10
1. Thông tin về giảng viên Họ và tên: Bùi Thế Duy Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, TS. Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng thí nghiệm Tương tác người - máy, Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học công nghệ, ĐHQGHN. Địa chỉ liên hệ: Phòng thí nghiệm Tương tác người - máy, Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học công nghệ, ĐHQGHN. Điện thoại, email: [email protected] Các hướng nghiên cứu chính: Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail): 2. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Truyền thông đa phương tiện Mã môn học: Số tín chỉ: 02 Môn học: Bắt buộc: La chn: Các môn học tiên quyết: Nhập môn Mạng máy tính Các môn học kế tiếp: Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: Nghe giảng lý thuyết: 26 Làm bài tập trên lớp: 0 Thảo luận: 4 Thực hành, thực tập: 0 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: CNTT/Mạng và truyền thông máy tính, Đại học Công nghệ, ĐHQGHN. 3. Mục tiêu của môn học Sau khi hoàn thành khóa hc, sinh viên: Thu được những hiểu biết cơ bản về truyền thông đa phương tiện như các chuẩn nén ảnh, nén video và các giao thức truyền thông đa phương tiện. Nắm được các vấn đề hiện đại và có khả năng đi sâu vào nghiên cứu của lĩnh vực truyền thông đa phương tiện.

Truyen Thong Da Phuong Tien

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Truyen Thong Da Phuong Tien

1. Thông tin về giảng viên − Họ và tên: Bùi Thế Duy − Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, TS. − Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng thí nghiệm Tương tác người -

máy, Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học công nghệ, ĐHQGHN. − Địa chỉ liên hệ: Phòng thí nghiệm Tương tác

người - máy, Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học công nghệ, ĐHQGHN. − Điện thoại, email: [email protected] − Các hướng nghiên cứu chính: − Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail):

2. Thông tin chung về môn học − Tên môn học: Truyền thông đa phương tiện − Mã môn học: − Số tín chỉ: 02 − Môn học: Bắt buộc:

Lựa chọn:

− Các môn học tiên quyết: Nhập môn Mạng máy tính − Các môn học kế tiếp: − Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): − Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

• Nghe giảng lý thuyết: 26 • Làm bài tập trên lớp: 0 • Thảo luận: 4 • Thực hành, thực tập: 0

− Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: CNTT/Mạng và truyền thông máy tính, Đại học Công nghệ, ĐHQGHN.

3. Mục tiêu của môn học Sau khi hoàn thành khóa học, sinh viên:

− Thu được những hiểu biết cơ bản về truyền thông đa phương tiện như các chuẩn nén ảnh, nén video và các giao thức truyền thông đa phương tiện.

− Nắm được các vấn đề hiện đại và có khả năng đi sâu vào nghiên cứu của lĩnh vực truyền thông đa phương tiện.

Page 2: Truyen Thong Da Phuong Tien

4. Tóm tắt nội dung môn học Môn học giới thiệu các kiến thức cơ bản về truyền thông đa phương tiện bao gồm một số chuẩn nén ảnh như JPEG, JPEG2000, chuẩn nén video như MPEG-1, MPEG-2 và MPEG-4. Môn học cũng giới thiệu một số giao thức được sử dụng trong truyền thông đa phương tiện.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. Giới thiệu chung về Truyền thông đa phương tiện 1.1. Một số khái niệm trong truyền thông đa phương tiện 1.2. Độ đo thông tin 1.3. Ứng dụng của truyền thông đa phương tiện

Chương 2. Mã hóa dự đoán và không mất mát 2.1. Mã hóa Entropy

2.1.1. Mã hóa Huffman 2.1.2. Mã hóa số học

2.2. Mã hóa dự đoán 2.3. Lượng tử hóa

Chương 3. Mã hóa chuyển đổi 3.1. Mã hóa chuyển đổi cơ bản 3.2. Phép chuyển đổi tối ưu

Chương 4. Mã hóa JPEG dựa trên DCT 4.1. Biến đổi DCT 4.2. Mã hóa JPEG

Chương 5. Giới thiệu về mã hóa video 5.1. Mã hóa giữa các khung 5.2. Ước lượng và bù chuyển động 5.3. Mã hóa video 5.4. Các phương pháp chịu lỗi

Chương 6. Chuẩn MPEG-4 và H.264 6.1. Chuẩn MPEG-4

Page 3: Truyen Thong Da Phuong Tien

6.2. Chuẩn H.264

Chương 7. Giao thức streaming RTP và RTCP 7.1. Giao thức RTP 7.2. Giao thức RTCP

Chương 8. Giao thức SDP, RTSP và SIP 8.1. Giao thức SDP 8.2. Giao thức RTSP 8.3. Giao thức SIP

Chương 9. Giới thiệu về VoIP 9.1. VoIP Gateway 9.2. Chất lượng dịch vụ VoIP

6. Học liệu 6.1 Học liệu bắt buộc

[1] Y. Wang, J. Ostermann, and Y.Q.Zhang, "Video Processing and Communications," 1st ed., Prentice Hall.

6.2. Học liệu tham khảo

[2] Iain E G Richardson, "H.264 and MPEG-4 Video Compression," John Wiley & Sons, September 2003, ISBN 0-470-84837-5.

[3] M. E. Al-Mualla, C. N. Canagarajah and D. R. Bull, “Video Coding for Mobile Communications: Efficiency, Complexity and Resilience”, Elsevier Science, Academic Press, 2002. ISBN: 0120530791.

[4] Jerry Gibson, Toby Berger, Tom Lookabaugh, Rich Baker and David Lindbergh, "Digital Compression for Multimedia: Principles & Standards," Morgan Kaufmann, 1998. ISBN 1-55860-369-7.

7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học môn học

Tổng Lên lớp Thực hành, thí nghiệm, điền dã, …

Tự học, tự nghiên

cứu Lý

thuyết Bài tập

Thảo luận

Page 4: Truyen Thong Da Phuong Tien

Giới thiệu chung về Truyền thông đa phương tiện

2

0

1

0 0 3

Mã hóa dự đoán và không mất mát

3 0 0 0 0 3

Mã hóa chuyển đổi 3 0 0 0 0 3

Mã hóa JPEG dựa trên DCT 3 0 0 0 0 3

Giới thiệu về mã hóa video 4 0 2 0 0 6

Chuẩn MPEG-4 và H.264 2 0 1 0 0 3

Giao thức streaming RTP và RTCP

3 0 0 0 0 3

Giao thức SDP, RTSP và SIP

3 0 0 0 0 3

Giới thiệu về VoIP 3 0 0 0 0 3

Cộng 26h 0h 4h 0h 0h 30h

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Nội dung 1, tuần 1: Giới thiệu chung về Truyền thông đa phương tiện

Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

Lí thuyết Từ… Đến… Tại GĐ G2

Giới thiệu tổng quan về truyền thông đa phương

Đọc về phần giới thiệu tổng quan về truyền thông

Page 5: Truyen Thong Da Phuong Tien

tiện đa phương tiện

Bài tập

Thảo luận Thảo luận về các ứng dụng của truyền thông đa phương tiện

Thực hành, thí nghiệm, điền dã, …

Tự học, tự nghiên cứu

Nội dung 2, tuần 2: Mã hóa dự đoán và không mất mát

Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu SV Chuẩn bị

Ghi chú

Lí thuyết Từ… Đến… Tại GĐ G2

Giới thiệu các phương pháp mã hóa dự đoán và mã hóa không mất mát

Đọc trước về mã hóa entropy và mã hóa dự đoán

Bài tập

Thảo luận

Thực hành, thí nghiệm, điền dã, …

Tự học, tự nghiên cứu

Nội dung 3, tuần 3.Mã hóa chuyển đổi

Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu SV Chuẩn bị

Ghi chú

Page 6: Truyen Thong Da Phuong Tien

Lí thuyết Từ… Đến… Tại GĐ G2

Mã hóa chuyển đổi

Đọc trước về mã hóa chuyển đổi

Bài tập

Thảo luận

Thực hành, thí nghiệm, điền dã, …

Tự học, tự nghiên cứu

Nội dung 4, tuần 4: Mã hóa JPEG dựa trên DCT

Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu SV Chuẩn bị

Ghi chú

Lí thuyết Từ… Đến… Tại GĐ G2

Mã hóa JPEG

Đọc trước về biến đổi DCT và mã hóa JPEG

Bài tập

Thảo luận

Thực hành, thí nghiệm, điền dã, …

Tự học, tự nghiên cứu

Nội dung 5, tuần 5: Giới thiệu về mã hóa video

Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu SV Chuẩn bị

Ghi chú

Lí thuyết Từ… Đến… Tại GĐ G2

Mã hóa video

Đọc trước về các phương pháp mã hóa video

Bài tập

Page 7: Truyen Thong Da Phuong Tien

Thảo luận Thảo luận về độ phức tạp, ưu nhược điểm của các phương pháp mã hóa video

Thực hành, thí nghiệm, điền dã, …

Tự học, tự nghiên cứu

Nội dung 6, tuần 6: Giới thiệu về mã hóa video (tiếp theo)

Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu SV Chuẩn bị

Ghi chú

Lí thuyết Từ… Đến… Tại GĐ G2

Mã hóa video

Đọc trước về các thuật toán bù chuyển động và chịu lỗi

Bài tập

Thảo luận Thảo luận về độ phức tạp, ưu nhược điểm của các phương pháp mã hóa video

Thực hành, thí nghiệm, điền dã, …

Tự học, tự nghiên cứu

Nội dung 7, tuần 7: Chuẩn MPEG-4 và H.264

Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu SV Chuẩn bị

Ghi chú

Page 8: Truyen Thong Da Phuong Tien

Lí thuyết Từ… Đến… Tại GĐ G2

MPEG-4 và H.264

Đọc trước về MPEG-4 và H.264

Bài tập

Thảo luận

Thực hành, thí nghiệm, điền dã, …

Tự học, tự nghiên cứu

Nội dung 8, tuần 8: Giao thức streaming RTP và RTCP

Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu SV Chuẩn bị

Ghi chú

Lí thuyết Từ… Đến… Tại GĐ G2

Giao thức streaming RTP và RTCP

Đọc trước về giao thức streaming RTP và RTCP

Bài tập

Thảo luận

Thực hành, thí nghiệm, điền dã, …

Tự học, tự nghiên cứu

Nội dung 9, tuần 9: Giao thức SDP, RTSP và SIP

Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu SV Chuẩn bị

Ghi chú

Lí thuyết Từ… Đến… Tại GĐ G2

Giao thức SDP, RTSP và SIP

Đọc trước về giao thức SDP, RTSP và SIP

Page 9: Truyen Thong Da Phuong Tien

Bài tập

Thảo luận

Thực hành, thí nghiệm, điền dã, …

Tự học, tự nghiên cứu

Nội dung 10, tuần 10: Giới thiệu về VoIP

Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu SV Chuẩn bị

Ghi chú

Lí thuyết Từ… Đến… Tại GĐ G2

VoIP Đọc trước về VoIP

Bài tập

Thảo luận

Thực hành, thí nghiệm, điền dã, …

Tự học, tự nghiên cứu

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên − Sinh viên nắm được các khái niệm về truyền thông đa phương tiện − Hiểu được ưu nhược điểm, độ phức tạp của các phương pháp mã hóa và các giao

thức truyền thông khác nhau

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học 9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì

− Hệ số của điểm tiểu luận/bài tập: 50% − Hệ số của điểm thi kết thúc môn học: 50%

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)

Page 10: Truyen Thong Da Phuong Tien