31
Tu n 12 : Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 TOÁN: Nh©n mét sè víi mét tæng I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, một tổng với một số. - Áp dụng nhân một số với một tổng, một tổng với một số để tính nhẩm, tính nhanh. - Rèn kĩ năng phát hiện nhanh dạng toán và làm thành thạo dạng toán này. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bp kẻ sẵn nd BT1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ho¹t ®éng 1 : Củng cố về đơn vị đo diện tích: ? Nêu các đơn vị đo diện tích đã học?Hai đơn vị đo diện tích kề liền nhau gấp, kém nhau mấy lần? - GV: Gọi 3HS lên làm BT2 VBT ở tiết trước, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm. Ho¹t ®éng 2 : Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi bảng đề bài. Ho¹t ®éng 3 : Tính & so sánh gtrị của 2 b/thức: - Viết lên bảng 2 b/thức: 4 x (3 + 5) & 4 x 3+4 x 5 - GV: Y/c HS tính gtrị 2 b/thức. - Gtrị 2 b/thức này ntn? - Nêu: Ta có: 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS trả lời câu hỏi - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - Gtrị 2 b/thức này bằng nhau.

Tuan 12 b1

Embed Size (px)

DESCRIPTION

ttt

Citation preview

Tu ầ n 12 : Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010

TOÁN: Nh©n mét sè víi mét tæng

I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, một tổng với một số. - Áp dụng nhân một số với một tổng, một tổng với một số để tính nhẩm, tính nhanh. - Rèn kĩ năng phát hiện nhanh dạng toán và làm thành thạo dạng toán này.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bp kẻ sẵn nd BT1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ho¹t ®éng 1 : Củng cố về đơn vị đo diện tích: ? Nêu các đơn vị đo diện tích đã học?Hai đơn vị đo diện tích kề liền nhau gấp, kém nhau mấy lần?- GV: Gọi 3HS lên làm BT2 VBT ở tiết trước, đồng thời ktra VBT của HS.- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm.Ho¹t ®éng 2 : Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi bảng đề bài.Ho¹t ®éng 3 : Tính & so sánh gtrị của 2 b/thức: - Viết lên bảng 2 b/thức: 4 x (3 + 5) & 4 x 3+4 x 5- GV: Y/c HS tính gtrị 2 b/thức.- Gtrị 2 b/thức này ntn?

- Nêu: Ta có: 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- HS trả lời câu hỏi

- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.

- HS: Nhắc lại đề bài.

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.- Gtrị 2 b/thức này bằng nhau.

Ho¹t ®éng 4 : HD tìm hiểu quy tắc một số nhân với một tổng: - GV: Chỉ vào b/thức: 4 x ( 3 + 5 ) & nêu: 4 là 1 số, (3+5) là 1 tổng. Vậy b/thức 4 x ( 3 + 5 ) có dạng tích của 1 số nhân với 1 tổng.- Y/c HS: Đọc b/thức phía bên phải dấu (=) & nêu: Tích 4 x 3 chính là tích của số thứ nhất trg b/thức 4x(3+5) nhân với 1 số hạng của tổng (3 + 5). Tích thứ hai 4 x 5 cũng là tích của số thứ nhất trg b/thức 4 x (3+5) nhân với số hạng còn lại của tổng (3+5). Như vậy, b/thức 4x3+4x5 chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất trg b/thức 4 x (3 + 5) với các số hạng khác của tổng (3+5).- Khi th/h nhân 1số với 1tổng ta có thể làm thế nào

- Lấy số đó nhân với từng số hạng

- GV: + Gọi số đó là a, tổng là (b+c), hãy viết b/thức a nhân với tổng (b+c)?+ B/thức a x (b+c) có dạng là 1 số nhân với 1 tổng, khi th/h tính gtrị b/thức này ta còn có cách nào ? Hãy viết b/thức đó?- Nêu: a x (b+c) = a x b + a x c.- Y/c HS: Nêu lại quy tắc này. Ho¹t ®éng 5 : Luyện tập-thực hành:Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì?- GV: Treo Bp đã cbị & y/c HS đọc nd các cột.- Ta phải tính gtrị của các b/thức nào?- GV: Y/c HS tự làm bài. GV chữa bài.- Hỏi củng cố lại quy tắc 1 số nhân 1 tổng: Nếu a=4, b=5, c=2 thì gtrị của 2 b/thức: a x (b+c) & a x b + a x c- tg tự với các tr/h còn lại.- Như vậy gtrị của 2 b/thức a x (b+c) & a x b + a x c luôn ntn với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng 1 bộ số?Bài 2: - BT a y/c ta làm gì?- Hdẫn: Hãy áp dụng quy tắc 1 số nhân 1 tổng,- GV: Y/c HS tự làm bài.

- Trong 2 cách tính này cách nào thuận tiện hơn?- Ghi: 38 x 6+38 x 4, y/c: Tính gtrị b/thức theo 2 cách.- GV: Giảng cách làm thứ 2: B/thức 38 x 6+38 x 4 có dạng là tổng của 2 tích. 2 tích này có chung 1 thừa số là 38, nên ta đưa b/thức về dạng 1 số (là thừa số chung của 2 tích) nhân với tổng của các thừa số khác nhau của tích.- GV: Y/c Hs làm tiếp.- Trong 2 cách này, cách nào thuận tiện hơn?- GV: Nxét & cho điểm HS.Bài 3: - GV: Y/c HS tính gtrị 2 b/thức trong bài.- Gtrị 2 b/thức ntn so với nhau?+ B/thức thứ nhất, thứ hai có dạng ntn?

của tổng rồi cộng các kquả lại với nhau.- Viết: a x (b+c)- Viết: a x b + a x c

- HS: Viết & đọc lại CT bên.- HS: Nêu như phần bài học SGK.

- HS: Nêu y/c.- HS: Đọc thầm.

- Bthức a x (b+c) & b/thức a x b + a x c.- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.- HS: Nêu theo y/c.

- Luôn bằng nhau.

- HS: Nêu y/c.- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.C1: 36 × (7 + 3) = 36 × 10 = 360C2: = 36× 7 + 36 ×3 = 252 + 108 = 360C1: 207 × (2+6) = 207×8 =1656C2:= 207× 2 + 207× 6 = 414 + 1242 = 1656- Cách 1 vì tính tổng đơn giản, sau đó nhân nhẩm được.- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.C1: 5× 38 + 5 × 62 = 190 + 310 = 500C2 = 5× ( 38 + 62) = 5 × 100 = 500* C1: 135 × 8 + 135 × 2 = 1080 + 270 = 1350 C2: = 135 ×( 8 + 2) = 135 ×10 = 1350 - Cách 2 vì …

- HS thảo luận nhóm đôi để làm.- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào

+ Có nxét gì về các thừa số của các tích trg b/thức thứ 2 so với các số trg b/thức thứ nhất?+ Khi th/h nhân 1tổng với 1số ta có thể làm thế nào- GV: Y/c HS ghi nhớ quy tắc nhân 1 tổng với 1 số.Bài 4: - GV: Y/c HS đọc đề.- GV viết: 36x11 &HS đọc bài mẫu tìm hiểu cách tính nhanh.- Vì sao có thể viết: 36x11=36x(10+1)?- Giảng: Tách số 11 thành tổng của 10 & 1, nhân nhẩm 36 với 10, rồi lấy tích cộng với 36.- GV: Y/c HS khá giỏi làm tiếp, lớp về nhà làm. GV nxét & cho điểm HS.Ho¹t ®éng 6 : Củng cố-dặn dò: - Yêu cầu nêu cách nhân 1 số với 1 tổng.- GV:Tổng kết giờ học, dặn HS về làm BT ở VBT & CBB.

vở.- HS: Trả lời theo y/c.

- Lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kquả với nhau.

- HS: Nêu đề bài.- HS: Th/h y/c & làm bài.

- Vì 11=10+1.

- Vài HS nhắc lại tính chất._______________________________________________

TẬP ĐỌC: Vua tµu thuû “B¹ch Th¸i Bëi”I. MỤC TI£U :

1- Đọc lưu loát,trôi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.

2- Hiểu TN: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng. 3- Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi,từ một cậu bé mồ côi cha,nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.

4- GD HS có ý chí nghị lực vươn lên trong cuộc sống... * GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêuII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS1) KTBC-Kiểm tra 2 HS.Mỗi em đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ đã học ở bài tập đọc trước.

-GV nhận xét + cho điểm.2)Giới thiệu bài Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em về tấm gương sáng trong kinh doanh . Đó là ông Bạch Thái Bưởi. Làm sao để trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng 3)Luyện đọc và tìm hiểu bàia/ Luyện đọc.

-2 HS lần lượt lên bảng đọc.

- HS lắng nghe và nhắc lại đề bài.

- 1HS đọc toàn bài.

- GV nhận xét và HD cách đọc.-GV chia đoạn: 4 đoạn.-Cho HS đọc đoạn.-Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai :quẩy

gánh, hãng buôn, doanh, diễn thuyết…

- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - GV giải nghĩa thêm:+ Người cùng thời: đồng nghĩa với người đương thời,chỉ những người sống cùng thời đại.- GV đọc diễn cảm toàn bài và hướng dẫn cách đọcb/ Tìm hiểu bài

-Cho HS đọc thành tiếng Đ1- Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn?

- Trước khi mở công ti vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?- Những chi tiết nào cho thấy ông là người rất có chí?? Đ1,2 cho em biết chuyện gì?- Cho HS đọc thành tiếng.

- Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải vào thời điểm nào?- Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh với các chủ tàu nước ngoài?- Cho HS quan sát tranh.

- Trong cuộc cạnh tranh, Bạch Thái Bưởi đã thắng như thế nào?

- Em hiểu thế nào là “một bậc anh hùng” kinh tế?

- Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?

? Nội dung chính Đ3,4 là gì?- Cho 1 HS đọc lại toàn bài.

- HS dùng bút chì đánh dấu .- HS đọc nối tiếp 4 đoạn.- HS đọc từ theo hướng dẫn của GV.

- 1 HS đọc to phần chú giải.- 1, 2 HS giải nghĩa từ.

- 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm.- Mồ côi cha từ nhỏ phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau được họ Bạch nhận làm con nuôi.- Đầu tiên làm thư kí cho hãng buôn. Sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ…-Những chi tiết: có lúc mất trắng tay, không còn gì nhưng anh không nản chí..*Ý1: Bạch Thái Bưởi là người có chí.- 1HS đọc thành tiếng Đ3 + 4. Lớp đọc thầm.- Vào lúc những con tàu của người Hoa đã đọc chiếm các đường sông miền Bắc.- Ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc: cho người đến các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu “Người ta phải đi tàu ta… - Khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông…”-HS có thể trả lời:* Là bậc anh hùng trên thương trường.-Là người lập nên thành tích phi thường trong kinh doanh.*Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không nản lòng, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc.- Nhờ có ý chí nghị lực , có chí trong kinh doanh, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc, là người giỏi..*Ý2: Sự thành công của Bạch Thái

? Nêu nội dung chính của bài?c/ Đọc diễn cảm: Cho HS đọc.-GV hướng dẫn HS đọc (như hướng dẫn ở phần GV đọc diễn cảm).- Cho HS thi đọc. GV chọn đoạn 1 + 2.- GV nhận xét + khen những HS đọc hay. 6) Củng cố, dặn dò :

- GV nhận xét tiết học.? Qua câu chuyện chúng ta rút ra được bài học gì?

- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa đọc cho người thân nghe.

Bưởi.- HS nêu đại ý và nhắc lại.- 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm.

- Cho HS thi đọc.- HS luyện đọc theo cặp đôi.- Lớp nhận xét.

- HS nêu

_________________________________________§Þa lÝ §ång b»ng B¾c BéI. Môc tiªu: Gióp häc sinh:- ChØ vÞ trÝ cña §ång b»ng B¾c bé trªn b¶n ®å ®Þa lÝ TNVN.- Tr×nh bÇy 1 sè ®Æc ®iÓm cña §ång b»ng B¾c bé( H×nh d¹ng, sù h×nh thµnh, ®Þa h×nh, s«ng ngßi), vai trß cña hÖ thèng ®ª ven s«ng.- Dùa vµo b¶n ®å, tranh, ¶nh ®Ó t×m KT.- Cã ý thøc t«n träng, b¶o vÖ c¸c thµnh qu¶ lao ®éng cña con ngêi.

II. ChuÈn bÞ:

- GV: B¶n ®å ®Þa lÝ TNVN

Tranh, ¶nh vÒ ®ång b»ng B¾c bé, s«ng hång, ®ª ven s«ng.

III. C¸c ho¹t ®éng trªn líp:

1/ KTBC: Nªu ®Æc ®iÓm ®Þa h×nh trung du b¾c bé? 2/ D¹y bµi míi:*GV giíi thiÖu, nªu môc tiªu bµi: §ång b»ng B¾c bé.Ho¹t ®éng 1 : HDHS t×m hiÓu §ång b»ng lín ë MiÒn b¾c.- GV chØ vÞ trÝ cña §BBB trªn b¶n ®å ®Þa lÝ TNVN+ Dùa vµo ký hiÖu, t×m vÞ trÝ §b»ng ë lîc ®å SGK.

+ GT: §BBB cã h×nh tam gi¸c, ®Ønh ë ViÖt Tr×, ®¸y lµ ®-êng bê biÓn.

- §BBB do phï sa nh÷ng con s«ng nµo båi ®¾p nªn?

- 2 HS nªu miÖng.+ HS kh¸c nghe, nhËn xÐt.

- HS quan s¸t vµ nhËn biÕt vÞ trÝ cña §BBB trªn b¶n ®å.+ Vµi HS lªn x¸c ®Þnh §BBB trªn lîc ®å lín, b¶n ®å lín.+ HS kh¸c nhËn xÐt.+ 1-2 HS lªn giíi thiÖu l¹i h×nh d¹ng cña §BBB.- HS th¶o luËn theo cÆp vµ nªu:+Chñ yÕu do phï sa cña con s«ng Hång båi ®¾p nªn...+Thø 2- sau ®ång b»mg Nam bé.+ §Þa h×nh thÊp, b»ng ph¼ng,

+ §B nµy cã S lín thø mÊy trong c¸c §B ë níc ta?+§Þa h×nh cña §B cã ®Æc ®iÓm g×?Ho¹t ®éng 2 : HDHS t×m hiÓu s«ng ngßi vµ hÖ thèng ®ª ng¨n lò.- Quan s¸t h×nh 1vµ lªn chØ 1 sè s«ng ë §BBB.- V× sao s«ng cã tªn gäi lµ S«ng Hång?- GV chØ trªn b¶n ®å: S Hång vµ S«ng Th¸i B×nh. SHång lµ s«ng lín nhÊt miÒn b¾c, b¾t nguån tõ Trung Quèc...+ Mïa ma ë §BBB trïng víi mïa nµo trong n¨m?+Vµo mïa ma c¸c con s«ng ë ®©y ntn?

- ViÖc ®¾p ®e ven s«ng ë ®©y ®Ó lµm g×?+ HÖ thèng ®ª ë ®©y cã ®Æc ®iÓm g×?+ Ngoµi viÖc ®¾p ®ª ngêi d©n cßn lµm g×?3/. Cñng cè, dÆn dß:- GV chèt l¹i néi dung - NhËn xÐt giê häc dÆn ¤n bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau

s«ng ch¶y ë ®ång b»ng thêng uèn lîn quanh co.

- HS chØ trªn b¶n ®å ®Þa kÝ TNVN SL«, SCch¶y, S Hång,...+ V× cã nhiÒu phï sa( C¸t, bïn trong níc) nªn níc s«ng cã mµu ®á quanh n¨m...+HS quan s¸t trªn b¶n ®å: N¬i b¾t nguån, n¬i ch¶y qua vµ n¬i ®æ ra biÓn cña c¸c con s«ng ë ®©y.- Mïa hÌ

+Níc d©ng cao, dÔ g©y ra hiÖn t-îng ngËp ón, lò lôt...g©y ra nhiÒu thiÖt h¹i cho tÝnh m¹ng, tµi s¶n...+Chèng ngËp óng lò lôt+ HS quan s¸t tranh ¶nh, tù nªu+Nªu c¸c H§ c¶i t¹o tù nhiªn cña ngêi d©n: trång c©y chèng lò, ®µo m¬ng...

- 1 – 2 HS chØ vµo b¶n ®å m« t¶ §BBB vµ c¸c ®Æc ®iÓm kh¸c...

____________________________________ThÓ dôc: §/c Dung d¹y________________________________________________________________

Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010

TOÁN: Mét sè nh©n víi mét hiÖu

I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết cách th/h nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số. - Áp dụng nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số để tính nhẩm, tính nhanh. - Rèn kĩ năng phát hiện nhanh dạng toán và làm thành thạo dạng toán này.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bp kẻ sẵn nd BT1/ 67-SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Ho¹t ®éng 1 : Củng cố cách nhân 1 số với 1 tổng.? Nêu quy tắc nhân 1 số với 1 tổng.- GV: Gọi 2HS lên làm BT2 VBT ở tiết trước, đồng thời ktra VBT của HS.- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm.Ho¹t ®éng 2 : Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi bảng đề bài.Ho¹t ®éng 3 : HD Tính & so sánh gtrị của 2 b/thức: - Viết lên bảng 2 b/thức: 3 x (7 -5) & 3 x 7 - 3 x 5- GV: Y/c HS tính gtrị 2 b/thức.- Gtrị 2 b/thức này ntn?- Nêu: Ta có: 3 x ( 7 - 5 )= 3 x 7 - 3 x 5.Ho¹t ®éng 4 : Tìm hiểu quy tắc một số nhân với một hiệu : - GV: Chỉ vào b/thức: 3 x ( 7 - 5 ) & nêu: 3 là 1 số, (7-5) là 1 hiệu. Vậy b/thức 3 x ( 7 - 5 ) có dạng tích của 1 số nhân với 1 hiệu.- Y/c HS: Đọc b/thức phía bên phải dấu (=) & nêu: Tích 3x7 chính là tích của số thứ nhất trg b/thức 3x(7 - 5) nhân vơi 1 số bị trừ của hiệu (7-5). Tích thứ hai 7x5 cũng là tích của số thứ nhất trg b/thức 7x (7-5) nhân với số trừ của hiệu (7-5). Như vậy, b/thức 3x7-3x5 chính là hiệu của tích giữa số thứ nhất trg b/thức 3 x (7-5) trừ đi tích của số này với số trừ của hiệu (7-5).- Khi th/h nhân 1số với 1hiệu ta có thể làm thế nào- GV: + Gọi số đó là a, hiệu là (b-c), hãy viết b/thức a nhân với hiệu (b-c)?+ B/thức a x (b-c) có dạng là 1 số nhân với 1hiệu, khi th/h tính gtrị b/thức này ta còn có cách nào khác? Hãy viết b/thức đó?- Nêu: a x (b-c) = a x b - a x c.- Y/c HS: Nêu lại quy tắc này.Ho¹t ®éng 5 : Luyện tập-thực hành:Bài 1: - BT y/c ta làm gì?- GV: Treo Bp đã cbị & y/c HS đọc nd các cột.

- HS trả lời câu hỏi.- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.

- HS: Nhắc lại đề bài.

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.

- Gtrị 2 b/thức này bằng nhau.

- Lần lượt nhân số đó với số bị trừ & số trừ, rồi trừ hai kquả lại cho nhau.- Viết: a x (b-c)

- Viết: a x b - a x c

- HS: Viết & đọc lại CT bên.- HS: Nêu như phần bài học SGK.

- HS: Nêu y/c.- HS: Đọc thầm.- Bthức a x (b-c) & b/thức a x b - a x c.

- Ta phải tính gtrị của các b/thức nào?- GV: Y/c HS tự làm bài. GV chữa bài.- Củng cố lại quy tắc 1 số nhân 1 hiệu- Như vậy gtrị của 2 b/thức a x (b-c) &a x b - a x c luôn ntn với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng 1 bộ số?Bài 2*: - BT a y/c ta làm gì?- GV viết: 26 x 9 & y/c HS đọc bài mẫu tìm hiểu cách tính nhanh.- GV: Y/c HS về nhà làm, HS khá giỏi làm tại lớp Bài 3: - GV: y/c HS đọc đề.- Bài toán y/c ta làm gì?+ Muốn biết cửa hàng còn lại bn quả trứng ta phải biết được gì?- Kh/định 2 cách đều đúng & gthích thêm về cách 2- GV: Y/c HS tự làm bài.- Y/c nxét 2 cách làm & rút ra cách thuận tiện hơn?

Bài 4: - GV: Y/c HS tính gtrị 2 b/thức trong bài.- Gtrị 2 b/thức ntn so với nhau?+ B/thức thứ nhất, thứ hai có dạng ntn?+ Có nxét gì về các thừa số của các tích trg b/thức thứ 2 so với các số trg b/thức thứ nhất?+ Khi th/h nhân 1hiệu với 1số ta có thể làm thế nào- Y/c HS ghi nhớ quy tắc nhân 1 hiệu với 1 số.Ho¹t ®éng 6 : Củng cố-dặn dò: -Yêu cầu nêu quy tắc nhân 1 số với 1 hiệu.- GV:Tổng kết giờ học, dặn HS về làm BT ở VBT & CBB.

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở .

- HS: Nêu theo y/c.

- HS: nêu y/c. - Tìm số trứng cửa hàng còn lại sau khi bán.- HS: Nêu theo y/c.- HS thảo luận nhóm để làm.- 2HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 cách, cả lớp làm vở.G: Cửa hàng còn lại số quả trứng là: 175 × (40 – 10 ) = 5250 (quả) Đáp số: 5250 quả- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.( 7 - 5 ) × 3 = 7× 3 – 5 × 3- HS: TLCH.

- Vài HS nêu lại quy tắc.

___________________________________________

ThÓ dôc: §/c Dung d¹y _________________________________________TẬP ĐỌC : VÏ trøng I. MỤC TI£U :

1- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài.Đọc chính xác,không ngắc ngứ,vấp váp các tên riêng nước ngoài: Lê-ô-nác đô đa Vin-xi,Vê-rô-ki-ô.

Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng kể từ tốn,nhẹ nhàng.Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần.Đoạn cuối đọc với giọng ca ngợi.

2- Hiểu từ ngữ : khổ luyện ,kiệt xuất ,thời đại ,Phục Hưng.3- Hiểu ý nghĩa truyện:Nhờ khổ công rèn luyện,Lê-ô-nác đô đa Vin-xi trở thành

một hoạ sĩ thiên tài. GD HS ý thức rèn luyện bản thân để thực hiện ước muốn trong cuộc sống...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Chân dung Lê-ô-nác đô đa Vin-xi trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS1) KTBC: + 1HS: Đọc từ đầu đến không nản chí bài “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi.- Trước khi mở công ti vận tải đường thuỷ Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?- GV nhận xét + cho điểm.2) Giới thiệu bàiCho HS quan sát tranh để giới thiệu.3) Luyện đọc và tìm hiểu bàia/Luyện đọc.- GV chia đoạn: 2 đoạn.

Đ1: Từ đầu đến vẽ được như ý. Đ2: Còn lại.

- Luyện đọc những từ ngữ khó: Lê-ô-nác đô đa Vin-xi,Vê-rô-ki-ô,khổ luyện,kiệt xuất…-HS đọc thầm chú giải + giải nghĩa từ.- GV đọc diễn cảm toàn bài.b/ tìm hi ểu bài :

-Cho HS đọc thành tiếng đoạn 1.- Vì sao trong những ngày đầu học vẽ,cậu bé Lê-ô-nác đô đa Vin-xi cảm thấy chán ngán?- Thầy vẽ Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để làm gì?? Nội dung chính Đ1 là gì?

- Cho HS đọc thành tiếng đoạn 2.- Lê – ô- nác- đô thành đạt ntn?

-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.

- 1 HS lên đọc + trả lời câu hỏi.- Anh làm mọi nghe, buôn gỗ,buôn ngô,mở hiệu cầm đồ…”

- HS nhắc lại đề bài.

- 1HS đọc toàn bài, lớp theo dõi ,nhận xét.

- HS đọc nối tiếp,(đọc 2-3 lần cả bài)

- HS đọc từ khó.

- 1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo.- Một vài HS giải nghĩa từ trong SGK.- 1 HS đọc to,lớp lắng nghe.- Vì suốt mười mấy ngày,cậu phải vẽ rất nhiều trứng.

- Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác. *Ý 1: Lê- ô- nác- đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy Vê- rô- ki- ô.-HS đọc thành tiếng.- Lê - ô - nác – đô đã trở thành danh hoạ kiệt xuất, tác phẩm được bày ở bảo tàng lớn, ông còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn của thời đại phục hưng.

? Nêu ND chính Đ2?- Theo em những nguyên nhân nào khiến Lê- ô- nác -đô trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?-Cho HS đọc toàn bài và nêu ND chính của bài.c/ Đọc diễn cảm:

Cho HS đọc.- GV hướng dẫn HS đọc.- Cho HS thi đọc. GV chọn đoạn 1.

- GV nhận xét + khen những HS đọc hay. 4) Củng cố, dặn dò :- Em học được gì ở Lê- ô-nác- đô

- GV nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa đọc cho người thân nghe.

*Ý 2: Sự thành công của Lê- ô- nác- đô.- Ông là người có tài, giỏi, có sự kiên trì khổ luyện.

- HS nêu đại ý như phần nội dung

-HS đọc điễn cảm đoạn, tìm giọng hay.- HS luyện đọc đoạn 1 theo cặp đôi.- Đại diện các tổ lên thi đọc.- HS nhận xét cho điểm.

- HS nêu

_________________________________ Chïa thêi lýI. Môc tiªu: Gióp häc sinh:- §Òn thêi Lý, ®¹o phËt ph¸t triÓn thÞnh ®¹t nhÊt.

- Thêi Lý, chïa ®îc x©y dùng ë nhiÒu n¬i.

- Chïa lµ c«ng tr×nh kiÕn tróc ®Ñp.

II. ChuÈn bÞ:

- GV: + ¶nh chôp phãng to chïa Mét cét.

+ PhiÕu häc tËp cña HS. .

III. C¸c ho¹t ®éng trªn líp:

1/ KTBC: - V× sao nhµ Lý dêi ®« tõ Hoa L vÒ §¹i La?2/ D¹y bµi míi:*GV giíi thiÖu, nªu môc tiªu bµi d¹yHo¹t ®éng 1 : HDHS t×m hiÓu vÒ nguyªn nh©n ë thêi LÝ l¹i x©y dùng nhiÒu chïa- V× sao nãi ®¹o phËt thêi Lý trë nªn thÞnh vîng nhÊt?

Ho¹t ®éng 2 : HDHS t×m hiÓu vÒ chïa thêi LÝ- V/ dông SGK vµ hiÓu biÕt

- 2 HS nªu miÖng.+ HS kh¸c nhËn xÐt.

- Dùa vµo nd SGK, th¶o luËn vµ nªu: NhiÒu Vua ®· tõng theo ®¹o phËt, ND theo ®¹p phËt rÊt ®«ng. Kinh thµnh Th¨ng long vµ c¸c lµng x· cã rÊt nhiÒu chïa.

- HS lµm BT vµ nªu.+ Chïa lµ n¬i tu hµnh cña c¸c nhµ s.

cña m×nh ®Ó x/ ®Þnh vai trß vµ t¸c dông cña chïa díi thêi Lý.- Y/c HS lµm BT1 vë BT+ §iÒn dÊu (x) vµo « trèng ®óng.Ho¹t ®éng 3 : HDHS t×m hiÓu vÒ mét sè ng«i chïa thêi LÝ- GV treo ¶nh chïa Mét cét, chïa Keo, Tîng phËt A-di ®µ.+ GV m« t¶ c¸c kiÕn tróc trªn.+ K/® §×nh ,chïa lµ nh÷ng kiÕn tróc ®Ñp.+ Y/c HS liªn hÖ.3/. Cñng cè, dÆn dß:- GV rót ra bµi häc trong sgk- NhËn xÐt giê häc.DÆn «n bµi, chuÈn bÞ bµi sau

+ Chïa lµ n¬i tæ chøc tÕ lÔ cña ®¹o phËt.+Chïa lµ TTVH cña lµng x·.

- HS nghe vµ m« t¶ l¹i theo tranh.+ M« t¶ b»ng lêi ng«i chïa ë lµng cña m×nh (hoÆc em ®· ®Õn th¨m quan)

+ Nh¾c l¹i néi dung bµi häc.

________________________________________________________________ Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010

TOÁN: LuyÖn tËp

I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về: - Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng, một hiệu. - Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật. Rèn kĩ năng phát hiện nhanh các tính chất và vận dụng làm thành thạo...

- GD tính chính xác và cẩn thận cho HS khi làm toán.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHo¹t ®éng 1 : Củng cố cách nhân 1 số với một hiệu.-Gọi HS nêu quy tắc nhân 1 số với một hiệu.- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.Ho¹t ®éng 2 : Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi đề bài.Ho¹t ®éng 3 : Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV: Nêu y/c của BT, sau đó cho HS tự làm

- HS nêu quy tắc ...HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.

- HS áp dụng t/chất 1số nhân 1 tổng (1 hiệu) để tính. 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- GV: Nxét & cho điểm HS.- Còn 2câu bài a,b HS khá giỏi làm tại lớp,lớp về nhà làm.a)427×(10 + 8) = 427×18 =7686b) 287 × (40 - 8) = 287 × 32 = 9184Bài 2: - Hỏi: BT a y/c ta làm gì?- Y/c HS th/h tính gtrị b/thức bằng cách thuận tiện.

- Cách làm này thuận tiện hơn cách làm thông thường ở điểm nào?- GV: Y/c HS tự làm dòng 1 bài 2b,các phần còn lại về nhà làm.* 94 × 12 + 94 × 88 = 94 × (12 + 88) = 94 × 100 = 9400* 537 × 39 – 537 × 19 = 537 × (39 – 19)= 537 × 20 = 10740- GV: Chữa bài & y/c HS đổi chéo vở ktra nhau.- Ta đã áp dụng t/chất nào để tính gtrị của b/thức này? Thuận tiện hơn ở điểm nào?- Y/c HS nêu lại t/chất.- GV: Nxét & cho điểm HS.Bài 3: HD về nhà làm.Bài 4: - GV: Y/c HS đọc đề.- GV: Y/c HS tự làm bài.? Nêu cách tính chu vi và diện tích HCN?- GV: Nxét & cho điểm HS.

Ho¹t ®éng 4 : Củng cố-dặn dò:- Yêu cầu nêu cách nhân 1 số với 1 tổng và 1 hiệu.- GV: T/kết giờ học, dặn : Về làm BT ở VBT & CBB sau.

a) 135 ×(20 +3) =135×23=3106b) 642 × (30 - 6) = 642 × 24 = 15408 - Lớp nhận xét và nêu lại t/c. - HS: Nêu y/c. HS thảo luận nhóm đôi, 1nhóm th/h tính vào bảng phụ.a) 134 × 4 × 5 = 134 ×20 = 2680 5 × 36 × 2 = 10 × 36 = 360 42 × 2 × 7 × 5 = 294 × 10 = 2940- Vì tích 1 là tích trong bảng còn tích 2 có thể nhẩm được.- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.b) 137× 3 + 137 × 97 = 137 × (3+97) = 137× 100 = 13700 *428 × 12 – 428 × 2 = 428 ×(12 -2) = 428 × 10 = 4280

- Tiện hơn vì tính tổng là số tròn trăm rồi nhân nhẩm được => t/ch 1 số nhân 1 tổng.- 1HS nêu, cả lớp theo dõi & nxét.

- 1HS đọc đề.HS thảo luận nhóm để làm.- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.G: Chiều rộng hình chữ nhật là: 180 : 2 = 90 (m) Chu vi hình chữ nhật là: (180 + 90 ) : 2 = 135 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 180 × 90 = 16200 (m) Đáp số : chu vi :135m Diện tích : 16200m- HS nhận xét bài.- HS nêu lại cách nhân 1 số với 1 tổng và 1 hiệu.

______________________________Đạo đức: Đ/c Phạm Hà dạy ________________________________LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Mở rộng vốn từ: Y chÝ - NghÞ lùcI. MỤC TIÊU:

1- Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.2- Biết cách sử dụng những từ ngữ nói trên khi nói và viết.

3- Giáo dục HS có ý chí nghị lực vươn lên trong học tập.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bốn, năm tờ giấy to đã viết nội dung BT1, 3.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : - Nêu định nghĩa tính từ và cho VD về tính từ.GV nhận xét & cho điểm.

Hoạt đông 2: Giới thiệu bài- Bài học sẽ giúp các em nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người và biết sử dụng các từ ngữ đó.Hoạt động 3: HD HS luyện tậpBT1 : Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.

-Cho HS làm bài. GV phát giấy đã kẻ bảng cho một vài nhóm.

-Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:chí: có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất).chí: có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp.BT2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2.

-Cho HS làm bài.-Cho HS trình bày.-GV nhận xét & chốt lại lời giải

đúng: Dòng b nêu đúng ý nghĩa của từ nghị lực (sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động không lùi bước trước mọi khó khăn).

BT3 : Cho HS đọc yêu cầu của BT3 & đọc đoạn văn viết về Nguyễn Ngọc Ký.

-Cho HS làm bài: GV phát giấy & bút dạ cho một số HS chọn những chữ cần thiết để điền vào chỗ trống.

-Cho HS trình bày.- GV nhận xét & chốt lại lời giải đúng: Các ô trống cần điền là: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng.

- HS 1 lên bảng trình bày.

- 1 HS đọc to,lớp lắng nghe.

- HS trao đổi theo nhóm.- Đại diện các nhóm lên trình bày bài làm của nhóm.- Lớp nhận xét.- chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công- ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí

- 1 HS đọc to,lớp lắng nghe.- HS làm bài cá nhân.- HS phát biểu ý kiến.- Lớp nhận xét.

- 1 HS đọc to,lớp đọc thầm .- HS làm bài theo cặp. Một số HS làm bài vào giấy GV phát.- Những HS làm bài vào giấy dán kết quả lên bảng lớp.- Lớp nhận xét.- HS chép lời giải đúng vào vở (VBT).

BT4 : Cho HS đọc yêu cầu của BT4 & đọc 3 câu tục ngữ.

- GV giải nghĩa đen các câu tục ngữ.-Cho HS làm bài.-Cho HS trình bày kết quả.-GV nhận xét & chốt lại ý đúng.

a/ Lửa thử vàng, gian nan thử sức nghĩa là: đừng sợ vất vả gian nan. Gian nan, vất vả thử thách con người, giúp con người vững vàng, cứng cỏi hơn.b/ “Nước lã …” khuyên người ta đừng sợ bắt đầu bằng hai bàn tay trắng. Những người từ tay trắng làm nên sự nghiệp cách đáng kính trọng, khâm phục.c/ “Có vất vả …” : Phải vất vả mới có lúc an nhàn, có ngày thành đạt.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò- Y/c HS đọc lại các từ ngữ đã học.

GV nhận xét tiết học.-Yêu cầu HS về nhà HTL 3 câu tục

ngữ.

- 1 HS đọc to,lớp lắng nghe (hoặc đọc thầm).- HS lắng nghe.- HS làm bài cá nhân.- HS lần lượt trình bày.- Lớp nhận xét.

- HS đọc lại.

____________________________________Khoa häc: §/c Th¬ng d¹y________________________________________________________________ Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010

TOÁN: Nh©n víi sè cã 2 ch÷ sè

I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết thực hiện nhân với số có hai chữ số.Nhận biết tích riêng thứ nhất & tích riêng thứ hai trg phép nhân với số có hai chữ số. - Áp dụng phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan. - GD HS tính cẩn thận và phải học thuộc bảng cửu chương.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Ho¹t ®éng 1 : Củng cố cách nhân 1 số với 1 tổng và 1 hiệu.- GV: Gọi 2HS lên làm BT1 VBt ở tiết trước, đồng thời ktra VBT của HS.- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.Ho¹t ®éng 2 : Gthiệu: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách th/h phép

- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.

nhân với số có hai chữ số.Ho¹t ®éng 3 : HD thực hiện phép nhân 36 x 23a. Đi tìm kết quả:- GV: Viết phép nhân: 36 x 23.- GV: Y/c HS áp dụng t/chất 1 số nhân 1 tổng để tính.- Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu?b. Hdẫn đặt tính & tính:- Nêu vđề: Để tính 36 x 23, theo cách tính trên ta phải th/h 2 phép nhân là 36 x 20 & 36 x 3, sau đó th/h 1 phép tính cộng 720 + 108, nên rất mất công. Để tránh th/h nhiều bc tính, ta tiến hành đặt tính & th/h tính nhân theo cột dọc. Dựa vào cách đặt tính nhân với số có 1 chữ số hãy đặt tính 36 x 23.- Nêu cách đặt tính đúng: Viết 36 rồi viết 23 xg dưới sao cho hàng đvị thẳng hàng đvị, hàng chục thẳng hàng chục, viết dấu nhân rồi kẻ gạch ngang.

- Hdẫn th/h phép nhân:

- HS: Nhắc lại đề bài.

- HS tính: 36 x 23 = 36 x (20+3) = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108 = 828- Bằng 828.

- 1HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào nháp.

- HS: Đặt tính lại theo hdẫn.

- HS: Theo dõi GV th/h phép nhân.

36 * Lần lượt nhân rừng chữ số của 23 với 36 theo thứ tự từ phải sang trái: x 23 -3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1; 3 nhân 3 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10. 108 -2 nhân 6 bằng 12, viết 2(dưới 0) nhớ 1; 2 nhân 3 bằng 6, thêm 1 bằng7,viết 7. 72 *Th/h cộng hai tích vừa tìm được với nhau: 828 - hạ 8; 0 cộng 2 bằng 2, viết 2; 1 cộng 7 bằng 8, viết 8.

*Vây: 36 x 23 = 828

- GV gthiệu: + 108 gọi là tích riêng thứ nhất.+ 72 gọi là tích riêng thứ hai. tích riêng thứ hai đc viết lùi sang bên trái 1 cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ phải là 720.- GV: Y/c HS đặt tính & th/h lại phép nhân 36 x 23.- GV: Y/c HS nêu lại từng bc nhân.Ho¹t ®éng 4 : Luyện tập-thực hành:Bài 1: - BT y/c ta làm gì?- GV: Các phép tính trong bài đều là các phép nhân với số có hai chữ số, ta

- HS: nêu các bước như trên.

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.- HS: Nêu như SGK.- HS: Nêu y/c.- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.Kq: a) 3010 b) 1452 c) 3768 d) 21318(về nhà làm)- HS: Nêu y/c.- HS: TLCH.- Thay chữ bằng số, sau đó th/h phép

th/h tương tự như với phép nhân 36 x 23.- GV: Chữa bài & y/c HS nêu cách tính của từng phép nhân.Bài 2*: - HD về nhà làm. BT y/c cta làm gì?+ Ta phải tính gtrị của b/thức 45x a với những gtrị nào của a?

+ Muốn tính gtrị b/thức 45x a với a=13 ta làm ntn?

Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề rồi tự làm BT.- GV: Chữa bài trước lớp.Ho¹t ®éng 5 : Củng cố-dặn dò:- Yêu cầu HS nêu lại cách nhân với số có 2 chữ số.

- GV: T/kết giờ học, dặn : Về làm BT2 sgk và 1, 2, 3 ở VBT & CBB sau.

nhân.

- HS khá giỏi làm tại lớp.

- HS: Đọc đề.- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để ktra nhau.G: 25 quyển vở có số trang là : 48 × 25 = 1200 (trang) Đáp số : 1200 trang

- HS nêu

_____________________________________Mĩ thuật: Đ/c Nga dạy _____________________________________LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TÝnh tõI. MỤC TIÊU:

1- HS hiểu thế nào là tính từ.2- Bước đầu tình được tính từ trong đoạn văn, biết đặt với tính từ.3- Biết sử dụng tính từ khi nói và viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Một tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

Hoạt động 1: KTBC: Động từ là gì?Cho VD.

-GV nhận xét + cho điểm.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:- GV giới thiệu trực tiếp.Hoạt đông 3: HD tìm hiểu phần n/ xét

BT1: Cho HS đọc yêu cầu của BT1Cho HS đọc bài Cậu học sinh ở Ác-boa BT2:Cho HS đọc yêu cầu BT2.-Cho HS làm bài.GV phát giấy cho

một số HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả làm bài.

-1 HS trả lời & nêu VD.

- HS lắng nghe và nhắc lại đề bài.

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.-HS đọc thầm truyện.

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.-HS làm bài.-3 HS làm bài vào giấy.-3 HS làm bài vào giấy lên dán kết quả trên

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.BT3:Cho HS đọc yêu cầu của BT3.

-Cho HS làm bài: GV phát cho 3 HS 3 tờ giấy để HS làm bài.

-Cho HS trình bày.-GV nhận xét & chốt lại lời giải

đúng: GV rút ghi nhớ:-Cho HS đọc lại nội dung cần ghi

nhớ.-Cho HS nêu ví dụ.Hoạt động 4: HD luyện tậpBT1:Cho HS đọc yêu cầu của BT.-Cho HS làm bài.GV dán lên bảng

đoạn văn đã được viết sẵn.

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.

BT2:Cho HS đọc yêu cầu BT. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét , khen những câu HS đặt đúng,hay.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò- Tính từ là từ như thế nào? - GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ của bài.

bảng lớp.-Lớp nhận xét.a/chăm chỉ,giỏib/ - Những chiếc cầu: trắng phau - Mái tóc của thầy Rơ-nê: màu xámc/Hình dáng,kích thước - Thị trấn: nhỏ - Vườn nho: con con - Những ngôi nhà: nhỏ bé,cổ kính - Dòng sông: hiền hoà - Da của thầy Rơ-nê: nhăn nheo-HS chép lời giải đúng vào vở.-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.-3 HS làm bài vào giấy,HS còn lại làm vàoVBT.-HS nêu kết quả- Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn,từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.-3 HS đọc phần nội dung cần ghi nhớ.-HS nêu 2 VD để giải thích nội dung cần ghi nhớ.

-1 HS đọc yêu cầu BT.-HS đọc 2 đoạn văn + làm bài.-HS lên bảng làm trên giấy.-Lớp nhận xét.

a/Các tính từ là: gầy gò,cao,sáng,thưa,cũ,cao,trắng, nhanh nhẹn,điềm đạm,đầm ấm,khúc chiết,rõ ràng.b/Các tính từ là: quang,sạch bóng,xám,trắng,xanh, dài,hồng,to tướng,ít,dài,thanh mảnh.

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.-HS chọn đặt câu theo yêu cầu của ý a hoặc ý b.-HS lần lượt đọc kết quả.-Lớp nhận xét.

- HS nêu

____________________________________KỂ CHUYỆN: KÓ chuyÖn ®· nghe ®· ®äc

I. MỤC TIÊU:1- Rèn kĩ năng nói:

- HS kể được câu chuyện,đoạn truyện đã nghe,đã đọc có cốt truyện nhân vật,nói về người có nghị lực,có ý chí vươn lên một cách tự nhiên,bằng lời của mình.

- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).

2- Rèn kĩ năng nghe: HS nghe lời bạn kể,nhận xét đúng lời kể của bạn.3- GD HS có ý thức đọc và sưu tầm truyện ở sách báo...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Một số truyện viết về người có nghị lực.- Bảng lớp viết đề bài.- Bảng phụ để viết gợi ý,tiêu chuẩn đánh giá bài KC.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

Hoạt đ ộng 1 : KTBC: Kiểm tra 2 HS:-HS 1: Dựa vào tranh 1,2,3 kể lại phần đầu câu chuyện Bàn chân kì diệu.-HS 2: Dựa vào tranh 4,5,6 kể lại phần cuối câu chuyện.

-GV nhận xét + cho điểm.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:Trong tiết kể chuyện hôm nay,các em sẽ lần lượt kể cho các bạn trong lớp nghe câu chuyện mình đã được nghe,được đọc…Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu đề bài

-Cho HS đọc đề bài.-GV gạch dưới những chữ quan

trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.

Đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có nghị lực.

-Cho HS đọc các gợi ý.+ HS đọc gợi ý 1 + 2.- Em chọn truyện nào?Ở đâu?GV: Các em có thể chọn các truyện có trong gợi ý,các em cũng có thể chọn truyện cách ngoài SGK.+ Cho HS đọc gợi ý 3.GV đưa bảng phụ ghi dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện lên để HS đọc lại.+ GV lưu ý HS:

- 1 HS kể phần 1.

- 1 HS kể phần cuối.

- 1 HS đọc đề bài.

- 4 HS lần lượt đọc các gợi ý.- 1 HS đọc gợi ý 1.- HS phát biểu.

- 1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo.- HS đọc những gì ghi trên bảng phụ.

Trước khi kể,các em cần giới thiệu tên câu chuyện,tên nhân vật trong truyện mình kể.

Kể tự nhiên,không đọc truyện… Với truyện dài,các em chỉ kể 1,2

đoạn.Hoạt đ ộng 4 : HS kể chuyện:

-Cho HS kể chuyện theo cặp + trao đổi ý nghĩa của câu chuyện mình kể.

-Cho HS thi kể.-GV nhận xét + khen những HS kể

hay.H oạt động 5 : Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.Khuyến khích HS về nhà kể lại cho người thân nghe.

-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài kể chuyện cho tuần 13.

- Từng cặp HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.- Một số HS thi kể.Khi kể xong,trình bày luôn ý nghĩa câu chuyện.- Lớp nhận xét.

________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010Âm nhạc : Đ/c Hà dạy ___________________________________TOÁN: LuyÖn tËp

I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về: - Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số. - Áp dụng nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan.

- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHo¹t ®éng 1 : Kiểm tra cách nhân với số có 2 chữ số: - GV: Gọi 3HS lên làm BT1 VBT ở tiết trước, đồng thời ktra VBT của HS.- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.Ho¹t ®éng 2 : Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi đề bài.Ho¹t ®éng 3 : Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV: Y/c HS tự đặt tính rồi tính.- GV: Chữa bài, khi chữa bài y/c HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính của mình.- GV: Nxét & cho điểm HS.Bài 2: - GV: Kẻ bảng số như BT lên

- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.Kq: a) 1462 b) 16692 c) 48001- HS: Nêu cách tính.

bảng, y/c HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng.- Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng.+ Điền số nào vào ô trống thứ nhất?- GV: Y/c HS tự làm các phần còn lại.

Bài 3: - GV: Gọi 1 HS đọc đề bài.- GV: Y/c HS tự làm bài.- GV: Nxét & cho điểm HS.

Bài 4: - GV: Y/c HS đọc đề sau đó tự làm.- GV: Chữa bài & cho điểm HS.

Bài 5: cho HS về nhà làm.Ho¹t ®éng 4 : Củng cố-dặn dò:- Y/c HS nêu cách nhân với số có 2 chữ số.- Nhắc nhở cách trình bày bài toán giải.- GV: T/kết giờ học, dặn : Về làm BT ở VBT & CBB sau.

- HS: Nêu theo y/c.

- HS: TLCH.- HS: Th/h điền.- HS: Làm bài rồi đổi chéo vở ktra nhau.- HS: Nêu y/c.- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.G: Số lần tim người đó đập trong 1 giờ: 75 × 60 = 4 500 ( lần) Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là: 4 500 × 24 = 108 000 (lần) ĐS : 108 000 lần- HS nhận xét bài.- HS đọc đề bài.HS thảo luận nhóm để làm.- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.G: Số tiền bán 13 kg đường là: 2 500 × 13 = 67 600 (đồng) Số tiền bán 18 kg đường là: 5500 × 18 = 99000 (đồng)Số tiền bán cả 2 loại đường là: 67 600 + 99 000 = 166 600 (đồng) ĐS : 166 600 đồng

- HS nhận xét bài.

- HS nêu

______________________________________________-

TẬP LÀM VĂN: KÓ chuyÖn (Kiểm tra viết)I. MỤC TI£U :

- HS thực hành viết một bài văn kể chuyện sau khi học về văn kể chuyện.Bài viết đáp ứng được yêu cầu của đề bài,có nhân vật,sự việc,cốt truyện(mở bài,diễn biến,kết thúc),diễn đạt thành câu,lời kể tự nhiên,chân thật.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy bút làm bài để kiểm tra.- Bảng lớp viết đề bài,dàn ý vắn tắt của một bài văn kể chuyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSHo¹t ®éng 1 : Giới thiệu bài GV giới thiệu trực tiếp .Ho¹t ®éng 2 : HS làm bài

a/GV ghi đề bài lên bảng lớp + dàn ý vắn tắt.

-Cho HS đọc.-GV lưu ý:nhớ cách trình bày…

b/HS làm bài.-Cho HS làm bài.-GV theo dõi.

c/GV thu bài.Ho¹t ®éng 3 : Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Về chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo.

- HS làm bài.

Sinh ho¹t líp I. Nhận xét hoạt động của tuần 12:

1.Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt, cho các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ mình về các mặt : vệ sinh , xếp hàng ra vào lớp ,TD giữa giờ , trang phục , khăn quàng , học tập . - Lớp trưởng nhận xét chung về việc thực hiện các nề nếp do nhà trường đề ra của lớp.

2. Ý kiến các bạn trong lớp : Cho HS nêu ý kiến.3. GV nhận xét chung :-Nhìn chung các em đi học chuyên cần,thực hiện tương đối tốt các nề nếp ,nội

quy của trường của lớp đề ra .-Học tập tương đối nghiêm túc,một số em rất hăng hái xây dựng bài.Chuẩn bị

bài đầy đủ như : Thảo, Thuỷ, Duy, Minh,-Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ , vệ sinh chuyên làm tương đối tốt-Bên cạnh đó còn một số em quên khăn quàng,quên đồ dùng học tập, trong giờ

học còn nói chuyện riêng như : Trung, Hợp, Thanh, Nam, ThắngII. Phương hướng tuần tới:

- Nề nếp:Phát huy những ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần qua.- Học tập: Phát động phong trào dành điểm 10 chào mừng ngày

20-11 - Tiếp tục phong trào nói lời hay làm việc tốt, gọi bạn xưng tôi.

- Tiếp tục luyện chữ đẹp: Thảo

- Thực hiện phòng chống nghiện , HIV...

- Tiếp tục hoàn thành các loại quỹ đóng góp.

III. Đọc truyện cho HS nghe & tổng kết giờ học