19
Chương 0 Mc lc 0 ĐƠN V VÀ PHÉP Đ˚I ĐƠN V 4 1 ................................. 4 2 ................................. 4 3 ................................. 4 4 ................................. 4 5 ................................. 4 6 ................................. 5 7 ................................. 5 8 ................................. 5 9 ................................. 5 10 ................................. 5 11 ................................. 6 1 иNG H¯C CHT ĐIM 6 1 ................................. 6 2 ................................. 6 3 ................................. 6 4 ................................. 7 5 ................................. 7 6 ................................. 7 7 ................................. 7 2 иNG LC H¯C 8 1 ................................. 8 2 ................................. 8 1

Tuyen tap bai tap Vat lyB€i0.11 Mºtnguy ntßhydrocâ˜÷íngk‰nh1;06 10 10 m.H⁄tnh¥ncıanguy n tßn€ycâ˜÷íngk‰nhkho£ng2;4 10 15 m.T…mt˙sŁth”t‰chcıanguy n

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

  • Chương 0 Mục lục

    0 ĐƠN VỊ VÀ PHÉP ĐỔI ĐƠN VỊ 4

    1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4

    2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4

    3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4

    4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4

    5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4

    6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5

    7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5

    8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5

    9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5

    10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5

    11 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6

    1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 6

    1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6

    2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6

    3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6

    4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7

    5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7

    6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7

    7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7

    2 ĐỘNG LỰC HỌC 8

    1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8

    2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8

    1

  • 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8

    4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8

    5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8

    6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8

    7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9

    3 CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN 9

    1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9

    2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9

    3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9

    4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9

    4 CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG 10

    1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10

    2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10

    3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10

    4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10

    5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11

    6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11

    7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11

    5 CƠ HỌC CHẤT LỎNG 11

    1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11

    2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11

    3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11

    4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11

    5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12

    6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12

    2

  • 6 NHIỆT HỌC 12

    1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12

    2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13

    3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13

    4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13

    5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13

    6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13

    7 TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN 14

    1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14

    2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14

    3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14

    8 NGUỒN ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN 14

    1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14

    2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14

    3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15

    4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16

    5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16

    6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16

    7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17

    8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17

    9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18

    10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18

    10 TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG TỪ 19

    1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19

    2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19

    3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19

    3

  • Chương 0 ĐƠN VỊ VÀ PHÉP ĐỔI ĐƠN VỊBài 0.1

    Trái đất có thể coi là một khối cầu khổng lồ có bán kính 6, 37 × 106 m.Hỏi:

    a – Chu vi của trái đất (giả thiết chu vi của nó chính là độ dài đường xíchđạo) bằng bao nhiêu kilô mét?

    b – Tổng diện tích bề mặt trái đất tính theo kilô mét vuông và tính theohéc ta?

    c – Thể tích của trái đất tính theo kilsô mét khối

    Bài 0.2

    Chuyển động tự quay xung quanh trục của Trái đất đang chậm dần theothời gian làm cho khoảng thời gian của một ngày trên trái đất đang tăngdần. Ngày cuối cùng của một thế kỷ có chiều dài dài hơn ngày đầu tiêncủa thế kỷ là 1 ms. Hỏi sau 20 thế kỷ thời gian trong một ngày đã tănglên bao nhiêu giây?

    Bài 0.3

    Trái đất có khối lượng bằng 5, 98× 1024 kg, trong khi đó khối lượng trungbình của một nguyên tử cấu tạo lên trái đất là 40u. Hỏi trái đất chứa baonhiêu nguyên tử.

    Bài 0.4

    Vàng, kim loại có khối lượng riêng bằng 19,32 g/cm3, là kim loại dẻo nhấtcó thể cán mỏng hay kéo dài thành sợi nhỏ. Hỏi:

    a – Nếu một mẩu vàng có khối lượng 27,63 g được cán thành lá mỏng cóbề dày 1000 µm thì diện tích của lá vàng đó bằng bao nhiêu?

    b – Nếu mẩu vàng đó được kéo dài thành sợi nhỏ hình trụ có bán kính2500 µm thì chiều dài sợi vàng đó là bao nhiêu?

    Bài 0.5

    Trong 1 kg khí hydro có chứa bao nhiêu nguyên tử hydro, biết rằng mộtnguyên tử hydro có khối lượng 1u.

    4

  • Bài 0.6

    Mỗi phân tử nước có chứa hai nguyên tử hydro và một nguyên tử oxy. Mỗinguyên tử hydro có khối lượng là 1u trong khi đó một nguyên tử oxy cókhối lượng là 16u. Hỏi:

    a – Khối lượng của một phân tử nước là bao nhiêu kilô gam?

    b – Có bao nhiêu phân tử nước trong đại dương bao quanh trái đất, biếtrằng tổng khối lượng của các đại dương ước tính là 1, 4 × 1021 kg?Bài 0.7

    a – Đơn vị đo thời gian được sử dụng trong thế giới vật lý vi mô là shake.Một shake bằng 10−8 s. Hãy so sánh số giây trong một năm với số shaketrong một giây?

    b – Loài người đã tồn tại trên trái đất trong khoảng 106 năm, trong khiđó vũ trụ đã được khai sinh từ 1010 năm. Nếu tuổi của vũ trụ được coi làmột ngày vũ trụ, một ngày vũ trụ bao gồm 24 giờ vũ trụ giống như mộtngày bình thường. Hỏi nếu tính theo thời gian vũ trụ thì loài người đã tồntại được bao nhiêu giây vũ trụ?

    Bài 0.8

    Một đơn vị thiên văn (AU) được định nghĩa là khoảng cách trung bình từtrái đất tới mặt trời có giá trị xấp xỉ 1, 5 × 108 km. Vận tốc ánh sáng là3, 0× 108 m/s. Hãy biểu diễn vận tốc này theo dưới đơn vị đo đơn vị thiênvăn trên phút.

    Bài 0.9

    Mặt trời có bán kính 7, 0×108 m, khối lượng của mặt trời là 2, 0×1030 kg.Hỏi khối lượng riên của mặt trời là bao nhiêu? Tỷ số khối lượng riên củamặt trời trên khối lượng riêng của nước bằng nhiêu, biết khối lượng riêngcủa nước là 1000 kg/m3.

    Bài 0.10

    Kim tự tháp có chiều cao 481 ft (ft là đơn vị đo chiều dài Anh, bằng0,3048 m) được xây dựng trên một diện tích 13,0 acres (1 acre là một mẫuanh bằng 0,4047 ha). Thể tích của kim tự tháp được tính theo công thứcV = 1/3Sh trong đó S là diện tích và h là chiều cao.

    a – Hãy tính thể tích của kim tự tháp theo đơn vị mét khối?

    b – Kim tự tháp được xây dựng nên từ 20 triệu khối đá có khối lượng trungbình 2,5 tấn. Hãy tính khối lượng của kim tự tháp?

    5

  • Bài 0.11

    Một nguyên tử hydro có đường kính 1, 06×10−10 m. Hạt nhân của nguyêntử này có đường kính khoảng 2, 4×10−15 m. Tìm tỷ số thể tích của nguyêntử hydro trên thể tích của hạt nhân nguyên tử hydro và phát biểu kết luậnvề kết quả tìm được.

    Chương 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMBài 1.1

    Một hòn đá được thả rơi tự do từ điểm A ở độ cao H = 15 m so với mặtđất. đồng thời một viên đạn được bắn từ mặt đất lên cao với vận tốc banđầu v0 = 20 m/s theo phương thẳng đứng đi qua điểm A. Bỏ qua lực cảncủa không khí, lấy g = 9, 8 m/s2.

    a – Hãy xác định khoảng cách giữa viên đạn và hòn đá tại thời điểmt = 0, 5 s?

    b – Thời điểm và vị trí viên đạn và hòn đá chạm nhau?

    c – Độ cao lớn nhất viên đạn đạt được nếu không có hòn đá.

    Bài 1.2

    Một chiếc xuồng máy bơi ngược dòng và bắt gặp một chiếc bè trôi xuôidòng. Sau đó một giờ thì động cơ của xuồng máy chết máy và được sửachữa sau 30 phút. Trong khoảng thời gian này chiếc xuồng trôi tự do theodòng nước. Khi động cơ được sửa chữa, chiếc thuyền đi xuôi dòng với vậntốc dùng bằng vận tốc đi ngược dòng lúc trước và bắt gặp chiếc bè ở khoảngcách 7,5 km từ vị trí gặp nhau trước. Xác định vận tốc của dòng nước (giảthiết rằng dòng nước chảy đều với vận tốc không đổi)? [Bukhovtsev.1]

    Hình 1.1

    Bài 1.3

    Hai người du khách hiện tại đang cách xa lều của họ 40 km và họ phảiquay về cùng một thời điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất có thể. Họ

    6

  • chỉ có một chiếc xe đạp và do đó họ quyết định thay phiên nhau dùngchiếc xe đạp này. Người thứ nhất đi bộ với vận tốc 5 km/h còn người thứhai đạp xe với vận tốc 15 km/h. Hai người thống nhất với nhau rằng mộtngười sẽ để xe đạp lại cho người thứ hai khi đã đi được một nửa quãngđường. Hỏi vận tốc trung bình của hai người là bao nhiêu và chiếc xe sẽkhông được dùng trong khoảng thời gian bao lâu? [Bukhovtsev.7]

    Bài 1.4

    Một chiếc xe hơi bắt đầu chuyển động từ trạng thái đứng yên với gia tốc2 m/s2. Cùng thời điểm đó một chiếc xe tải hạng nặng đang chuyển độngvới vận tốc không đổi 10 m/s vượt qua chiếc xe hơi. Hỏi:

    a – Ở khoảng cách bao xa từ vị trí chuyển bánh, xe hơi vượt lại xe tải?

    b – Sau bao lâu sự việc này xảy ra?

    c – Ở thời điểm đó tốc độ của xe hơi bằng bao nhiêu?

    Bài 1.5

    Nước chảy thành từng giọt từ lỗ thủng của vòi hoa xen từ độ cao 2,45mét xuồng sàn. Mỗi giọt nước rơi đều nhau biết rằng khi giọt đầu tiên rơixuống sàn thì giọt thứ 3 bắt đầu rơi. Xác định vị trí của giọt nước thứ haikhi giọt nước đầu tiên chạm vào sàn nhà.

    Bài 1.6

    Trong một máy gia tốc, electron chuyển động trên quỹ đạo tròn cóR = 1m.Thời gian electron quay hết 5 vòng là 5 × 10−7 s. Tính vận tốc góc, vậntốc dài, gia tốc hướng tâm của electron.

    Bài 1.7

    Vì lỗi kỹ thuật mà hai tàu hỏa cùng chạy trên cùng một đường ray theocùng một hướng. Tàu phía trước chạy với vận tốc 12 m/s, tàu phía sauchạy với vật tốc 20 m/s. Khi tàu phía sau cách tàu phía trước 200 m thìngười lái tàu phía sau phát hiện ra và kéo gấp phanh làm cho tàu phía saugiảm đều tốc độ với gia tốc 0,2 m/s2. Liệu hai tàu có va chạm với nhaukhông; Nếu có va chạm thì sau bao lâu và ở vị trí nào tính từ lúc người láitàu kéo phanh.

    7

  • Chương 2 ĐỘNG LỰC HỌCBài 2.1

    Một sợi dây được vắt qua một ròng dọc có khối lượng không đáng kể, haiđầu buộc vào hai vật có khối lượng m1 và m2 (m1 > m2 ). Xác định giatốc của hai vật và sức căng của dây. Coi ma sát không đáng kể. (áp dụngbằng số với m1 = 2m1 = 2kg).

    Bài 2.2

    Một viên đạn có khối lượng 10 g được bắn theo phương ngang trong khôngkhí với vận tốc ban đầu v0 = 500 m/s. Cho biết lực cản ~Fc của không khí

    tỉ lệ nghịch với vận tốc của viên đạn ~Fc = −r~v với r = 3, 5 × 10−3 Ns/mlà hệ số cản của không khí. Hãy xác định.

    a – Khoảng thời gian T để vận tốc viên đạn bằng nửa vận tốc ban đầu.

    b – Đoạn đường viên đạn bay được theo phương ngang trong thời gian T.

    Bài 2.3

    Một viên đạn có khối lượng 10 g chuyển động với vận tốc 200 m/s đập vàomột tấm gỗ và xuyên sâu vào tấm gỗ một đoạn `. Biết thời gian chuyểnđộng của viên đạn trong tấm gỗ bằng 4 × 10−4 s. Xác định lực cản trungbình của tấm gỗ lên viên đạn và bề dày ` của tấm gỗ.

    Bài 2.4

    Nước trên sông chảy với vận tốc 0,5 m/s, một người bơi ngược dòng 1 kmrồi ngay lập tức quay trở lại vị trí ban đầu. Hỏi thời gian bơi của người đólà bao nhiêu? Biết trong nước lặng, người đó bơi 1,2 m/s

    Bài 2.5

    Một phi công muốn máy bay của mình bay về hướng tây trong khi gió thổivề hướng nam với vận tốc 50 km/h. Biết khi không có gió vận tốc của máybay là 200 km/h.

    a – Hỏi phi công phải lái máy bay theo hướng nào?

    b – Khi đó vận tốc của máy bay so với mặt đất là bao nhiêu?

    Bài 2.6

    Một người có khối lượng 60 kg thả mình rơi tự do từ độ cao 3 m xuốngnước và sau khi va chạm với mặt nước được 0, 55 s thì dừng lại. Tính lựccản mà nước tác dụng lên người.

    8

  • Bài 2.7

    Khảo sát chuyển động của Trái Đất trong sự tự quay quanh trục và tronghệ Mặt Trời.

    a) Nếu coi Trái Đất là một quả cầu đặc đồng chất có khối lượng 6×1024 kg,bán kính 6400 km. Hãy tính mô men quán tính và mô men động lượng củaTrái Đất trong sự tự quay quanh trục.

    b) Hãy tính mô men quán tính và mô men động lượng của Trái Đất khiquay quanh Mặt Trời, coi khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến MặtTrời là 1, 5 × 108 km.

    Chương 3 CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮNBài 3.1

    Một trụ rỗng có khối lượng 50 kg, đường kính 1m, đang quay với vận tốc800 vòng một phút. Tác dụng vào trụ một lực hãm tiếp tuyến với mặt trụvà vuông góc với trục quay. Sau 2 phút 37 giây, trụ dừng lại. Tìm:

    a – Mômen hãm

    b – Lực hãm tiếp tuyến

    Bài 3.2

    Một trụ đặc đồng chất khối lượng m = 100 kg quay xung quanh một trụcnằm ngang trùng với trục của trụ. Trên trụ có cuốn một sợi dây khônggiãn trọng lượng không đáng kể. Đầu tự do của dây có treo một vật nặngkhối lượng M = 20 kg. Để vật nặng tự nó chuyển động. Tìm gia tốc củavật nặng và sức căng của dây?

    Bài 3.3

    Hai vật có khối lượng lần lượt bằng m1 và m2 được nối với nhau bằng mộtsợi dây vắt qua một ròng rọc (khối lượng của ròng rọc là m). Tìm:

    a – Gia tốc của các vật;

    b – Sức căng và của các dây treo. Coi ròng rọc là một đĩa trò n; ma sát

    không đáng kể. Áp dụng với m1 = 1 kg; m2 = 2 kg; m = 1 kg.

    Bài 3.4

    Khảo sát chuyển động của Trái Đất trong sự tự quay quanh trục và tronghệ Mặt Trời.

    a – Nếu coi Trái Đất là một quả cầu đặc đồng chất có khối lượng 6×1024 kg,

    9

  • bán kính 6380 km. Hãy tính mô men quán tính và mô men động lượng củaTrái Đất trong sự tự quay quanh trục.

    b – Hãy tính mô men quán tính và mô men động lượng của Trái Đất khiquay quanh Mặt Trời, coi khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến MặtTrời là 1, 5 × 108 km.

    Chương 4 CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNGBài 4.1

    Một ôtô có khối lượng 10 tấn đang chạy với vận tốc không đổi trên đoạnđường phẳng ngang với vận tốc 36 km/h thì buộc phải tắt máy và phanhgấp. Lực hãm của phanh xe bằng 82000 N . Hệ số ma sát giữa bánh xe vàmặt đường là µ = 0, 3. Lấy gia tốc trọng trường g = 9, 8 m/s2. Hãy xácđịnh:

    a – Công cản của lực ma sát tác dụng lên ôtô

    b – Đoạn đường ôtô đi được từ khi tắt máy đến khi dừng lại.

    Bài 4.2

    Từ độ cao h = 20 m người ta ném một hòn đá khối lượng 200 g với vận tốcban đầu bằng 18 m/s theo phương nghiêng so với mặt phẳng ngang. Khirơi chạm đất, hòn đá có vận tốc bằng 20 m/s. Lấy gia tốc trọng trường.Hãy tính công của lực cản do không khí tác dụng lên hòn đá?

    Bài 4.3

    Một viên đạn có khối lượng 10 g bay với vận tốc 500 m/s tới xuyên sauvào tấm gỗ dày một đoạn bằng 5 cm. Hãy xác định.

    a – Lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn?

    b – Vận tốc của viên đạn sau khi xuyên qua tấm gỗ nếu tấm gỗ chỉ dày2,4 cm?

    Bài 4.4

    Đặt một vật nặng có khối lương 3 kg trên đỉnh một mặt phẳng nghiêngkhông ma sát. Khi trượt xuống đáy mặt phẳng nghiêng, vật nặng gặp mộtlò xo có độ cứng K = 400 N/m đặt nằm ngang. Giả thiết hệ không mấtnăng lượng do ma sát.

    a – Tìm độ nén ∆x của lò xo?

    b – Nếu mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sát là k = 0, 2 thì vật nặng

    10

  • trượt được một đoạn bao xa trước khi dừng hẳn?

    Bài 4.5

    Nhiên liệu của một chiếc tên lửa được sử dụng hết (đốt cháy hết) ở độ cao180 km so với mặt đất. Tại đó vận tốc của tên lửa đạt giá trị 8,2 km/stheo phương thẳng đứng. Hỏi tên lửa có thể bay lên được độ cao tối đa làbao nhiêu biết rằng ma sát không đáng kể?

    Bài 4.6

    Một người có khối lượng 55 kg chạy lên cầu thang cao 4,5 m hết 3,5 s.Tìm công suất trung bình mà người này cần thực hiện.

    Bài 4.7

    Một quả bóng 0,63 kg được ném thẳng lên cao với tốc độ ban đầu là 14m/s. Bóng lên đến độ cao 8,1 m rồi rơi xuống. Giả thiết rằng những lựctác dụng lên quả bóng gồm sức cản không khí và trọng lực. Hãy tìm côngthực hiện bởi lực cản không khí khi quả bóng đi lên.

    Chương 5 CƠ HỌC CHẤT LỎNGBài 5.1

    Khi lặn sâu xuống nước người thợ lặn phải lặn xuống một cách từ từ saocho sự thay đổi áp lực do thay đổi độ sau tăng chậm và không làm ảnhhưởng đến sức khỏe (không gây sốc). Hỏi áp xuất thây đổi như thế nàokhi người thợ lặn xuống sâu 2 mét so với mặt nước biển. Biết rằng khốilượng riêng của nước biển là 1025 kg/m3.

    Bài 5.2

    Trong một giây người ta rót được 0,2 lít nước vào bình. Hỏi ở đáy bìnhphải có một lỗ có diện tích bằng bao nhiêu để mức nước trong bình khôngđổi và có độ cao bằng 1 m (kể từ lỗ thủng)?

    Bài 5.3

    Bán kính của một ống dẫn giảm từ 10 xuống 5 cm. Hỏi nếu vận tốc củadòng chất lỏng chảy qua phần ống có tiết diện ngang lớn hơn là 4 m/sthì vận tốc của dòng chất lỏng chảy qua phần tiết diện nhỏ hơn sẽ là baonhiêu?

    Bài 5.4

    Giả sử tốc độ của dòng không khí chảy phía dưới cánh máy bay là 100m/s, hỏi tốc độ dòng không khí phía trên cánh máy bay phải bằng bao

    11

  • nhiêu để tạo ra một sự chênh lệch áp suất 1000 Pa? Lấy khối lượng riêngcủa không khí bằng 1.293 kg/m3.

    Bài 5.5

    Xy lanh y tế có kim tiêm nhỏ có đường kính 0,5 mm. Vì có đường kính nhỏnên y tá thường tiêm chậm sao cho vận tốc thuốc chảy vào cơ thể khônggây ra áp suất lớn làm vỡ thành mạch máu. Hỏi vận tốc thuốc tiêm vào cơthể là bao nhiêu nếu y tá tiêm hết 5 m` thuốc vào cơ thể trong 1 phút.

    Hình 5.1

    Bài 5.6

    Nước chảy trong một ống dẫn nằm ngang có tiết diện ngang thay đổi (xemhình vẽ). Đường kính của ống dẫn tại A và B lần lượt là 5,0 cm và 4,0 cm.Khối lượng riêng của chất lỏng trong áp kế là 13600 kg/m3. Sự chênh lệchđộ cao ở hai phía của khí áp kế là h = 4, 20 cm. Hỏi lưu lượng nước chảyqua ống dẫn là bao nhiêu mét khối trong một giây.

    A

    ∆h

    B

    Hình 5.2

    Chương 6 NHIỆT HỌCBài 6.1

    Trên bề mặt được chiếu nắng của sao kim, áp suất khí quyển là 9.0 ×106 Pa, và nhiệt độ bằng 740 K. Trên bề mặt trái đất áp suất khí quyểnlà 1.0 × 105 Pa và nhiệt độ là 320 K. Những số liệu này cho thấy bầu khíquyển của sao kim dày hơn trái đất, nghĩa là số phân tử trên một đơn vịthể tích (N/V ) của sao kim lớn hơn trái đất. Tìm tỉ số N/V của sao kimvà trái đất.

    12

  • Bài 6.2

    Trong một quy trình nhất định 1, 5 × 105 J nhiệt lượng được truyền thêmvào một khí lý tưởng để giữ cho áp lực của nó ở 2.0 × 105 Pa trong khithể tích tăng từ 6,3 m3 đến 6,8 m3. Hỏi sự thay đổi nội năng của khối khíbằng bao nhiêu?

    Bài 6.3

    Trong một trận bóng đá ngoài trời vào một ngày lạnh, một cầu thủ sẽ bắtđầu cảm thấy kiệt sức sau khi tiêu hao khoảng 8, 0 × 105 J nội năng.a – Một cầu thủ, mặc bộ quần áo quá mỏng so với tiết trời đã phải rờicuộc chơi sau khi mất 6, 8 × 105 J nhiệt lượng. Anh ta đã thực hiện mộtcông bằng bao nhiêu?

    b – Một người chơi khác, mặc một bộ quần áo có khả năng bảo vệ tốt hơnchống lại sự mất nhiệt, có thể tham gia trận đấu đủ lâu để thực hiện mộtcông bằng 2, 1 × 105 J . Hỏi anh ta đã mất bao nhiệt?Bài 6.4

    Một nhà máy điện hơi nước nhận nhiệt từ một lò nung với tốc độ 280GJ/h. Tổn thất nhiệt cho không khí xung quanh từ hơi nước khi nó đi quacác đường ống và các thành phần khác được ước tính là khoảng 9 GJ/h.Nếu nhiệt lượng thải ra được chuyển về nước làm mát với tốc độ 145 GJ/h,xác định (a) sản lượng điện sản xuất ra và (b) hiệu suất nhiệt của nhà máyđiện này, biết 1 GJ = 109 J .

    Bài 6.5

    Động cơ nhiệt lý tưởng làm việc giữa hai nguồn nhiệt 27◦C và 127◦C.Nguồn nóng cung cấp nhiệt lượng 2,4 kJ cho động cơ trong một chu trình.Tính:

    a – Hiệu suất động cơ.

    b – Công thực hiện trong một chu trình.

    c – Nhiệt lượng truyền cho nguồn lạnh trong một chu trình.

    Bài 6.6

    Một máy bơm nhiệt được sử dụng để làm ấm một ngôi nhà và duy trì nóở nhiệt độ 24◦C. Trong một ngày mùa đông giá rét khi nhiệt độ ngoài trờilà −5◦C, giả thiết ngôi nhà mất nhiệt với tốc độ 80,000 kJ/h. Xác địnhgiá trị công suất tối thiểu dùng để vận hành máy nhiệt này. [Đáp án: 2.18kW ]

    13

  • Chương 7 TRƯỜNG TĨNH ĐIỆNBài 7.1

    Hai quả cầu kim loại có bán kính 8 cm và 5 cm được nối với nhau bằngsợi dây dẫn có điện dung không đáng kể được tích một điện lượng Q =13 × 10−8 C cho mỗi quả. Tính điện thế và điện tích của mỗi quả cầu?Bài 7.2

    Một quả cầu kim loại đặt trong chân không có bán kính 50 cm, mang điệntích q = 5 × 10−5 C. Xác định cường độ điện trường và điện thế tại điểmM :

    a – Nằm cách mặt cầu 100 cm.

    b – Nằm sát mặt cầu.

    c – Nằm ở tâm quả cầu.

    Bài 7.3

    Một tụ điện phẳng không khí có điện dung là C = 500 pF được tích điệnđến hiệu điện thế U = 300 V

    a – Tính điện tích Q của tụ điện

    b – Ngắt tụ điện khỏi nguồn. Nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng cóhằng số điện ε = 2. Tính điện dung C1, điện tích Q1 và hiệu điện thế U1của tụ lúc đó.

    c – Vẫn nối tụ điện với nguồn. Nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng ε = 2.Tính C2, Q2 và U2 của tụ.

    Chương 8 NGUỒN ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆNBài 8.1

    Cho ξ1 = 65 V ; ξ2 = 50 V ; r1 = r2 = 1 Ω; R = 4 Ω; R1 = R2 = 14 Ω. Tìmcường độ dòng điện qua mỗi nhánh của đoạn mạch điện sau:

    Bài 8.2

    Cho ξ1 = 35 V ; ξ2 = 95 V ; r1 ≈ 0; r2 = r4 = 2 Ω; ξ4 = 44 V ; R2 = 48 Ω;R3 = R4 = 10 Ω. Tìm cường độ dòng điện qua mỗi nhánh của đoạn mạchđiện sau:

    14

  • R1 R2

    R

    I

    I1 I2

    ξ1 r1 ξ2 r2

    A

    B

    ξ1 r1

    ξ2 r2 ξ4 r4

    R2R3

    R4

    I2I1 I3 I4

    Bài 8.3

    Tìm hiệu điện thế Uab trong đoạn mạch điện sau:

    15

  • Bài 8.4

    Cho mạch điện như hình vẽ. Biết rằng R1 = 15 Ω, R2 = 16 Ω, R4 = 8 Ω,ξ2 = 15 V , r2 = 4 Ω, ξ3 = 45 V , r3 = 0 Ω, ξ4 = 65 V , r4 = 2 Ω. Biết chiềucủa các dòng điện cho trên hình vẽ, tìm I1, I2, I3, I4.

    A A

    B B

    ξ2 r2 ξ3 r3 ξ4 r4

    R1R2 R4

    I1 I2 I3 I4

    Bài 8.5

    Cho mạch điện như hình vẽ. Biết rằng R1 = 12 Ω, R2 = 15 Ω, R3 = 17 Ω,ξ1 = 60 V , r1 = 3 Ω, ξ2 = 48 V , r2 = 3 Ω, r3 = 3 Ω, I1 = 2 A. Biết chiềucủa các dòng điện cho trên hình vẽ, tìm I2, I3 và ξ3.

    A

    B

    ξ1 r1 ξ2 r2 ξ3 r3

    I1 I2 I3

    R1 R2 R3

    Bài 8.6

    Cho mạch điện như hình vẽ. Biết rằng R1 = 15 Ω, R2 = 30 Ω, R3 = 8 Ω,r1 = 3 Ω, ξ2 = 20 V , r2 = 6 Ω, I3 = 2 A. Biết chiều của các dòng điện cho

    16

  • trên hình vẽ, tìm I1, I2 và ξ1.

    ξ1 r1 ξ2 r2

    A

    B

    R1 R2R3

    I1 I2 I3

    Bài 8.7

    Cho mạch điện như hình vẽ. Biết rằng R1 = 15 Ω, R3 = 20 Ω, ξ1 = 21 V ,r1 = 3 Ω, r2 = 4 Ω, I3 = 3 A. Biết chiều của các dòng điện cho trên hìnhvẽ, tìm I1, I2 và ξ2.

    A

    ξ1 r1

    ξ2 r2

    B

    R1R3

    I2

    I3I1

    Bài 8.8

    Cho mạch điện như hình vẽ dưới đây. Hãy xác định cường độ dòng điệnchạy trong mạch chính.

    17

  • R1 = 4 Ω

    R3 = 3 Ω

    R2 = 2 Ω

    ξ1 = 12V

    ξ2 = 5V

    Bài 8.9

    Cho mạch điện như hình vẽ sau. Hãy xác định cường độ dòng điện chạyqua các điện trở

    4 Ω

    3 Ω

    5 Ω

    6 Ω

    2 Ω12V 10V

    I1 I3

    I4

    I6I3

    I5I2

    Bài 8.10

    Cho mạch điện như hình vẽ dưới đây. Hãy xác định cường độ dòng điệnchạy trong mạch chính.

    R4 = 4 Ω

    R6 = 3 Ω

    R1 = 3 Ω

    ξ1 = 42V

    ξ2 = 6 V

    R2 = 6 Ω

    R3 = 4 ΩR5 = 6 Ω

    C

    EH

    GD

    F

    BA

    18

  • Chương 10 TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG

    TỪBài 10.1

    Một electron có năng lượng là 103 eV bay vào một điện trường đều cócường độ E = 8 V/m theo hướng vuông góc với đường sức điện trường.Hỏi phải đặt một từ trường có véc tơ cảm ứng từ B như thế nào để chuyểnđộng của electron không bị lệch phương?

    Bài 10.2

    Một electron chuyển động trong một từ trường đều cảm ứng từ B =5 × 10−3 T , theo phương hợp với đường sức từ trường một góc θ = 60◦.Năng lượng của electron bằng W = 1, 64× 10−16 J . Trong trường hợp nàyquỹ đạo của electron là một đường xoắn đinh ốc. Tìm:

    a – Vận tốc của electron.

    b – Bán kính của vòng đinh ốc và chu kỳ quay của electron trên quỹ đạo.

    c – Bước của đường đinh ốc đó

    Bài 10.3

    Một thanh kim loại có chiều dài 10 cm, chuyển động với vận tốc 10 m/strong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0, 2 T . Tìm hiệu điện thế xuấthiện ở hai đầu thanh biết rằng trong khi dịch chuyển thanh, phương dịchchuyển và phương đường sức từ luôn vuông góc với nhau từng đôi một.Cần phải nối bao nhiêu thanh như trên để có hiệu điện thế là 10 V .

    19

    0 ĐƠN VỊ VÀ PHÉP ĐỔI ĐƠN VỊ1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

    1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM1 2 3 4 5 6 7

    2 ĐỘNG LỰC HỌC1 2 3 4 5 6 7

    3 CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN1 2 3 4

    4 CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG1 2 3 4 5 6 7

    5 CƠ HỌC CHẤT LỎNG1 2 3 4 5 6

    6 NHIỆT HỌC1 2 3 4 5 6

    7 TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN1 2 3

    8 NGUỒN ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

    10 TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG TỪ1 2 3