63
UBND TỈNH LÂM ĐỒNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 2862/SGDĐT-GDTrH V/v hướng dẫn nhiệm vụ dạy và học môn Tin học năm học 2015 – 2016 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Lâm Đồng, ngày 10 tháng 9 năm 2015 Kính gửi: - Các Phng Giáo dục và Đào tạo; - Các đơn v trc thuc. Thc hiện công văn số 2763/SGDĐT- GDTrH ngày 04/9/2015 của Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng về việc Hướng dẫn thc hiện nhiệm vụ giáo dục Trung học năm học 2015-2016, Phng Giáo dục Trung học hướng dẫn việc dạy và học môn Tin học như sau: I. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 1. Tiếp tục triển khai Chương trình hành đng của B GDĐT thc hiện Ngh quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hi ngh lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Ngh quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hi về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Quyết đnh 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 của Thủ tướng về phê duyệt đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. 2. Tiếp tục thc hiện có hiệu quả các cuc vn đng, các phong trào thi đua của ngành gn với việc đổi mới giáo dục, rn luyện phm chất chính tr, đạo đức lối sống của cán b quản l, giáo viên, nhân viên và học sinh trong trưng trung học. 3. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cc, chủ đng, t lc, sáng tạo của học sinh; đa dạng hóa các hình thức học tp, chú trọng các hoạt đng trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của học sinh; đy mạnh ứng dụng công nghệ 1

UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

UBND TỈNH LÂM ĐỒNGSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Số: 2862/SGDĐT-GDTrHV/v hướng dẫn nhiệm vụ dạy và học môn

Tin học năm học 2015 – 2016

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Lâm Đồng, ngày 10 tháng 9 năm 2015

Kính gửi: - Các Phong Giáo dục và Đào tạo;

- Các đơn vi trưc thuôc.Thưc hiện công văn số 2763/SGDĐT- GDTrH ngày 04/9/2015 của Sở Giáo

dục và Đào tạo Lâm Đồng về việc Hướng dẫn thưc hiện nhiệm vụ giáo dục Trung học năm học 2015-2016, Phong Giáo dục Trung học hướng dẫn việc dạy và học môn Tin học như sau:

I. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM1. Tiếp tục triển khai Chương trình hành đông của Bô GDĐT thưc hiện

Nghi quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hôi nghi lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Nghi quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hôi về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Quyết đinh 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 của Thủ tướng về phê duyệt đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

2. Tiếp tục thưc hiện có hiệu quả các cuôc vân đông, các phong trào thi đua của ngành găn với việc đổi mới giáo dục, ren luyện phâm chất chính tri, đạo đức lối sống của cán bô quản ly, giáo viên, nhân viên và học sinh trong trương trung học.

3. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cưc, chủ đông, tư lưc, sáng tạo của học sinh; đa dạng hóa các hình thức học tâp, chú trọng các hoạt đông trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của học sinh; đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học. Thưc hiện có hiệu quả các chương trình, đề án của Bô Giáo dục và Đào tạo và của tỉnh triển khai ở bâc Trung học; thưc nghiệm mô hình trương học mới cấp trung học cơ sở (THCS) đối với lớp 6 tại các trương tham gia thí điểm.

4. Tăng cương kỹ năng thưc hành, vân dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thưc tiễn góp phần hình thành, phát triển năng lưc và qua đó giúp học sinh xác đinh đông cơ, thái đô học tâp. Tổ chức các hoạt đông giáo dục găn với thưc tiễn cuôc sống, tổ chức các hoạt đông dạy học hướng đến việc phát triển năng lưc học sinh.

5. Tiếp tục đổi mới kiểm tra đánh giá theo đinh hướng phát triển năng lưc và phâm chất của học sinh. Chú trọng đánh giá trong quá trình dạy học và đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học. Các hình thức kiểm tra, đánh giá đều hướng tới phát triển năng lưc của học sinh; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh về

1

Page 2: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

phương pháp học tâp, đông viên sư cố găng, hứng thú học tâp của các em trong quá trình dạy học. Việc kiểm tra, đánh giá không chỉ là việc xem học sinh học được cái gì mà quan trọng hơn là biết học sinh học như thế nào, có biết vân dụng không.

6. Tiếp tục triển khai việc “Đổi mới sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học”.

7. Triển khai xây dưng Mô hình trường học đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.

8. Tổ chức bồi dưỡng cho học sinh tham gia thi học sinh giỏi môn Tin học, tham gia các Cuôc thi, Hôi thi như: Cuôc thi Khoa học kỹ thuât dành cho học sinh phổ thông, Hôi thi Tin học trẻ tỉnh Lâm Đồng, Cuôc thi Sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng tỉnh Lâm Đồng. Vân đông và hướng dẫn học sinh tham gia Cuôc thi giải Toán và tiếng Anh qua mạng Internet; Cuôc thi vô đich Tin học Văn phong.

9. Thưc hiện giải pháp, chuyên đề nhằm nâng cao chất lượng bô môn Tin học.

10. Tích cưc tham gia hoạt đông chuyên môn, các hôi thi, các đợt tâp huấn chuyên môn nghiệp vụ do Sở Giáo dục tổ chức.

II. NHỮNG NHIỆM VỤ CỤ THỂ:1. Thực hiện phân phối chương trìnhThưc hiện đúng, đủ chương trình theo khung phân phối chương trình và

hướng dẫn điều chỉnh nôi dung dạy học Tin học được Bô Giáo dục và Đào tạo ban hành. Các tổ chuyên môn tham khảo phân phối chương trình Sở Giáo dục và Đào tạo (gửi kem theo) để chủ đông xây dưng kế hoạch dạy học hoặc thay đổi lại phân phối chương trình cho phù hợp với đơn vi mình (cần trình Hiệu trưởng xác nhân phê duyệt), lưu y theo khung thơi gian 37 tuần thưc học, trong đó: học kỳ I - 19 tuần và học kỳ II - 18 tuần. Cần lưu y thơi điểm kết thúc học kỳ và kết thúc năm học theo kế hoạch năm học của Sở.

2. Tổ chức dạy học theo yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năngTiếp tục thưc hiện dạy học, kiểm tra đánh giá trên cơ sở bám chuân kiến

thức kỹ năng, áp dụng hiệu quả tài liệu đã tâp huấn về “Hướng dẫn thưc hiện chuân kiến thức kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông” của môn Tin học THCS - THPT, tuân thủ đúng quy trình biên soạn đề kiểm tra, xây dưng ngân hàng đề theo nôi dung đã được tâp huấn.

Việc soạn giảng, kiểm tra đánh giá theo chuân kiến thức kỹ năng là môt trong những tiêu chuân đánh giá giơ dạy, đánh giá hoạt đông của tổ chuyên môn. Môt giáo án đạt yêu cầu cần thể hiện được việc đổi mới phương pháp dạy học và bám chuân kiến thức kỹ năng. Cụ thể cần làm rõ:

- Hoạt đông của thầy, hoạt đông của tro.- Mục đích cần phải đạt được trong mỗi phần, mỗi bài và mỗi chương.3. Yêu cầu thực hiện đổi mới phương pháp dạy họcTriển khai xây dưng Mô hình trường học đổi mới đồng bộ phương pháp

dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. Mục tiêu của mô hình này là đổi mới đồng bô phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng khoa học, hiện đại; tăng cương mối quan hệ thúc đây lẫn nhau giữa các hình thức và

2

Page 3: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

phương pháp tổ chức hoạt đông dạy học - giáo dục, đánh giá trong quá trình dạy học - giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục; thưc hiện trung thưc trong thi, kiểm tra. Góp phần chuân bi cơ sở ly luân và thưc tiễn về đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và quản ly hoạt đông đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá phục vụ đổi mới chương trình và SGK sau năm 2015.

Thưc hiện các yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá, dạy học phân hoá trên cơ sở chuân kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn Tin học THCS, THPT; tạo ra sư chuyển biến cơ bản về đổi mới kiểm tra, đánh giá thúc đây đổi mới phương pháp dạy học. Hướng dẫn phương pháp học tâp phù hợp đối tượng học sinh để không ngừng nâng cao chất lượng bô môn.

Tiếp tục thưc hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng xây dưng tiết học thân thiện, dạy học phân hoá, phát huy tính tích cưc, hứng thú trong học tâp của học sinh và vai tro chủ đạo của giáo viên, chú y phân loại các mức đô trong quá trình giảng dạy, bồi dưỡng năng lưc đôc lâp suy nghĩ, vân dụng sáng tạo kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc, không năm vững bản chất.

Sử dụng các phương pháp dạy học có tính đến đặc điểm riêng của bô môn Tin học, tích cưc sử dụng các phương pháp dạy học sau:

- Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống - Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học- Vân dụng dạy học theo tình huống - Vân dụng dạy học đinh hướng hành đông- Tăng cương sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp ly

hỗ trợ dạy học- Sử dụng các kỹ thuât dạy học phát huy tính tích cưc và sáng tạo- Chú trọng các phương pháp dạy học đặc thù bô môn- Bồi dưỡng phương pháp học tâp tích cưc cho học sinh- Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề- Dạy học hợp tác- Dạy học dưa trên đề án, dư án.- Các phương pháp dạy học tích cưc khác…Chú trọng việc dạy thưc hành trong dạy Tin học và tăng cương kết hợp

giữa giảng dạy ly thuyết và thưc hành. Bài thưc hành được dạy ở phong máy, học sinh học kiến thức mới kết hợp với thưc hành ngay trên máy tính. Máy tính là giáo cụ trưc quan, máy tính con là phương tiện học tâp – học sinh dùng máy tính kiểm nghiệm ngay kiến thức vừa được học.

Tiếp tục triển khai Chương trình dạy học Intel Teach Elements - PBA (Chương trình dạy học theo dư án) kết hợp với Chương trình đánh giá lớp học Thế kỷ 21. Việc áp dụng phương pháp dạy học dưa trên dư án đến học sinh (mỗi lớp 1 cần thưc hiện 1-3 dư án /1 năm học).

4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của học sinh Đổi mới phương pháp dạy học cần găn liền với đổi mới về đánh giá quá

trình dạy học cũng như đổi mới việc kiểm tra và đánh giá thành tích học tâp của HS. Đánh giá kết quả học tâp là quá trình thu thâp thông tin, phân tích và xử ly thông tin, giải thích thưc trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, ra những quyết đinh sư phạm giúp HS học tâp ngày càng tiến bô.

3

Page 4: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

4.1. Định hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của HS Xu hướng đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tâp của HS tâp trung vào

các hướng sau:(i) Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết quả học tâp cuối môn học, khóa học

(đánh giá tổng kết) nhằm mục đích xếp hạng, phân loại sang sử dụng các loại hình thức đánh giá thương xuyên, đánh giá đinh kỳ sau từng chủ đề, từng chương nhằm mục đích phản hồi điều chỉnh quá trình dạy học (đánh giá quá trình);

(ii) Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kỹ năng sang đánh giá năng lưc của ngươi học. Tức là chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, … sang đánh giá năng lưc vân dụng, giải quyết những vấn đề của thưc tiễn, đặc biệt chú trọng đánh giá các năng lưc tư duy bâc cao như tư duy sáng tạo;

(iii) Chuyển đánh giá từ môt hoạt đông gần như đôc lâp với quá trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào quá trình dạy học, xem đánh giá như là môt phương pháp dạy học;

(iv) Tăng cương sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá: sử dụng các phần mềm thâm đinh các đặc tính đo lương của công cụ (đô tin cây, đô khó, đô phân biệt, đô giá tri) và sử dụng các mô hình thống kê vào xử ly phân tích, ly giải kết quả đánh giá.

Với những xu hướng trên, đánh giá kết quả học tâp các môn học, hoạt đông giáo dục của HS ở mỗi lớp và sau cấp học trong bối cảnh hiện nay cần phải:

- Dưa vào cứ vào chuân kiến thức, kĩ năng (theo đinh hướng tiếp cân năng lưc) từng môn học, hoạt đông giáo dục từng môn, từng lớp; yêu cầu cơ bản cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái đô (theo đinh hướng tiếp cân năng lưc) của HS của cấp học.

- Phối hợp giữa đánh giá thương xuyên và đánh giá đinh kì, giữa đánh giá của GV và tư đánh giá của HS, giữa đánh giá của nhà trương và đánh giá của gia đình, công đồng.

- Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng trăc nghiệm khách quan và tư luân nhằm phát huy những ưu điểm của mỗi hình thức đánh giá này.

- Có công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, trung thưc, có khả năng phân loại, giúp GV và HS điều chỉnh kip thơi việc dạy và học.

Việc đổi mới công tác đánh giá kết quả học tâp môn học của GV được thể hiện qua môt số đặc trưng cơ bản sau:

a) Xác đinh được mục đích chủ yếu của đánh giá kết quả học tâp là so sánh năng lưc của HS với mức đô yêu cầu của chuân kiến thức và kĩ năng (năng lưc) môn học ở từng chủ đề, từng lớp học, để từ đó cải thiện kip thơi hoạt đông dạy và hoạt đông học.

b) Tiến hành đánh giá kết quả học tâp môn học theo ba công đoạn cơ bản là thu thâp thông tin, phân tích và xử ly thông tin, xác nhân kết quả học tâp và ra quyết đinh điều chỉnh hoạt đông dạy, hoạt đông học. Yếu tố đổi mới ở mỗi công đoạn này là:

(i) Thu thập thông tin: thông tin được thu thâp từ nhiều nguồn, nhiều hình thức và bằng nhiều phương pháp khác nhau (quan sát trên lớp, làm bài kiểm tra, sản phâm học tâp, tư đánh giá và đánh giá lẫn nhau,...); lưa chọn được những nôi dung đánh giá cơ bản và trọng tâm, trong đó chú y nhiều hơn đến nôi dung kĩ năng; xác đinh đúng mức đô yêu cầu mỗi nôi dung (nhân biết, thông hiểu, vân

4

Page 5: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

dụng,...) căn cứ vào chuân kiến thức, kĩ năng; sử dụng đa dạng các loại công cụ khác nhau (đề kiểm tra viết, câu hỏi trên lớp, phiếu học tâp, bài tâp về nhà,...); thiết kế các công cụ đánh giá đúng kỹ thuât (câu hỏi và bài tâp phải đo lương được mức đô của chuân, đáp ứng các yêu cầu dạng trăc nghiệm khách quan hay tư luân, cấu trúc đề kiểm tra khoa học và phù hợp,...); tổ chức thu thâp được các thông tin chính xác, trung thưc. Cần bồi dưỡng cho HS những kỹ thuât thông tin phản hồi nhằm tạo điều kiện cho HS tham gia đánh giá và cải tiến quá trình dạy học.

(ii) Phân tích và xử lý thông tin: các thông tin đinh tính về thái đô và năng lưc học tâp thu được qua quan sát, trả lơi miệng, trình diễn,... được phân tích theo nhiều mức đô với tiêu chí rõ ràng và được lưu trữ thông qua sổ theo dõi hàng ngày; các thông tin đinh lượng qua bài kiểm tra được chấm điểm theo đáp án/hướng dẫn chấm – hướng dẫn đảm bảo đúng, chính xác và đáp ứng các yêu cầu kỹ thuât; số lần kiểm tra, thống kê điểm trung bình, xếp loại học lưc,… theo đúng quy chế đánh giá, xếp loại ban hành.

(iii) Xác nhận kết quả học tập: xác nhân HS đạt hay không mục tiêu từng chủ đề, cuối lớp học, cuối cấp học dưa vào các kết quả đinh lượng và đinh tính với chứng cứ cụ thể, rõ ràng; phân tích, giải thích sư tiến bô học tâp vừa căn cứ vào kết quả đánh giá quá trình và kết quả đánh giá tổng kết, vừa căn cứ vào thái đô học tâp và hoàn cảnh gia đình cụ thể. Ra quyết đinh cải thiện kip thơi hoạt đông dạy của GV, hoạt đông học của HS trên lớp học; ra các quyết đinh quan trọng với HS (lên lớp, thi lại, ở lại lớp, khen thưởng,…); thông báo kết quả học tâp của HS cho các bên có liên quan (HS, cha mẹ HS, hôi đồng giáo dục nhà trương, quản ly cấp trên,…). Góp y và kiến nghi với cấp trên về chất lượng chương trình, SGK, cách tổ chức thưc hiện kế hoạch giáo dục,...

Trong đánh giá thành tích học tâp của HS không chỉ đánh giá kết quả mà chú y cả quá trình học tâp. Đánh giá thành tích học tâp theo quan điểm phát triển năng lưc không giới hạn vào khả năng tái hiện tri thức mà chú trọng khả năng vân dụng tri thức trong việc giải quyết các nhiệm vụ phức hợp.

Cần sử dụng phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác nhau. Kết hợp giữa kiểm tra miệng, kiểm tra viết và bài tâp thưc hành. Kết hợp giữa trăc nghiệm tư luân và trăc nghiệm khách quan. Hiện nay ở Việt Nam có xu hướng chọn hình thức trăc nghiệm khách quan cho các kỳ thi tốt nghiệp hay thi tuyển đại học. Trăc nghiệm khách quan có những ưu điểm riêng cho các kỳ thi này. Tuy nhiên trong đào tạo thì không được lạm dụng hình thức này. Vì nhược điểm cơ bản của trăc nghiệm khách quan là khó đánh giá được khả năng sáng tạo cũng như năng lưc giải quyết các vấn đề phức hợp.

4.2. Đánh giá theo năng lựcTheo quan điểm phát triển năng lưc, việc đánh giá kết quả học tâp không

lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc đánh giá. Đánh giá kết quả học tâp theo năng lưc cần chú trọng khả năng vân dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau. Đánh giá kết quả học tâp đối với các môn học và hoạt đông giáo dục ở mỗi lớp và sau cấp học là biện pháp chủ yếu nhằm xác đinh mức đô thưc hiện mục tiêu dạy học, có vai tro quan trọng trong việc cải thiện kết quả học tâp của HS. Hay nói cách khác, đánh

5

Page 6: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

giá theo năng lực là đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ trong bối cảnh có ý nghĩa.

Xét về bản chất thì không có mâu thuẫn giữa đánh giá năng lưc và đánh giá kiến thức kỹ năng, mà đánh giá năng lưc được coi là bước phát triển cao hơn so với đánh giá kiến thức, kỹ năng. Để chứng minh HS có năng lưc ở môt mức đô nào đó, phải tạo cơ hôi cho HS được giải quyết vấn đề trong tình huống mang tính thưc tiễn. Khi đó HS vừa phải vân dụng những kiến thức, kỹ năng đã được học ở nhà trương, vừa phải dùng những kinh nghiệm của bản thân thu được từ những trải nghiệm bên ngoài nhà trương (gia đình, công đồng và xã hôi). Như vây, thông qua việc hoàn thành môt nhiệm vụ trong bối cảnh thưc, ngươi ta có thể đồng thơi đánh giá được cả kỹ năng nhân thức, kỹ năng thưc hiện và những giá tri, tình cảm của ngươi học. Mặt khác, đánh giá năng lưc không hoàn toàn phải dưa vào chương trình giáo dục môn học như đánh giá kiến thức, kỹ năng, bởi năng lưc là tổng hóa, kết tinh kiến thức, kỹ năng, thái đô, tình cảm, giá tri, chuân mưc đạo đức,… được hình thành từ nhiều lĩnh vưc học tâp và từ sư phát triển tư nhiên về mặt xã hôi của môt con ngươi.

Có thể tổng hợp một số dấu hiệu khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá kiến thức, kỹ năng của người học như sau:

Tiêu chíso sánh

Đánh giá năng lực Đánh giá kiến thức, kỹ năng

1. Mục đích chủ yếu nhất

- Đánh giá khả năng HS vân dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết vấn đề thưc tiễn của cuôc sống.

- Vì sư tiến bô của ngươi học so với chính họ.

- Xác đinh việc đạt kiến thức, kỹ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.

- Đánh giá, xếp hạng giữa những ngươi học với nhau.

2. Ngữ cảnh đánh giá

Găn với ngữ cảnh học tâp và thưc tiễn cuôc sống của HS.

Găn với nôi dung học tâp (những kiến thức, kỹ năng, thái đô) được học trong nhà trương.

3. Nôi dung đánh giá

- Những kiến thức, kỹ năng, thái đô ở nhiều môn học, nhiều hoạt đông giáo dục và những trải nghiệm của bản than HS trong cuôc sống xã hôi (tâp trung vào năng lưc thưc hiện).

- Quy chuân theo các mức đô phát triển năng lưc của ngươi học.

- Những kiến thức, kỹ năng, thái đô ở môt môn học.

- Quy chuân theo việc ngươi học có đạt được hay không môt nôi dung đã được học.

4. Công cụ đánh giá

Nhiệm vụ, bài tâp trong tình huống, bối cảnh thưc.

Câu hỏi, bài tâp, nhiệm vụ trong tình huống hàn lâm hoặc tình huống thưc.

5. Thơi điểm đánh giá

Đánh giá mọi thơi điểm của quá trình dạy học, chú

Thương diễn ra ở những thơi điểm nhất đinh trong

6

Page 7: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

trọng đến đánh giá trong khi học.

quá trình dạy học, đặc biệt là trước và sau khi dạy.

6. Kết quả đánh giá

- Năng lưc ngươi học phụ thuôc vào đô khó của nhiệm vụ hoặc bài tâp đã hoàn thành.

- Thưc hiện được nhiệm vụ càng khó, càng phức tạp hơn sẽ được coi là có năng lưc cao hơn.

- Năng lưc ngươi học phụ thuôc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay bài tâp đã hoàn thành.

- Càng đạt được nhiều đơn vi kiến thức, kỹ năng thì càng được coi là có năng lưc cao hơn.

4.3. Một số yêu cầu đối với kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS4.3.1. Phải đánh giá được các năng lực khác nhau của HS- Mỗi cá nhân để thành công trong học tâp, thành đạt trong cuôc sống cần

phải sở hữu nhiều loại năng lưc khác nhau. Do vây GV phải sử dụng nhiều loại hình, công cụ khác nhau nhằm kiểm tra đánh giá được các loại năng lưc khác nhau của ngươi học, để kip thơi phản hồi, điều chỉnh hoạt đông dạy học và giáo dục.

- Năng lưc của cá nhân thể hiện qua hoạt đông (có thể quan sát được ở các tình huống, hoàn cảnh khác nhau) và có thể đo lương/đánh giá được. Mỗi kế hoạch kiểm tra đánh giá cụ thể phải thu thâp được các chứng cứ cốt lõi về các kiến thức, kỹ năng, thái đô,... được tích hợp trong những tình huống, ngữ cảnh thưc tế.

- Năng lưc thương tồn tại dưới hai hình thức: Năng lưc chung và năng lưc chuyên biệt.

+ Năng lưc chung là những năng lưc cần thiết để cá nhân có thể tham gia hiệu quả trong nhiều hoạt đông và các bối cảnh khác nhau của đơi sống xã hôi. Năng lưc chung cần thiết cho mọi ngươi.

+ Năng lưc chuyên biệt thương liên quan đến môt số môn học cụ thể (Ví dụ: năng lưc cảm thụ văn học trong môn Ngữ văn) hoặc môt lĩnh vưc hoạt đông có tính chuyên biệt (Ví dụ: năng lưc chơi môt loại nhạc cụ); cần thiết ở môt hoạt đông cụ thể, đối với môt số ngươi hoặc cần thiết ở những bối cảnh nhất đinh. Các năng lưc chuyên biệt không thể thay thế năng lưc chung.

- Năng lưc của mỗi cá nhân là môt phổ từ năng lưc bâc thấp như nhân biết/tìm kiếm thông tin (tái tạo), tới năng lưc bâc cao (khái quát hóa/phản ánh). Ví dụ, theo nghiên cứu của OECD (2004) thì có 3 lĩnh vưc năng lưc từ thấp đến cao: (i) Lĩnh vưc I: Tái tạo; (ii) Lĩnh vưc II: Kết nối; (iii) Lĩnh vưc III: Khái quát/phản ánh. Do vây, kiểm tra đánh giá phải bao quát được cả 3 lĩnh vưc này.

- Năng lưc và các thành tố của nó không bất biến mà được hình thành và biến đổi liên tục trong suốt cuôc sống của mỗi cá nhân. Mỗi kết quả kiểm tra đánh giá chỉ là môt “lát căt”, do vây mà mỗi phán xét, quyết đinh về HS phải sử dụng nhiều nguồn thông tin từ các kết quả kiểm tra đánh giá.

4.3.2. Đảm bảo tính khách quanNguyên tăc khách quan được thưc hiện trong quá trình kiểm tra và đánh giá

nhằm đảm bảo sao cho kết quả thu thâp được ít chiu ảnh hưởng từ những yếu tố chủ quan khác. Sau đây là môt số yêu cầu khi thưc hiện nguyên tăc khách quan:

7

Page 8: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

- Phối hợp môt cách hợp ly các loại hình, công cụ đánh giá khác nhau nhằm hạn chế tối đa các hạn chế của mỗi loại hình, công cụ đánh giá.

- Đảm bảo môi trương, cơ sở vât chất không ảnh hưởng đến việc thưc hiện các bài tâp đánh giá của HS.

- Kiểm soát các yếu tố khác ngoài khả năng thưc hiện bài tâp đánh giá của HS có thể ảnh hưởng đến kết quả bài làm hay thưc hiện hoạt đông của HS. Các yếu tố khác đó có thể là trạng thái sức khỏe, tâm ly lúc làm bài hay thưc hiện các hoạt đông; ngôn ngữ diễn đạt trong bài kiểm tra; đô dài của bài kiểm tra; sư quen thuôc với bài kiểm tra (làm môt bài kiểm tra mà trước đây HS đã được làm hoặc đã được ôn tâp).

- Những phán đoán liên quan đến giá tri và quyết đinh về việc học tâp của HS phải được xây dưng trên các cơ sở:

+ Kết quả học tâp thu thâp được môt cách có hệ thống trong quá trình dạy học, tránh những thiên kiến, những biểu hiện áp đặt chủ quan;

+ Các tiêu chí đánh giá có các mức đô đạt được mô tả môt cách rõ ràng;+ Sư kết hợp cân đối giữa đánh giá thương xuyên và đánh giá tổng kết.4.3.3. Đảm bảo sự công bằngNguyên tăc công bằng trong đánh giá kết quả học tâp nhằm đảm bảo rằng

những HS thưc hiện các hoạt đông học tâp với cùng môt mức đô và thể hiện cùng môt nỗ lưc trong học tâp sẽ nhân được những kết quả như nhau.

Môt số yêu cầu nhằm đảm bảo tính công bằng trong kiểm tra đánh giá kết quả học tâp là:

- Mọi HS được giao các nhiệm vụ hay bài tâp vừa sức, có tính thách thức để giúp mỗi em có thể tích cưc vân dụng, phát triển kiến thức và kỹ năng đã học.

- Đề bài kiểm tra phải cho HS cơ hôi để chứng tỏ khả năng áp dụng những kiến thức, kỹ năng HS đã học vào đơi sống hằng ngày và giải quyết vấn đề.

- Đối với những bài kiểm tra nhằm thu thâp thông tin để đánh giá xếp loại HS, GV cần phải đảm bảo rằng hình thức bài kiểm tra là không xa lạ đối với mọi HS. Mặt khác, ngôn ngữ và cách trình bày được sử dụng trong bài kiểm tra phải đơn giản, rõ ràng, phù hợp với trình đô của HS. Bài kiểm cũng không nên chứa những hàm y đánh đố HS.

- Đối với các bài kiểm tra kiểu thưc hành hay tư luân, thang đánh giá cần được xây dưng cân thân sao cho việc chấm điểm hay xếp loại cũng như ghi nhân xét kết quả phản ánh đúng khả năng làm bài của ngươi học.

4.3.4. Đảm bảo tính toàn diệnĐảm bảo tính toàn diện cần được thưc hiện trong quá trình đánh giá kết quả

học tâp của HS nhằm đảm bảo kết quả HS đạt được qua kiểm tra, phản ánh được mức đô đạt được về kiến thức, kỹ năng, thái đô trên bình diện ly thuyết cũng như thưc hành, ứng dụng với các mức đô nhân thức khác nhau trong hoạt đông học tâp của họ.

Môt số yêu cầu nhằm đảm bảo tính toàn diện trong đánh giá kết quả học tâp của HS:

- Mục tiêu đánh giá cần bao quát các kết quả học tâp với những mức đô nhân thức từ đơn giản đến phức tạp và các mức đô phát triển kỹ năng.

- Nôi dung kiểm tra đánh giá cần bao quát được các trọng tâm của chương trình, chủ đề, bài học mà ta muốn đánh giá.

8

Page 9: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

- Công cụ đánh giá cần đa dạng.- Các bài tâp hoặc hoạt đông đánh giá không chỉ đánh giá kiến thức, kỹ

năng môn học mà con đánh giá các phâm chất trí tuệ và tình cảm cũng như những kỹ năng xã hôi.

4.3.5. Đảm bảo tính công khaiĐánh giá phải là môt tiến trình công khai. Do vây, các tiêu chí và yêu cầu

đánh giá các nhiệm vụ hay bài tâp, bài thi cần được công bố đến HS trước khi họ thưc hiện. Các yêu cầu, tiêu chí đánh giá này có thể được thông báo miệng, hoặc được thông báo chính thức qua những văn bản hướng dẫn làm bài. HS cũng cần biết cách tiến hành các nhiệm vụ để đạt được tốt nhất các tiêu chí và yêu cầu đã đinh. Việc công khai các yêu cầu hoặc tiêu chí đánh giá tạo điều kiện cho HS có cơ sở để xem xét tính chính xác, tính thích hợp của các đánh giá của GV, cũng như tham gia đánh giá kết quả học tâp của bạn học và của bản thân. Nhơ vây, việc đảm bảo tính công khai sẽ góp phần làm cho hoạt đông kiểm tra đánh giá trong nhà trương khách quan và công bằng hơn.

4.3.6. Đảm bảo tính giáo dụcĐánh giá phải góp phần nâng cao việc học tâp và khả năng tư học, tư giáo

dục của HS. HS có thể học từ những đánh giá của GV. Và từ những điều học được ấy, HS đinh ra cách tư điều chỉnh hành vi học tâp về sau của bản thân. Muốn vây, GV cần làm cho bài kiểm tra sau khi được chấm trở nên có ích đối với HS bằng cách ghi lên bài kiểm tra những ghi chú về:

- Những gì mà HS làm được;- Những gì mà HS có thể làm được tốt hơn;- Những gì HS cần được hỗ trợ thêm;- Những gì HS cần tìm hiểu thêm.Nhơ vây, nhìn vào bài làm của mình, HS nhân thấy được sư tiến bô của bản

thân, những gì cần cố găng hơn trong môn học, cũng như nhân thấy sư khẳng đinh của GV về khả năng của họ. Điều này có tác dụng đông viên ngươi học rất lớn, góp phần quan trọng vào việc thưc hiện chức năng giáo dục và phát triển của đánh giá giáo dục.

4.3.7. Đảm bảo tính phát triểnXét về phương diện giáo dục, có thể nói dạy học là phát triển. Nói cách

khác, giáo dục là quá trình giúp những cá nhân trong xã hôi phát triển tiềm năng của mình để trở thành những ngươi có ích.

Trong dạy học, để giúp cho việc đánh giá kết quả học tâp có tác dụng phát triển các năng lưc của ngươi học môt cách bền vững, cần thưc hiện các yêu cầu sau:

- Công cụ đánh giá tạo điều kiện cho HS khai thác, vân dụng các kiến thức, kỹ năng liên môn và xuyên môn.

- Phương pháp và công cụ đánh giá góp phần kích thích lối dạy phát huy tinh thần tư lưc, chủ đông và sáng tạo của HS trong học tâp, chú trọng thưc hành, ren luyện và phát triển kỹ năng.

- Đánh giá hướng đến việc duy trì sư phấn đấu và tiến bô của ngươi học cũng như góp phần phát triển đông cơ học tâp đúng đăn trong ngươi học.

- Qua những phán đoán, nhân xét về việc học của HS, ngươi GV nhất thiết phải giúp các em nhân ra chiều hướng phát triển trong tương lai của bản thân,

9

Page 10: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

nhân ra tiềm năng của mình. Nhơ vây, thúc đây các em phát triển long tư tin, hướng phấn đấu và hình thành năng lưc tư đánh giá cho HS.

4.4. Định hướng xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực HSDạy học đinh hướng năng lưc đoi hỏi việc thay đổi mục tiêu, nôi dung,

phương pháp dạy học và đánh giá, trong đó việc thay đổi quan niệm và cách xây dưng các nhiệm vụ học tâp, câu hỏi và bài tâp (sau đây gọi chung là bài tâp) có vai tro quan trọng.

4.4.1. Tiếp cận bài tập theo định hướng năng lựcCác nghiên cứu thưc tiễn về bài tâp trong dạy học đã rút ra những hạn chế

của việc xây dưng bài tâp truyền thống như sau:- Tiếp cân môt chiều, ít thay đổi trong việc xây dưng bài tâp, thương là những

bài tâp đóng.- Thiếu về tham chiếu ứng dụng, chuyển giao cái đã học sang vấn đề chưa biết

cũng như các tình huống thưc tiễn cuôc sống.- Kiểm tra thành tích, chú trọng các thành tích nhớ và hiểu ngăn hạn.- Quá ít ôn tâp thương xuyên và bỏ qua sư kết nối giữa vấn đề đã biết và vấn đề mới.- Tính tích lũy của việc học không được lưu y đến môt cách đầy đủ…Con đối với việc tiếp cân năng lưc, những ưu điểm nổi bât là:- Trọng tâm không phải là các thành phần tri thức hay kỹ năng riêng lẻ mà là sư

vân dụng có phối hợp các thành tích riêng khác nhau trên cơ sở môt vấn đề mới đối với ngươi học.

- Tiếp cân năng lưc không đinh hướng theo nôi dung học trừu tượng mà luôn theo các tình huống cuôc sống của HS. Nôi dung học tâp mang tính tình huống, tính bối cảnh và tính thưc tiễn.

- So với dạy học đinh hướng nôi dung, dạy học đinh hướng năng lưc đinh hướng mạnh hơn đến HS.

Chương trình dạy học đinh hướng năng lưc được xây dưng trên cơ sở chuân năng lưc của môn học. Năng lưc chủ yếu hình thành qua hoạt đông học của HS. Hệ thống bài tâp đinh hướng năng lưc chính là công cụ để HS luyện tâp nhằm hình thành năng lưc và là công cụ để GV và các cán bô quản ly giáo dục kiểm tra, đánh giá năng lưc của HS và biết được mức đô đạt chuân của quá trình dạy học.

Bài tâp là môt thành phần quan trọng trong môi trương học tâp mà ngươi GV cần thưc hiện. Vì vây, trong quá trình dạy học, ngươi GV cần biết xây dưng các bài tâp đinh hướng năng lưc.

Các bài tâp trong Chương trình đánh giá HS quốc tế  (Programme for International Student Assesment -PISA) là ví dụ điển hình cho xu hướng xây dưng các bài kiểm tra, đánh giá theo năng lưc. Trong các bài tâp này, ngươi ta chú trọng sư vân dụng các hiểu biết riêng lẻ khác nhau để giải quyết môt vấn đề mới đối với ngươi học, găn với tình huống cuôc sống. PISA không kiểm tra trí thức riêng lẻ của HS mà kiểm tra các năng lưc vân dụng như năng lưc đọc hiểu, năng lưc toán học và khoa học tư nhiên.

4.4.2. Phân loại bài tập theo định hướng năng lựcĐối với GV, bài tâp là yếu tố điều khiển quá trình giáo dục. Đối với HS,

bài tâp là môt nhiệm vụ cần thưc hiện, là môt phần nôi dung học tâp. Các bài tâp có nhiều hình thức khác nhau, có thể là bài tâp làm miệng, bài tâp viết, bài tâp ngăn hạn hay dài hạn, bài tâp theo nhóm hay cá nhân, bài tâp trăc nghiệm đóng

10

Page 11: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

hay tư luân mở. Bài tâp có thể đưa ra dưới hình thức môt nhiệm vụ, môt đề nghi, môt yêu cầu hay môt câu hỏi.

Những yêu cầu chung đối với các bài tâp là:- Được trình bày rõ ràng.- Có ít nhất môt lơi giải.- Với những dữ kiện cho trước, HS có thể tư lưc giải được.- Không giải qua đoán mo được.Theo chức năng ly luân dạy học, bài tâp có thể bao gồm: Bài tâp học và bài tâp

đánh giá (thi, kiểm tra):- Bài tập học: Bao gồm các bài tâp dùng trong bài học để lĩnh hôi tri thức mới,

chẳng hạn các bài tâp về môt tình hướng mới, giải quyết bài tâp này để rút ra tri thức mới, hoặc các bài tâp để luyện tâp, củng cố, vân dụng kiến thức đã học.

- Bài tập đánh giá: Là các bài kiểm tra ở lớp do GV ra đề hay các đề tâp trung như kiểm tra chất lượng, so sánh; bài thi tốt nghiệp, thi tuyển.

Thưc tế hiện nay, các bài tâp chủ yếu là các bài luyện tâp và bài thi, kiểm tra. Bài tâp học tâp, lĩnh hôi tri thức mới ít được quan tâm. Tuy nhiên, bài tâp học tâp dưới dạng học khám phá có thể giúp HS nhiều hơn trong làm quen với việc tư lưc tìm toi và mở rông tri thức.

Theo dạng câu trả lơi của bài tâp “mở” hay “đóng”, có các dạng bài tâp sau:- Bài tập đóng: Là các bài tâp mà ngươi học (ngươi làm bài) không cần tư trình

bày câu trả lơi mà lưa chọn từ những câu trả lơi cho trước. Như vây trong loại bài tâp này, GV đã biết câu trả lơi, HS được cho trước các phương án có thể lưa chọn.

- Bài tập mở: Là những bài tâp mà không có lơi giải cố đinh đối với cả GV và HS (ngươi ra đề và ngươi làm bài); có nghĩa là kết quả bài tâp là “mở”. Chẳng hạn GV đưa ra môt chủ đề, môt vấn đề hoặc môt tài liệu, HS cần tư bình luân, thảo luân về đề tài đó. Các đề bài bình luân văn học không yêu cầu học theo mẫu, HS tư trình bày y kiến theo cách hiểu và lâp luân của mình là các ví dụ điển hình về bài tâp mở.

Bài tâp mở được đặc trưng bởi sư trả lơi tư do của cá nhân và không có môt lơi giải cố đinh, cho phép các cách tiếp cân khác nhau và dành không gian cho sư tư quyết đinh của ngươi học. Nó được sử dụng trong việc luyện tâp hoặc kiểm tra năng lưc vân dụng tri thức từ các lĩnh vưc khác nhau để giải quyết các vấn đề. Tính đôc lâp và sáng tạo của HS được chú trọng trong việc làm dạng bài tâp này. Tuy nhiên, bài tâp mở cũng có những giới hạn như có thể khó khăn trong việc xây dưng các tiêu chí đánh giá khách quan, mất nhiều công sức hơn khi xây dưng và đánh giá, có thể không phù hợp với mọi nôi dung dạy học. Trong việc đánh giá bài tâp mở, chú trọng việc ngươi làm bài biết lâp luân thích hợp cho con đương giải quyết hay quan điểm của mình.

Trong thưc tiễn giáo dục trung học hiện nay, các bài tâp mở găn với thưc tiễn con ít được quan tâm. Tuy nhiên, bài tâp mở là hình thức bài tâp có y nghĩa quan trọng trong việc phát triển năng lưc HS. Trong dạy học và kiểm tra đánh giá giai đoạn tới, GV cần kết hợp môt cách thích hợp các loại bài tâp để đảm bảo giúp HS năm vững kiến thức, kỹ năng cơ bản và năng lưc vân dụng trong các tình huống phức hợp găn với thưc tiễn.

11

Page 12: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

4.4.3. Những đặc điểm của bài tập theo định hướng năng lựcCác thành tố quan trọng trong việc đánh giá việc đổi mới xây dưng bài tâp

là: Sư đa dạng của bài tâp, chất lượng bài tâp, sư lồng ghép bài tâp vào giơ học và sư liên kết với nhau của các bài tâp.

Những đặc điểm của bài tâp đinh hướng năng lưc:a) Yêu cầu của bài tâp- Có mức đô khó khác nhau.- Mô tả tri thức và kỹ năng yêu cầu.- Đinh hướng theo kết quả.b) Hỗ trợ học tích lũy- Liên kết các nôi dung qua suốt các năm học.- Nhân biết được sư gia tăng của năng lưc.- Vân dụng thương xuyên cái đã học.c) Hỗ trợ cá nhân hóa việc học tâp- Chân đoán và khuyến khích cá nhân.- Tạo khả năng trách nhiệm đối với việc học của bản thân.- Sử dụng sai lầm như là cơ hôi.d) Xây dưng bài tâp trên cơ sở chuân- Bài tâp luyện tâp để bảo đảm tri thức cơ sở.- Thay đổi bài tâp đặt ra (mở rông, chuyển giao, đào sâu và kết nối, xây

dưng tri thức thông minh).- Thử các hình thức luyện tâp khác nhau.đ) Bao gồm cả những bài tâp cho hợp tác và giao tiếp- Tăng cương năng lưc xã hôi thông qua làm việc nhóm.- Lâp luân, lí giải, phản ánh để phát triển và củng cố tri thức.e) Tích cưc hóa hoạt đông nhân thức- Bài tâp giải quyết vấn đề và vân dụng.- Kết nối với kinh nghiệm đơi sống.- Phát triển các chiến lược giải quyết vấn đề.g) Có những con đương và giải pháp khác nhau- Nuôi dưỡng sư đa dạng của các con đương, giải pháp.- Đặt vấn đề mở.- Đôc lâp tìm hiểu.- Không gian cho các y tưởng khác thương.- Diễn biến mở của giơ học.h) Phân hóa nôi tại- Con đương tiếp cân khác nhau.- Phân hóa bên trong.- Găn với các tình huống và bối cảnh.4.4.4. Các bậc trình độ trong bài tập theo định hướng năng lựcVề phương diện nhân thức, ngươi ta chia các mức quá trình nhân thức và

các bâc trình đô nhân thức tương ứng như sau:Các mức quá trình

Các bậc trình độ nhận thức

Các đặc điểm

1. Hồi tưởng

Tái hiệnNhân biết lại

- Nhân biết lại cái gì đã học theo cách thức không thay đổi.12

Page 13: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

thông tin Tái tạo lại - Tái tạo lại cái đã học theo cách thức không thay đổi.

2. Xử ly thông tin

Hiểu và vận dụng

Năm băt y nghĩaVân dụng

- Phản ánh theo y nghĩa cái đã học.- Vân dụng các cấu trúc đã học trong tình huống tương tư.

3. Tạo thông tin

Xử lí, giải quyết vấn đề

- Nghiên cứu có hệ thống và bao quát môt tình huống bằng những tiêu chí riêng.- Vân dụng các cấu trúc đã học sang môt tình huống mới.- Đánh giá môt hoàn cảnh, tình huống thông qua những tiêu chí riêng

Dưa trên các bâc nhân thức và chú y đến đặc điểm của học tâp đinh hướng năng lưc, có thể xây dưng bài tâp theo các dạng:

- Các bài tập dạng tái hiện: Yêu cầu sư hiểu và tái hiện tri thức. Bài tâp tái hiện không phải trọng tâm của bài tâp đinh hướng năng lưc.

- Các bài tập vận dụng: Các bài tâp vân dụng những kiến thức trong các tình huống không thay đổi. Các bài tâp này nhằm củng cố kiến thức và ren luyện kỹ năng cơ bản, chưa đoi hỏi sáng tạo.

- Các bài tập giải quyết vấn đề: Các bài tâp này đoi hỏi sư phân tích, tổng hợp, đánh giá, vân dụng kiến thức vào những tình huống thay đổi, giải quyết vấn đề. Dạng bài tâp này đoi hỏi sư sáng tạo của ngươi học.

- Các bài tập gắn với bối cảnh, tình huống thực tiễn: Các bài tâp vân dụng và giải quyết vấn đề găn các vấn đề với bối cảnh và tình huống thưc tiễn. Những bài tâp này là những bài tâp mở, tạo cơ hôi cho nhiều cách tiếp cân, nhiều con đương giải quyết khác nhau.

5. Đổi mới hình thức và nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn (nhóm chuyên môn)

Lâp kế hoạch hoạt đông của tổ chuyên môn đúng theo mẫu của Sở Giáo dục và Đào tạo ban hành.

Thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn, các tổ cũng cần có kế hoạch biện pháp nâng cao trình đô chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của giáo viên trong tổ. Đây mạnh dư giơ, góp y, tổ chức các chuyên đề của tổ chuyên môn

Đối với các trương chuyên biệt: Tổ Tin học trương THPT Chuyên Thăng Long, THPT Chuyên Bảo Lôc cần năm vững chương trình, các chuyên đề chuyên sâu cũng như nhiệm vụ năm học 2014- 2015 để có kế hoạch dạy học phù hợp.

Triển khai việc “Đổi mới sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học”. Đây là hình thức sinh hoạt chuyên môn theo hướng lấy hoạt đông của HS làm trung tâm, ở đó GV tâp trung phân tích các vấn đề liên quan đến ngươi học như: HS học như thế nào? HS đang gặp khó khăn gì trong học tâp? nôi dung và phương pháp dạy học có phù hợp, có gây hứng thú cho học sinh không, kết quả học tâp của học sinh có được cải thiện không? cần điều chỉnh điều gì và điều chỉnh như thế nào?

13

Page 14: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

Công tác sinh hoạt tổ chuyên môn thông qua nghiên cứu bài học được tổ chức như môt chuyên đề thông qua tiết dạy. Tiết dạy này không đánh giá xếp loại, chủ yếu trao đổi với nhau về phương pháp truyền đạt của giáo viên, đánh giá hành vi, thái đô của học sinh thông qua tiết dạy.

Đối với những trương chỉ có 01 giáo viên dạy môn Tin học cần liên hệ với trương gần nhất để cùng sinh hoạt dư giơ góp y với trương bạn, trương có từ 02 đến 03 giáo viên dạy Tin học thì tổ chức mỗi học kì 01 tiết (học kì I: 01 tiết, học kì II: 01 tiết) trương có từ 04 giáo viên trở lên tổ chức học kì I: 02 tiết, học kì II: 02 tiết (tối đa không vượt quá 3 tiết/1 hoc kì).

6. Công tác phụ đạo học sinh yếu, kém Qua khảo sát đầu năm và phân loại học sinh, tiếp tục tăng cương công tác

giúp đỡ học sinh yếu kém, ngay đầu năm học nhà trương cần có kế hoạch giúp đỡ, phụ đạo học sinh yếu, kém, nhất là các trương ngoài công lâp, vùng sâu, vùng xa. Trước hết ôn tâp cho học sinh các kiến thức cơ bản. Trong quá trình phụ đạo học sinh yếu, kém nên coi trọng việc dạy các câu hỏi ly thuyết, không nên dành quá nhiều thơi gian cho phần bài tâp.

7. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tham gia các Cuộc thi, Hội thiĐây mạnh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp. Các tổ chuyên môn

cần có kế hoạch phát hiện và bồi dưỡng cho học sinh giỏi Tin học ngay từ đầu năm học để tham gia các kỳ thi học sinh giỏi tỉnh. Ngoài ra, các tổ nhóm chuyên môn cần tạo ra những sân chơi bổ ích, lành mạnh cho học sinh dưới hình thức: ngoại khoá, chuyên đề…..

Tổ chức đúc rút kinh nghiệm về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp trong các năm học trước. Tiếp tục phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học, kiện toàn đôi ngũ giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi về kỹ năng, phương pháp, tài liệu….

7.1. Bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học THCSCác trương THCS, THCS & THPT, PT DTNT có kế hoạch bồi dưỡng học

sinh giỏi môn Tin học THCS. Đề nghi các Phong Giáo dục và Đào tạo tiếp tục tổ chức cho học sinh thi học sinh giỏi môn Tin học lớp 9 cấp huyện - thành phố, xem môn Tin học như các môn văn hóa khác có thi học sinh giỏi các cấp.

Nôi dung chương trình thi học sinh giỏi Tin học THCS thi lâp trình trên ngôn ngữ Pascal (Turbo Pascal, Free Pascal). Nôi dung chi tiết thưc hiện theo công văn số 1147/SGD&ĐT – GDTrH ngày 9 tháng 9 năm 2008 về việc Chương trình bồi dưỡng Tin học chuyên và không chuyên bâc THCS năm học 2008 – 2009.

Nôi dung chương trình, tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi đã phổ biến tại các đợt tâp huấn chuyên môn Tin học.

Lưu ý: Các trường THCS nên dạy ngôn ngữ lập trình Free Pascal cho học sinh tham dự thi học sinh giỏi THCS. Hướng dẫn học sinh biết sử dụng phần mềm chấm điểm tự động Themis.

7.2. Bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học THPTCác trương THPT cần tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tin học theo

chương trình Tin học Chuyên của Bô GD&ĐT, tạo điều kiện thuân lợi cho học sinh tham dư kỳ thi học sinh giỏi Tin học THPT các cấp.

14

Page 15: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

Trương THPT Chuyên Thăng Long tâp trung đầu tư nâng cao chất lượng hiệu quả việc bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên Tin học. Các trương THPT và trương Chuyên Bảo Lôc cần chú y đầu tư bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tin học nhằm bổ sung học sinh cho đôi tuyển Tin học của tỉnh Lâm Đồng dư thi Tin học Quốc gia.

Nôi dung chương trình, tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi đã phổ biến tại các đợt tâp huấn chuyên môn Tin học và văn bản số 10803/BGDĐT-GDTrH ngày 16/12/2009 của Bô Giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn thưc hiện chương trình chuyên sân các môn chuyên cấp THPT.

Lưu ý: Các trường THPT nên dạy ngôn ngữ lập trình Free Pascal hoặc ngôn ngữ C cho học sinh tham dự thi học sinh giỏi THPT. Hướng dẫn học sinh biết sử dụng phần mềm chấm điểm tự động Themis

7.3. Thi Tin học trẻ cho học sinh THCS, THPT Trung ương Đoàn TNCS HCM, Bô GD&ĐT, Bô KHCN tổ chức hàng năm

cho các em học sinh các lớp Tiểu học và THCS qua các lần tham dư học sinh Lâm Đồng đã đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ. Các đơn vi trương học cần tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tin học theo chương trình Tin học trẻ của Trung ương Đoàn THNCS Hồ Chí Minh, Bô Giáo dục và Đào tạo và Bô Khoa học Công nghệ phối hợp tổ chức hàng năm.

7.4. Cuộc thi Khoa học kỹ thuật dành cho học sinh phổ thông Bô GD&ĐT và Intel (Intel ISEF) tổ chức hàng năm cho các em học sinh

các lớp 9 THCS và học sinh THPT qua các lần tham dư học sinh Lâm Đồng đã đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ. Các giáo viên Tin học cần tiếp tục vân đông, giúp đỡ, bồi dưỡng, hướng dẫn học sinh tham dư Cuôc thi này.

7.5. Cuộc thi sáng tạo thanh thiếu nhiên nhi đồng Liên hiệp các Hôi Khoa học kỹ thuât, Trung ương Đoàn TNCS HCM, Bô

GD&ĐT, Bô KHCN tổ chức hàng năm cho các em học sinh các lớp Tiểu học, THCS và THPT qua các lần tham dư học sinh Lâm Đồng đã đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ. Các giáo viên Tin học cần tiếp tục vân đông, giúp đỡ, bồi dưỡng, hướng dẫn học sinh tham dư Cuôc thi này.

7.6. Thi giải Toán (Violympic) và tiếng Anh (IOE) qua Internet cho học sinh THCS,THPT: đề nghi các giáo viên Tin học, Toán – Tin các trương THCS, THPT, PT DTNT chủ đông tích cưc hỗ trợ hướng dẫn học sinh của đơn vi tham gia.

8. Công tác quản lý phòng máy tính, phần mềm quảng lý, website, mạng Internet, mạng xã hội…

Thưc hiện công văn số 253/SGD-GDTrH ngày 05/3/ 2007 của Sở Giáo dục và Đào tạo v/v Hướng dẫn quản ly, sử dụng phong máy tính, các thiết bi CNTT, mạng Internet và Web Site trương học.

Lưu ý: Do chưa có hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc bố trí giáo viên chuyên trách, kiêm nhiệm phụ trách quản lý Phòng máy vi tính, Ban giám hiệu nhà trường xem xét tính giờ quản lý phòng máy tính cho giáo viên, xem phòng máy tính như là các phòng thí nghiệm thực hành khác, để đảm bảo quyền lợi và trách nhiệm của giáo viên phụ trách phòng máy.

Thưc hiện quản ly sử dụng Internet theo đúng các quy đinh của pháp luât tại các văn bản hướng dẫn của Bô Công an (Công văn số 71/2004/QĐ-CA(A11)

15

Page 16: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

ngày 29/01/2004 của Bộ Công An). Nghi đinh số 72/2013/NĐ-CP, ngày 15 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ về việc Quản ly, cung cấp, sử dụng dich vụ Internet và thông tin trên mạng; Quyết đinh số 37/2011/QĐ-UBND ngày 21 tháng 7 năm 2011 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc ban hành quy đinh về quản ly, cung cấp, sử dụng dich vụ Internet công công trên đia bàn tỉnh Lâm Đồng, Sở Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Công văn số 1098/SGDĐT-CNTT ngày 21 tháng 9 năm 2012 về việc tăng cương công tác quản ly học sinh sử dụng Internet trong và ngoài trương học và Công văn số 724/SGDĐT-CNTT ngày 07 tháng 5 năm 2014 về việc tăng cương quản ly sử dụng mạng Internet, mạng xã hôi trong các cơ sở giáo dục đến cán bô, giáo viên, sinh viên, học sinh và phụ huynh học sinh.

Thưc hiện tốt các phần mềm quản ly trương học VNPT School, quản điểm, quản ly hồ sơ học sinh, thơi khóa biểu,…

9. Triển khai thí điểm mô hình trường học mới (VNEN)Chương trình môn Tin học 6 thay đổi khá nhiều so với chương trình hiện

tại (đưa mô đun: Mạng máy tính và Internet vào lớp 6; dạy Windows 7 và office 2010). Mô hình này là bản nháp của chương trình sau 2018.

Phân phối chương trình chi tiết – Chuân của chương trình: Bô GDĐT không ra PPCT chi tiết mà giao cho đia phương thưc hiện (Sở GDĐT ban hành PPCT kem theo). Khi tiến hành phân chia PPCT cụ thể mà chưa hợp lí thì đề xuất điều chỉnh (cho sang năm).

Chuân kiến thức kỹ năng: Thưc hiện chuân kiến thức kĩ năng như hiện nay.Sách giáo khoa và giáo viên: Ngoài sách học, chưa có sách bổ trợ. Ở THCS

có thể tham khảo sách ở chương trình cũ những nôi dung nào phù hợp với mô hình.

Về CSVC (phong giảng dạy học, thưc hành, thiết bi dạy học..): Lớp học theo mô hình VNEN đoi hỏi lớp học phải rông.

- Cách 1: Đâp bụt giảng để kê thêm bàn học vì ít viết bảng- Cách 2: Biến 3 phong thành 2 phong.Công tác thanh tra dư giơ: Vẫn dư giơ bình thương nhưng dư giơ theo kiểu

nghiên cứu bài học. Nếu GV đăng kí thi giáo viên giỏi, thao giảng hoặc dư giơ để đánh giá thi đua khen thưởng thì dùng các tiêu chí đã thưc hiện như hiện nay để đánh giá GV.

Đối với giáo viên: Soạn kế hoạch bài học (không nhất thiết theo mẫu). GV nếu có điều chỉnh cấu trúc bài dạy (hoàn toàn khuyến khích nhưng đảm bảo mục tiêu và chuân kiến thức) đừng đề thấp hoặc vượt chuân. Nếu sáng tạo thêm khác SGK thì phải phô tô cho HS (kinh phí tư túc).

GV phải tổ chức lớp học, bài cũ có thể lồng ghép trong bài học chứ không nhất thiết kiểm tra ngay từ đầu buổi học.

Câu hỏi: GV tổ chức hoạt đông nào trong 5 hoạt đông của sách hướng dẫn học. Cố găng hết hoạt đông C; con hoạt đông D, E giao về nhà. Nếu bài tâp phần C nhiều hoặc quá khó thì cũng có thể giao về nhà.

Tiến đô tiếp thu của học sinh: linh đông tùy theo năng lưc của học sinh, của nhóm mà GV có thể giao bài tâp phần D,E hay bài tâp khác để làm tại lớp.

Đối với học sinh yếu kém: GV cố găng sử dụng bạn, nhóm trưởng, hoặc chính GV để cố găng giúp các em hoàn thành đúng thơi gian quy đinh.

16

Page 17: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

Đối với học sinh không biết gì thì cần tìm biện pháp phụ đạo thêm ngoài giơ học.

Trong khi diễn ra hoạt đông dạy – học: có lúc giáo viên phải dừng lại các hoạt đông để thông báo với lớp khi gặp trương hợp có môt đơn vi kiến thức nào đó mà hầu hết các nhóm đều chưa năm được.

Hoặc các phần nôi dung kiến thức được đóng khung (khái niệm, công thức quan trọng) thì đôi lớp đang học thì cũng dừng lại để nhấn mạnh, hướng dẫn thêm nếu thấy cần thiết.

GV có chốt từng phần hay chung không? Cố găng không chốt là tốt nhất; cuối bài chốt lại kiến thức toàn bài về các kiến thức cơ bản nhất, từng nôi dung nhỏ bên trong rất ít chốt.

GV cần quan tâm đến từng nhóm đối tượng: khá, giỏi; yếu, kém. Đặc biệt là yếu, kém. Giáo viên cần sử dụng tốt nhóm trưởng, Hôi đồng tư quản, cặp đôi học tâp. Giáo viên tổ chức nhóm học tâp với số học sinh theo số chẵn là tốt nhất. chú y không được biến nhóm trưởng, Hôi đồng tư quản thành “tiểu giáo viên”.

Việc hỗ trợ học tâp giữa GV – HS; HS – HS là cần thiết; bởi từ hoạt đông hỗ trợ này giúp học sinh hiểu sâu hơn, kĩ hơn vấn đề mà học sinh đó hỗ trợ, khi đi hỗ trợ như vây sẽ giúp học sinh tăng khả năng tư tin, khả năng giao tiếp rất nhiều.

Giáo viên xử lí sản phâm của nhóm:- Bài kiểm tra bằng giấy ít đi, mà đánh giá HS trong quá trình học là nhiều

hơn, thông qua ghi chép, nhân xét của giáo viên, sổ nhât kí ghi chép của giáo viên.

- Bài kiểm tra viết 1 tiết, 15 phút, kiểm tra miệng vẫn chấm điểm và vào sổ riêng để có nhân xét chứ không ghi vào sổ của nhà trương (chơ hướng dẫn của Bô GDĐT)

Tổ chức ôn luyện đôi tuyển như thế nào?- Trong giơ học cho thêm bài để suy nghĩ, ren luyện- Vẫn tổ chức dạy đôi tuyển bình thươngSách của hs được sử dụng như thế nào? Sách đăt nên không ghi vào sách

để năm sau có thể bán lại cho nhà trương hoặc cho em để học.HS diện chính sách: được cấp sách hướng dẫn học theo chế đô. Chú y

phong tài chính chỉ cấp tên sách theo danh sách đã duyệt (cần sửa đổi cho phù hợp) để cấp cho HS diện chính sách.

GV cần hướng dẫn thêm cho HS cách ghi, vì nó tác đông đến nhân thức của HS (mỗi ngươi thầy có cách hướng dẫn riêng).

* Lưu y: Không phải lúc nào cũng học theo nhóm, nhưng lúc nào cũng phải ngồi theo nhóm trừ tiết thưc hành.

Quy trình chung là: Đọc trước → cặp đôi học tâp → học nhóm. (chú y linh đông chứ không nhất thiết cứng nhăc theo quy trình, tức là chúng ta có thể bỏ bước)

GV chú y là khi dạy học: nhóm nào báo cáo rồi thì tiếp tục làm tiếp các vấn đề tiếp theo của tiến đô học tâp chứ không băt buôc phải có sư đồng loạt giữa các nhóm (tránh đồng loạt).

Vai tro của nhóm trưởng là quan trọng vì vây GV nên thay đổi nhóm trưởng nhưng không nhất thiết luân phiên vì có thể có HS không có khả năng làm

17

Page 18: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

nhóm trưởng. Nhóm trưởng điều hành tất cả công việc của nhóm; hỗ trợ các thành viên trong nhóm.

GV cố găng huấn luyện nhóm trưởng biết việc (trong những tuần đầu của năm học), GV cần sớm phát hiện HS có khả năng để huấn luyện.

HS hỗ trợ, đánh giá nhóm khác như thế nào?- Nhóm trưởng có thể kiểm tra, đánh giá nhóm khác. Chú y hỗ trợ khác với

làm giúp- Hỗ trợ để bạn đó, nhóm đó tư làm được bài.- GV phải năm được thông tin sau khi HS đó sang trợ giúp HS hay nhóm

khác (từ học sinh đi sang hỗ trợ nhóm khác).* Chú y: - Nhà trương cần cân nhăc xây dưng bô quy tăc đánh giá HS cho phù hợp,

công bằng giữa các học sinh và giữa mô hình VNEN và chương trình hiện tại.- Dạy học chủ yếu dưa vào sách hướng dẫn.

Đề nghi các Phong Giáo dục và Đào tạo gửi văn bản này về các trương THCS. Trong quá trình thưc hiện nôi dung trên, nếu có gì vướng măc đề nghi phản hồi y kiến về phong Giáo dục Trung học Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng./.

Nơi nhận: - Như trên;- Website ngành;- Lưu: VT, GDTrH.

TL. GIÁM ĐỐCKT. TRƯỞNG PHÒNGPHÓ TRƯỞNG PHÒNG

(Đã ký)

Nguyễn Quốc Túy

18

Page 19: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC BẬC THCS KHỐI 6(Áp dụng từ năm học 2015-2016)

CẢ NĂM :70 TIẾTHỌC KÌ 1: 36

HỌC KÌ II: 34 TIẾTTIẾT NỘI DUNG

CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH ĐIỆN TỬTiết 1 Bài 1: Thông tin và tin học

1. Thông tin là gì2. Hoạt đông thông tin của con ngươi

Tiết 2 3. Hoạt đông thông tin và tin họcTiết 3 Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin

1. Các dạng thông tin cơ bản2. Biểu diễn thông tin

Tiết 4 3. Biểu diễn thông tin trong máy tínhTiết 5 Bài 3: Em có thể làm gì nhơ máy tínhTiết 6 Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính

1. Mô hình quá trình ba bước2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử

Tiết 7 3. Máy tính là công cụ xử ly thông tin4. Phần mềm và phân loại phần mềm

Tiết 8 Bài thưc hành số 1: Làm quen với môt số thiết bi máy tínhCHƯƠNG II: PHẦN MỀM HỌC TẬP

Tiết 9 Bài 5: Luyện tâp chuôt1. Các thao tác với chuôt2. Luyện tâp sử dụng chuôt với phần mềm Moues Kill

Tiết 10

3. Luyện tâp

Tiết 11

Bài 6: Học gõ 10 ngón

1. Bàn phím máy tính2. Lợi ích của việc gõ 10 ngón3. Tư thế ngồi

19

Page 20: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

Tiết 12

Luyện tâp

Tiết 13

Bài 7: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím

1. Giới thiệu phần mềm MarioTiết 14

2. Luyện tâp

Tiết 15

Bài 8: Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trơi

1. Các lệnh điều khiển quan sátTiết 16

2. Thưc hành

Tiết 17

Bài tâp

Tiết 18

Kiểm tra 1 tiết

CHƯƠNG III HỆ ĐIỀU HÀNHTiết 19

Bài 9: Vì sao cần hệ điều hành

Tiết 20

Bài 10: Hệ điều hành làm những việc gì

Hệ điều hành là gìTiết 21

Nhiệm vụ của hệ điều hành

Tiết 22

Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính

1. Tệp tin2. Thư mục

Tiết 23

3. Đương dẫn

4. Các thao tác với tệp và thư mụcTiết 24

Bài 12 Hệ điều hành Windows

1. Màn hình làm việc của Windows2. Nút start và bảng chọn start

Tiết 25

3. Thanh công việc. 4 cửa sổ làm việc

Tiết 26

Bài thưc hành 2: Làm quen với Windows

20

Page 21: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

a. Đăng nhâp phiên làm việcb. Làm quen với bảng chọn start, c: Biểu tượng

Tiết 27

d. Cửa sổ

e. Kết thúc phiên làm việc -Log off; g. Ra khỏi hệ thốngTiết 28

Bài tâp

Tiết 29

Bài thưc hành 3: Các thao tác với thư mục

a. Sử dụng My Computer, b. Xem nôi dung đĩa c. Xem nôi dung thư mục

Tiết 30

d. Tạo thư mục mới, e. Đổi tên thư mục g. Xóa thư mục h; tổng hợp

Tiết 31,32

Bài thưc hành 4: các thao tác với tệp tin

Tiết 33

Kiểm tra 1 tiết thực hành

Tiết 34

Ôn tâp

Tiết 35,36

Kiểm tra học kì I

CHƯƠNG IV SOẠN THẢO VĂN BẢNTiết 37

Bài 13: Làm quen với soạn thảo văn bản

Tiết 38

Bài 14: Soạn thảo văn bản đơn giản

1. Các thành phần của văn bản2. Con trỏ soạn thảo, 3. Quy tăc gõ văn bản trong word

Tiết 39

4. Gõ văn bản chữ việt

Tiết 40,41

Bài thưc hành 5: Văn bản đầu tiên của em

Tiết 42

Bài 15: Chỉnh sửa văn bản

1. Xoá và chen văn bản2. Chọn phần văn bản

Tiết 43

3. Sao chép, 4. Di chuyển

Tiết Bài thưc hành 6: Em tâp chỉnh sửa văn bản21

Page 22: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

44,45Tiết 46

Bài 16: Đinh dạng văn bản

Tiết 47

Bài 17: Đinh dạng đoạn văn bản

1. Đinh dạng đoạn văn bảnTiết 48

2. Sử dụng các nút lệnh để đinh dạng văn bản

3. Đinh dạng đoạn văn bản bằng hôp thoại PagraphTiết

49,50Bài thưc hành 7: Em tâp trình bày văn bản

Tiết 51

Bài tâp

Tiết 52

Kiểm tra 1 một tiết

Tiết 53

Bài 18: Trình bày trang văn bản và in

Tiết 54

Bài 19: Tìm kiếm và thay thế

Tiết 55

Bài 20: Thêm hình ảnh để minh hoạ

1. Chen hình ảnh vào văn bảnTiết 56

2. Thay đổi bố trí hình ảnh trên trang văn bản

Tiết 57,58

Bài thưc hành 8: Em viết báo tương

Tiết 59

Bài 21: Trình bày cô đọng bằng bảng

1. Tạo bảng2. Thay đổi kích thước của côt hay hàng

Tiết 60

3. Chen thêm hàng hoặc côt, 4: xoá hàng, xoá côt

Tiết 61

Thưc hành bổ trợ

Tiết 62

Bài tâp

Tiết 63,64

Bài tâp thưc hành 9: Danh bạ riêng của em

Tiết Bài thưc hành tổng hợp: Du lich ba miền

22

Page 23: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

65,66Tiết 67

Kiểm tra 1 tiết thực hành

Tiết 68

Ôn tâp

Tiết 69,70

Kiểm tra học kì II

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC LỚP 7 THCSCẢ NĂM :70 TIẾT

KÌ 1: 36 TIẾTKÌ II: 34 TIẾT

TIẾT NỘI DUNGTiết1 Bài 1: Chương trình bảng tính là gì

1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng2. Chương trình bảng tính

Tiết 2 3. Màn hình làm việc của chương trình bảng4. Nhâp dữ liệu vào bảng tính

Tiết 3 Bài thưc hành 1: làm quen với chương trình bảng tínha. Khởi đông Excel; b. Lưu kết quả và thoát khỏi ExcelBài tâp 1: Khởi đông Excel

Tiết 4 Bài tâp 2 + Bài tâp 3Tiết 5 Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính

1. Bảng tính, 2. Các thành phần trên trang tínhTiết 6 3. Chọn các đối tượng trên trang tính

4. Dữ liệu trên trang tínhTiết 7 Bài thưc hành 2: Làm quen với các dữ liệu trên trang tính

Củng cố ly thuyết, a. Mở bảng tínhb. Lưu bảng tính với môt tên khácBài tâp 1: Tìm hiểu các thành phần của trang tính

Tiết 8 Bài tâp 2: Chọn các đối tượng trên trang tínhBài tâp 3: Mở bảng tínhBài tâp 4: Nhâp dữ liệu vào trang tính

Tiết 9 Luyện gõ phím bằng Typing Test1. Giới thiệu phần mềm, 2. Khởi đông phần mềm3. Tro chơi Bubbles

23

Page 24: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

Tiết 10

4. Tro chơi ABC

Tiết 11

5. Tro chơi Clouds

Tiết 12

6. Tro chơi Wordtris 7, Kết thúc chương trình

Tiết 13

Bài 3: Thưc hiện tính toán trên trang tính

1. Sử dụng công thức để tính toán2. Nhâp công thức

Tiết 14

3. Sử dụng đia chỉ trong các ô

Tiết 15

Bài thưc hành 3: Bảng điểm của em

Bài tâp 1: Nhâp công thứcBài tâp 2: Tạo bảng tính và nhâp công thức

Tiết 16

Bài tâp 3: Thưc hành lâp và sử dụng công thức

Bài tâp 4: Thưc hành lâp bảng tính và sử dụng công thứcTiết 17

Ôn tâp

Tiết 18

Kiểm tra 1 tiết

Tiết 19

Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán

1. Hàm trong chương trình bảng tính2. Cách sử dụng hàm

Tiết 20

3. Môt số hàm trong chương trình bảng tính

Tiết 21

Bài thưc hành 4: Bảng điểm của lớp em

Củng cố ly thuyếtBài tâp 1: Lâp trang tính và sử dụng công thức. Bài tâp 2.

Tiết 22

Bài tâp 3: Sử dụng hàm Average, Max, MinBài tâp 4: Lâp trang tính và sử dụng hàm SUM

Tiết 23

Bài 5: Thao tác với bảng tính

1. Điều chỉnh đô rông của côt, đô cao của hàng

24

Page 25: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

2. Chen thêm hoặc xoá côt và hàngTiết 24

3. Sao chép và di chuyển dữ liệu

4. Sao chép công thứcTiết 25

Bài thưc hành 5: Bố trí lại bảng tính của em

Củng cố ly thuyết bài tâp 1, điều chỉnh đô rông, đô cao của hàngChen thêm hàng và côt, sao chép và di chuyển dữ liệuBài tâp 2: tìm hiểu các trương hợp tư điều chỉnh của công thức

Tiết 26

Bài tâp 3: thưc hành sao chép và di chuyển công thức và dữ liệuBài tâp 4: Thưc hành chen và điều chỉnh đô rông côt, đô cao hàng

Tiết 27, 28, 29, 30

Thưc hành tổng hợp

Tiết 31

Kiểm tra 1 tiết

Tiết 32, 33, 34

Ôn tâp

Tiết 35,36

Kiểm tra học kì I

Tiết 37

Bài 6: Đinh dạng bảng tính

1. Đinh dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ2. Chọn màu phông, 3: Căn lề ô tính

Tiết 38

4. Tăng hoặc giảm chữ số thâp phân của dữ liệu số

5. Tô màu nền và kẻ đương biên của ô tínhTiết 39

Bài thưc hành 6: Đinh dạng bảng tính

Củng cố ly thuyết bài tâp 1.thưc hành đinh dạng văn bản và sốCăn chỉnh dữ liệu, tô màu văn bản, đương biên và màu nền

Tiết 40

Bài tâp 2 thưc hành lâp trang tính, sử dụng công thức

Đinh dạng căn chỉnh dữ liệu và tô màuTiết 41

Bài 7: Trình bày và in trang tính

1. Xem trước khi in, 2. điều chỉnh ngăt trang

25

Page 26: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

Tiết 42

3. Đặt lề và hướng giấy in, 4. In trang in

Tiết 43

Bài thưc hành 7: In danh sách lớp em

Củng cố ly thuyết, bài tâp 1, kiểm tra trang in trước khi inTiết 44

Bài tâp 2: Thiết đặt lề trang in, hướng giấy và điều chỉnh

Bài tâp 3: Đinh dạng và trình bày trang inTiết 45

Bài 8: Săp xếp và lọc dữ liệu

1. Săp xếp dữ liệuTiết 46

2. Lọc dữ liệu

3. Lọc các nhóm lớn nhất hay nhỏ nhấtTiết 47

Bài thưc hành 8: Ai là nguơi học giỏi

Củng cố ly thuyết, bài tâp 1: săp xếp và lọc dữ liệuTiết 48

Bài tâp 2: Lâp trang tính , săp xếp và lọc dữ liệu

Bài tâp 3: tìm hiểu thêm về săp xếp và lọc dữ liệuTiết 49

Kiểm tra 1 tiết

Tiết 50

Học toán với Toolkit Match

1. Giới thiệu phần mềm, 2. khởi đông phần mềm3. Màn hình làm việc của phần mềm

Tiết 51

4. Các lệnh tính toán đơn giản

Tiết 52,53

Thưc hành

Tiết 54

Bài 9: trình bày dữliệu bằng biểu đồ

1. Minh hoạ số liệu bằng biểu đồ2. Môt số dạng biểu đồ

Tiết 55

3. Tạo biểu đồ

Tiết 56

Bài thưc hành 9: tạo biểu đồ để minh hoạ

26

Page 27: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

Củng cố ly thuyết, bài tâp 1: lâp tang tính và biểu đồTiết 57

Bài tâp 2: tạo và thay đổi dạng biểu đồ

Bài tâp 3: Xử lí dữ liệu và tạo biểu đồTiết 58

Kiểm tra 1 tiết thực hành

Tiết 59

Học vẽ hình đông với GEOGEBRA

1. Giới thiệu phần mềm2. Làm quen với geogebra3. Vẽ hình đầu tiên tam giác ABC

Tiết 60

4. Quan hệ giữa các đối tượng hình học

5. Môt số lệnh tương dùngTiết 61,62

Bài tâp thưc hành

Tiết 63

Bài thưc hành 10: Bài thưc hành tổng hợp

củng cố ly thuyết làm bài tâp bổ trợTiết 64

Bài tâp 1: lâp trang tính đinh dạng sử dụng công thức, trình bày trang in

Tiết 65

Bài tâp 2

Tiết 66

Bài tâp 3: tạo biểu đồ và trình bày trang in

Tiết 67,68

Ôn tâp

Tiết 69,70

Kiểm tra học kì II

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC LỚP 8 THCSCẢ NĂM : 70 TIẾT

KÌ 1: 36 TIẾTKÌ 2: 34 TIẾT

TIẾT NỘI DUNGTiết 1 Bài 1: Máy tính và chương trình máy tínhTiết 2 Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lâp trình

1. Ví dụ về chương trình

27

Page 28: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

2. Ngôn ngữ lâp trình gồm những gìTiết 3 3. Từ khoá và tên

4. Cấu trúc của chương trình5. Ví dụ về ngôn ngữ

Tiết 4 Bài thưc hành số 1Bài tâp 1, Bài tâp 2, Bài tâp 3

Tiết 5 Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số

Tiết 6 3. Các phép so sánh4. Giao tiếp ngươi và máy tính

Tiết 7, 8

Bài tâp

Tiết 9 Bài thưc hành số 2Bài tâp 1,

Tiết 10

Bài tâp2

Tiết 11

Bài tâp 3

Tiết 12

Kiểm tra 1 tiết

Tiết 13

Phần mềm luyện gõ nhanh Finger Break Out

1. Giới thiệu phần mềm2. Màn hình chính của phần mềm

Tiết 14

3. Hướng dẫn sử dụng

Tiết 15

Thưc hành luyện gõ nhanh

Tiết 16

Bài 4: Sử dụng biến trong chuơng trình

1. Biến là công cụ trong lâp trình2. Khai báo biến

Tiết 17

3. Sử dụng biến trong chương trình, 4 hằng

Tiết 18

Bài tâp

Tiết Bài thưc hành số 3: Khai báo và sử dụng biến28

Page 29: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

19Bài tâp 1

Tiết 20

Bài tâp 2

Tiết 21

Kiểm tra 1 tiết thực hành

Tiết 22

Phần mềm: Tìm hiểu thơi gian với phần mềm Suntime

1. Giới thiệu phần mềm2. màn hình chính của phần mềm

Tiết 23

3. Hướng dẫn sử dụng

Tiết 24

4. Môt số chức năng khác

Tiết 25

Thưc hành quan sát và tìm kiếm nhât thưc trên trái đất

Tiết 26

Thưc hành quan sát vùng đệm ngày và đêm

Tiết 27

Bài 5: Từ bài toán đến chương trình

1. Bài toán và xác đinh bài toán 2. Quá trình giải toán trên máy tính

3. Thuât toán và mô tả thuât toánTiết 28

4. Môt số ví dụ về thuât toán

Tiết 29

4. Môt số ví dụ về thuât toán (tt)

Tiết 30

Bài tâp

Tiết 31

Bài 6: Câu lệnh điều khiển

1. Hoạt đông phụ thuôc vào điều khiển2. Tính đúng hoặc sai của các điều kiện3. Điều kiện và phép so sánh

Tiết 32

4. Cấu trúc rẽ nhánh

5. Câu lệnh điều kiệnTiết 33

Bài tâp

29

Page 30: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

Tiết 34

Ôn tâp

Tiết 35,36

Kiểm tra học kì I

Tiết 37

Bài thưc hành 4

Bài tâp1: bài tâp 2Tiết 38

Bài tâp 3

Tiết 39

Bài 7: Câu lệnh lặp

1. Các công việc phải thưc hiện nhiều lần2. Câu lệnh lặp môt lệnh thay thế cho nhiều lệnh

Tiết 40

3. Ví dụ về câu lệnh lặp

Tiết 41

4. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp

Tiết42 Bài tâpTiết 43

Bài thưc hành số 5

Củng cố ly thuyết bài tâp 1, bài tâp2Tiết 44

Bài tâp 3

Tiết 45

Kiểm tra 1 tiết

Tiết 46

Vẽ hình với phần mềm Geogebra

1. Em đã biết gì về Geogebra2. Làm quen với phần mềm

Tiết 47

3. Đối tượng hình học, 4 Bài tâp hình học

Tiết 48

Thưc hành khởi đông, các thao tác với tệp,

thoát khỏi phần mềm GeogebraTiết

49,50Bài tâp thưc hành

Tiết 51

Bài 8: Lặp với số lấn chưa biết trước

1. các hoạt đông lặp với số lần chưa biết trước30

Page 31: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

Tiết 52

2. Ví dụ về lệnh lặp vơi số lần chưa biết trước

Tiết 53

Lặp vô hạn lỗi lâp trình cần tránh

Tiết 54

Bài tâp

Tiết 55

Bài thưc hành 6: Sử dụng lệnh lặp While……do

Củng cố ly thuyết + bài tâp 1Tiết 56

Bài tâp 2

Tiết 57

Kiểm tra 1 tiết thực hành

Tiết 58

Quan sát hình không gian với phần mềm Yenka

1. Giới thiệu phần mềm2. Giới thiệu màn hình làm việc chính của phần mềm3. Tạo hình không gian4. Khám phá điều khiển các hình không gian

Tiết 59

5. Môt số chức năng nâng cao

Tiết60 Thưc hành tạo mô hình phóng to thu nhỏTiết 61

Thưc hành thay đổi di chuyển, đổi màu cho hình

Tiết 62

Thưc hành thay đổi tính chất của hình, gấp giấy thành hình không gian

Tiết 63

Bài 9: Làm việc với dãy số

1. Dãy số và biến mảng2. Ví dụ về biến mảng

Tiết 64

3. Tìm giá tri lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số

Tiết 65

Bài tâp

Tiết 66

Bài thưc hành 7: Xử lí dãy số trong chương trình

Bài tâp 1, Bài tâp 2Tiết

67,68Ôn tâp

31

Page 32: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

Tiết 69, 70

Kiểm tra học kì II

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC LỚP 9 THCSCẢ NĂM:70 TIẾT

HỌC KÌ I: 36 TIẾTHỌC KÌ II: 34 TIẾT

TIẾT NỘI DUNGCHƯƠNG I: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

TIẾT NỘI DUNGTiết 1 Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính

1. Vì sao cần máy tính2. Khái niệm mạng máy tính

Tiết 2 Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính3. Phân loại mạng máy tính4. Vai tro của máy tính trong mạng5. Lợi ích của mạng máy tính

Tiết 3 Bài 2: Mạng thông tin toàn cầu internet1. Internet là gì?2. Môt số dich vụ trên Internet

Tiết 4 Bài 2: Mạng thông tin toàn cầu internet3. Môt vài ứng dụng khác trên internet4. Làm thế nào để kết nối Internet

Tiết 5 Bài 3: Tổ chức và truy câp thông tin trên internet1. Tổ chức thông tin trên internet2. Truy câp web

Tiết 6 3. Tìm kiếm thông tin trên internetTiết 7 Bài thưc hành 1: Sử dụng trình duyệt để truy câp web

Bài tâp1: Khởi đông và tìm hiểu môt số thành phần của cửa sổ Firefox

Bài tâp 2: Xem thông tin trên các trang webTiết 8 Bài tâp 3: Lưu thông tinTiết 9 Bài thưc hành 2: Tìm kiếm thông tin trên Internet

Bài tâp 1: Tìm kiếm thông tin trên webBài tâp 2: Tìm hiểu cách sử dụng từ khoá để tìm kiếm thông tin

Tiết Bài tâp 3: Tìm kiếm thông tin trên web về lich sử dưng nước

32

Page 33: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

10Bài tâp 5: Tìm kiếm hình ảnh

Tiết 11

Bài tâp 4: Tìm kiếm thông tin trên web về ứng dụng của tin học

Tiết 12

Bài 4: Tìm hiểu thư điện tử

Tiết 13

Bài thưc hành 3: Sử dụng thư điện tử

Bài tâp1: Đăng kí hôp thưTiết 14

Bài tâp 2: Đăng nhâp hôp thư và đọc thư

Bài tâp 3: Soạn và gửi thư, Bài tâp 4: Gửi thư trả lơiTiết

15, 16, 17, 18,

Thưc hành tổng hợp

Tiết 19, 20

Ôn tâp

Tiết 21

Kiểm tra 1 tiết

CHƯƠNG II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI TIN HỌCTiết 22

Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính

1. Vì sao cần bảo vệ máy tính?2. Môt số yếu tố ảnh hưởng đến sư an toàn của thông tin máy tính

Tiết 23

3. Virus máy tính và cách phong tránh

Tiết 24

Bài thưc hành 5: Sao lưu dư phong và quét Virus

Bài tâp 1: Chuân bi sao lưu và sao lưu bằng phương pháp thông thương

Tiết 25

Bài tâp 2: Quét virus

Tiết 26

Bài 7: Tin học và xã hôi

1. Vai tro của tinhọc và máy tính trong xã hôi hiện đạiTiết 27

Bài 7: Tin học và xã hôi

2. Kinh tế tri thức và xã hôi tin học hoáCHƯƠNG III PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU

33

Page 34: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

Tiết 28

Bài 8: Phần mềm trình chiếu

Tiết 29

Bài 9: Bài trình chiếu

1. Bài trình chiếu và nôi dung trang chiếu2. Bố trí nôi dung trên trang chiếu

Tiết 30

3. Tạo nôi dung cho trang chiếu

Tiết 31

4. Phần mềm trình chiếu Powerpoint

Tiết 32

Ôn tâp

Tiết 33

Kiểm tra 1 tiết

Tiết 34

Ôn tâp học kì

Tiết 35, 36

Kiểm tra học kì I

Tiết 37

Bài thưc hành 6: Bài trình chiếu đầu tiên của em

Bài tâp 1: Khởi đông và làm quen với PowerpointTiết 38

Bài tâp 2: Nhâp nôi dung cho bài trình chiếu

Tiết 39

Bài tâp 3: Trình chiếu

Tiết 40

Bài 10: Màu săc trên trang chiếu

1. Màu nền trang chiếu2. Đinh dạng nôi dung văn bản

Tiết 41

3. Sử dụng mãu bài trình chiếu

4. Các bước tạo bài trình chiếuTiết 42

Bài thưc hành 7: Thêm màu săc cho bài trình chiếu

Bài tâp 1: Tạo màu nền cho bài trình chiếuTiết 43

Bài tâp 2: áp dụng mẫu bài trình chiếu

Tiết 44

Bài tâp 3: Thêm màu nền cho bài trình chiếu có sẵn và đinh dạng văn bản

34

Page 35: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

Tiết 45

Bài 11: Thêm hình ảnh vào trang chiếu

1. Hình ảnh và các đói tượng khác trên trang chiếu2. Thay đổi vi trí và kích thước hình

Tiết 46

3. Sao chép và di chuyển trang chiếu

Tiết 47

Bài thưc hành 8: Trình bày thông tin bằng hình ảnh

Bài tâp 1: Thêm hình ảnh vào trang chiếuTiết 48

Bài tâp 2: Thêm nôi dung và săp xếp bài trình chiếu

Tiết 49

Bài 12: Tạo các hiệu ứng đông

Tiết 50

Bài thưc hành 9: Hoàn thiện bài trình chiếu với hiệu ứng đông

Bài tâp 1: Thêm các hiệu ứng đông cho bài trình chiếuTiết 51

Bài tâp 2: Tạo bô sưu tâp ảnh

Tiết 52,53,

54

Bài thưc hành 10: Thưc hành tổng hợp

Tiết 55

Ôn tâp

Tiết 56

Kiểm tra 1 tiết

CHƯƠNG IV-ĐA PHƯƠNG TIỆNTiết 57

Bài 13: Thông tin đa phương tiện

1. Đa phương tiện là gì2. Môt số ví dụ về đa phương tiện3. ưu điểm của đa phương tiện

Tiết 58

4. Các thành phần của đa phương tiện

5. ứng dụng của đa phương tiệnTiết 59

Bài 14: Làm quen với phần mềm tạo ảnh đông

1. Nguyên tăc tạo ảnh đông2. Tạo ảnh đông bằng Beneton Movie Gif

35

Page 36: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

Tiết 60

3. Xem và điều chỉnh khung

4. Thao tác với khung hình5. Tạo hiệu ứng cho ảnh đông

Tiết 61

Bài thưc hành 11: Tạo ảnh đông đơn giản

Bài tâp 1: Khởi đông và tìm hiểu Beneton Movie GifTiết 62

Bài tâp 2: Tạo ảnh đông bằng Beneton Movie Gif

Tiết 63

Bài tâp 3: Tạo ảnh đông và đưa lên trang web

Tiết 64

Bài thưc hành 12: Tạo sản phâm đa phương tiện

Thưc hành nôi dung: 1, 2Tiết 65

Thưc hành nôi dung: 3, 4, 5

Tiết 66

Kiểm tra 1 tiết

Tiết 67,68

Ôn tâp

Tiết 69,70

Kiểm tra học kì II

* Lưu ý: Trong phân phối chương trình các tiết kiểm tra học kì có thời lượng

2 tiết một tiết kiểm tra lý thuyết, một tiết kiểm tra thực hành Các tiết thực hành tổng hợp sau mỗi mảng kiến thức cần đáp ứng

được việc vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã được học và thực hành trước đó.

CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC (VNEN)(Áp dụng từ năm học 2015-2016)

Thời lượng của môn Tin học 6 theo chương trình “Trường học mới” (3 mô đun):60 tiết học + 10 tiết thực hành, ôn tập và kiểm tra đánh giá = 70 tiết.

Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiếtHọc kỳ II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết

Tiết Chủ đề (Bài học)MÔ ĐUN: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH (34 tiết)

1;2 Bài 1 - Thông tin và Tin học3;4 Bài 2 - Các dạng thông tin

36

Page 37: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

5;6 Bài 3 - Khả năng của máy tính7;8 Bài 4 - Cấu trúc của máy tính9;10 Bài 5 - Các thiết bi vào/ra 11;12 Bài thưc hành 1 – Sử dụng chuôt13;14 Bài thưc hành 2 – Làm quen với máy tính15;16 Bài 6 – Tâp gõ bàn phím17;18 Bài thưc hành 3 – Làm quen với luyện gõ bàn phím19;20 Bài thưc hành 4 – Luyện gõ bàn phím trình đô trung bình21;22 Bài thưc hành 5 – Luyện gõ bàn phím trình đô nâng cao23;24 Bài thưc hành 6 – Phần mềm tro chơi luyện gõ bàn phím25;26 Bài 7 – Phần mềm27;28 Bài 8 – Hệ điều hành Windows29;30 Bài thưc hành 7 – Môt số phần mềm ứng dụng31;32 Bài 9 – Lưu trữ thông tin trong máy tính33;34 Ôn tâp HK 135;36 Kiểm tra HK1 (90 phút)37;38 Bài thưc hành 8 – Các thao tác với tệp và thư mụcMÔ ĐUN: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET (10 tiết)39;40 Bài thưc hành 1 – Sử dụng trình duyệt Web41;42 Bài thưc hành 2 – Đăng ky tài khoản thư điện tử43;44 Bài thưc hành 3 – Soạn, gửi và nhân thư điện tử45;46 Bài 1 – Mạng máy tính47;48 Bài 2 – Mạng InternetMÔ ĐUN: SOẠN THẢO VĂN BẢN (16 tiết)49;50 Bài 1 – Làm quen với soạn thảo văn bản51;52 Bài 2 – Soạn thảo văn bản đơn giản53;54 Bài 3 – Chỉnh sửa văn bản55;56 Bài 4 – Đinh dạng văn bản57;58 Bài 5 – Đinh dạng đoạn văn bản59;60 Bài 6 – Trình bày trang văn bản và in61;62 Bài 7 – Thêm hình ảnh để minh họa63;64 Bài 8 – Thưc hành tổng hợp65;66 Bài thưc hành tổng hợp (hệ điều hành; mạng máy tính và internet; soạn

thảo văn bản).67;68 Ôn tâp HK 269; 70 Kiểm tra HK2 (90 phút)

37

Page 38: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC THPT

Lớp 10

Học kì I

Chương I. một số khái niệm cơ bản của tin học

Tiết - 1 Đ1. Tin học là môt ngành khoa họcTiết - 2, 3 Đ2. Thông tin và dữ liệu

Tiết - 4 Bài tâp thưc hành 1. Làm quen với thông tin và mã hoá thông tin

Tiết - 5, 6, 7 Đ3. Giới thiệu về máy tínhTiết - 8, 9 Bài tâp thưc hành 2. Làm quen với máy tính

Tiết -10, 11, 12, 13, 14

Đ4. Bài toán và thuât toán

Tiết - 15 Bài tâpTiết - 16 Kiểm tra Tiết - 17 Đ5. Ngôn ngữ lâp trìnhTiết - 18 Đ6. Giải bài toán trên máy tính

Tiết - 19 Đ7. Phần mềm máy tính; Đ8. Những ứng dụng của tin học;

Tiết - 20 Đ9. Tin học và xã hôiTiết - 21 Bài tâp

Chương II. hệ điều hành

Tiết - 22 Đ10. Khái niệm về hệ điều hành

Tiết - 23, 24 Đ11. Tệp và quản lí tệp

Tiết - 25 Đ12. Giao tiếp với hệ điều hành

Tiết - 26 Bài tâp

Tiết - 27 Bài tâp thưc hành 3. Làm quen với hệ điều hành

Tiết - 28, 29 Bài tâp thưc hành 4. Giao tiếp với hệ điều hành Windows

Tiết - 30, 31 Bài tâp thưc hành 5. Thao tác với tệp và thư mục

Tiết - 32 Kiểm tra thưc hành

Tiết - 33 Đ13. Môt số hệ điều hành thông dụng

Tiết - 34 Ôn tâp

Tiết - 35 Kiểm tra học kì I38

Page 39: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

Học kì II

Chương III. soạn thảo văn bản

Tiết - 36, 37 Đ14. Khái niệm về soạn thảo văn bản

Tiết - 38, 39, 40 Đ15. Làm quen với Microsoft Word

Tiết - 41 Bài tâp

Tiết - 42, 43 Bài tâp thưc hành 6. Làm quen với Word

Tiết - 44 Đ16. Đinh dạng văn bản

Tiết - 45, 46 Bài tâp thưc hành 7. Đinh dạng văn bản

Tiết - 47 Đ17. Môt số chức năng khác

Tiết - 48 Đ18. Các công cụ trợ giúp soạn thảo

Tiết - 49 Bài tâp

Tiết - 50, 51 Bài tâp thưc hành 8. Sử dụng môt số công cụ trợ giúp soạn thảo

Tiết - 52 Kiểm tra thưc hành

Tiết - 53, 54 Đ19. Tạo và làm việc với bảng

Tiết - 55 Bài tâp

Tiết - 56, 57 Bài tâp thưc hành 9. Bài tâp và thưc hành tổng hợp

Chương IV. mạng máy tính và internet

Tiết - 58, 59 Đ20. Mạng máy tính

Tiết - 60, 61 Đ21. Mạng thông tin toàn cầu Internet

Tiết - 62, 63 Đ22. Môt số dich vụ cơ bản của Internet

Tiết - 64 Bài tâp

Tiết - 65 Kiểm tra

Tiết - 66, 67 Bài tâp thưc hành 10. Sử dụng trình duyệt Internet Explorer

Tiết - 68, 69 Bài tâp thưc hành 11. Thư điện tử và tìm kiếm thông tin

Tiết - 70 Kiểm tra học kì II

39

Page 40: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

Lớp 11

Học kì I

Chương I. Một số khái niệm về lập trìnhvà ngôn ngữ lập trình

Tiết- 1, 2 Đ1. Khái niệm lâp trình và ngôn ngữ lâp trình

Đ2. Các thành phần của ngôn ngữ lâp trình

Tiết- 3 Bài tâp

Chương II. Chương trình đơn giản

Tiết- 4 Đ3. Cấu trúc chương trình

Tiết- 5 Đ4. Môt số kiểu dữ liệu chuân

Đ5. Khai báo biến

Tiết- 6 Đ6. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán

Tiết- 7 Đ7. Các thủ tục chuân vào/ra đơn giản

Tiết- 8 Bài tâp

Tiết 9 Đ8. Soạn thảo, dich, thưc hiện và hiệu chỉnh chương trình

Tiết- 10, 11 Bài tâp và thưc hành 1

Chương III. Cấu trúc rẽ nhánh và lặp

Tiết- 11, 12 Đ9. Cấu trúc rẽ nhánh

Tiết 13 Bài tâp

Tiết- 14, 15, 16

Đ10. Cấu trúc lặp

Tiết- 17 Bài tâp

Tiết- 18, 19 Bài tâp và thưc hành 2

Tiết- 20 Kiểm tra

Chương IV. Kiểu dữ liệu có cấu trúc

Tiết- 19, 20, 21

Đ11. Kiểu mảng và biến có chỉ số

Tiết 22 Bài tâpTiết- 23, 24 Bài tâp và thưc hành 3Tiết- 25, 26,

27Bài tâp và thưc hành 4

Tiết- 28, 29 Đ12. Kiểu dữ liệu xâu

40

Page 41: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

Tiết- 30 Bài tâpTiết- 31, 32,

33Bài tâp và thưc hành 5

Tiết- 34 Ôn tâp Tiết- 35 Kiểm tra học kì I

Học kì II

Chương V. Tệp và thao tác với tệp

Tiết- 36, 37

Đ14. Kiểu dữ liệu tệp

Đ15. Thao tác với tệp

Tiết- 38 Đ16. Ví dụ làm việc với tệp

Tiết- 39 Bài tâp

Chương VI. Chương trình con và lập trình có cấu trúc

Tiết- 40, 41 Đ17. Chương trình con và phân loại

Tiết 42, 43 Đ18. Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con

Tiết- 44 Bài tâp

Tiết- 45 Kiểm tra

Tiết- 46, 47 Bài tâp và thưc hành 6

Tiết- 48, 49, 50

Bài tâp và thưc hành 7

Tiết- 51 Ôn tâp

Tiết- 52 Kiểm tra học kì II

41

Page 42: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

LỚP 12HỌC KỲ 1

Chương 1: Khái niệm Hệ CSDL

Tiết- 1,2,3 Bài 1: Môt số khái niệm cơ bản

Tiết- 4,5 Bài 2: Hệ Quản tri Cơ sở dữ liệu

Tiết- 6,7 Bài tâp và thưc hành 1. Tìm hiểu hệ CSDL.

Chương 2: Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu Microsoft Access

Tiết- 8, 9 Bài 3: Giới thiệu Microsoft Access.

Tiết- 10, 11 Bài 4: Cấu trúc bảng.

Tiết- 12, 13 Bài tâp và thưc hành 2. Tạo cấu trúc bảng.

Tiết- 14 Kiểm tra 1 tiết ly thuyết

Tiết- 15, 16 Bài 5: Các thao tác cơ bản trên bảng

Tiết- 17 Ôn tâp

Tiết- 18 Kiểm tra học kỳ 1.

HỌC KỲ 2

Tiết- 19, 20 Bài tâp và thưc hành 3: Thao tác trên bảng.

Tiết- 21 Bài 6: Biểu mẫu

Tiết- 22, 23 Bài tâp và thưc hành 4: Tạo biểu mẫu đơn giản.

Tiết- 24 Bài 7: Liên kết giữa các bảng

Tiết- 25 Bài tâp và thưc hành 5: Liên kết giữa các bảng

Tiết- 26, 27 Bài 8: Truy vấn dữ liệu

Tiết- 28, 29 Bài tâp và thưc hành 6: Mẫu hỏi trên môt bảng

Tiết- 30, 31 Bài tâp và thưc hành 7: Mẫu hỏi trên nhiều bảng

Tiết- 32 Bài 9: Báo cáo và kết xuất báo cáo.

Tiết- 33, 34 Bài tâp và thưc hành 8: Tạo báo cáo

Tiết- 35, 36 Bài tâp và thưc hành 9: Bài thưc hành tổng hợp.

Tiết- 37 Kiểm tra 1 tiết thưc hành

Chương 3: Hệ Cơ sở dữ liệu quan hệ

Tiết- 38, 39 Bài 10: Cơ sở dữ liệu quan hệ.

Tiết- 40, 41 Bài tâp và thưc hành 10: Hệ CSDL quan hệ

42

Page 43: UBND tỉnh Lâm Đồng · Web viewTiết- 33, 34 Bài tập và thực hành 8: Tạo báo cáo Tiết- 35, 36 Bài tập và thực hành 9: Bài thực hành tổng hợp. Tiết-

Tiết- 42, 43 Bài 11: Các thao tác với CSDL quan hệ.

Tiết- 44 Kiểm tra 1 tiết ly thuyết

Chương 4: Kiến trúc vào bảo mật các hệ CSDL.

Tiết- 45, 46 Bài 12: Các loại kiến trúc của hệ CSDL.

Tiết- 47, 48 Bài 13: Bảo mât thông tin trong các hệ CSDL

Tiết- 49, 50 Bài tâp và thưc hành 11: Bảo mât CSDL.

Tiết- 51 Ôn tâp

Tiết- 52 Kiểm tra học kỳ 2.

43