25
v=1 674 km/h

v=1 674 km/h

Embed Size (px)

DESCRIPTION

v=1 674 km/h. ĐỊNH LUẬT I NEWTON -QUÁN TÍNH. Để duy trì chuyển động có cần thiết có lực hay không ?. Thí nghiệm của Galileo để nghiên cứu chuyển động. Ông tiên đoán: nếu. 2. 1. h. không có ma sát. máng 2 nằm ngang. 1. h. 2. Hòn bi sẽ lăn với vận tốc không đổi mãi mãi. 1. h. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: v=1 674 km/h

v=1 674 km/h

Page 2: v=1 674 km/h
Page 3: v=1 674 km/h

Để duy trì chuyển động có cần thiết có lực

hay không?

Để duy trì chuyển động có cần thiết có lực

hay không?

Page 4: v=1 674 km/h

Thí nghiệm của Galileo để nghiên cứu chuyển động

1 2h

1

2

h

1

2

h

Ông tiên đoán: nếu

Hòn bi sẽ lăn với vận tốc không đổi

mãi mãi

máng 2 nằm

ngang

không có ma

sát

Page 5: v=1 674 km/h

Định luật I Newton

Để duy trì chuyển động có cần thiết có

lực hay không?

Để duy trì chuyển động có cần thiết có

lực hay không?

Mọi vật đều có tính chất mà nhờ nó vật tiếp tục chuyển động, ngay cả

khi lực tác dụng mất đi

QUÁN TÍNH-INERTIA

Page 6: v=1 674 km/h

Vật không chịu tác dụng của lực nào

Vật đứng yên

Tiếp tục đứng yên

Vật chuyển động

CĐ thẳng đều theo quán tính

Quán tính là tính chất mọi vật có xu hướng giữ nguyên vận tốc

Tính ì Tính đà

Định luật I Newton

Vật chịu tác dụng của các lực có hợp

lực bằng 0

(v=0 m/s)

a=0 m/s2

(v 0 m/s)

a=0 m/s2

Page 7: v=1 674 km/h

Tính đà

Page 8: v=1 674 km/h

Tính đà

Page 9: v=1 674 km/h

Tính đà

Page 10: v=1 674 km/h

Tính ì

Page 11: v=1 674 km/h
Page 12: v=1 674 km/h
Page 13: v=1 674 km/h

Vật không chịu tác dụng của lực nào

Vật đứng yên

Tiếp tục đứng yên

Vật chuyển động

CĐ thẳng đều theo quán tính

Quán tính là tính chất mọi vật có xu hướng giữ nguyên vận tốc

Định luật I Newton

Vật chịu tác dụng của các lực có hợp

lực bằng 0

Page 14: v=1 674 km/h

Quán tính là tính chất mọi vật có xu hướng giữ

nguyên vận tốc

Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho

mức quán tính của vật

Tại sao máy bay phải chạy trên một quãng đường dài

mới cất cánh được?

Page 15: v=1 674 km/h

a nhỏ

Page 16: v=1 674 km/h

a lớn

a F

Page 17: v=1 674 km/h

II. Định luật II Newton

a. Phát biểu định luật: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật

b. Biểu thức:

Nếu có nhiều lực tác dụng lên vật thì: F

a hay F mam

77777777777777

77777777777777777777777777 77

21 1.....

n

in i

FF F F

am m

77777777777777

777777777777777777777777777777777777777777

Page 18: v=1 674 km/h

Trọng lực- trọng lượng

a. Trọng lực: là lực hút của Trái Đất tác dụng vào vật, gây ra cho vật gia tốc rơi tự do. Kí hiệu là

Ở gần mặt đất trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống và đặt vào trọng tâm của mỗi vật

b. Biểu thức của trọng lực:

c. Mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của một vật:

Người ta dùng lực kế để đo trọng lượng của một vật

P77777777777777

P mg7777777777777777777777777777

P mg

II. Định luật II Newton

Page 19: v=1 674 km/h

Câu 1: Câu nào sau đây là đúng?

A. Không có lực tác dụng lên vật thì vật không thể chuyển động được

B. Một vật chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần đều

C. Một vật có thể chịu tác dụng của đồng thời nhiều lực mà vẫn cân bằng

D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó

Page 20: v=1 674 km/h

(I) Thẳng đều, (II) Thẳng nhanh dần đều(III) Thẳng chậm dần đều (IV) Tròn đều

Trường hợp nào vật chịu tác dụng của một hợp lực cùng hướng với hướng chuyển động?

(II) Thẳng nhanh dần đều

Page 21: v=1 674 km/h

(I) Thẳng đều, (II) Thẳng nhanh dần đều(III) Thẳng chậm dần đều (IV) Tròn đều

Trường hợp nào vectơ hợp lực tác dụng vào vật là một vec tơ không đổi?

(II) Thẳng nhanh dần đều+ (III) Thẳng chậm dần đều

Page 22: v=1 674 km/h

(I) Thẳng đều, (II) Thẳng nhanh dần đều(III) Thẳng chậm dần đều (IV) Tròn đều

Trường hợp nào lực tác dụng vào vật là một vec tơ thay đổi?

(IV) Tròn đều

Page 23: v=1 674 km/h
Page 24: v=1 674 km/h

III. Định luật III Newton

a. Phát biểu định luật:

Trong mọi trường hợp khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng vật A một lực. Hai lực này cùng phương, trái chiều và cùng độ lớn (hai lực trực đối)

b. Biểu thức:

AB BAF F7777777777777777777777777777

Page 25: v=1 674 km/h

III. Lực và phản lực:

a. Lực và phản lực

Trong hai lực , ta gọi một lực là lực tác dụng, lực kia là phản lực

b. Đặc điểm lực và phản lực:

- Luôn xuất hiện đồng thời

- Hai lực này trực đối nhưng không cân bằng nhau vì chúng tác dụng lên hai vật khác nhau

- Lực và phản lực có cùng loại (lực hấp dẫn, đàn hồi, ma sát…)

AB BAF F7777777777777777777777777777

,AB BAF F7777777777777777777777777777