9
Tạp chí Khoa họcĐHQGHN, Khiu học Xâ hội và Nhân văn 24 (2008) 148-156 Văn hóa và lôi sông của thanh niên Việt Nam trong bôi cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quôc tê': một sô' vấn đề về khái niệm và cách tiếp cận Phạm Hổng Tung* Dại học Quoc <ỊÌa Hà Nội, Ĩ44 Xuân Thìiự, CSu Giãy, Hà Nội, Việt Nam Nhộn ngày 15 tháng 6 ním 2008 Tóm tắt Trong bải nghíén cứu này tác giả tập tning lảm sảng tò những khía cạnh lý thuyô't khoa học và cách tiếp cận dõi với ba khái niộm công cụ quan trọng nhất trong nghiôn cửu vổ thanh niên, đó lồ '‘Ihnnh niôn", "văn hóa thanh nỉồn" và "lôìsông thanh niên”. Vẽ khái niệm "thanh niên", tác gỉá cho ráng: "thanh nícn" là một nhỏm xả hội • úiSn cư phức h< 7 p của một quốc gia • dân tộc bao gổm tất cá các cá thỏ‘ trong độ tuối 15 đéh 29, Tảc giá củng phán tích dế chi ra linh phức hợp cao, ỉính đa dạng và tỉnh trê và nảng đựng của thanh niên, coi đò nh là co sô đế khảm phá đjc diếm cùa (hanh niên thoo các chicu cạnh khác nhau. Vc khái niộm "vản hóa thanh niên", tác giả giói Ihiệu và phô phàn lý thuye't và cách tlOp cận "tiêu vân hóa thanh niỏn" vôn đang khả thịnh hành trong các nghiên cứu VC tharvh níôn ò trong nước vả thế giỏi. Trẽn co só dó tác giá đ í xuất cách ticp cận văn hỏa Ihanh nicn VÓI tỉnh cách lâ một bộ phện hữu co, dãc bivt cùa văn hóa dán tộc. Vẽ khái niệm ''lôì sống thanh niên", lác giả khẳng định thêm một lỉn nửa quan diêm cùa mình cho rằng lôi sổhg chị lả nhung chiếu cợnh chủ quan của vđn hóa vả đố xuât những cách ticp cận đa chiểu trong nghiên cứu vổ lối sôhg thanh niên Việi Nam và những xu hưdng biên dổi cùa nó trong h(j\ (.ânV) tvjòn (.ãu VÀ hộì Iiỉtặp ^uCk. vố hiviỉ Iiđy. Trong khuòn khổ bài nghiên cứu này chúng tôi không có ỉham vọng đi sâu phàn tích và Ir'mh bày kỹ vể những vân dể lý thuyết và cách tiê'p cận đôì với các đôì tượng nghiên cứu phức tạp là thanh niên, vàn hóũ thanh niên ỉôĩ sôhg thanh niên. Tuy nhiôn, để bưóc đẩu xây dựng những nguyên tắc cho cách tiê'p cận đôì với chú đế chính và góp phẩn nhận diện những xu hướng biẻn đổi cúa ĐT: M-4-8587590 E-maiỉ: ỉungph^vnu.edu.vn vàn hóa và lỏì sông cúa thanh niên Việt Nam trong bôi cảnh loàn cẩu hóa và hội nhập quỏv tế hiện nay, trong khuỏn khố của bài viết này chúng tôi xin để cập tói một sô' khái niệm công cụ và khía cạnh phương pháp luận cúa các vấn đế nghiên cứu. 1. Thanh niên Tiêp cận từ góc độ xã hội học - dân cư có thế định nghĩa là một bộ phận phức hợp của dân cư của một quốc gíă • dản tộc bao gdm 148

Văn hóa và lôi sông của thanh niên Việt Nam trong bôi cảnh ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/57525/1/3405-1-6086-1-10... · Tạp chí Khoa họcĐHQGHN, Khiu

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Tạp chí Khoa họcĐ H Q G H N , K h iu học Xâ hội và N hân văn 24 (2008) 148-156

Văn hóa và lôi sông của thanh niên Việt Nam trong bôi cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quôc tê':

một sô' vấn đề về khái niệm và cách tiếp cận

Phạm Hổng Tung*

Dại học Q uoc <ỊÌa Hà Nội, Ĩ44 X uân Thìiự, CSu Giãy, Hà Nội, Việt N am

N hộn ngày 15 tháng 6 n ím 2008

T óm t ắ t T rong bải nghíén cứ u n ày tác g iả tập tn in g lảm sảng tò n h ữ n g k h ía cạnh lý thuyô't khoa học v à cách tiếp cận d õ i với ba khái niộm công cụ qu an trọ n g n h ấ t trong ngh iôn cử u vổ th an h niên, đ ó lồ '‘Ihnnh niôn", "v ăn hóa th an h nỉồn" và " lô ìsô n g th an h n iên” .

Vẽ khái n iệm "th an h n iên" , tác g ỉá cho ráng: " th an h n ícn" là m ột n hỏm xả hội • úiSn cư phức h<7p của m ột quốc g ia • d ân tộc bao gổm tấ t cá các cá thỏ‘ tro n g đ ộ tuố i tù 15 đ éh 29, Tảc giá củng p h án tích d ế chi ra lin h p h ứ c h ợ p cao, ỉín h đ a d ạn g và tỉn h trê và nảng đự n g của th a n h niên, coi đò nh là co sô đ ế k h ảm p h á đ jc d iếm cùa (hanh niên thoo các chicu cạn h khác nhau .

Vc khái niộm "vản hóa th an h n iên" , tác giả giói Ihiệu và phô ph àn lý thuye't v à cách tlOp cận " tiêu v â n h ó a th a n h n iỏ n " v ô n đ a n g k h ả th ịn h h à n h tro n g các n g h iê n c ứ u VC tharvh n íô n ò tro n g nước v ả th ế g iỏi. T rẽn co só dó tác g iá đ í xuất cách ticp cận văn hỏa Ihanh n icn VÓI tỉn h cách lâ một bộ p h ện h ữ u co, d ãc bivt cùa v ăn hóa d á n tộc.

Vẽ khái n iệm ''lô ì sống th an h n iên" , lác g iả khẳng đ ịn h thêm m ộ t l ỉn n ử a q u an d iêm cùa m ình cho rằn g lôi sổhg chị lả n h u n g ch iếu cợnh chủ qu an của vđn hóa vả đ ố xuât n h ữ n g cách ticp cận đ a chiểu trong ngh iên cứ u vổ lối sôhg th an h niên V iệi N am và n h ữ n g xu h ư d n g b iên dổi cùa nó trong h(j\ (.ânV) tvjòn (.ãu VÀ hộì Iiỉtặp ^uCk. vố hiviỉ Iiđy.

T rong k huòn khổ bài ngh iên cứu này ch ú n g tôi không có ỉh am vọng đ i sâu p h àn tích và Ir'mh bày kỹ v ể n h ữ n g v â n d ể lý thuyết và cách tiê'p cận đô ì với các đôì tượ ng nghiên cứu p h ứ c tạp là thanh niên, vàn hóũ thanh niên và ỉôĩ sôhg thanh niên. T uy nhiôn, đ ể b ư ó c đ ẩ u xây d ự n g nhữ n g n guyên tắc cho cách tiê'p cận đôì với chú đ ế ch ính và góp p h ẩn n h ận d iện n h ữ n g xu h ư ớ n g biẻn đổ i cúa

ĐT: M-4-8587590 E-maiỉ: ỉungph^vnu.edu.vn

vàn hóa và lỏì sông cúa th an h niên Việt N am trong bôi cảnh loàn cẩu hóa và hội n h ậ p quỏv t ế hiện nay, trong k h u ỏ n k h ố của bài viết này ch ú n g tôi xin đ ể c ậ p tói m ộ t sô' khái n iệm công cụ v à khía cạnh p h ư ơ n g p h á p luận cúa các vấn đ ế nghiên cứu .

1. T h a n h n iên

T iêp cận từ góc đ ộ xã hội học - d â n cư có th ế đ ịn h ng h ĩa là m ộ t bộ p h ậ n p h ứ c h ợ p của d â n cư của m ột q u ố c gíă • d ả n tộc bao gdm

148

Phỉim Hỗti^ Tu»^ ỉ Títịĩ chi Khoa học DHQGHN, KhoơhọcXă hội và Nhản Ĩ^ỈỊ 24 (200S) Ĩ46'Ĩ56 149

tât cá các cá Ihè ò Irong d ộ tuối tử 15 đôh 29. N h ư vậy, bộ phộn ỏ ò n cư đ ư ợ c gọi là "thanh niên" này chi p h à n biộỉ m ộ ỉ cách tư ơ n g đôi vói các bộ phận d â n cư khác cùã quổc gia - dân tộc ây ưùn m ộ t tiêu chí d u y nhấ t là giới liạĩỉ dộ tuôì. N êu sử d ụ n g th u ậ t n g ử "nhóm xã hợi" đỏ chi tập hợp Xcỉ hộ i - d â n cư " thanh niên" này thì có the Ihãy “n h ó m '' này có đ ư ờ n g ranh giới n hóm (ịỊroup bouìidary) rât m ong m anh, chang khác n à o hai sợi d â y ảo chắn g iữa hai đ ã u m ộỉ k h ú c sông luôn luôn chảv, bởi lè các th àn h viên cùa n hóm liên tục vào ò đ ẩ u này và ra ó đủu kia d o q u y luật vận đ ộ n g tự nh iên của sự “lớn lên" hay "già đi" của các th àn h viẽn, Và đ iốu này cho thây " thanh niên" là m ột n h ó m xã hội • d â n cư "động" c h ứ không phải là m ộ l n h ó m ''lỉnh", Ổn đ ịnh. Đ ặc t ru n g này h à m chứa cả nhữ n g ưu đ iểm và cả n h ữ n g n h ư ợ c đ iếm cú a nhóm xã hội “ d â n cư "'thanh niôn ''. M ột m ặ t n h ò quy luậ t là nhóm "đ ộ n g " th ư ờ n g xuyên cho nôn nó luòn là chú the ch u y en tái liên tục các giá trị liên tho hộ, n h ư n g m ặ t khác nó rấ t khó xác lập cho m ình n h ũ n g g iả trj xác địnK có th ế tạo nẽn m ột bán sắc n h ó m ben vững (•iỉỉ<tniĩỊỉìhlt* ỹroup i<ifnfit\/ì Vì văy. v ic r nphiAn cừu, k h ám phá n h ữ n g đ ịn h h ư ó n g giá trị, xác đ ịnh n h ữ n g chiểu cạnh khách q u a n và chủ quan của van hỏa và lôỉ số n g của n hóm này hé t sức khỏ khăn và lu ỏ n h à m chứ a đ ộ d u n g sai và rúi ro cao.

Vói Hnh cách là m ộ t n h ó m xã hội • dân cư, ' ' thanh niên" k hỏng chi ''động'" và phức hợp xét theo chiểu dọc m à còn hôi sức phức hựp theo chiểu p liẳng ngang , bới lẽ nó hàm chứa trong đ ỏ n h ữ n g cá t h ế ó đ ộ tuổi thanh niên có n guổn gốc xuâ t th ân khác nhau^ thuộc mọi giai ỉẩng t ro n g xẵ hội, vó i các trình độ học vâK tôn giảo, sắc t ộ c giới tính, th àn h thị và nỏng th ò n và vó i nh icu n g à n h n g h ề khác r\hau, d ư ó i s ự lác đ ộ n g của nh icu đ ịn h hướ ng

ý thức hv, tư tưòng, truyốn thống, m ô hình ứ n g xú và với nhieu loại thói quen, tập tục v.v... khác nhau . H ơn nửa, xét riêng v ề độ tu ổ i thi n h ỏ m x ã hộ i • d â n cư " ỉh a n h n iê n "

cũ n g chi là m ộ t n hóm lớn, bao g ổ m trong đó nh iêu n hóm n h ỏ th u ộ c các dộ tuổi khác nhau. M ột sò' người chia " thanh niên" thành 3 tiếu rxhóm ờ các đ ộ tuổi 14-17, 18-21,22-25 (ó đ â y giới h ạ n cho tuổi "vị thành niên và th an h niên" đư ợ c lính từ 14 đ e n 25) [lỊ. T rong khi đ ó m ột s ố n h à nghiên cứu khác lại chia ' ' th an h n iên" th à n h các tiểu n hóm theo các đ ộ tuối 15-19, 20-24 và 25-29(2]. Trong m ộ t chuyên kháo xuấ t bản g ẵ n đây , Đặng C ảnh K hanh lại chia "dân s ố th an h niên" th à n h hai n hóm lớn theo các đ ộ tuổi, 15-24 vả 25-34 (ở đ ả y giói h ạ n đ ộ tuổi cùa thanh niên đ ư ợ c lính từ 15 đ e n 34)ị3^ tr79J.

Ngoài tiêu chí đ ộ tuổi, nhóm xâ hội - dân cư " thanh n iên" còn cỏ thố d ư ọ c chia thành các Hếu nhóm khác nhau , n h ư thanh niên Ihành thị, th an h niên nô n g thôn (nếu lây địa bàn cư trú làm tiêu chí phân biệt); hay thanh niên công nhãn, Ihanh niên n ô n g d â n hoặc th an h niôn ư i thức (nêu lảy n g h ế nghiệp làmHAii r h í p h Ẳ n h i ô t ) V V NJgnni T ỉ \ . C Á C y p x i to '

khác n h ư tộc người, lòn giáo, giói lính, giàu • ng h co v,v... c ũ n g cỏ ih ễ đ u ọ c coi )à tiêu chí d ê phằn biệt các tiêu nhóm Irong nhỏm lớn " th a n h nicn".

Q u a đ ó có thẻ thấy "Ihanh n iên" là m ộỉ n hóm xà hội d â n cư có tính phức h ọ p (/ỉefro^vnoM5Mí?S5) rấ t cao, hàm chứ a trong đó nh iểu s ự đa d ạn g (diversities) vê' đ ộ tuổi, giới tính, n g h ể nghiệp , đ ịa bàn cư trú, đ ịn h h ướ ng giá trị, lọi ích, tám linh và các m ô h ình ứng xứ (modes o f behaviors) và lựa chọn xă hội {social preferences) v.v... Vi vậy, t ro n g nghiên cứu vế vản hóa th an h niên và lôì sống thanh niên cẩn phải đặc b iệ t lưu ý đ ê h tính phức h ợ p và tính đ a d ạ n g cao của n h ó m xă hội -

150 Phnm ỉỉô n ^ T iiỉiị' / T/t)» chi Khoíỉ học O H Q C H N , KỊuM học Xrt’ hội và Nhrìn ttỏn 2 4 (2(K)S) 14H-Ĩ50

d â n cư này. dõ n g thòi phái luôn luôn đặt nhóm đ ó trong môì lién hộ với các n h ó m xâ hội - dân cư, xả hội - nghẽ nghiộp, xả hội - giai câp hoặc n h ù n g cộng đõ n g d ả n cư khác nhau đ ế xem xét, th am chiêu. Đê khiím pha và nhận divn đ i y íiù hơn tính phức hợp và đa dạng trong câu trúc xã hội, trong đ ịn h h u ớ n g giá Iri, tronp m ỏ thức ứng x ù Vtì trong lôì sống cúa thanh nicn Ihi nhâ t đ ịn h các nghiên cứu, khao sát v ể thanh niên căn phâ i d ự a trẽn hai cách tiép cận cản bản !à tiẽp cận d a chiểu (multi-dimciiMonai approach) và lién ngành íĩmdti-íhscipỉiĩUìn/ approach). Đây là m ột đòi hòi có tính phư ơ n g p h áp luân trong nghiên cứu vể thanh niẽn, và thực tẽ đâv là m ột đòi hòi rất khó khăn m à nhà nghiên cửu k hỏng d e gi đ á p ứ n g đ ư ợ c cho d ù họ có V ih ứ c đay đ u và rõ ràng vể tính chính đ án g của đò i hỏi này.

Dù là nhỏm xã hội “ d ả n cư có tinh phức h ọ p và đa dộng ĩằ ì cao n h u đã chi ra ó trên, ' ' thanh nicn" vẫn có n hữ ng đặc điô’m, đặc trư ng chung, tạo nên tính thõng nhà't (w?n7v), nhữ n g sự tư ong đ ổ n g (simitariiics) là co sỏ cho độ c ố k ê t cú a n h ó m {group cohesion).

Cái chuHỊỊ, cái thỏnị* nhăì cản bàn nhát cùa "thanh niẽn" chitih là ở trè, ò đô "ihanh nicn" của tăì cả các thảnh viên. T rong cuộc đòi của mồi con ngưòi thi tuổi th an h niên có ý nghĩa vò cùng q u an trọng. X ét ìừ góc đợ lâm “ sinh lý thi đ ầ y là giai đ ọ an con ngưòi chuvcn biên tư mọt đ ứ a trê thiinh m ộ t ngưòi trướng thành với sự hoàn thiện co thê v ể mạt sinh học vả n h ữ n g c h u y ến bich VC tám - sinh lý, linh câm rả't đ iẽn h ình cùa " tuỗi dậy ih r ' . Xét từ góc độ "con ngưoi - xã hội'" thi luòi thanh niôn chính là giai đ ọ an mỗi con người chuản bj hành trang cho toàn bộ cuộc đòi minh: học vảh, n g h ể nghiệp, th ừ nghiOm và lựa chọn vản hóa, kinh nghiệm, lôi sỏhg trên cò sò đ ịnh hinh d á n hệ giá tậ cixã riêng minh, trờ thành công d ã n thục thụ vôi đẩy đú

nhừ n g qu y cn lọi và nghui vụ d o luật định, iự n c h ọ n bạn đ ò i v à Uịp g i a đ i n h ( h a y k h ò n g

lập gia đ inh) v.v...Vói ý nghía n h ó m xã hội • dân cư Ihi

thanh nicn cùng có vai trò và ý nphìỏ vò cùng quiỉn trọng trong đời sống cùĩi mỏi cộng đổng, mỗi quốc gia “ d ả n tộc. H ổ Chí M inh tửng n ó i’ ' 'M ột n ảm bắ t đ á u bằng m ù a xuân, cuộc đòi báỉ đ l u b ằn g tuổi trê. Tuổi trè lò m ù a xuân cúa d â n tộ c / ' T hanh niên là n hỏm xã hội - d á n cư có s ứ m ộnh d ó n n h ận sự " trao truvôn" giá trị, bân giao nhiộm vụ, u v thác ưách nhiộm, gừi găm nicm tin cúa th ế hộ đi ỉ r u ó c {thỏ'hí* g ià d à v à đcing g i ữ v a i t r ò lành đạo gia đ ìn h - cộng đ õ n g - quốc gia d â n tộc' Vi vặv, có the nói Ihanh niên chính là lưoĩiị; lai của loàn cộng đõng , d â n tộc. N ếu th ế hệ th an h niên khóng đ ư ợ c chuẵn bị chu đ ả o đé tiêp n h ận sự bàn giao sứ mộnh; kô tục các thó hệ đi trước thi s ô 'p h ậ n và tư ơ n g laỉ cùa toòn bộ cộng đổrtg quôc gia - d ã n tộc sẽ bị đe dọa ngh icm trọng. C h ính vì vậy m à các thé hộ đi t ruóc {của ìăit cả các d â n lộc và ỉrong nhiẽu thòi đại lịch su) đêu th ư ờ n g rẳii q u an tá m tój việc đ à o tạo. ren luyện, gây ánh h ư ờ n g vóỉ thanh niẻn bằng nh iẽu phưiTn^i Ihức kh.^' nhau , chuan bị đ ế họ nhộn lănh trách nhiộn. với dãn tộc và cộng đổng; kê ìụ c sự nghiựp của các thê* hệ đi trước. T rong Di chúc CÚ.I minh, H ố Chi M inh căn diìn Dánj* và nhãn d á n ta: "B ổ i d ư õ n g Ih e hC' c á c h m<inq c h o đ ò i

sau là m ột viộc rấ t q u a n trọng và rât can thiêV'[4]-

Do tăm qUiin trọng cua môì q u an hộ iiòn the hC* nay mỏ s ự g iao p h o • n h ận lành, bnn giao - kc lục, trao Iruvên • tiOp nhận g iữa các thê' hệ "già" và íhanh niên củnft luôn luòn này ra n h ử n g xuRg đ ộ t p h ú c tợp, đôi khi k h j gay gát. VỔ phía các ihô hộ "già", họ thư ong có xu h ư ớ n g trò nên bao thu, coi n h ữ n g lựiì chọn, n h ử n g chê' đ ịn h và n h ữ n g m ô hinh.

p ỉw m H õn^ ̂TợỊ> chi KhiMĩ học D iỉQ C H N , Khoa học X ẵ liội Ifà N hỏỉi tvfn 24 (200S) 148-Ĩ56 151

chính sách, qutin niộm v.v... cùa íhê' hộ đi trước là tuyệt cỉóì đúng , lo ngiij thê* hệ ké tục SC c h i n h s ử n h o ặ c t h a y d o i , p h ú n h ộ n t ấ t cá ;

m à q u ên rằng đỏ là lựC! chọn và q u y ế ỉ đ ịn h có tỉnh lịch sử của thô 'hộ cúa họ mà thỏi- H an nửa, họ cũng th u a n g coi thanh niên là n hữ ng n g i r ô i n o n n á t . k h ô n g đ ủ b  n l ĩ n h v à k i n h

nghiệm đê thay thô 'cho thê 'hộ cùa hp, cho dù họ c ũ n g tưng ỉríii q u a thời th an h niẽn và ý thức đảy đù đư ợ c rản g việc họ n h ư ò n g chỗ cho th e h ệ ỉre h ơ n là m ộ ì t ấ t yé*u k h á c h q u a n .

Vẽ phía thanh niên thì khỏng đ u ự c quên rãng sứ m ộnh cúa họ là n gư ò i k ế t ụ c nhận lảnh trách nhiệm , sứ m ệ n h và các giá trị của các th ế hệ già. Tuy nhièn, vì họ là the hệ cua nhử ng ngưòi tro tuổi, là san ph ẫm đích thực cua thòi đại m à họ đ an g sông clìử không phái thuẩn túy chi là san phâVn đào ỉạo, bổi d u õ n g cua th c 'h ệ "già". v \ vậ y hụ là lớp người vô cúng năng động, k h ông bị đ ộ n g m à luôn luồn chù động, tích cực trong viộc chuấn bị hành trang cho tu a n g b i cùa bân thân m ình và của q u ố c gia - dàn lộc. Vì vãy, bên cạnh n h ừ n g gì họ bị ành h ư òng d o ticp n h ận n h ừ n g sự trao truyến, giáo dục cùã ih ế hộ đ i Irưóc thì họI n ó n lu An r ó l i r n r h n n r ú n m i n h v à thô*

hệ minh, Ngoài ành hưiVng của thê hộ "cha chủ" ư o n g cộng đ ố n g gia đ ìn h hav quồc gia - dãn lộc, trong ìhò ì đại toàn cẩu hóa, họ còn chịu ãnh h ư à n g bỏi nhicu y c u uVvăn hóa, tri Ih ử c kinh nghiộm, giá trị và lựa chọn của cảc cộng đổ n g và cá nhân khác trẽn thê*giới. Với \a ì cả n h ữ n g đieu kiện dó, thủnh niên thư òng có xu h u á n g th ử nghiộm nhiổu khả nảng, nhiểu lựa chọn, ngay cả khi họ còn chưa được ch u ẩ r bị đ ù tô't cho n h ữ n g th ử nghiộm đó, vì đôì với họ; d ù có p hộm sai lẩm vẫn có thời cơ làm lại, thử nghiộm !ại. Và vì vậy, p h ẩn đô n g thanh niên th ư ò n g có xu h ư ớ n g hoài nghi, kiểm chứng lại n h ữ n g lựa chọn, c h ế đ ịn h và quan niệm của thô' hệ đ i trưóc, th ậm chi cố

ỉình phú nhãn, làm k h á c coi đ ó n h ư một p h ư ơ n g thức đò kh ản g đ ịnh ỉư cách "ngưòi tón '' của m inh. Đó là nguyõn nhân thường d a n đen n h ử n g "!ệch chuíirì" trong ứng xử vản hóa cúa th an h nicn. Khi nhừ n g thử nghiệm bj thã i bại, n h ừ n g "lộch chuân" bị lỄn á n fh ì t h a n h n iõ n Sí» ro i v à o H n h t r ạ n g b i

quan, chán nản , phản kháng và thậm chi là p h ạ m ỉội.

T ính tré, n ản g động, ư a thừ nghiệm và dể p h ạ m s a i IS m v à ^ u n g đ ộ t v ở i th ỏ h ệ đ i ì T u à c

c h in h ià m ẫu s ố chung, là d ặ c điôm chung của thanh niên ò mọi thòi đại, mọi quốc gia ‘ d â n lộc. H o n nừa, càng vế sau và câng ó các q u ô c gia - d a n tộc văn minh, hi^n đại, tình trạng này càng bộc lộ rò, phức tạp và gay gắt hơn. (Trong các xã hội ihời cô đại và trung đạ i thì khòang thời gian dành cho tuổi "thanh nicn" cùa con ngưò; th u ơ n g rât ngán, bòi khi đ ó con n guò i "chua k ịp lòn điì phái già", vừa bư ớ c qua tuôi vị thành niên đã buộc phải làm ngưòi lón vói đẩy đ u chức p h ận cúa mình. Còn ò các n ư ó c chậm phái triôn hiộn nay thi nh ìn ch u n g ìốc đ ộ thay đối Iri t h ứ c kinh nghiệm , kinh te và văn hóii là chậm hơn so v M c n r nu í> c p h n í I r iố n V ì v ậ y c ự k h á c h ìệ ị

th ê 'h ộ giữa thanh niên và th ế hộ già thường nhò hơn, đ o n giản h o n nỏn các "xung đ ộ t the hệ" cũng d ư ò n g n h ư ít gay gắt và p h ứ c lạp hơn.)

Q u a n h ừ n g p h ân tích ơ trôn thì có the k h ẳ n g đ ịn h tính tré và nâng đ ộ n g là một trong n h ữ n g đặc t rư n g chung cùa th an h niên ò tấ t cả các quốc gia • d â n ịộc và trong các thời đại lịch s ử khác nhau . Lịch sử đâ chửng m inh rẳng các hệ tư tường; ìô n giáo, học thuyết, chính sách, c h ế đinh, p h á p luật và luậ t tục Ihư òng là sàn phấm của các th ế hệ iớn tuổi, n h ư n g các khới xướng (initiative) xă hội, văn hóa, lôì sôhg các trào lini và các phàn kh án g x l hội - ch ính trị, các g iáo phải, các

152 Phnnt ĨỊõ n ^ T u fi^ / Tfí}y chi Khoiĩ hoc D ỈỈQ C H N , Khoíi học xỏ hội I*à N hản tvfij 24 (200$) Ĩ4 S -Ĩ5 6

d ò n g thòi Irang và âm nhạc v.v... th ư ờ n g xuà \ hiộn trong thtinh niôn, bắ t n g u ổ n từ thanh niên. Cuỏì c ù n g đò i sôhg các cộng đổng, các quốc gia - d â n tộc và toàn n h ân loại chi tái lập d ư ợ c sự ổn d ịn h tư a n g đôi, sự hài hòa và phá t trien bển v ừ n g khi sự tư a n g tác liên thê h ê và giữa thanh niên và n hóm ngưòi ' 'già" tìm đ ư ọ c tiêhg nói ch u n g và đ ạ t đ ư ọ c n hữ n g sự nhân n h ư ợ n g thích hợp (rational compromise), đổ n g ỉhời n h ữ n g x u n g đ ộ t ' 'bể ngang '' g iữa cảc giai câ'p và các n h ó m xã hội khác nhau tìm đư ợ c sự thỏa th u ận vể lọi ích.

Ngoài đặc trư ng c h u n g cỏ tính bao trùm nói trên, trong moi cộng đổ n g cư d â n và moi quốc gia - dân tộc và ở từ n g thòi kỳ lịch sử thanh niên còn có n h ữ n g đ ặ c điồrn chung khác. Đê khám phả n h ữ n g dặc đ iểm chung này cẩn cỏ n h ữ n g kháo sát liên ng àn h cụ thể.

2. V ăn hóa th a n h n iên

Vàn hóa thanh nièn cũng là m ộ t p h ạ m trù đ ư ọ c bàn luận khá sôi nổi trcn văn đ à n khoa học ò Việt N am và nư ớ c ngoài. M ặc d ù phần đ ô n g r á r n h à r t g h i n n r m i r ó t h o í l õ n g ý

vói nhau vẽ sự tổn ìã \ khách q u a n của văn hóa thanh niôn, n h ư n g cách tièp cận và đ ịnh ngh ĩa vẽ vẫn hóa (hanh nicn thì lại rât khác nhau.

M ột cách tiep cặn và quiin n iệm đư ợ c châ'p nhận khá rộng rãi hiện naỵ là coi văn hóa thanh niên là m ộ t loại "tiẾu vản hóa" (subculture) [3, tr.257-258]. N gưòi khời xướng cách tiẽp cận này cliính là n h à xã hội học người Anh Dick H cbd ige với tác ph ẫm Subculture in the M eaning o f S ty le (Tiếu văn hỏa trong ý nghĩa của p hong cách) xuấ t bản lấn đ ã u tiên vào n ăm 1979 [5]. Sau đỏ, m ộ t số học giả khác cũng công bô” n hử ng nghiên cứu vể vản hóa thanh niên Uieo h ư ớ n g tiếp cận

này. Có the kỏ đôh các công trinh sau đ â y là tiêu bicu nhất: Brake, Michael (1985) Comparative Youth Cuìture: The sociology o f ụouth culture am i youth subcultures in Americii, Britain nnd Cíĩỉĩada, Routlodgo, N ew York; Hall, S tuart & Jefferson, Tony (1993) Resistance Through Rituals: Youth Suhcuiturea in Post-war Britain. RouMcdge, London và công trinh của R. White, VíiHí/ỉ Subculture: Theory, H istory and the A ustra lian Experience xuất bản tại A ustralia n ăm 1993.

Xuả't p h á t từ n h ữ n g khảo sát vè p hong trào ''P unk" xuất hiện ư o n g Ihanh niẽn Anh vào n h ử n g năm 70 củd I h ế k ỷ trước, H ebdige cho ran g văn hóa th an h niên là m ột loại ticu văn hóa đ ư ợ c n h ận biê*t bời tính đặc trư ng của p h o n g cách, ứ n g xứ và các sỏ thích. Theo H ebd ige thì các th àn h viên cùa tiếu văn hóii này th ư ờ n g báo hiộu/bộc lộ hj' cách thành viên cúa m ình thông q u a n h ữ n g lựa chọn vật thế /hử u h ln h có ỉính biỏu lượ ng và rất điến hình vể p h o n g cách ăn m ặ c đ ẫ u lóc và giày d é p v.v... Bôn cạnh đ ó các yỏ'u tô 'ph i vật ìhc / vô h ình n h ư sở thích chung , phư ơ n g ngừ, Hêhg lỏng, loại h ình âm nhnc và Cù n hừ ng Vhông gÌAV> tu íập ííirọrr irA th írh ru n g ìh n h ử n g yô'u iố nhận biê't q u an trọng-

T heo Michael Brake thi các ' tiếu văn hóa thanh n iên" cỏ ỉhè đ ư ợ c đ ịn h nghĩa là n h ừ n g hệ thông biêu đ ạ l ý ngh ía sysffms),n h ũ n g m ô thức tự bộc lộ bàn thản mình (modes o f expression) hay p h o n g cách sống (ỉi/estỵỉe) d o các n h ó m yêu thỏ' trong xă hội ỉạo nên n h ăm đ e đỏ ì p h ó vói các hộ thông đ a n g chiếm vai trò chủ đ ạ o trong xã hội - và điểu này p h ản ánh n h ử n g nỗ lực nhằm giải quyê^t n h ừ n g m âu th u ẫn cỏ tính câu trúc hình th àn h từ n h ữ n g m òi t rư ờ n g xã hội rộng lớn hơn [6J. C ũ n g theo h ư ớ n g này S tuart H a l l và T onny Jefferson cho rằn g các tiểu vản hóa th an h niên là các no lực có tính nghi lễ và

Phậm HônỊi Tim g / TữỊ* chi Khoa học ĐHQCHN, Khoa học X â hội và Nhân vAn 24 (2008) Ĩ48'Ĩ56 153

biếu tu ợ n g p h ản kh án g ịại qu y cn uy cúa bả quycn tư sản ị}ỉowcr o f bour\Ịvois hiỉgemony) thỏng qua việc tiẾp n h ận m ộ t cách có ý thức n h ũ n g cách ứng xừ tò ra có thố đ e dọa tới sự tốn tại của trật tự h iện l6n ị7Ị.

Do vậy, các nghicn cứu vế văn hóa thanh niên theo cách tiêp cận đòì tư ợ n g này với íinh cách là m ộ i loại h ình "tiốu vàn hóa" thư òng tập t ru n g vào p h àn tích các biêu tư ợ n g vản hóa gan vói cách p h ụ c trang, loại h ình ảm nhạc đ ư ợ c ư a thích hoặc là n h ừ n g tác động h ử u h ì n h l ê n c á c ỉ h à n h v i ẻ n c ủ a K êu V ân h ỏ a

đó. Đôi khi người ỉa c ũ n g so sánh tác đ ộ n g và ý nghĩa của n h ừ n g b iểu tư ợ n g vàn hóa đ ó đôì với các th àn h vién của nến văn hóa chú đạo. Đày lâ cách tiếp cận và thao tác nghiên cứu của trư ờ ng phái xã hội học chức năng ựunctionalist sociology) khá íh ịnh h àn h ở phươ ng Tây sau The 'chich II.

Lý thuye ỉ vể tiêu văn hóa và cách tiếp cận này đã m a n g lại clìO việc nghiên cứu và nhửng kháo sát có tính thực c h ú n g vế thanh niên nói c h u n g và văn hóa thnnh niên nói riêng m ộ t ca sở học thuậl và công cụ phân tích khá sắc bén, đặc biệt là khi d ể cập tới những trào lưu m ói lộ x u ấ t h iộn trong giới trẻ p hư ong Tây n h ư p h o n g trào hippies, punk, skinheads, kế cả p h o n g trào hòa binh, phản chiêh và n h ừ n g d ò n g nhộC pop, rock, techno V-V. . .

Tuy nhién, từ khi xuâ't hiộn cho tới nay lý thuyết tiếu văn hóa và cách tiêp cận này trong nghiên cú v th a n h niên đ ã ngày càng bị phê phán m ạ n h mẽ. Có ỉh ế nhọn thây ngay m ột sô* " tử huyộl" cúa lý th u y ế t vể tiểu văn hóa thanh niên. V iứ nhãì, theo cách tiêp cận này thì b à n chât cú a ''tic’u vàn hóa ỉhaiìh niên'" chi là sự p h ả n kh án g xã hội cùa thanh niên đôl với n h ừ n g c h ế đ ịn h h iện tổn, hàm ý đ o the hệ "già" áp đ ặ t cho xă hội. Đ ó là cách ỉiếp cặn sẽ d ẫ n đẽh n h ử n g ngộ n h ận v ế xung

đ ộ t th ế hệ n h ư đă p h ân tích ỏ Irên. N hữ n g xu n g độ t m an g tính p h ản kháng đ ó là có thực, không ít khi hiộn hửu bởi n h ữ n g phong trào th an h niên rộng lớn, n hư ng đó chi là m ột m ặ t của môì q u an hệ liôn th ê 'h ệ g iữa thanh niên và các t h ế hộ đi trưóc. Bên cạnh mặt p h ản kháng, p h ủ nhận , chôi bỏ thì xu hướ ng tiếp n h ận có chọn lọc vẫn là xu h ư ớ n g m ang tính chú đạo. N ếu k hông thửa n h ận hoặc xem nhẹ xu h ư ớ n g này thi người ta sẻ khỏng hiểu đ ư ọ c tính liên tục của lịch sừ nhản loại nói c h u n g và ljch s ừ củỉì m oi cộng đổng, mỏi dân tộc nói riêng, từ truyến thống tói hiện đại, từ q u á k h ứ dẽ'n tư ơ n g lai và thậm chí cũng khòng p h ả n tích đ ư ợ c tính licn tục và tính đ ứ t đ o ạn trong sự p h á t triển nhàn cách của mỗi con người.

Hơn nữa, n h ư Shane Blackman chi ra trong m ột bài nghiôn cứu gẩn đây, rẳng cách tiỗp cận này không th ể chi ra những biến đõĩ có tinh cấu trúc cúa th an h nicn và vản hỏa thanh niên. N h ư đ ã p h ân tích ò trên, mỏi ỉhanh niên không chi m a n g trong m ình " lư cách" lâ m ột th an h niên, m à đ ổ n g ỉhời anh/chị ta còn đại d iện cho gia đ ìn h m ình, cộng đổ n g mình, tôn giáo m ình, sắc tộc của m ình và giai cấp của m ình. Vì vậy, ih ậ t là Sãi lẩm nc’u q u a n niệm th an h nièn chi là th a n h niên, và chi là sản phẩm , đ ổ n g thời là đại diộn của "tiếu văn hóa th an h nièn".

Thứ ba, lý th u y ế t tiếu văn hóa và cách tiếp cận này d ư ờ n g n h ư chi q u an tâm tới những yếu tố b ể m ặ t của văn hỏủ th an h niên, n h ư cách p h ụ c trang, ngôn ngữ, lọai h ình vui chơi và m ộ t s ố p h o n g cách sống đ iến h ình v.v.., N h ư vậy, n h ử n g n gh iên cửu theo h ư ớ n g này tu y cỏ làm đ ư ợ c việc rả't tô't là n h ận dạng thanh niên và sự b iêh đổ i cửâ v ă n hóâ và 101 sống thanh niên. N h ư n g d ư ỉm g n h ư cách tiếp cận này k h ông cho p h é p ngưòi ta k h ám phá n h ữ n g chiếu sâu của v ă n hóa th an h niên, đặc

134 Phnm H ô n ^ T u n ^ / TọỊ^ ch i K}ioa hoc D H Q C H N , K)ioa học X ả hỏ i vả N hAn iiAĩi 24 (2(X)8} Ì4 8 Ì56

biệt lá sự biêh đỗi cúa hệ giả trị văn hóa và các yếu tô* làm nảv sinh và đ ịn h h ư ớ n g các xu h ư ó n g biến đổi đó.

Do n h ữ n g ' ' tử h u y ộ f ' n h u trên m à iý thuyêt tiếu văn hỏa và cách tiep cận v ă n hóa thanh niên d ự a trên co sò của lý thuyé t này chi có the đư ợ c coi n h ư m ộ t h ư ó n g bổ trọ đặc b iệ t Theo chúng tôi, vãn hóa th an h niên trưóc hết p hả i đư ợ c coi là m ộ t bộ phản khỏng tách rời của văn hóa d â n tộc. N ó có m ôì liên hộ hữu co với cảc bộ phận và các th àn h tố khác của văn hóa d â n tộc (suv rộng ra tà cà nển vản hóa nhân loại) theo cả ba chiêu: chiếu dọc, chiểu ph ẳn g ng an g và chiểu sâu . Văn hóa thanh niên, vì vậy, trư ớc hc i cũng phản ánh bán sắc văn hỏa d â n lộc, vói n h ử n g đặc điôm chung cúa nển văn hóa d â n tộc. Tuy nhiẽn, n h ư đằ nói ỏ trên, thanh nién là m ộl nhóm xã hội - dân cư đặc thù của cộng đổng quốc gia “ d â n tộc. Vì vậy nó củng còn có n h ừ n g đặc điểm, đặc trư n g và sắc thái riêng cùa nỏ. Tuy nhiên, trước khi nói v ể cái riẽng, cái dặc thù cùa văn hỏa thanh niên Ihì cẩn phái nhảh m ạn h th êm m ộ t lẵn nữa, rằng văn hóa thanh niên là m ộ t bộ phận h ư u co cùa văn hóa d ân tô c xét theo tấỉ cà cảc chiếu ranh

N h ữ n g đặc điêVĩì, đặc trưng và sắc thái riÊng cúii văn hóii thanh niên bắ t n g uổn từ chír*h vị the đặc biột cùa n hóm xã hợi “ d â n cư th an h niOn. N h ư đã chi ra ờ trên, n h ó m này có đặc đ iêm lá tré v à năng động, nơi hệ giả trị chưa đ ịnh hinh và đ a n g kiểm nghiộm và th ừ nghiệm n h ữ n g gì họ n h ận đư ợ c từ Ihê^hệ đi t rư ó c tiê'p thu đ ư ọ c từ thỗ giới bên ngòai, cọ xảt lẫn nhau đ ế sáng tạo ra hệ giá trị mới, m ô thức ứng xử mói, với n h ư n g lựa chọn sống luôn luỏn mỏi. Tất cả n h ữ n g quá tr inh và hiện tượ ng này c ủ n g xuấ t h iện ò các n h ó m xả hội - dân cư khác, k ể cà n hóm ngưòi già, n h ư n g khỏng tiẽu biêu n h ư ò th an h niên.

Đặc đ iế m này kh iến cho n h ữ n g nhà nghiên cứu, đặc biựt là n h ữ n g nj;ưm theo Iv thuyet " tiểu v ă n ngộ nhẶn, cho rằngvăn hỏa th a n h n iẽn là m ộ t lọai h ình khu biệt, th ậm chí tư ơ n g p h ả n đô ì với n ể n văn hỏa chu đ ạ o của q u ô c gia ’ d ă n tộc.

MỘI v a n đ ể có tính q u y lu ậ t là: bá't cứ nen văn hóa n à o c ũ n g luôn luòn b iến đổi cùng vói thời gian, bói v à n hóa v ừ a là sản phẵm , lại vừa là n ẽ n tán g và p h ư ơ n g tiộn cho họat đ ộ n g sáng tạo k h ô n g n g ừ n g cúa nhân lọai- T rong q u á tr inh b iẽh đổi đó, n h ữ n g hộ giá trị vàn hóa lu ô n luôn đ u ợ c k iêm nghiệm và Ihử thách. T ro n g khi m ộ t s ố g iá trị và hệ giá trị nàv đ ư ợ c d u y trì, h o àn th iộn thì n h ừ n g giá trị khác, hệ giá trị khác có thê' bị xỏi m òn, thậm chí b iẻh m ấ t h o àn ỉoàn, Sụ ih a y đổi hệ giá trị vàn hỏa v ừ a !à n g u y ên n h ân , vừa là kct Cịua cùa sự b iến đối cùa ứng xử văn hóa.

Tuy nhièn , s ự bien đõ i đ ó k h ông ngang bằng nhâ't lọa t v ể cư ờ n g đ ộ và k hòng diền rn dưới n h ữ n g h ình thức g iố n g nhau trong các nhóm xả hội “ d à n cư. R iêng ò thanh nÌQn thi quá trinh này bộc lộ ra rõ né t hơn, nhấ t là lại các xã hội ch u y ên đổ i n h u xã hội Viộl N am hiện n<iy Bôi vây nôn m â t đ ó rù ỉ\ n h ữ n ^ \hù nghiệm , k iểm nghiộm , p h ủ n h ậ n và ticp thu các giá trị văn hóa thông q u a sự thay dõi đa d ạn g của ứ n g xú vàn hỏa tỏ ra d à v đặc và sỏi nỗi, gay g ẳ t h o n ỏ thcinh niỏn. Văn hóa thanh nicn ch ính là cãu nôì g iao lưu, là bộ phận tiôn phong của nến vàn hóa d â n tộc trong quá trinh " tự làm m ới bản th â n '' cù a n en Viĩn hỏa đó.

Q ua đó, có thô thây Irong nghiên cứu VC văn hỏa th a n h niỏn, v ừ a phả i đặ t nó tronji môĩ liẽn hệ h ữ u cơ với nển vản hoá dân ịộc. vừa phái đ ặ c biột chú Irọng đéh việc khám p h á n h ữ n g cái riêng, cài đ ặ c i h ù CÚ3 v ă n hóii th an h niên.

Pimm ỉĩõnỊỊ Tun^Ị / 7(7» chí Khoa học DHQGHN, KJtoa học Xà hội vá Nhàn vản 24 {2008} Ĩ48-156 155

3. Ve lố i số n g t h a n h n icn

Do cỏ n h ữ n g q u a n n iệm và cách ỉicp cận khác n h au trong n^h iỏn cứu vê th a n h n ièn và vãn hỏa ỉhanh n iên nên cách tiẽp cận, nhặn diOn và phản tích ve !ôl sô n g th a n h niỏn cũng rất khác nhau . T rư ó c hè*t là cách đ ịn h nghĩa và tiep cận trong nphiôn cứu v ể lỏì scYng nói chuag , o đảy c ú n g có nh icu cuộc tra n h luận sỏi nối vói nh ieu kiên giải và đ ể xuòíi khác nhau. Trên co sở tic'p th u có p h ê p h á n quan đ icm cúa n h ừ n g n g u ò i đ i t r ư ó c t ro n g một nghiên cửu gẩn đ â y tôi đã đ ể xuâ't m ộ t đ ịnh nị»hĩa mới vể lòl số n g n h ư sau: '‘Lôĩ SOÌÌ^ của con n^^ười ỉà cóc chiểu cạnh chủ quan cùa vătt hóa, lù qua trởnlĩ hiện thực húa cỏc giò tr ị văỉí hóa tlỉởìĩ^ị qua họat độttg của con ngirời. Lôĩ $ôhg hỉio <Ịâm tảì cả n h ữ ĩfỊ họat dộìĩg sổh^ lứ phương thức tien hành cóc ỉụyat dộtĩỊỊ sôh<Ị được một bộ p hận lớ n hoặc toà ỉĩ t h ể n h ú m h a y cộrĩịỊ đõìĩ<ị

n\^uvi chap nhậỉĩ lííì thự c hành tro n ^ m ột khòa7ĩ<ị thời đôĩ ốn dộỉh, iiặt tron^Ị m ôỉ tư(Ttĩ^tảc hiện clìíoĩ^ của các ítiẽìi kiện sôhg hiện hừ u và trotĩiỊ cóc ìĩĩỗỉ ỉiờn h ệ ỉịclí s ù cùa c/iỳ«^>"[8Ị.

Điếm cốt lõi t ro n g cách tièp cặn c ù a tòi ò đâv là viộc chi ra cái ran h Riới m o n g mniìh. Íưc7ng đòì g iừa lôì số n g và v ă n hóa. T heo tôi/ lỏì sỏ'ng chi tà n h ữ n g ch iểu cạnh chủ q u an {subjective dimcfỉ$ions) cua v à n hóa đ ư ợ c bộc lự ra trong q u á I h n h hiộn th ự c hóa các giá trị vản hóa thòng q u a hoạ t đ ộ n g sò n g c ú a con người. N h ư vậy, lỏì số n g chi là n h ữ n g giá trị văn hỏỉ^, n h r n g m ò h ình và p h ư ơ n g th ứ c ứng xử đư ợ c đa so cá th ể của m ộ t cộng đổng ngưòi xác đ ịnh n à o đ ỏ c h ấ p n h ậ n (cái đ ư ọ c lựa chọn) vả hiện th ự c hóa t ro n g h o ạ t động sống h ăn g ngày cù a họ. T ro n g s ố đ ó có cả n hử ng giá trị, n h ử n g t ru y ể n th ố n g và n h ữ n g

cảch ứ n g xứ đư ợ c trao truyến tử thê hệ này sang thê' hệ k h á c n h ư n g củng bao gổm cà n h ữ n g giá trị ngoại sinh, nhữ n g cách ứ n g xử và n h ữ n g biếu tư ợ n g v .v .. . ngoại nhập.

Vận d ụ n g cách tiếp cận tròn khi nghiên CÚXJ vẽ lôi sông và các xu hướ ng biên đôi lôì sôhg cúa thanh niên Việt N am trong bôì cảnh công nghiệp hóa, h iện đại hóa và toàn cẩu hóa với tốc đ ộ ngày càng gia íảng hiện nay, m ộ t mặt cẩn chú ý d ế n tác độ n g và anh h ư ờ n g cúa n h ừ n g giá trị văn hóa, chê 'đ ịnh và p h ư a n g thức ứ n g xử Iruyến thỏng đòì với các n h ó m thanh niên hiện nay. M ặt khác, cẩn phải đặc biệt chú trọng việc kháo sáỉ và phân tích ảnh h ư ớ n g của các giá trị và các phươ ng th ú c ứ n g xừ v ả n hóa từ bén ngoài đô ì vói các n h ó m th an h n iẻn Việt Nam . Đõng thcri cẩn phải d ặ t tấỉ cá n h ữ n g sự kháo sát và phản Íích d ó trong m ôì liên hộ ba chiếu: chiẽu dọc: n h ằ m khám p h á lác đ ộ n g cúa n h ữ n g yêu tố đ ó và sự hiện thực hóa các tác đ ộ n g đỏ trong từ n g "ìicu n h ó m " của thanh nièn Việt N am đ ư ợ c p h â n chia Iheo đ ộ tuối; chiều phẳìiịỊ ngan^: n h ằm liếp cận và khám phá lác động của các yéii t ố văn h óa truyến thống - nội sinh và các y ế u ìố h iện đai • ngoai n h âp đôì với mỗi tiốu n hóm íhanh nicn chia theo địa hhn cư trú; nghe nghiệp , sắc lộc hay tõn giáo; và chiểu sâu: n h ằm ktxàm phá mòt lién hộ giửa n h ử n g bich đổi của hệ giá ÌT\ văn hóa với n h ữ n g biến đồi "bẽ m ặ t" của lôì ú n g xừ, lôì p h ụ c trang, ngôn ngữ^ lôì lao đ ộ n g v.v... của th an h niên. T rên cơ sở của cả ba cách tiô*p cận đ ó sẽ cho p h é p n h ận diộn và đ án h giá xu h ư ó n g và m ức đ ộ biến đô i lôl sống của thanh niên Viột N a m trong bỏì cảnh đ ẫ y nhanh còng nghiệp hóa, h iện đại hóa đ ả \ nước và chú đ ộ n g hội n h ậ p q u ố c tê'

156 P ỉụ m H âĩiỹ TiOifi Ị Tỉìị} ch i Klìoa liọc D H Q G H N , Khoa học X ả hội I>à N hản Itàn 24 (2Q0S) Ĩ4 S ’ Ĩ56

Tải liệu (ham khảữ

[11 Bộ Y tc và Tống cục T hống kc, Drfu tra Quấc gia v f vị thàììh niên và thenh fĩiền Viựt Nam, h ttp ://w w w .gso .gov .vn ., 2003.

|2 | Tổng cục ThỏVig kẽ, Kêì quÁ điêu tra biêh động dãn s o ĩ-4 ‘2006, h ttp ://w w w .gso .gov .vn .

[3] Đ ặng Cảrvh Khanh, XÂ hội học thữỉứĩ niẻn, NXB C hính ư ị Q uôc gia, Hầ Nộỉ, 2006.

[4] H ố C hí M inh, Toàn tập, tập 12, NXB. C h ín h trị Q uôc gia, Hà Nội, 2 0 0 Ì tr. 498.

|5 | Dick Hebdigư, Sĩ<ívr</íMrf i« th ĩ M eaning o f StyU, M enthuen 6t Co, London, 1979.

[6| M ichael Brake, Comparative Youth Culture: Tin so c io lo g y o f y o u th Ci4lture a n d y o u th s u b c u l tu r e s in

America. Britain ami C a n a d n , R o u t l e d g U / Ne>v

York, 1985, p.21.

(7| S tuart Hall, T ony Jefferson, Resistance Throii‘ĩh Rituals: Youth Suhculiures in Post’UHtr Britiiin. R outlcdge, London, 1993, p.43.

[8] P hạm H ong Tung, "N g h icn cứu v e ÌỐÌ song: m(>t so v a n d e v ẽ k h á i n iựnì v à cách tiô'p c ậ n ”, Tạp chi Khoa iiọc, C h u y cn san Khoo học Xâ hội và N hãn văn, Đậi h ọ cQ u ô c giđ H à Nội, tập 23, sõ’4 , 2007.

Culture and way of life of tìie Vietnamese youữi in the context of globalization and international integration:

Some issues concerning concepts and approach

Pham Hong Tung

V ie tn a m N a tio n a l U n iv e r s iiy , H a n o i, Ĩ4 4 X u a n T ìĩu y , C au G ia y , H a n o i, V ie tn a m

In th i s a r t ic le th e a u t h o r d i s c u s s e s o n th e o r e t ic a l a s p e c t s a n d a p p r o a c h o f s o m e k e y c o n c e p ts

o f y o u t h s tu d ie s . C o n c e r n in g t h e t e r m " y o u th " , Ih e a u t h o r p o in t s o u t {h à i " y o u th " r e f e r s U) a la rg e s o c io - d e m o g r a p h ic a l g r o u p o f p o p u l a t i o n OÍ a c e r t a in s t a t e - n a t io n . w h ic h c o n s is t s o f all

in d iv id u a l s o f th e a g e b e tw e e n 15 a n d 29 . T h is is a l a r g e g r o u p o f h ig h h e t e r o g e n o u s n n e s a n d

m a n y d iv e r s i t i e s s e e n f r o m d i f f e r e n t d im e n s io n s .

C o n c e r n in g ỉh e c o n c e p i " y o u t h c u l t u r e " th e a u t h o r in l r o c d u c c s a n d c r iH d z e s t h e " s u b ­

c u l tu r a l t h e o n " a n d p o in t s o u l t h e s h o r t c o m in g s o f Ih is a p p r o a c h . A c c o r d in g to h im , " y o u lh

c u l t u r e " is in f a d a n i n t e g r a te d p a r t o f n a t io n a l c u l tu r e w i th d i s t in c t f e a tu r e s .

C o n c e r n in g th e c o n s e p t " w a y o f l i fe o f t h e y o u t h ' ' , Ih c a u t h o r e m p h a s i z e s t h a t t h e w a y o f life

o n ly r e f e r s to s u b je c t iv e d im e n s io n s o f t h e c u l tu r e . T h e r e f o r e s t u d y i n g o n th e w a y o f l i fe o f th e

V ie tn a m e s e y o u t h ỉo d a y , o n e s h o u l d a p p r o a c h th e o b je c t iv e s m u l l i - d im e n s io n a l iy , in o r d e r to

e x p lo r e th e c h a r a c te r i s t ic s o f t h e w a y o f life o f th e V ie tn a m e s e y o u ỉ h a n d i t s t e n d e n c ie s 0 Í

c h a n g in g .