40
VI SINH VẬT (TOÏM TÀÕT CHUYÃN ÂÃÖ VI SINH VÁÛT DAÌNH CHO CHÆÅNG TRÇNH CHUYÃN.) CHƯƠNG I: VI SINH VẬT CHƯA CÓ CẤU TẠO TẾ BÀO. CHƯƠNG II: HÌNH THÁI, CẤU TRÚC VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA SINH VẬT NHÂN SƠ CHƯƠNG III: VI SINH VẬT CÓ NHÂN NGUYÊN THỦY - VI KHUẨN LAM. CHƯƠNG IV: VI SINH VẬT CÓ NHÂN CHUẨN. CHƯƠNG V: DINH DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT ***&&&**** CHƯƠNG I: VI SINH VẬT CHƯA CÓ CẤU TẠO TẾ BÀO. I/ Từ khóa: VSV: đối tượng chỉ nhìn thấy dưới kính hiển vi, gồm nhiều nhóm như VK cổ (Archaea), VK, VR, ĐVNS, một số tảo và nấm hiển vi. VSV cổ: nhóm cơ thể đơn bào, về nguồn gốc chủng loại phát sinh thuộc về cơ thể nhân sơ (prokaryote), nhưng khác biệt với VK. Cơ thể vô bào: những VSV không có nhân, không có trao đổi chất riêng, không có dinh dưỡng độc lập, cấu tạo chỉ gồm 2 phần tử chủ yếu là võ protein và vật chất di truyền là acid nuclêic (ADN hoặc ARN), cơ thể vô bào gồm nhiều nhóm: VR, thực khuẩn thể (Bacteriophage). Cơ thể nhân sơ (prokaryote): cơ thể sống đơn bào chưa có màng nhân, gồm 2 nhánh lớn: Archaea, Bacteria. Cơ thể nhân chuẩn (Eukaryote): cơ thể mà TB có nhân điển hình, có màng nhân và thường có các cơ quan khác nữa. Toàn bộ cơ thể nhân chuẩn ( đơn bào, đa bào: ít phân hóa và phân hóa cao) lập thành siêu giới nhân chuẩn. Sinh học vi sinh vật 1

Vi Sinh-ly Thuyet

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Vi Sinh-ly Thuyet

VI SINH VẬT(TOÏM TÀÕT CHUYÃN ÂÃÖ VI SINH VÁÛT DAÌNH CHO CHÆÅNG TRÇNH

CHUYÃN.)

CHƯƠNG I: VI SINH VẬT CHƯA CÓ CẤU TẠO TẾ BÀO.

CHƯƠNG II: HÌNH THÁI, CẤU TRÚC VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA SINH VẬT NHÂN SƠ

CHƯƠNG III: VI SINH VẬT CÓ NHÂN NGUYÊN THỦY - VI KHUẨN LAM.

CHƯƠNG IV: VI SINH VẬT CÓ NHÂN CHUẨN.

CHƯƠNG V: DINH DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT

***&&&****CHƯƠNG I: VI SINH VẬT CHƯA CÓ CẤU TẠO TẾ BÀO.

I/ Từ khóa: VSV: đối tượng chỉ nhìn thấy dưới kính hiển vi, gồm nhiều nhóm như VK cổ

(Archaea), VK, VR, ĐVNS, một số tảo và nấm hiển vi. VSV cổ: nhóm cơ thể đơn bào, về nguồn gốc chủng loại phát sinh thuộc về cơ thể

nhân sơ (prokaryote), nhưng khác biệt với VK. Cơ thể vô bào: những VSV không có nhân, không có trao đổi chất riêng, không có

dinh dưỡng độc lập, cấu tạo chỉ gồm 2 phần tử chủ yếu là võ protein và vật chất di truyền là acid nuclêic (ADN hoặc ARN), cơ thể vô bào gồm nhiều nhóm: VR, thực khuẩn thể (Bacteriophage). Cơ thể nhân sơ (prokaryote): cơ thể sống đơn bào chưa có màng nhân, gồm 2 nhánh

lớn: Archaea, Bacteria. Cơ thể nhân chuẩn (Eukaryote): cơ thể mà TB có nhân điển hình, có màng nhân và

thường có các cơ quan khác nữa. Toàn bộ cơ thể nhân chuẩn ( đơn bào, đa bào: ít phân hóa và phân hóa cao) lập thành siêu giới nhân chuẩn. Trao đổi chất : toàn bộ phản ứng sinh hóa trong TB. Tiệt trùng ( vô trùng, sterile): không có bất kì loại cơ thể nào. Bacteriophage ( thực khuẩn thể): một loại VR nhiểm trong các TBnhân sơ ( thường

hiểu VR của VK). Prophage (phage ẩn): phần vật chất DT của phage gia nhập với NST của VK, cùng

được nhân lên khi VK nhân lên (còn gọi phage ôn hòa). Lysogen cell (TB sinh tan): một VK chứa prophage. Acid nuclêic mạch âm: là một mạch ADN hoặc ARN đối mã (theo nguyên tắc bổ

sung) với ARNm của VR. Acid nuclêic mạch dương: một mạch ADN hoặc ARN cùng trật tự như ARNm của

VR.

Sinh học vi sinh vật 1

Page 2: Vi Sinh-ly Thuyet

Prion: một dạng không bình thường của protein TB bình thường tìm thấy ở não động vật có vú. Ở VR học, prion là một tác nhân truyền bệnh mà dạng ngoài TB của nó không chứa acid nucleic. VD prion gây bệnh bò điên. Retrovirut: một loại VR mà hệ gen ARN của nó có ADN trung gian là một bộ phận

trong chu trình nhân lên của chúng. Virion: tổ hợp hạt VR, acid nucleic được bao bọc bởi protein và đôi khi có ít hợp

chất khác nữa, (thường được hiểu như VR ngoại bào). VR gây độc (virulent virut): VR làm tan hay tiêu diệt TB chủ khi đã nhiễm vào

chúng. Protein chống VR: protein được sinh ra do đáp lại interferon có tác dụng ức chế sự

nhân lên của VR. Capsid: võ protein của VR bao quanh acid nucleic. Capsomere: đơn vị hình thái protein của capsid. Interferon: một loại protein chống VR được sinh ra trong TB (thường thấy ở TB

động vật) đáp lại sự nhiểm VR. Viroid: đoạn acid nucleic trần (ADN hoặc ARN ) một mạch truyền bệnh, lần đầu

tiên được tìm thấy ở Hoa Kì, thường được coi là VR tiêu giảm. Oncogene: một gen là tác nhân sâu xa hình thành khối u.

II/ Đ ặc đ iểm chung của VR: Có dạng chưa có cấu tạo TB. Hết sức nhỏ bé, chui qua được màng lọc VK. Kí sinh bắt buộc bên trong các TB vật chủ. Mỗi VR chỉ kí sinh một TB vật chủ nhất

định. Có thể nhân lên trong TB vật chủ để hình thành VR mới. Khi sinh sôi nãy nở chúng sử dụng bộ máy DT và hoạt động tổng hợp protein, acid

nucleic của vật chủ. Có cấu tạo đơn giản, chỉ có vỏ capsid và lõi acid nucleic. Ở ngoài TB vật chủ thường ở dạng tiềm sinh. Không mẩn cảm với thuốc kháng sinh.

III/ Hình thái, kích th ư ớc và cấu tạo của VR: 1/ Kích thước:

Quan sát bằng mắt thường Vùng quan sát kính HV QH

Vùng quan sát kính hiển vi điện tử 1A0 1nm 10nm 100nm 1m 10m 100m 1mm 1cm

Nguyên tử E. coli Ruồi giấm 18nm 300-400nm 10-20nm

2R= 10cm VR viêm VR lớn Nấm men Trứng đà điểu A tủy xám ( HIV) 22nm protein Xạ khuẩn

Sinh học vi sinh vật 2

Page 3: Vi Sinh-ly Thuyet

của 1 loài nhuyển thể (1 m x 200m) D

B 150nm VK mycoplasua C

VR ở giữa TB sống nhỏ nhất và phân tử hợp chất hóa học lớn nhất:

Hợp chất hóa học < VR < TB. 2/Hình dạng:

Ở các loài vật chủ khác nhau thì có hình dạng kích thước khác nhau: Hình cầu: VR cúm, quai bị. Có kích thước trung bình:100 - 150nm. Hình que: đốm thuốc lá, đốm khoai tây. Dài 250nm, rộng: 15nm. Dạng nòng nọc: VR kí sinh ở TB VK. Bề ngang:10 - 90nm, dài 100- 300nm. Khối : gồm VR nhiều cạnh, VR đậu mùa. KT: 30 - 350 nm.

3/ Cấu tạo của VR:Siêu giới virut tuy phức tạp và đa dạng, nhưng có thể xếp vào 3 nhóm cấu tạo sau:

a/ Xoắn trụ:Xoắn trụ trần: không có màng bọc bên ngoài vỏ capsid.Xoắn trụ có màng bọc: có thêm màng bọc bên ngoài vỏ capsid.

b/ Hình khối Icosaedre: (Hình khối được thiết lập bởi các tam giác đều, có 3 trục đối xứng vì vậy chúng có đối xứng khối cầu). Gồm Icosaedre trần và Icosaedre có vỏ bọc.c/ Dạng phối hợp: (Dạng nòng nọc) đặc trưng cho các thể thực khuẩn đầu có đối xứng Icosaedre nhưng chỉ có 2 trục đối xứng và đuôi có đối xứng xoắn.Gồm 2 phần chính:

Bên ngoài là vỏ capsid: bản chất là protein. Capsid được cấu tạo từ các đơn vị hình thái là capsome.

Đơn vị hình thái có thể là một chuổi polipeptid tạo thành như ở thuốc lá, hoặc có thể được tạo thành từ các đơn phân protêin đồng nhất, mà mỗi đơn phân được cấu tạo từ nhiều chuổi polipeptid. Capsid cấu tạo từ nhiều đơn vị hình thái đồng nhất thường có cấu tạo đối xứng. Capsid có 2 kiểu đối xứng: đối xứng xoắn trụ, và đối xứng khối. Các cấu trúc đối

xứng khối được lập nên bằng các hình tam giác đều, gọi là Icosaedre.- Công thức tính: N = 10(n - 1)2 + 2.

Trong đó: N là tổng số đơn vị hình thái có trong hạt VR.N là số capsome bố trí trên một cạnh của tam giác đều.

Acid nucleic: chỉ có một trong 2 loại hoặc ADN hoặc ARN.+ Các loại genom của VR:

Các dạng virút Genom trong VRVi rút ADN ADNss, ADNdsVi rút ARN ARNss, ARNds

Vi rút ADN ARN ARNss (Retrovirut), ADNds (Hepadnavirut)Chú ý: ss: mạch đơn, ds: mạch kép.

+ Các loại acid nucleic của VR: ADN: ADNss: mạch thẳng (Pavovirut):

ADNss mạch vòng (một số phge):ADNds thẳng: ( ở nhiều động vật)

Sinh học vi sinh vật 3

Page 4: Vi Sinh-ly Thuyet

ADNds haiđầu kín ( Vaccinia)

ADNds vòng xoắn đơn hoặc phức: ARN:

ARNss thẳng mạch dương (+) (chủ yếu VR thực vật):(+)ARNss thẳng âm (-) không gây bệnh:(-) ARNds thẳng:

Vi rút có lõi là ADN Vi rút có lõi ARNVR gây bệnh thủy đậuVR gây bệnh TB lớn ở ngườiVR giả dại.VR gây viêm gan chó

VR bại liệt.VR gây bệnh long móng lở mồm.VR gây bệnh viêm não Nhật Bản.Cum, quai bị, sởi, dịch hạch ở ĐV.

IV/ Hoạt đ ộng của VR: 1/ Hoạt động của VR gây độc:a/ VR hấp phụ trên bề mặt TB vật chủ.

Sự hấp phụ của VR lên bề mặt TB là quá trình lí hoá và quyết định bởi sự khác nhau về điện tích cũng như bởi những lực khác của sức hút giữa các phân tử của bề mặt virut và bề mặt TB.

Vì kích thước nhỏ, các hạt virut trong dung dịch bao quanh TB luôn luôn ở trạng thái vận động hỗn loạn Brown và một phần những hạt này tiếp xúc với bề mặt TB.

Sự hấp phụ chỉ xảy ra khi có những chất điện giải nhất định, chẳng hạn các ion Ca++. Có lẽ chúng trung hoà những định tích anion thừa thải của các đại phân tử virut và của bề mặt TB. Những caton đa hoá trị ở những nồng độ thấp thì tăng cường hấp phụ, còn ở nồng độ cao thì ức chế hấp phụ. Các polianion ức chế hấp phụ virut.

Người ta cho rằng các nhóm amin của virut hiện ứng với các nhóm photphát của màng TB, tuy nhiên các thụ thể của TB vẫn đóng vai trò quyết định chủ yếu.

Các yếu tố tác động lên thụ thể TB sẽ ảnh hưởng đến mức độ và tốc độ hấp phụ: Chẳng hạn hoocmôn tuyến giáp tăng cường hấp phụ virut bởi các TB, còn hoocmôn tuyến cận giáp thì ức chế sự hấp phụ virut.

Theo bản chất hoá học của các thụ thể mà trên đó những virut cố định vào thuộc 2 nhóm: mucoproteit và lipoproteit.

Tính cảm thụ của TB đối với virut được quyết định bởi 4 nhân tố:+ Có thụ thể mà trên đó virut có thể cố định được.+ Có trong màng TB và trong tế bào chất những enzim có khả năng phá vỡ

protein và giải phóng axit nuclêic của virut.+ Có mặt trong TB những enzim vật liệu và nguồn năng lượng đảm bảo sự tổng

hợp những thành phần của virut tạo thành các virion.+ Các mút hấp phụ nằm ở đầu đuôi của phage.Ngoài những nhân tố trên nó còn phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Khi có sự tương đồng giữa thụ thể trên bề mặt vi khuẩn và mút hấp phụ ở đầu sợi

lông đuôi có nhóm hoá học chức năng phù hợp thì một phản ứng hoá học xảy ra dẫn tới 2 thụ thể gắn chặt nhau.

Sinh học vi sinh vật 4

Page 5: Vi Sinh-ly Thuyet

Nếu dùng enzim hay hoá chất phá huỷ các thụ thể hoặc dùng các chủng đột biến không có thụ thể thì TB vi khuẩn không bị nhiễm virut nữa, mỗi TB bám dính tới 200 phage tương ứng.b/ Sự thâm nhập của virut vào TB.

Sự thâm nhập của virut vào TB đầu tiên được nghiên cứu trên mô hình của các phage T chẵn.

Sau khi hạt phage hấp phụ lên bề mặt TB và sau khi đã tách phần cuối của mấu (Sự tách ra của các lông nhung vi mô được xúc tác bởi chất kẽm nằm trong thành TB của vi khuẩn). Tấm đĩa của mấu được được giải phóng và lizozim của nó làm tan vùng tiếp cận của TB. Trong lúc này thì canxi được giải phóng, đúng hơn là những ion Ca++ được giải phóng và làm hoạt hoá enzim adenozintriphotphat có mặt trong protein co giãn của áo bọc xung quanh mấu. Aïo bọc ngoài này co lại, đẩy trục của mấu vào tế bào chất làm rách màng tế bào chất. ADN chứa trong đầu của phage cùng với một số ít poliamin và protein theo đường mương của mấu tiêm vào trong tế bào chất của TB vi khuẩn.

Theo D.M. Goldfarb (1961), quá trình thâm nhập của phage vào TB vi khuẩn sau khi hấp phụ có thể chia ra những giai đoạn sau:

+ Tan thành TB vật chủ.+ Dẫn truyền xung động làm tăng sinh thẩm thấu của màng TB.+ Làm thủng màng TB.+ Phân giải phage thành protein và axit nuclêic.+ Sự xâm nhập mầm nhiễm trùng của phage vào trong vi khuẩn.+ Phản ứng phục hồi tính thẩm thấu làm cho vi khuẩn đề kháng đối với tác động

tiêu tan sau này.Như vậy, trong quá trình thâm nhập của virut thì vỏ protein ở ngoài TB vật chủ. Cho đến nay một vấn đề chưa rõ, theo những con đường nào axit nuclêic của virut

được vận chuyển đi, tại sao nó không bị tác dụng bởi nuclêaza của TB mà tại sao nơi khu trú cuối cùng của nó, hoặc nói cách khác là điểm xuất phát của nó nơi bắt đầu những quá trình tổng hợp cảm ứng bởi virut, lại khác ở những virut khác nhau.

Về điểm này có thể đưa ra giả thuyết sau: Có lẽ hệ thống những ống dẫn nội bào là những con đường mà theo đó axit nuclêic vẫn được vận chuyển đến nơi định trước; chắc chính chúng đã cách biệt nó về không gian khỏi những nuclêaza của TB. Khả năng vận chuyển theo cơ chế này gián tiếp được nhận thấy từ những thí nghiệm đưa ADN đồng dạng vào TB, chỉ mấy phút sau nó lọt vào trong nhân TB.

Còn đối với những virut đi theo con đường thực bào thì có sự cởi bỏ vỏ protein của virut. Sự phá huỷ vỏ protein diễn ra trong các không bào tạo nên bởi màng TB, sau này các không bào biến đi và các nucleocapxit đã có mặt trong TBC, sau đó trong TBC "enzim cởi áo" được tạo nên, nó cởi vỏ protein và giải phóng ADN của virut. c/ Tổng hợp các thành phần của VR.

Trước khi tổng hợp các thành phần của virut có một thời kì chuẩn bị, trong thời kì này nó thực hiện sự đàn áp bộ máy di truyền của TB và tổng hợp các enzim đặc hiệu của virut. Thời kì này kéo dài một cách khác nhau ở các virut khác nhau và tuỳ thuộc vào những đặc điểm thông tin di truyền có trong axit nucleic của virut.

Vốn là những vật kí sinh nội bào tuyệt đối các virut tận dụng một cách tối đa các nguồn dự trữ của TB để tổng hợp nên những thành phần của mình, chẳng hạn các axit amin và nucleotit mà từ đó tạo nên protein và các axit nuclêic của virut, những dự trữ

Sinh học vi sinh vật 5

Page 6: Vi Sinh-ly Thuyet

năng lượng dưới hệ thống ATP và các hệ thống làm hồi sinh ATP, các hệ thống riboxom mà ở đó tổng hợp các protein và một phần hệ thống thực hiện sự tổng hợp axit nuclêic.

Ở trong TB vật chủ axit nuclêic của virut còn được TB nhận dạng như ổ khoá nhận đúng chìa khoá, sở dĩ như vậy là do khi vào trong TB axit nucleic của virut có biến đổi chút ít không ảnh hưởng đến mã thông tin TD như mêtil hoá hoặc glycôzil hoá các vòng pyrimizin hay purin, làm cho TB nhận biết, liền được xử lí hoặc làm tan nhờ nuclêaza.

Sau khi nhận đúng nhau rồi thì axit nuclêic của virut gây ra quá trình trao đổi chất theo kiểu mới.

Trong 30 phút đầu ở E.coli người ta thấy protein tổng số tăng, ADN của phage tăng trong khoảng 10 - 30 phút, protein của phage tăng sau 5 - 10 phút, các lọi enzim hình thành phage tăng, enzim của vi khuẩn không tăng.

Về nguyên tắc, chỉ cần nội chất của một phage xâm nhập vào TB cũng đủ gây hậu quả bi thảm cho chính TB, ngay sau khi nhiễm virut thì đình chỉ ngay cả sự tổng hợp ARN và protein của TB vi khuẩn. Tiếp theo là sự tổng hợp ADN của phage diễn ra mạnh mẽ. Lúc đầu ADN của phage được hình thành rất nhanh chóng là do vật liệu có sẵn nhờ ADN của TB bị cắt đứt, về cuối, quá trình tổng hợp ADN của phage có chậm hơn.

Quá trình tổng hợp ADN 2 sợi xảy ra theo cơ chế bán bảo toàn và nguyên tắc bổ sung. Sự tổng hợp ADN một sợi hay ARN của virut xảy ra nhờ hình thành dạng "ADN" - "tái tạo" - gồm 2 sợi, sợi gốc và sợi mới tổng hợp (sợi con) theo nguyên tắc trên, sau đó dùng ADN sợi con làm khuôn mẫu tổng hợp ADN của một sợi virut.

Lắp ráp VR. Giải phóng VR ra ngoài.

2/ VR ôn hòa:Acid nucleic của phage sau khi vào TB VK gia nhập vào NST của VK. Đoạn gen

của phage trở thành một bộ phận của thể nhiểm sắc của VK và được nhân đôi khi genophore của VK nhân đôi. Đoạn gen của phage này gọi là prophage. Mối quan hệ giữa TB vật chủ và phage gọi là TB sinh tan, TB mang prophage gọi là TB sinh tan, phage gây ra hiện tượng sinh tan gọi là phage ôn hòa. TB vật chủ tồn tại khá lâu cùng với prophage. A B C D E F G D D

C E C E

B F B F

A F AG

Sinh học vi sinh vật 6

Page 7: Vi Sinh-ly Thuyet

A B C D E F G

3/ Nguồn gốc và phân loại VR: + Nguồn gốc: nguồn gốc tự nhiên của VR chưa được giải quyết, có thể có những giả thiết sau: VR có nguồn gốc từ gen "bị lạc" và được tái tạo trong chất nguyên sinh. Do acid nucleic tự do sâu bọ đưa vào TB. VR là kết quả của quá trình tiến hóa tiêu giảm của VSV gây bệnh do kí sinh nội bào

mà tiến hóa thành.V/ Câu hỏi ôn tập:1. Vì sao mỗi loại VR chỉ kí sinh một TB vật chủ nhất định?2. Nguyên tắc cấu tạo từ nhiều đơn vị hình thái có lợi gì cho VR?3. Nội dung của qui luật hóa tinh thể?4. Nguyên nhân nào giúp cho VR tránh được sự tiêu diệt của thuốc kháng sinh?5. Trình bày hoạt động của VR gây độc?6. Tế bào phản ứng như thế nào khi VR xâm nhập vào TB?7. Vaccin là gì? Kể tên các loại vaccin hiện có?8. Ở VR hecpetic, trên một cạnh của tam giác đều có 5 capsome. Hãy cho tổng số đơn vị

hình thái có trong hạt VR.9. Ở Reovirut có tổng số đơn vị hình thái là 92. Hãy tính số capsome bố trí trên một

cạnh của tam giác đều?10. Để nhận biết nhanh, người ta ghi đốm thuốc lá bằng 4 cặp ẩn số:

R/1 3/5 E/E S/O.Hãy giải thích các kí hiệu nói trên.

11. Người ta phân loại VR dựa trên nguyên tắc LHT (tên của 3 nhà bác học là Lwoff, Horne và Tournier).Nguyên tắc đó dựa trên cơ sở nào? Cho VD để chứng minh.12. Cơ chế của quá trình tổng hợp ADN hai mạch, ADN một mạch, ARN một mạch và hai mạch của phage được nêu ở sơ đồ sau:

A/ 1 + 2 + 3

ADN ADN ADN ARN ARN ARN ARN ARN+ADN ADN

B/ 4 + ARNm 5 + ARNm ADN ADN ARN ARN

Hãy cho biết: A,B là cơ chế gì? 1,2,3,4,5, là những sơ đồ cho những VR nào?

Sinh học vi sinh vật 7

Page 8: Vi Sinh-ly Thuyet

13. Sơ đồ dưới đây là tóm tắt các mối quan hệ giữa VK, prophage, phage gây độc và VK sinh tan:

VK VK sinh tan Phân chiavô tỏ

Phânchia

Đột biến Cám ứng

Dựa vào sơ đồ trên hãy so sánh 2 quá trình của phage gây độc và phage sinh tan.14. Sơ đồ dưới đây là cấu tạo của HIV.

(1) (2)

(3)

(4) (5)

Hãy cho biết: tên của: (1), (2), (3), (4), (5). Cơ chế hoạt động của chúng.15. Interferon là gì? Nguồn gốc, tính chất và cơ chế hoạt của nó.16. Trình bày sự lan truyền của VR.17.Quá trình gây bệnh khi HIV nhiểm vào cơ thể gồm những giai đoạn nào?18. Hãy cho biết các mạch sau đây là mạch âm hay mạch dương?a) Một mạch ADN đối mã với mARN của virút.b) Một mạch của ARN đối mã với mARN của virut.c) Một mạch của ADN cùng trật tự như mARN của virut.d) Một mạch của ARN cùng trật tự như mARN của virut.19. Những cấu trúc nào dưới đây có khả năng gây bệnh cho sinh vật? Vì sao?a) Prion.b) Bacteriophage.

Sinh học vi sinh vật 8

Page 9: Vi Sinh-ly Thuyet

c) Retrovirut.d) Viroid.e) Interferon.f) Oncogene.g) Capsid.h) Capsomere.20. Một em học sinh ghi tóm tắt hạt virut bằng sơ đồ sau:

Nucleocapsid (1)..................Virion (2)..................

Màng bao (3)..................Hãy cho biết 1, 2, 3 là gì?21. Tại sao đa số virut kí sinh ở thực vật thì thường có lõi acid nucleic là ARN còn ở động vật và vi khuẩn thì có thể là ARN có thể là ADN?22/ Trìng bày những điểm khác nhau giữa các virut có kiểu sắp xếp các đơn vị cấu trúc và hình thái theo kiểu xoắn và kiểu icosaedre.

CHƯƠNGII: HÌNH THÁI, CẤU TRÚC VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA SINH VẬT NHÂN SƠ

I/Từ khóa:- Xạ khuẩn (Actinomycetes): VK G+, chu trình sống hình thành hệ sợi phân nhánh

không vách ngăn, đầu cuống bào tử có thể hình thành bào tử riêng lẽ hoặc chuỗi. Các xạ khuẩn hình thành bộ xạ khuẩn.- Cơ thể hiếu khí: cơ thể đòi hỏi oxygen phân tử để sinh trưởng.- Hô hấp hiếu khí: là kiểu hô hấp, trong đó chất nhận electron cuối cùng của chuổi vận

chuyển electron là oxygen phân tử.- Aflatoxin (C17H10O6): một loại độc tố gây ung thư do Aspergillus flavus sinh ra, loài

nấm mốc này thường thấy ở mốc lạc. Loại độc tố này cũng là tác nhân gây đột biến.- Cơ thể kị khí: Cơ thể không đòi hỏi oxy phân tử để sinh trưởng. Trong nhóm này có

thể chia nhỏ thành những nhóm:- Kỵ khí bắt buộc: oxy phân tử là tác nhân diệt khuẩn.- Kỵ khí không bắt buộc: oxy phân tử không thể gây độc vì trong TB sẽ cảm ứng

hình thành enzim phân giải H2O2 thành nước và oxy, oxy hóa sinh học.- Màng nhầy (Capsule): Màng bọc ngoài VK cấu tạo bởi polysaccharide hoặc

polypeptide.- Peroxidaza: Một enzim cắt cầu hyđro của peroxide:

H2O2 + NADH + H+ 2H2O + NAD+

- Hoại sinh: cơ thể sống nhờ chất dinh dưỡng là các chất hữu cơ của cơ thể chết.- Bào tử hữu tính: bào tử được sinh ra trong sinh sản hữu tính.- Túi bào tử: Một túi mang nhiều bào tử.- Bào tử: cấu trúc sinh sản được hình thành bởi đầu cuống bào tử ở nấm, ở xạ khuẩn

(khác với nội bào tử).- Không bào: Một cấu trúc không ổn định trong Tb, ở TB nhân chuẩn nó được bao bọc

bởi màng sinh chất, trong TB nhân sơ cấu trúc này được bọc bởi màng protein, những cấu tạo này chứa khí hỗ trợ trao đổi khí.- Thylacoid: màng chứa sắc tố quang hợp, hoặc trong các lục lạp ở cơ thể nhân chuẩn

quang hợp.- Bức xạ tử ngoại: bức xạ từ 10 đến 400nm.

Sinh học vi sinh vật 9

Page 10: Vi Sinh-ly Thuyet

- Bào tử tiếp hợp: bào tử hữu tính ở nấm tiếp hợp .- Các chất trao đổi chất sơ cấp: hợp chất hóa học được hình thành trong lúc TB sinh

trưởng cấp số.- Các chất trao đổi thứ cấp: hợp chất hóa học được hình thành sau khi giai đoạn sinh

trưởng cấp số đã ngừng.II/ Đ ặc đ iểm chung của TB VK: Thường có cấu trúc đơn bào. Thường có tiên mao, tiêm mao. Chưa có nhân chính thức. Sinh sản bằng cách phân đôi (trực phân). Có đời sống tự dưỡng, dị dưỡng, hoại sinh, kí sinh, cộng sinh.

III/ Hình thái và kích th ư ớc :1/ Cầu khuẩn:

Có đường kính khoảng 0,5 - 1m. Các TB có thể liên hệ nhau sau khi phân chia hoặc không liên hệ.

VD: + Khi phân chia theo một phương và dính nhau ta có song cầu khuẩn (diplococcus) hoặc chuỗi cầu ( streptococcus), phân chia theo 2 phương và dính nhau ta có 4 cầu khuẩn (Tetracoccus), phân chia 3 phương và dính nhau ta có 8 cầu khuẩn (Sarcina) hoặc phân chia theo nhiều phương ta có tụ cầu khuẩn (taphylococcus).2/ Trực khuẩn:

Là VK hình que có kích thước (0,5 - 1)( 1 -4)m. Có 2 loại :+ Trực khuẩn không sinh bào tử: Bacterium.+ Trực khuẩn sinh bào tử: Baccillus.

3/Xoắn khuẩn:Là loại VK có 2 vòng xoắn trở lên, có kích thước:(0,5-3,0)(5-40)m

4/ Phẩy khuẩn: Là dạng VK hình que uốn cong hình dấu phẩy. VD: Phẩy khuẩn tả.

5/ VK hình tia hay chỉ (xạ khuẩn): Gồm những VK thuộc bộ Actimomicetales trong đó có các giống quan trọng như

Streptomices, Micromonospora... (1-2x 100-500m).Visinh vật hình sao như giống Stella và VSV cổ hình vuông như giống Haloarcula.

Nói chung cầu khuẩn không có tiên mao, trừ vài giống Planosarcina.IV / S ơ đ ồ cấu tạo TB VK: Thành TB

Màng nhầy Plasmid

Màng TBC Tiêm mao

ADNKhông bào khí Thể mang màu Riboxom

Nhung mao Lớp màng ngoài

Hạt dự trữ Tiên mao

Cấu trúc không nhất thiết phải có Cấu trúc bắt buộc phải cóNhờ kính hiển vi điện tử, khoa học đã biết rất rõ tổ chức dưới mức TB của VK:

Sinh học vi sinh vật 10

Page 11: Vi Sinh-ly Thuyet

1/ Lớp màng nhầy:- Thành phần cơ bản của màng nhầy là nước (98%), phần chính còn lại là polisacarit,

có môût ít lipoprotêit.- Màng nhầy được giữ ngoài thành TB nhờ các mối liên kết ion hoặc các mối liên kết

đòng hóa trị.- Màng nhầy góp phần bảo vệ TB tránh tác dụng thực bào của bạch cầu.- Màng nhầy cũng là nơi tích lũy một số chất dinh dưỡng, khi thiếu thức ăn, VSV sẽ

dùng chất dinh dưỡng ở màng nhầy làm màng nhầy tiêu biến đi.- Ở những VK có màng nhầy thì đám VK trên mặt môi trường đặc có dạng nhẵn bóng

(khuẩn lạc S), còn loài không hình thành màng nhầy thì có dạng xù xì (khuẩn lạc R). những VK có lớp dịch nhầy dày làm khuẩn lạc nhầy nhớt (khuẩn lạc M).2/ Thành TB:- Thành TB chiếm khoảng 10 -15% trọng lượng khô và dày từ 0,01 - 0,04m. thành

TBVK không chứa cellulose.- Thành TB tạo thành lưới đan, gồm 1 hoặc nhiều lớp bảo đảm hình dạng ổn định của

TB.- Trong thành TBVK có 2 loại chất cao phân tử là glucopeptid và acid teicoic.- Hầu hết các VSV bắt màu ổn định đối với phương pháp nhuộm kép. Vì vậy có một

tiêu chí phân loại : VK G+, G- .- Gram dương(G+ ): Khi nhuộm màu bắt màu tím. Sở dĩ như vậy là vì trong chất

nguyên sinh của chúng có chứa phức chất protid đặc biệt mà trong thành của nó có muối Nucleat Mg, khi nhuộm phức chất này với tím gentian và lugol thành hợp chất bền vững khó phai màu khi rữa cồn.- Gram âm (G-): là khi nhuộm có màu hồng. Trong trường hợp này tím gentian kết hợp

với chất nguyên sinh thành một phức chất không bền vững bị rữa trôi và bắt màu fúcsin.- Hầu hết tất cả xạ khuẩn, trực khuẩn, nấm mốc, nấm men đều thuộc G+ , TBĐV, TV

thượng đẳng thuộc G- .3/ Màng TBC: Thành phần hóa học chủ yếu là Protein và photpho lipit.

Màng TBC duy trì áp suất thẩm thấu, chủ động tích lũy và vận chuyển các chất dinh dưỡng từ ngoài vào TB và thải các chất ra, nơi tổng hợp một số chất, nơi cư trú một số enzim và cơ quan con như riboxom.

Các hình thức vận chuyển các chất qua màng TB chất rất phức tạp, có thể tóm tắt bằng sơ đồ sau:

a b c d e f g

O P.E.P PYR+-P Khuếch tán vận chuyển tích cực

a/ Khuếch tán thụ động qua màng nhờ chênh lệch nồng độ cơ chất.b/ Khuếch tán thụ động qua lỗ màng đặc trưng hoặc không đặc trưng.c/ Khuếch tán bổ trợ nhờ cùng đi vào bởi các enzim mang hoặc cùng vận chuyển.d/ Vận chuyển tích cực sơ cấp ( vận chuyển đơn phương - uniport)e/ Đồng vận chuyển tích cực (Symport vận chuyển cùng chiều).f/ Đồng vận chuyển tích cực (Antiport - vận chuyển ngược chiều).

Sinh học vi sinh vật 11

Page 12: Vi Sinh-ly Thuyet

g/ Vận chuyển nhờ sự thay đổi vị trí của một nhóm. Phân tử chất được mang vào PEP - phosphoenol piruvat.O Phân tử chất đồng vận chuyển PYR: Piruvat4/ TB chất và riboxom:

TBC của cơ thể nhân sơ gồm 80 - 90% là nước, nước có thể ở trạng thái tự do (chiếm phần lớn) làm nhiệm vụ hòa tancác chất và tạo nên dung dịch keo với các chất cao phân tử, nước ở trạng thái kết hợp (phần nhỏ) thường liên kết trong các vi cấu trúc như protein, lipid và hyđrat cacbon. Phần còn lại của TBC gồm 2 pha, pha thứ nhất là dung dịch muối khoáng và các hợp chất hòa tan có bản chất là lipoproteit, pha thứ 2 là huyền phù gồm các hạt nucleoprotein, lipid và nhiều loại hạt có kích thước rất khác nhau.- Khi còn non, chất nguyên sinh có cấu tạo đồng nhất và bắt màu giống nhau. Khi

trưởng thành, trong chất nguyên sinh xuất hiện các vật thể ẩn nhập, không bào khí làm cho TB có dạng huyền phù lổn nhổn, bắt màu không đồng đều, và có tính chiết quang khác nhau. TBC của VK có pH bình thường là: 7 - 7,2. - Trong TBC, ngoài vật chất nhân, các hạt và cấu trúc thường thấy là: riboxom, các

acid ribonucleic, các chất dự trữ ẩn nhập và vài cơ quan con chuyển hóa đặc biệt.5/ Chất nhân của VK:- ADN của VK chiếm 1 - 2% khối lượng khô của chúng, đó là hợp chất chứa đựng

lượng thông tin DT chủ yếu của TB.- Chất nhân của VK Không có màng bọc, hình dạng nhân rất khác nhau tùy theo các

pha sinh trưởng và phân chia TB. - Thể nhiểm sắc của VK chỉ có một sợi gồm 2 mạch ADN. Vòng thể nhiểm sắc được

định vị tại một điểm trên màng TBC lúc sắp phân chia. Không thấy có histon kiểu TB nhân chuẩn, mà chỉ có các polyamin như Specmidin và Specmin làm chức năng củng cố ổn định ADN. Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây cho thấy ở Thermoplasma ( một loại cơ thể cổ Archaea) đã tìm thấy histon.- Plasmid: đó là một phân tử ADN vòng kín 2 mạch, ngoài NST, có kích thước nhỏ

(1/100 thể nhiểm sắc của VK, na ná như một prophage) có khả năng tự nhân đôi độc lập với TB, các plasmid có thể tăng lên hoặc giảm đi do các yếu tố nhiệt độ, thuốc màu, kháng sinh, chất dinh dưỡng... có plasmid có thể ở trạng thái cài vào NST, tiếp hợp được hoặc không, có thể có nhiều bản sao. Plasmid không phải là yếu tố nhất thiết cần cho sự sống của TB, nhưng khi có mặt chúng đem lại cho TB nhiều đặc tính chọn lọc quí giá như phân giải một số chất, chịu nhiệt độ, kháng lại các độc tố và kháng sinh...6/Tiên mao, tiêm mao, nhung mao:- Tiên mao có chiều dài từ 6 - 30 m đường kính từ 10 - 30nm.- Khi tiên mao ngắn người ta gọi là tiêm mao.- Tiên mao có cấu tạo từ một loại protein gần giống với keratin mà người ta gọi là

Flagelline, protein này có khối kượng phân tử khoảng 40000. Những protein này có tính kháng nguyên (H, kháng nguyên ứng nhiệt).- Tiên mao giúp cho VK chuyển động, khi VK di động tiên mao xoáy vào nước hoặc

môi trường lỏng, trong khi đó tiêm mao chuyển động như que gạt. - Nhung mao: là những sợi mảnh và ngắn hơn nhiều, thường có chung quanh TB G- ,

ít thấy ở VK G+ . người ta chia nhung mao làm 2 loại: + Nhung mao phổ thông: phân bố với số lượng lớn trên bề mặt TB VK và người

ta cho rằng loại nhung mao này có liên quan đến tính chất kết dính máu của VK.

Sinh học vi sinh vật 12

Page 13: Vi Sinh-ly Thuyet

+ Nhung mao giới tính có số lượng ít, dài hơn nhung mao phổ thông, ở đầu cùng phìn ra, nhung mao giới tính có vai trò quan trọng trong quá trình tiếp hợp giữa 2 TB VK.

Chú ý: Do cấu tạo các lớp màng VK G+, G- có khác nhau, nên tiên mao ở VK G+

(gốc có 2 vòng khuyên), còn G- (gốc có 4 vòng khuyên) .7/ Nội bào tử : Khi gặp điều kiện bất lợi hoặc khi tự đổi mới cơ thể trong chu trình phát triển của chúng thì nó hình thành bào tử.Bào tử của VK bao giờ cũng hình thành trong TBVK. Trong đó bản thân của VK có thể biến dạng hoặc không.

Khi hình thành bào tử, các chất nguyên sinh và chất nhân tập trung ở một vị trí nhất định, TB mất nước, khối lượng giảm, nội chất được cô đặc hơn và tạo thành nguyên bào tử.

Nguyên bào tử được bao bọc 3 lớp màng, lớp màng ngoài giàu lipid và ít thấm nước, nước còn lại trong bào tử ở dạng liên kết. Bào tử sinh ra acid dipicolinic, tạo hợp chất dipicolinat calcium, hợp chất này có thể chiếm tới10- 15% khối lượng khô của bào tử. Vai trò của hợp chất dipicolinat calcium làm cho bào tử chống chịu được nhiệt độ cao.

Bảo tử có thể chịu lâu hơn TB sinh dưỡng trong các tia Rơgen, tia tử ngoại, các chất độc..

Khi bào tử rơi vào môi trường mới, chất dinh dưỡng rơi vào trong chất nguyên sinh, bào tử thấm nước và trương ra, các loại enzim hoạt động trở lại nhờ đó bào tử mọc ra TB sinh dưỡng theo kẻ nức ở cực hoặc vết nức ngang thân.8/ Sắc tố: Nhiều VSV khi phát triển trên môi trường khác nhau thường tiết sắc tố khác nhau vào môi trường: caroten noit, nhóm màu phenazinic, pyrrol, antoxian.

Việc hình thành màu giúp nó bảo vệ khỏi bị tác động hủy diệt của các tia sáng thường và tia tử ngoại, hoặc tham gia vào quá trình quang hợp.9/ Sinh sản của VK: - Thường sinh sản theo lối phân đôi TB, quá trình phân đôi TB được bắt đầu bằng sự

hình thành vách ngăn giữa TB, sau đó vách ngăn này chia TB thành 2 TB con.- Ở VK hình que, xoắn vách ngăn hình thành theo bề ngang của TB, còn ở cầu khuẩn thì

vách ngăn được tạo nên theo bất kì một dường kính nào của TB.- Đa số VK sau khi phân chia các TB con tách rời nhau, một số VK dính nhau tạo thành

chuổi .- Số thế hệ của VK: dân số của VK tăng theo số thế hệ sau:

Số thế hệ Số VK sau mỗi thế hệ khi bắt đầu với0 1VK 5VK N0

1 2 = 21 10 = 2x 21 2N0 = N0 x 21

2 4 =22 20 = 5 x 22 4 N0 = N0 x 22

3 8 = 23 40 = 5 x 23 8 N0 = N0 x 23

N 2n 5 x 2n N0 x 2n

Vậy: N = N0 x 2n Trong đó: N0 là số VK lúc bắt đầu nghiên cứu. N: số VK sau n thế hệ.

n: số thế hệ.g: thời gian cho mỗi thế hệ. t: thời gian cho n thế hệ.

Biết bằng: n = t/g. g = (t log2)/ (logN - logN0 ).

Sinh học vi sinh vật 13

Page 14: Vi Sinh-ly Thuyet

Đường tăng trưởng: Ta có thể chia đường tăng trưởng làm 4thời kì chính: Ea/Thời kì tiềm ẩn (A): D FBắt đầu từ giai đoạn VK sống trong điềukiện không hoàn hảo của môi trường cũ C được cấy truyền sang môi trường mới. VK A thích ứng dần môi trường mới. Đây là thời kì Bhoạt động mạnh nhất của VK mặc dù dân sốkhông gia tăng. Thời gian

Thời kì này dài hay ngắn tùy trạng thái của VK. Nếu VK bị thiếu dinh dưỡng trong môi trường cũ, thời kỳ tiềm ẩn sẽ kéo dài. Nếu VK ở tình trạng sẵn sàng sinh sản trong môi trường cũ, thời kì tiềm ẩn ở môi trường mới sẽ ngắn.b/ Thời kỳ lũy thừa (C) : Vật liệu cần cho TB mới được tổng hợp, TB bắt đầu phân chia với tốc độ không thay đổi. Dân số VK trong môi trường thường tăng gấp đôi sau mỗi thế hệ và như vậy dân số tăng theo lũy thừa. Trong thời gian này dân số VK gia tăng, cho đến khi môi trường cạn dần chất dinh dưỡng hoặc độc tố tích tụ trong môi trường do hiện tượng biến dưỡng sinh ra, thì sự tăng trưởng sẽ giảm.c/ Thời kỳ ổn định cực đại (E): Chất dinh dưỡng bắt đầu cạn, chất độc tích tụ khá cao, pH thay đổi, v.v... làm tỷ suất tăng trưởng giảm. Trong thời kỳ này dân số VK cực đại và không thay đổi, nguyên nhân do sự cân bằng giữa số VK chết và số VK được sinh sản.d/ Thời kỳ suy thoái (F): Sau thời kỳ ổn định, thời gian thay đổi tùy thuộc loại VK và điều kiện môi trường, tỷ suất chết tăng dần đến một mức độ cố định. Thông thường, sau khi đa số TB đã chết, tỷ suất chết giảm rỏ rệt và số nhỏ TB sống sót sẽ tồn tại trong vài tháng hoặc vài năm với chất dinh dưỡng do TB chết thải ra.10/ Các hạt dự trữ ở VK:

Ở cuối pha trưởng thành, trong TB VK xuất hiện những hạt có độ lớn và thành phần hóa học khác nhau. Kích thước và số lượng các hạt này phụ thuộc vào loại VK và điều kiện môi trường cấy chúng. Trong khi sinh trưởng, VK tích lũy dần các chất dự trữ hữu cơ và vô cơ, chất dự trữ này đạt đêïn kích thước nhất định thì hình thành các hạt dự trữ (thể ẩn nhập) có thể thấy dưới kính hiển vi.11/ Một số VK đặc biệt:a/ Xạ khuẩn: Xạ khuẩn được tách từ một nhóm riêng gồm xạ khuẩn bậc cao (có hệ sợi phát triển, cơ quan sinh sản riêng), xạ khuẩn bậc thấp ( hệ sợi không phát triển, TB hình que hoặc hình cầu).- Trong môi trường đặc xạ khuẩn phát triển thành từng nhóm gọi là khuẩn lạc, mỗi khuẩn lạc gồm những sợi phân nhánh phát triển ở môi trường ngoài mang cuống bào tử thẳng, lượn sóng, xoắn mọc đơn hoặc mọc kép hay mọc chùm.

Sinh học vi sinh vật 14

Page 15: Vi Sinh-ly Thuyet

- Trên môi trường lỏng, xạ khuẩn tạo thành những thể gồm nhiều sợi ngắn, khi chính gãy thành từng đoạn ngắn và lắng xuống đáy bình. Cuống bào tử và cấu tạo mặt màng bào tử là những tính trạng tương đối ổn định và DT cho các thế hệ.- Về cấu tạo giống VK G+ , gồm thành TB, TBC, vật chất nhân và các hạt dự trữ. Thành xạ khuẩn không chứa celluloz và kitin, trong thành có protein, lipid, acid teicoic.- Có nhân nguyên thủy, khi còn non thấy có một vùng nhân nhưng khi về già xuất hiện nhiều vùng nhân. - Ở đầu cuống bào tử vùng nhân rời từng mảng, chất nguyên sinh tập trung dần quanh chúng, các loại màng được hình thành và tạo thành chuổi bào tử.- Khi bào tử chín màng ngoài bong ra, bào tử thoát ra ngoài, gặp môi trường thuận lợi mỗi bào tử phát triển thành 1 khuẩn lạc.- Xạ khuẩn sinh sản bằng bào tử là chủ yếu, cũng có thể hình thành kiểu hợp tử không hoàn toàn qua cầu nối của 2 sợi.- Hiện nay có trên 8000 chất kháng sinh đã được phát hiện, có 80% là do xạ khuẩn sinh ra.- Xạ khuẩn phân bố rộng rãi trong tự nhiên, có vai trò phân giải các chất hữu cơ khó phân giải như celluloz, linhin...-Sử dụng trong công nghiệp SX enzim, cố định nitơ, hoặc sống cộng sinh trong cây phi lao.2/Xoắn thể: - Xoắn thể là một nhóm Vk đặcbiệt có TB dài và xoắn lại ở các mức độ khác nhau.- Bề ngang khoảng 0,3 - 1,5m, dài 6 - 500m. - Sinh sản theo lối cắt ngang, chúng khác với VK là không tạo thành màng nhầy, không có hạt dự trữ lưu huỳnh, không tạo thành bào tử và sắc tố. TB của chúng có thể chui qua màng lọc có lỗ nhỏ 0,2 -0,3m.- Cấu tạo: Gồm 1 ống nguyên sinh chất hình trụ dài. Màng ngoài gồm 3 lớp, sợi acxian được cấu tạo từ các lông mảnh có một đầu mở ra như mũi đinh ăn sâu vào bên trong ống nguyên sinh chất. Nếu sợi acxian bị đứt thì xoắn thể mất khả năng vận chuyển.- Phần lớn kí sinh ở người và động vật, như giang mai, sốt hồi qui, ghẻ cóc, sốt vàng da...3/ VK cực nhỏ: Gồm 2 nhóm: Micoplasma và Rickettsia.A/ Micoplasma: - Là loại VK nhỏ nhất có thể nuôi cấy được trên môi trường nhân tạo. Thuộc loại VK Gram âm. Chui qua được màng lọc VK. Tồn tại độc lập trên cơ thể vật chủ.- Khác với VK (loại VK có thành TB), xạ khuẩn: là không có thành TB, do đó nó có tính biến hình nhiều dạng khác nhau như: hình cầu, que, xoan...- Nếu sống trong môi trường thạch có huyết thanh thì tạo những khuẩn lạc nhỏ dẹp. Trong mỗi khuẩn lạc có những TB và những phần tử có độ lớn khác nhau, có dạng: hình cầu, hình chỉ, hình chén, hình hoa thị...- Sinh sản bằng cách phân đôi, hoặc rời từng đoạn của sợi. - Trong cơ thể không có acid diaminpymelic hoặc mucopeptid, là những chất đặc trưng của thành TBVK.- Gây bệnh viêm khớp, nhiểm trùng tuyến sữa, nhiểm trùng đường hô hấp, viêm cơ quan niệu sinh dục...B/ Rickettsia:

Sinh học vi sinh vật 15

Page 16: Vi Sinh-ly Thuyet

- Có kích thước nhỏ hơn VK nhưng lớn hơn VR. Có dạng hình que ngắn, cơ thể đa hình, thuộc loại VK Gram âm, rất khó bắt màu khi nhuộm anilin kiềm. Có đời sống kí sinh nội bào, kí sinh bắt buộc.- Có thành TB, màng nguyên sinh chất, TBC, và vật chất nhân.- Có cả ARN, ADN với tỷ lệ : 1:3,5. Trong thành TB có acid muramic và chịu tác dụng của lizozim.- Sinh sản theo lối cắt ngang, nuôi cấy trên môi trường phôi gà, trong cơ thể ĐV tự nhiên. Gần đây người ta thấy nó còn sinh sản được ngoài TB vật chủ.- Ổ mang bệnh này là ĐV chân đốt, ở ĐV chúng sống kí sinh vô hại nhưng ở cơ thể người chúng gây bệnh sốt phát ban, sốt nổi đốt, sốt phòng nước, sốt Xibêri...4/ Niêm khuẩn:- Là VK gram âm, có khuẩn lạc nhầy nhớt. Chu kì sống có 2 giai đoạn.* Giai đoạn TB sinh dưỡng: thường có dạng que ngắn, đơn bào, thành TB đàn hồi giúp cho nó vận động, sinh sản theo lối phân đôi, thường tập hợp thành khối nhầy.* Giai đoạn bào tử: Hình thành quả thể, trong chứa nhiều bào tử, quả thể có hình dạng và kích thước, màu sắc khác nhau tùy theo loài, có khi quả thể có cuống, mỗi bào tử thường do 1 TB sinh dưỡng biến hình.- Niêm khuẩn là những VSV hoại sinh, thường là cơ thể hiếu khí, nhiều loài có khả năng phân giải celluloz.5/ VK cổ (Archaea).- Loại VK này trong thành không có murein mà là pseudomurein. Có 3 loại nhóm quan trọng nhất là:+ VSV metan: đây là nhóm cổ xưa nhất, ở các lớp nước sâu, ở đáy, kị khí, trong đường tiêu hóa động vật nhai lại.+VSV ưamặn: sống trong nước biển, mỏ muối, quang hợp nhờ bacteriorhodopsine. +VSV ưa nhiệt và ưa acid sống trong các nguồn nước nóng.V/ Câu hỏi ôn tập:1/ So sánh cấu tạo và hoạt động sống của VK và VR.2/ Những điểm khác nhau giữa G+ và G- .3/ Khái niệm về G+ và G- .4/ Sự khác nhau giữa xoắn thể và xoắn khuẩn.5/ Sự khác nhau giữa VK cực nhỏ và VR, VK.6/ Sinh sản của VK khác với VR như thế nào?7/ Khi VK xâm nhập vào thực phẩm sẽ như thế nào?8/ Cấu tạo của acid teicoic.9/ So sánh một số tính chất của TB VSV cổ, VK, và cơ thể nhân chuẩn.10/ So sánh một số tính chất của VK và VK cổ.11/Dưới đây là sơ đồ sự tiến hóa của các nhóm VSV, hãy điền vào các vị trí trên sơ đồ:

Động vậtNguyên sinh động vật

Nấm

Thực vât

Sinh học vi sinh vật 16

Mức

tiến

hóa

cao

2 3

4

5

6

7

8

Vi rútPhageArchaea

Vi khuẩn kị khí

Vi khuẩn lam

Vi khuẩn quang hợp màu lục và tía

Vi khuẩn hiếu khí

Page 17: Vi Sinh-ly Thuyet

Tảo

1 1

CHƯƠNG III: VI SINH VẬT CÓ NHÂN NGUYÊN THỦY - VI KHUẨN LAM.I/ TỪ KHÓA:- Exon: Một đoạn NST (thường ở cơ thể nhân chuẩn) mã hóa một protein sinh trưởng.- Intron: Một đoạn trong gen của cơ thể nhân chuẩn hoặc VSV cổ không mã hóa protein

hay ARNm (gen trơ).- Invitro: " Trong ống nghiệm", không trong cơ thể sống.- Invivo: Trong TB sống.- Không bào khí: Loại cơ quan con trong TB nhân sơ giúp trao đổi khí.- Lysosome: Một hạt nhỏ nằm trong TBC chứa các enzim tiêu hóa.- Mesosome: Một cấu trúc xuất hiện ở màng sinh chất của TB nhân sơ khi TB sắp phân

chia, chính ở vị trí này ADN được cố định. Trong hạt có chứa nhiều enzim, đặc biệt các enzim xúc tác hình thành ATP.

- Hạt dị nhiểm sắc: Hạt dự trữ polyphotphat trong một số TB nhân sơ hoặc TB nhân chuẩn, thường gọi là hạt volutin.

II/ Đ ẶC Đ IỂM CẤU TRÚC VÀ HOẠT Đ ỘNG SỐNG CỦA VI KHUẨN LAM: 1/ Đ ặc đ iểm chung: - Là nhóm VSV có nhân nguyên thủy.- Vừa đơn bào, vừa đa bào.- Có khả năng quang hợp vì có sắc tố.- Trong TB thường có các không bào.- Sinh sản theo lối phân cắt hoặc đứt đoạn.2/ Đ ặc đ iểm cấu trúc: - Chưa có nhân thực sự.- Chưa có ty thể, lục lạp, nhưng có chứa sắc tố chlorophyl a, các caroten, phicobilin.- Thành TB có chứa glycopeptid.- Trong TB có không bào khí, đó là những khoang chứa đầy khí, giúp cho VK lam nổi

trên mặt nước.- Trong TBC có hạt vulotin, riboxom....3/ Đ ặc đ iểm sinh sản: - Sinh sản theo lối phân cắt và đứt đoạn.- Trên mỗi chuổi TB thỉnh thoảng có một TB màng dày

Sinh học vi sinh vật 17

Hàng tỷnăm trước

Khoảng 3 tỷnăm trước

Khoảng 1,5 tỷ năm trước Thời gian

**

Page 18: Vi Sinh-ly Thuyet

không màu, kích thước lớn (gọi TB dị hình). Sợi VK lamsẽ tách ra ở TB dị hình để tạo thành sợi ngắn, sau đó sẽ trở thành sợi dài.5/ Vai trò: - Người ta cho rằng VK lam là SV đầu tiên xuất hiện trên quả đất (có cấu tạo đơn giản,

có dị bào nan).- Làm thức ăn cho ĐV, làm giàu chất mùn cho đất.- Cố định nitơ từ không khí. - Sống cộng sinh hoặc tự do trong nước, giúp chế tạo thuốc, enzim....III/ CÂU HỎI ÔN TẬP:1/ So sánh VK lam và VK.2/ Có nên gọi VK lam là tảo lam hay không?3/ Dưới đây là đường cong tăng trưởng của phage T4 trong E.coli.

giai đoạn tổng hợp GĐ chín GĐ giải phóng A B C D E

Dựa trên sơ đồ đó hãy trình bày sự nhân lên của phage T4 trong E.coli.

CHƯƠNG IV: VI SINH VẬT CÓ NHÂN CHUẨN.I/ TỪ KHÓA: -Điểm nóng: Vị trí của gen có xu hướng bị đột biến nhiều hơn hẳn so với các vị trí khác trên phân tử ADN.-Đoạn duy nhất: các đoạn ADN chỉ có một hoặc một vài bản sao trong hệ gen.

Sinh học vi sinh vật 18

Số c

ác

thành p

hần đ

ược

TH

tro

ng T

B

vật

chủ

5 10 15 20 25 30 35 thời gian (phút)

Page 19: Vi Sinh-ly Thuyet

-Đoạn dẫn đầu: một trong 3 phần chủ yếu của một phân tử ARNm. Đoạn này nằm ở đầu 5' của ARNm và mang thông tin để riboxom và các protein đặc hiệu nhận biết và bắt đầu quá trình tổng hợp polipeptid. Đoạn dẫn đầu không được mã hóa thành các trình tự acid amin.-Đoạn kéo: Một đoạn của phân tử ARNm bắt đầu từ điểm kết thúc mã hóa acid amin và kết thúc tại đầu 3' của ARNm. Đoạn kéo không được dịch mã và có chiều dài khác nhau ở những phân tử khác nhau.-Đoạn kết thúc phiên mã: Đoạn điều hòa phiên mã nằm ở cuối gen, đóng vai trò của tính hiệu kết thúc phiên mã.-Đoạn kiểm soát phiên mã: Đoạn các cặp bazơ thấy có ở xung quanh điểm bắt đầu và kết thúc ở mỗi gen, đoạn này tham gia vào sự điều hòa hoạt động biểu hiện của gen.-Đoạn xen: Cấu trúc DT đơn giản nhất có trong gen nhảy của sinh vật nhân sơ. Đó là một ADN có khả năng vận động, có chứa các gen cần thiết cho quá trình xen đoạn ADN vào NST và cho quá trình vận động của nó đến các vị trí khác nhau trong hệ gen-Khởi điểm: Đoạn ADN đặc hiệu, nằm trong thành phần của operon, có chức năng điều hòa hoạt động của operon, nơi ARN polimeraza bám vào để bắt đầu quá trình phiên mã. Đoạn này có chiều dài khoảng 20 - 200bazơ-Bào quan (cơ quan tử) : TBC của tất cả TB nhân thật chứa một số cấu trúc có màng bao bọc, đảm nhận các chức năng chuyển hóa.-Biến nạp: Quá trình đưa ADN trực triếp vào TB sống, đối với TB nhân chuẩn cần "bóc" võ TB, nghĩa là biến chúng thành TB trần bằng tác dụng của enzim. Còn các TB nhân sơ chỉ cần chuyển chúng sang TB khả biến (có khả năng tiếp nhận ADN) sau đó dùng một vài biện pháp sau: cho ADN tiếp xúc trực tiếp với TB, hoặc tạo xung điện xuyên qua dịch huyền phù có chứa ADN và các TB để mở rộng các lỗ trên màng TB giúp ADN dễ dàng chui vào, hoặc dùng dụng cụ nge "súng" để bắn "đạn" ADN vào TB...sau khi nhận được ADN tái tổ hợp, TB có thể nhân lên và trởí thành cơ thể trưởng thành mang gen mới.II/ Đ ẶC Đ IỂM CHUNG: - Đơn bào, đa bào hoặc cộng bào...- Nhân phân biệt rõ nhờ có màmg nhân.- Có hình thức sinh sản vô tính, hữu tính.- Có các bào quan.- Có đời sống tự dưỡng, kí sinh, hoại sinh, cộng sinh.III/ SO SÁNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA TB VSV CỔ, VK VÀ C Ơ THỂ NHÂN CHUẨN:

Tính chất Siêu giới nhân sơ Siêu giới nhân chuẩn(1) Archaea (2) Bacteria (3) (4)

I/ Về nhân+ Màng nhân+Có histon kết hợp với ADN+ Genophore

+ Cấu tạo NST

+ Số lượng NST

- - - -

gen có trong chất nhân và plasmid.

Khi sắp phân chia tạo thành vòng ADN (thể NST vòng trần). 1 1

++

Gen trong nhân, trong ty thể và lục lạp

Tạo thành các thể nhiểm sắc thấy rõ khi

phân bàoNhiều.

Sinh học vi sinh vật 19

Page 20: Vi Sinh-ly Thuyet

II/ Về sự sinh sản, phân bào.+ Cơ chế hình thành hợp tử

+ Cách phân bào

+ Hợp nhân hoàn toàn để tạo (hợp tử) cơ thể lưỡng bội.

Có thể tạo thành hợp tử từng phần bằng biến nạp, tiếp hợp và tải

nạp.

Trực phân - -

Tạo thành hợp tử hoàn toàn nhờ kết hợp cả

2TB đực và cái.Phân bào có tơ nguyên nhiểm và giảm nhiểm.

+

III/ Về TBC+ Màng lưới nội chất+ Luồng TBC chuyển dịch trong lưới nội chất.+ Loại riboxom.+ Các cơ quan con:- Ty thể.- Golgi.- Lysosome.- Lục lạp.

- - - -

70S 70S

- - - - - - Tilacoit ( ở cơ thể quang hợp)

++

80S

++++

+ Hô hấp ở đâu+ Tiên mao

Màng TBC- hoặc + ( đơn giản)

Ty thể- hoặc + ( đơn giản)

IV/ Về thành TB+ Có glucopeptit ( murein, peptidoglucan).+ Có pseudomurin (acid talosaminorumic)+ Các cấu trúc phức tạp của hợp chất lipoproteit, chitin, cellulose.

- +

+ -

- -

-

-

+/- tùy từng nhóm:ở ĐV - lipoproteit, ở thực vật - cellulose, ở

nấm, ĐV chân đốt: chitin

+Loại lipid của màng Liên kết ete Liên kết este không có acid béo trong lipid.phân nhánh trong lipid

Liên kết este có acid béo trong lipid.

Sinh học vi sinh vật 20

Page 21: Vi Sinh-ly Thuyet

V/ Tính chất khác:+ Chất kích thích ARNt+ ARNr mạch vòng.+ Có intron.+ ARN - polimeraza.+ Riboxom mẫn cảm với độc tố diphtheria+ Mẫn cảm với kháng sinh tác động vào thành glucopeptid.+ Chịu mặn (20- 30% NaCl)+ Chịu acid (pH 2 - 3)+ Chịu nhiệt (t0 60 - 800C)+ Cơ thể đồng hóa hoặc dị hóa methan ( CH4)

Methionin formylmetyonin - + + - vài loại một loại + -

- +

+ - + ( nhiều loại) - + - + ( nhiều loại) - (hoặc rất ít)

Methionin-+

vài loại+

-

----

IV/ Đ ẶC Đ IỂM CẤU TẠO CỦA NẤM MEN: 1/ Cấu tạo:+ Thường có cơ thể đơn bào, cấu tạo khá hoàn chỉnh, những VSV này đã có nhân thực.+ Tùy từng loại mà nấm men có hình trứng, tròn, quả dưa chuột, thường trong suốt, một số có màu da cam.+ TB thường có kích thước: ( 3 - 5) ( 5 - 10) m.+ Có mặt khắp nơi, lá, hoa, quả, trong đất không khí, nước...a/ Thành TB: Có thành dày từ 1500 - 2500A0 , chiếm 25 - 30% trọng lượng khô TB.+ Cấu tạo chủ yếu là hợp chất hemycellulose, trong đó mannan chiếm 31%. Glucan 29%, kitin 1- 3%, protein 6 - 15%, lipid 8 - 9%, chất khoáng 9%.+ Thành TB gồm 3 lớp:

- Lớp ngoài là lipoprotein, lớp giữa là mannano protein, lớp trong là glucan chứa khoảng 94% glucose, 6% hexozamin.+ Glucan là hợp chất bền với các chất hóa học đảm bảo tính cứng rắn của thành TB.+ Kitin trong thành TB không xếp thành từng lớp liên tục mà ở dạng các hạt nhỏ hoặc thành giải.b/ Màng TBC: Chứa khoảng 39% lipid, 49% protein, 5% hyđrocacbon, 7% acid nucleic.+ Màng TBC giúp thực bào lấy các phần tử chất rắn của chất dinh dưỡng, thải các sản phẩm trao đổi chất.c/ Tế bào chất:+ TBC của nấm men là một hệ keo bán lỏng chứa các loại protein men, acid amin, ARN, Glucid, lipid, các hợp chất phân tử nhỏ, các cơ quan con, các chất dự trữ...+ Riboxom: Gồm hạt 80S có kích thước 150 - 200A0 , đó là nucleoproteit chứa 42% ARN và 50% Protein. Ngoài ra trong riboxom đó còn có riboxom 50S, 65S, 40S.+ Ty thể: + Golgi:+ Không bào: Là sản phẩm của nội chất hoặc Golgi, tập trung các sản phẩm đã qua trao đổi chất ( P, L, chất dự trữ, đường muối khoáng...) để sử dụng khi cần thiết.+ Lưới nội chất:d/ Nhân:

Sinh học vi sinh vật 21

Page 22: Vi Sinh-ly Thuyet

e/ Các chất dự trữ: Các hạt volutin, glicogen, trehalose, giọt mỡ.2/ sinh sản của nấm men:+ Hình thức sinh sản đặc trưng của nấm men là nảy chồi: các TB được sinh bằng cách mọc chồi có thể rời nhau hoặc dính nhau tạo thành hệ sợi giả.+ Sinh sản bằng cách phân đôi ít thấy ở nấm men.+ Sinh sản bằng bào tử là hình thức khá đặc biệt: Bào tử được hình thành trong túi trần, túi phát triển từ hợp tử hoặc từ một TB sinh dưỡng.+ Sự sai khác về thời gian hình thành thoi vô sắc trong sinh sản vô tính ở nấm men phân đôi và nấm men đâm chồi.

Nấm men phân đôi (Schizosaccharomyces pombe)

G1 S

Điểm đi vào MitoseNấm men đâm chồi (Saccharomyces cerevisiae)

G1 S

Điểm bắt đầu Điểm đi vào MitoseNấm men phân đôi được giới thiệu ở đây giống chu kỳ TB điển hình đối với cơ

thể nhân chuẩn cũng có pha G1, S, G2, M. Trong khi màng nhân chưa được phát tán, các thoi vô sắc của Mitose được hình thành trong nhân và thể nhiểm sắc được đưa về 2 cực, sau đó mới phát thành vách ngăn tách thành 2 TB riêng. Ở nấm men đâm chồi có pha G1 và pha S bình thường, nhưng thoi vô sắc ở đây được hình thành sớm ngay cuối pha S làm cho pha G2 không bình thường (ngắn lại) và trong khi chưa hình thành song nhân, thành TB đã bắt đầu gấp lại.V/ NẤM SỢI: 1/ Đặc điểm hình thái, cấu tạo của nấm sợi:+ Bao gồm tất cả các loại nấm trừ nấm men và nấm bậc cao (nấm mủ).+ Nấm sợi (khuẩn ty) là ống hình trụ dài thường phân nhánh. Có loại có vách ngăn, có loại không có vách ngăn. Đường kính sợi nấm từ 3 - 5m, có loại đạt tới 10m. + Trên cơ chất tự nhiên hoặc môi trường nuôi cấy đặc biệt (thạch), sợi nấm phát triển thành hệ sợi nấm (khuẩn ty thể), có cấu tạo hình tròn được gọi khuẩn lạc nấm sợi.+ Nấm sợi tăng trưởng phía ngọn. Các vách ngăn ngang không làm cho sợi nấm cấu tạo đa bào hoàn chỉnh vì các vách ngăn đều có thủng lỗ, qua các lổ thủng này NSC, nhân TB chui qua dễ dàng kết quả có TB nhiều nhân, có TB không có nhân.+Có thể nói hệ sợi nấm là một hệ thống ống thông suốt và chất dinh dưỡng cũng như chất nguyên sinh có thể dễ dàng lưu chuyển trong ống đó.+ Thành TB có cấu tạo khác nhau tùy từng nhóm, có rất ít nấm sợi trong thành TB có cellulose, đa số là chất kitin, glucan, kitozae.+ TB nấm sợi có chứa các thành phần tương tự như TB nấm men.

Sinh học vi sinh vật 22

Page 23: Vi Sinh-ly Thuyet

2/ Đời sống: + Không chứa sắc tố quang hợp, nên chúng có đời sống hoại sinh, kí sinh (người, ĐV, TV), cộng sinh với tảo trong địa y, với rể cây trong nấm rể.+ Nấm sinh sôi nảy nở bằng cách đứt đoạn sợi nấm vừa bằng cách tạo ra nhiều bào tử.+ Có nhiều loại bào tử khác nhau trong nấm sợi:

- Bào tử vô tính: BT được sinh ra từ đầu cuống BT, VD: BT đính, BT màng nhầy, BT trần, BT đốt, ...

- BT hữu tính: BT được sinh ra trong sinh sản hữu tính, VD: BT trứng, BT tiếp hợp, BT túi, BT đảm. VI/ VI TẢO: 1/ Khái niệm:+ Vi tảo là những loài tảo có kích thước hiển vi.+ Chúng thuộc những nhóm phân loại khác nhau, bao gồm 9 nghành: tảo lục, silic, nâu, đỏ, mắt, vàng, giáp, vàng xanh, vàng ánh.+ Tùy theo ĐK sống mà người ta chia tảo ra thành 7 nhóm sau:Tảo trôi nổi, tảo đáy, tảo đất, tảo sinh khí, tảo băng tuyết, tảo nước nóng, tảo ưa mặn.+ Vi tảo không phải là một nhóm phân loại trong tảo, tất cả các loài tảo có kích thước nhỏ bé và có thể nuôi cấy được đều gọi là vi tảo.+ Có đời sống tự dưỡng, tản của chúng là đơn bào, tập đoàn, đa bào hình sợi, hình bản...+ Sinh sản vô tính và hữu tính với tốc độ hết sức nhanh.2/ Đ ặc đ iểm một số nghành tảo :

Nghành tảo Diệp lục

Caroten Oxycaroten Một số tính chất

Chlorophyta(tảo lục) a và b và

một ít

Lutein, neoxanthineZeaxanthineViolaxanthine

TB 2 roi, sinh sản vô tính bằng chia đôi hoặc sinh sản hữu tính, chất dự trữ là tinh bột, thành TB chủ yếu là cellulose.

Euglenophyta (Tảo mắt) a và b

Astaxanthineneoxanthine

Đơn bào có roi (một số có 2,3 roi) sinh sản vô tính chia đôi hoặc hữu tính, chất dự trữ là mỡ và tinh bột paramylum. Không có thành TB.

Chrysophyta(Tảo vàng)

a, c,e

LuteinFucoxanthineDiadinoxanthine Diatoxanthine

Phần lớn đơn bào, một số nhỏ dạng sợi, có 1,2 roi, sinh sản vô tính hoặc hữu tính, chất dự trữ là dầu và lecucosin với silic, thành TB thấm pectin, silica.

Pyrrophya(Tảo lửa, tảo giáp)

a và c DinoxanthineDiadinoxanthinePeridinine

Đơn bào 2 roi ở bên, sinh sản vô tính chí đôi, chất dự trữ là tinh bột, thành TB cellulose.

Phaeophyta(Tảo nâu) a và c

TucoxanthineLuteinDiatoxanthine

Đa bào, kích thước lớn, 2 roi khác biệt ở 2 bên, sinh sản vô tính bằng động bào tử,

Sinh học vi sinh vật 23

Page 24: Vi Sinh-ly Thuyet

Xanthophylls sinh sản hữu tính bằng giao tử chuyển động. Chất dự trữ là Laminarian, thành TB có cellulose và acid alginic.

Rhodophyta(Tảo đỏ)

a và d và

PhycocyaminPhycoerythineNeoxanthineLuteinViolaxanthine

Hầu hết đa bào, kích thước lớn, bất động, sinh sản vô tính bằng bào tử, hữu tính bằng giao tử. Chất dự trữ là tinh bột.

VII/ Đ ỘNG VẬT ĐƠ N BÀO: Toàn bộ ĐV chia thành 2 mức độ tổ chức: ĐV đơn bào (Protozoa) và ĐV đa bào

(Metazoa).+ ĐV đơn bào là những cơ thể nhân chuẩn, thường dinh dưỡng hữu cơ, một số nhỏ quang dưỡng.+ Một số động vật đơn bào và tính chất của chúng:

Nhóm Một số tính chất Nơi sống Ví dụMastigophora Một hoặc nhiều roi, TB

có thể chia dọc.Nước ngọt, kí sinh trên động vật.

Trypanosoma, Giardia...

Sarcodina Dạng amip, giả túc, không roi, chia đôi.

Nước ngọt và mặn, kí sinh trên ĐV

Amoeba, Entamoeba.

Ciliophora Nhiều roi ngắn, chia đôi ngang, mỗi TB thường có nhân lớn và bé làm chức năng khác nhau.

Nước ngọt và mặn, kí sinh trên ĐV, trong dạ của ĐV nhai lại

Paramecium, Balantidium.

Sporozoa Thường bất động, một số có thể trườn, bò chia đôi, kí sinh ĐV sâu bọ.

Kí sinh sơ cấp trên ĐV chân đốt, tác nhân truyền bệnh kí sinh.

Plasmodium (gây bệnh sốt rét cơn Malaria).

Cnidospora Hình thành chuổi bào tử nhờ sợi phìn ra và cắt khúc.

Kí sinh trên ĐV có xương và không xương.

Nosema gây bệnh tầm gai.

VIII/ CÂU HỎI ÔN TẬP:1/ So sánh một số tính chất của các nhóm VSV đã học.2/ Vẽ sơ đồ cấu tạo của nấm men.3/ Bản chất của thể ẩn nhập, cấu tạo và khả năng nhuộm màu.4/ Chất nhân của VK, những phát hiện mới trong vấn đề genophore của cơ thể nhân sơ.5/ Plasmid của cơ thể nhân sơ, vai trò và chức năng.6/ Nội bào tử , cấu tạo và nhuộm màu.7/ Các chu trình sinh học của nấm men, đại diện nấm mốc.8/ Cho mỗi từ một định nghĩa và VD vi sinh vật: bào tử vô tính, bào tử hữu tính, nội bào tử, đính bào tử, bào tử túi, bào tử đảm, sợi nấm có vách ngăn, sợi cộng bào, sợi 2 nhân.9/ các nhóm tảo, cấu tạo TB và thành TB.10/ Các câu sau đây đúng hay sai, nếu đúng cho VD, nếu sai hãy chứng minh:a) Các riboxom của VK và nấm men có cùng loại phân tử cấu tạo nên.b) Acid teicoic là thành phần đặc trưng của thành VK G+ .

Sinh học vi sinh vật 24

Page 25: Vi Sinh-ly Thuyet

c) Thành phần và kiểu cấu tạo thành TB VK G- đã làm cho rượu khó đi qua trong quá trình nhuộm Gram.

d) Các thuật ngữ: bào tử nghỉ và tiền bào tử là giống nhau, để diễn đạt cùng một giai đoạn của quá trình hình thành bào tử.

e) Các thuật ngữ thể nguyên sinh và thể hình cầu là giống nhau.11/ Dưới đây là sơ đồ so sánh cơ chế tách các NST trong phân chia vô tính ở VK (a) và ở nấm men (b). thoi vô sắc thể nhiểm sắc

vòng

màng tế bào chất thểnhiểm sắc màng nhânDựa vào hình vẽ trên hãy cho biết sự khác nhau cơ bản của 2 quá trình trên.

CHƯƠNG V: DINH DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬTI/ TỪ KHÓA:- Trao đổi chất: toàn bộ phản ứng sinh hóa trong TB.- Đồng hóa : toàn bộ các phản ứng sinh tổng hợp trong TB.- Dị hóa: toàn bộ các phản ứng phân giải trong TB.- Coenzime: phần hoạt động của các eanzim tham gia vào phản ứng phân giải, phản

ứng sinh hóa. Nhiều coenzim có cấu trúc nucleotit, là các este phosphric.- Lên men: sự phân giải kị khí mộthợp chất hữu cơ, trong đó hợp chất hữu cơ thành

phần là chức năng chất cho điện tử và một số chất khác làm chất nhận điện tử . ATP được sinh ra nhờ quá trình phosphoryl hóa cơ chất.- Hô hấp: một quá trình mà trong đó một hợp chất được oxy hóa với oxy là chất nhận

điện tử cuối cùng, thường hình thành ATP do phosphoryl oxy hóa.- Sinh trưởng theo cấp số: sự sinh trưởng của một VSV mà ở đó số lượng TB tăng gấp

đôi trong khoảng thời gian xác định.- Thời gian của một lứa TB: thời gian cần thiết để một quần thể TBVSV tăng gấp đôi.- Thanh trùng Pasteur: xử lý nhiệt 1000C đối với các hợp chất lỏng ( chủ yếu) để làm

chết các TB sinh dưỡng của VSV.II/ NHU CẦU DINH D Ư ỠNG: + Trong quá trình phát triển tiến hóa, các VSV có quan hệ mật thiết với các yếu tố của điều kiện sống. Mọi hoạt động sống cua VSV đều phụ tuộc vào sự tác động của môi trường sống, ngược lại bản thân VSV cũng có tác dụng làm biến đổi điều kiện ngoại cảnh.+ VSV cần ở môi trường những chất dinh dưỡng để xây dựng các hợp chất của TB và những hợp chất dùng cho trao đổi năng lượng.+ Sự trao đổi năng lượng giữa các TB VSV và môi trường được thể hiện trong sơ đồ sau:

đồng hóa dị hóa Ánh sáng chuyển động

Sinh học vi sinh vật 25

Vật chất của TB VSV

Page 26: Vi Sinh-ly Thuyet

phát quang Năng lượng

Oxy hóa tỏa nhiệt các chất+ Sự tăng trưởng có thể hiểu là sự tăng một cách cân đối tất cả các thành phần của cơ thể ( hoặc giảm trong sinh trưởng âm khi hình thành bào tử).+ Ở SV đơn bào sự sinh trưởng không những dẫn tới sự tăng kích thước như ở cơ thể đa bào mà còn tăng số lượng TB do sự phân bào, người ta gọi đó là sự sinh trưởng phát triển. Động thái của sự tăng trưởng phát triển được theo dõi bằng các chỉ số tăng sinh khối TB sống trên môi trường lỏng, chúng được gọi là các thông số sinh trưởng.+ Tùy theo nhu cầu dinh dưỡng mà người ta chia thành các nhóm cơ thể khác nhau:

Nguồn năng lượng

Nguồn điện tử (chất cho điện

tử)

Nhuồn các bon kiến tạo nên tế bàoHợp chất hữu cơ CO2 Nguồn cacbon duy

nhấtNăng lượng ánh sáng (quang năng)

Hợp chất hữu cơ

Quang dị dưỡng hữu cơNhư Rhodospirillaeae, vài loại Cyanobacteria, VK tía và lục, một số tảo đơn bào

Quang tự dưỡng hữu cơ.Một số loài Rhodospirillum

Hợp chất vô cơ Quang dị dưỡng vô cơ Quang tự dưỡng vô cơ, như thực vật, Cyanobacteriaceae tảo đơn bào, VK tía và lục.

Hợp chất hữu cơ

Chất hữu cơ Hóa dị dưỡng hữu cơ, như động vật, nhiều loại VK, nấm , ĐV nguyên sinh.

Hóa tự dưỡng hữu cơ.

Hợp chất vô cơ

Hợp chất vô cơ (muối khoáng...)

Hóa dị dưỡng vô cơ Hóa tự dưỡng vô cơ, như VK hydrogen, các VK lưu huỳnh, VK sắt, VK nitrat hóa, VK oxy hóa.

+ Căn cứ vào dạng năng lượng sử dụng người ta có thể chia làm 2 loại VSV:1/ VSV quang dưỡng hay quang tổng hợp. Những cơ thể lấy năng lượng từ các tia sáng dùng trong trao đổi chất của mình.2/ Những VSV hóa dưỡng sử dụng năng lượng oxy hóa của các sản phẩm hữu cơ hay vô cơ trong trao đổi chất của mình. Các VK quang dưỡng có thể cần các hợp chất vô cơ hay hữu cơ làm nguồn cho điện tử, do đó người ta gọi là những VK quang dưỡng vô cơ và quang dưỡng hữu cơ.

Sinh học vi sinh vật 26

Page 27: Vi Sinh-ly Thuyet

Sinh học vi sinh vật 27