47
Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011 Tình Hình Sử Dụng và Tốc Độ Phát Triển Internet tại Việt Nam Tháng tƣ 2011

Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Tổng quan về người dùng Inv

Citation preview

Page 1: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

0

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Tình Hình Sử Dụng và Tốc Độ Phát Triển Internet tại Việt Nam

Tháng tƣ 2011

Page 2: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 1

Copyright © 2011 Cimigo Việc sử dụng nội dung và giới hạn

Bạn có thể sử dụng tất cả các phần trong bài báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011 trong nội bộ doanh nghiệp nhƣng xin vui lòng trích dẫn nguồn từ Cimigo.

Xin vui lòng tôn trọng vệc sử dụng và những han chế của việc sử dụng nội dung của Cimigo (chi tiết tại

www.cimgo.vn)

Trong trƣờng hợp bạn muốn chia sẻ báo cáo này ra ngoài công ty, xin vui lòng đừng chuyển tiếp báo cáo; bạn chỉ cần hƣớng dẫn ngƣời nhận đến trang www.cimgo.vn để đăng ký và tải bài báo cáo này hoàn toàn miễn phí.

Sự cho phép sử dụng nội dung

Khi bạn tải về bất kỳ nội dung của chúng tôi ở dạng kỹ thuật số hoặc in trên dạng giấy, bạn có quyền sử dụng nội dung đó (hoặc 1 phần của nội dung) để tự tham khảo cũng nhƣ trong kết nối với doanh nghiệp của bạn theo những cách sau đây:

o Tải một bản sao của nội dung kỹ thuật số trong một định dạng điện tử có sẵn;

o Lƣu trữ nội dung ở định dạng điện tử trên ổ đĩa của một thiết bị phần cứng;

o In ra một bản sao của nội dung ở dạng kỹ thuật số;

o Chia sẻ bài báo cáo nội bộ trong cộng đồng đã mua nó.

Xin vui lòng giữ nguyên vẹn tất cả quyền tác giả và sở hữu độc quyền.

Hạn chế của việc sử dụng nội dung

Bất kỳ các quyền không đƣợc nêu trong các Điều khoản đều bị từ chối. Điều này có nghĩa là bạn không thể sử dụng nội dung báo cáo dƣới bất kỳ hình thức nào mà không đƣợc đề cập ở trên, cụ thể là:

o Bạn không thể cung cấp nội dung để bán lại;

o Bạn không thể scan, copy, fax, hoặc dùng bất kỳ cách nào khác để sao chép nội dung;

o Bạn không thể chia sẻ nội dung với bất kỳ ngƣời nào khác trừ khi họ là một nhân viên của các thực thể pháp lý đã mua hoặc tải về các báo cáo;

o Bạn không thể phân phối nội dung cho dù bằng thƣ điện tử, qua bất kỳ mạng lƣới nào và ngƣợc lại;

o Bạn không đƣợc tải nội dung lên bất kỳ cơ sở dữ liệu hay máy chủ;

o Bạn không đƣợc phép trƣng bày nội dung trên bất kỳ trang web hay mạng nội bộ.

Khi bạn tải về bất kỳ nội dung của chúng tôi ở dạng kỹ thuật số hoặc in trên dạng giấy, bạn đƣợc phép sử dụng theo thông báo bản quyền bao gồm những nội dung đƣợc sử dụng và luật bản quyền.

Page 3: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 2

Nội dung

1. GIỚI THIỆU ............................................................................................................................................ 5

1.1. BốI CảNH ................................................................................................................................................ 5 1.2. PHƢƠNG PHÁP KHảO SÁT .................................................................................................................... 5 1.3. CÁC NGUồN Dữ LIệU KHÁC ................................................................................................................... 6

2. VIỆC SỬ DỤNG VÀ TRUY CẬP INTERNET ................................................................................................ 7

2.1. VIệC Sử DụNG INTERNET TRÊN THế GIớI VÀ TạI VIệT NAM ................................................................................ 7 2.2. MứC Độ THƢờNG XUYÊN VÀ THờI LƢợNG Sử DụNG............................................................................ 11 2.3. NƠI TRUY CậP INTERNET ................................................................................................................... 14

3. CÁC HOẠT ĐỘNG TRỰC TUYẾN VÀ ỨNG DỤNG .................................................................................. 16

3.1. TổNG QUAN ........................................................................................................................................ 16 3.2. THU THậP THÔNG TIN ......................................................................................................................... 21 3.3. GIảI TRÍ .............................................................................................................................................. 22 3.4. GIAO TIếP ........................................................................................................................................... 24 3.5. BLOG VÀ MạNG XÃ HộI ....................................................................................................................... 25 3.6. KINH DOANH TRựC TUYếN .................................................................................................................. 28

4. CÁC TRANG WEB ĐÃ TRUY CẬP ............................................................................................................ 29

4.1. CÁC TRANG WEB ĐÃ TRUY CậP TRONG VÒNG 4 TUầN QUA ............................................................... 29 4.2. TRANG WEB Sử DụNG CHO BLOG VÀ MạNG XÃ HộI ............................................................................. 32 4.3. CÁC TRANG WEB ĐƢợC YÊU THÍCH NHấT .......................................................................................... 34

4.3.1. Thu thập thông tin ........................................................................................................................ 34 4.3.2. Giải trí trực tuyến ......................................................................................................................... 35 4.3.3. Giao tiếp trực tuyến ..................................................................................................................... 35 4.3.4. Kinh doanh trực tuyến .................................................................................................................. 36

5. QUAN ĐIỂM ĐỐI VỚI INTERNET .......................................................................................................... 37

5.1. TổNG QUAN ........................................................................................................................................ 37 5.2. KếT NốI XÃ HộI .................................................................................................................................... 38 5.3. THU THậP THÔNG TIN ......................................................................................................................... 39 5.4. NHữNG ảNH HƢởNG TIÊU CựC ................................................................................................................. 40 5.5. MUA SắM TRựC TUYếN ....................................................................................................................... 40 5.6. QUảNG CÁO TRựC TUYếN .................................................................................................................. 41

6. TRUY CẬP INTERNET BẰNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG .............................................................................. 42

7. SỰ KHÁC NHAU VỀ NHÂN KHẨU ......................................................................................................... 44

Page 4: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 3

TÓM TẮT Tình hình sử dụng và truy cập Internet

Theo nguồn dữ liệu chính thức, tỷ lệ ngƣời sử dụng Internet tại Việt Nam là 31% tại thời điểm cuối năm 2010. Tỷ lệ này khá tƣơng tự với các quốc gia khác nhƣ Trung Quốc, Philippines và Thái Lan. Trong vòng vài năm trở lại đây, Internet tại Việt Nam đã chứng kiến một sự tăng trƣởng nhanh chóng, hơn hầu hết các quốc gia khác trong khu vực và Việt Nam là 1 trong những quốc gia phát triển nhanh nhất về Internet trên thế giới.

Tại các khu vực thành thị (gồm 12 thành phố đƣợc khảo sát trong Nghiên Cứu NetCitizens Việt Nam), hơn 50% dân số có truy cập Internet. Tỷ lệ sử dụng ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh thậm chí còn cao hơn.

Internet đƣợc sử dụng nhiều ở những thành phần kinh tế cao. Trong khi 70% ngƣời dân thuộc thành phần kinh tế A sử dụng Internet, chỉ khoảng 20% ngƣời dân thuộc thành phần kinh tế D và E truy cập Internet

Hai phần ba số ngƣời sử dụng truy cập Internet hàng ngày. Họ sử dụng trung bình khoảng 2 giờ 20 phút trên Internet vào các ngày trong tuần, thời lƣợng này thấp hơn vào các ngày cuối tuần.

Internet thƣờng đƣợc truy cập tại nhà (78%) hay nơi làm việc (31%). Dịch vụ Internet công cộng/ quán cà phê Internet đƣợc sử dụng nhiều bời nhóm tuổi trẻ (26%).

Các hoạt động trực tuyến

Hoạt động quan trọng nhất trên Internet là thu thập thông tin. Hầu hết tất cả những ngƣời sử dụng Internet đều thƣờng xuyên sử dụng các trang web tìm kiếm và đọc tin tức trực tuyến.

Giải trí (nhƣ nghe nhạc, tải nhạc, xem phim, chơi game) cũng là các hoạt độngchủ yếu. 78% ngƣời sử dụng Internet đã từng nghe nhạc và 60% đã từng tải nhạc. Đối với nhóm tuổi trẻ, các hoạt động giải trí quan trọng hơn rất nhiều. Các hoạt động giải trí trực tuyến đã và đang phát triển trong vòng 3 năm trở lại đây

Internet đƣợc sử dụng rất nhiều trong việc giao tiếp và giao lƣu trực tuyến. Khoảng 70% ngƣời sử dụng Internet đã sử dụng chat và email. 36% là thành viên của mạng xã hội và 20% có blog cá nhân.

Các trang web mua sắm trực tuyến và đấu giá chƣa đƣợc sử dụng thƣờng xuyên. Tuy nhiên, mua sắm trực tuyến đã chứng kiến một sự tăng trƣởng mạnh mẽ nhất về tất cả các hoạt động trong vòng 3 năm trở lại đây.

Những trang web được truy cập nhiều nhất

Google và Zing là những trang web đƣợc biết đến rộng rãi nhất ở Việt Nam. ½ số ngƣời sử dụng Internet có truy cập Google và 1/3 ngƣời sử dụng Internet có truy cập Zing trong vòng 4 tuần qua.

Những trang báo mạng phổ biến nhất là Dân Trí, VnExpress, 24h và Tuổi Trẻ. Mức độ sử dụng các báo điện tử này cũng rất khác nhau giữa các vùng miền.

Về blog và các trang mạng xã hội, trang web phổ biến nhất là Facebook, Zingme và Yahoo 360plus

Google là trang web đƣợc yêu thích cho các hoạt động tìm kiếm và nghiên cứu. Zing đƣợc yêu thích do cung cấp hầu hết các hình thức giải trí trực tuyến. Yahoo đƣợc ngƣời sử dụng ƣu tiên cho các hoạt động giao tiếp nhƣ email và chat (tán gẫu).

Page 5: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 4

Thái độ đối với Internet

Hầu hết ngƣời sử dụng nghĩ rằng Internet là một nguồn quan trọng cung cấp tin tức và thông tin. Phần lớn trong số họ cũng nghĩ rằng nơi đây hữu ích để tìm hiểu về những nhãn hiệu cũng nhƣ xu hƣớng mới. Tuy nhiên, thông tin tìm đƣợc trên Internet không phải lúc nào cũng đáng tin cậy.

Đối với hầu hết nguồn sử dụng, Internet rất hữu ích trong việc xây dựng và duy trì kết nối xã hội. ½ trong số họ cho rằng Internet là 1 nơi mà họ có thể thể hiện bản thân.

Hầu hết mọi ngƣời nghĩ rằng có rất nhiều sản phẩm để lựa chọn trên Internet. Tuy nhiên, chỉ 1 số ít ngƣời nghĩ rằng mua hàng trên mạng là an toàn và 60% không tin tƣởng vào hệ thống thanh toán trực tuyến.

Ngƣời Việt Nam nhìn nhận Internet ở phƣơng diện tích cực. Hầu nhƣ không ai nghĩ rằng việc sử dụng Internet sẽ dẫn đến sự tách biệt với xã hội, chỉ một số ít ngƣời cho rằng Internet có ảnh hƣởng không tốt đối với giới trẻ.

Truy cập Internet bằng điện thoại di động

40% ngƣời sử dụng Internet đã truy cập Internet bằng điện thoại di động, những ngƣời này chủ yếu là giới trẻ.

Những hoạt động trực tuyến thực hiện trên điện thoại di động giống với những hoạt động trên máy tính để bàn. Thu thập thông tin và tin tức là hoạt động phổ biến nhất.

Sự khác biệt về nhân khẩu

Số lƣợng nam giới tiếp cận Internet nhiều hơn nữ giới, và mỗi ngày họ cũng dành nhiều thời gian hơn nữ giới cho việc sử dụng Internet. Trong khi nam giới có khuynh hƣớng tải phim và chơi game, nữ giới thích thú với việc ghé thăm và viết các trang blog.

Số lƣợng các bạn trẻ truy cập Internet rất cao. Giới trẻ là những ngƣời online rất năng động, họ dành nhiều thời gian cho Internet hơn để làm nhiều việc hơn. Những hoạt động chính của giới trẻ là giải trí, tham gia các trang mang xã hội và blog. Nhóm lớn tuổi hơn sử dụng Internet để đọc tin tức và thu thập thông tin.

Mức độ phủ sóng của Internet tại Hà Nội cao hơn so với thành phố Hồ Chí Minh và thời lƣợng sử dụng trung bình 1 ngày cũng cao hơn. Cƣ dân mạng tại Hà Nội thƣờng sử dụng Internet cho việc mua sắm trực tuyến, ghé thăm các forum, đọc tin tức; trong khi cƣ dân mạng tại Sài Gòn thƣờng sử dụng Internet để chat, tải nhạc và chơi game.

Về Báo cáo Netcitizens Việt Nam

Dữ liệu trong báo cáo này dựa trên một khảo sát đại diện trong số gần 3000 ngƣời sử dụng Internet tại 12 thành phố ở Việt Nam. Nghiên cứu đƣợc thực hiện bởi Cimigo và báo cáo này có sẵn hoàn toàn miễn phí. Nếu bạn quan tâm đến những phân tích sâu hơn đối với các nhóm đối tƣợng mục tiêu khác, vui lòng liên hệ chúng tôi để có bảng báo giá.

Nơi tải báo cáo miễn phí: www.cimigo.vn Yêu cầu phân tích riêng: [email protected]

Page 6: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 5

1. GIỚI THIỆU

1.1. Bối cảnh

Internet tại Việt Nam đã chứng kiến một sự tăng trƣởng nhanh chóng chỉ trong một vài năm trở lại đây. Số ngƣời sử dụng Internet cũng nhƣ số lƣợng các trang web tại Việt Nam đã tăng trƣởng một cách ổn định, các nguồn lực kỹ thuật cho việc kết nối Internet cũng không ngừng mở rộng. Trong giai đoạn tăng trƣởng mạnh mẽ nhƣ vậy, việc có một nguồn thông tin đáng tin cậy và toàn diện về mọi khía cạnh liên quan đến việc sử dụng Internet là rất quan trọng cho tất cả các doanh nghiệp có liên quan đến thị trƣờng trực tuyến.

Cimigo tiến hành Báo Cáo NetCitizens Việt Nam với mục đích mang đến một sự hiểu biết tốt hơn về thị trƣờng Internet Việt Nam. Nghiên cứu này đã đƣợc thực hiện từ năm 2003, bắt đầu ở 2 thành phố: thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Sau đó, số lƣợng thành phố đƣợc mở rộng thêm, tại Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng và Nha Trang. Cuộc nghiên cứu năm 2011 bao gồm 12 thành phố tham gia với quy mô mở rộng ra thêm 6 thành phố cấp 2 (Thanh Hóa, Thái Nguyên, Quy Nhơn, An Giang, Đồng Nai và Vũng Tàu)

1.2. Phƣơng pháp khảo sát NetCitizens đƣợc thực hiện bởi Cimigo dựa trên sự khảo sát những ngƣời sử dụng Internet ở thành thị Việt Nam. Khảo sát này đƣợc Cimigo tiến hành trong khoảng thời gian tháng 11/ tháng 12 năm 2010, sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn qua điện thoại (Computer-Assisted Telephone Interview - CATI).

Hơn 3400 cuộc phỏng vấn với ngƣời sử dụng Internet tại Việt Nam đƣợc thực hiện. Đáp viên cho cuộc khảo sát đƣợc lựa chọn từ 12 thành phố tại Việt Nam, với kích thƣớc mẫu nhƣ sau:

Tổng cộng n=3376 Đô thị lớn tại Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh n=574 Hà Nội n=534 Thành phố cấp 1 Hải Phòng n=320 Nha Trang n=319 Đà Nẵng n=300 Cần Thơ n=300 Thành phố cấp 2 Thanh Hóa n=204 Thái Nguyên n=178 Quy Nhơn n=174 An Giang n=161 Đồng Nai n=160 Vũng Tàu n=152

Page 7: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 6

Cùng với việc phỏng vấn ngƣời sử dụng Internet, thông tin nhân khẩu của hơn 3,000 ngƣời không sử dụng Internet đã đƣợc thu thập để có thể so sánh giữa ngƣời sử dụng và ngƣời không sử dụng. Tổng cộng, hơn 6,200 cuộc phỏng vấn đƣợc thực hiên trong cuộc nghiên cứu NetCitizens năm 2011.

Để lựa chọn đáp viên, phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đi kèm với chỉ tiêu đã đƣợc áp dụng. Ở mỗi thành phố, những đáp viên đại diện đƣợc tuyển theo chỉ tiêu về tuổi và giới tính, dựa trên tình hình chung của dân số thành thị. Kết quả tổng cộng đã đƣợc nhân trọng số tuỳ theo tỷ lệ dân số giữa các thành phố để kết quả mang tính đại diện cho dân số giữa các thành phố.

1.3. Các nguồn dữ liệu khác Dữ liệu về việc sử dụng và tỷ lệ ngƣời sử dụng Internet ở các quốc gia khác đƣợc

thu thập từ trang web www.internetworldstats.com

Dữ liệu về sự phát triển của tỷ lệ ngƣời sử dụng Internet tại Việt Nam đƣợc thu thập từ trang web www.vnnic.vn (trang web của VNNIC, Trung tâm Internet Việt Nam).

Page 8: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 7

2. VIỆC SỬ DỤNG VÀ TRUY CẬP

INTERNET

2.1. Việc sử dụng Internet trên thế giới và tại Việt Nam

Vào thời điểm cuối năm 2010, gần 2 tỷ ngƣời đã sử dụng Internet trên thế giới, chiếm tỷ lệ khoảng 29% dân số toàn cầu. Số ngƣời sử dụng Internet đã tăng thêm gần 300 triệu ngƣời chỉ trong vòng 1 năm. Tỷ lệ sử dụng Internet cao nhất là ở Bắc Mỹ (77%), Úc/ châu Đại dƣơng (61%) và châu Âu (58%). Tại châu Á, tỷ lệ sử dụng ở mức 22% và là châu lục thấp thứ hai bên cạnh châu Phi (nguồn: internetworldstats.com).

Tuy nhiên nếu nhìn con số tuyệt đối, có thể thấy số lƣợng ngƣời sử dụng Internet tại châu Á lại cao hơn bất kỳ nơi nào trên thế giới. Có khoảng 42% ngƣời sử dụng Internet trên toàn thế giới là từ châu Á. Điều này chủ yếu do lƣợng dân số lớn ở Trung Quốc.

Hình. 1. Tỷ lệ sử dụng Internet trên thế giới

Nguồn: www.internetworldstats.com

Trong số các quốc gia trọng điểm ở châu Á, có ba mức độ khác nhau về tỷ lệ sử dụng Internet. Tại các nƣớc phát triển (Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Hồng Kông, Đài Loan, và Malaysia), tỷ lệ sử dụng Internet ở mức 60-80%, với tốc độ tăng trƣởng nhẹ qua mỗi năm. Còn ở các thị trƣờng mới nổi (nhƣ Trung Quốc, Việt Nam, Philippine và Thái Lan), tỷ lệ sử dụng Internet chỉ vào khoảng 20-30%, tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng mỗi năm lại cao hơn nhiều. Đối với những thị trƣờng đang phát triển (Lào, Campuchia) hay là những nƣớc có lƣợng dân cƣ nông thôn đông đúc (Indonesia, Ấn Độ), tỷ lệ sử dụng Internet thƣờng ở mức dƣới 10%.

29%

77%

61%

58%

35%

30%

22%

11%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Toàn thế giới

Bắc Mỹ

Châu đại dƣơng/ Châu Úc

Châu Âu

Mỹ Latin/ Vùng Ca-ri-bê

Trung Đông

Châu Á

Châu Phi

Page 9: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 8

Hình. 2. Tỷ lệ sử dụng Internet ở 1 số quốc gia châu Á

Nguồn: www.internetworldstats.com, www.vnnic.vn

Hơn 50% ngƣời sử dụng Internet tại châu Á là ngƣời Trung Quốc. Số lƣợng ngƣời sử dụng Internet tại Trung Quốc ƣớc đạt 420 triệu ngƣời, chiếm khoảng 20% tổng số ngƣời sử dụng Internet trên thế giới. Các quốc gia châu Á khác có số lƣợng lớn ngƣời sử dụng Internet đó là Nhật Bản (99 triệu), Ấn Độ (81 triệu) và Hàn Quốc (39 triệu). Dựa trên những nguồn chính thức, tại Việt Nam hiện có 27 triệu ngƣời sử dụng Internet, con số này cao hơn so với ở Thái Lan và Malaysia.

Hình. 3. Ngƣời sử dụng Internet tại một số quốc gia châu Á

Nguồn: www.internetworldstats.com

81%

78%

78%

70%

69%

65%

32%

31%

30%

26%

12%

8%

8%

7%

1%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Hàn Quốc

Nhật Bản

Singapore

Đài Loan

Hồng Kông

Malaysia

Trung Quốc

Việt Nam

Philippines

Thái Lan

Indonesia

Sri Lanka

Lào

Ấn Độ

Campuchia

54%

13%

10%

5%

4%

4%3%

2%2% 3%

Trung Quốc

Nhật Bản

Ấn Độ

Hàn Quốc

Indonesia

Page 10: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 9

Tốc độ tăng trƣởng số ngƣời sử dụng Internet rất khác nhau ở các quốc gia. Ở các quốc gia có tỷ lệ ngƣời sử dụng Internet cao, tốc độ tăng trƣởng lại thấp hơn các quốc gia có tỷ lệ ngƣời sử dụng thấp. Trong vòng 10 năm trở lại đây, tỷ lệ ngƣời sử dụng Internet đã tăng 100-200% tại các nƣớc phát triển ở châu Á (Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan và Singapore), và khoảng 500-1500% ở các thị trƣờng mới nổi châu Á.

Việt Nam có một vị trí đặc biệt ở phƣơng diện này. Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ tăng trƣởng Internet nhanh nhất trong khu vực và nằm trong số các quốc gia có tỷ lệ tăng trƣởng cao nhất trên thế giới. Từ năm 2000, số lƣợng ngƣời sử dụng Internet đã nhân lên khoảng 120 lần. Cách đây 10 năm, tỷ lệ sử dụng Internet của Việt Nam nằm cách xa hầu hết các nƣớc châu Á khác. Hiện tại, Việt Nam đã bắt kịp mức độ sử dụng Internet và đã đạt tới mức độ của các thị trƣờng mới nổi khác.

Hình. 4. Tỷ lệ tăng trƣởng giai đoạn 2000-2010 ở một số nƣớc châu Á

Nguồn: www.internetworldstats.com

12035%

8690%

1767%

1520%

1400%

1385%

1362%

1200%

660%

357%

205%

158%

114%

111%

107%

0% 5000% 10000% 15000%

Việt Nam

Lào

Trung Quốc

Ấn Độ

Indonesia

Philippines

Sri Lanka

Campuchia

Thái Lan

Malaysia

Singapore

Đài Loan

Hồng Kông

Nhật Bản

Hàn Quốc

Page 11: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 10

Theo VNNIC (Trung tâm Internet Việt Nam), 26.8 triệu ngƣời Việt Nam đang sử dụng Internet vào thời điểm cuối năm 2010, đại diện cho 31% dân số.

Hình. 5. Số lƣợng ngƣời sử dụng Internet tại Việt Nam giai đoạn 2004-2010

Nguồn: www.vnnic.vn

3.1 6

.3

10

.7

14

.7

17

.7

20

.8 22

.5

26

.8

4%

8%

13%

18%

21%

24%26%

31%

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

35%

0

5

10

15

20

25

30

35

2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Số

ng

ƣờ

i sử

dụng

trê

n t

ổng

dân s

ố (%

)

Số

ng

ƣờ

i sử

dụng

(tr

iệu n

ời)

Số ngƣời sử dụng (triệu ngƣời) Tỷ lệ

Page 12: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 11

2.2. Mức độ thƣờng xuyên và thời lƣợng sử dụng Trong số các thành phố đƣợc thực hiện trong nghiên cứu NetCitizens, tỷ lệ sử dụng Internet ở thành thị Việt Nam là 56%. Nam giới (60%) truy cập Internet thƣờng xuyên hơn nữ giới (50%)

Tỷ lệ sử dụng Internet ở khu vực đô thị lớn tại Việt Nam (Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh) cao hơn so với những thành phố nhỏ hơn. Hà Nội có tỷ lệ truy cập Internet cao nhất với hơn 64% dân số truy cập Internet. Ở các thành phố cấp 1 (Đà Nẵng, Cần Thơ, Nha Trang, Hải Phòng), tỷ lệ sử dụng Internet vào khoảng 57% và tỷ lệ này cao hơn các thành phố cấp 2. Tuy nhiên, thậm chí ở những thành phố nhỏ hơn, tỷ lệ truy cập Internet vẫn gần đạt mức 50%. Nhƣ vậy nhìn chung phần lớn ngƣời dân Việt Nam ở khu vực thành thị đang tích cực sử dụng Internet.1

Hình. 6. Tỷ lệ sử dụng Internet tại các thành phố

Nguồn: Cimigo NetCitizens

Ở những lứa tuổi khác nhau thì việc sử dụng Internet cũng khác nhau. Đối với nhóm tuổi trẻ (15-24 tuổi), hầu nhƣ tất cả đều sử dụng Internet (95%). 2/3 số ngƣời trong nhóm 25-34 tuổi truy cập Internet. Mức độ sử dụng Internet thấp hơn đối với nhóm những ngƣời cao tuổi hơn.

Hình. 7. Việc sử dụng Internet theo độ tuổi

Nguồn: Cimigo NetCitizens

1 Trong nghiên cứu NetCitizens, ngƣời sử dụng Internet đƣợc định nghĩa là những ngƣời sống tại

thành thị Việt Nam có độ tuổi từ 15 trở lên và đã từng truy cập Internet. Do các cách định nghĩa khác nhau, tỷ lệ sử dụng Internet có thể không hoàn toàn so sánh với các nguồn dữ liệu khác (ví dụ nhƣ số liệu của VNNIC).

56%

58%

57%

49%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Tất cả các thành phố

Đô thị lớn tại Việt Nam

Thành phố cấp 1

Thành phố cấp 2

95%

67%

32%

18%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

15-24 tuổi

25-34 tuổi

35-49 tuổi

50-64 tuổi

Page 13: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 12

Nhƣ dự đoán, những ngƣời thuộc thành phần kinh tế cao hơn (TPKT), những ngƣời có nhiều điều kiện để truy cập Internet hơn, sử dụng Internet nhiều hơn. Tỷ lệ truy cập Internet đối với thành phần A vƣợt mức 70%, trong khi tỷ lệ này dƣới 10% đối với thành phần E. Đối với thành phần kinh tế trung bình (C/D), tỷ lệ này vào khoảng 30-50%.

Hình. 8. Việc sử dụng Internet theo thành phần kinh tế (TPKT)

Nguồn: Cimigo NetCitizens

Do tốc độ tăng trƣởng nhanh của Internet, hơn 20% trong số ngƣời sử dụng Internet hiện tại đã bắt đầu sử dụng Internet trong vòng 1-2 năm trở lại đây. Hai ngƣời trong số năm ngƣời đã sử dụng Internet hơn 5 năm. Ở khu vực phía Bắc, số lƣợng ngƣời sử dụng Internet lâu năm nhiều hơn ở khu vực miền Trung và miền Nam. Điều này là do Hà Nội từ xƣa đã có tỷ lệ truy cập Internet cao và luôn ổn định.

Hình. 9. Thời lƣợng sử dụng Internet

Nguồn: Cimigo NetCitizens

72%

63%

47%

29%

9%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

TPKT A

TPKT B

TPKT C

TPKT D

TPKT E

12%

8%

13%

14%

11%

10%

14%

11%

14%

14%

14%

15%

21%

23%

21%

21%

41%

46%

39%

39%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Tổng cộng

Miền Bắc

Miền Trung

Miền Nam

1 năm hoặc ít hơn 1-2 năm 2-3 năm 3-5 năm Trên 5 năm

Page 14: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 13

Ngƣời sử dụng Internet tại Việt Nam truy cập Internet rất thƣờng xuyên. Gần 90% ngƣời sử dụng Internet truy cập Internet hơn 1 lần 1 tuần và hơn 60% truy cập hàng ngày. Chỉ 1 phần nhỏ trong số ngƣời truy cập Internet (8%) sử dụng Internet ít hơn 1 lần 1 tuần. Ở những thành phố lớn (Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng), ngƣời dân truy cập Internet thƣờng xuyên hơn so với ở những thành phố nhỏ. Thành phần kinh tế cao hơn thì mức độ thƣờng xuyên của việc truy cập Internet cũng cao hơn. Tuy nhiên, không có sự tƣơng quan nào giữa mức độ thƣờng xuyên sử dụng và độ tuổi.

Hình. 10. Mức độ sử dụng Internet

Nguồn: Cimigo NetCitizens

Ngƣời sử dụng Internet tại Việt Nam sử dụng khá nhiều thời gian để lên mạng. Vào các ngày trong tuần, trung bình họ truy cập khoảng 2 giờ 20 phút. Nam giới truy cập Internet nhiều hơn nữ giới 20 phút. Hà Nội là nơi có thời gian truy cập Internet lâu nhất với hơn 160 phút 1 ngày (tại thành phố Hồ Chí Minh là 150 phút). Giới trẻ dành nhiều thời gian hơn để truy cập Internet mỗi ngày và những ngƣời thuộc thành phần kinh tế cao hơn cũng truy cập Internet lâu hơn. Gần một nửa số ngƣời sử dụng dành ra hơn 2 giờ 1 ngày để lƣớt Internet.

Vào cuối tuần, thời lƣợng sử dụng Internet ít hơn so với những ngày trong tuần. Một phần nhỏ (6%) hoàn toàn không sử dụng Internet vào cuối tuần. Trong số nhóm tuổi trẻ (15-24 tuổi), thời lƣợng sử dụng Internet không hề giảm trong các ngày cuối tuần.

Hình. 11. Thời lƣợng sử dụng Internet

Nguồn: Cimigo NetCitizens

62%23%

3%4%

8%Mỗi ngày

Vài lần 1 tuần

1 lần 1 tuần

Vài lần 1 tháng

Ít thƣờng xuyên hơn

Trong tuần: 142 phút

Cuối tuần: 135 phút

Page 15: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 14

2.3. Nơi truy cập Internet Hầu hết mọi ngƣời truy cập Internet tại nhà (78%). Những nơi khác mà mọi ngƣời thƣờng hay truy cập là tại nơi làm việc (31%), và dịch vụ Internet hay quán cà phê Internet (25%). Vào những ngày cuối tuần, tỷ lệ truy cập từ nơi làm việc, trƣờng học và dịch vụ Internet giảm.

Ở khu vực miền Bắc (chủ yếu ở Hà Nội), ngƣời sử dụng truy cập Internet ở nhà nhiều hơn các khu vực khác, và tƣơng ứng tỷ lệ truy cập từ các dịch vụ Internet/ quán cà phê Internet cũng thấp hơn. Dịch vụ Internet chủ yếu là nơi truy cập của giới trẻ và những ngƣời thuộc thành phần kinh tế thấp.

Hình. 12. Nơi truy cập Internet

Nguồn: Cimigo NetCitizens

Trong vòng 3 năm trở lại đây, việc sử dụng Internet tại nhà đã trở nên quan trọng đối với tất cả các đối tƣợng cũng nhƣ các khu vực. Truy cập Internet tại nhà đã tăng thêm 20% từ năm 2007. Từ năm 2009 đến năm 2010, lƣợng truy cập ở tất cả các nơi khác nhau đều tăng (dữ liệu dựa trên việc sử dụng Internet vào các ngày trong tuần tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh).

Hình. 13. Nơi truy cập Internet giai đoạn 2007-2010 (các ngày trong tuần)

Nguồn: Cimigo NetCitizens (Hà Nội/ Tp. Hồ Chí Minh)

78%

31%

26%

11%

9%

76%

10%

23%

3%

8%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Tại nhà

Tại nơi làm việc

Tại quán cà phê Internet

Tại trƣờng học

Tại nhà ngƣời khác

Trong tuần

Cuối tuần

61%

73%77%

81%

26% 27% 30% 33%

29%23% 18%

25%

5% 5% 5%

15%0%

20%

40%

60%

80%

100%

2007 2008 2009 2010

Tại nhà

Tại nơi làm việc

Tại quán cà phê Internet

Tại trƣờng học

Page 16: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 15

Máy tính để bàn là cách thông dụng nhất để truy cập Internet. Có 80% truy cập Internet từ máy tính để bàn và 38% từ máy tính xách tay (laptop). Điện thoại di động (bao gồm cả điện thoại thông minh smart phone) là 1 hình thức mới đƣợc dùng để truy cập Internet và cứ 4 ngƣời sử dụng Internet thì có 1 nguời đã sử dụng hình thức này.

Hình thức truy cập Internet bằng máy tính xách tay rất phổ biến ở khu Đô thị lớn tại Việt Nam và khu vực có thành phần kinh tế cao vì đây là những nơi máy tính xách tay rất thịnh hành. Tuy nhiên, tỷ lệ truy cập bằng điện thoại di động không phụ thuộc vào thành phần kinh tế mà phụ thuộc vào độ tuổi; 1/3 trong số ngƣời sử dụng Internet dƣới 25 tuổi đã truy cập Internet thông qua điện thoại di động.

Hình. 14. Các cách truy cập Internet

Nguồn: Cimigo NetCitizens

Về Báo cáo Netcitizens Việt Nam

Dữ liệu trong báo cáo này dựa trên một khảo sát đại diện trong số gần 3300 ngƣời sử dụng Internet tại 12 thành phố ở Việt Nam. Nghiên cứu đƣợc thực hiện bởi Cimigo, và báo cáo này có sẵn hoàn toàn miễn phí. Nếu bạn quan tâm đến những phân tích sâu hơn đối với các nhóm đối tƣợng mục tiêu khác, vui lòng liên hệ chúng tôi để có bảng báo giá.

Nơi tải báo cáo miễn phí: www.cimigo.vn Yêu cầu phân tích riêng: [email protected]

84%

38%

27%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Bằng máy tính để bàn

Bằng máy tính xách tay

Bằng điện thoại di động

Page 17: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 16

3. CÁC HOẠT ĐỘNG TRỰC TUYẾN

VÀ ỨNG DỤNG

3.1. Tổng quan Chƣơng này nghiên cứu về những hoạt động mà ngƣời sử dụng Internet thƣờng làm khi tham gia trực tuyến, bao gồm 18 hoạt động trực tuyến khác nhau, đƣợc chia làm năm loại:

Thu thập thông tin

Giải trí trực tuyến

Giao tiếp trực tuyến

Blog và mạng xã hội

Kinh doanh trực tuyến

Hoạt động thực hiện thƣờng xuyên nhất trên Internet là thu thập thông tin, nhƣ đọc tin tức hay sử dụng các trang web tìm kiếm. Gần nhƣ tất cả ngƣời sử dụng Internet tại Việt Nam đều sử dụng Google và đọc tin tức trực tuyến và hầu hết trong số họ thậm chí truy cập hàng ngày. Internet cũng thƣờng đƣợc sử dụng để nghiên cứu cho việc học hay cho công việc.

Hoạt động trực tuyến chủ chốt thứ 2 là giải trí. Âm nhạc là hoạt động phổ biến nhất của lĩnh vực này, gần 80% số ngƣời sử dụng Internet đã nghe nhạc và hơn 60% đã tải nhạc trực tuyến. Một nửa trong số họ xem phim trực tuyến, và một phần năm trong số họ đã từng tải phim về. Chơi game (trò chơi) trực tuyến có tỷ lệ thấp hơn (khoảng 30%), nhƣng các game trên trang web trò chơi (trò chơi có thể chơi trực tiếp trên trang web đó mà không cần phải tải về máy tính) thì đƣợc sử dụng nhiều hơn so với chơi game ứng dụng trực tuyến (trò chơi mà trƣớc tiên cần phải tải và cài đặt về máy tính). Những hoạt động giải trí trực tuyến rất phổ biến trong giới trẻ.

Giao tiếp cũng là một hoạt động chủ yếu trên mạng Internet. Các hoạt động chính trong lĩnh vực này là chat/ tán gẫu và email/ thƣ điện tử. Với các trang web và ứng dụng tƣơng tác trực tuyến mới, ngƣời sử dụng không chỉ có cơ hội tìm đƣợc thông tin mà cũng đóng góp phần nội dung của riêng họ. Mạng xã hội và blog đƣợc sử dụng một cách thƣờng xuyên. 36% số ngƣời sử dụng Internet là thành viên của mạng xã hội và 20% có viết blog cá nhân. Mạng xã hội và blog rất phổ biến trong cộng đồng giới trẻ.

Thƣơng mại điện tử vẫn chƣa phát triển nhiều ở Việt Nam. Hầu hết các trang phổ biến là các trang web đấu giá và mua bán, nơi có 40% ngƣời sử dụng đã từng viếng thăm. Ngân hàng trực tuyến vẫn đang ở giai đoạn sơ khai. Mức độ sử dụng các trang web mua hàng trực tuyến và ngân hàng trực tuyến đã tăng trƣởng mạnh trong vòng vài năm trở lại đây.

Page 18: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 17

Hình. 15. Các hoạt động trực tuyến trƣớc đây

Nguồn: Cimigo NetCitizens

94%

92%

78%

72%

70%

66%

61%

47%

46%

42%

38%

36%

31%

30%

23%

20%

18%

10%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Đọc tin tức

Sử dụng trang web tìm kiếm (vd. …

Nghe nhạc

Nghiên cứu cho học tập/ công việc

Chat

Email

Tải nhạc

Xem phim

Xem các diễn đàn

Mua sắm/ Đấu giá

Chơi game trên các trang web

Vào các trang mạng xã hội

Xem blog

Chơi game trên các ứng dụng

Tải phim

Viết blog

Viết/ Đăng bài trên diễn đàn

Sử dụng ngân hàng trực tuyến

Page 19: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 18

Đọc tin tức

Sử dụng trang web tìm kiếm ( Google)

Nghe nhạc

Nghiên cứu cho học tập/ công việc

Chat

Email

Tải nhạc

Xem phim

Xem các diễn đàn

Mua sắm/ Đấu giá

Chơi game trên các trang web

Vào các trang mạng xã hội

Xem blog

Chơi game trên các ứng dụng

Tải phim

Viết blog

Viết/ Đăng bài trên diễn đàn

Sử dụng ngân hàng trực tuyến

95%

88%

66%

65%

55%

65%

46%

40%

37%

41%

27%

21%

18%

19%

18%

9%

12%

13%

93%

97%

92%

82%

89%

68%

80%

56%

56%

43%

50%

55%

48%

42%

29%

32%

25%

6%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

25-64 tuổi 15-24 tuổi

Việc sử dụng các hoạt động và ứng dụng trực tuyến có sự khác nhau giữa các nhóm tuổi. Nói chung, những ngƣời trẻ tuổi sử dụng nhiều trang web hơn, và gần nhƣ tất cả các hoạt động trực tuyến đo lƣờng trong báo cáo này đều đƣợc nhóm tuổi trẻ tham thƣờng xuyên hơn các nhóm khác. Sự khác biệt lớn nhất có thể thấy ở những hoạt động liên quan đến tƣơng tác trực tuyến, nhƣ vào các trang mạng xã hội, blog hay chat. Những hoạt động này gần nhƣ đƣợc nhóm tuổi trẻ sử dụng với mức độ thƣờng xuyên gấp hai lần so với nhóm tuổi còn lại. Những hoạt động giải trí vô cùng phổ biến trong cộng đồng tuổi trẻ.

Một vài hoạt động không tuân theo mô hình này nhƣ là đọc tin tức, email và mua sắm trực tuyến. Những hoạt động này không phụ thuộc vào độ tuổi của ngƣời sử dụng và đƣợc sử dụng bởi tất cả các nhóm tuổi với cùng mức độ.

Hình. 16. Các hoạt động trực tuyến đã từng sử dụng theo nhóm tuổi

Nguồn: Cimigo NetCitizens

Page 20: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 19

Đọc tin tức

Sử dụng trang web tìm kiếm ( Google)

Nghe nhạc

Nghiên cứu cho học tập/ công việc

Chat

Email

Tải nhạc

Xem phim

Xem các diễn đàn

Mua sắm/ Đấu giá

Chơi game trên các trang web

Vào các trang mạng xã hội

Xem blog

Chơi game trên các ứng dụng

Tải phim

Viết blog

Viết/ Đăng bài trên diễn đàn

Sử dụng ngân hàng trực tuyến

95%

93%

79%

73%

68%

67%

64%

50%

48%

41%

37%

34%

28%

36%

28%

16%

20%

11%

94%

92%

77%

72%

74%

65%

59%

43%

44%

43%

38%

39%

36%

22%

17%

24%

15%

9%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Nam giới Nữ giới

Trung bình 1 ngày nam giới dành thời gian cho Internet nhiều hơn. Nam giới cũng có những hoạt động trực tuyến giống với nữ giới. Tuy nhiên có những khác nhau cụ thể giữa nam giới và nữ giới. Nam giới xem và tải phim thƣờng xuyên hơn và họ có khuynh hƣớng chơi game ứng dụng trực tuyến. Trái lại, nữ giới thích thú với các hoạt động tƣơng tác nhƣ chat, tham gia các trang mạng xã hội và blog.

Hình. 17. Những hoạt động trực tuyến đƣợc sử dụng trƣớc đây (theo giới tính)

Nguồn: Cimigo NetCitizens

Page 21: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 20

98%

92%

77%

74%

68%

63%

59%

47%

53%

54%

37%

40%

33%

32%

27%

19%

24%

12%

92%

92%

80%

73%

75%

68%

66%

48%

48%

40%

42%

38%

34%

32%

23%

21%

18%

10%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Miền Bắc Miền Nam

Do sự khác nhau về vị trí địa lý giữa miền Bắc và miền Nam, mục đích của việc sử dụng Internet giữa Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cũng khác nhau. Ở miền Bắc, Internet đƣợc dùng để đọc tin tức, vào các diễn đàn và các trang web mua sắm trực tuyến. Ngƣời dân ở miền Bắc tham gia mua sắm trực tuyến nhiếu hơn gần 1/3 lần so với ngƣời dân ở miền Nam. Ngƣợc lại, ngƣời dân ở miền Nam sử dụng Internet để chat, email và tải nhạc thƣờng xuyên hơn.

Hình. 18. Các hoạt động trực tuyến đƣợc sử dụng trƣớc đây (theo vị trí địa lý)

Nguồn: Cimigo NetCitizens

Đọc tin tức

Sử dụng trang web tìm kiếm ( Google)

Nghe nhạc

Nghiên cứu cho học tập/ công việc

Chat

Email

Tải nhạc

Xem phim

Xem các diễn đàn

Mua sắm/ Đấu giá

Chơi game trên các trang web

Vào các trang mạng xã hội

Xem blog

Chơi game trên các ứng dụng

Tải phim

Viết blog

Viết/ Đăng bài trên diễn đàn

Sử dụng ngân hàng trực tuyến

Page 22: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 21

3.2. Thu thập thông tin Nhóm “Thu thập thông tin” bao gồm 3 hoạt động sau: 1) thu thập/ đọc tin tức, 2) sử dụng trang tìm kiếm, 3) nghiên cứu cho học tập hoặc công việc.

Đọc tin tức là hoạt động phổ biến nhất trên Internet. Gần 95% đọc tin tức trên Internet và 50% trong số họ đọc hàng ngày. Các trang web tìm kiếm nhƣ Google cũng đƣợc một nửa số ngƣời sử dụng Internet truy cập hàng ngày. Hơn 50% sử dụng Internet với mức độ 1 lần mỗi tuần trở lên để nghiên cứu cho học tập và công việc.

Đọc tin tức và sử dụng các trang web tìm kiếm là các hoạt động phổ biến nhất trong tất cả các nhóm tuổi và các khu vực địa lý tại Việt Nam. Mức độ sử dụng Internet để đọc tin tức tăng lên theo thành phần kinh tế và ở khu vực khu Đô thị lớn tại Việt Nam (chủ yếu ở Hà Nội), mức độ này còn cao hơn. Những trang web tìm kiếm nhƣ là Google đƣợc những ngƣời trẻ tuổi sử dụng thƣờng xuyên hơn.

Hình. 19. Thu thập thông tin: mức độ thƣờng xuyên sử dụng

Nguồn: Cimigo NetCitizens

Trong vòng 3 năm trở lại đây, việc sử dụng những trang web tìm kiếm đã trở nên quan trọng. Trong khi dƣới 75% đã sử dụng những trang web tìm kiếm vào thời điểm năm 2007, hiện nay hơn 90% đang sử dụng. Ngoài ra, tỷ lệ đọc tin tức trực tuyến và nghiên cứu cho học tập/ công việc cũng đã tăng.

Hình. 20. Thu thập thông tin: mức độ sử dụng giai đoạn 2007-2010

Nguồn: Cimigo NetCitizens (Hanoi / HCMC only)

47%

44%

22%

32%

34%

29%

7%

7%

11%

8%

7%

10%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Đọc tin tức

Sử dụng trang web tìm kiếm (vd. Google)

Nghiên cứu cho học tập và công việc

Mổi ngày 1 lần 1 tuần hoặc nhiều hơn 1 lần 1 tháng hoặc nhiều hơn Ít thƣờng xuyên hơn

89% 89%94% 95%

74%

85%92% 92%

66% 69%73% 74%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

2007 2008 2009 2010

Đọc tin tức

Sử dụng trang web tìm kiếm (vd. Google)

Nghiên cứu cho học tập và công việc

Tổng cộng

94%

92%

72%

Page 23: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 22

3.3. Giải trí Giải trí trực tuyến bao gồm các hoạt động sau: 1) nghe nhạc, 2) tải nhạc, 3) xem phim, 4) tải phim, 5) chơi game trên các trang web,2 và 6) chơi game trên các ứng dụng trực tuyến. 3

Giải trí là một lĩnh vực quan trọng của việc sử dụng Internet tại Việt Nam. Hoạt động chủ yếu liên quan đến giải trí là nghe nhạc với hơn một nửa ngƣời sử dụng đã từng nghe nhạc trực tuyến một cách thƣờng xuyên. 60% đã từng tải nhạc và 40% thực hiện điều này một lần mỗi tuần hoặc thƣờng xuyên hơn. Gần một nửa số ngƣời sử dụng Internet đã từng xem phim trực tuyến. Chơi game ít phổ biến hơn tuy nhiên vẫn có một lƣợng cố định là 8% ngƣời sử dụng Internet chơi game hàng ngày.

Giải trí rõ ràng là một hoạt động dành cho những ngƣời trẻ tuổi. Những ngƣời trong độ tuổi từ 15-24 tham gia các hoạt động giải trí trực tuyến nhiều hơn hẳn. Sự khác biệt lớn nhất về tuổi tác đƣợc thấy ở hoạt động nghe/ tải nhạc trực tuyến và chơi trên các ứng dụng trực tuyến.

Một vài hoạt động trực tuyến phổ biến với nam giới hơn nữ giới. Nam giới thƣờng sử dụng các hoạt động đòi hỏi thiết bị kỹ thuật tiên tiến hơn, nhƣ chơi game trên các ứng dụng trực tuyến và tải phim.

Hình. 21. Giải trí: mức độ thƣờng xuyên sử dụng

Nguồn: Cimigo NetCitizens

2 Chơi game trên trang web là trò chơi có thể chơi trên trang web đó mà ngƣời chơi không cần phải

tải về máy tính. 3 Chơi game trên các ứng dụng trực tuyến là trò chơi mà trƣớc tiên ngƣời chơi phải tải về máy tính,

và sau đó họ có thể chơi nó trực tuyến mà không cần vào trang web của nó.

25%

9%

5%

8%

7%

2%

33%

26%

15%

13%

11%

6%

10%

15%

12%

7%

4%

7%

10%

12%

15%

10%

8%

9%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Nghe nhạc

Tải nhạc

Xem phim

Chơi game trên web

Chơi game trên ứng dụng trực tuyến

Tải phim

Mổi ngày 1 lần 1 tuần hoặc nhiều hơn1 lần 1 tháng hoặc nhiều hơn Ít thƣờng xuyên hơn

Tổng cộng

78%

61%

47%

38%

30%

23%

Page 24: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 23

Tỷ lệ ngƣời sử dụng Internet tải nhạc đã tăng thêm 15% trong vòng 3 năm trở lại đây, và tỷ lệ ngƣời sử dụng Internet để xem phim đã tăng thêm 10% kể từ năm 2007.

Hình. 22. Giải trí: mức độ sử dụng giai đoạn 2007-2010

Nguồn: Cimigo NetCitizens (Hanoi / HCMC only)

75%79%

50%

60% 59%65%

37%41% 43%

47%

33%41%

25%

33%

20%26%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

2007 2008 2009 2010

Nghe nhạc

Tải nhạc

Xem phim

Chơi game trên web

Chơi game trên ứng dụng trực tuyến

Tải phim

Page 25: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 24

3.4. Giao tiếp Mục “Giao tiếp” trong báo cáo này bao gồm 2 hoạt động sau: 1) email/ thƣ điện tử, 2) chat (tán gẫu)

Giao tiếp đóng một vai trò quan trọng trong việc sử dụng Internet. Các dạng giao tiếp thƣờng gặp nhất là chat và email. Chat trực tuyến thì phổ biến hơn viết email. Chat là một trong những hoạt động phổ biến nhất cho những ngƣời sử dụng Internet trẻ tuổi, gần một nửa số ngƣời trong độ tuổi 15-24 chat hàng ngày. Bên cạnh đó, email lại đƣợc nhóm tuổi 25-34 sử dụng thƣờng xuyên hơn

Hình. 23. Giao tiếp: mức độ sử dụng

Nguồn: Cimigo NetCitizens

Mức độ sử dụng chức năng email và chat giảm từ năm 2007 đến 2009, nhƣng tăng nhẹ vào năm 2010.

Hình. 24. Giao tiếp: mức độ sử dụng giai đoạn 2007-2010

Nguồn: Cimigo NetCitizens (Hà Nội/ Tp Hồ Chí Minh)

28%

19%

24%

22%

8%

11%

11%

13%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Chat

Email

Mổi ngày 1 lần 1 tuần hoặc nhiều hơn

1 lần 1 tháng hoặc nhiều hơn Ít thƣờng xuyên hơn

78%74%

70%

76%79% 76%

69%

70%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

2007 2008 2009 2010

Email

Chat

Tổng cộng

70%

66%

Page 26: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 25

3.5. Blog và mạng xã hội Mục “Blog và mạng xã hội” bao gồm 5 hoạt động sau: 1) xem các diễn đàn, 2) viết/ đăng bài trên diễn đàn, 3) xem blog, 4) viết blog, và 5) vào các trang mạng xã hội.

Blog và mạng xã hội đƣợc sử dụng bởi một số lƣợng lớn ngƣời Việt Nam và đóng một vai trò quan trọng trong đời sống Internet. Gần một nửa ngƣời sử dụng Internet đã từng ghé thăm các diễn đàn, blog và mạng xã hội. Mức độ sử dụng hàng ngày cao nhất đối với mạng xã hội (15%), trong khi diễn đàn và blog đƣợc sử dụng thƣờng xuyên ở mức độ hàng tuần. Ngƣời sử dụng thƣờng thụ động khi vào blog: trong khi có 30% đã từng xem blog thì chỉ có 20% đã thực sự viết blog của mình. Tƣơng tự với diễn đàn: 50% những ngƣời sử dụng Internet đã từng ghé thăm một diễn đàn nhƣng chỉ có 18% đã từng đăng bài trên diễn đàn.

Blog và mạng xã hội rõ ràng là hoạt động cho giới trẻ. Một số lƣợng lớn ngƣời sử dụng Internet ở độ tuổi dƣới 25 đã từng viếng thăm diễn đàn, blog và mạng xã hội, đạt mức cao hơn 50% so với các nhóm tuổi lớn hơn. Sự khác biệt lớn nhất có thể nhìn thấy ở các nhóm tuổi khác nhau đó là mức độ đóng góp tích cực về nội dung trên Internet: ngƣời sử dụng dƣới 25 tuổi thƣờng đăng bài trên diễn đàn và viết blog gấp khoảng 3 lần so với những ngƣời sử dụng có độ tuổi 25-65.

Một điểm khác biệt thú vị khác đó là tỷ lệ giới tính. Nữ giới thƣờng xem và viết blog nhiều hơn trong khi xem và đăng bài trên các diễn đàn lại phổ biến hơn đối với nam giới. Nữ giới sử dụng mạng xã hội thƣờng xuyên hơn nam giới

Ngoài ra còn có sự khác biệt về địa lý: miền Bắc (Hà Nội và Hải Phòng), blog và mạng xã hội hiện đang phổ biến hơn các khu vực khác. Sự khác biệt lớn nhất có thể thấy đƣợc nằm ở các hoạt động có thể thể hiện bản thân. Ngƣời sử dụng Internet ở Hà Nội 40% viết blog và đăng tin trên diễn đàn gấp đôi so với ngƣời sử dụng Internet ở thành phố Hồ Chí Minh

Thành phần kinh tế càng cao tƣơng đƣơng với mức độ sử dụng blog và mạng xã hội càng cao. Những ngƣời thuộc thành phần kinh tế A có khuynh hƣớng sử dụng mạng xã hội gấp 2 lần so với những ngƣời sử dụng Internet thuộc thành phần D/E. Các diễn đàn thì phổ biến hơn ở miền Bắc (chủ yếu ở Hà Nội)

Hình. 25. Blog và mạng xã hội: mức độ sử dụng

Nguồn: Cimigo NetCitizens

10%

15%

6%

2%

2%

16%

11%

9%

5%

5%

9%

4%

7%

5%

5%

10%

6%

10%

8%

6%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Xem các diễn đàn

Vào các trang mạng xã hội

Xem blog

Viết blog

Đăng bài trên diễn đàn

Mổi ngày 1 lần 1 tuần hoặc nhiều hơn1 lần 1 tháng hoặc nhiều hơn Ít thƣờng xuyên hơn

Tổng cộng

46%

36%

31%

20%

18%

Page 27: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 26

Mức độ sử dụng blog và mạng xã hội tƣơng đối cố định kể từ năm 2007. Có thể thấy 1 sự sụt giảm ở việc lƣớt blog khi giảm từ 47% xuống 35%. Nguyên nhân chủ yếu cho sự sụt giảm này là do Yahoo 360 đã đóng cửa vào năm 2009, vốn là ứng dụng phổ biến nhất cho blog trong những năm trƣớc đây.

Tuy nhiên cần lƣu ý rằng những con số này đƣợc thể hiện dƣới dạng phần trăm và không phải là con số tuyệt đối. Với sự tăng trƣởng của tỷ lệ ngƣời sử dụng Internet tại Việt Nam, số lƣợng những ngƣời sử dụng blog và mạng xã hội đang tăng 1 cách mạnh mẽ.

Hình. 26. Blog và mạng xã hội: mức độ sử dụng giai đoạn 2007-2010

Nguồn: Cimigo NetCitizens (Hà Nội/ Tp. Hồ Chí Minh)

36% trong số ngƣời sừ dụng Internet là thành viên của trang mạng xã hội và 20% có blog cá nhân. Số lƣợng nữ giới tham gia vào các trang mạng xã hội nhiều hơn nam giới. Những ngƣời ở thành phần kinh tế cao hơn có khuynh hƣớng tham gia làm thành viên của mạng xã hội nhiều hơn và mạng xã hội phổ biến hơn trong cộng đồng giới trẻ.

Hình. 27. Blog và hội viên của các mạng xã hội

Nguồn: Cimigo NetCitizens

49% 47%51%

39% 41%47% 46%

41%35%24% 27%

20% 22%

18% 16%21%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

2007 2008 2009 2010

Xem các diễn đàn

Vào các trang mạng xã hội

Xem blog

Viết blog

Đăng bài trên diễn đàn

36%

20%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Là thành viên của mạng xã hội

Sử dụng blog cá nhân

Page 28: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 27

Lý do quan trọng nhất cho việc tham gia mạng xã hội là để giữ liên lạc và biết đƣợc thông tin về bạn bè. Gặp gỡ những ngƣời bạn mới cũng là một lý do. Chơi game và thu thập tin tức về các hoạt động xã hội không phải là lý do quan trọng khi tham gia mạng xã hội.

Hình. 28. Lý do cho việc sử dụng mạng xã hội

Nguồn: Cimigo NetCitizens

38%

21%

13%

12%

10%

2%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Giữ liên lạc với bạn bè

Cập nhật thông tin về bạn bè

Gặp gỡ ngƣời mới

Cập nhật thông tin bản thân

Chơi game/ Giải trí

Nhận biết thông tin về các hoạt động xã hội

Page 29: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 28

3.6. Kinh doanh trực tuyến Mục “Kinh doanh trực tuyến” bao gồm các hoạt động sau đây: 1) sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến, và 2) mua sắm/ xem trang web mua bán/ đấu giá.

Kinh doanh trực tuyến chƣa thật sự phát triển ở Việt Nam. Chỉ có khoảng 40% ngƣời sử dụng Internet ở Việt Nam đã từng truy cập một trang web mua bán hay đấu giá trực tuyến, và chỉ có một số ít đã từng sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến.

Mua sắm trực tuyến đƣợc sử dụng thƣờng xuyên hơn ở phía Bắc (58% in Hà Nội) và chủ yếu phổ biến với nhóm tuổi 25-34. Tỷ lệ mua sắm trực tuyến và sử dụng ngân hàng trực tuyến tăng theo thành phần kinh tế.

Hình. 29. Kinh doanh trực tuyến: mức độ sử dụng

Nguồn: Cimigo NetCitizens

Kinh doanh trực tuyến là một trong những lĩnh vực thấy đƣợc sự tăng trƣởng mạnh mẽ nhất trong hầu hết các hoạt động vài năm trở lại đây. Mua sắm trực tuyến tăng gần gấp đôi kể từ năm 2007. Thêm vào đó, dịch vụ ngân hàng trực tuyến cũng trở nên phổ biến hơn trong giai đoạn này với mức tăng từ 7% lên đến 12%.

Hình. 30. Kinh doanh trực tuyến: giai đoạn 2007-2010

Nguồn: Cimigo NetCitizens (Hà Nội/ Tp. Hồ Chí Minh)

5%13% 12%12%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Mua sắm/ Xem trang web mua sắm/ Đấu giá

Ngân hàng trực tuyến

Mổi ngày 1 lần 1 tuần hoặc nhiều hơn

1 lần 1 tháng hoặc nhiều hơn Ít thƣờng xuyên hơn

28%34%

40%

48%

7% 7%11% 12%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

2007 2008 2009 2010

Mua sắm trực tuyến

Ngân hàng trực tuyến

Tổng cộng

42%

10%

Page 30: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 29

4. CÁC TRANG WEB ĐÃ TRUY

CẬP

4.1. Các trang web đã truy cập trong vòng 4 tuần qua Chƣơng tiếp theo đây thể hiện các trang web mà những đáp viên tham gia khảo sát này đã từng truy cập gần đây trong giai đoạn tháng 11 đến tháng 12 năm 2010.4

Google tiếp tục là trang web đƣợc sử dụng rộng rãi nhất tại Việt Nam. Gần một nửa số ngƣời sử dụng Internet có truy cập Google trong vòng 1 tháng qua. Google là trang web đƣợc sử dụng thƣờng xuyên nhất xuyên suốt các giới tính, nhóm tuồi, thành phần kinh tế và vùng miền.

Zing có tỷ lệ sử dụng lớn thứ hai. Cứ 3 ngƣời sử dụng Internet tại Việt Nam thì có 1 ngƣời đã từng truy cập một trong những trang web của Zing trong 1 tháng qua. Trong số các dịch vụ khác nhau mà Zing cung cấp (phim ảnh, âm nhạc, trò chơi, tin tức, chat, v.v.), mp3.zing.vn là phổ biến nhất với tỷ lệ truy cập là 2%.

Dân Trí (dantri.com.vn) đứng ở vị trí thứ 3 và tiếp tục là trang web báo điện tử hàng đầu Việt Nam. Dân Trí đƣợc dùng nhiều ở miền Bắc nhƣng ít đƣợc dùng ở miền Trung và miền Nam.

Khoảng 1 trong 5 ngƣời sử dụng Internet đã truy cập Yahoo gần đây. Con số này bao gồm các trang yahoo.com, yahoo.com.vn, Yahoo messenger và Yahoo mail.

Các trang web báo điện tử Việt Nam: VnExpress (vnexpress.net) đƣợc sử dụng với tỉ lệ 18%, và 24h (24h.com.vn) đƣợc sử dụng với tỉ lệ 11% giữ vững vị trí trong top 10. Tuổi Trẻ (tuoitre.com.vn) và Kenh14.vn đạt tỉ lệ khoảng 10%

Facebook tiếp tục là trang mạng xã hội hàng đầu và là 1 trong những trang web đƣợc truy cập nhiều nhất, và năm nay Facebook đã nhảy vọt từ hạng 10 lên hạng 6 với tỉ lệ 13%

Những thứ hạng tiếp theo bao gồm sự tổng hợp các trang web giải trí trực tuyến (nhaccuatui.com, nhac.vui.vn, nhacso.vn, nhăc.com, youtube.com), hƣớng đến giới trẻ; âm nhạc, thể thao, trang web trò chơi (game), v.v.

4 Kết quả của phần này liên quan đến tỷ lệ sử dụng các trang web trên tổng số ngƣời sử dụng

Internet tại Việt Nam. Tỷ lệ này đƣợc tính bằng phần trăm của những ngƣời sử dụng Internet đã sử dụng những trang web cụ thể trong vòng 4 tháng vừa qua. Tỷ lệ này không đƣợc hiểu là mức độ thƣờng xuyên truy cập, thời lƣợng truy cập, hay số lần click. Chính vì vậy, số liệu đƣợc viết trong báo cáo này có thể khác với những kết quả đƣợc báo cáo bởi các công cụ đo lƣờng phân tích trang web, nơi hiệu suất của trang web thƣờng đƣợc đo bằng „pageview‟, „số ngƣời truy cập‟ , „lƣợng truy cập‟ hoặc các số liệu tƣơng tự.

Page 31: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 30

Hình. 31. Các trang web truy cập trong 4 tuần qua5

Nguồn: Cimigo NetCitizens

a) Bao gồm google.com, google.com.vn b) Bao gồm mp3.zing.vn, zing.vn, me.zing.vn , kiemthe.zing.vn, movie.zing.vn, news.zing.vn, volam.zing.vn c) Bao gồm yahoo.com, yahoo.com.vn, yahoo messenger, mail.yahoo.com, yahoo 360plus

Tổng cộng có hơn 2000 trang web khác nhau đã đƣợc ghi nhận trong cuộc khảo sát này. Để có cái nhìn tổng quan tốt hơn, các trang web đã đƣợc phân loại dựa trên nội dung chính và tập hợp lại thành 1 số nhóm chính.

Các trang báo điện tử đƣợc truy cập nhiều hơn năm ngoái. Khi lƣớt web, ngƣời sử dụng chủ yếu vào các trang web tìm kiếm, các trang tin tức và các trang âm nhạc. Các nhóm trang web phổ biến khác là mạng xã hội, game, mua sắm và phim ảnh.

5 Giai đoạn Tháng 10-11 năm 2009

48%

33%

21%

20%

18%

13%

11%

10%

9%

8%

7%

6%

6%

6%

3%

3%

2%

2%

2%

1%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Google

Zing

Dantri.com.vn

Yahoo

Vnexpress.net

Facebook.com

24h.com.vn

Nhaccuatui.com

Tuoitre.com.vn

Kenh14.vn

Ngoisao.net

Vietnamnet.vn

Thanhnien.com.vn

Youtube.com

Bongda.com

Nhac.vui.vn

Nhacso.net

Congan.com.vn

Docbao.com

Nhac8.com/vn

a

b

c

Page 32: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 31

Hình. 32. Các trang web truy cập trong 4 tuần qua (phân loại)

Nguồn: Cimigo NetCitizens

Có sự khác biệt lớn trong việc sử dụng các trang web giữa các nhóm tuổi. Những ngƣời trẻ hơn thƣờng có xu hƣớng sử dụng nhiều trang web hơn những ngƣời lớn tuổi; chính vì vậy tỷ lệ sử dụng cá trang web của những ngƣời trẻ tuổi thƣờng cao hơn.

Trong nhóm tuổi 15-24, Google và Zing là hai trang web đứng đầu, với tỷ lệ sử dụng trên 50%. Những ngƣời sử dụng Internet trong độ tuổi 25-34 thƣờng chủ yếu đọc báo điện tử, và việc sử dụng các trang web về âm nhạc và giải trí vì vậy cũng giảm. Còn đối với nhóm tuổi trên 35, họ chủ yếu tập trung vào các trang báo mạng trong khi mức độ sử dụng các trang web giải trí rất thấp.

Hình. 33. Các trang web truy cập trong 4 tuần qua theo nhóm tuổi

Nguồn: Cimigo NetCitizens

a) Bao gồm google.com, google.com.vn b) Bao gồm mp3.zing.vn, zing.vn, me.zing.vn , kiemthe.zing.vn, movie.zing.vn, news.zing.vn, volam.zing.vn c) Bao gồm yahoo.com, yahoo.com.vn, yahoo messenger, mail.yahoo.com, yahoo 360plus

Tỷ lệ sử dụng các trang báo điện tử khác nhau theo các vùng miền. Dân Trí và 24h đƣợc truy cập chủ yếu ở Hà Nội, trong khi Tuổi Trẻ chiếm tỉ lệ cao hơn ở thành phố Hồ Chí Minh. Ở khu Đô thị lớn tại Việt Nam, các trang web tin tức đƣợc truy cập thƣờng xuyên hơn so với ở các thành phố nhỏ hơn

37%

19%

16%

7%

4%

3%

3% 3%8%

Báo điện tử

Âm nhạc/ Giải trí

Tìm kiếm thông tin

Mạng xã hội

Giao tiếp

Phim ảnh

Game

Mua sắm

Khác

Các trang web Tổng cộng 15-24 25-34 35-49 50-64

Googlea

48% 53% 45% 45% 40%

Zingb

33% 55% 21% 8% 5%

Dantri.com.vn 21% 16% 25% 28% 23%

Yahooc

20% 21% 21% 16% 12%

Vnexpress.net 18% 12% 26% 19% 10%

Facebook.com 13% 24% 7% 2% 0%

24h.com.vn 11% 8% 14% 10% 9%

Nhaccuatui.com 10% 15% 7% 3% 2%

Tuoitre.com.vn 9% 5% 10% 12% 18%

Kenh14.vn 8% 16% 2% 1% 1%

Page 33: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 32

Hình. 34. Các trang web truy cập trong 4 tuần qua theo các thành phố

Nguồn: Cimigo NetCitizens

a) Bao gồm google.com, google.com.vn b) Bao gồm mp3.zing.vn, zing.vn, me.zing.vn , kiemthe.zing.vn, movie.zing.vn, news.zing.vn, volam.zing.vn c) Bao gồm yahoo.com, yahoo.com.vn, yahoo messenger, mail.yahoo.com, yahoo 360plus

4.2. Trang web sử dụng cho blog và mạng xã hội Tại thời điểm năm 2010, Facebook là trang mạng xã hội phổ biến nhất đối với ngƣời sử dụng Internet. Gần 70% số ngƣời sử dụng mạng xã hội là thành viên của Facebook. Zing Me đã tăng gấp 3 trong vòng 1 năm và leo lên đứng thứ 2, chiếm gần 20% số lƣợng ngƣời sử dụng mạng xã hội. Trang web Yahoo 360 Plus đƣợc sử dụng bởi khoảng 12% ngƣời sử dụng mạng xã hội, có 1 chút khác biệt so với năm 2009. Các mạng xã hội khác ít phổ biến hơn là Myspace và Hi5.6

Hình. 34. Các trang web sử dụng cho mạng xã hội

Nguồn: Cimigo NetCitizens (phần trăm đƣợc dựa trên số ngƣời là thành viên của mạng xã hội)

6 Mạng xã hội đƣợc định nghĩa là trang web mà ngƣời dùng có thể tạo thông tin cá nhân, mời thêm

bạn và giao lƣu với các thành viên khác của mạng đó

Các trang web Tổng cộng Thành phố

HCM

Hà Nội Thành phố

cấp 1

Thành phố

cấp 2Google

a48% 40% 38% 73% 52%

Zingb

33% 35% 24% 41% 31%

Dantri.com.vn 21% 8% 46% 28% 15%

Yahooc

20% 18% 15% 31% 18%

Vnexpress.net 18% 19% 30% 10% 9%

Facebook.com 13% 14% 19% 13% 7%

24h.com.vn 11% 5% 16% 15% 12%

Nhaccuatui.com 10% 11% 4% 13% 11%

Tuoitre.com.vn 9% 12% 1% 11% 7%

Kenh14.vn 8% 7% 14% 9% 6%

47%

6%

11%

0%

2%

67%

19%

12%

2%

2%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Facebook

Zing Me

Yahoo 360 Plus

My space

Hi5

2009

2010

Page 34: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 33

Nói đến các trang web dành cho blog, Yahoo 360plus, tiền thân là Yahoo 360, vẫn là trang web đƣợc dùng nhiều nhất cho blog nhƣng tỉ lệ truy cập đã giảm từ 53% xuống 41%. Facebook đƣợc sử dụng nhƣ một blog cá nhân với tỷ lệ khoảng 35%. Một trang web mới xuất hiện trong lĩnh vực này đó là Blog360.vn; đây là 1 trang web địa phƣơng dành cho blog, chiếm tỉ lệ 4%.7

Hình. 35. Các trang web sử dụng cho blog

Nguồn: Cimigo NetCitizens (phần trăm đƣợc dựa trên số ngƣời sử dụng có sở hữu blog cá nhân)

7 Blog là nhật ký điện tử cá nhân hàng ngày mà ngƣời dùng thƣờng xuyên cập nhật và dùng để chia

sẻ thông tin cho mọi ngƣời

53%

31%

1%

0%

2%

41%

35%

7%

4%

1%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Yahoo 360 Plus

Facebook

Zing

Blog360.vn

My.opera.com

2009

2010

Page 35: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 34

4.3. Các trang web đƣợc yêu thích nhất Các đáp viên phân loại trang web họ yêu thích nhất cho mỗi hoạt động riêng biệt. Các hoạt động đƣợc nhóm lại theo các lĩnh vực:

Thu thập thông tin

Giải trí trực tuyến

Giao tiếp trực tuyến

Diễn đàn trực tuyến

4.3.1. Thu thập thông tin

Google là trang web không có đối thủ tại Việt Nam cho tất cả các hình thức tìm kiếm hay nghiên cứu trên Internet. Gần 90% sử dụng Google nhƣ là trang web tìm kiếm yêu thích của họ, và 50% sử dụng để nghiên cứu cho công việc/ học tập.

Sự yêu thích đối với các trang báo điện tử đa dạng hơn. Nhìn chung, 3 trang báo điện tử phổ biến nhất là VnExpress, Dân Trí và Tuổi Trẻ,. Tuy nhiên có sự khác biệt lớn giữa các khu vực. Dân Trí đƣợc ƣa chuộng tại miền Bắc, nhƣng không đƣợc yêu thích ở miền Nam. VnExpress đƣợc ƣa chuộng tại cả hai thành phố lớn này (Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh), nhƣng mức độ thấp hơn ở các thành phố nhỏ hơn. Tuổi trẻ là trang tin đƣợc yêu thích tại miền Nam nhƣng không đƣợc yêu thích ở miền Bắc.

Hình. 36. Các trang web yêu thích cho việc thu thập thông tin

Nguồn: Cimigo NetCitizens (phần trăm dựa trên số ngƣời sử dụng mỗi hoạt động)

Nghiên cứu ( cho học tập và công việc) Tin tức

Google 50% Vnexpress.net 16%

Vnexpress.net 2% Dantri.com.vn 15%

Tailieu.com 2% Tuoitre.com.vn 8%

Tìm kiếm thông tin

Google 89%

Page 36: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 35

Xem phim Tải phim Nghe nhạc

Youtube 14% Youtube 11% Zing 49%

Zing 7% Zing 8% Nhaccuatui 17%

Xuongphim 5% Krfilm.net 4% Nhacso.net 6%

Tải nhạc Chơi game trên web Chơi game ứng dụng

Zing 55% Zing 29% Zing 29%

Nhaccuatui 18% Trochoiviet.com 11% Vtc.com.vn 6%

Nhac.vui.vn 4% Facebook 8% Au.vtc.com 5%

4.3.2. Giải trí trực tuyến

Trong giai đoạn năm 2010, Zing tiếp tục dẫn đầu trong hầu hết các lĩnh vực giải trí trực tuyến. Zing là trang web đƣợc yêu thích nhất cho các loại hìnhgiải trí trực tuyến nhƣ nghe/ tải nhạc, chơi game. Về mặt xem và tải phim, Youtube vƣợt trội hơn Zing.

Bên cạnh Zing còn có các trang web khác đƣợc yêu thích trong lĩnh vực cụ thể này. Nhaccuatui, Nhacso và Nhacvui tiếp tục là trang web nghe nhạc trực tuyến đƣợc ƣa chuộng. Đối với chơi game trên nền web,những trang web vtc cũng rất phổ biến, đứng sau Zing.

Hình. 37. Các trang web yêu thích cho giải trí trực tuyến

Nguồn: Cimigo NetCitizens (phần trăm dựa trên số ngƣời sử dụng mỗi hoạt động)

4.3.3. Giao tiếp trực tuyến

Yahoo đƣợc biết đến là nhà cung cấp hàng đầu cho bất kỳ hoạt động giao tiếp trực tuyến nào. Phần lớn ngƣời sử dụng nói rằng Yahoo là trang web yêu thích của họ để gửi và nhận email và chat. Yahoo vô cùng phổ biến đối với mọi ngƣời bất kể giới tính, nhóm tuổi, thành phần kinh tế hay khu vực địa lý.

Đứng sau Yahoo, một số lƣợng nhỏ ngƣời sử dụng yêu thích sử dụng email của Google (22%). Một phần nhỏ trong số ngƣời truy cập Internet ƣa chuộng ứng dụng chat của Facebook và Skype.

Hình. 38. Các trang web yêu thích cho giao tiếp trực tuyến

Nguồn: Cimigo NetCitizens (phần trăm dựa trên số ngƣời sử dụng mỗi hoạt động)

E-mail Chat

Yahoo 65% Yahoo 85%

Gmail 22% Facebook 3%

Zing 1% Skype 2%

Page 37: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 36

4.3.4. Kinh doanh trực tuyến

Enbac.com là trang web phổ biến nhất cho việc mua sắm và đấu giá trực tuyến. Ngoài Enbac.com, 123mua.vn và 5giay.vn là những trang web hàng đầu cho việc mua sắm trực tuyến. Enbac.vn rất đƣợc ƣa chuộng tại khu vực miền Bắc, trong khi 123mua.vn và 5giay.vn đƣợc sử dụng thƣờng xuyên ở phía Nam.

Các trang web đƣợc yêu thích với dịch vụ ngân hàng trực tuyến là Vietcombank, ACB và Techcombank.

Hình. 39. Các trang web yêu thích cho hoạt động kinh doanh trực tuyến

Nguồn: Cimigo NetCitizens (phần trăm dựa trên số ngƣời sử dụng mỗi hoạt động)

Về Báo cáo Netcitizens Việt Nam

Dữ liệu trong báo cáo này dựa trên một khảo sát đại diện trong số gần 3000 ngƣời sử dụng Internet tại 12 thành phố ở Việt Nam. Nghiên cứu đƣợc thực hiện bởi Cimigo, và báo cáo này có sẵn hoàn toàn miễn phí. Nếu bạn quan tâm đến những phân tích sâu hơn đối với các nhóm đối tƣợng mục tiêu khác, vui lòng liên hệ chúng tôi để có bảng báo giá.

Nơi tải báo cáo miễn phí: www.cimigo.vn Yêu cầu phân tích riêng: [email protected]

Mua sắm trực tuyến Ngân hàng trực tuyến

enbac.com 13% Vietcombank.com.vn23%

123mua.com 10% Acb.com.vn 8%

5giay.com 8% Techcombank.com 7%

Page 38: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 37

5. QUAN ĐIỂM ĐỐI VỚI INTERNET

Trong phần này, chúng tôi sẽ đi sâu làm rõ quan điểm của ngƣời sử dụng đối với Internet. Thái độ/ quan điểm ở đây đƣợc chia thành các lĩnh vực sau: kết nối xã hội, thu thập thông tin, những ảnh hƣởng tiêu cực, mua sắm trực tuyến và quảng cáo trực tuyến

5.1. Tổng quan Thu thập thông tin và giao tiếp là hai hoạt động quan trọng nhất trên mạng Internet. Theo đó, đa số ngƣời sử dụng hoàn toàn đồng ý rằng „Internet là một nguồn quan trọng cung cấp tin tức và thông tin‟, và „Internet giúp kết nối bạn bè và gặp gỡ nhiều ngƣời mới‟. Internet càng ngày càng giống với 1 không gian xã hội, nơi mà mọi ngƣời có thể tự tạo ra nội dung. Khoảng 1/3 đáp viên trả lời rằng Internet la nơi mà họ có thể thể hiện bản thân.

Internet cũng đóng vai trò quan trọng giúp lựa chọn và mua các sản phẩm. Ba phần tƣ số ngƣời sử dụng Internet có thể tìm hiểu về các nhãn hiệu và sản phẩm mới trên mạng, và khoảng một nửa nghĩ rằng họ có một sự lựa chọn rất rộng rãi khi mua các sản phẩm trực tuyến. Tuy nhiên sự tin tƣởng của họ vào việc thanh toán trực tuyến vẫn thấp khi rất ít ngƣời cho rằng việc mua sắm trực tuyến là an toàn.

Hình. 40. Tổng quan thái độ đối với Internet

Nguồn: Cimigo NetCitizens

93%

79%

73%

50%

42%

36%

32%

13%

9%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Internet là nguồn quan trọng cung cấp thông tin và tin tức

Internet giúp kết nối bạn bè và gặp gỡ những ngƣời mới

Internet giúp tôi tìm thấy các sản phẩm và nhãn hiệu mới

Tôi có thể mau nhiều loại sản phẩm khác nhau trên mạng Internet

Nhìn chung tôi tin tƣởng những thông tin tìm thấy trên mạng

Internet là nơi tôi có thể bày tỏ bản thân

Internet có ảnh hƣởng xấu đến ngƣời trẻ tuổi

Tôi nghĩ mua sản phẩm trên mạng là an toàn

Trong thời đại Internet, tôi cảm thấy cô đơn hơn

Đồng ý

Page 39: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 38

5.2. Kết nối xã hội Thiết lập và duy trì mối quan hệ với bạn bè là một lĩnh vực chính của Internet tại Việt Nam, và chat, email, blog và mạng xã hội đƣợc sử dụng một cách rộng rãi. 80% ngƣời sử dụng Internet nghĩ rằng „Internet đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối với bạn bè và gặp gỡ những ngƣời mới‟. Nhóm tuổi trẻ hơn đồng ý với câu nói này nhiều hơn nhóm cao tuổi.

1/3 số ngƣời sử dụng Internet cho rằng Internet là 1 nơi mà họ có thể thể hiện bản thân. Sự thể hiện bản thân này quan trọng hơn đối với nhóm tuổi trẻ (15-24 tuổi)

Hình. 41. Thái độ đối với kết nối xã hội

Nguồn: Cimigo NetCitizens

79%

36%

14%

29%

8%

35%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Internet giúp kết nối bạn bè và gặp gỡ những

ngƣời mới

Internet là nơi tôi có thể bày tỏ bản thân

Đồng ý Trung lập Không đồng ý

Page 40: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 39

5.3. Thu thập thông tin Sử dụng các trang web tìm kiếm và tin tức là các hoạt động phổ biến nhất trên Internet. Theo đó, hầu hết ngƣời sử dụng đồng ý rằng Internet „đóng vai trò là nguồn quan trọng cung cấp tin tức và thông tin‟. Những ngƣời sử dụng có thành phần kinh tế cao và nằm trong nhóm tuổi lớn hơn có mức độ đồng ý với câu nói này hơn. Hầu hết ngƣời sử dụng đồng ý rằng „Internet hữu dụng để tìm hiểu về các sản phẩm và nhãn hiệu mới‟. Nam giới và những ngƣời sử dụng tại miền Bắc đồng ý đối với ý kiến này hơn.

Tuy nhiên, thông tin trên mạng có thể không đáng tin. Khoảng ¼ nói rằng nhìn chung họ không tin tƣởng vào thông tin trên mạng. Thông tin từ báo chí và tivi nói chung đáng tin hơn.

Hình. 42. Thái độ đối với việc thu thập thông tin

Nguồn: Cimigo NetCitizens

93%

73%

42%

5%

18%

33%

2%

10%

24%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Internet là nguồn quan trọng cung cấp thông tin

và tin tức

Internet giúp tôi tìm thấy các sản phẩm và nhãn

hiệu mới

Nhìn chung tôi tin tƣởng những thông tin tìm thấy

trên mạng

Đồng ý Trung lập Không đồng ý

Page 41: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 40

5.4. Những ảnh hưởng tiêu cực

Việc sử dụng Internet có thể dẫn đến 1 số ảnh hƣởng tiêu cực, ví dụ nhƣ làm tăng sự cô lập với „xã hội thật‟ hoặc có những ảnh hƣởng tiêu cực đối với giới trẻ do không sử dụng Internet một cách hợp lí. Tuy nhiên, Internet tạo ra 1 làn sóng nghi ngờ rất mãnh liệt tại Việt Nam. Rất ít ngƣời cho rằng họ cảm thấy cô đơn hơn khi truy cập Internet. Có các ý kiến khác nhau về việc Internet có những ảnh hƣởng tiêu cực, khoảng 1/3 đồng ý với ý kiến này, 1/3 trung lập và 1/3 không đồng ý.

Hình. 43. Thái độ về độ tin cậy

Nguồn: Cimigo NetCitizens

5.5. Mua sắm trực tuyến Mua các sản phẩm trên mạng Internet chƣa thực sự phổ biến tại Việt Nam. Chỉ có một số lƣợng nhỏ số ngƣời sử dụng Internet thƣờng xuyên truy cập các trang web mua bán và đấu giá. Hầu hết họ đều đồng ý rằng họ „có thể mua rất nhiều các sản phẩm đa dạng trên Internet‟. Tuy nhiên rất ít nguời nghĩ rằng „mua sắm trực tuyến là an toàn‟. 60% không tin tƣởng vào các hệ thống thanh toán trực tuyến

Hình. 44. Thái độ đối với mua sắm trực tuyến

Nguồn: Cimigo NetCitizens

93%

73%

42%

5%

18%

33%

2%

10%

24%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Internet là nguồn quan trọng cung cấp thông tin

và tin tức

Internet giúp tôi tìm thấy những sản phẩm và

nhãn hiệu mới

Nhìn chung, tôi tin tƣởng vào những thông tin tìm

thấy trên Internet

Đồng ý Trung lập Không đồng ý

50%

13%

23%

29%

27%

58%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Tôi có thể mua đƣợc nhiều loại sản phẩm khác nhau trên mạng

Tôi nghĩ mua sản phẩm trên mạng là an toàn

Đồng ý Trung lập Không đồng ý

Page 42: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 41

5.6. Quảng cáo trực tuyến Cảm giác của ngƣời sử dụng Internet đối với quảng cáo trực tuyến rất khác nhau. Một nhóm nhỏ ngƣời sử dụng thấy rằng các quảng cáo trực tuyến gây khó chịu, nhƣng một số ngƣời lại thấy rằng nó khá vui. Khoảng một nửa số ngƣời sử dụng Internet có thái độ thờ ơ đối với quảng cáo trực tuyến, phớt lờ hoặc không để ý đến chúng. 36% đôi khi có nhấp chuột vào những quảng cáo gây chú ý đến họ. Những ngƣời sử dụng Internet trẻ tuổi có thái độ tích cực hơn đối với quảng cáo trực tuyến cũng thƣờng có xu hƣớng nhấp chuột vào những quảng cáo mà họ cảm thấy thích

Hình. 45. Thái độ đối với quảng cáo trực tuyến

Nguồn: Cimigo NetCitizens

8%

36%

35%

12%

10%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Tôi thấy một vài trong số đó khá thú vị

Đôi khi tôi nhấp chuột vào đó

Tôi thật sự không để ý đến chúng

Tôi hoàn toàn phớt lờ chúng

Tôi thấy chúng rất đƣờng đột/ dễ gây bực tức

44% thích thú

56% không thích thú

Page 43: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 42

6. TRUY CẬP INTERNET BẰNG

ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG

Hình thức truy cập Internet bằng điện thoại thì tƣơng đối mới, nhƣng khuynh hƣớng này đang phát triển rất mạnh mẽ. Trong, số tất cà những ngƣời sử dụng Internet, có khoảng 40% đã truy cập Internet bằng điện thoại di động hay smart phone (điện thoại thông minh).

Hình. 46. Truy cập Internet bằng điện thoại di động

Nguồn: Cimigo NetCitizens

Truy cập Internet bằng điện thoại di động chủ yếu phổ biến với nhóm tuổi trẻ. Những ngƣời trong độ tuổi 15-24 truy cập Internet bằng điện thoại di động nhiếu gấp 2 lần những ngƣời trong độ tuổi 35-49. Truy cập bằng điện thoại di động ở miền Bắc (chủ yếu ở Hà Nội/ Hải Phòng) cao hơn ở miền Trung và miền Nam.

Hình. 47. Truy cập Internet bằng điện thoại di động theo tuổi

Nguồn: Cimigo NetCitizens

38%

62%

Không

47%

37%

24%

8%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

15-24 tuổi

25-34 tuổi

35-49 tuổi

50-64 tuổi

Page 44: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 43

Những hoạt động trực tuyến đƣợc thực hiện bằng điện thoại di động gần nhƣ tƣơng tự với các hoạt động đƣợc thực hiện trên máy tính để bàn. Những hoạt động quan trọng nhất là thu thập thông tin, nhƣ là đọc tin tức và sử dụng các trang web tìm kiếm. Các hoạt động phổ biến khác là giao tiếp (nhƣ là gửi tin nhắn nhanh và gửi email) và tham gia vào mạng xã hội. Các hoạt động giải trí (nghe nhạc, xem phim) và mua sắm trực tuyến thì ít phổ biến hơn khi truy cập bằng điện thoại di động.

Hình. 48. Những hoạt động trực tuyến đƣợc thực hiện bằng điện thoại di động

Nguồn: Cimigo NetCitizens (phần trăm dựa trên những ngƣời truy cập Internet bằng điện thoại di động)

76%

66%

43%

34%

32%

27%

26%

26%

12%

9%

8%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Đọc tin tức

Sử dụng các trang web tìm kiếm …

Tin nhắn nhanh (vd. Yahoo). MSn)

Viếng thăm trang mạng xã hội

Tải ứng dụng

Gửi email (không phải SMS

Nghe nhac

Tải hoặc đăng hình ành

Vào trang web mua bán trực tuyến

Xem phim

Chơi game trực tuyến

Page 45: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 44

7. SỰ KHÁC NHAU VỀ NHÂN

KHẨU

Ở những phần khác nhau, báo cáo này chỉ ra những điểm khác nhau về tình hình và mức độ sử dụng Internet đối với các nhóm nhân khẩu khác nhau; ví dụ nhƣ nam/ nữ, thành phần kinh tế cao/ thấp, miền Bắc/ miền Nam, v.v... Trong chƣơng này chúng tôi tóm tắt những sự khác nhau chủ yếu.

Nam giới so với nữ giới

Tỷ lệ truy cập Internet ở nam giới cao hơn nữ giới. 60% nam giới ở thành thị Việt Nam đã truy cập Internet, trong khi chỉ có 50% nữ giới đã truy cập.

Nam giới đã sử dụng Internet lâu hơn nữ giới. Gần một nửa số nam giới đã sử dụng Internet đƣợc 5 năm hoặc nhiều hơn, trong khi nữ giới chỉ đạt mức 35%. Số lƣợng nữ giới mới sử dụng Internet đƣợc 1 năm cao hơn nam giới.

Trung bình 1 ngày nam giới sử dụng Internet lâu hơn nữ giới 10-20 phút. Học cũng truy cập Internet thƣờng xuyên hơn nữ giới.

Nữ giới thích thú với việc ghé thăm và viết blog hơn nam giới, họ cũng viết blog thƣờng xuyên hơn. Ngƣợc lại, nam giới truy cập Internet để tải phim và chơi game trên ứng dụng trực tuyến.

Người lớn tuổi so với người trẻ tuổi

Rõ ràng giới trẻ sử dụng Internet thƣờng xuyên hơn. Những ngƣời trong độ tuổi 15-24 là những ngƣời truy cập Internet 1 cách năng động; tỷ lệ truy cập Internet trong độ tuổi này là cao nhất; họ truy cập Internet thƣờng xuyên nhất, dành nhiều thời gian lên mạng hơn và tham gia vào nhiều hoạt động hơn. Giới trẻ cũng là nhóm ngƣời đang truy cập Internet bằng điện thoại thƣờng xuyên nhất.

Sự khác nhau chủ yếu giữa ngƣời lớn tuổi và ngƣời trẻ tuổi liên quan đến những hoạt động về tƣơng tác xã hội và giải trí. Giới trẻ rất ƣa chuộng chat, blog và mạng xã hội. Họ cũng thƣờng sử dụng Internet để nghe nhạc, xem phim hay chơi game. Không có sự khác nhau liên quan đến tuổi tác về việc sử dụng Internet khi thu thập thông tin (đọc báo, tìm kiếm thông tin)

Hà Nội so với thành phố Hồ Chí Minh

Tỷ lệ truy cập Internet ở Hà Nội cao hơn ở thành phố Hồ Chí Minh. Do đã sẵn có tỷ lệ truy cập Internet cao từ lâu, ngƣời sử dụng ở Hà Nội tiếp cận với Internet lâu hơn. Trung bình 1 ngày trong tuần (không tính cuối tuần), ngƣời sử dụng ở Hà Nội sử dụng Internet nhiều hơn ở thành phố Hồ Chí Minh khoảng 10 phút.

Ngƣời sử dụng ở Hà nội truy cập Internet ở nhà thƣờng xuyên hơn và ở dịch vụ Internet công cộng, cà phê Internet ít hơn so với ngƣời sử dụng ở thành phố Hồ Chí Minh. Hà Nội có mức độ truy cập bằng điện thoại di động cũng thƣờng xuyên.

Ngƣời sử dụng ở Hà Nội sử dụng Internet để đọc tin tức và ghé thăm các diễn đàn trực tuyến thƣờng xuyên hơn. So với ở thành phố Hồ Chí Minh, đấu giá và mua sắm trực tuyến phổ biến ở Hà Nội hơn, chủ yếu là do có những trang web hay đƣợc dùng

Page 46: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 45

ở miền Bắc (enbac.com). Mặt khác, ngƣời dân Sài Gon thƣờng tham gia các hoạt động giải trí (nghe và tải nhạc) và chat trực tuyến/

TPKT cao so với TPKT thấp

Những ngƣời thuộc TPKT cao sử dụng Internet nhiều hơn. Tỷ lệ truy cập Internet đố với TPKT A và B gấp khoảng 3 lần TPKT D và E. Vì thế, phần lớn ngƣời sử dụng Internet thuộc TPKT A, B và C.

Những ngƣời thuộc thành phần kinh tế cao truy cập Internet thƣờng xuyên hơn và trung bình mỗi ngày họ dành nhiều thời gian cho Internet hơn. Internet chủ yếu đƣợc truy cập từ nhà, trong khi những ngƣời thuộc thành phần kinh tế thấp hơn thƣờng truy cập ở dịch vụ Internet công cộng/ cà phê Internet.

Những ngƣời thuộc TPKT cao cũng tham gia nhiều hoạt động trực tuyến hơn. Một sự khác nhau rất lớn giữa 2 thành phần này là TPKT cao thƣờng mua sắm trực tuyến, gửi email, đọc tin tức trực tuyến và tham gia vào các mạng xã hội, blog và diễn đàn. Trái lại, không có sự khác biệt nào liên quan đến TPKT vể việc chơi game trực tuyến, nghe nhạc và xem phim.

Page 47: Vietnam net citizens report 2011 (vietnamese)

Báo cáo NetCitizens Việt Nam năm 2011

Copyright © 2011 Cimigo 46

THÔNG TIN VỀ CIMIGO

Cimigo là một nhóm chuyên gia độc lập về nghiên cứu marketing và nhãn hiệu. Cimigo, với đội ngũ 200 chuyên viên nghiên cứu thị trƣờng, đã và tiếp tục đóng góp cho sự thành công của những thƣơng hiệu lớn và các chiến dịch truyền thông hiệu quả.

Đƣợc thành lập tại thành phố Hồ Chí Minh - Việt Nam vào năm 2003, Cimigo sau đó đã mở rộng ra các tỉnh thành lớn tại Việt Nam và xa hơn nữa. Trong vòng 12 tháng, Cimigo đã mở các văn phòng đặt tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, và Nha Trang. Năm 2004, Cimigo đã phát triển hoạt động tại Trung Quốc và Ấn Độ. Hiện tại, Cimigo hoạt động trên toàn khu vực châu Á Thái Bình Dƣơng từ Nhật Bản đến Campuchia.

Cimigo cung cấp dịch vụ tƣ vấn dựa trên các nghiên cứu thị trƣờng. Cimigo tƣ vấn cho 4 trong 5 nhà quảng cáo lớn nhất Việt Nam.

Cimigo thƣờng xuyên phát hành các báo cáo đƣợc công bố rộng rãi tại Việt Nam. Để xem những nghiên cứu gần đây nhất, vui lòng truy cập www.cimigo.vn.

Thông tin liên hệ

Cimigo 9 Nguyễn Hữu Cảnh Quận Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam T: (84 8) 3822 7727 Ext: 320 E: [email protected] www.cimigo.vn

Về Báo cáo Netcitizens Việt Nam

Dữ liệu trong báo cáo này dựa trên một khảo sát đại diện trong số gần 3000 ngƣời sử dụng Internet tại 12 thành phố ở Việt Nam. Nghiên cứu đƣợc thực hiện bởi Cimigo, và báo cáo này có sẵn hoàn toàn miễn phí. Nếu bạn quan tâm đến những phân tích sâu hơn đối với các nhóm đối tƣợng mục tiêu khác, vui lòng liên hệ chúng tôi để có bảng báo giá.

Nơi tải báo cáo miễn phí: www.cimigo.vn Yêu cầu phân tích riêng: [email protected]