29
Những tác nhân nhiễm trùng hàng đầu là nguyên nhân của hàng triệu ca tử vong, trên thế giới, ở mọi lứa tuổi Bệnh sốt rét Viêm đường hô hấp cấp Bệnh tiêu chẩy Bệnh lao P. falciparum – kháng CQ, SP ở hầu hết các quốc gia có dịch. Mức độ kháng rõ rệt với artemisinin

Vn laxminarayan day 2

Embed Size (px)

DESCRIPTION

http://www.cddep.org/sites/cddep.org/files/vn_laxminarayan_day_2.pdf

Citation preview

Page 1: Vn laxminarayan day 2

Những tác nhân nhiễm trùng hàng đầulà nguyên nhân của hàng triệu ca tử vong,

trên thế giới, ở mọi lứa tuổi

Bệnh sốt rét

Viêm đường hô hấp cấp

Bệnh tiêu chẩy

Bệnh lao

P. falciparum – kháng CQ, SP ở hầu hết các quốc gia có

dịch. Mức độ kháng rõ rệt với artemisinin

Page 2: Vn laxminarayan day 2

Sự lan rộng toàn cầu của các chủng P. falciparum

kháng chloroquine

Page 3: Vn laxminarayan day 2

Hậu quả trong công tác chăm sóc sức khỏe

Tăng chi phí chăm sócChi phí kê đơn các loại khác sinh mới cao hơn Tăng phí bảo hiểm

Giảm chất lượng chăm sóc Tăng nguy cơ hoành hành của bệnh tật và tử vongTheo thống kê của CDC, mỗi năm có tới 63,000 ca tử vong do sự kháng thuốc từ các ca nhiễm trùng bệnh viện

Page 4: Vn laxminarayan day 2

Khó khăn trong việc đánh giá gánh nặng của kháng kháng sinh

Thiếu sót trong việc lập hồ sơ, quản lý dữ liệu những trường hợp nhập viện mà nguyên nhân liên quan đến kháng thuốcMối tương quan giữa mức độ nghiêm trọng của bệnh và sự xâm lấn của các mầm bệnh kháng thuốcKhông phải việc sử dụng kháng sinh nào cũng có hại

Page 5: Vn laxminarayan day 2

Tại sao tình trạng kháng thuốc gia tăng?

Các nhân tố nội tại trong hệ thống chăm sóc sức khỏeLạm dụng và sử dụng thuốc không hợp lý (ví dụ, dùng kháng sinh để điều trị nhiễm virut)Bệnh nhân thể trạng yếu và nằm viện kéo dài Kiểm soát nhiễm trùng không đầy đủ trong hệ thống bệnh việnSự tuân thủ không đầy đủ liệu pháp điều trị Sử dụng phổ biến kháng sinh phổ rộng

Các nhân tố bên ngoài hệ thống chăm sóc sức khỏeSử dụng kháng sinh trong chăn nuôiSự lan truyền kháng thuốc từ các quốc gia khác

Page 6: Vn laxminarayan day 2

Những biện pháp khuyến khích nào góp phần bảo vệ hiệu lực của kháng sinh?

Những người sử dụng (hoặc nhà sản xuất) kháng sinh có thể không được khuyến cáo đầy đủ để cân nhắc tới sự ảnh hưởng (về chi phí) trong việc sử dụng này đối với cộng đồng

Khuyến khích đối với bệnh nhânKhuyến khích đối với bác sỹKhuyến khích đối với bệnh việnKhuyến khích đối với các công ty dược phẩm Vai trò của Chính phủ?

Page 7: Vn laxminarayan day 2

Đối phó với tình trạng kháng thuốc

Sử dụng hợp lý hơn những thuốc kháng sinh hiện có

Tìm ra những thuốc mới

Page 8: Vn laxminarayan day 2

Khuyến khích đối với bác sỹ

Thỏa mãn sự mong đợi của bệnh nhân

Page 9: Vn laxminarayan day 2

Dosh, J Fam Pr 1999

Tần xuất kê đơn thuốc kháng sinh do các nhân tố liên quan đến sự mong đợi của bệnh nhân về việc dùng

kháng sinh (N=482)

Nhân tố

Chú ý: Bởi vì một số câu hỏi không được trả lời nên con số điều tra có thể không đạt tới 482.

*Bệnh nhân ngoại trú viêm đường hô hấp trên không điển hình, viêm phổi cấp, viêm xoang cấp.

OR có nghĩa là tỉ lệ chênh lệch; CI: độ tin cậy

Kháng sinh được kê đơn

Bệnh nhân đợi kháng sinh Có Không Không trả lời

Bác sỹ tin rằng bệnh nhân muốn dùng kháng sinh Có Không Không trả lời

Kháng sinh có tác dụng với bệnh tương tự trong quá khứ Có Không Không biết Không trả lời

Tham khảo

Tham khảo

Tham khảo

Page 10: Vn laxminarayan day 2

Thỏa mãn sự mong đợi của bệnh nhânKhích lệ về mặt tài chính (hoàn trả lại tiền)

Thay thế cho việc khám lại

Trách nhiệm pháp lý trong việc kê đơn sai

Khuyến khích đối với bác sỹ

Page 11: Vn laxminarayan day 2

Giúp bảo vệ tuổi thọ của kháng sinh

Kháng sinh là thuốc chống vi khuẩn, không có tác dụng với virut. Việc sử dụng kháng sinh trong trường hợp nhiễm virut như cảm, cúm dẫn đến tình trạng vi khuẩn kháng thuốc. Đối với những trường hợp đó, thì biện pháp điều trị hiệu quả là nghỉ ngơi và sử dụng các thuốc không kê đơn. Gây miễn dịch, rửa tay thường xuyên, đặc biệt là sau khi ho và hắt hơi. Hãy ngăn chặn tình trạng kháng thuốc. Chúng ta có thể cùng nhau bảo vệ tuổi thọ của kháng sinh

Page 12: Vn laxminarayan day 2

Phòng ngừa nhiễm khuẩn

Chẩn đoán và điều trị

Sử dụng kháng sinh hợp lý

Phòng ngừa lây lan

CHIẾN DỊCH NGĂN CHẶN KHÁNG KHÁNG SINH

Giải pháp nằm trong tay các thầy thuốc lâm sàng!

Page 13: Vn laxminarayan day 2
Page 14: Vn laxminarayan day 2

Khuyến khích đối với bệnh viện

Kháng sinh có thể là biện pháp thay thế cho kiểm soát nhiễm trùng

Page 15: Vn laxminarayan day 2

Bệnh viện là khởi nguồn cho sự xâm lấn của các mầm bệnh kháng thuốc Các bệnh nhân được hưởng cùng chế độ chăm sóc về mặt thể chấtLợi ích khả quan của giám sát chủ động và kiểm soát nhiễm trùng

Khuyến khích đối với bệnh viện

Page 16: Vn laxminarayan day 2

Đề xuất giải pháp chính sáchHà Lan: Tần suất nhiễm tụ cầu vàng kháng methicillin MRSA < 0.5% sau chiến dịch tập trung “tìm kiếm và tiêu diệt”, so với con số 50% ở một số khu vực khácSiouxland (Iowa, Nebraska, S. Dakota), đẩy lùi vụ dịch do cầu khuẩn đường ruột kháng Vancomycin VREPhối hợp các địa phương trong việc đối phó dịch bệnh

Page 17: Vn laxminarayan day 2

Ai chi trả cho nhiễm trùng bệnh viện?

Chương trình chăm sóc sức khỏe của Mỹ Medicare/Medicaid chịu gánh nặng lớn nhất của những chi phí phụ trội 76% của 11,668 ca nhiễm trùng bệnh viện (HAIs) năm 2004 được thanh toán bởi Medicare liên bang (khoản chi 1 tỉ đô la)Phần còn lại được chi trả bởi Medicaid (khoản chi 372 triệu đô la)Khoản chi bắt buộc 20 tỉ đô la được chi trả bởi Medicare toàn quốc

Page 18: Vn laxminarayan day 2

Khuyến khích đối với hãng dược phẩm

Ví dụ của BaytrilTăng chỉ tiêu cấp bằng phát minh sáng chế cho kháng sinh

Hướng tới vấn đề về hiệu lực của thuốc Chi phí trợ cấp độc quyền

Page 19: Vn laxminarayan day 2

Kênh kháng sinh

Kháng sinh không phải là ưu tiên hàng đầu của các hãng dược phẩm

Lợi nhuận thấp hơn so với các thuốc điều trị bệnh mãn tính hoặc bệnh liên quan đến lối sống Tập trung vào các thuốc phổ rộng

Page 20: Vn laxminarayan day 2

Sulfonamides

Oxazolidinones

Trimethoprim

StreptograminsQuinolonesLincosamides

ChloramphenicolTetracyclines

MacrolidesGlycopeptides

AminoglycosidesPenicillins

1930s 1940s 1950s 1960s 1970s 1980s 1990s 2000s

Discovery of new classes of antibioticsLịch sử phát minh các kháng sinh thế hệ mới

Page 21: Vn laxminarayan day 2

Vai trò của chính phủ:Tiêm chủng

Tiêm chủng phòng phế cầu khuẩnĐầu tư vào nghiên cứu và phát minh vacxin tụ cầu vàng kháng methicillin MRSA

Page 22: Vn laxminarayan day 2

Vai trò của chính phủ:Kiểm soát nhiễm trùng

Yêu cầu báo cáo của bệnh viện về tình hình nhiễm khuẩn và thực trạng kháng thuốcHoàn trả chi phí y tế cho các đối tượng HAIsCộng tác giữa các khu vực trong kiểm soát nhiễm trùng

Page 23: Vn laxminarayan day 2

Vai trò của chính phủ:Kiểm soát nhiễm trùng

Đầu tư vào các chương trình giám sát quốc giaThực hành giám sát thường xuyên

Page 24: Vn laxminarayan day 2

Những thách thức đối với các nước đang phát triển

Tăng thu nhập – cơ hội lớn hơn cho kháng sinh

Page 25: Vn laxminarayan day 2

Thống kê doanh số từ kháng sinh ở Ấn Độ trên toàn quốc

Page 26: Vn laxminarayan day 2

Thống kê doanh số từ kháng sinh ở Ấn Độ theo khu vực

Page 27: Vn laxminarayan day 2

Thống kê doanh số theo từng loại kháng sinh

Page 28: Vn laxminarayan day 2

Những thách thức đối với các nước đang phát triển

Tăng thu nhập – cơ hội lớn hơn với kháng sinhChưa nhiều bệnh nhân có cơ hội sử dụng những kháng sinh hiệu quả caoThuốc giả hoặc hết hạnNhững thuốc dòng thứ hai có thể vẫn là quá sức đối với nhiều người thu nhập thấpGánh nặng của bệnh nhiễm trùng bao gồm bệnh nhiễm phế cầu khuẩn

Page 29: Vn laxminarayan day 2

Mục tiêu của hội thảoMức độ nghiêm trọng của tình trạng kháng kháng sinh tại Việt Nam như thế nào?Những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng kháng hiện tại?Những chính sách nào có thể giúp giảm thiểu

Việc lạm dụng kháng sinhNhu cầu sử dụng kháng sinhMức độ nguy cấp và lan rộng của kháng kháng sinh