51
TOÁN (TIẾT 81) LUYỆN TẬP CHUNG (trang 79) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 1. Kiến thức: Biết thực hiện các phép tính với số thập phân 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Học sinh thực hiện được BT 1a, 2a và 3. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, lòng ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách giáo khoa, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ + Tìm một số biết 30% của nó là 72? - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 : Tính. - Hướng dẫn HS thực hiện tính. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2 : Tính. - Hướng dẫn HS tính giá trị của biểu thức với các số thập phân. - Nhận xét, chữa bài. - HS làm bảng con, bảng lớp: 72 100 : 30 = 240 - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS làm bảng lớp. - HS dưới lớp đặt tính vào vở nháp, ghi kết quả phép tính vào vở: 216,72 : 42 = 5,16 109,98 : 42,3 = 2,6 1 : 12,5 = 0,08 - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng. a, (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 2 Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

TOÁN (TIẾT 81) LUYỆN TẬP CHUNG (trang 79)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:1. Kiến thức: Biết thực hiện các phép tính với số thập phân2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.- Học sinh thực hiện được BT 1a, 2a và 3. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, lòng ham thích học toán.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách giáo khoa, bảng conIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Kiểm tra bài cũ + Tìm một số biết 30% của nó là 72?

- GV nhận xét, cho điểm.2. Bài mới2.1. Giới thiệu bài2.2. Hướng dẫn HS làm bài tậpBài 1: Tính.- Hướng dẫn HS thực hiện tính.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 2 : Tính.- Hướng dẫn HS tính giá trị của biểu thức với các số thập phân.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 3:- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.- Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán.

- HS làm bảng con, bảng lớp: 72 100 : 30 = 240

- 1 HS nêu yêu cầu của bài.- 1 HS làm bảng lớp.- HS dưới lớp đặt tính vào vở nháp, ghi kết quả phép tính vào vở:216,72 : 42 = 5,16 109,98 : 42,3 = 2,61 : 12,5 = 0,08

- 1 HS nêu yêu cầu.- Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng.a, (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 2 = 50,6 : 2,3 + 43,68 = 22 + 43,68 = 65,68

- HS nêu yêu cầu của bài.- HS xác định yêu cầu của bài.- 1 HS làm bảng lớp.- HS dưới lớp làm vào vở. a. Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là: 15875 – 15625 = 250 ( người ) Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là: 250 : 15625 = 0,016 0,016 = 1,6 %

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 2: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

- Nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò- GV hệ thống nội dung bài.- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

b. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người)Cuối năm 2002 số dân của phường đó là. 15875 + 254 = 16129 (người) Đáp số: a, 1,6 %; b, 16129 người.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 3: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

TOÁN (TIẾT 82) LUYỆN TẬP CHUNG (trang 80)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:1. Kiến thức: Biết thực hiện phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan.- Học sinh làm được các bài tập 1, 2, 3. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, lòng ham thích học toán.II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Kiểm tra bài cũ + Tìm 7% của 70 000?- GV nhận xét, cho điểm.2. Bài mới2.1. Giới thiệu bài.2.2. Hướng dẫn HS làm bài tậpBài 1 : Viết các hỗn số thành số thập phân.- GV hướng dẫn HS thực hiện chuyển đổi.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 2: Tìm x.

- Yc HS xác định thành phần chưa biết, nêu cách tính.

- Chữa bài, nhận xét.Bài 3: - Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán.- Chữa bài, nhận xét.

- HS làm bảng con, bảng lớp.

- HS nêu yêu cầu của bài.- 4 HS làm bảng lớp.- HS dưới lớp làm bảng con.

4 21

= 4105

= 4,5 2 43

= 210075

= 2,75

354

= 3108

= 3,8 12512

= 110048

= 1,48

- 2 HS làm bảng lớp.- HS dưới lớp làm vào vở.a, x 100 = 1,643 + 7,357 x 100 = 9 x = 9 : 100 x = 0,09b, 0,16 : x = 2 – 0,4 0,16 : x = 1,6 x = 0,16 : 1,6 x = 0,1

- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.- HS tóm tắt và giải bài toán.

Bài giải: Hai ngày đầu máy bơm hút được là:35 % + 40 % = 75 % (Lượng nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là: 100 % - 75 % = 25 % (lượng nước trong hồ) Đáp số:25 % lượng nước trong hồ.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 4: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

3. Củng cố, dặn dò- GV hệ thống nội dung bài.- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài

Cách 2: Sau ngày bơm đầu tiên lượng nước trong hồ còn lại là:100% - 35% = 65% (lượng nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là:65% - 40% = 25%(lượng nước trong hồ) Đáp số: 25% lượng nước trong hồ.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 5: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

TOÁN (TIẾT 83) GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI (trang 81)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:1. Kiến thức: Bước đầu biết cách dùng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số phân số thành số thập phân.2. Kĩ năng: Biết dùng máy tính để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số phân số thành số thập phân.- Hs thực hiện được các bài tập 1.3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tốt, lòng ham thích học toán.* Thực hiện công văn điều chỉnh 5842: Không yêu cầu chuyển một số phân số thành số thập phân. Không làm bài tập 2, bài tập 3.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS nêu các dạng toán về tỉ số phần trăm đã học- Yêu cầu HS tìm tỉ số phần trăm của 45 và 75. - GV nhận xét, cho điểm.2. Bài mới2.1. Giới thiệu bài2.2. Làm quen với máy tính bỏ túi- GV giới thiệu máy tính bỏ túi, cho HS quan sát máy tính theo nhóm.+ Trên mặt máy có những gì?+ Em thấy gì trên các phím?- Yêu cầu HS thực hiện ấn phím ON/C và OFF, nói kết quả quan sát được.2.3. Thực hiện các phép tính- GV ghi phép tính cộng lên bảng: 25,3 + 7,09- GV đọc cho HS ấn lần lượt các phím cần thiết, đồng thời quan sát kết quả trên màn hình.2.4. Thực hànhBài 1: Thực hiện các phép tính rồi kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi.- Yêu cầu HS tự thực hiện.- GVquan sát, hướng dẫn bổ sung cho các nhóm.

3. Củng cố, dặn dò- GV hệ thống nội dung bài.- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

- 2 HS nêu- HS thực hiện bảng con, bảng lớp.

- HS quan sát máy tính bỏ túi.

- HS nêu.

- HS thực hiện tính. 25,3 + 7,09 = 32,39- HS thực hiện ấn trên máy tính bỏ túi, nêu kết quả tìm được.

- HS nêu yêu cầu.- HS thực hiện theo nhóm.- HS các nhóm nêu kết quả.a, 126,45 + 796,892 = 923,342b, 352,19 - 189,471 = 162,719c, 75,54 39 = 2946,06d, 308,85 : 14,5 = 21,3

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 6: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

TOÁN (TIẾT 84) SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (trang 82)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:1. Kiến thức: Biết dùng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.- Hs làm bài 1(dòng 1+2); bài 2 (dòng 1 và 2). 2. Kĩ năng: Dùng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm.3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, lòng ham thích học toán.* Thực hiện công văn điều chỉnh 5842: Điều chỉnh yêu cầu; không làm bài tập 3.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính bỏ túi cho các học sinh.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Kiểm tra bài cũ - HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính kết quả phép tính: 125,96 + 47,56 985,06 15- GV nhận xét, cho điểm.2. Bài mới2.1. Giới thiệu bài.2.2. Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để giải toán về tỉ số phần trăma, Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40+ Nêu cách tìm thương của 7 và 40?+ Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu vào bên phải số tìm được.- GV hướng dẫn: + Bước 1: Thực hiện nhờ máy tính bỏ túi.+ Bước 2: Tính và suy ra kết quả.b, Tính 34% của 56- Yêu cầu HS nêu cách tính theo quy tắc.- Tổ chức cho HS tính theo nhóm.- GV: Ta có thể thay 56 : 100 34 bằng:+ Ta ấn các phím 5_ 6_ _ 3_ 4_ %- Yêu cầu HS thực hiện ấn các phím trên máy tính và đọc kết quả.c, Tìm một số biết 65% của nó bằng 78- Yêu cầu HS nêu cách tính đã biết,- GV gợi ý HS ấn các phím để tính: 78 : 65 100+ Bấm các phím: 7_8_:_6_5_%- Yêu cầu HS nêu cách tính nhờ máy tính bỏ túi.2.3. Thực hànhBài 1:- Tổ chức cho HS thực hành nhóm trên máy tính bỏ túi.

- HS tính

- HS nêu cách tìm theo quy tắc đã biết.- HS thực hiện nhân.

- HS thực hiện trên máy tính bỏ túi.

- HS nêu cách tính theo quy tắc.

- HS làm việc theo nhóm.

- HS thực hiện trên máy tính bỏ túi.

- HS nêu.

- HS thực hiện bằng máy tính.

- HS nêu yêu cầu của bài.- HS làm bài theo nhóm.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 7: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

- GV quan sát, nhận xét.

Bài 2:

- Nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò- GV hệ thống nội dung bài.- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

Trường Số HS

Số HS nữ

Tỉ số phần trăm của số

HS nữ và tổng số HS

An Hà 612 311 50,81 %An Hải 578 294 50,86 %

- HS các nhóm báo cáo kết quả thực hiện.- HS nêu yêu cầu.- 1 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vở.

Thóc (kg) Gạo (kg)100 69150 103,5

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 8: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

TOÁN (TIẾT 85) HÌNH TAM GIÁC (trang 85)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết:1. Kiến thức: Biết đặc điểm hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.2. Kĩ năng: - Phân biệt ba dạng hình tam giác( phân loại theo góc ).-Nhận biết đáy và đường cao ( tương ứng) của hình tam giác.- Hs thực hiện được các BT 1, 2. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, lòng ham thích học toán.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Các dạng hình tam giác như trong SGK.-Ê ke.III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Kiểm tra bài cũ + Tìm 40% của 200?- GV nhận xét, cho điểm.2. Bài mới2.1. Giới thiệu bài.2.2. Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác- GV vẽ hình như sgk.- Yêu cầu HS xác định cạnh, đỉnh, góc của mỗi hình tam giác.- Yêu cầu viết tên ba góc, ba cạnh của mỗi hình tam giác.2.3. Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc)- GV giới thiệu đặc điểm:+ Hình tam giác có ba góc nhọn.+ Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn.+ Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn. (gọi là tam giác vuông)- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, xác định từng loại hình tam giác theo đặc điểm GV vừa giới thiệu.2.4. Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng)- GV giới thiệu hình tam giác ABC: đáy BC, đường cao AH tương ứng.+ Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là chiều cao của tam giác.- Tổ chức cho HS tập nhận biết đường cao của hình tam giác.

2.5. Thực hànhBài 1: Viết tên ba góc và ba cạnh của mỗi hình tam giác.

- HS dùng máy tính bỏ túi để thực hiện.

- HS quan sát hình trên bảng.- HS chỉ ra ba cạnh, ba đỉnh, ba góc của mỗi hình tam giác.- HS viết tên ba góc, ba cạnh của mỗi hình tam giác.

- HS chú ý nghe.

- HS nhắc lại đặc điểm của tam giác.

- HS quan sát hình vẽ, xác định từng loại hình tam giác.

- HS quan sát hình vẽ ABC, xác định đáy BC, đường cao AH.

- HS quan sát hình, nhận biết đường cao của từng hình tam giác.

- HS làm việc với sgk.- Hs làm việc cá nhân, 1 em lên bảng.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 9: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

- Nhận xét.

Bài 2: Chỉ ra đáy và đường cao tương ứng được vẽ trong mỗi hình.

- Nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò- GV hệ thống nội dung bài.- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

VD: Tam giác ABC:+ 3 góc: góc đỉnh A, góc đỉnh B, góc đỉnh C.+ 3 cạnh: AB, BC, CA...

- HS quan sát hình, làm việc theo cặp, chỉ đáy và đường cao của từng hình.Trong hình ABC: Đáy AB . Đường cao: CHTrong hình DEG: Đáy EG. Đường cao: DKTrong hình PMQ: Đáy PQ Đường cao MN

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 10: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

TẬP ĐỌC (TIẾT 33) NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG (trang 164) Trường Giang - Ngọc MinhI. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi SGK).2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn (với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn).3. Thái độ: LG GDMT: Giáo dục HS cảm phục tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Tranh cây và quả thảo quả.III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS đọc lại bài Thầy cúng đi bệnh viện và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.- GV nhận xét, cho điểm.2. Bài mới2.1. Giới thiệu bài2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bàia. Luyện đọc- Gọi 1 HS khá giỏi đọc bài- Hướng dẫn HS chia đoạn: 3 đoạn.+ Đoạn 1: từ đầu….vỡ thêm đất hoang để trồng lúa.+ Đoạn 2: tiếp theo …. đến phá rừng làm nương như trước nữa.+ Đoạn 3: còn lại.- GV sửa phát âm, giúp HS đọc đúng, hiểu nghĩa một số từ ngữ.- Cho HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc mẫu.b. Tìm hiểu bài:+ Thảo quả là cây gì?

+ Đến Bát Xát tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì?

+ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?

- 2 HS thực hiện yêu cầu

- 1 HS khá đọc bài.

- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2- 3 lượt).- HS đọc bài theo cặp.- 1 HS đọc toàn bài.- HS chú ý nghe GV đọc bài.

+ Thảo quả là cây thân cỏ cùng họ với gừng, quả mọc thành chùm, khi chín màu đỏ nâu, dùng làm thuốc hoặc gia vị.+ Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, mọi người sẽ ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngèo vắt ngang những đồi cao.+ Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước; cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 11: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?

+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?+LGMT:Giáo dục HS cảm phục tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

+ Nội dung bài nói lên điều gì?

c. Luyện đọc diễn cảm.- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1.

- Nhận xét.

-GV nhận xét cho điểm

3. Củng cố, dặn dò- GV hệ thống nội dung bài.- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

+ Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước; không làm nương nên không còn nạn phá rừng. Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.+ Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.

+ Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó.+ Muốn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, con người phải dám nghĩ, giám làm.+ Bài ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài và nêu cách đọc hay.- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.- HS thi đọc diễn cảm.-Lớp bình chọn bạn đọc hay

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 12: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

TẬP ĐỌC (TIẾT 33) CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT (trang 168)

I. MỤC TIÊU: Hs biết:1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)2. Kĩ năng: -Thuộc lòng 2-3 bài ca dao trên.- Biết ngắt nhịp theo thể thơ lục bát. 3. Thái độ: LG GDMT: Qua bài ca dao giáo dục học sinh thấy nỗi vất vả của những người nông dân, biết quý trọng giá trị lao động, biết ơn những người đã mang lại cuộc sống ấm no cho mọi người.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Tranh minh hoạ bài trong SGK, - Tranh ảnh về cảnh cấy cày.III. HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS đọc lại bài Ngu Công xã Trịnh Tường và trả lời các câu hỏi về nội dung bài- GV nhận xét, cho điểm.2. Bài mới2.1. Giới thiệu bài.2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bàia, Luyện đọc- Gọi 1 HS đọc toàn bài- Tổ chức cho HS nối tiếp đọc 3 bài ca dao.- Cho HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc mẫu toàn bài.b, Tìm hiểu bài:+ Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?

+ Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?- Tìm những câu ứng với mỗi nội dung+ Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày?

+ Thể hiện quyết tâm trong lao động?

+ Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt

- 2 HS thực hiện yêu cầu.

- 1 HS đọc toàn bài.- HS nối tiếp đọc bài (2- 3lượt).- HS đọc bài trong nhóm đôi.- 1-2 HS đọc lại toàn bài.- HS chú ý nghe GV đọc mẫu toàn bài.

+ Nỗi vất vả: cày đồng buổi trưa; mồ hôi như mưa ruộng cày; bưng bát cơm đầy; dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!+ Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề: Trông trời, trông đất, trông mây; Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm; Trông cho chân cứng đá mềm; Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.+ Công lênh chẳng quản lâu đâu, Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.+ Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoangBao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.+ Trông cho chân cứng đá mềm Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.+ Ai ơi, bưng bát cơm đầy,

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 13: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

gạo?

+ Nội dung các bài ca dao nói lên điều gì?-LG GDMT: Qua bài ca dao giáo dục học sinh thấy nỗi vất vả của những người nông dân, biết quý trọng giá trị lao động, biết ơn những người đã mang lại cuộc sống ấm no cho mọi người.c, Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài ca dao 1

- Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng.

- Thi đọc thuộc lòng và diễn cảm.- Nhận xét, cho điểm.

3. Củng cố, dặn dò- Gv hệ thống nội dung bài.- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.+ Các bài ca dao cho thấy sự lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.

- 3 HS tiếp nối đọc 3 bài ca dao.- 2 HS đọc diễn cảm bài ca dao.- HS nhẩm đọc thuộc lòng và diễn cảm 3 bài ca dao.- HS thi đọc thuộc lòng và diễn cảm 3 bài.

- HS nêu lại nội dung bài.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 14: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

CHÍNH TẢ (TIẾT 17) NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON (trang 165) Đỗ Tấn Ngọc

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện “Người mẹ của 51 đứa con”2. Kĩ năng: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng hình thức văn xuôi bài Người

mẹ của 51 đứa con. Làm bài tập 2.3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thương quan tâm những người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK + Bảng phụ.III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Kiểm tra bài cũ - HS viết bảng con từ có r/d/gi.- GV nhận xét.2. Bài mới2.1. Giới thiệu bài.2.2. H ướng dẫn HS nghe-viết a. Trao đổi về nội dung đoạn văn:+ Đoạn văn nói về ai?

b. Hướng dẫn viết từ khó:- Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó

- Lưu ý HS cách viết các chữ số, tên riêng.

c.Viết chính tả:- GV đọc cho HS nghe-viết.d. Soát lỗi và chấm bài.- GV đọc cho HS soát lỗi.- Chấm, chữa bài, nhận xét.2.3. H ướng dẫn luyện tập Bài 2: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.- Tổ chức cho HS làm bài.

- Chữa bài, nhận xét chốt lại lời giải đúng:

- HS viết bảng con .

- 1 HS đọc bài viết.+ Đoạn văn nói về mẹ Nguyễn Thị Phú- Bà là một phụ nữ không sinh con nhưng đã cố gắng bươn chải, nuôi dưỡng 51 em bé mồ côi, đến nay nhiều người đã trưởng thành.

- HS luyện viết các từ ngữ khó: bươn chải,...- HS chú ý viết các chữ số, tên riêng: 51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm.

- HS chú ý nghe viết bài.

- HS soát lỗi.

- HS nêu yêu cầu của bài.- HS làm bài vào vở, 3-4 HS làm bài vào phiếu.- HS trình bày kết quả làm việc.a, Mô hình cấu tạo vần

TiếngVần

Âm đệm

Âm chính

Âm cuối

Conratiền

oaiê

n

n

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 15: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

3. Củng cố, dặn dò- GV hệ thống nội dung bài.- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

tuyếnxa

xôiYêu...

u yêaôyê

n

iu

b, Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 16: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Kiểm tra bài cũ + Từ đồng nghĩa là những từ như thế nào?

- GV nhận xét, cho điểm.2. Bài mới2.1. Giới thiệu bài2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài.+ Trong Tiếng việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào?+ Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức?+ Từ phức gồm những loại từ nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài.- Nhận xét, chữa bài.

- Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại.Bài 2:+ Thế nào là từ đồng âm?

+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?

- 1 HS trả lời.- 3 HS tiếp nối nhau đọc câu đã đặt theo yêu cầu BT 3 trang 161.

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS phát biểu ý kiến.+ Trong tiếng Việt có các kiểu cấu tạo từ: từ đơn, từ phức.+ Từ đơn gồm một tiếng.+ Từ phức gồm hai tiếng hay nhiều tiếng.+ Từ phức gồm hai loại: Từ ghép và từ láy.- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở.+ Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn.+ Từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch.+ Từ láy: rực rỡ, lênh khênh.- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu.

- HS nêu yêu cầu của bài.+ Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.+ Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 33) : ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ (trang 166)I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:

1. Kiến thức: Hiểu khái niệm từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm.2. Kĩ năng: Tìm và phân loại từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm theo yêu cầu bài tập SGK.3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, lòng ham thích học Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -HS: SGK -GV: Bảng phụ.

Page 17: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

+ Thế nào là từ đồng nghĩa?

- Nhận xét.

Bài 3: - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.- Tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm 4.- GV gợi ý để HS trả lời.- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài 4:- Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa điền vào mỗi thành ngữ, tục ngữ.- Nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò- GV hệ thống nội dung bài.- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

mối quan hệ với nhau.+ Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một sự vật, hoạt động, trạng thái, tính chất.a, đánh: từ nhiều nghĩa.

b, trong: từ đồng nghĩa.c, đậu: từ đồng âm.

- HS nêu yêu cầu của bài.- HS đọc bài Cây rơm.- HS trao đổi theo nhóm, đại diện nhóm nêu câu trả lời.a, Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là: tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn ngoan, khôn lỏi,...- Các từ đồng nghĩa với dâng là: tặng, biếu, nộp, cho, hiến, đưa,...- Các từ đồng nghĩa với êm đềm là: êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm,...b, ...- HS nêu yêu cầu.- HS làm bài, nêu:a, Có mới nới cũ.b, Xấu gỗ, tốt nước sơn.c, Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 18: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 34) ÔN TẬP VỀ CÂU (trang 171)

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Nêu được dấu hiệu của các kiểu câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến (BT1).2. Kĩ năng: Tìm được 1 câu hỏi , 1 câu kể , 1 câu cảm, 1 câu cầu khiến. Phân loại được các kiểu câu kể(Ai làm gì ? , Ai thế nào ?, Ai là gì ? ), xác định đúng các thành phần chủ ngữ , vị ngữ , trạng ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2 .3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tốt, lòng ham thích học Tiếng Việt.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Hai tờ giấy khổ to viết sẵn các nội dung cần ghi nhớ sau đây : các kiểu câu và các kiểu câu kể .III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Kiểm tra bài cũ - HS chữa bài tập 2 tiết trước.- GV nhận xét, cho điểm.2. Bài mới2.1. Giới thiệu bài.2.2. H ướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:- Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện Nghĩa của từ “cũng”- Trao đổi cả lớp:+ Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?

+ Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?

+ Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?

+ Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?

- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về các kiểu câu.- Yêu cầu đọc thầm chuyện vui, viết vào vở các kiểu câu theo yêu cầu.- Nhận xét, chữa bài

- 1 HS nêu yêu cầu của bài.- HS đọc truyện vui.

+ Câu hỏi dùng để hỏi về điều chưa biết. Có thể nhận ra câu hỏi nhờ các từ đặc biệt: ai, gì, nào, sao, không,... và dấu chấm hỏi ở cuối câu.+ Câu kể dùng để kể, tả, giới thiệu hoặc bày tỏ ý kiến, tâm từ, tình cảm. Cuối câu có dấu chấm.+ Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn. Các từ đặc biệt: hẫy, đừng, chớ, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị,... cuối câu có dấu chấm than hoặc dấu chấm.+ Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc. Các từ đặc biệt: ôi, a, ôi chao, trời, trời đất,... cuối câu có dấu chấm than.- HS đọc lại ghi nhớ.

- HS đọc thầm, làm bài vào vở.- HS trình bày bài.

Kiểu Ví dụ Dấu hiệu

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 19: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

câu

Câu hỏi

+ Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ?+ Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu?

- Câu dùng để hỏi điều chưa biết.

- Cuối câu có dấu chấm hỏi.

Câu kể

+ Cô giáo phàn nàn với mẹ của một HS:+ Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn.+ Thưa chị, bài của cháu và bạn ngồi cùng cháu có những lỗi giống hệt nhau.+ Bà mẹ thắc mắc:+ Bạn cháu trả lời:+ Em không biết:+ Còn cháu thì viết:+ Em cũng không biết.

- Câu dùng để kể sự việc.- Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm.

Câu cảm + Thế thì đáng buồn quá!+ Không đâu!

- Câu bộc lộ cảm xúc.- Trong câu có các từ quá, đâu.- Cuối câu có dấu chấm than.

Câu khiến

+ Em hãy cho biết đại từ là gì. - Câu nêu yêu cầu, đề nghị.- Trong câu có từ hãy.

Bài 2: Phân loại các kiểu câu kể trong mẩu chuyện sau. Xác định thành phần của từng câu.+ Em đã biết những kiểu câu kể nào?- Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện Quyết định độc đáo và thực hiện yêu cầu của bài.

- Chữa bài, nhận xét.3. Củng cố, dặn dò- GV hệ thống nội dung bài.- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS nêu các kiểu câu kể đã biết.- HS đọc mẩu chuyện vui, ghi lại các câu kể theo từng loại, xác định rõ thành phần của từng câu.- HS trình bày bài.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 20: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

TẬP LÀM VĂN (TIẾT 33) ÔN LUYỆN VỀ VIẾT ĐƠN (trang 170)

I. MỤC TIÊU: (Thực hiện công văn điều chỉnh 5842)Đề bài: Hãy viết lá đơn xin nghỉ học.1. Kiến thức: Biết trình bày lá đơn xin nghỉ học.2. Kĩ năng: Viết được đơn xin nghỉ học đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tốt* GD KNS: - Ra quyết định, giải quyết vấn đề. - Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành biên bản vụ việcII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bảng phụ + Phiếu phô-tô mẫu đơn của BT1.III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS đọc lại biên bản về việc cụ Ún trốn viện.- GV nhận xét, cho điểm.2. Bài mới2.1. Giới thiệu bài.2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập*Bài tập 1:- GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung BT 1.- GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn.- GV phát phiếu HT, cho HS làm bài.- Cả lớp và GV nhận xét.*Bài tập 2:- GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn.+ Đầu tiên ghi gì trên lá đơn?+ Tên của đơn là gì?+ Nơi nhận đơn viết như thế nào?+ Nội dung đơn bao gồm nhưng mục nào?

* GD KNS: - Ra quyết định, giải quyết vấn đề.- Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành đơn- GV nhắc HS: Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục - Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn.3. Củng cố, dặn dò- GV hệ thống nội dung bài.- Dặn một số HS viết đơn chưa đạt yêu cầu về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn.

- 2 HS thực hiện

- Một HS đọc yêu cầu.- 1 HS đọc đơn.

- HS làm bài vào phiếu học tập.- HS đọc đơn.

- Một HS đọc yêu cầu.

+ Quốc hiệu, tiêu ngữ.+ Đơn xin nghỉ học.+ Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 5/1.- Nội dung đơn bao gồm:+ Giới tiệu bản thân.+ Trình bày lí do làm đơn.+ Lời hứa. Lời cảm ơn.+ Chữ kí của HS và phụ huynh.- HS viết đơn vào vở.- HS nối tiếp nhau đọc lá đơn.

- Ghi nhớ mẫu đơn để viết đơn đúng thể thức khi cần thiết

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 21: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

KỂ CHUYỆN (TIẾT 17) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC (trang 168)

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Chọn được một truyện nói về một người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.(*) Biết tìm câu chuyện ngoài SGK, kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.2. Kĩ năng: Kể lại được câu chuyện rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.3. Thái độ: LG GDMT: HS kể lại câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung ca ngợi con người biết bảo vệ môi trường, chống những hành vi phá hoại môi trường (phá rừng, đốt rừng) để giữ gìn cuộc sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác, qua đó nâng cao ý thức BVMT.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Một số sách báo, tranh ảnh …III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện về buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.- GV nhận xét, cho điểm.2. Bài mới2.1. Giới thiệu bài2.2. Hướng dẫn HS kể chuyệna. Tìm hiểu đề bài- Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.- Giúp cho HS hiểu yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện chọn kể.b. Kể chuyện trong nhóm- Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

c. Kể chuyện trước lớp.- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn.-BVMT:GD học sinh có một lối sống biết quý trọng người thân trong gia đình và luôn đem lại niềm vui cho mọi người xung quanh….3. Củng cố, dặn dò- GV hệ thống nội dung bài.

- 2 HS kể lại câu chuyện.

- 2-3 HS nối tiếp đọc đề bài.

- HS xác định yêu cầu trọng tâm của đề.- HS đọc các gợi ý sgk.- HS nối tiếp nêu tên câu chuyện.

- HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện theo nhóm.

- HS thi kể chuyện trước lớp, trao đổi cùng cả lớp về ý nghĩa câu chuyện.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 22: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.ĐẠO ĐỨC (TIẾT 17) HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tt) ( trang 25) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết : 1. Kiến thức: Biết một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.2. Kĩ năng: Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. 3. Thái độ:- Có thái độ mong, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc ở lớp, của trường, của gia đình và của cộng đồng.- Không đồng tình với những thái độ hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, trường.* LG SDNLTK&HQ: - Hợp tác với mọi người xung quanh trong việc thực hiện sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng.- Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng ở trường lớp và cộng đồng.* GD KNS: - Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung.- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác.- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác)- Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống).II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 5.III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Kiểm tra bài cũ + Nêu một số biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh?- GV nhận xét.2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài.2.2. Các hoạt độnga. Hoạt động 1 : Làm bài tập 3-sgk.* Mục tiêu: HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.* Cách tiến hành.- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp.- Tổ chức cho HS đại diện các cặp trình bày ý kiến.- KL: Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng. Việc làm của bạn

- 2-3 HS nêu.

- HS trao đổi theo cặp.- HS các cặp trình bày ý kiến.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 23: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

Long trong tình huống b là sai.b. Hoạt động 2: Xử lí tình huống – Bài 4.* Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.* Cách tiến hành.- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4.

- KL: + Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau.

+ Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.c. Hoạt động 3: Làm bài tập 5* Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hàng ngày.* Cách tiến hành.- Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành bài tập 5, sau đó trao đổi với bạn.- Yêu cầu HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc; các bạn khác có thể góp ý cho bạn.- Nhận xét.* LG SDNLTK&HQ Hoạt động tiếp nối- Thực hiện hợp tác với bạn trong các hoạt động.- Nhận xét ý thức tham gia học tập của HS.

- HS trao đổi theo nhóm 4.- HS đại diện cá nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- HS làm việc cá nhân.

- HS trình bày dự kiến hợp tác với bạn.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 24: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

KHOA HỌC (TIẾT 33) ÔN TẬP HỌC KỲ I (trang 68)

I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:- Đặc điểm giới tính.- Một số biện pháp phòng bệnh liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hệ thống hóa kiến thức.3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tốt.II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Hình trang 68 SGK.- Phiếu học tập.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Em hãy nêu đặc điểm và cộng dụng của một số tơ sợi tự nhiên và tơ sợi tổng hợp?3. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.a. Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về: Đặc điểm giới tính. Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.*Cách tiến hành.- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập.- Gọi HS lần lượt chữa bài.- GV ghi giúp lên bảng, hoàn thành phiếu.Câi 1: Bệnh AIDS lây qua cả đường sinh sản và đường máu.Câu 2:

- Hát.

- 3 HS tiếp nối nhau lên trình bày.

- HS làm việc cá nhân hoàn thành nội dung phiếu bài tập.

- HS nêu kết quả làm bài.- HS cùng nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu bài tập.

Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình.

Phòng tránh được bệnh. Giải thích.

Hình 1: Nằm màn. - Sốt xuất huyết.- Sốt rét.- Viêm não.

- Những bệnh đó lây do muỗi đốt người bệnh hoặc động vật mang bệnh rồi đốt người lành và truyền vi rút gây bệnh sang người lành.

Hình 2: Rửa sạch tay(trước và sau khi đi đại tiện)

- Viêm gan A.- Giun.

- Cách bệnh đó lây qua đường tiêu hoá. Bàn tay bẩn có nhiều mầm bệnh, nếu cầm vào thức ăn sẽ đưa mầm bệnh trực tiếp vào miệng.

Hình 3: Uống nước đã đun sôi để nguội.

- Viêm gan A.- Giun.- Các bệnh đường tiêu

- Nước lã chứa nhiều mầm bệnh, trứng giun và các bệnh đường tiêu hoá khác. Vì vậy, cần uống nước

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 25: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

hoá khác (ỉa chảy, tả, lị,..)

đã đun sôi.

Hình 4: Ăn chín. - Viêm gan A.- Giun, sán.- Ngộ độc thức ăn.- Cách bệnh đường tiêu hóa khác(ỉa chảy, tả, lị,..)

- Trong thức ăn sống hoặc thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị ruồi, gián, chuột bò vào chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy cần ăn thức ăn chín, sạch.

b. Hoạt động 2: Đặc điểm, công dụng của một số vật liệu:* Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.* Cách tiến hành.- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.- Yêu cầu mỗi nhóm nêu tính chất, công dụng của 3 loại vật liệu.- Nhận xét, góp ý bổ sungc. Hoạt động 3: Trò chơi Đoán chữ:* Mục tiêu: Giúp HS củng cố một số kiến thức trong chủ đề “Con ngời và sức khoẻ”.* Cách tiến hành:- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm.- Hướng dẫn HS cách chơi.- Nhóm nào đoán đợc nhiều câu đúng là thắng cuộc.4. Củng cố, dặn dò:- Hệ thống nội dung ôn tập.- Nhắc nhở HS ôn tập để chuẩn bị bài kiểm tra.

- HS làm việc theo nhóm.- HS nêu công dụng, tính chất của 3 vật liệu đã học.

- HS chơi trò chơi theo nhóm.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 26: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

KHOA HỌC (TIẾT 34) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (trang 68)

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến giữ vệ sinh cá nhân.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hệ thống háo các nội dung đã học, kĩ năng trình bày.3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tốt, ý thức phòng bệnh và chữa bệnh.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ và thể dán.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ: - Nêu đặc điểm, tính chất và công dụng của Đồng và Nhôm?- Vì sao lại bị bệnh viêm gan A?2. Bài mới: a/ Giới thiệu: b/ Ôn tập: “Con người và sức khoẻ”Hoạt động 1: Trò chơi “Đoán chữ”Thể lệ luật chơi, cách chơi:+ Trên bảng phụ có 10 hàng ngang màu vàng. Mỗi hàng ngang gồm nhiều ô, mỗi ô chứa 1 chữ cái. Ở mỗi hàng ngang đều có 1 câu hỏi gợi ý.+ Yêu cầu các em tuỳ thuộc vào câu hỏi để trả lời. Nếu nhóm nào trả lời đúng nội dung trong mỗi hàng thì sẽ được nhận 1 bông hoa. Khi đã trả lời hết số hàng ngang trên bảng nhóm được nhiều bông hoa hơn thì nhóm đó thắng.- GV đọc từng câu ,tổ chức cho HS chơi: Câu 1: Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là gì? Câu 2: Em bé nằm trong bụng mẹ được gọi là gì? Câu 3: Giai đoạn cơ thể bắt đầu phát triển nhanh về chiều cao, cân nặng và được đánh dấu bằng sự xuất hiện kinh nguyệt lần đầu ở con gái và sự xuất tinh lần đầu ở con trai được gọi là gì? Câu 4: Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang người lớn trong cuộc đời của mỗi con người được gọi là gì? Câu 5: Từ nào được dùng để chỉ giai đoạn hoàn thiện của con người về mặt thể chất, tinh thần và xã hội?

-3 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

Phân mỗi nhóm 4 em và nêu thể lệ luật chơi, cách chơi.

- HS tham gia chơi.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 27: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

Câu 6: Từ nào được dùng để chỉ con người bước vào giai đoạn cuối của cuộc đời? Câu 7: Bệnh nào do một loại ký sinh trùng gây ra và bị lây truyền do muỗi A-nô-phen? Câu 8: Bệnh nào do một loại Virus gây ra và bị lây truyền do muỗi vằn? Câu 9: Bệnh do một loại Virus gây ra; Virus này có thể sống trong máu gia súc, chim, chuột, khỉ, …; Bệnh bị lây truyền do muỗi hút máu các con vật có bệnh rồi truyền Virus gây bệnh sang người? Câu 10: Bệnh nào do một loại Virus gây ra và lây truyền qua đường tiêu hoá; Người mắt bệnh này có thể bị sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, gần gan, chán ăn, …? - GV đánh giá khen thưởng.

3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.- Xem trước bài : Sự chuyển thể của chất.

-HS lắng nghe

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 28: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

Địa líTiết 17:ÔN TẬP HỌC KỲ I

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. 2. Kĩ năng: Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích môn Địa lí và tình yêu quê hương đất nước.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các bản đồ: Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam. - Bản đồ trống Việt Nam.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Kiểm tra bài cũ- Hãy kể tên một số trung tâm công nghiệp lớn của nước ta?2. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.3. Phát triển bài * Hoạt động 1 : Tổ chức cho HS làm việc cá nhân:- GV treo bản đồ lên bảng.- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoàn thành nội dung các bài tập sgk.- GV theo dõi hướng dẫn bổ sung.

* Hoạt động 2: Hoàn thiện kiến thức:- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất và sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?

- Xác định câu đúng, câu sai trong các câu bài tập 2.- Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta. Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta?

- Xác định trên bản đồ VN đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1A.

3. Củng cố, dặn dò:- Hệ thống lại kiến thức bài.- Nhận xét ý thức học tập của HS.

- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.

- HS quan sát bản đồ.- HS làm việc cá nhân hoàn thành các bài tập sgk.

- HS nối tiếp trình bày kết quả làm việc.- Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng và ven biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi.- Câu đúng: b, c, d; câu sai: a, e.

- Các trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước là: Thành phố HCM, Hà Nội. Những thành phố có cảng biển lớn là: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP HCM.- HS nối tiếp xác định trên bản đồ.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 29: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

Kĩ thuậtTiết 17:THỨC ĂN NUÔI GÀ

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà .2. Kĩ năng: Liệt kê được tên một số loại thức ăn thông thường dùng để nuôi gà .3. Thái độ: Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà .II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số mẫu thức ăn nuôi gà và tranh ảnh minh hoạ một số thức ăn , - Phiếu học tập và phiếu đánh giá học tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Kiểm tra bài cũ2.Giới thiệu bài - GV nêu nội dung yêu cầu bài học.* Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.-GV h/d HS đọc mục 1 trong SGK và hỏi:+ Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại? sinh trưởng và phát triển?

+ Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy ở đâu ?* GV giải thích tác dụng của thức ăn theo nội dung SGK.* GV kết luận hoạt động 1. + Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng, duy trì và phát triển cơ thể của gà. Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp. * Hoạt động 2: . Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà .- GV yêu cầu HS kể tên các loại thức ăn nuôi gà mà em biết?- HS trả lời GV ghi tên các loại thức của gà do HS nêu.- Cho HS nhắc lại tên các nhóm thức ăn đó.* Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.- GV cho HS đọc nội dung mục 2 trong SGK + Thức ăn của Gà được chia làm mấy loại?+ Em hãy kể tên các loại thức ăn ?- GV chỉ định một số HS trả lời .- GV nhận xét và tóm tắt.

* GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS

- HS lắng nghe.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.+ Động vật cần những yếu tố như Nước, không khí, ánh sáng, và các chất dinh dưỡng.+ Từ nhiều loại thức ăn khác nhau .

- HS nghe GV giải thích.

- HS quan sát hình trong SGk và trả lời câu hỏi.+ thóc, ngô, tấm, gạo, khoai, sắn, rau sanh, cào cào, châu chấu, ốc, tép, bột đỗ tương, vừng, bột khoáng.

- HS đọc bài trong SGK và trả lời câu hỏi .* Căn cứ vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn người ta chia thức ăn của gà thành 5 nhóm :+ Nhóm thức ăn cung cấp chất đường bột + Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm.+ Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 30: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

làm việc với phiếu. + Nhóm thức ăn cung cấp vi – ta min + Nhóm thức ăn tổng hợp.* Trong các nhóm thức ăn nêu trên thì nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường là cần và phải cho ăn thường xuyên, ăn nhiều.

Phiếu học tập . Hãy điền những thông tin thích hợp về thức ăn nuôi gà vào bảng sau.Nhóm thức ăn Tác dụng Sử dụngNhóm thức ăn cung cấp chất đạmNhóm thức ăn cung cấp chất bột đườngNhóm thức ăn cung cấp chất khoáng.Nhóm thức ăn cung cấp vi ta min.Nhóm thức ăn tổng hợp.

- GV cho HS thảo luận.- Yêu cầu các nhóm trình bày.- GV cho HS khác nhận xét và bổ sung.* GV tóm tắt giải thích minh hoạ tác dụng, cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đư-ờng.- GV nhận xét giờ học và thu kết quả thảo luận của các nhóm để trình bày trong tiết 2.3. Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét giờ học.- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- HS thảo luận.- HS trình bày và nhận xét.

- HS nghe và nộp bài.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 31: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

Lịch sửTiết 17:ÔN TẬP HỌC KỲ I

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1954. 2. Kĩ năng: - Lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian ( gắn với các bài đã học ). - Kĩ năng tóm tắt những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích môn Lịch sử.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập của học sinh.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?- Nhận xét.3. Giới thiệu bài.Hoạt động 1: ( làm việc theo nhóm).- GV chia lớp thành 3 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm.- Lập bảng các sự kiện lịch sử tiểu biểu từ năm 1858 – 11954. - Hs thảo luận nhóm .

- Đại diện các nhóm trình bày bài.

Thời gian. Sự kiện tiêu biểu Nội dung cơ bản Các nhân vật lịch sử tiêu biểu

1858 Pháp nổ súng xâm lược nước ta.

Mở đầu quá trình thực dân pháp xâm lược nước ta

1859- 1864- Phong trào chống pháp của Trương Định

Phong trào nổ ra từ những ngày đầu Pháp vào đánh chiếm Gia Định

Bình tây đại nguyên soái Trương Định

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 32: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

1885

1905 – 1908

1911

1930

1930 – 1931

1945

Phong trào chống pháp của Trương Định

Phong trào Đông du

Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước

Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.

Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh

Cách mạng tháng támBác Hồ đọc bảng

Phong trào nổ ra từ những ngày đầu khi pháp vào đánh chiếm Gia Định; Phong trào lên cao thì triều đình ra lệnh cho Trương Định giải tán lực lượng nhưng Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.

Do Phan Bội Châu cổ động và tổ chức đã đưa nhiều thanh niên Việt Nam ra nước ngoài học tập để đào tạo nhân tài cứu nước. phong trào cho thấy tinh thần yêu nước cuả thanh niên Việt Nam.

Năm 1911, với lòng yêu nước , thương dân Nguyễn Tất Thành đã từ cảng nhà Rồng quyết trí ra đi tìm đường cứu nước, khác với con đường của các chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX

Từ đây, cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo sẽ tiến lên dành nhiều thắng lợi vẻ vang.

Nhân dân Nghệ – Tĩnh đã đầu tranh quyết liệt, dành quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống văn minh tiến bộ ở nhều vùng nông thôn rộng lớn. Ngày 12/ 9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ – Tĩnh. Phong trào cho thấy nhân dân ta sẽ làm cách mạng thành công.

Mùa thu năm 1945, nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ. Ngày 19- 8 – 1945 là ngày kỉ niệm cách mạng tháng tám thành

Tôn Thất Thuyết- vua Hàm Nghi

Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu của Việt Nam đầu thế kỉ XX

Nguyễn Tất Thành

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 33: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

1946- 1954

tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình

công.Tuyên bố với toàn thể quốc dân đồng bào và thế giới biết: Nước Việt Nam đẫ thật sự độc lập tự do; nhân dân Việt Nam quyết đem tất cả để bảo vệ quyền tự do độc lập..

4. Củng cố – dặn dò- Nhắc lại nội dung bài .- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.

TẬP LÀM VĂN (T 34) TRẢ BÀI VĂN VIẾT

Đề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả một em bé đang tuổi tập đi tập nói.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 34: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

2. Tả một người thân của em. 3. Tả một bạn học của em.

I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.+ Xác định đúng trọng tâm bài văn miêu tả cảnh . 2.Kĩ năng: Tự đánh giá được các lỗi sai, biết sửa bài viết lại một đoạn văn trong bài cho hay hơn. Tự đánh giá được thành công và hạn chế trong bài. 3.Thái độ: Tình cảm với người mình miêu tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Giáo viên: Bài làm của học sinh, bảng nhóm. -Học sinh: Bảng con, vở học sinhIII. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:Hoạt động 1:

1. Ổn đinh: Hát, ổn định2. Thống kê:

1-2 3-4 ĐTB 5-6 7-8 9-10 TTB20- 51,3% 19- 48,7% 39- 100%

Hoạt động 2:1. Đánh giá việc thực hiện các yêu cầu của đề bài:

a) Xác định được thể loại bài: + Thể : miêu tả.+ Loại : tả người. Nêu được trình tự miêu tả. Tình cảm của bản thân đối với người mình tả.

b) Nhận xét việc thực Kiểu bài: + Thể : miêu tả.. + Loại : tả người.Đoạn văn hay:* Năm nay bà khoảng sáu mươi ba tuổi. Dáng người bà cao, to. Mái tóc đen, dày lúc nào cũng được búi gọn gàng. Khuôn mặt bà phúc hậu. Làn da bà nhăn nheo, đã có vài chấm đồi mồi. Tuy tuổi cao nhưng bà vẫn còn khỏe. Mắt bà đen, sâu, mỗi khi bà xâu kim hoặc khâu nút áo cho em bà đều phải mang kính. Bàn tay gầy gầy nổi gân xanh. Nhưng em yêu đôi bàn tay ấy biết bao, vì nó đã lao động bao năm tháng vất vả nuôi bố em nên người, bây giờ lại chăm sóc em.** Mẹ năm nay bốn mươi hai tuổi. Dáng người mẹ thon thả, tràn đầy sức sống. Làn da của mẹ ngăm đen. Mẹ vẫn bảo “Thời con gái mẹ có mái tóc dài óng ả, đen nhánh như tóc con gái mẹ”. Nhưng bây giờ mẹ đã cắt tóc ngắn trông rất gọn gàng. Cặp mắt của mẹ đen láy, đẹp và sáng. Mẹ luôn cười tật tươi để lộ hàm răng trắng. 2. Sửa bài:a) Bố cục bài văn: + Mở bài: Giới thiệu người sẽ tả.+ Thân bài:* Tả ngoại hình* Tả hoạt động, tính tình+ Kết bài: Nêu tình cảm với người được tả.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 35: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewb. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số

b) Chính tả, sử dụng từ, diễn đạt ý:b.1 Chính tả:

Sai Sửa lỗia) d ản dịb) răng kỉc) trang hòad) đen lấy

a) gi ản dịb) răng khểnhc) chan hòad) đen láy

b.2 Sử dụng từ : Sai Sửa lỗi

a) Mái tóc ngang lưng đen láy, mượt mà.b) Thân người mẹ thon thon.c) Khi cười bé đưa bốn cái răng.

a) Mái tóc xõa ngang lưng đen mượt.b) Mẹ có thân hình thon gọn.c) Khi cười bé để lộ bốn cái răng rất

đáng yêu.

b.3) Diễn đạt ý:Sai Sửa lỗi

a) Em thích nhất là mẹ em vì mẹ em rất quan trọng đối với em.

b) Cu Tũn có khuôn mặt đáng yêu trông thật đáng yêu.

c) Khuôn mặt mẹ trắng tinh như những hạt tuyết.

a) Trong gia đình, người em yêu quí nhất là mẹ.

b) Cu Tũn trông thật đáng yêu với khuôn mặt bầu bĩnh.

c) Mẹ có làn da trắng như tuyết.

Hoạt động 3: Học sinh tự sửa bài :- Hs sửa lỗi trong bài làm theo nhóm đôiHoạt động 4: Tự chọn một đoạn văn viết lại cho hay hơn.

Hoạt động 5: Tổng kết - dặn dò:1. Củng cố tổng kết:- Đọc đoạn văn hay của em Huệ Linh đạt 9 điểm .2. Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị thi cuối kì I.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương