156
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Giữa kì 1 Khối 12 Đề số 1 Thời gian: 90 phút Câu 1: Cho hàm số 3 2 2 3 3 y x mx m có đồ thị C . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để tiếp tuyến của đồ thị C tại điểm có hoành độ 0 1 x song song với đường thẳng : 3. d y x A. 1. m B. 1. m C. 1 . 1 m m D. Không có giá trị của . m Câu 2: Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số 4 2 2 3 y x x trên 0;2 là: A. 11, 3. M m B. 5, 2. M m C. 3, 2. M m D. 11, 2. M m Câu 3: Cho hình chóp . S ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2 a và thể tích bằng 3 . a Tính chiều cao h của hình chóp đã cho. A. 3 . 2 a h B. 3. h a C. 3 . 3 a h D. 3 . 6 a h Câu 4: Hình đa diện nào dưới đây không có tâm đối xứng ? A. Hình tứ diện đều. B. Hình lăng trụ tam giác đều. C. Hình bát diện đều. D. Hình lập phương. Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

vietjack.com · Web viewGiữa kì 1 Khối 12 Đề số 1 Thời gian: 90 phút Câu 1: Cho hàm số có đồ thị . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Giữa kì 1 Khối 12

Đề số 1

Thời gian: 90 phút

Câu 1: Cho hàm số có đồ thị . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ song song với đường thẳng

A. B.

C. D. Không có giá trị của

Câu 2: Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số trên là:

A. B.

C. D.

Câu 3: Cho hình chóp có đáy là tam giác đều cạnh và thể tích bằng Tính chiều cao h của hình chóp đã cho.

A. B. C. D.

Câu 4: Hình đa diện nào dưới đây không có tâm đối xứng ?

A. Hình tứ diện đều.B. Hình lăng trụ tam giác đều.

C. Hình bát diện đều.D. Hình lập phương.

Câu 5: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là:

A. 4.B. 1.C. 2.D. 3.

Câu 6: Cho hàm số có đồ thị (C). Tìm các điểm trên đồ thị (C) sao cho khoảng cách từ hai điểm và đến tiếp tuyến của (C) tại là bằng nhau

A. B.

C. D.

Câu 7: Tổng các giá trị thực của tham số sao cho đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại hai điểm A và B sao cho là

A. 2B. 5C. 7D. 9

Câu 8: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để đường thẳng cắt đồ thị hàm số (C): tại hai điểm phân biệt

A. B.

C. D. hoặc

Câu 9: Tìm số cạnh của hình mười hai mặt đều.

A. 20.B. 12.C. 30.D. 16.

Câu 10: Cho tứ diện có thể tích bằng 12 và G là trọng tâm của tam giác Tính thể tích V của khối chóp

A. B. C. D.

Câu 11. Cho hàm số có đạo hàm Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng

D. Hàm số đồng biến trên khoảng

Câu 12. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt có tổng bình phương các hoành độ bằng

A. B. C. D.

Câu 13: Cho khối chóp có đáy là hình chữ nhật, vuông góc với đáy và mặt phẳng tạo với đáy một góc Tính thể tích V của khối chóp đã cho.

A. B. C. D.

Câu 14: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh vuông góc với mặt đáy, SD tạo với mặt phẳng một góc bằng . Tính thể tích V của khối chóp

A. B. C. D.

Câu 15. Cho hàm số có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) và trục hoành có phương trình là:

A. B. C. D.

Câu 16. Để đường cong có đúng 1 đường tiệm cận đứng thì giá trị của là

A. B. C. D.

Câu 17: Mặt phẳng chia khối lăng trụ thành các khối đa diện nào ?

A. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.

B. Hai khối chóp tam giác.

C. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác.

D. Hai khối chóp tứ giác.

Câu 18: Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?

A. 4 mặt phẳng.B. 1 mặt phẳng.

C. 3 mặt phẳng.D. 2 mặt phẳng.

Câu 19. Cho . Gọi , khi đó: bằng

A. B. 1.C. D.

Câu 20: Cho hàm số . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng

B. Hàm số đồng biến trên khoảng

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng

D. Hàm số đồng biến trên khoảng

Câu 21: Tính thể tích V của khối lập phương , biết

A. B. C. D.

Câu 22: Cho hình chóp có đáy là tam giác đều cạnh Biết SA vuông góc với mặt phẳng đáy và thể tích của khối chóp là . Tìm là góc hợp giữa hai mặt phẳng (ABC) và (SBC).

A. B. C. D.

Câu 23: Cho hình chóp có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết thể tích của khối chóp theo a là . Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (SAB) là bao nhiêu độ ?

A. B. C. D.

Câu 24: Số điểm cực đại của đồ thị hàm số là:

A. 1B. 3C. 2D. 0

Câu 25: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào dưới đây sai ?

A. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0

B. Hàm số có ba điểm cực trị.

C. Hàm số có hai điểm cực tiểu.

D. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3.

Câu 26: Cho hình chóp đều S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a và biết thể tích khối chóp là . Tìm là góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy.

A. B. C. D.

Câu 27: Hình hộp chữ nhật có ba kích thước đôi một khác nhau có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?

A. 4 mặt phẳng.B. 6 mặt phẳng.

C. 3 mặt phẳng.D. 9 mặt phẳng.

Câu 28: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh a và có tâm là O. vuông góc với mặt phẳng đáy; tạo với đáy một góc Khoảng cách h từ O đến

A. B. C. D.

Câu 29: Giá trị cực tiểu của hàm số là:

A. 1B. C. D.

Câu 30: Cho hàm số , với , có bảng biến thiên như hình sau:

Khẳng định nào sau đây đúng:

A. và

B. và

C. và

D. và

Câu 31: Hàm số đồng biến trên khoảng:

A. B. C. D.

Câu 32: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SC tạo đáy một góc bằng . Tính khoảng cách h từ điểm D đến mặt phẳng tính theo

A. B. C. D.

Câu 33: Cho hình chóp có mặt bên là tam giác đều cạnh , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và . Độ dài đoạn thẳng

A. B. C. D.

Câu 34: Cho hình tứ diện đều cạnh bằng 2. Tìm chiều cao h của khối tứ diện đó.

A. B. C. D.

Câu 35: Cho hàm số xác định và có đạo hàm . Đồ thị hàm số như hình bên.

Khẳng định nào sau đây đúng:

A. Hàm số đồng biến trên khoảng

B. Hàm số đồng biến trên khoảng

C. Hàm số có 3 điểm cực trị.

D. Hàm số đồng biến trên khoảng

Câu 36: Cho hàm số có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để phương trình có bốn nghiệm phân biệt.

A. .

B. .

C. .

D. .

.

Câu 37: Đồ thị hàm số có dạng:

A.

B.

C.

D.

Câu 38: Cho khối chóp có vuông góc với đáy, và . Tính thể tích V của khối chóp đã cho.

A. B. C. D.

Câu 39: Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác cân với , mặt phẳng tạo với đáy một góc Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

A. B. C. D.

Câu 40: Cho hình chóp đều S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a và cạnh bên tạo với đáy một góc 60o. Tính thể tích V của khối hình chóp đã cho.

A. B. C. D.

Câu 41.Cho hàm số có đồ thị . Gọi là tiếp tuyến với đồ thị tại điểm thuộc có hoành độ bằng 1. Với giá trị nào của tham số m thì vuông góc với đường thẳng

A. B. C. D.

Câu 42.(THPT Chuyên Amsterdam – Hà Nội – 2017) Có bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị đi qua gốc toạ độ ?

A. B. C. D.

Câu 43 .(THPT Chuyên Amsterdam – Hà Nội – 2017) Cho hàm số có đồ thị . Có bao nhiêu cặp điểm thuộc đồ thị mà tiếp tuyến với đồ thị tại chúng là hai đường thẳng song song?

A. Không tồn tại cặp điểm nào B.

C. D. Vô số cặp điểm

Câu 44. Cho hàm số Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào là đúng?

A.Hàm số nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng.

B.Hàm số nhận trục hoành làm trục đối xứng.

C.Với hàm số có ba điểm cực trị luôn tạo thành một tam giác cân.

D . Với mọi giá trị của tham số thì hàm số luôn có cực trị.

Câu 45. Xác định các giá trị của tham số để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị?

A. B.

C. D. Không tồn tại giá trị của .

Câu 46. Cho hàm số Để đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng thì các giá trị của tham số là:

A. B.

C. D. Không tồn tại

Câu 47. Cho hàm số có đạo hàm trên Đồ thị hàm số như hình vẽ bên dưới.

Hàm số đạt cực đại tại

A. .B. .C. .D. .

Câu 48. Cho hàm số có đạo hàm trên và đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo hàm . Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 2.B. 3.C. 5.D. 7.

Câu 49. Cho hàm số và đồ thị hình bên là đồ thị của đạo hàm . Hỏi đồ thị của hàm số có tối đa bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 9.B. 11.C. 8.D. 7.

Câu 50. Cho hàm số bậc bốn . Đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo hàm . Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.

Đề số 2

Thời gian: 90 phút

Câu 1: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.

B.

C.

D.

Câu 2: Cho hàm số Phương trình tiếp tuyến tại điểm là:

A. B. C. D.

Câu 3: Cho hàm số có đồ thị . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ song song với đường thẳng

A. B.

C. Không có giá trị của D.

Câu 4: Cho hình chóp đều S.ABCD đáy là hình vuông cạnh và cạnh bên bằng Gọi là góc hợp bởi cạnh bên và mặt phẳng đáy. Tìm

A. B. C. D.

Câu 5: Cho khối chóp có vuông góc với đáy, và . Tính thể tích V của khối chóp đã cho.

A. B. C. D.

Câu 6: Cho tứ diện có thể tích bằng 18 và G là trọng tâm của tam giác Tính thể tích V của khối chóp

A. B. C. D.

Câu 7: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn .

A. B. C. D.

Câu 8. Số giao điểm của đường cong và đường thẳng bằng:

A. 0.B. 2.C. 3.D. 1.

Câu 9: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt có tổng bình phương các hoành độ bằng

A. B.

C. D.

Câu 10: Cho hình lăng trụ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, . Hình chiếu vuông góc của trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh AC, đường thẳng tạo với mặt phẳng (ABC) một góc . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

A. B. C. D.

Câu 11. Hình lập phương có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?

A. 7 mặt phẳng. B. 3 mặt phẳng. C. 9 mặt phẳng. D. 6 mặt phẳng.

Câu 12: Mệnh đề nào dưới đây sai ?

A. Lắp ghép hai khối hộp sẽ được một khối đa diện lồi.

B. Khối tứ diện là khối đa diện lồi.

C. Khối hợp là khối đa diện lồi.

D. Khối lăng trụ tam giác là khối đa diện lồi.

Câu 13.Cho hàm số . Xét các mệnh đề sau:

1) Hàm số đã cho nghịch biến trên

2) Hàm số đã cho đồng biến trên

3) Hàm số đã cho nghịch biến trên tập xác định.

4) Hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng và

Số mệnh đề đúng là

A. B. C. D.

Câu 14: Tập tất cả các giá trị thực của tham số để hàm số đồng biến trên khoảng là

A. B.

C. D.

Câu 15: Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số . Khi đó

A. B.

C. D.

Câu 16: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , vuông góc với mặt đáy và Tính thể tích V của khối chóp

A. B. C. D.

Câu 17: Mặt phẳng chia khối lăng trụ thành các khối đa diện nào ?

A. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.

B. Hai khối chóp tam giác.

C. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác.

D. Hai khối chóp tứ giác.

Câu 18. Hình đa diện nào dưới đây không có trục đối xứng ?

A. Hình bát diện đều.B. Hình lập phương.

C. Hình lăng trụ tam giác đều.D. Hình tứ diện đều.

Câu 19. Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục tung.

A. B. C. D.

Câu 20. Giá trị thực của tham số để hàm số có đồ thị như hình bên là

A.

B.

C.

D.

Câu 21: Hàm số nghịch biến trên khoảng

A. B. C. D.

Câu 22: Cho hình chóp có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và Gọi là góc hợp bởi hai mặt phẳng và Tìm

A. B. C. D.

Câu 23: Cho hình lăng trụ có độ dài cạnh bên đều bằng 2a, đáy ABC là tam giác vuông tại A, và hình chiếu vuông góc của đỉnh trên mặt phẳng là trung điểm của cạnh BC. Tính thể tích V của khối chóp được tính theo

A. B. C. D.

Câu 24. Gọi là điểm cực trị của hàm số . Giá trị biểu thức bằng

A. 4.B. 2.C. 1.D. 3.

Câu 25: Khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số đến trục hoành là

A. B. C. 1.D.

Câu 26: Cho hàm số có bảng biến thiên dưới đây. Phát biểu nào là đúng?

-2 0

+ 0 - 0 +

3

-1

A. Giá trị cực tiểu của hàm số là 0.

B. Hàm số đạt cực tiểu tại và đạt cực đại tại

C. Giá trị cực đại của hàm số là

D. Hàm số đạt cực đại tại và đạt cực tiểu tại

Câu 27: Tập hợp giá trị thực của tham số để đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là

A. B. C. D.

Câu 28: Hình bát diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?

A. 6 mặt phẳng.B. 3 mặt phẳng.C. 9 mặt phẳng.D. 5 mặt phẳng.

Câu 29: Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh và biết Gọi là góc giữa hai mặt phẳng và Tìm

A. B. C. D.

Câu 30. Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều cạnh bằng 4 và biết Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

A. B. C. D.

Câu 31. Hàm số nghịch biến trên các khoảng nào sau đây?

A. và B.

C. D.

Câu 32: Đồ thị hàm số có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?A. 0 B. 1 C. 3 D. 4

Câu 33: Cho hình lăng trụ tam giác đều có , góc giữa hai mặt phẳng và bằng Gọi G là trọng tâm của tam giác Tính khoảng cách d từ điểm G đến mặt phẳng

A. B. C. D.

Câu 34: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SC tạo đáy một góc bằng . Tính khoảng cách d từ điểm B đến mặt phẳng tính theo

A. B. C. D.

Câu 35: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và . Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng chéo nhau và

A. B. C. D.

Câu 36. Tìm tất cả các điểm thuộc đồ thị hàm số có khoảng cách đến trục hoành bằng 1

A. B.

C. D.

Câu 37: Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào?

A.

B.

C.

D.

Câu 38: Cho hình lăng trụ có và góc giữa với mặt phẳng đáy bằng Tính khoảng cách d giữa hai mặt đáy của lăng trụ đã cho.

A. B. C. D.

Câu 39: Tính thể tích V của khối tứ diện đều cạnh bằng

A. B. C. D.

Câu 40: Cho hình chóp có đáy là tam giác đều có chiều cao bằng và thể tích khối chóp bằng Tìm độ dài cạnh đáy x của tam giác

A. B. C. D.

Câu 41.Xác định các giá trị của tham số để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị?

A. B.

C. D. Không tồn tại giá trị của .

Câu 42. Cho hàm số Để đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng thì các giá trị của tham số là:

A. B.

C. D. Không tồn tại

Câu 43.Trong tất cả các giá trị của tham số để hàm số đồng biến trên giá trị nhỏ nhất của là:

A. B. C. D.

Câu 44. Cho hàm số Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị sao cho tiếp tuyến đó cắt các trục , lần lượt tại các điểm thoả mãn là:

A. B. C. hoặc D.

Câu 45. Cho hàm số Với giá trị nào của tham số thì đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục tung?

A. B.

C. D. hoặc

Câu 46. Tìm các giá trị của tham số để phương trình có 3 nghiệm phân biệt?

A. B. C. D.

Câu 47. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm . Hỏi hàm số y = f(x) có bao nhiêu điểm cực trị ?A.1. B. 2 C. 3 D. 4

Câu 48. Cho hàm số xác định, liên tục trên và có và đồ thị hàm số như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng .

B. Hàm số có hai cực tiểu.

C. Hàm số có hai cực đại và một cực tiểu.

D. Hàm số đồng biến trên khoảng .

Câu 49. Cho hàm số có đạo hàm là . Đồ thị của hàm số được cho như hình vẽ bên. Biết rằng . Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của trên đoạn

A. B.

C. D.

Câu 50. Cho hàm số có đạo hàm là . Đồ thị của hàm số được cho như hình vẽ bên. Biết rằng . Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của trên đoạn

A. B.

C. D.

Đề số 3

Thời gian:90 phút

Câu 1: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ: Khẳng định nào sau đây đúng?

A. B.

C. D.

Câu 2: Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có tung độ bằng

A. B.

C. D.

Câu 3. Mỗi đỉnh của bát diện đều là đỉnh chung của bao nhiêu cạnh ?

A. 3.B. 5.C. 8.D. 4.

Câu 4. Hình đa diện nào dưới đây không có tâm đối xứng?

A. Tứ diện đều. B. Bát diện đều.C. Hình lập phương. D. Lăng trụ lục giác đều.

Câu 5: Cho hàm số: (C). Phương trình tiếp tuyến của đồ thị biết nó đi qua điểm là:

A. hoặc B.

C. D. hoặc

Câu 6: Gọi lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. B.

C. D. Đáp án khác

Câu 7. Cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật với và Tính thể tích của khối lăng trụ .

A. B. C. D.

Câu 8. Cho hình chóp lần lượt là trung điểm và Tính thể tích của khối chóp Biết thể tích của khối chóp bằng

A. B. C. D.

Câu 9. Tìm số giao điểm của hai đồ thị và.

A. B. C. D.

Câu 10. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực để đường thẳng cắt đồ thị hàm số

A. B. C. D.

Câu 11. Cho hàm số Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng

C. Hàm số đồng biến trên khoảng

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng

Câu 12: Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông cân tại , vuông góc với mặt phẳng đáy . Tính thể tích của khối chóp biết tạo với mặt phẳng một góc

A. B. C. D.

Câu 13. Cho hình lăng trụ tam giác có đáy là tam giác vuông cân tại cạnh Biết tạo với mặt phẳng một góc 600 và Tính thể tích của khối đa diện

A. B. C. D.

Câu 14: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để hàm số đồng biến trên khoảng

A. B. C. D.

Câu 15. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn

A. B. C. D.

Câu 16: Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật. Hình chiếu của lên là trung điểm của tam giác vuông cân tại Biết Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng và

A. B. C. D.

Câu 17. Cho hình chóp tam giác đều có cạnh bằng Gọi là trọng tâm tam giác Tính cosin của góc tạo bởi cạnh bên và mặt phẳng đáy.

A. B. C. D.

Câu 18: Cho hàm số (C) . Gọi là hai giao điểm của đường với đồ thị (C) và là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị tại hai điểm Khi đó đạt giá trị lớn nhất bằng:

A. 2.B. 1.C. D.

Câu 19: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Biết rằng là một trong bốn hàm được đưa ra trong các phương án A, B, C, D dưới đây. Tìm

A.

B.

C.

D.

Câu 20: Dựa vào hình vẽ. Tìm khẳng định đúng.

A. Hàm số nghịch biến trên đồng biến trên và có hai cực trị.

B. Hàm số đồng biến trên nghịch biến trên và có hai cực trị.

C. Hàm số luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định và không có cực trị.

D. Hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định và không có cực trị.

Câu 21. Khối hộp chữ nhật có 3 cạnh xuất phát từ một đỉnh lần lượt có độ dài là a ; b ; c. Thể tích của khối hộp chữ nhật.

A.B.C. D.

Câu 22: Tìm số cạnh ít nhất của hình đa diện có 5 mặt.

A. 6 cạnh.B. 7 cạnh.C. 8 cạnh.D. 9 cạnh

Câu 23: Cho hàm số liên tục trên ℝ, có đạo hàm Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?

A. Chỉ có 1 điểm cực trị.B. Không có cực trị.

C. Có 2 điểm cực trịD. Có 3 điểm cực trị.

Câu 24: Tìm các số thực và sao cho hàm số đạt cực đại tại và

A. B. C. D.

Câu 25: Cho hàm số có đạo hàm , . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.

B. Hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.

C. Hàm số đã cho đạt cực đại tại

D. Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại

Câu 26: Các khối đa diện đều mà mỗi đỉnh của nó đều là đỉnh chung của ba mặt thì số đỉnh và số cạnh của các khối đa diện đó luôn thỏa mãn điều kiện nào?

A. B. C. D.

Câu 27.Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh và vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi là trung điểm của là hình chiếu vuông góc của lên Tính thể tích của khối chóp

A. B. C. D.

Câu 28. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận

A. B. C. D.

Câu 29. Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là sai?

X

1 2

+ 0 - 0 +

3

0

A. Hàm số đồng biến trên khoảng

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng

D. Hàm số đồng biến trên khoảng

Câu 30. Cho khối tứ diện , tam giác vuông cân tại , tam giácđều,. Mặt phẳng và vuông góc với nhau. Tính thể tích của khối tứ diện

A. B. C. D.

Câu 31: Cho hình lăng trụ tam giác đều có , đường thẳng tạo với mặt phẳng một góc 300. Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho.

A. B. C. D.

Câu 32: Số các đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là:

A. B. C. D.

Câu 33: Cho hàm số Tìm tất cả các giá trị tham số thực thì đồ thị có 3 điểm cực trị, đồng thời 3 điểm cực trị đó tạo thành một tam giác có diện tích bằng 2.

A. B. C. D.

Câu 34: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh và cạnh bên vuông góc với mặt đáy. Gọi là trung điểm của cạnh Biết thể tích khối chóp bằng . Tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng

A. B. C. D.

Câu 34: Biết rằng hàm số có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Tính giá trị

A.

B.

C.

D.

Câu 35: Cho hình chóp tam giác có đáy là tam giác đều cạnh và Gọi và lần lượt là hình chiếu vuông góc của trên các đường thẳng

và Tính, với là thể tích khối chóp

A.9.B. 10.C. 11.D. 12

Câu 36. Cho hàm số . Tìm m để đồ thị hàm số có đúng 1 tiệm cận đứng

A.m = 2 B. m = - 2 C. m = -1 D.Đáp án khác

Câu 37. Cho hàm số . Tìm m để đồ thị hàm số trên có 3 điểm cực trị

A. m< - 1 B. m >1 C.m >-1 D.Đáp án khác

Câu 38. Cho hàm số .Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị

A. y= 4x + 3 B. y =2x + 3 C. y = - 2x + 3 D. Đáp án khác

Câu 39. Tìm tất cả những giá trị của để hàm số có cực trị?

A. B. ; C. D.

Câu 40.Để phương trình ( là tham số) có đúng ba nghiệm thực phân biệt thì giá trị của là

A. .B. .C. .D. .

Câu 41. Một sợi dây kim loại dài được cắt thành hai đoạn. Đoạn thứ nhất được uốn thành một hình vuông, đoạn thứ hai được uốn thành một vòng tròn. Hỏi khi tổng diện tích của hình vuông và hình tròn ở trên nhỏ nhất thì chiều dài đoạn dây uốn thành hình vuông bằng bao nhiêu (làm tròn đến hàng phần trăm)?

A. .B. C. .D. .

Câu 42. Cho hàm số . Tìm tham số để hàm số có giá trị cực đại bằng 2

A. B. C. D.

Câu 43.Để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị lập thành một tam giác vuông thì giá trị của tham số là?

A. B. C. D.

Câu 44. Tìm m để đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận?

A. và B.

C. D. và

Câu 45.Tìm tất cả các giá trị thực của tham số sao cho hàm số đồng biến trên khoảng  ?

A. B. hoặc

C. hoặc D.

Đề số 4

Thời gian: 90 phút

Câu 1: Gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn Tìm giá trị .

A. B. C. D.

Câu 2: Biết đồ thị hàm số và đồ thị hs tiếp xúc nhau tại thì hoành độ là:

A. B. C. D.

Câu 3: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh a, hình chiếu vuông góc H của S lên mặt (ABCD) là trung điểm của đoạn AB. Gọi K là trung điểm của AD. Tính khoảng cách giữa hai đường SD và HK theo a

A. B. C. D.

Câu 4: Cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông. Biết cạnh bên bằng 4a và đường chéo Tính thể tích khối lăng trụ này là:

A. B. C. D.

Câu 5: Gọi và tương ứng là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số . Khi đó bằng:

A. B. C. D.

Câu 6: Gọi là hai điểm cực trị của hàm số khi đó bằng:

A. 4.B. 10.C. 16.D. 9.

Câu 7. Cho tứ diện có Gọi lần lượt là trung điểm của và Biết Góc giữa hai đường thẳng và bằng

A. B. C. D.

Câu 8: Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật, cạnh cạnh bên vuông góc với mặt phẳng đáy Khoảng cách giữa hai đường thẳng bằng

A. B. C. D.

Câu 8.Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng

A. B. C. D.

Câu 9: Tìm tất cả giá trị thực của tham số để hàm số đạt cực trị thỏa mãn điều kiện

A. hoặc B. hoặc

C. hoặc D. hoặc

Câu 10: Cho khối lăng trụ đứng . Tam giác ABC đều cạnh a, góc giữa CB’ và đáy bằng 600 . Chiều cao của khối lăng trụ đứng theo a bằng:

A. B. C. aD.

Câu 11. Cho hình chóp có đáylà hình vuông cạnh mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy, tam giác đều. Gọi góc giữa hai mặt phẳng và là . Khi đó tan bằng

A. B. C. D.

Câu 12: Hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. .B. .C. .D. .

Câu 13. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng.

A. B.

C. D.

Câu 14. Cho hàm số Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên B. Hàm số nghịch biến trên

C. Hàm số đồng biến trên D. Hàm số đồng biến trên

Câu 15. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh a, biết và SA = . Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng bằng

A. 600B. 450C. 300D. 900

Câu 16: Khối lập phương có số cạnh bằng:

A. 8B. 12C. 6D. 10

Câu 17. Khi độ dài cạnh của hình lập phương tăng thêm thì thể tích của khối lập phương của nó tăng thêm 152 Cạnh của hình lập phương đã cho là

A. 5B. 3C. 4D. 2

Câu 18. Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là và điểm cực đại là Giá trị của lần lượt là ?

A. B. C. D.

Câu 19. Đường cong có bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 3.B. 1.C. 2.D. 4.

Câu 20: Biết rằng đồ thị hàm số và đường thẳng cắt nhau tại hai điểm phân biệt và Tính

A. B. C. D.

Câu 21: Cho lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông tại A, AC=a, . Đường chéo BC’ của mặt bên (BCC’B’) tạo với mặt phẳng (AA’C’C) một góc . Tính thể tích của khối lăng trụ theo a

A. B. C. D.

Câu 22: Cho hàm số: . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt A, B sao cho đạt giá trị nhỏ nhất?

A. B. C. D.

Câu 23: Cho hàm số có đồ thị và điểm thuộc có hoành độ bằng . Tìm hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị tại .

A. B. C. D.

Câu 24: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm cắt đồ thị tại điểm thứ hai là Tìm tọa độ điểm

A. B. C. D.

Câu 25: Chọn khẳng định sai. Trong một khối đa diện:

A. Mỗi mặt có ít nhất ba cạnh

B. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất 3 mặt

C. Mỗi cạnh của một khối đa diện cũng là cạnh chung của đúng 2 mặt

D. Hai mặt bất kỳ luôn có ít nhất một điểm chung

Câu 26: Số đỉnh của hình hai mươi mặt đều là

A. 20B. 16C. 12D. 3

Câu 27: Cho hình chópcó đáy là hình chữ nhật, có AB =, BC = 2a. SA vuông góc với đáy. Góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600. Tính theo a thể tích khối chóp .

A. B. C. D.

Câu 27: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 28: Cho hàm số xác định, liên tục trên và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng .

B. Hàm số đồng biến trên khoảng .

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng .

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng .

Câu 29: Khi tăng độ dài tất cả các cạnh của một khối hộp chữ nhật lên gấp ba lần thì thể tích khối hộp tương ứng sẽ

A. tăng 27 lầnB. tăng 6 lầnC. tăng 9 lầnD. tăng 3 lần

Câu 30: Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng .Góc hợp bởi cạnh bên và mặt đáy bằng .Tính chiều cao SH:

A. B. C. D.

Câu 31: Cho hàm số xác định và liên tục trên và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là:

A.

B.

C.

D.

Câu 32: Cho hình chóp có là hình chữ nhật, SAB đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD) biết , SC tạo với hợp với () một góc 30o .Tính thể tích hình chóp

A. B. C. D.

Câu 33: Cho hình chóp có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với AC = a biết SA vuông góc với đáy ABC và SB hợp với đáy một góc 60o. Tính thể tích hình chóp

A. B. C. D.

Câu 34: Cho hàm số có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số sao cho phương trình có sáu nghiệm thực phân biệt.

A.

B.

C.

D.

Câu 35: Cho hàm số xác định trên , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau

Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số sao cho phương trình có đúng hai nghiệm thực ?

A. B. C. D.

- Câu 36: Cho hình chóp có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a và mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng tính theo a là:

A. B. C. D.

Câu 37: Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 3a. Góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 450. Tính theo a thể tích khối chóp .

A. B. C. D.

Câu 37. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm . Hỏi hàm số y = f(x) có bao nhiêu điểm cực trị

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 38. Hàm số có bao nhiêu tiệm cận ngang

A. 0 B.1 C. 3 D. 2

Câu 39. Để hàm số có tiệm cận ngang thì giá trị cần tìm của m là ?

A. m =0 B . m = 2 C.m = -2 D. Đáp án khác

Câu 40. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [ 3; 6] là ?A. 1 B. -1 C. 2 D.Đáp án khác

Câu 41. Xác định các giá trị của tham số để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị?

A. B.

C. D. Không tồn tại giá trị của .

Câu 42. Cho hàm số Để đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng thì các giá trị của tham số là:

A. B.

C. D. Không tồn tại

Câu 43. Trong tất cả các giá trị của tham số để hàm số đồng biến trên giá trị nhỏ nhất của là:

A. B. C. D.

Câu 44. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Xét hàm số . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. .B. .C. .D. .

Câu 45. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận?

A. .B. .C. .D. .

Đề số 5

Thời gian: 90 phút

Câu 1.Hàm số nghịch biến trên khoảng nào?

A. .B. C. .D. .

Câu 2. Tìm tập giá trị của hàm số .

A. .B. .C. .D. .

Câu 3. Hàm số có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là và tiệm cận ngang là .

B. Hàm số đồng biến trên các khoảng .

C. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm .

D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng .

Câu 4.Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn .

A. .B. .C. .D. .

Câu 5. Cho hàm số có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng và ngang

A. 0 B.1 C.2 D. 3

Câu 6. Cho hàm số . Hỏi hàm số trên có bao nhiêu điểm cực trị

A.1 B. 2 C. 3 D. Chưa thể kết luận

Câu 7: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành 3 đỉnh của một tam giác vuông cân.

A. B. C. D.

Câu 8: Viết phươmg trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 0.

A. B. C. D.

Câu 9: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại A, góc , AB =a. Khoảng cách từ C đến mặt phẳng (ABB’A’) là:

A. B. C. D.

Câu 10: Cho khối chóp SABCD có đáy là hình thoi cạnh a và góc nhọn A bằng 60o và .Biết rằng khoảng cách từ A đến cạnh SC bằng.Tính thể tích khối chóp

A. B. C. D.

Câu 11. Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt A, B sao cho

A. B. C. D.

Câu 12. Cho hàm số có đồ thị tiếp tuyến của đồ thị có hệ số góc đạt giá trị lớn nhất khi nào?

A. và hoành độ tiếp điểm là

B. và hoành độ tiếp điểm là

C. tiếp tuyến đi qua điểm uốn (hoành độ điểm uốn là nghiệm của phương trình

D. hoành độ tiếp điểm là

Câu 13.Cho biết thể tích của khối chóp bằng diện tích hình vuông bằng .Chiều cao của hình chóp bằng

A. B. C. D.

Câu 14: Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại B, góc giữa mặt bên và mặt phẳng đáy bằng ,, , gọi G là trọng tâm tam giác SAB. Khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng (SBC) bằng

A. B. C. D.

Câu 15: Đồ thị sau là của hàm số nào?

A.

B.

C.

D.

Câu 16: Số điểm chung của đồ thị hàm số và đồ thị hàm số là bao nhiêu?

A. 0.B. 3.C. 1.D. 2.

Câu 17: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.

A. không có giá trị nào của m.B.

C. D.

Câu 18: Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn là bao nhiêu?

A. 0.B. 4.C. 2.D.

Câu 19: Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật, , mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy , tam giác đều. Gọi góc giữa hai mặt phẳng và là . Khi đó tan bằng

A. B. C. D.

Câu 20: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh a, biết và . Góc giữa hai đường thẳng và bằng :

A. B. C. D.

Câu 21. Cho hàm số Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên

B. Hàm số nghịch biến trên

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng và

D. Hàm số đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng

Câu 22: Hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. B. C. D.

Câu 23. Cho khối chóp trên cạnh SC lấy điểm N sao cho . Gọi , lần lượt là thể tích của hai khối chóp S.ABN và S.ABC. Tỷ số là:

A. B. C. D.

Câu 24. Chỉ có 5 loại khối đa diện đều. Đó là :

A. {3; 3}, {4; 3}, {3; 4}, {5; 3}, {3; 5}

B. {3; 3}, {4; 3}, {3; 4}, {5; 3},

C. {3; 3}, {4; 5}, {3; 4}, {5; 3}, {3; 5}

D. {3; 3}, {4; 3}, {3; 4}, {5; 3}, {3; 6}

Câu 26: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.

B.

C.

D.

Câu 27: Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

A.

B.

C.

D.

Câu 28: Hàm số đạt cực tiểu tại điểm nào sau đây?

A. B. C. D.

Câu 29: Số đỉnh của một hình bát diện đều là:

A. 10B. 6C. 8D. 12

Câu 30: Cho hình hộp đứng có đáy là hình thoi cạnh , góc , . Khi đó thể tích của khối hộp đã cho là:

A. B. C. D.

Câu 31: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng . Góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 300. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC.

A. B. C. D.

Câu 32: Cho hàm số Điều kiện của tham số để đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị là gì?

A. B. C. D.

Câu 33: Gọi M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của hàm số khi đó bằng bao nhiêu?

A. 4.B. 3.C. 7.D. 1.

Câu 34. Cho khối chóp tứ giác có đáy là hình vuông cạnh a và có chiều cao h, thể tích khối chóp:

A. B. C. D.

Câu 35. Mỗi đỉnh hình đa diện là đỉnh chung ít nhất :

A. Hai mặtB. Bốn mặtC. Ba mặtD. Năm mặt

Câu 36: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số để hàm số nghịch biến trên

A. B. C. D.

Câu 37: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đạt cực đại tại

A. –2.B. 2.C. D. 1.

Câu 38: Cho hình chóp tứ giác có đáy là hình chữ nhật , và góc giữa đường thẳng và mặt phẳng đáy bằng . Thể tích của khối chóp bằng

A. B. C. D.

Câu 39. Khi độ dài cạnh của hình lập phương tăng thêm thì thể tích của khối lập phương của nó tăng thêm Cạnh của hình lập phương đã cho là

A. 5B. 3C. 4D. 2

Câu 40. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. và B. và

C. D.

Câu 41. Cho hàm số Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số tiếp xúc với đường thẳng

A. B. C. D.

Câu 42. Đồ thị hàm số có bao nhiêu tiệm cận?

A. Một tiệm cận ngang và một tiệm cận đứng.

B. Một tiệm cận ngang và hai tiệm cận đứng.

C. Chỉ có hai tiệm cận đứng.

D. Hai tiệm cận ngang và một tiệm cận đứng.

-- Câu 43. Cho hình chóp có đáy vuông tại , vuông góc với mặt phẳng đáy Góc giữa đường thẳng với mặt phẳng đáy bằng

A. B. C. D. ---

Câu 44. Cho hình lăng trụ tam giác có đáylà tam giác đều cạnh Hình chiếu vuông góc của điểm xuống mặt phẳng đáy trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác biết hợp với mặt phẳng đáy một góc Thể tích của khối lăng trụ bằng

A. B. C. D.

Câu 45. Cho lăng trụ đứng có đáy ABC là tam giác đều cạnh . Góc giữa cạnh và mặt đáy là 300. Tính theo a thể tích khối lăng trụ

A. B. C. D.

Câu 46. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm . Hàm số trên có bao nhiêu điểm cực trị

A. 1 B. 2 C. 3 D. Chưa thể kết luận

Câu 47. Cho hàm số Với giá trị nào của tham số thì đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục tung?

A. B.

C. D. hoặc

Câu 48. Tìm các giá trị của tham số để phương trình có 3 nghiệm phân biệt?

A. B. C. D.

Câu 49. Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị hàm như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

A. 4.B. 3.C. 1.D. 2.

Câu 50. Cho hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

A. .B. .C. .D. .

Đề số 6

Thời gian: 90 phút

Câu 1.Cho hàm số Số tiệm cận của đồ thị hàm số bằng

A. 0.B. 2.C. 3.D. 1.

Câu 2. Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên các khoảng và

B. Hàm số luôn luôn đồng biến trên

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng và

D. Hàm số luôn luôn nghịch biến trên

Câu 3. Cho hàm số Tọa độ điểm cực đại của hàm số là

A. B.C.D.

Câu 4. Trên khoảng thì hàm số

A. Có giá trị nhỏ nhất là B. Có giá trị lớn nhất là

C. Có giá trị nhỏ nhất làD. Có giá trị lớn nhất là

Câu 5. Hàm số nghịch biến trên khoảng:

A. B.C.D.

Câu 6. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng

A. .B. .C. .D. .

Câu 7. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn là

A. .B. .C. .D. .

Câu 8. Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn là

A. .B. .C. .D. .

Câu 9. Hàm số có mấy điểm cực trị?

A. .B. .C. .D. .

Câu 10: Đồ thị sau đây là của hàm số . Với giá trị nào của tham số m thì phương trình có nghiệm duy nhất.

A. B. C. D.

Câu 11. Trong các hàm số sau, hàm số nào đạt cực tiểu tại điểm

A. B.

C. D.

Câu 12: Khối đa diện đều có 12 mặt thì có bao nhiêu cạnh?

A. 24.B. 12.C. 30.D. 60.

Câu 13. Gọi lần lượt là thể tích của khối lập phương và của khối tứ diện Hệ thức nào sau đây là đúng ?

A. B. C. D.

Câu 14: Số cạnh của một hình hộp chữ nhật bằng ?

A. cạnh.B. cạnh. C. cạnh.D. cạnh.

Câu 15. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. B.

C. D.

Câu 16. Cho hàm số . Trong các mệnh đề sau, chọn mệnh đề đúng:

A. Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 10 tại

B. Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 10 tại

C. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng tại

D. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng tại

Câu 17: Cho hàm số . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để hàm số không có cực trị

A. B. C. D.

Câu 18: Tổng diện tích các mặt của khối lập phương bằng . Tính thể tích của khối lập phương ?

A. B. C. D.

Câu 19.Cho tứ diện có thể tích bằng 12 và là trọng tâm của tam giác Tính thể tích của khối chóp

A. B. C. D.

Câu 20: Cho khối đa diện có cạnh bằng 4 và cùng vuông góc với tứ giác là hình chữ nhật, Khoảng cách từ tới bằng Thể tích của khối đa diện

A.

B.

C.

D.

Câu 21: Cho hàm số xác định, liên tục trên đoạn và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số để phương trình có 3 nghiệm phân biệt thuộc đoạn là

A. .B. .C. .D. .

Câu 22. Cho hình chóp có đáy là hình thoi cạnh bằng góc bằng 1200. Hai mặt phẳng và cùng vuông góc với đáy. Góc gữa mặt phẳng và bằng 450 . Tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng

A. B. C. D.

Câu 23: Cho hình chóp có đáy là hình thoi cạnh , Gọi là trung điểm Biết Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng

A. B. C. D.

Câu 24. Cho hàm số . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng

B. Hàm số đồng biến trên khoảng .

C. Hàm số đồng biến trên khoảng

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng

Câu 25: Cho đồ thị hàm số. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm biết là:

A. và B. và

C. và D. và

Câu 26: Cho hình chóp tam giác có đáy là tam giác đều cạnh có vuông góc với tam giác cân tại Để thể tích của khối chóp là thì góc giữa hai mặt phẳng và

A. B. C. D.

Câu 27: Cho hình lăng trụ tứ giác có đáy là hình vuông cạnh và thể tích bằng Tính chiều cao của hình lăng trụ đã cho.

A. B. C. D.

Câu 28: Hàm số nghịch biến trên khoảng , ứng với các giá trị thực của tham số m là

A. B. C. D.

Câu 29. Trong một khối đa diện, mệnh đề nào sau đây đúng ?

A. Hai cạnh bất kì có ít nhất một điểm chung.

B. Hai mặt bất kì có ít nhất một điểm chung.

C. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất 3 mặt.

D. Hai mặt bất kì có ít nhất một cạnh chung.

Câu 30. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng ?

A. Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều.

B. Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ có tất cả các cạnh bằng nhau.

C. Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ có đáy là đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau.

D. Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ có tất cả các mặt là đa giác đều.

Câu 31: Tìm tất cả các giá trị của để hàm số đồng biến trên .

A. B. C. D.

Câu 32: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A và B sao cho

A. B. C. D.

Câu 33: Hàm số

A. Có cực tiểuB. Có cực đại và cực tiểu

C. Có cực đạiD. Không có cực trị

Câu 34: Cho hình chóp đều có cạnh đáy bằng khoảng cách giữa hai đường thẳng và bằng Thể tích của khối chóp

A. B. C. D.

Câu 35. Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại Cạnh và vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích của khối chóp

A. B. C. D.

Câu 36:Đồ thị của hàm số không có giao điểm với đường thẳng , ứng với giá trị thực của tham số m là

A. B. C. D.

Câu 37: Với giá trị nào của m thì tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đi qua điểm A(3; 1)

A. B. C. D.

Câu 38. Cho hình lăng trụ tam giác có đáy là tam giác đều cạnh hình chiếu của điểm trên mặt phẳng trùng với trung điểm của cạnh Biết tạo với mặt phẳng một góc 450. Tính thể tích của khối đa diện

A. B. C. D.

Câu 39. Cho hình chóp tam giác , có đáyvuông tại, , . Tam giác là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khi đó thể tích của khối chóp đã cho.

A. B.C. D.

Câu 40: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác đều.

A. B. hoặc

C. hoặc D. hoặc hoặc

Câu 41: Đồ thị hàm số đi qua ba điểm , , thì phương trình của hàm số là

A. B.

C. D.

Câu 42. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , vuông góc với mặt phẳng góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng 450. Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng

A. B. C. D.

Câu 43. Cho hình chóp có ; SA= SB = SC =a. Tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng

A. B. C. D.

Câu 44: Tiếp tuyến của tại giao điểm của và trục hoành có hệ số góc là?

A. B. C. D.

Câu 45: Cho hình chóp tam giác có đáy là tam giác đều cạnh và Gọi và lần lượt là hình chiếu vuông góc của trên các đường thẳng và Tính, với là thể tích khối chóp

A.9.B. 10.C. 11.D. 12

Câu 46. Cho hàm số Để đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng thì các giá trị của tham số là:

A. B.

C. D. Không tồn tại

Câu 47. Trong tất cả các giá trị của tham số để hàm số đồng biến trên giá trị nhỏ nhất của là:

A. B. C. D.

Câu 48. Cho hàm số có đạo hàm trên . Đồ thị của hàm số như hình vẽ. Đồ thị của hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?

A. .B. .C. .D. .

Câu 49. Cho hàm số luôn dương và có đạo hàm trên . có đạo hàm trên . Đồ thị hàm số như hình vẽ. Đồ thị hàm số có bao nhiêu điểm cực đại, bao nhiêu điểm cực tiểu?

A. điểm cực tiểu, điểm cực đại.B. điểm cực đại, điểm cực tiểu.

C. điểm cực tiểu, điểm cực đại.D. điểm cực tiểu, điểm cực đại.

Câu 50.Cho hàm số xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên như sau ?

Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 0.B. 1.C. 2.D. 3.

Đề số 7

Thời gian 90 phút

Câu 1. Hàm số đồng biến trên:

A. (0; 2) B. và C. D.

Câu 2. Số điểm cực trị của đồ thị hàm số là:

A. B. C. D.

Câu 3. Cho hàm số có bảng biến thiên như sau. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên B. Hàm số đạt cực đại tại

C. D. Hàm số đồng biến trên .

Câu 4. Gọi giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn lần lượt là và . Khi đó, giá trị của là:

A. B. C. D. Một số lớn hơn

Câu 5. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.

B. Hàm số đồng biến trên khoảng

C. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng .

D.

Câu 6. Giá trị lớn nhất của hàm số trên tập xác định của nó là:

A. B. C. D.

Câu 7. Số tiệm cận của đồ thị hàm số là:

A. B. C. D.

Câu 8. Hàm số nghịch biến trên:

A. B. và C. Tập số thực D.

Câu 9. Cho hàm số Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên B. Hàm số nghịch biến trên

C. Hàm số nghịch biến trên và D. Hàm số nghịch biến trên

Câu 10. Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận ngang:

A. B. C. D.

Câu 11.Tìm để đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại bốn điểm phân biệt.

A. B. C. D.

Câu 12. Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

A. B.

C. D.

Câu 13. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là

A. . B. .C..D. .

Câu 14. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A.B.

C. DCâu 15. Vật thể nào trong các vật thể sau không phải là hình đa diện?

Câu 16.Cho hàm số . Đồ thị hàm số trên có bao nhiêu đường tiệm cận?

A. B. C. D.

Câu 17. Mặt phẳng chia khối lăng trụ thành các khối đa diện nào?

A. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác. B. Hai khối chóp tam giác.

C. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác. D. Hai khối chóp tứ giác.

Câu 18. Khối lập phương là khối đa diện đều loại:

A. {5;3}.B. {3;4}.C. {4;3}.D. {3;5}.

Câu 19. Cho hình chóp tam giác có đáy là tam giác vuông tại , ,, cạnh bên vuông góc với mặt đáy và . Tính thể tích của khối chóp .

A. .B. .C. .D. .

Câu 20: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng và cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy một góc . Tính thể tích của khối chóp .

A. .B. .C. .D.

Câu 21. Cho khối chóp có vuông góc với , đáy là tam giác vuông cân tại , , góc giữa và là . Tính thể tích khối chóp .

A. .B. .C. .D. .

Câu 22. Cho khối chóp có đáy là hình chữ nhật,, , vuông góc với mặt phẳng đáy và mặt phẳng tạo với đáy một góc . Tính thể tích của khối chóp .

A. .B. .C. .D. .

Câu 23. Cho hàm số . Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho có phương trình là:

A. B. C. D.

Câu 24. Cho hàm số có đạo hàm là , số điểm cực tiểu của hàm số là:

A. B. C. D.

Câu 25. Tìm các giá trị thực của để phương trình ba nghiệm phân biệt.

A. B. C. D.

Câu 26.Cho hàm số có đạo hàm là . Số điểm cực trị của hàm số

A. .B. .C..D..

Câu 27. Đồ thị sau đây là của hàm số nào:

A. .B. .

C. .D. .

Câu 28. Cho hàm số có bảng biến thiên ở hình bên. Khẳng định nào sau đây làsai ?

A. Hàm số có cực trị. B. Hàm số có giá trị cực đại bằng .

C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 3, giá trị nhỏ nhất bằng . D. Hàm số đạt cực tiểu tại

Câu 29.Hình chóp có theo thứ tự là trung điểm,,. Đặt . Khi đó giá trị của là

A. .B. .C. 8.D.

Câu 30: Cho hình chóp. Gọi lần lượt là trung điểm của. Tỉ số thể tích của khối chóp và khối chóp bằng:

A. . B. . C. . D. .

Câu 31. Hàm số đồng biến trên tập xác định của nó khi:

A. B. C. D.

Câu 32: Hàm số y = nghịch biến trên khoảng (-; 0) khi:

A. m > 0B. C. m < - 1D. m > 2

Câu 33: Với giá trị nào của m thì hàm số nghịch biến trên khoảng .

A. m=0 B.m= 1C. D.

Câu 34: Tìm m để hàm số đồng biến trên một khoảng có chiều dài bằng 1.

A. B. C. D.

Câu 35. Cho hàm số . Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số có phương trình là:

A. B.

C. D.

Câu 36. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng khi 

A. .B. .C. .D. .

Câu 37. Hàm số có đúng 1 điểm cực trị thì giá trị của là:

A. B. C. D.

Câu 38: Cho hàm số có đồ thị của nó trên khoảng K như hình vẽ bên. Khi đó trên K, hàm số có bao nhiêu điểm cực trị.

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 39. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để hàm số có 2 điểm cực trị thỏa mãn .

A. .B..C. .D..

Câu 40: Cho đồ thị của hàm số như hình vẽ. Số cực trị của đồ thị hàm số là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 41: Cho đồ thị của hàm số như hình vẽ. Số cực trị của đồ thị hàm số là:

A. 5 B. 8 C. 6 D. 7

Câu 42. . Cho hàm số có đạo hàm với mọi Hỏi số thực nào dưới đây thuộc khoảng đồng biến của hàm số ?

A. B. C. D.

Câu 43: Cho hàm số .Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu nằm 2 phía trục hoành

A. B. C. D. Đáp án khác

Câu 44. Cho hàm số Biết rằng hàm số có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số đồng biến trên khoảng

A. B. C. D.

Câu 45. Cho hàm số Đồ thị hàm số như hình bên dưới

Hàm số đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau ?

A. B. C. D.

Câu 46. Cho hàm số Đồ thị hàm số như hình bên dưới và

Hàm số nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau ?

A. B. C. D.

Câu 47. Cho hàm số có bảng biên thiên như hình vẽ

Hàm số nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau ?

A. B. C. D.

Câu 48. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm . Hỏi hàm số y = f(x ) có bao nhiêu điểm cực trị

A, 1 B. 2 C.3 D. 4

Câu 49. Cho hàm số Để đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng thì các giá trị của tham số là:

A. B.

C. D. Không tồn tại

Câu 50. Trong tất cả các giá trị của tham số để hàm số đồng biến trên giá trị nhỏ nhất của là:

A. B. C. D.

Đề số 8

Thời gian: 90 phút

Câu 1. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm:

A. B. C. D. và

Câu 2.Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận đứng:

A. B. C. D.

Câu 3. Giả sử tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song với đường thẳng có dạng là Khi đó tổng của là:

A. B. C. D.

Câu 4.

(a) (b) (c)(d)

Mỗi hình trên gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), hình không phải đa diện lồi là

A. hình (a).B. hình (b).C. hình (c).D. hình (d).

Câu 5.Số cạnh của một hình mười hai mặt đều là

A. .B. .C. .D. .

Câu 6. Tìm GTLN và GTNN của hàm số trên

A. B.

C. D.

Câu 7 . Hàm số đồng biến trên:

A. B. và

C. D.

Câu 8. Khối đa diện đều loại có số đỉnh, số cạnh và số mặt lần lượt là

A. .B. .C. .D. .

Câu 9. Số điểm cực trị của đồ thị hàm số là:

A. B. C. D.

Câu 10. Trong các mặt của khối đa diện, số cạnh cùng thuộc một mặt tối thiểu là

A. . B. . C. . D. .

Câu 11. Số cạnh của một hình bát diện đều là

A. . B. . C. .D. .

Câu 12. Cho hàm số có bảng biến thiên như sau. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên B. Hàm số đạt cực đại tại

C. D. Hàm số đồng biến trên .

Câu 13. Gọi giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn lần lượt là và . Khi đó, giá trị của là:

A. B. C. D. Một số lớn hơn

Câu 14. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.

B. Hàm số đồng biến trên khoảng

C. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng .

D.

Câu 15. Giá trị lớn nhất của hàm số trên tập xác định của nó là:

A. B. C. D.

Câu 16. Số tiệm cận của đồ thị hàm số là:

A. B. C. D.

Câu 17. Hàm số nghịch biến trên:

A. B. và

C. Tập số thực D.

Câu 18. Cho khối chóp có vuông góc với đáy, ,, và . Tính thể tích khối chóp .

A. .B. .C. .D. .

Câu 19: Cho khối chóp có vuông góc với , đáy là tam giác vuông cân tại , , góc giữa và là . Tính thể tích khối chóp .

A. .B. .C. .D. .

Câu 20. Cho hàm số Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên

B. Hàm số nghịch biến trên

C. Hàm số nghịch biến trên và

D. Hàm số nghịch biến trên

Câu 21.Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận ngang:

A. B. C. D.

Câu 22. Cho hàm số có bảng biến thiên như sau. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. Hàm số có tiệm cận đứng là B. Hàm số không có cực trị.

C. Hàm số có tiệm cận ngang là D. Hàm số đồng biến trên

Câu 23. Đồ thị bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau?

A. B.

C. D.

Câu 24. Số mặt phẳng đối xứng của hình tứ diện đều là:

A. 10.B. 8.C. 6.D. 4.

Câu 25. Cho hàm số có bảng biến thiên trên khoảng như sau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Trên , hàm số không có cực trị.B. Hàm số đạt cực đại tại

C. Hàm số đạt cực tiểu tại D. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là

Câu 26. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm cực tiểu của nó?

A. B. C. D.

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Mỗi hình đa diện có ít nhất bốn đỉnh.

B. Mỗi hình đa diện có ít nhất ba cạnh.

C. Số đỉnh của một hình đa diện lớn hơn hoặc bằng số cạnh của nó.

D. Số mặt cuả một hình đa diện lớn hơn hoặc bằng số cạnh của nó.

Câu 27. Một hình chóp có 46 cạnh có bao nhiêu mặt?

A.24B. 46C.69D. 25

Câu 28. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 29. Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên các khoảng và .

B. Hàm số đồng biến trên .

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng và .

D. Hàm số nghịch biến trên .

Câu 30. Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại . Tích bằng

A. B. C. D.

Câu 31. Tìm để đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại bốn điểm phân biệt.

A. B.

C. D.

Câu 32. Cho hình chóp tam giác có đáy là tam giác vuông tại , ,, cạnh bên vuông góc với mặt đáy và . Tính thể tích của khối chóp .

A. .B. .C. .D. .

Câu 33. Cho hình chóp tam giác có đáy là tam giác đều cạnh , cạnh bên vuông góc với mặt đáy và . Tính thể tích của khối chóp.

A. B. C. D. .

Câu 34. Tìm giá trị thực của tham số để đường thẳng vuông góc với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số

A. B. C. D.

Câu 35. Cho hàm số với là tham số. Gọi là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của .

A. .B. .C. Vô số.D. .

Câu 36. Cho hàm số có đồ thị . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. cắt trục hoành tại hai điểm.B. cắt trục hoành tại một điểm.

C. không cắt trục hoành.D. cắt trục hoành tại ba điểm.

Câu 37.Cho hình chópcó đáy là hình thang vuông tại và , và vuông góc với mặt phẳng .Khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng . Tính thể tích của khối chóp .

A. .B. .C. .D.

Câu 38. Cho khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng và cạnh bên bằng . Tính thể tích của khối chóp

A. .B. .C. .D. .

Câu 39. Cho hàm số có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để đường thẳng cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt đều có hoành độ lớn hơn

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 40. Với giá trị nào của thì đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng

A. B. C. D.

Câu 41. Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng và cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy một góc . Tính thể tích của khối chóp .

A. .B. .C. .D.

Câu 42. Cho hình chóp có đáy là hình thoi, hai đường chéo , và cắt nhau tại , hai mặt phẳng và cùng vuông góc với mặt phẳng . Biết khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng bằng . Tính thể tích của khối chóp .

A. .B. .C. .D.

Câu 43. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số sao cho đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm phân biệt

A. B. C. D.

Câu 44. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , mặt bên là tam giác đều, mặt bên là tam giác vuông cân đỉnh . Thể tích khối chóp là

A. B. C. D.

Câu 45. Tìm tất cả các giá trị của tham số để hàm số có một cực tiểu và không có cực đại.

A. . B. . C. . D. .

Câu 46.Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số đồng biến trên khoảng ?

A. .B. .C. .D. .

Câu 47. Tính tổng của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn .

A. B. C. D.

Câu 48. Tìm tất cả các giá trị thực của để đồ thị hàm số có hai cực trị nằm cùng phía với trục tung.

A. B.

C. D. Đáp án khác

Câu 49. Cho hàm số có đạo hàm trên Đồ thị hàm số như hình vẽ bên dưới.

Hàm số đạt cực đại tại

A. .B. .C. .D. .

Câu 50. Cho hàm số có đạo hàm trên và đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo hàm . Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 2.B. 3.C. 5.D. 7.

Đề số 9

Thời gian: 90 phút

Câu 1. Tính khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu của đồ thị hàm số

A. .B. .C. .D. .

Câu 2. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào?

A. .B. C. .D. .

Câu 3.Tìm tập giá trị của hàm số .

A. .B. .C. .D. .

Câu 4. Hàm số có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là và tiệm cận ngang là .

B. Hàm số đồng biến trên các khoảng .

C. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm .

D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng .

Câu 5.Trong các mặt của khối đa diện, số cạnh cùng thuộc một mặt tối thiểu là

A. .B. .C. .D. .

Câu 6. Số cạnh của một hình bát diện đều là

A. .B. .C. .D. .

Câu 7.Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn .

A. .B. .C. .D. .

Câu 8.Cho hàm số Số tiệm cận của đồ thị hàm số bằng

A. 0.B. 2.C. 3.D. 1.

Câu 9.Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên các khoảng và

B. Hàm số luôn luôn đồng biến trên

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng và

D. Hàm số luôn luôn nghịch biến trên

Câu 10. Số đỉnh của một hình mười hai mặt đều là

A. .B. .C. .D. .

Câu 11. Khối đa diện đều loại có tên gọi là

A. khối lập phương.B. khối bát diện đều.

C. khối hai mươi mặt đều.D. khối mười hai mặt đều

Câu 12. Trên khoảng thì hàm số

A. Có giá trị nhỏ nhất là B. Có giá trị lớn nhất là

C. Có giá trị nhỏ nhất làD. Có giá trị lớn nhất là

Câu 13. Hàm số nghịch biến trên khoảng:

A. B.C.D.

Câu 14.Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng

A. .B. .C. .D. .

Câu 15. Mặt phẳng chia khối lăng trụ thành các khối đa diện nào?

A. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác. B. Hai khối chóp tam giác.

C. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác. D. Hai khối chóp tứ giác.

Câu 16.Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

A. mặt phẳng.B. mặt phẳng.C. mặt phẳng. D. mặt phẳng.

Câu 17. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn là

A. .B. .C. .D. .

Câu 18. Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn là

A. .B. .C. .D. .

Câu 19. Hàm số có mấy điểm cực trị?

A. .B. .C. .D. .

Câu 20. Hàm số nghịch biến trên khoảng

A. .B. .C. .D. và

Câu 21.Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng

A. .B. C. D.

Câu 22. Cho khối chóp có đáy là hình chữ nhật,, , vuông góc với mặt phẳng đáy và mặt phẳng tạo với đáy một góc . Tính thể tích của khối chóp .

A. .B. .C. .D. .

Câu 23. Cho hình chóp có đáy là hình thang vuông tại và có , vuông góc với đáy . Góc giữa và đáy bằng . Biết khoảng cách từ đến là . Tính thể tích của khối chóp .

A. . B. . C. . D. .

Câu 24. Cho hàm số xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây sai?

A. Đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại ba điểm phân biệt.

B. Hàm số đạt cực tiểu tại .

C. .

D. Hàm số nghịch biến trên .

Câu 25. Cho biết đồ thị ở hình sau là đồ thị

của một trong bốn hàm số nêu dưới đây.

Hỏi đó là đồ thị của hàm số nào?

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 26. Cho hàm số xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên :

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?

A. Hàm số có đúng một cực trị.

B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng .

C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng và giá trị nhỏ nhất bằng .

D. Hàm số đat cực đại tại và đạt cực tiểu tại .

Câu 27. Hình đa diện đều 12 mặt thuộc loại . Tính .

A. .B. .C. .D. .

Câu 28. Hình đa diện trong hình vẽ bên có bao nhiêu mặt?

A. 6.

B. 10.

C. 12.

D. 11.

Câu 29. Khối lập phương là khối đa diện đều loại:

A. {5;3}. B. {3;4}.C. {4;3}.D. {3;5}.

Câu 30. Cho hàm số Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào là đúng?

A> Hàm số nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng.

B> Hàm số nhận trục hoành làm trục đối xứng.

C> Với hàm số có ba điểm cực trị luôn tạo thành một tam giác cân.

D> Với mọi giá trị của tham số thì hàm số luôn có cực trị.

Câu 31. Xác định các giá trị của tham số để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị?

A. B.

C. D. Không tồn tại giá trị của .

Câu 32. Cho hàm số Để đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng thì các giá trị của tham số là:

A. B.

C. D. Không tồn tại

Câu 33. Trong tất cả các giá trị của tham số để hàm số đồng biến trên giá trị nhỏ nhất của là:

A. B. C. D.

Câu 34. Cho một hình đa diện . Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Mỗi đỉnh của là đỉnh chung của ít nhất ba cạnh.

B. Mỗi cạnh của là cạnh chung của ít nhất ba mặt.

C. Mỗi mặt của có ít nhất ba cạnh.

D. Mỗi đỉnh của là đỉnh chung của ít nhất ba mặt.

Câu 35.Khối đa diện nào được cho dưới đây là khối đa diện đều ?

A. Khối chóp tam giác đều.B. Khối lăng trụ đều.

C. Khối chóp tứ giác đềuD. Khối lập phương.

Câu 36. Cho hàm số Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị sao cho tiếp tuyến đó cắt các trục , lần lượt tại các điểm thoả mãn là:

A. B. C. hoặc D.

Câu 37. Cho hàm số Với giá trị nào của tham số thì đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục tung?

A. B.

C. D. hoặc

Câu 38. Tìm các giá trị của tham số để phương trình có 3 nghiệm phân biệt?

A. B. C. D.

Câu 39. Cho hình chóp tứ giác có đáy là hình vuông, cạnh bên vuông góc với mặt đáy và . Tính thể tích của khối chóp

A. . B. .C. .D.

Câu 40.Cho hình chóp có và vuông góc với đáy . Biết rằng tam giác đều và mặt phẳng hợp với đáy một góc . Tính thể tích của khối chóp .

A. .B. .C. .D. .

Câu 41. Cho hàm số . Với giá trị nào của thì đường tiệm cận đứng , tiệm cận ngang của đồ thị hàm số cùng hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích bằng ?

A. B. C. D.

Câu 42.Tìm tất cả những giá trị của để hàm số có cực trị?

A. B. ; C. D.

Câu 43. Hàm số đồng biến trên tập số thực khi và chi khi giá trị của là

A..B. .C. .D. .

Câu 44. Cho hình chóp có đáy là hình thang vuông tại và , , . Hình chiếu của lên mặt phẳng trùng với trung điểm cạnh . Biết rằng. Tính theo thể tích của khối chóp .

A. B. .C. .D.

Câu 45 . Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật. Tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết và góc tạo bởi đường thẳng và mặt phẳng bằng . Tính thể tích của khối chóp .

A. .B. .C. D.

Câu 46. Để phương trình ( là tham số) có đúng ba nghiệm thực phân biệt thì giá trị của là

A. .B. .C. .D. .

Câu 47. Một sợi dây kim loại dài được cắt thành hai đoạn. Đoạn thứ nhất được uốn thành một hình vuông, đoạn thứ hai được uốn thành một vòng tròn. Hỏi khi tổng diện tích của hình vuông và hình tròn ở trên nhỏ nhất thì chiều dài đoạn dây uốn thành hình vuông bằng bao nhiêu (làm tròn đến hàng phần trăm)?

A. .B. .C. .D. .

Câu 48. Cho hàm số bậc bốn . Đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo hàm . Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.

Câu 49. Cho hàm số xác định, liên tục trên và có và đồ thị hàm số như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng .

B. Hàm số có hai cực tiểu.

C. Hàm số có hai cực đại và một cực tiểu.

D. Hàm số đồng biến trên khoảng .

Câu 50. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ:

Gọi lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn . Khi đó là

A. .B. .C. .D. .

Đề số 10

Thời gian: 90 phút

Câu 1. Cho hàm số có bảng biến thiên ở hình bên. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ?

A. Hàm số có cực trị.

B. Hàm số có giá trị cực đại bằng .

C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 3, giá trị nhỏ nhất bằng .

D. Hàm số đạt cực tiểu tại .

Câu 2. Đồ thị bên dưới là của hàm số nào?

A.. B.. C.. D..

Câu 3. Hàm số có giá trị cực tiểu là

A..B..C..D..

Câu 4. Số đỉnh của một hình mười hai mặt đều là

A. .B. .C. .D. .

Câu 5. Khối đa diện đều loại có tên gọi là

A. khối lập phương.B. khối bát diện đều.

C. khối hai mươi mặt đều.D. khối mười hai mặt đều

Câu 6. Giá trị lớn nhất của hàm sôtrên đoạn là

A..B..C..9=D..

Câu 7. Đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại điểm có tọa độ thì

A..B..C..D..

Câu 8. Cho các hình sau:

Hình 1

Hình 2

Hình 3

Hình 4

Mỗi hình trên gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), hình không phải đa diện là:

A. Hình 1.B. Hình 2.C. Hình 3.D. Hình 4.

Câu 9. Cho hàm số . Khẳng định nào sau là khẳng định ĐÚNG

A..

B.Hàm số đạt cực tiểu tại và đạt cực đại tại.

C.Hàm số đồng biến trong khoảng.

D.Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.

Câu 10. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số

A.0.B.1.C.2.D.3.

Câu 11. Số mặt phẳng đối xứng của hình tứ diện đều là:

A. 10.B. 8.C. 6.D. 4.

Câu 12. Các khoảng nghịch biến của hàm số là:

A. B.C. D.

Câu 13. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [-4;4] lần lượt là:

A.B.C.D.

Câu 14. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là :

A.B. C.D.

Câu 15. Đồ thị hàm số là. Viết phương trình tiếp tuyến của , biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng

A.B.

C. D.

Câu 16. Cho hàm số có đồ thì . Có bao nhiêu tiếp tuyến với song song với đường thẳng

A. 1 B. 3 C. 4 D.2

Câu 17. Hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. B. C. D.

Câu 18. Hàm số đạt cực đại tại?

A. . B. C. D. Không có cực trị.

Câu 19. Tổng các góc của tất cả các mặt của khối đa diện đều loại là

A. .B. .C. .D. .

Câu 20.Số đỉnh của một bát diện đều là

A. .B. .C. .D. .

Câu 21.Cho hàm số . Kết luận nào sau đây sai?

A. Nghịch biến B. Đồng biến

C. D.

Câu 22. Hàm số nào sau đây có 2 cực đại

A. B.

C. D.

Câu 23: Khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là thì thể tích bằng công thức nào?

A. .B. .C. .D. .

Câu 23. Cho khối chóp có đáy là tam giác vuông tại B. Cạnh SA vuông góc với đáy, , , . Gọi M là trung điểm SB. Tính thể tích khối .

A. .B. .C. .D. .

Câu 24.Đồ thị hàm số có các tiệm cận là:

A. B.

C. D. .

Câu 25. Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình dưới đây

A. .B. .C. .D. .

Câu 26. Cho hàm số có đồ thị là . Phương trình tiếp tuyến của có hệ số góc bằng là:

A. và .B. và .

C. và .D. và .

Câu 27. Cho hàm số xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên

Khẳng định nào sau đây là sai ?

A. được gọi là điểm cực đại của hàm số.

B. được gọi là giá trị cực tiểu của hàm số.

C. được gọi là điểm cực tiểu của hàm số.

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng và .

Câu 28. Cho hình lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh . Hình chiếu vuông góc của lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm của AB. Góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng . Gọi lần lượt là trung điểm cạnh , . Tính độ dại đoạn .

A. .B. .C. .D. .

Câu 29: Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông cân tại B, , góc giữa và đáy bằng . Tính thể tích của khối lăng trụ .

A. .B. .C. .D. .Câu 30. Cho hàm số . Hàm số đã cho đồng biến trên với giá trị là

A..B..C..D..

Câu 31. Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh . Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn hình vuông cạnh bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng rồi gập tấm nhôm lại như hình vẽ dưới đây để được một cái hộp không nắp. Tìm để hộp nhận được có thể tích lớn nhất.

A. .B. .C. .D. .

Câu 32. Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của một tam giác đều khi:

A. .B. .C. .D.

Câu 33. Cho hàm số(m là th