224
Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030 MỤC LỤC PHẦN I. MỞ ĐẦU 1 1. SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH 1 2. CĂN CỨ PHÁP LÝ 2 PHẦN II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN 7 THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 7 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 7 1.1. Vị trí địa lý..........................................7 1.2. Điều kiện tự nhiên thành phố Hải Phòng.................8 2. HỆ SINH THÁI BIỂN 9 2.1. Đặc điểm thủy sinh vật ở vùng biển thành phố Hải Phòng. 9 2.2. Khu bảo tồn biển thành phố Hải Phòng..................10 2.3. Hệ sinh thái mặt nước ở thành phố Hải Phòng...........11 3. NGUỒN LỢI THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 11 3.1. Nguồn lợi hải sản.....................................11 3.2. Nguồn lợi thủy sản nội địa............................12 4. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 13 4.1. Nuôi trồng thủy sản biển đảo..........................13 4.2. Nuôi trồng thủy sản cửa sông ven biển.................13 4.3. Nuôi trồng thủy sản nội địa...........................13 5. ĐÁNH GIÁ NHỮNG LỢI THẾ TỰ NHIÊN CỦA HẢI PHÒNG 13 PHẦN III. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT 15 TRIỂN THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 15 1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NGÀNH THỦY SẢN TRONG TỔNG THỂ KT-XH THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2005-2014 15 1.1. Đóng góp của ngành thủy sản vào GDP của thành phố.....15 1.2. Tác động của ngành thủy sản tới an ninh thực phẩm.....16 1.3. Giải quyết công ăn việc làm và xóa đói giảm nghèo.....16 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản i

dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

MỤC LỤCPHẦN I. MỞ ĐẦU 1

1. SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH 1

2. CĂN CỨ PHÁP LÝ 2

PHẦN II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN 7THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 7

1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 7

1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................................7

1.2. Điều kiện tự nhiên thành phố Hải Phòng..........................................................................8

2. HỆ SINH THÁI BIỂN 9

2.1. Đặc điểm thủy sinh vật ở vùng biển thành phố Hải Phòng..............................................9

2.2. Khu bảo tồn biển thành phố Hải Phòng..........................................................................10

2.3. Hệ sinh thái mặt nước ở thành phố Hải Phòng...............................................................11

3. NGUỒN LỢI THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 11

3.1. Nguồn lợi hải sản............................................................................................................11

3.2. Nguồn lợi thủy sản nội địa..............................................................................................12

4. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 13

4.1. Nuôi trồng thủy sản biển đảo..........................................................................................13

4.2. Nuôi trồng thủy sản cửa sông ven biển..........................................................................13

4.3. Nuôi trồng thủy sản nội địa............................................................................................13

5. ĐÁNH GIÁ NHỮNG LỢI THẾ TỰ NHIÊN CỦA HẢI PHÒNG 13

PHẦN III. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT 15TRIỂN THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 15

1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NGÀNH THỦY SẢN TRONG TỔNG THỂ KT-XH THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2005-2014 15

1.1. Đóng góp của ngành thủy sản vào GDP của thành phố.................................................15

1.2. Tác động của ngành thủy sản tới an ninh thực phẩm.....................................................16

1.3. Giải quyết công ăn việc làm và xóa đói giảm nghèo......................................................16

1.4. Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn........................17

1.5. Đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu chung của thành phố.............................................17

1.6. Góp phần bảo vệ chủ quyền an ninh biển đảo của Tổ quốc...........................................18

2. TỔNG QUAN ĐẦU TƯ CHO NGÀNH THỦY SẢN HẢI PHÒNG 18

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sảni

Page 2: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

3. TÁC ĐỘNG CỦA NGÀNH THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KT - XH TRONG GIAI ĐOẠN 2005 - 2014 20

3.1. Tác động tích cực............................................................................................................20

3.2. Tác động không tích cực.................................................................................................20

4. CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỦY SẢN CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 21

4.1. Cơ cấu sử dụng đất.........................................................................................................21

4.2. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.................................................................................21

4.3. Chính sách sử dụng đất...................................................................................................22

5. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 22

PHẦN IV. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THỜI KỲ 2005 – 2014 23

1. KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN 23

1.1. Năng lực tàu thuyền khai thác hải sản............................................................................23

1.2. Cơ cấu nghề nghiệp khai thác.........................................................................................25

1.3. Sản lượng, giá trị sản lượng và năng suất khai thác.......................................................25

1.4. Ngư trường và mùa vụ khai thác....................................................................................26

1.5. Trình độ công nghệ.........................................................................................................27

1.6. Tổ chức sản xuất.............................................................................................................27

1.7. Hiện trạng khai thác thủy sản nội địa.............................................................................28

1.8. Hiện trạng bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản........................................................28

1.9. Hiện trạng cơ sở hạ tầng và dịch vụ hậu cần nghề cá.....................................................28

2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN33

2.1. Diện tích nuôi trồng thủy sản..........................................................................................34

2.2. Sản lượng nuôi trồng thủy sản........................................................................................35

2.3. Phân theo vùng sinh thái.................................................................................................35

2.4. Tổ chức sản xuất trong nuôi trồng thủy sản...................................................................39

2.5. Công nghệ trong nuôi trồng thủy sản.............................................................................40

2.6. Tình hình áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn trong nuôi trồng thủy sản.............................41

2.7. Tình hình dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản...............................................................41

2.8. Cơ sở hạ tầng, hậu cần dịch vụ nuôi trồng thủy sản.......................................................42

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sảnii

Page 3: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

3. CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG44

3.1. Chế biến xuất khẩu.........................................................................................................44

3.2. Chế biến nội địa..............................................................................................................45

3.3. Cơ sở chế biến thủy sản và năng lực chế biến thủy sản.................................................46

4. NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 48

4.1. Lao động khai thác thủy sản 494.2. Lao động nuôi trồng thủy sản 49

4.3. Lao động chế biến và dịch vụ thủy sản 504.4. Đánh giá chung về lao động thủy sản thành phố Hải Phòng 50

5. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NGÀNH THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 50

5.1. Tổ chức quản lý.............................................................................................................50

5.2. Thực thi hệ thống văn bản pháp luật có liên quan.......................................................50

6. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 51

6.1. Những thành tựu đạt được............................................................................................51

6.2. Những hạn chế tồn tại...................................................................................................52

6.3. Cơ hội và thách thức.......................................................................................................57

7. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU CỦA NGÀNH THỦY SẢN THEO QĐ SỐ 2191/QĐ-UB “VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN THUỶ SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THỜI KỲ 2001 - 2010” 59

PHẦN V. DỰ BÁO CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 64

1. THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ 64

2. KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 653. DỰ BÁO NGUỒN LỢI THỦY SẢN 66

4. DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG SINH THÁI THỦY SINH 67

5. DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN NGÀNH THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 70

6. DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA RỪNG PHÒNG HỘ VEN BIỂN ĐẾN NGÀNH THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 72

PHẦN VI. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 76

1. QUAN ĐIỂM QUY HOẠCH 76

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sảniii

Page 4: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

2. MỤC TIÊU QUY HOẠCH 77

2.1. Mục tiêu chung...............................................................................................................77

2.2. Mục tiêu cụ thể...............................................................................................................77

3. CÁC PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 77

3.1. QUY HOẠCH LĨNH VỰC KTTS.................................................................................78

3.2. QUY HOẠCH LĨNH VỰC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN............................................85

3.3. QUY HOẠCH CHẾ BIẾN VÀ THƯƠNG MẠI THỦY SẢN......................................94

3.4. QUY HOẠCH CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ.................100

4. NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN 108

5. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ HIỆU QUẢ QUY HOẠCH 109

PHẦN VII. CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ 111PHẦN VIII. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN QUY HOẠCH 116

1. GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG 116

2. GIẢI PHÁP VỀ KHOA HOC - CÔNG NGHỆ VÀ KHUYẾN NGƯ 117

2.1. Khai thác thủy sản........................................................................................................117

2.2. Nuôi trồng thủy sản......................................................................................................117

2.3. Chế biến thủy sản..........................................................................................................118

3. GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN 118

4. GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT 119

5. GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH 120

6. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG TRUNG TÂM NGHỀ CÁ LỚN GẮN VỚI NGƯ TRƯỜNG VỊNH BẮC BỘ 122

7. PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỦY SẢN XANH 122

8. GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 122

9. GIẢI PHÁP VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ123

9. TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 124

1. KẾT LUẬN 1252. KIẾN NGHỊ 126

TÀI LIỆU THAM KHẢO 127

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sảniv

Page 5: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUBảng 2.1. Hiện trạng hệ sinh vật vùng biển thành phố Hải Phòng năm 2011....................................................9Bảng 2.2. Hiện trạng khu bảo tồn thành phố Hải Phòng có đến năm 2012......................................................10Bảng 3.1. Đóng góp của thủy sản vào tăng trưởng GDP chung...........................................................................15thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005-2014.........................................................................................................15Bảng 3.2. Mức tiêu thụ thực phẩm có nguồn gốc động vật ở...........................................................................16thành phố Hải Phòng 2005-2014......................................................................................................................16Bảng 3.3. Mức cung cấp năng lượng TB khẩu phần ăn/người thành phố Hải Phòng...........................................16Bảng 3.4. Lao động thủy sản trong nền kinh tế thành phố Hải Phòng.............................................................17Bảng 3.5. Vốn đầu tư trên địa bàn theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tế..............................................19Bảng 3.6. Hiệu quả vốn đầu tư ICOR thủy sản so với nông nghiệp 2005-2014..............................................19Bảng 3.7. Năng suất đất nông, lâm nghiệp và thủy sản giai đoạn 2005-2014..................................................21Bảng 4.1. Tàu thuyền theo nhóm công suất thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005-2014.........................................23Bảng 4.2. Tàu thuyền KTTS phân theo địa phương giai đoạn 2005-2014..............................................................24Bảng 4.3. Diễn biến tàu đăng ký hoạt động trong hiệp định Vịnh Bắc Bộ......................................................24Bảng 4.4. Diễn biến công suất tàu thuyền thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005-2014............................................24Bảng 4.5. Cơ cấu nghề KTHS thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 - 2014...................................................25Bảng 4.6. Hiện trạng sản lượng khai thác giai đoạn 2005-2014......................................................................26Bảng 4.7. Tổ đội khai thác hải sản thành phố Hải Phòng năm 2014................................................................27Bảng 4.8. Hệ thống cảng cá thành phố Hải Phòng...........................................................................................31Bảng 4.9. Hệ thống bến cá thành phố Hải Phòng.............................................................................................31Bảng 4.10. Hiện trạng phát triển NTTS thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005-2014............................................34Bảng 4.11. Hiện trạng diện tích NTTS thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 - 2014......................................34Bảng 4.12. Hiện trạng sản lượng nuôi trồng TS TP. Hải Phòng giai đoạn 2005-2014..........................................35Bảng 4.13. Hiện trạng nuôi nước ngot của thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 - 2014.........................................36Bảng 4.14. Hình thức NTTS nước ngot TP. Hải Phòng giai đoạn 2005 - 2014....................................................36Bảng 4.15. Hiện trạng NTTS nước lợ thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 - 2014.......................................37Bảng 4.16. Hình thức NTTS nước lợ thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005-2014..........................................38Bảng 4.17. Sản lượng NTTS nước mặn Hải Phòng trong giai đoạn 2005-2014..............................................38Bảng 4.18. Danh sách hệ thống các trại sản xuất giống thủy sản.........................................................................43thành phố Hải Phòng.........................................................................................................................................43Bảng 4.19. Các cơ sở sản xuất thức ăn thủy sản ở thành phố Hải Phòng.............................................................44Bảng 4.20. Cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất khẩu thành phố Hải Phòng năm 2014.........................................45Bảng 4.21. Cơ cấu hàng thuỷ sản chế biến tiêu thụ nội địa năm 2014.............................................................46Bảng 4.22. Sản lượng agar và sứa chế biến qua các năm.................................................................................46Bảng 4.23. Hiện trạng sử dụng công suất của một số nhà máy chế biến thủy sản...........................................48Bảng 4.24. Hiện trạng lao động thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 - 2014........................................48Bảng 4.25. Hiện trạng lao động KTTS thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005-2014........................................49Bảng 4.26. Hiện trạng lao động NTTS thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005-2014........................................49Bảng 4.27. Hiện trạng lao động CB và DVTS thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 - 2014.........................................50Bảng 4.28. Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu quy hoạch thủy sản thành phố Hải Phòng thời kỳ 2001-2010..........................................................................................................................................................................60Bảng 5.1. Dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản ở thành phố Hải Phòng.....................................................................64

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sảnv

Page 6: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.............................................................................................................64Bảng 5.2. Nguồn lợi hải sản ở VN năm 2014 với giả định được giữ ổn định đến 2020...........................................66Bảng 5.3. Ước tính lưu lượng và thải lượng các chất ô nhiễm trong nước..............................................................69thải sinh hoạt thành phố Hải Phòng năm 2010.....................................................................................................69Bảng 5.4. Kịch bản BĐKH cho thành phố Hải Phòng đến năm 2020..............................................................71Bảng 5.5. Mực NBD ở VN so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản PTTB (B2)............................................72Bảng 6.1. Phương án I (Phương án chon)........................................................................................................79Bảng 6.2. Phương án II (Phương án so sánh)...................................................................................................79Bảng 6.3. Tàu thuyền theo địa phương đến năm 2025, định hướng 2030........................................................81Bảng 6.4. Cơ cấu nghề khai thác hải sản đến năm 2025, định hướng 2030.....................................................82Bảng 6.5. Sản lượng khai thác biển đến năm 2025, định hướng 2030.............................................................83Bảng 6.6. Phương án I......................................................................................................................................85Bảng 6.7. Phương án II.....................................................................................................................................86Bảng 6.8. Diện tích và sản lượng nuôi nước mặn đến 2025, định hướng 2030...............................................87Bảng 6.9. Quy hoạch nuôi nước lợ thành phố Hải Phòng đến năm 2025, định hướng 2030...................88Bảng 6.10. Các phương thức NTTS nước lợ đến năm 2025, định hướng đến 2030........................................89Bảng 6.11. Quy hoạch nuôi nước lợ theo địa phương đến năm 2025, định hướng 2030.........................................89Bảng 6.12. Quy hoạch phương thức NTTS nước ngot đến năm 2025, định hướng 2030........................................90Bảng 6.13. Quy hoạch nuôi trồng thủy sản nước ngot thành phố Hải Phòng đến năm 2025, định hướng 2030..........................................................................................................................................................................93Bảng 6.14. Phương án I....................................................................................................................................94Bảng 6.15. Phương án II (Phương án so sánh).................................................................................................95Bảng 6.16. Cơ cấu sản phẩm chế biến và thương mại thủy sản......................................................................97theo phương án quy hoạch chon.......................................................................................................................97Bảng 6.17. Cơ cấu sản phẩm thủy sản chế biến và thương mại.......................................................................98thủy sản theo phương án quy hoạch chon........................................................................................................98Bảng 6.18. Quy hoạch nguồn nguyên liệu phục vụ CBTS thành phố Hải Phòng đến năm 2025, định hướng đến 2030...........................................................................................................................................................99Bảng 6.19. Quy hoạch hệ thống cảng cá, bến cá đến năm 2020, định hướng đến 2030................................102Bảng 6.20. Quy hoạch khu neo đậu tránh trú bão tàu cá đến năm 2020, định hướng đến 2030....................103Bảng 6.21. Tổng nhu cầu giống thủy sản đến năm 2025, định hướng đến 2030...........................................106Bảng 6.22. Nhu cầu thức ăn thủy sản đến năm 2025, định hướng đến 2030.................................................106Bảng 6.23. Nhu cầu vốn phát triển thủy sản thành phố Hải Phòng đến năm 2030........................................109Bảng 7.1. Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư lĩnh vực KT&BVNLTS đến năm 2025, định hướng đến 2030........................................................................................................................................................................111Bảng 7.2. Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư lĩnh vực NTTS đến năm 2025, định hướng đến 2030...........112Bảng 7.3. Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư lĩnh vực CB&TMTS đến năm 2025, định hướng đến 2030..114Bảng 7.4. Quy hoạch Trung tâm nghề cá lớn thành phố Hải Phòng đến năm 2025, định hướng đến 2030. .114Bảng 7.5. Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực thủy sản đến năm 2025, định hướng đến 2030..............................................................................................................................................115Bảng 8.1. Nhu cầu lao động ngành thủy sản thành phố Hải Phòng...............................................................123đến năm 2025, định hướng đến 2030.............................................................................................................123

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sảnvi

Page 7: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

GIẢI NGHĨA TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT

TT Từ viết tắt Nội dung viết tắt1 BĐKH Biến đổi khí hậu

2 BTC Bán thâm canh

3 BQ Bình quân

4 CBTS Chế biến thủy sản

5 CV Đơn vị đo mã lực tàu cá

6 CP Cổ phần

7 CN Công nghiệp

8 CBXK Chế biến xuất khẩu

9 CNH-HĐH Công nghiệp hóa-hiện đại hóa

10 CB&DVTS Chế biến và dịch vụ thủy sản

11 DVHCNC Dịch vụ hậu cần nghề cá

12 ĐBSH Đồng bằng Sông Hồng

13 ĐVT Đơn vị tính

14 ĐTPT Đầu tư phát triển

15 ĐVPD Động vật phù du

16 GT Giá trị

17 GTT Giá thực tế

18 GSS Giá so sánh

19 GTTS Gía trị thủy sản

20 HĐND Hội đồng nhân dân

21 HTX Hợp tác xã

22 HST Hệ sinh thái

23 KT-XH Kinh tế-xã hội

24 KT&BVNLTS Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản

25 KTHS Khai thác hải sản

26 KTTS Khai thác thủy sản

27 KGXK Kim ngạch xuất khẩu

28 KTTĐ Kinh tế trong điểm

29 MB Miền bắc

30 NTTS Nuôi trồng thủy sản

31 NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sảnvii

Page 8: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

TT Từ viết tắt Nội dung viết tắt32 NBD Nước biển dâng

33 PA Phương án

34 PTTB Phát thải trung bình

35 QC Quảng canh

36 QHTS Quy hoạch thủy sản

37 QCCT Quảng canh cải tiến

38 RNM Rừng ngập mặn

39 SL Sản lượng

40 SLKT Sản lượng khai thác

41 SVPD Sinh vật phù du

42 T/p Thành phố

43 TVPD Thực vật phù du

44 TĐTBQ Tốc độ tăng bình quân

45 TNHH Trách nhiệm hữu hạn

46 TC Thâm canh

47 TS Thủy sản

48 UBND Ủy ban Nhân dân

49 VietGAP Quy chuẩn thực hành nuôi tốt của Việt Nam

50 VN Việt Nam

51 VBB Vịnh Bắc Bộ

52 XB Xa bờ

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sảnviii

Page 9: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

GIẢI NGHĨA TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH

TT Từ Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt

1 CAS Cells Alive System Công nghệ tế bào gốc

2 ASEAN Association of Southeast Asian Nations

Cộng đồng các nước Đông Nam Á

3 ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á4 AND Deoxyribonucleic acid Vật liệu di truyền5 BMP Better Management Practices Thực hành nuôi thủy sản tốt

6 CoC Code of conduct for Responsible Fisheries

Quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm

7 GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội8 DHA Docosa Hexaenoic Acid Một dạng axit béo no9 EU European Union Cộng đồng Châu Âu

10 FAO Food and Agriculture Organization

Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc

11 FDI Foreign Direct Investment Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

12 GMP Good manufacturing practice Thực hành sản xuất tốt13 GAP Good Aquaculture Practices Thực hành nuôi thủy sản tốt

14 HPV Hepatopancreatic Parvovirus Bệnh nhiễm trùng virus dưới da và hoại tử

15 IFPRI International Food Policy Research Institute

Viện nghiên cứu chính sách lương thực Quốc tế

16 IHHNV Infectious hypodermal and haematoietic necrosis virus

Các bệnh do do vi khuẩn Vibrio gây ra

17 IQF Individual Quick Frozen Cấp đông nhanh18 MBV Monodon Baculovirus Bệnh còi, chậm lớn

19 ODA Official Development Assistance

Vốn hỗ trợ phát triển chính thức

20 PPC Polypropylene Polystone Copolymer Vật liệu mới Composite

21 PPP Public - Private Partner Hợp tác đầu tư Công-tư

22 SOFIA The state of World Fishery and Aquaculture

Ban Nghề cá và Nuôi trồng thủy sản

23 USD United States dollar Đơn vị tiền tệ Mỹ

24 VASEPVietnam Association of Seafood Exporters and Producers

Hiệp hội chế biến thủy sản xuất khẩu

25 WSSV White Spot Syndrome Virus Bệnh đốm trắng26 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương Mại thế giới

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sảnix

Page 10: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

PHẦN I. MỞ ĐẦU1. SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCHVới chiều dài bờ biển 125 km, có 15 quận/huyện (7 quận và 8 huyện), trong đó có

hai huyện đảo (Cát Hải và Bạch Long Vỹ). Vùng biển thành phố Hải Phòng có một vị trí quan trong đối với miền Bắc Việt Nam nói riêng và cả nước nói chung về phát triển KT - XH, hội nhập Quốc tế cũng như quốc phòng an ninh. Bình quân giai đoạn 2005 - 2014 ngành thủy sản thành phố Hải Phòng đóng góp vào GDP chung toàn thành phố khoảng trên 2,3%/năm (năm 2014 là 6%). Tuy chiếm tỷ trong rất nhỏ trong cơ cấu kinh tế của thành phố, nhưng hàng năm đã giải quyết việc làm thêm cho khoảng gần 2.000 lao động/năm, góp phần không nhỏ vào quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, xóa đói giảm nghèo của thành phố trong thời gian vừa qua.

Trong những năm qua, sản xuất thủy sản đạt được những thành tựu đáng ghi nhận cả về sản lượng và giá trị. Năm 2014, tổng sản lượng thủy sản đạt trên 106,9 nghìn tấn tăng gấp 1,52 lần so với năm 2005, bình quân tăng 4,76%/năm. Trong đó: Sản lượng nuôi trồng đạt 51,7 nghìn tấn tăng gấp 1,48 lần so với năm 2005, bình quân tăng 4,45%/năm; sản lượng khai thác thủy sản (KTTS) đạt 55,2 nghìn tấn, tăng gấp 1,56 lần so với năm 2005, bình quân tăng 5,1%/năm. Về giá trị sản xuất thủy sản năm 2014 đạt 3.665,9 tỷ đồng (giá SS 2010) tăng gấp 1,26 lần so với năm 2010, bình quân giai đoạn 2010 - 2014 tăng 5,96%/năm (năm 2015 ước đạt 4.041 tỷ đồng). Trong đó, giá trị nuôi trồng thủy sản (NTTS) đạt 2.105,7 tỷ đồng tăng gấp 1,29 lần so với năm 2010, bình quân giai đoạn 2010 - 2014 tăng 6,67%/năm (năm 2015 ước đạt 2.341 tỷ đồng); giá trị KTTS đạt 1.471,7 tỷ đồng tăng gấp 1,15 lần so với năm 2010, bình quân giai đoạn 2010 - 2014 tăng 3,51%/năm (năm 2015 ước đạt 1.700 tỷ đồng); giá trị dịch vụ thủy sản đạt 88,4 tỷ đồng, tăng gấp 10,79 lần so với năm 2010, bình quân tăng 81,25%/năm. Sản phẩm thủy sản thành phố Hải Phòng đã có mặt ở một số quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới (Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Trung Quốc, EU, ASEAN...), kim ngạch xuất khẩu năm 2014 đạt 45,996 triệu USD tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2005 - 2014 đạt 2,76%/năm, góp phần quan trong vào chiến lược phát triển kinh tế biển và bảo vệ an ninh quốc phòng biển đảo của thành phố trong thời gian qua (Nguồn NGTK).

Trong quá trình phát triển, ngành thủy sản đối mặt với không ít khó khăn và thách thức như: Quy hoạch phải điều chỉnh, bổ sung do tác động của các ngành kinh tế khác, các khu công nghiệp, đô thị...; tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng do các hoạt động công nghiệp - dịch vụ; thời tiết, khí hậu có những diễn biến bất thường; diện tích NTTS ngày càng bị thu hẹp do sự phát triển của các hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch; hoạt động KTTS diễn ra tự phát trên các vùng biển dẫn đến nguồn lợi có xu hướng suy giảm; giá vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu ngày càng tăng cao trong khi đó giá các sản phẩm thủy sản tăng chưa tương xứng; hoạt động chế biến thủy sản đa phần vẫn ở quy mô nhỏ, phân tán, giá trị sản xuất chưa cao, chất lượng sản phẩm chưa được quan tâm đúng mức; thiếu nguyên liệu phục vụ sản xuất...

Để ngành thủy sản thành phố Hải Phòng phát triển toàn diện theo hướng bền vững, có khả năng cạnh tranh cao trong hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo an sinh xã

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản1

Page 11: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

hội, nâng cao đời sống của cộng đồng ngư dân, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế thủy sản với bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ nguồn lợi thủy sản và bảo vệ an ninh, quốc phòng vùng biển đảo của Tổ quốc. Vấn đề đặt ra cho ngành thủy sản thành phố là cần phải xác định được quan điểm, mục tiêu, xây dựng các phương án phát triển phù hợp, các giải pháp cụ thể có tính khả thi cao. Vì vậy, việc lập “Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016 - 2025, định hướng đến năm 2030” là cần thiết và cấp bách, nhằm cơ cấu và tổ chức lại sản xuất một cách hợp lý, xác định được những bước đi và giải pháp phù hợp để chủ động trong tận dụng lợi thế, cơ hội. Đồng thời, giải quyết được các khó khăn, thách thức trong giai đoạn tới, đưa ngành thủy sản tiếp tục phát triển ổn định, bền vững, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Xây dựng thành phố Hải Phòng thành một trong những trung tâm nghề cá lớn cả nước.

2. CĂN CỨ PHÁP LÝ 2.1. Trung ương Đảng- Nghị quyết số 32-NQ/TW ngày 5/8/2003 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát

triển thành phố Hải Phòng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước;- Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 của Ban Chấp hành Trung ương

Đảng khoá X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020;- Kết luận số 60-KL/TW ngày 16/4/2013 của Bộ Chính trị về kết quả sơ kết 5

năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020;

- Kết luận số 72-KL/TW ngày 10/10/2013 của Bộ Chính trị, về việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 32-NQ/TW ngày 05/8/2003 của Bộ Chính trị khóa IX về Xây dựng và Phát triển thành phố Hải Phòng trong thời kỳ CNH-HĐH.

2.2. Quốc hội- Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 ngày 26/11/2003;- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014;- Luật Đa dạng sinh hoc số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008;- Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH13 ngày 21/6/2012;- Luật Đất đai 2013 số 45/2013/QH13.2.3. Chính phủ- Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt

và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội và Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;

- Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản;

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản2

Page 12: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

- Nghị định 89/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản;

- Quyết định số 54/2004/QĐ-TTg ngày 05/4/2004 của Chính phủ về một số cơ chế tài chính ngân sách ưu đãi đối với thành phố Hải Phòng;

- Quyết định số 271/2006/QĐ-TTg ngày 27/11/2006 của Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020;

- Quyết định số 1479/QĐ-TTg ngày 13/10/2008 của Chính phủ phê duyệt Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn vùng nước nội địa đến năm 2020;

- Quyết định số 1567/QĐ-TTg ngày 31/10/2008 ngày 31/10/2008 về việc ban hành Kế hoạch triển khai tiếp Nghị quyết số 32-NQ/TW ngày 05 tháng 8 năm 2003 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng giai đoạn 2008 – 2015;

- Quyết định số 1448/QĐ-TTg, ngày 16/9/2009 của của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050;

- Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25/12/2009 của Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thủy sản đến năm 2020;

- Quyết định số 297/QĐ-TTg ngày 07/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình Phát triển xuất khẩu thủy sản đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020;

- Quyết định số 346/QĐ-TTg ngày 15/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch hệ thống cảng cá, bến cá đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030;

- Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/09/2010 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020;

- Quyết định 332/QĐ-TTg ngày 3/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển Nuôi trồng thủy sản đến năm 2020;

- Quyết định số 1349/QĐ-TTg ngày 9/8/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch khu neo đậu, tránh trú bão cho tàu cá đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

- Quyết định số 188/2012/QĐ-TTg ngày 13/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2020;

- Quyết định số 375/QĐ-TTg ngày 01/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổ chức lại sản xuất trong khai thác hải sản;

- Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 28/03/2013 về Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) thành phố Hải Phòng;

- Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững;

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản3

Page 13: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

- Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030;

- Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 về phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh hoc của cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

2.4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn- Quyết định số 1523/QĐ-BNN-TCTS ngày 08/7/2011 của Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn về việc quy hoạch phát triển nuôi cá biển Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020;

- Quyết định số 1628/QĐ-BNN-TCTS ngày 20/7/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc phê duyệt quy hoạch phát triển nuôi nhuyễn thể hàng hóa tập trung đến năm 2020;

- Quyết định số 2310/QĐ-BNN-CB ngày 04/10/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển chế biến thủy sản toàn quốc đến năm 2020.

- Quyết định số 2760/QĐ-BNN-TCTS ngày 22/11/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững;

- Văn bản hợp nhất số 04/VBHN-BNNPTNT ngày 27/4/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hợp nhất Nghị định về điều kiện sản xuất kinh doanh một số ngành nghề thủy sản;

- Văn bản hợp nhất số 12/VBHN-BNNPTNT ngày 27/4/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hợp nhất Nghị định về quản lý hoạt động Khai thác thủy sản của tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng biển;

- Quyết định số 3748/QĐ-BNN-KH ngày 15/9/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phê duyệt định hướng phát triển giống cây trồng, vật nuôi đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030.

2.5. Thành ủy, HĐND và UBND thành phố Hải Phòng2.5.1. Thành ủy- Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 20/10/2006 của Ban thường vụ Thành ủy thành

phố Hải Phòng về đẩy mạnh phát triển kinh tế thủy sản giai đoạn 2006 – 2010, định hướng đến 2020;

- Nghị quyết số 27-NQ/TU ngày 13/4/2009 của Ban thường vụ Thành ủy thành phố Hải Phòng về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020;

- Nghị Quyết số 04-NQ/TU BCH Đảng bộ thành phố Hải Phòng về phát triển và quản lý đô thị Hải Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050;

- Thông báo kết luận của số 81-TB/TU ngày 31/5/2012 của Ban Thường vụ Thành ủy sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU về đẩy mạnh phát triển kinh tế thủy sản giai đoạn 2006-2010, định hướng đến 2020;

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản4

Page 14: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

- Thông báo kết luận số 85-TB/TU ngày 22/6/2012 của Ban Thường vụ Thành ủy sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TU về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020.

2.5.2. Hội đồng nhân dân- Nghị quyết số 20/2006/NQ-HĐND ngày 15/12/2006 của Hội đồng nhân dân thành

phố về đẩy mạnh phát triển du lịch giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến năm 2020;- Nghị quyết số 01/2009/NQ-HĐND ngày 06/5/2009 của Hội đồng nhân dân thành phố

về phát triển kinh tế biển thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020;- Nghị quyết số 14/2010/NQ-HĐND ngày 09/12/2010 của Hội đồng nhân dân thành

phố khóa XIII kỳ hop thứ 19 về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011 – 2015 (tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 10/2007/NQ-HĐND ngày 25/9/2007 về Cơ chế chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, thủy sản thành phố Hải Phòng đến năm 2010, định hướng đến năm 2020);

- Nghị quyết số 20/2011/NQ-HĐND ngày 12/12/2011 của Hội đồng nhân dân thành phố khóa XIV, kỳ hop thứ 3 về việc thông qua Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 05 năm kỳ đầu (2012-2015) TP. Hải Phòng;

- Nghị quyết số 09/2013/NQ-HĐND ngày 25/07/2013 của Hội đồng nhân dân thành phố về thông qua Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng thành phố Hải Phòng đến năm 2020;

- Nghị quyết số 21/2013/NQ-HĐND ngày 12/12/2013 của Hội đồng nhân dân thành phố về nhiệm vụ và giải pháp thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh nền kinh tế thành phố Hải Phòng, đảm bảo yêu cầu phát triển nhanh, bền vững đến năm 2020, định hướng đến năm 2025;

- Nghị quyết số 33/2014/NQ-HĐND ngày 10/12/2014 của Hội đồng nhân dân thành phố về thông qua Quy hoạch tài nguyên nước thành phố Hải Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

- Nghị quyết số 32/2014/NQ-HĐND ngày 10/12/2014 của Hội đồng nhân dân thành phố về việc phê duyệt Quy hoạch giao thông vận tải đường bộ thành phố Hải Phòng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

2.5.3. Ủy ban Nhân dân- Quyết định số 728/QĐ-UBND ngày 10/5/2010 phê duyệt Quy hoạch tổng thể

các khu bảo tồn biển thành phố Hải Phòng đến năm 2020;- Quyết định số 1274/QĐ-UBND ngày 02/8/2010 của Ủy ban nhân dân thành

phố về việc phê duyệt Đề án Quy hoạch phát triển kinh tế biển thành phố Hải Phòng định hướng đến năm 2020;

- Quyết định số 725/QĐ-UBND ngày 27/4/2007 của UBND thành phố Hải Phòng phê duyệt đề án rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn thành phố Hải Phòng đến năm 2020;

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản5

Page 15: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

- Quyết định số 1694/QĐ-UBND, ngày 13/10/2012 của UBND thành phố Hải Phòng về việc ban hành chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 01/2009/NQ-HĐND về phát triển kinh tế biển thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020;

- Quyết định 1779/QĐ-UBND ngày 17/9/2013 của UBND thành phố Hải Phòng về việc phê duyệt Chương trình nghiên cứu khoa hoc và phát triển công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế thành phố Hải Phòng đến năm 2020: Lĩnh vực Nông, Lâm nghiệp, Thủy sản;

- Quyết định 1572/QĐ-UBND ngày 27/9/2010 của UBND thành phố Hải Phòng về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết Phát triển nuôi trồng hải sản trên vùng biển thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản6

Page 16: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

PHẦN IIĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN

THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1. Vị trí địa lý Hải Phòng là một thành phố cảng lớn nhất phía Bắc, cách thủ đô Hà Nội 102 km,

phía Bắc và Đông Bắc giáp Quảng Ninh, phía Tây Bắc giáp Hải Dương, phía Tây Nam giáp Thái Bình và phía Đông có bờ biển chạy dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam từ phía Đông đảo Cát Hải đến cửa sông Thái Bình; thành phố lớn thứ 3 của Việt Nam sau thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và là 1 trong 5 t hành phố trực thuộc T rung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia. Có vị trí quan trong về kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin và an ninh, quốc phòng của vùng Bắc Bộ và cả nước, trên hai hành lang - một vành đai hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc. Với lợi thế cảng nước sâu, thành phố Hải Phòng là đầu mối giao thông đường biển phía Bắc, một trong những động lực tăng trưởng của vùng kinh tế trong điểm, trung tâm Kinh tế - Khoa hoc - Kỹ thuật tổng hợp của vùng Bắc Bộ. Thành phố Hải Phòng có nhiều khu công nghiệp, thương mại lớn và trung tâm dịch vụ, du lịch, giáo dục, y tế, thủy sản; cực tăng trưởng của tam giác kinh tế trong điểm phía Bắc gồm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Thành phố Hải Phòng còn giữ vị trí tiền trạm của miền Bắc, nơi đặt trụ sở của Bộ tư lệnh quân khu 3 và Bộ tư lệnh Hải quân Việt Nam. Hội tụ đầy đủ các lợi thế về đường biển, đường sắt, đường bộ và đường hàng không, giao lưu thuận lợi với các tỉnh trong cả nước và các quốc gia trên thế giới. Cảng biển thành phố Hải Phòng cùng với sự xuất hiện của cảng Cái Lân (Quảng Ninh) với công suất tiếp nhận hàng chục triệu tấn hàng hóa/năm; tạo thành cụm cảng có quy mô lớn góp phần đưa hàng hoá của Bắc Bộ đến các vùng của cả nước, cũng như tham gia dịch vụ vận tải hàng hoá quá cảnh cho khu vực Tây Nam Trung Quốc.

Với chiều dài bờ biển 125 km, có 15 quận/huyện (7 quận và 8 huyện, trong đó, có hai huyện đảo là Cát Hải và Bạch Long Vỹ). Vùng biển thành phố Hải Phòng có một vị trí quan trong đối với miền Bắc Việt Nam nói riêng và cả nước nói chung về phát triển KT - XH, hội nhập Quốc tế cũng như an ninh quốc phòng.

- Trung tâm nghề cá lớn của cả nước gắn với ngư trường Vịnh Bắc Bộ: Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030” khẳng định thành phố Hải Phòng là một trung tâm nghề cá lớn của cả nước, có vị trí ngày càng quan trong vươn ra khu vực và thế giới trong lĩnh vực thủy sản nói riêng và các lĩnh vực khác nói chung. Do có lợi thế về mặt vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng giao thông, giáo dục, y tế… đồng bộ kết nối, giao lưu và trao đổi hàng hóa giữa các tỉnh trong vùng đến các địa phương khác trên toàn quốc và ra thế giới. Ngoài ra, thành phố Hải Phòng còn một lợi thế so sánh khác là các ngành công nghiệp chế biến và phụ trợ ngày càng phát triển tạo động lực lôi kéo nghề cá Vịnh Bắc Bộ tăng trưởng trong thời gian tới. Với những lợi thế trên, thành phố Hải Phòng được ngành thủy sản lựa chon là một trong

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản7

Page 17: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

sáu “Trung tâm nghề cá lớn” của cả nước gắn với ngư trường Vịnh Bắc Bộ cùng với Đà Nẵng, Khánh Hòa, Bà Rịa-Vũng Tàu, Cần Thơ và Kiên Giang.

1.2. Điều kiện tự nhiên thành phố Hải Phòng1.2.1. Thời tiết, khí hậuThời tiết thành phố Hải Phòng mang tính chất cận nhiệt đới ẩm ấm đặc trưng của

thời tiết miền Bắc Việt Nam: Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, mùa đông khô và lạnh, có 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông tương đối rõ rệt. Nhiệt độ trung bình trong năm từ 23°C-26°C vào mùa hè là khoảng 32,5°C, mùa đông là 20,3°C; tháng nóng nhất (tháng 6,7) nhiệt độ có thể lên đến trên 38°C và tháng lạnh nhất (tháng 1,2) nhiệt độ có thể xuống dưới 5°C.

Độ ẩm trung bình vào khoảng 80-85%, cao nhất vào tháng 7, 8, 9 và thấp nhất là tháng 1 và tháng 12. Lượng mưa trung bình năm là khoảng 1.600 - 1.800mm. Do giáp biển, nên Hải Phòng ấm hơn 1°C vào mùa đông và mát hơn 1 đến 2°C vào mùa hè so với Thủ đô Hà Nội.

1.2.2. Địa hình thành phố Hải PhòngThành phố Hải Phòng có diện tích 1.519,2 km2, bao gồm cả 02 huyện đảo (Cát

Hải và Bạch Long Vỹ). Phía Nam có địa hình thấp và khá bằng phẳng kiểu địa hình đặc trưng vùng đồng bằng thuần tuý nghiêng ra biển, có độ cao từ 0,7-1,7 m so với mực nước biển. Vùng biển có đảo Cát Bà được ví như hòn ngoc của thành phố, một đảo đẹp và lớn nhất trong quần thể đảo có tới trên 360 đảo lớn, nhỏ quây quần bên nó và nối tiếp với vùng đảo vịnh Hạ Long. Đảo chính Cát Bà ở độ cao 200 m trên biển, có diện tích khoảng 100 km2, cách thành phố 30 hải lý. Đảo Bạch Long Vỹ cách Cát Bà hơn 90 km về phía Đông Nam.

Địa hình phía Bắc của thành phố Hải Phòng là vùng trung du, có đồi xen kẽ với đồng bằng và ngả thấp dần về phía Nam ra biển. Khu đồi núi này có liên hệ với hệ núi Quảng Ninh, di tích của nền móng uốn nếp cổ bên dưới, nơi trước đây đã xảy ra quá trình sụt võng với cường độ nhỏ, gồm các loại cát kết, đá phiến sét và đá vôi có tuổi khác nhau được phân bố thành từng dải theo hướng Tây Bắc - Đông Nam từ đất liền ra biển gồm hai dãy chính. Dãy chạy từ An Lão đến Đồ Sơn đứt quãng, kéo dài khoảng 30 km có hướng Tây Bắc - Đông Nam gồm các núi: Voi, Phù Liễn, Xuân Sơn, Xuân Áng, núi Đối, Đồ Sơn, Hòn Dấu. Dãy Kỳ Sơn - Tràng Kênh và An Sơn - Núi Đèo, gồm hai nhánh: nhánh An Sơn - Núi Đèo cấu tạo chính là đá cát có hướng Tây Bắc Đông Nam gồm các núi Phù Lưu, Núi Đèo và nhánh Kỳ Sơn - Tràng Kênh có hướng Tây Tây Bắc - Đông Đông Nam gồm nhiều núi đá vôi.

1.2.3. Tài nguyên đất đaiThành phố Hải Phòng có tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 151.921 ha, trong đó

đất nông nghiệp chiếm 35,25% tổng diện tích đất toàn thành phố, đất lâm nghiệp chiếm 15,56%, đất NTTS chiếm 8,14%, đất chuyên dùng chiếm 25,1%, đất ở chiếm 6,46%, và đất chưa sử dụng chiếm 9,49%. Chủ yếu là đất phèn và phèn mặn, phù sa, đất đồi feralit màu nâu vàng.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản8

Page 18: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Thành phố Hải Phòng có trên 57.000 ha đất canh tác, hình thành từ phù sa của hệ thống sông Thái Bình và nằm ven biển. Tài nguyên rừng phong phú và đa dạng, có rừng nước mặn, rừng cây lấy gỗ, cây ăn quả, tre, mây... đặc biệt có khu rừng nguyên sinh Cát Bà với thảm thực vật đa dạng và phong phú, trong đó có nhiều loại thảo mộc, động vật quý hiếm; đặc biệt là Vooc đầu trắng - loại linh trưởng quý hiếm trên thế giới hiện chỉ còn ở Cát Bà.

1.2.4. Tài nguyên nướcLà nơi hội tụ tất cả các nhánh của sông Thái Bình đổ ra biển nên thành phố Hải

Phòng có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, mang lại nguồn lợi rất lớn về tài nguyên nước. Tại Tiên Lãng còn có mạch suối khoáng ngầm tạo ra khu du lịch suối khoáng nóng Tiên Lãng được nhiều người biết đến.

1.2.5. Tài nguyên biểnHải Phòng có các ngư trường trong điểm với nguồn lợi thuỷ sản đa dạng, trữ

lượng lớn cho phép hàng năm khai thác từ 4 - 5 vạn tấn, mang lại nguồn lợi rất lớn về thủy sản; có các cảng biển lớn góp phần phát triển thành cảng cửa ngõ quốc tế của cả miền Bắc và cả nước. Tiềm năng du lịch biển phong phú với những bãi tắm sạch đẹp như Cát Bà, Đồ Sơn cùng với phong cảnh hữu tình; Cát Bà còn có các rặng san hô, hệ thống hang động, biển có nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế. Ngoài ra, vùng biển Hải Phòng có gần 1.000 loài tôm, cá và hàng chục loài rong biển có giá trị kinh tế cao như tôm rồng, tôm he, cua bể, sò huyết, cá heo, ngoc trai, tu hài, bào ngư... là những hải sản được thị trường ưa chuộng. Vùng biển thành phố Hải Phòng có nhiều bãi cá, lớn nhất là bãi cá quanh đảo Bạch Long Vỹ với trữ lượng cao và ổn định. Tại các vùng triều ven bờ, ven đảo và các vùng bãi triều ở các vùng cửa sông rộng tới trên 12.000 ha vừa có khả năng khai thác, vừa có khả năng nuôi trồng thuỷ sản nước mặn và nước lợ đem lại giá trị kinh tế cao.

2. HỆ SINH THÁI BIỂN 2.1. Đặc điểm thủy sinh vật ở vùng biển thành phố Hải PhòngTổng hợp kết quả nghiên cứu năm 2011 cho thấy, số lượng thực vật phù du trung

bình đạt 8.818.000 tb/m3 và khối lượng động vật phù du đạt 107,3 mg/m3. Dựa trên chế độ khí tượng thuỷ văn Vịnh Bắc Bộ được chia làm 04 mùa, trên cơ sở đó có thể khái quát sự biến động sinh vật lượng sinh vật phù du ở vùng biển nghiên cứu như bảng 2.1 bên dưới.

Bảng 2.1. Hiện trạng hệ sinh vật vùng biển thành phố Hải Phòng năm 2011

Mùa ThángTVPD (tb/m3) ĐVPD (mg/m3)

Nhỏ nhất

Trung Bình

Cao nhất

Nhỏ nhất

Trung bình

Cao nhất

Xuân3 80.000 12.904.00

0450.000.00

0 11,5 85,4 251,3

4 10.000 1.738.000 27.640.000 6,0 80,4 256,85 20.000 2.505.000 15.760.000 8,0 128,1 429,2

TB 10.000 5.862.000 450.000.00 6,0 96,1 429,2

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản9

Page 19: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Mùa ThángTVPD (tb/m3) ĐVPD (mg/m3)

Nhỏ nhất

Trung Bình

Cao nhất

Nhỏ nhất

Trung bình

Cao nhất

0

Hạ

6 10.000 10.910.000

109.950.000 7,7 142,6 433,3

7 10.000 23.056.000

409.130.000 10,8 116,6 369,2

8 10.000 17.395.000

293.580.000 5,1 92,8 206,4

TB 10.000 17.905.000

409.130.000 5,1 120,4 433,3

Thu

9 10.000 7.260.000 140.520.000 39,7 97,6 173,1

10 10.000 2.489.000 18.340.000 15,4 146,1 485,411 30.000 1.793.000 17.510.000 18,0 92,0 179,5

TB 10.000 3.690.000 140.520.000 15,4 124,1 485,4

Đông

1 120.000 9.999.000 76.920.000 9,0 90,6 353,8

2 40.000 7.286.000 135.250.000 7,7 78,4 462,8

12 10.000 1.802.000 18.340.000 2,6 120,5 403,8

TB 10.000 5.944.000 135.250.000 2,6 98,5 462,8

Trung bình năm 10.000 8.818.000 450.000.00

0 2,6 107,3 485,4

Nguồn: Viện nghiên cứu Hải sản năm 20112.2. Khu bảo tồn biển thành phố Hải PhòngTrong tổng số 189 khu bảo tồn thiên nhiên (hiện có và đề xuất) ở nước ta, rất ít

khu có diện tích biển được công nhận chính thức. Yếu tố bảo tồn biển chỉ có mặt ở vườn Quốc gia Cát Bà, Côn Đảo và ở KBTB Hòn Mun (vịnh Nha Trang), đặc biệt khu bào tồn Cát Bà còn được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới; với việc được thế giới công nhận, khu bảo tồn biển Cát Bà của thành phố Hải Phòng có một vị trí, vai trò quan trong trong việc bảo vệ, phục hồi, tái tạo hệ sinh thái biển đảo ở Việt Nam nói chung và cho vùng biển VBB và thành phố Hải Phòng nói riêng.

Ngày 31/12/2013, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 2630/QĐ-TTg về việc thành lập khu bảo tồn biển Bạch Long Vỹ, ngoài ra thành phố cũng đang đề nghị phát triển thêm một số khu bảo tồn vùng nước nội địa khác tại địa phương như: Khu bảo tồn Đại Hợp - Vinh Quang ở huyện Kiến Thụy và Tiên Lãng, khu bảo tồn cửa sông Giá, sông Đa Độ, sông Thái Bình… Như vậy, với việc được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đồng ý để thành phố Hải Phòng lập dự án đưa Bạch Long Vỹ trở thành khu bảo tồn cấp quốc gia, đây sẽ là điều kiện rất tốt để bảo vệ đa dạng sinh hoc, sinh thái biển, bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thủy sản.

Bảng 2.2. Hiện trạng khu bảo tồn thành phố Hải Phòng có đến năm 2012

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản10

Page 20: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

TT Địa điểmDiện tích(ha)

Mục tiêu bảo vệ rừng và HST Ghi chúVen biển

Biển và hải đảo

1 Cát Bà 20.700 Dự trữ sinh quyển thế giới2 Bạch Long Vỹ 20.700 Bảo vệ nguồn lợi hải sản

3 Cửa sông Thái Bình 2.000 Bảo vệ sinh thái NRM, bãi

ngập triều, bãi ngao dầu

Nguồn: QĐ số 742/QĐ-TTg 26/5/2010; QĐ 1479/QĐ-TTg 13/10/2008 của Chính phủ

2.3. Hệ sinh thái mặt nước ở thành phố Hải Phòng- Nước mặn xa bờ: Bao gồm vùng nước ngoài khơi thuộc thành phố Hải Phòng.

Nguồn lợi đa loài, tỷ lệ cá tạp cao (thực tế đánh bắt cho thấy ở miền Bắc nói chung trong đó có thành phố Hải Phòng lượng cá có thể xuất khẩu trong sản lượng khai thác ngoài khơi chỉ có thể đạt khoảng 5 - 15%). Trong khi đó, lượng cá có thể dùng trực tiếp làm thực phẩm cho nhu cầu trong nước chỉ đạt khoảng 60% đối với vùng biển miền Bắc, còn lại 40% là cá tạp dùng làm thức ăn chăn nuôi). Thêm vào đó vùng biển thành phố Hải Phòng nói chung và Vịnh Bắc Bộ nói riêng lại rất khắc nghiệt, nhiều giông bão làm cho quá trình khai thác chịu nhiều rủi ro và tăng thêm chi phí sản xuất.

- Nước mặn gần bờ: Là vùng sinh thái quan trong nhất đối với các loài thủy sinh vật, vì đây là vùng có nguồn thức ăn cao nhất do các cửa sông đem phù sa và các loại chất vô cơ cũng như hữu cơ hòa tan, đây là nguồn thức ăn rất tốt cho các loài sinh vật bậc thấp, mắt xích đầu tiên của chuỗi thức ăn cho tôm cá. Vì vậy, vùng này là bãi sinh sản, cư trú, phát triển của nhiều loài thủy sản cần được bảo vệ và kiểm soát để phục hồi và tái tạo nguồn lợi trong thời gian tới.

- Nước lợ: Đây là vùng giàu chất dinh dưỡng cho động thực vật thủy sinh có khả năng thích nghi với điều kiện nồng độ muối luôn thay đổi. Là nơi cư trú, sinh sản, sinh trưởng của tôm he, tôm rảo, tôm vàng, cá đối, cá vược, cá tráp, cá trai, cá bớp, cua biển... Là môi trường sống cho nhiều loài thủy đặc sản có giá trị như tôm, rong câu, các loài cua, cá mặn lợ. Đặc biệt là rừng ngập mặn là bộ phận quan trong của vùng sinh thái nước lợ, ở đó hình thành nguồn thức ăn quan trong từ thảm thực vật cho các loài động vật thủy sinh, là nơi nuôi dưỡng chính cho ấu trùng giống hải sản. Vùng nuôi nước lợ vừa có ý nghĩa trong sản xuất hàng hóa vừa có ý nghĩa trong việc bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thủy sản.

- Nước ngọt: Thành phố Hải Phòng có hệ thống sông ngòi dày đặc như: Sông Thái Bình dài 35 km, sông Lạch Tray dài 45 km, sông Cấm dài trên 30 km, sông Đá Bạc - Bạch Đằng dài trên 32 km, ngoài các sông chính là các nhánh sông nhỏ chia cắt khắp địa hình thành phố như sông Giá (Thủy Nguyên), sông Đa Độ (Kiến An-Kiến Thụy-Đồ Sơn), sông Tam Bạc... tạo nên nhiều hệ thống ao đầm nhỏ và ruộng trũng; có nhiều loài thủy sản quý hiếm có giá trị kinh tế cao. Với khả năng giao lưu hàng hóa bằng đường bộ, đường thủy, đường không đều rất thuận lợi tạo cho ngành thủy sản thành phố có nhiều điều kiện để phát triển nhanh và bền vững.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản11

Page 21: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

3. NGUỒN LỢI THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 3.1. Nguồn lợi hải sảnVùng biển thành phố Hải Phòng là một trong những khu vực có tính đa dạng sinh

hoc cao. Những nghiên cứu gần đây của Viện nghiên cứu Hải sản đã thống kê được 124 loài cá biển thuộc 89 giống nằm trong 56 ho phân bố ở vùng biển quanh đảo Cát Bà. Các ho phong phú về số lượng loài là cá Khế (Carangidae) với 9 loài; ho cá Liệt (Leiognathidae) với 8 loài; ho cá đù (Sciaenidae) đã bắt gặp 7 loài; ho cá bàng chài (Labridae) bắt gặp 6 loài và ho cá bống (Gobiidae) bắt gặp 5 loài. Có 15 ho có số lượng loài từ 2 đến 4 loài. Trong các năm 2003 và 2004 qua khảo sát thành phần loài hải sản ở vùng biển quanh đảo Cát Bà đã xác định được 215 loài, nhóm hải sản thuộc 72 ho khác nhau. Trong đó có 173 loài cá, 26 loài giáp xác, 14 loài động vật thân mềm và 2 loài sam biển. Cá rạn san hô chiếm ưu thế với 79 loài thuộc 58 giống nằm trong 37 ho cá khác nhau. Các ho cá biển bắt gặp nhiều là cá khế, cá bống, cá hồng, cá phèn, cá lượng, cá chai, cá đù, cá mối và cá trích. Ngoài ra còn có một số đối tượng có giá trị kinh tế cao như tôm he, mực nang, mực ống và cua…

Nguồn lợi hải sản ở vùng biển thành phố Hải Phòng mang đặc điểm nguồn lợi hải sản Vịnh Bắc Bộ, với thành phần loài phong phú và không có loài hoặc nhóm loài chiếm ưu thế tuyệt đối trong thành phần sản lượng khai thác. Từ năm 2001 đến năm 2005, dự án “Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam” đã thực hiện 4 chuyến khảo sát nguồn lợi hải sản ở vùng biển Vịnh Bắc Bộ, khu vực điều tra bao phủ hầu hết vùng biển thành phố Hải Phòng, sử dụng lưới kéo đáy (Đặng Văn Thi và nnk. 2005). Kết quả khảo sát đã xác định được 515 loài/nhóm loài thuộc 10 nhóm sinh thái lớn và nhóm loài khác nhau. Trong số này, nhóm cá đáy có số lượng loài cao nhất (234 loài), tiếp theo là nhóm cá rạn san hô (117 loài), cá nổi (86 loài); nhóm giáp xác (47 loài), nhóm chân đầu (27 loài), nhóm ốc và hai mảnh vỏ có (6 loài) và 1 loài sam biển.

Theo thống kê của Phạm Thược (2005), tại Vịnh Bắc Bộ có 28 loài tôm. Ho tôm he (Penaeidae) phong phú nhất về thành phần loài và chiếm tỉ lệ cao trong sản lượng khai thác.

3.2. Nguồn lợi thủy sản nội địaThành phố Hải Phòng có mạng lưới sông ngòi dày đặc, mật độ trung bình từ 0,6-

0,8 km trên 1 km2. Hệ sinh thái của thành phố phong phú, đa dạng cả về nước ngot, nước lợ, nhưng chưa chú ý nhiều tới việc bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản nội đồng nên nguồn lợi thuỷ sản đang có nguy cơ cạn kiệt. Một số nghề khai thác nội địa còn mang tính huỷ diệt như dùng chất nổ, xung điện,... chưa tuân thủ các quy định về quy cách mắt lưới, mùa vụ khai thác, khai thác quá mức cho phép cũng là những nguyên nhân làm tổn hại nguồn lợi và hệ sinh thái. Sản lượng khai thác nội địa của thành phố hàng năm từ 3.000-6.000 tấn. Đối tượng khai thác được chủ yếu là các loài cá truyền thống, tôm cá nhỏ phục vụ tiêu dùng nội địa.

3.3. Một số ngư trường khai thác chính- Ngư trường Bạch Long Vỹ: Là ngư trường khai thác truyền thống của nghề

lưới kéo đáy. Năng suất khai thác cao tập trung chủ yếu ở vùng biển phía Đông và

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản12

Page 22: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Đông Bắc đảo Bạch Long Vỹ, độ sâu ngư trường từ 30 – 50 m. Các loài chiếm sản lượng cao ở ngư trường Bạch Long Vỹ là: Cá miễn sành hai gai, cá nục sồ, cá mối, cá lượng, cá phèn khoai, cá hồng, cá trác, cá bạc má…

- Ngư trường Cát Bà - Bắc Long Châu: Khu vực này đối tượng khai thác chính là các loài tôm, trong đó tôm he, tôm sắt và tôm rảo chiếm tỉ lệ cao; ngoài ra, đây cũng là ngư trường khai thác cá hồng, cá song và một số loài cá kinh tế khác.

- Ngư trường Nam Long Châu: Là ngư trường khai thác cá trích, cá hồng, cá mối và cá phèn. Ngư trường này kéo dài suốt từ phía Nam đảo Long Châu đến cửa Ba Lạt.

4. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN4.1. Nuôi trồng thủy sản biển đảoThành phố Hải Phòng có khoảng 17.000 ha diện tích mặt nước thuận lợi cho phát

triển nuôi các đối tượng cá lồng biển, các đối tượng nhuyễn thể, hải sâm, bào ngư... Các địa phương có lợi thế phát triển nuôi nước mặn như: huyện Cát Hải, Tiên Lãng, Kiến Thụy, huyện đảo Bạch Long Vỹ, quận Đồ Sơn và quận Dương Kinh.

4.2. Nuôi trồng thủy sản cửa sông ven biểnHiện có khoảng 15.000 ha diện tích mặt nước lợ thuận lợi cho phát triển nuôi các

đối tượng thủy sản (tôm, cua, cá nước lợ, rong câu...). Các vùng có điều kiện phát triển nuôi thủy sản nước lợ như: Thủy Nguyên, Tiên Lãng, Kiến Thụy, Đồ Sơn, Hải An, Dương Kinh và Vĩnh Bảo.

4.3. Nuôi trồng thủy sản nội địaTiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản ở các loại hình mặt nước ao hồ nhỏ, mặt

nước lớn, bao gồm diện tích ao hồ nhỏ là 6.700 ha, diện tích mặt nước lớn 2.300 ha; diện tích ruộng trũng có khả năng chuyển đổi sang phát triển nuôi thủy sản nước ngot khoảng 4.000 ha. Các vùng có điều kiện thuận lợi phát triển nuôi thủy sản nước ngot như: huyện Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, Kiến Thụy, Thủy Nguyên, An Lão, An Dương...

5. ĐÁNH GIÁ NHỮNG LỢI THẾ TỰ NHIÊN CỦA HẢI PHÒNG- Vị trí địa lý: Thành phố Hải Phòng nằm trong cực tăng trưởng kinh tế lớn nhất

miền Bắc, với tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Đặc biệt đáng chú ý là vùng biển và ven biển thành phố nằm án ngữ trên các tuyến hàng hải và hàng không huyết mạch thông thương giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, giữa Châu Âu, Trung Cận Đông, Trung Quốc và Nhật Bản với các nước trong khu vực. Có thể nói đó là cánh cửa rộng mở nhằm chủ động hội nhập kinh tế với thế giới có hiệu quả, đồng thời thành phố Hải Phòng còn hội tụ đầy đủ các lợi thế về đường biển, đường sắt, đường bộ và đường hàng không, giao lưu thuận lợi với các tỉnh trong cả nước và các quốc gia trên thế giới. Do có cảng biển, thành phố Hải Phòng giữ vai trò to lớn đối với xuất nhập khẩu của vùng Bắc Bộ, tiếp nhận nhanh các thành tựu KH-CN từ nước ngoài để rồi lan toả chúng trên phạm vi rộng lớn.

- Điều kiện tự nhiên: Biển, bờ biển, hải đảo đã tạo nên cảnh quan thiên nhiên đặc sắc của thành phố duyên hải. Đây cũng là một thế mạnh tiềm năng của nền kinh tế địa phương về phát triển du lịch biển đảo. Do được kiến tạo từ tự nhiên Hải Phòng có

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản13

Page 23: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

hệ thống cảng biển rất đồng bộ, tạo điều kiện cho các tàu có trong tải lớn ra vào, vì vậy thành phố có lợi thế để phát triển cảng biển, vận tải biển, đóng sửa tàu thủy, phát triển nghề cá…

- Tài nguyên thủy sản: Tài nguyên biển là một trong những nguồn tài nguyên quan trong của thành phố Hải Phòng với gần 1.000 loài tôm, cá và hàng chục loài rong biển có giá trị kinh tế cao như tôm rồng, tôm he, cua bể, đồi mồi, sò huyết, ngoc trai, tu hài, bào ngư... là những hải sản được thị trường thế giới ưa chuộng. Biển Hải Phòng có nhiều bãi cá, lớn nhất là bãi cá quanh đảo Bạch Long Vỹ với trữ lượng cao và ổn định. Tại các vùng triều ven bờ, ven đảo và các vùng bãi triều ở các vùng cửa sông rộng tới trên 12.000 ha vừa có khả năng khai thác, vừa có khả năng nuôi trồng thuỷ sản nước mặn và nước lợ có giá trị kinh tế cao.

Hải Phòng có trên 57.000 ha đất canh tác, hình thành từ phù sa của hệ thống sông Thái Bình và nằm ven biển. Tài nguyên rừng phong phú và đa dạng, có rừng nước mặn, rừng cây lấy gỗ, cây ăn quả, tre, mây... đặc biệt có khu rừng nguyên sinh Cát Bà với thảm thực vật đa dạng và phong phú, trong đó có nhiều loại thảo mộc, muông thú quí hiếm; đặc biệt là Vooc đầu trắng - loại thú quí hiếm trên thế giới hiện chỉ còn ở Cát Bà.

- Đầu tàu lôi kéo kinh tế thủy sản vùng phát triển: Thành phố Hải Phòng là một cực tăng trưởng của tam giác kinh tế trong điểm phía Bắc gồm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Từ Hải Phòng có thể rất dễ dàng đến các địa phương khác trong nước và ra thế giới bằng đường biển, đừng sắt, đường bộ, đường thủy và đường hàng không… Có thể nói thành phố Hải Phòng có những lợi thế so sánh không phải tỉnh nào cũng có được. Cảng Hải Phòng luôn luôn đóng vai trò là "Cửa khẩu" giao lưu quan trong nhất của các tỉnh thành phía Bắc đất nước. Hàng hoá xuất nhập khẩu thủy sản nói riêng và các loại hàng hóa khác của 17 tỉnh/thành phía Bắc và hàng quá cảnh của Bắc Lào và Nam Trung Quốc... thông qua cảng Hải Phòng đã đến với thị trường các nước và ngược lại. Phần lớn hàng hóa nông, lâm thủy sản khu vực phía Bắc được trung chuyển qua cảng Hải Phòng đi các địa phương khác trong nước, thế giới và hàng hóa nhập khẩu từ các nước đến thị trường các tỉnh phía Bắc thông qua cảng Hải Phòng.

- Đầu tàu lôi kéo vùng hội nhập Quốc tế: Biển thành phố Hải Phòng là cửa ngõ lớn và quan trong nhất để vùng kinh tế trong điểm Bắc Bộ tiếp cận thị trường khu vực và Quốc tế, đặc biệt là các nước trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (khu vực có nền kinh tế năng động và có một số trung tâm kinh tế lớn của thế giới), do biển Hải Phòng tiếp giáp với đường hàng hải Quốc tế, một trong những tuyến đường hàng hải lớn thứ 2 thế giới sau Địa Trung Hải (chiếm trên 50% tổng khối lượng hàng hóa thương mại của thế giới), đồng thời là cực tăng trưởng quan trong trong Vùng kinh tế trong điểm Bắc Bộ và vị trí hỗ trợ đắc lực cho vùng Thủ đô Hà Nội phát triển. Như vậy, có thể nói thành phố Hải Phòng là cửa ngõ hội nhập với quốc tế của các tỉnh thành phía Bắc nói riêng và của cả nước nói chung, đầu tàu tạo động lực cho vùng trong hội nhập kinh tế thế giới.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản14

Page 24: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

PHẦN III ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT

TRIỂN THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NGÀNH THỦY SẢN TRONG TỔNG THỂ KT-XH THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2005-2014

1.1. Đóng góp của ngành thủy sản vào GDP của thành phốTheo Cục thống kê thành phố Hải Phòng, năm 2014 GDP thủy sản đạt 622,9 tỷ

đồng, tăng gấp 1,7 lần so với năm 2005, chiếm 1,85% tổng GDP toàn thành phố và 37,3% toàn ngành nông nghiệp. Bình quân giai đoạn 2005-2014 GDP thủy sản tăng trưởng 6,13%/năm. Năm 2014, kinh tế toàn thành tăng trưởng 8,53%/năm, trong đó ngành nông, lâm nghiệp tăng trưởng 0,2% đóng góp 0,01 điểm % vào tăng trưởng kinh tế toàn thành phố, ngành thủy sản tăng trưởng 0,28% đóng góp 0,02 điểm %, ngành công nghiệp-xây dựng tăng trưởng 10,72% đóng góp 4,21 điểm %, và ngành dịch vụ tăng trưởng 8,2%, đóng góp 4,29 điểm % vào tăng trưởng kinh tế toàn thành phố.

Bảng 3.1. Đóng góp của thủy sản vào tăng trưởng GDP chung thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005-2014

Đvt: Tỷ đồng

TT Hạng mục 2005 2010 2011 2012 2013 2014TĐTB

QHiện trạng GDP thành phố Hải Phòng qua các năm (giá so sánh)

Toàn thành phố1.4031,

12.4003,

62.6650,

42.8814,

43.0978,

43.3620,

8 10,20%Tổng tỷ trọng % 100 100 100 100 100 100

1 Nông, lâm nghiệp 1.250,9 1.476,2 1.536,0 1.601,0 1.666,8 1.670,1 3,26%Tỷ trọng % 8,92 6,57 6,15 5,56 5,38 4,97Thủy sản 364,6 529,0 560,9 592,2 621,1 622,9 6,13%Tỷ trọng % 2,60 2,31 2,20 2,10 2,01 1,85

2Công nghiệp-xây dựng 5.925,0 9.786,7

10.651,3

11.263,7

11.933,9

13.213,2 9,32%

Tỷ trọng % 42,23 40,88 40,77 39,97 38,52 39,30

3 Dịch vụ 6.490,612.211,

713.902,

215.357,

516.756,

618.114,

6 12,08%Tỷ trọng % 46,26 50,24 50,87 52,17 54,09 53,88

Tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tế thành phố Hải Phòng qua các năm (%)Toàn thành phố 11,93 10,96 11,03 8,12 7,51 8,53 10,20%

1 Nông, lâm nghiệp 1,24 3,89 4,05 4,2 4,11 0,20 3,26%Thủy sản 9,95 5,93 6,03 5,65 4,89 0,28 6,13%

2Công nghiệp-xây dựng 14 10,66 8,83 5,75 5,95 10,72 9,32%

3 Dịch vụ 12,46 12,36 13,84 10,47 9,11 8,20 12,08%Đóng góp theo điểm phần % vào tăng trưởng kinh tế của thành phố Hải Phòng (%)

Tốc độ tăng trưởng 11,93 10,96 11,03 8,12 7,51 8,531 Nông, lâm nghiệp 0,11 0,24 0,23 0,22 0,22 0,01

Thủy sản 0,26 0,13 0,13 0,13 0,10 0,02

2Công nghiệp-xây dựng 5,91 4,34 3,53 2,25 2,29 4,21

3 Dịch vụ 5,64 6,24 7,14 5,52 4,90 4,29

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản15

Page 25: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng năm 2014

1.2. Tác động của ngành thủy sản tới an ninh thực phẩm Theo thống kê của thành phố Hải Phòng bình quân giai đoạn 2005-2014 thủy sản

đóng góp vào nguồn thực phẩm chung khoảng gần 40% tổng sản lượng thực phẩm toàn thành phố (sau khi trừ sản lượng chế biến, và tiêu thụ ở các địa phương trong vùng Đồng bằng sông Hồng). Năm 2014, bình quân tiêu thụ thủy sản khoảng 35,42 kg/người/năm chiếm 39,46% tổng nhu cầu tiêu thụ thực phẩm bình quân đầu người toàn thành phố.

Bảng 3.2. Mức tiêu thụ thực phẩm có nguồn gốc động vật ở thành phố Hải Phòng 2005-2014

Đvt: Kg/người/năm

TT Hạng mục 2005 2010 2011 2012 2013 2014 TĐTBQ(%/năm)

Tổng cộng 65,63 84,16 86,00 88,60 91,25 93,94 4,07%1 Tiêu thụ thủy sản 25,80 32,40 33,46 34,52 35,55 36,60 3,96%2 Tiêu thụ gia cầm 7,10 10,15 11,12 12,09 12,45 12,82 6,78%3 Tiêu thụ thịt lợn 28,77 35,93 35,55 35,93 37,00 38,10 3,17%4 Tiêu thụ thịt bò 2,73 4,21 4,35 4,49 4,62 4,76 6,37%5 Tiêu thụ thịt trâu 1,23 1,47 1,52 1,57 1,62 1,66 3,42%

Tính toán dựa vào nguồn số liệu Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng năm 2014

Do tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, nguy cơ mất an toàn tiêu dùng thực phẩm từ động vật ngày một tăng lên do dịch bệnh từ động vật có nguy cơ lây sang người (cúm gia cầm, lở mồm long móng ở lợn và trâu bò…), gây ra các bệnh lý tim mạch, huyết áp, béo phì… người tiêu dùng ngày càng có xu hướng chuyển sang sử dụng sản phẩm thủy sản.

Bảng 3.3. Mức cung cấp năng lượng TB khẩu phần ăn/người thành phố Hải Phòng

TT Hạng mục Calo Tỷ lệ (%)Tổng cộng 887 100,00

1 Thịt bò 202 22,772 Thịt lợn 158 17,813 Thịt gia cầm 170 19,174 Thịt bê 244 27,515 Thủy sản 113 12,74

Nguồn: Viện Dinh dưỡng năm 2014

1.3. Giải quyết công ăn việc làm và xóa đói giảm nghèo - Giải quyết công ăn việc làm: Theo số liệu của Cục thống kê thành phố Hải

Phòng, năm 2014 ngành thủy sản góp phần giải quyết việc làm cho khoảng trên 84

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản16

Page 26: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

nghìn lao động chiếm 7,45% tổng số lao động toàn thành phố. Trong đó, lao động chuyên thủy sản có khoảng trên 50 nghìn người, còn lại là lao động thủy sản kết hợp.

Bảng 3.4. Lao động thủy sản trong nền kinh tế thành phố Hải PhòngĐvt: Nghìn người

Hạng mục 2005 2010 2011 2012 2014

TĐTBQ

(%/năm)

Lao động toàn T/p 1.384,9 1.089 1.100 1132,9 1.127,7 -2,25%

Tổng số lao động thủy sản 77,17 82,95 83,70 84,84 85 1,07%

Tỷ trọng so với toàn T/P % 5,57 5,65 5,66 5,69 7,45

Tính toán dựa vào nguồn số liệu Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng năm 2014

- Xóa đói giảm nghèo: Theo Sở lao động Thương binh và Xã hội thành phố, nếu áp dụng theo chuẩn nghèo của thành phố. Năm 2014, toàn thành phố có khoảng trên 24 nghìn hộ nghèo (tỷ lệ 3,9%). Trong đó số hộ nghèo trong ngành thủy sản chiếm khoảng 4% tổng số hộ nghèo toàn thành phố Hải Phòng. Trong những năm gần đây, hộ nghèo thủy sản có nguy cơ tăng trở lại do chi phí sản xuất ngày một tăng cao, trong khi đó giá bán sản phẩm tăng không kịp so với mức tăng các yếu tố đầu vào, nhiều gia đình sản xuất, kinh doanh thủy sản phải tạm dừng và hạn chế sản xuất do thua lỗ, đây cũng là một thực trạng chung của nghề cá ven biển hiện nay trên cả nước.

1.4. Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Nhìn chung, cơ cấu kinh tế nông nghiệp thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005-

2014 chuyển dịch theo hướng hiệu quả, tăng dần tỷ trong thủy sản và giảm dần tỷ trong nông, lâm nghiệp. Năm 2005, cơ cấu GTSX nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản là 76,31% - 0,77% - 22,92%; năm 2014 chỉ tiêu tương ứng: 66,08% - 0,27% - 33,65%.

Ngành thủy sản từ chiếm 22,92% năm 2005 tăng lên 33,65% năm 2014 tổng GTSX toàn ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản, trong khi đó lâm nghiệp có xu hướng giảm xuống từ chiếm 0,77% năm 2005 xuống còn 0,27% năm 2014, nông nghiệp cũng tương tự giảm từ 76,31% năm 2005 xuống còn 66,08% năm 2014.

Cơ cấu kinh tế thủy sản chuyển dịch theo hướng tích cực và hiệu quả, tăng dần tỷ trong nuôi trồng và dịch vụ giống thủy sản, giảm dần tỷ trong khai thác thủy sản tự nhiên. Cụ thể, khai thác thủy sản từ 44,65% năm 2005 giảm xuống còn 40,15% vào năm 2014, nuôi trồng từ 54,78% năm 2005 tăng lên 57,44% vào năm 2014, dịch vụ giống thủy sản từ 0,57% năm 2005 tăng lên 2,41% vào năm 2014 trong tổng giá trị sản xuất toàn ngành thủy sản. Điều này phù hợp với quy luật kinh tế khi nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thủy sản tăng lên sẽ kích thích nuôi trồng và dịch vụ thủy sản phát triển, đây là điều kiện rất tốt để ngành thủy sản phát triển trong thời gian tới.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản17

Page 27: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

1.5. Đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu chung của thành phốTheo số liệu thống kê của thành phố Hải Phòng, năm 2014 kim ngạch xuất khẩu

thủy sản khoảng 45,996 triệu USD chiếm gần 1,28% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn thành phố, tăng 10 triệu USD so với năm 2005 (tăng bình quân 2,76%/năm). Tốc độ tăng chậm nguyên nhân là do thiếu nguồn nguyên liệu đầu vào cho chế biến thủy sản, ngoài ra yếu tố tăng giá xăng dầu và giá điện đã tác động rất lớn đến lĩnh vực chế biến thủy sản; do thiếu nguyên liệu các doanh nghiệp phải thu mua nguyên liệu từ các tỉnh/thành phố trên toàn quốc, chính vì vậy đã đẩy giá thành sản xuất lên cao, doanh nghiệp làm ăn không có lãi dẫn đến sản xuất cầm chừng, giữ bạn hàng là chủ yếu. Đây cũng là thực trạng chung của ngành thủy sản ở Việt Nam trong thời gian vừa qua.

Hình 3: Đóng góp của xuất khẩu thủy sản vào xuất khẩu thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005-2012 (Nguồn Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng năm 2012)

1.6. Góp phần bảo vệ chủ quyền an ninh biển đảo của Tổ quốc Biển nước ta nói chung và biển thành phố Hải Phòng nói riêng được ví như mặt

tiền, sân trước, cửa ngõ của quốc gia. Biển, đảo, thềm lục địa và đất liền hình thành phên dậu, chiến lũy nhiều lớp, nhiều tầng, bố trí thành tuyến phòng thủ liên hoàn bảo vệ Tổ quốc. Với chiều dài bờ biển 125 km, có 5 quận, huyện tiếp giáp với biển và hai huyện đảo là Cát Hải và Bạch Long Vỹ; vùng biển và ven biển thành phố Hải Phòng không những có vị trí quan trong về kinh tế mà còn có vị trí đặc biệt quan trong trong chiến lược quân sự của đất nước. Để quản lý vùng biển rộng lớn của Tổ quốc, việc tăng cường khả năng hiện diện ngư dân trên biển là một nhu cầu thực tế khách quan và trở thành một trong những vấn đề có tầm chiến lược.

Quốc gia biển thì phải có “công dân” biển và “biển bạc của ta phải do nhân dân ta làm chủ”. Với sự hiện diện thường xuyên của 577 tàu cá thành phố Hải Phòng và khoảng 3.200 lao động khai thác hải sản xa bờ, ho sẽ là lực lượng dân sự tham gia kiểm soát, giám sát các hoạt động trên biển góp phần gìn giữ biển đảo của tổ quốc.

2. TỔNG QUAN ĐẦU TƯ CHO NGÀNH THỦY SẢN HẢI PHÒNGTrong giai đoạn 2005-2014, Thành phố đã phê duyệt 06 dự án nuôi trồng thủy

sản, 05 dự án cảng cá, khu dịch vụ hậu cần và khu tránh trú bão cho tàu thuyền, 01 dự

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản18

Page 28: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

án đóng mới tàu kiểm ngư; trong đó có 05 dự án đã cơ bản hoàn thành đưa vào sản xuất, 05 dự án đang thực hiện, 02 dự án tạm dừng đầu tư.

- Tổng mức đầu tư đã phê duyệt cho các dự án giai đoạn 2005-2014: 734.956 triệu đồng; trong đó vốn ngân sách: 633.102 triệu đồng; vốn vay, vốn tự có và huy động: 101.854 triệu đồng, cụ thể:

+ Đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản là 164.992 triệu đồng, trong đó ngân sách 63.138 triệu đồng, vốn vay và huy động 101.854 triệu đồng.

+ Đầu tư hạ tầng dịch vụ thủy sản, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão từ nguồn vốn ngân sách 551.680 triệu đồng.

+ Đầu tư cơ sở hạ tầng lĩnh vực giống thuỷ sản từ nguồn ngân sách: 10.729 triệu đồng.

Năm 2014 tổng vốn đầu tư toàn ngành nông nghiệp thành phố khoảng 982,4 tỷ đồng, chiếm 2,45% tổng vốn đầu tư toàn thành phố. Trong đó vốn đầu tư cho ngành thủy sản khoảng 50 tỷ đồng chiếm 5,08% tổng vốn đầu tư toàn ngành nông nghiệp, như vậy đầu tư cho thủy sản chưa tương xứng so với sự phát triển của ngành. Chất lượng các dự án đầu tư còn nhiều hạn chế, nhiều dự án nuôi tôm công nghiệp đã quy hoạch, đầu tư nhưng bị thu hồi cho các mục đính phát triển kinh tế khác của thành phố, đây là bài hoc cho việc lập dự án quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản lần này.

Bảng 3.5. Vốn đầu tư trên địa bàn theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tếĐvt: Tỷ đồng

TT Hạng mục 2005 2010 2011 2012 2014 TĐTBQ

Toàn thành phố12.705,

531.653,

635.500,

937.930,

2 45.171,4 15,13%

Tổng tỷ trọng % 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

1 Nông, lâm và thủy sản 345,0 996,9 1.399,3 1.301,3 928,9 11,63%

Tỷ trọng so với thành phố% 2,72 3,15 3,94 3,43 2,45

1.1 Nông, lâm nghiệp 210,4 613,2 932,6 788,6 878,4 17,2%

Tỷ trọng so với thành phố% 1,66 1,94 2,63 2,08 1,94

1.2 Thủy sản 134,6 383,7 466,7 512,7 50 -10,4%

Tỷ trọng so với thành phố% 1,06 1,21 1,31 1,35 0,11Tỷ trọng so với nông, lâm và thủy sản 39,01 38,49 33,35 39,40 5,38

2 Công nghiệp-xây dựng 5.279,2 8.598,6 13.986,1

16.428,1 20.455,5 16,24%

Tỷ trọng so với thành phố% 41,55 27,16 39,40 43,31 45,2

Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng năm 2014Xét về hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của thành phố cho thấy, bình quân giai đoạn

2005-2014 đầu tư cho thủy sản đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với ngành nông nghiệp, để tăng thêm 1 đồng GDP ngành thủy sản chỉ phải bỏ ra 2,35 đồng, trong khi đó ngành nông nghiệp phải bỏ ra 3,6 đồng, và bình quân chung toàn thành phố phải bỏ ra 5,15 đồng. Đây là cơ sở để thành phố cơ cấu lại vốn đầu tư theo hướng hiệu quả trong thời gian tới.

Bảng 3.6. Hiệu quả vốn đầu tư ICOR thủy sản so với nông nghiệp 2005-2014

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản19

Page 29: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Đvt: Tỷ đồngHạng mục 2005 2010 2011 2012 2013 2014 Bình quân

Toàn thành phố 4,57 3,26 5,28 5,69 6,15 5,94 5,15Nông nghiệp 3,17 3,30 3,17 4,31 4,15 3,48 3,60Thủy sản 2,21 1,87 2,41 2,41 2,35 2,83 2,35

Tính toán dựa vào số liệu Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng năm 2014

3. TÁC ĐỘNG CỦA NGÀNH THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KT - XH TRONG GIAI ĐOẠN 2005 - 2014

3.1. Tác động tích cựcNgành thủy sản chiếm vị trí đặc biệt quan trong trong chiến lược phát triển KT -

XH và bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển đảo của thành phố Hải Phòng. Bình quân giai đoạn 2005 - 2014 ngành thủy sản đóng góp vào GDP chung của thành phố từ 1,85-2,6% (giá so sánh), ngoài ra còn góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp; giai đoạn 2005-2014 cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch tăng dần tỷ trong thủy sản và giảm dần tỷ trong nông, lâm nghiệp; giải quyết việc làm cho khoảng 85 nghìn lượt lao động/năm, trong đó khoảng gần 40% là lao động chuyên thủy sản, còn lại là lao động thủy sản kết hợp; với 577 tàu cá/3.200 lao động khai thác hải sản xa bờ, thường xuyên hoạt động trên các vùng biển góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển đảo của Tổ quốc.

3.2. Tác động không tích cựcSản xuất thủy sản là hoạt động phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, đặc

biệt là môi trường nước, thiếu nước cũng đồng nghĩa với việc ngành thủy sản sẽ không phát triển được, chính vì vậy ngành thủy sản đã và đang có tác động rất lớn đến môi trường nước và các hệ sinh thái trên biển và trong nội đồng.

- Đối với khai thác thủy sản: Việc gia tăng nhanh các loại tàu có công suất dưới 20CV, khai thác gần bờ đã tác động rất lớn đến nguồn lợi thủy sản, các hình thức đánh bắt trái phép đã để lại những hệ lụy nghiêm trong cho môi trường sinh thái cũng như nguồn lợi, từ đó tác động ngược trở lại đời sống dân sinh và kinh tế của cộng đồng ngư dân làm nghề KTTS của thành phố trong thời gian vừa qua.

- Đối với nuôi trồng thủy sản: Kết quả tính toán cho thấy, bình quân mỗi 1 ha nuôi trồng thủy sản thải ra môi trường trên 3.000 m3 nước thải/năm. Ngoài ra, lượng bùn lắng đong dưới đáy ao nuôi có độ dày khoảng 0,1 - 0,2 m thải ra hàng năm trong quá trình cải tạo ao nuôi cũng ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên. Việc sử dụng khối lượng lớn các loại cá tạp nhỏ trong nuôi trồng thủy sản làm giảm nguồn lợi, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế của ngư dân.

- Đối với chế biến thủy sản: Ô nhiễm nguồn nước từ các nhà máy chế biến thủy sản ảnh hưởng đến môi trường nước; hoạt động chế biến thủy sản dùng rất nhiều nước trong sản xuất, bình quân mỗi công nhân sử dụng 0,05 m3/ngày, chế biến tôm đông lạnh cần 25 - 28 m3/tấn thành phẩm, cá đông lạnh từ 33 - 35 m3/tấn thành phẩm, mực đông lạnh từ 30 - 35 m3/tấn thành phẩm, thủy sản khô khoảng từ 10 - 15 m3/tấn thành phẩm. Với định mức này, hàng năm các nhà máy chế biến thủy sản của thành phố xả

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản20

Page 30: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

thải ra môi trường lượng nước thải rất lớn, trong khi đó hệ thống xử lý nước thải của các nhà máy chế biến thủy sản chưa được đầu tư hiện đại sẽ tác động rất lớn đến môi trường nước.

- Đối với dịch vụ hậu cần nghề cá: Dịch vụ hậu cần nghề cá chủ yếu là tự phát, ý thức của các cơ sở trong bảo vệ môi trường sinh thái, cộng với công tác quản lý tại các cảng cá, bến cá còn nhiều bất cập đã để lại nhiều hệ lụy cho môi trường sinh thái và cảnh quan ở địa phương, hiện tượng dầu rò rỉ, dầu cặn, chất thải, nước thải của tàu cá cập bến thường được xả trực tiếp xuống biển, vì vậy hầu hết các cảng cá, bến cá ở của thành phố đều bị ô nhiễm, mất vệ sinh an toàn thực phẩm…

4. CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỦY SẢN CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

4.1. Cơ cấu sử dụng đấtTheo Cục thống kê thành phố Hải Phòng, năm 2014 toàn thành phố có khoảng

152,743 nghìn ha đất tự nhiên, tăng 0,1% so với năm 2005 (diện tích tăng chủ yếu do lấn biển). Trong đó, đất nông nghiệp chiếm 32,28% (49.306 ha), đất lâm nghiệp chiếm 12,86% (19.653 ha), đất nuôi trồng thủy sản chiếm 7,76% (12.648 ha), đất chuyên dùng chiếm 18,2% (27.529 ha), đất ở chiếm 9,07% (13.852 ha), và đất chưa sử dụng chiếm 2,53% (3.866 ha) tổng diện tích toàn thành phố. Nhìn chung, giai đoạn 2005 - 2014 đất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và đất chưa sử dụng có xu hướng giảm xuống, chủ yếu giảm do chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang phát triển các khu công nghiệp, đô thị, hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông… Cụ thể, bình quân giai đoạn 2005-2014 đất nông nghiệp giảm 1,62%/năm, đất lâm nghiệp giảm 1,78%/năm, đất nuôi trồng thủy sản giảm 0,59%/năm, đất chưa sử dụng giảm 17,19%/năm, đất chuyên dùng giảm 0,79%/năm và đất ở có xu hướng tăng 5,84%/năm. Do quá trình CNH - HĐH, đô thị hóa diễn ra ngày một nhanh, vì vậy để giữ đất nông, lâm nghiệp và thủy sản thành phố cần ban hành những chính sách riêng về đất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản nhằm ổn định sản xuất.

4.2. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệpGiai đoạn 2005-2014, tuy diện tích đất nông nghiệp và đất nuôi trồng thủy sản

có giảm nhưng không ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và thủy sản, nhờ áp dụng KH - CN vào sản xuất mà năng suất cây trồng, vật nuôi đều tăng lên, so với nông nghiệp năng suất đất nuôi trồng thủy sản đem lại hiệu quả hơn so với đất sản xuất nông nghiệp từ 1,26 - 1,45 lần (bảng 3.8). Đây là cơ sở khoa hoc để thành phố có chính sách chuyển đổi và sử dụng hợp lý các loại đất ở địa phương đạt hiệu quả kinh tế cao nhất trong thời gian tới.

Bảng 3.7. Năng suất đất nông, lâm nghiệp và thủy sản giai đoạn 2005-2014

Đvt: Triệu đồng/ha

TT

Hạng mục 2005

2010 2011 2012 2014 TĐTBQ

(%/

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản21

Page 31: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

năm)

1 Năng suất đất nông nghiệp 38,180,6 101,6 122,2

133,71

14,97%

2 Năng suất đất thủy sản 48,0112,

9141,7 171,9 194,2 20,00%

Thủy sản/nông nghiệp (Lần) 1,26 1,40 1,39 1,41 1,45 1,61%

Tính toán dựa vào số liệu Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng năm 2014

4.3. Chính sách sử dụng đấtNhững năm qua, chính sách pháp luật về đất đai có rất nhiều thay đổi. Từ năm

1987 đến nay, Luật Đất đai đã được ban hành mới 04 lần (1987, 1993, 2003, 2013) và sửa đổi 2 lần (1998, 2001). Các văn bản dưới luật cũng được ban hành, sửa đổi nhưng vẫn còn không ít vấn đề bất cập, thậm chí chồng chéo, mâu thuẫn nhau trong thực hiện. Đặc biệt là việc đền bù khi thu hồi đất nông, lâm nghiệp và thủy sản, giá đền bù thấp hơn rất nhiều so với các loại hình đất khác, một số diện tích đất sử dụng không đúng mục đích, tiến độ xây dựng chậm hoặc bỏ hoang….

Ngoài ra, việc thu hồi đền bù còn nhiều bất cập, phương án sử dụng đất sau khi thu hồi của cơ quan có thẩm quyền để công bố công khai với người bị thu hồi chưa được chú trong… vì vậy công tác giải phóng, đền bù các dự án còn nhiều vướng mắc, khó triển khai thực hiện đồng bộ làm chậm tiến độ một số dự án phát triển KT - XH của thành phố.

5. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

- Thuận lợi: Nghị quyết 32-NQ/TW ngày 05/8/2003 của Bộ Chính trị về xây dựng thành phố Hải Phòng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã xác định “Xây dựng thành phố Hải Phòng trở thành một trong điểm phát triển kinh tế biển; một trong những trung tâm công nghiệp, thương mại lớn của cả nước và trung tâm dịch vụ, du lịch, thuỷ sản, giáo dục và y tế của vùng Duyên hải Bắc Bộ”; Nghị quyết Đại hội XIV Đảng bộ thành phố Hải Phòng nhiệm kỳ 2010 - 2015 xác định “Phát triển các lĩnh vực kinh tế thuỷ sản có trong tâm, ưu tiên các lĩnh vực nhiều lợi thế để thành phố Hải Phòng thực sự trở thành trung tâm sản xuất giống, thức ăn, khoa hoc công nghệ, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản và dịch vụ hậu cần nghề cá của vùng Duyên hải Bắc Bộ”; Một số nội dung cơ bản của Nghị quyết 06-NQ/TU ngày 20/10/2006 của Ban Thường vụ Thành uỷ về đẩy mạnh phát triển kinh tế thuỷ sản giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020 đã được triển khai và đạt được những kết quả nhất định. Ngoài ra, thành phố Hải Phòng được Trung ương quan tâm, trong những năm qua hàng loạt các dự án lớn đã được triển khai xây dựng như: Dự án đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, dự án cảng của ngõ quốc tế thành phố Hải Phòng tại Lạch Huyện.

Trung ương, thành phố đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, thuỷ sản.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản22

Page 32: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Thành phố Hải Phòng có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung, kinh tế thuỷ sản nói riêng; người dân có truyền thống, kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thủy sản.

- Khó khăn: Kinh tế thế giới vẫn trong thời kỳ suy thoái, lạm phát tăng cao; giá vật tư đầu vào liên tục tăng, trong khi giá bán sản phẩm tăng không tương ứng, hiệu quả sản xuất đạt thấp vì vậy ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống kinh tế của người dân và kế hoạch sản xuất ngành thủy sản của thành phố trong thời gian vừa qua.

Do phương thức sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, cộng với thiếu vốn đầu tư, tiếp cận với các nguồn tín dụng xã hội, thủ tục vay còn rườm rà gây trở ngại cho việc mở rộng sản xuất. Trong khi đó việc huy động nguồn vốn đầu tư phát triển thuỷ sản gặp nhiều khó khăn do chưa có quy hoạch dài kỳ.

Quá trình đô thị hoá, công nghiệp hóa trên địa bàn thành phố diễn ra nhanh trong thời gian qua đã tác động rất lớn đến diện tích nuôi trồng thuỷ sản, tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường và dịch bệnh.

Nguồn lực cho phát triển ngành thuỷ sản còn nhiều hạn chế; tình hình bất ổn an ninh chính trị trên biển Đông diễn ra phức tạp, cộng với chi phí giá xăng dầu tăng cao đã tác động rất lớn đến nghề KTTS, đặc biệt là khai thác hải sản xa bờ, nhiều đội tàu phải nằm bờ do gặp khó khăn về nguồn vốn.

Chế biến xuất khẩu thuỷ sản gặp khó khăn do tình trạng thiếu nguyên liệu, chi phí đầu vào tăng cao, chưa tạo mối liên kết đầu vào, đầu ra trong chế biến, tiêu thụ sản phẩm thủy sản; rào cản kỹ thuật của các nước nhập khẩu ngày càng nghiêm ngặt.

PHẦN IVĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI

PHÒNG THỜI KỲ 2005 – 2014

1. KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN 1.1. Năng lực tàu thuyền khai thác hải sảnGiai đoạn 2005 - 2014, tổng số tàu thuyền thành phố giảm về số lượng từ 3.512

tàu năm 2005 xuống 3.365 tàu năm 2014, tốc độ giảm bình quân 0,47%/năm; nhưng tổng công suất lại tăng từ 93.275 CV lên 122.768 CV, tốc độ tăng bình quân đạt 3,09%/năm. Cơ cấu tàu thuyền theo nhóm công suất có sự thay đổi, nhóm tàu <90 CV giảm 1,65%/năm; nhóm tàu công suất >90 CV giảm 1,84%/năm, nhưng nhóm tàu có công suất >250CV có xu hướng tăng. Điều này thể hiện xu hướng phát triển lĩnh vực khai thác theo hướng đẩy mạnh khai thác xa bờ của thành phố, phù hợp với chủ trương phát triển khai thác của Trung ương. Bảng 4.1. Tàu thuyền theo nhóm công suất thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005-

2014

TT Nhóm công suấtĐơn vị Năm

2005Năm2010

Năm2014

TĐTBQ(%/năm)

1 Tổng số tàu Chiếc 3.512 3.243 3.365 -0,47

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản23

Page 33: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

2 Tổng công suất Chiếc 93.275 107.190 122.768 3,093 Loại <90 CV Chiếc 2.830 2.748 2.788 -1,654 Loại >90 CV Chiếc 682 495 577 -1,84

Nguồn: Niên giám thống kê 2014Thủy Nguyên, Đồ Sơn, Cát Hải và Kiến Thụy là những địa phương có truyền

thống khai thác lâu đời, có tiềm năng để phát triển khai thác..., tuy nhiên số tàu thuyền gần bờ cũng chiếm tỷ lệ khá cao, điều này đã làm ảnh hưởng đến nguồn lợi và tăng nguy cơ mất khả năng phục hồi của nguồn lợi ven bờ. Trong đó Thủy Nguyên, Đồ Sơn, Cát Hải là những địa phương có số tàu lớn nhất thành phố. Năm 2014, tổng số tàu thuyền của các quận, huyện trên lần lượt là 977, 315 và 556 chiếc. Đây cũng là những địa phương chiếm hầu hết số tàu xa bờ trên địa bàn thành phố, đặc biệt là huyện Thủy Nguyên chiếm 73% tổng số tàu xa bờ thành phố.

Bảng 4.2. Tàu thuyền KTTS phân theo địa phương giai đoạn 2005-2014

TT Danh mục Đơn vị Năm 2005 Năm 2010

Năm 2014 TTBQ %

1 Thủy Nguyên Chiếc 1.264 1.167 1.223 -0,372 Đồ Sơn Chiếc 372 356 327 -1,423 Cát Hải Chiếc 701 681 982 3,824 Địa phương khác Chiếc 1.175 1.039 833 -3,75  Tổng tàu thuyền Chiếc 3.512 3.243 3.365 -0,47

Nguồn: Sở NN&PTNT thành phố Hải PhòngNăm 2013 - 2014, thành phố Hải Phòng được cấp tổng số giấy phép là 72 tàu

thuyền tham gia vùng đánh cá chung Vịnh Bắc Bộ (Hiệp định Hợp tác nghề cá cùng Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc về Vùng đánh cá chung ký kết năm 2004), giảm 52 tàu so với năm 2005. Các tàu chủ yếu tại các xã Đại Hợp - Kiến Thụy; Ngoc Hải, Vạn Hương - Đồ Sơn với nghề chính là lưới rê.

Bảng 4.3. Diễn biến tàu đăng ký hoạt động trong hiệp định Vịnh Bắc Bộ

Năm 2005-2006

2006-2007

2007-2008

2008-2009

2009-2010

2010-2011

2011-2012

2012-2013

2013-2014

Số tàu 124 148 193 195 185 116 73 67 72Nguồn: Sở NN&PTNT thành phố Hải Phòng

Tuy số lượng tàu thuyền giảm, nhưng tổng công suất tăng nhanh trong giai đoạn 2005 - 2014, từ 93.275 CV lên 122.768 CV; trong đó công suất đội tàu dịch vụ là 13.309 CV. Bình quân công suất có xu hướng tăng từ 26,55 CV/chiếc lên 36,5 CV/chiếc; tổng công suất của đội tàu khai thác xa bờ tăng 3,47%/năm (từ 61.380 CV lên 83.404 CV), công suất tàu xa bờ cũng tăng từ 90 CV/chiếc lên 144,5 CV/chiếc. Công suất bình quân theo tàu thuyền và theo nhóm tàu xa bờ đều có xu hướng tăng trong thời gian qua, trong khi số lượng tàu thuyền lại giảm. Điều đó cho thấy khai thác thủy sản những năm qua có sự thay đổi theo xu hướng chung của cả nước.

Bảng 4.4. Diễn biến công suất tàu thuyền thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005-2014

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản24

Page 34: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

TT Danh mụcNăm 2005

Năm2010

Năm2014

TĐTBQ

(%/năm)

Tổng công suất (cv) 93.275 107.190 122.768 3,091 Công suất xa bờ (cv) 61.380 44.950 83.404 3,47

2 Công suất <90 cv và tàu dịch vụ (cv) 31.895 62.240 39.364 2,36

3 CS bình quân/tàu (cv) 26,55 33 36,48 3,594 CS bình quân/tàu xa bờ (cv) 90 90,8 144,5 3,59

Nguồn: Sở NN&PTNT thành phố Hải Phòng1.2. Cơ cấu nghề nghiệp khai thácCơ cấu nghề khai thác của thành phố phát triển đa dạng, với nhiều loại nghề như

lưới kéo, rê, nghề câu, chụp mực, lồng bẫy và các nghề khác. Phương tiện khai thác làm nghề lưới kéo đơn tập trung ở các xã Lập Lễ, Phả Lễ (Thủy Nguyên), ngư trường khai thác chính là Cát Bà, Bạch Long Vỹ. Phương tiện khai thác làm nghề lưới rê tập trung tại các xã, phuờng như Ngoc Hải (Đồ Sơn), Đại Hợp (Kiến Thụy), ngư trường khai thác chính là phía Đông, phía Nam Bạch Long Vỹ. Phương tiện khai thác làm nghề chụp mực tập trung tại các xã Lập Lễ, Phả Lễ (Thủy Nguyên), ngư trường khai thác chính là phía Đông, phía Tây Bạch Long Vỹ.

Giai đoạn 2005 - 2014, ho nghề lưới rê có tốc độ giảm nhanh nhất 11,04%/năm. Ho nghề khác bao gồm các nghề như lồng bẫy, đáy xăm, dịch vụ... có tốc độ tăng trưởng khá cao bình quân 3,52%/năm, nghề lưới kéo đơn tăng 0,67%/năm. Các nghề có xu hướng giảm nhưng đang dần ổn định về số lượng thời gian qua là nghề lưới câu và nghề chụp mực; Nghề lưới kéo đơn có xu hướng tăng, tuy nhiên đây là nghề ảnh hưởng lớn đến nguồn lợi thủy sản và môi trường. Vì vậy, trong thời gian tới cần thiết có các giải pháp phù hợp để giảm và chuyển đổi nghề này. Ngoài ra, tại huyện đảo Bạch Long Vỹ còn có nghề lặn bắt bào ngư, hải sâm.

Về tỷ trong trong cơ cấu nghề nghiệp năm 2014, ho nghề khác chiếm tỷ trong lớn nhất chiếm là 58,63% tổng số tàu thuyền toàn thành phố, tiếp đến là lưới kéo đơn chiếm 15,57%, lưới rê chiếm 10,46%.

Bảng 4.5. Cơ cấu nghề KTHS thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 - 2014

TT Cơ cấu nghề Đơn vị Năm 2005

Năm 2010

Năm 2014

TĐTBQ(%/năm)

1 Lưới kéo đơn Chiếc 493 392 524 0,672 Lưới rê Chiếc 1.009 755 352 -11,043 Nghề câu Chiếc 234 206 178 -2,994 Chụp mực Chiếc 332 333 338 0,195 Ho nghề khác Chiếc 1.444 1.557 1.973 3,52  Tổng Chiếc 3.512 3.243 3.365 -0,47

Nguồn: Sở NN&PTNT thành phố Hải Phòng

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản25

Page 35: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Năm 2014, có 122 tàu dịch vụ trên biển, tổng công suất đạt 13.309 CV, phục vụ các hoạt động cung ứng nguyên nhiên liệu, thu mua sản phẩm... góp phần giảm bớt chi phí sản xuất cho ngư dân. Tuy nhiên trong thời gian tới cần phát triển đội tàu thu mua theo chuỗi liên kết, tăng cường chất lượng các dịch vụ của đội tàu thu mua.

1.3. Sản lượng, giá trị sản lượng và năng suất khai thácSản lượng khai thác thủy sản liên tục tăng thời gian qua: từ 35,27 nghìn tấn năm

2005 đến 55,2 nghìn tấn năm 2014, tốc độ tăng trưởng bình quân 5,1%/năm. Trong cơ cấu sản lượng khai thác, sản phẩm cá các loại chiếm trên 60%, tôm chiếm trên 5%, sản phẩm thủy sản khác chiếm 35%. Sản lượng cá có tỷ trong lớn nhưng giá trị không cao; ngược lại, các đối tượng mực và tôm chiếm tỷ trong thấp nhưng là những đối tượng có giá trị cao.

Bảng 4.6. Hiện trạng sản lượng khai thác giai đoạn 2005-2014

TT Danh mục Năm2005

Năm2010

Năm2014

TĐTBQ(%/năm)

Tổng sản lượng (Tấn) 35.279 45.044 55.211 5,11 SLKT nội địa 4.319 5.670 6.618,8 4,862 SLKT hải sản 30.960 39.374 48.591,8 5,14

2.1 SL xa bờ 15.650 20.130 27.639 6,522.2 Theo đối tượng (Tấn) 30.960 39.374 48.591,8- Cá 19.190 25.735 29.676,4 4,96- Tôm 2.079 2.023 2.542,8 2,26- Hải sản khác 9.691 11.616 16.372,6 6,0

Nguồn: Sở NN&PTNT thành phố Hải Phòng Giai đoạn 2005-2014, năng suất khai thác có xu hướng tăng; năm 2005 năng suất

đạt 0,38 tấn/CV/năm, năm 2010 đạt 0,42 tấn/CV/năm và năm 2014 đạt 0,45 tấn/CV/năm. Giá trị sản lượng khai thác năm 2005 là 312,3 tỷ đồng (giá CĐ 1994), đến năm 2014 tăng lên 1.471,7 tỷ đồng (giá SS 2010), (năm 2015 ước đạt 1.760,5 tỷ đồng), so sánh theo từng giai đoạn:

+ Giai đoạn 2005 - 2010: Năm 2005 đạt 312,3 tỷ đồng đến năm 2010 đạt 419,4 tỷ đồng (giá cố định 1994), tốc độ tăng trưởng bình quân là 5,47%/năm.

+ Giai đoạn 2011 - 2014: Năm 2011 đạt 1.355,1 tỷ đồng, năm 2014 là 1.471,7 tỷ đồng (giá so sánh 2010), tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 - 2014 là 3%/năm.

Theo tính toán dựa vào NGTK, năm 2014 năng suất của lao động khai thác thủy sản khi chưa trừ đi chi phí sản xuất đạt khoảng 106,7 triệu/người, có xu hướng tăng dần trong giai đoạn 2005 - 2014.

1.4. Ngư trường và mùa vụ khai thác- Ngư trường khai thác: Vùng biển thành phố Hải Phòng có trữ lượng thuỷ sản

lớn, là ngư trường trong điểm của cả nước. Là một trong những khu vực có mật độ phân bố của các loài hải sản khá cao so với các khu vực khác ở vùng biển Vịnh Bắc bộ. Theo Đào Mạnh Sơn (2005), các ngư trường khai thác chính của vùng biển thành

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản26

Page 36: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

phố gồm: ngư trường Bạch Long Vỹ; ngư trường Cát Bà - Bắc Long Châu; ngư trường Nam Long Châu - cửa Ba Lạt.

- Mùa vụ khai thác: Trong năm có 02 vụ khai thác chính như sau:+ Vụ Nam: Bắt đầu từ cuối tháng 4 và kết thúc đầu tháng 11; mùa này thường

gặp các đàn cá nổi gần bờ, cá đáy di chuyển vào vùng nước nông phía Bắc Vịnh Bắc Bộ. Nghề khai thác chủ yếu là lưới kéo, chụp mực, câu mực đạt hiệu quả cao (đặc biệt khoảng thời gian tháng 6 - 8).

+ Vụ Bắc: Bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, cá tập trung nhiều ở 02 khu vực Tây Bắc và Tây Nam Bạch Long Vỹ; các loài thường gặp như cá nục, cá bạc má, cá cơm, cá thu, cá ngừ; nghề khai thác có hiệu quả là chụp mực, lưới rê.

1.5. Trình độ công nghệCông nghệ khai thác hải sản của ngư dân dần được nâng cao trong thời gian qua.

Nhiều công nghệ mới đã được du nhập; tàu khai thác xa bờ, lắp máy công suất lớn, trang bị các máy móc phục vụ khai thác hiện đại được đầu tư: ra đa định vị, máy đo sâu, dò cá… Trên địa bàn thành phố có cơ quan nghiên cứu về khai thác thủy sản, trường nghề... đã tạo điều kiện nâng cao trình độ khai thác của người dân.

Từ năm 2005 đến nay, cùng với sự phát triển khai thác xa bờ của cả nước, năng lực và trình độ công nghệ khai thác hải sản của thành phố Hải Phòng cũng được nâng cao. Các tàu đủ khả năng hoạt động đánh bắt dài ngày ở những vùng biển xa nhưng công nghệ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch vẫn còn hạn chế, tổn thất sau thu hoạch trong khai thác vẫn chiếm tỷ lệ cao, khoảng 20 - 25%.

Phương thức bảo quản sản phẩm sau khai thác phổ biến là dùng đá xay, ướp muối truyền thống, việc đảm bảo an toàn thực phẩm trong sơ chế và bảo quản sản phẩm khai thác còn hạn chế. Chưa sử dụng công nghệ cấp đông ngay trên tàu, thời gian lên cá và vận chuyển chậm dẫn đến hao hụt lớn sau khai thác, gây lãng phí và hiệu quả kinh tế thấp.

1.6. Tổ chức sản xuấtNhững năm gần đây hình thức tổ chức khai thác theo tổ, đội, tập đoàn, liên tập

đoàn, nghiệp đoàn... được hình thành và phát triển nhanh. Năm 2014, toàn thành có 59 tổ hoạt động trong lĩnh vực khai thác thủy sản, với 413 tàu cá hoạt động theo nguyên tắc 3 cùng: cùng nghề, cùng ngư trường, cùng địa bàn cư trú trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, dân chủ, có sự hợp tác thực sự và các thành viên cùng có lợi. Có các quy chế quản lý thông tin liên lạc giữa các tổ đội khai thác xa bờ, tạo cơ sở pháp lý để xây dựng, chỉ đạo và tổ chức quản lý sản xuất trên biển có hiệu quả. Quy mô tổ thường từ 3 - 10 tàu chuyên đánh cá hoặc có bố trí tàu làm dịch vụ. Các tổ đều hình thành được quỹ hỗ trợ chung với nhiều tên goi khác nhau, nguồn hình thành do các tổ viên đóng góp. Mục đích của việc hình thành quỹ để hỗ trợ, giúp đỡ nhau phục hồi sản xuất khi bị rủi ro do thiên tai, gặp khó khăn, hoạn nạn bất khả kháng.

Việc phát triển hình thức tổ hợp tác đã bước đầu mang lại sức sống mới đối với lĩnh vực KTHS, hạn chế được một bước về hiệu quả khai thác xa bờ trước đây.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản27

Page 37: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Bảng 4.7. Tổ đội khai thác hải sản thành phố Hải Phòng năm 2014

TT Địa phương Số lượng tổ Số tàu tham gia

Số lao động

Lĩnh vực hợp tác, liên kết

1 Đại Hợp - Kiến Thuỵ 13 98 980 Tự nguyện

2 Ngoc Hải - Đồ Sơn 14 97 970 Tự nguyện

3 Lập Lễ - Thuỷ Nguyên 22 144 1.440 Tự nguyện

4 Phả Lễ - Thuỷ nguyên 10 74 740 Tự nguyện

Toàn thành phố 59 413 4.130 Nguồn: Sở NN&PTNT thành phố Hải Phòng

1.7. Hiện trạng khai thác thủy sản nội địaSản lượng khai thác thủy sản nội địa giảm từ 4.319 tấn năm 2005 xuống 3.706,8

tấn năm 2014; số lượng tàu không lắp máy và tàu công suất nhỏ khai thác nội địa khó kiểm soát và quản lý. Phần lớn các phương tiện này đánh bắt nhỏ lẻ, khai thác quanh năm, phương thức khai thác chưa hợp lý làm ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững của nguồn lợi thủy sản nội địa. Do đó cần tăng cường công tác giám sát các hoạt động khai thác, nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản và môi trường sinh thái.

1.8. Hiện trạng bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản- Hiện trạng bảo vệ nguồn lợi thủy sản: Triển khai thực hiện Nghị định số

33/2010/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư số 48/2010/TT-BNN quy định thực hiện Nghị định 33/2010/NĐ-CP, hàng năm đã tổ chức nhiều lớp tuyên truyền, nội dung bám sát Nghị định 33/2010/NĐ-CP, Thông tư 48/2010/TT-BNN và một số văn bản liên quan khác cho ngư dân hoạt động nghề cá, đã phân cấp quản lý khai thác thuỷ sản ven bờ cho quận Đồ Sơn. Thường xuyên tổ chức các đợt kiểm tra, kiểm soát hoạt động khai thác hải sản nhằm ngăn chặn và xử lý các vi phạm về bảo vệ nguồn lợi hải sản như dùng ánh sáng quá mức quy định, dùng chất nổ, xung điện khai thác hải sản; khai thác không có giấy phép, khai thác sai tuyến…

- Hiện trạng phát triển nguồn lợi thủy sản: Công tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động khai thác luôn được thành phố quan tâm. Hàng năm, triển khai thả con giống thủy sản ra các thủy vực nước ngot, lợ, mặn; đây là hoạt động nằm trong chương trình giống thủy sản nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản, đồng thời bổ sung giống để phục hồi quỹ gen tự nhiên trên địa bàn thành phố.

Theo Quyết định số 742/QĐ-TTg ngày 26/5/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020, trên địa bàn thành phố Hải Phòng có 02 khu bảo tồn biển cấp quốc gia là Cát Bà và Bạch Long Vỹ; Khu bảo tồn biển Bạch Long Vỹ được thành lập tại Quyết định số 2630/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2014; Khu bảo tồn biển Đảo Cát Bà đang được đề xuất thành lập trong thời gian tới.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản28

Page 38: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

1.9. Hiện trạng cơ sở hạ tầng và dịch vụ hậu cần nghề cáThành phố Hải Phòng hiện có 06 cảng cá và 09 bến cá, khu neo đậu tránh trú bão

cho các phương tiện khai thác thủy sản, cụ thể:- Cảng cá: + Cảng cá Trân châu - Cát Bà kết hợp khu neo đậu, tránh trú bão cho tàu cá,

thuộc Trung tâm Dịch vụ hậu cần thủy sản: diện tích 33 ha, đang trong giai đoạn xây dựng.

+ Cảng cá Hạ Long thuộc Tổng công ty Thuỷ sản Hạ Long được xây dựng từ thập kỷ 70. Đây là một trong số cảng cá hiện đại nhất các tỉnh phía Bắc. Cầu cảng dài 400 m, rộng 6 m, cao 4,5m có thể tiếp nhận tàu 2.000MT. Cùng 1 lúc có thể cho 6 tàu với chiều dài trên 30m cập bến bốc dỡ sản phẩm. Hiện nay, cảng cá Hạ Long không phát huy được vai trò dịch vụ hậu cần nghề cá, không có tàu cá neo đậu.

+ Cảng cá Cát Bà: Đã hoàn thành phần cầu cảng với tổng chiều dài 155m có khả năng tiếp nhận tàu đánh cá 600 CV. Phần cầu cảng chia làm 2 phần: Bến lớn dài 75m, rộng 15m. Bến nhỏ dài 80 m, rộng 10 m.

+ Cảng Tây Nam Bạch Long Vỹ hoàn thành năm 2000, với chiều dài bến chính 75m x 15m, bến phụ 100m x 8m. Ngoài ra còn một âu tàu 3 ha bảo đảm cho 200-300 tàu thuyền đánh cá neo đậu và trú bão nhưng chỉ sử dụng được 1 ha, phần còn lại không sử dụng được vì mực nước nông.

+ Cảng cá Tây Bắc Bạch Long Vỹ: Đang đầu tư xây dựng.+ Cảng cá Ngoc Hải – Đồ Sơn kết hợp Khu neo đậu tránh trú bão: Phục vụ cho

tàu thuyền của Đồ Sơn và hơn 1.000 tàu thuyền của các huyện Tiên Lãng, Kiến Thuỵ, Hải An. Khả năng tiếp nhận 600-800 tàu/tháng. Chiều dài 3 cầu tàu là 280 m, rộng 20m. Tiếp nhận được tàu cá có công suất 600 CV.

- Bến cá: Ngoài các cảng cá được xây dựng bằng nguồn vốn của nhà nước kể trên, ở thành phố Hải Phòng còn có các bến cá nhân dân, những bến cá này hoặc lợi dụng tự nhiên hoặc do nhân dân tự xây dựng. Đây là nơi neo đậu và bốc dỡ sản phẩm chủ yếu của các tàu công suất nhỏ, đôi khi các tàu xa bờ cũng vào neo đậu ở các bến cá này, tuy nhiên việc bốc dỡ sản phẩm và cung cấp các dịch vụ tại các bến cá này gặp khó khăn hơn.

+ Bến cá Máy Chai: Là bến cá tự nhiên, có nhiều thuận lợi cho hoạt động của ngành thuỷ sản thành phố. Việc cung cấp dịch vụ hậu cần tại đây cho các tàu cá khá thuận lợi. Hiện nay bến không có cơ sở hạ tầng như: cầu tàu, kho tàng, chợ cá. Mặt bằng bến cá rộng 12.700 m2, hiện nay chỉ phục vụ cho khoảng 10 tàu dịch vụ ra vào.

+ Bến cá Mắt Rồng, Cống Cả, Cống Sơn II: Trong những năm gần đây, xã Lập Lễ - Thuỷ Nguyên có sự phát triển mạnh về tàu thuyền và sản lượng khai thác. Hầu hết tàu thuyền xã Lập Lễ và tàu thuyền lớn của các xã khác thuộc huyện Thuỷ Nguyên đều về khu vực này để neo đậu. Cao điểm, tàu thuyền đậu kín sông Ruột Lợn từ ngã ba Bạch Đằng đến bến Cống Đỏ - Mắt Rồng. Bến cá Mắt Rồng đã được phê duyệt đầu tư

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản29

Page 39: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

với nguồn kinh phí từ chương trình Biển Đông và Hải đảo. Hiện mới hoàn thành khu neo đậu tại Lập Lễ.

+ Bến cá Vinh Quang: Đây là bến cá tự nhiên của huyện Tiên Lãng. Quy mô của bến cá nhỏ và nông chỉ có những tàu thuyền nhỏ trú đậu được. Đã có quyết định nâng cấp thành cảng cá, tuy nhiên chưa triển khai thực hiện do chưa bố trí được nguồn vốn.

+ Bến cá Quán Chánh – Đại Hợp: đã được đầu tư và đi vào hoạt động, hỗ trợ cho nhiều lượt tàu thuyền của huyện Kiến Thụy và các địa phương khác đến neo đậu, tránh trú bão, dịch vụ hậu cần nghề cá. Diện tích của Bến Quán Chánh là trên 2,5 ha, lượng hàng hóa qua bến đạt trên 7.000 tấn/năm, một số trang thiết bị hàng hóa được cơ giới hóa, số lượt tàu thuyền đạt 50 lượt chiếc/ngày, đặc biệt có nhiều lượt tàu trên 400 CV thường xuyên ra vào hoạt động thương mại, dịch vụ hậu cần thủy sản;

+ Bến cá Thủy Giang - phường Hải Thành: Là bến cá tự nhiên, có sức chứa từ 50-70 tàu nhỏ, hiện nay do UBND phường Hải Thành, quận Dương Kinh quản lý.

+ Bến cá Vạn Hương – phường Vạn Hương: Là bến cá nhỏ, có sức chứa từ 50 - 60 tàu nhỏ, hiện nay do UBND phường quản lý.

+ Bến cá Đông Xuân - Phả Lễ: Là bến cá nhỏ, có sức chứa từ 50 - 100 tàu nhỏ, do UBND xã Phả Lễ, huyện Thủy Nguyên quản lý, đã được lập dự án đầu tư xây dựng thành khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá với sức chứa 200 - 250 tàu.

+ Bến cá Nam Hải – phường Tràng Cát: có sức chứa từ 78-143 tàu nhỏ của ngư dân quận Hải An về neo đậu.

+ Bến cá SEASAFICO thuộc quận Ngô Quyền do doanh nghiệp quản lý, được đầu tư từ những năm 1980, tuy nhiên hầu như đã không còn tàu thuyền ra vào.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản30

Page 40: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030Bảng 4.8. Hệ thống cảng cá thành phố Hải Phòng

TT Tên cảngChiều

dài/rộng(m)

Năm xây

dựng

Diện tíchvùng nước

(m2)

Diện tích khu đất

cảng (m2)

Tàu lớn nhất cập cảng(Cv)

Quy mô cập tàu

(tàu/tháng)

Quy mô sản lượng

(tấn/tháng)Hiện trạng

1 Cảng Cát Bà 155/27,5 2000 37.279 23.465 600 103 200 Hoạt động2 Cảng cá Trân Châu Kết hợp tránh trú bão3 Cảng cá Ngoc Hải 280/20,0 2001 208.000 18.200 600 600-800 Hoạt động

4 Cảng cá Tây Nam Bạch Long Vỹ 155/27,5 2005 40.500 50.000 1.000 400 1.500 Hoạt động

5 Cảng cá Tây Bắc Bạch Long Vỹ Đang đầu tư xây dựng

6 Cảng cá Hạ Long Không có tàu ra vàoNguồn: Trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá-Sở NN&PTNT thành phố Hải Phòng

Bảng 4.9. Hệ thống bến cá thành phố Hải Phòng

TT Bến cá Địa điểmQuy mô cập tàu

(tàu/tháng)Hiện trạng

1 Bến cá Máy Chai Ngô Quyền Có khoảng 10 tàu dịch vụ ra vào

2 Bến cá Mắt Rồng; Cống Cả; Cống Sơn II Lập Lễ-Thủy Nguyên 300 - 400 Hoạt động, do UBND xã Lập Lễ quản lý

3 Bến cá Quán Chánh Đại Hợp - Kiến Thụy 50 Hoạt động, do UBND xã Đại Hợp quản lý4 Bến Cá Vinh Quang Vinh Quang - Tiên Lãng 20 - 50 Hoạt động, tàu công suất nhỏ, do UBND xã Vinh Quang quản lý5 Bến cá Thủy Giang Thủy Giang - Dương Kinh 50 - 70 Hoạt động, tàu công suất nhỏ, do UBND phường Hải Thành quản lý6 Bến cá Vạn Hương Vạn Hương - Đồ Sơn 50 - 60 Hoạt động, tàu công suất nhỏ, do UBND phường Vạn Hương quản lý7 Bến cá Đông Xuân Phả Lễ - Thủy Nguyên 50-100 Hoạt động, do UBND xã Phả Lễ quản lý8 Bến cá Nam Hải Tràng Cát – Hải An 78-143 Hoạt động, do UBND phường quản lý

Nguồn: Trung tâm dịch vụ hậu cần thủy sản năm-Sở NN&PTNT thành phố Hải Phòng

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản31

Page 41: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

- Khu neo đậu tránh trú bão: Với lợi thế có nhiều eo, vịnh, thành phố Hải Phòng có khá nhiều điểm tránh trú bão tự nhiên. Cùng với sự đầu tư nâng cấp, cải tạo và xây mới một số cảng cá, bến cá, trong những năm qua Nhà nước đã đầu tư nâng cấp một số cơ sở tránh trú bão cho tàu thuyền hoạt động trên biển. Hiện nay đã có kế hoạch rà soát để đầu tư nâng cấp các khu tránh bão cho tàu thuyền đánh cá ở khu vực thành phố Hải Phòng nói riêng và vùng Vịnh Bắc Bộ nói chung với quy mô từ 300 - 1.000 tàu thuyền như: Khu Máy Chai, khu Bạch Đằng, Ngoc Hải - Đồ Sơn, các điểm neo đậu thuộc Cát Bà, khu neo đậu phía Tây Bắc Bạch Long Vỹ… đáp ứng nhu cầu neo đậu cho tàu thuyền có công suất lớn nhất là 600 CV. Các cảng cá, bến cá không những là nơi bốc dỡ sản phẩm và dịch vụ cho nghề khai thác hải sản mà còn là nơi neo đậu tránh trú bão cho các tàu thuyền. Do đó, cần chú trong đầu tư các cảng cá nơi có mật độ tàu thuyền thường xuyên ra vào tránh trú bão, tạo điều kiện thuận lợi cho các tàu khai thác hải sản, đặc biệt là tàu khai thác xa bờ khi neo đậu.

Hệ thống vụng vịnh trên đảo Cát Bà là địa điểm trú bão lớn nhất của thành phố Hải Phòng. Ngoài ra có 38 vị trí neo đậu, tránh trú bão nhỏ là các vùng cửa cống, cửa sông, lạch, vị trí neo đậu hẹp, độ sâu thuỷ triều cạn bao gồm: huyện Cát Hải, quận Hải An, quận Đồ Sơn (18 vị trí); các huyện Thuỷ Nguyên, Tiên Lãng (20 vị trí).

- Cơ khí đóng sửa tàu thuyền nghề cá: Hiện nay, trên toàn thành phố chỉ còn 10 cơ sở đóng mới, sửa chữa tàu cá vỏ gỗ thuộc các địa phương Thủy Nguyên: 07 cơ sở; Đồ Sơn: 01 cơ sở; Cát Hải: 01 cơ sở; Dương Kinh: 01 cơ sở (tất cả cơ sở hoạt động theo hộ gia đình). Địa điểm xây dựng của các cơ sở thuận tiện cho việc kéo hạ tàu, ít bị phụ thuộc vào thuỷ triều, đáp ứng khá đầy đủ nhu cầu đóng, sửa tàu cá của thành phố. Tuy nhiên, do chưa có quy hoạch nên hoạt động của các cơ sở đóng, sửa tàu cá không mang tính ổn định (thường tự phát, không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất…), hầu hết đội ngũ cán bộ kỹ thuật là các thợ đóng tàu theo kinh nghiệm dân gian chưa qua đào tạo. Thành phố đã phê duyệt 16 cơ sở đóng tàu cá vỏ sắt phục vụ chương trình đóng tàu theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/07/2014.

- Sản xuất nước đá và các dịch vụ khác: Công suất sản xuất nước đá của Hải Phòng khoảng 300 tấn/ngày. Nhìn chung đã đáp ứng nhu cầu hiện nay của hoạt động nghề cá. Tuy nhiên, các dây chuyền sản xuất nước đá có công suất lớn của các doanh nghiệp đã cũ, thay thế vào đó là các dây chuyền nhỏ của tư nhân. Nếu so sánh với năm 2005 thì năng lực sản xuất nước đá phục vụ trong lĩnh vực thủy sản của thành phố Hải Phòng hiện nay đã tăng lên khoảng 25 - 30%.

Vật tư, ngư lưới cụ sử dụng trên các tàu khai thác hiện nay hầu hết phải nhập của Trung Quốc và một số nước trong khu vực, bên cạnh đó do trình độ hiểu biết để lắp đặt, kiểm tra cho phù hợp với tàu thuyền, điều kiện ngư trường, nguồn lợi còn hạn chế nên hiệu quả đánh bắt không cao. Đã có một số cơ sở gia công lắp ráp lưới nhằm hạ giá thành, chủ động sản xuất, tuy nhiên số cơ sở này chưa nhiều, chưa đủ khả năng đáp ứng nhu cầu khai thác.

- Bảo quản sau thu hoạch: Hầu hết các tàu chưa được trang bị thiết bị bảo quản sản phẩm tiên tiến. Do đó chất lượng thủy sản sau khai thác chưa cao, hiệu quả của các

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản32

Page 42: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

chuyến đi biển giảm sút, tỷ lệ chất lượng sản phẩm thủy sản khai thác đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu còn thấp. Khó khăn lớn nhất của ngư dân trong việc đầu tư hệ thống bảo quản sản phẩm thủy sản sau khai thác là nguồn vốn. Để hỗ trợ ngư dân đầu tư hệ thống bảo quản sản phẩm trên tàu cá nhằm giảm tổn thất sau khai thác, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 và Quyết định số 65/2011/QĐ-TTg ngày 02/12/2011 về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản. Theo đó, ngư dân sẽ được tiếp cận các nguồn vốn vay ưu đãi để trang bị hệ thống bảo quản thủy sản sau thu hoạch, khai thác. Tuy nhiên, vẫn còn những khó khăn khi thực hiện chủ trương này, nhất là việc thế chấp để vay vốn từ ngân hàng. Vì vậy, cần có những giải pháp tháo gỡ để kịp thời hỗ trợ ngư dân.

- Tổ chức thu mua, tiêu thụ sản phẩm: Hiện nay đã xuất hiện nhiều mô hình hợp tác sản xuất, tổ chức thành các đội tàu

thu mua trên biển, tạo điều kiện thuận lợi cho các tàu xa bờ có thể hoạt động dài ngày ngoài ngư trường, giảm được chi phí nhiên liệu trong quá trình đi về và tăng được thời gian khai thác trên biển. Đội tàu thu mua trên biển chủ yếu tập trung tại Bạch Long Vỹ; Cát Bà; Đồ Sơn. Đến năm 2014, thành phố có 122 tàu làm nghề dịch vụ thủy sản (tập trung tại các địa phương: Thủy Nguyên: 48 tàu; Cát Hải: 60 tàu; Đồ Sơn: 02 tàu; Kiến Thụy: 02 tàu; Hải An: 8 tàu; Ngô Quyền: 01 tàu; Lê Chân: 01 tàu) hoạt động tại các ngư trường Bạch Long Vỹ, Cát Bà. Việc tiêu thụ sản phẩm khai thác và cung ứng vật tư, nhiên liệu cho ngư dân đi biển chủ yếu qua các “đầu nậu”. Các “đầu nậu” giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm và cung ứng vật tư nhiên liệu cho ngư dân thuận lợi, kịp thời…nhưng cũng nảy sinh tình trạng tăng giá, ép giá thu mua sản phẩm và cung cấp vật tư, nhiên liệu đối với ngư dân đặc biệt là ngư dân làm nghề khai thác xa bờ.

Còn tại các cảng cá, bến cá việc tiêu thụ sản phẩm chủ yếu là dựa vào các nậu vựa, phân bố ở các điểm có sản phẩm tập trung, trong đó nhiều nhất ở cảng cá Cát Bà.

2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Trong giai đoạn 2005 - 2014, nuôi trồng thủy sản thành phố Hải Phòng đã có sự

phát triển đáng kể; từng bước trở thành một nghề sản xuất quy mô hàng hóa, góp phần chuyển dịch kinh tế trong nông nghiệp.

- Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản thành phố Hải Phòng năm 2005 là 13.486 ha, đến năm 2014 giảm xuống 12.648 ha (giảm bình quân trong giai đoạn 2005 - 2014 là 0,71%/năm).

- Sản lượng nuôi trồng thủy sản trong giai đoạn 2005 - 2014 không ngừng tăng lên, năm 2005 tổng sản lượng là 34.945 tấn, đến năm 2014 tổng sản lượng đạt 51.700 tấn (tăng bình quân trong giai đoạn 2005 - 2014 là 4,45%/năm).

- Năm 2005 năng suất bình quân đạt 2,6 tấn/ha, đến năm 2014 năng suất đạt 4,08 tấn/ha, tăng bình quân trong giai đoạn 2005-2014 đạt 5,13%/năm.

- Giá trị sản lượng nuôi trồng thủy sản năm 2005 là 383 tỷ đồng (giá CĐ 1997), đến năm 2014 tăng lên đạt 2.105,7 tỷ đồng (giá SS 2010) (2015 ước đạt 2.341 tỷ), tính theo từng giai đoạn cụ thể:

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản33

Page 43: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

+ Giai đoạn 2005-2010: Năm 2005 đạt 383,124 tỷ đồng đến năm 2010 đạt 596,7 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1994) tăng 213,6 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2005-2010 là 9,26%/năm.

+ Giai đoạn 2011-2014: Năm 2011, giá trị sản lượng nuôi trồng đạt 1.785,3 tỷ đồng, năm 2014 là 2.105,7 tỷ đồng (theo giá cố định năm 2010), tăng 320,4 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011-2014 là 5,66%/năm.Bảng 4.10. Hiện trạng phát triển NTTS thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005-2014

TT Các chi tiêu Đvt 2005 2010 2014TĐTBQ(%/năm)

1 Diện tích ha 13.486 13.525 12.648 -0,71%- Nước ngot - 4.938 5.788 5.701 1,61- Nước lợ - 8.203 7.390 6.399 -2,72- Nước mặn - 345 347 548 5,282 Sản lượng tấn 34.954 45.635 51.700 4,45%3 Năng suất tấn/ha 2,6 3,4 4,08 5,13%4 GTSX tỷ đồng 582 1.282,8 2.105,7

Nguồn: Cục thống kê Hải Phòng năm 2014; Sở NN&PTNT Hải Phòng 20142.1. Diện tích nuôi trồng thủy sản Năm 2014, tổng diện tích nuôi trồng thủy sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng

đạt 12.648 ha, trong đó: diện tích nuôi nước ngot là 5.701 ha (chiếm 45% tổng diện tích nuôi trồng thủy sản), diện tích nuôi nước lợ là 6.399 ha (chiếm 50,6% tổng diện tích nuôi trồng thủy sản), diện tích nuôi nước mặn là 548 ha (chiếm 4,4% tổng diện tích nuôi trồng thủy sản).

Về tốc độ tăng trưởng: Trong giai đoạn 2005 - 2014, tổng diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản giảm bình quân là 0,71%/năm. Trong đó: vùng nước ngot tăng bình quân là 1,61%/năm, vùng nước lợ giảm -2,72%/năm, vùng nước mặn tăng là 5,28%/năm.

Phân theo địa phương huyện Thủy Nguyên chiếm 13,7%, An Dương 2,4%, Hải An 10,6%, Kiến An 1%, An Lão 5,7%, Đồ Sơn 3%, Dương Kinh 2,9%, Kiến Thụy 7,7%, Tiên Lãng 20,5%, Vĩnh Bảo 8,2%, Cát Hải 15,5%, các nơi khác 8,6% tổng diện tích nuôi trồng thủy sản toàn thành phố năm 2014.Bảng 4.11. Hiện trạng diện tích NTTS thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 - 2014

Đvt: Ha

TT Hạng mục 2005 2010 2014 TĐTBQ (%/năm)

1 Nước ngot 4.938 5.788 5.701 1,61

2 Nước lợ 8.203 7.390 6.399 -2,72

3 Nước mặn 345 347 548 5,28

Tổng 13.486 13.525 12.648 -0,71

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản34

Page 44: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Nguồn: Cục thống kê, UBND các huyện/quận thành phố Hải Phòng năm 20142.2. Sản lượng nuôi trồng thủy sản Tính đến năm 2014, tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản của thành phố Hải Phòng

đạt 51.700 tấn, trong đó: sản lượng nuôi nước ngot là 29.281 tấn (chiếm 56,63% tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản), sản lượng nuôi nước lợ là 14.382 tấn (chiếm 27,8% tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản), sản lượng nuôi nước mặn là 8.047 tấn (chiếm 15,57% tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản).

Về tốc độ tăng trưởng: Trong giai đoạn 2005 - 2014, tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng bình quân là 4,01%/năm. Trong đó: Sản lượng nuôi nước ngot tăng bình quân là 8,18%/năm, sản lượng nuôi nước lợ giảm 2,02%/năm, sản lượng nuôi nước mặn tăng 10,6%/năm.

Trong đó, phân theo địa phương huyện Thủy Nguyên chiếm 15,5%, An Dương 3,2%, Hải An 6,1%, Kiến An 0,9%, An Lão 7,4%, Đồ Sơn 4,8%, Dương Kinh 3,6%, Kiến Thụy 9,1%, Tiên Lãng 19,1%, Vĩnh Bảo 13,3%, Cát Hải 10,8%, các nơi khác 6%.Bảng 4.12. Hiện trạng sản lượng nuôi trồng TS TP. Hải Phòng giai đoạn 2005-2014

Đvt: Tấn

TT Hạng mục 2005 2010 2014 TĐTBQ(%/năm)

1 Nước ngot 14.432 23.530 29.281 8,182 Nước lợ 17.273 16.417 14.372 -2,023 Nước mặn 3.249 5.688 8.047 10,6

Tổng cộng 34.954 45.635 51.700 4,01Nguồn: Cục thống kê, UBND các huyện/quận thành phố Hải Phòng năm 2014

2.3. Phân theo vùng sinh thái2.3.1. Nuôi nước ngọt- Diện tích: Diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngot trong giai đoạn 2005 - 2014

tăng bình quân là 1,61%/năm. Năm 2005, diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngot là 4.938 ha, đến năm 2014 diện tích tăng lên đạt 5.701 ha. Diện tích tăng chủ yếu từ các diện tích chuyển đổi từ ruộng trũng cấy lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thủy sản của các huyện Kiến Thụy, Thủy Nguyên, Tiên Lãng, An Lão.

- Sản lượng: Trong giai đoạn 2005 - 2014 tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản nước ngot của thành phố tăng bình quân 8,18%/năm. Năm 2005, sản lượng nuôi trồng thủy sản nước ngot đạt 14.432 tấn, đến năm 2014 sản lượng tăng lên đạt 29.281 tấn. Sản lượng nuôi trồng thủy sản của thành phố những năm qua có tốc độ tăng nhanh là do tăng cả về diện tích nuôi và năng suất.

- Năng suất: Trong giai đoạn 2005 - 2014, năng suất nuôi trồng thủy sản nước ngot của thành phố tăng bình quân 6,56%/năm. Năm 2005, năng suất bình quân nuôi đạt 2,9

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản35

Page 45: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

tấn/ha, đến năm 2014 năng suất bình quân tăng lên đạt 4,8 tấn/ha. Đối với các hình thức nuôi thâm canh, nuôi chuyên cá rô phi năng suất bình quân đạt 12 - 15 tấn/ha.

- Trong cơ cấu sản lượng nuôi trồng thủy sản hiện nay, sản lượng cá chiếm tỷ trong lớn, các đối tượng thủy đặc sản và các đối tượng hải sản chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Năm 2014, sản lượng cá nước ngot đạt 29.282 tấn (chiếm 97,2% tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản nước ngot), sản lượng tôm đạt 538 tấn (chiếm 1,83% tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản nước ngot), sản lượng các đối tượng đặc sản khác đạt 288 tấn (0,97% tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản nước ngot). Hiện nay một số địa phương đã hình thành các vùng nuôi chuyên, tập trung như vùng nuôi cá rô phi đơn tính ở xã Tú Sơn - huyện Kiến Thụy, ở xã Tiên Minh - huyện Tiên Lãng; vùng nuôi cá vược, cá trắm đen ở xã Lập Lễ - huyện Thủy Nguyên.Bảng 4.13. Hiện trạng nuôi nước ngot của thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 -

2014

TT Hạng mục 2005 2010 2014 TĐTBQ(%/năm)

1 Diện tích (ha) 4.938 5.788 5.701 1,61%2 Sản lượng (tấn) 14.432 23.530 29.282 8,18%- Cá 13.272 22.322 28.456 8,84%- Tôm 284 554 538 7,36%- Thủy sản khác 876 654 288 -11,64%3 Năng suất (tấn/ha) 2,9 4,1 4,8 6,56%

Nguồn: Cục thống kê, UBND các huyện/quận thành phố Hải Phòng năm 2014- Hình thức nuôi: Bao gồm các hình thức nuôi quảng canh cải tiến; xen ghép;

nuôi bán thâm canh; thâm canh; nuôi chuyên; nuôi kết hợp cấy lúa…Trong giai đoạn 2005 - 2014, diện tích nuôi thâm canh và bán thâm canh ngày càng tăng. Tuy nhiên, diện tích nuôi thâm canh mới chiếm một tỷ lệ nhỏ, diện tích nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến vẫn chiếm tỷ trong lớn.

Năm 2014, diện tích nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến là 3.525 ha (chiếm 61,83% diện tích nuôi trồng thủy sản sản nước ngot), nuôi bán thâm canh là 2.138 ha (chiếm 37,5% diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngot), diện tích nuôi thâm canh đạt 38 ha (chiếm 0,67% diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngot).

Bảng 4.14. Hình thức NTTS nước ngot TP. Hải Phòng giai đoạn 2005 - 2014

TT Hạng mục 2005 2010 2014 TĐTBQ (%/năm)1 Tổng DT (ha) 4.938 5.788 5701 1.61%

Thâm canh (ha) 30 489 38 2,66%BTC (ha) 2.100 2.457 2.138 0,2%QC+QCCT (ha) 2.808 2.842 3.525 2,56%

2 Cơ cấu (%) 100,0 100,0 100,0- Thâm canh (%) 0,6 8,5 0,67- BTC (%) 42,5 42,4 37,5

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản36

Page 46: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

- QC+QCCT (%) 56,9 49,1 61,83

Nguồn: Cục thống kê, UBND các huyện/quận thành phố Hải Phòng năm 2014

2.3.2. Nuôi nước lợ- Diện tích: Diện tích nuôi trồng thủy sản nước lợ trong giai đoạn 2005 - 2014

giảm bình quân là 2,72%/năm. Năm 2005, diện tích nuôi trồng thủy sản nước lợ là 8.203 ha, đến năm 2014 diện tích giảm xuống còn 6.399 ha. Do quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá diễn ra nhanh, dẫn đến quy hoạch ngành thủy sản bị phá vỡ; nhiều dự án Khu nuôi tôm công nghiệp phải dừng, thu hồi để phục vụ cho sự phát triển các ngành kinh tế khác như: Khu nuôi tôm công nghiệp Tân Vũ, Tràng Cát, Hải An; Khu nuôi tôm công nghiệp đường 14 Kiến Thụy - Đồ Sơn; Khu nuôi tôm công nghiệp Mắt Rồng, huyện Thủy Nguyên; Khu nuôi tôm công nghiệp Đông - Tây Hưng, Tiên Lãng.

- Sản lượng nuôi: Tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản nước lợ năm 2005 đạt 17.273 tấn, đến năm 2014 giảm xuống còn 14.373 tấn. Sản lượng nuôi trồng thủy sản nước lợ giảm mặc dù năng suất tăng là do diện tích giảm lớn.

- Năng suất: Đến năm 2014, năng suất bình quân nuôi trồng thủy sản vùng nuôi nước lợ đạt 3,25 tấn/năm. Năng suất nuôi Tôm sú bình quân đạt 400 kg/ha, trong đó nuôi bán thâm canh đạt 960 kg/ha; cá nước lợ các loại (vược, cá bớp, …) đạt 1.500 kg/ha; nuôi tôm he chân trắng đạt năng suất bình quân 12 - 15 tấn/ha; cua đạt 150 kg/ha.

- Về đối tượng nuôi: Đối tượng nuôi chính là tôm sú, tôm he chân trắng, tôm rảo, cua biển, ngao, rong câu, cá nước lợ…Bảng 4.15. Hiện trạng NTTS nước lợ thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 - 2014

Đvt: Tấn

TT Hạng mục 2005 2010 2014TĐTBQ(%/năm)

1 Diện tích (ha) 8.203 7.390 6.399 -2,72%

2 Sản lượng (tấn) 17.273 16.417 14.373 -2,02%

- Cá 2.832 5.598 6.426 9,53%

- Tôm 1.454 2.644 4.509 13,4%

- Cua 642 234 460 -3,64%

- Rong câu 11.946 6.553 2.472 -16,06%

- Thủy sản khác 399 1.388 506 2,68%

3 Năng suất (tấn/ha) 2,1 2,2 2,8 3,25%

- Hình thức nuôi: Nuôi quảng canh cải tiến đang từng bước được thay thế bằng nuôi thâm canh và bán thâm canh. Tuy nhiên, hiện nay diện tích nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến vẫn còn chiếm tỷ lệ cao. Đến năm 2014, diện tích nuôi

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản37

Page 47: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

trồng thủy sản nước lợ theo hình thức bán thâm canh đạt 1.839 ha (chiếm 28,74% tổng diện tích nuôi trồng thủy sản nước lợ), diện tích nuôi thâm canh đạt 749 ha (chiếm 11,7% tổng diện tích nuôi trồng thủy sản nước lợ), diện tích nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến là 3.811 ha (chiếm 59,56% tổng diện tích nuôi trồng thủy sản nước lợ).

Bảng 4.16. Hình thức NTTS nước lợ thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005-2014

TT Hạng mục 2005 2010 2014 TĐTBQ(%/năm)

1 Tổng DT (ha) 8.203 7.390 6.399 -2,72%- Thâm canh (ha) 150 782 749 19,56%- BTC (ha) 1.348 2.903 1.839 3,51%- QC+QCCT (ha) 6.705 3.705 3.811 -6,08%2 Cơ cấu (%) 100 100 100- Thâm canh (%) 1.83 10.58 11,7- BTC (%) 16.43 39.29 28,74- QC+QCCT (%) 81.74 50.13 59,56

2.3.3. Loại hình nuôi nước mặn- Về đối tượng nuôi: Đối tượng nuôi chính là cá biển, nhuyễn thể hai mảnh vỏ:

ngao, vẹm xanh, tu hài, dắt, hàu Thái Bình Dương...và một số đối tượng hải sản khác như ghẹ, hải sâm, bào ngư,...

- Về sản lượng: Đến năm 2014, tổng sản lượng nuôi biển đạt 8.048 tấn, trong đó sản lượng nuôi cá biển đạt 1.705 tấn (chiếm 21,19%), sản lượng nhuyễn thể đạt 6.083 tấn (chiếm 75,59%), sản lượng các đối tượng hải sản khác đạt 260 tấn (chiếm 3,23%).

Bảng 4.17. Sản lượng NTTS nước mặn Hải Phòng trong giai đoạn 2005-2014

Đvt: tấn

TT Chi tiêu 2005 2010 2014 TĐTBQ(%/năm)

I Tổng sản lượng 3.249 5.688 8.048 10,6%1 Cá nuôi lồng 1.560 2.804 1.705 0,99%2 Nhuyễn thể 1.332 2.728 6.083 18,38%3 Hải sản khác 357 156 260 -3,47%II Cơ cấu % 100 100 1001 Cá nuôi lồng 48,01 49,30 21,192 Nhuyễn thể 41,00 47,96 75,593 Hải sản khác 10,99 2,74 3,23

Nguồn: Sở NN&PTNT, UBND các huyện/quận thành phố Hải Phòng năm 2014a) Hiện trạng phát triển nuôi cá lồng bè: Hiện nay, nghề nuôi cá lồng bè ở

thành phố Hải Phòng tập trung phát triển chủ yếu ở huyện Cát Hải. - Đối tượng nuôi cá lồng chủ yếu là cá giò, cá song. Một số loài cá khác như cá

đù Mỹ, cá hồng Mỹ, cá tráp...được nuôi với số lượng không đáng kể.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản38

Page 48: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

- Năm 2005, tổng số bè nuôi cá lồng là 531 bè, với tổng số 7.697 ô lồng; sản lượng cá lồng năm 2005 đạt 1.560 tấn. Đến năm 2014 tổng số bè nuôi cá là 481 bè, với tổng số 6.980 ô lồng; sản lượng cá lồng năm 2014 đạt 1.705 tấn.

- Công nghệ nuôi lồng biển: Hiện nay, người nuôi đang sử dụng công nghệ nuôi lồng nổi có kích cỡ 3x3x3m hoặc 3x6x3m, 3x4x3m. Năng suất trung bình đạt 200-250kg/ô lồng.

b) Hiện trạng nuôi nhuyễn thể:- Đối tượng nuôi: Các đối tượng nhuyễn thể được nuôi chủ yếu trên vùng biển

thành phố Hải Phòng là các loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ: ngao, vẹm xanh, tu hài, dắt, hầu Thái Bình Dương...

- Diện tích nuôi nhuyễn thể của thành phố Hải Phòng trong giai đoạn 2005 - 2014 liên tục tăng. Năm 2005, diện tích nuôi nhuyễn thể là 115 ha, đến năm 2014 diện tích nuôi nhuyễn thể đạt 542 ha (tăng 18,8%/năm); số giàn bè nuôi nhuyễn thể (tu hài, hàu, vẹm xanh) là 1.100 giàn bè.

- Sản lượng: Năm 2005, sản lượng nuôi nhuyễn thể đạt 1.332 tấn, đến năm 2014 sản lượng nuôi nhuyễn thể tăng lên 6.083 tấn (tăng 18,38 %/năm).

- Hình thức nuôi: Hiện nay, các đối tượng nhuyễn thể được nuôi chủ yếu bằng hai hình thức: (i) Nuôi ở vùng bãi triều, các đối tượng nuôi chủ yếu là ngao, sò, tu hài, dắt; năng suất trung bình đạt đạt 15 - 18 tấn/ha; (ii) Nuôi theo kiểu giàn bè, lồng treo ở các vụng, vịnh kín sóng gió; các đối tượng nuôi chủ là tu hài, vẹm xanh, hàu.

2.4. Tổ chức sản xuất trong nuôi trồng thủy sản Các tổ chức sản xuất nuôi trồng thủy sản gồm có kinh tế hộ gia đình, kinh tế

trang trại, công ty, hợp tác xã, hội và chi hội thủy sản. Trong đó kinh tế hộ gia đình tiếp tục phát triển và đóng góp quan trong trong phát triển kinh tế thủy sản.

- Kinh tế hộ gia đình: Sau khi chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, hộ nông dân trở thành chủ trên mảnh đất mình được giao, được tự chủ trong sản xuất, từ đó phát huy tính năng động trong sản xuất, tận dụng nguồn lao động trong gia đình, vốn đầu tư, lựa chon hình thức đầu tư, đối tượng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, quy mô sản xuất còn hạn chế, bình quân mỗi hộ có 1,8 lao động, diện tích sản xuất bình quân 0,6 ha/hộ. Theo số liệu thống kê năm 2014, tổng số cơ sở nuôi trồng thủy sản là 50.563 cơ sở. Để phát triển sản xuất nuôi trồng thủy sản theo hướng tập trung, tạo ra quy mô hàng hóa lớn thì kinh tế hộ gia đình đã bộc lộ một số hạn chế trong việc đầu tư, tiếp cận khoa hoc kỹ thuật, liên doanh, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

- Kinh tế trang trại: Tính đến hết năm 2014, toàn thành phố có 89 trang trại chuyên nuôi trồng thủy sản đạt tiêu chí theo thông tư 27/2011/TT-BNN ngày 13/4/2011 của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn. So với năm 2005, số trang trại giảm 413 trang trại do không đủ tiêu chuẩn theo tiêu chí mới. Các trang trại nuôi trồng thủy sản sử dụng 1.097,1 ha đất với 217 lao động. Giá trị sản xuất bình quân đạt

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản39

Page 49: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

165,39 triệu đồng/trang trại; ngoài 217 lao động chuyên còn tạo việc làm cho trên 500 lao động phổ thông, góp phần giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. Trang trại nuôi trồng thủy sản phát triển ngày càng đa dạng như: Trang trại chuyên thủy sản, trang trại tổng hợp, một số địa phương đã xuất hiện một số mô hình trang trại kết hợp du lịch sinh thái hoạt động khá hiệu quả. Mô hình trang trại sản xuất kết hợp dịch vụ, du lịch sinh thái cần được khuyến khích phát triển trong thời gian tới ở các huyện gần trung tâm thành phố. Kinh tế trang trại đã có bước phát triển khá nhưng chưa tương ứng với tiềm năng, thế mạnh của thành phố, trang trại hình thành và phát triển vẫn còn mang tính tự phát chưa theo các vùng quy hoạch, năng lực quản lý, tiếp nhận và ứng dụng khoa hoc kỹ thuật còn hạn chế. Trong quá trình phát triển, mô hình kinh tế trang trại gặp một số khó khăn về vốn đầu tư sản xuất, lao động và thị trường tiêu thụ sản phẩm. Nhiều trang trại thiếu vốn đầu tư sản xuất, nhưng vốn vay cho các trang trại còn thấp; lao động trang trại chủ yếu là người địa phương, trình độ kỹ thuật còn nhiều hạn chế. Sản phẩm của trang trại sản xuất ra chưa nhiều, nhưng đã gặp khó khăn về tiêu thụ, thị trường giá cả chưa ổn định.

Bên cạnh các mô hình tổ chức sản xuất nuôi trồng thủy sản như trên hiện nay còn có các mô hình tổ chức sản xuất khác như Công ty, HTX, hội và chi hội nuôi trồng thủy sản đang phát triển và hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Các mô hình tổ chức sản xuất này đã chủ động được về khoa hoc kỹ thuật, về vốn và thị trường tiêu thụ các sản phẩm nuôi trồng thủy sản.

2.5. Công nghệ trong nuôi trồng thủy sản Công nghệ trong nuôi trồng thủy sản ngày càng phát triển và đã được ứng dụng

vào sản xuất. Các phương thức nuôi phát triển khá đa dạng từ nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến, đến nuôi bán thâm canh, thâm canh; nuôi chuyên canh, nuôi kết hợp tôm, cá - lúa, xen ghép rong câu với tôm. Diện tích nuôi chuyên canh, bán thâm canh, thâm canh được mở rộng thay thế dần các hình thức nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện nay, diện tích nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến vẫn chiếm tỷ trong lớn.

- Nuôi trồng thủy sản nước ngọt: Diện tích nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến chiếm 61,83%, nuôi bán thâm canh chiếm 37,5%, nuôi thâm canh chiếm 0,67% diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngot. Năng suất bình quân tăng đạt 5,13 tấn/ha, nhiều mô hình nuôi cá rô phi, cá chim trắng đạt 12 - 15 tấn/ha.

- Nuôi trồng thủy sản nước lợ: Diện tích nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến chiếm 59,56%, nuôi bán thâm canh chiếm 28,74%, nuôi thâm canh chiếm 11,7% tổng diện tích nuôi trồng thủy sản nước lợ. Năng suất bình quân nuôi trồng thủy sản vùng nuôi nước lợ đạt 2,8 tấn/năm, một số mô hình nuôi tôm he chân trắng thâm canh đạt năng suất bình quân 12 - 15 tấn/ha.

- Nuôi trồng thủy sản nước mặn: Nuôi nhuyễn thể vùng bãi triều với phương thức nuôi quảng canh cải tiến và bán thâm canh. Nuôi bãi triều chỉ quây bãi, thả giống và quản lý, thức ăn tự nhiên, năng suất đạt 10 - 15 tấn/ha. Nuôi cá lồng biển bằng lồng

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản40

Page 50: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

nổi truyền thống có kích cỡ 3x3x3m hoặc 3x6x3m, 3x4x3m. Năng suất trung bình đạt 250 - 300kg/ô lồng.

Công nghệ sinh hoc đã dần được đưa vào ứng dụng để nghiên cứu các biện pháp phòng trị bệnh ở các giống loài thủy sản nuôi như bệnh đốm trắng, đầu vàng ở tôm. Nhiều công trình nghiên cứu về bệnh thủy sản đã được triển khai như nghiên cứu bệnh cá song, cá giò, cá rô phi, ốc hương, cua ghẹ...

Những năm gần đây chế phẩm vi sinh và hóa sinh đang được nghiên cứu, sản xuất và đưa vào sử dụng trong việc xử lý cải tạo môi trường, phòng ngừa dịch bệnh và thay thế các loại kháng sinh, hóa chất cấm sử dụng.

2.6. Tình hình áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn trong nuôi trồng thủy sản Hàng năm, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã thực hiện việc tuyên

truyền phổ biến và khuyến khích các cơ sở sản xuất nuôi trồng thủy sản áp dụng những tiêu chuẩn, quy chuẩn trong nuôi trồng thủy sản đã được ban hành như: BMP, GMP, GAP, CoC, VietGAP...vào sản xuất. Tuy nhiên, việc triển khai áp dụng đối với các cơ sở sản xuất nuôi trồng thủy sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng còn hạn chế, khó khăn do: Cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, thiếu vốn cải tạo hệ thống ao nuôi thủy sản phù hợp với tiêu chuẩn, người dân không quen với việc ghi chép, nhận thức và tập quán của người sản xuất và tiêu dùng về sản phẩm an toàn, đầy đủ dẫn đến chưa có sự khác biệt về giá cả giữa sản phẩm sản xuất theo cách truyền thống với sản phẩm nuôi áp dụng theo tiêu chuẩn VietGAP.

Công tác quản lý nhà nước về giống thuỷ sản đã được chú trong. Đã có 16/17 cơ sở sản xuất giống thủy sản công bố tiêu chuẩn chất lượng giống thủy sản và 25 cơ sở kinh doanh dịch vụ con giống thường xuyên được kiểm tra điều kiện sản xuất và chất lượng con giống nhập về. Kết quả kiểm tra định kỳ “Điều kiện sản xuất, kinh doanh giống thủy sản” theo quy định của 25 cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ con giống đều đạt loại khá và tốt, đàn giống bố mẹ đều đảm bảo theo quy chuẩn. Tuy nhiên, các trang thiết bị kiểm dịch, kiểm tra chất lượng con giống của địa phương chưa đầy đủ; nhân lực kiểm soát giống thuỷ sản thiếu, chỉ kiểm dịch được một số ít đối tượng giống: ếch, tôm càng xanh, cua... còn các loại giống thủy sản khác chưa kiểm soát được.

2.7. Tình hình dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sảnDịch bệnh tại các vùng nuôi trồng thủy sản diễn biến phức tạp. Bệnh đã xuất hiện

ở các giai đoạn từ con giống đến nuôi thương phẩm. Bệnh bắt gặp ở tất cả các phương thức nuôi (quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh).

Nguyên nhân dẫn đến dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản là do cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng về điều kiện sản xuất, người nuôi chưa tuân thủ theo quy trình kỹ thuật nuôi, lạm dụng hóa chất và chế phẩm xử lý môi trường, chất lượng con giống chưa đảm bảo... Một số bệnh thường gặp trên các đối tượng nuôi (tôm sú, tôm thẻ, rô phi, cá biển, ngao, hầu, tu hài) như:

- Cá nước ngot thường gặp các bệnh do ký sinh sán lá đơn chủ, trùng mỏ neo, bệnh treo râu (ở cá trê), bệnh lở loét, bệnh trùng bánh xe, bệnh nấm (ở cá trê, cá chép,

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản41

Page 51: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

rô phi đơn tính) và đặc biệt nguy hiểm là bệnh đốm đỏ, xuất huyết (ở cá trắm cỏ, cá rô phi đơn tính), xuất hiện vào mùa Đông - Xuân.

- Tôm nuôi nước lợ thường mắc các bệnh Virus nguy hiểm như: bệnh còi do MBV (Monodon Baculovirus); bệnh virus đốm trắng (White spot syndrome virus-WSSV); bệnh ở gan tụy (Hepatopancreatic Parvovirus-HPV); bệnh nhiễm trùng virus dưới da và hoại tử (Infectious hypodermal and haematoietic necrosis virus- IHHNV). Các bệnh do do vi khuẩn Vibrio gây ra như: bệnh phát sáng, đỏ doc thân, ăn mòn vỏ kitin…

- Cua nuôi thương phẩm thường gặp một số bệnh như: bệnh cua sữa, bệnh đen mang, bệnh vỏ (bệnh hoa mai); bệnh run chân, bệnh mềm vỏ...

2.8. Cơ sở hạ tầng, hậu cần dịch vụ nuôi trồng thủy sản2.8.1. Cơ sơ hạ tầngHiện nay hầu hết cơ sở hạ tầng các vùng nuôi xuống cấp, chậm được đầu tư. Cơ

sở hạ tầng vùng chuyển đổi sản xuất tập trung chưa được đầu tư đồng bộ; điện, giao thông chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển nuôi trồng thủy sản. Cơ sở hạ tầng sản xuất giống hầu hết đã xây dựng từ nhiều năm nên bị xuống cấp, cơ sở vật chất và trang thiết bị lạc hậu.

2.8.2. Dịch vụ nuôi trồng thủy sản- Sản xuất và cung cấp giống: Cùng với sự phát triển của nuôi trồng thủy sản,

lĩnh vực sản xuất giống thủy sản thành phố Hải Phòng những năm qua đã đạt những thành tựu đáng kể, hình thành được hệ thống các trại sản xuất các loại giống thủy sản ngot, lợ, mặn; nhập nội, thuần hoá, lai tạo và chủ động sản xuất nhân tạo giống các loài thủy sản nuôi phổ biến có năng suất và giá trị kinh tế cao.

Năm 2014, Có 17 cơ sở, gồm 15 trại giống và 02 trung tâm giống (Trung tâm Quốc gia Giống hải sản miền Bắc và Trung tâm Giống thuỷ sản Hải Phòng); Sản lượng giống hàng năm đạt từ 1.300 - 1.800 triệu con giống thủy sản, đối tượng sản xuất giống đa dạng bao gồm các giống thủy sản ngot, lợ, mặn; từ giống cá đến giống tôm, nhuyễn thể, cua biển...

+ Hiện nay giống một số đối tượng thủy sản nước ngot đã đáp ứng được nhu cầu cho người nuôi trồng thủy sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng, ngoài ra còn cung cấp cho các tỉnh, thành khác trong khu vực. Tuy nhiên, giống hải sản chưa đáp ứng được nhu cầu, nhất là giống cá biển, tôm he chân trắng vẫn nhập chủ yếu từ các tỉnh Miền Trung, nên nguồn giống khó kiểm soát.

+ Các cơ sở sản xuất, cung ứng giống thủy sản hiện nay vẫn nằm phân tán, trình độ công nghệ sản xuất giống chưa đồng đều, giống cá biển mới chỉ sản xuất thành công ở quy mô nhỏ; cơ sở vật chất các trại giống tuy có được đầu tư nhưng chưa đồng bộ, trang thiết bị phục vụ sản xuất còn thiếu, cán bộ kỹ thuật chuyên sâu sản xuất giống thiếu, công nhân tay nghề cao ít; trang thiết bị kiểm tra, kiểm dịch thiếu, chất lượng con giống chưa được quản lý chặt chẽ.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản42

Page 52: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

+ Các cơ sở sản xuất giống nước ngot hầu hết đã xây dựng từ nhiều năm nên bị xuống cấp, hạ tầng và trang thiết bị lạc hậu, đàn giống bố mẹ chậm thay thế theo quy định nên năng lực sản xuất cá giống truyền thống tuy đáp ứng đủ về số lượng song chưa đáp ứng kịp thời vụ.

Bảng 4.18. Danh sách hệ thống các trại sản xuất giống thủy sản thành phố Hải Phòng

TT Tên cơ sở Đối tượng sản xuất

Công suất sản xuất BQ/năm (Tr.con)

I Sản xuất giống nước ngot    1 Trại cá giống Ngôi sao Thủy Tiên Cá truyền thống, rô phi 5002 Trại cá giống Hội Am Cá truyền thống 1503 Trại cá giống Bình Trong Cá truyền thống 1504 Trại cá giống Quang Trung Cá rô phi 105 Trại cá giống Phúc Hà Cá Chép, rô phi, rô đồng 156 Trung tâm giống thủy sản Hải Phòng Cá truyền thống, rô phi 37 Trại cá giống Cát Tiên Cá truyền thống 1508 Trại cá giống Phương Lai Cá truyền thống 3009 Trại cá giống Tiên Minh Cá Chép, Cá rô phi 10

10 Trại cá giống Hòa Bình Cá truyền thống 15011 Trại cá giống Bát Trang Cá truyền thống 300II Sản xuất giống mặn, lợ  1 Trại giống thủy sản Đồ Sơn Cua, cá bống bớp 1,52 Trại giống thủy sản Tân Thành Tôm, cua 0,83 Trại giống thủy sản Khoa Thành Tôm 0,54 Trại cua giống Tân Trào Cua 1,55 Trại giống thủy sản Phương Lan Tôm, cua, ngao 2

6 Trung tâm Quốc gia giống hải sản MB Cá biển, hầu, tu hài 2

Nguồn: Sở NN&PTNT, UBND các huyện/quận thành phố Hải Phòng năm 2014

- Hiện trạng sản xuất và cung ứng thức ăn: Trên địa bàn thành phố có 5 đơn vị sản xuất thức ăn thuỷ sản công nghiệp phục vụ nuôi trồng thuỷ sản. Tổng công suất thiết kế là 2.400 tấn/năm, sản lượng sản xuất bình quân 1.500 tấn/năm gồm các loại thức ăn cho cá có vảy; có 28 loại thức ăn đã được công bố tiêu chuẩn chất lượng. Lượng thức ăn công nghiệp sử dụng trong nuôi thuỷ sản ở thành phố Hải Phòng đạt khoảng 2.500 tấn/năm, trong đó thức ăn nuôi tôm là 1.500 tấn; thức ăn nuôi cá 1.000 tấn.

Hiện nay, các đơn vị sản xuất thức ăn thực tế sản xuất mới chỉ đạt khoảng 60% so với công suất thiết kế. Các nhà máy chưa sản xuất được một số chủng loại thức ăn cho tôm, cá nuôi lồng bè.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản43

Page 53: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Bảng 4.19. Các cơ sở sản xuất thức ăn thủy sản ở thành phố Hải Phòng

TT Doanh nghiệp Chủng loại thức ăn

Công suất thiết kế

(Tấn/năm)

Sản lượng sản xuất

BQ(Tấn/năm)

1 Công ty Proconco Thức ăn nuôi cá 1.000 5002 Công ty TNHH Tường Phát Thức ăn nuôi cá 200 150

3 Công ty CP Chương Dương Thức ăn nuôi tôm, cá 500 200

4 Công ty CP ĐTPT Hưng Long Thức ăn nuôi cá 200 150

5 Công ty TNHH Newhope Thức ăn nuôi cá 500 300  Tổng cộng   2.400 1.300

Nguồn: Sở NN&PTNT, UBND các huyện/quận thành phố Hải Phòng năm 2014

Việc nghiên cứu và sản xuất thức ăn công nghiệp vẫn là một khâu còn yếu, phần lớn lượng thức ăn công nghiệp cho nuôi thủy sản do các nhà đầu tư nước ngoài sản xuất hoặc nhập ngoại. Chưa kiểm soát được giá thành, chất lượng, nguồn gốc của thức ăn cũng như khả năng và các phương thức cung cấp, đây là một trong những yếu tố tác động đến phát triển bền vững trong nuôi thủy sản.

- Hiện trạng sản xuất và cung cấp thuốc thú y thủy sản: Hiện nay trên địa bàn thành phố có 13 cơ sở cung cung cấp, dịch vụ thuốc thú y, hóa chất, chế phẩm sinh hoc dùng trong nuôi trồng thủy sản. Thuốc, hóa chất và chế phẩm sinh hoc sử dụng trong nuôi trồng thủy sản có thể chia làm 3 nhóm: nhóm cải tạo môi trường, nhóm phòng bệnh (gồm cả việc kích thích tiêu hóa, tăng cường sức đề kháng) và nhóm trị bệnh động vật thủy sản. Hầu hết các loại thuốc hóa chất sử dụng trong nuôi trồng thủy sản là nhập khẩu và lưu thông trên địa bàn thành phố qua hệ thống các đại lý kinh doanh, nhà phân phối độc quyền.

3. CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

3.1. Chế biến xuất khẩu- Cơ cấu sản phẩm chế biến xuất khẩu: Trong cơ cấu sản phẩm chế biến xuất

khẩu, các sản phẩm từ tôm như: tôm đông lạnh các dạng IQF (HLSO, PTO, PTO luộc, easy peel, nobashi) tẩm bột, tẩm bột rán, bao bột, tôm hộp... chiếm 25 - 30% giá trị xuất khẩu; tiếp theo là các sản phẩm từ mực, bạch tuộc (đông lạnh, sushi, sashimi, bánh nhân thủy sản...) chiếm tỷ trong đáng kể, đây có thể coi là những sản phẩm chủ lực, có giá trị xuất khẩu lớn, có sức cạnh tranh trên thị trường khu vực và thế giới. Ngoài ra còn có các sản phẩm sushimi từ cá, đồ hộp, agar, dầu gan cá, các loại thủy sản khô, nước mắm và sứa ướp... Tuy nhiên, xuất khẩu thủy sản tươi sống dạng nguyên liệu, sơ chế còn chiếm tỷ trong cao.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản44

Page 54: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Sản lượng thuỷ sản chế biến xuất khẩu bao gồm cả xuất khẩu chính ngạch và tiểu ngạch của thành phố từ năm 2005 tới nay tăng không đáng kể. Tỷ lệ sử dụng công suất của các cơ sở chế biến thủy sản năm 2005 là 39,16% và năm 2014 là 29,76%. Sản lượng thủy sản chế biến của hầu hết các chủng sản phẩm đều giảm, tăng trưởng TB giai đoạn 2005 - 2014 giảm 2,06%/năm, do các doanh nghiệp không có đủ nguyên liệu để sản xuất. Duy có dòng sản phẩm nước mắm của một số đơn vị: công ty Cổ phần chế biến thủy sản Cát Hải, công ty TNHH Quang Hải, công ty TNHH Nguyễn Hoàng... có sự tăng trưởng do nguồn cung nguyên liệu dồi dào và có thị trường tiêu thụ.

Bảng 4.20. Cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất khẩu thành phố Hải Phòng năm 2014

TT Mặt hàng ĐVT SL 2012 SL 2014 Tỷ lệ (%)1 Sản phẩm đông lạnh Tấn 6.574 2.030 100,00

Cá đông lạnh Tấn 3.230 1.200 59,11Tôm đông lạnh Tấn 620 450 22,17Mực đông lạnh Tấn 264 120 5,91Thủy sản khác Tấn 2.460 260 12,81

2 Sản phẩm khô Tấn 1.250 1100 100Mực khô Tấn 86 110 10Cá khô Tấn 1.164 990 90

3 Sản lượng đồ hộp Tấn 1.050 604 Giá trị CBXK Triệu USD 36,5 45,99

Nguồn: Sở NN&PTNT Hải Phòng, Trung tâm Chất lượng Nông Lâm Thủy sản 1

- Giá trị chế biến xuất khẩu: Giá trị thủy sản chế biến xuất khẩu của thành phố Hải Phòng năm 2014 đạt 45,99 triệu USD tăng gần 10 triệu USD so với năm 2005 (36 triệu USD), bình quân tăng trưởng 2,76%/năm (giai đoạn 2005 - 2014). Điều này cho thấy các doanh nghiệp chế biến thủy sản Hải Phòng đang gặp rất nhiều khó khăn về thị trường tiêu thụ cũng như nguyên liệu phục vụ cho sản xuất. Đây cũng là khó khăn chung của các doanh nghiệp chế biến thủy sản ở Việt Nam.

3.2. Chế biến nội địa- Cơ cấu sản phẩm chế biến nội địa: Trong giai đoạn 2005 - 2014, sản lượng

thủy sản đông lạnh cung cấp cho tiêu thụ nội địa của thành phố tăng trưởng không đáng kể so với các sản phẩm truyền thống khác, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 1,13%/năm.

Trong số các nhóm sản phẩm thủy sản tiêu thụ nội địa, chỉ duy nhất sản phẩm nước mắm là mặt hàng có tốc độ tăng trưởng bình quân 2,09%/năm trong giai đoạn 2005 - 2014. Sản lượng nước mắm của thành phố đã tăng từ 4,49 triệu lít năm 2005 lên 5,410 triệu lít vào năm 2014.

Bảng 4.21. Cơ cấu hàng thuỷ sản chế biến tiêu thụ nội địa năm 2014TT Mặt hàng Đvt Số lượng Tỷ lệ (%)

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản45

Page 55: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

1 Sản phẩm đông lạnh Tấn 3.120 100Cá đông lạnh Tấn 1.450 46,47Tôm đông lạnh Tấn 300 9,62Thủy sản khác Tấn 1.370 43,91

2 Thủy sản khô Tấn 1.550 100Mực khô Tấn 180 11,61Cá khô Tấn 1.370 88,39

3 Nước mắm Nghìn lít 5.4104 Giá trị CBNĐ Tỷ đồng 354

Nguồn: Chi cục QLCL Nông Lâm sản và thủy sản thành phố Hải Phòng

Về chế biến agar và sứa, theo thống kê năm 2014 các nhà máy chế biến thủy sản của Thành phố Hải Phòng sản xuất khoảng 6,0 nghìn tấn sứa các loại, tăng gấp 5,76 lần so với năm 2005. Sản lượng agar đạt khoảng 300 tấn, tăng gấp 1,3 lần so với năm 2005. Bình quân giai đoạn 2005 - 2014 chế biến sứa tăng 21,5%/năm, chế biến agar tăng 3,97%/năm.

Bảng 4.22. Sản lượng agar và sứa chế biến qua các nămNăm Sản lượng sứa chế biến (tấn) Sản lượng agar (tấn)2005 1.040 2302006 1.050 2402007 2.000 2402008 7.850 3502009 8.000 3252010 8.200 2642011 8.500 3382012 7.500 3002013 7.200 3052014 6.000 300

TĐTBQ(%/năm) 21,5% 3,97%

Nguồn: Chi cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản thành phố Hải Phòng

- Giá trị chế biến nội địa: Theo thống kê năm 2014, tổng giá trị chế biến nội địa toàn thành phố đạt khoảng 354 tỷ đồng. Chủ yếu là chế biến các sản phẩm truyền thống như nước mắm các loại, sản phẩm thủy sản khô, và một phần các sản phẩm thủy sản đông lạnh các loại…

3.3. Cơ sở chế biến thủy sản và năng lực chế biến thủy sản 3.3.1. Cơ sở chế biến thủy sản: - Doanh nghiệp nhà nước:

+ Công ty Chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng, đang được Ủy ban nhân dân thành phố tiến hành cổ phẩn hóa.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản46

Page 56: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

+ Tổng Công ty thủy sản Hạ Long. Lĩnh vực hoạt động bao gồm: chế biến xuất, nhập khẩu thủy sản; chế biến sản phẩm phối trộn, sản phẩm ăn liền tiêu thụ nội địa.

+ Liên doanh Việt - Nga SEASAFICO chuyên chế biến và kinh doanh hải sản. Mới được đổi mới quản lý từ 2004.

- Doanh nghiệp cổ phần (Có 2 cơ sở):+ Công ty cổ phần Chế biến và Dịch vụ thuỷ sản Cát Hải: Chế biến nước mắm

các loại. Được cổ phần hóa từ 2001, đã tự đầu tư nâng cấp đạt tiêu chuẩn HACCP.+ Công ty Cổ phần đồ hộp Hạ Long, sản xuất nhiều mặt hàng như đồ hộp cá,

thịt; hàng đông lạnh các loại, sản phẩm ăn liền, bột cá gia súc, agar... Được cổ phần hóa từ 1998. Hàng năm, tự đầu tư nâng cấp và triển khai những thiết bị, công nghệ chế biến sản xuất hàng giá trị gia tăng.

- Các cơ sở ngoài quốc doanh bao gồm:+ Liên doanh Hải Lợi Hàng (Liên doanh Việt Nam và Đài Loan); Lĩnh vực

hoạt động: chế biến hàng khô và đông lạnh xuất khẩu. Được thành lập, xây dựng năm 2000, từ 2004 sản xuất suy giảm. Năm 2010 ngừng hoạt động và chuyển thành hợp tác xã KT - DV thủy sản số 1.

+ Công ty TNHH Quang Hải: chuyên chế biến mắm các loại với công suất khoảng 1,5 triệu lít/năm.

+ Công ty TNHH Nguyễn Hoàng: chuyên sản xuất nước mắm, bột cá với công suất 1 triệu lít nước mắm/năm và khoảng 100 tấn bột cá/năm.

+ Công ty TNHH Hải Long; Gồm 3 cơ sở; Lĩnh vực hoạt động: chế biến agar, các mặt hàng ăn liền; pha đấu nước mắm các loại.

+ Công ty TNHH Minh Châu; Lĩnh vực hoạt động: chế biến thủy sản đông lạnh, hàng khô xuất khẩu và sản phẩm ăn liền phục vụ nội địa. Do khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm hiện nay công ty đã ngừng hoạt động.

+ HTX khai thác và dịch vụ thủy sản Lập Lễ, huyện Thủy Nguyên; hoạt động trong các lĩnh vực khai thác hải sản, mua gom thủy sản và chế biến xuất khẩu các mặt hàng đông lạnh và hàng khô.

+ Công ty TNHH Việt Trường: Lĩnh vực hoạt động: chế biến hàng thuỷ sản đông lạnh xuất khẩu và nội địa. Mới được xây dựng từ 2003.

+ Công ty TNHH Tân Hưng: Chuyên chế biến agar.3.3.2. Năng lực CBTS: Mức độ sử dụng và công suất thiết bị sản xuất đạt khoảng

20 - 40% công suất thiết kế. Tổng công suất của các thiết bị lạnh là 25.000 tấn/năm, các cơ sở sản xuất nước mắm 6 triệu lít/năm. Những năm trở lại đây, do khó khăn về nguồn nguyên liệu nên chỉ có các cơ sở chế biến nước mắm đạt 100% công suất; các cơ sở chế biến thủy sản khác trong năm 2014 chỉ đạt mức trung bình 29,76% so với công suất thiết kế.

Bảng 4.23. Hiện trạng sử dụng công suất của một số nhà máy chế biến thủy sảnTT Cơ sở Tổng công Tỷ lệ sử dụng

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản47

Page 57: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

suất thiết kế tấn/năm

công suất năm 2014 (%)

1 Cty cổ phần đồ hộp Hạ Long 3.500 5

2 Chi nhánh Cty CBTS xuất khẩu Hải Phòng – nhà máy CBTS F42 3.000 10

3 Cty CP dịch vụ xuất nhập khẩu Hạ Long 3.500 304 Cty TNHH Việt Trường 5.000 355 Chi nhánh SEAPRODEX tại Hải Phòng 2.000 5

6 Xí nghiệp CBTS Hạ Long – Cty CP Khai thác và DV KTTS Hạ Long 6.000 20

7 Nhà máy sản xuất bánh Hạ Long – Cty CP Dịch vụ và xuất nhập khẩu Hạ Long 2.000 35

8 Cty CP Chế biến và Dịch vụ thủy sản Cát Hải 4 triệu lít 90

9 Cty TNHH Quang Hải 1 triệu lít 9010 HTX Nam Triệu 200 3011 Cty TNHH Hải Long 350 70

Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hải Phòng năm 2014

4. NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNGTheo thống kê thành phố, năm 2014 toàn ngành thủy sản có khoảng 85,256 nghìn

lao động, tăng 10,4% so với năm 2005, bình quân giai đoạn 2005 - 2014 tăng 1,11%/năm. Trong đó, lao động lĩnh vực nuôi trồng thủy sản chiếm 80,89%, lao động khai thác thủy sản chiếm 16,16%, và lao động chế biến và dịch vụ thủy sản chiếm 2,93%. Lao động lĩnh vực khai thác thủy sản có xu hướng giữ ổn định, mặc dù số tàu giảm; số lao động khai thác gần bờ chuyển sang khai thác xa bờ, giảm đáng kể áp lực khai thác vào nguồn lợi thủy sản ven bờ. Đây là quy luật tất yếu của kinh tế, khi mà nguồn lợi cạn kiệt, nghề khai thác thủy sản không còn hiệu quả nữa, bắt buộc người dân phải tìm sang một nghề khác để sinh sống và tồn tại; tuy nhiên, phần lớn lao động thủy sản trình độ còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu triển khai ứng dụng các tiến bộ khoa hoc, kĩ thuật công nghệ cao vào sản xuất. Bảng 4.24. Hiện trạng lao động thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 - 2014

Đvt: Người

TT Hạng mục 2005 2010 2014 TĐTBQ(%/năm)

1 Lao động NTTS 61.947 66.812 68.972 1,2%2 Lao động KTTS 13.669 13.959 13.784 0,09%3 Lao động CB&DVTS 1.555 2.182 2.500 5,42%

Toàn thành 77.171 82.953 85.256 1,11%Nguồn: Sở NN&PTNT, Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng năm 2014

4.1. Lao động khai thác thủy sảnLao động KTTS thành phố trong giai đoạn 2005 - 2014 có xu hướng ổn định, từ

13,66 nghìn người năm 2005 tăng nhẹ lên 13,78 nghìn người năm 2014, bình quân tăng

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản48

Page 58: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

0,09%/năm, xu hướng giảm chủ yếu lao động đánh cá gần bờ, lao động đánh cá xa bờ tăng lên. Điều đó cho thấy hướng vươn khơi đã được chú trong phát triển trong thời gian qua, thu hút số lượng ngư dân ngày càng tăng.Bảng 4.25. Hiện trạng lao động KTTS thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005-2014

TT Hạng mục Đvt 2005 2010 2014 TĐTBQ(%/năm)

1 Số hộ KTTS Hộ 8.368 8.546 8.210 -0,36%2 Số lao động KTTS Người 13.669 13.959 13.478 -0,09%3 Lao động KTHS xa bờ Người 3.127 3.194 5.770 7,04% 2 Lao động/tàu Người 6,3 3,8 4,09 -4,67 3 Lao động/tàu xa bờ Người 12,3 7,3 10 -2,27

Nguồn: Sở NN&PTNT và Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng năm 20144.2. Lao động nuôi trồng thủy sản Hoạt động sản xuất thủy sản đã tạo việc làm, tăng thêm thu nhập, góp phần

xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội, nhất là đối với các địa phương khu vực nông thôn. Theo số liệu thống kê năm 2014, tổng số hộ nuôi trồng thủy sản đạt 58,9 nghìn hộ, trong đó số hộ chuyên thủy sản khoảng 14,3 nghìn hộ, với tổng số lao động tham gia nuôi trồng thủy sản khoảng 68,97 nghìn người, trong đó lao động chuyên thủy sản khoảng 18,21 nghìn người.

Lược lượng lao động nuôi trồng thủy sản trong giai đoạn qua thường xuyên được phổ biến tuyên truyền hướng dẫn những công nghệ, kỹ thuật nuôi trồng thủy sản. Do đó, trình độ lao động ngày càng đượng nâng cao, đã tiếp thu được công nghệ, kiến thức khoa hoc kỹ thuật đáp ứng yêu cầu sản xuất.

Lao động bình quân trong một hộ nuôi trồng thủy sản thấp chỉ đạt 1,27 người/hộ. Lực lượng lao động tham gia nuôi trồng thủy sản chủ yếu sử dụng lao động thường xuyên là lao động trong gia đình và chỉ thuê lao động thời vụ vào những lúc cải tạo ao, thu hoạch.Bảng 4.26. Hiện trạng lao động NTTS thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005-2014

TT Hạng mục Đvt 2005 2010 2014 TĐTBQ(%/năm)

1 Số hộ NTTS Hộ 55.581 59.946 58.900 0,65%2 Hộ chuyên thủy sản Hộ 11.074 11.944 14.320 2,9%3 Số lao động NTTS Người 61.947 66.812 68.972 1,2%

4Lao động chuyên thủy sản Người 16.772 18.089 18.210 0,92%

Nguồn: Sở NN&PTNT và Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng năm 2014

4.3. Lao động chế biến và dịch vụ thủy sản

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản49

Page 59: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Theo thống kê, năm 2014 toàn toàn thành phố có khoảng trên 2,5 nghìn lao động trong lĩnh vực chế biến và dịch vụ thủy sản, tăng gấp 1,6 lần so với năm 2005, và chiếm khoảng 2,93% tổng số lao động toàn ngành thủy sản của thành phố. Đây là khu vực có tốc độ tăng trưởng lao động nhanh nhất trong lĩnh vực thủy sản, chủ yếu chuyển dịch lao động từ lĩnh vực khai thác thủy sản ven bờ sang làm các dịch vụ chế biến khác.

Bảng 4.27. Hiện trạng lao động CB và DVTS thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 - 2014

TT Hạng mục 2005 2010 2014 TĐTBQ(%/năm)

1Lao động CB và DVTS (người) 1.555 2.182 2.500 0,81%

Nguồn: Sở NN&PTNT, Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng năm 2014

4.4. Đánh giá chung về lao động thủy sản thành phố Hải PhòngTrong thời kỳ CNH - HĐH hiện nay, nguồn nhân lực là yếu tố quan trong nhất

quyết định đến sự phát triển của thủy sản và sự sống còn của các cơ sở sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực thủy sản. Tuy nhiên, hiện nay chất lượng nguồn nhân lực thủy sản còn tồn tại nhiều yếu kém, hạn chế, tỷ lệ lao động thủy sản qua đào tạo/tập huấn chiếm 35%, đa số làm bằng kinh nghiệm, hoặc tự người dân truyền đạt cho nhau, đây cũng là đặc thù chung của lao động nghề cá ở Việt Nam.

5. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NGÀNH THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

5.1. Tổ chức quản lý Kiện toàn và ổn định cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước về thủy sản sau khi hợp

nhất với ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Cấp thành phố có Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các đơn vị trực thuộc có Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản thực hiện chức năng quản lý nhà nước về khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản; Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thuỷ sản quản lý nhà nước về chất lượng thuỷ sản; Chi cục Thú y quản lý về phòng, trị bệnh cho thủy sản nuôi. Các quận, huyện bố trí 01 cán bộ theo dõi thuỷ sản chuyên trách hoặc kiêm nhiệm. Ngoài ra, còn có 03 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Giống thủy sản, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư, Trường Trung cấp nghề Thủy sản và các đơn vị nghiên cứu của Trung ương đóng trên địa bàn (Viện Nghiên cứu Hải sản, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I, Viện Tài nguyên Môi trường biển).

5.2. Thực thi hệ thống văn bản pháp luật có liên quanTrong thời gian qua, thành phố đã tổ chức triển khai thực hiện các chủ trương,

chính sách của Trung ương và thành phố trong lĩnh vực thuỷ sản đến toàn thể cán bộ công chức, viên chức trong ngành thủy sản và đến từng địa phương như: Quyết định số 242/QĐ-TTg ngày 25/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản50

Page 60: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Chương trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020; Quyết định số 2194/2009/QĐ-TTg ngày 15/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thuỷ sản đến năm 2020; Nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 về việc phân tuyến khai thác để quản lý nghề cá; Quyết định số 289/2008/QĐ-TTg ngày 18/3/2008 và Quyết định số 965/2008/QĐ-TTg ngày 21/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện chính sách hỗ trợ ngư dân...; Nghị quyết số 10/2007/NQ-HĐND ngày 25/9/2007 của Hội đồng nhân dân thành phố khoá XIII về cơ chế chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp thuỷ sản thành phố Hải Phòng đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 và đang thực hiện Nghị quyết số 14/2010/NQ-HĐND ngày 09/12/2010 của Hội đồng nhân dân thành phố về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, thuỷ sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011 - 2015.

- Tổ chức triển khai thi tìm hiểu Luật Thuỷ sản; đẩy mạnh tuyên truyền, thực hiện Hiệp định Hợp tác nghề cá Việt Nam - Trung Quốc sâu rộng trong nhân dân các địa phương ven biển.

- Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản; tuyên truyền thực hiện những quy định về cấm đánh bắt hải sản bằng phương tiện huỷ diệt nhằm đảm bảo an toàn cho người và phương tiện hoạt động trên biển. Phối hợp giữa các địa phương và lực lượng biên phòng quản lý phương tiện tại bến bãi, kiểm tra các phương tiện hoạt động đánh bắt hải sản trên biển.

- Thực hiện tốt công tác đăng ký, đăng kiểm tàu thuyền khai thác thủy sản, cấp giấy phép khai thác trong vùng nước Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định Hợp tác nghề cá Việt Nam - Trung Quốc.

- Quản lý, kiểm soát chất lượng con giống thuỷ sản; kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y thuỷ sản đối với các cơ sở sản xuất và kinh doanh thuỷ sản. Sự phối hợp giữa các đơn vị cơ quan chức năng đã và đang chuyển sang phương thức quản lý chất lượng; truy xuất nguồn gốc, kiểm tra kiểm soát điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản từ khâu sản xuất nguyên liệu đến bảo quản, chế biến thực phẩm.

6. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

6.1. Những thành tựu đạt được Trong những năm qua, sản xuất thủy sản đạt được những thành tựu đáng ghi

nhận cả về sản lượng và giá trị. Năm 2014, tổng sản lượng thủy sản đạt trên 106,9 nghìn tấn tăng gấp 1,52 lần so với năm 2005, bình quân tăng 4,76%/năm. Trong đó: Sản lượng nuôi trồng đạt 51,7 nghìn tấn tăng gấp 1,48 lần so với năm 2005, bình quân tăng 4,45%/năm; sản lượng khai thác thủy sản đạt 55,2 nghìn tấn, tăng gấp 1,56 lần so với năm 2005, bình quân tăng 5,1%/năm. Về giá trị sản xuất thủy sản năm 2014 đạt 3.665,9 tỷ đồng (giá SS 2010) tăng gấp 1,26 lần so với năm 2010, bình quân giai đoạn 2010 - 2014 tăng 5,96%/năm (năm 2015 ước đạt 4.041 tỷ đồng).

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản51

Page 61: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Trong đó, giá trị nuôi trồng thủy sản (NTTS) đạt 2.105,7 tỷ đồng tăng gấp 1,29 lần so với năm 2010, bình quân giai đoạn 2010 - 2014 tăng 6,67%/năm (năm 2015 ước đạt 2341 tỷ đồng); giá trị KTTS đạt 1471,7 tỷ đồng tăng gấp 1,15 lần so với năm 2010, bình quân giai đoạn 2010 - 2014 tăng 3,51%/năm (năm 2015 ước đạt 1.700 tỷ đồng); giá trị dịch vụ thủy sản đạt 88,4 tỷ đồng, tăng gấp 10,79 lần so với năm 2010, bình quân tăng 81,25%/năm. Sản phẩm thủy sản thành phố Hải Phòng đã có mặt ở một số quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới (Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Trung Quốc, EU, ASEAN...), kim ngạch xuất khẩu năm 2014 đạt 45,996 triệu USD tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2005 - 2014 đạt 2,76%/năm, góp phần quan trong vào chiến lược phát triển kinh tế biển và bảo vệ an ninh quốc phòng biển đảo thành phố Hải Phòng trong thời gian qua. Có thể nói giai đoạn 2005 - 2014 ngành thủy sản đạt tốc độ tăng trưởng cao trên tất cả các lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến xuất khẩu thủy sản (Nguồn: NGTK thành phố Hải Phòng).

Các cơ sở dịch vụ nghề cá được xây dựng hiện đại như: Cảng cá Bạch Long Vỹ, Cát Bà, Ngoc Hải, Hạ Long, và cảng cá Mắt Rồng...Dịch vụ hậu cần nghề cá phát triển mạnh, bước đầu đáp ứng nhu cầu xăng, dầu, nước đá, ngư lưới cụ, thiết bị thông tin hàng hải, phụ tùng máy thủy, sửa chữa tàu thuyền, bến bãi neo đậu... cho khoảng 12.000 luợt tàu/năm. Xây dựng được 12 khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền đảm bảo tránh trú bão cho trên 4.000 tàu thuyền các loại hoạt động trên địa bàn. Tổ chức 127 tàu dịch hậu cần nghề cá trên biển, bước đầu giúp cho tàu đánh bắt hải sản tăng thời gian bám biển, giảm chi phí sản xuất, và nâng cao thu nhập cho bà con ngư dân.

Các cơ sở sản xuất thức ăn trên địa bàn thành phố đã từng bước phát triển, đến nay đã có 5 cơ sở sản xuất thức ăn công nghiệp phục vụ nuôi trồng thủy sản, có 28 loại thức ăn đã được công bố tiêu chuẩn chất lượng; bước đầu cung cấp đủ nhu cầu thức ăn cho nuôi cá nước ngot cho thành phố và một số tỉnh lân cận.

Hàng năm, cung cấp khoảng gần 1 tỷ giống tôm, cá các loại cho các tỉnh thành phía Bắc. Đặc biệt là cung cấp đàn cá bố mẹ. Tôm sú bố mẹ và các loại giống thủy sản có giá trị kinh tế cao như: Cua biển, tôm rảo, tôm càng xanh, cá chim trắng, rô phi đơn tính, cá giò, cá song...

6.2. Những hạn chế tồn tạiBên cạnh những thành tựu đã đạt được, ngành thủy sản thành phố Hải Phòng

đang phải đối mặt hàng loạt vấn đề như: (i) Tăng trưởng có xu hướng chậm lại, (ii) Tăng trưởng không ổn định, thiếu bền vững; thể hiện ở các mặt sau:

- Một là, cơ cấu sản xuất thủy sản còn chưa hợp lý; cụ thể:+ Nuôi trồng thủy sản vẫn tập chung chủ yếu ở nhóm thủy sản truyền

thống, nhóm đặc sản có giá trị kinh tế cao còn chiếm tỷ trong thấp, chưa xác định được đối tượng nuôi chủ lực, phát triển quá nóng tại một số khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi dẫn đến nguy cơ rủi ro trong kiểm soát dịch bệnh, ô nhiễm môi trường.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản52

Page 62: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

+ Cơ cấu tàu thuyền khai thác thủy sản chưa hợp lý, trên 57,9% là tàu thuyền nhỏ ven bờ, cơ cấu nghề nghiệp chuyển đổi chậm, chủ yếu là các nghề nhỏ ven bờ, chưa giải quyết tốt bài toán lợi ích kinh tế khai thác đi đôi với bảo vệ nguồn lợi thủy sản, vẫn còn tình trạng khai thác trái phép xảy ra.

+ Cơ cấu thị trường và sản phẩm thủy sản xuất khẩu chưa đa dạng, tập trung vào một số thị trường chính truyền thống sẽ rất bất lợi khi có những biến cố về thương mại quốc tế như các vấn đề về rào cản kỹ thuật, biến động giá, hạn chế nhập khẩu... Tỷ trong sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng trong tổng kim ngạch xuất khẩu còn chiếm tỷ trong thấp dưới 25%. Hơn nữa, các sản phẩm xuất khẩu vẫn là hàng đông lạnh và dưới dạng sơ chế chiếm trên 70%, xuất khẩu thông qua các công ty trung gian, rất ít các sản phẩm có thể phân phối trực tiếp đến với người tiêu dùng. Đặc biệt là thủy sản chưa có một thương hiệu nổi tiếng nào trong xuất khẩu, điều đó ảnh hưởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh hàng thủy sản của thành phố trong bối cảnh toàn cầu hoá.

- Hai là, tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản trong thời gian qua vẫn chủ yếu dựa vào các nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng, nghiêng về số lượng hơn là chất lượng, dẫn đến hiệu quả đạt được còn thấp. Cụ thể:

+ Trong lĩnh vực khai thác thủy sản: Tăng trưởng sản lượng khai thác thủy sản những năm qua vẫn phụ thuộc trên 90,14% vào tăng số tàu thuyền đánh cá, yếu tố tăng năng suất còn chiếm tỷ trong thấp dưới 9,86%. Điều này cho thấy, nguồn lợi thủy sản đang có dấu hiệu bị suy thoái nghiêm trong trước sức ép của số lượng tàu thuyền ngày một gia tăng như trong thời gian vừa qua; Tăng trưởng giá trị sản lượng sau năm 2000 vẫn phụ thuộc chủ yếu vào tăng sản lượng chiếm 84,64%, yếu tố tăng giá còn chiếm tỷ trong thấp 15,36% (điều này phản ánh muốn tăng giá trị sản lượng khai thác thủy sản bắt buộc phải tăng sản lượng khai thác, trong khi đó nguồn lợi có giới hạn không thể tăng mãi được dẫn đến phát triển thiếu bền vững).

Tác động yếu tố tàu thuyền và năng suất đến tăng tổng sản lượng KTTS

Tác động yếu tố sản lượng và giá bán đến tăng sản tổng giá trị KTTS

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản53

Page 63: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

+ Trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản: Tăng trưởng sản lượng NTTS có bước tiến đáng kể theo chiều sâu tuy nhiên còn ở mức khiêm tốn 84,21% là do tăng diện tích và 15,79% là do tăng năng suất, ngược lại giá trị sản lượng NTTS lại phụ thuộc 87,03% vào tăng sản lượng, yếu tố tăng giá chỉ chiếm 12,79%, điều này không có tác động khuyến khích người nuôi đầu tư mở rộng theo chiều sâu, phát triển không hiệu quả và thiếu tính bền vững. Phát triển nuôi trồng thủy sản: diện tích các vùng nuôi còn manh mún, nhỏ lẻ; số lượng vùng nuôi thủy sản tập trung được đầu tư đồng bộ và hiện đại còn ít..., các vùng nuôi an toàn và vùng sản xuất hàng hóa tập trung, chất lượng cao còn hạn chế. Chưa chủ động cung cấp được một số loại giống thủy sản có giá trị cao. Dịch bệnh gây thiệt hại cho người nuôi xuất hiện với tần suất ngày càng tăng, khó kiểm soát, nhất là dịch bệnh trong nuôi tôm, nuôi cá biển, nhuyễn thể…

Tác động yếu tố diện tích và năng suất

đến tăng tổng sản lượng NTTS

Tác động yếu tố sản lượng và giá bán đến tăng sản tổng giá trị NTTS

+ Trong lĩnh vực chế biến thủy sản: Tăng trưởng giá trị chế biến vẫn phụ thuộc hoàn toàn vào việc gia tăng sản lượng, đóng góp của yếu tố tăng giá không có tác động đẩy mạnh chế biến xuất khẩu theo chiều sâu, chủ yếu là chế biến thô, sơ chế chiếm trên 85%, chính vì vậy giá trị đạt được thấp.

- Ba là, tăng trưởng kinh tế thủy sản trong giai đoạn 2005 - 2014 vẫn phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố vốn chiếm 65,5%, yếu tố lao động chiếm 23,24%, yếu tố KH - CN vẫn còn chiếm tỷ trong thấp chiếm 11,26%.

Tác động của các yếu tố đầu vào đến tăng trưởng kinh tếthủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 - 2014

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản54

Page 64: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

- Bốn là, nguồn cung cấp nguyên liệu cho chế biến thủy sản không ổn định về số lượng và chưa bảo đảm về chất lượng. Việc kiểm soát các yếu tố đầu vào theo quy định như thuốc thú y thủy sản để chữa bệnh, hóa chất để xử lý môi trường nước, thức ăn cho tôm, cá nuôi tự chế biến không đảm bảo, sơ chế bảo quản sản phẩm sau thu hoạch không đúng cách, bị thất thoát chiếm 30%… dẫn đến ảnh hưởng tới chất lượng của sản phẩm thủy sản chế biến xuất khẩu.

- Năm là, tổ chức sản xuất nhỏ và phân tán, đồng thời có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước dẫn đến giảm giá sản phẩm thủy sản xuất khẩu. Sự liên kết và phân công sản xuất còn nhiều hạn chế (lực lượng sản xuất đã phát triển lớn mạnh, nhưng quan hệ sản xuất còn chưa phù hợp đây là nhân tố kìm hãm sản xuất thủy sản), việc xây dựng thương hiệu gần như mới bắt đầu; vấn đề truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản vẫn đang trong quá trình tháo gỡ, khắc phục. Thiếu thông tin về thị trường xuất khẩu, công tác dự báo còn nhiều hạn chế.

- Sáu là, công tác quản lý nhà nước về thủy sản còn tồn tại nhiều hạn chế, nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ và nước ngot bị khai thác vượt giới hạn, năng suất khai thác trên một đơn vị mã lực giảm; việc truy xuất nguồn gốc theo mô hình quản lý chuỗi sản phẩm thủy sản và quy định chống đánh bắt bất hợp pháp được triển khai chậm; vẫn còn hiện tượng khai thác thủy sản không thân thiện với môi trường.

- Bảy là, chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế, chủ yếu là lao động phổ thông, trên 70% chưa qua đào tạo đã ảnh hưởng rất lớn đến việc tiếp thu, ứng dụng khoa hoc công nghệ vào sản xuất.

- Tám là, công nghệ bảo quản sau thu hoạch trong sản xuất thủy sản còn hạn chế, chủ yếu bảo quản bằng nước đá, vì vậy tỷ lệ hao hụt sản phẩm còn chiếm tỷ trong > 30%, đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng tăng trưởng và phát triển bền vững của ngành.

6.3. Nguyên nhân của những hạn chế tồn tại1) Xuất phát điểm của ngành thủy sản thấp- Nghề cá của thành phố Hải Phòng ra đời và phát triển sớm ở Việt Nam, tuy đã

được đầu tư phát triển, rút kinh nghiệm qua nhiều thế hệ, tuy nhiên vẫn mang đặc thù của một nghề cá thủ công, quy mô sản xuất nhỏ lẻ “chủ yếu quản lý theo ngư hộ”, ít

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản55

Page 65: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

đầu tư cho công nghệ và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, tính tuân thủ pháp luật và quy hoạch chưa cao.

- Cộng đồng làm nghề thủy sản nhìn chung còn nghèo, thiếu vốn đầu tư và cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất. Vốn đầu tư của nhà nước cho xây dựng hạ tầng những năm qua còn ít chỉ chiếm 5,08% tổng vốn đầu tư toàn ngành nông nghiệp, vốn được cấp nhỏ giot, dàn trải và thường chậm so với yêu cầu đầu tư, các cơ quan quản lý nguồn vốn còn thụ động trong việc bố trí cơ cấu vốn đầu tư làm cho hiệu quả đầu tư giảm.

- Trong bối cảnh toàn cầu hóa, cơ chế thị trường đòi hỏi hàng hóa thủy sản phải có tính cạnh tranh cao không chỉ trên các thị trường thế giới và ngay cả thị trường nội địa. Chênh lệch giữa trình độ chế biến phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ nội địa còn lớn. Vì vậy, chất lượng tăng trưởng ngành thủy sản của thành phố còn nhiều hạn chế, rủi ro cao và không bền vững.

2) Công tác quy hoạch còn nhiều bất cậpQuy hoạch ngành thủy sản của thành phố được triển khai từ năm 1999, được rà

soát, điều chỉnh vào năm 2005, tuy nhiên đã dừng triển khai do không còn phù hợp, đến nay mới triển khai thực hiện quy hoạch này, điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến công tác chỉ đạo điều hành sản xuất ở địa phương. Ngoài ra, hiện tượng quy hoạch treo, quy hoạch thiếu căn cứ, cơ sở khoa hoc và thực tiễn. Bên cạnh đó, công tác giám sát, đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch ở nhiều nơi không được thực hiện, hoặc có thực hiện cũng chiếu lệ không đủ cơ sở để điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với thực tế sản xuất.

Thiếu sự gắn kết với các quy hoạch lĩnh vực khác ở địa phương, đặc biệt là quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển công nghiệp, đô thị… đã thu hẹp phần lớn diện tích đất NTTS ở một số địa phương trong thành phố, phá vỡ quy hoạch ngành thủy sản, chính vì vậy mà một số chỉ tiêu phát triển ngành thủy sản thành phố không đạt mục tiêu đề ra theo quy hoạch, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng tăng trưởng kinh tế thủy sản.

Hạ tầng thủy lợi phục vụ cho nuôi trồng thủy sản vẫn còn nhiều bất cập. Thủy lợi cho nuôi trồng thủy sản là vấn đề bức xúc đã được đặt ra, song đầu tư của nhà nước cho lĩnh vực này còn rất khiêm tốn, nhất là hệ thống cấp, thoát nước riêng biệt. Hệ thống xử lý nước thải và chất thải rắn cho các vùng nuôi tập trung chưa được xây dựng và thực hiện theo quy định.

3) Trình độ khoa học công nghệ trong sản xuất thủy sản còn hạn chế, nghiên cứu khoa học chưa thực sự gắn liền với thực tiễn sản xuất

- Công nghệ bảo quản sau thu hoạch được nghiên cứu, song việc áp dụng còn nhiều hạn chế; nghề khai thác còn mang nặng tính thủ công, lạc hậu về công nghệ và quy mô nhỏ, làm cho chất lượng sản phẩm thấp, khó quản lý, hiệu quả đạt được không cao.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản56

Page 66: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

- Khả năng áp dụng công nghệ nuôi tiên tiến chỉ được thực hiện ở các dự án lớn, các doanh nghiệp có khả năng về tài chính. Các công trình nghiên cứu thường được tiến hành đơn lẻ, thiếu tính hệ thống nhằm đáp ứng nhanh yêu cầu của sản xuất là chính; có quy trình công nghệ nhưng chưa thể làm chủ công nghệ.

- Mạng lưới khuyến ngư ở cơ sở còn thiếu cán bộ kỹ thuật để làm tốt công tác thông tin khoa hoc, công nghệ, thị trường, mô hình tiên tiến trong sản xuất kinh doanh, mô hình hợp tác xã, mô hình nông thôn mới và chuyển giao khoa hoc công nghệ phục vụ chuyển dịch cơ cấu sản xuất thủy sản.

Ngoài ra, còn có các nguyên nhân khác như (i) Quản lý nhà nước về thủy sản còn nhiều bất cập: vấn đề quản lý chất lượng, an toàn sản phẩm thủy sản và truy xuất nguồn gốc xuất xứ sản phẩm thủy sản vẫn còn chồng chéo. Công tác kiểm tra, xử lý các vi phạm trong khai thác thủy sản vẫn còn hạn chế. (ii) Số lượng lao động dồi dào nhưng trình độ còn rất hạn chế, do đó khó khăn trong việc chuyển giao, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất thủy sản.

4) Khả năng dự báo, cảnh báo còn nhiều hạn chế- Do thiếu thông tin về thị trường, vì vậy các doanh nghiệp chế biến thủy sản tự

tìm kiếm và mở rộng thị trường, sản xuất cầm chừng do không tìm được thị trường đầu ra, hoặc tìm được thị trường đầu ra nhưng lại thiếu nguyên liệu sản xuất, để lại những lệ lụy nghiêm trong đối với lĩnh vực sản xuất nguyên liệu của thành phố, trong khai thác thủy sản còn bị ép giá, đây là hậu quả của công tác dự báo và cảnh báo về thị trường không được quan tâm đầu tư, nếu tình trạng này không được cải thiện sẽ tác động rất lớn đến chất lượng tăng trưởng kinh tế thủy sản của thành phố.

- Việt Nam đã gia nhập WTO, gia nhập sân chơi chung thị trường thủy sản thế giới, sản phẩm thủy sản của Thành phố Hải Phòng có nhiều điều kiện để xâm nhập thị trường thế giới, tuy nhiên cũng gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận và vấp phải các rào cản kỹ thuật hiện đại ở các nước nhằm bảo hộ sản xuất trong nước, nguyên nhân chính chủ yếu là các cơ sở sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực thủy sản chưa hiểu đúng bản chất của xu hướng toàn cầu hóa và bảo hộ mậu dịch tự do, chỉ chạy theo lợi nhuận không quan tâm đến chất lượng, sản xuất thiếu an toàn thực phẩm, cạnh tranh bán phá giá lẫn nhau, chào hàng giá rẻ… tiềm ẩn phát triển không bền vững.

- Khả năng quan trắc cảnh báo môi trường trong nuôi trồng thủy sản chưa thực sự được quan tâm đầu tư đúng mức, kết quả cảnh báo phụ thuộc vào các cơ quan quan trắc của Trung ương đóng trên địa bàn, vì vậy còn nhiều bất cập, chưa sát với thực tế sản xuất thủy sản vì đó là cảnh báo chung, còn tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường và bùng phát dịch bệnh trong sản xuất thủy sản.

6.3. Cơ hội và thách thức6.3.1. Cơ hội- Nghị quyết số 32-NQ/TW ngày 05/8/3003 của Bộ Chính trị về xây dựng và

Phát triển thành phố Hải Phòng trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước. Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 20/10/2006 về đẩy mạnh phát triển kinh tế thủy sản giai đoạn 2006 -

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản57

Page 67: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

2010, định hướng đến năm 2020; Quyết định số 54/2004/QĐ-TTg ngày 05/4/2004 của Chính phủ về một số cơ chế tài chính ngân sách ưu đãi đối với Thành phố Hải Phòng; Quyết định số 1567/QĐ-TTg ngày 31/10/2008 của Chính phủ về việc xây dựng, phát triển thành phố Hải Phòng trong thời kỳ CNH - HĐH; Nghị quyết số 27-NQ/TU ngày 13/4/2009 của Ban thường vụ Thành ủy thành phố Hải Phòng về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; Nghị quyết số 14/2010/NQ-HĐND ngày 19/12/2010 về cơ chế chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011-2015; Nghị quyết số 09/2012/NQ-HĐND ngày 20/7/2012 về xây dựng nông thôn mới thành phố Hải Phòng giai đoạn 2012 - 2015, định hướng 2020.

- Đảng bộ và Chính quyền nhân dân thành phố Hải Phòng xác định thủy sản là một ngành kinh tế chủ chốt để đầu tư trong chiến lược phát triển kinh tế biển của thành phố trong thời gian tới.

- Thị trường tiêu thụ thủy sản ở trong và ngoài nước vẫn còn nhiều tiềm năng để phát triển, đặc biệt là thị trường tại chỗ ở thành phố Hải Phòng thông qua khách du lịch, khách đến công tác trao đổi buôn bán hàng hóa hai chiều giữa các vùng kinh tế trong và ngoài nước và giữa các quốc gia khác có trao đổi thương mại qua cảng biển thành phố Hải Phòng.

- Tiềm năng phát triển nuôi biển còn nhiều cho ngành thủy sản đầu tư phát triển trong thời gian tới, đặc biệt là nuôi các loại hải sản có giá trị kinh tế cao.

- KH - CN về nuôi biển và sản xuất các loại giống thủy đặc sản quí hiếm, các giống mới, giống chất lượng cao đã và đang được hoàn thiện, từng bước đáp ứng nhu cầu của người dân.

- Thành phố Hải Phòng có lợi thế về hệ thống cơ sở hạ tầng, đồng bộ cả về đường sắt, đường thủy, đường bộ và đường hàng không; đặc biệt, có cảng biển hiện đại, nằm trên đường hàng hải quốc tế, vì vậy Hải Phòng được Trung ương chon để đầu tư xây dựng hình thành Trung tâm nghề cá lớn gắn với ngư trường VBB (Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16 tháng 8 năm 2013 phê duyệt quy hoạch tổng thể ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030).

6.3.2. Những thách thức- Tình hình tranh chấp phức tạp trên biển đông giữa các quốc gia đã ảnh hưởng

rất lớn đến hoạt động khai thác thủy sản của thành phố Hải Phòng nói riêng và các tỉnh khác trong vùng biển VBB nói chung, ngư dân gặp nhiều khó khăn khi tham gia khai thác tại các vùng biển chồng lấn ngoài khơi, thường xuyên bị lực lượng của các nước xua đuổi, bắt giữ đã tác động rất lớn đến ngành thủy sản của thành phố Hải Phòng trong thời gian vừa qua.

- Cộng đồng làm nghề thủy sản nhìn chung còn nghèo, thiếu vốn đầu tư; cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất. Vốn đầu tư của nhà nước cho xây dựng cơ

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản58

Page 68: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

sở hạ tầng những năm qua còn nhiều hạn chế chỉ chiếm trên 1% tổng vốn đầu tư toàn thành phố, vốn được cấp nhỏ giot, dàn trải và thường chậm so với yêu cầu đầu tư.

- Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa diễn ra rất nhanh, ngành thủy sản còn phải cạnh tranh gay gắt với các ngành khác trong việc duy trì và ổn định quỹ đất, mặt nước cho phát triển sản xuất thủy sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong thời gian tới.

- Hàng thủy sản của thành phố phải cạnh tranh quyết liệt với các sản phẩm thủy sản khác ở cả thị trường trong nước và trên thế giới, đặc biệt là sản phẩm thủy sản của Trung Quốc.

- Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng kéo theo dịch bệnh trên thủy sản nuôi có dịp bùng phát.

- Lao động thủy sản ngày một có xu hướng thoát ly ra khỏi ngành do tác động của quá trình CNH - HĐH, vì vậy tình trạng thiếu lao động đã và đang trở lên phổ biến, đặc biệt là lao động khai thác hải sản, một nghề nặng nhoc, tiền lương thấp, chịu nhiều rủi ro thiệt hại từ điều kiện tự nhiên trên biển...

- Các rào cản kỹ thuật và các vụ kiện chống bán phá giá đối với sản phẩm thủy sản của thành phố Hải Phòng nói riêng và của cả nước nói chung vẫn còn tiềm ẩn và nguy cơ bị kiện bất cứ lúc nào nếu chúng ta không kiểm soát được các mối nguy về an toàn vệ sinh thực phẩm, và các tiêu chuẩn khác theo qui định của nước nhập khẩu.

7. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU CỦA NGÀNH THỦY SẢN THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 2191/QĐ-UB NGÀY 19/9/2001 “VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN THUỶ SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THỜI KỲ 2001 - 2010”

Kết quả thống kê cho thấy, trong 19 chỉ tiêu lớn của quy hoạch ngành thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001 - 2010 chỉ có 10 chỉ tiêu đạt và đạt vượt mục tiêu quy hoạch, còn lại 09 chỉ tiêu không đạt mục tiêu quy hoạch. Cụ thể, lĩnh vực khai thác thủy sản: 09 chỉ tiêu quy hoạch chỉ có 07 chỉ tiêu đạt vượt mục tiêu quy hoạch và 02 chỉ tiêu không đạt ; lĩnh vực nuôi trồng thủy sản: 09 chỉ tiêu quy hoạch chỉ có 03 chỉ tiêu đạt và đạt vượt, còn lại 06 chỉ tiêu không đạt; chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu thủy sản không đạt mục tiêu đề ra, chỉ đạt 20,21-13,47% so với mục tiêu quy hoạch.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản59

Page 69: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Bảng 4.28. Tình hình thực hiện một số chi tiêu quy hoạch thủy sản thành phố Hải Phòng thời kỳ 2001-2010

TT Hạng mục ĐvtQuy hoạch đến năm 2010 Thực hiện

năm 2010

So sánh (%) Ghi chú

PA 1 PA 2 PA 1 PA 2 Đạt vượt mục tiêu QH

Không Đạt mục tiêu QH

I Quy hoạch KTTS1 Tổng số tàu cá Chiếc 2.090 2.320 3.968 189,86 171,03 - 20-45 CV Chiếc 1.460 1.670 3.281 224,73 196,47 - 46-90CV Chiếc 560 570 359 64,11 62,98 - Trên 90 CV Chiếc 70 80 328 468,57 410,00 2 Tổng công suất CV 83.650 91.400 107.190 128,14 117,28 3 Công suất bình quân CV/chiếc 40 40 27 67,50 67,50 4 Tổng sản lượng Tấn 20.000 24.000 45.044 225,22 187,68 - Khai thác gần bờ Tấn 11.000 11.000 24.914 226,49 226,49 - Khai thác xa bờ Tấn 9.000 13.000 20.130 223,67 154,85 II Quy hoạch NTTS1 Tổng diện tích Ha 39.700 42.740 13.525 34,07 31,64 - Nuôi nước mặn, lợ Ha 31.010 32.100 7.784 25,10 24,25 - Nuôi nước ngot Ha 8.690 10.640 5.741 66,06 53,95 2 Sản lượng Tấn 110.249 126.874 45.635 41,39 35,97 - Nuôi nước mặn, lợ Tấn 87.630 90.630 23.616 26,95 26,06 - Nuôi nước ngot Tấn 22.619 36.244 22.019 97,35 60,75 3 Tổng giá trị Tỷ đồng 1.152 1.473 1.638 142,13 111,22 - Nuôi nước mặn, lợ Tỷ đồng 1.017 1.255 1395 137,23 111,15 - Nuôi nước ngot Tỷ đồng 136 217 242,8 178,87 111,65

III Quy hoạch CBTS- Tổng giá trị XK Tr.USD 164,8 247,2 33,3 20,21 13,47

Nguồn: Quy hoạch ngành thủysản Hải Phòng đến năm 2010, tầm nhìn 2015 và báo cáo tổng kết năm 2010 của Sở NN&PTNT

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản60

Page 70: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

7.1. Nguyên nhân đạt các chi tiêu quy hoạchNhờ sự quan tâm, chỉ đạo hỗ trợ của Bộ NN&PTNT, UBND thành phố, các ngành, các

cấp và các địa phương về việc thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển khai thác hải sản xa bờ của Đảng và nhà nước (Nghị quyết số 06/NQ/TU ngày 20/10/2006 về đẩy mạnh phát triển kinh tế thủy sản giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến năm 2020; Quyết định số 289 ngày 18/3/2008 và Quyết định số 48 ngày 13/7/2010 với những chính sách hỗ trợ, khuyến khích ngư dân đầu tư phát triển tàu bè, hỗ trợ khai thác, nuôi trồng và dịch vụ khai thác hải sản trên các vùng biển xa); Nghị quyết số 01/2009/NQ-HĐND ngày 06/5/2009 của Hội đồng nhân dân thành phố về phát triển kinh tế biển thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020; kết luận của số 81-TB/TU ngày 31/5/2012 của Ban thường vụ Thành ủy sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU về đẩy mạnh phát triển kinh tế thủy sản giai đoạn 2006-2010, định hướng đến 2020; kết luận số 85-TB/TU ngày 22/6/2012 của Ban Thường vụ Thành ủy sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TU về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; Quyết định số 1567/QĐ-TTg ngày 31/10/2008 về việc ban hành Kế hoạch triển khai tiếp Nghị quyết số 32-NQ/TW ngày 05 tháng 8 năm 2003 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng giai đoạn 2008 - 2015... mà một số chỉ tiêu quy hoạch về tàu cá, công suất tàu cá và sản lượng khai thác hải sản đều đạt vượt mục tiêu quy hoạch đề ra.

Nhiều nội dung của Nghị quyết và các Quyết định của Đảng và nhà nước được địa phương cụ thể hóa và từng bước triển khai thực hiện. Cụ thể, Ban thường vụ Thành ủy ban hành Kế hoạch số 35-KH/TU ngày 10/10/2003 để triển khai thực hiện, trong đó xác định 18 chuyên đề tập trung chỉ đạo trong đó có chuyên đề về thủy sản được lồng ghép vào Nghị quyết Đại hội Đảng XIII Đảng bộ thành phố, chính vì được sự chỉ đạo trực tiếp của Thành ủy mà một số chỉ tiêu quy hoạch lĩnh vực thủy sản thành phố giai đoạn 2001 - 2010 đạt và đạt vượt mục tiêu đề ra. Chi tiết về các chỉ tiêu đạt và đạt vượt mục tiêu đề ra xem chi tiết tại bảng 4.30 bên dưới.

7.2. Nguyên nhân không đạt các chi tiêu quy hoạch- Sau khi việc rà soát và điều chỉnh quy hoạch ngành thủy sản thành phố được phê

duyệt, hệ thống cơ quan quản lý thủy sản được sát nhập với Sở NN&PTNT theo chủ chương chính sách của Đảng và nhà nước về việc sát nhập Bộ thủy sản về Bộ NN&PTNT, ngành thủy sản lúng túng trong công tác chỉ đạo điều hành, vì vậy việc quản lý thủy sản trong giai đoạn này không được tập trung và quán triệt cụ thể. Chủ yếu là ổn định bộ máy. Việc phân công chỉ đạo quản lý cho thủy sản chưa rõ ràng, chồng chéo trong quản lý giữa ngành nông nghiệp và thủy sản, cán bộ quản lý thủy sản bị phân tán đến nhiều đơn vị khác, chính vì thiếu chỉ đạo điều hành sau khi được phê duyệt mà một số chỉ tiêu quy hoạch lĩnh vực thủy sản của thành phố Hải Phòng không đạt mục tiêu đề ra.

- Trong báo cáo thiếu đánh giá tác động của điều kiện phát triển KT - XH, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố Hải Phòng tác động đến ngành thủy sản trong giai đoạn quy hoạch đã dẫn đến tình trạng quy hoạch tuyến tính, chủ quan của ngành. Đặc biệt là quá

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản61

Page 71: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đã tác động lớn đến moi mặt đời sống kinh tế xã hội cũng như các ngành kinh tế, trong đó ngành thủy sản chịu tác động lớn nhất từ quá trình này lại ít được báo cáo Quy hoạch quan tâm đánh giá đúng mức dẫn đến một số chỉ tiêu quy hoạch trong lĩnh vực thủy sản không đạt được, đặc biệt đối Quy hoạch diện tích nuôi trồng thủy sản của thành phố, có nhiều dự án đã được đầu tư đi vào sản xuất phải nhường chỗ cho việc phát triển các khu công nghiệp, đô thị, cảng biển, cơ sở hạ tầng…Đây là bài hoc kinh nghiệm mà dự án Quy hoạch này cần phải được nghiên cứu phân tích kỹ cho quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025 và định hướng đến 2030 tránh tình trạng quy hoạch tuyến tính như trong thời gian vừa qua để rồi không đạt các chỉ tiêu quy hoạch cụ thể.

- Liên quan đến việc thực hiện quy hoạch sau khi được duyệt, chu trình quy hoạch đã xác định rõ 3 giai đoạn và 12 bước của quá trình quy hoạch, bao gồm giai đoạn chuẩn bị (hay còn goi là giai đoạn tiền quy hoạch), giai đoạn quy hoạch và giai đoạn thực hiện quy hoạch. Tuy nhiên, giai đoạn thứ 3 của quá trình quy hoạch thường ít được quan tâm và thiếu sự giám sát.

- Việc áp dụng các công cụ và kỹ thuật hiện đại hỗ trợ cho quá trình quy hoạch như GIS, kỹ thuật về phân vùng, xây dựng bản đồ số hóa, tiếp cận tổng hợp trong quy hoạch…cũng chưa được thực hiện hiệu quả do nhiều lý do như thiếu kinh phí, năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng và thực hiện quy hoạch còn hạn chế, quy hoạch là vấn đề khó... Chính vì vậy, chất lượng của nhiều quy hoạch chưa cao, chưa đáp ứng với xu hướng phát triển của ngành thủy sản trong thực tiễn. Các kịch bản/phương án quy hoạch được xây dựng trong quy hoạch chưa mang tính khả thi cao, còn thiếu các cơ sở khoa hoc hỗ trợ cho việc xây dựng các phương án phát triển này.

Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhu cầu tiêu thụ giảm ở hầu hết các thị trường (cả trong và ngoài nước), ngoài ra tình hình lạm phát ở trong nước lên cao, đã đẩy giá nguyên vật liệu các yếu tố đầu vào phục vụ cho khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản lên cao, trong khi đó giá bán sản phẩm không tăng kịp so với mức tăng của các yếu tố đầu vào, đây cũng là một nguyên nhân không nhỏ làm cho các chỉ tiêu quy hoạch lĩnh vực thủy sản thời kỳ 2001 - 2010 không đạt mục tiêu đề ra.

Công tác dự báo và cảnh báo còn nhiều hạn chế, đặc biệt là dự báo thị trường và nguồn lợi thủy sản chính vì vậy không có cơ sở khoa hoc để bố trí nguồn lực sản xuất hợp lý, các chỉ tiêu quy hoạch đưa ra quá cao cũng là một nguyên nhân làm cho một số chỉ tiêu quy hoạch không đạt đươc.

Chất lượng nguồn nhân lực còn yếu và thiếu, đặc biệt là nguồn nhân lực tay nghề cao chính vì vậy việc áp dụng KH - CN vào sản xuất còn nhiều hạn chế, đây cũng là một nguyên nhân làm cho một số chỉ tiêu quy hoạch không đạt được.

7.3. Bài hoc kinh nghiệmQuá trình xây dựng và thực hiện quy hoạch tổng thể ngành thủy sản giai đoạn

2006 - 2010 cho thấy quy hoạch phát triển thủy sản là vấn đề khó do thủy sản là ngành kinh tế động, theo định hướng của thị trường, phải đáp ứng được các yêu cầu của thị trường mới có thể thúc đẩy sản xuất. Trong khi đó, thực tế sản xuất phát triển rất nhanh

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản62

Page 72: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

theo các yêu cầu và định hướng của thị trường. Chính vì vậy, thời gian qua, công tác quy hoạch còn nhiều bất cập, không theo kịp và đáp ứng nhu cầu phát triển của thực tiễn. Nguyên nhân của tình trạng này là theo đuổi mục tiêu tăng trưởng mà không quan tâm đến các yếu tố đầu vào để giúp ngành đạt được tốc độ tăng trưởng như mục tiêu trong quy hoạch đề ra, đặc biệt là sự thống nhất giữa các ngành kinh tế trong quy hoạch, chính vì vậy mà một loạt diện tích nuôi trồng thủy sản phải chuyển đổi cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội khác, các dự án đầu tư phải bỏ hoặc không thực hiện được do thiếu vốn đầu tư… Đây là một trong những bài hoc phải được rút kinh nghiệm và đề ra trong quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025, định hướng đến năm 2030.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản63

Page 73: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

PHẦN VDỰ BÁO CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI

PHÒNG ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

1. THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ Qua nghiên cứu cho thấy năm 2000 bình quân mỗi người tiêu thụ khoảng 13,59 kg

thủy sản/người/năm, đến năm 2014 tăng lên ở mức 35,42kg/người/năm, bình quân giai đoạn 2005 - 2014 nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng thủy sản thành phố Hải Phòng tăng bình quân 3,96%/năm, tiêu thụ thủy sản Hải Phòng nói riêng và ở các thành phố lớn khác trên toàn quốc nói chung có xu hướng phụ thuộc thu nhập và giá bán, đây cũng là cơ sở khoa hoc để xây dựng mô hình dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản ở thành phố Hải Phòng.

Kết quả mô phỏng nhu cầu tiêu thụ thủy sản ở thành phố Hải Phòng phụ thuộc vào thu nhập (x1) và giá bán (x2) giai đoạn 1995-2012 được thể hiện qua hàm số sau:

Y = 21,13+0,135x1+0,1164x2 với R=0,9143 và R2 = 0,9282 (1)Với R=0,9143 cho thấy mối quan hệ giữa các biến là tương đối chặt chẽ, có nghĩa là tỷ lệ

tăng nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng thủy sản tỷ lệ thuận với thu nhập và giá bán và ngược lại.Với R2=0,9282 cho thấy có đến 92,82% nhu cầu tiêu thụ thủy sản ở thành phố Hải

Phòng phụ thuộc vào thu nhập và giá bán, 7,18% phụ thuộc vào các yếu tố khác không có trong mô hình như lạm phát, và các sản phẩm thay thế khác…

Thay các số liệu về giá bán và GDP bình quân đầu người vào phương trình số (1) ở trên ta có kết quả dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản ở thành phố Hải Phòng như sau: Đến năm 2015 nếu GDP bình quân đầu người đạt trên 70 triệu đồng/người/năm, giá bán thủy sản bình quân ở mức 40 nghìn đồng/kg thì nhu cầu tiêu thụ thủy sản bình quân Thành phố ở mức 35,24kg/người/năm; đến năm 2020 GDP bình quân đầu người đạt 5.000 USD (tương đương trên 100 triệu đồng/người/năm), giá bình quân thủy sản tăng ở mức trên 50 nghìn đồng/kg thì nhu cầu tiêu thụ bình quân đầu ở mức 40,45kg/người/năm; tương tự đến năm 2030 nếu GDP bình quân ở mức gần 7.000 USD người/năm (tương đương 140 triệu đồng/người/năm) và giá bán thủy sản bình quân ở mức 70 nghìn đồng/kg, thì nhu cầu tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người đạt trên 48 kg/người/năm.

Cũng theo dự báo, trong 100% tổng nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thủy sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng đến năm 2025, định hướng 2030 có đến trên 70% là tiêu thụ dưới dạng tươi sống, trên 20% là dưới dạng chế biến các sản phẩm truyền thống (chủ yếu thủy sản khô, mắm và mắm các loại, và dưới 10% là các sản phẩm chế biến ăn liền (đồ hộp và thủy hải sản đông lạnh các loại…).

Bảng 5.1. Dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản ở thành phố Hải Phòng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

TT Hạng mục Đvt 2020 2025 20301 Dân số Nghìn người 2.120 2.180 2.2402 GDP/người Tr. đồng/người/năm 100 120 1403 Tiêu thụ thủy sản Kg/người/năm 39,29 43,15 47,014 Tổng nhu cầu tiêu thụ TS Nghìn tấn 83,28 94,23 105,31

Tính toán dựa vào Quy hoạch KT-XH thành phố Hải Phòng đến năm 2020

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản64

Page 74: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

2. KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN2.1. Ứng dụng công nghệ trong nuôi trồng thủy sảnCông nghệ sinh hoc là chìa khoá cho tăng trưởng kinh tế thủy sản của Thành phố

trong thời gian tới, ngành thủy sản phải đặc biệt chú ý đi tắt đón đầu các công nghệ mới tiên tiến của thế giới như:

- Công nghệ lập bản đồ gen, kỹ thuật di truyền trong nuôi thuỷ sản, thụ tinh nhân tạo; Công nghệ di truyền phân tử trong nuôi trồng (di truyền chất lượng con giống, chuyển gen cải thiện tăng trưởng, nghiên cứu vaccine…) và quản lý nguồn lợi thủy sản (định danh loài, sự giống /khác biệt giữa các quần thể..),

- Kỹ thuật nuôi cấy phôi trong sinh sản vô tính và chuyển gen, công nghệ biến đổi bộ nhiễm sắc thể và chuyển đổi giới tính ở cá, kỹ thuật di truyền trong chăn nuôi và thuỷ sản (Phương pháp được sử dụng phổ biến nhất là bắn đoạn AND vào tiền nhân của trứng đã thụ tinh).

- Công nghệ vi sinh vật trong nuôi trồng thủy sản (Nghiên cứu và phát triển các chủng vi sinh vật tái tổ hợp có hoạt tính sinh hoc cao để sản xuất các vắc-xin thế hệ mới, các sản phẩm làm thuốc, các chất phụ gia, phân bón đa chức năng và chế phẩm xử lý môi trường trong nuôi trồng và chế biến thủy sản), đặc biệt chú trong trong việc xử lý nước trong ao nuôi và nước thải trước khi thải ra môi trường tự nhiên.

- Công nghệ nuôi thủy sản tuần hoàn tiết kiệm nước (Đây là công nghệ sử dụng một hệ thống các thiết bị lọc sinh học và vi khuẩn đặc biệt để xử lý nước thải sản sinh trong quá trình nuôi thủy sản, vì thế không ảnh hưởng đến môi trường). Chú trọng các công nghệ nuôi biển, hiện đại phù hợp với điều kiện khí hậu vùng biển Việt Nam.

Một số công nghệ lồng nuôi biển trên thế giới

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản65

Không quay trục giữa

Lồng nổi Lồng chìmLồng cố định

Lồng không quây

Lồng quây

Lồng vành rộng

Lồng vành hẹp

Vành cố định

Vành mềm dẻo

Lưới cố định

Lưới mềm dẻo

Quay trụcGiữa

Quay trụcGiữa

Quay theo điều chỉnh vị trí phao

Lồng có thể chìm

Chìm lơ lửng dưới mặt nước

Có thể điều chỉnh mức độ chìm

Khung cố định

Khung mềm dẻo

Page 75: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

2.2. Công nghệ trong khai thác thủy sảnTrong thời gian tới, các công nghệ, kỹ thuật tiên tiến sẽ được ngư dân tiếp thu ứng

dụng rộng rãi như sử dụng ánh sáng điện để tập trung cá; sử dụng máy dò ngang; sử dụng các thiết bị, máy móc cơ giới để thu, thả lưới... Những tàu có công suất lớn sẽ được áp dụng các công nghệ bảo quản mới như bảo quản bằng nước biển lạnh, sử dụng hầm cách nhiệt bằng các loại vật liệu mới, sử dụng thiết bị lạnh trong các khoang chứa... Từng bước sẽ thay thế vỏ tàu bằng các vật liệu mới như: vật liệu Composite, Polypropylene Polystone Copolymer (PPC), kim loại. Quản lý nghề cá thông qua hệ thống định vị vệ tinh giúp cơ quan chức năng chủ động nắm bắt hoạt động của tàu cá trên biển, đảm bảo an toàn cho tàu cá, từng bước nâng cao kỹ năng đi biển cho ngư dân.

2.3. Công nghệ trong chế biến thủy sảnCông nghệ enzym - protein: Nghiên cứu phát triển và sản xuất các loại enzym có giá

trị kinh tế cao; ứng dụng công nghệ Nano trong đóng gói và bảo quản thực phẩm sẽ là hướng đi được các doanh nghiệp chế biến thủy sản lựa chon trong thời kỳ tới. Đặc biệt chú trong đến các công nghệ sản xuất các dạng sản phẩm thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ thủy sản để gia tăng giá trị sản phẩm.

2.4. Công nghệ bảo quản sau thu hoạchCông nghệ tế bào gốc CAS (Cells Alive System) của Nhật Bản do tập đoàn ABI

chuyển giao cho Việt Nam, đây là công nghệ hiện đại nhất hiện nay trong bảo quản nông sản và thủy sản của thế giới. Nông thủy sản sẽ được giữ tươi ngon đến 99,7% so với lúc vừa thu hoạch trong thời gian lên đến 10 năm. Với công nghệ này sẽ giúp nâng cao giá trị sản phẩm, điều tiết được thị trường nguyên liệu, chấm dứt tình trạng “được mùa mất giá, mất mùa được giá” như trong thời gian vừa qua.

3. DỰ BÁO NGUỒN LỢI THỦY SẢNHiện nay, công tác dự báo nguồn lợi thủy sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng chưa

có một nghiên cứu nào được công bố, chỉ có các dự báo nguồn lợi liên quan đến vùng biển Vịnh Bắc bộ của Viện nghiên cứu Hải Sản năm 2014. Tuy nhiên do ngư trường của thành phố Hải Phòng nằm trong vùng biển Vịnh Bắc bộ lên có thể tham khảo để xây dựng các kịch bản quy hoạch lĩnh vực khai thác thủy sản của thành phố. Cụ thể các chỉ tiêu về nguồn lợi hải sản xem bảng bên dưới.

Bảng 5.2. Nguồn lợi hải sản ở VN năm 2014 với giả định được giữ ổn định đến 2020

Vùng sinh thái

Nhóm nguồn lợi Vùng biển

Mùa Đông Bắc Mùa Tây Nam Trữ lượngtrung bình Khả

năng KT

(nghìn tấn)

Trữ lượng (nghìn tấn)

TTỷ lệ (%)

Trữ lượng (nghìn tấn)

TTỷ lệ (%)

Trữ lượng (nghìn tấn)

Tỷ lệ (%)

Vịnh Bắc Bộ Cá nổi

nhỏ

Vùng bờ 173,5 23,1 170,9 23,8 172,2 23,0 68,9Vùng lộng 221,3 29,4 218,0 30,3 219,7 29,3 87,9Vùng khơi 235,9 31,4 232,4 32,3 234,2 31,2 93,7Tổng nhóm 630,7 83,8 621,4 86,4 626,0 83,5 250,4

Hải sản Vùng bờ 33,5 4,5 26,9 3,7 30,2 4,0 15,1

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản66

Page 76: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Vùng sinh thái

Nhóm nguồn lợi Vùng biển

Mùa Đông Bắc Mùa Tây Nam Trữ lượngtrung bình Khả

năng KT

(nghìn tấn)

Trữ lượng (nghìn tấn)

TTỷ lệ (%)

Trữ lượng (nghìn tấn)

TTỷ lệ (%)

Trữ lượng (nghìn tấn)

Tỷ lệ (%)

tầng đáyVùng lộng 42,7 5,7 34,4 4,8 38,5 5,1 19,3Vùng khơi 45,6 6,1 36,6 5,1 41,1 5,5 20,5Tổng nhóm 121,8 16,2 97,9 13,6 109,8 14,6 54,9

Giáp xác 13,5 1,8 5,4Cá rạn 0,7 0,1 0,1Tổng vùng 752,5 100 719,3 100 750,1 100 311,1

Nguồn: Viện Nghiên cứu Hải sản 2014

4. DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG SINH THÁI THỦY SINH4.1. Tác động của phát triển nuôi trồng thủy sản đến môi trường sinh thái và

thủy sinhChất thải trong nuôi trồng thủy sản bao gồm: bùn thải chứa phân của các loài thủy

sản, các nguồn thức ăn dư thừa thối rữa bị phân hủy, các chất tồn dư của các loại vật tư sử dụng trong quá trình nuôi trồng (hóa chất , vôi và các loại khoáng chất Diatomit, Dolomit, lưu huỳnh lắng đong), các chất độc hại có trong đất phèn Fe2+, Fe3+, Al3+, SO4-, các thành phần chứa H2S, NH3... là sản phẩm của quá trình phân hủy yếm khí ngập nước tạo thành, nguồn bùn phù sa lắng đong trong các ao nuôi trồng thủy sản thải ra hàng năm trong quá trình vệ sinh và nạo vét ao nuôi. Đặc biệt, với các mô hình nuôi kỹ thuật cao, mật độ nuôi lớn như nuôi thâm canh, nuôi công nghiệp... thì nguồn thải càng lớn và tác động gây ô nhiễm môi trường càng cao. Nếu quy hoạch không phù hợp sẽ dẫn đến hậu quả là các loại hình nuôi trồng thủy sản gây ảnh hưởng lẫn nhau. Đây là nguyên nhân của các đợt dịch bệnh bùng phát tại các khu vực nuôi và thiệt hại về môi trường nước của các vùng xung quanh là không thể tránh khỏi. Tại Bến Bèo (Cát Bà) sự nhiễm bẩn của các chất thải hữu cơ và vô cơ từ các lồng bè nuôi đã trở nên đặc biệt nghiêm trong do sự gia tăng về số bè nuôi. Chon địa điểm không phù hợp không những tác động lên chất lượng vùng nước mà còn gây xung đột với các ngành khác như du lịch, giao thông đường thủy...

4.2. Tác động của việc sử dụng nguồn nước và chất lượng nước tới môi trường sinh thái và thủy sinh

Nuôi trồng hải sản trên biển, ven các hải đảo và sử dụng tài nguyên mặt nước trong đất liền cho hoạt động nuôi trồng thủy sản cần một lượng thức ăn lớn, việc dư thừa là không tránh khỏi và sẽ tạo ra lượng chất thải rất lớn dẫn đến gây ô nhiễm, phát sinh dịch bệnh và ảnh hưởng tới môi trường sinh thái xung quanh. Sự phát triển của hệ sinh thái xung quanh do cho ăn quá mức có thể dẫn tới sự phát triển rầm rộ của tảo độc do hàm lượng Ni-tơ và phốt phát quá cao, gây lắng đong trầm tích và thiếu ô xy ở bên dưới và khu vực xung quanh các lồng nuôi, ao nuôi… và chất lượng nước xấu do tích tụ các chất thải. Sự phát triển của thực vật phù du có thể dẫn đến sự sinh sôi nảy nở của các loại tảo độc, và có thể phát triển thành thủy triều đỏ như trường hợp ở đảo Cát Bà những năm về trước, đã tác động tiêu cực ngược trở lại đối với lĩnh vực nuôi trồng hải sản. Hoạt động nuôi lồng

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản67

Page 77: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

trên biển đã làm tăng thêm lớp trầm tích đáy (dày khoảng 3-5 cm), làm xấu đi môi trường tại những khu vực này. Việc phát triển ồ ạt các mô hình nuôi trồng thủy sản trên biển sẽ làm cho môi trường nước của những khu vực này bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trong hơn. Ô nhiễm nguồn nước trong nuôi trồng hải sản trên các vùng biển cũng làm tăng mâu thuẫn giữa các ngành sản xuất khác nhau, thậm chí ngay trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản.

4.3. Tác động của việc lựa chon thức ăn và quản lý thức ăn trong nuôi trồng thủy sản đến môi trường sinh thái và thủy sinh

Nuôi trồng thủy sản nói chung và nuôi trồng hải sản trên vùng biển và ven các hải đảo nói riêng sẽ sản sinh một lượng chất thải rất lớn. Một số kết quả nghiên cứu cho thấy: Chỉ có 17% trong lượng khô của thức ăn cung cấp cho ao nuôi được chuyển thành sinh khối, phần còn lại được thải ra môi trường dưới dạng phân và chất hữu cơ dư thừa thối rữa vào môi trường. Đối với các lồng nuôi công nghiệp, chất thải trong quá trình nuôi có thể chứa đến trên 45% nitrogen và 22% là các chất hữu cơ khác. Các loại chất thải chứa nitơ và phốtpho ở hàm lượng cao gây nên hiện tượng phú dưỡng môi trường nước phát sinh tảo độc trong môi trường nuôi trồng thủy sản.

Việc sử dụng cá tạp làm thức ăn trong nuôi trồng thủy sản, hải sản đã trở nên phổ biến do giá cả của loại thức ăn này là khá rẻ. Đây là lý do khiến người nuôi cho ăn quá mức cần thiết, gây ra ô nhiễm cao cho nguồn nước hơn nữa việc sử dụng cá tạp là nguồn thức ăn trong nuôi trồng thủy hải sản gây tác hại phụ là làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên ven bờ.

4.4. Tác động của hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ trên biển và đất liền đến sản xuất ngành thủy sản.

4.4.1. Tác động từ các khu công nghiệp ven biển đến sản xuất thủy sảnNước thải từ hoạt động của các cơ sở sản xuất công nghiệp và khu công nghiệp là

nguồn gây áp lực lớn nhất đến môi trường nước mặt của thành phố. Mỗi ngành sản xuất có đặc trưng nước thải khác nhau. Nước thải từ ngành cơ khí, luyện kim chứa nhiều kim loại nặng, dầu mỡ khoáng; nước thải ngành dệt nhuộm, giấy chứa nhiều chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ khó phân hủy và chất tạo màu; nước thải ngành thực phẩm chứa nhiều chất rắn lơ lửng và đặc biệt là chất hữu cơ dễ phân hủy sinh hoc (BOD), chất dinh dưỡng như hợp chất Nitơ, Phốt pho… Điều này đã và đang có tác động rất lớn đến lĩnh vực nuôi trồng thủy sản và nguồn lợi trên hệ thống các sông và ven biển của thành phố Hải Phòng.

4.4.2. Tác động từ sản xuất nông nghiệp đến sản xuất thủy sảnNông nghiệp là ngành sử dụng nhiều nước nhất, chủ yếu để phục vụ tưới tiêu. Vì vậy

tính trong tổng lượng nước thải chảy ra nguồn nước mặt thì lưu lượng nước thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trong lớn nhất.

Việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật và phân bón hóa hoc bất hợp lý trong sản xuất nông nghiệp là nguyên nhân chủ yếu làm ô nhiễm nguồn nước. Trung bình 20 - 30% thuốc bảo vệ thực vật và phân bón không được cây trồng tiếp nhận sẽ theo nước mưa và nước tưới do quá trình rửa trôi vào nguồn nước mặt và tích lũy trong đất, nước ngầm dưới dạng dư lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật. Đây là hiện tượng phổ biến tại các vùng sản

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản68

Page 78: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

xuất nông nghiệp, đặt biệt là hai châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long. Nhìn vào cơ cấu sử dụng nước có thể thấy hoạt động nuôi trồng thủy sản chiếm 7%. Điều này đã và đang có tác động rất lớn đến nuôi trồng thủy sản và nguồn lợi thủy sản trên hệ thống các sông và ven biển của thành phố Hải Phòng.

Lượng nước sử dụng tại thành phố Hải Phòng năm 2011(Bộ TN&MT)

4.4.2. Tác động từ nước thải đô thị đến sản xuất thủy sảnNước dùng trong sinh hoạt của dân cư các đô thị ngày càng tăng nhanh do tăng dân

số và sự phát triển các dịch vụ đô thị. Hiện nay, hầu hết các đô thị đều chưa có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt. Ở các đô thị có trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung thì tỷ lệ nước được xử lý còn rất thấp so với yêu cầu. Nước thải sinh hoạt trong khu dân cư, các khu du lịch và nước thải của các cơ sở tiểu thủ công nghiệp chưa qua xử lý là nguyên nhân chính làm ô nhiễm hệ thống thủy vực nội đô và ven đô ở nước ta ngày càng trở nên nghiêm trong. Điều này đã và đang có tác động rất lớn đến nuôi trồng thủy sản và nguồn lợi thủy sản trên hệ thống các sông và ven biển của thành phố Hải Phòng.

Bảng 5.3. Ước tính lưu lượng và thải lượng các chất ô nhiễm trong nướcthải sinh hoạt thành phố Hải Phòng năm 2010

NămLưu lượng nước thải

sinh hoạt đô thị (m3/ngày)

Tổng thải lượng các chất (kg/ngày)

TSS BOD COD

2009 1.823.408 2.450.205 1.128.234 2.131.108

2010 1.871.912 2.515.382 1.158.246 2.187.797

2011 1.938.664 2.605.080 1.199.548 2.265.814

2012 2.032.000 2.730.500 1.257.300 2.374.900

Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường năm 2010

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản69

Page 79: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

5. DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN NGÀNH THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

5.1. Tác động của biến đổi khí hậu đến lĩnh vực khai tác thủy sản Biến đổi khí hậu sẽ làm ảnh hưởng đến các hệ sinh thái biển, biến động chủng loại

quần đàn và di cư cá biển, có khả năng sẽ làm thay đổi các bãi cá và ngư trường truyền thống. Những thay đổi về nhiệt độ và hóa hoc đại dương trực tiếp ảnh hưởng đến sinh lý, tăng trưởng, sinh sản và phân bố của sinh vật biển. Cá trong vùng nước ấm hơn có thể sẽ có một kích thước cơ thể nhỏ hơn ở sự trưởng thành ban đầu, có tỷ lệ tử vong cao hơn và được đánh bắt tại các khu vực khác nhau; nồng độ muối thay đổi sẽ làm nguy hại đến các rạn san hô, các thảm thực vật ở các vùng biển vốn là lá chắn sóng cho khu vực ven bờ. Bằng chứng là nhiều rạn san hô chậm phát triển, các thảm thực vật như rong biển bị chết, trôi dạt vào bờ với khối lượng lớn. Các bãi cá nổi, cá đáy ở khu vực tuyến bờ và lộng có xu hướng ra xa dần; mùa vụ cá cơm, cá thu, cá nục từ tháng 3 đến tháng 5 hàng năm tại các ngư trường đều bị thay đổi và xáo trộn trong những năm gần đây. Ngoài ra biến đổi khí hậu sẽ gây ra nhiều hiện tượng thời tiết bất thường: bão, nước biển dâng, triều cường, lũ lụt, lũ quét... không theo quy luật nên rất khó dự báo trước, sẽ gây thiệt hại lớn về người và tài sản cho các tàu thuyền khai thác hải sản trên biển.

Nhiệt độ tăng cao gây ảnh hưởng đến quá trình sinh sống, di cư của sinh vật. Một số loài di chuyển tìm vùng nước mới phù hợp để sinh sống và phát triển sẽ làm ngư trường thay đổi, dẫn đến cấu trúc tàu thuyền và ngư cụ cần được cải tiến phù hợp. Nhiệt độ tăng cùng với sự thay đổi tính chất lý - hóa trong nước biển làm thay đổi cấu trúc, thành phần các loài, các quần xã hiện có. Đồng thời, làm cho nguồn lợi thủy sản bị phân tán, di cư đi các vùng khác phù hợp hơn hoặc di cư xuống sâu hơn. Khi đó vùng biển sẽ mất đi hoặc giảm bớt trữ lượng một số loài cá có giá trị kinh tế; năng suất cũng như giá trị khai thác giảm xuống. Biến đổi khí hậu cũng gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đối với cơ sở hạ tầng các cảng cá, nơi neo đậu tránh trú bão và tàu thuyền của ngư dân.

5.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến lĩnh vực nuôi trồng thủy sản 1) Ảnh hương của nhiệt độ: Nhiệt độ đóng vai trò quan trong cho quá trình sinh

trưởng và phát triển của sinh vật nói chung và các loài thủy sản nuôi trồng nói riêng. Mỗi loài có khoảng nhiệt độ thích ứng riêng. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng khi nhiệt độ tăng lên làm cho hàm lượng oxi trong nước giảm mạnh vào ban đêm, do sự tiêu thụ quá mức của các loài thực vật thủy sinh, hoặc quá trình phân hợp chất hữu cơ. Sự suy giảm hàm lượng oxi làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của loài nuôi, tôm có thể bị chết hoặc chậm lớn. Điều này dễ nhận thấy qua hiện tượng hiện tượng phú dưỡng của các ao nuôi; cá nổi đầu vào buổi sáng trong các ao nuôi; thủy triều đỏ ở các vùng ven biển thành phố Hải Phòng trong thời gian vừa qua. Bên cạnh những ảnh hưởng bất lợi, tăng nhiệt độ cũng là điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản. Sự tăng lên của nhiệt trong khoảng cho phép sẽ làm tăng năng suất sơ cấp cho các ao nuôi, tạo điều kiện tốt cho sự phát triển của các loài thủy sinh là nguồn thức ăn quan trong cho các loài nuôi.

2) Ảnh hưởng của hạn hán và lũ lụt: Tình trạng ngập lụt tại thành phố trong thời gian gần đây ngày càng gia tăng về tần suất cũng như độ sâu cao của mức độ ngập lụt.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản70

Page 80: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Theo thống kê, các trận bão lụt năm 2002, cơn bão số 5, 6 và số 7 năm 2005 làm hầu hết các đầm ngoài đê đến kỳ thu hoạch bị mất trắng. Các đợt triều dâng cuối năm 2005, 2006, 2008 làm hàng trăm ha đầm nuôi thủy sản ven sông mất thu hoạch, dịch bệnh và ô nhiễm môi trường các vùng nuôi thủy sản tập trung có chiều hướng gia tăng trong thời gian vừa qua. Tuy không nằm trong vùng chịu ảnh hưởng lớn nhất của cơn bão số 6 và 7, nhưng với lượng mưa khá lớn, gần 100mm, có thời điểm lên đến 120mm, kết hợp với triều cường đã làm cho hệ thống thoát nước của thành phố Hải Phòng gần như tê liệt. Trên toàn thành phố có hàng trăm điểm ngập úng, nhiều khu vực còn ngập sâu từ 80cm đến 1m gây thiệt hại lớn về kinh tế.

Ngoài ra, khi xảy ra mưa lớn, độ mặn trong các ao nuôi giảm xuống đột ngột vượt ra khỏi ngưỡng chịu đựng làm cho tôm cá bị sốc, chết hoặc chậm lớn. Lũ xảy ra còn làm cho độ mặn các vực nước gần bờ như các cửa sông giảm xuống, nghề nuôi nhuyễn thể, tôm cá, bị ảnh hưởng nghiêm trong.

3) Ảnh hưởng của hiện tượng giông bão: Theo thống kê, trong thời gian vừa qua bão đổ bộ vào vùng biển Vịnh Bắc bộ trong đó có thành phố Hải Phòng với cường độ và tần xuất xuất hiện ngày một nhiều lên và có đường đi dị thường và không theo quy luật, mùa mưa bão thường kết thúc muộn hơn… Bão và áp thấp nhiệt đới gây ra mưa to, gió lớn. Bão gây ra những cơn sóng dữ dội có thể tàn phá hoàn toàn hệ thống đê bao của các ao nuôi, lồng bè trên biển. Sự tàn phá của bão và áp thấp nhiệt đới còn ảnh hưởng đến hệ sinh thái vùng nuôi trồng thủy sản và cần phải có thời gian dài mới có thể phục hồi. So với sự thay đổi nhiệt độ, bão và áp thấp nhiệt đới thường khó có thể dự đoán, ngược lại mức độ ảnh hưởng của nó nghiêm trong hơn rất nhiều so với các hiện tượng thời tiết cực đoan khác.

Bảng 5.4. Kịch bản BĐKH cho thành phố Hải Phòng đến năm 2020

Năm Mức tăng nhiệt độ Mức thay đổi % lượng mưa2020 0.5 0.92030 0.8 1.32040 1.1 1.82050 1.4 (1.2-1.6) 2.3 (2.0-4.0)2060 1.7 2.82070 1.9 3.32080 2.2 3.72090 2.4 4.12100 2.6 (2.2-2.8) 4.4 (4.0-6.0)

Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường năm 2012

5.3. Ảnh hưởng của nước biển dâng đến ngành thủy sảnTheo đài khí tượng thủy văn khu vực Đông Bắc, qua quan trắc tại đảo Hòn Dấu, trong

một thập kỷ, mức nước biển ở thành phố Hải Phòng đã tăng cao 20cm, một số vùng cửa sông ven biển có hiện tượng bị nước biển xâm thực, đặc biệt mạnh tại khu vực Phù Long, đảo Cát Hải, Đình Vũ, ven đê biển 01, đê biển 02, một số vùng cửa sông nền địa chất yếu xuất hiện nhiều vùng xoáy nguy hiểm, tình trạng xói lở bờ sông có chiều hướng gia tăng

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản71

Page 81: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

trong thời gian vừa qua không theo quy luật như trước. Một số vùng bãi triều xuất hiện rất rõ tình trạng nước biển dâng (NBD) cao, thủy triều lên xuống bất thường và không theo quy luật... NBD sẽ làm cho hệ thống đê sông, đê biển và hệ thống hồ chứa mất an toàn. Nước biển dâng làm cho chế độ dòng chảy ven bờ thay đổi, gây xói lở bờ biển; giảm khả năng tiêu thoát nước dẫn đến diện tích ngập và thời gian ngập úng tăng, nếu nước biển dâng 1m có đến từ 7 - 10% diện tích và dân số của thành phố Hải Phòng phải di dời chỗ ở, nước mặn xâm lấn sâu vào nội đồng sẽ tác động phần lớn đến diện tích nuôi cá nước ngot trong nội đồng, ngược lại nước biến dâng lại làm tăng diện tích nuôi nước mặn, lợ... Ngành thủy sản không ngại vấn đề nước biển dâng trái lại còn là động lực cho ngành thay đổi cơ cấu vật nuôi sao cho phù hợp với cơ cấu loại hình mặt nước nuôi khi nước biển dâng.

Ngoài ra, nước biển dâng còn làm thay đổi cấu trúc hạ tầng nghề cá, các cảng cá, bến bãi neo đậu tàu thuyền. Mực nước biển dâng dẫn tới sự thay đổi chế độ thuỷ triều, gia tăng sự xói mòn các bờ, làm thay đổi dòng chảy và di cư của các đàn cá. Biến đổi khí hậu làm quỹ đạo di chuyển của các cơn bão phức tạp hơn.

Bảng 5.5. Mực NBD ở VN so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản PTTB (B2) Đvt: Cm

TT Khu vực 2020 2030 2040 2050 2070 2090 21001 Móng Cái - Hòn Dấu 7-8 11-12 15-17 20-24 31-38 42-55 49-642 Hòn Dấu - Đèo Ngang 7-8 11-13 15-18 20-24 31-39 43-56 49-653 Đèo Ngang - Đèo Hải Vân 8-9 12-13 17-19 23-25 37-42 52-61 60-714 Đèo Hải Vân - Mũi Đại Lãnh 8-9 12-13 18-19 24-26 38-44 53-63 61-745 Mũi Đại Lãnh - Mũi Kê Gà 8-9 12-13 17-20 24-27 38-45 54-66 62-776 Mũi Kê Gà - Mũi Cà Mau 8-9 12-14 17-20 23-27 37-44 51-64 59-757 Mũi Cà Mau - Kiên Giang 9-10 13-15 19-22 25-30 39-49 55-70 62-82

Nguồn: Kịch bản BĐKH của Bộ Tài nguyên và Môi trường năm 2012

6. DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA RỪNG PHÒNG HỘ VEN BIỂN ĐẾN NGÀNH THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

6.1. Các tác động tích cựcTheo Liên Hợp Quốc ước tính rằng các loài có liên quan đến rừng ngập mặn chiếm

tới 30% sản lượng thuỷ sản và gần như 100% sản lượng tôm ở các vùng biển của các quốc gia trên thế giới. Với thống kê trên chúng ta thấy vai trò quan trong của rừng ngập mặn đối với hệ sinh thái biển như thế nào. Rừng ngập mặn cùng với 2 hệ sinh thái biển - ven biển nhiệt đới điển hình (rạn san hô và thảm cỏ biển) quyết định phần lớn năng suất sơ cấp của toàn vùng biển. Có thể nói, rừng ngập mặn chính là cái nôi của nghề cá ven bờ (cả khai thác và nuôi trồng thuỷ sản ven bờ). Phần lớn các hoạt động của nghề cá (cả khai thác và nuôi trồng) được thực hiện ở vùng ven bờ đều có liên quan đến hệ sinh thái rừng ngập mặn.

Xét trên tổng thể ngành thuỷ sản, theo ước tính khoảng gần 50% sản lượng tôm sú thu được của ngành là được nuôi và khai thác có liên quan đến rừng ngập mặn. Đối với người nghèo, thu nhặt cua, ốc, cá, tôm từ rừng ngập mặn chính là nguồn thu nhập chính của ho. Ví dụ, cua biển là một loại hải sản có giá trị kinh tế cao, có mối quan hệ mật thiết

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản72

Page 82: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

với rừng ngập mặn (RNM), hầu hết vòng đời của cua biển sống trong RNM. Trong khoảng thời gian từ tháng 8 - 11 hàng năm, ấu trùng cua biển từ biển vào RNM để sinh trưởng. RNM chính là cái nôi che chở cho ấu trùng cua biển sinh trưởng và phát triển.

RNM có tác dụng làm giảm mạnh độ cao của sóng khi triều cường, độ cao sóng biển giảm mạnh khi đi qua dải RNM, với mức biến đổi từ 75% đến 85%, từ 1,3m xuống 0,2m - 0,3m. Theo một số nghiên cứu rừng trồng 6 tuổi với chiều rộng 1,5 km đã giảm độ cao của sóng từ 1 m ở ngoài khơi xuống còn 0,05 m khi vào tới bờ đầm cua và bờ đầm không bị xói lở. Còn nơi không có RNM ở gần đó, cùng một khoảng cách như thế thì độ cao của sóng cách bờ đầm 1,5 km là 1 m, khi vào đến bờ vẫn còn 0,75 m và bờ đầm bị xói lở.

RNM còn là nơi bảo vệ các động vật khi nước triều dâng và sóng lớn. Nhiều loài động vật đáy sống trong hang hoặc trên mặt bùn, khi thời tiết bất lợi, nước triều cao, sóng lớn đã trèo lên cây để tránh sóng như cá lác, các loài còng, cáy, ốc. Khi lặng gió và triều xuống thấp chúng trở lại nơi sống cũ.

Ngoài ra rừng ngập mặn ven biển còn giúp bảo vệ cộng đồng các làng cá ven biển khỏi sóng, gió từ biển đổ vào đất liền, bảo vệ các hệ thống các ao nuôi trồng thủy sản ở trong đê biển, bảo vệ hệ sinh thái trên biển, chống sói lở bờ biển, bảo vệ ngư dân khỏi triều cường, lở đất... Tái tạo nguồn lợi còn giúp cho cuộc sống của cộng đồng ngư dân làm nghề khai thác có nhiều cơ hội để nâng cao cuộc sống.

6.2. Các tác động không tích cực khi không có rừng ngập mặn (RNM).Phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản cũng đồng nghĩa với việc phá hủy nơi cư

trú của các loài thủy sinh vật biển, mất cân bằng sinh thái biển, đặc biệt là nguồn lợi thủy sản; nguy cơ gia tăng các vụ sạt lở bờ biển, bụi cát, đê biển ảnh hưởng đến cộng đồng ngư dân sau các đê biển.

Nhiều người dân địa phương đã từng sống phụ thuộc vào nguồn lợi cua biển giống trong RNM bị ảnh hưởng đáng kể đến sinh kế và thu nhập, ho đã phải chuyển đổi sang nhiều nghề khác nhau. Đồng thời nguồn lợi cua giống trong RNM khan hiếm đã đẩy giá cua biển giống lên cao tại địa phương, gây ảnh hưởng đến hoạt động nuôi cua trong khu vực. Các nghề khai thác hải sản truyền thống liên quan đến RNM cũng bị mai một do không còn rừng ngập mặn và nguồn lợi đi kèm theo RNM để hoạt động.

Ở những nơi RNM bị phá huỷ, hiện tượng tích tụ chất bảo vệ thực vật trong thuỷ sản nuôi tăng cao; ví dụ trong cơ thể động vật thân mềm ở khu vực Ba Lạt hàm lượng chất bảo vệ thực vật lên tới 75,263 mg/g, ở ngao (Meretrix meretrix) là 68,18 mg/g, ngó (Cyclima sinensis) là 166,95 mg/g. Các hoá chất, chất thải từ các trang trại nuôi tôm đã phá huỷ chu trình dinh dưỡng trong RNM cũng như các hệ sinh thái lân cận dẫn đến phản ứng dây chuyền khiến cho nhiều loài động vật, hải sản trong các hệ sinh thái này giảm sút.

Do mất rừng ngập mặn số lượng sinh vật phù du và sinh vật đáy làm thức ăn cho các loài thuỷ sản giảm đáng kể, dẫn đến tình trạng giảm sút năng suất tôm nuôi theo hình thức quảng canh: năm 1980 là 200-250 kg/ha/vụ, đến 2001 chỉ còn 70-80 kg/ha/vụ. Theo ước tính cứ 1 ha RNM trước đây có thể khai thác được từ 700-1.000 kg thuỷ sản, nhưng hiện nay chỉ thu được 1/20 so với trước đây.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản73

Page 83: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

7. DỰ BÁO BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH ĐẤT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẾN NĂM 2020

Theo Nghị quyết số 44/NQQ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm đầu (2011 - 2015) thành phố Hải Phòng, đến năm 2020 diện tích đất NTTS thành phố Hải Phòng sẽ còn khoảng 9.983 ha, giảm gần 2.000 ha so với năm 2010 (năm 2010 diện tích đất NTTS toàn thành phố khoảng 11.904 ha). Tuy nhiên, việc giảm diện tích không có tác động nhiều đến sản lượng NTTS nhờ áp dụng KH - CN vào sản xuất sẽ nâng cao năng suất và sản lượng NTTS đến năm 2020, diện tích giảm nhưng sản lượng không giảm đây là tín hiệu rất tốt để ngành thủy sản thành phố Hải Phòng thực hiện tái cơ cấu thành công ngành thủy sản đến năm 2020.

Bảng 5.6. Dự báo biến động diện tích đất NTTS thành phố Hải Phòng 2020

Hạng mục

2010 2020

Diện tích(ha)

Cơ cấu(%)

Quốc gia phân

bổ

Thành phố

Diện tích(ha)

Cơ cấu(%)

Tổng diện tích đất tự nhiên 152.338 100 152.338 100

Trong đó:

Đất nuôi trồng thủy sản 11.904 14,21 10.017 9.983 11,92

Nguồn: Nghị quyết số 44/NQQ-CP ngày 29/3/2013 về Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm đầu (2011-2015) thành phố Hải Phòng

Riêng đối với đất nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp, trong đó có diện tích đất NTTS. Dự báo giai đoạn 2011 - 2020 sẽ chuyển đổi sang NTTS khoảng 3.659 ha (trong đó, giai đoạn 2011 - 2015 chuyển 2.659 ha, và giai đoạn 2016 - 2020 chuyển 1.000 ha). Đây là cơ hội rất tốt để ngành NTTS của thành phố phát triển trong giai đoạn tới.

Bảng 5.7. Dự báo biến động cơ cấu đất nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệpĐvt: Ha

TT Hạng mục 2011-2020 2011-2015 2016-2020

Đất nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp 15.861 9.815 6.046

1 Đất trồng lúa 7.521 4.362 3.159

2 Đất trồng cây lâu năm 2.228 1.357 871

3 Đất rừng phòng hộ 1.410 863 547

4 Đất rừng đặc dụng 32 30 2

5 Đất rừng sản xuất 80 80 0

6 Đất nuôi trồng thủy sản 3.659 2.659 1.000

7 Đất làm muối 183 51 132

8 Đất khác 748 413 335

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản74

Page 84: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Nguồn: Nghị quyết số 44/NQQ-CP ngày 29/3/2013 về Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm đầu (2011-2015) thành phố Hải Phòng

Đối với diện tích đất chưa sử dụng có khả năng phát triển NTTS đến năm 2020 sẽ đưa vào sử dụng khoảng 1.946 ha. Trong đó, giai đoạn 2011 - 2015 đưa vào sử dụng 904 ha, giai đoạn 2016-2020 đưa vào sử dụng 1.042 ha). Đây là cơ hội rất tốt để cho ngành NTTS phát triển trong giai đoạn từ nay đến năm 2020.

Bảng 5.8. Dự báo diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho các mục đích

Đvt: HaHạng mục 2011-2020 2011-2015 2016-2020

Đất nông nghiệp 1.946 904 1.042

Trong đó:

Đất nuôi trồng thủy sản 548 163 385

Nguồn: Nghị quyết số 44/NQQ-CP ngày 29/3/2013 về Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm đầu (2011-2015) thành phố Hải Phòng

8. DỰ BÁO KHẢ NĂNG NGUỒN LỰC ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2030

Theo tính toán của các chuyên gia Quy hoạch thủy sản, Đến năm 2030, tổng nhu cầu vốn phát triển thủy sản toàn thành phố khoảng 7.242,5 tỷ đồng. Trong đó, vốn đầu tư cho lĩnh vực khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản khoảng 2.120 tỷ đồng chiếm 29,27% (bao gồm cả dịch vụ hậu cần cho khai thác thủy sản), cho nuôi trồng thủy sản khoảng 1.815 tỷ đồng chiếm 25,06% (bao gồm cả dịch vụ hậu cần cho nuôi trồng thủy sản), cho lĩnh vực chế biến thủy sản khoảng 1.745 tỷ đồng chiếm 24,09% (bao gồm cả dịch vụ hậu cần cho chế biến thủy sản), xây dựng Trung tâm nghề cá lớn của cả nước gắn với ngư trường Vịnh Bắc Bộ 1.547,5 tỷ đồng chiếm 21,36%, cho đào tạo nguồn nhân lực thủy sản khoảng 15 tỷ đồng.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản75

Page 85: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Dự báo khả năng nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng đến năm 2030

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản76

Page 86: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

PHẦN VI QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN THÀNH PHỐ HẢI

PHÒNG ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

1. QUAN ĐIỂM QUY HOẠCH1.1. Quan điểm chung- Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản phải phù hợp với Quy hoạch phát triển kinh tế

- xã hội và Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp gắn với mô hình tăng trưởng xanh; phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, định hướng 2030 của cả nước; Quy hoạch các ngành kinh tế khác và phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương liên quan; thích ứng với biến đổi khí hậu, phát triển bền vững gắn với bảo vệ an ninh quốc phòng và chủ quyền biển đảo của tổ quốc.

- Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố trên cơ sở khai thác, sử dụng có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của thành phố; tranh thủ tối đa sự hỗ trợ đầu tư của Trung ương và thu hút các nguồn vốn đầu tư của xã hội, tiếp tục thực hiện Tái cơ cấu ngành thủy sản đến năm 2020 theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững và hiện đại hoá nghề cá; xây dựng Hải Phòng trở thành Trung tâm nghề cá lớn gắn với ngư trường trong điểm vịnh Bắc Bộ.

- Quy hoạch phát triển thủy sản phải gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng phát triển nhanh, bền vững, phát triển các quan hệ sản xuất, chú trong các hình thức liên kết, hợp tác giữa sản xuất nguyên liệu với chế biến và tiêu thụ sảm phẩm; nâng cao vai trò tham gia quản lý của cộng đồng, vai trò của các doanh nghiệp, các hội và hiệp hội ngành nghề trong sản xuất thủy sản; đồng thời tăng cường vai trò quản lý nhà nước và đẩy mạnh cải cách hành chính. Bố trí, định vị phát triển và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nội bộ ngành thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng hoá với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng cao, gắn với xây dựng nông thôn mới

1.2. Quan điểm cụ thể- Khai thác phải đi đôi với bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường

sinh thái trên nguyên tắc phát triển bền vững; phấn đấu đạt mức tăng trưởng cao; giảm dần tàu cá nhỏ với nghề khai thác ven bờ; đẩy mạnh khai thác xa bờ, chú trong khai thác các loại hải sản giá trị kinh tế cao, thực hiện tốt bảo quản hải sản sau đánh bắt nhằm nâng cao giá trị sản phẩm; nghiêm cấm các biện pháp khai thác có tính chất hủy diệt.

- Phát triển nuôi trồng thủy sản trên cơ sở quy hoạch và sử dụng hiệu quả nhất những diện tích nuôi trồng thủy sản hiện có, mở rộng diện tích tại những vùng bãi triều ven biển và vùng nước mặn. Ứng dụng những tiến bộ khoa hoc kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng xuất, sản lượng và giá trị nuôi trồng thủy sản.

- Phát triển và nâng cao năng lực chế biến theo chiều sâu trên cơ sở đổi mới công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm, tăng tỷ trong sản phẩm giá trị gia tăng và sản phẩm sử dụng ít nguyên liệu thủy sản. Từng bước hiện đại hóa công nghiệp chế biến thủy sản, Duy trì ổn định các thị trường xuất khẩu truyền thống, mở rộng các thị trường mới và phát triển

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản77

Page 87: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

thị trường nội địa; tăng cường xúc tiến thương mại, xây dựng các thương hiệu sản phẩm; đa dạng hóa các sản phẩm chế biến, sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao.

- Xây dựng Hải Phòng trở thành Trung tâm nghề cá lớn của cả nước gắn với ngư trường Vịnh Bắc Bộ tạo động lực thúc đẩy nghề cá của thành phố nói riêng và của vùng nói chung phát triển; tăng cường đầu tư đồng bộ cơ sở hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ hậu cần nghề cá đồng thời khuyến khích nhiều thành phần kinh tế phát triển các loại hình dịch vụ hậu cần nghề cá.

2. MỤC TIÊU QUY HOẠCH2.1. Mục tiêu chung- Ngành thủy sản cơ bản được công nghiệp hoá vào năm 2025, hiện đại hoá vào năm

2030; phát triển đồng bộ các lĩnh vực sản xuất; khai thác có hiệu quả vùng biển xa bờ, giảm số tàu công suất nhỏ khai thác vùng ven bờ; hình thành các vùng nuôi thâm canh tập trung, tổ chức nuôi biển với số lượng lồng bè, giàn nuôi nhuyễn thể phù hợp, áp dụng công nghệ tiên tiến; gắn kết chặt chẽ các cơ sở chế biến với vùng sản xuất nguyên liệu; ưu tiên đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ, hậu cần đồng bộ trên biển, hải đảo; đẩy mạnh nghiên cứu khoa hoc công nghệ, đào tạo nghề thủy sản, hướng tới xây dựng Trường Đại hoc Thủy sản tại Hải Phòng.

- Cơ cấu các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, sản xuất sản phẩm có năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cao; có thương hiệu uy tín và hội nhập vững chắc vào nền kinh tế quốc tế. Nâng cao trình độ dân trí, đời sống vật chất, tinh thần, văn hóa của ngư dân; gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, du lịch và góp phần hiệu quả bảo vệ quốc phòng, an ninh vùng biển, đảo của Tổ quốc.

2.2. Mục tiêu cụ thể2.2.1. Mục tiêu cụ thể đến năm 2020- Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 80 triệu USD, tốc độ tăng bình quân 5 -

6%/năm.- Tổng sản lượng thuỷ sản đạt 130 - 140 nghìn tấn; trong đó, sản lượng khai thác thủy

sản chiếm 41%, nuôi trồng thủy sản chiếm 59%.- Tổng giá trị sản xuất thủy sản đạt 4.940 tỷ đồng, bình quân tăng trưởng 5,0 -

5,2%/năm (2014 – 2020); trong đó nuôi trồng thủy sản tăng 5 - 6%/năm; khai thác thủy sản tăng 4,5 - 5,0%/năm.

- Thu nhập bình quân lao động thủy sản tăng gấp 2 lần so với hiện nay.- Trên 70% số lao động nghề cá được đào tạo, tập huấn.- Hoàn thành quy hoạch xây dựng Trung tâm nghề cá lớn của cả nước tại thành phố

Hải Phòng. - Giảm 10% tiêu hao năng lượng trong sản xuất thủy sản so với năm 2015; 70% các

hộ nuôi trồng thủy sản có hệ thống thu gom và xử lý rác thải.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản78

Page 88: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

2.2.2. Mục tiêu cụ thể đến năm 2025- Giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 100 triệu USD, bình quân tăng trưởng từ 4,2 -

4,5%/năm (giai đoạn 2020 – 2025).- Tổng sản lượng thủy sản đạt 147 - 157 nghìn tấn; trong đó, sản lượng khai thác thủy

sản sản chiếm 37%, nuôi trồng thủy sản chiếm 63%.- Tổng giá trị sản xuất thủy sản đạt 6.155 tỷ đồng, bình quân tăng trưởng 4,5%/năm

(2020 – 2025). Trong đó, nuôi trồng thủy sản tăng 4,8%/năm, khai thác thủy sản tăng 4,02%/năm.

- Thu nhập bình quân lao động thủy sản tăng gấp 2,5 lần so với hiện nay.- Trên 80% số lao động nghề cá được đào tạo, tập huấn.- Hoàn thành xây dựng cơ sở hạ tầng cơ bản và cảng cá động lực thuộc Trung tâm

nghề cá lớn của cả nước tại thành phố Hải Phòng.- Giảm 30% tiêu hao năng lượng trong sản xuất thủy sản so với năm 2015; 100% các

hộ nuôi trồng thủy sản có hệ thống thu gom và xử lý rác thải.2.2.3. Định hướng đến năm 2030- Giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 122 triệu USD, bình quân tăng trưởng từ 4,0 -

4,5%/năm (giai đoạn 2025 – 2030).- Tổng sản lượng thủy sản đạt 160 - 170 nghìn tấn; trong đó, sản lượng khai thác thủy

sản sản chiếm 36%, nuôi trồng thủy sản chiếm 64%.- Tổng giá trị sản xuất thủy sản đạt 7.505 tỷ đồng. Bình quân tăng trưởng 4,05%/năm

(2025 – 2030). Trong đó, nuôi trồng thủy sản tăng 4,12%/năm, khai thác thủy sản tăng 3,93%/năm.

- Thu nhập bình quân lao động thủy sản tăng gấp 3 lần so với hiện nay.- Trên 80% số lao động nghề cá được đào tạo, tập huấn.- Hoàn thành xây dựng Trung tâm nghề cá lớn của cả nước tại Hải Phòng.- Giảm 50% tiêu hao năng lượng trong sản xuất thủy sản so với năm 2015.3. CÁC PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN

THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 20303.1. QUY HOẠCH LĨNH VỰC KTTS3.1.1. Các phương án quy hoạch - Phương án I: Phương án chọn Với quan điểm phát triển bền vững, bảo vệ nguồn lợi thủy sản; phấn đấu đạt mức

tăng trưởng cao; giảm dần tàu cá và nghề khai thác ven bờ; phát triển đội tàu tham gia khai thác ở các vùng biển xa, tập trung tại các quận/huyện: Thủy Nguyên, Kiến Thụy, Đồ Sơn, Cát Bà... Phương án 1 thực hiện trong điều kiện kinh tế phát triển trung bình; đầu tư phù hợp; có sự tác động từ các yếu tố môi trường và biến đổi khí hậu. Theo phương án 1, đến năm 2030 các chỉ tiêu quy hoạch được xác định cụ thể xem bảng 6.1 bên dưới.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản79

Page 89: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Bảng 6.1. Phương án I (Phương án chon)

TT Danh mục Đơn vị Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030

1 Tổng số tàu thuyền Chiếc 2.675 2.400 2.300- Trong đó: Tàu >90 CV Chiếc 750 900 1.000- Tàu <90 CV Chiếc 1.925 1.500 1.3002 Tổng công suất CV 160.000 180.000 195.000

- Trong đó: Tổng công suất xa bờ CV 110.000 140.000 157.000

- Tổng công suất tàu gần bờ CV 50.000 40.000 38.0003 Sản lượng khai thác Tấn 56.500 58.000 60.000- Sản lượng hải sản Tấn 50.850 52.800 55.000

Trong đó: Sản lượng khai thác xa bờ Tấn 35.595 38.544 41.250

- SL khai thác nội địa Tấn 5.650 5.200 5.0004 Giá trị sản xuất Tỷ.đ 1.950 2.375 2.8805 Lao động khai thác Người 15.000 14.800 14.500

Trong đó: Lao động xa bờ Người 6.000 7.200 8.000- Phương án II: Phương án so sánh

Phát triển khai thác thủy sản với việc giảm rất chậm số lượng tàu thuyền, trong đó tăng nhanh số lượng tàu trên 90 cv cùng với việc cắt giảm, chuyển đổi mạnh nhóm tàu < 20 cv. Đồng thời giải quyết được nhiều việc làm cho lao động; tăng sản lượng khai thác thủy sản, tăng nhanh về giá trị sản lượng. Phương án 2 thực hiện trong điều kiện kinh tế phát triển thuận lợi; nguồn tài nguyên dồi dào; đầu tư quy mô lớn; ít chịu tác động từ các yếu tố môi trường và biến đổi khí hậu.

Bảng 6.2. Phương án II (Phương án so sánh)

TT Danh mục Đơn vị Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030

1 Tổng số tàu thuyền Chiếc 3.000 3.000 2.700- Trong đó: Tàu >90 CV Chiếc 850 1.000 1.100- Tàu <90 CV Chiếc 2.150 2.000 1.6002 Tổng công suất CV 165.000 185.000 200.000- Trong đó: Tổng CSXB CV 120.000 150.000 160.000- Tổng CS tàu gần bờ CV 45.000 35.000 40.0003 SL khai thác Tấn 60.000 62.000 65.000- SL hải sản Tấn 54.000 56.500 60.000

Trong đó: SL khai thác XB Tấn 37.800 40.000 45.000

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản80

Page 90: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

TT Danh mục Đơn vị Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030

- SL khai thác nội địa Tấn 6.000 5.500 5.0004 Giá trị sản xuất Tỷ.đ 2.700 3.200 3.9005 Lao động khai thác Người 15.500 15.300 15.000

Trong đó: Lao động xa bờ Người 6.000 7.200 8.000Số LĐTB/tàu Người 5,2 5,1 5,6Số LĐTB/tàu xa bờ Người 7,1 7,2 7,3

3.1.2. Phân tích lựa chon phương án- Phương án I giảm tổng số tàu thuyền chỉ còn 2.675 tàu vào năm 2020, trong đó tàu

ven bờ công suất < 90 cv giảm còn 1.925 tàu, tuy nhiên số tàu xa bờ tăng hợp lý đạt 750 tàu. Đến năm 2025, số tàu giảm xuống còn 2.400 tàu; năm 2030 giảm xuống còn 2.300 tàu. Từng bước giảm và chuyển đổi các nghề xâm hại nguồn lợi. Đây là phương án có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện kinh tế của thành phố và từng bước giảm áp lực khai thác ven bờ, chú trong phát triển đội tàu đánh bắt xa bờ phù hợp với chủ trương, chính sách của thành phố. Bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản, tạo thêm việc làm, giải quyết hợp lý số lao động nghề cá. Đưa nghề khai thác thủy sản phát triển theo hướng bền vững.

- Phương án II giảm chậm tổng số tàu thuyền, tăng mạnh số lượng tàu thuyền khai thác xa bờ lên 850 tàu và giảm số tàu <90 cv chỉ còn 2.150 tàu. Tổng số tàu thuyền khai thác đến năm 2020 là 3.000 tàu; đến năm 2025 giữ nguyên 3.000 tàu và năm 2030 còn 2.700 tàu. Phương án này sẽ tạo nên sản lượng khai thác lớn và thu hút nhiều lao động. Tuy nhiên, phương án này thiếu tính khả thi do đòi hỏi vốn đầu tư rất lớn, trong khi nguồn lực phục vụ khai thác còn hạn chế. Hơn nữa, phương án này tập trung đẩy mạnh khai thác nhằm nâng cao sản lượng sẽ tạo áp lực khai thác lên vùng biển ven bờ, làm cạn kiệt nguồn lợi, do đó thiếu tính bền vững.

So sánh 02 phương án trên ta thấy có sự khác nhau về tốc độ tăng trưởng, năng lực tàu thuyền, sản lượng khai thác và lao động đánh cá... Với những phân tích và nhận định cho 02 phương án phát triển của thành phố, lựa chon phương án I làm phương án tính toán cho quy hoạch, tuy nhiên giữa các phương án phát triển có ranh giới mềm, có thể thay đổi giữa các phương án cho phù hợp với tình hình phát triển của từng giai đoạn.

3.1.3. Quy hoạch lĩnh vực khai thác thủy sản theo phương án chon đến năm 2025, định hướng đến 2030.

3.1.3.1. Quy hoạch tàu thuyền khai thác thủy sản- Quy hoạch tàu thuyền theo nhóm công suất: Theo định hướng phát triển khai thác

thủy sản với xu hướng giảm số lượng tàu thuyền ven bờ, bảo vệ nguồn lợi hải sản; tăng số lượng tàu thuyền khai thác xa bờ hợp lý. Đến năm 2020, cần đầu tư đóng mới, nâng cấp và cải hoán khoảng 173 tàu cá công suất > 90 cv, cắt giảm mạnh nhóm tàu có công suất dưới 90 cv, đảm bảo số lượng tàu thuyền đánh cá 2.675 chiếc (giảm 690 tàu so với năm 2014); trong đó đội tàu xa bờ công suất trên 90 cv có 750 chiếc, hình thành và phát triển các đội

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản81

Page 91: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

tàu khai thác ở vùng biển xa (50-100 chiếc), tập trung chủ yếu tại các quận/huyện Thủy Nguyên, Kiến Thụy, Đồ Sơn, Cát Bà.

Đến năm 2025, tổng số tàu thuyền toàn thành phố là 2.400 chiếc (900 tàu xa bờ), đến năm 2030, tổng số tàu toàn thành phố là 2.300 chiếc (1.000 tàu cá xa bờ).

- Quy hoạch tàu thuyền theo địa phương: Trên cơ sở số lượng tàu thuyền khai thác tối đa kể trên, các quận/huyện xây dựng kế hoạch giảm bớt số lượng tàu thuyền hiện có, để bảo đảm khai thác có hiệu quả và bảo vệ tốt nguồn lợi hải sản. Cụ thể các chỉ tiêu quy hoạch tàu thuyền phân theo địa phương (bảng 6.3).

Bảng 6.3. Tàu thuyền theo địa phương đến năm 2025, định hướng 2030

TT Địa phương Đơn vị Năm 2020 Năm 2025

Năm 2030

1 Thủy Nguyên Chiếc 1.000 870 8502 Đồ Sơn Chiếc 300 270 2503 Cát Hải Chiếc 800 750 7004 Địa phương khác Chiếc 575 510 500

Tổng tàu thuyền Chiếc 2.675 2.400 2.300- Quy hoạch tàu cá xa bờ: Theo chủ trương của Trung ương cũng như của thành phố là chú trong phát triển đội

tàu khai thác xa bờ. Đặc biệt Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 về một số chính sách phát triển thủy sản mới được ban hành sẽ tạo điều kiện cho ngư dân phát triển khai thác thủy sản, đặc biệt trong lĩnh vực đánh bắt xa bờ. Ngư dân có nhiều điều kiện thuận lợi như được hỗ trợ nguồn vốn với lãi suất thấp hơn so với quy định để đóng mới, nâng cấp, cải hoán tàu nhằm nâng cao hiệu quả đánh bắt hiện có. Đóng tàu vỏ sắt và vật liệu mới phục vụ khai thác xa bờ.

Đến 2020, tổng số tàu xa bờ thành phố là 750 chiếc, năm 2025 đạt 900 chiếc và đến năm 2030 đạt 1.000 chiếc. Năm 2020, số tàu xa bờ tại Thủy Nguyên chiếm số lượng lớn nhất thành phố đạt 65% tổng số tàu xa bờ, Kiến Thụy chiếm 14%, Đồ Sơn chiếm 10%, Cát Hải chiếm 6%, các địa phương khác chiếm 5%. Từng bước xây dựng “Quỹ hỗ trợ ngư dân” đóng tàu khai thác xa bờ, huy động nguồn vốn từ ngân sách thành phố và các tổ chức, cá nhân...

Đến năm 2025 và 2030, tàu cá xa bờ tập trung lớn nhất lại huyện Thủy Nguyên và Kiến Thụy, Đồ Sơn.

- Quy hoạch công suất tàu thuyền: đến năm 2025, tổng công suất tàu cá toàn thành phố đạt 180.000 CV, đến năm 2030 đạt 195.000 CV. Công suất bình quân tàu thuyền tăng từ 36 CV/tàu năm 2014 lên 59,8 CV/tàu năm 2020; 75 CV/tàu vào năm 2025 và đạt 84,8 CV/tàu vào năm 2030. Tổng công suất tàu xa bờ có sự tăng nhanh do số lượng tàu cá trên 90 CV được cải hoán và đóng mới, từ 83.404 CV năm 2014 lên 110.000 CV vào năm 2020;

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản82

Page 92: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

140.000 CV năm 2025 và 157.000 CV vào năm 2030; công suất bình quân tàu cá xa bờ 2020/2025/2030 lần lượt đạt 146,6/155,5/157 CV/tàu.

3.1.3.2. Quy hoạch cơ cấu nghề nghiệp khai thác thủy sảnQuy hoạch theo hướng chuyển đổi các nghề khai thác ven bờ, kém hiệu quả, gây xâm

hại nguồn lợi hải sản như các nghề: lưới kéo, lồng bẫy, nghề đáy xăm... sang một số nghề khai thác có hiệu quả, tiềm năng, thân thiện môi trường như nghề lưới rê, nghề câu, nghề chụp mực, nghề lưới vây... giảm dần các nghề lưới kéo, nghề lưới vó, nghề mành...; phát triển sản xuất khai thác theo hướng kiêm nghề trên tàu bằng các công nghệ, kỹ thuật tiên tiến.

- Đến năm 2020, cơ cấu nghề khai thác theo các ho nghề chính: Chụp mực 22%, lưới rê 30%, lưới kéo 10 %; nghề câu 5%) và nghề khác 33%.

- Đến năm 2025, cơ cấu nghề khai thác theo các ho nghề chính: Chụp mực 26,25%, lưới rê 35,42%, lưới kéo 8,33 %; nghề câu 5,83%) và nghề khác 24,17%.

- Đến năm 2030, chụp mực 28,26%, lưới rê 39,13%, lưới kéo 5,65 %; nghề câu 6,09% và nghề khác 20,87%.

Từng bước thí điểm thực hiện chuyển giao, du nhập một số tàu làm nghề lưới vây rút chì, vây đuôi, vây mạn; nghề câu cá ngừ đại dương từ các địa phương hoạt động có hiệu quả áp dụng cho khai thác thủy sản của thành phố.

Bảng 6.4. Cơ cấu nghề khai thác hải sản đến năm 2025, định hướng 2030

TT Loại nghề Đơn vị Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030

1 Lưới kéo đơn Chiếc 268 200 1302 Lưới rê Chiếc 803 850 9003 Nghề câu Chiếc 134 140 1404 Chụp mực Chiếc 589 630 6505 Nghề khác Chiếc 883 580 480

Tổng số tàu Chiếc 2.675 2.400 2.3003.1.3.3. Quy hoạch sản lượng khai thácĐể bảo vệ nguồn lợi thủy sản và phát triển lĩnh vực khai thác thủy sản bền vững,

tránh khai thác quá mức, hủy diệt và khai thác những cá thể chưa đến tuổi trưởng thành, giảm nhanh số lượng tàu ven bờ, từng bước nâng cao năng lực và hiệu quả khai thác xa bờ dựa trên cơ sở nguồn lợi hải sản hiện có. Phát triển khai thác trên cơ sở chú trong hiệu quả kinh tế, không chạy theo sản lượng, đánh bắt có chon loc, đánh bắt các đối tượng có giá trị kinh tế, từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm khai thác.

Tổng sản lượng khai thác của toàn thành phố đạt khoảng 56.500 tấn vào năm 2020 (trong đó sản lượng khai thác từ biển đạt 50.850 tấn, khai thác nội địa là 5.650 tấn); sản lượng khai thác xa bờ đạt 35.595 tấn, chiếm 75% tổng sản lượng khai thác từ biển. Đến năm 2025, tổng sản lượng khai thác toàn thành phố đạt 58.000 tấn; đến năm 2030 đạt

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản83

Page 93: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

60.000 tấn. Khai thác có hiệu quả từ một số ngư trường trong điểm là Bạch Long Vỹ, Nam Vịnh Bắc Bộ, giữa Biển Đông

Cơ cấu sản lượng khai thác từ biển đến năm 2020 bao gồm: Cá chiếm 76,4%, tôm chiếm 7,8%, hải sản khác (mực, nhuyễn thể,…) chiếm 15,8% tổng sản lượng khai thác của thành phố; Đến năm 2025 cơ cấu đối tượng khai thác: Cá chiếm 80%, tôm chiếm 8%, hải sản khác (mực, nhuyễn thể,…) chiếm 12%; Đến năm 2030, cơ cấu đối tượng khai thác: Cá chiếm 81,8%, tôm chiếm 8,2%, hải sản khác (mực, nhuyễn thể,…) chiếm 10% tổng sản lượng khai thác của thành phố.

Bảng 6.5. Sản lượng khai thác biển đến năm 2025, định hướng 2030

TT Khai thác hải sản Đơn vị Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030

1 Tổng sản lượng Tấn 50.850 52.800 55.000

- Sản lượng khai thác gần bờ Tấn 15.255 14.256 13.750

- Sản lượng khai thác xa bờ Tấn 35.595 38.544 41.250

2 Đối tượng Tấn

- Cá Tấn 38.849 42.240 45.000

- Tôm Tấn 3.966 4.224 4.500

- Hải sản khác Tấn 8.034 6.336 5.500

3 Tỷ lệ % 100 100

- Cá % 76,4 80 81,8

- Tôm % 7,8 8 8,2

- Hải sản khác % 15,8 12 10,0

Năng suất khai thác theo lao động có xu hướng tăng, năm 2014 đạt 3,6 tấn/người/năm, đến năm 2020 đạt 3,8 tấn/người/năm, đến năm 2025 đạt 3,9 tấn/người/năm, năm 2030 là 4,1 tấn/người/năm.

Năng suất khai thác tính theo công suất có xu hướng giảm, năm 2014 đạt 0,44 tấn/CV/năm, năm 2020 là 0,353 tấn/CV/năm, năm 2025 là 0,322 tấn/CV/năm, năm 2030 là 0,307 tấn/CV/năm. Tuy nhiên, tỷ lệ đối tượng có giá trị lại tăng; năm 2014 tỷ lệ cá/tôm/hải sản khác là 61/5,2/33,8 đến năm 2020 là 76,4/7,8/15,8; năm 2025 là 80/8/12 và đạt 81,8/8,2/10 vào năm 2030.

3.1.3.4. Phân vùng, tuyến khai thác, tổ chức khai thác- Thực hiện phân vùng, phân tuyến hoạt động KTTS theo quy định tại Nghị định số

33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn thi hành.- Tiếp tục triển khai Đề án thực hiện hai Hiệp định: Hiệp định phân định Vịnh Bắc

Bộ và Hiêp định Hợp tác nghề cá Việt Nam - Trung Quốc trên Vịnh Bắc Bộ thuộc địa bàn thành phố.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản84

Page 94: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

- Tiếp tục thực hiện chỉ thị Chỉ thị số 689/CT-TTg ngày 18/5/2010 của Thủ tướng Chính phủ về một số biện pháp nhằm ngăn chặn, giảm thiểu tình trạng tàu cá và ngư dân Việt Nam bị nước ngoài bắt giữ trên địa bàn thành phố.

- Thực hiện Đề án phân vùng quản lý khai thác hải sản vùng ven bờ và quản lý cộng đồng nguồn lợi thuỷ sản tại xã, phường ven biển; ngừng khai thác hải sản có thời hạn khi có chỉ đạo của Trung ương.

- Xây dựng kế hoạch thực hiện Quyết định số 375/QĐ-TTg ngày 01/3/2013 của Thủ tướng chính phủ “Về việc phê duyệt đề án tổ chức lại sản xuất trong khai thác hải sản” trên địa bàn thành phố.

3.1.3.5. Quy hoạch nguồn nhân lực lao động nghề cáTrong quá trình bố trí sắp xếp lại cơ cấu nghề khai thác, giảm số lượng tàu thuyền

khai thác từ 3.365 chiếc xuống 2.675 chiếc. Mặc dù cắt giảm số tàu nhỏ ven bờ nhưng lại tập trung phát triển đội tàu xa bờ; do đó, lao động khai thác thủy sản dần sẽ ổn định ở mức 15.000 người vào năm 2020, giảm xuống còn 14.800 vào năm 2025 và đạt 14.500 người vào năm 2030.

Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, lao động kỹ thuật, đào tạo thuyền trưởng, máy trưởng tàu cá, chứng chỉ thuyền viên; xây dựng mạng lưới cộng tác viên thuỷ sản ở các xã, phường trong điểm nghề cá.

3.1.3.6. Quy hoạch các khu bảo tồn và bảo vệ nguồn lợi thủy sảnĐể bảo vệ, bảo tồn, tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản, góp phần phát triển bền

vững nghề cá của thành phố. Cần tập trung thực hiện một số công việc sau: Thành lập khu bảo tồn biển Cát Bà với tổng diện tích 20.700 ha theo Quyết định số

742/QĐ-TTg ngày 26/5/2010 của Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020.

Thành lập khu bảo tồn vùng nước nội địa cửa sông Thái Bình và cửa sông Văn Úc theo Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh hoc của cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

Thành lập khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên cơ sở cộng đồng tại Đại Hợp - Kiến Thụy, khu vực sông Giá - Thủy Nguyên, khu vực sông Đa Độ… Tiếp tục công tác tái tạo nguồn lợi, đặc biệt là một số loài hải sản đang có dấu hiệu suy giảm ở các vùng ven biển.

3.1.3.7. Quy hoạch khai thác thủy sản nội địaĐể bảo vệ, phục hồi nguồn lợi thủy sản nội địa, cần giảm sản lượng khai thác từ

6.000 tấn (chiếm 10% tổng sản lượng) năm 2020 xuống còn 5.000 tấn (7,69% tổng sản lượng) vào năm 2030, tốc độ giảm bình quân giảm 1,8%/năm. Cùng với xu hướng giảm sản lượng, kết hợp công tác giám sát hoạt động khai thác, cấm hoạt động khai thác mang tính hủy diệt nguồn lợi; tiến hành thả bổ sung các đối tượng khai thác truyền thống để tái tạo nguồn lợi thủy sản nội địa.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản85

Page 95: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

3.2. QUY HOẠCH LĨNH VỰC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN3.2.1. Các phương án quy hoạch- Phương án I (Phương án chon): Quy hoạch phát triển lĩnh vực nuôi trồng thủy

sản thành phố Hải Phòng đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 trong điều kiện gặp những thách thức khó khăn về thiên tai, thời tiết, tình trạng ô nhiễm môi trường, vốn đầu tư và khả năng thu hút vốn đầu tư hạn chế; trong xu thế đô thị hóa, công nghiệp hóa, diện tích nuôi trồng thủy sản bị giảm. Phát triển nuôi trồng thủy sản trên cơ sở sử dụng hiệu quả diện tích nuôi trồng thủy sản hiện có, phát triển mở rộng diện tích tại những vùng bãi triều ven biển và vùng nước mặn. Ứng dụng những tiến bộ khoa hoc kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng xuất, sản lượng và giá trị nuôi trồng thủy sản. Các chỉ tiêu phát triển, cụ thể như bảng sau:

Bảng 6.6. Phương án I

TT Các chi tiêu phát triển Đvt Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030

I Tổng diện tích ha 11.640 11.790 11.790

1 NTTS nước ngot ha 5.350 5.300 5.300

2 NTTS nước lợ ha 4.700 4.400 4.400

3 Nuôi biển ha 1.590 2.090 2.090

4 Số bè nuôi bè 170 170 170

5 Số ô lồng nuôi ô 2.432 2.342 2.432

6 Số giàn bè nuôi giàn 80 80 80

II Tổng sản lượng tấn 81.450 98.990 108.000

1 NTTS nước ngot tấn 32.270 35.070 37.810

2 NTTS nước lợ tấn 25.400 27.200 29.100

3 Nuôi biển tấn 23.780 36.720 41.090

III Gía trị SX (CĐ 2010) tỷ đồng 2.990 3.780 4.625

IV Lao động Người 17.800 17.500 17.500

- Phương án II (Phương án so sánh): Phát triển nuôi trồng thủy sản thành phố Hải Phòng đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 được xây dựng, tính toán trong điều kiện hoàn toàn thuận lợi, nguồn tài nguyên dồi dào, môi trường và thị trường thuận lợi; công nghệ khoa hoc có những đột phát mới, huy động được các nguồn vốn đầu tư lớn đáp ứng được các điều kiện phát triển, mở rộng được tối đa diện tích tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản để có thể tạo ra số lượng hàng hóa lớn đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Trong giai đoạn quy hoạch tới, tiếp tục khai thác diện tích tiềm năng để mở rộng diện tích, nâng cao sản lượng và giá trị nuôi trồng thủy sản. Các chỉ tiêu phát triển, cụ thể như bảng sau:

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản86

Page 96: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Bảng 6.7. Phương án II

TT Các chi tiêu QH ĐVT Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030I Tổng diện tích ha 17.520 18.000 19.0001 NTTS nước ngot ha 7.020 7.000 7.5002 NTTS nước lợ ha 8.000 8.200 8.5003 Nuôi biển ha 2.500 2.800 3.000II Tổng sản lượng tấn 133.120 165.000 179.0001 NTTS nước ngot tấn 42.120 55.000 60.0002 NTTS nước lợ tấn 56.000 60.000 68.0003 Nuôi biển tấn 35.000 50.000 51.000

III Gía trị SX (CĐ 2010) tỷ đồng 4.200 6.000 6.000IV Lao động Người 25.000 30.000 30.000

3.2.2. Luận chứng lựa chon phương án quy hoạch- Phương án I: Các chỉ tiêu phát triển có tốc độ tăng trưởng phù hợp, đáp ứng được

nhu cầu vốn đầu tư, nhu cầu lao động trong hoạt động sản xuất, điều kiện cơ sở hạ tầng, trình độ khoa hoc - công nghệ cũng như kinh nghiệm của người dân.

- Phương án II: Tốc độ tăng trưởng nhanh, tạo ra được sản lượng và giá trị hàng hóa lớn so với phương án I. Tuy nhiên phương án II chỉ có thể đạt được khi có nguồn vốn đầu tư lớn để thực hiện, có điều kiện môi trường thuận lợi và thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản tốt, cần nhiều diện tích để đáp ứng yêu cầu sản xuất. Thực tế cho thấy môi trường ngày càng xấu đi, nguồn vốn đầu tư bị hạn chế; do tác động của quá trình đô thị hóa nên diện tích nuôi trồng thủy sản ngày càng bị thu hẹp khó có thể đáp ứng được yêu cầu phát triển của phương án II.

Dựa trên kết quả phân tích các chỉ tiêu phát triển của hai phương án trên; căn cứ vào dự báo sự phát triển khoa hoc công nghệ, nhu cầu của thị trường, căn cứ vào chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, căn cứ Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020 và Quy hoạch phát triển các ngành kinh tế khác trên địa bàn thành phố Hải Phòng, đề xuất chon phương án I làm phương án Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản thành phố Hải phòng đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.

3.2.3. Quy hoạch lĩnh vực nuôi trồng thủy sản theo phương án chon3.2.3.1. Quy hoạch diện tích và sản lượng nuôi nước mặn* Mục tiêu quy hoạch phát triển vùng nuôi nước mặn:Đến năm 2020 tổng diện tích nuôi nước mặn đạt 1.590 ha; đến năm 2025 và định

hướng đến năm 2030: diện tích nuôi nước mặn duy trì ổn định 2.090 ha.Sản lượng nuôi biển: đến năm 2020 đạt 23.780 tấn, trong đó nuôi cá 1.200 tấn, nuôi

nhuyễn thể 21.080 tấn, thuỷ sản khác 1.500 tấn; Đến năm 2025 đạt 36.720 tấn, trong đó nuôi cá 1.200 tấn, nuôi nhuyễn thể 33.720 tấn, thủy sản khác 1.800 tấn; Định hướng đến

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản87

Page 97: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

năm 2030 đạt 41.090 tấn, trong đó nuôi cá 1.200 tấn, nuôi nhuyễn thể 37.890 tấn, thủy sản khác là 2.000 tấn.

Bảng 6.8. Diện tích và sản lượng nuôi nước mặn đến 2025, định hướng 2030

TT Hạng mục Đvt Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030I DIỆN TÍCH NUÔI Ha 1.590 2.090 2.0901 Nuôi cá lồng- Tổng số bè nuôi Bè 152 152 152- Tổng số ô lồng Ô/lồng 2.432 2.432 2.432- Bè dịch vụ 18 18 182 Nuôi nhuyễn thể- Số giàn bè nuôi nhuyễn thể Giàn 80 80 80- Diện tích nuôi bãi triều ven biển ha 1.320 1.820 1.820II TỔNG SẢN LƯỢNG tấn 23.780 36.720 41.0901 Sản lượng nuôi cá lồng tấn 1.200 1.200 1.2002 Tổng sản lượng nhuyễn thể tấn 21.080 33.720 37.8903 Thủy sản khác tấn 1.500 1.800 2.000

III NHU CẦU GIỐNG1 Giống cá biển Tr.giống 3,0 3,5 3,52 Giống nhuyễn thể Tr.giống 1.000 1.500 1.8003 Các loài thủy sản khác Tr.giống 40 50 50

(1) Quy hoạch huyện Cát Hải- Quy mô nuôi biển đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030: còn 152 bè

nuôi hải sản, 18 bè dịch vụ với 2.432 ô lồng và 80 giàn bè nuôi hàu; diện tích nuôi biển 350 ha.

(2) Quy hoạch nuôi nhuyễn thể huyện Tiên Lãng: Diện tích phát triển nuôi nhuyễn thể đến năm 2025 và đến năm 2030 duy trì ổn định 150 ha; sản lượng nuôi nhuyễn thể đến năm 2025 đạt 3.500 tấn, năm 2030 đạt 4.200 tấn. Đối tượng nuôi chính là ngao và nuôi kết hợp với một số đối tượng nhuyễn thể khác.

(3) Quy hoạch nuôi nhuyễn thể huyện Kiến Thụy: Diện tích phát triển nuôi nhuyễn thể đến năm 2025, đến năm 2030 duy trì ổn định khoảng 800 ha, sản lượng nuôi năm 2025 đạt 17.500 tấn, năm 2030 đạt 19.150 tấn.

(4) Quy hoạch nuôi nhuyễn thể huyện đảo Bạch Long Vỹ: Đất ngập nước huyện đảo Bạch Long Vỹ khoảng 559 ha, trong đó đất ngập nước thường xuyên có độ sâu từ 2 m đến 6 m là 328 ha, đây là diện tích có khả năng phát triển nuôi trồng hải sản. Tuy nhiên, theo quy hoạch sử dụng đất trên đảo và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Bạch Long Vỹ đến năm 2020, phần diện tích bảo tồn biển và nuôi trồng hải sản là 277 ha (vùng biển ven đảo tới độ sâu 6 m), trong đó diện tích được hoạt động khai thác hải sản hạn định là 180 ha.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản88

Page 98: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Đối tượng nuôi: Tập trung đầu tư nghiên cứu sản xuất giống và phát triển nuôi đối tượng bản địa có giá trị kinh tế cao như bào ngư và hải sâm.

Diện tích quy hoạch phát triển nuôi và khai thác hạn định các đối tượng hải sản (bào ngư, hải sâm..) đến năm 2025, định hướng đến 2030 là 180 ha. Sản lượng quy hoạch nuôi sinh thái và khai thác hạn định đến năm 2025 là 100 tấn, trong đó bào ngư 25 tấn, hải sản khác 75 tấn; định hướng đến năm 2030 là 140 tấn, trong đó sản lượng bào ngư là 40 tấn và sản lượng các loại hải sản khác là 100 tấn.

(5) Quy hoạch nuôi nhuyễn thể quận Đồ Sơn: Diện tích bãi triều vùng Đồ Sơn đưa vào quy hoạch phát triển nuôi nhuyễn thể đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 duy trì ổn định 530 ha. Sản lượng đến năm 2025 đạt 11.000 tấn. Định hướng đến 2030 tổng sản lượng nhuyễn thể đạt 12.600 tấn.

(6) Quy hoạch nuôi nhuyễn thể quận Dương Kinh: Diện tích vùng bãi triều quận Dương Kinh đưa vào quy hoạch phát triển nuôi nhuyễn thể đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 duy trì ổn định 80 ha. Sản lượng nuôi nhuyễn thể: Đến năm 2025 đạt 1.620 tấn; định hướng đến 2030 tổng sản lượng nhuyễn thể đạt 1.800 tấn. Đối tượng nuôi chính là ngao.

3.2.3.2. Quy hoạch diện tích và sản lượng nuôi nước lợĐến năm 2020 tổng diện tích nuôi các đối tượng thủy sản nước lợ của thành phố Hải

Phòng giảm xuống còn 4.700 ha, sản lượng đạt 25.400 tấn; đến năm 2025 tổng diện tích nuôi nước lợ giảm xuống còn 4.400 ha, sản lượng đạt 27.200 tấn; định hướng đến năm 2030 tổng diện tích nuôi nước lợ duy trì ổn định 4.400 ha, sản lượng đạt 29.100 tấn. Các chỉ tiêu quy hoạch nước lợ cụ thể ở bảng bên dưới:

Bảng 6.9. Quy hoạch nuôi nước lợ thành phố Hải Phòng đến năm 2025, định hướng 2030

TT Hạng mục Đvt Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030I Diện tích Ha 4.700 4.400 4.4001 Nuôi chuyên tôm Ha 1.260 1.120 1.1202 Nuôi chuyên cá Ha 400 350 3503 Diện tích nuôi kết hợp Ha 3.040 2.930 2.930II Sản lượng Tấn 25.400 27.200 29.1001 Sản lượng tôm Tấn 7.280 8.010 8.8702 Sản lượng cá Tấn 7.320 7.410 7.4923 Sản lượng cua Tấn 920 1.040 1.1504 Sản lượng rong câu Tấn 7.800 8.440 9.0785 Sản lượng thủy sản khác Tấn 2.080 2.300 2.510

III Nhu cầu giống1 Giống cá nước lợ Tr.con 3,5 6,0 6,52 Giống tôm nước lợ Tr.con 500 500 5503 Giống cua biển Tr.con 10 12 134 Giống thủy hải sản khác Tr.con 60 90 100

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản89

Page 99: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

TT Hạng mục Đvt Năm 2020 Năm 2025 Năm 20305 Giống rong câu Tấn 50 55 60

- Phương thức nuôi: Chuyển dần từ phương thức nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến sang phương thức nuôi thâm canh và bán thâm canh. Đến năm 2020, diện tích nuôi thâm canh đạt 1.100 ha (chiếm 23,4% tổng diện tích nuôi nước lợ), diện tích nuôi bán thâm canh đạt 2.000 ha (chiếm 42,6% tổng diện tích nuôi nước lợ), diện tích nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến còn 1.600 ha (chiếm 34,0% tổng diện tích nuôi nước lợ); Đến năm 2025 diện tích nuôi thâm canh đạt 1.270 ha (chiếm 28,8% tổng diện tích nuôi nước lợ), diện tích nuôi bán thâm canh đạt 1.900 ha (chiếm 43,2% tổng diện tích nuôi nước lợ), diện tích nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến giảm xuống còn 1.230 ha (chiếm 28% tổng diện tích nuôi nước lợ). Định hướng đến năm 2030 diện tích nuôi thâm canh đạt 1.470 ha (chiếm 33,4% tổng diện tích nuôi nước lợ), diện tích nuôi bán thâm canh đạt 1.800 ha (chiếm 40,9% tổng diện tích nuôi nước lợ), diện tích nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến giảm xuống còn 1.130 ha (chiếm 25,7% tổng diện tích nuôi nước lợ).

Bảng 6.10. Các phương thức NTTS nước lợ đến năm 2025, định hướng đến 2030

TT Phương thức Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030I Tổng diện tích (Ha) 4.700 4.400 4.4001 Thâm canh 1.100 1.270 1.4702 BTC 2.000 1.900 1.8003 QC+QCCT 1.600 1.230 1.130II Cơ cấu % 100,0 100,0 100,01 Thâm canh 23,4 28,8 33,42 BTC 42,6 43,2 40,93 QC+QCCT 34,0 28 25,7- Đối tượng nuôi: Nuôi nước lợ bao gồm các đối tượng chính như: tôm sú, tôm chân

trắng, tôm rảo, cua xanh, rong câu và các loài cá vược, cá chép biển, cá bớp, cá rô phi…+ Nuôi tôm: Xác định tôm sú, tôm he chân trắng là đối tượng nuôi chính, kết hợp

phát triển nuôi tôm rảo trên những diện tích đủ điều kiện.+ Rong câu: Tận dụng diện tích vùng triều, đầm nước lợ tổ chức nuôi xen canh, luân

canh, tăng vụ, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái. + Nuôi cua xanh: Tập trung ở các địa phương Dương Kinh, Kiến Thụy, Đồ Sơn, Cát

Hải, Tiên Lãng, chủ yếu nuôi theo hình thức bán thâm canh và quảng canh cải tiến. + Các loài cá: Phát triển nuôi cá vược, cá chép biển, cá bớp, cá rô phi đơn tính… phát

triển nuôi theo các hình thức nuôi thâm canh, bán thâm canh và nuôi kết hợp.

Bảng 6.11. Quy hoạch nuôi nước lợ theo địa phương đến năm 2025, định hướng 2030

TT Các quận/huyện Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030DT (ha) SL (tấn) DT (ha) SL (tấn) DT (ha) SL (tấn)

1 Huyện Vĩnh Bảo 200 1.080 200 1.140 200 1.200

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản90

Page 100: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

TT Các quận/huyện Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030DT (ha) SL (tấn) DT (ha) SL (tấn) DT (ha) SL (tấn)

2 Huyện Tiên Lãng 1.310 7.440 1.200 7.620 1.200 7.8003 Huyện Kiến Thụy 300 1.700 300 1.900 300 2.1004 Huyện Thủy Nguyên 950 5.100 850 5.310 850 5.5255 Huyện Cát Hải 1.450 7.580 1.400 8.640 1.400 9.8006 Quận Đồ Sơn 150 990 150 1.060 150 1.1257 Quận Hải An 200 860 200 930 200 1.0008 Quận Dương Kinh 140 650 100 600 100 550

Tổng 4.700 25.400 4.400 27.200 4.400 29.100

3.2.3.2. Quy hoạch diện tích và sản lượng nuôi nước ngọtĐến năm 2020, tổng diện tích nuôi các đối tượng thủy sản nước ngot của thành phố

Hải Phòng là 5.350 ha, sản lượng đạt 32.270 tấn; đến năm 2030, tổng diện tích nuôi nước ngot giảm xuống còn 5.300 ha, sản lượng đạt 35.070 tấn; định hướng đến năm 2030 tổng diện tích nuôi nước ngot duy trì 5.300 ha, sản lượng đạt 37.810 tấn.

- Phương thức nuôi: Chuyển dần từ phương thức nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến sang phương thức nuôi thâm canh và bán thâm canh. Đến năm 2020, diện tích nuôi thâm canh đạt 1.600 ha (chiếm 29,9% tổng diện tích nuôi nước ngot), diện tích nuôi bán thâm canh đạt 2.450 ha (chiếm 45,8% tổng diện tích nuôi nước ngot), diện tích nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến còn 1.300 ha (chiếm 24,3% tổng diện tích nuôi nước ngot). Định hướng đến năm 2030, diện tích nuôi thâm canh đạt 1.750 ha (chiếm 33,0% tổng diện tích nuôi nước ngot), diện tích nuôi bán thâm canh đạt 2.450 ha (chiếm 46,2% tổng diện tích nuôi nước ngot), diện tích nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến còn 1.100 ha (chiếm 20,8% tổng diện tích nước ngot).Bảng 6.12. Quy hoạch phương thức NTTS nước ngọt đến năm 2025, định hướng 2030

TT Hạng mục Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030I Tổng diện tích (ha) 5.350 5.300 5.3001 Thâm canh 1.600 1.650 1.7502 BTC 2.450 2.450 2.4503 QC+QCCT 1.300 1.200 1.100II Cơ cấu % 100 100 1001 Thâm canh 29,9 31,1 33,02 BTC 45,8 46,2 46,23 QC+QCCT 24,3 22,6 20,8- Đối tượng nuôi: Bên cạnh việc phát triển nuôi các đối tượng cá truyền thống như:

cá mè, cá trôi, trắm, chép,….Trong thời gian tới cần tập trung đầu tư phát triển các đối tượng có giá trị kinh tế cao, các đối tượng đặc sản như: cá trắm đen, cá quả, cá rô phi, lươn, ếch, cà ra, baba, rươi, ... trong đó xác định cá rô phi là đối tượng phát triển chủ lực hướng tới hàng hóa xuất khẩu.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản91

Page 101: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Ngoài ra khuyến khích nông dân nuôi các đối tượng đặc sản, đặc trưng của địa phương, phát triển mạnh thành thương hiệu của thành phố.

- Quy hoạch nuôi nước ngọt phân theo địa phương: Vùng quy hoạch phát triển nuôi nước ngot tập trung tại các quận, huyện như: huyện Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, An Lão, Kiến Thụy, An Dương, Thủy Nguyên; quyận Đồ Sơn, Hải An, Kiến An, Dương Kinh. Chi tiết diện tích và sản lượng nuôi nước ngot cho từng quận/huyện trên địa bàn thành phố Hải Phòng như sau:

+ Huyện Vĩnh Bảo: Diện tích nuôi nuôi trồng thủy sản nước ngot đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 duy trì ổn định 1.300 ha; Sản lượng NTTS đến năm 2025 đạt 7.600 tấn và định hướng đến năm 2030 đạt 8.100 tấn.

+ Huyện Tiên Lãng: Diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngot đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 duy trì ổn định 1.200 ha; Sản lượng NTTS đến năm 2025 đạt 7.870 tấn và định hướng đến năm 2030 đạt 7.930 tấn.

+ Huyện An Lão: Diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngot đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 duy trì ổn định 650 ha; Sản lượng NTTS đến năm 2025 đạt 4.450 tấn và định hướng đến 2030 đạt 5.100 tấn.

+ Huyện Kiến Thụy: Diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngot đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 duy trì còn 500 ha; Sản lượng NTTS đến năm 2025 đạt 3.580 tấn và định hướng đến năm 2030 đạt 3.850 tấn.

+ Huyện An Dương: Diện tích nuôi trồng thủy sản đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 duy trì ổn định 320 ha; Sản lượng NTTS đến năm 2025 đạt 2.300 tấn và định hướng đến năm 2030 đạt 2.500 tấn.

+ Huyện Thủy Nguyên: Diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngot đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 duy trì ổn định 850 ha; Sản lượng NTTS đến năm 2025 đạt 5.790 tấn và định hướng đến năm 2030 đạt 6.470 tấn.

+ Quận Đồ Sơn: Diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngot đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 duy trì ổn định 210 ha. Phát triển tập trung tại phường Minh Đức, Hợp Đức; Sản lượng NTTS đến năm 2025 đạt 1.470 tấn và định hướng đến năm 2030 đạt 1.680 tấn.

+ Quận Kiến An: Diện tích nuôi đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 duy trì ổn định 120 ha. Diện tích tập trung phát triển trên địa bàn các phường Phù Liễn, Văn Đẩu, Tràng Minh. Sản lượng NTTS đến năm 2020 đạt 790 tấn và định hướng đến năm 2030 đạt 850 tấn.

+ Quận Dương Kinh: Diện tích nuôi đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 duy trì ổn định 150 ha. Phát triển tập trung trên địa bàn phường Đa Phúc và Hoà Nghĩa; sản lượng đến năm 2025 đạt 1.120 tấn và định hướng đến 2030 đạt 1.330 tấn.

3.2.3.3. Quy hoạch các đối tượng nuôi trồng thủy sản chủ lựcĐối tượng chủ lực xác định là nhóm tôm, cá nước lợ (Cát Hải, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo,

Kiến Thụy…) và cá rô phi (tại Kiến Thụy, Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, Thủy Nguyên…).

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản92

Page 102: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Định hướng đến năm 2020, diện tích nuôi cá rô phi thâm canh: 850 ha; Diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh 600 ha.

- Đến năm 2025, diện tích nuôi cá rô phi thâm canh: 900 ha; Diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh 620 ha;

- Đến năm 2030, diện tích nuôi cá rô phi thâm canh: 1.000 ha; Diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh giữ ổn định 620 ha.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản93

Page 103: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Bảng 6.13. Quy hoạch nuôi trồng thủy sản nước ngot thành phố Hải Phòng đến năm 2025, định hướng 2030

TT Địa phương

Quy hoạch đến năm 2020 Quy hoạch đến năm 2025 Định hướng đến năm 2030

Diện tích (Ha)

Sản lượng (Tấn)

Nhu cầu

giống

(Tr.con)

Nhu cầu

thức ăn

(Nghìn Tấn)

Giá trị sản xuất

(Tỷ đồng)

Diện tích

(Ha)

Sản lượng

(Tấn)

Nhu cầu

giống

(Tr. con)

Nhu cầu

thức ăn

(Nghìn tấn)

Giá trị sản xuất (Tỷ

đồng)

Diện tích

(Ha)

Sản lượng

(Tấn)

Nhu cầu

giống

(Tr. con)

Nhu cầu

thức ăn

(Nghìn tấn)

Giá trị sản xuất (Tỷ

đồng)

1 H. Vĩnh Bảo 1.300 7.100 46 11,4 213 1.300 7.600 49 12,1 247 1.300 8.100 52 12,8 280

2 H. Tiên Lãng 1.200 7.800 51 12,5 234 1.200 7.870 51 12,5 254 1.200 7.930 51 12,5 274

3 H. An Lão 650 4.000 26 6,4 120 650 4.550 29 7,2 148 650 5.100 33 8,0 175

4 H. Kiến Thụy 550 3.300 21 5,3 99 500 3.580 23 5,7 115 500 3.850 24 6,0 131

5 H. An Dương 320 2.100 14 3,4 63 320 2.300 15 3,6 74 320 2.500 16 3,8 84

6 H. Thủy Nguyên 850 5.100 33 8,2 153 850 5.790 37 9,2 188 850 6.470 41 10,2 223

7 Quận Đồ Sơn 210 1.250 8 2,0 38 210 1.470 9 2,3 47 210 1.680 10 2,5 55

8 Quận Kiến An 120 720 3 0,7 14 120 790 5 0,8 16 120 850 3 0,8 18

9 Q. Dương Kinh 150 900 6 1,4 27 150 1.120 7 1,6 33 150 1.330 7 1,8 39

Tổng 5.350 32.270 208 51,2 960 5.300 35.070 225 54,9 1.122 5.300 37.810 238 58,5 1.280

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản94

Page 104: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

3.3. QUY HOẠCH CHẾ BIẾN VÀ THƯƠNG MẠI THỦY SẢN3.3.1. Các phương án quy hoạch - Phương án I (Phương án chon): Giá trị hàng chế biến thủy sản tiêu thụ nội địa đến

năm 2020 đạt 2.200 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2014 - 2020 là 8,0%/năm; đến năm 2025 đạt 2.625 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 2020 - 2025 là 4,51%/; đến năm 2030 đạt 3.050 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 2025 - 2030 là 3,82%/năm.

Đến năm 2020 giá trị hàng thủy sản xuất khẩu đạt 80 triệu USD, đến năm 2025 đạt 100 triệu USD và đạt 122 triệu USD vào năm 2030, tăng trưởng bình quân giai đoạn 2020 – 2030 đạt 4,31%/năm. Sản lượng nước mắm năm 2020 đạt 5,6 triệu lít, đến năm 2025 đạt 6,4 triệu lít và đạt 7,2 triệu lít vào năm 2030, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2020 - 2030 đạt 2,54%/năm, giải quyết việc làm cho khoảng từ 7.500 người.

Bảng 6.14. Phương án I

TT Hạng mục ĐvtNăm2020

Năm2025

Năm2030

1 Tổng lượng nguyên liệu thủy sản Tấn 87.350 106.175 125.000- Cho chế biến đông lạnh, sản phẩm khô (Xuất khẩu, nội địa). Tấn 46.500 60.000 73.500

- Cho chế biến sản phẩm khác. Tấn 40.850 46.175 51.5002 Cơ cấu sản phẩm chế biến thuỷ sản Tấn 25.290 31.715 38.140

- Sản phẩm chế biến thuỷ sản xuất khẩu Tấn 17.450 22.400 27.350- Sản phẩm chế biến thuỷ sản nội địa Tấn 7.840 9.315 10.790

3 Nhu cầu nguyên liệu Tấn 46.500 58.500 70.500- Cho chế biến xuất khẩu Tấn 33.150 42.575 52.000- Cho chế biến nội địa Tấn 13.350 15.925 18.500

4 Khả năng cung cấp nguyên liệu của thành phố Tấn 87.350 103.675 120.000

- Từ khai thác Tấn 31.940 37.860 43.780- Từ nuôi trồng Tấn 42.410 49.040 55.670- Nguồn khác (ngoại tỉnh và nhập khẩu) Tấn 13.000 16.775 20.550

5 Nước mắm Ng. lít 5.600 6.400 7.2006 Sản lượng đồ hộp Tấn 1.890 2.170 2.4507 Sản lượng sứa chế biến Tấn 20.500 21.825 23.1508 Sản lượng aga Tấn 800 1.025 1.2509 Giá trị chế biến xuất khẩu Tr. USD 80 100 12210 Gía trị chế biến nội địa Tỷ.Đ 2.200 2.625 3.05011 Lao động chế biến Người 4.250 5.875 7.500

- Phương án II: Giá trị hàng thủy sản chế biến tiêu thụ nội địa đến năm 2025 đạt 3.775 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt trên 8%/năm; giá trị hàng thủy sản chế biến xuất khẩu

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản95

Page 105: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

đến năm 2020 đạt 140 triệu USD, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 10%/năm. Sản lượng nước mắm đạt 7,975 triệu lít vào năm 2025. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 9,5%/năm. Sản lượng nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu đến năm 2025 đạt khoảng 75.325 tấn, giải quyết việc làm cho khoảng từ 9.550 người.

Bảng 6.15. Phương án II (Phương án so sánh)

TT Hạng mục ĐvtNăm2020

Năm2025

Năm2030

1 Tổng lượng NL thủy sản Tấn 100.500

127.750

155.000

- Cho chế biến đông lạnh, sản phẩm khô (XK, NĐ). nt 59.450 75.325 91.200

- Cho chế biến sản phẩm khác. nt 41.050 52.425 63.8002 Cơ cấu sản phẩm CBTS Tấn

Sản phẩm CBTS XK Tấn 21.490 27.480 33.470Sản phẩm CBTS NĐ Tấn 10.950 13.475 16.000

3 Nhu cầu nguyên liệu Tấn 59.450 75.325 91.200- Cho chế biến xuất khẩu nt 40.850 52.425 64.000- Cho chế biến nội địa nt 18.600 22.900 27.200

4 Khả năng cung cấp NL của T/p Tấn 83.000 104.000

125.000

- Từ khai thác nt 32.550 41.925 51.300- Từ nuôi trồng nt 50.450 62.075 73.700- Nguồn khác (ngoại tỉnh và nhập khẩu) nt 17.500 23.750 30.000

5 Nước mắm Ng. lít 6.600 7.975 9.3506 Sản lượng đồ hộp Tấn 2.800 3.525 4.2507 Sản lượng sứa chế biến Tấn 24.500 29.090 33.6808 Sản lượng aga Tấn 1.050 1.925 2.800

9 Giá trị CBXK Triệu USD 120 140 160

10 Gía trị CBNĐ Tỷ đồng 2.650 3.775 4.90011 Lao động chế biến Người 5.600 7.575 9.550

3.3.2. Luận chứng phương án lựa chon- PA 1 (Phương án chon): Với hiện trạng phát triển chế biến thủy sản của thành phố

Hải Phòng còn gặp nhiều khó khăn như: thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ gặp nhiều rào cản thương mại, nguồn nhân lực… Phương án 1 được tính toán các chỉ tiêu quy hoạch có tốc độ tăng trưởng phù hợp, đáp ứng được nhu cầu của quá trình sản xuất. Với phương án này, lĩnh vực chế biến thủy sản của thành phố sẽ tập trung phát triển vào chiều sâu, giữ nguyên hiện trạng quá trình sản xuất cho tới năm 2025, sau đó được mở rộng trong giai đoạn tiếp theo, định hướng đến năm 2030.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản96

Page 106: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

- PA 2 (Phương án so sánh): Phương án này được tính toán trong trường hợp nền kinh tế tăng trưởng nhanh, quá trình công nghiệp hóa - hiện địa hóa của thành phố đạt đúng tiến trình. Các chỉ tiêu quy hoạch được tính toán có tốc độ tăng trưởng nhanh, so với phương án 1 (phương án chon) phương án 2 sẽ tạo được sản lượng, kim ngạch xuất khẩu, giá trị trong tiêu thụ nội địa, số lượng lao động tăng cao hơn. Tuy nhiên phương án 2 chỉ có thể đạt được các chỉ tiêu đề ra khi có nguồn vốn đầu tư lớn để thực hiện, có thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản tốt, và thành phố phải tập trung nhiều chương trình dự án đầu tư lớn. Trong khi đó thành phố Hải Phòng ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng hơn.

Như vậy, dựa theo các kết quả phân tích các chỉ tiêu cụ thể cho sự phát triển chung của ngành thủy sản, đồng thời căn cứ vào các dự báo về khoa hoc công nghệ trong lĩnh vực chế biến, nhu cầu tiêu thụ của thị trường, sự phát triển về kinh tế - xã hội chung, phương án 1 đáp ứng được sự phát triển bền vững của ngành thuỷ sản thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

3.3.3. Nội dung quy hoạch chế biến và thương mại thủy sản 3.3.3.1. Quy hoạch chế biến thủy sản xuất khẩu- Đến năm 2020: + Tổng sản phẩm chế biến xuất khẩu (sản phẩm đông lạnh, sản phẩm khô) đạt 17.450

tấn, với tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 2014 - 2020 là 10,7%/năm.+ Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản 80 triệu USD đạt tốc độ tăng trưởng bình

quân trong giai đoạn 2014 - 2020 là 12,5 %/năm.- Đến năm 2025: + Tổng sản phẩm chế biến xuất khẩu đạt 22.400 tấn, trong đó sản phẩm có giá trị gia

tăng đạt 55%, với tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 2020 - 2025 là 6,44%/năm. + Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đến năm 2020 đạt 100 triệu USD, đạt tốc độ

tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 2020 - 2025 là 5,73 %/năm.- Định hướng đến năm 2030:+ Tổng sản phẩm chế biến xuất khẩu đạt 27.350 tấn, trong đó tỷ lệ sản phẩm giá trị

gia tăng đạt 60%, với tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 2025 - 2030 là 5,11%/năm.

+ Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 122 triệu USD, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 2025 - 2030 là 5,09%/năm.

3.3.3.2. Quy hoạch chế biến thủy sản nội địa- Đến năm 2020: Giá trị chế biến thủy sản nội địa đạt 2.200 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trưởng bình

quân trong giai đoạn 2014 - 2020 là 8,0%/năm. Tổng sản phẩm chế biến tiêu thụ nội địa đến năm 2020 đạt 7.840 tấn, tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 2014 - 2020 là 4,4%/năm.

- Đến năm 2025:

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản97

Page 107: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Giá trị chế biến thủy sản nội địa đạt 2.625 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 2020 - 2025 là 4,51%/năm. Tổng sản phẩm chế biến tiêu thụ nội địa đến năm 2025 đạt 9.315 tấn, với tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 2020 - 2025 là 4,4%/năm.

- Định hướng đến năm 2030:Giá trị chế biến thủy sản nội địa đạt 3.050 tỷ đồng đạt tốc độ tăng trưởng bình quân

trong giai đoạn 2025 - 2030 là 3,82%/năm. Tổng sản phẩm chế biến tiêu thụ nội địa đạt 10.790 tấn, với tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 2025 - 2030 là 3,74%/năm.

3.3.3.3. Định hướng quy hoạch theo nhóm sản phẩm xuất khẩuSản lượng thủy sản chế biến xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm đông lạnh (cá, tôm, mực

và nhuyễn thể) chiếm trên 70% tổng sản lượng thủy sản chế biến, sản phẩm có giá trị gia tăng chiếm 50 – 60%, còn lại là các sản phẩm thủy sản khô và các sản phẩm chế biến khác (đồ hộp, nước mắm, agar…).

Bảng 6.16. Cơ cấu sản phẩm chế biến và thương mại thủy sản theo phương án quy hoạch chon

TT Tên mặt hàng

Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030

SL(tấn)

Tỷ lệ(%)

SL(tấn)

Tỷ lệ(%)

SL(tấn)

Tỷ lệ(%)

1 Sản phẩm đông lạnh 14.950 85,67% 18.725 83,59 22.500 82,27%

Cá đông lạnh 8.580 49,17% 10.470 46,74 12.360 45,19%

Tôm đông lạnh 1.670 9,57% 2.260 10,09 2.850 10,42%

Mực đông lạnh 950 5,44% 1.325 5,92 1.700 6,22%

Thủy sản khác 3.750 21,49% 4.670 20,85 5.590 20,44%

2 Sản phẩm khô 2.500 14,33% 3.675 16,41 4.850 17,73%

Mực khô 550 3,15% 875 3,91 1.200 4,39%

Cá khô 1.950 11,17% 2.800 12,50 3.650 13,35%

Tổng cộng 17.450 100,00% 22.400 100,00 27.350 100,00%

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản98

Page 108: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

- Thủy sản đông lạnh: Thủy sản đông lạnh chiếm 83% sản lượng thủy sản xuất khẩu của thành phố, bao gồm các loại: cá biển đông lạnh (cá thu, ngừ, hố, nục, trích, dưa, đổng quéo, cá đáy thịt trắng có thể chế biến surimi), tôm đông lạnh, mực đông lạnh và các hải sản khác. Tùy dạng sản phẩm sơ chế hay tinh chế sẽ có thể cấp đông block hay đông rời đóng gói lẻ để xuất khẩu. Các dạng sản phẩm chính là cá nguyên con, cắt khúc, phi lê, cắt miếng, surimi, cá nhỏ bỏ đầu, vây, vẩy nội tạng tươi hoặc tẩm gia vị, cá tẩm bột. Định hướng thị trường xuất khẩu chính của các sản phẩm này gồm: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, EU….

- Thủy sản khô: Chiếm tỷ trong lớn của nhóm sản phẩm xuất khẩu, đến năm 2025 tỷ lệ sản phẩm khô chiếm 16,41%, định hướng đến năm 2030 chiếm 17,73%. Các loài tôm, cá, chân đầu được cung cấp cho người tiêu dùng Châu Á trong khu vực, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản99

Page 109: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

3.3.3.4. Định hướng quy hoạch theo nhóm sản phẩm nội địaThực hiện phương án quy hoạch, các nhóm sản phẩm định hướng thị trường tiêu thụ

nội địa trong giai đoạn tới tiếp tục được phát triển. Tuy nhiên, so về tốc độ tăng trưởng sẽ chậm hơn khi so với chế biến thủy sản xuất khẩu. Trong giai đoạn 2016 - 2030 thành phố Hải Phòng chủ yếu tập trung phát triển chế biến xuất khẩu.

Bảng 6.17. Cơ cấu sản phẩm thủy sản chế biến và thương mại thủy sản theo phương án quy hoạch chon

TT Tên mặt hàng

Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030

Sản lượng (Tấn)

Tỷ lệ (%)Sản

lượng (Tấn)

Tỷ lệ(%)

Sản lượng (Tấn)

Tỷ lệ (%)

1 Sản phẩm đông lạnh 5.680 72,45% 6.660 71,50 7.640 70,81%Cá đông lạnh 4.050 51,66% 4.625 49,65 5.200 48,19%Tôm đông lạnh 600 7,65% 795 8,53 990 9,18%Mực đông lạnh 1.030 13,14% 1.240 13,31 1.450 13,44%

2 Sản phẩm khô 2.160 27,55% 2.655 28,50 3.150 29,19%Mực khô 360 4,59% 505 5,42 650 6,02%Cá khô 1.800 22,96% 2.150 23,08 2.500 23,17%

Tổng cộng 7.840 100,00% 9.315 100,00 10.790 100,00%

- Thủy sản đông lạnh: Sản phẩm thủy sản đông lạnh tiêu thụ nội địa sẽ tăng mạnh trong cơ cấu hàng nội địa, trong đó chủ yếu là cá đông lạnh các loại ở các dạng nguyên con, bỏ đầu và nội tạng, cắt khúc hoặc phi lê, tẩm gia vị, đông block hay đông rời đóng gói lẻ. Ngoài ra, còn có tôm đông lạnh nguyên con, bỏ đầu; mực cắt trái thông để làm seafoodmix… nhưng với khối lượng không đáng kể, vì thị trường chủ yếu là trong thành phố và các vùng lân cận (thành phố Hà Nội, các thị xã, thành phố ở vùng Đồng bằng sông Hồng và miền núi phía Bắc) thường ưa tiêu thụ tôm mực ở dạng tươi ướp nước đá hoặc sống.

- Thủy sản khô: Cũng nằm trong xu thế tăng trưởng, nhưng quy hoạch sản lượng thủy sản khô nội địa tăng không đáng kể. Trong cơ cấu sản phẩm thủy sản khô tiêu thụ nội địa, mặt hàng cá khô sẽ không tăng nhiều do cạnh tranh nguyên liệu với hàng đông lạnh và chủ yếu sẽ là các sản phẩm khô chín. Thị trường cá khô được tiêu thụ ở các vùng nông thôn, miền núi và một ít sản phẩm chất lượng tốt được tiêu thụ tại các đô thị trong và ngoài địa phương. Tôm khô và mực khô được tiêu thụ tại các điểm du lịch trong địa phương và ở các đô thị của các tỉnh, thành phố lân cận.

- Nước mắm: Nước mắm là sản phẩm truyền thống của các tỉnh/thành ven biển. Gần đây nước mắm của thành phố Hải Phòng đã được cải tiến công nghệ, đầu tư nâng cấp nhà xưởng, bể chượp để nâng cao chất lượng và phát triển thương hiệu. Do thị trường tiêu thụ nước mắm trong nước khá ổn định, nên trong quy hoạch không gia tăng nhiều sản lượng mà chỉ tập trung nâng cao chất lượng để nâng giá trị thu được.

3.3.3.5. Nhóm sản phẩm nhập khẩu:

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản100

Page 110: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Đối tượng là cá biển, mực đông lạnh; sản lượng nhập khẩu từ 28.000 – 30.000 tấn/năm; tiêu thụ thị trường nội địa (các tỉnh miền núi phía Bắc và miền Trung).

3.3.3.6. Quy hoạch nhà máy và công suất chế biến thủy sản

- Quy hoạch nhà máy chế biến thủy sản: Giai đoạn 2016 - 2030: Theo quy hoạch, các cơ sở chế biến phải bảo đảm công suất đạt trên 70.500 tấn/năm sản phẩm. Trên cơ sở nền tảng đã có, các nhà máy sẽ đầu tư nâng cấp và mở rộng xưởng sản xuất.

- Quy hoạch công suất nhà máy chế biến thủy sản: Muốn nâng cao hiệu quả xuất khẩu, các doanh nghiệp chế biến thủy sản thành phố Hải Phòng phải đổi mới công nghệ, đầu tư nhà xưởng đạt tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và nâng cao chất lượng. Đồng thời, tăng cường chế biến các sản phẩm giá trị gia tăng (tôm, cá, mực các dạng tươi, hấp, bao bột, dạng làm sẵn hay ăn liền đông lạnh IQF đóng gói nhỏ) trong tỷ trong các sản phẩm thủy sản chế biến; ngoài ra, các doanh nghiệp phải đầu tư các tủ đông tiếp xúc có thời gian cấp đông nhanh dưới 3 giờ một mẻ cho một block tiêu chuẩn, đầu tư thiết bị đông nhanh các sản phẩm dạng rời (IQF) và tủ đông gió/hầm đông (ABF). Số thiết bị này sẽ duy trì cho đến năm 2020. Để bảo quản sản phẩm bảo đảm chất lượng, các doanh nghiệp cũng cần đầu tư kho lạnh có nhiệt độ bảo quản dưới -180C hoặc thấp hơn để duy trì tốt chất lượng sản phẩm sau cấp đông.

3.3.3.7. Quy hoạch nguyên liệu phục vụ chế biến thủy sản

Nguồn nguyên liệu cung cấp cho chế biến thủy sản xuất khẩu và tiêu thụ nội địa của thành phố Hải Phòng có từ 3 nguồn chính: khai thác, nuôi trồng và nguồn khác bao gồm thủy sản được thu mua từ các địa phương khác kể cả nguồn nhập khẩu.

Bảng 6.18. Quy hoạch nguồn nguyên liệu phục vụ CBTS thành phố Hải Phòng đến năm 2025, định hướng đến 2030

TT Hạng mục Đvt Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030I Tổng sản lượng NL thủy sản Tấn 87.350 106.175 125.000

- Cho chế biến đông lạnh, sản phẩm khô (XK, NĐ). nt 46.500 60.000 73.500

- Cho chế biến sản phẩm khác. nt 40.850 46.175 51.500II CBTS XK Tấn 33.150 42.575 52.0001 Sản phẩm đông lạnh Tấn 28.255 35.877 43.500

- Cá đông lạnh nt 16.400 20.100 23.800- Tôm đông lạnh nt 2.505 3.502 4.500- Mực đông lạnh nt 1.600 2.290 2.980- Thủy sản khác nt 7.750 9.985 12.220

2 Sản phẩm khô Tấn 4.895 6.698 8.500- Mực khô nt 1.395 2.148 2.900- Cá khô nt 3.500 4.550 5.600

III CBTS NĐ Tấn 13.350 15.925 18.5001 Sản phẩm đông lạnh nt 10.200 12.000 13.800

- Cá đông lạnh nt 7.600 8.740 9.880- Tôm đông lạnh nt 900 1.200 1.500

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản101

Page 111: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

TT Hạng mục Đvt Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030- Thủy sản khác nt 1.700 2.060 2.420

2 Thủy sản khô Tấn 3.150 3.925 4.700- Mực khô nt 600 900 1200- Cá khô nt 2.550 3.025 3.500

IV Hàng tươi sống, sản phẩm đồ hộp, sản phẩm giá trị gia tăng Tấn 26.350 27.600 28.850

V Nước mắm Tấn 14.500 17.575 20.6503.4. QUY HOẠCH CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ3.4.1. Quy hoạch Trung tâm nghề cá lớn thành phố Hải Phònga) Quan điểm quy hoạch Trung tâm nghề cá thành phố Hải Phòng: Quyết định số

1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 của Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 với bước đột phá hình thành 6 trung tâm nghề cá lớn gắn với ngư trường trong điểm tạo động lực lôi kéo nghề cá của vùng phát triển, trong đó thành phố Hải Phòng được xác định là Trung tâm nghề cá lớn phía Bắc gắn với ngư trường Vịnh Bắc Bộ. Chính phủ đồng ý cho UBND thành phố Hải Phòng triển khai lập quy hoạch và lập dự án đầu tư xây dựng Trung tâm nghề cá lớn gắn với ngư trường Vịnh Bắc Bộ.

b) Nội dung quy hoạch trung tâm nghề cá lớnThành phố Hải Phòng được xác định là Trung tâm nghề cá lớn phía Bắc gắn với ngư

trường Vịnh Bắc Bộ; do vậy tập trung đầu tư các thành phần thuộc Trung tâm Nghề cá lớn: (1) Cảng cá động lực (là cảng cá loại I: cầu cảng chuyên dụng, cầu cảng quốc tế), nhà tập kết, phân loại sản phẩm thủy sản, khu mặt nước, luồng, kho lạnh, khu phi thuế quan, xăng dầu, dịch vụ thương mại…; (2) Các khu chức năng đặc thù (chế biến, sửa chữa, đóng mới tàu thuyền, sản xuất ngư lưới cụ, trang thiết bị…), khu neo đậu tránh trú bão, trung tâm đăng kiểm, trung tâm cứu hộ, cứu nạn…; (3) Các cơ sở chuyên ngành: cơ sở đào tạo, cơ sở nghiên cứu – chuyển giao khoa hoc công nghệ, tài chính, ngân hàng, trung tâm hội chợ, triển lãm, chợ thủy sản quốc tế…

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản102

Page 112: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Hình 6: Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm nghề cá lớn thành phố Hải Phòng6.3.4.2. Quy hoạch dịch vụ hậu cần khai thác hải sản- Tăng cường đầu tư phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ hậu cần

nghề cá, khu neo đậu tránh trú bão; hệ thống thông tin liên lạc, tìm kiếm cứu nạn. Phát triển lĩnh vực đóng, sửa chữa tàu cá, sản xuất ngư lưới cụ, máy móc thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất thủy sản.

- Phát triển hệ thống chợ đầu mối, kho lạnh thủy sản tại các cảng cá, bến cá; xây dựng hệ thống quan trắc, cảnh báo môi trường cho vùng nuôi trồng thủy sản tập trung.

- Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển các loại hình dịch vụ hậu cần nghề cá: sản xuất và cung ứng giống, nước đá, nước ngot, nhiên liệu, ngư lưới cụ…

a) Quy hoạch hệ thống cảng cá bến cá và khu neo đậu tránh trú bão: Để đảm bảo dịch vụ hậu cần tốt cho hoạt động khai thác của thành phố từ nay cho đến 2030, thành phố Hải Phòng cần đầu tư nâng cấp và xây dựng mới các cơ sở hạ tầng kỹ thuật dịch vụ hầu cần nghề cá sau:

- Đầu tư, nâng cấp cảng cá Bạch Long Vỹ trở thành Cảng cá loại 1, Khu neo đậu tránh trú báo cấp vùng, xây dựng Bạch Long Vỹ trở thành Trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá gắn với tìm kiếm cứu nạn theo Kết luận 72-KL/TW ngày 10/10/2013 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 32-NQ/TW ngày 5/8/2003 của Bộ Chính trị “về xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước”

- Đầu tư nâng cấp bến cá: Quán Chánh xã Đại Hợp, Kiến Thụy, bến cá Đông Xuân, xã Phả Lễ, huyện Thủy Nguyên trở thành Cảng cá loại 2 gắn với khu neo đậu cho tàu cá cấp tỉnh; Xây dựng bến cá Thủy Giang kết hợp tránh trú bão tại phường Hải Thành, quận Dương Kinh; bến cá Cống Sơn II, xã Lập Lễ, huyện Thủy Nguyên; xây dựng bến cá mới thay cho bến cá Nam Hải, quận Hải An tại phường Tràng Cát.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản103

Page 113: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

- Đầu tư hoàn thiện, đưa vào sử dụng cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão Trân Châu - Cát Bà, Tây Bắc Bạch Long Vỹ, nâng cấp và nạo vét Cảng cá Cát Bà, cảng cá Ngoc Hải - Đồ Sơn.

Căn cứ rà soát Quy hoạch hệ thống cảng cá, bến cá đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Trên địa bàn thành phố Hải Phòng có một số địa điểm như sau:

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản104

Page 114: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Bảng 6.19. Quy hoạch hệ thống cảng cá, bến cá đến năm 2020, định hướng đến 2030

TT Cảng cá, bến cá Địa điểm xây dựng

Quy mô, năng lực(Số lượt ngày/cỡ tàu lớn

nhất)

Lượng TS qua cảng

(Tấn/năm)Ghi chú

I Cảng cá loại I

1 Cảng cá Bạch Đằng Xã Lập Lễ, huyện Thủy Nguyên 250 lượt/2000 CV 50.000 Kết hợp với Khu neo đậu tránh

trú bão cửa sông Bạch Đằng.

2 Cảng cá Cát Bà Vịnh Tùng Vụng, thị trấn Cát Bà, huyện Cát Hải

120 lượt/600 CV 15.000

3 Cảng cá Bạch Long Vĩ Huyện Bạch Long Vĩ 100 lượt/1.000 CV 10.000 Kết hợp với Khu neo đậu tránh

trú bão.II Cảng cá loại II 

1 Cảng cá Trân Châu Thị trấn Cát Bà, huyện Cát Hải 120 lượt/600 CV 9.000 Kết hợp với Khu neo đậu tránh

trú bão.

2 Cảng cá Ngoc Hải Phường Ngoc Hải, quận Đồ Sơn 70 lượt/450 CV 9.000 Kết hợp với Khu neo đậu tránh

trú bão.3 Cảng cá Tây Bạch Long Vĩ Huyện Bạch Long Vĩ 50 lượt/1.000 CV 3.0004 Cảng cá Hạ Long Phường Máy Chai, quận Ngô Quyền 40 lượt/600CV 7.000

5 Cảng cá Quán Chánh Đại Hợp - Kiến Thụy 50 tàu/tháng 3.000 Kết hợp với Khu neo đậu tránh trú bão.

6 Cảng cá Đông Xuân Phả Lễ - Thủy Nguyên 50-100 tàu/tháng 6.000 Kết hợp với Khu neo đậu tránh trú bão.

III Bến cá1 Bến cá Máy Chai Ngô Quyền 10-20 tàu/ngày Dịch vụ thủy sản

2 Bến cá Cống Sơn II Lập Lễ-Thủy Nguyên 300 – 400 tàu/tháng Kết hợp với Khu neo đậu tránh trú bão.

3 Bến Cá Vinh Quang Vinh Quang - Tiên Lãng 20 – 50 tàu/tháng

4 Bến cá Thủy Giang Thủy Giang - Dương Kinh 50 – 70 tàu/tháng Kết hợp với Khu neo đậu tránh trú bão.

5 Bến cá Vạn Hương Vạn Hương - Đồ Sơn 50 – 60 tàu/tháng6 Bến cá thay thế bến Nam Hải Tràng Cát – Hải An 78-143 tàu/tháng

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản105

Page 115: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Căn cứ rà soát điều chỉnh Quy hoạch khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Trên địa bàn thành phố Hải Phòng có một số địa điểm như sau:

Bảng 6.20. Quy hoạch khu neo đậu tránh trú bão tàu cá đến năm 2020, định hướng đến 2030

TT Khu neo đậuQuy mô

(Số lượng tàu/cỡ tàu)

Ghi chú

1 Trân Châu, huyện Cát Hải 1000ch/600cv Cấp vùng, kết hợp cảng cá Trân Châu

2 Cửa sông Văn Úc, huyện Tiên Lãng 500ch/600cv

3 Cửa sông Bạch Đằng, huyện Thủy Nguyên 1000ch/600cv Kết hợp cảng cá Bạch

Đằng

4 Ngoc Hải, quận Đồ Sơn 800ch/300cv Kết hợp cảng cá Ngoc Hải

5 Bạch Long Vỹ, huyện Bạch Long Vỹ 1000ch/1000cv Cấp vùng, kết hợp cảng cá Bạch Long Vỹ

6 Quán Chánh, huyện Kiến Thụy 500ch/400cv

7 Đông Xuân, huyện Thủy Nguyên 500ch/300cv

8 Vạn Hương, quận Đồ Sơn 300ch/300cv

Tại Cát Hải, quy hoạch một số điểm neo đậu, tránh trú bão như sau:- Vịnh Bến Bèo: Bao gồm 4 điểm; Vụng O, Hang Vẹm, Vụng Trâu nằm, Vụng Bù

Nâu độ sâu TB 3,5 m, diện tích 0,5 km2 số lượng lồng bè có thể bố trí được 40 chiếc, tàu du lịch và tàu cá dưới 10 tấn có thể bố trí được 200 phương tiện.

Đây là vị trí tránh trú bão của của các phương tiện từ trước tới nay, khả năng đảm bảo an toàn cho người và phương tiện khi có bão cấp 9-10.

- Vịnh Lan Hạ:+ Vụng Cửa Cái: Nằm trong toa độ: 107003’00’’ kinh độ đông; 20046’30’’ vĩ độ bắc,

toa độ trên thuộc Vụng Phi Phi khu vực này nước cạn, cửa vào hẹp không thuận lợi cho tàu ra vào tránh trú bão.

+ Vụng Tùng Thịch: Nằm trong toa độ: 107003’35’ kinh độ đông; 20046’40” vĩ độ bắc diện tích 0,3 km2 độ sâu 4m khả năng neo đậu 100 phương tiện từ 90-150CV trong tải dưới 100 tấn.

- Vụng Tùng Thu: Nằm trong toa độ: 107001’40’’ kinh độ đông; 200 43’40’’vĩ độ bắc. Diện tích khoảng 0,2km2, độ sâu 1,5-2m khu vực này khả năng bố trí cho 50 bè dịch vụ, 50 phương tiện có công suất 12CV và trong tải < 5 tấn.

- Khu vực sông Phù Long: Nằm trong toa độ: 106055’45’’ kinh độ đông; 200

48’10’’vĩ độ bắc diện tích khoảng 0,2 km2, độ sâu 1-1,5 m khu vực này có khả năng bố trí cho 170 phương tiện có công suất dưới 12CV của địa phương.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản106

Page 116: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

- Lạch Cái Viềng: Nằm trong toa độ: 106055’30’’ kinh độ đông; 200 49’35’’vĩ độ bắc Diện tích khoảng 0,3 km2, độ sâu 1-1,5 m khu vực này khả năng bố trí cho 250 phương tiện trong tải <10 tấn khu vực này không được che chắn, bị ảnh hưởng trực tiếp của sóng và gió.

- Vụng Áng Múa: Nằm trong toa độ: 107000’20’’ kinh độ đông; 200 51’30’’vĩ độ bắc. Diện tích khoảng 0,3 km2, độ sâu 2-0,5 m khu vực này khả năng bố trí cho 250 phương tiện tàu du lịch, tàu cá trong tải <10 tấn.

- Khu Cát Hải: Nằm trong toa độ: 106051’00’’ kinh độ đông; 200 48’00’’vĩ độ bắc. Diện tích khoảng 0,2 km2, lạch cạn bố trí cho 250 phương tiện <12 CV của địa phương.

b) Cơ khí, đóng sửa tàu thuyền nghề cá: Để đảm bảo nhu cầu đóng mới, cải hoán và sửa chữa cho tàu cá trên địa bàn thành phố cần đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất, dây chuyền công nghệ cho các cơ sở đóng mới, sửa chữa tàu thuyền nghề cá quy mô lớn, đặc biệt là các cơ sở đã được Bộ NN và PTNT công bố đủ tiêu chuẩn đóng mới và sửa chữa tàu cá theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 và Nghị định 89/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2014/NĐ-CP (hiện có 18 cơ sở đóng tàu cá vỏ sắt, vỏ gỗ đã được Ủy ban nhân dân thành phố công bố theo Nghị định 67 của Chính phủ).

Nâng cấp đáp ứng đủ năng lực đóng mới, sửa chữa tàu cá, chế tạo các loại chân vịt cỡ nhỏ và cỡ trung, lắp ráp máy thuỷ và hộp số các loại tàu cá, đại tu, trung tu và chế tạo các loại phụ tùng phụ kiện cho tàu cá, chế tạo các loại vật tư thiết bị khai thác và thiết bị boong tàu.

Duy trì và phát triển các cơ sở đóng mới, sửa chữa tàu thuyền để đảm bảo đáp ứng nhu cầu đóng mới, sửa chữa, cải hoán cho đội tàu thuyền nghề cá của thành phố và các địa phương khác.

c) Cơ sơ cung ứng nước đá, nhiên liệu, đan vá lưới và trang thiết bị khai thác: Khoảng 70% sản lượng khai thác cần được bảo quản bằng nước đá, tương đương khoảng 39.550 tấn (năm 2020). Nếu sử dụng nước đá để ướp cá với tỷ lệ 2 kg đá/1 kg cá thì nhu cầu nước đá là 79.100 tấn/năm. Mặt khác, dự báo số tàu cá từ các địa phương khác sẽ thường xuyên cập bến ở các cảng, bến cá của thành phố với nhu cầu sử dụng nước đá từ 20.000 - 30.000 tấn/năm. Như vậy, tổng nhu cầu nước đá cung cấp cho đội tàu thuyền nghề cá neo đậu, bốc dỡ sản phẩm trên địa bàn thành phố là 99.100 tấn vào năm 2020, đến năm 2025 cần 111.200 tấn/năm.

Để đảm bảo nhu cầu nước đá cho hoạt động nghề cá, cần đầu tư nâng cấp, trang bị dây truyền hiện đại cho hệ thống cơ sở sản xuất nước đá hiện có để nâng công suất đảm bảo phục vụ sản xuất thủy sản.

Nâng cấp và mở rộng các cơ sở dịch vụ phục vụ đội tàu khai thác của thành phố: cơ sở đan vá lưới, cơ sở cung cấp nhiên liệu và trang thiết bị nghề cá.

d) Dịch vụ KTHS trên biển

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản107

Page 117: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Thành lập trung tâm kiểm soát, cứu hộ cứu nạn tàu cá tại đảo Bạch Long Vỹ; thành lập Trung tâm đăng kiểm tàu cá cấp vùng; phát triển đội tàu dịch vụ KTHS trên biển, thu mua, cung ứng nhiên liệu và các trang thiết bị cần thiết trong quá trình khai thác, đặc biệt là dịch vụ hậu cần phục vụ KTHS ở các vùng biển xa.

Đến năm 2025, tổng số tàu dịch vụ hậu cần toàn thành phố đạt khoảng 180 chiếc, công suất bình quân mỗi tàu đạt khoảng 300 cv/chiếc.

3.4.3. Quy hoạch dịch vụ hậu cần nuôi trồng thủy sảna) Quy hoạch sản xuất giống: Để đáp ứng nhu cầu giống ngày càng tăng về số

lượng và đảm bảo chất lượng, bên cạnh việc tăng cường công tác kiểm soát của các cơ quan chức năng còn phải nghiên cứu cải tiến công nghệ hoặc nhập quy trình sản xuất mới, tiên tiến; đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất các cơ sở sản xuất giống, đầu tư đàn cá bố mẹ đảm bảo tiêu chuẩn. Để đáp ứng được nhu cầu và mục tiêu sản xuất giống đề ra, trong giai đoạn tới cần tập trung vào thực hiện các nội dung sau:

- Đầu tư cải tạo và mở rộng Trung tâm giống thuỷ sản Hải Phòng để lưu giữ nguồn gen các loài bản địa, tiếp nhận và thuần hoá đàn giống gốc, nhân giống hậu bị cung cấp và chuyển giao công nghệ cho các trại giống thương mại.

- Rà soát, đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng của các trại sản xuất giống đủ điều kiện tiếp nhận công nghệ mới.

- Xây dựng mới 01 trại sản xuất giống bào ngư với công suất 5 triệu con giống/năm và 02 trại sản xuất giống rô phi đơn tính công suất 30-50 triệu giống/năm.

Định hướng phát triển sản xuất giống: Phát triển sản xuất giống thuỷ sản theo hướng đa dạng hoá các đối tượng nuôi phục vụ nhu cầu nuôi thuỷ sản. Chú trong đến các đối tượng nuôi trồng thuỷ sản có giá trị kinh tế cao. Thường xuyên tăng cường công tác nghiên cứu ứng dụng về giống thuỷ sản, tiếp nhận giống mới và công nghệ sản xuất giống mới để sản xuất ra con giống chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu người nuôi trong và ngoài thành phố.

Xác định các đối tượng giống thủy sản cần tập trung đầu tư nghiên cứu và sản xuất như sau:

- Về giống hải sản mặn lợ: Tập trung nghiên cứu nâng cao chất lượng các đối tượng con giống có giá trị kinh tế cao như: giống giáp xác (tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm rảo, tôm nương, cua biển, ghẹ, cà ra...); giống nhuyễn thể (tu hài, ngao, ốc hương, bào ngư, hải sâm, hàu, vẹm xanh...); giống cá biển (cá giò, cá song, cá hồng mỹ, cá vược, cá chim vây vàng, cá chép biển, cá dìa...)

- Giống thuỷ sản nước ngọt: Chú trong phát triển các đối tượng đặc sản có giá trị kinh tế cao và giàu dinh dưỡng: cá rô phi đơn tính, cá diêu hồng, cá bống tượng, cá lăng, cá chình, lươn, ếch, ba ba, tôm càng xanh; các loại cá nước ngot truyền thống (mè, trôi, trắm, chép, cá quả...).

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản108

Page 118: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Bảng 6.21. Tổng nhu cầu giống thủy sản đến năm 2025, định hướng đến 2030

T.T Chi tiêu Đvt Năm 2020

Năm 2025

Năm 2030

1 Giống cá nước ngot Triệu giống 210 230 2502 Giống tôm nước lợ Triệu PL 15 500 525 5503 Giống nhuyễn thể Triệu giống 1.000 1250 1.5004 Giống cua biển Triệu bột 10 11,5 135 Giống cá nuôi mặn, lợ Triệu giống 6 8 106 Các loài thủy sản khác Triệu giống 100 125 1507 Rong câu Tấn 60 60 60

Về chất lượng giống: Đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 hệ thống sản xuất giống đáp ứng được mục tiêu:

- Đảm bảo 100% giống thủy sản đáp ứng các tiêu chuẩn theo quy định.- Sản xuất và dịch vụ giống thuỷ sản cung cấp cho 100% nhu cầu giống thuỷ sản

mặn, lợ và giống thuỷ sản nước ngot đảm bảo chất lượng cho nhu cầu nuôi thuỷ sản trên địa bàn thành phố và cung cấp cho các địa phương khác.

- Áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất giống thuỷ sản sạch bệnh ở tất cả các loại thuỷ sản.

- Kiểm tra kiểm soát 100% giống thuỷ sản sản xuất trên địa bàn và 100% giống thuỷ sản di nhập từ các địa phương khác đến thành phố.

b) Sản xuất và cung cấp thức ăn nuôi trồng thủy sản:- Nhu cầu thức ăn thủy sản: Theo phương án quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy

sản đã chon (PA1), nhu cầu thức ăn cho phát triển nuôi thủy sản đến năm 2020 là 100.000 tấn; đến năm 2025 là 110.000 tấn; đến năm 2030 là 120.000 tấn.

Bảng 6.22. Nhu cầu thức ăn thủy sản đến năm 2025, định hướng đến 2030Đvt: Tấn

T.T Chi tiêu Năm 2020 Năm 2025

Năm 2030

1 Thức ăn nuôi cá nước ngot 51.000 56.500 62.0002 Thức ăn nuôi tôm 10.000 10.500 11.0003 Thức ăn nuôi cá biển 6.000 6.500 7.0004 Thức ăn nuôi cá nước lợ 26.500 28.250 30.0005 Thức ăn các đối tượng hải sản khác 6.500 8.250 10.000

Tổng cộng 100.000 110.000 120.000Để đáp ứng được nhu cầu thức ăn nuôi trồng thủy sản cần có các chính sách khuyến

khích các nhà máy chế biến thức ăn trên địa bàn nhập công nghệ và dây chuyền sản xuất thức ăn thủy sản, nâng cao sản lượng của 05 cơ sở sản xuất và cung cấp thức ăn nuôi trồng thuỷ sản hiện có, đảm bảo sản lượng đến năm 2025 là 110.000 tấn; đến năm 2030 là 120.000 tấn. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân xây dựng các nhà máy thức ăn thủy sản

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản109

Page 119: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

quy mô vừa và nhỏ ở các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung để cung cấp cho nhu cầu thức ăn tại chỗ, hạ giá thành, thay thế dần các loại thức ăn tự chế biến.

c) Hệ thống cơ sơ hạ tầng cho vùng nuôi trồng thủy sản: Nâng cấp, cải tạo các công trình đầu mối, hệ thống thủy lợi nội đồng, hệ thống điện, giao thông… đảm bảo đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật, điều kiện áp dụng công nghệ nuôi thâm canh, công nghiệp. Xây dựng hệ thống quan trắc, cảnh báo môi trường và dịch bệnh, kiểm định, kiểm nghiệm và khảo nghiệm phục vụ công tác quản lý nuôi trồng thủy sản. Các vùng nuôi thủy sản tập trung cần đầu tư cơ sở hạ tầng như sau:

- Huyện Kiến Thụy: Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng cho các vùng nuôi chuyển đổi tập trung tại: xa Tu Sơn, Đoàn Xá, Tân Phong, Kiến Quốc, Hưu Băng, Tân Trào. Phát triển NTTS nước lợ: Vùng Ngũ Phuc - Kiến Quốc; Đoàn Xá.

- Huyện Thủy Nguyên: Hỗ trợ đầu tư nâng cấp và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng cho các vùng nuôi: xa Phù Ninh, Minh Tân, Lập Lê, Cao Nhân, Ngũ Lao, Đông Sơn, Lưu Kiếm, Hợp Thành, Kênh Giang, Hoàng Động.

- Huyện Vĩnh Bảo: Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng cho vùng nuôi nước ngot tại: xa Liên Am, Đồng Minh, Vinh Long, An Hòa, Thăng Thủy, Thanh Lương, Trấn Dương, Hưng Nhân. Vùng nuôi nước lợ tại: xa Hòa Bình, Trấn Dương, Cao Minh, Cộng Hiền.

- Huyện Tiên Lãng: Hỗ trợ đầu tư nâng cấp và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng cho các vùng nuôi nước ngot như: xa Tây Hưng, Tiên Hưng, Đông Hưng, Tiên Thăng, Kiến Thiết, Cấp Tiến. Nuôi nước lợ: vùng Đông Hưng, Tiên Hưng, Tây Hưng, Hùng Thăng, Vinh Quang.

- Huyện An Lão: Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng cho vùng nuôi tại xã My Đức, Trường Thọ, Bát Trang, Tân Dân, Tân Viên, An Thăng, Quang Hưng.

- Huyện An Dương: Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung tại thôn Hoàng Mai, xã Đồng Thái; dự án đầu tư nuôi trồng thủy sản vùng ngoài bãi ven đường 351, bao gồm các xã: Quốc Tuấn, Đặng Cương, Đồng Thái, Hồng Thái, An Đồng và thị trấn An Dương.

- Quận Đồ Sơn: Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng cho vùng nuôi nước ngot tại: phường Minh Đức, Hợp Đức. Vùng nuôi nước lợ tại: phường Ngọc Xuyên, Bàng La.

- Quận Kiến An: Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng chuyển đổi diện tích thuộc khu đầm sâu, ruộng trũng nằm sát ven sông Đa Độ, thuộc 3 phường: Phù Liên, Văn Đẩu, Tràng Minh.

- Huyện đảo Bạch Long Vỹ: Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng sản xuất giống, vùng nuôi thương phẩm các đối tượng thủy sản bản địa như bào ngư, hải sâm.

3.4.4. Quy hoạch dịch vụ hậu cần cho thương mại thủy sản - Quy hoạch hệ thống kho lạnh với các điều kiện sau:+ Hệ thống kho lạnh, hầm bảo quản lạnh trên tàu cá có công suất tối thiểu 10 tấn/kho

được trang bị cho các tàu cá nhằm đảm bảo yêu cầu bảo quản sản phẩm đánh bắt trên biển.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản110

Page 120: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

+ Hệ thống kho lạnh phục vụ thu mua thủy sản và phân phối lưu thông nội địa có công suất tối thiểu 20 tấn/ kho: Xây dựng tại các cảng cá, bến cá, chợ cá, chợ đầu mối thủy sản, khu nuôi trồng thủy sản tập trung...

+ Hệ thống kho lạnh sản xuất có công suất tối thiểu 100 tấn/kho, được xây dựng theo nhu cầu phát triển doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn.

+ Hệ thống kho lạnh thương mại có công suất tối thiểu 1.000 tấn/kho, tập trung xây dựng ở các trung tâm nghề cá thành phố, được trang bị đồng bộ hệ thống xếp dỡ, băng tải vận chuyển, máy nâng hạ…

+ Hệ thống kho lạnh ngoại quan có công suất tối thiểu 2.000 tấn/kho: Xây dựng ở các cảng xuất nhập khẩu của thành phố.

- Quy hoạch hệ thống chợ đầu mối thủy sản: + Phát triển hệ thống chợ đầu mối thủy sản là một biện pháp quan trong làm thay đổi

nếp mua bán nguyên liệu thủy sản trong nước hiện nay. Xây dựng cơ sở hạ tầng chợ đầu mối thủy sản đáp ứng quy chuẩn Việt Nam về điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là một yêu cầu cấp thiết bảo đảm tính minh bạch, công khai và trên cơ sở đó lập lại trật tự trong cung ứng nguyên liệu thủy sản cho công nghiệp chế biến.

+ Xây dựng các chợ đầu mối thủy sản tại: Bạch Long Vỹ, Trân Châu (huyện Cát Hải), Ngoc Hải (quận Đồ Sơn), Máy Chai (quận Ngô Quyền), Xâm Bồ (phường Nam Hải, quận Hải An), Đồn Riêng (quận Dương Kinh) và các vùng sản xuất tập trung có sản lượng hàng hóa lớn. Hình thành cụm công nghiệp dịch vụ thủy sản tại xã Trân Châu (huyện Cát Hải); phường Ngoc Hải (quận Đồ Sơn); phường Máy Chai (quận Ngô Quyền).

4. NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN4.1 Tổng vốn đầu tư: 7.242,5 tỷ đồng. Cơ cấu nguồn vốn: Trung ương 3.414 tỷ

đồng; địa phương 2.964,5 tỷ đồng; nguồn vốn hợp pháp khác: 864 tỷ đồng).- Giai đoạn 2016 - 2025: 5.027,5 tỷ đồng. Cơ cấu nguồn vốn: Trung ương 2.369,9 tỷ

đồng; địa phương 2.057,9 tỷ đồng; khác: 599,8 tỷ đồng).- Giai đoạn 2025 - 2030: 2.215 tỷ đồng. Cơ cấu nguồn vốn: Trung ương 1.044,1 tỷ

đồng; địa phương 906,6 tỷ đồng; khác: 264,3 tỷ đồng).4.2. Cơ cấu nguồn vốn:Đến năm 2030, tổng nhu cầu vốn phát triển thủy sản toàn thành phố khoảng 7.242,5

tỷ đồng. Trong đó, vốn đầu tư cho lĩnh vực khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản khoảng 2.120 tỷ đồng chiếm 29,27% (bao gồm cả dịch vụ hậu cần cho khai thác thủy sản), cho nuôi trồng thủy sản khoảng 1.815 tỷ đồng chiếm 25,06% (bao gồm cả dịch vụ hậu cần cho nuôi trồng thủy sản), cho lĩnh vực chế biến thủy sản khoảng 1.745 tỷ đồng chiếm 24,09% (bao gồm cả dịch vụ hậu cần cho chế biến thủy sản), xây dựng Trung tâm nghề cá lớn của cả nước gắn với ngư trường Vịnh Bắc Bộ 1.547,5 tỷ đồng chiếm 21,36%, cho đào tạo nguồn nhân lực thủy sản khoảng 15 tỷ đồng.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản111

Page 121: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Bảng 6.23. Nhu cầu vốn phát triển thủy sản thành phố Hải Phòng đến năm 2030Đvt: Tỷ đồng

TT Lĩnh vực đầu tưTổng kinh phí

Phân bổ nguồn vốn Phân kỳ vốn

Trungương

Địaphương

Nguồn

khác

2016-2025

2026-2030

1Lĩnh vực khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản 2.120 1.225 695 200 1.625 495

2 Lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản 1.815 945 771 99 1.319 4963 Lĩnh vực chế biến thuỷ sản 1.745 301 1.362 82 1.494 2514 Trung tâm nghề cá lớn 1.547,5 935 132,5 480 572,5 970

5Đạo tạo nguồn nhân lực thuỷ sản 15 8 4 3 12 3

Tổng cộng 7.242,5 3.414 2.964,5 864 5.027,5 2.2155. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ HIỆU QUẢ QUY HOẠCH5.1. Hiệu quả về mặt kinh tếTrong điều kiện nền kinh tế phát triển ổn định, không có sự biến động quá lớn của

khủng hoảng kinh tế, hoặc các khủng hoảng khác, không có các thảm hoa bất thường từ thiên tai, hiệu quả kinh tế của dự án Quy hoạch tổng thể đạt được khá cao.

- Đến năm 2020, tổng giá trị sản xuất thủy sản đạt 4.940 tỷ đồng (giá cố định 2010). Bình quân tăng trưởng 5,0 - 5,2%/năm (2014 - 2020), trong đó nuôi trồng thủy sản tăng 5 - 6%/năm; khai thác thủy sản tăng 4,5 - 5,0%/năm.

- Đến năm 2025, tổng giá trị sản xuất thủy sản đạt 6.155 tỷ đồng. Bình quân tăng trưởng 4,5%/năm (2020 - 2025). Trong đó, nuôi trồng thủy sản tăng 4,8%/năm, khai thác thủy sản tăng 4,02%/năm.

- Đến năm 2030, tổng giá trị sản xuất thủy sản đạt 7.505 tỷ đồng (giá cố định 2010). Bình quân tăng trưởng 4,05%/năm (2025 - 2030). Trong đó, nuôi trồng thủy sản tăng 4,12%/năm; khai thác thủy sản tăng 3,93%/năm.

- Tổng giá trị xuất khẩu thủy sản đạt 80 triệu USD vào năm 2020, đến năm 2030 đạt 100 triệu USD; đến năm 2030 đạt 122 triệu USD, tăng gấp 1,52 lần so với năm 2020.

5.2. Hiệu quả về mặt xã hộiNếu thực hiện đúng các kịch bản Quy hoạch thủy sản đến năm 2025 sẽ giải quyết

việc làm cho khoảng 39,5 nghìn người, trong đó 80% lao động thủy sản sẽ qua đào tạo tập huấn và 41 nghìn người vào năm 2030. Kết quả tính toán các chỉ tiêu quy hoạch trong giai đoạn quy hoạch thể hiện rõ: Đến năm 2020 thu nhập tăng lên 143 triệu đồng/người/năm và năm 2025 là 177 triệu đồng/người/năm; năm 2030 là 193 triệu đồng/người/năm.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản112

Page 122: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Việc áp dụng quản lý nghề cá bằng hệ thống viễn thám và GIS, nâng cấp các khu neo đậu, tránh trú bão… sẽ hạn chế tối đa các thiệt hại mỗi khi có bão và áp thấp, cũng như các rủi ro trong hoạt động khai thác trên biển.

5.3. Hiệu quả về môi trường sinh tháiHiện nay, thành phố Hải Phòng có khoảng trên 13.000 ha mặt nước nuôi trồng thủy

sản, 3.365 tàu cá các loại và trên 10 cơ sở CBTS quy mô công nghiệp và nhiều cơ sở chế biến quy mô vừa và nhỏ. Sự phát triển tự phát và không theo quy hoạch đã gây ra những hệ lụy nghiêm trong về mặt kinh tế - xã hội - môi trường, nguồn lợi thủy sản. Theo quy hoạch, đến năm 2025 tàu cá giảm còn 2.400 chiếc và 2030 còn 2.300 chiếc; diện tích nuôi trồng thủy sản giảm còn 11.790 ha vào năm 2025. Với quan điểm giảm số lượng tàu thuyền khai thác gần bờ, tàu thuyền khai thác thủ công, các loại nghề khai thác gây xâm phạm nguồn lợi, các nghề tiêu hao nhiều nhiên liệu, kiên quyết phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, rạn san hô, xây dựng các khu bảo tồn biển, thả giống thủy sản... tạo điều kiện thuận lợi cho các loại sinh vật thủy sinh trên cả 3 vùng nước (ngot, lợ, mặn) phát triển, góp phần phục hồi quỹ gen và tái tạo nguồn lợi theo hướng bền vững và hiệu quả.

5.4. Hiệu quả về quốc phòng an ninhTheo quy hoạch đến năm 2025, toàn thành phố có khoảng 2.400 tàu đánh cá với

khoảng 14,8 nghìn lao động. Trong đó, tàu cá xa bờ có 900 tàu, số lao động khai thác xa bờ khoảng 7,2 nghìn người; đến năm 2030 có 1.000 tàu xa bờ. Đây là lực lượng dân sự vô cùng lớn góp phần tham gia bảo vệ chủ quyền an ninh biển đảo thành phố Hải Phòng nói riêng và của Tổ quốc nói chung. Tuy nhiên, có thể nói bảo vệ quốc phòng an ninh biển đảo chỉ lực lượng ngư dân khai thác hải sản xa bờ thì không đủ, phải có sự tham gia của các ngành, các cấp chính quyền địa phương và bản thân mỗi công dân Việt Nam. Bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo là trách nhiệm thiêng liêng của mỗi công dân Việt Nam đối với lịch sử dân tộc, là nhân tố quan trong bảo đảm cho dân tộc ta phát triển bền vững.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản113

Page 123: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

PHẦN VIICÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ

1. LĨNH VỰC KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢNBảng 7.1. Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư lĩnh vực KT&BVNLTS đến năm 2025, định hướng đến 2030

Đvt: Tỷ đồng

TT Tên dự án/hạng mục đầu tưTổng kinh phí

Phân bổ nguồn vốn Phân kỳ vốn

Trungương

Địaphương

Nguồnkhác

2016-2020

2021-2025

2026-2030

1 Dự án Chuyển đổi nghề nghiệp KTHS ven bờ 5 4 1 - 3 2  

2Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng cho các khu đóng, sửa tàu cá:Địa điểm: huyện Thủy Nguyên, Đồ Sơn, Cát Hải, Dương Kinh, Kiến Thụy.

100 60 30 10 70 30 -

3 Dự án xây dựng và quản lý Khu bảo vệ nguồn lợi cửa sông 5 1 4 - 5   -

4 Đề án xây dựng hệ thống thông tin liên lạc, cơ sở dữ liệu nghề cá 10 5 5 - 5 5 -

5 Đề án xây dựng, thí điểm mô hình đồng quản lý nghề cá ven bờ 20 10 10 - 5 10 5

6 Đề án hỗ trợ đóng mới tàu khai thác xa bờ 500 400 100 - 400 100  

7 Dự án đầu tư các cảng cá, bến cá, khu neo đậu tàu cá. 1.000 900 100 - 500 250 250

8 Quy hoạch chi tiết Lĩnh vực Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản đến năm 2025 1   1   1    

  TỔNG CỘNG 1.641 1.380 251 10 989 397 255

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản114

Page 124: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

2. LĨNH VỰC NUÔI TRỒNG THỦY SẢNBảng 7.2. Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư lĩnh vực NTTS đến năm 2025, định hướng đến 2030

Đvt: Tỷ đồng

TT Tên dự án/hạng mục đầu tưTổngkinhphí

Phân bổ nguồn vốn Phân kỳ vốnTrung ương

Địa phương

Nguồn khác

2016-2020

2021-2025

2026-2030

1 Dự án nâng cấp Trại giống Bến Bèo thuộc Trung tâm giống thủy sản Thành phố Hải Phòng 210 63 126 21 63 105 42

2

Đầu tư CSHT tại huyện Kiến Thụy:- Đầu tư CSHT vùng nuôi trồng thủy sản tập trung tại xã Tú Sơn (65 ha), Đoàn Xá (24 ha); tôm thẻ chân trắng xã Tân trào (10 ha).- Đầu tư CSHT vùng nuôi nhuyễn thể hàng hóa tập trung xã Đại Hợp (600 ha).

270 81 162 27 81 135 54

3

Đầu tư CSHT tại huyện Thủy Nguyên:- Đầu tư xây dựng CSHT 250 ha vùng NTTS khu Mắt Rồng, xã Lập Lễ, huyện Thủy Nguyên.- Đầu tư xây dựng nâng cấp CSHT Vùng NTTS tập trung tại (Ao La: 50 ha; Hai Xã: 60 ha), huyện Thủy Nguyên.

120 36 72 12 36 60 24

4 Dự án đầu tư xây dựng CSHT 32 ha vùng bãi Liễu Dinh, xã Trường Tho, huyện An Lão. 240 72 144 24 72 120 48

5 Đầu tư CSHT tại huyện An Dương:- Dự án đầu tư xây dựng CSHT 20 ha vùng NTTS tập trung tại thôn Hoàng Mai, xã Đồng Thái, huyện An Dương.- Dự án đầu tư NTTS vùng ngoài bãi ven đường 351: bao gồm các xã Quốc Tuấn, Đặng Cương, Đồng Thái, Hồng Thái, An Đồng và TT An Dương, huyện An

105 31 63 11 31 52 22

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản115

Page 125: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

TT Tên dự án/hạng mục đầu tưTổngkinhphí

Phân bổ nguồn vốn Phân kỳ vốnTrung ương

Địa phương

Nguồn khác

2016-2020

2021-2025

2026-2030

Dương.

6

Đầu tư CSHT tại quận Đồ Sơn:- Dự án cải tạo nâng cấp, tu bổ hệ thống thủy lợi quy mô 50 ha phường Bàng La, quận Đồ Sơn.- Dự án đầu tư chuyển đổi 40 ha sản xuất muối năng suất thấp sang phát triển mô hình trang trại VAC tại phường Bàng La, quận Đồ Sơn.

75 23 45 7 23 38 14

7 Dự án đầu tư CSHT vùng NTTS tập trung tại xã Đa Phúc và xã Hoà Nghĩa, quận Dương Kinh. 75 26 45 4 26 38 11

8 Dự án đầu tư CSHT 25 ha vùng NTTS ven sông Đa Độ, phường Phù Liễn, quận Kiến An. 30 9 18 3 9 15 6

9

Dự án đầu tư xây dựng CSHT vùng NTTS tập trung tại các xã trong điểm cụm: Cao Minh – Cộng Hiền, Hòa Bình – Trấn Dương, Đồng Minh – Liên Am, huyện Vĩnh Bảo.

60 18 36 6 18 30 12

10 Dự án đầu tư sản xuất giống và nuôi thương phẩm bào ngư, hải sâm tại huyện đảo Bạch Long Vỹ. 78 32 46 0 24 39 15

11 Quy hoạch chi tiết phát triển hệ thống giống thủy sản đến năm 2020 và định hướng 2030. 2 - 2 - 2 - -

12 Xây dựng trung tâm kiểm định chất lượng con giống trên địa bàn thành phố Hải Phòng. 30 15 15 25 5 -

13 Xây dựng quy hoạch chi tiết vùng nuôi nhuyễn thể hàng hóa tập trụng tại vùng bãi bồi, cửa sông ven biển. 3 - 3 - 3 - -

14 Xây dựng chính sách sử dụng đất, mặt nước vùng bãi bồi, cửa sông ven biển. 1 - 1 - 1 - -

TỔNG CỘNG 1.299 406 778 115 414 637 248

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản116

Page 126: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

3. LĨNH VỰC CHẾ BIẾN VÀ THƯƠNG MẠI THỦY SẢN

Bảng 7.3. Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư lĩnh vực CB&TMTS đến năm 2025, định hướng đến 2030Đvt: Tỷ đồng

TT Tên dự án/hạng mục đầu tưKinh

phí dự kiến

Phân bổ nguồn vốn Phân kỳ vốn

Trung ương Địa phương Nguồn khác 2016-2025

2021-2025

2026-2030

1 Đề án phát triển thị trường nội địa 5 0 4 1 3 2 0

2 Tăng cường năng lực cơ quan quản lý chuyên ngành về chất lượng, VSATTP 5 0 2 3 3 2 0

3 Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng CBTS 10 1 8 1 5 3 2

  TỔNG CỘNG 20 1 14 5 11 7 2

4. TRUNG TÂM NGHỀ CÁ LỚN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

Bảng 7.4. Quy hoạch Trung tâm nghề cá lớn thành phố Hải Phòng đến năm 2025, định hướng đến 2030Đvt: Tỷ đồng

TT Tên dự án/hạng mục đầu tư Kinh phí dự kiến

Phân bổ nguồn vốn Phân kỳ vốnTrung ương

Địa phương

Nguồn khác

2016- 2021- 2026-2025 2025 2030

1 Quy hoạch Trung tâm nghề cá lớn tại Hải Phòng gắn với ngư trường Vịnh Bắc Bộ 5   5 - 5    

2 Xây dựng cảng cá động lực (cảng loại I) và các hạng mục cơ sở dịch vụ hậu cần thủy sản kèm theo 1.542,5 935 127,5 480 572,5 500 470

  TỔNG CỘNG 1.547,5 1.000 105 442,5 1.005 500 470

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản117

Page 127: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

5. NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH THỦY SẢNBảng 7.5. Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực thủy sản đến năm 2025, định hướng đến 2030

Đvt: Tỷ đồng

TT Tên dự án/hạng mục đầu tưKinh

phí dự kiến

Phân bổ nguồn vốn Phân kỳ vốn

Trung ương

Địa phương

Nguồn khác

2016-2025

2021-2025

2026-2030

1 Đào tạo nguồn nhân lực phát triển KT&BVNLTS 5 3 1 1 3 1 1

2 Đào tạo nguồn nhân lực phát triển NTTS 6 3 2 1 3 2 1

3 Chương trình đào tạo lao động CBTS 4 2 1 1 3 1 -

  TỔNG CỘNG 15 8 4 3 9 4 2

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản118

Page 128: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

PHẦN VIIICÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN QUY HOẠCH

1. GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG- Đối với thị trường xuất khẩu: Duy trì ổn định các thị trường truyền thống mà các

doanh nghiệp chế biến thủy sản của thành phố hiện đang có trao đổi thương mại, từng bước mở rộng sang các thị trường mới, đặc biệt là thị trường Trung Quốc, một thị trường lớn cho thủy sản của thành phố Hải Phòng nói riêng và của Việt Nam nói chung tiếp cận trong thời gian tới.

Tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu thủy sản Hải Phòng thông qua các kênh thông tin, truyền thông, hội chợ triển lãm thủy sản. Từ đó có chính sách khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp thủy sản Hải Phòng tự xúc tiến thương mại; thành lập các công ty, đại lý, chi nhánh bán hàng tại nước ngoài.

Xây dựng các thương hiệu sản phẩm thủy sản thành phố Hải Phòng, chỉ dẫn địa lý (thương hiệu quốc gia, thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp...) có uy tín, đáp ứng thị hiếu và lòng tin của người tiêu dùng thế giới. Chú trong đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng và an toàn thực phẩm, mẫu mã, kích cỡ, kiểu dáng, bao bì, nguồn gốc xuất xứ, tập quán tiêu dùng của từng thị trường về giá cả, hàng rào kỹ thuật. Nâng cao vai trò của các Hội và Hiệp hội trong cộng đồng doanh nghiệp, bảo đảm sự hợp tác, phối hợp, liên doanh, liên kết trong chuỗi giá trị sản phẩm ngành hàng, phối hợp các doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh lành mạnh và bảo vệ quyền lợi cộng đồng doanh nghiệp khi có các tranh chấp thương mại xảy ra.

Đa dạng hóa các sản phẩm chế biến, sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao. Phấn đấu đến năm 2020 sản phẩm giá trị gia tăng chiếm trên 50% sản phẩm thủy sản xuất khẩu của thành phố.

- Đối với thị trường trong nước: Đẩy mạnh hợp tác với các tỉnh, thành phố trong cả nước, với các địa phương ở quy mô vùng, hợp tác sản xuất phân phối, tiêu thụ trên cơ sở phát huy, bổ sung lợi thế so sánh của các địa phương, tạo điều kiện trao đổi, phân phối, lưu thông hàng hóa theo chuỗi giá trị để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. Thông qua hệ thống các chợ đầu mối hình thành kênh phân phối bán hàng thủy sản đến các chợ truyền thống, đến hệ thống các siêu thị tại các khu vực đô thị, các khu công nghiệp, các thành phố lớn trong vùng Đồng bằng sông Hồng và trên cả nước.

Xây dựng các thương hiệu thủy sản của thành phố Hải Phòng như nước mắm Cát Hải và mắm các loại, Bào Ngư và các sản phẩm thủy sản tươi sống và khô truyền thống khác của các địa phương trên địa bàn thành phố Hải Phòng.

Từng bước hình thành chợ đấu giá thủy sản đầu mối khu vực phía Bắc tại thành phố để tạo điều kiện cho thị trường thủy sản phát triển theo nền kinh tế thị trường, chấm dứt tình trạng bán hàng nhỏ lẻ theo cách truyền thống hiện nay.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản119

Page 129: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

2. GIẢI PHÁP VỀ KHOA HOC - CÔNG NGHỆ VÀ KHUYẾN NGƯ2.1. Khai thác thủy sảnĐiều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản làm cơ sở cho quy hoạch và tổ chức sản xuất

trong khai thác hải sản. Đẩy mạnh áp dụng các tiến bộ khoa hoc kỹ thuật trong khai thác thủy sản: công nghệ tiết kiệm nhiên liệu, đầu tư trang thiết bị bảo quản sản phẩm sau khai thác...; giảm tổn thất sau thu hoạch đối với khai thác thủy sản từ trên 20% hiện nay xuống dưới 10%.

Tổ chức chuyển giao công nghệ mới trong khai thác thủy sản, trao đổi kinh nghiệm các mô hình khai thác thủy sản đạt hiệu quả. Ứng dụng công nghệ vật liệu mới trong việc thả chà, rạn nhân tạo; phục hồi rạn san hô, thảm cỏ biển...; tăng cường trồng rừng ngập mặn ở những vị trí có điều kiện nhằm bảo vệ và phục hồi nguồn lợi thủy sản. Áp dụng các công nghệ số, viễn thám, sử dụng vệ tinh để theo dõi, quản lý nguồn lợi hải sản và đội tàu khai thác hải sản. Xây dựng mạng thông tin liên lạc tàu cá trên ba tuyến khai thác: tuyến ven bờ, tuyến lộng, tuyến xa bờ, triển khai xây dựng trạm bờ nhằm quản lý tốt tàu cá toàn thành phố và phục vụ công tác phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn...

Tập trung nghiên cứu thiết kế mẫu tàu đánh cá, nghiên cứu vật liệu mới, tìm phương án vật liệu thích hợp (kỹ thuật, kinh tế, môi trường) để thay thế vỏ tàu gỗ cho các đội tàu đánh cá hiện nay.

2.2. Nuôi trồng thủy sảnTăng cường công tác nghiên cứu khoa hoc, tập trung ứng dụng các công nghệ tiên

tiến trong sản xuất giống thủy sản nhằm sản xuất các loại giống thủy sản sạch bệnh đáp ứng nhu cầu của thành phố và các tỉnh, thành lân cận. Nâng cấp các cơ sở sản xuất giống nhằm nghiên cứu chon tạo giống mới có chất lượng cao, kháng bệnh. Tiếp tục đầu tư các khu sản xuất giống tập trung để đảm bảo điều kiện sản xuất giống hiện đại và kiểm soát được chất lượng giống.

Nghiên cứu bệnh thủy sản, quan trắc môi trường và phòng ngừa dịch bệnh; thuốc ngư y, công nghệ sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh hoc và các sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong nuôi trồng thủy sản.

Phổ biến áp dụng quy trình thực hành sản xuất tốt, an toàn theo tiêu chuẩn VietGap với các đối tượng nuôi trồng thủy sản để nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm thủy sản.

Kết hợp các nghiên cứu trong nước, hợp tác quốc tế nghiên cứu sản xuất giống, nuôi thương phẩm các đối tượng nuôi mới, hải đặc sản quí hiếm, có giá trị kinh tế cao, có tiềm năng thích ứng với biến đổi khí hậu phục vụ phát triển nuôi biển.

Phát triển mạng lưới khuyến ngư tới cộng đồng, từ đó hướng dẫn khai thác kinh nghiệm quản lý cho người dân phải chuyển đổi nghề để nhanh chóng nắm bắt kiến thức, phát triển sản xuất, tổ chức quản lý nghề mới.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản120

Page 130: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

2.3. Chế biến thủy sảnĐầu tư phát triển chế biến xuất khẩu theo chiều sâu; đầu tư, nâng cấp các cơ sở chế biến

thủy sản xuất khẩu để đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và đáp ứng yêu cầu của thị trường nhập khẩu về an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường.

Khuyến khích đầu tư công nghệ mới, áp dụng khoa hoc công nghệ tiên tiến, trong đó ưu tiên đầu tư đổi mới dây chuyền, thiết bị chế biến hiện đại, công nghệ tiên tiến, cải tiến mẫu mã, bao bì… đổi mới và đa dạng hóa sản phẩm chế biến xuất khẩu, kể cả tận dụng phụ phẩm để chế biến các loại sản phẩm ăn liền, ăn nhanh, chế biến rong biển, chế biến các thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ thủy sản cho tiêu dùng và xuất khẩu.

Phát triển các sản phẩm mới, đặc biệt là sản phẩm có giá trị gia tăng, giảm tối đa tỷ trong hàng sơ chế, hàng có giá trị gia tăng thấp, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng và nhu cầu của từng thị trường nhập khẩu.

Về công nghệ bảo quản, chế biến thủy sản: Nghiên cứu phát triển công nghệ lạnh bảo quản dài ngày sản phẩm thủy sản trên tàu khai thác xa bờ, công nghệ sinh hoc sản xuất các chất phụ gia trong chế biến thủy sản; công nghệ lên men nhanh để chế biến các sản phẩm thủy sản truyền thống.

Nghiên cứu phát triển và nhập khẩu các công nghệ sản xuất dược phẩm và thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ thủy sản là hướng phát triển đột phá để nâng cao giá trị sản phẩm thủy sản trong thời kỳ tới. Từng bước xây dựng thành phố Hải Phòng thành trung tâm chuyển giao khoa hoc công nghệ thủy sản miền Bắc nói riêng và cả nước nói chung.

3. GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN3.1. Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sảnTổ chức điều tra, đánh giá nguồn lợi, dự báo ngư trường khai thác trên vùng biển Hải

Phòng. Quy hoạch các vùng cấm khai thác, vùng cấm khai thác có thời hạn; công bố danh mục các loại nghề cấm, đối tượng cấm khai thác. Thực hiện nghiêm ngặt các quy định về khai thác theo mùa vụ; nghiêm cấm khai thác trong mùa sinh sản; nghiêm cấm sử dụng các dụng cụ khai thác hủy hoại môi trường và nguồn lợi thủy sản.

Xây dựng bản đồ số hóa về nguồn lợi hải sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng làm cơ sở cho việc cấp phép và kiểm soát cường lực khai thác. Tiếp tục thực hiện các đề án, dự án bảo vệ, phục hồi và phát triển nguồn lợi thủy sản phục vụ phát triển nghề cá bền vững; bảo vệ, bảo tồn các loài thủy sản quý hiếm có giá trị khoa hoc và kinh tế, bảo tồn đa dạng sinh hoc.

Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các khu bảo tồn biển và bảo tồn vùng nước nội địa trên địa bàn thành phố Hải Phòng, đặc biệt là khu bảo tồn biển Cát Bà, Bạch Long Vĩ...Xây dựng mô hình chuyển đổi nghề khai thác ven bờ kém hiệu quả, gây hại nguồn lợi thủy sản, không thân thiện với môi trường, sang các ngành nghề thích hợp khác có hiệu quả và thân thiện với môi trường.

3.2. Nuôi trồng thủy sản

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản121

Page 131: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Ban hành các quy định về điều kiện sản xuất, tiêu chí đối với vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, chú trong các quy định về sử dụng tài nguyên nước và xử lý chất thải trong nuôi trồng thủy sản để hạn chế ô nhiễm môi trường.

Xây dựng, rà soát và điều chỉnh quy hoạch các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung theo hướng đáp ứng các quy định về bảo vệ môi trường, không chồng lấn, xâm phạm hoặc gây tác động xấu đối với các vùng đất ngập nước, các khu bảo tồn tự nhiên. Tổ chức khai thác, sử dụng hợp lý và hiệu quả tài nguyên nước trong nuôi trồng thủy sản, khuyến khích áp dụng nuôi luân canh, xen canh, nuôi tiết kiệm nước, hạn chế xả thải, bảo đảm an toàn sinh hoc, bảo vệ môi trường.

Phổ biến và đẩy mạnh áp dụng Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt (VietGAP) và các tiêu chuẩn khác của các thị trường nhập khẩu để bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế dịch bệnh, đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, hướng tới phát triển bền vững.

3.3. Chế biến và dịch vụ hậu cần thủy sảnXây dựng các khu công nghiệp hoặc cụm các khu công nghiệp chế biến thủy sản có

hệ thống xử lý nước thải, khí thải, công nghệ tiên tiến, thay thế thiết bị chế biến dùng môi chất CFC bằng các môi chất thân thiện với môi trường khác, áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn, giảm thiểu chất thải, tiết kiệm nguyên vật liệu, năng lượng, có chi phí đầu tư thấp, hiệu quả cao.

4. GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ SẢN XUẤTTiếp tục đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất trong ngành thủy sản

theo hướng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. - Lĩnh vực nuôi trồng thủy sản: Phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản ở tất cả các loại

hình mặt nước, hình thành những vùng nuôi công nghiệp tập trung có khối lượng sản phẩm hàng hoá lớn, áp dụng công nghệ tiên tiến, nâng cao năng suất, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường. Tổ chức sản xuất nuôi trồng các đối tượng nuôi chủ lực, có giá trị kinh tế với quy mô tập trung theo hướng công nghiệp sản xuất hàng hóa lớn theo các mô hình: doanh nghiệp, HTX, trang trại... có sự tham gia giám sát của cộng đồng.

- Lĩnh vực khai thác hải sản: Tổ chức sản xuất trên biển theo mô hình tổ đội, tập đoàn, liên tập đoàn đối với khai thác hải sản xa bờ và mô hình đồng quản lý đối với vùng biển ven bờ. Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu nghề khai thác ven bờ theo hướng ổn định sản lượng khai thác đánh bắt, bảo vệ nguồn lợi thủy sản; chuyển từ khai thác ven bờ sang khai thác xa bờ, nghề nuôi trồng thủy sản hoặc dịch vụ, du lịch…Quản lý chặt chẽ việc đóng mới, cấp giấy phép khai thác để giảm dần số tàu nhỏ khai thác ven bờ, đồng thời duy trì, củng cố và phát triển số tàu khai thác xa bờ. Đặc biệt chú trong các mô hình liên kết, liên doanh giữa ngư dân với các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế khác.

- Lĩnh vực chế biến thương mại: Triển khai các biện pháp hỗ trợ kỹ thuật tăng cường bảo quản nguyên liệu, đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm, hướng dẫn kỹ thuật bảo quản nguyên liệu, vận chuyển, sơ chế. Xây dựng các tiêu chuẩn, qui chuẩn, qui trình, định mức kinh tế kỹ thuật quản lý thủy sản ở địa phương.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản122

Page 132: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

- Lĩnh vực dịch vụ hậu cần nghề cá: Hình thành Trung tâm nghề cá lớn thành phố Hải Phòng gắn với ngư trường trong điểm VBB gắn với việc xây dựng các khu công nghiệp chế biến công nghệ cao để thu hút khối lượng thủy sản nguyên liệu lớn trong vùng, tạo ra sản phẩm chất lượng cao, tăng giá trị cho các loại sản phẩm, tạo sức hút, tạo động lực phát triển cho ngành thủy sản phát triển theo hướng CNH - HĐH, ổn định, bền vững và hiệu quả.

- Tổ chức quản lý quy hoạch thủy sản phối hợp, gắn kết chặt chẽ với các quy hoạch trong ngành nông nghiệp và các ngành khác của thành phố; đặc biệt là quy hoạch thủy lợi, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch du lịch, quy hoạch các khu đô thị, khu công nghiệp... bảo đảm phát triển bền vững hài hòa lợi ích của các lĩnh vực, các ngành trong nền kinh tế. Thực hiện cải cách hành chính. Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra, xử lý các vi phạm trong lĩnh vực thủy sản trên địa bàn thành phố.

- Tổ chức lại các hợp tác xã, tổ hợp tác, tập đoàn trong nuôi trồng và khai thác thủy sản để nâng cao hiệu quả trong sản xuất, khai thác và chế biến hải sản. Bên cạnh đó, hàng năm xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ khuyến ngư để nâng cao trình độ quản lý, nghiệp vụ khuyến ngư, trình độ kỹ thuật và kinh nghiệm thực tiễn.

5. GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH- Chính sách liên kết: Khuyến khích áp dụng chính sách “Liên kết 4 nhà” gồm: Nhà

nông - nhà nước - nhà khoa hoc và nhà doanh nghiệp. Trong đó: Nhà nước, cần có cơ chế chính sách thúc đẩy sản xuất. Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương cần nhanh chóng tháo gỡ những "nút thắt" về chính sách để hợp tác 4 nhà chuyển biến mạnh mẽ, tạo sức bật mới trong thực hiện Nghị quyết tam nông. Về phía nhà khoa hoc, cần nghiên cứu, đưa ra giải pháp tăng sản lượng, chất lượng và giảm giá thành sản phẩm. Cần nghiên cứu và chuyển giao quy trình kỹ thuật canh tác công nghệ cao và hiệu quả cho nông dân…Về phía doanh nghiệp, cần phải có chiến lược và kế hoạch hoạt động phù hợp với thị trường trong và ngoài nước. Đặt hàng ký hợp đồng với nông dân bao tiêu sản phẩm chú trong hợp tác với nông dân xây dựng vùng nguyên liệu. Về phía nhà nông, cần phải hợp tác sản xuất để tạo vùng nguyên liệu có định hướng theo hợp đồng. Nông dân phải làm ăn theo hợp đồng, tôn trong hợp đồng cả về số lượng, chất lượng và thời gian cung ứng.

- Về tín dụng: Có chính sách tín dụng ưu đãi cho chủ tàu, ngư dân, các HTX, các doanh nghiệp vay đầu tư phát triển khai thác, chế biến dịch vụ hậu cần KTHS.

+ Hỗ trợ tiền dầu, bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm tai nạn cho thuyền viên các tàu khai thác xa bờ. Khuyến khích việc thành lập các tổ, đội, Hợp tác xã khai thác thủy sản xa bờ.

+ Chính sách vay vốn, hỗ trợ đóng mới, hiện đại hóa tàu cá, bảo quản sau thu hoạch.+ Chính sách chuyển đổi ngành nghề khai thác thủy sản ven bờ.Các chính sách tín dụng phải gắn liền với Chương trình Bảo hiểm Nông nghiệp, với

các chính sách bảo hiểm rủi ro trong đầu tư phát triển thủy sản.- Chính sách về đầu tư: Thực hiện chính sách đầu tư đặc biệt ưu tiên đối với các công

trình cơ sở hạ tầng thủy sản trong chương trình phát triển kinh tế biển, phục vụ khai thác,

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản123

Page 133: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

nuôi trồng thủy sản biển, các công trình trên các vùng hải đảo và các ngư trường trong điểm như Cát Bà, Bạch Long Vỹ...

Đầu tư ngân sách nhà nước xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản (hạ tầng đầu mối cho các vùng nuôi trồng thủy sản công nghiệp và các khu sản xuất giống tập trung).

Đầu tư nguồn vốn cho nghiên cứu nguồn lợi thủy sản, nghiên cứu công nghệ cao, nghiên cứu cho sinh sản các giống thủy hải sản đặc biệt quí hiếm, sản xuất giống sạch bệnh, nghiên cứu dinh dưỡng, sản xuất thức ăn thủy sản, nghiên cứu bệnh thủy sản, nghiên cứu chế biến các sản phẩm từ rong biển, chế biến dược phẩm, các thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ thủy sản, kỹ thuật công nghệ cơ khí thủy sản, công nghệ bảo quản sau thu hoạch...

Trong giai đoạn từ nay đến 2020 thực hiện quy hoạch chi tiết và đầu tư Trung tâm nghề cá lớn tại thành phố Hải Phòng, tạo động lực, cơ sở vật chất kỹ thuật để thực hiện CNH-HĐH nghề cá.

- Chính sách sử dụng đất, vùng nước, mặt nước: Thực hiện các chính sách khuyến khích dồn điền đổi thửa tại những địa phương có điều kiện về quỹ đất để phát triển nuôi trồng thủy sản công nghiệp, tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa lớn. Khuyến khích việc chuyển đổi mặt nước ao hồ, đầm nuôi trồng thủy sản thành những vùng sản xuất công nghiệp, sản xuất hàng hóa lớn.

Triển khai thực hiện tốt công tác cấp giấy chứng nhận giao hoặc cho thuê ổn định lâu dài đất, mặt nước đối với các vùng nằm trong quy hoạch. Thời hạn và hạn mức giao đất, mặt nước cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích phát triển nuôi trồng thủy sản được thực hiện theo quy định Luật Đất đai ngày 29/11/2013:

+ Thời hạn giao đất, cho thuê đất nuôi trồng thủy sản không quá 50 năm. Khi hết thời hạn thuê đất, các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nếu có nhu cầu thì được Nhà nước xem xét tiếp tục cho thuê đất.

+ Hạn mức giao đất: Hạn mức giao đất nuôi trồng thủy sản cho mỗi hộ gia đình, cá nhân không quá 03 ha; đất giao phát triển mô hình kinh tế trang trại không quá 05 ha. Tổ chức kinh tế, doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng đất để nuôi trồng thủy sản thì được Nhà nước xem xét cho thuê đất để thực hiện theo dự án đầu tư được duyệt.

Khuyến khích đầu tư khai thác mặt đất, mặt nước nuôi trồng thủy sản chưa được sử dụng, còn hoang hóa đưa vào nuôi trồng thủy sản. Có chính sách đầu tư chuyển đổi diện tích đất ruộng trũng, đất trồng lúa năng suất thấp đưa vào nuôi trồng thủy sản. Đề xuất các chính sách giao, cho thuê mặt nước biển cho các thành phần kinh tế phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển theo hướng sản xuất hàng hóa.

Phân cấp quản lý sử dụng mặt nước biển ven bờ cho chính quyền địa phương các cấp theo đúng Luật Thủy sản.

- Chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực: Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thủy sản là chính sách then chốt có ý nghĩa chiến lược trong phát triển

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản124

Page 134: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

thủy sản và phát triển kinh tế biển giai đoạn từ nay đến 2025, định hướng 2030. Có chính sách khuyến khích ưu tiên đào tạo đội ngũ cán bộ khoa hoc kỹ thuật chuyên ngành có trình độ cao; đồng thời.

Có chính sách hoc bổng cho con, em ngư dân, hoc sinh, sinh viên, cán bộ trẻ trong ngành thủy sản đi đào tạo trình độ cao (đại hoc, thạc sỹ, tiến sỹ) tại các trường Đại hoc trong nước và ở các nước có trình độ tiên tiến về khoa hoc kỹ thuật thủy sản.

6. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG TRUNG TÂM NGHỀ CÁ LỚN GẮN VỚI NGƯ TRƯỜNG VỊNH BẮC BỘ

- Xác định quỹ đất để kêu goi các nhà đầu tư trong và ngoài nước; xây dựng các chính sách liên kết ngang và doc với các tỉnh thành phía Bắc; xây dựng các nội dung liên kết, kêu goi vốn đầu tư thực hiện các dự án, đề án ưu tiên phát triển tại địa phương trong từng giai đoạn, xác định tiêu chí lợi ích tổng thể của vùng là quan trong để thực hiện.

- Xây dựng cảng cá động lực, chợ cá quốc tế và các cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá và tiêu thụ sản phẩm cho hoạt động khai thác hải sản vùng biển Vịnh Bắc Bộ, vùng đánh cá chung và vùng biển xa. Hoàn thành khu dịch vụ hậu cần nghề cá tại Bạch Long Vỹ, Cát Bà gắn với khu neo đậu tránh trú bão cấp vùng. Tổ chức Hội thảo kêu goi đầu tư vào Trung tâm nghề cá thành phố Hải Phòng:các thành phần kinh tế ở trong và ngoài nước, các tổ chức tín dụng, các tổ chức quốc tế có liên quan…

7. PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỦY SẢN XANHChuyển đổi phương thức phát triển các lĩnh vực thủy sản theo hướng xây dựng “Nền

Kinh tế Xanh”. Khai thác hải sản áp dụng khoa hoc công nghệ tiên tiến giảm thiểu tiêu hao nhiên liệu và xả thải khí nhà kính, đối với các nghề bằng ánh sáng sẽ áp dụng các công nghệ sử dụng đèn công suất thấp thả trực tiếp xuống biển để khai thác hải sản; nuôi trồng thủy sản sử dụng thức ăn hợp lý, giảm thiểu thuốc, hóa chất, nuôi bằng công nghệ tuần hoàn khép kín, chú trong phát triển nuôi thủy sản sinh thái trên địa bàn thành phố; chế biến thủy sản áp dụng các công nghệ tiên tiến vào bảo quản và chế biến, tận dụng tối đa các phế phẩm và phụ phẩm trong chế biến để sản xuất các sản phẩm giá trị gia tăng tránh tối đa tình trạng các phế phụ phẩm này xả thải ra môi trường xunh quanh; dịch vụ hậu cần thủy sản phải bảo đảm các tiêu chuẩn vệ sinh môi trường và an toàn vệ sinh thực phẩm theo qui định, tuyên truyền để các cơ sở thu mua, cung cấp nhu yếu phẩm phục vụ nghề cá hạn chế sử dụng các bao bì khó phân hủy hoặc gây tổn hại đến môi trường nhằm hạn chế tối đa các tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế xanh của thành phố Hải Phòng nói chung và ngành thủy sản nói riêng.

8. GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC- Đầu tư nâng cấp trường cao đẳng nghề thủy sản Miền Bắc thành trường Đại hoc

thủy sản nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thủy sản cho thành phố Hải Phòng nói riêng và các tỉnh khu vực phía Bắc nói chung.

- Nâng cao hiệu quả công tác quy hoạch, quản lý và sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao. Tiến hành dự báo, quy hoạch và có cơ chế quản lý, sử dụng lao động từ tuyển

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản125

Page 135: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

chon, bố trí, đánh giá đến chế độ đãi ngộ, chăm lo moi mặt cuộc sống cho người lao động nhằm thu hút nguồn nhân lực thủy sản chất lượng cao cho ngành.

- Thường xuyên đánh giá nhu cầu phát triển thủy sản của các địa phương và các cơ quan quản lý thủy sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng nhằm phát hiện, bồi dưỡng để tạo ra đội ngũ chuyên gia giỏi trong các lĩnh vực thủy sản.

- Mở các lớp đào tạo bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ và các hộ dân tham gia nuôi trồng thủy sản đặc biệt là kỹ thuật nuôi trồng và phòng trừ dịch bệnh, bảo vệ môi trường vùng nuôi. Tham quan hoc hỏi các mô hình sản xuất tiên tiến trong lĩnh vực thủy sản ở trong và ngoài nước.

- Đào tạo nguồn nhân lực, mở các lớp đào tạo công nhân kỹ thuật khai thác, bồi dưỡng cấp chứng chỉ thuyền trưởng, máy trưởng, chứng chỉ thuyền viên và công nhân kỹ thuật cho ngư dân trên tàu cá có đủ điều kiện quản lý, điều khiển phương tiện an toàn và kỹ thuật khai thác trong quá trình sản xuất trên biển. Tập huấn về luật biển, công ước quốc tế vầ luật biển, cách giải quyết các xung đột trên biển...

- Tổ chức nhiều hình thức đào tạo nghề như đào tạo tập trung, tập huấn ngắn hạn, đào tạo tại chỗ cho những người trực tiếp sản xuất phù hợp với từng ngành nghề và từng cơ sở sản suất. Đặc biệt là các lớp đào tạo công nhân kỹ thuật trong chế biến thủy sản, an toàn vệ sinh thực phẩm, các tiêu chuẩn, qui chuẩn của Việt Nam và của thế giới.

Bảng 8.1. Nhu cầu lao động ngành thủy sản thành phố Hải Phòng đến năm 2025, định hướng đến 2030

TT Nội dung Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030Toàn ngành thủy sản 38.000 39.500 41.000

1 Lao động NTTS 15.000 14.750 14.5002 Lao động KTTS 17.800 17.650 17.5003 Lao động CB&DVTS 5.200 7.100 9.000

9. GIẢI PHÁP VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾTăng cường và mở rộng hợp tác quốc tế trong nghề cá, trước hết đối với các nước

trong khu vực ASEAN. Khuyến khích các doanh nghiệp, các Trường đại hoc, các Viện nghiên cứu khoa hoc ở thành phố liên doanh, liên kết với các nhà đầu tư nước ngoài để đầu tư phát triển thủy sản, đặc biệt trong các lĩnh vực sản xuất giống thủy, hải sản quí hiếm, giống sạch bệnh, sản xuất thức ăn công nghiệp, chế phẩm sinh hoc, thuốc ngư y, công nghệ chế biến các sản phẩm giá trị gia tăng, ăn liền, ăn nhanh, công nghệ sản xuất dược phẩm, thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ thủy sản, công nghệ khai thác hải sản, thiết kế mẫu tàu, công nghệ vật liệu vỏ tàu mới, công nghệ sau thu hoạch...

Hợp tác với các nước có thị trường truyền thống và thị trường tiềm năng để phát triển xuất khẩu thủy sản và tháo gỡ các khó khăn, các rào cản khi có tranh chấp thương mại. Hợp tác với các nước, các tổ chức quốc tế để trao đổi thông tin, trao đổi chuyên gia nghề cá, đưa lao động đi khai thác hải sản tại các nước.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản126

Page 136: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

Tăng cường quảng bá hình ảnh nghề cá thành phố, tăng cường vai trò của hội, hiệp hội nghề cá ở địa phương trong công tác đối nội.

Khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài phát triển thủy sản ở thành phố và nhà đầu tư của thành phố đầu tư phát triển thủy sản ở nước ngoài. Thu hút nguồn vốn FDI và ODA cho đầu tư phát triển thủy sản, đặc biệt là đầu tư cho Trung tâm nghề cá lớn Hải Phòng. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài thông qua hình thức đầu tư công - tư (PPP) nhằm thúc đẩy công nghiệp hoá ngành thuỷ sản. Tăng cường tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tư về thủy sản tại các thị trường ngoài nước.

9. TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH1) Ủy ban Nhân nhân thành phố: Thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện “Quy hoạch phát

triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016 - 2025, định hướng đến năm 2030”. Ban chỉ đạo tham mưu cho Thường trực Thành Uỷ, Hội đồng Nhân dân và UBND thành phố triển khai cụ thể từng nội dung quy hoạch; tham gia phối hợp với các ban ngành ở thành phố để thực hiện “Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016 – 2025, định hướng đến năm 2030”.

2) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Công bố rộng rãi nội dung Quy hoạch đến từng địa phương, xây dựng kế hoạch và các biện pháp triển khai thực hiện quy hoạch cụ thể; đề xuất những cơ chế, chính sách phù hợp cho phát triển ngành thủy sản trong từng giai đoạn quy hoạch, thường xuyên theo dõi, cập nhật và đánh giá các chỉ tiêu Quy hoạch để kịp thời đề xuất điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế phát triển chung của thành phố.

3) UBND các quận, huyện: Căn cứ vào Quy hoạch, kiểm tra, rà soát các chỉ tiêu để điều chỉnh quy hoạch thủy sản của địa phương cho phù hợp; tổ chức triển khai thực hiện đúng quy hoạch thủy sản trên địa bàn.

4) Các Sở ban ngành của thành phố: Theo chức năng, nhiệm vụ được giao có trách nhiệm phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND các quận, huyện triển khai thực hiện thống nhất, đảm bảo hoàn thành các nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế ngành thủy sản của thành phố giai đoạn 2016 - 2025, định hướng đến năm 2030 đã được xác định trong Quy hoạch.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản127

Page 137: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN(1) Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016 -

2025, định hướng đến năm 2030 đã cụ thể hóa các quan điểm, mục tiêu, định hướng, phát triển cụ thể cho từng lĩnh vực như: khai thác, nuôi trồng, chế biến, dịch vụ hậu cần nghề cá đến năm 2025, định hướng 2030, phù hợp với Chiến lược phát triển KT - XH nói chung và phát triển kinh tế biển thành phố Hải Phòng nói riêng đến năm 2030.

(2) Tư tưởng chủ đạo của Quy hoạch là chuyển mạnh từ sự tăng trưởng về số lượng sang chất lượng, trên cơ sở đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu khoa hoc, công nghệ mới, đào tạo sử dụng nguồn nhân lực đảm bảo hài hòa hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường trong mối quan hệ liên ngành, liên vùng, quan hệ quốc gia, quốc tế. Đồng thời, phát triển ngành thủy sản luôn gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ bảo vệ an ninh, quốc phòng trên biển và hải đảo.

(3) Quy hoạch đã xác định được nhu cầu vốn đầu tư, các chương trình dự án ưu tiên đầu tư, phân kỳ vốn đầu tư phù hợp với từng lĩnh vực, từng thời kỳ cụ thể nhằm thúc đẩy kinh tế thủy sản của thành phố Hải Phòng phát triển đạt các mục tiêu đề ra đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

(4) Các giải pháp được lựa chon dựa trên cơ sở tổng kết thực tiễn quản lý phát triển ngành thủy sản qua 20 năm đổi mới và phát triển thông qua việc phân tích những thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân của những tồn tại khó khăn từ đó đưa ra các giải pháp có tính khả thi, khắc phục được những hạn chế, tồn tại trong quá khứ, hướng ngành thủy sản phát triển bền vững trong giai đoạn Quy hoạch.

(5) Quy hoạch chú trong các ý tưởng phát triển khoa hoc công nghệ: nghiên cứu sản xuất giống thủy, hải sản quí hiếm; nghiên cứu sản xuất giống sạch bệnh; nghiên cứu công nghệ, vật liệu mới nhằm thay thế vỏ tàu cá; nghiên cứu về dinh dưỡng để sản xuất thức ăn nuôi trồng thủy sản, sản xuất thuốc thú y thủy sản, chế phẩm sinh hoc; nghiên cứu công nghệ chế biến các sản phẩm giá trị gia tăng, sản phẩm thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ thủy sản; công nghệ bảo quản sau thu hoạch…

(6) Xây dựng Quy hoạch để từng bước thực hiện CNH - HĐH nghề cá thông qua hình thành Trung tâm nghề cá lớn thành phố Hải Phòng gắn với ngư trường Vịnh Bắc Bộ, gắn với vùng tam giác phát triển Quảng Ninh - Hải Phòng - Hà Nội.

(7) Trong tổ chức thực hiện Quy hoạch, đã chú ý các biện pháp: nâng cao năng lực quản lý Nhà nước ngành thủy sản của thành phố Hải Phòng; tổ chức lại sản xuất; phân quyền, giao quyền quản lý cho các địa phương; nâng cao năng lực cán bộ và thực hiện công tác cải cách hành chính. Quy hoạch đặc biệt coi trong vai trò của các hội, hiệp hội nghề nghiệp, chú ý phát huy tiềm năng, thế mạnh của quản lý cộng đồng.

(8) Từ bài hoc hơn 20 năm xây dựng và phát triển ngành thủy sản thành phố Hải Phòng, “Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016 -

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản128

Page 138: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

2025, định hướng đến năm 2030” đã kế thừa có chon loc các thành quả của thời gian qua; là khâu chuẩn bị để nghề cá thành phố Hải Phòng bước vào các năm tiếp theo của thế kỷ XXI với mục tiêu ngành thủy sản cơ bản công nghiệp hóa vào năm 2025 và hiện đại hóa vào năm 2030.

2. KIẾN NGHỊ(1) Nhu cầu vốn đầu tư cho ngành thủy sản của thành phố Hải Phòng trong giai

đoạn Quy hoạch là rất lớn, thiếu vốn đầu tư cũng đồng nghĩa với dự án bị “Quy hoạch treo” không có tính khả thi; để giúp ngành thủy sản thành phố phát triển hiệu quả và bền vững trong thời gian tới đề nghị Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hải Phòng chỉ đạo các Sở, ban, ngành, đặc biệt là Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư… có kế hoạch đảm bảo đủ nguồn vốn dành cho ngành thủy sản thành phố theo như đúng nội dung “Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016 - 2025, định hướng đến năm 2030” đã được phê duyệt.

(2) Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016 - 2025, định hướng đến năm 2030 phải đồng bộ với các Quy hoạch của thành phố trong thời gian tới, để đảm bảo cho các chỉ tiêu Quy hoạch được thực hiện theo hướng hiệu quả và bền vững, cần tiến hành giám sát việc thực hiện quy hoạch đối với các chỉ tiêu cụ thể qua từng năm, trên cơ sở đó xây dựng điều chỉnh kế hoạch, quy hoạch sản xuất phù hợp với thực tế của sản xuất và thị trường.

(3) Nhằm đảm bảo cho Quy hoạch đi vào thực tế cuộc sống, nâng cao hiệu quả KT - XH - Môi trường, an ninh quốc phòng. Đề nghị Thành ủy, HĐND và UBND thành phố Hải Phòng xử lý nghiêm các quận/huyện để xảy ra tình trạng phát triển tự phát ngoài vùng Quy hoạch…

(4) Trên cơ sở “Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016 - 2025, định hướng đến năm 2030”, UBND thành phố Hải Phòng rà soát quy hoạch chi tiết từng vùng kinh tế sinh thái, từng quận, huyện cụ thể để làm cơ sở tiến hành thực hiện quy hoạch đạt mục tiêu Quy hoạch tổng thể đề ra.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản129

Page 139: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), “Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020”.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), “Chiến lược xuất khẩu thủy sản Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến 2020”.

3. Báo cáo Sơ kết Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 20/10/2006 của Ban Thường vụ Thành uỷ (khoá XIII) về Đẩy mạnh phát triển kinh tế thuỷ sản giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020.

4. Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch phát triển Kinh tế Biển thành phố Hải Phòng đến 2020.5. Báo cáo Quy hoạch Phát triển thủy sản vùng Kinh tế trong điểm Bắc Bộ đến năm

2020, tầm nhìn 2030, Bộ NN&PTNT năm 2007.6. Báo cáo Quy hoạch Phát triển Công nghiệp vùng Kinh tế trong điểm Bắc Bộ đến

năm 2020, tầm nhìn 2030, Bộ Công nghiệp năm 2007.7. Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch Phát triển Kinh tế - xã hội, quốc phòng,

an ninh thành phố Hải Phòng 5 năm 2006-2010, UBND thành phố năm 2010.8. Báo cáo tổng kết tình hình Kinh tế-xã hội của thành phố các năm giai đoạn 2005-

2012, UBND T/p.9. Chi cục KT&BVNLTS thành phố Hải Phòng, “Báo cáo tổng kết ngành khai thác

và bảo vệ nguồn lợi thủy sản các năm 2005-2012”.10. Chi cục KT&BVNLTS thành phố Hải Phòng, “Kế hoạch thực hiện Nghị quyết

06-NQ/TU về đẩy mạnh phát triển khai thác thủy sản giai đoạn 2010 đến 2015, định hướng đến 2020”.

11. Cục thống kê thành phố Hải Phòng 2012, Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 - 2011.

12. Đề án chuyển đổi ruộng đất xây dựng vùng NTTS tập trung 2008 - 2010, định hướng 2020.

13. Hệ thống chỉ tiêu KT-XH của thành phố và Nông nghiệp giai đoạn 2000 - 2007.14. Kinh tế biển Việt Nam trong thời đại hội nhập, cơ hội và các vấn đề, TS. Nguyễn

Thiết Hùng, Chủ tịch tỉnh Khánh Hòa, Ủy viên TW Hội KHKT biển Việt Nam, năm 2007.15. Nghị quyết số 10/2007/NQ-HĐND ngày 25/9/2007 của Hội đồng nhân dân thành

phố khóa XIII về cơ chế chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp thủy sản thành phố Hải Phòng đến 2010.

16. Nghị quyết số 14/2010/NQ-HĐND ngày 09/12/2010 của Hội đồng nhân dân thành phố khóa XIII kỳ hop thứ 19 về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011 - 2015.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản130

Page 140: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

17. Nghị quyết số 20/NQ-HDND ngày 12/12/2011 của Hội đồng nhân dân thành phố khóa XIV, kỳ hop thứ 3 về việc thông qua Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 05 năm kỳ đầu (2012-2015) TP. Hải Phòng.

18. Phát huy vai trò của ngành thủy sản trong sự nghiệp phát triển Kinh tế biển và bảo vệ chủ quyền trên biển Việt Nam, TS. Nguyễn Việt Thắng nguyên thứ trưởng Bộ NN&PTNT năm 2007.

19. Phòng NN&PTNT các địa phương (2011), “Báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn các năm 2005- 2011”.

20. Phòng NN&PTNT (2011), Niên giám thống kê các quận, huyện 2005 - 2011.21. Quy hoạch tổng thể phát triển KT-HX đến thành phố Hải Phòng đến 2020, định

hướng 2030.22. Quy hoạch tổng thể thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Viện

KT&QHTS năm 2012.23. Quyết định số 271/2006/QĐ-TTg ngày 27/11/2006 của của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020”.

24. Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thủy sản đến năm 2020.

25. Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020.

26. Quyết định số 332/QĐ-TTg ngày 03/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ về Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 ban hành theo Quyết định số 332/QĐ-TTg ngày 03/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ.

27. Quyết định 2191/QĐ-UB ngày 19/9/2001 của Uỷ ban nhân dân thành phố về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế thủy sản Hải Phòng thời kỳ 2001 - 2010.

28. Quyết định số 1572/QĐ-UBND ngày 27/9/2010 của Uỷ ban nhân dân thành phố phê duyệt Quy hoạch chi tiết phát triển nuôi hải sản trên vùng biển Hải Phòng đến năm 2015, định hướng đến 2020.

29. Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội các quận, huyện của UBND thành phố Hải Phòng.

30. Sở NN&PTNT thành phố Hải Phòng (2010), “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Hải Phòng thời kỳ 2001 - 2010”.

31. Sở NN&PTNT thành phố Hải Phòng (2011), “Báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn các năm 2005 - 2011”.

32. Sở NN&PTNT Hải Phòng (năm 2011), Báo cáo đánh giá kết quả NTTS giai đoạn 2006 - 2011, định hướng giai đoạn 2011 - 2015.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản131

Page 141: dbndhaiphong.gov.vndbndhaiphong.gov.vn/PortalFolders/ImageUploads/Portal/1/BC-QHthuysan.doc · Web viewKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 65 ... cũng như tham

Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030

33. Tuyển tập Tầm nhìn Kinh tế biển và phát triển thủy sản Việt Nam, Viện KHXHVN và Bộ NN&PTNT năm 2007.

34. Triển vong phát triển Hải Phòng nhìn từ Chiến lược biển của Việt Nam, PGS-TS Đan Đức Hiệp, Sở KH&ĐT Hải Phòng năm 2007.

35. Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản (2003), “Quy hoạch nghề khai thác hải sản gần bờ các tỉnh Vịnh Băc Bộ đến năm 2010”.

36. Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản (2009), “Điều tra thực trạng và giải pháp chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp khai thác hải sản của Việt Nam”.

37. Viện Nghiên cứu Hải sản (2011), “Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cơ cấu đội tàu và nghề nghiệp khai thác hải sản”.

38. Viện nghiên cứu Hải sản (2011), “Nghiên cứu xây dụng quy trình công nghệ dự báo ngư trường khai thác hải sản ngăn hạn ở vùng biển Hải Phòng và lân cận”.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản132