99
8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ … http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 1/99 ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI TRƯỜNG ĐẠI HC KHOA HC TỰ  NHIÊN PHM NGC THUT XÁC ĐỊNH HỢ P CHT THUC TR Ừ  SÂU CƠ PHỐT PHO (OP) TRONG RAU QU BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ GHÉP NI PHI PH (GC/MS) LUẬN VĂN CHUYÊN NGÀNH HÓA PHÂN TÍCH  MÃ S: 60 44 29 CÁN B HƯỚ NG DN: PGS.TS PHM LUN HÀ NI, 2012

Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 1/99

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ  NHIÊN

PHẠM NGỌC THUẬT

XÁC ĐỊNH HỢ P CHẤT THUỐC TR Ừ  SÂU CƠ PHỐT PHO (OP) TRONG RAU

QUẢ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ GHÉP NỐI PHỐI PHỔ (GC/MS)

LUẬN VĂN CHUYÊN NGÀNH HÓA PHÂN TÍCH 

MÃ SỐ: 60 44 29

CÁN BỘ HƯỚ NG DẪN: PGS.TS PHẠM LUẬN

HÀ NỘI, 2012

Page 2: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 2/99

 

MỤC LỤC 

MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………... 

Chƣơng 1. TỔNG QUAN ........................................................................................... 1

1.1 Hóa chất BVTV và tình tình sử dụng hóa chất BVTV ..................................... 1

1.1.1 Định nghĩa ............................................................................................... 1

1.1.2. Phân loại ................................................................................................. 1

1.1.3. Tình hình sử dụng hóa chất BVTV ........................................................ 4

1.2. Ảnh hƣởng của hóa chất BVTV đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời ....... 7

1.2.1. Ảnh hƣởng của hóa chất BVTV đến môi trƣờng ................................... 71.2.2. Ảnh hƣởng của hóa chất BVTV đến con ngƣời .................................... 8

1.2.3. Tình hình ngộ độc hóa chất BVTV ...................................................... 10

1.2.4. Tình hình tồn dƣ hóa chất BVTV trong rau quả .................................. 11

1.2.5. Tác hại và giới thiệu một số hóa chất BVTV cơ phốt pho  ................... 12

1.3. Các phƣơng pháp phân tích dƣ lƣợng hóa chất BVTV ................................. 19

1.3.1. Phƣơng pháp sắc ký khí (GC) .............................................................. 19

1.3.2. Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao .............................................. 21

1.3.3. Phƣơng pháp điện di mao quản ............................................................ 22

1.3.4. Phƣơng pháp phổ UV-VIS ................................................................... 24

1.3.5. Phƣơng pháp cực phổ ........................................................................... 25

1.3.6. Phƣơng pháp sắc ký bản mỏng ............................................................ 26

1.3.7. Các phƣơng pháp xử lý mẫu ................................................................ 27

1.3.7. Phƣơng pháp phân tích định tính và định lƣợng .................................. 32

Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  ............................ 33

2.1. Đối tƣợng, mục tiêu và nội dung nghiên cứu ................................................ 33

2.1.1. Đối tƣợng và mục tiêu nghiên cứu ....................................................... 33

2.1.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 33

2.2. Phƣơng tiện nghiên cứu ................................................................................. 34

2.2.1. Thiết bị ................................................................................................. 34

Page 3: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 3/99

 

2.2.2. Dụng cụ ................................................................................................ 34

2.2.3. Dung môi, hóa chất .............................................................................. 35

2.3. Xây dựng quy trình phân tích các hóa chất BVTV ....................................... 35

2.3.1. Phƣơng pháp lẫy mẫu ........................................................................... 35

2.3.2. Phƣơng pháp phân tích mẫu .................................................................36

2.3.3. Quy trình phân tích mẫu .......................................................................37

Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................ 39

3.1. Tối ƣu các điều kiện xác định OP bằng GC-MS ........................................... 39

3.1.1. Chọn các điều kiện bơm mẫu ............................................................... 39

3.1.2. Chọn cột tách ........................................................................................ 393.1.3. Chọn chƣơng trình nhiệt độ cho buồng cột .......................................... 39

3.1.4. Lựa chọn các thông số cho detector khối phổ ...................................... 40

3.1.5. Khảo sát tốc độ khí mang Heli ............................................................. 40

3.1.6. Khảo sát nhiệt độ bộ phận ghép nối GC/MS (Interface) ...................... 43

3.2. Đánh giá phƣơng pháp phân tích ................................................................... 45

3.2.1. Khảo sát lập đƣờng chuẩn .................................................................... 45

3.2.2. Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lƣợng (LOQ) .................. 51

3.2.3. Độ lặp lại của thiết bị ........................................................................... 56

3.3. Khảo sát điều kiện chiết tách ......................................................................... 57

3.3.1. Khảo sát dung môi chiết ....................................................................... 58

3.3.2. Khảo sát dung môi rửa giải .................................................................. 60

3.3.3. Khảo sát thể tích dung môi rửa giải ..................................................... 62

3.4. Đánh giá độ chính xác của phƣơng pháp ....................................................... 63

3.5. Phân tích mẫu thực tế ..................................................................................... 65

Chƣơng 4. KẾT LUẬN ............................................................................................. 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 70

PHỤ LỤC .................................................................................................................. 77

Page 4: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 4/99

 

DANH MỤC CÁC CHỮ  VIẾT TẮT

ADI : Acceptable Daily Intake - Lƣợ ng chất độc ăn vào hàng ngày chấ p

nhận đƣợ c

ACN : Acetonitril

BVTV : Bảo vệ thực vật

DT50  : Decomposition time 50 - Thờ i gian bán hủy 50

EI : Va chạm ion

GC : Sắc ký khí

HC : Hóa chấtLC50  : Lethal Concentration - Liều gây chết 50 của thuốc xông hơi 

LD50  : Lethal Dose - Liều gây chết 50

LOD : Limit of detection - Giớ i hạn phát hiện

LOQ : Limit of quantitation - Giớ i hạn định lƣợ ng

MRL : Maximum Residue Limit - Dƣ lƣợ ng tối đa cho phép 

MSD : Mass Selective Detector - Detecto khối phổ 

 NPD : Nitrogen phosphorous detector - Detecto nitơ phốt pho

OC : Organochlorine pesticide - HC BVTV nhóm cơ clo 

OP : Organophosphorous Pesticide - HC BVTV nhóm cơ phốt pho

PY : Pyrethroid Pesticides - HC BVTV nhóm pyrethroid

%R : Recovery - Hiệu suất thu hồi

RSD : Relative Standard Devitation - Độ lệch chuẩn tƣơng đối

SD : Standard Devitation - Độ lệch chuẩn

S/N : Signal to Noise ratio - Tỷ số tín hiệu trên nhiễu

SKĐ  : Sắc ký đồ 

SPE : Solid phase Extraction - Chiết pha r ắn

tR   : Rettention time - Thời gian lƣu 

TIC : Total ion Chromatogram - Chế độ quét toàn bộ ion

WHO : World Helth Organization - Tổ chức y tế thế giớ i

Page 5: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 5/99

 

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Lƣợng hóa chất BVTV nhập khẩu vào Việt Nam ...................................... 7

Bảng 1.2. Hiệu suất thu hồi và %RSD của Omethoate và Dichlovos ...................... 24

Bảng 3.1. Chƣơng trình nhiệt độ cho nhóm OP ........................................................ 38

Bảng 3.2a. Các thông số tối ƣu cho quá trình chạy sắc ký ....................................... 45

Bảng 3.2b. Chƣơng trình nhiệt độ cho nhóm phốt pho hữu cơ ................................. 45

Bảng 3.3. Sự phụ thuộc của diện tích pic vào nồng độ OPs ..................................... 46

Bảng 3.4. Thời gian lƣu của các chất phân tích nhóm phốt pho hữu cơ  ................... 46

Bảng 3.5. Các thông số của đƣờng chuẩn OP ........................................................... 53Bảng 3.6. LOD và LOQ của phƣơng pháp ............................................................... 53

Bảng 3.7. Giới hạn phát hiện của Thionazin, Sulfotep, Phorate, Disulfoton ............ 55

Bảng 3.8. Giới hạn phát hiện của Methyl parathion và parathion ............................ 56

Bảng 3.9. Độ lặp lại của thiết bị tại nồng độ các OP 50  ppb .................................... 56

Bảng 3.10. Độ lặp lại của thiết bị tại nồng độ các OP 500 ppb ................................ 57

Bảng 3.11. Độ lặp lại của thiết bị tại nồng độ các OP 1000 ppb ............................. 57

Bảng 3.12. Hiệu suất thu hồi của các OP 200ppb khi chiết bằng aceton và ACN  ... 59

Bảng 3.13. Kết quả khảo sát các loại dung môi rửa giải đối với các chất OP   ......... 61

Bảng 3.14. Hiệu suất rửa giải từng phân đoạn với hỗn hợp chuẩn OP 1000 ppb ..... 63

Bảng 3.15. Hiệu suất thu hồi và RSD của các OPs

với các mẫu spike 0,05 mg/kg ................................................................ 64

Bảng 3.16. Kết quả phân tích một số mẫu rau, quả .................................................. 66

Page 6: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 6/99

 

DANH MỤC CC N PỤ LỤC 

Hình 1.1. Sơ đồ cấu tạo của một hệ thống sắc ký ..................................................... 20

Hình 1.2. Sắc đồ của một số loại thuốc diệt cỏ tách bằng CE .................................. 23

Hình 1.3. Sắc đồ của Omethoate và Dichlovos ......................................................... 24

Hình 1.4. Mô hình chiết Soxhlet ............................................................................... 28

Hình 1.5. Cơ chế SPE phân tích mẫu trong dung môi nƣớc ..................................... 29

Hình 1.6. Cơ chế SPE phân tích mẫu trong dung môi khác nƣớc ............................ 29

Hình 1.7. Các bƣớc thực hiện của phƣơng pháp SPE ............................................... 30

Hình 1.8. Mô hình phƣơng pháp SPME.................................................................... 31

Hình 2.1. Các thiết bị và dụng cụ cơ bản sử dụng trong nghiên cứu ........................ 34

Hình 3.1. Sắc đồ hỗn hợp chuẩn OP 1000 ppb với tốc độ khí 1,0 ml/phút .............. 41

Hình 3.2. Sắc đồ hỗn hợp chuẩn OP 1000 pp b với tốc độ khí 1,2 ml/phút  ............. 41

Hình 3.3. Sắc đồ hỗn hợp chuẩn OP 1000 ppb với tốc độ khí 1,4 ml/phút .............. 41

Hình 3.4. Ảnh hƣởng của tốc độ khí mang Heli đến diện tích pic ........................... 42

Hình 3.5. Ảnh hƣởng của tốc độ khí mang  Heli đến thời gian lƣu ........................... 42

Hình 3.6. Sắc đồ hỗn hợp chuẩn OP 1000  ppb với với nhiệt độ kết nối 220oC ........ 43

Hình 3.7. Sắc đồ hỗn hợp chuẩn OP 1000 ppb với với nhiệt độ kết nối 250oC ........ 43

Hình 3.8. Sắc đồ hỗn hợp chuẩn OP 1000 ppb với với nhiệt độ kết nối 280oC ........ 44

Hình 3.9. Ảnh hƣởng của nhiệt độ kết nối GC/MS đến thời gian lƣu ...................... 44

Hình 3.10. Sắc đồ hỗn hợp chuẩn OP 50 ppb ........................................................... 46

Hình 3.11. Sắc đồ hỗn hợp chuẩn OP 100 ppb ......................................................... 47

Hình 3.12. Sắc đồ hỗn hợp chuẩn OP 500 ppb ......................................................... 47

Hình 3.13. Sắc đồ hỗn hợp chuẩn OP 1000 ppb ....................................................... 48

Hình 3.14. Sắc đồ hỗn hợp chuẩn OP 1500 ppb ....................................................... 48Hình 3.15. Sự phụ thuộc của diện tích pic vào nồng độ Thionazin

và đƣờng chuẩn của Thionazin ................................................................. 49

Hình 3.16. Sự phụ thuộc của diện tích pic vào nồng độ Sulfotep 

và đƣờng chuẩn của Sulfotep .................................................................... 49

Hình 3.17. Sự phụ thuộc của diện tích pic vào nồng độ Phorate 

và đƣờng chuẩn của Phorate .................................................................... 50

Page 7: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 7/99

 

Hình 3.18. Sự phụ thuộc của diện tích pic vào nồng độ Disulfoton

và đƣờng chuẩn của Disulfoton ............................................................. 50

Hình 3.19. Sự phụ thuộc của diện tích pic vào nồng độ Methyl parathion 

và đƣờng chuẩn của Methyl parathion .................................................... 51

Hình 3.20. Sự phụ thuộc của diện tích pic vào nồng độ Parathion 

và đƣờng chuẩn của Parathion ................................................................ 51

Hình 3.21. Sắc đồ hỗn hợp chuẩn OP 50 ppb ........................................................... 54

Hình 3.22. Sắc đồ hỗn hợp chuẩn OP 20 ppb ........................................................... 55

Hình 3.23. Sắc đồ hỗn hợp chuẩn OPs 10 ppb ..........................................................55

Hình 3.24. Sắc ký đồ OPs chiết bằng dung môi Acetone ......................................... 58

Hình 3.25. Sắc ký đồ Ops chiết bằng dung môi Acetonitril ..................................... 39

Hình 3.26. Sắc ký đồ các OP 200ppb rửa giải hỗn hợp dung môi loại I .................. 60

Hình 3.27. Sắc ký đồ các OP 200ppb rửa giải hỗn hợp dung môi loại II  ................. 60

Hình 3.28. Sắc ký đồ các OP 200ppb rửa giải hỗn hợp dung môi loại II I................ 61

Hình 3.29. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc %R vào các loại dung môi rửa giải ........62

Hình 3.30. Sắc ký đồ ký đồ của mẫu rau cải xanh không thêm chuẩn ..................... 66

Hình 3.31. Sắc ký đồ của mẫu rau cải xanh thêm chuẩn 200µg/kg .......................... 66

Phụ lục 1: Bảng MRL các loại HC BVTV theo cac tiêu chuẩn trên thế giới ........... 77Phụ lục 2: Sắc ký đồ của mẫu cải xanh không thêm chuẩn

và thêm chuẩn 200µg/kg ......................................................................... 79

Phụ lục 3: Sắc ký đồ của mẫu bắp cải không thêm chuẩn

và thêm chuẩn 200µg/kg .......................................................................... 81

Phụ lục 4: Sắc ký đồ của mẫu dƣa leo không thêm chuẩn

và thêm chuẩn 200µg/kg ......................................................................... 83

Phụ lục 5: Sắc ký đồ của mẫu nho đỏ không thêm chuẩnvà thêm chuẩn 200µg/kg .......................................................................... 85

Phụ lục 6: Sắc ký đồ của mẫu táo đỏ không thêm chuẩn

và thêm chuẩn 200µg/kg .......................................................................... 87

Phụ lục 7: Kết quả phân tích của các mẫu rau quả đã tiến hành khảo ...................... 89

Page 8: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 8/99

 

MỞ  ĐẦU

Trong thờ i k ỳ  công nghiệ p hoá và hiện đại hoá đất nƣớ c, ngành sản xuất và

kinh doanh hoá chất phát triển r ất mạnh, đặc biệt là hoá chất dùng trong nông

nghiệ p. Hoá chất dùng trong nông nghiệp đƣợ c sản xuất và sử dụng nhiều vì lợ i ích

kinh tế song do việc sử dụng không đúng kỹ thuật, không đảm bảo an toàn vệ sinh

lao động đã gây nên những ảnh hƣở ng bất lợi đến môi trƣờ ng và sức khoẻ  cộng

đồng nhiều khu vực. Các vấn đề  môi trƣờ ng và sức khoẻ  đã đƣợc Đảng và Nhà

nƣớc ta đặt thành vấn đề hết sức cụ thể trên cơ sở  nhiều dự luật và nghị quyết. Hệ 

thống chính sách, thể chế đã từng bƣớc đƣợ c hoàn thiện, phục vụ ngày càng có hiệuquả cho công tác bảo vệ sức khoẻ, cải thiện môi trƣờ ng sống của cộng đồng. Nhận

thức về  nâng cao sức khoẻ, bảo vệ  môi trƣờ ng sống trong các cấ p, các ngành và

cộng đồng nông nghiệ p ngày càng tiến bộ hơn.

Tuy nhiên môi trƣờ ng sống đặc biệt là môi trƣờ ng nông nghiệ p, nông thôn

vẫn còn đang là một vấn đề  bức xúc bở i r ất nhiều nguyên nhân trong đó có khối

lƣợ ng lớ n hoá chất dùng làm phân bón và hóa chất bảo vệ  thực vật thải ra đồng

ruộng, thậm chí cả các khu vực dân cƣ sinh sống. Hóa chất bảo vệ thực vật đƣợ c coi

là một vũ khí có hiệu quả của con ngƣờ i trong việc phòng chống dịch hại, bảo vệ 

cây tr ồng. Bên cạnh ƣu điểm là bảo vệ năng suất cây tr ồng, thuốc bảo vệ thực vật

còn gây ra nhiều tác tác hại khác nhƣ làm ô nhiễm môi trƣờ ng, gây độc cho ngƣờ i

và gia súc, tăng chi phi sản xuất, và nhất là để  lại tồn dƣ trong nông sản gây ảnh

hƣởng đến chất lƣợ ng nông sản và sức khỏe ngƣời tiêu dùng. Tác động tiêu cực của

thuốc bảo vệ thực vật càng tr ở  nên nghiêm tr ọng khi con ngƣờ i sử dụng không đúng

cách và quá lạm dụng vào thuốc.

Hóa chất bảo vệ thực vật có nhiều nhóm hóa chất khác nhau, trong đó có bốn

nhóm chính là: phốt pho hữu cơ, clo hữu cơ, carbamat và pyrethroid. Nhóm clo hữu

cơ đã bị  cấm sử  dụng, nhóm pyrethroid vẫn đang đƣợ c sử  dụng nhƣng độc tính

thấ p, ít có khả năng gây nhiễm độc cho ngƣờ i sử dụng. Còn lại 2 nhóm: lân hữu cơ

và carbamat đang đƣợ c dùng r ộng rãi trong nông nghiệp, có độc tính cao và là

Page 9: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 9/99

 

nguyên nhân chính của phần lớ n các vụ ngộ độc do ăn rau quả nhiễm hóa chất bảo

vệ thực vật ở  nƣớ c ta hiện nay.

Vớ i những lý do trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Xác định hợ  p chấ t thuố c

tr ừ   sâu cơ phố t pho (OP) trong rau quả bằng phương pháp sắ c ký khí ghép nố i khố i

 phổ  (GC/MS)”. 

Mục tiêu thực hiện đề tài luận văn là: 

1. Xây dựng phƣơng  pháp xác định dƣ lƣợ ng thuốc tr ừ sâu cơ phốt pho trong

rau quả, bao gồm:

  Khảo sát các điều kiện tách chiết mẫu và phân tích

 

Thẩm định phƣơng pháp đã xây dựng2. Áp dụng phƣơng pháp để  khảo sát, xác định dƣ lƣợ ng thuốc tr ừ  sâu cơ

 phốt pho trên một số mẫu rau, quả trên địa bàn Hà Nội.

Page 10: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 10/99

 

1

Chƣơng 1: TỔNG QUAN

1.1. Hoá chất bảo vệ thự c vật và tình hình sử  dụng hóa chất BVTV

1.1.1. Định nghĩa 

Hóa chất bảo vệ  thực vật là những chất hoặc hợ  p chất độc có nguồn gốc tự 

nhiên hoặc tổng hợ  p hóa học dùng để  phòng, tr ừ  (diệt) các sinh vật gây hại tài

nguyên thực vật, các chế phẩm có tác dụng điều hòa sinh trƣở ng thực vật, các chế 

 phẩm có tác dụng xua đuổi các loại sinh vật gây hại cây tr ồng và nông sản

[6],[9],[15],[21].

1.1.2. Phân loại

Hóa chất BVTV đƣợ c sử dụng r ộng rãi trên thế giớ i từ giữa thế k ỷ 20. Theo tài

liệu biên soạn năm 2003 của Hội Bảo vệ  thực vật Anh, có khoảng 860 hoạt chất

đƣợ c sử dụng trong các sản phẩm hóa chất BVTV [6],[9].

Để  thuận tiện trong quá trình sử  dụng cũng nhƣ công tác quản lý hóa chất

BVTV, ngƣời ta thƣờ ng phân loại chúng thành các nhóm khác nhau. Tuỳ theo mục

đích, ngƣờ i ta phân loại theo tác dụng hoặc theo cấu trúc hoá học của hoạt chất.

1.1.2.1. Phân loại theo đối tượ ng phòng tr ừ  [15],[44]

Dựa vào đặc tính tiêu diệt dịch hại của thuốc để chia thành:

- Thuốc tr ừ sâu (insectiside): dùng để tr ừ côn trùng gây hại. Một số loại thuốc

tr ừ sâu còn có tác dụng tr ừ nhện hại cây tr ồng. Thuốc tr ừ sâu xâm nhập vào cơ thể 

côn trùng qua vỏ cơ thể, qua đƣờng tiêu hóa và qua đƣờ ng hô hấ p.

- Thuốc tr ừ bệnh: là những thuốc phòng tr ừ các loại vi sinh vật gây bệnh cho

cây (nấm, vi khuẩn). Các thuốc tr ừ bệnh cho cây nói chung ít độc hơn so vớ i thuốc

tr ừ sâu và ngày càng đƣợ c sử dụng nhiều.

- Thuốc tr ừ chuột: là những thuốc phòng tr ừ chuột và các loài găm nhấm khác.

Các loại thuốc này r ất có hại cho sức khỏe con ngƣờ i và gia súc.

- Thuốc tr ừ nhện: là những loại thuốc chuyên phòng tr ừ các loại nhện hại cây

tr ồng.

Page 11: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 11/99

 

2

- Thuốc tr ừ cỏ: là những thuốc phòng tr ừ các loại thực vật, rong tảo mọc lẫn ví

cây tr ồng, làm cản tr ở  đến sự sinh trƣở ng của cây tr ồng. Thuốc tr ừ  cỏ  ít độc hơn

thuốc tr ừ sâu nhƣng lại r ất dễ gây hại cây tr ồng.

1.1.2.2. Phân loại theo con đườ ng xâm nhậ p

Dựa theo con đƣờ ng xâm nhậ p, thuốc BVTV có thể chia thành [15],[21]:

- Thuốc có dạng tiế p xúc: là thuốc có thể  gây độc cho cơ thể  sinh vật khi

chúng xâm nhậ p qua biểu bì. Các thuốc tiếp xúc còn đƣợ c gọi là thuốc ngoại tác

động.

- Thuốc có tác dụng vị độc: là những thuốc có tác động đƣờ ng ruột hay thuốc

nội tác động, gây độc cho cơ thể sinh vật khi chúng xâm nhập qua con đƣờ ng tiêu

hóa. Những thuốc có tác động vị độc thƣờng đƣợc dùng để tr ừ các loài động vật.

- Thuốc có tác dụng xông hơi: là các loại thuốc có khả năng biến thành hơi,

đầu độc bầu không khí bao quanh sâu bệnh và xâm nhập vào cơ thể  sinh vật qua

đƣờ ng hô hấ p.

- Thuốc nội hấ p: là các loại thuốc có khả năng xâm nhậ p vào cây qua thân, lá

hoặc qua r ễ và di chuyển đƣợ c trong cây tr ồng.

- Thuốc có tác dụng thấm sâu: là thuốc có khả năng xâm nhậ p qua tế bào biểu

 bì lá cây và thấm sâu vào các lớ  p tế bào nhu mô.

1.1.2.3. Phân loại theo g ố c hóa học [9],[15]

Dựa theo các nhóm hóa học ta có các nhóm sau:

a, Thu ố c tr ừ  sâu:  có các nhóm chính là:

+ Nhóm thuốc thảo mộc: là những hoạt chất có trong thực vật, nhƣ các

nhóm Nicotin (trong cây thuốc lá và thuốc lào), Rotenone (trong r ễ cây dây mật).

 Những chất này có tác động sinh học mạnh nhƣng hiệu lực đối với sâu tƣơng đối

chậm, ít độc hại đối với con ngƣờ i và mau chóng phân hủy trong môi trƣờ ng.

+ Nhóm Clo hữu cơ: trong cấu trúc của những chất này có nhóm clo là

những dẫn xuất chlorobenzen (DDT), cychlohexan (BHC) … Nhóm này có độ độc

Page 12: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 12/99

 

3

cấp tính tƣơng đối thấp nhƣng tồn lƣu trong cơ thể ngƣời, động vật và môi trƣờ ng

gây độc mãn tính nên nhiều sản phẩm đã bị hạn chế và cấm sử dụng.

+ Nhóm Phốt pho hữu cơ: độ độc cấp tính tƣơng đối cao nhƣng mau chóng

 phân hủy trong cơ thể ngƣời và môi trƣờng hơn nhóm clo hữu cơ.  Ngoài tác động

tiế p xúc, vị độc, nhiều hợ  p chất còn có khả năng thấm sâu, nội hấ p hoặc xông hơi.

Một số loại thuốc loại đã bị cấm sử dụng nhƣ parathion… 

+ Nhóm Cacbamat: là những dẫn xuất của axit cacbamic những chất này có

độ độc cấp tính tƣơng đối cao, khả năng phân hủy tƣơng tự nhóm phốt pho hữu cơ. 

+ Nhóm Pyrethroide (cúc tổng hợ  p): là nhóm thuốc tr ừ sâu có cấu tạo có

chất pyrethrin có trong cây cúc sát trùng (Pyrethrun). Những chất loại này r ất dễ  bay hơi và phân hủy nhanh trong cơ thể con ngƣời và môi trƣờng nên thƣờ ng dùng

để tr ừ sâu bọ cho rau, cây ăn quả … 

+ Các hóa chất điều hòa sinh trƣở ng côn trùng: là những chất làm r ối loạn

quá trình sinh trƣở ng, phát triển của côn trùng.

+ Nhóm thuốc vi sinh: là các thuốc có chứa các loại vi sinh vật (thƣờ ng là

nấm, vi khuẩn và một số  ít virus). Về  nấm phổ  biến hiện nay có các loài

Metarhizium và Beauveria. Vi khuẩn chủ  yếu là các loài Bacillusthuringiens. Các

loại này gây bệnh cho sâu, làm cho sâu chết… 

b, Thu ố c tr ừ  b ệnh :  gồm hai nhóm lớ n là nhóm vô cơ và nhóm hữu cơ :

+ Nhóm thuốc vô cơ: chủ yếu là các nhóm hóa học. Tác động chủ yếu của

nhóm này là tiế p xúc, phổ tác dụng r ộng, một số tr ừ vi khuẩn (đồng, thủy ngân), tr ừ 

nhện (lƣu huỳnh). Nhóm thuốc loại này có độ độc cấ p tính thấp nhƣng chậm phân

hủy trong môi trƣờ ng và cơ thể con ngƣờ i. Một số  loại đã bị  cấm sử  dụng trong

nông nghiệ p.

+ Nhóm thuốc hữu cơ: có nhiều nhóm khác nhau nhƣ nhóm clo, phospho,

cacbamat, pyrethroid … 

c, Thu ố c tr ừ  c ỏ:

+ Nhóm vô cơ: có các chất copper sulphate, sodium chlorate … những chất

này chủ yếu tác động vớ i cây cỏ lá r ộng và phân hủy chậm trong môi trƣờ ng.

Page 13: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 13/99

 

4

+ Nhóm hữu cơ: có nhiều nhóm hóa học nhƣ nhóm acetamid, nhóm

carbamate, nhóm Phospho hữu cơ, nhóm clo hữu cơ … 

d, Thu ố c tr ừ  chu ột:

+ Nhóm thảo mộc: cây mã tiền, cây hành biển

+ Nhóm vô cơ: điển hình là chất asen, k ẽm phosphua

+ Nhóm hữu cơ: chủ yếu là dẫn xuất của Hydroxy coumrin (nhƣ Wafazin,

Brodifacoum…). Các chất trong nhóm này tác động vớ i chuột tƣơng đối chậm

nhƣng ít gây tính nhờ n bả.

1.1.3. Tình hình sử  dụng hóa chất BVTV [1][2][5][9] 

1.1.3.1. Sơ lượ c l ịch sử  phát minh và sử  d ụng hóa chấ t BVTV

Lịch sử  phát minh và sử  dụng hóa chất BVTV có thể  chia làm 4 giai đoạn

chính:

* Giai đoạn 1 (trước năm 1940):  chủ  yếu sử  dụng các hợ  p chất vô cơ, nhƣ

dùng thạch tím làm thuốc tr ừ sâu và diệt chuột; dùng đồng, lƣu huỳnh, thủy ngân để 

tr ừ nấm bệnh [9],[15]. Các chất này có độ độc cao và tồn lƣu tƣơng đối lâu trong

môi trƣờ ng.

* Giai đoạn 2 (1946 đế n 1960): đã phát minh ra hàng loạt các hợ  p chất hữu cơ  

nhƣ OP, OC và carbamat, có thể đƣợ c coi là thờ i k ỳ cách mạng trong sản xuất và sử 

dụng hóa chất BVTV. Đáng chú ý nhất là phát minh ra thuốc tr ừ sâu DDT [49],[58].

DDT đƣợ c sử dụng r ộng rãi trong nông nghiệp sau đại chiến thế giớ i thứ II ở  các

nƣớ c phát triển. Các hóa chất sử dụng trong giai đoạn này đƣợ c gọi chung là hóa

chất BVTV thế hệ 1. Nhiều hóa chất BVTV trong thờ i k ỳ này để lại những hậu quả 

to lớ n cho nhân loại, đặc biệt là thảm họa sử dụng DDT, chất diệt cỏ 2,4,5 T (saunày đƣợ c dùng làm chất độc hóa học trong chiến tranh) và methyl thủy ngân gây ra.

* Giai đoạn 3 (1960 đế n 1980): Phát minh ra các nhóm PY, các thuốc tr ừ 

 bệnh, tr ừ cỏ hữu cơ, thuốc tr ừ sâu, thuốc tr ừ bệnh có nguồn gốc sinh học và các chất

điều hòa sinh trƣở ng thực vật. Khái niệm phòng tr ừ dịch hại tổng hợp đƣợ c nêu ra

trong thờ i k ỳ này. Trong giai đoạn này, hóa chất BVTV cơ Clo thế hệ 1 bắt đầu bị 

cấm sử dụng ở  một số nƣớ c phát triển, DDT bị cấm sử dụng trong nông nghiệ p tại

Page 14: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 14/99

 

5

Mỹ  và rút đăng ký ngày 01/01/1973 và bị  cấm sử  dụng trên toàn nƣớ c Mỹ  năm

1976. Tuy nhiên các chất nhƣ DDT, Lindan vẫn đƣợ c sử dụng ở  các nƣớ c phát triển

trong đó có Việt Nam.

* Giai đoạn 4 (1980 đế n nay):  phát minh ra nhiều loại hóa chất BVTV có

nguồn gốc sinh học và nguồn gốc mớ i. Ngoài hiệu quả phòng tr ừ dịch hại, tính an

toàn của hóa chất BVTV ngày càng đƣợ c chú ý nhiều hơn. Hầu nhƣ toàn bộ hóa

chất BVTV nhóm clo hữu cơ độc hại bị cấm sử dụng ở  các quốc gia trên thế giớ i và

ở  Việt Nam. Nhiều OP có độ độc cao cũng bị cấm sử dụng. Tuy nhiên, do trƣớc đó

sản xuất vớ i số  lƣợ ng quá nhiều, chúng vẫn bị  lạm dụng và không thể  kiểm soát

đƣợ c ở  nhiều nƣớ c đang phát triển nhƣ Ấn Độ, Trung Quốc và Việt Nam [1][5] … 

1.1.3.2. Tình hình sử  d ụng hóa chấ t BVTV hiện nay [2][5][9]

Trên thế giớ i: theo thống kê của WHO, năm 1998 toàn thế giớ i sử dụng 6 triệu

tấn hoạt chất thuốc BVTV. Mỗi năm tăng bình quân 5 - 7%, trong đó hóa chất

BVTV diệt côn trùng đƣợ c sử dụng nhiều nhất. Cho đến năm 2002, đã có khoảng

1400 hoạt chất thuốc diệt côn trùng đã đƣợc đăng ký.

Ở Việt Nam: Việt Nam là nƣớ c sử dụng nhiều hóa chất BVTV xu hƣớ ng sử 

dụng ngày càng tăng kể cả về số lƣợng cũng nhƣ chủng loại, cụ thể:

- Từ năm 1986 đến 1990: nhậ p và sử dụng khoảng 13000 đến 15000 tấn hóa

chất BVTV

- Từ  năm 1991 đến nay: nhậ p và sử  dụng 20000 đến 30000 tấn hóa chất

BVTV mỗi năm. Đó là chƣa kể  nhậ p lậu theo con đƣờ ng tiểu ngạch, chủ  yếu từ 

Trung Quốc ƣớ c tính chiếm khoảng 30% số lƣợ ng nhậ p chính ngạch vớ i các thành

 phần độc hại và không ghi rõ nhãn mác.- Trong những năm gần đây, nông dân vẫn sử  dụng trái phép một số  thuốc

BVTV đã bị  cấm nhƣ methyl parathion (tên thƣơng mại Wofatox),

methamindophos (tên thƣơng mại Monitor).

- Riêng DDT vẫn đƣợ c phép sử dụng tại Việt Nam trong nghành y tế để phòng

chống bệnh sốt rét cho đến năm 1995. 

Page 15: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 15/99

 

6

Danh mục hóa chất BVTV hạn chế và cấm sử dụng tại Việt Nam đã ban hành

kèm theo Thông tƣ số  38/2010/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ 

 Nông nghiệ p và Phát triển nông thôn bao gồm:

Danh mục thuốc bảo vệ thực vật hạn chế sử dụng ở  Việt Nam:

* Thuốc sử dụng trong Nông nghiệ p

- Thuốc tr ừ sâu: 5 hoạt chất với 10 tên thƣơng phẩm

- Thuốc tr ừ chuột: 1 hoạt chất với 3 tên thƣơng phẩm

* Thuốc tr ừ mối: 2 hoạt chất với 2 tên thƣơng phẩm

* Thuốc bảo quản lâm sản: 5 hoạt chất với 5 tên thƣơng phẩm

* Thuốc khử trùng kho: 3 hoạt chất với 9 tên thƣơng phẩmDanh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng ở  Việt Nam:

* Thuốc tr ừ sâu, thuốc bảo quản lâm sản: 21 hoạt chất

* Thuốc tr ừ bệnh: 6 hoạt chất

* Thuốc tr ừ chuột: 1 hoạt chất

* Thuốc tr ừ cỏ: 1 hoạt chất

 Nhƣng các loại thuốc nêu trên vẫn tiế p tục đƣợ c sử dụng ở  nơi này hoặc nơi

khác do:

Gia tăng sử dụng hóa chất BVTV: Theo Tomlin [65], nếu không sử dụng hóa

chất BVTV thì loài ngƣờ i cần đến 3 lần diện tích tr ồng cây nhƣ hiện nay. Vì vậy,

hóa chất BVTV cùng vớ i phân bón hóa học là những phát minh quan tr ọng nhằm

đảm bảo an ninh lƣơng thực cho loài ngƣờ i. Tuy nhiên, mặt trái của hóa chất BVTV

là r ất độc hại cho sức khỏe con ngƣời và có nguy cơ gây ô nh iễm môi trƣờ ng cao,

 Ngoài ra, khi phun hóa chất BVTV thì có tới 50% lƣợ ng thuốc rơi vào đất và khi đó

chúng sẽ bị biến đổi, phân tán theo nhiều con đƣờ ng khác nhau gây ô nhiễm môi

trƣờ ng đất và nƣớ c.

Hiện nay, nƣớc ta chƣa sản xuất đƣợ c nguyên liệu hóa chất BVTV mà phải

nhậ p khẩu để gia công hoặc nhậ p khẩu thuốc thành phẩm bao gói lớn để sang chai,

đóng gói nhỏ  tại các nhà máy trong nƣớ c. So với năm 1995, tổng lƣợ ng thuốc sử 

dụng hằng năm tăng từ 1,2 - 1,5 lần (bảng 1.1)

Page 16: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 16/99

 

7

Bảng 1.1. Lƣợng hóa chất BVTV nhập khẩu vào Việt Nam

 Năm 

Tổng khối

lƣợng 

(tấn thành

 phẩm) 

Thuốc trừ sâu  Thuốc trừ bệnh  Thuốc trừ cỏ 

Tấn

TPTỷ lệ %  Tấn TP  Tỷ lệ %  Tấn TP  Tỷ lệ % 

1991 20.300 16.900 83,30 2.600 9,50 834 4,10

1992 23.100 18.000 75,4 2.500 7,10 3.724 15,60

1994 20.389 15.266 68,30 3.262 15,40 2.786 12,50

1995 25.666 16.451 64,10 3.413 13,30 4.979 19,40

1996 32.751 17,352 53,00 9.000 23,00 7.681 22,00

1997 30.406 15.351 50,50 7.109 23,90 7.620 25,00

1998 42.738 19.427 45,40 9.600 22,54 13,711 32,03

1999 33.715 16.284 48,30 7.788 23,10 9.069 26,90

2000 33.637 16.856 50,11 9.227 27,43 6.630 19,71

2001 36.589 17.321 47,34 10.779 29,46 7.965 21,77

2002 37.081 14.943 40,30 12.088 32,60 9,381 25,30

2003 36.018 13.507 37,50 10.192 28,30 10.896 30,25

2004 48,288 17,915 37,10 17.915 37,10 14.390 29,80

2005 51,764 20.787 40,0 14.361 27,70 14.433 27,70

2006 71.345 29.932 42,10 17.834 25,00 20.342 28,40

 Nguồn: Cục Bảo vệ T hực vật[ 5]

1.2. Ảnh hƣở ng của hóa chất BVTV đến môi trƣờ ng và sứ c khỏe con ngƣờ i1.2.1. Ảnh hƣở ng của hóa chất BVTV đến môi trƣờ ng và hệ sinh thái

1.2.1.1. S ự   tích t ụ  của hóa chấ t  BVTV trong môi trườ ng và hệ  sinh thái

[13][16][24]

Phân bố  và lƣu chuyển thuốc BVTV trong môi trƣờ ng: thuốc BVTV mang

tính độc đối vớ i sinh vật và có khả  năng vận chuyển, tồn dƣ,  cho nên chúng ảnh

hƣở ng r ất lớn đến môi trƣờ ng sống và hệ sinh thái. Khi phun thuốc cho cây tr ồng có

Page 17: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 17/99

 

8

tới trên 50% lƣợ ng thuốc rơi xuống đất, chƣa kể đến biện pháp bón thuốc tr ực tiế p

vào đất. Ngƣời ta cũng ƣớc tính có 90% lƣợ ng thuốc sử dụng không tham gia vào

diệt sâu bệnh mà gây nhiễm độc cho đất, nƣớ c, không khí và nông sản. Ở trong đất,

một phần thuốc đƣợ c cây hấ p thụ, phần còn lại đƣợc keo đất giữ lại. Sau đó sẽ phân

tán, biến đổi và phân giải theo nhiều con đƣờ ng khác nhau qua các hoạt động sinh

học của đất và qua tác động hóa lý. Thuốc BVTV bị r ửa trôi gây ô nhiễm các nguồn

nƣớ c. Do có khả năng hòa tan cao trong lipid, thuốc BVTV đã đƣợ c tìm thấy trong

mô mỡ  động vật, chúng đƣợ c lôi cuốn vào chuỗi thức ăn trong các hệ sinh thái. Một

số nƣớc trƣớc đây dùng nhiều thuốc DDT có hiện tƣợ ng DDT xâm nhậ p vào chu

trình trao đổi chất trong tự nhiên. Mức độ  tồn lƣu của một hóa chất BVTV trongmôi trƣờng thƣờng đƣợ c dựa vào thờ i gian bán hủy DT50 (ngày) của nó trong môi

trƣờ ng, chất nào có DT50 càng lớ n thì nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờ ng càng cao

[13],[16],[26].

1.2.1.2. Ảnh hưở ng t ớ i các sinh vật khác

Tính độc vớ i cá, ong mật và chim; ảnh hƣở ng tới thiên địch: hầu hết các loại

thuốc BVTV đều độc đối vớ i cá, ong mật và chim ở  mức độ khác nhau. Độ độc đối

vớ i cá đƣợ c biểu thị bằng LD50 (96 giờ  đối vớ i cá hồi hoa) là nồng độ gây chết 50%

số cá sau 96 giờ  thí nghiệm. Các thuốc BVTV có LD50 < 0,01 mg/l nƣớ c đều có tính

độc hại đối vớ i tôm, cá và nguồn lợ i thủy sản. Thiên địch giữ  vai trò quan tr ọng

trong việc khống chế sự phát triển của dịch hại, đƣợ c coi là những sinh vật có ích

cần đƣợ c bảo vệ. Các thuốc diệt côn trùng nói chung đều độc hại đối vớ i các loài

thiên địch [26],[48],[49].

1.2.2. Ảnh hƣở ng của hóa chất BVTV đến sứ c khỏe con ngƣờ i [7][28][30][55]

Hầu hết hóa chất bảo vệ thực vật đều độc với con ngƣời và động vật máu nóng

ở  các mức độ khác nhau. Theo đặc tính hóa chất bảo vệ thực vật đƣợ c chia làm hai

loại: chất độc cấ p tính và chất độc mãn tính [28],[30]

- Chất độc cấ  p tính: Mức độ gây độc phụ  thuộc vào lƣợ ng thuốc xâm nhậ p

vào cơ thể. Ở dƣớ i liều gây chết, chúng không đủ khả năng gây tử vong, dần dần bị 

Page 18: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 18/99

 

9

 phân giải và bài tiết ra ngoài. Loại này bao gồm các hợ  p chất Pyrethroid, những hợ  p

chất Phốt pho hữu cơ, Cac bamat, thuốc có nguồn gốc sinh vật.

- Chấ t độc mãn tính: Có khả năng tích luỹ  lâu dài trong cơ thể vì chúng r ất

 bền, khó bị phân giải và bài tiết ra ngoài. Thuốc loại này gồm nhiều hợ  p chất chứa

Clo hữu cơ, chứa Thạch tín (Asen), Chì, Thuỷ  ngân; đây là những loại r ất nguy

hiểm cho sức khoẻ.

Các yếu tố quyết định mức độ độc hại của hóa chất BVTV phụ thuộc vào độ 

độc hại của thuốc, tính mẫn cảm của từng ngƣờ i, thờ i gian tiếp xúc và con đƣờ ng

xâm nhập vào cơ thể. Có 3 con đƣờ ng xâm nhập vào cơ thể con ngƣờ i:

- Đƣờ ng hô hấ p: Hít thở  thuốc ở  dạng khí, hơi bay bụi.- Hấ p thụ qua da: khi thuốc dính bám vào da.

- Đƣờ ng tiêu hóa: do ăn uống phải thực ăn nhiễm thuốc BVTV

Con ngƣờ i tiế p xúc vớ i hóa chất BVTV trong lao động, sản xuất, cất giữ,

nhầm lẫn và thông qua đất, nƣớ c, thực phẩm, không khí. Hóa chất BVTV có thể gây

rác các tác hại sau:

- Ngộ độc do tiế p xúc tr ực tiế p, tự tử, uống nhầm

- Ngộ độc do ăn nhầm các loại rau, quả có chứa nhiều thuốc tr ừ sâu

- Gây ảnh hƣở ng di truyền (quái thai, vô sinh ...)

- Ô nhiễm nguồn nƣớc, đất và không khí

- Tiêu diệt các loài côn trùng có lợ i cho môi trƣờ ng.

 Những ảnh hƣở ng của hóa chất BVTV có thể  là cấ p tính hoặc mãn tính tùy

thuộc vào nồng độ và thờ i gian tiế p xúc. Hóa chất BVTV cũng gây ra những phản

ứng khác nhau. Theo tính chất tác động của hóa chất BVTV trên cơ thể con ngƣờ i,

có thể phân loại theo các nhóm sau đây: 

- Kích thích gây khó chịu

- Gây dị ứng, gây ngạt, gây ung thƣ 

- Gây mê và gây tê, hƣ bào thai 

- Tác động đến hệ thống các cơ quan chức năng 

- Ảnh hƣởng đến các thế hệ tƣơng lai (đột biến gen)

Page 19: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 19/99

 

10

- Bệnh bụi phổi

Hóa chất bảo vệ thực vật có thể thâm nhập vào cơ thể con ngƣời và động vật

qua nhiều con đƣờng khác nhau; thông thƣờng qua 03 đƣờ ng chính: hô hấ p, tiêu

hoá và tiế p xúc tr ực tiế p. Khi tiế p xúc vớ i hóa chất bảo vệ  thực vật, con ngƣờ i có

thể  bị  nhiễm độc cấ p tính hoặc mãn tính, tùy thuộc vào phạm vi ảnh hƣở ng của

thuốc.

* Nhi ễm độc c ấ p tính:  là nhiễm độc tức thờ i khi một lƣợng đủ lớ n hoá chất

 bảo vệ thực vật thâm nhập vào cơ thể. Những triệu chứng nhiễm độc tăng tỉ lệ vớ i

việc tiế p xúc và trong một số  trƣờ ng hợ  p nặng có thể  dẫn tớ i tử  vong. Biểu hiện

 bệnh lý của nhiễm độc cấ p tính: mệt mỏi, ngứa da, đau đầu, lợ m giọng, buồn nôn,hoa mắt chóng mặt, khô họng, mất ngủ, tăng tiết nƣớ c bọt, yếu cơ, chảy nƣớ c mắt,

sảy thai, nếu nặng có thể gây tử vong.

* Nhi ễm độc mãn tính:  Là nhiễm độc gây ra do tích luỹ dần dần trong cơ thể.

Thông thƣờ ng, không có triệu chứng nào xuất hiện ngay trong mỗi lần nhiễm. Sau

một thờ i gian dài, một lƣợ ng chất độc lớ n tích tụ  trong cơ thể sẽ gây ra các triệu

chứng lâm sàng. Biểu hiện bệnh lý của nhiễm độc mãn tính: kích thích các tế bào

ung thƣ phát triển, gây đẻ non, quái thai, dị dạng, suy giảm trí nhớ  và khả năng tậ p

trung, suy nhƣợ c nghiêm tr ọng, ảnh hƣởng đến hệ  thần kinh, gây tổn hại cho gan,

thận và não.

1.2.3. Tình hình ngộ độc hóa chất bảo vệ thự c vật

- Theo thống kê của Tổ  chức Lao động Quốc tế  ILO [46],[47] trên thế giớ i,

hàng năm có trên 40000 ngƣờ i chết vì ngộ độc rau trên tổng số 2 triệu ngƣờ i ngộ 

độc. Tại Việt Nam, con số ngƣờ i bị ngộ độc cũng không nhỏ. Từ năm 1993 - 1998,hàng chục ngàn ngƣờ i bị nhiễm độc do ăn phải rau quả còn dƣ lƣợ ng thuốc tr ừ sâu.

 Nặng nhất ở   Đồng bằng sông Cửu Long, năm 1995 có 13000 ngƣờ i nhiễm độc,

trong đó có 354 ngƣờ i chết [11].

- Năm 1990, một thống kê quý của Tổ chức y tế thế giớ i (WHO) cho thấy có

khoảng 25 triệu lao động trong ngành nông nghiệ p bị nhiễm độc hóa chất bảo vệ 

thực vật mỗi năm. Cho đến nay, chúng ta vẫn chƣa có những con số ƣớ c tính trên

Page 20: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 20/99

 

11

 phạm vi toàn cầu, nhƣng hiện có đến 1,3 tỷ lao động trong ngành nông nghiệ p và có

thể hàng triệu ca nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật vẫn đang xảy ra hàng năm [2].

 Năm 2000, Bộ  y tế Braxin ƣớ c tính trong một năm nƣớ c này có 300000 ca

nhiễm độc và 5000 ca tử vong do hóa chất bảo vệ thực vật. Trong một nghiên cứu ở  

Inđônêxia, 21% trong số các ca liên quan đến hóa chất bảo vệ  thực vật có những

dấu hiệu hay triệu chứng về tâm thần, hô hấ p và tiêu hoá. Trong một cuộc khảo sát

của Liên hợ  p quốc, 88% nông dân Campuchia sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật đã

từng có triệu chứng nhiễm độc [4].

1.2.4. Tình hình tồn dƣ hóa chất bảo vệ thự c vật trong rau quả [5][7][8][9]

- Theo báo cáo của Cục Bảo vệ thực vật, có 23% số hộ nông dân vi phạm quy

định về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, dẫn đến tồn dƣ hóa chất bảo vệ thực vật trên

nông sản. Một số loại thuốc tr ừ sâu độc hại đã bị cấm sử dụng nhƣng hiện vẫn có

nhiều ngƣời tìm cách đƣa về nông thôn. Số mẫu rau, quả tƣơi có dƣ lƣợ ng hóa chất

 bảo vệ thực vật chiếm từ 30 - 60%, trong đó số mẫu rau, quả có dƣ lƣợ ng hóa chất

 bảo vệ thực vật vƣợ t quá giớ i hạn cho phép chiếm từ 4-16%, một số hóa chất bảo vệ 

thực vật bị cấm sử dụng nhƣ Methamidophos vẫn còn dƣ lƣợ ng trong rau [7].

- Trong năm 2006, Chi cục bảo vệ thực vật TP Hồ Chí Minh đã kiểm tra 790

mẫu của 52 đơn vị kinh doanh rau an toàn trên địa bàn thành phố, phát hiện 26 mẫu

có dƣ lƣợ ng thuốc tr ừ sâu, chiếm tỷ lệ 3,29%. Nấm rơm Trà Vinh, cần tây, cải thìa,

xà lách xong, rau ngót, bông cải xanh (súp lơ), rau dền, cần... là những loại rau ăn lá

có tỷ lệ dƣ lƣợ ng thuốc tr ừ sâu cao (3,94%). Đặc biệt là tình tr ạng vƣợ t nhiễm thuốc

tr ừ sâu đối vớ i các loại rau củ quả, trái cây nhậ p khẩu từ Trung Quốc. K ết quả kiểm

tra của Chi cục bảo vệ thực vật TP.HCM cho thấy, có 5 trong tổng số 26 mẫu hàngTrung Quốc đƣợ c kiểm tra có k ết quả lƣợ ng thuốc tr ừ sâu tồn dƣ cao, chiếm tỷ  lệ 

đến 19,23% [46].

- Đầu năm 2009, Cục Bảo vệ thực vật đã lấy 25 mẫu rau và năm mẫu quả tại

các tỉnh phía Bắc (TP Hà Nội và tỉnh Vĩnh Phúc) để kiểm định. K ết quả có 11 mẫu

rau có dƣ lƣợ ng thuốc bảo vệ thực vật ở  mức độ khác nhau. Ở các tỉnh phía Nam,

Page 21: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 21/99

 

12

trên 35 mẫu rau và 5 mẫu quả lấy ở  TP Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng, Tiền Giang, k ết

quả trên 50% mẫu có dƣ lƣợ ng thuốc bảo vệ thực vật ở  mức độ khác nhau [11].

- Tại TP Hồ Chí Minh, trong sáu tháng đầu năm 2009, qua kiểm nghiệm hơn

2200 mẫu rau, quả tại ba chợ  đầu mối (Bình Điền, Hóc Môn, Thủ Đức), phát hiện

50 mẫu dƣơng tính (tỷ lệ 2,4%), cao hơn so vớ i cùng k ỳ năm 2008 là 1,3%. Còn tại

Bình Dƣơng, phân tích gần 310 mẫu rau lấy ở  các chợ , vùng sản xuất, bếp ăn tậ p

thể  trong tám tháng đầu năm 2009 có gần 80 mẫu có dƣ lƣợ ng thuốc bảo vệ  thực

vật.

- Trên thế  giớ i, tại Ấn Độ, Cuộc điều tra đƣợ c Bộ Nông nghiệ p Ấn Độ  tiến

hành trong một năm từ  tháng 11 năm 2007 đến tháng 10 năm 2008 trên toàn đấtnƣớ c Ấn Độ. K ết quả là 18% rau và 12% hoa quả nội địa và nhậ p khẩu của Ấn Độ 

đều có dƣ lƣợ ng thuốc tr ừ sâu, k ể cả những loại thuốc tr ừ sâu bị cấm, trong đó 4%

lƣợng rau và 2% lƣợ ng hoa quả có dƣ lƣợ ng thuốc tr ừ sâu cao hơn mức cho phép.

Khoảng 18% (664 mẫu) trong tổng số 3648 mẫu rau nhƣ mƣớ  p tây, cà chua, bắ p cải

và súp lơ đều có dƣ lƣợ ng thuốc tr ừ sâu. Các loại rau nhƣ bắ p cải, súp lơ và cà chua

có dƣ lƣợ ng thuốc tr ừ sâu lớ n nhất. Các loại thuốc tr ừ sâu tìm thấy trong các loại

quả chủ yếu là chlorpyriphos, monocrotophos, profenophos và cypermethrin [4].

1.2.5. Tác hại của hóa chất BVTV cơ Photpho và giớ i thiệu một số loại hóa chất

BVTV cơ Photpho thƣờ ng dùng

1.2.5.1. Tác hại chung của hóa chấ t BVTV cơ Photpho [9],[10],[28]

Hóa chất BVTV nhóm Photpho đƣợ c dùng r ộng rãi và phổ biến nhất trong các

loại hóa chất BVTV. Các loại thuốc tr ừ  sâu thƣờ ng sử  dụng là Wofatox (Metyl

 parathion), thiophot (parathion), diazinon (basudin), metamidophot (tamaron,monitor), clorophot (diphterex), malathion (cacbophot), systoc (mecatophot) … 

a) Tất cả các hóa chất BVTV nhóm Photpho hữu cơ đều có công thức dạng

[27][34]

Page 22: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 22/99

 

13

Ở đây R là gốc alkyl, X là gốc hữu cơ. Tùy theo oxi hay lƣu huỳnh chiếm vị 

trí 1 hoặc 2 mà ngƣờ i ta phải phân ra mấy loại nhƣ sau: 

- Photphat:

- Thiophotphat

* Metyl parathion: R là CH3 

* Parathion: R là C2H5 

- Dithio Photphat:

* Malathion

* Bi 58 (dimetoat)

- Clophothat:

- Photphatdiamidat:

 b) Nói chung trong các hợ  p chất cơ phốt pho khi S thay thế O thì ít độc hơn.

Từ  năm 1938 đến nay ngƣời ta đã tổng hợp đƣợ c khoảng 50000 hợ  p chất cơ

 photpho, có khoảng 50 chất đƣợ c dùng làm hóa chất BVTV [28],[46].

Page 23: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 23/99

 

14

c) Về hoạt tính sinh học, các hợ  p chất cơ photpho đều r ất độc đối với ngƣờ i và

động vật máu nóng [28],[46].

d) Tính chất chung của hóa chất BVTV nhóm photpho hữu cơ [28],[46]

- Các hợ  p chất cơ photpho đều có áp suất hơi cao, dễ  bay hơi là những chất

độc đƣờ ng hô hấ p. Chúng dễ  hòa tan trong các dung môi hữu cơ và dầu mỡ , dễ 

 phân hủy nên khó thu hồi đƣợ c chính phẩm ban đầu.

- Đặc điểm chung về hóa học của các hợ  p chất cơ photpho là dễ bị thủy phân.

Tác nhân thủy phân đến gần chất phản ứng và tấn công vào nguyên tử 

 photpho. Bƣớ c (I) xảy ra chậm hơn, bƣớ c (II) xảy ra nhanh hơn, tạo thành este đơn

giản hơn của axit photphoric.

- Tính chất quan tr ọng thứ hai là phản ứng hoạt hóa nhân photpho. Phản ứng

xảy ra thƣờ ng tạo thành chất ức chế  enzym cholinesteraza mạnh hơn, phần lớ n

chuyển nhóm P=S thành nhóm P=S

+ O2  + H20 + H2SO4 

- Đi đôi vớ i phản ứng hoạt hóa là phản ứng phân hủy. Các hợ  p chất cơ

 photpho chuyển hóa thành dẫn xuất trung gian kém độc hơn là chất chính phẩm.

Đặc điểm này có thể tìm thấy ở  dimetoat

Dimethoate (I) (90%) (III)

(Hoạt hóa)

Axit O,O - dimetyl dithiophotphoryl axetic

Axit O,O - dimetyl dithiophotphoryl axetic kém độc hơn dimethoat đến 3400 lần.

+ OH-  + XOH

Phân hủy

Page 24: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 24/99

 

15

*  Đườ ng xâm nh ập c ủa hóa ch ấ t BVTV nhóm cơ photpho vào cơ thể :

Hóa chất BVTV nhóm cơ photpho xâm nhập vào cơ thể qua đƣờ ng hô hấ p,

tiêu hóa, da. Sự hấ p thu các hợ  p chất cơ photpho ở  niêm mạc đƣờ ng tiêu hóa diễn ra

r ất nhanh, chỉ sau vài phút đã xuất hiện các dấu hiệu nhiễm độc. Quá trình hấ p thụ 

qua da chậm hơn khoảng sau 2 giờ  mớ i bắt đầu có các dấu hiệu của sự ức chế enzim

cholinesteraza, những dấu hiệu này kéo dài 2 ngày.

* Chuy ể n hóa c ủa hóa ch ấ t BVTV nhóm cơ photpho trong cơ thể  

- Hóa chất BVTV nhóm cơ photpho dễ  tan trong lipit. Chúng đƣợ c hấ p thụ 

nhanh chóng vào máu, các dịch thể của tổ chức và đạt đƣợ c nồng độ cao trong các

synap thần kinh trung ƣơng và ngoại vi [46][55]. Hóa chất BVTV nhóm cơ photpho

và các sản phẩm chuyển hóa của nó tậ p trung cao nhất ở  gan và đƣợ c thải tr ừ  tr ừ 

theo đƣờ ng tiết niệu.

- Hóa chất BVTV cơ photpho có thể phân hủy thành những chất ít độc hơn,

những chất này có thể hòa tan vào trong nƣớ c và thải tr ừ qua đƣờ ng tiết niệu.

- Hóa chất BVTV cơ photpho chuyển hóa thành dạng khác, độc hơn, ức chế 

enzim cholinesteraza mạnh hơn. Quá trình oxi hóa các hợ  p chất cơ photpho đƣợ cthực hiện ở  gan, tạo nên axit thiophotphoric và dithiophotphoric. Ngoài ra còn có

quá trình thủy phân nhờ  phản ứng photphataza, cacboxyleseraza, cacboxylamiraza

[46][49].

* Cơ chế  nh i ễm độc

- Hóa chất BVTV cơ photpho là chất độc đối vớ i nhiều enzym. Nhƣng cơ chế 

nhiễm độc chủ yếu là do ức chế hoạt động của enzim cholinesteraza, gây tình tr ạng

tích lũy nhiều chất axetylcholin dẫn đến những r ối loạn nghiêm tr ọng quá trình dẫntruyền ở  các synap thần kinh và hƣng phấn quá mức độ hệ  thống thần kinh trung

ƣơng. Vì vậy chúng đƣợ c gọi là những chất độc thần kinh.

- Bình thƣờ ng enzim cholinesteraza tác dụng vớ i axetylcholin. Sau khi tác

dụng, enzim cholinesteraza đƣợ c phục hồi nhờ   phản ứng thủy phân của hợ  p chất

cholinesteraza - axetyl hóa.

Page 25: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 25/99

 

16

- Trong trƣờ ng hợ  p nhiễm độc hóa chất BVTV cơ phốt pho thì enzym

cholinesteraza k ết hợ  p vớ i phân tử hóa chất tr ừ sâu cơ photpho tạo thành hợ  p chất

 bền vững, khó thủy phân, k ết quả là enzym cholinesteraza bị ức chế.

- Hóa chất BVTV cơ phốt pho đƣợ c dùng để: chống sâu bệnh cho các loại cây

công nghiệ p, cây ăn quả, rau, lúa màu, diệt cỏ dại, chống nấm, làm r ụng lá, diệt tr ừ 

muỗi, bọ chét.

1.2.5.2. Giớ i thiệu một số  loại hóa chấ t BVTV cơ phố t pho thườ ng dùng

a, Parathion [46] 

Tên hóa học: 0,0 - Dietyl-0-p-nitrophenyl photphothioat

Tên khác: Alkron, bladan, folidol, E605, etyl parathion, thiophot…. 

Parathion là chất diệt côn trùng và sâu bọ. Parathion là chất lỏng có màu nâu

sẫm, mùi giống nhƣ mùi tỏi, điểm sôi: 157-1620C/0,6 mmHg, áp suất hơi là 3,2.10-4 

mmHg ở   30 0C. Parathion dễ  tan trong các dung môi hữu cơ và dầu, ít tan trong

nƣớ c.

- Cũng nhƣ các hóa chất BVTV cơ phốt pho, parathion dễ bị thủy phân. Tính

chất quan tr ọng thứ hai là phản ứng hoạt hóa nhân photpho, phản ứng xảy ra thƣờ ng

tạo thành chất ức chế  enzim cholinesteraza mạnh hơn. Trong cơ thể  parathion

chuyển hóa thành paraoxon độc hơn parathion 1000 lần.

- Parathion thuộc nhóm độc loại I. Hợ  p chất này cực k ỳ độc đối với động vật

có vú. Parathion nhiễm độc qua đƣờ ng hô hấ p, da, tiêu hóa. Nó đƣợ c chứng minh có

tác hại mãn tính nhƣ gây các khối u trong thƣợ ng thận, chứng teo và thoái hóa các

võng mạc và sự  thoái hóa của dây thần kinh hông. Các tác giả  đã kết luận r ằng

 parathion là chất gây khối u loại C, có khả năng gây ung thƣ trên ngƣờ i. LD50 là 13

mg/kg, ADI: 0,005 mg/kg thể tr ọng.

- Các đặc điểm về  sinh lý và sinh hóa: Parathion là chất diệt côn trùng.

Parathion tác động lên ngƣờ i bằng cách gây ức chế  không hồi phục enzim

Page 26: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 26/99

 

17

cholinesteraza, gây tích lũy axetylcholin. Sự nhiễm độc làm giảm chức năng của hệ 

thần kinh trung ƣơng. 

b, Methyl parathion [46]

CTCT: C8H10 NO5PS, M = 263,2

Tên hóa học: 0-0-dimethyl 0,4-nitrophenyl-photphothiat

Tên khác: Parathion-methyl, metaphot, E601, folidol M, parataf, paratox,

wofatox....

Methyl parathion thuộc chất diệt côn trùng. Methyl parathion là chất lỏng màu

nâu, mùi hắc khó chịu, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ, rất ít tan trong nƣớ c.

Methyl parathion có áp suất hơi là 0,14 mmHg tại 200

C.Methyl parathion tƣơng đối bền trong môi trƣờ ng axit, thủy phân nhanh trong

môi trƣờ ng kiềm và trung tính, không ăn mòn kim loại.

Methyl parathion bị  phân giải chuyển hóa thành metyl paraoxon độc hơn

nhiều và dễ gây ô nhiễm nguồn nƣớ c ngầm.

Methyl parathion thuộc nhóm độc loại Ia, LD50  là 14 mg/kg, ADI là 0,02

mg/kg thể  tr ọng. Methyl parathion có độc tính cao vớ i các loại động vật không

xƣơng sống và các loài chim. Methyl parathion có tác động gây ức chế không hồi

 phục enzim cholinesteraza làm ứ  đọng axetylcholin, gây nhiễm độ  thần kinh.

Methyl parathion có khả năng gây ung thƣ, quái thai, tác hại tớ i sự phát triển của

 bào thai. Tuy là hóa chất BVTV cơ photpho nhƣng nó có thể tồn tại lâu trong đất tớ i

5 năm ở  mức cao và 16 năm ở  mức độ  thấ p. Những chất thải này tồn lƣu này rất

độc, có thể giết chết các loài chim, đàn ong. Với ngƣờ i methyl parathion gây nhiễm

độc cấ p tính hàng loạt, tác hại mãn tính đến sức khỏe. Methyl parathion đã bị cấm

sử dụng ở  nhiều nƣớ c. Methyl parathion cũng bị hạn chế sử dụng ở  nƣớ c ta.

c, Methamidophos [23],[46] 

Tên hóa học: O,S-dimetyl photphoaminodothiat

Tên khác: Monitor, tamavon, filitox ...

CTPT: C2H8 NO2PS, M = 141,1

Công thức cấu tạo:

Page 27: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 27/99

 

18

Monitor là chất lỏng màu vàng nhạt, mùi r ất khó chịu, bền trong môi trƣờ ngkhô, không bền trong môi trƣờng nƣớ c, axit, kiềm và nhiệt độ cao (> 40oC), ăn mòn

sắt thép, hợ  p kim đồng.

Monitor thuộc nhóm độc Ib, LD50 là 30 mg/kg, ADI là 0,004 mg/kg thể tr ọng.

Monitor là chất độc thần kinh, gây nhiễm độc cấ p tính hàng loạt và tác hại mãn tính

đến sức khỏe giống nhƣ parathion và methyl  parathion. Ngày nay monitor đã bị cấm

dùng ở  nhiều nƣớ c và bị hạn chế hạn sử dụng ở  nƣớ c ta.

Monitor đƣợc dùng để  tr ừ  r ệ p, tr ừ nhện cho rau và cây ăn quả, tr ừ sâu xám,sâu xanh, sâu khoang, sâu tơ … cho rau.  

d, Chlorpyrifos

Tên hoá học:

0,0 - diethyl 0 - (3,5,6 - trichloro - 2 - pyridinyl) phosphorothicate

CTPT: C9H11Cl3 NO3PS

 Nhóm độc: Nhóm II (WHO).

ADI: 0,01 mg/kg tr ọng lƣợng cơ thể/ ngày.

RML (Chất tồn dƣ là Chlorpyrifos): Lúa 0,1; ngô 0,5; rau ăn lá 1,0; rau ăn quả 

0,5; quả  hạt cứng (nhãn, vải) và quả  (táo, lê) 1,0; cam quýt 2,0; quả  mọng nƣớ c

(dứa, chuối) 1,0 ppm.

Quan hệ  sinh thái và môi trườ ng:

Chlorpyrifos độc vớ i chim: LD50 đƣờ ng miệng gà con 32 - 102 mg/kg, LC50 (8

ngày) chim cút 423 mg/kg thức ăn. Rất độc vớ i cá: LC50 (96 giờ ) cá hồi 0,003 mg/l.R ất độc vớ i ong: LD50  (tiế p xúc) 0,059, đƣờ ng miệng 0,250 µg/cá thể. Daphnia

LC50 (48 giờ) 1,7 µg/l nƣớ c.

Trong động vật (qua đƣờ ng miệng, vớ i chuột cống, chó và các động vật có vú

khác) Chlorpyriphos bị chuyển hóa nhanh và chủ yếu thải ra đƣờng nƣớ c tiểu.

Ðối vớ i thực vật, Chlorpyriphos không có tính nội hấ p, không bị  r ễ cây hấ p

thụ.

Page 28: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 28/99

 

19

Trong đất, Chlorpyriphos phân giải chậm, DT50  khoảng 60 - 120 ngày, sản

 phẩm chuyển hóa 3,5,6-trichloropyridin-2-ol tiế p tục phân giải thành hợ  p chất clo

hữu cơ và khí CO2.

Chlorpyrifos ức chế hoạt động của men Cholinesterase.

Thuốc tác động tiế p xúc, vị  độc và xông hơi. Phổ  tác dụng r ộng. Dùng tr ừ 

nhiều loại sâu bộ  cánh cứng, bộ 2 cánh, bộ cánh đều và bộ  cánh vảy hại lúa, rau

màu, cây công nghiệp, cây ăn quả. Cũng đƣợc dùng để tr ừ mối mọt trong kho tàng

và tr ừ côn trùng trong y tế, thú y.

Thuốc độc trung bình với ngƣờ i và gia súc, gia cầm. R ất độc vớ i cá. R ất độc

vớ i ong. Phân huỷ chậm trong môi trƣờ ng.Là thuốc tr ừ sâu tác động tiế p xúc, vị độc và xông hơi. Dùng phòng trị các loài

sâu ăn lá, sâu đục thân và sâu chích hút. Cũng đƣợc dùng để xử  lý đất, xử  lý hạt

giống.

Trên lúa, tr ừ sâu cuốn lá, sâu đục thân; trên rau, tr ừ sâu tơ, sâu ăn lá, rệ p; trên

đậu xanh, đậu tƣơng, trừ sâu xanh.

1.3. Các phƣơng pháp phân tích dƣ lƣợ ng hóa chất BVTV1.3.1. Phƣơng pháp sắc ký khí (GC)

Là k ỹ thuật chia tách trong đó các thành phần của mẫu phân tích phân bố giữa

hai pha: pha tĩnh vớ i diện tích tiế p xúc r ất lớn, pha động có bản chất khí thấm qua

 pha tĩnh. Các mẫu đƣợc làm bay hơi và đƣợc mang theo khí mang (pha động) đi qua

cột. Mẫu đƣợ c phân bố trên pha tĩnh lỏng dựa vào độ hòa tan ở  nhiệt độ nhất định.

Các thành phần của mẫu đƣợ c phân tách ra khỏi nhau dựa trên áp suất hơi tƣơng đối

và ái lực khác nhau của chúng đối với pha tĩnh [25],[38],[45]. Các loại detector sử dụng cho phƣơng pháp GC gồm có: TCD, NPD, ECD, FPD, MS… 

  Các tác giả Ligang Wang, Yongchao Liang, Xin Jiang [51] đã tiến hành xác

định 8 loại thuốc tr ừ sâu nhóm phốt pho hữu cơ trong rau bằng phƣơng pháp sắc ký khí

vớ i detector NPD. Các chất OP đƣợ c chiết ra khỏi mẫu bằng ethylacetat, ly tâm, lọc

qua giấy lọc whatman; dịch lọc đƣợc cô quay để loại bớt dung môi đến 0,5ml r ồi đem

Page 29: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 29/99

 

20

đo. Giớ i hạn phát hiện đối vớ i các chất OP trong khoảng 0,001 đến 0,005 µg/ml, hiệu

suất thu hồi đạt từ 83% đến 125%.

Hình 1.1.  Sơ đồ cấu tạo của một hệ thống sắc ký   Các tác giả  Xiaozhong Hu, Yu Jianxin, Yan Zhigang, Ni Lansun, Zhang

Yibin [66] đã tiến hành xác định đa dƣ lƣợ ng thuốc tr ừ  sâu trong nƣớ c táo bằng

 phƣơng pháp sắc ký khí khối phổ. Mẫu nƣớc táo đƣợ c chiết bằng phƣơng pháp

khuếch tán trên nền pha r ắn diatomaceous (tảo cát) và r ửa giải bằng dung môi

hexan:diclometan = 1:1 tốc độ 5ml/phút. Phƣơng pháp có độ thu hồi 70 –   110% và

hệ số biến thiên từ 1,62 –  18,3% vớ i khoảng nồng độ 0,01 –  0,2mg/kg.

 

Các tác giả  Conacher HB, Page BD, Lau BP, Lawrence JF, Bailey R,

Calway P, Hanchay JP, Mori B [34] đã tiến hành xác định ethylcarbamat trong đồ 

uống bằng phƣơng pháp sắc ký khí vớ i detector bắt điện tử và sắc ký khí khối phổ.

Các mẫu đƣợ c pha loãng bằng ethanol 10% r ồi đƣợ c chiết bằng diclometan. Dịch

chiết đƣợc đem cô đến gần cạn và đem đo. Phƣơng pháp này đã đƣợc đánh giá ở  5

 phòng thí nghiệm vớ i 4 phòng sử dụng detector ECD và 1 phòng sử dụng detector

MS. Giớ i hạn phát hiện của phƣơng pháp thấ p, khoảng 5µg/kg đối vớ i detector

ECD và 0,5µg/kg đối vớ i detector MS.

  Các tác giả Masuru Kawasaki, Tsuyoshi Inoue, Katsuharu Fukuhara, Sadao

Uchiyama [54] đã tiến hành xác định thuốc tr ừ sâu carbamat trong thực phẩm bằng

 phƣơng pháp sắc ký khí khối phổ. Phƣơng pháp đã xác định đồng thờ i 29 loại thuốc

tr ừ  sâu trong một số  thực phẩm nhƣ táo, khoai tây, gạo, chuối… Mẫu đƣợ c chiết

 bằng aceton và đƣợ c làm sạch bằng 3 loại cột chiết pha r ắn khác nhau: cột

Page 30: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 30/99

 

21

diatomaceous, cột diatomit k ết hợ  p vớ i cột C18, cột florisil. Hiệu suất chiết các mẫu

thực phẩm bằng 3 loại cột đều trên 80%. Sau đó, mẫu đƣợc xác định bằng phƣơng

 pháp sắc ký khí khối phổ. Chƣơng trình chạy khối phổ đƣợ c chia làm 7 cửa sổ thờ i

gian lƣu và mỗi cửa sổ có từ 10 –  15 mảnh ion con. Giớ i hạn phát hiện của phƣơng

 pháp thấ p từ 0,01 –  0,1µg/ml.

1.3.2. Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (PLC) 

  Phƣơng pháp này rất có hiệu quả  trong việc tách các hợ  p chất có khối

lƣợ ng phân tử trung bình. Trong phƣơng pháp này, pha tĩnh có độ phân cực lớn hơn

 pha động. Pha tĩnh bao gồm silicagel tr ần, silica biến tính phân cực cùng các chất

hấ p thụ  r ắn khác nhƣ oxit nhôm, magie silicat… Pha động là các dung môi phân

cực trung bình, không phân cực, không nƣớ c vì chúng có khả năng hòa tan tốt các

chất phân tích. Các detecto k ết hợ  p vớ i HPLC bao gồm: detecto UV-VIS, huỳnh

quang, điện hóa, mảng diot quang hoặc k ết hợ  p vớ i khối phổ [55].

  Các tác giả Hans G.J.Mol, Ruud C.J. Van Dam, Odile M.Steijger [43] đã

tiến hành xác định các hợ  p chất thuốc tr ừ sâu nhóm phốt pho phân cực bằng phƣơng

 pháp LC/MS/MS. Các chất cần phân tích đƣợ c chiết với ethylacetat, ly tâm và đƣợ clọc qua màng PTFE r ồi tiến hành xác định. Hiệu suất thu hồi đạt 80% đến 105% vớ i

RSD <11%. Giớ i hạn định lƣợ ng 0,01mg/kg và giớ i hạn phát hiện khoảng 0,001

đến 0,004mg/kg.

  Tác giả Min Liu, Yuki hashi, Yuanyuan Song và Jin-Ming Lin [56],[57]

đã tiến hành xác định đồng thờ i nhóm cacbamat và nhóm phốt pho hữu cơ  trong rau

quả bằng phƣơng pháp LC/MS. Các chất cần phân tích đƣợ c chiết ra khỏi mẫu bằng

acetonitril và làm sạch bằng chất hấ p phụ PSA. Hiệu suất thu hồi nằm trong khoảngtừ 80% đến 110% vớ i RSD <8%. Giớ i hạn định lƣợ ng khoảng từ 0,5 đến 35µg/kg

  Tác giả Elvira Grou và cộng sự [36] đã xác định thuốc bảo vệ  thực vật

carbamat trong đất và nƣớ c bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao sử dụng

detector UV ở   bƣớ c sóng 254nm. Các mẫu nƣớc đƣợ c chiết lỏng lỏng vớ i

diclometan, các mẫu đất đƣợ c làm sạch bằng cột florisil. Dịch chiết đƣợc đem cô

Page 31: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 31/99

 

22

quay đến cạn, hòa cặn bằng 1ml metanol và đem đo. Giớ i hạn phát hiện của phƣơng

 pháp đối vớ i mẫu nƣớ c từ 0,005 –  0,01µg/g, đối vớ i mẫu đất từ 0,05 - 0,1µg/g.

1.3.3. Phƣơng pháp điện di mao quản Nguyên t ắ c: là dựa trên cơ sở  tính chất điện di của các phần tử chất tan (các

ion chất tan, chất phân tích) trong mao quản (đƣờ ng kính 25 - 100 µm ID) trên nền

của dung dịch chất điện giải và có chất đệm pH thích hợp, dƣớ i tác dụng của một từ 

trƣờng điện E nhất định đƣợ c cung cấ p bở i một nguồn thế cao một chiều (V: 15 - 40

kV) đặt vào hai đầu mao quản. Nghĩa là CEC là kỹ thuật tách đƣợ c thực hiện trong

mao quản nhờ  lực từ trƣờng điện E điều khiển sự tách của các chất. Việc dùng cột

mao quản có nhiều ƣu việt, nhƣ tốn ít mẫu và các hoá chất khác phục vụ  cho sự 

tách, nhƣng số đĩa hiệu dụng Nef  lớ n, sự tách các chất xẩy ra nhanh và hiệu quả cao.

* Cơ chế  điện di: Sự điện di của các phần tử chất tan (các ion) trong ống mao

quản là cơ chế di chuyển khác nhau của chất tan (chất phân tích), dƣớ i tác dụng của

lực điện trƣờ ng E nhất định và tính chất của dòng điện di thẩm thấu (Electro-

Osmotic Flow: EOF), trong sự phụ thuộc vào điện tích và kích thƣớ c của chúng.

Kĩ thuật điện di mao quản là một kĩ thuật mới đƣợ c phát triển khoảng hơn 10năm trở  lại đây. Đây là một kĩ thuật có thờ i gian phân tích nhanh, tốn ít dung môi và

hóa chất. Việc xác định các hóa chất bảo vệ  thực vật bằng thiết bị này vẫn đang

đƣợ c nghiên cứu và chƣa có nhiều loại thuốc tr ừ sâu đƣợc xác định bằng phƣơng

 pháp này.

  Các tác giả  Gordon Ross, Monika Dittmann Agilent Technologies,

Waldbronn, Germany, Thomas Adam thuộc đại học Mainz, Đức [40] đã tiến hành

xác định các herbicides bằng phƣơng pháp CEC. Thiết bị sử dụng của hãng Agilentk ết hợ  p vớ i detecto mảng diot. Các dung dịch đệm đƣợ c lọc và làm khô trƣớ c khi sử 

dụng. Hình 1.1 mô tả cho quá trình tách của các loại thuốc diệt cỏ.

Page 32: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 32/99

 

23

Hình 1.2. Sắc đồ của một số loại thuốc diệt cỏ tách bằng CE

  Các tác giả Gordon Ross, Kaho Minoura [41] đã tiến hành xác định các

chất diệt cỏ trên thiết bị CE/MS. K ết quả cho thấy thiết bị tách nhanh và chính xác

các loại thuốc diệt cỏ (hình 1.2). Khảo nghiệm có khả năng tái cho. Độ lặ p lại r ất tốtđối thờ i gian lƣu là 0,14 đến 0,16% RSD và đối vớ i diện tích pic là 4,2% đến 4,5%

RSD. Khoảng tuyến tính từ 0 đến 10mg/ml vớ i r 2 là 0,99928.

  Tác giả  Xiaoping Wu và cộng sự  [65] đã tách và xác định dƣ lƣợ ng

thuốc tr ừ sâu carbamat bằng phƣơng pháp điện di mao quản đẳng áp. Cột mao quản

có đƣờng kính 75µm đƣợ c nhồi hạt ODS 3µm. Pha động bao gồm 30% acetonitril

và 70% dung dịch đệm CH3COONH4 5mM (pH = 6,5) chứa 1mM SDS và 0,01%

trietylamine (TEA). Tại các điều kiện tối ƣu, 10 carbamat đã đƣợ c tách nhanh trong

vòng 20 phút. Các mẫu rau đƣợ c làm sạch qua SPE. Phƣơng pháp có giớ i hạn phát

hiện từ 0,05 - 1,6mg/kg và hiệu suất thu hồi từ 51,3 - 109,2% với độ  lệch chuẩn

RSD < 11,4%. Phƣơng pháp đã đƣợ c áp dụng để xác định 10 loại carbamat trong

một số loại rau.

  Các tác giả  Yugui Tao, Yaoming Wang, Lianbin Ye, Hefei Li, Qiang

Wang (2008) [67] đã sử dụng phƣơng pháp điện di mao quản và phƣơng pháp tốiƣu hóa mặt mục tiêu để phát hiện đồng thờ i của omethoate và dichlorvos. K ết quả 

cho thấy các điều kiện tối ƣu cho omethoate và xác định dichlorvos là: pH 7,64;

nồng độ SDS 67,5mM, tách điện áp 19,0 KV.

Khoảng tuyến tính định lƣợ ng 1,0-300 ng/mL omethoate và dichlorvos vớ i hệ  số 

tƣơng quan tƣơng ứng là 0,9967 và 0,9965.

Page 33: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 33/99

 

24

Hình 1.3. Sắc đồ của Omethoat và Dichlovos

Các giớ i hạn phát hiện là 0,046 ng/mL và 0,031ng/mL cho omethoate và dichlorvos,

với độ lệch tiêu chuẩn tƣơng đối 3,6% (RSD). Hiệu suất thu hồi của omethoate và

dichlorvos từ 94,1% đến 106,0% (Bảng 1.2).

Bảng 1.2. Hiệu suất thu hồi của Omethoate và Dichlorvos

1.3.4. Phƣơng pháp phổ UV-VIS

Phƣơng pháp phổ UV-VIS là một trong những phƣơng pháp chính để xác định

dƣ lƣợ ng thuốc tr ừ sâu. Tuy nhiên phƣơng pháp này đã không còn đƣợ c sử dụng

nhiều trong những năm gần đây. Phƣơng pháp này dựa trên nguyên tắc sự hấ p thụ 

của các chất. Việc sử dụng phƣơng pháp phổ UV-VIS để xác định dƣ lƣợ ng thuốcBVTV bị giớ i hạn bởi độ nhạy và độ chọn lọc thấ p.

  Tác giả Turner [63] đã sử dụng 4-(4-nitro-benzyl)- pyridine để  làm thuốc

thử cho hầu hết các loại thuốc tr ừ sâu. Tuy nhiên độ nhạy của phƣơng pháp thấ p cỡ  

microgam.

  Các tác giả  Sunitha B. Mathew, Ajai K. Pillai, Vinay K [60] đã dùng

 phƣơng pháp  phổ  UV-VIS để  xác định các thuốc tr ừ  sâu loại OP nhƣ malthion,

Page 34: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 34/99

Page 35: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 35/99

 

26

20mV/s (bƣớ c nhảy thế: 5mV, khoảng thời gian 0,25s), biên độ xung 50mV trong

khoảng từ + 0,4V đến + 0,8V. Khoảng tuyến tính của carbaryl từ 5.10-7 đến 10-4M

và của carbofuran từ  5.10-7  –   5.10-5M với độ  lệch chuẩn tƣơng đối tƣơng ứng là

1,62 và 1,86%.

1.3.6. Phƣơng pháp sắc ký lớ p mỏng

Sắc ký lớ  p mỏng là phƣơng pháp đơn giản, r ẻ  tiền, có thể  tiến hành ở   mọi

 phòng thí nghiệm, định tính và bán định lƣợ ng đƣợ c hầu hết các loại hóa chất

BVTV. Bản mỏng để phân tích thuốc BVTV làm bằng thủy tinh phẳng, kích thƣớ c

20x20 cm hay 20x10 cm, đƣợ c r ải lớ  p huyền phù silicagel, oxit nhôm, than hoạt

tính v.v … Sấy khô bản mỏng, chấm dịch chiết lên bản mỏng cách mép dƣớ i 1,5

cm. Đợ i bay hết dung môi. Đặt thẳng đứng bản mỏng vào bình chứa dung môi, có

chiều cao lớp dung môi 1cm. Đậy kín bình để phát triển dung môi. Khi dung môi

lan lên cách mép trên bản mỏng 2cm, đƣa ra ngoài chờ  bay hết dung môi. Phun lên

 bản mỏng thuốc thử  để  nhận biết chất cần phân tích. Dung môi chạy bản mỏng

thƣờ ng là dung môi hữu cơ hay hỗn hợ  p dung môi hữu cơ. Lựa chọn hệ dung môi

thích hợp để  các hoạt chất có trong mẫu đƣợ c tách ra khỏi nhau, đƣợc đặc trƣng bằng hệ số chạy R f . Giá tr ị R f  là tỉ số chiều cao hoạt chất di chuyển đƣợ c trên bản

mỏng (tính từ tâm vết) so vớ i chiều cao dung môi di chuyển, đặc trƣng cho sự tƣơng

tác giữa hoạt chất - dung môi - chất hấ p phụ. Thông qua giá tr ị R f  có thể định tính

và qua diện tích vết để bán định lƣợ ng chất cần phân tích. Để có thể k ết luận chính

xác cần phải chạy 2 đến 3 hệ dung môi khác nhau.

Thuốc thử nhận biết các hóa chất BVTV nhóm clo hữu cơ là dung dịch bạc

 pha trong aceton. Sau đó soi bản mỏng dƣới ánh đèn tử ngoại, nhận biết các chấtqua vết màu nâu đen.

Dung dịch p-Nitrobenzylpyridine, Tetraacetylenpentamine, Paladiclorua là

những thuốc thử thông dụng đối vớ i nhóm lân hữu cơ đƣợ c phun lên bản mỏng sau

khi oxi hóa chúng trong hơi benzen. 

Có nhiều loại thuốc thử  cho nhóm carbamat, những thuốc thử  nhạy là: p-

Dinitro diazonium fluoborate pha trong etanol. Sau khi chạy bản mỏng, phun lên

Page 36: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 36/99

 

27

một lớ  p dung dịch KOH. Các chất carbamat bị  thủy phân phản ứng vớ i p-Dinitro

diazonium fluoborate cho các hợ  p chất phức huỳnh quang màu hồng.

Ở nƣớc ta, phƣơng pháp sắc ký lớ  p mỏng đã đƣợ c áp dụng để phân tích BHC,

Methyl parathion, Dimethoate trong gạo, đậu tƣơng, chè [19],[20],[24].

1.3.7. Xử  lý mẫu (các k ỹ thuật chiết, làm sạch và làm giàu hóa chất BVTV)

1.3.7.1. Chiết thông thường :

a, Chiết lỏng - lỏng  

 Nguyên tắc: Sử dụng dung môi hữu cơ để chiết đối tƣợng phân tích tan trong

dung môi ở nhiệt độ thƣờng những mẫu đã làm nhỏ. Có thể dùng thêm một số tác

nhân bổ trợ nhƣ: lắc cơ học, khuấy trộn siêu tốc, sóng siêu âm ….  

 Áp dụng và ưu nhược điểm: chiết lỏng - lỏng đƣợc sử dụng phổ biến để chiết

các hóa chất BVTV từ nông sản. Để chiết các hợp chất cơ phốt pho, cơ clo, trong

các mẫu nông sản thƣờng dùng các loại dung môi ít phân cực nhƣ aceton ,

acetonitril, ethyl acetate … Kỹ thuật đơn giản, ít tốn kém. Tuy nhiên là sử dụng

dung môi hữu cơ, ít nhiều ảnh hƣởng đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.

 

Tác giả Leoni (1991) [50] đã sử dụng acetonnitril để chiết 7 loại hóa chất bảo vệ thực vật cơ phốt pho trong rau quả. Sasaki (1987) trong báo cáo của mình đã

sử dụng aceton và benzen để chiết các 23 loại OP trong mẫu rau quả. Blaha (1985)  

[31] cũng đã sử dụng aceton, methylen clohexan. Leoni (1992) [50] đã dùng aceton

để chiết OP ra khỏi mẫu rau quả. 

b , Chiết Soxhlet:

 Nguyên tắc: dùng dung môi ở nhiệt độ cao sẽ chiết liên tục và  chiết kiệt đối

tƣợng phân tích trong mẫu đã làm nhỏ. Thời gian chiết phụ thuộc bản chất mẫu.  Áp dụng và ưu, nhược điểm: một số tác giả đã sử dụng chiết Soxhlet để chiết hóa

chất BVTV trong nông sản [8], chè, dƣợc liệu [24]. Đây là kỹ thuật chiết kinh điển 

nhƣng khá hiệu quả. Nhƣợc điểm là thƣờng tốn dung môi hữu cơ và thời gian chiết

dài.

Page 37: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 37/99

 

28

Hình 1.4. Mô hình chiết Soxhlet 

1.3.7.2. Chiết pha rắn (SPE) [12][25][48]

SPE là kỹ thuật xử lý mẫu dựa trên nguyên tắc sắc ký lỏng nhằm loại các ảnh

hƣởng của nền mẫu hoặc làm giàu đối tƣợng phân tích trƣớc phân tích. 

* Một số loại cột và pha tĩnh thƣờng dùng 

Thân cột: thƣờng làm bằng thủy tinh hoặc chất dẻo tinh khiết chịu dung môi

(polypropylen), có dạng hình trụ (hình 1.4).

 Pha tĩnh:  pha tĩnh  thƣờng dùng:  C18, C8, C4, C2, Cyclohexan, Phenyl (Pha

đảo); Silica, Florisil, Amino, Cyano, Diol, Alumina (Pha thƣờng); SAX (Trao đổi

anion); SCX (Trao đổi catrion) 

* C ơ chế chiết: tƣơng tự sắc ký lỏng - rắn 

- Hấp phụ (pha thuận): sử dụng ngay các nhóm chức trên bề mặt nguyên liệu

hấp phụ. Về cơ bản, sử dụng các điều kiện sắc ký pha thuận. Chất hấp phụ hay đƣợc

dùng nhiều nhất là silicagel, magie silicat (Florisil), nhôm oxit.

- Phân bố trên pha liên kết (pha đảo): bề mặt chất hấp phụ đã thay đổi, đƣợc

gắn thêm các nhóm chức hóa học khác nhau tạo ra cơ chế chiết theo kiểu sắc ký

 phân bố. Kiểu pha thuận: pha tĩnh phân cực giữ lại các chất phân tích phân cực, cho

 phép các chất phân tích không phân cực đi qua cột. Kiểu này thƣờng sử dụng các

Page 38: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 38/99

 

29

dung môi ít hoặc không phân cực. Kiểu  pha đảo: pha tĩnh không phân cực, kiểu này

ngƣợc lại với kiểu trên, dung môi sử dụng thƣờng có độ phân cực nhất định.

- Trao đổi ion: bề mặt chất hấp phụ đƣợc gắn với các nhóm chức có thể ion

hóa. Cơ chế tách chiết tƣơng tự sắc ký trao đổi ion. 

Hình 1.5. Cơ chế SPE phân tích mẫu trong dung môi nƣớc 

Hình 1.6. Cơ chế SPE phân tích mẫu trong dung môi khác nƣớc 

ít và không phân cực

Page 39: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 39/99

 

30

  Các bước thực hiện: 

Hình 1.7. Các bƣớc thực hiện của phƣơng pháp SPE 

  Chọn cột chiết pha rắn: tùy thuộc kiểu chiết mô tả ở trên, thể tích mẫu, mức

độ tạp chất, mà chọn cột có thể tích, lƣợng và loại pha tĩnh khác nhau. 

   Luyện cột: cho dung môi đi qua chất hấp thu để thấm ƣớt và solvat hóa các

nhóm chức, đồng thời loại bỏ các khí trong cột và thay thế vào đó là dung môi. 

   Nạp mẫu vào cột chiết: chuyển mẫu lên cột, sau đó sử dụng áp suất giảm

hoặc để mẫu tự chảy. 

   Rửa loại tạp chất :  đây là giai đoạn rửa giải cá tạp chất. Điều quan trọng

nhất của quá trình này là chất phân tích không đƣợc tan trong dung dịch rửa. 

   Rửa giải chọn lọc l ấy chất phân tích: dùng dung môi thích hợp để lấy chất

cần phân tích. * Áp dụng và ưu nhược điểm: một số tác giả đã sử dụng kỹ thuật SPE để chiết

và làm sạch hóa chất BVTV trong rau quả. Ƣu điểm là lƣợng dung môi sử dụng

thƣờng nhỏ (< 10 ml), thời gian chiết nhanh, tỷ lệ thu hồi cao, không tạo nhũ tƣơng,

độ lặp lại tốt. Tuy nhiên cột SPE nhồi sẵn có giá thành tƣơng đối cao.

 

Các tác giả Fillion (2000) [37] đã sử dụng cột C18 và aminopropyl để

làm sạch các thuốc trừ sâu dạng OP trong rau quả, hiệu suất thu hồi đạt 80% đến

Hoạt hóa cột  Nạ p mẫu R ửa tạ p chất R ửa chất phân tích

Page 40: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 40/99

 

31

125%. Cook (1990) [33] đã sử dụng cột C18 để làm sạch các OP trong mẫu nho,

cam, xà lách, cà chua, hiệu suất thu hồi đạt 82% đến 112%. Alvin Chai L.K. và Lau

Seng (2004) [27] đã sử dụng cột C18 để làm sạch các OP trong các mẫu rau cải, dƣa

chuột và đậu xanh với hiệu suất thu hồi đạt 71% đến 107%.

1.3.7 .3. Vi chiết pha rắn (SPME) 

 Nguyên tắc: SPME là quá trình chiết và tự làm giàu một cách chọn lọc chất

 phân tích không phân cực từ mẫu lỏng phân cực lên pha tĩnh lỏng không phân cực

 phủ trên bề mặt sợi vi chiết. SPME là quá trình chiết đạt tới cân bằng tuân theo định

luật phân bố, trong quá trình chiết thì mẫu luôn đƣợc khuấy trộn [24][39]

Thiết bị:  Sợi làm bằng silica nung chảy phủ lớp pha tĩnh mỏng   (carbowax,

PDMS), đặt trong lòng một chiếc kim gắn với một pít - tông làm bằng thép không

gỉ. Tổ hợp này đƣợc đặt trong bộ phận bảo vệ (sy-ranh).

Hình 1.8. Mô hình phƣơng pháp SPME

 Áp dụng và ưu nhược điểm:  ban đầu SPME đƣợc áp dụng để chiết các chất cơ

clo trong môi trƣờng  [53]. Gần đây SPME đã đƣợc áp dụng trong nhiều l ĩnh vực

nhƣ dƣợc phẩm, sinh học… Ƣu điểm của phƣơng pháp là rất nhạy, không sử dụng

dung môi hữu cơ. Nhƣợc điểm là giá thành còn đắt, thời gian chiết kéo dài.  

Page 41: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 41/99

 

32

  Các tác giả Magdic S., Pawliszyn J (1996) [53] đã xây dựng thành công

 phƣơng pháp vi chiết pha rắn để chiết 8 loại thuốc trừ sâu cơ clo ra khỏi nƣớc với

khoảng nồng độ của các chất 0,001ng/ml đến 100ng/ml. Độ lặp lại của phƣơng pháp

rất tốt với độ chính xác giữa các lần đo dƣới 20% RSD.  

1.3.8. Phƣơng pháp phân tích định tính và định lƣợng [25]

a, Định tính: 

Có thể dựa vào thời gian lƣu (tR ), sử dụng các detecto có tính chọn lọc nhƣ

ECD, NPD, FPD hay dùng detecto khối phổ để định tính các chất.  

b, Định lượng :

* Chuẩn hóa diện tích: chuẩn hóa theo diện tích là cách tính theo tỷ lệ phần

trăm diện tích pic đƣợc coi tƣơng ứng với tỷ lệ phần trăm trọng lƣợng. Phƣơng pháp

này không sử dụng trong phân tích dƣ lƣợng. 

*  Ngoại chuẩn:  tiến hành sắc ký mẫu thử song song và đồng thời với dung

dịch chuẩn (chuẩn 1 điểm)  hoặc dựng đƣờng chuẩn. Hàm lƣợng chất phân tích

trong mẫu thử đƣợc xác định dựa vào đƣờng chuẩn.  

* Nội chuẩn:  phƣơng pháp này thƣờng đƣợc sử dụng khi độ lặp lại của hệthống không tốt hoặc hệ thống không đƣợc chuẩn hóa thƣờng xuyên . Sau khi tiến

hành sắc ký, đƣờng chuẩn đƣợc xác định dựa vào tỷ số giữa diện tích pic các chất

chuẩn và chất nội chuẩn, nhƣ vậy các sai số về thể tích đƣợc  loại bỏ. 

* Thêm chuẩn: chất chuẩn giống nhƣ chất cần phân tích đƣợc thêm vào mẫu

thử. Thêm chuẩn thƣờng nhằm hai mục đích: làm tăng độ nhạy của phƣơng pháp

hoặc khảo sát độ đúng của phƣơng pháp.

Page 42: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 42/99

 

33

Chƣơng 2 

ĐỐI TƢỢNG PƢƠNG TIỆN VÀ PƢƠNG PP NGIÊN CỨU 

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu mục tiêu và nội dung nghiên cứu 2.1.1. Đối tƣợng và mục tiêu nghiên cứu 

Hiện nay, nhiều ngƣời nông dân đã lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật làm cho

dƣ lƣợ ng thuốc bảo vệ  thực vật trong nhiều mẫu rau vƣợ t giớ i hạn cho phép hàng

chục lần; nhất là các loại rau ăn lá nhƣ: cải ngọt, mồng tơi, cải bẹ xanh, cải bắ p, dƣa

leo… Dƣ lƣợ ng hóa chất bảo vệ thực vật trong các loại rau quả quá cao đã gây ảnh

hƣở ng nghiêm tr ọng đến môi trƣờ ng và sức khỏe con ngƣờ i, là nguyên nhân chính

gây ra các vụ ngộ độc thực phẩm. Do đó, đối tƣợ ng nghiên cứu là một số loại rau

nhƣ rau, củ, quả. Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu xây dựng phƣơng  pháp xác định

đồng thờ i dƣ lƣợ ng các thuốc tr ừ sâu cơ phốt pho trong rau, quả bằng phƣơng pháp

sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS).

Trong luận văn này, chúng tôi sẽ tiến hành xác định các loại thuốc tr ừ sâu hữu

cơ là Methyl parathion (Vofatox) và Parathion (Thiophot) là chính, bở i vì hai loại

thuốc này vẫn đƣợ c sử dụng khá phổ biến và có ảnh hƣở ng r ất lớn đến môi trƣờ ngcũng nhƣ sức khỏe con ngƣờ i.

2.1.2. Nội dung nghiên cứu 

Để đạt đƣợ c mục tiêu đề ra, cần nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề sau:

2.1.2.1. Xây dựng phƣơng pháp 

a) Khảo sát phƣơng pháp bao gồm:

- Điều kiện chạy sắc ký GC/MS- Điều kiện tách chiết mẫu

 b) Thẩm định phƣơng pháp: 

- Giớ i hạn phát hiện LOD, giớ i hạn định lƣợ ng LOQ

- Khoảng tuyến tính

- Độ chụm (độ lặ p lại)

- Độ đúng (độ chệch, độ thu hồi)

Page 43: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 43/99

 

34

2.1.2.2. Ứng dụng phƣơng pháp trong phân tích mẫu thật 

Áp dụng phƣơng pháp mớ i xây dựng để xác định dƣ lƣợ ng thuốc bảo vệ thực

vật cơ  phốt pho trong một số loại rau và quả trên địa bàn Hà Nội.

2.2. Phƣơng tiện nghiên cứu 

2.2.1. Thiết bị 

a, Máy SKK Agilent 6890 plus

 b, Máy ly tâm Hettich 220 R

c, Dụng cụ SPE

Hình 2.1. Các thiết bị và dụng cụ cơ bản sử dụng trong nghiên cứu 

  Hệ thống sắc ký khí GC 6790 Plus và detector MS 5790 Agilent.

  Máy lắc vortex.

  Máy đồng nhất mẫu Ultra Turax T25.

  Máy li tâm Hettich.

 

Cân phân tích (có độ chính xác 0,1mg và 0,01mg).

  Cân kĩ thuật (có độ chính xác 0,01g).

  Máy cất quay chân không Buchi.

  Bộ chiết pha r ắn

2.2.2. Dụng cụ 

  Pipet: 1, 2, 5, 10, 20ml. Bình định mức: 5, 10, 50, 100ml.

Page 44: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 44/99

 

35

  Ống li tâm 50ml

  Cột chiết pha r ắn C18 Bond Elute Agilent

  Vial loại 1,8ml.

  Pipet pasteur.

  Ống đong, phễu, giấy lọc.

2.2.3. Dung môi hóa chất 

Các loại hoá chất sử dụng đều thuộc loại tinh khiết của Merk.

  Chuẩn OPs gồm: Thionazin, Sulfotep, Phorate, Disulfoton, Methyl

 parathion, Parathion của hãng Dr. Ehrenstorfer GmbH, Đức.

  Methanol

  n-hexan

  Diclometan

  Ete dầu hỏa

  Toluen

   Na2SO4 

 

 NaCl

   Nƣớ c cất 2 lần, deion.

2.3. Xây dựng các qui trình xử lý mẫu để phân tích các hóa chất BVTV

2.3.1. Phƣơng pháp lấy mẫu 

Áp dụng TCVN 5139 : 2008 và tham khảo thêm quy định của Bộ Nông

nghiệp & Phát triển nông thôn về phƣơng pháp lấy mẫu [3],[18].

Quá trình lấy mẫu dựa vào mục đích của quá trình phân tích để chọn phƣơngthức lẫy mẫu, vận chuyển và bảo quản, đảm bảo mẫu là đại diện . Quá trình phân

tích trở  nên không có ý nghĩa và khó lý giải nếu quá trình lấy mẫu không tuân thủ 

các nguyên tắc lấy mẫu hoặc sơ xuất trong quá trình lấy mẫu. 

 Ngƣời phân tích có thể lấy mẫu ngoài cánh đồng hoặc lấy mẫu lô hàng. Nếu

lấy mẫu lô hàng thì mẫu phải đại diện cho một lô hàng. Mục đích của quá trình lấy

Page 45: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 45/99

 

36

mẫu này là kiểm tra mức dƣ lƣợng hóa chất  BVTV có vƣợt quá MRLs không.

Trong quá trình lấy mẫu tránh làm nhiễm bẩn.

Mẫu lấy ngẫu nhiên ở các vị trí khác nhau. Mẫu đƣợc đựng trong túi PE sạch,

mã hóa và mang về bảo quản trong tủ lạnh ở dƣới 5oC.

2.3.2. Phƣơng pháp phân tích mẫu 

(a) Lựa chọn phương pháp: Tùy theo tính chất của đối tƣợng nghiên cứu (rau, quả)

và của đối tƣợng phân tích (hóa chất BVTV) mà sử dụng phƣơng pháp xử lý mẫu

thích hợp.

- Chiết, làm sạch và làm giàu đối tƣợng phân tích:

+ Chiết đối tƣợng phân tích bằng dung môi hữu cơ. + Nếu dung môi chiết ít hoặc không phân cực, làm sạch và làm giàu đối

tƣợng phân tích bằng phƣơng pháp chiết pha rắn SPE sử dụng Silica hoặc

Florisil.

+ Nếu dung môi chiết phân cực hoặc trung bình, làm sạch và làm giàu đối

tƣợng phân tích bằng phƣơng pháp chiết pha rắn SPE trên cột C18.

- Kỹ thuật bổ trợ làm tăng hiệu quả chiết: nhiệt độ (chiết nóng cách thủy, chiết

Soxhlet); siêu âm; ly tâm; khuấy trộn siêu tốc; vi sóng hỗ trợ… 

(b), Một số thực nghiệm khảo sát: 

- Khảo sát lựa chọn dung môi chiết: acetonitril và aceton. Khảo sát so sánh

hiệu suất chiết trên mẫu thử đƣợc thêm chuẩn .

- Khảo sát so sánh dung môi rửa giải về hiệu suất thu hồi mẫu chuẩn khi qua

cột là hexan : petroleum ete (1:1); acetone : petroleum ete (1:1); hexan : aceton

(5:1).

- Cách tiến hành khảo sát hiệu suất thu hồi trên mẫu chuẩn khi cho qua cột:

chuyển 6 ml dung dịch chuẩn có chứa các chất phân tích (pha trong nền mẫu trắng -

dƣa chuột) cần khảo sát vào cột. Để dịch chảy tự nhiên, sau đó rửa giải với các dung

môi cần khảo sát. Thu hồi dung môi rửa giải, chia thành 2 đến 3 phân đoạn  và hứng

vào các ống nghiệm khác nhau. Làm bay hơi bằng khí nitơ tới cặn. Hòa tan cắn

trong 1 ml n-hexan và chạy theo chƣơng trình sắc ký đã chọn. 

Page 46: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 46/99

Page 47: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 47/99

 

38

VE: Thể tích cuối dung dịch mẫu thử, ml 

V1: Thể tích dung môi acetone, ml 

V2 : Thể tích dung môi petroleum ether , ml 

V3 : Thể tích dung môi dichloromethane, ml 

V4: Thể tích pha hữu cơ đƣợc lấy ra để làm sạch, ml

m : Khối lƣợng mẫu thử, g

P: Độ tinh khiết của chất chuẩn, %

Page 48: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 48/99

 

39

Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ TẢO LUẬN 

3.1. Tối ƣu các điều kiện xác định OPs bằng GC-MS

3.1.1. Chọn điều kiện bơm mẫuDựa vào các tài liệu tham khảo [38],[39],[42],[53],[58],[59] vớ i hệ thống GC

6890 Plus ghép nối vớ i khối phổ MS 5973N (Agilent), để phù hợ  p cấu hình máy và

đạt đƣợ c yêu cầu về độ chính xác, độ lặ p lại của thiết bị, phù hợ  p vớ i phân tích xác

định dƣ lƣợ ng các hóa chất BVTV trong rau quả ở  hàm lƣợ ng vết, chúng tôi chọn

thể tích bơm mẫu là 2 µl, chọn chế độ tiêm không chia dòng (splitless).

 Nhiệt độ cổng tiêm đƣợ c lựa chọn là 250oC theo [25],[40],[41],[59] đảm bảo

mẫu có thể phân hủy bở i nhiệt độ. Hơn nữa nhiệt độ buồng bơm quá cao có thể ảnh

hƣởng đến độ bền của đệm cao su (septum) gây hở  khí và làm ảnh hƣởng đến độ ổn

định của phƣơng pháp và độ chính xác của k ết quả. Dung môi sử dụng để pha các

mẫu chạy sắc ký đƣợ c chọn là n-hexan do nó có khả năng tăng cƣờng đƣợ c hiệu quả 

của hiệu ứng dung môi.

3.1.2. Chọn cột tách

Cột tách góp một phần khá quan tr ọng trong việc quyết định quá trình tách cóđộ phân giải tốt hay không. Để chọn loại cột có pha tĩnh phù hợ  p cần căn cứ vào

cấu trúc phân tử  và độ  phân cực của chất phân tích. Theo các tài liệu

[25],[40],[41],[53],[59] với các đối tƣợ ng cần tách là các hóa chất BVTV nhóm

 phốt pho hữu cơ , trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng cột Agilent DB-5ms Ultra

Inert GC Column 15 mm x 0,25 mm x 0,25 µm để nghiên cứu.

3.1.3. Chọn chƣơng trình nhiệt độ của buồng cột

Chƣơng trình nhiệt độ của cột phân tích phụ thuộc vào các yếu tố sau:- Nhiệt độ giớ i hạn trên của cột phân tích

- Nhiệt độ sôi của cấu tử cần phân tích

- Độ phức tạ p của mẫu: số lƣợ ng các cấu tử nhiều hay ít, nhiệt độ sôi xấ p xỉ 

hay khác xa nhau.

Theo các tài liệu của hãng sản xuất và các tài liệu tham khảo [8],[11],[25],

[38],[58] chúng tôi chọn chƣơng trình nhiệt độ cho nhóm OP nhƣ trong bảng 3.1

Page 49: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 49/99

 

40

Bảng 3.1. Chƣơng trình nhiệt độ cho nhóm OP

TTNhiệt độ cột GC

(

o

C)

Tốc độ tăng nhiệt độ 

(

o

C/phút) 

Thờ i gian duy trì

(phút)1 70 0 22 150 25 0

3 250 5 5

3.1.4. Lự a chọn các thông số cho detecto khối phổ MSD 5973N

Theo các thông số cài đặt của nhà sản xuất Agilent và các tài liệu tham khảo

[8],[11],[25],[38],[41],[42],[60] chúng tôi chọn các thông số  nhƣ sau: nhiệt độ 

nguồn ion 230oC;  Năng lƣợng ion hóa Ei 70 eV; Detector gain 1,2 kV; Thời gian

ngắt dung môi 7 phút; Chế độ TIC: quét các ion trong khoảng m/z: 50 đến 550 amu;

Chế độ SIM hoặc SCAN.  Nhiệt độ kết nối (interface): 250oC (chúng tôi sẽ khảo sát

ở mục 3.1.6) 

3.1.5. Khảo sát tốc độ khí mang Heli

Căn cứ  vào tài liệu của hãng Agilent và tài liệu tham khảo [53],[55],[60],

chúng tôi đã tiến hành khảo sát tốc độ khí mang Heli (99.999%) ảnh hƣởng đến thờ igian lƣu và diện tích pic ở  các mức 1,0 ml/phút, 1,2 ml/phút và 1,4 ml/phút.

Các hoạt chất thuốc tr ừ  sâu cơ phốt pho bao gồm: Thiazinon, Sulfotep,

Phorate, Disulfoton, Methyl parathion và Parathion đƣợ c chọn để khảo sát.

Với các điều kiện đã chọn cho thiết bị GC theo mục 3.1.1 đến 3.1.4 chúng tôi

tiến hành khảo sát vớ i dung dịch hỗn hợ  p chuẩn của các OP 1000ppb. K ết quả thu

đƣợc nhƣ trong các hình 3.1 đến 3.5.

Page 50: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 50/99

 

41

8 . 0 0 1 0 . 0 0 1 2 . 0 0 1 4 . 0 0 1 6 . 0 0 1 8 . 0 0 2 0 . 0 0 2 2 . 0 0 2 4 . 0 0

1 0 0 0

2 0 0 0

3 0 0 0

4 0 0 0

5 0 0 0

6 0 0 0

7 0 0 0

8 0 0 0

9 0 0 0

1 0 0 0 0

1 1 0 0 0

1 2 0 0 0

1 3 0 0 0

1 4 0 0 0

1 5 0 0 0

1 6 0 0 0

1 7 0 0 0

1 8 0 0 0

1 9 0 0 0

2 0 0 0 0

2 1 0 0 0

2 2 0 0 0

2 3 0 0 0

2 4 0 0 0

T i m e - - >

 A b u n d a n c e

T I C : O P S 0 7 0 9 5 . D

  8 . 3 9

  8 . 6 6

  9 . 4 6

  9 . 8 0

  1 0 . 3 7

  1 1 . 7 4

  1 3 . 1 8

  1 3 . 8 0

  1 4 . 9 1

  1 7 . 3 7  2 0 . 5 5

 

Hình 3.1. Sắc đồ hỗn hợ  p chuẩn OPs 1000ppb vớ i tốc độ khí 1,0 ml/phút

8 . 0 0 1 0 . 0 0 1 2 . 0 0 1 4 . 0 0 1 6 . 0 0 1 8 . 0 0 2 0 . 0 0 2 2 . 0 0 2 4 . 0 0

1 0 0 0

2 0 0 0

3 0 0 0

4 0 0 0

5 0 0 0

6 0 0 0

7 0 0 0

8 0 0 0

9 0 0 0

1 0 0 0 0

1 1 0 0 0

1 2 0 0 0

1 3 0 0 0

1 4 0 0 0

1 5 0 0 0

1 6 0 0 0

1 7 0 0 0

1 8 0 0 0

1 9 0 0 0

2 0 0 0 0

2 1 0 0 0

2 2 0 0 0

2 3 0 0 0

2 4 0 0 0

2 5 0 0 0

2 6 0 0 0

T i m e - - >

 A b u n d a n c e

T I C : O P S 0 7 0 9 3 . D

  8 . 0 3

  9 . 0 8

  9 . 4 1

  9 . 9 51 0 . 7 3

  1 1 . 3 1

  1 2 . 7 3

  1 3 . 3 6

  1 4 . 4 4

  1 5 . 8 51 6 . 9 1

  1 8 . 2 5

  2 0 . 0 5

  2 0 . 5 1 2 2 . 6 6 2 4 . 7 02 5 . 0 2

 

Hình 3.2. Sắc đồ hỗn hợ  p chuẩn OPs 1000ppb vớ i tốc độ khí 1,2 ml/phút

8 . 0 0 1 0 . 0 0 1 2 . 0 0 1 4 . 0 0 1 6 . 0 0 1 8 . 0 0 2 0 . 0 0 2 2 . 0 0 2 4 . 0 0 2 6 . 0 0 2 8 . 0 0 3 0 . 0 0 3 2 . 0 0

2 0 0 0

4 0 0 0

6 0 0 0

8 0 0 0

1 0 0 0 0

1 2 0 0 0

1 4 0 0 0

1 6 0 0 0

1 8 0 0 0

2 0 0 0 0

2 2 0 0 0

2 4 0 0 0

T i m e - - >

 A b u n d a n c e

T I C : O P S 0 8 0 9 2 . D

  7 . 7 3

  8 . 7 6

  9 . 0 7

  9 . 6 0

  1 0 . 9 4

  1 2 . 3 4

  1 2 . 9 8

  1 4 . 0 4

  1 6 . 5 1

  1 9 . 6 1

  3 0 . 8 5

 

Hình 3.3. Sắc đồ hỗn hợ  p chuẩn OPs 1000ppb vớ i tốc độ khí 1,4 ml/phút

Page 51: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 51/99

 

42

Hình 3.4. Ảnh hƣở ng của tốc độ khí mang Heli đến đến diện tích pic

Hình 3.5. Ảnh hƣở ng của tốc độ khí mang Heli đến thời gian lƣu 

Từ hình 3.4 và hình 3.5, chúng tôi thấy khi tốc độ khí mang Heli tăng lên thì

thời gian lƣu giảm, các pic vẫn tách r ờ i khỏi nhau một cách rõ ràng, diện tích pic

của các chất tăng không đáng kể. Chúng tôi thấy r ằng khi tăng tốc độ khí mang thì

tùy đối vớ i từng chất có ảnh hƣở ng khác nhau.

Để đảm bảo cho các chất đƣợ c tách hoàn toàn khỏi nhau và tính hiệu quả kinh

tế chúng tôi đã chọn tốc độ của dòng khí mang Heli là 1,2ml/phút (hình 3.2) cho các

nghiên cứu tiế p theo.

Page 52: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 52/99

 

43

3.1.6. Khảo sát nhiệt độ bộ phận kết nối (Interface)

Căn cứ vào tài liệu của hãng và tài liệu tham khảo [53],[55],[60], chúng tôi đã

tiến hành khảo sát nhiệt độ của bộ phận k ết nối GC-MS ở  các mức 230oC, 250oC và

280oC với các điều kiện đã chọn cho thiết bị  GC/MS theo mục 3.1.1 đến 3.1.5.

 Nồng độ dung dịch hỗn hợ  p chuẩn của các OP 1000ppb.

Các hoạt chất thuốc tr ừ  sâu cơ phốt pho bao gồm: Thiazinon, Sulfotep,

Phorate, Disulfoton, Methyl parathion và Parathion đƣợ c chọn để khảo sát.

8 . 0 0 1 0 . 0 0 1 2 . 0 0 1 4 . 0 0 1 6 . 0 0 1 8 . 0 0 2 0 . 0 0 2 2 . 0 0 2 4 . 0 0 2 6 . 0 0 2 8 . 0 0 3 0 . 0 0

2 0 0 0

4 0 0 0

6 0 0 0

8 0 0 0

1 0 0 0 0

1 2 0 0 0

1 4 0 0 0

1 6 0 0 0

1 8 0 0 0

2 0 0 0 0

2 2 0 0 0

T i m e - ->

 A b u n d a n c e

T I C : O P S 0 8 0 9 3 . D

  8 . 3 9

  9 . 4 6

  9 . 8 0

  1 0 . 3 6  1 1 . 1 4

  1 1 . 7 4

  1 3 . 1 8

  1 3 . 4 21 3 . 8 0

  1 4 . 9 1

  1 7 . 3 7

  2 0 . 5 4

 

Hình 3.6. Sắc đồ hỗn hợ  p chuẩn OPs 1000ppb vớ i nhiệt độ k ết nối 230oC

Hình 3.7. Sắc đồ hỗn hợ  p chuẩn OPs 1000ppb vớ i nhiệt độ k ết nối 250oC

Page 53: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 53/99

 

44

8 . 0 0 1 0 . 0 0 1 2 .0 0 1 4 .0 0 1 6 .0 0 1 8 . 0 0 2 0 .0 0 2 2 .0 0 2 4 .0 0 2 6 .0 0 2 8 . 0 0 3 0 .0 0 3 2 .0 0

2 0 0 0

4 0 0 0

6 0 0 0

8 0 0 0

1 0 0 0 0

1 2 0 0 0

1 4 0 0 0

1 6 0 0 0

1 8 0 0 0

2 0 0 0 0

2 2 0 0 0

2 4 0 0 0

2 6 0 0 0

T i m e - ->

 A b u n d a n c e

T I C : O P S 0 8 0 9 5 . D

  8 . 3 9

  9 . 4 6

  9 . 8 0

  1 0 . 3 7

  1 1 . 7 5

  1 3 . 1 9

  1 3 . 4 31 3 . 8 1

  1 4 . 9 1

  1 7 . 3 8  2 0 . 5 5

  3 0 . 8 6

 

Hình 3.8. Sắc đồ hỗn hợ  p chuẩn OPs 1000ppb vớ i nhiệt độ k ết nối 280o

C

Hình 3.9.  Ảnh hƣở ng của nhiệt độ k ết nối GC-MS đến thời gian lƣu 

Từ hình 3.9 chúng tôi thấy r ằng nhiệt độ bộ phận k ết nối tại 250 oC thì thờ i

gian lƣu giảm và các píc vẫn tách khỏi nhau một cách rõ ràng. Còn tại nhiệt độ 

230oC và 280 oC thì thời gian lƣu lớn hơn. Do đó để giảm thờ i gian cho quá trình

 phân tích chúng tôi chọn nhiệt độ của bộ phận k ết nối là 250 oC cho các nghiên cứu

tiế p theo.

Page 54: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 54/99

 

45

Bảng 3.2a. Các thông số tối ƣu cho quá trình chạy sắc ký

TT Thông số  Chỉ tiêu GC/MS1  Nhiệt độ nguồn ion hóa  230 oC

2  Nhiệt độ bộ phận ghép nối(interface)

250 oC

3  Nhiệt độ detecto  200 oC4  Nhiệt độ cổng bơm mẫu  250 oC5 Thể tích bơm mẫu  2 µl6 Chế độ bơm mẫu  không chia dòng7 Khí mang Heli (99,999)

8 Cột tách DB-5MS

15m x 0,25mm x 0,25µm9 Tốc độ dòng khí mang qua cột tách  1,2 ml/phút

10 Chế độ chạy GC  SIM và SCAN11 Điện thế detector   1,0 kV12 Áp suất đầu cột  71 kPa

13 Hệ bơm mẫu  Tự động hoặc bằng tay 

Bảng 3.2b. Chƣơng trình nhiệt độ cho nhóm OP

TT

Nhiệt độ cột GC

(oC)

Tốc độ tăng nhiệt độ 

(oC/phút) 

Thờ i gian duy trì

(phút)1 70 0 22 150 25 03 250 5 5

3.2. Đánh giá phƣơng pháp phân tích 

3.2.1. Khảo sát lập đƣờng chuẩn 

Tiến hành khảo sát sự phụ thuộc của diện tích pic sắc ký vào nồng độ của các

hợp chất cơ phốt pho để tìm giới hạn tuyến tính và lập đƣờng chuẩn. Từ dung dịchchuẩn gốc pha một dãy dung dịch chuẩn có nồng độ từ 50 ppb đến 1500 ppb từ

dung dịch chuẩn gốc 100 ppm và chuẩn trung gian 10 ppm. Các dung dịch chuẩn

đƣợc pha trong n-hexan.

Tiến hành bơm dung dịch hỗn hợp chuẩn OP vào hệ thống GC-MS theo các

điều kiện đã tối ƣu theo mục 3.1 (bảng 3.2a). Tại mỗi nồng độ lặp lại 3 lần, kết quả

thu đƣợc ở bảng 3.3.

Page 55: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 55/99

 

46

Bảng 3.3.  Sự phụ thuộc của diện tích pic vào nồng độ OPs

 Nồng

độ (ppb)

Diện tích pic 

Thionazin Sulfotep Phorate Disulfoton Methyl parathion Parathion

Hexan - - - - - -

Hexan - - - - - -50 30742 36528 49817 40388 16061 24718

100 75072 85615 120343 75032 31823 38508

500 1004599 1335321 1315214 1309321 388318 468227

1000 2255328 2494752 3431041 2319532 1122661 1184222

1500 2559897 3772184 4217993 3807639 1686560 1876020

Bảng 3.4. Thời gian lƣu của các chất phân tích nhóm phốt pho hữu cơ  

Chất phân tích 

Thionazin Sulfotep Phorate DisulfotonMethyl

 parathionParathion

Thời

gian lƣu tR  (phút) 8,02 9,08 9,39 11,30 12,71 14,42

8 . 0 0 9 . 0 0 1 0 . 0 0 1 1 . 0 0 1 2 . 0 0 1 3 . 0 0 1 4 . 0 0 1 5 . 0 0 1 6 . 0 0 1 7 . 0 0

1 5 0 0

2 0 0 0

2 5 0 0

3 0 0 0

3 5 0 0

4 0 0 0

4 5 0 0

5 0 0 0

5 5 0 0

6 0 0 0

6 5 0 0

7 0 0 0

7 5 0 0

T i m e - - >

 A b u n d a n c e

T I C : O P 2 1 1 0 6 . D

  8 . 0 2   9 . 0 7

  9 . 3 8

  1 1 . 3 0

  1 2 . 7 3

  1 4 . 4 3

 

Hình 3.10. Sắc đồ hỗn hợ  p chuẩn OP 50 ppb 

Page 56: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 56/99

 

47

8 . 0 0 9 .0 0 1 0 . 0 0 1 1 .0 0 1 2 . 0 0 1 3 . 0 0 1 4 .0 0 1 5 . 0 0 1 6 . 0 0 1 7 .0 0

2 0 0 0

3 0 0 0

4 0 0 0

5 0 0 0

6 0 0 0

7 0 0 0

8 0 0 0

9 0 0 0

1 0 0 0 0

1 1 0 0 0

1 2 0 0 0

1 3 0 0 0

1 4 0 0 0

T i m e - - >

 A b u n d a n c e

T I C : O P 2 1 1 0 5 . D

  8 . 0 2   9 . 0 7

  9 . 3 8

 1 1 . 3 0

 1 2 . 7 1 1 4 . 4 3

 

Hình 3.11. Sắc đồ hỗn hợ  p chuẩn OP 100 ppb

8 . 0 0 9 . 0 0 1 0 . 0 0 1 1 . 0 0 1 2 . 0 0 1 3 . 0 0 1 4 . 0 0

5 0 0 0

1 0 0 0 0

1 5 0 0 0

2 0 0 0 0

2 5 0 0 0

3 0 0 0 0

3 5 0 0 0

4 0 0 0 0

4 5 0 0 0

5 0 0 0 0

5 5 0 0 0

T i m e - ->

 A b u n d a n c e

T I C : O P 2 1 1 0 4 . D

  8 . 0 2

  9 . 0 7

  9 . 3 8

  1 1 . 3 0

  1 2 . 7 1

  1 4 . 4 2

 

Hình 3.12. Sắc đồ hỗn hợ  p chuẩn OP 500 ppb

Page 57: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 57/99

 

48

8 . 0 0 9 . 0 0 1 0 . 0 0 1 1 . 0 0 1 2 . 0 0 1 3 . 0 0 1 4 . 0 0 1 5 . 0 0 1 6 . 0 0

1 0 0 0 0

2 0 0 0 0

3 0 0 0 0

4 0 0 0 0

5 0 0 0 0

6 0 0 0 0

7 0 0 0 0

8 0 0 0 0

9 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0

1 1 0 0 0 0

1 2 0 0 0 0

1 3 0 0 0 0

T i m e - - >

 A b u n d a n c e

T I C : O P 2 1 1 0 3 . D

  8 . 0 2   9 . 0 6

  9 . 3 8

  9 . 9 2

  1 1 . 3 0

  1 2 . 7 1

  1 4 . 4 3

 

Hình 3.13. Sắc đồ hỗn hợ  pchuẩn OP 1000 ppb

8 . 0 0 9 . 0 0 1 0 . 0 0 1 1 . 0 0 1 2 . 0 0 1 3 . 0 0 1 4 . 0 0 1 5 . 0 0

1 0 0 0 0

2 0 0 0 0

3 0 0 0 0

4 0 0 0 0

5 0 0 0 0

6 0 0 0 0

7 0 0 0 0

8 0 0 0 0

9 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0

1 1 0 0 0 0

1 2 0 0 0 0

1 3 0 0 0 0

1 4 0 0 0 0

1 5 0 0 0 0

1 6 0 0 0 0

1 7 0 0 0 0

1 8 0 0 0 0

1 9 0 0 0 0

T i m e - - >

 A b u n d a n c e

T I C : O P 2 1 1 0 8 . D

  8 . 0 2

  9 . 0 8

  9 . 4 0

  9 . 9 2

  1 1 . 2 9

  1 2 . 7 2

  1 4 . 4 4

 

Hình 3.14. Sắc đồ hỗn hợ  p chuẩn OP 1500 ppb

Page 58: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 58/99

 

49

Hình 3.15. Sự phụ thuộc của diện tích pic vào nồng độ Thionazin

và đƣờ ng chuẩn của Thionazin.

Hình 3.16.  Sự phụ thuộc của diện tích pic vào nồng độ Sulfotep

và đƣờ ng chuẩn của Sulfotep.

y = 2365,9x - 124252

R 2 = 0,9979

y = 2368,7x - 135661

R 2 = 0,9991

Page 59: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 59/99

 

50

Hình 3.17. S

ự ph

ụ thu

ộc c

ủa di

ện tích pic vào n

ồng độ Phorate

và đƣờ ng chuẩn của Phorate.

Hình 3.18. Sự phụ thuộc của diện tích pic vào nồng độ Disulfoton

và đƣờ ng chuẩn của Disulfoton.

y = 3596,4x - 204410

R 2 = 0,9988

y = 2443,3x –  121798

R 2 = 0,9983

Page 60: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 60/99

 

51

Hình 3.19. Sự phụ thuộc của diện tích pic vào nồng độ Methyl parathion

và đƣờ ng chuẩn của Methyl parathion

Hình 3.20. Sự phụ thuộc của diện tích pic vào nồng độ Parathion

và đƣờ ng chuẩn của Parathion.

Từ các hình 3.15 đến hình 3.20 ta thấy: trong khoảng nồng độ của các chất từ 

50 ppb đến 1000 ppb thì mối quan hệ giữa diện tích pic và nồng độ các chất OPs là

tuyến tính tốt vớ i R 2 > 0,9977.

3.2.2. Giới hạn phát hiện LOD và giới hạn định lƣợng LOQ [18],[22]

y = 1133,5x - 56168,1

R 2 = 0,9977

y = 1075,8x - 9082,2

R 2 = 0,9980

Page 61: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 61/99

Page 62: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 62/99

 

53

Thionazin: Y = 2368.733* X - 135661

---------------------------------------------------------

A -135661 38351.04

B 2368.733 68.26395

---------------------------------------------------------R 2  SD N P

---------------------------------------------------------

0.99917 8072.24 4 8.29E-04

---------------------------------------------------------

Sulfotep: Y = 2635.893X - 124252

Parameter Value Error

------------------------------------------------------------

A -124252 39470.4

B 2635.893 70.25639------------------------------------------------------------

R 2  SD N P

------------------------------------------------------------

0.9979 8592.09 4 7.10E-04

Phorate: Y = 3596.39X - 204410

Parameter Value Error

---------------------------------------------------------

A -204410 62609.21

B 3596.393 111.4429

--------------------------------------------------------

R 2  SD N P

--------------------------------------------------------

0.9988 12109.48 4 9.59E-04

Disulfoton: Y = 2443.31X - 121798

Parameter Value Error

------------------------------------------------------------

A -121798 32736.69

B 2443.31 58.27054

------------------------------------------------------------

R 2  SD N P

------------------------------------------------------------

0.9983 8449.196 4 5.68E-04

------------------------------------------------------------

Methyl parathion: Y = 1075.873X - 9082.2Parameter Value Error--------------------------------------------------------A -59082.2 15445B 1075.873 27.49173---------------------------------------------------------R 2  SD N P--------------------------------------------------------

0.99804 7570.895 4 6.52E-04

Parathion: Y = 1133.543X - 56168.1Parameter Value Error------------------------------------------------------------A -56168.1 17544.85B 1133.543 31.22943------------------------------------------------------------R 2  SD N P------------------------------------------------------------

0.99773 7522.039 4 7.58E-04

Bảng 3.6.  LOD và LOQ của phƣơng pháp 

Chất phân tích Phƣơng trình hồi quy 

y = a + bxHệ số góc 

(b)

Độ lệchchuẩn (Sy)

LOD(ng/ml)

LOQ(ng/ml)

Thionazin y = 2368,73x - 135661 2368,73 8072,04 10,22 34.08Sulfotep y = 2635,89x - 124252 2635,89 8592,09 9,78 32,60

Phorate y = 3596,39 - 204410 3596,39 12109,48 10,10 33,67

Disulfoton y = 2443,31x - 121789 2443,31 8449,19 10,37 34,58

Methyl parathion

y = 1075,87x - 9082 1075,87 7570,89 21,11 70,37

Parathion y = 1133,54x - 56168 1133,54 7522,04 19,91 66,36

b) Cách 2: Phương pháp pha loãng mẫ u

Page 63: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 63/99

 

54

Để  xác định giớ i hạn phát hiện, chúng tôi dùng chuẩn hỗn hợ  p 50 ppb pha

trong cơ chất là dƣa chuột sạch r ồi tiến hành pha loãng cho tới khi thu đƣợ c chiều

cao chất phân tích gấ p 3 lần tín hiệu đƣờ ng nền (S/N ≥ 3). Từ hình 3.22; 3.23 và

 bảng 3.7; 3.8 thu đƣợc nhƣ sau: giớ i hạn phát hiện của Thionazin, Sulfotep, Phorate

và Disulfoton là 10 ppb; giớ i hạn phát hiện của Methyl parathion và Parathion là

20ppb. Do đó giớ i hạn định lƣợ ng Thionazin, Sulfotep, Phorate và Disulfoton là

33ppb; giớ i hạn định lƣợ ng của Methyl parathion và Parathion là 66 ppb.

 Nhận xét: Cả hai phƣơng pháp xác định LOD, LOQ là tính theo phƣơng trình

hồi quy đƣờ ng chuẩn và pha loãng mẫu đều cho giá tr ị tƣơng đƣơng nhau.

8 . 0 0 9 . 0 0 1 0 . 0 0 1 1 . 0 0 1 2 . 0 0 1 3 . 0 0 1 4 . 0 0 1 5 . 0 0 1 6 . 0 0 1 7 . 0 0

1 5 0 0

2 0 0 0

2 5 0 0

3 0 0 0

3 5 0 0

4 0 0 0

4 5 0 0

5 0 0 0

5 5 0 0

6 0 0 0

6 5 0 0

7 0 0 0

7 5 0 0

T i m e - - >

 A b u n d a n c e

T I C : O P 2 1 1 0 6 . D

  8 . 0 2   9 . 0 7

  9 . 3 8

  1 1 . 3 0

  1 2 . 7 3

  1 4 . 4 3

 

Hình 3.21. Sắc đồ hỗn hợ  p chuẩn OP 50 ppb 

8 . 0 0 9 . 0 0 1 0 . 0 0 1 1 . 0 0 1 2 . 0 0 1 3 . 0 0 1 4 . 0 0 1 5 . 0 0 1 6 . 0 0

1 5 0 0

2 0 0 0

2 5 0 0

3 0 0 0

3 5 0 0

4 0 0 0

4 5 0 0

5 0 0 0

5 5 0 0

6 0 0 0

6 5 0 0

7 0 0 0

7 5 0 0

8 0 0 0

8 5 0 0

9 0 0 0

9 5 0 0

T i m e - - >

 A b u n d a n c e

T I C : O P 2 1 1 0 7 . D

  8 . 0 4  9 . 0 7

  9 . 4 0  1 1 . 2 9

  1 2 . 9 6  1 4 . 4 4   1 6 . 1 7

 

Page 64: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 64/99

 

55

Hình 3.22. Sắc đồ chuẩn hỗn hợ  p OP 20 ppb

Hình 3.23.  Sắc đồ chuẩn hỗn hợ  p OP 10 ppb

Bảng 3.7.  Giới hạn phát hiện của Thionazin, Sulfotep, Phorate, Disulfoton

Bảng 3.8.  Giới hạn phát hiện của Methyl parathion và parathion

Page 65: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 65/99

 

56

3.2.3. Độ lặp lại của thiết bị 

Để đánh giá độ lặ p lại của thiết bị, chúng tôi tiến hành khảo sát độ lặ p lại ở  3

nồng độ trong khoảng tuyến tính là: 50 ppb, 500 ppb và 1000 ppb. K ết quả chỉ ra ở  

 bảng 3.9, 3.10 và 3.11.

Bảng 3.9.  Độ lặp lại của thiết bị tại nồng độ các OP 50 ppb

Thionazin Sulfotep Phorate Disulfoton

Methyl

parathion Parathion1 30644 36812 49087 40238 15889 247092 31003 37107 52032 43253 17200 256523 28063 36998 46981 38678 16578 240114 32342 35773 47889 42769 15446 262325 30935 32515 51278 39804 17442 23899

Giá trị trungbình

30617 35784 49599 40978 16545 24902

Độ lệchchuẩn  699 850 963 877 366 456

% RSD 5,10 5,31 4,34 4,79 4,94 4,10

Bảng 3.10. Độ lặp lại của thiết bị tại nồng độ các OP 500 ppb

Page 66: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 66/99

 

57

Thionazin Sulfotep Phorate DisulfotonMethyl

parathionParathion

1 1004769 1335481 1334367 1308970 389131 469001

2 1009234 1340325 1355718 1311327 389806 4701883 1014186 1327821 1353523 1299732 390348 469973

4 1111623 1338112 1345988 1379321 398967 459988

5 1080037 1395653 1420023 1415718 377883 468227

6 1033464 1414653 1391254 1335321 410283 490122Giá trị

trung bình1042194 1358648 1366953 1341790 392601 471121

Độ lệchchuẩn 

17899 15009 13115 18856 4476 4098

% RSD 4,21 2,71 2,35 3,44 2,79 2,13

Bảng 3.11. Độ lặp lại của thiết bị tại nồng độ các OP 1000 ppb

Thionazin Sulfotep Phorate DisulfotonMethyl

parathionParathion

1 2254328 2489752 3433223 2319678 1124598 1185252

2 2284528 2543910 3502874 2427653 1196293 1202892

3 2085624 2398823 3398002 2289747 1095483 12098234 2301279 2601342 3289456 2480961 1218853 1127643

5 2260457 2424387 3532448 2308702 1209826 1159021

Giá trịtrung bình

2237443 2492643 3430764 2365319 1168623 1176720

Độ lệchchuẩn 

86877 83530 95631 84071 55786 33760

% RSD 3,88 3,35 2,79 3,55 4,77 2,87

Thực nghiệm cũng cho thấy khi bơm lặ p lại 5 lần tại nồng độ 50 ppb, 500 ppb

và 1000 ppb theo các điều kiện tối ƣu tìm đƣợ c thì thiết bị có độ ổn định cao vớ i

RSD < 6 % (theo bảng 3.9; 3.10 và 3.11).

3.3. Khảo sát điều kiện chiết tách 

Page 67: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 67/99

 

58

3.3.1. Khảo sát chọn dung môi chiết 

Để tách chiết các chất phân tích nhóm phốt pho hữu cơ  ra khỏi nền mẫu, sau

khi tham khảo tài liệu [8],[12],[20],[21],[27],[32],[49],[50],[54],[61] chúng tôi chọn

hai loại dung môi là aceton và acetonitril để khảo sát theo các điều kiện để lấy chất

 phân tích.

+ Các hoạt chất phân tích khảo sát gồm: Thionazin, Sulfotep, Phorate, Methyl

 parathion, Parathion

+ Điều kiện tối ƣu cho thiết bị GC/MS theo mục 3.1

+ Cột chiết pha r ắn là C18

+ Các bƣớ c thực hiện theo mục 2.2.3K ết quả thu đƣợc nhƣ sau (hình 3.24 - 3.25 và bảng 3.12):

Hình 3.24. Sắc ký đồ các chất phân tích 200ppb chiết bằng dung môi Acetone

Page 68: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 68/99

Page 69: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 69/99

 

60

3.3.2. Khảo sát dung môi rử a giải

Các hoạt chất dùng để  khảo sát gồm: Thionazin, Sulfotep, Phorate, Methyl

 parathion, Parathion đƣợ c chiết ra khỏi nền mẫu vớ i dung môi aceton theo quy trình

mục 2.2.3; điều kiện tối ƣu cho thiết bị đo GC/MS theo mục 3.1. Đối tƣợ ng nghiên

cứu là các mẫu rau quả có nền mẫu phức tạp. Do đó, cần phải có quá trình làm sạch

mẫu trƣớc khi bơm vào máy. Theo các tài liệu tham khảo [8],[11],[23],[27],[32],

[42],[52],[65] chúng tôi sử dụng phƣơng pháp chiết pha r ắn vớ i cột C18 để làm sạch

mẫu và đƣợ c r ửa giải bằng hỗn hợ  p các hỗn hợ  p dung môi khác nhau:

Loại I: hexan:petroleum ete (1:1)

Loại II: aceton:petroleum ete (1:1)Loại III: hexan:aceton (5:1)

Hình 3.26. Sắc ký đồ các chất phân tích r ửa giải bằng hỗn hợ  p dung môi loại I

Hình 3.27. Sắc ký đồ các chất phân tích r ửa giải bằng hỗn hợ  p dung môi loại II

Page 70: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 70/99

 

61

Hình 3.28. Sắc ký đồ các chất phân tích r ửa giải bằng hỗn hợ  p dung môi loại III

Bảng 3.13. K ết quả khảo sát loại dung môi r ửa giải đối vớ i các chất phân tích

Dungmôi

Thionazin Sulfotep Phorate DisulfotonMethyl

 parathionParathion

Aceton:Petroleum ether

(1:1)Loại I 

134037 140850 229209 140873 89272 62769Diện tích

 pic

113,57 96,97 129,99 95,59 158,69 138,22 Nồng độ 

thu đƣợ c56,79 48,49 65,00 47,80 79,35 69,11 R(%)2,32 3,01 3,67 4,12 3,88 5,06 % RSD

Hexan:Petroleum ether

(1:1)Loại II

177805 196093 263312 202145 106930 77376Diện tích

 pic

131,15 113,72 139,55 118,23 172,41 130,39 Nồng độ thu đƣợ c

65,58 56,86 69,78 59,12 86,21 65,20 R(%)3,28 2,77 5,04 3,32 4,11 4,25 % RSD

Hexan :Aceton(5:1)

Loại III

304679 304744 366920 278383 134070 92633Diện tích

 pic

175,34 164,75 168,49 154,01 177,25 162,98 Nồng độ thu đƣợ c

87,67 82,37 84,24 79,75 85,62 81,49 R(%)3,42 4,16 3,79 3,06 4,55 3,28 % RSD

Page 71: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 71/99

 

62

Hình 3.29. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc hiệu suất thu hồi

chất phân tích vào các loại dung môi r ửa giải

Từ bảng 3.12 và hình 3.29 ta thấy khi r ửa giải các chất phân tích bằng 3 loại

dung môi khác nhau, hiệu suất thu hồi đối vớ i hỗn hợ  p dung môi n-hexan:acetone

(5:1) là tốt nhất nằm trong khoảng từ 80% đến 86% vớ i RSD <5%. Do đó chúng tôi

chọn hỗn hợ  p dung môi n-hexan:acetone (5:1) cho các nghiên cứu tiế p theo.

3.3.3. Khảo sát thể tích dung môi rửa giải 

Các hợ  p chất cơ phốt pho đƣợ c chiết ra khỏi mẫu bằng aceton theo mục 3.3.1

đƣợ c làm sạch bằng cách cho qua cột C18 và dùng hỗn hợ  p dung môi hexan :

acetone (5:1) theo và 3.3.2; điều kiện tối ƣu cho thiết bị GC/MS theo mục 3.1. Theo

các tài liệu tham khảo [8],[11],[32],[42],[51],[56],[66] chúng tôi tiến hành khảo sát

thể tích dung môi r ửa giải vớ i nồng độ của các chất phân tích là 1000ppb. K ết quả 

chỉ ra ở  bảng 3.14.

Page 72: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 72/99

 

63

Bảng 3.14. Hiệu suất r ửa giải từng phân đoạn vớ i hỗn hợ  p chuẩn OP 1000ppb

V r ửa giải

Hoạt chất

PĐ1 5 ml(%)

PĐ2 5 ml(%)

PĐ3 5 ml(%)

Tổng

(%)Thionazin 77,2 15,5 0 92,7

Sulfotep 74,3 17,1 0 91,4

Phorate 82,8 11,9 0 94,7

Disulfoton 82,6 8,1 0 90,7

Methyl parathion 85,7 5,6 0 91,3

Parathion 79,9 13,7 0 93,6

Nh ận xét:   Từ bảng 3.14 ta thấy hiệu suất thu hồi của các chất phân tích tƣơng

đối cao sau khi r ửa giải ở   phân đoạn 1 và r ửa gần nhƣ toàn bộ ở   phân đoạn 2. Do

đó, để vừa đạt đƣợ c hiệu suất thu hồi cao vừa đỡ  tốn dung môi, chúng tôi chọn thể 

tích r ửa giải là 10ml cho các nghiên cứu tiế p theo (Thể tích dung môi r ửa giải này

có thể thay đổi tùy thuộc vào đối tƣợ ng mẫu nghiên cứu).

3.4. Đánh giá độ chính xác của phƣơng pháp 

Độ chính xác của phƣơng pháp phân tích có ý nghĩa quyết định giá xem

 phƣơng pháp phân tích có khả năng ứng dụng hay không. Theo ISO 5725:1994 độ

chính xác của phƣơng pháp (accuracy) đƣợc đánh giá qua độ đúng (truness) và độ

chụm (precision) [17],[22].

Trong đó độ đúng đƣợc đánh giá qua độ chệch - Bias (tƣơng đƣơng vớ i hiệu

suất thu hồi - Recovery) bao gồm độ  chệch trong nội bộ  phòng thí nghiệm(Laboratory bias) và thử nghiệm liên phòng .Với độ chụm chúng tôi đánh giá qua

độ lệch chuẩn lặ p lại.

Độ chụm là đại lƣợng dùng để chỉ mức độ gần nhau của các giá tr ị riêng lẻ xi 

của các phép đo lặ p lại. Nói cách khác độ chụm đƣợc dùng để chỉ sự sai khác giữa

các giá tr ị xi so vớ i giá tr ị trung bình x , đại lƣợng đặc trƣng cho độ chụm là độ lệch

Page 73: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 73/99

 

64

chuẩn tƣơng đối %RSD (hay còn đƣợ c gọi là hệ số biến thiên CV) đƣợ c tính theo

các công thức dƣới đây [17],[22]:

100(%)   tbS 

SD RSD  

Trong đó:  SD là độ lệch chuẩn

Stb là diện tích trung bình của n lần chạy sắc ký

Độ chụm đƣợ c tính toán dựa trên việc làm thí nghiệm lặ p lại nhiều mẫu vớ i

các điều kiện hóa chất, thuốc thử  và thiết bị  nhƣ nhau để  đánh giá độ  chụm của

 phƣơng pháp phân tích. 

Chúng tôi tiến phân tích trên hai nền mẫu rau cải và cà chua, sử dụng phƣơng

 pháp thêm chuẩn. Tại mỗi mức thêm chuẩn mức 0,05 mg/kg nằm trong khoảng theo

MRLs của Nhật và EU, làm lặ p 5 mẫu, tính hiệu suất thu hồi và độ lệch chuẩn lặ p

lại, độ chụm của phƣơng pháp phân tích.

Bảng 3.15. Hiệu suất thu hồi và RSD của các chất phân tích

vớ i các mẫu thêm chuẩn 0,05 mg/kg

Hoạt chấtCải ngọt Cà chua

R (%) RSD (%) R (%) RSD (%)

Thionazin 72 2,8 89 3,3

Sulfotep 85 3,4 94 1,2

Phorate 88 2,3 79 4,1

Disulfoton 86 4,1 85 3,6

Methyl parathion 81 1,9 91 2,4

Parathion 90 2,6 87 2,8

Từ bảng 3.14 chúng tôi nhận thấy r ằng hiệu suất thu hồi của phƣơng pháp nằm

trong khoảng 79% đến 94% vớ i %RSD <5%.

Page 74: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 74/99

 

65

3.5. Phân tích mẫu thực tế 

Sau khi nghiên cứu các điều kiện tách chiết các hợ  p chất OP, chúng tôi tiến

hành phân tích một số mẫu thực. Đối tƣợ ng mẫu là một số loại rau quả sau: dƣa leo,

táo đỏ, nho, cải xanh, bắ p cải. Các mẫu rau và quả trƣớc khi đem phân tích cần phải

xử lí sơ bộ. Các mẫu đƣợc xác định tr ực tiế p và thêm chuẩn, mỗi mẫu đƣợ c làm lặ p

lại 3 lần.

a) Các điều kiện thí nghiệm

  Phần GC/MS: cột DB5-MS hoặc tƣơng đƣơng; Khí mang Heli (99,999);

Tốc độ  khí mang 1,2 ml/phút; Chế  độ  bơm mẫu không chia dòng; Thể  tích bơm

mẫu 2 µl; Nhiệt độ cổng bơm mẫu 250o

C; Chƣơng trình nhiệt độ cho buồng cột: 70oC duy trì trong 2 phút, tăng 25 oC đến 150 oC, tăng 5 oC đến 250 oC duy trì trong 5

 phút.

 Nhiệt độ  bộ  phận ghép nối 250 oC; Nhiệt độ  nguồn ion hóa: 230 oC; Nhiệt độ 

detetor: 200 oC; Chế độ chạy GC: SIM; Điện thế detector: 1 kV; Áp suất đầu cột: 71

kPa.

 

 Phần xử  lý mẫ u: Cân 10 g mẫu chính xác tớ i 0,1 mg vào ống ly tâm. Cho

vào 40 ml acetone, đồng nhất bằng thiết bị Ultra-Turrax vớ i tốc độ 13500 vòng/phút

trong 3 phút. Thêm lần lƣợ t 20 ml petroleum ether, 20 ml dichlorometane và thêm

khoảng 10 g natri sulphat khan để loại nƣớ c, đồng nhất 1 phút, ly tâm 30 phút ở  tốc

độ 5000 vòng/phút ta thu đƣợ c dịch chiết.

Làm sạch dịch chiết bằng phƣơng pháp chiết pha r ắn vớ i cột C18: đổ 10 ml

dung môi n-hexan cho chảy qua cột vớ i tốc độ 1 ml/phút. Chuyển 8 ml dịch chiết

trên cho vào cột đã hoạt hóa. Để dịch chảy tự nhiên, sau đó dùng 10 ml hỗn hợ  p

dung môi n-hexan : acetone (5:1) để r ửa giải (chia làm 2 lần). Thu hồi dịch r ửa giải,

làm bay hơi dƣớ i luồng khí nitơ ở  nhiệt độ 30oC tớ i cắn. Hòa tan cắn trong 1 ml n-

hexan r ồi đem phân tích bằng GC-MS.

Page 75: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 75/99

 

66

b) K ết quả thí nghiệm

8 . 0 0 9 . 0 0 1 0 . 0 0 1 1 . 0 0 1 2 . 0 0 1 3 . 0 0 1 4 . 0 0 1 5 . 0 0

3 0 0 0

4 0 0 0

5 0 0 0

6 0 0 0

7 0 0 0

8 0 0 0

9 0 0 0

1 0 0 0 0

1 1 0 0 0

1 2 0 0 0

1 3 0 0 0

1 4 0 0 0

1 5 0 0 0

1 6 0 0 0

1 7 0 0 0

1 8 0 0 0

1 9 0 0 0

2 0 0 0 0

2 1 0 0 0

2 2 0 0 0

T i m e - - >

 A b u n d a n c e

T I C : O P 5 1 2 7 . D

M

e

t

h

y

l

p

a

r

a

D

i

s

u

l

f

o

t

o

n

P

h

o

r

a

t

e

T

h

i

o

n

a

z

i

n

 

Hình 3.30. Sắc ký đồ của mẫu rau cải xanh không thêm chuẩn

Hình 3.31. Sắc ký đồ của mẫu rau cải xanh thêm chuẩn 200µg/kg 

Page 76: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 76/99

Page 77: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 77/99

 

68

Phorate

Disulfoton

Methyl parathion

Parathion

-

-

-

-

0,5

0,5

0,2

0,2

5. Táo đỏ 

Thiazinon

Sulfotep

Phorate

Disulfoton

Methyl parathionParathion

-

-

-

-

--

0,2

0,2

0,5

0,5

0,20,2

S ắc ký đồ xem

ph ụ l ục 6

(- ): Không xác định thấ  y

Page 78: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 78/99

 

69

Chƣơng 4. KẾT LUẬN

Trên cơ sở  các k ết quả thực nghiệm đã nghiên cứu để xác định dƣ lƣợ ng hóa

chất bảo vệ thực vật nhóm cơ phốt pho trong một số loại rau quả bằng phƣơng phápsắc ký khí khối phổ, chúng tôi đã thu đƣợ c các k ết quả sau:

1. Nghiên cứu và tối ƣu hóa đƣợc các điều kiện chạy sắc ký khí khối phổ nhƣ:

tốc độ khí mang, lò, cột sắc ký, detector.

2. Nghiên cứu và đánh giá đƣợ c khoảng tuyến tính, giớ i hạn phát hiện và giớ i

hạn định lƣợ ng của các chất cơ phốt pho. Độ lặ p lại và độ thu hồi của phƣơng

 pháp.

3. Nghiên cứu và đƣa ra điều kiện tối ƣu để chiết tách và làm sạch các hợ  p chất

cơ phốt pho trong một số loại rau quả.

4. Đƣa ra quy trình  phân tích xác định đồng thời dƣ lƣợ ng hóa chất bảo vệ thực

vật nhóm phốt pho trong một số  loại rau quả  bằng phƣơng pháp sắc ký khí

khối phổ.

5. Tiến hành phân tích trên 05 mẫu rau quả trên địa bàn Hà Nội và phát hiện mẫu

rau cải xanh có chứa dƣ lƣợ ng Methyl parathion (Vofatox) 0,102 mg/kg nhƣngvẫn dƣớ i mức hàm lƣợ ng tối đa cho phép của WHO/FAO.

Từ  các k ết quả  thu đƣợ c chúng tôi nhận thấy có thể  áp dụng phân tích dƣ

lƣợ ng thuốc tr ừ  sâu nhóm cơ phốt pho trong các loại rau quả với độ  tin cậy cao.

Đây là một phƣơng pháp có nhiều ƣu điểm trong phân tích các chất nhóm phốt pho

hữu cơ  khi k ết hợp đƣợc các phƣơng pháp cổ điển và phƣơng pháp hiện đại.

Ki ế n ngh ị :  

Do thờ i gian gấp rút, phƣơng pháp nghiên cứu còn tồn tại một số vấn đề nhƣchƣa đánh giá độ không đảm bảo đo và do điều kiện hạn chế của phòng thí nghiệm

nên chƣa so sánh k ết quả phân tích so với các phƣơng pháp phân tích khác. Vì vậy

trong thờ i gian tớ i, luận văn sẽ tiế p tục hoàn thiện những vấn đề trên và tiến hành

nghiên cứu xây dựng phƣơng pháp xác định dƣ lƣợ ng thuốc BVTV các nhóm khác

nhƣ clo hữu cơ, cacbamat, pyrethroid….

Page 79: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 79/99

 

70

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1.  Bộ Nông nghiệ p và phát triển Nông thôn (2010), Quyết định số  23/2007/QĐ-

 BNN của Bộ  trưở ng Bộ  Nông nghiệ p và phát triể n Nông thôn về   việc ban

hành danh mục thuố c BVTV sử  d ụng trong nông nghiệ p, Hà Nội.

2.  Bộ Nông nghiệ p và Phát triển Nông thôn (2011), Danh mục các loại thuốc đượ c

 phép, hạn chế  và cấ m sử  d ụng ở  Việt Nam (Ban hành kèm theo Thông tư số  

36/2011/TT- BNNPTNT ngày 20 tháng 5 năm 2011 của Bộ tr ưở ng Bộ Nông

nghiệ p và Phát triể n Nông thôn), Hà Nội.3.  Bộ Nông nghiệ p và Phát triển Nông thôn (1999),  Phương pháp lấ  y mẫ u kiể m

định chất lượng và dư lượ ng thuố c BVTV 10TCN 386-99, Hà Nội.

4.  Cổng thông tin điện tử Bộ Nông Nghiệ p và Phát triển Nông thôn (2009),  Dư

lượ ng thuố c tr ừ  sâu ở  rau quả  Ấn Độ tăng cao, www.agroviet.gov.vn. 

5.  Cục Bảo vệ  thực vật, phòng quản lý thuốc (1998), Tình hình sử   d ụng thuố c

 BVTV ở  Việt Nam và t ồn dư thuốc BVTV trong đất, nướ c, nông sản, Hội thảo

quản lý thuốc BVTV - Dự án SEMA, Hà Nội.

6.  Đƣờ ng Hồng Dật (1996), T ừ   điể n bách khoa bảo vệ  thự c vật , NXB Nông

nghiệ p, Hà Nội.

7.  Bùi Sỹ Doanh, Lê Ngọc Quỳnh, Phạm Bình Quyền (1995), Đánh giá đúng diễ n

biến dư lượ ng thuố c bảo vệ  thự c vật trong cây tr ồng ở  đ iề u kiện Việt Nam

nhằ m bảo vệ sứ c khỏe con ngườ i, Tạ p chí BVTV số 3 (141), tr 42-45.

8.  Bùi Sỹ Doanh (2001),  Nghiên cứu phân tích, đánh giá dư lượ ng thuố c tr ừ  sâu

Cypermethin đố i vớ i rau, quả, đất và nướ c, Luận án tiến sĩ hóa học, Trƣờ ng

ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội.

9. Đỗ Hàm (2007), Hóa chấ t dùng trong nông nghiệ p và sứ c khỏe cộng đồng , NXB

Lao động và Xã hội, Hà Nội.

10. Đào Văn Hoằng (2005), K  ỹ  thuật t ổ ng hợ  p các hóa chấ t bảo vệ thự c vật , NXB

Khoa học và K ỹ thuật, Hà Nội, tr. 299-325.

Page 80: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 80/99

 

71

11. Tr ần Việt Hùng (2006), Khảo sát và nghiên cứu phân tích dư lượ ng một số  hóa

chấ t bảo vệ thự c vật trong dượ c liệu, Luận án tiến sĩ dƣợ c học, Trƣờng ĐH

Dƣợ c Hà Nội.

12.  Nguyễn Đức Huệ, Nguyễn Nhị Hà (2003), Nghiên cứu phương pháp phân tích

dư lượ ng hóa chấ t bảo vệ thự c vật tron g nướ c sử  d ụng cột chiế t pha r ắ n than

hoạt tính oxy k ế t hợ  p vớ i sắ c ký khí khố i phổ , Tạ p chí phân tích Hóa, lý và

sinh học, tậ p 8, số 1-2003, tr 27-33.

13. Lê Văn Khoa (1999), Nông nghiệp và môi trườ ng , NXB Giáo dục, Hà Nội.

14. Phạm Luận, Tr ần Chƣơng Huyến, Từ Vọng Nghi (1990), M ột số   phương pháp

 phân tích điện hóa hiện đại, ĐHTH Hà Nội15.  Nguyễn Tr ần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thủy (2007), Giáo trình sử  

d ụng thuố c bảo vệ thự c vật , Trƣờng ĐH Nông nghiệ p Hà Nội.

16. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Văn Sản, Vũ Minh Hoa, Bùi Sỹ Doanh, Lê Ngọc

Quỳnh (1995), Thuố c bảo vệ  thự c vật và ảnh hưở ng của chúng đế n môi

trườ ng và sứ c khỏe ở  Việt Nam, Chƣơng trình Khoa học Công nghệ cấ p Nhà

nƣớ c về bảo vệ môi trƣờ ng (KT-02), Hà Nội.

17. 

TCVN 6910-(1-6) (2001),  Độ  chính xác (Độ  đúng và độ  chụm) của phương

 pháp đo và kế t quả đo, NXB Khoa học và K ỹ thuật, Hà Nội tr 1-6.

18. TCVN 5139:2008, CAC/GL 33-1999 (2008), Phương pháp khuyế n cáo l ấ  y mẫ u

để   xác định dư lượ ng thuố c bảo vệ  thự c vật phù hợ  p vớ i các giớ i hạn dư

lượ ng t ối đa (MRL), Tiêu chẩn quốc gia, Hà Nội.

19. TCVN 4719:1989 (2008), Thuố c bảo vệ thự c vật trong thóc g ạo và đậu tương -

 Phương pháp xác định dư lượ ng Methyl parathion, Tiêu chuẩn quốc gia, Hà

 Nội.

20. TCVN 8049:2009 (2009), Gạo -  Xác định đa dư lượ ng thuố c bảo vệ thự c vật -

 Phương pháp sắ c ký khí , Tiêu chuẩn quốc gia, Hà Nội.

21. Lê Trƣờ ng (1993), S ổ  tay tra cứ u sử  d ụng thuố c bảo vệ thự c vật dùng cho nông

dân, NXB Nông nghiệ p, Hà Nội.

Page 81: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 81/99

 

72

22. Tạ  Thị  Thảo (2009), Giáo trình giảng d ạ y thố ng kê trong hoá phân tích,

Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội.

23. Phùng Thị  Thanh Tú (1994),  Nghiên cứu phân tích, đánh giá tồn lượ ng hóa

chấ t bảo vệ  thự c vật và tình tr ạng ô nhiễm môi trườ ng ở  một số   t ỉ nh miề n

Trung, Luận án phó tiến sĩ hóa học, Trƣờng ĐH Tổng hợ  p Hà Nội.

24. Tr ần Quốc Tuấn (1994),  Nghiên cứu các phươ ng pháp tách, làm giàu và xác

định lượ ng vế t một số  hóa chấ t bảo vệ thự c vật t ồn dư trong môi trường nướ c

và đấ t, Luận án phó tiến sĩ hóa học, Trƣờng ĐH Tổng hợ  p Hà Nội.

25. Phạm Hùng Việt (2003), Cơ sở  lý thuyế t của phương pháp sắ c ký khí , Nhà xuất

 bản khoa học và k ỹ thuật, Hà Nội, tr. 35-43.26. Phạm Hùng Việt, Tr ần Thị Liễu, Hoàng Thị Tuệ Minh (2003), Dư lượ ng thuố c

tr ừ  sâu t ại một số  hồ điể n hình miề n Bắ c Việt Nam, Tạ p chí phân tích Hóa,

Lý và Sinh học, tậ p 8, số 3-2003, tr 45-50.

TIẾNG ANH

27.  Alvin Chai Lian Kuet and Lau Seng (2004), Solid - phase extraction cleanup

method for the determination of organophosphorous pesticides in vegetables,

Malaysian Journal of Chemistry, Vol 6, No.1, pp. 28-38.

28.  Ameerali Adeali (2006),  Risk management and occupational safety and health

 practices in Singapore, The 22st  annual conference of the Pacific Occupational

Safety and Health Organization, Bangkok, Thailand pp. B127-32.

29.  A. Guiberteau , T. Galeano Diáz, F. Salinas, J.M. Ortiz (1995),  Indirect

voltammetric determination of carbaryl and carbofuran using partial least

 squares calibration, Analytyca Chimica Acta, 305, pp. 219 - 226.

30.  Beard J, Sladden T, Morgan G (2003) May; 111(5): 724 - 30,  Health impacts of

 pesticide exposure ill a cohort of outdoor workers, New south Wales, Australia.

31.  Blaha, J.J and P.J. Jackson (1985),  Multiresidue method for quantitative

determination of organophosphorus pesticides in foods,  J. Assoc. Off. Anal.

Chem. 68: 1095 - 1077.

Page 82: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 82/99

Page 83: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 83/99

 

74

electro-chromatography, Published March 1, 2009, Publication Number 5990-

3379EN.

41.  Gordon Ross, Kaho Minoura, Agilent Technologies Inc., (2009), Analysis of

 paraquat and diquat by CE/MS , Published March 1, 2009, Publication Number

5990-3400EN.

42.  Haib J., Hofer I. & Renaud J.M. (2003),  Analysis of multiple pesticide residues in

tobacco using pressurized liquid extraction, automated solid-phase extraction

clean-up and gas chromatography - tendem mass spectrometry, Journal of

Chromatography A 1020: 173-187.

43. 

Hans G.J.Mol, Ruud C.J. Van Dam, Odile M.Steijger (2003),  Determination of polar organophosphorous pesticides in vegetables and fruits using

chromatography with tandem mass spectrometry: selection of extraction

 solvent , Journal of Chromatography A, 1015 pp. 119-127.

44.  Haye’s (2010),  Handbook of Pesticide Toxicology, Third Edition, Volume 1,

Academic press is an imprint of Elsevier.

45.  Ian A. Fowlis (2010), Gas Chromatography, Analytical Chemistry by open

learning.

46.  ILO (2006),  Healthy Workplace 101 - A new millenium, 26 th  international

congress on occupational Health, Singapore, pp 26-45.

47.  ILO (2000), Safe and health in used chemical agriculture, Labuor Publish

Geneva.

48.  James S. Fritz (2005), Analytical Solid - Phase Extraction, Wiley-VCH.

49.  Lee, S. M., M.L. Parathekis, H.C. Feng (1991), Multipesticide residue method for

 fruits and vegetables, Fresenius Z. Anal. Chem. 339: 376-383.

50.  Leoni V., A.M. Caricchia and S.Chiavarini (1992),  Multiresidue method for

quantitation of organonphosphorus pesticides in vegetables and animal foods, J.

Assoc. Off. Anal. Chem. Int 75: 511 - 518.

Page 84: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 84/99

 

75

51.  Ligang Wang, Yongchao Liang, Xin Jiang (2008),  Analysis of eight

organophosphorus in fresh vegetables retailed in agricultural product markets

of Nanjing, China, Bull Environ Contam Toxicol 81, pp. 377-382.

52.  Lutz Alder, Kerstin Greulich, Günther Kempe, and Bärbel Vieth (2006),  Residue

analyis of 500 high priority pesticides: Better by GC-MS or LC-MS/MS .

53.  Magdic S., Pawliszyn J. (1996), Analysis of organochlorine pesticides using solid-

 phase microextraction, J. Chromatogaphy. A, vol 723, p.p. 111-122.

54.  Masuru Kawasaki, Tsuyoshi Inoue, Katsuharu Fukuhara, Sadao Uchiyama (1999),

Study on GC/MS (SIM) for determination of carbamate and organonitrogen

 pesticides in foods with simple clean-up by SPE method , J. Japan, Vol 4, No. 555.  Meggs W. J. (2003),  Poisoning with organophosphorous pesticides can cause

 sensory and moto, Derpartement of Emergency Medicine, Division of

Toxicology, Brody School of Medicine at East Carolina University, USA,

41(6): 883-6 .

56.  Min Liu, Yuki hashi, Yuanyuan Song, Jin - Ming Lin (2005), Simultaneous

determination of carbamate and organophosphorous pesticide in fruits and

vegetables by liquid chromatography - mass spectrometry, Journal of

Chromatography A, 1097: 183-187.

57.  Min Liu, Yuki hashi, Yuanyuan Song, Jin-Ming Lin (2006),  Determination of

carbamate and organophosphorous pesticide in fruits and vegetables by liquid

chromatography-mass spectrometry dispersive solid phase extraction, China J

Anal Chem, 34(7), pp. 941-945.

58.  Philip L. Wylie and Bruce D. Quimby, Agilent Technologies Inc, (1998),  A

method used to screen for 567 pesticides and suspected endocrine disrupters,

Application note.

59.  Raymon P. W. Scott (2003), Principles and practice of Chromatography, Chrom-

Ed Book series.

Page 85: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 85/99

 

76

60.  Sunitha B. Mathew, Ajai K. Pillai, Vinay K (2007),  A rapid spectrophotometric

assay of some organophosphorus pesticide residues in vegetable samples, 

Spectrochimica Acta Part A 67 (2007) 1430 – 1432.

61.  Their & Zeumer (1992), Manual of pesticides residue analysis, Vol. II. Weiheim:

Weiley,VCH, pp. 26-28.

62.  Tomlin C. D. S. (2003), The pesticides manual - A world compendium, 13th 

edition, Hampshire: British Crop Protectiion Council (BCPC).

63.  Turner C.R (1984), Spectrophotometric determination of organophosphorus

 pesticides with 4-(4-nitrobenzyl)-pyridine, J. Analyst Chem 99: 343

64. 

Wong J.W., Webster M.G., Halverson C. A., Hengel M. J., Ngim K. K., EbelerS.E. (2003), Multiresidue pesticide analysis in wines by solid - phase extraction

and capillary gas chromatography - mass spectrometric detection with selective

ion monitoring , J. Agric. Food Chem 51: 1148-1161.

65.  Xiaoping Wu, Ling Wang, Zenghong Xie, Professor, Jieshan Lu, Chao Yan,

Pengyuan Yang, Guonan Chen (2006),  Rapid separation and determination of

carbamate insecticides using isocratic elution pressurized capillary

electrochromatography, Electrophoresis, Vol. 27, pp 768-777

66.  Xiaozhong Hu, Yu Jianxin, Yan Zhigang, Ni Lansun, Zhang Yibin (2004),

 Determination of Multiclass Pesticide Residues in Apple Juice by Gas

Chromatography-Mass Selective Detection after Extraction by Matrix Solid-

 Phase Dispersion, Journal of AOAC INTERNATIONAL, Volume 87, Issue 4,

 pp. 972-985.

67.  Yugui Tao, Yaoming Wang, Lianbin Ye, Hefei Li, Qiang Wang (2008),

Simultaneous Determination of Omethoate and Dichlorvos by Capillary Electrophoresis, Bull Environ Contam Toxicol (2008) 81:210-215.

68.  Yongnian Ni, Ping Qiu, Serge Kokot (2004), Simultaneous determination of three

organophosphorus pesticides by differential pulse stripping voltammetry and

chemometrics, Analytica Chimica Acta 516 (2004) 7-17.

Page 86: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 86/99

 

77

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: MRL của các HC BVTV theo một số tiêu chuẩn 

TT Hoá chất bảo vệ thực vật 

Giới hạn (mg/kg) 

BP 2007EUP V(2006) 

USP 26(2003)

USP 31(2008) 

1 Alachlor 0.02 0.02 0,02 0.02

2 Tổng Aldrin and Dieldrin  0.05 0.05 0,05 0.05

3 Azinphos - methyl 1.0 1.0 1,0 1.0

4 Bromopropylat 3.0 3.0 3,0 3.0

5 Tổng Chlordan  0.05 0.05 0,05 0.05

6 Chlorfenvinphos 0.5 0.5 0,5 0.5

7 Chlorpyriphos 0.2 0.2 0.2

8 Chlorpyriphos - methyl 0.1 0.1 0.1

9Cypermethrin và các đồng

 phân1.0 1.0 1,0 1.0

10 Tổng DDT  1.0 1.0 1,0 1.0

11 Deltamethrin 0.5 0.5 0,5 0.5

12 Diazinon 0.5 0.5 0,5 0.5

13 Dichlorvos 1.0 1.0 1,0 1.0

14 Dithiocarbamates (nhƣ CS2) 2.0 2.0 2,0 2.0

15 Tổng Endosulfan  3.0 3.0 3,0 3.0

16 Endrin 0.05 0.05 0,05 0.05

17 Ethion 2.0 2.0 2,0 2.0

18 Fenitrothion 0.5 0.5 0,5 0.5

Page 87: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 87/99

 

78

19 Fenvalerat 1.5 1.5 1,5 1.5

20 Fonofos 0.05 0.05 0,05 0.05

21 Tổng Heptachlor   0.05 0.05 0,05 0.05

22 Hexachlorobenzen 0.1 0.1 0,1 0.1

23Các đồng phânHexachlorocyclohexan

0.3 0.3 0,3 0.3

24Lindan(γ - Hexachlorocyclohexan)

0.6 0.6 0,6 0.6

25 Malathion 1.0 1.0 1,0 1.0

26 Methidathion 0.2 0.2 0,2 0.2

27 Parathion 0.5 0.5 0,5 0.5

28 Parathion - methyl 0.2 0.2 0,2 0.2

29 Permethrin 1.0 1.0 1,0 1.0

30 Phosalon 0.1 0.1 0,1 0.1

31 Piperonyl butoxid 3.0 3.0 3.0

32 Pirimiphos - methyl 4.0 4.0 4,0 4.0

33 Pyrethrins (sum of ) 3.0 3.0 3,0 3.0

34 Tổng Quintozen  1.0 1.0 1,0 1.0

Page 88: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 88/99

 

79

Phụ lục 2: Sắc đồ của mẫu cải xanh không thêm chuẩn

và thêm chuẩn 200µg/kg

1. 

C ải xanh

8 . 0 0 9 . 0 0 1 0 . 0 0 1 1 . 0 0 1 2 . 0 0 1 3 . 0 0 1 4 . 0 0 1 5 . 0 0

3 0 0 0

4 0 0 0

5 0 0 0

6 0 0 0

7 0 0 0

8 0 0 0

9 0 0 0

1 0 0 0 0

1 1 0 0 0

1 2 0 0 0

1 3 0 0 0

1 4 0 0 0

1 5 0 0 0

1 6 0 0 0

1 7 0 0 0

1 8 0 0 0

1 9 0 0 0

2 0 0 0 0

2 1 0 0 0

2 2 0 0 0

T i m e - - >

 A b u n d a n c e

T I C : O P 5 1 2 7 . D

M

e

t

h

y

l

p

a

r

a

D

i

s

u

l

f

o

t

o

n

P

h

o

r

a

t

e

T

h

i

o

n

a

z

i

n

 

Page 89: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 89/99

Page 90: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 90/99

 

81

Phụ lục 3: Sắc đồ của mẫu bắp cải không thêm chuẩn

và thêm chuẩn 200µg/kg

1. 

 Bắ  p cải

8 .0 0 1 0 .0 0 1 2 .0 0 1 4 .0 0 1 6 . 0 0 1 8 .0 0 2 0 .0 0 2 2 .0 0 2 4 . 0 0 2 6 .0 0 2 8 .0 0 3 0 .0 0 3 2 . 0 0

2 0 0 0

4 0 0 0

6 0 0 0

8 0 0 0

1 0 0 0 0

1 2 0 0 0

1 4 0 0 0

1 6 0 0 0

1 8 0 0 0

T i m e - - >

 A b u n d a n c e

T I C : O P 2 4 1 0 2 .D

  9 .5 3

 1 1 .1 5

 1 2 .9 4 1 4 .7 1

 1 6 .1 7

 1 9 .8 1

 

Page 91: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 91/99

 

82

2.  Bắ  p cải + thêm chuẩ n 200 µg/kg

7 . 0 0 8 . 0 0 9 . 0 0 1 0 . 0 0 1 1 . 0 0 1 2 . 0 0 1 3 . 0 0 1 4 . 0 0 1 5 . 0 0

2 0 0 0

2 5 0 0

3 0 0 0

3 5 0 0

4 0 0 0

4 5 0 0

5 0 0 0

5 5 0 0

6 0 0 0

6 5 0 0

7 0 0 0

7 5 0 0

8 0 0 0

8 5 0 0

9 0 0 0

9 5 0 0

1 0 0 0 0

1 0 5 0 0

1 1 0 0 0

1 1 5 0 0

T i m e - - >

 A b u n d a n c e

T I C : O P 2 5 1 0 1 . D

  8 . 0 2   9 . 0 6

  9 . 3 8

  1 1 . 3 0

  1 2 . 7 1

  1 4 . 4 3

 

Page 92: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 92/99

 

83

Phụ lục 4: Sắc đồ của mẫu dƣa leo không thêm chuẩn

và thêm chuẩn 200µg/kg

1. 

 Dưa leo

8 . 0 0 1 0 .0 0 1 2 .0 0 1 4 .0 0 1 6 .0 0 1 8 .0 0 2 0 .0 0 2 2 .0 0 2 4 .0 0 2 6 .0 0 2 8 .0 0 3 0 .0 0

2 0 0 0

4 0 0 0

6 0 0 0

8 0 0 0

1 0 0 0 0

1 2 0 0 0

1 4 0 0 0

1 6 0 0 0

1 8 0 0 0

T i m e - ->

 A b u n d a n c e

T I C : O P 2 4 1 0 1 . D

  9 . 5 3

  1 1 . 1 9

  1 2 . 9 6  1 4 . 7 4

  1 6 . 1 7  1 9 . 8 2

 

Page 93: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 93/99

 

84

2.  Dưa leo + thêm chuẩ n 200 µg/kg

8 . 0 0 1 0 . 0 0 1 2 . 0 0 1 4 . 0 0 1 6 . 0 0 1 8 . 0 0 2 0 . 0 0 2 2 . 0 0 2 4 . 0 0 2 6 . 0 0 2 8 . 0 0

5 0 0 0

1 0 0 0 0

1 5 0 0 0

2 0 0 0 0

2 5 0 0 0

3 0 0 0 0

3 5 0 0 0

4 0 0 0 0

4 5 0 0 0

T i m e - - >

 A b u n d a n c e

T I C : O P 2 7 1 0 0 . D

P

a

r

a

t

h

i

o

n

M

e

t

h

y

l

p

a

r

a

t

h

i

o

D

i

s

u

l

f

o

t

o

n

P

h

o

r

a

t

e

S

u

l

f

o

t

e

p

T

h

i

o

n

a

z

i

n

 

Page 94: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 94/99

 

85

Phụ lục 5: Sắc đồ của mẫu nho đỏ không thêm chuẩn

và thêm chuẩn 200µg/kg

1.  Nho đỏ 

7 . 5 0 8 . 0 0 8 . 5 0 9 . 0 0 9 . 5 0 1 0 . 0 0 1 0 .5 0 1 1 . 0 0 1 1 .5 0 1 2 .0 0 1 2 .5 0 1 3 .0 0 1 3 .5 0

3 0 0 0

4 0 0 0

5 0 0 0

6 0 0 0

7 0 0 0

8 0 0 0

9 0 0 0

1 0 0 0 0

1 1 0 0 0

1 2 0 0 0

1 3 0 0 0

1 4 0 0 0

T i m e - - >

 A b u n d a n c e

T I C : O P 2 5 1 0 3 . D

  9 . 7 6   1 1 . 1 1

  1 2 . 9 5

 

Page 95: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 95/99

 

86

2.  Nho đỏ + thêm chuẩ n 200 µg/kg

8 . 0 0 1 0 . 0 0 1 2 . 0 0 1 4 . 0 0 1 6 . 0 0 1 8 . 0 0 2 0 . 0 0 2 2 . 0 0 2 4 . 0 0 2 6 . 0 0

2 0 0 0

3 0 0 0

4 0 0 0

5 0 0 0

6 0 0 0

7 0 0 0

8 0 0 0

9 0 0 0

1 0 0 0 0

1 1 0 0 0

1 2 0 0 0

1 3 0 0 0

1 4 0 0 0

1 5 0 0 0

1 6 0 0 0

1 7 0 0 0

1 8 0 0 0

1 9 0 0 0

2 0 0 0 0

2 1 0 0 0

2 2 0 0 0

T i m e - - >

 A b u n d a n c e

T I C : O P 5 1 2 3 . D

P

a

r

a

t

h

i

o

n

M

e

t

h

y

l

p

a

r

a

t

h

D

i

s

u

l

f

o

P

h

o

r

a

t

e

S

u

l

f

o

t

e

p

T

h

i

o

n

 

Page 96: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 96/99

Page 97: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 97/99

 

88

2. Táo đỏ + thêm chuẩ n 200 µg/kg

8 . 0 0 9 . 0 0 1 0 . 0 0 1 1 . 0 0 1 2 . 0 0 1 3 . 0 0 1 4 . 0 0 1 5 . 0 0 1 6 . 0 0 1 7 . 0 0

5 0 0 0

1 0 0 0 0

1 5 0 0 0

2 0 0 0 0

2 5 0 0 0

3 0 0 0 0

3 5 0 0 0

4 0 0 0 0

4 5 0 0 0

5 0 0 0 0

5 5 0 0 0

6 0 0 0 0

6 5 0 0 0

7 0 0 0 0

7 5 0 0 0

8 0 0 0 0

8 5 0 0 0

9 0 0 0 0

9 5 0 0 0

T i m e - - >

 A b u n d a n c e

T I C : O P 6 1 2 8 . D

P

a

r

a

t

h

i

o

n

M

e

t

h

y

l

p

a

r

a

t

h

D

i

s

u

l

f

o

t

o

n

P

h

o

r

a

t

e

S

u

l

f

o

t

e

p

T

h

i

o

n

a

z

i

n

 

Page 98: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 98/99

 

89

Phụ lục 7: K ết quả phân tích của các mẫu rau quả đã tiến hành khảo sát

Stt Mẫu Loại thuốc

Lƣợ ng

thêm vào(µg/kg)

Lƣợ ng tìm thấy(µg/kg)

Độ thuhồi R(%)

1 Dƣa leo 

Thionazin0 -  - 

200 167,86 83,93 

Sulfotep0 -  - 

200 172,39  86,20 

Phorate0 -  - 

200159,89  79,95 

Disulfoton0 -  - 

200 162,01  81,01 

Methylparathion0 -  - 

200 171,22  85,61 

Parathion0 -  - 

200 156,94  78,47 

2 Cải xanh

Thionazin

0 30,64 

200 187,76  78,56 

Sulfotep0 -  - 

200 179,57  89,79 

Phorate0 44.63  - 

200 203,63  79,50 

Disulfoton0 45,14  - 

200 192,86  73,86 

Methylparathion 0 102,1  - 200 193,65  78,78 

Parathion0 -  - 

200 179,02  89,51 

3 Bắ p cải

Thionazin0 -  - 

200 163,57  81,79 

Sulfotep0 -  - 

200 160,97  80,49 

Page 99: Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC/MS)

8/20/2019 Xác định hợp chất thuốc trừ sâu có phốt pho (OP) trong rau, quả bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ …

http://slidepdf.com/reader/full/xac-dinh-hop-chat-thuoc-tru-sau-co-phot-pho-op-trong-rau 99/99

 

Phorate0 -  - 

200 189,99  95,00 

Disulfoton

0 -  - 

200 155,59  77,80 

Methylparathion0 -  - 

200 158,69  79,35 

Parathion0 -  - 

200 160,46  80,23 

4 Nho Mỹ 

Thionazin0 -  - 

200 163,28  81,64 

Sulfotep 0 -  - 200 159,99  80,00 

Phorate0 -  - 

200 166,26  83,13 

Disulfoton0 -  - 

200 177,57  88,79 

Methylparathion0 -  - 

200 168,88  84,44 

Parathion0 -  - 

200 204,86  102,43 

Thionazin0 -  - 

200 172,52  86,26 

Sulfotep0 -  - 

200 169,48  84,74 

Phorate0 -  -