82
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN CÔNG TÁC TỐT NGHIỆP KHÓA 50 Lưu hành nội bộ Biên soạn: Tập thể cán bộ khoa Kế toán – Tài chính Chủ biên: TS. Phan Thị Dung 1

Xem chi tiết Quy định

Embed Size (px)

Citation preview

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN

CÔNG TÁC TỐT NGHIỆP KHÓA 50

Lưu hành nội bộ

Biên soạn: Tập thể cán bộ khoa Kế toán – Tài chính

Chủ biên: TS. Phan Thị Dung

1

Nha trang, 2012

2

MỤC LỤCPHẦN 1: NHỮNG QUI ĐỊNH CỤ THỂ VỀ CÔNG TÁC TỐT NGHIỆP CỦA KHOA...............................3

1.1. QUI TRÌNH CHUNG.................................................................................................................................3

1.1.1.. Về công tác chuẩn bị thực tập......................................................................................3

1.1.2. Triển khai thực hiện......................................................................................................4

1.1.3. Đánh giá kết quả thực tập.............................................................................................51.2. TRÁCH NHIỆM CỤ THỂ CÁC THÀNH VIÊN THỰC HIỆN CÔNG TÁC TỐT NGHIỆP...................5

1.2.1. Thư ký Khoa.................................................................................................................5

1.2.2. Các Trưởng Bộ môn chuyên ngành..............................................................................5

1.2.3. BCN khoa.....................................................................................................................6

1.2.4. Các CBHD tham gia hướng dẫn...................................................................................6

1.2.5. Các sinh viên thực tập TN...........................................................................................71.3. QUI ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC VÀ CÁCH TRÌNH BÀY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC...........7

1.3.1. Bố cục:..........................................................................................................................7

1.3.2. Về trình bày..................................................................................................................8PHẦN 2: DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN CÓ THỂ THỰC HIỆN NGÀNH TÀI CHÍNH.........16

PHẦN 3: DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI KHOA LUẬN CÓ THỂ THỰC HIỆN NGÀNH KẾ TOÁN............17

PHẦN 4: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MỘT SỐ ĐỀ TÀI...................................................................................18

Đề tài 1: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI A..18

Đề tài 2: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VÀ ÁP DỤNG LÝ

THUYẾT MARKOWITZ VÀO XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU TRÊN SỞ…..................19

Đề tài 3: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VỐN VÀ CHÍ PHÍ SỬ DỤNG VỐN.......................................................22

Đề tài 4 : PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY............................................................................................24

Đề tài 5 : ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DCF XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP..............................27

Đề tài 6 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT & KÊ KHAI THUẾ GTGT TRÊN PHẦN

MỀM HTKK CỦA TỔNG CỤC THUẾ ĐỐI VỚI CÔNG TY …………………..........................................29

Đề tài 7: KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM...................................................................32

Đề tài 8: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP....................................................35

Đề tài 9: NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT TẠI DOANH NGHIỆP........................38

Đề tài 10: KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO....................................................................................................40

Đề tài 11: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO

LƯƠNG TẠI...................................................................................................................................................43

Đề tài 12: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY….........................................................................46

Đề tài 13: KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY49

Đề tài 14: KẾ TOÁN THUẾ TẠI…................................................................................................................53

Đề tài 15: THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG….........................................................................56

3

PHẦN 1: NHỮNG QUI ĐỊNH CỤ THỂ VỀ CÔNG TÁC TỐT

NGHIỆP CỦA KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH1.1. QUI TRÌNH CHUNG

1.1.1.. Về công tác chuẩn bị thực tập

1.1.1.1. Đăng ký đề tài:

+ Đối với khoa :

- Hằng năm khoa sẽ công bố danh sách các cán bộ đủ tiêu chuẩn hướng dẫn

khóa luận tốt nghiệp.

+ Đối với CBHD trong trường:

- Năm đầu tiên các cán bộ hướng dẫn gởi cho các trưởng bộ môn các lĩnh vực

có thể tham gia hướng dẫn.

- Các năm tiếp theo nếu có các đề tài mới, các cán bộ hướng dẫn lập danh sách

tên đề tài mới bổ sung gởi cho các trưởng bộ môn chuyên ngành quản lý.

+ Đối với các bộ môn chuyên ngành:

- Giới thiệu các CBHD trong và ngoài trường cho khoa.

- Tập hợp danh sách tên cán bộ hướng dẫn cùng với tên khóa luận mà cán bộ có

khả năng hướng dẫn.

- Lập danh sách tên đề tài mà sinh viên thuộc chuyên ngành mình được làm tốt

nghiêp.

- Thông báo cho sinh viên thuộc chuyên ngành mình biết danh sách tên khóa

luận và tên cán bộ có tham gia hướng dẫn tốt nghiệp.

+ Đối với sinh viên các lớp thực tập TN:

- Nhận giấy giới thiệu của khoa thông qua giáo viên chủ nhiệm để chủ động liên

hệ địa điểm thực tập (trước 2 tháng).

- Xem danh sách tên đề tài thuộc chuyên ngành mình trên trang Web khoa và

bộ môn.

- Đăng ký tên khóa luận, địa điểm thực tập theo lớp.

- Nộp danh sách đăng ký cho trưởng bộ môn chuyên ngành (trước 2 tuần)

4

1.1.1.2. Xem xét điều kiện, đề nghị danh sách SV được thực tập tốt nghiệp:

- Điều kiện được giao làm đồ án, khóa luận tốt nghiệp: (1) Sinh viên tích lũy đủ

số học phần được qui định trong chương trình đào tạo (trừ học phần Giáo dục

thể chất và Giáo dục quốc phòng); (2) Điểm trung bình chung tích lũy từ 6,00

trở lên; (3) Số lượng SV được giao làm đồ án, khóa luận tốt nghiệp phụ thuộc

số lượng cán bộ hướng dẫn và số đồ án, khóa luận được phép hướng dẫn theo

qui định.

- BCN khoa, thư ký Khoa phối hợp P.Đào tạo rà soát, lên điểm của các lớp SV

chuẩn bị tốt nghiệp lên danh sách chính thức đề nghị làm tốt nghiệp trình

phòng đào tạo duyệt theo qui định chung.

- Đối với các SV thuộc khoá trước muốn thực tập TN cùng với khoá hiện hành,

phải có đơn gửi về Khoa (trước 2 tuần khi xét danh sách).

1.1.1.3. Phân công hướng dẫn

- Căn cứ vào các qui định chung của Trường, các đăng ký của CBHD, sinh viên

và điều kiện thực tế cụ thể của Khoa, BCN Khoa, Trưởng các Bộ môn sẽ

thống nhất về danh sách cán bộ tham gia hướng dẫn, số lượng khóa luận mà

mỗi cán bộ đảm nhận hướng dẫn.

- Các Trưởng bộ môn tổng hợp danh danh sách cán bộ hướng dẫn cùng số

lượng khóa luận, danh sách này được công bố tại văn phòng khoa.

- Căn cứ số lượng đã phân công, các Trưởng bộ môn chuyên ngành tập hợp

danh sách SV đã đăng ký đề tài để phân công cụ thể tên SV cho từng CBHD.

1.1.2. Triển khai thực hiện

1.1.2.1 Tập hợp và công bố cho toàn thể GV, SV để triển khai thực hiện

- Tuỳ theo tình hình cụ thể, tất cả các ngành có thể tập trung triển khai chung

một buổi hoặc mỗi ngành tập hợp SV và GV tham gia HD riêng nhưng phải có

kế hoạch thời gian rõ ràng, công bố trước, trong vòng 3 ngày đầu, mọi việc

triển khai phải được thực hiện xong.

- Sau buổi triển khai chung, các SV và CBHD làm việc trực tiếp với nhau để

thống nhất nội dung đề cương chi tiết và kế hoạch làm việc cụ thể.

5

- Bộ môn sẽ lập danh sách chính thức về tên cán bộ hướng dẫn, tên khóa luận,

tên sinh viên, địa điểm thực tập nộp cho khoa và phòng đào tạo quản lý (sau 2

tuần từ khi triển khai).

1.1.2.2.Trong quá trình thực hiện

- Sinh viên nếu có thay đổi điạ điểm, tên khóa luận phải báo cho cán bộ hướng

dẫn biết và chỉ được thay đổi khi có sự chấp nhận của CBHD và Trưởng bộ

môn chuyên ngành.

- Cán bộ hướng dẫn phải báo cáo cho Trưởng các bộ môn chuyên ngành về

những thay đổi sau khi có danh sách chính thức.

- Thời gian được quyền thay đổi là 1/3 thời gian thực tập.

1.1.3. Đánh giá kết quả thực tập

- Các Bộ môn tổ chức thu nhận Khóa luận và báo cáo tình hình cho BCN Khoa.

- BCN Khoa cùng với các Trưởng Bộ môn, Hội đồng khoa học khoa thống nhất

danh sách các Hội đồng bảo vệ khóa luận, danh sách thành viên tham gia các

tiểu ban chấm thi TN trước khi trình Giám hiệu quyết định.

- Hội đồng bảo vệ khóa luận phải đảm bảo sao cho GVHD không ở trong Hội

đồng có SV mình hướng dẫn.

1.2. TRÁCH NHIỆM CỤ THỂ CÁC THÀNH VIÊN THỰC HIỆN CÔNG TÁC

TỐT NGHIỆP

1.2.1. Thư ký Khoa

- Lập danh sách SV đủ điều kiện xét làm TN, tập hợp các đơn xin làm TN của

các SV khoá trước cho BCN Khoa.

- Tập hợp đơn SV xin không tham gia thực hiện khóa luận.

1.2.2. Các Trưởng Bộ môn chuyên ngành

Kiểm tra, giám sát về mặt chuyên môn trong suốt quá trình thực tập TN, cụ thể:

- Tập hợp các đăng ký tên đề tài của CBHD, sinh viên và đề nghị bổ sung, sửa

đổi các tên đề tài, báo cáo BCN Khoa.

- Phối hợp với BCN khoa và các Trưởng các Bộ môn khác, đề nghị danh sách

cán bộ hướng dẫn cho SV ngành mình.

6

- Phân công cụ thể cán bộ hướng dẫn cho từng SV ngành mình trên cơ sở danh

sách chung đảm bảo tương đối đồng đều điểm của sinh viên, ưu tiên cho cán

bộ làm việc tại Doanh nghiệp hướng dẫn SV có điểm TBC cao.

- Đề xuất các qui định, biện pháp quản lý GV, SV nhằm nâng cao chất lượng

thực tập TN (phải thông qua Hội đồng KH Khoa trước khi áp dụng).

- Phối hợp với BCN Khoa tổ chức buổi công bố giao đề tài cho SV thuộc ngành

mình quản lý.

- Kiểm tra Quyết định giao khóa luận trước khi chuyển cho BCN khoa ký.

1.2.3. BCN khoa

Quản lý toàn diện quá trình thực tập TN, cụ thể:

- Tổ chức lập danh sách SV đủ điều kiện thực tập tốt nghiệp đề nghị phòng đào

tạo và Giám hiệu duyệt.

- Ký giấy giới thiệu, quyết định giao khóa luận theo qui định của Trường.

- Phối hợp với các Trưởng Bộ môn chuyên ngành, tổ chức phân công CBHD về

mặt số lượng và thông báo cho toàn thể GV biết.

- Phối hợp các Trưởng bộ môn lập danh sách Hội đồng bảo vệ khóa luận, danh

sách các tiểu ban chấm thi tốt nghiệp.

- Quyết định các biện pháp cụ thể không trái với các qui định chung nhằm tăng

cường quản lý, nâng cao chất lượng công tác TN.

1.2.4. Các CBHD tham gia hướng dẫn

- Chịu trách nhiệm hướng dẫn và quản lý SV trong suốt thời gian thực tập theo

đúng qui định của Trường, Khoa và Bộ môn.

- Trừ trường hợp đặc biệt, tất cả các GVHD phải có mặt trong buổi giao đề tài

thực tập cho SV.

- Hướng dẫn SV về định hướng đề tài, quyết định tên đề tài cụ thể cho SV,

hướng dẫn SV làm đề cương chi tiết và những vấn đề thuộc nội dung đề tài

trong quá trình thực hiện.

- Báo cáo cho Trưởng các bộ môn liên quan tình hình chấp hành các qui định

thực tập của SV và những vấn đề phát sinh trong khi thực tập (thay đổi tên đề

tài, địa điểm và những vấn đề khác).

7

- Chỉ cho phép SV đổi đề tài, địa điểm thực tập trong phạm vi từ ngày bắt đầu

cho đến thời điểm không quá 1/3 tổng thời gian thực tập.

- Cuối đợt thực tập GV phải xác nhận quá trình thực hiện khóa luận, đề nghị

cho phép hay không cho phép đưa khóa luận ra hội đồng chấm hay bảo vệ

cuối cùng.

1.2.5. Các sinh viên thực tập TN

Các SV đủ điều kiện và được xét làm tốt nghiệp phải tuân thủ tất cả các qui định

chung về công tác tốt nghiệp của Trường, Khoa và Bộ môn.

- Sinh viên không được làm khóa luận trùng nhau trong một đơn vị thực tập,

trong cùng 1 năm thực hiện.

- Phải đăng ký nội dung thực tập (địa điểm, tên ĐT) với Bộ môn thông qua lớp.

- Phải chuẩn bị đề cương chi tiết về khóa luận dự kiến thực hiện.

- Phải gặp cán bộ hướng dẫn sau khi BM công bố danh sách phân công cụ thể

chậm nhất là sau 1 tuần để được hướng dẫn đề cương và nội dung thực tập (trừ

một số trường hợp đặc biệt có lý do chính đáng, có thể chậm nhất sau 2 tuần).

Sau thời gian trên, sinh viên nào không gặp cán bộ hướng dẫn coi như bỏ thực

tập và cán bộ hướng dẫn báo với Bộ môn.

- Mọi vấn đề liên quan đến việc thực hiện nội dung cụ thể trong ĐT của SV

trong thời gian thực tập đều do cán bộ hướng dẫn và SV thảo luận thống nhất,

cán bộ hướng dẫn quyết định SV thực hiện.

- Chỉ được thay đổi nội dung, địa điểm thực tập trong phạm vi từ ngày bắt đầu

cho đến thời điểm không quá 1/3 tổng thời gian thực tập và phải thống nhất

với CBHD, sau đó cán bộ hướng dẫn phải báo cáo lại Bộ môn chuyên ngành.

- Cuối đợt, bản khóa luận phải được cở sở thực tập xác nhận (có đóng dấu tròn)

và cán bộ hướng dẫn xác nhận.

1.3. QUI ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC VÀ CÁCH TRÌNH BÀY KHÓA LUẬN TỐT

NGHIỆP ĐẠI HỌC

1.3.1. Bố cục:

Một Khóa luận TN thường được trình bày theo những phần sau:

- Mở đầu:

8

Trình bày sự cần thiết, ý nghĩa của đề tài, mục đích, đối tượng, phạm vi

nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu; tổng quan về các nghiên cứu liên quan đã có

trước đó, chỉ ra những vấn đề đề tài tập trung nghiên cứu, kết cấu đề tài.

- Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

Trình bày cơ sở lý thuyết, bản chất, phương pháp luận của vấn đề nghiên cứu

(có thể tổng kết những vấn đề lý luận đã có mà có thể sử dụng trong nghiên cứu và

trình bày những điểm mới có tính lý thuyết của tác giả (nếu có) để làm cơ sở cho

nghiên cứu đề tài).

- Chương 2: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu

Trình bày, mô tả, phân tích thực trạng của vấn đề trên cơ sở các số liệu tài liệu

thu thập được từ thực tế và phương pháp luận đã nêu ở chương 1, đánh giá rút ra

những thành tựu và những tồn tại cùng những nguyên nhân cơ bản của vấn đề.

- Chương 3: Phương hướng và biện pháp hoàn thiện vấn đề

Trên cở sở những đánh giá rút ra ở chương 2, căn cứ các cơ sở lý thuyết đã

được thừa nhận và thực tế ở cơ sở, đề xuất các phương hướng, biện pháp nhằm góp

phần hoàn thiện vấn đề.

- Kết luận:

Nhấn mạnh lại ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu; tổng kết những kết quả đã thực hiện

được của Khóa luận; gợi mở về những nghiên cứu tiếp theo có thể.

Tổng số trang tối đa (không kể phụ lục): 100 tr; Các nội dung chính (chương

1,2,3) phải cân đối và nói chung chương 1 không được dài hơn 2/3 nội dung chương

2.

- Danh mục tài liệu tham khảo

- Phụ lục (nếu có)

Ngoài ra, trong bản khóa luận chính thức phải có quyết định giao khóa luận; Bản

nhận xét của cơ sở thực tập và bản nhận xét của CBHD (đóng vào sau bìa phụ).

Tùy tình hình cụ thể mà số lượng chương mục có thể nhiều hơn, do CBHD

và SV thống nhất nhưng không trái với các qui định hiện hành.

1.3.2. Về trình bày

1. Soạn thảo

9

Đồ án, khóa luận sử dụng chữ Time New Roman cỡ 13 hoặc 14 của hệ soạn

thảo Winword hoặc tương đương; mật độ chữ bình thường không được nén hoặc kéo

dãn khoảng cách giữa các chữ; dãn dòng đặt ở chế độ 1,5 lines; lề trên 3,5cm; lề

dưới 3,0cm; lề trái 3,5cm; lề phải 2,0cm. Số trang được đánh ở giữa phía trên đầu

mỗi trang giấy. Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì

đầu bảng là lề trái của trang, nhưng nên hạn chế trình bày theo cách này.

2. Tiêu mục

Các tiêu mục của đồ án, khóa luận được trình bày và được đánh số thành

nhóm chữ số. Nhiều nhất gồm bốn chữ số với số thứ nhất chỉ số chương (ví dụ

4.1.2.1: chỉ tiểu mục 1 nhóm tiểu mục 2 mục 1 chương 4). Tại mỗi nhóm tiểu mục

phải có ít nhất hai tiểu mục, nghĩa là không thể có tiểu mục 2.1.1 mà lại không có

tiểu mục 2.1.2 tiếp theo.

3. Bảng biểu, hình vẽ, phương trình

Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, phương trình phải gắn với số chương: ví dụ

Hình 3.4 có nghĩa là hình thứ 4 trong Chương 3. Mỗi đồ thị, biểu bảng lấy từ các

nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ. Ví dụ “nguồn: Bộ Tài chính 1996”, nguồn

được trích dẫn phải được liệt kê chính xác trong danh mục tài liệu tham khảo. Đầu

đề của Bảng biểu ghi phía trên bảng, đầu đề của Hình ghi phía dưới hình.

Trong đồ án, khóa luận hình vẽ phải được vẽ sạch sẽ, có đánh số và ghi đầy đủ

đầu đề; cỡ chữ phải bằng chữ sử dụng trong đồ án. Khi đề cập đến các bảng và hình

phải nêu rõ số của hình, bảng đó, ví dụ “ … được nêu trong Bảng 4.1” hoặc “xem

Hình 3.2” mà không được viết “…được nêu trong bảng dưới đây” hoặc “trong đồ thị

của X và Y sau”.

Việc trình bày phương trình toán học trên một dòng đơn hay dòng kép là tùy

ý, tuy nhiên phải thống nhất trong toàn đồ án, khóa luận. Khi ký hiệu xuất hiện lần

đầu tiên thì phải giải thích và đơn vị tính phải đi kèm ngay trong phương trình có ký

hiệu đó. Nếu cần thiết, danh mục của tất cả các ký hiệu, chữ viết tắt và nghĩa của

chúng cần được liệt kê và để ở trong ngoặc đơn đặt bên phía lề phải. Nếu một nhóm

phương trình mang cùng một số thì những số này cũng được để trong ngoặc, hoặc

10

mỗi phương trình trong nhóm phương trình (5.1) có thể được đánh số là (5.1.1),

(5.1.2), (5.1.3).

4. Viết tắt

Không lạm dụng viết tắt trong đồ án, khóa luận. Chỉ viết tắt những từ, cụm từ

hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong đồ án. Không viết tắt những cụm từ

dài, những mệnh đề, không viết tắt những cụm từ ít xuất hiện trong đồ án. Nếu cần

viết tắt những từ, thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ chức…thì được viết tắt sau lần viết

thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn. Nếu đồ án có nhiều chữ viết tắt

thì phải có bảng danh mục các chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) ở phần đầu đồ án,

khóa luận.

5. Tài liệu tham khảo và cách trích dẫn

Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chất gợi ý không phải của riêng

tác giả và mọi tham khảo khác phải được trích dẫn và chỉ rõ nguồn trong danh mục

Tài liệu tham khảo của đồ án, khóa luận.

Không trích dẫn những kiến thức phổ biến, mọi người đều biết cũng như

không làm đồ án, khóa luận nặng nề với những tham khảo trích dẫn. Việc trích dẫn,

tham khảo chủ yếu nhằm thừa nhận nguồn của những ý tưởng có giá trị và giúp

người đọc theo được mạch suy nghĩ của tác giả, không làm trở ngại việc đọc.

Nếu không có điều kiện tiếp cận được tài liệu gốc mà phải trích dẫn thông qua

một tài liệu khác thì phải nêu rõ cách trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc đó không

được liệt kê trong danh mục Tài liệu tham khảo của đồ án, khóa luận.

Khi cần trích dẫn một đoạn ít hơn hai câu hoặc bốn dòng đánh máy thì có thể

sử dụng dấu ngoặc kép để mở đầu và kết thúc phần trích dẫn. Nếu cần trích dẫn dài

hơn thì phải tách phần này thành một đoạn riêng khỏi phần nội dung đang trình bày,

với lề trái lùi vào thêm 2,0cm. Khi này mở đầu và kết thúc đoạn trích này không phải

sử dụng dấu ngoặc kép.

Cách xếp danh mục Tài liệu tham khảo sẽ xem trình bày ở phần dưới. Việc

trích dẫn là theo số thứ tự của tài liệu ở danh mục Tài liệu tham khảo và được đặt

trong ngoặc vuông, khi cần có cả số trang, ví dụ [15, tr.32-35]. Đối với phần được

11

trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số của từng tài liệu được đặt độc lập trong từng

ngoặc vuông, theo thứ tự tăng dần, ví dụ [15], [17], [29].

Cách xếp danh mục Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ

(Tiếng Việt, Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Đức, Tiếng nga, Tiếng Trung, Tiếng

Nhật…). Tài liệu tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, phiên

dịch.

Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả đồ án, luận văn, luận án

theo thông lệ sau:

- Tên tác giả là người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên

- Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ.

- Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC, Từ đầu của tên cơ

quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê, xếp vào vần T. Bộ

Giáo dục & Đào tạo, xếp vào vần B …).

Tài liệu tham khảo là sách, luận án, luận văn, đồ án, khóa luận, phải ghi đầy

đủ các thông tin sau:

- Tên tác giả và cơ quan ban hành (không có dấu ngăn cách)

- (Năm xuất bản), đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy đặt sau ngoặc đơn.

- Tên sách, luận án, luận văn, đồ án hoặc báo cáo, dùng chữ nghiêng, đặt dấu

phẩy cuối tên.

- Nhà xuất bản, dấu phẩy đặt cuối tên nhà xuất bản.

- Nơi xuất bản, đặt dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo

Xem ví dụ 2, 3 bên dưới.

Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, bài trong cuốn sách… ghi đầy đủ

các thông tin sau:

- Tên tác giả (không có dấu ngăn cách).

- (năm công bố), được đặt trong ngoặc đơn, dấy phẩy đặt sau ngoặc đơn.

- “ Tên bài báo”, được đặt trong ngoặc kép, chữ không nghiêng, dấu phẩy cuối tên.

- Tập, không có dấu ngăn cách.

- (Số), đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy đặt sau ngoặc đơn.

- Các số trang, gạch giữa hai số, có dấu chấm kết thúc.

12

Xem ví dụ: 1, 4, 5 bên dưới.

Ví dụ về cách trình bày trong phần Tài liệu tham khảo:

Tiếng Việt

1. Quách Ngọc Ân (1992), “ Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di truyền học

ứng dụng, 98 (1), tr. 10-16.

2. Bộ Nông nghiệp & PTNT (1966), Báo cáo tổng kết 5 năm (1992-1996) phát

triển lúa lai, Hà Nội.

3. Võ Thị Kim Huệ (2000), Nghiên cứu chuẩn đoán và điều trị bệnh…, Luận

án Tiến sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

Tiếng Anh

4. Buoding, K.E (1955), Economics Analysis, Hamiton, London.

5.Anderson, j.e.(1985), The relative Inefficiency of Quota, The Cheese Case,

American Economic Revieww, 75 (1), pp. 178-190.

6. Phụ lục của đồ án, khóa luận

Phụ lục được đánh số thứ tự bằng số Ảrập. Ví dụ: Phụ lục 1.

7. Mẫu mục lục

MỤC LỤC

Trang

Trang bìa phụ

Lời cam đoan

Quyết định thực tập

Nhận xét cơ sở thực tập

Nhận xét cán bộ hướng dẫn

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình

MỞ ĐẦU

13

Chương 1. TỔNG QUAN (Cơ sở lỳ thuyết)

1.1. …..

1.2. …..

Chương 2.Thực trạng ….

2.1. ..…

2.1.1. ……

2.1.2. ……

2.2. ….

Chương 4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

8. Mẫu bìa khóa luận:

Mẫu trang chính Bìa đồ án: Khổ 210 × 297 mm

14

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

------------------

NGUYÊN MINH HIỂN

(Họ và tên tác giả đồ án, khóa luận)

TÊN ĐỀ TÀI CỦA KHÓA LUẬN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH

(KẾ TOÁN)

Nha Trang- năm 2012

15

Mẫu trang phụ Bìa khóa luận: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

KHOA KẾ TOÁN- TÀI CHÍNH

------------------

NGUYỄN MINH HIỂN

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN

CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH CỦA CÔNG TY XÂY

DỰNG 510

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KẾ TOÁN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

1. PGS.TS. Đặng Hồng Minh

2. ThS. Phan Công Tâm

Nha Trang- năm 2012

16

PHẦN 2: DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN CÓ THỂ THỰC

HIỆN NGÀNH TÀI CHÍNH1. Lĩnh vực tài chính

- Phân tích tình hình tài chính và lập kế hoạch tài chính tại công ty

- Phân tích cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn tại công ty

- Quản trị vốn lưu động tại công ty

- Quản trị tài sản cố định tại công ty

- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty

- Đánh giá các chỉ tiêu an toàn tài chính tại công ty

- Quản trị hàng tồn kho tại công ty

- Ảnh hưởng của hệ thống đòn bẩy tới lợi nhuận và rủi ro của công ty

- Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quản trị khoản phải thu tại công ty

- Lập và thẩm định dự án đầu tư

- ……

2. Lĩnh vực thuế:

- Vai trò của nguồn thu thuế thu nhập cá nhân trong chiến lược phát triển kinh

tế xã hội tại địa phương

- Công tác quản lý thuế GTGT (TNDN, TTĐB, XNK…) tại thành phố Nha

Trang

- ……

3. Lĩnh vực Ngân hàng:

- Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng

- Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng

- Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong cho vay ngắn hạn (dài hạn) tại

ngân hàng

- Giải pháp phát triển dịch vụ kinh doanh thẻ tại ngân hàng

- Một số giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng

- Tín dụng ngân hàng chính sách xã hội đối với công tác xóa đói giảm nghèo tại

địa phương.

17

- …….

PHẦN 3: DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI KHOA LUẬN CÓ THỂ THỰC

HIỆN NGÀNH KẾ TOÁN3.1. Lĩnh vực kế toán

- Tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp/đơn vị hành chính sự nghiệp

- Kế toán vốn bằng tiền và khoản thanh toán trong doanh nghiệp/ đơn vị hành

chính sự nghiệp

- Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm

- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

- Kế toán tài sản cố định

- Kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh

- Kế toán thuế

- Kế toán luân chuyển hàng hóa

- Kế toán ngân hàng

- ..................

3.2. Lĩnh vực kiểm toán

- Hoàn thiện Hệ thống Kiểm soát nội bộ cho chu trình doanh thu tại Công ty

- Hoàn thiện Hệ thống Kiểm soát nội bộ cho chu trình chi phí tại Công ty.

- Hoàn thiện quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty Kiể toán.

- Hoàn thiện quy trình kiểm toán xây dựng cơ bản tại Công ty Kiểm toán

- ….

3.3. Lĩnh vực Kế toán quản trị

- Phân tích mối quan hệ C – V – P tại công ty

- Xây dựng hệ thống kế toán quản trị cho doanh nghiệp

- Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí

- Lập dự toán cho doanh nghiệp

- ….

3.4. Lĩnh vực thông tin kế toán

- Thiết kế phần mềm kế toán cho Công ty bằng MS.ACCESS.

18

- Thiết kế Hệ thống thông tin kế toán cho công ty

- Hoàn thiện chu trình doanh thu tại công ty

PHẦN 4: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MỘT SỐ ĐỀ TÀIĐề tài 1: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH

TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ALỜI NÓI ĐẦU

1. Sự cần thiết, ý nghĩa của đề tài.

2. Mục đích, đối tượng.

3. Phạm vi nghiên cứu.

4. Phương pháp nghiên cứu.

5. Nội dung và kết cấu

6. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan .

7. Những đóng góp của đề tài

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẢO LÃNH và CHẤT LƯỢNG BẢO

LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1. Hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng thương mại

1.1.1.Khái niệm bảo lãnh ngân hàng

1.1.2. Chức năng của hoạt động bảo lãnh của ngân hàng

1.1.3. Các hình thức bảo lãnh của NHTM

1.1.4. Vai trò của hoạt động bảo lãnh

1.1.5. Các nội dung chủ yếu của bảo lãnh

1.2. Rủi ro trong hoạt động bảo lãnh của ngân hàng

1.3. Chất lượng bảo lãnh của Ngân hàng thương mại

1.3.1. Khái niệm chất lượng bảo lãnh

1.3.2. Các tiêu chí phản ánh, đánh giá chất lượng bảo lãnh

1.3.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng bảo lãnh của NHTM

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI A

2.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại A

19

2.1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng

2.1.2. Giới thiệu về cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của ngân hàng

2.2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng

2.2.1. Hoạt động huy động vốn

2.2.2. Hoạt động sử dụng vốn (cho vay)

2.2.3. Các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng 

2.3. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng A

2.3.1. Chính sách bảo lãnh của ngân hàng A

2.3.2. Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng

2.3.3. Phân tích tình hình hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng giai đoạn…

2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng A

2.3.1. Những kết quả đạt được

2.3.2. Những khó khăn và tồn tại

2.4. Minh họa một (hoặc một vài) nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng A

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI A

3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của ngân hàng A

3.1.1. Mục tiêu và định hướng phát triển chung

3.1.2. Mục tiêu và định hướng phát triển hoạt động bảo lãnh

3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng bảo lãnh tại ngân hàng A

Kết luận

Kiến nghị

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Đề tài 2: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ

CHỨNG KHOÁN VÀ ÁP DỤNG LÝ THUYẾT MARKOWITZ VÀO

XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU TRÊN SỞ GIAO

DICH CHỨNG KHOÁN TP.HỒ CHÍ MINH Lời cam đoan

20

Quyết định thực tập

Nhận xét cơ sở thực tập

Nhận xét cán bộ hướng dẫn

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình

LỜI NÓI ĐẦU

1. Sự cần thiết, ý nghĩa của đề tài.

2. Mục đích, đối tượng.

3. Phạm vi nghiên cứu.

4. Phương pháp nghiên cứu.

5. Nội dung và kết cấu

6. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan .

7. Những đóng góp của đề tài

Chương 1. DANH MỤC ĐẦU TƯ VÀ LÝ THUYẾT MARKOWITZ VỚI QUẢN

LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ

1.1. CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN:

1.1.1 Tự đầu tư:

1.1.2 Đầu tư qua mô giới của công ty chứng khoán:

1.1.3 Đầu tư qua tư vấn của các nhà tư vấn nổi tiếng:

1.1.4 Đầu tư vào quỹ đầu tư:

1.2. DANH MỤC ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ:

1.2.1 Khái niệm danh mục đầu tư:

1.2.2 Các loại tài sản trong danh mục đầu tư:

1.2.3 Quản lý danh mục đầu tư:

1.2.4 Quy trình xây dưng và quản lý danh mục đầu tư:

1.3. LÝ THUYẾT MARKOWITZ:

1.3.1 Phương pháp đo lường lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro danh mục đầu tư:

1.3.2. Các giả thiết của mô hình Markowitz:

21

1.3.3. Mức ngại rủi ro:

1.3.4. Mức hữu dụng và hàm hữu dụng:

1.3.5. Danh mục đầu tư hiệu quả và đường cong hiệu quả:

1.3.6. Truy tìm danh mục đầu tư hiệu quả:

1.3.7: Truy tìm danh mục đầu tư tối ưu:

1.4. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐA DẠNG HÓA DANH MỤC ĐẦU TƯ:

1.4.1 Vai trò của đa dạng hóa danh mục đầu tư và yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả đa

dạng hóa danh mục đầu tư:

1.4.2 Phân tích rủi ro tổng thể và mức đa dạng hóa hợp lý:

Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ QUẢN

LÝ DANH MỤC ĐÀU TƯ TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP. HỒ CHÍ

MINH

2.1 THỰC TRẠNG CHỨNG KHOÁN TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN

TPHCM:

2.1.1 Cổ phiếu và chứng chỉ quỹ:

2.1.2 Trái phiếu

2.2. THỰC TRẠNG QLDMĐT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN

TP.HCM

2.2.1. Thực trạng triển khai quản lý danh mục đầu tư giai đoạn trước khi có luật

chứng khoán có hiệu lực thi hành:

2.2.2. Tình hình triển khai nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư sau khi luật chứng

khoán có hiệu lực thi hành:

2.3. THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH MARKOWITZ VÀO

QLDMĐT TRÊN SÀN GIAO DỊCH TP.HCM:

2.3.1 Tình hình áp dụng:

2.3.2 Nguồn dữ liệụ áp dụng mô hình Markowitz vào hoạt động QLDMĐT trên sàn

giao dịch chứng khoán HOSE:

2.4. ÁP DỤNG XÂY DỰNG DMĐT CỔ PHIẾU TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG

KHOÁN TP.HCM:

2.4.1. Phân tích tình hình kinh tế thế giới:

22

2.4.2 Phân tích tình hình kinh tế trong nước

2.4.3 Phân tích ngành:

2.4.3.1 Các ngành có triển vọng tăng trưởng tốt:

2.4.3.2 Các ngành có triển vọng tăng trưởng khá:

2.4.4 Lựa chọn chứng khoán:

2.4.5. Xác định tỷ lệ phân bổ chứng khoán trong danh mục đầu tư:

2.4.5.1. Dữ liệu:

2.4.5.2 Tính tỷ suất sinh lời các chứng khoán trong quá khứ:

2.4.5.3 Ma trận hiệp phương sai:

2.4.5.4 Tìm tỷ trọng phân bổ của các chứng khoán trong DMĐT:

2.4.6. Xây dựng danh mục đầu tư kết hợp giữa một danh mục các chứng khoán rủi

ro và chứng khoán phi rủi ro - Đường thị trường vốn (CML):

2.4.7. Đường cong hữu dụng và việc xác định danh mục đầu tư tối ưu P:

2.4.8 Đánh giá chung về những mặt hạn chế trong việc áp dụng lý thuyết Markowitz

vào QLDMĐT trên thị trường chứng khoán Việt Nam:

Chương 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DANH MỤC

ĐẦU TƯ TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HỒ CHÍ MINH

Kết luận

Kiến nghị

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Đề tài 3: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VỐN VÀ CHÍ PHÍ SỬ DỤNG

VỐNLỜI NÓI ĐẦU

1. Sự cần thiết, ý nghĩa của đề tài.

2. Mục đích, đối tượng.

3. Phạm vi nghiên cứu.

4. Phương pháp nghiên cứu.

5. Nội dung và kết cấu

6. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan .

23

7. Những đóng góp của đề tài

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN

1.1.TỔNG QUAN VỀ CÂU TRUC VÔN

1.1.1. Khái niệm

1.1.2. Sự cần thiết phải nghiên cứu cấu trúc vốn

1.1.3. Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn trong doanh nghiệp

1.2. Tác động của cấu trúc vốn đến doanh lợi và rủi ro.

1.2.1. Mối quan hệ giữa rủi ro tài chính và đòn bẩy tài chính

1.2.2. Quy trình xây dựng cấu trúc vốn trong thực tế

1.2.3. Những nguyên tắc cơ bản khi xây dựng CTV của doanh nghiệp

1.2.4. Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và giá trị doanh nghiệp

1.3. CHI PHI SỬ DỤNG VÔN

1.3.1. Chi phí sử dụng các loại vốn :

1.3.1.1. Chi phí sử dụng nợ:

1.3.1.2. Chi phí sử dụng cổ phần ưu đãi

1.3.1.3. Chi phí sử dụng cổ phần thường

1.3.2. Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)

1.4. CHI PHI SỬ DỤNG VÔN BIÊN TẾ VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ

1.4.1. Đường cơ hội đầu tư – IOS

1.4.2. Thực hành các quyết định đầu tư và quyết định tài trợ

Chương 2. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN TẠI

CÔNG TY

2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và nguyên tắc hoạt động của của công ty

2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý.

2.1.4. Cơ cấu tổ chức sản xuất

2.1.5. Vai trò của Công Ty đối với địa phương và nền kinh tế.

2.1.6. Phương hướng phát triển hoạt động sản xuất của Công Ty trong thời gian tới.

2.2. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY.

24

2.2.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty.

2.2.2 Tình hình hoạt động SXKD của công ty

2.3. PHÂN TICH CÂU TRUC TÀI CHINH, CÂU TRUC VÔN VÀ CHI PHI SỬ DỤNG

VÔN

2.3.1. Phân tích cấu trúc tài chính công ty.

2.3.2. Phân tích cấu trúc vốn của công ty

2.3.3. Phân tích chi phí sử dụng vốn.

2.4. PHÂN TICH TÁC ĐỘNG CỦA CÂU TRUC VÔN ĐẾN DOANH LỢI VÀ RỦI

RO.

2.4.1. Phân tích tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản.

2.4.2. Phân tích tác động của cấu trúc vốn đến thu nhập và rủi ro của chủ sở hữu thông qua

phân tích mối quan hệ giữa EBIT và EPS.

2.4.2.1.Khả năng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp

2.4.2.2. Khả năng tài trợ và tự tài trợ

Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ CÓ CẤU TRÚC VỐN TỐI ƯU VÀ GIẢM

THẤP CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY

Kết luận

Kiến nghị

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Đề tài 4 : PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY Lời cam đoan

Quyết định thực tập

Nhận xét cơ sở thực tập

Nhận xét cán bộ hướng dẫn

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình

25

LỜI NÓI ĐẦU

1. Sự cần thiết, ý nghĩa của đề tài.

2. Mục đích, đối tượng.

3. Phạm vi nghiên cứu.

4. Phương pháp nghiên cứu.

5. Nội dung và kết cấu

6. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan .

7. Những đóng góp của đề tài

Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP VÀ TÀI LIỆU

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

1.1.1. Khái niệm

1.1.2. Ý nghĩa của phân tích tài chính

1.1.3. Vai trò, mục đích của phân tích tài chính

1.1.4. Tài liệu và phương pháp phân tích

1.2. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán

1.2.1.1. Phân tích kết cấu và sự biến động về tài sản

1.2.1.2. Phân tích kết cấu và sự biến động nguồn vốn

1.2.1.3. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

1.2.1.4. Phân tích bảng cân đối kế toán thông qua bảng phân tích nguồn vốn và

sử dụng vốn

1.2.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

1.2.3. Phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ

1.2.3.1. Khả năng tạo tiền

1.2.3.2. Khả năng chi trả thực tế

1.2.4. Phân tích tình hình tài chính thông qua các chỉ số tài chính

1.2.4.1. Tỷ số khả năng thanh toán

1.2.4.2. Các tỷ số hoạt động

1.2.4.3. Phân tích tài chính qua các tỷ số sinh lời

26

1.2.4.4. Phân tích mức độ rủi ro trong kinh doanh

1.2.4.5. Phân tích DUPONT

Chương 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY

2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

2.1.1.1. Khái quát về Công ty

2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

2.1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

2.1.1.4. Mục đích và nội dung hoạt động

2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

2.1.2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty

2.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

2.1.3. Thuận lợi, khó khăn, phương hướng phát triển

2.1.3.2. Phương hướng phát triển trong thời gian tới

2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY

2.2.1. Phân tích bảng cân đối kế toán

2.2.1.1. Phân tích kết cấu và sự biến động về tài sản

2.2.1.2. Phân tích kết cấu và sự biến động về nguồn vốn

2.2.1.3. Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

2.2.1.4. Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn

2.2.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

2.2.2.1. Phân tích tình hình doanh thu

2.2.2.2. Phân tích tình hình chi phí

2.2.2.3. Phân tích tình hình lợi nhuận

2.2.3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ

2.2.3.1. Xu hướng biến động của dòng tiền

2.2.3.1. Phân tích mức độ tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền

2.2.4. Phân tích tình hình tài chính thông qua các chỉ số tài chính

2.2.4.1. Tỷ số khả năng thanh toán

2.2.4.2. Chỉ số hoạt động

27

2.2.4.3. Các chỉ số sinh lời

2.2.4.4. Phân tích mức độ rủi ro trong kinh doanh

2.2.4.5. Phân tích tình hình tài chính công ty

2.3. NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG

LỰC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY.

Kết luận

Kiến nghị

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Đề tài 5 : ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DCF XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ

DOANH NGHIỆP Lời cam đoan

Quyết định thực tập

Nhận xét cơ sở thực tập

Nhận xét cán bộ hướng dẫn

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình

LỜI NÓI ĐẦU

1. Sự cần thiết, ý nghĩa của đề tài.

2. Mục đích, đối tượng.

3. Phạm vi nghiên cứu.

4. Phương pháp nghiên cứu.

5. Nội dung và kết cấu

6. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan .

7. Những đóng góp của đề tài

CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP 28

1.1. Lý luận chung về thẩm định giá trị doanh nghiệp

1.1.1.Khái niệm

1.1.2.Mục đích của thẩm định giá

1.1.3.Nguyên tắc của thẩm định giá

1.1.4.Quy trình thẩm định

1.1.5.Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp

1.2.Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp

1.2.1.Phương pháp tài sản

1.2.2.Phương pháp DCF

1.2.3.Phương pháp P/E

CHƯƠNG 2. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP A BẰNG PHƯƠNG

PHÁP DCF

2.1. Khái quát chung về công ty A

2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp của công ty A

2.2.1. Nhân tố bên ngoài

2.2.2. Nhân tố bên trong

2.3. Ứng dụng phương pháp DCF xác định giá trị doanh nghiệp của công ty A

2.3.1. Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức

2.3.2. Phương pháp FCFE

2.3.3. Phương pháp FCFF

CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN, NHẬN XÉT

3.1. Đánh giá kết quả của giữa các phương pháp

3.2. Đề xuất

Kết luận

Kiến nghị

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

29

Đề tài 6 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT &

KÊ KHAI THUẾ GTGT TRÊN PHẦN MỀM HTKK CỦA TỔNG

CỤC THUẾ ĐỐI VỚI CÔNG TY …………………. Lời cam đoan

Quyết định thực tập

Nhận xét cơ sở thực tập

Nhận xét cán bộ hướng dẫn

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình

LỜI NÓI ĐẦU

1. Sự cần thiết, ý nghĩa của đề tài.

2. Mục đích, đối tượng.

3. Phạm vi nghiên cứu.

4. Phương pháp nghiên cứu.

5. Nội dung và kết cấu

6. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan .

7. Những đóng góp của đề tài

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ GTGT & KẾ TOÁN THUẾ GTGT

1.1. Những qui định chung về thuế GTGT

1.1.1. Khái niệm

1.1.2. Đối tượng nộp thuế

1.1.3. Đối tượng chịu thuế

1.1.4. Đối tượng không chịu thuế

1.2. Căn cứ và phương pháp tính thuế GTGT

1.2.1. Căn cứ tính thuế

30

1.2.2. Phương pháp tính thuế

1.3. Hóa đơn chứng từ mua bán

1.4. Khai và nộp thuế GTGT

1.5. Hoàn thuế GTGT

1.6. Kế toán thuế GTGT

1.6.1. Chứng từ sử dụng

1.6.2. Tài khoản hạch toán

1.6.3. Sơ đồ hạch toán

1.6.4. Sổ sách sử dụng

1.7. Giới thiệu phần mền hỗ trợ kê khai thuế qua mạng

1.8. Quy trình đăng ký, nộp hồ sơ khai thuế qua mạng

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT & KÊ KHAI

THUẾ GTGT TRÊN PHẦN MỀM HTKK CỦA CÔNG TY……..

2.1. Giới thiệu về cục thuế tỉnh ……………

2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cục thuế tỉnh …………..

2.1.2. Tình hình quản lý thuế đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh

2.1.2.1. Tổng thu thuế GTGT toàn tỉnh ……qua các năm….(3 năm liền kề)

a. Tổng thu thuế toàn tỉnh ………..

b. Tổng thu thuế GTGT của các doanh nghiệp tỉnh …………

2.1.2.2. Số lượng các doanh nghiệp toàn tỉnh ……….. đăng ký khai và nộp

thuế trên phần mềm HTKK thuế GTGT qua các năm…(3 năm liền kề)

2.1.2.3. Công tác phổ biến, tuyên truyền của cục thuế tỉnh ………… về phần

mềm HTKK thuế đối với các doanh nghiệp

2.1.2.4. Tổng thu thuế GTGT và hoàn thuế GTGT của các DN tỉnh

……….đăng ký khai và nộp thuế bằng phần mềm HTKK thuế GTGT qua các năm…

(3 năm liền kề)

2.1.3.5. Xử lý các sai phạm và vướng mắc của các DN tỉnh ……..đăng ký

khai và nộp thuế GTGT bằng phần mềm HTKK thuế GTGT qua các năm…(3 năm

liền kề)

31

2.1.3.6. Những thuận lợi và khó khăn của Cục thuế tỉnh …………. trong việc

triển khai nộp thuế GTGT qua mạng của doanh nghiệp

2.2. Kết quả nghiên cứu về công tác kế toán thuế GTGT và kê khai thuế qua

mạng của công ty……….

2.2.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế toán thuế GTGT và kê khai

thuế qua mạng của công ty……….

2.2.2. Tình hình chung về công tác kế toán thuế GTGT của công ty……

2.2.2.1. Bộ máy kế toán

2.2.2.2. Hình thức sổ kế toán

2.2.3. Kế toán thuế GTGT

a. Hóa đơn, chứng từ mua bán

b. Sổ sách kế toán

2.2.4. Kê khai thuế GTGT bằng phần mềm HTKK

2.2.4.1. Quy trình đăng ký, nộp hồ sơ khai thuế qua mạng của công ty……

2.2.4.2. Các phụ lục tờ khai thuế GTGT trên phần mềm HTKK thuế

2.2.4.3. Nộp thuế GTGT

2.2.5. Xử lý các trường hợp kê khai điều chỉnh tăng, giảm, hoàn thuế

GTGT….

2.2.6. Khen thưởng và xử phạt trong lĩnh vực quản lý thuế của công ty

2.3. Đánh giá chung về những thuận lợi và vướng mắc của công việc kế toán thuế

và kê khai - nộp thuế GTGT qua mạng của công ty……

Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ

TOÁN THUẾ GTGT & KÊ KHAI THUẾ GTGT TRÊN PHẦN MỀM HTKK

CỦA CÔNG TY………….

Kết luận

Kiến nghị

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

32

Đề tài 7: KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Lời cam đoan

Quyết định thực tập

Nhận xét cơ sở thực tập

Nhận xét cán bộ hướng dẫn

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình

LỜI NÓI ĐẦU

1. Sự cần thiết, ý nghĩa của đề tài.

2. Mục đích, đối tượng.

3. Phạm vi nghiên cứu.

4. Phương pháp nghiên cứu.

5. Nội dung và kết cấu

6. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan .

7. Những đóng góp của đề tài

Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT

VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

1.1. Những vấn đề chung:

1.1.1. Khái niệm về chi phí sản xuất kinh doanh

1.1.2. Phân loại chi phí

1.1.3. Khái niệm, chức năng và ý nghĩa của giá thành

1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán

1.1.5. Các mô hình tính kế toán CPSX và giá thành sản phẩm

1.2. Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.2.1. Yêu cầu cơ bản trong việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.2.2. Xác định đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành

1.2.3. Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh

33

1.2.4. Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.3. Kế toán các khoản mục chi phí

1.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

1.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

1.3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung

1.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất (theo phương pháp kê khai thường xuyên)

1.5. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang

1.5.1. Khái niệm

1.5.2. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

1.6. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

1.6.1. Kỳ tính giá thành sản phẩm

1.6.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

1.7. Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất

1.7.1. Thiệt hại về sản phẩm hỏng

1.7.2. Thiệt hại về ngừng sản xuất

1.8. Ý nghĩa và phương hướng hạ giá thành sản phẩm

1.8.1. Ý nghĩa hạ thấp giá thành sản phẩm

1.8.2. Phương hướng hạ giá thành sản phẩm

Chương 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN

XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ĐÁ XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY

LIÊN DOANH KHAI THÁC ĐÁ HÒN THỊ

2.1. KHÁI QUÁT CHUNG CÔNG TY LIÊN DOANH KHAI THÁC ĐÁ HÒN THỊ

2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty

2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý và cơ cấu sản xuất

2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của công ty.

2.1.4. Khái quát kết quả sản xuất kinh doanh trong thời gian qua

2.1.5. Phương hướng phát triển của công ty

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHI SẢN XUÂT VÀ TINH

GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY LD KHAI THÁC ĐÁ HÒN THỊ

2.2.1. Giới thiệu bộ máy và hình thức kế toán

34

2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến kế tóan chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm tại công ty.

2.2.3. Khái quát chung về công tác kế toán CPSX và tính Z

2.2.3.1. Phân loại chi phí sản xuất

2.2.3.2. Đối tượng tập hợp chi phí

2.2.3.3. Phương pháp tập hợp chi phí

2.2.4. Kế toán các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm

2.2.4.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

1. Nội dung.

2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu TT

a. Chứng từ thủ tục

b. Tài khoản sử dụng.

c. Qui trình luân chuyển chứng từ sổ sách.

d. Định khoản.

e. Sơ đồ T.

f. Minh họa

g. Nhận xét

2.2.4.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

2.2.4.3. Kế toán chi phí sản xuất chung

2.2.4.4. Kế toán tổng hợp chi phí

2.2.4.5. Đánh giá sản phẩm dở dang

2.2.4.6. Tổ chức tính giá thành sản phẩm

1. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành

2. Phương pháp tính giá thành

3. Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất

2.2.5. Phân tích biến động giá thành

2.3. Đánh giá chung công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm tại công ty

1. Những mặt đạt được

2. Những mặt chưa đạt được

35

Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ

TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG

TY LD KHAI THÁC ĐÁ HÒN THỊ

Kết luận

Kiến nghị

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Đề tài 8: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG DOANH

NGHIỆP Lời cam đoan

Quyết định thực tập

Nhận xét cơ sở thực tập

Nhận xét cán bộ hướng dẫn

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình

LỜI NÓI ĐẦU

1. Sự cần thiết, ý nghĩa của đề tài.

2. Mục đích, đối tượng.

3. Phạm vi nghiên cứu.

4. Phương pháp nghiên cứu.

5. Nội dung và kết cấu

6. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan .

7. Những đóng góp của đề tài

Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác tổ chức hạch toán kế toán

1.1. Những vấn đề chung về công tác tổ chức hạch toán kế toán

1.1.1. Khái niệm

1.1.2. Nguyên tắc tổ chức công tác tổ chức hạch toán kế toán36

1.2. Nội dung của tổ chức hạch toán kế toán

1.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán

1.2.1.1. Nguyên tắc tổ chức bộ máy kế toán

1.2.1.2. Nhiệm vụ của bộ máy kế toán

1.2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

1.2.1.4. Các hình thức tổ chức bộ máy kế toán

1.2.2. Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán

1.2.2.1. Những vấn đề chung về chứng từ kế toán

1.2.2.2. Nội dung của tổ chức chứng từ

1.2.2.3. Quy trình luân chuyển một số chứng từ kế toán

1.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

1.2.3.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ của tổ chức hệ thống tài khoản kế toán

1.2.3.2. . Nguyên tắc xây dựng hệ thống tài khoản kế toán

1.2.3.3. Hệ thống tài khoản hiện hành

1.2.4. Tổ chức vận dụng các loại sổ kế toán

1.2.4.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ của công tác tổ chức sổ kế toán

1.2.4.2. Sổ kế toán và các kỹ thuật ghi sổ

1.2.4.3. Các hình thức kế toán

1.2.5. Tổ chức các phần hành kế toán

1.2.5.1. Tổ chức hạch toán kế toán lao động tiền lương

1.2.5.2. Tổ chức hạch toán kế toán vật tư, công cụ dụng cụ

1.2.5.3. Tổ chức hạch toán kế toán TSCĐ

1.2.5.4. Tổ chức hạch toán kế toán vốn bằng tiền

1.2.5.5. Tổ chức hạch toán kế toán công nợ

1.2.5.6. Tổ chức hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.2.5.7. Tổ chức hạch toán kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết

quả kinh doanh

1.2.5.8. Tổ chức cung cấp thông tin qua hệ thống báo cáo kế toán

Chương II: Thực trạng công tác tổ chức hạch toán kế toán tại ….

37

2.1. Khái quát chung về công ty

2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty

2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý và cơ cấu sản xuất

2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của công ty.

2.1.4. Khái quát kết quả sản xuất kinh doanh trong thời gian qua

2.1.5. Phương hướng phát triển của công ty

2.2. Thực trạng công tác tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty

2.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức hạch toán kế toán

tại công ty

2.2.2. Tổ chức bộ máy kế toán

2.2.3. Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán

2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

2.2.5. Tổ chức vận dụng các loại sổ kế toán

2.2.6. Tổ chức các phần hành kế toán

2.2.6.1. Tổ chức hạch toán kế toán lao động tiền lương

2.2.6.2. Tổ chức hạch toán kế toán vật tư, công cụ dụng cụ

2.2.6.3. Tổ chức hạch toán kế toán TSCĐ

2.2.6.4. Tổ chức hạch toán kế toán vốn bằng tiền

2.2.6.5. Tổ chức hạch toán kế toán công nợ

2.2.6.6. Tổ chức hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm

2.2.6.7. Tổ chức hạch toán kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định

kết quả kinh doanh

2.2.6.8. Tổ chức cung cấp thông tin qua hệ thống báo cáo kế toán

2.3. Đánh giá chung về thực trạng công tác tổ chức hạch toán kế toán tại

công ty

1. Những thành tựu đạt được

2. Những tồn tại và nguyên nhân

Chương III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế

toán tại …

38

Kết luận

Kiến nghị

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Đề tài 9: NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT

TẠI DOANH NGHIỆP Lời cam đoan

Quyết định thực tập

Nhận xét cơ sở thực tập

Nhận xét cán bộ hướng dẫn

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình

LỜI MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết của đề tài

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4. Phương pháp nghiên cứu

5. Nội dung của đề tài

6. Những đóng góp khoa học của đề tài

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH

DOANH TRONG DOANH NGHIỆP

1.1. Khái quát về dự toán

1.1.1. Khái niệm

1.1.2. Các loại dự toán sản xuất kinh doanh

1.1.3. Các mô hình lập dự toán sản xuất kinh doanh

1.1.4. Tác dụng của dự toán sản xuất kinh doanh

1.2. Định mức chi phí

39

1.2.1. Khái niệm

1.2.2. Các loại định mức

1.2.3. Phương pháp xây dựng định mức chi phí

1.2.4. Định mức các khoản mục chi phí

1.3. Phương pháp lập dự toán sản xuất kinh doanh

1.3.1. Dự toán tiêu thụ

1.3.2. Dự toán sản xuất

1.3.3. Dự toán chi phí NVLTT và chi phí mua NVL

1.3.4. Dự toán chi phí nhân công trực tiếp

1.3.5. Dự toán chi phí sản xuất chung

1.3.6. Dự toán chi phí bán hàng

1.3.7. Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp

1.3.8. Dự toán tiền

1.3.9. Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh

1.3.10. Dự toán bảng cân đối kế toán

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT TẠI

DOANH NGHIỆP

2.1. Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp.

2.1.1.  Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp

2.1.4. Tổ chức sản xuất tại doanh nghiệp

2.1.5. Một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp

2.1.6. Đánh giá khái quát kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp trong

thời gian qua.

 2.1.7. Phương hướng phát triển của doanh nghiệp trong thời gian tới.

2.2. Tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp

2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại doanh nghiệp

2.2.2. Hình thức kế toán áp dụng tại doanh nghiệp.

40

2.3. Thực trạng công tác lập dự toán sản xuất tại doanh nghiệp.

2.3.1. Công tác xây dựng định mức chi phí sản xuất tại doanh nghiệp.

2.3.2. Mô hình lập dự toán tại doanh nghiệp.

2.3.3. Qui trình lập dự toán sản xuất tại doanh nghiệp.

2.3.4. Các báo cáo dự toán sản xuất tại doanh nghiệp.

2.4. Đánh giá thực trạng công tác lập dự toán sản xuất tại doanh nghiệp.

2.4.1. Ưu điểm.

2.4.2. Nhược điểm

CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT TẠI

DOANH NGHIỆP

Kết luận

Kiến nghị

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Đề tài 10: KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO

Lời cam đoan

Quyết định thực tập

Nhận xét cơ sở thực tập

Nhận xét cán bộ hướng dẫn

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình

LỜI MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết của đề tài

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4. Phương pháp nghiên cứu41

5. Nội dung của đề tài

6. Những đóng góp khoa học của đề tài

CHƯƠNG 1 :CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO

TRONG KIỂM TOÁN BCTC

1.1. Những vấn đề chung của Hàng Tồn Kho

1.1.1. Khái niệm

1.1.2. Đặc điểm

1.1.3. Mục tiêu kiểm toán

1.1.4. Chứng từ, tài khoản sử dụng

1.1.5. Sai phạm tiềm tàng phổ biến đối với hàng tồn kho

1.2. Quy trình kiểm toán Hàng Tồn Kho

1.2.1. Sơ đồ quy trình

1.2.2. Chuẩn bị kiểm toán

1.2.3. Tìm hiểu và đánh giá kiểm soát nội bộ đối với hàng tồn kho

1.2.3.1. Kiểm soát nội bộ đối với hàng tồn kho

1.2.3.2. Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ

1.2.3.3. Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát

1.2.3.4. Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát

1.2.3.5. Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại thử nghiệm cơ bản

1.2.4. Thử nghiệm cơ bản đối với hàng tồn kho

1.2.4.1. Thực hiện thủ tục phân tích Hàng tồn kho

1.2.4.2. Thử nghiệm chi tiết

1.2.5. Ý kiến của kiểm toán viên về khoản mục này

CHƯƠNG 2: THỰC HÀNH QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO TẠI

CÔNG TY

2.1. Khái quát chung về Công ty

2.1.1. Giới thiệu về công ty

2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

2.1.3.1. Chức năng

42

2.1.3.2. Nhiệm vụ

2.1.3.3. Các dịch vụ của công ty

2.1.4. Tổ chức bộ máy tại Công ty

2.1.5. Kết quả hoạt động của Công ty qua các năm

2.1.6. Phương hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới

2.1.6.1. Mục tiêu hoạt động

2.1.6.2. Phương hướng

2.1.6.3. Thuận lợi

2.1.6.4. Khó khăn

2.2. Quy trình Kiểm toán chung tại Công ty

2.2.1. Chuẩn bị kiểm toán

2.2.1.1. Giai đoạn tiền kế hoạch

2.2.1.2. Lập kế hoạch kiểm toán

2.2.2. Thực hiện kiểm toán

2.2.3. Soát xét và hoàn tất

2.2.4. Hoàn thành kiểm toán

2.2.4.1. Lập Báo cáo kiểm toán

2.2.4.2. Các vấn đề nảy sinh sau khi công bố Báo cáo kiểm toán

2.3. Thực hành Quy trình kiểm toán hàng tồn kho tại Công ty A&C

2.3.1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

2.3.1.1. Giai đoạn tiền kế hoạch

2.3.1.2. Lập kế hoạch kiểm toán

2.3.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán

2.3.2.1. Lập biểu tổng hợp

2.3.2.2. Các chính sách kế toán

2.3.2.3. Kiểm tra hệ thống Kiểm soát nội bộ đối với hàng tồn kho

2.3.2.4. Thủ tục phân tích

2.3.2.5. Kiểm tra chi tiết

2.3.2.6. Xem xét kỹ lưỡng

2.3.2.7. Trình bày và công bố

43

2.3.3. Kết luận và kiến nghị

2.3.3.1. Kết luận & kiến nghị

2.3.3.3. Các vấn đề cần tiếp tục theo dõi trong những đợt kiểm

toán sau

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM

TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI

CÔNG TY

3.1. Nhận xét

3.1.1. Các mặt đã đạt được

3.1.2. Các mặt còn hạn chế

3.2. Đề xuất

Kết luận

Kiến nghị

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Đề tài 11: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO

ĐỘNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI

Lời cam đoan

Quyết định thực tập

Nhận xét cơ sở thực tập

Nhận xét cán bộ hướng dẫn

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình

LỜI NÓI ĐẦU

1. Sự cần thiết, ý nghĩa của đề tài.

2. Mục đích, đối tượng.44

3. Phạm vi nghiên cứu.

4. Phương pháp nghiên cứu.

5. Nội dung và kết cấu

6. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan .

7. Những đóng góp của đề tài

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ

NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

1.1Những vấn đề chung

1.1.1 Một số khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc kế toán, và nhiệm vụ của kế toán các

khoản phải trả người lao động:

1.1.2 Nội dung của các khoản trích theo lương

1.1.3 Hình thức tiền lương

1.2Hạch toán lao động

1.3Kế toán các khoản phải trả người lao động:

1.4Kế toán các khoản trích theo lương

1.5Kế toán trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất

Chương 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI

LAO ĐỘNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY

2.1 Khái quát chung về doanh nghiệp

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý

2.1.4 Tổ chức sản xuất

2.1.5 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty

2.1.6 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động của ….. trong thời gian… (5 năm)

2.1.7 Phương hướng phát triển của Công ty…

2.2 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty………….:

2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán và chế độ kế toán áp dụng

2.2.2 Hình thức ghi sổ kế toán

2.2.3 Tài khoản kế toán

45

2.3 Thực trạng công tác kế toán các khoản phải trả người lao động và các

khoản trích theo lương tại Công ty……………….:

2.3.1 Khái quát chung

2.3.1.1 Phương pháp xây dựng quỹ lương

2.3.1.2 Quy chế trả lương, thưởng và các khoản khác cho người lao động

2.3.1.3 Phương pháp chia lương và trả lương tại doanh nghiệp

2.3.2 Kế toán các khoản phải trả người lao động

2.3.2.1 Nội dung

2.3.2.2 Chứng từ, sổ sách

2.3.2.3 Tài khoản sử dụng

2.3.2.4 Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách kế toán các khoản phải trả người lao

động

2.3.2.5 Định khoản

2.3.2.6 Sơ đồ chữ T

2.3.2.7 Nhận xét

2.3.3 Kế toán các khoản trích theo lương

2.3.3.1 Nội dung

2.3.3.2 Chứng từ, sổ sách

2.3.3.3 Tài khoản sử dụng

2.3.3.4 Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách kế toán

2.3.3.5 Định khoản

2.3.3.6 Sơ đồ chữ T

2.3.3.7 Nhận xét

2.3.4 Kế toán trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX:

2.3.4.1 Nội dung

2.3.4.2 Chứng từ, sổ sách

2.3.4.3 Tài khoản sử dụng

2.3.4.4 Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách kế toán

2.3.4.5 Định khoản

2.3.4.6 Sơ đồ chữ T

46

2.3.4.7 Nhận xét

2.3.5 Nhận xét đánh giá

Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CÁC

KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO

LƯƠNG

Kết luận

Kiến nghị

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Đề tài 12: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY….

Lời cam đoan

Quyết định thực tập

Nhận xét cơ sở thực tập

Nhận xét cán bộ hướng dẫn

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình

LỜI NÓI ĐẦU

1. Sự cần thiết, ý nghĩa của đề tài.

2. Mục đích, đối tượng.

3. Phạm vi nghiên cứu.

4. Phương pháp nghiên cứu.

5. Nội dung và kết cấu

6. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan .

7. Những đóng góp của đề tài

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

47

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định trong doanh

nghiệp

1.1.2. Nguyên tắc hạch toán tài sản cố định

1.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

1.2.1. Cách xác định nguyên giá tài sản cố định hữu hình

1.2.2. Cách xác định nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính

1.2.3. Cách xác định nguyên giá tài sản cố định vô hình

1.3. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

1.4 . KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THUÊ TÀI CHÍNH

1.5. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH

1.6. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THUÊ HOẠT ĐỘNG

1.7. KẾ TOÁN CHO THUÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH LÀ CHO THUÊ HOẠT

ĐỘNG

1.8. KẾ TOÁN GIAO DỊCH BÁN VÀ THUÊ LẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

LÀ THUÊ TÀI CHÍNH

1.9. KẾ TOÁN GIAO DỊCH BÁN VÀ THUÊ LẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

LÀ THUÊ HOẠT ĐỘNG

1.7. KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

1.8. KẾ TOÁN SỬA CHỮA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Chương 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY

2.1 Khái quát chung về doanh nghiệp

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý

2.1.4 Tổ chức sản xuất

2.1.5 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty

2.1.6 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động của ….. trong thời gian… (5 năm)

2.1.7 Phương hướng phát triển của Công ty…

2.2 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty………….:

2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán và chế độ kế toán áp dụng

48

2.2.2 Hình thức ghi sổ kế toán

2.2.3 Tài khoản kế toán

2.3 Thực trạng kế toán tài sản cố định tại công ty………………

2.3.1 Khai quát chung:

2.3.2 Kế toán tài sản cố định tài sản hữh hình:

2.3.2.1 Nội dung

2.3.2.2 Chứng từ, sổ sách

2.3.2.3 Tài khoản sử dụng

2.3.2.4 Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách kế toán

2.3.2.5 Định khoản

2.3.2.6 Sơ đồ chữ T

2.3.2.7 Nhận xét

2.3.3 Kế toán tài sản cố định vô hình:

2.3.3.1 Nội dung

2.3.3.2 Chứng từ, sổ sách

2.3.3.3 Tài khoản sử dụng

2.3.3.4 Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách kế toán

2.3.3.5 Định khoản

2.3.3.6 Sơ đồ chữ T

2.3.3.7 Nhận xét

2.3.4 Kế toán tài sản cố định thuê tài chính:

2.3.4.1 Nội dung

2.3.4.2 Chứng từ, sổ sách

2.3.4.3 Tài khoản sử dụng

2.3.4.4 Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách kế toán

2.3.4.5 Định khoản

2.3.4.6 Sơ đồ chữ T

2.3.4.7 Nhận xét

2.3.5 Kế toán khấu hao tài sản cố định:

2.3.5.1 Nội dung

49

2.3.5.2 Chứng từ, sổ sách

2.3.5.3 Tài khoản sử dụng

2.3.5.4 Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách kế toán

2.3.5.5 Định khoản

2.3.5.6 Sơ đồ chữ T

2.3.5.7 Nhận xét

2.3.6 Kế toán sửa chữa:

2.3.6.1 Nội dung

2.3.6.2 Chứng từ, sổ sách

2.3.6.3 Tài khoản sử dụng

2.3.6.4 Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách kế toán

2.3.6.5 Định khoản

2.3.6.6 Sơ đồ chữ T

2.3.6.7 Nhận xét

……………………..

2.4. Phân tích chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại doanh

nghiệp

2.5. Nhận xét, đánh giá

Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN

CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY………

Kết luận

Kiến nghị

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Đề tài 13: KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT

QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TYLời cam đoan

Quyết định thực tập

Nhận xét cơ sở thực tập

50

Nhận xét cán bộ hướng dẫn

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình

LỜI NÓI ĐẦU

1. Sự cần thiết, ý nghĩa của đề tài.

2. Mục đích, đối tượng.

3. Phạm vi nghiên cứu.

4. Phương pháp nghiên cứu.

5. Nội dung và kết cấu

6. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan .

7. Những đóng góp của đề tài

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH

KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI ………..

1.1Kế toán doanh thu bán hàng

1.2Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

1.3Kế toán giá vốn hàng bán

1.4Kế toán chi phí bán hàng

1.5Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

1.6Kế toán doanh thu chi phí hoạt động tài chính

1.7Kế toán thu nhập khác và chi phí khác

1.8Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

1.9Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Chương 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG, CHI PHÍ

VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI….

2.1 Khái quát chung về doanh nghiệp

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý

51

2.1.4 Tổ chức sản xuất

2.1.5 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty

2.1.6 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động của ….. trong thời gian… (5 năm)

2.1.7 Phương hướng phát triển của Công ty…

2.2 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty………….:

2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán và chế độ kế toán áp dụng

2.2.2 Hình thức ghi sổ kế toán

2.2.3 Tài khoản kế toán

2.3 Thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại

2.3.1 Khai quát chung

2.3.2 Kế toán doanh thu bán hàng

2.3.2.1 Nội dung

2.3.2.2 Chứng từ, sổ sách

2.3.2.3 Tài khoản sử dụng

2.3.2.4 Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách kế toán

2.3.2.5 Định khoản

2.3.2.6 Sơ đồ chữ T

2.3.2.7 Nhận xét

2.3.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu:

2.3.3.1 Chiết khấu thương mại

a. Nội dung (điều kiện, chính sách)

b. Chứng từ, sổ sách

c. Tài khoản sử dụng

d. Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách

e. Định khoản kế toán

f. Sơ đồ chữ T

g. Nhận xét

2.3.3.2 Hàng bán bị trả lại

a. Nội dung (điều kiện, chính sách)

b. Chứng từ, sổ sách

52

c. Tài khoản sử dụng

d. Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách

e. Định khoản kế toán

f. Sơ đồ chữ T

g. Nhận xét

2.3.3.3 Giảm giá hàng bán

a. Nội dung (điều kiện, chính sách)

b. Chứng từ, sổ sách

c. Tài khoản sử dụng

d. Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách

e. Định khoản kế toán

f. Sơ đồ chữ T

g. Nhận xét

2.3.3.4 Thuế xuất khẩu

a. Nội dung (điều kiện, chính sách)

b. Chứng từ, sổ sách

c. Tài khoản sử dụng

d. Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách

e. Định khoản kế toán

f. Sơ đồ chữ T

g. Nhận xét

2.3.3.5 Thuế tiêu thụ đặc biệt

a. Nội dung (điều kiện, chính sách)

b. Chứng từ, sổ sách

c. Tài khoản sử dụng

d. Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách

e. Định khoản kế toán

f. Sơ đồ chữ T

g. Nhận xét

2.3.4 Kế toán giá vốn hàng bán

53

2.3.2.1 Nội dung

2.3.4.2 Chứng từ, sổ sách

2.3.4.3 Tài khoản sử dụng

2.3.4.4 Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách kế toán

2.3.4.5 Định khoản

2.3.4.6 Sơ đồ chữ T

2.3.4.7 Nhận xét

2.3.5 Kế toán chi phí bán hàng

2.3.6 Kế toán doanh thu và chi phí hoạt động tài chính

2.3.7 Kế toán thu nhập khác và chi phí khác

2.3.8 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

2.3.9. Kế toán xác định kết quả kinh doanh

2.3.9.1 Sổ sách

2.3.9.2 Định khoản kế toán

2.3.9.3 Sơ đồ chữ T

2.3.9.4 Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

2.4. Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

tại Công ty

2.5 Nhận xét, đánh giá

Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN

CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY………

Kết luận

Kiến nghị

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Đề tài 14: KẾ TOÁN THUẾ TẠI…. Lời cam đoan

Quyết định thực tập

Nhận xét cơ sở thực tập

54

Nhận xét cán bộ hướng dẫn

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình

LỜI NÓI ĐẦU

1. Sự cần thiết, ý nghĩa của đề tài.

2. Mục đích, đối tượng.

3. Phạm vi nghiên cứu.

4. Phương pháp nghiên cứu.

5. Nội dung và kết cấu

6. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan .

7. Những đóng góp của đề tài

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN THUẾ

1.1Khái quát chung

1.2Kế toán thuế giá trị gia tăng

1.3Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp

1.4Kế toán thuế thu nhập cá nhân

1.5Kế toán thuế xuất, nhập khẩu

1.6Kế toán thuế tiêu thụ đặc biết

1.7Kế toán thuế tài nguyên

1.8Kế toán thuế nhà đất

1.9Kế toán thuế khác

1.10 Kế toán phí và lệ phí

Chương 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THUẾ TẠI CÔNG TY

2.1 Khái quát chung về doanh nghiệp

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý

2.1.4 Tổ chức sản xuất

55

2.1.5 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty

2.1.6 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động của ….. trong thời gian… (5 năm)

2.1.7 Phương hướng phát triển của Công ty…

2.2 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty………….:

2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán và chế độ kế toán áp dụng

2.2.2 Hình thức ghi sổ kế toán

2.2.3 Tài khoản kế toán

2.3 Thực trạng kế toán thuế tại doanh nghiệp

2.3.1 Cơ sở pháp lý

2.3.2 Chứng từ, sổ sách phục vụ báo cáo thuế tại doanh nghiệp

2.3.3 Kế toán thuế giá trị gia tăng

2.3.3.1 Nội dung

2.3.3.2 Chứng từ, sổ sách

2.3.3.3 Tài khoản sử dụng

2.3.3.4 Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách kế toán

2.3.3.5 Định khoản

2.3.3.6 Sơ đồ chữ T

2.3.3.7 Nhận xét

2.3.4 Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp

2.3.4.1 Nội dung

2.3.4.2 Chứng từ, sổ sách

2.3.4.3 Tài khoản sử dụng

2.3.4.4 Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách kế toán

2.3.4.5 Định khoản

2.3.4.6 Sơ đồ chữ T

2.3.4.7 Nhận xét

2.3.5 Kế toán thuế xuất nhập khẩu

2.3.6 Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt

2.3.7…………

2.4 Nhận xét, đánh giá

56

Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN

CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY………

……

Kết luận

Kiến nghị

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Đề tài 15: THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG….Lời cam đoan

Quyết định thực tập

Nhận xét cơ sở thực tập

Nhận xét cán bộ hướng dẫn

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình

LỜI NÓI ĐẦU

1. Sự cần thiết, ý nghĩa của đề tài.

2. Mục đích, đối tượng.

3. Phạm vi nghiên cứu.

4. Phương pháp nghiên cứu.

5. Nội dung và kết cấu

6. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan .

7. Những đóng góp của đề tài

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ

1.1.TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUÔC TẾ

1.1.1. Khái niệm về thanh toán quốc tế

1.1.2. Tầm quan trọng của thanh toán quốc tế

1.1.3. Vai trò của ngân hàng thương mại trong thanh toán quốc tế

57

1.1.4.Bộ chứng từ trong thanh toán quốc tế

1.1.5.Các phương tiện thanh toán quốc tế

1.1.6.Các phương thức thanh toán quốc tế

1.2. PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TIN DỤNG CHỨNG TỪ

1.2.1 Khái niệm

1.2.2. Các bên tham gia trong thư tín dụng

1.2.3. Quy trình tiến hành nghiệp vụ

1.2.4. Nội dung chủ yếu của một thư tín dụng

1.2.5.Các loại thư tín dụng

1.2.6. Nguồn luật áp dụng cho phương thức tín dụng chứng từ

1.3.PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU

1.3.1. Khái niệm

1.3.2. Phương thức thanh toán nhờ thu trơn

1.3.3. Phương thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ

1.4.PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN CHUYỂN TIỀN

1.4.1. Khái niệm

1.4.2. Các bên tham gia trong phương thức thanh toán chuyển tiền

1.4.3. Quy trình tiến hành nghiệp vụ

1.5.NHẬN XÉT ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA TỪNG PHƯƠNG THỨC-

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THANH TOÁN QUỐC TẠI NGÂN HÀNG

NGOẠI THƯƠNG CẦN THƠ

2.1.KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CẦN THƠ

2.1.1. Sơ lược về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)

2.1.2.Khái quát về Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Cần Thơ

2.1.2.1.Quá trình hình thành và phát triển

2.1.2.2. Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu

2.1.2.3. Tình hình nhân sự và cơ cấu tổ chức

2.1.2.4. Chức năng các phòng ban và chi nhánh cấp 2

2.1.2.5. Tình hình hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ

2.1.2.6. Phương hướng hoạt động năm 2007 và định hướng lâu dài cho tương lai

58

2.1.3. Giới thiệu hoạt động của Phòng Thanh toán quốc tế

2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI

NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CẦN THƠ---------

2.2.1. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUÔC TẾ TẠI NGÂN HÀNG

2.2.1.1.Tốc độ tăng trưởng doanh số thanh toán XNK

2.2.1.2. Cơ cấu giữa thanh toán xuất khẩu và thanh toán nhập khẩu

2.2.1.3. Hoạt động thanh toán xuất khẩu tại ngân hàng

2.2.1.4. Hoạt động thanh toán nhập khẩu tại ngân hàng

2.2.2.TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHƯƠNG THỨC TIN DỤNG CHỨNG TỪ (L/C

2.2.2.1.Tình hình thanh toán xuất khẩu bằng L/C

2.2.2.1.1. Tình hình thực hiện

2.2.2.1.3. Chứng từ minh hoạ---

2.2.2.2. Tình hình thực hiện thanh toán nhập khẩu bằng L/C

2.2.2.2.1. Tình hình thực hiện----

2.2.2.2.2. Quy trình thực hiện

2.2.2.2.3. Chứng từ minh hoạ

2.2.3. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THANH TOÁN XUÂT NHẬP

KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC NHỜ THU

2.2.3.1. Nhờ thu đi trong thanh toán hàng xuất khẩu

2.2.3.2. Nhờ thu đi trong thanh toán hàng nhập khẩu-

2.2.4. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN

2.2.4.1. Tình hình thực hiện

2.2.4.2. Quy trình thực hiện

2.2.4.3. Chứng từ minh hoạ

2.2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUÔC TẾ CỦA

VIETCOMBANK CẦN THƠ

2.2.5.1. Đối với phương tức tín dụng chứng từ

2.2.5.2. Đối với phương thức nhờ thu

2.2.5.3. Đối với phương thức chuyển tiền

59

2.2.6. PHÂN TICH CÁC YẾU TÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THANH

TOÁN QUÔC TẾ TẠI VIETCOMBANK CẦN THƠ

2.2.6.1. Phân tích môi trường bên ngoài và đối thủ cạnh tranh

2.2.6.2. Phân tích theo ma trận SWOT

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH

TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIETCOMBANK CẦN THƠ

Kết luận

Kiến nghị

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

60