15
Xu hƣớng truyn hình chuyên bit dành cho gii trti Vit Nam The trends of specific television for youth in Vietnam Lê Mai Hƣơng Trà Trƣờng Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn; Khoa Báo chí Chuyên ngành: Báo chí học; Mã số: 60.32.01 Ngƣời hƣớng dn: PGS.TS Dƣơng Xuân Sơn Năm bảo v: 2011 133 tr. Abstract. Nghiên cu kcác vấn đề lý luận đƣợc đặt ra có liên quan đến truyn hình chuyên biệt. Đánh giá tổng quan vquá trình phát trin ca kênh truyn hình chuyên bit ti Vit Nam, cthti kênh VTV6. Kho sát mt snhóm công chúng vhiu quca kênh truyn hình chuyên bit dành cho gii trnƣớc ta hin nay. Tìm hiu khán gitrti Việt Nam đang có mức độ quan tâm và không quan tâm đến nhng gì chƣơng trình truyn hình chuyên bit. Tìm hiu nhng gì khán gimong đợi tchƣơng trình truyền hình chuyên bit Việt Nam. Đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm cùng đƣa ra những gii pháp thích hợp để nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ hiệu quca thloi này ti Vit Nam. Keywords. Báo chí; Truyn hình chuyên bit; Vit Nam; Truyền thông đại chúng Content. PHN MĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế phát trin ca xã hi, truyn hình trthành một phƣơng tiện truyn thông đại chúng có khnăng giải trí và truyn ti thông tin rt ln. Ti Vit Nam, tnăm 2000 đến nay, các kênh truyn hình cáp và trtiền ra đời ngày càng nhiu và thƣờng mang tính chuyên bit hóa, trong đó có nhóm đối tƣợng là khán gitr. Công chúng trlà thanh thiếu niên trong độ tui t13 đến 24 (mà trong khuôn khluận văn này, chúng tôi tm gi là gii tr). Vy mà các kênh truyn hình dành cho gii trmi chđếm trên đầu ngón tay và vn còn gp nhiều khó khăn. Có một số vấn đề đƣợc đặt ra nhƣ sau: Nhu cầu có những kênh truyền hình riêng dành cho giới trẻ đang trở nên bức thiết, trong khi nhóm khán giả này ngày càng khó tính và ƣa thích sự đổi mới, cập nhật liên tục. Các chƣơng trình truyền hình chuyên biệt của Việt Nam chƣa đủ hấp dẫn: từ khâu nội dung kịch bản, cho tới hình thức thể hiện. Sự phát triển của mạng internet khiến những thông tin và chƣơng trình truyền hình trở nên chậm chân hơn. Sự phát triển chóng mặt của xã hội và sự toàn cầu hóa khiến cho các chƣơng trình truyền hình dành cho giới trẻ luôn luôn đặt trong tình trạng bị so sánh với các kênh tƣơng tự trên thế giới.

Xu hƣớng truyền hình chuyên biệt dành cho giớ ẻ tại Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12194/1/02050000966.pdf · Các chƣơng trình truyền hình

  • Upload
    others

  • View
    17

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Xu hƣớng truyền hình chuyên biệt dành cho giớ ẻ tại Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12194/1/02050000966.pdf · Các chƣơng trình truyền hình

Xu hƣớng truyền hình chuyên biệt dành cho

giới trẻ tại Việt Nam The trends of specific television for youth in Vietnam

Lê Mai Hƣơng Trà

Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn; Khoa Báo chí

Chuyên ngành: Báo chí học; Mã số: 60.32.01

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Dƣơng Xuân Sơn

Năm bảo vệ: 2011

133 tr.

Abstract. Nghiên cứu kỹ các vấn đề lý luận đƣợc đặt ra có liên quan đến truyền hình

chuyên biệt. Đánh giá tổng quan về quá trình phát triển của kênh truyền hình chuyên biệt

tại Việt Nam, cụ thể tại kênh VTV6. Khảo sát một số nhóm công chúng về hiệu quả của

kênh truyền hình chuyên biệt dành cho giới trẻ ở nƣớc ta hiện nay. Tìm hiểu khán giả trẻ

tại Việt Nam đang có mức độ quan tâm và không quan tâm đến những gì ở chƣơng trình

truyền hình chuyên biệt. Tìm hiểu những gì khán giả mong đợi từ chƣơng trình truyền

hình chuyên biệt Việt Nam. Đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm cùng đƣa ra những

giải pháp thích hợp để nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ hiệu quả của thể loại này tại Việt

Nam.

Keywords. Báo chí; Truyền hình chuyên biệt; Việt Nam; Truyền thông đại chúng

Content.

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trong xu thế phát triển của xã hội, truyền hình trở thành một phƣơng tiện truyền

thông đại chúng có khả năng giải trí và truyền tải thông tin rất lớn. Tại Việt Nam, từ

năm 2000 đến nay, các kênh truyền hình cáp và trả tiền ra đời ngày càng nhiều và

thƣờng mang tính chuyên biệt hóa, trong đó có nhóm đối tƣợng là khán giả trẻ.

Công chúng trẻ là thanh thiếu niên trong độ tuổi từ 13 đến 24 (mà trong khuôn khổ

luận văn này, chúng tôi tạm gọi là giới trẻ). Vậy mà các kênh truyền hình dành cho giới

trẻ mới chỉ đếm trên đầu ngón tay và vẫn còn gặp nhiều khó khăn.

Có một số vấn đề đƣợc đặt ra nhƣ sau:

Nhu cầu có những kênh truyền hình riêng dành cho giới trẻ đang trở nên bức thiết,

trong khi nhóm khán giả này ngày càng khó tính và ƣa thích sự đổi mới, cập nhật liên

tục.

Các chƣơng trình truyền hình chuyên biệt của Việt Nam chƣa đủ hấp dẫn: từ khâu nội

dung kịch bản, cho tới hình thức thể hiện.

Sự phát triển của mạng internet khiến những thông tin và chƣơng trình truyền hình trở

nên chậm chân hơn.

Sự phát triển chóng mặt của xã hội và sự toàn cầu hóa khiến cho các chƣơng trình

truyền hình dành cho giới trẻ luôn luôn đặt trong tình trạng bị so sánh với các kênh

tƣơng tự trên thế giới.

Page 2: Xu hƣớng truyền hình chuyên biệt dành cho giớ ẻ tại Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12194/1/02050000966.pdf · Các chƣơng trình truyền hình

1

Điều quan trọng nhất, tâm lý, khoảng cách giữa thực tế cuộc sống của giới trẻ với các

chƣơng trình, và cả khoảng cách tuổi tác cũng nhƣ quan điểm giữa những ngƣời thực

hiện với khán giả trẻ đang làm cho các kênh truyền hình cho giới trẻ chƣa thực sự

“trẻ”.

Với những lý do trên, luận văn này sẽ thảo luận và điều tra Xu hướng phát triển

của chương trình truyền hình chuyên biệt dành cho giới trẻ tại Việt Nam (dựa trên

những khảo sát trên kênh VTV6 từ năm 2008 đến năm 2010).

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Riêng về những vấn đề có liên quan tới các chƣơng trình truyền hình chuyên biệt,

đã có 2 khóa luận bàn tới:

1- “Xã hội hoá sản xuất chương trình truyền hình hiện nay (Khảo sát tại đài

PT-TH Hà Tây 2004 – 2006)”

2- “Mối quan hệ giữa công chúng với Đài truyền hình Việt Nam hiện nay”

Tuy nhiên, hai khóa luận này thời gian khảo sát đều dừng lại ở thời điểm trƣớc năm

2007. Hơn nữa, góc độ khảo sát khá rộng nên mới chỉ đề cập sơ lƣợc tới việc ứng dụng

sản xuất các chƣơng trình truyền hình chuyên biệt, cũng nhƣ mối liên quan mật thiết với

xu thế phát triển truyền hình chuyên biệt ở Việt Nam.

Nhƣ vậy, cho tới thời điểm hiện tại, chƣa có đề tài nào tại Việt Nam đặt vấn đề

nghiên cứu một cách toàn diện xu hƣớng phát triển của chƣơng trình truyền hình chuyên

biệt dành cho giới trẻ hiện nay dƣới góc nhìn đa chiều, cũng nhƣ xem xét xu thế phát

triển của phƣơng thức này trong tƣơng lai.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu:

Phần lý thuyết: những vấn đề về truyền hình và chƣơng trình truyền hình chuyên

biệt, những công cụ hỗ trợ cho việc sản xuất thể loại này dành cho đối tƣợng là khán

giả trẻ (13-24 tuổi).

Phần thực tiễn: các yếu tố chủ quan và khách quan hiện đang tồn tại trong xã hội

Việt Nam ảnh hƣớng tới sự phát triển và sản xuất chƣơng trình truyền hình chuyên

biệt dành cho giới trẻ. Qua đó, đánh giá hiệu quả của xu hƣớng truyền hình này ở

Việt Nam, rút ra kinh nghiệm và đề xuất phƣơng thức để các kênh này tạo đƣợc ảnh

hƣởng tốt đối với các khán giả trẻ.

Phạm vi nghiên cứu

Phần nghiên cứu lý thuyết: hệ thống hoá tài liệu từ: sách trong nƣớc, sách nƣớc

ngoài, DVD, trang web, các kênh truyền hình truyền hình chuyên biệt dành cho giới

trẻ.

Phần thực tiễn: khảo sát tại Ban Thanh thiếu niên VTV6, Đài Truyền hình Việt

Nam trong khoảng thời gian 03 năm (tính từ năm 2008 đến năm 2010).

4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích:

Đƣa ra một số lý luận cơ bản liên quan đến truyền hình chuyên biệt, các vấn đề

đang tồn tại và ảnh hƣởng tới thực trạng quá trình phát triển, cũng nhƣ sản xuất các

chƣơng trình truyền hình chuyên biệt trong bối cảnh truyền hình Việt Nam hiện nay.

Page 3: Xu hƣớng truyền hình chuyên biệt dành cho giớ ẻ tại Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12194/1/02050000966.pdf · Các chƣơng trình truyền hình

2

Rút ra những kinh nghiệm trong việc đƣa ra các chƣơng trình truyền hình chuyên

biệt phù hợp hơn với điều kiện của nƣớc ta; và những giải pháp để nâng cao việc sản

xuất và phát triển thể loại này trong ngành truyền hình tại Việt Nam.

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Nghiên cứu kỹ các vấn đề lý luận liên quan đến đề tài.

Đánh giá tổng quan về quá trình phát triển của kênh truyền hình chuyên biệt tại Việt

Nam, cụ thể tại kênh VTV6.

Khảo sát một số nhóm công chúng về hiệu quả của kênh truyền hình chuyên biệt

dành cho giới trẻ ở nƣớc ta hiện nay.

Tìm hiểu khán giả trẻ Việt Nam đang có mức độ quan tâm/không quan tâm đến

những gì ở các chƣơng trình này.

Tìm hiểu những gì khán giả mong đợi từ chƣơng trình truyền hình chuyên biệt Việt

Nam

Đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm cùng đƣa ra những giải pháp thích hợp để

nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ hiệu quả của thể loại này tại Việt Nam.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu

Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: sách trong nƣớc, sách nƣớc ngoài, một số trang web

chính thức của các kênh truyền hình chuyên biệt của Việt Nam và trên thế giới.

Phƣơng pháp phỏng vấn: phỏng vấn anket, phỏng vấn sâu

Phƣơng pháp khảo sát - thống kê: dựa trên những tƣ liệu tập hợp đƣợc từ các kênh

truyền hình dành cho giới trẻ ở Việt Nam (đặc biệt là kênh VTV6) và từ bảng hỏi.

Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp: dựa trên kết quả phỏng vấn và tài liệu đã tập hợp

đƣợc.

Phƣơng pháp so sánh - đánh giá: để thấy đƣợc ý nghĩa thực tiễn vấn đề mà luận văn

đƣa ra.

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

Ý nghĩa lý luận: làm rõ một số lý luận về truyền hình và chƣơng trình truyền hình

chuyên biệt ở Việt Nam cũng nhƣ ở trên thế giới; về vai trò cũng nhƣ xu thế phát triển

của thể loại này trong sự vận động của báo chí truyền hình Việt Nam. Đồng thời, luận

văn khảo sát có hệ thống cách thức sản xuất, tổ chức nội dung của các chƣơng trình

truyền hình chuyên biệt trong bối cảnh nƣớc ta.

Ý nghĩa thực tiễn: đƣa ra những nét cơ bản nhất về các yếu tố khách quan, chủ quan

ảnh hƣởng tới sự phát triển, sản xuất chƣơng trình truyền hình chuyên biệt ở Việt Nam

thông qua thực tiễn tại VTV6 trong giai đoạn từ năm 2008-2010); nâng cao chất lƣợng,

hiệu quả và góp phần thu hút khán giả tới với phƣơng thức này.

7. Cấu trúc của luận văn

Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận văn gồm 3

chƣơng:

Chƣơng 1: Khái quát về truyền hình chuyên biệt và truyền hình chuyên biệt dành

cho giới trẻ

Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động của kênh truyền hình chuyên biệt dành cho giới

trẻ tại Việt Nam (VTV6)

Page 4: Xu hƣớng truyền hình chuyên biệt dành cho giớ ẻ tại Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12194/1/02050000966.pdf · Các chƣơng trình truyền hình

3

Chƣơng 3: Những giải pháp phát triển và khuyến nghị để nâng cao chất lƣợng của

kênh truyền hình chuyên biệt dành cho giới trẻ (VTV6)

CHƢƠNG 1: TRUYỀN HÌNH CHUYÊN BIỆT VÀ TRUYỀN HÌNH CHUYÊN BIỆT

DÀNH CHO GIỚI TRẺ

1. Giới thiệu chung về lịch sử ngành Truyền hình

Định nghĩa: Truyền hình hay tivi là hệ thống viễn thông để phát và nhận sóng radio

chứa thông tin thể hiện các hình ảnh chuyển động và âm thanh. Trong cuộc sống đời

thƣờng, tivi còn đƣợc dùng với nghĩa nhƣ máy thu hình.

Quá trình hình thành của truyền hình trên thế giới: Paul Gottlieb Nipkow đƣa ra phát

kiến hệ thống tivi cơ điện tử đầu tiên năm 1885. Năm 1911, Boris Rosing và học trò của

ông Vladimir Kosma Zworykin thành công trong việc tạo ra hệ thống tivi sử dụng bộ

phân hình gƣơng để phát hình.

Các giai đoạn phát triển của truyền hình thế giới: việc phát sóng truyền hình đầu tiên

từ những năm 1930 (ở Mỹ), và chỉ thực sự phổ biến từ những năm 1950. Hiện nay,

trên thế giới có các loại truyền hình sau: truyền hình quảng bá, truyền hình kỹ thuật số,

truyền hình trực tuyến, truyền hình công nghệ độ phân giải cao

Quá trình hình thành truyền hình ở Việt Nam: ngày 7/9/1970, chƣơng trình truyền

hình thử nghiệm đầu tiên của nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đƣợc phát sóng

Quá trình phát triển của truyền hình Việt Nam:

Ngày 16/6/1976 việc khai thác sóng chuyển từ 58 Quán Sứ về trung tâm Giảng Võ.

Ngày 1/1/1991, hệ truyền hình màu của Đài truyền hình Việt Nam chuyển từ hệ

SECAM 3b sang phát bằng hệ PAL/D/K.

Ngày 30/1/1991, Chính phủ ra quyết định số 26/CP giao cho Tổng cục bƣu điện

thuê vệ tinh Intesputnik, bắt đầu phủ sóng qua vệ tinh chƣơng trình truyền hình quốc

gia cho các đài địa phƣơng.

Ngày 31/3/1998, Đài truyền hình Việt Nam tách kênh VTV1, VTV2, VTV3, tăng

về nội dung và thời lƣợng phát sóng

Hiện nay, các tỉnh và thành phố của nƣớc ta đều có các đài Phát thanh và Truyền

hình. Các kênh dịch vụ truyền hình cáp, truyền hình số vệ tinh cũng phát triển và không

ngừng mở rộng.

Truyền hình với việc đáp ứng nhu cầu của xã hội

Báo chí ra đời và phát triển do nhu cầu khách quan của xã hội. Công chúng vừa là

nguồn nuôi dƣỡng báo chí phát triển (về vật chất và đề tài), vừa là ngƣời đánh giá, thẩm

định và loại trừ báo chí.

Truyền hình có khả năng tạo dựng dƣ luận xã hội nhanh hơn cả vì nó tác động tới

công chúng vào thông tin mà họ nhìn thấy; nó sẽ ảnh hƣởng tới suy nghĩ và hành động

của họ trong đời sống.

Các nhóm công chúng luôn muốn nhận đƣợc nhiều thông tin hơn nữa, song mỗi

nhóm lại có điểm khác biệt về nhu cầu cho nên cách tốt nhất là xây dựng các kênh

truyền hình chuyên đối tƣợng.

Page 5: Xu hƣớng truyền hình chuyên biệt dành cho giớ ẻ tại Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12194/1/02050000966.pdf · Các chƣơng trình truyền hình

4

Đáp ứng nhu cầu của công chúng là động lực để truyền hình phát triển trong tƣơng

lai.

2. Truyền hình chuyên biệt

Định nghĩa: là một hình thức truyền hình dịch vụ được xây dựng chuyên nghiệp

phát sóng hàng ngày có nội dung chuyên sâu về một lĩnh vực nhất định (âm nhạc,

thể thao, tài chính…) hoặc có nội dung chỉ dành cho một nhóm đối tượng khán giả

mục tiêu (có những đặc điểm chung về lứa tuổi, giới tính, địa lý...) nhăm muc tiêu

phục vụ tốt nhất nhu câu của công chung xem truyền hình.

Lịch sử phát triển truyền hình chuyên biệt trên thế giới: sự mở đầu của HBO (Home

Box Office), thuộc tập đoàn truyền thông Time Warner, ra đời ngày 8 tháng 11 năm

1972.

Một số xu hƣớng phát triển truyền hình chuyên biệt trên thế giới: máy ghi hình cá

nhân PVR (Personal video recorder); truyền hình di động; xem video theo yêu cầu (on

demand); truyền hình Internet (IPTV – Internet Protocol Television).

Quá trình phát triển của truyền hình chuyên biệt tại Việt Nam

Năm 2000: các kênh truyền hình trả tiền chính thức xuất hiện và sự ra đời của

Trung tâm dịch vụ kĩ thuật truyền hình cáp.

Năm 2001: Truyền hình cáp Việt Nam (VCTV) triển khai mạng truyền hình cáp

hữu tuyến và truyền hình số vệ tinh DTH trên toàn quốc. Cho đến nay tổng số kênh phát

sóng: trên 60 kênh.

Trong số hơn 50 nhà cung cấp dịch vụ này tại Việt Nam hiện nay, Canal+ là hãng

nƣớc ngoài đầu tiên.

3. Truyền hình chuyên biệt dành cho giới trẻ

Khán giả trẻ tại Việt Nam: Việt Nam là một quốc gia có dân số trẻ (60% là giới trẻ).

Thanh thiếu niên là nhóm dân số lớn có độ tuổi từ 13-24 (độ tuổi có rất nhiều biến động

về tâm lý và sinh lý, là khoảng thời gian tạo dựng những nền tảng quan trọng cho sự

trƣởng thành). Một số đặc điểm của giới trẻ Việt Nam hiện nay:

Giới trẻ tham gia nhiều hơn vào các hoạt động xã hội, sớm khẳng định vai trò, vị trí

trong đời sống

Giới trẻ chủ động hơn trong việc tự nghiên cứu tìm tòi tri thức, lĩnh hội tri thức và lựa

chọn con đƣờng lập nghiệp cho bản thân.

Tốc độ tiếp xúc với thế giới bên ngoài ngày càng nhanh, sự biến đổi về tâm sinh lý

càng diễn biến phức tạp.

Nhiều bạn trẻ tỏ ra thời ơ với thời cuộc, có lối sống thực dụng, thích hƣởng thụ.

Cần có sự định hƣớng và cung cấp những phƣơng t iên kiên thƣc đê hi ểu đƣợc các

thông tin bởi hôi nhâp la xu hƣơng tât yêu.

Sự ra đời tất yếu của kênh truyền hình chuyên biệt dành cho giới trẻ

Nhu cầu của khán giả trẻ: những chƣơng trình dành cho giới trẻ đang có trên các kênh

đang có chƣa thỏa mãn đƣợc nhu cầu xem. Trong khi đó thế hệ trẻ lại chờ đợi đƣợc

xem, biết, học nhiều hơn từ truyền hình theo phong cách, lối tƣ duy của họĐịnh hƣớng

của Đảng và Nhà nƣớc: báo chí là một trong những phƣơng tiện góp phần nâng cao đời

sống tinh thần cho nhân dân trong đó có thanh thiếu niên hiệu quả. Đồng thời, thông

Page 6: Xu hƣớng truyền hình chuyên biệt dành cho giớ ẻ tại Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12194/1/02050000966.pdf · Các chƣơng trình truyền hình

5

qua báo chí, Đảng và Nhà nƣớc truyền tải các chủ trƣơng, đƣờng lối và chính sách tới

nhân dân nói chúng, giới trẻ nói riêng.

Nhu cầu và sự phát triển của truyền hình Việt Nam: Thanh thiếu niên là nhóm công

chúng khán giả lớn của đài truyền hình Việt Nam. Hơn nữa, với chủ trƣơng xã hội hóa

truyền hình, nhà đài có thể tranh thủ sức sáng tạo của giới trẻ bởi họ là những ngƣời

luôn năng động, nhiệt tình và say mê thể hiện kiến thức

Từ những lý do trên, sau một thời gian gấp rút triển khai kế hoạch kênh VTV6 -

kênh truyền hình dành riêng cho thanh thiếu niên ra mắt công chúng khán giả trẻ Việt

Nam vào tháng 4 - 2007.

Một số kênh truyền hình chuyên biệt dành cho giới trẻ tại Việt Nam:

VTV6: kênh truyền hình dành cho thanh thiếu niên từ 13-24 tuổi.

YANTV: kênh truyền hình âm nhạc đầu tiên tại Việt Nam chính thức ra mắt khán giả

vào 16/6/2009 hiện đã có mặt trên SCTV2, VCTV, HTVC+, K+, Hải Phòng cable.

Yeah1TV: kênh truyền hình dành cho tuổi teen phát sóng trên kênh VTC4 thuộc Đài

truyền hình kỹ thuật số VTC và hệ thống truyền hình cáp SCTV.

ITV: kênh Truyền hình tƣơng tác đầu tiên tại Việt Nam trực thuộc Công ty, đối tƣợng

khán giả chủ yếu là tầng lớp thanh thiếu niên.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Từ năm 2006 trở về trƣớc, các chƣơng trình dành cho thanh thiếu niên nằm trong

các chƣơng trình truyền hình tổng hợp nhiều đối tƣợng. Tuy nhiên nhu cầu xem truyền

hình của giới trẻ rất lớn, chỉ với các chƣơng trình hiện có trên các kênh truyền hình đang

có thì chƣa thể thỏa mãn họ. Giới trẻ muốn có một kênh làm diễn đàn của riêng họ để bày

tỏ quan điểm, chia sẻ và thể hiện mình.

Ngoài ra, khán giả trẻ tuổi còn có nhu cầu đƣợc học hỏi về các nội dung khác trên

truyền hình nhƣ: giáo dục giới tính, ngôn ngữ, lập nghiệp…Song những lĩnh vực này ít

đƣợc đề cập và đôi khi đề cập còn dè dặt.

Và sự ra đời của kênh truyền hình đầu tiên dành cho giới trẻ VTV6 đƣợc coi là

một bƣớc đi kịp thời của Đài Truyền hình Việt Nam. Xu hƣớng trẻ hóa của khán giả và

nhu cầu gia tăng của giới trẻ về những sản phẩm truyền thông, cũng nhƣ sự lớn mạnh của

thị trƣờng truyền thông tại Việt Nam, đã thúc đẩy sự ra đời này.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA KÊNH TRUYỀN HÌNH CHUYÊN

BIỆT DÀNH CHO GIỚI TRẺ (VTV6)

1. Giới trẻ và truyền hinh

Mối quan hệ biện chứng: truyên hinh không chi cung câp cac thông tin , giải trí mà trơ

thành ngƣời bạn tâm tình , ngƣơi hƣơng dâ n giơi tre trong suy nghi va hanh đông , môt

tâm gƣơng phan chiêu đơi sông cua chinh họ…Công chung tre tuôi đang co nhƣng đóng

góp lớn đối với truyền hình : đề xuất đề tài, chủ đề; thâm đinh va tham gia vao quy trinh

sản xuât cac chƣơng trinh.

Chƣơng trinh truyên hinh danh cho gi ới trẻ: là những tác phẩm truyền hình có nội

dung va hinh thƣc thông tin sinh đông , hâp dân, thông tin ngăn gon ; đam bao thông tin

Page 7: Xu hƣớng truyền hình chuyên biệt dành cho giớ ẻ tại Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12194/1/02050000966.pdf · Các chƣơng trình truyền hình

6

đây đu vê kinh tê - chính trị - văn hoa - xã hội… mang tính trẻ trung phù hợp với nhận

thƣc va sơ thich cua giơi tre.

Kênh truyền hình dành cho giới trẻ: là một hợp tuyển các chƣơng trình truyền hình

đơn le co nôi dung va hinh thƣc thông tin danh cho thanh t hiêu niên va phu hơp vơi tâm

lý tiếp nhận của công chúng trẻ tuổi . Kênh nay se đƣơc triên khai trên cơ sơ xac đinh ro

ràng về đối tƣợng, nôi dung thông tin.

2. Giới thiệu kênh VTV6

Ngày 21/11/2006: Tổng giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam ký quyết định thành

lập Bộ phận chuẩn bị nội dung kênh VTV6.

Ngày 29/4/2007: Ngày phát sóng đầu tiên của VTV6 trên kênh 10, Truyền hình Cáp

Việt Nam.

Ngày 7/9/2010: Phát sóng quảng bá toàn quốc

Ngày 1/1/2011: Nâng thời lƣợng phát sóng từ lên 18h/ngày

Mục tiêu lâu dài mà VTV6 hƣớng tới, đó là KHÔNG GIAN GẶP GỠ CỦA GIỚI

TRẺ.

Đối tượng và mục tiêu của kênh VTV6

Đối tƣợng: thanh thiếu niên (độ tuổi từ 13-24), song VTV6 còn mở rộng phạm vi

tác động tới các bạn trẻ từ 25-35 tuổi.

Mục đích: kênh giáo dục, giải trí dành cho đối tƣợng thanh thiếu niên; hƣớng dẫn,

định hƣớng giáo dục thế hệ trẻ Việt Nam những ngƣời sẽ xây dựng tƣơng lai của đất

nƣớc.

Những mục tiêu cụ thể của VTV6 như sau:

Cung cấp thông tin bổ ích về khoa học, văn hóa, giáo dục, kinh tế, công nghệ, giải

trí.

Giáo dục nhân cách, lý tƣởng, tình yêu quê hƣơng đất nƣớc

Tạo một diễn đàn xã hội nhằm thay đổi tích cực nhận thức hành vi và lối sống của

thế hệ trẻ Việt Nam

Phát động các phong trào học tập, nghiên cứu khoa học, lập thân, lập nghiệp, sống

có trách nhiệm… trong giới trẻ.

Phát động các phong trào sinh hoạt văn hóa văn nghệ, thể thao,giải trí bổ ích lành

mạnh, phòng chống tệ nạn xã hội

Phản ánh những suy nghĩ, tâm huyết, vấn đề của giới trẻ để nhà trƣờng, xã hội và

gia đình nắm bắt, hỗ trợ kịp thời.

Về nội dung: các nội dung chính của VTV6 đƣợc thể hiện qua:

Đề tài: đời sống văn hóa trẻ, các cuộc thi tài năng, thông tin kinh tế vĩ mô, vấn đề xã

hội cập nhật, vấn đề cá nhân, kỹ năng sống và học tập, kỹ năng làm việc, hƣớng dẫn

tiêu dùng, văn hóa Việt Nam và thế giới.

Tính tƣơng tác: kênh truyền hình tƣơng tác lấy internet và mạng điện thoại làm cầu

nối quan trọng liên kết các nội dung phát sóng trên truyền hình với cộng đồng những

ngƣời sử dụng internet và ngƣợc lại để phát triển nội dung của truyền hình.

Thể loại: talkshow, tin tức phóng sự, phỏng vấn, trò chơi … điểm khác biệt là sự

biến thể ở các chƣơng trình cụ thể

Page 8: Xu hƣớng truyền hình chuyên biệt dành cho giớ ẻ tại Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12194/1/02050000966.pdf · Các chƣơng trình truyền hình

7

Truyền dẫn trên nền tảng IPTV để có thể đến với giới trẻ Việt Nam ở nƣớc ngoài và

những giờ xem mới cho giới trẻ trong nƣớc.

Các chương trình thường xuyên

Với 24 chƣơng trình đang tự sản xuất hiện nay. Qua các chƣơng trình “cốt lõi” này,

khán giả có thể cảm nhận về “ngƣời bạn mới”: trẻ trung và nghiêm túc, vui nhộn song

biết xác định mục đích rõ ràng, và đặc biệt là thông điệp khát khao chinh phục thử

thách, hƣớng tới điểm đích thành công. Nội dung các chƣơng trình mở rộng của VTV6

sau này đƣợc xác định nhƣ 5 cánh sao bao gồm: chính luận, giải trí, tƣ vấn, khám phá và

con ngƣời.

Một điểm nổi bật của kênh VTV6 là sự tƣơng tác với khán giả. Các chƣơng trình

sản xuất thƣờng xuyên trên VTV6:

All Connect - Kết nối trẻ

iMe - Vân tay

Vitamin C

Nhà tròn

Đối thoại trẻ

Chat với V6

Nối Mạng Ý Tưởng

My Rec - Nút Rec của tôi

Sinh ra từ làng

Thư viện cuộc sống

Thế giới 2M: Thực đơn âm nhạc, Quán café khóa Sol, Vũ điệu xanh,

Gƣơng mặt mới

Có gì mới sáng nay

Ngày mới

Lựa chọn của tôi

Khi người ta trẻ

Ngôi sao ước mơ

Tòa tuyên án

Gia đình trẻ

Chai thủy tinh

Tôi yêu Hà Nội

Hành trình thanh niên làm theo lời Bác

3. Thực trạng đáp ứng nhu cầu các chƣơng trinh truyền hình chuyên biệt cho giới

trẻ trên kênh VTV6

Bảng hỏi nhằm trả lời các vấn đề sau :

Đặc điểm của khán giả

Mục đích, mật độ theo dõi

Các chƣơng trình yêu thích, mức độ yêu thích

Đánh giá về nội dung, hình thức, thời gian phát sóng

Nhận xét về các chƣơng trình

Page 9: Xu hƣớng truyền hình chuyên biệt dành cho giớ ẻ tại Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12194/1/02050000966.pdf · Các chƣơng trình truyền hình

8

Mong muốn tham gia, đóng góp cho VTV6

So sánh với một vài kênh truyền hình chuyên biệt dành cho giới trẻ đang phát

sóng tại Việt Nam

Đối tƣợng đƣợc khảo sát là các khán giả đã từng xem kênh VTV6 nằm trong độ tuổi

từ 13-24. Khu vực khảo sát chủ yếu là các thành phố và một số huyện ở nông thôn: Hà

Nội (bao gồm Hà Tây cũ), Thái Nguyên, Nghệ An, Hòa Bình, Hải Phòng và Quảng

Ninh.

Tổng số phiếu phát ra là 600 phiếu, số phiếu thu về là 571 phiếu trong đó số phiếu hợp

lệ là 563 phiếu.

Đối tƣợng khảo sát đƣợc phân theo lứa tuổi:

Khán giả từ 13 đến 16 tuổi chiếm 15,45% (87 phiếu)

Khán giả từ 16 đến 18 tuổi chiếm 38,37% (216 phiếu)

Khán giả từ 18 đến 22 tuổi chiếm 31,62% (178 phiếu)

Khán giả từ 22 đến 24 tuổi chiếm 14,56% (82 phiếu)

Mức độ xem truyền hình chuyên biệt của khán giả trẻ: truyền hình chuyên biệt dành

cho giới trẻ là loại hình báo chí chƣa thu hút đƣợc nhiều khán giả trẻ tuổi, đặc biệt là đối

tƣợng chính học sinh, sinh viên, lƣợng thời gian mà khán giả theo dõi kênh VTV6

không nhiều. 41,74% khán giả chỉ xem từ 1-2 tiếng/ngày và 18,11% khán giả chỉ xem

dƣới 1 tiếng/ngày.

Mục đích xem truyền hình: có 80,46% khán giả xem kênh VTV6 với mục đích giải

trí đơn thuần; 18,29% khán giả xem với mục đích tìm hiểu kiến thức, văn hóa; chỉ có

1,24% khán giả xem VTV6 với mục đích học kỹ năng sống.

Kênh VTV6 mới chỉ đáp ứng đƣợc nhu cầu giải trí của khán giả mà chƣa đáp ứng

đƣợc nhu cầu học hỏi, mở mang kiến thức, hoàn thiện bản thân của lớp khán giả trẻ.

Kênh truyền hình được giới trẻ yêu thích hiện nay: khảo sát trên các kênh truyền

hình chuyên biệt dành cho giới trẻ hiện nay, gồm: YanTV, Yeah1TV, Disney Channel,

IT. Tỉ lệ khán giả theo dõi kênh YanTV cao nhất, 90,59%. Họ cho rằng đây là một kênh

truyền hình chuyên về âm nhạc hấp dẫn, phù hợp với nhu cầu giải trí của giới trẻ, Nhiều

chuyên mục với nội dung phong phú hấp dẫn, hình thức thể hiện sinh động với phong

cách trẻ trung, hiện đại, đặc biệt rất tốt để thƣ giãn và giải tỏa căng thẳng.

Mức độ hài lòng về chương trình:

Hài lòng: về nội dung (30,37%) và về hình thức (24,16%)

Bình thƣờng: về nội dung (66,25%) và về hình thức (71,23%)

Không hài lòng: về nội dung (3,37%) và về hình thức (4,62%)

Mức độ phù hợp của lịch phát sóng kênh VTV6: 59,86% tỉ lệ khán giả cho rằng thời

điểm phát sóng các chƣơng trình của kênh VTV6 là chƣa phù hợp với họ, chỉ có

40,14% khán giả cho là ngƣợc lại. Thời điểm khán giả theo dõi kênh VTV6 nhiều nhất

là từ 20h trở đi (50,09%)

Cùng với đó, các khán giả trẻ cũng cho rằng một phần mình chƣa thật sự gắn bó

thân thiết với VTV6 bởi kênh này đang có một sự thiếu hụt về các lĩnh vực mà họ quan

tâm.

Page 10: Xu hƣớng truyền hình chuyên biệt dành cho giớ ẻ tại Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12194/1/02050000966.pdf · Các chƣơng trình truyền hình

9

Những nội dung cần bổ sung trên kênh VTV6: có 3,02% khán giả mong muốn kênh

VTV6 bổ sung thêm những chƣơng trình phổ biến kiến thức. Chiếm tỉ lệ cao nhất là

68,74% khán giả mong muốn VTV6 bổ sung thêm các chƣơng trình giáo dục kỹ năng.

10,48% muốn tăng cƣờng các chƣơng trình giải trí. 3.02% khán giả muốn đƣợc xem các

chƣơng trình định hƣớng tƣ tƣởng, tâm sinh lý nhiều hơn. 14,74% muốn bổ sung các

chƣơng trình văn hóa.

4. Mức độ ảnh hƣởng của các chƣơng trinh truyền hình chuyên biệt trên VTV6 đối

với giới trẻ

Tỉ lệ khán giả xem VTV6 ở các vùng miền và đối tượng mà VTV6 hướng tới: có

40,14% khán giả cho rằng kênh này tập trung cho đối tƣợng là thanh thiếu niên ở thành

thị, trong khi đó mới có 11,9% là dành cho thanh thiếu niên ở nông thôn. Trong thực tế,

tỉ lệ khán giả ở nông thôn theo dõi các chƣơng trình VTV6 là 24,33% tƣơng đƣơng 1/3

số lƣợng khán giả ở thành thị (75,67%).

Mức độ yêu thích của khán giả trẻ với kênh VTV6: tƣơng đối lớn, chiếm 55,77% số

khán giả đƣợc hỏi . Tuy nhiên, không có khán giả nào đƣợc hỏi lựa chọn mức độ rất yêu

thích với VTV6.

Mức độ cần thiết: có 55,77% số khán giả đƣợc hỏi cho rằng kênh VTV6 là cần

thiết đối với họ, chỉ có 4.09% khán giả cảm thấy kênh VTV6 là không cần thiết đối với

họ.

Mức độ tác động của kênh VTV6 tới khán giả: kênh VTV6 đã bƣớc đầu thành công

trong việc tuyên truyền, giáo dục cho giới trẻ. Có 63,41% khán giả đƣợc hỏi cho rằng

kênh VTV6 có tác động một chút lên bản thân họ; khả quan hơn, 16,16% cho rằng kênh

VTV6 có tác động tƣơng đối lớn và có 4,09% khán giả cho biết kênh VTV6 đã làm thay

đổi suy nghĩ của họ.

Mức độ thiết thực của các nội dung trên kênh VTV6: hiện nay kênh VTV6 phủ

sóng toàn quốc với thời lƣợng 18 tiếng/ngày với nội dung thuộc nhiều lĩnh vực. Đánh

giá về mức độ thiết thực của các nội dung này, có 91,12 % khán giả cho rằng mảng

nghệ thuật - giải trí mang nội dung dễ tiếp thu và vận dụng vào cuộc sống nhất. Có

30,02% khán giả lựa chọn mảng kiến thức; 21,14% chọn mảng văn hóa - phong tục và

chỉ có 9,24% khán giả lựa chọn mảng tâm sinh lý.

Mong muốn tham gia vào các chương trình: các khán giả trẻ vẫn ngần ngại trƣớc

việc tham gia vào các chƣơng trình của chính họ (47,78% suy nghĩ trƣớc khi nhận lời và

có 40,14% sẽ ngay lập tức nhận lời) nhƣng không phải là họ không muốn tham gia; quan

trọng là đƣợc tham gia với vai trò nhƣ thế nào. Ngoài những khán giả không muốn tham

gia vào công việc này (13,68%) và 30,91% khán giả trẻ chỉ muốn tới theo dõi chƣơng

trình thì hơn một nửa các ý kiến cho rằng họ muốn trực tiếp đƣợc tham gia vào việc sáng

tạo và sản xuất các chƣơng trình dành cho chính mình.

Page 11: Xu hƣớng truyền hình chuyên biệt dành cho giớ ẻ tại Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12194/1/02050000966.pdf · Các chƣơng trình truyền hình

10

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Nhìn chung, VTV6 vƣa mơi trinh lang, nó là thế hệ sinh sau đẻ muộn nên không thể

tránh khỏi những hạn chế , khó khăn . Nhƣng trong tƣơng lai không xa đây se la môt

kênh truyên hinh vƣng manh va chăc chăn se canh tranh manh me vơi các kênh truy ền

hình chuyên biệt khác để thu hút các khán giả trẻ.

VTV6 đã nhanh chóng xác định màu sắc riêng của mình: đó là đồng hành và giúp

ngƣời trẻ thành công, trở thành lớp ngƣời kế tục xây dựng sự nghiệp đất nƣớc.

Nhƣng chƣơng trinh ma VTV 6 xây dƣng đêu hƣơng tơi muc tiêu vƣa đap ƣ ng nhu

câu thông tin , vƣa đinh hƣơng , giáo dục cho công chúng trẻ trong quá trình tiếp nhận

thông tin.

Tuy vậy, một vài chƣơng trình của V6 còn mờ nhạt, thời lƣợng phát sóng ngắn nên

nội dung mới đƣợc khơi mở chứ chƣa khai thác sâu; hình ảnh chƣơng trình chƣa gây

đƣợc ấn tƣợng; đôi khi các chƣơng trình mới chỉ khai thác theo một chiều và không thật

với thực tế cuộc sống…

Vì vậy, VTV6 cần có những thay đổi và chuyển biến rõ rệt để từng bƣớc đáp ứng

nhu cầu ngày càng nhiều và phức tạp của các khán giả trẻ, cũng nhƣ chiếm lĩnh thị phần

kênh truyền hình chuyên biệt dành cho giới trẻ tại Việt Nam.

CHƢƠNG 3 : NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG

CAO CHẤT LƢỢNG CỦA KÊNH TRUYỀN HÌNH CHUYÊN BIỆT DÀNH CHO

GIỚI TRẺ VTV6

1. Nghiên cứu nhu cầu của khán giả trẻ

Giới trẻ vốn là nhóm công chúng đa nhu cầu, đa thị hiếu và muốn đƣợc học hỏi

nhiều hơn từ truyền hình. Những chƣơng trình dành cho giới trẻ đang có trên kênh

VTV6 chƣa thỏa mãn đƣợc nhu cầu thƣởng thức của họ.

Phƣơng thức: phát phiếu điều tra, ý kiến của khán giả, gắn thiết bị điều tra vào ti vi,

mua kết quả điều tra từ nƣớc ngoài

Kết quả nghiên cứu giúp ích cho:

Nhà quản lý : hoạch định chính sách hợp lý , chỉ đạo việc cải tiến nội dung , hình thức

thê hiên, bố trí thời điểm phat song, thơi lƣơng cac chƣơng trinh.

Những ngƣời sản xuất: phát huy nhƣng thành t ựu và khăc phuc , điêu chinh nhƣng măt

còn hạn chế.

2. Xây dựng quy hoạch và chiến lƣợc phát triển lâu dài

Về nội dung:

Bổ sung thêm nội dung cho đối tƣợng thiêu nhi (tƣ 13-15 tuôi) và các bạn trẻ nông

thôn, là hai thành phân kha đông trong nhom công chung tre cua VTV 6.

Phát triển xã hội hóa truyền hình về các vùng nông thôn , khuyên khich cac ban tre ở

đây tham gia thê hiên y t ƣởng, mở các cuộc thi tìm kiếm ý tƣởng từ tất cả các bạn trẻ ở

các vùng miền trên tổ quốc.

Page 12: Xu hƣớng truyền hình chuyên biệt dành cho giớ ẻ tại Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12194/1/02050000966.pdf · Các chƣơng trình truyền hình

11

Các chƣơng trinh co biêu hiên vun văt va chƣa tao thanh môt khôi hoan chinh .VTV6

cân phai thiêt lâp đƣơc xƣơng sông cho toan bô kênh theo thơi gian cô đinh đê khán gi ả

chủ động theo dõi.

Hạn chế tối đa sự phân hoá về mục đích xem truyền hình của khán giả, thu hút cả các

bạn trẻ có mục đích học tập lẫn các bạn trẻ chỉ xem truyền hình để giải trí .

Sản xuất phim truyền hình về giới trẻ và dành cho giới trẻ.

Các chƣơng trình của VTV6 đang bị khán giả trẻ cho rằng tính chính luận quá cao,

góc độ phản ánh cuộc sống của giới trẻ chƣa thật sự đúng với thực tế, VTV6 cần tích

cực đẩy mạnh việc đi sâu vào trải nghiệm thực tế đời sống của các bạn trẻ để thu hút họ.

Về hình thức thể hiện:

Thay đổi cách thức thể hiện các chƣơng trình chính luận, đặc biệt là các chƣơng trình

dùng hình thức đối thoại.

Đổi mới các chƣơng trình đã phát sóng trong thời gian dài.

Thay tên gọi các chƣơng trình cho thuần Việt và gần gũi với khán giả nông thôn hơn.

Chuyên nghiệp hóa lực lượng sản xuất

Nâng cao trinh đô nghiêp vu kỹ thuật tới từng phóng viên, biên tâp viên va ky thuât

viên truyên hinh.

Các phóng viên , biên tâp viên phai xây dƣng kê hoach đê tai trong tuân , tháng và dự

kiên cac sƣ kiên phat sinh; thƣơng xuyên tƣ bồi dƣỡng, nâng cao kiên thƣc.

Mời chuyên gia , ngƣơi co nhiêu kinh nghiêm vê san xuât cac chƣơng trinh truyên

hình về giảng dạy, nhân xet , trao đôi , tăng cƣơng hơp tac quôc tê , tô chƣc tham quan

học tập kinh nghiệm.

Đổi mới hệ thống kỹ thuật và công nghệ sản xuất: nhập thêm thiêt bi may moc :

camera, các máy ghi hình k ỹ thuật sô , băng ghi hình chất lƣợng cao, máy tính có cấu

hình mạnh, chạy với tốc độ nhanh đáp ứng nhu cầu kỹ thuật cho công nghệ dựng hình

phi tuyên.

3. Xã hội hóa các chƣơng trinh truyền hình trên kênh VTV6

Có 2 phƣơng thức xã hội hóa :

Xã hội hóa toàn phần : Là các đơn vị, tổ chức, cá nhân hay các công ty truyền thông có

thể sản xuất toàn bộ chƣơng trình có nội dung phù hợp, sau đó đƣợc phát sóng trên kênh

VTV6

Xã hội hóa một phần: là các đơn vị, tổ chức, cá nhân hay các công ty truyền thông sản

xuất chƣơng trình truyền hình (hoặc phối hợp sản xuất) sau đó sẽ đƣợc nghiệm thu và

phát sóng trên kênh VTV6

VTV6 nên khai thac hiêu qua cua xa hôi hoa truyên hinh , đăc biêt la viêc thu hut

giơi tre tham gia san xuât cac tac ph ẩm phát sóng . Sự tham gia sáng t ạo của các bạn trẻ

vƣa la cach thƣc quang ba VTV6 vƣa la cach thƣc thu hut sƣ quan tâm chu y cua ho .

Thực hiện quy trình dành cho các chƣơng trình xã hội hóa:

4. Bƣớc 1: VTV6 phải kiểm duyệt từ khâu kịch bản cho các dự án chƣơng trình đăng

ký phát sóng của các đơn vị, các đối tác muốn sản xuất hay hợp tác sản xuất các chƣơng

trình xã hội hóa.

Page 13: Xu hƣớng truyền hình chuyên biệt dành cho giớ ẻ tại Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12194/1/02050000966.pdf · Các chƣơng trình truyền hình

12

5. Bƣớc 2: Sau khi thẩm định phần ý tƣởng kịch bản, VTV6 đồng ý cho đối tác sản

xuất hay hợp tác cùng sản xuất

6. Bƣớc 3: Nộp băng phát sóng cho Ban thƣ ký biện tập, lúc đó hội đồng thẩm định

sẽ kiểm tra, góp ý, sửa chữa và cho phát sóng.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Điêu kiên hinh thanh kênh truyên hinh chuyên biêt đoi hoi phai đam bao nhiêu yêu

tô, và việc tạo ra sự khác biệt hóa sản phẩm v ề nội dung và hình thức la môt trong

nhƣng yêu tô hang đâu.

Ngoài ra , viêc chăm soc khach hang va chiên lƣơc kinh doanh cung la môt trong

nhƣng yêu tô quan trong, đặc biệt là với các khách hàng trong độ tuổi từ 13-24.

Xã hội hóa các chƣơng trình truyền hình dành cho công chúng trẻ là chủ trƣơng rất

thích hợp để xây dựng và phát triển truyền hình dành cho thanh thiếu niên. Trong trƣờng

hợp này VTV6 sẽ đóng vai trò là ngƣời quản lý và giúp đỡ, khán giả trẻ sẽ là những

thành viên quan trọng tham gia vào việc sáng tạo các sản phẩm. Nhƣng gi ma thanh

thiêu niên nghi va trƣc tiêp thê hiên chăc chăn se tac đông nhanh chong đên nhƣng

ngƣơi cung tuôi vơi ho hơn.

KẾT LUẬN

Trong suốt 4 năm phát sóng của mình, không thể phủ nhận VTV6 đã và đang từng

bƣớc phát triển và gặt hái đƣợc nhiều thành công, nhiều chƣơng trình của VTV6 đã

đƣợc nhận giải thƣởng cao trong các cuộc thi.

Tuy nhiên, nhân loại ngày càng văn minh hơn, truyền hình muốn giữ, mở rộng đối

tƣợng tiếp nhận tất yếu phải quan tâm nghiên cứu đến những đặc điểm và dự đoán tốt xu

hƣớng phát triển về tâm lý tiếp nhận của thời đại để thông tin hiệu quả.

Đối với nghề bào, câu hỏi quan trọng đầu tiên là "Viết cho ai?". Truyền hình cũng

vậy, sản xuất chƣơng trình cho đối tƣợng nào, nhằm mục đích gì, đó là những tiêu chí

đầu tiên của một chƣơng trình truyền hình. Vậy thì khi xác định đƣợc đối tƣợng khán

giả là giới trẻ trong độ tuổi từ 13 - 24 và mục đích là tuyên truyền, giáo dục, định hƣớng

cho họ, kênh VTV6 có thể dễ dàng điều chỉnh về mặt nội dung cũng nhƣ cách thức thể

hiện để có nhiều chƣơng trình thiết thực với giới trẻ hơn nữa. Nếu chƣơng trình có đƣợc

sự tham gia sản xuất trực tiếp của chính các khán giả này thì chắc chắn không xa nữa

VTV6 sẽ trở thành kênh truyền hình chuyên biệt hàng đầu Việt Nam dành cho giới trẻ.

References.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tác giả Việt Nam:

1. Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Báo chí - những vấn đề lý luận và thực tiễn,

Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

Page 14: Xu hƣớng truyền hình chuyên biệt dành cho giớ ẻ tại Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12194/1/02050000966.pdf · Các chƣơng trình truyền hình

13

2. Vũ Quang Hào (2007), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Thông Tấn, Hà Nội. (Tái bản)

3. Học viện Báo chí - Tuyên truyền, Khoa Báo chí (2001), Sổ tay phóng viên -

báo chí với trẻ em, Nhà xuất bản Lao Động, Hà Nội.

4. Đinh Văn Hƣờng và tập thể tác giả (2006), Nghề báo, Nxb Kim Đồng, Hà Nội.

5. Đinh Văn Hƣờng (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, Nxb Đại học Quốc

gia Hà Nội, Hà Nội.

6. Trần Bảo Khánh (2003), Sản xuất chương trình truyền hình, Nxb Văn hóa -

Thông tin, Hà Nội.

7. Mai Quỳnh Nam (1996), Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội, Tạp chí

Xã hội học số 1, 1996.

8. Vũ Văn Quang (2000), Hoạt động nghề nghiệp của êkip phóng viên trong sáng

tạo tác phẩm truyền hình, Trung tâm Đào tạo - Đài Truyền hình Việt Nam, Hà

Nội.

9. Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang (2004), Cở sở lý luận báo chí

truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

10. Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa - Thông

tin, Hà Nội.

11. Trung tâm Đào tạo - Đài Truyền hình Việt Nam (2000), Sản xuất chương trình

truyền hình lưu động, Hà Nội.

12. Vụ Báo chí, Bộ Văn hóa - Thông tin (2005), Các quy định về Báo chí, Hà Nội.

Tác giả nƣớc ngoài:

13. Andrejevic, M (2004), Reality TV: the work of being watched, Rowman and

Littlefield Publishers, USA.

14. Agnew, Clark M, Neil (1959), Television Advertising, Mc Graw Hill Book

Company, USA.

15. Balle, Francis (2000), Les Médias, Flammarion, Paris.

16. Balle, Francis (1999), Médias et Sociétés, Monchrestien (9ème édition), Paris.

17. Batra, Rajeev & Glazer, Rashi (1989), Cable TV Advertising, In Search of the

Right Formula, Quorum Books, New York, USA.

18. Gauntlett, David & Hill, Annette (1999), TV Living, Routledge, London, UK.

19. Gudykunst, W.B; Ting-Toomey, S; Nishida,T (1996), Communication in

personal relationships across cultures, SAGE Publications, California

20. Smith, Anthony & Paterson, Richard (1999), Television, An International

History, Oxford University Press, UK

Page 15: Xu hƣớng truyền hình chuyên biệt dành cho giớ ẻ tại Việt Namrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12194/1/02050000966.pdf · Các chƣơng trình truyền hình

14

Internet:

21. http:/vtv6.com.vn

22. http://www.vtv.vn

23. http:/www.disneychaine.asia.com.vn

24. http://www.yantv.vn

25. http://www.yeah1tv.com

26. http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn

27. http://www.discovery.com

28. http://www.hbo.com

29. http://www.mtv.com