27
Xử lý chất thải rắn nguy hại

Xử lý chất thải rắn nguy hại

Embed Size (px)

Citation preview

Xử lý chất thải rắn nguy hại

Thu hồi và tái chế

• Để có thể tận dụng tối đa các nguồn nguyên vật liệu cũng như hạn chế các loại chất thải phát sinh, người ta thường chọn biện pháp tái sinh chất thải nguy hại. Tuy nhiên vấn đề tái sinh nếu không được kiểm soát kỹ sẽ gây ra các tác động xấu đến môi trường và con người không thể lường trước được.

• Từ việc xem xét khả năng gây rủi ro do các hoạt động tái chế, tái sinh chất thải mà các hình thức tái sinh chất thải nguy hại được sắp xếp ưu tiên như sau: – Tái sinh hay tái sử dụng bên trong nhà máy – Tái sinh bên ngoài nhà máy – Bán cho mục đích tái sử dụng – Tái sinh năng lượng

Thu hồi và tái chế

• Hiện có rất nhiều phương pháp tái sinh tái chế Chất thải nguy hại dựa trên việc áp dụng các quá trình hoá lý, hoá học hay quá trình nhiệt để thu hồi hay gia tăng nồng độ chất ô nhiễm phục vụ cho quá trình tái sinh, tái chế tiếp theo. Các phương pháp bao gồm: – Hấp thu băng than hoạt tính – Trao đổi ion – Chưng cất – Điện phân – Thuỷ phân – Trích ly băng chất lỏng hay xúc tác – Tách bằng màng – Hấp thụ khí, hơi – Bay qua lớp phim ngưng tụ hay hấp phụ mỏng

Thu hồi và tái chế

Hoạt động tái chế • Hoạt động tái chế và thu hồi chất thải được thực

hiện thông qua hệ thống thu gom chất thải rắn• Việc chế biến lại chất thải để lấy lại một vật liệu thô

sơ khai trước đây gọi là sự tận dụng lại phế thải (salvage) và hiện nay được gọi là tái sinh (recycliêng). Ở mức thấp nhất của nó và phần lớn cách tiếp cận công nghệ, các vật liệu thải đòi hỏi phải được phân loại ngay tại nguồn bởi chính người tiêu thụ. Đây là mức tiếp cận lớn nhất bởi vì nó đòi hỏi phí tổn năng lượng nhỏ nhất. Với các yêu cầu nghiêm ngặt đối với việc tái sinh, các đô thị cần phải xem xét chi tiết các giải pháp tái sinh.

Thu hồi và tái chế

Hoạt động tái sinh

• Tái sinh chất thải được coi như là các hoạt động nhằm thu hồi lại các thành phần có ích trong rác mà chúng có thể sử dụng để chế biến thành các sản phẩm mới dưới dạng vật chất hoặc năng lượng phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng. Công việc này đòi hỏi phải có quá trình phân loại để tách riêng các thành phần rác thải. Sau đó, đối với một số chất thải có khả năng tái sinh như giấy, nilông, nhựa, cao su, thủy tinh, kim loại… sẽ được thu gom lại và chuyển đến cơ sở tái sinh chất thải để làm nguyên liệu đầu vào cho việc sản xuất ra các phẩm mới.

Thu hồi và tái chế

Chất dẻo

• Xử lý chế biến lại từng loại chất dẻo polyme ngay trong điều kiện sản xuất,ở đây chủ yếu đối với các loại chất dẻo dùng phản ứng nhiệt.

• Thu hồi tập trung các chất thải và vận chuyển tới nhà máy đặc biệt để chế biến sản phẩm xác định.

Thu hồi và tái chế

Cao su

• Công đoạn chuyển cao su thành vật liệu đàn hồi dẻo

• Xử lý kỹ thuật

• Quá trình lưu hóa.

• Trước khi đưa cao su vào hoàn nguyên người ta phải phân loại theo sản phẩm, theo dạng và lượng.

Thu hồi và tái chế

99

CHẤT THẢI NGUY HẠI NGÀNH XI MẠ

10

2.T ng quan ngành xi mổ ạ

xi mạ là một lĩnh vực liên quan đến nhiều ngành công nghiệp khác nhau, hầu hết các nhà máy, cơ sở xi mạ có quy mô vừa và nhỏ, công nghệ cũ và lạc hậu tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn Hà Nội, TPHCM, Biên Hòa khối lượng CTRCNNH ngành xi mạ phát sinh vùng KTTĐPN 895 ÷ 1.499 tấn, hệ số phát thải CTNH dao động 0,027 ÷ 0,09 kg/1000 Sp[1]. Nguồn gốc phát sinh lượng chất thải nguy hại từ các hệ thống xử lý nước thải, bùn thải chứa kim loại nặng (Cr, Ni..), bụi…

11

2.1 Khái niệm xi mạ

Xi mạ là quá trình điện kết tủa kim loại lên bề mặt nền một lớp phủ có những tính chất cơ lý hóa.. đáp ứng được các yêu cầu mong muốn. Các phần chính của thiết bị xi mạ

Dung d ch mị ạ

V t c n m (catot) -ậ ầ ạ

Anot b ng kim lo i ằ ạm +ạ

Hình 2.1: S đ thi t b mơ ồ ế ị ạ

12

2.1 Khái niệm xi mạ (tt)

Các thành phần chính bể mạ

(1) Dung dịch mạ: gồm có muối dẫn điện, ion kim loại cần mạ, chất đệm, các chất phụ gia

(2) Catốt dẫn điện: chính là vật cần được mạ

(3) Anot dẫn điện: có thể tan hoặc không tan

(4) Bể chứa: bằng thép, thép lót cao su, polypropylen, polyvinylclorua .. chịu được dung dịch mạ

(5) Nguồn điện một chiều dùng để chỉnh lưu

13

Mục đích của việc xi mạ để chống ăn mòn, phục hồi kích thước, trang sức, chống mòn, tăng cứng, phản quang, dẫn điện.

Có thể chia ra thành 03 lớp mạ thông dụng:

Lớp mạ kim loại: các kim loại Cr, Ni, Zn, Sn, Cu, Pb, Cd, Ag, Au và Pt

Lớp mạ hợp kim: Cu-Ni, Cu-Sn, Pb-Sn, Sn-Ni, Ni-Co, Ni-Co, Ni-Cr và Ni-Fe

Lớp mạ composit: Các hạt rắn nhỏ và phân tán như Al2O3, SiC, TiO2-, SiO2, Kim Cương, Graphit..

14

2.2 Công nghệ mạ

Mài nh n, đánh bóngẵ

T y d u, mẩ ầ ỡ

Làm s ch b ng hoá h cạ ằ ọ và đi n hoáệ

Làm s ch c h cạ ơ ọ

M crômạ M Nikenạ M k mạ ẽ M vàngạM đ ngạ ồ

Ch t làm bóngấNiSO4

H3BO3

Zn(CN)2

ZnCl2

ZnO

NaCNNaOHH3BO3

H2SO4

NaCN

CuSO4

Cu(CN)2

V t c n mậ ầ ạ

Dung môi

NaOH, HCl, H2SO4

AxitMu i AuộMu i Agộ

Hình 2.2: S đ công ngh xi mơ ồ ệ ạ

15

2.2 Công nghệ mạ (tt)

Bao gồm dây chuyền khép kín từ quá trình xử lý bề mặt vật mạ đến quá trình mạ hoàn tất bề mặt, có thể chia công nghệ mạ thành 02 công đoạn

A. Xử lý bề mặt

– Xử lý bề mặt bằng cơ học

– Xử lý bề mặt bằng dung môi hữu cơ

– Xử lý bề mặt bằng các chất tẩy rửa

– Xử lý bề mặt bằng các phản ứng hóa học

16

2.2 Công nghệ mạ (tt)

B. Quá trình mạĐ i v i quá trình m hoàn t t b m t trong công ố ớ ạ ấ ề ặnghi p th ng g p các công ngh m sau đâyệ ườ ặ ệ ạ– Mạ Crôm

– Mạ Niken

– Mạ đồng

– Mạ kẽm

17

2.3 Vấn đề ô nhiễm môi trường

1. Bụi, khí thải

2. Nước thải

3. Chất thải rắn&chất thải nguy hại

4. Sự cố môi trường

18

AxitMu i AuộMu i Agộ

Mài nh n, đánh bóngẵ

T y d u, mẩ ầ ỡ

Làm s ch b ng hoá h cạ ằ ọ và đi n ệhoá

Làm s ch c h cạ ơ ọ

M crômạ M Nikenạ M k mạ ẽ M vàngạM đ ngạ ồ

Ch t làm bóngấNiSO4

H3BO3

Zn(CN)2

ZnCl2

ZnO

NaCNNaOHH3BO3

H2SO4

NaCNCuSO4

Cu(CN)2

Cr6+ Ni2+, axit CN-, Zn2+, axit Cu2+, axit CN-, axit

V t c n mậ ầ ạ

Dung môi

NaOH, HCl, H2SO4

N c th i ch a d u mướ ả ứ ầ ỡ

H i dung môiơ

B i kim lo iụ ạ

B i, gụ ỉ

H i, axitơ

Axit, ki mề

Hình 2.3: S đ công ngh xi m và các dòng th i t ng ơ ồ ệ ạ ả ươngứ

19

3. Chất thải nguy hại ngành xi mạ STT Vấn đề Ô nhiễm môi

TrườngMô Tả

(1)Công đoạn

(2)Tác động

(3)Mã CTNH

(4)

1 Bụi, khí thải, mùi hôi Gỉ, bụi kim loại SiO2,Cr2O3 ..

hơi HCN, hơi axit…

- Làm sạch, mài nhẵn

đánh bóng khô

- Đánh bóng ướt, Bể chứa nước thải xi

mạ

Gây bệnh về mắt, phổi, ngoài da

07 02 02

2

Nước thải

Chứa Axit -kiềm:H2SO4, HCl –

NaOH, Na2CO3

- Làm sạch bề mặt bằng

hóa học và điện hóa

- Các quá trình mạ

Gây ăn mòn 07 02 02

3 Chứa Xyanua CN- Quá trình mạ đồng, kẽm,

vàng

Nước thải chứa độc tố xianua đồng gây ô nhiễm nguồn nước

07 02 03

4 Chứa Crôm ( Cr6+, Fe2+,

Cu2+…

Mạ crôm và rữa sau khi mạ

rất độc cho người và động vật.

Cromat là chất gây ung thư da,

ung thư phổi

07 02 03

5 Dầu mỡ Tẩy dầu mỡ xử lý bề mặt vật

liệu mạ

20

3. Chất thải nguy hại ngành xi mạ (tt)6 Chất thải rắn &

CTNHBùn thải xi

mạ(Tồn tại

dưới dạng kết tủa

hydroxit kim loại)

HTXLNT Gây ô nhiễm môi trường

07 01 08

7

Sự cố môi trường

Cháy, nổ Tẩy rữa bằng dung môi, dung dịch Axit

Là các chất dễ cháy, nổ, bay hơi gây độc đối với công nhân

8 Tai nạn lao động

Quá trình Mạ

Muối đồng, muối xianuca gây ngộ độc cấp tính cho người công

nhân làm việc trực tiếp

21

4. Hệ thống quản lý chất thải nguy hại ngành xi mạ

Laäp keá hoaïch quaûn lyù(quy trình, phöông phaùp cuï theå döïa treân vaên baûn phaùp quy, kyõ thuaät quaûn lyù,

hieän traïng…)

Cöôõng cheá thöïc hieän(hoå trôï, giaùm saùt, xöû phaït… vaø coù söï

hoã trôï cuûa ñòa phöông)

Kieåm soaùt(thoâng qua heä thoáng vaên baûn baùo caùo,

chöùng töø, ñoaøn kieåm tra…)

Toå chöùc thöïc hieän(trieån khai, huaán luyeän, höôùng daãn, tö

vaán löïa choïn caùc giaûi phaùp)

22

H TH NG QU N LÝ CTNH (tt)Ệ Ố Ả

Đ i v i c quan qu n lý:ố ớ ơ ả• Phát tri n công ngh x lý CTNH v ch t l ng và s l ng. ể ệ ử ề ấ ượ ố ượ• Tăng c ng công tác giám sát, thanh tra, ki m tra, đ m b o các công ngh đã ườ ể ả ả ệ

đ c c p phép ho t đ ng tuân th đúng quy đ nh, đ t QCVN.ượ ấ ạ ộ ủ ị ạ• Xây d ng và ban hành các b tiêu chu n, quy chu n k thu t, đ nh m c kinh t k ự ộ ẩ ẩ ỹ ậ ị ứ ế ỹ

thu t... làm c s khoa h c cho công ngh x lý CTNH.ậ ơ ở ọ ệ ử• Chú tr ng v n đ qu n lý th tr ng và quy ho ch công ngh x lý CTNH ọ ấ ề ả ị ườ ạ ệ ử

tránh cho doanh nghi p nh ng r i ro không đáng có, đ ng th i nâng cao hi u qu ệ ữ ủ ồ ờ ệ ảBVMT.

Đ i v i doanh nghi p:ố ớ ệ• Xây d ng HTQLMT, tích h p s n xu t và môi tr ng.ự ợ ả ấ ườ• Xây d ng, s d ng h th ng văn b n, bi u m u ph c v công tác thu th p, giám ự ử ụ ệ ố ả ể ẫ ụ ụ ậ

sát, th ng kê và phân tích s li u môi tr ng. ố ố ệ ườ• Trang b thi t b đo pH, nhi t đ , phân tích, n ng đ b i, kim lo i n ng ị ế ị ệ ộ ồ ộ ụ ạ ặ

trong khí và n c ướ quan tr c đ t hi u qu . ắ ạ ệ ả

23

H TH NG X LÝ CTNH - Ệ Ố Ử B i, khí th iụ ả

Các tác nhân gây ô nhi m không khí nhà máy ch t p ễ ở ỉ ậtrung vào 3 d ng chính: h i acid, h i ki m và h i kim ạ ơ ơ ề ơlo i, do đó có th t p trung các ngu n th i này d n ra ạ ể ậ ồ ả ẫkh i khu v c s n xu t và ti n hành x lý trên cùng m t ỏ ự ả ấ ế ử ộthi t b : Thi t b r a khí d ng h p th . ế ị ế ị ử ạ ấ ụ

24

H th ng x lý n c th i t p ệ ố ử ướ ả ậtrung c a C sủ ơ ở

C a khíửb n vàoẩ

Dung d ch NaOH 30% ị

Th i ảqua ng ố

khói

Dung d ch NaOH 5-10%ị

N c b sungướ ổ

V t li u đ mậ ệ ệ

25

H TH NG X LÝ N C TH IỆ Ố Ử ƯỚ ẢNöôùc thaûi caùc khaâu

taåy daàu

Beå taäp trung nöôùc thaûi

Beå phaûn öùng 2

Beå laéng

Song chaén raùc

Boàn loïc aùp löïc

Nöôùc thaûi caùc

khaâu khaùc

Beå taùch daàu thoâ

Thieát bò taùch daàu

Beå phaûn öùng 1

Beå bôm

H2SO4 NaHSO3

Polymer

Saân phôi buøn

PAC

Beå taïo boâng

NaOH

Song chaén raùc

26

H TH NG X LÝ CTNH - Ệ Ố Ử Ch t th i rấ ả nắG m: ồ• X , thùng ch a hóa ch t xi m , ph gia, …ỉ ứ ấ ạ ụ• D u nh t th i, gi lau nhi m d u.ầ ớ ả ẻ ễ ầ• c quy, pin, bóng đèn hùynh quang.Ắ

Gi i pháp qu n lý: ả ả• Phân lo i, tạ hu gom vào các d ng c ch a riêng bi t.ụ ụ ứ ệ• Dán nhãn (theo mã CTNH).• L u ch a trong khu v c riêng bi t.ư ứ ự ệ• H p đ ng v i các đ n v có ch c năng x lý CTNH.ợ ồ ớ ơ ị ứ ử

Bi n pháp x lý:ệ ử• Tái ch , tái s d ngế ử ụ• n đ nh hóa r nỔ ị ắ• Thu h i kim lo iồ ạ

27

H TH NG X LÝ CTNH Ệ Ố Ử – Bùn th iảG m: ồ• Bùn kim lo iạ• Bùn th i có ch a d u ả ứ ầ• Bùn th i sau HTXL n c th i…ả ướ ả

Gi i pháp qu n lý: ả ả• Thu gom vào các d ng c ch a riêng bi t (bao bì nh a, ụ ụ ứ ệ ự

thùng phuy…).• Dán nhãn (theo mã CTNH).• L u ch a trong khu v c riêng bi t.ư ứ ự ệ• H p đ ng v i các đ n v có ch c năng x lý CTNH.ợ ồ ớ ơ ị ứ ử

Bi n pháp x lý:ệ ử• S y khô – thiêu đ tấ ố• n đ nh hóa r nỔ ị ắ• Chôn l pấ