30
TRƯỜNG ĐI HC DU KHÍ VIT NAM (PVU) CHƯƠNG 7 XLÝ KHÍ THIÊN NHIÊN Năm 2015 Dr. Pham Hoang Viet

Xử Lý Khí Thiên Nhiên

  • Upload
    smile

  • View
    17

  • Download
    10

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Quá trình xử lý khí thiên nhien tại Vietsovpetro.

Citation preview

Page 1: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM (PVU)

CHƯƠNG 7

XỬ LÝ KHÍ THIÊN NHIÊN

Năm 2015

Dr. Pham Hoang Viet

Page 2: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

Nội dung

7.1. Giới thiệu

7.2. Hệ thống làm lạnh

7.3. Phân đoạn và hấp thụ

7.4. Hấp phụ

7.5. Làm khô khí

7.6. Làm ngọt khí

2

Page 3: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

Nội dung

7.7. Thu hồi dung dịch hydrocarbon

7.8. Xử lý khí thiên nhiên tích hợp

7.9. Tách Nitrogen và Helium

7.10. Tách thuỷ ngân

7.11. Kết luận

3

Page 4: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

7.1. Giới thiệu

Khí khai thác từ lòng đất có thành phần HC và none-

HC cùng hơi nước bão hòa phụ thuộc vào áp suất,

nhiệt độ và thành phần hỗn hợp khí.

Xử lý khí thiên nhiên nhằm mục đích tách lọc các

tạp chất không mong muốn trong khí và khử nước

để làm khô khí.

4

Page 5: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

7.2. Hệ thống làm lạnh

Hệ thống làm lạnh được sử dụng trong công nghệ

khí nhằm các mục đích chính:

- Tách NGL

- Kiểm soát dewpoint

- Lưu trữ LPG

5

Page 6: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

7.2. Hệ thống làm lạnh

Làm lạnh cơ khí:

- Nén

- Hấp thụ

Giãn nở:

- Van cho giãn nỡ

- Tuabin giản nỡ

6

Page 7: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

7.2. Hệ thống làm lạnh

7

Page 8: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

7.2. Hệ thống làm lạnh

Yêu cầu làm lạnh đạt dewpoint sâu hơn cần dùng

turbine expander

8

Page 9: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

7.3. Phân đoạn và hấp thụ

Xảy ra quá trình tách thành phần.

Trong khí – condensate, phân đoạn thường dùng để

ổn định condensate.

9

Page 10: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

7.3. Phân đoạn và hấp thụ

Ứng dụng hiệu quả của các loại Ethylene Glycol:

MEG -20oC to 0oC

DEG 0oC to 20oC

TEG 20oC to 40oC

Tetra EG 40+oC

10

Page 11: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

7.3. Phân đoạn và hấp thụ

TEG có độ hút ẩm cao và dễ tái sinh sau khi sử dụng

nên thường được chọn ở điều kiện nhiệt độ môi

trường biển của nước ta.

11

Page 12: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

7.3. Phân đoạn và hấp thụ

12

Page 13: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

7.3. Phân đoạn và hấp thụ

Trong tháp tiếp xúc Glycol đi từ trên xuống và dòng

khí từ dưới lên.

Phụ thuộc và nồng độ glycol càng sạch thì hiệu quả

hút ẩm càng cao.

13

Page 14: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

7.3. Phân đoạn và hấp thụ

Trong tháp tiếp xúc Glycol đi từ trên xuống và dòng

khí từ dưới lên.

Phụ thuộc và nồng độ glycol càng sạch thì hiệu quả

hút ẩm càng cao.

14

Page 15: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

7.4. Hấp phụ

Hệ thống khử nước dùng chất rắn để giữ trên bề

mặt gọi là hấp phụ. Bản chất chênh lệch lực hút

phân tử.

15

Page 16: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

7.4. Hấp phụ

Hấp phụ vật lý (thường ứng dụng)

Hấp phụ hóa học.

16

Page 17: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

7.4. Hấp phụ

Một số đặc tính của hấp phụ vật lý thường gặp:

- Có diện tích bề mặt tiếp xúc lớn

- Tính hoạt động với các thành phần cần loại bỏ

- Lưu lượng vận chuyển lớn

- Dễ tái sinh, bền, rẻ

- Ít cản trở dòng khí

17

Page 18: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

7.4. Hấp phụ

Một số chất, vật liệu thường dùng:

- Bauxit

- Nhôm

- Keo SiO2 hoặc keo nhôm

- Rây phân tử

- Cacbon (than đá)

18

Page 19: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

7.4. Hấp phụ

Đường kính phân tử của một số chất khí

19

Page 20: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

7.5. Làm khô khí

Là quá trình lấy nước khỏi khí.

Trong công nghiệp khí, tính khả thi của 03 phương

pháp sau là khá lớn:

1. Hấp thụ (Glycol)

2. Hấp phụ (rây phân tử, nhôm hoạt tính,…)

3. Làm lạnh

20

Page 21: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

7.6. Làm ngọt khí

Khử khí chua ra khỏi khí.

Một số phương pháp:

Hấp thụ

Hấp phụ (cần độ sạch cao hơn)

21

Page 22: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

7.6. Làm ngọt khí

Phương pháp thường dùng:

Hấp thụ hóa học

Hấp thụ vật lý

22

Page 23: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

7.7. Thu hồi dung dịch Hydrocarbon

Một số HC hòa tan trong các quá trình, nếu lượng

lớn cần thu hồi. Có thể cần nhiều cycle để thu hồi

triệt để hơn.

23

Page 24: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

7.8. Xử lý khí thiên nhiên tích hợp

24

Page 25: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

7.9. Tách Nitrogen và Helium

Nitrogen và Helium là khí trơ

25

Page 26: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

7.10. Tách thủy ngân

26

Thủy ngân trong khí gây ra nhiều khó khăn trong việc

ăn mòn các hợp kim chủ yếu hợp kim nhôm và có

thể còn gây ra những tác động vật lý khác.

Page 27: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

7.10. Tách thủy ngân

27

Có 02 dạng vật liệu tái sinh để dùng để tách thủy

ngân trong khí là: vật liệu hấp phụ tái sinh được và

loại không tái sinh được.

Page 28: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

7.10. Tách thủy ngân

28

Hàm lượng thủy ngân trong khí

Page 29: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

7.10. Tách thủy ngân

29

Chu trình tách thủy

ngân tiêu biểu (hình

bên).

Có thể chấp nhận

đối với một số

loại khí 50 µg/Nm3

Page 30: Xử Lý Khí Thiên Nhiên

7.11. Kết luận

30

Các phương pháp chính:

- Hấp thụ

- Hấp phụ

- Làm lạnh

Ứng dụng các phương pháp vào hệ thống.