15

Đây là bước chuyển những lời mô tả hệ thốnghienlth.weebly.com/uploads/1/6/9/3/16936172/ooad_c04.pdf · 2018-10-15 · Đây là bước chuyển những lời mô

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Đây là bước chuyển những lời mô tả hệ thống

thành danh sách các yêu cầu một cách rõ ràng

hơn. Nó được dùng làm input cho quá trình

phân tích sau đây.

3

Requirement đơn giản là 1 câu phát biểu về hệ thống có thể

làm được điều gì hoặc hệ thống phải có tính chất gì

Trong quá trình Inception, requirement được viết dưới góc

nhìn của những người trong lĩnh vực đó. Do đó còn được gọi

là: business requirement, user requirement

Trong quá trình Elaboration, requirement được chi tiết hơn ở

góc nhìn kĩ thuật, được viết bởi những người phát triển phần

mềm. Do đó còn được gọi là: system requirement

Không có sự phân biệt rõ ràng giữa business requirement &

system requirement

Một số tiêu chuẩn như: ISO 9000+, Sarbanes – Oxley Act,

COBIT, … (mà công ty đang theo) có thể được đính kèm

hoặc ảnh hưởng các requirement

4

Requirement có 2 dạng: functional & nonfunctional

Functional requirement liên quan trực tiếp đến 1 công việc nào đó

mà hệ thống phải có. Yêu cầu chức năng là input trực tiếp đến quá

trình phân tích sau này. Ví dụ:

Hệ thống có chức năng tìm kiếm các máy ATM hiện có xung

quanh người dùng

Hệ thống có chức năng báo cáo chi tiêu cá nhân theo từng tháng

Nonfunctional requirement liên quan đến 1 tính chất nào đó mà

hệ thống phải có ví dụ: hiệu suất, độ tin cậy, … Nó không thể hiện

trực tiếp trong các quá trình phân tích, thiết kế. Nhưng nó có ảnh

hưởng đến các quyết định tổng thể, các kiến trúc hệ thống, giao

diện, … (đặc biệt là quá trình thiết kế). Các yêu cầu phi chức năng

được phân thành các chủ đề: Operational, Performance, Security,

Cultural & political

5

Operational: môi trường làm việc của hệ thống Hệ thống có thể chạy được trên các thiết bị cầm tay

Hệ thống có thể liên kết làm việc với hệ thống quản lý nhân sự

Trang web có thể hoạt động ở tất cả các trình duyệt Performance: tốc độ, dung lượng, độ tin cậy của hệ thống

Bất kì tương tác nào của người dùng, hệ thống phải phản hồi trong vòng 2 giây

Hệ thống phải luôn hoạt động 24/7 Security: ai có quyền truy cập

Chỉ có manager mới được xem tất cả thông tin của nhân viên

Nhân viên chỉ đăng nhập được vào hệ thống trong giờ làm việc Cultural & political: các yếu tố văn hóa, chính trị, văn bản

pháp lý ảnh hưởng đến hệ thống Màu sắc nhận dạng công ty là màu xanh dương

Hệ thống phải theo các quy định về bảo hiểm tại đất nước đó

6

Việc xác định yêu cầu là công việc mang tính chất nghiệp vụ kinh doanh vừa mang tính chất công nghệ

Tương tự như việc xây nhà. Không ai am hiểu nhu cầu bằng những người sẽ được sử dụng căn nhà đó. Nhưng chỉ có những người kĩ sư mới am hiểu về các quy tắc xây dựng nhà.

Do đó, cách tốt nhất là nhà phát triển và người dùng phải tham gia vào công việc này.

Đây là công việc lặp có tăng trưởng. Tuy nhiên phải lưu ý tránh thêm quá nhiều yêu cầu ngoài phạm vi của dự án

Để tạo ra bản mô tả yêu cầu, nhóm phát triển phải:

Sử dụng 1 số kỹ thuật thu thập yêu cầu

Phân loại các yêu cầu (functional hay nonfunctional)

Đánh giá mức độ quan trọng của từng yêu cầu

7

Có rất nhiều kỹ thuật để thu thập yêu cầu. Để

thu thập các yêu cầu của người dùng đầy đủ

nhất là phối hợp các kỹ thuật.

8

9

“If you need to know something, you usually ask someone”

Tốt nhất là phỏng vấn kiểu 1 – 1, nhưng vẫn chấp nhận kiểu

nhiều người phỏng vấn cùng 1 lúc. Gồm 5 bước cơ bản:

- Select interviewees: chọn danh sách người cần phỏng vấn

- Design interview question: thiết kế câu hỏi phỏng vấn

- Prepare for interview: chuẩn bị phỏng vấn

- Conduct the interview: điểu khiển cuộc phỏng vấn

- Do postinterview: làm 1 số côngviệc hậu phỏng vấn

Tạo interview schedule liệt kê những người cần

phỏng vấn, khi nào, mục đích là gì

Những người cần được phỏng vấn thường là

những người dùng, người quản lý, nhóm trưởng

của quy trình nghiệp vụ đó

Dưới đây là mẫu của interview schedule

10

Tên Chức vụ / Công việc Mục đích phỏng vấn Thời gian

Có 3 loại câu hỏi phỏng vấn: closed-ended,

open-ended, probing.

Nên kết hợp cả 3 loại câu hỏi

Thiết kế các câu hỏi theo hướng top-down

11

Loại câu hỏi Ví dụ

Closed-ended Khách hàng đặt hàng kiểu nào?

Có bao nhiêu order bằng điện thoại mỗi ngày?

Cần thống kê những gì trong ngày?

Open-ended Người dùng mong đợi điều gì ở hệ thống mới?

Người dùng gặp khó khăn gì trong hệ thống cũ?

Probing Có thể cho 1 ví dụ minh họa?

Chi tiết việc đặt hàng bằng điện thoại như thế nào?

Quan trọng như thuyết trình.

Phải chuẩn bị danh sách các câu hỏi theo thứ

tự ưu tiên khác nhau.

Ứng mới mỗi câu hỏi tổng quát phải có những

câu hỏi chi tiết đi sâu vào vấn đề.

12

Chú ý đến cách ăn mặc, lời chào hỏi đầu tiên

Đầu tiên phải trình bày lý do của cuộc phỏng vấn (đặc biệt là với

những người chưa biết về dự án mà nhóm đang làm việc)

Cố gắng ghi chú lại những người được phỏng vấn nói.

Trường hợp không theo kịp, vẫn có thể yêu cầu họ nói lại

Trường hợp không hiểu vấn đề nào đó, cần phải hỏi ngay

Nên tóm lượt lại những vấn đề cơ bản để tránh sự hiểu lầm

Một số gợi ý để phát triển kĩ năng interpersonal (kĩ năng giao tiếp) Don’t worry, be happy

Pay attention

Summary key points

Be succinct

Be honest

Watch body language (yours and theirs)

13

Đây là công việc cần thiết sau khi kết thúc

interview

Bao gồm các công việc: tổng kết, báo cáo buổi

interview

14

Bao gồm:

JAD (Joint Application Development)

Questionaries

Document Analysis

Observation

15

16