Transcript
Page 1: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

1200 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMHOÁ HỮU CƠ THPT

(THEO CHƯƠNG TRèNH CHUẨN VÀ NÂNG CAO)

Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT và luyện thi vào Cao đẳng, Đại học

Tài liệu được cung cấp bởi Tạp chí dạy và học hóa học

Xin vui lũng ghi rừ nguồn khi phỏt hành tài liệu!

http://ngocbinh.dayhoahoc.com

Nhà xuất bản Giáo dục - 2007

1

Page 2: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

Mục lục Trang

Chương 1 : Đại cương hoá học hữu cơ ................................................................ 5

Chương 2 : Hiđrocacbon no ................................................................................. 29

Chương 3 : Hiđrocacbon không no ...................................................................... 39

Chương 4 : Hiđrocacbon thơm ............................................................................ 66

Chương 5 : Dẫn xuất halogen – ancol – phenol ................................................... 79

Chương 6 : Anđehit – xeton – axit cacboxylic ................................................... 121

Chương 7 : Este – lipit ........................................................................................ 160

Chương 8 : Cacbohiđrat ...................................................................................... 188

Chương 9 : Amin – amino axit ........................................................................... 201

Chương 10 : Polime ............................................................................................ 223

Chương 11 : Các ví dụ về cách suy luận để giải nhanh các câu trắc nghiệm ..... 231

Đáp án các câu trắc nghiệm .............................................................................. 257

2

Page 3: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

Chương 1

đại cương về hoá hữu cơ1. Hãy chọn phát biểu đúng nhất về hoá học hữu cơ trong số các phát biểu sau :

A. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.

B. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon (II) oxit, cacbon (IV) oxit muối cacbonat, xianua, cacbua.

C. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon (II) oxit, cacbon (IV) oxit.

D. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon trừ muối cacbonat.

2. Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ :

A. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

B. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...

C. gồm có C, H và các nguyên tố khác.

D. thường có C, H hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P.

3. Chọn định nghĩa đồng phân đầy đủ nhất.

Đồng phân :

A. là hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau.

B. là hiện tượng các chất có tính chất khác nhau.

C. là hiện tượng các chất có cùng công thức phân tử, nhưng có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau.

D. là hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau nên tính chất khác nhau.

4. Liên kết đôi do những liên kết nào hình thành ?

A. Liên kết

B. Liên kết

C. Liên kết và

D. Hai liên kết

5. Liên kết ba do những liên kết nào hình thành ?

A. Liên kết

B. Liên kết

C. Hai liên kết và một liên kết

D. Hai liên kết và một liên kết

6. Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau :

A. theo đúng hóa trị

B. theo một thứ tự nhất định

C. theo đúng số oxi hóa

D. theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định

3

Page 4: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

7. Trong phân tử các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nhau theo cách nào ?

A. Mạch hở không nhánh C. Mạch vòng

B. Mạch hở có nhánh D. Theo cả 3 cách A, B, C

8. Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. CO2, CaCO3 B. CH3Cl, C6H5Br.

C. NaHCO3, NaCN D. CO, CaC2

9. Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự kết hợp và cách kết hợp của các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ người ta dùng công thức nào sau đây ?

A. Công thức phân tử B. Công thức tổng quát

C. Công thức cấu tạo D. Cả A, B, C

10. Tìm câu trả lời sai.

Trong hợp chất hữu cơ :

A. các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và trật tự nhất định

B. cacbon có hai hóa trị là 2 và 4

C. các nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành mạch C dạng thẳng, vòng và nhánh

D. tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học

11. Dãy chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng có công thức chung CnH2n + 2

A. CH4, C2H2, C3H8, C4H10, C6H12 C. C4H10, C5H12, C6H12

B. CH4, C3H8, C4H10, C5H12 D. Cả ba dãy trên đều sai

12. Trong các dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng đẳng của nhau ?

A. C2H6, CH4, C4H10 C. CH3-O-CH3, CH3-CHO

B. C2H5OH, CH3-CH2-CH2-OH D. Câu A và B đúng.

13. Trong những cặp chất sau đây, cặp nào là đồng phân của nhau ?

A. C2H5OH, CH3-O-CH3 C. CH3-CH2-CH2-OH, C2H5OH

B. CH3-O-CH3, CH3CHO D. C4H10, C6H6

14. Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C5H12 là

A. 4 B. 3 C. 2 D. 5

15. Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C5H10 là

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

16. Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C5H8 là

A. 9 B. 6 C. 7 D. 11

17. Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C4H9OH là

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9

18. Trong phân tử CH4, các obitan hóa trị của cacbon ở trạng thái lai hóa

A. sp3 B. sp2 C. sp3d D. sp

19. Trong phân tử C2H4, các obitan hóa trị của cacbon ở trạng thái lai hóa :

A. sp3 B. sp2 C. sp3d D. sp

4

Page 5: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

20. Trong phân tử C2H2, các obitan hóa trị của cacbon ở trạng thái lai hóa :

A. sp3 B. sp2 C. sp3d D. sp

21. Tìm câu trả lời sai.

Liên kết bền hơn liên kết là do :

A. liên kết được hình thành do sự xen phủ trục của các obitan hóa trị.

B. liên kết được hình thành do sự xen phủ trục của các obitan p có 1electron.

C. liên kết được hình thành do sự xen phủ bên của các obitan hóa trị p.

D. Câu A, B, C đều sai.

22. Tìm câu trả lời sai.

Trong hợp chất hữu cơ, giữa hai nguyên tử cacbon :

A. có ít nhất một liên kết C. có thể có một liên kết đôi

B. có ít nhất một liên kết D. có thể có một liên kết ba

23. Phân tích 0,29 gam một hợp chất hữu cơ (chứa C, H, O) tìm được %C = 62,06; % H = 10,34. Vậy khối lượng oxi trong hợp chất là

A. 0,07 g B. 0,08 g C. 0,09 g D. 0,16 g

24. Đốt cháy hoàn toàn 1,68 g một hiđrocacbon có M = 84 cho ta 5,28 g CO2. Vậy số nguyên tử C trong hiđrocacbon là

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

25. Một hợp chất hữu cơ gồm có C, H và phân tử khối bằng 58. Phân tích 1 gam chất

hữu cơ này cho thấy hợp chất có gam hiđro. Vậy phân tử hợp chất này có bao nhiêu

nguyên tử H ?

A. 4 B. 5 C. 8 D. 10

26. Thành phần % về khối lượng của hợp chất hữu cơ chứa C, H, O theo thứ tự là 62,1 %; 10,3 %; 27,6 %. Khối lượng mol phân tử M = 60 g. Công thức phân tử của hợp chất này là

A. C2H4O B. C2H4O2 C. C2H6O D. C3H6O

27. Thành phần % của một hợp chất hữu cơ chứa C, H, O theo thứ tự là 54,6%; 9,1%; 36,3%. Vậy công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ là

A. C3H6O B. C2H4O C. C5H9O D. C4H8O2

28. Muốn biết hợp chất hữu có có chứa hiđro hay không, ta có thể :

A. đốt chất hữu cơ xem có tạo chất bã đen hay không.

B. oxi hóa hợp chất hữu cơ bằng CuO, sau đó cho sản phẩm đi qua nước vôi trong.

C. cho chất hữu cơ tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc.

D. thực hiện bằng cách khác.

29. Nếu tỉ khối của A so với nitơ là 1,5 thì phân tử khối của A là

A. 21 B. 42 C. 84 D. 63

30. Nhận xét nào đúng về các chất hữu cơ so với các chất vô cơ ?

A. Độ tan trong nước lớn hơn. C. Tốc độ phản ứng nhanh hơn.

5

Page 6: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

B. Độ bền nhiệt cao hơn. D. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn

31. Đặc tính nào là chung cho phần lớn các chất hữu cơ ?

A. Liên kết trong phân tử chủ yếu là liên kết ion.

B. Dung dịch có tính dẫn điện tốt.

C. Có nhiệt độ sôi thấp.

D. Ít tan trong benzen.

32. Nung một chất hữu cơ A với một lượng chất oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Kết luận nào sau đây đúng ?

A. Chất A chắc chắn chứa cacbon, hiđro, có thể có nitơ.

B. A là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ.

C. A là hợp chất của 4 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ, oxi.

D. A chắc chắn chứa cacbon, hiđro, nitơ có thể có hoặc không có oxi.

33. Hai chất có CTCT

Nhận xét nào sau đúng ?

A. CTPT và CTCT của hai chất đều giống nhau.

B. CTPT và CTCT của hai chất đều khác nhau.

C. CTPT của hai chất giống nhau, CTCT khác nhau.

D. CTPT của hai chất khác nhau và CTCT giống nhau.

34. Hai chất có công thức

Nhận xét nào sau đây đúng ?

A. Hai chất có cùng CTPT nhưng có CTCT khác nhau.

B. Hai chất có cùng CTPT nhưng có CTCT tương tự nhau.

C. Hai chất có CTPT và CTCT đều khác nhau.

D. Hai công thức trên là của một chất vì CTPT và CTCT đều giống nhau.

35. Chất nào sau đây là đồng phân của CH3COOCH3 ?

A. CH3CH2OCH3 B. CH3CH2COOH

C. CH3COCH3 D. CH3CH2CH2OH

36. Hai chất CH3 - CH2 - OH và CH3 - O - CH3 khác nhau về :

A. công thức cấu tạo C. số nguyên tử cacbon

B. công thức phân tử D. tổng số liên kết cộng hóa trị

37. Phản ứng CH3COOH + CH CH CH3COOCH = CH2

thuộc loại phản ứng nào sau đây ?

A. Phản ứng thế C. Phản ứng tách

B. Phản ứng cộng D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên

6

Page 7: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

38.

thuộc loại phản ứng nào sau đây ?

A. Phản ứng thế C. Phản ứng tách

B. Phản ứng cộng D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên

39. Phản ứng 2CH3OH CH3OCH3 + H2O thuộc loại phản ứng nào sau đây ?

A. Phản ứng thế C. Phản ứng tách

B. Phản ứng cộng D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên

40. Phản ứng CH CH + 2AgNO3 + 2NH3 Ag - C C - Ag + 2NH4NO3

thuộc loại phản ứng nào ?

A. Phản ứng thế C. Phản ứng tách

B. Phản ứng cộng D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên

41. Phản ứng :

thuộc loại phản ứng nào ?

A. Phản ứng thế C. Phản ứng tách

B. Phản ứng cộng D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên

42. Cho dãy chất : CH4 ; C6H6 ; C6H5-OH ; C2H5ZnI ; C2H5PH2. Nhận xét nào sau đây đúng ?

A. Các chất trong dãy đều là hiđrocacbon.

B. Các chất trong dãy đều là dẫn xuất của hiđrocacbon.

C. Các chất trong dãy đều là hợp chất hữu cơ.

D. Có cả chất vô cơ và hữu cơ nhưng đều là hợp chất của cacbon.

43. Trong số các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của

44. Trong các chất sau đây, chất nào không phải là đồng phân của

7

Page 8: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

45. Cho các chất:

1) CH2=CHCH3 2) CH2=CHCH2- CH3

3) CH3CH=CHCH3 4) CH2=C(CH3)-CH3

Các chất đồng đẳng của nhau là

A. 1, 2 B. 1, 3

C. 1, 4 D. Cả A, B, C

46. Cho các chất sau đây :

Các chất đồng đẳng của nhau là

A. I, II, III.

B. I, IV, V

C. I, IV, VI D. Cả A, B, C

47. Cho các chất:

CH2=CHCH=CH2 (I)

CH2=C(CH3)CH=CH2 (II)

CH2=CHCH2CH=CH2 (III)

CH2=CHCH=CHCH3 (IV)

Các chất đồng phân của nhau là

A. I, II B. I, III C. I, IV D. II, III, IV

48. Cho các chất sau đây :

CH3CH(OH)CH3 (I)

CH3CH2 OH (II)

CH3CH2CH2 OH (III)

CH3CH2CH(OH)-CH3 (IV)

CH3-CH2-CH2-CH2OH (V)

CH3 - CH - CH2 - OH (VI)

Các chất đồng đẳng của nhau là

A. I, II và VI. B. I, III và IV.

C. I, III và V. D. I, II, III, IV, V, VI

8

Page 9: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

49. Cho các chất sau đây:

Chất đồng đẳng của benzen là

A. I, II, III B. II, III C. II, V D. II, III, IV

50. Cho các chất :

Các chất đồng phân của nhau là

A. II, III B. I, IV, V

C. IV, V D. I, II, III, IV, V

51. Cho các chất :

CH2CHCH=CH2 (I); CHCCH2CH3 (II)

CH2CCH - CH3 (III)

CH3 - C C - CH3 (IV)

Các chất đồng phân cấu tạo của nhau là

A. II, III B. I, II, III

C. V, VI D. Tất cả các chất

52. Những chất nào sau đây là đồng phân hình học của nhau ?

A. (I), (II) B. (I), (III) C. (II), (III) D. (I), (II), (III)

9

Page 10: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

53. Chất nào sau đây có đồng phân hình học ?

A. CH2= CH-CH2-CH3 C.

B. CH3 - CH = CH-CH3 D. Cả B và C

54. Chất nào sau đây không có đồng phân hình học ?

A. C3H6 B. C4H8

C. C6H6 D. Cả A và C

55. Đồng phân nào sau đây của C4H8 là bền nhất ?

A. CH2= CH - CH2 - CH3 B. CH3 - CH = CH - CH3

56. Số đồng phân của C4H8 là

A. 5 B. 6

C. 7 D. Kết quả khác

57. Số đồng phân mạch vòng của C5H10 là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

58. Số đồng phân của C6H14 là

A. 4 B. 5 C. 6 D. 3

59. Số đồng phân của C4H6 là

A. 7 B. 8 C. 9 D. 6.

60. Số đồng phân mạch nhánh của C5H10 là

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5.

61. Số đồng phân bền của C3H6O là

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7.

62. Số đồng phân mạch hở của C3H6O2 là

A. 5 B. 6 C. 7 D. Kết quả khác

63. Số đồng phân của C7H8O là

A. 3 B. 4 C. 5 D. Kết quả khác

64. Số đồng phân của C4H10 là

A. 6 B. 7 C. 8 D. Kết quả khác

65. Số đồng phân của C4H11N là

A. 6 B. 7 C. 8 D. Kết quả khác

66. Số đồng phân cấu tạo của C5H10O là

A. 12 B. 13 C. 14 D. Kết quả khác

67. Số đồng phân cấu tạo của C4H9Cl là

A. 3 B. 4 C. 5 D. Kết quả khác

10

Page 11: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

68. Xác định CTCT đúng của C4H9OH biết khi tách nước ở điều kiện thích hợp thu được 3 anken.

A. CH3 - CH2 - CH2 - CH2OH

D. Không thể xác định

69. Có những đồng phân mạch hở nào ứng với công thức tổng quát CnH2nO ?

A. Rượu đơn chức không no và ete đơn chức không no ( n 3 )

B. Anđehit đơn chức no

C. Xeton đơn chức no (n 3)

D. Cả A, B, C

70. Số đồng phân cấu tạo của C6H10 khi hiđro hoá thu được isohexan là

A. 4 B. 5 C. 6 D. Kết quả khác

71. X là một đồng phân có CTPT C5H8. X tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra 4 sản phẩm. CTCT của X là

A. CH2= C = CH2 - CH2 CH3 B. CH2= C(CH3) - CH = CH2

C. CH2= CH CH2 - CH=CH2 D. Không thể xác định

72. Tổng số đồng phân không làm mất màu dung dịch Br2 của C5H10 là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

73. Đốt cháy hoàn toàn x mol một hợp chất hữu cơ X thu được 3,36 lít CO 2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của X là

A. 0,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. Không thể xác định

74. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 g H2O. CTPT của X là

A. CH4 B. C2H6 C. C4H12 D. Không thể xác định

75. Đốt cháy hết 2,3 g hợp chất hữu cơ X cần V lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy có 10 g kết tủa xuất hiện và khối lượng bình đựng dung dịch nước vôi tăng 7,1 g. Giá trị của V là

A. 3,92 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. Kết quả khác

76. Một hợp chất hữu cơ X chứa (C, H, O). Tỉ khối hơi của X so với He là 15. CTPT của X là

A. C3H8O B. C2H4O2 C. cả A và B D. Không thể xác định

77. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần 6,72 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm cháy gồm CO2 và H2O. Cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 thấy có 19,7 g kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5 g. Lọc bỏ kết tủa đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 g kết tủa nữa. Công thức phân tử của X là

A. C2H6 B. C2H6O C. C2H6O2 D. Không thể xác định

78. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X. Sản phẩm cháy thu được cho hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thấy có 10 g kết tủa xuất hiện và khối lượng bình đựng dung dịch

11

Page 12: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

Ca(OH)2 tăng 16,8 g. Lọc bỏ kết tủa, cho nước lọc tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư lại thu được kết tủa, tổng khối lượng hai lần kết tủa là 39,7 g. CTPT của X là

A. C3H8 B. C3H6 C. C3H4 D. Kết quả khác

79. Chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi so với H2 là 36. CTPT của X là

A. C4H8O B. C3H4O2 C. C2H2O3 D. Cả A, B, C

80. Xác định CTPT của hiđrocacbon X biết mC = 4mH

A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. Không thể xác định

81. Chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi so với H2 là 37. CTPT của X là

A. C4H10O B. C3H6O2. C. C2H2O3 D. Cả A, B, C

82. Đốt cháy hoàn toàn 7,6 g chất hữu cơ X cần 8,96 lít O2 (đktc). Biết

. CTPT của X là

A. C3H8O B. C3H8O2 C. C3H8O3 D. C3H8

83. Đốt cháy hoàn toàn a mol hợp chất hữu cơ X (CxHyOz , x > 2) cần 4a mol O2 thu được

CO2 và H2O với m = m . CTPT của X là

A. C3H6O B. C3H6O2. C. C3H6O D. Cả A, B, C

84. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một ankan A (CnH2n+2, n 1) và một anken B (CmH2m, m 2), thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 25,2 g H2O. CTPT của A, B lần lượt là

A. C2H6 và C3H6 B. C3H8 và C2H4

C. CH4 và C4H8 D. Cả A, B, C

85. Oxi hoá hoàn toàn một hiđrocacbon X cần dùng 6,72 lít O2 (đktc) thu được 4,48 lít CO2

(đktc). Công thức phân tử của X là

A. C2H6 B. C2H4 C. C2H2 D. Kết quả khác

86. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) cần dùng 8,96 lít O2 thu được 6,72 lít CO2 và 7,2 g H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử X là

A. C3H8O2. B. C3H8O C. C2H6O D. Không thể xác định

87. Oxi hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6,6 g CO2 và 4,5 g H2O. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon trong X là

A. CH4 và C2H6 B. CH4 và C3H8

C. CH4 và C4H10 D. Cả A, B, C

88. Oxi hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được CO2 và

H2O với tỉ lệ khối lượng . CTPT của hai hiđrocacbon trong X là

A. C2H4.và C3H6 B. C2H4 và C4H8

C. C3H4 và C4H8 D. Không thể xác định

89. Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn X thì thể tích khí CO2 sinh ra bằng thể tích O2 cần dùng để đốt cháy hết X. CTPT của 2 hiđrocacbon trong X là

A. C2H4.và C3H6 B. C2H2 và C3H4.

C. C2H6 và C3H8 D. Cả A, B, C

12

Page 13: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

90. Hoá hơi hoàn toàn 30g chất hữu cơ X (chứa C, H, O) ở 1370C, 1atm thì X chiếm thể tích 16,81 lít. CTPT của X là

A. C3H8O B. C2H4O2

C. Cả A và B D. Không thể xác định

91. Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, N). Xác định CTPT của X biết 2,25 g hơi X chiếm thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 g O2 đo ở cùng điều kiện t0, p.

A. CH5N2 B. C2H7N C. C2H5N D. Cả A, B và C

92. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ X (chứa C, H, N) cần dùng15,68 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy cho lội thật chậm qua bình đựng nước vôi trong dư thấy có 40g kết tủa xuất hiện và có 1120 ml khí không bị hấp thụ. CTPT của X là

A. C3H9N B. C2H9N C. C4H9N D. Kết quả khác

93. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất hữu cơ X cần 7,84 lít O2 thu được 5,6 g CO2, 4,5 g H2O và 5,3 g Na2CO3. CTPT của X là

A. C2H3O2Na B. C3H5O2Na C. C3H3O2Na D. C4H5O2Na

94. Oxi hoá hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng thu

được CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng . CTPT của hai hiđrocacbon trong X là

A. CH4 và C4H10 hoặc C2H6 và C4H10 B. C2H6 và C4H10 hoặc C3H8 và C4H10

C. CH4 và C3H8 hoặc C2H6 và C3H8 D. Không thể xác định

95. Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O có MA = 89 g. Đốt cháy 1 mol A thu được 3 mol CO2 , 0,5 mol N2 và hơi nước. CTPT của A là

A. C3H7O2N B. C2H5O2N C. C3H7NO2 D. Tất cả đều sai

96. Thể tích không khí (đktc) cần để đốt cháy hết 228 g C8H18 là

A. 22,4 lít B. 2,5 lít C. 560 lít D. 1560 lít

97. Một hợp chất có thành phần 40%C, 0,7% H, 53,3%O. Công thức phân tử của hợp chất là

A. C2H4O2 B. C2H6O C. CH2O D. C2H5O

98. Những hợp chất hữu cơ có tính chất hóa học tương tự nhau và có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 được gọi là

A. Đồng phân B. Đồng đẳng C. Đồng dạng D. Đồng hình

99. Phát biểu nào sau đây sai đối với các hợp chất hữu cơ ?

A. Liên kết giữa các nguyên tử chủ yếu là liên kết cộng hóa trị

B. Số oxi hóa của cacbon có giá trị không đổi

C. Có dãy đồng đẳng

D. Hiện tượng đồng phân khá phổ biến

100. Hợp chất hữu cơ A có 8 nguyên tử của 2 nguyên tố và có MA < 32 g. CTPT của A là

A. C4H4 B. C3H5 C. C2H6 D. Kết quả khác

13

Page 14: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

Chương 2

HIĐROCACBON NO1. Các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai ?

A. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2.

B. Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan.

C. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử.

D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan.

2. Chất

Có tên là

A. 3- isopropylpentan B. 2-metyl-3-etylpentan

C. 3-etyl-2-metylpentan D. 3-etyl-4-metylpentan

3. Tổng số liên kết cộng hóa trị trong một phân tử C3H8 là

A. 11 B. 10 C. 3 D. 8

4. Hai chất 2-metylpropan và butan khác nhau về điểm nào sau đây ?

A. Công thức cấu tạo B. Công thức phân tử

C. Số nguyên tử cacbon D. Số liên kết cộng hóa trị

5. Tất cả các ankan có cùng công thức nào sau đây ?

A. Công thức đơn giản nhất B. Công thức chung

C. Công thức cấu tạo D. Công thức phân tử

6. Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ?

A. Butan B. Etan C. Metan D. Propan

7. Câu nào đúng trong các câu dưới đây ?

A. Xiclohexan vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng.

B. Xiclohexan không có phản ứng thế, không có phản ứng cộng.

C. Xiclohexan có phản ứng thế, không có phản ứng cộng.

D. Xiclohexan không có phản ứng thế, có phản ứng cộng.

8. Câu nào đúng trong các câu sau đây ?

A. Tất cả ankan và tất cả xicloankan đều không tham gia phản ứng cộng.

B. Tất cả ankan và tất cả xicloankan đều có thể tham gia phản ứng cộng.

C. Tất cả ankan không tham gia phản ứng cộng, một số xicloankan có thể tham gia phản ứng cộng.

D. Một số ankan có thể tham gia phản ứng cộng, tất cả xicloankan không thể tham gia phản ứng cộng.

9. Các ankan không tham gia loại phản ứng nào ?

14

Page 15: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng

C. Phản ứng tách D. Phản ứng cháy

10. Ứng với công thức phân tử C6H14 có bao nhiêu đồng phân mạch cacbon ?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

11. Liên kết trong phân tử ankan là liên kết :

A. Bền B. Có độ bền trung bình C. Kém bền D. Rất bền

12. Chất có công thức cấu tạo:

có tên là

A. 2,2-đimetylpentan B. 2,3-đimetylpentan

C. 2,2,3-trimetylpentan D. 2,2,3-trimetylbutan

13. Hợp chất Y có công thức cấu tạo :

Y có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monohalogen đồng phân của nhau ?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

14. Chọn câu đúng trong những câu sau :

A. Hiđrocacbon trong phân tử có các liên kết đơn là ankan.

B. Những hợp chất trong phân tử chỉ có các liên kết đơn là ankan.

C. Những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử chỉ có liên kết đơn là ankan.

D. Những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử chứa ít nhất một liên kết đơn là ankan.

15. Cho các chất :

Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là

A. I < II < III B. II < I < III C. III < II < I D. II < III < I

16. Cho isopren tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol trong điều kiện ánh sáng khuếch tán thu được sản phẩm chính monobrom có công thức cấu tạo là

A. CH3CHBrCH(CH3)2 B. (CH3)2CHCH2CH2Br

C. CH3CH2CBr(CH3)2 D. CH3CH(CH3)CH2Br

17. Trong số các ankan đồng phân của nhau, đồng phân nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?

A. Đồng phân mạch không nhánh.

B. Đồng phân mạch phân nhánh nhiều nhất.

C. Đồng phân isoankan.

D. Đồng phân tert-ankan.

15

Page 16: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

18. Cho các chất sau : C2H6, CHCl2-CHCl2, CH2Cl-CH2Cl và CHF2-CHF2

Các chất được xếp theo chiều tăng dần tính axit là

A. C2H6 < CHCl2-CHCl2 < CH2Cl-CH2Cl < CHF2-CHF2

B. C2H6 < CHCl2-CHCl2 < CHF2-CHF2 < CH2Cl-CH2Cl

C. C2H6 < CH2Cl-CH2Cl < CHCl2-CHCl2 < CHF2-CHF2

D. CHCl2-CHCl2 < C2H6 < CH2Cl-CH2Cl < CHF2-CHF2

19. Hợp chất 2,3-đimetylbutan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I ?

A. 6 gốc B. 4 gốc C. 2 gốc D. 5 gốc

20. Số gốc ankyl hóa trị I tạo ra từ isopentan là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

21. Trong phân tử ankan, nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hóa

A. sp2 B. sp3d2 C. sp3 D. sp

22. Dãy ankan nào sau đây thỏa mãn điều kiện : mỗi công thức phân tử có một đồng phân khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra 1 dẫn xuất monocloankan duy nhất ?

A. C3H8, C4H10, C6H14 B. C2H6, C5H12, C8H18

C. C4H10, C5H12, C6H14 D. C2H6, C5H12, C4H10

23. Cho các chất sau :

CH3-CH2-CH2-CH3 (I) CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 (II)

Thứ tự giảm dần nhiệt độ nóng chảy của các chất là

A. I > II > III > IV B. II > IV > III > I

C. III > IV > II > I D. IV > II > III > I

24. Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào sau đây ?

A. Nước B. Benzen

C. Dung dịch axit HCl D. Dung dịch NaOH

25. Cho các chất sau :

CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 (I)

Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là

A. I < II < III B. II < I < III

C. III < II < I D. II < III < I

26. Phân tử metan không tan trong nước vì lí do nào sau đây ?

A. Metan là chất khí.

B. Phân tử metan không phân cực.

16

Page 17: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

C. Metan không có liên kết đôi.

D. Phân tử khối của metan nhỏ.

27. Cho ankan X có công thức cấu tạo sau :

Tên của X là

A. 1,1,3-trimetylheptan

B. 2,4-đimetylheptan

C. 2-metyl-4-propylpentan

D. 4,6-đimetylheptan

28. Cho nhiệt đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất etan, propan, butan và pentan lần lượt bằng 1560; 2219; 2877 và 3536 kJ. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam chất nào trong số các chất sau đây sẽ thu được lượng nhiệt lớn nhất ?

A. Etan B. Protan C. Pentan D. Butan

29. Có bao nhiêu ankan đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H12 ?

A. 3 B. 5 C. 6 D. 4.

30. Khi thực hiện phản ứng đề hiđro hóa hợp chất X có CTPT C5H12 thu được hỗn hợp 3 anken đồng phân cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là

A. 2,2-đimetylpentan B. 2-metylbutan

C. 2,2-đimetylpropan D. pentan

31. Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và ba dẫn xuất điclo. Công thức cấu tạo của ankan là

A. CH3CH2CH3 B. (CH3)2CHCH2CH3

C. (CH3)2CHCH2CH3 D. CH3CH2CH2CH3

32. Cho hỗn hợp isohexan và Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 để ngoài ánh sáng thì thu được sản phẩm

chính monobrom có công thức cấu tạo là

A. CH3CH2CH2CBr(CH3)2 B. CH3CH2CHBrCH(CH3)2

C. (CH3)2CHCH2CH2CH2Br D. CH3CH2CH2CH(CH3)CH2Br

33. Một ankan tạo được dẫn xuất monoclo có %Cl = 55,04 %. Ankan này có công thức phân tử là

A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10

34. Một ankan mà tỉ khối hơi so với không khí bằng 2 có công thức phân tử nào sau đây ?

A. C5H12 B. C6H14 C. C4H10 D. C3H8

35. Hỗn hợp X gồm etan và propan. Đốt cháy một lượng hỗn hợp X ta thu được CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 11 : 15. Thành phần % theo thể tích của etan trong X là

A. 45% B. 18,52% C. 25% D. 20%

36. Hiđrocacbon X có CTPT C6H12 không làm mất màu dung dịch brom, khi tác dụng với brom tạo được một dẫn xuất monobrom duy nhất. Tên của X là

A. metylpentan C. 1,3-đimetylxiclobutan

B. 1,2-đimetylxiclobutan D. xiclohexan

17

Page 18: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

37. Cho các hợp chất vòng no sau: xiclopropan (I), xiclobutan (II), xiclopentan (III), xiclohexan (IV). Độ bền của các vòng tăng dần theo thứ tự nào ?

A. I < II < III < IV B. III < II < I < IV

C. II < I < III < IV D. IV < I < III < II

38. Cho các chất sau :

(I) (II) (III) (IV) (V)

Những chất nào là đồng đẳng của nhau ?

A. I, III, V B. I, II, V C. III, IV, V D. II, III, V

39. So với ankan tương ứng, các xicloankan có nhiệt độ sôi thế nào ?

A. Cao hơn B. Thấp hơn

C. Bằng nhau D. Không xác định được

40. Cho phản ứng :

Sản phẩm chính của phản ứng là

A. CH3-CH(CH3)-CH2Br B. CH3-CH2-CHBr-CH3

C. CH3-CH2-CH2-CH2Br D. Phản ứng không xảy ra

41. Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT :

A. 3,4-đimetylpentan B. 2,3-đimetylpentan

C. 2-metyl-3-etylbutan D. 2-etyl-3-metylbutan

42. Cho hợp chất có CTCT :

Tên gọi của hợp chất là

A. 2-metyl-2,4-đietylhexan B. 2,4-đietyl-2-metylhexan

C. 5-etyl-3,3-đimetylheptan D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan

43. Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT : là

A. 3-etyl-2-clobutan B. 2-clo-3-metylpetan

18

Page 19: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

C. 2-clo-3-metylpentan D. 3-metyl-2-clopentan

44. Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT : là

A. 4-metyl-3-nitropentan B. 3-nitro-4-metylpetan

C. 2-metyl-3-nitropentan D. 3-nitro-2-metylpentan

45. Tên gọi cuả chất hữu cơ X có CTCT : là

A. 3-clo-2-nitropentan B. 2-nitro-3-clopetan

C. 3-clo-4-nitropentan D. 4-nitro-3-clopentan

46. Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT :

A. 1-metyl-5-etylxiclohexan B. 5-etyl-1-metylxiclohexan

C. 10-metyl-3-metylxiclohexan D. 3-etyl-1-metylxiclohexan

47. Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau :

48. Xác định CTCT đúng của C5H12 biết rằng khi monoclo hoá (có chiếu sáng) thu được 1 dẫn suất halogen duy nhất.

49. Xác định công thức cấu tạo đúng của C6H14 biết rằng khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1 chỉ cho hai sản phẩm.

A. CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3

B. CH3-C(CH3)2-CH2-CH3

C. CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3

19

Page 20: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

D. CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3

50. Ứng với công thức C6H14 có các đồng phân cấu tạo :

CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 (I) CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3 (II)

CH3-C(CH3)2-CH2-CH3 (III) CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3 (IV)

Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là

A. (I) > (II) > (III) > (IV) B. (III) > (II) > (I) > (IV)

C. (III) > (II) > (IV) > (I) D. (IV) > (I) > (II) > (III)

51. Cho các chất sau :

C2H6 (I) C3H8 (II) n-C4H10 (III) i-C4H10 (IV)

Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy là

A. (III) < (IV) < (II) < (I) B. (III) < (IV) < (II) < (I)

C. (I) < (II) < (IV) < (III) D. (I) < (II) < (III) < (IV)

52. Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể khí ?

A. C4H10 B. C5H12 C. C6H14 D. Cả A, B, C

53. Trong các phương trình hóa học :

Al4C3 + 12H2O 3CH4↑ + 4Al(OH)3

↓ (1)

2CH4 C2H2 + 3H2 (2)

CH4 + 1/2O2 CH3OH (3)

CH2(COONa)2 + 2NaOH CH4↑ + 2Na2CO3 (4)

CH3COONa + H2O CH4 + NaOH + CO2↑ + H2

↑ (5)

Các phương trình hóa học viết sai là:

A. (2), (5), (4) B. (2), (3), (4)

C. (2), (3), (5) D. (2)

54. Phản ứng nào sau đây điều chế được CH4 tinh khiết hơn ?

A. Al4C3 + 12H2O 3CH4↑ + 4Al(OH)3

B. CH3COONa + NaOH CH4↑ + Na2CO3

C. C4H10 C3H6 + CH4

D. C + 2H2 CH4

55. Cho phản ứng: C2H5Cl + 2Na + CH3Cl (X) + 2NaCl

Công thức phân tử của X làA. C2H6 B. C3H8

C. C4H10 D. A hoặc B hoặc C

56. Cho sơ đồ :

(A) (B) n-butan

CnH2n + 1COONa

20

Page 21: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

(X) (C) (D) (E) isobutan

CTPT của X là

A. CH3COONa B. C2H5COONa

C. C3H7COONa D. (CH3)2CHCOONa

57. Cho sơ đồ :

(A) (C) (D) isobutan

CnH2n + 2

(X) (B) (E) (F) n-butan

CTPT phù hợp của X là

A. C3H8 B. C4H10

C. C5H12 D. Công thức khác

58. Cho sơ đồ : (X) (A) (B) 2,3-đimetylbutan

CTPT phù hợp X là

A. CH2(COONa)2 B. C2H5COONa

C. C3H7COONa D. A hoặc B hoặc C

59. Cho sơ đồ : (A) (B)

CH3 - CHCl - COONa (X)

(C) (D)

CTPT phù hợp của X là

A. CH4 B. C2H6

C. C3H8 D. n-C4H10

60. Cho sơ đồ :

CTCT của X là

61. Từ CH4 có thể điều chế được những chất nào sau đây ?

A. n-butan, isopentan B. 2,2-đimetylpentan

C. 2-etyl-3-metylhexan D. Cả A, B và C

62. Từ n-hexan có thể điều chế được chất nào sau đây :

A. isohexan B. 2,3-đimetylbutan

C. 2,2-đimetylbutan D. Cả A, B và C

63. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 g nước. Công thức phân tử của X là

A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. Không thể xác định được

21

Page 22: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

64. Để oxi hóa hoàn toàn m gam một hiđrocacbon X cần 17,92 lít O2 (đktc), thu được 11,2 lít CO2(đktc). CTPT của X là

A. C3H8 B. C4H10 C. C5H12 D. Không thể xác định được

65. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng 6,16 lít O2 và thu được 3,36 lít CO2. Giá trị của m là

A. 2,3 g B. 23 g C. 3,2 g D. 32 g

66. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa và khối lượng nước vôi trong giảm 7,7 gam. CTPT của hai hiđrocacon trong X là

A. CH4 và C2H6 B. C2H6 và C3H8

C. C3H8 và C4H10 D. Không xác định được

67. Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sản phẩm cháy thu được cho lội qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, sau đó qua bình (2) đựng 250 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Khi kết thúc phản ứng, khối lượng bình (1) tăng 8,1 gam và bình (2) có 15 gam kết tủa xuất hiện. CTPT của hai hiđrocacbon trong X là

A. CH4 và C4H10 B. C2H6 và C4H10

C. C3H8 và C4H10 D. A hoặc B hoặc C

68. Oxi hoá hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 ankan. Sản phẩm thu được cho đi qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng của bình (1) tăng 6,3 g và bình (2) có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là

A. 68,95 g B. 59,1 g

C. 49,25 g D. Kết quả khác

69. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon no. Sản phẩm thu được cho hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 37,5 g kết tủa và khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng 23,25 g. CTPT của 2 hiđrocacbon trong X là

A. C2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10

C. CH4 và C3H8 D. Không xác định được

70. Cho các phương trình hóa học :

CH4 + O2 HCHO + H2O (1)

C + 2H2 CH4 (2)

C4H10 C3H6 + CH4 (3)

2C2H5Cl + 2Na C4H10 + 2NaCl (4)

Các phương trình hóa học viết sai là

A. (2) B. (2), (3) C. (2), (4) D. Không có

22

Page 23: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

Chương 3

HIđROCACBON KHôNG NO

1. Hợp chất 2,4-đimeylhex-1-en ứng với CTCT nào dưới đây ?

2. Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất ?

A. Phản ứng đốt cháy.

B. Phản ứng cộng với hiđro.

C. Phản ứng cộng với nước brom.

D. Phản ứng trùng hợp.

3. Cho isopren (2-metylbuta-1,3-đien) cộng với brom theo tỉ lệ mol 1 : 1. Hỏi có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm có cùng công thức phân tử C5H8Br2 ?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

4. Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl  ?

A. CH2 = C = CH-CH3 B. CH2 = CH-CH = CH2

C. CH2-CH-CH2 -CH = CH2 D. CH2 = CH - CH = CH - CH3

5. Chất có tên là gì ?

A. 2,2-đimetylbut-1-in

B. 2,2-đimetylbut-3-in

C. 3,3-đimetylbut-1-in

D. 3,3-đimetylbut-2-in

6. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in và but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong amoniac để tạo thành kết tủa ?

A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D.1 chất

7. Công thức phân tử nào phù hợp với penten ?

A. C5H8 B. C5H10 C. C5H12 D. C3H6

23

Page 24: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

8. Hợp chất nào là ankin ?

A. C2H2 B. C8H8 C. C4H4 D. C6H6

9. Gốc nào là ankyl ?

A. - C3H5 B. - C6H5 C. - C2H3 D. - C2H5

10. Trong số các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?

A. Eten B. Propen C. But-1-en D. Pent-1-en

11. Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac ?

A. But-1-in B. But-2-in C. Propin D. Etin

12. Chất nào không tác dụng với Br2 (tan trong CCl4) ?

A. But-1-in B. But -1-en C. Xiclobutan D. Xiclopropan

13. Cho phản ứng crackinh :

X có công thức cấu tạo là

A. CH3 - CH = CH2 B. Xiclopropan

C. CH3 - CH2 - CH3 D. CH C - CH3

14. Đốt cháy 1 hiđrocacbon X với lượng vừa đủ O2. Toàn bộ sản phẩm được dẫn qua hệ thống làm lạnh thì thể tích giảm hơn một nửa. X thuộc dãy đồng đẳng :

A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Xicloankan

15. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm phản ứng vào bình đựng 0,15 mol Ca(OH)2 tan trong nước. Kết thúc thí nghiệm lọc tách được 10g kết tủa trắng và thấy khối luợng dung dịch thu được sau phản ứng tăng thêm 6 gam so với khối luợng dung dịch trước phản ứng. Công thức phân tử của hiđrocacbon X là

A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C2H2

16. Một hiđrocacbon X có tỉ khối so với H2 là 28. X không có khả năng làm mất màu nước brom. Công thức cấu tạo của X là

C. CH3 - CH = CH - CH3 D. CH2 = C(CH3)2

17. Xiclohexan có thể được điều chế theo sơ đồ :

Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là

A. CH2 = CH - CH = CH2 và CH CH

B. CH2 = CH - CH = CH2 và CH2 = CH2

C. CH3 - CH = CH - CH3 và CH3 - CH3

D. CH3 - CH = CH - CH3 và CH2 = CH2

18. Chất X có CTPT là C4H8, phản ứng chậm với nước brom nhưng không tác dụng với dung dịch KMnO4. Công thức cấu tạo của X là

24

Page 25: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. CH2 = CH - CH2 - CH3

B. (CH3)2C = CH2

C. CH3 - CH = CH - CH3

D.

19. Trong phân tử anken nguyên tử cacbon thuộc liên kết đôi ở trạng thái lai hóa :

A. sp3 B. sp2 C. sp D. sp3d

20. Hãy chọn khái niệm đúng về anken.

A. Những hiđrocacbon có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken.

B. Những hiđrocacbon mạch hở có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken.

C. Anken là những hiđrocacbon có liên kết ba trong phân tử.

D. Anken là những hiđrocacbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử.

21. Liên kết được hình thành do sự xen phủ nào ?

A. Xen phủ trục của 2 obitan s.

B. Xen phủ trục của 1 obitan s và 1 obitan p.

C. Xen phủ trục của 2 obitan p.

D. Xen phủ bên của 2 obitan p.

22. Cho sơ đồ phản ứng : But-1-en X but-2-en

Công thức cấu tạo có thể của X là

A. CH3 - CH2 - CH2 - CH3 B. CH3 - CH2 - CH2 - CH2Br

C. CH3 - CH2 - CHBr - CH3 D. CH2Br - CHBr - CH2 - CH3

23. Cho các phản ứng sau :

CF3 - CH = CH2 + HBr

CH3 - CH = CH2 + HBr Sản phẩm chính của các phản ứng lần lượt là

A. CF3 - CHBr - CH3 và CH3 - CHBr - CH3

B. CF3 - CH2 - CH2Br và CH3 - CH2 - CH2Br

C. CF3 - CH2 - CH2Br và CH3 - CHBr - CH3

D. CF3 - CHBr - CH3 và CH3 - CH2 - CH2Br

24. Cho các phản ứng sau :

CH3 - CH = CH2 + ICl

CH3 - CH = CH2 + HBr

Sản phẩm chính của các phản ứng lần lượt là

A. CH3 - CHCl - CH2I và CH3 - CHBr - CH3

B. CH3 - CHCl - CH2I và CH3 - CH2 - CH2Br

C. CH3 - CHCl - CH2I và CH3 - CH2 - CH2Br

D. CH3 - CHCl - CH2I và CH3 - CH2 - CH2Br

25

Page 26: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

25. Cho phản ứng :

X có thể là

A. Chỉ có cis-1,2-đibromxiclohexan.

B. Chỉ có trans-1,3-đibrom-1-metoxixiclohexan.

C. Chỉ có trans-1,2-đibromxiclohexan.

D. Hỗn hợp của A và B.

26. Phản ứng của CH2 = CHCH3 với Cl2(khí) (ở 5000C) cho sản phẩm chính là

A. CH2ClCHClCH3 B. CH2 = CClCH3

C. CH2 = CHCH2Cl D. CH3CH = CHCl

27. Cho 3,3-đimetylbut-1-en tác dụng với HBr. Sản phẩm của phản ứng là

A. 2-brom-3,3-đimetylbutan B. 2-brom-2,3-đimetylbutan

C. 2,2 -đimetylbutan D. 3-brom-2,2-đimetylbutan

28. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 ở nhiệt độ thường. Sản phẩm là

A. CH3CH2OH B. CH3CH2OSO3H

C. CH3CH2SO3H D. CH2 = CHSO4H

29. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng, sản phẩm chính là

A. CH3CH2OH B. CH3CH2SO4H

C. CH3CH2SO3H D. CH2 = CHSO4H

30. Anken X tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường axit, đun nóng tạo ra CH3 - CO - CH3 và CH3 - CO - C2H5. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3 - CH2 - C(CH3) = C(CH3)2

B. CH3 - CH2 - C(CH3) = CH2

C. CH3 - CH2 - CH = CH - CH3

D. CH3 - CH = C(CH3) - CH2CH3

31. Anken X tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi truờng axit, đun nóng tạo ra CH3 - CO - CH3 và CO2 và H2O. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3 - CH = CH - CH3 B. (CH3)2C = CH - CH3

C. (CH3)2C = C(CH3)2 D. (CH3)2C = CH2

32. Có thể thu được bao nhiêu anken khi tách HBr khỏi tất cả các đồng phân của C4H9Cl ?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

33. Khi dẫn một luồng khí etilen vào nước brom (màu nâu đỏ) thì xảy ra hiện tượng gì ?

A. Không thay đổi gì

B. Tạo kết tủa đỏ

C. Sủi bọt khí

D. Dung dịch mất màu nâu đỏ

34. Vinyl clorua có thể tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra mấy loại polime ?26

Page 27: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. 2 B. 3 C. 5 D. 6

35. Trong các cách điều chế etilen sau, cách nào không được dùng ?

A. Tách H2O từ ancol etylic.

B. Tách H2 khỏi etan.

C. Cho cacbon tác dụng với hiđro.

D. Tách HX khỏi dẫn xuất halogen.

36. Anken không được dùng để tổng hợp trực tiếp ra chất nào sau đây ?

A. Chất dẻo B. Axit axetic C. Ancol D. Este

37. Khi đốt cháy 1 hiđrocacbon X cần 6 thể tích oxi, sinh ra 4 thể tích khí cacbonic. X có thể làm mất màu nước brom và kết hợp với hiđro tạo thành 1 hiđrocacbon no mạch nhánh. Công thức cấu tạo của X là

A. (CH3)2C = CH2 B. CH3CH = C(CH3)2

C. (CH3)2CH - CH = CH2 D. CH C - CH(CH3)2

38. Cho 2,24 lít anken lội qua bình đựng dung dịch brom thì thấy khối luợng bình tăng 5,6 g. Anken có công thức phân tử là

A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C4H10

39. Cho 1,12 g anken cộng hợp vừa đủ với brom thu được 4,32 g sản phẩm cộng hợp. Công thức phân tử của anken là

A. C3H6 B. C4H8 C. C5H10 D. C6H12

40. Tiến hành phản ứng tách nước 4,6 g ancol etylic trong H2SO4 đun nóng ở 1700C thu được 1,792 lít khí etilen (đktc). Hiệu suất của phản ứng là

A. 60% B. 70% C. 80% D. 90%

41. 8,4 g một hiđrocacbon có thể kết hợp với 3,36 lít H2 (đktc) có mặt chất xúc tác Ni. Khi oxi hóa hiđrocacbon đó bằng dung dịch KMnO4, ta được một hợp chất duy nhất. Công thức cấu tạo của hiđrocacbon ban đầu là

A. CH2 = CH - CH2 - CH3 B. CH3 - CH = CH - CH3

C. (CH3)2C = CH2 D.

42. Một hỗn hợp A gồm một anken và một ankan. Đốt cháy A thu được a mol H2O và b mol CO2. Tỉ số T = a/b có giá trị trong khoảng nào ?

A. 0,5 < T < 2 B. 1 < T < 1,5

C. 1,5 < T < 2 D. 1 < T < 2

43. 2-Metylbut-2-en được điều chế bằng cách đề hiđro clorua khi có mặt KOH trong etanol của dẫn xuất clo nào sau đây ?

A. 1 -clo-3-metylbutan B. 2-clo-2-metylbutan

C. 1-clo-2-metylbutan D. 2-clopentan

44. Đề hiđrat hóa 3-metylbutan-2-ol thu được mấy anken ?

A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn

45. Đun nóng etilen thu được chất Q có công thức phân tử C4H8. Tên của Q là:

27

Page 28: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. xiclobutan B. metylxiclopropan

C. xiclobuten D. but-1-en

46. Ankanđien liên hợp là hiđrocacbon trong phân tử :

A. có hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn.

B. có hai liên kết đôi liền nhau.

C. có hai liên kết đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên.

D. có hai liên kết ba cách nhau một liên kết đơn.

47. Hiđrocacbon nào sau đây không có đồng phân cis-trans ?

A. CH3 - CH = CH - CH3 B. CH2 = C = C = CH2

C. CH3 - CH = C = CH - C2H5 D. CH2 = CH - CH = CH - CH3

48. Có bao nhiêu hiđrocacbon không no có công thức phân tử C4H6 và không có liên kết ba trong phân tử ?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6.

49. Đốt cháy hoàn toàn a gam một hiđrocacbon Y tạo ra 13,2 g khí CO2. Mặt khác a gam Y làm mất màu dung dịch chứa 32 gam brom. Công thức phân tử của Y là

A. C3H4 B. C2H2 C. C3H6 D. C4H8

50. X, Y, Z là 3 hiđrocacbon thể khí ở điều kiện thường. Khi phân hủy mỗi chất X, Y, Z đều tạo ra C và H2. Thể tích H2 luôn gấp 3 lần thể tích hiđrocacbon bị phân hủy và X, Y, Z không phải đồng phân của nhau. Công thức phân tử của 3 chất trên là

A. CH4, C2H4, C3H4 B. C2H6, C3H6, C4H6

C. C2H4, C2H6, C3H8 D. C2H2, C3H4, C4H6

51. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 4 hiđrocacbon thu được 33 g CO 2 và 27 g H2O. Giá trị của a là

A. 11 g B. 12 g C. 13 g D. 14 g

52. Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđrocacbon thu được 44 g CO2 và 18 g H2O. Giá trị của m là

A. 11 g B.12 g C. 13 g D. 14 g

53. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 hiđrocacbon thu được 17,6 g CO2 và 14,4 g H2O. m có giá trị là

A. 32 g B. 6,4 g C. 12,8 g D. 16 g

54. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 hiđrocacbon. Sản phẩm cháy cho lần lượt qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng KOH rắn thấy khối lượng bình (1) tăng 14,4 g và bình (2) tăng 22 g. m có giá trị là

A. 7,0 g B. 7,6 g C. 7,5 g D. 8,0 g

55. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 2. Công thức phân tử của X là

A. C2H6 B. CH4 C. C2H4 D. C3H6

56. Hiđrocacbon A có 75% C về khối lượng. CTPT của A là

A. CH4 B. C2H4 C. C2H6 D. C3H8

57. Đốt cháy m gam Hiđrocacbon A thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 4,32 g H2O.

1) Giá trị của m là

28

Page 29: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. 1,92 g B. 19,2 g C. 9,6 g D. 1,68 g

2) Công thức phân tử của A là

A. C2H6 B. C2H4 C. C2H2 D. CH4

58. Một hiđrocacbon A mạch hở ở thể khí. Khối lượng V lít khí này bằng 2 lần khối lượng V lít N2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Hiđrocacbon đó là

A. C2H6 B. C2H4 C. C4H10 D. C4H8

59. Có các công thức cấu tạo như sau :

Các công thức cấu tạo trên biểu diễn mấy chất ?

A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất

60. Cho các công thức cấu tạo :

1) CH3 - CH2 - CH2 - CH2OH 2) CH3 - CH2 - CH(OH) - CH3

3) CH3 - CH(CH3) - CH2OH 4) CH3 - C(CH3)2-OH

Các công thức cấu tạo trên biểu diễn mấy chất ?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

61. Một chất có công thức đơn giản nhất là C2H5. Công thức cấu tạo chất đó là

A. C4H10 B. C6H14 C. C8H18 D. C4H18

62. Hiđrocacbon A thể tích ở điều kiện thường, công thức phân tử có dạng Cx+1H3x. Công thức phân tử của A là

A. CH4 B. C2H6 C. C3H6 D. không xác định được

63. Một hiđrocacbon có 75 % cacbon về khối lượng. Công thức phân tử của hiđrocacbon là

A. C2H2 B. C4H10 C. CH4 D. C2H4

64. Hiđrocacbon A có chứa 80 % cacbon về khối lượng. Phân tử khối của A là 30 đvC. Công thức phân tử của A là

A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C2H4

65. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X bằng một lượng oxi vừa đủ. Sản phẩm khí và hơi dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc thì thể tích giảm hơn một nửa. X thuộc dãy đồng đẳng nào ?

A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Không xác định được

66. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol 2 ankan được 9,45 g H2O. Sục hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là

A. 37,5 g B. 52,5 g C. 15 g D. 42,5 g

67. Một hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng là 24,8 g thể tích tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lít (đktc). CTPT các ankan là

A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8 C. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12

29

Page 30: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

68. Crăckinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18. CTPT của X là

A. C3H8 B. C4H10 C. C5H12 D. Không có CTPT thoả mãn

69. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2 g H2O.

1) Hai hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào ?

A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren

2) CTPT 2 hiđrocacbon là

A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8 C. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12

70. Đốt 10 cm3 một hiđrocacbon no bằng 80 cm3 oxi (lấy dư). Sản phẩm thu được sau khi cho ngưng tụ hơi nước còn 65 cm3 trong đó có 25 cm3 là oxi (các thể tích được đo ở cùng điều kiện). CTPT của hiđrocacbon đó là

A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10

71. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sản phẩm cháy cho lần lượt qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng KOH rắn thấy khối lượng bình (1) tăng 2,52 g và bình (2) tăng 4,4 g. Hai hiđrocacbon là

A. C2H4, C3H6B. C2H6, C3H8 C. C3H6, C4H8 D. C3H8, C4H10

72. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon cần 8,96 lít O2 (đktc). Cho sản phẩm cháy đi vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 25 gam kết tủa. CTPT của hiđrocacbon là

A. C5H10 B. C6H12 C. C5H12 D. C6H14

73. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc) và 1,26 gam H2O.

1) CTPT của 2 hiđrocacbon là

A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8 C. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12

2) Giá trị của V là

A. 0,112 lít B. 0,224 lít C. 0,448 lít D. 0,336 lít

74. Đốt cháy hỗn hợp 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 48,4 g CO 2

và 28,8 g H2O.

1) Hai hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng:

A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren

2) CTPT các hiđrocacbon là

A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8 C. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12

75. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 g H2O. Hai hiđrocacbon đó là

A. C2H6, C3H8B. C3H8, C4H10 C. C4H10, C5H12 D. C5H12, C6H14

76. Một hiđrocacbon cháy hoàn toàn trong O2 sinh ra 8,8 g CO2 và 3,6 g H2O. Công thức phân tử của hiđrocacbon này là

A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C6H6

77. Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4 ?

A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia phản ứng cháy.

30

Page 31: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

B. Sự thay đổi màu của nước brom.

C. So sánh khối lượng riêng.

D. Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất.

78. Khi đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 16,8 lít CO2

(đktc) và 13,5 g H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ?

A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren

79. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và 0,9 g H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng :

A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren

80. Hỗn hợp 2 anken có số mol bằng nhau có thể làm mất màu vừa đủ 200 g dung dịch Br2 16 %. Số mol mỗi anken là:

A. 0,05 B. 0,1 C. 0,2 D. 0,15

81. Đốt cháy cùng mol của 2 hiđrocacbon mạch hở thu được cùng số mol CO2, còn tỉ lệ số mol H2O và CO2 của các hiđrocacbon đó là 1 : 1,5. Công thức phân tử của chúng là

A. C2H6 và C2H4 B. C3H8 và C3H6

C. C4H10 và C4H8 D. C5H12 và C5H10

82. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ?

A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren

83. Cho hỗn hợp 2 anken lội qua bình đựng nước Br2 dư thấy khối lượng bình nước Br2 tăng 8 gam. Tổng số mol của 2 anken là

A. 0,1 B. 0,05 C. 0,025 D. 0,005

84. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. m có giá trị là

A. 2 gam B. 4 gam C. 6 gam D. 8 gam

85. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là

A. 0,09 mol và 0,01 mol B. 0,01 mol và 0,09 mol

C. 0,08 mol và 0,02 mol D. 0,02 mol và 0,08 mol

86. Một hỗn hợp gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. m gam hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch 20% brom trong CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken có CTPT là

A. C2H6, C2H4 B. C3H8, C3H6

C. C4H10, C4H8 D. C5H12, C5H10

87. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản phẩm cháy đi qua ống (1) đựng P2O5 dư và ống (2) đựng KOH rắn, dư thấy khối lượng ống (1) tăng 4,14 g; ống (2) tăng 6,16 g. Số mol ankan trong hỗn hợp là

A. 0,06 mol B. 0,09 mol

C. 0,18 mol D. 0,03 mol

88. Crăckinh 11,6 g C4H10 thu được hỗn hợp khí X gồm 7 chất khí là C4H8, C3H6, C2H4, C2H6, CH4, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn X cần V lít không khí ở đktc. Giá trị của V là

31

Page 32: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. 136 lít B. 145,6 lít

C. 112,6 lít D. 224 lít

89. Đốt cháy hỗn hợp gồm một ankan và một anken thu được a mol H 2O và b mol CO2. Tỉ số

T =

ab có giá trị là

A. T = 1 B. T = 2

C. T < 2 D. T > 1

90. Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Cho 1680 ml X lội chậm qua dung dịch Br2

thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 4 g Br2 và còn lại 1120 ml khí. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 1680 ml X rồi cho sản phảm cháy đi vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 12,5 gam kết tủa. Biết các thể tích khí đo ở đktc. CTPT các hiđrocacbon là

A. CH4, C2H4 B. CH4, C3H6

C. C2H6, C2H4 D. C3H8, C3H6

91. Hỗn hợp gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Biết m gam hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch Br2 20 % trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. CTPT của ankan và anken là

A. C2H6 và C2H4 B. C3H8 và C3H6

C. C4H10 và C4H8 D. C5H12 và C5H10

92. Cho 14 g hỗn hợp gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp đi qua dung dịch Br 2 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 64 g Br2. CTPT của các anken là

A. C2H4, C3H6 B. C3H6, C4H8

C. C4H8, C5H10 D. C5H10, C6H12

93. Chia hỗn hợp 3 anken : C3H6, C4H8, C5H10 thành 2 phần bằng nhau.

- Đốt cháy phần (1) sinh ra 6,72 lít CO2 ở đktc.

- Hiđro hoá phần (2) rồi đốt cháy sản phẩm. Dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 thì khối lượng kết tủa là

A. 29 g B. 31 g

C. 30 g D. 32 g

94. Đốt cháy hoàn toàn 4 Hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng thu được 10,56 g CO2

và 4,32 g H2O. Các Hiđrocacbon này thuộc dãy đồng dẳng nào ?

A. Ankan B. Anken

C. Ankin D. Aren

95. Đốt cháy hỗn hợp gồm 3 anken thu được 4,4 g CO2. Nếu dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình sẽ tăng thêm là

A. 4,8 g B. 5,2 g

C. 6,2 g D. Không xác định được

96. Một hỗn hợp gồm một ankan và một anken có tỉ lệ số mol 1 : 1. Số nguyên tử C của ankan gấp 2 lần số nguyên tử C của anken. Biết a gam hỗn hợp làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp thu được 0,6 mol CO2. CTPT của anken và ankan lần lượt là

A. C2H4 và C4H10 B. C3H6 và C6H14

32

Page 33: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

C. C4H8 và C8H18 D. C5H10 và C10H22

97. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm C3H6 và C3H8 có tỉ lệ số mol là 1 : 1 thu được 1,2 mol CO2 và 1,4 mol H2O. Khối lượng H2O sinh ra khi đốt cháy lượng C3H8 trong hỗn hợp là

A. 1,44 g B. 10,4 g

C. 14,4 g D. 41,4 g

98. Cho hỗn hợp 3 anken đi qua bình đựng nước brom dư, thấy khối lượng của bình tăng 16 g. Tổng số mol của 3 anken là

A. 0,1 B. 0,05

C. 0,075 D. 0,025

99. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp thu được m gam H2O và (m + 39) gam CO2. Hai anken đó là

A. C2H4 và C3H6 B. C4H8 và C5H10

C. C4H8 và C3H6 D. C6H12 và C5H10

100. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp, thu được khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O là 39 g. CTPT của các anken là

A. C2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8

C. C4H8 và C5H10 D. C5H10 và C6H12

101. Cho 10,2 g hỗn hợp A gồm CH4 và 2 anken đồng đẳng liên tiếp lội qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng 7 g, đồng thời thể tích hỗn hợp A giảm đi một nửa.

1. CTPT các anken là

A. C2H4 , C3H6 B. C3H6, C4H8

C. C4H8, C5H10 D. C5H10, C6H12

2. Phần trăm thể tích của anken có khối lượng mol lớn hơn là

A. 35% B. 30%

C. 15% D. 25%

102. Khi crăckinh butan thu được hỗn hợp A gồm : CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2, C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Số mol C4H10 tham gia phản ứng crăckinh là

A. 0,12 B. 0,02

C. 0,2 D. 0,21

103. Trong số các chất : CH4, C2H6, C3H8, C2H4, C2H2 thì chất nào có hàm lượng cacbon cao nhất ?

A. CH4 B. C2H6

C. C3H8 D. C2H2

104. Chọn các con số 1; 1,5; 2; 2,5; 3 để điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp.

Khi đốt cháy :

a) một thể tích metan cần ...(1)...thể tích O2

b) một thể tích etilen cần ...(2)...thể tích O2

c) một thể tích axetilen cần ...(3)...thể tích O2

33

Page 34: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

105. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được H2O và CO2 có tổng khối lượng là 25,2g. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư, được 45g kết tủa.

1) V có giá trị là

A. 6,72 lít B. 2,24 lít

C. 4,48 lít D. 3,36 lít

2) CTPT của ankin là

A. C2H2 B. C3H4

C. C4H6 D. C5H8

106. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thu được 5,4 g H2O. Tất cả sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình nước vôi trong thấy khối lượng bình tăng 25,2 g. V có giá trị là

A. 3,36 lít B. 2,24 lít

C. 6,72 lít D. 6 lít

107. Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành 2 phần đều nhau.

- Phần (1) : Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 22,4 lít CO2 (đktc).

- Phần (2) : Đem hiđro hoá hoàn toàn rồi đốt cháy thì thể tích CO2 thu được là

A. 22,4 lít B. 11,2 lít

C. 44,8 lít D. 33,6 lít

108. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 3,6 g H2O. Nếu hiđro hoá hoàn toàn 0,1 mol ankin đó rồi đốt cháy thì lượng nước thu được là

A. 4,2 g B. 5,2 g

C. 6,2 g D. 7,2 g

109. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích gồm C2H6 và C2H2 thu được CO2 và nước có tỉ lệ số mol là 1 : 1. Phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu là

A. 50 % và 50 % B. 30 % và 70 %

C. 25 % và 75 % D. 70 % và 30 %

110. Dẫn 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình (1) chứa dung dịch AgNO3 dư trong NH3 rồi qua bình (2) chứa dung dịch Br2 dư trong CCl4. Ở bình (1) có 7,2 g kết tủa. Khối lượng bình (2) tăng thêm 1,68 g. Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A lần lượt là

A. 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít B. 0,672 lít; 0,672 lít; 2,688 lít

C. 1,344 lít; 2,016 lít; 0,672 lít D. 2,016 lít; 0,896 lít; 1,12 lít

111. X là hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon. Đốt cháy 1 lít hỗn hợp X được 1,5 lít CO2 và 1,5 lít hơi H2O (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện).

CTPT của 2 hiđrocacbon là

A. CH4, C2H2 B. C2H6, C2H4

C. C3H8, C2H6 D. Không xác định được

112. Đốt cháy hoàn toàn V lít một ankin thu được 10,8 g H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4 g. Giá trị của V là

A. 3,36 lít B. 2,24 lít

C. 6,72 lít D. 4,48 lít

34

Page 35: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

113. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon mạch hở liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 44 g CO2 và 12,6 g H2O. Hai hiđrocacbon đó là

A. C3H8, C4H10 B. C2H4, C3H6

C. C3H4, C4H6 D. C5H8, C6H10

114. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thu được 7,2 g H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng 33,6 g.

1) V có giá trị là

A. 3,36 lít B. 6,72 lít

C. 2,24 lít D. 4,48 lít

2) Ankin đó là:

A. C3H4 B. C5H8

C. C4H6 D. C2H2

115. Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa vàng nhạt ?

A. 5 B. 4

C. 3 D. 2

116. Một chất có công thức cấu tạo: CH3 - CH2 - C C - CH(CH3) - CH3

Chất đó có tên gọi là

A. 5-metylhex-3-in B. 2-metylhex-3-in

C. Etylisopropylaxetilen D. Cả A, B và C

117. Chất có công thức cấu tạo: CH3 - C(CH3) = CH - C CH có tên gọi là

A. 2-metylhex-4-in-2-en. B. 2-metylhex-2-en-4-in.

C. 4-metylhex-3-en-1-in. D. 4-metylhex-1-in-3-en.

118. Cho hợp chất sau : CH3C(CH3) CCHCH3

Tên gọi của hợp chất theo danh pháp IUPAC là:

A. 2-metylpen-3-in B. 4-metylpen-2-in

C. 2-metylpen-2-in D. Cả A, B và C đều đúng

119. Số đồng phân cấu tạo của C4H6 là

A. 8 B. 9

C. 10 D. 11

120. Cho phản ứng : CHCH + KMnO4 + H2O H2C2O4 + MnO2 + KOH

Hệ số cân bằng trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là

A. 3; 8; 6; 3; 8; 8 B. 3; 8; 2; 3; 8; 8

C. 3 ; 8; 8; 3; 8; 8 D. 3; 8; 4; 3; 8; 8

121. Cho phản ứng:

RCCR’+ KMnO4 + H2SO4 RCOOH + R’COOH + MnSO4+ K2SO4 + H2O.

Hệ số cân bằng trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là

A. 5, 6, 7, 5, 5, 6, 3, 4 B. 5, 6, 9, 5, 5, 6, 3, 5

35

Page 36: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

C. 5, 6, 8, 5, 5, 6, 3, 4 D. 5, 6, 9, 5, 5, 6, 3, 4

122. Phản ứng sau : CH3CCH + KMnO4 + H2SO4

Cho sản phẩm là

A. CH3CHOHCH2OH, MnSO4, K2SO4, H2O

B. CH3COOH, MnSO4, K2SO4, H2O.

C. CH3CHOHCH2OH, MnO2, K2SO4, H2O

D. CH3COOH, CO2, MnSO4, K2SO4, H2O

123. Cho sơ đồ phản ứng

C3H6 (X) (Y) (Z) (T) Axeton

X, Y, Z, T lần lượt là

A. CH3CH2CH2Cl, CH3CH=CH2, CH3CHBrCH2Br, CH3CCH

B. CH3CHClCH3, CH3CH=CH2, CH3CHBrCH2Br, CH3CCH

C. C2H4, C2H4Br2, C2H2, CH3CCH

D. Cả A, B.

124. Cho sơ đồ:

(A) (C) (D) PVA (poli(vinyl axetat))

CnH2n + 2

(X) (B) (E) (F) PVC (poli(vinyl clorua))

CTPT của X là

A. C3H8. B. C4H10.

C. C5H12. D. Cả B và C.

125. Cho sơ đồ:

(A) (B) (C)

CnH2n -2 Cao su buna

(X) (D) (E)

CTPT phù hợp của X là

A. C5H10 B. C4H6.

C. C3H4. D. C2H2

126. Cho sơ đồ phản ứng:

Đất đèn (X) (Y) (Z) (T) (V) polistiren

X, Y, Z, T, V lần lượt là

A. C2H2, C6H6, C6H5C2H5, C6H5CH2CH2Cl, C6H5CH=CH2

B. C2H2, C6H6, C6H5C2H5, C6H5CHClCH3, C6H5CH=CH2

C. C2H2, C6H6, C6H5C2H5, C6H5CHCl CH3, C6H5CHClCH2Cl

D. Cả A, B

127. Cho các phương trình hóa học :

CH3CCH + H2O CH3CH2CHO (1)

36

Page 37: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

CH3CCH + AgNO3 + NH3 CH3CCAg↓ + NH4NO3 (2)

CH3CCH + 2H2 CH3CH2CH3 (3)

3CH3CCH (4)

Các phương trình hóa học viết sai là

A. (3) B. (1),(4)

C. (1),(3) D. (3),(4)

128. Cho sơ đồ :

(A) (C) (D) PE (polietilen)

CnH2n +2

(X) (B) (E) (F) 3,5-đimetyltoluen

CTPT phù hợp của X là

A. C5H12. B. C4H10

C. C3H8 D. Cả A, B, C

129. (X) (A) (B) (C) PVA (poli(vinyl axetat))

CTCT phù hợp của X là

A. CH3CCH B. CH3CCCH3

C. CH3CH2CCCH3 D. Cả A, B, C

130. Cho phản ứng hoá học: C2H5 C C - CH3 + HBrdư

Sản phẩm chính của phản ứng là

A. C2H5CH=CBrCH3 B. C2H5CBr=CHCH3

C. C2H5CHBrCHBrCH3 D. C2H5CBr2CH2CH3

131. Ankin nào sau đây không tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 ?

A. Axetilen B. Propin

C. But-2-in D. Pent-1-in

132. Để phân biệt các khí propen, propan, propin có thể dùng thuốc thử là

A. Dung dịnh KMnO4.

B. Dung dịch Br2.

C. Dung dịch AgNO3/NH3

D. Dung dịch Br2, dung dịch CuCl/NH3

133. Để phân biệt but-1-in và but-2-in người ta dùng thuốc thử sau đây ?

A. Dung dịch hỗn hợp KMnO4 + H2SO4 B. Dung dịch AgNO3/NH3

C. Dung dịch CuCl/ NH3 D. Cả A, B, C

134. Để phân biệt 3 khí C2H4, C2H6, C2H2 người ta dùng các thuốc thử là

A. dung dịch KMnO4

B. H2O, H+

C. dung dịch AgNO3/NH3 sau đó là dung dịch Br2

37

Page 38: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

D. Cả B và C

135. Hỗn hợp X gồm 3 khí C2H4, C2H6, C2H2. Để thu được C2H6, người ta cho X lần lượt lội chậm qua :

A. dung dịch KMnO4 B. dung dịch AgNO3/NH3; dung dịch Br2

C. dung dịch Br2 D. Cả A, B, C

136. Cho sơ đồ phản ứng :

(A) PE (polietilen)

CnH2nBr2

(X) (B) (C) PVA (poli(vinyl axetilen))

CTPT của X là

A. C4H8Br2 B. C3H6Br2

C. C2H4Br2 D. Cả A, B, C

137. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần 7,28 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được cho hấp thụ hết vào bình đựng 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì thấy có 9,85 g kết tủa xuất hiện. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại xuất hiện kết tủa. Giá trị của m là

A. 4,3 gam B. 3,3 gam

C. 2,3 gam D. Không thể xác định

138. Hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy cho đi qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc. Bình (2) đựng dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng bình (1) tăng 9 gam và bình (2) tăng 30,8 gam. Phần trăm thể tích của hai khí là

A. 50%; 50% B. 25%; 75%

C. 15%; 85% D. Kết quả khác

139. Ở 250C và áp suất 1atm, 14,95 gam hỗn hợp khí gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng một dãy đồng đẳng kế tiếp chiếm thể tích 3,654 lít. Nếu cho 14,95 gam hỗn hợp khí X hấp thụ vào bình đựng dung dịch brom dư thì có 48 gam Br2 bị mất màu. Hai hiđrocacbon đó là:

A. C2H2 và C3H4 B. C4H6 và C5H8

C. C3H4 và C4H6 D. Cả A, B, C

140. Trong một bình kín dung tích 6 lít có chứa hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng, H2 và một ít bột Ni có thể tích không đáng kể ở 19,680C và 1atm. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết Y thu được 15,4 gam CO2 và 7,2 gam nước. Phần trăm thể tích của mỗi khí trong X là

A. C3H4 20%, C4H6 20% và H2 60%

B. C2H2 10%, C4H6 30% và H2 60%

C. C2H2 20%, C3H4 20% và H2 60%

D. Cả A và B đều đúng

141. Hỗn hợp X gồm ba khí C3H4, C2H2, H2. Cho X vào bình kín dung tích 9,7744 lít ở 250C, áp suất trong bình là 1 atm, chứa một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y với dX/Y = 0,75. Số mol H2 tham gia phản ứng là:

A. 0,75 B. 0,3

C. 0,15 D. Kết quả khác

38

Page 39: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

142. Biết 8,1 gam hỗn hợp khí X gồm : CH3CH2CCH và CH3CCCH3 có thể làm mất màu vừa đủ m gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là

A. 16 g B. 32 g

C. 48 g D. Kết quả khác

143. Dẫn 17,4 gam hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 44,1 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm thể tích của mỗi khí trong X là

A. C3H4 80 % và C4H6 20 % B. C3H4 25 % và C4H6 75 %

C. C3H4 75 % và C4H6 25 % D. Kết quả khác

144. Khi cho hơi etanol đi qua hỗn hợp xúc tác ZnO và MgO ở 400 - 5000C thu được buta-1,3-đien. Khối lượng butađien thu đựơc từ 240 lít ancol 96% có khối lượng riêng 0,8 g/ml, hiệu suất của phản ứng đạt 90% là

A. 96,5 kg B. 95 kg

C. 97,3 kg D. Kết quả khác

Chương 4

HIđROCACBON THơM

1. Chất có tên là gì  ?

A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen.

B. 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen.

C. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen.

D. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen.

2. Chất có tên là gì  ?

A. 1,4 -đimetyl-6-etylbenzen.

B. 1,4 -đimetyl-2-etylbenzen.

C. 2-etyl-1,4-đimetylbenzen.

D. 1-etyl-2,5-đimetylbenzen.

3. Stiren có công thức phân tử C8H8 và có công thức cấu tạo : C6H5-CH =CH2 Câu nào đúng khi nói về stiren ?

A. Stiren là đồng đẳng của benzen.

B. Stiren là đồng đẳng của etilen.

39

Page 40: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

CH2 CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

C. Stiren là hiđrocacbon thơm.

D. Stiren là hiđrocacbon không no.

4. m-Xilen có công thức cấu tạo như thế nào ?

A. B.

C. D.

.

5. Có 4 tên gọi : o-xilen; o-đimetylbenzen; 1,2-đimetylbenzen; etylbenzen. Đó là tên của mấy chất ?

A. 1 chất

B. 2 chất

C. 3 chất

D. 4 chất

6. Có 5 công thức cấu tạo :

Đó là công thức của mấy chất ?

A. 1 chất B. 2 chất

C. 3 chất D. 4 chất

7. Câu nào đúng nhất trong các câu sau đây ?

A. Benzen là một hiđrocacbon

B. Benzen là một hiđrocacbon no

C. Benzen là một hiđrocacbon không no

D. Benzen là một hiđrocacbon thơm

8. Chọn chất ở cột II để ghép với một phần câu ở cột I cho phù hợp.

Cột I Cột II

a) Có phản ứng thế là 1. C2H4

b) Có phản ứng cộng là 2. C2H2

c) Vừa có phản ứng thế vừa có phản ứng cộng là 3. CH4

d) Có phản ứng cháy trong không khí là 4. C6H6

9. Chọn cụm từ cho sau : nước brom, phản ứng cháy, brom lỏng, mạch không phân nhánh, phản ứng cộng, mạch nhánh, mạch vòng, phản ứng thế, nước, cacbon đioxit để điền vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp :

a) Những nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành …… hoặc….

40

Page 41: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

b) Hiđrocacbon có tính chất hoá học giống nhau là tham gia ….. sản phẩm là……..và……….

c) Etilen và axetilen tham gia phản ứng cộng với……, benzen có thể tham gia phản ứng thế với……..

d) Những phân tử chỉ có liên kết đơn có thể tham gia ….., những phân tử có liên kết đôi C = C, liên kết ba C C có thể tham gia ……..

10. Tìm giá trị thích hợp (không cần thực hiện các phép tính) để điền vào chỗ trống trong các câu sau :

A. Đốt 0,1 mol CH4 được ……….. mol CO2 có thể tích ……….(đktc)

B. Đốt 0,1 mol C2H4 được ……….. mol CO2 có thể tích ……….(đktc)

C. Đốt 0,1 mol C2H2 được ……….. mol CO2 có thể tích ……….(đktc)

D. Đốt 0,1 mol C6H6 được ……….. mol CO2 có thể tích ……….(đktc)

11. Khối lượng riêng của ancol etylic và benzen lần lượt là 0,78g/ml và 0,88g/ ml. Khối lượng riêng của một hỗn hợp gồm 600 ml ancol etylic và 200 ml benzen (các giá trị được đo trong cùng điều kiện và giả sử khi pha trộn thể tích hỗn hợp bằng tổng thể tích các chất pha trộn) là

A. 0,805 g/ml B. 0,795 g/ml

C. 0,826 g/ml D. 0,832 g/ml

12. Một đồng đẳng của benzen có CTPT C8H10. Số đồng phân của chất này là

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

13. Trong các câu sau, câu nào sai ?

A. Benzen có CTPT là C6H6

B. Chất có CTPT C6H6 phải là benzen

C. Chất có công thức đơn giản nhất là CH không chỉ là benzen

D. Benzen có công thức đơn giản nhất là CH

14. Hợp chất nào trong số các hợp chất sau thuộc dãy đồng đẳng aren ?

A. C9H10 B. C7H8

C. C9H10 D. C7H8

15. Hợp chất C8H10 có bao nhiêu đồng phân ?

A. 4 B. 3

C. 5 D. 2

16. Phản ứng của benzen với các chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ?

A. HNO3 đậm đặc B. HNO2 đặc/H2SO4 đặc

C. HNO3 loãng/H2SO4 đặc D. HNO3 đặc/H2SO4 đặc.

17. Sản phẩm chính khi oxi hóa các ankylbenzen bằng KMnO4 là

A. C6H5COOH B. C6H5CH2COOH

C. C6H5CH2CH2COOH D. CO2

18. Chọn các hóa chất đủ để điều chế toluen :

A. C6H5Br, Na, CH3Br

41

Page 42: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

B. C6H6, CH3Cl, AlCl3

C. C6H6, Br2 khan, CH3Br, bột sắt, Na

D. Cả A và C

19. Chọn nguyên liệu đủ để điều chế hợp chất 1,3,5–trinitrobenzen trong số các dãy nguyên liệu sau

A. Benzen, HNO3 đặc, H2SO4 đặc.

B. Toluen, HNO3 đặc, H2SO4 đặc.

C. Benzen, HNO3

D. Câu A, B đúng.

20. Phản ứng HNO3 + C6H6 dùng xúc tác nào sau đây ?

A. AlCl3 B. HCl

C. H2SO4 đậm đặc D. Ni

21. Dùng 39 gam C6H6 điều chế toluen. Khối lượng toluen tạo thành là

A. 78 g B. 46 g

C. 92g D. 107 g

22. Điều chế benzen bằng cách trùng hợp hoàn toàn 5,6 lít axetilen (đktc) thì khối lượng benzen thu được là

A. 26 g B. 13 g

C. 6,5 g D. 52 g

23. Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzen là:

A. 84 lít B. 74 lít

C. 82 lít D. 83 lít

24. Đốt X thu được . Biết X không làm mất màu dung dịch brom. X là

A. CH3 - CH3 B. CH2 = CH2

C. CH CH D. C6H6 (benzen)

25. Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 g C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột Fe) với hiệu suất phản ứng đạt 80 % là

A. 14 g B. 16 g C. 18 g D. 20 g

26. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau :

A. Dầu mỏ là một chất

B. Dầu mỏ là một hỗn hợp nhiều chất

C. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon

D. Dầu mỏ sôi ở nhiệt độ cao và xác định

27. Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí nào trong số các khí sau ?

A. H2 B. CO C. CH4

D. C2H4

28. Đốt 100 lít khí thiên nhiên chứa 96 % CH4, 2 % N2, 2 % CO2 (về số mol). Thể tích khí CO2 thải vào không khí là

A. 94 lít B. 96 lít

42

Page 43: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

C. 98 lít D. 100 lít

29. Khi đốt 1,12 lít khí thiên nhiên chứa CH4, N2, CO2 cần 2,128 lít oxi. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Phần trăm thể tích CH4 trong khí thiên nhiên là

A. 93 % B. 94 %

C. 95 % D. 96 %

30. Đốt cháy V lít khí thiên nhiên chứa 96 % CH4, 2 % N2, 2 % CO2 về thể tích. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 4,9 g kết tủa. Giá trị của V (đktc) là

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lítD. 4,48 lít

31. Viên than tổ ong được tạo nhiều lỗ nhỏ với mục đích nào sau đây ?

A. Trông đẹp mắt

B. Để có thể treo khi phơi

C. Để giảm trọng lượng

D. Để than tiếp xúc với nhiều không khí giúp than cháy hoàn toàn

32. Nhiên liệu nào dùng trong đời sống hàng ngày sau đây được coi là sạch nhất ?

A. Dầu hỏa B. Than

C. Củi D. Khí (gas)

33. Biết 1 mol khí etilen cháy hoàn toàn toả ra một nhiệt lượng là 1423 kJ. Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 1 kg etilen là

A. 50821,4 kJ B. 50281,4 kJ

C. 50128,4 kJ D. 50812,4 kJ

34. Biết 1 mol khí axetilen cháy hoàn toàn toả ra một nhiệt lượng là 1320 kJ. Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 1 kg axetilen là

A. 50679,2 kJ B. 50976,2 kJ

C. 50697,2 kJ D. 50769,2 kJ

35. Cho hiđrocacbon thơm :

Tên gọi của hiđrocacbon trên là

A. m-etyltoluen

B. 3-etyl-1-metylbenzen

C. 1-etyl-3-metylbenzen

D. A, B, C đều đúng

36. Cho hiđrocacbon thơm :

Tên gọi của của hiđrocacbon trên là

A. m-vinyltoluen

43

Page 44: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

B. 3-metyl-1-vinylbenzen

C. m-metylstiren

D. A, B, C đều đúng

37. Cho sơ đồ :

Nhóm X, Y phù hợp sơ đồ trên là

A. X(CH3), Y(NO2) B. X(NO2), Y(CH3)

C. X(NH2), Y(CH3) D. A, C đều đúng

38. Cho sơ đồ :

Nhóm X, Y phù hợp sơ đồ trên là

A. X(CH3), Y(Cl) B. X(CH3), Y(NO2)

C. X(Cl), Y(CH3) D. A, B, C đều đúng

39. Cho sơ đồ :

CTPT phù hợp của X là

A. C6H5CH3 B. C6H6

C. C6H5C2H5 D. A và B đều đúng

40. Cho các chất sau :

Khả năng của phản ứng thế trên vòng benzen tăng theo thứ tự :

A. (I) < (IV) < (III) < (V) < (II).

B. (II) < (III) < (I) < (IV) < (V).

C. (III) < (II) < (I) < (IV) < (V)

D. (II) < (I) < (IV) < (V) < (III).

41. Cho sơ đồ sau :

(A) (C) (D) (E) trinitrotoluen

C9H12

(X) (B) (F) polistiren

CTCT phù hợp của X là

44

Page 45: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

COOHHOOC

NO2Cl

CH3

NO2

CH2Cl

NO2Cl

CH3

NO2

Cl

CH3

NO2

Cl

CH3

42. Cho sơ đồ :

(A) (B) PS (polistiren)

C8H10

(X) (C) (D) (Axit terephtalic)

CTCT phù hợp của X là

43. Cho phản ứng :

+ Cl2 (X) + HCl

CTCT phù hợp của X là

A. B.

C. ; và

D. A, B, C đều đúng.

44. Cho phản ứng:

CTCT phù hợp của X là

45

Page 46: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

NO2Cl

NO2

Cl

NO2

Cl

45. Cho sơ đồ:

CTCT phù hợp của Z là

A. B. C.

D. A, B đều đúng

46. Cho phản ứng :

CTCT phù hợp của X và Y là

A. C6H5COOH, C2H5COOH B. C6H5CH2CH2COOH, CO2

C. C6H5CH2COOH, CH3COOH D. A, B, C đều đúng

47. Để phân biệt 4 chất lỏng : benzen, toluen, stiren, etylbenzen người ta dùng thuốc thử nào sau đây ?

A. Dung dịch Br2.

B. Dung dịch KMnO4.

C. Dung dịch HNO3 đ, xúc tác H2SO4 đ.

D. Chất khác.

48. Cho sơ đồ :

CnH2n - 6 (X) (Y) (Z) Axit sucxinic.

CTCT phù hợp của CnH2n - 6 là

A. C6H6 B. C7H8

46

Page 47: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

CH3 CH3

CH3

CH3

CH3

CH3CH3

CH3

CH3CH3

CH3

CH3

CH2-CH2-CH2Cl

Cl

CH2-CH2-CH3

BrBr

Br

BrBr

Br

C. C9H10 D. Cả A, B, C đều phù hợp

49. Khi cho benzen phản ứng với metyl clorua dư (xt : AlCl3/t0) thì sản phẩm chính thu được là

A. B. và

C. D.

50. Cho n-propylbenzen tác dụng với Cl2 (tỉ lệ 1 : 1) có chiếu sáng. Sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ?

A. B.

C. D.

51. Một hợp chất chứa vòng benzen có công thức đơn giản nhất là C3H2Br và M = 236 g. Xác định công thức cấu tạo hợp chất đó, biết rằng hợp chất là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xt : FeBr3).

A. B.

C. D. Cả A và B đều phù hợp

52. Một hỗn hợp X gồm 2 aren A, B đều có M < 120 g. Tỉ khối của X đối với C2H6 là 3,067. Biết rằng A, B có thể có nhánh no. CTPT và số đồng phân có thể có của A, B là

A. C6H6 (1 đồng phân), C8H10 (2 đồng phân)

B. C6H6 (1 đồng phân), C7H8 (1 đồng phân).

C. C6H6 (1 đồng phân), C8H10 (4 đồng phân).

D. C7H8(1 đồng phân), C8H10 (2 đồng phân).

53. Cho sơ đồ : Axit benzoic C9H8 ↓(vàng).

CTCT phù hợp của C9H8 là

47

Page 48: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

(o, m, p)

54. Trong các dẫn xuất của benzen có CTPT C7H8O có bao nhiêu chất vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với dung dịch NaOH ?

A. 1 B. 3

C. 4 D. 2

55. Dẫn xuất của benzen CTPT C8H10O, có nhiêu đồng phân (X) thỏa mãn các sơ đồ sau :

(X) + NaOH không phản ứng

(X) Y polime

A. 4 B. 5

C. 2 D. 1

Chương 5

Dẫn xuất halogen - ancol - phenol

1. Trong các câu sau, câu nào sai ?

A. Ancol etylic là hợp chất hữu cơ, phân tử có chứa các nguyên tố C, H, O

B. Ancol etylic có CTPT là C2H6O

C. Chất có CTPT C2H6O chỉ có thể là ancol etylic

D. Do ancol etylic có chứa C, H nên khi đốt cháy rượu thu được CO2 và H2O

2. Số đồng phân rượu của C3H7OH là

A. 2 B. 3

C. 4 D. 5

3. Số đồng phân rượu của C4H9OH là

A. 2 B. 3

C. 4 D. 5

48

Page 49: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

4. Số đồng phân axit của chất có CTPT C4H8O2 là

A. 2 B. 3

C.4 D. 5

5. Số đồng phân axit của chất có CTPT C5H10O2 là

A. 2 B. 3

C. 4 D. 5

6. Cho một loại este có công thức tổng quát là CxH3yOy. Hỏi x, y có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu ?

A. x = 3, y = 2 B. x = 2, y = 3

C. x = 3, y = 3 D. không xác định

7. Trộn 100 cm3 ancol etylic tinh khiết với 100 cm3 nước thu được hỗn hợp có thể tích :

A. Bằng 200 cm3 B. Nhỏ hơn 200 cm3

C. Lớn hơn 200 cm3 D. Không xác định được

8. Khối lượng kim loại Na cần phải lấy để tác dụng đủ với 80g C2H5OH là

A. 25g B. 35g

C. 40g D. 45g

9. Đốt cháy một lượng rượu A thu được 4,4 g CO2 và 3,6 g H2O. CTPT của A là:

A. CH3OH B. C2H5OH

C. C3H7OH D. C4H9OH

10. Cho Na phản ứng hoàn toàn với 18,8 g hỗn hợp 2 rượu kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của ancol etylic thấy sinh ra 5,6 lít H2 (đktc). CTPT của 2 rượu là

A. CH3OH, C2H5OH B. C2H5OH, C3H7OH C. C3H7OH, C4H9OH D. C4H9OH, C5H11OH

11. Trong dung dịch rượu 94 % (theo khối lượng), tỉ lệ mol rượu : nước là 43 : 7. Rượu X có CTPT là

A. CH3OH B. C2H5OH

C. C3H7OH D. C4H9OH

12. Một rượu đơn chức A tác dụng với HBr cho hợp chất hữu cơ B có chứa C, H, Br trong đó Br chiếm 58,4 % khối lượng. CTPT của rượu là

A. C2H5OH B. C3H7OH

C. CH3OH D. C4H9OH

13. Đun nóng 132,8 g hỗn hợp rượu đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 111,2 g hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. Số mol mỗi ete là

A. 0,4 mol B. 0,2 mol

C. 0,8 mol D. Tất cả đều sai

14. Cho hỗn hợp gồm 1,6 g rượu A và 2,3 g rượu B là hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na được 1,12 lít H2 (đktc). CTPT của hai rượu là

A. C2H5OH, C3H7OH B. C3H7OH, C4H9OH

C. CH3OH, C2H5OH D. Kết quả khác

49

Page 50: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

15. Đun nóng m1 gam rượu no đơn chức X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được m2

gam một chất hữu cơ Y. Tỉ khối của Y so với X bằng 0,7. Hiệu suất của phản ứng đạt 100%. Công thức phân tử của X là

A. C2H5OH B. C3H7OH

C. C4H9OH D. Kết quả khác

16. Chia a gam ancol etylic thành 2 phần bằng nhau.

- Phần (1) đem đun nóng với H2SO4 đặc ở 1800C thu được khí etilen. Đốt cháy hoàn toàn lượng etilen này thu được 1,8g H2O.

- Phần (2) đem đốt cháy hoàn toàn. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít

17. Đun nóng a gam một hỗn hợp gồm 2 rượu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 21,6g nước và 72g hỗn hợp 3 ete. Giá trị của a là

A. 91,6 g B. 93,6 g

C. 95,8 g D. 96,3 g

18. Đun nóng hỗn hợp rượu gồm CH3OH và các đồng phân của C3H7OH với xúc tác H2SO4

đặc có thể tạo ra bao nhiêu sản phẩm hữu cơ ?

A. 4 B. 5

C. 6 D. 7

19. Hỗn hợp A gồm một rượu no đơn chức và một axit no đơn chức. Chia A thành 2 phần đều nhau :

- Phần (1) : Đốt cháy hoàn toàn tạo ra 2,24 lít CO2 (đktc).

- Phần (2) : Este hoá hoàn toàn thu được một este. Đốt cháy hoàn toàn este thì lượng nước sinh ra là

A. 1,8 g B. 3,6 g

C. 8,1 g D. 6,3 g

20. Có các rượu : CH3OH, C2H5OH, C3H7OH. Dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây để phân biệt các rượu trên ?

A. Kim loại Na B. H2SO4 đặc, t0

C. CuO, t0 D. Cu(OH)2, t0

21. Ancol etylic có lẫn một ít nước. Có thể dùng chất nào sau đây để làm khan rượu ?

A. CaO B. CuSO4 khan

C. Một ít Na D. CaO hoặc Na hoặc CuSO4 khan

22. Đun hỗn hợp 5 rượu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C, số ete thu được là

A. 10 B. 12

C. 15 D. 17

23. Cho natri phản ứng hết với 18,8 g hỗn hợp hai rượu kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của ancol etylic sinh ra 5,6 lít H2 (đktc). Công thức phân tử hai rượu là

A. CH3OH, C2H5OH B. C2H5OH, C3H7OH

C. C3H7OH, C4H9OH D. C4H9OH, C5H11OH

50

Page 51: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

Br BrCH3

CHBr CH3CH2Br

CH2 OH CH2 OH

OHCH3

CH3

OH

24. Trong dung dịch rượu X 94% (theo khối lượng), tỉ lệ mol rượu : nước là 43 : 7. Rượu X có CTPT là

A. CH3OH B. C2H5OH

C. C3H7OH D. C4H9OH

25. Chất nào sau đây là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon ?

A. Cl - CH2 - COOH B. C6H5 - CH2 - Cl

C. CH3 - CH2 - Mg - Br D. CH3 - CO - Cl.

26. Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon?

A. CH2 = CH -CH2Br B. ClBrCH - CF3

C. Cl2CH - CF2 - O - CH3 D. C6H6Cl6.

27. Benzyl bromua có công thức cấu tạo nào sau đây?

A. B.

C. D.

28. Trong các chất dưới đây, chất nào là ancol ?

A. C6H5 - OH B.

C. HO – CH2 – C6H5 D. CH3 - CH2 - O - CH3.

29. Chất có tên là gì ?

A. 1,1-đimetyletanol B. 1,1-đimetyletan-1-ol

C. isobutan-2-ol D. 2-metylpropan-2-ol

30. Ancol isobutylic có công thức cấu tạo nào?

A. B.

C. D.

31. Chất nào không phải là phenol ?

A. B.

51

Page 52: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

CH2HO Cl CH2HO Cl

ONaCH2HO ONaCH2NaO

OH

CH3

CH3O

CH2

OH

OH

CH2

CH3

CH3

OH

C. D.

32. Chất có tên là gì ?

A. 4-metylphenol B. 2-metylphenol

C. 5-metylphenol D. 3-metylphenol

33. Cho lần lượt các chất C2H5Cl2, C2H5OH, C6H5OH vào dung dịch NaOH đun nóng. Hỏi mấy chất có phản ứng ?

A. Không chất nào B. Một chất

C. Hai chất D. Cả ba chất

34. Đun chất sau với dung dịch NaOH có dư :

Sản phẩm hữu cơ thu được là

A. B.

C. D.

35. Công thức phân tử chung của rượu là

A. CnH2n+2O B. CnH2nO

C. CnH2n-2O D. CnH2n+2-2aOz

36. Cho các chất :

(1) C6H5 - NH2 (2) C6H5 - OH

(3) C6H5 - CH2 - OH (4) C6H5-CH2-CH2 - OH

(5) (6)

(7) (8)

Những chất nào trong số các chất trên có chứa nhóm chức phenol ?

A. Tất cả các chất trên B. (5), (6), (7), (8).

C. (1), (2), (3), (4) D. (2), (5), (7), (8)

37. Cho các chất sau :

(1) Dung dịch HCl (2) Dung dịch H2SO4

(3) Nước brom (4) Dung dịch NaOH

(5) Na (6) Dung dịch CH3OH

(7) CH3COOH (8) CH3COOC2H5

Những chất nào tác dụng được với ancol etylic ?

52

Page 53: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. Tất cả các chất trên. B. (1), (2), (4), (5), (7) và (8)

C. (4), (5), (6), (7) và (8) D. (1), (2), (5) và (7).

38. Cho các chất sau đây :

(1) dung dịch HCl(2) dung dịch brom (3) dung dịch NaOH

(4) Na (5) CH3COOH (6) CH3 - OH

Những chất nào tác dụng được với phenol ?

A. (1), (2), (3) B. (4), (5), (6)

C. (3), (4), (5) D. (2), (3), (4)

39. Phát biểu nào sau đây sai ?

A. Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút e của nhóm -OH bằng hiệu ứng liên hợp, trong khi gốc -C2H5 lại đẩy e của nhóm -OH.

B. Phenol có tính axit mạnh hơn etanol thể hiện ở phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH còn C2H5OH thì không.

C. Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ thu được C6H5OH kết tủa.

D. Phenol trong H2O cho môi trường axit và làm quỳ tím hóa đỏ.

40. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường dùng phương pháp nào sau đây để điều chế ancol etylic ?

A. Cho glucozơ lên men rượu.

B. Thủy phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm.

C. Cho C2H4 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng.

D. Cho CH3CHO hợp H2 có xúc tác Ni, đun nóng.

41. Trong công nghiệp, phenol được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?

A. Từ benzen điều chế ra phenol.

B. Tách từ nhựa than đá.

C. Oxi hóa cumen thu được phenol.

D. Cả 3 phương pháp trên.

42. Ứng dụng nào sau đây không phải của ancol etylic ?

A. Là nguyên liệu để sản xuất chất dẻo.

B. Dùng làm dung môi hữu cơ.

C. Dùng làm nhiên liệu.

D. Dùng để sản xuất một số chất hữu cơ, chẳng hạn như : axit axetic.

43. Phenol không được dùng trong ngành công nghiệp nào ?

A. Chất dẻo B. Dược phẩm

C. Cao su D. Tơ sợi

44. Cho các hợp chất :

(1) CH3 - CH2 - OH (2) CH3 - C6H4 - OH

(3) CH3 - C6H4 - CH2 - OH (4) C6H5 - OH

(5) C6H5 - CH2 - OH (6) C6H5 - CH2 - CH2 - OH.

53

Page 54: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

Những chất nào sau đây là rượu thơm ?

A. (2) và (3) B. (3), (5) và (6)

C. (4), (5) và (6) D. (1), (3), (5) và (6)

45. Trường hợp nào có liên kết H của CH3OH với nước ?

A. B.

C. D. Cả A, B, C

46. Liên kết H nào sau đây biểu diễn sai ?

A. B.

D.

47. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ?

A. CH3 - CH2 - OH B. CH3 - CH2 - CH2 - OH

C. CH3 - CH2 - Cl D. CH3 - COOH

48. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất ?

A. CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - OH

B.

C.

D.

49. Chất hữu cơ nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường ?

A. CH3Cl B. CH3OH

C. CH3 - O - CH3 D. Tất cả đều là chất lỏng

50. Nguyên nhân nào sau đây làm cho phenol tác dụng dễ dàng với dung dịch brom ?

A. Chỉ do nhóm -OH hút electron

B. Chỉ do nhân benzen hút electron

C. Chỉ do nhân benzen đẩy electron

54

Page 55: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

D. Do nhóm -OH đẩy electron vào nhân benzen và nhân benzen hút electron làm tăng mật độ electron ở các vị trí o- và p-

51. Cho 3 chất sau :

(1) CH3 - CH2 – OH ; (2) C6H5 - OH ; (3) HO - C6H4 - NO2

Nhận xét nào sau đây không đúng ?

A. Cả ba chất đều có H linh động.

B. Cả ba chất đều phản ứng với bazơ ở điều kiện thường.

C. Chất (3) có H linh động nhất.

D. Thứ tự linh động của H được sắp xếp theo chiều tăng dần (1) < (2) < (3).

52. Trộn 2 rượu metylic và ancol etylic rồi đun nóng có xúc tác H2SO4 đặc, thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ ?

A. 3 B. 4

C. 5 D. 6

53. Cho các rượu :

(1) CH3 - CH2 - OH (2) CH3 - CH - CH3

(3) CH3 - CH2 - CH - CH3 (4)

(5) (6)

Những rượu nào khi tách nước tạo ra một anken ?

A. (1), (4) B. (2), (3), (6)

C. (5) D. (1), (2), (5), (6)

54. Cho các chất :

1) 2)

3) 4)

5)

Chất nào khi bị oxi hóa bởi CuO tạo ra sản phẩm có nhóm chức anđehit ?

A. (1), (2), (4) B. (3), (4), (5)

C. (2), (3), (4) D. (2), (4), (5)

55

Page 56: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

55. Để phân biệt ancol etylic tinh khiết và ancol etylic có lẫn nước, có thể dùng chất nào sau đây ?

A. Na B. CuO, t0 C. CuSO4 khan D. H2SO4 đặc.

56. Sục khí CO2 vào dung dịch chứa 2 chất là CaCl2 và C6H5ONa thấy vẩn đục. Nguyên nhân là do tạo thành :

A. CaCO3 kết tủa B. Phenol kết tinh

C. Ca(HCO3)2 và Ca(C6H5O)2 D. Cả A và B.

57. Khi đốt cháy một rượu thu được tỉ lệ số mol . Kết luận nào sau đây về rượu đã cho là đúng ?

A. Rượu no, đơn chức.

B. Rượu có một liên kết đôi, đơn chức.

C. Rượu có một liên kết ba, đơn chức.

D. Rượu thơm.

58. X là rượu nào sau đây, biết rằng khi đun X với dung dịch KMnO4 (dư) ta thu được 1 sản phẩm hữu cơ duy nhất là axit axetic ?

A. CH3 - CH2 - OH B.

C. D.

59. Đề hiđrat hóa hai rượu đồng đẳng hơn kém nhau 2 nhóm CH2 ta thu được hai chất hữu cơ ở thể khí. Vậy hai rượu đó là

A. CH3OH và C3H7OH B. C3H7OH và C5H11OH

C. C2H3OH và C4H7OH D. C2H5OH và C4H9OH

60. Cho các chất sau :

(1) CH3OH (2) C2H5OH

(3) (4) H2O (5) C6H5- OH

(6) CH3 - C6H4 - OH (7) HO- C6H5 - NO2

Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit là

A. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6) < (7)

B. (3) < (2) < (1) < (4) < (6) < (5) < (7)

C. (4) < (1) < (2) < (3) < (5) < (6) < (7)

D. (4) < (1) < (2) < (3) < (6) < 5 < (7).

61. Cho các cặp chất sau :

(1) CH3COOH, C6H5OH (2) CH3COOH, C2H5OH

(3) C6H5OH, C2H5OH (4) CH3OH, C6H5ONa

(5) CH3COOH, C2H5ONa (6) C6H5OH, C2H5ONa

Các cặp có thể phản ứng được với nhau là

56

Page 57: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. (1) và (2) B. (1) và (3)

C. (1), (2), (3) và (4) D. (2) , (4), (5) và (6)

62. Trong hỗn hợp etanol và phenol, liên kết H bền hơn cả là

A. B.

C. D.

63. Khi đun hỗn hợp hai rượu đơn chức bền với H2SO4 đặc ở 1400C thu được hỗn hợp 3 ete trong đó 1 ete có công thức phân tử là C5H10O. Công thức phân tử 2 rượu có thể là

A. CH3OH, C4H6O B. C2H4O, C3H8O

C. CH4O, C4H8O D. C3H7OH, C2H5OH

64. Cho sơ đồ chuyển hóa :

Công thức cấu tạo của X có thể là

A. HO - CH2 - C C - CH2 – OH B. CH2OH - CH = CH - CHO

C. OHC - CH = CH - CHO D. Cả A, B, C đều đúng

65. Có bao nhiêu chất ứng với công thức phân tử C7H8O vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH ?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

66. Cho dãy chuyển hóa sau đây :

Cấu tạo nào sau đây đúng với B4 ?

A. CH3COCH3 B. CH3CHOHCH3

C. CH3CH2CH2OH D. CH3CH2CHO

67. Hợp chất X có CTPT là C3H6O tác dụng được với Na, H2 và trùng hợp được. Vậy X là hợp chất nào sau đây ?

A. Propanal B. Axeton

C. Rượu anlylic D. Metylvinyl ete

68. Dùng cách nào sau đây để phân biệt phenol lỏng và ancol etylic ?

A. Cho cả 2 chất tác dụng với Na.

B. Cho cả 2 chất tác dụng với NaOH.

C. Cho cả 2 chất thử với giấy quỳ tím.

D. Cho cả 2 chất tác dụng với nước brom.

69. Có 3 chất lỏng riêng biệt : ancol, axit axetic và phenol. Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt 3 chất lỏng đó ?

57

Page 58: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. Na

B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch Br2

D. Dung dịch Br2 và dung dịch Na2CO3

70. Với mỗi mũi tên là một phản ứng và các sản phẩm đều là sản phẩm chính thì sơ đồ chuyển hóa nào sau đây sai ?

A. C2H5OH CH3COOH CH3COONa CH4 C CO CH3OH

B. CH4 C2H2 C6H6 C6H5Cl C6H5OH

C. C2H5OH C4H6 C4H8 C4H9Cl CH3CH2CH(CH3)OH

D. C2H5OH C4H6 C4H10 C3H6 C3H7Cl CH3CH2CH2OH

71. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt ba chất lỏng : phenol, stiren và rượu benzylic là

A. Na B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch Br2 D. Quỳ tím

72. X là một rượu no đa chức, khi đốt cháy 4,5 g X thu được 8,8 g CO2 và 4,5 g H2O. Công thức phân tử của X là

A. C4H10O2 B. C6H5O3

C. C8H20O4 D. C10H20(OH)5

73. Cho các rượu X, Y, Z là những rượu bền và không phải là đồng phân của nhau. Khi đốt

cháy mỗi rượu đều thu được tỉ lệ số mol . Vậy

3 rượu đó là

A. C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH

B. C3H8O, C4H8O, C5H8O

C. C3H8O, C3H8O2, C3H8O3

D. C3H8O, C6H16O, C9H24O

74. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hơi 2 rượu đồng đẳng có tỉ lệ số mol là 1 : 1, thu được hỗn

hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ số mol là . Cặp CTPT của 2 rượu nào sau đây là phù hợp ?

A. CH4O và C3H8O B. CH4O và C2H6O

C. C2H6O và C3H8O D. C2H6O2 và C4H10O2

75. Chia a gam hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức thành hai phần bằng nhau. Phần một mang đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Phần hai tách nước hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 anken. Đốt cháy hoàn toàn 2 anken này được m gam H2O, m có giá trị là

A. 5,4 g B. 3,6 g

C. 1,8 g D. 0,8 g

76. Hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và có số mol bằng nhau. Tách nước hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên thu được 0,1 mol một anken duy nhất, m có giá trị là

A. 4,6 g B. 3,2 g

C. 7,8 g D. Không xác định được.

58

Page 59: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

77. Có bao nhiêu rượu mạch hở có số nguyên tử C < 4 ?

A. 4 B. 6

C. 8 D. 10

78. Hợp chất C5H12O có bao nhiêu đồng phân khi oxi hoá bằng CuO (to) tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng bạc ?

A. 2 B. 4

C. 6 D. 8

79. Hỗn hợp X gồm 2 anken, có số nguyên tử C 4, khi hiđrat hóa cho hỗn hợp Y gồm 2 rượu. Hỗn hợp X cóthể gồm :

A. CH2 - CH2 và CH3 - CH = CH2

B. CH2 = CH2 và CH3 - CH = CH - CH3

C. CH3 - CH = CH - CH3 và CH3 - CH2 - CH = CH2

D. B hoặc C đều đúng.

80. Cho Na phản ứng hoàn toàn với 18,8 g hỗn hợp hai rượu no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng sinh ra 5,6 lít H2 (đktc). CTPT của hai rượu là

A. CH3OH, C2H5OH B. C2H5OH, C3H7OH

C. C3H7OH, C4H9OH D. C4H9OH, C5H11OH

81. Đốt cháy hoàn toàn rượu A thu được 4,4 g CO2 và 3,6 g H2O. A có CTPT :

A. CH4O B. C2H5OH

C. C2H4(OH)2 D. C3H7OH

82. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 rượu là đồng đẳng kế tiếp của nhau thu được 0,3 mol CO2 và 7,65 g H2O. Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp 2 rượu trên tác dụng với Na thì thu được 2,8 lít khí H2 (đktc). CTCT đúng của 2 rượu trên là

A. C2H5OH và CH3CH2CH2OH

B. và

C. và

D. Kết quả khác.

83. Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC :

A. 4-hiđroxi-3-etylbut-2-en B. 1-hiđroxi-2-etylbut-2-en

C. 3-etylbut-2-en-ol-4 D. 2-etylbut-2-en-ol-1

84. Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC :

59

Page 60: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. 4-etyl-3-metylmetanol-1 B. 4-etyl-3-metylbenzylic

C. 3-metyl-4-etylbenzylic D. Cả A và B

85. Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC :

A. 1-hiđroxi-3-metylbenzen

B. 3-metyl-1-hiđroxibenzen

C. m-metylphenol hay m-crezol

D. Cả A, B, C

86. Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC :

A. 3-hiđroxi-5-clotoluen

B. 2-clo-5-hiđrotoluen

C. 4- clo-3-metylphenol

D. 3-metyl-4-clophenol

87. Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC :

CH2=CH-CH2-OH

A. 1-hiđroxiprop-2-en B. 3-hiđroxiprop-1-en

C. Rượu anylic hay prop-1-en-3-ol D. Cả A, B, C

88. Để thu được ancol etylic tinh khiết từ cồn 950 có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau ?

(1) Chưng cất phân đoạn để tách rượu ra khỏi H2O vì C2H5OH có t0s=78 0C < H2O có t0

s

=100 0C.

(2) Dùng Na.

(3) Dùng H2SO4 đặc để hút nước.

A. Cả 3 phương pháp C. Chỉ có (1)

B. Chỉ có (1), (2) D. Chỉ có (2)

89. Cho các chất sau :

CH3CH2OH (I) ; CH3CH2CH2OH (II)

60

Page 61: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

CH3CH2CH(OH)CH3 (III) ; CH3OH (IV)

Dãy nào sau đây sắp xếp các chất đúng theo thứ tự độ tan trong nước tăng dần ?

A. (I) < (II) < (III) < (IV) C. (IV) < (I) < (II) < (III)

B. (II) < (III) < I) < (IV) D. (III) < (II) < (I) < (IV)

90. Có các đồng phân rượu sau :

CH3 - CH2 -CH2 - CH2 - CH2 -OH (I) ; .

; .

Dãy nào sắp xếp các chất đúng thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần ?

A. (I) > (IV) > (II) > (III)

B. (III) > (IV) > (II) > (I)

C. (I) > (II) > (III) > (IV)

D. (I) > (II) > (IV) > (III)

91. Cho sơ đồ :

(X)

CTCT phù hợp của X là

92. isopentan (A) (B) (C)

Xác định CTCT phù hợp của C. Biết A, B, C là các sản phẩm chính.

93. (X) (A) (B) Cao su buna

CTPT phù hợp của X là

A. C2H4 C. (C6H10O5)n

B. C2H5OH D. C6H12O6

61

Page 62: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

94. Cho sơ đồ :

(A) (C) (D) Cao su Buna

CnH2n+2

(X) (B) (E) (F) G Etylenglicol

CTPT phù hợp của X là

A. C2H6

B. C3H8

C. C4H10

D. Cả A, B, C

95. Cho sơ đồ :

(A) (C) (D) Glixerol

CnH2n+2

(X) (B) (E) (F) Poli(vinyl axetat)

CTPT phù hợp của X là

A. C3H8 B. C4H10

C. C5H12 D. Cả A, B, C

96. Cho các phương trình hóa học :

(C6H10O5)n 2C2H5OH + 2CO2↑ (1)

CH2=CHCH2OH + H2O CH3CH(OH)CH2OH (2)

CH2=CHCl + NaOH CH2=CHOH (3)

5C2H5OH + 4KMnO4 + 6H2SO4

5CH3COOH + 4MnSO4 + 2K2SO4 +11H2 (4)

Các phương trình hóa học viết sai (hay không tạo ra sản phẩm chính) là

A. (3) (4) B. (2) (3) (4)

C. (1) (2) (3) D. (3) (1)

97. Cho các phản ứng sau :

C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O (1)

C2H5OH + Na C2H5ONa + ↑ (2)

2C2H5OH CH3OCH3 + H2O (3)

C2H5OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O (4)

Các phản ứng làm phân cắt liên kết O-H của ancol etylic là

A. (1) (2) (3) (4) B. (2) (4)

C. (2) (3) (4) D. (2) (4)

98. Cho các phản ứng :

62

Page 63: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

3 2 2 2 2

2

3 3

2CH CH CH Cu(OH) CH O O CH| | || CuOH OH O CH 2H OCH O

| |CH CH

H

H

C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O (1)

C2H5OH + HCl C2H5Cl + HCl (2)

2C2H5OH C 2H5OC2H5 + H2O (3)

C2H5OH C2H4 + H2O (4)

Các phản ứng làm phân cắt liên kết C-O của ancol etylic là

A. (1), (2), (3), (4) B. (2), (3), (4)

C. (2), (4) D. (1), (3), (4)

99. Cho các phương trình hóa học sau :

CH3C(CH3)2OH + CuO CH3C(CH3)2CHO + Cu + H2O (1)

CH3CHCl2 + 2NaOH CH3CH(OH)2 + 2NaCl (2)

CH3CH(OH)CH2(OH) + 2NaOH CH3CH(ONa)CH2ONa + 2H2O (3)

(4)

Các phương trình hóa học viết sai là

A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4)

C. (2), (4) D. (1), (3), (4)

100. Cho phản ứng sau :

CH3CCl3 + NaOHdư (X) + NaCl + H2O

Công thức cấu tạo phù hợp của X là

A. CH3C(OH)3 B. CH3CHO

C. CH3COOH D. CH3CHCl(OH)2

101. Cho phản ứng sau :

CH3CHCl2 + NaOHdư (X) + NaCl + H2O

Công thức cấu tạo phù hợp của X là

A. CH3CH(OH)2

B. CH3CHO

C. CH3COOH

D. CH3CHCl(OH)

102. Cho sơ đồ : C4H10O (X) Ag↓

CTCT phù hợp của X là

A. CH3CH2CH2CH2OH

B. CH3CH2CH(OH)CH3

C. (CH3)3COH

63

Page 64: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

D. (C2H5)2O

103. Khả năng phản ứng este hoá với axit hữu cơ của rượu giảm dần theo thứ tự :

A. Rượu bậc I > rượu bậc II > rượu bậc III

B. Rượu bậc II > rượu bậc III > rượu bậc I

C. Rượu bậc III > rượu bậc II > rượu bậc I

D. Rượu bậc II > rượu bậc I > rượu bậc III

104. Cho sơ đồ :

C4H8Cl2 (X) dung dịch xanh lam.

CTPT phù hợp của X là

A. CH2ClCH2CH2CH2Cl

B. CH3CHClCH2CH2Cl

C. CH3CH2CHClCH2Cl

D. CH3CH(CH2Cl)2

105. Cho phản ứng :

106. Hệ số cân bằng đúng của các chất trong phản ứng sau đây là phương án nào ?

C2H5CH2OH + KMnO4 + H2SO4 C2H5COOH + MnSO4 + K2SO4 + H2O

A. 4, 5, 7, 4, 5, 12 B. 5, 4, 4, 5, 4, 2, 9

C. 5, 4, 8, 5, 4, 2, 13 D. 5, 4, 6, 5, 4, 2, 11

107. Cho phương trình hóa học :

CH2=CHCH2OH + KMnO4 + H2SO4

Sản phẩm của phản ứng là

A. CH2(OH)CH(OH)CH2OH, MnSO4, K2SO4, H2O

B. CO2, HOOC-COOH, MnO2, K2SO4, H2O

C. CH2(OH)CH(OH)CH2OH, MnO2, K2SO4, H2O

D. CO2, HOOC-COOH, MnSO4, K2SO4, H2O

64

Page 65: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

108. Rượu nào sau đây khi tách nước chỉ được sản phẩm chính là pent-2-en ?

A. Pentan-2-ol B. Pentan-3-ol C. Pentan-1-ol D. Cả A và B

109. Xác định công thức cấu tạo đúng của C4H9OH, biết khi tách nước ở điều kiện thích hợp thu được 3 anken :

A. Rượu n-butylic B. Rượu sec-butylic

C. Rượu tert-butylic D. Không thể xác định

110. Sản phẩm của phản ứng sau đây là chất nào ?

CH3CH(OH)CH(OH)CH3

A. CH3CH(OH)CH=CH2 B. CH3COCH(OH)CH3

C. CH2=CH- CH=CH2 D. CH3CH=C(OH)CH3

111. Sản phẩm chính của phản ứng monoclo hoá isopentan là

A. 1-clo-3-metylbutan B. 2-clo-3-metylbutan

C. 2- clo-2-metylbutan D. 1-clo-2-metylbutan

112. Sản phẩm chính của phản ứng sau đây là chất nào ?

CH2=CH- CHCl-CH3

A. CH2=C=CH-CH3 B. CH2=CH-CH(OH)CH3

C. CH2=CH-CH=CH2 D. Cả A và B

113. Trong công nghiệp người ta sản xuất glixerol (G) theo sơ đồ nào sau đây ?

A. CH3CH=CH2 CH2=CHCH2Cl CH2Cl-CHCl-CH2Cl G

B.

C. C3H5(OCOR)3 + 3NaOH C3H5(OH)3 + 3RCOONa

D. Cả A, B, C

114. Từ glixerol có thể điều chế poli(metyl acrylat) PMA theo sơ đồ nào sau đây ?

A. C3H5(OH)3 CH2=CH-CHO CH2=CHCOOH CH2=CH

COOCH3 PMA

B. C3H5(OH)3 CH2=CH-CHO CH2=CHCOOH

CH2=CH COOCH3 PMA

C. C3H5(OH)3 CH2=CH-CHO CH2=CHCH2OH

CH2=CHCOOH CH2=CHCOOCH3 PMA

D. Cả A, B, C

115. Sơ đồ nào dưới đây dùng để điều chế etylen glicol từ CH4 ?

65

Page 66: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. CH4 HCHO CH2(OH)CHO HOCH2CH2OH

B. CH4 C2H2 C2H4 C2H4(OH)2

C. CH4 CH3Cl C2H6 C2H4 C2H4(OH)2

D. Cả A, B, C

116. Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế ancol etylic trong công nghiệp ?

A. C2H5Cl + NaOH C2H5OH + NaCl

B. C2H4 + H2O C2H5OH

C. (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6

C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2↑

D. Cả B và C

117. Cho sơ đồ : (X) (Y) (Z) PVA (poli(vinyl axetat))

Chất X trong sơ đồ trên là

A. C2H5OH B. CH4

C. CH3CHO D. Cả A, B, C

118. Ba rượu A, B, C là 3 đồng phân của C4H10O. Có CTCT tương ứng :

CH3CH2CH2CH2OH (A), CH3CH2CH(OH)CH3 (B), (CH3)3COH (C). Để phân biệt A, B, C có thể dùng thuốc thử nào sau đây ?

A. Na C. CuO, t0, AgNO3/NH3

B. H2SO4 (đ), t0 > 1700C D. Dung dịch KMnO4, t0

119. Cho 3 rượu : propan-1-ol, propan-1,2-điol, propan-1,3-điol. Để phân biệt 3 rượu trên có thể dùng thuốc thử nào ?

A. Na B. Cu(OH)2, Na

C. Dung dịch KMnO4. D. Cả A, B, C

120. Cho 1 lít cồn 950 tác dụng với Na dư. Biết rằng rượu nguyên chất có khối lượng riêng D = 0,8 g/ml. Thể tích H2 tạo ra ở đktc là

A. 43,23 lít B. 37 lít

C. 18,5 lít D. 21,615 lít

121. Tách nước hỗn hợp 3 rượu đơn chức ở điều kiện thích hợp thì thu được bao nhiêu ete ?

A. 3 B. 6 C. 9 D. 12

122. Để phân biệt propan-1-ol, propanal, propanon ta dùng thuốc thử là chất nào sau đây ?

A. Na B. CuO, to

C. AgNO3/NH3 D. Cả B và C

123. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 rượu A và B. Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thấy có 30 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 9,6 gam. Giá trị của a là

66

Page 67: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. 0,2 mol B. 0,15 mol

C. 0,1 mol D. Không xác định

124. Khử nước hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 rượu A, B ở điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp Y gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho X hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Br2 dư thấy có 24 gam Br2 bị mất màu và khối lượng bình đựng dung dịch Br2 tăng 7,35 gam. CTPT của 2 rượu trong X là

A. C2H5OH và C3H7OH C. C4H9OH và C5H11OH

B. C3H7OH và C4H9OH D. Kết quả khác

125. Khử nước hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 rượu A và B ở điều kiện thích hợp thu được một khí anken duy nhất. CTPT của A, B là

A. CH3CH2CH2OH và CH3CHOHCH3

B. CH3CH2CH2CH2OH và (CH3)3COH

C. CH3CH2CH2CH2OH và CH3CH2CHOHCH3

D. A hoặc D

126. Khi đun nóng m1 gam rượu X với H2SO4 đặc làm xúc tác ở nhiệt độ thích hợp thu được m2 gam chất hữu cơ Y. Tỉ khối của Y so với X là 28/37. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%. Công thức phân tử của X là

A. C2H5OH B. C3H7OH

C. C4H9OH D. Kết quả khác

127. Thực hiện phản ứng tách nước một rượu đơn chức X ở điều kiện thích hợp. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất hữu cơ Y có tỉ khối đối với X là 37/23. Công thức phân tử của X là

A. CH3OH B. C3H7OH.

C. C4H9OH D. Kết quả khác

128. Đun nóng 7,8 gam một hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức với H 2SO4 đặc ở 1400C thu được 6 gam hỗn hợp Y gồm 3 ete. Biết 3 ete có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hoàn toàn. CTPT của 2 rượu là

A. CH3OH và C2H5OH C. CH3OH và C3H7OH

B. C2H5OH và C3H7OH D. Kết quả khác

129. Hỗn hợp X gồm 3 rượu A, B, C. Hiđro hoá hoàn toàn X thu được hỗn hợp Y gồm 2 rượu no. Khử nước hoàn toàn hỗn hợp Y ở điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp có tỉ khối hơi so với H2 là 17,5. CTPT của 3 rượu trong X là

A. C2H5OH; C3H5OH; C3H7OH

B. C2H5OH; C3H3OH; C3H5OH

C. C2H5OH; C3H3OH; C3H7OH

D. Cả A, B, C

130. Chia m gam hỗn hợp X gồm 2 rượu A và B thành 2 phần bằng nhau :

Phần (1) : Cho tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2 (đktc).

Phần (2) : Đốt cháy hoàn toàn thu được 9,9 gam CO2 và 6,75 gam H2O.

Giá trị của m là

A. 6,625 g B. 12,45 g

67

Page 68: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

C. 9,3375 g D. Kết quả khác

131. Oxi hoá không hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 rượu A, B ( ) thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần 10,64 lít O2 và sinh ra 7,84 lít CO2 và 8,1 g H2O. Các thể tích khí đều đo ở đktc. CTPT của A, B là :

A. CH3OH và C6H13OH C. C3H7OH và C4H9OH

B. C2H5OH và C5H11OH D. Cả A, B, C

132. Hỗn hợp X gồm 2 rượu A, B có cùng số nhóm chức OH. Chia X thành 2 phần bằng nhau :

Phần (1) : Cho tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc) .

Phần (2) : Đốt cháy hoàn toàn thu được 11 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Biết số nguyên tử C trong rượu ¿ 3. CTPT của A, B là

A. C2H5OH và C3H7OH B. C2H4(OH)2 và C3H7(OH)2

C. CH3OH và C2H5OH D. CH3OH và C3H7OH

133. Hợp chất hữu cơ X chứa các nguyên tử C, H, O. Khi hoá hơi 0,93 g X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,48 g O2 đo ở cùng điều kiện. Mặt khác, cũng 0,93 g X tác dụng hết với Na tạo ra 336 ml H2 (đktc). CTCT của X là :

A. C2H4(OH)2 B. C4H8(OH)2

C. C3H6(OH)2 D. C3H5(OH)3

134. Cho 25,6 g dung dịch rượu X (trong H2O) có nồng độ 71,875 % tác dụng với lượng thừa Na thu được 11,2 lít khí (đktc). Biết tỉ khối hơi của X so với NO2 bằng 2. CTCT của X là

A. C2H4(OH)2 B. C3H5(OH)3

C. C4H7(OH)3 D. Kết quả khác

135. Hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức A, B có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Lấy 0,2 mol X trộn với 250 ml dung dịch CH3COOH 1M có thêm một ít H2SO4 đặc đun nóng, một thời gian sau thu được m gam este. Giả sử hiệu suất các phản ứng este hóa đều đạt 60%. Giá trị của m là

A. 17,6 g B. 13,2 g

C. 10,56 g D. Kết quả khác

136. Trộn 20 ml cồn 920 với 300 ml axit axetic 1M thu được hỗn hợp X. Cho H2SO4 đặc vào X rồi đun nóng, sau một thời gian thu được 21,12 g este. Hiệu suất phản ứng este hoá là

A. 75% B. 80% C. 85% D. Kết quả khác

137. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol rượu X cần 6,72 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của X là

A. C2H5OH B. C2H4(OH)2

C. C3H5(OH)3 D. Kết quả khác

138. Sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi các chất sau : p-nirophenol (1), phenol (2), p- crezol (3).

A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (1) < (3) C. (3) < (2) < (1) D. (3) < (1) < (2)

139. Cho các chất sau :

68

Page 69: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là

A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (1) < (3) C. (3) < (2) < (1) D. (3) < (1) < (2)

140. Cho các chất: phenol (1), p-nitrophenol (2), p-crezol (3), p-aminophenol (4) .

Tính axit tăng dần theo dãy :

A. (3) < (4) < (1) < (2) B. (4) < (1) < (3) < (2)

C. (4) < (3) < (1) < (2) D. (4) < (1) < (2) < (3)

141. Cho các chất : p-NO2C6H4OH (1), m-NO2C6H4OH (2), o-NO2C6H4OH (3).

Tính axit tăng dần theo dãy nào trong số các dãy sau đây ?

A. (1) < (2) < (3) B. (1) < (3) < (2) C. (3) < (1) < (2) D. (2) < (3) < (1)

142. Cho các chất : p-crezol (1), m-crezol (2), o-crezol (3).

Tính axit tăng dần theo dãy nào ?

A. (1) < (2) < (3) B. (3) < (2) < (1) C. (3) < (1) < (2) D. (2) < (1) < (3)

143. Phản ứng : C6H5OH + CO2 + H2O C6H5ONa + NaHCO3

tạo ra NaHCO3 mà không tạo ra muối Na2CO3 là vì lí do nào sau đây ?

A. Nếu sinh ra Na2CO3 thì Na2CO3 sẽ phản ứng với CO2 tạo ra muối NaHCO3

B. Tính axit H2CO3 > C6H5OH > HCO3-

C. Nếu sinh ra thì Na2CO3 sẽ phản ứng với C6H5OH tạo NaHCO3 và C6H5ONa

D. Cả A, B, C

144. Cho các chất : (1) o-crezol ; (2) o-nitrophenol ; (3) o-flophenol ;

(4) o-xianophenol ; (5) o-aminophenol.

Chất nào tạo được liên kết hiđro nội phân tử ?

A. Chỉ có (2) B. (2), (3), (4) C. (2), (3), (5) D. (2), (3), (4), (5)

145. Cho các gốc sau : -COOH, -NH2, -OCH3,-COCH3, -NO2, -CN, -CHO

Các gốc làm giảm tính axit của phenol là

A. -OCH3, -NH2, -CONH2 C. -CN, -OCH3, -NH2

B. -OCH3, -NH2 D. -NH2, -COCH3

146. Cho sơ đồ :

69

Page 70: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

Xác định các nhóm X, Y cho phù hợp với sơ đồ trên .

A. X(-OH), Y(-ONa) B. X(-Cl), Y(-OH)

C. X(-NO2), Y(-NH2) D. Cả B và C

147. Sản phẩm của phản ứng giữa phenol và dung dịch Br2 là chất nào sau đây ?

148. Cho các chất sau đây : (1) Phenol ; (2) Rượu benzylic ; (3) Glixerol ;

(4) Natri phenolat. Những chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH ?

A. Chỉ có (1) B. (1) (2) (4)

C. (3) (4) D. (1) (2)

149. Cho sơ đồ : (X) (Y) (Z) (T) Nhựa novolac

CTCT phù hợp của X là

A. C6H6 B. CH4

C. C2H2 D. Cả A, B, C

150. Phản ứng nào sau đây không đúng (hay không tạo ra sản phẩm chính) ?

2C6H5ONa + CO2 + H2O 2 C6H5OH + Na2CO3 (1)

A. (1), (2), (3), (4) B. (2), (3), (4)

C. (3), (4) D. Chỉ có (4)

151. Để phân biệt phenol và rượu benzylic, có thể dùng thuốc thử nào ?

A. Dung dịch Br2 B. Na C. Dung dịch NaOH D. A hoặc C

152. Phenol phản ứng được với dãy chất nào sau đây :

70

Page 71: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. CH3COOH, Na2CO3, NaOH, Na, dung dịch Br2, HNO3

B. HCHO, Na2CO3, dung dịch Br2, NaOH, Na

C. HCHO, HNO3, dung dịch Br2, NaOH, Na

D. Cả A, B, C.

153. Cho hợp chất sau :

Tên gọi của hợp chất trên theo danh pháp IUPAC là

A. 4-metyl-5-bromphenol B. 4-metyl-3-bromphenol

C. 3-brom-4-metylphenol D. 5-brom-4-metylphenol

154. Hãy chọn câu phát biểu sai :

A. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt

B. Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hơn H2CO3

C. Khác với benzen phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo ra kết tủa trắng

D. Nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau

155. Phản ứng nào sau đây nói lên ảnh hưởng của nhóm C6H5 đối với nhóm OH ?

2C6H5OH + 2Na 2C6H5ONa + H2↑

(1)

C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O (2)

A. Chỉ có (2) B. (2), (3) C. (1), (2) D. (1), (3).

156. Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O biết các đồng phân đều có vòng benzen và đều phản ứng được với dung dịch NaOH ?

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9

157. Gọi tên hợp chất có công thức cấu tạo như sau :

A. 3-metyl-4-hiđroxiphenol B. 4-hiđroxi-3-metylphenol

C. 3,5-đihiđroxitoluen D. 2,5-đihiđroxi-1-metylbenzen

158. Trong các phát biểu sau :

(1) C2H5OH và C6H5OH đều phản ứng dễ dàng với CH3COOH.

71

Page 72: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

(2) C2H5OH có tính axit yếu hơn C6H5OH.

(3) C2H5ONa và C6H5ONa phản ứng hoàn toàn với nước cho ra C2H5OH và C6H5OH.

Phát biểu sai là

A. Chỉ có (1) C. (1), (2)

B. Chỉ có (2) D. (1), (3)

159. Cho m-crezol tác dụng với dung dịch Br2 cho ra sản phẩm chính là

160. Tính khối lượng axit picric tạo thành khi cho 14,1 gam phenol tác dụng với HNO3 đ, xt H2SO4 đ. Biết lượng axit HNO3 đã lấy dư 25% so với lượng cần thiết. Tính số mol HNO3

cần dùng và khối lượng axit picric tạo thành.

A. 0,45 mol, 34,75 g C. 0,5625 mol, 34,35 g

B. 0,45mol, 42,9375 g D. Kết quả khác

161. Thể tích dung dịch KMnO41M cần thiết để oxi hoá hết 27 gam p-crezol trong môi trường H2SO4 là

A. 0,208 lít B. 0,3 lít C. 0,35 lít D. Kết quả khác

162. Cho 2 chất X, Y là đồng phân của nhau đều chứa C, H và 1 nguyên tử oxi, trong phân tử của chúng đều có chứa vòng benzen. X có thể tác dụng với Na và NaOH còn Y chỉ có thể tác dụng với Na. Tỉ khối hơi của X so với O2 bằng 3,375. Công thức cấu tạo của X, Y là

163. Cho 15,5 gam hỗn hợp 2 phenol A và B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của phenol tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,3M. Công thức phân tử của 2 phenol và % khối lượng của hỗn hợp lần lượt là

A. C7H7OH (69,68%) và C8H9OH (30,32%)

B. C6H5OH (69,68%) và C7H7OH (30,32%)

C. C6H5OH (30,32%) và C7H7OH(69,68%)

D. Kết quả khác

72

Page 73: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

164. Cho Na tác dụng với dung dịch A gồm phenol và xiclohexanol trong hexan (làm dung môi) người ta thu được 313,6 cm3 khí (đktc). Mặt khác nếu cho nước brom phản ứng với cùng một lượng dung dịch A như trên thì thu được 59,58 gam kết tủa trắng. Tính % khối lượng của phenol và xiclohexanol trong A.

A. 33,84g và 20g B. 25,38g và 15g C. 16,92g và 16g D. Kết quả khác

165. CnH2n+1- 2aOH là rượu mạch hở. Phương trình hóa học nào dưới đây sai ?

A. CnH2n+1-2aOH + aBr2 CnH2n+1-2a Br2aOH

B. CnH2n+1-2aOH + HCl CnH2n+1- 2aCl + H2O

C. CnH2n+1-2aOH + CH3COOH CnH2n+1- 2aOCOCH3 + H2O

D. CnH2n+1-2aOH + H2 (dư) CnH2n+3- 2aOH

166. Có bốn hợp chất thơm sau : C6H5X (1) ; C6H6 (2) ; C6H5Y (3) ; C6H5Z (4) với các tính chất như sau :

Chất phản ứng

C6H5X C6H6 C6H5Y C6H5Z

Nước brom

Có pứ Không pư Không pứ Không pư

Br2/FePứ ngay ở 00C, không cần Fe

Có pứ Có pư Có pư

HNO3/H2SO4

Pư ngay cả với HNO3 loãng

Có pưCó pư không cần H2SO4

Chỉ pư khi đun nóng

Dãy sắp xếp các chất trên theo thứ tự tăng dần khả năng tham gia các phản ứng thế (nói chung) ở vòng benzen là

A. (4) < (2) < (3) < (1) B. (4) < (3) < (2) < (1)

C. (1) < (2) < (3) < (4) D. (2) < (3) < (4) < (1)

167. Có bao nhiêu đồng phân acol bậc 2 có cùng công thức phân tử C5H12O ?

A. 6 B. 5

C. 4 D. 3

168. Hoà tan 30 g glixin trong 60 ml etanol rồi cho thêm từ từ 10ml dung dịch H2SO4

đặc, sau đó đun nóng khoảng 3 giờ. Để nguội, cho hỗn hợp vào nước lạnh rồi trung hoà bằng amoniac thu được một sản phẩm hữu cơ có khối lượng 33 gam. Hiệu suất của phản ứng là

A. 80 % B. 70 %

C. 85 % D. 60 %

169. Etanol tan vô hạn trong nước, trong khi đó đimetyl ete chỉ tan có hạn (7,4g/100 g nước) còn etyl clorua và propan hầu như không tan (0,57 g và 0,1 g trong 100 g nước). Giải thích nào sau đây đúng ?

A. Etanol phân cực mạnh

B. Etanol có tác dụng với H2O: C2H5OH + H2O C2H5O- + H3O+

C. Etanol có liên kết hiđro với nước

D. Tất cả các trường hợp trên đều sai

170. Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối của axit hữu cơ và một rượu ?

73

Page 74: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. CH3COO(CH2)2CCl-CH2CH3

B. HCOO-CH2-CH2-OCOCH3

C. CH2(COOC2H5)2

D. CH3COO-CH2-CH2- OCOCH3

171. Đun nhẹ etanol cho bốc hơi và đặt một dây Pt nung nóng đỏ trong hỗn hợp (hơi etanol + không khí). Khi phản ứng xảy ra, dây Pt tiếp tục nóng đỏ và thu được sản phẩm hữu cơ (A). (A) có thể là

A. CH3CHO và CH3COOH

B. CH3CHO, CH3COOH và (COOH)2

C. CH3COOH

D. CH3CHO

172. Hỗn hợp (X) gồm 2 anken khi hiđrat hoá cho hỗn hợp (Y) gồm hai rượu.

(X) có thể là

A. (CH3)2CH=CH2 và CH3-CH = CH - CH3

B. CH3-CH=CH-CH3 và CH3-CH2-CH=CH2

C. CH2=CH2 và CH3-CH=CH2

D. CH2-CH=CH-CH3 và CH2-CH2-CH=CH2

173. Để đốt cháy hoàn toàn một mol rượu no (X) cần phải dùng 3,5 mol O2.

(X) là:

A. Glixerol B. Rượu amylic

C. Không xác định được D. Ancol etylic

174. Trong các chất sau :

(1) HO - C6H4 - CH2OH (3) CH3OC6H4OH

(3) HO - C6H4 - OH (4) CH3OC6H4CH2OH

Chất nào là poliphenol ?

A. (2) B. ( 1) C. (3) D. (4)

175. Cho các chất sau :

(1) HO - C6H4 - CH2OH (3) CH3OC6H4OH

(3) HO - C6H4 - OH (4) CH3OC6H4CH2OH

Chất nào có thể phản ứng với cả Na, dung dịch NaOH và dung dịch HBr ?

A. (3) B. (1)

C. (2) D. (1) và (2)

176. Từ một rượu no đơn chức A người ta điều chế được một chất lỏng B dễ bay hơi và không tác dụng với natri. Phân tích B cho thấy tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là m C : mH : mO = 12 : 2,5 : 4. Công thức cấu tạo của B là

A. CH3 - O - CH2CH2CH3 B. C2H5 - O - C2H5

C. CH3 - O - CH(CH3)2 D. Không xác định được

177. Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại rượu mạch hở, dù số nguyên tử cacbon tăng, số mol CO2 luôn bằng số mol H2O. Dãy đồng đẳng của rượu trên là

74

Page 75: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. Rượu no

B. Rượu đơn chức chưa no có một liên kết đôi

C. Rượu chưa no có một liên kết đôi

D. Kết quả khác

178. Cho x gam hỗn hợp hơi metanol và etanol đi qua ống chứa CuO nung nóng, không có không khí. Các sản phẩm khí và hơi sinh ra được dẫn qua những bình chứa riêng rẽ H 2SO4

đặc và KOH đặc. Sau thí nghiệm, thấy ống nghiệm đựng CuO giảm y gam. Bình đựng H2SO4

tăng z gam, bình đựng KOH tăng t gam. Biểu thức nào sau đây đúng ?

A. z > t B. z tC. x + y = z + t D. z < t và x + y = z + t

179. Xét các chất cho sau đây, kèm theo điều kiện phản ứng :

(1) H2 (với chất xúc tác bạch kim) (2) Cl2 (môi trường axit hay bazơ)

(3) HCN (môi trường bazơ) ( 4) NaNO3 (trong nước)

Chất nào thường được dùng trong phép tinh chế etanol ?

A. (4) B. không có

C. (2) D. (1)

180. (A) là ankanol, . Biết rằng (A) tác dụng với CuO/t0 cho sản phẩm là xeton. (A) là

A. Rượu n-butylic B. Rượu isobutylic

C. Rượu isoamylic D. Rượu tert-butylic

181. Khối lượng riêng của etanol và benzen lần lượt là 0,78 g/ml và 0,88 g/ml. Tính khối lượng riêng của một hỗn hợp 600 ml etanol và 200 ml C6H6. Biết rằng các khối lượng riêng được đo trong cùng điều kiện và giả sử khi pha trộn Vhh = tổng thể tích pha trộn.

A. 0,826 g/ml B. 0,832 g/ml

C. 0,805 g/ml D. 0,795 g/ml

182. Đốt cháy một rượu X thu được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó . X là

A. ankatriol B. ankađiol

C. một chất khác D. rượu no

183. Cho glixerol tác dụng với HCl, thu được sản phẩm (B) chứa 32,1% clo.

CTCT của B là

A. CH2OCl - CHOH - CH2Cl

B. CH2Cl - CHOH - CH2OH

C. CH2Cl - CHOH - CH2OH, CH2OH - CHCl - CH2OH

D. CH2Cl - CHCl - CH2Cl

184. Etanol được dùng làm nhiên liệu. Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt hoàn toàn 10g etanol tuyệt đối (D = 0,8g/ml). Biết rằng :

C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O + 137 kJ

A. Kết quả khác B. 402,7 kJ

C. 298,5 kJ D. 276,6 kJ

75

Page 76: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

185. Có ba rượu đa chức :

(1) CH2OH - CHOH - CH2OH

(2) CH2OH(CHOH)2CH2OH

(3) CH3 - CHOH - CH2OH.

Chất nào có thể cho phản ứng với Na, HBr (xúc tác) và Cu(OH)2 ?

A. (1) B. (3)

C. (1), (3) D. (1), (2), (3)

186. Anken thích hợp có thể điều chế 3-etylpentanol-3 bằng phản ứng hiđrat hoá là

A. 3-etylpent-1-en B. 3-etylpent-3-en

C. 3,3-đimetylpent-2-en D. 3-etylpent-2-en

187. 4,6g rượu đơn chức no tác dụng với Na (dư) sinh ra 1,68 lít khí H2 (đktc); MA 92 g. CTCT của A là

A. C4H8(OH)2 B. C3H5(OH)3

C. C3H6(OH)2 D. C2H4(OH)2

188. Phương pháp điều chế etanol nào sau đây dùng trong phòng thí nghiệm ?

A. Cho hỗn hợp khí etilen và hơi nước đi qua tháp chứa H3PO4

B. Lên men glucozơ

C. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng nóng

D. Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm

189. Cho natri phản ứng hoàn toàn với 18,8g hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng sinh ra 5,6 lít khí hiđro (đktc). Công thức phân tử hai rượu là

A. CH3OH, C2H5OH

B. C3H7OH, C4H9OH

C. C2H5OH và C3H7OH

D. C4H9OH, C5H11OH

190. Trong các phát biểu sau:

(1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm OH bằng hiệu ứng liên hợp, trong khi nhóm C2H5 lại đẩy electron vào nhóm OH.

(2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh hoạ bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH còn C2H5OH thì không.

(3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ thu được kết tủa C6H5OH.

(4) Phenol trong nước cho môi trường axit, làm quỳ tím hoá đỏ.

Phát biểu đúng là

A. (1) B. (2), (3)

C. (3), (4) D. (1), (2), (3)

191. C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken, biết khi hiđrat hoá C5H10 cho sản phẩm là rượu bậc ba ?

A. 2 B. 1

76

Page 77: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

C. 4 D. 5

192. Tên IUPAC của rượu iso amylic là

A. 2-metylbutan-1-ol B. 2-etylpropan-1-ol

C. 2 -metylbutan- 4-ol D. 3-metylbutan-1-ol

193. (X) là hợp chất hữu cơ có phân tử khối 124 ĐVC. Thành phần khối lượng các nguyên tố là 67,75% C, 6,35% H, 25,8% O. Công thức phân tử của (X) là

A. C6H6O B. C7H10O2

C. C7H8O2 D. kết quả khác

194. Đun 1,66 hỗn hợp hai rượu với H2SO4 đặc, thu được hai anken đồng đẳng kế tiếp của nhau, hiệu suất giả thiết là 100 %. Nếu đốt hỗn hợp anken đó cần dùng 2,688 lít khí O 2

(đktc). Tìm công thức cấu tạo 2 rượu, biết ete tạo thành từ hai rượu là ete mạch nhánh.

A. (CH3)3CHOH, CH3[CH2]3OH B. C2H5OH, CH3CH2CH2OH

C. (CH3)2CHOH, (CH3)3COH D. C2H5OH, (CH3)2CHOH

77

Page 78: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

Chương 6

ANđEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC

1. Trong các chất có công thức cấu tạo cho dưới đây, chất nào không phải là anđehit ?

A. H - CH = O B. O=CH-CH = O

C. CH3 - CO - CH3 D. CH3 - CH = O.

2. Tên đúng của chất CH3-CH2-CH2-CHO là gì ?

A. Propan – 1-al B. Propanal

C. Butan-1-al D. Butanal.

3. Anđehit propionic có công thức cấu tạo là

A. CH3 - CH2 - CH2 - CHO B. CH3 - CH2 - CHO

C. D. HCOOCH2-CH3

4. Chất CH3 - CH2 - CH2 - CO - CH3 có tên là gì ?

A. Pentan-4-on B. Pentan-4-ol

C. Pentan-2-on D.Pentan-2-ol

5. Nhận xét nào sau đây là đúng ?

A. Anđehit và xeton đều làm mất màu nước brom.

B. Anđehit và xeton đều không làm mất màu nước brom.

C. Xeton làm mất màu nước brom còn anđehit thì không.

D. Anđehit làm mất màu nước brom còn xeton thì không.

6. Phản ứng CH3-CH2- OH + CuO CH3-CHO + Cu + H2O thuộc loại :

A. Phản ứng thế

B. Phản ứng cộng

C. Phản ứng tách

D. Không thuộc cả ba loại phản ứng trên.

7. Anđehit benzoic C6H5 -CHO khi gặp kiềm đậm đặc sẽ có phản ứng sau :

2C6H5CHO + KOH C6H5COOK + C6H5CH2OH

Anđehit benzoic Kali benzoat Ancol benzylic.

Câu nào đúng khi nói về phản ứng trên ?

A. Anđehit benzoic chỉ bị oxi hóa.

B. Anđehit benzoic chỉ bị khử.

C. Anđehit benzoic không bị oxi hóa, không bị khử.

D. Anđehit benzoic vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.

8. Nhận xét nào dưới đây không đúng ?

78

Page 79: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. Tất cả các anđehit no, đơn chức, mạch hở đều có các đồng phân thuộc chức xeton và chức ancol.

B. Tất cả các xeton no đơn chức, mạch hở đều có các đồng phân thuộc chức anđehit và chức ancol.

C. Tất cả các ancol đơn chức, mạch hở có một liên kết kép đều có các đồng phân thuộc chức anđehit và chức xeton.

D. Tất cả các ancol đơn chức, mạch vòng no đều có các đồng phân thuộc chức anđehit và chức xeton.

9. Chất X là một anđehit mạch hở chứa a nhóm chức anđehit và b liên kết đôi C=C ở gốc hiđrocacbon. Công thức phân tử của chất X có dạng nào sau đây ?

A. CnH2n – 2a-2bOa B. CnH2n -aOa

C. CnH2n+2-a- bOa D. CnH2n + 2 – 2a-2bOa

10. Chất có tên là

A. axit 2-metylpropanoic B. axit 2-metylbutanoic

C. axit 3-metylbuta-1-oic D. axit3-metylbutanoic

11. Axit propionic có công thức cấu tạo nào ?

A. CH3 - CH2 - CH2 - COOH B. CH3 - CH2 - COOH

C. CH3 - COOH D. CH3 - [CH2]3 – COOH

12. Bốn chất sau đều có phân tử khối là 60. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?

A. H - COO - CH3 B. HO - CH2 - CHO

C. CH3 - COOH D. CH3 - CH2 - CH2 - OH.

13. Trong 4 chất dưới đây, chất nào dễ tan trong nước nhất ?

A. CH3CH2 - COO - CH3

B. CH3 - COO - CH2 - CH3

C. CH3 - CH2 - CH2 – COOH

D. CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - COOH.

14. Trong 4 chất dưới đây, chất nào phản ứng được với cả 3 chất : Na, NaOH, và Na2CO3 ?

A. C2H5 - OH B. CH3CHO

C. H - COO - C6H5 D. C6H5 - COOH.

15. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, HCOOH và CH3COOH tăng dần theo trật tự nào ?

A. C2H5OH < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.

B. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH.

C. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH.

D. C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.

16. Tiến hành oxi hóa 2,5 mol rượu metylic thành fomanđehit bằng CuO rồi cho fomanđehit tan hết vào nước thu được 160g dung dịch fomalin 37,5%. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa là bao nhiêu ?

79

Page 80: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. 90 % B. 80 %

C. 70 % D. 60 %

17. Cho công thức chung của các dạng axit cacboxylic :

(1) Axit đơn chức RCOOH

(2) Axit 2 chức R(COOH)2

(3) Axit đa chức no CnH2n + 2(COOH)x

(4) Axit đơn chức có 1 liên kết ở gốc hiđrocacbon CnH2n - 1COOH.

(5) Axit đơn chức no CnH2n + 2O2 (n 1).

Những công thức chung của axit cacboxylic nào đã viết đúng ?

A. (1), (2) B. (5), (3)

C. (1), (2), (5) D. (1), (2), (4)

18. Cho các chất có cấu tạo sau :

(1) CH2 = CH - CH2 - OH (2) CH3 - CH2 - COOH

(3) CH3 - CH2 - COO - CH3 (4) CH3 - CH2 - COOH

(5) CH3 - CH2 - CO - CH3 (6) CH3 - O - CH2 - CH3

(7) CH3 - C6H4 - OH (8) HO - C6H4 - CH2OH

Những chất nào phản ứng được cả với Na và dung dịch NaOH ?

A. (1), (7), (8) B. (2), (5)

C. (2), (4), (7), (8) D. (1), (2), (4)

19. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Anđehit vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

B. Trong dãy đồng đẳng của axit fomic, khi phân tử khối tăng dần thì tính axit cũng tăng dần.

C. Phân tử CH3COOH và C2H5OH đều có nguyên tử H linh động trong nhóm -OH, song chỉ có CH3COOH thể hiện tính axit.

D. Axit fomic tham gia được phản ứng tráng gương do trong phân tử có chứa nhóm chức - CHO.

20. Cho phản ứng : 2R-CHO + KOH RCOOK + RCH2OH

Phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào sau đây ?

A. Phản ứng trung hòa

B. Phản ứng trao đổi

C. Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm

D. Phản ứng tự oxi hóa - khử.

21. Cho các chất :

(1) Mg; (2) Cu; (3) CuO; (4) KOH ; (5) HCl

(6) Na2CO3; (7) C2H5OH; (8) AgNO3/NH3; (9) C6H5ONa.

Chất nào phản ứng được với axit axetic ?

A. Tất cả đều phản ứng.

80

Page 81: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

B. (1), (3), (4), (6), (7), (9)

C. (1), (4), (6), (7)

D. (4), (7), (8)

22. Phương pháp nào sau đây được dùng trong công nghiệp để sản xuất HCHO ?

A. Oxi hóa metanol nhờ xúc tác Cu hoặc Pt.

B. Oxi hóa metan nhờ xúc tác NO.

C. Thủy phân CH2Cl2 trong môi trờng kiềm.

D. A và B.

23. Ứng dụng nào sau đây của anđehit fomic ?

A. Điều chế dược phẩm

B. Tổng hợp phẩm nhuộm.

C. Chất sát trùng, xử lý hạt giống.

D. Sản xuất thuốc trừ sâu.

24. Một anđehit no có công thức thực nghiệm là (C2H3O)n có mấy CTCT ứng với CTPT của anđehit đó ?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

25. Một axit no có công thức thực nghiệm là: (C2H3O2)n có mấy CTCT ứng với CTPT của axit đó ?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

26. Một axit có công thức chung C2H2n-2O4, đó là loại axit nào sau đây ?

A. Axit đa chức chưa no B. Axit no, 2 chức

C. Axit đa chức no D. Axit chưa no hai chức.

27. Phân tử axit hữu cơ có 5 nguyên tử cacbon, 2 nhóm chức, mạch hở chưa no có 1 nối đôi ở mạch C thì CTPT là

A. C5H6O4 B. C5H8O4

C. C5H10O4 D. C5H4O4

28. Hợp chất axit mạch hở có CTPT là C4H6O2 có mấy đồng phân ?

A. 2 B. 3 C. 4D. 5

29. Hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức chung là CnH2nO có thể thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ?

A. Rượu no, đơn chức B. Anđehit no, đơn chức.

C. Ete no, đơn chức D. Xeton không no.

30. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Etylaxetat có nhiệt độ sôi lớn hơn nhiệt độ sôi của axit axetic.

B. Khác với ancol etylic nhưng tương tự metyl clorua, anđehit fomic là chất khí vì không có liên kết H liên phân tử.

81

Page 82: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

OH

OHCH2CH

CH2OH

CHO

CH3

COOH

OHCH2 C

O

H

C. Tương tự rượu metylic nhưng khác metyl clorua, anđehit fomic tan tốt trong H2O do anđehit fomic tham gia phản ứng cộng với H2O tạo hợp chất hiđrat và hợp chất này tạo được liên kết H với H2O.

D. Fomalin là dung dịch chứa 37% 40% anđehit fomic trong H2O.

31. C5H10O2 có bao nhiêu đồng phân axit biết rằng khi tác dụng với Cl2 (ánh sáng) với tỉ lệ mol 1 : 1 thì chỉ có 1 sản phẩm thế duy nhất ?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

32. Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi cho các đồng phân mạch hở của C 2H4O2 tác dụng lần lượt với : Na, NaOH, Na2CO3 ?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 5

33. C3H6O2 có mấy đồng phân tham gia phản ứng tráng gương ?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

34. Nếu gọi x là số mol chất CnH2n - 2O2 đã bị đốt cháy và số mol CO2, H2O thu được là

thì kết luận nào sau đây đúng ?

A. B.

C. D.

35. Hợp chất thơm C8H8O2 tác dụng với Na, NaOH, AgNO3/NH3. Công thức cấu tạo hợp lý của hợp chất là

A. B.

C. D.

36. Nếu đốt cháy hợp chất hữu cơ X ta thu được sản phẩm gồm CO2 và H2O với tỉ lệ số mol

là thì X có thể là

A. anken hay xicloankan.

B. anđehit no đơn chức hay xeton no đơn chức.

C. rượu đơn chức có mạch vòng no.

D. tất cả đều đúng.

37. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về axit fomic và axit axetic ?

A. Hai axit trên đều tác dụng với Mg, Na2CO3, CuO, dung dịch AgNO3/NH3.

82

Page 83: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

B. Tính axit của axit fomic mạnh hơn axit axetic. Axit fomic tác dụng với Cu(OH)2/NaOH tạo ra Cu2O, còn axit axetic không có phản ứng này.

C. Hai axit trên đều được điều chế từ CH4 qua một phản ứng.

D. Nhiệt độ sôi của axit fomic cao hơn nhiệt độ sôi của axit axetic.

38. Từ metan điều chế anđehit axetic tối thiểu qua mấy phản ứng ?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

39. Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi ?

A. HCOOH < CH3 - CH2 - OH < CH3 - CH2 - Cl.

B. C2H5Cl < C4H9Cl < CH3 -CH2 - OH < CH3 - COOH

C. CH3 - COOH < C4H9Cl < CH3CH2OH

D. CH3CH2OH < C4H9Cl < HCOOH

40. Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH được dung dịch Y, cô cạn Y được chất rắn Z và hỗn hợp hơi T. Từ T chưng cất thu được P, đem P đi tráng gương cho sản phẩm Q. Cho Q tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được Z. X có công thức cấu tạo nào sau đây ?

A. HCOO - CH2 - CH = CH2 B. HCOO - CH = CH - CH3

C. HCOO - CH = CH2 D. CH3 - COO - CH = CH2

41. Hợp chất X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO3/NH3 được sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH thì sản phẩm khí thu được đều là chất khí vô cơ. X là chất nào sau đây ?

A. HCHO B. HCOOH

C. HCOONH4 D. A, B, C đều phù hợp

42. X là chất lỏng, không màu, có khả năng làm đổi màu quỳ tím. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Na2CO3. Công thức cấu tạo nào sau đây là của X ?

A. HCHO B. CH3COOH

C. CH3CHO D. HCOOH

43. Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ đó là benzen, ancol etylic, dung dịch phenol, dung dịch CH3COOH. Để phân biệt các chất đó ta có thể dùng các chất nào sau đây ?

A. Na2CO3, nước brom và Na.

B. Quỳ tím, nước brom và NaOH.

C. Quỳ tím, nước brom và K2CO3.

D. HCl, quỳ tím, nước brom.

44. Cho 3 gói bột là natri axetat, natri phenolat, bari axetat. Dùng thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được 3 gói bột đó ?

A. H2SO4 B. Quỳ tím

C. CO2 D. NaOH

45. Từ metan, qua 4 phản ứng, có thể điều chế được chất nào sau đây ?

A. HCHO B. CH3CHO

C. C6H5 - OH D. A, B, C đều đúng

83

Page 84: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

46. Đốt cháy hoàn toàn một axit hữu cơ, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Axit đó là axit nào sau đây ?

A. Axit 2 chức chưa no B. Axit ba chức, no

C. Axit 2 chức, no D. Axit đơn chức, no

47. Chất X có CTPT là C4H6O. Khi cho 0,35g X tác dụng với H2 dư (Ni) ta thu được 0,296 g rượu isobutylic. Hiệu suất phản ứng là bao nhiêu ?

A. 90 % B. 80 %

C. 50 % D. 40 %

48. Đun 63,2 gam (CH3COO)2Ca với vôi tôi xút (dư) rồi cho axit HCl vào sản phẩm rắn còn lại trong bình thì thu được 7,17 lít CO2 (đktc). Hiệu suất của quá trình trên là bao nhiêu ?

A. 75 % B. 60 %C. 50 % D. 40 %

49. Tiến hành oxi hóa but-2-en bằng dung dịch KMnO4 đun nóng, có xúc tác axit thu được sản phẩm chính có công thức cấu tạo là

A. CH3COOH B. CH3 - CO - CH3

C. CH3CHO D. HO - CH(CH)3 - CH(CH3) - OH

50. Đun nóng isopren với KMnO4 có mặt H+ thu được các sản phẩm là

A. CH3 - CO - COOH, CO2, H2O

B. CH3 - CO - COOH, HCOOH, H2O

C. CH3COOH, HCOOH

D. CH3COOH, CO2, H2O

51. Cho phương trình hóa học :

Công thức cấu tạo của M là

A. HOOC - CH2 - CH2 - COOH

B. HOOC - CH = CH - COOH

C. HOOC - C C - COOH

D. HOOC - COOH.

52. Axit axetic không thể tác dụng được với chất nào ?

A. Mg B. Cu(OH)2

C. Na2CO3 D. Ag

53. Chỉ dùng một chất nào dưới đây là tiện nhất để phân biệt dung dịch axit axetic 5 % (giấm ăn) và nước vôi trong ?

A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH

C. Quỳ tím D. Dung dịch NaCl

54. Muốn trung hoà 200 cm3 giấm phải dùng 300 cm3 dung dịch NaOH 1M. Vậy để trung hoà 1 lít giấm đó cần bao nhiêu gam NaOH ?

A. 30 g B. 90 g

84

Page 85: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

C. 60 g D. 45 g

55. Cho 9,2 g hỗn hợp HCOOH và C2H5OH tác dụng hết với Na thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 36 lít D. 4,48 lít

56. Cho a gam hỗn hợp HCOOH và C2H5OH tác dụng hết với Na thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là 1,68 lít (đktc). Giá trị của a là

A. 4,6 g B. 5,5 g

C. 6,9 g D. 7,2 g

57. A, B là 2 axit no đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 4,6 g A và 6 g B tác dụng hết với kim loại Na thu được 2,24 lít H2 (đktc). CTPT của các axit là

A. HCOOH và CH3COOH B. CH3COOH và C2H5COOH

C. C2H5COOH và C3H7COOH D. C3H7COOH và C4H9COOH

58. Cặp chất nào sau đây đều có phản ứng tráng gương ?

A. CH3COOH và HCOOH B. HCOOH và C6H5COOH

C. HCOOH và HCOONa D. C6H5ONa và HCOONa

59. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7 g H2O.

1. Hai axit trên thuộc loại nào ?

A. No, đơn chức B. No, đa chức

C. Không no, đơn chức D.Thơm, đơn chức

2. Nếu 2 axit là đồng đẳng kế tiếp thì CTPT của chúng là

A. CH3COOH, C2H5COOH B. HCOOH, CH3COOH

C. C2H5COOH, C3H7COOH D. Không xác định được

3. Số mol của mỗi axit là

A. 0,05 và 0,05 B. 0,04 và 0,06

C. 0,045 và 0,055 D. 0,06 và 0,04

60. Khối lượng MgO cần lấy để tác dụng vừa đủ với 39 g CH3COOH là

A. 10 g B. 13 g

C. 14 g D. 15 g

61. Khối lượng CuO cần lấy để tác dụng vừa đủ với 39 g CH3COOH là

A. 23 g B. 21 g

C. 25 g D. 26 g

62. Có các chất: C2H5OH, CH3COOH, C2H5COOH. Dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây là có thể phân biệt được chúng ?

A. Quỳ tím B. NaOH

C. Cu(OH)2 D. Kim loại Na

63. X và Y là 2 axit hữu cơ no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 2,3 g X và 3 g Y tác dụng hết với kim loại K thu được 1,12 lít H2 ở đktc. CTPT của 2 axit là

85

Page 86: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. HCOOH và CH3COOH B. CH3COOH và C2H5COOH

C. C2H5COOH và C3H7COOH D. C3H7COOH và C4H9COOH

64. Cho 14,8 g hỗn hợp 2 axit hữu cơ no đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ Na2CO3 sinh ra 2,24 lít CO2 (đktc). Khối lượng muối thu được là

A. 19,2 g B. 20,2 g C. 21,2 g D. 23,2 g

65. Trung hoà 9 g một axit no, đơn chức bằng lượng vừa đủ NaOH thu được 12,3 g muối. Axit đó là

A. HCOOH B. CH3COOH

C. C2H5COOH D. C3H7COOH

66. Hai chất hữu cơ (chứa C, H, O) có số mol bằng nhau và bằng x mol, chúng tác dụng vừa đủ với nhau tạo ra sản phẩm A không tan trong nước và có khối lượng nhỏ hơn tổng khối lượng 2 chất ban đầu là 18x (gam). A thuộc loại hợp chất nào ?

A. Axit B. Rượu

C. Muối D. Este

67. Chia a gam axit axetic thành hai phần bằng nhau.

- Phần 1 trung hòa vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M.

- Phần 2 thực hiện phản ứng este hoá với ancol etylic thu được m gam este (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). m có giá trị là

A. 16,7 g B. 17,6 g

C. 18,6 g D. 16,8 g

68. Thực hiện phản ứng este hoá hoàn toàn m gam CH3COOH bằng một lượng vừa đủ C2H5OH thu được 0,02 mol este. m có giá trị là

A. 2,1 g B. 1,1 g

C. 1,2 g D. 1,4 g

69. Chia m gam rượu C2H5OH làm 2 phần bằng nhau.

- Phần 1 : Cho tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít H2 (đktc)

- Phần 2 : Đem thực hiện phản ứng hoá este với axit CH3COOH. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100 % thì khối lượng este thu được là

A. 17,6 g B. 16,7 g C. 17,8 gD. 18,7 g

70. Chất X có CTPT C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất Y có CTPT C4H7O2Na. X là loại chất nào sau đây ?

A. Rượu B. Axit

C. Este D. Không xác định được

71. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 rượu A và B cùng dãy đồng đẳng với ancol etylic thu được 70,4 g CO2 và 39,6 g H2O. Giá trị của a là

A. 3,32 g B. 33,2 g C. 16,6 g D. 24,9 g

72. Axit H2SO4 đặc có vai trò gì trong phản ứng este hoá giữa rượu và axit ?

A. Xúc tác B. Hút nước

86

Page 87: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

C. Xúc tác và hút nước D. Không xác định được

73. Chất nào là este ?

A. CH3COOC2H5 B. HCOOCH3

C. C2H5Cl D. Tất cả đều là este

74. Khối lượng C2H5COOH cần lấy để tác dụng đủ với 12,6g C4H9OH là

A. 10,6 g B. 11,6 g C. 12,6 g D. 13,6 g

75. Cho 0,1 mol CH3COOH tác dụng với 0,15 mol CH3CH2OH thu được 0,05 mol CH3COOC2H5. Hiệu suất phản ứng là

A. 100 % B. 50 %

C. 30 % D. 20 %

76. Đốt a gam C2H5OH thu được 0,1 mol CO2. Đốt b gam CH3COOH thu được 0,1 mol CO2. Cho a gam C2H5OH tác dụng với b gam CH3COOH (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) thu được c gam este. c có giá trị là

A. 4,4 g B. 8,8 g

C. 13,2 g D. 17,6 g

77. Đốt a gam C2H5OH thu được 0,2 mol CO2. Đốt b gam CH3COOH thu được 0,2 mol CO2. Cho a gam C2H5OH tác dụng với b gam CH3COOH có xúc tác là H2SO4 đặc (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) được c gam este. c có giá trị là

A. 4,4 g B. 8,8 g

C. 13,2 g D. 17,6 g

78. Khối lượng HCOOH cần lấy để tác dụng vừa đủ với 2,0783 g C2H5OH (có xúc tác là H2SO4, t0, hiệu suất phản ứng là 100%) là

A. 1,0783 g B. 2,0783 g

C. 2,7083 g D. 2,3078 g

79. Cho axit axetic tác dụng vừa đủ với một rượu trong dãy đồng đẳng của ancol etylic (có xúc tác là H2SO4 đặc và t0; h = 100%) thì phải lấy rượu nào để có số mol bằng số mol axit và khối lượng cũng bằng khối lượng axit ?

A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OHD. C4H9OH

80. Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây là có thể phân biệt được các rượu bậc 1, bậc 2, bậc 3, chỉ bằng một phản ứng ?

A. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4 loãng

B. Dung dịch ZnCl2 trong axit HCl đặc

C. CuO, t0

D. Cu(OH)2, t0

81. Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC :

A. 2,4-dietylpentanal

87

Page 88: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

B. 2-metyl-4-etylhexanal

C. 2-etyl-4-metylhexanal

D. 2-metyl-5-oxoheptan

82. Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC :

A. 1-clo-1-oxo-propanol-2 C. 2-clo-3-hiđroxibutanal

B. 3-hiđroxi-2-clobutanal D. 2-hiđroxi-1-clo-1-oxopropan

83. Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thông thường :

A. 4-clo-2-nitro-1-fomylbenzen C. Anđehit- 4-clo-2-nitrobenzoic

B. Anđehit-2-nitro-4-clobenzoic D. Anđehit-4-clo-6-fomylbenzoic

84. Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC.

CH2= CH-CH2- CO- CH(CH3)- CH3

A. iso-propylallylxeton C. 2-metylhexen-5-on-3

B. Allyliso-propylxeton D. 5-metylhexen-1-on-4

85. Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thông thường.

CH3- CH2-CH2-CO-CH2- C CH

A. Heptin-1-on-4 C. n-propylpropin-2-ylxeton

B. Heptin-6-on-4 D. Propin-2-in-propylxeton

86. Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC.

A. 3-metylhepten-5-dial C. iso-octen-5-dial

B. 4-metylhepten-2-dial D. iso-octen-2-dial

87. Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC.

A. 1-oxo-2-metyl-butanon-2 C. 2-metyl-1-oxo-butanon-2

B. 3-oxo- 2-metyl-butanal D. 2-metyl-3-oxo-butanal

88. Hợp chất có CTPT C4H8O có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở (không kể đồng phân hình học).

A. 6 B. 8

88

Page 89: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

(4)

C. 10 D. Kết quả khác

89. Cho các phản ứng.

HCHO + H2 CH3OH (1)

(2)

HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 4Ag↓ (3)

Các phản ứng mà trong đó HCHO thể hiện tính oxi hóa và tính khử là

A. (1), (2), (3), (4) B. (1), (3), (4)

C. (1), (2), (4) D. (1), (3)

90. Cho phản ứng :

2CH3-CHO + KOH CH3COOK + CH-CH2OH

Trong phản ứng trên CH3CHO đã thể hiện tính chất gì

A. Tính axit. C. Tính khử.

B. Tính oxi hóa. D. Tính oxi hóa và tính khử

91. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai khi nói về anđehitfomic ?

A. Ở điều kiện thường HCHO là chất khí mùi cay xốc, không tan trong nước.

B. Thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất khử như H2 (xt : Ni).

C. Thể hiện tính khử khi gặp các chất oxi hóa như dung dịch AgNO3/NH3.

D. HCHO có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp và trùng ngưng.

92. Các chất propanol-1 (1), propanal (2), 1- clopropan (3). Có nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy :

A. (1) < (2) < (3)

B. (2) < (3) < (1)

C. (3) < (2) < (1)

D. (3) < (1) < (2).

93. Cho các chất sau clorobenzen(1), phenol(2), anđehit benzoic(3).

Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy :

A. (1) < (2) < (3)

B. (3) < (1) < (2)

C. (3) < (2) <(1)

D. (1) < (3) < (2).

94. Cho anđehit benzoic tác dụng với Br2 vừa đủ thu được sản phẩm chính là

89

Page 90: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

95. Cho sơ đồ:

Các nhóm X,Y phù hợp sơ đồ trên là

A. X(-NO2),Y(-CH3) C. X(-NH2),Y(-Br)

B. X(-CH3),Y(-NO2) D. X(-OH),Y(-NO2).

96. Cho sơ đồ :

Các nhóm X,Y phù hợp sơ đồ trên là

A. X(-CH3), Y(-NO2) C. X(-OCH3), Y(-Cl)

B. X(-CH2OH), Y(-Br) D. X(-COOH), Y(-NO2).

97. Trong các phản ứng sau

CH3COCH3 + Ag2O CH3COOCH3 + 2Ag↓ (1)

(2)

CH3COCH3 + H2 CH3COOCH3 (3)

2CH3COONa + NaOH CH3COCH3 + Na2CO3 (4)

Phản ứng sai là

A. (1) (2) (3) (4) B. (1) (3) (4)

C. (3) (4) D. (3).

98. Cho phản ứng CH3COCH3 + KMnO4 + H2SO4

Sản phẩm của phản ứng này là

A. CO2, MnO2, K2SO4, H2O

C. CO2, CH3COOH, MnO2, K2SO4, H2O

90

Page 91: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

B. CO2, MnSO4, K2SO4, H2O

D. CO2, CH3COOH, MnSO4, K2SO4, H2O.

99. Dãy chất nào sau đây phản ứng được với anđehitfomic ?

A. H2 (xt Ni, t0), Na2SO3, AgNO3/NH3

B. C6H5OH (xt OH-), Cu(OH)2/NaOH

C. KMnO4 (xt H+), Ca(OH)2

D. Cả A, B, C.

100. Chất nào sau đây phản ứng với anđehit fomic cho kết tủa màu đỏ gạch ?

A. NaHSO3 B. AgNO3/NH3

C. Cu(OH)2/NaOH D. KMnO4, t0

101. Câu nào sai ?

A. Chỉ có anđehit fomic mới phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(OH)2/NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 4.

B. Anđehit có tính oxi hóa mạnh hơn xeton.

C. Anđehit là sản phẩm trung gian giữa ancol và axit cacboxylic.

D. Liên kết đôi trong nhóm cacbonyl (C=O) của anđehit hay xeton bền hơn liên kết đôi (C=C) trong anken.

102. Cho sơ đồ

(X) (Y) Etilenglicol.

CTCT phù hợp của X,Y là

A. X (C2H6), Y (C2H4) B. X (HCHO), Y (CH2OHCH

C. X (C2H4),Y (C2H4Cl2) D. Cả A, B, C

103. Cho sơ đồ sau.

(X) (Y) (Z) Cao su buna.

CTCT không phù hợp của X,Y,Z là dãy nào ?

A. X (HCHO), Y (C6H12O6), Z(C2H5OH)

B. X (C2H3CHO), Y(C2H3COONa), Z (C4H6)

C. X (C2H2), Y (C4H4), Z (C4H6)

D. Không có dãy nào phù hợp.

104. Cho sơ đồ :

(X) (Y)

(Z) (T) P.V.A (poli(vinyl axetat))

CTCT phù hợp của X, Y, Z, T là

A. X (CH3CHO), Y(CH3COONa), Z(CH3COOH), T(C2H2)

B. X (CH3COONa), Y(CH3COONH4), Z(CH3COOH), T (CH3COOC2H3)

C. X(CH3CHO), Y(CH3COONa), Z(CH3COOH), T(CH3COOC2H3)

D. Cả A, B, C.

91

Page 92: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

105. Cho sơ đồ :

(X) (Y) (Z) (T) Nhựa novolac

CTCT phù hợp của X, Y, Z, T là

A. X(C2H2), Y(C6H6), Z(C6H5OH ), T(C6H5OH)

B. X(Al2O3), Y(Al4C3), Z(CH4), T (HCHO)

C. X(C), Y(CH4), Z(CH3OH), T(HCHO)

D. Cả A, B, C.

106. Cho sơ đồ :

(X) (Y) (Z) Glixerol

CTCT không phù hợp của X, Y, Z là

A. X(CH2=CHCH3), Y(CH2=CH-CH2Cl), Z(CH2ClCH(OH)CH2Cl)

B. X(C2H3CHO), Y(C2H3CH2OH), Z(C2H5CH2OH)

C. X(C2H5CHO), Y(CH3CHClCHO), Z(C2H3CHO)

D. Cả A, B, C.

107. Cho các phản ứng sau :

C2H2 + H2O CH3CHO (1)

2CH2=CH2 + O2 2CH3CHO (2)

CH3COCH3 + H2 CH3CH2CH2OH (3)

C6H5CHCl2 + 2NaOH C6H5CH(OH)2 + 2NaCl (4)

Phương trình hóa học không đúng là

A. (1), (2), (3), (4) B. (3), (4)

C. (2), (3) D. (1), (3)

108. Để tái tạo lại anđehit hay xeton từ hợp chất kết tinh bisunfit người ta dùng dung dịch chất nào sau đây ?

A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch H2SO4lít D. Cả A, B, C

109. Để phân biệt các chất: propanal, propanol-1, axeton. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây ?

A. CuO, t0, dung dịchAgNO3/NH3

B. Na, NaHSO3

C. Cu(OH)2 + dung dịch NaOH

D. Cả A, B, C đều sai

110. Anđehit nào sau đây tham gia được phản ứng trùng ngưng ?

A. Anđehit fomic B. Anđehit lactic

C. Anđehit acrylic D. Cả A, B

111. Cho biết hệ số cân bằng của phương trình hóa học sau là phương án nào ?

CH3CHO + KMnO4 + H2SO4 CH3COOH + MnSO4 + K2SO4 + H2O

92

Page 93: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. 5, 2, 4, 5, 2, 1, 4 B. 5, 2, 2, 5, 2, 1, 2

C. 5, 2, 3, 5, 2, 1, 3 D. Cả 3 đều sai.

112. Cho sơ đồ phản ứng :

CH2=CH-CHO + K2Cr2O7 + H2SO4

Sản phẩm của phản ứng là phương án nào ?

A. CH2=CHCOOH, Cr2(SO4)3, K2SO4, H2O

B. CH2OH-CH(OH)COOH, Cr2(SO4)3, K2SO4, H2O

C. CO2, HOOC-COOH, Cr2(SO4)3, K2SO4, H2O

D. CO2, Cr2(SO4)3, K2SO4, H2O

113. Hệ số cân bằng của phương trình hóa học dưới đây là phương án nào ?

R(CHO)x + AgNO3 + NH3 + H2O R(COONH4)x + NH4NO3 + Ag↓

A. 1, x, 2x, x, 1, x, 2x B. 1, 2x, 3x, x, 1, 2x, 2x

C. 1, 4x, 6x, 2x, 1, 4x, 2x D. Cả 3 đều sai

114. Cho 1,74 gam anđehit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra m gam bạc kết tủa. Giá trị của m là

A. 6,48 g B. 12,96 g

C. 19,62 g D. Kết quả khác

115. Hợp chất hữu cơ X có CTPT C9H6O và có chứa vòng benzen trong phân tử. Biết 26 g X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 32,4 g Ag. Công thức cấu tạo của X là

116. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X thu được CO2 và H2O có cùng số mol. X thuộc nhóm hợp chất nào ?

A. Anken hay rượu không no có 1 nối đôi trong phân tử.

B. Anđehit no đơn chức hoặc xeton no đơn chức.

C. Axit cacboxylic no đơn chức hoặc este no đơn chức.

D. Cả A, B, C.

117. Hợp chất hữu cơ X có chứa các nguyên tố C, H, O. Tỉ khối hơi của X so với H 2 là 41. Biết X có cấu tạo mạch không nhánh và 1 mol X phản ứng vừa hết với 2 mol Ag 2O trong dung dịch amoniac. CTCT của X là

A. CH3- CC - CH2CHO

B. OHC- CH2 - CC- CHO

C. CHC- CH2- CH2- CHO

D. OHC- CC- CHO

118. Chia 2a mol hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A, B thành 2 phần bằng nhau.

- Phần 1 : Tác dụng hết với dung dịch AgNO3/ NH3 thu được 4a mol kết tủa.

93

Page 94: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

- Phần 2 : Hiđro hóa hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 6,3 g H2O.

Khối lượng kết tủa thu được ở phần 1 là

A. 1,08 g B. 16,2 g

C. 21,6 g D. Kết quả khác

119. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B (chứa C, H, O) là đồng phân của nhau. Biết 14,5 g hơi X chiếm thể tích đúng bằng thể tích của 8 gam O2 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. Nếu cho 14,5 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 10,8 gam kết tủa bạc. % khối lượng của mỗi chất trong X là

A. 85 % và 15 %. B. 20 % và 80 %

C. 75 % và 25 % D. Kết quả khác

120. Một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol X cho 2,016 lít CO2 (đktc). Mặt khác để hiđro hóa hoàn toàn 0,015 mol X cần 3,36 lít H2 (00C, 2atm) và được rượu no Y. Biết X tác dụng được với AgNO3/NH3 cho kết tủa Ag. CTCT của X là

A. C2H5CHO B. CH2=CHCHO

C. CH3CHO D. Kết quả khác

121. Hợp chất có CTCT như sau :

Tên hợp chất đó theo danh pháp IUPAC là

A. 2,4-dietylpentanoic B. 2-metyl-4-etylhexanoic

C. 2-etyl-4-metylhexanoic D. 2-metyl-5-Cacboxiheptan

122. Cho hợp chất sau :

HOOC - (CH2)3 – COOH

Tên hợp chất theo danh pháp thông thường là

A. Axit propandicacboxylic-1,3 B. Axit sucxinic

C. Axit glutamic D. Axit adipic

123. Cho axit

Tên axit theo danh pháp IUPAC là

A. 4-n-propylpentadien-2,4-oic

B. 4-n-propylpentadien-2,4-cacboxylic-1

C. 2-n-propylpentadien-1,3-oic

D. 2-n-propylpentadien-1,3-cacboxylic-4.

124. Cho axit

Tên theo danh pháp IUPAC là

A. Axit butandicacboxylic-1,3 B. Axit isohexandioic-1,5

94

Page 95: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

3 2 24 7

2

CH CH H H CH COOH

C C C C

H CH H

C. Axit glutamic D. Axit adipic

125. Chất nào sau đây là axit terephtalic ?

126. Chất nào sau đây là axit metacrylic ?

A. CH2=CH-COOH B. CH3- CH(OH) - COOH

C. CH2=CH(CH3)-COOH D. HOOC-CH2-COOH

127. Chất nào sau đây là axit stearic ?

A. CH3- (CH2)14 - COOH

B. CH3 -(CH2)16 - COOH

C. HOOC - CH=CH - COOH

D. CH3-(CH2)7 - CH=CH - (CH2) - COOH

128. Axit nào sau đây có đồng phân hình học ?

A. CH2=CH - COOH B. CH3 - CH=CHCOOH

C. CH2=CH(CH3)COOH Cả A, B, C

129. Hợp chất có CTCT như sau :

Tên của hợp chất là

A. Axit cis-cis-octadecadien-9,12-oic.

B. Axit trans-cis-octadecandien-9,12.

C. Axit cis-trans-octadecadien-9,12-oic.

D. Axit trans-trans-octadecandien-9,12.

130. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ?

A. Propanol-1 B. Anđehit propionic

C. Axeton D. Axit propionic.

131. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất ?

A. axit fomic. B. axit axetic.

C. axit propionic. D. axit iso-butylic.

132. Có các chất : CH3CH2COOH (1), CH3COOH (2), CH2=CHCOOH (3).

Thứ tự tăng dần tính axit là

A. (1) < (2) < (3) C. (1 ) < (3) < (2)

B. (2) < (3) < (1) D. (3) < (1) < (2)

133. Dãy nào sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất

CH3COOH (1), CH2ClCOOH (2), CH3OCH2COOH (3), CH2FCOOH (4) ?

95

Page 96: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. (2) < (1) < (4) < (3) C. (1) < (2) < (3) < (4)

B. (2) < (1) < (3) < (4) D. (1) < (3) < (2) < (4)

134. Thứ tự tăng dần tính axit các chất CH3CH2COOH (1), CH2=CHCOOH (2), CHCCOOH(3) là dãy nào ?

A. (1) < (2) < (3) C. (1) < (3) < (2)

B. (2) < (3) < (1) D. (3) < (1) < (2)

135. Dãy nào sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất

CH2=CH-(CH2)2-COOH (1), CH3CH=CHCH2COOH (2), C2H5CH=CHCOOH(3) ?

A. (1) < (2) < (3) C. (3) < (1) < (2)

B. (3) < (2) < (1) D. (2) < (1) < (3)

136. Thứ tự tăng dần tính axit của các chất CH2Cl - COOH (1), CHCl2COOH (2), CCl3COOH (3) là dãy nào ?

A. (3) < (2) < (1) C. (1) < (2) < (3)

B. (2) < (1) < (3) D. (3) < (1) < (2)

137. Thứ tự tăng dần tính axit của các chất axit p-metylbenzoic (1),

axit p-aminobenzoic (2), axit p-nitrobenzoic (3), axit benzoic (4) là dãy nào ?

A. (4) < (1) < (3) < (2) C. (1) < (4) < (2) < (3)

B. (1) < (4) < (3) < (2) D. (2) < (1) < (4) < (3)

138. Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất

CH2=CH-CH2COOH(1), cis-CH3CH=CHCOOH (2), trans-CH3CH=CHCOOH (3) là dãy nào ?

A. (2) < (1) < (3) C. (3) < (1) < (2)

B. (2) < (3) < (1) D. (1) < (3) < (2)

139. Thứ tự tăng dần tính axit của các chất axit o-nitrobenzoic (1),

axit p-nitrobenzoic (2), axit m-nitrobezoic (3) là dãy nào ?

A. (1) < (2) < (3) C. (3) < (2) < (1)

B. (2) < (1) < (3) D. (2) < (3) < (1)

140. Khi để rượu lâu ngày ngoài không khí sẽ có vị chua chứng tỏ đã tạo ra axit nào sau đây ?

A. axit lactic B. axit acrylic

C. axit axetic D. axit oxalic

141. Một chất có CTPT C4H6O2. Chất này có bao nhiêu đồng phân axit ?

A. 3 B. 4

C. 5 D. Kết quả khác

142. Chất nào sau đây tác dụng được với NaHCO3 ?

A. Phenol B. Rượu benzylic

C. Axit benzoic D. Cả A và B

143. Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương ?

A. Anđehit fomic B. Axit fomic

96

Page 97: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

C. Metyl fomiat D. Cả A, B, C

144. Cho các chất glixerol (1), axit lactic (2), axit fomic (3), axit oxalic (4). Hợp chất tạp chức là

A. (1) (4) B. (2) (4)

C. (2) (3) D. (2)

145. Axit nào sau đây tham gia phản ứng trùng ngưng ?

A. Axit acrylic B. Axit lactic

C. Axit benzoic D. Axit fomic

146. Cho sơ đồ của phản ứng :

Sản phẩm của phản ứng là

147. Cho sơ đồ phản ứng :

CH2=CH - COOH + HCl

Sản phẩm của phản ứng là

A. CH2=CH - COCl

B. CH2Cl - CH2 - COOH

C. CH3 - CHCl - COOH

D. CH2Cl - CH2 - COCl

148. Cho sơ đồ phản ứng :

97

Page 98: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

149. Cho các phương trình hóa học :

CH3CHO + NH3 CH3COONH4 (1)

CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O (2)

CH3COOH + NaCl CH3COONa + HCl (3)

2CH3COOH + Fe ( CH3COO)2Fe + H2↑ (4)

Các phương trình hóa học viết sai là:

A. (1) (2) (3) B. (1)(3)(4)

C. (3) (4) D. (1) (3)

150. Có các phương trình hóa học sau

HCOOH + Ag2O CO2↑ + 2Ag↓ + H2O 1)

HCOOH + Cu(OH)2 (HCOO)2Cu + H2O 2)

HCOOH + CaCO3 (HCOO)2Ca + CO2↑ + H2O 3)

HCOOH + CHCH HCOOCH=CH2 4)

Phương trình hóa học nào sai ?

A. (1), (4) B. (4)

C.(1), (2), (3) D. Không có PTHH nào sai

151. Cho các phương trình hóa học

C6H5COONa + CO2 + H2O C6H5COOH + NaHCO3 (1)

2CH2=CHCOONa + 2 H2O CH2=CH-CH=CH2 + 2CO2 + H2+ 2NaOH (2)

(COONa)2 + 2NaOH 2Na2CO3 + H2↑

(3)

CH3CCl3 + 3NaOH CH3COOH + 3NaCl + H2O (4)

Phương trình hóa học nào sai ?

A. (2), (3), (4). B. (1), (3), (4)

C. (2), (4) D. (1)

152. Cho sơ đồ :

(X) (Y) (Z) PMA

Phương án nào phù hợp với sơ đồ trên ?

A. X (CH4), Y (HCHO), Z (CH3OH)

B. X (CH2=CHCHO), Y (CH2=CHCOOH), Z (CH2=CHCOOCH3)

C. X (CH3CH(OH)COOH), Y (CH2=CHCOOH), Z (CH2=CHCOOCH3)

D. Cả A, B, C

153. Cho sơ đồ :

Các nhóm X,Y phù hợp sơ đồ trên là.

98

Page 99: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. X (-CHO), Y(-NO2) B. X(-Cl), Y(-CH3)

C. X(-COOH ), Y(-NH2) D. X (-COOH), Y(-Br)

154. Cho 300 ml dung dịch axit axetic 1M và 50 ml ancol etylic 460 có cho thêm một ít H2SO4

đặc vào một bình cầu và đun nóng bình sau một thời gian thu được 19,8 g este. Hiệu suất phản ứng este hóa là

A. 65% B. 75%

C. 85% D. Kết quả khác

155. Cho 24,6 g hỗn hợp CH3COOH, HOOC-COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch KOH 1M. Tổng khối lượng muối thu được là

A. 16,2 g B. 30,3 g

C. 36 g D. Kết quả khác

156. Có 5 bình đựng 5 chất lỏng sau : dung dịch HCOOH, dung dịch CH3COOH, ancol etylic, glixerol và dung dịch anđehit axetic. Dùng những hóa chất nào sau đây để phân biệt được 5 chất lỏng trên ?

A. AgNO3/NH3, quỳ tím C. Nước brom,Cu(OH)2

B. AgNO3/NH3, Cu(OH)2 D. Cu(OH)2, Na2CO3

157. Axit cacboxylic mạch không phân nhánh X có công thức nguyên (CHO)n. Cứ 0,5 mol X tác dụng hết với NaHCO3 giải phóng 1 mol CO2. Dùng P2O5 để tách hết nước ra khỏi X thu được chất Y có cấu tạo mạch vòng. Tên của X là

A. axit malêic C. axit oleic

B. axit fumaric D. axit adipic

158. Cho axit hữu cơ no mạch hở có công thức nguyên (C2H3O)n. CTPT của axit là

A. C4H6O2 B. C8H12O4

C. C12H18O6 D. Cả A, B, C

159. Ba chất hữu cơ X, Y, Z mạch không phân nhánh cùng CTPT C2H4O2 và có tính chất sau :

- X tác dụng được với Na2CO3 giải phong CO2.

- Y tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương.

- Z tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng được với Na.

X, Y, Z là

A. X (HCOOCH3), Y (CH3COOH), Z(CH2(OH)CHO)

B. X (CH3COOH), Y (CH2(OH)CHO), Z (HCOOCH3)

C. X (CH2(OH)CHO), Y (CH3COOH), Z (HCOOCH3)

D. X (CH3COOH), Y (CH2(OH)CHO), Z (HCOOCH3).

160. Để điều chế 13,5 g axit lactic từ hồ tinh bột bằng cách lên men lactic. Biết hiệu suất thủy phân tinh bột và lên men lactic tương ứng là 85 % và 80 %, khối lượng tinh bột cần dùng là

A. 22,33 g B. 21,02 g

C. 17,867 g D. Kết quả khác

161. Để trung hòa hoàn toàn 4,8 g hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ A, B cần a mol NaOH thu được 6,78 g muối. Giá trị của a là

A. 0,05 mol B. 0,07 mol

99

Page 100: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

C. 0,09 mol D. Kết quả khác

162. Hỗn hợp X gồm 2 axit no A và B. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 2,24 lít O 2 (đktc). Mặt khác 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch Na2CO3 0,5 M. CTCT của hai axit là

A. HCOOH và CH3COOH

B. CH3COOH và HOOC-COOH

C. HCOOH và HOOC - COOH

D. CH3COOH và HOOC-CH2- COOH

163. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 muối của hai axit no đơn chức là đồng đẳng liên tiế, cần 9,52 lít O2 (00C, 2 atm). Phần chất rắn còn lại sau khi đốt cân nặng 10,6 g. CTPT của hai muối và số mol của chúng trong hỗn hợp X là

A. CH3COONa (0,15 mol) và C2H5COONa (0,1mol)

B. CH3COONa (0,1 mol) và C2H5COONa (0,15mol)

C. C2H5COONa (0,05 mol) và C3H7COONa (0,15mol)

D. C2H5COONa (0,1 mol) và C3H7COONa (0,1mol)

164. Đốt cháy hoàn toàn 15 ml hơi một chất hữu cơ X cần 45 ml O2 và thu được CO2 và hơi H2O có thể tích đúng bằng thể tích của oxi đã phản ứng. Biết rằng các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất, X tác dụng được với NaOH. Xác định CTCT của X là

A. HOCH2CH2COOH hoặc CH3CH(OH)COOH

B. CH3OCH2COOH

C. HOCH2COOCH3 hoặc HCOOCH2CH2OH

D. Cả A, B, C

165. Axit fomic và axit axetic khác nhau ở điểm nào ?

A. Phản ứng với bazơ

B. Phản ứng với dung dịch AgNO3 trong amoniac

C. Phản ứng với các kim loại hoạt động

D. Thành phần định tính

166. Cho 7,2 g ankanal A phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra muối axit B và 21,6g bạc kim loại. Nếu cho A tác dụng với H2/Ni, t0 thu được ancol đơn chức, có mạch nhánh. CTCT của A là

A. CH3 - CH2 - CH2CHO B. (CH3)2CH - CH2 - CHO

C. CH3 - CH(CH3) - CH2-CHO D. (CH3)2CH - CHO

167. Khi nhiệt phân axit axetic với chất xúc tác ThO2 thu được axeton theo phương trình hóa học 2CH3COOH CH3 - CO - CH3 + CO2 + H2O

Phỏng theo phản ứng trên, nhiệt phân hỗn hợp CH3COOH và CH3CH2-COOH ta thu được

A.CH3COC2H5 B. (CH3)2CO

C. (CH3)2CO, (C2H5)2CO, CH3COC2H5 D.

100

Page 101: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

168. Axeton là nguyên liệu để tổng hợp nhiều dược phẩm và một số chất dẻo, một lượng lớn axeton dùng làm dung môi trong sản xuất tơ nhân tạo và thuốc súng không khói, axeton có thể điều chế bằng phương pháp nào sau đây ?

A. Oxi hoá rượu isopropylic

B. Chưng khan gỗ

C. Nhiệt phân CH3COOH/xt hoặc (CH3COO)2Ca

D. Oxi hoá cumen (isopropyl benzen)

169. Nếu đun 63,2 g canxi axetat rồi cho axit clohiđric vào sản phẩm rắn còn lại trong bình thì thu được 7,17 lít khí CO2 (đktc). Hiệu suất của quá trình là

A. 60 % B. 75 %

C. 50 % D. 80 %

170. Cho hỗn hợp metanal và hiđro đi qua ống đựng Ni nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng vào bình nước lạnh để làm ngưng tụ hoàn toàn hơi của chất lỏng và hoà tan các chất khí có thể tan được, khi đó khối lượng của bình này tăng thêm 8,65 g. Lấy dung dịch trong bình này đem đun nóng với AgNO3/NH3 được 32,4 g Ag (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Khối lượng metanal ban đầu là

A. 8,25 g B. 7,60 g

C. 8,15 g D. 7,25 g

171. Chỉ dùng một chất nào dưới đây là có thể phân biệt được giấm và nước amoniac ?

A. Axit clohiđric B. Axit nitric

C. Quỳ hoặc phenolphtalein D. Natri hiđroxit

172. Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được sản phẩm Y, Y tác dụng với HCl hoặc dung dịch NaOH đều cho hai khí vô cơ. X là

A. HCOOH

B. HCHO và HCOOH

C. HCHO, HCOOH và HCOONH4

D. HCOONH4

173. Axit hữu cơ X thoả mãn điều kiện :

m gam X + NaHCO3 Vlít CO2 (t0C, P atm)

m gam X + O2 V lít CO2 (t0C, P atm)

X là

A. HO - CH2 - COOH B. HCOOH

C. (COOH)2 D. HCOOH hoặc (COOH)2

174. Muốn trung hoà dung dịch chứa 0,9047 g một axit cacboxylic A cần 54,5 ml dung dịch NaOH 0,2M. A không làm mất màu dung dịch Br2. CTCT của A là

A. CH3 - CH2COOH B. CH3C6H3(COOH)2

C. C6H3(COOH)3 D. C6H4(COOH)2

175. Cho hỗn hợp gồm không khí (dư) và hơi của 24 gam metanol đi qua bột Cu nung nóng, thu được 40 ml fomalin 36% có khối lượng riêng 1,1g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là

A. 70,4 % B. 80,4 %

101

Page 102: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

C. 65,5 % D. 76,6 %

176. Khi cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 3 axit là C3H7COOH (axit butyric), C11H23COOH (axit lauric), C13H27COOH (axit miristic) có thể tạo ra tối đa bao nhiêu trieste ?

A. 6 B. 12

C. 9 D. 18

177. Trong nhiều tinh dầu thảo mộc có những anđehit không no tạo nên mùi thơm cho các tinh dầu này. Ví dụ tinh dầu quế có anđehit xiamic C6H5CH=CHCHO, trong đó tinh dầu xả và chanh có xitronelal C9H17CHO. Có thể dùng chất nào sau đây để tinh chế các anđehit nói trên ?

A. AgNO3/NH3

B. H2/Ni, t0

C. Cu(OH)2/NaOH

D. Dung dịch bão hòa NaHSO3 sau đó tái tạo bằng HCl

178. Hợp chất hữu cơ A (CxHy) có M < 90 đvC. A tham gia phản ứng tráng bạc và có thể tác dụng với H2/Ni, t0 sinh ra một ancol có cacbon bậc bốn trong phân tử. Công thức cấu tạo của A là

A. (CH3)2CH - CH2CHO B. (CH3)2CH - CHO

C. (CH3)3C - CHO D. (CH3)3C - CH2 - CHO

179. Cho 0,94 g hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 3,24 g Ag. Công thức phân tử hai anđehit là

A. C3H7CHO và C4H9CHO B. CH3CHO và HCHO

C. C2H5CHO và C3H7CHO D. CH3CHO và C2H5CHO

180. Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Nhờ tạo được liên kết hiđro với H2O, ba axit đầu đãy đồng đẳng axit ankanoic tan vô hạn vào trong nước, các axit khác chỉ tan có hạn hoặc không tan.

B. Do ảnh hưởng đẩy e của nhóm OH lên nhóm C = O, phản ứng cộng vào nối đôi C = O rất khó thực hiện.

C. Khác với anđehit và tương tự rượu (có liên kết hiđro), các axit cacboxylic là chất rắn hoặc lỏng ở nhiệt độ thường và có nhiệt độ sôi tương đối cao.

D. A, B, C đều đúng

181. Hỗn hợp A gồm metanal và etanal. Khi oxi hoá (hiệu suất 100%) m gam hỗn hợp A thu được hỗn hợp B gồm hai axit hữu cơ tương ứng có dB/A = a. Giá trị a trong khoảng nào ?

A. 1,45 < a < 1,50 B. 1,36 < a < 1,53

C. 1,26 < a < 1,47 D. 1,62 < a < 1,75

182. Cho một luồng khí clo dư đi qua etanol, ta thu được một sản phẩm hữu cơ X. X được dùng để sản xuất một loại thuốc trừ sâu mà hiện nay đã bị cấm sử dụng. X là

A. CH3CHO B. Cl3C - CH2OH

C. ClCH2 - CH2OH D. Cl3C – CHO

183. Câu nào sai ?

A. Phân tử HCHO có cấu tạo phẳng, các góc HCH và HCO đều 120o. Tương tự liên kết C = C, liên kết C = O gồm 1 liên kết và một liên kết kém bền, tuy nhiên, khác với liên kết C = C, liên kết C = O phân cực mạnh.

102

Page 103: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

B. Fomon hay fomalin là dung dịch chứa khoảng 37- 40% HCHO trong rượu.

C. Tương tự ancol etylic anđehit fomic tan rất tốt trong nước vì trong nước HCHO tồn tại chủ yếu ở dạng HCH(OH)2 (do phản ứng cộng nước) dễ tan. Mặt khác, nếu còn phân tử HCHO thì phân tử này cũng tạo được liên kết hiđro với nước.

D. Khác với ancol etylic và tương tự metyl clorua, anđehit là chất khí vì không có liên kết hiđro giữa các phân tử.

184. Đun 57,5 g etanol với H2SO4 đặc ở 1700 C. Dẫn các sản phẩm khí và hơi lần lượt qua các bình chứa riêng rẽ : CuSO4 khan; dung dịch NaOH; dung dịch (dư) brom trong CCl4. Sau khi thí nghiệm khối lượng bình cuối cùng tăng 21 g. Hiệu suất chung của quá trình đehiđrat hoá etanol là

A. 55% B. 59%

C. 70% D. Kết quả khác

185. Có bao nhiêu đồng phân mạch hở của C2H4O2 cho phản ứng tráng gương ?

A. 3 B. 2

C. 4 D. Kết quả khác

186. Axit claidic C17H33- COOH là một axit không no, đồng phân của axit oleic. Khi oxi hoá mạnh axit claidic bằng KMnO4 trong H2SO4 để cắt liên kết đôi CH=CH thành hai nhóm -COOH người ta được hai axit cacboxylic có mạch không phân nhánh C9H18O2 (X), C9H16O2

(Y). CTCT của hai axit claidic là

A. CH3[CH2]4CH = CH[CH2]9COOH

B. CH3[CH2]7CH = CH[CH2]7COOH

C. CH3[CH2]9CH = CH[CH2]5COOH

D. CH3[CH2]8CH = CH[CH2]6COOH

187. Trong công nghiệp người ta có thể điều chế CH3COOH bằng phương pháp nào sau đây ?

A. Lên men giấm

B. Chưng khan gỗ

C. Tổng hợp từ n-butan

D. Cả A, B, C

188. Axit cacboxylic mạch hở có CTPT C5H8O2 có bao nhiêu CTCT có thể có đồng phân cis – trans ?

A. 4 B. 3

C. 2 D. 1

103

Page 104: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

Chương 7

ESTE – LIPIT

1. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chứa một nhóm cacboxyl trong phân tử .

B. Axit béo là các axít mạch không nhánh thu được do sự thuỷ phân các dầu mỡ thiên nhiên.

C. Este là sản phẩm loại H2O giữa rượu và axit tương ứng .

D. Phản ứng xà phòng hoá là phản ứng thuỷ phân este được thực hiện trong môi trường kiềm .

2. Công thức phân tử chung của este tạo bởi axit no đơn chức và rượu thơm no đơn chức có dạng

A. CnH2n - 6O2 (n 6) B. CnH2n - 4O2 (n 6)

C. CnH2n - 8O2 (n 7) D. CnH2n-8O2 (n 8)

3. Cho các công thức cấu tạo sau :

(1) CH3COOH (2) CH3OH (3) CH3OCOCH3

(4) CH3OCH3 (5) CH3COCH3 (6) CH3CHOHCH3

(7) CH3COOCH3.

Các công thức cấu tạo nào cho ở trên biểu diễn chất có tên là metylaxetat ?

A. (1), (2), (3) B. (4), (5), (6)

C. (7) D. (3), (7)

4. Chất nào sau đây là este ?

A. CnH2n + 1Cl B. C2H5OSO3H

C. (C2H5O)2SO2 D. Cả A, B, C

5. Câu nào sau đây sai ?

A. Phản ứng trùng hợp khác với phản ứng trùng ngưng.

B. Trùng hợp but-1,3-đien được cao su buna.

C. Phản ứng este hoá là phản ứng bất thuận nghịch.

D. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

6. Một este có CTPT là C4H8O2 được tạo thành từ rượu metylic và axit nào sau đây ?

A. Axit fomic B. Axit propionic

C. Axit axetic D. Axit oxalic

7. Hợp chất X có công thức chung : R - O - CO - R’.

Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. X là este được điều chế từ axit RCOOH và rượu R’OH.

B. Để X là este thì R và R’ đều không phải là nguyên tử H.

C. X là este của axit R’COOH và rượu ROH.

104

Page 105: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

D. A, B đúng.

8. Hợp chất C4H6O2 có các phản ứng sau :

- Không tác dụng với Na.

- Tác dụng với NaOH thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương.

- Có phản ứng tráng gương.

CTCT hợp lí của C4H6O2 có thể là

9. Công thức chung của este tạo bởi rượu thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic và axit thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic là công thức nào sau đây ?

A. CnH2nO2 B. CnH2n + 1O2

C. CnH2n - 1O2 D. CnH2n - 2O2

10. Đốt cháy hỗn hợp các este no đơn chức cho kết quả nào sau đây ?

A. B.

C. D. Không xác định được

11. Đốt cháy 6 g este X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 g H2O. CTPT của X là

A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2

12. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 20 g kết tủa. CTPT của X là

A. HCOOCH3 B. CH3COOCH3

C. HCOOC2H5 D. CH3COOC2H5

13. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 6,2 g. Khối lượng kết tủa tạo ra là

A. 6 g B. 8 g

C. 10 g D. 12 g

14. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong thấy khối lượng bình tăng 6,2g. Số mol CO2 và H2O sinh ra lần lượt là

A. 0,1 và 0,1 B. 0,01 và 0,1

C. 0,1 và 0,01 D. 0,01 và 0,01

15. Khi đốt một este cho . Thuỷ phân hoàn toàn 6 gam este này thì cần dung dịch chứa 0,1 mol NaOH. CTPT của este là

A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2

105

Page 106: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

16. Đốt cháy 3,7 g chất hữu cơ X cần dùng 3,92 lít O2 (đktc) thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol là 1 : 1. X tác dụng với KOH tạo ra 2 chất hữu cơ. CTPT của X là

A. C3H6O2 B. C3H4O2 C. C2H4O2 D. C4H8O2

17. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X tác dụng hết với NaOH thì được 8,2 g muối. CTCT của A là

A. HCOOCH3 B. CH3COOCH3

C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5

18. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ A (chứa C, H, O) thu được 2,24 lít CO 2

(đktc) và 1,8 g H2O. A không làm đổi màu quỳ tím. A thuộc loại hợp chất nào ?

A. Rượu no đơn chức B. Axit no đơn chức

C. Este no đơn chức D. Không xác định được

19. Đốt cháy một este no đơn chức thu được 1,8 g H2O. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là

A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 1,12 lít

20. Thuỷ phân este etylaxetat thu được rượu. Tách nước khỏi rượu thu được etilen. Đốt cháy lượng etilen này thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Khối lượng H2O thu được là

A. 4,5 g B. 9 g

C. 18 g D. 8,1 g

21. Hỗn hợp A gồm một axit no, đơn chức và một este no, đơn chức. Lấy m gam hỗn hợp này thì phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,5M. Đốt cháy m gam hỗn hợp này thu được 0,6 mol CO2. Khối lượng nước thu được là

A. 1,08 g B. 10,8 g C. 2,16 g D. 2,61 g

22. Este X tạo bởi rượu no đơn chức và axit không no (có 1 liên kết đôi) đơn chức. Đốt cháy a mol X thu được 44,8 lít CO2 (đktc) và 18 g H2O. a có giá trị là

A. 0,5 mol B. 2 mol

C. 1 mol D. 1,5 mol

23. Một este X có CTPT là C4H8O2, khi thuỷ phân cho sản phẩm có phản ứng tráng gương. X có CTCT là

A. HCOOC3H7 B. C2H5COOCH3

C. CH3COOC2H5 D. Không xác định được

24. Đốt cháy 6 g este X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 g H2O. CTPT của X là

A. C5H10O2 B. C4H8O2

C. C3H6O2 D. C2H4O2

25. Công thức chung của este tạo bởi axit thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic và rượu thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic là

A. RCOOR’ B. R-O- CH2 - O - R’

C. R - CH2 - O - O - R’ D. HR - CO - RH

26. Chất X có CTPT C4H8O2, khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có CTPT là C2H3O2Na và chất Z có CTPT C2H6O. X là loại chất nào sau đây ?

106

Page 107: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. Axit B. Rượu

C. Este D. Không xác định được

27. Câu nào đúng trong những câu sau ?

A. Chất béo đều là chất rắn không tan trong nước

B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

C. Dầu ăn và dầu bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.

D. Chất béo là este của glixerol với axit vô cơ.

28. Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo và glixerol ?

A. Dầu vừng (mè) B. Dầu lạc (đậu phộng)

C. Dầu dừa D. Dầu luyn

29. Phương pháp nào có thể làm sạch vết dầu lạc dính vào quần áo ?

A. Giặt bằng nước

B. Gặt bằng nước có pha thêm ít muối

C. Tẩy bằng giấm

D. Tẩy bằng xăng

30. Thuỷ phân hoàn toàn một chất béo. Nếu đem đốt cháy hoàn toàn axit béo thu được thì

thấy . CTCT của chất béo đó là công thức nào sau đây ?

31. Thuỷ phân hoàn toàn chất béo A bằng dung dịch NaOH thu được 1,84 gam glixerol và 18,24 gam axit béo duy nhất. Chất béo đó là

A. ( C17H33COO)3C3H5 B. (C17H35COO)3C3H5

C. (C15H31COO)3C3H5 D. (C15H29COO)3C3H5

32. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este của glixerol và axit stearic. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, khối lượng kết tủa sinh ra là

A. 5300 g B. 6500 g C. 5600 g D. 5700 g

33. Thuỷ phân hoàn toàn một chất béo trong môi trường kiềm thu được :

m1 g C15H31COONa (muối 1)

m2 g C17H31COONa (muối 2)

m3 g C17H35COONa (muối 3)

Nếu m1 = 2,78 g thì m2 và m3 có giá trị là bao nhiêu ?

107

Page 108: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. 3,02 g và 3,06 g B. 3,03 g và 3,07 g

C. 3,04 g và 3,08 g D. 3,05 g và 3,09 g

34. Thực hiện phản ứng xà phòng hoá 0,5 mol chất béo (C17H35COO)3C3H5 cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,75M, thu được m gam glixerol. V và m có giá trị

A. 2000 ml và 46 g B. 1500 ml và 36 g

C. 2500 ml và 56g D. 3000 ml và 60g

35. Cho x mol chất béo (C17H35COO)3C3H5 tác dụng hết với NaOH thu được 46 gam glixerol. x có giá trị là

A. 0,3 mol B. 0,4 mol

C. 0,5 mol D. 0,6 mol

36. Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH, C17H33COOH, C15H31COOH. Số este tối đa có thể thu được là

A. 9 B. 12

C. 15 D. 18

37. Glixerol C3H5(OH)3 có khả năng tạo ra este 3 lần este (tri este). Nếu đun nóng glixerol với hỗn hợp 2 axit R1COOH và R2COOH (có H2SO4 đặc xúc tác) thì thu được tối đa là bao nhiêu este ?

A. 2 B. 4

C. 6 D. 8

38. Có các chất và các phương trình hóa học sau :

Chất 1 + NaOH C2H5OH + CH3COONa

Chất 2 + NaOH C2H4(OH)2 + C2H5COONa

Chất 3 + NaOH C3H5(OH)3 + CH3COONa

Chất 4 + NaOH C3H5(OH)3 + C17H35COONa

Chất nào là chất béo ?

A. Chất 1 B. Chất 2C. Chất 3 D. Chất 4

39. Xà phòng được điều chế bằng cách nào ?

A. Phân huỷ chất béo

B. Thuỷ phân chất béo trong môi truờng axit

C. Thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm.

D. Cả 3 cách trên

40. Muối natri của axit béo được gọi là

A. Este B. Dầu mỏ

C. Muối hữu cơ D. Xà phòng

41. Phản ứng nào sau đây không xảy ra ?

A. CH3COOH + CaCO3

B. CH3COOH + NaCl

C. C17H35COONa + H2SO4

108

Page 109: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

D. C17H35COONa + Ca(HCO3)2

42. Trong thành phần của dầu mau khô dùng để pha sơn có các este của glixerol với các axit béo C17H31COOH và C17H29COOH. Có bao nhiêu CTCT có thể có ?

A. 2 B. 4

C. 6 D. 8

43. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất X cần dùng 3,5 mol O2. X là

A. C2H5OH B. C5H11OH

C. C2H4(OH)2 D. C3H5(OH)3

44. Các axit panmitic và stearic được trộn với parafin để làm nến. Công thức phân tử của 2 axit trên là

A. C15H29COOH và C17H25COOH

B. C15H31COOH và C17H29COOH

C. C15H31COOH và C17H35COOH

D. C15H31COOH và C17H33COOH

45. Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức, thực hiện xà phòng hoá cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. Chưng cất hỗn hợp thu được một rượu duy nhất. Lấy rượu này thực hiện phản ứng este hoá với axit axetic. Khối lượng axit axetic cần dùng là

A. 20 g B. 30 g

C. 40 g D. 50 g

46. X là este tạo bởi rượu đồng đẳng của ancol etylic và axit đồng đẳng của axit axetic. Thuỷ phân hoàn toàn 6,6 gam X cần 0,075 mol NaOH. CTCT của X là

A. CH3COOCH3 B. CH3COOC2H5

C. HCOOCH3 D. CH3COOC3H7

47. Chia a gam CH3COOC2H5 làm 2 phần bằng nhau.

- Phần 1: Đem thuỷ phân hoàn toàn trong môi trường axit thu được 6 g CH3COOH.

- Phần 2 : Thực hiện xà phòng hoá bằng NaOH thu được b gam CH3COONa. Giá trị của b là

A. 8,2 gam B. 2,8 gam

C. 7,2 gam D. 2,7 gam

48. Có các phản ứng :

X + NaOH muối + nước

Y + NaOH muối + rượu

Z + NaOH muối + bazơ

Q + NaOH muối 1 + muối 2

Chất nào là este ?

A. Chất X B. Chất Y C. Chất Z D. Chất Q

49. Phản ứng đặc trưng của este là phản ứng nào ?

A. Phản ứng thế

B. Phản ứng cộng

109

Page 110: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

C. Phản ứng cháy

D. Phản ứng thuỷ phân

50. X là este của glixerol và axit hữu cơ Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi hấp thụ tất cả sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 60 g kết tủa. CTCT của X là

A. (HCOO)3C3H5 B. (CH3COO)3C3H5

C. (C2H5COO)3C3H5 D. Không xác định được

51. Đun nóng 4,03 kg chất béo glixerol panmitat với lượng dung dịch NaOH dư.

1) Khối lượng glixerol tạo thành là

A. 0,41 kg B. 0,42 kg

C. 0,45 kg D. 0,46 kg

2) Khối lượng xà phòng 72% muối natri panmitat điều chế được là

A. 5,79 kg B. 5,97 kg

C. 6,79 kg D. 6,97 kg

52. Có 2 este là đồng phân của nhau và đều do các axit no đơn chức và rượu no đơn chức tạo thành. Để xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este nói trên phải dùng vừa hết 12 gam NaOH. Công thức phân tử của 2 este là

A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3

B. C2H5COO CH3 và CH3COOCH3

C. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7

D. Không xác định được.

53. Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH. Khối lượng NaOH đã phản ứng là

A. 8 gam B. 12 gam

C. 16 gam D. 20 gam

54. Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là

A. 200ml B. 300ml

C. 400ml D. 500ml

55. Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 đã dùng vừa hết 200ml dung dịch NaOH. Nồng độ mol của dung dịch NaOH là

A. 0,5M B. 1,0M

C. 1,5M D. 2M

56. Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và cân được 21,8 gam. Số mol HCOOC2H5 và CH3COOCH3 lần lượt là

A. 0,15 mol và 0,15 mol B. 0,2 mol và 0,1 mol

C. 0,25 mol và 0,05 mol D. 0,275 mol và 0,005 mol

57. Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và cân được 21,8 gam. Khối lượng mỗi este trong hỗn hợp lần lượt là

A. 18,5 g và 3,7 g B. 11,1 g và 11,4 g

110

Page 111: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

C. 14,8 g và 7,4 g D. Không xác định được

58. Xà phòng hoá 22,2 g hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ, các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và cân được 21,8 g. Khối lượng muối HCOONa và CH3COONa lần lượt là

A. 1,7 g và 20,1 g B. 3,4 g và 18,4 g C. 6,8 g và 15,0 g D. 13,6 g và 8,2 g

59. Xà phòng hoá a gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, cần 300ml dung dịch NaOH nồng độ 0,1M. Giá trị của a là

A. 14,8 g B. 18,5 g

C. 22,2 g D. 29,6 g

60. Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ, các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và cân được 21,8

gam. Tỉ lệ mol giữa là

A. 3 : 4 B. 1 : 1

C. 3 : 2 D. 2 : 1

61. Xà phòng hoá hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, cần dùng hết 200 ml dung dịch NaOH nồng độ 0,15M. Các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và cân được 21,8 gam. Phần trăm khối lượng của mỗi este trong hỗn hợp là

A. 50 % và 50% B. 66,7 % và 33,3 %

C. 75 % và 25 % D. Không xác định được

62. Hợp chất có CTCT

Tên gọi của hợp chất là

A. etyl iso-propylsuccinat C. etyliso-proylmalonat

B. iso-propyletylsuccinic D. iso-propyletylmalonat

63. Cho các chất : Axit propionic (1), axeton (2),

metylaxetat(3), propanol-1 (4).

Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là

A. (2) < (3) < (4) < (1) C. (3) < (2) < (4) < (1)

B. (2) < (3) < (1) < (4) D.(3) < (2) < (1) < (4)

64. Chất có CTPT C6H10O4 có bao nhiêu đồng phân este mạch hở, khi xà phòng hóa cho một muối và một rượu ?

A. 3 B. 4

C. 5 D. 6

65. Cho glixerol tác dụng với axit axetic thì có thể tạo ra bao nhiêu loại este ?

A. 3 B. 4

C. 5 D. 6

111

Page 112: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

66. Chất có CTPT C6H10O4 có bao nhiêu đồng phân este mạch hở khi xà phòng hóa cho 1 muối và 2 rượu ?

A. 2 B. 3

C. 4 D. 5

67. Chất có CTPT C5H6O4 có bao nhiêu đồng phân khi thủy phân bằng dung dịch NaOH dư, thu được một muối và một rượu ?

A. 4 B. 3

C. 5 D. 7

68. Este X có CTPT C9H8O2. Biết X cộng hợp với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 và tác dụng với NaOH dư cho hai muối. X là

A. o- (hay p-hoặc m-)vinylbenzoic.

B. phenylacrylat

C. vinylbenzoat

D. Cả A, B, C.

69. Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi so với H2 bằng 30. X không tác dụng với Na. X có phản ứng tráng gương. CTCT của X là

A. CH2(OH)CHO B. HCOOCH3

C. CH3-O- CHO D. Cả A, C

70. Este nào sau đây tác dụng với xút dư cho 2 muối ?

A. etylmetyloxalat B. phenylaxetat

C. vinylbenzoat D. Cả A, B, C

71. Este nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương ?

A. vinylaxetat B. vinylfomiat

C. metylenoxalat D. Cả A, B, C

72. Este nào sau đây có mùi quả táo ?

A. metylbenzoat B. metylfomiat

C. etylfomiat D. metylaxetat

73. Este nào sau đây có mùi chuối chín ?

A. isoamylaxetat B. amylpropionat

C. isoamylfomiat D. amylaxetat

74. Este nào sau đây có mùi dứa chín ?

A. isoamylaxetat B. Etyl fomiat

C. amylpropionat D. metylaxetat

75. Một phản ứng hoá học có các đặc điểm sau

1) không thuận nghịch 2) thuận nghịch.

3) tỏa nhiệt mạnh 4) nhanh 5) chậm

Phản ứng este hóa không có các đặc điểm nào ?

A. 1, 3, 4 B. 1, 4

C. 2, 5 D. 1, 3

112

Page 113: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

76. Có các biện pháp sau :

1) Tăng nhiệt độ 2) Dùng H+ xúc tác.

3) Dùng nhiều axit hay rượu hơn 4) Dùng OH làm xúc tác.

Biện pháp nào chỉ làm tăng tốc độ, không làm tăng hiệu suất của phản ứng este hóa ?

A. 2, 3 B. 1, 4

C. 1, 2 D. 1, 3

77. Có các biện pháp :

1) Tăng nhiệt độ 2) Chưng cất để tách este

3) Dùng H2SO4đặc để hút nước 4) Cho dư rượu hoặc axit

Để thuỷ phân este vừa có hiệu suất cao, vừa nhanh hơn nên dùng biện pháp nào ?

A. (2) (3) (4) B. (1) (3) (4)

C. (3) (4) D. (2) (4)

78. Có các biện pháp :

1) Dùng nhiều nước. 2) Tăng nhiệt độ

3) Dùng H+ làm xúc tác 4) Dùng OH làm xúc tác

Để thủy phân este vừa có hiệu suất cao vừa nhanh hơn nên dùng biện pháp nào ?

A. (1) (4) B. (1) (3)

C. (1) (2) (3) D. (1) (2) (4)

79. Có các phương trình hóa học sau :

CH3COOC6H5 + NaOHdư CH3COONa + C6H5OH (1)

HCOOCH3 + Ag2O CH3COOOH + 2Ag↓ (2)

(3)

HCOOCH2COOH + 2NaOH HCOOCH2COONa + 2H2O (4)

Các phương trình hóa học sai là

A. (1) (2) (3) (4) B. (2) (3) (4)

C. (1) (3) (4) D. (3) (4)

80. Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức có CTPT C8H14O4. Khi thủy phân X trong dung dịch NaOH thu được một muối và hỗn hợp 2 rượu A, B. Phân tử rượu B có số nguyên tử C gấp đôi phân tử rượu A. Khi đun nóng với H2SO4 đặc ở điều kiện thích hợp A cho một olefin và B cho ba olefin đồng phân. CTCT của X là

A. CH3OOCCH2CH2COOCH2CH3

B. HOCOCH2CH2CH2CH2COOCH3

C. C2H5OCO-COOCH2CH2CH3

D. C2H5OCO-COOCH(CH3)2

113

Page 114: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

81. Thủy phân chất X có CTPT C8H14O5 thu được ancol etylic và chất hữu cơ Y. Cho biết

. Y được điều chế trực tiếp từ glucozơ bằng phản ứng lên men, trùng ngưng B thu được một loại polime. CTCT của X là

82. X là dẫn xuất của benzen có CTPT C9H8O2 trong phân tử chỉ chứa chức axit. hoặc este. X tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Tổng số đồng phân cấu tạo phù hợp của X (kể cả đồng phân hình học - nếu có) là

A. 8 B. 10 C.12 D. Kết quả khác

83. Hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn X thu được

. Biết X tác dụng được với NaOH và tham gia phản ứng tráng gương. CTCT của X là

A. HCOOCH2CH3. C. HCOOCH=CH2

B. HCOOCH3. D. HCOOCH2CH=CH2

84. Các chất hữu cơ X, Y, Z, T, S, V có cùng CTPT là C4H8O2. Biết chúng có các dữ kiện thực nghiệm sau :

X Y Z T S V

NaOH + + + + + +

Na + +

AgNO3/NH3

+ +

CTCT của X, Y, Z, T, S, V (X,S có cấu tạo mạch không nhánh) là

X Y Z T S V

A C

H3(CH2)2-

-COOH

CH3CH(CH3)- -COOH

C2H5COOCH3 CH3COOC2H5

HCOO-

-CH2C2H5

HCOO-

-CH(CH3)2

BCH3CH(CH3)-

-COOH

CH3(CH2)2-

-COOH C2H5COOCH3 CH3COOC2H5

HCOO-

-CH(CH3)2

HCOO-

-CH2C2H5

CCH3(CH2)2 -

-COOH

CH3CH(CH3)-

-COOH

CH3COO-

-C2H5

C2H5COO-

-CH3

HCOO-

-CH(CH3)2

HCOO-

-CH2C2H5

DCH3(CH2)2 –

-COOH

CH3CH(CH3)-

-COOH

HCOO-

-CH2C2H5

HCOO-

-CH(CH3)2

C2H5COOCH3 CH3COOC2H5

114

Page 115: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

85. Chất nào sau đây là hợp chất tạp chức ?

A. HCOOCH3

B. CH2(COOCH3)2

C. HCOOCH2COOCH3

D. CH3COOCH3

86. Cho phản ứng este hóa :

CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O Kcb= 4.

Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng thì có bao nhiêu % rượu đã bị este hóa ? (Biết nồng độ ban đầu của [C2H5OH] = 2[CH3COOH] )

A. 84,5 % B. 42,25 %

C. 8,45 % D. 4,225 %

87. Cho phản ứng este hóa :

Axit + rượu este + nước Kc=9.

Nếu lúc bắt đầu số mol axit bằng số mol rượu thì khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng có bao nhiêu % rượu hay axit bị este hóa ?

A. 50 % B. 70 %

C. 75 % D. 80 %

88. Cho phản ứng este hóa :

Axit + rượu este + nước

Nếu bắt đầu từ số mol axit bằng số mol rượu và khi đạt đến trạng thái cân bằng thì đã có 80% axit bị este hóa. Hằng số cân bằng của phản ứng trên là

A. 7,62 B. 6,72

C. 2,67 D. Kết quả khác

89. Trộn 13,6 g phenyl axetat với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 8,2 g B. 10,2 g

C. 19,8 g D. 21,8 g

90. Hỗn hợp A gồm 2 este X, Y là đồng phân của nhau có cùng CTPT C 9H8O2 và đều có chứa vòng benzen trong phân tử. Xà phòng hóa hỗn hợp X cần 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được 17,8 g hỗn hợp 2 muối. Số mol của X và Y là

A. X (0,075 mol), Y (0,075 mol)

B. X (0,1 mol), Y (0,05 mol)

C. X (0,025 mol), Y (0,125 mol)

D. Kết quả khác

91. Xà phòng hóa 13,2 g hỗn hợp 2 este HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5 cần dùng 150 ml dung dịch NaOH xM . Giá trị của x là

A. 0,5 B. 1

C. 1,5 D. Kết quả khác

115

Page 116: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

2 2n n

3 3

2 2n n

2 5

A. CH CH B. CH CH| |COOCH OCOCH

C. CH CH D. CH CH| |COOH COOC H

92. Xà phòng hóa hoàn toàn 21,8 g một chất hữu cơ X (chứa C, H, O) cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 24,6 g muối khan. CTPT của X là

A. (HCOO)3C3H5. B. (CH3COO)3C3H5.

C. C3H5(COOCH3)3. D. Kết quả khác.

93. Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được một muối của axit cacboxylic và hỗn hợp 2 rượu. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn m gam X thì thu được 8,96 gam CO2 và 7,2 gam H2O. CTCT của 2 este là

A. CH3COOCH2CH2CH3 và CH3COOCH(CH3)2

B. HCOOCH(CH3)2 và HCOOCH2CH2CH3

C. CH3COOCH2CH2CH2CH3 và CH3COOCH(CH3)CH2CH3

D. CH3COOCH(CH3)C2H5 và CH3COOCH(C2H5)2

94. Hợp chất X mạch hở (chứa C, H, O). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được . X thuộc loại hợp chất nào ?

A. Este đơn chức no và axit đơn chức no .

B. Rượu hay ete không no có một nối đôi.

C. Anđehit hoặc xeton no đơn chức.

D. Cả A, B, C.

95. Polime nào sau đây là PVA (polivinyl axetat) ?

96. Có 5 chất lỏng là ancol etylic, anđehit axetic, axit axetic, metylfomiat. Dùng thuốc thử nào để phân biệt chúng ?

A. Na2CO3, dung dịch AgNO3/NH3

B. Quỳ tím, dung dịch AgNO3

C. Quỳ tím, Na

D. Cả A, B và C

97. Cho sơ đồ sau : (X) (Y) (Z) Thủy tinh hữu cơ.

Các chất X,Y, Z phù hợp sơ đồ trên là

A. X (CH3CH(OH)COOH), Y(CH2=CHCOOH), Z (CH2=CHCOOCH3)

B. X(C2H5OH), Y(CH3COOH), Z(CH3COOCH=CH2)

C. X (CH3CCl(CH3)COOH), Y (CH2=C(CH3)COOH),

Z (CH2=C(CH3)COOCH3)

D. X(CH4), Y(C2H2), Z(CH2=CHCl)

98. Cho sơ đồ

116

Page 117: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

C5H10O4

(X)

CTCT phù hợp của X là

A. CH3COOCOOC2H5

B. CH3COOCH2OCOCH3

C. CH2(COOCH3)2

D. HCOOCH2CH2OOCH

99. Cho chất hữu cơ X (chứa C, H, O) và chỉ chứa một loại nhóm chức. Xà phòng hóa hoàn toàn 1 mol X thu được 1 mol muối của axit hữu cơ và n mol rượu. CTPT tổng quát của X là

A. RCOOR'

B. (RCOO)nR'

C. R(COOR')n

D. Rn (COO)n.mR'm

100. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A, B chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho m gam X tác dụng hết với NaOH thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và hỗn hợp 2 rượu, tách nước hoàn toàn hai rượu này ở điều kiện thích hợp chỉ thu được một anken làm mất màu 24 gam brom. Biết A, B chứa không quá 4 nguyên tử C trong phân tử. Giá trị của m là

A. 11,1 g B. 22,2 g

C. 13,2 g D. 26,4 g

101. Trộn 100ml CH3COOH 1M nguyên chất với 10 ml rượu 460. Để hỗn hợp này một thời gian rồi cho tác dụng với Na dư thì thu được 3,584lít H2 (đktc). Khối lượng este sinh ra là

A.14,08 g B. 28,16 g

C. 0,88 g D. 1,76 g

102. Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp ba axit béo gồm axit oleic (C17H31COOH), axit stearic (C17H33COOH) và axit panmitic (C15H31COOH) thì thu được tối đa bao nhiêu este ?

A. 12 B. 15

C. 18 D. 21

103. Để xà phòng hóa hoàn 1,51 gam một chất béo cần dùng 45ml dung dịch NaOH 0,1 M. Chỉ số xà phòng hóa chất béo là

A. 100 B. 150

C. 200 D. 250

104. Một loại mỡ chứa 40 % olein, 20 % panmitin và 40 % stearin. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam mỡ trên thu được 138 gam glixerol. Giá trị của m là

A. 1,209 kg B. 1,3062 kg

C. 1,326 kg D. 1,335 kg

105. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?

A. Lipit (chất béo) là este của glixerol với các axit béo.

B. Các lipit đều nhẹ hơn nước, tan một phần trong nước.

117

Page 118: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

C. Nếu đun nóng chất béo với dung dịch NaOH sẽ thu được glixerol và xà phòng.

D. Phản ứng hiđro hóa lipit lỏng được dùng trong công nghiệp thực phẩm để chuyển một số dầu thành mỡ hoặc bơ có giá trị sử dụng cao hơn.

106. Sự hiđro hóa các axit béo nhằm mục đích gì ?

A. Từ chất béo không no biến thành chất béo no bền hơn (khó bị ôi do có phản ứng oxi hóa bởi oxi không khí).

B. Biến chất béo lỏng (dầu) thành chất béo rắn (magarin).

C. Thu được chất béo khác có mùi dễ chịu hơn.

D. Cả A, B, C.

107. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai ?

A. Xà phòng (điều chế từ chất béo với NaOH) ở thể rắn còn xà phòng (điều chế từ axit béo với KOH ) ở thể lỏng.

B. Dùng dầu thực vật tốt cho sức khỏe hơn mỡ động vật.

C. Dầu thực vật và dầu để bôi trơn máy có đặc điểm cấu tạo giống nhau.

D. Mỡ động vật chứa nhiều axit béo không no.

108. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?

A. Xà phòng là hỗn hợp là hỗn hợp các muối natri (hoặc kali) của các axit béo có thêm phụ gia.

B. Xà phòng có khả năng giặt, rửa là do nó có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của các vết bẩn.

C. Ưu điểm của xà phòng là có thể giặt rửa ngay trong nước cứng.

D. Cả A và B.

109. Để tách xà phòng ra khỏi hỗn hợp nước và glixerol phải cho vào dung dịch chất nào sau đây ?

A. Các axit béo B. Glixerol

C. Nước D. Muối ăn

110. Cho sơ đồ :

(X) (Y) (Z) Axit acrylic

Các chất X,Y, Z phù hợp sơ đồ trên là

A. X (chất béo), Y (glixerol), Z (anđehit acrylic).

B. X (tinh bột), Y (glucozơ), Z (axit lactic).

C. X (anđehit propionic), Y (axit propionic), Z ( axit ỏ-clopropionic).

D. Cả A, B, C.

111. Xà phòng hóa 1 kg lipit có chỉ số axit là 2,8 người ta cần dùng 350 ml dung dịch KOH 1M. Khối lượng glixerol thu được là

A. 9,2 g B. 18,4g

C. 32,2 g D. Kết quả khác

112. Khi thuỷ phân chất có CTPT C4H6O2 trong môi trường axit, thu được hỗn hợp 2 chất đều có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của C4H6O2 là một trong các công thức nào sau đây ?

118

Page 119: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. CH3-COO-CH=CH2 B. H-COO-CH2-CH=CH2

C. H-COO-CH=CH-CH3 D. CH2=CH-COO-CH3

113. Đun nóng 0,1 mol X với lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4 gam muối của axit hữu cơ đa chức B và 9,2 g rượu đơn chức C. Cho rượu C bay hơi ở 1270C và 600 mmHg sẽ chiếm thể tích 8,32 lít.

Công thức phân tử của chất X là

114. Với phản ứng este hoá của các rượu bậc 1, 2, 3. Thực nghiệm cho kết quả :

Hỗn hợp đầu Cân bằng đạt tới (mol)

Axit Rượu Axit Rượu Este Nước

1 mol etanoic

1 mol etanoic

1 mol etanoic

1 mol bậc I

1 mol bậc II

1 mol bậc III

0,33

0,5

0,95

0,33

0,5

0,95

0,67

0,5

0,05

0,67

0,5

0,05

Rượu cho phản ứng este tốt nhất là rượu bậc nào ?

A. Bậc III B. Bậc II

C. Bậc II và III D. Bậc I

115. Hằng số cân bằng của phản ứng thuỷ phân este CH3COOC2H5 (trong cùng một điều kiện) là

A. 3,5 B. 4

C. 8 D. 0,25

116. Để điều chế axit benzoic C6H5COOH (chất rắn trắng, tan ít trong nước nguội, tan nhiều trong nước nóng) người ta đun nóng 46 gam toluen C6H5CH3 với dung dịch KMnO4, đồng thời khuấy mạnh liên tục. Sau khi phản ứng kết thúc, khử KMnO4 còn dư, lọc bỏ MnO2 sinh ra, cô cạn hơi nước, để nguội rồi axit hoá dung dịch bằng HCl thì C6H5COOH tách ra, cân được 45,75 g. Hiệu suất phản ứng là

A. 89% B. 50%

C. 25% D. 75%

117. Các axit panmitic và stearic được trộn với parafin để làm nến. Công thức phân tử của axit là

A. C15H31COOH, C17H35COOH

B. C15H29COOH, C17H35COOH

C. C15H31COOH, C17H29COOH

D. C15H31COOH, C15H33COOH

118. Axit đicacboxylic X mạch phân nhánh có thành phần nguyên tố

C % = 40,68; H% = 5,08; O% = 54,24. X có CTCT là

A. CH3CH( COOH)2

119

Page 120: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

B. (CH)2C(COOH)2

C. HOOC - CH2 - CH(CH3) – COOH

D. Kết quả khác

119. Hợp chất hữu cơ A đơn chức, mạch hở, có CTPT CxHyOz với x+ y + z = 12 và y > x. Biết rằng A tác dụng hết với dung dịch NaOH. A có CTPT là

A. C5H6O B. C4H6O2

C. C3H6O3 D. C3H8O

120. Sau khi cho C4H6O2 tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn được chất rắn B và hỗn hợp hơi C. Từ C chưng cất thu được chất D, D tráng gương cho sản phẩm E, cho E tác dụng với NaOH thu được chất B. Công thức cấu tạo của C4H6O2 là

A. HCOOCH2 - CH = CH2

B. HCOOC(CH3) = CH2

C. HCOOCH=CH-CH3

D. CH3COOCH = CH2

121. Cho glixerol tác dụng với dung dịch HNO3 đặc thu được hợp chất A chứa 18,5% nitơ. Công thức cấu tạo của A là

A. CH2ON2 - CHOH - CH2OH

B. CH2OH - CHONO2 - CH2OH

C. CH2ONO2 - CHONO2 - CH2ONO2

D. CH2ONO2 - CHOH - CH2OH và CH2OH - CHONO2 - CH2OH

122. Cho các yếu tố :

(I) : Nhiệt độ (II) : Chất xúc tác

(III) : Nồng độ của các tác chất (IV) : Bản chất của các tác chất

Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng este hoá ?

A. (I) (II) (III) B. (III) (IV) (I)

C. (II) (III) (IV) D. (I) (II) (III) (IV)

123. Trong các yếu tố sau đây :

(I) : Nhiệt độ (II) : Chất xúc tác

(III) : Nồng độ của các chất (IV) : Bản chất của các chất

Những yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng của phản ứng este hoá là

A. (I) (II) B. (IV) (I) (II)

C. (I) (II) (III) D. (III) (IV)

124. Cho các sơ đồ phản ứng sau :

(1) CH3COOH + CaCO3

(2) CH3COOH + NaCl

(3) C17H35COONa + H2SO4

(4) C17H35COONa + Ca(HCO3)2

Phản ứng nào giải thích sự mất tác dụng tẩy rửa trong nước cứng của xà phòng ?

A. (4) B. (1)

120

Page 121: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

2/3

1/3

1

Số mol este

(Thuỷ phõn)

Este hoỏThời gian

C. ( 3) D. ( 2) và (6)

125. Điều chế etyl axetat từ etilen cần thực hiện số phản ứng tối thiểu là

A. 3 B. 4

C. 5 D. 2

126 và 127. Có một loại lipit đơn giản, giả thuyết thuộc loại triolein hay glixerol trioleat .

126. Chỉ số iot của lipit (giả sử chỉ số axit = 7) là

A. 68,2 B. 98,8

C. 57,5 D. 86,2

127. Chỉ số xà phòng hoá của lipit là

A. 183 B. 157

C. 197 D. 177

Lưu ý :

- Chỉ số xà phòng hóa là số mg KOH dùng để xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam lipit.

- Chỉ số axit là số mg KOH dùng để trung hòa axit tự do có trong 1gam lipit.

128. Thành phần của dầu mau khô dùng để pha sơn có các trieste (este ba chức) của glixerol với các axit không no C17H31COOH (axit linoleic) và C17H29COOH ( axit linoleic). Có bao nhiêu CTCT có thể có ?

A. 2 B. 8

C. 4 D. 6

129. Xét phản ứng este hoá giữa CH3COOH và C2H5OH. Nếu phản ứng được khởi đầu với 1 mol axit và 1 mol C2H5OH, ta có đường biểu diễn số mol este thu được theo thời gian.

Hằng số cân bằng KC của phản ứng este hoá là ?

A. 4 B. 6

C. 2 D. 3,5

130. Để trung hoà 14 g một chất béo cần 15 ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo đó bằng bao nhiêu ?

A. 5 B. 6

C. 7 D. 8

131. Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tráng gương. CTCT của hợp chất là

A. HCOO - CH2 - CHCl - CH3

B. C2H5COO-CH2Cl

121

Page 122: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

C. CH3COO-CHCl-CH3

D. HCOOCHCl-CH2-CH3

132. Bậc của rượu càng cao, phản ứng este hoá với axit hữu cơ càng khó thực hiện, hiệu suất càng thấp. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có hằng số cân bằng K nhỏ nhất ?

A. CH3COOH + (CH3)2CHOH

B. CH3COOH + C2H5OH

C. CH3COOH + CH3CH2CH2OH

D.CH3COOH + (CH3)3COH

133. DEP (thuốc chống muỗi) là sản phẩm của phản ứng este hoá. CTCT của DEP là

A. C6H4(COOC2H5)2

B. CH3CH2COOC2H5

C. C6H3(COOC3H7)3

D. Công thức khác

Chương 8

CACBOHIDRAT

1. Chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau để phân biệt các dung dịch C 2H-

5OH, glucozơ, glixerol, CH3COOH ?

A. Na B. AgNO3/NH3

C. Cu(OH)2 D. CuO , t0.

2. Hàm lượng glucozơ trong máu người không đổi và bằng bao nhiêu phần trăm ?

A. 0,1% B. 1%

C. 0,01% D. 0,001%

3. Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch) đó là loại đường nào ?

A. Saccarozơ B. Glucozơ

C. Đường hoá học D. Loại nào cũng được

4. Người ta cho 2975 g glucozơ lên men thành ancol etylic. Hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Nếu pha rượu 400 thì thể tích rượu là 400 thu được là (biết khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml)

A. 3,79 lít B. 3,8 lít

C. 4,8 lít D. 6 lít

5. Có các chất : axit axetic, glixerol, ancol etylic, glucozơ. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt ?

A. Quỳ tím B. Kim loại Na

122

Page 123: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

C. Dung dịch AgNO3/NH3 D. Cu(OH)2

6. Khí CO2 sinh ra khi lên men rượu một lượng glucozơ được dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 40g kết tủa. Nếu hiệu suất phản ứng lên men là 80% thì khối lượng ancol etylic thu được là

A. 16,4 g B. 16,8 g C. 17,4 g D. 18,4 g

7. Khối lượng glucozơ cần để điều chế 0,1 lít ancol etylic có khối lượng riêng 0,8 g/ml (với hiệu suất 80%) là

A. 190 g B. 196,5 g

C. 195,6 g D. 212 g

8. Chia m gam glucozơ làm 2 phần bằng nhau.

- Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng gương thu được 27 gam Ag

- Phần 2 cho lên men rượu thu được V ml rượu (D = 0,8 g/ml).

Giả sử các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100% thì V có giá trị là

A. 12,375 ml B. 13,375 ml

C. 14,375 ml D. 24,735 ml

9. Lên men 1,08 kg glucozơ chứa 20% tạp chất thu được 0,368 kg rượu. Hiệu suất của phản ứng là

A. 83,3 % B. 70 %

C. 60 % D. 50 %

10. Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là CH2O. X có phản ứng tráng gương và hoà tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. X là chất nào cho dưới đây ?

A. Glucozơ B. Saccarozơ

C. Tinh bột D. Xenlulozơ

11. Đun 10 ml dung dịch glucozơ với một lượng dư Ag2O thu được lượng Ag đúng bằng lượng Ag sinh ra khi cho 6,4 g Cu tác dụng hết với dung dịch AgNO3.

Nồng độ mol của dung dịch glucozơ là

A. 1 M B. 2 M

C. 5 M D. 10 M

12. Lên men rượu từ glucozơ sinh ra 2,24 lít CO2 ở đktc. Lượng Na cần lấy để tác dụng hết với lượng rượu sinh ra là

A. 23 g B. 2,3 g

C. 3,2 g D. 4,6 g

13. Đun nóng 25g dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được 4,32 g bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là

A. 11,4 % B. 12,4 % C. 13,4 % D. 14,4 %

14. Chất X là một cacbohiđrat có phản ứng thuỷ phân :

X + H2O a⃗xit 2Y

X có CTPT là

123

Page 124: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. C6H12O6 B.

C. C12H22O11 D. Không xác định đựơc

15. Muốn có 2631,5 g glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân là

A. 4486,85 g B. 4468,85 g

C. 4486,58 g D. 4648,85 g

16. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được dung dịch saccarozơ và dung dịch glucozơ ?

A. Dung dịch H2SO4 loãng

B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch AgNO3 trong amoniac

D. Tất cả các dung dịch trên

17. Saccarozơ có thể tác dụng với chất nào sau đây ?

A. H2 (xúc tác Ni, t0)

B. Dung dịch AgNO3 trong ammoniac

C. Cu(OH)2

D. Tất cả các chất trên

18. Thủy phân 1 kg saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 76 %. Khối lượng các sản phẩm thu được là

A. 0,4 kg glucozơ và 0,4 kg fructozơ

B. 0,5 kg glucozơ và 0,5 kg fructozơ

C. 0,6 kg glucozơ và 0,6 kg fructozơ

D. Các kết quả khác

19. Một nhà máy đường mỗi ngày ép 30 tấn mía. Biết 1 tạ mía cho 63 lít nước mía với nồng độ đường 7,5% và khối lượng riêng 1,103g/ml. Khối lượng đường thu được là

A. 1613,1 kg B. 1163,1 kg

C. 1631,1 kg D. 1361,1 kg

20. Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở điểm nào ?

A. Thành phần phân tử B. Cấu tạo phân tử

C. Độ tan trong nước D. Phản ứng thuỷ phân

21. Để phân biệt bột gạo với vôi bột, bột thạch cao (CaSO4.2H2O) bột đá vôi (CaCO3) có thể dùng chất nào cho dưới đây ?

A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch I2 (cồn iot) D. Dung dịch quỳ tím

22. Thuỷ phân 0,2 mol tinh bột (C6H10O5)n cần 1000 mol H2O. Giá trị của n là

A. 2500 B. 3000

C. 3500 D. 5000

23. Giả sử trong 1 giờ cây xanh hấp thụ 6 mol CO2 trong sự quang hợp thì số mol O2 sinh ra là

A. 3 mol B. 6 mol

124

Page 125: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

C. 9 mol D. 12 mol

24. Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620.000 đvC. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là

A. 7.000 B. 8.000

C. 9.000 D. 10.000

25. Tinh bột tan có phân tử khối khoảng 4000 đvC. Số mắt xích trong phân tử tinh bột tan là

A. 25 B. 26

C. 27 D. 28

26. Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Amilozơ là polime mạch không phân nhánh

B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức

C. Quá trình đồng trùng hợp có loại ra những phân tử nhỏ

D. Hệ số trùng hợp là số lượng đơn vị mắt xích monome trong phân tử polime, hệ số trùng hợp có thể xách định được một cách chính xác

27. Cho các hợp chất sau :

1. CH2OH-(CHOH)4-CH2OH

2. CH2OH-(CHOH)4- CHO

3. CH2O-CO-(CHOH)3CH2OH

4. CH2OH(CHOH)4CHO

5. CH2OH(CHOH)4COOH

Những hợp chất nào là cacbohiđrat ?

A. 1, 2 B. 3, 4

C. 4, 5 D. 1, 2, 3, 4, 5

28. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Tinh bột có trong tế bào thực vật

B. Tinh bột là polime mạch không phân nhánh

C. Thuốc thử để nhận biết hồ tinh bột là iot

D. Tinh bột là hợp chất polime thiên nhiên

29. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Saccarozơ thuộc loại đisaccarit, phân tử được cấu tạo bởi 2 gốc glucozơ

B. Đồng phân của saccarozơ là mantozơ

C. Saccarozơ không có dạng mạch hở vì dạng mạch vòng không thể chuyển thành dạng mạch hở

D. Saccarozơ là đường mía, đường thốt nốt, đường củ cải, đường phèn

30. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?

A. Glucozơ và fructozơ là 2 chất đồng phân với nhau

B. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2/ NaOH

125

Page 126: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

C. Cacbohiđrat còn có tên là gluxit

D. Glucozơ và saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng gương

31. Saccarozơ tác dụng được chất nào sau đây ?

A. Cu(OH)2/NaOH B. AgNO3/NH3

C. H2O (xúc tác enzim) D. A và C

32. Trong môi trường bazơ fructozơ phản ứng với chất nào sau đây ?

A. Cu(OH)2/NaOH B. AgNO3/NH3

C. H2 (Ni, t) D. Cả A, B và C

33. Chất nào sau đây phản ứng được với cả Na, Cu(OH)2/NaOH và AgNO3/NH3 ?

A. Etilenglicol B. Glixerol

C. Fructozơ D. Glucozơ và fructozơ

34. Phản ứng hóa học nào sau đây dùng để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl ?

A. Glucozơ tác dụng với Na giải phóng H2

B. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ thường

C. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2/NaOH đun nóng

D. Glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

35. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhóm chức anđehit?

A. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ thường

B. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2/NaOH đun nóng

C. Glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

D. B và C

36. Dựa vào tính chất nào sau đây mà ta có thể kết luận được tinh bột và xenlulozơ là những polime có công thức chung (C6H10O5)n ?

A. Khi đốt cháy đều cho

B. Đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc

C. Đều không tan trong nước

D. Thủy phân đến cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ

37. Cho 5 nhóm chất hữu cơ sau :

1. Glucozơ và anđehit axetic 2. Glucozơ và etanol

3. Glucozơ và glixerol 4. Glucozơ và axit nitric

5. Glucozơ và anđehit fomic.

Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các chất trong tất cả các nhóm ?

A. Na B. Cu(OH)2/NaOH

C. NaOH D. AgNO3/NH3

38. Cho 3 nhóm chất hữu cơ sau :

1. Saccarozơ và dung dịch glucozơ

2. Saccarozơ và mantozơ

126

Page 127: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

3. Saccarozơ, mantozơ và anđehit axetic.

Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các chất trong tất cả các nhóm ?

A. Cu(OH)2/NaOH B. AgNO3/NH3

C. H2SO4 D. Na2CO3

39. Cabohiđrat X tác dụng với Cu(OH)2/NaOH cho dung dịch màu xanh lam, đun nóng lại tạo ra kết tủa màu đỏ gạch. X là chất nào sau đây ?

A. Glucozơ B. Saccarozơ

C. Mantozơ D. A, B, C đều đúng

40. Trong công nghiệp tráng bạc cho ruột phích người ta thường thực hiện phản ứng nào sau đây ?

A. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.

B. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.

C. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.

D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.

41. Dùng mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol etylic với hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Khối lượng mùn cưa cần dùng để sản xuất 1 tấn ancol etylic là

A. 5000 kg B. 5031 kg

C. 5040 kg D. 5050 kg

42. Trong các phát biểu sau đây có liên quan đến gluxit :

1) Glucozơ có nhóm chức -CHO còn fructozơ không có nhóm -CHO nên glucozơ có tính khử còn fructozơ không có tính khử.

2) Khác với mantozơ, saccarozơ có phản ứng tráng gương và phản ứng khử Cu(OH)2.

3) Tinh bột chứa nhiều nhóm -OH nên tan nhiều trong nước.

Phát biểu sai là

A. Chỉ có 3 B. 2, 3

C. 1, 2 D. 1, 2, 3

43. Để phân biệt : propanol-1, glixerol và glucozơ có thể dùng thuốc thử nào sau đây ?

A. Dung dịch AgNO3/NH3 C. Na

B. Cu(OH)2 D. Cả B, C

44. Trong các phát biểu sau đây có liên quan đến ứng dụng của glucozơ, phát biểu nào không đúng :

A. Trong y học glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực (huyết thanh glucozơ) cho người bệnh.

B. Glucozơ là nguyên liệu để tổng hợp vitamin C.

C. Trong công nghiệp glucozơ dùng để tráng gương, tráng ruột phích.

D. Trong công nghiệp dược glucozơ dùng để pha chế một số thuốc ở dạng bột hoặc dạng lỏng.

45. Chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là

A. Glucozơ B. Fructozơ

C. Saccarozơ D. Mantozơ

127

Page 128: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

46. Đường mía là gluxit nào ?

A. Glucozơ B. Fructozơ

C. Saccarozơ D. Mantozơ

47. Cho các chất glucozơ (1), fructozơ (2), saccazorơ (3) .

Dãy sắp xếp các chất trên theo thứ tự giảm dần độ ngọt là

A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (3) < (1)

C. (3) < (1) < (2) D. (3) < (2) < (1)

48. Gluxit nào tạo ra khi thủy phân tinh bột nhờ men amylaza ?

A. Glucozơ B. Fructozơ

C. Saccarozơ D. Mantozơ

49. Dãy chất nào sau đây có phản ứng thủy phân trong môi trường axit ?

A. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccrozơ, chất béo.

B. Tinh bột, xenlulozơ, protein, polivinylaxetat.

C. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, thủy tinh hữu cơ.

D. Cả A, B, C.

50. Một dung dịch có tính chất sau :

- Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 khi đun nóng.

- Hòa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam.

- Bị thủy phân nhờ axit hoặc men enzim.

Dung dịch đó là

A. Glucozơ B. Saccarozơ

C. Mantozơ D. Xenlulozơ

51. Nhận xét nào sau đây không đúng ?

A. Nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy có màu xanh, đem đun nóng thấy mất màu, để nguội lại xuất hiện màu xanh.

B. Trong nhiều loại hạt thường có nhiều tinh bột.

C. Nhỏ dung dịch iot vào một lát chuối xanh thấy mầu lát chuối chuyển từ trắng sang xanh nhưng nếu nhỏ vào lát chuối chín thì không có hiện tượng gì.

D. Cho axit nitric đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng và đun nóng thấy xuất hiện mầu vàng, còn cho đồng(II) hiđroxit vào dung dịch lòng trắng trứng thì không thấy có hiện tượng gì.

52. Glucozơ và fructozơ tác dụng với chất nào sau đây tạo ra cùng một sản phẩm?

A. Cu(OH)2 B. [Ag(NH3)2] OH

C. Na D. H2, xt Ni, t0

53. Giữa glucozơ và saccarozơ có đặc điểm gì giống nhau ?

A. Đều có trong biệt dược "huyết thanh ngọt".

B. Đều lấy từ củ cải đường.

C. Đều bị oxi hóa bởi [Ag(NH3)2] OH.

D. Đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch màu xanh lam.

128

Page 129: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

54. Thuốc thử để phân biệt saccarozơ và glucozơ là

A. [Ag(NH3)2] OH B. Cu(OH)2

C. CaO.2H2O D. Cả A, B, C

55. Thuốc thử để phân biệt glucozơ và glixerol là

A. Cu(OH)2 B. [Ag(NH3)2] NO3

C. Na D. CaO.2H2O

56. Thuốc thử để phân biệt saccarozrơ và mantozơ là

A. [Ag(NH3)2] OH B. Cu(OH)2

C. CaO.2H2O D. Cả A, B và C

57. Thuốc thử để phân biệt saccarozơ và glixerol là

A. [Ag(NH3)2]OH B. Cu(OH)2

C. CaO.2H2O D. Cả A, B, C

58. Hợp chất X là chất bột mầu trắng không tan trong nước.Trương lên trong nước nóng tạo thành hồ, sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân là chất Y. Dưới tác dụng của men lactic hay enzim chất Y tạo thành chất Z có chứa hai loại nhóm chức. X là chất nào ?

A. Saccarozơ B. Mantozơ

C. Tinh bột D. Xenlulozơ

59. Cho 5 kg glucozơ (chứa 20% tạp chất) lên men. Thể tích rượu 40o thu được là bao nhiêu (biết khối lượng rượu bị hao hụt là 10% và khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 g/ml) ?

A. 2,3 lít B. 5,75 lít

C. 63,88 lít D. Kết quả khác

60. Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic. Khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là

A. 400 g B. 320 g

C. 200 g D. 160 g

61. Phản ứng nào chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng ?

A. Phản ứng với CH3OH/HCl

B. Phản ứng tráng gương

C. Phản ứng với Cu(OH)2

D. Phản ứng este hoá với (CH3CO)2O

62. Khối lượng glucozơ cần để điều chế 0,1 lít ancol etylic (khối lượng riêng 0,8g/ml), với hiệu suất 80% là

A. 185,6 g B. 196,5 g

C. 212 g D. Kết quả khác

63. Có các chất :

1) CH2OH-[CHOH]4CH-CH2OH

2) CH2OH-[CHOH]4CH= O

3) CH2OH-CO[CHOH]3-CH2OH

129

Page 130: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

4) CH2OH-[CHOH]4-COOH

5) CH2OH-[CHOH]3-CH = O

Chất nào là monosaccarit

A. (2), ( 3), (5) B. (1), (2), (3)

C. (1), (4), (5) D. (1), (3)

64. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Thể tích axit nitric 99,67% có khối lượng riêng là 1,52g/ml cần để sản xuất 59,4 gam xenlulozơ (hiệu suất đạt 90%) là

A. 32,5 lít B. 26,5 lít

C. 27,6 lít D. Kết quả khác

65. Có các loại polime thiên nhiên :

( 1) Tinh bột (C6H10O5)n, (2) Cao su (C5H8)n, (3) Tơ tằm (NH - R - CO)n

Có mấy loại là sản phẩm trùng ngưng ?

A. (1) B. (3)

C. (1), (3) D. (1), (2)

66. Nhận xét nào sau đây sai ?

A. Gluxit hay cacbohiđrat (Cn(H2O)m) là tên chung để chỉ các loại hợp chất thuộc loại polihiđroxi anđehit hoặc polihiđroxi xeton.

B. Monosaccarit là loại đường đơn giản nhất, không thuỷ phân được.

C. Gluxit hiện diện trong cơ thể với nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp năng lượng.

D. Polisaccarit là loại đường thuỷ phân trong môi trường axit sẽ cho nhiều monosaccarit.

67. Glucozơ chứa trong nước quả nho sau khi lên men cho ta rượu vang. Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95%, ancol etylic có khối lượng riêng là 0,8 g/ml (giả thiết trong nước quả nhỏ chỉ có một chất đường glucozơ). Khối lượng glucozơ cần lấy để sản xuất 100 lít rượu vang 100 là

A. 17,26 kg B. 17,52 kg

C. 16,476 kg D. 15,26 kg

68. Fructozơ không phản ứng với

A. dung dịch AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2

C. (CH3CO)2O D. dung dịch Br2

69. Cho các chất :

(1) Cu(OH)2, (2) AgNO3/NH3

(3) H2/Ni, t0 (4) H2SO4 loãng, nóng

Saccarozơ có thể tác dụng với chất nào ?

A. (1), (4) B. (2), (3)

C. (1), (2) D. (3), (4)

130

Page 131: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

Chương 9

AMIN - AMINOAXIT

1. Amin có CTPT C4H11N có mấy đồng phân mạch không phân nhánh ?

A. 2 B.3

C. 5 D. 6

2. Amin thơm có công thức phân tử C7H9N có mấy đồng phân ?

A. 3 B. 4

C. 5 D. 6

3. Cho các chất có cấu tạo như sau :

(1) CH3 - CH2 - NH2 (2) CH3 - NH - CH3

(3) CH3 - CO - NH2 (4) NH2 - CO - NH2

(5) NH2 - CH2 - COOH (6) C6H5 - NH2

(7) C6H5NH3Cl (8) C6H5 - NH - CH3

(9) CH2 = CH - NH2.

Chất nào là amin ?

A. (1); (2); (6); (7); (8) B. (1); (3); (4); (5); (6); (9)

C. (3); (4); (5) D. (1); (2); (6); (8); (9).

4. Có các dung dịch :

(1) Dung dịch HCl (2) Dung dịch H2SO4

(3) Dung dịch NaOH (4) Dung dịch brom

(5) Dung dịch CH3 - CH2 - OH (6) Dung dịch CH3COOC2H5

Anilin tác dụng được với những dung dịch nào ?

A. (1), (2), (3) B. (4), (5), (6)

C. (3), (4), (5) D. (1), (2), (4)

5. Phát biểu nào sau đây sai ?

A. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân benzen lên nhóm - NH2 bằng hiệu ứng liên hợp.

B. Anilin không làm thay đổi màu giấy quỳ tím ẩm.

C. Anilin ít tan trong H2O vì gốc C6H5 - kị nước.

D. Nhờ có tính bazơ , anilin tác dụng được với dung dịch brom.

6. Khi đốt cháy đồng đẳng của metylamin, tỉ lệ thể tích biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử cacbon trong phân tử  ?

A. 0,4 < K < 1 B. 0,25 < K < 1

C. 0,75 < K < 1 D. 1 < K < 1,5

131

Page 132: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

7. Phương pháp nào thường dùng để điều chế amin  ?

A. Cho dẫn xuất halogen tác dụng với NH3

B. Cho rượu tác dụng với NH3

C. Hiđro hoá hợp chất nitrin

D. Khử hợp chất nitro bằng hiđro nguyên tử .

8. Ứng dụng nào sau đây không phải của amin ?

A. Công nghệ nhuộm. B. Công nghiệp dược

C. Công nghệ tổng hợp hữu cơ. D. Công nghệ giấy

9. Rượu và amin nào sau đây cùng bậc ?

A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2

B. C6H5NHCH3 và C6H5CHOHCH3

C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2

D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHCH2NH2.

10. Phát biểu nào sai ?

A. Etylamin dễ tan trong H2O do có tạo liên kết H với nước.

B. Nhiệt độ sôi của rượu cao hơn so với hiđrocacbon có phân tử khối tương đương do có liên kết H giữa các phân tử rượu.

C. Phenol tan trong H2O vì có tạo liên kết H với nước.

D. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac.

11. Cho các chất :

C2H6 ; C2H5Cl ; C2H5NH2 ; CH3COOC2H5 ; CH3COOH ; CH3CHO ; CH3OCH3. Chất nào tạo được liên kết H liên phân tử ?

A. C2H6 B. CH3COOCH3

C. CH3CHO ; C2H5Cl D. CH3COOH ; C2H5NH2

12. Metylamin dễ tan trong H2O do nguyên nhân nào sau đây ?

A. Do nguyên tử N còn cặp electron tự do dễ nhận H+ của H2O.

B. Do metylamin có liên kết H liên phân tử.

C. Do phân tử metylamin phân cực mạnh.

D. Do phân tử metylamin tạo được liên kết H với H2O.

13. Nguyên nhân nào sau đây làm anilin tác dụng được với nước brom?

A. Do nhân thơm benzen có hệ thống liên kết bền vững.

B. Do nhân thơm benzen hút electron.

C. Do nhân thơm benzen đẩy electron.

D. Do nhóm - NH2 đẩy electron làm tăng mật độ electron ở các vị trí o- và p-

14. Nguyên nhân nào gây nên tính bazơ của amin ?

A. Do amin tan nhiều trong H2O.

B. Do phân tử amin bị phân cực mạnh.

132

Page 133: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N.

D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton.

15. Cho các chất :

(1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2

(3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH

(5) NaOH (6) NH3

Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ là dãy nào ?

A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6)

B. (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4)

C. (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2)

D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3)

16. Trong bình kín chứa 35 ml hỗn hợp gồm H2, một amin đơn chức và 40 ml O2. Bật tia lửa điện để phản ứng cháy xảy ra hoàn toàn rồi đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu, thể tích các chất tạo thành bằng 20 ml gồm 50% là CO2, 25% là N2 và 25% là O2. CTPT nào sau đây là của amin đã cho ?

A. CH5N B. C2H7N

C. C3H6N D. C3H5N

17. Trong thành phần chất protein ngoài các nguyên tố C, H, O thì nhất thiết phải có nguyên tố nào dưới đây ?

A. Phôt pho B. Lưu huỳnh

C. Nitơ D. Sắt

18. Để giặt áo len (lông cừu) cần dùng loại xà phòng có tính chất nào dưới đây ?

A. Xà phòng có tính bazơ B. Xà phòng có tính axit

C. Xà phòng trung tính D. Loại nào cũng được

19. Điền vào chỗ trống trong những câu sau bằng những cụm từ, công thức hoá học thích hợp.

1. Đun nóng dung dịch saccarozơ với xúc tác là........, được dung dịch ............ và..............chúng có công thức phân tử là...........................

2. Đun nóng tinh bột với xúc tác là................ tinh bột bị thành.............. Có công thức phân tử là.................................

3. Đun nóng protein trong dung dịch................loãng hoặc dung dịch..............loãng, protein bị thành các phân tử nhỏ là..........

20. Nhiều phân tử amino axit kết hợp được với nhau bằng cách tách -OH của nhóm - COOH và -H của nhóm -NH2 để tạo ra chất polime (gọi là phản ứng trùng ngưng). Polime có cấu tạo mạch :

- HN - CH2 - CH2 - COO - HN - CH2 - CH2 - COO -

Monome tạo ra polime trên là

A. H2N - CH2 - COOH

B. H2N - CH2 - CH2COOH

C. H2N - CH2 - CH2 - CH2 - COOH

133

Page 134: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

D. Không xác định được

21. Số đồng phân của amino axit, phân tử chứa 3 nguyên tử C là

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

22. Có 2 mảnh lụa bề ngoài giống nhau, một mảnh làm bằng tơ tằm và một mảnh được chế tạo từ gỗ bạch đàn. Phân biệt chúng bằng cách nào ?

A. Ngâm vào nước xem mảnh nào ngấm nước nhanh hơn là làm từ gỗ.

B. Giặt rồi phơi, mảnh nào mau khô hơn mảnh đó làm bằng tơ tằm.

C. Đốt một mẩu, có mùi khét là làm bằng tơ tằm.

D. Không thể phân biệt được.

23. Đậu xanh chứa khoảng 30% protein, protein của đậu xanh chứa khoảng 40% axit glutamic :

Muối natri của axit này là mì chính (bột ngọt) :

( mono natri glutamat)

Số gam mì chính có thể điều chế được từ 1 kg đậu xanh là

A. 137,96 g B. 173,96 g

C. 137,69 g D. 138,95 g

24. Thủy phân hợp chất :

Sản phẩm thu được là

A. NH2 - CH2 - COOH

B.

C.

D. Cả A, B, C.

25. Có các dung dịch của các chất :

(1) H2N - CH2 - COOH

(2) Cl - NH3+ . CH2 - COOH

(3) NH2 - CH2 - COONa

134

Page 135: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

(4)

(5)

Dung dịch nào làm quỳ tím hoá đỏ ?

A. (2), (4) B. (3), (1)

C. (1), (5) D. (2), (5).

26. Cho dung dịch chứa các chất sau :

X1 : C6H5 - NH2 X2 : CH3 - NH2

X3 : NH2 - CH2 - COOH

X4 :

X5 :

Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh ?

A. X1, X2, X5 B. X2, X3, X4

C. X2, X5 D. X1, X3, X5

27. Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch brom, CTCT của nó là

A. B. H2N-CH2 - CH2 - COOH

C. CH2 = CH - COONH4 D. A và B đúng.

28. X là một amino axit no chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 gam muối. CTCT của X là

A. NH2-CH2-COOH B.

C. D.

29. X là một amino axit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125 M và thu được 1,835 g muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức nào sau đây là của X ?

A. C7H12-(NH)-COOH B. C3H6-(NH)-COOH

C. NH2-C3H5-(COOH) D. (NH2)2-C3H5-COOH

30. Tỉ lệ sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của glixin là 6 : 7 (phản ứng sinh ra khí N2). X tác dụng với glixin cho sản phẩm là đipeptit. X là

135

Page 136: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. B. NH2-CH2-CH2-COOH

C. D. Kết quả khác

31. Hợp chất có CTCT như sau :

Tên hợp chất theo danh pháp thông thường là

A. Etylmetyl amino butan B. Metyletyl amino butan C. Butyletylmetylamin D. metyletylbutylamin

32. Hợp chất có CTCT :

Tên hợp chất theo danh pháp thông thường là

A. 1-amino-3-metyl benzen. B. m-toludin.

C. m-metylanilin. D. Cả B, C.

33. Hợp chất có CTCT như sau

Tên hợp chất theo danh pháp IUPAC là

A. 3-amino-5-hiđroxi-2-metyl hexanal.

B. 5-hiđroxi-2-metyl-3-aminohexanal.

C. 5-oxo-4-aminohexanol-2.

D. 4-amino-5-oxohexanol.

Lưu ý : Theo quy tắc của IUPAC mức độ ưu tiên của các nhóm chức giảm theo dãy sau :

COOH>-SO3H>-COOR>-COCl>-CONH2>-CHO>-O->-OH>-NH2>-OR>-R.

34. Chất nào sau đây là amin bậc 2 ?

A. H2N - CH2 - CH2-NH2 C. CH3 - NH- C2H5

B. D. Cả B, C

35. Phát biểu nào sau đây sai ?

A. Cách tính bậc của amin khác với của rượu.

B. Nguyên nhân gây ra tính bazơ của các amin là do trên nguyên tử N còn một cặp e chưa tham gia liên kết có thể nhường cho proton H+.

136

Page 137: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

C. Anilin làm quỳ tím ẩm hóa xanh.

D. Gốc phenyl (-C6H5) và nhóm chức amino (-NH2) trong phân tử anilin có ảnh hưởng qua lại với nhau.

36. Amin nào sau đây có tính bazơ lớn nhất ?

A. CH3CH=CH-NH2 B. CH3CC-NH2

C. CH3CH2CH2NH2 D. CH3CH2NH2

37. Cho các chất sau : CH3CH2NHCH3(1), CH3CH2CH2NH2(2), (CH3)3N (3).

Tính bazơ tăng dần theo dãy nào ?

A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (3) < (1)

C. (3) < (2) < (1) D. (3) < (1) < (2)

Lưu ý :- Nguyên nhân gây ra tính bazơ của các amin là do trên nguyên tử N còn một cặp e tự do có thể nhường cho proton H+.

- Mọi yếu tố làm tăng độ linh động của cặp e tự do sẽ làm cho tính bazơ tăng và ngược lại.

Nếu R là gốc đẩy e sẽ làm tăng mật độ e trên N tính bazơ tăng.

Nếu R là gốc hút e sẽ làm giảm mật độ e trên N tính bazơ tăng.

Amin bậc 3 khó kết hợp với proton H+ do sự án ngữ không gian của nhiều nhóm R đã cản trở sự tấn công của H+ vào nguyên tử N.

38. Cho các chất sau :

p-CH3C6H5NH2(1), m-CH3C6H5NH2 (2), C6H5NHCH3 (3), C6H5NH2 (4).

Tính bazơ tăng dần theo dãy nào ?

A. (1) < (2) < (4) < (3) C. (4) < (2) < (1) < (3)

B. (4) < (3) < (2) < (1) D. (4) < (3) < (1) < (2)

39. Cho các chất sau :

p-NO2C6H4NH2 (1), p-ClC6H5NH2 (2), p-CH3C6H5NH2 (3).

Tính bazơ tăng dần theo dãy nào ?

A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (1) < (3)

C. (1) < (3) < (2) D. (3) < (2) < (1)

40. Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với CTPT C4H11N ?

A. 5 B. 6

C. 7 D. 8

41. Cho các chất sau :

Ancol etylic (1), etylamim (2), metylamim (3), axit axetic (4).

Dãy sắp sếp theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần là dãy nào ?

A. (2) < (3) < (4) < (1) C. (2) < (3) < (4) < (1)

B. (3) < (2) < (1) < (4) D. (1) < (3) < (2) < (4)

42. Câu nào đúng khi nói về sự đổi màu của các chất khi gặp quỳ tím ?

A. Phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.

B. Anilin trong nước làm quỳ tím hóa xanh.

137

Page 138: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

C. Etylamin trong nước làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh.

D. Dung dịch Natriphenolat không làm quỳ tím đổi màu.

43. Nguyên nhân nào sau đây gây ra tính bazơ của các amin :

A. Do anilin có thể tác dụng được với dung dịch axit.

B. Do phân tử anilin bị phân cực.

C. Do cặp electron giữa N và H bị hút mạnh về phía N.

D. Do nguyên tử N còn cặp electron tự do có khả năng nhường cho proton H+.

44. Cho các dung dịch :

1) HNO2 2) FeCl2

3) CH3COOH 4) Br2

Các dung dịch tác dụng được với anilin là

A. (1), (4) B. (1), (3)

C. (1), (3), (4) D. Cả 4 chất

45. Cho phản ứng : X + Y C6H5NH3Cl. X + Y có thể là

A. C6H5NH2 + Cl2. C. C6H5NH2 + HCl

B. (C6H5)2NH + HCl. D. Cả A, B, C

46. Có 4 ống nghiệm chứa các hỗn hợp sau :

1) Anilin + nước. 2) Anilin + dung dịch HCl dư

3) Anilin + C2H5OH 4) Anilin + benzen

Trong ống nghiệm nào có sự tách lớp ?

A. Chỉ có (1) B. (3), (4 )

C. (1), (3), (4) D. Cả 4 ống

47. Cho sơ đồ : (X) (Y) (Z) M ↓ (trắng).

Các chất X, Y, Z phù hợp sơ đồ trên là ?

A. X (C6H6), Y (C6H5NO2), Z (C6H5NH2)

B. X (C6H5CH(CH3)2), Y (C6H5OH), Z (C6H5NH2)

C. X (C6H5NO2), Y (C6H5NH2), Z (C6H5OH)

D. Cả A và C

48. Có 3 chất khí : đimetyl amin, metylamin, trimetyl amin

Có thể dùng dung dịch nào để phân biệt các khí ?

A. Dung dịch HCl B. Dung dịch FeCl3

C. Dung dịch HNO2 D. Cả B và C

49. Thuốc thử thích hợp để phân biệt 3 chất lỏng : phenol, anilin, benzen là

A. Dung dịch HNO2 B. Dung dịch FeCl3

C. Dung dịch H2SO4 D. Nước Br2

50. Cho các phương trình hóa học :

C6H5NH2 + H2O C6H5NH3OH (1)

138

Page 139: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

(4)

(CH3)2NH + HNO2 2CH3OH + N2 ↑ (2)

C6H5NO2 + 3Fe + 7 HCl C6H5NH3Cl + 3FeCl2 + 2H2O. (3)

Phương trình hoá học nào sai ?

A. (1) (2) (4) B. (2) (3) (4)

C. (2) (4) D. (1) (3)

51. Để tái tạo lại anilin từ dung dịch phenyl amoniclorua phải dùng dung dịch chất nào sau đây

A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch Br2 D. Cả A, B, C

52. Đốt cháy một amin no đơn chức mạch không phân nhánh ta thu được CO2 và H2O có tỉ lệ

mol . CTCT của X là

A. (C2H5)2NH B. CH3(CH2)2NH2

C. CH3NHCH2CH2CH3 D. Cả 3

53. Cho 9 g hỗn hợp X gồm 3 amin : n-propyl amin, etylmetylamin, trimetyl amin X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 100ml B. 150 ml

C. 200 ml D. Kết quả khác

54. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức thu được 5,6 lít CO 2 (đktc) và 7,2 g H2O. Giá trị của a là

A. 0 ,05 mol B. 0,1 mol

C. 0,15 mol D. 0,2 mol

55. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O. CTPT của hai amin là

A. CH3NH2 và C2H7N C. C2H7N và C3H9N

B. C3H9N và C4H11N D. C4H11N và C5H13 N

56. Hợp chất có CTCT như sau :

Tên của hợp chất là

A. 3-metyl-1-cacboxipentyl amin.

B. 1-cacboxi-3-metyl-pentylamin.

C. axit 3-metyl-1-aminocaproic.

D. axit1-amino-3-metylcaproic.

57. Hợp chất có CTCT như sau :

139

Page 140: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

Tên của hợp chất là

A. axit 3-hiđroxi-2-amino butanoic

B. axit 2-amino-3-hiđroxibutanoic.

C. axit 2-hiđroxi-1-aminobutanoic.

D. axit 1-amino-2-hiđroxibutanoic.

Lưu ý : Khi trong phân tử có chứa đồng thời một số nhóm chức thuộc các loại khác nhau (hợp chất tạp chức) thì nhóm có độ hơn cấp cao nhất được chọn làm nhóm chức chức chính và được gọi tên như tiếp vị ngữ, các nhóm còn lại được gọi tên dưới dạng tiếp đầu ngữ theo thứ tự bảng chữ cái.

58. Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím ?

A. Glixin (CH2NH2-COOH)

B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH)

C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH)

D. Natriphenolat (C6H5ONa)

59. Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH ?

A. C2H3COOC2H5

B. CH3COONH4

C. CH3CHNH2COOH

D. Cả A, B, C

60. Các chất X, Y, Z có cùng CTPT C2H5O2N. X tác dụng được cả với HCl và Na2O. Y tác dụng được với H mới sinh tạo ra Y1. Y1 tác dụng với H2SO4 tạo ra muối Y2. Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1. Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH3. CTCT của X, Y, Z là

A. X (HCOOCH2NH2), Y (CH3COONH4), Z (CH2NH2COOH)

B. X (CH3COONH4), Y (HCOOCH2NH2), Z (CH2NH2COOH)

C. X (CH3COONH4), Y (CH2NH2COOH), Z (HCOOCH2NH2)

D. X (CH2NH2COOH), Y (CH3CH2NO2), Z (CH3COONH4)

61. Một chất hữu cơ X có CTPT C3H9O2N. Cho tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí metan. CTCT phù hợp của X là

A. CH3COOCH2NH2

B. C2H5COONH4.

C. CH3COONH3CH3

D. Cả A, B, C

62. Chất có CTPT C2H5O2N có bao nhiêu đồng phân có chứa 3 nhóm chức ?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

63. Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H7O2N. X phản ứng được với dung dịch Br2, X tác dụng được với NaOH và HCl. CTCT của X là

A. CH(NH2)=CHCOOH C. CH2= C(NH2)COOH

B. CH2=CHCOONH4 D. Cả A, B, C

140

Page 141: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

64. Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C2H7O2N. X dễ dàng phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. CTCT phù hợp của X là

A. CH2NH2COOH

B. CH3COONH4

C. HCOONH3CH3

D. Cả B và C

65. Cho sơ đồ :

CTCT của X là

A. CH2NH2CH2COONH3CH3

B. CH2(NH2)COONH3C2H5

C. CH3CH(NH2)COONH3CH3

D. Cả A, C

66. Chất có CTPT C3H9O2N có bao nhiêu đồng phân cấu tạo vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl ?

A. 3 B. 9

C.12 D.15

67. Cho sơ đồ :

CTCT phù hợp của X là

A. C2H5COOCH2NH2 B. C2H5COONH3CH3

C. CH3COOCH2CH2NH2 D. CH3COONH3CH2CH3

68. Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng ?

A. CH3CH(NH2)COOH B. CH3CH(OH)COOH

C. HCOOCH2CH2CH2NH2 D. HOCH2 - CH2OH

69. Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2

1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 15,65 g B. 26,05 g

C. 34,6 g D. Kết quả khác

70. Cho 22,15 g muối gồm CH2NH2COONa và CH2NH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì lượng chất rắn thu được là

A. 46,65 g B. 45,66 g

141

Page 142: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

C. 65,46 g D. Kết quả khác

71. Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 100 ml B. 150 ml

C. 200 ml D. 250 ml

72. Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm (CH2NH2COOH và CH3CHNH2COOH) tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH. Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong X là

A. 55,83 % và 44,17 %

B. 58,53 % và 41,47 %

C. 53,58 % và 46,42 %

D. 52,59 % và 47,41%

73. Cho 4,41 g một aminoaxit X tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 5,73 g muối. Mặt khác cũng lượng X như trên nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,505 g muối clorua. Xác định CTCT của X là

A. HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH

B. CH3CH(NH2)COOH

C. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH

D. Cả A và B

74. Một amino axit X có công thức tổng quát NH2RCOOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 6,729 lít CO2 (đktc) và 6,75 g H2O. CTCT của X là

A. CH2NH2COOH

B. CH2NH2CH2COOH

C. CH3CH(NH2)COOH

D. Cả B và C

75. Đốt cháy hoàn toàn 22,455 gam hỗn hợp X gồm (CH3CH(NH2)COOH và CH3COOCNH3CH3). Sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch NaOH thì khối lượng bình tăng 85,655 g. Thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để đốt cháy là

A. 44,24 lít B. 42,8275 lít

C. 128,4825 lít D. Kết quả khác

76. Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất ?

A. NH3 B. C6H5NH2

C. CH3-CH2-CH2-NH2 D. CH3-CH(CH3)-NH2

77. Một amino axit no X chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 0,89 g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 g muối. CTCT của X là

A. H2N-CH2-COOH

B. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH

C. H2N-CH2-CH2-COOH

D. B, C, đều đúng.

78. A + HCl RNH3Cl. Trong đó A (CxHyNt) có %N = 31,11%. CTCT của A là

142

Page 143: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. CH3 - CH2 - CH2 - NH2

B. CH3 - NH - CH3

C. C2H5NH2

D. C2H5NH2 và CH3 - NH - CH3

79. Lí do nào giải thích tính bazơ của monoetylamin mạnh hơn amoniac ?

A. Nguyên tử N còn đôi electron chưa tạo liên kết

B. Ảnh hưởng đẩy electron của nhóm -C2H5

C. Nguyên tử N có độ âm điện lớn

D. Nguyên tử nitơ ở trạng thái lai hoá

80. Những chất nào sau đây lưỡng tính ?

A. NaHCO3 B. H2N-CH2-COOH

C. CH3COONH4 D. Cả A, B, C

81. Nhiệt độ sôi của các chất C4H10 (1), C2H5NH2 (2), C2H5OH (3) tăng dần theo thứ tự nào ?

A. (1) < (2) < (3) B. (1) < (3) < (2)

C. (2) < ( 3) < (1) D. ( 2) < ( 1) < (3)

82. Điều chế anilin bằng cách nitro hoá 500 g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu biết rằng hiệu suất mỗi giai đoạn đều đạt 78% ?

A. 362,7 g B. 463,4 g

C. 358,7 g D. 346,7 g

83. Cho các chất sau :

(1) CH3 - NH2 (2) CH3 - NH - CH2CH3

(3) CH3 - NH - CO - CH3 (4) NH2(CH2)2 - NH2

(5) (CH3)2NC6H5 (6) NH2 - CO - NH2

(7) CH3CO - NH2 (8) CH3 - C6H4 - NH2

Các amin là

A. (1), (2), (5) B. (1), (5), (8)

C. (1), (2), (4), (5), (8) D. Tất cả đều là amin

84. Phản ứng nào sau đây là phản ứng axit - bazơ

A. C6H5OH + H2O

B. CH3NH2+ H2O và C6H5OH + H2O

C. C2H5O + H2O

D. CH3NH2 + H2O, C6H5OH + H2O và C2H5O- + H2O

85. 9,3 g một ankylamin cho tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 g kết tủa. CTCT của ankyl amin là

A. C2H5NH2 B. C3H7NH2

C. C4H9NH2 D. CH3NH2

86. Cho quỳ tím vào dung dịch:

(1) H2N - CH2 - COOH (4) H2N(CH2)2CH(NH2)-COOH

143

Page 144: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

(2) Cl.NH3+ - CH2COOH (5) HOOC(CH2)2CH(NH2) - COOH

(3) H2N - CH2 - COONa

Các dung dịch nào làm quỳ tím hoá đỏ là

A. (2), (5) B. (1), (4)

C. (1), (5) D. (2)

87. A là một hợp chất hữu cơ có CTPT C5H11O2N. Đun A với dung dịch NaOH thu được một hợp chất có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ B. Cho hơi B qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ D có khả năng cho phản ứng tráng gương. CTCT của A là

A. CH2 = CH - COONH3 - C2H5

B. CH3(CH2)4NO2

C. H2N- CH2 - CH2 - COOC2H5

D. NH2 - CH2COO - CH2 - CH2 - CH3

88. Khi đốt cháy đồng đẳng của metylamin, tỉ lệ thể tích biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử cacbon trong phân tử ?

A. 0,25 < k < 1 B. 0,75 < k < 1

C. Kết quả khác D. 0,4 < k < 1

89. Dung dịch etylamin có tác dụng với dung dịch của muối nào dưới đây ?

A. CaCl2 B. NaCl

C. FeCl3 và FeCl2 D. Tất cả đều phản ứng

90. Phát biểu nào sau đây sai ?

A. Anilin ít tan trong nước vì gốc C6H5 kị nước.

B. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân lên nhóm NH2

bằng hiệu ứng liên hợp.

C. Nhờ có tính bazơ anilin tác dụng được với dung dịch nước Br2

D. Anilin tác dụng được với dung dịch HBr vì trên N có đôi e tự do

91. Khi đốt nóng một đồng đẳng của metylamin người ta thấy tỉ lệ thể tích các khí và hơi

. Công thức phân tử của anilin là

A. C2H7N B. C3H9N

C. C4H11N D. Kết quả khác

92. Có các hợp chất sau :

(1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH

(4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3

Dãy nào sắp xếp đúng thứ tự giảm dần tính bazơ ?

A. (5) > (4) > (2) > (1) > ( 3) > (6)

B. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6)

C. (4) > (5) > ( 2) > (6) > ( 1) > (3)

D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3)

144

Page 145: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

2 n(CH -CHCl )

( 2CH CH )

6 5

n|C H

( 2CH CH )

3

n|

OCOCH

2 2 n(CH -CH )

93. Tỉ lệ thể tích CO2 : H2O (hơi) sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của glixerol là 6 : 7 (phản ứng cháy sinh ra khí N2). X tác dụng với glixerol cho sản phẩm là một đipeptit. X là

A. NH2 - CH2 - CH2 - COOH

B. C2H5 - CH(NH2) - COOH

C. CH3 - CH( NH2) - COOH

D. Kết quả khác

94. Đun hỗn hợp brometan và dung dịch amoniac trong etanol ở 1000C (phương pháp Hoffman) người ta thu được sản phẩm gì ?

A. Các loại muối clorua B. Tất cả các sản phẩm trên

C. Đietylamin D. Trietyllamin

95. Có các nhận định sau :

(1) Protein là loại hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp

(2) Protein chỉ có trong cơ thể người và động vật

(3) Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được protein từ những chất vô cơ, mà chỉ tổng hợp từ các aminoaxit

(4) Protein bền đối nhiệt, đối với axit và bazơ kiềm

Nhận định nào đúng ?

A. (2), (3) B. (1), (3)

C. (1), (3) D. (3), (4)

Chương 10

POLIME

1. Cho sơ đồ :

(X) (Y) poli(vinyl ancol)

Các chất X, Y phù hợp sơ đồ trên là

A. X (CH CH), Y (CH2=CHOH)

C. X (CH2OH-CH2OH), Y (CH2=CHOH)

B. X (CH2=CHCl), Y ( CH2CHCl )n

D. Cả A, B, C

2. Chất dẻo nào sau đây là nhựa PVC ?

A. B.

C. D.

3. Chất dẻo nào sau đây là thủy tinh hữu cơ ?

145

Page 146: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

( 2CH CH )

6 5

n|C H

( 2CH CH )

3

n|

OCOCH

(

3

2

CH|

CH C )

3

n|OCOCH

(

3

2

CH|

CH C ) n|

OCOH

A. B.

C. D.

4. Cho sơ đồ :

(X) (Y) (Z) PS

Các chất X, Y, Z phù hợp sơ đồ trên là

A. X (C6H6), Y (C6H5C2H5), Z (C6H5C2H3)

B. X (C6H5CHClCH2), Y (C6H5CHOHCH3), Z (C6H5C2H3)

C. X (C6H5C2H5),Y (C6H5CHClCH3), Z (C6H5C2H3)

D. Cả A, B, C

5. Cho sơ đồ :

(X) (Y) (Z) PE

Các chất X, Y, Z phù hợp sơ đồ trên là

A. X (C2H6), Y (C2H5Cl), Z (C2H4)

B. X (C2H5Cl), Y (C2H5OH), Z (C2H4)

C. X (CH4), Y (C2H2), Z (C2H4)

D. Cả A, B, C

6. Cho sơ đồ :

(X) (Y) (Z) (T) Thủy tinh hữu cơ.

Các chất X, Y, Z, T phù hợp sơ đồ trên là

A. X : CH3CH(CH3)COOH), Y : CH3CCl(CH3)COOH

Z : CH2C(CH3)COOH, T : CH2C(CH3) COOCH3

B. X : C4H10, Y : CH4, Z : HCHO, T : CH3OH.

C. X : CH3CHClCCOOH, Y : CH3CH(CH3)COOH,

Z : CH2C(CH3)COOH, T : CH2C(CH3)COOCH3

D. Cả A, B, C

7. Polime nào sau đây được tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp ?

A. Cao su thiên nhiên B. Cao su buna-S

C. PVA D. Cả A và B

8. Polime nào sau đây được tạo ra từ phản ứng đồng trùng ngưng ?

A. Tơ nilon-6 B. Tơ nilon-7 C. Tơ nilon-6,6 D. Caosubuna-S

9. Chất nào sau đây là nguyên liệu tổng hợp tơ capron ?

A. Axit -aminocaproic B. Caprolactam

C. Axit -aminoetantoic D. Cả A, B

10. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ poliamit ?

146

Page 147: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

0

2 2 2

2 5

2 2 2

t ,p

n

CH CH CH

n C O CO CH NH

CH CH CH

A. Tơ dacron B. Tơ kevlaz

C. Tơ nilon-6,6 D. Tơ visco

11. Tơ axetat thuộc loại tơ nào sau đây ?

A.Tơ thiên nhiên B. Tơ nhân tạo

C. Tơ tổng hợp D. Cả B và C

12. Tơ nào sau đây kém bền với nhiệt và kém bền về mặt hóa học dễ bị phân hủy trong môi trường axit hoặc bazơ ?

A. Tơ kelav B. Tơ dacron

C. Tơ visco D. Tơ enang

13. Tơ nào sau đây được dùng làm vỏ xe hơi hoặc áo chống đạn ?

A.Tơ polieste B.Tơ kevlaz

C. Tơ nilon-6,6 D. Tơ visco

14. Tơ polieste thuộc loại tơ nào sau đây ?

A. Tơ thiên nhiên B. Tơ nhân tạo

C. Tơ tổng hợp D. Cả B và C

15. Cho sơ đồ phản ứng ?

Phản ứng thuộc loại nào ?

A. Phản ứng nhiệt phân B. Phản ứng trùng hợp

C. Phản ứng trùng ngưng D. Cả A, B, C đều sai

16. Đốt cháy polietilen thu được khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ số mol là

A. 1 : 1 B. 2 : 1

C. 1 : 2 D. Không xác định được

17. Polietilen được trùng hợp từ etilen. 280 g polietilen đã được trùng hợp từ bao nhiêu phân tử etilen ?

A. 5.6,02.1023 B. 10.6,02.1023

C. 15.6,02.1023 D. Không xác định được

18. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2. Nếu bình 1 tăng 18 g thì bình 2 tăng là

A. 36 g B. 54 g

C . 48 g D. 44 g

19. Trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp thì thu được bao nhiêu gam polime ?

A. 14 g B. 28 g

C. 56 g D. Không xác định được

20. Một loại polime có cấu tạo mạch như sau :

- CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 -

147

Page 148: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

2 n( CH - CH )

2 n( CH - CH = CH )

2 2 n( CH - CH = CH - CH )

2 2 2 n( CH - CH = CH - CH -CH )

2 n(CH )

3

2 n( CH CH )|CH

2

3

2 n( CH CH CH )|CH

3 3

2 2 2 n( CH CH - CH CH - CH )| |CH CH

3

2 n

|( CH C )

|CH

2 n

|( CH C )

|COOH

3

3

2 n

CH|

( CH C )|

COOCH

3 3

2

3 3

2 n

CH CH| |

( CH C CH C )| |COOCH COOCH

Công thức một mắt xích của polime này là

A. - CH2- B. - CH2 - CH2 -

C. - CH2 - CH2 - CH2- D. - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 -

21. Polime X có phân tử khối M = 280.000 đvC và hệ số trùng hợp n = 10.000. X là

A. B.

C. D.

22. Một loại cao su tổng hợp (cao su buna) có cấu tạo mạch như sau :

- CH2- CH = CH - CH2 - CH2 - CH = CH - CH2 . ..

Công thức chung của cao su này là

A.

B.

C.

D.

23. Một polime có tên là polipropilen có cấu tạo mạch như sau :

Công thức chung của polime đó là

A. B.

C. D.

24. Một loại polime gọi là thuỷ tinh hữu cơ có cấu tạo mạch như sau :

Công thức chung của polime đó là

A. B.

C. D.

25. Polime có thể là sản phẩm của sự trùng hợp từ nhiều phân tử nhỏ gọi là monome. Monome của PVC là chất nào sau đây ?

A. Etilen B. Axetilen

C. Vinyl clorua D. Benzen

148

Page 149: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

n(CH C )|

Cl

2 n(CH CH)|

Cl

n( C C )| |

Cl Cl

2

2

n(CH C )|

CH CH

2

3

n(CH C )|OCOCH

26. Một polime mà một mắt xích của nó gồm các nguyên tử C và các nguyên tử Cl. Polime này có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35.000 đvC. Polime đó có mắt xích là

A. B.

C. D. Không xác định được

27. Polime

là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome nào ?A. CH2 = CH – CH2 – CH3

B. CH2 = CH – CH = CH2

C. D. CH CH

28. Cho sơ đồ chuyển đổi sau :

A là chất nào cho dưới đây ?

A. CH2 = CH2 B. CH2 = CH – CH3

C. CH CH D. CH C - CH3

29. Polime

là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome nào sau đây ?

A. CH3COOCH = CH2

B. CH2 = CHCOOCH3

C. C2H5COOCH = CH2

D. CH2 = CH - COOCH = CH2

30. Phân tử khối trung bình của PE là 420.000 đvC. Hệ số polime hoá của PE là

A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000

31. Phân tử khối trung bình của PVC là 250.000 đvc. Hệ số polime hoá của PVC là

A. 3 B. 4

C. 5 D. 6

32. Cho polime có mắt xích là

Monome nào sau đây được dùng để điều chế polime trên ?

A. CH2 = CH2 B. CH CH

C. CH3-CH = CHCl D. CH2 = CHCl

149

Page 150: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

33. Trùng hợp etilen thu được polietilen (PE). Nếu đốt cháy toàn bộ lượng etilen đó sẽ thu được 8800 g CO2. Hệ số trùng hợp n của quá trình là

A. 100 B. 200

C. 150 D. 300

34. Chất polime, mắt xích monome của nó có cấu tạo :

.

Polime đó thuộc loại nào sau đây ?

A. Cao su B. Tơ nilon

C. Tơ capron D. Tơ enang

35. Cặp nào sau đây đều là chất dẻo ?

A. Polietylen và đất sét

B. Polimetylmetacylat và nhựa bakelít

C. Polistiren và nhôm

D. Nilon-6,6 và cao su

36. Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Polime để sản xuất tơ phải có mạch không nhánh, xếp song song, không độc có khả năng nhuộm màu

B. Tơ nhân tạo là loại tơ được điều chế từ những polime tổng hợp như tơ clorin

C. Tơ visco, tơ axetat đều là loại tơ thiên nhiên

D. A và B đúng

37. Trong số các polime sau : sợi bông (1), tơ tằm (2), len (3), tơ visco (4), tơ enang (5), tơ axetat (6), tơ nilon 6,6 (7). Loại tơ nào có nguồn gốc từ xenlulozơ ?

A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4

C.1, 4, 5 D. 1, 4, 6

38. PVA là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp của monome nào sau đây ?

A. CH2 =CH - COOC2H5 B. CH3 - O - CH2CH2CH3

C. CH2 = CH - OCOCH3 D. CH2 = CH2 - COOCH3

39. Phản ứng trùng hợp cho polime kết tủa trắng X, Hiện tượng này xảy ra ngay cả trong bình đựng dung dịch anđehit fomic để lâu. X là

A. (CH2 - O - CH2)n B. (CH2O)n

C. (CH2 - CH2 - O)n D. (CH2-CO)n

150

Page 151: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

Chương 11Các ví dụ về cách suy luận

để giải nhanh các câu trắc nghiệm

1. Công thức tổng quát của hiđrocacbon A có dạng (CnH 2n+1)m . A thuộc dãy đồng đẳng nào ?

A. Ankan B. Anken.

C. Ankin. D. Aren

Đáp án A

Suy luận : CnH 2n+1 là gốc hiđrocacbon no hoá trị I. Vậy phân tử chỉ có thể do 2 gốc hiđrocacbon no hoá trị I liên kết với nhau, m = 2 và A thuộc dãy ankan : C2nH 4n+2

2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6g CO2 và 10,87g H2O. Giá trị của m là

A. 2 g B. 4 g

C. 6 g D. 8 g

Đáp án C

Suy luận : mX = mC + mH =

17 , 644 . 12 +

10 , 818 .2 = 6 gam

3. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9, 45 g H2O cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là

A. 37,5 g B. 52,5 g C. 15 g D. 42,5 g

Đáp án A

Suy luận :

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

4. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6g H2O.

Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ?

A. Ankan B. Anken

C. Ankin D. Aren

Đáp án : A

Suy luận :

151

Page 152: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

. Vậy đó là ankan

5. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2

(đktc) và 25,2 g H2O. Hai hiđrocacbon đó là

A. C2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10,

C. C4H10, và C5H12 D. C5H12 và C6H14

Đáp án A

Suy luận :

vậy chất thuộc dãy ankan.

Gọi là số nguyên tử C trung bình :

Ta có :

=

11,4

Giải ra = 2,5 hai ankan là C2H6 và C3H8

6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư thấy bình 1 tăng 4,14 g; bình 2 tăng 6,16 g. Số mol ankan có trong hỗn hợp là

A. 0,06 B. 0,09

C. 0,03 D. 0,045

Đáp án : B

Suy luân :

7. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là

A. 0,09 và 0,01 B. 0,01 và 0,09

C. 0,08 và 0,02 D. 0,02 và 0,08

Đáp án : A

Suy luận : nankan = 0,23 - 0,14 = 0,09 : nanken = 0,1 - 0,09 = 0,01

8. Cho hỗn hợp 2 anken đi qua bình đựng nước brom thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 g brom. Tổng số mol hai anken là

A. 0,1 B. 0,05

C. 0,025 D. 0,005

Đáp án B

152

Page 153: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

Suy luận :

9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 9 g H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ?

A. Ankan B. Anken

C. Ankin D. Aren

Đáp án : B

Suy luận : Vậy 2 hiđrocacbon thuộc dãy anken.

10. Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80 g dung dịch 20 % brom trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là

A. C2H6, C2H4 B. C3H8, C3H6

C. C4H10, C4H8 D. C5H12, C5H10

Đáp án : B

Suy luận :

Ta có : 0,1n =

0,62 = 0,3 ⇒ n =3

11. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 25,2 g. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 45 g kết tủa A.

1. V có giá trị là

A. 6,72 lít B. 2,24 lít

C. 4,48 lít D. 3,36 lít

Đáp án : D

Suy luận :

Vankin = 0,15 . 22,4 = 3,36 lít

2. Công thức phân tử của ankin là

A. C2H2 B. C3H4

C. C4H6 D. C5H8

153

Page 154: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

Đáp án : B . Vậy ankin có 3 nguyên tử C

12. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thu được 10,8g H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thu hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4 g. V có giá trị là

A. 3,36 lít B. 2,24 lít

C. 6,72 lít D. 4,48 lít

Đáp án : C

Suy luận : Nước vôi trong hấp thụ cả CO2 và H2O

.

. Vankin = 0,3 . 22,4 = 6,72 lít.

13. Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2, thành 2 phần đều nhau :

- Đốt cháy phần 1 thu được 2,24 lít CO2 (đktc)

- Hiđro hoá phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO2 (đktc) thu được là

A. 2,24 lít B. 1,12 lít

C. 3,36 lít D. 4,48 lít

Đáp án : A

14. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 0,2 mol H2O. Nếu hiđro hoá hoàn toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt thì số mol H2O thu được là

A. 0,3 B. 0,4

C. 0,5 D. 0,6

Đáp án : B

Suy luận : Ankin cộng hợp với H2 theo tỉ lệ mol 1 : 2. Khi cộng hợp có 0,2 mol H2

phản ứng nên số mol H2O thu được thêm cũng là 0,2 mol, do đó số mol H2O thu được là 0,4 mol.

15. A, B là 2 rượu no, đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6 g A và 2,3 g B tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít H2 (đktc). Công thức phân tử của 2 rượu là

A. CH3OH, C2H5OH, B. C2H5OH, C3H7OH

C. C3H7OH, C4H9OH D. C4H9OH, C5H11OH

Đáp án : A

Suy luận :

16. Đốt cháy a gam C2H5OH được 0,2 mol CO2. Đốt cháy 6 gam C2H5COOH được 0,2 mol CO2.

Cho a gam C2H5OH tác dụng với 6 gam CH3COOH (H2SO4 đặc xúc tác và to giả sử hiệu suất là 100%) được c gam este. Giá trị của c là

154

Page 155: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. 4,4 g B. 8,8 g

C. 13,2 g D. 17,6 g

Đáp án : B

Suy luận :

17. Đốt cháy hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức được 0,4 mol CO2. Hiđro hoá hoàn toàn 2 anđehit này cần 0,2 mol H2 được hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu thì số mol H2O thu được là

A. 0,4 B. 0,6

C. 0,8 D. 0,3

Đáp án : B

Suy luận : Đun hỗn hợp anđehit được 0,4 mol CO2 thì cũng được 0,5 mol H2O. Hiđro hoá anđehit đã nhận thêm 0,2 mol H2 thì số mol H2O của rượu trội hơn của anđehit là 0,2 mol. Vậy số mol H2O tạo ra khi đốt rượu là 0,4 + 0,2 = 0,6 mol.

18. Cho hỗn hợp HCHO và H2 đi qua ống đựng bột Ni nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp thu được sau phản ứng vào bình nước lạnh để ngưng tụ hơi chất lỏng và hoà tan các chất có thể tan được, thấy khối lượng bình tăng 11,8 g.

Lấy dung dịch trong bình cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 21,6 g bạc kim loại. Khối lượng CH3OH tạo ra trong phản ứng hiđro của HCHO là

A.8,3 g B.9,3 g

C.10,3 g D.1,03 g

Đáp án : C

Suy luận :

Tổng khối lượng của CH3OH và HCHO của phản ứng là 11,8 g.

nHCHO =

14 nAg =

14 .

21 , 6108 = 0,05 mol.

mHCHO = 0,05.30 = 1,5 g ; = 11,8.1,5 = 10,3 g

19. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNO3

trong amoniac thì khối lượng Ag thu được là

A.108 g B.10,8 g

C. 216 g D. 21,6 g

Đáp án : A

Suy luận : 0,1 mol HCOOH cho 0,2 mol Ag

0,2 mol HCHO cho 0,8 mol Ag

Vậy thu được 1 mol Ag khối lượng 108 g

20. Chất hữu cơ X thành phần gồm C, H, O trong đó oxi chiếm 53,33 % khối lượng. Khi thực hiện phản ứng tráng gương từ 1 mol X cho 4 mol Ag. Công thức phân tử của X là

155

Page 156: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. HCHO B. (CHO)2

C. CH2(CHO)2 D. C2H4(CHO)2

Đáp án : A

Suy luận : 1 mol mỗi chất trong 4 phương án trên khi tráng gương đều cho 4 mol Ag, nhưng chỉ có HCHO mới có phần trăm khối lượng của oxi là 53,33 %.

21. Đun hỗn hợp 5 rượu no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140OC thì số ete thu được là:

A. 10 B. 12

C. 15 D. 17

Đáp án : C

Suy luận : Đun hỗn hợp x rượu thu được : ete.

do đó đun hỗn hợp 5 rượu thu được : = 15 ete.

22. Đun 132,8 g hỗn hợp 3 rượu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 140OC thu được hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2 g. Số mol mỗi ete là

A. 0,1 B. 0,2

C. 0,3 D. 0,4

Đáp án : B

Suy luận : Đun hỗn hợp 3 rượu tạo ra ete.

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

23. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng có phân tử khối hơn kém nhau 28 đvC, ta thu được 4,48 lít khí cacbonic (đktc) và 5,4 gam nước. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là

A. C3H4 và C5H8 B. CH4 và C3H8

C. C2H4 và C4H8 D. C2H2 và C4H6

Đáp án : B.

Suy luận : = 0,2 mol ; = 0,3 mol

Nhận xét : > nên hiđrocacbon là ankan.

0,2 0,3

= 2. Vậy n = 1 và n + = 3

156

Page 157: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

Công thức hai ankan là CH4 và C3H8.

24. Hỗn hợp 2 ankan ở thể khí cùng dãy đồng đẳng, có phân tử khối hơn kém nhau 14 đvC. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp trên ta thu được 3,36 lít khí cacbonic ở đktc. Công thức phân tử của 2 ankan là

A. CH4 và C2H6 B. C2H6 và C3H8

C. C3H8 và C4H10 D. C4H10 và C5H12

Đáp án : A.

Suy luận : nhh = 0,1 mol; = 0,15 mol

Nhận xét : > nên hiđrocacbon là ankan.

0,1 0,15

= 1,5. Vậy n = 1 và n + = 2

Công thức hai ankan là CH4 và C2H6.

25. Hỗn hợp 2 ankan ở thể khí có phân tử khối hơn kém nhau 28 đvC. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp trên ta thu được 6,72 lít khí cacbonic (các khí đo ở đktc). Công thức phân tử của 2 ankan là

A. CH4 và C3H8 B. C2H6 và C4H10

C. CH4 và C4H10 D. C3H8 và C5H12

Đáp án : B.

Suy luận : nhh = 0,1 mol; = 0,3 mol

Nhận xét : > nên hiđrocacbon là ankan.

0,1 0,3

= 3. Vậy n = 2 và n + = 4

Công thức hai ankan là C2H6 và C4H10.

26. Hỗn hợp 2 hiđrocacbon có phân tử khối hơn kém nhau 14 đvC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên ta thu được 5,6 lít khí cacbonic ở đktc và 6,3 gam hơi nước. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là

A. C2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10

C. C3H6 và C4H8 D. C4H8 và C6H12

Đáp án : A.

Suy luận : = 0,25 mol ; = 0,35 mol

Nhận xét : > nên hiđrocacbon là ankan.

157

Page 158: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

0,25 0,35

= 2,5. Vậy n = 2 và n + = 3

Công thức hai ankan là C2H6 và C3H8.

27. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon có phân tử khối hơn kém nhau 28 đvC trên ta thu được 6,72 lít khí cacbonic (đktc) và 7,2 gam nước. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là

A. CH4 và C3H8 B. C2H4 và C4H8

C. C3H6 và C5H10 D. C2H6 và C4H10

Đáp án : D.

Suy luận : = 0,3 mol ; = 0,4 mol

Nhận xét : > nên hiđrocacbon là ankan.

0,3 0,4

= 3. Vậy n = 2 và n + = 4

Công thức hai ankan là C2H6 và C4H10.

28. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon có phân tử khối hơn kém nhau 28 đvC trên ta thu được 8,96 lít khí cacbonic (đktc) và 9,0 gam nước. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là

A. CH4 và C3H8 B. C2H6 và C4H10

C. C3H8 và C5H12 D. C2H4 và C4H8

Đáp án : C.

Suy luận : = 0,4 mol ; = 0,5 mol

Nhận xét : > nên hiđrocacbon là ankan.

0,4 0,5

= 4. Vậy n = 3 và n + = 5

Công thức hai ankan là C3H8 và C5H12.

29. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 hiđrocacbon có phân tử khối hơn kém nhau 28 đvC trên ta thu được 8,96 lít khí cacbonic (đktc) và 7,2 gam nước. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là

A. C3H8 và C5H12 B. C2H4 và C4H8

C. C3H6 và C5H10 D. C4H8 và C6H12

158

Page 159: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

Đáp án : C.

Suy luận : = 0,4 mol ; = 0,4 mol

Nhận xét : > nên hiđrocacbon là xicloankan hoặc anken.

0,4 0,4

= 4. Vậy n = 3 và n + = 5. Công thức hai ankan là C3H6 và C5H10.

30. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 hiđrocacbon có phân tử khối hơn kém nhau 14 đvC ta thu được 7,84 lít khí cacbonic ở đktc và 6,3 gam nước. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là

A. C2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8

C. C2H6 và C3H8 D. C3H8 và C4H10.

Đáp án : B.

Suy luận : = 0,35 mol ; = 0,45 mol

Nhận xét : = nên hiđrocacbon là xicloankan hoặc anken.

0,1 0,35 0,35

= 3,5. Vậy n = 3 và n + = 4

Công thức hai ankan là C3H6 và C4H8.

31. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon có phân tử khối hơn kém nhau 14 đvC, ta thu được 7,84 lít khí cacbonic ở đktc và 8,1 gam nước. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là

A. CH4 và C2H6 B. C2H6 và C3H8

C. C3H8 và C4H10 D. C4H10 và C5H12.

Đáp án : C.

Suy luận : = 0,35 mol ; = 0,35 mol

Nhận xét : > nên hiđrocacbon là ankan.

0,35 0,45

= 3,5. Vậy n = 3 và n + = 4. Hai ankan là C3H8 và C4H10.

32. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 ankan có phân tử khối hơn kém nhau 14 đvC ta thu được 24,64 lít khí cacbonic (đktc). Công thức phân tử của 2 ankan là

A. C2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10

C. C4H10 và C5H12 D. C5H12 và C6H14.

159

Page 160: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

Đáp án : D.

Suy luận : = 1,1 mol ; = 0,35 mol

Nhận xét :

0,2 1,1

= 5,5. Vậy n = 5 và n + = 6

Công thức hai ankan là C5H12 và C6H14.

33. Có 2 este có đồng phân của nhau và đều do các axit no đơn chức và rượu no đơn chức tạo thành. Để xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este nói trên phải dùng vừa hết 12 gam NaOH nguyên chất. Công thức phân tử của 2 este là

A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3

B. C2H5COO CH3 và CH3COOCH3

C. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7

D. Không xác định được.

Đáp án : A.

Suy luận : Các phương trình phản ứng xà phòng hoá 2 este có dạng :

RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH

R’’COOR’’’ + NaOH R’’COONa + R’’’OH

Hai este là đồng phân của nhau nên có cùng phân tử khối và có chung công thức tổng quát của este no đơn chức là CnH2nO2.

Đặt x và y là số mol mỗi este trong 22,2 g hỗn hợp.

Tỉ lệ mol trong phương trình là 1 : 1 nên :

nNaOH = neste = x + y = = 0,3 mol

Mx + My = 22,2 hay M(x + y) = 22,2. Vậy M = = 74

CnH2nO2 = 74 n = 3. Công thức đơn giản của 2 este là C3H6O2.

Có 2 đồng phân là HCOOC2H5 và CH3COOCH3.

34. Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng NaOH nguyên chất. Khối lượng NaOH đã phản ứng là

A. 8 gam B. 12 gam

C. 16 gam D. 20 gam.

Đáp án : B.

Suy luận : Phương trình phản ứng xà phòng hoá 2 este :

HCOOC2H5 + NaOH HCOONa + C2H5OH

CH3COOCH3 + NaOH CH3COONa + CH3OH

Vì khối lượng mol của 2 este bằng nhau và bằng 74 gam/mol. Phản ứng theo tỉ lệ 1 : 1 nên

160

Page 161: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

nNaOH = neste = = 0,3 mol

Vậy mNaOH = 40.0,3 = 12 gam.

35. Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là

A. 200 ml B. 300 ml

C. 400 ml D. 500 ml.

Đáp án : B.

Suy luận : Cách giải tương tự bài 2.

2 este là đồng phân của nhau nên có khối lượng mol bằng nhau và bằng 74 g/mol.

Theo phương trình : nNaOH = neste = = 0,3 mol

VNaOH = = 0,2 lít = 300ml.

36. Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 đã dùng vừa hết 200 ml dung dịch NaOH. Nồng độ mol của dung dịch NaOH là

A. 0,5M B. 1,0M

C. 1,5M D. 2M.

Đáp án : C.

Suy luận : Cách giải tương tự bài 3.

2 este có M bằng nhau và bằng 74.

Theo phương trình nNaOH = neste = = 0,3 mol

VNaOH = 200ml = 0,2 lít. Vậy CM NaOH = = 1,5M.

37. Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và cân được 21,8 gam. Số mol HCOOC2H5 và CH3COOCH3 lần lượt là

A. 0,15 mol và 0,15 mol B. 0,2 mol và 0,1 mol

C. 0,25 mol và 0,05 mol D. 0,275 mol và 0,005 mol.

Đáp án : B.

Suy luận : Phương trình phản ứng xà phòng hoá 2 este :

HCOOC2H5 + NaOH HCOONa + C2H5OH

CH3COOCH3 + NaOH CH3COONa + CH3OH

2 este có M bằng nhau và bằng 74.

Phản ứng theo tỉ lệ 1 : 1 nên

nNaOH = neste = = 0,3 mol

Gọi x và y lần lượt là số mol của mỗi este trong hỗn hợp. Ta có :

161

Page 162: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

Giải hệ phương trình đại số được x = 0,2 và y = 0,1.

38. Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và cân được 21,8 gam (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Khối lượng mỗi este trong hỗn hợp lần lượt là

A. 18,5 g và 3,7 g B. 11,1 g và 11,4 g

C. 14,8 g và 7,4 g D. Không xác định được.

Đáp án : C.

Suy luận : Cách giải tương tự bài 5.

Suy ra x = 0,2 và y = 0,1.

= 74.0,2 = 14,4 gam

= 74.0,1 = 7,4 gam.

39. Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ, các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và cân được 21,8 gam. Khối lượng muối HCOONa và CH3COONa lần lượt là

A. 1,7 g và 20,1 g B. 3,4 g và 18,4 g

C. 6,8 g và 15,0 g D. 13,6 g và 8,2 g.

Đáp án : D.

Suy luận : Cách giải tương tự bài 5.

Suy ra x = 0,2 và y = 0,1.

= 68.0,2 = 13,6 gam

= 82.0,1 = 8,2 gam.

40. Xà phòng hoá a gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, cần 300ml dung dịch NaOH nồng độ 0,1M. Giá trị của a là

A. 14,8 g B. 18,5 g

C. 22,2 g D. 29,6 g.

Đáp án : C.

Suy luận : Phương trình phản ứng xà phòng hoá 2 este :

HCOOC2H5 + NaOH HCOONa + C2H5OH

CH3COOCH3 + NaOH CH3COONa + CH3OH

Phản ứng theo tỉ lệ 1 : 1 nên

nNaOH = neste = 1.0,3 = 0,3 mol

2 este có M bằng nhau và bằng 74. a = meste = 74.0,3 = 22,2 gam.

41. Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ, các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và cân được 21,8

gam. Tỉ lệ giữa là

A. 3 : 4 B. 1 : 1

C. 3 : 2 D. 2 : 1.

162

Page 163: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

Đáp án : D.

Suy luận : Phương trình phản ứng xà phòng hoá 2 este tương tự các bài trên.

2 este có M bằng nhau và bằng 74.

Phản ứng theo tỉ lệ 1 : 1 nên nNaOH = neste = = 0,3 mol

Gọi x và y lần lượt là số mol của mỗi este trong hỗn hợp. Ta có :

Giải hệ phương trình đại số được x = 0,2 và y = 0,1.

Vậy tỉ lệ mol là 0,2 : 0,1 = 2 : 1.

42. Xà phòng hoá hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, cần dùng hết 200 ml dung dịch NaOH nồng độ 0,15M. Các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và cân được 21,8 gam. Phần trăm khối lượng của mỗi este trong hỗn hợp là

A. 50 % và 50 % B. 66,7 % và 33,3 %

C. 75 % và 25 % D. Không xác định được.

Đáp án : B.

Suy luận : Tương tự các bài trên ta tính được :

43. Để rửa sạch chai lọ đựng anilin, nên dùng cách nào sau đây :

A. Rửa bằng xà phòng

B. Rửa bằng nước

C. Rửa bằng dung dịch NaOH sau đó rửa lại bằng nước

D. Rửa lại bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước.

Đáp án : D

Nhận xét : Anilin là một bazơ không tan trong nước, nên muốn rửa sạch vết bẩn anilin phải rửa trước bằng một axit nhờ phản ứng :

C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl

Muối tạo ra tan được trong nước, do đó chỉ cần rửa lại bằng nước là sạch.

44. Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào ?

A. Glucozơ B. Saccarozơ

C. Mantozơ D. Đường hoá học

Đáp án : A

Nhận xét : Các tế bào của cơ thể không trực tiếp đồng hoá saccarozơ và mantozơ. Ở bộ máy tiêu hoá, các đisaccarit sẽ bị thuỷ phân thành monosaccarit (glucozơ và fructozơ) rồi nhờ máu dẫn đi cung cấp cho các bộ phận của cơ thể. Đường hoá học không tác dụng về mặt dinh dưỡng.

163

Page 164: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

45.Để phân biệt khí SO2 với khí C2H4, có thể dùng dung dịch nào trong số các dung dịch sau ?

A. Dung dịch KMnO4 trong H2O

B. Dung dịch Br2 trong nước

C. Dung dịch Br2 trong CCl4

D. Dung dịch NaOH trong nước.

Đáp án : C.

Giải :

- Dùng dung dịch Br2 trong dung môi CCl4 vì chỉ có C2H4 làm mất màu brom trong dung môi CCl4, SO2 không làm mất màu brom trong dung môi CCl4 :

CH2=CH2 + Br2 CH2Br-CH2Br

- Không dùng dung dịch KMnO4 trong nước được vì cả SO2 và C2H4 đều làm mất màu dung dịch này :

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4

3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O + 2MnO2 + 2KOH

- Không dùng dung dịch Br2 trong nước được vì cả SO2 và C2H2 đều làm mất màu dung dịch này :

SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr

CH2=CH2 + Br2 CH2Br-CH2Br

- Không dùng dung dịch NaOH được vì tuy C2H4 không phản ứng, còn SO2 có phản ứng nhưng không có dấu hiệu gì giúp ta nhận biết được là có xảy ra phản ứng.

46. Khi điều chế C2H4 từ C2H2OH và H2SO4 đặc ở 1700C thì khí C2H4 thường bị lẫn tạp chất là khí CO2 và SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất ?

A. Dung dịch Br2

B. Dung dịch KMnO4

C. Dung dịch K2CO3

D. Dung dịch KOH.

Đáp án : D.

Giải : Do H2SO4 đặc nóng là chất oxi hoá mạnh nên nó oxi hoá một lượng nhỏ rượu đến CO2, còn nó bị khử đến SO2 theo phản ứng :

CH3CH2OH + 6H2SO4 2CO2 + 6SO2 + 9H2O

- Dùng dung dịch KOH vì nó không tác dụng với C2H2 mà chỉ tác dụng với CO2 và SO2 :

CO2 + 2KOH K2CO3 + H2O

SO2 + 2KOH K2SO3 + H2O

- Không thể dùng dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4 vì chúng đều tác dụng với C2H4.

- Không thể dùng dung dịch K2CO3 vì không loại bỏ được CO2 do có các phản ứng sau :

SO2 + H2O H2SO3

H2SO3 + K2CO3 K2SO3 + CO2 + H2O

164

Page 165: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

47.Có thể phân biệt một cách thuận tiện và nhanh chóng rượu bậc 1, rượu bậc 2, rượu bậc 3 bằng chất nào sau đây ?

A. CuO/t0 B. ZnCl2/HCl đặc

C. K2Cr2O7/ H2SO4 loãng D. HCl/ H2SO4 đặc, nhiệt độ.

Đáp án : B.

Giải :

- Dùng dung dịch ZnCl2/HCl đặc vì cho kết quả rất nhanh. Cho các rượu có bậc khác nhau tác dụng với dung dịch ZnCl2/ HCl đặc thì :

+ Có vẩn đục ngay là rượu bậc 3, do tạo ra dẫn xuất halogen không tan :

+ Có vẩn đục sau khoảng 5 phút là rượu bậc 2 :

+ Không có vẩn đục là rượu bậc 1, do không có phản ứng.

- Không thể dùng CuO/t0 vì chậm và không cho kết quả trực tiếp :

R-CH2-OH + CuO R-CHO + Cu + H2O

Sau đó phải dùng phản ứng tráng gương để nhận biết anđehit :

R-CHO + Ag2O R-COOH + 2Ag

Sau đó lại phải thử sản phẩm bằng phản ứng tráng gương, nếu không có phản ứng tráng gương mới kết luận được đó là xeton

- Không thể dùng dung dịch K2Cr2O7/H2SO4 loãng vì chỉ nhận biết được rượu bậc 3 không phản ứng (không làm mất màu dung dịch K2Cr2O7). Rượu bậc 1 và rượu bậc 2 đều làm mất màu dung dịch K2Cr2O7.

3R-CH2OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4 3R-CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

(màu da cam)

- Không thể dùng dung dịch

HCl/H2SO4 đặc, nhiệt độ. Vì tuy có các phản ứng este hoá xảy ra nhưng không có dấu hiệu để nhận biết được.

165

Page 166: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

48.Có các chất : axit axetic, glixerol, ancol etylic, glucozơ. Chỉ dùng thêm một chất nào sau đây để nhận biết ?

A. Quỳ tím B. CaCO3

C. CuO D. Cu(OH)2.

Đáp án : D.

Giải :

- Dùng Cu(OH)2 cho tác dụng với các chất trên :

+ Không hoà tan Cu(OH)2 là ancol etylic.

+ Hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh là CH3COOH

2CH3COOH + Cu(OH)2 (CH3COO)2Cu + 2H2O

+ Hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam thẫm là glixerol và glucozơ do chúng là rượu đa chức có 2 nhóm -OH đứng liền kề.

49. Có 3 dung dịch : NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa và 3 chất lỏng : C2H5OH, C6H6, C6H5NH2.

Chỉ dùng chất nào sau đây là có thể nhận biết tất cả các chất trên ?

A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Ca(OH)2

C. Dung dịch HCl D. Dung dịch BaCl2.

Đáp án : C.

Giải :

Cho dung dịch HCl đến dư vào 3 dung dịch và 3 chất lỏng trên :

+ Có hiện tượng sủi bọt là dung dịch NH4HCO3 :

NH4HCO3 + HCl NH4Cl + CO2 + H2O

+ Kết tủa xuất hiện rồi tan trong HCl dư là dung dịch NaAlO2 :

NaAlO2 + HCl + H2O Al(OH)3 + NaCl

Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O

+ Kết tủa xuất hiện không tan trong HCl dư là dung dịch C6H5ONa :

C6H5ONa + HCl C6H5OH + NaCl

+ Tạo ra dung dịch đồng nhất là C2H5OH.

+ Không tan trong dung dịch HCl và phân lớp là benzen (benzen không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên ở phía trên).

+ Lúc đầu phân lớp sau trở nên đồng nhất là C6H5NH2 :

C6H5-NH2 + HCl C6H5-NH3Cl

+ Anilin là chất lỏng nặng hơn nước, rất ít tan trong nước nên phân lớp và ở phía dưới, khi tác dụng dần với axit HCl tạo ra muối tan tốt trong nước nên dần mất sự phân lớp.

50. Có 3 chất lỏng, không màu là benzen, toluen, stiren. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết mỗi chất trên ?

166

Page 167: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch KMnO4

C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch NaOH.

Đáp án : B.

Giải :

- Dùng dung dịch KMnO4 cho vào các chất trên :

+ Chất nào làm mất màu tím ở ngay nhiệt độ thường là stiren :

3C6H5-CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O + 2MnO2 + KOH

+ Chất nào khi đun nóng mới làm mất màu tím là toluen. Khi đun nóng, KMnO 4 oxi hoá toluen thành axit C6H5COOH, còn nó bị khử thành MnO2 và KOH.

C6H5-CH3 + 2KMnO4 C6H5COOH + 2MnO2 + 2KOH

Sau đó axit tác dụng với kiềm tạo ra muối và nước :

C6H5COOH + KOH C6H5COOK + H2O

Tổng hợp 2 phản ứng trên ta được kết quả cuối cùng như sau :

C6H5-CH3 + 2KMnO4 C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O

- Chất nào không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường và ngay cả khi đun nóng là benzen.

51. Cho 3 rượu : CH2OH, C2H5OH, C3H7OH. Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt các rượu trên ?

A. H2SO4 đặc/1400C B. H2SO4 đặc/1700C

C. Kim loại kiềm D. CH3COOH/H2SO4 đặc, đun nóng.

Đáp án : C.

Giải :

- Không thể dùng H2SO4 đặc/140OC vì có phản ứng tạo ra các ete của các rượu nhưng không thể phân biệt được các ete.

- Không thể dùng H2SO4 đặc/170OC vì chỉ nhận ra được rượu CH3OH do không thể tạo ra anken tương ứng. Các rượu C2H5OH và C3H7OH tạo ra các anken tương ứng là C2H4 và C3H6

nhưng ta không phân biệt được 2 anken này.

- Không thể dùng CH3COOH/H2SO4 đặc, to vì tuy có các phản ứng este hoá nhưng ta không phân biệt được các este sinh ra.

- Cần phải dùng kim loại kiềm để phân biệt các rượu.

Về mặt định tính thì không phân biệt được vì chúng đều cho hiện tượng giống nhau do đều giải phóng khí H2. Nhưng xét về mặt định lượng, ta có thể phân biệt được. Cách làm như sau :

Lấy cùng một khối lượng các rượu (thí dụ a gam) cho tác dụng hết với Na và thu khí H 2

vào các ống đong bằng cách đẩy nước. So sánh thể tích khí H2 thu được ở cùng điều kiện. Rượu cho thể tích H2 lớn nhất là CH3OH, rượu cho thể tích H2 nhỏ nhất là C3H7OH, còn lại là C2H5OH.

CH3OH + Na CH3ONa + H2

167

Page 168: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

mol (mol)

C2H5OH + Na C2H5ONa + H2

C3H7OH + Na C3H7ONa + 1/2 H2

Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, thể tích chất khí tỉ lệ thuận với số mol khí, nghĩa là số mol lớn hơn sẽ có thể tích lớn hơn.

168

Page 169: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

Đáp án

Chương 1. ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ

1 B 2 B 3 C 4 C 5 D 6 D 7 D 8 B 9 C 10 B

11 B 12 D 13 A 14 B 15 C 16 D 17 C 18 A 19 B 20 D

21 B 22 A 23 B 24 C 25 D 26 B 27 B 28 D 29 D 30 D

31 C 32 D 33 C 34 D 35 B 36 A 37 B 38 D 39 A 40 A

41 C 42 C 43 B 44 D 45 D 46 D 47 D 48 D 49 D 50 D

51 D 52 D 53 B 54 B 55 B 56 B 57 B 58 B 59 B 60 A

61 D 62 C 63 C 64 B 65 C 66 C 67 B 68 B 69 D 70 C

71 B 72 C 73 B 74 B 75 B 76 C 77 B 78 C 79 D 80 A

81 D 82 B 83 A 84 B 85 B 86 A 87 D 88 D 89 A 90 C

91 B 92 A 93 B 94 A 95 C 96 C 97 C 98 B 99 B 100 C

Chương 2 : HIĐROCACBON NO

Chương 3 : HIĐROCACBON KHÔNG NO

1 B 2 C 3 C 4 B 5 C 6 D 7 B 8 A 9 D 10 D

11 B 12 C 13 A 14 A 15 C 16 B 17 B 18 D 19 B 20 B

21 D 22 C 23 A 24 B 25 D 26 C 27 B 28 B 29 A 30 A

31 D 32 C 33 D 34 B 35 C 36 D 37 A 38 C 39 B 40 B

41 B 42 D 43 B 44 C 45 A 46 A 47 C 48 B 49 A 50 B

51 B 52 D 53 B 54 B 55 B 56 A 57 AD

58 D 59 A 60 D

61 A 62 C 63 A 64 B 65 A 66 A 67 C 68 C 69 AB 70 D

71 B 72 C 73 BC 74 AB 75 A 76 C 77 B 78 B 79 B 80 B

81 A 82 B 83 B 84 C 85 A 86 B 87 B 88 B 89 D 90 B

91 B 92 A 93 C 94 B 95 C 96 A 97 C 98 A 99 C 100 B

101 D 102 C 103 D 104 105 DB 106 A 107 A 108 D 109 A 110 A

111 A 112 C 113 C 114 DA 115 D 116 B 117 D 118 B 119 B 120 D

169

1D 2C 3B 4A 5B 6C 7C 8C 9B 10C 11A 12B 13B

14C 15C 16C 17A 18C 19C 20B 21C 22B 23C 24B 25C 26B

27B 28A 29A 30B 31A 32A 33B 34C 35C 36D 37A 38B 39A

40B 41D 42C 43C 44D 45A 46D 47B 48A 49C 50B 51C 52A

53C 54A 55D 56B 57B 58C 59A 60B 61D 62D 63B 64C 65A

66B 67D 68C 69D 70D

Page 170: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

121 D 122 D 123 D 124 D 125 A 126 D 127 A 128 D 129 C 130 C

131 C 132 D 133 D 134 C 135 D 136 C 137 D 138 A 139 C 140 C

141 B 142 C 143 C 144 C

Chương 4 : HIĐROCACBON THƠM

Chương 5 : DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOL – PHENOL

1 C 2 A 3 C 4 A 5 C 6 A 7 D 8 C 9 A 10 A

11 B 12 D 13 B 14 C 15 B 16 B 17 B 18 D 19 A 20 A

21 D 22 C 23 A 24 B 25 B 26 C 27 D 28 C 29 D 30 B

31 B 32 D 33 C 34 A 35 D 36 D 37 D 38 D 39 D 40 B

41 D 42 A 43 C 44 B 45 D 46 D 47 D 48 D 49 B 50 D

51 B 52 B 53 D 54 D 55 C 56 B 57 B 58 D 59 D 60 B

61 D 62 B 63 C 64 D 65 C 66 A 67 C 68 D 69 D 70 D

71 C 72 A 73 C 74 A 75 C 76 C 77 D 78 B 79 D 80 A

81 A 82 B 83 B 84 B 85 C 86 C 87 C 88 D 89 D 90 D

91 C 92 D 93 D 94 B 95 D 96 C 97 A 98 B 99 A 100 C

101 B 102 A 103 A 104 C 105 B 106 D 107 D 108 B 109 B 110 C

111 C 112 C 113 C 114 A 115 D 116 B 117 D 118 C 119 B 120 D

121 B 122 D 123 C 124 B 125 A 126 C 127 D 128 A 129 D 130 D

131 D 132 B 133 A 134 B 135 C 136 B 137 A 138 C 139 A 140 C

141 D 142 C 143 B 144 C 145 B 146 D 147 D 148 A 149 D 150 A

151 D 152 D 153 C 154 B 155 A 156 D 157 D 158 D 159 C 160 C

161 B 162 B 163 C 164 C 165 D 166 A 167 D 168 D 169 C 170 B

171 A 172 D 173 A 174 C 175 B 176 B 177 B 178 D 179 A 180 D

181 C 182 D 183 C 184 A 185 D 186 D 187 B 188 D 189 A 190 D

191 A 192 C 193 C 194 D

Chương 6 : ANĐEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC

1 C 2 D 3 B 4 C 5 D 6 C 7 D 8 A 9 D 10 D

11 B 12 C 13 C 14 D 15 C 16 B 17 D 18 C 19 B 20 D

21 B 22 D 23 C 24 B 25 B 26 D 27 A 28 D 29 B 30 A170

1D 2C 3C 4B 5B 6C 7D 11A 12D 13B 14B 15A

16D 17A 18D 19A 20C 21B 22C 23A 24D 25C 26C 27C

28C 29C 30A 31D 32D 33A 34D 35D 36D 37A 38D 39D

40B 41D 42A 43C 44B 45C 46A 47B 48A 49D 50A 51D

52C 53C 54B 55D

Page 171: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

31 A 32 D 33 C 34 B 35 D 36 D 37 B 38 B 39 B 40 D

41 D 42 D 43 A 44 A 45 A 46 D 47 B 48 D 49 A 50 A

51 C 52 D 53 C 54 C 55 B 56 C 57 A 58 C 59 1A,

2B, 3A

60 D 61 A 62 D 63 A 64 A 65 B 66 D 67 B 68 C 69 A

70 B 71 B 72 C 73 D 74 C 75 B 76 A 77 B 78 B 79 C

80 B 81 C 82 C 83 C 84 D 85 D 86 B 87 B 88 D 89 D

90 D 91 D 92 C 93 D 94 D 95 B 96 D 97 B 98 D 99 B

100 C 101 A 102 D 103 D 104 D 105 D 106 D 107 B 108 D 109 D

110 D 111 C 112 C 113 B 114 B 115 C 116 D 117 D 118 C 119 B

120 B 121 C 122 C 123 A 124 A 125 C 126 C 127 B 128 B 129 D

130 D 131 A 132 A 133 D 134 A 135 C 136 C 137 D 138 D 139 C

140 C 141 C 142 C 143 D 144 C 145 B 146 C 147 C 148 A 149 D

150 D 151 D 152 D 153 D 154 B 155 C 156 D 157 A 158 A 159 D

160 C 161 C 162 C 163 D 164 D 165 B 166 D 167 C 168 D 169 D

170 A 171 C 172 C 173 D 174 A 175 B 176 B 177 D 178 C 179 C

180 D 181 A 182 D 183 B 184 D 185 B 186 B 187 D 188 B

Chương 7 : ESTE – LIPIT

1 A 2 D 3 D 4 D 5 C 6 B 7 C 8 C 9 A 10 B

11 B 12 A 13 C 14 A 15 A 16 A 17 A 18 C 19 A 20 B

21 B 22 C 23 A 24 D 25 A 26 C 27 B 28 D 29 D 30 A

31 A 32 D 33 A 34 A 35 C 36 D 37 C 38 D 39 C 40 D

41 B 42 C 43 D 44 C 45 B 46 B 47 A 48 B 49 D 50 A

51 DA

52 A 53 B 54 B 55 C 56 B 57 C 58 D 59 C 60 D

61 B 62 C 63 C 64 B 65 C 66 C 67 B 68 B 69 B 70 B

71 B 72 C 73 C 74 C 75 A 76 C 77 A 78 C 79 A 80 D

81 C 82 C 83 A 84 A 85 A 86 B 87 C 88 C 89 D 90 B

91 B 92 B 93 B 94 C 95 B 96 D 97 C 98 B 99 C 100 C

101 D 102 C 103 C 104 B 105 B 106 D 107 C 108 C 109 D 110 D

111 D 112 C 113 C 114 D 115 D 116 D 117 A 118 A 119 B 120 D

121 C 122 C 123 C 124 A 125 A 126 D 127 C 128 D 129 A 130 B

131 D 132 D 133 A

Chương 8 : CACBOHIĐRAT

171

Page 172: 1200 câu hỏi trắc nghiệm

Chương 9 : AMIN – AMINO AXIT

1C 2C 3D 4D 5D 6A 7D 8D 9B 10D 11D 12D

13D 14D 15D 16A 17C 18C 20B 21B 22C 23A 24D 25D

26C 27C 28C 29C 30B 31C 32D 33A 34C 35C 36C 37B

38C 39A 40C 41B 42C 43D 44A 45C 46A 47D 48C 49D

50A 51B 52C 53B 54B 55B 56D 57B 58A 59D 60D 61C

62C 63B 64D 65D 66A 67D 68C 69C 70A 71A 72A 73D

74A 75A 76D 77B 78C 79B 80D 81A 82A 83C 84D 85D

86A 87C 88D 89C 90C 91B 92D 93D 94D 95B

Chương 10 : POLIME

1B 2A 3C 4D 5D 6D 7B 8C 9D 10C 11B 12B

13B 14C 15B 16A 17B 18D 19B 20B 21A 22C 23B 24C

25C 26B 27B 28C 29A 30C 31B 32D 33A 34C 35B 36A

37D 38C 39B

172

1C 2A 3B 4B 5D 6D 7C 8C 9A 10A 11D 12B

3D 14C 15A 16C 17C 18A 19A 20B 21C 22D 23B 24D

25C 26A 27D 28B 29A 30D 31D 32D 33D 34B 35D 36D

37B 38A 39A 40D 41B 42B 43A 44D 45D 46C 47B 48D

49A 50C 51D 52D 53D 54C 55B 56D 57C 58C 59B 60B

61A 62D 63A 64D 65B 66A 67C 68D 69A

1C 2A 3B 4B 5D 6D 7C 8C 9A 10A 11D 12B

3D 14C 15A 16C 17C 18A 19A 20B 21C 22D 23B 24D

25C 26A 27D 28B 29A 30D 31D 32D 33D 34B 35D 36D

37B 38A 39A 40D 41B 42B 43A 44D 45D 46C 47B 48D

49A 50C 51D 52D 53D 54C 55B 56D 57C 58C 59B 60B

61A 62D 63A 64D 65B 66A 67C 68D 69A


Recommended