Transcript
Page 1: 17.introductory management chapter17

Introductory Management Theory and practice

Section

Participate in Occupational Health & Safety processes

Chương 17

Quản lý nơi làm việc khỏe mạnh và an toàn

Page 2: 17.introductory management chapter17

BEFORE WE START

37 người chết, 100 người bị thương

Page 3: 17.introductory management chapter17

MỤC TIÊU BUỔI HỌC

Hiểu pháp chế của an toàn, sức khỏe (OHS) và phúc lợi lao động

Tư vấn hỗ trợ cho pháp chế của OHS

Các nguyên nhân gây tai nạn

Cách quản lý an toàn hằng ngày

Page 4: 17.introductory management chapter17

CHƯƠNG TRÌNH

Luật an toàn lao động

Trách nhiệm của người liên quan

Page 5: 17.introductory management chapter17

RỦI RO & KHỦNG HOẢNG CỦA NHÀ QUẢN LÝ

Trách nhiệm của người sử dụng lao động là phải bảo vệ cho người lao động

tại nơi lao động

Page 6: 17.introductory management chapter17

HỆ THỐNG PHÁP CHẾ

Act•Đạo luật•VD: Luật lao động Vietnam 2011

Regulation•Điều lệ, quy định, nghị quyết•VD: điều 95 đến điều 108 của Luật Lao Động

Codes of practice•Hướng dẫn thực tiễn cho 1 điều luật•VD: thông tư hướng dẫn

Tiêu chuẩn •Mỗi nước có tiêu chuẩn an toàn lao động riêng

Page 7: 17.introductory management chapter17

VÍ DỤ LUẬT LAO ĐỘNG

Điều 951. Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao

động, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động cho người lao động. Người lao động phải tuân thủ các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động và nội quy lao động của doanh nghiệp. Mọi tổ chức và cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất phải tuân theo pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động và về bảo vệ môi trường.

2. Chính phủ lập chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách của Nhà nước; đầu tư nghiên cứu khoa học, hỗ trợ phát triển các cơ sở sản xuất dụng cụ, thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân; ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm về an toàn lao động, vệ sinh lao động.

3. Tổng liên đoàn lao động Việt Nam tham gia với Chính phủ trong việc xây dựng chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, xây dựng chương trình nghiên cứu khoa học và xây dựng pháp luật về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động.

Page 8: 17.introductory management chapter17

VÍ DỤ LUẬT LAO ĐỘNG

Điều 1071. Người tàn tật do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được giám định y khoa

để xếp hạng thương tật, xác định mức độ suy giảm khả năng lao động và được phục hồi chức năng lao động; nếu còn tiếp tục làm việc, thì được sắp xếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận của Hội đồng giám định y khoa lao động.

2. Người sử dụng lao động phải chịu toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị xong cho người bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp. Người lao động được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Nếu doanh nghiệp chưa tham gia loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc, thì người sử dụng lao động phải trả cho người lao động một khoản tiền ngang với mức quy định trong Điều lệ bảo hiểm xã hội.

3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường ít nhất bằng 30 tháng lương cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của người lao động. Trường hợp do lỗi của người lao động, thì cũng được trợ cấp một khoản tiền ít nhất bằng 12 tháng lương.

Page 9: 17.introductory management chapter17

CHƯƠNG TRÌNH

Luật an toàn lao động

Trách nhiệm của người liên quan

Page 10: 17.introductory management chapter17

KHI TAI NẠN XẢY RA…

1. Tai nạn có thể đoán trước được không?

2. Tai nạn có thể ngăn ngừa được không?

3. Có hợp lý để cung cấp biện pháp ngăn ngừa?

4. Có quan hệ trực tiếp nhân quả giữa tai nạn và sự khinh suất?

Trách nhiệm của người sử dụng lao

động

Page 11: 17.introductory management chapter17

TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

Cam kết củaquản lý

Quản lý nguy hiểm

Tư vấnHệ thống an

toàn lao động

Đào tạoChính sách & Thủ tục

Phúc lợi người lao động

Phục hồi và bồi thường

cho công nhân

Page 12: 17.introductory management chapter17

VÍ DỤ

Page 13: 17.introductory management chapter17

TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ

1. Lãnh đạo

2. Đào tạo và giao tiếp

3. Quản lý chặt chẽ, đảm bảo hệ thống làm việc an toàn, các quy chuẩn an toàn được thực thi

4. Xác định nguy hiểm, điều tra tai nạn và báo cáo

5. Tham gia và tư vấn

Page 14: 17.introductory management chapter17

TRÁCH NHIỆM CỦA NHÂN VIÊN

Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định an toàn Luôn cẩn thận và tập trung

Page 15: 17.introductory management chapter17

TƯ VẤN SỨC KHỎE & AN TOÀN LAO ĐỘNG

Cách tích cực để đảm bảo sức khỏe & an toàn lao động: TƯ VẤN = Phòng bệnh hơn chữa bệnh Chuyên viên sức khỏe & an toàn lao động Lập đại diện sức khỏe & an toàn lao động Lập ủy ban sức khỏe & an toàn lao động Thường xuyên kiểm nghiệm an toàn &

khảo sát xác định nguy hiểm

Page 16: 17.introductory management chapter17

QUẢN LÝ NGUY HIỂM & ĐÁNH GIÁ RỦI RO

1. Loại trừ

2. Thay thế

3. Thay đổi thực tiễn lao động an toàn hơn

4. Dùng kỹ nghệ kiểm soát

5. Tổ chức đào tạo

6. Trang thiết bị an toàn cá nhân

Page 17: 17.introductory management chapter17

CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN

Lỗi hoạch định quy trình làm việc Thực tiễn làm việc sai lầm Quản lý tồi Bảo trì máy móc/thiết bị kém Thiếu đào tạo & giám sát Yếu tố cá nhân: stress, bất cẩn… Điều kiện khác, vd thời tiết

Page 18: 17.introductory management chapter17

CÁC LOẠI TAI NẠN

1 Major injury

10 Minor injuries

30 Lost-time accidents

100 Minor accidents

600 Incidents (near misses)

Page 19: 17.introductory management chapter17

CÁC BƯỚC CẢI TIẾN MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC

Xác định nguy hiểm

Đánh giá rủi ro Kiểm soát rủi ro

Page 20: 17.introductory management chapter17

THIỆT HẠI CỦA 1 TAI NẠN

Chi phí trực tiếp

•Chi phí bồi thường•Chi phí quản trị

Chi phí gián tiếp

•Chi phí y tế, lương, chi phí phục hồi cho người bị hại•Chi phí thời gian•Chi phí thay thế nhân sự mới•Chi phí sản xuất•Các chi phí khác: truyền thông, quan hệ lao động, luật, phạt…

Page 21: 17.introductory management chapter17

GIÁM SÁT AN TOÀN HẰNG NGÀY

Hành động Quản lý chặt chẽ Ghi nhận tai nạn và sự cố (incident) Viết hướng dẫn an toàn

Chú ý Stress gây tai nạn, VD: quá tải, việc lặp đi lặp

lại, vấn đề cá nhân Có những nhân viên (và khu vực) có xu hướng

xảy ra tai nạn cao hơn

Page 22: 17.introductory management chapter17

MỤC TIÊU BUỔI HỌC

Hiểu pháp chế của an toàn, sức khỏe (OHS) và phúc lợi lao động

Tư vấn hỗ trợ cho pháp chế của OHS

Các nguyên nhân gây tai nạn

Cách quản lý an toàn hằng ngày

Page 23: 17.introductory management chapter17

THAM KHẢO

1. Management – Theory and Practice của Kris Cole

Page 24: 17.introductory management chapter17

KẾT THÚC CHƯƠNG 17

THANK YOUTHANK YOU