Download pdf - Bai 1 tong quan ve qttc

Transcript
Page 1: Bai 1   tong quan ve qttc

12/6/2013

1

ChươngChương 1:1:TỔNG QUAN VỀ

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNHQUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

06/12/2013 1ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH MởTP.HCM

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNHQUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

Quản trị tài chính: liên quan đến việc hoạch địnhchiến lược tài chính cho doanh nghiệp thôngqua việc ra và thực hiện 3 quyết định tài chính –quyết định đầu tư, quyết định tài trợ vàquyết định quản trị tài sản nhằm đạt mục tiêutối đa hóa giá trị doanh nghiệp để từ đó tối đahóa giá trị tài sản cho chủ sở hữu doanhnghiệp.

06/12/2013ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH MởTP.HCM 2

THẢO LUẬNTHẢO LUẬNVỀ CÁC MỤC TIÊU CỦA DNVỀ CÁC MỤC TIÊU CỦA DN

1. Mục tiêu Tối đa hóa lợi nhuận2. Mục tiêu Tối đa hóa Lợi nhuận trên 1 cổ phiếu

(EPS)

3. Mục tiêu tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu.

06/12/2013ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH MởTP.HCM 3

MụcMục tiêutiêu củacủa doanhdoanh nghiệpnghiệpTối đa hóa giá trị tài sản cho chủ sở hữu

doanh nghiệp.

06/12/2013ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH MởTP.HCM 4

Giá trị được tạo ra khi tối đa hóa giá cổ phiếu chocác cổ đông hiện hữu.

Page 2: Bai 1   tong quan ve qttc

12/6/2013

2

MụcMục tiêutiêu củacủa doanhdoanh nghiệpnghiệpTối đa hóa giá trị tài sản cho chủ sở hữu

doanh nghiệp.

06/12/2013ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH MởTP.HCM 5

Giá cổ phiếu được xem như là phong vũ biểu đểđo lường hoạt động kinh doanh.

Các yếu tố được quan tâm•Lợi nhuận, EPS của hiện tại và tương lai•Yếu tố thời gian và rủi ro của lợi nhuận vàEPS•Chính sách cổ tức•Các yếu tố khác có liên quan

3 QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH3 QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH Quyết định đầu tư Quyết định tài trợ Quyết định quản trị tài sản

06/12/2013ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH MởTP.HCM 6

Nhằm

Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp

QuyếtQuyết địnhđịnh đầuđầu tưtưLà quyết định quan trọng nhất, gắn liền với phíabên trái của Bảng cân đối kế toán. Cụ thể nó baogồm những quyết định như sau:

Doanh nghiệp cần những loại tài sản nào phục vụ chosản xuất kinh doanh?

Mối quan hệ giữa tài sản lưu động và tài sản cố định nênnhư thế nào?

Doanh nghiệp cần đầu tư bao nhiêu vào tài sản lưu động?Bao nhiêu vào tài sản cố định? Chi tiết hơn, doanhnghiệp cần đầu tư bao nhiêu vào hàng tồn kho, bao nhiêutiền mặt cần có trong hoạt động kinh doanh hàng ngày?Nên mua sắm những loại tài sản cố định nào? v.v.

06/12/2013ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH MởTP.HCM 7

QuyếtQuyết địnhđịnh tàitài trợtrợQuyết định tài trợ lại liên quan đến bên phải củabảng cân đối kế toán.

Quyết định nên lựa chọn loại nguồn vốn nào tài trợ choviệc mua sắm tài sản: vốn chủ sở hữu hay vốn vay.

Nên sử dụng lợi nhuận tích lũy hay nên kêu gọi thêm vốntừ cổ đông, nên vay ngân hàng hay nên huy động vốn bằngcách phát hành các công cụ nợ, nên phát hành trái phiếuhay thương phiếu, nên dùng vốn ngắn hạn hay vốn dài hạn

Xem xét mối quan hệ giữa lợi nhuận để lại tái đầu tư và lợinhuận được phân chia dưới hình thức cổ tức (chính sáchphân phối)

06/12/2013ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH MởTP.HCM 8

Page 3: Bai 1   tong quan ve qttc

12/6/2013

3

QuyếtQuyết địnhđịnh quảnquản lýlý tàitài sảnsản Tài sản phải được quản lý sao có hiệu quả nhất? Quản trị tài sản lưu động có tầm quan trọng hơn

so với quản trị TS cố định vì tài sản lưu động làloại tài sản dễ gây ra thất thoát và lãng phí khisử dụng..

06/12/2013ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH MởTP.HCM 9

TỔ CHỨC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNHTỔ CHỨC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNHTại các công ty hiện đại: có sự tách biệtgiữa chủ sở hữu & nhà quản trị doanhnghiệp.

06/12/2013ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH MởTP.HCM 10

GiámGiám đốcđốc tàitài chínhchính (CFO)(CFO)

Hội đồngquản trị

Tổng giámđốc (CEO)

Giám đốcsản xuất

Giám đốctài chính

(CFO)

Giám đốcMarketing

06/12/2013ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH MởTP.HCM 11

Giám đốc tài chính(CFO)

Phòng tài chính- Hoạch định ngân sách vốn đầu tư dài hạn

- Quản trị tiền mặt và đầu tư ngắn hạn- Quản trị tín dụng và tồn khoChính sách phân phối cổ tức

Phân tích và hoạch định tài chínhQuan hệ công ty chứng khoán, NHTM

Quan hệ với các cổ đông

Phòng kế toán- Kế toán chi phí- Quản trị chi phí- Báo cáo kế toán- Kiểm soát nội bộ

- Chuẩn bị các dự báo

06/12/2013ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH MởTP.HCM 12

Page 4: Bai 1   tong quan ve qttc

12/6/2013

4

13

Giám đốctài chính

CFO

Nhà đầu tư(nhữngngườithừa tiềnnhưng chưalàm gì)

(1) Nhận tiền từ nhà đầu tư

(1)Hoạt độngCông ty

(2) Đầu tư tiền vào hoạt động công ty

(2)

(4a) Tiền dùng tái đầu tư

(4a)

(4b) Tiền hoàn trả cho nhà đầu tư

(4b)

VaiVai trotro củcủaa GiáGiámm đđốốcc tàtàii chíchínhnh

(3) Mang tiền về từ hoạt động

(3)Tài sản

THỊTHỊTRƯỜNGTRƯỜNGTÀITÀICHÍNHCHÍNH

19/08/2012 ThS. Nguyễn Như Ánh 14

ThịThị trườngtrường tàitài chínhchínhThị trường tài chính bao gồm tất cả cácđịnh chế tài chính và các thủ tục cho việcmua bán các tài sản tài chính (công cụ tàichính).

Định chế tài chính?

19/08/2012 ThS. Nguyễn Như Ánh 15

ĐịnhĐịnh chếchế tàitài chínhchính

Các định chế tài chính (Financial Institution):

- Bao gồm các ngân hàng, quỹ tiết kiệm, quỹ hưubổng và các công ty bảo hiểm.

- Là những trung gian tài chính thực hiện chứcnăng chu chuyển vốn hiệu quả nhất cho nềnkinh tế

19/08/2012 ThS. Nguyễn Như Ánh 16

Các cá nhân, tổchức trong xã

hội

Các định chế tàichính

Các tổ chức, cánhân biết sửdụng vốn có

hiệu quả

Gửitiền

Đầu tư,Cho vay

Vai trò:- Cơ chế thanh toán- Hoạt động vay và cho vay- Phân tán rủi ro

Page 5: Bai 1   tong quan ve qttc

12/6/2013

5

ChChứứcc năngnăng củcủaa thithi trtrườườngng tàtàii chíchínhnh Đóng vai trò là kênh dẫn vốn từ người tiết

kiệm đến người kinh doanh Giúp cho việc sử dụng vốn có hiệu quả

hơn Giúp đa dạng hoa rủi ro Cung cấp khả năng thanh khoản cho các

chứng khoán Cung cấp thông tin thi trường

19/08/2012 17ThS. Nguyễn Như Ánh

ThịThịtrườngtrường

tàitàichínhchính

Thị trường sơ cấp

Thị trường thứ cấp

19/08/2012 ThS. Nguyễn Như Ánh 18

Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn tài chínhCăn cứ vào sự luân chuyển các nguồn tài chính

PhânPhân loạiloại tthịhị trườngtrường tàitài chínhchính

• Thị trường sơ cấp (primary markets): nhữngtài sản tài chính được phát hành lần đầu tiên

•Thị trường thứ cấp (secondary markets):-Là nơi giao dịch mua bán các tài sản tài chính đãđược phát hành trên thị trường sơ cấp.-Thị trường đảm bảo tính thanh khoản cho các tàisản tài chính đã phát hành và không làm ảnhhưởng đến lượng tiền mặt, tài sản và những hoạtđộng khác của công ty phát hành tài sản tài chính.

19/08/2012 19ThS. Nguyễn Như Ánh

Thị trường thứ cấpThị trường thứ cấp Theo tính chất tổ chức của thị trường:◦ Thị trường chứng khoán tập trung (thị trường chứng

khoán có tổ chức): thực hiện mua bán các loại chứngkhoán niêm yết được tổ chức một cách chặt chẽ. Hìnhthái điển hình của TTCK tập trung là Sở giao dịchchứng khoán. Tại sở giao dịch, các giao dịch được tậptrung tại 1 địa điểm, các lệnh được chuyển đến sàngiao dịch và giá giao dịch được xác định theo phươngthức khớp lệnh tập trung.

◦ Thị trường chứng khoán phi tập trung (OTC- over thecounter market): là thị trường giao dịch các chứngkhoán chưa niêm yết được các công ty chứng khoánthực hiện qua mạng thông tin.

19/08/2012 ThS. Nguyễn Như Ánh 20

Page 6: Bai 1   tong quan ve qttc

12/6/2013

6

19/08/2012 ThS. Nguyễn Như Ánh 21

Thị trường thứ cấpThị trường thứ cấp

Theo loại hàng hóa giao dịch trên thị trường:

◦ Thị trường cổ phiếu;

◦ Thị trường trái phiếu;

◦ Thị trường chứng khoán phái sinh.

19/08/2012 ThS. Nguyễn Như Ánh 22

PhânPhân loạiloại thithi trtrườườngng tàtàii chíchínhnhCăn cứ vào thời gian sử dụng nguồn tài chính huy

động được◦ Thị trường vốn: Là thị trường diễn ra việc

mua bán các công cụ nợ dài hạn như cổ phiếu,trái phiếu. Thị trường vốn được phân thành babộ phận là thị trường cổ phiếu, các khoản chovay thế chấp và trái phiếu.

◦ Thị trường tiền tệ: Là một thị trường tàichính chỉ có các công cụ ngắn hạn (kỳ hạnthanh toán dưới 1 năm);

19/08/2012 23ThS. Nguyễn Như Ánh

CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DNCÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DN

06/12/2013 24ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH MởTP.HCM

Doanh nghiệp tư nhân

Công ty hợp danh

Công ty TNHH

Công ty cổ phần

Page 7: Bai 1   tong quan ve qttc

12/6/2013

7

Doanh nghiệp tư nhânDoanh nghiệp tư nhân Không có tư cách pháp nhân

Chủ sở hữu duy nhất là 1 cá nhân, là đại diệntheo pháp luật của doanh nghiệp, chịu tráchnhiệm vô hạn đối với mọi món nợ của doanhnghiệp.

Chủ DNTN có toàn quyền quyết định đối vớimọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp và đối với lợi nhuận sau khi đã thực hiệncác nghĩa vụ đối với nhà nước. Chủ DNTN cóthể trực tiếp quản lý hoặc thuê người khác quảnlý

06/12/2013ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH MởTP.HCM 25

Doanh nghiệp tư nhânDoanh nghiệp tư nhânTHUẬN LỢI- Đơn giản, dễ thành

lập- CP thành lập thấp- Phù hợp với quy mô

SXKD nhỏ- Tạo sự tin tưởng cho

đối tác

KHÓ KHĂN- Mức độ rủi ro của

chủ DNTN cao

- Khó khăn trong huyđộng vốn

- Cơ cấu tổ chức đơngiản

- Kỹ năng quản lý hạnchế

- Đời sống hữu hạn06/12/2013

ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH MởTP.HCM 26

Công ty hợp danhCông ty hợp danh Có tư cách pháp nhân

Phải có ít nhất 2 thành viên hợp danh, ngoài ra cóthể có các thành viên góp vốn◦ Thành viên hợp danh: Phải là cá nhân có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp Có quyền quản lý công ty, tiến hành các hoạt động SXKD nhân

danh công ty

Chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụcủa công ty.

◦ Thành viên góp vốn: Không được tham gia quản lý công ty và không được tiến hành

các hoạt động SXKD nhân danh công ty

Được quyền chia lợi nhuận theo tỷ lệ quy định tại Điều lệ công ty

Chịu trách nhiệm đối với các nghĩa vụ của công ty trong phạm visố vốn đã góp vào công ty06/12/2013

ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH MởTP.HCM 27

Công ty hợp danhCông ty hợp danhTHUẬN LỢI- Đơn giản, dễ

thành lập- CP thành lập thấp,

nhưng cao hơnDNTN

- Trách nhiệm hữuhạn đối với cácthành viên gópvốn

KHÓ KHĂN- Mức độ rủi ro cao đối với

thành viên hợp danh: tráchnhiệm vô hạn với cácnghĩa vụ nợ của DN.

- Khó trong việc huy độngvốn nhưng dễ hơn DNTN

- Khó trong việc chuyểndịch vốn giữa các thànhviên

06/12/2013ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH MởTP.HCM 28

Page 8: Bai 1   tong quan ve qttc

12/6/2013

8

Công ty TNHH 2 thành viênCông ty TNHH 2 thành viên Có tư cách pháp nhân

Công ty TNHH không được quyền phát hành cổphiếu để huy động vốn

Thành viên góp vốn có thể là tổ chức hoặc cá nhân.Số lượng thành viên góp vốn tối thiểu là 2, tối đa là50

Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm đối với cáckhoản nợ của công ty trong phạm vi vốn góp củamình trong công ty.

Công ty TNHH có từ 2 thành viên trở lên phải cóHội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên,Giám đốc. Công ty TNHH có từ 11 thành viên trở lênphải có Ban kiểm soát.

06/12/2013ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH MởTP.HCM 29

Công ty TNHHCông ty TNHH 22 thành viênthành viênTHUẬN LỢI- Ít gây rủi ro cho

người góp vốn- Chế độ chuyển

nhượng vốn đượcđiều chỉnh chặtchẽ nên nhà đầutư dễ dàng kiểmsoát được việcthay đổi các thànhviên.

KHÓ KHĂN- Trách nhiệm hữu hạn đối

với các thành viên gópvốn.

- Việc huy động vốn bị hạnchế do công ty khôngđược phát hành cổ phiếu.

- Việc chuyển nhượng vốncho nhà đầu tư kháckhông dễ dàng.

- Đóng thuế 2 lần06/12/2013

ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH MởTP.HCM 30

CôngCông tyty cổcổ phầnphần Có tư cách pháp nhân

Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau đượcgọi là cổ phần (stock)

Cổ phiếu (Share) là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợiích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn cổphần của tổ chức phát hành

Người sở hữu cổ phần của công ty được gọi là cổ đông.◦ Cổ đông chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của

công ty trong phạm vi vốn góp vào công ty

◦ Cổ đông được quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình chongười khác, trừ một số trường hợp không được chuyển nhượng theoquy định.

CTCP phải có Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị,Giám đốc, Ban kiểm soát.

29/01/2012 ThS. Nguyễn Như Ánh 31

Đặc điểm Công ty cổ phầnCông ty cổ phần

Ở Việt Nam, theo Luật doanh nghiệp Cổ đông có thể là cá nhân hoặc tổ chức, số lượng cổ

đông tối thiểu là 3, không hạn chế tối đa.

CTCP phải có Đại hội đồng cổ đông, Hội đồngquản trị, Giám đốc. CTCP có từ 11 cổ đông trở lênphải có Ban kiểm soát

29/01/2012 ThS. Nguyễn Như Ánh 32

Đặc điểm

Page 9: Bai 1   tong quan ve qttc

12/6/2013

9

CôngCông tyty cổcổ phầnphần

29/01/2012 ThS. Nguyễn Như Ánh 33

Phân loại cổ phần

Cổ phần

Cổ phầnưu đãi

Cổ phầnphổ thông

Cổ phần ưu đãi Cổ phần ưu đãi biểu quyết:◦ Có số phiếu biểu quyết nhiều hơn cổ phần phổ thông. Số phiếu biểu quyết

của cổ phần ưu đãi biểu quyết do các cổ đông sáng lập thỏa thuận và ghivào điều lệ công ty.

◦ Chỉ có cổ đông sáng lập công ty hoặc tổ chức được Chính phủ ủy quyềnmới được nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết.◦ Tuy nhiên, cổ phần ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ có hiệu lực

trong thời hạn ba năm kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh; sau thời hạn này, cổ phần ưu đãi biểu quyết sẽchuyển thành cổ phần phổ thông (theo Luật doanh nghiệp Việt Nam).

Cổ phần ưu đãi cổ tức: được trả cổ tức không phụ thuộc vào kếtquả kinh doanh của công ty

Cổ phần ưu đãi hoàn lại: được ưu tiên hoàn lại trước trong thủtục giải quyết phát sản

Cổ phần ưu đãi khác do điều lệ công ty quy định.

29/01/2012 ThS. Nguyễn Như Ánh 34

Cổ phần ưu đãi

Cổ đông sở hữu Cổ phần ưu đãi không cóquyền bầu cử, hạn chế trong việc tham giađiều hành công ty (trừ trường hợp cổ phần ưuđãi biểu quyết). Cổ đông ưu đãi có khả năng thu hồi phần tài

sản của công ty lớn hơn cổ đông thường.

Cổ phần ưu đãi có thể chuyển đổi thành cổphần phổ thông theo quyết định của Đại hộiđồng cổ đông.

29/01/2012 ThS. Nguyễn Như Ánh 35

Cổ phần phổ thông (CP thường) Cổ đông sở hữu cổ phần thường (được gọi là cổ đông

thường) có quyền bỏ phiếu biểu quyết đối với các quyết địnhlớn của công ty tại Đại Hội cổ đông, được quyền bầu cử vàứng cử vào Hội đồng quản trị.

Cổ đông thường được hưởng lợi từ kết quả hoạt động kinhdoanh theo giá trị cổ phần mà họ nắm giữ thông qua cổ tứcvà/hoặc phần giá trị tài sản tăng thêm của công ty theo giá thịtrường.

Cổ đông thường sẽ có các quyền lợi đối với tài sản của côngty sau khi quyền lợi của người nắm giữ trái phiếu công ty,những người nắm giữ các tài khoản nợ khác và người nắmgiữ cổ phiếu ưu đãi đã được hoàn thành.

Cổ đông thường được quyền ưu tiên mua cổ phần phát hànhmới để tăng vốn..

29/01/2012 ThS. Nguyễn Như Ánh 36

Page 10: Bai 1   tong quan ve qttc

12/6/2013

10

CácCác loạiloại côngcông tyty cổcổ phầnphầnCTCP nội bộ Thường là CTCP mới

thành lập Đầu tiên, các cổ phần

được nắm giữ bởi 1nhóm nhỏ các nhà đầutư Cổ phần không được

mua bán, giao dịchrộng rãi trong côngchúng

CTCP đại chúng Khi CTCP nội bộ

bắt đầu tăng trưởng,thêm nhiều cổ phầnđược phát hànhnhằm bổ sung vốn cổ phần sẽ đượcmua bán, giao dịchrộng rãi trên thịtrường

29/01/2012 ThS. Nguyễn Như Ánh 37

ThuậnThuận lợilợi Dễ huy động vốn Chuyển nhượng vốn dễ dàng

Dễ thu hồi lượng cổ phiếu đã phát hành

Ít gây rủi ro cho cổ đông Khả năng hoạt động rộng Tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền quản lý được điều hành chuyên nghiệp, đời sống vôhạn

29/01/2012 ThS. Nguyễn Như Ánh 38

KhóKhó khănkhăn Thành lập phức tạp và tốn kém

Đóng thuế 2 lần Phát sinh chi phí đại diện do đặc điểm Tách

biệt giữa quyền sở hữu và quyền quản lý◦ Chi phí để cổ đông kiểm soát ban quản lý

◦ Chi phí để nhà quản lý cấp cao động viên, khuyếnkhích các nhà quản lý cấp thấp và các nhân viên kháctrong công ty nỗ lực làm việc để đạt được mục tiêucủa chủ sở hữu◦ Chi phí thông tin cho các đối tượng có liên quan đến

hoạt động kinh doanh của công ty

29/01/2012 ThS. Nguyễn Như Ánh 39

THUẾ TNDNTHUẾ TNDNThuế TNDN = Thu nhập chịu thuế x thuế suất thuế TNDN

06/12/2013ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH MởTP.HCM 40

Doanh thu,Thu nhập

Chi phí hợp lý-CP khấu hao-CP lãi vay-CP kinh doanh khác

TRỪ

Page 11: Bai 1   tong quan ve qttc

12/6/2013

11

KhấuKhấu haohao TSCĐTSCĐKhấu hao TSCĐ sử dụng cho hoạt động sảnxuất kinh doanh là việc phân bổ 1 cách có hệthống nguyên giá TSCĐ vào chi phí sản xuấttrong kỳ thông qua thời gian trích khấu hao

06/12/2013ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH MởTP.HCM 41

Nguyên giá TSCĐ:Toàn bộ chi phí để có TSCĐ ởtrạng thái sẵn sàng sử dụng.

CácCác phươngphương pháppháp khấukhấu haohao1. Khấu hao theo đường thẳng2. Khấu hao theo tổng số năm3. Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh4. Phương pháp MACRS

ThS. Nguyễn Như Ánh-ĐH Mở TP.HCM 42

Ví dụ:Một TSCĐ hữu hình A có nguyên giá là70 triệu đồng, thời gian sử dụng hữu íchcủa TSCĐ A là 7 năm. Xác định mức khấuhao năm theo từng phương pháp.

06/12/2013ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH MởTP.HCM 43

KhấuKhấu haohao theotheo phươngphương phápphápđườngđường thẳngthẳng

Mức KH năm =Nguyên giá

Thời gian sử dụng

= Nguyên giá *1

Thời gian sử dụng

= Nguyên giá * Tỷ lệ khấu hao

= 70 *1

7

44ThS. Nguyễn Như Ánh-ĐH Mở TP.HCM

Page 12: Bai 1   tong quan ve qttc

12/6/2013

12

KhấuKhấu haohao theotheo tổngtổng sốsố nămnăm sửsử dụngdụng

Tính tổng số năm = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 =28

Tính tỷ lệ khấu hao năm i = Số năm sử dụng cònlại cho đến khi hết hạn sử dụng / tổng số năm Tính mức khấu hao từng năm

Năm 1 2 3 4 5 6 7

Tỷ lệ 7/28 6/28 5/28 4/28 3/28 2/28 1/28

MứcKH

17,5 15 12,5 10 7,5 5 2,5

45ThS. Nguyễn Như Ánh-ĐH Mở TP.HCM

KhấuKhấu haohao theotheo sốsố dưdư giảmgiảm dầndầncócó điềuđiều chỉnhchỉnh Tính tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường

thẳng = 1/7

Xác định hệ số điều chỉnhThời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh3 – 4 năm 1,5 Ở một số

quốc gia5 – 6 năm 2,0> 6 năm 2,5

< 4 năm 1,5 Ở Việt Nam4 – 6 năm 2,0> 6 năm 2,5

46ThS. Nguyễn Như Ánh-ĐH Mở TP.HCM

KhấuKhấu theotheo sốsố dưdư giảmgiảm dầndần cócóđiềuđiều chỉnhchỉnh Tính mức khấu hao năm i

= Giá trị còn lại tính đến đầu năm i*

Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng*

Hệ số điều chỉnh

47ThS. Nguyễn Như Ánh-ĐH Mở TP.HCM

KhấuKhấu haohao theotheo sốsố dưdư giảmgiảm dầndầncócó điềuđiều chỉnhchỉnh Chuyển sang phương pháp khấu hao theo

đường thẳng ở những năm cuối (thường là 2năm cuối):Khi mức khấu hao năm xác định theo phươngpháp số dư giảm dần bằng (hoặc thấp hơn)mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lạivà số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định,thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằnggiá trị còn lại của tài sản cố định chia cho sốnăm sử dụng còn lại của tài sản cố định

48ThS. Nguyễn Như Ánh-ĐH Mở TP.HCM

Page 13: Bai 1   tong quan ve qttc

12/6/2013

13

KhấuKhấu haohao theotheo sốsố dưdư giảmgiảm dầndầncócó điềuđiều chỉnhchỉnh

Năm GTCL đếnđầu năm

Cách tính mức KH năm Mức KH năm

1 70 = 70 * (1/7) * 2,5 = 25

2 45 = 45 * (1/7) * 2,5 = 16,07

3 28,93 = 28,93 * (1/7) * 2,5 = 10,33

4 18,6 = 18,6 * (1/7) * 2,5 = 6,64

5 11,96 = 11,96 * (1/7) * 2,5 = 4,27

6 7,69 = 7,69/2 = 3,845

7 3,845 = 3,845

Tính khấu hao của TSCĐ A theo hệ số điều chỉnh của Việt Nam

49ThS. Nguyễn Như Ánh-ĐH Mở TP.HCM

PhươngPhương pháppháp MACRSMACRSPhương pháp này áp dụng ở Mỹ. Theo đó,TSCĐ được chia thành 6 nhóm và quyđịnh tỷ lệ khấu hao hàng năm cho từngnhóm

06/12/2013ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH MởTP.HCM 50

PhươngPhương pháppháp MACRSMACRSNăm Nhóm TSCĐ có thời gian khấu hao

3 năm 5 năm 7 năm1 33.33% 20.00% 14.29%2 44.45 32.00 24.493 14.81 19.20 17.494 7.41 11.52 12.495 11.52 8.936 5.76 8.927 8.938 4.46

LáLá chắnchắn thuếthuế Lá chắn thuế của khấu hao Lá chắn thuế của lãi vay

06/12/2013ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH MởTP.HCM 52

Page 14: Bai 1   tong quan ve qttc

12/6/2013

14

TÀI LiỆU THAM KHẢOTÀI LiỆU THAM KHẢO Quản trị tài chính - TS. Nguyễn Văn Thuận -

NXB Thống Kê, năm 2008 Câu hỏi và bài tập Quản trị tài chính - TS.

Nguyễn Văn Thuận - NXB Thống Kê “Quản trị tài chính” của tác giả Eugene F.

Brigham và Houston ấn bản năm 2006 - KhoaKinh tế - ĐHQG TPHCM dịch sang tiếng Việt,NXB Cengage.

Môn học Phân tích tài chính của Chương trìnhgiảng dạy kinh tế Fulbright.

Bài giảng Quản trị tài chính của TS. Nguyễn VănThuận.

ThS. Nguyễn Như Ánh - ĐH Mở TPHCM 53