Transcript
Page 1: Baocaoth Phan Tich Thuc Pham Bai 5

Câu 1: Trình bày vai trò các hóa chất sử dụng trong bài

Dung dịch H2SO4 đậm đặc và HClO4 : vô cơ hóa mẫu

Hỗn hợp xúc tác CuSO4 : K2SO4 = 1:10 : xúc tác quá trình vô cơ hóa mẫu

Dung dịch H3BO3 4% pH=5,5 : hấp thụ NH3 bay ra

Dd Tashiro : chỉ thị

Dung dịch NaOH 0,1N :

HCl 0,1N : dd chuẩn độ

Dung dịch phenolphthalein 1%:

Giấy quỳ: thử xem NH3 đã bay ra hết hay còn

Câu 2: Cách xử lý mẫu như trong bài áp dụng cho loại mẫu thực phẩm nào?

Cách xử lý mẫu như trong bài áp dụng cho tất cả các loại mẫu thực phẩm

Câu 3: Viết các phản ứng xảy ra trong quá trình tiến hành.

Vô cơ hóa mẫu:

Protein, polypeptit, pepton (NH4)2SO4 + SO2 + CO2 + H2Ovà các hợp chất chứa nitơ

Đẩy NH3 khỏi muối (NH4)2SO4 bằng một bazơ mạnh :(NH4)2SO4 + 2NaOH 2NH3 +2H2O + Na2SO4

Định lượng NH3 bay ra bằng một acid: 2NH3 + H3BO3 (NH4)2B4O7 + 5H2O

(NH4)2B4O7 +2HCl +5H2O 4 H3BO3 + 2 NH4Cl

Câu 4: Thiết lập công thức tính độ đạm – N (mg/kg) trong mẫu ban đầu.

Độđạm ( protid tổng )=mD gN(NV )HCl×100

mmau×6,38

Câu 5: Có thể hấp thu lượng NH3 bị phân giải bằng acid khác được không? Nếu được, trình bày cách xác định đó.

Có thể hấp thu lượng NH3 bị phân giải bằng acid H2SO4 ( phương pháp gián tiếp).

Xúc tác

H2SO4 đặc, to

Page 2: Baocaoth Phan Tich Thuc Pham Bai 5

Cách xác định: Cho NH3 hấp thu vào một thể tích chính xác dung dịch H2SO4 0,1N . Lượng dư acid H2SO4 được chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 1 N .Khi đó, hàm lượng nitơ toàn phẩn được tính theo công thức:

Đối với mẫu rắn:

Nitơ toàn phần( g100 g )=(V 1−V 2)×N ×10−3×14×F ×100

m

Đối với mẫu lỏng:

Nitơ toàn phần( g100 g )=(V 1−V 2)×N ×10−3×14×F ×100

V m

Trong đó:

V1 : thể tích dung dịch H2SO4 0,1N cho vào bình tam giác (ml)

V2 : thể tích dung dịch NaOh 1N tiêu tốn khi chuẩn độ (ml)

N: đương lượng dung dịch H2SO4 0,1N

Vm: thể tích mẫu thử (ml)

m : khối lượng mẫu thử (g)

F: hệ số hiệu chỉnh nồng đọ dung dịch NaOH 0,1N

Page 3: Baocaoth Phan Tich Thuc Pham Bai 5

BÀI TƯỜNG TRÌNH:

Khối lượng mẫu (g) :

Thể tích định mức (ml) : Thể tích mẫu được chuẩn độ (ml) : 1 ml

Thể tích HCl 0,1N tiêu tốn (ml): V1 = 7,6ml; V2 = 7,6ml; V3 = 7,6ml; Vtb = 7,6 ml

Độ đạm – N(mg/ml) trong mẫu ban đầu:

Độđạm ( protid tổng )=mD gN(NV )HCl×100

V mau×6,38