Transcript
Page 1: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

MẠNG VÀ

TRUYỀN THÔNG

MẠNG VÀ

TRUYỀN THÔNG

Bộ môn CNTT – Khoa Tin học Thương mại

Page 2: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

MẠNG VÀ TRUYỀN THÔNGMẠNG VÀ TRUYỀN THÔNG

• Phân phối tiết học− Lý thuyết: 30 tiết− Thực hành/Thảo luận: 6 tiết− SV tự chuẩn bị để TH/Thảo luận: 9 tiết

• Đánh giá kết quả

- Dự lớp/Thực hành/Thảo luận/Bài tập: 10%- Kiểm tra giữa kỳ: 30%- Thi cuối kỳ: 60%

Page 3: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

MỤC TIÊUMỤC TIÊUHọc phần trang bị cho sinh viên hiểu biết về mạngvà việc truyền thông trên mạng máy tính

Sinh viên được trang bị những kiến thức cơ bản vềmạng máy tính: Các thành phần cấu thành mạngmáy tính, kiến trúc mạng máy tính, truyền thông tin trên mạng máy tính.

Sinh viên có hiểu biết sâu hơn về mạng nội bộ trongmột tổ chức, doanh nghiệp.

Sinh viên được cập nhật các ứng dụng truyền thôngmạng và truyền thông liên mạng Internet.

Page 4: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

NỘI DUNGNỘI DUNGChương 1. GIỚI THIỆU CHUNG

Chương 2. MÔ HÌNH OSI

Chương 3. MÔ HÌNH VÀ ỨNG DỤNG CỦA TCP/IP

Chương 4. MẠNG LAN

Chương 5. ỨNG DỤNG MẠNG MÁY TÍNH VÀTRUYỀN THÔNG

Page 5: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

TÀI LIỆU THAM KHẢOTÀI LIỆU THAM KHẢO1. Giáo trình Mạng và truyền thông – ĐH Thương Mại

2. Mạng máy tính – Ngạc Văn An, NXB Giáo dục, 2006

3. Mạng máy tính và các hệ thống mở - Nguyễn Thúc Hải, NXB Giáo dục, 1999

4. Giáo trình hệ thống mạng máy tính CCNA Sememster 1 -Nguyễn Hồng Sơn, NXB Lao động – Xã hội, 2004

5. Computer Network, 4th Edition, A.S.Tanenbaum, Prentice Hall, 2003

6. v.v..

Page 6: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Bạn có thể làm gì khi kết nốivới Internet ?

Ngồi ở nhà hoànthành các công việcđược giao và báo

cáo kết quả

Tham dự cuộchọp cùng toànthể công ty màkhông cần đến

trụ sở

Đặt vé xembộ mới nhấtở rạp chỉ cầngõ bàn phím

Đi siêu thịngắm hànghoá mà chỉcần nhữngcái Click

chuột

Nói chuyện với người bạn cách đócả nghìn cây số chỉ cần một cái

headphone

Page 7: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Internet = liên mạng = mạng của các mạng

Mạng ???

Page 8: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Chương 1: Giới thiệu chung1.1. Mở đầu

1.1.1. Lịch sử phát triển1.1.2. Ứng dụng và dịch vụ mạng

1.2. Khái niệm cơ bản1.2.1. Mạng máy tính1.2.2. Thiết bị mạng1.2.3. Đường truyền vật lý1.2.4. Topo1.2.5. Giao thức1.2.6. Phân loại mạng1.2.7. Quản trị mạng và hệ điều hành mạng1.2.8. Kiến trúc mạng và chuẩn hóa mạng

Page 9: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

1.1.1. Lịch sử phát triểnGiai đoạn I (60s): Mạng xử lý gồm một máy tính xử lýtrung tâm và các trạm đầu cuối.Giai đoạn II: Mạng giai đoạn I tích hợp thêm thiết bị tậptrung (lưu trữ tạm thời thông tin) và bộ dồn kênh (gộp vàchuyển song song các kênh thông tin).Giai đoạn III: Mạng giai đoan II tích hợp bộ tiền xử lý đểgiảm tải cho máy tính trung tâm khi số lượng các trạm đầucuối tăng nhanh.

Page 10: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Lịch sử phát triển (t)Giai đoạn 4 (70s):

Mạng gồm các máy tính được kết nối với nhau trực tiếp.Người dùng độc lập kết nối và chia sẻ với nhau thông qua việc sử dụng modem quay số và các mạng truyền thông.

Thiết bịđầu cuối

Máy tínhtrung tâm

Modem Modem

Hình 1.1. Mô hình truyền dữ liệu từ xa đầu tiên

Đường dâyđiện thoại

Page 11: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Tóm tắt lịch sử mạng máy tính

1940s: Cơ điện tử ,bán dẫn

Cuối 1950s: Mạch tích hợp IC

Đầu 1970s: Minicomputer ra đời

1977: Apple giới thiệu PC

1980: IBM đưa ra PC đầu tiên

Giữa 1980s: Chia sẻ tập tin bằng Modem

1983: Arpanet tách thành MILNet và Arpanet

1988: Tên gọi INTERNET thay thế các tên gọi khác

1994: INTERNET -> siêu mạng kinh doanh

119/26/2008

Page 12: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

1.1.2. Ứng dụng và dịch vụ mạngMục tiêu mạng: “Tăng cường tính hiệu quả và giảm chi phí”

Chia sẻ tài nguyên thiết bị phần cứng (máy in), phần mềm(chương trình ứng dụng)Chia sẻ thông tin: Tạo ra môi trường truyền thông mạnhgiữa nhiều người sử dụng trên phạm vi địa lý rộngQuản trị và hỗ trợ tập trung: Tăng độ tin cậy của hệ thống: Nếu một máy tính hay mộtđơn vị dữ liệu nào đó trong mạng bị hỏng thì luôn có thể sửdụng một máy tính khác hay một bản sao của đơn vị dữ liệu.

Page 13: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

1.1.2. Ứng dụng và dịch vụ mạngViệc phát triển mạng máy tính tạo ra các ứng dụng mới. Một sốứng dụng có ảnh hưởng quan trọng đến toàn xã hội: khả năngtruy xuất các chương trình và dữ liệu từ xa (Telnet, truyền tậptin), khả năng thông tin liên lạc dễ dàng và hiệu quả, tạo môitrường giao tiếp thuận lợi giữa những người dùng khác nhau(thư điện tử), khả năng tìm kiếm thông tin nhanh chóng trênphạm vi toàn thế giới (dịch vụ tìm kiếm thông tin),...

Page 14: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

1.1.2. Ứng dụng và dịch vụ mạngPhạm vi ứng dụng

Trong các tổ chức: Dữ liệu được cập nhật kịp thời; một ứng dụng ở nơi này có thể chia sẻ cho nơi khácTrong cộng đồng: Đưa con người tới gần nhau hơnqua các dịch vụ như email, www, chat,...Trong kinh doanh: Mạng máy tính đã trở thànhmột phần không thể thiếu của các doanh nghiệp, ngân hàng, thương mại điện tử là một xu hướng tấtyếu trong kinh doanh

Page 15: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

1.2. Những khái niệm cơ bản1.2.1. Mạng máy tính1.2.2. Thiết bị mạng1.2.3. Đường truyền vật lý1.2.4. Topo1.2.5. Giao thức1.2.6. Phân loại mạng1.2.7. Quản trị mạng và hệ điều hành mạng1.2.8. Kiến trúc mạng và chuẩn hóa mạng

Page 16: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

1.2.1.Mạng máy tínhKhái niệm:

Mạng máy tính là một tập hợp các máy tính và các thiết bịliên quan được kết nối bằng các thiết bị truyền thông để thựchiện việc chia sẻ dữ liệu, và các thiết bị ngoại vi như ổ cứnghay máy in,…Mạng máy tính là một tập hợp các máy tính và thiết bị đượcnối với nhau bởi đường truyền vật lý theo một kiến trúc nàođó.

Page 17: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Không có mạng

Có mạng

26/09/2008 Bộ môn CNTT TMĐT Silde 17

Page 18: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Mạng cục bộ đơn giản:

Page 19: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Hệ thống mạng tổng quát được cấu thành bởiĐường biên mạng ( Network Edge): Gồm cácmáy tính (Host) và các chương trình ứngdụng mạng (Network Application) Đường trục mạng ( Network Core): hệ thốngmạng của các thiết bị chọn đường, làm nhiệmvụ chọn đường và chuyển tiếp thông tin đảmbảo sự trao đổi thông tin thông suốt giữa haimáy tính trên hai nhánh mạng cách xa nhau. Mạng truy cập, đường truyền vật lý (Access Network , physical media): Gồm các đườngtruyền tải thông tin cho phép nối các máy tínhvào các router ngoài biên. Mạng truy nhập cóthể là những loại mạng sau:

Mạng truy cập từ nhà, ví dụ như sử dụnghình thức modem dial qua đường điệnthoại hay đường ADSL. Mạng cục bộ cho các công ty, xí nghiệp. Mạng không dây.

Page 20: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

1.2.3. Thiết bị mạngThiết bị của người dùng cuối (End-user devices):

Các thiết bị của người dùng cuối cung cấp cho người dùngmột kết nối đến mạng được gọi là một host (tạm dịch là mộttrạm, ví dụ như máy tính).Host được kết nối một cách vật lý đến môi trường mạngthông qua các card điều hợp mạng (Network Interface Card _NIC).

Page 21: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

1.2.3. Thiết bị mạng (t)Các thiết bị (kết nối) mạng (Network devices): Bao gồmtất cả các thiết bị kết nối các thiết bị người dùng cuối lạivới nhau giúp chúng có thể truyền tin.

Bộ lặp (Repeater)Bộ tập trung (Hub)Cầu nối (Bridge)Bộ chuyển mạch (Switch)Bộ định tuyến (Router)Modem (Điều chế và giải điều chế)

Page 22: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

1.2.3. Thiết bị mạng (t)Repeater là một thiết bị mạng được dùng để tái sinhtín hiệu đã bị suy hao do tổn thất năng lượng trong khitruyền. Hub cho phép tập trung các kết nối bằng cách gommột nhóm các host và mạng sẽ nhận diện nhóm cáchost này như một chủ thể đơn lẻ mà không ảnh hưởngtới hoạt động truyền số liệu. Hub cũng có khả năng táisinh tín hiệu.Bridge chuyển đổi dạng dữ liệu cũng như quản lý hoạtđộng truyền dữ liệu cơ bản giữa các mạng cục bộ(LAN) có kiến trúc khác nhau. Kiểm tra xem có chodữ liệu truyền qua bridge hay không.

Page 23: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

1.2.3. Thiết bị mạng (t)Switch không chuyển đổi kiểu dữ liệu truyềnnhưng nó có thể cho phép chuyển dữ liệu tớiđúng kết nối thực sự cần dữ liệu này.Router có tất cả các khả năng đã đề cập ở trên: tái sinh tín hiệu, tập trung nhiều kết nối, chuyển đổi kiểu dữ liệu truyền và quản lý hoạtđộng truyền dữ liệu. Router là một thiết bị đặcbiệt cho phép các mạng cục bộ LAN có thể kếtnối vào mạng diện rộng WAN.Một cặp modem được yêu cầu cho các cuộctruyền thông đường dài qua mỗi tuyến thuêbao (điện thoại, ADSL, cáp quang …)

Page 24: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

1.2.3. Thiết bị mạng (t)• Các biểu tượng thiết bị kết nối mạng

Page 25: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

1.2.4. Đường truyền vật lýỞ mức thấp nhất, tất cả công việc truyền thông giữa các máy tính baogồm việc tạo mã dữ liệu (các bit 0, 1) theo một dạng năng lượng(xung điện, ánh sáng, sóng ) và gởi dạng năng lượng đó ngang qua một phương tiện truyền tải.Đường truyền vật lý là đường dùng để truyền dữ liệu giữa các máytính. Dữ liệu có thể được truyền qua mạng thông qua đường truyềnkhông dây hoặc sử dụng cáp.Băng thông dùng để xác định bao nhiêu thông tin truyền từ điểm nàyđến điểm khác trong một đơn vị thời gian. Băng thông là hữu hạn vàbị giới hạn bới các đường truyền và các định luật vật lý.

Băng thông của tín hiệu tương tự (Hz)Bănf thông của tín hiệu số (bps)

Page 26: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Đường truyền sử dụng cápCáp đồng

Vật liệu kim loại, truyền các xung điện thể hiện chocác bit 0, 1. Phạm vi truyền hẹp, tốc độ nhanhDây kim loại không đắt tiềnDễ lắp đặt (so với cáp quang)

được sử dụng trong hầu hết các mạng cục bộ(LAN).

Page 27: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Cáp đồngCáp đồng trục:

Loại mỏng (thinnet) với độ đường kính 0.64cm có thể truyền tín hiệukhoảng 185m.Loại dầy (thicknet) với đường kính 1.27cm có thể truyền tín hiệukhoảng 500m.

•Lõi đồng•Vỏ cách điện•Lớp vỏ dẫn kim loạihay sợi kim đan lại đểchống nhiễu.•Lớp vỏ nhựa

Page 28: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Cáp đồng(t)Cáp xoắn đôi

Gồm một hay nhiều cặp đường dây đồng được xoắn vào nhau nhằm làmgiảm nhiễu điện từ gây ra bởi môi trường xung quanh và giữa chúng vớinhau.

Cáp UTP không có lớp chống nhiễu (UTP-Unsheilding Twisted Pair) có năm loại và có thể truyền dữ liệu với khoảng cách 100 m, với tốc độ từ 4 Mbps tới 100 Mbps tùy vào loại UTP.Cáp STP chống nhiễu (STP- Sheilding Twisted Pair) là loại cáp cólớp chống nhiễu giúp truyền dữ liệu đi xa hơn nhiều so với UTP.ScTP (Screened TP): Lai ghép giữa UTP và STP

Page 29: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Cáp đồng (t)Ưu điểm Nhược điểm Ứng dụng

Đồng trục - Suy hao tín hiệu ít hơnnên phạm vi truyền lớnhơn

-Đắt tiền và khó khăntrong lắp đặt do kích cỡ(thicknet),

-Nhiều dạng truyền dữ liệubao gồm cả vô tuyến-Sử dụng làm đường trụctrong một mạng cục bộ(Ethernet)

STP/ScTP -Chống nhiễu-Chạy dây được xa hơnso với cáp UTP

- Không chạy dây đượcxa như cáp đồng trục- Đắt tiền và khó khăntrong lắp đặt so với UTP

UTP -Rẻ tiền-Kích thước nhỏ, dễ lắpđặt (Đầu nối RJ45)

- Không chạy dây đượcxa như cáp đồng trục

-Truyền dữ liệu, giọng nói- Dùng trong hầu hết cáckiến trúc mạng cục bộ

Page 30: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Đường truyền sử dụng cápCáp quang (Fiber Optic Cable)

Vật liệu thủy tinh, chất dẻo truyền các xung ánh sángthể hiện cho các bit 0, 1. Phạm vi truyền rộng do ít suy hao (nhiều km), truyềnnhanhChống tạp âm tốt, truyền nhiều dữ liệu hơn cáp đồngLắp đặt khó khăn (so với cáp đồng)

Truyền điểm nối điểm cự ly xa, băng thông lớn(trên các đường trục của mạng cục bộ hoặc các kết nốivới mạng diện rộng).

Page 31: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Cáp quang(t)Dây dẫn trung tâm là 1 hoặc1 bó sợi thủy tinh có thểtruyền dẫn tín hiệu quang.Lớp vỏ bọc có tác dụng phảnxạ các tín hiệu trở lại để giảmsự mất mát tín hiệu. Lớp vỏ bảo vệ plastic

31

Page 32: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Đường truyền không dâySử dụng tia hồng ngoại (infared)Sử dụng tia LaserSử dụng sóng radio (sóng ngắn, UHF, VHF )Sử dụng sóng điện thoại di động (vi sóng)Sử dụng vệ tinh

Page 33: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

1.2.4. Topology (Topo)Định nghĩa:

Topo mạng là cấu cấu trúc liên kết mạngTopo vật lý:là cách bố trí các thiết bị và dây nối trong mạng.

Topo của mạng diện rộng (MAN, WAN) thông thường là nói đếnsự liên kết giữa các mạng cục bộ thông qua các bộ dẫn đường(router) và kênh viễn thông.Topo vật lý mạng cục bộ (LAN) có dạng chuẩn: Hình tuyến (Bus), Hình vòng (Ring), Hình sao (Star), Dạng lưới (Mesh) Hình saomở rộng, Phân cấp

Topo logic: Các dạng kết nối của topo logic dựa trên cách thứctruyền dữ liệu trong mạng.

Dạng điểm nối điểm (point –to – point)Dạng điểm nối đa điểm / quảng bá (point to multipoint)

Page 34: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Topo vật lýMạng hình tuyến (bus): Các thiết bị được nối về với nhau trên mộttrục dây cáp truyền tải tín hiệu chính. Phía hai đầu dây cáp được bịtbởi hai thiết bị gọi là terminator. Mạng hình sao (star): Các máy tính được nối trực tiếp vào một bộ tậptrung nối kết (router, switch, hub). Dữ liệu từ một máy qua bộ tậptrung nối kết để được chuyển tới máy khácMạng hình vòng (ring): Mạng được bố trí theo dạng vòng tròn. Đường dây cáp được bố trí làm thành một vòng khép kín. Tín hiệuchạy quanh vòng theo một chiều nào đó.Mạng hình lưới (mesh): Mỗi một máy được nối tới tất cả hoác máycòn lại

Page 35: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh
Page 36: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

TopologicPoint – to –point: Đường truyền nối từng cặp nút mạng với nhau. Thông tin từ nút nguồn qua nút trung gian rồi gửi tiếp nếu đườngtruyền không bị bận. Mỗi nút trung gian có trách nhiệm lưu trữ tạmthời sau đó chuyển tiếp dữ liệu đến đích. Mạng kiểu này còn đượcgọi là mạng lưu và chuyển tiếp. Point – to – multipoints: Tất cả các nút chia sẻ chung một đườngtruyền vật lý. Dữ liệu được gửi đi từ một nút nào đó sẽ có thể đượctiếp nhận bởi tất cả các nút còn lại , bởi vậy chỉ cần chỉ ra địa chỉđích của dữ liệu để mỗi nút căn cứ vào đó kiểm tra xem dữ liệu cóphải dành cho minh hay không? Bất kỳ một topo nào dùng một đoạn cáp chung đều phải vận dụngmột cách thức để truy nhập đoạn cáp đó. Để máy tính có thể truynhập vào một mạng tránh được những đụng độ có thể xảy ra (mạngcục bộ) thì cần có một phương thức điều khiển truy nhập đườngtruyền hợp lý.

Page 37: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Broadcast

37

Page 38: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

1.2.5. Giao thứcGiao thức là một tập hợp các quy tắc và chuẩn được đặt rađể giúp cho máy tính có thể kết nối với nhau và trao đổithông tin sao cho có ít lỗi nhất có thể.

TCP/IP: truyền thông tin giữa các máy tính trên mạngInternetHTTP: truyền các tài liệu siêu văn bản giữa máy chủ và máytrạmSMTP giúp truyền tin các thư điện tử trên mạng v.v..

Page 39: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

1.2.6. Phân loại mạngTheo khoảng cách địa lý:Theo kỹ thuật chuyển mạch:Phân loại theo kiến trúc mạng sử dụngPhân loại theo hệ điều hành mạngPhân loại theo môi trường truyền dẫn mạng…

Page 40: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

1.2.6. Phân loại mạng(t)Theo khoảng cách địa lý:

Mạng cục bộ LAN (Local Area Network)Mạng đô thị MAN (Metropolitan Area Network)Mạng diện rộng WAN (Wide Area Network)Mạng toàn cầu GAN (Global Area Network)

Theo kỹ thuật chuyển mạch:Mạng chuyển mạch kênhMạng chuyển mạch thông báoMạng chuyển mạch gói

Page 41: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

1.2.6. Phân loại mạng(t)(theo phạm vi)

Mạng LAN (mạng cục bộ) thường được sử dụng trong nội bộ một cơ quanhay tổ chức. LAN có thể kết nối hai máy tính với nhau hoặc hàng trăm máytính sử dụng một đường truyền có tốc độ cao, băng thông rộng (thườngkhông hạn chế).Mạng MAN(mạng đô thị/mạng thành phố) là mạng được cài đặt trong phạmvi một đô thị hoặc một trung tâm kinh tế - xã hội. Một MAN thường baogồm hai hay nhiều LAN trong cùng một vùng địa lý. Các LAN này đượckết nối bằng các đường dây truyền dẫn riêng. Đường truyền này cũng có thểlà đường truyền cáp quang hoặc sử dụng công nghệ không dây.Mạng WAN hay mạng diện rộng là mạng không có giới hạn về mặt địa lý, mạng kết nối máy tính trong cùng một quốc gia hay giữa các quốc gia trongcùng một châu lục. Mạng WAN được tạo thành thông qua việc kết nối rấtnhiều mạng LAN với nhau. Thông thường kết nối này được thực hiện thôngqua mạng viễn thông hoặc vệ tinh.

INTERNET ? INTRANET?

Page 42: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

WAN

ISDN: Dịch vụ thoại kỹ thuật số sử dụng đường cáp đồng thoại có sẵn vàđược sử dụng để truyền tín hiệu điện thoại và dữ liệu đồng thời (Router: ISDN Router)T1: là một loại đường điện thoại thuê bao tốc độ cao được sử dụng đểtruyền tiếng nói và dữ liệu (1.544 Mbps )

Page 43: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh
Page 44: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

1.2.6. Phân loại mạng(t)(theo kỹ thuật chuyển mạch)

Mạng chuyển mạch kênh: Mạng thiết lập một kênh truyền cố định(circuit) giữa 2 thực thể cần liên lạc với nhau. Kênh truyền này đượcduy trì cho tới khi một trong hai bên ngắt liên lạc. Mạng này có hiệusuất không cao vì có lúc kênh truyền bỏ không. Mạng chuyển mạch thông báo :Thông báo (message) hay bản tin làmột đơn vị thông tin của người sử dụng có khuôn dạng được quyđịnh trước. Mỗi thông báo đều chứa vùng thông tin điều khiển chỉ rõđích của thông báo. Mạng chuyển mạch thông báo chuyển một thôngbáo từ máy gửi đến máy nhận giống như phương pháp gửi thư thôngthường. Các nút mạng căn cứ vào địa chỉ đích của thông báo để chọnnút kế tiếp.

Page 45: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

1.2.6. Phân loại mạng(t)(theo kỹ thuật chuyển mạch)

Mạng chuyển mạch gói: Chia nhỏ thông báo thành từnggói tin (packet) có kích thước cố định ( 512 bytes), phầnđầu là địa chỉ đích, mã để tập hợp các gói. Các gói của cácthông báo khác nhau có thể được truyền độc lập trên cùngmột đường truyền cũng như là các gói thuộc về cùng mộtthông báo có thể gửi đi qua mạng để tới đích bằng nhiềucon đường khác nhau.

Page 46: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

1.2.7.Quản trị mạng và hệ điềuhành mạng

Quản trị mạng: là các tác vụ quản trị cho máy trạm vàmáy chủ đảm bảo hệ thống mạng hoạt động ổn định, gồm:

Quản trị tài khoản người dùng và tài khoản nhómQuản trị an ninhQuản trị máy inGiám sát tài nguyên và sự kiện trên mạngLưu dự phòng và phục hồi dữ liệu

Page 47: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

1.2.7.Quản trị mạng và hệ điềuhành mạng(t)

Hệ điều hành mạng: là hệ thống phần mềm có chức năng quản lý tàinguyên, tính toán và xử lý truy nhập một cách thống nhất trên mạng nhưtệp, đĩa, thiết bị ngoại vi .

Với hệ điều hành mạng ngang hàng mỗi máy tính trên mạng có thể vừa đóng vaitrò chủ vừa khách tức là chúng vừa có thể sử dụng tài nguyên của mạng lẫn chiasẻ tài nguyên của nó cho mạng, ví dụ: LANtastic của Artisoft, NetWare lite củaNovell, Windows (for Workgroup, 95, NT Client) của Microsoft.Với hệ điều hành mạng phân biệt các máy tính được phân biệt chủ và khách, trong đó máy chủ mạng giữ vai trò chủ và các máy cho người sử dụng giữ vaitrò khách. Khi có nhu cầu truy nhập tài nguyên trên mạng các trạm tạo ra cácyêu cầu và gửi chúng tới máy chủ sau đó máy chủ thực hiện và gửi trả lời. Ví dụcác hệ điều hành mạng phân biệt: Novell Netware, LAN Manager củaMicrosoft, Windows NT Server của Microsoft, LAN Server của IBM, Vines củaBanyan System với server dùng hệ điều hành Unix.

Page 48: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

1.2.8.Kiến trúc mạng vàchuẩn hoá mạng1.2.8.Kiến trúc mạng vàchuẩn hoá mạnga. Kiến trúc mạngb. Chuẩn hoá mạng và các tổ chức chuẩn

hoá mạng

Page 49: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

a.Kiến trúc mạnga.Kiến trúc mạngKiến trúc mạng thể hiện cách nối các máy tính với nhau rasao và tập các quy tắc, quy ước mà tất cả các thực thểtham gia truyền thông trên mạng phải tuân theo để đảmbảo truyền thông tin một cách tin cậyKiến trúc bao gồm Topo mạng và các giao thức sử dụngtrong hệ thống mạng đó.

Page 50: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Kiến trúc EthernetKiến trúc EthernetĐặc tính Mô tả

Kiểu topo truyền thống Linear bus

Kiểu topo khác Star bus

Kiểu truy nhập mạng CSMA/CD

Đặc tả IEEE 802.3

Tốc độ truyền dữ liệu 10 Mbps hoặc 100 Mbps

Kiểu cáp Cáp đồng trục (Thicknet), cápxoắn UTP

Page 51: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Kiến trúc Token RingKiến trúc Token RingĐặc tính Mô tả

Kiểu topo truyền thống Star-wired ring

Kiểu truy nhập mạng token-passing

Đặc tả IEEE 802.5

Tốc độ truyền dữ liệu 4 Mbps hoặc 16 Mbps

Kiểu cáp Cáp xoắn STP, UTP

Page 52: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

b.Chuẩn hoá mạng và các tổchức chuẩn hoá mạng

Tình trạng không tương thích giữa các thành phần củamạng ?Việc định ra các chuẩn để làm căn cứ cho các nhà nghiêncứu và thiết kế mạng tạo ra các sản phẩm mở về mạng. Chúng có thể được sản xuất bởi bất kỳ nhà sản xuất nàonhưng lại sử dụng được trên tất cả các mạng.

Page 53: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

1.3. Kiến trúc mạng1.3. Kiến trúc mạngChuẩn hóa mạng và các tổ chức chuẩn hóa

• ISO (International Standard Organization)

• IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers)

• ITU (International Telecommunication Union)

• ANSI (American National Standards Institute)

• v.v..

Page 54: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Thank you!

Page 55: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Đầu nối, ổ cắm RJ45

Page 56: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Các bước để đấu nối đầu RJ45

Bước 1:

Cắt cáp

Page 57: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Các bước để đấu nối đầu RJ45Bước 2: Lột lớp vỏ bảo vệ

Page 58: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Các bước để đấu nối đầu RJ45Bước 3: Tách các cặp dây

Page 59: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Các bước để đấu nối đầu RJ45Bước 4: Gỡ các dây theo đúng thứ tự

Page 60: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Các bước để đấu nối đầu RJ45Bước 5: Làm phẳng các đầu dây

Page 61: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Các bước để đấu nối đầu RJ45Bước 6: Loại bỏ phần cách điện (1.2cm)

Page 62: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Các bước để đấu nối đầu RJ45Bước 7: Chuẩn bị đưa vào đầu RJ45

Page 63: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Các bước để đấu nối đầu RJ45Bước 8: Đưa dây vào đầu RJ45

Page 64: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Các bước để đấu nối đầu RJ45Bước 9: Ấn mạnh dây vào đầu cắm

Page 65: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Các bước để đấu nối đầu RJ45Bước 10: Kiểm tra kỹ thứ tự màu

Page 66: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

T-568 A phù hợp với chuẩn kết nối của công tyđiện thoại, chuẩn chính

T-568 B là chuẩn thay thế

Page 67: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Các bước để đấu nối đầu RJ45Bước 11: Đưa đầu RJ45 vào kìm và ấn mạnh

Page 68: Chuong I_ Tong Quan Mang May Tinh

Các bước để đấu nối đầu RJ45Bước 12: Kiểm tra hai đầu dây