Download doc - De Thi Ly Thuyet

Transcript
Page 1: De Thi Ly Thuyet

Ôn thi ĐH Phạm Văn Nguyên

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012Môn Thi: HOÁ – Khối A,B- Phần : Lý Thuyết

Thời gian: 100 phút, không kể thời gian giao đềCâu 1: Biết rằng A tác dụng với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn B và hỗn hợp hơi C. Chưng cất C thu được D, D tráng bạc tạo sản phẩm E. E tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được B. Công thức cấu tạo của A là

A. HCOOCH2CH=CH2 B. CH3COOCH=CH2 C. HCOOCH=CH-CH3 D. HCOOCH=CH2

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.B. Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệD. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần

Câu 3: Cho phản ứng: 2Al + 2H2O + 2OH- → 2AlO-2 + 3H2. Chất oxi hóa là:

A. OH- B. Al C. H2O D. H2O và OH-

Câu 4: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:A. Mg, Ca, Ba B. Li , Na, Mg C. Na, K, Ba D. Na, K , Ca

Câu 5: Trong số các phát biểu sau về anilin :(1) Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH. (2) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin không làm đổi màu quy tím.(3) Anilin dùng để sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm, polime.(4) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dê hơn benzen.Các phát biểu đung làA. (2), (3), (4) B. (1), (2), (3) C. (1), (2), (4) D. (1), (3), (4)

Câu 6 : Sơ đồ điều chế PVC trong công nghiệp hiện nay làA. C2H6 C2H5Cl C2H3Cl PVC

B. CH4 C2H2 C2H3Cl PVC

C. C2H4 C2H3Cl PVC

D. C2H4 C2H4Cl2 C2H3Cl PVCCâu 7 : Trường hợp nào sau đây thu được kết tủa có khối lượng lớn nhất ?

A. Cho V(lít) dd HCl 2M vào V (lít) dd NaAlO2 1MB. Cho V(lít) dd AlCl3 1M vào V (lít) dd NaAlO2 1MC. Cho V(lít) dd NaOH 1M vào V (lít) dd AlCl3 1MD. Cho V(lít) dd HCl 1M vào V (lít) dd NaAlO2 1M

Câu 8 : Cho các cân bằng :H2(k) + I2(k) 2HI(k) (1) 2NO(k) + O2(k) 2NO2 (2)CO(k) +Cl2(k) COCl2(k) (3) N2 (k) + 3H2(k) 2NH3(k) (4)CaCO3 (r) CaO (r) + CO2(k) (5)Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là:A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 1,3 D. 3,4,5

Câu 9: Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:

X + Y không xảy ra phản ứng, X + Cu không xảy ra phản ứng, Y + Cu không xảy ra phản ứng

X + Y + Cu xảy ra phản ứng, X, Y là muối nào dưới đây?

A. Fe(NO3)3 v à NaHSO4. B. NaNO3 và NaHCO3. C. Mg(NO3)2 và KNO3.D. NaNO3 và NaHSO4.Câu 10: Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 25. Y thuộc nhóm VIIA. Ở điều kiện thích hợp đơn chất X tác dụng với Y. Kết luận nào sau đây đung?

A. X là kim loại, Y là phi kim. B. Ở trạng thái cơ bản X có 2 electron độc thânC. Công thức oxit cao nhất của X là X2O D. Công thức oxit cao nhất của Y là Y2O7

Câu 11: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:

A. 7 B. 4 C. 6 D. 5Câu 12: Cho phương trình hoá học:

FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số ( số nguyên tố, tối giản) của các chất có trong phương trình phản ứng là:

A. 54 B. 52 C. 40 D. 48Câu 13: Khi thuỷ phân 1 peptit, chỉ thu được các đipeptit Glu-His ; Asp-Glu ; Phe-Val và Val-Asp. Cấu tạo peptit đem thuỷ phân là

A. Phe-Val-Asp-Glu-His. B. His- Asp- Glu-Phe-Val-Asp-Glu.C. Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Phe-Val-Asp. D. Glu-Phe-Val-Asp-Glu-His-Asp-Val-Asp.

Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Trong mỗi phân tử protit, các aminoaxit được sắp xếp theo một thứ tự xác địnhB. Phân tử có hai nhóm - CO-NH- được gọi là đipeptit, ba nhóm thì được gọi là tripeptitC. Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptitD. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều -aminoaxit được gọi là peptit

Page 2: De Thi Ly Thuyet

Ôn thi ĐH Phạm Văn NguyênCâu 15: Nhóm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là :

A. Glucozơ, axit fomic, anđehit oxalic, mantozơ. B. Glucozơ, axit axetic, anđehit oxalic, mantozơ.C. Fructozơ, axit fomic, anđehit oxalic, saccarozơ. D. Fructozơ, axit fomic, formanđehit, etylen glicol.

Câu 16: Cho sơ đồ A1 A2 A3 CH4

C2H2 A4 A5 CH4

A6 A4 C2H6OBiết A1, A4 đều có khả năng phản ứng được với AgNO3 /NH3. A2, A5, A6 lần lượt là :A. C4H4; CH3COONa; CH3COOC2H3. B. CH3COOH; C3H8; C2H4.C. CH3COONH4; CH3COONa; CH3CHO. D. C4H6; CH3COONa; CH3COOC2H3.

Câu 17: Cho dãy các oxit sau: SO2, NO2, NO, SO3, P2O5, CO, N2O5, N2O. Số oxit trong dãy tác dụng được với H2O ở điều kiện thường là:

A. 5 B. 7 C. 8 D. 6Câu 18: Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X):

(a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường)(b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc)(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2)(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3

Số thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là:A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 19: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn.(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc) (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). (e)Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).(i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư) , đun nóng.Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:A. 2 B. 6 C. 5 D. 4

Câu 20: Để tách được CH3COOH từ hổn hợp gồm CH3COOH và C2H5OH ta dùng hoá chất nào sau đây?A. Na và dung dịch HCl B. Ca(OH)2 và dung dịch H2SO4

C. CuO (to) và AgNO3/NH3 dư D. H2SO4 đặcCâu 21: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (k) N2O4 (k).

(màu nâu đỏ) (không màu)Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:A. ΔH > 0, phản ứng tỏa nhiệt B. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệ tC. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt D. ΔH < 0, phản ứng tỏa nhiệt

Câu 22: Có 4 chất X, Y, Z, T có công thức phân tử dạng C2H2On (n ≥ 0)-X, Y, Z đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3; -Z, T tác dụng được với NaOH; -X tác dụng được với nướcGiá trị n của X, Y, Z, T lần lượt làA. 3,4,0,2 B. 4,0,3,2 C. 0,2,3,4 D. 2,0,3,4

Câu 24: Cho các chất: Zn, Cl2, NaOH, NaCl, Cu, HCl, NH3, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 làA. 7 B. 6 C. 5 D. 4

Câu 25: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là

A. metyl axetat. B. axit acrylic. C. phenol. D. anilin.Câu 26: X và Y là kim loại trong số các kim loại sau : Al, Fe, Ag, Cu, Na, Ca, Zn.

- X tan trong dung dịch HCl, dung dịch HNO3 đặc nguội, dd NaOH mà không tan trong H2O.- Y không tan trong dd NaOH, dd HCl, mà tan trong dung dịch AgNO3, dung dịch HNO3 đặc nguội. X và Y lần lượt làA. Al và Cu B. Na và Mg C. Ca và Ag D. Zn và Cu

Câu 27: Một hợp chất thơm có CTPT C7H8O. Số đồng phân tác dụng được với dung dịch Br2 trong nước là:A. 4 B. 5 C. 6 D. 3

Câu 28: Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 47 B. 27 C. 31 D. 23Câu 29: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhung hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là: A. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại B. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện.

C. Đều sinh ra Cu ở cực âm. D. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl–.

Câu 30: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A. CO và CH4. B. CO và CO2. C. SO2 và NO2. D. CH4 và NH3.Câu 31: Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.Câu 32: Cho các chất sau: axit glutamic; valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quy tím chuyển màu hồng, màu xanh, không đổi màu lần lượt là A. 2,1,3. B. 1, 2, 3. C. 3, 1, 2. D. 1, 1, 4.

Page 3: De Thi Ly Thuyet

Ôn thi ĐH Phạm Văn NguyênCâu 32: Cho các kim loại Cu, Ag, Al, Fe, Au. Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều (từ trái sang phải) giảm dần tính dẫn điện là

A. Cu, Ag, Au, Al, Fe B. Cu, Ag, Al, Fe, Au C. Ag, Al, Fe, Au ,C u D. Ag ,Cu, Au , Al, Fe Câu 33: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5. dê bay hơi, khó cháy.6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đung là:

A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 5 C. 2, 4, 6 D. 4, 5, 6

Câu 34: A,B,C là 3 hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O. Đem thử tính chất hóa học của chung thấy rằng - Chỉ có A tác dụng được với NaOH, khi tác dụng với dung dịch nước brôm cho kết tủa C7H5Br3O.- A và B tác dụng với Na giải phóng H2

- C không có các tính chất trên Tên gọi A,B,C lần lượt làA. m-crezol, ancol benzylic, metyl phenyl ete B. p-crezol, ancol benzylic, metyl phenyl eteC. p-crezol, m-crezol, metyl phenyl ete D. m-crezol, p-crezol, metyl phenyl ete

Câu 35: Cho các nguyên tử Li(Z = 3), Na(Z = 11), F(Z = 9), Cl(Z= 17). Bán kính ion của chung tăng dần theo thứ tựA. Li+, F-, Cl-, Na+ B. Li+, Na+, F-, Cl- C. F- , Li+, Na+, Cl- D. Li+, F-, Na+ , Cl-

Câu 36: Cho các chất CH3COOC2H5, C2H2, C2H5OH, CH3CHO, C2H6, (CH3CO)2O CH3COONa, CH3OH số chất bằng một phản ứng trực tiếp điều chế được CH3COOH là

A. 7 B. 6 C. 5 D. 8Câu 37: Cho hỗn hợp chứa x mol Mg, y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO4. Sau khi kết thuc các phản ứng thu được chất rắn gồm 2 kim loại. Muốn thoả mãn điều kiện đó thì

A. z ≥ x B. z = x + y C. x ≤ z < x +y D. x < z ≤ y Câu 38: Điều chế nhựa phenol-fomanđehit (1), các chất đầu và chất trung gian trong quá trình điều chế là: metan (2), benzen (3), anđehit fomic (4), phenol (5), benzyl clorua (6), natri phenolat (7), axetilen (8), etilen (9), phenyl clorua (10). Chọn các chất thích hợp cho sơ đồ đó là

A. (1), (2), (8), (9), (3), (5), (10) B. (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7)C. (1), (3), (5), (7), (9), (6), (2), (4) D. (1), (2), (8), (4), (3), (10), (7), (5)

Câu 39: Chỉ có giấy màu ẩm, lửa, và giấy tẩm dd muối X người ta có thể phân biệt 4 lọ chứa khí riêng biệt O2, N2, H2S và Cl2 do có hiện tượng: khí (1) làm tàn lửa cháy bùng lên; khí (2) làm mất màu của giấy; khí (3) làm giấy có tẩm dd muối X hoá đen. Kết luận sai là

A. khí (1) là O2; X là muối CuSO4 B. khí (1) là O2; khí còn lại là N2

C. X là muối Pb(NO3)2; khí (2) là Cl2 D. X là muối CuSO4; khí (3) là Cl2

Câu 40: Dung dịch thuốc thử duy nhất có thể nhận biết được tất cả các mẫu kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Ag là:A. H2SO4 loãng B. NaOH C. FeCl3 D. HCl

Câu 41: Các chất sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần hàm lượng Fe làA. FeS, FeS2, Fe2O3, Fe3O4 , FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO B. FeO, Fe3O4 , Fe2O3 ,FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3

C. Fe3O4 , FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO, Fe2O3 D. FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO, Fe2O3, Fe3O4

Câu 42: Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc ,nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt là

A. FeCO3 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO Câu 43: Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon; len; tơ tằm, vì:

A. Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại B. Len, tơ tằm, tơ nilon dê cháyC. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt D. Len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm (- CO - NH -) trong phân tử kém bền với nhiệt

Câu 46: Phản ứng không xẩy ra điều kiện thườngA. NO + O2 NO2 B. H2 + O2 H2O C. Hg + S HgS D. Li + N2 Li3N

Câu 47: Cho các hidrocacbon CH4, C2H2, C6H6, C2H4 khi đốt cháy bằng oxi chất cho ngọn lửa sáng nhấtA. CH4 B. C2H4 C. C6H6 D. C2H2

Câu 48: Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe (2) Fe, Cu (3) Fe, Ag; cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối (không kể trường hợp tạo NH4NO3) là:

A. (1) và (2) và (3) B. (2) và (3) C. (1) D. (1) và (2)Câu 49: X là một anđehit no, mạch hở có công thức (C2H3O)n. Công thức cấu tạo của X là:

A. C4H8(CHO)2 B. C2H4(CHO)2 C. CH2(CHO)2 D. C3H6(CHO)3

Câu 50: Khi cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch chứa ion Ba2+, Fe3+, Al3+, NO3- thì kết tủa thu được gồm

A. BaCO3, Al(OH)3, Fe(OH)3.B. BaCO3, Al(OH)3. C. Al(OH)3, Fe(OH)3.D. BaCO3, Fe(OH)3.Câu 51: Brom hoá p-nitrophenol thu được sản phẩm chính là

A. B. C. D. Câu 52: Trong các polime: Thuỷ tinh plexiglat, nilon-6,6, Cao su buna, PVC, tơ nitron (hay olon), tơ lapsan, nhựa phenol fomanđehit, PVA. Số polime điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là:

Page 4: De Thi Ly Thuyet

Ôn thi ĐH Phạm Văn NguyênA. 6. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 53: Glixêrol tác dụng với HNO3 , có xuc tác H2SO4 đặc , đun nóng thu được sản phẩm este tối đa làA. 6 sản phẩm B. 3 sản ph ẩm C. 2 sản ph ẩm D. 5 sản phẩm

Câu 54: Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn: - X tác dụng với HCl, không tác dụng với NaOH và HNO3 đặc nguội.- Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội, không tác dụng với NaOH.- Z tác dụng được với HCl và NaOH, không tác dụng với HNO3 đặc nguội. Vậy X, Y, Z lần lượt làA. Zn, Mg, Al. B. Fe, Mg, Al . C. Fe, Al, Mg . D. Fe, Mg, Zn.

Câu 55: Cho các chất sau đây :(1) C2H5OH; (2) C2H5Cl ;( 3) C2H2 ;(4) CH2 = CH2 (5) CH3 – CH3 ; (6) CH3 - COOCH= CH2 (7) CH2= CHCl ;(8) CH2OH-CH2OH ; (9) CH3-CHCl2

Số chất tạo ra CH3CHO khi thực hiện 1 phương trình phản ứng là

A. (2) ; (3) ; (4) ; (5) ; (6) ; (8) . B. (2) ; (3) ; (4) ; (5) ; (6 ) ; (9) .C. (1); (3) ; (4) ; (6) ; (7) ; (8) ; ( 9). D. (1) ; (2) ; (3) ; (4) ; ( 7) ; ( 8) ; (9 ) .

Câu 56: Cho các amin: (1) p-nitroanilin, (2) p-metylanilin, (3) metylamin, (4) đimetylamin, (5) anilin. Lực bazơ của chung được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải là

A. (1), (2), (3), (4), (5).B. (3), (2), (4), (1), (5) C. (1), (5), (2), (3), (4).D. (5), (4), (3), (2), (1). .Câu 57: Nung nóng từng cặp chất trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k),

(4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r) , (6) Al + NaCl (r) (7) Ag (r)+O2 ( k).+ H2S ( k) (8) Ag (r)+O2 . Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là:

A. (1), (4), (5),(7). D . (1), (2), (5), (6),(7). B. (2), (3), (4), (8).C. (1), (3), (6), (2),(8).

Câu 58: Cho 6 dung dịch chứa các chất tan: NH3, (CH3)2NH, HCl, C6H5NH3Cl, FeCl3 C6H5OH tác dụng với nhau từng đôi một. Số phản ứng hoá học xảy ra là

A. 7 . B. 9. C. 8. D. 6.Câu 59: Điện phân dung dịch muối CuSO4 với điện cực anốt được làm bằng Fe. Thì sau điện phân khối lượng catôt tăng m1 gam và khối lượng anôt giảm m2 gam là:

A. m1 > m2 . B. m1 < m2 . C. m1 = m2 . D. m2 = 2m1 .Câu 60: Có 5 công thức phân tử lần lượt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3 ,C2H4O2 và C3H6O3.Số chất mạch hở vừa tác dụng với NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là

A. 6 B. 4 C. 5 D. 3Câu 61: Cho các dung dịch riêng biệt sau: NaCl, NaHSO4, NH4Cl, Na2CO3, C6H5ONa (natri phenolat), CH3COONa, CH3NH3Cl, NaHCO3. NaAlO2; AlCl3 ;

Số lượng các dung dịch có pH > 7 là:A. 5. B. 8. C. 7. D. 6.

Câu 62: Để tách phenol ra khỏi hh phenol, anilin, benzen, người ta cần dùng lần lượt các hóa chất nào sau đây (không kể các phương pháp vật lí).

A. H2O, CO2. B. Br2, HCl. C. NaOH, HCl. D. HCl, NaOH.Câu 63: Các hợp chất hữu cơ mạch hở chỉ chứa các nguyên tố cacbon, hiđro và oxi là X, Y, Z, T đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvc. Chất X không tác dụng được với Na và dung dịch NaOH, không tham gia phản ứng tráng gương. Các chất Y, Z, T tác dụng được với Na giải phóng H2. Khi oxi hoá Y (có xuc tác) sẽ tạo thành sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Chất Z tác dụng được với dung dịch NaOH. Chất T có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X, Y, Z, T lần lượt là:

A. HOCH2CHO, CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3OC2H5. B. CH3OC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH, HOCH2CHO.C. CH3CH2CH2OH, CH3OC2H5, HOCH2CHO, CH3COOH.D. CH3OC2H5, CH3CH(CH3)OH, CH3COOH, HOCH2CHO.

Câu 64: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. B. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. D. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.

Câu 65: Cho sơ đồ sau: Các chất có kí hiệu trong

sơ đồ trên tương ứng là:A. CaO, CaC2, C2H2, C4H4, C4H8, C3H4, C3H6Cl2, C3H4 B. CaO, C2H2, C4H4, C4H10, C2H6 , C2H4Cl2, C2H4 (OH)2, CH3CHOC. CaO, C4H4, C3H6, C3H5Cl, C3H4, CH4, C2H6, C2H5ClD. CaO, CaC2, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH3-CHO, CH3COOH,(CH3-COO)2Ca

Câu 66: Cho các phương trình phản ứng sau:1 FeS2 + O2 (A) + (B) 2. (A) + H2S (C) + (D)3. (C) + (E) ( F) 4. (F) + HCl FeCl2 + H2SA, B, C, D, E, F tương ứng làA. SO2, Fe, S , H2O, Fe3O4, FeS B. FeS , Fe2O3, S , H2O, Fe, SO3

C. SO2, Fe2O3, S , H2O, Fe, FeS D. Fe2O3, S , H2O, Fe, FeS, SO2

Câu 67: Có 5 Lọ đựng hoá chất mất nhãn : CH3 – CHO; dung dịch glucozơ, glixêzol; CH3 – CH2OH; CH3COOH . Nhóm hoá chất nhận biết 5 chất trên là

A. ddAgNO3 (NH3) , CuO B. (CuOH )2 , H2O C. Quy, CuO D. dd H2O Br2 , dd AgNO3(NH3)Câu 68: Thứ tự các chất xếp theo chiều tăng dần lực axit là

Page 5: De Thi Ly Thuyet

Ôn thi ĐH Phạm Văn NguyênA. HCOOH<CH3COOH<CH3CHClCOOH<CH2ClCH2COOH.B. CH2ClCH2COOH<CH3CHClCOOH<CH3COOH<HCOOHC. HCOOH<CH3COOH<CH2ClCH2COOH<CH3CHClCOOH.D. CH3COOH<HCOOH<CH2ClCH2COOH<CH3CHClCOOH.

Câu 69 Cho sơ đồ S-2 S+6 S+4 So

Các quá trình trên đều thuộc phản ứng oxi hoá khử, chất tương ứng vóí A, B, C là:A. H2SO4đn; Na2SO3; O2 B. HNO3đn; Cu; O2 C. HNO3đn; Cu; H2S D. H2SO4đn; Cu; H2S

Câu 70: Biết: = -0,76V; = -0,44V; = + 0,77V; = +0,34V;

= + 1,61V; = + 0,54V. Những cation kim loại có thể oxi hoá I- thành I2 là:

A. Zn2+; Fe2+. B. Cu2+; Ce4+. C. Cu2+; Fe3+. D. Fe3+; Ce4+.

Câu 71: Trong số các chất cho dưới đây: CaC2, Al4C3, C3H8,C2H6 C3H6 CH3COONa, KOOC-CH2-COOK. Những chất có thể tạo ra CH4 nhờ phản ứng trực tiếp là

A. CaC2, Al4C3, C3H8, B. Al4C3, C3H8, , CH3COONa C3H6

C. Al4C3, C3H8, CH3COONa, KOOC-CH2-COOKD. Al4C3, C3H8, C2H6

Câu 72: Một nonapeptit có công thức: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này, số tripeptit chứa phenylalanin (Phe) có thể thu được là

A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.

Câu 73: Cho sơ đồ sau: Metan 0t X1

0t X2 0423 ,/)1:1( tdacSOHHNO X3 0

2 ,/)1:1( tFeBr X4

Vậy X1, X2, X3 X4 là:A. axetilen, toluen, p-nitro toluen, 1-Brom-4-nitro toluen B. axetilen, benzen, nitro benzen, 1-Brom-3-nitrobenzenC. axetilen, benzen, nitro benzen, 1-Brom-4-nitrobenzen D. axetilen, toluen, p-nitro toluen, 2-Brom-4-nitro

toluenCâu 74 Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xuc trực tiếp với nhau: Fe và Cu; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni, Fe và Mg. Khi

nhung các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước làA. 5 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 75 Một loại nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO4

2-. Dãy gồm các chất làm giảm độ cứng của nước làA. Ca(OH)2, HCl, Na2CO3, K2CO3 B. Ba(OH)2, Na2CO3, Na3PO4, NaOHC. NaOH, K2CO3, Na3PO4, HCl D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3, Na3PO4

Câu 76 Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO4 2-, Cl-, CO3

2-, NO3-. Đó là 4 dung dịch gì? 

A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2. B. BaCO3,MgSO4,NaCl,Pb(NO3)2.C. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3 D. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4

Câu 77 Dẫn khí H2 qua chất rắn X nung nóng thấy khối lượng của X giảm. Nếu Cho X phản ứng với dung dịch HCl thu được dung dịch A. Cho từ từ dung dịch NaOH thấy có kết tủa dạng keo, nếu tiếp tục cho dung dịch NaOH thì thấy kết tủa tan dần. X là

A. ZnO B. Al2O3 C. CuO D. Fe2O3

Câu 78:

Phát biểu nào sau đây đung1). Photpho trắng có cấu truc tinh thể phân tử2). Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát trắng và than để điều chế photpho trong công nghiệp3) Axit H3PO4 có tính oxi hóa mạnh giống HNO3

4) Amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4

5) Hàm lượng dinh dưỡng của phân lân được đánh giá qua hàm lượng P2O5 trong lân6) Bón lân cho cây trồng thường làm cho đất bị chua

7) Photpho chỉ thể hiện tính khửA. (1), (2), (4), (5) B. (1), (3), (4), (6)C. (3), (4), (5), (7) D. (1), (3), (5), (7)

Câu 79 Cho các chất sau: hexan, Xiclo propan, benzen, stiren, toluen, axetilen, butađien, vinyl axetilen, etilen số chất làm mất màu nước brom là

A. 5 B. 4 C. 6 D. 7Câu 80 Đốt cháy hoàn toàn x mol axit hữu cơ Y được 4x mol CO2. Mặt khác, để trung hoà x mol Y cần vừa đủ 2x mol NaOH.

Công thức cấu tạo thu gọn của Y là

A. C2H5COOH. B. HOOC- COOH. C. CH3COOH. D. HOOC -CH2 -CH2 – COOH.

Câu 81:

Dãy gồm các nguyên tố có cấu truc lập phương tâm khối là

A. Li, Na, K, Ca B. Li, Na, Ba, K C. Na, Ba, Mg, Be D. Na, K, Ca, BaCâu 82 Phát biểu nào sau đây sai . Trong chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân

A. Bán kính nguyên tử kim loại giảm dần, bán kính nguyên tử phi kim tăng dầnB. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dầnC. Bán kính nguyên tử kim loại giảm dần, bán kính nguyên tử phi kim giảm dần D. Năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tố nhóm A tăng dần

Câu 83 Trong số các polime cho dưới đây, polime nào không phải là polime tổng hợp?

Page 6: De Thi Ly Thuyet

Ôn thi ĐH Phạm Văn NguyênA. Poli(vinylclorua) (PVC) B. Tơ capronC. Polistiren (PS) D. Tơ xenlulozơ triaxetat

Câu 84 Nhận xét nào không đungA. Amino axit là chất rắn vị hơi ngọtB. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành từ các gốc α-amino axitD. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa các amino axit là liên kết peptit

Câu 85 Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Al3+/Al, Zn2+/Zn, Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag.Các cặp và các ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là

A. Al, Zn, Ag+ B. Al3+, Zn2+, Ag+ C. Al, Zn, Fe3+ D. Al, Zn, CuCâu 86 Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra các môi trường kiềm là:

A. Fe, K, Ca B. Li, K, Ba C. Be, Na, Ca D. Zn, Na, BaCâu 87 Cho : HCl, SO2, F2, Fe2+, HCO3

-, Cl2, Al. Số phân tử và ion vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa làA. 3 B. 6 C. 5 D. 4

Câu 88 Phát biểu không đung là:A. Dung dịch Fructozơ hoà tan được Cu(OH)2

B. Sản phẩm thuỷ phân xenlulozơ (xuc tác, H+, nhiệt độ) có thể tham gia phản ứng tráng gươngC. Dung dịch Mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đung nóng cho kết tủa Cu2OD. Thuỷ phân (xuc tác, H+, nhiệt độ) Saccarozơ cũng như Mantozơ đều cho cùng một monosaccarit

Câu 88 Cho các dẫn xuất halogen (1) CH3CH2Cl. (2) CH3CH=CHCl. (3) C6H5CH2Cl. (4) C6H5Cl. Thuỷ phân những chất nào sẽ thu được ancol ?

A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (1), (3). D. (1), (2), (3), (4).Câu 89 Cho các chất sau: axit glutamic; valin, lysin, phenol, axit fomic, glyxin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quy tím

chuyển màu hồng, màu xanh và không đổi màu lần lượt làA. 2, 3, 4 B. 2, 3, 4 C. 3, 3, 3 D. 2, 2,5

Câu 90 Cho sơ đồ phản ứng sau: Benzen --------> X --------> Y --------> ZZ là hợp chất hữu cơ nào sau đây

A. C6H5ONa B. C6H5CO3H C. C6H5OH D. NaHCO3

Câu 91 Thực hiện các thí nghiệm sau:(1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4. (2). Sục Cl2 dư vào dung dịch NaOH(3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2). (4). Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.(5). Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. (6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là

A. 1,2,3,6. B. 2,3,6. C. 1,3,4,6. D. 1,2,4,6Câu 92 Phát biểu nào sau đây đung

A. Tính oxi hóa của clo mạnh hơn IotB. Trong hợp chất các nguyên tố halogen đều có số oxi hóa -1, +1, +3, +5, +7C. Các muối AgCl, AgBr, AgI, AgF không tan trong nướcD. HF, HCl, HBr, HI có tính khử giảm dần

Câu 93 Thứ tự các chất xếp theo chiều tăng dần lực axit làA. CH2ClCH2COOH<CH3CHClCOOH<CH3COOH<HCOOH

B. HCOOH<CH3COOH<CH2ClCH2COOH<CH3CHClCOOH.

C. CH3COOH<HCOOH<CH2ClCH2COOH<CH3CHClCOOH.

D. HCOOH<CH3COOH<CH3CHClCOOH<CH2ClCH2COOH.

Câu 94 Cho các chất CH3COONH4, Na2CO3, Ba(OH)2, Al2O3, CH3COONa, C6H5ONa, Zn(OH)2, NH4Cl, KHCO3, NH4HSO4, Al, (NH4)2CO3 Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8Câu 95 : Cho các công thức phân tử sau : C3H7Cl , C3H8O và C3H9N. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng dần số lượng đồng phân ứng với các công thức phân tử đó?

A. C3H7Cl < C3H8O < C3H9N B. C3H8O < C3H7Cl < C3H9N C. C3H8O < C3H9N < C3H7ClD. C3H7Cl < C3H9N < C3H8OCâu 96: Để nhận biết 3 lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic, người ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là

A. Nước brom B. Dung dịch NaOH C. Na D. Ca(OH)2

Câu 97: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính ?A. Al, NaHCO3, NaAlO2, ZnO, Be(OH)2 B. ZnCl2, AlCl3, NaAlO2, NaHCO3, H2NCH2COOHC. AlCl3, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2, ZnO D. H2O, Zn(OH)2, CH3COONH4, H2NCH2COOH, NaHCO3

Câu 98 Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch thuốc tím làA. Benzen, but-1-en, axit fomic, p-xilen B. Xiclobutan, but-1-in, m-xilen, axit axeticC. Axeton, etilen, anđehit axetic, cumen D. Etilen, axetilen, anđehit fomic, toluen

Câu 99 : Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hòa tan b mol Fe(NO3)3. Tìm điều kiện liện hệ giữa a và b để sau khi kết thuc phản ứng không có kim loại.

A. b > 3a B. b = 2a/3 C. a ≥ 2b D. b ≥ 2a

Page 7: De Thi Ly Thuyet

Ôn thi ĐH Phạm Văn NguyênCâu 100: Cho các kim loại: Cr, W , Fe , Cu , Cs . Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ trái sang phải là

A. Cu < Cs < Fe < W < Cr B. Cu < Cs < Fe < Cr < WC. Cs < Cu < Fe < Cr < W D. Cs < Cu < Fe < W < Cr

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012-Môn Thi: HOÁ – Khối A,B- Phần : Lý Thuyết

Thời gian: 100 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1: Cho các chất : amoniac (1) ; anilin (2) ; p-nitroanilin (3) ; p-metylanilin (4) ; metylamin (5) ; đimetylamin (6) . Hãy chọn sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực baz tăng dần

A. (3) < (1) < (4) <(2) < (5) < (6) B. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6)C. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6) D. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6)

Câu 2: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là:A. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. B. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.C. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH. D. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3.

Câu 3 : Có 4 dung dịch trong suốt , mỗi dung dịch chỉ chứa một cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Ca2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO4

2-, Cl-, CO32-, NO3

-. Đó là 4 dung dịch gì?A. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2 B. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4

C. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3 D. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2

Câu 4: Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2.. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y gồm ba kim loại. Ba muối trong X là

A. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2

C. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3 D. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2

Câu 5 : Hãy cho biết, phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?A. Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2 B. NaOH + HCl → NaCl + H2OC. Fe + KNO3 + 4HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O D. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

Câu 6: Biết Cu có số hiệu nguyên tử là 29. Cấu hình electron của ion Cu+ làA. [Ar]3d9 B. [Ar]3d94s1 C. [Ar]3d10 D. [Ar]3d104s1

Câu 7: Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau làA. Gly, Ala, Glu, Tyr B. Gly, Val, Tyr, Ala C. Gly, Val , Lys, Ala D. Gly, Ala, Glu, Lys

Câu 8: Cho phương trình hoá học: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (Biết tỉ lệ thể tích N2O: NO = 1 : 3) Sau khi cân bằng phương trình

hoá học trên với hệ số các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 làA. 64 B. 66 C. 60 D. 62

Câu 9: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xuc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 ít nhất là

A. KNO3 B. KMnO4 C. AgNO3 D. KClO3

Câu 10: Cho các chất sau : axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucôzơ, anđehit axetic, metyl axetat, mantôzơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là

A. 8 B. 6 C. 5 D. 7Câu 11: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2(anilin), C6H5OH (phenol), C6H6(benzen), CH3CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đung:

A. Cacbon monooxit và silic đioxit là oxit axit B. Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3

C. Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3

D. Photpho trắng có cấu truc mạng tinh thể nguyên tử, photpho đỏ có cấu truc polimeCâu 13: Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NaOH và CH3COONa có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH tương ứng là pH1, pH2 và pH3. Sự sắp xếp nào đung với trình tự tăng dần pH.

A. pH3< pH2 < pH1 B. pH1 < pH3 < pH2 C. pH3 < pH1 < pH2 D. pH1 < pH2 < pH3

Câu 14 : Chọn phát biểu đung:A. Tính khử của K > Mg > Zn > Ni > Fe > Hg B. Tính oxi hóa của Ag+ > I2 > Fe3+ > Cu2+ > S2-

C. Tính Khử của K > Fe > Cu > I- > Fe2+ > Ag D. Tính oxi hóa của Ag+ > Cu2+ > Fe3+ > Ni2+ > Fe2+

Câu 15: Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba?A. Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Nước

Câu 16 : Để nhận biết các khí: CO2, SO2, H2S, N2 cần dùng các dung dịch:A. Nước brom và NaOH B. NaOH và Ca(OH)2 C. Nước brom và Ca(OH)2 D. KMnO4 và NaOH

Câu 17: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch FeCl3 là:A. Fe, Zn, Cu, Al, Mg B. Fe, Mg, Cu, Ag, Al C. Cu, Ag, Au, Mg, Fe D. Au, Cu, Al, Mg, Zn

Câu 18: Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C 1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa:

A. 1 đơn chất và 2 hợp chất. B. 3 đơn chất. C. 2 đơn chất và 2 hợp chất. D. 2 đơn chất và 1 hợp chất.Đáp án> Rắn A1= BaO, Fe2O3, Al2O3,CuO, MgO. Dd B = Ba(AlO2)2và Ba(OH)2, Rắn E =Fe, Cu, MgO.

Page 8: De Thi Ly Thuyet

Ôn thi ĐH Phạm Văn NguyênCâu 19: Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 tác dụng với dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi chia làm 2 phần. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. Phần 2 đem tác dụng với dung dịch HCl dư. Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:

A. 5. B. 6. C. 8. D. 7.Câu 20: Cho sơ đồ dạng: X Y Z. Cho các chất sau đây: etilen, etyl clorua, ancol etylic. Số sơ đồ nhiều nhất thể hiện mối quan hệ giữa các chất trên là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 21: Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin, muối natri của axit amino axetic, ancol benzylic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.Câu 22: Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với NaOH là

A. 9. B. 6. C. 7. D. 8.Câu 23: Cho các phản ứng: (I) Fe + HCl ; (II) Fe3O4 + H2SO4 (đặc) ;

(III)KMnO4 + HCl ; (IV) FeS2 + H2SO4 (loãng) ; (V) Al + H2SO4 (loãng) ; Số phản ứng mà H+ đóng vai trò là chất oxi hoá là:A . 3 B . 2 C . 4 D . 1

Câu 24: Cho đồ phản ứng sau X + H2SO4 (đặc, nóng) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2OSố chất X có thể thực hiện phản ứng trên là A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.

Câu 25: Có 4 dung dịch loãng của các muối: BaCl2, ZnCl2, FeCl2, FeCl3. Khi sục khí H2S dư vào các dung dịch muối trên thì số trường hợp có phản ứng tạo kết tủa là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.Câu 26: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng, dư. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là

A. 7 B. 8 C. 10 D. 9Câu 27: Cho bột Fe vào dung dịch NaNO3 và H2SO4. Đến phản ứng hoàn thu được dung dịch A, hỗn hợp khí X gồm NO và H2 có và chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Trong dung dịch A chứa các muối:

A. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4, NaNO3. B. FeSO4, Fe2(SO4)3, NaNO3, Na2SO4.C. FeSO4, Na2SO4. D. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4.

Câu 28: Có các nhận định sau đây: 1)Nguyên tắc sản xuất gang là khử sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. 2)Nguyên tắc sản xuất thép là khử các tạp chất trong gang. 3)Tính chất hóa học của Fe2+ là tính khử. 4)Nước cứng là nước có chứa ion Ca2+, Mg2+ dưới dạng muối Cl-, HCO3

-, SO42-.

Số nhận định đung làA. 2. B. 3. C. 0. D. 1.

Câu 29: Có các nhận định sau:1)Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc

chu kì 4, nhóm VIIIB.2)Các ion và nguyên tử: Ne , Na+ , F− có điểm chung là có cùng số electron.3)Khi đốt cháy ancol no thì ta có  n(H2O) : n(CO2)>1. 4)Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si, N. 5)Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần. Số nhận định đung:A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 30: Cho độ âm điện của các nguyên tố như sau: O(3,44), Cl(3,16), Mg(1,31), C(2,55), H(2,2) Trong các phân tử: MgO, CO2, CH4, Cl2O. Số chất có kiểu liên kết cộng hóa trị có cực làA. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 31: Cho các chất và ion sau đây: NO2-, Br2, SO2, N2, H2O2, HCl, S. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là

A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.Câu 32: Cho quy tím vào lần lượt các dung dịch: CH3COOK, FeCl3, NH4NO3, K2S, Zn(NO3)2, Na2CO3. Số dung dịch làm đổi màu giấy quy là

A. 4 B. 6 C. 5 D. 3Câu 33: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo là:

A. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron. B. Tơ tằm và tơ enang. C. Tơ visco và tơ nilon-6,6. D. Tơ visco và tơ axetat.

Câu 34: Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) ; H < 0

Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạ nhiệt độ, (4): dùng xuc tác là V2O5, (5): Giảm nồng độ SO3. Biện pháp đung là:

A. 1, 2, 5. B. 2, 3, 5. C. 1, 2, 3, 4, 5. D. 2, 3, 4, 5.Câu 35: Từ etilen và benzen, chất vô cơ và điều kiện phản ứng có đủ. Tổng số phản ứng ít nhất để có thể điều chế được polibutađien, polistiren, poli (butađien - stiren), poli (vinyl clorua) là

A. 11. B. 12. C. 9. D. 10.Câu 36: Xét các chất: đimetylete (1), ancol metylic (2), ancol etylic (3), axit axetic (4), axeton (5). Các chất trên được xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần (từ trái sang phải) là:

A. 1, 5, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 5, 1 C. 5, 1, 2, 3, 4 D. 1, 2, 3, 4, 5

Page 9: De Thi Ly Thuyet

Ôn thi ĐH Phạm Văn NguyênCâu 37: Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp BaO, Al2O3 và FeO đốt nóng thu được chất rắn X1. Hoà tan chất rắn X1 vào nước thu được dung dịch Y1 và chất rắn E1. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y1 thu được kết tủa F1. Hoà tan E1 vào dung dịch NaOH dư thấy bị tan một phần và còn chất rắn G1. Cho G1 vào dung dịch AgNO3 dư (Coi CO2 không phản ứng với nước). Tổng số phản ứng xảy ra là

A. 7. B. 8. C. 6. D. 9.Câu 38: Chất hữu cơ X mạch hở, không chứa liên kết (-O-O-) và có công thức phân tử là C 3H6On. Biết X chỉ chứa một loại nhóm chức. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là

A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 39: Có dung dịch X gồm (KI và một ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: O 3, Cl2, H2O2, FeCl3, AgNO3 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là

A. 4 chất B. 5 chất C. 3 chất D. 2 chấtCâu 40: Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau:

Xenlulozơ glucozơ C2H5OH Buta-1,3-đien Cao su BunaKhối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su Buna làA. 25,625 tấn. B. 37,875 tấn. C. 5,806 tấn. D. 17,857 tấn.

Câu 41: Có 5 khí đựng riêng biệt trong 5 lọ là Cl2, O2, HCl, O3, SO2. Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt các khí:

A. Quy tím ẩm, dung dịch KI/hồ tinh bột, Cu đun nóng.B. Dung dịch AgNO3, dung dịch KI/hồ tinh bột, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.C. Nhận biết màu của khí, dung dịch AgNO3, dung dịch KI, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.D. Dung dịch H2S, dung dịch AgNO3, dung dịch KI.

Câu 42: Từ butan, chất vô cơ và điều kiện phản ứng có đủ. Số phương trình phản ứng tối thiểu để điều chế glixerol làA. 5. B. 4. C. 7. D. 6.

Câu 43: Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau :A. Nhiệt độ sôi của ankanol cao hơn so với ankanal có phân tử khối tương đương.B. Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường C. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac.D. Etylamin dê tan trong H2O.

Câu 44: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xuc tác, số cặp chất có phản ứng xảy ra là

A. 12 B. 8 C. 9 D. 10Câu 45: Cho NH3 dư vào lần lượt các dung dịch sau: CrCl3, CuCl2, ZnCl2, AgNO3, NiCl2. Số trường hợp kết tủa hình thành bị tan là

A. 4. B. 3. C. 1. D. 5.Câu 46: Cho các chất sau đây: 1)CH3COOH, 2)C2H5OH, 3)C2H2, 4)CH3COONa, 5)HCOOCH=CH2, 6)CH3COONH4. Dãy gồm các chất nào sau đây đều được tạo ra từ CH3CHO bằng một phương trình phản ứng là:

A. 1, 2, 3, 4, 5, 6. B. 1, 2, 6. C. 1, 2. D. 1, 2, 4, 6.Câu 47: Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy...là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit. Những thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là:

A. SO2, CO, NO. B. SO2, CO, NO2. C. NO, NO2, SO2. D. NO2, CO2, CO.Câu 48: Thuốc thử nào sau đây có thể dùng đê phân biệt các chất lỏng benzen, toluen, stiren là:

A. dd HNO3/H2SO4 đặc B. dd NaOH C. dd KMnO4 D. dd Br2

Câu 49: Phát biểu nào sau đây đúng ?A. Hạt nhân nguyên tử của tất cả các nguyên tố đều có proton và nơtronB. Nguyên tử ng tố M có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s1 vậy M thuộc chu kì 4, nhóm IAC. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e ở trạng thái cơ bản là [Ar]3d104s2 thì ion X2+ có 10 e ở lớp ngoài cùngD. X có cấu hình e nguyên tử là ns2np5 (n >2) công thức hiđroxit ứng với oxit cao nhất là của X là HXO4

Câu 50: Cho các chất: Cu, Mg, FeCl2, Fe3O4. Có mấy chất trong số các chất đó tác dụng được với dd chứa Mg(NO 3)2 và H2SO4 ?

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3Câu 51: Cho các phản ứng sau: (1) 2Fe + 3I2 2FeI2 ;

(2) 3Fe(dư) + 8HNO3 (l) 3Fe(NO2)2 + 2NO + 4H2O (3)AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag ;

(4) Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 (dư) 2CaCO3 + Mg(OH)2 + 2H2O

(5) 2AlCl3 + 3Na2CO3 Al2(CO3)3 + 6NaCl ; (6) FeO + 2HNO3 (l) Fe(NO3)2 + H2O

(7) NaHCO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + NaOH + H2O. Những phản ứng đúng là:A. (2), (3), (5), (7) B. (1), (2), (4), (6), (7) C. (1), (2), (3), (4), (7) D. (2), (3), (4), (7)

Câu 52: Thủy phân 43 gam poli(vinyl axetat) để điều chế poli(vinyl ancol) thu được 24,1 gam polime. Hiệu suất của phân là:

A. 92% B. 96% C. 80% D. 90%Câu 53: Chọn phương án đung trong số các phương án sau:

A. Oxi hóa ancol no, đơn chức thu được anđehitB. Một mol anđehit đơn chức phản ứng tráng gương tạo ra tối đa hai mol AgC. Đun các ancol thuộc dáy đồng đẳng của ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1700C đều thu được ankenD. Phenol tác dụng được với cả dd NaOH và dd Na2CO3

Tỉ lệ mol 1 : 1

Page 10: De Thi Ly Thuyet

Ôn thi ĐH Phạm Văn NguyênCâu 54: Phản ứng hòa tan Zn trong dd kiềm có phương trình ion rut gọn như sau: Zn + 2OH- ZnO-

2 + H2. Chất

oxi hóa của quá trình hóa tan đó là:A. OH- B. Zn C. H2O D. H2O và OH-

Câu 55: Từ butan, chất vô cơ và điều kiện phản ứng có đủ. Số phương trình phản ứng tối thiểu để điều chế glixerol làA. 5 B. 4 C. 7 D. 6

Câu 56: Cho các đồng phân của C3H9N tác dụng với dung dịch H2SO4 thì có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại muối ?A. 8 B. 4 C. 6 D. 7

Câu 57: X có vòng benzen và có CTPT là C9H8O2. X tác dụng dê dàng với dd brom thu được chất Y có công thức phân tử là C9H8O2Br2. Mặt khác, cho X tác dụng với NaHCO3 thu được muối Z có CTPT là C9H7O2Na Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ?

A. 4 B. 5 C. 3 D. 6Câu 58: Phương án nào sau đây là đung ?

A. Ảnh hưởng của gốc C6H5- đến nhóm -OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với dd Br2

B. Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua p/ứ giữa phenol với dd NaOHC. Để điều chế poli(vinyl ancol) người ta thuỷ phân poli(vinylclorua) trong mối trường kiềmD. Phản ứng thế –Br bằng -OH của anlyl bromua dê hơn phenyl bromua

Câu 59: Kim loại M tác dụng với khí clo được muối X. Kim loại M tác dụng với dd HCl được muối Y. Cho kim loại M tác dụng với dd muối X lại được muối Y. M là kim loại nào sau đây ?

A. Zn B. Al C. Fe D. MgCâu 60: Cho các chát: KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 có cùng số mol lần lượt phản ứng với dd HCl đặc dư. Các chất tạo ra lượng khí Cl2 (cùng điều kiện) theo chiều tăng dần từ trái qua phải là:

A. MnO2; K2Cr2O7; KMnO4 B. MnO2 ; KMnO4; K2Cr2O7

C. K2Cr2O7 ; MnO2 ; KMnO4 D. KMnO4 ; MnO2 ; K2Cr2O7

Câu 61: Cho các phân tử (1) MgO ; (2) Al2O3 ; (3) SiO2 ; (4) P2O5. Độ phân cực của chung được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái qua phải là:

A. (3), (2), (4), (1) B. (1), (2), (3), (4) C. (4), (3), (2), (1) D. (2), (3), (1), (4)Câu 62: Cho 2 đơn chất X, Y tác dụng với nhau, thu được khí A có mùi trứng thối. Đốt cháy A trong khí O2 dư thu được khí B có mùi hắc, A tác dụng với B tạo ra X. Các chất X, Y, A, B lần lượt là:

A. H2, S, H2S, SO2 B. H2, S, SO2, H2S C. S, H2, H2S, HSO4 D. S, H2, H2S, SO2

Câu 63: Chỉ dùng CO2 và H2O nhận biết được bao chất bột trắng (trong các lọ không nhãn) trong số các chất sau: NaCl , Na2CO3, Na2SO4, BaCO3 , BaSO4

A. 4 B. 5 C. 2 D. 3Câu 64: Trong các dd sau dd BaCl2 ; dd Br2/H2O ; dd Br2/CCl4 ; dd Ba(OH)2 có bao nhiêu dd có thể dùng để phân biệt 2 chất SO2 và SO3 đều ở thể khí.

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2Câu 65 : X là một hợp chất màu lục thực tế không tan trong dd loãng axit và kiềm. Khi nấu chảy với K2CO3 có mặt không khí thì chuyển thành chất Y có màu vàng (dê tan trong nước). Cho chất Y tác dụng với H 2SO4 loãng tạo thành chất Z có màu da cam. Chất Z tác dụng với HCl đặc thấy tạo thành chất khí màu vàng lục X, Y, Z lần lượt là

A. CrO, K2CrO4, K2Cr2O7. B. Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7.C. CrO3, K2Cr2O7, K2CrO4. D. CrO, K2Cr2O7, K2CrO4.

Câu 66: Phản ứng nào sau đây được dùng để phục hồi các bức tranh cổ được vẽ bằng bột trắng chì ‘ [2PbCO3, Pb(OH)2]’ để lâu ngày trong không khí bị hóa đen.

A. Pb(OH)2 + H2O2 B. PbS + HNO3. C. PbCO3 + H2SO4 D. PbS + H2O2

Câu 67: Ứng với công thức phân tử C7H8O có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen và số đồng phân đều tác dụng được với các chất: K, KOH, (CH3CO)2O

A. 5 và 3 B. 4 và 2 C. 4 và 3 D. 5 và 2Câu 68: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất ?

A. NaNO3. B. NH4NO3 C. KCl. D. (NH2)2COCâu 69: Cho chất X có CTPT C3H6O2. X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc Số CTCT của X thỏa mãn tính chất trên là:

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5Câu 70: Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) ∆H < 0Sự biến đổi nào sau đây không ảnh hưởng đến sự dịch chuyển cân bằng:

A. Biến đổi nhiệt độ B. Có mặt chất xuc tác C. Biến đổi dung tích bình phản ứng D. Biến đổi áp suất

Câu 71: Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có CTPT là C 7H6Cl2. Thủy phân X trong dd NaOH đặc, ở nhiệt độ cao, áp suất cao thu được sản phẩm có CTPT là C7H7O2Na Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT ?

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1Câu 72: Cho bột Fe vào dung dịch NaNO3 và HCl Đến phản ứng hoàn thu được dd A, hỗn hợp khí X gồm NO và H 2 và có chất rắn không tan. Trong dd A chứa các muối:

A. Fe(NO3)3 ; FeCl3 ; NaNO3 ; NaCl B. FeCl2 ; Fe(NO3)2 ; NaCl ; NaNO3.C. FeCl2, ; NaCl D. FeCl3 ; NaCl

Câu 73: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat) ; (2) polistiren ; (3)Nhựa novolac; (4) poli(etylen terephtalat) ; (5) nilon-6,6 ; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:

A. (1), (3), (6). B. (1), (3), (5). C. (1), (2), (3). D. (3), (4), (5).

Page 11: De Thi Ly Thuyet

Ôn thi ĐH Phạm Văn NguyênCâu 74: Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với Al, H 2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử?

A. 6. B. 5. C. 4. D. 7.Câu 75: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được 2x mol CO 2. Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 dư thu được 2x mol CO2. Tên của E là

A. axit ađipic. B. axit oxalic. C. axit axetic. D. axit fomic.Câu 76: Cho dãy các chất: NaOH, Zn(OH)2, NaHCO3, Al(OH)3, Al, NaHSO4, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.Câu 77: Cho các monome sau: stiren, toluen, metyl axetat, vinyl axetat, metyl metacrylat, metyl acrylat, propilen, benzen, axit etanoic, axit ε-aminocaproic. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là

A. 8. B. 7. C. 5. D. 6.Câu 78: Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba?

A. Dung dịch H2SO4 loãng. B. Dung dịch NaCl. C. Nước. D. Dung dịch NaOH.Câu 79: Cho cân bằng hóa học sau: N2 (khí) + 3H2 (khí) 2NH3 (khí) ; H < 0. Cho các biện pháp :

(1) tăng nhiệt độ; (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng; (3) hạ nhiệt độ; (4) dùng thêm chất xuc tác bột Fe; (5) giảm nồng độ NH3; (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?A. (1), (2), (4), (5). B. (2), (3), (4), (6). C. (2), (3), (5). D. (1), (2), (4).

Câu 80: Cho dãy các chất: metylamoni clorua, phenyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là

A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.Câu 81: Cho các nhận xét sau:

(1). Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin(2). Khác với axit axetic, axít amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl (3). Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước(4). Axit axetic và axit α-amino glutaric không làm đổi màu quy tím thành đỏ(5). Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu được tối đa 2 đipeptit (6). Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm Số nhận xét không đúng làA. 4. B. 5. C. 6. D. 3.

Câu 82: Sản phẩm hữu cơ thu được khi cho hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen và có công thức CH 3COOC6H4CH2Cl tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư, đung nóng là

A. CH3COOH, HOC6H4CH2OH . B. CH3COONa, NaOC6H4CH2ONa.C. CH3COONa, HOC6H4CH2OH. D. CH3COONa, NaOC6H4CH2OH.

Câu 83: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4. (2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2

. (3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2). (4). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. (5). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3. (6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra làA. 1,2,3,4. B. 1,3,4,6. C. 2,4,5,6. D. 1,2,4,5.

Câu 84: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước làA. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3. B. NaOH, Na3PO4, Na2CO3.C. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3. D. HCl, NaOH, Na2CO3.

Câu 85: Có các nhận định sau:(1) Cấu hình electron của ion X2+ là [Ar]3d6. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.(2) Các ion và nguyên tử: Ne , Na+ , F− có điểm chung là có cùng số electron.(3) Các nguyên tố mà nguyên tử có 1,2,3 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại(4) Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si, N.(5) Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần. Cho: N (Z=7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z=19), Si (Z=14), Ar (Z=18) Số nhận định đúng:A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 86: Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Đốt dây sắt trong khí clo dư. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng. (4) Cho Fe vào dd AgNO3 dư. (5) Cho Fe3O4 vào dung dịch HI (loãng, dư)Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (III)?A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 87: Số công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C8H10O, có chứa vòng benzen và tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 9. B. 6. C. 7. D. 8.Câu 88: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH, Na2CO3 và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Page 12: De Thi Ly Thuyet

Ôn thi ĐH Phạm Văn NguyênCâu 89: Hỗn hợp chất rắn X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào nước dư được dung dịch Z chứa 2 chất tan và phần không tan E. E chứa

A. Fe2O3, Cu, MgO. B. FeO, CuO, MgO. C. Fe2O3, CuO, MgO D. Fe2O3, CuO, MgO, Al2O3.Câu 90: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2. (2) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3.(3) Sục khí H2S vào dung dịch MgCl2. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch CuCl2.(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2. (6) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4/H2SO4.

Sau khi các phản ứng kết thuc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 91: Cho dãy gồm các chất: Na, Ag, O2, HCl, Cu(OH)2, Mg(HCO3)2, CuO, NaCl, C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, CH3ONa, HCOONa. Số chất tác dụng được với dung dịch axit axetic (trong điều kiện thích hợp) là

A. 10. B. 11. C. 9. D. 8.Câu 92: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Thạch cao sống ( CaSO4.2H2O) được dùng để bó bột, đuc tượng.B. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.C. Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO3.MgCO3.D. Các kim loại kiềm đều có cấu truc mạng tinh thể lập phương tâm khối.

Câu 93: Nhựa phenolfomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol dư với dung dịch:A. CH3COOH trong môi trường axit. B. CH3CHO trong môi trường axit.C. HCOOH trong môi trường axit. D. HCHO trong môi trường axit.

Câu 94: Dãy gồm các chất khí được làm khô bằng axit sunfuric đặc làA. CO2, NH3, H2, Cl2. B. N2, SO3, CO2, SO2. C. SO3, H2S, CO2, O2. D. CO2, HCl, N2, SO2.

Câu 95: Cho các chất sau: đimetylete (1), ancol etylic (2), ancol metylic (3), axit axetic (4). Các chất trên được xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần (từ trái sang phải) là

A. 4, 2, 3, 1. B. 1, 3, 2, 4. C. 2, 3, 4, 1. D. 1, 2, 4, 3.Câu 96: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn

A. Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá. B. Sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.C. Kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá. D. Sắt đóng vai trò catot và bị oxi hoá.

Câu 97: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Có thể dùng các chai lo thủy tinh để đựng dung dịch HFB. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của brom.C. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl. D. Tính khử của ion Br- lớn hơn tính khử của ion Cl-.

Câu 98: Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy...là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit. Những thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là

A. NO2, CO2, CO. B. NO, NO2, SO2. C. SO2, CO, NO. D. SO2, CO, NO2.Câu 99: Cho các chất sau đây: (1) CH3COOH; (2) C2H5OH; (3) C2H2; (4) CH3COONa; (5) HCOOCH=CH2; (6) CH3COONH4. Dãy gồm các chất được tạo ra từ CH3CHO chỉ bằng một phản ứng là

A. 1, 2, 4, 6. B. 1, 2, 3, 4, 5, 6. C. 1, 2. D. 1, 2, 6.Câu 100: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng nhưng không tác dụng với dung dịch H2SO4

đặc, nguội làA. Fe, Al, Cr. B. Cu, Fe, Al. C. Fe, Mg, Al. D. Cu, Pb, Ag.

Page 13: De Thi Ly Thuyet

Ôn thi ĐH Phạm Văn Nguyên

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012-Môn Thi: HOÁ – Khối A,B- Phần : Lý Thuyết

Thời gian: 100 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1: Hoà tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al?

A. 5. B. 7. C. 8. D. 6.Câu 2: Khi cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y ?

A. Br2, NaNO3, KMnO4. B. NaOH, Na2SO4,Cl2.C. KI, NH3, Cu. D. BaCl2, HCl, Cl2.

Câu 3: Cho các chất sau: CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N-CH2COOH, C6H5Cl(thơm), HCOOC6H5(thơm), C6H5COOCH3(thơm), HO-C6H4-CH2OH(thơm), CH3CCl3, CH3COOC(Cl2)-CH3, HCOOC6H4Cl (thơm) Có bao nhiêu chất khi tác dụng với NaOH đặc dư, ở nhiệt độ và áp suất cao tạo ra sản phẩm có chứa 2 muối?

A. 5 B. 4 C. 6 D. 7Câu 4: X có CTPT C3H12N2O3. X tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng nhẹ) hoặc HCl đều có khí thoát ra. Lấy 16,50 gam X tác dụng hoàn toàn với 400ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch rồi nung nóng chất rắn đến khối lượng không đổi thì được m gam. Xác định m?

A. 22,75 B. 19,9 C. 20,35 D. 21,20Câu 5: Cho các cặp chất sau:

(1). Khí Br2 và khí O2. (5). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.(2). Khí H2S và dung dịch FeCl3. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (7). Hg và S.(4). CuS và dung dịch HCl. (8). Khí Cl2 và dung dịch NaOH.Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường làA. 8. B. 6. C. 7. D. 5.

Câu 6: Oxi hóa 2m gam ancol no, đơn chức, bậc 1 bằng oxi không khí trong điều kiện thích hợp thì thu được 3m gam hỗn hợp X gồm anđehit, axit và nước. Xác đinh công thức của ancol trên.

A. CH3OH hoặc C2H5OH B. C2H5OH C. CH3OH D. C2H5OH hoặc C3H7OHCâu 7: Cho Na vào dung dịch chứa 2 muối MgSO4 và CuSO4 thu được khí X, dung dịch Y và hỗn hợp kết tủa Z. Nung kết tủa Z được chất rắn R. Cho X đi qua R nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn P. Cho P vào dung dịch HCl dư. Nhận xét nào đung ?

A. P hoàn toàn không tan trong HCl B. P tan hết trong HClC. P tan một phần nhưng không tạo khí D. P tan một phần trong HCl tạo khí

Câu 8: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dùng dung dịch H 2SO4 loãng (không dùng thêm bất cứ chất nào khác kể cả quy tím và nước nguyên chất) có thể nhận biết được những kim loại nào?

A. Cả 5 kim loại B. Ba, Ag, Fe C. Ba và Ag D. Ba, Ag và AlCâu 9: X mạch hở có CTPT C6H10 tác dụng với HBr cho 3 sản phẩm monobrom là đồng phân cấu tạo của nhau. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn X là:

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2Câu 10: So sánh tính bazơ của các chất sau: (1).Natri axetat; (2).Natri phelonat; (3).Natri etylat; (4).Natri hiđroxit

A. (2) < (1) < (4) < (3) B. (1) < (3) < (2) < (4) C. (1) < (2) < (3) < (4) D. (1) < (2) < (4) < (3)Câu 11: Tiến hành nhiệt phân hexan (giả sử chỉ xẩy ra phản ứng cracking ankan) thì thu được hỗn hợp X. Trong X có chứa tối đa bao nhiêu chất có CTPT khác nhau?

A. 6 B. 9 C. 8 D. 7Câu 12: Cho cân bằng hóa học: a A + b B pC + q D. Ở1000C, số mol chất D là x mol; ở 200oC, số mol chất D là y mol.

Biết x > y, (a + b) > (p + q), các chất trong cân bằng trên đều ở thể khí. Kết luận nào sau đây đung:A. Phản ứng thuận thu nhiệt và tăng áp suất B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt và giảm áp suấtC. Phản ứng thuận thu nhiệt và giảm áp suất. D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt và tăng áp suất

Câu 13: Cho 2-metylpropan-1,2-diol tác dụng với CuO đun nóng thì thu được chất có CTPT nào sau đây?A. C4H8O2 B. C4H6O2 C. C4H8O3 D. C4H6O3

Câu 14: Có các dãy đồng đẳng của: anken; anđêhit no đơn chức; este của ancol êtylic với axit no đơn chức. Các dãy đồng đẳng trên có đặc điểm gì chung?

A. Đều làm mất màu dung dịch nước Brôm B. Đốt cháy luôn cho 22

: COOH nn = 1:1 và đều chứa 1 liên kết trong phân tử

C. Đốt cháy luôn cho 22

: COOH nn = 1:1 D. Đều chứa 1 liên kết trong phân tử

Câu 15: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chung có các phản ứng hóa học sau:X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X.Phát biểu đung là:A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+ B. Kim loại X khử được ion Y2+

C. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X+2 D. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại YCâu 16: Cho các chất: ancol metylic, etylenglycol, glyxerin, axit oxalic.

Page 14: De Thi Ly Thuyet

Ôn thi ĐH Phạm Văn NguyênNếu lấy các chất trên với khối lượng bằng nhau lần lượt tác dụng với Na dư thì chất nào thu được nhiều H2 nhất.A. ancol metylic B. etylenglycol C. glyxerin D. axit oxalic

Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau:1. Sục Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2. 2. Sục F2 vào nước. 3. Sục NO2 vào dung dịch NaOH.4. Sục CO2 vào nước javen. 5. Cho dung dịch Na2S vào dung dịch AlCl3. 6. Cho NaBr (tinh thể) vào H2SO4 (đặc nóng).

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xẩy ra là:A. 5 B. 4. C. 6 D. 2

Câu 18: Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe; (2) Fe, Cu; (3) Fe, Ag; cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO 3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối (không kể trường hợp tạo NH4NO3) là.

A. (1) và (2) và (3). B. (2) và (3). C. (1) và (2). D. (1).Câu 19: Dùng phản ứng nào sau đây để điều chế Fe(NO3)2?

A. Fe + HNO3(dư) B. Fe(OH)2 + HNO3 C. FeCl2 + HNO3 D. Ba(NO3)2 + FeSO4

Câu 20 : Cho 2 ống nghiệm đựng các dung dịch sau: FeCl3, hỗn hợp FeCl2 và FeCl3. Dùng thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau để nhận biết 2 dung dịch trên?

A. KI/Hồ tinh bột B. Dung dịch Br2 hoặc KMnO4/H2SO4(loãng) C. Dung dịch Br2 D. KMnO4/H2SO4(loãng)Câu 21: Số đồng phân este mạch hở, có công thức phân tử C5H8O2 có đồng phân hình học là:

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3Câu 22: Lấy 10,44 gam hỗn hợp Fe và FexOy tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 0,504 lít SO2 (đktc). Xác định công thức của FexOy

A. FeO hoặc Fe3O4 B. Fe2O3 C. Fe3O4 hoặc Fe2O3 D. FeOCâu 23: Cho các chất: Metyl fomiat, stiren, anilin, vinyl axetat, poli vinyl clorua, axit acrylic. Số chất có phản ứng cộng với dung dịch Br2 là?

A. 2 B. 5 C. 3 D. 4Câu 24: Cho dãy gồm các chất Mg, Ag, O3, Cl2, Mg(HCO3)2, NaCl, C2H5-OH, CH3ONa số chất tác dụng được với axit propionic trong điều kiện thích hợp là:

A. 5 B. 6 C. 7 D. 4Câu 25: Có các thí nghiệm:

(1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2. (2) Đun nóng nước cứng toàn phần.(3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu. (4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đếndư vào dung dịch KAl(SO4)2.12H2O.(5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu.Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa?A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

Câu 26: Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O. Nếu tỉ khối của hỗn hợp NO và N2O đối với H2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là

A. 8: 15 B. 11: 28 C. 38: 15 D. 6: 11Câu 27: Cho hỗn hợp chứa toàn bộ các anken thể khí ở điều kiện thường tác dụng với H 2O ( xt: H+) tạo ra hỗn hợp chứa tối đa bao nhiêu ancol:

A. 5. B. 8. C. 6. D. 7.Câu 28: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là:

A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.

Câu 29: Dãy các kim loại có cấu truc mạng tinh thể lập phương tâm khối là:A. Na, K, Ba B. Ca, Sr, Ba C. Mg, Ca, Ba D. Na, K, Mg

Câu 30: Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau làA. Gly, Glu, Lys B. Gly, Val, Ala C. Val , Lys, Ala D. Gly, Ala, Glu

Câu 31: Cho phương trình hoá học: FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số ( số nguyên tố, tối giản) của các chất có trong phương trình phản ứng là:

A. 48 B. 52 C. 54 D. 40Câu 32: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính ?

A. AlCl3, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2, ZnO B. ZnCl2, AlCl3, NaAlO2, NaHCO3, H2NCH2COOHC. H2O, Zn(OH)2, HOOC-COONa, H2NCH2COOH, NaHCO3 D. Al, NaHCO3, NaAlO2, ZnO, Be(OH)2

Câu 33: Để tách được CH3COOH từ hổn hợp gồm CH3COOH và C2H5OH ta dùng hoá chất nào sau đây?A. Na và dung dịch HCl B. Ca(OH)2 và dung dịch H2SO4

C. CuO (to) và AgNO3/NH3 dư D. H2SO4 đặcCâu 34: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2(anilin), C6H5OH (phenol), C6H6

(benzen), CH3CHO. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom làA. 6 B. 5 C. 7 D. 8

Câu 35: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:

A. 5 B. 6 C. 7 D. 4Câu 36: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin (6). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là:

A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6) B. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6)C. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6) D. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6)

Câu 37: Khi cho hổn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy nào dưới

Page 15: De Thi Ly Thuyet

Ôn thi ĐH Phạm Văn Nguyênđây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y?

A. KI, NH3, NH4Cl B. BaCl2, HCl, Cl2 C. NaOH, Na2SO4,Cl2 D. Br2, NaNO3, KMnO4

Câu 38: Cho các chất sau: axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucôzơ, anđehit axetic, metyl axetat, mantôzơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là

A. 8 B. 5 C. 6 D. 7Câu 39: Số nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s là:

A. 12 B. 1 C. 10 D. 2Câu 40: Trong các hoá chất Cu, C, S, Na2SO3, FeS2 , O2, H2SO4 đặc. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau trong điều kiện thích hợp thì số cặp chất có phản ứng tạo ra khí SO2 là

A. 6 B. 7 C. 9 D. 8Câu 41: Để nhận biết ba lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic, người ta dùng một thuốc thử duy nhất là

A. Ca(OH)2 B. Dung dịch NaOH C. Nước brom D. NaCâu 42: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4. (2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2

. (3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2). (4). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. (5). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3. (6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra làA. 1,3,4,6. B. 1,2,4,5 C. 2,4,5,6. D. 1,2,3,4.

Câu 43: Phát biểu nào sau đây là không đung:A. Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3

B. Nước Gia-ven là dd hỗn hợp natri clorua và natri hipoclorit.C. Photpho trắng có cấu truc mạng tinh thể phân tử.D. Phân bón phức hợp là sản phẩm trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ khác nhau.

Câu 44: Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba?A. Dung dịch NaCl B. Nước C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch H2SO4 loãng

Câu 45: Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quy tím ẩm. Mặt khác, chất X tác dụng với axit HCl tạo ra khí Z vừa làm vẩn đục nước vôi trong, vừa làm mất màu dung dịch Brom. Chất X không tác dụng với dung dịch BaCl 2. Vậy chất X có thể là:

A. NH4HSO3 B. NH4HCO3 C. (NH4)2CO3 D. (NH4)2SO3

Câu 46: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch FeCl3 là:A. Fe, Mg, Cu, Ag, Al B. Au, Cu, Al, Mg, Zn C. Fe, Zn, Cu, Al, Mg D. Cu, Ag, Au, Mg, Fe

Câu 47: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau ở điều kiện thích hợp, số cặp chất có phản ứng xẩy ra là

A. 8 B. 12 C. 9 D. 10Câu 48: Ở nhiệt độ không đổi, cân bằng của phản ứng thuận - nghịch bị chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất của hệ là:

A. 2SO3(k) 2SO2(k) + O2(k) B. CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)

C. N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) D. I2(k) + H2(k) 2HI(k)

Câu 49: Trong số các phát biểu sau về anilin (C6H5NH2): (1) Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH. (2) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin không làm đổi màu quy tím. (3) Anilin dùng để sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm, polime. (4) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dê hơn benzen. Các phát biểu đung làA. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4)

Câu 50: Xét cân bằng: N2O4 (k) ↔ 2NO2 (k) ở 250C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 16 lần thì nồng độ của NO2

A. tăng 9 lần. B. giảm 3 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 3 lần.Câu 51: Trong các chất sau: dung dịch NaOH, C2H5OH, et xăng, dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2. số chất hoà tan xenlulozơ là

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4Câu 52: Để nhận biết các khí: CO2, SO2, H2S, N2 cần dùng các dung dịch:

A. Nước brom và Ca(OH)2 B. NaOH và Ca(OH)2 C. KMnO4 và NaOH D. Nước brom và NaOH

Câu 53: Trong quá trình sản xuất gang xảy ra phản ứng: Fe2O3 (R) + 3CO(K) 2Fe(R) + 3CO2(K) ; H >0 có các biện

pháp:(1) Tăng nhiệt độ phản ứng ; (2) Tăng áp suất chung của hệ ; (3) Giảm nhiệt độ phản ứng ; (4) Dùng chất xuc tác . Biện pháp giup tăng hiệu suất của phản ứng trên là

A. (1) B. (3) C. (2), (3), (4) D. (1), (4)

Câu 54: Cho các dữ kiện thực nghiệm: (1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 ;(2) dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl ; (3) cho Ba vào dd H2SO4 loãng ; (4) Cho H2S vào dd CuSO4 ; (5) Cho H2S vào dd FeSO4 ; (6) Cho NaHCO3 vào dd BaCl2 ; (7) Sục dư NH3 vào Zn(OH)2 ; (8) Cho Ba vào dd Ba(HCO3)2 ; (9) Cho H2S vào FeCl3 ; (10) Cho SO2 vào dd H2S. Số trường hợp xuất hiện kết tủa là ?

A. 8 B. 7 C. 6 D. 9

Câu 55: Chất X bằng một phản ứng tạo ra C2H5OH và từ C2H5OH bằng một phản ứng tạo ra chất X .Trong các chất C2H2, C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5ONa ,C2H5Cl số chất phù hợp với X là

A. 5 B. 6 C. 3 D. 4

Page 16: De Thi Ly Thuyet

Ôn thi ĐH Phạm Văn NguyênCâu 56: Cho các chất sau: CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N-CH2COOH, C6H5Cl (thơm), HCOOC6H5 (thơm), C6H5COOCH3

(thơm), HO-C6H4-CH2OH (thơm), CH3CCl3. CH3COOC(Cl2)-CH3. Có bao nhiêu chất khi tác dụng với NaOH đặc dư, ở nhiệt độ và áp suất cao cho sản phẩm có 2 muối?

A. 7 B. 5 C. 6 D. 4

Câu 57: Cho sơ đồ:

o2 3

2 2

O ,t H OHCN2 2 PdCl ,CuCl

CH CH     B  D E .Biết B, D, E là các chất hữu cơ. Chất E

có tên gọi làA. axit propanoic. B. axít axetic. C. axít 2-hiđroxipropanoic. D. axit acrylic.

Câu 58: Cho các chất sau: HCl; NaOH; Na3PO4; Na2CO3; Ca(OH)2. Số chất tối đa có thể làm mềm nước cứng tạm thời làA. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

Câu 59: Có các nhận xét sau: 1- Chất béo thuộc loại chất este. ; 2- Tơ nilon-6,6, tơ nilon-6, tơ nilon-7 chỉ điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. ; 3- Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và rượu tương ứng. ; 4- Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xuc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen. ; 5- toluen phản ứng với nước brom dư tạo thành 2,4,6-tribrom clorua toluen.; Những câu đung là:

A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 3, 4. C. 1, 2, 3, 4, 5. D. 1, 2, 4.

Câu 60: Cho các phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI ; (2) F2 + H2O ; (3) MnO2 + HCl (to) ; (4) Cl2 + dung dịch H2S ; (5) Cl2 + NH3 dư ; (6) CuO + NH3 (to); (7) KMnO4 (to) ; (8) H2S + SO2 ; (9) NH4Cl + NaNO2 (to) ; (10) NH3 + O2 (Pt, 800oC). Số phản ứng tạo ra đơn chất là

A. 6 B. 7 C. 9 D. 8

Câu 61: Cho các ống nghiệm chứa các chất hữu cơ sau: anlylclorua; 1,3-điclobenzen; etyl clorua; phenylaxetat; cloeten. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào từng ống nghiệm chứa các chất trên rồi đun nóng. Số ống nghiệm có NaCl tạo thành sau phản ứng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 62: Có 6 gói bột riêng biệt có màu tương tự nhau: CuO, FeO, Fe 3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp Fe + FeO. Thuốc thử để phân biệt được 6 gói bột trên là:

A. dd H2O2 B. dd H2SO4 loãng C. dd HCl D. dd HNO3 đặc

Câu 63: Có 4 dung dịch loãng của các muối: BaCl2, ZnCl2, FeCl2, FeCl3. Khi sục khí H2S dư vào các dung dịch muối trên thì số trường hợp có phản ứng tạo kết tủa là

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 64 : Cho các chất: phenol, axeton, etanal, etanol. Số chất tạo được liên kết hiđro với nước làA. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 65: Cho các chất sau: axit glutamic; valin, lixin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quy tím chuyển màu hồng, màu xanh, không đổi màu lần lượt là

A. 3, 1, 2. B. 1, 2, 3. C. 1, 1, 4. D. 2, 1,3.Câu 66: Có các nhận định sau:

1)Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.

2)Các ion và nguyên tử: Ne , Na+ , F− có điểm chung là có cùng số electron.3)Khi đốt cháy ancol no thì ta có  n(H2O) : n(CO2)>1. 4)Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si, N.5)Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần. Cho: N (Z = 7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z = 19), Si (Z = 14).

Số nhận định đung:A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 67: Cho các dung dịch: Fe2(SO4)3 + AgNO3, FeCl2, CuCl2, HCl, CuCl2 + HCl, ZnCl2. Nhung vào mỗi dung dịch một thanh kim loại Fe, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 6 B. 1 C. 3 D. 4

Câu 69: Trong các dung dịch sau: (1) saccarozơ, (2) 3-monoclopropan1,2-điol (3-MCPD), (3) etilenglycol, (4) đipeptit, (5) axit fomic, (6) tetrapeptit, (7) propan-1,3-điol. Số dung dich có thể hòa tan Cu(OH)2 là

A. 6 B. 5 C. 3 D. 4

Câu 70: Dãy nào dưới đây gồm tất cả các chất đều làm đổi màu quy tím ẩm?A. H2N[CH2]2NH2;HOOC[CH2]4COOH; C6H5OH. B. CH3NH2; (COOH)2; HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH.C. H2NCH2COOH; C6H5OH; C6H5NH2. D. H2NCH2COOH; HCOOH; CH3NH2.

Câu 71: Cho glyxin tác dụng với ancol etylic trong môi trường HCl khan thu được chất X. CTPT của X là:A. C4H10O2NCl. B. C5H13O2NCl C. C4H9O2NCl. D. C4H9O2N.

Câu 72: Có 22,3 gam hỗn hợp X gồm bột Fe2O3 và Al. Nung X không có không khí tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Hoà tan Y trong HCl dư được 5,6 lít khí (đktc). Khối lượng Al có trong hh X là.

A. 6,3 B. 8,1 C. 6,75 D. 9,3

Câu 73: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong H2SO4 loãng dư thu đươc dung dịch X. Cho dung dịch X lần lượt phản ứng với các chất: Cu, Ag, dung dịch KMnO4, Na2CO3, AgNO3, KNO3. Số phản ứng xảy ra là

A. 6 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 74: Nhóm vật liệu nào dưới đây có nguồn gốc từ polime thiên nhiên?A. Cao su isopren, tơ visco, nilon-6, keo dán gỗ. B. Tơ visco, phim ảnh, nhựa ebonit, tơ axetat.

Page 17: De Thi Ly Thuyet

Ôn thi ĐH Phạm Văn NguyênC. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, cao su lưu hóa. D. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat, phim ảnh.

Câu 75: Cho các chất sau đây: 1)CH3COOH, 2)C2H5OH, 3)C2H2, 4)CH3COONa, 5)HCOOCH=CH2, 6)CH3COONH4. Dãy gồm các chất nào sau đây đều được tạo ra từ CH3CHO bằng một phương trình phản ứng là:

A. 1, 2. B. 1, 2, 3, 4, 5, 6. C. 1, 2, 4, 6. D. 1, 2, 6.

Câu 76: Trong các chất NaHSO4, NaHCO3, NH4Cl, Na2CO3,CO2, AlCl3. Số chất khi tác dụng với dung dịch NaAlO2 thu được Al(OH)3 là

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3Câu 77: Cho a FeSO4 + b KMnO4 + c NaHSO4 → x Fe2(SO4)3 + y K2SO4 + z MnSO4 + t Na2SO4 + u H2O

với a,b,c,x,y,z,t,u là các số nguyên tối giản. Tổng hệ số các chất trong phương trình hóa học trên làA. 46. B. 50. C. 52. D. 28.

Câu 78:Polime sau ®©y ®îc ®iÒu chÕ b»ng ph¬ng ph¸p trïng ngng:A. cao su Buna B. P.V.C C. thuû tinh h÷u c¬ D. nilon 6.6

Câu 79: Cho c¸c chÊt Na2O, Fe2O3, Cr2O3, Al2O3, CuO. Sè oxit bÞ H2 khö khi nung nãng lµ:A. 4 B. 3 C. 1 D. 2

Câu 80: D·y c¸c chÊt ®Òu t¸c dông víi dung dÞch Fe(NO3)2:A. AgNO3, NaOH, Cu B. AgNO3, Br2, NH3 C. NaOH, Mg, KCl D. KI, Br2, NH3

Câu 81: Trong c¸c dung dÞch (NH4)2SO4, AlCl3, NaHSO4, NaHCO3, BaCl2, Na2CO3 sè dung dÞch cã pH > 7 lµ: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 82: Khi cho isopentan thÕ Clo (tØ lÖ1:1) cã ¸nh s¸ng khuÕch t¸n th× sè dÉn xuÊt monoclo thu ®îc lµ: A. 1

B. 5 C. 3 D. 4Câu 83: §Ó ph©n biÖt c¸c chÊt láng gåm: C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH vµ CH2 = CH - COOH ta dïng ho¸ chÊt:

A. quú tÝm B. dd Br2 C. CaCO3 vµ dd Br2 D. ddHCl vµ NaOHCâu 84: D·y gåm c¸c chÊt ®Òu t¸c dông ®îc víi dung dÞch FeCl3:

A. Na2CO3, NH3, KI, H2S B. Fe, Cu, HCl, AgNO3

C. Br2, NH3, Fe, NaOH D. NaNO3, Cu, KMnO4, H2SCâu 85: C¸c dung dÞch HCl, H2SO4, CH3COOH cã cïng pH th× nång ®é mol/l xÕp theo thø tù t¨ng dÇn lµ:

A. CH3COOH, HCl, H2SO4 B. HCl, H2SO4, CH3COOHC. HCl, CH3COOH, H2SO4 D. H2SO4, HCl, CH3COOH

Câu 86: Cho c¸c muèi Cu(NO3)2, AgNO3, NH4NO3, KNO3 sè muèi bÞ nhiÖt ph©n t¹o ra NO2 lµ:A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 87: Nhá tõ tõ dung dÞch NaHSO4 ®Õn d vµo dung dÞch NaAlO2 th× :A. kh«ng cã hiÖn tîng B. cã kÕt tña, sau tan C. t¹o bÒ mÆt ph©n c¸ch, sau

tanD. chØ cã kÕt tñaCâu 88: Khi thuû ph©n tinh bét trong m«i trêng axit v« c¬, s¶n phÈm cuèi cïng lµ:

A. glucoz¬ B. fructoz¬ C. saccaroz¬ D. mantoz¬Câu 89: §Ó ph©n biÖt c¸c dung dÞch riªng biÖt mÊt nh·n gåm: glucoz¬, sacaroz¬, andehit axetic, protit, rîu etylic, hå tinh bét, ta dïng thuèc thö:

A. I2 vµ Cu(OH)2, t0 B. I2 vµ Ag2O/NH3 C. I2 vµ HNO3 D. Ag2O/NH3, HNO3, H2 (to)Câu 90: D·y c¸c chÊt ®Òu t¸c dông ®îc víi xenluloz¬:

A. Cu(OH)2, HNO3B. , HNO3C. AgNO3/NH3, H2O (H+) D. AgNO3/NH3,

CH3COOHCâu 91: Trong c¸c chÊt: C6H5NH2, CH3NH2, CH3 CH2NH CH3, CH3CH2CH2NH2, chÊt cã tÝnh baz¬ m¹nh nhÊt lµ:

A. C6H5NH2 B. CH3NH2 C. CH3 CH2 NHCH3 D. CH3CH2CH2NH2

Câu 92; Cho Al tõ tõ ®Õn d vµo dung dÞch hçn hîp Cu(NO3)2, AgNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 th× thø tù c¸c ion bÞ khö lµ:

A. Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+ B. Ag+, Cu2+, Fe3+, Mg2+ C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ D. Ag+, Fe3+, Cu2+, Mg2+

Câu 93: Trong c¸c lo¹i t¬: t¬ t»m, t¬ visco, t¬ xenluloz¬ axetat, t¬ capron, t¬ nilon 6.6, sè t¬ tæng hîp lµ:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 94 Cho c¸c chÊt: CH3COOC2H5, C6H5NH2, C2H5OH, C6H5CH2OH, C6H5OH, C6H5NH3Cl , sè chÊt t¸c dông víi dung dÞch NaOH lµ:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 95:: Cho kim lo¹i X vµo dung dÞch (NH4)2SO4 d, sau ph¶n øng t¹o 1 chÊt r¾n kh«ng tan vµ cã khÝ tho¸t ra. X lµ:

A. Na B. Ba C. Fe D. MgCâu 96 Cho 1 rîu ®¬n chøc X t¸c dông víi H2SO4 ®Æc, ®un nãng thu ®îc chÊt Y cã tû khèi h¬i so víi X b»ng 1,7. X lµ:

A. C2H5OH B. C3H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH

Page 18: De Thi Ly Thuyet

Ôn thi ĐH Phạm Văn NguyênCâu 97 ChÊt X t¸c dông víi NaOH, chng cÊt ®îc chÊt r¾n Y vµ phÇn h¬i Z. Cho Z tham gia ph¶n øng tr¸ng g¬ng víi AgNO3/NH3 ®îc chÊt T, cho T t¸c dông víi NaOH thu ®îc chÊt Y, vËy X lµ:

A. CH3COO - CH = CH - CH3B. CH3COO - CH = CH2C. HCOO - CH = CH2D. HCOO - CH = CH - CH3

Câu 98 D·y gåm c¸c chÊt ®Òu ph¶n øng víi Glixerin lµ:A. Cu(OH)2, Na, NaOH. B. HNO3, Fe(OH)2, CH3COOH C. Cu(OH)2, Na, HNO3 D. CaCO3, Cu(OH)2, CH3COOHCâu 99 Khi sôc clo vµo dung dÞch NaOH ë 100oC th× s¶n phÈm thu ®îc chøa clo cã sè oxi ho¸:

A. –1 B. –1 vµ +5 C. –1 vµ +1 D. –1 vµ +7Câu 100Trong c¸c chÊt C6H5OH, C6H5COOH, C6H6, C6H5-CH3 chÊt khã thÕ brom nhÊt lµ:

A. C6H5OH B. C6H5COOH C. C6H6 D. C6H5CH3

----------- HẾT ----------