Transcript
Page 1: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

NHỮNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ SINH THÁI HỌCMÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI1/ Môi trường sống của sinh vật gồm ccá laoại môi trường:A. Đất - nước - không khí B. Đất - nước - không khí - sinh vậtC. Đất - nước - không khí - trên cạn D. Đất - nước - trên cạn - sinh vật2/ Phát biểu nào là không đúng khi nói về sự tác động của các nhân tố sinh thái lên sinh vật?A. Cùng một lúc, tổ hợp các nhân tố sinh thái cùng tác động đồng thời lên sinh vật tạo nên tác động tổng hợpB. Các loài khác nhau sẽ phản ứng như nhau với tác động như nhau của một nhân tố sinh tháiC. Trong các giai đoạn khác nhau hay trạng thái sinh lí khác nhau thì cơ thể phản ứng khác nhau với tác động như nhau của cùng một nhân tố sinh tháiD. Các nhân tố sinh thái khi tác động lên cơ thể có thể gây tăng cường hoặc kìm hãm nhau 3/ Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của 4 loài A; B; C; D lần lượt là: 10-38,50C ; 10,6-320C ; 5-440C; 8- 320C. Loài có khả năng phân bố rộng nhất và hẹp nhất là:A. C và B B. C và A C. B và A D. C và D4/ Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái A. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.B. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.C. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.D. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.5/ Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm A. tất cả các nhân tố vật lý hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.B. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật.C. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.D. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật.6/ Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm A. thực vật, động vật và con người. B.vi sinh vật, thực vật, động vật và con người.C. vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật và con người.D. thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.7/ Giới hạn sinh thái là:A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian.B. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có khả năng sinh sản tốt nhất.C. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có khả năng sống tốt nhất.D. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại nhất thời.8/ Đặc điểm nào không đúng đối với cây ưa bóng ?A. Có phiến lá mõng B. Ít hoặc không có mô giậu C. Lá nằm nghiêng so với mặt đất D. Mọc dưới tán của cây khác trong rừng9/ Đặc điểm nào không đúng đối với cây ưa sáng?A. Phiến lá nhỏ, dày B. Mô giậu phát triểnC. Cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh sáng mạnh D. Kích thước lục lạp lớn10/ Đặc điểm thích hợp làm giảm mất nhiệt của cơ thể voi sống ở vùng ôn đới so với voi sống ở vùng nhiệt đới là A. có đôi tai dài và lớn. B. cơ thể có lớp mở dày bao bọc. C. kích thước cơ thể nhỏ. D. ra mồ hôi.11/ Nơi ở của các loài là:A. địa điểm cư trú của chúng. B. địa điểm sinh sản của chúng.C. địa điểm thích nghi của chúng. D. địa điểm dinh dưỡng của chúng.12/ Nhóm sinh vật nào dưới đây có nhiệt độ cơ thể không biến đổi theo nhiệt độ môi trường?A. Lưỡng cư. B. Cá xương. C. Thú. D. Bò sát.13/ Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật A. phát triển thuận lợi nhất. B. có sức sống trung bình.C. có sức sống giảm dần. D. chết hàng loạt.14/ Trong rừng mưa nhiệt đới, những cây thân gỗ có chiều cao vượt lên tầng trên của tán rừng thuộc nhóm thực vật A. ưa bóng và chịu hạn. B. ưa sáng. C. ưa bóng. D. chịu nóng.15/ Các loại nhân tố sinh thái gồm A. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố sinh vật.B. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố con người.C. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố ngoại cảnh.D. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh. 16/ Cá rô phi nuôi ở Việt Nam có các giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ lần lượt là 5,6 0C và 420C. Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,60C đến 420C được gọi là A. khoảng gây chết. B. khoảng thuận lợi. C. khoảng chống chịu. D. giới hạn sinh thái.17/ Đặc điểm nào sau đây là không đúng với cây ưa sáng?

Page 2: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

A. Phiến lá mỏng, ít hoặc không có mô giậu, lá nằm ngang.B. Lá cây có phiến dày, mô giậu phát triển, chịu được ánh sáng mạnh.C. Mọc nơi quang đãng hoặc ở tầng trên của tán rừng.D. Lá cây xếp nghiêng so với mặt đất, tránh được những tia nắng chiếu thẳng vào bề mặt lá.18/ Ở động vật hằng nhiệt (đồng nhiệt) sống ở vùng ôn đới lạnh có:A. các phần thò ra (tai, đuôi) to ra, còn kích thước cơ thể lớn hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới.B. các phần thò ra (tai, đuôi) nhỏ lại, còn kích thước cơ thể nhỏ hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới.C. các phần thò ra (tai, đuôi) nhỏ lại, còn kích thước cơ thể lại lớn hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới.D. các phần thò ra (tai, đuôi) to ra, còn kích thước cơ thể nhỏ hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới.19/ Con người là một nhân tố sinh thái đặc biệt. Có thể xếp con người vào nhóm nhân tố nào sau đây? A. Nhóm nhân tố vô sinh.B. Nhóm nhân tố hữu sinh.C. Thuộc cả nhóm nhân tố hữu sinh và nhóm nhân tố vô sinh.D. Nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh.20/ Trong tự nhiên, nhân tố sinh thái tác động đến sinh vật A. một cách độc lập với tác động của các nhân tố sinh thái khác.B. trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố sinh thái khác.C. trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố vô sinh.D. trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố hữu sinh.21/ Càng lên phía Bắc, kích thước các phần thò ra ngoài cơ thể của động vật càng thu nhỏ lại (tai, chi, đuôi, mỏ…). Ví dụ: tai thỏ Châu Âu và Liên Xô cũ, ngắn hơn tai thỏ Châu Phi. Hiện tượng trên phản ánh ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nào lên cơ thể sống của sinh vật? A. Kẻ thù. B. Ánh sáng. C. Nhiệt độ D. Thức ăn.22/ Trong các nhân tố vô sinh tác động lên đời sống của sinh vật, nhân tố có vai trò cơ bản là: A. ánh sáng. B. nhiệt độ. C. độ ẩm D. gió.23/ Đối với mỗi nhân tố sinh thái, các loài khác nhau A. có giới hạn sinh thái khác nhau. B. có giới hạn sinh thái giống nhau.C. lúc thì có giới hạn sinh thái khác nhau, lúc thì có giới hạn sinh thái giống nhau.D. Có phản ứng như nhau khi nhân tố sinh thái biến đổi.24/ Phát biểu nào sau đây là không đúng A. Nhân tố sinh thái là tất cả các yếu tố của môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật.B. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.C. Sinh vật không phải là yếu tố sinh thái.D. Các nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm là nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh.25/ Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,60C, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến 420C, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 200C đến 350C. a) Từ 5,60C đến 420C được gọi là: A. khoảng thuận lợi của loài. B. giới hạn chịu đựng về nhân tố nhiệt độ.C. điểm gây chết giới hạn dưới. D. điểm gây chết giới hạn trên.b) Mức 5,60C gọi là: A. điểm gây chết giới hạn dưới. B. điểm gây chết giới hạn trên. C. điểm thuận lợi. D. giới hạn chịu đựng .c) Mức 420C được gọi là: A. giới hạn chịu đựng . B. điểm thuận lợi. C. điểm gây chết giới hạn trên. D. điểm gây chết giới hạn dưới.d) Khoảng nhiệt độ từ 200C đến 350C được gọi là: A. giới hạn chịu đựng . B. khoảng thuận lợi. C. điểm gây chết giới hạn trên. D. điểm gây chết giới hạn dưới.26/ Khoảng thuận lợi là: A. khoảng nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp cho khả năng tự vệ của sinh vật.B. khoảng nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp cho khả năng sinh sản của sinh vật.C. khoảng các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.D. khoảng các nhân tố sinh thái đảm bảo tốt nhất cho một loài, ngoài khoảng này sinh vật sẽ không chịu đựng được.27/ Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +20C đến 440C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +5,60C đến +420C. Dựa vào các số liệu trên, hãy cho biết nhận định nào sau đây về sự phân bố của hai loài cá trên là đúng? A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn.C. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn.D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn.28/ Giới hạn sinh thái gồm có:A. giới hạn dưới, giới hạn trên, giới hạn cực thuận. B. khoảng thuận lợi và khoảng chống chịu.C. giới hạn dưới, giới hạn trên. D. giới hạn dưới, giới hạn trên, giới hạn chịu đựng.29/ Nhân tố vô sinh bao gồm tất cả: A. nhân tố vật lí, nhân tố hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.

Page 3: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

B. tác động của các sinh vật khác lên cơ thể sinh vật.C. tác động trực tiếp hay gián tiếp của tự nhiên lên cơ thể sinh vật.D. các yếu tố sống của tự nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật.30/ Phát biểu nào sau đây là không đúngA. Ánh sáng là một nhân tố sinh thái.B. Ánh sáng chỉ ảnh hưởng tới thực vật mà không ảnh hưởng gì tới động vật.C. Ánh sáng là nhân tố sinh thái vô sinh.D. Mỗi loài cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng nhất định.31/ Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,60C đến 420C. Điều giải thích nào dưới đây là đúng? A. Nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, trên 420C gọi là giới hạn trên.B. Nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên.C. Nhiệt độ dưới 5,60C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên.D. Nhiệt độ dưới 5,60C gọi là giới hạn trên, 420C gọi là giới hạn dưới.32/ Thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau, người ta chia động vật thành những nhóm nào? A. Nhóm động vật ưa hoạt động ban ngày.B. Nhóm động vật ưa hoạt động ban đêm.C. Nhóm động vật ưa hoạt động ban ngày và nhóm động vật ưa hoạt động ban đêm.D. Nhóm động vật ưa hoạt động vào lúc chiều tối.33/ Sự khác nhau giữa cây thông nhựa liền rễ với cây không liền rễ như thế nào? A. Các cây liền rễ tuy sinh trưởng chậm hơn nhưng có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ.B. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn nhưng khả năng chịu hạn kém hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ.C. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn, nhưng khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới muộn hơn cây không liền rễ.D. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ.34/ Nhịp sinh học làA. sự thay đổi theo chu kỳ của sinh vật trước môi trường.B. khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi nhất thời của môi trường.C. khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi mang tính chu kỳ của môi trường.D. khả năng phản ứng của sinh vật một cách nhịp nhàng trước sự thay đổi theo chu kỳ của môi trường.35/ Sinh vật có khả năng phân bố rộng trong trường hợp nào:A. Điểm gây chết thấp B. Khoảng thuận lợi rộng C. Khoảng chống chịu rộng D. Ổ sinh thái rộng36/ Động vật ... (1)...sống ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể ...(2)... so với loài có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới ấm áp,(1) và (2) lần lượt là:A. Hằng nhiệt ; lớn hơn B. Biến nhiệt ; lớn hơn C. Hằng nhiệt ; bé hơn D. Biến nhiệt ; bé hơn37/ Cá rô phi Việt Nam có giới hạn sinh thái và khoảng thuận lợi về nhân tố nhiệt độ lần lượt là:A. 15,6 – 420C và 20 – 250C B. 5,6 – 420C và 20 – 250CC. 15,6 – 420C và 20 – 350C D. 5,6 – 420C và 20 – 350C38/ Tổng nhiệt hữu hiệu ở động vật biến nhiệt được xác định bằng công thức:A. T =(k-x)n B. T =(k-x)/n C. T =(x-k)n D. T =(x-k)/n39/ Ếch nhái, gấu ngủ đông là nhịp sinh học theo nhịp điệu?A. mùa. B. tuần trăng. C. thuỷ triều. D. ngày đêm.40/ Hoạt động của muỗi và chim cú theo nhịp điệu?A. mùa. B. tuần trăng. C. thuỷ triều. D. ngày đêm.41/ Tổng nhiệt hữu hiệu là A. lượng nhiệt cần thiết cho sự phát triển thuận lợi nhất ở sinh vật. B. lượng nhiệt cần thiết cho sự phát triển ở thực vật.C. hằng số nhiệt cần cho một chu kỳ phát triển của động vật biến nhiệt. D. lượng nhiệt cần thiết cho sinh trưởng của động vật.42/ Sinh vật biến nhiệt là sinh vật có nhiệt độ cơ thểA. phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. B. tương đối ổn định.C. luôn thay đổi. D. ổn định và không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.43/ Sinh vật hằng nhiệt là sinh vật có nhiệt độ cơ thểA. phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. B. tương đối ổn định.C. luôn thay đổi. D. ổn định và không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.44/ Một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài tồn tại và phát triển lâu dài gọi là:A. giới hạn sinh thái của loài B. ổ sinh thái của loài C. nơi ở của loà D. giới hạn chịu đựng của loài

Page 4: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT1/ Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể? A. Cây cỏ ven bờ B. Đàn cá rô trong ao. C. Cá chép và cá vàng trong bể cá cảnh D. Cây trong vườn2/ Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm:A. làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể. B. làm tăng mức độ sinh sản.C. làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.D. làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng.3/ Đặc điểm nào không đúng đối với động vật sống thành bầy đàn trong tự nhiên? A. Phát hiện kẻ thù nhanh hơn. B. Có lợi trong việc tìm kiếm thức ăn.C. Tự vệ tốt hơn. D. Thường xuyên diễn ra sự cạnh tranh.4/ Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài? A. Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn. B. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.C. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật. D. Các cây thông mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau.5/ Các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của quần thể làA. cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng.B.sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởngC.cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố các thể, sức sinh sản, sự tử vong.D. độ nhiều, sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng.6/ Phát biểu nào sau đây là không đúng ?A. Cạnh tranh thường xuất hiện khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá caoB. Quan hệ cạnh tranh càng gay gắt thì các cá thẻ trong quần thể trở nên đối khángC. Quan hệ cạnh tranh dẫn đến làm thay đổi mật độ phân bố của các cá thể trong quần thểD. Cạnh tranh không phải là đặc điểm thích nghi của quần thể7/ Kiểu phân bố nào là phổ biến nhất trong tự nhiên?A. Phân bố theo nhóm B. Phân bố ngẫu nhiên C. Phân bố đồng đều D. Phân bố theo độ tuổi 8/ Trong tự nhiên, kiểu phân bố nào thường gặp khi điều kiện sống phân bố một cách đồng đều?A. Phân bố theo nhóm B. Phân bố đồng đều C. Phân bố ngẫu nhiên D. Phân bố đồng đều và phân bố ngẫu nhiên9/ Đặc trưng nào có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi?A. Tỉ lệ giới tính B. Mật độ cá thể C. Nhóm tuổi D. Kích thước của quần thể10/ Hình thức phân bố đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?A. Các cá thể hổ trợ nhau chống lại các yếu tố bất lợi của môi trườngB. Các cá thể tận dụng được nguồn sống trong môi trườngC. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thểD. Các cá thể cạnh tranh gay gắt để giành nguồn sống 11/ Khi kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu. Điều nào sau đây là không đúng?A. Quần thể dể rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong B. Sự hổ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảmC. Khả năng sinh sản sẽ tăng lên do mật độ cá thể thấp,ít cạnh tranh D. Giao phối gần làm giảm sức sống của quần thể12/ Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có các đặc điểmA. Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều , đòi hỏi điều kiện chăm sóc ítB. Cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn, tuổi thọ lớnC. Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản ít, đòi hỏi điều kiện chăm sóc nhiềuD. Cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn13/ Đặc điểm nào không đúng khi nói về sự chống thoát hơi nước của động vật ưa khô,sống được ở nơi độ ẩm thấp,thiếu nước lâu dài ?A. Giảm hóa sừng B. Giảm lỗ chân lông C. Phân khô D. Giảm lượng nước tiểu14/ Sinh vật dị dưỡng gồm:A. các loài động vật B. động vật và vi sinh vật phân giảiC. vi sinh vật phân giải D. động vật ,vi sinh vật phân giải và tổng hợp15/ Quan hệ giữa mối và trùng roi sống trong ruột mối để phân giải xenlulo là ví dụ về mối quan hệ nào?A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Hợp tác D. Kí sinh16/ Thứ tự sắp xếp quần thể có kích thước nhỏ đến kích thước lớn là:A. kiến, nhái, bọ dừa, chuột cống, thỏ, voi B. kiến, bọ dừa, nhái, chuột cống, thỏ, voiC. voi, thỏ, chuột cống, nhái, bọ dừa, kiến D. voi, chuột cống, thỏ, bọ dừa, nhái, kiến17/ Các loài gần nhau về nguồn gốc, khi sống trong một sinh cảnh và cùng sử dụng một nguồn thức ăn, để tránh sự cạnh tranh xảy ra thì chúng thường có xu hướng :A. phân li ổ sinh thái B. phân li nơi ở C. thay đổi nguồn thức ăn D. di cư đi nơi khác18/ Dựa và sự thích nghi của thực vật với ánh sáng, người ta chia chúng thành1. Nhóm cây ưa sáng 2. Nhóm cây ưa bóng 3. Nhóm cây chịu sáng 4. Nhóm cây chịu bóng 5. Nhóm cây ưa tối.Phương án đúng là:

Page 5: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

A. 1,2,3,4,5 B. 1,2,4 C. 2.4.5 D. 1,2,3,519/ Dựa vào sự thích nghi của động vật với nhiệt độ, người ta chia chúng thành1. Động vật biến nhiệt 2. Động vật hằng nhiệt 3. Động vật ưa ẩm 4. Động vật ưa nóngPhương án trả lời đúng làA. 1,2 B. 3,4 C. 1,2,4 D. 1,2,3,420/ Nhóm động vật nào sau đây gồm toàn động vật hằng nhiệt?A. San hô, tôm hùm, cá thu, cá voi B. Chuồn chuồn,bói cá,hải âu, cá sấuC. Cá mập, bói cá, hải âu, thằn lằn D. chim cánh cụt, cá voi, bói cá, hải âu21/ Khi mật độ trong quần thể cao quá thì1. Có sự cạnh tranh gay gắt về nơi ở 2. Tỉ lệ tử vong cao 3. Mức sinh sản tăng 4. Xuất cư tăngPhương án trả lời đúng làA. 1,2,3 B. 1,2,3,4 C. 2,3,4 D. 1,2,422/ Trong điều kiện nào thì quần thể có thể tăng trưởng?1. Nguồn sống dồi dào 2. Điều kiện môi trường và khả năng sinh sản tốt 3. Nơi sống không bị hạn chếPhương án trả lời đúng làA. 1,2 B. 2,3 C. 1,2,3 D. 2,323/ Các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể là1. Biến động theo chu kì 2. Biến động không theo chu kì3. Biến động nửa theo chu kì, nửa không theo chu kì 4. Biến động tự doPhương án trả lời đúng làA. 1,2,3 B. 1,2 C. 1,2,4 D. 1,2,3,424/ Quần thể là một tập hợp cá thểA.cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.B.khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định vào một thời điểm xác định.C.cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định.D.cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.25/ Quan hệ giữa lúa với cỏ dại thuộc quan hệA. hợp tác. B .cạnh tranh. C. hãm sinh. D. hội sinh.26/ Quan hệ giữa chim sáo với trâu thuộc quan hệA. hợp tác. B. cạnh tranh. C. hãm sinh. D. hội sinh.27/ Quan hệ giữa giun sán với người thuộc quan hệA. hợp tác. B. cạnh tranh. C. hãm sinh. D. kí sinh.28/ Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi nhómA. trước sinh sản. B. đang sinh sản. C. trước sinh sản và đang sinh sản. D. đang sinh sản và sau sinh sản29/ Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh A. cấu trúc tuổi của quần thể. B. kiểu phân bố cá thể của quần thể.C. sức sinh sản và mức độ tử vong các cá thể trong quần thể. D. mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. 30/ Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lượng cá thể ổ định doA. sức sinh sản giảm, sự tử vong giảm. B. sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm.C. sức sinh sản giảm, sự tử vong tăng. D. sự tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử31/ Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể làA. mức sinh sản. B. mức tử vong. C. sức tăng trưởng của cá thể. D. nguồn thức ăn từ môi trường.32/ Đặc trưng nào có vai trò quan trọng trong đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi?A. Tỉ lệ giới tính B. Mật độ cá thể C. Nhóm tuổi D. Kích thước của quần thể33/ Một quần thể ếch đồng có số lượng cá thể tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô. Đây là kiểu biến độngA. không theo chu kì. B. theo chu kì nhiều năm. C. theo chu kì mùa. D. theo chu kì tuần trăng.34/ Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể?A. Đa dạng loài. B. Tỉ lệ đực, cái. C. Tỉ lệ các nhóm tuổi. D. Mật độ cá thể.35/ Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển, gọi làA. kích thước tối đa của quần thể. B. mật độ của quần thể.C. kích thước trung bình của quần thể. D. kích thước tối thiểu của quần thể.36/ Kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể nào sau đây là kiểu biến động theo chu kì? A. Số lượng cá thể của quần thể tràm ở rừng U Minh giảm sau khi cháy rừng. B. Số lượng cá thể của quần thể cá chép ở Hồ Tây giảm sau khi thu hoạch. C. Số lượng cá thể của quần thể ếch đồng ở miền Bắc Việt Nam tăng nhanh vào mùa hè và giảm vào mùa đông. D. Số lượng cá thể của quần thể thông ở Côn Sơn giảm sau khi khai thác.37/ Mật độ cá thể của quần thể sinh vật là A. tỉ lệ các nhóm tuổi trong quần thể. B. số lượng cá thể có trong quần thể.

Page 6: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

C. tỉ lệ đực và cái trong quần thể. D. số lượng cá thể sinh vật sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích.37/ Một số cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau (liền rễ). Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ A. cạnh tranh cùng loài. B. hỗ trợ khác loài. C. cộng sinh. D. hỗ trợ cùng loài.38/ Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Những cây cỏ sống trên đồng cỏ Ba Vì. B. Những con cá sống trong Hồ Tây. C. Những con tê giác một sừng sống trong Vườn Quốc gia Cát Tiên. D. Những con chim sống trong rừng Cúc Phương.39/ Vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. Đây là dạng biến động số lượng cá thể A. không theo chu kì. B. theo chu kì ngày đêm. C. theo chu kì mùa. D. theo chu kì nhiều năm.40/ Khi các yếu tố của môi trường sống phân bố không đồng đều và các cá thể trong quần thể có tập tính sống thành bầy đàn thì kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể này là A. phân bố đồng đều. B. không xác định được kiểu phân bố. C. phân bố ngẫu nhiên. D. phân bố theo nhóm.41/ Sự biến động số lượng cá thể của quần thể cá cơm ở vùng biển Pêru liên quan đến hoạt động của hiện tượng El - Nino là kiểu biến động A. theo chu kì mùa. B. theo chu kì nhiều năm. C. không theo chu kì. D. theo chu kì tuần trăng.42/ Kiểu phân bố theo nhóm của các cá thể trong quần thể động vật thường gặp khiA. Điều kiện sống phân bố đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thểB. Điều kiện sống phân bố trong đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.C. Điều kiện sống phân bố đồng đều, các cá thể có tính lãnh thổ caoD. Điều kiện sống phân bố không đồng đều, các cá thể có xu hướng sống tụ họp với nhau (bầy đàn)43/ Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau: (1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC. (2) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều. (3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002. (4) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô. Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là A. (2) và (4). B. (2) và (3). C. (1) và (4). D. (1) và (3).44/ Kích thước tối thiểu của quần thể sinh vật là A. số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, cân bằng với sức chứa của môi trường. B. số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển. C. số lượng cá thể ít nhất phân bố trong khoảng không gian của quần thể. D. khoảng không gian nhỏ nhất mà quần thể cần có để tồn tại và phát triển.45/ Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. B. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. C. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường. D. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.46/ Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật?A. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong.B. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong.C. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu.D. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu.47/ Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể thường gặp khiA. Điều kiện sống phân bố không đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.B. Điều kiện sống phân bố không đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.C. Điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.D. Điều kiện sống phân bố đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.49/ Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làmA. tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm.B. giảm số lượng cá thể của quần thể đảm bảo cho số lượng cá thể của quần thể tương ứng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.C. suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau.D. tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường.

Page 7: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây không có ở cây ưa sáng? A. Chịu được ánh sáng mạnh. B. Có phiến lá mỏng, ít hoặc không có mô giậu. C. Lá xếp nghiêng. D. Mọc ở nơi quang đãng hoặc ở tầng trên của tán rừng.Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây không có ở cây ưa bóng? A. Phiến lá dày, mô giậu phát triển. B. Mọc dưới bóng của cây khác. C. Lá nằm ngang. D. Thu được nhiều tia sáng tán xạ.Câu 3. Giới hạn sinh thái là:

A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian.

B. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.

C. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.

D. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật vẫn tồn tại được.Câu 4. Đặc điểm thích hợp làm giảm mất nhiệt của cơ thể voi sống ở vùng ôn đới so với voi sống ở vùng nhiệt đới là

A. có đôi tai dài và lớn. B. cơ thể có lớp mở dày bao bọc.C. kích thước cơ thể nhỏ. D. ra mồ hôi.

Câu 5. Khái niệm môi trường nào sau đây là đúng? A. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố hữu sinh ở xung quanh sinh vật.B. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh ở xung quanh sinh

vật, trừ nhân tố con người.C. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh xung quanh sinh vật.D. Môi trường gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật; làm

ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.Câu 6. Nơi ở của các loài là:

A. địa điểm cư trú của chúng. B. địa điểm sinh sản của chúng.C. địa điểm thích nghi của chúng. D. địa điểm dinh dưỡng của chúng.

Câu 7. Nhóm sinh vật nào dưới đây có nhiệt độ cơ thể không biến đổi theo nhiệt độ môi trường?A. Lưỡng cư. B. Cá xương. C. Thú. D. Bò sát.

Câu 8. Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật

A. phát triển thuận lợi nhất. B. có sức sống trung bình.C. có sức sống giảm dần. D. chết hàng loạt.

Câu 9. Trong rừng mưa nhiệt đới, những cây thân gỗ có chiều cao vượt lên tầng trên của tán rừng thuộc nhóm thực vật A. ưa bóng và chịu hạn. B. ưa sáng. C. ưa bóng. D. chịu nóng.

Câu 10. Có các loại môi trường phổ biến là: A. môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường sinh vật.B. môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường bên trong.C. môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường ngoài.D. môi trường đất, môi trường nước ngọt, môi trường nước mặn và môi trường trên cạn.

Câu 11. Có các loại nhân tố sinh thái nào: A. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố sinh vật.B. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố con người.C. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố ngoại cảnh.D. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh.

Câu 12. Cá rô phi nuôi ở Việt Nam có các giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ lần lượt là 5,6 0C và 420C. Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,60C đến 420C được gọi là

A. khoảng gây chết. B. khoảng thuận lợi. C. khoảng chống chịu. D. giới hạn sinh thái.Câu 13. Đặc điểm nào sau đây là không đúng với cây ưa sáng?

A. Phiến lá mỏng, ít hoặc không có mô giậu, lá nằm ngang.B. Lá cây có phiến dày, mô giậu phát triển, chịu được ánh sáng mạnh.C. Mọc nơi quang đãng hoặc ở tầng trên của tán rừng.D. Lá cây xếp nghiêng so với mặt đất, tránh được những tia nắng chiếu thẳng vào bề mặt lá.

Câu 14. Ở động vật hằng nhiệt (đồng nhiệt) sống ở vùng ôn đới lạnh có:A. các phần thò ra (tai, đuôi) to ra, còn kích thước cơ thể lớn hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt

đới.B. các phần thò ra (tai, đuôi) nhỏ lại, còn kích thước cơ thể nhỏ hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt

đới.C. các phần thò ra (tai, đuôi) nhỏ lại, còn kích thước cơ thể lại lớn hơn so với những loài tương tự sống ở vùng

nhiệt đới.

Page 8: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

D. các phần thò ra (tai, đuôi) to ra, còn kích thước cơ thể nhỏ hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới.Câu 15. Con người là một nhân tố sinh thái đặc biệt. Có thể xếp con người vào nhóm nhân tố nào sau đây?

A. Nhóm nhân tố vô sinh.B. Nhóm nhân tố hữu sinh.C. Thuộc cả nhóm nhân tố hữu sinh và nhóm nhân tố vô sinh.D. Nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh.

Câu 16. Phát biểu nào sau đây là không đúng về nhân tố sinh thái? A. Nhân tố sinh thái là nhân tố vô sinh của môi trường, có hoặc không có tác động đến sinh vật.B. Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố của môi trường bao quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián

tiếp đến đời sống sinh vật.C. Nhân tố sinh thái là những nhân tố của môi trường, có tác động và chi phối đến đời sống của sinh vật.D. Nhân tố sinh thái gồm nhóm các nhân tố vô sinh và nhóm các nhân tố hữu sinh.

Câu 17: Trong tự nhiên, nhân tố sinh thái tác động đến sinh vật A. một cách độc lập với tác động của các nhân tố sinh thái khác.B. trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố sinh thái khác.C. trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố vô sinh.D. trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố hữu sinh.

Câu 18. Càng lên phía Bắc, kích thước các phần thò ra ngoài cơ thể của động vật càng thu nhỏ lại (tai, chi, đuôi, mỏ…). Ví dụ: tai thỏ Châu Âu và Liên Xô cũ, ngắn hơn tai thỏ Châu Phi. Hiện tượng trên phản ánh ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nào lên cơ thể sống của sinh vật?

A. Kẻ thù. B. Ánh sáng. C. Nhiệt độ D. Thức ăn.Câu 19. Trong các nhân tố vô sinh tác động lên đời sống của sinh vật, nhân tố có vai trò cơ bản là:

A. ánh sáng. B. nhiệt độ. C. độ ẩm D. gió.Câu 20. Đối với mỗi nhân tố sinh thái, các loài khác nhau

A. có giới hạn sinh thái khác nhau.B. có giới hạn sinh thái giống nhau.C. lúc thì có giới hạn sinh thái khác nhau, lúc thì có giới hạn sinh thái giống nhau.D. Có phản ứng như nhau khi nhân tố sinh thái biến đổi.

Câu 21. Chọn câu sai trong các câu sau: A. Nhân tố sinh thái là tất cả các yếu tố của môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật.B. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.C. Sinh vật không phải là yếu tố sinh thái.D. Các nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm là nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh.

Câu 22. Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,60C, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến 420C, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 200C đến 350C. Từ 5,60C đến 420C được gọi là:

A. khoảng thuận lợi của loài. B. giới hạn chịu đựng về nhân tố nhiệt độ.C. điểm gây chết giới hạn dưới. D. điểm gây chết giới hạn trên.

Câu 23. Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,60C, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến 420C, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 200C đến 350C. Mức 5,60C gọi là:

A. điểm gây chết giới hạn dưới. B. điểm gây chết giới hạn trên.C. điểm thuận lợi. D. giới hạn chịu đựng .

Câu 24. Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,60C, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến 420C, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 200C đến 350C. Mức 420C được gọi là:

A. giới hạn chịu đựng . B. điểm thuận lợi.C. điểm gây chết giới hạn trên. D. điểm gây chết giới hạn dưới.

Câu 25. Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,60C, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến 420C, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 200C đến 350C. Khoảng nhiệt độ từ 200C đến 350C được gọi là:

A. giới hạn chịu đựng . B. khoảng thuận lợi.C. điểm gây chết giới hạn trên. D. điểm gây chết giới hạn dưới.

Câu 26. Khoảng thuận lợi là: A. khoảng nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp cho khả năng tự vệ của sinh vật.B. khoảng nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp cho khả năng sinh sản của sinh vật.C. khoảng các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.D. khoảng các nhân tố sinh thái đảm bảo tốt nhất cho một loài, ngoài khoảng này sinh vật sẽ không chịu đựng

được.Câu 27. Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +2 0C đến 440C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +5,60C đến +420C. Dựa vào các số liệu trên, hãy cho biết nhận định nào sau đây về sự phân bố của hai loài cá trên là đúng?

A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn.C. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn.

Page 9: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn.Câu 28. Giới hạn sinh thái gồm có:

A. giới hạn dưới, giới hạn trên, giới hạn cực thuận. B. khoảng thuận lợi và khoảng chống chịu.C. giới hạn dưới, giới hạn trên. D. giới hạn dưới, giới hạn trên, giới hạn chịu đựng.

Câu 29. Nhân tố vô sinh bao gồm tất cả: A. nhân tố vật lí, nhân tố hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.B. tác động của các sinh vật khác lên cơ thể sinh vật.C. tác động trực tiếp hay gián tiếp của tự nhiên lên cơ thể sinh vật.D. các yếu tố sống của tự nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật.

Câu 30. Câu nào sai trong số các câu sau? A. Ánh sáng là một nhân tố sinh thái.B. Ánh sáng chỉ ảnh hưởng tới thực vật mà không ảnh hưởng gì tới động vật.C. Ánh sáng là nhân tố sinh thái vô sinh.D. Mỗi loài cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng nhất định.

Câu 31. Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,60C đến 420C. Điều giải thích nào dưới đây là đúng? A. Nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, trên 420C gọi là giới hạn trên.B. Nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên.C. Nhiệt độ dưới 5,60C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên.D. Nhiệt độ dưới 5,60C gọi là giới hạn trên, 420C gọi là giới hạn dưới.

Câu 32. Thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau, người ta chia động vật thành những nhóm nào? A. Nhóm động vật ưa hoạt động ban ngày.B. Nhóm động vật ưa hoạt động ban đêm.C. Nhóm động vật ưa hoạt động ban ngày và nhóm động vật ưa hoạt động ban đêm.D. Nhóm động vật ưa hoạt động vào lúc chiều tối.

Câu 33. Sự khác nhau giữa cây thông nhựa liền rễ với cây không liền rễ như thế nào? A. Các cây liền rễ tuy sinh trưởng chậm hơn nhưng có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi

mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ.B. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn nhưng khả năng chịu hạn kém hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới

sớm và tốt hơn cây không liền rễ.C. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn, nhưng khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi

mới muộn hơn cây không liền rễ.D. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm

và tốt hơn cây không liền rễ.Câu 34. Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể?

A. Cây cỏ ven bờ B. Đàn cá rô trong ao.C. Cá chép và cá vàng trong bể cá cảnh D. Cây trong vườn

Câu 35. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm:A. làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể.B. làm tăng mức độ sinh sản.C. làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.D. làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng.

Câu 36. Ý nào không đúng đối với động vật sống thành bầy đàn trong tự nhiên? A. Phát hiện kẻ thù nhanh hơn. B. Có lợi trong việc tìm kiếm thức ăn.C. Tự vệ tốt hơn. D. Thường xuyên diễn ra sự cạnh tranh.

Câu 37. Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài? A. Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn.B. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.C. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật.D. Các cây thông mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau.

Câu 38. Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần thể? A. Tập hợp cá sống trong Hồ Tây. B. Tập hợp cá Cóc sống trong Vườn Quốc Gia Tam Đảo.C. Tập hợp cây thân leo trong rừng mưa nhiệt đới. D. Tập hợp cỏ dại trên một cánh đồng.

Câu 39. Tập hợp những sinh vật nào dưới đây được xem là một quần thể giao phối? A. Những con mối sống trong một tổ mối ở chân đê.B. Những con gà trống và gà mái nhốt ở một góc chợ.C. Những con ong thợ lấy mật ở một vườn hoa.D. Những con cá sống trong một cái hồ.

Câu 40. Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể? A. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt.B. Tập hợp cây cọ ở trên quả đồi Phú Thọ.C. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ.D. Tập hợp cá chép sinh sống ở Hồ Tây.

Page 10: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

Câu 41. Một số loài cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau. Hiện tượng này thể hiện ở mối quan hệ:

A. cạnh tranh cùng loài. B. hỗ trợ khác loài. C. cộng sinh. D. hỗ trợ cùng loài.Câu 42. Tập hợp những quần thể nào sau đây là quần thể sinh vật?

A. Những cây cỏ sống trên đồng cỏ Ba Vì.B. Những con cá sống trong Hồ Tây.C. Những con tê giác một sừng sống trong Vườn Quốc Gia Cát Tiên.D. Những con chim sống trong rừng Cúc Phương.

Câu 43. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật có thể dẫn tới: A. giảm kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu.B. tăng kích thước quần thể tới mức tối đa.C. duy trì số lượng cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp.D. tiêu diệt lẫn nhau giữa các cá thể trong quần thể, làm cho quần thể bị diệt vong.

Câu 44. Nếu mật độ của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thì:A. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.B. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống.C. sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.D. sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu.

Câu 45. Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ hỗ trợ? A. Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định. B. Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường.C. Hiện tượng tự tỉa thưa. D. Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.

Câu 46. Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh? A. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể.B. Đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.C. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.D. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.

Câu 47. Ăn thịt đồng loại xảy ra do: A. tập tính của loài. B. con non không được bố mẹ chăm sóc.C. mật độ của quần thể tăng. D. quá thiếu thức ăn.

Câu 48. Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là: A. mối quan hệ giữa các cá thể sinh vật trong một vùng hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống.B. mối quan hệ giữa các cá thể sinh vật giúp nhau trong các hoạt động sống.C. mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong việc di cư do mùa thay đổi.D. mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống.

Câu 49. Quan hệ cạnh tranh là: A. các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống hoặc cạnh tranh nhau con cái.B. các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng.C. các cá thể trong quần thể cạnh tranh giành nhau con cái để giao phối.D. các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống hoặc nơi ở của quần thể.

Câu 50. Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm:A. tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm.B. giảm số lượng cá thể của quần thể đảm bảo cho số lượng cá thể của quần thể tương ứng với khả năng cung cấp

nguồn sống của môi trường.C. suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau.D. tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường.

Câu 51: Hiện tượng cá mập con khi mới nở ăn các trứng chưa nở và phôi nở sau thuộc mối quan hệ nào? A. Quan hệ hỗ trợ. B. Cạnh tranh khác loài.C. Kí sinh cùng loài. D. Cạnh tranh cùng loài.

Câu 52: Tỉ lệ đực: cái ở ngỗng và vịt lại là 40/60 (hay 2/3) vì: A. tỉ lệ tử vong 2 giới không đều. B. do nhiệt độ môi trường.C. do tập tính đa thê. D. phân hoá kiểu sinh sống.

Câu 53: Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cá thể cái ở một quần thể được gọi là: A. phân hoá giới tính. B. tỉ lệ đực:cái (tỉ lệ giới tính) hoặc cấu trúc giới tính.C. tỉ lệ phân hoá. D. phân bố giới tính.

Câu 54: Tỉ lệ đực:cái của một quần thể sinh vật thường xấp xỉ là: A.1:1. B.2:1. C.2:3 D.1:3.

Câu 55: Số lượng từng loại tuổi cá thể ở mỗi quần thể phản ánh:A. tuổi thọ quần thể. B. tỉ lệ giới tính.C. tỉ lệ phân hoá. D. tỉ lệ nhóm tuổi hoặc cấu trúc tuổi.

Câu 56: Tuổi sinh lí là: A.thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.B.tuổi bình quân của quần thể.C.thời gian sống thực tế của cá thể. D.thời điểm có thể sinh sản.

Page 11: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

Câu 57:Tuổi sinh thái là: A.tuổi thọ tối đa của loài. B.tuổi bình quần của quần thể.C.thời gian sống thực tế của cá thể. D.tuổi thọ do môi trường quyết định.

Câu 58: Khoảng thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể tính từ lúc cá thể được sinh ra cho đến khi nó chết do già được gọi là:

A.tuổi sinh thái. B.tuổi sinh lí. C.tuổi trung bình. D.tuổi quần thể.Câu 59: Tuổi quần thể là:

A.tuổi thọ trung bình của cá thể. B.tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.C.thời gian sống thực tế của cá thể. D.thời gian quần thể tồn tại ở sinh cảnh.

Câu 60: Khi đánh bắt cá càng được nhiều con non thì nên: A.tiếp tục, vì quần thể ở trạng thái trẻ. B.dừng ngay, nếu không sẽ cạn kiệt.C.hạn chế, vì quần thể sẽ suy thoái. D.tăng cường đánh vì quần thể đang ổn định.

Câu 61: Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố đồng đều của các cá thể trong quần thể là: A.làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể.B.làm tăng khả năng chống chịu của các cá thể trước các điều kiện bất lợi của môi trường.C.duy trì mật độ hợp lí của quần thể.D.tạo sự cân bằng về tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể.

Câu 62: Phân bố đồng đều giữa các cá thể trong quần thể thường gặp khi:A.điều kiện sống trong môi trường phân bố đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.B.điều kiện sống phân bố không đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.C.điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.D.các cá thể của quần thể sống thành bầy đàn ở những nơi có nguồn sống dồi dào nhất.

Câu 63: Kiểu phân bố ngẫu nhiên có ý nghĩa sinh thái là: A. tận dụng nguồn sống thuận lợi. B. phát huy hiệu quả hỗ trợ cùng loài.C. giảm cạnh tranh cùng loài. D. hỗ trợ cùng loài và giảm cạnh tranh cùng loài.

Câu 64: Mật độ của quần thể là: A.số lượng cá thể trung bình của quần thể được xác định trong một khoảng thời gian xác định nào đó.B.số lượng cá thể cao nhất ở một thời điểm xác định nào đó trong một đơn vị diện tích nào đó của quần tể.C.khối lượng sinh vật thấp nhất ở một thời điểm xác định trong một đơn vị thể tích của quần thể.D.số lượng cá thể có trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.

Câu 65: Loài nào sau đây có kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm mũ? A. Rái cá trong hồ. B. Ếch nhái ven hồ. C. Ba ba ven sông. D. Khuẩn lam trong hồ.

Câu 66: Nếu nguồn sống không bị giới hạn, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng:A. tăng dần đều. B. đường cong chữ J. C. đường cong chữ S. D. giảm dần đều.

Câu 67: Phần lớn quần thể sinh vật trong tự nhiên tăng trưởng theo dạng: A.tăng dần đều. B.đường cong chữ J. C.đường cong chữ S. D.giảm dần đều.

Câu 68: Phân bố theo nhóm các cá thể của quần thể trong không gian có đặc điểm là: A.thường gặp khi điều kiện sống của môi trường phân bố đồng đều trong môi trường, nhưng ít gặp

trong thực tế.B.các cá thể của quần thể tập trung theo từng nhóm ở nơi có điều kiện sống tốt nhất.C.thường không được biểu hiện ở những sinh vật có lối sống bầy, đàn; có hậu quả làm giảm khả năng

đấu tranh sinh tồn của các cá thể trong quần thể.D.xảy ra khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể, thường xuất hiện sau giai đoạn

sinh sản.Câu 69: Kích thước của một quần thể không phải là:

A.tổng số cá thể của nó. B.tổng sinh khối của nó.C.năng lượng tích luỹ trong nó. D.kích thước nơi nó sống.

Câu 70: Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới: A. khối lượng nguồn sống trong môi trường phân bố của quần thể.B. mức độ sử dụng nguồn sống, khả năng sinh sản và tử vong của quần thể.C. hình thức khai thác nguồn sống của quần thể.D. tập tính sống bầy đàn và hình thức di cư của các cá thể trng quần thể.

Câu 71: Khi nói về quan hệ giữa kích thước quần thể và kích thước cơ thể, thì câu sai là: A. loài có kích thước cơ thể nhỏ thường có kích thước quần thể lớn.B. loài có kích thước cơ thể lớn thường có kích thước quần thể nhỏ.C. kích thước cơ thể của loài tỉ lệ thuận với kích thước của quần thể.D. kích thước cơ thể và kích thước quần thể của loài phù hợp với nguồn sống.

Câu 72: Các cực trị của kích thước quần thể là gì?1. Kích thước tối thiểu. 2. Kích thước tối đa. 3 .Kích thước trung bình. 4. Kích thước vừa phải. Phương án đúng là:

A. 1, 2, 3. B. 1, 2. C. 2, 3, 4. D. 3, 4.

Page 12: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

Câu 73: Kích thước của quần thể sinh vật là: A.số lượng cá thể hoặc khối lượng sinh vật hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể của quần thể.B.độ lớn của khoảng không gian mà quần thể đó phân bố.C.thành phần các kiểu gen biểu hiện thành cấu trúc di truyền của quần thể.D.tương quan tỉ lệ giữa tỉ lệ tử vong với tỉ lệ sinh sản biểu thị tốc độ sinh trưởng của quần thể.

Câu 74: Xét các yếu tố sau đây:I: Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể.II: Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể và hoặc ra khỏi quần thể .III: Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường.IV: Sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể.

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là: A. I và II. B. I, II và III. C. I, II và IV. D. I, II, III và IV.

Câu 75: Khi số lượng cá thể của quần thể ở mức cao nhất để quần thể có khả năng duy trì phù hợp nguồn sống thì gọi là: A. kích thước tối thiểu. B. kích thước tối đa.C. kích thước bất ổn. D. kích thước phát tán.

Câu 76: Quần thể dễ có khả năng suy vong khi kích thước của nó đạt:A. dưới mức tối thiểu. B. mức tối đa.C. mức tối thiểu. D. mức cân bằng

Câu 77: Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ suy thoái và dễ bị diệt vong vì nguyên nhân chính là:

A. sức sinh sản giảm. B. mất hiệu quả nhóm.C. gen lặn có hại biểu hiện. D. không kiếm đủ ăn.

Câu 78: Khi kích thước của quần thể hữu tính vượt mức tối đa, thì xu hướng thường xảy ra là:A. giảm hiệu quả nhóm. B. giảm tỉ lệ sinh.C. tăng giao phối tự do. D. tăng cạnh tranh.

Câu 79: Hiện tượng cá thể rời bỏ quần thể này sang quần thể khác được gọi là: A. mức sinh sản. B. mức tử vong.C. sự xuất cư. D. sự nhập cư.

Câu 80: Hiện tượng các cá thể cùng loài ở quần thể khác chuyển tới sống trong quần thể gọi là:A.mức sinh sản. B.mức tử vong. C.sự xuất cư. D.sự nhập cư.

Câu 81: Trong tự nhiên, sự tăng trưởng kích thước quần thể chủ yếu là do:A. mức sinh sản và tử vong. B. sự xuất cư và nhập cư.C. mức tử vong và xuất cư. D. mức sinh sản và nhập cư.

Câu 82: Kích thước tối đa của quần thể bị giới hạn bởi yếu tố nào? A.Tỉ lệ sinh của quần thể. B.Tỉ lệ tử của quần thể.C.Nguồn sống của quần thể. D.Sức chứa của môi trường.

Câu 83: Một quần thể như thế nào là quần thể không sinh trưởng nhanh? A.Trong quần thể có nhiều cá thể ở tuổi trước sinh sản hơn cá thể sinh sản.B.Trong quần thể có kiểu phân bố tập trung.C.Quần thể gần đạt sức chứa tối đa.D.Quần thể có nhiều cá thể ở tuổi sau sinh sản hơn cá thể sinh sản.

Câu 84: Thay đổi làm tăng hay giảm kích thước quần thể được gọi làA.biến động kích thước. B.biến động di truyền.C.biến động số lượng. D.biến động cấu trúc.

Câu 85: Nhân tố dễ gây đột biến số lượng ở sinh vật biến nhiệt là A. nhiệt độ. B. ánh sáng. C. độ ẩm. D. không khí.

Câu 86: Nhân tố sinh thái nào bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể?A.Ánh sáng. B.Nước. C.Hữu sinh. D.Nhiệt độ.

Câu 87: Các dạng biến động số lượng? 1. Biến động không theo chu kì. 2. Biến động the chu kì.3. Biến động đột ngột (do sự cố môi trường) 4. Biến động theo mùa vụ.Phương án đúng là:

A.1, 2. B.1, 3, 4. C.2, 3. D.2, 3, 4.Câu 88: Sự biến động số lượng của thỏ rừng và mèo rừng tăng giảm đều đặn 10 năm 1 lần. Hiện tượng này biểu hiện:

A. biến động theo chu kì ngày đêm. B. biến động theo chu kì mùa.C. biến động theo chu kì nhiều năm. D. biến động theo chu kì tuần trăng.

Câu 89: Trong đợt rét hại tháng 1-2/2008 ở Việt Nam, rau và hoa quả mất mùa, cỏ chết và ếch nhái ít hẳn là biểu hiện:A. biến động tuần trăng. B. biến động theo mùaC. biến động nhiều năm. D. biến động không theo chu kì

Câu 90: Ý nghĩa của quy tắc Becman là:A.tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể giảm, góp phần hạn chế sự tỏa nhiệt của cơ thểB.động vật có kích thước cơ thể lớn, nhờ đó tăng diện tích tiếp xúc với môi trường

Page 13: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

C.động vật có tai, đuôi và các chi bé, góp phần hạn chế sự tỏa nhiệt của cơ thểD.động vật có kích thước cơ thể lớn, góp phần làm tăng sự tỏa nhiệt của cơ thể

Câu 91: Ở cây trồng nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng nhiều nhất đối với giai đoạn nào?A Cây ra hoa B.Cây con C.Cây trưởng thành D.Hạt nảy mầm

Câu 92: Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép,....vì:A.tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo B.tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái aoC.tận dụng nguồn thức ăn là các loài động vật đáyD.mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau

Câu 93:Cây trồng quang hợp ở vùng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ: A.15oC - 20oC B.20oC - 25oC C.20oC - 30oC D. 25oC - 30oC

Câu 94: Phân bố đồng đều giữa các cá thể trong quần thể thường gặp khi:A.các cá thể của quần thể sống thành bầy đàn ở những nơi có nguồn sống dồi dào

nhấtB.điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá

thể trong quần thểC.điều kiện sống phân bố không đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá

thể trong quần thểD.điều kiện sống trong môi trường phân bố đồng đều và không có sự cạnh tranh gay

gắt giữa các cá thể trong quần thểCâu 95: Yếu tố quan trong nhất chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là:

A.sức sinh sản B.các yếu tố không phụ thuộc mật độC.sức tăng trưởng của quần thể D.nguồn thức ăn từ môi trường

Câu 97: Một số loài thực vật có hiện tượng cụp lá vào ban đêm có tác dụng:A.hạn chế sự thoát hơi nước B.tăng cường tích lũy chất hữu cơC.giảm tiếp xúc với môi trường D.tránh sự phá hoại củ sâu bọ.

Câu 98 : Biện pháp bảo vệ và phát triển bền vững rừng hiện nay là : A.không khai thác B.trồng nhiều hơn khai thác C.cải tạo rừng. D.trồng và khai thác theo kế hoạch

Câu 99 Yếu tố có vai trò quan trọng nhất trong việc điều hòa mật độ quần thể là:A.di cư và nhập cư B.dịch bệnh C.khống chế sinh học D. sinh và tử.

CHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬTBÀI : MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

Câu 1: Ở rừng nhiệt đới châu Phi. Muỗi Aedes afrieanus (loài A) sống ở vòm rừng, còn muỗi Anophenles gambiae (loài B) sống ở tầng sát mặt đất. Khẳng định nào sau đây là đúng?A. Loài A là loài hẹp nhiệt hơn so với loài B.B. Loài A là loài rộng nhiệt, loài B là loài hẹp nhiệt.C. Cả hai loài đều rộng nhiệt như nhau.D. Cả hai loài đều hẹp nhiệt như nhau.Câu 2: Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường càng cao thì chu kỳ sống của chúngA. không đổi                B. càng dài                  C. càng ngắn              D. luôn thay đổiCâu 3: Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép… vìA. Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.B. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo.C. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật đáy.D. Tạo ra sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao.Câu 4: Trên một cây to, có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, có loài sống dưới thấp, hình thành các …. khác nhau.A. quần thể                  B.ổ sinh thái                C. quần xã                  D. sinh cảnhCâu 5: Những sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt?I. Vi sinh vật                            II. Chim                       III. Con người                                                 IV. Thực vật                            V. Thú                         VI. Ếch nhái, bò sátA. I, II, V                      B. I, IV, VI                    C. II, III, V                    D. I,III, VICâu 6: Những sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt?I. Động vật không xương sống                       II. Thú                          III. Lưỡng cư, bò sát              IV. Nấm                                                           V. Thực vật                 VI. Chim

Page 14: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

A. I, II, IV                                 B. II, III, VI                   C. I, III, IV, V                           C. I, III, IV, VICâu 7: Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là:I. Môi trường không khí          II. Môi trường trên cạn            III. Môi trường đất                                          IV. Môi trường xã hội              V. Môi trường nước               VI. Môi trường sinh vậtA. I, II, IV, VI                B. I, III, V, VI                C. II, III, V, VI              D. II, III, IV, VCâu 8: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là:A. môi trường             B. giới hạn sinh thái     C. ổ sinh thái               D. sinh cảnhCâu 9: Thỏ sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và các chi nhỏ hơn tai, đuôi và các chi của thỏ sống ở vùng nhiệt đới, điều đó thể hiện quy tắc nào?A. Quy tắc về kích thước cơ thể.B. Quy tắc về diện tích bề mặt cơ thểC. Do đặc điểm của nhóm sinh vật hằng nhiệtD. Do đặc điểm của nhóm sinh vật biến nhiệtCâu 10: Nhân tố nào là nhân tố sinh thái vô sinh?A. Rừng mưa nhiệt đới           B. Cá rô phi                 C. Đồng lúa                 D. Lá khô trên sàn rừngCâu 11: Khả năng thích nghi của động vật sống nơi thiếu ánh sáng là:A. Cơ quan thị giác tiêu giảm                        B. Cơ quan thị giác phát triển mạnhC. Nhận biết đồng loại nhờ tiếng nói              D. Cơ quan xúc giác tiêu giảmCâu 12: Cây có lớp vỏ dày, tầng bần phát triển có ý nghĩa gì?A. Giúp dẫn truyền nước và muối khoáng    B. Không thấm nướcC. Tránh sâu hại xâm nhập                           D. Đây là lớp cách nhiệt bảo vệ các cơ quan bên trongCâu 13: Đặc điểm thích nghi với môi trường khô hạn của một số thực vật là:A. Tầng cutin rất mỏng                                   B. Lá mỏngC. Rễ cây nông                                               D. Thân cây có nhiều tế bào chứa nướcCâu 14: Cây ưa sáng có đặc điểm nào sau đây?A. Lá có màu xanh nhạt, hạt lục lạp nhỏ        B. Phiến lá mỏng, có nhiều tế bào mô giậuC. Phiến lá mỏng, không có tế bào mô giậu  D. Lá cây có màu xanh sẫm, hạt lục lạp lớnCâu 15: Lá của cây ưa bóng có đặc điểm nào sau đây?A. Lá dày, nằm ngang, có nhiều tế bào mô giậuB. Lá to, nằm nghiêng, ít hoặc không có mô giậuC. Lá dày, nằm nghiêng, có nhiều tế bào mô giậu.D. Lá mỏng, nằm ngang, ít hoặc không có mô giậuCâu 16: Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh tháiA. Vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.B. Vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.C. Hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.D. Hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.Câu 17: Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm A. Tất cả các nhân tố vật lý hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.B. Đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật.C. Đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.D. Đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật.Câu 18: Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồmA. Thực vật, động vật và con người.B. Vi sinh vật, thực vật, động vật và con người.C. Vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật và con người.D. Thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.Câu 19: Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh tháiA. Ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất.B . Mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.C. Giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường.D. Ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất.Câu 20: Nhiệt độ cực thuận cho các chức năng sống đối với cá rô phi ở Việt nam là

Page 15: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

A.  200C.                   B. 250C.                    C.300C.                   D.350C.Câu 21: Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi ở Việt nam làA. 20C- 420C.           B. 100C- 420C.         C. 50C- 400C.           D. 5,60C- 420C.Câu 22:Tổng nhiệt hữu hiệu làA. Lượng nhiệt cần thiết cho sự phát triển thuận lợi nhất ở sinh vật.B. Lượng nhiệt cần thiết cho sự phát triển ở thực vật.C. Hằng số nhiệt cần cho một chu kỳ phát triển của động vật biến nhiệt.D. Lượng nhiệt cần thiết cho sinh trưởng của động vật.Câu 23: Nhiệt độ ảnh hưởng tới động vật qua các đặc điểmA. Sinh thái, hình thái, quá trình sinh lí, các hoạt động sống.B. Hoạt động kiếm ăn, hình thái, quá trình sinh lí.C. Sinh sản, hình thái, quá trình sinh lí.D. Sinh thái, sinh sản, hình thái, quá trình sinh lí.Câu 24: Loài chuột cát ở đài nguyên có thể chịu được nhiệt độ không khí dao động từ – 500C đến + 300C, trong đó nhiệt độ thuận lợi từ O0C đến 200C thể hiện quy luật sinh tháiA. Giới hạn sinh thái.B. Tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường.C. Không đồng đều của các nhân tố sinh thái.D. Tổng hợp của các nhân tố sinh thái.

BÀI : QUẦN THỂ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂCâu 25: Quần thể phân bố trong một phạm vi nhất định gọi là:A. Môi trường sống                                         B. Ngoại cảnhC. Nơi sinh sống của quần thể                       D. Ổ sinh tháiCâu 26: Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa gì?A. Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn địnhB. Duy trì số lượng và sự phân bố của các thể trong quần thể ở mức độ phù hợp.C. Giúp khai thác tối ưu nguồn sống.D. Đảm bảo thức ăn đầy đủ cho các cá thể trong đàn.Câu 27: Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa gì?A. Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường.B. Sự phân bố các cá thể hợp lý hơn.C. Đảm bảo nguồn thức ăn đầy đủ cho các cá thể trong đàn.D. Số lượng các cá thể trong quần thể duy tri ở mức độ phù hợp.Câu 28: Giữa các sinh vật cùng loài có hai mối quan hệ nào sau đây?A. Hỗ trợ và cạnh tranh                                  B. Quần tự và hỗ trợC. Ức chế và hỗ trợ                                       D. Cạnh tranh và đối địchCâu 29: Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh?A. Đảm bảo số lượng cảu các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợpB. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.C. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thểD. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.Câu 30: Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làmA. Tăng mật độ cá thể , khai thác tối đa nguồn sống của môi trường.B. Suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài có hiện tượng tiêu diệt lẫn nhau.C. Giảm số lượng cá thể, đảm bảo số lượng cá thể tương ứng với nguồn sống của môi trường.D. Tăng số lượng cá thể trong quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm.

BÀI:  CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬTCâu 31: Mật độ cá thể trong quần thể có ảnh hưởng tớiA. Cấu trúc tuổi của quần thểB. Kiểu phân bố cá thể của quần thểC. Khả năng sinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể.D. Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.Câu 32: Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?A. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.B. Các cá thể tận dụng được nguồn sống từ môi trường.C. Giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.

Page 16: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

D. Cả A, B và CCâu 33: Hình thức phân bố cá thể theo nhóm trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?A. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.B. Các cá thể tận dụng được nguồn sống từ môi trường.C. Giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.D. Cả A, B và CCâu 34: Hình thức phân bố cá thể ngẫu nhiên trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?A. Các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với các điều kiện bất lợi của môi trường.B. Các cá thể tận dụng được nguồn sống tiềm tàng từ môi trường.C. Giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.D. Cả A, B và CCâu 35: Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Nguyên nhân là do:A. Số lượng cá thể trong quần thể quá ít, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.B. Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực và cá thể cái là ít.C. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.D. Cả A, B và CCâu 36: Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùngbắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để.A. tăng hàm lượng oxy trong nước nhờ sự quang hợp của rong.B. Bổ sung lượng thức ăn cho cá.C. Giảm sự cạnh tranh của hai loài.D. Làm giảm bớt chất ô nhiễm trong bể nuôi.Câu 37: Rừng nhiệt đới khi bị chặt trắng, sau một thời gian những loại cây nào sẽ nhanh chóng phát triển?A. Cây gỗ ưa sáng                                          B. Cây thân cỏ ưa sángC. Cây bụi chịu bóng                                      D. Cây gỗ ưa bóngCâu 38: Màu sắc đẹp và sặc sỡ của con đực thuộc nhiều loài chim có ý nghĩa chủ yếu là:A. Nhận biết đồng loại                         B. Dọa nạtC. Khoe mẽ với con cái trong mùa sinh sản  D. Báo hiệuCâu 39: Trong điều kiện mùa đông ở miền Bắc nước ta, người ta thường gặp các loài ếch nhái, rắn ở:A. ven lũy tre làngB. Trong các vườn cây rậm rạp.C. Trong các hang hốc ven đê hay hang hốc trong các cây cổ thụD. Trên các bãi cỏ ở những gò đống, bãi tha ma ngoài đồng.Câu 40: Cây rừng khộp Tây Nguyên lá rộng rụng lá vào mùa khô doA. Gió nhiều với cường độ lớn                        B. Nhiệt độ giảmC. Lượng mưa cực thấp                                 D. Lượng mưa trung bìnhCâu 41: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất điA. Nhóm đang sinh sảnB. Nhóm trước sinh sảnC. Nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sảnD. Nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản.Câu 42: Yếu tố quan trọng nhất chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể làA. sức sinh sản                                               B. Nguồn thức ăn từ môi trườngC. các yếu tố không phụ thuộc mật độ          D. Sức tăng trưởng của quần thểCâu 43: Những yếu tố nào không ảnh hưởng tới kích thước quần thể?A. Tỷ lệ giới tính          B. Sinh sản                  C. Tử vong                  D. Nhập cư và xuất cưCâu 44: Mức độ tử vong của quần thể phụ thuộc vào yếu tố nào?A. Tuổi thọ trung bình                          B. Mật độC. Tỷ lệ giới tính                                              D. Sự phân bố cá thể.Câu 45:  Phân bố cá thể theo nhóm của quần thể là:A. Kiểu phân bố phổ biến nhất, có ở những sinh vật sống bầy đàn.B. Kiểu phân bố thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều.

Page 17: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

C. Kiểu phân bố làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.D. Kiểu phân bố giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.Câu 46: Tăng trưởng của quần thể  vi khuẩn E. Coli trong điều kiện thí nghiệm là:A. Tăng trưởng thực tế của quần thể vi khuẩnB. Do không có kẻ thù.C. Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học.D. Do nguồn sống thuận lợiCâu 47: Trong tự nhiên, quần thể có xu hướng ở dạng tháp tuổi nào?A. Dạng suy vong       B. Dạng phát triển       C. Dạng ổn định          D. Tùy từng loàiCâu 48: Tuổi sinh thái làA. Thời gian sống thực tế của cá thể             B. Tuổi bình quần của quần thểC. Tuổi thọ do môi trường quyết định            D. Tuổi thọ trung bình của loài.Câu 49: Tuổi quần thể là:A. Thời gian quần thể tồn tại ở sinh cảnh       B. Tuổi thọ trung bình của loàiC. Thời gian sống thực tế của cá thể             D. Tuổi bình quần của quần thểCâu 50: Khi đánh bắt cá được càng nhiều con non thì nên;A. Tăng cường đánh cá vì quần thể đang ổn địnhB. Hạn chế vì quần thể sẽ suy thoáiC. Tiếp tục vì quần thể ở trạng thái trẻD. Dừng ngay, nếu không sẽ cạn kiệt.

BÀI:  BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂCâu 51: (2) Quần thể ruồi nhà ở nhiều vùng nông thôn xuất hiện nhiều vào một khoảng thời gian nhất định trong năm (thường là mùa hè), còn vào thời gian khác thì hầu như giảm hẳn. Như vậy quần thể nàyA. biến động số lượng theo chu kỳ  năm       B. biến động số lượng theo chu kỳ mùaC. biến động số lượng không theo chu kỳ     D. không phải là biên động số lượngCâu 52: Ở Việt Nam, sâu hại xuất hiện nhiều vào mùa nào? Vì sao?A. Mùa xuân và mùa hè do khí hậu ấm áp, thức ăn dồi dào.B. Mùa mưa do cây cối xanh tốt, sâu hại có nhiều thức ăn.C. Mùa khô do sâu hại thích nghi với khí hậu khô nóng nên sinh sản mạnh.D. Mùa xuân do nhiệt độ thích hợp, thức ăn phong phú.Câu 53:  Nguyên nhân của hiện tượng biến động số lượng cá thể quần thể theo chu kỳ là do:A. Do các hiện tượng thiên tai xảy ra hàng năm.B. Do những  thay đổi có tính chu kỳ của dịch bệnh hàng năm.C. Do những thay đổi có tính chu kỳ của điều kiện môi trường.D. Do mỗi năm đều có một loại dịch bệnh tấn công quần thể.Câu 54: Sự tương quan giữa số lượng thỏ và mèo rừng Canada theo chu kỳ là:A. Số lượng mèo rừng tăng => số lượng thỏ tăng theo.B. Số lượng mèo rừng giảm => số lượng thỏ giảm theo.C. Số lượng thỏ tăng => số lượng mèo rừng tăng theoD. Số lượng thỏ và mèo rừng sẽ cùng tăng vào một thời điểm.Câu 55: Quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng khi:A. Mật độ cá thể giảm xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao.B. Môi trường sống thuận lợi, thức ăn dồi dào, ít kẻ thù.C. Mật độ cá thể tăng lên quá cao dẫn đến thiếu thức ăn, nơi ở.D. Mật độ cá thể giảm xuống quá thấp đe dọa sự tồn tại của quần thể.Câu 56: Trường hợp nào là biến động không theo chu kỳ?A. Ếch nhái tăng nhiều vào mùa mưa.B. Sâu hại xuất hiện nhiều vào mùa xuân.C. Gà rừng chết rét.D. Cá cơm ở biển Peerru chết nhiều do dòng nước nóng chảy qua 7 năm /lầnCâu 57: Nhân tố nào là nhân tố hữu sinh gây biến động số lượng cá thể của quần thể?A. Khí hậu                                                       B. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong đànC. Lũ lụt                                                           D. Nhiệt độ xuống quá thấpCâu 58: Chuồn chuồn, ve sầu... có số lượng nhiều vào các tháng xuân hè nhưng rất ít vào những tháng mùa đông, thuộc dạng biến động số lượng nào sau đây?A. Không theo chu kỳ                                     B. Theo chu kỳ ngày đêm

Page 18: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

C. Theo chu kỳ tháng                                     D. Theo chu kỳ mùaCâu 59: Cơ chế tạo ra trạng thái cân bằng của quần thể là:A. Do giảm bớt sự cạnh tranh cùng loài khi số lượng cá thể của quần thể giảm quá thấp.B. Sự thống nhất mối tương quan giữa tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử vongC. Do bệnh tật và khan hiếm thức ăn trong trường hợp số lượng của quần thể tăng quá caoD. Do sự tác động của kẻ thù trong trường hợp mật độ quần thể tăng quá cao.Câu 60: Số lượng cá thể của một loài có thể tăng hoặc giảm do sự thay đổi của các nhân tố vô sinh và hữu sinh của môi trường được gọi là hiện tượng gì?A. Phân bố cá thể                                           B. Kích thước của quần thểC. Tăng trưởng của quần thể                         D. Biến động số lượng cá thể

CHƯƠNG III: QUẦN XÃ SINH VẬTBÀI: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

Câu 61: Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết:A. Mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã.B. Con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã.C. Nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ.D. Mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật.Câu 62: Nguyên nhân dẫn tới phân ly ổ sinh thái của các loài trong quần xã là:A. Mỗi loài ăn một loại thức ăn khác nhau.B. Mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau.C. Mỗi loài kiếm ăn vào một thời gian khac nhau trong ngày.D. Cạnh tranh khác loài.Câu 63: Có một loài kiến tha lá về tổ trồng nấm, kiến và nấm có mối quan hệ:A. cộng sinh                B. trung tính                 C. Hội sinh                  D. ức chế- cảm nhiễmCâu 64: Trong mùa sinh sản, tu hú thường hay hất trứng chim chủ để đẻ thế trứng của mình vào đó. Vậy tu hú và chim chủ có mối quan hệ:A. Cạnh tranh (về nơi đẻ)                                B. hợp tác (tạm thời trong mùa sinh sản)C. Hội sinh                                                       D. ức chế - cảm nhiễm.Câu 65: Trong một hồ tương đối giàu đinh dưỡng đang trong trạng thái cân bằng, người ta thả vào đó một số loài cá ăn động vật nổi để tăng sản phẩm thu hoạch, nhưng hồ lại trở nên phì dưỡng, gây hậu quả ngược lại. Nguyên nhân chủ yếu doA. cá thải thêm phân vào nước gây ô nhiễmB. cá làm đục nước hồ, cản trở quá trình quang hợp của tảo.C. cá khai thác quá mức động vật nổi.D. cá gây xáo động nước hồ, ức chế sự sinh trưởng và phát triển của tảo.Câu 66:Hai loài ếch sống trong cùng một hồ nước, số lượng của loài A giảm chút ít, còn số lượng của loài B giảm đi rất mạnh. Điều đó chứng minh cho mối quan hệA. hội sinh                   B. con mồi – vật dữ    C. ức chế - cảm nhiễm          D. cạnh tranhCâu 67: Đặc trưng nào sau đây có ở quần xã mà không có ở quần thể?A. Tỷ lệ nhóm tuổi       B. Tỷ lệ tử vong          C. Tỷ lệ đực cái          D. Độ đa dạngCâu 68: Loài nào sau đây có thể cộng sinh với nấm và hình thành địa y?A. Hải quỳ                   B. Vi khuẩn lam          C. Rêu                         D. TômCâu 69: Mối quan hệ nào sau đây là biểu hiện của quan hệ cộng sinh?A. Dây tơ hồng bám trên thân cây lớn           B. Làm tổ tập đoàn giữa nhạn và cò biển.C. Sâu bọ sống trong các tổ mối                    D. Trùng roi sống trong ống tiêu hóa của mốiCâu 70:  Quần thể đặc trưng trong quần xã phải có các đặc điểm như thế nào?A. Kích thước bé, ngẫu nhiên nhất thời, sức sống mạnh.B. Kích thước lớn, không ổn định, thường gặp.C. Kích thước bé, phân bố hẹp, có giá trị đặc biệt.D. Kích thước lớn, phân bố rộng, thường gặp.Câu 71: Trong một quần xã có một vài quần thể có số lượng cá thể phát triển mạnh hơn. Các quần thể đó được gọi là:A. Quần thể trung tâm                                                B. Quần thể chínhC. Quần thể ưu thế                                         D. Quần thể chủ yếuCâu 72: Con ve bét đang hút máu con hươu là thể hiện mối quan hệ nào?A. Ký sinh                                                        B. Sự cố bất thường.

Page 19: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

C. Thay đổi các nhân tố sinh thái                   D. tác động con ngườiCâu 73:  Quần xã là:A. Một tập hợp các sinh vật cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định.B. Một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, gắn bó với nhau như một thể thống nhất, thích nghi với môi trường sống.C. Một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khu vực, vào một thời điểm nhất định.D. Một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định.Câu 74: Trong quần xã sinh vật đồng cỏ loài chiếm ưu thế làA. cỏ bợ.                  B.trâu bò.                      C. sâu ăn cỏ.               D. bướm.Câu 75: Các cây tràm ở rừng U minh là loàiA. ưu thế.                 B. đặc trưng.                  C. đặc biệt.                  D. có số lượng nhiều.Câu 76: Các đặc trưng cơ bản của quần xã là:A. Thành phần loài, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ.B. Độ phong phú, sự phân bố các sá thể trong quần xã.C. Thành phần loài, sức sinh sản và sự tử vong. D. Thành phần loài, sự phân bố các cá thể trong quần xã, quan hệ dinh dưỡng của các nhóm loài.Câu 77: Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã:A. để tăng khả năng sử dụng nguồn sống, do các loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau.B. để tiết kiệm diện tích, do các loài có nhu cầu nhiệt độ khác nhau.C. để giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích.D. do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghi với các điều kiện sống khác nhau.Câu 78: Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố.A. diện tích của quần xã.                                B. thay đổi do hoạt động của con người. C.  thay đổi do các quá trình tự nhiên.           D.  nhu cầu về nguồn sống.Câu 79: Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm là hiện tượngA. cạnh tranh giữa các loài.                            B. cạnh tranh cùng loài.C. khống chế sinh học.                                   D. đấu tranh sinh tồn.Câu 80: Hiện tượng khống chế sinh học đãA. làm cho một loài bị tiêu diệt.                B. làm cho quần xã chậm phát triển.C. đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã.D. mất cân bằng trong quần xã.

 CHƯƠNG II. QUẦN XÃ SINH VẬT CHƯƠNG III. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

1. Quần xã là: A. một tập hợp các sinh vật cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định.

B. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng ko gian và thời gian nhất định, gắn bó với nhau như một thể thống nhất và quần xã có cấu trúc tương đối ổn định C. 1 tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong 1 khu vực, vào 1 thời điểm nhất định. D. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định.2. Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã do:A. số lượng cá thể nhiều. B. sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.C. có khả năng tiêu diệt các loài khác.D. số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.3. Các cây tràm ở rừng U minh là loài: A. ưu thế. B. đặc trưng C. đặc biệt D. có số lượng nhiều4. Các đặc trưng cơ bản của quần xã là:A. thành phần loài, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ.B. độ phong phú, sự phân bố các sá thể trong quần xã.C. thành phần loài, sức sinh sản và sự tử vong.D. thành phần loài, sự phân bố các cá thể trong quần xã5. Các quần xã sinh vật vùng nhiệt đới có: A. sự phân tầng thẳng đứng. B. đa dạng sinh học thấp.

Page 20: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

C. đa dạng sinh học cao. D. nhiều cây to và động vật lớn.6. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã thể hiện : A. độ nhiều. B. độ đa dạng. C. độ thường gặp. D. sự phổ biến.7. Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã:A. để tăng khả năng sử dụng nguồn sống, do các loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau.B. để tiết kiệm diện tích, do các loài có nhu cầu nhiệt độ khác nhau.C. để giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích.D. do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghi với các điều kiện sống khác nhau.8. Nguyên nhân dẫn tới sự phân li ổ sinh thái của các loài trong quần xã là:A. mỗi loài ăn một loài thức ăn khác nhau.B. mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau.C. mỗi loài kiếm ăn vào một thời điểm khác nhau trong ngày.D. tất cả các khả năng trên.9. Trong cùng một thuỷ vực, người ta thường nuôi ghép các loài cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, rô phi, cá chép để:A. thu được nhiều sản phẩm có giá trị khác nhau.B. tận dụng tối đa nguồn thức ăn có trong ao.C. thoả mãn nhu cầu thị hiếu khác nhau của người tiêu thụ.D. tăng tính đa dạng sinh học trong ao.10. Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố: A. diện tích của quần xã. B. thay đổi do hoạt động của con người. C. thay đổi do các quá trình tự nhiên. D. nhu cầu về nguồn sống.11. Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết:

A. mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã.B. con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã.C. nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ.D. mức độ tiêu thụ các chất hữu cơ của các sinh vật.

12. Khi số lượng loài tại vùng đệm nhiều hơn trong các quần xã gọi là:A. quần xã chính. B. tác động rìa. C. bìa rừng. D. vùng giao giữa các quần xã.

13. Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm là hiện tượng: A. cạnh tranh giữa các loài. B. cạnh tranh cùng loài.

C. khống chế sinh học. D. đấu tranh sinh tồn.14. Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể:

A. cá rô phi và cá chép. B. chim sâu và sâu đo.C. ếch đồng và chim sẻ. D. tôm và tép.

15. Hiện tượng khống chế sinh học đã: A. làm cho một loài bị tiêu diệt. B. làm cho quần xã chậm phát triển.C. đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã. D. mất cân bằng trong quần xã.16. Các quần xã sinh vật vùng lạnh hoạt động theo chu kỳ:

A. năm B. ngày đêm. C. mùa. D. nhiều năm.17. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về diễn thế sinh thái?A. trong diễn thế sinh thái, các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhauB. diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó chưa có một quần xã sinh vật nàoC. diễn thế nguyên sinh xảy ra ở môi trường đã có một quần xã sinh vật nhất định.D. trong diễn thế sinh thái, sự biến đổi của quần xã diễn ra độc lập với sự biến đổi điều kiện ngoại cảnh.18. Nhóm sinh vật có mức năng lượng lớn nhất trong hệ sinh thái là:A. sinh vật phân hủy. B. động vật ăn thực vật.C. sinh vật sản xuất. D. động vật ăn thịt.19. Trong một hệ sinh thái:A. năng lượng thất thoát qua mỗi bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn là rất lớn.B sự biến đổi năng lượng diễn ra theo chu trình.C. sự chuyển hoá vật chất diễn ra không theo chu trình.D. năng lượng của sinh vật sản xuất bao giờ cũng nhỏ hơn năng lượng của sinh vật tiêu thụ nó.

20. Hiện tượng nào sau đây không phải là nhịp sinh học?A. nhím ban ngày cuộn mình nằm như bất động, ban đêm sục sạo kiếm mồi và tìm bạn.B. cây mọc trong môi trường có ánh sáng chỉ chiếu từ một phía thường có thân uốn cong, ngọn cây vươn về phía nguồn sáng.C. khi mùa đông đến, chim én rời bỏ nơi giá lạnh, khan hiếm thức ăn đến những nơi ấm áp, có nhiều thức ăn.D. vào mùa đông ở những vùng có băng tuyết, phần lớn cây xanh rụng lá và sống ở trạng thái giả chết.

Page 21: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

21. Lưới thức ăn là:A. nhiều chuỗi thức ăn.B. gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.C. gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.D. gồm nhiều loài sinh vật trong đó có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.22. Chuỗi và lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ:A. giữa thực vật với động vật. B. dinh dưỡng.C. động vật ăn thịt và con mồi. D. giữa sinh vật sản xuất - tiêu thụ - phân giải23. Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước thường dài hơn hệ sinh thái trên cạn vìA. hệ sinh thái dưới nước có độ đa dạng cao hơn.B. môi trường nước không bị ánh nắng mặt trời đốt nóng.C. môi trường nước có nhiệt độ ổn định. D. môi trường nước giàu chất dinh dưỡng hơn môi trường trên cạn.24. Trong hệ sinh thái nếu sinh khối của thực vật ở các chuỗi là bằng nhau, trong số các chuỗi thức ăn sau chuỗi thức ăn cung cấp năng lượng cao nhất cho con người là: A. thực vật thỏ người.B. thực vật người. C. thực vật động vật phù du cá người.D. thực vậtcá vịt trứng vịt người.25. Trong hệ sinh thái lưới thức ăn thể hiện mối quan hệ:A. động vật ăn thịt và con mồi.B. giữa sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.C. giữa thực vật với động vật. D. dinh dưỡng và sự chuyển hoá năng lượng.26. Trong chuỗi thức ăn cỏ cá vịt người thì một loài động vật bất kỳ có thể được xem là:A. sinh vật tiêu thụ. B. sinh vật dị dưỡng.C. sinh vật phân huỷ. D.bậc dinh dưỡng.27. Năng lượng khi đi qua các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn:A. được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần.B. chỉ được sử dụng một lần rồi mất đi dưới dạng nhiệt.C. được sử dụng số lần tương ứng với số loài trong chuỗi thức ăn.D. được sử dụng tối thiểu 2 lần.28. Trong một chuỗi thức ăn, năng lượng của sinh vật ở mắt xích phía sau chỉ bằng một phần nhỏ năng lượng của sinh vật ở mắt xích trước đó. Hiện tượng này thể hiện qui luật:A. chi phối giữa các sinh vật. B. tác động qua lại giữa sinh vật với sinh vật.C. hình tháp sinh thái. D. tổng hợp của các nhân tố sinh thái.29. Nguyên nhân quyết định sự phân bố sinh khối của các bậc dinh dưỡng trong một hệ sinh thái theo dạng hình tháp do:A. sinh vật thuộc mắt xích phía trước là thức ăn của sinh vật thuộc mắt xích phía sau nên số lượng luôn phải lớn hơn.B. sinh vật thuộc mắt xích càng xa vị trí của sinh vật sản xuất có sinh khối trung bình càng nhỏ.C. sinh vật thuộc mắt xích phía sau phải sử dụng sinh vật thuộc mắt xích phía trước làm thức ăn, nên sinh khối của sinh vật dùng làm thức ăn phải lớn hơn nhiều lần.D. năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng thường bị hao hụt dần.30. Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược được đặc trưng cho mối quan hệ:A. vật chủ- kí sinh. B. con mồi- vật dữ.C. cỏ- động vật ăn cỏ. D. tảo đơn bào, giáp xác, cá trích.31.Tháp sinh thái dùng mô tả số lượng cá thể, sinh khối, hoặc năng lượng ở các bậc dinh dưỡng khác nhau trong hệ sinh thái. Thường các giá trị ở bậc dinh dưỡng cao nhỏ hơn so với bậc dinh dưỡng đứng trước nó. Có trường hợp tháp lộn ngược, điều không đúng về các điều kiện dẫn tới tháp lộn ngược là tháp:A. sinh khối, trong đó vật tiêu thụ có chu kì sống rất ngắn so với vật sản xuất;B. số lượng, trong đó khối lượng cơ thể của sinh vật sản xuất lớn hơn vài bậc so với khối lượng cơ thể của sinh vật tiêu thụ;C. số lượng, trong đó ở sinh vật tiêu thụ bậc 1 có một loài đông đúc chếm ưu thế;D. sinh khối, trong đó vật sản xuất có chu kỳ sống rất ngắn so với vật tiêu thụ. 32. Hình sau mô tả tháp sinh thái sinh khối của các hệ sinh thái dưới nước và hệ sinh thái trên cạn:

1 2 3 4 5Trong số các tháp sinh thái trên, tháp sinh thái thể hiện các bậc dinh dưỡng của hệ sinh thái dưới nước là

A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3, 5 C. 1, 3, 4, 5 D. cả 5 33. Hình sau mô tả tháp sinh thái sinh khối của các hệ sinh thái dưới nước và hệ sinh thái trên cạn:

Page 22: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

1 2 3 4 5Trong số các tháp sinh thái trên, tháp sinh thái thể hiện các bậc dinh dưỡng của hệ sinh thái trên cạn là

A. 1, 2, 3, 4 B.1, 2, 3, 5 C. 1, 3, 4, 5 D. cả 5

34. Hình sau mô tả tháp sinh thái sinh khối của các hệ sinh thái dưới nước và hệ sinh thái trên cạn:

1 2 3 4Trong số các tháp sinh thái trên, thể hiện một hệ sinh thái bền vững nhất là tháp

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

35. Trong các hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E. Sinh khối ở mỗi bậc là: A = 200 kg/ha; B = 250 kg/ha; C = 2000 kg/ha; D = 30 kg/ha; E = 2 kg/ha. Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao, theo thứ tự như sau:

Hệ sinh thái 1: A B C E Hệ sinh thái 2: A B D EHệ sinh thái 3: C A B E Hệ sinh thái 4: E D B CHệ sinh thái 5: C A D E

Hệ sinh thái bền vững là:A. 1, 2. B. 2, 3. C. 3, 4. D. 5.Hệ sinh thái kém bền vững là:A. 1. B. 2. C. 3. D. 4, 5.Hệ sinh thái không tồn tại là:A. 1, 4. B. 2. C. 3. D. 4, 5.36. Hệ sinh thái bền vững nhất khi:A. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng lớn nhất.B. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng tương đối lớn. C. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau ít nhất.D. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau tương đối ít.37. Hệ sinh thái kém bền vững nhất khi:A. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng lớn nhất.B. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng tương đối lớn. C. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau ít nhất.D. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau tương đối ít 38. Thành phần cấu trúc hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo: A. thành phần loài phong phú, số lợng cá thể nhiều...B. kích thước cá thể đa dạng, các cá thể có tuổi khác nhau....C. có đủ sinh vật sản xuất, tiêu thụ và phân giải, phân bố không gian nhiều tầng...D. cả A, B, C. 39.Từ một rừng lim sau một thời gian biến đổi thành rừng sau sau là diễn thế: A. nguyên sinh. B. thứ sinh. C. liên tục. D. phân huỷ.40. Số lượng cá thể của các loài sinh vật trên xác một con gà là diễn thế:

A. nguyên sinh. B. thứ sinh. C. liên tục. D. phân huỷ.41. Quá trình hình thành một ao cá tự nhiên từ một hố bom là diễn thế:A. nguyên sinh. B. thứ sinh. C. liên tục. D. phân huỷ.42. Các thành phần nào thuộc cấu trúc của hệ sinh thái?

(1) sinh vật sản xuất (2) sinh vật tiêu thụ. (3) sinh vật phân giải (4)các chất vô cơ (5) các chất kích thích (6) các chất hữu cơ (7) các enzim và các chất xúc tác (8) các yếu tố khí hậu.

43. Mặt trăng có phải là một hệ sinh thái không?A. Không vì không có sinh vật sống ở đó. B. Không vì không có đầy đủ các chất vô cơ và hữu cơ. C. Không vì mặt trăng nhiệt độ thấp, quanh năm lạnh. D. Không và ở đó không có nước.44. Tại sao có thể coi một giọt nước lấy từ ao hồ là một hệ sinh thái? A. Vì nó có hầu hết các yếu tố của một hệ sinh thái. B. Vì thành phần chính là nước.

Page 23: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

C. Vì nó chứa rất nhiều động vật thuỷ sinh. D. Vì nó chứa nhiều động vật, thực vật và vi sinh vật.45. Sinh vật hoại sinh trả lại cacbon cho khí quyển nhờ quá trình nào? A. Quá trình phân giải. B. Quá trình chuyển hoá vật chất. C. Quá trình chuyển hoá năng lượng. D. Quá trình quang hợp.46. Trong cấu trúc hệ sinh thái, thực vật thuộc nhóm: A. sinh vật sản xuất. B. sinh vật tiêu thụ. C. sinh vật phân giải. D. sinh vật bậc cao.47. Các quá trình chủ yếu trong chu trình cacbon là: (1) sự đồng hoá CO2 khí quyển trong quang hợp.

(2) trả CO2 cho khí quyển do hô hấp của động vật và thực vật. (3) trả CO2 cho khí quyển do hoạt động hô hấp của vi sinh vật hiếu khí.

(4) vi sinh vật phân giải xác động thực vật chứa cacbon. 48. Vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu tham gia vào chu trình nào? A. Chu trình nitơ. B. Chu trình cacbon. C. Chu trình photpho. D. Chu trình nước.49. Hiệu ứng nhà kính là kết quả của: A. tăng nồng độ CO2. B. tăng nhiệt độ khí quyển. C. giảm nồng độ O2. D. làm thủng tầng ôzôn.50. Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây? A. Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã. B. Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn.C. Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng. D. Quan hệ giữa các loài trong quần xã51. Kiểu hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm: năng lượng mặt trời là năng lượng đầu vào chủ yếu, được cung cấp thêm một phần vật chất và có số lượng loài hạn chế? A. Hệ sinh thái nông nghiệp. B. Hệ sinh thái biển. C. Hệ sinh thái thành phố. D. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới.

Câu 1. Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào: A.cạnh tranh cùng loài B.khống chế sinh họcC.cân bằng sinh học D.cân bằng quần thể

Câu 2. Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể bị kìm hãm ở mức nhất định bởi quan hệ sinh thái trong quần xã gọi là: A.cân bằng sinh học B.cân bằng quần thểC.khống chế sinh học. D.giới hạn sinh thái

Câu 3. Trong các hệ sinh thái trên cạn, loài ưu thế thường thuộc vềA.giới động vật B.giới thực vật C.giới nấm D. giới nhân sơ (vi khuẩn)

Câu 4. Ở rừng nhiệt đới Tam Đảo, thì loài đặc trưng làA.cá cóc B.cây cọ C.cây sim D.bọ que

Câu 5. Quần xã rừng U Minh có loài đặc trưng là: A.tôm nước lợ B.cây tràm C.cây mua D.bọ lá

Câu 7: Vì sao loài ưu thế đóng vai trò quan trọng trong quần xã? A.Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, có sự cạnh tranh mạnhB. Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.C. Vì tuy có số lượng cá thể nhỏ, nhưng hoạt động mạnh.D. Vì tuy có sinh khối nhỏ nhưng hoạt động mạnh.

Câu 8. Tính đa dạng về loài của quần xã là: A.mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loàiB.mật độ cá thể của từng loài trong quần xãC.tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sátD.số loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã

Câu 9. Quần xã sinh vật làA.tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối

quan hệ mật thiết, gắn bó với nhauB. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng ít

quan hệ với nhauC. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc hai loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng

có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhauD. một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất

định, có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.Câu 10. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các loài?

A.Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu B.Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng

Page 24: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

C.Cây phong lan bám trên thân cây gỗ D.Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗCâu 11. Quần xã rừng thường có cấu trúc nổi bật là

A.phân tầng thẳng đứng B.phân tầng theo chiều ngangC.phân bố ngẫu nhiên D.phân bố đồng đều

Câu 13. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ kí sinh giữa các loài? A.Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậuB.Chim sáo đậu trên lưng trâu rừngC. Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối.D.Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.

Câu 14. Quan hệ giữa nấm với tảo đơn bào trong địa y là biểu hiện quan hệ:A.hội sinh B.cộng sinh C.kí sinh D.úc chế cảm nhiễm

Câu 16. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ cộng sinh giữa các loài:A.vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậuB.chim sáo đậu trên lưng trâu rừngC.cây phong lan bám trên thân cây gỗD.cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.

Câu 17. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hội sinh giữa các loài: A.vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậuB.chim sáo đậu trên lưng trâu rừngC.cây phong lan bám trên thân cây gỗD.cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.

Câu 19. Quan hệ hỗ trợ trong quần xã biểu hiện ở:A.cộng sinh, hội sinh, hợp tácB.quần tụ thành bầy hay cụm và hiệu quả nhómC.kí sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễmD.cộng sinh, hội sinh, kí sinh

Câu 20. Quan hệ đối kháng trong quần xã biểu hiện ở:A.cộng sinh, hội sinh, hợp tácB.quần tụ thành bầy hay cụm và hiệu quả nhómC.kí sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh.D.cộng sinh, hội sinh, kí sinh

Câu 21. Ở biển có loài cá ép thường bám chặt vào thân cá lớn để “đi nhờ”, thuận lợi cho phát tán và kiếm ăn của loài. Đây là biểu hiện của:

A.cộng sinh B.hội sinh C.hợp tác D.kí sinhCâu 22.Ví dụ về mối quan hệ cạnh tranh là:

A.giun sán sống trong cơ thể lợnB.các loài cỏ dại và lúa cùng sống trên ruộng đồngC.khuẩn lam thường sống cùng với nhiều loài động vật xung quanhD.thỏ và chó sói sống trong rừng.

Câu 23. Tại sao các loài thường phân bố khác nhau trong không gian, tạo nên theo chiều thẳng đứng hoặc theo chiều ngang?

A.Do mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài. B.Do nhu cầu sống khác nhauC.Do mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài D.Do hạn chế về nguồn dinh dưỡng

Câu 24.Tập hợp các dấu hiệu để phân biệt các quần xã được gọi là:A.đặc điểm của quần xã B.đặc trưng của quần xãC.cấu trúc của quần xã D.thành phần của quần xã

Câu 27. Diễn thế sinh thái là: A.quá trình biến đổi của quần xã tương ứng với sự thay đổi của môi trườngB.quá trình biến đổi của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trườngC.quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trườngD.quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

Câu 28. Sự hình thành ao cá tự nhiên từ một hố bom được gọi là:A.diễn thế nguyên sinh B.diễn thế thứ sinhC.diễn thế phân huỷ D.diễn thế nhân tạo

Câu 29. Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài có lợi, còn một loài không có lợi hoặc có hại là mối quan hệ nào?

A.Quan hệ cộng sinh B.Quan hệ hội sinhC.Quan hệ hợp tác D.Quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

Câu 31. Tảo biển khi nở hoa gây ra nạn “thuỷ triều đỏ” ảnh hưởng tới các sinh vật khác sống xung quanh. Hiện tượng này gọi là quan hệ:

A.hội sinh B.hợp tác C.úc chế - cảm nhiễm D.cạnh tranh

Page 25: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

Câu 32. Hiện tượng một số loài cua biển mang trên thân những con hải quỳ thể hiện mối quan hệ nào giữa các loài sinh vật?

A.Quan hệ sinh vật kí sinh – sinh vật chủ B.Quan hệ cộng sinhC.Quan hệ hội sinh D.Quan hệ hợp tác

Câu 34. Điều nào sau đây không đúng với diễn thế thứ sinh? A.Một quần xã mới phục hồi thay thế quần xã bị huỷ diệt.B.Trong điều kiện không thuận lợi và qua quá trình biến đổi lâu dài, diễn thế thứ sinh có thể hình thành nên quần

xã tương đối ổn địnhC. Trong điều kiện thuận lợi, diễn thế thứ sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn địnhD.Trong thực tế thường bắt gặp nhiều quần xã có khả năng phục hồi rất thấp mà hình thành quần xã bị suy thoái

Câu 35.Điều nào sau đây không đúng với diễn thế nguyên sinh? A.Khởi đầu từ môi trường trống trơnB.Các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau và ngày càng phát triển đa dạngC.Không thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định. D.Hình thành quần xã tương đối ổn định.

Câu 36. Nguyên nhân bên trong gây ra diễn thế sinh thái là: A.sự cạnh tranh trong loài thuộc nhóm ưu thế B.sự cạnh tranh trong loài chủ chốtC.sự cạnh tranh giữa các nhóm loài ưu thế D.sự cạnh tranh trong loài đặc trưng.

Chương III. Hệ sinh thái, sinh quyển & bảo vệ môi trường( Từ bài 42 đến 45 chương trình chuẩn)

Gợi ý trắc nghiệmCâu 1: Hệ sinh thái là gì?

A.bao gồm quần xã sinh vật và môi trường vô sinh của quần xãB.bao gồm quần thể sinh vật và môi trường vô sinh của quần xãC.bao gồm quần xã sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xãD.bao gồm quần thể sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xã

Câu 2: Sinh vật sản xuất là những sinh vật: A.phân giải vật chất (xác chết, chất thải) thành những chất vô cơ trả lại cho môi trườngB.động vật ăn thực vật và động vật ăn động vậtC.có khả năng tự tổng hợp nên các chất hữu cơ để tự nuôi sống bản thânD.chỉ gồm các sinh vật có khả năng hóa tổng hợp

Câu 4: Thành phần hữu sinh của một hệ sinh thái bao gồm:A.sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giảiB.sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thực vật, sinh vật phân giảiC.sinh vật ăn thực vật, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giảiD.sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải

Câu 5: Bể cá cảnh được gọi là: A.hệ sinh thái nhân tạo B.hệ sinh thái “khép kín”C.hệ sinh thái vi mô D.hệ sinh thái tự nhiên

Câu 6: Ao, hồ trong tự nhiên được gọi đúng là:A.hệ sinh thái nước đứng B.hệ sinh thái nước ngọtC.hệ sinh thái nước chảy D.hệ sinh thái tự nhiên

Câu 7: Đối với các hệ sinh thái nhân tạo, tác động nào sau đây của con người nhằm duy trì trạng thái ổn định của nó: A.không được tác động vào các hệ sinh tháiB.bổ sung vật chất và năng lượng cho các hệ sinh tháiC.bổ sung vật chất cho các hệ sinh tháiD.bổ sung năng lượng cho các hệ sinh thái

Câu 8: Trong hệ sinh thái có những mối quan hệ sinh thái nào? A.Chỉ có mối quan hệ giữa các sinh vật với nhauB.Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật với nhau và tác động qua lại giữa các sinh vật với môi trườngC.Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài với nhauD.Mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật cùng loài với nhau và tác động qua lại giữa các sinh vật với môi trường

Câu 10: Quá trình biến đổi năng lượng Mặt Trời thành năng lượng hóa học trong hệ sinh thái nhờ vào nhóm sinh vật nào? A.Sinh vật phân giải B.Sinhvật tiêu thụ bậc 1C.Sinh vật tiêu thụ bậc 2 D.Sinh vật sản xuất

Câu 12: Đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố, … là những ví dụ về:A.hệ sinh thái trên cạn B.hệ sinh thái nước ngọtC.hệ sinh thái tự nhiên D.hệ sinh thái nhân tạo

Câu 13: Hệ sinh thái nào sau đây cần bón thêm phân, tưới nước và diệt cỏ dại:A.hệ sinh thái nông nghiệp B.hệ sinh thái ao hồC.hệ sinh thái trên cạn D.hệ sinh thái savan đồng cỏ

Page 26: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

Câu 14: Lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng được xây dựng nhằm:A.mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xãB.mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng loài trong quần xãC.mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần thểD.mô tả quan hệ dinh dưỡng và nơi ở giữa các loài trong quần xã

Câu 15: Trong chu trình sinh địa hóa có hiện tượng nào sau đây?A.Trao đổi các chất liên tục giữa môi trường và sinh vậtB.Trao đổi các chất tạm thời giữa môi trường và sinh vậtC.Trao đổi các chất liên tục giữa sinh vật và sinh vậtD.Trao đổi các chất theo từng thời kì giữa môi trường và sinh vật

Câu 17: Tác động của vi khuẩn nitrát hóa là: A.cố định nitơ trong đất thành dạng đạm nitrát (NO3

-)B.cố định nitơ trong nước thành dạng đạm nitrát (NO3

-)C.biến đổi nitrit (NO2

-) thành nitrát (NO3-)

D.biến đổi nitơ trong khí quyển thành dạng đạm nitrát (NO3-)

Câu 18: Để cải tạo đất nghèo đạm, nâng cao năng suất cây trồng người ta sử dụng biện pháp sinh học nào? A.trồng các cây họ Đậu B.trồng các cây lâu nămC.trồng các cây một năm D.bổ sung phân đạm hóa học.

Câu 19: Những dạng nitơ được đa số thực vật hấp thụ nhiều và dễ nhất là A.muối amôn và nitrát B.nitrat và muối nitritC.muối amôn và muối nitrit D.nitơ hữu cơ và nitơ vô cơ

Câu 20: Nguyên tố hóa học nào sau đây luôn hiện diện xung quanh sinh vật nhưng nó không sử dụng trực tiếp được? A.cacbon B.photpho C.nitơ D.D.oxi

Câu 22: Để góp phần cải tạo đất, người ta sử dụng phân bón vi sinh chứa các vi sinh vật có khả năngA.cố định nitơ từ không khí thành các dạng đạmB.cố định cacbon từ không khí thành chất hữu cơC.cố định cacbon trong đất thành các dạng đạmD.cố định nitơ từ không khí thành chất hữu cơ

Câu 24: Quá trình nào sau đây không trả lại CO2 vào môi trường:A.hô hấp của động vật, thực vật B.lắng đọng vật chất C.sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải D.sử dụng nhiên liệu hóa thạch

Câu 25: Theo chiều ngang khu sinh học biển được phân thành:A.vùng trên triều và vùng triều B.vùng thềm lục địa và vùng khơiC.vùng nước mặt và vùng nước giữaD.vùng ven bờ và vùng khơi

Câu 26: Nitơ phân tử được trả lại cho đất, nước và bầu khí quyển nhờ hoạt động của nhóm sinh vật nào: A.vi khuẩn nitrat hóa B.vi khuẩn phản nitrat hóaC.vi khuẩn nitrit hóa D.vi khuẩn cố định nitơ trong đất

Câu 27: Trong chu trình cacbon, điều nào dưới đây là không đúng: A.cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbonđiôxitB.thông qua quang hợp, thực vật lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơC.động vật ăn cỏ sử dụng thực vật làm thức ăn chuyển các hợp chất chứa cacbon cho động vật ăn thịtD.phần lớn CO2 được lắng đọng, không hoàn trả vào chu trình

Câu 28: Hậu quả của việc gia tăng nồng độ khí CO2 trong khí quyển là: A.làm cho bức xạ nhiệt trên Trái đất dễ dàng thoát ra ngoài vũ trụB.tăng cường chu trình cacbon trong hệ sinh tháiC.kích thích quá trình quang hợp của sinh vật sản xuấtD.làm cho Trái đất nóng lên, gây thêm nhiều thiên tai

Câu 31: Sự phân chia sinh quyển thành các khu sinh học khác nhau căn cứ vào: A.đặc điểm khí hậu và mối quan hệ giữa các sinh vật sống trong mỗi khuB.đặc điểm địa lí, mối quan hệ giữa các sinh vật sống trong mỗi khuC.đặc điểm địa lí, khí hậu D.đặc điểm địa lí, khí hậu và các sinh vật sống trong mỗi khu

Câu 32: Thảo nguyên là khu sinh học thuộc vùng: A.vùng nhiệt đới B.vùng ôn đới C.vùng cận Bắc cực D.vùng Bắc cực

Câu 33: Nhóm vi sinh vật nào sau đây không tham gia vào quá trình tổng hợp muối nitơ: A.vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần cây họ đậuB.vi khuẩn cộng sinh trong cây bèo hoa dâu

C.vi khuẩn sống tự do trong đất và nướcD.vi khuẩn sống kí sinh trên rễ cây họ đậu

Câu 34: Nguồn năng lượng cung cấp cho các hệ sinh thái trên Trái đất là: A.năng lượng gió B.năng lượng điện C.năng lượng nhiệt D.năng lượng mặt trời

Câu 35: Khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì dòng năng lượng có hiện tượng là: A.càng giảm B.càng tăng C.không thay đổi D.tăng hoặc giảm tùy thuộc bậc dinh dưỡng

Câu 36: Năng lượng được chuyển cho bậc dinh dưỡng sau từ bậc dinh dưỡng trước nó khoảng bao nhiêu %?

Page 27: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

A.10% B.50% C.70% D.90%Câu 37: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được thực hiện qua:

A.quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong chuỗi thức ănB.quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng loài trong quần xãC.quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật cùng loài và khác loàiD.quan hệ dinh dưỡng và nơi ở của các sinh vật trong quần xã

Câu 42: Nhóm sinh vật nào không có mặt trong quần xã thì dòng năng lượng và chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên vẫn diễn ra bình thường

A.sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật B.động vật ăn động vật, sinh vật sản xuấtC.động vật ăn thực vật, động vật ăn động vậtD.sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất

Câu 43: Dòng năng lượng trong các hệ sinh thái được truyền theo con đường phổ biến là A.năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật dị dưỡng → năng lượng trở lại môi

trườngB.năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật sản xuất → năng lượng trở lại môi

trườngC.năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn thực vật → năng lượng trở lại môi

trườngD.năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn động vật → năng lượng trở lại môi

trườngCâu 44: Biện pháp nào sau đây không có tác dụng bảo vệ tài nguyên rừng

A.ngăn chặn thực hiện nạn phá rừng, tích cực trồng rừngB.xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiênC.vận động đồng bào dân tộc sống trong rừng định canh, định cưD.chống xói mòn, khô hạn, ngập úng và chống mặn cho đất

Câu 45: Bảo vệ đa dạng sinh học là A.bảo vệ sự phong phú về nguồn gen và nơi sống của các loàiB.bảo vệ sự phong phú về nguồn gen và về loàiC.bảo vệ sự phong phú về nguồn gen, về loài và các hệ sinh tháiD.bảo vệ sự phong phú về nguồn gen, các mối quan hệ giữa các loài trong hệ sinh thái

Câu 1: Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là:A. Sự thay đổi mối quan hệ chủ yếu giữa mức sinh sản và thành phần tuổi.B. Sự thay đổi mối quan hệ chủ yếu giữa mật độ và loài ưu thế.C. Sự thay đổi mối quan hệ chủ yếu giữa mức sinh sản và tỉ lệ đực cái.D. Sự thay đổi mối quan hệ chủ yếu giữa mức sinh sản và tử vong.

Câu 2: Nhân tố sinh thái là:A. những tác động của con người lên môi trường.B. tất cả các nhân tố môi trường ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống của SV.C. tất cả các mối quan hệ giữa SV này với SV khác sống xung quanh.D. tất cả các nhân tố vật lí, hoá học của môi trường xung quanh.

Câu 3: Ý nghĩa sinh thái của phân bố ngẫu nhiên là:A. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.B. sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.C. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.D. Các cá thể hỗ trợ lẫn nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.

Câu 4: Tỉ lệ giới tính thay đổi và không chịu ảnh hưởng của yếu tố nào?A. Mật độ cá thể của quần thể.B. Điều kiện sống của môi trường.C. Mùa sinh sản, đặc điểm sinh sản, sinh lí và tập tính của sinh vật.D. Điều kiện dinh dưỡng.

Câu 5: Đặc điểm phân bố đồng đều cá thể của quần thể là:A. Thường gặp khi điều kiện môi trường đồng nhất và khi không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần

thể?B. Thường gặp khi điều kiện môi trường không đồng nhất và khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần

thể.C. Thường gặp khi điều kiện môi trường đồng nhất và khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.D. Thường gặp khi điều kiện môi trường không đồng nhất và khi không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong

quần thể?

Câu 6: Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ hỗ trợ?A. Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể. B. Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định.

Page 28: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

C. Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường. D. Tạo nguồn dinh dưỡng cho quần thể.

Câu 7: Khoảng nhiệt độ thuận lợi cho các chức năng sống đối với cá rô phi ở Việt nam là:A. 200C - 250C. B. 200C - 350C. C. 250C. D. 350C.

Câu 8: Điều nào không phải là nguyên nhân khi kích thước xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong?

A. Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội tìm gặp của các cá thể đực với cá thể cái ít.B. Mật độ cá thể bị thay đổi, làm giảm nhiều khả năng hỗ trợ về mặt dinh dưỡng giữa các cá thể trong quần thể.C. Số lượng cá thể trong quần thể quá ít, sự hỗ trợ của các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với

những thay đổi của môi trường.D. Số lưiợng cá thể quá ít nên sự giao phối cận huyết thường xảy ra sẽ dẫn đến sự suy thoái của quần thể.

Câu 9: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó, SV có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian, được gọi là:

A. sinh cảnh. B. ổ sinh thái. C. giới hạn sinh thái D. môi trường sống.

Câu 10: Điều nào sau đây không đúng khi nói về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật?A. Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, đường cong tăng trưởng của quần thể có hình chữ S.B. Trong điều kiện môi trường không bị giới hạn, đường cong tăng trưởng của quần thể có hình chữ J.C. Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học.D. Kích thước quần thể tăng trưởng theo đường cong hình chữ S hay hình chữ J là tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường

sống.

Câu 11: Các cây thông ở Đà Lạt là loài:A. đặc biệt. B. ưu thế. C. đặc trưng. D. có số lượng nhiều.

Câu 12: Tiêu chí nào sau đây là đặc trưng sinh thái của quần xã SV?A. Sự phân bố theo chiều thẳng đứng hay theo chiều ngang. B. Nhóm tuổi.C. Mật độ cá thể. D. Sự phân bố theo nhóm.

Câu 13: Trong hệ sinh thái, thành phần hữu sinh bao gồm các yếu tố nào?A. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, các chất hữu cơ.B. Sinh vật vật tiêu thụ, sinh vật sản xuất, các chất hữu cơ.C. Sinh vật vật tiêu thụ, sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải.D. Sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất, các chất hữu cơ.

Câu 14: Ở mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng bị tiêu hao do hô hấp, tạo nhiệt của cơ thể sinh vật là bao nhiêu phần trăm?A. Khoảng 20% B. Khoảng 80% C. Khoảng 10% D. Khoảng 70%

Câu 15: Các dạng biến động cá thể trong quần thể gồm:A. Biến động theo mùa, biến động theo ngày đêm.B. Biến động theo chu kì nhiều năm, biến động di truyền.

C. Biến động theo tuần trăng, biến động theo mùa.D. Biến động theo chu kì, biến động không theo chu kì.

Câu 16: Trong tháp tuổi của quần thể trưởng thành có tỉ lệ:A. nhóm tuổi trước sinh sản chỉ lớn hơn nhóm tuổi sau sinh sản.B. nhóm tuổi trước sinh sản bằng nhóm tuổi sinh sản và lớn hơn nhóm tuổi sau sinh sản.C. nhóm tuổi trước sinh sản bé hơn các nhóm tuổi còn lại.D. nhóm tuổi trước sinh sản bằng nhóm tuổi sinh sản và bé hơn nhóm tuổi sau sinh sản.

Câu 17: Vì sao loài ưu thế đóng vai trò quan trọng trong quần xã SV?A. Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, có sự cạnh tranh mạnh.B. Vì tuy có số lượng cá thể nhỏ nhưng hoạt động mạnh.C. Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.D. Vì tuy có sinh khối nhỏ nhưng hoạt động mạnh.

Câu 18: Đặc điểm thích nghi với nhiệt độ không phải của thú vùng lạnh là:A. tỉ lệ S/V lớn. B. có lớp mỡ dày dưới da.C. tỉ lệ S/V nhỏ. D. kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi nhỏ.

Câu 19: Điều nào không đúng khi nói về ổ sinh thái?A. biểu hiện cách sống của loài đó. B. các nhân tố sinh thái nằm trong giới hạn thích hợp.C. đảm bảo sự phát triển và tồn tại của loài. D. nơi ở của loài đó.

Câu 20: Loài ưu thế trong quần xã là:A. loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã. B. loài có nhiều hơn hẵn các loài khác.C. loài phân bố ở trung tâm quần xã. D. loài chỉ có ở một quần xã.

Câu 21: Biện pháp nào có tác dụng lớn tới sự cân bằng sinh thái?A. Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên.B. Bảo vệ các loài sinh vật.C. Phục hồi và trồng rừng mới.D. Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm.

Page 29: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

Câu 22: Sự thay đổi làm tăng hay giảm kích thước quần thể, được gọi là:A. Biến động cấu trúc. B. Biến động kích thước.C. Biến động số lượng. D. Biến động di truyền.

Câu 23: Những loài có giới hạn sinh thái rộng thì:A. có khu phân bố rộng. B. có khu phân bố hẹp.C. có khu phân bố trùng nhau. D. có khu phân bố xen kẽ nhau.

Câu 24: Tại sao các loài thường phân bố khác nhau trong không gian, tạo nên chiều thẳng đứng hoặc theo chiều ngang?A. Do mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài. B. Do mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài.C. Do hạn chế về nguồn dinh dưỡng. D. Do nhu cầu sống khác nhau.

Câu 25: Vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không dài?A. Do năng lượng bị thất thoát dần qua các bậc dinh dưỡng.B. Do năng lượng bị hấp thụ nhiều ở mỗi bậc dinh dưỡng.C. Do năng lượng mặt trời được sử dụng quá ít trong quang hợp.D. Do năng lượng bị hấp thụ nhiều ở sinh vật sản xuất.

Câu 26: Diễn thế sinh thái là:A. quá trình biến đổi của quần xã tương ứng với sự biến đổi của môi trường.B. quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường.C. quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, từ lúc khởi đầu cho đến lúc kết thúc.D. quá trình biến đổi của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

Câu 27: Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính ở Trái đất là:A. do động vật được phát triển nhiều nên làm tăng lượng CO2 qua hô hấp.B. do bùng nổ dân số nên làm tăng lượng CO2 qua hô hấp.C. do thảm thực vật có xu hướng giảm dần quang hợp và tăng dần hô hấp vì có sự thay đổi khí hậu.D. do đốt quá nhiều nhiên liệu hoá thạch và thu hẹp diện tích rừng.

Câu 28: Quan hệ giữa hai (hay nhiều) loài SV, trong đó tất cả các loài đều có lợi, song mỗi bên chỉ có thể tồn tại được dựa vào sự hợp tác của bên kia là mối quan hệ nào?

A. Hãm sinh. B. Hội sinh. C. Cộng sinh. D. Hợp tác.

Câu 29: Các nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể, bao gốm:A. Mức độ sinh sản, mức độ tử vong, mức độ phát tán.B. Mức độ sinh sản, mức độ tử vong, mức độ nhập cư, mức độ phát tán.C. Mức độ sinh sản, mức độ tử vong, mức độ xuất cư, mức độ phát tán.D. Mức độ sinh sản, mức độ tử vong, mức độ nhập cư, mức độ xuất cư, mức độ phát tán.

Câu 30: Điều nào sau đây không đúng với diễn thế nguyên sinh?A. Khởi đầu từ một môi trường trống trơn.B. Có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định, tuy nhiên rất nhiều quần xã bị suy thoái.C. Các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau và ngày càng phát triển đa dạng.D. Hình thành quần xã tương đối ổn định.

Câu 31: Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài này sống bình thường nhưng gây hại cho nhiều loài khác mối quan hệ nào?

A. Hợp tác. B. Hãm sinh. C. Hội sinh. D. Kí sinh.

Câu 32: Đặc điểm hình thái của cây ưa ẩm chịu bóng sống ở rừng ẩm là:A. phiến lá dày, rộng hẹp, màu xanh nhạt, tầng cutin dày, mô giậu ít phát triển, lục lạp có kích thước nhỏ.B. phiến lá mỏng, hẹp bản, màu xanh đậm, tầng cutin dày, mô giậu phát triển, lục lạp có kích thước lớn.C. phiến lá dày, hẹp bản, xếp xiên, màu xanh nhạt, tầng cutin dày, mô giậu phát triển, lục lạp có kích thước nhỏ.D. phiến lá mỏng, rộng bản, nằm ngang, màu xanh đậm, tầng cutin mỏng, mô giậu ít phát triển, lục lạp có kích thước lớn.

Câu 33: Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể?A. Ốc bươu vàng trong ruộng. B. Chuột trong vườn.C. Cây cỏ ven bờ ao. D. Đàn cá rô phi đơn tính trong hồ.

Câu 34: Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố có vai trò:A. Điều chỉnh kiểu phân bố cá thể trong quần thể.B. Điều chỉnh mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.C. Điều chỉnh sức sinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể.D. Điều chỉnh cấu trúc tuổi của quần thể.

Câu 35: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật làm:A. thay đổi đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu, sinh lí của TV, hình thành các nhóm cây ưa sáng, ưa bóng.B. tăng hoặc giảm sự quang hợp của cây.C. thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí của thực vật.D. ảnh hưởng tới cấu tạo giải phẫu, sinh sản của cây.

Page 30: Những câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái họchs

Câu 36: Hệ sinh thái biểu hiện chức năng sống của một tổ chức sống như thế nào?A. Biểu hiện sự trao đổi chất và năng lượng giữa các SV trong nội bộ quần xã và giữa quần xã với sinh cảnh của

chúng.B. Biểu hiện sự trao đổi chất và năng lượng giữa quần xã SV với sinh cảnh của chúng.C. Biểu hiện sự trao đổi chất và năng lượng giữa các SV trong nội bộ quần thể và giữa quần thể với sinh cảnh của

chúng.D. Biểu hiện sự trao đổi chất và năng lượng giữa các SV trong nội bộ quần xã.

Câu 37: Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh?A. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.B. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể.C. Đảm bảo số lượng cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.D. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.

Câu 38: Điều nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái?A. Do hoạt động khai thác tài nguyên của con người.B. Do cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.C. Do thay đổi các điều kiện tự nhiên khí hậu.D. Do cạnh tranh và hợp tác giữa các loài trong quần xã.

Câu 39: Điều nào sau đây không đúng với dòng năng lượng trong hệ sinh thái?A. Càng lên các bậc dinh dưỡng cao hơn năng lượng càng giảm dần.B. Năng lượng truyền qua các bậc dinh dưỡng từ thấp đến cao.C. Năng lượng thất thoát dần qua các bậc dinh dưỡng.D. Càng lên các bậc dinh dưỡng cao hơn năng lượng càng tăng dần.

Câu 40: Hãy xếp lại thứ tự theo kích thước quần thể lớn dần của các loài sau đây: Chó sói, chuột cống, bọ dừa, nhái bén, voi, thỏ?

A. Bọ dừa, nhái bén, chuột cống, thỏ, chó sói, voi. B. Voi, thỏ, chó sói, chuột cống, nhái bén, bọ dừa.C. Nhái bén, chuột cống, bọ dừa, chó sói, thỏ, voi. D. Voi, chó sói, thỏ, chuột cống, nhái bén, bọ dừa.