19
Triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nguyễn Xuân Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 9 tháng 3 năm 2016

2016.03.09 kinh te-vi_mo_fbnc-v

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 2016.03.09 kinh te-vi_mo_fbnc-v

Triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt NamNguyễn Xuân Thành

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright9 tháng 3 năm 2016

Page 2: 2016.03.09 kinh te-vi_mo_fbnc-v

Tăng trưởng các nền kinh tế lớn– Dự báo của NHTG

Nguồn: NHTG (WB).

• Đa số các tổ chức tài chính quốc tế (đa phương và tư nhân) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu vẫn phục hồi chậm chạp.

• Nhưng, có lẽ 3% đã là tốc độ tăng trưởng bình thường hiện nay của nền kinh tế toàn cầu

20002001

20022003

20042005

20062007

20082009

20102011

20122013

20142015

20162017

2018-3

-2

-1

0

1

2

3

4

5Tă

ng tr

ưởn

g GD

P (%

/năm

)

Page 3: 2016.03.09 kinh te-vi_mo_fbnc-v

Tăng trưởng các nền kinh tế lớn– Dự báo của NHTG

Nguồn: NHTG (WB).

2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018-6

-4

-2

0

2

4

6

Hoa KỳEUNhật

Tăng

trư

ởng

GDP

(%/n

ăm)

Page 4: 2016.03.09 kinh te-vi_mo_fbnc-v

Ba chuyển đổi và rủi ro đi cùng

Chuyển đổi Rủi ro

Suy giảm tăng trưởng ở Trung Quốc và chuyển dịch mô hình tăng trưởng từ đầu tư và sản xuất cho xuất khẩu sang tiêu dùng và dịch vụ

Suy giảm mạnh hơn kỳ vọng sẽ tác động tiêu cực đến các đối tác thương mại và suy giảm niềm tin toàn cầu, từ đó đến thị trường tài chính

Giá năng lượng và hàng hóa khác thấp hơn

Giá giảm mạnh hơn không còn chỉ tác động xấu đến những nước xuất khẩu năng lượng và hàng hóa khác, mà còn làm giảm niềm tin

Thắt chặt tiền tệ từ từ ở Hoa Kỳ Sự lên giá tiếp tục của USD sẽ gây áp lực cho các DN ở các nền kinh tế mới nổi

Page 5: 2016.03.09 kinh te-vi_mo_fbnc-v

Kinh tế Trung Quốc – Dự báo của NHTG

20002001

20022003

20042005

20062007

20082009

20102011

20122013

20142015

20162017

201802468

101214

Tăng

trư

ởng

GDP

(%/n

ăm)

Quan điểm lạc quan• Tăng trưởng chậm phản ánh

nền kinh tế đang tái cân đối và chuyển đổi mô hình tăng trưởng

Quan điểm bi quan• Tăng trưởng chậm phản ánh

thừa công suất SX công nghiệp lớn, nợ xấu bất động sản và nợ xấu của chính quyền địa phương

Page 6: 2016.03.09 kinh te-vi_mo_fbnc-v

Kinh tế ASEAN – Dự báo của NHTG

Nguồn: NHTG.

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 20180

1

2

3

4

5

6

7

8

Philippines

Việt Nam

Indonesia

Malaysia

Thái LanTăng

trư

ởng

GDP

(%/n

ăm)

Page 7: 2016.03.09 kinh te-vi_mo_fbnc-v

Tăng trưởng GDP 2015

Nguồn: Economist Intelligence Unit and Trade Economics.

Việt Nam

Trung Quốc

Ấn Độ

Malaysi

a

Philippines

Indonesia

Thái Lan

2

3

4

5

6

7

GDP Q1.15GDP Q2.15GDP Q3.15GDP Q4.15

Page 8: 2016.03.09 kinh te-vi_mo_fbnc-v

Năm 2015 qua số liệu thống kê chính thức

• GDP: 6,68%• Điện SX: 11,6%• CN chế biến: 10,6%• Tổng mức bán lẻ: 8,4%• Xuất khẩu: 12,0%

(không loại bỏ yếu tố giá: 8,1%)

• Nhập khẩu: 18,9%(không loại bỏ yếu tố giá: 12,9%)

• Giá tiêu dùng (T11):– Toàn bộ: 0,6%– Cơ bản: 1,69%

(không kể thực phẩmvà năng lượng)

2013

2014

2015

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Tăng trưởng (% so cùng kỳ)

Bán lẻCN chế biếnGDP

Ghi chú: Đã loại bỏ yếu tố giá.Nguồn: Tổng cục Thống kê VN.

Page 9: 2016.03.09 kinh te-vi_mo_fbnc-v

Chỉ số niềm tin người tiêu dùng

Nguồn: ANZ-Roy Morgan.

Niềm tin người tiêu dùng ở mức vững mạnh trong năm 2015, ủng hộ cho số liệu tăng trưởng tốt về tổng mức bán hàng hóa và dịch vụ và gia tăng tín dụng tiêu dùng cá nhân.

80

90

100

110

120

130

140

150

160

170

T01/

14T0

2/14

T03/

14T0

4/14

T05/

14T0

6/14

T07/

14T0

8/14

T09/

14T1

0/14

T11/

14T1

2/14

T01/

15T0

2/15

T03/

15T0

4/15

T05/

15T0

6/15

T07/

15T0

8/15

T09/

15T1

0/15

T11/

15T1

2/15

Indonesia

Trung Quốc

Việt Nam

Singapore

Ấn Độ

Thái Lan

Page 10: 2016.03.09 kinh te-vi_mo_fbnc-v

Chỉ số PMI cho sản xuất công nghiệp chế biến

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Markit Economics.

Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) cho thấy tăng trưởng SX CNCB của Việt Nam vượt trội hơn các nước trong khu vực trong năm 2015 và cũng ủng hộ cho số liệu tăng trưởng cao của SX công nghiệp chế biến. Nhưng PMI ở vùng 49-51 từ T9-T12 cho thấy tăng trưởng sẽ yếu đi.

42

44

46

48

50

52

54

Trung Quốc

Ấn Độ

Việt Nam

Indonesia

Tăng trưởng

Suy giảm

Page 11: 2016.03.09 kinh te-vi_mo_fbnc-v

Tăng trưởng từ phía tổng cầu

Nguồn: Tổng cục Thống kê VN.

2014 2015-10

-5

0

5

10

15

-1.64

-8.62

4.72

10.662.9

4.64

Đóng góp vào tăng trưởng

Tích lũy tài sản

Tiêu dùng cuối cùng

XK - NK

Tiêu dùng dân cư đang trở thành nguồn đóng góp quan trọng cho tăng trưởng.

Page 12: 2016.03.09 kinh te-vi_mo_fbnc-v

Lạm phát, T12/2015 so cùng kỳ (%)

Nguồn: Economist Intelligence Unit.

Thái

Lan

Việt

Nam

Phili

ppin

es

Trun

g Q

uốc

Mal

aysia

Indo

nesia

Ấn Đ

-2

-1

0

1

2

3

4

5

6

Page 13: 2016.03.09 kinh te-vi_mo_fbnc-v

Chỉ số giá hàng hóa (thương phẩm)(đã loại bỏ lạm phát, 2014=100)

Nguồn: IMF.

Jan-05

Sep-05

May-06

Jan-07

Sep-07

May-08

Jan-09

Sep-09

May-10

Jan-11

Sep-11

May-12

Jan-13

Sep-13

May-14

Jan-15

Sep-15

May-16

40

60

80

100

120

140

160

180

Thực phẩmKim loạiDầu (b/q)

• Không chỉ có giá dầu giảm, mà giá lương thực và giá kim loại cũng giảm mạnh.• Bên cạnh tác động tạo lạm phát thấp, giá hàng hóa giảm còn giúp giảm chi phí

đầu vào cho doanh nghiệp. Đây là tác động lớn nhất giúp giải thích sự tăng trưởng của DN sản xuất công nghiệp chế biến, chế tạo.

Page 14: 2016.03.09 kinh te-vi_mo_fbnc-v

Tỷ giá

Nguồn: Tính toán từ cơ sở dữ liệu tài chính của CTCK TP.HCM (HSC).

21,200

21,400

21,600

21,800

22,000

22,200

22,400

22,600

22,800

23,000

12/1

4

01/1

5

02/1

5

03/1

5

04/1

5

05/1

5

06/1

5

07/1

5

08/1

5

09/1

5

10/1

5

11/1

5

12/1

5

01/1

6

Tỷ giá NHNN

Tỷ giá TT tự do

Tỷ giá chính thức

Tỷ giá chịu áp lực, sau khi Fed tăng lãi suất.

Cơ chế tỷ giá mới (từ đầu 2016): tỷ giá tham chiếu của NHNN được điều chỉnh hàng ngày).Mức điều chỉnh không đáng kể.

Áp lực tỷ giá đã giảm, nhưng tác động lâu dài của cơ chế tỷ giá mới là chưa rõ.

Page 15: 2016.03.09 kinh te-vi_mo_fbnc-v

Tỷ lệ mất giá so với USD, 31/12/14-31/12/15 (%)

Ghi chú: Đồng Yên, mặc dù mất giá rất ít trong năm 2015, nhưng đã mất giá 13,8% trong năm 2014. Nguồn: NHNN VN cho Việt Nam và Economist Intelligence Unit cho các nước khác.

Yên

(Nhậ

t)

Rupe

e (Ấ

n Độ

)

Peso

(Phi

l)

Đồng

(VN)

NDT

(TQ

)

Dolla

r (Si

n)

Baht

(Thá

i)

Rupi

ah (I

ndo)

Euro

Ring

git (

Mal

ay)-25%

-20%

-15%

-10%

-5%

0%

• Áp lực tỷ giá VND/USD vẫn hiện hữu.

Page 16: 2016.03.09 kinh te-vi_mo_fbnc-v

0

5

10

15

20

25

30

35

40T1

2-10

T02-

11T0

4-11

T06-

11T0

8-11

T10-

11T1

2-11

T02-

12T0

4-12

T06-

12T0

8-12

T10-

12T1

2-12

T02-

13T0

4-13

T06-

13T0

8-13

T10-

13T1

2-13

T02-

14T0

4-14

T06-

14T0

8-14

T10-

14T1

2-14

T02-

15T0

4-15

T06-

15T0

8-15

Tỷ U

SD

Dự trữ ngoại tệ

Ghi chú: Kể cả vàng.Nguồn: IMF, Thống kê tài chính quốc tế (IFS).

Dữ trữ ngoại tệ đã giảm mạnh từ 38 tỷ USD giữa năm 2015 xuống 30 tỷ USD vào cuối năm.

Page 17: 2016.03.09 kinh te-vi_mo_fbnc-v

Lạm phát và tín dụng

Nguồn: Số liệu CPI từ Tổng cục Thống kê VN và số liệu tín dụng từ Ngân hàng Nhà nước VN.

• Tín dụng (số liệu chính thức) đang tăng ở tốc độ 19,2% so với cùng kỳ (tính đến T9 tăng 12,1% so với đầu năm), trong bối cảnh lạm phát 0%.

0

2

4

6

8

10

12

14

16

18

20

12/2

011

02/2

012

04/2

012

06/2

012

08/2

012

10/2

012

12/2

012

02/2

013

04/2

013

06/2

013

08/2

013

10/2

013

12/2

013

02/2

014

04/2

014

06/2

014

08/2

014

10/2

014

12/2

014

02/2

015

04/2

015

06/2

015

08/2

015

Thay

đổi

so

với c

ùng

kỳ (%

)

Tín dụng

CPI

Page 18: 2016.03.09 kinh te-vi_mo_fbnc-v

Nhưng tín dụng đi đâu?

0

500

1,000

1,500

2,000

2,500

3,000

3,500

4,000

4,500

1000

tỷ V

Khác (BĐS, CK, tiêudùng,...)

Vận tải và viễn thông

Thương mại

Xây dựng

Công nghiệp

Nông nghiệp 11.1%

5.3%

21.9%

11.3%

20.0%

36.5%

Dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế (1000 tỷ VNĐ) Tăng trưởng

Nguồn: Nguyễn Xuân Thành (2015) tính toán từ số liệu do NHNN VN công bố chính thức trên website www.sbv.gov.vn từ 2012 và số liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) từ 2000-2011.

T11/15 so cùng kỳ

Page 19: 2016.03.09 kinh te-vi_mo_fbnc-v

Triển vọng kinh tế Việt Nam• Triển vọng tăng trưởng: như năm 2015

– Thúc đẩy bởi tiêu dùng trong nước và đầu tư từ phía cầu– Thúc đẩy bởi SX công nghiệp chế biến và xây dựng từ phía cung– Tăng trưởng GDP ở mức 6,7-6,8% năm 2016– Chưa có khả năng quay lại tốc độ 7,5% trong trung hạn

• Tín hiệu tốt từ các hiệp định tự do hóa thương mại (TPP, EU-VN FTA, AEC) cho thấy dòng FDI sẽ gia tăng trong năm 2016.

• Về ngắn hạn, rủi ro lớn nhất đối với ổn định kinh tế vĩ mô là nợ xấu và NH yếu kém chưa được xử lý.

• Về trung hạn, rủi ro lớn nhất đối với ổn định kinh tế vĩ mô là nợ công tăng lên mức không bền vững.