45
Giảng viên: Nguyễn Quốc Việt Kinh tế học về thể chế Nhóm 9 Chất lượng thể chế & Đánh giá chất lượng thể chế thông qua các bộ so sánh chỉ

Chỉ số đánh giá chất lượng thể chế nhóm9

Embed Size (px)

Citation preview

Giảng viên: Nguyễn Quốc ViệtKinh tế học về thể chế

Nhóm 9

Chất lượng thể chế

&

Đánh giá chất lượng

thể chế thông qua

các bộ so sánh chỉ số

Thành viên nhóm:

1. Trần Thị Chinh

2. Thái Thị Hạnh.

3. Phạm Thu Huyền.

4. Ninh Thị Phượng.

5. Nguyễn Thị Phượng

Nội dung

Phần 1Một số khái niệm và vai trò đánh giá

thể chế.

Phần 2Các bộ chỉ số đánh giá chất lượng thể chế và minh họa.

PHẦN I. KHÁI NIỆM

1. Chất lượng của thể chế: Phản ánh trình độ chính trị, bản chất chính trị của quốc gia và đó cũng là cơ sở để xã hội quyết định lựa chọn hoặc không lựa chọn nhà cầm quyền.

2. Đánh giá chất lượng thể chế: Là một quá trình kiểm tra, đánh giá một hệ thống thể chế để tìm ra các điểm phù hợp hay không phù hợp của một hệ thống thể chế trong một tổ chức, một quốc gia. Kết quả đánh giá là các thông tin, đầu vào quan trọng cho việc cải tiến chất lượng của thể chế. Việc đánh giá chất lượng có thể tiến hành bởi một đoàn đánh giá nội bộ hoặc một tổ chức đánh giá độc lập.

Vai trò đánh giá chất lượng thể chế

1. Lượng hóa cụ thể và mang tính so sánh được giữa các quốc gia, tỉnh, thành phố về chất lượng của các thiết chế thực hiện được. 2. Đưa ra nhìn nhận tổng quan chung về sự tác động và mối quan hệ đồng thời giữa các nhóm thể chế, chính sách3. Là một trong những cơ sở thực chứng cho các nhà lãnh đạo, nhà cầm quyền xây dựng, cải cách khung thể chế phù hợp.

1. Chỉ số chất lượng thể chế IQ

2. Chỉ số cạnh tranh toàn cầu GCI

3. Chỉ số tự do kinh tế IEF

4. Chỉ số thuận lợi kinh doanh EBDI

5. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI

6. Chỉ số cảm nhận tham nhũng CPI

7. Chỉ số cải cách hành chính PAR INDEX

PHẦN II. CÁC BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ IQ. MINH HỌA

Chỉ số IQ đo lường chất lượng thể chế được đưa ra bởi một số các nhà khoa học Kaufmanm, Kraay, Lobaton (1999).

Nhóm tác giả đã đưa ra một bộ

chỉ số để đánh giá chất lượng

thể chế của một số nước,

đặc biệt là so sánh giữa các quốc

gia châu Âu, Nam Á và các

nước châu Phi.

1. Chỉ số chất lượng thể chế IQ

Các

tiêu chí

đánh

giá

chất

lượng

thể chế

Chất lượng luật lệ.

Trách nhiệm giải trình.

Hiệu lực của chính phủ.

Nhà nước pháp quyền.

Kiểm soát tham nhũng.

So sánh giữa các nhóm nước trên thế giới

So sánh chỉ số IQ được điều chỉnh theo thu nhập đầu người (1997-1998)

IQ trung

bình

Nhà

nước

pháp

quyền

Kiểm

soát

tham

nhũng

Chất

lượng

luật lệ

Trách

nhiệm

giải

trình

Hiệu

lực của

Chính

phủ

Các nước chuyển đổi

Liên Xô cũ, Trung và

Đông Âu

(- 0,55) (-0,79) (-2,8) (-1,11) (0,86) (-1,08)

Các nước chuyển đổi

châu Phi

0,92 0,13 (-0,80) 1,00 1,81 2,19

Châu Phi (-1,10) (-0,71) 0,00 (-0,62) (-1,44) 0,15

Các nước công

nghiệp

1,06 0,18 1,09 0,01 1,93 1,45

Đông Á (-0,57) (-0,36) (-0,22) 2,06 (-1,64) 0,37

Mỹ Latinh 0,89 (-1,91) (-1,18) 3,91 2,36 0,80

So sánh giữa các nước có nền kinh tế đang chuyển đổi

Chất lượng thể chế của các nước có nền kinh tế chuyển đổi (Weder-2001)

Nhóm có IQ

cao nhất

Nhóm có IQ

cao thứ hai

Nhóm có IQ ở

giữa

Nhóm có IQ

cao thứ tư

Nhóm có IQ

thấp nhất

Ba Lan

Estonia

Hungary

Séc

Slovenia

Bungary

Croatstia

Latvia

Luytva

Rumani

Slovakia

Abanni

Acmenia

Giôcgia

Kazắcstan

Kirghidistan

Macxedonia

Mondova

Nga

Ucraina

Azécbaijan

Bê la rus

Tuốc mê nistan

Udơbêkistan

Tajikistan

- Theo WEF: năng lực cạnh tranh là một tập hợp các yếu tố

về thể chế, chính sách và các nhân tố quyết định năng suất

của một quốc gia; trên cơ sở tiến bộ về năng suất sẽ xác lập

mức độ thịnh vượng mà một nền kinh tế có thể đạt được.

WEF đo lường chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu trên cơ sở

tính bình quân gia quyền của các chỉ số thành phần khác

nhau.

2. Chỉ số cạnh tranh toàn cầu (GCI).

World Economic Forum Report 2014-2015

2. Chỉ số cạnh tranh toàn cầu (GCI).

- GCI Gồm 12 trụ cột được xếp vào 3 nhóm:

Nhóm 1:Nhóm chỉ số về các yêu cầu cơ bản: 1.Thể chế 25%2.Cơ sở hạ tầng 25%3. Ổn định kinh tế vĩ mô 25%4. Y tế và giáo dục tiểu học 25%.

Nhóm 2:Nhóm chỉ số nâng cao hiệu quả:5. Đào tạo và giáo dục ở bậc cao hơn 17%6. Hiệu quả của thị trường hàng hóa 17%7. Hiệu quả của thị trường lao động 17%8. Sự phát triển của thị trường tài chính 17%9. Công nghệ tiên tiến 17%10. Quy mô thị trường 17%

Nhóm 3:Nhóm chỉ số về sự đổi mới và sự phát triển của các nhân tố:

11. Sự phát triển của hệ thống kinh

doanh 50%12. Đổi mới công

nghệ 50%.

Bảng tỉ trọng các nhóm chỉ số đối với các nhóm nước

Nhóm nước

kém phát

triển(%)

Nhóm nước đang

phát triển(%)

Nhóm nước phát

triển(%)

Nhóm chỉ số về các yếu tố cơ

bản

60 40 20

Nhóm chỉ số nâng cao hiệu

quả

35 50 60

Nhóm chỉ số về sự đổi mới và

sự phát triển

5 10 30

2. Chỉ số cạnh tranh toàn cầu (GCI).

2. Chỉ số cạnh tranh toàn cầu (GCI)

- Phương pháp tính điểm: B1: dựa trên kết quả phản hồi của phiếu điều tra khảo sát ý kiến, diễn đàn kinh tếB2: dùng phương pháp cho điểm các chỉ số thành phần theo thang điểm 7.B3: tính trung bình cộng các điểm của chỉ số thành phần tính được ở B2 ta được kết quả là giá trị của chỉ số lớn.B4: tính GCI theo công thức:

- Đối với nhóm nước kém phát triển:GCI= 60%*(25%*(1+2+3+4))+35%*(17%*(5+6+7+8+9+10))+ 5%*(50%*(11+12))

- Đối với nhóm nước đang phát triển:GCI= 40%*(25%*(1+2+3+4))+50%*(17%*(5+6+7+8+9+10))+ 10%*(50%*(11+12))

- Đối với nhóm nước phát triển:GCI= 20%*(25%*(1+2+3+4))+60%*(17%*(5+6+7+8+9+10))+ 30%*(50%*(11+12))

the global competitiveness index 2014 - 2015

Overall index Basic

requirements

Efficiency

enchancers

Innovation

and

sophistication

factor

Country/economy rank score rank score rank score rank score

Switzerland 1 5.70 4 6.17 5 5.49 1 5.74

Singapore 2 5.65 1 6.34 2 6.68 11 5.13

United States 3 5.54 33 5.15 1 5.71 5 5.54

Finland 4 5.50 8 5.97 10 5.27 3 5.57

Germany 5 5.49 11 5.91 9 5.28 4 5.56

Japan 6 5.47 25 5.47 7 5.35 2 5.68

Hong Kong 7 5.46 3 6.19 3 5.58 23 4.75

Netherlands 8 5.45 10 5.95 8 5.28 6 5.41

United Kingdom 9 5.41 24 5.49 4 5.51 8 5.21

Sweden 10 5.41 12 5.86 12 5.25 7 5.38

Norway 11 5.35 6 6.05 13 5.24 16 5.08

UnitedArab

Fmirates

12 5.33 2 6.20 14 5.24 21 4.83

Denmark 13 5.29 13 5.85 17 5.11 9 5.19

Taiwan, China 14 5.25 14 5.75 16 5.14 13 5.11

Canada 15 5.24 18 5.70 6 5.37 24 4.72

Quatar 16 5.24 5 6.12 20 4.98 15 5.09

3. Chỉ số tự do kinh tế IEF

- Chỉ số tự do kinh tế dùng để đo lường chính sách tự do kinh doanh ở các quốc gia trên thế giới.

- The Wall Street Journal và Quỹ Di sản (The Heritage Foundation)

"Môi trường tự do kinh tế cao nhất cho người ta quyền tư hữu tuyệt đối, hoàn toàn tự do hoạt động về lao động, tiền bạc, hàng hóa, và hoàn toàn không có chèn ép hay giới hạn tự do kinh tế ngoại trừ những giới hạn tối thiểu cần thiết để bảo đảm người dân được tự do".

Chỉ số cho điểm dựa trên 10 yếu tố tổng quát sau đây về tự do kinh tế

1 T do buôn bán (Business Freedom)ự2 T do th ng m i (Trade Freedom)ự ươ ạ3 T do ti n t (Monetary Freedom)ự ề ệ4 Đ l n c a nhà n c (Government Size)ộ ớ ủ ướ5 T do công kh (Fiscal Freedom)ự ố6 Quy n t h u (Property Rights)ề ư ữ7 T do đ u t (Investment Freedom)ự ầ ư8 T do tài chánh (Financial Freedom)ự9 T do không b tham nhũng (Freedom from ự ịCorruption)10 T do lao đ ng (Labor Freedom)ự ộ

Đánh giá mười yếu tố tự do kinh tế toàn cầu 2012

Chỉ số tự do kinh tế của một số nước Đông Âu và Nga (1995-2014)

 4. Chỉ số thuận lợi kinh doanh ( EDBI)

Chỉ số thuận lợi kinh doanh (EDBI - Ease of Doing Business Index) là chỉ số được đề ra bởi Ngân hàng thế giới WB. Thứ hạng cao chỉ ra rằng các quy tắc cho kinh doanh tốt hơn, đơn giản hơn và bảo vệ quyền sở hữu mạnh hơn

Dựa trên 10 chỉ số:

1. Khởi sự doanh nghiệp2. Đăng ký giấy phép kinh doanh3. Chi phí thuê nhân công & tình trạng khan hiếm lao động.4. Đăng ký quyền sở hữu5. Mức khấu trừ tín dụng6. Mức độ bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư7. Gánh nặng thuế phải trả8. Hoạt động thương mại dọc & xuyên biên giới9. Mức thực thi các hợp đồng10. Chấm dứt kinh doanh

5. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI

PCI - chỉ số đánh giá và xếp hạng chính quyền các tỉnh, thành của Việt Nam về chất lượng điều hành kinh tế và xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp dân doanhChỉ số này được công bố thí điểm lần đầu tiên vào năm 2005 đối với 42 tỉnh, thành thành phố trực thuộc Trung ương

Phương pháp xây dựng PCI

PCI còn 9 chỉ số thành phần:1) Chi phí gia nhập thị trường; 2) Doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận đất đai và có mặt bằng kinh doanh ổn định3) Môi trường kinh doanh công khai minh bạch, doanh nghiệp có cơ hội tiếp

cận công bằng các thông tin cần cho kinh doanh và các văn bản pháp luật cần thiết;

4) Chi phí không chính thức ở mức tối thiểu;5) Thời gian doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện các thủ tục hành chính và

thanh tra kiểm tra hạn chế nhất;6) Lãnh đạo tỉnh năng động và tiên phong; 7) Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, do khu vực nhà nước và tư nhân cung cấp; 8) Có chính sách đào tạo lao động tốt; 9) Hệ thống pháp luật và tư pháp để giải quyết tranh chấp công bằng và hiệu

quả.

Hưng Yên

Ý nghĩa của chỉ số PCI

• khuyến khích chính quyền các tỉnh cải thiện chất lượng công tác điều hành.

• xác định và hướng vào các thực tiễn điều hành kinh tế tốt có thể đạt được ở cấp tỉnh.

• lượng hóa tầm quan trọng của các thực tiễn điều hành kinh tế tốt đối với thu hút đầu tư và tăng trưởng.

• chỉ ra được mối tương quan giữa thực tiễn điều hành kinh tế tốt với đánh giá của doanh nghiệp và sự cải thiện phúc lợi của địa phương

6. Chỉ số cảm nhận tham nhũng CPI

• Là chỉ số được công bố hàng năm bởi Tổ chức Minh bạch Quốc tế, chỉ số CPI xếp hạng các quốc gia, vùng lãnh thổ trên cơ sở cảm nhận về tham nhũng

• CPI là chỉ số về tham nhũng được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới.

CPI dựa trên các cuộc thăm dòThông qua: So sánh các vụ hối lộ được báo cáo,

Số lượng các vụ truy tố

Nghiên cứu các vụ xét xử ở tòa án liên quan trực tiếp

=> Không phải là chỉ số chính xác thể hiện mức độ tham nhũng

Vì vậy, xem xét cảm nhận về tham nhũng của những người ở vị trí có thể đưa ra đánh giá về tham nhũng trong khu vực công là phương pháp đáng tin cậy nhất để so sánh mức độ tham nhũng một cách tương đối giữa các quốc gia.

7. Chỉ số cải cách hành chính.

- PAR Index (Public Administration Reform Index) là công cụ quan trọng để theo dõi, đánh giá hoạt động cải cách hành chính được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực, gồm: cải cách thể chế; cải cách tổ chức bộ máy hành chính; đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; cải cách hành chính công và hiện đại hoá nền hành chính.

- PAR Index sử dụng thang điểm 100 để đo lường mức độ hài lòng về cải cách hành chính.

- Chỉ số cải cách hành chính được xác định là công cụ quản lý mới trong triển khai Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020

7. Chỉ số cải cách hành chính.

- Đối với PAR INDEX cấp Bộ: trong 7 lĩnh vực, 31 tiêu chí và 89 tiêu chí thành phần : 7 lĩnh vực gồm: (1) Công tác chỉ đạo, điều hành cải cách hành chính - 16 điểm; (2) Xây dựng và tổ chức thực hiện thể chế thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ - 16.5 điểm; (3) Cải cách thủ tục hành chính - 14 điểm; (4) Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước - 12.5 điểm (5) Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức - 16.5 điểm; (6) Đổi mới cơ chế tài chính đối với cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập 10.5 điểm; (7) Hiện đại hóa hành chính - 14 điểm

Chỉ số cải cách hành chính ở một số cơ quan ngang Bộ

Chỉ số cải cách hành chính.

- Đối với PAR INDEX cấp tỉnh: trong 8 lĩnh vực, 8 chỉ số thành phần, 34 tiêu chí và 104 tiêu chí thành phần.8 lĩnh vực gồm: (1) Công tác chỉ đạo, điều hành cải cách hành chính - 14 điểm; (2) Xây dựng và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật tại tỉnh - 10 điểm; (3) Cải cách thủ tục hành chính – 10 điểm;(4) Cải cách tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước - 12.5 điểm; (5) Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức - 14.5 điểm; (6) Đổi mới cơ chế tài chính đối với cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập - 13 điểm; (7) Hiện đại hóa hành chính - 12.5 điểm (8) Thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông - 13.5 điểm

Giá trị trung bình của 8 yếu tố thành phần (2013)

Thank for your attention