50
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ HÀNH VI GIAO DỊCH & SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ Thực hiện: Nhóm IMF

Sự vận động của tỷ giá

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Sự vận động của tỷ giá

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

HÀNH VI GIAO DỊCH &SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ

Thực hiện: Nhóm IMF

Page 2: Sự vận động của tỷ giá

Các hành vi giao dịch trên thị trường hối đoái

• Kinh doanh chênh lệch tỷ giá (FX Arbitrage)• Phòng vệ / bảo hiểm rủi ro tỷ giá (FX Hedge)• Đầu cơ tiền tệ (FX Speculate)

1. HÀNH VI GIAO DỊCH

Page 3: Sự vận động của tỷ giá

1.1 Kinh doanh chênh lệch tỷ giá (Arbitrage)

• Khái niệm: Là nghiệp vụ thực hiện mua 1 đồng tiền nơi giá thấp và bán lại ở nơi giá cao.

Page 4: Sự vận động của tỷ giá

1.1 Kinh doanh chênh lệch tỷ giá (Arbitrage)

• Đặc điểm: 1. Nguyên tắc Arbitrage: “ Mua thấp, Bán cao”.

2. Lợi nhuận Arbitrage = Giá bán lại – Giá mua vào.

3. Hành vi mua vào bán ra diễn ra tại cùng 1 thời điểm nên không có rủi ro biến động giá và không phải bỏ vốn.

4. Do đồng tiền được mua bán ở nhiều thị trường ngoại hối khác trên thế giới → sự không thống nhất về tỷ giá trong các thị trường → cơ hội kinh doanh chênh lệch tỷ giá.

5. Cơ hội kinh doanh chênh lệch tỷ giá chỉ tồn tại trong chớp nhoáng.

Page 5: Sự vận động của tỷ giá

1.2 Biến động tỷ giá và rủi ro hối đoái

• Tỷ giá thường xuyên thay đổi và khó dự báo.• Thay đổi tỷ giá tạo ra cơ hội và bất lợi cho

những ai có trạng thái ngoại tệ mở → Rủi ro hối đoái.

• Trạng thái ngoại tệ: Các giao dịch làm phát sinh sự chuyển giao quyền sở hữu về ngoại tệ làm phát sinh trạng thái ngoại tệ.

• Bao gồm: Trường thế và Đoản thế

Page 6: Sự vận động của tỷ giá

1.2 Biến động tỷ giá và rủi ro hối đoái Trường thế (trạng thái ngoại tệ dương):

Các giao dịch làm tăng quyền sở hữu về một ngoại tệ → Trạng thái trường ngoại tệ đó (LFC)

Phản ánh doanh số tăng quyền sở hữu ngoại tệ trong kì tính toán.

Các giao dịch làm phát sinh LFC:Mua 1 ngoại tệ (giao ngay, kỳ hạn)Thu lãi cho vay bằng ngoại tệThu phí dịch vụ bằng ngoại tệNhận quà biếu, viện trợ bằng ngoại tệTiền lương, thưởng bằng ngoại tệ

Page 7: Sự vận động của tỷ giá

1.2 Biến động tỷ giá và rủi ro hối đoái

Nguồn hình thành trạng thái ngoại tệ:

• Giao dịch mua bán ngoại tệ

• Thu nhập và chi phí bằng ngoại tệ

Page 8: Sự vận động của tỷ giá

1.2 Biến động tỷ giá và rủi ro hối đoái

Đoản thế (trạng thái ngoại tệ âm):Các giao dịch làm giảm quyền sở hữu về một

ngoại tệ → Trạng thái đoản ngoại tệ đó (SFC)Phản ánh doanh số giảm quyền sở hữu ngoại tệ

trong kì tính toán.

Các giao dịch làm phát sinh SFC:Bán 1 ngoại tệ (giao ngay, kì hạn)Trả lãi huy động vốn bằng ngoại tệTrả phí dịch vụ bằng ngoại tệCho, tặng, biếu, viện trợ bằng ngoại tệNgoại tệ bị mất, rách nát, hư hỏng,…

Page 9: Sự vận động của tỷ giá

1.2 Biến động tỷ giá và rủi ro hối đoái

Phòng vệ rủi ro hối đoái: Bằng các hợp đồng hối đoái phái sinh (FX forward, futures, options)

Giao dịch ngoại hối kỳ hạn (FX forward)• Là giao dịch mua bán ngoại hối trong đó tỷ

giá được hai bên thỏa thuận ngày hôm nay và việc giao hàng (chuyển đổi tiền tệ) được thực hiện tại mức giá đó vào 1 ngày xác định trong tương lai.

Page 10: Sự vận động của tỷ giá

1.2 Biến động tỷ giá và rủi ro hối đoái

Giao dịch ngoại hối kỳ hạn sử dụng để bảo hiểm rủi ro tỷ giá:• Các khoản phải thanh toán nhập khẩu• Các khoản phải thu xuất khẩu• Các khoản đầu tư bằng ngoại tệ • Các khoản đi vay bằng ngoại tệ

Page 11: Sự vận động của tỷ giá

1.2 Biến động tỷ giá và rủi ro hối đoái

Trường thế ngoại tệ: Lãi khi tỷ giá tăng, lỗ khi tỷ giá giảm → Phòng rủi ro tỷ giá giảm

Đoản thế ngoại tệ: Lãi khi tỷ giá giảm, lỗ khi tỷ giá tăng → Phòng vệ rủi ro tỷ giá tăng

Page 12: Sự vận động của tỷ giá

1.3 Đầu cơ tiền tệ

Giới đầu cơ tác động mạnh lên cung cầu các đồng tiền và do đó tác động lên tỷ giá

Giới đầu cơ kỳ vọng một đồng tiền tăng giá → mua vào đồng tiền đó và làm nó lên giá

Giới đầu cơ kỳ vọng một đồng tiền giảm giá → bán ra đồng tiền đó và làm nó giảm giá

Hoạt động của giới đầu cơ vừa có thể làm cho thị trường bất ổn vừa có thể làm cho thị trường bình ổn.

Page 13: Sự vận động của tỷ giá

2. Các nhân tố ảnh hưởng sự vận động của tỷ giá hối đoái

Page 14: Sự vận động của tỷ giá

2.1 BoP

Thông qua các giao dịch trong BOP (CA, KA), cung cầu tiền tệ bị ảnh hưởng Chi phối tỷ giá hối đoái

Page 15: Sự vận động của tỷ giá

2.2 Ms

Tổng cung tiền tệ của quốc gia bao gồm cả thị trường hối đoái nên hiển nhiên tỷ giá hối đoái bị tổng cung tiền trên thị trường ảnh hưởng ( thường là đồng biến, cùng thay đổi như nhau)

Page 16: Sự vận động của tỷ giá

2.3 Nhà băng (thông tin và kỳ vọng)

Dựa vào các thông tin thu được, nhà băng phân tích các kỳ vọng, từ đó dẫn tới thay đổi tỷ giá hối đoái, tác động vào thị trường hối đoái.

Page 17: Sự vận động của tỷ giá

2.4 Chính phủ

Chính phủ có thể can thiệp vào thị trường hối đoái thông qua các chính sách khi nhận thấy các dấu hiệu không tốt có thể ảnh hưởng xấu tới toàn quốc gia.

Chính phủ có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới thị trường hố đoái.

Page 18: Sự vận động của tỷ giá

2.4 Chính phủ

b.Giá cố định: khi nhận thấy tỷ giá tăng quá mức chấp nhận được, chính phủ đưa ra mức giá cố định để ngăn cản việc tỷ giá tiếp tục tăng.

Tuy nhiên cách làm này dẫn tới các hoạt động mua bán ngoại tệ thông qua chợ đen phát triển, gây hỗn loạn kinh tế quốc gia

Page 19: Sự vận động của tỷ giá

2.4 Chính phủ

2.4.2) Gián tiếp qua BOP (đối ngoại)Dựa vào các lệnh cấm, các chính sách thương

mại, các biện pháp kiểm soát lưu chuyển vốn, chính phủ kiểm soát các khoản trong BOP, tác động đến tỷ giá hay thị trường ngoại hối.

Page 20: Sự vận động của tỷ giá

2.4 Chính phủ

2.4.1) Tác động trực tiếpChính phủ tác động trực tiếp vào thị trường thông

qua quỹ dự trữ chính thức OR hoặc qua các mức tỷ giá cố định

a.OR: khi nhận thấy tỷ giá ngoại hối tăng, chính phủ bơm ngoại tệ ra để cân bằng tỷ giá và ngược lại.

Tuy nhiên cách làm này ảnh hưởng tới cả lượng nội tệ nên không chắc chắn, khó kiểm soát

Page 21: Sự vận động của tỷ giá

2.4 Chính phủ

2.4.3) Gián tiếp qua MS ( đối nội)

Dựa vào các chính sách tiền tệ mở rộng (kích cầu), thắt chặt tiền tệ; các chính sách tài khoá mở rộng hoặc thắt chặt, chính phủ kiểm soát tỷ giá ngoại hối thông qua tổng cung tiền trong quốc gia => cân bằng thị trường ngoại hối.

Page 22: Sự vận động của tỷ giá

VAI TRÒ CỦA THÔNG VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN ĐỐI VỚI SỰ VẬN TIN ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ.ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ.

3.

Page 23: Sự vận động của tỷ giá

Thông tin, kỳ vọng và Thông tin, kỳ vọng và tỷ giátỷ giá

Thông tin, Tỷ giáSự kiện

Ý nghĩa quan trọng đối với sự vận động của tỷ giá.

Chủ yếu trong ngắn hạn.

ảnh hưởng

Page 24: Sự vận động của tỷ giá

Thông tin, kỳ vọng và Thông tin, kỳ vọng và tỷ giátỷ giá

Page 25: Sự vận động của tỷ giá

Thông tin, kỳ vọng và Thông tin, kỳ vọng và tỷ giátỷ giá

Trong thực tế:

Page 26: Sự vận động của tỷ giá

Thông tin, kỳ vọng và Thông tin, kỳ vọng và tỷ giátỷ giá

Nguyên nhân:Quá trình tích hợp thông tin vào

giá khó đoán định.

Mỗi nhà đầu tư lý giải về ý nghĩa của thông tin khác nhau.

Page 27: Sự vận động của tỷ giá

Thông tin, kỳ vọng và Thông tin, kỳ vọng và tỷ giátỷ giá

Tâm lý, kỳ vọng: Đối với người dân:

Nếu kỳ vọng rằng tỷ giáhối đoái sẽ tăng trong tương lai, mọi người đổ xô đi mua ngoại tệ thì tỷ giá sẽ tăng ngaytrong hiện tại;

Page 28: Sự vận động của tỷ giá

Thông tin, kỳ vọng và Thông tin, kỳ vọng và tỷ giátỷ giáGiá ngoại tệ rất nhạy cảm với thông tin

cũng như các chính sách của chính phủ. Nếu có tin đồn rằng Chính phủ sẽ hỗ trợ xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu để giảm thâm hụt thương mại, mọi người sẽ đồng loạt bán ngoại tệ và tỷ giá hối đoái sẽ giảm nhanh chóng.

Đối với nhà đầu cơ, các ngân hàng, các tổ chức kinh doanh ngoại tệ cũng tương tự như vậy.

Page 29: Sự vận động của tỷ giá

Thông tin, kỳ vọng và Thông tin, kỳ vọng và tỷ giátỷ giáPhân tích: nhiều thông tin đưa ra và

cómột kì vọng:

Kì vọng về một sự hồi phục đồng yên Nhật JPY.

I1. CAB được dự báo thâm hụt nhiều hơn vào tháng này => nước Nhật đang sử dụng nhiều số tiền ngoại tệ của quốc gia cho việc nhập khẩu hoặc chi tiêu.

Page 30: Sự vận động của tỷ giá

Thông tin, kỳ vọng và Thông tin, kỳ vọng và tỷ giátỷ giáI2. Chỉ số sản xuất BSI và số hoạt

động công nghiệp ước tính. Số liệu tháng trước và dự đoán đều cho thấy sự tăng lên hơn của kì vọng => Nhật Bản đang có những bước tăng ổn định.

I3. Lượng đặt hàng máy móc cốt lõi giảm -15.7% trong lần công bố tháng trước sẽ vẫn là một bất ngờ cho thị trường đồng JPY.

Page 31: Sự vận động của tỷ giá

4. Phân tích tác động của các nhân tố chủ yếu đến sự vận động của tỷ giá

Page 32: Sự vận động của tỷ giá

4.1 Tỷ lệ lạm phát tương đối

• Lạm phát nội địa tăng (các yếu tố khác không đổi): Tăng cầu nội địa đối với hàng

hóa nước ngoài => tăng lượng cầu ngoại tệ

Giảm nhu cầu của nước ngoài đối với hàng hóa nội địa => giảm lượng cung ngoại tệ

Tỷ giá tăng

$/£

£

r0

r1

D0D1

S0S1

Page 33: Sự vận động của tỷ giá

• Lạm phát nước ngoài tăng (các yếu tố khác không đổi): Giảm lượng cầu nội địa đối với hàng hóa nước ngoài =>

giảm lượng cầu ngoại tệ Tăng nhu cầu của nước ngoài đối với hàng hóa nội địa =>

tăng lượng cung ngoại tệ

Tỷ giá giảm

Ví dụ:

Giả sử lạm phát của Anh tăng mạnh => tăng nhu cầu của người Anh đối với hàng hóa Mỹ, do đó cũng làm tăng lượng cầu của người Anh đối với đồng đô la. Bên cạnh đó, nhu cầu của người Mỹ đối với hàng hóa Anh giảm, làm giảm lượng cung đô la => thị trường ngoại hối thiếu hụt đô la => đồng đô la tăng giá.

4.1 Tỷ lệ lạm phát tương đối

Page 34: Sự vận động của tỷ giá

4.2 Lãi suất tương đối

• Lãi suất nội địa tăng (các yếu tố khác không đổi): Cầu ngoại tệ để đầu tư ra

nước ngoài giảm Cung ngoại tệ để đầu tư vào

trong nước tăng

Tỷ giá giảm

$/£

£

r0r1

D1

S1

D0

S0

Page 35: Sự vận động của tỷ giá

4.3 Mức thu nhập tương đối

• Thu nhập nội địa tăng (các yếu tố khác không đổi): Tăng cầu ngoại tệ để mua sắm

(nhập khẩu) hàng hóa nước ngoài.

Cung ngoại tệ không đổi

Tỷ giá tăng

$/£

£

r0r1

D1D0

S0

Page 36: Sự vận động của tỷ giá

4.2 Lãi suất tương đối

• Lãi suất nội địa giảm (các yếu tố khác không đổi): Cầu ngoại tệ để đầu tư ra nước ngoài tăng Cung ngoại tệ để đầu tư vào trong nước giảm

Tỷ giá tăng

Ví dụ:Giả sử lãi suất của Mỹ giảm xuống trong khi lãi suất của Anh

không đổi => các nhà đầu tư Mỹ mở tài khoản đồng bảng ở Anh nhiều hơn vì lãi suất hấp dẫn hơn => cầu ngoại tệ tăng. Đồng thời, những nhà đầu tư Anh giảm việc mở tài khoản đồng bảng tại Mỹ => cung ngoại tệ giảm. => Đồng bảng tăng giá.

Page 37: Sự vận động của tỷ giá

4.3 Mức thu nhập tương đối

• Thu nhập nội địa giảm (các yếu tố khác không đổi): Giảm cầu ngoại tệ để mua sắm (nhập khẩu) hàng

hóa nước ngoài Cung ngoại tệ không đổi

Tỷ giá giảm

Page 38: Sự vận động của tỷ giá

4.4 Can thiệp của Chính phủ

• Tăng dự trữ chính thức OR (các yếu tố khác không đổi): Tăng lượng mua ngoại tệ để bổ sung vào nguồn dự trữ

ngoại tệ => cầu ngoại tệ tăng Cung ngoại tệ không đổiTỷ giá tăng

• Giảm dự trữ chính thức OR (các yếu tố khác không đổi): Giảm lượng mua ngoại tệ để bổ sung vào nguồn dự trữ

ngoại tệ => cầu ngoại tệ giảm Cung ngoại tệ không đổiTỷ giá giảm

Page 39: Sự vận động của tỷ giá

5. Dự báo tỷ giá

5.1 Các kĩ thuật dự báo:Các phương pháp có sẵn để dự báo tỷ giá hối đoái có thể chia thành 4 nhóm chính:

1. Dự báo kĩ thuật

2. Dự báo cơ bản

3. Dự báo dựa vào thị trường

4. Dự báo hỗn hợp

Page 40: Sự vận động của tỷ giá

5.1 Các kĩ thuật dự báo

5.1.1 Dự báo kĩ thuật:Dự báo kĩ thuật liên quan đến sử dụng dữ liệu tỷ giá hối đoái trong quá khứ để dự đoán giá trị tương lai.Ví dụ như:

Những điều chỉnh tỷ giá hối đoái liên tục hàng ngày có thể có xu hướng giống nhau, và có thể tiếp tục

Thay đổi trung bình hàng ngày của tỷ giá của tuần này so với các tuần gần đó cũng theo một xu hướng.

Xu hướng biến động tỷ giá hối đoái hàng ngày cao hơn trung bình trong một tuần cho thấy có thể tỷ giá sẽ tiếp tục tăng trong tương lai.

Page 41: Sự vận động của tỷ giá

Hạn chế:Hầu hết các dự báo kỹ thuật được ứng dụng trong thời

gian rất ngắn , vì mô hình biến động tỷ giá thường có hệ thống trong thời gian như vậy.

Do đó phương pháp dự báo kĩ thuật có thể không phù hợp với các công ty cần dự đoán tỷ giá trong thời gian dài.

Phương pháp dự báo kĩ thuật hiếm khi cung cấp điểm ước lượng hay dãy giá trị có thể có trong tương lai.

Page 42: Sự vận động của tỷ giá

5.1 Các kĩ thuật dự báo

5.1.2. Dự báo cơ bản:Dự báo cơ bản dựa vào các mối quan hệ nền tảng của những thay đổi kinh tế và tỷ giá hối đoái.Từ quan điểm thống kê , dự báo phải dựa vào đo lường định lượng tác động của các yếu tố lên tỷ giá.Trình tự phân tích và dự báo gồm 3 bước:

1. Thiết lập mô hình quan hệ gồm các biến giải thích.

2. Ước lượng giá trị của các tham số trong mô hình

3. Phân tích kết quả và đưa ra dự báo.

Page 43: Sự vận động của tỷ giá

Hạn chế:

1. Không biết được thời gian chính xác về tác động của một vài yếu tố lên giá trị tiền tệ.

2. Một vài yếu tố biểu hiện tác động tức thời đến tỷ giá. Dự báo về các yếu tố này nên được tiến hành vào thời kì phù hợp với thời kì dự báo tỷ giá.

3. Không dễ dàng định lượng một vài yếu tố đáng được quan tâm trong quá trình dự báo cơ bản.

4. Các hệ số rút ra từ phân tích hồi quy sẽ không nhất thiết giữ nguyên không đổi qua thời gian.

Page 44: Sự vận động của tỷ giá

5.1 Các kĩ thuật dự báo

5.1.3. Dự báo dựa vào thị trường:

Dự báo thị trường là quá trình tiến hành dự báo nhờ vào các chỉ số thị trường , thường là :

1. Tỷ giá giao ngay

2. Tỷ giá kỳ hạn

Page 45: Sự vận động của tỷ giá

5.1 Các kĩ thuật dự báo

5.1.4. Dự báo hỗn hợp:

Vì không có kỹ thuật dự báo nào được xét thấy luôn luôn tốt hơn các kỹ thuật khác , một số công ty đa quốc gia thích sử dụng kết hợp nhiều kỹ thuật dự báo. Cách thức này được nhắc đến như là dự báo hỗn hợp.

Page 46: Sự vận động của tỷ giá

5.2 Sai số dự báo

5.2.1. Đo lường sai số dự báo:

Sai số tuyệt đối như là một tỷ lệ phần trăm giá trị thực

|giá trị dự báo – giá trị thực |

Giá trị thực

Page 47: Sự vận động của tỷ giá

5.2.2 Sai số dự báo trong các khoảng thời gian:Sai số dự báo tiềm năng của một đồng tiền cụ thể phụ thuộc vào khoảng thời gian dự báo. Dự báo tỷ giá giao ngay euro ngày mai ít lệch nhiều so với tỷ giá giao ngay hôm nay.

5.2.3 Sai số dự báo qua các thời kỳ:Sai số của một đồng tiền cho sẵn thay đổi qua thời gian. Trong thời kỳ khi quốc gia đối mặt với các vấn đề kinh tế và chính trị , đồng tiền của nó biến động mạnh hơn và khó dự báo hơn.

5.2.4 Sai số dự báo giữa các đồng tiền.

Khả năng dự báo giá trị đồng tiền có thể khác nhau đối với đồng tiền quan tâm.Ví dụ so với đồng đô la Mỹ , đồng đô la Canada được dự báo chính xác hơn.

5.2 Sai số dự báo

Page 48: Sự vận động của tỷ giá

5.3 Sử dụng dự báo khoảng

Gần như không thể ước đoán tỷ giá tương lai chính xác hoàn toàn . Do đó , các công ty đa quốc gia có thể định rõ một khoảng quanh điểm ước đoán.

Các phương pháp dự đoán biến động tỷ giá.1. Sử dụng mức biến động hiện tại.

2. Sử dụng các hình thái biến động trong lịch sử

3. Độ lệch chuẩn mặc nhiên.

Page 49: Sự vận động của tỷ giá

Một số thuật ngữ:Tỷ giá chéo :

Tỉ giá chéo giữa hai đồng tiền bất kì trong đó không có USD đều được gọi là tỷ giá chéo; nói cách khác , tỷ giá giữa hai đồng tiền bất kì đều được suy ra từ tỷ giá giữa chúng với USD , tức USD đóng vai trò là đồng tiền trung gian , hay đồng tiền thứ 3.

Broker(môi giới):Đóng vai trò là một bộ phận trung gian giữa khách hàng và thị trường liên ngân hàng ( interbank). Thông thường bên môi giới sẽ đề nghị cho khách hàng cái giá mà họ có được thông qua mối quan hệ với ngân hàng. Rất nhiều người môi giới quen biết nhiều ngân hàng để có nhiều mức giá khác nhau và họ sẽ đề nghị khách hàng với cái giá tốt nhất.

Page 50: Sự vận động của tỷ giá

Điểm gia tăng(forward point premium) và điểm chiết khấu (forward point discount):

Là khoảng chệnh lệch giữa tỷ giá hối đoái giao ngay và tỷ giá hối đoái kỳ hạn. Khoảng chênh lệch này được tính bằng phần trăm, hay là điểm cơ bản (BPS), có thể cộng vào hay trừ đi vào tỷ giá hối đoái giao ngay của một cặp tỷ giá.

Nếu như cộng vào thì gọi là điểm gia tăng , nếu như trừ đi thì gọi là điểm chết khấu.