23
Chọn một công ty công nghiệp và mà bạn quan tâm. Như một người quản lý toàn cầu của công ty mà bạn đã chọn, bạn được yêu cầu xem xét lại Trung Quốc và Ấn Độ và xác định thị trường nhập đầu tiên. Bạn sẽ đánh giá từng thị trường và khách hàng tiềm năng của các quốc gia đó như thế nào? Sử dụng sự hiểu biết của bạn về các giai đoạn phát triển của mỗi quốc gia từ nghiên cứu cũng như các nguồn tài nguyên trực tuyến. Đất nước nào bạn sẽ đề nghị nhập đầu tiên? Dựa trên sự hiểu biết của bạn về các thị trường này, bạn muốn giới thiệu một chiến lược cho chỉ một quốc gia hoặc cả hai?

Tập đoàn cao su Việt Nam

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Tập đoàn cao su Việt Nam

Citation preview

Page 1: Tập đoàn cao su Việt Nam

Chọn một công ty công nghiệp và mà bạn quan

tâm. Như một người quản lý toàn cầu của công ty mà bạn đã chọn, bạn được yêu cầu xem xét lại Trung Quốc và Ấn Độ và xác định thị trường nhập đầu tiên. Bạn sẽ đánh giá từng thị trường và khách hàng tiềm năng của các quốc gia đó như thế nào?

Sử dụng sự hiểu biết của bạn về các giai đoạn phát triển của mỗi quốc gia từ nghiên cứu cũng như các nguồn tài nguyên trực tuyến. Đất nước nào bạn sẽ đề nghị nhập đầu tiên? Dựa trên sự hiểu biết của bạn về các thị trường này, bạn muốn giới thiệu một chiến lược cho chỉ một quốc gia hoặc cả hai?

Page 2: Tập đoàn cao su Việt Nam

TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM

Page 3: Tập đoàn cao su Việt Nam

Vài nét sơ lược về Tập Đoàn

Công Nghiệp Cao Su Việt Nam

Tập Đoàn Công Nghiệp Cao Su Việt

Nam là tập đoàn đa sở hữu, trong đó Nhà

nước sở hữu chi phối về vốn,được thành

lập trên cơ sở tổ chức lại TổngCông ty Cao

su Việt Nam.

Page 4: Tập đoàn cao su Việt Nam

Ngành, nghề kinh doanh chính:

+ Trồng, chăm sóc, khai thác và chế biến mủ

cao su;

+ Sản xuất, mua bán sản phẩm công nghiệp,

cao su, nguyên phụ liệu ngành công nghiệp

cao su;

+ Trồng rừng và sản xuất, mua, bán các sản

phẩm nguyên liệu (mủ cao su), gỗ thành

phẩm;

Page 5: Tập đoàn cao su Việt Nam

Tổng Công ty Cao su Việt Nam hiện có 37

nhà máy chế biến mủ với công suất trên

330.000 tấn/năm, trong đó có 12 nhà máy

chế biến được chứng nhận đạt tiêu chuẩn

quốc tế.

Page 6: Tập đoàn cao su Việt Nam

Tình hình sản xuất, chế biến và xuất

khẩu cao su của Việt Nam

- Sản xuất và xuất khẩu cao su có tốc độ phát triển

mạnh trong những năm gần đây.

- Xuất khẩu cao su đến 40 nước và vùng lãnh thổ trên

thế giới.

- Các thị trường xuất khẩu là Trung Quốc, Singapore,

Hàn Quốc, Đài Loan, Đức, Hoa Kỳ.

Page 7: Tập đoàn cao su Việt Nam

- Năm 2006, cả nước đã xuất khẩu gần

660.000 tấn cao su, đạt kim ngạch hơn

1,2 tỷ USD, cao su đã vươn lên vị trí thứ

ba trong số các mặt hàng nông lâm.

- Thực hiện nhiều biện pháp kỹ thuật để

chăm sóc, thâm canh

- Khoảng 70 nhà máy chế biến mủ cao su

của cả nước đều đầu tư máy móc, trang

thiết bị hiện đại.

Page 8: Tập đoàn cao su Việt Nam

Tình hình xuất khẩu cao su

sang Trung QuốcCƠ HỘI

Trung Quốc là thị trường tiêu thụ cao su lớn nhất của

Việt Nam, lượng xuất khẩu năm 2013 đạt 507,1 nghìn

tấn với kim ngạch 1,4 tỷ USD (tăng 3,0% về lượng

nhưng giảm 14,3% về kim ngạch so với năm 2012).

Lượng cao su xuất khẩu sang thị trường này chiếm

47,0% tổng lượng cao su xuất khẩu cảu cả nước.

Page 9: Tập đoàn cao su Việt Nam

Chất lượng thế nào cũng bán được : Để

xuất khẩu qua các thị trường như Mỹ,

Nhật, Hàn Quốc, Úc… sản phẩm trái cây

hay các mặt hàng nông sản khác đều

phải tuân theo yêu cầu gắt gao của nước

sở tại. Thế nhưng Trung Quốc không đòi

hỏi cao về chất lượng.

Page 10: Tập đoàn cao su Việt Nam

Khâu thanh toán thuận tiện vì các ngân hàng

thương mại Việt Nam đã mở quan hệ với các

ngân hàng Trung Quốc và đưa dịch vụ thanh

toán thương mại giữa biên giới hai quốc gia đi

vào hoạt động. giảm lượng tiền mặt lớn trong

lưu thông tại khu vực mậu dịch biên giới.

Page 11: Tập đoàn cao su Việt Nam

Kể từ ngày 1/1/2004, Bộ Thương mại và

Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã quyết

định bãi bỏ hạn ngạch nhập khẩu cao su.

Page 12: Tập đoàn cao su Việt Nam

THÁCH THỨC

Do nguồn tiêu thụ cao su lớn nhất nước ta

hiện nay là Trung Quốc nên thị trường cao

su Việt Nam đang bị lệ thuộc khá lớn vào

thị trường Trung Quốc.

Page 13: Tập đoàn cao su Việt Nam

Khi xuất khẩu cao su qua Trung Quốc, đa

phần các mặt hàng đều xuất qua đường

tiểu ngạch, luôn tiềm ẩn những rủi ro đối

với thương nhân trong nước vì không phải

doanh nghiệp nào cũng muốn làm ăn với

thị trường này bằng con đường tiểu ngạch

vì lo ngại giao hàng nhưng không thu được

tiền.Quan hệ căng thẳng giữa hai quốc gia

Page 14: Tập đoàn cao su Việt Nam

Tình hình xuất khẩu cao su

sang Ấn Độ

Page 15: Tập đoàn cao su Việt Nam

TỔNG GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU CAO SU CỦA VIỆT NAM

SANG Ấn ĐỘ

Năm 2009 9 triệu USD.

Năm 2010 180 triệu USD

Năm 2012 187,7 triệu USD.

Page 16: Tập đoàn cao su Việt Nam

Năm 2013:

+ Tháng 1: 5.169 tấn

+ Tháng 2:866 tấn

+ Tháng 3: 1.585 tấn.

Page 17: Tập đoàn cao su Việt Nam

CƠ HỘIẤn Độ đặt mục tiêu là nước tiêu thụ cao su lớn thứ hai trên

thế giới đến năm 2020

- Nước tiêu thụ lớn thứ 3 trên thế giới

- Ấn Độ hiện có khoảng 4.840 tổ chức sản xuất cao su,

doanh thu đạt 8,2 tỷ USD, đóng góp 2 tỷ USD cho ngân

sách quốc gia =>đóng vai trò chủ yếu trong nền kinh tế Ấn

Độ.

- Mục tiêu đến năm 2020 sẽ là quốc gia tiêu thụ cao su lớn

thứ 2 thế giới, sau Trung Quốc.

Page 18: Tập đoàn cao su Việt Nam

Là thị trường tiềm năng để VN xuất khẩu cao su

-Tuy nhiên nguồn nguyên liệu cao su thiên

nhiên trong đáp ứng đủ do vậy cần phải

nhập khẩu ở nước ngoài. Đây cũng là cơ hội

cho các nước, trong đó có VN.

-Sản lượng cao su của VN đang tăng nhanh,

cần mở rộng thị trường xuất khẩu cao su.

Page 19: Tập đoàn cao su Việt Nam

- Ấn Độ hiện là một trong những thị trường

xuất khẩu cao su tự nhiên quan trọng của

nước ta tại khu vực Châu Á.

- Năm 2012, xuất khẩu cao su sang Ấn Độ

đạt 212,12 triệu USD, chiếm 12% tổng giá

trị kim ngạch xuất khẩu sang toàn thị

trường này.

=> Do vậy Ấn Độ là một thị trường tiềm

năng

Page 20: Tập đoàn cao su Việt Nam

THÁCH THỨC

• Hiện sản xuất cao su ở các nước châu Á chiếm

94% sản lượng cao su thiên nhiên thế giới

• Đứng đầu là Thái Lan (3,27 triệu tấn), kế tiếp

là Indonesia (2,59 triệu tấn), Malaysia (1 triệu

tấn), Ấn Độ (879 ngàn tấn) và Việt Nam đứng

thứ 5 (770 ngàn tấn).

Page 21: Tập đoàn cao su Việt Nam

=> Do đó Việt Nam phải chịu nhiều

sự cạnh tranh với các nước khác,

đồng thời xuất khẩu việt nam chỉ

tăng về lượng nhưng giá trị giảm

so với các năm trước đây.

Page 22: Tập đoàn cao su Việt Nam

• Nhận xét:

Thông qua những thông tin trên ta có thể thấy

cả Trung Quốc vàẤn Độ đều là những thị trường

tiềm năng, hứa hẹn những cơ hội để công ty có thể

đầu tư và xuất khẩu

=> Công ty nên khai thác, đẩy mạnh xuất khẩu sang

cả thị trường Trung Quốc và Ấn Đô để tránh việc bị

chi phối do tập trung quá lớn vào thị trường Trung

Quốc, và dẫn đến việc cao su của nước ta bị ép giá.

Page 23: Tập đoàn cao su Việt Nam

CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO

DÕI