220
Đề số 1 Câu 1. Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ 1 và λ 2 = 0,4 µm. Xác định λ 1 để vân sáng bậc 2 của λ 2 = 0,4 µm trùng với một vân tối của λ. Biết 0,4 µm ≤ λ 1 ≤ 0,76 µm. A. 15 8 µm . B. 15 7 µm . C. 0,6 µm . D. 0,65 µm . Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tia hồng ngoại? A. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ. B. Tia hồng ngoại có màu hồng. C. Cơ thể người có thể phát ra tia hồng ngoại. D. Tia hồng ngoại được dùng để sấy khô một số nông sản. Câu 3. Sóng trung là sóng có đặc điểm: A. Bị tầng điện li phản xạ tốt. B. Ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh, ban đêm bị tầng điện li phản xạ. C. Ít bị nước hấp thụ nên dùng để thông tin dưới nước. D. Không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ. Câu 4. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,6 µm và λ 2 . Trong khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn đếm được 33 vân sáng, trong đó có 5 vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Tính λ biết hai trong năm vân sáng trùng nhau nằm ở ngoài cùng của trường giao thoa. A. λ 2 = 0,65 µm B. λ 2 = 0,55 µm C. λ 2 = 0,45 µm D. λ 2 = 0,75 µm Câu 5. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần 100 3 Ω, có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C = π 00005 , 0 (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 cos(100πt − 4 π )V thì biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch i = 2 cos π - π 12 t 100 A . Độ tự cảm của cuộn dây là: A. L = π 4 , 0 H. B. L = π 5 , 0 H. C. L = π 6 , 0 H. D. L = π 1 H. Câu 6. Bitmut Bi 210 83 là chất phóng xạ. Hỏi Bitmut Bi 210 83 phóng ra hạt gì khi biến đổi thành pôlôni Po 210 84 ? A. Pôzitrôn. B. Nơtrôn. C. Electrôn. D. Prôtôn. Câu 7. Chọn phương án sai khi nói về hệ Mặt Trời. A. Đa số các hành tinh lớn còn có các vệ tinh chuyển động quanh nó. B. Tám hành tinh lớn quay xung quanh Mặt Trời. C. Mặt trời ở trung tâm Hệ và là thiên thể duy nhất của vũ trụ nóng sáng. D. Trong Hệ còn có các tiểu hành tinh, các sao chổi, thiên thạch. Câu 8: Biên độ của một vật dao động điều hòa bằng 5 cm. Quãng đường vật đi được trong thời gian bằng 4 chu kỳ dao động là: A. 5 cm. B. 40 cm. C. 80 cm. D. 20 cm. Câu 9: Khi ánh sáng đi từ nước ra không khí thì điều nào sau đây là đúng? A. Tần số tăng lên và vận tốc giảm đi. B. Tần số giảm đi và bước sóng trong nước nhỏ hơn trong không khí. C. Tần số không đổi nhưng bước sóng trong nước lớn hơn trong không khí. D. Tần số không đổi nhưng bước sóng trong nước nhỏ hơn trong không khí. Câu 10: Điều nào sau đây là sai khi nói vềđộng cơ không đồng bộ ba pha? A. Có hai bộ phận chính là Stato và Rôto. B. Biến đổi điện năng thành năng lượng khác. C. Từ trường quay trong động cơ là kết quả của việc sử dụng dòng điện xoay chiều một pha. D. Hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. Câu 11: Chất phóng xạ pôlôni 210 Po có chu kì bán rã 138 ngày. Khối lượng pôlôni có độ phóng xạ 2 Ci là:

40 vat ly phien ban 2014

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 40 vat ly phien ban 2014

Đề số 1

Câu 1. Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ 1 và λ2 = 0,4 µm. Xác định λ1 để vân sáng bậc 2 của λ2 = 0,4 µm trùng với một vân tối của λ. Biết 0,4 µm ≤ λ1 ≤ 0,76 µm.

A. 15

8 µm . B.

15

7 µm . C. 0,6 µm . D. 0,65 µm .

Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tia hồng ngoại?A. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ.B. Tia hồng ngoại có màu hồng.C. Cơ thể người có thể phát ra tia hồng ngoại.D. Tia hồng ngoại được dùng để sấy khô một số nông sản.

Câu 3. Sóng trung là sóng có đặc điểm:A. Bị tầng điện li phản xạ tốt.B. Ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh, ban đêm bị tầng điện li phản xạ.C. Ít bị nước hấp thụ nên dùng để thông tin dưới nước.D. Không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ.

Câu 4. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,6 µm và λ2. Trong khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn đếm được 33 vân sáng, trong đó có 5 vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Tính λ biết hai trong năm vân sáng trùng nhau nằm ở ngoài cùng của trường giao thoa.

A. λ2 = 0,65 µm B. λ2 = 0,55 µm C. λ2 = 0,45 µm D. λ2 = 0,75 µmCâu 5. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần 100 3 Ω, có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện

có điện dung C = π

00005,0 (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u =

U0cos(100πt − 4

π)V thì biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch i = 2 cos

π−π

12t100 A .

Độ tự cảm của cuộn dây là:

A. L = π4,0

H. B. L = π5,0

H. C. L = π6,0

H. D. L = π1

H.

Câu 6. Bitmut Bi21083 là chất phóng xạ. Hỏi Bitmut Bi210

83 phóng ra hạt gì khi biến đổi thành pôlôni Po210

84 ?A. Pôzitrôn. B. Nơtrôn. C. Electrôn. D. Prôtôn.

Câu 7. Chọn phương án sai khi nói về hệ Mặt Trời. A. Đa số các hành tinh lớn còn có các vệ tinh chuyển động quanh nó.B. Tám hành tinh lớn quay xung quanh Mặt Trời.C. Mặt trời ở trung tâm Hệ và là thiên thể duy nhất của vũ trụ nóng sáng.D. Trong Hệ còn có các tiểu hành tinh, các sao chổi, thiên thạch.

Câu 8: Biên độ của một vật dao động điều hòa bằng 5 cm. Quãng đường vật đi được trong thời gian bằng 4 chu kỳ dao động là:

A. 5 cm. B. 40 cm. C. 80 cm. D. 20 cm.Câu 9: Khi ánh sáng đi từ nước ra không khí thì điều nào sau đây là đúng?

A. Tần số tăng lên và vận tốc giảm đi.B. Tần số giảm đi và bước sóng trong nước nhỏ hơn trong không khí.C. Tần số không đổi nhưng bước sóng trong nước lớn hơn trong không khí.D. Tần số không đổi nhưng bước sóng trong nước nhỏ hơn trong không khí.

Câu 10: Điều nào sau đây là sai khi nói vềđộng cơ không đồng bộ ba pha?A. Có hai bộ phận chính là Stato và Rôto.B. Biến đổi điện năng thành năng lượng khác.C. Từ trường quay trong động cơ là kết quả của việc sử dụng dòng điện xoay chiều một pha.D. Hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.

Câu 11: Chất phóng xạ pôlôni 210Po có chu kì bán rã 138 ngày. Khối lượng pôlôni có độ phóng xạ 2 Ci là:

Page 2: 40 vat ly phien ban 2014

A. 0,222 mg. B. 0,444 mg. C. 0,444 g. D. 0,222 g.

Câu 12: Biểu thức dòng điện đi qua tụđiện có C = π

2

10 4

H là i = 2 sin(100πt + 6

π) A. Hiệu điện thế

hai đầu tụ điện là:

A. u = 200 2 sin(100πt + 3

2π) V. B. u = 200 2 sin(100πt −

3

π) V.

C. u = 200 2 sin(100πt + 6

π) V. D. u = 200 2 sin(100πt +

3

π) V.

Câu 13: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha 4

π so với cường độ dòng điện.

Phát biểu nào sau đây là đúng đối với đoạn mạch này?A. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch.B. Tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.C. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.

D. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha 4

π so với điện áp giữa hai bản tụ điện

Câu 14: Trong đoạn mạch RLC không phân nhánh. Cho biết cuộn dây có điện trở thuần r = 20 Ω và độ

tự cảm L = π5

1 H, tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế

xoay chiều u = 120 2 cos(100πt) V. Điều chỉnh C để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây cực đại, giá trị cực đại đó là 40 2 V thì giá trị của R là:

A. 30 Ω . B. 20 Ω . C. 40 Ω . D. 50 Ω .Câu 15: Chọn phương án sai. Quá trình truyền sóng là:

A. một quá trình truyền vật chất. B. một quá trình truyền năng lượng.C. một quá trình truyền pha dao động. D. một quá trình truyền trạng thái dao động.

Câu 16: Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang?A. Bóng đèn pin. B. Bóng đèn ống. C. Hồ quang. D. Tia lửa điện.

Câu 17: Bom nhiệt hạch dùng phản ứng: D + T → α + n. Biết khối lượng của các hạt nhân D, T và α lần lượt là mD = 2,0136u, mT = 3,0160u và mα = 4,0015u; khối lượng của hạt n là mn = 1,0087u; 1u = 931,5 (MeV/c2); số vogadro N = 6,023.1023 mol−1

. Năng lượng toả ra khi 1 kmol heli được tạo thành là:A. 18,07 MeV. B. 1,09.1025MeV. C. 2,89.10−15 kJ. D. 1,74.1012

kJ.Câu 18: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 6 2 cm dao động theo phương trình u = acos20πt (mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1 S2 cách S1 S2

một đoạn:A. 2 cm. B. 18 cm. C. 6 cm. D. 3√2 cm.

Câu 19: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm . Khoảng vân giao thoa là:

A. 1,3 mm. B. 1,2 mm. C. 1,4 mm. D. 1,5 mm.Câu 20: Một mạch dao động điện từ LC có C = 5 µF, L = 50 mH, cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0 = 0,6 A thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch là i = 0,03 3 A thì hiệu điện thế trên tụ có độ lớn là:

A. 3 V. B. 2 V. C. 3 3 V . D. 2 2 V .Câu 21: Mạch dao động L (C1 // C2 ) có tần số f = 24 kHz, mạch dao động LC1 có tần số f1 = 30 kHz. Mạch dao động LC2 có tần số nhận giá trị nào sau đây:

A. 40 kHz. B. 36 kHz. C. 80 kHz. D. 62,5 kHz.Câu 22: Bước sóng FM của đài tiếng nói Việt nam là 3 m. Tần số của sóng này là:

A. 10 MHz. B. 300 MHz. C. 100 MHz. D. 1 MHzm.Câu 23: Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C. Đoạn AM chứa L, MN chứa R và NB

chứa C. R = 50Ω, ZL = 50 3 Ω, ZC =

3

350 Ω . Khi uAN = 80 3 V thì uMB = 60 V. uAB có giá trị cực

đại là:A. 100 V. B. 150 V. C. 50 7 V. D. 100 3 V.

Page 3: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 24: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x 1

= 2 sin(10t − 3

π) cm; x2 = cos(10t +

6

π) cm (t tính bằng giây). Vận tốc cực đại của vật của vật là:

A. 20 cm/s. B. 1 cm/s. C. 5 cm/s. D. 10 cm/s. Câu 25. Sau khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng nếu

A. giảm độ lớn lực ma sát thì chu kì tăng. B. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ giảm.C. giảm độ lớn lực ma sát thì tần số tăng. D. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ tăng.

Câu 26. Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 20cos(2πt − 2

π) (cm) (t đo bằng giây). Gia tốc

của vật tại thời điểm t = 12

1 (s) là:

A. 2 m/s2 B. 9,8 m/s2

C. - 4 m/s2 D. 10 m/s2

Câu 27. Chiếu lần lượt 2 bức xạ có bước sóng λ1 = 0,2 μm, λ2 = 0,4 μm vào catốt của một tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là v1 và v2 = 0,5. Bước sóng giới hạn quang điện là:

A. 0,375 μm. B. 0,72 μm. C. 0,75 μm. D. 0,6 μm.Câu 28. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật treo cân bằng thì lò xo giãn 1,5 cm. Kích thích cho vật dao động tự do theo phương thẳng đứng với biên độ A = 3cm thì trong một chu kỳ dao động T, thời gian lò xo không bị nén là:

A. 6

TB.

3

TC.

4

TD.

3

T2

Câu 29. Với nguyên tử hiđrô, bán kính quỹđạo dừng L là 2,12.10-10 m. Bán kính quỹđạo dừng N là:A. 8,48.10-10 m. B. 4,24.10-10 m. C. 2,12.10-10 m. D. 1,06.10-10 m.

Câu 30: Chọn phương án sai khi nói về hiện tượng quang dẫn.A. Mỗi phôtôn ánh sáng bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron liên kết để nó trở thành một electron

dẫn.B. Năng lượng cần để bứt electrôn ra khỏi liên kết trong bán dẫn thường lớn nên chỉ các phôtôn

trong vùng tử ngoại mới có thể gây ra hiện tượng quang dẫn.C. Các lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện.D. Là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng.

Câu 31. Trong dao động điều hòa của một vật thì gia tốc và vận tốc tức thời biến thiên theo thời gian:

A. Lệch pha một lượng 4

π. B. Vuông pha với nhau.

C. Cùng pha với nhau. D. Ngược pha với nhau.Câu 32: Công thoát của một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A, giới hạn quang điện của kim loại này là λ . Nếu chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,6λ0 vào catốt của tế bào quang điện trên thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện tính theo A là:

A. 2A/3. B. 5A/3. C. 1,5A. D. 0,6 A.Câu 33. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số f = 20 Hz; AB = 8 cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Một đường tròn có tâm tại trung điểm O của AB, nằm trong mặt phẳng chứa các vân giao thoa, bán kính 3cm. Sốđiểm dao động cực đại trên đường tròn là:

A. 9. B. 14. C. 18. D. 16.Câu 34: Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở thể:

A. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp. C. Rắn.B. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao. D. Lỏng.

Câu 35. Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 100 2 sin(100πt) V, lúc đó ZL = 2ZC và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là UR = 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ C là:

A. 160 V. B. 80 V. C. 120 V. D. 60 V.Câu 36. Một con lắc đơn có chiều dài 40cm được cho dao động điều hoà với biên độ góc 0,2 rad. Li độ dài của con lắc tại vị trí mà ở đó động năng và thế năng dao động của con lắc bằng nhau là:

A. 4 2 cm . B. ± 4 cm . C. ± 4 2 cm . D. ± 20 2 cm .Câu 37. Hạt α có động năng 5,3 MeV bắn vào một hạt nhân Be9

4 đứng yên, gây ra phản ứng: α + Be94

Page 4: 40 vat ly phien ban 2014

→ n + X . Hạt n chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của hạt α. Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 MeV. Tính động năng của hạt nhân X. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối.

A. 0,5 MeV. B. 2,5 MeV. C. 8,3 MeV. D. 18,3 MeV.Câu 38. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 2 cos(100πt + π) (A), t tính bằng giây (s). Tính từ lúc ban đầu, dòng điện có cường độ bằng không lần thứ năm vào thời điểm:

A. 0,025 s. B. 0,015 s. C. 0,035 s. D. 0,045 s.Câu 39: Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5 cm. Điểm M có biên độ 2,5 cm cách điểm nút gần nó nhất 6 cm. Tìm bước sóng.

A. 108 cm. B. 18 cm. C. 36 cm. D. 72 cm.Câu 40. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Số vòng dây cuộn thứ cấp là :

A. 60 vòng. B. 42 vòng. C. 80 vòng. D. 30 vòng.Câu 41. Hạt nhân càng bền vững khi có:

A. năng lượng liên kết riêng càng lớn. B. số nuclôn càng nhỏ.C. số nuclôn càng lớn. D. năng lượng liên kết càng lớn.

Câu 42. Biết gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của một dao động điều hoà là a0 và v0 . Biên độ dao động là:

A. 00va

1B. a0v0 C.

0

0

a

vD.

0

20

v

a

Câu 43. Cường độ ngưỡng nghe của âm chuẩn là I = 10−12 Wm2

. M c cường độ của một âm là L = 80dB. Cường độ của âm đó là:

A. 10−8Wm2. B. 10−4Wm2. C. 4.10−4 Wm2. D. 10−12Wm2 .

Câu 44. Hai âm có cùng độ cao thì chúng có cùng:A. bước sóng. B. năng lượng. C. cường độ âm. D. tần số.

Câu 45: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có = 22

s

mπ . Chiều dài của dây treo con lắc là 25 cm

thì tần số dao động là:A. 0,1 Hz. B. 100 Hz. C. 10 Hz. D. 1 Hz.

Câu 46: Mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp như hình vẽ. Điện trở R và tụ điện C có giá trị không đổi, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L có thể thay đổi giá trị. Đặt vào hai đầu A, B của mạch điện một điện áp xoay chiều có tần số f, điện áp hiệu dụng U ổn định, điều chỉnh L để có uMB vuông pha với uAB. Tiếp đó tăng giá trị của L thì trong mạch sẽ có:

A. UAM tăng, I giảm. B. UAM giảm, I tăng. C. UAM giảm, I giảm D. UAM tăng, I tăng.Câu 47: Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau 2

π.

B. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.C. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.D. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.

Câu 48: Cho phản ứng hạt nhân: T + D → α + n. Biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T là εT = 2,823 (MeV), năng lượng liên kết riêng của α là εα = 7,0756 (MeV) và độ hụt khối của D là 0,0024u. Lấy 1u = 931,5 (MeV/c2

). Phản ứng toả năng lượngA. 17,6 MeV. B. 17,5 MeV. C. 17,4 MeV. D. 17,7 MeV.

Câu 49: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng 0,6 µm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 5,4 mm có

A. vân sáng bậc 3. B. vân sáng bậc 6. C. vân sáng bậc 2. D. vân tối thứ 3.Câu 50. Đơn vị nào không phải là đơn vị của động lượng?

A. MeV/s. B. kgm/s. C. MeV/c. D. ( ) 2

1

MeV.kg

Page 5: 40 vat ly phien ban 2014

ĐÁP ÁN1A 2B 3B 4D 5D 6C 7C 8C 9D 10C11B 12B 13A 14C 15A 16B 17D 18D 19B 20A21A 22C 23C 24D 25B 26C 27D 28D 29A 30B31B 32A 33D 34A 35B 36C 37B 38D 39D 40A41A 42C 43B 44D 45D 46C 47B 48A 49A 50A

Đề số 2Câu 1. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 2 m. Nguồn S phát đồng thời 2 bức xạ có bước sóng λ1 = 0,48 µm và λ2. Trong khoảng rộng trên màn dài L = 19,2 mm, chính giữa là vân trung tâm, đếm được 35 vân sáng trong đó có 3 vân sáng là kết quả trùng nhau của hệ hai bức xạ. Tính λ2 biết hai trong ba vân sáng trùng nhau đó nằm ở ngoài cùng của bề rộng L?

A. 0,75 µm B. 0,50 µm C. 0,60 µm D. 0, 40 µmCâu 2. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo thẳng đứng thì phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn bằng nhau khi vật ở vị trí lò xo có chiều dài ngắn nhất hoặc dài nhất.

B. Lực đàn hồi luôn cùng chiều với chiều chuyển động khi vật đi về vị trí cân bằng.C. Với mọi giá trị của biên độ, lực đàn hồi luôn ngược chiều với trọng lực.D. Lực đàn hồi đổi chiều tác dụng khi vận tốc bằng không

Câu 3. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng m = 200 g, lò xo có độ cứng k =10 N/m, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ = 0,1. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo dãn 10 cm. Sau đó thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Trong thời gian kể từ lúc thả cho tới khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì công của lực đàn hồi bằng

A. 48 mJ B. 20 mJ C. 50 mJ D. 42 mJCâu 4. Hạt nhân X phóng xạ biến thành hạt nhân bền Y. Ban đầu có một mẫu chất X tinh khiết. Tại thời điểm t nào đó, tỉ số của số hạt nhân Y so với số hạt nhân X là 3:1 thì sau đó 110 phút, tỉ số đó là 127:1. Chu kì bán rã của X bằng

A. 11 phút B. 22 phút C. 27,5 phút D. 55 phútCâu 5. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử X và Y mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu phần tử X và Y lần lượt là U 3 và 2U. Phần tử X và Y tương ứng là

A. tụ điện và cuộn dây không thuần cảm. B. tụ điện và cuộn dây thuần cảm.C. cuộn dây và điện trở thuần. D. tụ điện và điện trở thuần.

Câu 6. Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp pha 220 V , tải tiêu thụ mắc hình sao gồm điện trở R = 220 Ω ở pha 1 và pha 2, tụ điện có dung kháng ZC = 220 Ω ở pha 3. Dòng điện trong dây trung hòa có giá trị hiệu dụng bằng

A. 1A B. 0 A C. 2 A D. 2ACâu 7. Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng thì lò xo dãn ∆l. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T thì thấy thời gian độ lớn gia tốc của con lắc

không lớn hơn gia tốc rơi tự do g nơi đặt con lắc là 3

T. Biên độ dao động A của con lắc bằng

A. 2 ∆l B. 3 ∆l C. 2

l∆ D. 2∆l

Câu 8. Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số góc ω thay đổi được. Khi ω = ω1 = 50π (rad/s)

thì hệ số công suất của mạch bằng 1. Khi ω = ω1 = 150 π(rad/s) thì hệ số công suất của mạch là 3

1.

Khi ω = ω3 = 100π(rad/s) thì hệ số công suất của mạch làA. 0,689 B. 0,783 C. 0,874 D. 0,866

Câu 9. Dòng điện qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2cos100πt (A). Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của đoạn mạch trong thời gian 0,005 s kể từ t = 0 là

Page 6: 40 vat ly phien ban 2014

A. π25

1 C B.

π50

1 C C. 0 C D.

π100

1 C

Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos(100πt +2

π)(V) vào hai đầu đoạn mạch

gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điều chỉnh biến trở R đến giá trị R0 thì công suất điện của mạch đạt cực đại, giá trị đó bằng 144 W và điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có giá trị 30 2 V. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó là

A. i = 1,2 2 cos

π+π

4t100 (A) B. i = 2,4cos

π+π

4t100 (A)

C. i = 2,4cos

π+π

4

3t100 (A) D. i = 1,2 2 cos

π+π

4

3t100 (A)

Câu 11. Một sóng dừng trên dây có bước sóng λ và N là một nút sóng. Hai điểm M1, M2 nằm về 2 phía

của N và có vị trí cân bằng cách N những đoạn lần lượt là 12

λ và

3

λ. Ở vị trí có li độ khác không thì tỉ

số giữa li độ của M1 so với M2 là

A. 3

1

u

u

2

1 −= B. 1u

u

2

1 −= C. 3u

u

2

1 −= D. 3

1

u

u

2

1 =

Câu 12. Kích thích cho các nguyên tử Hidro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao cho bán kính quỹ đạo dừng tăng 25 lần. Trong quang phổ phát xạ của Hidro sau đó, tỉ số giữa bước sóng dài nhất và bước sóng ngắn nhất bằng

A. 5

742B.

9

384C.

8

423D.

3

529

Câu 13. Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có L thay đổi được. Đoạn MB chỉ có tụ điện C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt V. Điều chỉnh L = L1 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I1 = 0,5 A, điện áp hiệu dụng UMB = 100 V và dòng điện trễ pha 600 so với điện áp hai đầu mạch. Điều chỉnh L = L2 để điện áp hiệu dụng UAM đạt cực đại. Giá trị của L2 là

A. π

+ 21 H B. π

+ 31 H C. π

+ 32 H D. π5,2

H

Câu 14. Một dòng các nơtron có động năng 0,0327 eV. Biết khối lượng nơ tron là 1,675.10 -27 kg. Nếu chu kì bán rã của nơ tron là 646 s thì đến khi chúng đi được quãng đường 10 m, tỉ phần các nơtron bị phân rã là

A. 10-5 % B. 4,29.10-4 % C. 10-7 % D. 4,29.10-6 %Câu 15. Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m, dây treo có chiều dài l dao động điều hòa với biên độ góc α0 tại một nơi có gia tốc trọng trường g. Độ lớn lực căng dây tại vị trí có động năng gấp hai lần thế năng là

A. T = mg(2 - 2cosα0) B. T = mg(4 - cosα0) C. T = mg(4 - 2cos α0) D. T = mg(2 - cosα0) Câu 16. Một mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu nối hai đầu cuộn cảm thuần với nguồn điện có suất điện động ξ, điện trở trong r = 2 Ω. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định thì ngắt cuộn dây khỏi nguồn rồi nối nó với tụ điện thành mạch kín thì điện tích cực đại trên một bản tụ là 4.10 -6C. Biết khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi năng lượng điện trường cực đại đến khi năng lượng trên tụ bằng 3 lần năng

lượng trên cuộn cảm là 610.6

−πs. Giá trị của ξlà

A. 2 V B. 4 V C. 6 V D. 8 VCâu 17. Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB mắc nối tiếp theo thứ tự từ trái sang phải gồm đoạn mạch

AM chỉ có tụ điện có điện dung C = π

3

10 3

F, đoạn mạch MN chỉ có điện trở thuần R = 10 Ω, đoạn

mạch NB là một hộp kín X chứa hai trong ba phần tử điện trở thuần R0, cuộn cảm thuần L0, tụ điện C0. Đặt vào hai đầu đoạn điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120 V, tần số f = 50 Hz thì điện áp giữa A và N có biểu thức uAN = 60 6 cos100πt (V), điện áp hiệu dụng UNB = 60 V. Hộp X chứa

Page 7: 40 vat ly phien ban 2014

A. R0 = 10 Ω, L0 = π3

1,0H B. R0 = 20 Ω, L0 = π3

2,0H

C. R0 = 10 Ω, L0= π

−310 H D. R0 = 20 Ω, L0 =

π

32

10 3

H

Câu 18. Đặt một âm thoa trên miệng một ống hình trụ. Khi rót nước vào ống một cách từ từ, người ta nhận thấy âm thanh phát ra nghe to nhất khi khoảng cách từ mặt chất lỏng trong ống đến miệng trên của ống nhận hai giá trị liên tiếp là h1 = 75 cm và h2 = 25 cm. Tần số dao động của âm thoa là 340 Hz. Tốc độ truyền âm trong khôngkhí là

A. 310 m/s B. 328 m/s C. 340 m/s D. 342 m/sCâu 19. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,30 µm vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng có bước sóng λ' = 0,50 µm. Cho rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích. Một phôtôn ánh sáng phát quang ứng với bao nhiêu phôtôn ánh sáng kích thích?

A. 500 B. 60 C. 800 D. 400Câu 20. Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần. Người ta đo được độ giảm tương đối của biên độ trong ba chu kì đầu tiên là 10 %. Độ giảm tương đối của thế năng là

A. 10 % B. 19 % C. 0,1 % D. 12 %Câu 21. Phóng xạ ThHeU 230

9042

23492 +→ tỏa năng lượng 14 MeV. Cho biết năng lượng liên kết riêng của

hạtα là 7,1 MeV, của hạt U234

92 là 7,63 MeV. Năng lượng liên kết riêng của Th23090 là

A. 7,7 MeV B. 7,2 MeV C. 8,2 MeV D. 8,7 MeVCâu 22. Một bóng đèn sợi đốt dùng để thắp sáng có công suất tiêu thụ điện là 25 W. Trong một phút, bóng đèn phát ra 2,08.1020 phôtôn trong vùng ánh sáng nhìn thấy. Năng lượng trung bình của các phôtôn này bằng năng lượng của phô tôn ánh sáng màu vàng có bước sóng 0,55 µm. Hiệu suất sử dụng điện của bóng đèn bằng

A. 25 % B. 5 % C. 65 % D. 9 %Câu 23. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định thì cường độ hiệu dụng của dòng điện là I1. Nếu nối tắt tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng là I2 = 2I1, đồng thời hai dòng điện i1 và i2 vuông pha với nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch khi không nối tắt tụ điện là

A. 0,5 B. 0,2 5 C. 0, 4 5 D. 0,75Câu 24. Hai con lắc lò xo (con lắc 1 và con lắc 2) thực hiện hai dao động điều hòa có biên độ lần lượt làA1 , A2 với A1 > A2 . Nếu so sánh cơ năng hai con lắc thì

A. Chưa đủ căn cứ để kết luận B. Cơ năng con lắc 1 lớn hơnC. Cơ năng con lắc 2 lớn hơn D. Cơ năng 2 con lắc bằng nhau

Câu 25. Ba điểm A, B, C thuộc nửa đường thẳng từ A. Tại A đặt một nguồn phát âm đẳng hướng có công suất thay đổi. Khi P = P1 thì mức cường độ âm tại B là 60 dB, tại C là 20 dB. Khi P = P 2 thì mức cường độ âm tại B là 90 dB và mức cường độ âm tại C là

A. 50 dB B. 60 dB C. 10 dB D. 40 dBCâu 26. Khi ống tia X hoạt động, dòng điện qua ống 12.10 -4 A, hiệu điện thế giữa anot va catot là 15 kV. Bỏ qua động năng ban đầu của electron bứt ra khỏi catot. Đối catot là một bản Platin có khối lượng 4 g. Giả sử 60% động năng của electron đập vào đối catot là để đốt nóng catot. Hỏi sau 1 phút, nhiệt độ của bản đối catot tăng thêm bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của Platin là c = 125 J kg.K?

A. 12730C B. 14500C C. 12960C D. 13040CCâu 27. Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh, R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn

mạch điện áp xoay chiều thì thấy uRL = 150cos

π+π

3t100 V và uRC = 50 6 cos

π−π

12t100 V.

Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là

A. 3 A B. 3 2 A C. 3,3 A D. 2

23 A

Câu 28. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V), với U0 và ω không đổi, vào hai đầu đoạn mạch RLC trong đó cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được. Khi L = L1 hay L = L2 với L1 > L2 thì công suất tiêu

Page 8: 40 vat ly phien ban 2014

thụ điện của đoạn mạch tương ứng là P1, P2 với P1 = 3P2. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và

dòng điện trong mạch tương ứng là ϕ1, ϕ2 với 221

π=ϕ+ϕ . Độ lớn của ϕ1, ϕ2 lần lượt là

A. 3

π;

6

πB.

6

π;

3

πC.

12

5π;

12

πD.

12

π ;

12

Câu 29. Nguyên nhân nào sau đây không phải là nguyên nhân gây ra sự mất mát năng lượng trong máy biến áp

A. Tỏa nhiệt trên các điện trở thuần của các cuộn dây B. Tỏa nhiệt do dòng phuco trong lõi thépC. Năng lượng dự trữ trong các cuộn dâyD. Bức xạ sóng điện từ

Câu 30. Cường độ âm được xác định bằngA. Áp suất tại môi trường mà sóng âm truyền quaB. Bình phương biên độ dao động của các phần tử môi trườngC. Năng lượng mà sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích (đặt vuông

góc với phương truyền sóng)D. Cơ năng toàn phần của các phần tử của môi trường trong một đơn vị thể tích của môi trường tại

điểm mà sóng âm truyền quaCâu 31. Một quả cầu bán kính R = 10 cm, làm bằng kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,5 µm. Chiếu vào quả cầu ánh sáng tử ngoại có bước sóng λ = 0,3 µm. Thí nghiệm được thực hiện trong không khí và thời gian chiếu đủ dài. Điện tích cực đại của quả cầu là

A. 18,4 pC B. 18,4 µC C. 28,0 pC D. 28,0 µCCâu 32. Cho mạch điện gồm một động cơ điện ghép nối tiếp với một tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 V, tần số không đổi thì hệ số công suất của mạch là 0,9. Động cơ hoạt động bình thường với hiệu suất 80 %, hệ số công suất là 0,75. Động cơ có điện trở hoạt động r = 10 Ω. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ bằng

A. 2,0 A B. 1,2 A C. 2,4 A D. 1,8 ACâu 33. Mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM là cuộn dây có điện trở hoạt động r, độ tự cảm L. Đoạn mạch MB gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200 V, tần số không đổi. Biết UMB =

2UR và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I = 1 A. Điện áp uMB lệch pha 2

π so với điện áp

hai đầu mạch. Công suất tiêu thụ của mạch bằngA. 100 W B. 100 2 W C. 50 W D. 100 3 W

Câu 34. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra bức xạ bước sóng λ, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D. Khi khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là a + 2∆a thì khoảng vân là 3 mm. Khi khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là a - 3∆a khoảng vân là thì khoảng vân là 4 mm. Khi khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là a thì

A. 3

10 mm B.

5

16 mm C.

5

18 mm D.

3

7 mm

Câu 35. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l được treo vào trần của một toa xe chuyển động trượt xuống dốc nghiêng góc α so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa xe và mặt phẳng nghiêng là µ, gia tốc trọng trường là g. Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn là

A. α+π=

cos)1k(g

12T B. α

π=cosg

12T

C. 1kcosg

12T

2 +απ= D.

1kg

cosl2T

2 +απ=

Câu 36 . Một khung dây có diện tích S = 100 cm2 và điện trở R = 0,45 Ω quay đều với tốc độ góc ω = 200 rad/s trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 T xung quanh một trục vuông góc với đường sức từ. Nhiệt lượng Q tỏa ra trong khung sau khi nó quay được N = 1000 vòng là

A. 1, 4 J B. 1,6 J C. 1,0 J D. 1,2 JCâu 37. Chiết suất của nước đối với tia đỏ là nđ, đối với tia tím là nt. Chiếu tia sáng tới gồm cả hai ánh

Page 9: 40 vat ly phien ban 2014

sáng đỏ và tím từ nước ra không khí với góc tới i sao cho đt n

1isin

n

1 << . Tia ló ra khỏi mặt nước là

A. tia đỏ. B. tia tím. C. cả hai tia. D. không có tia nào.Câu 38. Một máy biến áp gồm cuộn sơ cấp 1023 vòng, cuộn thứ cấp 75 vòng. Cuộn sơ cấp được nối vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 3000 V. Cuộn thứ cấp nối với một động cơ có công suất 1,5 kW và có hệ số công suất cos ϕ = 0,75. Nếu bỏ qua điện trở của các cuộn dây thì cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp bằng

A. 2 A B. 8,2 A C. 9,1 A D. 11 ACâu 39. Một nhà máy điện nguyên tử có công suất P = 5 MW, hoạt động với hiệu suất H = 17 %. Sau thời gian 1 ngày đêm sẽ có một khối lượng bao nhiêu U235

92 bị phân hạch nếu cho rằng cứ mỗi phân hạch giải phóng năng lượng W0 = 200 MeV?

A. 28 g B. 31 g C. 25 g D. 38 gCâu 40. Hai vật dao động điều hòa theo hai trục tọa độ song song, cùng chiều, vị trí cân bằng cùng nằm trên một đường thẳng. Phương trình dao động của hai vật là x1 = Acos(3πt + ϕ1) và x2 = Acos(4πt + ϕ2).

Tại thời điểm ban đầu hai vật đều có li độ x = 2

Anhưng vật thứ nhất đi theo chiều dương còn vật thứ

hai đi theo chiều âm của trục tọa độ. Khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động của hai vật lặp lại như ban đầu là

A. 2 s B. 4 s C. 1 s D. 3 s Câu 41. Điện năng từ một nhà máy được đưa đến nơi tiêu thụ nhờ các dây dẫn, tại nơi tiêu thụ cần công suất không đổi. Ban đầu hiệu suất truyền tải điện là 90%. Muốn hiệu suất truyền tải điện là 96% thì cần giảm cường độ dòng điện trên dây tải đi

A. 38, 8 % B. 42,2 % C. 36, 8 % D. 40,2 %Câu 42. Biết U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau n3YIUn 1

09439

13953

23592

10 ++→+ . Khối lượng các

hạt tham gia phản ứng. mU = 234,99332u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u;1uc2 = 931,5 MeV. Nếu có một lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1010 hạt U235 phân hạch theo phản ứng trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtron k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng tỏa ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên, kể cả phân hạch kích thích ban đầu, là

A. 175,85 MeV B. 11,08.1012 MeV C. 5, 45.1013 MeV D. 8,79.1012 MeVCâu 43. Đoạn mạch điện AB gồm hai đoạn mạch mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 = 200 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có ZL = 200 3 Ω. Đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 và tụ C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120 V, tần số f = 50 Hz. Mắc vôn kế lí tưởng vào hai đầu M, B thì số chỉ của vôn kế là 60 V, điện áp giữa M và B trễ pha

3

π so với điện áp đặt vào hai đầu A, B. Giá trị của R2 là

A. 150 Ω B. 150 6 Ω C. 200 Ω D. 120 Ω.Câu 44. Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau khoảng S1S2 = 2d có tần số 50Hz gây ra sóng trên mặt nước trong một chậu lớn. Người ta đặt một cái đĩa nhựa tròn bán kính r = 1,2 cm lên đáy nằm ngang của chậu, tâm đĩa là S2. Vận tốc của sóng ở chỗ nước sâu là v1 = 0,4 m/s; ở chỗ nước nông hơn vì có đĩa, vận tốc là v2 < v1. Tìm giá trị lớn nhất của v2, biết đường trung trực của S1S2 là một đường nút (biên độ dao động cực tiểu) và r < d.

A. 0,2 m/s. B. 0,1 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,15 m/sCâu 45. Một con lắc lò xo đạt trên mặt phảng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ có khối lượng m. Ban đầu vật m được giữ ở vị trí để lò xo bị nén 9 cm. Vật M có khối lượng bằng một nửa khối lượng vật m nằm sát m. Thả nhẹ m để hai vật chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên, khoảng cách giữa hai vật m và M là.

A. 9 cm. B. 4,5 cm. C. 4,19 cm. D. 18 cm.Câu 46. Một con lắc đơn đang dao động điều hòa trong một thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọngtrường g = 9,8 m/s2 với năng lượng dao động 100mJ, thì thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc 2,5 m/s2. Biết rằng thời điểm thang máy bắt đầu chuyển động là lúc con lắc có vận tốc bằng 0, con lắc sẽ tiếp tục dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng.

Page 10: 40 vat ly phien ban 2014

A. 200mJ. B. 74,49mJ. C. 100mJ. D. 94,47mJ.Câu 47. Mạch điện gồm điện trở R, mắc vào nguồn điện thì xuất hiện dòng điện có đồ thị như hình. Tìm cường độ hiệu dụng.

A. 1,58A B. 2,5AC. 0 D. 6A

Bài 48. Một khe S phát ra ánh sang đơn sắc có bước sóng λ = 0,5(micromet) chiếu đến hai khe Iang S1, S2 với S1S2 = 0,5 mm.Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn một khoảng D = 1 m. Nguồn S là một khe hẹp, S cách S1S2 một khoảng d = 50 cm. Mở rộng dần khe S, độ rộng tối thiểu của khe S để hệ vân biến mất là.

A. 3mm B. 5mm C. 0,3mm D. 0,5mmBài 49. Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối nguồn dung máy hạ thế có tỉ số vòng dây bằng 2. Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưg vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi. Biết điện áp tức thời u cùng pha với hiệu dòng điện tức thời I và ban đầu độ giảm điện thế trên đường dây bằng 15% điện áp của tải tiêu thụ.

A. 10 B. 7,5 C. 8,7 D. 9,3Câu 50. Một khối gỗ hình trụ có tiết diện ngang 300cm3, m = 1,2 kg đang nổi thẳng đứng trên mặt nướcDnước = 103(kg/m3) lấy g = 10 = π2

m/s2 khi nhấn khối gỗ khỏi VTCB một chút rồi thả nhẹ thì khối gỗ dao dông với chu kì là

A. T = 10 s B. T = 4 s C. T = 0.4 s D. kết quả khácĐÁP ÁN1C 2B 3A 4A 5A 6C 7D 8B 9B 10B11A 12B 13A 14B 15D 16D 17A 18C 19B 20B21A 22B 23B 24A 25A 26C 27A 28B 29D 30C31A 32D 33D 34A 35B 36C 37C 38A 39B 40A41A 42C 43C 44C 45C 46B 47C 48D 49D 50B

Page 11: 40 vat ly phien ban 2014

Đề số 3

Câu 1: Tín hiệu nhận được ở mặt đất, từ một vệ tinh thông tin có cường độ trung bình là 2,2.10 -9 W/m2

Vùng phủ sóng trên mặt đất có đường kính 1000km. Công suất phát sóng điện từ của ăng ten trên vệ tinh gần bằng

A. 1728W B. 1000W C. 1100W D. 1200WCâu 2: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nếu chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm thì trên một đoạn thấy chứa đúng 7 vân sáng (vân trung tâm ở chính giữa, 2 đầu có vân sáng), còn nếu dùng ánh sáng tạp sắc gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng 400 nm thì trên đoạn đó số khoảng tối (chưa đủ sáng so với vân sáng) đếm được là

A. 14. B. 12. C. 16. D. 13Câu 3: Đoạn mạch AB gồm 2 cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp. M là điểm nối 2 cuộn dây; N là điểm nối cuộn dây 2 với tụ điện. Cuộn 1 thuần cảm. Khi đặt một điện áp u = U ocosωt thì cảm kháng

cuộn 1 bằng dung kháng của tụ điện C, điện áp uAN sớm pha hơn uNB là 3

π và có giá trị hiệu dụng UAN =

2UNB. Giá trị của 2

1

L

L bằng?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 4: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A, B cùng pha cách nhau một đoạn 16cm. Gọi O là trung điểm của AB, khoảng cách giữa hai điểm gần O nhất dao động cùng pha với O nằm trên đường trung trực của AB cách nhau 12 cm. Số điểm dao động với biên độ lớn nhất giữa hai nguồn (không kể hai nguồn) là:

A. 5 B. 17 C. 7 D. 15Câu 5: Trên dây có sóng dừng, với B là điểm bụng gần nút A nhất, C nằm giữa A và B với AB = 3AC. Vào thời điểm tốc độ dao động của B bằng 30 cm/s thì tốc độ dao dộng của C là?

A. 15 cm/s B. 10 cm/s C. 15 2 cm/s D. 15 3 cm/sCâu 6: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng có C = 5000 nF và L = 5 mH. Điện áp cực đại trên tụ

điện Uo = 4V. Lấy π2 ≈ 10. Trong 6

10 3−

(s) lượng điện tích chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn nhiều

nhất làA. 20 µC B. 10 µC C. 10 3 µC D. 10 2 µC

Câu 7: Biết A và B là 2 nguồn sóng nước có cùng biên độ a, tần số f nhưng ngược pha nhau và phát sóng có bước sóng 1,6 cm. M là một điểm trên mặt nước có hiệu đường đi của 2 sóng bằng 2,56 cm. I là trung điểm của đoạn AB. Trong khoảng MI có bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng a 2 ?

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động tự do. Biết khoảng thời gian mỗi lần diễn ra lò xo bị nén và véc tơ vận tốc, gia tốc cùng chiều đều bằng 0,05π (s). Lấy g = 10 m/s2 và π2 ≈ 10. Vận tốc cực đại của vật treo

A. 20 cm/s B. 2 m/s C. 10 cm/s D. 10 2 cm/sCâu 9: Một dao động điều hòa mà 3 thời điểm liên tiếp t1; t2; t3 với 0,1 t3 - t1 = 2(t3 - t2)= 0,1π (s), gia tốc có cùng độ lớn a1 = - a2 = - a3 = 1 m/s2 thì tốc độ cực đại của dao động là

A. 20 2 cm/s B. 40 2 cm/s C. 10 2 cm/ s D. 40 5 cm/sCâu 10: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm

A. Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và các êlectron B. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.C. Hình dạng quỹ đạo của các êlectron.D. Trạng thái có năng lượng xác định.

Câu 11: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x 1 = 5cos

π+π

4t2 cm và x2 = A2cos ( )2t2 ϕ+π cm. Dao động tổng hợp có phương trình x = 5 5 cos

α+π−π

4t2 cm. Khi biết α

π∈

2;0 ; tanα =

2

1A2 và ϕ2 có giá trị là

Page 12: 40 vat ly phien ban 2014

A. 10 3 cm; 4

π−B. 10cm;

4

π−C. 20cm;

2

π−D. 10 3 ;

2

π−

Câu 12: Một con lắc đơn đang nằm yên ở vị trí cân bằng. Truyền cho vật treo một vận tốc ban đầu v0

theo phương ngang thì con lắc dao động điều hòa. Sau 0,05 π (s) vật chưa đổi chiều chuyển động, độ lớn của gia tốc hướng tâm còn lại một nửa so với ngay sau thời điểm truyền vận tốc và bằng 0,05 m/s2 .Vận tốc vo bằng bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2.

A. 30 cm/s. B. 40 cm/s. C. 20 cm/s. D. 50 cm/s.Câu 13: Đặt một điện áp u = Uocosωt vào 2 đầu đoạn mạch RCL mắc nối tiếp, có cuộn dây thuần cảm, tần số góc ω thay đổi đến giá trị ω1 và 4 ω1 thì thấy dòng điện trong mạch có cùng giá trị hiệu dụng và

pha của nó trong 2 trường hợp sai lệch nhau 900. Tỉ số R

ZL trong trường hợp ω = ω1 bằng

A. 2

3B.

3

1C. 3. D.

2

1.

Câu 14: Đặt một điện áp u = U 2 cosωt vào 2 đầu đoạn mạch gồm một động cơ điện xoay chiều nối tiếp cuộn dây thì thấy động cơ hoạt động bình thường (đạt định mức). Khi đó điện áp 2 đầu cuộn dây sớm pha hơn dòng điện là 600 và có giá trị hiệu dụng 60 2 V. Trên động cơ có ghi: 60V – 50Hz ; cosϕ 0,966. Điện áp hiệu dụng U bằng bao nhiêu?

A. 60 5 (V ) B. 60 10 (V ) C. 60 2 (V ) D. 60 3 (V )Câu 15: Đặt một điện áp u = U0cosωt vào 2 đầu đoạn mạch RCL mắc nối tiếp, có cuộn dây thuần cảm, điện dung C của tụ điện thay đổi được. Khi điều chỉnh điện dung đến giá trị mà Z C = 1,5ZL thì điện áp hiệu dụng URC đạt cực đại và bằng 60 3 (V). Hỏi U0 có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 60 2 (V ) B. 60 3 (V ) C. 120 2 (V ) D. 120(V)Câu 16: Cho các phát biểu sau:1. Có thể dùng nguồn điện xoay chiều để tạo điện từ trường của cuộn dây trong là bàn tang2. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức khép kín3. Dòng điện tức thời trong mạch dao động không tạo ra điện từ trường4. Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì nơi đó xuất hiện từ trườngSố phát biểu đúng là?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 17: Chiếu một chùm sáng có bước sóng đủ ngắn vào 3 tấm kim loại có cùng bản chất nhưng được tích điện khác nhau. Tấm 1 mang điện tích dương rất lớn; tấm 2 trung hòa về điện, tấm 3 mang điện tích âm. Chọn phát biểu đúng

A. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra với tấm 2 và tấm 3 vì điện tích của chúng không đổiB. Độ lớn điện tích của ba tấm đều tăngC. Chỉ có độ lớn điện tích của tấm 2 tăngD. Độ lớn điện tích của tấm một không đổi còn của tấm 3 ban đàu giảm, sau đó lại tăng

Câu 18: Một vật phát ra tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ:A. cao hơn nhiệt độ môi trường B. trên 00CC. trên 1000C D. trên 0K

Câu 19: M và N là hai điểm trên cùng phương truyền sóng trên mặt nước cách nguồn theo thứ tự d1 = 5 cm và d2 = 20 cm. Biết rằng các vòng tròn đồng tâm của sóng nhận được năng lượng dao động như

nhau. Tại M, phương trình sóng có dạng uM = 5cos

π+π

3t10 (cm) 4cm, Vận tốc truyền sóng v = 30

cm/s. Tại thời điểm t thì điểm M có li độ uM(t) = 4 cm, lúc đó điểm N có li độ:A. -4 cm B. 4 cm C. 2 cm D. -2 cm

Câu 20: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young , khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 1 m. Sử dụng ánh sáng trắng, có bước sóng thỏa mãn 0,4 µm ≤λ ≤ 0,76 µm chiếu vào hai khe S1, S2. Tại điểm M cách vân trung tâm 3 mm, người ta khoét một lỗ tròn nhỏ để tách ra tia sáng cho đi vào khe của máy quang phổ. Số vạch thu được trên buồng ảnh của máy quang phổ là?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Page 13: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 21: Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp có R = 50 Ω; L = π1

H; C = π

−410.2F. Hiệu

điện thế hai đầu mạch có dạng u = U0cosωt và dòng điện tức thời trong mạch là i. Tại thời điểm t có

u(t1) = 200 2 V ; i(t1) = 2 2 A; tại thời điểm t2 = t1+4

T3, ta có u(t1) = 0; i(t1) = 2 2 A. Dòng điện

qua mạch có phương trình là?

A. i = 4cos

π+π

4t50 (A) B. i = 4cos

π+π

2t100 (A)

C. i = 4 2 cos

π+π

4t50 (A) D. i = 4 2 cos

π+π

2t50 (A)

Câu 22: Trong một hang, có điện trường đều theo phương thẳng đứng. Để đo điện trường đó người ta dùng hai con lắc giống hệt nhau: một đặt ở cửa hang, một đặt trong hang. Con lắc đặt ở cửa hang có chu kì T0 =2 s, còn con lắc trong hang có điện tích q = 2.10-8 (C). Biết rằng khối lượng vật nặng của mỗi con lắc là m =100 g. Lấy g = 9,81 m/s2. Người ta thấy rằng cứ sau 4h thì con lắc ở cửa hang lại dao động ít hơn con lắc ở trong hang 1 chu kì. Điện trường ở trong hang hướng lên hay hướng xuống và có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây?

A. 14700 V/m; hướng lên B. 7350 V/m; hướng lênC. 14700 V/m; hướng xuống D. 7350 V/m; hướng xuống

Câu 23: Cho S là nguồn phát ra sóng cầu, A và B là hai điểm có SA ⊥ SB. M là điểm trên AB sao cho SM ⊥ AB. Mức cường độ âm tại A và B lần lượt là 60 dB và 80 dB. Mức cường độ âm tại M gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 80 dB B. 85 dB C. 65 dB D. 70 dBCâu 24: Cho mạch như hình vẽ: E = 1,5 V; r = 0,5 Ω; L = 1 µH C = 10-8 F. Ban đầu K đóng. Chọn mốc thời gian lúc mở K. Phương trình mô tả sự biến thiên của điện tích trên bản tụ với A là?

A. q = 3.10-7 cos

π−

2t107 C

B. q = 3cos

π−

2t107 µC

C. q = 3.10-7 cos

π+

2t107 C

D. q = 3cos

π+

2t107 µC

Câu 25: Một chùm hạt α bay từ vùng chân không vào vùng từ trường đều có mặt phân cách là mặt phẳng sao cho vec-tơ vận tốc vα vuông góc với vec-tơ cảm ứng từ B có độ lớn B = 0,552 T và tạo với pháp tuyến của mặt phân cách một góc α = 300. Cho mα = 4,0015u; qα = 2e(e=1,6.10-19C), 1u = 1,6605.1027 kg, bỏ qua khối lượng hạt α. Thời gian hạt α bay trong vùng từ trường có thể là?

A. 40

π µs; 20

π µs B. 50

π µs; 25

π µs C. 60

π µs; 30

π µs D. 70

π µs; 35

π µs

Câu 26: Mạch điện RLC có R = 100 Ω; L = π1

H; C = π

−610 F được nối với máy phát điện có tốc độ

quay là n vòng/phút. Để hiệu điện thế hai đầu tụ điện đạt cực đại thì n bằng?A. 100 B. 12,3 C. 50 D. 3000

Câu 27: Người ta truyền tải điện năng với hiệu điện thế đầu nguồn sớm pha hơn dòng điện ϕ1 và hiệu điện thế nơi nhận được sớm pha hơn dòng điện ϕ2. Để nơi nhận được có hệ số công suất bằng 1 thì cần xử lí gì trên đường dây tải điện?

A. mắc thêm điện trở phụ R B. mắc thêm cuộn cảm thuần LC. mắc thêm tụ điện C D. không thể xử lí được bằng các cách trên

Câu 28: Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 400 nm với công suất 0,6 W. Laze B phát ra chùm bức xạ có bước sóng λ với công suất 0,2 W. Trong cùng một đơn vị thời gian số photon do laze A phát ra gấp hai lần số photon do laze B phát ra. Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu đỏ và màu lục. Nếu dùng laze B kích thích chất phát quang trên thì nó phát ra ánh sáng màu gì?

A. đỏ B. lục C. vàng D. tím

Page 14: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 29: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi f = f 0 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là U. Khi f = (f0 + 75) Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là U và cảm kháng của cuộn cảm lớn gấp 2,5 lần dung kháng của tụ điện. Khi f = 25 2 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 100 2 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 100 V B. 140 V C. 130 V D. 180 VCâu 30: Máy quang phổ là thiết bị dùng để:

A. đo bước sóng của các vạch quang phổB. tiến hành các phép phân tích quang phổC. quan sát và chụp quang phổ của các vậtD. phân tích một chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc

Câu 31: Hạt nhân không bền có khối lượng m0 đang đứng yên thì vỡ thành hai hạt nhân con có khối lượng m1 và m2. Nếu động năng của m1 là E1 thì động năng của m2 là?

A. 1

211 m

mmE

+B.

2

211 m

mmE

+C.

12

11 mm

mE

+ D. 12

21 mm

mE

+Câu 32: Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử H, bước sóng của vạch đỏ, lam và tím lần lượt là0,566 µm; 0,486 µm; 0,410 µm. Từ ba bước sóng trên chúng ta có thể tính được:

A. 2 vạch thuộc dãy PasenB. 2 vạch thuộc dãy Laiman và một vạch thuộc dãy PasenC. 3 vạch thuộc dãy PasenD. 2 vạch thuộc dãy Banme và một vạch thuộc dãy Pasen

Câu 33: Đặt điện áp u = U0cos(100πt + ϕ) vào hai đầu đoạn mạch AB

gồm một điện trở R nối tiếp một cuộn dây có L = π1

H và điện trở r.

Cho rằng U0 không đổi, người ta điều chỉnh R = 5r thì đo được UAN = 160 V; UMB = 120 V đồng thời hai điện áp trên vuông pha nhau. U0 gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 285 V B. 200 V C. 250 V D. 275 VCâu 34: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ta đã?

A. kích thích lại dao động khi dao động tắt hẳnB. làm giảm lực cản của môi trường đối với vật chuyển độngC. tác dụng ngoại lực thích hợp vào vật dao động trong một phần của từng chu kìD. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào vật

Câu 35: Một hạt nhân có số khối A đang đứng yên thì phóng xạ hạt α với vận tốc v và hạt nhân con X. Lấy gần đúng khối lượng hạt nhân theo số khối của nó khi tính theo đơn vị u. Năng lượng tỏa a của phản ứng khi tính theo đơn vị u bằng?

A. 4A

Av2

−B.

A

4Av2

−C.

4A

Av2 2

−D.

A

4Av2 2 −

Câu 36: Trong tàu vũ trụ, người ta dụng một dụng cụ đo khối lượng phi hành gia, mà nguyên tắc hoạt động dựa trên sự dao động của lò xo (một đầu gắn vào ghế ngồi, đầu kia gắn vào một điểm trên tàu). Biết độ cứng của lò xo là 600 N/m, chu kì dao động của ghế khi không có người ngồi là 0.9 s, và khi có người ngồi là 2,1 s. Hỏi phi hành gia có khối lượng là?

A. 54.43 kg B. 54.7 kg C. 54 kg D. 55 kg

Câu 37: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 50 3 Ω; C = π

−410F, cuộn dây thuần cảm có

độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là 100 V, điện áp có tần số 50 Hz. Điều chỉnh L = L1 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại, L = L2 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL cực đại, L = L3 để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị lớn nhất. Khi điều chỉnh cho L = L1 + L3 - L2 thì công suất tiêu thụ của mạch có giá trị gần giá trị nào nhất

A. 160 W B. 200 W C. 110 W D. 105 WCâu 38: Cho các loại ánh sáng sau:I. Ánh sáng trắng II. Ánh sáng đỏIII. Ánh sáng vàng IV. Ánh sáng tímCặp ánh sáng nào có bước sóng tương ứng là 589 nm và 400 nm?

Page 15: 40 vat ly phien ban 2014

Z

A. III và IV B. II và III C. I và II D. IV và ICâu 39: Điện cực phẳng bằng nhôm được rọi bằng ánh sáng tử ngoại có bước sóng λ = 83 nm. Người ta nối điện cực nhôm với đất qua một điện trở (R = 1MΩ). Cho rằng cường độ chùm tới đủ mạnh, công thoát của nhôm là 332 nm. Cường độ dòng điện cực đại qua dây nối bằng?

A. 11,23 µA B. 11,23 mA C. 22,13 mA D. 22,13 µACâu 40: Lúc đầu mẫu Po210

84 nguyên chất có khối lượng 1g phóng xạ α và tạo thành hạt nhân bền XAZ . Biết trong một năm (365 ngày) phản ứng tạo ra thể tích khí He bằng 89,5 l(đktc). Chu kì bán rã của Po bằng?

A. 138 ngày B. 69 ngày C. 124 ngày D. 62 ngàyCâu 41: Chọn câu sai: Hạt nhân U235

92 có:A. 92 proton B. số khối là 235 C. 235 nơtron D. 143 nơtron

Câu 42: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia XA. Tia X là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoạiB. Tia X là một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng tới nhiệt độ khoảng 5000CC. Tia X không có khả năng đâm xuyênD. Tia X được phát ra từ đèn điện

Câu 43: Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp 1g hê-li bằng năng lượng tỏa ra khi đốt bao nhiêu tấn than?A. 1 B. 10 C. 85 D. 58

Câu 44: Hạt nhân nào bền nhất trong các hạt nhân sau?A. U235

92 B. Zr9040 C. Fe56

26 D. Cs14242

Câu 45: Một hạt nhân có số khối A phóng xạ α với chu kì bán rã T. Lấy khối lượng hạt nhân là số khối khi tính theo đơn vị u. Tỉ số khối lượng của hạt nhân con và hạt nhân mẹ sau 3 chu kì bán rã?

A. A

4A7

−B.

4A

A7

−C.

A7

4A −D.

)4A(7

A

−Câu 46: Chiếu 1 bức xạ điện từ có bước sóng 0,25 μm vào tế bào quang điện có công thoát 3,559eV. Hiệu điện thế giữa anot và catot là 1,25V tạo ra điện trường đếu trong khoảng giữa 2 cực. Vận tốc của electron khi tới anot là v thỏa mãn?

A. 0 ≤ v ≤ 970km B. 660 ≤ v ≤ 970km C. 710 ≤ v ≤ 970km D. 0 ≤ v ≤ 710kmCâu 47: Sắp xếp theo đúng sơ đồ khối của máy thu thanh đơn giản?(1) loa, (2) mạch tách sóng, (3) anten thu, (4) mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần, (5) Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần

A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (3), (2), (4), (5), (1) C. (3), (2), (5), (4), (1) D. (3), (4), (5), (2), (1)Câu 48: Một con lắc đơn dài 2,25m treo 1 vật có khối lượng m1. Kéo con lắc lệch α0 = 0,15rad, rồi thả không vận tốc đầu. Khi đến vị trí thấp nhất, con lắc va chạm hoàn toàn đàn hồi trực diện với quả cầu có khối lượng m2 = 0,5m1 đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang (bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s 2), sau

va chạm m1 tiếp tục dao động. Khi m1 đạt góc lệch 3

0α lần đầu tiên kể từ lúc va chạm, m2 đi được

quãng đường (cm) gần giá trị nào nhất sau đâyA. 50 B. 70 C. 60 D. 40

Câu 49: Ở cảng Hải Phòng, người ta thấy rằng độ sâu nước biển biến đổi một cách điều hòa. Mức nước cao nhất là 3m, tháp nhất là 1m, chế độ thủy triều là bán nhật triếu (hai lần liên tiếp thủy triều lên xuống thấp nhất là 12h). Một con tàu muốn cập cảng đòi hỏi độ sâu nước biển ít nhất là 1,5m. Nếu con tàu đó cập cảng lúc thủy triều thấp nhất thì nó phải đợi bao lâu để vào cảng?

A. 30 phút B. 1 giờ C. 1 giờ 30 phút D. 2 giờCâu 50: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp AB gồm các đoạn mạch AM, MN, NB theo đúng thứ tự. AM gồm R, MN gồm L, r, NB gồm C và R = r, ZL < ZC. Giá trị hiệu dụng UAB = UNB. Hệ số công suất của cuộn dây là 0,6. Hỏi hệ số công suất của cả mạch gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 0,8 B. 0,9 C. 0,6 D. 0,7ĐÁP ÁN1A 2A 3A 4D 5A 6A 7C 8B 9C 10D11B 12C 13C 14A 15A 16B 17D 18A 19D 20B21A 22C 23A 24A 25A 26D 27D 28A 29B 30D

Page 16: 40 vat ly phien ban 2014

31B 32A 33D 34C 35C 36A 37B 38A 39A 40A41C 42A 43C 44C 45A 46B 47B 48B 49D 50B

Đề số 4

Câu 1: Cho 2 vật dao động điều hòa cùng tốc độ góc ω, biên độ lần lượt là A1, A2. Biết A1 + A2 = 8 cm. Tại một thời điểm, vật 1 có li độ và vận tốc x1 , v1 , vật 2 có li độ và vận tốc x2 , v2 thỏa mãn x1v2 + x2v1 = 8 cm2/s. Tìm giá trị nhỏ nhất của ω.

A. 0,5 rad/s B. 1 rad/s C. 2 rad/s D. Đáp số khác.Câu 2: Một mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB nối tiếp. Đoạn AM có tính cảm kháng có hệ số công suất là 0,8 và công suất 120W. Đoạn MB có tính dung kháng có hệ số công suất 0,9 và công suất 90W. Tính hệ số công suất trên đoạn AB

A. 0,92 B. 0,98 C. 0,84 D. 0,79Câu 3: Để phát hiện tia X, người ta dùng

A. Máy đo dùng hiện tượng ion hóa. B. Màn huỳnh quang.C. Điện nghiệm có điện kế. D. Tế bào quang điện.

Câu 4: Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy Ban-me là tần số f1. Vạch có tần số nhỏ nhất trong dãy Lai- man là tần số f2. Vạch quang phổ trong dãy Lai-man sát với vạch có tần số f2 sẽ có tần số bao nhiêu

A. 21 ff + B. 21 f.f C. 21

21 ff

f.f

+ D. 21

21 ff

f.f

−Câu 5: Trong hiện tượng giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cùng pha, cách nhau 10 cm, có tần số f = 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 75 cm/s. Gọi I là trung điểm AB, C là điểm thuộc mặt nước sao cho CA = CB = 10 cm. Xét các điểm trên CB dao động với biên độ cực đại, điểm gần I nhất cách I là:

A. 4,37 cm B. 4,33 cm C. 4,39 cm D. 4,35 cmCâu 6: Chọn câu sai

A. Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian ngắn (dưới 10−8s).B. Lân quang là sự phát quang có thời gian dài (từ 10−8 s trở lên).C. Bước sóng λ′ của ánh sáng phát quang luôn nhỏ hơn bước sóng λ của ánh sáng kích thích.D. Sự phát quang xảy ra ở nhiệt độ thường.

Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm một cuộn dây không thuần cảm, một điện trở thuần và một tụ điện C mắc nối tiếp theo thứ tự trên thì mạch có tính dung kháng và cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch là 2A. Biết tổng độ lệch pha giữa hai đầu mạch với dòng điện và giữa hai đầu cuộn dây với dòng điện là 750, điện áp giữa hai đầu cuộn dây sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và tụ điện là 120 0. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 75 2 V. Công suất của mạch AB gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 170W B. 185W C. 145W D. 180WCâu 8: Con lắc đơn có chiều dài dây là l = 80 cm dao động điều hòa. Khi lực căng dây có độ lớn gấp hai lần trọng lực của vật thì vận tốc của vật là 2,84 m/s. Li độ góc của vật khi đó gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau

A. 70 B. 60 C. 80 D. 100

Câu 9: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acosπt (cm) với t tính bằng mili giây. Trong khoảng thời gian 0,2 s sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng?

A. 40 B. 100 C. 0,1 D. 30Câu 10: Cho một tụ điện phẳng , khoảng cách giữa hai bản tụ là d=5cm và hiệu điện thế tụ U = 8V. Chiếu một tia sáng đơn sắc hẹp vào tâm của bản kim loại làm cực âm của tụ thì có electron bứt ra. Công thoát của kim loại A = 3,975 eV và bước sóng của ánh sáng chiếu tới = 0,8 λ o. Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt cực dương có các electron đập vào:

A. 183 km B. 18,3 km C. 0,83 km D. 83 kmCâu 11: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,72 μm và λ2 = 0,56 μm. Trong khoảng rộng L trên màn đếm được 7 vân sáng có màu trùng màu vân trung tâm (2 trong 7 vân đó nằm ở ngoài cùng khoảng rộng L). Khoảng rộng L có giá trị là

Page 17: 40 vat ly phien ban 2014

A. 30,24 mm B. 60,48 mm C. 25,92 mm D. 51,84 mmCâu 12: Một con lắc lò xo độ cứng k = 50 N/m, khối lượng m = 200g. Khi vật đang đứng yên tại vị trí cân bằng, truyền cho vật vận tốc vo thì vật dao động tắt dần với biên độ lớn nhất là 8 cm. Hệ số ma sát giữ vật là 0,2. Nếu ban đầu truyền cho vật vận tốc v = 2vo thì biên độ lớn nhất của vật gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 12 cm B. 17 cm C. 20 cm D. 8cmCâu 13: Một ống sáo dài 0,6m được bịt kín một đầu, một đầu để hở. Cho rằng vận tốc truyền âm trong không khí là 300 m/s. Hai tần số cộng hưởng thấp nhất khi thổi vào ống sáo là

A. 125 Hz và 250 Hz B. 125 Hz và 375 Hz C. 250 Hz và 750 Hz D. 250 Hz và 500 HzCâu 14: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 200 V vào đoạn mạch AB gồm cuộn cảm AM chỉ chứa điện trở thuần R nối tiếp với đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 3 lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi L lệch pha nhau góc 900. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM khi chưa thay đổi L là

A. 50 3 V B. 120 V C. 100 3 V D. 100 2 VCâu 15: Với nguyên tử hidro, bán kính quỹ đạo dừng L là 2,12.10 -10 m. Tính vận tốc của electron khi chuyển động trên quỹ đạo này. Cho k = 9.109 (N.m2

/C2), e = 1,6.10−19 C, m = 9,1.10−31kg.A. 1,09.106 m/s. B. 0,55.10−6 m/s. C. 2,19.106 m/s. D. 1,55.106 m/s.

Câu 16: Chọn phát biểu sai khi nói về hiện tượng quang phát quangA. Là hiện tượng một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có

bước sóng khác.B. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.C. Sự phát sáng của đèn pin là sự phát quang.D. Các loại sơn quét trên biển báo giao thông là chất lân quang.

Câu 17: Cho 3 vật dao động điều hòa cùng biên độ A = 4 cm với tần số lần lượt là f1, f2, f3. Biết tại mọi

thời điểm thì 3

3

2

2

1

1

v

x

v

x

v

x =+ . Khi x1 = 2 cm, x2 = 3 cm thì |x3| gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 3,4 cm B. 3,7 cm C. 1,7 cm D. 2,5 cmCâu 18: Cuộn sơ cấp của một máy biến áp có số vòng là N1 = 1100 vòng, cuộn thứ cấp có N2 = 2200 vòng. Dùng dây dẫn có tổng trở R để nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 130V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là 240V. Tỉ số tổng trở R và cảm kháng của cuộn sơ cấp là

A. 0,19 B. 0,15 C. 0,42 D. 1,2Câu 19: Một dòng các nơtron có động năng 0,0327 eV. Biết khối lượng của các nơtron là 1,675.10−27kg. Nếu chu kì bán rã của nơtron là 646s thì đến khi chúng đi được hết quãng đường 10 m, tỉ phần các nơtron bị phân rã là

A. 10−5% B. 4,29.10−4% C. 4,29.10−6% D. 10−7 %Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng cơ?

A. Khoảng cách giữa hai điểm dao động dao động cùng pha trên phương truyền sóng bằng số nguyên lần bước sóng.

B. Sóng cơ truyền trong chất rắn gồm cả sóng ngang và sóng dọc.C. Sóng cơ lan truyền qua các môi trường khác nhau tần số của sóng vẫn không đổi.D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai

điểm đó cùng pha.Câu 21: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Biết lò xo nhẹ có độ cứng k = 50 N/m, vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0,4 kg và lấy g = 10 m/s 2. Người ta đặt nhẹ lên m một gia trọng Δm = 0,2 kg thì cả hai dùng dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Khi vật ở dưới vị trí cân bằng 6 cm, áp lực của Δm lên m là:

A. 0,4 N B. 0,5 N C. 0,25 N D. 1NCâu 22: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và dòng điện là 600 thì công suất tiêu thụ trong mạch là 50W. Thay đổi C để điện áp hai đầu mạch lệch pha với dòng điện là 45o thì mạch tiêu thụ công suất là

Page 18: 40 vat ly phien ban 2014

A. 100W B. 200W C. 50W D. 120WCâu 23: Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ gồm cuộn dây thuần cảm L, nối tiếp với biến trở R được mắc vào điện áp xoay chiều u = Uocos(ωt) (V). Ta thấy có hai giá trị của biến trở là R1, R2 làm độ lệch pha

tương ứng của uAB với dòng điện qua mạch lần lượt là φ1, φ2. Cho biết φ1 + φ2 = 2

π. Độ tự cảm L của

cuộn dây được xác định bằng biểu thức

A. L = f2

RR 21

π B. L =

f2

RR 21

πC. L =

f2

RR 21

π+

D. L = f2

RR 21

π−

Câu 24: Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau khoảng S1S2 = 2d có tần số 50 Hz gây ra sóng trên mặt nước trong một chậu lớn. Người ta đặt một cái đĩa nhựa tròn bán kính r = 1,2 cm lên đáy nằm ngang của chậu, tâm đĩa là S2. Vận tốc của sóng ở chỗ nước sâu là v1 = 0,4 m/s; ở chỗ nước nông hơn vì có đĩa, vận tốc là v2 < v1 . Tìm giá trị lớn nhất của v2, biết đường trung trực của S1S2 là một đường nút (biên độ dao động cực tiểu) và r < d.

A. 0,1 m/s B. 0,15 m/s C. 0,2 m/s D. 0,3 m/sCâu 25: Ban đầu có một khối chất phóng xạ nguyên chất, có chu kì bán rã T. Đến thời điểm t1 (t1 ≤ 2T)

thì có N1 hạt bị phân rã. Đến thời điểm t2 = 2

3t1 thì có N hạt bị phân rã. Tìm tỉ số nhỏ nhất giữa N và

N .

A. 4

7B.

6

7C.

7

15D.

2

3

Câu 26: Một máy tăng áp lí tưởng có cuộn sơ cấp mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Khi đồng thời giảm 2x vòng dây ở cuộn sơ cấp và 3x vòng dây ở cuộn thứ cấp thì tỉ số điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp không đổi so vs ban đầu. Khi đồng thời tăng y hoặc giảm z vòng dây ở cả cuộn sơ và cuộn thứ thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở đều thay đổi một lượng

bằng 10% điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp. Tìm tỉ số z

y

A. 2

3B.

3

2C.

4

3D.

3

4

Câu 27: Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25 N/m, vật nặng có khối lượng 400 gam. Khi thang máy đứng yên con lắc đã dao động điều hòa, chiều dài con lắc thay đổi từ 32 cm đến 48 cm. Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều theo phương thẳng đứng với gia tốc 1 m/s2. Biên độ dao động của vật sau đó là

A. 8,0 cm B. 9,6 cm C. 7,4 cm D. 19,2 cmCâu 28: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm cố độ tự cảm 4 μH có điện trở 0,01 Ω và một tụ xoay. Sau khi bắt được sóng điện từ có bước sóng 25 m thì mạch nhận được công suất 1 μW. Suất điện động hiệu dụng trong cuộn cảm và cường độ hiệu dụng trong mạch lần lượt là

A. 0,1 mV và 0,02 A B. 0,1 mV và 0,002 A C. 0,2 mV và 0,02 A D. 0,2 mV và 0,002 ACâu 29: Tại một nơi con lắc đơn có chiều dài l1, l2 dao động điều hòa với tần số lần lượt là f1, f2. Tại nơi đó con lắc đơn có chiều dài l = 2l1 + l2 dao động điều hòa với tần số

A. 22

21 ff4f += B. 2

22

1

21

ff2

fff

+= C. 2

22

1 ff2f += D. 22

21

21

f2f

fff

+=

Câu 30: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 50 3 Ω, C = π

−410 (F) cuộn dây thuần cảm

có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu mạch là u = 100 2 cos(100πt)V. Điều chỉnh L = L1

để điện áp hai đầu cuộn cảm cực dại, L = L2 để điện áp hai đầu đoạn RL cực đại, L = L3 để điện áp hai đầu tụ điện cực đại. Khi L = L3 + L1 − L2 thì công suất tiêu thụ của mạch có giá trị gần giá trị nào nhất

A. 160W B. 200W C. 110W D. 105WCâu 31: Từ một hạt nhân U238

92 qua nhiều lần phóng xạ α và β- tạo thành Pb206

82 . Hỏi trong quá trính đó có bao nhiêu hạt sơ cấp mới được hình thành. Biết hạt sơ cấp có khối lượng, kích thước nhỏ hơn hạt nhân nguyên tử.

A. 6 B. 8 C. 10 D. 12Câu 32: Đặt điện áp u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nằm giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết hiệu

Page 19: 40 vat ly phien ban 2014

.

điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn MB bằng hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn AB và cường dòng điện

lệch pha 4

π so với điện áp hai đầu mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB gần giá trị nào nhất trong

các giá trị sauA. 0,51 B. 0,73 C. 0,71 D. 0,38

Câu 33: Một vật khối lượng 300g thực hiện đồng thời hai dao động là x1 = 5 3 cos(5πt) cm, x2 = 5 cos(5πt − α)cm. Biết phương trình dao động tổng hợp của vật là x = A cos(5πt − β) cm. Biết 0 < β < α <

π , α + β = 2

π. Năng lượng dao động của vật là:

A. 0,385 J B. 0,325 J C. 0,544 J D. 0,497 JCâu 34: Một quả cầu bằng kim loại có giới hạn quang điện λo = 0,39 μm, bán kính R = 20 cm, được chiếu bằng ánh sáng tử ngoại có bước sóng λ = 0,25 μm, với k = 9.10 9 Nm2

/C2. Xác định điện tích cực đại mà quả cầu tích điện được.

A. 39,6 pC B. 7,93 pC C. 3,96 pC D. 79,3 pCCâu 35: Điều nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?

A. Trong mạch dao động LC, giữa hai bản tụ điện chỉ có điện trường mà không có từ trường.B. Mỗi biến thiên của điện trường theo thời gian đều làm xuất hiện một từ trường xoáy.C. Electron dao động điều hòa là nguồn tạo ra điện từ trường biến thiên.D. Mỗi biến thiên theo thời gian của từ trường đều làm xuất hiện một điện trường xoáy.

Câu 36: Trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về dao động điều hòa.(1) Trong một chu kì dao động thì thời gian tốc độ của vật giảm dần bằng một nửa chu kì dao động.(2) Gia tốc của một vật dao động điều hòa có giá trị nhỏ nhất khi vật đổi chiều dao động.(3) Trong một chu kì T của một dao động điều hòa, khoảng thời gian mà động năng nhỏ hơn một nửa

cơ năng là 4

T.

(4) Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ cực đại đến vị trí mà tại đó vật đi theo chiều dương đồng

thời lực kéo về có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại là 6

T.

(5) Cơ năng của chất điểm biến đổi tuần hoàn theo thời gian.A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 37: Khối lượng động của photon ứng với ánh sáng đỏ có bước sóng λ = 0,7 μm là:A. 3,15.10−30 kg. B. 2,84.10−31

kg. C. 4,17.10−31 kg. D. 2,13.10−31

kg.Câu 38: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2 m. Trong khoảng rộng 12,5 mm trên màn có 13 vân tối biết một đầu là vân tối còn một đầu là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó là

A. 0,48 μm B. 0,52 μm C. 0,5 μm D. 0,46 μmCâu 39: Cho đoạn mạch xoay chiều AB theo thứ tự R,C,L mắc nối tiếp có cuộn cảm có điện trở r. Điểm M nằm giữa tụ điện và cuộn cảm. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng

và tần số không đổi thì thấy UMB = 3 UAM. Biết R = r = C

L. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá

trị làA. 0,887 B. 0,755 C. 0,866 D. 0,975

Câu 40: Một mạch dao động gồm có L = 20 μH, R = 4 Ω, C = 2 nF. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 đầu tụ là 5 V. Để duy trì điện tự trong mạch, người ta dùng 1 pin có suất điện động là 5V, có điện lượng dự trữ ban đầu là 30 (C), có hiệu suất dử dụng là 60%. Hỏi cục pin có thể duy trì dao động trong thời gian bao lâu:

A. 500 phút B. 5000 phút C. 300 phút D. 3000 phútCâu 41: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có biên độ ở bụng là 5 cm. Điểm M cách nút gần nó nhất một khoảng 6 cm thì có biên độ là 2,5 cm. Bước sóng là

A. 108 cm B. 18 cm C. 72 cm D. 36 cmCâu 42: Một động cơ điện xoay chiều sản xuất ra công suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp với một cuộn dây rồi mắc nối tiếp chúng vào mạng điện xoay chiều giá trị hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu động cơ là UM. Biết dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng là 40A và

Page 20: 40 vat ly phien ban 2014

trễn pha hơn so với UM một góc 6

π. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là Ud = 125 V

và sớm pha hơn so với dòng điện qua nó 1 góc 3

π. Hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện và độ lệch

pha của nó so với dòng điện làA. 833V, 45o B. 833V, 39,3o C. 384V, 39, 3o D. 384V, 45o

Câu 43: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có bước sóng λ1

= 400 nm; λ2 = 500 nm; λ3 = 750 nm. Giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm còn quan sát thấy có bao nhiêu loại vân sáng?

A. 7 B. 4 C. 6 D. 5Câu 44: Chùm sáng trắng từ mặt trời (xem là chùm tia song song) qua tấm thủy tinh không bị tán sắc là do

A. Ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng tạp sắc.B. Tấm thủy tinh không phải là lăng kính nên ánh sáng không bị tán sắc.C. Ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng kết hợp.D. Sau khi bị tán sắc, các ánh sáng đơn sắc ló ra ngoài dưới dạng những chùm tia chồng lên nhau,

tổng hợp lại thành ánh sáng trắng.Câu 45: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L có độ tự cảm thay đổi được mắc nối tiếp nhau theo thứ tự, M là điểm nằm giữa tụ điện và cuộn dây. Khi R = Ro, điều chỉnh L đến giá trị L1 thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì UAM = U1. Khi tăng giá trị biến trở thêm Rx Ω thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt cực đại khi L = L2, khi đó UAM = U2. Biết dòng điện trong hai trường

hợp lệch pha nhau góc α (tan α = 3

1), U1 = 2U2. Xác định hệ số công suất của mạch trong trường hợp

đầu.

A. 5

2B.

5

1C.

2

1D. Đáp án khác.

Câu 46: Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng nhiệt hạchA. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra khi có sự hấp thụ nơtron chậm của hạt nhân nhẹ.B. Nhiệt độ rất cao trong phản ứng nhiệt hạch là để phá vỡ hạt nhân biến đổi thành hạt nhân khác.C. Điều kiện duy nhất để phản ứng nhiệt hạch xảy ra là phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao.D. Nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng nhiều hơn phản

ứng phân hạch.Câu 47: Ba chất điểm dao động điều hòa trên ba đường thẳng song song cách đều nhau trong cùng một mặt phẳng. Gốc tọa độ của cả ba dao động cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với ba đường thẳng trên, chiều dương của trục tọa độ hướng về cùng một phía. Một trong hai chất điểm phía ngoài

dao động với phương tình x1 = Acos(5πt + 2

π) cm, chất điểm ở giữa dao động theo phương trình x2 =

Acos (5πt + 6

π) cm. Biết rằng tại mọi thời điểm, ba chất điểm luôn thẳng hàng nhau. Tìm phương trình

dao động của chất điểm còn lại.

A. x3 = A 2 cos(5πt)cm B. x3 = A 3 cos(5πt − 6

π) cm

C. x3 = Acos (5πt − 6

π) cm D. x3 = A 3 cos(5πt) cm

Câu 48: Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm và một bộ tụ điện có điện dung Co không đổi mắc song song với tụ xoay Cx. Tụ Cx có điện dung biến thiên từ 10 pF đến 250 pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 120o, cho biết điện dung của tụ Cx tỉ lệ với góc quay theo hàm bậc nhất. Mạch dao động này có tần số biến thiên từ 10 MHz đến 30 MHz. Khi mạch đang có tần số là 10 MHz, để tần số sau đó là 15 MHz thì cần xoay tụ một góc nhỏ nhất là

A. 100 B. 75o C. 300 D. 45o

Câu 49: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với chu kì T. Năng lượng điện trường ở tụ điện

A. biến thiên điều hòa với chu kì T. B. biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T.

Page 21: 40 vat ly phien ban 2014

C. không biến thiên tuần hoàn theo thời gian. D. biến thiên tuần hòa với chu kì 2

T.

Câu 50: Một máy biến áp lý tưởng dùng trong quá trình truyền tải điện đặt ở đầu đường dây tải điện (nơi đặt máy phát) có hệ số biến thế là 50. Điện áp hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng ở cuộn sơ cấp lần lượt là 100 V và 5 A. Biết công suất hao phí trên đường dây bằng 10% công suất truyền đi. Độ giảm thế trên đường dây và công suất truyền tải nơi tiêu thụ điện lần lượt là

A. 4450 V, 500 W B. 5000 V, 50 W C. 0,5 kV, 450 W D. 500 kV, 450 W ĐÁP ÁN1A 2B 3B 4A 5C 6C 7D 8A 9B 10A11B 12B 13B 14C 15A 16C 17A 18C 19B 20D21D 22A 23B 24D 25B 26A 27A 28A 29D 30D31D 32D 33D 34A 35A 36D 37A 38A 39C 40C41C 42C 43C 44D 45D 46D 47C 48D 49D 50C

Page 22: 40 vat ly phien ban 2014

Đề số 5

Câu 1: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1 = 300 g. Khi 1 m đang ở vị trí cân bằng, đặt vật 2 m2 = 200 g cách 1 m một khoảng 92 cm về phía không có lò xo. Hệ số ma sát giữa các vật với mặt phẳng ngang là μ=0,05. Bắn m 2 vào m1 theo phương trục lò xo với vận tốc ban đầu là 2,4 m/s. Va chạm là hoàn toàn đàn hồi, sau va chạm, chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo lần lượt là lớn nhất và nhỏ nhất là 108 cm; 94 cm. Tìm độ cứng k của lò xo.

A. 168N/m B. 181N/m C. 141N/m D. 118N/mCâu 2: Gọi nc, nl, nL, nv lần lượt là chiết suất của thuỷ tinh đối với các tia chàm, lam, lục, vàng. Sắp xếpthứ tự nào dưới đây là đúng ?

A. nc > nl > nL > nv B. nc < nl < nL < nv C. nc > nL > nl > nv D. nc < nL< nl < nv.Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt ( U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2

< 2L. Khi ω = ω0 thì trong mạch có hiện tưởng cộng hưởng. Khi ω = ω1 thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt cực đại,với ω0 = aω1. Tính giá trị cực đại đó?

A. 1a

U2 +

B. 1a

U2 −

C. 1a

U4 −

D. 4a1

U

−Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang. Thế năng của con lắc có biểu thức là

Et = E0

ϕ+ω+

2

't'cos(1

. Biểu thức li độ của con lắc là:

A.

ϕ+ω

ω=

2

't

2

'cos

m

B2

'

2x 0 B.

ϕ+ω

ω=

2

't

2

'cos

m

B

'

2x 0

C. ( )'t'cosm

B2

'

2x 0 ϕ+ω

ω= D. ( )'t'cos

m

B

'

4x 0 ϕ+ω

ω=

Câu 5: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, trong đó RC2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2πft, trong đóng U có giá trị không đổi, f có thể thay đổi được. Khi f = f1 thì điện áp

hiệu dụng trên tụ có giá trị cực đại, mạch tiêu thụ công suất bằng 4

3công suất cực đại. Khi tần số của

dòng điện là f2 = f1 +100 Hz thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có giá trị cực đại. Tính tần số của dòng điện khi điện áp hiệu dụng của tụ cực đại.

A. 125Hz B. 75 5 Hz C. 50 15 Hz D. 75 2 HzCâu 6: Cho mạch như hình vẽ: uAB = 200cos100 πtV. Cuộn dây thuần cảm và có độ tự cảm L, R = 100 Ω. Mắc vào MB 1 ampe kế có RA = 0 thì nó chỉ 1A. Lấy ampe kế ra thì công suất tiêu thụ giảm đi phân nửa so với lúc đầu. Độ tự cảm L gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 0,85 H B. 0,75 H C. 1,25 H D. 1,45 HCâu 7: Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB. Mức cường độ âm tại B gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 28 d B. 36 dB C. 38 dB D. 47 dBCâu 8: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cosωt (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại, giá trị đó bằng 10 V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L bằng 6,4 V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:

A. 0,64 B. 0,36 C. 0,7 D. 0,8Câu 9: Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM và MB. Trong đó đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm cuộn dây có độ tự cảm L. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch uAB = 160 sin100πt (V). Ta điều chỉnh C để công suất mạch cực đại và đạt đến giá trị 160W

Page 23: 40 vat ly phien ban 2014

thì thấy điện áp hai đầu MB là uMB = 80sin

π+π

3t100 (V). Hỏi cảm kháng và dung kháng có giá trị

bằng bao nhiêu?A. ZL = 40 Ω; ZC = 40 Ω B. ZL = 20 3 Ω; ZC = 20 3 ΩC. ZL = 40 3 Ω; ZC = 40 3 Ω D. Không xác định được.

Câu 10: Một chất phóng xạ mà hạt nhân của nó phát ra một hạt α rồi biến đổi thành hạt nhân X bền vững. Trong 1 phút đầu tiên có n1 hạt α bắn ra và sau đó 24 giờ thì trong 1 phút có n2 = 0,3294n1 hạt b α bắn ra. Chu kỳ bán rã của chất đó xấp xỉ bằng:

A. 15 giờ. B. 138 ngày. C. 3,8 ngày. D. 50 giờ.Câu 11: Năng lượng ion hóa của nguyên tử H ở trạng thái cơ bản có giá trị E = 13,6 V. Bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử H có thể phát ra bằng?

A. 91,3 nm B. 9,13 nm C. 0,1026 µm D. 0,098 nmCâu 12: Trong thí nghiệm Y-âng,chùm ánh sáng chiếu đến 2 khe gồm 2 thành phần đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,7 µm và λ2. Khoảng cách giữa 2 khe là 0,2 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn quan sát là 1m. Trong khoảng L = 28 mm trên màn, người ta đếm được có 17 vân sáng trong đó có 3 vạch sáng là kết quả trùng nhau của 2 hệ vân. Biết rằng 2 trong 3 vạch sáng trùng nhau nằm ở 2 đầu của L. Bước sóng λ2 có giá trị:

A. 0,56 µm B. 0, 64 µm C. 0,525 µm D. 0,48 µmCâu 13: Con lắc đơn dao động điều hòa có biên độ góc 4o. Nếu biên độ góc của con lắc tăng thêm 1o, thì năng lượng dao động của con lắc sẽ tăng

A. 64,00%. B. 20,00%. C. 56,25%. D. 1,56%.Câu 14: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kì T = 2π (s), quả cầu nhỏ có khối lượng m1. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật m1 có gia tốc -2(cm/s2) thì một vật có khối

lượng m2 = 2

m1 chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m 1 có hướng

làm lo xo bị nén lại. Vận tốc của m2 trước khi va chạm là 3 3 cm/s. Khoảng cách giữa hai vật kể từ lúc va chạm đến khi m1 đổi chiều chuyển động gần giá trị nào nhất sau đây:

A. 9,5 cm B. 10 cm C. 6 cm D. 6,5 cmCâu 15: Ba cuộn dây trong một máy phát điện ba pha được mắc hình sao, tải tiêu thụ được nối với máy phát là ba điện trở thuần giống nhau mắc hình tam giác. Công suất tiêu thụ của tải này là P. Nếu một trong ba dây pha bị đứt thì công suất tiêu thụ của tải là bao nhiêu?

A. 4

3P B.

2

1P C.

2

3 P D. 2

1P

Câu 16: Sự giống nhau giữa động cơ không đồng bộ ba pha với máy phát điện xoay chiều ba pha là :

A. Về cấu tạo, stato đều gồm 3 cuộn dây giống hệt nhau đặt lệch nhau 3

1vòng tròn

B. Về nguyên tắc hoạt động đều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quayC. Về chuyển hóa năng lượng, đều chuyển hóa cơ năng thành điện năngD. Cả A, B, C đều đúng

Câu 17: Chọn phương án sai. Quá trình truyền sóng là:A. một quá trình truyền pha dao động B. một quá trình truyền vật chấtC. một quá trình truyền trạng thái dao động D. một quá trình truyền năng lượng

Câu 18: Chọn kết luận đúng khi nói về dao động điều hòa?A. Tốc độ trung bình vx và tốc độ cực đại vmax liên hệ với nhau bằng công thức vx = 0,5 vmax.B. Tốc độ trung bình tính trong nửa chu kì bàng tốc độ trung bình trong một chu kìC. Cơ năng của dao động điều hòa được tính theo tốc độ trung bình W = 0,5vx

2

D. Tốc độ trung bình tính trong một phần tư chu kì bằng tốc độ trung bình trong một chu kìCâu 19: Ang ten sử dụng một mạch dao động LC lý tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng. xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C1 =1 µF thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1

= 4,5 µV. khi điện dung của tụ điện C2 = 9 µF thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo

Page 24: 40 vat ly phien ban 2014

ra làA. E2 = 1,5 µV B. E2 = 2,25 µV C. E2 = 13,5 µV D. E2 = 9 µV

Câu 20: Tại 2 điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16 (cm) có 2 nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha nhau. Điểm M nằm trên mặt nước và nằm trên đường trung trực của AB cách trung điểm I của AB một khoảng nhỏ nhất bằng 4 5 (cm) luôn dao động cùng pha với I. Điểm N nằm trên mặt nước và nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A, cách A một khoảng nhỏ nhất gần giá trị nào nhất sau đây để M dao động với biên độ cực tiểu?

A. 9,25(cm) B. 2,25 (cm) C. 8.75 (cm) D. 3,75 (cm)Câu 21: Chọn phát biểu đúng:

A. Trong phóng xạ β+, số nơ tron của hạt nhân con bằng số nơtron của hạt nhân mẹB. Trong các tia phóng xạ, tia γ làm ion hóa không khí mạnh nhấtC. Trong các tia phóng xạ, tia γ chuyển động nhanh nhấtD. Trong các tia phóng xạ, tia β đi xa nhất trong không khí

Câu 22: Chọn phát biểu đúng:A. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton.B. Hạt nhân có khối lượng nghỉ mo thì có năng lượng nghỉ là E = mocC. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vữngD. Lực hạt nhân có bán kính tác dụng trong khoảng 10-15m

Câu 23: Sơn được quét trên các biển báo giao thông là sơn:A. phát quang B. phản quangC. làm bằng các chất huỳnh quang D. hấp thụ ánh sáng

Câu 24: Năng lượng của nguyên tử H ở trạng thái dừng:A. gồm động năng của electron và thế năng tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhânB. có mức thấp nhất thì electron chuyển động trên quỹ đạo xa hạt nhân nhấtC. có mức cao nhất thì nguyên tử ở trạng thái bền vững nhấtD. chính là động năng của electron, khi electron chuyển động trên quỹ đạo gần hạt nhân nhất

Câu 25: Tia hồng ngoại:A. là bức xạ đơn sắc màu hồng B. là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 400 nmC. gây ra một số phản ứng hóa học D. bị lệch trong điện trường và từ trường

Câu 26: Tia tử ngoại và tia X đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nênA. chúng bị lệch khác nhau trong điện trườngB. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đềuC. có khả năng đâm xuyên khác nhauD. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp điện

Câu 27: Chọn ý sai: anten:A. là một dây dẫn dài, có cuộn cảm ở giữa, đầu trên để hở, đầu dưới tiếp đấtB. là bộ phận nằm ở lối vào của máy thu và lối ra của máy phátC. chỉ dùng để thu sóng điện từ có tần số bằng tần số riêng của nóD. là mạch dao động hở

Câu 28: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai;A. Nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì nơi đó xuất hiện điện trường xoáyB. Khi sóng điện từ lan truyền, vec-tơ cường độ điện trường và vec-tơ cảm ứng từ tại một điểm luôn

vuông góc với nhauC. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của điện từ trườngD. Điện từ trường không lan truyền được trong điện môi

Câu 29: Chọn phát biểu đúng:A. Mọi chất rắn,lỏng, và khí khi nung nóng ở nhiệt độ cao đều phát sángB. Quang phổ ánh sáng của mọi chất khí nung nóng phát ra, gọi là quang phổ liên tụcC. Chiếu ánh sáng qua chất rắn, lỏng, ta thu được quang phổ vạch hấp thụD. Quang phổ vạch hấp thụ là những vạch tối trên nền trắng

Câu 30: Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân bia đứng yên để gây ra phản ứng tạo thành hai hạt giống nhau bay ra với cùng độ lớn động năng và theo các hướng lập với nhau một góc lớn hơn 120o. Biết số khối của hạt nhân bia lớn hơn 3. Kết luận nào sau đây là đúng:

A. phản ứng trên là phản ứng thu năng lượng B. phản ứng trên là phản ứng tỏa năng lượng

Page 25: 40 vat ly phien ban 2014

C. năng lượng của phản ứng trên bằng 0 D. Không đủ dữ liệu để kết luậnCâu 31: Năng lượng kích hoạt của bán dẫn Ge bằng 0,66 eV. Giới hạn quang dẫn của Ge xấp xỉ bằng

A. 4140 nm B. 1110 nm C. 1880 nm D. 820 nmCâu 32: Electron bật ra khỏi kim loại khi có ánh sáng chiếu vào là vì:

A. ánh sáng có bước sóng λ xác địnhB. năng lượng photon ánh sáng đó lớn hơn năng lượng của electronC. năng lượng của photon lớn hơn công thoát của electron khỏi kim loại đóD. vận tốc của electron khi đến bề mặt kim loại lớn hơn vận tốc giới hạn của kim loại đó

Câu 33: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i-A, t-s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ dòng điện hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng:

A. 12 3 V B. 5 14 V C. 6 2 V D. 3 14 VCâu 34: Mạch dao động LC có tần số dao động riêng bằng f. Mạch dao động L’C’ có C’ = 8C, L’= 0,5L sẽ dao động với tần số riêng:

A. f’ = 0,5f B. f’ = 2f C. f’ = 4f D. F’ = 0,25fCâu 35: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, AB = 14 cm, gọi C là một điểm trong khoảng AB có biên độ bằng một nửa biên độ của B. Khoảng cách AC là

A. 1,75 B. 3

14C. 3,5 D. 7

Câu 36: Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40 cm dao

động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = u = 9cos

π+π

2t40 (với t tính bằng s). Tốc độ

truyền sóng trên mặt nước là 0,8 m/s. Gọi C là điểm thuộc trung trực AB cách AB một khoảng 15 (cm). Xét trong vùng không gian giới hạn bởi elip nhận A, B làm tiêu điểm và qua C; M là điểm vừa dao động cực đại vừa cùng pha nguồn B xa nguồn A nhất. Số điểm M thoả mãn là.

A. 4. B. 2. C. 6. D. 12. Câu 37: Thí nghiệm giao thoa Young dùng để xác định:

A. bước sóng ánh sáng B. vận tốc ánh sángC. cường độ chùm sáng D. tính đơn sắc của ánh sáng

Câu 38. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng qua khe Young: khe hẹp S phát ra ánh sáng có bước sóng 500 nm, khoảng cách từ 2 khe S1; S2 tới S là 20 cm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm; khoảng cách từ hai khe tới màn là 2 m. O là vị trí tâm của màn. Cho S tịnh tiến xuống dưới theo phương song song với màn. S phải dịch chuyển một đoạn tối thiểu bằng bao nhiêu để cường độ sáng tại điểm O chuyển từ cực đại sang cực tiểu?

A. 0,1 mm B. 0,05 mm C. 0,2 mm D. 0,6 mmCâu 39: Chọn phát biểu đúng?

A. Hạt nhân bền vững khi có khối lượng trung bình và năng lượng liên kết lớnB. Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơnC. Trong phóng xạ β- có một nơtron đã biến đổi thành protonD. Trong sự phân hạch, hệ số nhân nơtron là số nơtron cần thiết để có phản ứng dây chuyền

Câu 40: Hạt triti (T) và hạt đơtriti (D) tham gia phản ứng kết hợp tạo thành hạt nhân X và nơtron, tỏa ra năng lượng 18,06 MeV. Cho biết năng lượng liên kết riêng của T và X lần lượt là 2,7 MeV/nuclon và 7,1 MeV/nuclon. Năng lượng liên kết riêng của D là?

A. 4,12 MeV B. 2,14 MeV C. 1,12 MeV D. 4,21 MeVCâu 41: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có li độ lần lượt làlà x1, x2, x3. Biết phương trình li độ tổng hợp của các dao động thành phần lần lượt là x12 = 2 13

cos(πt+ arctan

5

33); x23 = 2 7 cos(πt+ arctan

5

3); x31 = 4 3 cos(πt -

6

5π) cm. Khi li độ của dao

động x1 đạt giá trị cực đại thì li độ của dao động x2 làA. 0 cm B. 3 cm C. 3 cm D. 4 3 cm

Câu 42: Quả lắc đồng hồ coi như con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc trọng trường. Chu kì dao động

Page 26: 40 vat ly phien ban 2014

của con lắc là 2 s. Đặt con lắc vào thang máy đi lên nhanh dần đều từ mặt đất. Biết con lắc đạt độ cao 200 m sau 20 s. Khi đó chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn là?

A. 1,80 s B. 1,91 s C. 2,10 s D. 2,20 sCâu 43: Cho mạch điện AB gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C và một cuộn dây theo đúng thứ tự. Gọi M là điểm nói giữa điện trở thuần và tụ điện, N là điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 3 (V) không đổi, tần số f

= 50 Hz thì đo được điện áp hiệu dụng UMB = 120VUMB = 120 V, uAN lệch pha 2

π so với uMB, uAB lệch

pha 3

π với uAN. Biết công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 360 W. Nếu nối tắt hai đầu cuộn dây thì

công suất tiêu thụ của mạch là?A. 180 W B. 240 W C. 810 W D. 540 W

Câu 44: Khi mắc cuộn sơ cấp của một máy biến áp với nguồn điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp bằng U. Nếu mắc nguồn trên với cuôn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp bằng 4U. Tỉ số giữa số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy bằng

A. 0,25 B. 4 C. 0,5 D. 2Câu 45: Chọn phát biểu sai:

A. Hiện tượng thành các lỗ trống và electron dẫn trong bán dẫn khi được chiếu sáng được gọi là hiện tượng quang điện trong

B. Hiện tượng giảm mạnh điện trở suất của tấm bán dẫn ki được chiếu sáng thích hợp gọi là hiện tượng quang dẫn

C. Trong hiện tượng quang dẫn, bước sóng ánh sáng kích thích càng lớn thì điện trở suất bán dẫn càng nhỏ

D. Quang điện trở, pin quang điện là các thiế bị hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong

Câu 46: Một vật dao động điều hòa với phương trình x =4 2 cos(5πt − 4

3π) (cm). Quãng đường vật đi

được từ thời điểm 0,1 s tới t = 6 s gần giá trị nào nhất sau đây?A. 85 cm B. 335 cm C. 330 cm D. 340 cm

Câu 47: Dòng điện xoay chiều qua mạch R, L, C mắc nối tiếp có dạng i = I0cos ωt. Biết điện áp tức thời hai đầu mạch và hai đầu R, L, C lần lượt là u, uR, uL, uC. Hệ thức nào sau đây là đúng?

A. uR = Ri B. uL = Lωi C. u = 2CL

2R )uu(u −+ D. uC =

ωC

i

Câu 48: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có điện trở r và tụ điện có điện dung C có dung kháng 20 Ω mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh R, nhận thấy khi công suất trên R đạt cực đại thì điện áp giữa hai đầu R trễ pha 45o so với điện áp hai đầu cuộn dây. Khi điều chỉnh R = 10 Ω thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt cực đại. Khi điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên cuộn dây đạt cực đại thì hệ số công suất của toàn mạch gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 0,55 B. 0,44 C. 0,33 D. 0,22Câu 49: Một con lắc lò xo độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn với vật nặng khối lượng m. Độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng là Δl. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 2Δl tại nơi có gia tốc trọng trường g. Thời gian lò xo bị nén trong 1 chu kì bằng?

A. g

l

3

2 ∆πB.

m

k

3

2πC.

g

l

3

∆πD.

k

m

6

π

Câu 50: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?A. Năng lượng photon càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏB. Photon có thể chuyển động hay đứng yên, tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yênC. Năng lượng của photon càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với photon đó càng nhỏD. Các photon luôn tồn tại ở trạng thái chuyển động

ĐÁP ÁN1B 2A 3D 4A 5C 6A 7B 8D 9B 10A11A 12A 13C 14A 15B 16A 17B 18B 19A 20B21C 22D 23A 24A 25C 26C 27C 28D 29A 30B31C 32C 33D 34A 35B 36A 37A 38A 39B 40C41A 42B 43D 44D 45C 46C 47A 48C 49A 50C

Page 27: 40 vat ly phien ban 2014
Page 28: 40 vat ly phien ban 2014

Đề số 6

Câu 1: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc α0 < 2

π, có mốc thế năng được chọn tại vị trí cân

bằng của vật nặng. Gọi độ lớn vận tốc của vật nặng khi động năng bằng thế năng là v1, khi độ lớn của

lực căng dây treo bằng trọng lực tác dụng lên vật nặng là v2 . Tỉ số 1

2

v

v bằng?

A. 3

2B.

3

2C.

2

3D.

2

3

Câu 2: Đoạn mạch xoay chiều có tần số f1 = 60 Hz đi qua tụ điện. Nếu tần số là f2 thì dung kháng của tụ tăng thêm 20%. Tần số f2 bằng:

A. 40 Hz B. 50 Hz C. 80 Hz D. 100 HzCâu 3: Một tấm kẽm có giới hạn quang điện là 0,35 µm. Chiếu vào tấm kẽm một chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,2 µm. Hướng chùm quang electron bật ra bay vào một điện trường đều có vectơ cường độ điện trường với độ lớn 400V/m và cùng hướng với vận tốc của electron. Biết năng lượng elctron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Quãng đường mà các quang electron đi được trong điện trường là?

A. 3,33 mm B. 4,44 mm C. 6,66 mm D. 5,55 mmCâu 4: Đặt điện áp u = U0cos 2πft vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Lần lượt thay đổi tần số f =

f1(Hz); f = f1 + 150(Hz); f = f1+50(Hz) thì hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là 1, 5

3;

17

15. Tần số

để mạch xảy ra cộng hưởng gần giá trị nào nhất sau đây ?A. 150 B. 100 C. 120 D. 60

Câu 5: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp O1 và O2 dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ trục tọa độ vuông góc xOy thuộc mặt nước với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O 1

còn nguồn O2 nằm trên tia Oy. Trên trục Ox có hai điểm P và Q đều nằm trên các vân cực đại sao cho hiệu đường đi đến hai nguồn lần lượt là lớn nhất và nhỏ nhất; các hiệu đường đi đó tương ứng là 4 cm và 2 cm. Trên trục Ox, khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại gần và xa O nhất là 5,5 cm. Tung độ của nguồn O2 là

A. 6 cm B. -6 cm C. 12 cm D. -12 cmCâu 6: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp O1 và O2 cách nhau 6 cm dao động cùng pha, cùng biên độ, bước sóng 2 cm. Chọn hệ trục tọa độ xOy thuộc mặt nước với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1 còn nguồn O2 nằm trên trục Oy. Ban đầu trên Ox, điểm P cách O một đoạn x (cm) thì nằm trên vân cực đại bậc k và là điểm dao động với biên độ cực đại xa O nhất. Dịch chuyển nguồn O2 trên trục Oy đến vị trí sao cho lúc này điểm P nằm trên vân cực tiểu bậc k + 4. Độ dịch chuyển nguồn O2 là

A. 6 cm B. 10 cm C. 11 cm D. 9 cmCâu 7: Một khung dây hình chữ nhật chiều dài l = 40 cm, chiều rộng 10 cm quay đều trong từ trường đều có cảm ứng từ B có B = 0,2T vuông góc với trục của khung và đang quay với tốc độ n = 900 vòng/ phút. Tại t = 0, góc tạo bới (n, B) = 300. Suất điện động cảm ứng cực đại xuất hiện trong khung là E0, pha ban đầu của phương trình suất iện động là ϕ. Kết quả Eo cosϕ gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 0,65(V) B. 4,0(V) C. 6,5(V) D. 0,4(V)Câu 8: Trong phản ứng dây chuyền của hạt nhân U235, phản ứng thứ nhất có 100 hạt nhân U235 bị phân rã và hệ ố nhân notron là k = 1,6. Tính tổng số hạt nhân bị phân rã đến phản ứng thứ 100

A. 5,45.1023 B. 3,24.1022 C. 6,88.1022 D. 6,22.1023

Câu 9: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, 2 khe cách nhau 0,65 mm, cách nguồn 1 m, cách màn 1 m, bước sóng của nguồn là 650 nm. Khi cho S dao động với phương trình x = 2sin( πt) (mm). Hỏi khi đặt mắt ở chỗ khoét của màn quan sát được gì trong một chu kì?

A. 4 vân sáng chạy qua. B. 4 vân sáng; 4 vân tối.C. Hệ vân giao thoa đứng yên. D. 8 vân sáng chạy qua.

Câu 10: Cho hai cuộn dây có độ tự cảm và điện trở lần lượt là R1; L1 và R2; L2 mắc nối tiếp. Gọi u; u1; u2

lần lượt là điện áp tức thời hai đầu mạch và hai đầu các cuộn dây. Tìm mối liên hệ đúng nhất giữa R 1; L1 và R2 ; L2 để u = u1 + u2?

Page 29: 40 vat ly phien ban 2014

A. 2

2

1

1

L

R

L

R −= B. ∀R1; L1; R2; L2 C. 2

2

1

1

L

R

L

R = D. 1

2

2

1

L

R

L

R −=

Câu 11: Một dòng điện xoay chiều có chu kì T, nếu tính cường độ dòng điện hiệu dụng trong 3

Tlà 3A

trong 4

T và

12

T5tiếp theo thì cường độ dòng điện hiệu dụng tương ứng là 2A và 2 3 A và. Tìm cường

độ dòng điện hiệu dụng của mạch.A. 2A B. 3A C. 2 3 A D. 2,82A

Câu 12: Khi máy phát điện xoay chiều 3 pha và động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động thì hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra ở (các) bộ phận nào?

A. Ở các cuộn dây của stato máy phát điện 3 pha và ở rôto của động cơ không đồng bộ 3 phaB. Ở các cuộn dây của stato máy phát điện 3 pha và ở các cuộn dây của stato động cơ không đồng bộ

3 phaC. Ở các cuộn dây của stato động cơ không đồng bộ 3 phaD. Ở các cuộn dây của stato máy phát điện 3 pha

Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt)V vào hai đầu mạch RLC với U0; R, L, ω không thay đổi. Thay đổi C thì ta nhận thấy với một giá trị của cường độ hiệu dụng I chỉ tồn tại duy nhất một giá trị C thỏa mãn. Giá trị I đó phải thỏa mãn điều kiện:

A. 2L

2 ZR

UI

+< B. 2

L2 ZR

UI

+≤ C. maxII ≤ D.

R

UI ≤

Câu 14: Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới mắc với 2 vật nặng có khối lượng m1 = m2, vật 1 được nối với vật 2 bằng một sợi dây chỉ. Tại vị trí cân bằng lò xo dãn ra một đoạn 6,0 cm. Kéo hai vật đến vị trí lò xo dãn 10,0 cm rồi buông. Khi 2 vật đến vị trí lò xo dãn 8,0 cm thì đốt dây chỉ bằng một chùm laze. Vật 1 dao động điều hòa với biên độ gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 3 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 5 cmCâu 15: Kết luận nào sau đây là sai về sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi

A. Hai điểm (không phải là nút sóng) đối xứng qua một bụng thì dao động cùng phaB. Hai điểm (không phải là nút sóng) đối xứng qua một nút thì dao động ngược phaC. Sợi dây hai đầu cố định có tần số nhỏ nhất gây nên sóng dừng gấp đôi so với sợi dây một đầu cố

định, một đầu tự doD. Các tần số gây ra sóng dừng lập thành một cấp số cộng với công sai bằng 2 lần tần số nhỏ nhất

gây nên sóng dừng.Câu 16: Khi thực hiện thí nghiệm giao thoa bằng cách chiếu sáng hai khe I-âng bởi nguồn sáng đơn sắc màu lam thì trên màn thu được các vạch sáng quá gần nhau làm cho việc quan sát gặp khó khăn. Để tăng khoảng cách giữa các vân sáng ta nên

A. tăng khoảng cách giữa các kheB. thay nguồn sáng với ánh sáng đơn sắc màu vàngC. tăng khoảng cách từ nguồn sáng đến hai kheD. giảm khoảng cách từ hai khe đến màn

Câu 17: Khi chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 102,5 nm qua chất khí hiđrô ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thích hợp thì người ta thấy chất khí đó phát ra ba bức xạ có các bước sóng λ1 < λ2 < λ3. Biết λ3 = 656,3 nm. Giá trị của λ1, λ2 là:

A. λ1 = 97,3 nm; λ2 = 410,2 nm B. λ1 = 97,3 nm; λ2 = 121,6 nmC. λ1 = 102,5 nm; λ2 = 121,6 nm D. λ1 = 102,5 nm; λ2 = 410,2 nm

Câu 18: Một vật dao động tắt dần, tốc độ cực đai:A. và biên độ giảm đều như nhau B. giảm nhanh hơn biên độC. giảm chậm hơn biên độ D. giảm tỉ lệ với độ giảm năng lượng

Câu 19: Cho mạch điện AB gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L, mắc nối tiếp với điốt Đ có điện trở thuận không đáng kể, có điện trở ngược rất lớn. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp u BA = 200cos2(100πt)(V) thì công suất tỏa nhiệt trên đoạn mạch AB là P1 = 12,5 W. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp uAB = 200cos2(100πt)(V) thì công suất tỏa nhiệt trên đoạn mạch AB là P2 = 112,5 W. Điện trở thuần và độ tự cảm của cuộn dây là:

Page 30: 40 vat ly phien ban 2014

A. R = 100 Ω; L = π1

H B. R = 100 Ω; L = π2

1 H

C. R = 400 Ω; L = π

72 H D. R = 400 Ω; L = π

74 H

Câu 20: Ba chất điểm M, N và P có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo ba đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M, N và P đều ở trên một đường thằng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Tại thời điểm t o, khoảng cách theo phương Ox giữa M và N, giữa M và P đều lớn nhất. Biết 64(xn - xm) 2 +16xp

2 = 322. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 4 cm; biên độ của M là 4 cm. Khoảng cách lớn nhất giữa N và P theo phương Ox là:

A. 4 cm B. 8 cm C. 8 2 cm D. 4 2 cmCâu 21: Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L (L thay đổi được). Khi L = L 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng U1. Khi L = L1 hoặc L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá

trị như nhau và bằng U2. Biết rằng kU

U

1

2 = , tổng hệ số công suất của mạch AB khi L = L1 và L = L2 là k

2 . Hệ số công suất của mạch AB khi L = L0 gần giá trị nào nhất sau đây?A. 0,8 B. 0,6 C. 0,75 D. 0,96

Câu 22: Micro là thiết bị:A. biến đổi sóng âm thành dao động âm tần B. làm tăng biên độ của âm thanhC. trộn sóng âm với sóng cao tần D. biến dao động điện âm tần thành sóng âm

Câu 23: Biểu thức nào sau đây mô tả chuyển động của vật dao động điều hoà?A. x = sinωt + cos2ωt B. x = sinωt - sin2ωt C. x = 3sinωt + 2cosωt + 5 D. x = 3tsin2ωt

Câu 24: Con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng K = 50 N/m. Vật 1 có khối lượng 300 g, dưới nó treo thêm vật 2 với khối lượng 200g bằng dây không giãn. Nâng hệ vật lên để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để hệ vật chuyển động. Khi hệ qua vị trí cân bằng, đốt dây nối giữa hai vật. Tỉ số lực đàn hồi của lò xo và trọng lượng vật 1 khi vật 1 xuống thấp nhất là

A. 2 B. 1,25 C. 2,67 D. 2,45Câu 25: Cho mạch xoay chiều gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi tần số tới f1 để hiệu điện thế hai đầu tụ đạt cực đại là U. Thay đổi tần số tới f2 thì hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm thuần đạt cực

đại, khi đó hiệu điện thế hai đầu tụ là 3

2U. Hệ số công suất của mạch khi tần số là f1 và f2 gần giá trị

nào nhất sau đây?A. 0,6 B. 0,8 C. 0,7 D. 0,9

Câu 26: Một nguồn âm phát ra âm đẳng hướng, môi trường không hấp thụ âm. A và D là 2 điểm thuộc cùng một đường thẳng nối với tâm của nguồn. Mức cường độ âm tại A và D lần lượt là 20 dB và 50 dB. Mức cường độ âm tại B’(với B’ là một đỉnh của hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ gần giá trị nào nhất sau đây

A. 15 dB B. 25 dB C. 12 dB D. 10 dBCâu 27: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một xưởng sản xuất bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Ban đầu xưởng sản xuất này có 90 máy hoạt động, vì muốn mở rộng quy mô sản xuất nên nhà máy đã nhập về thêm một số máy. Hiệu suất truyền tải lúc sau đã giảm đi 10% so với ban đầu. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các máy hoạt động (kể cả các máy mới nhập về) đều như nhau và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu giữ nguyên điện áp nơi phát thì số máy hoạt động đã được nhập về thêm là

A. 70 B. 100 C. 30 D. 50Câu 28: Cho các phát biểu liên quan đến hiện tượng quang điện trong:1. Giới hạn quang dẫn thuộc miền ánh sáng nhìn thấy.2. Điện trở của quang điện trở có thể thay đổi từ chục Ω đến vài MΩ3. Pin quang điện đạt hiệu suất 20 %.4. Suất điện động của pin quang điện chỉ nằm trong khoảng 0,5 V đến 0,8 V.5. Lỗ trống không tham gia vào quá trình dẫn điện.Số phát biểu đúng là?

Page 31: 40 vat ly phien ban 2014

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1Câu 29: Trong mạch dao động LC lí tưởng, điện tích cực đại của tụ bằng 2 nC, cường độ dòng điện cực đại là 2 mA. Hỏi trong π (ms), tụ nạp và phóng điện bao nhiêu lần?

A. 4000 lần B. 2000 lần C. 1000 lần D. 500 lần

Câu 30: Một vật thực hiện đồng thời 10 dao động điều hòa cùng phương với

π−ω= ∑

= 6ktcos2ax

10

1k

(cm). Phương trình dao động tổng hợp là?

A. x = ( )13 + acos

π−ω

12

11t B. x = ( )13 − acos

π−ω

6

5t

C. x = ( )13 + acos

π−ω

6

5t D. x = ( )13 − acos

π−ω

12

11t

Câu 31: Phát biểu sai về các loại quang phổ là?A. Quang phổ của chất khí đều chỉ chứa các vạch hấp thụB. Quang phổ vạch là hệ thống những vạch sáng.C. Quang phổ phát xạ có thể chia thành 2 loại lớn.D. Nhờ phân tích quang phổ, người ta biết cấu tạo của dầu khí.

Câu 32: Lúc mới nhận về có mo g chất phóng xạ A có chu kì bán rã T = 8 ngày đêm. Khi lấy chúng ra cho bệnh nhân uống thì chất đó chỉ còn 1,5625% khối lượng ban đầu. Hỏi sau bao lâu khi uống, lượng chất phóng xạ chỉ còn 0,390635% khối lượng ban đầu?

A. 48 ngày đêm B. 64 ngày đêm C. 16 ngày đêm D. 32 ngày đêmCâu 33: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, nguồn S phát ra bức xạ có bước sóng 600 nm, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, mà quan sát E cách mặt phẳng hai khe 2,4 m. Dịch chuyển mối hàn của cặp nhiệt điện trên màn E theo đường song song với mặt phẳng chứa hai khe thì cứ sau một khoảng bằng bao nhiêu thì kim điện kế lại lệch nhiều nhất?

A. 0,96 mm B. 0,48 mm C. 1,44 mm D. 0,72 mmCâu 34: Sự phát quang

A. có tần số của ánh sáng huỳnh quang lớn hơn tần số của ánh sáng kích thích.B. ở một số biển báo giao thông gọi là sự lân quang.C. sẽ ngừng ngay sau khi ngừng chiếu vào vật ánh sáng kích thích.D. chỉ xảy ra khi vật phát quang ở nhiệt độ tương đối cao.

Câu 35: Cho các tính chất, đặc điểm sau:1. Bị thủy tinh hấp thụ mạnh2. Dùng để tìm khuyết tật trong các sản phẩm đúc.3. Nguồn phát mạnh là bề mặt Mặt Trời.4. Có thể kích thích nhiều phản ứng hóa học.5. Có thể biến điệu.6. Dùng để chữa bệnh còi xương.Tia tử ngoại thỏa mãn các đặc điểm, tính chất nào?

A. 2, 3, 4, 6 B. 2, 3, 5, 6 C. 1, 4, 5, 6 D. 1, 3, 4, 6Câu 36: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, lõi thép kĩ thuật điện được sử dụng để quấn các cuộn dây của phần cảm và phần ứng nhằm mục đích:

A. Tăng cường từ thông cho chúng.B. Làm cho từ thông qua các cuộn dây biến thiên điều hòa.C. Tránh sự tỏa nhiệt do có dòng Phu-cô xuất hiện.D. Làm cho các cuộn dây phần cảm có thể tạo ra từ trường quay.

Câu 37: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài nằm ngang từ P đến Q, hai điểm này cách nhau

4

5λ .Có thể kết luận:

A. khi P có vận tốc cực đại thì Q có li độ cực đại.B. li độ của P và Q luôn trái dấu.C. khi P ở li độ cực đại thì Q có vận tốc cực đại.D. khi P có thế năng cực đại thì Q có thế năng cực tiểu.

Câu 38: Cho các loại ánh sáng sau: Ánh sáng trắng (I); Ánh sáng đỏ (II); Ánh sáng vàng (III); Ánh sáng

Page 32: 40 vat ly phien ban 2014

tím (IV) thì loại ánh sáng nào không bị lăng kính làm tán sắc?A. I; II; III; IV B. II; III; IV C. I; II; IV D. I;II; III

Câu 39: Phát biểu nào dưới đây là sai:A. Các nguyên tố mà hạt nhân có cùng số proton nhưng có số nơtron khác nhau gọi là các đồng vịB. Các đồng vị phóng xạ đều không bềnC. Các đồng vị của cùng một nguyên tố đều có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtron khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau

Câu 40: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng:A. tính riêng cho hạt nhân ấy B. của một cặp proton-protonC. tính cho một nuclon D. của một cặp proton-nơtron

Câu 41: Hạt nhân α có động năng 5,30 MeV bắn vào hạt nhân Be94 đứng yên. Sau phản ứng sinh ra

một nơtron và một hạt nhân X (X và nơtron bay theo hướng vuông góc với nhau). Biết khối lượng của các hạt Be, α, X và n lần lượt là 9,1022u; 4,0026u; 12,0000u; 1,0087u. Động năng của X bằng:

A. 0,8489 J B. 9,8601 MeV C. 1,4752.10-13 J D. 1,5776.10-12 JCâu 42: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 25 pF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0. Biết

khoảng thời gian ngắn nhất để điện tích trên bản tụ điện đó giảm từ Q0 đến 2

2Q0 là t1, khoảng thời

gian ngắn nhất để điện tích trên bản tụ điện đó giảm từ Q đến 2

3Q0 là t2 và t1 - t2 = 10-6 (s). Lấy π2 =

10. Giá trị của L bằngA. 0,567 H. B. 0,576 H. C. 0,765 H. D. 0,675 H.

Câu 43: Sóng điện từ để thông tin dưới nước là sóng:A. dài B. trung C. ngắn D. cực ngắn

Câu 44: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không thể giải thích được:A. hiện tượng quang-phát quang B. hiện tượng giao thoa ánh sángC. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện D. hiện tượng quang điện ngoài

Câu 45: Giới hạn quang điện của kali và natri lần lượt là 550 nm và 5000 nm. Tỉ số công thoát của electron ra khỏi kali và natri là?

A. 10

11B.

6

5C.

11

10D.

5

6

Câu 46: Công suất bức xạ toàn phần của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Hỏi sau 1 năm (365 ngày) thì khối lượng Mặt Trời giảm đi bao nhiêu?

A. 1,37.1017 kg B. 4,1.1025 kg C. 4,1.1017 kg D. 1,37.1025 kgCâu 47: Xét một nguyên tử H đang ở trạng thái kích thích thứ nhất. Khi nguyên tử này hấp thụ một photon trong chùm sáng đơn sắc lam thì bán kính quỹ đạo của electron trong nguyên tử đó sẽ tăng lên

A. 36 lần B. 4 lần C. 9 lần D. 16 lần

Câu 48: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A cos

π+π

2t

T

2. Thời gian ngắn nhất kể từ

lúc có vận tốc bằng không đến lúc vật có gia tốc có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại của nó lần thứ 3 là:

A. 2

TB.

6

T7C.

3

T4D.

3

T2

Câu 49: Trong mạch dao động LC, tại thời điểm t, dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0 thì sau đó nửa chu kì

A. điện tích trên bản tụ cực đại và giữ nguyên dấu của bản tụB. dòng điện qua cuộn dây có độ lớn cực đạiC. điện tích trên bản tụ bằng 0D. năng lượng điện bằng năng lượng của mạch

Câu 50: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo treo thẳng đứng với biên độ nhỏ hơn độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Vân tốc của vật bằng 0 chỉ khi chiều dài lò xo ngắn nhất.B. Lực đàn hồi tác dụng lên vật luôn ngược hướng với trọng lực.C. Cơ năng vật tỉ lệ với khối lượng vật.

Page 33: 40 vat ly phien ban 2014

D. Chu kì dao động vật phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng.ĐÁP ÁN1B 2B 3C 4D 5A 6A 7D 8C 9D 10B11B 12B 13B 14C 15C 16B 17C 18B 19B 20C21C 22A 23C 24D 25D 26A 27A 28A 29B 30A31B 32C 33A 34B 35D 36A 37D 38B 39D 40C41C 42B 43A 44B 45C 46A 47B 48D 49D 50B

Page 34: 40 vat ly phien ban 2014

Đề số 7

Câu 1. Một vật dao động điều hòa với biên độ 13 cm, t = 0 tại biên dương. Sau khoảng thời gian t (kể từ lúc chuyển động) vật đi quãng đường 135cm. Vậy trong khoảng thời gian 2t (kể từ lúc chuyển động) vật đi được quãng đường là bao nhiêu?

A. 263,65 cm. B. 260,24 cm. C. 276,15 cm. D. Đáp án khác.Câu 2. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra hai bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,5 µm và λ2 = 0,75 µm. Xét tại M là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng λ1, tại N là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng λ2 (M, N ở cùng phía đối với vân trung tâm O), gọi I là trung điểm của đoạn OM. Trong khoảng giữa N và I ta quan sát được

A. 9 vân sáng. B. 7 vân sáng. C. 3 vân sáng. D. 6 vân sáng.Câu 3. Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu của một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Điện áp tức thời hai đầu điện trở R có biểu thức uR = 50 2 cos(2πft + φ). Vào một thời điểm t nào đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và hai đầu điện trở có giá trị u = 50

2 V và uR = –25 2 V. Xác định điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện?A. 60 V. B. 100V. C. 50V. D. 50√3 V.

Câu 4. Cho mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu, năng lượng điện trường cực đại. Sau khoảng thời gian là ∆t1 thì toàn bộ năng lượng điện trường chuyển hóa thành năng lượng từ trường. Sau đó một khoảng thời gian là ∆t2 thì năng lượng từ trường chuyển hóa một nửa thành năng lượng điện trường. Biết ∆t1 + ∆t2 = 0,375.10-6 s. Chu kì dao động riêng của mạch là

A. 1 µs. B. 2 µs. C. 5 µs. D. 3 µs.Câu 5. Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50 cm, phương trình dao

động tại điểm A, B lần lượt là: uA = Acos

π−π

6t20 (cm), uB = Acos

π+π

6

5t20 (cm). Tốc độ truyền

sóng v = 50 cm/s. Xét tam giác BAC vuông cân tại A. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên trung tuyến CI là

A. 4 B. 5 C. 6 D. 3Câu 6. Xét phản ứng: −

− β++→ 01

42

20882

23290 yHexPbTh . Chất phóng xạ Th có chu kỳ bán rã là T. Sau thời

gian t = 2T thì tỷ số số hạt α và số hạt β là:

A. 2 . B. 3. C. 2

3. D.

3

1

Câu 7. Người ta chiếu một chùm tia laze hẹp có công suất 2 mW và bước sóng λ = 0,7 µm vào một chất bán dẫn Si thì hiện tượng quang điện trong sẽ xảy ra. Biết rằng cứ 5 hạt phôtôn bay vào thì có 1 hạt phôtôn bị electron hấp thụ và sau khi hấp thụ phôtôn thì electron này được giải phóng khỏi liên kết. Số hạt tải điện sinh ra khi chiếu tia laze trong 4 s là

A. 7,044.1015. B. 1,127.1016. C. 5,635.1016. D. 2,254.1016.Câu 8. Dao động duy trì là dao động mà người ta đã

A. làm mất lực cản của môi trường.B. tác dụng ngoại lực biến đổi tuyến tính theo thời gian và vật dao động.C. kích thích lại dao động sau khi dao động đã bị tắt hẳn.D. truyền năng lượng cho vật dao động theo một quy luật phù hợp.

Câu 9. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m dao động điều hòa dưới tác dụng của lực hồi phục có

phương trình F = 5cos

π−π

6

5t2 (N). Cho π2 = 10 Biểu thức vận tốc là

A. v = 10πcos

π+π

3

2t2 (cm/s). B. v = 10πcos

π−π

6

5t2 (cm/s).

C. v = 10πcos

π−π

6t2 (cm/s). D. v = 20πcos

π+π

6t2 (cm/s).

Câu 10. Một lò xo nhẹ treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo treo một vật nhỏ có khối lượng m. Từ vị trí cân bằng O, kéo vật thẳng đứng xuống dưới đến vị trí B rồi thả không vận tốc ban đầu. Gọi M là một vị trí nằm trên OB, thời gian ngắn nhất để vật đi từ B đến M và từ O đến M gấp hai lần nhau. Biết tốc độ trung bình của vật trên các quãng đường này chênh lệch nhau 60 cm/s. Tốc độ cực đại của vật có giá trị

Page 35: 40 vat ly phien ban 2014

xấp xỉ bằngA. 125,7 cm/s. B. 40,0 cm/s. C. 62,8 cm/s. D. 20,0 cm/s.

Câu 11. Sóng điện từ không có tính chất nào sau đây?A. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và từ trường tại một điểm luôn đồng pha với

nhau.B. Sóng điện từ là sóng ngang.C. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không và mang năng lượng.D. Trong sóng điện từ dao động của điện trường và từ trường tại mọi điểm lệch pha nhau .

Câu 12. Một ăng–ten vệ tinh có công suất phát sóng là 1570W. Tín hiệu nhận được ở mặt đất từ vệ tinh có cường độ là 5.10-10 W/m2. Bán kính vùng phủ sóng vệ tinh là

A. 500 km. B. 1000 km. C. 10000 km. D. 5000 km.Câu 13. Po210

84 là chất phóng xạ α biến thành hạt chì Pb. Bao nhiêu phần trăm năng lượng tỏa ra chuyển thành động năng hạt chì, coi khối lượng hạt nhân gần bằng số khối (tính bằng u) của hạt nhân đó và coi hạt Po210

84 đứng yên khi phóng xạ.A. 1,9 %. B. 99,1 %. C. 85,6 %. D. 2,8 %.

Câu 14. Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương

trình li độ lần lượt là x1 = 4cos

π−π

2t

3

2và x2 = 3cos

π

t3

2(x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại

các thời điểm x1 = x2 và gia tốc của chúng đều âm thì li độ của dao động tổng hợp là:A. –4,8 cm. B. 5,19 cm. C. 4,8 cm. D. –5,19 cm.

Câu 15. Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây treo có chiều dài ℓ = 2 m, lấy g = π 2. Con lắc

dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực có biểu thức F = F0cos

π+ω

2t (N). Nếu chu kỳ T của

ngoại lực tăng từ 2 s lên 4 s thì biên độ dao động của vật sẽA. tăng rồi giảm. B. chỉ tăng. C. chỉ giảm. D. giảm rồi tăng.

Câu 16. Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức 2n

6,13E −= (eV) với n

∈ Z+, trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phôtôn có bước sóng λo. Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với λo thì λ

A. nhỏ hơn 81

3200 lần. B. lớn hơn

1600

81 lần. C. nhỏ hơn 50 lần. D. lớn hơn 25 lần.

Câu 17. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe là a = 2 mm. Khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng chứa hai khe D = 1 m. Dùng bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,4 μm để xác định vị trí vân sáng bậc ba. Tắt bức xạ λ1 sau đó chiếu vào hai khe Y–âng bức xạ λ2 > λ1 thì tại vân sáng bậc ba nói trên ta quan sát được vân sáng của bức xạ λ2. Xác định λ2, cho biết bức xạ này thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.

A. 0,75 µm. B. 0,5 µm. C. 0,6 µm. D. 0,45 µm.Câu 18. Một vật có khối lượng nghỉ 2 kg chuyển động với tốc độ v = 0,6c (với c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Động năng của vật bằng

A. 2,5.106 J. B. 2,25.106 J. C. 3,25.106 J. D. 4,5. 106 J.Câu 19. Khi nói về sóng cơ điều nào sau đây sai?

A. Tốc độ truyền của sóng cơ phụ thuộc vào khối lượng riêng, tính đàn hồi của môi trường và tần số của dao động của nguồn sóng.

B. Trong quá trình truyền sóng các phần tử vật chất chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng.C. Sóng cơ lan truyền trong không khí là sóng dọc.D. Sóng cơ là quá trình lan truyền các dao động cơ học theo thời gian trong môi trường vật chất đàn

hồi.Câu 20. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp như hình vẽ, với L thay đổi được. Điện áp ở

hai đầu mạch là u = 160 2 cos100πt (V), R = 80 Ω, C = π

8,0

10 4

F. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng

hai đầu cuộn cảm cực đại. Biểu thức điện áp giữa hai điểm A và N là

Page 36: 40 vat ly phien ban 2014

A. uAN = 357,8cos

π+π

10t100 (V). B. uAN = 357,8cos

π+π

20t100 (V).

C. uAN = 253cos

π+π

4t100 (V). D. uAN = 253cos

π+π

5t100 (V).

Câu 21. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có L = π25,6

H, tụ điện có C = π

8,4

10 3

F. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = 220 2 cos

π−ω

6t (V), tần số ω thay đổi được. Khi

thay đổi ω, thấy tồn tại ω1 = 60π 2 rad/s hoặc ω2 = 80π 2 rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Thay đổi tiếp ω, thì thấy ULmax. Hỏi giá trị ULmax bằng

A. 200 V. B. 150 2 V. C. 180,65 V. D. 220,77 V.Câu 22. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và có tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C ghép nối tiếp. Giá trị của R và C không đổi. Thay đổi

giá trị của L nhưng luôn có R2 < C

L2 thì khi L = L1 =

π2

1 (H), điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn

cảm thuần có biểu thức là uL1 = U1 2 cos(ωt + φ1); khi L = L2 = π1

(H), thì điện áp hiệu dụng giữa hai

đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là uL2 = U1 2 cos(ωt + φ2); khi L = L3 = π2

(H), thì điện áp hiệu dụng

giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là uL3 = U2 2 cos(ωt + φ3). So sánh U1 và U2 ta có hệ thức đúng là

A. U1 < U2. B. U1 > U2. C. U1 = U2. D. U1 = 2 U2.Câu 23. Một sóng ngang có chu kì T = 0,2 s truyền trong một môi trường đàn hồi có tốc độ 1 m/s. Xét trên phương truyền sóng Ox, vào một thời điểm nào đó một điểm M nằm tại đỉnh sóng thì ở sau M theo chiều truyền sóng, cách M một khoảng từ 42 cm đến 60 cm có điểm N đang từ vị trí cân bằng đi lên đỉnh sóng. Khoảng cách MN là

A. 50 cm. B. 55 cm. C. 52 cm. D. 45 cm.Câu 24. Trên một sợi dây có chiều dài 54 cm cố định ở hai đầu đang có sóng dừng. Tại thời điểm sợi dây duỗi thẳng, gọi các điểm trên dây lần lượt là N, O, M, K, B sao cho N tương ứng là nút sóng, B là điểm bụng sóng nằm gần N nhất, O là trung điểm của NB, M và K thuộc đoạn OB, khoảng cách giữa M và K là 0,3 cm. Trong quá trình dao động của các phần tử trên dây thì khoảng thời gian ngắn nhất giữa

hai lần liên tiếp để giá trị đại số của li độ điểm B bằng biên độ dao động của điểm M là 10

T và khoảng

thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để giá trị đại số của li độ điểm B bằng biên độ dao động của

điểm K là 15

T (T là chu kì dao động của B). Trên sợi dây, ngoài điểm O, số điểm dao động cùng biên

độ và cùng pha với O làA. 7 B. 5 C. 11 D. 13

Câu 25. Một nguồn âm được coi là nguồn điểm phát sóng cầu và môi trường không hấp thụ âm. Tại một vị trí sóng âm biên độ 0,12 mm có cường độ âm tại điểm đó bằng 1,80Wm–2. Hỏi tại vị trí sóng có biên độ bằng 0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu ?

A. 0,60Wm–2 B. 2,70 Wm–2 C. 5,40 Wm–2 D. 16,2 Wm–2

Câu 26. Hạt α bắn vào hạt nhân Al đứng yên gây ra phản ứng: α + Al2713 → P30

15 + n. Phản ứng này thu năng lượng Q = 2,7 MeV. Biết hai hạt sinh ra có cùng vận tốc, tính động năng của hạt α (coi khối lượng hạt nhân bằng số khối của chúng).

A. 1,3 MeV. B. 13 MeV. C. 3,1 MeV. D. 31 MeV.Câu 27. Gọi hợp kim gồm 3 kim loại gọi λ1, λ2, λ3 lần lượt là giới hạn quang điện của 3 kim loại đó. Biết λ2 > λ1 > λ3, gọi c là vận tốc ánh sáng, h là hằng số Plăng. Công thoát của electron khỏi bề mặt hợp kim là

A. 1

hc

λ . B. 2

hc

λ C. 3

hc

λ D. )(

hc

123 λ+λ+λCâu 28. Khi chiếu một chùm sáng đỏ xuống bể bơi, người lặn sẽ thấy chùm sáng trong nước màu gì?

A. Màu da cam, vì bước sóng đỏ dưới nước ngắn hơn không khí.

Page 37: 40 vat ly phien ban 2014

B. Màu thông thường của nước.C. Vẫn màu đỏ vì tần số của tia sáng màu đỏ trong nước và không khí là như nhau.D. Màu hồng nhạt, vì vận tốc của ánh sáng trong nước nhỏ hơn trong không khí.

Câu 29. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm ba đoạn mạch nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm cuộn dây thuần cảm L nối tiếp với điện trở r; đoạn mạch MN chỉ có R; Đoạn mạch NB chỉ có tụ điện dung C.

Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AM sớm pha hơn 3

π so với cường độ dòng điện qua mạch và UNB =

3 UMN = 3 UAM. Hệ số công suất của mạch bằng bao nhiêu?

A. 2

3 B. 2

1C.

7

2D.

5

3

Câu 30. Trong thí nghiệm I–âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp được chiếu sáng đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,44 µm và λ2 chưa biết. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là a = 0,2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là D = 1 m. Trong khoảng MN = 5,72 cm trên màn, quan sát được 46 vạch sáng và 3 vạch tối. Biết hai trong ba vạch tối nằm đúng tại M và N. Bước sóng λ2 bằng

A. 0,52 μm. B. 0,68 μm. C. 0,60 μm. D. 0,62 μm.Câu 31. Một sóng ngang lan truyền dọc theo sợi dây đàn hồi căng ngang dọc theo trục 0x với tốc độ 1

m/s. Điểm M trên sợi dây ở thời điểm t dao động theo phương trình: u = 0,02cos

π−π

6t100 (m) (t

tính bằng giây). Hệ số góc tiếp tuyến tại điểm M ở thời điểm t = 0,005 (s) gần giá trị nào nhất?A. 1,57. B. 5,44. C. 5,75. D. –5,44.

Câu 32. Phần cảm của máy phát điện xoay chiều một pha có hai cặp cực. Các cuộn dây của phần ứng mắc nối tiếp vào có số vòng tổng cộng là 240 vòng. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây và có tốc độ quay của roto phải có giá trị thế nào để suất điện động có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số là 50 HZ?

A. 5(mWb); 30(vòng/s). B. 4(mWb); 30(vòng/s).C. 5(mWb); 80(vòng/s). D. 4(mWb); 25(vòng/s).

Câu 33. Khi một vật dao động điều hòa thì vectơ vận tốcA. luôn đổi chiều khi đi qua gốc tọa độ.B. luôn cùng chiều với vectơ gia tốc.C. luôn đổi chiều khi vật chuyển động đến vị trí biên.D. luôn ngược chiều với vectơ gia tốc.

Câu 34. Đặt điện áp u = U0cosωt(V) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100 Ω cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung điều chỉnh được. Khi dung kháng là 100 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại là 100 W. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 2 V thì dung kháng của tụ bằng bao nhiêu?

A. 100 Ω B. 250 Ω C. 200 Ω D. 150 ΩCâu 35. Một vật dao động điều hòa: Tại vị trí x1 lực kéo về có độ lớn F1 có tốc độ là v1. Tại vị trí x2 lực kéo về có độ lớn F2 có tốc độ là v2. Biếtv F1 = 2F2 và v2 = 2v1. Biên độ dao động của vật như thế nào?

A. 4x2 B. 2x1 C. 5 x2 D. 5x1

Câu 36. Một điểm sáng S chuyển động đều theo phương song song với đoạn thẳng nối hai lỗ nhỏ S 1 và S2 trên một màn phẳng. Khoảng cách giữa hai lỗ là a = 2 mm, nguồn sáng cách màn đoạn D = 1 m. Tại điểm A nằm trên trục của hệ hai khe có đặt một máy đo ánh sáng, cứ mỗi giây máy đo ghi đuợc 15 lần thay đổi tuần hoàn của cường độ sáng của bức xạ màu vàng có bước sóng λ1 = 600 nm. Nếu nguồn phát đồng thời hai bức xạ màu vàng có bước sóng λ1 = 600 nm và màu tím λ2 = 400 nm và nguồn bắt đầu chuyển động từ điểm O trên trung trực của S1 và S2 thì thời điểm hai chớp cùng xuất hiện kể từ lúc nguồn bắt đầu chuyển động là

A. 0,3666 s. B. 0,3333 s. C. 0,1333 s. D. 0,2555s.Câu 37. Mạch chọn song gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ C0 mắc song song với tụ xoay Cx có điện dung biến thiên từ C1 = 10 pF đến C2 = 250 pF. Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng từ 10 m đến 30 m. Điện dung C0 và độ tự cảm L là:

A. 20pF và 9,4. 10-7 H B. 20pF và 13,5.10-7 H C. 15pF và 9,4.10-7 H D. 15pF và 9,4.10-7 HCâu 38. Trong mạch dao động lí tưởng LC có chu kì T = 10–6s. Tại thời điểm ban đầu, bản tụ M tích điện dương, bản tụ N tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ N sang M. Tại thời điểm t = 2013,75µs thì dòng điện?

Page 38: 40 vat ly phien ban 2014

A. Qua L theo chiều từ N đến M, bản M tích điện âm.B. Qua L theo chiều từ M đến N, bản M tích điện âm.C. Qua L theo chiều từ M đến N, bản N tích điện âm.D. Qua L theo chiều từ N đến M, bản N tích điện âm.

Câu 39. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao

động điều hòa với biên độ 10 cm. Biết ở thời điểm t vật ở vị trí M, ở thời điểm t + 3

T2 vật lại ở vị trí M

nhưng đi theo chiều ngược lại. Động năng của vật khi nó ở M làA. 0,375 J. B. 0,350 J. C. 0,500 J. D. 0,750 J.

Câu 40. Điện năng từ một trạm phát điện đến một nơi tiêu thụ điện bằng một đường dây truyền tải một pha có điện trở không đổi. Khi điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây truyền tải là U thì hiệu suất truyền tải điện năng là 80 %. Coi hệ số công suất của mạch truyền tải bằng 1 và công suất tới nơi tiêu thụ không đổi. Để hiệu suất truyền tải điện năng là 90 % thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây truyền tải là:

A. 5

3U B.

3

5 U . C.

3

4U. D.

2

3U .

Câu 41. Một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định được kích thích dao động với tần số không đổi. Khi lực căng sợi dây là 2,5N thì trên dây có sóng dừng, tăng dần lực căng đến giá trị 3,6N thì thấy xuất hiện sóng dừng lần tiếp theo. Biết tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ căn bậc hai giá trị lực căng của sợi dây. Lực căng lớn nhất để trên dây xuất hiện sóng dừng là

A. 90 N. B. 15 N. C. 18 N. D. 130 N.Câu 42. Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Tần số của hiệu điện thế thay đổi được. Khi tần số là f1 và 4f1 công suất trong mạch như nhau và bằng 80% công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Khi f = 3f1 thì hệ số công suất là

A. 0,8. B. 0,53. C. 0,96. D. 0,47.Câu 43. Một chất điểm bắt đầu dao động điều hòa từ điểm M có tốc độ khác không và thế năng đang giảm. Với M, N là 2 điểm cách đều vị trí cân bằng O. Biết cứ sau khoảng thời gian 0,02s thì chất điểm lại đi qua các điểm M, O, N. Kể từ khi bắt đầu dao động, sau thời gian ngắn nhất t 1 gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại. Tại thời điểm t2 = t1 + Δt (trong đó t2 < 2013T với T là chu kì dao động) thì tốc độ chất điểm đạt cực đại. Giá trị lớn nhất của Δt là

A. 241,52s. B. 246,72s. C. 241,53s. D. 241,47s.Câu 44. Theo thuyết lượng tử ánh sáng:

A. Năng lượng của photon do cùng một vật phát ra không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn.B. Các photon do cùng một vật phát ra có năng lượng như nhau.C. Mỗi lần vật hấp thụ hay bức xạ chỉ có thể hấp thụ hay bức xạ một photon.D. Trong mọi môi trường photon đều chuyển động với vận tốc xấp xỉ vận tốc ánh sáng.

Câu 45. Chọn phát biểu đúng? Một trong những ưu điểm của máy biến thế trong sử dụng là.A. không bức xạ sóng điện từ.B. không tiêu thụ điện năng.C. có thể tạo ra các hiệu điện thế theo yêu cầu sử dụng.D. không có sự hao phí nhiệt do dòng điện Phucô.

Câu 46. Một mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 10 Ω và tụ điện có điện dung C = π

−410.2 (F) mắc nối

tiếp. Dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 2 sin

π+π

4t100 (A). Mắc thêm một điện trở thuần R

vào mạch bằng bao nhiêu để Z = ZL + ZC?A. R = 0 Ω. B. R = 20 Ω. C. R = 20 5 Ω. D. R = 40 Ω.

Câu 47. Một nơtron có động năng Wn = 1,1 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng: n10

+ Li63 → X + He4

2 . Biết hạt nhân He bay ra vuông góc với hạt nhân X. Động năng của hạt nhân X và He lần lượt là? Cho mn = 1,00866u; mx = 3,01600u; mHe = 4,0016u; mLi = 6,00808u.

A. 0,12 MeV và 0,18 MeV. B. 0,1 MeV và 0,2 MeV.C. 0,18 MeV và 0,12 MeV. D. 0,2 MeV và 0,1 MeV.

Câu 48. Quả cầu kim loại của con lắc đơn có khối lượng m = 0,1 kg tích điện q = 10 –7 C được treo bằng

Page 39: 40 vat ly phien ban 2014

một sợi dây không giãn, mảnh, cách điện có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2 và được đặt trong một điện trường đều, nằm ngang có cường độ E = 2.106 V/m. Ban đầu người ta giữ quả cầu để sợi dây có phương thẳng đứng, vuông góc với phương của điện trường rồi buông nhẹ với vận tốc ban đầu bằng 0. Lực căng của dây khi quả cầu qua vị trí cân bằng mới là:

A. 1,02 N. B. 1,04 N. C. 1,36 N. D. 1,39 N.Câu 49. Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ C nối tiếp với nhau theothứ tự như trên, và có CR2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2

cos(ωt), trong đó U không đổi, ω biến thiên. Điều chỉnh giá trị của ω để điện áp hiệu dụng giữa hai bản

tụ đạt cực đại. Khi đó UCmax =4

U5. Gọi M là điểm nối giữa L và C. Hệ số công suất của đoạn mạch

AM là:

A. 7

2B.

3

1C.

6

5D.

3

1

Câu 50. Theo chiều tăng dần của bước sóng các loại sóng điện từ thì ta có sự sắp xếp sau:A. tia γ, tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.B. tia γ, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.C. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tia γ.D. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia γ.

ĐÁP ÁN1C 2B 3D 4A 5A 6C 7B 8D 9A 10A11D 12B 13A 14C 15A 16A 17C 18D 19A 20A21D 22B 23B 24B 25D 26C 27B 28C 29A 30A31B 32D 33C 34C 35C 36C 37A 38A 39A 40C41A 42C 43D 44A 45C 46C 47B 48B 49A 50B

Page 40: 40 vat ly phien ban 2014

Đề số 8

Câu 1. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong một giây là 18 cm. Hỏi ở thời điểm kết thúc quãng đường đó thì tốc độ của vật là bao nhiêu?

A. 20,19 cm/s. B. 25,19 cm/s. C. 27,19 cm/s. D. 28,19 cm/s.Câu 2. Cho một vật dao động điều hòa với chu kì T. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc công suất lực hồi phục cực đại đến lúc động năng vật gấp ba lần thế năng:

A. 24

T. B.

6

T. C.

12

TD.

8

T.

Câu 3. Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn A, B cách nhau 4 cm dao động cùng phương, phát ra 2

sóng kết hợp với bước sóng 1 cm. Nguồn B sớm pha hơn nguồn A là 2

ππ. Tại một điểm Q trên mặt

chất lỏng nằm trên đường thẳng qua A, vuông góc với AB cách A một đoạn x. Nếu Q nằm trên vân cực đại thì x có giá trị lớn nhất là:

A. 31,875 cm. B. 31,545 cm. C. 1,5cm. D. 0,84cm.Câu 4. Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, theo thứ tự xa dần nguồn âm. Mức cường độ âm tại A, B, C lần lượt là 40 dB; 35,9 dB và 30 dB. Khoảng cách giữa AB là 30m và khoảng cách giữa BC là:

A. 78 m. B. 108 m. C. 40 m. D. 65 m.Câu 5. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe S 1S2 là 1 mm. Khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng chứa hai khe S1S2 là 2 m. Chiếu vào khe S đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4 μm và λ2 với 0,5 μm ≤ λ2 ≤ 0,65 μm. Trên màn tại điểm M cách vân trung tâm 5,6mm có vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm. Bước sóng λ2 có giá trị là:

A. 0,52 µm. B. 0,56 µm. C. 0,60 µm. D. 0,62 µm.Câu 6. Hai con lắc đơn làm bằng hai hòn bi có bán kính bằng nhau, treo trên hai sợi dây có cùng độ dài. Hai hòn bi có khối lượng khác nhau. Hai con lắc dao động trong một môi trường với li độ góc ban đầu như nhau và vận tốc ban đầu bằng 0. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Con lắc nặng tắt dần nhanh hơn.B. Con lắc nhẹ tắt dần nhanh hơn.C. Biên độ của con lắc giảm theo thời gian với tốc độ như nhau.D. Biên độ của con lắc nhẹ giảm dần chậm hơn biên độ của con lắc nặng.

Câu 7. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng: khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Nguồn phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,48 μm và λ2 = 0,64 μm Nếu dịch chuyển màn ra xa hai khe một đoạn 0,5m thì khoảng cách từ vân sáng gần nhất cùng màu vân trung tâm đến vân trung tâm sẽ tăng?

A. 0,64 mm. B. 2,4 mm. C. 1,28 mm. D. 1,92mm.Câu 8. Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phóng xạ, người ta thường đo khối lượng đồng vị phóng xạ đó trong mẫu chất khác nhau 8 ngày được các thông số đo là 8 µg và 2 µg. Tìm chu kỳ bán rã T của đồng vị đó?

A. 4 ngày. B. 2 ngày. C. 1 ngày. D. 8 ngày.Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt + φ) (V)vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L, biết điện trở có giá trị gấp 3 lần cảm kháng. Gọi uR và uL lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R và ở hai đầu cuộn cảm thuần L ở cùng một thời điểm. Hệ thức đúng là:

A. 90 2Ru + 10 2

Lu = 9U2. B. 45 2Ru + 5 2

Lu = 9U2 C. 5 2Ru + 45 2

Lu = 9U2 D. 10 2Ru + 90 2

Lu = 9U2

Câu 10. M và N là hai điểm trên một mặt nước phẳng lặng cách nhau một khoảng 12 cm. Tại một điểm O trên đường thẳng MN và nằm ngoài đoạn MN, người ta đặt một nguồn dao động với phương trìnhu = 2,5 2 cos20πt (cm), tạo ra một sóng trên mặt nước với tốc độ truyền sóng v = 1,6 m/s. Khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử môi trường tại M và N khi có sóng truyền qua là:

A. 13 cm. B. 15,5 cm. C. 19 cm. D. 17cm.Câu 11. Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây chỉ có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ có điện dung C. Biết LCω2 > 1. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòngđiện qua mạch bằng:

Page 41: 40 vat ly phien ban 2014

A. L2

U0

ωB.

L2

U0

ωC. 0 D.

L

U0

ω

Câu 12. Năng lượng của quỹ đạo dừng thứ n trong nguyên tử hidro được tính bởi hệ thức En = 2n

6,13−

(eV) (n là số nguyên). Khi electron chuyển từ quỹ đạo có mức cao hơn về mức n = 2 sẽ phát bức xạ trong dãy quang phổ Ban–me. Hai bước sóng giới hạn này là:

A. λ3 = 0,657 µm; λ’ = 0,365 µm. B. λ3 = 1,05.1012 m; λ’ = 0,584.1012 m.C. λ3 = 6,57 µm; λ’ = 3,65 µm. D. λ3 = 1,26.10-7 m; λ’ = 0,657.10-7 m.

Câu 13. Sóng dừng trên dây có tần số f = 20 Hz và truyền đi với tốc độ 1,6 m/s. Gọi N là vị trí của một

nút sóng; C và D là hai vị trí cân bằng của hai phần tử trên dây cách N lần lượt là 9 cm và 3

32 cm và ở

hai bên của N. Tại thời điểm t1 li độ của phần tử tại điểm D là − 3 cm. Li độ của phần tử tại điểm C vào thời điểm t2 = t1 + 40 s là

A. − 2 cm B. − 3 cm. C. 2 cm. D. 3 cmCâu 14. Chọn phát biểu sai?

A. Quang điện trở và pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong.B. Laze bán dẫn hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong.C. Lỗ trống và electron dẫn cùng tham gia dẫn điện trong chất quang dẫn.D. Nhiều chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn nằm trong vùng hồng ngoại.

Câu 15. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f = 20 Hz, theo phương vuông góc với

sợi dây. Tại M trên dây và cách A một đoạn 50 cm luôn dao động lệch pha

π+π

2k3

2(k ∈ Z). Biết

rằng thời gian sóng truyền từ A đến M lớn hơn 3 chu kỳ và nhỏ hơn 4 chu kỳ. Vận tốc truyền sóng trên dây là

A. 7,5 m/s. B. 2,8 m/s. C. 4,3 m/s. D. 3,0 m/s.Câu 16. Khi chiếu lần lượt 3 bức xạ có lượng tử năng lượng a1; a2; a3 (Với a1 > a2 > a3) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì cả bức xạ đều gây hiện tượng quang điện và điện thế cực đại của tấm kim loại ứng với 3 bức xạ lần lượt là V1; V2; V3. Nếu chiếu đồng thời 3 bức xạ trên vào quả cầu kim loại đó thì điện thế cực đại của quả cầu bây giờ là

A. V2. B. V1 + V2 + V3. C. V1. D. V3

Câu 17. Trong chân không, người ta đặt một nguồn sáng điểm tại A có công suất phát sáng không đổi. Lần lượt thay đổi nguồn sáng tại A là ánh sáng tím bước sóng λ1 = 380 nm và ánh sáng lục bước sóng λ2

= 547,2 nm. Dùng một máy dò ánh sáng, có độ nhạy không đổi và chỉ phụ thuộc vào số hạt phôton đến máy trong một đơn vị thời gian, dịch chuyển máy ra xa A từ từ. Khoảng cách xa nhất mà máy còn dò được ánh sáng ứng với nguồn màu tím và nguồn màu lục lần lượt là r1 và r2. Biết |r1 – r2| = 30 km. Giá trị r1 là:

A. 180 km. B. 210 km. C. 120 km. D. 150 km. Câu 18. Trong máy biến thế thì? Chọn phương án đúng?

A. Cuộn sơ cấp là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi hiệu điện thế.B. Cuộn thứ cấp là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi hiệu điện thế.C. Cuộn sơ cấp là cuộn nối với tải tiêu thụ của mạch ngoài.D. Hao phí của máy biến thế chủ yếu là do bức xạ điện từ.

Câu 19. Một ăng–ten parabol đặt tại điểm O trên mặt đất phát ra sóng truyền theo phương làm với mặt phẳng ngang một góc 450 hướng lên cao. Sóng phản xạ trên tầng điện li rồi trở lại mặt đất ở điểm M. Biết bán kính trái đất R = 6400 km và tầng điện li là lớp cầu ở độ cao 100 km. Độ dài cung OM là:

A. 34,56 km. B. 3456 km. C. 2016 km. D. 195,4 km.Câu 20. Cho một máy biến thế có hiệu suất 80%. Cuộn sơ cấp có 150 vòng, cuộn thứ cấp có 300 vòng.

Hai đầu cuộn thứ cấp nối với một cuộn dây có điện trở hoạt động 100Ω, độ tự cảm π1

(H). Hệ số công

suất mạch sơ cấp bằng 2

1. Hai đầu cuộn sơ cấp được đặt ở hiệu điện thế xoay chiều có U1 = 100V,

tần số 50 Hz. Tính công suất mạch sơ cấp.A. 150 W. B. 100 W. C. 250 W. D. 200 W.

Page 42: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 21. Đặt điện áp u = U 2 cos(2πft) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết U, R, L, không đổi, f thay đổi được. Khi tần số là 50 Hz thì dung kháng gấp 1,44 lần cảm kháng. Để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại thì phải điều chỉnh tần số đến giá trị bao nhiêu?

A. 72 Hz. B. 34,72 Hz. C. 60 Hz. D. 50 2 Hz.Câu 22. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp

thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là i1 = I0 cos

π+π

12

7t100 (A). Nếu nối tắt tụ điện C thì

cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2 = I0 cos

π−π

12t100 (A). Biểu thức điện áp xoay chiều giữa

hai đầu đoạn mạch là

A. u = 60cos

π+π

3t100 (V). B. u = 60cos

π+π

4t100 (V).

C. u = 60 2 cos

π+π

4t100 (V). D. u = 60 2 cos

π+π

3t100 (V).

Câu 23. Điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt (trong đó U không đổi, ω biến thiên) vào mạch xoay chiều biến thiên gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C ghép nối tiếp, biết CR 2 < 2L. Điều chỉnh giá trị ω để điện áp hiệu dụng hai bản tụ cực đại UCmax = 90V thì lúc đó URL = 30 5 V. Giá trị U là:

A. 60 2 V. B. 60 3 V. C. 60V. D. 120V.Câu 24. Một vật dao động trên đoạn thẳng, nó lần lượt rời xa và sau đó tiến lại gần A. Tại thời điểm t1

vật xuất hiện gần điểm A nhất và tại thời điểm t2 xa điểm A nhất. Vận tốc của vật? Chọn phát biểu đúng nhất

A. Tại thời điểm t1 có vận tốc lớn nhất còn thời điểm t2 có vận tốc nhỏ nhất.B. Tại thời điểm t2 có vận tốc lớn nhất.C. Có vận tốc lớn nhất tại cả t1 và t2.D. Tại cả hai thời điểm t1 và t2 đều có vận tốc bằng 0.

Câu 25. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ do với điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm là 12 V. Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,03 2 A thì điện tích trên tụ điện có độ lớn bằng 15

14 µC. Tần số góc mạch là:A. 2.103 rad/s. B. 5.104 rad/s. C. 5.103 rad/s. D. 25.104rad/s.

Câu 26. Trong gia đình, lúc đang nghe đài, nếu đóng hoặc ngắt điện (cho đèn ống chẳng hạn) ta thường nghe thấy tiếng “xẹt” trong đài. Hãy chọn câu giải thích đúng trong những câu giải thích sau.

A. Do khi bật công tắc điện, dòng điện mạch ngoài tác động.B. Do khi bật công tắc điện, điện trở trong mạch giảm đột ngột.C. Do khi bật công tắc điện, dòng điện qua radio thay đổi đột ngột.D. Do khi bật công tắc điện, xuất hiện một “xung sóng”. Xung sóng này có tác động vào an–ten của

máy thu nên tạo tiếng xẹt trong máy.Câu 27. Hạt nhân Ra226

88 có chu kì bán rã 1570 năm phân rã thành 1 hạt α và biến đổi thành hạt nhân X. Tính số hạt nhân X được tạo thành trong năm thứ 786. Biết lúc đầu có 2,26 gam radi. Coi khối lượng của hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của chúng và NA = 6,02.1023 mol-1 .

A. 1,88.1018 hạt. B. 1,88.1019 hạt. C. 1,88.1017 hạt. D. 1,88.1011 hạt.Câu 28. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 5 cm, được quan sát bằng một bóng đèn nhấp nháy. Mỗi lần đèn sáng thì ta lại thấy vật ở vị trí cũ và đi theo chiều cũ. Thời gian giữa hai lần liên tiếp đèn sáng là ∆t = 2s. Biết tốc độ cực đại của vật nhận giá trị trong khoảng từ 12π cm/s đến 19π cm/s. Tốc độ cực đại của vật là:

A. 14π cm/s. B. 15π cm/s. C. 17π cm/s. D.19π cm/s.Câu 29. Tìm vận tốc của hạt mezon nếu tăng năng lượng toàn phần của hạt đó bằng 10 lần năng lượng nghỉ của nó?

A. 2,567.108 (m/s). B. 2,467.108 (m/s). C. 2,568.108 (m/s). D. 2,985.108 (m/s).Câu 30. Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của điểm M và N đều ở trên một đường thẳng qua gốc

Page 43: 40 vat ly phien ban 2014

tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M và N lần lượt là A1; A2 (A1 >A2). Biên độ dao động tổng hợp của hai chất điểm là 7 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 97 cm. Độ lệch pha của hai dao động là 2π. Giá trị A và A là:

A. 10 cm và 3 cm. B. 8 cm và 6 cm. C. 8 cm và 3 cm. D. 10 cm và 8 cm.Câu 31. Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cosωt (có ω thay đổi được trên đoạn [100π; 200π] vào hai

đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết R = 300 Ω; L = π1

H; C = π

−410 F. Điện áp hiệu

dụng giữa hai đầu L có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là

A. 100V; 50V. B. 50 2 V; 50V. C. 53

400V;

3

100V. D. 50V;

3

100V.

Câu 32. Đặt điện áp xoay chiều có chu kì T thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi T thay đổi thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại là Imax và hai giá trị T1 và T2 thì cường độ

hiệu dụng trong mạch cực đại bằng 3

Imax . Biết T2 – T1 = 0,015 s và điện dung của tụ C = π10

1 mF.

Điện trở thuần của mạch gần giá trị nào nhất?A. R = 30 Ω. B. R = 60 Ω. C. R = 120 Ω. D. R = 20 Ω.

Câu 33. Trong thí nghiệm I–âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 1mm, hai khe cách màn quan sát 1 khoảng D = 2 m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 μm và λ2 = 0,56 μm. Hỏi trên đoạn MN với xM = 10 mm và xN = 30 mm có bao nhiêu vạch đen của 2 bức xạ trùng nhau?

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.Câu 34. Trong giờ thực hành hiện tượng sóng dừng trên dây có hai đầu cố định. Người ta đo lực căng giữa hai đầu sợi dây bằng lực kế (lò xo kế). Máy phát dao động MF 597ª có tần số f thay đổi được. Người ta điều chỉnh lực căng sợi dây bằng cách kéo căng lực kế ở giá trị F1 rồi thay đổi tần số dao động của máy phát nhận thấy rằng có hai giá trị tần số liên tiếp f2 – f1 = 32Hz thì quan sát được hiện tượng sóng dừng. Khi thay đổi lực căng dây là F2 = 2F1 và lặp lại thí nghiệm như trên, khi đó khoảng cách giữa hai giá trị tần số liên tiếp xảy ra hiện tượng sóng dừng là? (Biết rằng vận tốc truyền sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của lực căng dây).

A. 45,25 Hz. B. 22,62 Hz. C. 96 Hz. D. 42,88 Hz.Câu 35. Một bức xạ đơn sắc có bước sóng trong thủy tinh là 0,28μm, chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ đó là 1,5. Bức xạ này là:

A. Tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. ánh sáng tím. D. ánh sáng chàm.Câu 36. Con lắc lò xo nằm ngang, gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng 100g, được tích điện q = 2.10–5 C (cách điện với lò xo, lò xo không tích điện). Hệ được đặt trong điện trường đều có E nằm ngang (E = 105 V/m) (hình vẽ). Bỏ qua mọi ma sát, lấy π2 = 10. Ban đầu kéo lò xo đến vị trí dãn 6 cm rồi buông cho nó dao động điều hòa (t = 0). Xác định thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2013?

A. 201,3s. B. 402,46s. C. 201,27s. D. 402,50s.Câu 37. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu mạch RLC nối tiếp, R là biến trở. Trong quá trình thay đổi R chỉ có duy nhất một giá trị R = 10 Ω thì công suất tiêu thụ trên R là 5W. Khi R có giá trị 5Ω thì công suất tiêu thụ bằng?

A. 5 W. B. 4 W. C. 6 W. D. 9 W.Câu 38. Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 2cm, biết rằng trong 1 chu kì, khoảng thời

gian mà vận tốc của vật có giá trị biến thiên trên đoạn từ –2π 3 cm/s đến 2π cm/s là 2

T. Tần số dao

động của vật là:A. 0,5 Hz. B. 1 Hz. C. 0,25 Hz. D. 2 Hz.

Câu 39. Một nguồn sóng dao động với phương trình uo = 10cos

π+π

3t4 (cm). Biết v = 12 cm/s. Điểm

A cách nguồn một khoảng 8 cm, tại thời điểm t = 0,5s li độ của điểm A làA. 5 cm. B. 0 cm. C. 7,5 cm. D. –5 cm.

Page 44: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 40. Mức năng lượng của nguyên tử hidro có biểu thức En = 2n

6,13− (eV). Khi kích thích nguyên tử

hidro từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2,55eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử hidro có thể phát ra là

A. 1,46.10–6 m. B. 9,74.10–8 m. C. 4,87.10–7 m. D. 1,22.10–7 m.Câu 41. Xét dao động điều hòa trong nửa chu kì của con lắc lò xo nằm ngang, lúc ban đầu vật ở biên dương. Vật nhỏ của con lắc lò xo đi từ vị trí x1 đến vị trí x2 với tốc độ biến thiên thế năng trung bình là 100J/s. Lực tác dụng của lò xo tại trung điểm của đoạn x1x2 là 50N. Vận tốc trung bình mà vật đạt được khi đi từ vị trí x1 đến vị trí x2 là:

A. 1 m/s. B. 2 m/s. C. 3 m/s. D. 4 m/sCâu 42. Đồng vị Na24

11 là chất phóng xạ β– tạo thành hạt nhân Magie Mg2412 . Ban đầu có 12g Na và chu

kì bán rã là 15 giờ. Sau 45h thì khối lượng Mg tạo thành là:A. 10,5g. B. 5,16 g. C. 51,6g. D. 0,516g.

Câu 43. Hai con lắc lò xo L1 và L2 có cùng khối lượng vật nặng bằng nhau, dao động điều hòa cùng biên độ. Tốc độ cực đại của vật nặng của lò xo L1 và L2 lần lượt là v1 và v2 . Ghép L1 và L2 song song rồi treo vật nặng như trên vào. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ như trên. Khi đó, tốc độ cực đại của vật nặng là:

A. v = 21vv . B. v = 22

21 vv + . C. v = 2

221 vv − . D. v = v1 + v2 .

Câu 44. Một con lắc lò xo có độ cứng k, đầu dưới treo vật m = 500 g, vật dao động với cơ năng bằng 10−2(J). Ở thời điểm ban đầu nó có vận tốc 0,1 m/s và gia tốc − 3 m/s2. Phương trình dao động là:

A. x = 4cos

π+

2t10 (cm). B. x = 2cos

π+

6t10

C. x = 2sin(t) (cm). D. x = 2sin

π+

3t10 (cm).

Câu 45. Phát biểu nào dưới đây không đúng?A. Độ cao của âm phụ thuộc tần số của nguồn âm.B. Sóng âm chỉ truyền được trong không khí.C. Sóng âm và sóng cơ học có cùng bản chất vật lí.D. Sóng đàn hồi có tần số lớn hơn 20000 Hz gọi là sóng siêu âm.

Câu 46. Nếu đặt điện áp u1 = U 2 cos ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần nối tiếp thì công suất tiêu thụ của mạch là P = P1 và hệ số công suất là 0,5. Nếu đặt điện áp u2 = Ucos 3 ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch trên thì công suất tiêu thụ của mạch là P = P2. Hệ thức đúng liên hệ giữa P1 và P2 là?

A. P1 > P2. B. P1 = P2. C. P1 < P2. D. P1 = 2P2.Câu 47. Mạch dao động LC có tụ phẳng không khí hình tròn bán kính 48 cm, cách nhau 4 cm phát ra sóng điện từ bước sóng 100 m. Nếu đưa vào giữa hai bản tụ tấm điện môi phẳng song song và cùng kích thước với hai bản có hằng số điện môi ε = 7, bề dày 2 cm thì phát ra sóng điện từ bước sóng là:

A. 100 m. B. 100 2 m. C. 132,29 m. D. 175 m.Câu 48. Tia laze không có đặc điểm nào sau đây?

A. Độ đơn sắc cao. B. Độ định hướng cao. C. Công suất lớn. D. Cường độ lớn.

Câu 49. Một vật dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t1 – t2 = 3

T thì tốc độ trung bình của vật là

20 m/s. Tốc trung bình của vật khi đi thêm một chu kì là 10 m/s. Hỏi tốc độ trung bình của vật khi đi thêm một chu kì tiếp nữa là bao nhiêu (m/s)?

A. 7

60. B.

60

7. C.

20

3D.

3

20.

Câu 50. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 30 2 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30V. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là:

A. 60V. B. 120V. C. 30 2 V. D. 60 2 V.ĐÁP ÁN1C 2A 3A 4A 5B 6B 7A 8A 9C 10A

Page 45: 40 vat ly phien ban 2014

11C 12A 13A 14B 15D 16C 17D 18A 19D 20C21C 22C 23A 24D 25A 26D 27A 28B 29D 30C31C 32A 33C 34A 35C 36C 37B 38B 39B 40B41B 42A 43B 44B 45B 46B 47C 48C 49A 50A

Page 46: 40 vat ly phien ban 2014

Đề số 9

Câu 1. Một lò xo nhẹ có độ cứng 126 N/m, đầu trên được gắn vào giá cố định trên mặt nêm nghiêng một góc 30o so với phương ngang, đầu dưới gắn vào vật nhỏ có khối lượng m. Bỏ qua ma sát ở mặt nêm và ma sát giữa nêm với sàn ngang. Nêm có khối lượng 3 kg. Ban đầu nêm được giữ chặt, kéo m lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ vật và đồng thời buông nêm. Biết tần số góc dao động của vật m so với nêm là 16,8 rad/s. Giá trị của m là?

A. 1 kg B.0,5 kg C.0,25 kg D.2 kgCâu 2. Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 40 cm, quả cầu nhỏ có khối lượng m = 600 g được treo tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản không khí. Đưa con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc α = 0,15 rad rồi thả nhẹ, quả cầu dao động điều hoà. Quãng đường cực đại mà quả cầu đi được

trong khoảng thời gian 3

T2 là

A. 6 cm. B. 12 cm. C. 18 cm. D. 22 cm.Câu 3. Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp là nguồn điểm A và B dao động theo phương trình uA = uB = acos20πt. Coi biên độ sóng không đổi. Người ta đo được khoảng cách giữa 2 điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là 3 cm. Khoảng cách giữa hai nguồn A, B là 30 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB cùng pha với nguồn là

A. 4. B. 9. B. 10. D. 5.Câu 4. Cho mạch dao động lí tưởng như hình vẽ bên. Các tụ điện có điện dung C1 = 3 nF và C2 = 6 nF. Cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0, 5mH. Bỏ qua điện trở khoá K và dây nối. Ban đầu khoá K ngắt, tụ điện C1 được tích điện đến điện áp 10 V, còn tụ điện C2 chưa tích điện. Sau đó đóng khoá K. Tính cường độ dòng điện cực đại trong mạch?

A. 0,01 A. B. 0,02 A. C. 0,03 A. D. 0,04 A.Câu 5. Một mạch dao động gồm một cuộn dây (có độ tự cảm L) ghép với một tụ điện. Tụ điện lại được nối với một nguồn (điện trở trong là r) thông qua một khóa K. ban đầu khóa K đóng. Khi dòng điện đã ổn định, người ta mở khóa K và trong khung có dao động điện với chu kì T. Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ lớn gấp n lần suất điện động của bộ pin. Hệ thức đúng là?

A. C = nr

T

πB. L =

πTnr

. C. C = nr2

T

πD. L =

n2

Tr

πCâu 6. Một vật có khối lượng m = 100 g, dao động điều hoà theo phương trình có dạng x = Acos(ωt + φ). Biết đồ thị lực kéo về theo thời gian F(t) như hình vẽ. Lấy π2 = 10. Phương trình dao động của vật là

A. x = 2cos

π+π

3t B. x = 4cos

π+π

3t2

C. x = 2cos

π+π

3t2 D. x = 4cos

π+π

3t

Câu 7. Trên một sợi dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng, tần số sóng là 50 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 15 m/s. B. 30 m/s. C. 20 m/s. D. 25 m/s.Câu 8. Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình u A = 5cos20πt (cm) và uB = 5cos(20πt + π) (cm). Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng là 60 cm/s, hai điểm A và B cách nhau 20 cm. Hai điểm M1 và M2 trên đoạn AB cách A những đoạn 12 cm và 14 cm. Tại một thời điểm nào đó vận tốc của M1 có giá trị đại số là –40 cm/s. Giá trị đại số của vận tốc của M2 lúc đó là

A. 40 cm/s. B. −40 cm/s. C. 40 3 cm/s. D. 40 3 cm/s.Câu 9. Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m = 2 gam và một dây treo mảnh, chiều dài ℓ, được kích thích cho dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian ∆t con lắc thực hiện được 40 dao động. Khi tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn bằng 7,9 cm, thì cũng trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện được 39 dao động. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Kí hiệu chiều dài mới của con lắc là ℓ’. Để con lắc với chiều dài ℓ’ có cùng chu kỳ dao động như con lắc chiều dài ℓ, người ta truyền cho vật điện tích q = + 0,5.10–8 C rồi cho nó dao động điều hòa trong một điện trường đều E có đường sức thẳng

Page 47: 40 vat ly phien ban 2014

đứng. Xác định chiều và độ lớn của vectơ cường độ điện trường?A. hướng lên; 2,04.105 V/m. B. hướng xuống, 2,04.105 V/m.C. hướng lên; 1,02.105 V/m. D. hướng xuống; 1,02.105 V/m.

Câu 10. Biểu thức của cường độ dòng điện qua một mạch dao động LC là i = I 0cosωt. Sau thời gian bao nhiêu chu kỳ thì năng lượng từ trường lớn gấp 3 lần năng lượng điện trường của mạch?

A. Một phần sáu chu kì B. Một phần ba chu kìC. Một phần mười hai chu kì D. Một phần tam chu kì

Câu 11. Vật nặng có khối lượng m nằm trên một mặt phẳng nhẵn nằm ngang, được nối với một lò xo có độ cứng k, lò xo được gắn vào bức tường đứng tại điểm A như hình vẽ, lúc này lò xo có độ dài tự nhiên. Ngay sau đó vật nặng bắt đầu chịu tác dụng của một lực không đổi F hướng theo trục lò xo như hình vẽ. Quãng đường mà vật nặng đi được kể từ khi bắt đầu tác dụng lực cho đến khi vật dừng lại lần thứ nhất là

A. k

F. B.

k

F2. C.

k

3F . D. k

2F .

Câu 12. Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thìA. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi.B. tần số và bước sóng đều không thay đổi.C. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi.D. tần số và bước sóng của nó đều thay đổi.

Câu 13. Một con lắc đơn (khối lượng hòn bi là m) dao động điều hòa với tần số f. Khi thay hòn bi bằng hòn bi khác có khối lượng m1 = 4m thì tần số dao động của con lắc đơn là

A. 2f. B. f. C. 0,5f. D. f 2 .Câu 14. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Nâng vật nặng lên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo không bị biến dạng, rồi truyền cho nó vận tốc 10 30 cm/s thẳng đứng hướng lên. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật nặng. Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng. Lấy g = 10m/s2 và π2 = 10. Nếu lực cản của môi trường tác dụng lên vật nặng có độ lớn không đổi và bằng FC = 0,1 N. Tốc độ lớn nhất của vật sau khi truyền vận tốc gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 0,8 m/s. B. 0,6 m/s. C. 0,4 m/s. D. 1 m/s.Câu 15. Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,555 μm và λ2 = 377 nm vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0 thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron có độ lớn gấp đôi nhau. Chỉ chiếu bức xạ có bước sóng λ1, tách từ chùm electron bắn ra một electron có vận tốc lớn nhất rồi cho nó bay từ A đến B trong điện trường đều mà hiệu điện thế UAB = –3 V. Vận tốc của electron khi đến B gần giá trị nào nhất sau?

A. 106 m/s. B. 2.106 m/s. C. 1,5.106 m/s. D. 3.106 m/s.Câu 16. Cho mạch điện không phân nhánh như hình vẽ, gồm có điện trở thuần R = 80 Ω, cuộn dây L không thuần cảm và tụ điện C. Điện áp giữa hai điểm P và Q có biểu thức uPQ = 240 2 cos100πt (V).

Dòng điện hiệu dụng trong mạch là I = 3 (A), uDQ sớm pha hơn uPQ là 6

π, uPM lệch pha

2

π so với uPQ.

Giữ nguyên tụ điện C, cuộn dây L và điện áp giữa hai điểm P và Q như đã cho, thay đổi điện trở R. Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ trong đoạn mạch PM là cực đại?

A. 40 Ω. B. 40 3 Ω. C. 80 3 Ω. D. 80 Ω.Câu 17. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2, các khoảng vân tương ứng thu được trên màn quan sát là i1 = 0,48 mm và i2. Hai điểm điểm A, B trên màn quan sát cách nhau 34,56 mm và AB vuông góc với các vân giao thoa. Biết A và B là hai vị trí mà cả hai hệ vân đều cho vân sáng tại đó. Trên đoạn AB quan sát được 109 vân sáng trong đó có 19 vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm. Khoảng vân ứng với bức xạ λ2 bằng

A. 0,36 mm. B. 0,64 mm. C. 0,56 mm. D. 0,72 mm.Câu 18. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Hiệu điện thế xoay chiều hai đầu mạch có biểu thức uAB = U0sin100πt (V), bỏ qua điện trở các dây nối. Các hiệu điện thế hiệu dụng UAN = 300 V, UMB = 60 3 V. Hiệu điện thế uAN lệch pha so với uMB một

góc 2

π. Cuộn dây có hệ số tự cảm L =

3

1

π H với điện trở r, điện dung của

Page 48: 40 vat ly phien ban 2014

11tụ điện C =

π

16

10.3 3

F. Hiệu số (R – r) bằng

A. 20 Ω. B. 40 Ω. C. 60 Ω. D. 80 Ω.Câu 19. Ở thời điểm ban đầu t = 0, khối lượng của Na24

11 là m = 4,8g thì sau thời gian t = 30h, khối

lượng Na2411 chỉ còn lại m = 1,2 g chưa bị phân rã. Tính chu kỳ bán rã của Na24

11 ?A. 10 h. B. 15 h. C. 12 h. D. 20 h.

Câu 20. Cho đoạn mạch nối tiếp như hình vẽ. Trong mỗi hộp X, Y chứa một linh kiện thuộc loại điện trở, cuộn cảm hoặc tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều uAB = 100 2 cos2πft (V). Khi tần số f = 50 Hz, thì điện áp hiệu dụng UAM = 200 V, UMB = 100 3 V, cường độ dòng điện hiệu dụng I = 2A. Giữ điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch và giá trị các linh kiện không đổi, tăng f lên quá 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch giảm. Hỏi X chứa linh kiện gì? Xác định giá trị của các linh kiện đó.

A. r = 50 Ω và L = π2

3 (H).

B. Tụ điện có điện dung C = 35

10 3−

F.

C. có thể là đáp án A hoặc B.

D. L = π2

3 H và C = 35

10 3−

F.

Câu 21. Một tàu điện chuyển động đều trên đoạn đường thẳng nằm ngang với vận tốc v, cường độ dòng điện đi qua động cơ của tàu là 100 A và hiệu suất của động cơ là 90%. Cho tàu leo dốc với vận tốc không đổi v thì cường độ dòng điện qua động cơ là I2, nếu tắt máy của tàu và cho tàu xuống dốc đó thì nó chuyển động thẳng đều. Cho rằng hao phí điện năng trong động cơ là do tỏa nhiệt ở các cuộn dây động cơ, I2(A) là

A. 100 hoặc 900. B. 765 hoặc 235. C. 90 hoặc 9

1000. D. 85 hoặc 26.

Câu 22. Gia tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại khi vật có:A. Động năng cực đại. B. Động năng bằng ba lần thế năng.C. Thế năng bằng động năng. D. Thế năng bằng ba lần động năng

Câu 23. Một đèn ống (neon) thông thường được phủ ở bên trong một lớp chất phát quang, và trong lòng là chân không, chứa thủy ngân. Quan sát 2 phần khác nhau của đèn ống treo ở tường bằng kính quang phổ, thì thấy điều gì?

A. Không có quang phổ nào cả.B. Quang phổ vạch của thủy ngân.C. Quang phổ liên tục do chất phát quang hấp thụ tia tử ngoại.D. Cả 2 loại quang phổ trên.

Câu 24. Cho cơ hệ gồm có một vật nặng có khối lượng m được buộc vào sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc C, một đầu dây buộc cố định vào điểm A. Ròng rọc C được treo vào một lò xo có độ cứng k. Bỏ qua khối lượng của lò xo, ròng rọc và của dây nối. Từ một thời điểm nào đó vật nặng bắt đầu chịu tác dụng của một lực F

không đổi Khoảng thời gian kể từ lúc vật bắt đầu chịu tác dụng của lực F

đến lúc vật dừng lại lần thứ nhất là?

A. k

m4π B. k

mπ C. k

m

2

π. D.

k

m42π .

Câu 25. Công thoát của electron quang điện khỏi đồng là 4,57 eV. Chiếu bức xạ có bước sóng 0,14 μm vào một quả cầu bằng đồng đặt cô lập thì quả cầu có hiệu điện thế cực đại bằng bao nhiêu?

A. 3,4 V. B. 4,3 V. C. 2,3 V. D. 3,2 V.Câu 26. Sau x lần phóng xạ α và y lần phóng xạ β cùng loại thì hạt nhân Th232

90 biến đổi thành hạt nhân Pb208

82 . Giá trị xy(x – y) bằng?A. 24. B. 6. C. 48. D. 4

Câu 27. Pin quang điện:A. Là ứng dụng của hiện tượng quang dẫn B. là pin chạy bằng năng lượng ánh sángC. có suất điện động lớn hơn pin hóa học D. có hiệu suất không cao(cỡ 50%)

Page 49: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 28. Trong mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của electron trong nguyên tử là ro. Ban đầu, electron chuyển động trên quỹ đạo N. Khi bán kính quỹ đạo của electron giảm bớt 12r o thì electron đã chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo

A. K B. L C. M D. OCâu 29. Hiện tượng electron bứt ra khỏi kim loại, khi chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng thích hợp lên kim loại, được gọi là hiện tượng

A. quang điện. B. bức xạ. C. phóng xạ. D. quang dẫn.Câu 30. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ánh sáng có bước sóng 600 nm. Khoảng cách từ S tới hai khe là 80 cm, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Để cường độ sáng tại tâm trường giao thoa chuyển từ cực đại sang cực tiểu, người ta cho S tịnh tiến xuống dưới theo phương song song với 2 khe một đoạn tối thiểu bằng?

A. 0,2 mm. B. 0,4 mm. C. 0,8 mm. D. 0,1 mm.Câu 31. Một tụ điện có điện dung C được tích điện tới U0, rồi hai đầu của nó được nối với hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm L. Đặt H = π LC . Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và dây nối; lần thứ hai giá trị điện tích trên tụ bằng nửa giá trị cực đại là(t = 0 lúc nối tụ với cuộn dây)?

A. 3

H5. B.

3

H. C.

3

H2 . D.

4

H .

Câu 32. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn dây thuần cảm và một bộ tụ điện có điện dung Co không đổi mắc song song với tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 120 pF đến C2 = 600 pF thì góc quay biến thiên từ 200 đến 1800. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với góc xoay theo hàm bậc nhất. Mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng từ 17 m đến 34 m. Người ta mắc nối tiếp thêm vào mạch 1 cuộn cảm thuần giống hệt cuộn cảm thuần trước thì cần xoay góc của tụ xoay bằng bao nhiêu (kể từ vị trí có điện dung bé nhất) để thu được sóng điện từ có bước sóng 30 m?

A. 112,75o. B. 29,71o. C. 132,75o. D. 49,71o.Câu 33. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang phát quang

A. Chất lỏng fluorexien khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại.B. Phát quang ở màn hình vô tuyến.C. Phát quang ở đèn LED.D. Phát quang ở con đom đóm.

Câu 34. Theo thuyết lượng tử ánh sáng thìA. một photon bằng năng lượng nghỉ của một electron.B. một photon phụ thuộc vào khoảng cách từ photon đó tới nguồn phát ra nó.C. các photon trong chùm sáng đơn sắc giống nhau.D. một photon tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với photon đó.

Câu 35. Trong một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, đại lượng nào sau đây của các hạt sau phản ứng lớn hơn so với lúc trước phản ứng?

A. tổng vec–tơ động lượng của các hạt. B. tổng số nuclon của các hạt.C. tổng độ hụt khối của các hạt. D. tổng khối lượng của các hạt.

Câu 36. Một chất điểm đang dao động điều hòa trên một đoạn thằng. Trên đoạn thẳng đó có 13 điểm theo đúng thứ tự A1, A2, A3, …, A13 với A7 là vị trí cân bằng. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau thì chất điểm lại đi qua các điểm A1, A2, A3, …, A13. Gọi xn và vn lần lượt là độ lớn li độ và độ lớn vận tốc tại các vị trí An (n = 1, 2, …, 13). Biểu thức liên hệ đúng là

A. 2

vvv

2102

1228 =+ . B. x8.x12 = 4 2

9x

C. ( )( ) 624343 x.xxx2xx2 =−+ . D. 26

22

27 vvv +=

Câu 37. Sóng điện từ nào sau đây không thu bằng phương pháp chụp ảnh?A. Tia tử ngoại. B. Sóng vô tuyến. C. Tia X. D. Tia gamma.

Câu 38. Mắc động cơ ba pha vào mạng điện xoay chiều ba pha, cảm ứng từ của từ trường do mỗi cuộn dây gây ra tại tâm có đặc điểm:

A. độ lớn không đổi và quay đều quanh tâm. B. quay biến đổi đều quanh tâm.C. phương không đổi, giá trị biến thiên điều hòa D. độ lớn không đổi.

Câu 39. Sóng ngang không truyền được trong các chấtA. rắn và khí. B. lỏng và khí. C. rắn và lỏng. D. rắn, lỏng và khí.

Page 50: 40 vat ly phien ban 2014

6

Câu 40. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đa sắc gồm 4 đơn sắc: đỏ, vàng, chàm, lam. Vân sáng gần vân trung tâm nhất là vân:

A. Đỏ B. Vàng C. Lam D. ChàmCâu 41. Sóng (A, B cùng phía so với S và AB = 100 m). Điểm M là trung điểm AB và cách S 70 m có mức cường độ âm 40dB. Biết vận tốc âm trong không khí là 340 m/s và cho rằng môi trường không hấp thụ âm (cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2). Năng lượng của sóng âm trong không gian giới hạn bởi hai mặt cầu tâm S qua A và B là

A. 207,9 μJ B. 2079 μJ C. 20,7 μJ D. 2,07 μJCâu 42. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Thay đổi tần số góc ω tới giá trị ω0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R đạt cực đại. Khi đó điều nào sau đây là sai?

A. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện bằng điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm.B. Điện áp hai đầu tụ điện vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.C. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng hai đầu mạch.D. LCω2 = 1.

Câu 43. Hạt α có động năng Kα bắn vào hạt nhân N147 đứng yên, sau phản ứng có hạt p. Biết phản ứng

thu năng lượng 1,21 MeV, hạt α có động năng 5 MeV; hạt p có động năng 2,79 MeV. Coi khối lượng hạt nhân xấp xỉ số khối của nó. Góc giữa hai hạt α và p gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 65o B. 75o C. 70o D. 80o

Câu 44. Cứ mỗi phản ứng nhiệt hạch D + D → T + p tỏa năng lượng 3,63 MeV. Năng lượng có thể thu được từ 1 kg nước thường nếu dùng toàn bộ đơ–tê–ri rút ra làm nhiên liệu hạt nhân? (trong nước thường có 0,015% nước nặng)

A. 2,62.109 J B. 5,24.109 J C. 5,24.1010 D. 2,62.1010 JCâu 45. Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp một điện áp u = U 0cos(100πt + π)

V. Biết cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung C thay đổi được trong khoảng từ 0 (F) đến L

10 6−

(F).

Người ta điều chỉnh giá trị của C để điện áp hai đầu bản tụ đạt cực đại. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và điện áp hai đầu tụ điện có thể là?

A. 15o B. 30o C. 45o D. 60o

Câu 46. Cho mạch điện gồm một cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với một tụ điện. Gọi E là điểm giữa 2 linh kiện trên. Biết điện áp uAB = 50 2 cos100πt (V). Các hiệu điện thế hiệu dụng UAE = 50 V, UEB = 60 V. Cho C = 10,6 μF. Thay đổi L để UAE đạt giá trị cực đại, tính UAE đó.

A. 70,71 V. B. 90,14 V. C. 100 V. D. 89,44 V.Câu 47. Đặt điện áp u = U0cosωt (V) (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM chứa điện trở R1 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, đoạn MB chứa điện trở R2 mắc I1. Nếu nối tắt tự điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch AB là I 2 = 2I1.

Biết giá trị tức thời của hai cường độ dòng điện trên lệch pha nhau 2

π. Hệ số công suất của đoạn mạch

AB khi chưa nối tắt tụ điện là

A. 5

1B.

4

5 C. 5

2D.

2

1

Câu 48. Biến thế tự ngẫu dùng cho các công suất nhỏ là biến thế chỉ có một cuộn dây. Một biến thế tự ngẫu có cuộn AB gồm 1000 vòng, vòng dây thứ 320 kể từ A được nối với chốt C. Bỏ qua hao tổn điện. Người ta nối 2 chốt A, B với hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và dòng điện là U1 = 220V, I1 = 10A. Tìm hiệu điện thế hiệu dụng và dòng điện của cuộn thứ cấp lấy ra ở A, C?

A. 687,5 V và 3,2 A. B. 687,5 V và 31,25 A. C. 70,4 V và 31,25 A. D. Đáp án khác.Câu 49. Trong phóng xạ α, tia phóng xạ:

A. cùng bản chất với tia X. B. đi được trong không khí chừng vài cm.C. có thể đi qua lớp kim loại dày vài cm. D. có tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng.

Câu 50. Một dòng điện có cường độ i = 2 2 cos

π+π

6t100 (A). Chọn phát biểu sai?

A. Cường độ dòng điện hiệu dụng là 2 A. B. Chu kì dòng điện là 0,02 s.

Page 51: 40 vat ly phien ban 2014

C. Tần số dòng điện là 100π. D. Pha ban đầu của dòng điện là 6

π.

ĐÁP ÁN1B 2C 3A 4C 5C 6D 7D 8C 9B 10C11B 12B 13B 14A 15B 16D 17C 18B 19A 20A21B 22B 23D 24A 25B 26C 27B 28B 29A 30A31A 32B 33A 34C 35C 36D 37B 38B 39B 40D41A 42C 43A 44A 45A 46C 47A 48C 49A 50C

Đề số 10

Câu 1. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 μm thì có tất cả bao nhiêu vân sáng của các ánh sáng đơn sắc?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.Câu 2. Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát với biên độ A, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S thì động năng của chất điểm là 11,36 J. Vật đi tiếp quãng đường S nữa thì động năng chất điểm giảm chỉ còn 6,39 J. Biết 2A > 3S. Cơ năng dao động của vật có thể là

A. 17,75 J. B. 13,17 J. C. 19,38 J. D. 15,69 J.Câu 3. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350 μm, của đồng là 0,300 μm. Nếu lần lượt chiếu bức xạ có bước sóng 0,320 μm vào một tấm kẽm trung hòa về điện và một tấm đồng tích điện âm (cả hai đều được đặt cô lập) thì

A. tấm kẽm vẫn trung hòa điện, tấm đồng vẫn tích điện âm như trước.B. tấm kẽm vẫn trung hòa điện, tấm đồng dần trở nên trung hoà về điện.C. tiện tích dương của tấm kẽm càng lớn dần, tấm đồng sẽ mất dần điện tích âm.D. tấm kẽm và tấm đồng đều dần trở nên trung hoà về điện.

Câu 4. Một phôtôn có năng lượng 1,79 eV bay qua hai nguyên tử hiđrô có mức kích thích 1,79 eV, nằm trên cùng phương của phôtôn. Các nguyên tử có thể ở trạng thái cơ bản hay ở trạng thái kích thích. Gọi n là số phôtôn có thể thu được sau đó, theo phương của phôtôn tới. Chỉ ra phương án sai?

A. n = 0. B. n = 3. C. n = 1. D. n = 2.Câu 5. Một sóng điện từ truyền trong chân không với bước sóng 100 m. Lấy c = 3.10 8 m/s. Tần số của sóng điện từ đó là

A. 1,5.106 Hz. B. 3.106 Hz. C. 2.106 Hz. D. 4.106 Hz.Câu 6. Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần

lượt là x1 = A1cos

π+ω

2t (cm), x2 = A2cosωt (cm) và x3 = A3cos

π−ω

2t (cm) (trong đó A1, A2, A3

đều dương). Tại thời điểm t1, các giá trị li độ là x1 = –2 3 (cm), x2 = 3 (cm). Tại thời điểm t2, các giá trị li độ là x1 = –4 (cm), x2 = 0 (cm) và x3 = 12 (cm). Biên độ dao động tổng hợp của ba dao động thành phần trên là

A. 8 cm. B. 6 cm. C. 8 3 cm. D. 10 cm.Câu 7. Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp S1 và S2 trên mặt nước có phương trình lần lượt là u1 = a1cosωt (mm) và u2 = a2cos(ωt + α) (mm) (a1, a2 đều dương). Trên đường nối hai nguồn, trong số những điểm có biên độ dao động cực tiểu thì điểm M gần đường trung trực của S1S2 nhất cách đường trung trực một

khoảng bằng 6

1. Biết rằng MS1 < MS2. Giá trị của α có thể là bước sóng.

A. 3

π. B.

3

π− . C. 2

π. D.

2

π− .

Câu 8. Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 45 cm, một đầu được treo cố định, một đầu gắn vật nhỏ có khối lượng 102 g, được tích điện 2 μC. Khi con lắc đang đứng cân bằng thì đặt một điện trường đều với véctơ cường độ điện trường có hướng không đổi theo phương ngang và có độ lớn 3,5.10 4 V/m trong quãng thời gian 0,336 s rồi tắt điện trường. Lấy g = 9,81 m/s2, π = 3,14. Tốc độ cực đại của vật nhỏ trong quá trình dao động sau khi ngắt điện trường xấp xỉ bằng

A. 18,25 cm/s. B. 12,85 cm/s. C. 20,78 cm/s. D. 20,51 cm/s.

Page 52: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 9. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm các đoạn mạch AM, MN, NB mắc nối tiếp. Đoạn AM chỉ có

điện trở R, đoạn MN chỉ có cuộn cảm có điện trở r = 2

R và độ tự cảm L =

π1

H, đoạn NB chỉ có tụ

điện có điện dung là C = π

2

10 4

F. Biết điện áp trên đoạn MN lệch pha 2

π so với điện áp hai đầu đoạn

mạch AB. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB có dạng uAB = 100 3

π−π

3t100 (V). Biểu thức điện

áp hai đầu đoạn mạch MN là

A. uMN =

π+π

2t100 (V). B. uMN = 100cos

π+π

6t100 (V).

C. uMN = 100 3 cos

π+π

6t100 (V). D. uMN = 100 3 cos

π+π

2t100 (V).

Câu 10. Chọn phát biểu sai khi nói về sóng cơ?A. Khi gặp vật cản cố định, sóng phản xạ ngược pha với sóng tới tại điểm phản xạ.B. Sóng ngang truyền được trong chất lỏng và chất rắn.C. Sóng dọc truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.D. Với sóng ngang, phương dao động của các phần tử môi trường mà sóng truyền qua vuông góc với

phương truyền sóng.Câu 11. Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Dao động tắt dần không phải lúc nào cũng có hại.B. Biên độ dao động tắt dần giảm dần đều theo thời gian.C. Nguyên nhân tắt dần dao động là do lực cản.D. Dao động tắt dần càng chậm khi năng lượng ban đầu truyền cho hệ dao động càng lớn và lực cản

môi trường càng nhỏ.Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về động cơ điện không đồng bộ ba pha?

A. Nguyên tắc hoạt động của động cơ điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.

B. Trong thực tế, từ trường quay được tạo ra bằng cách quay nam châm quanh một trục cố định.

C. Động cơ không đồng bộ ba pha có phần ứng là ba cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau góc 3

trên một vòng tròn.D. Tốc độ quay của rôto trong động cơ không đồng bộ có thể nhỏ hơn hay lớn hơn tốc độ quay của

từ trường, tùy thuộc vào tải của động cơ.Câu 13. Cho đoạn mạch AB gồm các đoạn mạch AM, MN, NB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có điện trở R, đoạn mạch MN chỉ có tụ điện, đoạn mạch NB có cuộn dây không thuần cảm. Đặt điện áp u = 120 2 cos100πt (V) thì trong mạch có cộng hưởng điện và điện áp hiệu dụng trên AN và NB bằng nhau. Biết điện áp hiệu dụng trên đoạn MN bằng 80 V. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN là

A. 120 V. B. 60 10 V. C. 100 V. D. 60 2 V.Câu 14. Hạt nhân U234

92 đứng yên phóng xạ phát ra hạt α và phôtôn tia γ và tạo thành hạt X. Động năng

của hạt α sau phản ứng là 13 MeV. Cho biết khối lượng các hạt nhân α, U23492 , X lần lượt là mα=

4,0015u; mU = 233,99u; mX = 229,9737 u và 1 u = 931 MeV/c2. Tần số của phôtôn tia γ làA. 1,336.1020 Hz. B. 2,635.1020 Hz. C. 1,562.1020 Hz. D. 2,094.1020 Hz.

Câu 15. Mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ với chu kì T. Chọn kết luận đúng?A. Khi năng lượng điện đạt giá trị cực đại thì năng lượng từ cũng đạt giá trị cực đại.B. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện bằng năng lượng từ là 0,5T.C. Năng lượng từ biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T.D. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện đạt giá trị cực đại là 0,5T.

Câu 16. Một vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao R = 3R0 so với tâm O của Trái Đất. Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là R0 = 6400 km, khối lượng là 6.1024 kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24 giờ, hằng số hấp dẫn G = 6,67.10–11 N.m2/kg2. Vận tốc chuyển động của vệ tinh trong hệ quy chiếu Trái Đất là

A. 2,35 km/s. B. 5,68 km/s. C. 3,46 km/s. D. 4,57 km/s.Câu 17. Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm dao

Page 53: 40 vat ly phien ban 2014

động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình uA = uB = acos20πt (mm), trong đó t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s. Gọi (P) là một đường parabol nhận trung điểm AB làm đỉnh, đồng thời (P) nhận B làm tiêu điểm. Giả sử M là điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên (P). Khoảng cách lớn nhất từ M đến AB là

A. 12 5 cm. B. 24 5 cm. C. 3

58 cm. D. 16 3 cm.

Câu 18. Một nguồn âm phát sóng âm dưới dạng sóng cầu, mức cường độ âm tại điểm cách nguồn âm 2 m có giá trị 30 dB. Bỏ qua sự hấp thụ năng lượng âm của môi trường. Biết cường độ âm chuẩn có giá trị 10–12 W/m2, giá trị cường độ âm nhỏ nhất mà tai người còn có thể nghe rõ âm là 10–13 W/m2. Khoảng cách xa nhất (so với nguồn âm) mà người đứng tại đó vẫn có thể nghe được âm do nguồn này phát ra xấp xỉ bằng

A. 20 m. B. 40 m. C. 200 m. D. 400 m.Câu 19. Đầu A của dây AB gắn với âm thoa dao động với biên độ là 2 cm, đầu B gắn cố định. Trên dây có sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng (coi A là nút sóng). Biết AB = 48 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên dây AB có cùng biên độ 2 cm và dao động ngược pha bằng

A. 12 cm. B. 6 cm. C. 4 cm. D. 8 cm.Câu 20. Công thoát electron ra khỏi một kim loại là A = 6,625.10–19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là

A. 0,25 µm. B. 0,275 µm. C. 0,375 µm. D. 0,30 µm.Câu 21. Trong thí nghiệm tế bào quang điện, khi có dòng quang điện nếu thiết lập hiệu điện thế hãm để cho dòng quang điện triệt tiêu hoàn toàn thì

A. chùm phôtôn chiếu vào catốt không bị hấp thụ.B. electron quang điện vẫn bứt ra khỏi catôt.C. các electron không thể bứt ra khỏi bề mặt catốt.D. chỉ những electron quang điện bứt ra khỏi bề mặt catốt theo phương pháp tuyến thì mới không bị

hút trở về catốt.Câu 22. Cho biết năng lượng liên kết của hạt nhân C12

6 và He42 lần lượt là 89,4 MeV và 28,3 MeV.

Năng lượng tối tiểu để chia hạt nhân C126 thành 3 hạt nhân He4

2 làA. 32,6 MeV. B. 61,1 MeV. C. 3,5 MeV. D. 4,5 MeV.

Câu 23. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tia Rơnghen (tia X)?A. Tia X có cùng bản chất với tia hồng ngoại.B. Tia X có khả năng xuyên qua một tấm nhôm dày cỡ cm.C. Tia X không có các tính chất giao thoa, nhiễu xạ.D. Tia X có năng lượng lớn hơn tia tử ngoại.

Câu 24. Một vật dao động mà cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ thì

A. vận tốc của vật cũng lặp lại như cũ.B. gia tốc của vật cũng lặp lại như cũ.C. cả gia tốc của vật và vận tốc của vật có thể không lặp lại như cũ.D. gia tốc của vật cũng lặp lại như cũ nhưng vận tốc của vật thì không lặp lại như cũ.

Câu 25. Do sự phát bức xạ nên mỗi ngày (tức 86400 s) khối lượng sao Thiên Lang giảm một lượng 9,36.1015 kg. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Công suất bức xạ trung bình của sao Thiên Lang bằng

A. 97,5.1026 W. B. 9,75.1020 MW. C. 5,9.1010 MW. D. 5,9.1025 W.Câu 26. Chọn câu đúng với nội dung giả thuyết Bo khi nói về nguyên tử hiđrô?

A. Nếu chỉ có một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích thứ ba sau đó nó bức xạ tối đa sáu phôtôn.

B. Nếu chỉ có một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích thứ hai sau đó nó bức xạ tối đa hai phôtôn.

C. Nếu khối khí hiđrô đang ở trạng thái kích thích thứ hai sau đó nó bức xạ hai vạch quang phổ.D. Nếu khối khí hiđrô đang ở trạng thái kích thích thứ ba sau đó nó bức xạ năm vạch quang phổ.

Câu 27. Cho hai mạch điện, mỗi đoạn mạch gồm 3 linh kiện mắc nối tiếp là điện trở, cuộn dây thuần cảm và tụ điện. Người ta đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào đoạn mạch thứ nhất thì thấy có xảy

Page 54: 40 vat ly phien ban 2014

ra hiện tưởng cộng hưởng. Tiếp tục đặt điện áp xoay chiều có tần số góc 2ω thì đoạn mạch thứ hai xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Biết rằng độ tự cảm của cuộn dây ở mạch thứ hai gấp đôi độ tự cảm của cuộn dây ở mạch thứ nhất. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch trên lại với nhau thì mạch này sẽ cộng hưởng với tần số góc là

A. ω 3 . B. 1,5ω. C. 2ω. D. 3ω.Câu 28. Đoạn mạch AB gồm ba phần tử là điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp, trong đó độ tự cảm của cuộn cảm có thể thay đổi được. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào đoạn mạch AB. Máy phát điện có rôto là phần cảm và điện trở thuần của máy không đáng kể. Ban đầu, máy phát điện quay với tốc độ n vòng/phút, đồng thời độ tự cảm của cuộn dây là L 0 thì người ta thấy rằng cảm kháng, dung kháng và điện trở có giá trị bằng nhau; hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lúc này là UL. Sau đó cho rôto quay với tốc độ 3n vòng/phút, để điệp áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm vẫn là UL thì cuộn dây phải có độ tự cảm là

A. 3

L0 B. 9

L0 C. 4

L5 0 D. 9

L5 0

Câu 29. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos

π+π

6t100 (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm

là L = π2

1 H. Ở thời điểm t = 0, điện áp u = 125 3 V. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch

A. i = 5cos

π−π

3t100 (A). B. i = 2cos

π−π

3t100 (A).

C. i = 2cos

π+π

6

5t100 (A). D. i = 5cos

π+π

6

5t100 (A).

Câu 30. Một con lắc lò xo một đầu cố định, một đầu gắn vật m đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Cho vật m0 chuyển động đều dọc theo trục lò xo với vận tốc 0,7 m/s đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m. Biết mặt phẳng nhẵn không ma sát, lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 100 N/m, các vật có khối lượng m = 250 g, m0 = 150 g. Quãng đường vật m đi được từ lúc va chạm đến lúc lần đầu tiên độ lớn lực đàn hồi đạt cực đại là

A. 2,50 cm. B. 2,0 cm. C. 3,0 cm. D. 3,43 cm.Câu 31. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 20 N/m gắn vật nặng có khối lượng m = 200 g mang điện tíchq = 4.10–5 C được đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang cách điện. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, người ta tác dụng một điện trường đều có độ lớn E = 5.105 V dọc theo trục của lò xo trong khoảng thời gian ∆t = 0,004 s. Coi rằng trong khoảng thời gian đó vật chưa kịp dịch chuyển. Quãng đường vật đi được trong

8

3 chu kì dao động đầu tiên gần với giá trị nào nhất sau đây?

A. 6 cm. B. 4 cm. C. 7 cm. D. 5 cm.Câu 32. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C = 1 µC và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 25 mH. Mạch trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc dải

A. sóng ngắn. B. sóng trung. C. sóng dài. D. sóng cực ngắn.Câu 33. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, điện trở thuần R và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Nếu R2 = ZL.ZC thì

A. công suất của mạch sẽ giảm nếu thay đổi dung kháng ZC.B. điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với dòng điện trong mạch.

C. điện áp trên đoạn mạch RL sớm pha hơn điện áp trên đoạn mạch RC là 2

π .

D. điện áp trên đoạn mạch RL sớm pha hơn dòng điện trong mạch là 4

π.

Câu 34. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X (X có khối lượng mol là A X) với chu kì bán rã T. Cứ một hạt nhân X sau khi phóng xạ tạo thành một hạt nhân Y (có khối lượng mol AY). Nếu hiện nay trong mẫu chất đó tỉ lệ khối lượng của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất là

A. T

2ln

A

A.k1ln

Y

X

. B. T

2ln

A

A.k1ln

Y

X

+

C. TA

A.k1ln.2ln

Y

X

− . D. T

A

A.k1ln.4ln

Y

X

Page 55: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 35. Hạt α có động năng 5,3 MeV bắn vào một hạt nhân Be94 đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân: α

+ Be94 → C12

6 + n. Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 MeV, động năng của hạt C gấp 10 lần động năng hạt n. Động năng của hạt nhân C là

A. 9,8 MeV. B. 9 MeV. C. 10 MeV. D. 12 MeV.Câu 36. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,2 μm vào một chất thì chất đó phát quang ánh sáng có bước sóng 0,4 μm. Trung bình trong 1 s, cứ 75 phôtôn kích thích được hấp thụ thì số phôtôn ánh sáng phát quang phát ra là 3. Hỏi công suất của ánh sáng kích thích bằng bao nhiêu phần trăm công suất của chùm sáng phát quang?

A. 60. B. 25. C. 30. D. 50.

Câu 37. Hiệu điện thế hai đầu một đoạn mạch X không phân nhánh có biểu thức u = 80 2

π−ω

2t

(V) và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2sinωt (A). Nhận xét đúng là

A. u trễ pha hơn i một góc 2

π. B. u cùng pha với i.

C. u sớm pha hơn i một góc 2

πD. u trễ pha hơn i một góc

4

π.

Câu 38. Chọn phát biểu đúng?A. Xung quanh dây dẫn có dòng điện một chiều đi qua không có điện trường cũng như từ trường.B. Từ trường tác dụng lên điện tích đứng yên.C. Xung quanh điện trường biến thiên không có từ trường.D. Xung quanh một điện tích dao động có điện từ trường.

Câu 39. Khi truyền điện năng có công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ thì công suất

hao phí trên đường dây là ∆P. Để cho công suất hao phí trên đường dây chỉ còn là n

P∆(với n > 1), ở

nơi phát điện người ta đã sử dụng thêm một máy biến áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là

A. n . B. n

1. C. n. D.

n

1.

Câu 40. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt là 1,2 mm và 1,8 mm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6 mm và 20 mm. Những vị trí vân sáng trùng ta chỉ tính là một vạch sáng. Trên đoạn MN, quan sát được bao nhiêu vạch sáng

A. 19. B. 17. C. 18. D. 16.Câu 41. Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.B. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ.D. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.

Câu 42. Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.

Câu 43. Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là H. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 15%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng 30% thì người ta thay đổi công suất ở nguồn và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là 90%. Giá trị của H là

A. 92,51%. B. 87,97%. C. 91,28%. D. 94,02%.Câu 44. Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng khe Y–âng, khoảng cách 2 khe là a = 1 mm, khoảng cách hai khe tới màn là D = 2 m. Chiếu bằng sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,39 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm. Khoảng cách gần nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là

Page 56: 40 vat ly phien ban 2014

A. 2,34 mm. B. 2,40 mm. C. 3,24 mm. D. 1,64 mm.Câu 45. Chu kì dao động nhỏ trong chân không của con lắc đơn gắn vật nặng phụ thuộc vào

A. tỉ số trọng lượng và khối lượng của con lắc. B. khối lượng của vật nặng.C. trọng lượng của con lắc. D. khối lượng riêng của vật nặng.

Câu 46. Đặt điện áp u = 120 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm một cuộn cảm thuần, một điện trở thuần vào một tụ điện mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm và điện trở, N là điểm nối giữa điện trở và tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN bằng 150 V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu NB bằng 60 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây?

A. 100 V. B. 90 V. C. 80 V. D. 110 V.

Câu 47. Một sóng ngang truyền theo trục Ox với phương trình u = 2cos

π+π−π

3x4t6 (cm), trong đó x

tính bằng mét và t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng bằngA. 1,5 m/s. B. 3 m/s. C. 4,5 m/s. D. 6 m/s.

Câu 48. Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được

A. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.B. các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau.C. ánh sáng trắngD. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.

Câu 49. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với phương trình x = 2cos20t (cm). Chiều dài tự nhiên của lò xo là 30 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là

A. 28,5 cm và 33 cm. B. 31 cm và 36 cm. C. 30,5 cm và 34,5 cm. D. 32 cm và 34 cm.Câu 50. Hai tấm kim loại A và B đặt song song đối diện nhau và nối với nguồn điện không đổi một chiều. Chiếu chùm ánh sáng vào khoảng giữa hai tấm kim loại: khi chùm sáng chỉ đến được tấm A thì trong mạch không có dòng điện, còn khi chiếu đến được tấm B thì trong mạch có dòng điện. Chọn kết luận đúng?

A. Điện thế của tấm A cao hơn điện thế tấm B.B. Giới hạn quang điện của tấm B nhỏ hơn giới hạn quang điện của tấm A.C. Nếu hoán đổi vị trí hai tấm kim loại cho nhau thì có thể cả hai trường hợp đều không có dòng

điện.D. Điện thế của tấm A thấp hơn điện thế tấm B.

ĐÁP ÁN1C 2A 3C 4A 5B 6D 7B 8B 9B 10B11B 12A 13C 14A 15D 16D 17B 18C 19C 20D21B 22D 23C 24C 25A 26A 27A 28B 29A 30C31D 32C 33C 34B 35C 36D 37B 37D 39D 40D41D 42D 43A 44A 45A 46A 47A 48D 49C 50C

Page 57: 40 vat ly phien ban 2014

Đề số 11

Câu 1. Hai quả cầu có khối lượng m1 = 1 kg và m2 = 2 kg liên kết với nhau bởi một lò xo có độ cứng 24 N/m. Các vật trượt tự do trên thanh mảnh, nhẵn, nằm ngang. Truyền cho quả cầu thứ nhất đang đứng yên một vận tốc ban đầu bằng 12 cm/s. Biên độ dao động của các vật sau khi truyền vận tốc tương ứng là A1, A2 ứng với trước khi truyền vận tốc, vật thứ hai đã được giữ chặt và hai vật được thả tự do. Hiệu số A1 – A2 gần giá trị nào nhất sau đây?

A. –0,5 cm. B. 0, 5 cm. C. 1,5 cm. D. –1,5 cm.Câu 2. Một con lắc lò xo nằm ngang, lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 400 g. Chọn trục Ox cùng phương với trục lò xo, O là vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t = 0 lúc con lắc đang ở vị trí cân bằng, người ta tác dụng lên m một lực F = 2 N theo chiều ngược dương của trục Ox trong thời gian 0,3 s. Bỏ qua mọi ma sát, lấy π2 = 10. Sau 0,5 s từ thời điểm ban đầu, vật đi được quãng đường gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau đây?

A. 12 cm. B. 7,5 cm. C. 11,5 cm. D. 10 cm.Câu 3. Cho đoạn mạch AB gồm 3 phần tử cuộn dây thuần cảm, điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp nhau theo thứ tự đó. Gọi M và N là các điểm giữa tương ứng cuộn dây và điện trở; điện trở và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u = U 2 cos100πt (V). Điện trở và độ tự cảm của cuộn dây không đổi, nhưng tụ có điện dung biến thiên. Người ta thấy khi C = C x thì điện áp hiệu dụng hai đầu M, B đạt cực đại bằng và bằng 2 lần hiệu điện thế hiệu dụng U của nguồn. Tỉ số giữa cảm kháng và dung kháng khi đó là

A. 3

4. B. 2. C.

4

3. D.

2

1.

Câu 4. Một máy thu thanh (đài) bán dẫn có thể thu cả dải sóng AM và dải sóng FM bằng cách thay đổi cuộn cảm L của mạch chọn sóng nhưng vẫn dùng chung một tụ xoay. Khi thu sóng FM, đài thu được dải sóng từ 2m đến 12m. Khi thu sóng AM, dải sóng thu được bước sóng dài nhất là 720 m. Bước sóng ngắn nhất trong dải sóng AM mà đài thu được là

A. 80 m. B. 120 m. C. 160 m. D. 100 m.Câu 5. Một lò xo có một đầu cố định ở tường (với độ cứng k, ban đầu không co dãn), đầu kia nối với một vật có khối lượng m. Vật có khối lượng M chuyển động tới va chạm với m (va chạm tuyệt đối đàn

hồi). Để va chạm lần thứ 2 không xảy ra thì tỉ số M

mnhận giá trị nào sau đây?

A. 2

1. B. 1. C. 1,5. D. 2 .

Câu 6. Một chiếc loa có màng khuếch âm với diện tích mặt trước S = 300 cm 2 và khối lượng m = 5 g. Tần số cộng hưởng của màng khuếch âm f0 = 50 Hz. Tần số cộng hưởng này gần giá trị nào nhất sau đây (nếu gắn loa vào một hộp kín có thể tích V0 = 40 lít (cho rằng nhiệt độ không khí bên trong hộp loa không đổi khi màng loa rung động)?

A. 115 Hz. B. 105 Hz. C. 95 Hz. D. 125 Hz.Câu 7. Một miếng ván trên đó có một vật m. Ván bắt đầu chuyển động thẳng hướng lên theo quy luật y = A(1 − cos11t), (trong đó y là độ dời, tính từ vị trí ban đầu). Biên độ của ván để vật bung lên độ cao h = 50 cm so với vị trí ban đầu (t = 0) gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 25 cm. B. 20 cm. C. 15 cm. D. 10 cm.Câu 8. Hai cái loa, nối cùng với một máy tăng âm đặt tại các điểm S1, S2 cách nhau 4,2 m, phát một âm đơn có tần số f = 1000 Hz. O là điểm trên trung trực Ix của S 1S2 cách I một khoảng ℓ = 100 m. Oy là đường vuông góc tại O với Ix. Coi khoảng cách MI từ một điểm M tới trung điểm I của S 1S2 là trung bình cộng của MS1 và MS2. Khoảng cách xa nhất từ O tới điểm mà tại đó có cường độ cực đại gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 230 m. B. 150 m. C. 110 m. D. 250 m.Câu 9. Một khối gỗ hình trụ có khối lượng riêng 0,64 g/cm3, chiều cao 10 cm, được thả nổi trên mặt nước. Nước có khối lượng riêng d = 1 g/cm3. Từ vị trí cân bằng ấn khối gỗ xuống một đoạn nhỏ theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Khối gỗ dao động với chu kì gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 5 s. B. 2 s. C. 3 s. D. 4 s.Câu 10. Một con lắc gồm một quả cầu kim loại có khối lượng 0,1 kg được treo vào điểm A cố định bằng một đoạn dây mảnh có độ dài 5 m. Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng cho tới khi dây treo

Page 58: 40 vat ly phien ban 2014

nghiêng với phương thẳng đứng góc 9o rồi buông cho nó dao động. Thực tế, do ma sát nên con lắc dao động tắt dần. Sau 4 chu kì biên độ góc của nó chỉ còn là 8 o (cho biết biên độ góc sau mỗi chu kì giảm dần theo một cấp số nhân lùi vô hạn. Năng lượng cần cung cấp cho con lắc trong một ngày để nó dao động với biên độ góc 9o gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 50 J. B. 60 J. C. 70 J. D. 40 J.Câu 11. Một biến thế tự ngẫu được đặt trong hộp kín với bốn đầu dây 1, 2, 3, 4 để hở chìa ra ngoài. Đấu hai đầu 1 và 4 với điện trở, tụ điện và một nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng 100 V thành một

mạch nối tiếp. Khi tụ điện có điện dung π

10μF thì cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại bằng 0,1A.

Do sơ ý khi quấn dây mà các cuộn dây liên tiếp của máy biến áp có thể không quấn theo một chiều nhất định. Khi cường độ dòng điện hiệu dụng đạt cực đại, người ta đo được các hiệu điện thế hiệu dụng giữa các đầu dây U34 = 100 V; U23 = 300 V; U12 = 400 V. Các cuộn dây được bố trí ra sao?

A. cuộn dây 3, 4 đặt giữa cuộn dây 1, 2. B. cuộn dây 1, 3 quấn ngược với cuộn dây 2, 4.C. cuộn dây 1, 2 quấn ngược với cuộn dây 3, 4. D. cuộn dây 2, 3 quấn ngược với cuộn dây 1, 4.

Câu 12. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở một cuộn dây (thuần cảm) và một tụ điện mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều uAB = 200sin100πt (V). Biết rằng R biến thiên,

C = π

−410F và L =

π5

4 H. Để công suất tiêu thụ trên mạch bằng 0,6 lần công suất tiêu thụ của mạch

cực đại thì giá trị của R có thể làA. 320 Ω. B. 120 Ω. C. 200 Ω. D. 360 Ω.

Câu 13. Cho 2 mạch điện đặt song song AM và BN. Trên AM có một điện trở mắc nối tiếp với một tụ điện. Người ta bố trí một cuộn dây thuần cảm mắc vuông góc với 2 mạch trên (một đầu nối với mạch AM, đầu còn lại nối với mạch BN). Cho C, L một giá trị xác định. Nếu mắc vào hai đầu M, N một ampe kế nhiệt thì ampe kế chỉ 1 A, mạch có hệ số công suất 0,8. Bỏ ampe kế ra và mắc vào hai đầu M, N một vôn kế nhiệt thì vôn kế chỉ 200 V, mạch điện có hệ số công suất 0,6. R gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 120 Ω. B. 100 Ω. C. 150 Ω. D. 80 Ω.Câu 14. Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm một cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với một hộp kín X. M là điểm giữa hộp kín và cuộn dây. Đặt vào hai đầu A, B điện áp u = 100 2 sin100πt (V). Bỏ qua điện trở của dây nối và khóa K. Khi K đóng, dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng 2 A và lệch pha 30o với điện áp u. Khi K mở, dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng là 1 A, đồng thời hiệu điện thế hai đầu cuộn dây và điện áp hai đầu mạch vuông pha. Giả sử cuộn dây AM có độ tự cảm thay đổi được còn điện trở thuần không đổi. Khi K mở, độ tự cảm gần giá trị nào nhất sau đây để điện áp hiệu dụng hai đầu AM lớn nhất?

A. 0,05 H. B. 0,5 H. C. 0,25 H. D. 0,15 H.Câu 15. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng qua 2 khe hẹp S1; S2 cách nhau 2 mm, nguồn S phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có λ1 = 0,4 μm (màu tím) và λ2 = 0,7 μm (màu đỏ). Khoảng cách từ hai khe tới nguồn là 2 m. Quan sát giao thoa trên khoảng AB = 2cm (A và B đối xứng qua tâm O của màn E). Số vân tối trên đoạn AB là

A. 14. B. 28. C. 50. D. 78.Câu 16. Chiếu bức xạ có bước sóng λ1 vào catot K của tế bào quang điện thì thấy dòng quang điện triệt tiêu khi UAK ≤ −4,25 V. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng λ2 = 2λ1 thì dòng quang điện sẽ triệt tiêu khi UAK ≤ −1,125 V. Xét riêng bức xạ λ1. Cho khoảng cách giữa hai bản A và K là 2 cm, UAK = −8,5 V. Bức xạ chiếu vào chính tâm O của bản K và bản đủ rộng để hứng mọi electron khi quay trở lại thì các electron này sẽ đập vào bản K trong phạm vi đường tròn có diện tích gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 12,5 cm2. B. 3 cm2. C. 4 cm2. D. 10,5 cm2.Câu 17. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x1 = A1sin

π+

6t20 (cm) và x2 = 3sin

π+

6

5t20 (cm). Biết rằng gia tốc cực đại là 28 m/s2. Biên độ A1 là

A. 5 cm. B. 6 cm. C. 7 cm. D. 8 cm.

Câu 18. Trong mạch điện hình sao, điện áp đưa vào ba pha có cùng biên độ và lệch pha nhau 3

2π. Để 3

cường độ dòng điện khác pha nhau 3

2π thì

Page 59: 40 vat ly phien ban 2014

A. Chỉ cần 3 pha tiêu thụ có cùng công suất.B. Chỉ cần ba pha có cùng tổng trở.C. Ba pha phải có cùng công suất, tổng trở.D. Ba pha phải có cùng tổng trở, cùng độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện.

Câu 19. Chọn phát biểu sai?A. Hiện tượng tán sắc do chiết suất của môi trường phụ thuộc vào tần số của ánh sáng.B. Chỉ có lăng kính mới cho ta thấy hiện tượng tán sắc.C. Hiện tượng tán sắc cũng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng.D. Hiện tượng tán sắc do ánh sáng đơn sắc vốn đã có trong ánh sáng trắng.

Câu 20. Cho biết năng lượng trạng thái dừng của nguyên tử hiđro là 2n

6,13− (với n là số nguyên

dương). Một nguyên tử hiđro đang ở trạng thái cơ bản thì hấp thụ một proton có năng lượng 12,75 eV thì phát xạ ra các vạch quang phổ, trong đó bước sóng nhỏ nhất bằng

A. 0,094 µm. B. 0,0487 µm. C. 0,1218 µm. D. 0,1028 µm.Câu 21. Bom nhiệt hạch dùng phản ứng: D + T → He + n. Vụ nổ tạo thành 1 kmol He. Biết m n = 1,0087 u; mD = 2,0136 u; mHe = 4,0015 u; mT = 3,016 u. Khối lượng et xăng (có năng suất tỏa nhiệt 5.107 J/kg) cần dùng để tỏa ra năng lượng đúng bằng năng lượng tỏa ra sau vụ nổ gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 3500 tấn. B. 7000 tấn. C. 35000 tấn. D. 70000 tấn.

Câu 22. Một nơtron có động năng 10 MeV gây phản ứng biến C126 thành Be9

4 và α. Biết QM

Mm +=

6,17 MeV, trong đó m là khối lượng hạt bay tới, M là khối lượng hạt đứng yên, Q là năng lượng của phản ứng. Tìm động năng của hạt α bay vuông góc với nơtron tới gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 3,3 MeV. B. 2,2 MeV. C. 1,1 MeV. D. 4,4 MeV.Câu 23. Co60

27 phóng xạ β– và γ có chu kì bán rã là 71,3 ngày. Trong một tháng (30 ngày). Hiệu phần trăm Co còn lại và bị phân rã

A. 49,3. B. 25,3. C. 14,5. D. 51,3.Câu 24. Hiệu điện thế giữa anot và catot của một ống Rơn ghen là 18,75 kV. Bỏ qua động năng ban đầu của eletron. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơn ghen do ống phát ra là

A. 6,625.10−9 m. B. 6,625.10−10 m. C. 6,625.10−11 m. D. 6,625.10−12 m.Câu 25. Cho các phát biểu sau:1. Điện trường giữa hai bản tụ và từ trường của cuộn dây trong mạch biến thiên cùng pha.2. Năng lượng điện trường và năng lượng điện trường trong mạch dao động biến thiên ngược pha.3. Sóng điện từ truyền đi từ môi trường này sang môi trường khác, tần số sóng không đổi.4. Sóng điện từ truyền đi từ môi trường này sang môi trường khác, tốc độ truyền sóng không đổi.5. Sóng điện từ có tần số càng lớn thì mang năng lượng càng lớn.6. Các phần tử sóng trong sóng điện từ lan truyền theo phương vuông góc với phương truyền sóng.Số phát biểu đúng là?

A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.Câu 26. Một mạch LC lí tưởng có năng lượng dao động là 2.10−6 J. Cứ sau những khoảng thời gian là ∆t = 0,314.10−6 s thì năng lượng của tụ lại biến thiên qua giá trị 10−6 J. Tần số góc của mạch dao động là

A. 5.107 rad/s. B. 107 rad/s. C. 106 rad/s. D. 5.106 rad/s.Câu 27. Một quả cầu mang khối lượng 10 g, điện tích q được treo bởi một sợi dây mảnh, chiều dài ℓ =1 m bên trong một tụ điện phẳng có 2 bản đặt nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang một góc 60 o. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm, hiệu điện thế đặt vào hai bản là 5 V. Trong 1 phút, người ta đếm được 40 dao động toàn phần của quả cầu. Giá trị của q là

A. 2.10−4 C. B. 10−6 C. C. 2.10−6 C. D. 10−4 C.Câu 28. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp phát ra hai dao động uS2 = acosωt và uS2 = asinωt. Khoảng cách giữa hai nguồn S1S2 = 2,75λ. Hỏi trên đoạn S1S2 có mấy điểm cực đại, dao động cùng pha với nguồn uS1?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.Câu 29. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 3x cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 2x cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc

Page 60: 40 vat ly phien ban 2014

cực đại của phần tử M là t giây. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. t

x2 cm/s. B.

t

x8 cm/s. C.

t

x4 cm/s. D.

t

x cm/s.

Câu 30. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu của nó điện áp xoay chiều u = U 2 sinωt, trong đó U không đổi còn ω có thể thay đổi.Khi tần số góc là ω1 và ω2 (ω1 > ω2) thì các dòng điện tương ứng trong mạch có cùng cường độ hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 2α. Biểu thức liên hệ đúng là

A. L = 21

cosR

ω−ωα

. B. C = αωωω−ωtanR 21

21. C. C = αωω

ω−ωsinR 21

21D. L =

21

sinR

ω−ωα

.

Câu 31. Chọn câu đúng khi nói về máy phát thanh đơn giản.A. Sóng mang là sóng điện từ có biên độ lớn do máy phát dao động điện từ duy trì tạo ra.B. Micro là dụng cụ làm tăng cường độ của sóng âm, làm ta nghe rõ hơn.C. Trước khi truyền đến anten phát cần phải khuếch đại sóng âm tần.D. Biến điệu biên độ là làm cho biên độ của sóng cao tần biến đổi với tần số bằng tần số của sóng âm

tần.Câu 32. Công suất tức thời của dòng điện xoay chiều

A. luôn biến thiên với tần số bằng 2 lần tần số của dòng điện.B. có giá trị trung bình biến thiên theo thời gian.C. không thay đổi theo thời gian tính bằng công thức: P = IU cosφ.D. luôn biến thiên cùng pha, cùng tân số với dòng điện.

Câu 33. Dựa vào tác dụng gì của tia tử ngoại để phát hiện các vết xước trên bề mặt kim loạiA. Tác dụng phát quang. B. Tác dụng đâm xuyên.C. Tác dụng ion hóa. D. Tác dụng lên kính ảnh.

Câu 34. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sóng cơ?A. Không có tính tuần hoàn theo không gian.B. Có tính tuần hoàn theo thời gian.C. Không mang theo phần tử môi trường khi lan truyền. D. Có hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ.

Câu 35. Liên tục chiếu ánh sáng đơn sắc vào một quả cầu kim loại đặt cô lập. Biết bước sóng của ánh sáng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại. Ta có kết luận về các electron quang điện là

A. Ngừng bứt ra khỏi quả cầu khi quả cầu đạt tới một điện tích dương cực đại nào đó.B. Bị bứt ra khỏi quả cầu cho đến khi quả cầu mất hết các electron.C. Liên tục bị bứt ra và quay về quả cầu ngay nếu điện tích dương của quả cầu đạt tới một giá trị cực

đại nào đó.D. Liên tục bị bứt ra và chuyển động xa dần quả cầu.

Câu 36. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu đỏ, nếu ta chắn một trong hai khe bằng tấm thủy tinh màu vàng thì trên màn quan sát

A. bị mất một nửa số vân ở phía khe bị chắn. B. vân trung tâm dịch chuyển.C. sẽ không còn các vân giao thoa. D. không thay đổi.

Câu 37. Trong quá trình truyền, một photon ánh sáng cóA. tần số thay đổi. B. tốc độ không thay đổi.C. bước sóng không thay đổi. D. năng lượng không thay đổi.

Câu 38. Điều nào sau đây là sai khi nói về quang điện trở?A. Bộ phận quan trọng của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn 2 điện cực.B. Quang điện trở có thể thay thế cho vai trò của tế bào quang điện trong kỹ thuật điện.C. Quang điện trở thực chất là một điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong.D. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà hoạt động của nó dựa vào hiện tượng quang điện

ngoài.Câu 39. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia X (tia Rơn-ghen)?

A. Tia X có khả năng đâm xuyên.B. Tia X không có khả năng ion hóa không khí.C. Tia X tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm phát quang một số chất.D. Tia X có tác dụng sinh lý.

Câu 40. Chọn câu đúng?A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều 1 pha tạo ra.

Page 61: 40 vat ly phien ban 2014

B. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của roto.C. Tần số của dòng điện xoay chiều đúng bằng số vòng quay của roto máy phát trong 1 giây.D. Chỉ có dòng điện xoay chiều 3 pha mới tạo ra được từ trường quay.

Câu 41. Một đoạn mạch điện xoay chiều có tụ điện C nối tiếp với cuộn dây. Ký hiệu điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch, 2 bản cực tụ điện và 2 đầu cuộn dây lần lượt là U, UC và Ud. Nếu U = UC = Ud, thì cuộn dây có

A. điện trở không đáng kể, trong mạch xẩy ra cộng hưởng.B. điện trở không đáng kể.C. điện trở đáng kể và trong mạch không xẩy ra cộng hưởng.D. điện trở đáng kể và trong mạch xẩy ra cộng hưởng.

Câu 42. Trong các nhạc cụ thuộc bộ dây, thì hộp đàn có tác dụngA. vừa khuyếch đại âm vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra.B. giữ cho âm phát ra có tần số ổn định.C. làm tăng độ to và độ cao của âm.D. tránh được tạp âm và tiếng ồn, làm cho tiếng đàn trong trẻo.

Câu 43. Cho các loại: Ánh sáng lục (I); Ánh sáng đỏ(II); Ánh sáng vàng(III); Ánh sáng tím (IV) thì loại ánh sáng nào trên hình ảnh giao thoa có khoảng vân theo thứ tự lớn nhất và nhỏ nhất?

A. I; IV. B. II; III. C. III; IV. D. II; IV.Câu 44. Trong sự phát quang, thời gian phát quang là khoảng thời gian

A. tính từ lúc bắt đầu kích thích đến khi ngừng kích thích.B. tính từ lúc bắt đầu kích thích đến khi ngừng phát quang.C. tính từ lúc ngừng kích thích đến khi ngừng phát quang.D. tính từ lúc bắt đầu kích thích đến khi bắt đầu phát quang.

Câu 45. Sự phóng xạ và sự phân hạch không có cùng đặc điểm nào sau đây?A. xảy ra một cách tự phát. B. biến đổi hạt nhân.C. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. D. tạo ra hạt nhân bền vững hơn.

Câu 46. Thay đổi độ phóng xạ của một khối chất phóng xạ bằng cáchA. Thay đổi nhiệt độ của khối chất phóng xạ.B. Đặt khối chất phóng xạ vào từ trường mạnh.C. Thay đổi khối lượng của khối chất phóng xạ.D. Thay đổi hằng số phóng xạ của khối chất phóng xạ.

Câu 47. Cơ chế phóng xạ β+ có thể làA. Một electron của nguyên tử bị hạt nhân hấp thụ, đồng thời nguyên tử phát ra một poziton.B. Một proton có sẵn trong hạt nhân bị phát ra.C. Một phần năng lượng liên lết của hạt nhân chuyển hóa thành một poziton.D. Một proton trong hạt nhân phóng ra một poziton và một hạt khác để chuyển thành nơtron.

Câu 48. Phát biểu nào sau đây về photon là sai?A. Chùm ánh sáng là chùm hạt photon.B. Năng lượng photon ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.C. Tốc độ truyền sáng luôn bằng tốc độ photon.D. Photon không mang điện tích.

Câu 49. Một nhà máy điện có điện áp 1000 V truyền đi với hiệu suất truyền tải 5

4. Tại nơi tiêu thụ

người ta dùng máy biến áp có tỉ số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp là 3

10. Coi dây tải điện là thuần

điện trở. Điện áp hai đầu cuộn thứ cấp là

A. 800 V. B. 240 V. C. 1000 V. D. 3

8000 V.

Câu 50. Một chất điểm dao động điều hòa, ở thời điểm nào, gia tốc của nó có giá trị cực đại?A. Chất điểm đi qua vị trí cân bằng. B. Li độ của chất điểm có giá trị cực đại.C. Li độ của chất điểm có giá trị cực tiểu. D. Động năng bằng thế năng.

ĐÁP ÁN1B 2C 3C 4D 5D 6A 7B 8A 9B 10C11D 12D 13A 14B 15D 16A 17D 18D 19B 20C

Page 62: 40 vat ly phien ban 2014

21C 22D 23A 24C 25C 26D 27A 28A 29C 30B31D 32A 33A 34A 35C 36C 37D 38C 39B 40B41D 42A 43D 44C 45D 46D 47A 48C 49B 50B

Page 63: 40 vat ly phien ban 2014

Đề số 12

Câu 1. Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ m mang điện tích q = 5.10−5(C) và lò xo có độ cứng K = 10 N/m, dao động điều hòa với biên độ A = 5cm trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Tại thời điểm quả cầu đi qua vị trí cân bằng và có vận tốc hướng ra xa điểm gắn lò xo với giá nằm ngang người ta bật một điện trường đều có cường độ E = 104 V/m, cùng hướng với vận tốc của vật. Tỷ số tốc độ dao động cực đại của quả cầu sau khi có điện trường và tốc độ dao động cực đại của quả cầu trước khi có điện trường bằng

A. 2 B. 3 C. 2 D. 3Câu 2. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,1s, tốc độ truyền sóng trên dây là 3m/s. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên sợi dây dao động cùng pha và có biên độ dao động bằng một nửa biên độ của bụng sóng là

A. 20cm B. 30cm C. 10cm D. 8cmCâu 3. Cho mạch điện xoay chiều: Tụ điện, cuộn dây thuần cảm và biến trở R ghép nối tiếp. Điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch bằng U không đổi. Khi điện trở của biến trở bằng R1 hoặc R2, người ta thấy công suất tiêu thụ trong đoạn mạch trong hai trường hợp bằng nhau và hệ số công suất của mạch khi đó lần lượt là cosφ1 và cosφ2. Hệ thức đúng là

A. 2

1

1

2

cos

cos

R

R

ϕϕ= B.

2

1

2

1

cos

cos

R

R

ϕϕ= C.

1

2

2

1

R

R

cos

cos =ϕϕ

D. 2

1

2

1

R

R

cos

cos =ϕϕ

Câu 4. Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75 V. Khi điện áp tức thời của hai đầu đoạn mạch là 75 6 V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là 25 6 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là

A. 75 6 V B. 75 3 V C. 130V D. 150 2 VCâu 5. Cho X là chất phóng xạ anpha và tạo thành hạt nhân Y với chu kỳ bán rã T. Biết lúc đầu chỉ có X nguyên chất, nếu ở thời điểm t khảo sát thì thấy tỷ lệ số hạt nhân X là 3:1, sau đó 9 ngày tỷ số đó là 31:1. Chu kỳ T là

A. 4,5 ngày B. 1 ngày C. 1,8 ngày D. 3 ngày

Câu 6. Một nguồn O phát sóng cơ dao độngtheo phương trình u = acos(20πt + 3

π) (t tính bằng s). Xét

sóng truyền theo một đường thẳng từ O đến điểm M với tốc độ không đổi 1m/s. Khi sóng truyền từ O đến M cách O một khoảng l = 45cm thì trên đoạn OM này có bao nhiêu điểm dao động vuông pha với nguồn O?

A. 10 B. 9 C. 7 D. 8

Câu 7. Một mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm 1 cuộn dây có độ tự cảm L = 21080

1

π mF

và một tụ xoay. Tụ xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay C = α + 30(pF). Để thu được sóng điện từ có bước sóng 15m thì góc xoay bằng bao nhiêu

A. 35,5° B. 37,5° C. 36,5° D. 38,5°Câu 8. Dùng proton bắn vào hạt nhân Li7

3 đứng yên sinh ra hạt α. Biết phản ứng trên là phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α tạo thành có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Góc φ giữa hướng chuyển động của các hạt α bay ra có thể

A. có giá trị bất kỳ B. bằng 60° C. bằng 120° D. bằng 160°Câu 9. Mạch dao động LC lý tưởng thực hiện dao động điện từ tự do với năng lượng 100mJ. Lúc t = 0, cường độ dòng điện trong mạch bằng cường độ hiệu dụng và đang tăng. Lúc t = 5,99 μs là thời điểm thứ 100 năng lượng từ trường trong mạch bằng 25 mJ. Số dao động mà mạch thực hiện được trong 3s là

A. 11,25.106 B. 25.106 C. 12,5.106 D. 30.106

Câu 10. Hai điểm M và N trên phương truyền sóng mà khoảng thời gian để sóng truyền từ M đến N là

0,1s đúng bằng 6

1chu kỳ. Tốc độ dao động cực đại của điểm M là bao nhiêu, biết có thời điểm M và N

cùng li độ 6 cm

A. 30 cm/s B. 3

40 cm/s C. 20 cm/s D.

6

20cm/s

Page 64: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 11. Hai điện cực bằng canxi đặt gần nhau trong chân không và được nối với một tụ điện có điện dung C = 8 nF, chiếu vào một trong hai điện cực với thời gian đủ dài, bằng ánh sáng có f = 10 15 Hz cho đến khi dòng điện mất hoàn toàn. Công thoát của canxi là A = 4,42.10−19 J. Khi đó điện tích trên của tụ bằng

A. 1,8 nC B. 1,1.10−8 C C. 3,3 nC D. 1,1 nCCâu 12. Một đoạn mạch RLC nối tiếp, chỉ có f thay đổi được. Khi f1 = 66Hz hoặc f2 = 88Hz thì hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm không đổi bằng UL. Giá trị của f bằng bao nhiêu để ULmax

A. 45,21 Hz B. 53,8 Hz C. 74,76 Hz D. 110 HzCâu 13. Con lắc lò xo gồm một lò xo độ cứng k = 100N/m gắn với một vật nhỏ đang dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(20πt)cm. Khi công suất của lực hồi phục đạt cực đại thì li độ của vật là

A. ±5 3 cm B. 5 2 cm C. 2cm D. 5cmCâu 14. Một photon bay từ trong chân không vào một môi trường có chiết suất n, vận tốc và bước sóng của photon trong môi trường đó lần lượt là v và λ, tốc độ photon bay trong chân không là e. Phát biểu nào sau đây đúng

A. Năng lượng photon được tính theo công thức ε = λhe

B. Năng lượng photon trong môi trường đó tăng n lần so với chân khôngC. Năng lượng photon trong môi trường đó giảm n lần so với chân không

D. Năng lượng của photon được tính theo biểu thức ε = λhv

.

Câu 15. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1m, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở hai phía so với vân trung tâm cách vân trung tâm lần lượt là 6,5 mm và 22 mm. Nguồn sáng dành cho thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 = 450 μm và λ2 = 0,6 μm. Trên đoạn MN ta quan sát được bao nhiêu vân sáng có màu của đơn sắc λ2

A. 16 B. 32 C. 8 D. 24Câu 16. Một mạch điện xoay chiều AB không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần độ tự cảm L1 tụ điện có điện dung C thay đổi. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = U0

cos(100πt) V. Trong đó U0 , ω, R có giá trị không đổi. Khi điện dung C = C1 = π

−410(F) hoặc C = C2 =

π

5,1

10 4

(F) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi tụ C = C0, điện áp hiệu dụng

trên hai đầu tụ có giá trị cực đại C0 =?

A. π

25,1

10 4

F B. π

2,1

10 4

F C. π

25,2

10 4

F D. π

6

10 3

F

Câu 17. Phát biểu nào sau đây saiA. Sóng ánh sáng là sóng ngangB. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là sóng điện từC. Tia Rơn-ghen và tia gamma đều có khả năng đâm xuyênD. Các chất rắn, lỏng, khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra phổ vạch

Câu 18. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,75 μm, λ2 = 0,5 μm vào 2 khe Iâng cách nhau a = 0,8mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn D = 1,2 m. Trên màn hứng vật giao thoa rộng 10 m (hai mép màn đối xứng qua vân sáng trung tâm) có bao nhiêu vân sáng có màu giống màu của vân sáng trung tâm (kể cả vân trung tâm)

A. 6 vân sáng B. 3 vân sáng C. 5 vân sáng D. 4 vân sángCâu 19. Khi chiều một bức xạ λ = 0,485(μm) vào bề mặt catot của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,1(eV). Hướng electoron quang điện có vận tốc cực đại vào một điện trường đều và một từ trường đều có cảm ứng B = 10−4 (T) thì nó vẫn chuyển động theo một đường thẳng. Biết vectơ E

song song

với Ox, vectơ B

song song với Oy, vec tơ v

song song với Oz (Oxyz) là hệ trục tọa độ đề các vuông góc). Độ lớn của vec tơ cường độ điện trường là

A. 20 V/m B. 30 V/m C. 40 V/m D. 50 V/mCâu 20. Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) vào hai đầu mạch điện ghép nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm L có thể thay đổi và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng cuộn cảm đạt giá trị cực đại khi đó biểu thức nào sau đây sai?

Page 65: 40 vat ly phien ban 2014

A. 2

C

RL U

U1UU

+= B. 2

C2RCL UUU.U += C. 2

R2C

2R

2 U

1

UU

1

U

1 =+

+ D. 22C

2R

2L UUUU ++=

Câu 21. Bắn hạt nơtron có động năng 1,6 MeV vào hạt nhân Li63 đang đứng yên thì thu được hạt α và

hạt X. Vận tốc của hạt α và hạt X hợp với vận tốc của hạt nơtron các góc lần lượt là 60° và 30°. Nếu lấy tỷ số khối lượng của các hạt nhân bằng tỷ số khối của chúng. Phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?

A. tỏa 1,1 MeV B. thu 1,5 MeV C. tỏa 1,5 MeV D. thu 1,1 MeVCâu 22. Khi nói về dao động cưỡng bức phát biếu nào sau đây là sai

A. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lựcB. Tần số ngoại lực tăng thì bên độ dao động tăngC. Tần số dao động bằng tần số ngoại lựcD. Dao động theo quy luật hàm sin của thời gian

Câu 23. Dung dịch Ploururexein hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49 μm phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 μm. Hiệu suất của sự phát quang của dung dịch Floure xêin là 75%. Phần trăm photon bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang.

A. 82,7% B. 79,6% C. 75% D. 66,8%Câu 24. Thí nghiệm sóng dừng trên một sợ dây có hai đầu cố định và chiều dài l = 36 cm, người ta thấy có 6 điểm trên dây dao động với biên độ cực với biên độ cực đại. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần dây duỗi thẳng là 0,25s. Khoảng cách từ bụng sóng đến điểm gần nó nhất có biên độ bằng nửa biên độ bụng sóng.

A. 4cm B. 2cm C. 3cm D. 1cmCâu 25. Một khung dây dẫn quay đều quanh trục XX’ với tốc độ 180v/phút trong một từ trường đều có cảm ứng B vuông góc với trục quay XX’ của khung. Ở thời điểm nào đó từ thông qua cuộn dây là 4Wb thì suất điện động cảm ứng trong khung dây bằng 15π (V). Từ thông cực đại qua khung là

A. 5Wb B. 6πWb C. 6Wb D. πWb

Câu 26. Mạch RLC có R2 =

C

nL và tần số thay đổi được. Khi f = f1 hoặc f = f2 thì mạch có cùng hệ số

công suất. Tính hệ số công suất của mạch khi đó.

A. 2

1

2

2

1

f

f

f

fn1

1

−+

B. 2

1

2

2

1

f

f

f

fn

1

−+ C.

2

1

2

2

1

f

f

f

f1

n

−+ D.

2

1

2

2

1

f

f

f

fn1

n

−+

Câu 27. Thực hiện thí nghiệm Iâng, khoảng cách giữa hai khe a =1,5 (mm), khoảng cách giữa hai khe đến màn D =1,2 m. Chiều đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,45 (μm), λ2 = 0,6 μm vào hai khe. Trường giao thoa trên màn rộng 27 (mm). Hai điểm M, N trên màn cùng phía với vân trung tâm có vị trí so với vân trung tâm lần lượt là 5 (mm) và 11 (mm). Số vân sáng không cùng màu với vân trung tâm nằm trên đoạn M, N là.

A. 25 vân B. 21 vân C. 30 vân D. 32 vânCâu 28. Một mạch gồm động cơ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều có f = 50 Hz. Động cơ điện tiêu thụ một công suất P = 9,37 kW, dòng điện có cường độ dòng điện

hiệu dụng là 40 A và chậm pha một góc φ1 = 6

π so với hiệu điện thế ở hai đầu động cơ điện. Hiệu điện

thế ở hai đầu cuộn cảm có giá trị hiệu dụng là 125 V và sớm pha một góc φ 2 = 3

π so với dòng điện

chạy qua nó. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là.A. 270V B. 220V C. 110V D. 384V

Câu 29. Cho năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử Hidro có biểu thức En = 2n

6,13− eV. Một

khối khí Hidro loãng đang bức xạ ra một số loại photon có bước sóng ngắn nhất λmin = 0,103 μm. Tổng số loại photon khác nhau mà khối khí bức xạ là.

A. 3 loại B. 6 loại C. 10 loại D. 5 loạiCâu 30. Trong mạch dao động điện từ LC lý tưởng gồm một cuộn cảm thuần L và tụ C có hai bản tụ A và B. Trong mạch dao động điện từ tự do với chu kỳ T, biên độ điện tích của tụ bằng Q0. Tại thời điểm

Page 66: 40 vat ly phien ban 2014

t, điện tích bản A là qA = 2

Q0 đang giảm, sau khoảng thời gian Δt nhỏ nhất thì điện tích của bản B là qB

= 2

Q0 . Tìm tỷ số T

t∆bằng

A. 3

1B.

6

1C. 1 D.

2

1

Câu 31. Một vật có khối lượng 200 g dao động điều hòa trên trục Ox, tại thời điểm t1 vật có tốc độ 203 π (cm/s), gia tốc 20 (m/s2

) tại thời điểm t2 vật có tốc độ 20 π cm/s, gia tốc 20 3 m/s2, π2 = 10. Lực

kéo về cực đại tác dụng lên vật có giá trịA. 0,32 (N) B. 0,8 (N) C. 0,025 (N) D. 8 (N)

Câu 32. Một sóng ngang bước sóng λ truyền trên một sợi dây căng ngang. Hai điểm P và Q trên sợi dây

cách nhau 4

5λ và sóng truyền theo chiều từ P → Q. Chọn trục biểu diễn li độ các điểm có chiều dương

hướng lên trên. Tại một thời điểm nào đó P có li độ dương và đang chuyển động đi xuống. Tại thời điểm đó Q sẽ có li độ và chiều chuyển động tương ứng là

A. âm, đi lên B. dương, đi xuống C. âm, đi xuống D. dương, đi lênCâu 33. Công suất phát xạ của Mặt trời là 3,9.1026 (W). Hỏi trong 1h khối lượng mặt trời giảm bao nhiêu kg? Cho c = 3.108 m/s

A. 3,12.1013 kg B. 0,78.1013kg C. 4,68.1021 kg D. 1,56.1013 kg

Câu 34. Năng lượng ở trạng thái dừng của nguyên tử Hidro được xác định theo biểu thức En = 20

n

E−(E0

là hằng số, n = 1,2,3…) khi electron trong nguyên tử Hidro nhảy từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì nguyên tử Hidro phát ra bức xạ có bước sóng λ0. Nếu electron nhảy từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bước sóng của bức xạ được phát ra sẽ là

A. 28

25 0λB. λ0 C.

256

675 0λD.

20

27 0λ

Câu 35. Một mạch điện xoay chiều gồm AM nối tiếp với MB. Biết AM gồm điện trở thuần R1, tụ điện C1 cuộn dây thuần cảm L1 mắc nối tiếp. Đoạn MB có hộp X. Biết trong hộp X cũng có các phân tử là điện trở thuần, cuộn cảm, tụ điện mắc nối tiếp nhau. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB có f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng là 200 V thì thấy dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng 2A. Biết

R1 = 20 Ω và nếu ở thời điểm 1t(s) uAB = 200 2 V thì thời điểm (t + 600

1) s dòng điện iAB = 0(A) và

đang giảm. Công suất của mạch MB làA. 266,4 W B. 120 W C. 320 W D. 200 W

Câu 36. Một vật có khối lượng không đổi thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình

lần lượt là x1 = 10cos(2πt + φ) cm; x2 = A2 (2πt − 2

π)cm thì dao động tổng hợp x = Acos(2πt −

3

π)cm.

Khi biên độ dao động của vật bằng nửa giá trị cực đại thì biên độ dao động A2 có giá trị là

B. 10 3 cm B. 20 cm C. 3

20 cm D.

3

10cm

Câu 37. Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp ổn định. Thay đổi L thì thấy khi L = L1 = 3 mH hoặc L = L2 = 6 mH thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị như nhau. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm sẽ cực đại khi độ tự cảm của cuộn dây là

A. 2 mH B. 4,5 mH C. 4 mH D. 3 mHCâu 38. Một con lắc đơn được treo vào một điện trường đều có đường sức thẳng đứng. Khi quả nặng của con lắc được tích điện q1 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 1,6(s). Khi quả nặng của con lắc được tích điện q2 = −q1 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 2,5 (s). Khi quả nặng của con lắc không tích điện thì chu kỳ dao động của nó là

A. 2,84(s) B. 2,61(s) C. 2,78(s) D. 1,91(s)Câu 39. Trong mạch phát sóng điện từ của một máy phát thanh đơn giản, bộ phận có thể không cần có là

A. Ăng ten B. Micro C. Mạch tách sóng D. Mạch khuếch đại

Page 67: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 40. Mạch điện xoay chiều gồm có cuộn dây có L = π4,0

(H) mắc nối tiếp với tụ C. Đặt vào hai đầu

đoạn mạch điện áp u = U 2 cos(ωt) (V). Khi C = C1 = π

−410.2(F) thì Ucmax = 100 5 (V). Khi C = 2,5

C1 thì cường độ dòng điện trễ pha 4

π so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của U là

A. 50V B. 100V C. 100 2 V D. 30 5 VCâu 41. Ban đầu 210Po nguyên chất. Po phóng xạ hạt α và tạo thành Pb. Biết ở thời điểm khảo sát

4,0m

m

Po

Pb = . Tìm tuổi của mẫu Po. Biết chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày

A. 108 ngày B. 69,3 ngày C. 68,1 ngày D. 70 ngàyCâu 42. Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều gồm 2 cặp cực. Vận tốc quay của roto là 1500 vòng/phút. Phần ứng của máy gồm 4 cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Biết rằng từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là Φ 0 = 5.10−3Wb và suất điện động hiệu dụng mà máy tạo ra là 120 V. Số vòng dây của mỗi cuộn là

A. 54 B. 100 C. 62 D. 27Câu 43. Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng cùng song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của chúng nằm trên cùng một đường thẳng đi qua O và vuông góc với Ox. Biên độ dao động của chúng lần lượt là 140 mm và 480 mm. Biết hai chất điểm đi qua nhau ở vị trí có ly độ x = 134,4 mm khi chúng đang chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm đó theo phương Ox là

A. 620 mm B. 485,6 mm C. 500 mm D. 474,4 mmCâu 44. Trong thí nghiệm khe I âng, khoảng cách giữa hai khe a = 1,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn D = 1,2 m. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là 0,5 μm và 0,75 μm. Biết khoảng cách từ vân sáng thứ 2 cùng màu với vân trung tâm nằm cách vân trung tâm một khoảng 2,5mm. Khoảng cách giữa hai khe trong thí nghiệm là

A. a = 3 mm B. a = 2 mm C. a = 2,5 mm D. a = 1,5 mmCâu 45. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x 1 = 3 cos(4t +

φ1 ) cm, x2 = 2cos(4t + φ2 ) cm với 0 ≤ φ1 − φ2 ≤ π. Biết phương trình dao động tổng hợp x = cos(4t + 6

π

) cm. Giá trị φ1 bằng

A. − 6

πB.

6

πC.

3

2πD.

2

π

Câu 46. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động theo phương vuông góc với mặt nước tại hai

điểm O1 , O2 với các phương trình lần lượt là φ1 = αcos(10πt); φ2 = αcos(10πt + 2

π). Biết tốc độ truyền

sóng trên mặt nước là 1 m/s. Hai điểm A và B thuộc vùng hai sóng giao thoa, biết. AO 1 − AO2 = 5 cm và BO1 − BO2 = 35 cm. Chọn phát biểu đúng

A. A và B đều thuộc cực đại giao thoaB. A thuộc cực đại giao thoa, B thuộc cực tiểu giao thoaC. B thuộc cực đại giao thoa, A thuộc cực tiểu giao thoaD. A và B không thuộc đường cực đại và đường cực tiểu giao thoa

Câu 47. Một hỗn hợp phóng xạ có 2 chất phóng xạ X và Y lần lượt có chu kỳ bán rã là T 1 = 1h và T2 =

2h và lúc đầu số hạt X bằng số hạt Y. Tính từ thời điểm ban đầu, thời gian để hỗn hợp trên còn 2

1số

hạt làA. 0,69h B. 1,5h C. 1,42h D. 1,39h

Câu 48. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng lên 3 lần và dòng điện trong hai trường hợp vuông pha với nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau bằng

A. 5

1B.

5

2C.

10

1D.

10

3

Câu 49. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm. Sau 12

1(s) kể từ thời điểm ban đầu (t = 0)

Page 68: 40 vat ly phien ban 2014

vật đi được 10 cm mà chưa đổi chiều chuyển động vật đến vị trí có ly độ 5cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật

A. x = 10cos(4πt − 3

π)cm B. x = 10 cos(6πt −

3

π) cm

C. x = 10 cos(4πt − 3

2π) cm D. x = 10cos(6πt −

3

2π)cm

Câu 50. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang với biên độ A = 4cm. Biết khối lượng của vật m = 100 g và trong mỗi chu kỳ dao động, thời gian lực đàn hồi có độ lớn lớn hơn 2N là

3

T2

A. 0,2s B. 0,1s C. 0,3s D. 0,4sĐÁP ÁN1C 2A 3D 4D 5D 6B 7B 8D 9C 10B11B 12C 13B 14D 15A 16B 17D 18C 19C 20A21D 22B 23B 24B 25A 26A 27B 28D 29A 30B31D 32D 33D 34C 35B 36A 37C 38D 39C 40B41C 42D 43C 44C 45C 46C 47D 48D 49C 50A

Page 69: 40 vat ly phien ban 2014

Đề số 13

Câu 1. Dao động điện từ nào dưới đây xảy ra trong một mạch dao động có thể có năng lượng giảm dần theo thời gian

A. Dao động cưỡng bức B. Dao động cộng hưởngC. Dao động riêng D. Dao động duy trì

Câu 2. Một ống Cu-lit-giơ có điện áp giữa Anốt và Katốt là 10kV, cường độ dòng điện trong ống là I = 1mA. Biết rằng chỉ có 1% số electron đập vào đối âm cực tạo ra tia X. Khối lượng của đối âm cực là m = 100g, nhiệt dung riêng của chất làm đối âm cực là 120J/kg.độ. Coi động năng của các electron khi bứt ra khỏi Katốt bằng 0. Sau 1 phút hoạt động thì đối âm cực nóng thêm

A. ∆t ≈ 49,50 B. ∆t ≈ 99,20 C. ∆t ≈ 10,80 D. ∆t ≈ 12,60

Câu 3. Một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp N1 = 1000 vòng được nối vào điện áp hiệu dụng không đổi U1 = 400 V. Thứ cấp gồm 2 cuộn N2 = 50 vòng, N3 = 100 vòng. Giữa 2 đầu N2 đấu với một điện trở R = 40Ω, giữa 2 đầu N3 đấu với một điện trở R′ = 10 Ω. Coi dòng điện và điện áp luôn cùng pha. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong cuộn sơ cấp là

A. 0,150 A B. 0,45 A C. 0,425 A D. 0,015 ACâu 4. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,26 μm vào một chất và chất đó phát quang ánh sáng có bước sóng 0,52 μm. Cho rằng công suất của ánh sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích. Nếu số photon ánh sáng kích thích chiếu vào là 3000 thì photon ánh sáng phát quang phát ra là :

A. 600 B. 60 C. 50 D. 30Câu 5. Chọn câu sai khi nói về sóng điện từ:

A. Sóng điện từ có điện trường và từ trường biến thiên cùng pha.B. Hai vectơ cảm ứng từ B và cường độ điện trường E vuông góc với nhau và cùng vuông góc với

phương truyền.C. Nếu cho cái đinh ốc tiến theo chiều truyền sóng thì chiều quay của nó là từ vec tơ E đến B.D. Nếu cho cái đinh ốc tiến theo chiều truyền sóng thì chiều quay của nó là từ vec tơ B đến E.

Câu 6. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang 1 đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xo có độ cứng 200N/m,

vật có khối lượng 2

2

πkg. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật 1 lực có độ lớn 4 N

không đổi trong 0,5s. Bỏ qua mọi ma sát, sau khi ngừng tác dụng, vật dao động với biên độ là:A. 2 cm B. 2,5 cm C. 4 cm D. 3 cm.

Câu 7. Trong thí nghiệm Y-âng, ngồn S phát bức xạ đơn sắc λ, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1 S2 = a có thể thay đổi(nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S 1S2

một lượng Δa thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2Δa thì tại M làA.vân tối thứ 9. B. Vân sáng thứ 9. C. Vân sáng bậc 7. D. Vân sáng bậc 8.Câu 8. Trong mỗi giây tổng động năng của electron đập vào đối catốt là 15J. Đối ca tốt có khối lượng 0,4 kg, có nhiệt dung riêng là 120 (J⁄kg0 C). Giả sử 99,9% động năng của electron đập vào đối catốt chuyển thành nhiệt năng đốt nóng đối catốt và bỏ qua bức xạ nhiệt. Hỏi sau bao lâu nhiệt độ đối ca tốt tăng thêm 10000 C.

A. 4900 s B. 5000 s C. 53,3 phút D. 53,4 phútCâu 9. Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A, dọc theo phương trùng với trục của lò xo. Khi vật nặng chuyển động qua vị trí cân bằng thì giữ cố định điểm I trên lò xo cách điểm cố định của lò xo một đoạn bằng b thì sau đó vật sẽ tiếp tục dao động điều hòa với biên độ bằng 0,5A 3 . Chiều dài lò xo lúc đầu là:

A. 4b 3 B. 4b C. 2b D. 3bCâu 10. Hiện nay trong quặng thiên nhiên có cả U238 và U235 theo tỉ lệ số nguyên tử là 140:1. Giả thiết ở thời điểm hình thành Trái Đất tỉ lệ trên là 1:1. Tính tuổi của Trái Đất, biết chu kì bán rã của U238 và U235

là T1 = 4,5.109 năm T2 = 0,713.109 nămA. 6.109 năm. B. 5,5.109 năm. C. 5.109 năm. D. 6,5.108 năm.

Câu 11. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0,4 (kg) và lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2

). Người ta đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng Δm = 0,2 (kg) thì cả hai cùng dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Khi vật ở dưới vị trí cân bằng 6 cm, áp lực của Δm lên m là:

Page 70: 40 vat ly phien ban 2014

A. 0,4 N B. 0,5 N C. 0,25 N D. 1NCâu 12. Dùng chùm proton có động năng 1(MeV) bắn phá hạt nhân Li7

3 đang đứng yên tạo ra 2 hạt nhân X có bản chất giống nhau và không kèm theo bức xạ γ. Biết hai hạt bay ra đối xứng với nhau qua phương chuyển động của hạt proton và hợp với nhau một góc 170,5°. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. Cho biết phản ứng thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng?

A. tỏa 16,4 (MeV). B. Thu 0,5 (MeV). C. Thu 0,3 (MeV). D. Tỏa 17,2 (MeV).Câu 13. Chiếu một bức xạ có bức sóng 0,32 μm vào catot của 1 tế bào quang điện có công thoát electron là 3,88eV. Cho hằng số Plăng = 6,625.10−34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108m/s và khối lượng electron là 9,1.10−31kg. Tốc độ ban đầu cực đại của quang electron là:

A. 3,75.105 m/s B. 0,25.105 m/s C. 6,2.106 m/s D. 3,75 km/s.Câu 14. Mạch điện R1 , L1 , C1 có tần số cộng hưởng f1. Mạch điện R2 , L2 , C2 có tần số cộng hưởng f2. Biết f2 = f1. Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là f. Liên hệ f với f 1

theo biểu thứcA. f = 3f1 B. f = 2f1 C. f = 1,5f1 D. f = f1

Câu 15. Cần truyền tải công suất điện nhất định từ nhà máy đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn có đường kính dây là d. Thay thế dây truyền tải điện bằng một dây khác cùng chất liệu nhưng có đường kính 2d thì hiệu suất tải điện là 91 %. Hỏi khi thay thế dây truyền tải bằng dây kim loại cùng chất liệu nhưng có đường kính 3d thì hiệu suất truyền tải điện khi đó là bao nhiêu

A. 96% B. 94% C. 92% D. 95%Câu 16. Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời hai ánh sáng đơn sắc khoảng vân giao thoa lần lượt là 0,21 mm và 0,15 mm. Lập công thức xác định vị trí trùng nhau của các vân tối của hai bức xạ trên màn(n là số nguyên).

A. x = 1,2.n+3,375(mm). B. x = 1,05.n+4,375 (mm).C. x = 1,05.n+0,525 (mm). D. x = 3,2.n (mm).

Câu 17. Một vòng dây có S = 0,01 m2 và điện trở R=0,45 Ω , quay đều với tốc độ góc ω = 100 rad/s

trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 T xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với các đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là:

A. 1,39 J B. 0,35 J C. 2,19 J D. 0,7JCâu18. Một tàu sân bay trên biển sử dụng năng lượng nguyên tử có công suất lò phản ứng là P (W). Nhiên liệu là Urani đã làm giàu chứa x% 235U với hiệu suất y%. Tìm khối lượng nhiên liệu để tàu hoạt động liên tục trong t ngày. Cho biết một hạt nhân phân hạch tỏa ra z MeV.

A. 235.z.y.x

N.t.p A B. 235.t.N.z.y.x

p

AC. 235.

N.z.y.x

t.p

AD. 235.

t.z.y.x

N.p A

Câu 19. Đoạn mạch RLC đặt dưới điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thay đổi được. Khi tần số là f 1

và khi tần số là f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là – 6

π và

3

π, còn cường độ hiệu dụng

không thay đổi. Tính hệ số công suất mạch khi tần số là f1 .A. 0,5 B. 0,71 C. 0,87 D. 0,6

Câu 20. Một chùm bức xạ bước sóng λ, có công suất P chiếu vào bề mặtcatot của 1 tế bào quang điện. Ta thu được đường đặc trưng vôn – ampenhư hình vẽ. Kim loại làm catot có công thoát 2,4(eV) và hiệu suất quangđiện là 0,005. Dựa vào số liệu của đồ thị bên để tính bước sóng λ và côngsuất P.

A. λ = 0,27μm, P = 5,9 mW B. λ = 0,27μm, P = 4,9 mWC. λ = 0,25μm, P = 4,9 mW D. λ = 0,25 μm, P = 5,9 mW

Câu 21. Một khe hẹp S phát ra ánh sáng đơn sắc chiếu sáng hai khe S1 và S2 song song, cách đều S và cách nhau một khoảng 0,6 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng 2 khe đến S là 0,5 m. Chắn khe S 1 bằng một bản mỏng thủy tinh có độ dày 0,005 mm chiết suất 1,6. Khe S phải dịch chuyển theo chiều nào và bằng bao nhiêu để đưa hệ vân trở lại vị trí ban đầu như khi chưa đặt bản mỏng.

A. Khe S dịch về S1 một đoạn 2,2 cm. B. Khe S dịch về S1 một đoạn 2,5 mmC. Khe S dịch về S2 một đoạn 2,2 mm D. Khe S dịch về S2 một đoạn 2,5 mm

Câu 22: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo nén 8cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối

Page 71: 40 vat ly phien ban 2014

lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyện động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là

A. 3,2 cm B. 3,7 cm C. 4 cm D. 2,7 cmCâu 23. Trong thí nghiệm giao thoa Iang thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1 = 0,4 mm và i2 = 0,3 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 9,7 mm. Tại A cả hai hệ vân đều cho vân sáng, còn tại B cả hai đều không cho vân sáng hoặc vân tối. Trên đoạn AB quan sát được 49 vạch sáng. Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân?

A. 3 B. 9. C. 5. D. 8.Câu 24. Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang nhờ đệm từ trường với tần số góc 10π rad/s và biên độ 0,06 m. Đúng thời điểm t = 0, tốc độ của vật bằng 0 thì đệm từ trường bị mất thì vật dao động tắt dần với độ giảm biên độ sau nửa chu kì là 0,02 m. Thời điểm đầu tiên lò xo không biến dạng là

A. 0,05(s). B. 15

1(s). C.

30

1(s). D. 0,056(s).

Câu 25. Khi một nguồn phát ra tần số f và cường độ âm chuẩn là I0 = 10−12(W/m2) thì mức cường độ âm tại một điểm M cách nguồn khoảng r là 40dB. Tăng công suất nguồn gấp đôi và thay đổi tần số f của nó để cường độ âm chuẩn I0 = 10-10(W/m2) thì cũng tại điểm M, mức cường độ âm là

A. 30 dB B. 10 dB C. 20 dB D. 23 dBCâu 26. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR 2. Đặt vào hai đầu đoạn điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc 50π rad/s và 200π rad/s. Tổng trở của hai mạch trong hai trường hợp trên đều bằng

A. 0,5R 13 B. 6R C. 0,5R 85 D. 36R.Câu 27. Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hòa:

A. Khi chuyển động về vị trí cân bằng thì chất điểm chuyển động nhanh dần đềuB. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đạiC. Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có độ lớn cực đạiD. Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng không

Câu 28. Dùng chùm proton có động năng 1 (MeV) bắn phá hạt nhân Li73 đang đứng yên tạo ra 2 hạt

nhân X có bản chất giống nhau và không kèm theo bức xạ γ. Xác định góc hợp bởi các vecto vận tốc của hai hạt nhân X sau phản ứng, biết chúng bày ra đối xứng với nhau qua phương chuyển động của hạt proton. Cho khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u là: mX = 4,0015u; mLi = 7,0144u; mp = 1,0073u; 1uc2

= 931 (MeV).A. 147°. B. 178°. C. 171°. D. 170,5°.

Câu 29. Phát biểu nào sai khi nói về dao động cơ học?A. Biên độ của dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng không phụ

thuộc vào lực cản của môi trườngB. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hòa tác dụng lên hệ

ấyC. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực bằng tần số dao động riêng của hệD. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.

Câu 30. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa 2 điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 65 V – 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 13 (V), trên đoạn MN là 13 (V) và trên đoạn NB là 65 (V). Công suất tiêu thụ trong toàn mạch là 25 W. Cuộn dây có điện trở thuần và cảm kháng lần lượt là?

A. 12Ω; 5Ω B. 5Ω; 12Ω C. 10Ω; 5Ω D. 5Ω; 10ΩCâu 31. Trên một tấm bìa rộng có khoét một lỗ tròn và đặt vừa khít vào đó một thấu kính mỏng hai mặt lồi cùng bán kính 4,2 cm, chiết suất của chất làm thấu kính đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,7 và 1,6. Chiếu một trùm ánh sáng trắng rộng song song với trục chính. Phía sau tấm bìa 3,5 cm đặt một màn ảnh vuông góc trục chính thì trên màn thu được

A. Một điểm sángB. Vệt sáng hình tròn, tâm màu đỏ và rìa màu tím

Page 72: 40 vat ly phien ban 2014

C. Vệt sáng màu trắngD. Vệt sáng hình tròn, tâm màu tím và rìa màu đỏ

Câu 32. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây và một tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là 1 mΩ. Khi điều chỉnh điện dung của tụ 1 µF và bắt được sóng điện từ có tần số góc 10000 rad/s thì xoay nhanh tụ để suất điện động không đổi nhưng cường độ hiệu dụng dòng điện thì giảm xuống 1000 lần. Hỏi điện dung tụ thay đổi một lượng bao nhiêu ?

A. 0,005µF B. 0,02µF C. 0,01µF D. 0,03µFCâu 33. Đặt một điện áp u = U 2 cos(ωt) V (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm AM là một biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C. Khi R = 75 Ω thì đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C′ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C vẫn thấy UNB giảm. Biết các giá trị r, ZL , ZC , Z (tổng trở )đều nguyên. Giá trị của r và ZC là

A. 21 Ω; 120 Ω B.128 Ω; 120 Ω C.128 Ω; 200 Ω D.21 Ω; 200 ΩCâu 34. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ có điện dung lần lượt C1 = 3C0 và C2 = 2C0 mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm tổng năng lượng điện trường trong các tụ bằng 4 lần năng lượng từ trường trong cuộn cảm, tụ C1 bị đánh thủng hoàn toàn. Điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm sau đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với ban đầu?

A. 0,68 B. 0,64 C. 0,82 D. 0,52Câu 35. Tại thời điểm ban đầu, hai chất điểm cùng đi qua gốc O theo chiều dương, thực hiện dao động điều hòa trên cùng một trục Ox có cùng biên độ nhưng có chu kì lần lượt là T 1 = 2,4s và T2 = 0,8s. Thời điểm đầu tiên hai chất điểm đó gặp nhau là

A. t = 0,3 s B. t = 0,6 s C. t = 0,4 s D. t = 0,5 sCâu 36. Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bá rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2 = t1 + 2T thì tỉ lệ đó là

A. k + 4 B. 3

k4C. 4k + 3 D. 4k

Câu 37. Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được, tụ điện có điện dung C và điện trở R. Có hai giá trị khác nhau của L là 0,5 H và 0,3 H thì mạch tiêu thụ cùng một công suất. Giá trị của L để công suất mạch cực đại

A. 0,8 H B. 0,4H C. 0,2 H D. 0,45 HCâu 38. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Cho L thay đổi. Khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có giá trị lớn nhất, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng 220 V. Khi L = L 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất và bằng 275 V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng 132 V. Lúc này điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là

A. 96 V B. 451 V C. 457 V D. 99 V

Câu 39. Đoạn mạch nối tiếp AB gồm tụ điện có điện dung π6

1mF, cuộn cảm có độ tự cảm L =

π3,0

(H)

có điện trở r = 10 Ω và 1 biến trở R. Đặt vào điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi. Khi f = 50 Hz, thay đổi thì điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại là U1. Khi R = 50 Ω, thay đổi f thì điện áp hiệu dụng trên

tụ cực đại là U2 Tỉ số 2

1

U

Ubằng

A. 1,58 B.3,15 C.1,90 D.6,29Câu 40. Đặt điện áp xoay chiều u = 41 2 cos ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần r và tụ điện C thì cường độ hiệu dụng dòng điện qua mạch là 0,4A. Biết điện áp hiệu dụng trên điện trở, trên cuộn cảm và trên tụ điện lần lượt là 25V, 25V và 29V. Giá trị r bằng

A. 50 Ω B. 15 Ω C. 37,5 Ω D. 30 ΩCâu 41. Một con lắc đơn gồm quả cân nhỏ và sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài 2,5 (m). Kéo quả cầu lệch ra khỏi vị trí cân bằng O một góc 600 rồi buông nhẹ cho nó dao động trong mặt phẳng thẳng đứng. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, bỏ qua ma sát và lấy gia tốc trọng trường là 10(m/s2

). Khi quả cầu đi lên đến vị trí có li độ góc 450 thì dây bị tuột ra. Sau khi dây tuột, tính góc hợp bởi vectơ vận tốc của quả cầu so với phương ngang khi thế năng của nó bằng không.

A. 38,80 B. 48,60 C. 42,40 D. 62,90

Page 73: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 42. Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R, L và C lần lượt là 40V, 120 V và 40 V. Thay C bởi tụ điện C’ thì điện áp hiệu dụng trên hai tụ là 60V, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là

A. 67,12V B. 45,64V C. 54,24V D. 40,67VCâu 43. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1 = 720 nm, λ2 = 540 nm, λ3 = 432 nm và λ4 = 360 nm. Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,08 μm có vân sáng

A. bậc 2 có bức xạ λ4 . B. bậc 2 có bức xạ λ3 . C.bậc 2 của bức xạ λ1 . D. Bậc 2 của bức xạ λ2 .Câu 44. Một con lắc lò xo chỉ có thể dao động theo phương nằm ngang trùng với trục của lò xo, gồm vật nhỏ khối lượng 40 (g) và lò xo có độ cứng 20 (N/m). Hệ số ma sát trượt giữa mặt phẳng ngang và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ cho vật ở vị trí lò xo bị nén một đoạn 10 cm rồi buông nhẹ thì con lắc dao động tắt dần. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Tính quãng đường đi được từ lúc thả vật đến lúc vecto gia tốc của vật đổi chiều lần thứ 2.

A. 29,4 cm. B. 29 cm. C. 29,2 cm. D. 47,4 cm.Câu 45. Hai đoạn mạch nối tiếp RLC khác nhau: mạch 1 và mạch 2, cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc lần lượt là ω0 và 2ω0. Biết độ tự cảm của mạch 2 gấp 3 độ tự cảm của mạch 1. Nếu mắc nối tiếp 2 mạch đó với nhau thành một mạch thì nó sẽ cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc là

A. ω03 B. 1,5ω0 C. Ω0 13 D. 0,5ω0 13

Câu 46. Trên mặt nước ba nguồn sóng u 1 = u2 = 2acosωt, u3 = acosωt đặt tại A, B và C sao cho tam giác ABC vuông cân tại C và AB = 12 cm. Biết biên độ sóng không đổi và bước sóng lan truyền 1,2 cm. Điểm M trên đoạn CO (O là trung điểm AB) cách O một đoạn ngắn nhất bằng bao nhiêu thì dao động với biên độ 5A.

A. 0,8 cm. B. 0,94 cm. C. 1,1 cm. D. 1,2 cm.Câu 47. Một hạt năng lượng cao dễ phân hủy đi vào một máy phát hiện và để lại một vết dài 1,05 mm trước khi bị phân hủy. Tốc độ của hạt đối với máy phát hiện là 0,992c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không bằng 3.108 m/s). Thời gian sống riêng của hạt này là

A. 5,7 ps B. 0,045 ps C. 0,057 ps D. 0,445 psCâu 48. Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn dao động S1 và S2 có phương trình lần lượt: u1 = u2

=4cos40πt mm, tốc độ truyền sóng là 120 cm/s. Gọi I là trung điểm của S 1 S2, hai điểm A,B nằm trên S1

S2 lần lượt cách 1 khoảng 0,5 cm và 2 cm. Tại thời điểm t vận tốc của điểm A là 12 cm/s thì vận tốc dao động tại điểm B có giá trị là

A. 12 3 cm/s. B. −4√3 cm/s. C. −12 cm/s. D. 4 3 cm/s.Câu 49. Tốc độ của một tên lửa phải bằng bao nhiêu lần tốc độ ánh sáng trong chân không để người lái sẽ già chậm hơn hai lần so với quan sát viên trên mặt đất

A. v = 0,943 c B. v = 0,818 c C. v = 0,826 c D. v = 0,866 cCâu 50. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số 4 Hz và cùng biên độ 2 cm. Khi qua vịtrí cân bằng vật đạt tốc độ √3(cm/s). Độ lệch pha giữa hai dao động thành phần bằng

A. 6

π. B.

2

πC.

3

π. D.

3

2π.

ĐÁP ÁN1C 2A 3C 4B 5D 6C 7D 8D 9B 10A11D 12D 13B 14D 15A 16C 17D 18C 19B 20A21B 22A 23B 24D 25D 26A 27A 28D 29A 30A31B 32C 33D 34B 35A 36C 37B 38D 39C 40C41D 42B 43D 44B 45D 46C 47D 48B 49D 50B

Đề số 14

Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 50N/m khối lượng vật treo m = 200g. Vật đang nằm yên ở vị trí cân bằng thì được kéo thẳng đứng xuống dưới để lò xo

Page 74: 40 vat ly phien ban 2014

giãn tổng cộng 12cm rồi thả cho nó dao động điều hòa. Lấy π2 ≈ 10, g = 10m/s2. Thời gian lực đàn hồi tác dụng vào giá treo cùng chiều với lực hồi phục trong một chu kỳ dao động là

A. 15

2 s B.

30

1s C.

15

1s D.

10

1 s

Câu 2: Dòng điện i = 4cos2ωt (A) có giá trị hiệu dụng làA. 6 A. B. 2 2 A. C. (2+ 2 )A. D. 2 A.

Câu 3: Trong các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng của hai hạt nhân X1 và X2 tạo thành hạt nhân Y và một hạt nơtron bay ra. Nếu năng lượng liên kết của hạt nhân X1, X2 và Y lần lượt là a, b và c thì năng lượng được giải phóng trong phản ứng đó là

A. a + b + c. B. a + b − c. C. c − b − a. D. c − b + a.Câu 4: Cho đoạn mạch RLC, giữa hai đầu của một đoạn mạch điện xoay chiều có hiệu điện thế xoay

chiều u = 50 2 cos(100πt + π/2)(V). Cuộn dây có điện trở thuần r = 10Ω và độ tự cảm L = π10

1(H) tụ

điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung của tụ điện bằng C1 thì cường độ dòng hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 lần lượt bằng

A. R = 40Ω; C1 = π

3-10.2F B. R = 40Ω; C1 =

π

3-10F

C. R = 50Ω; C1 = π

3-10.2F D. R = 50Ω; C1 =

π

3-10F

Câu 5: Khi nói về giao thoa ánh sáng, tìm phát biểu sai.A.Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn

nhau.B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp.C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trong khẳng định ánh sáng

có tính chất sóng.D. Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới không gặp nhau.

Câu 6: Một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L=25μH có điện trở không đáng kể và một tụ xoay có điện dung điều chỉnh được. Để máy thu bắt được sóng ngắn trong phạm vi từ 16m đến 50m thì điện dung phải có giá trị trong khoảng

A. C = 3,12 ÷ 123(pF). B. C = 4,15 ÷ 74,2(pF).C. C = 2,88 ÷ 28,1(pF). D. C = 2,51 ÷ 45,6 (pF)

Câu 7: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt x1 = acos(ωt + π/3)(cm) và x2 = bcos(ωt − π/2). Biết phương trình dao động tổng hợp x = 5cos(ωt + φ) (cm). Biên độ b của dao động thành phần x2 có giá trị cực đại khi a bằng

A. 5 cm. B. 5 2 cm. C. 2

5cm. D. 5 3 cm.

Câu 8: Một mạch dao động gồm có cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I max là dòng điện cực đại trong mạch thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ Qmax và Imax là

A. Qmax = L

C

πImax B. Qmax =

πLC Imax C. Qmax = LC Imax D. Qmax = LC Imax

Câu 9: Người ta tạo ra tia X bằng cáchA. cho chùm electron có tốc độ lớn đập vào miếng kim loại có nguyên tử lượng lớn.B. cho chùm electron có mật độ lớn đập vào miếng kim loại có nguyên tử lượng lớn.C. cho chùm phôtôn có năng lượng lớn đập vào miếng kim loại có nguyên tử lượng lớn.D. cho chùm phôtôn có cường độ lớn đập vào miếng kim loại có nguyên tử lượng lớn.

Câu 10: Đặt một điện áp xoay chiều u = 120 2 cos(100πt + π/3)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một

cuộn dây thuần cảm L, một điện trở R và một tụ điện có điện dung C = π2

103

(μF)mắc nối tiếp. Biết hiệu

điện thế hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ C bằng nhau và bằng một nửa trên điện trở R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó là

A. 720W. B. 180W. C. 360W. D. 560W.Câu 11: Hiện tượng quang học nào được sử dụng trong máy quang phổ lăng kính? Chọn đáp án đúng.

A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.

Page 75: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 12: Hạt nhân Ra22688 là chất phóng xạ α với chu kì bán rã khá lớn. Ban đầu độ phóng xạ của khối

chất là 2,5Ci. Thể tích khí hêli trong điều kiện tiêu chuẩn trong thời gian 15 ngày làA. 4,538.10-4 dm3. B. 4,459.10-6 dm3. C. 4,125.10-4 dm3. D. 4,825.10-6dm3.

Câu 13: Đòng điện đi qua ống Culitgiơ là 3,2mA. Trong 1 phút số electron đến đập vào anốt là:A. 6.1017 B. 4.1017 C. 12.1018 D. 8.1017

Câu 14: Chất điểm có khối lượng m1=50 gam dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x = cos(5πt + π/6) (cm). Chất điểm m2 = 100 gam dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x = cos(5πt − π/6) (cm). Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hòa của chất điểm m1 so với chất điểm m2 là

A. 2. B. 1. C. 1/5. D. 1/2.Câu 15: Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ:

A. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.B. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của

chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.C. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.D. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của

chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.Câu 16: Một sợi dây đàn hồi dài 60cm có một đầu cố định, đầu kia được gắn với một thiết bị rung có tần số f, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, coi như hai đầu dây là hai nút sóng. Thời gian giữa 3 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,02s. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. v = 12,0 m/s. B. v = 15,0 m/s. C. v = 22,5 m/s. D. v = 0,6 m/s.Câu 17: Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì:

A. vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B

luôn vuông góc với phương truyền sóng.B. vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B

luôn cùng phương với phương truyền

sóng.C. vectơ cảm ứng từ B

cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường E

vuông góc với vectơ cảm ứng từ B

.D. vectơ cường độ điện trường E cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ B

vuông góc với vectơ cường độ điện trường E .Câu 18: Tại 2 điểm A, B trên mặt nước có 2 nguồn dao động cùng pha với tần số f = 12 Hz. Tại điểm M cách các nguồn A, B những đoạn d1 = 18cm, d2 = 24cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có 2 vân cực tiểu. Vận tốc truyên sóng trên mặt nước là

A. 24cm/s. B. 36cm/s. C. 20cm/s. D. 28cm/s.Câu 19: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình x1 = 127cosωt(mm) và x2 = 127cos(ωt − π/3) (mm). Kết luận nào sau đây là đúng:

A. Phương trình của dao động tổng hợp là x = 220cos(ωt − π/6) (mm)B. Pha ban đầu của dao động tổng hợp là φ = π/6.C. Tần số của dao động tổng hợp là ω = 2π rad/s.D. Biên độ của dao động tổng hợp là A = 200mm

Câu 20: Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình u = u0cos 2π(ft − x/λ), trong đó u, x đo bằng cm và t đo bằng s. Tốc độ dao động cực đại của các phần tử môi trường lớn gấp 4 lần vận tốc truyền sóng nếu:

A. λ = 8

u 0πB. λ =

2

u 0πC. λ =

4

u 0πD. λ = πu0

Câu 21: Một thiên thể nọ có bán kính gấp m lần bán kính Trái Đất, khối lượng riêng gấp n lần khối lượng riêng Trái Đất. Với cùng một con lắc đơn thì tỉ số chu kì dao động nhỏ con lắc trên thiên thể nọ so với trên Trái Đất là

A. mn. B. 1/mn C. mn D. 1/ mn

Câu 22: Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau. Từ thông qua một vòng dây có giá trị cực đại là 2mWb và biến thiên điều hòa với tần số 50Hz. Suất điện động do máy đó phát ra có giá trị hiệu dụng là

A. E = 88,86 V. B. E = 125,66 V. C. E = 12566 V. D. E = 88858 V.

Page 76: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 23: Hãy chỉ ra thông tin sai về dao động điều hòa của chất điểm:A. Độ lớn của vận tốc tăng khi vật dịch chuyển ra xa vị trí cân bằng.B. Gia tốc tỉ lệ thuận với lực hồi phục dao động.C. Độ lớn của gia tốc tăng khi độ lớn vận tốc giảm.D. Gia tốc biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số bằng tần số dao động.

Câu 24: Hạt nhân phóng xạ U23892 đứng yên, phóng ra một hạt α và biến thành hạt nhân thori (Th).

Động năng của hạt α chiếm bao nhiêu phần trăm năng lượng phân rã?A. 81,6%. B. 98,3%. C. 1,7%. D. 18,4%.

Câu 25: Một con lắc đơn có độ dài ℓ = 120 cm. Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kì dao động mới chỉ bằng 90% chu kì dao động ban đầu. Độ dài ℓ’ mới là:

A. 133,33cm. B. 97,2cm. C. 148,148cm. D. 108cm.Câu 26: Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào một tấm kẽm tích điện âm. Hiện tượng xảy ra như sau:

A. Tấm Zn mất dần điện tích âm. B. Tấm Zn trở nên trung hòa về điện.C. Tấm Zn mất dần điện tích dương. D. Không có câu nào đúng.

Câu 27: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(4πt + π/3) (cm, s). Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu khảo sát dao động đến thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ nhất là

A. 8,57 cm/s. B. 42,86 cm/s. C. 6 cm/s. D. 25,71 cm/s.Câu 28: Cho phương trình: y = Acos(0,4πx + 7πt + π/3) (cm, s). Phương trình này biểu diễn

A. một sóng chạy với vận tốc 0,15m/s theo chiều âm của trục Ox.B. một sóng chạy với vận tốc 0,15m/s theo chiều dương của trục Ox.C. một sóng chạy với vận tốc 0,2m/s theo chiều dương của trục Ox.D. một sóng chạy với vận tốc 17,5m/s theo chiều âm của trục Ox.

Câu 29: Hạt nhân U22284 đứng yên phân rã thành hạt α và hạt nhân X. Biết khối lượng của các nguyên

tử trong phản ứng là mPo = 209,982876u; mα = 4,002603u; mX = 205,974468u. Vận tốc của hạt α bay ra xấp xỉ bằng bao nhiêu?

A. 16.106 m/s. B. 1,2.106 m/s. C. 1,6.106 m/s. D. 12.106 m/s.Câu 30: Đoạn mạch AM chứa cuộn dây có điện trở hoạt động R1 = 50Ω và cảm kháng ZL1 = 50Ω mắc nối tiếp với đoạn mạch MB gồm tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở hoạt động R2 = 100Ω và cảm kháng ZL2 =200Ω. Để UAB = UAM + UMB thì ZC bằng

A. 100Ω. B. 50Ω. C. 50 2 Ω. D. 200Ω.Câu 31: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe S1 và S2 được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 2mm, từ mặt phẳng của hai khe đến màn là 3m. Người ta quan sát được 11 vân sang mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 9,6mm. Khoảng vân và bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm trên là

A. 1,5mm; 0,4μm. B. 0,96mm; 0,48μm. C. 1,5mm; 0,64μm. D. 0,96mm; 0,64μm.Câu 32: Dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos(100πt − π/2)(A) chạy qua một dây dẫn. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong khoảng thời gian từ t1 = 0 đến t2 = 0,75s là:

A. 0. B. π100

3C. C.

π100

4C. D.

π100

6C.

Câu 33: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang phát quang?A. chất lỏng fluorexein khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại.B. phát quang ở màn hình vô tuyến.C. phát quang ở đèn LED.D. phát quang ở con đom đóm.

Câu 34: Hạt nhân X1

1

AZ phóng xạ và biến thành một hạt nhân Y2

2

AZ bền. Coi khối lượng của hạt nhân X,

Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ X1

1

AZ có chu kì bán rã là T. Ban đầu

có một khối lượng chất, X1

1

AZ sau 3 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của

chất X là

A. 1

2

A

A7B.

2

1

A

A8 C.

2

1

A

A7B.

1

2

A

A8

Page 77: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 35: Năng lượng liên kết của hạt α là 28,4MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân Na2311 là

191MeV. Hạt nhân Na bền vững hơn hạt α là vì:A. Khối lượng của hạt nhân Na lớn hơn khối lượng của hạt α.B. Năng lượng liên kết của hạt nhân Na lớn hơn năng lượng liên kết của hạt α.C. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Na lớn hơn năng lượng liên kết riêng của hạt α.D. Vì hạt nhân Na23

11 là đồng vị còn hạt α là đồng vị phóng xạ.Câu 36: Chọn câu sai. Ký hiệu i, I0 là cường độ dòng điện tức thời, cường độ dòng điện cực đại chạy qua cuộn cảm; u, U0 là điện áp tức thời, điện áp cực đại giữa hai bản tụ trong mạch dao động LC lý tưởng. Khi

A. u = −2

3 U0 thì i = ± 2

1I0. A. u = −

2

2 U0 thì i = ± 2

2 I0.

A. u = −2

1U0 thì i = ±

2

3 I0. A. u = U0 thì i = - I0.

Câu 37: Chiếu sáng hai khe trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm, người ta đo được khoảng cách giữa vân tối thứ 2 và vân sáng thứ 3 gần nhau nhất bằng 2,5mm. Biết khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2m. Khoảng cách giữa hai khe là

A. 1,5mm. B. 0,6mm. C. 1,8mm. D. 1,0mm.Câu 38: Đoạn mạch AM gồm điện trở R, tụ điện C mắc nối tiếp. Đoạn mạch MB là một hộp kín X gồm một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào AB điện áp xoay chiều có U AB = 250V thì UAM = 150V và UMB = 200V. Hộp kín X là

A. điện trở thuần. B. cuộn dây không thuần cảm.C. tụ điện. D. cuộn cảm thuần.

Câu 39: Biết vạch thứ hai của dãy Laiman trong quang phổ của nguyên tử hiđrô có bước sóng là 102,6nm và năng lượng tối thiểu cần thiết để bứt electron ra khỏi nguyên tử từ trạng thái cơ bản là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen là

A. 752,3nm. B. 83,21nm. C. 0,8321μm. D. 1,281μm.Câu 40: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang dao động, điện tích cực đại trên bản tụ là Q 0. Cứ

sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 10−6 s thì năng lượng từ trường lại có độ lớn bằng C2

Q20 .

Tần số dao động của mạch bằngA. 10-6 Hz. B. 106 Hz. C. 2,5.105 Hz. D. 2,5.10-5 Hz.

Câu 41: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian t = 3T/4 là

A. 3A. B. A(2 + 2 ). C. 3A/2 D. A(2 + 3 )Câu 42: Trong hiện tượng giao thoa sóng mặt nước hai nguồn S1 và S2 dao động cùng pha ban đầu. Xét các điểm thuộc mặt nước có các sóng đi qua thì

A. các điểm nằm trên đường trung trực của S1S2 luôn dao động cùng pha với nguồn.B. các điểm mà tại đó dao động của hai sóng gây nên đồng pha thì biên độ dao động cực đại.C. khi ổn định các điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu nằm trên các đường hyperbol.D. các điểm hiệu đường đi hai sóng bằng một số bán nguyên lần bước sóng dao động biên độ cực

tiểu.Câu 43: Trong ba tia phóng xạ α, β, γ, tia phóng xạ bị lệch trong điện trường nhiều nhất là

A. cả 3 tia lệch như nhau. B. tia γ.C. tia β. D. tia α.

Câu 44: Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng:A. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.B. tồn tại một thời gian dài hơn 10-8 s sau khi tắt ánh sáng kích thích.C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.D. do các tinh thể phát ra, khi được kích thích bằng ánh sáng Mặt Trời.

Câu 45: Một vật dao động điều hòa với tần số 1Hz, biên độ 10cm. Tốc độ trung bình lớn nhất mà vật dao động có được khi đi hết đoạn đường 30cm là

A. 22,5cm/s. B. 45cm/s. C. 80cm/s. D. 40cm/s.Câu 46: Cho mạch điện xoay chiều gồm bóng đèn dây tóc mắc nối tiếp với động cơ xoay chiều 1 pha.

Page 78: 40 vat ly phien ban 2014

Biết các giá trị định mức của đèn là 120V-330 W, điện áp định mức của động cơ là 22V. Khi đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 332 thì cả đèn và động cơ đều hoạt động đúng công suất định mức. Công suất định mức của động cơ là

A. 583 W B. 605,0W C. 543,4W D. 485,8Câu 47: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp u = 220 2 cos(ωt − π/6)(V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức i = 2 2 cos(ωt + π/6)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này bằng

A. 440W. B. 440 3 W. C. 220 3 W D. 220Câu 48: Điện năng ở một trạm phát điện xoay chiều một pha được truyền đi xa với điện áp là 10 kV thì hiệu suất truyền tải là 84%. Đề hiệu suất truyền tải bằng 96% thì điện áp truyền tải là

A. 80 kV. B. 5 kV. C. 20 kV. D. 40 kV.Câu 49: Một bàn là 200V – 800W, có độ tự cảm nhỏ không đáng kể, được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều. u = 200 2 cos(100πt) (V). Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua bàn là có dạng

A. i = 4 2 sin(100πt + π/2). B. i = 4sin(100πt).C. i = 4 2 cos(100πt + π/2) D. i = 4cos(100πt)

Câu 50: Cơ chế phóng xạ β+ có thể là:A. một electron của nguyên tử bị hạt nhân hấp thụ, đồng thời nguyên tử phát ra một poziton.B. một proton có sẵn trong hạt nhân bị phát ra.C. một phần năng lượng liên kết của hạt nhân chuyển hóa thành một poziton.D. một proton trong hạt nhân phóng ra một poziton và một hạt khác để chuyển thành nơtron.

ĐÁP ÁN1C 2A 3C 4B 5D 6C 7D 8C 9A 10C11C 12B 13C 14D 15B 16B 17A 18B 19A 20B21D 22A 23A 24B 25B 26D 27B 28D 29A 30A31D 32C 33A 34A 35C 36D 37B 38B 39C 40C41B 42A 43D 44A 45B 46C 47D 48C 49A 50D

Đề số 15

Câu 1: Đặt giữa hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz thì hệ số

công suất của đoạn mạch bằng 2

3 . Biết điện dung C = π

2

10 4

(F), độ tự cảm L = π3

(H). Giá trị của

điện trở R là:A. 50 3 Ω. B. 100 Ω. C. 100 2 Ω. D. 100 3 Ω..

Câu 2: Một dây thép AB dài ℓ =60cm, hai đầu được gắn cố định, được kích thích cho dao động bằng một nam châm điện nuôi bằng mang điện thành phố tần số 100Hz. Trên dây có sóng dừng với tổng cộng 6 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 15m/s. B. 30m/s. C. 24m/s. D. 12m/s.Câu 3: Hai lò xo có độ cứng lần lượt là k1 = 100N/m và k2 = 150N/m. Treo vật khối lượng m = 250g

vào hai lò xo ghép song song. Treo vật xuống dưới vị trí cân bằng 1 đoạn π4

rồi thả nhẹ. Khi vật qua vị

trí cân bằng thì lò xo 2 bị đứt. Vật dao động dưới tác dụng của lò xo 1. Tính biên độ dao động của con lắc sau khi lò xo 2 đứt:

A. 3,5 cm B. 2cm C. 2,5 cm D. 3cmCâu 4: Một bức xạ đơn sắc có bước sóng trong thủy tinh là 0,2800 μm; chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ đó là 1,5. Bức xạ này là

A. tia tử ngoại. B. ánh sáng chàm. C. tia hồng ngoại. D. ánh sáng tím.Câu 5: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số f, điện tích trên một bản tụ điện có giá trị cực đại là Q0 và cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng là I. Biểu thức liên hệ giữa I, Q0 và f là

A. I = 2πfQ0 B. I = πfQ0 3 C. 0,5πfQ0 D. I = πfQ0 2

Câu 6: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm một biến trở, một tụ điện có điện dung C = 31,8 μF và một cuộn dây thuần cảm độ tự cảm L = 1/2π(H). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch u = U

2 cos 100πt (V). Giá trị lớn nhất của công suất khi R thay đổi là 144 W. Giá trị U làA. 100 V. B. 220 V. C. 120 V. D. 120 2 V.

Page 79: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 7: Máy phát điện xoay chiều có phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm 4 cuộn dây mắc nối tiếp. Suất điện động của máy là 220 V, tần số 50 Hz. Số vòng dây của mỗi cuộn dây phần ứng là 50 vòng. Từ thông cực đại qua mỗi vòng là:

A. 2,5 mWb. B. 4 mWb. C. 0,5 mWb. D. 5 mWb.Câu 8: Một động cơ điện xoay chiều có điện trở dây cuốn là 30 Ω. Khi mắc vào mạch có điện áp hiệu dụng 200 V thì động cơ sinh ra một công suất cơ học là 82,5 W. Biết hệ số công suất của động cơ là 0,9. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ là:

A. 4,5 A. B. 1,1 A. C. 1,8 A. D. 0,5 A.Câu 9: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do với chu kì riêng là T thì

A. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng 2T.

B. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường đạt cực đại là T.C. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là T/4.D. khi năng lượng từ trường có giá trị cực đại thì năng lượng điện trường cũng có giá trị cực đại.

Câu 10: Một con lắc lò xo dao động tắt dần trong môi trường có lực ma sát nhỏ, biên độ lúc đầu là A. Quan sát thấy tổng quãng đường mà vật đi được từ lúc dao động đến khi dừng hẳn là S. Nếu biên độ dao động là 2A thì tổng quãng đường mà vật đi được từ lúc dao động cho đến khi dừng hẳn là

A. S 2 B. 4S. C. S/2. D. 2S.Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(120πt + π/3)(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/6π (H). Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 40 2 Vthì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 1A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

A. i = 3 2 cos (120πt − π/6) (A). B. i = 2cos(120πt + π/6) (A).C. i = 3cos (120πt − π/6) (A). D. i = 2 2 cos(120πt - π/6) (A).

Câu 12: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x 1

= 6cos(10t + π/3) (cm); x2 = 8cos(10t − π/6) (cm). Lúc li độ dao động của vật x = 8 cm và đang giảm thì li độ của thành phần x1 lúc đó

A. bằng 6 và đang tăng. B. bằng 0 và đang tăng.C. bằng 6 và đang giảm. D. bằng 0 và đang giảm.

Câu 13: Điều nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ liên tục? Quang phổ liên tụcA. dùng để xác định nhiệt độ của các vật phát sáng do bị nung nóng.B. không phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của vật.C. dùng để xác định bước sóng của ánh sáng.D. dùng để xác định thành phần cấu tạo của các vật phát sáng.

Câu 14: Âm do một chiếc đàn bầu phát raA. nghe càng trầm khi biên độ âm càng nhỏ và tần số âm càng lớn.B. nghe càng cao khi mức cường độ âm càng lớn.C. có âm sắc phụ thuộc vao dạng đồ thị dao động của âm.D. có độ cao phụ thuộc vào hình dạng và kích thước hộp cộng hưởng.

Câu 15: Để duy trì dao động cho một cơ hệ mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó, ta phảiA. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì.B. tác dụng vào vật dao động một ngoại lực không đổi theo thời gian.C. làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát.D. tác dụng vào vật dao động một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Nguồn S phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc hai và bậc ba có bề rộng là:

A. 1,52 mm. B. 0,38 mm. C. 1,14 mm. D. 0,76 mm.Câu 17: Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là sai?

A. Véctơ cảm ứng của từ trường quay trong động cơ luôn thay đổi cả về hướng và trị số.B. Hai bộ phận chính của động cơ là rôto và stato.C. Nguyên tắc hoạt động của động cơ dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường

quay.D. Rôto của động cơ quay với tốc độ góc nhỏ hơn so với tốc độ góc của từ trường quay.

Câu 18: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động lần lượt là x1 =

Page 80: 40 vat ly phien ban 2014

4cos(5πt + π/6) (cm); x2 = 4 cos(5πt + π/3)(cm). Phương trình của dao động tổng hợp của hai dao độngnày là:

A. x = 7,73cos(5πt + π/4)(cm). B. x = 8cos (5πt + π/4)(cm).C. x = 7,52cos(5πt + π/4)(cm). D. x = 7,73cos(5πt + π/3)(cm).

Câu 19: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 25 pF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0. Biết

khoảng thời gian ngắn nhất để điện tích trên bản tụ điện đó giảm từ Q0 đến 2

3Q0 là t1, khoảng thời

gian ngắn nhất để điện tích trên bản tụ điện đó giảm từ Q0 đến 2

2Q0 là t2 và t1 − t2 = 10−6 s. Lấy π2 =

10. Giá trị của L bằngA. 0,567 H. B. 0,765 H. C. 0,675 H. D. 0,583 H.

Câu 20: Biên độ dao động cưỡng bức không thay đổi khi thay đổiA. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn. B. tần số của ngoại lực tuần hoàn.C. biên độ của ngoại lực tuần hoàn. D. lực ma sát của môi trường.

Câu 21: Một mạch dao động LC lí tưởng có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L 1 thì tần số dao động riêng của mạch là 9 kHz, khi L = L2 thì tần số dao động riêng của mạch là 12 kHz. Nếu L = L 1 + L2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng

A. 3,6 kHz. B. 7,2 kHz. C. 21 kHz. D. 5,1 kHz.Câu 22: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp có u = U 2 cosωt. Cho biết

UR = 2

U và C = 2L2

2

ω. Hệ thức đúng liên hệ giữa các đại lượng R, L và ω là:

A. R = Lω B. R = 3

L2 ω C. R =

3

LωB. R = ωL3

Câu 23: Một sợi dây đàn hồi có một đầu cố định, một đầu tự do. Thay đổi tần số dao động của sợi dây thì thấy trên dây có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30 Hz và 50 Hz. Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng trên dây là

A. 40 Hz. B. 20 Hz. C. 10 Hz. D. 30 Hz.

Câu 24: Mạch điện gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = π

6

10 3

(F). Đặt vào hai đầu

đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 200 V. Để công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là 200 W thì giá trị của điện trở R là

A. 80Ω hay 120 Ω. B. 20Ω hay 180 Ω C. 50Ω hay 150 Ω D. 60Ω hay 140 ΩCâu 25: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nhỏ AM và MB mắc nối tiếp với nhau. Đoạn mạch

AM gồm điện trở R = 50Ω mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C =π

−410.2 F. Đoạn mạch MB

gồm cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r. Khi đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM có biểu thức uAM = 80cos(100πt)(V), điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch MB có biểu thức: uMB = 200 2 cos(100πt + 7π/12)(V). Điện trở thuần và độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng:

A. r = 125Ω; L = 0,69 H. B. r = 176,8Ω; L = 0,976 H.C. r = 75Ω; L = 0,69 H. D. r = 125Ω; L = 1,38 H.

Câu 26: Một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp có N1 = 1100 vòng được nối vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V. Thứ cấp gồm hai cuộn: N2 = 55 vòng, N3 = 110 vòng. Giữa hai đầu N2 đấu với điện trở R1 = 11Ω, giữa hai đầu N3 đấu với điện trở R2 = 44Ω. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong cuộn sơ cấp bằng

A. 0,1 A. B. 0,1125 A. C. 0,05 A. D. 0,15 A.Câu 27: Cho đoạn mạch AB như hình vẽ, L là cuộn cảm thuần. Biết UAN = 10 V và uAN lệch pha 2π/3 so với uMB. Nếu đổi chỗ L và C cho nhau thì uAN

lệch pha π/4 so với uMB. Giá trị của UAN sau khi đổi chỗ bằng A. 5 3 V B. 10 6 V C. 10 3 V D. 5 6 V.

Câu 28: Vật dao động điều hòa với biên độ A chu kì T. Quãng đường dài nhất vật đi được trong T/4 là:

Page 81: 40 vat ly phien ban 2014

A. A. B. 2

AC. A 2 D. 2A.

Câu 29: Sóng điện từ làA. sóng có năng lượng tỉ lệ với bình phương của tần số.B. sóng lan truyền trong các môi trường đàn hồi.C. sóng có hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng phương.D. sóng có điện trường và từ trường dao động cùng pha, cùng tần số.

Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: λ 1(tím) = 0,42 μm; λ2 (lục) = 0,56 μm; λ3(đỏ) = 0,70 μm. Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống nhau như màu của vân trung tâm có 14 vân màu lục. Số vân tím và vân màu đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kề trên là:

A. 19 vân tím, 11 vân đỏ. B. 20 vân tím, 12 vân đỏ.C. 20 vân tím, 11 vân đỏ. D. 17 vân tím, 10 vân đỏ.

Câu 31: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với tần số f = 2,5 Hz và biên độ A = 8 cm. Chọn trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian khi vật đi qua vị trí cân bằng và chuyển động ngược chiều dương. Lấy g = π2 (m/s2). Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu tới thời điểm lò xo không biến dạng lần thứ nhất là

A. 3/10 s. B. 4/15 s. C. 1/30 s. D. 7/30 s.Câu 32: Mạch xoay chiều RLC có điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch không đổi. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi

A. thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại.B. thay đổi R để điện áp hiệu dụng trên điện trở R cực đại.C. thay đổi điện dung C để điện áp hiệu dung trên tụ đạt cực đại.D. thay đổi tần số f để điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại.

Câu 33: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 90 cm, khối lượng vật nặng là m = 100 g. Con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng, lực căng dây treo bằng 3 N. Vận tốc của vật nặng khi đi qua vị trí này có độ lớn là

A. 3 3 m/s B. 3 2 m/s C. 3 m/s. D. 2 3 m/sCâu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, tại điểm trên màn cách vân chính giữa 5,4 mm có vân tối thứ 5 tính từ vân chính giữa. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có tần số 5.10 14 Hz. Cho c = 3.108 m/s. Khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe là D = 2,4 m. Khoảng cách giữa hai khe là

A. 1,20 mm. B. 1,00 mm. C. 1,30 mm. D. 1,10 mm.Câu 35: Tụ điện của một mạch dao động LC là một tụ điện phẳng. Mạch có chu kì dao động riêng là T. Khi khoảng cách giữa hai bản tụ tăng hai lần thì chu kì dao động riêng T’ của mạch là:

A. T’ = T 2 . B. T’ = 2T. C. T’ = T/2. D. T’ = T/ 2 .Câu 36: Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc hình sao, khi động cơ hoạt động bình thường ở điện áp pha bằng 200 V thì công suất tiêu thụ điện của động cơ bằng 3240 W và cosφ = 0,9. Vào thời điểm dòng điện ở một cuộn dây có cường độ i1 =3 A thì dòng điện ở hai cuộn dây còn lại có cường độ tương ứng bằng

A. i2 = i3 = 6A. B. i2 = 3A; i3 = −6A. C. i2 = −3A; i3 = −3A. D. i2 = 3A; i3 = 3A.Câu 37: Chiếu một tia sáng màu lục từ thủy tinh tới mặt phân cách với môi trường không khí, người ta thấy tia ló đi là là mặt phân cách giữa hai môi trường. Thay tia sáng lục bằng một chùm tia sáng song song, hẹp, chứa đồng thời ba ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu lam, màu tím chiếu tới mặt phân cách trên theo đúng hướng cũ thì chùm tia sáng ló ra ngoài không khí là

A. hai chùm tia sáng màu vàng và màu lam.B. ba chùm tia sáng: màu vàng, màu lam và màu tím.C. chùm tia sáng màu vàng.D. hai chùm tia sáng màu lam và tím.

Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng, khe S được chiếu sáng bằng chùm sáng trắng (0,40μm ≤ λ ≤ 0,76μm). Bề rộng quang phổ bậc 1 trên màn lúc đầu đo được là 0,72 mm. Khi dịch chuyển màn ra xa hai khe them 60 cm thì bề rộng quang phổ bậc 1 trên màn đó là 0,90 mm. Khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là

A. 2 mm. B. 1 mm. C. 1,5 mm. D. 1,2mm.Câu 39: Ở một trạm phát điện, người ta truyền một công suất điện 1,2 MW dưới điện áp 6 kV. Chỉ số

Page 82: 40 vat ly phien ban 2014

của các công tơ ở trạm phát điện và nơi tiêu thụ điện sau một ngày đêm chênh lệch nhau 4320 kWh. Điện trở của đường dây tải điện là

A. 2,4 Ω. B. 9 Ω. C. 4,5 Ω. D. 90 Ω.Câu 40: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là 150 V, giữa hai đầu tụ điện là 75 V. Điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện chậm pha so với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch một góc

A. π/4 B. π/3 C. 0,1476π D. π/6Câu 41: Một nguồn âm là nguồn điểm, đặt tại O, phát âm đẳng hướng trong môi trường không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm M mức cường độ âm là L1= 50 dB. Tại điểm N nằm trên đường thẳng OM và ở xa nguồn âm hơn so với M một khoảng là 40 m có mức cường độ âm là L 2 = 36,02 dB. Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10−12 W/m2. Công suất của nguồn âm là:

A. 1,256 mW. B. 0,1256 mW. C. 2,513 mW. D. 0,2513 mW.Câu 42: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực của máy phát với một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ góc 3n vòng/s thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng 3A và hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5. Nếu rôto quay đều với tốc độ góc n vòng/s thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng

A. 2 2 A B. 3 A C. 2 A D. 3 3 ACâu 43: Màu sắc của ánh sáng phụ thuộc vào

A. cả bước sóng ánh sáng lẫn môi trường truyền ánh sáng.B. tần số của ánh sáng.C. tốc độ của ánh sáng.D. môi trường truyền ánh sáng.

Câu 44: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm 1 cuộn dây có độ tự cảm 2μH và một tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là 1mΩ. Sau khi bắt được sóng điện từ có bước sóng 19,2 (m) thì xoay nhanh tụ tăng điện dung để suất điện động không đổi nhưng dòng thì giảm xuống 1000 (lần). Xác định bước sóng mà mạch có thể bắt được lúc này

A. 19,25 (m). B. 19,26 (m). C. 19,27 (m). D. 19,28 (m).Câu 45: Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g dao động điều hòa với chu kì là 2 s. Tại vị trí biên, gia tốc của vật có độ lớn là 80 cm/s2. Cho π2 = 10. Cơ năng dao động của vật là

A. 0,32 mJ. B. 3,2 mJ. C. 0,32 J. D. 3,2 J.Câu 46: Mạch dao động điện từ LC được dùng làm mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi tụ đang tích điện cực đại đến khi điện tích trên tụ bằng không là 10 -7 s. Tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s, sóng điện từ do máy thu bắt được có bước sóng là

A. 300 m. B. 120 m. C. 60 m D. 90 m.Câu 47: Vật dao động điều hòa với biên độ A. Khi thế năng gấp n lần động năng, vật có li độ

A. x = ±An

1n − B. x = ±

n

A C. x = ±A

1n

n

+ D. x = ±A

1n

n

+Câu 48: Khi sử dụng máy thu thanh vô tuyến điện, người ta xoay nút dò đài để

A. tách tín hiệu cần thu ra khỏi sóng mang cao tần.B. thay đổi tần số của sóng tới.C. khuyếch đại tín hiệu thu được.D. thay đổi tần số riêng của mạch chọn sóng.

Câu 49: Một con lắc đơn dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s 2 với dây dài 1 m, quả cầu con lắc có khối lượng 80 g. Cho con lắc dao động với biên độ góc 0,15 rad trong môi trường có lực cản tác dụng thì nó chỉ dao động được 200 s thì ngừng hẳn. Duy trì dao động bằng cách dùng một hệ thống lên dây cót sao cho nó chạy được trong một tuần lễ với biên độ góc 0,15 rad. Biết 80% năng lượng được dùng để thắng lực ma sát do hệ thống các bánh răng cưa. Công cần thiết để lên dây cót là:

A. 532,224 J. B. 193,4 J. C. 183,8 J. D. 113,2 J.Câu 50: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình dao động tại nguồn O là

u0 = AcosT

2πt (cm). Điểm M trên đường thẳng, cách O một khoảng bằng 3 bước sóng ở thời điểm t = 2

có li độ uM = 2 (cm). Biên độ sóng A bằng

Page 83: 40 vat ly phien ban 2014

A. 4 cm. B. 2 cm. C. 3

4 cm D. 2 3 cm

ĐÁP ÁN1D 2C 3C 4D 5D 6C 7D 8D 9C 10B11C 12D 13A 14C 15A 16B 17A 18A 19D 20A21B 22C 23C 24B 25A 26A 27D 28C 29D 30A31D 32A 33B 34A 35A 36B 37C 38D 39C 40B41B 42B 43B 44A 45B 46B 47C 48D 49A 50A

Đề số 16

Câu 1: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng cùng song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của chúng nằm trên cùng một đường thẳng đi qua O và vuông góc với Ox. Biên độ dao động của chúng lần lượt là 140,0mm và 480,0mm. Biết hai chất điểm đi qua nhau ở vị trí có li độ x = 134,4mm khi chúng đang chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm đó theo phương Ox là

A. 620,0mm. B. 485,6mm. C. 500,0mm. D. 474,4mm.Câu 2: Đặt một hiệu điện thế u = 120 2 cosωt(V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây có điện trở thuần r = 0,5R và một tụ điện có điện dung thay đổi, thì thấy giá trị cực tiểu của hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch có cuộn dây nối tiếp với tụ C là:

A. 40V. B. 60 2 V C. 60V. D. 40 2 VCâu 3: Một chất phóng xạ mà hạt nhân của nó phát ra một hạt α rồi biến đổi thành hạt nhân X bền vững. Trong 1 phút đầu tiên có n1 hạt α bắn ra và sau đó 24 giờ thì trong 1 phút có n2 = 0,3294n1 hạt α bắn ra. Chu kỳ bán rã của chất đó xấp xỉ ?

A. 15 giờ B. 138 ngày C. 3,8 ngày D. 50 giờCâu 4: Trong ống Rơnghen: Giả sử có 40% động năng của một electron khi đến đối catốt biến thành nhiệt làm nóng đối catốt, phần còn lại chuyển thành năng lượng của phôton tia X phát ra. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi vừa bứt ra khỏi catot. Hiệu điện thể giữa hai cực anốt và catốt của ống Rơnghen này để có thể sản xuất ra tia X có bước sóng bằng 1,8.10-10 m là:

A. 17453,5 V. B. 12562,5 V. C. 11501,7 V. D. 8508,3 V.Câu 5: Trong các nhạc cụ thuộc bộ dây, thì hộp đàn có tác dụng:

A. vừa khuyếch đại âm vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra.B. làm tăng độ to và độ cao của âm.C. tránh được tạp âm và tiếng ồn, làm cho tiếng đàn trong trẻo.D. giữ cho âm phát ra có tần số ổn định.

Câu 6: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, biết rằng điện áp tức thời u luôn cùng pha với cường độ dòng điện i và lúc đầu, độ giảm điện thế trên đường dây bằng 15% điện áp của tải tiêu thụ. Để công suất nơi tiêu thụ nhận được không đổi và giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần, cần tăng điện áp của nguồn lên:

A. 10 lần. B. 9 lần. C. 7,8 lần. D. 8,5 lần.Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe S1 và S2 đến màn M là D1 = 250 cm. Khe S là nguồn cung cấp ánh sáng đơn sắc cho hai khe S1 và S2. Lúc đầu khe sáng S cách đều hai khe S1 và S2 và cách mặt phẳng chứa hai khe này một đoạn D2 = 49 cm, sau đó cho khe S chuyển động tịnh tiến 20 mm theo phương tạo một góc 300 với màn M và hướng ra xa màn M. Khi đó vân trung tâm trên màn dời một đoạn bằng bao nhiêu? Khoảng vân trên màn có thay đổi không?

A. Dời 8,66 cm, khoảng vân trên màn không thay đổi. B. Dời 7,07 cm, khoảng vân trên màn có thay đổi.C. Dời 8,84 mm, khoảng vân trên màn không thay đổi. D. Dời 8,84 mm, khoảng vân trên màn có thay đổi.

Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo độ cứng k = 40 N/m, gắn với vật khối lượng m = 100g, được kích thích cho dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi vật đang qua vị trí cân bằng và đang đi lên, đặt nhẹ nhàng gia trọng ∆m = 20g lên vật và gia trọng dính với vật. Bỏ qua mọi lực cản. Biên độ dao động mới của con lắc là:

Page 84: 40 vat ly phien ban 2014

A. 3,65 cm. B. 3,69 cm. C. 4 cm. D. 4,38 cm.Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, chiếu vào khe S đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,49 μm và λ2. Trên màn quan sát, trong một khoảng rộng đếm được 29 vân sáng, trong đó có 5 vân cùng màu với vân trung tâm (kể cả vân trung tâm) và hai trong năm vân nằm ngoài cùng của khoảng rộng. Biết trong khoảng rộng đó, số vân sáng của λ1 nhiều hơn số vân sáng của λ2 là 4 vân. Bước sóng λ2:

A. λ2= 0,56 μm B. λ2= 0,68 μm C. λ2= 0,62 μm D. λ2 = 0,63 μmCâu 10: Khi rọi vào ca tốt phẳng của tế bào quang điện một bức xạ có bước sóng λ thì có thể làm dòng quang điện triệt tiêu hoàn toàn với hiệu điện thế UAK = - 0,3125V. A nốt của tế bào quang điện cũng có dạng bản phẳng song song với ca tốt, đặt đối diện với ca tốt, cách ca tốt d = 1 cm. Khi rọi chùm bức xạ trên vào tâm ca tốt và đặt UAK = 4,55 V thì bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt a nốt mà các electron tới đập vào là:

A. 6,36mm B. 5,24mm C. 5,1mm D. 6,2mmCâu 11: Một chất điểm tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương trên trục Ox có phương trình x1 = 2 3 sinωt(cm) và x2 = A2cos(ωt + φ2) (cm). Phương trình dao động tổng hợp x = 2cos(ωt+φ)

với φ2 − φ = 3

π. Biên độ và pha ban đầu của dao động thành phần 2 là:

A. A2 = 4cm; φ2 = 6

πB. A2 = 4cm; φ2 =

3

π

C. A2 = 2 3 cm; φ2 = 4

πD. A2 = 4 3 cm; φ2 =

3

π

Câu 12: Chọn câu SAI:A. Tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia γ (gamma).B. Tia X, tử ngoại, hồng ngoại, tia γ đều có cùng bản chất sóng điện từ.C. Bước sóng tia X cứng nhỏ hơn bước sóng tia X mềm.D. Trong một môi trường truyền sáng, tia tử ngoại có vận tốc lớn hơn tia hồng ngoại.

Câu 13: Chiếu vào catốt tế bào quang điện 1 bức xạ λ = 0,1854 μm thì hiệu điện thế hãm UAK = − 2V.

Nếu chiếu vào catốt bức xạ λ′ = 2

λ và vẫn duy trì hiệu điện thế giữa A và K là UAK = − 2V thì động

năng cực đại của các e− lúc bay đến bay đến anốt làA. 1,072.10−19 J. B. 1,072.10−18 J/s. C. 6,7eV. D. 0,67eV.

Câu 14: Đoạn mạch RLC nối tiếp ( với L là cuộn dây thuần cảm ) được mắc vào điện áp xoay chiều có U không đổi, tần số f thay đổi. Khi f = f0 thì trong mạch có cộng hưởng và công suất có trị số 220W. Thay đổi f cho đến khi hệ số công suất giảm còn một nửa thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch có trị số là:

A. 55 W. B. 80 W. C. 100 W. D. 110 W.Câu 15: Một vật nhỏ có khối lượng m đặt tại O trên một tấm ván nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa vật và ván là μ = 0,2. Người ta cho hệ vật - ván dao động điều hòa dọc trục Ox nằm ngang với phương trình dao động x = Acos2πt(cm). Cho g = 9,8 m/s2, π2 = 9,8. Biên độ được phép của dao động để vật m còn đứng yên đối với tấm ván là:

A. A ≤ 2,5cm. B. A ≥ 2,5cm. C. A ≥ 5cm. D. A ≤ 5cm.Câu 16: Mạch xoay chiều RLC nối tiếp có tần số góc thay đổi, cuộn dây thuần cảm. Khi ω1 = 100π (rad/s) thì điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại, còn khi ω2 = 400π(rad/s) thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại. Để điện áp trên điện trở đạt cực đại thì ω có giá trị là:

A. 200π (rad/s) B. 300π (rad/s) C. 250π (rad/s) D. 500π (rad/s)Câu 17: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hoà. Biết quãng đường ngắn nhất mà vật

đi được trong 15

2 giây là 8 cm, khi vật đi qua vị trí cân bằng lò xo giãn 4 cm, gia tốc rơi tự do g =

10m/s2, lấy π2 = 10. Vận tốc cực đại của dao động này là:A. 45π cm/s B. 30π cm/s C. 50π cm/s D. 40π cm/s

Câu 18: Chiết suất của nước đối với tia đỏ là nđ, tia tím là nt. Chiếu chùm tia sáng hẹp gồm cả hai ánh

Page 85: 40 vat ly phien ban 2014

sáng đỏ và tím từ nước ra không khí với góc tới i sao cho tn

1< sin i <

đn

1. Tia ló là:

A. tia tím. B. không có tia nào ló ra.C. tia đỏ. D. cả tia tím và tia đỏ.

Câu 19: Một hòn bi nhỏ có khối lượng m treo dưới sợi dây thực hiện dao động điều hòa với chu kỳ T. Nếu hòn bi được tích điện q > 0 và treo trong điện trường đều có véctơ cường độ điện trường E

hướng

thẳng xuống dưới thì chu kỳ dao động của nó:

A. giảm mg

qE1+ lần B. tăng

mg

qE

2

1 + lần. C. giảm mg

qE

2

1 + lần D. tăngmg

qE1+ mg lần.

Câu 20: Trên một con đường lát gạch, một người lái ô tô trên đoạn đường đó hai lần: một lần xe không tải với vận tốc v1, và một lần xe có tải với vận tốc v2. So sánh tốc độ v1, v2 ứng với hai trường hợp trên, khi bắt đầu xuất hiện sự xóc mạnh nhất trên nhíp xe?

A. v1 = v2. B. v1 > v2. C. v1 < v2. D. v1 = 2v2.Câu 21: Đoạn mạch RLC nối tiếp (với L là cuộn dây thuần cảm) có R = 20Ω, khi điện áp hai đầu đoạn

mạch là u = 10 2 cos(100πt + 6

π)V thì điện áp hai đầu tụ là: u = UC 2 cos(100πt)V. Công suất tiêu

thụ của mạch là:A. 150W B. 40W C. 100W D. 125W

Câu 22: Con lắc lò xo có k = 200N/m, m1 = 200g. Kéo m1 đến vị trí lò xo nén một đoạn là π (cm) rồi buông nhẹ. Cùng lúc đó, một vật có khối lượng m2 = 100g bay theo phương ngang với vận tốc v2 = 1m/s cách vị trí cân bằng của m1 một khoảng bằng 5 (cm) đến va chạm hoàn toàn đàn hồi với m1. Biên độ của vật m1 sau va chạm là:

A. π/4cm B. π/3 cm C. π/5cm D. π/2cmCâu 23: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang có cơ năng bằng 10 −2 J, khối lượng quả nặng là m = 0,5kg. Chọn gốc thời gian lúc vật có vận tốc 0,1m/s và gia tốc a < 0. Pha ban đầu của dao động là

A. - π/3 B. π/6 C. - π/6 D. π/3Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Y-âng, có khoảng cách 2 khe a = 2mm; từ màn ảnh đến 2 khe D = 2m. Chiếu đồng thời 3 bức xạ λ1 = 0,64μm; λ2 = 0,54 μm và λ3= 0,48 μm thì trên bề rộng giao thoa L = 40mm của màn ảnh(có vân trung tâm ở chính giữa) sẽ quan sát thấy bao nhiêu vân sáng của bức xạ λ1?

A. 45 B. 44 C. 42 D. 43Câu 25: Đoạn mạch xoay chiều theo thứ tự gồm R, L, C mắc nối tiếp có R thay đổi được. Biết rằng khi thay đổi R thì điện áp hiệu dụng ULR không đổi. Ta có kết luận

A. ZL = 2ZC B. ZRC = Z C. ZC = ZL D. ZC = 2ZL

Câu 26: Sau 3 giờ, độ phóng xạ của một chất phóng xạ giảm đi 4 lần so với độ phóng xạ ban đầu. Vậy sau 4 giờ, so với độ phóng xạ ban đầu, độ phóng xạ của chất phóng xạ đó giảm đi :

A. 5,35 lần B. 6,15 lần C. 5,15 lần D. 6,35 lầnCâu 27: Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm tụ và một cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm mà điện áp trên tụ điện u = 4V thì tỉ số năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là 4/5. Điện áp cực đại trên tụ điện bằng:

A. 12V. B. 6V. C. 9V. D. 5V.Câu 28: Trên đoạn mạch nối tiếp có 4 điểm theo thứ tự M, N, P, Q sao cho giữa M và N có điện trở R, giữa N và P có cuộn dây không thuần cảm, giữa P và Q có tụ điện. Đặt vào 2 đầu M và Q điện áp xoay chiều có tần số f, mạch có tính cảm kháng. Lúc này, trong 4 đoạn mạch: NP, MN, MP, NQ, đoạn mạch có hệ số công suất nhỏ nhất là:

A. NP. B. MP. C. NQ. D. MN.Câu 29: Cuộn dây không thuần cảm ZL0 = 100 3 Ω, r0 = 100Ω. Đặt vào AB điện áp xoay chiều. Tại thời điểm t1 thì uAM cực đại, tại thời điểm t2 = t1 + T/12 thì uMB đạt cực đại. Hộp kín X gồm những phần tử nào?

A. L và C B. R và C C. R và L D. LCâu 30: Một mạch dao động điện từ tự do LC có chu kỳ dao động riêng là T. Nếu mắc thêm một tụ C’= 440pF song song với tụ C thì chu kỳ dao động tăng thêm 20%. Hỏi C có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 1000pF B. 10pF C. 1200 pF D. 20 pF

Page 86: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 31: Một con lắc đơn được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ α 0 = 0,1rad rồi buông không có vận tốc ban đầu. Coi rằng trong quá trình dao động, lực cản của môi trường tác dụng lên con lắc không đổi và bằng 1/1000 trọng lượng con lắc. Con lắc sẽ dừng hẳn lại sau thời gian bằng:

A. 50 chu kỳ. B. 25 chu kỳ. C. 100 chu kỳ. D. 40 chu kỳ.Câu 32: Một sóng cơ có bước sóng λ, tần số f và biên độ A không đổi, lan truyền trên một đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7λ/3. Tại một thời điểm nào đó (t > 3T), tốc độ dao động của M bằng 2πfA, lúc đó tốc độ dao động của điểm N bằng :

A. 3 πfA. B. πfA. C. 0. D. 2 πfACâu 33: Dùng prôtôn có động năng Kp = 5,45 MeV bắn phá hạt nhân Be9

4 đứng yên sinh ra hạt α và X. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ α, cho 1u = 931 MeV/c2. Biết động năng của hạt α là Kα = 4MeV, hướng của proton bay tới và hướng của hạt α vuông góc với nhau. Xem khối lượng các hạt bằng số khối.Vận tốc của hạt X xấp xỉ bằng:

A. 10,7.106 m/s B. 2,7.108 m/s C. 1,7.108 m/s D. 0,1.106 m/sCâu 34: Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ rệt nhất khi:

A. Lực ma sát của môi trường nhỏ. B. Biên độ của lực cưỡng bức nhỏ.C. Tần số của lực cưỡng bức lớn. D. Tần số của lực cưỡng bức nhỏ.

Câu 35: Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều gồm 2 cặp cực. Khi cho rôto quay với tốc độ 1500 vòng/phút, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5.10 -3 Wb và suất điện động hiệu dụng mà máy tạo ra là 120V. Số vòng dây của mỗi cuộn dây là:

A. 27 vòng B. 108 vòng C. 54 vòng D. 100 vòngCâu 36: Viên kim cương có nhiều màu lấp lánh là do:

A. hiện tượng giao thoa của ánh sáng xảy ra ở mặt kim cương.B. hiện tượng tán sắc ánh sáng và hiện tượng phản xạ toàn phần.C. hiện tượng tán sắc ánh sáng và hiện tượng giao thoa.D. kim cương phản xạ mọi thành phần đơn sắc trong chùm ánh sáng trắng.

Câu 37: Một tụ điện có dung kháng 20Ω cần ghép nối tiếp với các linh kiện nào dưới đây để dòng điện trễ pha π/4 so với điện áp 2 đầu đoạn mạch xoay chiều?

A. Một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 20Ω.B. Một cuộn dây có cảm kháng 30Ω và có điện trở thuần 10Ω.C. Một điện trở R = 20Ω.D. Một cuộn dây có cảm kháng 40Ω.

Câu 38: Một lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là một tam giác cân ABC đỉnh A. Một tia sáng màu lục vuông góc với mặt bên AB sau hai lần phản xạ toàn phần trên AC và AB thì ló ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc với BC. Vậy nếu rọi ánh sáng trắng vuông góc với mặt bên AB và đặt mắt nhìn vào mặt đáy BC thì sẽ thấy chùm sáng đi ra có màu:

A. vàng đỏ. B. trắng. C. xanh tím. D. vàng lục.Câu 39: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 15cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình u1 = acos(40πt) cm và u2 = bcos(40πt + π) cm. Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 40cm/s. Gọi E, F là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FB. Số cực đại giao thoa trên EF là:

A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.Câu 40: Biết A và B là 2 nguồn sóng giống nhau trên mặt nước cách nhau 4cm. C là một điểm trên mặt nước, sao cho. AC ⊥ AB. Giá trị lớn nhất của đoạn AC để C nằm trên đường cực đại giao thoa là 4,2cm. D cũng là một điểm trên mặt nước, sao cho AD ⊥ AB. Giá trị nhỏ nhất của AD để D thuộc cực dải giao thoa là:

A. 0,8cm. B. 3,2cm. C. 0,9cm. D. 2,4cm.Câu 41: Đặt điện áp xoay chiều ổn định có u = U 2 sin(ωt + π/3) vào 2 đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R = 100Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Giữa hai điểm M, N chứa hai phần tử nào đó trên đoạn mạch sẽ có điện áp u′ = 2U 2 cos(ωt + π/3). Giá trị của ZL và ZC lần lượt là:

A. 250 Ω và 200 Ω. B. 200 Ω và 100 Ω. C. 150 Ω và 250 Ω. D. 200 Ω và 250 Ω.Câu 42: Mặt đèn hình của ti vi được chế tạo rất dày có tác dụng cơ bản là:

A. làm cho mặt đèn hình ít nóng.B. chắn các tia Rơnghen, tránh nguy hiểm cho người ngồi xem.

Page 87: 40 vat ly phien ban 2014

C. chống vỡ do tác dụng cơ học khi vận chuyển.D. các electron khi đập vào màn hình không thể thoát ra ngoài.

Câu 43: Đặt một điện áp u = U0cosωt(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với một tụ điện C có điện dung thay đổi được. Ban đầu tụ điện có dung kháng 100Ω cuộn dây có cảm kháng 50Ω. Giảm điện dung một lượng ΔC = 10−3/8π(F) thì tần số góc dao động riêng của mạch là 80π(rad/s). Tần số góc ω của dòng điện trong mạch là:

A. 50π(rad/s) B. 100π(rad/s) C. 60π(rad/s) D. 40π(rad/s)Câu 44: Đồng vị Na23

11 phóng xạ β- tạo thành hạt nhân con Mg. Khối lượng ban đầu của Na là 2,4g. Sau 30 giờ chỉ còn lại 0,6 Na. Ở thời điểm t1 thì tỉ số giữa khối lượng Mg và Na là 0,25. Hỏi sau thời điểm t1 bao lâu thì tỉ số đó bằng 9.

A. 30 giờ B. 40 giờ C. 45 giờ D. 35 giờCâu 45: Đặt một điện áp u = U0cosωt (V) vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có L = 0,5/π (H) thì thấy ở các thời điểm là điện áp u có độ lớn 32V; 24V thì cường độ dòng điên i có độ lớn tương ứng là 1,2A;1,6A. U0 và ω có giá trị bằng:

A. U0 = 40V; ω = 60πrad/s B. U0 = 40 2 V; ω = 60πrad/sC. U0 = 40V; ω = 20πrad/s D. U0 = 30 2 V; ω = 80πrad/s

Câu 46: Đối với ánh sáng nhìn thấy, yếu tố nào sau đây gây ra cảm giác màu?A. Bước sóng ánh sáng. B. Môi trường truyền sóng. C. Vận tốc ánh sáng. D. Tần số ánh sáng.

Câu 47: Biết giới hạn quang điện của bạc là 0,26 μm, của đồng là 0,3 μm, của kẽm là 0,35 μm. Giới hạn quang điện của hợp kim gồm bạc, đồng và kẽm là:

A. 0,35 μm B. 0,33 μm C. 0,26 μm D. 0,3 μmCâu 48: Để bảo vệ mắt: tránh tia tử ngoại và giảm cường độ các tia khả kiến cho đỡ chói mắt, người thợ hàn phải dùng kính bảo vệ là:

A. tấm thạch anh dày màu trắng. B. tấm thủy tinh dày không màu.C. tấm thủy tinh dày màu tím. D. tấm thạch anh dày màu tím.

Câu 49: Khi tăng nhiệt độ thì chu kỳ dao động của con lắc đơn:A. giảm. B. không xác định được. C. không đổi. D. tăng.

Câu 50: Một nguồn sáng điểm phát đồng thời một bức xạ đơn sắc đỏ λ 1 = 640 nm và bức xạ màu lục chiếu sang hai khe Y-âng. Trên màn quan sát thấy giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân chính giữa có 7 vân lục. Giữa hai vân sáng trên có bao nhiêu vân màu đỏ?

A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.ĐÁP ÁN1C 2A 3A 4C 5A 6D 7A 8D 9D 10B11B 12D 13C 14A 15D 16A 17D 18C 19D 20B21D 22B 23C 24C 25D 26D 27B 28C 29C 30A31B 32B 33A 34A 35B 36D 37B 38C 39C 40C41D 42B 43D 44C 45C 46D 47A 48C 49D 50D

Đề số 17

Câu 1: Tìm phát biểu sai về hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện.A. Tế bào quang điện có catốt làm bằng kim loại kiềm hoạt động được với ánh sáng nhìn thấy.B. Công thoát của kim loại lớn hơn công cần thiết để bứt electron liên kết trong bán dẫn.C. Phần lớn tế bào quang điện hoạt động được với bức xạ hồng ngoại.D. Các quang trở hoạt động được với ánh sáng nhìn thấy và có thể thay thế tế bào quang điện trong

các mạch tự động.Câu 2: Có thể tăng hằng số phóng xạ λ của đồng vị phóng xạ bằng cách:

A. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh.B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh. C. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ. D. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó.

Câu 3: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng. Nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ λ 1 =

Page 88: 40 vat ly phien ban 2014

720nm (màu đỏ) và bức xạ λ2 (màu lục: 500nm ≤ λ2 ≤ 575nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 8 vân màu lục. Giá trị của λ2 là:

A. 540nm B. 520nm C. 560nm D. 500nmCâu 4: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, véctơ cảm ứng từ B

và véctơ điện trường E

luôn

A. dao động vuông pha.B. dao động cùng pha.C. dao động cùng phương với phương truyền sóng.D. cùng phương và vuông góc với phương truyền sóng. μ

Câu 5: Một tụ điện xoay có điện dung tỉ lệ thuận với góc quay các bản tụ. Tụ có giá trị điện dung C biến đổi giá trị C1=10pF đến C2 = 490pF ứng với góc quay của các bản tụ là α các bản tăng dần từ 0 0 đến 1800. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2μH để làm thành mạch dao động ở lối vào của một máy thu vô tuyến điện. Để bắt được sóng 19,2m phải quay các bản tụ một góc α là bao nhiêu tính từ vị trí điện dung C bé nhất.

A. 51,90 B. 19,10 C. 15,70 D. 17,50

Câu 6: Chiếu lần lượt 3 bức xạ có bước sóng theo tỷ lệ λ1 : λ2 : λ3 = 5 : 4 : 3 vào ca tốt của một tế bào quang điện thì nhận được các electron có vận tốc ban đầu cực đại tỷ lệ v1 : v2 : v3 = 1: k : 3. Trong đó k bằng:

A. 2 B. 2 C. 5 D. 3

Câu 7: Điện năng ở một trạm điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 20kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là H1 = 80%. Coi công suất truyền tải ở trạm là không đổi, muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến H = 95% thì ta phải:

A. giảm hiệu điện thế xuống còn 5kV. B. giảm hiệu điện thế xuống còn 10kV.C. tăng hiệu điện thế lên đến 80kV. D. tăng hiệu điện thế lên đến 40kV.

Câu 8: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm. Bỏ qua điện trở của máy phát. Khi roto quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 (A). Khi roto quay với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu roto quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch là:

A. 3

RB.

3

R2C. R 3 D. 2R 3

Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng đồng thời với ba ánh sáng đơn sắc: λ1 (tím) = 0,4μm, λ2 (lam) = 0,48μm và λ3 (đỏ) = 0,72μm thì tại M và N trên màn là hai vị trí liên tiếp trên màn có vạch sáng cùng màu với màu của vân trung tâm. Nếu giao thoa thực hiện lần lượt với các ánh sáng λ 1 (tím), λ2 (lam) và λ3 (đỏ) thì số vân sáng trên khoảng MN (không tính M và N) lần lượt là x, y, z. Chọn đáp số đúng

A. x = 18 B. x − y = 4 C. x + z = 25 D. x + y + z = 40Câu 10: Con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 1kg. Nâng vật lên cho lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động. Bỏ qua mọi lực cản. Khi vật m tới vị trí thấp nhất thì nó tự động được gắn thêm vật m 0 = 500g một cách nhẹ nhàng. Chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng. Lấy g = 10m/s2. Hỏi năng lượng dao động của hệ thay đổi một lượng bằng bao nhiêu?

A. Giảm 0,375J B. Tăng 0,125J C. Giảm 0,25J D. Tăng 0,25JCâu 11: Mạch dao động LC gồm L và hai tụ C1, C2. Khi dùng L và C1 nối tiếp với C2 thì khung bắt được sóng điện từ có tần số là 5,0MHz, nếu tụ C1 bị đánh thủng thì khung bắt được sóng điện từ có f1 = 3,0MHz. Hỏi khi dùng L và C1 khi còn tốt thì khung bắt được sóng điện từ có f2 bằng bao nhiêu?

A. 2,0MHz. B. 2,4MHz. C. 4,0MHz. D. 7,0MHz.Câu 12: Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha S1 và S2. Điều nào sau đây mô tả đúng nhất trạng thái dao động của những điểm nằm trên đường trung trực của S1S2:

A. Đứng yên, không dao động. B. Dao động với biên độ bé nhất.C. Dao động với biên độ có giá trị trung bình. D. Dao động với biên độ lớn nhất.

Câu 13: Ánh sáng từ hai nguồn kết hợp có bước sóng λ1 = 500 nm đến một cái màn tại một điểm mà hiệu đường đi hai nguồn sáng là ∆d = 0,75 μm. Tại điểm này quan sát được gì nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng λ2 = 750 nm?

A. Từ cực tiểu giao thoa chuyển thành cực đại giao thoa.B. Từ cực đại giao thoa chuyển thành cực tiểu giao thoa.

Page 89: 40 vat ly phien ban 2014

C. Cả hai trường hợp đều quan sát thấy cực tiểu.D. Từ cực đại của một màu chuyển thành cực đại của một màu khác.

Câu 14: Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC , phát biểu nào sau đây sai?A. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp

dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng phần tử.

B. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử.

C. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trên các điện trở thuần.D. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn tăng nếu ta mắc thêm vào trong mạch một tụ điện hay

một cuộn dây thuần cảm.Câu 15: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát song âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 80dB, tại B là 40dB. Mức cường độ âm tại điểm M trong đoạn AB có MB = MA là:

A. 34dB B. 46dB C. 26 dB D. 51dBCâu 16: Dùng hạt nơtron có động năng 2 MeV bắn vào hạt nhân Li6

3 đang đứng yên gây ra phản ứng

hạt nhân, tạo ra hạt H21 và hat α. Hat α và hạt nhân H2

1 bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron các góc tương ứng là 150 và 300. Bỏ qua bức xạ γ và lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Phản ứng thu năng lượng là:

A. 1,66 MeV B. 1,33 MeV C. 0,84 MeV D. 1,4 MeVCâu 17: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng đơn sắc được sử dụng có bước sóng λ, với hai khe sáng S1, S2 cách nhau a(mm). Các vân giao thoa được quan sát trên một màn ảnh M song song với hai khe và cách hai khe một khoảng D. Nếu ta dời màn M lại gần thêm 50cm theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe sáng thì khoảng vân thay đổi một lượng bằng 250 lần bước sóng. Tính a?

A. 20mm B. 2mm C. 1mm D. 3mmCâu 18: Pôlôni Po210

84 Po21084 là 138 ngày. Một phòng thí nghiệm nhận được một mẫu Po210

84 nguyên

chất, sau thời gian t thì thấy tỉ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng Po21084 là 0,5. Giá trị của t là

A. 164 ngày. B. 82 ngày. C. 276 ngày. D. 148 ngày.Câu 19: Một mạch dao động LC đang bức xạ ra sóng trung, để mạch đó bức xạ ra sóng ngắn thì phải

A. Mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở thuần thích hợp.B. Mắc song song thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp.C. Mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp.D. Mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn dây thuần cảm thích hợp.

Câu 20: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 với năng lượng dao động là 150mJ, gốc thế năng là vị trí cân bằng của quả nặng. Đúng lúc vận tốc của con lắc bằng không thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc 2,5m/s 2. Con lắc sẽ tiếp tục dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng dao động:

A. 150 mJ. B. 129,5 mJ. C. 111,7 mJ. D. 188,3 mJ.Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt có U0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω 1

bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2. Hệ thức đúng là:

A. ω1.ω2 = LC

1B. ω1 + ω2 =

LC

2C. ω1 + ω2 =

LC

2D. ω1ω2 =

LC

1

Câu 22: Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp ngược pha A, B cách nhau 20cm. Tần số của hai sóng là 20Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là:

A. 20 B. 18 C. 19 D. 17Câu 23: Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng u = 40 sin(2,5πx) cos ωt(mm), trong đó u là li độ tại thời điểm t của một phần tử M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O đoạn x (x đo bằng mét, t đo bằng giây). Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để một điểm trên bụng sóng có độ lớn của li độ bằng biên độ của điểm N cách một nút sóng 10cm là 0,125s. Tốc độ truyền

Page 90: 40 vat ly phien ban 2014

sóng trên sợi dây là:A. 320 cm/s B. 160 cm/s π C. 80 cm/s D. 100 cm/s

Câu 24: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 (m/s). Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40 (cm), người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc ∆φ = (n + 0,5)π với n là số nguyên. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz. Tính tần số.

A. 10 Hz B. 12,5 Hz C. 8,5 Hz D. 12 HzCâu 25: Nói về máy phát điện xoay chiều ba pha, hãy chọn phát biểu SAI?

A. Dòng điện xoay chiều 3 pha có những thế mạnh vượt trội so với dòng điện xoay chiều một pha trong việc truyền tải điện năng hay tạo từ trường quay…v...v..

B. Phần ứng gồm 3 cuộn dây giống nhau được bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn trên stato.C. Phần cảm của máy gồm 3 nam châm giống nhau có cùng trục quay nhưng cực lệch nhau những

góc 1200.D. Dòng điện xoay chiều 3 pha là hệ thống gồm 3 dòng điện xoay chiều 1 pha có cùng tần số, biên

độ nhưng lệch nhau về pha những góc 3

2π(rad).

Câu 26: Hạt nhân Po21084 đứng yên phát ra hạt (α) và hạt nhân con là chì Pb206. Hạt nhân chì có động

năng 0,12MeV. Bỏ qua năng lượng của tia (γ). Cho rằng khối lượng các hạt tính theo đơn vị cácbon bằng số khối của chúng. Năng lượng của phản ứng tỏa ra là:

A. 9,34 MeV B. 8,4 MeV C. 6,3 MeV D. 5,18 MeVCâu 27: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công

thức En = 2n

6,13− n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3

sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằngA. 0,4102 μm B. 0,4350 μm C. 0,4861 μm D. 0,6576 μm

Câu 28: Khi tăng điện áp của ống Rơnghen từ U lên 2U thì bước sóng giới hạn của tia X thay đổi 1,9 lần. Vận tốc ban đầu cực đại của electron thoát ra từ catot bằng:

A. em9

eU B.

em9

eU2C.

em3

eU2D.

em9

eU4

Câu 29: Cho một chùm sáng mặt trời qua một lỗ hình chữ nhật, rồi rọi qua một bản mặt song song bằng thuỷ tinh, lên một màn thì vết sáng trên màn:

A. Có đủ bảy màu của cầu vồng.B. Có màu trắng, nhưng có viền màu sắc ở các mép.C. Có đủ bảy màu cầu vồng, nếu chùm sáng đủ hẹp, bản thủy tinh đủ dày và ánh sáng rọi xiên gócD. Hoàn toàn có màu trắng.

Câu 30: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và có dạng như sau: x1 = 3 cos(4t + φ1) cm, x2 = 2cos(4t + φ2)cm (t tính bằng giây) với 0 ≤ φ1 − φ2 ≤ π. Biết phương trình dao động tổng hợp x = cos(4t + π/6) cm. Hãy xác định φ1?

A. 3

2πB. π/6 C. −π/6 D. π/2

Câu 31: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng α = 300. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng thay đổi cùng với sự tăng khoảng cách x tính từ đỉnh mặt phẳng nghiêng theo qui luật μ = 0,1x. Vật dừng lại trước khi đến chân mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 10m/s 2. Thời gian kể từ lúc vật bắt đầu trượt cho tới khi dừng lại là:

A. t = 2,675s B. t = 3,375s C. t = 5,356s D. t = 4,378sCâu 32: Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF. Để thu được sóng 91 m thì phải:

A. tăng điện dung của tụ thêm 3,3 pF. B. tăng điện dung của tụ thêm 303,3 pF.C. tăng điện dung của tụ thêm 6,7 pF. D. tăng điện dung của tụ thêm 306,7 pF.

Câu 33: Cho cơ hệ như hình vẽ. Các thông số trên hình đã cho. Bỏ mọi lực cản và khối lượng của ròng rọc. Điều kiện biên độ để hai vật dao động như một vật là:

Page 91: 40 vat ly phien ban 2014

A. A ≤ k

g)mm( 21 + B. A ≤ g)mm(

k

21 +

C. A ≥ g)mm(

k

21 + D. A ≥ k

g)mm( 21 +

Câu 34: Một nguồn sáng có công suất P = 2W, phát ra ánh sáng có bước sóng λ = 0,597µm tỏa ra đều theo mọi hướng. Nếu coi đường kính con ngươi của mắt là 4mm và mắt còn có thể cảm nhận được ánh sáng khi tối thiểu có 80 phôtôn lọt vào mắt trong 1s. Bỏ qua sự hấp thụ phôtôn của môi trường. Khoảng cách xa nguồn sáng nhất mà mắt còn trông thấy nguồn là:

A. 470 km B. 27 km C. 274 km D. 6 kmCâu 35: Cho N lò xo giống nhau có độ cứng k0 và vật có khối lượng m0. Khi mắc vật với một lò xo và

cho dao động thì chu kỳ của hệ là T0. Để có hệ dao động có chu kỳ là 2

T0 thì cách mắc nào sau đây là

phù hợp nhất?A. Cần 2 lò xo ghép song song và mắc với vật. B. Cần 4 lò xo ghép song song và mắc với vật.C. Cần 2 lò xo ghép nối tiếp và mắc với vật. D. Cần 4 lò xo ghép nối tiếp và mắc với vật.

Câu 36. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuẩn L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Các vôn kế lí tưởng V1 và V2 mắc lần lượt hai đầu R và 2 đầu C. Khi C thay đổi để số chỉ V1 cực đại thì giá trị này gấp đôi số chỉ của V2. Hỏi khi số chỉ V2 cực đại thì số chỉ này gấp mấy lần số chỉ V1 lúc này?

A. 2,24 B. 1,24 C. 1,75 D. 0,5 5

Câu 37: Chất phóng xạ Th23090 phát tia α và biến đổi thành Ra226

88 với chu kì bán rã của Th23090 là T.

Ban đầu (t = 0) có một mẫu Thori nguyên chất. Tại thời điểm t = 6T, tỉ số giữa hạt nhân Thori và số hạt nhân Rađi trong mẫu là

A. 8 B. 56 C. 16 D. 63Câu 38: Một tàu thủy khi chưa chất hàng lên tàu dao động dập dềnh tại chỗ với chu kỳ T = 1,2s. Sau khi chất hàng lên tàu thì nó dao động dập dềnh tại chỗ với chu kỳ T’ = 1,6s. Hãy tìm tỉ số giữa khối lượng hàng và khối lượng của tàu.

A. 5/9 B. 5/8 C. 7/9 D. 6/7Câu 39: Lăng kính có tiết diện là tam giác cân ABC, góc chiết quang A = 1200, chiết suất của lăng kính đối với mọi loại ánh sáng đều lớn hơn 2 . Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên AB của lăng kính theo phương song song với BC sao cho toàn bộ chùm khúc xạ ở mặt AB truyền xuống BC. Tại BC chùm sáng sẽ:

A. Một phần phần chùm sáng phản xạ và một phần khúc xạ.B. Phản xạ toàn phần lên AC rồi ló ra ngoài theo phương song song BC.C. Ló ra ngoài theo phương song song AB.D. Ló ra ngoài theo phương song song AC.

Câu 40: Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi được. Khi tần số f = f 1 thì hệ số công suất trên đoạn AN là k1 = 0,6. Hệ số công suất trên toàn mạch là k = 0,8. Khi f = f2 = 100Hz thì công suất trên toàn mạch cực đại. Tìm f1?

A. 80Hz B. 50Hz C. 60Hz D. 70HzCâu 41: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước song λ1 = 0,4μm, λ2 = 0,5 μmvà λ3 = 0,6 μm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm, số vị trí có sự trùng nhau của hai trong ba vân sáng là:

A. 7 B. 6 C. 10 D. 8Câu 42: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hòa của con lắc đơn?

A. Khi vật nặng đi qua vị trí cần bằng lực căng dây cực đại và tốc độ của vật có độ lớn cực đại.B. Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.C. Cơ năng của dao động bằng thế năng cực đại.D. Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần đều.

Câu 43: Hai con lắc đơn cùng chiều dài và cùng khối lượng, các vật nặng coi là chất điểm, chúng được đặt ở cùng một nơi và trong điện trường đều E có phương thẳng đứng hướng xuống, gọi T 0 là chu kỳ chưa tích điện của mỗi con lắc, các vật nặng được tích điện là q 1 và q2 thì chu kỳ trong điện trường

Page 92: 40 vat ly phien ban 2014

tương ứng là T1 và T2 , biết T1 = 0,8T0 và T2 = 1,2T0. Tỉ số q1 /q2 là:A. 44/81 B. -81/44 C. -44/81 D. 81/44

Câu 44: Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos(100πt + π⁄3) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1⁄2π (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 (V) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2(A). Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:

A. i = 2 3 cos(100πt − π⁄6) (A) B. i = 2 2 cos(100πt − π⁄6) (A)C. i = 2 2 cos(100πt + π⁄6) (A) D. i = 2 3 cos(100πt + π⁄6) (A)

Câu 45: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm 2 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 3,2 pF đến 500 pF. Lấy π2 = 10. Tần số dao động riêng của mạch biến thiên từ

A. 2,5 MHz đến 125 MHz. B. 5 MHz đến 62,5 MHz.C. 10 MHz đến 62,5 MHz. D. 5 MHz đến 125 MHz.

Câu 46: Điều nào sau đây mô tả đúng đặc điểm của phản ứng phân hạchA. Có sự kết hợp của hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn.B. Là một dạng của quá trình phóng xạ.C. Thuộc loại phản ứng hạt nhân thu năng lượng.D. Có sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân trung bình.

Câu 47: Chiếu bức xạ tử ngoại có, λ = 0,26μm công suất 0,3 mW vào bề mặt một tấm kẽm để êlectron bật ra. Biết rằng cứ 1000 phôton tử ngoại đập vào kẽm thì có một êlectron thoát ra. Số êlectron thoát ra từ tấm kẽm trong 1s là:

A. 1,76.1011 B. 3,925.1011. C. 3,925.1013 D. 1,76.1013

Câu 48: Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng là 11 cm đều dao động theo phương trình u = acos(20πt) (mm) trên mặt nước. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm gần nhất dao động cùng pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn S1 là

A. 14 cm. B. 32 cm. C. 8 cm. D. 24 cm.Câu 49: Điện năng được tải từ trạm tăng áp tới trạm hạ áp bằng đường dây tải điện một pha có điện trở R = 30Ω. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy hạ áp lần lượt là 2200 V và 220V, cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp của máy hạ áp là 100A. Bỏ qua tổn hao năng lượng ở các máy biến áp. Coi hệ số công suất bằng 1. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng áp là

A. 2500V. B. 2420V. C. 2200V. D. 4400V.Câu 50: Xét hai bức xạ đơn sắc đỏ và tím trong nước. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Tốc độ truyền của bức xạ tím bằng tốc độ truyền của bức xạ đỏ.B. Tần số của bức xạ tím lớn hơn tần số của bức xạ đỏ.C. Bước sóng của bức xạ tím lớn hơn bước sóng của bức xạ đỏ.D. Tốc độ truyền của bức xạ tím lớn hơn tốc độ truyền của bức xạ đỏ.

Câu 51: Trong mạch dao động tụ điện được cấp một năng lượng 1µJ từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4V. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1µs thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Độ tự cảm của cuộn dây:

A. 2

34

πμH B. 2

30

πμH B. 2

35

πμH D. 2

32

πμH

Câu 52: Một đoạn mạch chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 180 cos(100πt − π⁄3) (V) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 3 sin(100πt + π⁄3) (A). Hai phần tử đó là:

A. C = π

33

10 3

F, R = 30Ω B. C = π10

3F, R = 30

3 Ω

C. C = π3

1F, R = 30Ω D. C =

π

3

10 3

F, R = 30 3 Ω

Câu 53: Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tự do với điện áp cực đại trên tụ là 12V. Tại thời điểm điện tích trên tụ có giá trị q = 6.10 -9 C thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i = 3 3 mA. Biết cuộn dây có độ tự cảm 4 mH. Tần số góc của mạch là:

A. 5.104 rad/s B. 5.105 rad/s C. 25.105 rad/s D. 25.104 rad/s

Page 93: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 54: Cho một cuộn cảm thuần L và hai tụ điện C1, C2 (với C1 > C2). Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 và C2 mắc nối tiếp thì tần số dao động của mạch là 50 MHz, khi mạch gồm cuộn cảm với C 1

và C2 mắc song song thì tần số dao động của mạch là 24MHz. Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 thì tần số dao động của mạch là:

A. 30 MHz B. 35 MHz C. 25 MHz D. 40 MHzCâu 55: Một quả cầu đặc, một khối trụ đặc cùng khối lượng, cùng bán kính và quay quanh trục đối xứng của nó với cùng một tốc độ góc. Gọi WC, WT lần lượt là động năng của quả cầu và khối trụ, ta có:

A. WC ≥ WT B. WC = WT C. WC > WT D. WC < WT

Câu 56: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(100πt + φ) (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị đó bằng 100V và điện áp hai đầu cuộn cảm bằng 19V. Giá trị của U là:

A. 64V B. 48V C. 136V D. 90VCâu 57: Một bánh đà quay chậm dần đều với tốc độ góc ban đầu ω 0 cho đến khi dừng lại hết thời gian t0. Biết rằng sau thời gian t = t0/2 tốc độ góc của bánh đà còn lại là 2 rad/s và góc quay được trong khoảng thời gian đó nhiều hơn trong khoảng thời gian t0/2 còn lại là 40 rad. Góc quay được cho đến khi dừng lại là:

A. 50 rad B. 60 rad C. 80 rad D. 100 radCâu 58: Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Một nguồn âm phát ra một âm có tần số không đổi, tần số âm mà máy thu thu được giảm đi khi nguồn âm chuyển động ra xa máy thu.

B. Một nguồn âm phát ra âm có tần số không đổi, tần số âm mà máy thu thu được tăng lên khi nguồn âm chuyển động lại gần máy thu.

C. Một nguồn âm phát ra một âm có tần số không đổi, tần số âm mà máy thu thu được tăng lên khi máy thu chuyển động lại gần nguồn âm.

D. Một nguồn âm phát ra một âm có tần số không đổi, tần số âm mà máy thu thu được không thay đổi khi máy thu và nguồn âm cùng chuyển động hướng lại gần nhau.Câu 59: Một đĩa đặc có bán kính 0,25m, đĩa có thể quay xung quanh trục đối xứng đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Đĩa chịu tác dụng của mômen lực không đổi M = 3Nm. Mômen động lượng của đĩa tại thời điểm t = 2s kể từ khi đĩa bắt đầu quay là:

A. 4 kgm2/s B. 7 kgm2/s C. 2 kgm2/s D. 6 kgm2/sCâu 60: Một vật chuyển động nhanh dần đều trên đường tròn bán kính R với gia tốc góc γ. Tại vị trí vật có gia tốc hướng tâm bằng gia tốc tiếp tuyến, tốc độ dài của vật là:

A. R γ B. Rγ C. 2R γ D. 4R γ

ĐÁP ÁN1C 2C 3C 4B 5C 6A 7D 8D 9D 10A11C 12B 13A 14D 15B 16A 17B 18B 19C 20D21A 22C 23B 24B 25C 26C 27D 28B 29C 30A31B 32C 33A 34C 35A 36A 37D 38C 39B 40A41A 42D 43B 44A 45B 46D 47B 48C 49A 50B51D 52D 53B 54A 55D 56D 57C 58D 59D 60A

Đề số 18

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Đặt điện áp u = 75 2 cos(ωt) V vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C0 = π

100 μF và hộp đen

X mắc nối tiếp. X là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Khi ω = 100π rad⁄s dòng điện trong mạch có biểu thức i = cos(100πt + π/4) (A). Để công suất của mạch có giá trị cực đại, ω bằng:

A. 100π rad/s. B. 300π rad/s. C. 200π rad/s. D. 100 2 π rad/s.Câu 2: Đặt điện áp u = U0.cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, với L > CR2. Giữ nguyên giá trị U0, điều chỉnh tần số góc ω. Khi ω = ωC, điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại. Giá trị ωC bằng

Page 94: 40 vat ly phien ban 2014

A. 2RC

L

L

1 − B. 22CRLC2

2

− C.

2

2

L2

R

LC

1 − D. LC

1

Câu 3: Đoạn mạch RLC nối tiếp gồm: R = 60Ω, L = 286,5mH, C = 106,1µF. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 120.cos(100πt + π/3)V, t tính bằng giây. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:

A. i = 2 cos(100πt + 7π/12)A. B. i = 2 cos(100πt + π/12)A.C. i = 2.cos(100πt + π/12)A. D. i = 2.cos(100πt + 7π/12)A.

Câu 4: Một cuộn dây được mắc nối tiếp với điện trở R = 100Ω. Cho biết các điện áp hiệu dụng: hai đầu mạch U = 50 3 V, hai đầu cuộn dây Ud = 50V, hai đầu điện trở UR = 50V. Công suất tiêu thụ điện của mạch bằng

A. 50,0W. B. 12,5W. C. 25,0W. D. 37,5W.Câu 5: Nguồn O phát sóng cơ, dao động theo phương trình uO=2cos(20πt + π/3)mm (t tính bằng s). Sóng truyền theo một đường thẳng từ O đến điểm M với tốc độ không đổi 1,0m/s. Biết OM = 45cm. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm, tại đó các phần tử dao động cùng pha với nguồn O?

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.Câu 6: Khi tăng điện áp cực đại của ống Cu-lít-giơ từ U lên 2U thì bước sóng giới hạn của tia X do ống phát ra thay đổi 1,9 lần. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron thoát ra từ catôt bằng

A. em9

eU4B.

em9

eUC.

em9

eU2D.

em3

eU2

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Giới hạn quang điện trong (giới hạn quang dẫn) của các chất bán dẫn chủ yếu nằm trong vùng tử

ngoại.B. Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại được gọi là hiện tượng quang điện

trong.C. Khi được chiếu ánh sáng thích hợp (bước sóng đủ nhỏ), điện trở suất của chất quang dẫn tăng lên

so với khi không được chiếu sáng.D. Ngày nay trong các ứng dụng thực tế, hiện tượng quang điện trong hầu như đã thay thế hiện

tượng quang điện ngoài.Câu 8: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Vật đi quảng đường 20cm từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất mất thời gian 0,75s. Chọn gốc thời gian lúc vật đang chuyển động chậm

dần theo chiều dương với tốc độ 3

2,0 π m/s. Với t tính bằng s, phương trình dao động của vật là:

A. x = 10cos

π−π

6

5t

3

4 cm B. x = 10cos

π−π

6t

3

4 cm

C. x = 20cos

π−π

6

5t

3

4 cm D. x = 20cos

π−π

6t

3

4 cm

Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos(100πt)V (t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100Ω, cuộn cảm thuần L = 318,3mH và tụ điện C = 15,92µF mắc nối tiếp. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng:

A. 20,0ms. B. 17,5ms. C. 12,5ms. D. 15,0ms.Câu 10: Một sợi dây đàn hồi dài 60cm treo lơ lửng vào một cần rung. Tốc độ truyền sóng trên dây 8,0m/s. Cần rung dao động theo phương ngang với tần số f thay đổi từ 80Hz đến 120Hz. Trong quá trình thay đổi, có bao nhiêu giá trị tần số có thể tạo sóng dừng trên dây?

A. 7. B. 6. C. 4. D. 3.Câu 11: Một bóng đèn sợi đốt dùng để thắp sáng có công suất tiêu thụ điện là 25W. Trong một phút, bóng đèn phát ra 2,08.1020 phôtôn trong vùng ánh sáng nhìn thấy, năng lượng trung bình của các phôtôn này bằng năng lượng của phôtôn ánh sáng màu vàng bước sóng 0,55µm. Hiệu suất sử dụng điện của bóng đèn bằng

A. 35%. B. 5,0%. C. 65%. D. 95%.Câu 12: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L biến thiên từ 0,30µH đến 12µH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 20pF đến 800pF. Máy này có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng lớn nhất là

A. 185m. B. 285m. C. 29,2m. D. 5,84km.

Page 95: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 13: Cách điểm M một đoạn d, một nguồn S phát âm đẳng hướng. Dịch nguồn S lại gần M đoạn 63,0m thì mức cường độ âm tại M tăng thêm 20dB. Khoảng cách d ban đầu bằng

A. 70,0m. B. 80,0m. C. 126m. D. 66,3m.Câu 14: Một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm ban đầu điện tích trên tụ

điện có giá trị cực đại là π

−910C, sau đó 2,0μs thì tụ điện phóng hết điện tích. Cường độ dòng điện cực

đại trong mạch làA. 5,0mA. B. 3,0mA. C. 2,5mA. D. 1,5mA.

Câu 15: Tốc độ truyền sóng cơ trong một môi trườngA. chỉ phụ thuộc vào đặc tính của môi trường.B. phụ thuộc vào bản chất môi trường và tần số sóng.C. tăng theo cường độ sóng.D. phụ thuộc vào bản chất môi trường và biên độ sóng.

Câu 16: Trong công nghiệp cơ khí, dựa vào tính chất nào sau đây của tia tử ngoại mà người ta sử dụng nó để tìm vết nứt trên bề mặt các vật kim loại?

A. Kích thích nhiều phản ứng hoá học. B. Kích thích phát quang nhiều chất.C. Tác dụng lên phim ảnh. D. Làm ion hoá không khí và nhiều chất khác.

Câu 17: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R thay đổi được, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C theo thứ tự mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số f thay đổi được. Khi f = 50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2A và điện áp hiệu dụng hai đầu RL không thay đổi khi R thay đổi. Điện dung nhỏ nhất của tụ điện là

A. 25/π(μF) B. 50/π(μF) C. 0,1/π(μF) D. 0,2/π(μF)Câu 18: Trong quá trình dao động điều hoà của con lắc đơn, nhận định nào sau đây là sai?

A. Khi quả nặng ở điểm giới hạn, lực căng dây treo có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật.B. Khi góc hợp bởi phương dây treo và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả nặng tăng.C. Chu kỳ dao động bé của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó.D. Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Câu 19: Cho đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở nối tiếp tụ điện. Các giá trị điện áp hiệu dụng: hai đầu mạch U, hai đầu cuộn dây Ud, hai đầu tụ điện UC. Điện áp hai đầu mạch và hai đầu cuộn dây lần lượt lệch pha φ và φd so với cường độ dòng điện trong mạch. Chọn hệ thức đúng.

A. Usin(φd + φ) = UCcosφd B. Udsin(φd − φ) = UCcosφC. Ucosφd = Udcosφ D. U2 = U 2

d + U 2C − 2UdUCcosφd

Câu 20: Trong giờ thực hành một học sinh dùng vôn kế lý tưởng để đo điện áp hai đầu điện trở R và điện áp hai đầu tụ điện C của một đoạn mạch R, C nối tiếp. Kết quả đo: UR = 14,0 ± 1,0 (V); UC= 48,0 ± 1,0 (V). Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RC bằng

A. 50 ± 2,0 V. B. 50 ± 1,2 V. C. 50 ± 1,0 V. D. 50 ± 1,4 V.Câu 21: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100Ω và tụ điện có điện dung C = 100µF. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = U0.cos(100t)V, t tính bằng giây. Đồ thị biểu diễn quan hệ toán học giữa điện áp hai đầu tụ điện uC và điện áp hai đầu điện trở uR trong hệ toạ độ vuông góc OuRuC có dạng

A. đường tròn. B. đường elip, tâm sai e = 2

11

π−

C. hình sin. D. một đoạn thẳng, hệ số góc k = – 1.Câu 22: Phát biểu nào sai khi nói về ứng dụng cũng như ưu điểm của dòng điện xoay chiều?

A. Có thể tạo ra từ trường quay từ dòng điện xoay chiều một pha và dòng điện xoay chiều ba pha.B. Giống như dòng điện không đổi, dòng điện xoay chiều cũng được dùng để chiếu sáng.C. Trong công nghệ mạ điện, đúc điện …, người ta thường sử dụng dòng điện xoay chiều.D. Người ta dễ dàng thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều nhờ máy biến áp.

Câu 23: Trên mặt chất lỏng tại hai điểm A, B cách nhau 17cm có hai nguồn kết hợp, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: uA= uB = 2cos(50πt)cm (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,0m/s. Trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực tiểu. Khoảng cách MA nhỏ nhất bằng

A. 2,25m. B. 1,50cm. C. 3,32cm. D. 1,08cm.Câu 24: Một con lắc lò xo có khối lượng m = 100g dao động điều hoà với cơ năng W = 2,0mJ và gia

Page 96: 40 vat ly phien ban 2014

tốc cực đại amax = 80cm/s2. Biên độ và tần số góc của dao động làA. 5,0mm và 40rad/s. B. 10cm và 2,0rad/s. C. 5,0cm và 4,0rad/s. D. 3,2cm và 5,0rad/s.

Câu 25: Một con lắc đơn được gắn trên trần một ô tô chuyển động trên đường thẳng nằm ngang. Khi ôtô chuyển động với gia tốc a = 3g (g là gia tốc rơi tự do) thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là 1,73s. Khi ô tô chuyển động đều thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc bằng

A. 1,61s. B. 1,86s. C. 1,50s. D. 2,00s.Câu 26: Một con lắc lò xo thực hiện các dao động: (I) dao động duy trì; (II) dao động tắt dần chậm; (III) dao động cưỡng bức; (IV) dao động cộng hưởng. Chọn phát biểu sai?

A. (I), (II), (IV) có chu kỳ bằng nhau và bằng chu kỳ dao động riêng.B. (I), (III), (IV) có biên độ không thay đổi theo thời gian.C. (I) là (II), khi lực cản môi trường và lực ma sát được loại bỏ.D. (IV) là (III), khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.

Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng: hai khe cách nhau 1,2mm và cách màn 1,5m. Khi tiến hành thí nghiệm ở trong nước, người ta đo được khoảng vân là 0,69mm. Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đơn sắc sử dụng trong thí nghiệm là 4/3. Khi truyền trong nước, phôtôn của ánh sáng làm thí nghiệm có năng lượng bằng

A. 3,6.10−19 J B. 4,8.10−19J. C. 2,7.10−19 eV. D. 1,7eV.Câu 28: Một lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 50N/m được giữ cố định đầu dưới còn đầu trên gắn với vật nặng m = 100g. Nâng vật m để lò xo dãn 2,0cm rồi buông nhẹ, hệ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10m/s2. Thời gian lò dãn trong một chu kỳ là

A. 187ms. B. 46,9ms. C. 70,2ms. D. 93,7ms.Câu 29: Một máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra 3 suất điện động: e1 = 220 2 cos(100πt)V, e2 = E2.cos(ωt + 7π/3) và e3 = E3.cos(ωt + φ3), trong đó t tính bằng giây. Biết ω > 0; 0 < φ 3 < π rad. Kết quả nào sau đây không đúng?

A. φ3 = 2π/3 rad. B. E3 = 220 2 V. C. ω = 6000π rad/phút. D. E2 = 220 2 V.Câu 30: Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ được đưa đến một khu tái định cư. Các kỹ sư tính toán được rằng: nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên 2U thì số hộ dân được nhà máy cung cấp đủ điện năng tăng từ 36 lên 144. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường dây là đáng kể; các hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau. Điện áp truyền đi là 3U, nhà máy này cung cấp đủ điện năng cho

A. 164 hộ dân. B. 324 hộ dân. C. 252 hộ dân. D. 180 hộ dân.Câu 31: Một con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 50N/m và vật nặng m. Khi m dao động thẳng đứng tại nơi có g = 10m/s2, lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là 4,0N và 2,0N. Vận tốc cực đại của m là

A. 51,6cm/s. B. 134cm/s. C. 89,4cm/s. D. 25,8cm/s.Câu 32: Chiếu một tia sáng Mặt Trời hẹp tới mặt bên của một lăng kính dưới góc tới nhỏ. Khi đi qua lăng kính, tia sáng màu vàng bị lệch góc 309'0". Tia ló màu lam hợp với tia ló màu vàng góc 006'0". Chiết suất của lăng kính đối với tia sáng màu vàng là nv = 1,63. Coi góc chiết quang của lăng kính là nhỏ. Chiết suất của lăng kính đối với tia sáng màu lam bằng

A. 1,650. B. 1,610. C. 1,665. D. 1,595.Câu 33: Một con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật nặng khối lượng m = 5/9kg, đang dao động điều hòa với biên độ A = 2,0cm trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn. Tại thời điểm vật m qua vị trí mà động năng bằng thế năng, một vật nhỏ khối lượng m0 = m/2 rơi thẳng đứng và dính vào m. Khi qua vị trí cân bằng, hệ (m + m0) có tốc độ

A. 51,2 cm/s. B. 30,4 cm/s. C. 25 cm/s. D. 20 cm/s.Câu 34: Ánh sáng Mặt Trời rọi xuống mặt đất hầu như không có bức xạ có bước sóng

A. nhỏ hơn 300nm. B. nhỏ hơn 380nm. C. lớn hơn 760nm. D. lớn hơn 700nm.Câu 35: Một tụ điện có điện dung 1,0µF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó, nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,10H. Bỏ qua điện trở của các dây nối. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc nối đến lúc điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu là

A. 0,248ms. B. 0,331ms. C. 0,497ms. D. 0,166ms.Câu 36: Một con lắc đơn có chiều dài 120cm, dao động điều hoà với chu kỳ T. Để chu kỳ con lắc giảm 10%, chiều dài con lắc phải

Page 97: 40 vat ly phien ban 2014

A. tăng 22,8cm. B. giảm 28,1cm. C. giảm 22,8cm. D. tăng 28,1cm.Câu 37: Chiếu vào một đám nguyên tử hiđrô (đang ở trạng thái cơ bản) một chùm sáng đơn sắc mà phôtôn trong chùm có năng lượng ε = EP – EK (EP, EK là năng lượng của nguyên tử hiđrô khi êlectron ở quỹ đạo P, K). Sau đó nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử trên, ta thu được bao nhiêu vạch?

A. 15 vạch. B. 10 vạch. C. 6 vạch. D. 3 vạch.Câu 38: Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.B. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kỳ.C. Véctơ cường độ điện trường E và véctơ cảm ứng từ B cùng phương.D. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động vuông pha.

Câu 39: Trong hiện tượng giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha phátra sóng có bước sóng 6,0cm. Tại điểm M nằm trên đoạn AB với MA = 7,0cm, MB = 9,0cm, biên độ sóng do mỗi nguồn gửi tới đó đều bằng 2,0cm. Biên độ dao động tổng hợp của phần tử nước tại M bằng

A. 4,0cm. B. 2 3 cm. C. 2 2 cm. D. 2,0cm.Câu 40: Mạch LC lý tưởng dao động với chu kỳ riêng T = 10−4s. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện U0 = 10V, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là I0 = 0,020A. Điện dung của tụ điện và độ tự cảm của cuộn dây lần lượt là

A. C = 3,18.10−8F và L = 7,96.10−3 H. B. C = 7,96.10−3F và L = 3,18.10−8H.C. C = 3,18 μF và L = 0,796 mH. D. C = 0,796 mF và L = 3,18 μH.

II. PHẦN RIÊNG [10 câu]Thí sinh được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)

A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)Câu 41: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất. Nếu đưa lên Mặt Trăng thì trong một ngày đêm (24 giờ) đồng hồ chạy chậm 852 phút. Bỏ qua sự nở dài vì nhiệt; lấy gia tốc rơi tự do ở mặt đất là g = 9,80 m/s2. Gia tốc rơi tự do ở Mặt Trăng là

A. 6,16 m⁄s2. B. 1,63 m⁄s2. C. 1,90 m⁄s2. D. 4,90 m⁄s2.Câu 42: Truyền cho quả nặng của con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng một vận tốc v 0 = 1/3 m/s theo phương ngang thì nó dao động điều hòa với biên độ góc α0 = 60. Lấy g = 10m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc bằng

A. 2,00s. B. 2,60s. C. 30,0ms. D. 2,86s.Câu 43: Phát biểu nào sau đây về tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X là sai?

A. Chúng thể hiện tính chất hạt khác nhau. B. Chúng có bản chất khác nhau.C. Chúng thể hiện tính chất sóng khác nhau. D. Chúng đều là các bức xạ không nhìn thấy.

Câu 44: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = acos(0,40.x – 2000.t), trong đó x tính bằng cm, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng bằng

A. 50m/s. B. 20m/s. C. 100m/s. D. 50cm/s.Câu 45: Chọn phát biểu sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?

A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.B. Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ

một phôtôn.C. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, dù đứng yên hay chuyển động mỗi phôtôn có năng lượng

hf.D. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo tia sáng.

Câu 46: Hai bản kim loại phẳng đặt nằm ngang, đối diện, song song cách nhau một khoảng d tạo thành một tụ điện phẳng. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế U. Hướng một chùm hẹp các electron quang điện có độc độ v theo phương ngang đi vào giữa hai bản tại điểm O cách đều hai bản thì khi nó vừa ra khỏi bản nó có tộc độ 2v. Khi vừa ra khỏi tụ điện vecto vận tốc hợp với vecto vận tốc ban đầu một góc.

A. 300. B. 600. C. 450. D. 900.Câu 47: Thời gian ngắn nhất để một chất điểm dao động điều hòa đi từ vị trí có động năng bằng thế năng dao động đến vị trí có động năng bằng ba lần thế năng dao động là 0,10s. Tần số dao động của chất điểm là

A. 2,1Hz. B. 0,42Hz. C. 2,9Hz. D. 0,25Hz.

Page 98: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 48: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây đúng?A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần

R.B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên bất kỳ phần tử

nào.C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử.D. Cường độ dòng điện chạy trong mạch luôn lệch pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 49: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch không phân nhánh có biểu thức i = I 0cos(ωt – π/2)A. Trong nửa chu kỳ đầu kể từ t = 0, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn của mạch đó bằng

A. ωπ 0I2

B. 0. C. ω

0I2 D.

ωπ2

I0

Câu 50: Đặt điện áp u = U0.cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Trong đó U0, ω, R và C không đổi còn L thay đổi được. Thay đổi L thì thấy với hai giá trị L = L1 và L = L2, điện áp hiệu dụnghai đầu cuộn cảm thuần L có giá trị như nhau. Giữa L1 và L2 có hệ thức:

A. ω2L1L2 = R2 + 22C

1

ωB. ω(L1 + L2) =

ωC

2

C. ω2L1L2 = 22C

1

ωD. ω(L1 + L2) =R +

ωC

2

B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)Câu 51: Một người đứng ở cạnh đường đo tần số tiếng còi của một xe ô tô. Khi ô tô lại gần, anh ta đo được f1 = 720Hz. Sau khi ô tô vượt qua trước mặt, anh ta đo được f2 = 640Hz. Biết tốc độ âm trong không khí là 340m/s. Tốc độ của ô tô bằng

A. 30m/s. B. 40m/s. C. 10m/s. D. 20m/s.Câu 52: Dao động tổng hợp của hai trong ba dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: thứ nhất và thứ hai; thứ hai và thứ ba; thứ ba và thứ nhất có phương trình lần lượt là x 12= 2cos(2πt + π/3) cm; x23 =

2 3 cos(2πt + 6

5π) cm; x31 = 2cos(2πt + π)cm. Biên độ của dao động thành phần thứ hai bằng

A. 3,0cm. B. 1,0cm. C. 3cm. D. 3 2 cm.

Câu 53: Trên thanh nhẹ AB có gắn một vật nhỏ tại điểm O cách A một đoạn AB.3

2. Cho thanh dao

động nhỏ trong mặt phẳng thẳng đứng. Với trục quay qua A, chu kỳ dao động là 2,0s. Với trục quay qua B, chu kỳ dao động là

A. 2,0s. B. 1,0s. C. 2 2 s. D. 2 s.Câu 54: Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ vào catôt của tế bào quang điện, làm bằng kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 2λ thì động năng ban đầu cực đại của các quang êlectron là Wđ0. Nếu giảm bước sóng của ánh sáng kích thích hai lần thì động năng ban đầu cực đại của các quang êlectron là

A. 2.Wđ0. B. Wđ0/3. C. 3.Wđ0. D. Wđ0/2.Câu 55: Một dây thép dài l = 90cm hai đầu cố định, được kích thích dao động bằng một nam châm điện nuôi bởi nguồn điện xoay chiều tần số 50Hz. Trên dây có sóng dừng với 6 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng

A. 7,5m/s. B. 15m/s. C. 60m/s. D. 30m/s.Câu 56: Hai quả cầu đặc được làm bằng cùng một loại thép có bán kính R 1 và R2, với R1 = 2.R2. Hệ thức liên hệ giữa momen quán tính của các quả cầu đối với trục quay đi qua tâm mỗi quả là:

A. I1 = 32.I2. B. I1 = 16.I2. C. I1 = 8.I2. D. I1 = 4.I2.Câu 57: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T. Tỷ số giữa tốc độ trung bình nhỏ nhất và tốc độ

trung bình lớn nhất của chất điểm trong cùng khoảng thời gian 3

T2là

A. 5 − 3 2 B. 3

34 − C. 2 − 1. D. 3

3

Câu 58: Tia Rơn-ghen được ứng dụng trong việc dò tìm khuyết tật ở bên trong các sản phẩm công nghiệp đúc. Ứng dụng này dựa vào tính chất nào sau đây của tia Rơn-ghen?

A. Làm ion hóa chất khí. B. Gây ra hiện tượng quang điện.C. Khả năng đâm xuyên lớn. D. Làm phát quang một số chất.

Page 99: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 59: Mạch xoay chiều R1, L1, C1 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng f1. Mạch R2, L2, C2 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng f2. Biết C1 = 2.C2; f2 = 2.f1. Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch là f bằng

A. 2 f1. B. f1. C. 2.f1. D. 3 f1.Câu 60: Một đĩa đặc khối lượng m = 10kg, bán kính R = 20cm đang quay quanh trục cố định trùng trục đối xứng của nó với tốc độ góc 240 vòng/phút. Để hãm người ta áp một má phanh vào mép đĩa với lực Q theo phương bán kính, Q = 10N. Hệ số ma sát trượt giữa má phanh và đĩa là µ = 0,314. Thời gian kể từ lúc áp phanh đến lúc đĩa dừng lại bằng

A. 1,27s. B. 16,0s. C. 76,4s. D. 8,00s.ĐÁP ÁN1C 2C 3B 4D 5D 6C 7D 8B 9D 10B11B 12A 13A 14C 15A 16B 17D 18D 19B 20B21A 22C 23C 24C 25B 26C 27D 28D 29D 30A31B 32A 33D 34A 35B 36C 37A 38B 39D 40A41B 42A 43B 44A 45C 46C 47B 48A 49C 50A51D 52C 53D 54C 55D 56A 57B 58C 59A 60D

Đề số 19

Câu 1: Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 12 cm, dao động cùng biên độ A = 5cm, cùng tần số f = 20Hz và ngược pha nhau tạo ra hai sóng lan truyền với vận tốc v = 0,8m/s. Biết trong quá trình truyền sóng biên độ của sóng không đổi. Số điểm dao động với biên độ bằng 9cm nằm trên đường thẳng đi qua AB và trong khoảng AB là

A. 10 điểm B. 5 điểm C. 6 điểm D. 12 điểmCâu 2: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB = 8cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ = 2cm. Trên đường thẳng ( ∆) song song với AB và cách AB một khoảng là 2cm, khoảng cách ngắn nhất từ giao điểm C của (∆) với đường trung trực của AB đến điểm M dao động với biên độ cực tiểu là

A. 0,43cm B. 0,64 cm C. 0,56cm D. 0,5 cmCâu 3: Mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = Iocosωt. Các đường biểu diễn hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu các phần tử R, L, C như hình vẽ. Các hiệu điện thế tức thời uR, uL, uC theo thứ tự là:

A. (1), (3), (2) B. (3), (1), (2)C. (2), (1), (3) D. (3), (2), (1)

Câu 4: Một con lắc đơn dao động tắt dần, cứ sau mỗi chu kì thì biên độ giảm 3%. Năng lượng toàn phần của con lắc mất đi sau một chu kì đầu là:

A. 3,00% B. 9,00% C. 5,91% D. 6,01%Câu 5: Một vật m1 đang dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ là A 1 như hình vẽ. Khi m1 đang ở vị trí có li độ x = A1 thì một vật khác có khối lượng m2

= m1 chuyển động với vận tốc v0 có độ lớn bằng một nửa độ lớn vận tốc của m1 khi đi qua vị trí cân bằng đến va chạm đàn hồi xuyên tâm vào m1. Sau va chạm vật m1 tiếp tục dao động điều hoà với biên độ A2. Tỉ số biên độ dao động của vật m1 ngay trước và sau va chạm là:

A. 5

2

A

A

2

1 = B. 2

2

A

A

2

1 = C. 4

1

A

A

2

1 = D. 5

1

A

A

2

1 =

Câu 6: Hai chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox với các phương trình lần lượt là x1 = 2Acos( tT

2

1

π)

cm, x2 = Acos( tT

2

2

π + π⁄2) cm. Biết

4

3

T

T

2

1 = . Vị trí mà hai chất điểm gặp nhau lần đầu tiên là:

A. x = -1,5A B. x = −A/2 C. x = −2A/3 D. x = -ACâu 7: Mạch điện AB gồm đoạn AM nối tiếp với đoạn MB. Đoạn AM gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Điện áp tức thời uAB = 100 2 cos

Page 100: 40 vat ly phien ban 2014

100πt (V). Điều chỉnh L = L1 thì cường độ hiệu dụng I = 0,5A, UMB = 100(V), dòng điện i trễ pha so với uAB một góc 600. Điều chỉnh L = L2 để điện áp hiệu dụng UAM đạt cực đại. Tính độ tự cảm L2.

A. L2 = π

+ 21 H B. L2 = π

+ 31 H C. L2 = π

+ 32 H D. L2 = π5,2

H

Câu 8: Mạch dao động LC, tụ điện có điện dung C = 25pF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 4.10 -4H. Vào thời điểm ban đầu dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại bằng 20mA. Biểu thức của điện tích trên bản tụ điện là:

A. q = 2.10−9co s(107t + π⁄2) (C) B. q = 2cos(107t − π⁄2) (nC)C. q = 2.10−9cos(2.107t)(C) D. q = 2cos107t(nC)

Câu 9: Tại một thời điểm t1 nào đó, hai dòng điện xoay chiều có phương trình i1 = I0cos(ωt + φ1), i2 = Iocos(ωt + φ2) có cùng giá trị tức thời bằng 0,5I0 nhưng một dòng đang tăng và một dòng đang giảm. Xác định khoảng thời gian ngắn nhất (∆t) tính từ thời điểm t1 để i1 = - i2?

A. ∆t = ωπ

2 B. ∆t =

ωπ

C. ∆t = ωπ

4 A. ∆t =

ωπ

3Câu 10: Một con lắc đơn có vật nhỏ bằng sắt nặng m = 10 g đang dao động điều hòa. Đặt trên con lắc một nam châm thì vị trí cân bằng không thay đổi. Biết lực hút của nam châm tác dụng lên vật dao động của con lắc là 0,02 N. Lấy g = 10 m/s2. Chu kì dao động bé tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm so với lúc đầu?

A. Giảm 8,7%. B. Giảm 11,8% C. Tăng 8,7% D. Tăng 11,8%Câu 11: Bộ phận không có trong sơ đồ khối của máy phát vô tuyến điện là:

A. mạch biến điệu. B. mạch tách sóng. C. mạch khuyếch đại. D. ăng ten.Câu 12: Cho đoạn mạch RLC ghép nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi: R = 120Ω, C =

π

9,0

10 4

F, điện áp hai đầu đoạn mạch u = U0cos100πt(V). Điều chỉnh L = L1 thì ULmax = 250V. Tìm giá

trị của L để UL = 175 2 (V)?

A. L = π09,3

H B. L =π21,0

H C. L =π1,3

H D. L = π5,2

Câu 13: Một mạch điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L = π2

1H, điện trở thuần r = 20Ω mắc nối tiếp với

một tụ điện có điện dung C = 31,8.10-6 F và một biến trở R. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u = 2002 cos100πt (V). Điều chỉnh biến trở để công suất toàn mạch lớn hơn 300W, giá trị của R thoả mãn

điều kiện nào sau đây?A. 110,76Ω < R B. R < 22,57ΩC. 2,57Ω < R < 90,76Ω D. 22,57Ω < R < 110,76Ω

Câu 14: Hai dao động điều hoà có phương trình x1 = 2sin(4t + φ1 + π⁄2) cm; x2 = 2cos(4t + φ2) cm. Biết 0 ≤ (φ2 − φ1 ) ≤ π và dao động tổng hợp có phương trình x = 2cos(4t +π⁄10) cm. Pha ban đầu của dao động một là:

A. φ1 = -3

πB. φ1 = -

18

πC. φ1 = -

30

πD. φ1 = -

90

42π

Câu 15: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng dây, diện tích mỗi vòng 600cm 2 quay đều với tốc độ 120vòng/phút trong từ trường đều có B = 0,2T, trục quay nằm trong mặt phẳng khung, đi qua tâm và vuông góc với B

.Tại thời điểm t = 0 véc tơ pháp tuyến n

ngược chiều với vectơ B

. Suất điện

động cảm ứng trong khung có biểu thức là:A. e = 48π sin(4πt + π) V B. e = 48π sin(4πt + π⁄2) VC. e = 4,8π cos(4πt + π⁄2) V D. e = 4,8πsi n(4πt + π⁄2)

Câu 16: Người ta truyền đi một công suất điện không đổi từ máy phát điện xoay chiều một pha. Khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu đường dây truyền tải là U thì hiệu suất truyền tải là 75%. Để hiệu suất truyền tải tăng thêm 21% thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đường dây truyền tải là:

A. 1,28U B. 6,25U C. 2,5U D. 4,25UCâu 17: Một sóng cơ được phát ra từ nguồn O và truyền dọc theo trục Ox với biên độ sóng không đổi khi đi qua hai điểm M và N cách nhau MN = 0,25λ (λ là bước sóng). Vào thời điểm t1 người ta thấy li độ dao động của điểm M và N lần lượt là uM = 4cm và uN = -4 cm. Biên độ của sóng có giá trị là

A. 4 3 cm B. 4cm C. 3 3 cm D. 4 2 cmCâu 18: Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết

Page 101: 40 vat ly phien ban 2014

hợp A và B giống nhau, dao động với cùng tần số f = 8Hz. Vận tốc truyền song trên mặt thoáng v = 16 (cm/s). Hai điểm M và N nằm trên đường nối AB và cách trung điểm O của AB các đoạn tương ứng là OM = 3,75cm, ON = 2,25cm như hình vẽ. Số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trong đoạn MN là:

A. 5 cực đại; 6 cực tiểu. B. 6 cực đại; 6 cực tiểu. C. 6 cực đại; 5 cực tiểu. D. 5 cực đại; 5 cực tiểu.Câu 19: Trên dây AB = 40cm căng ngang, hai đầu dây cố định. Khi trên dây có sóng dừng thì điểm M cách đầu B một đoạn MB = 14cm là vị trí bụng sóng thứ 4, tính từ đầu B. Tổng số bụng sóng trên dây AB là:

A. 8 bụng B. 10 bụng C. 14 bụng D. 12 bụngCâu 20: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có (R0, L) và hai tụ điện C1, C2. Nếu mắc C1 song song với C2 rồi mắc nối tiếp với cuộn dây thì tần số cộng hưởng là ω1 = 48π (rad/s). Nếu mắc C1 nối tiếp với C2 rồi mắc nối tiếp với cuộn dây thì tần số cộng hưởng là ω2 = 100π(rad/s). Nếu chỉ mắc riêng C1 nối tiếp với cuộn dây thì tần số cộng hưởng là:

A. ω = 70π(rad/s) B. ω = 50π(rad/s) C. ω = 74π(rad/s) D. ω = 60π(rad/s)Câu 21: Một mạch dao động LC của máy phát dao động điều hoà tạo ra được sóng trung. Để máy phát dao động đó tạo ra sóng ngắn thì phải

A. mắc nối tiếp thêm một cuộn dây có độ tự cảm thích hợp.B. mắc nối tiếp thêm vào mạch tụ điện có điện dung C thích hợp.C. mắc nối tiếp thêm vào mạch điện trở thuần thích hợp.D. mắc song song thêm vào mạch tụ điện có điện dung C thích hợp.

Câu 22: Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây treo có chiều dài l = 2m, lấy g = π2. Con lắc dao

động điều hoà dưới tác dụng của ngoại lực có biểu thức F = F0cos

π+π

2t

T

2 N. Nếu chu kỳ T của ngoại

lực tăng từ 2s đến 4s thì biên độ dao động của vật sẽ:A. tăng rồi giảm. B. chỉ tăng. C. chỉ giảm. D. giảm rồi tăng.

Câu 23: Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5 sin2πt (cm), từ vị trí có li độ x0 đến khi |x0| giảm còn một nửa thì độ lớn vận tốc tăng gấp đôi. Li độ x0 có giá trị là

A. x0 = ± 2 cm B. x0 = ±2,5 cm C. x0 = ± 5 cm D. x0 = ±2 cmCâu 24: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, mạch thu được sóng điện từ có bước sóng λ. Nếu thay tụ điện C bởi tụ điện có điện dung C1 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng λ1 = 2λ. Nếu dùng cả hai tụ điện C1 ghép song song với tụ điện C và ghép với cuộn cảm trên thì bước sóng điện từ mà mạch thu được gấp bao nhiêu lần bước sóng λ?

A. 5 lần B. 8 lần C. 0,8 lần D. 5 lầnCâu 25: Một máy biến áp có cuộn thứ cấp mắc với tải là điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc vào nguồn xoay chiều. Điện trở thuần của các cuộn dây và hao phí trong máy biến áp bỏ qua. Nếu tăng giá trị của tải lên gấp 2 lần thì:

A. công suất tiêu thụ ở mạch sơ cấp và thứ cấp đều giảm 2 lần.B. điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp đều tăng 2 lần.C. suất điện động cảm ứng trong cuôn thứ cấp tăng 2 lần, trong cuộn sơ cấp không đổi.D. cường độ hiệu dụng trong cuộn thứ cấp giảm 2 lần còn trong cuộn sơ cấp không đổi.

Câu 26: Một hệ gồm 2 lò xo L1 và L2 có k1 = 60N/m, k2 = 40N/m một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn vào vật m, vật dao động điều hoà theo phương nằm ngang như hình vẽ. Khi vật ở vị trí cân bằng thì L1 bị nén 2cm. Lực đàn hồi tổng hợp tác dụng vào vật khi vật ở vị trí có li độ 1cm là:

A. 3,4N B. 1N C. 0,6N D. 2,2NCâu 27: Vật có khối lượng m = 400 gram dao động điều hoà. Động năng của vật biến thiên theo thời gian như trên đồ thị hình vẽ. Phương trình dao động của vật là:

A. x = 5 cos(2πt + π⁄3) cm.B. x = 5cos (2πt − π⁄3) cm.C. x = 10cos (2πt + π⁄6)cm.D. x = 10cos (2πt − π⁄6)cm

Câu 28: Cho mạch điện như hình vẽ: uAB = U0cosωt; điện áp hiệu dụng UDH = 100V; hiệu điện thế tức thời uAD sớm pha 1500 so với hiệu điện thế uDH,

Page 102: 40 vat ly phien ban 2014

sớm pha 1050 so với hiệu điện thế uDB và sớm pha 900 so với hiệu điện thế uAB. Tính U0?A. U0 = 139,3V B. U0 = 100 2 V C. U0 = 193,2V D. Uo = 136,6V

Câu 29: Một con lắc đơn gồm quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng m = 1g mang điện tích q = − 5,66.10−7C được treo bằng sợi dây mảnh dài l = 1,40m trong chân không và trong điện trường đều có phương nằm ngang, có cường độ E = 100 V/cm. Lấy g = 9,79 m/s2. Ở vị trí cân bằng dây treo tạo với phương thẳng đứng góc α. Góc α và chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn là:

A. α = 0,330; T = 2,21s B. α = 300; T = 2,21s C. α = 200; T = 2,37s D. α = 300; T = 2,37sCâu 30: Cho mạch điện xoay chiều RLC như hình vẽ (cuộn cảm thuần). Biết UAM = 80V, UNB = 45V và độ lệch pha giữa uAN và uMB là 900. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị hiệu dụng là:

A. 35V B. 100V C. 60V D. 69,5VCâu 31: Mạch điện gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi. Hai đầu mạch đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V). Sau đó điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ đạt cực đại, giá trị đó là UC max = 2U0. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây khi đó là :

A. U0 2 B. 3U0 C. 5,3 U0 D. 3,5U0

Câu 32: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Khi vật đổi chiều chuyển động thì:

A. hợp lực tác dụng vào vật bằng không. B. lực đàn hồi tác dụng vào vật phải đổi chiều.C. hợp lực đổi chiều tác dụng. D. hợp lực tác dụng vào vật có giá trị cực tiểu.

Câu 33: Cho mạch điện RLC nối tiếp (cuộn cảm thuần). Biết UL = UR = UC⁄2. Độ lệch pha giữa điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch và điện áp tức thời hai đầu cuộn dây là :

A. −π⁄3 B. 3π⁄4 C. −π⁄4 D. π⁄4Câu 34: Một người thả rơi tự do một hòn đá xuống hang sâu, sau 2s kể từ thời điểm thả người ấy nghe thấy tiếng va chạm của hòn đá vào đáy hang. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s và g = 10m/s2. Tính chiều sâu của hang ?

A. 18,9m B. 69,9m C. 340m D. 20mCâu 35: Hai điểm A và B cách nhau 24 cm trên cùng một phương truyền của sóng. Trên đoạn AB chỉ có 3 điểm A1, A2, A3 luôn dao động cùng pha với điểm A và chỉ có 3 điểm B1, B2, B3 luôn dao động cùng pha với điểm B. Biết chiều truyền của sóng theo thứ tự A, B1, A1, B2, A2, B3, A3, B; đoạn AB1 = 3 cm. Bước sóng có giá trị là :

A. λ = 6cm B. λ = 7cm C. λ = 3cm D. λ = 9cmCâu 36: Mạch điện gồm tụ điện C có ZC = 200Ω nối tiếp với cuộn dây, khi đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos(100πt + π⁄3) V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây có giá trị là 120V và sớm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ trong mạch là :

A. 240W B. 144W C. 72W D. 120WCâu 37: Sóng âm phát ra từ nguồn O, coi mặt sóng là mặt cầu và bỏ qua hấp thụ của môi trường. Dọc theo trục Ox, tại vị trí có toạ độ x1 = 20cm mức cường độ âm L1 = 60dB, tại vị trí có toạ độ x2 mức cường độ âm L2 = 50dB. Hãy xác định toạ độ x2 và mức cường độ âm L3 tại vị trí có toạ độ x3 =0,5(x1 + x2).

A. x2 = 30m, L3 = 56dB B. x2 = 20 10 m, L3 = 55dBC. x2 = 50m, L3 = 54dB D. x2 = 63,246m, L3 = 53,634dB

Câu 38: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn 10 cm. Lấy g = 10 m/s2. Từ vị trí cân bằng ta kích thích cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Tỉ số giữa thời gian lò xo nén và dãn trong một chu kỳ là 1/3. Khi qua vị trí cân bằng vận tốc của vật có độ lớn là:

A. 80 cm/s B. 100 2 cm/s C. 200 cm/s D. 100 cm/sCâu 39: Máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Mạch ngoài gồm một tụ điện C mắc với một ampe kế nhiệt. Nếu rôto của máy phát quay với tốc độ n1 = 12,5 vòng/s thì ampe kế chỉ 0,5A. Nếu rôto quay với tốc độ n2 = 1500 vòng/phút thì số chỉ ampe kế là

A. 1A B. 0,5A C. 0,25A D. 2ACâu 40: Độ to của âm không phụ thuộc vào

A. nhiệt độ môi trường. B. tần số âm.C. mức cường độ âm. D. mức cường độ và tần số âm.

Câu 41: Một mạch dao động LC, tụ điện có điện dung C = 10μF, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, biểu

Page 103: 40 vat ly phien ban 2014

thức dòng điện i = 0,01sin1000t (đơn vị của i là ampe, của t là giây). Điện áp ở hai đầu tụ điện tại thời điểm t = π/6000 s là:

A. 0,866V B. 0,707V C. 1V D. 0,5VCâu 42: Một con lắc đơn dao động tuần hoàn. Hãy chỉ ra kết luận đúng về lực căng của sợi dây tác dụng vào điểm treo.

A. Có độ lớn cực đại khi gia tốc tiếp tuyến của vật dao động có độ lớn cực đại.B. Có độ lớn cực tiểu khi gia tốc tiếp tuyến của vật dao động có độ lớn cực đại.C. Không đổi cả về hướng và độ lớn.D. Chỉ thay đổi về phương còn độ lớn không đổi.

Câu 43: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2.10−5 H và một tụ xoay. Khi góc xoay tăng từ 00 → 1800 thì điện dung C tăng từ C1 = 10pF → C2 = 500pF. Biết điện dung C của tụ phụ thuộc vào góc xoay theo hàm bậc nhất. Khi góc xoay α = 60 0 thì bước sóng mà mạch thu được là:

A. 107,52m B. 188,4m C. 26,64m D. 110,98mCâu 44: Một sóng dừng truyền dọc trên sợi dây Ox với phương trình: u = 4cos(πx⁄4 − π⁄2) cos 20(πt − π⁄2) (mm). Biết x đo theo đơn vị (cm), t đo theo đơn vị (s). Tốc độ truyền sóng trên dây có giá trị là:

A. v = 80 cm/s B. v = 60 cm/s C. v = 40 cm/s D. v = 8 cm/sCâu 45: Một máy biến áp có số vòng sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 800 vòng và 30 vòng. Cuộn sơ cấp được nối với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 6000V, cuộn thứ cấp được nối với động cơ điện một pha có công suất P = 4,5kW và hệ số công suất là 0,8. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp là:

A. I2 = 2,5A B. I2 = 20A C. I2 = 25A D. I2 = 2,0ACâu 46: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là

A. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.B. Tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.C. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.D. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.

Câu 47: Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m và dây treo có chiều dài ℓ, điểm treo tại O. Vật được đưa ra khỏi vị trí cân bằng tới vị trí sao cho dây treo lệch góc α0 = 60 so với phương thẳng đứng rồi buông không vận tốc ban đầu. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì dây treo vướng đinh tại I ở dưới O, trên đường thẳng đứng cách O một khoảng IO = 0,4ℓ. Tỉ số lực căng của dây treo ngay trước và sau khi vướng đinh là:

A. 0,9928 B. 0,8001 C. 0,4010 D. 0,6065Câu 48: Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ trong không gian, câu kết luận nào sau đây là đúng?

A. Tại mỗi điểm trong không gian điện trường E và từ trường B luôn biến thiên ngược pha.B. Tại mỗi điểm trong không gian điện trường E và từ trường B luôn biến thiên lệch pha π/2.C. Tại mỗi điểm trong không gian điện trường E và từ trường B luôn biến thiên cùng pha.D. Véctơ và E

vectơ B

luôn cùng phương, cùng độ lớn.

Câu 49: Vật có khối lượng m = 400 gram dao động điều hoà dưới tác dụng của lực F = − 0,8cos5t (N). Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn là:

A. 10 cm/s B. 60 cm/s C. 16 cm/s D. 40 cm/sCâu 50: Cho dòng điện xoay chiều i = πcos(100πt − π⁄2) (A) chạy qua bình điện phân chứa dung dịch H2SO4 với các điện cực bằng bạch kim. Tính điện lượng qua bình theo một chiều trong thời gian 16 phút 5 giây.

A. 1930C B. 0,02C C. 965C D. 867CĐÁP ÁN1D 2C 3D 4C 5A 6D 7A 8B 9A 10D11B 12C 13C 14C 15C 16C 17D 18B 19B 20D21D 22A 23D 24A 25A 26B 27B 28C 29B 30D31C 32D 33B 34A 35B 36C 37D 38B 39D 40A41A 42B 43D 44A 45C 46D 47A 48C 49D 50C

Page 104: 40 vat ly phien ban 2014

Đề số 20

Câu 1. Mạch dao động điện LC có chu kì dao động của điện áp là T. Lúc t = 0, điện áp ở hai đầu tụ điện là cực đại. Vào lúc t =T/8, tỉ số giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 2. Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện trường biến thiên. Cho biết kết luận nào sau đây đúng khi nói về tương quan giữa vectơ cường độ điện trường E

và vectơ cảm ứng

từ B

của điện từ trường đó.A. E

và B

có cùng phương, cùng độ lớn

B. E

và B

biến thiên tuần hoàn, lệch pha nhau π/2.C. Tại mỗi điểm trong không gian, E và B

biến thiên tuần hoàn và ngược pha.

D. E

và B

biến thiên theo thời gian và cùng chu kì.Câu 3. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xoB. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật

Câu 4. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới treo một vật m = 100g. Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 4 cos(20t + π⁄2) (cm). Khi thế năng bằng ba lần động năng thì li độ của vật là:

A. +3,46cm B. -3,46cm C. A và B đều sai D. A và B đều đúngCâu 5. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2, có độ cứng của lò xo k= 50N/m. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là: 4N và 2N. Vận tốc cực đại của vật là:

A. 60 5 (cm⁄s) B. 30 5 (cm⁄s) C. 40 5 (cm⁄s) D. 50 5 (cm⁄s)Câu 6. Đoạn mạch xoay chiều AB gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một điện trở R, UAB = 150 2 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và hai đầu cuộn dây lần lượt là 70V; 170V. Công suất tiêu thụ là 75W, giá trị của R là:

A. 65,3Ω B. 140Ω C. 160Ω D. 115,7ΩCâu 7. Mạch dao động của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm biến thiên từ 1µH đến 100µH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 100pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được sóng vô tuyến có bước sóng nằm trong khoảng nào?

A. 188m đến 214m B. 18,8m đến 421,5m C. 188m đến 42,51m D. 18,8m đến214mCâu 8. Một con lắc đồng hồ (coi là con lắc đơn) có chiều dài ℓ = 25 cm, khi dao động luôn chịu tác dụng của một lực cản có độ lớn Fc = 0,002N. Nhờ sự cung cấp năng lượng từ dây cót, con lắc duy trì dao động với biên độ góc α0 = 0,1 rad. Biết rằng năng lượng của dây cót bị hao phí 80%. Mỗi tuần lên dây cót một lần, người ta cần phải thực hiện một công bằng

A. 1,21 kJ. B. 605 J. C. 212 J. D. 200μJ.Câu 9. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2.10−5 (H) và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 500pF khi góc xoay biến thiên từ 0o đến 1800. Khi góc xoay của tụ bằng 900 thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là:

A. 188,4m B. 26,644m C. 107,522m D. 134,544mCâu 10. Cho đoạn AM (là cuộn dây L, r) mắc nối tiếp với đoạn mạch MB (gồm R nối tiếp C). Khi U AM

vuông pha với UMB thì:A. L = C~. r.R B. R = L.C~. r C. r = L.C~. R D. C = L. r

Câu 11. Ở hình bên, L là cuộn dây thuần cảm, X chứa hai trong ba phần tử R, L, C~. Đặt vào hai điểm AB một điện áp xoay chiều u = U0cos (πt + π/3) V thì điện áp giữa A, M và M, B là: u = U0-AMcos(πt + π) V và u = U0MBcos(πt + π/6) V. Hộp X chứa:

A. R và L B. R và C C. L và C D. R và C hoặc LCâu 12. Vật nặng trong con lắc đơn đang dao động điều hòa. Trong quá trình vật di chuyển từ điểm biên dương sang điểm biên âm thì:

A. vận tốc của vật có hướng không thay đổi B. gia tốc của vật có hướng không thay đổiC. vận tốc của vật chỉ đổi chiều 1 lần D. gia tốc của vật luôn có độ lớn khác 0

Câu 13. Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết 9L = 4R2C, điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện

Page 105: 40 vat ly phien ban 2014

qua mạch cùng pha, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U = 120V. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm L và tụ điện C là:

A. UL = 20V; UC = 30V B. UL = UC = 60VC. UL = UC = 40V D. UL = UC = 80V

Câu 14. Biết S1 và S2 là hai nguồn phát sóng kết hợp trên mặt nước có phương trình x1 = 0,2cos(200πt) cm và x2 = 0,2cos(200πt +π) cm, hai nguồn cách nhau 10cm. Xét điểm M là điểm nằm trên đường cực

đại có khoảng cách S1M = 7cm, S2M = 2cm.Vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 3

200cm/s. Trên

đoạn S2M có bao nhiêu đường cực đại đi qua?A. Có 9 đường cực đai kể cả đường tại M B. Có 8 đường cực đại kể cả đường tại MC. Có 7 đường cực đại kể cả đường tại M D. Có 6 đường cực đại kể cả đường tại M

Câu 15. Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần, cơ năng ban đầu của nó là 5J. Sau ba chu kỳ dao động thì biên độ của nó giảm đi 20%. Phần cơ năng của con lắc chuyển hoá thành nhiệt năng tính trung bình trong mỗi chu kỳ dao động của nó là:

A. 0,33J B. 0,6J C. 1J D. 0,5JCâu 16. Một vật dao động điều hòa có li độ x = 2cos(2πt − 2π/3 ) cm, trong đó t tính bằng giây. Kể từ lúc t = 0, lần thứ 2009 mà vật qua vị trí x = −1cm và có vận tốc âm là

A. t = 2009,67s B. t = 2009,33s C. t = 1003,67s D. t = 2008,67sCâu 17. Cho mạch RLC nối tiếp điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u = 120 2 cos(100πt)V, R = 30Ω. Khi

C = C1 = π

9

10 3

F và C = C2 = π

3

10 3

F thì độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp u có giá trị như nhau.

Biểu thức của dòng điện trong hai trường hợp là:A. i1 = 4cos(100πt + π/4) A; i2 = 4cos(100πt − π/4) (A)B. i1 = 4 2 cos(100πt + π/4) A; i2 = 4 2 cos(100πt − π/4) AC. i1 = 4 2 cos(100πt − π/4) A; i2 = 4 2 cos(100πt + π/4) AD. i1 = 4cos(100πt − π/4) A; i2 = 4cos(100πt + π/4) A

Câu 18. Một đèn điện có ghi 110V - 100W mắc nối tiếp với một điện trở R vào một mạch điện xoay chiều có u = 220 2 cos(100πt)V. Để đèn sáng bình thường thì điện trở R phải có giá trị:

A. 121Ω B. 1210Ω C. 110 Ω D. 100/11 ΩCâu 19. Một cái còi được coi như một nguồn âm điểm phát ra âm phân bố đều theo mọi hướng. Cách còi 10km một người vừa đủ nghe thấy âm. Biết ngưỡng nghe và ngưỡng đau đối với âm đó lần lượt là 10-10(W/m2) và 1(W/m2). Vị trí bắt đầu gây cảm giác đau cách còi một đoạn

A. 1m B. 100m C. 10m D. 0,1mCâu 20. Cho đoạn mạch RLC, R = 50Ω. Đặt vào mạch có điện áp là u = 100 2 cosωt (V), biết điện áp giữa hai bản tụ và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha 1 góc π/6. Công suất tiêu thụ của mạch là:

A. 50 3 W B. 100 3 W C. 100 W D. 50 WCâu 21. Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì thì biên độ của nó giảm đi 5%. Tỷ lệ cơ năng của con lắc bị mất đi trong mỗi dao động là:

A. 5% B. 19% C. 25% D. 10%Câu 22. Một sóng có chu kì dao động T=1/16 s. Trên phương truyền sóng có hai điểm cách nhau 6m luôn luôn dao động đồng pha. Biết rằng tốc độ sóng truyền có giá trị trong khoảng từ 40m/s đến 60m/s. Tốc độ truyền sóng có giá trị:

A. 50 m/s B. 48 m/s C. 45 m/s D. 55 m/sCâu 23. Một sóng cơ lan truyền trong môi trường với tốc độ 120cm/s tần số của sóng thay đổi từ 10Hz đến 15Hz. Hai điểm cách nhau 12,5cm luôn dao động vuông pha. Bước sóng của sóng cơ đó là:

A. 12cm B. 10,5cm C. 8cm D. 10cmCâu 24. Mạch điện R1, L1, C1 có tần số cộng hưởng f1. Mạch điện R2, L2, C2 có tần số cộng hưởng f2. Biết f2 = f1, khi mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng sẽ là f. Tần số f liên hệ với tần số f1 theo hệ thức.

A. f = 3f1 B. f = 2f1 C. f = 1,5f1 D. f = f1

Câu 25. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 50 g và lò xo có độ cứng 25 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa vật nhỏ và giá đỡ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo dãn 10 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động tắt dần. Coi dao động là tắt dần

Page 106: 40 vat ly phien ban 2014

chậm và lấy g = 10 m/s2. Vào thời điểm lực đàn hồi của lò xo cân bằng với lực ma sát trượt lần thứ 9 kể từ lúc vật bắt đầu dao động thì động năng của vật nhỏ bằng

A. 61,05 mJ. B. 84,05 mJ. C. 92,25 mJ. D. 54,45 mJ.Câu 26. Một mạch điện gồm R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L mắc vào mạng điện có điện áp u = U0cos100t (V). Nếu mắc đoạn mạch đó vào mạng điện có điện áp u = U 0cos120t (V), thì công suất tỏa nhiệt trên R

A. tăng B. giảmC. không đổi D. có thể tăng hoặc giảm

Câu 27. Hai chất điểm dao động điều hoà dọc theo hai đường thẳng song song, cạnh nhau, với cùng biên độ và cùng tần số. Vị trí cân bằng của chúng xem như trùng nhau. Biết rằng khi đi ngang qua nhau, hai chất điểm chuyển động ngược chiều nhau và có độ lớn của li độ bằng một nửa biên độ. Hiệu pha của hai dao động này là:

A. π/3 B. –π/3 C. 2π/3 D. πCâu 28. Hai con lắc đơn có cùng độ dài, cùng khối lượng. Hai vật nặng của 2 con lắc đó mang điện tích lần lượt là q1 và q2. Chúng được đặt vào trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống thì

chu kì dao động bé của các con lắc lần lượt là T1 = 2T0 và T2 = 3

T2 0 , với T là chu kì của chúng khi

không có điện trường. Tỉ số 2

1

q

qcó giá trị là bao nhiêu?

A. −3/5 B. −5/3 C. 2/3 D. −1/3Câu 29. Trên một sợi dây đàn hồi 1,2m hai đầu cố định đang có sóng dừng, ngoài hai đầu cố định còn hai điểm khác trên dây không dao động và thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. 16m/s B. 12m/s C. 4m/s D. 8m/sCâu 30. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10 cos(πt − π⁄2) cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t1 = 1,5s đến t2 = 13/3 s là

A. 50 + 5 3 cm B. 40 + 5 3 cm C. 50 + 5 2 cm D. 50 cmCâu 31. Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc màu vàng và màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ

A. Chỉ là chùm màu vàng còn chùm màu vàng bị phản xạ toàn phần.B. Vẫn là một chùm tia sáng hẹp song song.C. Gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của

chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.D. Gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của

chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.Câu 32. Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp, với L có thể thay đổi được. Trong đó R và C xác định. Mạch điện được đặt dưới điện áp u = U 2 cos ωt. Với U không đổi và ω cho trước. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại, giá trị của L xác định bằng biểu thức nào sau đây?

A. L = R2 + 2C

1

ωB. L = 2CR2 + 2C

1

ωC. L = CR2 + 2C2

1

ωD. L = CR2 + 2C

1

ωCâu 33. Một con lắc đơn có chu kì dao động với biên độ góc nhỏ T0 = 1,5s. Treo con lắc vào trần một chiếc xe đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang thì khi ở vị trí cân bằng dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc α = 30o. Chu kì dao động của con lắc trong xe là:

A. 1,4s B. 1,61s C. 2,12s D. 1,06sCâu 34. Một lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m, đầu trên gắn cố định đầu dưới treo quả cầu nhỏ có khối lượng m = 1kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương thẳng đứng trung với trục của lò xo. Lúc đầu dùng bàn tay đỡ m để lò xo không biến dạng. Sau đó cho bàn tay chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2. Bỏ qua mọi ma sát (g = 10 m/s2). Khi m rời khỏi tay nó dao động điều hòa. Biên độ dao động điều hòa là

A. 1,5 cm B. 2 cm C. 6 cm D. 1,2 cmCâu 35. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30Ω mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = U 2 cos 100πt (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud

= 60V. Dòng điện trong mạch lệch pha π/6 so với u và lệch pha π/3 so với u d. Điện áp hiệu dụng ở hai

Page 107: 40 vat ly phien ban 2014

đầu mạch U có giá trị:A. 60 3 V B. 120 V C. 90 V D. 60 2 V

Câu 36. Chọn câu đúng: Siêu âm là một loại sóng cơ họcA. tai người nghe thấy được B. tai người không nghe thấy đượcC. có vận tốc rất lớn D. có thể truyền được trong chân không

Câu 37. Chọn câu trả lời đúng. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 45cm thì nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 0,3s. Vận tốc của người đó là:

A. 3,6m/s B. 5,4km/h C. 4,8km/h D. 4,2km/hCâu 38. Khi chiều dài dây treo của con lắc đơn tăng 10% so với chiều dài ban đầu thì chu kì dao động của con lắc thay đổi như thế nào?

A. tăng 10% B. giảm 10% C. tăng 4,88% D. giảm 4,88%Câu 39. Chu kỳ của mạch LC sẽ thay đổi thế nào nếu đưa vào cuộn dây một lõi sắt.

A. Tăng B. GiảmC. Không thay đổi D. phụ thuộc vào cấu tạo của lõi sắt.

Câu 40. Khi ta gảy dây đàn, ở các vị trí khác nhau trên cùng một dây đàn thì:A. tạo ra âm có biên độ khác nhau B. tạo ra âm có độ cao khác nhauC. tạo ra âm có âm sắc khác nhau D. tạo ra âm có độ to khác nhau

Câu 41. Một mạch điện gồm các phần tử: điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào mạch điện một điện áp xoay chiều ổn định. Điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử đều bằng nhau và bằng 200V. Nếu làm ngắn mạch tụ điện (nối tắt hai bản cực của nó) thì điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần R sẽ bằng:

A. 100 2 V B. 200V C. 200 2 V D. 100VCâu 42. Mạch dao động (L, C1) thu được sóng có bước sóng λ1 = 60m, và mạch dao động (L, C2) thu được sóng có bước sóng λ2 = 80m. Mạch L với C1 ghép nối tiếp C2 sẽ thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?

A. λ = 70m B. λ = 48m C. λ = 100m D. λ = 140mCâu 43. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, chiều dài ℓ = 50cm. Từ vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 1m/s theo phương nằm ngang. Lấy g = π2 = 10m/s2. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là:

A. 6N B. 4N C. 3N D. 2,4NCâu 44. Trong thí nghiệm Y-âng với hai khe F1, F2 cách nhau một khoảng a = 0,96 mm, các vân được quan sát qua một kính lúp, tiêu cự f = 4 cm, đặt cách mặt phẳng của hai khe một khoảng L = 40 cm. Trong kính lúp (ngắm chừng vô cực) người ta đếm được 15 vân sáng. Khoảng cách giữa tâm của hai vân sáng ngoài cùng đo được là 2,1 mm. Tính góc trông khoảng vân và bước sóng của bức xạ.

A. 3,5.10−3 rad; 0,5 μm. B. 3,75.10−3 rad; 0,4 μm.C. 37,5.10−3 rad; 0,4 μm. D. 35,5.10−3 rad; 0,5 μm.

Câu 45. Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó?

A. Đặt vào mạch một điện áp xoay chiều.B. Đặt vào mạch một điện áp một chiều không đổi.C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hòa.D. Giảm điện trở của mạch dao động.

Câu 46. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 4200pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 275μH, điện trở thuần 0,5Ω. Để duy trì dao động trong mạch với điện áp cực đại trên tụ là 6V thì phải cung cấp cho mạch một công suất là:

A. 137,58μW B. 13,76W C. 1,37μW D. 0,13WCâu 47. Một sợi dây AB có chiều dài 1m, đầu B cố định, đầu A dao động với phương trình u = 2cos(5πt) (cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là 2m/s, điểm M cách B 40cm. Phương trình sóng tại M do sóng phản xạ tại B gửi tới là:

A. u = −2cos(5πt − π⁄4) (cm) B. u = 2cos(5πt − 7π⁄8) (cm)C. u = −1,53cos(5πt − 7π⁄8) (cm) D. u = 2cos(5πt − π⁄2) (cm)

Câu 48. Một sóng cơ học lan truyền theo phương truyền sóng. Phương trình sóng của một điểm M trên phương truyền sóng là: uM = 3cos πt (cm), phương trình sóng của một điểm N trên phương truyền sóng

Page 108: 40 vat ly phien ban 2014

đó (MN = 25cm) là uN = 3cos(πt +π/4) cm. Phát biểu nào sau đây là đúng:A. Sóng truyền từ M tới N với vận tốc 2m/s B. Sóng truyền từ N tới M với vận tốc 2m/sC. Sóng truyền từ N đến M với vận tốc 1m/s D. Sóng truyền từ M đến N với vận tốc 1m/s

Câu 49. Nếu khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng d = (2k + 1)f2

v(k = 0,1,2,… , thì hai

dao động đó:A. dao động cùng pha B. dao động ngược phaC. dao động vuông pha D. không xác định được

Câu 50. Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L = π4,0

(H) mắc nối tiếp với tụ điện C~. Đặt vào hai

đầu đoạn mạch điện áp u = U 2 cosωt(V). Khi C = C1 = π

−410.2F thì UC max = 100 5 (V). Khi C =

2,5C1 thì cường độ dòng điện trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của U là:A. 50V B. 100V C. 100 2 V D. 50 5 V

ĐÁP ÁN1A 2D 3B 4D 5A 6B 7B 8B 9D 10A11B 12A 13D 14B 15B 16D 17A 18A 19D 20D21D 22B 23D 24D 25D 26B 27C 28A 29D 30A31C 32D 33A 34C 35A 36B 37B 38C 39A 40B41A 42B 43D 44D 45C 46A 47D 48C 49B 50B

Đề số 21

Câu 1: Một sóng cơ học truyền theo phương Ox với biên độ không đổi. Phương trình sóng tại M có dạng u = 2sin(πt + φ) cm. Tại thời điểm t1 li độ của điểm M là u = 3 cm và đang tăng thì li độ tại điểm M sau thời điểm t1 một khoảng 1/6 s nhận giá trị nào sau đây?

A. −1cm B. 1cm C. 2cm D. −2cmCâu 2: Hai con lắc có cùng khối lượng của vật nặng, tại một địa điểm trên mặt đất dao động với cùng năng lượng. Biên độ góc của chúng lần lượt là α1 = 50 và α2 = 80. Tỉ số chiều dài của hai con lắc là:

A. 1,26 B. 1,6 C. 0,6 D. 2,56Câu 3: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Gọi t1 và t2 lần lượt là khoảng thời gian ngắn nhất và dài nhất để vật đi được quãng đường bằng biên độ. Tỉ số t1 /t2 bằng:

A. 1/ 2 B. 2 C. 1/2 D. 1/3Câu 4: Ta cần truyền một công suất điện P = 2MW đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha, điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây truyền tải là U = 10kV. Mạch điện có hệ số công suất k = 0,9. Muốn cho hiệu suất truyền tải trên 90% thì điện trở của đường dây phải có giá trị:

A. R < 6,05 Ω B. R < 2,05 Ω C. R < 4,05 Ω D. R < 8,05 ΩCâu 5: Một con lắc đơn dao động nhỏ điều hoà với biên độ góc α 0 (tính bằng rad). Chiều dài dây treo là ℓ, gia tốc trọng trường là g. Gọi v là vận tốc của con lắc tại li độ góc α. Chọn biểu thức đúng?

A. 2220 v.

g

+α=α B. 220 v.

g

=α C. v.g

220

+α=α D. 2220 v.g+α=α

Câu 6: Một tụ điện có điện dung C = π

2

10 3

F được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối hai

bản tụ vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = π5

1 H. Bỏ qua điện trở dây nối, thời gian

ngắn nhất kể từ lúc nối để năng lượng từ trường của cuộn dây bằng ba lần năng lượng điện trường trong tụ điện là:

A. 60

1s B.

300

1s C.

400

3s D.

100

1s

Câu 7: Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là μ= 0,02. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là:

A. s = 50cm B. s = 25m C. s = 50m D. s = 25cmCâu 8: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 3 cos(5πt + π⁄3) (cm). Trong một giây đầu tiên

Page 109: 40 vat ly phien ban 2014

từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = −2 cm:A. 6 lần B. 4 lần C. 5 lần D. 7 lần

Câu 9: Khi thực hiện giao thoa với hai nguồn kết hợp O1O2 cách nhau 12 cm và có phương trình u1 = 3cos(40πt + π⁄6) cm; u2 = 3cos(40πt − 5π⁄6) cm. Vận tốc truyền sóng 60cm/s. Tìm số điểm dao động với biên độ 3 cm trên đoạn O1O2?

A. 16 B. 8 C. 9 D. 18Câu 10: Một con lắc lò xo, gồm lò xo có độ cứng 50(N/m) và vạt nặng có khối lượng M = 0,5(kg) dao động điều hòa với biên độ A0 dọc theo trục Ox nằm ngang trùng với trục của lò xo. Khi vật M có tốc độ bằng không thì một vật nhỏ có khối lượng m = 0,5/3 (kg) chuyển động theo phương Ox với tốc độ 1(m/s) va chạm đàn hồi với M. Sau va chạm vật M dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Giá trị A0 là

A. 5 3 cm B. 10 cm C. 5 2 cm D. 15 cmCâu 11: Một khung dây dẫn có diện tích là S = 600cm2, có 2000 vòng dây, quay đều trong từ trường đều với tốc độ 3000 vòng/phút. Véc tơ cảm ứng từ B

vuông góc với trục quay của khung và có giá trị

là B = 4,5.10−3 T. Chọn gốc thời gian lúc góc giữa mặt phẳng khung dây và véc tơ B

là 300. Biểu thức suất điện động ở hai đầu khung dây là:

A. e = 120 2 cos(100πt − π⁄6) (V) B. e = 120cos(100πt − π⁄6) (V)C. e = 120 2 cos(100πt − π⁄3) (V) D. e = 120 2 cos(100πt + π⁄3) (V)

Câu 12: Sóng truyền trên dây với vận tốc 4m/s, tần số thay đổi từ 22Hz đến 26Hz. Điểm M cách nguồn một đoạn 28cm luôn dao động vuông pha với nguồn. Bước sóng là:

A. 160cm B. 1,6cm C. 16cm D. 100cmCâu 13: Cho một khối gỗ hình trụ, khối lượng m = 400g, diện tích đáy S=50cm2, nổi trong nước, trục của khối gỗ có phương thẳng đứng. Ấn khối gỗ chìm vào nước sao cho nó bị lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn x theo phương thẳng đứng rồi thả ra. Tính chu kỳ dao động điều hòa của khối gỗ?

A. T = 0,80 s B. T = 1,6 s C. T = 0,56 s D. T = 1,2 sCâu 14: Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C1=2C2 mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm năng lượng trong cuộn cảm triệt tiêu. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ

A. không đổi. B. giảm còn 1/3.C. giảm còn 2/3. D. giảm còn 4/9.

Câu 15: Hai con lắc đơn có chiều dài ℓ0, ℓ ( ℓ < ℓ0) chu kì của con lắc có chiều dài ℓ0 là 2s. Quan sát hai con lắc dao động và nhận thấy cứ sau thời gian ngắn nhất là 200s thì hai con lắc lại đi qua vị trí cân bằng cùng một lúc theo cùng một chiều. Chu kì của con lắc có chiều dài ℓ là:

A. 1,98s B. 2,02s C. 2s D. 2,2sCâu 16: Một sợi dây đàn hồi OM = 90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích, trên dây hình thành 3 bụng song (với O và M là hai nút sóng). Tần số sóng là 5Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. 12 m/s B. 30 cm/s C. 12 cm/s D. 3 m/sCâu 17: Một sóng cơ lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình sóng tại nguồn O là: uO

acos(2πft)cm. Một điểm M cách nguồn O bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t = 1/3 chu kỳ có độ dịch chuyển uM =3cm. Biên độ sóng là:

A. 3cm B. 3

4 cm C. 6 cm D.

3

2 cm

Câu 18: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp có phương trình u = 2cos(30πt) cm đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Điểm nằm trên trung trực của AB gần A nhất dao động cùng pha với A cách A đoạn:

A. 4,5 cm B. 6 cm C. 3 cm D. 2 cmCâu 19: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có năng lượng E = 3.10 -2 (J), lực đàn hồi cực đại của lò xo Fmax = 4N. Lực đàn hồi của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là F = 2(N). Biên độ dao động của vật sẽ là:

A. 4 cm B. 5 cm C. 3 cm D. 2 cmCâu 20: Tạo sóng ngang tại O trên một sợi đây đàn hồi. Một điểm M cách nguồn phát sóng O một

khoảng d =50 cm có phương trình uM = 2cos

π

2.

20

1t cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 10m/s.

Phương trình dao động của nguồn O là:

Page 110: 40 vat ly phien ban 2014

A. u0 = 2cos

−π

.20

1t

2 cm B. u0 = 2cos

π−π

.20

t2

cm

C. u0 = 2cos2

πt (cm) D. u0 = 2cos

.20

1t

2 cm

Câu 21: Đoạn mạch điện xoay chiều nối tiếp R, L, C. Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 100 2 cos(100πt) (V). Dung kháng của mạch là 10Ω. Thay đổi R đến giá trị R0 = 50Ω thì công suất của mạch là cực đại. Cảm kháng của mạch có giá trị là:

A. 100Ω B. 40Ω C. 40Ω hoặc 60Ω D. 60ΩCâu 22: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần R, có cảm kháng 350Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi dung kháng ZC = 50Ω và ZC

= 250Ω thì dòng điện trong mạch có pha ban đầu hơn kém nhau π/6. Điện trở R bằngA. 50 3 Ω B. 121Ω C. 100 3 Ω D. 100Ω

Câu 23: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft + π⁄3) (V) có giá trị hiệu dụng không đổi. Khi tần số của dòng điện là 50 Hz thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là uC = U0Ccos(100πt − π⁄6) (V). Khi tăng tần số của dòng điện lên 60 Hz thì:

A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ UC tăng. B. Cường độ dòng điện I trong mạch giảm.C. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm UL giảm. D. Cường độ dòng điện I trong mạch tăng.

Câu 24: Một con lắc lò xo dao động điều hoà, cứ sau 1/8 s thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật đi được trong 0,75s là 24 cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:

A. x = 4cos(4πt + π⁄2) (cm) B. x = 5cos(5πt − π) (cm)C. x = 8cos(4πt + π⁄2) (cm) D. x = 5cos(5πt + π) (cm)

Câu 25: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh như hình 4. Mạch gồm điện trở thuần R = 90Ω, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r = 10Ω và tụ điện C có điện dung biến thiên. Cho biết hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch u = 100 2 cosωt V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm M, B có giá trị cực tiểu bằng:

A. 0 B. không xác định C. 100V D. 10VCâu 26: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1 = 4 cm thì vận tốc v1 = −40 3 πcm/s. Khi vật có li độ x2 = 4 2 cm thì vận tốc v2 = 40 2 πcm/s. Động năng và thế năng của dao động điều hoà biến thiên với chu kỳ là:

A. 0,4 s B. 0,2 s C. 0,8 s D. 0,1 sCâu 27: Trong thí nghiệm với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A và B trên mặt nước, khoảng cách hai nguồn AB =16 cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng λ = 4 cm. Xét đường thẳng xx’ song song với AB, cách AB 8 cm. Gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên xx’ là:

A. 2,15 cm B. 1,42 cm C. 2,88 cm D. 1,50 cmCâu 28: Cho mạch điện như hình vẽ 3. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều có biểu thức uAB = 120 6 cos(100πt + π⁄3) (V) Thay đổi C để UCmax. Khi đó uL lệch pha 1500 so với uAB. Số chỉ vôn kế là:

A. 120 2 V B. 120 VC. 120 3 V D. Một đáp số khác.

Câu 29: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 8cm. Biết khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn 4cm. Thời gian lò xo bị giãn trong một chu kỳ T là:

A. T/3 B. 3T/4 C. 2T/3 D. T/4.Câu 30: Cho một hệ lò xo như hình vẽ 5. M được coi là chất điểm có khối lượng m = 100 g; k1 =100 N/m; k2 = 150 N/m. Khi M ở vị trí cân bằng tổng độ giãn của hai lò xo là 5 cm. Kéo M tới vị trí để lò xo 1 không biến dạng. Sau đó thả nhẹ để M dao động điều hoà. Biên độ và tần số góc của dao động là:

A. 3 cm; 50 rad/s B. 5 cm; 30 rad/s C. 3 cm; 30 rad/s D. 2 cm; 50 rad/sCâu 31: Đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây có cảm kháng ZL mắc nối tiếp với điện trở thuần R. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây, hai đầu điện trở R, hai đầu đoạn mạch tương ứng là U1, UR, U.

Page 111: 40 vat ly phien ban 2014

,

Điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha π/3 so với điện áp hai đầu điện trở R và U1=UR. Gọi công suất mạch là P. Kết luận nào sau đây sai?

A. P =R2

U2

≈ B. U = 3 UR C. cosφ = 2

3 D. ZL = 3 R

Câu 32: Một người đứng trước cách nguồn âm S một đoạn d. Nguồn này phát sóng cầu. Khi người đó đi lại gần nguồn âm 50m thì thấy mức cường độ âm tăng thêm 3dB. Khoảng cách d là:

A. ≈ 22,5m B. ≈ 29,3m C. ≈ 222m D. ≈ 171mCâu 33: Trong một máy biến thế, số vòng N2 của cuộn thứ cấp gấp đôi số vòng N1 của cuộn sơ cấp. Đặt vào cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu của cuộn thứ cấp nhận giá trị nào sau đây?

A. 2

U0 B. 2

U0 C. 2U0 D. U0 2

Câu 34: Cho đoạn mạch như hình vẽ 2, uAB=120 2 sin100πt(V); cuộn dây

thuần cảm C= π

−410(F). Điều chỉnh L để vôn kế chỉ cực đại và bằng 200(V).

Tìm R? A. 100Ω B. 60Ω C. 75Ω D. 150Ω

Câu 35: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động x 1 = A2cos(ωt + π/3) (cm) và x2 = A2cos(ωt − π/2)(cm). Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động này là: x = 6 cos(ωt + φ)(cm). Biên độ A1 thay đổi được. Thay đổi A1 để A2 có giá trị lớn nhất. Tìm A2max?

A. 16 cm B. 14 cm C. 18 cm D. 12 cmCâu 36: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 40Ω và độ tự cảm L = 0,7/π H, tụ điện có điện dung C=100/π μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u=100 2 cos(100πt)V. Thay đổi R thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Khi đó:

A. Pmax = 166,7W B. Pmax = 320W C. Pmax = 160W D. Pmax = 333WCâu 37: Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại một thời điểm nào đó, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I0 là:

A. 2220 u

L

C)iI( =+ B. 222

0 uC

L)iI( =+ C. 2

220 u

C

L)iI(=

−D. 2

220 u

L

C)iI(=

Câu 38: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 1: Biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: u = U0 sinωt(V), R = r. Hiệu điện thế uAM và uNB vuông pha với A nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là 30 5 V. Hỏi U0 có giá trị bao nhiêu?

A. 120 2 V B. 120V C. 60 2 V D. 60VCâu 39: Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 6 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động cơ. Rôto của động cơ quay với vận tốc bằng bao nhiêu?

A. 1800vòng/phút B. 1450vòng/phút C. 1500vòng/phút D. 3000vòng/phútCâu 40: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp, R = 40 3 Ω L=0,8/π(H), C=10-3/4π(F). Dòng điện qua mạch có dạng i=I0sin(100πt-π/3)(A), ở thời điểm ban đầu hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có giá trị u = - 60(V). Tìm I0?

A. 1(A) B. 1,2(A) C. 1,5(A) D. 2(A)Câu 41: Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài l treo vào trần một chiếc xe. Lấy g = 10 m/s 2 chu kì dao động nhỏ của con lắc khi xe đứng yên là 2s. Chu kì dao động nhỏ của con lắc khi xe chạy dọc theo phương ngang với gia tốc a = 2m/s2 là:

A. 2s B. 1,83s C. 1,5s D. 1,98sCâu 42: Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 μH và tụ điện có điện dung 1800pF. Khi trong mạch có dao động điện từ thì hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 2V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là:

A. 0,084A B. 0,021A C. 0,042A D. 0,036ACâu 43: Cho mạch RLC nối tiếp, hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng ổn định, tần số f. Khi L = L1 = 1/π (H) và L = L2 = 3/π (H) thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng như

Page 112: 40 vat ly phien ban 2014

nhau. Hãy xác định L để UL max?A. 2/3π (H) B. 1,5/π (H) C. 2/π (H) D. 3/4π (H)

Câu 44: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ điện có điện dung là 2000pF và một cuộn thuần cảm có độ tự cảm là 8,8μH. Để có thể bắt được giải sóng ngắn có bước sóng từ 10m đến 50m thì cần phải ghép thêm một tụ điện vào mạch có điện dung biến thiên trong khoảng nào?

A. 0,4nF ≤ C ≤ 0,9nF. B. 3,2pF ≤ C ≤ 83pF. C. 0,4pF ≤ C ≤ 83pF. D. 3,2pF ≤ C ≤ 0,9nF.Câu 45: Cho một lò xo nhẹ có độ cứng k = 50N/m, treo vào một điểm cố định. Một quả cầu khối lượng m = 100g được treo vào đầu dưới của lò xo bằng một đoạn dây mềm, nhẹ và không dãn. Từ vị trí cân bằng người ta truyền cho quả cầu tốc độ v0, quả cầu dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Giá trị của v0 thoả mãn

A. v0 ≤ 11,0cm/s. B. v0 ≤ 22,1cm/s. C. v0 ≤ 2,00cm/s. D. v0 ≤ 44,1cm/s.Câu 46: Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần cảm và tụ điện C thuần dung kháng. Khoảng thời gian hai lần liên tiếp năng lượng điện trường trong tụ bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây là:

A. 2

LCπ B. 3

LCπ C. 4

LCπ D. LCπ

Câu 47: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực đại của hiệu điện thế ở hai bản tụ điện bằng UMax. Giá trị cực đại Imax của cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu thức:

A. Imax = LC

Umax B. Imax = LCUmax C. Imax =C

LUmax D. Imax =

L

CUmax

Câu 48: Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng: y = asin(bx).cos(ωt), trong đó y là li độ dao động của một phần tử trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O một khoảng x; x đo bằng mét, t đo bằng giây. Cho biết bước sóng là λ=50 cm. Biên độ dao động của một phần tử cách một bụng sóng 1/24 m là 3 mm. Các giá trị a, b là:

A. 2mm; 4π B. 3 mm; 2π C. 2 3 mm; 4π D. 2cm; 4πCâu 49: Một đoàn tàu chạy trên đường ray. Chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m và ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở hẹp. Hỏi tàu chạy với vận tốc bao nhiêu thì bị xóc mạnh nhất. Biết chu kỳ dao động riêng của tàu trên các lò xo giảm xóc là 1s. Chọn đáp án đúng:

A. 36km/h B. 45km/h C. 36m/s D. 45m/sCâu 50: Cần truyền tải một công suất điện một pha 10kW từ một nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Biết điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp máy biến áp của nhà máy điện là 12kV, hiệu suất truyền tải là 80%, dây tải điện làm bằng kim loại có điện trở suất ρ = 1,5.10−4 Ωm, tiết diện ngang 1cm2. Chiều dài dây dẫn điện là:

A. 1920 m B. 3840 m C. 960 m D. 192 mĐÁP ÁN1C 2D 3C 4C 5B 6B 7B 8A 9A 10A11A 12C 13C 14C 15A 16D 17A 18B 19C 20C21D 22C 23B 24A 25D 26D 27C 28B 29C 30A31D 32D 33D 34C 35D 36C 37C 38B 39C 40C41D 42C 43B 44B 45D 46 47 48A 49B 50C

Đề số 22

Câu 1: Một con lắc lò xo có khối lượng m dao động điều hòa trên mặt ngang. Khi li độ của con lắc là 2,5 cm thì vận tốc của nó là 25 3 cm/s Khi li độ là 2,5 3 cm/s thì vận tốc là 25 cm/s. Đúng lúc quả cầu qua vị trí cân bằng thì một quả cầu nhỏ cùng khối lượng chuuyeenr động ngược chiều với vận tốc 1m/s đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với quả cầu con lắc Chọn gốc thời gian là lúc va chạm vào thời điểm mà độ lớn vận tốc của 2 quả cầu bằng nhau lần thứ nhất thì hai quả cầu cách nhau bao nhiêu

A. 13,9 cm B. 3,4 cm C. 10 3 cm D. 5 3 .Câu 2: Một con lắc được treo vào một trần thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hoà với chu kì T = 2s. Khi thang máy đi xuống thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một phần ba gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động với chu kì T’ bằng

Page 113: 40 vat ly phien ban 2014

)

A. 3 s B. 3

2s C. 6 s D.

3

4s

Câu 3: Một đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi được theo thứ tự đó mắc nối tiếp. M và N lần lượt là điểm nối giữa L và R; giữa R và C. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cosωt ( U và ω không đổi). Điện trở thuần R có giá trị bằng 3 lần cảm kháng. Điều chỉnh để C = C1 thì điện áp tức thời giữa hai điểm AN lệch pha π/2 so với điện áp tức thời giữa hai điểm MB. Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa C1 và C2 là:

A. C1 = 3C2 B. C1 = 3

C2 C. C1 = 3

C2 D. C1 = 3 C2

Câu 4: Cho một vật dao động điều hoà với phương trình là x = 10cos

π−π

3t

3cm. Tốc độ trung bình

lớn nhất mà vật đạt được trong thời gian 10 s là:A. 5 cm/s B. 7 cm/s C. 14 cm/s D. 10 cm/s

Câu 5: Một máy phát điện xoay chiều một pha tốc độ của rôto có thể thay đổi được. Bỏ qua điện trở của các dây quấn máy phát. Nối hai cực của máy phát điện đó với một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n1 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch AB là I1 và tổng trở của mạch là Z1. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n2 vòng/phút (với n2 > n1) thì cường dòng điện hiệu dụng trong mạch AB khi đó là I2 và tổng trở của mạch là Z2. Biết I2 = 4I1 và Z2 = Z1. Để tổng trở của đoạn mạch AB có giá trị nhỏ nhất thì rôto của máy phải quay đều với tốc độ bằng 480vòng/phút. Giá trị của n1 và n2 lần lượt là

A. n1 = 300 vòng/phút và n2 =768 vòng/phút B. n1 = 120 vòng/phút và n2 =1920 vòng/phútC. n1 = 360 vòng/ phút và n2 =640 vòng/phút D. n1 = 240 vòng/phút và n2 = 960 vòng/phút

Câu 6: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số dao động với phương trình lần lượt là x 1 = A1cos(ωt + π/3) cm và x2 = 5cos(ωt + φ)cm. Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động này có dạng x = Acos (ωt + π/6) cm. Thay đổi A1 để biên độ A của dao động tổng hợp có giá trị lớn nhất. Giá trị lớn nhất của biên độ dao động tổng hợp là

A. 5 3 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 10 3 cmCâu 7: Điện áp xoay chiều ở phòng thực hành có giá trị hiệu dụng 24V tần số 50Hz. Một học sinh cần phải quấn một máy biến áp để từ điện áp nói trên tạo ra được điện áp hiệu dụng bằng 12V ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở. Sau khi quấn máy một thời gian, học sinh này quên mất số vòng dây của các cuộn dây. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này đã nối cuộn sơ cấp của máy với điện áp của phòng thực hành sau đó dùng vôn kế có điện trở rất lớn để đo điện áp ở cuộn thứ cấp để hở. Ban đầu kết quả đo được là 8,4V. Sau khi quấn thêm 55 vòng dây vào cuộn thứ cấp thì kết quả đo được là 15V. Bỏ qua mọi hao phí ở máy biến áp. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này cần phải tiếp tục giảm bao nhiêu vòng dây của cuộn thứ cấp?

A. 15 vòng B. 40 vòng C. 20 vòng D. 25 vòngCâu 8: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4coss (πt + π/3)(cm) (t tính bằng giây). Số lần vật đi qua vị trí có động năng bằng 8 lần thế năng từ thời điểm t1 = 1/6(s) đến thời điểm t2 = 13/3(s) là

A. 8 lần B. 9 lần C. 10 lần D. 11 lầnCâu 9: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200 2 cos(100πt + π/4)(V) vào hai đầu AB của một đoạn mạch gồm đoạn mạch AN mắc nối tiếp với đoạn mạch NB. Đoạn mạch AN chỉ chứa điện trở thuần R=100Ω, đoạn mạch NB có cuộn cảm thuần với độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điều chỉnh L đến giá trị L1 = 1/2π(H) thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm NB có giá trị bằng 0. Biểu thức điện áp tức thời hai đầu tụ điện khi đó là

A. uC = 200 2 cos(100πt − π/4) (V). B. uC = 100 2 cos(100πt − π/2) (V).C. uC = 200 2 cos (100πt − π/2) (V). D. uC = 100 2 cos(100πt −π/4) (V).

Câu 10: Cho một vật m = 200g tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số với phương trình lần lượt là x1 = 3 sin(20t + π/2) cm và x2 = 2cos(20t + 5π/6) cm. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật tại thời điểm t = π/120 s là

A. 0,2 N B. 0,4 N C. 2 N D. 4NCâu 11: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos(100πt + π/2 )(V) vào hai đầu đoạn mạch

Page 114: 40 vat ly phien ban 2014

gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điều chỉnh biến trở R đến giá trị R0 thì công suất điện của mạch đạt cực đại, giá trị đó bằng 144W và điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có giá trị 30 2 V. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó là

A. i = 1,2 2 cos(100πt + π/4) (A). B. i = 2,4 2 cos(100πt + π/4) (A).C. i = 2,4 cos(100πt + 3π/4) (A). D. i = 1,2 2 cos(100πt + 3π/4) (A).

Câu 12: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với vận tốc 10m/s. Cho biết tần số của sóng thay đổi từ 40Hz đến 60Hz. Hai điểm M và N nằm cách nhau 25cm trên cùng một phương truyền sóng dao động vuông pha với nhau. Bước sóng của sóng cơ trong môi trường này là

A. 1/5m B. 1/4 m C. 5/24 m D. 5/28 mCâu 13: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cosωt (trong đó U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AN nối tiếp với đoạn mạch NB. Đoạn mạch AN có điện trở thuần R, cuộn cảm thuần với cảm kháng có giá trị bằng 3 lần R mắc nối tiếp, đoạn mạch NB chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch NB bằng điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu AB. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN lệch pha π/3 so với điện áp đặt vào hai đầu AB.B. Điện áp giữa hai đầu NB lệch pha 2π/3 so với điện áp đặt vào hai đầu AB.C. Hệ số công suất của mạch có giá trị bằng 0,5D. Điện áp đặt vào hai đầu AB sớm pha π/3 so với cường độ dòng điện tức thời trong mạch.

Câu 14: Nhận xét nào sau đây không đúng?A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớnB. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắcC. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bứcD. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức

Câu 15: Tại điểm O có một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian với công suất không đổi, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại điểm A cách O 50m là 60dB để mức cường độ âm giảm xuống còn 40dB thì cần phải dịch chuyển điểm A ra xa O thêm một khoảng

A. 500m B. 50m C. 450m D. 45mCâu 16: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cos(100πt + π/3)(A), (trong đó U không đổi, tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π. Tại thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm là 200V thì cường độ dòng điện là 3A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là

A. i = 3 2 cos(100πt − π/2) (A). B. i = 4 2 cos(100πt − π/6) (A).C. i = 5 2 cos(100πt − π/6) (A). D. i = 5cos(100πt − π/6) (A).

Câu 17: Phát biểu nào sau đây về là sai khi nói về dao động của con lắc đơn?A. Nếu bỏ qua lực cản của môi trường thì dao động của con lắc đơn là dao động điều hoàB. Nếu chiều dài của dây treo con lắc là không đổi thì chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn sẽ

tăng khi đưa nó lên cao theo phương thẳng đứngC. Trong quá trình dao động điều hoà của con lắc đơn thì chuyển động của con lắc từ vị trí cân bằng

ra vị trí biên là chuyển động chậm dầnD. Nếu chiều dài của dây treo con lắc là không đổi thì chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn sẽ

thay đổi theo vĩ độ.Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cosωt (trong đó U và ω không đổi) vào hai đầu AB của một đoạn mạch gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và biến trở R mắc nối tiếp, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung C. Biết

rằng ω = LC2

1. Khi thay đổi biến trở đến các giá trị R1=50Ω, R2=100Ω và R3= 150Ω thì điện áp hiệu

dụng giữa hai điểm AM có giá trị lần lượt là U1, U2, U3. Kết luận nào sau đây là đúng?A. U1 < U2 < U3. B. U1 > U2 > U3 C. U1 = U3 > U2. D. U1 = U2 = U3.

Câu 19: Xét âm cơ bản và họa âm thứ tư của cùng một dây đàn. Kết luận nào sau đây là đúng?A. Họa âm thứ tư có biên độ bằng bốn lần biên độ của âm cơ bản.B. Âm cơ bản có tần số bằng bốn lần tần số của họa âm thứ tư.C. Họa âm thứ tư có cường độ lớn hơn cường độ của âm cơ bản.D. Họa âm thứ tư có tần số bằng bốn lần tần số của âm cơ bản.

Câu 20: Trong một thí nghiệm về sóng dừng, một sợi dây có chiều dài 135cm được treo thẳng đứng,

Page 115: 40 vat ly phien ban 2014

đầu trên A của dây được gắn với cần rung dao động với biên độ nhỏ, đầu dưới B được thả tự do. Khi cần rung dao động với tần số ổn định, trên dây có sóng dừng. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,02s, tốc độ truyền sóng trên dây là 15m/s. Điểm A được coi là nút. Kể cả điểm A, trên dây có

A. 5 nút và 5 bụng B. 4 nút và 4 bụng C. 4 nút và 5 bụng. D. 8 nút và 8 bụng.Câu 21: Cho một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(10πt) cm. Vận tốc của vật có độ lớn 50πcm/s lần thứ 2012 tại thời điểm

A. 6209/60(s) B. 1207/12(s) C. 1205/12(s) D. 6031/60(s)Câu 22: Đặt hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = U 2 cosωt (trong đó U tính bằng vôn) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng 100 3 V và lệch pha π/6 so với điện áp đặt vào 2 đầu mạch. Hiệu điện thế hiệu dụng U trong biểu thức trên có giá trị bằng

A. 150V B. 200 3 V C. 150 3 V D. 200VCâu 23: Bước sóng là

A. quãng đường mà một phần tử môi trường có sóng truyền qua đi được trong một chu kỳ sóng.B. khoảng cách giữa hai điểm trên cùng phương truyền sóng dao động cùng pha.C. khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên cùng phương truyền sóng dao động ngược pha nhau.D. quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ.

Câu 24: Cho một vật dao động điều hoà với biên độ A = 5 cm. Cho biết khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi quãng đường 25 cm là 7/3 s. Lấy π2 = 10. Độ lớn gia tốc của vật khi đi qua vị trí có động năng gấp 3 lần thế năng là

A. 0,5 m/s2 B. 0,25 m/s2 C. 1 m/s2 D. 2 m/s2

Câu 25: Một con lắc lò xo trong đó lò xo có độ cứng k1 = 20N/m, vật nặng có khối lượng m = 200g dao động điều hoà với tốc độ cực đại bằng 40cm/s. Lấy thêm một lò xo có độ cứng k2 ghép nối tiếp với lò xo trên sau đó treo vật nặng rồi kích thích cho vật dao động điều hoà với biên độ 4 3 cm. Cho biết năng lượng dao động trong hai trường hợp trên là bằng nhau, các lò xo đều rất nhẹ. Độ cứng k2 của lò xo ghép thêm là

A. 10 N/m B. 20 N/m C. 40 N/m D. 80 N/mCâu 26: Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V thì sản ra công suất cơ học 72,8W. Biết điện trở thuần của động cơ bằng 40Ω và hệ số công suất của động cơ là 0,9. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua động cơ là

A. 4,55A B. 0,4 2 A C. 0,2 2 A D. 0,4ACâu 27: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp A và B đặt cách nhau 20 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là: uA = Acos(50πt) (cm) và uB = Acos(50πt + π) (cm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 2 m/s. Gọi C và D là hai điểm thuộc mặt nước sao cho ABCD là hình chữ nhật với BC = 15 cm. Số vân cực đại có trong khoảng AC là

A. 2 B. 4 C. 3 D. 6Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cosωt (trong đó U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm có cuộn cảm thuần, biến trở R và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh biến trở đến giá trị R=R1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm, hai đầu biến trở và hai đầu tụ điện có giá trị lần lượt là 120V, 60V và 60V. Điều chỉnh biến trở đến giá trị R = R2= 2R1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đầu biến trở khi đó có giá trị

A. 24 10 V B. 24 5 V C. 48 10 V D. 48 5 VCâu 29: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C = C 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U, cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức i1 = 2 6 cos(100πt + π/4)(A). Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C = C 2

thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là

A. i2 = 2 2 cos(100πt + 5π/12) (A). B. i2 = 2 2 cos(100πt + π/3) (A).C. i2 = 2 3 cos(100πt + 5π/12) (A). D. i2 = 2 3 cos(100πt + π/3) (A).

Câu 30: Cho hai vật dao động điều hoà trên cùng một trục toạ độ Ox, có cùng vị trí cân bằng là gốc O và có cùng biên độ và với chu kì lần lượt là T1 = 1 s và T2 = 2 s. Tại thời điểm ban đầu, hai vật đều ở

Page 116: 40 vat ly phien ban 2014

miền có gia tốc âm, cùng đi qua vị trí có động năng gấp 3 lần thế năng và cùng đi theo chiều âm của trục Ox. Thời điểm gần nhất ngay sau đó mà hai vật lại gặp nhau là

A. 2/9 (s) B. 4/9 (s) C. 2/3 (s) D. 1/3 (s)Câu 31: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A = 2,5 cm. Cho biết khối lượng của vật nặng m = 250g, độ cứng của lò xo là k = 100N/m. Chọn mốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Quãng đường mà vật đi được trong π/20 (s) đầu tiên và vận tốc của vật ở thời điểm đó lần lượt là

A. 7,5 cm và - 50 cm/s B. 2,5 cm và 50 cm/s C. 5 cm và 50 cm/s D. 5cm và -50cm/sCâu 32: Cho một lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng k = 100 N/m treo thẳng đứng. Treo vào lò xo một vật có khối lượng m1 = 250 g, sau đó người ta treo thêm một vật có khối lượng m 2 = 100 g vào vật m1 bằng một sợi dây nhẹ không dãn. Khi hệ đang cân bằng, người ta đốt dây nối giữa m 1 với m2. Sau đó m1 dao động điều hòa. Lấy g=10m/s2. Vận tốc cực đại của vật m1 khi dao động là

A. 10 cm/s B. 20 cm/s C. 40 cm/s D. 80 cm/sCâu 33: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 40 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos40πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và cách O một khoảng bằng 15 cm. Số điểm dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O có trong khoảng MO là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 34: Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn 4 cm. Lấy g =10m/s2, π2 = 10. Từ vị trí ở phía dưới vị trí cân bằng 5 3 cm, người ta truyền cho vật một vận tốc có độ lớn 25π (cm/s) hướng thẳng đứng xuống dưới, sau đó con lắc dao động điều hoà. Chọn trục toạ độ Ox hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc O trùng với vị trí cân bằng của vật, mốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Phương trình dao động của vật là

A. x = 10cos(5πt + π/6) cm B. x = 10cos(10πt + π/6) cmC. x = 10cos(5πt−π/6) cm D. x = 10cos(10πt −π/6) cm

Câu 35: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 100/π(μF). Hai đầu mạch điện duy trì điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây và giữa hai bản tụ điện có biểu thức lần lượt là u1 = 120 2 cos(100πt + π/2)(V) và u2 = 120 2 cos(100πt − π/6)(V). Công suất điện của mạch có giá trị

A. 144W B. 72W C. 72 3 W D. 144 3 WCâu 36: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, trong đó vật nặng được làm bằng kim loại. Tại vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn 1 cm. Đặt dưới vật nặng một nam châm điện được duy trì hoạt động bằng một dòng điện xoay chiều. Biết rằng trong một chu kì của dòng điện có hai lần lực tác dụng lên hệ. Lấy g = 10 m/s2; π2 = 10. Để vật nặng dao động với biên độ mạnh nhất thì tần số của dòng điện là

A. 20 Hz B. 10 Hz C. 5 Hz D. 2,5 HzCâu 37: Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật có 200 vòng, diện tích mỗi vòng là 400cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với tốc độ góc bằng 240 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,1T. Trục quay vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian là lúc vectơ cảm ứng từ song song với mặt phẳng khung dây. Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong khung dây là

A. e = 3,2π cos 4πt (V). B. e = 3,2π cos(4πt + π/2) (V).C. e = 6,4π cos 8πt (V). D. e = 6,4π cos(8πt + π/2) (V).

Câu 38: Khi nói đến các đặc trưng sinh lí của âm là gắn với những âm có tần sốA. nhỏ hơn 16Hz B. từ 16Hz đến 20000HzC. lớn hơn 20000Hz D. với mọi giá trị.

Câu 39: Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM chỉ có tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/4π(H)và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2 2 cos(100πt − π/3)(A), đồng thời điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị và bằng U. Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu mạch điện AB là

A. u = 100 2 cos(100πt − π/2) (V). B. u = 100 2 cos(100πt − π/6) (V).C. u = 100cos(100πt −π/2) (V). D. u = 100cos(100πt − π/6) (V)

Page 117: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 40: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ nặng 1kg thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, theo các phương trình: x1 = 5 2 cos10t(cm) và x2 = 5 2 sin10t(cm)(Gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng, t đo bằng giây và lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s 2). Lực cực đại mà lò xo tác dụng lên vật là

A. 10 N B. 20 N C. 25 N D. 0,25 NCâu 41: Một vật nhỏ có khối lượng m1 treo vào một lò xo (khối lượng không đáng kể), dao động điều hoà với chu kì 1,6 s. Nếu treo thêm vào một vật nhỏ có khối lượng m2 thì tần số dao động của con lắc bằng 0,5 Hz. Nếu chỉ treo vật m2 vào lò xo thì chu kì dao động bằng

A. 1s B. 1,4s C. 1,8s D. 1,2sCâu 42: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 1m, đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g = 10 m/s2. Cho biết lực căng dây nhỏ nhất bằng 0,97 lần lực căng dây lớn nhất. Vận tốc cực đại của con lắc đơn trong quá trình dao động là

A. 0,452 m/s B. 0,358 m/s C. 0,648 m/s D. 0,854 m/sCâu 43: Chọn đáp án đúng. Trong dao động điều hoà, độ lớn gia tốc của vật:

A. tăng khi độ lớn của vận tốc tăngB. không thay đổiC. giảm khi độ lớn của vận tốc tăngD. tăng hay giảm tuỳ thuộc vào chiều chuyển động của vật

Câu 44: Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AN nối tiếp với đoạn mạch NB. Đoạn mạch AN gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π(H)và điện trở thuần R1 =50Ω mắc nối tiếp. Đoạn mạch NB gồm tụ điện có điện dung C và điện trở thuần R2 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AN và NB lần lượt là u AN

= 200cos(100πt + π/6)(V)và uNB = 100 6 cos(100πt − 5π/12)(V). Hệ số công suất của mạch có giá trị xấp xỉ

A. 0,97 B. 0,87 C. 0,71 D. 0,92Câu 45: Trên mặt nước nằm ngang duy trì hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động với cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha. Cho biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1m/s. Xét hai gợn sóng cùng loại, gợn thứ nhất đi qua điểm M có MB - MA = 5 cm, gợn thứ hai đi qua điểm N có NB - NA = 10 cm. Tần số dao động của hai nguồn là

A. 10Hz B. 20Hz C. 50Hz D. 40HzCâu 46: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cos ωt(U không đổi, ω có thể thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R có giá trị hữu hạn, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc

nối tiếp. Điều chỉnh để ω = LC

1. Khi thay đổi giá trị của biến trở R thì kết luận nào sau đây là sai?

A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở thay đổi.B. Hệ số công suất của mạch không đổi.C. Công suất điện của mạch thay đổi.D. Tổng đại số điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện luôn bằng không.

Câu 47: Đặt hiện điện thế không đổi 50V vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r thì dòng điện trong mạch là dòng một chiều có cường độ 1A. Nối cuộn cảm nói trên với một tụ điện có điện dung C để được đoạn mạch AB. Bỏ qua điện trở của dây nối. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos(100πt − π/4)(V) thì điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng 120 3 V và lệch pha π/6 so với điện áp hai đầu mạch. Biểu thức điện áp hai đầu cuộn cảm là

A. ud = 120 6 cos(100πt + 5π/12) (V). B. ud = 120 2 cos(100πt +π/3) (V).C. ud = 120 2 cos(100πt + 5π/12) (V). D. ud = 120 6 cos(100πt + π/3) (V).

Câu 48: Một sóng cơ lan truyền trong môi trường không khí với tốc độ 300 m/s và có bước sóng bằng 1,5m. Khi sóng này lan truyền vào trong nước thì nó có bước sóng 5 m. Khi đó, tốc độ truyền sóng trong nước là

A. 90 m/s B. 500 m/s C. 1000 m/s D. 1500 m/sCâu 49: Cho một con lắc đơn dao động trong môi trường không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Biết lực cản của không khí tác dụng lên con lắc là không đổi và bằng 1/1000 lần trọng lượng của vật. Coi biên độ giảm đều trong từng chu kì. Biên độ góc của con lắc còn lại sau 10 dao động toàn phần là

Page 118: 40 vat ly phien ban 2014

A. 0,02rad B. 0,08rad C. 0,04rad D. 0,06radCâu 50: Cho điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos(100πt + π/4)(V), t tính bằng s. Tại thời điểm t, điện áp đó có giá trị 60 2 V và đang tăng. Sau thời điểm đó 1/75(s), điện áp đó có giá trị

A. -120V B. −60 3 V C. −120 2 V D. 120VĐÁP ÁN1A 2A 3C 4B 5D 6B 7D 8B 9D 10B11B 12A 13B 14D 15C 16C 17A 18D 19D 20A21B 22D 23D 24B 25A 26D 27C 28A 29C 30B31D 32B 33B 34C 35C 36D 37C 38B 39A 40C41D 42A 43C 44A 45D 46A 47C 48C 49D 50C

Đề số 23

Câu 1: Sóng điện từ không có đặc điểm nào dưới đây?A. Truyền được trong chân không và trong điện môi.B. Là sóng ngang trong đó vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ biến thiên điều hòa cùng

tần số, cùng phương và vuông góc với phương truyền sóng.C. Khi truyền đến một anten, sóng điện từ làm cho êlectrôn tự do trong anten dao động.D. Gây ra hiện tượng phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ và giao thoa giống như ánh sáng.

Câu 2: Cho hai nguồn sóng kết hợp A, B đặt cách nhau 50 cm dao động với cùng biên độ, cùng tần số f = 20 Hz và cùng pha. Biết tốc độ truyền sóng là 0,8 m/s. Số điểm trên đoạn AB có biên độ cực đại và dao động ngược pha với trung điểm O của đoạn AB là

A. 12 B. 11 C. 13 D. 14Câu 3: Một nguồn âm O là nguồn điểm trong không gian, hai điểm M và N nằm trên đường thẳng qua O và ở cùng phía với O. Biết mức cường độ âm ở điểm M lớn hơn ở điểm N là 2B và khoảng cách M, N là 9m. Điểm N cách nguồn âm O một đoạn là

A. 0,1 m. B. 1 m. C. 10 m. D. 100 m.Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.B. Trong máy phát điện xoay chiều ba pha, khi mắc nối tiếp ba cuộn dây của phần ứng sẽ được máy

phát điện xoay chiều một pha.C. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, tùy theo cấu tạo của máy phần cảm có thể chuyển động

hoặc đứng yên.D. Trong cách mắc mạch ba pha hình sao, khi các tải đối xứng thì cường độ dòng điện trong dây

trung hòa luôn bằng không.Câu 5: Hiệu điện thế giữa hai cực anôt và catôt của một ống Cu - lit - giơ là 30 kV. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bứt ra khỏi catôt. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen mà ống này phát ra là

A. 1,025.1019 Hz B. 4,685.1018 Hz C. 2,345.1019 Hz D. 8,084.1018 HzCâu 6: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản không có bộ phận nào dưới đây?

A. Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần B. Mạch phát sóng điện từ cao tầnC. Mạch biến điệu D. Anten

Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AN nối tiếp NB. Đoạn mạch AN có biến trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π(H) đoạn mạch NB chỉ có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung đến giá trị C = 200/π(μF) thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AN không thay đổi khi thay đổi R. Tần số f bằng

A. 25 2 Hz B. 60Hz C. 25Hz D. 50HzCâu 8: Rađi Ra226

88 là chất phóng xạ α và biến thành hạt nhân Rađôn Rn22286 với chu kì bán rã của Rađi

là T = 1620 năm. Cho một mẫu Radi tinh khiết. Sau thời gian 3000 năm thì tỉ lệ khối lượng của chất xấp xỉ bằng Rn222

86 và Ra22688 có trong mẫu

A. 2,563 B. 1,244 C. 1,824 D. 3,548Câu 9: Một quả cầu làm bằng kim loại đặt cô lập về điện có công thoát electron là A = 3 eV. Chiếu vào quả cầu đó đồng thời ba bức xạ là λ1 = 0,25 μm; f2 = 1015 Hz và f3 = 1,5.1015 Hz. Điện thế cực đại của quả cầu khi đó là

Page 119: 40 vat ly phien ban 2014

A. 3,21 V B. 2,45 V C. 4,24 V D. 1,38 VCâu 10: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5μH và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Lấy π2 =10. Khi cho điện dung của tụ điện biến đổi từ 125nF đến 5nF thì tần số dao động riêng của mạch này có giá trị

A. từ 4.105Hz đến 107Hz B. từ 4.105Hz đến 106HzC. từ 2.105Hz đến 107Hz D. từ 2.105Hz đến 106Hz

Câu 11: Cho một con lắc đơn trong đó vật nặng có khối lượng m = 50 g bình thường dao động với chu kì T. Sau đó người ta tích điện cho vật nặng một điện tích q rồi cho con lắc dao động trong một điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E hướng thẳng đứng lên trên thì thấy chu kì dao động của

con lắc khi đó là T′ =3

T. Cho biết E = 104 V/m. Điện tích của vật nặng khi đó là

A. q = 100 μC B. q = - 10 μC C. q = 10 μC D. q = - 100 μCCâu 12: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dung U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AN nối tiếp đoạn mạch NB. Đoạn mạch AN chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, đoạn mạch NB có điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, điện trở R bằng 3 dung kháng của tụ điện. Khi L=L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AN đạt cực đại bằng 100 3 V. Khi L=L2 thì điện áp giữa hai điểm NB có giá trị bằng U. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AN khi đó bằng

A. 200/3 V B. 50V C. 150V D. 100VCâu 13: Cho phản ứng hạt nhân: MeV8,4nLiHeT 6

342

31 −+→+ (phản ứng thu 4,8MeV). Biết mHe =

4,0015u; mLi = 6,014 u; mn = 1,0087u; u = 931,5 MeV/c2. Khối lượng của hạt nhân 1T làA. 2,995 u B. 3,024 u C. 3,016 u D. 3,011 u

Câu 14: Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,3 μm thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,5 μm. Cho biết tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là 2 : 3. Tỉ số giữa công suất của chùm sáng phát quang và công suất của chùm sáng kích thích là

A. 20 % B. 40% C. 60% D. 66,67%Câu 15: Một nguồn phát ánh sáng trắng truyền qua một bình khí hiđrô ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ánh sáng trắng rồi chiếu vào khe F của máy quang phổ thì trên màn ảnh của máy quan sát được

A. 4 vạch đen trên nền quang phổ liên tục. B. 4 vạch đỏ, lam, chàm, tím trên nền tốiC. 4 vạch đen trên nền ánh sáng trắng. D. 4 vạch màu trên nền ánh sáng trắng.

Câu 16: Hạt nhân B105 có khối lượng 11,0093u. Cho biết khối lượng của prôton mp = 1,0073u, khối

lượng nơtron mn = 1,0087u và 1u = 931,5 MeV/c2; số Avôgađrô là NA = 6,02.1023 mol-1. Năng lượng tối thiểu cần thiết để tách các hạt nhân có trong 2,75 g B10

5 thành các nuclôn riêng rẽ làA. 1,115.1023 MeV B. 1,113.1025 MeV C. 2,23.1025 MeV D. 2,23.1023 MeV

Câu 17: Một mẫu Urani tự nhiên khi mới hình thành có tỉ lệ số hạt U23892 và U235

92 là 5 : 1. Đến thời điểm hiện tại thì tỉ lệ số hạt giữa hai đồng vị đó trong mẫu urani tự nhiên là 160 : 1. Cho biết chu kì bán rã của U238

92 và U23592 lần lượt là T1 = 4,5.109 năm; T2 = 7,5.108 năm. Tuổi của mẫu chất Urani trên là:

A. 6.109 năm B. 9.109 năm C. 4,5.109 năm D. 3.109 nămCâu 18: Hai lăng kính có cùng góc chiết quang A. Dùng một chùm sáng hẹp, song song gồm ba thành phần đơn sắc đỏ, lục và chàm lần lượt chiếu vuông góc vào một mặt bên của hai lăng kính. Với lăng kính thứ nhất (1) người ta thấy tia sáng màu chàm đi sát mặt bên còn lại còn với lăng kính thứ hai (2) thì tia sáng đi sát ở mặt bên còn lại của lănh kính là tia màu đỏ. Gọi n đ1, nđ2; nl1, nl2; nc1, nc2 lần lượt là chiết suất của chất làm lăng kính (1) và (2) đối với ánh sáng đỏ, lam và chàm. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. nc1 > nc2 B. nl2 < nc1 C. nđ2 > nl1 D. nđ1 = nđ2

Câu 19: Công thoát elêctron của một tấm kim loại bằng 2,5 eV. Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f 1 = 1015 Hz; f2 = 4.1014 Hz; f3 = 5.1014 Hz; f4 = 7,5.1014 Hz vào bề mặt của tấm kim loại trên. Các bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện cho tấm kim loại đó là

A. Bức xạ 1 và 4 B. Bức xạ 2 và 3 C. Bức xạ 1, 3 và 4 D. Bức xạ 1, 2, 3 và 4Câu 20: Đối với sóng cơ học. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn trong không gian với chu kì là λ (bước

Page 120: 40 vat ly phien ban 2014

sóng).B. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất.C. Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì là T.D. Trong một môi trường, tốc độ truyền sóng của các sóng khác nhau là khác nhau.

Câu 21: Chọn phát biểu sai?A. Lực hạt nhân là lực hút giữa các nuclôn ở bên trong hạt nhânB. Lực hạt nhân có bản chất là lực tĩnh điệnC. Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhânD. Lực hạt nhân là lực tương tác mạnh

Câu 22: Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây. Khi đó hai điểm M, N trên dây cách nhau 18 cm thì dao động ngược pha với nhau. Cho biết tốc độ truyền sóng trên dây là 1,2 m/s, tần số của sóng thay đổi từ 25 Hz đến 32 Hz. Tần số của sóng là

A. 25 Hz B. 28 Hz C. 30 Hz D. 32 HzCâu 23: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cosωt (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại, giá trị đó bằng 10V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L bằng 6,4V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng

A. 0,64 B. 0,36 C. 0,7 D. 0,8Câu 24: Một con lắc đơn gồm mộ dây kim loại nhẹ có chiều dài của dây ℓ = 1m đầu trên M giữ cố định,, đầu dưới N treo quả cầu nhỏ bằng kim loại. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng góc α 0 = 0,1rad. Rồi buông nhẹ cho vật dao động. Đặt con lắc trong từ trường đều B = 0,5T sao cho B

vuông góc với mặt

phẳng dao động của con lắc. Điện áp cực đại giữa M và AN làA. 0,111V B. 0,039V C. 0,079V D. 0,055V

Câu 25: Đối với đoạn mạch gồm các phần tử: Điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C nối tiếp khi đặt vào điện áp xoay chiều có tần số góc ω thì dòng điện tức thời trong mạch sớm pha, trễ pha, hay cùng pha so với điện áp tức thời đặt vào hai đầu mạch phụ thuộc vào giá trị của?

A. R, L, C và ω B. R, L và C C. L và C D. L, C và ωCâu 26: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha có 5 cặp cực từ vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 100Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 41/6π và tụ điện có điện dung C = 10−4/3π F. Tốc độ rôto của máy có thể thay đổi được. Khi tốc độ rôto của máy là n hoặc 3n thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị I. Giá trị của n bằng

A. 10 vòng/s B. 15 vòng/s C. 20 vòng/s D. 5 vòng/sCâu 27: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và có dạng như sau: x1 = 3 cos(ωt + φ1) cm, x2 = 2cos(ωt + φ2) cm (t tính bằng giây) với 0 ≤ φ1 - φ2 ≤ π. Biết phương trình dao động tổng hợp x = cos(ωt + π/6) cm. Pha ban đầu của dao động thành phần thứ nhất là

A. 2π/3 B. π/6 C. -π/6 D. π/2Câu 28: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục?

A. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra.

Câu 29: Một phôtôn có năng lượng 3,4eV bay qua 5 nguyên tử hiđrô ở trạng thái kích thích có năng lượng bằng 3,4eV, nằm trên cùng phương của phôtôn tới. Gọi x là số phôtôn có thể thu được sau đó, theo phương của photon tới. Giá trị lớn nhất của x bằng

A. 5 B. 1 C. 6 D. 4Câu 30: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 80N/m và vật m = 200g, dao động trên mặt phẳng nghiêng góc α = 600. Cho biết hệ số ma sát giữa vật và mặt nghiêng là μ = 0,1. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Số dao động toàn phần mà vật thực hiện được từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật dừng lại là

A. 5. B. 10. C. 40. D. 20Câu 31: Trong dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. vectơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng.B. gia tốc có độ lớn cực đại khi ở vị trí biên

Page 121: 40 vat ly phien ban 2014

C. gia tốc có độ lớn bằng 0 khi đi qua vị trí cân bằng.D. vectơ gia tốc đổi chiều khi đi qua vị trí biên

Câu 32: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1. Khi giảm khoảng cách giữa hai khe 2 lần và giảm khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát 1,5 lần thì khoảng vân thay đổi một lượng 0,5mm. Nếu thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ2 rồi lặp lại thí nghiệm thì khoảng vân thay đổi một lượng 0,8mm. Hệ thức liên hệ giữa λ1 và λ2 là

A. 8λ2 = 5λ1 B. 4λ1 = 3λ2 C. 5λ1 = 3λ2 D. 8λ1 = 5λ2

Câu 33: Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu đỏ, màu tím và màu lục thì

A. ε2 > ε1 > ε3. B. ε2 > ε3 > ε1. C. ε1 > ε2 > ε3. D. ε3 > ε1 > ε2.Câu 34: Một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 8cos(4πt − π/3) (cm). Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ thời điểm t1 = 1/12(s) đến thời điểm t1 = 1/4(s) là

A. 72 cm/s B. 80 cm/s C. 64 cm/s D. 56 cm/sCâu 35: Một nguồn phát sóng vô tuyến đặt tại điểm O là gốc của một hệ trục tọa độ Oxyz, phát ra sóng điện từ biến thiên điều hòa với tần số 1MHz với biên độ E0=500V/m và B0 = 5.10−2T (không đổi khi sóng lan truyền). Tại O, E

song song với Oz và có pha ban đầu bằng không; B

song song với Oy.

Coi tốc độ truyền sóng bằng 3.108m/s. Tại một điểm M trên trục Ox cách O một khoảng d phương trình của sóng điện từ tại đó là:

A. E = 500cosm

V

150

dt10.2 6

π−π ; B = 5.10−2cos

π+π−π

2150

dt10.2 6 T

B. E = 500cosm

V

150

dt10.2 6

π−π ; B = 5.10−2cos

π−π

150

dt10.2 6 T

C. E = 500cosm

V

150

dt10.2 6

π−π ; B = 5.10−2cos

π−π

300

dt10.2 6 T

D. E = 500cosm

V

2150

dt10.2 6

π−π−π ; B = 5.10−2cos

π−π

150

dt10.2 6 T

Câu 36: Một con lắc lò xo, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng 100 (N/m), vật nặng M = 300(g)có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m = 200 (g) bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc 2m/s. Va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau khi va chạm vật M dao động điều hòa theo phương ngang, gốc tọa độ là điểm cân bằng, gốc thời gian là ngay lúc sau va chạm. Chiều dương là chiều lúc bắt đầu dao động. Tính khoảng thời gian ngắn nhất vật có li độ −8,8 cm.

A. 0,25 s B. 0,26 s C. 0,4 s D. 0,09 sCâu 37: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nặng có khối lượng m = 100 g treo thẳng đứng. Lấy π2 = 10. Từ vị trí cân bằng, đưa vật dọc theo trục lò xo đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Tính từ lúc buông vật, thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại và đang giảm là:

A. 0,05 s B. 0,1 s C. 0,15 s D. 0,3 sCâu 38: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm đoạn mạch AN nối tiếp đoạn mạch NB. Đoạn mạch AN gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn mạch NB chỉ có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Hai đầu AB duy trì điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Cảm kháng có giá trị bằng 3 lần R. Khi C = C1 thì hệ số công suất của mạch bằng 1 và công suất điện của mạch bằng 100W. Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AN có giá trị bằng U. Công suất điện của mạch khi đó bằng

A. 25W B. 50W C. 25 3 W D. 50 3 WCâu 39: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với chu kỳ T = 2π/5 (s), vật có khối lượng m. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật có gia tốc – 1 m/s2 thì một vật có khối lượng m0 (m = 2m0) chuyển động với tốc độ 22,5 cm/s dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật m, có hướng làm lò xo nén lại. Quãng đường mà vật m đi được từ lúc va chạm đến khi vật m đổi chiều chuyển động là

A. 5 cm. B. 11 cm. C. 9 cm. D. 13 cm.Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tỉ lệ nghịch với tần số của điện áp đặt vào hai đầu

Page 122: 40 vat ly phien ban 2014

mạch.B. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch trễ pha π/2 so với điện áp tức thời đặt vào hai đầu mạch

điện.C. Dung kháng không phụ thuộc vào điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch điện.D. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện trong mạch và điện áp đặt vào hai đầu mạch điện phụ thuộc

vào pha ban đầu của điện áp.Câu 41: Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α0 nhỏ. Lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động chậm dần theo chiều dương đến vị trí có thế năng bằng một nửa động năng thì li độ góc α của con lắc bằng

A. 30α

− B. 03

2α− C. 30α

D. 03

Câu 42: Phương trình sóng dừng trên một sợi dây dài 2 m căng ngang có dạng u = 4sin(0,1πx)cos(100πt) (cm), trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên dây và số bụng sóng trên dây là

A. 10 m/s và 20 bụng. B. 10 m/s và 10 bụng. C. 5 m/s và 10 bụng. D. 5 m/s và 20 bụng.Câu 43: Tia hồng ngoại được dùng để

A. tiệt trùng các sản phẩm trong công nghiệp trước khi đóng gói.B. sấy khô các sản phẩm trong nông nghiệp, công nghiệp.C. kích thích sự phát quang của chất khí.D. chụp điện trong y tế.

Câu 44: Bán kính Bo trong nguyên tử hiđrô có giá trị 5,3.10−11 m. Khi êlectrôn trên quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định theo công thức En = −13,6/n2 (eV)( n = 1,2,3.. ). Các nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích sao cho bán kính quỹ đạo tăng thêm 7,95.10 -10

m. Trong quang phổ phát xạ của đám nguyên tử hiđrô đó, tỉ số giữa bước sóng dài nhất và bước sóng ngắn nhất là

A. 4

389B.

5

32 C.

9

105B.

7

135

Câu 45: Người ta dùng prôton có động năng bằng 6 MeV bắn phá hạt nhân Beri đứng yên thì thu được phản ứng LiHeBep 6

342

94

11 +→+ . Khi đó hai hạt nhân He và Li sinh ra có động năng lần lượt là 4 MeV

và 3 MeV. Cho biết khối lượng của mỗi hạt nhân xấp xỉ bằng số khối A của nó (theo đơn vị u). Góc tạo bởi hướng chuyển động của hạt prôtôn và hạt Heli là

A. 78,220 B. 48,520 C. 128,120 D. 96,320

Câu 46: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 200Ω mắc nối tiếp với tụ điện C. Nối 2 đầu mạch với 2 cực của một máy phát điện xoay chiều mootjpha, bỏ qua điện trở các cuộn dây trong máy phát. Khi roto của máy quay đều với tốc độ 200 vòng/ phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I. Khi roto của máy quay đều với tốc độ 400 vòng/ phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2 2 I. Nếu roto của máy quay đều với tốc độ 800 vòng/phút thì tổng trở mạch RC lúc đó bằng

A. 400Ω B. 270,7Ω C. 370,3Ω D. 212,1ΩCâu 47: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cos 2πt(V) (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM chỉ có điện trở thuần R, đoạn mạch MB có cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi tần số f có giá trị f1, f2 và f3 (với f1 < f2 < f3) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị lần lượt là I1, I2 và I3 (với I1 = I3 < I2). Đối với mạch điện đã cho. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tại tần số f1 cường độ dòng điện tức thời trong mạch sớm pha so với điện áp tức thời hai đầu mạch.

B. Tại tần số f2 mạch điện xảy ra cộng hưởng điện.C. Khi tăng tần số từ f1 đến f3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM có một giá trị cực đại bằng U.D. Khi tăng tần số từ f1 đến f3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm MB có một giá trị cực tiểu bằng 0.

Câu 48: Một lò xo đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật khối lượng m. Vật dao động điều hòa thẳng đứng với tần số f = 5 Hz. Trong quá trình dao động, chiều dài lò xo thỏa mãn điều kiện 40 cm ≤ ℓ ≤ 56 cm. Chọn trục toạ độ Ox hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc O trùng với vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí lò xo có chiều dài 44 cm và đang đi lên. Phương trình dao động của vật là:

A. x = 8cos(10πt - π/3) cm B. x = 16cos(10πt + π/3) cm

Page 123: 40 vat ly phien ban 2014

C. x = 8cos(10πt - 2π/3) cm D. x = 8cos(10πt + 2π/3) cmCâu 49: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Một nguồn sáng đồng thời phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 500nm và λ2 = 750nm chiếu vào khe F của thí nghiệm. Trên màn quan sát, ở cùng một bên của vân trung tâm, M là điểm tại vân sáng bậc 3 của λ 1, N là điểm trùng với vân sáng bậc 8 của λ2. Trên đoạn MN nếu có hai vân sáng trùng nhau thì tính là một vân. Số vân sáng quan sát được (kể cả tại M và N) là

A. 17 B. 13 C. 14 D. 9Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cos 100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L, tụ điện có điện dung C1 và tụ điện có điện dung C2 = 100/π(μF) mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh để R=R0 thì công suất điện của mạch đạt cực đại bằng 100W. Nếu nối hai bản tụ điện C2

bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể thì điện áp hiệu dụng hai đầu R không thay đổi khi thay đổi R. Điện áp cực đại đặt vào hai đầu mạch điện là

A. 200V B. 100V C. 200 2 D. 100 2

1B 2A 3C 4B 5A 6A 7C 8A 9A 10D11D 12C 13C 14B 15A 16B 17C 18C 19A 20D21B 22C 23D 24C 25D 26D 27A 28C 29C 30D31D 32D 33B 34A 35B 36D 37C 38A 39B 40C41C 42A 43B 44D 45A 46D 47B 48D 49B 50A

Đề số 24

Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 10 cos(πt + π/3) (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0, lần thứ 21 chất điểm có tốc độ 5π cm/s ở thời điểm

A. 10,5 s. B. 42 s. C. 21 s. D. 36 s.Câu 2: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB là tụ điện có điện dung C. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2πft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi tần số là f1 thì điện áp hiệu dụng trên R đạt cực đại. Khi tần số là f2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM không thay đổi khi điều chỉnh R. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là

A. f2 = 2

3 f1 B. f2 = 3

4f1 C. f2 =

4

3f1 D. f2 =

2

2 f1

Câu 3: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10−4s. Thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là

A. 3.10−4s. B. 9.10−4 s. C. 6.10−4s. D. 2.10−4 s.Câu 4: Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48 μm và phát ra ánh sáng có bước sóng λ’ = 0,64μm. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90% (hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời gian), số phôtôn của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là 2012.1010 hạt. Số phôtôn của chùm sáng phát quang phát ra trong 1s là

A. 2,6827.1012 B. 2,4144.1013 C. 1,3581.1013 D. 2,9807.1011

Câu 5: Chọn câu sai:A. Tia laze là một bức xạ không nhìn thấy được. B. Tia laze là chùm sáng kết hợp.C. Tia laze có tính định hướng cao. D. Tia laze có tính đơn sắc cao.

Câu 6: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos20πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là

A. 5 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 2√2cm.Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 6 cos100πt (V)vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 200 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là

A. 100 V. B. 80 V. C. 60 V. D. 50 V.

Page 124: 40 vat ly phien ban 2014

2

Câu 8: Đặt điện áp u = U 2 cosωt vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp với tụ C. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là

A. U =

ω−ω+

222

C

1Liu

2

1B. U =

ω−ω+

222

C

1Liu2

C. U = 2

22

C

1Liu

ω−ω+ D. U =

222

C

1Li2u

ω−ω+

Câu 9: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương

trình li độ lần lượt là x1 = 3cos

π−π

2t

3

2 và x2 = 3 3 cos t

3

2π (x1 & x2 tính bằng cm, t tính bằng s).

Tại các thời điểm x1 = x2 li độ của dao động tổng hợp làA. ± 5,79 cm. B. ± 5,19cm. C. ± 6 cm. D. ± 3 cm.

Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,9 mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là 1 m. Khe S được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm. Bức xạ đơn sắc nào sau đây không cho vân sáng tại điểm cách vân trung tâm 3 mm?

A. λ = 0,65 μm B. λ = 0,45 μm C. λ = 0,675 μm D. λ = 0,54 μmCâu 11: Khi nói về vận tốc của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?

A. Vận tốc biến thiên điều hòa theo thời gian.B. Vận tốc cùng chiều với lực hồi phục khi vật chuyển động về vị trí cân bằng.C. Khi vận tốc và li độ cùng dấu vật chuyển động nhanh dần.D. Vận tốc cùng chiều với gia tốc khi vật chuyển động về vị trí cân bằng.

Câu 12: Cho một cuộn cảm thuần L và hai tụ điện C1, C2 (với C1 < C2). Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 và C2 mắc nối tiếp thì tần số dao động của mạch là 100 Hz, khi mạch gồm cuộn cảm với C 1

và C2 mắc song song thì tần số dao động của mạch là 48 MHz. Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 thì tần số dao động của mạch là

A. 60 MHz. B. 80 MHz. C. 30 MHz. D. 120 MHz.Câu 13: Một con lắc đơn được treo vào một điện trường đều có đường sức thẳng đứng. Khi quả nặng của con lắc được tích điện q1 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 1,6 s. Khi quả nặng của con lắc được tích điện q2 = - q1 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 2,5 s. Khi quả nặng của con lắc không mang điện thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là

A. 2,84 s. B. 2,78 s. C. 2,61 s. D. 1,91 s.Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Tốc độ trung bình của chất điểm tương ứng với khoảng thời gian thế năng không vượt quá ba lần động năng trong một nửa chu kỳ là 300 3 cm/s. Tốc độ cực đại của dao động là

A. 400 cm/s. B. 200 cm/s. C. 2π m/s. D. 4π m/s.Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc λ, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng Δa thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2Δa thì tại M là:

A. vân sáng bậc 7. B. vân sáng bậc 9. C. vân sáng bậc 8. D. vân tối thứ 9.Câu 16: Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài ℓ = 120 cm, 2 đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Bề rộng của bụng sóng là 4A. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có cùng biên độ bằng a là 20 cm. Số bụng sóng trên AB là

A. 4. B. 8. C. 6. D. 10.Câu 17: Trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát một lò xo nhẹ có độ cứng k = 50N/m một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m1 = 0,5 kg. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để m1 bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì m1 dính vào vật có khối lượng m2 = 3m1 đang đứng yên tự do trên cùng mặt phẳng với m1, sau đó cả hai cùng dao động điều hòa với vận tốc cực đại là

A. 5 m/s. B. 100 m/s. C. 1 m/s. D. 0,5 m/s.Câu 18: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Dòng điện cực đại trong mạch là I0, hiệu điện thế cực đại trên tụ là U0. Khi dòng điện tức thời i tăng từ I0/2 đến I0 thì độ lớn hiệu

Page 125: 40 vat ly phien ban 2014

điện thế tức thời u

A. tăng từ 2

U0 đến U0 B. tăng từ 2

3U0 đến U0

C. giảm từ 2

U0 đến 0 D. giảm từ 2

3U0 đến 0

Câu 19: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 = 40 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có L = 0,4/π(H), đoạn mạch MB là tụ điện có điện dung C. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều uAB = 80 5 cos(100πt) V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB là 120 2 V. Công suất tiêu thụ trên AB là

A. 40W hoặc 160W B. 80W hoặc 320W. C. 80W hoặc 160W. D. 160W hoặc 320W.Câu 20: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích 20 cm2 gồm 1000 vòng quay đều với tần số góc 3000 vòng/phút quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều B = 1 T, vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Ban đầu vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng π/3. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức

A. e = 200πcos(100πt + π/6) V B. e = 200πcos(100πt −π/6) VC. e = 100πcos(100πt − π/3) V D. e = 100πcos(100πt + π/3) V

Câu 21: Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây sai?A. Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia γ. B. Tia X là sóng điện từ.C. Bức xạ điện từ có tần số 1017 Hz là tia X. D. Tia X có tần số lớn hơn tần số của tia tử ngoại.

Câu 22: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,685. Góc mở của chùm tia sáng ló sau lăng kính là

A. 4,110. B. 0,2580. C. 3,850. D. 2,580.Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có cùng một giá trị. Khi ω = ω0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ω1, ω2 và ω0 là

A.

ω

=ω 2

221

20

11

2

11B. 210 .ωω=ω C. ω0 =

2

1(ω1 + ω2) D. )(

2

1 22

21

20 ω+ω=ω

Câu 24: Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại vị trí cách nguồn âm r = 5m là L = 60 dB. Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2. Công suất của nguồn âm là

A. 6,28 mW. B. 0,314 mW. C. 3,14 mW. D. 31,4 mW.Câu 25: Hạt nhân X phóng xạ biến thành hạt nhân Y. Ban đầu có một mẫu chất X tinh khiết. Tại thời điểm t1 nào đó tỉ số của số hạt nhân Y và X là 3:1, sau đó 110 phút tỉ số đó là 127:1. Chu kỳ bán rã của X là:

A. 22 phút B. 11 phút C. 55 phút D. 27,5 phút Câu 26: Cho phản ứng hạt nhân: T + D → α + n. Biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T là εT = 2,823 (MeV), năng lượng liên kết riêng của α là εα = 7,0756 (MeV) và độ hụt khối của D là 0,0024u. Lấy 1u = 931,5 (MeV/c2). Hỏi phản ứng toả bao nhiêu năng lượng?

A. 17,17 MeV. B. 20,17 MeV. C. 2,02 MeV. D. 17,6 MeV.Câu 27: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu đỏ ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu đỏ bằng ánh sáng đơn sắc màu lục và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì

A. khoảng vân tăng lên. B. vị trí vân trung tâm thay đổi.C. khoảng vân không thay đổi. D. khoảng vân giảm xuống.

Câu 28: Hiện tượng quang điện ngoài khác hiện tượng quang điện trong ở chỗA. chỉ xảy ra khi bước sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn λ0 nào đó.B. có electron bắn ra khỏi bề mặt khối chất khi chiếu ánh sáng thích hợp vào khối chất đó.C. có giới hạn λ0 phụ thuộc vào bản chất của từng khối chất.D. chỉ xảy ra khi được chiếu ánh sáng thích hợp.

Page 126: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 29: Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô có biểu thức: En = − )eV(n

6,132 (với n= 1, 2, …). Kích

thích nguyên tử hiđrô từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo dừng n bằng phôtôn có năng lượng 2,55eV, thấy bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên từ hiđrô có thể phát ra là bao nhiêu? Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34J.s; tốc độ ánh sáng c = 3.108m/s; điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C.

A. 1,46.10-6m B. 9,74.10-8m C. 4,87.10-7m D. 1,22.10-7mCâu 30: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ?

A. Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng bằng số nguyên lần bước sóng.

B. Sóng cơ truyền trong chất rắn gồm cả sóng ngang và sóng dọc.C. Sóng cơ lan truyền qua các môi trường khác nhau tần số của sóng không thay đổi.D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai

điểm đó cùng pha.Câu 31: Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X (có khối lượng mol A x) với chu kì bán rã T. Cứ một hạt nhân X sau khi phóng xạ tạo thành một hạt nhân Y (có khối lượng mol Ay). Nếu hiện nay trong mẫu chất đó tỉ lệ khối lượng của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất được xác định như sau:

A. T.ln(1 − kAX/AY)/ln2 B. T.ln(1 + kAX/AY).ln2C. T.ln(1 + kAX/AY)/ln2 D. 2T.ln(1 + kAX/AY)ln2

Câu 32: Điều nào sau đây không phải là điều kiện để xảy ra phản ứng nhiệt hạchA. Hệ số nhân nơtron phải lớn hơn hoặc bằng 1 B. Mật độ hạt nhân đủ lớnC. Nhiệt độ phản ứng đủ cao D. Thời gian duy trì nhiệt độ cao đủ dài

Câu 33: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện

trở thuần R1 = 50 3 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = π

−410.2F, đoạn mạch MB là 1 cuộn

dây. Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100πt vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó điện áp trên đoạn mạch MB vuông pha với điện áp trên đoạn mạch AM và có giá trị hiệu dụng uMB = 100 3 V. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB là

A. 100 W. B. 90 W. C. 100 3 W D. 180 W.Câu 34: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

A. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn vuông pha với nhau.

B. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.C. Sóng điện từ là sóng ngang.D. Sóng điện từ truyền được trong chân không.

Câu 35: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2 kV và hiệu suất của quá trình truyền tải điện là 80%. Muốn hiệu suất của quá trình truyền tải điện lên đến 95% thì ta phải

A. tăng điện áp truyền đi lên đến 8 kV. B. giảm điện áp truyền đi xuống còn 1 kV.C. tăng điện áp truyền đi lên đến 4 kV. D. giảm điện áp truyền đi xuống còn 0,5 kV.

Câu 36: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, chàm, lam, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lam đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lam, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu:

A. vàng, tím. B. tím, chàm. C. lục, vàng. D. vàng, chàm.Câu 37: Bắn một hạt α vào hạt nhân N14

7 đang đứng yên gây ra phản ứng: α + OHN 178

11

147 +→ . Năng

lượng của phản ứng này bằng −1,21MeV. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vectơ vận tốc. Động năng của hạt α là: (xem khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó)

A. 1,36MeV B. 1,65MeV C. 1,63MeV D. 1,56MeVCâu 38: Chọn phát biểu đúng.

A. Khi truyền từ chân không sang một môi trường trong suốt, tốc độ ánh sáng giảm đi vì vậy năng lượng của phôtôn giảm đi.

B. Năng lượng của phôtôn không thể chia nhỏ và bằng nhau đối với mọi phôtôn.

Page 127: 40 vat ly phien ban 2014

C. Khi truyền từ chân không sang một môi trường trong suốt, tần số ánh sáng không đổi nên năng lượng của một phôtôn cũng không đổi.

D. Khi truyền từ chân không sang một môi trường trong suốt, bước sóng ánh sáng giảm đi vì vậy năng lượng của phôtôn tương ứng sẽ tăng lên.Câu 39: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10cm. Khi chất điểm có tốc độ là 50

3 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 500 cm/s2. Tốc độ cực đại của chất điểm làA. 50 cm/s. B. 80 cm/s. C. 4 m/s. D. 1 m/s.

Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt + φ) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ C mắc nối tiếp. Khi L = L 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Khi L = L1 và L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây có giá trị bằng nhau. Liên hệ giữa L0, L1, L2 là

A. L0 =2

LL 21 +B. L0 =

21

21

LL

LL2

+ C. L0 =21

21

LL

)LL(2 +D. L0 =

21

21

LL

LL

+Câu 41: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C có điện dung thay đổi được, đoạn mạch MB là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng của đoạn mạch AM đạt cực đại thì thấy các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và cuộn dây lần lượt là UR = 100 2 V, UL = 100V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là:

A. UC = 100 3 V B. UC = 100 2 V C. UC = 200V D. UC = 100VCâu 42: Một đèn ống khi hoạt động bình thường thì dòng điện qua đèn có cường độ 1A và hiệu điện thế hai đầu đèn là 50V. Để sử dụng đèn với mạng điện xoay chiều 100V – 50Hz người ta mắc nối tiếp nó với một chấn lưu có điện trở 10Ω. Độ tự cảm của chấn lưu là

A. 1/π(H) B. 1,2/π(H) C. 0,6/π (H) D. 0,8/π (H)Câu 43: Cho một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Khi điện áp giữa hai đầu tụ là 2V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i, khi điện áp giữa hai đầu tụ là 4V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i/2. Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây là

A. 2 5 V B. 6V C. 4V D. 2 3 VCâu 44: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38μm đến 0,76μm. Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc hai và bậc ba có bề rộng là:

A. 0,38mm B. 1,14mm C. 0,76mm D. 1,52mmCâu 45: Trên một sợi dây đàn hồi AB dài 25cm đang có sóng dừng, người ta thấy có 6 điểm nút kể cả hai đầu A và B. Hỏi có bao nhiêu điểm trên dây dao động cùng biên độ, cùng pha với điểm M cách A 1cm?

A. 10 điểm B. 9 C. 6 điểm D. 5 điểmCâu 46: Một con lắc đơn treo trên trần của một toa xe đang chuyển động theo phương ngang. Gọi T là chu kì dao động của con lắc khi toa xe chuyển động thẳng đều và T’ là chu kỳ dao động của con lắc khi

toa xe chuyển động có gia tốc a. Với góc α được tính theo công thức tanα = g

a, hệ thức giữa T và T’

là:

A. T′ = αcos

TB. T′ = T αcos C. T′ = Tcosα D. T′ = αcos

T

Câu 47: Một electron chuyển động với vận tốc v = 0,6c có động năng là bao nhiêu? Biết khối lượng nghỉ của electron là me = 9,1.10−31kg và tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108m/s.

A. ≈ 5,46.10−14 J B. ≈ 1,02.10−13J C. ≈ 2,05.10−14J D. ≈ 2,95.10−14 JCâu 48: Một vật nhỏ đang dao động điều hòa với chu kì T = 1s. Tại thời điểm t 1 nào đó, li độ của vật là -2cm. Tại thời điểm t2 = t1 + 0,25 (s), vận tốc của vật có giá trị

A. 4π cm/s B. 2π cm/s C. -2π cm/s D. -4π cm/sCâu 49: Một dòng các nơtron có động năng 0,0327eV. Biết khối lượng của các nơtron là 1,675.10-27kg. Nếu chu kì bán rã của nơtron là 646s thì đến khi chúng đi được hết quãng đường 10m, tỉ phần các nơtron bị phân rã là:

A. 10-5% B. 4,29.10-4% C. 4,29.10-6% D. 10-7%Câu 50: Chọn phát biểu sai về hiện tượng quang phát quang.

Page 128: 40 vat ly phien ban 2014

A. Là hiện tượng một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác.

B. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.C. Sự phát sáng của đèn pin là sự phát quang.D. Các loại sơn quét trên biển báo giao thông là chất lân quang

ĐÁP ÁN1A 2D 3E 4B 5A 6C 7D 8A 9B 10A11C 12B 13D 14C 15C 16A 17D 18D 19B 20B21A 22B 23A 24B 25A 26D 27D 28B 29B 30D31C 32A 33C 34A 35C 36C 37D 38C 39D 40B41C 42D 43A 44A 45D 46B 47C 48A 49B 50C

Đề số 25

Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ 1 và λ2 = 0,4μm. Xác định λ1 để vân sáng bậc 2 của λ2 = 0,4μm trùng với một vân tối của λ1. Biết 0,4μm ≤ λ1 ≤ 0,76μm.

A. 8/15μm B. 7/15 μm C. 0,6 μm D. 0,65 μmCâu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tia hồng ngoại?

A. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ.B. Tia hồng ngoại có màu hồng.C. Cơ thể người có thể phát ra tia hồng ngoại.D. Tia hồng ngoại được dùng để sấy khô một số nông sản.

Câu 3: Sóng trung là sóng có đặc điểm:A. Ít bị nước hấp thụ nên dùng để thông tin dưới nước.B. Ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh, ban đêm bị tầng điện li phản xạ.C. Bị tầng điện li phản xạ tốt.D. Không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ.

Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,6μm và λ2. Trong khoảng rộng L = 2,4cm trên màn đếm được 33 vân sáng, trong đó có 5 vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Tính λ2 biết hai trong năm vân sáng trùng nhau nằm ở ngoài cùng của trường giao thoa.

A. λ2 = 0,65 μm. B. λ2 = 0,55 μm. C. λ2 = 0,45 μm. D. λ2 = 0,75 μm.Câu 5: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần 100 3 Ω, có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 0,00005⁄π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cos(100πt − π/4) V thì biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch i = 2 cos(100πt − π/12) A. Độ tự cảm của cuộn dây là:

A. L = 0,4/π H B. L = 0,5/π H C. L = 0,6/π H D. L = 1/π HCâu 6: Bitmut Bi210

83 là chất phóng xạ. Hỏi Bitmut Bi21083 phóng xạ ra hạt gì khi biến đổi thành pôlôni

Po21084 ?

A. Pôzitrôn. B. Nơtrôn. C. Electrôn. D. Prôtôn.Câu 7: Nguồn sáng A có công suất phát xạ p1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,45 μm. Nguồn sáng B có công suất phát xạ p2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 0,75 μm. Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số phôton mà nguồn sáng A phát ra so với số phôton mà nguồn sáng B phát ra là 9:5. Tỉ số giữa p1 và p2 là:

A. 1,25. B. 2. C. 1,2 D. 3.Câu 8: Một con lắc đơn A dao động nhỏ với TA trước mặt một con lắc đồng hồ gõ giây B với chu kỳ TB

= 2 (s). Con lắc B dao động nhanh hơn con lắc A một chút (TA > TB) nên có những lần hai con lắc chuyển động cùng chiều và trùng với nhau tại vị trí cân bằng của chúng (gọi là những lần trùng phùng). Quan sát cho thấy hai lần trùng phùng kế tiếp nhau 590 (s). Chu kỳ dao động của con lắc đơn A là

A. 2,0606 (s). B. 2,1609 (s). C. 2,0068 (s). D. 2,0079 (s) Câu 9: Khi ánh sáng đi từ nước ra không khí thì điều nào sau đây là đúng?

A. Tần số tăng lên và vận tốc giảm đi.

Page 129: 40 vat ly phien ban 2014

B. Tần số giảm đi và bước sóng trong nước nhỏ hơn trong không khí.C. Tần số không đổi nhưng bước sóng trong nước lớn hơn trong không khí.D. Tần số không đổi nhưng bước sóng trong nước nhỏ hơn trong không khí.

Câu 10: Điều nào sau đây là sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha?A. Có hai bộ phận chính là Stato và Rôto.B. Biến đổi điện năng thành năng lượng khác.C. Từ trường quay trong động cơ là kết quả của việc sử dụng dòng điện xoay chiều một pha.D. Hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.

Câu 11: Chất phóng xạ pôlôni 210Po có chu kì bán rã 138 ngày. Khối lượng pôlôni có độ phóng xạ 2 Ci là:

A. 0,222mg B. 0,444mg C. 0,444g D. 0,222gCâu 12: Khi dòng điện I1 = 2 A đi qua một dây dẫn trong một khoảng thời gian thì dây đó nóng lên đến nhiệt độ t1 = 600C. Khi có dòng điện I2 = 3 A đi qua thì dây đó nóng lên đến nhiệt độ t2 = 1200C. Hỏi khi có dòng điện I3 = 4 A đi qua thì nó nóng lên đến nhiệt độ t3 bằng bao nhiêu? Coi nhiệt độ môi trường xung quanh và điện trở dây dẫn là không đổi. Nhiệt lượng tỏa ra ở môi trường xung quanh tỷ lệ với độ chênh nhiệt độ giữa dây dẫn và môi trường xung quanh.

A. 4300 C. B. 2040 C. C. 2400 C. D. 3400 C.Câu 13: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây là đúng đối với đoạn mạch này?

A. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch.B. Tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.C. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.D. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai bản tụ điện.

Câu 14: Trong đoạn mạch RLC không phân nhánh. Cho biết cuộn dây có điện trở thuần r = 20 Ω và độ

tự cảm L = π5

1 H, tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế

xoay chiều u = 120 2 cos(100πt)(V). Điều chỉnh C để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây cực đại, giá trị cực đại đó là 40 2 V thì giá trị của R là:

A. 30 Ω B. 20 Ω C. 40 Ω D. 50 ΩCâu 15: Chọn phương án sai. Quá trình truyền sóng là:

A. một quá trình truyền vật chất. B. một quá trình truyền năng lượng.C. một quá trình truyền pha dao động. D. một quá trình truyền trạng thái dao động.

Câu 16: Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang?A. Bóng đèn pin. B. Bóng đèn ống. C. Hồ quang. D. Tia lửa điện.

Câu 17: Bom nhiệt hạch dùng phản ứng: D + T ⟶ α + n. Biết khối lượng của các hạt nhân D, T và α lần lượt là mD = 2,0136u, mT = 3,0160u và mα = 4,0015u; khối lượng của hạt n là mn = 1,0087u; 1u = 931,5 (MeV/c2); số Avogadro NA = 6,023.1023 mol−1. Năng lượng toả ra khi 1 kmol heli được tạo thành là:

A. 18,07 MeV B. 1,09.1025 MeV C. 2,89.10−15kJ D. 1,74.1012kJCâu 18: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 6 2 cm dao động theo phương trình u = acos 20πt (mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1S2 một đoạn:

A. 2 cm B. 18 cm C. 6 cm D. 3 2 cmCâu 19: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S 1 và S2 là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Khoảng vân giao thoa là:

A. 1,3mm B. 1,2mm C. 1,4mm D. 1,5mmCâu 20: Một mạch dao động điện từ LC có C = 5μF, L = 50mH, cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0 = 0,06A. Tại thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch là i = 0,03 3 A thì hiệu điện thế trên tụ có độ lớn là:

A. 3V B. 2V C. 3 3 V D. 2 2 VCâu 21: Mạch dao động L (C1 // C2)có tần số f = 24kHz, mạch dao động LC1 có tần số f1 = 30kHz. Mạch dao động LC2 có tần số nhận giá trị nào sau đây:

Page 130: 40 vat ly phien ban 2014

A. 40kHz B. 36kHz C. 80kHz D. 62,5kHzCâu 22: Bước sóng FM của đài tiếng nói Việt nam là 3m. Tần số của sóng này là:

A. 10MHz B. 300MHz C. 100MHz D. 1MHzCâu 23: Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C. Đoạn AM chứa L, MN chứa R và NB chứa C. R = 50Ω, ZL = 50 3 Ω, ZC = (50 3 /3)Ω. Khi uAN = 80 3 V thì uMB = 60V. uAB có giá trị cực đại là:

A. 100V B. 150V C. 50 7 V D. 100 3 VCâu 24: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là: x1

= 2sin (10t − π/3) cm; x2 = cos(10t + π/6) cm (t tính bằng giây). Vận tốc cực đại của vật của vật là:A. 20 cm/s B. 1 cm/s C. 5 cm/s D. 10 cm/s

Câu 25: Sau khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng nếuA. giảm độ lớn lực ma sát thì chu kì tăng. B. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ giảm.C. giảm độ lớn lực ma sát thì tần số tăng. D. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ tăng.

Câu 26. Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 20cos(2πt - π/2) (cm) (t đo bằng giây). Gia tốc của vật tại thời điểm t = 1/12 (s) là:

A. 2 m/s2. B. 9,8 m/s2. C. − 4 m/s2. D. 10 m/s2.Câu 27: Chiếu lần lượt 2 bức xạ có bước sóng λ1 = 0,2μm; λ2 = 0,4μm vào catốt của một tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là v 1 và v2 = 2v1. Bước sóng giới hạn quang điện là:

A. 0,375μm. B. 0,72μm. C. 0,75μm. D. 0,6μm.Câu 28: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật treo cân bằng thì lò xo giãn 1,5cm. Kích thích cho vật dao động tự do theo phương thẳng đứng với biên độ A = 3 cm thì trong một chu kỳ dao động T, thời gian lò xo không bị nén là:

A. T/6. B. T/3. C. T/4. D. 2T/3.Câu 29: Với nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng L là 2,12.10-10 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là:

A. 8,48.10-10 m. B. 4,24.10-10m. C. 2,12.10-10m. D. 1,06.10-10 m.Câu 30: Chọn phương án sai khi nói về hiện tượng quang dẫn.

A. Mỗi phôtôn ánh sáng bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron liên kết để nó trở thành một electron dẫn.

B. Năng lượng cần để bứt electrôn ra khỏi liên kết trong bán dẫn thường lớn nên chỉ các phôtôn trong vùng tử ngoại mới có thể gây ra hiện tượng quang dẫn.

C. Các lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện.D. Là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng.

Câu 31: Trong dao động điều hòa của một vật thì gia tốc và vận tốc tức thời biến thiên theo thời gian:A. Lệch pha một lượng π/4. B. Vuông pha với nhau.C. Cùng pha với nhau. D. Ngược pha với nhau.

Câu 32: Công thoát của một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A, giới hạn quang điện của kim loại này là λ0. Nếu chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,6λ0 vào catốt của tế bào quang điện trên thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện tính theo A là:

A. 2A/3. B. 5A/3. C. 1,5A. D. 0,6 A.Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số f = 20Hz; AB = 8cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Một đường tròn có tâm tại trung điểm O của AB, nằm trong mặt phẳng chứa các vân giao thoa, bán kính 3cm. Số điểm dao động cực đại trên đường tròn là:

A. 9. B. 14. C. 18. D. 16.Câu 34: Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở thể:

A. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp. B. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao.C. Rắn. D. Lỏng.

Câu 35: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện u = 100 2 sin(100πt) V , lúc đó ZL = 2ZC và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là UR = 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ C là:

A. 160V. B. 80V. C. 120V. D. 60V.Câu 36: Một con lắc đơn có chiều dài 40cm được cho dao động điều hoà với biên độ góc 0,2 rad. Li độ dài của con lắc tại vị trí mà ở đó động năng và thế năng dao động của con lắc bằng nhau là:

Page 131: 40 vat ly phien ban 2014

A. 4 2 cm. B. ±4cm. C. ±4 2 cm. D. ±20 2 cm.Câu 37: Hạt α có động năng 5,3 MeV bắn vào một hạt nhân Be9

4 đứng yên, gây ra phản ứng: α + Be94

→ n + X. Hạt n chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của hạt α. Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 MeV. Tính động năng của hạt nhân X. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối.

A. 0,5 MeV. B. 2,5 MeV. C. 8,3 MeV. D. 18,3 MeV.Câu 38: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 2 cos(100πt + π) (A), t tính bằng giây (s). Tính từ lúc ban đầu, dòng điện có cường độ bằng không lần thứ năm vào thời điểm:

A. 0,025 s. B. 0,015 s. C. 0,035 s. D. 0,045 s.Câu 39: Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5cm. Điểm M có biên độ 2,5cm cách điểm nút gần nó nhất 6cm. Tìm bước sóng.

A. 108cm. B. 18cm. C. 36cm. D. 72cm.Câu 40: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Số vòng dây cuộn thứ cấp là:

A. 60 vòng. B. 42 vòng. C. 80 vòng. D. 30 vòng.Câu 41: Có hai vật dao động điều hòa trên hai đoạn thẳng song song và gần nhau với cùng biên độ A, tần số 3 Hz và 6 Hz. Lúc đầu hai vật xuất phát từ vị trí có li độ 2A. Khoảng thời gian ngắn nhất để hai vật có cùng li độ là?

A. 1/4s B. 1/18s C. 1/26s D. 1/27sCâu 42: Đặt điện áp u = 100 cos(ωt + π/12)(V) vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm 2 đoạn Am và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm tụ điện có điện dung C nối tiếp với điện trở R và đoạn MB chỉ có cuộn cảm có điện trở r và có độ tự cảm L. Biết L = rRC. Vào thời điểm t0, điện áp giữa 2 đầu cuộn cảm bằng 40 3

V thì điện áp giữa 2 đầu mạch AM là 30 V. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có thể là.

A. uMB = 50 cos(ωt + π/4)(V) B. uMB = 50 cos(ωt + 5π/12)(V)C. uMB = 50 3 cos(ωt + π/4)(V) D. uMB = 50 3 cos(ωt + 5π/12)(V)

Câu 43: Cường độ ngưỡng nghe của âm chuẩn là I0 = 10−12W/m2. Mức cường độ của một âm là L = 80dB. Cường độ của âm đó là:

A. 10−8W/m2 B. 10−4 Wm2 C. 4.10−4Wm2 D. 10−12 Wm2

Câu 44: Hai âm có cùng độ cao thì chúng có cùng:A. bước sóng B. năng lượng C. cường độ âm D. tần số

Câu 45: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với năng lượng dao động là 20mJ và lực đàn hồicực đại là 2N. I là điểm cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là 0,1s. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2s là:

A. 2cm. B. 1cm. C. 2 − 3 cm D. 2 3 cmCâu 46: Mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp như hình vẽ. Điện trở R và tụ điện C có giá trị không đổi, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L có thể thay đổi giá trị. Đặt vào hai đầu A, B của mạch điện một điện áp xoay chiều có tần số f, điện áp hiệu dụng U ổn định, điều chỉnh L để có uMB vuông pha với uAB. Tiếp đó tăng giá trị của L thì trong mạch sẽ có:

A. UAM tăng, I giảm. B. UAM giảm, I tăng. C. UAM giảm, I giảm D. UAM tăng, I tăng.Câu 47: Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.B. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.C. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.D. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.

Câu 48: Cho phản ứng hạt nhân: T + D → α + n. Biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T là εT = 2,823 (MeV), năng lượng liên kết riêng của α là εα = 7,0756 (MeV) và độ hụt khối của D là 0,0024u. Lấy 1u = 931,5 (MeV/c2). Hỏi phản ứng toả bao nhiêu năng lượng?

A. 17,6 MeV. B. 17,5 MeV. C. 17,4 MeV. D. 17,7 MeV.Câu 49: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng 0,5 mm,

Page 132: 40 vat ly phien ban 2014

khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng 0,6 μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 5,4 mm có:

A. vân sáng bậc 3. B. vân sáng bậc 6. C. vân sáng bậc 2. D. vân tối thứ 3.Câu 50: Đơn vị nào không phải là đơn vị của động lượng?

A. MeV/s. B. kgm/s. C. MeV/c. D. kg.MeV.ĐÁP ÁN1A 2B 3B 4D 5D 6C 7D 8C 9D 10C11B 12B 13A 14C 15A 16B 17D 18D 19B 20A21A 22C 23C 24D 25B 26C 27D 28D 29A 30B31B 32A 33D 34A 35B 36C 37B 38D 39D 40A41A 42D 43B 44D 45A 46C 47B 48A 49A 50A

Đề số 26

Câu 1. Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 12 cm, dao động với biên độ A = 5cm cùng tần số f = 20Hz và ngược pha nhau tạo ra hai sóng lan truyền với v = 0,8m/s. Coi biên độ sóng là không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm dao động với với biên độ 9cm nằm trên đoạn AB là.

A. 10 B. 5 C. 6 D. 12Câu 2. Một tia sáng hẹp song song gồm 2 tia sáng màu vàng và màu lục truyền từ không khí vào nước dưới góc tới i (0 < i < 900). Chùm tia khúc xạ.

A. gồm 2 đơn sắc màu vàng và màu lục trong đó chùm tia màu lục lệch ít hơn.B. Gồm 2 đơn sắc màu vàng và lục trong đó chùm tia màu vàng lệch ít hơn.C. Vẫn là một chùm tia sáng hẹp song song và khóc khúc xạ lớn hơn góc tới.D. Vẫn là một chùm tia sáng hẹp song song và khóc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

Câu 3. Khung dây gồm N = 250 vòng quay đều trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10−2T. Vecto cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Diện tích của mỗi vòng dây là S = 400cm2. Biên độ của suất điện động cảm ứng trong khung là E0 = 4π(V) ≈ 12,56V. Chọn gốc thời gian t = 0) lúc pháp tuyến của khung song song và cùng chiều với B

. Xác định thời điểm suất điện động cảm ứng có giá trị e =

E0/2 =6,28 V.

A. t = 10

k

120

1 + hoặc 10

k

240

1 + B. t = − 10

k

120

1 + hoặc 10

k

24

1 +

C. t = 20

k

120

1 + hoặc 20

k

24

1 +− D. t = 10

k

120

1 + hoặc 10

k

24

1 +

Câu 4. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời 3 bức xạ đơn sắc λ1 =0,6μm, λ2 = 0,45μm và λ3 (có giá trị trong khoảng từ 0,62 μm đến 0,76 μm). Trên màn quan sát, trong khoảng giữa 2 vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tam chỉ có một vị trí trùng nhau của các vân sang ứng với hai bức xạ λ1 và λ2. Giá trị của λ3 là

A. 0,72 μm B. 0,70 μm C. 0,64 μm D. 0,68 μmCâu 5. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp tức thời các đoạn mạch uAN = 100 2 cos(100πt) V, uNB = 50 6

cos(100πt − 2π⁄3) V. Điện áp tức thời trên đoạn MB làA. uMB = 100 3 cos(100πt − 5π⁄12) V B. uMB = 100 3 cos(100πt − π⁄4) VC. uMB = 50 3 cos(100πt − 5π⁄12) V D. uMB = 50 3 cos(100πt − π⁄2) V

Câu 6. Để cho chu kì bán rã của một chât sphongs xạ, người ta dùng máy đếm xung. Ban đầu trong 1 phút có 250 xung nhưng 1 giờ sau khi đo lần thứ nhất chỉ còn đếm được 92 xung trong 1 phút. Tính chu kỳ bán rã của chất phóng xạ.

A. T = 41 phút 30 giây B. T = 30 phút 41 giây C. T = 45 phút 30 giây D. T = 43 phút 20 giâyCâu 7. Chiếu một chùm tia sáng song song tới mặt bên của lăng kính, chùm tia ló khỏi lăng kính là một chùm tia song song. Chùm tia sáng tới lăng kính là.

A. chùm tia sáng đa sắc B. chùm tia sáng đơn sắc.C. chùm tia sáng chỉ có hai màu đơn sắc. D. chùm tia sáng trắng.

Câu 8. Một vật có khối lượng m = 100g được tích điện q = −10−6 C gắn vào lò xo có độ cứng k =

Page 133: 40 vat ly phien ban 2014

40N/m đặt trên mặt phẳng nằm ngang có hướng trùng với trục của lò xo, có cường độ E = 8.10 5V/m, khi đó vật đứng yên ở vị trí cân bằng. Người ta đột ngột ngắt điện trường. Sau khi ngắt điện trường vật dao động điều hòa với biên độ bằng

A. 12,5cm B. 2,5cm C. 4cm D. 2cmCâu 9. Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau x = λ/3, sóng có biên độ A, chu kì T. Tại thời điểm t1 = 0, có uM = +3cm và uN = -3cm. Ở thời điểm t2 liền sau đó có uM = +A, biết sóng truyền từ N đến M. Biên độ sóng A và thời điểm t2 là

A. 2 3 cm và 11T/12 B. 3 2 cm và 11T/12 C. 2 3 cm và 22T/12 D. 3 2 cm và 22T/12Câu 10. Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L =2/π (H)mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Đặt vào 2 đầu mạch một điện áp u = 120 2 cos100πt (V) cường độ dòng điện qua cuộn dây là i = 0,6 2 cos(100πt + π/6) (A). Tìm hiệu điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch X.

A. 240 V B. 120 3 V C. 60 2 V D. 120 V.Câu 11. Một ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,875.10 -10 (m). Để tăng độ cứng của tia X, nghĩa là giảm bước sóng của nó, ta tăng hiệu điện thế hai cực của ống thêm 3300V. Biết độ lớn điện tích electron, tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là1,6.10−19C; 3.108 (m⁄s); 6,625.10−34Js. Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Tính bước sóng ngắn nhất ống phát ra khi đó.

A. 1,1525.10-10cm B. 1,1525.10-10m C. 1,2516.10-10 cm D. 1,2516.10-10 mCâu 12. Một chùm ánh sáng trắng song song được chiếu tới một thấu kính mỏng. Chùm tia ló màu đỏ hội tụ tại một điểm trên trục chính cách thấu kính 20 cm. Biết chiết suất của thấu kính đối với tia sáng màu tím và màu đỏ lần lượt là 1,685 và 1,643. Độ tụ của thấu kính đối với tia sáng màu tím bằng.

A. 0,0469 dp B. 0,0533 dp C. 4,69 dp D. 5,33 dp.Câu 13. Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5 cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5 cm cách nhau x = 20 cm các điểm luôn dao động với biên độ nhỏ hơn 2,5 cm. Bước sóng là.

A. 60 cm B. 12 cm C. 6cm D. 120 cmCâu 14. Trong các vụ thử hạt nhân người ta thấy có các đồng vị phóng xạ 131I lan ra trong khí quyển (đồng vị này có thể gây ung thư tuyến giáp trạng). Mưa sẽ làm cỏ nhiễm đồng vị phóng xạ này và cuối cùng nó xuất hiện trong sữa bò. Giả sử sau một vụ thử hạt nhân, người ta đo được độ phóng xạ của 131I trong sữa bò tại một nơi nào đó là 2900Bq/lit. Hỏi sau bao lâu thì sữa bò tại đó mới đạt mức an toàn cho phép là 185Bq/lit. Biết chu kỳ bán rã của 131I là 8,04 ngày.

A. 31 ngày B. 30 ngày C. 32 ngày. D. 16 ngàyCâu 15. Trong thí nghiệm Y-âng, vân sáng bậc 8 cách vân trung tâm 2,4 mm và hai điểm A, B thuộc vân sáng (AB = 6 mm). Số vân sáng và vân tối quan sát được giữa A và B là.

A. 19 vân sáng, 18 vân tối B. 19 vân sáng, 20 vân tốiC. 21 vân sáng, 20 vân tối D. 21 vân sáng, 22 vân tối

Câu 16. Tần số của dao động điện từ do máy phát dao động điều hòa dùng tranzito phát raA. bằng tần số riêng của mạch LC B. bằng tần số của hiệu điện thế cưỡng bứcC. bằng tần số năng lượng điện từ. D. bằng 2 lần tần số tự do của anten phát.

Câu 17. Cho mạch chọn sóng LC, tụ điện có điện dung C, cuộn dây có độ tự cảm biến đổi được. Tìm giới hạn điều chỉnh độ tự cảm của cuộn dây để mạch thu được sóng có bước sóng giới hạn từ λ 1 đến λ2? Cho biết λ1 < λ2 ?

A. C4.10.3

LC4.10.3 28

22

28

21

πλ≤≤

πλ

B. C4.10.9

LC4.10.9 216

22

216

21

πλ≤≤

πλ

C. C2.10.3

LC2.10.3 8

22

8

21

πλ≤≤

πλ

D. C2.10.9

LC2.10.9 16

22

16

21

πλ≤≤

πλ

Câu 18. Một vật nhỏ khối lượng M = 0,6(kg), gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có động cứng 200N/m, đầu dưới của lò xo gắn cố định, một vật nhỏ có khối lượng m = 0,2kg rơi tự do từ độ cao h = 0,06 m xuống va chạm mềm với M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s2.Biên độ dao động là.

A. 1,5 cm B. 2cm C. 1 cm D. 1,2 cmCâu 19. Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể sử dụng để thực hiện việc đo bước sóng ánh sáng?

A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu-tơn B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắngC. Thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc

Page 134: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 20. Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương trình

sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là u0 = acos

π

tT

2cm. Ở thời điểm t = 1/6 chu kì một

điểm M cách O khoảng λ/3 có độ dịch chuyển uM = 2 cm. Biên độ sóng a làA. 2 cm. B. 4 cm C. 4/ 3 cm D. 2 3 cm.

Câu 21. Trong mỗi giây tổng động năng của electron đập vào đối ca tốt là 14 J. Đối ca tốt là một khối bạch kim có khối lượng 0,42 kg. Giả sử 99,9% động năng của electron và đối catốt chuyển thành nhiệt năng đốt nóng đối catốt và bỏ qua bức xạ nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của bạch kim là 120 (J⁄kg 0C), nhiệt độ ban đầu là 200C. Hỏi sau bao lâu khối bạch kim đó nóng tới 15000 C nếu nó không được làm nguội.

A. 5000 s B. 5333 s C. 5405 s D.5354 s.Câu 22. Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp song song coi như một tia sáng vào mặt bên AB của lăng kính có góc chiết quang 30o, theo phương vuông góc. Chùm tia ló ra khỏi mặt AC gồm nhiều màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Biết chiết suất của chất làm lăng kính đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là. 1,532 và 1,5867. Hãy xác định góc hợp bởi giữa tia đỏ và tia ló ra khỏi lăng kính.

A. 3,30 B. 2,40 C. 2,50 D. 1,60

Câu 23. Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100Ω, cuộn cảm có cảm kháng 50Ω. Ngắt A, B ra khỏi nguồn và giảm điện dung của tụ một lượng ∆C = 0,125mF rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 80 rad/s. Tính ω.

A. 40π rad/s B. 50π rad/s C. 80 rad/s D. 40 rad/sCâu 24. Dao động tự do là hệ dao động xảy ra dưới tác dụng của

A. nội lực kéo về và tần số dao động của hệ không nhất thiết phải phụ thuốc vào đặc tính bên trong của hệ.

B. ngoại lực kéo về và tần số dao động của hệ không nhất thiết phải phụ thuộc vào đặc tính bên trong của hệ.

C. nội lực kéo về và tần số dao động của hệ chỉ phụ thuộc vào đặc tính bên trong của hệ.D. ngoại lực kéo về và tần số dao động của hệ chỉ phụ thuộc vào đặc tính bên trong của hệ.

Câu 25. Một chất điểm có khối lượng 500g thực hiện dao động cưỡng bức đã ổn định dưới tác dụng của lực cưỡng bức F = 0,5cos4t N. Gia tốc của chất điểm tại biên âm là

A. 1,2 m/s2 B. 6,25 m/s2 C. 1m/s2 D. 10m/s2

Câu 26. Sóng có tần số 20 Hz truyền trên mặt thoáng nằm ngang của một chất lỏng, với tốc độ 2 m/s, gây ra các dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng chất lỏng cùng phương truyền sóng, cách nhau 22,5 cm. Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất?

A. 3/10 (s) B. 3/80 (s) C. 7/160 (s) D. 1/160 (s)Câu 27. Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn ảnh là 2m. Người ta chiếu vào khe Y-âng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Xét tại hai điểm trên màn có tọa độ lần lượt là xM = 6 mm, xN = 15,5 mm. Trên đoạn MN có bao nhiêu vân sáng

A. 11 B. 10 C. 12 D. 13Câu 28. Trong trường hợp nào dưới đây có sự quang – phát quang? Ta nhìn thấy

A. Màu xanh của một biển quảng cáo lúc ban ngày.B. Ánh sáng lục phát ra từ đầu các cọc tiêu trên đường núi có ánh sáng đèn ô tô chiếu vào.C. Ánh sáng của một ngọn đèn đường.D. Ánh sáng độ của một tấm kính đỏ.

Câu 29. Một đồng hồ quả lắc được vận hành bằng con lắc đơn có chu kỳ chạy đúng 2s. Thực tế mỗi ngày đồng hòa chạy nhanh 3 phút. Cần phải điều chỉnh độ dài so với độ dài ban đầu của con lắc như thế nào để đồng hồ chạy đúng?

A. Tăng 0,42% chiều dài ban đầu của con lắc B. Giảm 0,21% chiều dài ban đầu của con lắcC. Giảm 0,42% chiều dài ban đầu của con lắc D. Tăng 0,21% chiều dài ban đầu của con lắc

Câu 30. Đoạn mạch nối tiếp AB gồm điện trở R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 2/π H nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 0,1/π mF. Nối AB với máy phát điện xoay chiều một pha gồm 10 cặp cực

Page 135: 40 vat ly phien ban 2014

(điện trở trong không đáng kể). Khi roto của máy phát điện quay với tốc độ 2,5 vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2 A. Thay đổi tốc độ quay của roto cho đến khi trong mạch có cộng hưởng. Tốc độ quay của roto và cường độ dòng điện hiệu dụng khi đó là

A. 2,5 2 vòng/s và 2A B. 25 2 vòng/s và 2AC. 25 2 vòng/s và 2 A D. 2,5 2 vòng/s và 2 2 A

Câu 31. Hai nguồn S1 và S2 dao động theo các phương trình u1 = a1cos(90πt) cm; u2 = a2cos(90πt + π/4) cm trên mặt nước. Xét về một phía đường trung trực của S1S2 ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MS1-MS2 = 13,5 cm và vân bậc k + 2 (cùng loại với vân k) đi qua điểm M` có M’S1 − M’S2 = 21,5 cm. Tìm tốc độ truyền sóng trên mặt nước, các vân là cực đại hay cực tiểu?

A. 25 cm/s, cực tiểu B. 180 cm/s, cực tiểu C.25 cm/s, cực đại D.180 cm/s, cực đạiCâu 32. Một máy biến áp lõi đối xứng gồm bốn nhánh nhưng chỉ có hai nhánh được cuốn hai cuộn dây. Khi mắc một cuộn dây vào điện áp xoay chiều thì các đường sức từ do nó sinh ra không bị thoát ra ngoài và được chia đều cho hai nhánh còn lại. Khi mắc cuộn 1 (có 1000 vòng) vào điện áp hiệu dụng 60V thì ở cuộn 2 khi để hở c ó điện áp hiệu dụng là 40V. Số vòng dây của cuộn 2 là

A. 2000 vòng B. 200 vòng C. 600 vòng D. 400 vòngCâu 33. Tần số của hệ dao động tự do

A. chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.B. Phụ thuộc vào cách kích thích dao động và đặc tính hệ dao động.C. Phụ thuộc vào điều kiện ban đầu và biên độ dao động.D. Chỉ phụ thuộc vào cách kích thích dao động và không phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động.

Câu 34. Trong thí nghiệm giao thoa I âng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc thì khoảng vân lần lượt 0,64 mm và 0,54 mm.Xét tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 34,56 mm là hai vị trí mà cả hai hệ vân đều cho vân sáng tại đó. Trên khoảng đó quan sát được 117 vạch sáng. Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân.

A. 3 B. 4 C. 5 D. 1Câu 35. Một đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm. điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điệp áp xoay chiều 100V – 50Hz. Điều chỉnh L để 25L = 4CR2 và điện áp ở hai đầu cuộn cảm lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB góc π/2. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là

A. 40V B. 30V C. 50V D. 20VCâu 36. Một tụ điện phẳng không khí được nối vào nguồn điện xoay chiều thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 5,4A. Nếu nhúng một nửa điện tích các bản tụ ngập trong điện môi lỏng (có hằng số điện môi bằng 2) và các yếu tố khác không đổi thì cường độ hiệu dụng qua tụ là

A. 2,7A B. 8,1A C. 10,8A D. 1,8ACâu 37. Ba con lắc đơn lần lượt có chiều dài l1 = 40cm, l2 = 25cm, l3 = 20cm, các vật nặng giống nhau. Treo 3 con lắc trên vào cùng một trục quay, trên trục gắn thêm một thanh cứng. Lấy g = π 2 (m/s2). Khi kích thích cho thanh dao động điều hòa với tần số f = 1Hz thì

A. Cả ba con lắc dao động cùng biên độ gócB. Con lắc có chiều dài l3 dao động với biên độ góc lớn nhất vì các con lắc cùng nhận được thế năng

cực đại như nhau.C. Con lắc chiều dài l2 dao động với biên độ góc lớn nhất.D. Biên độ dao động lần lượt là α01 < α02 < α03

Câu 38. Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu R là U, hai đầu cuộn dây là U 2 và hai đầu đoạn mạch AB là U 5 . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng

A. U2⁄R B. 3U2⁄R C. 2U2⁄R D. 0,5U2⁄RCâu 39. Một điện trở R nhúng vào nhiệt lượng kế dung nước chảy, cho dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 1,2 A qua điện trở và ta điều chỉnh lưu lượng dòng nước sao cho sự chênh lệch nhiệt độ của nước ra so với nhiệt độ của nước vào là 20C. Biết lưu lượng của dòng nước là (0,000864m3)/phút, nhiệt dung riêng của nước là 4180(J/kg.0 C) khối lượng riêng của nước 1000 kg/m3, và hiệu suất của quá trình đun nước là H = 100%. Xác định giá trị của R?

A. 84Ω B. 85Ω C. 83Ω D. 86ΩCâu 40. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m treo vào một điểm O cố định trong quá trình con lắc dao động với biên độ nhỏ, vật m dao động của con lắc còn chịu tác dụng của một lực F không đổi có

Page 136: 40 vat ly phien ban 2014

phương luôn hợp với vecto trọng lực một góc 900 và có độ lớn F = P/2. Người ta đặt thêm vào không gian xung quanh con lắc một điện trường E

có hướng ngược với hướng của vecto trọng lực và có độ

lớn E = 5 V/cm. Vật nặng m =100 g được tích điện đến điện tích q = 10 −3(C). Cho g = 10m/s2 = π2 = 10 và sự có mặt của E không ảnh hưởng gì đến vecto F. Chu kì dao động của con lắc là

A. 2,158(s) B. 2,418(s) C.2,094(s) D. 2,378(s)Câu 41. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U0 cos(100πt − π/2) (u đo bằng vôn, t đo bằng giây). Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01 s điện áp tức thời có giá trị bằng 0,5U0 2 vào những thời điểm

A. 1/300 s và 2/300 s B. 1/400 s và 3/400 s C. 1/500 s và 3/500 s D. 1/600 s và 5/600 sCâu 42. Một đồng hò đếm giây sử dụng con lắc đơn chạy đúng trên mặt đất nhiệt độ 240C. Biết thanh treo con lắc có hệ số nở dài 2.10−5K−1, bán kính trái đất là 6400 km. Khi đưa đồng hồ lên cao 1km, nhiệt độ là 150C thì mỗi ngày đêm nó chạy

A. Chậm 9,18s B. Nhanh 6,76s C.nhanh 7,76s D. Chậm 5,79s.Câu 43. Để kích thích phát quang một chất, người ta chiếu vào nó bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,3 μm và thấy chất đó phát ra ánh áng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm. Đo được công suất phát quang bằng 2% công suất kích thích. Khi đó mỗi photon phát quang ứng với bao nhiêu photon kích thích.

A. 45 B. 30 C.60 D. 90Câu 44. Đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuôn cảm thuần và một tụ diện biến đổi đặt dưới điện áp xoay chiều ổn định. Khi điện dung của tụ điện là C, thì hệ số công suất của mạch là 0,5 và công suất 100W. Khi điện dung của tụ là C2 thì hệ số công suất của mạch là 0,8 và công suất của mạch bằng

A. 160W B. 256 W C. 40W D. 62,5WCâu 45. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo thứ tự A, M,N và B. Giữa hai điểm AM chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm MN chỉ có cuộn dây, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 65V-50Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 13 V, trên đoạn MN là 13 V và trên đoạn NB là 65 V. Công suất tiêu thụ trong toàn mạch là 25W. Cuộn dây có điện trở thuần và cảm kháng lần lượt là

A. 12Ω và 5Ω B. 5Ω và 12Ω C. 10Ω và 5Ω D. 5Ω và 10ΩCâu 46. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có 4 điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa 2 điểm A và M chỉ có điện trở R, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn cảm mà điện trở thuần r = 0,5R và độ tự cảm L = 1/π H, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện có điện dung C = 50/π µF. Điện áp trên đoạn mạch AN có hiệu dụng là 200V. Điện áp trên đoạn mạch MN lệch pha với điện áp trên AB là π/2. Biểu thức điện áp trên AB là uAB = U0 cos(100πt + π⁄12) (V). Biểu thức điện áp trên NB là

A. uNB = 200 2 cos(100πt + 5π⁄12) V B. uNB = 200 2 cos(100πt − π⁄4) VC. uNB = 200 cos(100πt + π⁄4) V D. uNB = 200 2 cos(100πt + 7π⁄12)

Câu 47. Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,4 μm, 0,48 μm, 0,6 μm vào hai khe của thí nghiệm Y- âng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 3m. Bề rộng trường giao thoa trên màn là 35 mm. Số vạch sáng cùng màu với vân trung tâm (kể cả vân trung tâm) là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 48. Biết rằng hằng số phóng xạ của hạt nhân là λ. Xác suất để hạt nhân phân rã sau khoảng thời gian từ 0 đến t là

A. W = 1 − e−λt B. W = 1 + e−λt C. W = 1 − t

2ln

e λ D. ln 2 (1 − e−λt )

Câu 49. Cho cơ hệ như hình vẽ. Các thông số trên hình đã cho. Bỏ mọi lực cản và khối lượng của ròng rọc. Điều kiện biên độ để hai vật dao động như một vật là:

A. A ≤ ( )

k

gmm 21 +B. A ≤ ( )gmm

k

21 +

C. A ≥ ( )gmm

k

21 + D. A ≥ ( )

k

gmm 21 +

Câu 50. Cho mạch điện xoay chiều gồm bóng đèn dây tóc mắc nối tiếp với động cơ xoay chiều 1 pha. Biết các giá trị định mức của bóng đèn là 120V – 330W, điện áp định mức của động cơ là 220V. Khi đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 332V thì cả đèn và động cơ đều hoạt động đúng công suất định mức. Công suất định mức của động cơ

Page 137: 40 vat ly phien ban 2014

làA. 583,0W B. 605,0W C. 543,4W D. 485,8W

ĐÁP ÁN1D 2B 3D 4A 5B 6A 7B 8D 9A 10B11D 12D 13D 14C 15B 16A 17B 18B 19B 20B21B 22D 23D 24C 25C 26B 27B 28B 29A 30D31B 32A 33A 34A 35A 36B 37C 38C 39A 40D41B 42A 43B 44B 45A 46B 47C 48A 49A 50C

Đề số 27

Câu 1. Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S động năng của chất điểm là 3,6 J. Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng chỉ còn 3,0 J và nếu đi thêm đoạn S nữa thì động năng bây giờ là Wđ. Biết biên độ dao động của vật lớn hơn 2S. Giá trị của Wđ là

A. 1 J. B. 1,2 J. C. 1,8 J. D. 2 J.Câu 2. Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5 kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp với một cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu động cơ là UM. Biết rằng dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng I = 40 A và trễ pha với điện áp hai đầu động cơ một góc là π/6. Điện thế ở hai đầu cuộn cảm có giá trị hiệu dụng UL = 120 V và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm là π/3. Điện áp hiệu dụng của mạng điện gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau?

A. 387 V. B. 834 V. C. 381 V. D. 184 V.Câu 3. Trong thí nghiệm giao thoa Y–âng, với nguồn sắc đơn sắc chiếu vào là S. Dịch chuyển S song song với hai khe sao cho hiệu khoảng cách từ nó đến hai khe bằng một nửa bước sóng. Hỏi cường độ sáng tại O là tâm màn ảnh thay đổi như thế nào?

A. Luôn cực tiểu. B. Luôn cực đại.C. Từ cực đại sang cực tiểu. D. Từ cực tiểu sang cực đại.

Câu 4. Nguồn laze mạnh phát ra những xung bức xạ có năng lượng W = 3000 J. Bức xạ phát ra có bước sóng là 480 nm. Số photon trong mỗi bức xạ đó là

A. 7,25.1020 hạt. B. 7,25.1023 hạt. C. 7,25.1021 hạt. D. 7,25.1019 hạt.Câu 5. Một vật dao động điều hòa có chu kì dao động là và biên độ là A. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ x1 > 0. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí cân bằng gấp hai lần thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí biên x = + A. Hỏi thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí biên x = +A là?

A. T/12 B. T/8. C. T/3. D. T/6.Câu 6. Trong thí nghiệm Y–âng đối với ánh sáng đơn sắc. Trên màn, trong khoảng rộng 5 mm người ta đếm được 5 vân sáng (ở 2 rìa khoảng rộng đó là 2 vân tối). Tại điểm M cách vân trung tâm 20 mm là vân gì? bậc mấy?

A. vân sáng bậc 20. B. vân tối bậc 20. C. vân sáng bậc 19. D. vân tối bậc 21.Câu 7. Xét 2 mạch dao động điện từ lý tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T 1, của mạch thứ hai là T2 = 5T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại là Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của 2 mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là

A. 25. B. 1/25. C. 1/5. D. 5.Câu 8. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,30 μm vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng có bước sóng 0,50 μm. Cho rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích phát trong cùng một khoảng thời gian là

A. 0,016. B. 0,017. C. 0,015. D. 0,019.Câu 9. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc 5π rad/s ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2; lấy π2 = 10. Biết gia tốc cực đại của vật nặng amax > g. Trong thời gian một chu kì dao động, thời gian lực đàn hồi của lò xo và lực kéo về tác dụng vào vật cùng hướng là t1, thời gian 2 lực đó ngược hướng là t2. Cho t1 = 5t2. Trong một chu kì dao động, thời gian lò xo bị nén là

Page 138: 40 vat ly phien ban 2014

A. 1/5 s. B. 2/3 s. C. 2/15 s. D. 1/30 s.Câu 10. Cho đoạn mạch mạch nối tiếp theo thứ tự điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở hoạt động r. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa R, C và r, L lần lượt có biểu thức là

A. i =

π+ω

4tcos2 (A). B. i = 5cosωt (A).

C. i =

π+ω

12tcos3 (A). D. i =

π−ω

4tcos2 (A).

Câu 11. Một lò xo khối lượng không đáng kể có k = 200 N/m. Đầu trên giữ cố định đầu dưới treo vật nặng có khối lượng m = 200 g, vật dao động thẳng đứng có vận tốc cực đại 62,8 cm/s. Cho π2 = 10 và thời điểm t = 0 là lúc vật đi qua vị trí cân bằng ngược chiều dương. Phương trình dao động của vật là

A. x = 4cos

π−π

2t10 (cm). B. x = 4cos

π+π

2t10 (cm).

C. x = 2cos

π+π

2t10 (cm). D. x = 2cos

π−π

2t10 (cm).

Câu 12. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha nhau thì vân sáng trung tâm sẽ

A. không còn vì không có giao thoa. B. xê dịch về phía nguồn trễ pha hơn.C. xê dịch về phía nguồn sớm pha hơn. D. không thay đổi.

Câu 13. Phát biểu nào sau đây là sai?A. Trong phản ứng hạt nhân có sự bảo toàn số khối.B. Trong phản ứng hạt nhân có sự bảo toàn khối lượng.C. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.D. Phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.

Câu 14. Một con lắc lò xo được đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 50 N/m và vật nặng có khối lượng m = 200 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì tác dụng một lực F không đổi dọc theo trục của lò xo và có độ lớn là 2 N trong khoảng thời gian 0,1 s. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s 2, π2 = 10. Xác định biên độ của vật sau sau khi lực F ngừng tác dụng?

A. 2 2 cm. B. 4 2 cm. C. 2 3 cm. D. 4 cm.

Câu 15. Cho 2 nguồn sóng kết hợp trên mặt nước u1 = 5cos

π+π

3t10 (mm) và u2 = 6cos10πt (mm) tại

2 điểm A, B cách nhau 40 cm. Cho tốc độ truyền sóng 10 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm C trên mặt nước sao cho tam giác ABC vuông cân tại A. Số điểm dao động với biên độ 1,1 cm trên đường trung bình của tam giác ABC (đường trung bình đó song song cạnh AB) là

A. 10. B. 11. C. 12. D. 13

Câu 16. Dòng điện xoay chiều chạy trong mạch có biểu thức cường độ dòng điện là i = I 0cos

π+π

2T

t2

(A) (I0 > 0). Điện lượng lớn nhất chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn của đoạn mạch đó trong khoảng thời gian 6 là

A. I0/ω. B. I0/2ω. C. ω

3I0 D. 0.

Câu 17. Trong thí nghiệm giao thoa Y–âng, chiếu vào hai khe đồng thời ba nguồn sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,39 μm, λ2 = 0,45 μm và λ3 = 0,78 μm. Nếu chỉ tính vị trí các vân sáng trùng nhau là 1 vân sáng thì trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm thì có bao nhiêu vân sáng khác?

A. 24. B. 25. C. 26. D. 27.Câu 18. Có một thấu kính thủy tinh có 2 mặt lồi có bán kính đều bằng 10 cm. Biết chiết suất của thấu kính đối với hai ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,495 và 1,510. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm ứng với ánh sáng đỏ và tím khi đặt thấu kính trong không khí là

A. 2,971 mm. B. 4,984 mm. C. 5,942 mm. D. 1,278 mm.Câu 19. Ở bề mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 21 cm. Hai nguồn này dao động với phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 4cos(40πt + π) (cm) và u2 = 4cos40πt (cm), tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ 4 cm trên đoạn

Page 139: 40 vat ly phien ban 2014

.

S1S2 làA. 20. B. 21. C. 22. D. 24.

Câu 20. Tụ điện của một khung dao động có điện dung C = 0,1 μH, ban đầu được tích điện, hiện điện thế cực đại trên hai bản tụ là U0 = 2014 V. Sau đó khung dao động tắt dần. Tính năng lượng tỏa ra dưới dạng nhiệt trên điện trở trong r của cuộn dây cho đến khi khung tắt hẳn

A. 0,203 J. B. 0,204 J. C. 0,101 J. D. 20,4.10−4 J.Câu 21. Chiếu đồng thời hai bức xạ nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0,72 μm và λ2 vào khe Y–âng thì trên đoạn AB ở trên màn quan sát thấy tổng cộng có 9 vân sáng, trong đó chỉ có 2 vân sáng của riêng bức xạ λ1, 4 vân sáng của riêng bức xạ λ2. Ngoài ra 2 vân sáng ngoài cùng (trùng A, B) khác màu với hai loại vân sáng trên. Bước sóng λ2 bằng

A. 0,48 μm. B. 0,44 μm. C. 0,39 μm. D. 0,432 μm.Câu 22. Cuộn sơ cấp của một máy biến áp lý tưởng cuộn sơ cấp có N1 = 550 vòng và cuộn thứ cấp cóN2 = 1100 vòng. Dùng dây dẫn có tổng điện trở R để nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp với điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định là U1 = 84 V thì khi không nối tải điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là U2 = 160 V. Tỉ số giữa điện trở thuần R và cảm kháng ZL của cuộn sơ cấp gần giá trị nào nhất?

A. 0,20. B. 0,225. C. 0,33. D. 0,45.Câu 23. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang nhẵn, cách điện gồm vật nặng khối lượng 50 g, tích điện q = 20 μC và lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Khi vật đang nằm cân bằng thì người ta tạo một điện trường đều E = 105 V/m trong không gian bao quanh con lắc có hướng dọc theo trục lò xo trong khoảng thời gian nhỏ Δt = 0,02 s và coi rằng trong thời gian này vật chưa kịp dịch chuyển. Sau đó con lắc dao động với biên độ là

A. 10 cm. B. 1 cm. C. 4 cm. D. 20 cm.Câu 24. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T và biên độ A. Hỏi vận tốc trung bình trong một chu kì bằng bao nhiêu?

A. 4A/T. B. 2A/T. C. 16A/T. D. 0.Câu 25. Trường hợp nào sau đây không xuất hiện sóng điện từ?

A. Dòng điện xoay chiều. B. Tia lửa điện.C. Dòng điện không đổi. D. Đóng hoặc ngắt cầu dao điện.

Câu 26. Một mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết điện tích trên một bản tụ điện có giá trị cực đại là Q0 và khoảng thời gian để điện tích trên một bản tụ điện tăng từ 0 đến 0,5Q0 là 2 μs. Khoảng thời gian để điện tích trên một bản tụ điện giảm từ Q0 xuống 0,5Q0 là

A. 4 μs. B. 2 μs. C. 1 μs. D. 0,5 μs.Câu 27. Hình dạng sóng trên một sợi dây dài khi có nguồn sóng dao động với tần số 50 Hz là

A. Là một đường hình sin. B. Là một đường thẳng.C. Là kết hợp của đường hình sin và đường thẳng. D. Tất cả các đáp án trên đều sai.

Câu 28. Cho A, M, B là ba điểm liên tiếp trên một mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Biết hiệu

điện thế trên các đoạn mạch có các biểu thức tương ứng là uAM = 40cos

π+ω

6t (V) và uBM = 50cos

π−ω

2t (V). Hiệu điện thế cực đại hai đầu A, B xấp xỉ bằng

A. 60,23 V. B. 90,96 V. C. 78,1 V. D. 45,38 V.Câu 29. Hai chất điểm dao động với cùng tần số và có biên độ tương ứng là A1 = A và A2 = A 2 . Tại cùng một thời điểm hai vật có động năng bằng nhau nhưng thế năng khác nhau 3 lần. Chọn kết luận có thể đúng về hai dao động?

A. Lệch pha nhau 300. B. Lệch pha nhau 150. C. Vuông pha. D. Lệch pha nhau 450

Câu 30. Đặt điện áp u = U0cosωt (V) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C = 10 -4/π F mắc nối tiếp. Khi ω = ω0 = 50π rad/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì cường

độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết 0

2

1

2 1ωω=−

ωω

. Giá trị của R bằng

A. 200 Ω. B. 150 Ω. C. 160 Ω. D. 100 Ω.Câu 31. Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hoà?

Page 140: 40 vat ly phien ban 2014

A. Khi qua vị trí cân bằng, tốc độ của chất điểm có độ lớn cực đại.B. Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có độ lớn cực đại.C. Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng 0.D. Khi chuyển động về vị trí cân bằng thì chất điểm chuyển động nhanh dần đều.

Câu 32. Đặp điện áp xoay chiều u = 200cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm ba phần tử là điện trở thuần R, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 6 A, đồng thời cường độ dòng điện tức thời và điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau một góc 0,5 rad. Giá trị của R gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau đây?

A. 65 Ω. B. 35 Ω. C. 45 Ω. D. 55 Ω.Câu 33. Mạch chọn sóng được ghép từ một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện mắc song song. Tụ có điện dung C0 và tụ xoay có điện dung biến đổi Cx. Khi chỉ có L và C0 thì mạch bắt được sóng có bước sóng λ = 100 m. Hỏi muốn bắt được sóng có bước sóng từ 300 m đến 500 m, thì tụ xoay Cx có điện dung bao nhiêu?

A. 8C0 ≤ Cx ≤ 25C0. B. 8C0 ≤ Cx ≤ 24C0. C. 3C0 ≤ Cx ≤ 24C0. D. 9C0 ≤ Cx ≤ 25C0.Câu 34. Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước với bước sóng λ. Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước đang dao động. Biết OM = 8λ, ON = 12λ và OM vuông góc với ON. Đường thẳng MN cắt đường tròn tâm O bán kính ON tại điểm P (P khác N). Trên đoạn PN, số điểm mà phần tử nước dao động ngược pha với dao động của nguồn O là

A. 9. B. 8. C. 7. D. 10.Câu 35. Hai chất điểm dao động điều hòa trên một trục Ox có cùng vị trí cân bằng là O và biên độ dao động là A. Đầu tiên hai chất điểm đều ở li độ x = 0,5A và đang chuyển động theo chiều âm. Biết chu kì dao động của hai chất điểm là T1 = 0,6 s và T2 = 1 s. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì hai chất điểm cùng lặp lại trạng thái trên?

A. 1,5 s. B. 2 s. C. 3 s. D. 2,5 s.Câu 36. Cho hai điểm A, B nằm trên một trục Ox. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của AB là 26 dB. Mức cường độ âm tại B là

A. 18 dB. B. 22 dB. C. 20 dB. D. 15 dB.Câu 37. Cho đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây chứa L và điện trở hoạt động r. Biết L = Cr2 = CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt)(V) thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RC gấp 5 lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch là:

A. 2

3 . B. 5

4. C.

5

3. D.

3

5 .

Câu 38. Hạt α có đến va chạm với hạt nhân 147 N đứng yên gây ra phản ứng α + 14

7 N → 11 H +X. Cho

biết khối lượng các hạt nhân mα = 4,0015u, mp = 1,0073u, mN = 13,9992u, mX = 16,9947u, và 1u = 931 MeV/c2, động năng tối thiểu của hạt α để phản ứng xảy ra là

A. 1,2103 MeV. B. 1,3201 MeV. C. 1,2041 MeV. D. 2,0523 MeV.Câu 39. Một chất điểm trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α = 60o so với phương ngang, hệ số ma sát trượt giữa chất điểm và mặt phẳng nghiêng thay đổi theo tọa độ x (m) tính từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng đến vị trí khảo sát với biểu thức là μ = kx (với k = 0,1 m –1). Biết chất điểm dừng lại trên mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian chất điểm chuyển động trên mặt phẳng nghiêng là

A. 3,376 s. B. 1,688 s. C. 2,675 s. D. 4,443 s.Câu 40. Điều nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha?

A. Rôto là phần cảm, thường được làm bằng nam châm điện.B. Rôto có ba cặp cực, mỗi cặp cực ứng với một pha trong hệ thống ba pha.C. Stato là phần ứng gồm ba cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 1200 trên một vành tròn.D. Mỗi cuộn dây trên stato tạo ra một suất điện động xoay chiều một pha.

Câu 41. Tụ điện của một mạch dao động LC là một tụ điện phẳng. Mạch có chu kì dao động riêng là T. Khi khoảng cách giữa hai bản tụ điện tăng lên 4 lần thì chu kì dao động riêng của mạch là

A. 0,5T. B. 2T. C. T 2 . D. T/ 2 .Câu 42. Vật nặng có khối lượng m nằm trên một mặt phẳng nhẵn

Page 141: 40 vat ly phien ban 2014

nằm ngang, được nối với một lò xo có độ cứng k, lò xo được gắn vào một vật có khối lượng M’. Từ một thời điểm nào đó, vật nặng bắt đầu chịu tác dụng của một lực không đổi F hướng theo trục lò xo như hình vẽ. Cho biết vật m không ma sát, với mặt sàn và hệ số ma sát giữa vật M’ và mặt sàn là μ. Điều kiện về độ lớn của lực F để sau đó vật m dao động điều hòa là

A. 2F < μmg. B. F ≤ μmg. C. F ≤ μM’g. D. 2F < μM’g.Câu 43. Phản ứng hạt nhân nHeHH 4

231

21 +→+ tỏa ra năng lượng 12,3 MeV. Giả sử ban đầu động năng

các hạt không đáng kể. Coi khối lượng xấp xỉ số khối. Động năng hạt n làA. 14,08 MeV. B. 9,84 MeV. C. 7,04 MeV. D. 10,56 MeV.

Câu 44. Thí nghiệm giao thoa Y–âng khoảng cách hai khe 0,54 mm. Khoảng cách từ khe S đến mặt phẳng hai khe 50 cm. Giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,54 μm. Cho khe S dịch chuyển theo phương song song với màn một đoạn 1,25 mm thì gốc tọa độ O là

A. vân tối thứ 3. B. vân sáng bậc 3. C. vân tối thứ 4. D. vân tối thứ 2.Câu 45. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là ℓ = 1 m, được treo vào buồng thang máy đứng yên. Vị trí cân bằng ban đầu của nó là B. Kéo lệch con lắc ra đến vị trí A sao cho con lắc tạo với phương thẳng đứng một góc bằng 2o rồi thả cho con lắc dao động không vận tốc đầu. Đúng lúc con lắc lần đầu tiên đến B thì thang máy rơi tự do. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2. Thời gian từ lúc thả vật đến thời điểm đầu tiên mà dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc 90o gần bằng

A. 1 s. B. 14,73 s. C. 9,05 s. D. 12,94 s.Câu 46. Hai tấm kim loại phẳng A và B đặt song song đối diện nhau và được nối kín bằng một ampe kế. Chiều chùm bức xạ vào tấm kim loại A, làm bứt các quang electron và chỉ có 50% bay về tấm B. Nếu số chỉ của ampe kế là 1,5 μA thì số electron bứt ra khỏi tấm A trong 1 phút là

A. 1,875.1013. B. 1,25.1015. C. 1,125.1015. D. 1,123.1013.Câu 47. Hướng chùm electron quang điện có tốc độ 106 m/s vào một điện trường đều và một từ trường đều có cảm ứng 0,5.10–4 T thì nó vẫn chuyển động theo một đường thẳng. Biết véctơ E song song cùng chiều với Ox, véctơ B song song cùng chiều với Oy, véctơ vận tốc song song cùng chiều với Oz (Oxyz là hệ tọa độ Đề các vuông góc). Độ lớn của véctơ cường độ điện trường gần với giá trị nào nhất sau đây?

A. 20 W/m. B. 30 W/m. C. 45 W/m. D. 65 W/mCâu 48. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra bốn loại ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0,4 μm; λ2 = 0,48 μm (màu lam) và λ3 = 0,6 μm (màu cam) thì tại M và N trên màn là hai vị trí trên màn có Vạch sáng cùng màu mới màu của vân trung tâm. Nếu giao thoa thức hiện lần lượt với các ánh sáng λ1, λ2, λ3 thì số vân sáng trên khoảng MN (không tính M và N) lần lượt là x, y và z. Nếu x = 17 thì

A. y = 11 và z = 14. B. y = 4 và z = 11. C. y = 15 và z = 12. D. y = 12 và z = 15.Câu 49. Trên một sợi dây có hai đầu cố định đang có sóng dừng có chiều dài là 80 cm. Trên dây có 10 điểm dao động với cùng một biên độ. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 120 cm/s. Tần số sóng dừng trên dây là

A. 7,5 Hz hoặc 2,5 Hz. B. 5 Hz. C. 10 Hz. D. 7,5 Hz hoặc 3,75 Hz.Câu 50. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC. Khi máy phát quay với tốc độ n vòng/phút thì trong mạch có cộng hưởng và công suất tiêu thụ đạt cực đại là P 0. Khi máy quay với tốc độ 2n vòng/phút thì công suất tiêu thụ là 2P0/5. Khi máy quay với tốc độ 3n vòng/phút thì hệ số công suất của đoạn mạch là

A. 0,5. B. 265

3. C.

34

3. D.

2

3 .

ĐÁP ÁN1D 2C 3C 4C 5A 6B 7D 8A 9C 10A11C 12B 13B 14B 15C 16A 17C 18A 19C 20A21A 22C 23C 24D 25C 26A 27D 28C 29B 30A31D 32D 33B 34D 35C 36C 37D 38A 39D 40B41A 42D 43B 44A 45B 46C 47C 48B 49D 50B

Page 142: 40 vat ly phien ban 2014

Đề số 28

Câu 1: Có 4 nguồn sóng giống y hệt nhau có biên độ sóng là a đặt tại 4 đỉnh của một hình ABCD vuông cạnh bằng 25cm đang dao động vuôn góc với mặt nước với bước sóng là 1cm. Số điểm dao động với biên độ 4a trên đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD là ?

A. 0 B. 4 C. 8 D. 16Câu 2: Phát biểu nào sau đây về điện từ trường là đúng?

A. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ sẽ sinh ra một từ trường như từ trường do dòng điện trong dây dẫn nối với tụ điện.

B. Dòng điện chạy qua tụ điện (dòng điện dịch) ứng với sự dịch chuyển của các điện tích trong tụ điện.

C. Điện trường trong tụ điện biến thiên sinh ra một từ trường như từ trường của một nam châm hình chữ U

D. Vì trong lòng tụ điện không có dòng điện nên dòng điện dịch và dòng điện dẫn (chạy trong dây dẫn) bằng nhau về độ lớn nhưng ngược chiều.Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách hai khe là a; khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1m. Đặt giữa hai khe và màn một thấu kính hội tụ có tiêu cự 9cm thì thấy có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của hai khe trên màn. Ở vị trí mà ảnh lớn hơn, khoảng cách giữa hai ảnh S'1 S'2

là 4,5mm. Khoảng cách giữa hai khe là:A. 2mm B. 1mm C. 0,75mm D. 0,5mm

Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng, năng lượng ánh sángA. vẫn được bảo toàn, nhưng được phân phối lại, phần bớt ở chỗ vân tối được chuyển sang cho vân

sángB. không được bảo toàn vì chỗ vân tối và chỗ vân sáng cộng lại thành bóng tốiC. không được bảo toàn vì chỗ các vân tối một phần năng lượng ánh sáng mất do nhiễu xạD. không được bảo toàn vì vân sáng lại nhiều hơn so với khi không có giao thoa

Câu 5: Hai con lắc lò xo có cùng khối lượng vật nặng, dao động điều hòa với cùng biên độ. Hai vật nặng cùng xuất phát từ vị trí cân bằng theo chiều dương. Khi vật nặng của con lắc thứ nhất đến vị trí biên lần đầu,thì vật nặng của con lắc thứ hai đến vị trí cách vị trí cân bằng một đoạn bằng nửa biên độ lần thứ hai. Tỉ số cơ năng của con lắc thứ nhất so với co lắc thứ hai là?

A. 5/3. B. 3/5 C. 9/25 D. 25/9Câu 6: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có C thay đổi được. Điều chỉnh C để UR, UL, UC lần lượt đạt giá trị cực đại thì thấy (UC )max = 3(UL )max. Hỏi (UC )max gấp bao nhiêu lần (UR )max

A. 1,1 B. 0,9 C. 1,3 D. 1,5Câu 7: Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn khối lượng vì:

A. Sự hụt khối của từng hạt nhân trước và sau phản ứng khác nhauB. Phản ứng hạt nhân có tỏa và thu năng lượngC. Số hạt tạo thành sau phản ứng có thể lớn hơn số hạt tham gian phản ứngD. Một phần khối lượng các hạt đã chuyển thành năng lượng tỏa ra

Câu 8: Quả cầu kim loại có bán kính R = 10cm được chiếu sáng bởi ánh sáng có bước sóng λ= 2.10 -7 m. Quả cầu phải tích điện bao nhiêu để giữ không cho quang electron thoát ra? biết công thoát là 4,5eV?

A. 1,6.10-13 C B. 1,9.10-11 C C. 1,875.10-11 C D. 1,875.10-13 CCâu 9: Chọn kết luận đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng:

A. Chùm sáng đơn sắc đi từ không khí vào nước sẽ đổi màu do bước sóng thay đổiB. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất môi trường trong suốt phụ thuộc

vào tần số và bước sóng ánh sángC. Một chùm sáng tới khi đi qua lăng kính cho tia ló chỉ có một màu duy nhất thì chùm tới đó phải

luôn là chùm đơn sắcD. Chiếu chùm sáng trắng song song hẹp, nghiêng góc đến mặt phân cách hai môi trường trong suốt

bao giờ cũng có hiện tượng tán sắcCâu 10: Electron của nguyên tử H có mức năng lượng cơ bản là -13,6 eV. Mức năng lượng cao hơn và

gần nhất có giá trị là -3,4 eV. Năng lượng của nguyên tử H ở mức thứ n là E n = 2n

6,13− . Điều gì sẽ xảy

ra khi chiếu tới nguyên tử chùm photon có năng lượng 5,1 eV ?A. Electron hấp thụ 1 photon, chuyển lên mức năng lượng -8,5 eV rồi nhanh chóng trở về mức cơ

Page 143: 40 vat ly phien ban 2014

bản và bức xạ photon có năng lượng 5,1 eVB. Electron hấp thụ 1 photon, chuyển lên mức năng lượng -8,5 eV rồi nhanh chóng hấp thụ thêm 1

photon nữa để chuyển lên mức -3,4 eVC. Electron hấp thụ 1 lúc 2 photon để chuyển lên mức năng lượng -3,4 eVD. Electron không hấp thụ photon

Câu 11: Hãy chọn phát biểu đúng? Quang phổ vạch phát xạA. do các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng phát raB. có tính đặc trưng cho từng nguyên tố hoá họcC. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sángD. phụ thuộc vào áp suất của nguồn phát

Câu 12: Làm thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng: khe sáng F song song và cách đều 2 khe sáng F 1, F2. Khoảng cách từ màn M hứng vân giao thoa, đến màn chứa khe F1, F2 gấp đôi khoảng cách từ màn chứa khe F1, F2 đến màn chứa khe F. Khe F phát ra ánh sáng đơn sắc chiếu tới hai khe F 1, F2.Cố định hệ thống, tịnh tiến màn chứa hai khe F1, F2 theo phương vuông góc với hai khe, theo chiều từ F1 đến F2 1 đoạn bằng bao nhiêu thì vị trí vân sáng trung tâm trên màn M dịch chuyển 1 khoảng bằng 6 mm?

A. 2mm B. 4mm C. 3mm D. 12mmCâu 13: Chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim loại đặt cô lập thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng một phần ba công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f2 = f1 + f vào quả cầu kim loại đó thì điện thế cực đại của quả là 7V1. Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu kim loại trên (đang trung hòa điện) thì điện thế cực đại của quả cầu là

A. 10V1 B. 7V1 C. V1 D. 3V1

Câu 14: Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 4cos120πt (A). Xác định cường độ hiệu dụng của dòng điện và cho biết trong thời gian 2 s dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần?

A. 2 2 A; 120 B. 2 2 A; 240 C. 4A; 120 D. 4A; 240Câu 15: Hai vật nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m 1 = 900g và m2 = 4kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang, được nối với nhau bằng lò xo nhẹ có độ cứng k = 15N/m. Vật B dựa vào bức tường thẳng đứng. Hệ số ma sát giữa A, B và mặt phẳng ngang là 0,1. Coi hệ số ma sát nghỉ cực đại bằng hệ số ma sát trượt. Ban đầu hai vật nằm yên và lò xo không biến dạng. Một vật nhỏ C có khối lượng m = 100g từ phía ngoài bay dọc theo trục của lò xo với vận tốc v đến va chạm hoàn toàn không đàn hồi (va chạm mềm) với vật A. Bỏ qua thời gian va chạm. Lấy g = 10m/s2. Giá trị nhỏ nhất của v để vật B có thể rời tường và dịch chuyển là:

A. 17,9 (m/s) B. 17,9 (cm/s) C. 1,79 (m/s) D. 1,79 (cm/s)

Câu 16: Cho dòng điện xoay chiều i = 5 2 cos

π+π

2t100 (A) chạy qua một bình điện phân chứa

dung dịch H2SO4 với các điện cực Platin. Trong quá trình điện phân, người ta thu được khí Hiđrô và khí Ôxi ở các điện cực. Cho rằng các khí thu được không tác dụng hoá học với nhau. Thể tích khí (điều kiện chuẩn) thu được ở một điện cực trong một chu kỳ dòng điện xấp xỉ bằng

A. 7,83.10-5 lít B. 7,83.10-6 lít C. 15,62.10-6 lít D. 10,4.10-5 lítCâu 17: Một chất điểm trượt không vận tốc đầu từ đỉnh 1 mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α = 30 o so với phương ngang, Hệ số ma sát trượt giữa chất điểm và mặt phẳng nghiêng thay đổi theo tọa độ x(m) tính từ đỉnh mặt phẳng nghiêng đến vị trí khảo sát là μ = k.x , với k = 0,1m -1. Biết chất điểm dừng lại trên mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 10m/s2. Thời gian chất điểm chuyển động trên mặt phẳng nghiêng là:

A. 3,376s B. 1,688s C. 2,675s D. 4,378sCâu 18: Trên một sợi dây đàn hồi AB = l, căng ngang, một đầu cố định, đầu A được gắn với một cần rung. Khi đang có sóng dừng với n nút (đầu A xem như là một nút), nếu tăng dần tần số của cần rung thì?

A. Ngay lập tức thu được sóng dừng với số nút nhỏ hơn n

B. thu được sóng dừng khi tăng tần số một lượng nhỏ nhất là ∆f = l2

vvà số nút sóng lớn hơn n

C. thu được sóng dừng khi tăng tần số một lượng nhỏ nhất là ∆f = l

v và số nút sóng nhỏ hơn

D. Ngay lập tức thu được sóng dừng với số nút lớn hơn nCâu 19: Hộp X chứa 2 trong 3 linh kiện điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện mắc nối tiếp. Khi đặt

Page 144: 40 vat ly phien ban 2014

điện áp u = 220cos

π+π

4t100 (V) vào hai đầu hộp X thì cường độ dòng điện qua mạch vó giá trị hiệu

dụng 2 (A) và trễ pha π/6 so với u. Khi mắc nối tiếp X với cuộn cảm có độ tự cảm là L = 0,6/π (H) thì điện áp hai đầu mạch bằng tổng điện áp hai đầu X và 2 đầu cuộn cảm. Tổng trở của mạch khi đó là?

A. 180Ω B. 60 3Ω C. 60Ω D. 228ΩCâu 20: Cho con lắc đơn có vật nặng 100 g, tích điện 0,5 mC, dao động tại nơi có gia tốc g = 10m/s 2.

Đặt con lắc trong điện trường đều có véc tơ điện trường nằm ngang, độ lớn 3

2000 V/m. Đưa con lắc về

vị trí thấp nhất rồi thả nhẹ. Tìm lực căng dây treo khi gia tốc vật nặng cực tiểuA. 2,19 N B. 1,5 N C. 2 N D. 1,46 N

Câu 21: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm thuần L = 1,5.10 -4 (H) và tụ điện có điện dung Cv thay đổi trong khoảng từ 0,19 pF đến 18,78 pF. Máy thu thanh bắt được?

A. Sóng ngắn B. Sóng cực ngắn C. Sóng trung D. Sóng dàiCâu 22: Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hoà xung quanh vị cân bằng với biên độ A. Gọivmax, amax, Wdmax lần lượt là độ lớn vận tốc cực đại, độ lớn gia tốc cực đại và động năng cực đại của chất điểm. Tại thời điểm t chất điểm có ly độ x và vận tốc là v. Công thức nào sau đây là không dùng để tính chu kì dao động điều hoà của chất điểm?

A. T = 2πAmaxđW2

mB. T = 22 xA

v

2 +πC. T = 2π

maxa

AD. T = 2π

maxv

A

Câu 23: Cho mạch điện xoay chiều AB.Đoạn AM chứa hai điện trở R1 , R2 mắc nối tiếp trong đó R2 là biến trở. Đoạn MN chưa cuộn dây thuần cảm. Đoạn NB chưa 3 điện trở mắc nối tiếp với tổng các điện trở bằng cảm kháng.Tìm R2 để công suất trên đoạn AN là cực đại.

A. R2 = ( )

1L R

2

Z51−

+−B. R2 = 2 ZL- R1

C. R2 = ( )

( )21

Z2R21 L1

+−++−

D. R2 = 5 ZL- R1

Câu 24: Bóng đèn dây tóc 220V-100W mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều ổn định. Ban đầu đèn hoạt động đúng định mức, sau đó tụ bị đánh thủng và ngắn mạch nên công suất đèn giảm một nửa. Dung kháng của tụ chỉ có thể nhận giá trị nào sau đây?

A. 20Ω B. 264Ω C. 345Ω D. 310ΩCâu 25: Chọn phát biểu đúng?

A. Chỉ có dòng điện ba pha mới tạo ra từ trường quayB. Roto của động cơ không đồng bộ quay với tốc độ quay của từ trường quayC. Vecto cảm ứng từ của từ trường quay luôn thay đổi về cả hướng và độ lớnD. Tốc độ quay của động cơ không đồng bộ phụ thuộc vào tốc độ quay của từ trường và vào momen

cảnCâu 26: Cho mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một điện trở thuần R và mắc vào hiệu điện thế xoay chiều. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện là 0,5 A, của hiệu điện thế trên điện trở và cuộn cảm là 85V, 125V. Từ các số liệu trên ta không thể xác định được những yếu tố nào: (1). R (2) L(3) Hiệu điện thế toàn mạch (4) Hệ số công suất(5) Tổng trở Z (6) Pha ban đầu của hiệu điện thế

A. (6) B.(3), (6) C. (2), (6) D. (2), (3), (6)Câu 27: Đặc điểm đúng với cả tia tử ngoại, hồng ngoại, X:

A. Có tác dụng nhiệt mạnh khi được các vật hấp thụB. Có thể giao thoa, nhiễu xạC. Có thể gây ra hiện tượng quang điện với hầu hết các kim loạiD. Bị thủy tinh, nước hấp thụ mạnh

Câu 28: Một nguồn âm phát ra một sóng âm coi như một sóng cầu. Tại một điểm cách nguồn âm mộtđoạn d có cường độ âm là Io. Khi tiến ra xa nguồn âm thêm một đoạn 2011x thì đo được cường độ là I, còn khi tiến lại gần nguồn âm thêm một đoạn 402,8x thì đo được cường độ âm là 6,25I. Khi tiến ra xa nguồn âm thêm một đoạn 2012x thì cường độ âm là:

Page 145: 40 vat ly phien ban 2014

A. 2

5Io B.

4

1Io C.

2

5Io D. 4Io

Câu 29: Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB, trong đó đoạn mạch AM gồm điện trở R nối tiếp với một tụ điện có điện dung C, MB có cuộn dây với độ tự cảm L thỏa mãn

( )rRC

L += . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( )ϕ+ωt , với ω thay đổi

được, với hai giá trị của tần số ω = ω1 (rad/s) và ω = 120 + ω1 (rad/s) thì mạch có cùng hệ số công suất a

= 13

2. Giá trị của ω bằng?

A. 40 rad/s B. 160 rad/s C. 120 rad/s D. 80 rad/sCâu 30: Một vật dao động điều hòa với động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ bằng: 0,4s. Tại thời điểm t1, vật ở vị trí x1 = 4cm và vận tốc v= 40 3 cm/s, tại thời điểm t2 vật ở vị trí x2 = a cm và vận tốc v = 40 2 cm/s. Tỉ lệ giữa x1 và x2 là?

A. 6,476 B. 0,618 C. 1,620 D. 2,476Câu 31: Một trạm thủy điện nhỏ, có lưu lượng nước là 10m3/s. Nước có vận tốc v0 = 2 m/s đổ từ độ cao 10m so với tua-bin, nước ra khỏi tua-bin với vận tốc 0,5m/s. Hiệu suất của động cơ là 0,8; của máy phát điện là 0,9. Công suất do máy phát ra là

A. 337,5kW B. 733,5kW C. 337,5W D. 733,5WCâu 32: Hai chất phóng xạ A và B có chu kỳ bán rã là T1, T2 (T1 < T2). Ban đầu số hạt nhân của hai chất này là N01 = 4N02. Thời gian để số hạt nhân còn lại của A và B bằng nhau là

A. t = 12

21

TT

TT2

− B. t = 21

21

TT

TT2

− C. t = 12

21

TT

TT4

+ D. t = 12

21

TT

TT4

−Câu 33: Khi nguyên tử hiđrô ở trạng thái n lực Cu-lông tương tác giữa electron và hạt nhận là F 1, khi ở trạng thái m lực tương tác đó là F2. Biết tỉ số F1/F2 = 81/16, gọi r0 là bán kính quỹ đạo của electron ở trạng thái cơ bản. Khi chuyển từ m đến n thì bán kính quỹ đạo của electron

A. giảm 65r0 B. giảm 5r0 C. tăng 65r0 D. tăng 5r0

Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện ngoài?A. Nói chung các electron bật ra có động năng nằm trong khoảng 0 ≤ Wđ ≤ Wđmax

B. Động năng đầu cực đại của electron phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thíchC. Động năng đầu của các electron bật ra có giá trị như nhau và gọi là động năng đầu cực đạiD. Có bao nhiêu phôtôn bị hấp thụ thì có bấy nhiêu electron bị bật ra

Câu 35: Các mặt đèn hình của vô tuyến truyền hình được chế tạo rất dày. Việc chế tạo đó là do nguyên nhân cơ bản nào dưới đây?

A. Tránh bị vỡ.B. Chặn các tia Rơn - ghen tránh nguy hiểm cho người ngồi trước máy.C. Chống lóa mắt cho người xem.D. Chống sự tỏa nhiệt khi êlectron tới đập vào màn huỳnh quang.

Câu 36: Cuộn sơ cấp của một máy biến áp được nối với điện áp xoay chiều, cuộn thứ cấp được nối với điện trở tải. Dòng điện trong các cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp sẽ thay đổi ra sao nếu mở cho khung sắt từ của máy hở ra?

A. Dòng sơ cấp giảm, dòng thứ cấp giảm. B. Dòng sơ cấp tăng, dòng thứ cấp giảm.C. Dòng sơ cấp tăng, dòng thứ cấp tăng. D. Dòng sơ cấp giảm, dòng thứ cấp tăng.

Câu 37: Chọn câu sai khi nói về tia phóng xạ anpha?A. Tia anpha khi đi qua tụ điện bị lệch về phía bản cực âm của tụB. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sángC. Tia anpha thực chất là dòng hạt nhân nguyên tử HeliD. Khi đi trong không khí, tia anpha làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng

Câu 38: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một vật có khối lượng m = 100g gắn vào 1 lò xo có độ cứng k = 10N/m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,1. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 7cm và thả ra. Tính quãng đường vật đi được cho tới khi dừng lại. Lấy g =10 m/s2

A. 20,5 cm B. 24 cm C. 24,5 cm D. 16 cmCâu 39: Sóng thứ nhất có bước sóng bằng 3,4 lần bước sóng của sóng thứ hai, còn chu kỳ của sóng thứ hai nhỏ bằng một nửa chu kỳ sóng thứ nhất. Khi đó vận tốc truyền của sóng thứ nhất so với sóng thứ

Page 146: 40 vat ly phien ban 2014

hai lớn hay nhỏ thua bao nhiêu lần?A. Nhỏ hơn 1,7 lần. B. Lớn hơn 1,7 lần. C. Lớn hơn 3,4 lần. D. Nhỏ hơn 3,4 lần.

Câu 40: Cho hai nguồn sóng nước S1; S2 kết hợp có phương trình : u = A.cos(100πt) với vận tốc v =1,5m/s, đường trung trực của S1S2 cắt đường tròn (S1; S1S2) lần lượt tại M và N. Biết tổng diện tích của ba đường tròn (M; MN/2); (N; MN/2) và (S1; S1S2) là S = 250π. Xét tất cả các điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên (S1; S1S2) điểm dao động với biên độ cực đại nằm xa đường trung trực S1S2 nhất một khoảng

A. 5,45 B. 4,45 C. 13,05 D. 8,05Câu 41: Chọn phát biểu sai khi nói về hạt nhân nguyên tử có số hiệu nguyên tử Z và số khối A

A. Hạt nhân có Z proton B. Số khối A chính là số nuclon tạo nên hạt nhânC. Hạt nhân trung hòa về điện D. Số nơtron chính là hiệu A-Z

Câu 42: Xét phóng xạ X → Y + α Ta có:A. mY + mα = mX B. Phản ứng này thu năng lượngC. Hạt Y bền hơn hạt X D. Hạt α là nguyên tử Hêli

Câu 43: Dùng hạt prôton có động năng là 5,58MeV bắn vào hạt nhân 2311 Na đang đứng yên ta thu được

hạt α và hạt nhân Ne. Cho rằng không có bức xạ γ kèm theo trong phản ứng và động năng hạt α là 6,6MeV; động năng của hạt Ne là 2,64MeV. Xem khối lượng của hạt nhân (đơn vị u) bằng số khối của chúng. Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt nhân Ne là

A. 1700 B. 100 C. -100 D. 800

Câu 44: Một lò xo có độ cứng k nằm ngang, một đầu gắn cố định một đầu gắn vật khối lượng m. Kích thích để vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30 (m/s2). Thời điểm ban đầu t = 0 vật có vận tốc v = + 1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi sau đó bao lâu vật có gia tốc bằng 15 (m/s2)

A. 0,05s B. 0,15s C. 0,10s D. 0,20sCâu 45: Một vật có khối lượng là 100gam thực hiện hai dao động thành phần có phương trình vận tốc

lần lượt là v1 = 10A1cos

π+

3t10 cm/s; v2 = 10A2cos

π+

3t10 cm/s 4v 2

1 + 3,6v 22 = 6,336. Khi dao

động thứ nhất có vận tốc 1,2 m/s gia tốc bằng 9 m/s2 thì sau 4

T2013chất điểm tổng hợp đi được quãng

đường ngắn nhất là bao nhiêu?A. 402,157m B. 420,157m C. 402,268m D. 402,517m

Câu 46: Một người mở đài để bắt song trong một phòng kín. Với giả thuyết: sàn, tường, trần đều là tấm sắt hàn thành một hộp kín thì:

A. Vẫn bắt được sóngB. Vẫn bắt được sóng nhưng mạnh hơn khi ở ngoàiC. Vẫn bắt được song nhưng phải kéo cột ăng ten lên D. Không bắt được

Câu 47: Trong mạch dao động LC với chu kì T, tại thời điểm t = 0, dòng điện trong cuộn dây có giá trị cực đại Io thì sau đó T/12

A. Dòng điện trong cuộn dây có giá trị i= I0/4 B. năng lượng điện bằng năng lượng từC. năng lượng điện bằng 3 lần năng lượng từ D. năng lượng từ bằng 3 lần năng lượng điện

Câu 48: Chọn phát biểu sai:A. Giới hạn quang điện của các kiam loại kiềm nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấyB. Có thể giải thích hiện tượng quang dẫn bằng thuyết photonC. Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoàiD. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chặn

Câu 49: Sự phát quang được phát ra từA. tia lửa điện B. đèn pin C. hồ quang D. đèn ống

Câu 50: Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là Uo. Khi cường độ dòng

điện dòng mạch có độ lớn bằng L

C3

2

U0 thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là?

Page 147: 40 vat ly phien ban 2014

A. 2

3U0 B.

2

U0 C. 2

5U0 D.

3

2U0

ĐÁP ÁN1A 2A 3D 4A 5C 6C 7A 8D 9C 10D11C 12A 13D 14B 15A 16B 17A 18B 19D 20D21A 22B 23B 24C 25D 26C 27C 28B 29A 30B31D 32A 33B 34A 35B 36B 37B 38B 39B 40B41C 42C 43C 44A 45B 46C 47C 48C 49D 50B

Đề số 29

Câu 1. Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào 2 đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần R, có cảm kháng 350Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi dung kháng ZC = 50Ω và ZC

= 250Ω thì dòng điện trong mạch có pha ban đầu hơn kém nhau π/6. Điện trở R bằngA. 50 3 Ω B. 100Ω C. 100 3 Ω D. 121Ω

Câu 2. Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1m, năng lượng âm bị giảm 5% so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết I0 = 10−12 W/m2. Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6m là.

A. 102 dB B. 107 dB C. 98 dB D. 89 dBCâu 3. Một đồng hồ quả lắc coi như một con lắc đơn với dây treo và vật nặng có khối lượng riêng là 8,5.103 g/cm3. Giả sử đồng hồ chạy đúng trong chân không với chu kì 2s thì trong khí quyển đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu khi số chỉ của nó tăng thêm 24h? Biết khối lượng riêng của không khí trong khí quyển là 1,25g/cm3

A. Nhanh 3,2(s) B. Chậm 3,2(s) C. Chậm 6,35(s) D. Nhanh 6,35(s)Câu 4: Một con lắc lò xo gồm lò xo có hệ số đàn hồi 60N/m và quả cầu có khối lượng 60 (g), dao động trong một chất lỏng với biên độ ban đầu 12 (cm). Trong quá trình dao động con lắc luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn không đổi. Khoảng thời gian từ lúc dao động cho đến khi dừng hẳn là 20s. Độ lớn lực cản là:

A. 0,002N B. 0,003N C. 0,0018N D. 0,005NCâu 5. Hiện tượng tán sắc xảy ra

A. chỉ xảy ra với lăng kính thủy tinh.B. chỉ với lăng kính với chất rắn hoặc chất lỏng.C. ở mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác nhauD. ở mặt phân cách một môi trường rắn hoặc lỏng, với chân không (hoặc với không khí).

Câu 6. Trong mạch dao động điện từ lý tưởng LC, dòng điện L đạt giá trị cực đại 10mA, và cứ sau thời gian bằng 200π μs dòng điện lại triệt tiêu. Chọn gốc thời gian là lúc điện tích trên bản 1 của tụ điện bằng 0,5Q0 (Q0 là giá trị điện tích cực đại trên bản 1) và đang tăng. Phương trình phụ thuộc điện tích trên bản 1 theo thời gian và phương trình phụ thuộc cường động dòng điện trong mạch theo thời gian nếu chọn chiều dương của dòng điện lúc t = 0 là ra bản 1.

A. q = Q0cos(5000t − π/3) và i = −5000Q0 sin (5000t − π/3)B. q = Q0cos(5000t + π/3) và i = −5000Q0 sin (5000t + π/3)C. q = Q0cos(5000t + π/3) và i = −5000Q0sin (5000t − π/6)D. q = Q0cos(5000t − π/3) và i = −5000Q0sin(5000t − π/4)

Câu 7. Câu nào sau đây đúng khi nói về dòng điện xoay chiều?A. Có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.B. Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong một chu kì của dòng điện bằng 0.C. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong một khoảng thời gian bất kì đều bằng 0.D. Công suất tỏa nhiệt tức thời trên một đoạn mạch có giá trị cực đại bằng công suất tỏa nhiệt trung

bình nhân với 2 .Câu 8. Ống Rơn – ghen phát ra tia X có tần số lớn nhất bằng 5.10−18 Hz. Dòng điện qua ống bằng 8 m

A. Nếu đối catốt của ống Rơn – ghen được làm nguội bằng một dòng nước chảy luồn phía bên trong thì thấy nhiệt độ của nước ở lối ra cao hơn nhiệt độ lối vào là 100C. Coi động năng của chùm electron đều chuyển thành nhiệt làm nóng đối ca tốt. Biết nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của nước là C =

Page 148: 40 vat ly phien ban 2014

4186 J/kg.độ; D = 103 kg⁄m3. Lưu lượng nước chảy trong ống bằngA. 1 cm3⁄s B. 2 cm3⁄s C. 3 cm3⁄s D. 4 cm3⁄s.

Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện bằng 2 lần cảm kháng của cuộn cảm. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị tương ứng là 40 V và 60V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là:

A. 20 V B. 40 V C. -20 V D. 40 VCâu 10. Sợi dây đàn hồi AB, đầu A gắn với cần rung có tần số f, đầu B được giữa cố định, f 1 và f2 là hai tần số liên tiếp để tạo ra sóng dừng trên dây. Tìm tần số nhỏ nhất để tạo ra được sóng dừng trên sợi dây

A. fmin = l4

4 = f2 − f1 B. fmin =

l2

v=

2

ff 12 +C. fmin=

l2

v= (f2 − f1 )/2 D. fmin =

l2

v= f2 − f1

Câu 11. Xét một con lắc đơn dao động tại một nơi nhất định ( bỏ qua lực cản ).Khi lực căng sợi dây có giá trị bằng độ lớn trọng lực tác dụng lên con lắc thì lúc đó.

A. Lực căng của sợi dây bằng với trọng lựcB. Vận tốc của vật dao động cực tiểuC. Lực căng sợi dây không phải hướng thẳng đứngD. Động năng của vật dao động bằng nửa giá trị cực đại

Câu 12. Phát biểu nào sau đây là sai?A. Các đồng vị phóng xạ không bềnB. Các đồng vị phóng xạ của cùng một nguyên tố có cùng một vị trí trong bảng hệ thống tuần hoànC. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số proton nhưng số notron khác nhau gọi là đồng vịD. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng số notron nhưng số proton khác nhau.

Câu 13. Trong thí nghiệm Y-âng khoảng cách giữa hai khe 1,5 mm, khoảng cách hai khe đến màn là 3m. Giao thoa thực hiện với ánh sáng đơn sắc 0,44 μm. Người ta đặt một bản thủy tinh có bề dày 2 μm có chiết suất 1,5 trước khe S2. Vị trí nào sau đây là vị trí vân sáng bậc 5.

A. x = 0,88 mm B. 1,32 mm C. x = 2,88 mm D. 2,4 mmCâu 14. Trong thí nghêm I-âng về giao tha ánh sáng với hai khe S1, S2 cách nhau một khoảng a = 0,96 mm. Các vân được quan sát qua một kính lúp, tiêu cự f = 4 cm, đặt cách mặt phẳng của hai khe một khoảng L= 40cm. Trong kính lúp (ngắm chừng ở vô cực) người ta đếm được 15 vân sáng. Khoảng cách giữa tâm của hai vân sáng ngoài cùng đo được là 2,1 mm. Tính góc trông của khoảng vân và bước sóng của bức xạ.

A. 3,5.10−3rad; 0,5μm B. 3,75.10−3rad; 0,4μm C. 37,5.10−3 rad; 0,4μm D. 3,5.10−3 rad; 0,5μmCâu 15. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống Rơn ghen là 16,6 (kV). Coi electron thoát ra có tốc độ ban đầu không đáng kể. Trong 20 giây người ta thấy có 1018 electron đập vào đốt ca tốt. Đối với catốt người ta làm nguội bằng dòng nước chảy luồn bên trong. Nhiệt độ nước ở lối vào là 100C. Giả sự có 95% động năng electron đập vào đối ca tốt chuyển thành nhiệt đối ca tốt. Biết nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của nước là. c = 4286 (J/kgK), D = 1000 (kg⁄m3). Tính lưu lương của dòng nước đó theo đơn vị cm3⁄s.

A. 2,8 (cm3⁄s) B. 2,9 (cm3⁄s) C. 2,7 (cm3⁄s) D. 2,5 (cm3⁄s)Câu 16. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m=100g, treo trong một điện trường đều hướng thẳng đứng xuống dưới , có độ lớn E = 9800 V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng , chu kì dao động nhỏ của con lắc là 2s, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2. Truyền cho quả nặng điện tích q > 0 thì chu kì dao động nhỏ của nó thay đổi 0,002s. Giá trị q bằng

A. 0,2 μC B. 3 μC C. 0,3 μC D. 2 μCCâu 17. Một con lắc đơn có chu kì dao động nhỏ 2(s) khi dao động trong chân không. Quả lắc làm bằng hợp kim khối lượng riêng 8670 g/dm3. Tính chu kì dao động nhỏ của con lắc khi dao động trong không khí, khi quả lắc chịu tác động của lực đấy Acsimet, khối lượng riêng của không khí là 1,3 g/dm 3. Bỏ qua mọi ma sát

A. 2,00024 s B. 2,00015 s C. 2,00012 s D. 2,00013 sCâu 18. Mạch dao động LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 6 μH có điện trở thuần 1Ω và tụ điện có điện dung 6nF. Điện áp cực đại trên tụ lúc đầu 10 V. Để duy trì dao động điện từ trong mạch người ta dùng một pin có suất điện động là 10 V có điện lượng dự trữ ban đầu là 300C. Nếu cứ sau 10 giờ phải thay pin mới thì có hiệu suất sử dụng của pin là

A. 80% B. 60% C. 40% D. 70%

Page 149: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 19. Trong thí nghiệm Y-âng khoảng cách giữa hai khe 0,75 mm, khoảng cách hai khe đến màn 3m. Giao thoa thực hiện với ánh sáng đơn sắc 0,5 μm. Hỏi phải đặt một bản thủy tinh có chiết suất 1,5 có bề dày nhỏ nhất bao nhiêu và đặt ở S1 hay S2 thì tại vị trí x = +0,8 mm (chiều dương cùng chiều với chiều từ S1 đến S2) trở thành vị trí của vân sáng?

A. Đặt S1 dày 0,4 μm B. Đặt S2 dày 0,4 μm C. Đặt S1 dày 1,5 μm D. Đặt S2 dày 1,5 μmCâu 20. Một mạch dao động LC thu được sóng trung, để mạch đó thu được sóng ngắn thì phải

A. mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợpB. mắc song song thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợpC. mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn dây thuần cảm thích hợpD. mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở thuần thích hợp

Câu 21. Một thấu kính có hai mặt lồi cùng bán kính R = 20 cm được làm bằng thủy tinh. Chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ màu đỏ là n1 = 1,5140 và đối với bức xạ màu tím là n2 = 1,5318. Tính khoảng cách giữa tiêu điểm của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và tiêu điểm của thấu kính đối với ánh sáng tím.

A. 0,56 cm B. 0,32cm C. 0,9 cm D.0,65cmCâu 22. Mạch dao động LC, tụ điện có điện dung C = 5µF, cuộn dây thuần cảm. Biết hiệu điện thế cực đại tại hai đầu tụ điện là U0 = 4V. Tìm năng lượng từ trường trong mạch tại thời điểm hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện bằng 2V.

A. 3.10−5 J B. 3.10−6J C. 2.10−5J D. 2.10−4 JCâu 23. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Đúng lúc con lắc qua vị trí có động năng bằng thế năng và đang dãn thì người ta cố định một điểm chính giữa của lò xo, kết quả làm con lắc dao động điều hòa với biên độ A’. Hãy lập tỉ lệ giữa biên độ A và biên độ A’.

A. 2 2 cm B. 8 ⁄3 cm C. 3 ⁄8 cm D. 2 6 ⁄3 cmCâu 24. Trong hiện tượng quang – phát quang là thời gian phát quang là khoảng thời gian từ lúc

A. Bắt đầu chiếu ánh sáng kích thích đến lúc có ánh sáng phát quang.B. Ngừng chiếu ánh sáng kích thích cho đến lúc ngừng phát ánh sáng phát quang.C. Nguyên tử hoặc phân tử chuyển từ mức kích thích về mức cơ bản.D. Nguyên tử hoặc phân tử chuyển từ mức kích thích về mức cơ bản sau khi va chạm với nguyên tử

hoặc phân tử khác.Câu 25. Trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn dao động vuông góc với bề mặt chất lỏng có phương trình dao động uA = 3cos10πt (cm) và uB = 5 cos(10πt + π/3) (cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là v = 50cm/s. AB = 30cm. Cho điểm C trên đoạn AB, cách A khoảng 18cm và cách B khoảng 12cm.Vẽ vòng tròn đường kính 10cm, tâm tại C. Số điểm dao đông cực đại trên đường tròn là

A. 7 B. 6 C. 8 D. 4Câu 26. Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ dao động có khối lượng M đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì một vật nhỏ có khối lượng bằng nó chuyển động theo phương ngang với tốc độ 20π (cm/s) đến va chạm đàn hồi với nó. Sau va chạm con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc là αmax và chu kì 1(s), lấy gia tốc trọng trường π2 (m/s2). Giá trị αmax là

A. 0,05 (rad) B. 0,4 (rad) C. 0,1 (rad) D. 0,12 (rad)Câu 27. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R không đủ mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,3/π (H). Điện áp hai đầu mạch u = U0 cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RC bằng U0/ 2 thì C bằng

A. 1/(15π) mF B. 10/(15π) mF C. 100/(15π) mF D. 1/(15π) FCâu 28. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có 4 điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn dây, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần R, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng trên AB, AN và MN thỏa mãn hệ thức U AB = UAN = UMN

3 = 1203 (V). Dòng diện hiệu dụng trong mạch là 2 2 A. Điện áp tức thời trên AN và trên đoạn AB lệch

pha nhau một góc đúng bằng góc lệch pha giữa điện áp tức thời trên AM và dòng điện. Tính điện trở thuần của cuộn dây.

A. 15 2 Ω B. 15 6 Ω C. 30 3 ΩD. 30 2 Ω

Câu 29. Tại O có 1 nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất ko đổi. Một người đi bộ từ A đến C theo 1 đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I.

Page 150: 40 vat ly phien ban 2014

Khoảng cách AO bằng.

A. 2

2AC B. 3

3AC

C. 3

ACD.

2

AC

Câu 30. Hai chất điểm dao động điều hòa dọc theo 2 đường thẳng cùng song song với trục Ox, cạnh nhau, với cùng biên độ nhưng tần số lần lượt là 3Hz và 6Hz. Vị trí cân bằng của chúng xem như trùng nhau ở gốc tọa độ. Khi gặp nhau tỉ số tốc độ của chất điểm thứ nhất với tốc độ của chất điểm thứ hai là

A. 3:2 B. 2:3 C. 1:2 D. 2:1Câu 31. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,26 μm vào một chất dư chất đó phát quang ánh sáng có bước sóng 0,52 μm. Cho rằng công suất của ánh sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích. Để có một photon ánh sáng phát quang phát ra số photon ánh sáng kích thích chiếu vào là

A. 50 B. 60 C. 100 D. 200Câu 32. Trong thí nghiệm Y-âng thực hiện đồng thời với hai bức xạ có bước sóng 0,45 μm (màu chàm) và 0,60 μm (màu da cam). Giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm có bao nhiêu vân sáng khác?

A. có 5 vân chàm, 4 vân da cam B. có 2 vân chàm, 3 vân da camC. có 4 vân chàm, 5 vân da cam D. có 3 vân chàm, 2 vân da cam

Câu 33. Mạch điện áp xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 90Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 90Ω, đoạn MB là cuộn dây có điện trở thuần r và có cảm kháng ZL. Biết biểu thức điện áp trên đoạn AM và trên đoạn MB lần lượt là uAM = 180 2 cos(100πt − π/2)(V) và uMB = 60 2 cos 100πt (V). Giá trị của r và cảm kháng ZL lần lượt là

A. 40Ω và 40Ω. B. 30Ω và 30Ω C. 60Ω và 60Ω D. 30 3 Ω và 60 3 ΩCâu 34. Một dòng điện xoay chiều mà biểu thức dòng điện tức thời i = 8sin(100πt + π/3) (A), kết luận nào SAI?

A. Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 8 A. B. Tần số dòng điện bằng 50 HzC. Biên độ dòng điện bằng 8 A D. Chu kì dòng điện bằng 0,02 s.

Câu 35. Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB. Mức cường độ âm tại B là

A. 28 dB B. 36 dB C. 38 dB D. 47 dBCâu 36. Trong thí nghiệm Y-âng, người ta chiếu sáng hai khe đồng thời bức xạ màu đỏ có bước sóng 660nm và bức xạ có bước sóng λ. Trên miền quan sát, người ta thấy giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa có 1 vân màu đỏ. Bước sóng ánh sáng λ có thể là

A. 380 nm B. 400 nm C. 480 nm D. 440 nmCâu 37. Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi AB với đầu A là điểm nút và đầu B là điểm bụng thì

A. Điểm trên dây cách đầu A một đoạn nửa bước sóng là điểm bụngB. Điểm trên dây cách đầu A một đoạn một phần tư bước sóng là điểm nút.C. Điểm trên dây cách đầu B một đoạn một phần ba bước sóng là điểm bụng.D. Điểm trên dây cách đầu B một đoạn bằng một phần tư bước sóng là điểm nút.

Câu 38. Cho dòng điện xoay chiều chạy qua một tụ điện. Khi dòng điện tức thời đạt giá trị cực đại thì điện áp ở hai đầu tụ điện có giá trị bằng

A. nửa giá trị cực đại B. Cực đại C. 1/4 giá trị cực đại D. 0Câu 39. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Biết lò xo có độ cứng 100N/m có chiều dài tự nhiên 30cm, vật dao động có khối lượng 100g, lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Khi lò xo có chiều dài 29 cm thì vật có tốc độ 20π 3 cm/s. Khi vật đến vị trí cao nhất, ta đặt nhẹ nhàng lên nó một gia trọng ∆m = 300(g) thì cả hai cùng dao động điều hòa. Viết phương trình dao động, chọn trục tọa độ Ox hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc O trùng với vị trí cân bằng sau khi đặt thêm gia trọng và gốc thời gian là lúc đặt thêm gia trọng

A. x = 7cos(10πt + π)(cm) B. x = 4cos(10πt + π)(cm)C. x = 4cos(5πt + π)(cm) D. x = 7cos(5πt + π)(cm)

Câu 40. Đặt điện áp u = 100cos(ωt + π⁄12) V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm tụ điện có điện dung C nối tiếp với điện trở R và đoạn MB chỉ có cuộn cảm có điện trở thuần r và có độ tự cảm L. Biết L = rLC. Vào thời điểm t0, điện áp trên AB bằng 64 V thì điện áp trên AM là 36 V. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là

Page 151: 40 vat ly phien ban 2014

A. 50 V B. 50 3 V C. 40 2 V D. 30 2 VCâu 41. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 3,2 m/s. B. 5,6 m/s. C. 4,8 m/s. D. 2,4 m/s.Câu 42. Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm tụ điện C mắc nối tiếp với điện trở R, còn cuộn MB chỉ có cuộn cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều chỉ có tần số góc ω thay đổi được thì điện áp tức thời trên AM và trên MB luôn luôn lệch pha nhau π/2. Khi mạch cộng hưởng thì điện áp trên AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng. Khi ω = ω1 thì điện áp trên AM có giá trị hiệu dụng U1 và trễ pha so với điện áp trên AB một góc α1. Khi ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng trên AM là U2 và điện áp tức thời trên AM lại trễ hơn trên AB một góc α2. Biết α1 + α2 = π⁄2 và U1 = 0,75U2. Tính hệ số công suất của mạch ứng với ω1 và ω2.

A. 0,75 và 0,75 B. 0,45 và 0,75 C. 0,75 và 0,45 D. 0,96 và 0,96Câu 43. Một con lắc lò xo dao động điều hòa phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với biên độ 5(cm), biết lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m, vật nhỏ dao động có khối lượng 0,1kg, và lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Lúc m ở dưới vị trí cân bằng 3cm, một vật có khối lượng ∆m = 0,3kg đang chuyển động cùng vận tốc tức thời như m đến dính chặt vào nó và cùng dao động điều hòa. Biên độ dao động lúc này là.

A. 5cm B. 8cm C. 6 2 cm D. 3 3 cmCâu 44. Đặt điện áp xoay chiều có tần số ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi ω thay đổi thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại là Imax và hai giá trị ω 1 và ω2 thì cường

độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị đều bằng 5

Imax . Cho 60C 21

21 =ωωω−ω

Ω, tính R.

A. R = 30 Ω B. R = 60 Ω C. R = 120 Ω D. R = 100 ΩCâu 45. Cho mạch điện RLC không phân nhánh, cuộn dây có điện trở. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Cho C thay đổi người ta thu được đồ thị liên hệ giữa điện áp hai đầu phần mạch chứa cuộn dây và tụ điện như hình vẽ. Điện trở thuần của cuộn dây bao nhiêu?

A. 50 Ω B. 180 Ω C. 90 Ω D. 56 ΩCâu 46. Khi một mạch LC dao động lý tưởng đang hoạt động thì

A. Ở thời điểm năng lượng điện trường trong tụ cực đại, năng lượng từ trường trong cuộn cảm bằng 0

B. Cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với diện tích của tụ điệnC. Ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường.D. Cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây.

Câu 47. Các mức năng lượng của nguyên tử hidro ở trạng thái được xác định bằng công thức. Em = − 21,8.10−19⁄n2 (J)với n là số nguyên; n = 1 ứng với mức cơ bản K. m = 2, 3, 4 … ứng với các mức kích thích L, M, N… Hằng số Plăng h = 6,625.10−34 J. s và tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Các vạch thuộc dãy Pasen có bước sóng nằm trong phạm vi nào

A. 0,91 μm – 1,12 μm B. 0,82 μm – 1,88 μm C. 0,91 μm – 1,13 μm D. 0,82 μm – 1,33 μmCâu 48. Chỉ ra câu sai: Ưu điểm của động cơ không đồng bộ ba pha là

A. cấu tạo đơn giản, dễ chế tạoB. không sinh tia lửa điện, không làm nhiễu sóng vô tuyếnC. đổi chiều quay dễ dàngD. để tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha

Câu 49. Con lắc lò xo bố trí nằm ngang gồm vật M = 400 g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng vật m =100 g bắn vào M theo phương ngang với tốc độ 1m/s, va chạm hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vật M dao động điều hòa, chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo lần lượt là.

A. 90 cm B. 92 cm C. 94 cm D. 96 cmCâu 50. Chiếu chùm tia sáng hẹp song song gồm hai bức xạ vàng và lam từ trong nước ra không khí sao cho không có hiện tượng phản xạ toàn phần. Nhận định nào sau đây là đúng

A. Không xác định được sự khác nhau của các góc khúc xạ.

Page 152: 40 vat ly phien ban 2014

B. Tia vàng đi ra xa pháp tuyến hơn.C. Tia lam đi ra xa pháp tuyến hơnD. Cả hai tia cùng có góc khúc xạ như nhau.

ĐÁP ÁN1C 2A 3C 4C 5C 6A 7B 8D 9B 10A11B 12B 13D 14B 15B 16A 17D 18B 19A 20C21D 22A 23D 24C 25D 26B 27B 28A 29B 30C31A 32B 33B 34A 35B 36D 37D 38D 39D 40D41D 42D 43B 44A 45A 46A 47B 48D 49C 50C

Đề số 30

Câu 1. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, một đầu cố định, đầu còn lại gắn với quả cầu nhỏ có khối lượng m1 = 100 g. Quả cầu m1 gắn với quả cầu nhỏ m2 có khối lượng m2

= m1 bằng tiếp điểm Q. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản không khí. Tiếp điểm Q chỉ chịu được lực kéo tối đa là 2,5 N. Ban đầu giữ vật sao cho lò xo nén 10 cm rồi thả nhẹ. Tại thời điểm lò xo dài cực đại lần thứ nhất thì quãng đường mà quả cầu m 2 đi được là

A. 20 cm. B. 12,5 cm. C. 20,46 cm. D. 20,91 cm.Câu 2. Trong một xưởng dệt, cho rằng mỗi máy dệt gây ra mức cường độ âm trung bình tại một điểm là 60 dB. Mức vệ sinh an toàn lao động cho phép độ ồn không vượt quá 68 dB. Số máy dệt giống như thế để có thể đặt được tối đa trong xưởng là

A. 7. B. 6. C. 8. D. 10.Câu 3. Sóng dừng ổn định được tạo ra trên một sợi dây với biên độ của bụng sóng là 3 cm và tần số là 50 Hz. Hai điểm M, N có biên độ dao động đều bằng 1,5 cm gần nhau nhất luôn chuyển động ngược chiều nhau thì vị trí cân bằng của chúng cách nhau 10 cm. Tốc độ sóng trên dây là

A. 15 m/s. B. 30 m/s. C. 20 m/s. D. 10 m/s.Câu 4. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 20 Hz được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 50 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm đứng yên trên đường tròn đường kính AB trên mặt nước xa A nhất, cách A một đoạn xấp xỉ bằng

A. 15,32 cm. B. 13,75 cm. C. 15,25 cm. D. 15,86 cm.Câu 5. Khi nói về sóng điện từ tuần hoàn, phát biểu nào sau đây sai?

A. Sóng điện từ là sóng ngang nên tại mỗi điểm sóng truyền qua, lúc cường độ điện trường triệt tiêu thì cảm ứng từ có độ lớn cực đại.

B. Hai véctơ E

và B

biến thiên tuần hoàn cùng tần số và vuông góc với nhau tại mỗi điểm có sóng truyền qua.

C. Dòng điện xoay chiều tần số 50 Hz của mạng điện Quốc gia cũng tạo ra sóng điện từ nhưng không truyền được đi xa.

D. Sóng điện từ sử dụng trong thông tin vũ trụ là sóng cực ngắn xuyên qua được tầng điện li.Câu 6. Một sóng ngang truyền trên phương Ox với tốc độ 6 m/s với biên độ sóng coi không đổi và bằng 3 cm. Hai điểm M, N trên phương truyền sóng cách nhau 20 cm. Lúc li độ của M cực đại thì li độ của N là –1,5 cm. Tần số sóng có thể là

A. 30 Hz. B. 25 Hz. C. 20 Hz. D. 15 Hz.Câu 7. Đoạn mạch AB gồm đoạn AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm, đoạn NB chỉ chứa tụ điện. Giá trị của các phần tử không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được. Khi tần số của điện áp đặt vào đoạn mạch là 60 Hz thì hệ số công suất của đoạn AM là 0,6; hệ sống công suất của đoạn AB là 0,8. Để điện áp hai đầu tụ điện lệch pha 900 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB thì tần số của điện áp là

A. 100 Hz. B. 48 Hz. C. 75 Hz. D. 50 Hz.Câu 8. Để tạo ra suất điện động xoay chiều hình sin trong khung dây phẳng thì

A. khung dây phải quay đều quanh trục nằm trong mặt phẳng của khung và vuông góc với véctơ B

của từ trường đều. B. khung dây phải quay đều trong từ trường đều B

quanh trục quay vuông góc với mặt phẳng của

Page 153: 40 vat ly phien ban 2014

khung dây.C. khung dây phải quay biến đổi đều quanh trục nằm trong mặt phẳng của khung và vuông góc với

véctơ B

của từ trường đều.D. khung dây phải quay đều trong từ trường B

quanh trục quay nằm trong mặt phẳng của khung

dây.Câu 9. Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần, tụ điện có điện dung thay đổi, cuộn cảm thuần theo thứ tự đó mắc nối tiếp. M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Khi C = C1 = 4.10–6 F và khi C = C2 = 6.10–

6 F thì điện áp hiệu dụng UAM có cùng giá trị U1. Khi C = C3 = 2.10–6 F thì điện áp hiệu dụng UAM có giá trị U2. So sánh U1 và U2, ta có:

A. U2 > U1. B. U2 = 2U1. C. U2 ≤ U1. D. U2 < U1.Câu 10. Để xác định nồng độ của các nguyên tố có mặt trong nguồn sáng, người ta có thể dựa vào

A. độ sáng tỷ đối giữa các vạch màu trong quang phổ vạch phát xạ của nguồn sáng.B. màu sắc của các vạch màu trong quang phổ vạch phát xạ của nguồn sáng.C. bước sóng của các vạch màu trong quang phổ vạch phát xạ của nguồn sáng.D. độ sáng của dải màu trong quang phổ liên tục của nguồn sáng.

Câu 11. Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 40 cm, được treo tại một nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản không khí. Con lắc dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad. Trong khoảng thời gian ngắn nhất mà gia tốc của quả nặng giảm từ 1 m/s2 xuống còn 0,1 m/s2 thì tốc độ trung bình mà quả nặng thực hiện được là

A. 12,24 cm/s. B. 12,73 cm/s. C. 19,90 cm/s. D. 25,46 cm/s.Câu 12. Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox, mốc thế năng ở vị trí cân bằng O. Khoảng thời gian ngắn nhất để động năng bằng thế năng hai lần liên tiếp là 0,1 s (lấy π2 = 10). Lúc tốc độ của vật bằng 15π cm/s thì gia tốc là 10 m/s2. Gia tốc cực đại của vật bằng

A. 18 m/s2. B. 12,5 m/s2. C. 15 m/s2. D. 10 2 m/s2.Câu 13. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm đoạn AM, MN, NB mắc nối tiếp. Đoạn AM chứa cuộn cảm thuần, đoạn MN chứa điện trở thuần, đoạn NB chứa tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì điện áp giữa hai đoạn mạch AN và MB vuông pha nhau, đồng thời điện áp hiệu dụng

UAN = 100 V, UMB = 75 V. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là i = 2 2 cos

π−ω

3t (V).

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB làA. 125 W. B. 60 W. C. 100 3 W. D. 120 W.

Câu 14. Một con lắc đơn tích điện đặt trong điện trường đều mà véctơ cường độ điện trường có phương thẳng đứng. Bỏ qua mọi lực cản. Khi không có điện trường thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là T 0 = 2,150 s. Khi con lắc tích điện q1 thì chu kì dao động nhỏ của con lắc trong điện trường là T1 = 2,404 s. Nếu con lắc tích điện q2 thì chu kì dao động nhỏ của con lắc trong điện trường là T 2 = 1,923 s. Tỷ số q1/q2 bằng

A. 4

5− B. 5

4+ C. 5

4− D. 4

5+

Câu 15. Đoạn mạch xoay chiều gồm các phần tử điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, còn tần số thay đổi được. Khi giá trị của tần số là 60 Hz và 80 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại thì tần số của dòng điện trong mạch là

A. 50 Hz. B. 50 2 Hz. C. 70 Hz. D. 48 2 Hz.Câu 16. Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các chùm bức xạ đơn sắc với bước sóng tương ứng là λ1 = 0,40 μm; λ2 = 0,50 μm; λ3 = 0,60 μm thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với hiệu điện thế hãm tương ứng là U1, U2, U3. Nếu chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc trên vào catốt thì hiệu điện thế hãm bằng

A. U3. B. U1. C. U1 + U2 + U3. D. 3

UUU 321 ++

Câu 17. Theo thuyết điện từ về ánh sáng thì chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. Một tia sáng trắng chiếu từ nước tới không khí với góc tới i có sini = 3/4. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng?

A. Nếu chiết suất của nước đối với tia đỏ có bước sóng dài nhất là nđ > 4/3 thì không có tia nào ló ra

Page 154: 40 vat ly phien ban 2014

không khí.B. Nếu chiết suất của nước đối với tia đỏ có bước sóng dài nhất là n đ < 4/3 thì không có tia nào ló ra

không khí.C. Nếu chiết suất của nước đối với tia tím có bước sóng ngắn nhất là n t > 4/3 thì không có tia nào ló

ra không khí.D. Nếu chiết suất của nước đối với tia tím có bước sóng ngắn nhất là n t < 4/3 thì mọi tia sáng đều bị

phản xạ toàn phần ở mặt nước.Câu 18. Một đoạn mạch AB gồm tụ điện và cuộn cảm mắc nối tiếp theo thứ tự đó. M là điểm nối giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2

cos

π+ω

3t (V) thì điện áp hiệu dụng UAM = 150 V, UMB = 90 V. Hệ số công suất của đoạn mạch AB là

A. 0,6. B. 0,8. C. 0. D. 0,75.Câu 19. Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, có li độ x1 và x2 thỏa mãn ax 2

1 + bx 22 = c với

a, b, c là những hằng số dương. Hai dao động nàyA. cùng pha nhau và cùng biên độ. B. lệch pha nhau một góc 900.C. ngược pha nhau, nhưng khác biên độ. D. lệch pha nhau một góc 450.

Câu 20. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 40 N/m, một đầu gắn vào giá cố định, đầu còn lại gắn vào vật nhỏ có khối lượng m = 100 g. Bỏ qua lực cản không khí, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn nằm ngang là 0,2. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2. Ban đầu giữ vật sao cho lò xo nén 8 cm rồi thả nhẹ, vật dao động tắt dần. Quãng đường vật đi được từ lúc thả đến lúc véctơ gia tốc của vật đổi chiều lần thứ 2 là

A. 22,0 cm. B. 22,5 cm. C. 21,5 cm. D. 28 cm.Câu 21. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, gốc tọa độ O trùng vị trí cân bằng. Tại thời điểm ban đầu t0 = 0, chất điểm có vận tốc v0. Trong khoảng thời gian ngắn nhất từ thời điểm t1 = 1,25 s đến thời điểm t2 = 2 s, chất điểm đổi chiều chuyển động hai lần liên tiếp và tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 32 cm/s. Giá trị đại số của v0 bằng

A. –8π cm/s. B. 8π cm/s. C. 0. D. –8 3 cm/s.Câu 22. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Khi truyền đi năng lượng và bước sóng của phôtôn không thay đổi.B. Trong chân không, phôtôn của mọi ánh sáng đơn sắc đều có cùng tốc độ.C. Trong môi trường vật chất trong suốt, các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì có tốc độ khác nhau.D. Khi truyền đi tần số của phôtôn không thay đổi.

Câu 23. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. M và N là hai điểm trên màn và ở cùng một phía so với vân trung tâm (MN vuông góc với hệ vân giao thoa), cách vân trung tâm những đoạn là 6,5 mm và 23,5 mm. Trên khoảng MN có số vân sáng và số vân tối lần lượt là

A. 5; 5. B. 5; 6. C. 6; 6. D. 6; 7.Câu 24. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, tỷ số động năng của eclectron khi nó chuyển động trên quỹ đạo L và động năng của nó trên quỹ đạo N bằng

A. 0,25. B. 2. C. 0,5. D. 4.Câu 25. Năm 1998, các nhà khảo cổ học khai quật được một mẫu xương hóa thạch của người nguyên thủy đã sống ở hang Thẩm Ồm, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Các nhà khoa học đã đo tỷ lệ nguyên tử C14:C12 trong mẫu xương hóa thạch là k, tỷ lệ ấy trong một mẫu xương người đang sống là k 0 với k = k0.0,739. Biết đồng vị phóng xạ C14 có chu kì bán rã là 5730 năm. Người nguyên thủy sống trong hang Thẩm Ồm đã chết cách thời điểm hiện nay

A. 2500 năm. B. 4235 năm. C. 2505 năm. D. 2595 năm.Câu 26. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,2 m. Khe S phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 0,45 μm và 0,75 μm. Gọi vân tối của hệ giao thoa trên màn là vị trí mà cường độ sáng tại đó bị triệt tiêu. Vân tối thứ ba của hệ vân giao thoa cách vân trung tâm một đoạn

A. 6,75 mm. B. 2,16 mm. C. 1,8 mm. D. 5,04 mm.Câu 27. Điện năng được truyền tải trực tiếp từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ nhờ dây dẫn chỉ có điện

Page 155: 40 vat ly phien ban 2014

trở thuần R = 40 Ω. Nơi tiêu thụ tiêu thụ một công suất 200 kW với hệ số công suất bằng 1 và điện áp hiệu dụng 500 V thì hao phí trên đường dây quá lớn. Để đảm bảo hiệu suất truyền tải là 92,6 (xấp xỉ bằng 25/27) mà vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ và điện áp hiệu dụng không đổi, người ta đặt một máy biến áp ở nơi tiêu thụ, đồng thời đặt máy biến áp ở nơi phát điện. Bỏ qua hao phí ở các máy biến áp và coi dòng điện cùng pha với các điện áp, máy biến áp ở nơi phát điện có hệ số biến đổi k1 = 0,1. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp nơi phát điện là

A. 16,5 kV. B. 1,65 kV. C. 1,8 kV. D. 1,08 kV.Câu 28. Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia hồng ngoại có khả năng làm phát quang một số chất.B. Tia hồng ngoại được sử dụng trong điều khiển ti vi.C. Tia hồng ngoại có thể gây ra hiện tượng quang điện trong.D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt.

Câu 29. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng tần số góc 10 rad/s, cùng phương và có độ lệch pha là 900. Lúc dao động thứ nhất có li độ 3 cm thì li độ của dao động thứ hai là 4 3 cm. Lúc li độ của dao động thứ nhất là 3 3 cm thì li độ của dao động thứ hai là 4 cm. Gia tốc cực đại của vật bằng

A. 20 m/s2. B. 10 m/s2. C. 12 m/s2. D. 10 3 m/s2.Câu 30. Hai nguồn phát sóng kết hợp A, B trên mặt nước dao động theo phương thẳng đứng, cùng tần số, cùng biên độ, ngược pha nhau. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hai điểm M, N không nằm trên đoạn thẳng AB nhưng đối xứng với nhau qua trung điểm H của AB có biên độ a ≠ 0. Tại thời

điểm t1, li độ của M là 3 mm và đang giảm thì tại thời điểm t2 = t1 +2

T (T là chu kì sóng), li độ của N

bằngA. 3 mm và đang tăng. B. –3 mm và đang giảm.C. 3 mm và đang giảm. D. –3 mm và đang tăng.

Câu 31. Người ta dùng nơtron có động năng 2,4 MeV bắn phá hạt nhân 63 Li đứng yên sinh ra hạt Triti

và hạt α. Hạt Triti và hạt α sinh ra chuyển động theo phương hợp với hướng tới của nơtron những góc 300 và 450. Tỷ số khối lượng của các hạt nhân xấp xỉ bằng tỷ số số khối tương ứng. Coi phản ứng không sinh ra tia gama. Năng lượng cần cung cấp cho phản ứng xảy ra là

A. 1,66 MeV. B. 1,81 MeV. C. 0,905 MeV. D. 0,833 MeV.Câu 32. Sóng âm truyền từ không khí vào nước thì

A. bước sóng giảm, cường độ âm giảm. B. bước sóng giảm, cường độ âm tăng.C. bước sóng tăng, cường độ âm giảm. D. bước sóng tăng, cường độ âm tăng.

Câu 33. Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ treo một vật nhỏ. Bỏ qua mọi lực cản, lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Tại vị trí cân bằng của vật, lò xo dãn một đoạn ∆ℓ0. Con lắc dao động điều

hòa với chu kì T. Biết tại thời điểm t1 vật nhỏ có tốc độ 30 cm/s, ở thời điểm t 1 +4

T3vật có gia tốc 6

m/s2. Giá trị của ∆ℓ0 làA. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 2,5 cm.

Câu 34. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Gọi F 0 là độ lớn của lực hồi phục cực đại tác dụng lên chất điểm, F là độ lớn lực hồi phục tác dụng lên chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà F ≤ F0/2 là

A. T/3 B. T/6 C. 2T/3 D. T/2Câu 35. Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,5 μm với công suất 0,6 W. Laze B phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,6 μm với công suất 0,4 W. Tỉ số phôtôn của laze A và số phôtôn laze B phát ra trong cùng một khoảng thời gian là

A. 1,8. B. 0,8. C. 1,25. D. 0,555.Câu 36. Một mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn AM, MN, NB mắc nối tiếp. Đoạn AM chứa điện trở thuần R, đoạn MN là cuộn cảm có điện trở thuần r = R/4, đoạn NB là một tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp hiệu dụng U AN = 300 V, UMB = 60 3 V, đồng thời hai điện áp này vuông pha với nhau. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm xấp xỉ bằng

A. 275 V. B. 134 V. C. 281 V. D. 159 V.

Page 156: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 37. Trong phản ứng phân rã phóng xạ β–, có sự bảo toàn A. số nơtron. B. số prôtôn. C. động năng các hạt. D. điện tích.

Câu 38. Sắp xếp các hạt nhân Cu64, Ag108, Po210 theo thứ tự độ bền vững tăng dần làA. Cu64, Ag108, Po210. B. Ag108, Cu64, Po210. C. Po210, Ag108, Cu64. D. Ag108, Po210, Cu64.

Câu 39. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, với gốc O trùng vị trí cân bằng. Chu kì dao động của vật là khoảng thời gian ngắn nhất

A. để vật đổi chiều chuyển động hai lần liên tiếp. B. để vật đổi chiều chuyển động ba lần liên tiếp.C. để vặt lặp lại vị trí ban đầu. D. để véctơ gia tốc và li độ của vật lặp lại như cũ.

Câu 40. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm hai tụ điện mắc song song nhau và mắc song song với cuộn cảm thuần. Điện dung của hai tụ điện tương ứng là C1 và C2 với C2 = 2C1, độ tự cảm L = 5 mH. Mạch đang thực hiện dao động điện từ tự do. Lúc cường độ dòng điện chạy qua tụ C 1 là 0,04 A thì năng lượng của tụ điện C2 là 13,5.10–6 J. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm bằng

A. 0,133 A. B. 0,108 A. C. 0,18 A. D. 0,15 A.Câu 41. Bước sóng của ánh sáng vàng trong nước bằng bước sóng của ánh sáng lam trong nước. Một tia sáng chưa hai thành phần đơn sắc vàng và lam chiếu từ không khí vào nước theo phương xiên góc với mặt nước thì góc khúc xạ tương ứng là rv và rℓ. So sánh góc khúc xạ của hai tia, ta có:

A. rv > rℓ. B. rv = rℓ. C. rv < rℓ. D. rv ≤ rℓ.Câu 42. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, khe S phát ra hai ánh sáng đơn sắc là đơn sắc lam có bước sóng 0,45 μm và đơn sắc vàng với bước sóng 0,60 μm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng màu lục liên tiếp có

A. 3 vân sáng màu lam và 2 vân sáng màu vàng. B. 4 vân sáng màu lam và 3 vân sáng màu vàng.C. 3 vân sáng màu lam và 4 vân sáng màu vàng. D. 2 vân sáng màu lam và 3 vân sáng màu vàng.

Câu 43. Người ta dùng prôtôn bắn phá hạt nhân 73 Li đứng yên gâ ra phản ứng: p + 7

3 Li → 2X. Coi phản ứng không sinh ra tia gama, hai hạt X sinh ra có cùng động năng. Biết góc hợp bởi véctơ vận tốc của hạt X và hướng tới của prôtôn là 53,130. Coi tỷ số khối lượng hạt nhân bằng tỷ số số khối tương ứng. Tỷ số tốc độ của hạt X và tốc độ của hạt prôtôn là

A. 24/5. B. 1/4. C. 5/24. D. 12/5.Câu 44. Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 20 cm, quả nặng có khối lượng m = 400 g. Bỏ qua lực cản không khí, lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Con lắc dao động tự do là dao động điều hòa với tốc độ cực đại là 21 cm/s. Lực căng dây treo cực đại bằng

A. 3,9200 N. B. 3,9641 N. C. 4,5080 N. D. 4,0082 N.Câu 45. Dao động của con lắc đơn trong không khí là dao động tắt dần. Chọn phát biểu đúng? Khi con lắc đang dao động thì

A. tại vị trí dây treo thẳng đứng, gia tốc tiếp tuyến của quả nặng không triệt tiêu.B. thế năng trọng trường của quả nặng giảm dần theo thời gian.C. động năng của quả nặng giảm dần theo thời gian.D. khi quả nặng đi qua vị trí dây treo thẳng đứng, nó sẽ đạt trạng thái cân bằng.

Câu 46. Theo mẫu nguyên tử Bo, mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng là E n = - 20

n

E

(với n là số nguyên dương). Tỉ số bước sóng dài nhất và bước sóng ngắn nhất của bức xạ đơn sắc trong dãy Banme là

A. 1,6. B. 1,8. C. 7,2. D. 9.Câu 47. Mạch chọn sóng cộng hưởng của một máy thu vô tuyến, gồm một cuộn cảm thuần và hai tụ phẳng không khí mắc song song với cuộn cảm. Điện dung các tụ điện tương ứng là C 1 và C2 với C1 = 2C2. Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 120 m. Nếu tăng khoảng cách giữa hai bản tụ C 1 lên gấp 1,5 lần, đồng thời giảm khoảng cách giữa hai bản tụ C2 xuống 4 lần thì mạch bắt được sóng điện từ có bước sóng bằng

A. 40 7 m. B. 160 m. C. 30 6 m. D. 45 m.Câu 48. Một sợi dây đàn hồi được căng ngang giữa hai điểm cố định. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Người ta tạo sóng dừng trên dây với tần số sóng 50 Hz, thì trên dâ có 6 nút sóng kể cả hai đầu dây. Khoảng cách giữa hai đầu dây là

A. 1,2 m. B. 2 m. C. 2,4 m. D. 1 m.Câu 49. Một động cơ điện xoay chiều một pha mắc nối tiếp với một điện trở thuần R = 20 Ω. Đặt vào

Page 157: 40 vat ly phien ban 2014

hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì động cơ sản ra một công suất cơ học 240 W với hiệu suất 0,6 và hệ số công suất là 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch ằng 5A. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng

A. 179 V. B. 200 V. C. 171 V. D. 190 V.Câu 50. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 6cosωt (cm), mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Kể từ thời điểm ban đầu đến lúc động năng bằng ba lần thế năng lần thứ 2013 thì chất điểm đã đi được quãng đường bằng

A. 12078 cm. B. 24147 cm. C. 12075 cm. D. 24141 cm.ĐÁP ÁN1C 2B 3B 4D 5A 6C 7A 8A 9D 10A11A 12B 13D 14C 15D 16B 17A 18A 19B 20A21D 22A 23B 24D 25A 26A 27B 28A 29B 30C31B 32C 33D 34A 35C 36C 37D 38C 39B 40A41A 42A 43C 44D 45A 46A 47B 48B 49A 50C

Đề số 31

Câu 1. Chất phóng xạ pôlôni Po21084 phát ra tia α và biến đổi thành chì Pb206

82 . Cho chu kỳ bán rã của Po210

84 là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1 tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1/3. Tại thời điểm t2 = t1+276 ngày, tỉ số này là

A. 1/25. B. 1/16. C. 1/9. D. 1/15.Câu 2. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện vừa đủ để triệt tiêu dòng quang điện không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Tần số của ánh sáng kích thích. B. Cường độ chùm sáng kích thích.C. Bước sóng của ánh sáng kích thích. D. Bản chất kim loại làm catốt.

Câu 3. Mạch chọn sóng dùng để thu các sóng dài có cấu tạo gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Để mạch có thể thu được các sóng trung ta cần phải

A. tăng điện dung của tụ điện C.B. mắc nối tiếp thêm một tụ điện khác với tụ điện có sẵn trong mạch.C. mắc nối tiếp thêm một cuộn cảm khác với cuộn cảm có sẵn trong mạch.D. mắc song song thêm một tụ điện khác với tụ điện có sẵn trong mạch.

Câu 4. Chọn đáp án đúng. Một nguồn phát sóng vô tuyến đặt tại điểm O của một hệ trục tọa độ vuông góc Oxyz, phát ra một sóng có tần số 10 MHz, biên độ 200 V/m. Vectơ điện trường tại O có phương song song với trục Oz. Vectơ cảm ứng từ tại O có phương song song với trục Ox và có độ lớn 2.10 –4 T. Phương trình truyền sóng điện từ theo phương Oy khi coi biên độ sóng không bị thay đổi khi lan truyền (lấy pha ban đầu bằng 0) là

A. E = 200 2 cos2.107π

810.3

yt (V/m); B = 2.10–4cos2.107π

+

810.3

yt (T).

B. E = 200 2 cos2.107π

+

810.3

yt (V/m); B = 2.10–4cos2.107π

+

810.3

yt (T).

C. E = 200cos2.107π

+

810.3

yt (V/m); B = 2.10–4cos2.107π

810.3

yt (T).

D. E = 200cos2.107π

+

810.3

yt (V/m); B = 2.10–4sin2.107π

810.3

yt (T).

Câu 5. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100 g treo vào đầu một lò xo, đầu kia treo vào một điểm cố định. Trong quá trình dao động điều hòa khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai vị trí thế năng gấp 3 lần động năng là 1/12 s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Quãng đường vật đi được trong 1,75 s kể từ lúc t = 0 là 56 cm. Phương trình dao động của vật là

A. x = 8cos

π−π

2t2 (cm). B. x = 8cos

π+π

2t2 (cm).

C. x = 4cos

π+π

2t4 (cm). D. x = 4cos

π−π

2t4 (cm).

Page 158: 40 vat ly phien ban 2014

2

Câu 6. Hai con lắc lò xo đặt cạnh nhau, song song với nhau trên mặt phẳng nằm ngang có chu kỳ dao động lần lượt là 1,4 s và 1,8 s. Kéo các quả cầu con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này sau thời gian ngắn nhất bằng

A. 8,8 s. B. 12,6 s. C. 6,3 s. D. 24 s.Câu 7. Con lắc đơn có khối lượng m = 100 g, dài ℓ = 1 m. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc α 0

rồi thả không vận tốc ban đầu để khi dao động thì lực căng dây Tmax = 3Tmin. Lấy g = 10 m/s , vận tốc của vật khi T = 2Tmin là

A. 1 m/s. B. 1,2 m/s. C. 2 m/s. D. 2,2 m/s.Câu 8. Một nguồn S phát sóng trên mặt nước. Điểm M cách S một đoạn 2 m có phương trình dao động

là uM = 2cos

π−π

2t20 (cm). Điểm N cách nguồn 1,2 m có phương trình uN = 2cos

π−π

3t20 (cm).

Coi biên độ sóng không đổi, phương trình dao động của nguồn S là

A. uS = 2cos

π+π

2t20 (cm). B. uS = 2cos

π−π

6t20 (cm).

C. uS = 2cos

π−π

4t20 (cm). D. uS = 2cos

π−π

12t20 (cm).

Câu 9. Xét sự giao thoa của sóng trên mặt nước phát ra từ hai nguồn sóng kết hợp. Phương trình dao động của hai nguồn là u1 = u2 = 2cos(10πt + π) (cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 0,6 m/s. Biên độ dao động tổng hợp tại vị trí cách hai nguồn những khoảng tương ứng d1 = 12 cm và d2 = 20 cm là

A. 2 cm. B. 2 2 cm. C. 0 cm. D. 4 cm.Câu 10. Hai nguồn phát sóng trên mặt nước S1 và S2 cách nhau S1S2 = 7λ phát ra hai sóng có phương trình u1 = asinωt (mm) và u2 = acosωt (mm). Biết sóng không suy giảm. Điểm M gần nhất, trên trung trực của S1S2 có dao động đồng pha với nguồn S1 cách S1 một khoảng là

A. 8

31λ. B.

8

33λ. C.

8

41λ. D.

8

49λ.

Câu 11. Phương trình của sóng dừng trên một sợi dây có dạng u = asinbx.cosωt (cm), trong đó u là li độ dao động tại thời điểm t của một phần tử trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc tọa độ O một khoảng bằng x (x đo bằng m; t đo bằng giây). Cho biết bước sóng λ = 0,4 m; tần số sóng f = 50 Hz và biên độ dao động của một phần tử M cách nút sóng 5 cm có giá trị là 5 mm. Các giá trị của a và b trong phương trình sóng tương ứng là

A. b =10

π cm–1; a =

2

2 cm. B. b = 10

πcm–1; a = 2 cm.

C. b = 20

πcm–1; a =

2

2 cm. D. b =20

πcm–1; a = 2 cm.

Câu 12. Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 100 2 cos100πt (V). Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng đo được trên hai đầu tụ điện có giá trị gấp 1,2 lần hiệu điện thế trên hai đầu cuộn dây. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì thấy cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng không thay đổi và bằng 0,5A. Hỏi cảm kháng ZL của cuộn dây nhận giá trị nào dưới đây?

A. 80 Ω. B. 120 Ω. C. 160 Ω. D. 180 Ω.Câu 13. Do ma sát, một đồng hồ quả lắc có vật nặng m = 0,2 kg thực hiện dao động tắt dần với chu kỳ T = 2 s. Biết rằng chỉ sau 5 chu kỳ dao động biên độ của nó giảm từ 50 xuống chỉ còn 40. Dao động của con lắc được duy trì nhờ bộ máy của đồng hồ. Lấy g = 10 m/s2, công suất của máy đó là

A. 0,48.10–4 W. B. 8,65.10–3 W. C. 1,745.10–3 W. D. 0,30.10–3 W.Câu 14. Trong các kết luận sau, tìm kết luận sai?

A. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lý là tần số và biên độ.B. Độ cao là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lý là tần số và năng lượng

âm.C. Độ to là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lý là mức cường độ âm và tần

số âm.D. Nhạc âm là những âm có tần số xác định. Tạp âm là những âm không có tần số xác định.

Câu 15. Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1m và vật có khối lượng 100g mang điện tích 2.10 –

Page 159: 40 vat ly phien ban 2014

5C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5.104 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trọng trường g một góc 54o rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s 2. Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ là

A. 0,59 m/s. B. 3,41 m/s. C. 2,87 m/s. D. 0,50 m/s.Câu 16. Mạch RLC không phân nhánh gồm cuộn dây thuần cảm, điện trở và tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt. Khi thay đổi điện dung C người ta thấy có hai giá trị C = C1 hoặc C = C2 thì công suất tỏa nhiệt của mạch như nhau. Hỏi với giá trị của C bằng bao nhiêu thì mạch xảy ra cộng hưởng điện

A.2

CC 21 +. B. ( )21

21

CC2

CC

+ . C. ( )21

21

CC

CC

+ . D. ( )21

21

CC

CC2

+Câu 17. Đặt hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R, L và C lần lượt là 80 V, 100 V và 160 V. Khi thay C bằng tụ C’ để trong mạch xảy ra cộng hưởng điện thì hiệu điện thế hiệu dụng trên R là

A. 100 2 V. B. 200 V. C. 60 V. D. 100 V.Câu 18. Một con lắc đơn có khối lượng m = 3 kg dao động với biên độ T = 2 s và biên độ góc lúc bắt đầu dao động là 4o. Do chịu tác dụng của lực cản nên con lắc dao động tắt dần và chỉ sau 16 phút 50 giây thì ngừng dao động. Xem dao động tắt dần này có cùng chu kỳ như chu kỳ của con lắc khi không có lực cản. Lấy g = 10 m/s2, độ lớn của lực cản tác dụng lên con lắc (xem như không đổi) là

A. 0,188 N. B. 1,88 N. C. 1,023.10–3 N. D. 8,118 N.Câu 19. Một tấm ván nằm ngang trên đó có đặt một vật tiếp xúc phẳng thực hiện dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Biết khi chu kỳ dao động của hệ T < 1 s thì vật trượt trên tấm ván. Lấy g = 10 m/s 2, hệ số ma sát trượt giữa vật với tấm ván là

A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4.Câu 20. Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc hình sao. Khi động cơ hoạt động bình thường ở điện áp pha UP = 200 V thì công suất tiêu thụ của động cơ P = 3240 W và cosφ = 0,9. Vào thời điểm dòng điện ở một cuộn dây có cường độ i1 = 3 A thì dòng điện ở hai cuộn dây còn lại có cường độ là

A. i2 = 3 A, i3 = – 3 A. B. i2 = 3 A, i3 = 3 A. C. i2 = 3 A, i3 = – 6 A. D. i2 = i3 = 6 A.Câu 21. Một trạm phát điện xoay chiều có công suất không đổi, truyền điện đi xa với điện áp hai đầu dây nơi truyền đi là 200 kV thì tổn hao điện năng trên đường truyền là 30%. Nếu tăng điện áp truyền tải lên 500 kV thì tổn hao điện năng là

A. 12%. B. 7,5%. C. 6,4%. D. 4,8%.Câu 22. Một thang máy bắt đầu đi xuống, trong 4 s đầu vận tốc tăng đều đến 4 m/s, trong 8 s tiếp theo thang máy chuyển động đều, rồi chuyển động chậm dần đều đến khi dừng lại cũng sau 8 s. Trong thang máy có treo đồng hồ quả lắc mà dao động của thanh treo quả lắc xem như dao động điều hòa. Biết đồng hồ chạy đúng giờ khi nó đứng yên hay chuyển động thẳng đều. Lấy g = 9,8 m/s2. Thời gian chỉ sai của đồng hồ kể từ khi thang máy bắt đầu chuyển động đến khi dừng lại là

A. 0,015 s. B. 0,025 s. C. 0,008 s. D. 0,010 s.Câu 23. Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100 g treo vào đầu một lò xo, đầu kia treo vào một

điểm cố định. Con lắc chịu đồng thời hai dao động x1 = 2 3 cos5πt (cm) và x2 = 4 3 cos

π+π

3

2t5

(cm). Lực đàn hồi cực tiểu tác dụng vào điểm treo làA. 0,25 N. B. 0 N. C. 1,0 N. D. 1,5 N.

Câu 24. Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có tần số f thay đổi (cuộn dây thuần cảm). Khi f = f1 = 50 Hz thì UC = UCmax, khi f = f2 = 200 Hz thì UL = ULmax. Giá trị của tần số để hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở đạt giá trị cực đại là

A. 125 Hz. B. 100 Hz. C. 250 Hz. D. 150 Hz.Câu 25. Chiếu ba bức xạ có bước sóng λ1: λ2: λ3 = 1 : 2 : 4 vào ba quả cầu kim loại giống nhau đặt cô lập về điện thì điện thế cực đại của ba quả cầu là V1max : V2max : V3max là k : 4 : 1. Giá trị của k là

A. 16. B. 10. C. 8. D. 13.Câu 26. Trong mạch dao động LC lý tưởng có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn nửa giá trị cực đại là Δt 1. Thời gian ngắn nhất để

Page 160: 40 vat ly phien ban 2014

điện tích trên tụ giảm từ giá trị ∆t1 cực đại xuống còn nửa giá trị cực đại là Δt2. Tỉ số 2

1

t

t

∆∆

A. 1. B. 3/4. C. 4/3. D. 1/2.Câu 27. Một máy phát sóng điện từ đang phát sóng theo phương thẳng đứng hướng lên. Biết tại điểm M trên phương truyền vào thời điểm t, vectơ cảm ứng từ đang cực đại và hướng về phía Tây. Vào thời điểm t thì vectơ cường độ điện trường đang

A. cực đại và hướng về phía Bắc. B. cực đại và hướng về phía Nam.C. bằng 0. D. cực đại và hướng về phía Tây.

Câu 28. Điện tích của tụ điện trong mạch LC biến thiên theo phương trình q = 2.10–7cos 2000πt (C).

Tại thời điểm t = 4

10 3−

s thì

A. Điện tích của tụ là 3 .10–7 C.B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 1/4 hiệu điện thế cực đại.C. Năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường.D. Năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điện trường.

Câu 29. Trong thí nghiệm I–âng về giao thoa ánh sáng có a = 2 mm, D = 2 m, khi được chiếu bởi ánh sáng có bước sóng λ1 = 0,5 μm thì trên màn quan sát được độ rộng trường giao thoa là 8,1 mm. Nếu chiếu đồng thời thêm ánh sáng có bước sóng λ2 thì thấy vân sáng bậc 4 của nó trùng với vân sáng bậc 6 của ánh sáng λ1. Số vân sáng trùng nhau quan sát được trên màn là

A. 3. B. 9. C. 5. D. 7.Câu 30. Một đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp theo thứ tự R – C – L. Thay đổi L của cuộn dây (thuần cảm) người ta thấy khi L = L1 = 2/π H hoặc L = L2 = 4/π H thì điện áp trên hai đầu L là như nhau. Độ tự cảm L để điện áp trên hai đầu RC (uRC) trễ pha hơn điện áp trên hai đầu đoạn mạch góc π/2 là

A. 3/π H. B. 5/2π H. C. 6/π H. D. 8/3π H.Câu 31. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.

Câu 32. Đặt điện áp xoay chiều uMN = 100 2 cos100πt (V) vào mạch RLC nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn thuần cảm có L thay đổi được và tụ C. Khi L = L1 = 1/2π H hay L = 3L1 thì mạch có cùng công suất nhưng dòng điện i1 và i2 khác pha nhau 2π/3 . Biểu thức hiệu điện thế uMB (B nằm giữa cuộn dây và tụ) khi L = L1 là

A. uMB = 50 2 cos

π+π

3

2t100 (V). B. uMB = 100 2 cos

π−π

3

2t100 (V).

C. uMB = 100 2 cos

π+π

3

2t100 (V). D. uMB = 50 2 cos

π+π

2t100 (V).

Câu 33. Tia Rơn–ghen (tia X) cóA. cùng bản chất với sóng âm.B. cùng bản chất với tia tử ngoại.C. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.D. điện tích âm nên bị lệch trong điện và từ trường.

Câu 34. Trong thí nghiệm I–âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,68 μm (đỏ) và λ2 = 0,51 μm (lam). Trên màn hứng vân giao thoa, trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có số vân sáng đỏ và vân sáng lam là

A. 4 vân đỏ, 6 vân lam. B. 6 vân đỏ, 4 vân lam. C. 6 vân đỏ, 9 vân lam. D. 9 vân đỏ, 7 vân lam.Câu 35. Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron là 1,8 eV. Chiếu vào catốt một chùm ánh sáng có bước sóng 600nm từ nguồn sáng có công suất 2 mW thì cứ có 1000 phôton đập vào catốt có 2 electron bật ra. Lấy h = 6,62.10–34 J.s. Dòng quang điện bão hòa thỏa mãn giá trị nào dưới đây?

A. 2,26 μA. B. 1,93 μA. C. 1,65 μA. D. 2,12 μA.

Page 161: 40 vat ly phien ban 2014

5

Câu 36. Giả sử trong nguyên tử, mức năng lượng của electron trên quỹ đạo dừng thứ n là En = 20

n

E− với

E0 là một hằng số dương xác định. Biết rằng khi nguyên tử chuyển từ mức n = 6 xuống mức n = 1 thì nó phát ra bức xạ có bước sóng 4,5.10–8m. Khi nguyên tử chuyển từ mức n = 4 xuống mức n = 3 thì nó phát ra bức xạ có bước sóng

A. 0,6.10–6 m. B. 0,9.10–6 m. C. 0,7.10–6 m. D. 0,8.10–6 m.Câu 37. Giá trị năng lượng ở các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En =

20

n

E− với E0 = 13,6 eV, n = 1,2,3,.... Số vạch quang phổ lớn nhất của hiđrô có thể xuất hiện khi bắn phá

nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng chùm electron có động năng 12,5 eV làA. 0. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 38. Trong hiện tượng quang điện cường độ dòng quang điện phụ thuộc vào UAK và được mô tả bởi đường đặc trưng Vôn – Ampe. Ứng với các cường độ chùm sáng kích thích J1 và J2 ta được các đường biểu diễn (1) và (2) khác nhau. Kết luận nào dưới đây là đúng về hai đường này

A. Chung nhau tại một điểm trên trục hoành.B. Chung nhau tại một điểm trên trục tung.C. Luôn đi qua gốc tọa độ.D. Không có đoạn nào song song nhau.

Câu 39. Với λ tính theo đơn vị μm thì chiết suất của thủy tinh làm thấu kính thay đổi theo quy luật: n =

1,55+ 2

0096,0

λ. Chiếu vào thấu kính ánh sáng có bước sóng λ1 = 0,4 μm thì tiêu cự của thấu kính là f =

50 cm. Tiêu cự của thấu kính khi chiếu ánh sáng có bước sóng λ2 = 0,6 μm làA. 50,15 cm. B. 52,89 cm. C. 55,12 cm. D. 112,50 cm.

Câu 40. Việc giải phóng năng lượng hạt nhân chỉ có thể xảy ra trong các phản ứng hạt nhân mà trong đó

A. Tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng bằng tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân xuất hiện sau phản ứng.

B. Tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân sau phản ứng.

C. Độ hụt khối hạt nhân giảm.D. Độ hụt khối hạt nhân tăng.

Câu 41. Cho đoạn mạch điện AB theo thứ tự gồm tụ điện có điện dung C = π

9

10 3

F mắc nối tiếp với

điện trở R và hộp kín X. Biết X gồm hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nằm giữa R và X. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U không đổi. Biết khi R = 90 Ω ta có biểu thức hiệu điện thế giữa hai điểm A, M là uAM = uRC = 60 2 cos

π−π

2t100 (V) và biểu thức giữa hai đầu hộp X là uX = 60 2 cos100πt (V). Biểu thức hiệu điện thế

của hai đầu đoạn mạch AB là

A. uAB = 120cos

π−π

4t100 (V). B. uAB = 120 2 cos

π−π

4t100 (V).

C. uAB = 120sin

π−π

4t100 (V). D. uAB = 120 2 sin

π−π

4t100 (V).

Câu 42. Cho đoạn mạch điện xoay chiều A,B mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u =

U0cosωt (V). Biến đổi C người ta thấy khi C = C1 = π

2

10 3

F thì dòng điện trong mạch trễ pha π/4 so với

uAB. Khi C = C2 = π

5

10 3

F thì UC = UCmax. Giá trị của R và ω tương ứng là

A. 10 Ω và 100π rad/s. B. 20 Ω và 100π rad/s. C. 50 Ω và 120π rad/s. D. 5 Ω và 120π rad/s.Câu 43. Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây có r = 40 Ω, độ tự cảm L = 1/5π H, tụ điện có điện dung C =

Page 162: 40 vat ly phien ban 2014

6

π

5

10 3

F, điện áp hai đầu đoạn mạch có tần số f = 50 Hz. Giá trị của R để công suất tỏa nhiệt trên R đạt

cực đại làA. 40 Ω. B. 50 Ω. C. 60 Ω. D. 70 Ω.

Câu 44. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụngA. Tạo ra chùm tia song song của các tia sáng chiếu vào khe hẹp ở một đầu của ống.B. Phân tích chùm tia chiếu vào ống thành nhiều chùm tia đơn sắc song song.C. Hội tụ các chùm tia song song đơn sắc thành các vạch đơn sắc trên kính ảnh của ống.D. Tạo ra quang phổ liên tục của nguồn S.

Câu 45. Đồng vị 24Na phóng xạ β– với chu kỳ bán rã T tạo thành hạt nhân con 24Mg. Tại thời điểm bắt đầu khảo sát thì tỉ số khối lượng 24Mg và 24Na là 0,25. Sau thời gian 3T thì tỉ số trên là

A. 1. B. 4. C. 9. D. 12.Câu 46. Bắn hạt α có động năng 4 MeV vào hạt nhân 14

7 N đứng yên thì thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân X. Biết mα = 4,0015 u; mX = 16,9947 u; mN = 13,9992 u; mP = 1,0073 u; 1 u = 931 MeV/c2; c = 3.108 m/s. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng độ lớn vận tốc. Động năng và vận tốc của prôtôn sinh ra là

A. Wđ = 0,1561 MeV; v = 5.106m/s. B. Wđ = 0,1561 MeV; v = 5,5.106 m/s.C. Wđ = 0,5561 MeV; v = 5.105 m/s. D. Wđ = 0,5561 MeV; v = 5,5.105m/s.

Câu 47. Con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 1 kg. Nâng vật lên cho lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động. Bỏ qua mọi lực cản. Khi vật m tới vị trí thấp nhất thì nó tự động được gắn thêm vật m0 = 500 g một cách nhẹ nhàng. Chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng. Lấy g = 10 m/s2. Hỏi năng lượng dao động của hệ thay đổi một lượng bằng bao nhiêu?

A. Giảm 0,375 J. B. Tăng 0,125 J. C. Giảm 0,25 J. D. Tăng 0,25 J.Câu 48. Một nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện 192.107 W, dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân U235 với hiệu suất 60%. Trung bình mỗi hạt U235 phân hạch toả ra năng lượng 200 MeV. Cho số NA = 6,022.1023 mol–1. Hỏi trong 365 ngày hoạt động nhà máy tiêu thụ một khối lượng U 235 nguyên chất là bao nhiêu?

A. 1845,9 kg. B. 1230,6 kg. C. 2482 kg. D. 3463 kg.Câu 49. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 45cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u1 = 5cos40πt (mm) và u2 = 5cos(40πt + π) (mm). Một điểm M dao động với biên độ cực đại nằm trên S1S2 gần trung điểm I của S1S2 nhất và cách I một đoạn 2 cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm giữa hai điểm S1, S2 là

A. 11. B. 21. C. 23. D. 9.Câu 50. Trong thí nghiệm giao thoa với khe I–âng có a = 0,2 mm, D = 1m, nguồn sáng S phát ra đồng thời hai bức xạ λ1 = 0,6 μm và λ2. Trên khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn đếm được 17 vạch sáng trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân (biết 2 trong 3 vạch trùng nhau nằm ở ngoài cùng của khoảng L). Bước sóng λ2 là

A. 0,48 μm. B. 0,40 μm. C. 0,44 μm. D. 0,50 μm.ĐÁP ÁN1D 2B 3B 4C 5D 6C 7C 8D 9A 10B11C 12A 13D 14B 15A 16D 17D 18C 19D 20C21D 22C 23B 24B 25B 26B 27A 28D 29C 30D31A 32C 33B 34A 35B 36B 37C 38A 39B 40D41A 42B 43B 44A 45C 46B 47A 48B 49A 50A

Đề số 32

Câu 1. Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực máy với một mạch điện RLC nối tiếp. Khi roto có 2 cặp cực, quay với tốc độ n vòng/phút thì mạch xảy ra cộng hưởng và ZL = R, cường độ dòng điện qua mạch là I. Nếu roto có 4 cặp cực và cùng quay với tốc độ n vòng/phút (từ thông cực đại qua một vòng dây stato không đổi, số vòng dây stato không đổi) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là

Page 163: 40 vat ly phien ban 2014

1 2

A. 13

I4. B.

7

I4. C.

7

I2. D.

13

I2.

Câu 2. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng 1kg. Con lắc

dao động điều hòa với chu kì T. Biết thời điểm t vật có li độ 5 cm, ở thời điểm t +4

T213 vật có tốc độ

50 cm/s. Giá trị của k bằngA. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 150 N/m. D. 200 N/m.

Câu 3. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g, lò xo có độ cứng k dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. Khi tần số của ngoại lực là f1 = 3 Hz thì biên độ ổn định của con lắc là A1. Khi tần số của ngoại lực là f2 = 7 Hz thì biên độ ổn định của con lắc là A2 = A1. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo có thể là

A. 200 N/m. B. 20 N/m. C. 100 N/m. D. 10 N/m.Câu 4. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có dạng như saux1 = 2 3 cos(4t + φ1 ) (cm), x2 = 2cos(4t + φ2 ) (cm) (t tính bằng giây), với 0 ≤ φ1 – φ2 ≤ π. Biết phương

trình dao động tổng hợp x = 4cos

π+

6t4 (cm). Giá trị φ1 bằng

A. –π/6. B. π/3. C. π/6. D. π/2.Câu 5. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điện dụng của tụ điện C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f, khi điện dung của tụ là C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 2f. Khi điện dung của tụ có giá trị bằng (C 1C2 )0,5 thì tần số dao động riêng của mạch là

A. 3 3 f. B. 2 2 f. C. 2 f. D. 3 fCâu 6. Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) có (U0 không đổi, ω có thể thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện CR 2 < 2L. Gọi V1, V2, V3 lần lượt là các vôn kế mắc vào hai đầu R, L, C. Khi tăng dần tần số thì thấy trên mỗi vôn kế đều có một giá trị cực đại, thứ tự lần lượt các vôn kế chỉ cực đại khi tăng dần tần số là

A. vôn kế V1, vôn kế V2, vôn kế V3. B. vôn kế V3, vôn kế V2, vôn kế V1.C. vôn kế V1, vôn kế V3, vôn kế V2. D. vôn kế V3, vôn kế V1, vôn kế V2.

Câu 7. Một vật có khối lượng 400g dao động điều hoà có đồ thị động năng như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0 vật đang chuyển động theo chiều dương, lấy π2 = 10. Phương trình dao động của vật là

A. x = 5cos 2πt

π+π

3t2 (cm).

B. x = 10cos

π+π

6t2 (cm).

C. x = 5cos

π−π

3t2 (cm).

D. x = 10cos

π−π

3t2 (cm).

Câu 8. Hai nguồn âm giống nhau được đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng AB = L = 2 m, phát cùng một âm đơn, cùng tần số 1500 Hz. Vận tốc truyền âm trong không khí là v = 340 m/s. I là trung điểm AB, điểm O trên đường trung trực AB sao cho d = OI = 50 m. Từ O vẽ đường Ox song song với AB. Xác định khoảng cách của hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà nghe được âm nhỏ nhất. Giả thiết λ << L và L << d

A. 11,33 m. B. 5,67 m. C. 2,83 m. D. 7,83 m.Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1 , UR1 và cosφ1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2 , UR2 và cosφ2. Biết 9UC1 = 16UC2, 16UR1 = 9UR2. Giá trị của cosφ1 và cosφ2 là

A. 0,74 và 0,89. B. 0,49 và 0,78. C. 0,94 và 0,78. D. 0,49 và 0,87.Câu 10. Cho đoạn mạch xoay chiều AB theo thứ tự cuộn dây nối tiếp với tụ điện và điện trở R = 50 Ω. Điểm M nằm giữa cuộn dây và tụ điện, N nằm giữa tụ điện và điện trở R. Người ta đặt vào hai đầu đoạn

Page 164: 40 vat ly phien ban 2014

mạch một điện áp xoay chiều uAB = U0cos120πt (V) thì uAM sớm pha π/6 so với uNB; đồng thời uAN trễ pha π/6 so với uNB. Biết UAM = UNB. Hệ số công suất đoạn mạch MB bằng

A. 0,5. B. 2

3 . C. 0,8. D. 2

1.

Câu 11. Mạch điện AB nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm; điện trở R và tụ điện được mắc vào mạch điện u = U0cos(2πft); với f có thể thay đổi được. Khi tần số f = f1 = 25 Hz và f = f2 = 64 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch đều có giá trị P. Khi f = f3 = 40 Hz và khi f = f4 = 50 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch có giá trị lần lượt là P3 và P4. Tìm nhận xét đúng

A. P4 < P3. B. P3 < P. C. P4 > P3. D. P4 < P.Câu 12. Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, quay đều xung quanh một trục đối xứng D nằm trong mặt phẳng khung dây, trong từ trường đều có vecto cảm ứng từ vuông góc với trục quay D. Tại thời điểm t,

từ thông gửi qua khung dây và suất điện động cảm ứng trong khung dây có độ lớn lần lượt bằng 12

211

(W) và 110 2 (V).Biết từ thông cực đại gửi qua khung dây bằng 6

211 (Wb). Suất điện động cảm ứng

trong khung dây có tần số góc làA. 120 rad/s. B. 100 rad/s. C. 60 rad/s. D. 50 rad/s.

Câu 13. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vecto gia tốc của chất điểm cóA. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vecto gia tốc.B. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.C. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.D. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.

Câu 14. Một âm thoa có tần số dao động riêng 850 Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80 cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30cm thì thấy âm được khuếch đại lên mạnh nhất. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng từ 300 m/s đến 350 m/s. Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại rất mạnh?

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.Câu 15. Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m gắn với dây treo có chiều dài ℓ. Từ vị trí cân bằng kéo vật sao cho góc lệch của sợi dây so với phương thẳng đứng là α0 = 600 rồi thả nhẹ. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Độ lớn gia tốc của vật khi độ lớn lực căng dây bằng trọng lượng là

A. 3

610 m/s2. B. 0 m/s2. C. 3

610 m/s2. D. 3

510 m / s2.

Câu 16. Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x 1 = A1cos

π+ω

3t (cm)

và x2 = 5cos(ωt + φ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động này có dạng x = Acos

π+ω

6t (cm). Thay đổi A1 để biên độ A có giá trị lớn nhất Amax. Giá trị đó là

A. 10 3 cm. B. 10 cm. C. 5 cm. D. 5 3 cm.Câu 17. Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng 0 ở thời điểm

A. T/2. B. T/4. C. T/8. D. T/6.Câu 18. Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?

A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.C. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.D. Vận tốc của vật biên thiên điều hòa theo thời gian.

Câu 19. Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thìA. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.B. khi vật ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.C. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.D. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.

Câu 20. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây là thuần cảm. Khi

Page 165: 40 vat ly phien ban 2014

nối tắt tụ điện C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 3 lần và dòng điện trong hai trường hợp vuông pha với nhau. Hệ số công suất đoạn mạch lúc sau bằng

A.10

1. B.

5

2. C.

5

1. D.

10

3.

Câu 21. Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thìA. tần số của không thay đổi. B. chu kì của nó tăng.C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi.

Câu 22. Cho dòng điện xoay chiều i = 4cos2ωt (A) chạy qua một điện trở. Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị

A. 6 A. B. 2 2 A. C. (2 + 2 )A. D. 2 ACâu 23. Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Tại một điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.B. Tại một điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.C. Vecto cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.

Câu 24. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với L = CR2 đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt), (với U không đổi, ω thay đổi được). Khi ω = ω1 và ω = ω2 = 9ω1 thì mạch có cùng hệ số công suất, giá trị hệ số công suất đó là

A.73

3. B.

13

2. C.

21

2. D.

67

4.

Câu 25. Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t1 = π/48 s, động năng của một vật dao động điều hòa tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi sau đó giảm về 0,064 J. Biết rằng, ở thời điểm t 1 thế năng dao động của vật cũng bằng 0,064 J. Cho khối lượng của vật là 100 g. Biên độ dao động của vật bằng

A. 3,2 cm. B. 8,0 cm. C. 5,71 cm. D. 16 cm.Câu 26. Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với phương trình uA = 2cos40πt (cm) và uB = 2cos(40πt + π) (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là một điểm thuộc mặt chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại, đồng thời thỏa mãn tam giác ABM vuông tại A. Khoảng cách AM ngắn nhất bằng

A. 1,42 cm. B. 2,14 cm. C. 2,07 cm. D. 1,03 cm.Câu 27. Khi mắc tụ điện C với cuộn cảm có độ tự cảm L1 thì tần số dao động riêng của mạch dao động bằng 20 MHz còn khi mắc với cuộn cảm có độ tự cảm L2 thì tần số dao động riêng của mạch dao động bằng 30 MHz. Khi mắc tụ điện C với cuộn cảm có độ tự cảm L3 = 8L1 + 7L2 thì tần số dao động riêng của mạch dao động bằng

A. 6 MHz. B. 9 MHz. C. 18 MHz. D. 16 MHz.Câu 28. Một vật nặng có khối lượng m1, điện tích q = +5.10–5 C được gắn vào lò xo có độ cứng k = 10 N/m tạo thành con lắc lò xo nằm ngang. Điện tích trên vật không thay đổi khi con lắc đao động và bỏ qua ma sát. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Tại thời điểm vật nặng đi qua vị trí cân bằng và có vận tốc hướng ra xa điểm treo lò xo, người ta bật một điện trường đều có cường độ E = 104 V/m,cùng hướng với vận tốc của vật. Khi đó biên độ dao động mới của con lắc lò xo là

A. 10 cm. B. 8,66 cm. C. 7,07 cm. D. 5 cm.Câu 29. Cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều u = 250 2 cos100πt (V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 5 A và cường độ dòng điện lệch pha so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 600. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là

A. 200 W. B. 300 W. C. 200 2 W. D. 300 3 W.Câu 30. Một khung dao động gồm một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm được nối với một bộ pin điện trở r qua một khóa điện K. Ban đầu khóa K đóng. Khi dòng điện đã ổn định, người ta mở khóa và trong khung có dao động điện với chu kì T, tần số ω. Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện lớn gấp n lần suất điện động của bộ pin, biểu thức nào dưới đây biểu diễn mỗi quan hệ giữa các đại lượng là đúng

Page 166: 40 vat ly phien ban 2014

A. C = r

n

ω; L =

ωn

r. B. C2 =

rn

1

ω; L2 =

r

nω. C. C =

rn

1

ω; L =

ωnr

.

D. C = ωnr

; L = nr

ω

Câu 31. Sóng dừng trên một sợi dây có phương trình u = 3cos

π+π

24

x.cos 20πt (cm), trong đó u là li

độ dao động tại thời điểm t (s) của một phần tử trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc tọa độ O một đoạn x (cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 30 cm/s. B. 60 cm/s. C. 80 cm/s. D. 40 cm/s.Câu 32. Hai con lắc đơn cùng chiều dài và cùng khối lượng, các vật nặng coi là chất điểm, chúng được đặt ở cùng một nơi và trong điện trường đều E có phương thẳng đứng hướng xuống, gọi T0 là chu kì chưa tích điện của mỗi con lắc, các vật nặng được tích điện là q1 và q2 thì chu kì trong điện trường tương ứng là T1 và T2, biết T1 = 0,8T0 và T2 = 1,2T0. Tỉ số q1/q2 là

A. 81/44. B. 44/81. C. – 44/81. D. – 81/44.Câu 33. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz vào các dụng cụ P và Q thì dòng điện trong mạch đều có giá trị hiệu dụng bằng 1 A nhưng đối với P thì dòng điện sớm pha hơn điện áp góc π/3, còn đối với Q thì dòng cùng pha với điện áp đó. Biết các dụng cụ chỉ chứa điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Khi mắc điện áp nói trên vào đoạn mạch chứa P và Q mắc nối tiếp thì dòng điện tổng mạch có giá trị hiệu dụng là

A. 8/2 A và trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.B. 8/2 A và sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. C. 3/1 A và sớm pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.D. 3/1 A và trễ pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.

Câu 34. Một con lắc đơn dao động với chu kì T0 trong chân không. Tại nơi đó, đưa con lắc ra ngoài không khí ở cùng một nhiệt độ thì chu kì của con lắc là T. Biết T khác T0 chỉ do lực đẩy Acsimet của không khí. Gọi tỉ số khối lượng riêng của không khí và khối lượng riêng của chất làm vật nặng là ε. Mối liên hệ giữa T với T0 là

A. T = ε−1

T0 . B. T = ε+1

T0 . C. T0 = ε−1

T0 . D. T0 = ε+1

T0 .

Câu 35. Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?

A. Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở

R.C. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.D. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn

mạch.Câu 36. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.B. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.C. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong

nước.D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang.

Câu 37. Cho hai con lắc lò xo giống hệt nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa với biên độ lần lượt là 2A và A. Hai dao động cùng pha với nhau. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hai con lắc. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,6 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,05 J. Hỏi khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,4 J thì động năng của con lắc thứ hai là bao nhiêu?

A. 0,1 J. B. 0,4 J. C. 0,6 J. D. 0,2 J.Câu 38. Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số và bằng tần số biến thiên của li độ.B. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.D. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

Page 167: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 39. Một con lắc lò xo có độ cứng 50 N/m, đầu trên gắn cố định, đầu dưới treo quả cầu nhỏ có khối lượng 1 kg sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương thẳng đứng trùng với trục lò xo. Lúc đầu dùng tấm ván phẳng đỡ quả cầu để lò xò không biến dạng. Sau đó cho tấm ván chuyển động đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 10 m/s2. Khi quả cầu rời tấm ván nó dao động điều hòa. Biên độ dao động là

A. 8,2 cm. B. 8,7 cm. C. 1,2 cm. D. 1,5 cm.Câu 40. Đặt điện áp u = U 2 cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm biến trở R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi R = R1 và R = R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau và R2 = 8R1. Hệ số công suất của đoạn mạch ứng với các giá trị R1 và R2 lần lượt là

A. 3

1 và

3

22 . B. 3

22 và 3

1. C.

2

1 và

2

3 . D. 2

3 và 2

1.

Câu 41. Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acosωt (mm). Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng

A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số lẻ lần bước sóng.C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số nguyên lần bước sóng.

Câu 42. Trong mạch dao động LC lí tưởng thìA. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động

riêng của mạch.B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng

của mạch.C. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng

của mạch.D. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng

của mạch.Câu 43. Trên mặt nước có hai điểm A và B ở trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t mặt thoáng ở A và B đang cao hơn vị trí cân bằng lần lượt là 0,3 mm và 0,4 mm, mặt thoáng ở A đang đi lên còn ở B đang đi xuống. Coi biên độ sóng không đổi trên đường truyền sóng. Sóng có

A. biên độ 0,5 mm, truyền từ A đến B. B. biên độ 0,5 mm, truyền từ B đến A.C. biên độ 0,7 mm, truyền từ B đến A. D. biên độ 0,7 mm, truyền từ A đến B.

Câu 44. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m, khối lượng vật nặng m = 200g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6 cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,1. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc thả tay đến lúc vật m đi qua vị trí lực đàn hồi của lò xo nhỏ nhất lần thứ 1 là

A. 0,296 s. B. 0,444 s. C. 0,222 s. D. 1,11 s.Câu 45. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng?

A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng.B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và

năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động.D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần

số của cường độ dòng điện trong mạch.Câu 46. Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Không xét các điểm bụng hoặc nút, quan sát thấy những điểm có cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì đều cách đều nhau 15 cm. Bước sóng trên dây có giá trị bằng

A. 30 cm. B. 60 cm. C. 90 cm. D. 45 cm.Câu 47. Đặt điện áp u = U0cos ω t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là

Page 168: 40 vat ly phien ban 2014

A. i =2

2

C

1LR

u

ω−ω+ . B. i = u3ωC.

C. i = R

u1 . D. i = L

u 2

ω.

Câu 48. Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R 3 . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó

A. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.C. trong mạch có cộng hưởng điện.D. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 49. Một đoạn mạch AB gồm AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm tụ điện mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 25 Ω, đoạn mạch MB chỉ có cuộn dây. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều tần số 50 Hz,

giá trị hiệu dụng là 200 V thì thấy điện áp tức thời giữa AM và MB lệch pha π/3 và UAM = UMB = 3

U2 R .

Công suất tiêu thụ đoạn mạch AB bằngA. 200 W. B. 400 W. C. 800 W. D. 100 W.

Câu 50. Mạch điện xoay chiều AB gồm một tụ điện C, một cuộn cảm L thuần cảm kháng và một biến trở R được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120 2

cos(120πt) V. Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở R1 = 18 Ω và R2 = 32 Ω thì công suất tiêu thụ trên AB là như nhau. Công suất của đoạn mạch AB không thể nhận giá trị?

A. 72 W. B. 288 W. C. 144 W. D. 576 W.ĐÁP ÁN1A 2B 3C 4B 5C 6D 7C 8B 9D 10D11A 12A 13B 14C 15A 16A 17B 18C 19A 20D21A 22A 23D 24A 25B 26D 27A 28C 29D 30C31C 32D 33C 34A 35D 36D 37A 38B 39B 40A41D 42A 43B 44A 45D 46B 47C 48D 49C 50D

Đề số 33

Câu 1. Người ta truyền tải điện năng từ A đến B bằng hệ thống dây dẫn từ có điện trở 40Ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trên dây là 50A. Tại B dùng máy hạ thế lí tưởng. Công suất hao phí trên dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B và điện áp ở cuộn thứ cấp ở máy hạ thế có giá trị hiệu dụng là 200V luôn cùng pha với dòng điện qua cuộn thứ cấp. Tỉ số số vòng dây của cuộn thứ cấp và sơ cấp của máy hạ thế là.

A. 0,01 B. 0,004 C. 0,005 D. 0,5Câu 2. Trong quang phổ vạch hiđrô, có một mạch có bước sóng nằm trong khoảng 0,09μm đến 0,12 μm. Hỏi vạch đó thuộc dãy nào?

A. Dãy Pasen B. Dãy LaimanC. Dãy Banme D. Không có đáp án đúng

Câu 3. Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10(Hz), vận tốc truyền sóng 3(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là.

A. 5,28cm B. 10,56cm C. 12cm D. 30cmCâu 4. Một mạch chọn sóng gồm một cuộn thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ điển có điện dung thay đổi được. Khi điện dung của tụ là 20 μF thì mạch thu đượcs óng điện từ có bước sóng 40 m. Nếu muốn thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ như thế nào?

A. giảm đi 5 μF B. tăng thêm 15 μF C. giảm đi 20 μF D. tăng thêm 25 μFCâu 5. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01kg mang điện tích q = 5 μC được coi là điện tích điểm, ban đầu con lắc dao động dưới tác dụng chỉ của trọng trường, Khi con lắc có li độ bằng 0, tác dụng điện trường đều mà vecto cường độ điện trường có độ lớn bằng 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2, biên độ góc của con lắc sau khi tác dụng điện trường

Page 169: 40 vat ly phien ban 2014

thay đổi như thế nào.A. Giảm 33,3% B. Tăng 33,3% C. Tăng 50% D. Giảm 50%

Câu 6. Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 0,3.106 (m/s) và hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ M đến N (Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là UMN = −0,455 (V)). Sau khi ra khởi điện trường tiếp tục cho electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ 0,455.10−4 (T) theo phương vuông góc với phương của đường cảm ứng từ. Khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10−34(kg) và − 1,6.10−19(C). Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường

A. 0,55 cm B. 5,5 cm C. 6,25 cm D. 0,625 cmCâu 7. Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp song song vào mặt bên của lăng kính có góc chiết quang 60 o

dưới góc tới i1 thì tia màu vàng cho góc lệch cực tiểu. Biết chiết suất của chất làm lăng kính đối với tia vàng là 1,617. Tính góc tới i1.

A. 47,9o B. 53,9o C. 45,9o D. 44,9o

Câu 8. Một con lắc đơn chỉ có thể dao động theo phương nằm ngang trùng với trục lò xo, lò xo có độ cứng 100N/m và quả cầu nhỏ dao động có khối lượng m1=100g. Con lắc đơn gồm sợi dây dài l = 25 cm và quả cầu dao động m2 giống hệt m1. Ban đầu hệ ở vị trí cân bằng phương dây treo thẳng đứng lò xo không biến dạng và 2 vật m1, m2 tiếp xúc nhau. Kéo m1 sao cho sợi dây lệch một góc nhỏ rồi buông nhẹ, biết khi qua vị trí cân bằng m1 va chạm đàn hồi xuyên tâm với m 2. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = π2= 10 m/s2. Chu kì dao động của cơ hệ là.

A. 1,02 s B. 0,6 s C. 1,2 s D. 0,81 sCâu 9. Trong đoạn mach RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện. Nếu tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch thì kết luận nào sau đây không đúng?

A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở.C. Công suất tiêu thụ trên toàn mạch tăng D. Cường điện hiệu dụng của dòng điện giảm.

Câu 10. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp u = U0 cos ωt , với ω có giá trị thay đổi còn U0 không đổi. Khi điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại thì

A. ω = C2

12

2

R

C

L−

− B. ω = C−1

2

12

2

R

C

L−

− C. ω = C−1

2

12

2

R

C

L−

− D. ω = C

2

12

2

R

C

L−

Câu 11. Đặt vòa hai đầu đoạn mạch không phân nhánh RLC một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì dòng điện xoay chiều trong mạch trễ pha hơn điện áp một góc φ và có giá trị hiệu dụng i. Công suất tức thời trong mạch có giá trị lớn nhất là

A. 2UI. B. UI. C. Uicosφ. D. UIcosφ + UI.Câu 12. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyển gồm một cuộn dây có độ t ự cảm 2,5 μH và một tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là 1,3 mΩ. Sau khi bắt được bước sóng điện từ có bước sóng 21,5(m) thì xoay nhanh tụ để suất điện động không đổi nhưng cường độ hiệu dung dòng điện thì giảm xuống 1000 (lần). Hỏi điện dung tụ thay đổi bao nhiêu?

A. 0,33 (pF) B. 0,32 (pF) C. 0,31 (pF) D. 0,3 (pF).Câu 13. Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40cm luôn dao động cùng pha, có bước sóng 6cm. Hai điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhât, AD = 30cm. Số điểm cực đại và đứng yên trên đoạn CD lần lượt là.

A. 5 và 6 B. 7 và 6 C. 13 và 12 D. 11 và 10Câu14. Một con lắc đơn gồm quả cầu tích điện dương 100 μC, khối lượng 100(g) buộc vào 1 sợi dây mảnh cách điện dài 1,5m. Con lắc được treo trong điện trường đều 10kV/m của một tụ điện phẳng có các bản đặt nghiêng so với phương thẳng đứng góc 300 (bản điện tích điện dương), tại nơi có g = 9,8m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc trong điện trường là.

A. 0,938 s B. 1,99 s C. 1,849 s D. 1,51 sCâu 15. Một bộ pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin là 0,4 m 2. Dòng ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1000 W⁄m2. Khi cường độ dòng điện mà bộ pin cung cấp cho mạch ngoài là 2,85A thì điện áp đó được hai cực của bộ pin là 20V. Hiệu suất của bộ pin là.

A. 43,6% B. 14,25% C. 12,5% D. 28,5%Câu 16. Một đoạn mạch R-L-C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dung U, tần số thay đổi được. Tại tần số 80 Hz điện áp hai đầu cuộn dây thuần cảm cực đại, tại tần sô 50 Hz điện áp hai bản tụ cực đại. Để ccông suất trong mạch cực đại ta cần điều chỉnh tần số đến giá trị

Page 170: 40 vat ly phien ban 2014

A. 10 3 Hz B. 20 10 Hz C. 10 40 Hz D. 10 HzCâu 17. Một con lắc đơn có chiều dài 1(m), khối lượng m, kéo con lắc ra khỏi VTCB một góc 0,1 (rad) và thả cho dao động không vận tốc đầu. Khi chuyển động qua VTCB và sang phía bên kia con lắc va chạm đàn hồi với mặt phẳng cố định đi qua điểm treo, góc nghiêng của mặt phẳng và phương thẳng đứng 0,05 2 (rad). Lấy gia tốc trọng trường g = π2 = 9,85 m/s2. Bỏ qua ma sát, chu kì dao động của con lắc là

A. 1,5s B. 1,33 s C. 1,25s D. 1,83sCâu 18. Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song, hẹp vào mặt bên của một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang 5,730, theo phương vuông góc với mặt phân giác P của góc chiết quang. Sau lăng kính đặt một màn ảnh song song với mặt phẳng P và cách P là 1,5m. Tính chiều dài của quang phổ từ tia đỏ đến tia tím. Cho biết chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là 1,50 và đối với của tia tím là 1,54.

A. 8 mm B. 5 mm C. 6 mm D. 4 mm.Câu 19. Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 10μs thì năng lượng điện trường trong tụ bằng 10. Tốc độ ánh sáng trong chân không 3.10 8. Mạch này có thể cộng hưởng được với sóng điện từ có bước sóng.

A. 1200 m B. 12 km C. 6 km D. 600mCâu 20. Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH và tụ điện có điện dung C = 0,1µF thực hiện dao động điện từ tự do. Khi cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i = 6.10 −3 A thì điện tích trên hai bản của tụ điện là q = 8.10−8C. Tìm điện tích cực đại trên hai bản của tụ điện?

A. Q0 = 10−8 C B. Q0 = 10−7 C C. Q0 = 1,4.10−8C D. Q0 = 2.10−7 CCâu 21. Một quả cầu A có kích thước nhỏ và khối lượng m = 50g, được treo dưới một sợi dây mảnh, không dãn có chiều dài l = 6,4 (m), ở vị trí cân bằng O quả cầu cách mặt đất nằm ngang h = 0,8m. Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng O sao cho sợi dây lập với phương thẳng đứng một góc 600, rồi buông nhẹ cho nó chuyển động. Bỏ qua lực cản môi trường và lấy gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Nếu khi qua O dây bị đứt thì vận tốc của quả cầu khi chạm đất cho phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc

A. 38,60 B. 28,60 C. 36,60 D. 26,60

Câu 22. Chiếu một tia sáng trắng từ không khí vào một bản thủy tinh có bề dày 5 cm dưới góc tới 80o. Biết chiết suất của thủy tinh đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là 1,472 và 1,511. Tính khoảng cách giữa hai tia ló đỏ và tím.

A. 0,32 mm B. 0,33 mm C. 0,34 mm D. 0,35 mm.Câu 23. Hai nguồn sóng S1, S2 trên mặt một chất lỏng cách nhau 18 cm, dao động cùng pha với biên độ A và tần số f = 20 Hz. Tốc độ truyền sóng là 1,2 m/s. Giữa S1S2 có bao nhiêu vân giao thoa cực đại có dạng những đường hypebol?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 3Câu 24. Cho mạch dao động LC lí tưởng điện tích trên một bản 1 của tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình q = Q0 cos(ωt + φ). Lúc t = 0 năng lượng điện trường đang bằng 3 lần năng lượng từ trường, điện tích trên bản 1 đang giảm (về độ lớn |q|) và đang có giá trị âm. Giá trị φ có thể bằng

A. π/6 B. −π/6 C. −5π/6 D. 5π/6Câu 25. Một con lắc đơn có chiều dài 1(m), tại một nơi có gia tốc trọng trường là 9,819 m/s 2. Dùng con lắc nói trên để điều khiển đồng hồ quả lắc, ở 00 đồng hồ chạy đúng giờ. Hệ số nở dài của dây treo 0,0000232 (K−1). Đưa về nơi có gia tốc rơi tự do là 9,793 m/s2 và nhiệt độ 300C. Để đồng hồ chạy đúng thì phải tăng hay giảm chiều dài bao nhiêu.

A. Giảm 3,344m B. Tăng 3,344m C. Giảm 3,345m D. Tăng 3,345mCâu 26. Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra dòng điện có tần số 60 Hz. Nếu thay roto của nó bằng một roto khác có nhiều hơn số cặp cực, muốn tần sô vãn là 60 Hz thì số vòng quay của roto trong một giờ thay đổi 7200 vòng. Tính số cặp cực của roto cũ

A. 10 B. 4 C. 15 D. 5Câu 27. Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều cóc vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = E0cos(ωt + π/2). Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng

A. 450 B. 1800 C. 900 D. 1500

Câu 28. Một lò xo nhẹ một đầu gắn với vật nặng dao động có khối lượng m., treo đầu còn lại của lò xo trên trần xe tàu lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn

Page 171: 40 vat ly phien ban 2014

đường ray( các chỗ nối cách đều nhau ). Con lắc dao động mạnh nhất khi tàu có tốc độ v. Nếu tăng khối lượng vật dao động của con lắc lò xo thêm 0,45kg thì con lắc dao động mạnh nhất khi tốc độ của tàu là 0,8v. Giá trị m là.

A. 0,8kg B. 0,45kg C. 0,48kg D. 3,5kgCâu 29. Chiếu một chùm sáng trắng hẹp song song đi từ không khí vào một bể nước dưới góc tới 600 chiều sâu của bể nước là 1 m. Dưới đáy bể đặt một gương phẳng song song với mặt nước. Biết chiết suất của nước đối với tia tím và đỏ lần lượt là 1,34 và 1,33. Tính độ rộng của chùm tia ló trên mặt nước.

A. 1,3 cm B. 1,1 cm C. 2,2 cm D. 1,6 cm.Câu 30. Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vòng tròn bán kính R (x < R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng λ và x = 6λ. Số điểm dao động cực đại trên vòng tròn là

A. 26 B. 24 C. 22. D. 20.Câu 31. Một con lắc đơn gồm 1 dây kim loại nhẹ dài 1m , dao động điều hòa với biên độ góc 0,2 rad trong một từ trường đều mà cảm ứng từ có hướng vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc và có độ lớn 1T. Lấy g = 10m/s2. Tính suất điện động cực đại xuất hiện trên thanh treo con lắc

A. 0,45V B. 0,63V C. 0,32V D. 0,22VCâu 32. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở R, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn cảm mà điện trở thuần r = 0,5R và độ tự cảm L=1/π H, giữa hai điểm M và B chỉ có tụ điện có điện dung C = 50/π μF. Điện áp trên đoạn AN có hiệu dụng là 200 V. Điện áp trên đoạn MN lệch pha với điện áp trên AB là π/2. Biểu thức điện áp trên AB là uAB = U0 cos(100πt+π/12) V. Biểu thức dòng điện trong mạch là

A. i = 2cos(100πt − π/3) A. B. i = 2 cos(100πt − π/4 ) A.C. i = 2cos(100πt + π/3) A. D. i = 2 cos(100πt + π/4) A.

Câu 33. Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là

A. 18,67mm B. 17,96mm C. 19,97mm D. 15,34mmCâu 34. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2πft (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C thì điện áp hiệu dụng trên R, trên L và trên C lần lượt là 136 V, 136 V và 34 V. Nếu chỉ tăng tần số của nguồn 2 lần thì điện áp hiệu dụng trên điện trở là

A. 25 V B. 50 V C. 50 2 V D. 80 VCâu 35. Một đoạn mạch chứa hai trong ba phần tử. tụ điện, điện trở thuần, cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó lần lượt có biểu thức u = 60cos 100πt (V), i = 0,5 sin(100πt + π/6) (A). Hỏi trong đoạn mạch có các phần tử nào? Tính dung kháng, cảm kháng hoặc điện trở tương ứng với mỗi phần tử đó. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch.

A. R = 60 3 Ω; ZL = 60 Ω và P = 7,5 (W) B. R = 60 Ω, ZC = 60 3 Ω và P = 7,5 3 (W)C. R = 60 3 Ω; ZC = 60 Ω và P = 7,5 3 (W) D. R = 60 Ω, ZL = 60 3 Ω và P = 7,5 (W)

Câu 36. Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng K=100N/m gắn với vật m 1 = 100g. Ban đầu vật m1 được giũ tại vị trí lò xo bị nén 4cm, đặt vật m2 = 300g tại vị trí cân bằng O của m1. Buông nhẹ m1 để nó đến va chạm mềm với m2, hai vật dính vào nhau, coi các vật là chất điểm, bỏ qua mọi ma sát, lấy π2

= 10. Quãng đường vật m1 đi được sau 1,95s kể từ khi buông m1 là.A. 40,58cm B. 42,58cm C. 38,58cm D. 42,00cm

Câu 37. Chọn câu SAI. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng.A. có một bước sóng xác định. B. có một tần số xác định.C. có một chu kỳ xác định. D. có một màu xác định.

Câu 38. Một con lắc đơn có vật nhỏ bằng sắt nặng m = 10 g đang dao động điều hòa. Đặt trên con lắc một nam châm thì vị trí cân bằng không thay đổi. Biết lực hút của nam châm tác dụng lên vật dao động của con lắc là 0,02N. Lấy g = 10 m/s2. Chu kì dao động bé tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm so với lúc đầu.

A. Tăng 11,8% B. Giảm 11,8% C. Tăng 8,7% D. Giảm 8,7%Câu 39. Khi chiếu bước xạ có bước sóng λ1 và một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện thượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V 1 và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có bước sóng λ2 = λ1 − λ vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là 5V1. Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng λ vào quả cầu nói trên đang

Page 172: 40 vat ly phien ban 2014

trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là.A. 4V1 B. 2,5V1 C. 2V1 D. 3,25V1

Câu 40. Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách giữa hai khe tới màn là 2 m, bước sóng ánh sáng đơn sắc 0,5 μm. Biết bề rộng trường giao thoa là 48,2 mm. Tổng số vân sáng và vân tối trong miền giao thoa là

A. 49 B. 48 C. 50 D. 31Câu 41. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi roto của máy phát quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A và cảm kháng của đoạn mạch AB là ZL. Nếu roto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Tính ZL.

A. 2R 3 B. 2R/ 3 C. R 3 D. R/ 3 .Câu 42. Đặt vào 2 đầu một hộp kín X (chỉ gồm các phần tử mắc nối tiếp) một điện áp xoay chiều u = 50cos(100πt + π/6) (V) thì cường độ dòng điện qua mạch i = 2 cos(100πt + 2π/3)(A). Nếu thay điện áp khác có biểu thức u = 50 2 cos(200πt + 2π/3)(V) thì cường độ dòng điện i = 2 cos(200πt + π/6)(A). X có thể chứa

A. R = 25 (Ω), L = π5,2

(H), C = π

−410 (F). B. L =

π12

5 (H), C =

π

−410.5,1 (F)

C. L = π5,1

(H), C = π

−410.5,1 (F) D. R = 25 (Ω), L =

π12

5 (H)

Câu 43. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng tích điện Q, treo trong một điện trường đều có phương thẳng đứng. Tỉ số chu kì dao động nhỏ khi điện trường hướng lên và hướng xuống là 7/6. Điện tích Q là điện tích

A. Dương B. ÂmC. Dương hoặc âm D. Có dấu không thể xác định được

Câu 44. Cho mạch điện sau. C = 31,8μF, uAB = 141 cos 314t (V). Khi thay đổi giá trị của biến trở, với hai giá trị R1 và R2 (R2 ≠ R1 ) công suất của đoạn mạch đều bằng nhau. Đặt φ1, φ2 lần lượt là độ lệch pha giữa hiệu điện thế uAB với dòng điện tương ứng với các giá trị R1, R2 và công suất của đoạn mạch. Biểu thức cường độ tức thời của dòng điện trong cả 2 trường hợp là. (lấy π = 31,4; 1π = 0,318; 3 = 1,73;

2 = 1,41)A. i1 = 1,2 cos(314t + 1,05)(A) và i2 = 0,7 cos(314t + 0,523) (A)B. i1 = 1,2 cos(314t + 0,523)(A) và i2 = 0,7 cos(314t + 1,05) (A)C. i1 = 0,7cos(314t + 1,05)(A) và i2 = 1,2 cos(314t + 0,523) (A)D. i1 = 1,2 cos(314t + 1,05)(A) và i2 = 0,7 s in(314t + 0,523) (A)

Câu 45. Hiện tượng quang – phát quang có thể xảy ra khi photon bịA. Electron dẫn trong kẽm hấp thụ B. electron liên kết trong CdS hấp thụC. Phân tử chất diệp lục hấp thụ D. Cả electron dẫn và electron liên kết hấp thụ

Câu 46. 1 con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m, và quả cầu nhỏ a có khối lượng 200g đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Quả cầu B có khối lượng 50g bắn vào quả cầu A dọc theo trục lò xo với tốc độ 4m/s lúc t = 0, va chạm giữa 2 quả cầu là va chạm mềm và dính chặt vào nhau. Hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là 0,01, lấy g = 10m/s2. Tốc độ của 2 vật lúc gia tốc đổi chiều lần 3 kể từ t = 0 là.

A. 75cm/s B. 80cm/s C. 77cm/s D. 79cm/sCâu 47. Trong quang phổ của ánh sáng Mặt Trời, tia đỏ lệch nhiều nhất, tia tím lệch ít nhất vì góc khúc xạ (rđ) ứng với tia đỏ lớn hơn góc khúc xạ (rt) đối với tia tím.

A. mô tả đúng, giải thích đúng B. mô tả đúng, giả thích SaiC. mô tả Sai, giải thích đúng D. mô tả Sai, giải thích Sai

Câu 48. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Tìm độ lớn li độ x mà tại đó công suất của lực đàn hồi đạt cực đại

A. A B. 0 C. A 2 D. 0,5A 2

Câu 49. Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện C, còn đoạn MB chỉ có cuộncảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều chỉ có tân số thay đổi được thì điện áp tức thời trên AM và trên MB luôn luôn lệch pha nhau π/2. Khi mạch cộng hưởng thì điện áp trên AM có giát rị hiệu dụng U1 và trễ pha so với điện áp trên AB một góc α1. Điều chỉnh tần số

Page 173: 40 vat ly phien ban 2014

để điện áp hiệu dụng trên AM là U2 thì điện áp tức thời trên AM lại trễ hơn điện áp trên AB một góc α2. Biết α1 + α2 = π/2 và U1 = 0,75U2. Tính hệ số công suất của mạch AM khi xảy ra cộng hưởng

A. 0,6 B. 0,8 C. 1 D. 0,75Câu 50. Một bóng đèn ống được mắc vào nguồn điện xoay chiều u = 120 2 sin(100πt) ( V). Công suất trung bình của đèn là

A. 12W B. 24W C. 36W D. 48 WĐÁP ÁN1C 2A 3B 4D 5A 6C 7B 8B 9C 10B11D 12C 13B 14C 15B 16B 17A 18C 19C 20B21D 22D 23A 24D 25A 26D 27B 28A 29B 30C31C 32D 33C 34D 35D 36D 37A 38A 39D 40A41D 42B 43A 44A 45B 46C 47C 48D 49A 50B

Đề số 34

Câu 1. Một vật có khối lượng m = 100 g dao động với phương trình x = (4 + Acosωt) (cm) (t tính bằng s). Biết rằng cứ sau một khoảng thời gian ngắn nhất là π/30 s thì vật lại cách vị trí cân bằng 4 2 cm. Tại vị trí có li độ x1 = - 4 cm, tốc độ của vật và hợp lực tác dụng lên vật lần lượt là

A. 0 cm/s và 1,8 N. B. 120 cm/s và 0 N. C. 80 cm/s và 0,8 N. D. 32 cm/s và 0,9 N.Câu 2. Một con lắc đơn treo hòn bi kim loại có khối lượng m và nhiễm điện. Đặt con lắc trong điện trường đều có các đường sức điện nằm ngang. Biết lực điện tác dụng bằng trọng lực tác dụng lên vật. Tại vị trí O vật đang cân bằng, ta tác dụng lên một quả cầu một xung lực theo phương vuông góc sợi dây, sau đó hòn bi dao động điều hòa với biên độ góc α0 bé. Biết sợi dây nhẹ, không dãn và không nhiễm điện. Gia tốc rơi tự do là g. Sức căng dây treo khi vật qua O là

A. 2 2 (α 20 +1)mg. B. 2 α0(α0 +1)mg. C. 2(α 2

0 + 2 )mg. D. 2 (α 20 +1)mg.

Câu 3. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?A. Với cùng một tần số, biên độ của dao động cưỡng bức không tỉ lệ thuận với biên độ ngoại lực.B. Biên độ của dao động cưỡng bức luôn nhỏ hơn biên độ của lực cưỡng bức.C. Dao động cưỡng bức khi ổn định có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng

bức.D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số của lực ngoại cưỡng bức.

Câu 4. Hai vật dao động điều hòa coi như trên cùng một trục Ox, cùng tần số và cùng vị trí cân bằng, có các biên độ lần lượt là 4 cm và 2 cm. Biết độ lệch pha hai dao động nói trên là 60 o. Tìm khoảng cách cực đại giữa hai vật?

A. 2 3 cm. B. 2 2 cm. C. 3 3 cm. D. 6 cm.Câu 5. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Coi hệ số ma sát nghỉ cực đại và hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ đều bằng 0,1. Ban đầu vật đứng yên trên giá, sau đó cung cấp cho vật nặng vận tốc v0 = 0,8 m/s có phương dọc theo trục lò xo, con lắc dao động tắt dần. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Độ nén lớn nhất của lò xo có thể đạt được trong quá trình vật dao động gần với giá trị nào nhất sau đây?

A. 20 cm. B. 12 cm. C. 8 cm. D. 10 cm.Câu 6. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật chặt với vật nhỏ thứ nhất có khối lượng m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén một đoạn A đồng thời đặt vật nhỏ thứ hai có khối lượng m2 (m2 = m1) trên trục lò xo và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương dọc trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là

A.

−π

122

AB.

−π

122

AC.

−π

12

2A D.

−π

222

A

Câu 7. Hai sợi dây có chiều dài ℓ1 = 10 4 cm và ℓ2 = 10 cm. Hai sợi dây này gắn chung vào một vật có khối lượng m. Hai đầu còn lại của hai sợi dây lần lượt treo vào hai điểm A và B. Khoảng cách giữa hai điểm treo là 20 cm và điểm A cao hơn điểm B là 10 cm. Kích thích cho vật dao động trong một mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai sợi dây. Chu kỳ dao động của vật m gần giá trị nào nhất sau đây?

Page 174: 40 vat ly phien ban 2014

A. 0,64 s. B. 0,79 s. C. 0,51 s. D. 1,21 s.Câu 8. Trong thí nghiệm giao thoa về hai sóng trên mặt nước, hai nguồn A, B cách nhau 14,5 cm và dao động ngược pha. Điểm M trên đoạn AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I một khoảng 0,5 cm luôn dao động với biên độ cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B là những tiêu điểm là

A. 26 điểm. B. 30 điểm. C. 28 điểm. D. 14 điểm.Câu 9. Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 120 cm/s, tần số của sóng có giá trị trong khoảng từ 9 Hz đến 16 Hz. Hai điểm cách nhau 12,5 cm trên cùng một phương truyền sóng luôn dao động vuông pha. Bước sóng của sóng cơ đó là

A. 7,5 cm. B. 12 cm. C. 10 cm. D. 16 cm.Câu 10. Chọn câu sai?

A. Ngưỡng nghe của tai người phụ thuộc vào tần số của âm.B. Khi sóng âm truyền từ không khí đi vào nước thì bước sóng tăng lên.C. Sóng âm truyền trong chất khí là sóng dọc.D. Bước sóng của sóng âm truyền trên một sợi dây đàn hồi không phụ thuộc vào sức căng dây.

Câu 11. Một ống sáo một đầu hở, một đầu kín, có chiều dài cột khí trong ống là 40 cm. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 320 m/s và sáo phát ra họa âm bậc ba. Tần số của âm phát ra là

A. 1000 Hz. B. 1400 Hz. C. 400 Hz. D. 600 Hz.Câu 12. Đặt điện áp u = U 2 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có 3LCω2 = 1 và R = 2

3 ωLthì dòng điện tức thời trong mạch là i. Khi đóA. u nhanh pha π/6 so với i. B. u nhanh pha π/3 so với i. C. i nhanh pha π/3 so với u. D. i nhanh pha π/6 so với u.

Câu 13. Đặt điện áp u = U 2 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó cuộn dây L cảm thuần. Biết U, ω, R và C không đổi. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L và C. Điều chỉnh hệ số tự cảm L của cuộn dây để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây L đạt cực đại. Hãy chọn biểu thức sai?

A. U 2L = U 2

R + U2 + U 2C . B. 2

R2L

2R

2 U

1

UU

1

U

1 =+

+ . C. ULUC = U 2R +U 2

C .D.

UL = R

2C

2R

U

UUU +

Câu 14. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha π/2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là

A. R2 = ZC(ZL – ZC). B. R2 = ZL(ZL – ZC). C. R2 = ZL(ZC – ZL). D. R2 = ZC(ZC – ZL).Câu 15. Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện tần số f1 thì cảm kháng là 36 Ω và dung kháng là 144 Ω. Nếu mạng điện có tần số f2 = 150 Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị f1 là

A. 100 Hz. B. 75 Hz. C. 48 Hz. D. 50 Hz.Câu 16. Một máy tăng áp lí tưởng có điện áp hai đầu cuộn sơ cấp ổn định. Nếu ta tăng số vòng dây ở cuộn sơ cấp và thứ cấp lên một số vòng như nhau thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp sẽ:

A. tăng. B. Giảm.C. có thể tăng hoặc giảm. D. chưa kết luận được.

Câu 17. Ta cần truyền một công suất điện 200 MW đến nơi tiêu thụ bằng mạch điện một pha, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu nguồn cần truyền tải là 50 kV. Mạch điện truyền tải có hệ số công suất cosφ = 0,9. Muốn cho hiệu suất truyền tải điện H ≥ 95% thì điều kiện đúng của điện trở của đường dây tải điện phải có giá trị thỏa mãn

A. R ≤ 9,625 Ω. B. R ≤ 3,125 Ω. C. R ≤ 4,625 kΩ. D. R ≤ 0,50625 Ω.Câu 18. Trong đoạn mạch AB chỉ có một trong ba trở kháng là R hoặc ZL hoặc ZC và được mắc vào nguồn điện xoay chiều. Biết ở thời điểm t1 thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch i 1 = 1 A và uAB = -50 3 V; ở thời điểm t2 thì cường độ dòng điện tức thời i2 = 3 A, uAB = –50 V. Trở kháng đó có giá trị là

A. 50 Ω. B. 150 Ω. C. 100 Ω. D. 40 Ω.Câu 19. Dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng có tần số 60 Hz đi vào động cơ không đồng bộ ba pha.

Page 175: 40 vat ly phien ban 2014

Cảm ứng từ tạo ra bởi dòng điện trên mỗi cuộn dây tại tâm stato của động cơ biến thiên điều hòa có giá trị cực đại B0 = 0,6 T và lệch pha nhau từng đôi một là 2π/3. Véctơ cảm ứng từ tổng hợp tại tâm O của stato

A. có độ lớn 0,9 T và quay đều với tốc độ 120π rad/s.B. có độ lớn 1,2 T và quay đều với tốc độ 120π rad/s.C. có độ lớn 1,8 T và quay đều với tốc độ 360π rad/s.D. có độ lớn 1,2 T và quay đều với tốc độ 360π rad/s.

Câu 20. Cho mạch điện AB gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C và một cuộn dây theo đúng thứ tự. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện, N là điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 3 không đổi, tần số f = 50 Hz thì đo được điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B là 120 V, điện áp u AN lệch pha π/2 so với điện áp uMB, đồng thời uAB lệch pha π/3 so với uAN. Biết công suất tiêu thụ của đoạn mạch khi đó là 360 W. Nếu nối tắt hai đầu cuộn dây thì công suất tiêu thụ của mạch là

A. 180 W. B. 810 W. C. 540 W. D. 240 W.Câu 21. Một mạch dao động LC lí tưởng có L = 2 mH, C = 8 pF. Lấy π2 = 10. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là

A. 3

4.10–7 s. B.

6

1.10–7 s. C.

3

2.10–7 s. D.

3

8.10–7 s.

Câu 22. Trong đoạn mạch RLC nối tiếp và điều chỉnh tần số điện áp để mạch xảy ra cộng hưởng điện. Nếu sau đó tiếp tục thay đổi tần số của điện áp và giữ nguyên các thông số khác của mạch. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng. B. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.

Câu 23. Một mạch dao động LC lí tưởng có tần số góc ω = 10 7 rad/s, điện tích cực đại của tụ Q0 = 4.10–

12 C. Khi điện tích của tụ là q = 2 3 .10–12 C thì dòng điện trong mạch có giá trịA. 2.10–5 A. B. 2 3 .10–5 A. C. 2 2 .10–5 A. D. 4.10–5 A.

Câu 24. Trong một mạch dao động điện từ LC lí tưởng, nếu điện tích cực đại ở tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Bước sóng điện từ do mạch dao động phát ra là

A. 2πc0

0

Q

I. B. 2πc

0

0

I

Q. C.

0

0

I2

cQ

π D. 2π0

0

cI

Q

Câu 25. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0,64 μm thì trên màn quan sát ta thấy tại M và N là 2 vân sáng, trong khoảng giữa MN còn có 7 vân sáng khác nữ A. Khi nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 thì trên đoạn MN ta thấy có 19 vạch sáng, trong đó có 3 vạch sáng có màu giống màu vạch sáng trung tâm và 2 trong 3 vạch sáng này nằm tại M và N. Bước sóng λ2 có giá trị bằng

A. 0,45 μm. B. 0,478 μm. C. đáp số khác. D. 0,427 μm.Câu 26. Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 6o, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,64 và 1,68. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím nói trên vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia màu đỏ và tia màu tím sau khi ló ra khỏi mặt bên còn lại của lăng kính gần bằng

A. 1,16o. B. 0,36o. C. 0,24o. D. 0,12o.Câu 27. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng: khoảng cách giữa 2 khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5 m. Nguồn S phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Vùng chồng lên nhau giữa quang phổ ánh sáng trắng bậc hai và bậc ba trên màn (ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm) có bề rộng là

A. 0,76 mm. B. 0,285 mm. C. 0,38 mm. D. 0,25 mm.Câu 28. Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là

A. ánh sáng vàng. B. ánh sáng lục. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng tím.Câu 29. Một bức xạ đơn sắc có bước sóng trong thủy tinh là 0,27 μm. Chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ đó là 1,48. Bức xạ này là bức xạ thuộc vùng

A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. ánh sáng chàm. D. ánh sáng tím.Câu 30. Công thoát electron của một kim loại là 2,5 eV. Để gây ra hiện tượng quang điện, ánh sáng chiếu vào kim loại đó phải có bước sóng

Page 176: 40 vat ly phien ban 2014

A. λ ≥ 0, 4978 μm. B. λ ≤ 0,5436 μm. C. λ ≤ 0, 4969 μm. D. λ ≤ 0,5236 μm.Câu 31. Biết bước sóng ứng với bốn vạch trong vùng ánh sáng nhìn thấy của dãy Banme là λα = 0,656 μm; λβ = 0,486 μm; λγ; λδ. Hiệu hai mức năng lượng của mức kích thích thứ 3 và thứ 2 trong nguyên tử hiđrô tương đương là

A. 3,03.10–20 J. B. 5,4.10–20 J. C. 10,6.10–20 J. D. chưa xác định được.Câu 32. Nguồn sáng A có công suất phát xạ p1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,45 μm. Nguồn sáng B có công suất phát xạ p2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 0,75 μm. Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số phôton mà nguồn sáng A phát ra so với số phôton mà nguồn sáng B phát ra là 9 : 5. Tỉ số giữa p1 và p2 là

A.4

5

p

p

2

1 = . B. 1

2

p

p

2

1 = . C. 1

2

p

p

2

1 = . D. 1

3

p

p

2

1 = .

Câu 33. Các nguyên tử hiđro đang ở trạng thái dừng ứng với êlectron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính gấp 9 lần so với bán kính Bo. Khi chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn thì các nguyên tử sẽ phát ra các bức xạ có tần số khác nhau. Có thể có nhiều nhất bao nhiêu tần số?

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.Câu 34. Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,39 μm và λ2

= 1,2λ1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v 1 và v2 với v2

= 4

3v1. Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt này là

A. 0,45 μm. B. 0,69 μm. C. 0,63 μm. D. 0,75 μm.Câu 35. Cho khối lượng các hạt cacbon (C12), prôton, nơtron lần lượt là: m C = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u. Năng lượng tối thiểu để tách một hạt nhân 12

6 C thành các nuclôn riêng biệt là

A. 72,7 MeV. B. 89,14 MeV. C. 44,7 MeV. D. 83,94 MeV.Câu 36. Độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân D2

1 , T31 , He4

2 lần lượt là ∆mD = 0,0024 u, ∆mT =

0,0087 u, ∆mHe = 0,0305 u. Trong một phản ứng hạt nhân: D21 + T3

1 → He42 + n1

0 toả hay thu bao nhiêu năng lượng?

A. Tỏa năng lượng, E = 8,06 eV. B. Tỏa năng lượng, E = 18,07 eV.C. Thu năng lượng, E = 8,06 MeV. D. Thu năng lượng, E = 18,07 MeV.

Câu 37. Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng m B và hạt α có khối lượng mα. Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt α ngay sau khi phân rã bằng

A.Bm

mαα. B.

2

B

m

m

α

C. βα

β

+ mm

m. D.

2

Bm

m

α .

Câu 38. Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ X giảm đi e lần (với lne = 1). Vậy chu kì bán rã của mẫu chất X là

A. 2τ. B. τ/2 C. τln2. D. τ/ln2Câu 39. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trong thang máy. Khi thang máy không chuyển động thì chu kì dao động của con lắc là T. Khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc là g/2 thì chu kì dao động của con lắc là T’. Chu kì T’ được xác định bởi biểu thức

A. T’ = T. B. T’ = T 2 . C. T’ = 2

T. D. T’ = T

3

2.

Câu 40. Êlectron là hạt sơ cấp thuộc loạiA. hipêron. B. leptôn. C. mêzôn. D. nuclôn.

Câu 41. Đoạn mạch điện xoay chiều có R, cuộn thuần cảm L và tụ C không đổi mắc nối tiếp nhau vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi. Khi tần số f = f1 hay f = f2

= (f1 – 50) Hz thì mạch tiêu thụ cùng công suất, còn khi f = f0 = 60 Hz điện áp hai đầu mạch đồng pha với cường độ dòng điện trong mạch. Giá trị f1 bằng

A. 100 Hz. B. 100 2 Hz. C. 120 Hz. D. 90 Hz.Câu 42. Một con lắc lò xo, vật có khối lượng m dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Khi f = f1 và khi f = f2 (với f1 < f2 < 2f1) thì dao động cưỡng bức đều cùng có biên độ A. Độ cứng của lò xo có thể là

Page 177: 40 vat ly phien ban 2014

A. 4π2m(f1 – f2)2. B. 4π2m(f2 + f1)2. C. ( )

4

f3fm 221

2 +π. D.

( )4

ff2m 221

2 −π.

Câu 43. Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ có khối lượng m, lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên ℓ0, đầu trên cố định. Gia tốc trọng trường là g, vận tốc cực đại của vật là vmax. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A > mg/k. Biết mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Phát biểu đúng là

A. Khi chiều dài lò xo ngắn nhất thì độ lớn lực đàn hồi nhỏ nhất.B. Độ lớn lực kéo về nhỏ nhất thì độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5mg.

C. Khi độ lớn lực phục hồi bằng A2

mv max2

thì thế năng bằng 1/3 động năng.

D. Khi vật ở dưới vị trí cân bằng và động năng bằng 3 lần thế năng thì độ dãn của lò xo là ℓ 0 + k

mg

+2

A

Câu 44. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng có phương trình làuA = uB = a.cos20πt (cm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. M, N là hai diểm trên cùng một elip nhận A, B là tiêu điểm. Biết AM − BM = 1 (cm), AN − BN = 3,5 (cm). Tại thời điểm li độ của M là –3 cm thì li độ của N là

A. 3 cm. B. - 3 cm. C. 3 3 cm. D. -3 3 cm.Câu 45. Trong một mạch dao động điện từ LC lí tưởng, biểu thức điện tích của tụ điện q = Q 0cos(4πt + π) (C). Sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc t = 0) thì năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường?

A. 1/12 s. B. 1/6 s. C. 1/4 s. D. 1/24 s.Câu 46. Treo con lắc đơn thực hiện dao động bé trong thang máy khi đứng yên với biên độ góc 0,1 rad. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi vật nặng con lắc đang đi qua vị trí cân bằng thì thang máy đột ngột đi lên thẳng đứng nhanh dần đều với gia tốc a = 4,9 m/s2. Sau đó con lắc dao động điều hòa trong hệ quy chiếu gắn với thang máy với biên độ góc là

A. 0,057 rad. B. 0,082 rad. C. 0,032 rad. D. 0,131 rad.Câu 47. Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α và một tia β thì hạt nhân đó sẽ biến đổi

A. số proton giảm 2, số nơtron giảm 1. B. số proton giảm 1, số nơtron giảm 3.C. số proton giảm 1, số nơtron giảm 4. D. số proton giảm 2, số nơtron giảm 2.

Câu 48. Đặt điện áp u = 150 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60 Ω, cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng 50 3 V. Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng

A. 15 3 V. B. 45 3 V. C. 60 3 V. D. 30 3 V.Câu 49. Biết khối lượng của các hạt anpha, proton và nơtron lần lượt là mα = 4,0015 u, mp = 1,0073 u và mn = 1, 0087 u. Năng lượng tối thiểu tỏa ra khi tổng hợp được 11,2 lít khí heli (ở điều kiện tiêu chuẩn) từ cácnuclon là

A. 8,55.1024 MeV. B. 4,71.1025 MeV. C. 3,41.1024 MeV. D. 2,11.1027 MeV.Câu 50. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có hai loại bức xạ λ1 = 0,56 μm và λ2 với 0,67 μm < λ2 < 0,74 μm thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ λ2. Lần thứ hai, ánh sáng dùng

trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ λ1, λ2 và λ3, với λ3 = 29

10 λ , khi đó trong khoảng giữa hai vạch sáng

gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm còn có bao nhiêu vạch sáng đơn sắc khác?A. 16. B. 14. C. 21. D. 15.

ĐÁP ÁN1A 2D 3C 4A 5D 6B 7A 8C 9C 10D11D 12D 13B 14C 15B 16B 17D 18A 19A 20C21A 22A 23A 24B 25C 26C 27B 28D 29D 30C31C 32D 33D 34C 35B 36B 37A 38C 39A 40B

Page 178: 40 vat ly phien ban 2014

41D 42C 43C 44D 45A 46B 47B 48D 49A 50B

Đề số 35: ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2008

Môn thi : VẬT LÝ – Mã đề 319 (Thời gian làm bài : 90 phút)PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINHCâu 1: Hạt nhân 226

88 Ra biến đổi thành hạt nhân 22286 Rn do phóng xạ

A. α và β-. B. β-. C. α. D. β+

Câu 2: Đối với sự lan truyền sống điện từ thìA. vectơ cường độ điện trường E

ur cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ B

ur

vuông góc với vectơ cường độ điện trường Eur

.B. vectơ cường độ điện trường E

ur và vectơ cảm ứng từ B

ur luôn cùng phương với phương truyền

sóng.C. vectơ cường độ điện trường E

ur và vectơ cảm ứng từ B

ur luôn vuông góc với phương truyền sóng.

D. vectơ cảm ứng từ Bur

cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường Eur

vuông góc với vectơ cảm ứng từ B

ur.

Câu 3: Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng củaA. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron).B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhauD. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.

Câu 4: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?

A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%.Câu 5: Cơ năng của một vật dao động điều hòa

A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.

Câu 6: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1, f2 (với f1 < f2) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1, V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là

A. (V1 + V2). B. V1 – V2. C. V2. D. V1.Câu 7: Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)?

A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.

B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren.C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó.D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó.

Câu 8: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu

điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là 3

π. Hiệu điện thế hiệu dụng

giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là

A. 0. B. 2

π. C.

3

π− . D. 2

3

π.

Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là

Page 179: 40 vat ly phien ban 2014

A. 4,9 mm. B. 19,8 mm. C. 9,9 mm. D. 29,7 mm.Câu 10: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là

A. 4

s15

. B. 7

s30

. C. 3

s10

D. 1

s30

.

Câu 11: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện.

Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 2

π so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối

liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện làA. R2 = ZC(ZL – ZC). B. R2 = ZC(ZC – ZL). C. R2 = ZL(ZC – ZL). D. R2 = ZL(ZL – ZC).

Câu 12: Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng λ và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = asin2πft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là

A. 0

du (t) a sin 2 (ft ).= π −

λB. 0

du (t) a sin 2 (ft ).= π +

λ

C. 0

du (t) a sin (ft ).= π −

λD. 0

du (t) a sin (ft ).= π +

λCâu 13: Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô , nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman là λ1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là λ2 thì bước sóng λα của vạch quang phổ Hα trong dãy Banme là

A. (λ1 + λ2). B. 1 2

1 2

λ λλ − λ . C. (λ1 − λ2). D. 1 2

1 2

λ λλ + λ

Câu 14: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm 2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là

A. e 48 sin(40 t ) (V).2

π= π π − B. e 4,8 sin(4 t ) (V).= π π + π

C. e 48 sin(4 t ) (V).= π π + π D. e 4,8 sin(40 t ) (V).2

π= π π −

Câu 15: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là

A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s.Câu 16: Hạt nhân 10

4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10

4 Be là A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV.

Câu 17: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là

3

π và

6

π− . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng

A. 2

π− B. 4

π. C.

6

π. D.

12

π.

Câu 18: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế

u 220 2 cos t2

π = ω − ÷ (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i 2 2 cos t

4

π = ω − ÷

Page 180: 40 vat ly phien ban 2014

(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này làA. 440W. B. 220 2 W. C. 440 2 W. D. 220W.

Câu 19: Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R

và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc 1

LC chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất

của đoạn mạch nàyA. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. bằng 0.C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D. bằng 1.

HD: Khi đó mạch cộng hưởng nên hệ số công suất của đoạn mạch này cực đại =1Câu 20: Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm

A. T

t .6

= B. T

t .4

= C. T

t .8

= D. T

t .2

=

Câu 21: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6.10-19C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là

A. 60,380.1018Hz. B. 6,038.1015Hz. C. 60,380.1015Hz. D. 6,038.1018Hz.Câu 22: Tia Rơnghen có

A. cùng bản chất với sóng âm.B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.C. cùng bản chất với sóng vô tuyến.D. điện tích âm.

Câu 23: Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm

A. tụ điện và biến trở.B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.C. điện trở thuần và tụ điện.D. điện trở thuần và cuộn cảm.

Câu 24: Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N làA. 47,7.10-11m. B. 21,2.10-11m. C. 84,8.10-11m. D. 132,5.10-11m.

Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x 3sin 5 t6

π = π + ÷ (x tính bằng cm và t

tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x=+1cmA. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?

A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.

Câu 27: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là

A. âm mà tai người nghe được. B. nhạc âm.C. hạ âm. D. siêu âm.

Câu 28: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần?

A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng.B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và

năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động.D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần

số của cường độ dòng điện trong mạch.Câu 29: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều

Page 181: 40 vat ly phien ban 2014

hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2. Biên độ dao động của viên bi là

A. 16cm. B. 4 cm. C. 4 3 cm. D. 10 3 cm.Câu 30: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?

A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím.

B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc.

Câu 31: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là

A. 2

2 1R .

C + ÷ω

B. 2

2 1R .

C − ÷ω

C. ( ) 22R C .+ ω D. ( ) 22R C .− ω

Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ

vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ

của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng.

Câu 33: Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = asinωt và uB = asin(ωt +π). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng

A. 0. B. a

2. C. a. D. 2a.

Câu 34: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U 0 và

I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 0I

2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ

điển là

A. 0

3U .

4B. 0

3U .

2C. 0

1U .

2D. 0

3U .

4Câu 35 : Khi có hiện tượng quang điện xảy ra trong tế bào quang điện, phát biểu nào sau đâu là sai?

A. Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catốt thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện thay đổi

B. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm tần số của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện giảm.

C. Giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catốt, tăng cường độ chùm sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện tăng.

D. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm bước sóng của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện tăng.Câu 36 : Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt α có khối lượng mα . Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt α ngay sau phân rã bằng

A. B

m

mα B.

2Bm

÷

C. Bm

mαD.

2

B

m

÷

Câu 37 : Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6 A thì điện tích trên tụ điện là

A. 6.10−10C B. 8.10−10C C. 2.10−10C D. 4.10−10C

Page 182: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 38 : Hạt nhân 1

1

A

ZX phóng xạ và biến thành một hạt nhân

2

2

A

ZY bền. Coi khối lượng của hạt nhân

X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ 1

1

A

ZX có chu kì bán rã là T. Ban đầu

có một khối lượng chất 1

1

A

ZX, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của

chất X là

A. 1

2

A4

AB. 2

1

A4

AC. 2

1

A3

AD. 1

2

A3

A

Câu 39 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ba pha ?A. Khi cường độ dòng điện trong một pha bằng không thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại

khác khôngB. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo được từ trường quayC. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thông gồm ba dòng điện xoay chiều một pha, lệch pha nhau

góc 3

π

D. Khi cường độ dòng điện trong một pha cực đại thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại cực tiểu.Câu 40: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL, dung kháng ZC (với ZC ≠ ZL) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R 0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó

A. R0 = ZL + ZC. B. 2

m0

UP .

R= C.

2L

mC

ZP .

Z= D. 0 L CR Z Z= −

Phần Riêng − Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần : phần I hoặc phần IIPhần I : Theo chương trình KHÔNG phân ban (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) :Câu 41 : Vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng, đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một thấu kính, tạo ra ảnh A1B1 = 4cm rõ nét trên màn. Giữ vật và màn cố định, di chuyển thấu kính dọc theo trục chính đến một vị trí khác thì lại thu được ảnh A2B2 = 6,25 cm rõ nét trên màn. Độ cao vật AB bằng :

A. 5 cm B. 25 cm C. 1,56 cm D. 5,12 cmCâu 42 : Một kính hiển vi quang học gồm vật kính và thị kính có tiêu cự lần lượt là 0,5 cm và 4 cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng 20 cm. Một người mắt không có tật, có điểm cực cận cách mắt 25 cm, sử dụng kính hiển vi này để quan sát một vật nhỏ. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là :

A. 25,25 B. 193,75 C. 19,75 D. 250,25Câu 43 : Nếu chùm tia sáng ló khỏi thấu kính phân kỳ mà hội tụ tại một điểm thì chùm tia tới thấu kính đó có đường kéo dài

A. giao nhau ở sau thấu kính và giao điểm trùng với tiêu điểm vật của thấu kínhB. song song với trục chính của thấu kínhC. giao nhau ở sau thấu kính và giao điểm cách thấu kính một khoảng lớn hơn độ tiêu cự của thấu

kính.D. giao nhau ở sau thấu kính và giao điểm cách thấu kính một khoảng nhỏ hơn độ lớn tiêu cự của

thấu kính.Câu 44 : Một kính thiên văn quang học gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là 1,2 m và 6 cm. Một người mắt không có tật, quan sát một thiên thể ở rất xa bằng kính thiên văn này trong trạng thái mắt không điều tiết có góc trông ảnh là 5'. Góc trông thiên thể khi không dùng kính là

A. 0,25' B. 0,5' C. 0,2' D. 0,35'Câu 45 : Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10 cm, điểm cực viễn cách mắt 50 cm, đeo kính có độ tụ − 2 điốp, sát mắt thì nhìn rõ vật

A. ở xa vô cực mà không cần điều tiết B. ở gần nhất cách mắt một đoạn 10 cm

Page 183: 40 vat ly phien ban 2014

C. cách mắt 50 cm mà mắt không cần điều tiết D. ở xa vô cực nhưng mắt vẫn cần điều tiếtCâu 46 : Khi tịnh tiến chậm một vật AB có dạng đoạn thẳng nhỏ dọc theo và luôn vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một mắt không có tật từ xa đến điểm cực cận ở nó, thì có ảnh luôn hiện rõ trên võng mạc. Trong khi vật dịch chuyển, tiêu cự của thủy tinh thể và góc trông vật của mắt này thay đổi như thế nào ?

A. Tiêu cự giảm, góc trông vật giảm. B. Tiêu cự tăng, góc trông vật tăng.C. Tiêu cự tăng, góc trông vật giảm D. Tiêu cự giảm, góc trông vật tăng

Câu 47 : Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C' bằng

A. 4C B. C C. 2C D. 3CCâu 48 : Một thấu kính mỏng bằng thủy tinh hai mặt cầu lồi, có chiết suất tuyệt đối n. Thấu kính này có độ tụ

A. âm khi đặt trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n' > nB. luôn dương, không phụ thuộc vào môi trường chứa thấu kínhC. âm khi đặt trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n' < nD. dương khi đặt trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n' = n

Câu 49 : Một tia sáng đơn sắc truyền từ môi trường (1) có chiết suất tuyệt đối n1 sang môi trường (2) có chiết suất tuyệt đối n2 thì tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra không nếu chiếu tia sáng theo chiều từ môi trường (2) sang môi trường (1) ?

A. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1)

B. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1)

C. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1)

D. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1)Câu 50 : Cho một hệ hai thấu kính mỏng L1 và L2 đồng trục chính. L1 là thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm. Trên trục chính, trước L1 đặt một điểm sáng S cách L1 là 8 cm. Thấu kính L2 đặt tại tiêu diện ảnh của L1 . Để chùm sáng phát ra từ S, sau khi qua hệ là chùm song song với trục chính thì độ tụ của thấu kính L2 phải có giá trị

A. 8

3 điốp B.

5

2 điốp C.

16

3 điốp D.

25

9 điốp

Phần II : Theo chương trình phân ban (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)Câu 51 : Momen lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định có giá trị

A. bằng không thì vật đứng yên hoặc quay đềuB. không đổi và khác không thì luôn làm vật quay đềuC. dương thì luôn làm vật quay nhanh dầnD. âm thì luôn làm vật quay chậm dần

Câu 52 : Một bàn tròn phẳng nằm ngang bán kính 0,5 m có trục quay cố định thẳng đứng đi qua tâm bàn. Momen quán tính của bàn đối với trục quay này là 2 kg.m2. Bàn đang quay đều với tốc độ góc 2,05 rad/s thì người ta đặt nhẹ một vật nhỏ khối lượng 0,2 kg vào mép bàn và vật dính chặt vào đó. Bỏ qua ma sát ở trục quay và sức cản của môi trường. Tốc độ góc của hệ (bàn và vật) bằng

A. 0,25 rad/s B. 1 rad/s C. 2,05 rad/s D. 2 rad/sCâu 53 : Một thanh mảnh AB đồng chất tiết diện đều, chiều dài l , khối lượng m. Tại đầu B của thanh

người ta gắn một chất điểm có khối lượng m

2 . Khối tâm của hệ (thanh và chất điểm)

cách đầu A một đoạn

A. 3

lB.

2

3

lC.

2

lD.

6

l

Câu 54 : Một ròng rọc có trục quay nằm ngang cố định, bán kính R, khối lượng m. Một sợi dây không dãn có khối lượng không đáng kể, một đầu quấn quanh ròng rọc, đầu còn lại treo một vật khối lượng cũng bằng m. Biết dây không trượt trên ròng rọc.

i

r

n1

n2

Page 184: 40 vat ly phien ban 2014

Bỏ qua ma sát của ròng rọc với trục quay và sức cản của môi trường. Cho momen quán tính của ròng

rọc đối với trục quay là 2mR

2 và gia tốc rơi tự do g. Gia tốc của vật khi được thả rơi là

A. g

3B.

g

2C. g D.

2g

3Câu 55 : Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng)

A. tách sóng B. khuếch đại C. phát dao động cao tần D. biến điệuCâu 56 : Một thanh mảnh đồng chất tiết diện đều, khối lượng m, chiều dài l , có thể quay xung quanh trục nằm ngang đi qua một đầu thanh và vuông góc với thanh. Bỏ qua ma sát ở trục quay và sức cản của

môi trường. Mômen quán tính của thanh đối với trục quay là I = 21m

3l và gia tốc rơi tự do là g. Nếu

thanh được thả không vận tốc đầu từ vị trí nằm ngang thì khi tới vị trí thẳng đứng thanh có tốc độ góc ω bằng

A. 2g

3lB.

3g

lC.

3g

2lD.

g

3lCâu 57 : Người ta xác định tốc độ của một nguồn âm bằng cách sử dụng thiết bị đo tần số âm. Khi nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần thiết bị đang đứng yên thì thiết bị đo được tần số âm là 724 Hz, còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ đó ra xa thiết bị thì thiết bị đo được tần số âm là 606 Hz. Biết nguồn âm và thiết bị luôn cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của nguồn âm phát ra không đổi và tốc độ truyền âm trong môi trường bằng 338 m/s. Tốc độ của nguồn âm này là

A. v ≈ 30 m/s B. v ≈ 25 m/s C. v ≈ 40 m/s D. v ≈ 35 m/sCâu 58 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ngẫu lực ?

A. Momen của ngẫu lực không có tác dụng làm biến đổi vận tốc góc của vậtB. Hai lực của một ngẫu lực không cân bằng nhauC. Đới với vật rắn không có trục quay cố định, ngẫu lực không làm quay vậtD. Hợp lực cửa một ngẫu lực có giá (đường tác dụng) khi qua khối tâm của vật

Câu 59: Một vật rắn quay quanh một trục cố định đi qua vật có phương trình chuyển động 210 tϕ = + (ϕ tính bằng rad t tính bằng giây). Tốc độ góc và góc mà vật quay được sau thời gian 5 s kể từ thời điểm t = 0 lần lượt là

A. 10 rad/s và 25 rad B. 5 rad/s và 25 rad C. 10 rad/s và 35 rad D. 5 rad/s và 35 radCâu 60 : Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa với tốc độ góc không đổi. Một điểm bất kỳ nằm ở mép đĩa

A. không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyếnB. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyếnC. chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà không có gia tốc hướng tâmD. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến.

Đề số 36: ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2009

Môn thi : VẬT LÝ – Mã đề 297 (Thời gian làm bài : 90 phút)

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là

A. 12,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz.Câu 2: Đặt điện áp u = 100cos(ωt + π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là I = 2cos(ωt + π/3) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 100 3 W. B. 50 W. C. 50 3 W. D. 100 W.Câu 3: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp

Page 185: 40 vat ly phien ban 2014

thìA. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 4: Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là A. 3,3696.1030 J. B. 3,3696.1029 J. C. 3,3696.1032 J. D. 3,3696.1031 J.

Câu 5: Biết NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 59,50 g 23892 U có số nơtron xấp xỉ là

A. 2,38.1023. B. 2,20.1025. C. 1,19.1025. D. 9,21.1024.Câu 6: Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 µm. Lấy h = 6,625.10-34J.s; c=3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là

A. 2,11 eV. C. 4,22 eV. C. 0,42 eV. D. 0,21 eV.Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.B. Trong phóng xạ β-, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.C. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.D. Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.

Câu 8: Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4πt – 0,02πx) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là

A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D. 50 cm/s.Câu 9: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được

A. hiện tượng quang – phát quang. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng.C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. D. hiện tượng quang điện ngoài.

Câu 10: Khi nói về quang phổ, phát biểunào sau đây là đúng?A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.

Câu 11: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay trong động cơ có tần sốA. bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.B. lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.C. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato, tùy vào tải.D. nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.

Câu 12: Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là

A. 0,5m. B. 1,0m. C. 2,0 m. D. 2,5 m.Câu 13: Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là εĐ, εL và εT

thì A. εT > εL > eĐ. B. εT > εĐ > eL. C. εĐ > εL > eT. D. εL > εT > eĐ.

Câu 14: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.

Câu 15: Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng làA. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m.

Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.108 m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là

A. 5,5.1014 Hz. B. 4,5. 1014 Hz. C. 7,5.1014 Hz. D. 6,5. 1014 Hz.Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?

A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.

Page 186: 40 vat ly phien ban 2014

B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.

Câu 18: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là

A. 0. B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V.Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 µm. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là

A. 15. B. 17. C. 13. D. 11.Câu 20: Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sau thời gian

T

8 , vật đi được quảng đường bằng 0,5 A.

B. Sau thời gian

T

2 , vật đi được quảng đường bằng 2 A.

C. Sau thời gian

T

4 , vật đi được quảng đường bằng A.D. Sau thời gian T, vật đi được quảng đường bằng 4A.

Câu 21: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thìA. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.

Câu 22: Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng

A. 6,8.10-3 J. B. 3,8.10-3 J. C. 5,8.10-3 J. D. 4,8.10-3 J.Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4πcos2πt (cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là:

A. x = 2 cm, v = 0. B. x = 0, v = 4π cm/sC. x = -2 cm, v = 0 D. x = 0, v = -4π cm/s.

Câu 24: Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là: -13,6 eV; -1,51 eV. Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng

A. 102,7 µm. B. 102,7 mm. C. 102,7 nm. D. 102,7 pm.Câu 25: Một cật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là

A.

T

4 . B.

T

8 . C.

T

12 . D.

T

6 .Câu 26: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.Câu 27: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng

A. 3000 Hz. B. 50 Hz. C. 5 Hz. D. 30 Hz.Câu 28: Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2τ số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?

A. 25,25%. B. 93,75%. C. 6,25%. D. 13,5%.Câu 29: Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ

Page 187: 40 vat ly phien ban 2014

sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy π2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng

A. 250 g. B. 100 g C. 25 g. D. 50 g.Câu 30: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể

A. trễ pha 2

π. B. sớm pha 4

π. C. sớm pha 2

π. D. trễ pha 4

π.

Câu 31: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1 = 750 nm, λ2 = 675 nm và λ3 = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thỏa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 µm có vân sáng của bức xạ

A. λ2 và λ3. B. λ3. C. λ1. D. λ2.Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là

A.

2

LC . B.

2

LC

π

. C.

1

LC . D.

1

2 LCπ .

Câu 33: Cho phản ứng hạt nhân: 23 1 4 2011 1 2 10Na H He Ne+ → + . Lấy khối lượng các hạt nhân

2311 Na ;

2010 Ne ;

42 He ;

11H lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Trong phản ứng

này, năng lượngA. thu vào là 3,4524 MeV. B. thu vào là 2,4219 MeV.C. tỏa ra là 2,4219 MeV. D. tỏa ra là 3,4524 MeV.

Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn

A. giảm đi bốn lần. B. không đổi. C. tăng lên hai lần. D. tăng lên bốn lần.

Câu 35: Đặt điện áp u 100 2 cos t= ω (V), có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở

thuần 200 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm

25

36π H và tụ điện có điện dung

410−

π F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50 W. Giá trị của ω là

A. 150 π rad/s. B. 50π rad/s. C. 100π rad/s. D. 120π rad/s.Câu 36: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/4) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + ϕi). Giá trị của ϕi bằng

A. 2

π−. B.

3

4

π−. C. 2

π. D.

3

4

π.

Câu 37: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là A. ánh sáng tím. B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng lục.

Câu 38: Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5.10 -4 W. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là

A. 5.1014. B. 6.1014. C. 4.1014. D. 3.1014.Câu 39: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là

A. 2,5.103 kHz. B. 3.103 kHz. C. 2.103 kHz. D. 103 kHz.Câu 40: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acosωt. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng

A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng.C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng.

II. PHẦN RIÊNG (10 câu)Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)

Page 188: 40 vat ly phien ban 2014

A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)Câu 41: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là

A. 0,5 µm. B. 0,7 µm. C. 0,4 µm. D. 0,6 µm.Câu 42: Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Năng lượng điện từ của mạch bằng

A.

21LC

2 . B.

20U

LC2 . C.

20

1CU

2 . D.

21CL

2 .Câu 43: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là l , mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

A.

20

1mg

2αl

. B. 20mg αl C.

20

1mg

4αl

. D. 202mg αl .

Câu 44: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.

Câu 45: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm. Vật nhỏ

của con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là

A. 4 m/s2. B. 10 m/s2. C. 2 m/s2. D. 5 m/s2.

Câu 46: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x 8cos( t )

4

π= π + (x tính bằng

cm, t tính bằng s) thìA. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.C. chu kì dao động là 4s.D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s.

Câu 47: Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 168 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và

1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 168 O xấp xỉ bằng

A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.Câu 48: Thiên Hà của chúng ta (Ngân Hà) có cấu trúc dạng

A. hình trụ. B. elipxôit. C. xoắn ốc. D. hình cầu.Câu 49: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp

thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = 0I cos(100 t )

4

ππ + (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ

dòng điện qua đoạn mạch là 2 0i I cos(100 t )

12

π= π − (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. u 60 2 cos(100 t )

12

π= π − (V). B.

u 60 2 cos(100 t )6

π= π − (V)

C. u 60 2 cos(100 t )

12

π= π + (V). D.

u 60 2 cos(100 t )6

π= π + (V).

Câu 50: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm 2. Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là

A. 0,27 Wb. B. 1,08 Wb. C. 0,81 Wb. D. 0,54 Wb.

Page 189: 40 vat ly phien ban 2014

B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)Câu 51: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100πt (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không?

A. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 2 lần.Câu 52: Một cái thước khi nằm yên dọc theo một trục tọa độ của hệ quy chiếu quán tính K thì có chiều

dài riêng là 0l . Với c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Khi thước chuyển động dọc theo trục tọa độ này với tốc độ v thì chiều dài của thước đo được trong hệ K là

A.

2

0 2

v1

c+l

. B.

2

0 2

v1

c−l

C. 0

v1

c−l

D. 0

v1

c+l

.Câu 53: Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì

A.

00

IU

LC=

. B. 0 0

LU I

C=

. C. 0 0

CU I

L=

. D. 0 0U I LC= .Câu 54 : Một thanh cứng đồng chất có chiều dài l, khối lượng m, quay quanh một trục ∆ qua trung

điểm và vuông góc với thanh. Cho momen quán tính của thanh đối với trục ∆ là

21 m12

l. Gắn chất điểm

có khối lượng

m3 vào một đầu thanh. Momen quán tính của hệ đối với trục ∆ là

A.

21m6

lB.

213m12

lC.

24m3

lD.

21m3

l

Câu 55 : Coi Trái Đất là một quả cầu đồng chất có khối lượng m = 6,0.1024 kg, bán kính R = 6400 km

và momen quán tính đối với trục ∆ qua tâm là

22mR5 . Lấy π = 3,14. Momen động lượng của Trái Đất

trong chuyển động quay xung quanh trục ∆ với chu kì 24 giờ, có giá trị bằngA. 2,9.1032 kg.m2/s. B. 8,9.1033 kg.m2/s. C. 1,7.1033 kg.m2/s. D. 7,1.1033 kg.m2/s.

Câu 56: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Lai-man và trong dãy Ban-me lần lượt là λ1 và λ2. Bước sóng dài thứ hai thuộc dãy Lai-man có giá trị là

A.

1 2

1 22( )

λ λλ + λ . B.

1 2

1 2

λ λλ + λ . C.

1 2

1 2

λ λλ − λ . D.

1 2

2 1

λ λλ − λ .

Câu 57: Một vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định đi qua vật. Một điểm xác định trên vật rắn và không nằm trên trục quay có

A. độ lớn của gia tốc tiếp tuyến thay đổiB. gia tốc hướng tâm luôn hướng vào tâm quỹ đạo tròn của điểm đó.C. gia tốc góc luôn biến thiên theo thời gian.D. tốc độ dài biến thiên theo hàm số bậc hai của thời gian.

Câu 58: Một đĩa tròn phẳng, đồng chất có khối lượng m = 2kg và bán kính R = 0,5 m. Biết momen

quán tính đối với trục ∆ qua tâm đối xứng và vuông góc với mặt phẳng đĩa là

1

2 mR2. Từ trạng thái nghỉ, đĩa bắt đầu quay xung quanh trục ∆ cố định, dưới tác dụng của một lực tiếp tuyến với mép ngoài và đồng phẳng với đĩa. Bỏ qua các lực cản. Sau 3 s đĩa quay được 36 rad. Độ lớn của lực này là

A. 4N. B. 3N. C. 6N. D. 2N.Câu 59: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = π2 (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là

A. 36cm. B. 40cm. C. 42cm. D. 38cm.Câu 60: Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim loại. Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì

Page 190: 40 vat ly phien ban 2014

A. số êlectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên.B. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên.C. giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống.D. vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên.

Đề số 37: ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2010

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010Môn: VẬT LÍ; KHỐI A

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đềMã đề thi 136

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s.

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là

A. 1,25 m0c2. B. 0,36m0c2. C. 0,25 m0c2. D. 0,225 m0c2.Câu 2: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là

A. 40 dB. B. 34 dB. C. 26 dB. D. 17 dB.Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là

A. 21 vân. B. 15 vân. C. 17 vân. D. 19 vân.Câu 4: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị

A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s. B. từ 4. 10-8 s đến 2,4. 10-7 s. C. từ 4. 10-8 s đến 3,2.10–7 s. D. từ 2. 10-8 s đến 3. 10-7 s.

Câu 5: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức En = − 13,6/n2 (eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng

A. 0,4350 μm. B. 0,4861 μm. C. 0,6576 μm. D. 0,4102 μm. Câu 6: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là A X, AY, AZ với AX = 2 AY = 0,5 AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là:

A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y.Câu 7: Hạt nhân 210

84 Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt αA. lớn hơn động năng của hạt nhân con. B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. C. bằng động năng của hạt nhân con. D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.

Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = −A/2, chất điểm có tốc độ trung bình là

A. 3A/2T. B. 6A/T. C. 4A/T. D. 9A/2T.Câu 9: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng

Page 191: 40 vat ly phien ban 2014

A. 0

3

α−B. 0

2

α−C. 0

2

αD. 0

3

α

Câu 10: Êlectron là hạt sơ cấp thuộc loại A. leptôn. B. hipêron. C. mêzôn. D. nuclôn.

Câu 11: Tia tử ngoại được dùng A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.D. để tìm khuyết tật trong sản phẩm bằng kim loại.

Câu 12: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng

A. 100 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 110 V.Câu 13: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λ là

A. 500 nm. B. 520 nm. C. 540 nm. D. 560 nm.Câu 14: Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 9

4 Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng

A. 3,125 MeV. B. 4,225 MeV. C. 1,145 MeV. D. 2,125 MeV.Câu 15: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là 15 f thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị

A. 5C1 B. C1/5 C. 15C D. 1 / 5C

Câu 16: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. C. đều không phải là phản ứng hạt nhân. D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

Câu 17: Đặt điện áp 2 osu U c tω= vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện

với điện dung C. Đặt 1

1

2 LCω = . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc

R thì tần số góc ω bằngA. 1 / 2ω B. 1 / 2 2ω C. 12ω D. 1 2ω

Câu 18: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 6.1014 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?

A. 0,55 μm. B. 0,45 μm. C. 0,38 μm. D. 0,40 μm.Câu 19: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có

A. 5 nút và 4 bụng. B. 3 nút và 2 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 7 nút và 6 bụng.Câu 20: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là

A. 4Δt. B. 6Δt. C. 3Δt. D. 12Δt.Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai

Page 192: 40 vat ly phien ban 2014

đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R 1 lần lượt là UC1, UR1 và cosφ1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cosφ2. Biết UC1 = 2 UC2, UR2 = 2 UR1. Giá trị của cosφ1 và cosφ1 là:

A. 1 / 5 và 1 / 3 B. 1 / 3 và 2 / 5 C. 1 / 5 và 2 / 5 D. 1 / 2 2 và 1 / 2Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng

A. 0,48 μm và 0,56 μm. B. 0,40 μm và 0,60 μm. C. 0,45 μm và 0,60 μm. D. 0,40 μm và 0,64 μm.Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = C1/2 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng

A. 200 2 V. B. 100 V. C. 200 V. D. 100 2 V.

Câu 24: Tại thời điểm t, điện áp ( ) ( )200 2 os 100u c Vπτ π= − / 2 (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s)

có giá trị 100 2 V và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300 s, điện áp này có giá trị là

A. −100 2 V. B. −100 V C. 100 3 V. D. 200 V.Câu 25: Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T 1, của mạch thứ hai là T2 = T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là

A. 2. B. 4. C. 1/2 D. 1.4.Câu 26: Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ21, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ32 và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ31. Biểu thức xác định λ31 là:

A. 32 21

3121 32

λ λλ

λ λ=

− B. 31 32 21λ λ λ= − C. 31 32 21λ λ λ= + D. 32 21

3121 32

λ λλ

λ λ=

+Câu 27: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π (H), đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng

A. 58.10

B. 510

C. 54.10

D. 52.10

Câu 28: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r 0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt

A. 12 r0. B. 4 r0. C. 9 r0. D. 16 r0.Câu 29: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động

A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. B. cùng tần số, cùng phương. C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ. D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

Câu 30: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là

3 A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là

Page 193: 40 vat ly phien ban 2014

A. / 3R B. 3R C. 2 / 3R D. 2 3RCâu 31: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và uA = 2cos(40πt + π) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là

A. 19. B. 18. C. 17. D. 20.Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 10-4/4π F hoặc 10-4/2π F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng

A. 1/3π H B. 1/2π H C. 3/π H D. 2/π HCâu 33: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s 2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là

A. 40 3 /cm s B. 20 6 /cm s C. 10 30 /cm s D. 40 2 /cm sCâu 34: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x = 3cos(πt − 5π/6) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1 = 5cos(πt + π/6) (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là

A. x2=8cos(πt + π/6)(cm) B. x2=2cos(πt + π/6)(cm)C. x2=2cos(πt - 5π/6)(cm) D. x2=8cos(πt -5π/6)(cm)

Câu 35: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. và hướng không đổi. B. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. C. tỉ lệ với bình phương biên độ. D. không đổi nhưng hướng thay đổi.

Câu 36: Quang phổ vạch phát xạ A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch. B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.

Câu 37: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là

A. 2ui

Lω= B. 1u

iR

= C. 3i u Cω= D. 22 1

ui

R LC

ωω

= + − ÷

Câu 38: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và năng lượng. B. li độ và tốc độ. C. biên độ và tốc độ. D. biên độ và gia tốc.

Câu 39: Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10-19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ4 = 0,35 μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là

A. λ1, λ2 và λ3. B. λ1 và λ2. C. λ2, λ3 và λ4. D. λ3 và λ4.Câu 40: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s 2 là T/3. Lấy π2 = 10. Tần số dao động của vật là

A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 1 Hz. D. 2 Hz.II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Page 194: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 41: Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380 V. Biết quạt điện này có các giá trị định mức: 220 V – 88 W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là φ, với cosφ = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng

A. 354 Ω. B. 361 Ω. C. 267 Ω. D. 180 Ω.Câu 42: Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 40

18 Ar ; 73 Li lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u;

6,0145u và 1 u = 931,5MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 73 Li thì năng lượng liên

kết riêng của hạt nhân 4018 Ar

A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV. C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.

Câu 43: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng

A. 2λ. B. 1,5λ. C. 3λ. D. 2,5λ.Câu 44: Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là

A. N0/2 B. N0/ 2 C. N0/4 D. N0 2Câu 45: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là

A. 30 m/s. B. 15 m/s. C. 12 m/s. D. 25 m/s.Câu 46: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

A. 0 cos2

Ui t

L

πωω

= + ÷ B. 0 cos

22

Ui t

L

πωω

= + ÷ C. 0 cos

2

Ui t

L

πωω

= − ÷ D. 0 cos

22

Ui t

L

πωω

= − ÷ Câu 47: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng

A. phản xạ ánh sáng. B. quang – phát quang. C. hóa – phát quang. D. tán sắc ánh sáng.Câu 48: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là

A. 1/2 B. 3. C. 2. D. 1/3Câu 49: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = 5.10-6 C, được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2, π = 3,14. Chu kì dao động điều hòa của con lắc là

A. 0,58 s. B. 1,99 s. C. 1,40 s. D. 1,15 s.Câu 50: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là

A. 800. B. 1000. C. 625. D. 1600.B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Một bánh đà có momen quán tính đối với trục quay cố định của nó là 0,4 kg.m2. Để bánh đà tăng tốc từ trạng thái đứng yên đến tốc độ góc ω phải tốn công 2000 J. Bỏ qua ma sát. Giá trị của ω là

A. 10 rad/s. B. 200 rad/s. C. 100 rad/s. D. 50 rad/s.Câu 52: Để kiểm chứng hiệu ứng Đốp-ple, người ta bố trí trên một đường ray thẳng một nguồn âm chuyển động đều với tốc độ 30 m/s, phát ra âm với tần số xác định và một máy thu âm đứng yên. Biết âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s. Khi nguồn âm lại gần thì máy thu đo được tần số âm là 740 Hz. Khi nguồn âm ra xa thì máy thu đo được tần số âm là

Page 195: 40 vat ly phien ban 2014

A. 620 Hz. B. 820 Hz. C. 780 Hz. D. 560 Hz.Câu 53: Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.10 18 Hz. Bỏ qua động năng các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X là

A. 13,25 kV. B. 5,30 kV. C. 2,65 kV. D. 26,50 kV. Câu 54: Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C 0

và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung

A. C = C0. B. C = 2C0. C. C = 8C0. D. C = 4C0.Câu 55: Một chất điểm khối lượng m, quay xung quanh trục cố định Δ theo quỹ đạo tròn tâm O, bán kính r. Trục Δ qua tâm O và vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo. Tại thời điểm t, chất điểm có tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng tâm và động lượng lần lượt là v, ω, an và p. Momen động lượng của chất điểm đối với trục Δ được xác định bởi

A. L = pr. B. L = mrω. C. L = mvr2. D. L = man.Câu 56: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U 0. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là 20 / 2CU

B. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là /oU C L

C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm 2

t LCπ=

D. Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm 2

t LCπ= là 2

0 / 4CU

Câu 57: Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V thì sinh ra công suất cơ học là 170 W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,85 và công suất tỏa nhiệt trên dây quấn động cơ là 17 W. Bỏ qua các hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là

A. 2 A. B. 3 A. C. 1 A. D. 2 A.Câu 58: Trong chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định, momen quán tính của vật đối với trục quay

A. phụ thuộc tốc độ góc của vật. B. tỉ lệ với gia tốc góc của vật. B. phụ thuộc vị trí của vật đối với trục quay. D. tỉ lệ với momen lực tác dụng vào vật.

Câu 59: Một vật rắn đang quay đều quanh trục cố định Δ với tốc độ góc 30 rad/s thì chịu tác dụng của một momen hãm có độ lớn không đổi nên quay chậm dần đều và dừng lại sau 2 phút. Biết momen quán tính của vật rắn này đối với trục Δ là 10 kg.m2. Momen hãm có độ lớn bằng

A. 3,5 N.m. B. 3,0 N.m. C. 2,5 N.m. D. 2,0 N.m.Câu 60: Biết đồng vị phóng xạ 14

6 C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là

A. 1910 năm. B. 2865 năm. C. 11460 năm. D. 17190 năm.

ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010. Môn: VẬT LÍ; Khối: A1C 2C 3C 4C 5C 6D 7A 8D 9B 10A 11A 12B 13D 14D 15B 16D 17D 18A 19A 20B21C 22B 23C 24A 25A 26D 27A 28A 29D 30C 31A 32C 33D 34D 35B 36B 37B 38A 39B 40C41B 42B 43D 44B 45B 46C 47B 48B 49D 50A 51C 52A 53D 54C 55A 56D 57D 58C 59C 60D

Đề số 38: ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011Môn: VẬT LÍ; KHỐI A

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Page 196: 40 vat ly phien ban 2014

Mã đề 817Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2.

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Đặt điện áp u = 2 cos 2U ftπ (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6Ω và 8 Ω. Khi tần số là f2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là

A. f2 = 1

2.

3f B. f2 = 1

3.

2f C. f2 = 1

3.

4f D. f2 = 1

4.

3f

Câu 2: Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1 = 12 cos(100 )U tπ ϕ+ ; u2 = 22 cos(120 )U tπ ϕ+ và u3 =

32 cos(110 )U tπ ϕ+ vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là:

i1 = 2 cos100I tπ ; i2 = 2

2 cos(120 )3

I tππ + và i3 =

2' 2 cos(110 )

3I t

ππ − . So sánh I và I’, ta có:

A. I = I’. B. I = ' 2I . C. I < I’. D. I > I’.Câu 3: Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này

A. thu năng lượng 18,63 MeV. B. thu năng lượng 1,863 MeV.C. tỏa năng lượng 1,863 MeV. D. tỏa năng lượng 18,63 MeV.

Câu 4: Bắn một prôtôn vào hạt nhân 73 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra

với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 600. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là

A. 4. B. 1

4. C. 2. D.

1

2.

Câu 5: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công

thức En = 2

13,6

n

− (eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng

n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ1 và λ2 là

A. 27λ2 = 128λ1. B. λ2 = 5λ1. C. 189λ2 = 800λ1. D. λ2 = 4λ1.Câu 6: Khi nói về tia γ, phát biểu nào sau đây sai?

A. Tia γ không phải là sóng điện từ.B. Tia γ có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.C. Tia γ không mang điện.D. Tia γ có tần số lớn hơn tần số của tia X.

Câu 7: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vàoA. hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. hiện tượng quang điện ngoài.C. hiện tượng quang điện trong. D. hiện tượng phát quang của chất rắn.

Câu 8: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10 -10m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng

A. L. B. O. C. N. D. M.Câu 9: Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung.

Page 197: 40 vat ly phien ban 2014

Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = 0 cos( )2

E tπω + . Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp

tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằngA. 450. B. 1800. C. 900. D. 1500.

Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là

A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm.Câu 11: Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 µm thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 µm. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là

A. 4

5. B.

1

10. C.

1

5. D.

2

5.

Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 2

4cos3

(x tính bằng cm; t tính bằng

s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểmA. 3015 s. B. 6030 s. C. 3016 s. D. 6031 s.

Câu 13: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.10-6

s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằngA. 0,25 Ω. B. 1 Ω. C. 0,5 Ω. D. 2 Ω.

Câu 14: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là n t = 1,685. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là

A. 4,5 mm. B. 36,9 mm. C. 10,1 mm. D. 5,4 mm.Câu 15: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí

có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1

3 lần thế năng là

A. 26,12 cm/s. B. 7,32 cm/s. C. 14,64 cm/s. D. 21,96 cm/s.Câu 16: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R 2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu

dụng nhưng lệch pha nhau 3

π, công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng

A. 75 W. B. 160 W. C. 90 W. D. 180 W.Câu 17: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu:

A. tím, lam, đỏ. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. lam, tím.Câu 18: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?

A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.

Page 198: 40 vat ly phien ban 2014

B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

Câu 19: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì

A. khoảng vân tăng lên. B. khoảng vân giảm xuống.C. vị trí vân trung tâm thay đổi. D. khoảng vân không thay đổi.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với

nhau.Câu 21: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng

A. 12 3 V. B. 5 14 V. C. 6 2 V. D. 3 14 V.Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?

A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà

dao động tại hai điểm đó cùng pha.Câu 23: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là

A. 10 cm. B. 2 10 cm. C. 2 2 . D. 2 cm.Câu 24: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là

A. 2,96 s. B. 2,84 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s.Câu 25: Khi nói về hệ Mặt Trời, phát biểu nào sau đây sai?

A. Sao chổi là thành viên của hệ Mặt Trời.B. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều.C. Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Thiên Vương tinh.D. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thủy tinh.

Câu 26: Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos10t và x2 = 10cos10t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng

A. 0,1125 J. B. 225 J. C. 112,5 J. D. 0,225 J.Câu 27: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 2 m/s. B. 0,5 m/s. C. 1 m/s. D. 0,25 m/s.Câu 28: Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số

Page 199: 40 vat ly phien ban 2014

vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kết xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp

A. 40 vòng dây. B. 84 vòng dây. C. 100 vòng dây. D. 60 vòng dây.Câu 29: Chất phóng xạ pôlôni 210

84 Po phát ra tia α và biến đổi thành chì 20682 Pb . Cho chu kì bán rã của

21084 Po là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt

nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1

3. Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân

pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là

A. 1

15. B.

1

16. C.

1

9. D.

1

25.

Câu 30: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là

A. 4,6 cm. B. 2,3 cm. C. 5,7 cm. D. 3,2 cm.Câu 31: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100 tπ vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là

A. 80 V. B. 136 V. C. 64 V. D. 48 V.Câu 32: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0,42µm, λ2 = 0,56µm và λ3 = 0,63µm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là

A. 21. B. 23. C. 26. D. 27.Câu 33 : Đặt điện áp 2 cosu U tω= vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là

A. 2 2

2 2

u i 1

U I 4+ = B.

2 2

2 2

u i1

U I+ = C.

2 2

2 2

u i2

U I+ = D.

2 2

2 2

u i 1

U I 2+ =

Câu 34 : Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng

A. 2,41.108 m/s B. 2,75.108 m/s C. 1,67.108 m/s D. 2,24.108 m/sCâu 35 : Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn càm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2

< 2L. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi ω = ω0

thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ω1, ω2 và ω0 là

A. 0 1 2

1( )

2ω = ω + ω B. 2 2 2

0 1 2

1( )

2ω = ω + ω C. 0 1 2ω = ω ω D. 2 2 2

0 1 2

1 1 1 1( )

2= +

ω ω ωCâu 36 : Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở

thuần R1 = 40 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có diện dụng 310

C F4

, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần

R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là :

AM

7u 50 2 cos(100 t ) (V)

12

π= π − và MBu 150cos100 t (V)= π . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là

A. 0,86. B. 0,84. C. 0,95. D. 0,71.

Page 200: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 37 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

A. 0,64 µm B. 0,50 µm C. 0,45 µm D. 0,48 µmCâu 38 : Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi

A. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli.B. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.C. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này.D. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.

Câu 39 : Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10 -4s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là

A. 2.10-4s. B. 6.10-4s. C. 12.10-4s. D. 3.10-4s.Câu 40 : Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số 2 1r / r bằng

A. 4. B. 1

2. C.

1

4. D. 2.

II. PHẦN RIÊNG [10 câu]Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)Câu 41 : Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là

A. 550 nm B. 220 nm C. 1057 nm D. 661 nmCâu 42 : Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 40 3 cm/s. Lấy π = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là

A. x 6cos(20t ) (cm)6

π= − B. x 4cos(20t ) (cm)3

π= +

C. x 4cos(20t ) (cm)3

π= − D. x 6cos(20t ) (cm)6

π= +

Câu 43 : Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của α0 là

A. 3,30 B. 6,60 C. 5,60 D. 9,60

Câu 44 : Tia Rơn-ghen (tia X) cóA. cùng bản chất với tia tử ngoại.B. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.C. điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường.D. cùng bản chất với sóng âm.

Câu 45 : Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 µF. Nếu mạch có điện trở thuần 10-2 Ω, để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng

A. 72 mW. B. 72 µW. C. 36 µW. D. 36 mW.Câu 46 : Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100 2 V. Từ

thông cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là 5

πmWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là

A. 71 vòng. B. 200 vòng. C. 100 vòng. D. 400 vòng.Câu 47 : Một thiên thạch bay vào bầu khí quyển của Trái Đất, bị ma sát mạnh , nóng sáng và bốc cháy, để lại một vết sáng dài. Vết sáng dài này được gọi là

A. sao đôi B. sao siêu mới C. sao băng D. sao chổi

Page 201: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 48 : Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2, K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng ?

A. 1 1 1

2 2 2

v m K

v m K= = B.

2 2 2

1 1 1

v m K

v m K= = C.

1 2 1

2 1 2

v m K

v m K= = D.

1 2 2

2 1 1

v m K

v m K= =

Câu 49 : Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos100 t= π (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch

mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1

5πH và tụ điện có điện dung C thay

đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng U 3 . Điện trở R bằng

A. 10 Ω B. 20 2 Ω C. 10 2 Ω D. 20 ΩCâu 50 : Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là

A. 100 cm/s B. 80 cm/s C. 85 cm/s D. 90 cm/sB. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)Câu 51 : Xét 4 hạt : nơtrinô, nơtron, prôtôn, êlectron. Các hạt này được sắp xếp theo thứ tự giảm dần của khối lượng nghỉ :

A. prôtôn, nơtron, êlectron, nơtrinô B. nơtron, prôtôn, nơtrinô, êlectronC. nơtrinô, nơtron, prôtôn, êlectron D. nơtron, prôtôn, êlectron, nơtrinô

Câu 52 : Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng là 0,25 A; 0,5 A; 0,2 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là

A. 0,2 A B. 0,3 A C. 0,15 A D. 0,05 ACâu 53 : Con lắc vật lí là một vật rắn quay được quanh một trục nằm ngang cố định. Dưới tác dụng của trọng lực, khi ma sát không đáng kể thì chu kì dao động nhỏ của con lắc

A. không phụ thuộc vào gia tốc trọng tường tại vị trí con lắc dao độngB. phụ thuộc vào biên độ dao động của con lắcC. phụ thuộc vào khoảng cách từ trọng tâm của vật rắn đến trục quay của nóD. không phụ thuộc vào momen quán tính của vật rắn đối với trục quay của nó

Câu 54 : Một bánh đà đang quay đều quanh trục cố định của nó. Tác dụng vào bánh đà một momen hãm, thì momen động lượng của bánh đà có độ lớn giảm đều từ 3,0 kg.m2/s xuống còn 0,9 kg.m2/s trong thời gian 1,5 s. Momen hãm tác dụng lên bánh đà trong khoảng thời gian đó có độ lớn là

A. 3,3 N.m B. 14 N.m C. 1,4 N.m D. 33 N.mCâu 55 : Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định. Tại t = 0, tốc độ góc của vật là ω0. Kể từ t = 0 , trong 10 s đầu, vật quay được một góc 150 rad và trong giây thứ 10 vật quay được một góc 24 rad. Giá trị của ω0 là

A. 2,5 rad/s B. 5 rad/s C. 7,5 rad/s D. 10 rad/sCâu 56 : Một cái thước khi nằm yên dọc theo một trục tọa độ của hệ quy chiếu quán tính K thì có chiều dài là 0l . Khi thước chuyển động dọc theo trục tọa độ này với tốc độ bằng 0,8 lần tốc độ ánh sáng trong chân không thì chiều dài của thước đo được trong hệ K là

A. 00,8l B. 00,6l C. 00,36l D. 00,64l

Câu 57: Một vật rắn quay quanh một trục cố định, có momen quán tính không đổi đối với trục này. Nếu momen lực tác dụng lên vật khác không và không đổi thì vật sẽ quay

A. với gia tốc góc không đổi. B. với tốc độ góc không đổi.C. chậm dần đều rồi dừng hẳn. D. nhanh dần đều rồi chậm dần đều.

Câu 58: Một đĩa tròn mỏng đồng chất có đường kính 30 cm, khối lượng 500 g quay đều quanh trục cố định đi qua tâm đĩa và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Biết chu kỳ quay của đĩa là 0,03 s. Công cần thực hiện để làm cho đĩa dừng lại có độ lớn là

A. 820 J. B. 123 J. C. 493 J. D. 246 J.Câu 59: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng

Page 202: 40 vat ly phien ban 2014

không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Nếu trên dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây là

A. 252 Hz. B. 126 Hz. C. 28 Hz. D. 63 Hz.Câu 60: Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = 0,30µm vào catôt của một tế bào quang điện thì xảy ra hiện tượng quang điện và hiệu điện thế hãm lúc đó là 2 V. Nếu đặt vào giữa anôt và catôt của tế bào quang điện trên một hiệu điện thế UAK = -2V và chiếu vào catôt một bức xạ điện từ khác có bước sóng λ2 = 0,15µm thì động năng cực đại của êlectron quang điện ngay trước khi tới anôt bằng

A. 1,325.10-18J. B. 6,625.10-19J. C. 9,825.10-19J. D. 3,425.10-19J.

ĐÁP ÁN1A 2C 3A 4A 5C 6A 7C 8A 9B 10A 11D 12C 13B 14D 15D 16C 17C 18D 19A 20A21D 22D 23B 24D 25C 26A 27B 28D 29A 30D 31A 32A 33D 34D 35B 36B 37D 38B 39A 40D41D 42B 43B 44A 45B 46C 47C 48C 49C 50B 51D 52A 53C 54C 55D 56B 57A 58B 59A 60A

Đề số 39: ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨCMã đề : 958

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012Môn: VẬT LÍ; KHỐI A

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,02.1023 mol-1.I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động

điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời điểm t+4

Tvật có tốc độ

50cm/s. Giá trị của m bằngA. 0,5 kg B. 1,2 kg C. 0,8 kg D.1,0 kg

Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vTB là tốc độ trung bình của chất điểm trong một

chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà 4 TBv vπ≥ là

A. 6

TB.

2

3

TC.

3

TD.

2

T

Câu 3: Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 mµ với công suất 0,8W. Laze B phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,60 mµ với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là

A. 1 B. 20

9C. 2 D.

3

4Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng

1λ . Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 10 vân tối,

M và N là vị trí của hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 12

5

3

λλ = thì tại

M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này làA. 7 B. 5 C. 8. D. 6

Câu 5: Phóng xạ và phân hạch hạt nhânA. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượngC. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân D. đều không phải là phản ứng hạt nhân

Câu 6: Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động đều hòa. Biết tại vị trí cân bằng của vật độ dãn của lò xo là l∆ . Chu kì dao động của con lắc này là

A. 2g

∆B.

1

2

l

gπ∆

C. 1

2

g

lπ ∆D. 2

l

gπ ∆

Page 203: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 7: Đặt điện áp u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối

tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 100 3Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn

mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung 410

2F

π

. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM lệch pha 3

π so với

điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Giá trị của L bằng

A. 3

B. 2

C. 1

D. 2

Câu 8: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau.C. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không.D. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.

Câu 9: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 4 2 µC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5 2π A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là

A. 4

.3

sµ B. 16

.3

sµ C. 2

.3

sµ D. 8

.3

Câu 10: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S 1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằng

A. 85 mm. B. 15 mm. C. 10 mm. D. 89 mm.

Câu 11: Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = 1 cos( )6

A tππ + (cm) và x2 = 6cos( )

2t

ππ −

(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình cos( )x A tπ ϕ= + (cm). Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì

A. .6

radπϕ = − B. .radϕ π= C. .

3rad

πϕ = − D. 0 .radϕ =

Câu 12: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động là 1 J và lực đàn hồi cực đại là 10 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 5 3 N là 0,1 s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4 s là

A. 40 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 115 cm.Câu 13: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng

A. 9. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 14: Khi nói về tính chất của tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia tử ngoại làm iôn hóa không khí.B. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất.C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.D. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ.

Câu 15: Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo toànA. số prôtôn. B. số nuclôn. C. số nơtron. D. khối lượng.

Câu 16: Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng

A. 4. B. 3. C. 5. D. 7.Câu 17: Hạt nhân urani 238

92U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 20682 Pb . Trong quá trình đó,

chu kì bán rã của 23892U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa

1,188.1020 hạt nhân 23892U và 6,239.1018 hạt nhân 206

82 Pb . Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì

Page 204: 40 vat ly phien ban 2014

và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 23892U . Tuổi của khối đá khi được phát hiện

làA. 3,3.108 năm. B. 6,3.109 năm. C. 3,5.107 năm. D. 2,5.106 năm.

Câu 18: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ1, λ2 có bước sóng lần lượt là 0,48 µm và 0,60 µm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có

A. 4 vân sáng λ1 và 3 vân sáng λ2. B. 5 vân sáng λ1 và 4vân sáng λ2.C. 4 vân sáng λ1 và 5vân sáng λ2. D. 3 vân sáng λ1 và 4vân sáng λ2.

Câu 19: Tổng hợp hạt nhân heli 42 He từ phản ứng hạt nhân 1 7 4

1 3 2H Li He X+ → + . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là

A. 1,3.1024 MeV. B. 2,6.1024 MeV. C. 5,2.1024 MeV. D. 2,4.1024 MeV.Câu 20: Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng

A. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.B. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng.C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.

Câu 21: Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần của cuộn dây là

A. 24 Ω. B. 16 Ω. C. 30 Ω. D. 40 Ω.Câu 22: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng điện từ mang năng lượng.B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.C. Sóng điện từ là sóng ngang.D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.

Câu 23: Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng?A. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.B. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 900.C. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần

bước sóng thì dao động cùng pha.D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha.

Câu 24: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chi tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát huy này cung cấp đủ điện năng cho

A. 168 hộ dân. B. 150 hộ dân. C. 504 hộ dân. D. 192 hộ dân.Câu 25: Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Không xét các điểm bụng hoặc nút, quan sát thấy những điểm có cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì đều cách đều nhau 15cm. Bước sóng trên dây có giá trị bằng

A. 30 cm. B. 60 cm. C. 90 cm. D. 45 cm.Câu 26: Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80 Ω (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ là

A. 135 km. B. 167 km. C. 45 km. D. 90 km.Câu 27: Đặt điện áp u = U0 cosωt (V) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở

Page 205: 40 vat ly phien ban 2014

thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4

5πH và tụ điện mắc nối tiếp. Khi ω=ω0 thì cường độ dòng điện hiệu

dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết ω1 – ω2 = 200π rad/s. Giá trị của R bằng

A. 150 Ω. B. 200 Ω. C. 160 Ω. D. 50 Ω.Câu 28: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u 1, u2

và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là

A. i = u3ωC. B. i = 1u

R. C. i = 2u

Lω. D. i =

u

Z.

Câu 29: Đặt điện áp u = 400cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A. Biết ở

thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm 1

400t + (s), cường độ dòng điện

tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X làA. 400 W. B. 200 W. C. 160 W. D. 100 W.

Câu 30: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm cóA. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.

Câu 31: Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng, tỉ số động năng của M và động năng của N là

A. 4

3. B.

3

4. C.

9

16. D.

16

9.

Câu 32: Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có

A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông.C. độ lớn bằng không. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.

Câu 33: Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ, rl , rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là

A. rl = rt = rđ. B. rt < rl < rđ. C. rđ < rl < rt. D. rt < rđ < rl .

Câu 34: Các hạt nhân đơteri 21 H ; triti 3

1H , heli 42 He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV

và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân làA. 2

1 H ; 42 He ; 3

1H . B. 21 H ; 3

1H ; 42 He . C. 4

2 He ; 31H ; 2

1 H . D. 31H ; 4

2 He ; 21 H .

Câu 35: Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằng

A. 6 cm. B. 3 cm. C. 2 3 cm. D. 3 2 cm.Câu 36: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 2.10-

5 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5.104 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trong trường g

ur một góc 54o rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s 2. Trong quá trình

dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ làA. 0,59 m/s. B. 3,41 m/s. C. 2,87 m/s. D. 0,50 m/s.

Page 206: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 37. Đặt điện áp u = U0cos2π ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Trường hợp nào sau đây, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở?

A. Thay đổi C để URmax B. Thay đổi R để UCmax

C. Thay đổi L để ULmax D. Thay đổi f để UCmax

Câu 38: Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 mµ vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?

A. Kali và đồng B. Canxi và bạc C. Bạc và đồng D. Kali và canxiCâu 39: Đặt điện áp u = U0cos ω t (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và cường độ dòng điện

trong đoạn mạch lệch pha 12

πso với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là

A. 3

2B. 0,26 C. 0,50 D.

2

2Câu 40: Đặt điện áp u = 150 2 cos100 tπ (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60 Ω , cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng 50 3 V. Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng

A. 60 3Ω B. 30 3Ω C. 15 3Ω D. 45 3Ω

II. PHẦN RIÊNG (10 câu)Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần riêng (phần A hoặc phần B)A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)Câu 41: Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F = - 0,8cos 4t (N). Dao động của vật có biên độ là

A. 6 cm B. 12 cm C. 8 cm D. 10 cmCâu 42: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôton ứng với bức xạ có tần số f1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f2. Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số

A. f3 = f1 – f2 B. f3 = f1 + f2 C. 2 23 1 2f f + f= D.

1 23

1 2

f ff

f f=

+Câu 43: Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có

A. màu tím và tần số f. B. màu cam và tần số 1,5f.C. màu cam và tần số f. D. màu tím và tần số 1,5f.

Câu 44: Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt α phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng

A. 4

4

v

A +B.

2

4

v

A −C.

4

4

v

A −D.

2

4

v

A +Câu 45: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α = 00, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi α =1200, tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì α bằng

A. 300 B. 450 C. 600 D.900

Câu 46: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?A. Biên độ và tốc độ B. Li độ và tốc độ C. Biên độ và gia tốc D. Biên độ và cơ năng

Câu 47. Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, cường độ dòng

Page 207: 40 vat ly phien ban 2014

điện hiệu dụng 0,5 A và hệ số công suất của động cơ là 0,8 . Biết rằng công suất hao phí của động cơ là 11 W. Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) là

A. 80% B. 90% C. 92,5% D. 87,5 %Câu 48: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của λ bằng

A. 0,60 mµ B. 0,50 mµ C. 0,45 mµ D. 0,55 mµCâu 49: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosω t (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi ω = ω 1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z1L và Z1C . Khi ω=ω 2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là

A. 1

1 21

L

C

Z

Zω ω= B. 1

1 21

L

C

Z

Zω ω= C.

11 2

1

C

L

Z

Zω ω= D. 1

1 21

C

L

Z

Zω ω=

Câu 50: Trên một sợi dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng, tần số sóng là 50 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng . Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 15 m/s B. 30 m/s C. 20 m/s D. 25 m/sB. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)Câu 51. Xét các hành tinh sau đây của Hệ Mặt Trời: Thủy Tinh, Trái Đất, Thổ Tinh, Mộc Tinh. Hành tinh xa Mặt trời nhất là

A. Mộc Tinh B. Trái Đất C. Thủy Tinh D. Thổ TinhCâu 52. Một đĩa bắt đầu xoay quay quanh trục cố định của nó với gia tốc góc không đổi, sau 10s quay được góc 50 rad. Sau 20s kể từ lúc bắt đầu quay, góc mà đĩa quay được là

A. 400 rad B. 100 rad C. 300 rad D. 200 radCâu 53. Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh một trục cố định ∆ . Ở các thời điểm t1 và t2 = 4t1, momen động lượng của vật đối với trục ∆ lần lượt là L1 và L2. Hệ thức liên hệ giữa L1 và L2 là

A. L2 = 4L1 B. L2 = 2L1 C. L1 = 2L2 D. L1 = 4L2

Câu 54. Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm 0,4

πH một hiệu điện thế một chiều 12 V thì cường

độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 A. Sau đó, thay hiệu điện thế này bằng một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 12 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng

A. 0,30 A B. 0,40 A C. 0,24 A D. 0,17 ACâu 55. Một thanh có chiều dài riêng là l . Cho thanh chuyển động dọc theo phương chiều dài của nó trong hệ quy chiếu quán tính có tốc độ bằng 0,8 c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Trong hệ quy chiếu đó, chiều dài của thanh bị co bớt 0,4 m. Giá trị của l làA. 2 m B. 1 m C. 4 m D. 3 mCâu 56. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,542 mµ và 0,243 mµ vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,500 mµ . Biết khối lượng của êlectron là me= 9,1.10-31

kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằngA. 9,61.105 m/s B. 9,24.105 m/s C. 2,29.106 m/s D. 1,34.106 m/s

Câu 57. Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động với biên độ góc 600. Trong quá trình dao động, cơ năng của con lắc được bảo toàn. Tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 300, gia tốc của vật nặng của con lắc có độ lớn là

A. 1232 cm/s2 B. 500 cm/s2 C. 732 cm/s2 D. 887 cm/s2

Câu 58. Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và C là điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là

A. 2 2 20( )

Ci U u

L= − B. 2 2 2

0( )L

i U uC

= − C. 2 2 20( )i LC U u= − D. 2 2 2

0( )i LC U u= −

Câu 59. Một bánh xe đang quay quanh một trục cố định ( ∆ ) với động năng 1000 J. Biết momen quán tính của bánh xe đối với trục ∆ là 0,2 kg.m2. Tốc độ góc của bánh xe là

A. 50 rad/s B. 10 rad/s C. 200 rad/s D. 100 rad/sCâu 60. Một đĩa tròn bắt đầu quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh trục qua tâm và vuông góc với

Page 208: 40 vat ly phien ban 2014

mặt đĩa, với gia tốc 0,25 rad/s2. Sau bao lâu, kể từ lúc bắt đầu quay, góc giữa vectơ gia tốc tiếp tuyến và vectơ gia tốc của một điểm nằm trên mép đĩa bằng 450?

A. 4 s B. 2 s C. 1 s D. 3 s

ĐÁP ÁN1D 2B 3A 4A 5A 6D 7C 8D 9D 10C 11C 12B 13C 14D 15B 16B 17A 18A 19B 20A21A 22D 23C 24B 25B 26C 27C 28B 29B 30D 31C 32A 33B 34C 35C 36A 37A 38C 39C 40B41D 42A 43C 44C 45B 46DD47B 48A 49B 50D 51D 52D 53A 54C 55B 56A 57D 58A 59D 60B

Đề số 40: ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2013I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền trong chân không với bước sóng là

A. 3 m. B. 6 m. C. 60 m. D. 30 m.Câu 2: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0, vật đi quavị trí cân bằng O theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là

A. x = 5cos(2πt −ππ) (cm). B. x = 5cos(2πt +2π

Page 209: 40 vat ly phien ban 2014

7

.

π) (cm).2

C. x = 5cos(πt +) (cm). D. x = 5cos(πt −2) (cm).2Câu 3: Đặt điện áp u = 220√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20Ω, cuộn cảmthuần có độ tự cảm0,8πH và tụ điện có điện dung10−36πF. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 110√3 V thìđiện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là

A. 440 V. B. 330 V. C. 440√3 V. D. 330√3 V.Câu 4: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81 cm và 64 cm được treo ở trần một căn phòng. Khi các vật nhỏcủa hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc daođộng điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Gọi ∆t là khoảng thời gian ngắn nhấtkể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau. Giá trị ∆t gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 2,36 s. B. 8,12 s. C. 0,45 s. D. 7,20 s.Câu 5: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có

A. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. B. năng lượng liên kết càng lớn.C. năng lượng liên kết càng nhỏ. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.

Câu 6: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai đầu dây).Bước sóng của sóng truyền trên dây là

A. 0,5 m. B. 2 m. C. 1 m. D. 1,5 m.Câu 7: Dùng một hạt α có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân 14 N đang đứng yên gây ra phản ứng α +14 N 1 p+17O Hạt prôtôn bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α. Cho khối⟶ lượng các hạt7 1 8nhân: mα = 4,0015u, mp = 1,0073u, mN14 = 13,9992u, mO17 = 16,9947u. Biết 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng17của hạt nhân 8 O

A. 6,145 MeV. B. 2,214 MeV. C. 1,345 MeV. D. 2,075 MeV.Câu 8: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 8 cm, A2 = 15 cm và lệch phanhau π Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng2

A. 23 cm. B. 7 cm. C. 11 cm. D. 17 cm.Câu 9: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M1 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V. Khi nốihai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M2 vào hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứcấp của M2 để hở bằng 12,5V. Khi nối hai đầu cuộn thứ cấp của M2 với hai đầu cuộn thứ cấp của M1

Page 210: 40 vat ly phien ban 2014

thì điện áp hiệudụng ở hai đầu cuộn sơ cấp của M2 để hở bằng 50V. Bỏ qua mọi hao phí. M1 có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấpvà số vòng dây cuộn thứ cấp bằng

A. 8. B. 4. C. 6. D. 15.Câu 10: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử H được xác định bằng biểu thức:E 13, 6 (eV ) (n = 1, 2, 3,... ). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2,55 eV thì bước sóngn n2nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô đó có thể phát ra là

A. 9,74.10–8m. B. 1,46.10–8m. C. 1,22.10–8m. D. 4,87.10–8 m.

Câu 11: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 µm. Công thoát êlectron ra khỏi kim loại này bằng

A. 2,65.10–32 J. B. 26,5.10–32J. C. 26,5.10–19 J. D. 2,65.10–19 J.Câu 12: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 12 cm. Dao động này có biên độ là

A. 12 cm. B. 24 cm. C. 6 cm. D. 3 cm.Câu 13: Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, hình chữ nhật có diện tích 60 cm2, quay đều quanh một trục đối xứng(thuộc mặt phẳng của khung) trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,4T. Từ thông cực đại qua khung dây là

A. 1,2.10–3 WB. B. 4,8.10–3 WB. C. 2,4.10–3 WB. D. 0,6.10–3 WB.Câu 14: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạngcủa sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét đứt) và t2 = t1 + 0,3 (s) (đường liền nét). Tại thời điểm t2, vận tốc củađiểm N trên dây là

A. –39,3 cm/s. B. 65,4 cm/s. C. – 65,4 cm/s. D. 39,3 cm/s.Câu 15: Gọi εĐ là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ; εL là năng lượng của phôtôn ánh sáng lục, εV là năng lượngcủa phôtôn ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng?

A. εV > εL > εĐ. B. εL > εV > εĐ. C. εL > εĐ > εV. D. εĐ > εV > εL.Câu 16: Đặt điện áp u = 120√2cos2πft(V) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảmthuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR2 < 2L. Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng giữa haiđầu tụ điện đạt cực đại. Khi f = f2 = f1 √2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi f = f3 thìđiện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ULmax. Giá trị của ULmax gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 85 V. B. 145 V. C. 57 V. D. 173 V.Câu 17: Đặt điện áp u = U0 cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điệncó điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 và L = L2: điện áp hiệu dụng ở hai đầucuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là 0,52rad và 1,05 rad. Khi L = L0: điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha của điện áp ở haiđầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là φ. Giá trị của φ gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 0,41 rad. B. 1,57 rad. C. 0,83 rad. D. 0,26 rad.Câu 18: Đặt điện áp u = 220√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 100

Page 211: 40 vat ly phien ban 2014

2 1 0

MB

Ω, tụ điện−4có C = 102πF và cuộn cảm thuần có L = 1 H. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch làπ

A. i = 2,2cos(100πt +π4)(A). B. i = 2,2√2 cos(100 πt +π)(A).4

C. i = 2, 2cos(100πt −π)(A). D. i = 2, 2√2 cos(100πt −4)(A).4 πCâu 19: Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây đúng?

A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.B. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.D. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.

Câu 20: Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10–11 m. Bán kính quỹ đạo dừng M trong nguyên tử hiđrô bằngA. 132,5.10–11 m. B. 84,8.10–11 m. C. 21,2.10–11 m. D. 47,7.10–11 m.

Câu 21: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắcmàu vàng và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát

A. khoảng vân tăng lên. B. khoảng vân giảm xuống.C. vị trí vân trung tâm thay đổi. D. khoảng vân không thay đổi.

Câu 22: Trên một đường thẳng cố định trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ và phản xạ âm, một máy thuở cách nguồn âm một khoảng d thu được âm có mức cường độ âm là L; khi dịch chuyển máy thu ra xa nguồn âmthêm 9 m thì mức cường độ âm thu được là L – 20 (dB). Khoảng cách d là

A. 1 m. B. 9 m. C. 8 m. D. 10 m.Câu 23: Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X và tụ điện (hình vẽ). Khi đặt vào hai đầu A, B điện áp uAB = U0 cos(ωt + φ) (V) (U0, ω và φ không đổi) thì: LCω2= 1, UAN = 25√2 V và UMB = 50√2V, đồng thời uANsớm pha π so với u3. Giá trị của U0 là

A. 12,5√7 V. B. 12,5√14 V. C. 25√7 V. D. 25√14 V.Câu 24: Đặt điện áp u = U0 cos t (V) (với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuầncảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C = C0 thì cường độ dòng điện trong mạch sớmpha hơn u là 1 (0 < 1 < π/2) và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 45 V. Khi C = 3C0 thì cườngϕ ϕ độ dòngđiện trong mạch trễ pha hơn u là φ = π − φ và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 135 V. Giá trị của U gần2giá trị nào nhất sau đây?

A. 130 V. B. 64 V. C. 95 V. D. 75 V.

Page 212: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 25: Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong mạch2 2 −17dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q2 với: 4q1 + q2 = 1,3.10, q tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tíchcủa tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10−9 C và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng

A. 10 mA. B. 6 mA. C. 4 mA. D. 8 mA.Câu 26: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điệntrở 69,1 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 176,8 µF. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộndây của máy phát. Biết rôto máy phát có hai cặp cự C. Khi rôto quay đều với tốc độ n1 = 1350 vòng/phút hoặc n2= 1800 vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm L có giá trị gần giá trị nào nhấtsau đây?

A. 0,7 H. B. 0,8 H. C. 0,6 H. D. 0,2 H.Câu 27: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tảilà 90%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 20%. Nếu công suất sử dụngđiện của khu dân cư này tăng 20% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chínhđường dây đó là

A. 87,7%. B. 89,2%. C. 92,8%. D. 85,8%.Câu 28: Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lam, tím là

A. ánh sáng vàng. B. ánh sáng tím. C. ánh sáng lam. D. ánh sáng đỏ.Câu 29: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳngngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ (hình vẽ)cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = π/3s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc saukhi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 9 cm. B. 7 cm. C. 5 cm. D. 11 cm.Câu 30: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 600 nm, khoảng cáchgiữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Khoảng vân quan sátđược trên màn có giá trị bằng

A. 1,5 mm. B. 0,3 mm. C. 1,2 mm. D. 0,9 mm.Câu 31: Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước với bước sóngλ. Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước đang dao động. BiếtOM = 8λ, ON = 12λ và OM vuông góc với ON. Trên đoạn MN, số điểm mà phần tử nước dao động ngược pha vớidao động của nguồn O là

A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.Câu 32: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?

A. Tia γ. B. Tia β+. C. Tia α. D. Tia X.Câu 33: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối

Page 213: 40 vat ly phien ban 2014

tính) củahạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là

A. 1,75m0. B. 1,25m0. C. 0,36m0. D. 0,25m0.Câu 34: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa với chu kì 0,2 s và cơ năng là 0,18 J (mốc thế năng tại vịtrí cân bằng); lấy π2 = 10. Tại li độ 3√2cm, tỉ số động năng và thế năng là

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.Câu 35: Một lò phản ứng phân hạch có công suất 200 MW. Cho rằng toàn bộ năng lượng mà lò phản ứng này sinhra đều do sự phân hạch của 235U và đồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi quá trình phân hạch. Coi mỗi năm có 365 ngày;mỗi hân hạch sinh ra 200 MeV; số A-vô-ga-đrô NA = 6,02.1023 mol–1. Khối lượng mà lò phản ứng tiêu thụ trong 3năm là

A. 461,6 g. B. 461,6 kg. C. 230,8 kg. D. 230,8 g.Câu 36: Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có chiều dàitự nhiên thì OM = MN = NI = 10 cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòatheo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tácdụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy π2 = 10. Vật dao độngvới tần số là

A. 2,9 Hz. B. 2,5 Hz. C. 3,5 Hz. D. 1,7 Hz.Câu 37: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos4πt (t tính bằng s). Tính từ t = 0, khoảngthời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại là

A. 0,083 s. B. 0,104 s. C. 0,167 s. D. 0,125 s.Câu 38: Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định trongmặt phẳng Xích Đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm Trái Đất đi qua kinh độ số 0. Coi Trái Đất như mộtquả cầu, bán kính là 6370 km, khối lượng là 6.1024 kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24 giờ; hằng số hấpdẫn G = 6,67.10–11N.m2/kg2. Sóng cực ngắn (f > 30 MHz) phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trênXích Đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ nào nêu dưới đây?

A. Từ kinh độ 85°20’Đ đến kinh độ 85°20’T. B. Từ kinh độ 79°20’Đ đến kinh độ79°20’T.C. Từ kinh độ 81°20’Đ đến kinh độ 81°20’T. D. Từ kinh độ 83°20’T đến kinh độ 83°20’Đ.

Câu 39: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp O1 và O2 dao động cùng pha, cùngbiên độ. Chọn hệ tọa độ vuông góc xOy (thuộc mặt nước) với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1 còn nguồn O2 nằmtrên trục Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5 cm và OQ = 8 cm. Dịch chuyển nguồn O2 trên trục Oy đếnvị trí sao cho góc PO2Q có giá trị lớn nhất thì phần tử nước tại P không dao động còn phần tử nước tại Q dao độngvới biên độ cực đại. Biết giữa P và Q không còn cực đại nào khá C. Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà các phần tửnước dao động với biên độ cực đại cách P một đoạn là

A. 3,4 cm. B. 2,0 cm. C. 2,5 cm. D. 1,1 cm.Câu 40: Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ 235 U và 238U, với tỷ lệ số hạt 235U và sốhạt 238U là 7

Page 214: 40 vat ly phien ban 2014

11

1000. Biết chu kì bán rã của 235 U và 238U lần lượt là 7,00.108 năm và 4,50.109 năm. Cách đây bao nhiêunăm, urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt 235 U và số hạt 238U là 3 ?100

A. 2,74 tỉ năm. B. 1,74 tỉ năm. C. 2,22 tỉ năm. D. 3,15 tỉ năm.II. PHẦN RIÊNG (10 câu)Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (Phần A hoặc Phần B)

A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)Câu 41: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha đặt tại hai điểmA và B cách nhau 16 cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3 cm. Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phầntử nước dao động với biên độ cực đại là

A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.Câu 42: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khehẹp là 1 mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,2 mm có vân sáng bậc 5. Giữ cố định các điềukiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa cho đến khi vân giao thoa tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai thì khoảng dịch màn là 0,6 m. Bước sóng λ bằng

A. 0,6 µm. B. 0,5 µm. C. 0,7 µm. D. 0,4 µm. Câu 43: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.

B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau.C. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.D. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc

trưng là vạchđỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím.Câu 44: Cho khối lượng của hạt prôtôn, nơtron và hạt nhân đơteri 2 D lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 2 D là

A. 2,24 MeV. B. 3,06 MeV. C. 1,12 MeV. D. 4,48 MeV.Câu 45: Đặt điện áp u = U0 cos(100πt − π/12)(V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm vàtụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I0 cos(100 πt + π/12)(A). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng

A. 0,50. B. 0,87. C. 1,00. D. 0,71.Câu 46: Giả sử một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 7,5.1014 Hz. Công suất phát xạ của nguồn là10 W. Số phôtôn mà nguồn sáng phát ra trong một giây xấp xỉ bằng

A. 0,33.1020. B. 0,33.1019. C. 2,01.1019. D. 2,01.1020.Câu 47: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cosωt (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 Ω thì cường độ dòngđiện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2 A. Giá trị của U bằng

A. 220√2V. B. 220 V. C. 110 V. D. 110√2 V.Câu 48: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s. Quãng đường vật đi được trong 4 s là

A. 64 cm. B. 16 cm. C. 32 cm. D. 8 cm.Câu 49: Một mạch LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của tụ điện là q0 vàcường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tại thời điểm cường độĐÁP ÁN1D 2D 3A 4C 5B 6A 7D 8D 9A 10A

Page 215: 40 vat ly phien ban 2014

11D 12C 13C 14D 15B 16B 17C 18A 19A 20D21A 22A 23A 24C 25D 26C 27A 28D 29A 30C31B 32D 33B 34A 35C 36B 37A 38C 39B 40B41C 42A 43C 44A 45B 46C 47B 48C 49B 50D51B 52D 53D 54B 55C 56A 57B 58A 59D 60D

ĐỀ SỐ 40: ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A, A1 NĂM 2013

Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; gia tốc trọng trường g = 10 m/s2.I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Đặt điện áp 0u U cos t= ω (V) (với 0U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây

không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C = 0C thì cường độ

dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là 1ϕ ( 102

π< ϕ < ) và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 45V.

Khi C=3 0C thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là 2 12

πϕ = − ϕ và điện áp hiệu dụng hai

đầu cuộn dây là 135V. Giá trị của U0 gần giá trị nào nhất sau đây?A. 95V. B. 75V. C. 64V. D. 130V.

Câu 2: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 600 nm, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Khoảng vân quan sát được trên màn có giá trị bằng

A. 1,2 mm B. 1,5 mm C. 0,9 mm D. 0,3 mmCâu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát

A. khoảng vân không thay đổi B. khoảng vân tăng lênC. vị trí vân trung tâm thay đổi D. khoảng vân giảm xuống

Câu 4: Sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền trong chân không với bước sóng làA. 60m B. 6 m C. 30 m D. 3 m

Câu 5: Đặt điện áp u = 120 2 cos 2 ftπ (V) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dụng C, với CR 2 < 2L. Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi f = f2 = 1f 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi f = f3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ULmax. Giá trị của ULmax gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 173 V B. 57 V C. 145 V D. 85 V.Câu 6 : Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua cân bằng O theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là

A. x 5cos( t )2

π= π − (cm) B. x 5cos(2 t )2

π= π − (cm)

C. x 5cos(2 t )2

π= π + (cm) D. x 5cos( t )2

π= π +

Câu 7: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở 69,1 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 176,8 Fµ . Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết rôto máy phát có hai cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ 1n 1350= vòng/phút hoặc 2n 1800= vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm L có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 0,8 H. B. 0,7 H. C. 0,6 H. D. 0,2 H.Câu 8 : Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 12 cm. Dao động này có biên độ là

A. 3 cm. B. 24 cm. C. 6 cm. D. 12 cm.Câu 9: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối tính) của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6 c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là

A. 1,25 m0. B. 0,36 m0 C. 1,75 m0 D. 0,25 m0

Page 216: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 10: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho

con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t3

π= s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con

lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây?A. 9 cm. B. 11 cm. C. 5 cm. D. 7 cm.

Câu 11: Đặt điện áp 220 2 cos100u tπ= (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở

100R = Ω , tụ điện có 410

2C

π

= F và cuộn cảm thuần có 1

= H. Biểu thức cường độ dòng điện

trong đoạn mạch là

A. 2,2 2 cos 1004

i tππ = + ÷

(A) B. 2,2cos 1004

i tππ = − ÷

(A)

C. 2,2cos 1004

i tππ = + ÷

(A) D. 2,2 2 cos 1004

i tππ = − ÷

(A)

Câu 12: Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định trong mặt phẳng Xích Đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm Trái Đất đi qua kinh độ số 0. Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là 6370 km, khối lượng là 6.1024 kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24 giờ; hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 N.m2/kg2. Sóng cực ngắn (f > 30 MHz) phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên Xích Đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ nào nêu dưới đây?

A. Từ kinh độ 79020’Đ đến kinh độ 79020’T. B. Từ kinh độ 83020’T đến kinh độ 83020’Đ.C. Từ kinh độ 85020’Đ đến kinh độ 85020’T. D. Từ kinh độ 81020’T đến kinh độ 81020’Đ.

Câu 13: Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước với bước sóng λ. Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước đang dao động. Biết OM = 8λ, ON = 12λ và OM vuông góc với ON. Trên đoạn MN, số điểm mà phần tử nước dao động ngược pha với dao động của nguồn O là

A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.Câu 14: Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy π2 = 10. Vật dao động với tần số là

A. 2,9 Hz. B. 3,5 Hz. C. 1,7 Hz. D. 2,5 Hz.Câu 15: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có

A. năng lượng liên kết càng nhỏ . B. năng lượng liên kết càng lớn.C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ

Câu 16: Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây đúng?A. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.B. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.C. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.D. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.

Câu 17: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai đầu dây). Bước sóng của sóng truyền trên đây là

A. 1m. B. 1,5m. C. 0,5m. D. 2m.Câu 18: Đặt điện áp u = 220 2 cos100 tπ (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20Ω,

cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,8

πH và tụ điện có điện dung

310

F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu

điện trở bằng 110 3 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là

A. 330V. B. 440V. C. 440 3 V. D. 330 3 V.Câu 19: Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong

Page 217: 40 vat ly phien ban 2014

mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q2 với: 2 2 171 24 1,3.10q q −+ = , q tính bằng C. Ở thời

điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10 -9 C và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng

A. 4 mA. B. 10 mA. C. 8 mA. D. 6 mA.Câu 20: Một lò phản ứng phân hạch có công suất 200 MW. Cho rằng toàn bộ năng lượng mà lò phản ứng này sinh ra đều do sự phân hạch của 235U và đồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi quá trình phân hạch. Coi mỗi năm có 365 ngày; mỗi phân hạch sinh ra 200 MeV; số A-vô-ga-đrô NA=6,02.1023 mol-1. Khối lượng 235U mà lò phản ứng tiêu thụ trong 3 năm là

A. 461,6 kg. B. 461,6 g. C. 230,8 kg. D. 230,8 g.Câu 21: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp O1 và O2 dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ tọa độ vuông góc Oxy (thuộc mặt nước) với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1 còn nguồn O2 nằm trên trục Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5 cm và OQ = 8cm. Dịch

chuyển nguồn O2 trên trục Oy đến vị trí sao cho góc · 2PO Q có giá trị lớn nhất thì phần tử nước tại P

không dao động còn phần tử nước tại Q dao động với biên độ cực đại. Biết giữa P và Q không còn cực đại nào khác. Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà các phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách P một đoạn là

A. 1,1 cm. B. 3,4 cm. C. 2,5 cm. D. 2,0 cm.Câu 22: Dùng một hạt α có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân 14

7 N đang đứng yên gây ra phản

ứng 14 1 177 1 8N p Oα + → + . Hạt prôtôn bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α. Cho

khối lượng các hạt nhân: mα = 4,0015u; mP = 1,0073u; mN14 = 13,9992u; mO17=16,9947u. Biết 1u =

931,5 MeV/c2. Động năng của hạt nhân 178 O là

A. 2,075 MeV. B. 2,214 MeV. C. 6,145 MeV. D. 1,345 MeV.Câu 23: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 µm. Công thoát êlectron ra khỏi kim loại này bằng

A. 2,65.10-19J. B. 26,5.10-19J. C. 2,65.10-32J. D. 26,5.10-32J.Câu 24: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 và L =L2; điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là 0,52 rad và 1,05 rad. Khi L = L0; điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là ϕ. Giá trị của ϕ gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 1,57 rad. B. 0,83 rad. C. 0,26 rad. D. 0,41 rad.Câu 25: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?

A. Tia γ. B. Tia β+. C. Tia α. D. Tia X.Câu 26: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức

2

13,6nE

n= − (eV) (n = 1, 2, 3,…). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2,55 eV thì

bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô đó có thể phát ra làA. 1,46.10-8 m. B. 1,22.10-8 m. C. 4,87.10-8m. D. 9,74.10-8m.

Câu 27: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét đứt) và t2 = t1 + 0,3 (s) (đường liền nét). Tại thời điểm t2, vận tốc của điểm N trên đây là

A. 65,4 cm/s. B. -65,4 cm/s. C. -39,3 cm/s. D. 39,3 cm/s.Câu 28: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M1 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M2 vào hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của M2 để hở bằng 12,5 V. Khi nối hai đầu cuộn thứ cấp của M2 với hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp của M2 để hở bằng 50 V. Bỏ qua mọi hao phí. M1 có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng

A. 6. B. 15. C. 8. D. 4.Câu 29: Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, hình chữ nhật có diện tích 60 cm 2, quay đều quanh một trục đối

Page 218: 40 vat ly phien ban 2014

xứng (thuộc mặt phẳng của khung) trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,4 T. Từ thông cực đại qua khung dây là

A. 2,4.10-3 Wb. B. 1,2.10-3Wb. C. 4,8.10-3Wb. D. 0,6.10-3Wb.Câu 30: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 20%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng 20% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là

A. 85,8%. B. 87,7%. C. 89,2%. D. 92,8%.Câu 31: Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng M trong nguyên tử hiđrô bằng

A. 84,8.10-11m. B. 21,2.10-11m. C. 132,5.10-11m. D. 47,7.10-11m.Câu 32: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81 cm và 64 cm được treo ở trần một căn phòng. Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Gọi ∆t là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau. Giá trị ∆t gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 8,12s. B. 2,36s. C. 7,20s. D. 0,45s.Câu 33: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = A cos4πt (t tính bằng s). Tính từ t=0, khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một nử độ lớn gia tốc cực đại là

A. 0,083s. B. 0,125s. C. 0,104s. D. 0,167s.Câu 34: Hai dao động đều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 =8cm, A2 =15cm và

lệch pha nhau 2

π. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng

A. 7 cm. B. 11 cm. C. 17 cm. D. 23 cm.Câu 35: Gọi ε Đ là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ; Lε là năng lượng của phôtôn ánh sáng lục; Vε là năng lượng của phôtôn ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng?

A. ε Đ > Vε > Lε B. Lε > ε Đ > Vε C. Vε > Lε > ε Đ D. Lε > Vε > ε Đ Câu 36: Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ 235 U và 238 U , với tỷ lệ số hạt 235 U và số

hạt 238 U là 7

1000. Biết chu kì bán rã của 235 U và 238 U lần lượt là 7,00.108 năm và 4,50.109 năm. Cách

đây bao nhiêu năm, urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt 235 U và số hạt 238 U là 3

100?

A. 2,74 tỉ năm. B. 2,22 tỉ năm. C. 1,74 tỉ năm. D. 3,15 tỉ năm.Câu 37: Trên một đường thẳng cố định trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ và phản xạ âm, một máy thu ở cách nguồn âm một khoảng d thu được âm có mức cường độ âm là L; khi dịch chuyển máy thu ra xa nguồn âm thêm 9 m thì mức cường độ âm thu được là L – 20 (dB). Khoảng cách d là

A. 8 m B. 1 m C. 9 m D. 10 mCâu 38: Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng lam, tím là

A. ánh sáng tím B. ánh sáng đỏ C. ánh sáng vàng. D. ánh sáng lam.Câu 39: Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X và tụ điện (hình vẽ). Khi đặt vào hai đầu A, B điện áp AB 0u U cos( t )= ω + ϕ (V) (U0, ω và ϕ không đổi) thì: 2LC 1ω = , ANU 25 2V= và MBU 50 2V= , đồng thời ANu

sớm pha 3

π so với MBu . Giá trị của U0 là

A. 25 14V B. 25 7V C. 12,5 14V D. 12,5 7V

Câu 40: Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,2 s và cơ năng là 0,18 J (mốc thế năng tại vị trí cân bằng); lấy 2 10π = . Tại li độ 3 2 cm, tỉ số động năng và thế năng là

A. 3 B. 4 C. 2 D.1Câu 41 : Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.

Page 219: 40 vat ly phien ban 2014

B. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.C. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc

trưng là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím.D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hoá học khác nhau thì khác nhau.

Câu 42: Một mạch LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của tụ điện là q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch bằng 0.5I0 thì điện tích của tụ điện có độ lớn là:

A. 0q 2

2B. 0q 5

2C. 0q

2D. 0q 3

2Câu 43: Cho khối lượng của hạt prôtôn, nơtrôn và hạt nhân đơteri 2

1D lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và

2,0136u. Biết 1u= 2931,5MeV / c . Năng lượng liên kết của hạt nhân 21D là:

A. 2,24 MeV B. 4,48 MeV C. 1,12 MeV D. 3,06 MeVCâu 44: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4cm và chu kì 2s. Quãng đường vật đi được trong 4s là:

A. 8 cm B. 16 cm C. 64 cm D.32 cmCâu 45: Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy

2 10π = . Chu kì dao động của con lắc là:A. 1s B. 0,5s C. 2,2s D. 2s

Câu 46: Giả sử một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 7.5.1014Hz. Công suất phát xạ của nguồn là 10W. Số phôtôn mà nguồn sáng phát ra trong một giây xấp xỉ bằng:

A. 0,33.1020 B. 2,01.1019 C. 0,33.1019 D. 2,01.1020

Câu 47: Đặt điện áp u=U0cos 100 t12

π π − ÷ (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn

cảm và tụ điện có cường độ dòng điện qua mạch là i=I0 cos 100 t12

π π + ÷ (A). Hệ số công suất của đoạn

mạch bằng:A. 1,00 B. 0,87 C. 0,71 D. 0,50

Câu 48: Thực hiện thí nghiệm Y - âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,2mm có vân sáng bậc 5. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa cho đến khi vân giao thoa tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai thì khoảng dịch màn là 0,6 m. Bước sóng λ bằng

A. 0,6 mµ B. 0,5 mµ C. 0,4 mµ D. 0,7 mµCâu 49: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha tại hai điểm A và B cách nhau 16cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3cm. Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại là

A. 10 B. 11 C. 12 D. 9Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều u=U 2 cos tω (V) vào hai đầu một điện trở thuần R=110 Ω thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2A. Giá trị của U bằng

A. 220V B. 220 2 V C. 110V D. 110 2 VB. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)Câu 51: Một vật rắn quay quanh một trục ∆ cố định với tốc độ góc 30 rad/s. Momen quán tính của vật rắn đối với trục ∆ là 6 kg.m2. Momen động lượng của vật rắn đối với trục ∆ là

A. 20 kg.m2/s B. 180 kg.m2/s C. 500 kg.m2/s D. 27000 kg.m2/sCâu 52: Êlectron là hạt sơ cấp thuộc loại

A. mêzôn B. leptôn. C. nuclôn. D. hipêronCâu 53: Trên một đường ray thẳng có một nguồn âm S đứng yên phát ra âm với tần số f và một máy thu M chuyển động ra xa S với tốc độ u. Biết tốc độ truyền âm là v (v > u). Tần số của âm mà máy thu nhận được là

A. fv

v u+B.

f (v u)

v

+C.

fv

v u−D.

f (v u)

v

Page 220: 40 vat ly phien ban 2014

Câu 54: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 1m 300g= dao động điều hòa với chu kì 1s. Nếu thay vật nhỏ có khối lượng m1 bằng vật nhỏ có khối lượng m2 thì con lắc dao động với chu kì 0,5s. Giá trị m2 bằng

A. 100 g B. 150g C. 25 g D. 75 gCâu 55: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng 3 A. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng

A. 3,6 A. B. 2,5 A. C. 4,5 A D. 2,0 ACâu 56: Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là 6

0q 10 C−= và

cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0I 3 mA= π . Tính từ thời điểm điện tích trên tụ là q0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng I0 là

A. 10

ms3

B. 1

s6

µ C. 1

ms2

D. 1

ms6

Câu 57 : Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là

A. 0

15N

16B. 0

1N

16C. 0

1N

4D. 0

1N

8Câu 58: Hai quả cầu nhỏ có khối lượng lần lượt là 2,4 kg và 0,6 kg gắn ở hai đầu một thanh cứng và nhẹ. Momen quán tính của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh là 0,12 kg.m2. Chiều dài của thanh là

A. 0,4 m B. 0,6 m C. 0,8 m D. 0,3 mCâu 59: Một bánh xe đang quay đều quanh trục ∆ cố định với động năng là 225 J. Biết momen quán tính của bánh xe đối với trục ∆ là 2kg.m2. Tốc độ góc của bánh xe là

A.56,5 rad/s B. 30 rad/s C. 15 rad/s D. 112,5 rad/sCâu 60: Một đĩa tròn, phẳng, đồng chất có momen quán tính 8 kg.m2 đối với trục ∆ cố định đi qua tâm đĩa và vuông góc với bề mặt đĩa. Đĩa quay quanh ∆ với gia tốc góc bằng 3 rad/s. Momen lực tác dụng lên đĩa đối với trục ∆ có độ lớn là

A. 24 N.m B. 8

3N.m C. 12 N.m D.

3

8N.m