16
NHỮNG ẢHH HƯỞNG CỦA Ý THỨC TỚI NHÂN CÁCH CỦA LỨA TUỔI THIẾU NIÊN (HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ) Bùi Bích Phương Đỗ Thị Nhâm Lớp 11E2

Ảnh hưởng của Ý thức tới nhân cách lứa tuổi thanh thiếu niên

Embed Size (px)

DESCRIPTION

:)

Citation preview

Page 1: Ảnh hưởng của Ý thức tới nhân cách lứa tuổi thanh thiếu niên

NHỮNG ẢHH HƯỞNG CỦA Ý THỨC TỚI

NHÂN CÁCH CỦA LỨA TUỔI THIẾU NIÊN

(HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ)

Bùi Bích Phương

Đỗ Thị Nhâm

Lớp 11E2

Page 2: Ảnh hưởng của Ý thức tới nhân cách lứa tuổi thanh thiếu niên

I. Khái nhiệm

1. Ý thức

2. Nhân cách

3. Đặc điểm nhân cách của lứa tuổi thiếu niên

II. Ảnh hưởng của ý thức tới sự phát triển nhân cách

1. Tích cực

2. Tiêu cực

III. Một số tính huống sư phạm

1. Tình huống 1

2. Tình huống 2

IV. Kết luật sư phạm

NỘI DUNG

Page 3: Ảnh hưởng của Ý thức tới nhân cách lứa tuổi thanh thiếu niên

I. KHÁI NIỆM

1. Ý thức

Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ riêng con

người mới có, phản ánh bằng ngôn ngữ, là khả năng con người

hiểu được các tri thức mà con người đã tiếp thu được.

Page 4: Ảnh hưởng của Ý thức tới nhân cách lứa tuổi thanh thiếu niên

I. KHÁI NIỆM

1. Ý thức

Năng lực nhận thức cao

nhất của con người về

thế giới Thái độ của con

người đối với thế

giới và với bản thân

Khả năng tự

ý thức

Năng lực điều

khiển, điều chỉnh

hành vi

Page 5: Ảnh hưởng của Ý thức tới nhân cách lứa tuổi thanh thiếu niên

I. KHÁI NIỆM

2. Nhân cách

Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính

tâm lý của cá nhân, biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của

con người.

Page 6: Ảnh hưởng của Ý thức tới nhân cách lứa tuổi thanh thiếu niên

I. KHÁI NIỆM

2. Nhân cách

Xã hội

nhân

Ý chí

Cung cách

ứng xử

Hoạt

động

Giao

lưu

Chủ

thể

hóa

hội

hóa

NHÂN CÁCH

Page 7: Ảnh hưởng của Ý thức tới nhân cách lứa tuổi thanh thiếu niên

I. KHÁI NIỆM

3. Đặc điểm nhân cách của lứa tuổi thiếu niên

Thời kỳ

quá độ Thời kỳ

khủng hoảng

Tuổi bất

trị Tuổi khó bảo

Lớp 6-9

(11,12-14,15 tuổi)THỜI THƠ ẤU TUỔI TRƯỞNG THÀNH

TRẺCON

NGƯỜI

LỚN

Page 8: Ảnh hưởng của Ý thức tới nhân cách lứa tuổi thanh thiếu niên

II- ẢNH HƯỞNG CỦA Ý THỨC TỚI NHÂN CÁCH

1. Tích cực Phải cố gắng!!

Quyết tâm!!!

- 6h: dậy đánh

răng, rửa mặt, tập

thể dục

- 22h: đi ngủ

Page 9: Ảnh hưởng của Ý thức tới nhân cách lứa tuổi thanh thiếu niên

II- ẢNH HƯỞNG CỦA Ý THỨC TỚI NHÂN CÁCH

1. Tích cực

Ý thức => nảy sinh khát vọng tự tu dưỡng nhằm mục đích

phát triển cho bản thân những nét tính cách tốt, khắc phục

những nét tính cách lạc hậu, khắc phục những khuyết

điểm, sai lầm của mình.’

Page 10: Ảnh hưởng của Ý thức tới nhân cách lứa tuổi thanh thiếu niên

II- ẢNH HƯỞNG CỦA Ý THỨC TỚI NHÂN CÁCH

2. Tiêu cực

MÂU THUẪN

Nhu cầu

tìm hiểu

của bản

thân

năng

chưa

đầy đủ

XUNG

ĐỘT

Page 11: Ảnh hưởng của Ý thức tới nhân cách lứa tuổi thanh thiếu niên

III- TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM

1. TÌNH HUỐNG 1

Trong một lần trả bài kiểm tra lớp 9B của thầy Việt, có một

học sinh đứng lên thắc mắc với thầy về kết quả điểm thầy

chấm với lý do: “Bài của em làm giống hệt bài của bạn

Thắng, sao bạn ấy lại được điểm 8 mà em chỉ được có 5?

Trong tình huống này, bạn sẽ làm gì?

Page 12: Ảnh hưởng của Ý thức tới nhân cách lứa tuổi thanh thiếu niên

III- TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM

1. TÌNH HUỐNG 1

- Lắng nghe, tôn trọng ý kiến của học sinh và có sự phân tích cặn kẽ.

- Hẹn em đến cuối giờ sẽ thu bài để xem lại.

- Khi đối chiếu hai bài và nhận ra sự thiếu sót của mình (một sự chênh

lệch không nhỏ: giữa 5 điểm và 8 điểm) nhà giáo dục phải lập tức

nhận lỗi về mình và chấm lại bài cho học sinh.

- Còn nếu đã kiểm tra kỹ và hoàn toàn chắc chắn về kết quả mình chấm

là chính xác thì phải cũng nên nhẹ nhàng giải thích cho em đó hiểu.

Page 13: Ảnh hưởng của Ý thức tới nhân cách lứa tuổi thanh thiếu niên

III- TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM

1. TÌNH HUỐNG 1

Giáo viên cần lắng nghe, tôn trọng ý kiên của học sinh. Phải hiểu rằng

ở lứa tuổi của các em đã biểu hiện nhu cầu tự đánh giá, nhu cầu so sánh

mình với người khác, đặc biệt không muốn bị cho là kém cỏi hơn bạn

bè. Vì thế, giáo viên phải làm rõ vấn để, nếu lỗi là ở người thầy, cần

thẳng thắn nhận về mình và sửa sai; nếu thực sự lỗi ở trò, cũng cần giúp

các em hiểu mình sai ở đâu, động viên khích lệ em tiếp tục cố gắng hơn

nữa.

Bài học sư phạm

Page 14: Ảnh hưởng của Ý thức tới nhân cách lứa tuổi thanh thiếu niên

III- TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM

2. TÌNH HUỐNG 2:

Giáo dục nhân cách cho học sinh ở Nhật Bản

http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/giao-duc-kieu-nhat-hoc-sinh-tu-nau-an-ban-tru-truong-khong-thue-lao-

cong-822525.htm

Page 15: Ảnh hưởng của Ý thức tới nhân cách lứa tuổi thanh thiếu niên

IV- KẾT LUẬN SƯ PHẠM

Khi đánh giá các em, giáo viên cần chú ý đến cách diễn đạt, để

các em có cảm giác được động viên, khuyên khích hơn là bị

chê trách.

Các nhà giáo dục cần phải tôn trọng ý kiến của học sinh, biết

lắng nghe ý kiến của các em, đồng thời có biện pháp khéo léo

để các em hình thành được một biểu tượng khách quan về nhân

cách của mình.

Cần hiểu rõ về tâm sinh lý cũng như đặc điểm tính cách của

từng em trong quá trình giáo dục, từ đó mới có thể định hướng

cho các em một con đường phù hợp để đạt được nhân cách

chuẩn mực cần thiết.

Page 16: Ảnh hưởng của Ý thức tới nhân cách lứa tuổi thanh thiếu niên