19
Bài giảng hàm trong Excel - HKL 1 C C ô ô ng th ng th c t c t ính ính to to án án 1. Luôn bắt đầu bằng dấu = 2. Cần tính giá trị cho ô nào, đứng hộp sáng tại ô đó và thực hiện công thức 3. Có thể viết công thức trực tiếp, hoặc bắt đầu công thức bằng cách kích chuột vào biểu tượng dấu = trên thanh công thức 4. Kết thúc công thức: Gõ phím Enter, hoặc kích chuột vào biểu

Bai giang cong thuc excel

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai giang cong thuc excel

Bài giảng hàm trong Excel - HKL 1

CCôông thng thứức tc tínhính to toánán

1. Luôn bắt đầu bằng dấu =2. Cần tính giá trị cho ô nào, đứng hộp sáng

tại ô đó và thực hiện công thức3. Có thể viết công thức trực tiếp, hoặc bắt

đầu công thức bằng cách kích chuột vào biểu tượng dấu = trên thanh công thức

4. Kết thúc công thức: Gõ phím Enter, hoặc kích chuột vào biểu tượng màu xanh trên thanh công thức

Page 2: Bai giang cong thuc excel

Bài giảng hàm trong Excel - HKL 2

• Cách lấy các hàm tính sẵn trong Excel:1. Bấm vào biểu tượng FxFx trên thanh công thức2. Hộp thoại INSERT FUCNTION xuất hiện, chọn

All bên cửa sổ phải (để xuất hiện danh sách tất cả các hàm bên cửa sổ trái)

3. Chọn tên hàm trong phần cửa sổ bên trái hộp INSERT FUCNTION.

4. Bấm OK (để mở ra cửa sổ làm việc với từng hàm)

Chú ý: Khi làm việc với hàm nào, luôn đảm bảo hoàn thành đúng các đối số vào của hàm

CCôông thng thứức tc tínhính to toánán

Page 3: Bai giang cong thuc excel

Bài giảng hàm trong Excel - HKL 3

HÀM• Khi làm việc với các hàm của Excel, luôn phải

hoàn thành đúng cấu trúc của hàm gồm:TÊN HÀM( DANH SÁCH ĐỐI SỐ)

• Mỗi hàm luôn cho một kết quả tính toán tự động dựa trên các đối số người sử dụng đưa vào

Ví dụ: SUM(H2:H12) Cho kết quả là tổng các số trong vùng từ H2 đến H12Ở đây H2:H12 được gọi là đối số của hàm SUM

• Nếu hàm có nhiều đối số, thì các đối số sẽ cách nhau bởi dấu phảy , hoặc dấu chấm phảy ;

• Đối số của hàm có thể là một giá trị trong ô, kết quả của một công thức hoặc một hàm khác

Page 4: Bai giang cong thuc excel

Bài giảng hàm trong Excel - HKL 4

CÁC HÀM CƠ BẢN CỦA EXCEL1. SUM(số 1, số 2, số 3, …, số n)

Trả về tổng các số 1+ số 2 + …+ số n Ví dụ:= Sum(2,4,5,6) Kết quả: 17= Sum(H2:H15) Kết quả: tổng các số từ ô H2 đến ô H15

2. AVERAGE(số 1, số 2, số 3, …, số n)Trả về Trung bình cộng các số 1, số 2 , …, số n

Ví dụ:= Average(2,4,5,6) Kết quả: 4.25= Average(H2:H15) Kết quả: Trung bình cộng các số từ

ô H2 đến ô H15

Page 5: Bai giang cong thuc excel

Bài giảng hàm trong Excel - HKL 5

3. Max(số 1, số 2, số 3, …, số n)Trả về số lớn nhất trong n số

Ví dụ:= Max (2,4,5,6) Kết quả: 6= Max(H2:H15) Kết quả: Số lớn nhất trong các số từ

ô H2 đến ô H154. Min(số 1, số 2, số 3, …, số n)

Trả về số nhỏ nhất trong n sốVí dụ:

= Min(2,4,5,6) Kết quả: 2= Min(H2:H15) Kết quả: Số nhỏ nhất trong các số từ

ô H2 đến ô H15

CÁC HÀM CƠ BẢN CỦA EXCEL

Page 6: Bai giang cong thuc excel

Bài giảng hàm trong Excel - HKL 6

5. INT(số thập phân)Lấy phần nguyên của một số thập phân

Ví dụ:= Int(15.486) Kết quả: 15= Int(15/8) Kết quả: 1 Vì (15/8) = 1.875

6. Mod(số bị chia, số chia)Trả về phần dư của phép chia số bị chia : số chia

Ví dụ:= Mod(15,8) Kết quả: 7 Vì 15/8 được 1 dư 7

CÁC HÀM CƠ BẢN CỦA EXCEL

Page 7: Bai giang cong thuc excel

Bài giảng hàm trong Excel - HKL 7

7. RANK(số, dãy số, cách xếp thứ)Trả lại thứ tự của số trong dãy số theo cách xếp

thứ quy địnhChú ý: Số: là một số thuộc dãy số

Dãy số: Để ở dạng địa chỉ tuyệt đối nếu muốn sao chép công thứcCách xếp thứ: 0 - nếu xếp từ cao đến thấp

1 - Nếu xếp từ thấp đến cao

Ví dụ: K2 = RANK(H3, $H$3:$H$8 ,0)Kết quả: K2 = 1

H K

2 Điểm TB Xếp thứ

3 8 1

4 6 4

5 4.9 6

6 8 1

7 5.6 5

8 7 3

Địa chỉ tuyệt đói

CÁC HÀM CƠ BẢN CỦA EXCEL

Page 8: Bai giang cong thuc excel

Bài giảng hàm trong Excel - HKL 8

8. HOUR (Số biểu diễn giờ)Trả về số giờ trong Số biểu diễn giờ

Ví du: Hour(C3) Kết quả: 29. MINUTE (Số biểu diễn giờ)

Trả về số phút trong Số biểu diễn giờVí du: Minute(C3) Kết quả: 1510. SECOND (Số biểu diễn giờ)

Trả về số giây trong Số biểu diễn giờVí du: SecondC3) Kết quả: 40

C

3 2:15:40

Số biểu diễn giờ

CÁC HÀM CƠ BẢN CỦA EXCEL

Page 9: Bai giang cong thuc excel

Bài giảng hàm trong Excel - HKL 9

11. DAY (Số biểu diễn ngày tháng năm)Trả về con số chỉ ngày trong ngày tháng năm

Ví du: Day(C4) Kết quả: 1512. MONTH(Số biểu diễn ngày tháng năm)

Trả về con số chỉ tháng trong ngày tháng nămVí du: Month(C4) Kết quả: 313. YEAR (Số biểu diễn ngày tháng năm)

Trả về con số chỉ năm trong ngày tháng nămVí du: Year(C4) Kết quả: 2001

C

4 15/03/2001Số biểu diễn ngày tháng năm

CÁC HÀM CƠ BẢN CỦA EXCEL

Page 10: Bai giang cong thuc excel

Bài giảng hàm trong Excel - HKL 10

IF (Phép so sánh, Giá trị 1, Giá trị 2)Hàm IF sẽ trả về

- Hoặc Giá trị 1 nếu phép so sánh cho kết quả Đúng (TRUE)- Hoặc Giá trị 2 nếu phép so sánh cho kết quả Sai (FALSE)Chú ý: Phép so sánh luôn phải đủ 3 phần và cho kết quả đúng hoặc sai

Vế trái Dấu so sánh Vế phảiH2 > 5E2 = “Nam”H2 < 7

* Các dấu so sánh có thể sử dụng:Lớn hơn: > Nhỏ hơn: <Lớn hơn hoặc bằng: >= Nhỏ hơn hoặc bằng: <=Khác: <> Bằng: =

NHÓM HÀM SO SÁNH – TÌM KIẾM

Page 11: Bai giang cong thuc excel

Bài giảng hàm trong Excel - HKL 11

IF (Phép so sánh, Giá trị 1, Giá trị 2)Hàm IF sẽ trả về

Hoặc Giá trị 1 nếu phép so sánh cho kết quả Đúng (TRUE)Hoặc Giá trị 2 nếu phép so sánh cho kết quả Sai (FALSE)

Ví dụ: Yêu cầu ghi giá trị cho ô xếp loại căn cứ vào điểm trung bình như sau:

Nếu Điểm trung bình > 5 thì Xếp loại là KHÁNếu Điểm trung bình <= 5 thì Xếp loại là KÉM

NHÓM HÀM SO SÁNH – TÌM KIẾM

H J1 TB Xếp loại2 5.7 ?

=IF(H2>5,"Khá","Kém")

=IF(H2<= 5,"Kém","Khá")

Page 12: Bai giang cong thuc excel

Bài giảng hàm trong Excel - HKL 12

VLOOKUPVLOOKUP ((Giá trị tìmGiá trị tìm, , BảngBảng, , Chỉ số cộtChỉ số cột, , Cách tìmCách tìm))Hàm VLOOKUP Tìm kiếm Giá trị tìm trên cột trái cùng của Bảng, và sau đó trả về một giá trị trên cùng dòng (có giá trị tìm được) - từ cột đã chỉ ra bằng Chỉ số cột tương ứng

NHÓM HÀM SO SÁNH – TÌM KIẾM

Chú ý:Giá trị tìm: là giá trị nằm trong bảng chính, sẽ được so sánh với các giá trị trong cột trái

cùng của Bảng phụ. Giá trị này có thể là dạng số, kí tự hoặc là kết quả của một hàm khác

Bảng: Là địa chỉ một bảng phụ được thiết kế có dạng:Cột 1: Chứa các giá trị tìm có thể cóCột 2, 3...: Chứa giá trị cần lấy về tương ứng với giá trị tìm

(Nếu sao chép công thức thì địa chỉ bảng này để dạng địa chỉ tuyệt đối)

Chỉ số cột: Là số thứ tự của cột chứa giá trị cần lấy nằm trong bảng phụ.Thông thường có giá trị >=2 (vì cột số 1 là cột chứa giá trị tìm)

Cách tìm: Có 2 giá trị: 0 - Nếu muốn việc so sánh giá trị tìm là chính xác1- Nếu muốn việc so sánh giá trị tìm là gần đúng

Page 13: Bai giang cong thuc excel

Bài giảng hàm trong Excel - HKL 13

VLOOKUP (Giá trị tìm, Bảng, Chỉ số cột, Cách tìm)

NHÓM HÀM SO SÁNH – TÌM KIẾM

=VLOOKUP( B2 , $E$1:$F$7, 2, 0 )

E F1 Loại NV Phụ cấp2 GĐ 2000003 PGĐ 1500004 PP 1000005 TP 800006 NV 500007 BV 30000

Cột 1 Cột 2

B C1 Loại NV Phụ cấp2 TP ?3 PGĐ ?4 PP ?5 PP ?6 NV ?7 NV ?8 PP ?

Bảng chính Bảng phụ: E1:F7

B2: Giá trị tìm

$E$1:$F$7: địa chỉ Bảng phụ (để dạng tuyêt đối). Bảng này có E là cột 1 chứa các Loại NV, F là cột 2 chứa Phụ cấp tương ứng

2: Chỉ số cột chứa phụ cấp trên bảng phụ

Page 14: Bai giang cong thuc excel

Bài giảng hàm trong Excel - HKL 14

HLOOKUPHLOOKUP ((Giá trị tìmGiá trị tìm, , BảngBảng, , Chỉ số dChỉ số dòòngng, , Cách tìmCách tìm))Hàm HLOOKUP Tìm kiếm Giá trị tìm trên dòng trên cùng của Bảng, và sau đó trả về một giá trị trên cùng cột (có giá trị tìm được) - từ dòng đã chỉ ra bằng Chỉ số dòng tương ứng

NHÓM HÀM SO SÁNH – TÌM KIẾM

Chú ý:Giá trị tìm: là giá trị nằm trong bảng chính, sẽ được so sánh với các giá trị trong cột trái

cùng của Bảng phụ. Giá trị này có thể là dạng số, kí tự hoặc là kết quả của một hàm khác

Bảng: Là địa chỉ một bảng phụ được thiết kế có dạng:Cột 1: Chứa các giá trị tìm có thể cóCột 2, 3...: Chứa giá trị cần lấy về tương ứng với giá trị tìm

(Nếu sao chép công thức thì địa chỉ bảng này để dạng địa chỉ tuyệt đối)

Chỉ số cột: Là số thứ tự của cột chứa giá trị cần lấy nằm trong bảng phụ.Thông thường có giá trị >=2 (vì cột số 1 là cột chứa giá trị tìm)

Cách tìm: Có 2 giá trị: 0 - Nếu muốn việc so sánh giá trị tìm là chính xác1- Nếu muốn việc so sánh giá trị tìm là gần đúng

Page 15: Bai giang cong thuc excel

Bài giảng hàm trong Excel - HKL 15

VLOOKUP (Giá trị tìm, Bảng, Chỉ số cột, Cách tìm)

NHÓM HÀM SO SÁNH – TÌM KIẾM

=VLOOKUP( B2 , $E$1:$F$7, 2, 0 )

E F1 Loại NV Phụ cấp2 GĐ 2000003 PGĐ 1500004 PP 1000005 TP 800006 NV 500007 BV 30000

Cột 1 Cột 2

B C1 Loại NV Phụ cấp2 TP ?3 PGĐ ?4 PP ?5 PP ?6 NV ?7 NV ?8 PP ?

Bảng chính Bảng phụ: E1:F7

B2: Giá trị tìm

$E$1:$F$7: địa chỉ Bảng phụ (để dạng tuyêt đối). Bảng này có E là cột 1 chứa các Loại NV, F là cột 2 chứa Phụ cấp tương ứng

2: Chỉ số cột chứa phụ cấp trên bảng phụ

Page 16: Bai giang cong thuc excel

Bài giảng hàm trong Excel - HKL 16

1. LEFT1. LEFT ((TextText, , nn) ) Trả lại n kí tự tính từ bên trái của text

NHÓM HÀM TEXT

Ví dụ

LEFT(“Ha Noi”,2) Kết quả: “Ha”LEFT(C3,3) Kết quả: “ABC”

C

3 ABC001

2. RIGHT2. RIGHT ((TextText, , nn)) Trả lại n kí tự tính từ bên phải của text

3. MID3. MID ((TextText, , mm,, n n) ) Trả lại n kí tự tính từ vị trí thứ m của text

RIGHT(“Ha Noi”,2) Kết quả: “oi”RIGHT(C3,3) Kết quả: “001”

MID(“Ha Noi”,4,2) Kết quả: “No”MID(C3,2,2) Kết quả: “C0”

Page 17: Bai giang cong thuc excel

Bài giảng hàm trong Excel - HKL 17

4. LEN4. LEN ((TextText) ) Trả lại Độ dài (Số lượng kí tự) của Text

NHÓM HÀM TEXT

Ví dụ

LEN(“Ha Noi”) Kết quả: 6 C

3 ABC1LEN(C3) Kết quả: 4

5. VALUE5. VALUE ((TextText) ) Chuyển một chữ số (Text) ở dạng kí tự thành số dạng Number (số có thể thực hiện các phép toán số học)Ví dụ

VALUE(“12”) Kết quả: 12

VALUE(Right(C3,1)) Kết quả: 1

Page 18: Bai giang cong thuc excel

Bài giảng hàm trong Excel - HKL 18

COUNTIFCOUNTIF ((Vùng DL, Điều kiệnVùng DL, Điều kiện) ) Đếm số ô trong Vùng DL thỏa mãn Điều kiện

MỘT SỐ HÀM KHÁC

SUMIFSUMIF ((Vùng DLVùng DL, , Điều kiệnĐiều kiện, , Vùng Giá trị sốVùng Giá trị số) ) Tính tổng các ô trong Vùng Giá trị số mà cùng dòng với các ô trong Vùng DL thỏa mãn điều kiện

Hàm đếm theo 1 điều kiện

Hàm tính tổng theo 1 điều kiện

Page 19: Bai giang cong thuc excel

Bài giảng hàm trong Excel - HKL 19

DCOUNTDCOUNT ((BBảngảng, C, Cột ột , B, Bảng ảng điều kiệnđiều kiện) ) Đếm số lượng ô chứa số trên cột có Tên cột đã được chỉ rõ trong Bảng mà cùng dòng tương ứng với các ô thỏa mãn điều kiện trong Bảng điều kiện

MỘT SỐ HÀM KHÁC

DSUMDSUM ((BBảngảng, C, Cột, Bột, Bảng ảng điều kiđiều kiệnện))Tính tổng các ô trong Vùng Giá trị số mà cùng dòng với các ô trong Vùng DL thỏa mãn điều kiệnchứa số cần tính tổngchứa số cần tính tổng

Hàm đếm theo nhiều điều kiện

Hàm tính tổng theo nhiều điều kiện