65
BÀI 1 BÀI 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VỀ NHÀ NƯỚC

Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Phát luật đai cương - những vấn đề cơ bản về nhà nước

Citation preview

Page 1: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

BÀI 1BÀI 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢNNHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢNVỀ NHÀ NƯỚCVỀ NHÀ NƯỚC

Page 2: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

NỘI DUNG CƠ BẢNNỘI DUNG CƠ BẢN

• Khái niệm - Nguồn gốc nhà nước.

• Bản chất nhà nước.

• Hình thức nhà nước

• Kiểu nhà nước

Page 3: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

NỘI DUNG CHI TIẾTNỘI DUNG CHI TIẾTI. KHÁI NIỆM – NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚCI. KHÁI NIỆM – NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC

1. Khái niệm1. Khái niệm

Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.thống trị trong xã hội.

Page 4: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

2. Nguồn gốc2. Nguồn gốc

• Theo quan điểm duy tâm

• Theo thuyết “Khế ước xã hội”

• Theo thuyết gia trưởng

• Theo Chủ nghĩa Mac – Lenin

Page 5: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Quan điểm duy tâmQuan điểm duy tâm

• Nhà nước và pháp luật do thần linh, thượng đế sáng tạo ra.

• Nhà nước và pháp luật tồn tại vĩnh cữu và bất biến.

Page 6: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Thuyết “Khế ước xã hội”Thuyết “Khế ước xã hội”

• Những cá nhân trong xã hội tự giác ký với nhau một khế ước để giao cho một tổ chức trung gian. Trọng tài (Nhà nước) nhằm bảo đảm an ninh, quyền tư hữu và những quyền cá nhân khác.

• Nhà nước phải là một tổ chức cai trị theo “khế ước xã hội”, vì thế nó phải phục tùng ý chí của nhân dân.

Page 7: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Thuyết gia trưởngThuyết gia trưởng

Xã hội giống như một gia đình lớn, cần phải có người đứng đầu cai quản, trong gia đình là người chồng, người cha, ngoài xã hội là vua.

Page 8: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

HẠN CHẾHẠN CHẾ

• Giải thích sai về bản chất của Nhà nước và pháp luật, phục vụ mục đích duy trì sự thống trị giai cấp của giai cấp thống trị.

• Thủ tiêu động lực đấu tranh giai cấp.

• Không xuất phát từ nguyên nhân kinh tế và xã hội để giải thích nguồn gốc của nhà nước.

Page 9: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC THEO QUAN NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNINĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

Nhà nước xuất hiện do những nguyên nhân về kinh tế và xã hội nảy sinh trong quá trình vận động và biến đổi của xã hội cộng sản nguyên thủy.

Page 10: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước
Page 11: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước
Page 12: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước
Page 13: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Đặc điểm của chế độ cộng sản nguyên thủy Đặc điểm của chế độ cộng sản nguyên thủy (CSNT) và tổ chức thị tộc, bộ lạc:(CSNT) và tổ chức thị tộc, bộ lạc:

Cơ sở kinh tế: chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động.

Cơ sở xã hội:

- Mọi thành viên đều bình đẳng với nhau;

- Không ai có tài sản riêng, không có sự phân chia kẻ giàu, người nghèo;

- Không có sự phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp.

Page 14: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước
Page 15: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Tổ chức thị tộc – bộ lạcTổ chức thị tộc – bộ lạc- Thị tộc là tế bào của xã hội được hình thành trên cơ sở huyết thống, lúc đầu là chế độ mẫu hệ, về sau là chế độ phụ hệ.- Hội đồng thị tộc và thủ lĩnh thị tộc là cơ quan được các thành viên tổ chức ra để quản lý cộng đồng. Quyền lực mà các cơ quan này nắm giữ được gọi là quyền lực xã hội.- Các quy phạm đạo đức, quy phạm tập quán được hình thành một cách tự phát, là những khuôn mẫu về hành vi xử sự được mọi người tự giác tuân theo và được gọi là quy phạm xã hội.

Page 16: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước
Page 17: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Điều này dẫn đến:Điều này dẫn đến:

Trong xã hội chỉ tồn tại quyền lực xã hội và các quy phạm xã hội, các điều kiện ra đời của quyền lực nhà nước và quy phạm pháp luật chưa xuất hiện.

Page 18: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của tổ chức Nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của tổ chức thị tộc bộ lạc và sự ra đời của nhà nước:thị tộc bộ lạc và sự ra đời của nhà nước:

Nguyên nhân kinh tế

Do lực lượng sản xuất phát triển (03 cuộc phân công lao động xã hội lớn) -> sản phẩm lao động dư thừa -> tư hữu -> hình thành giai cấp và mâu thuẫn giai cấp phát sinh

Nguyên nhân xã hội

Do sự phát triển kinh tế -> quan hệ xã hội phức tạp hơn dẫn đến nhu cầu cần phải có một lực lượng đứng ra tổ chức, hướng dẫn, điều hành để duy trì trật tự chung.

Page 19: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Ba cuộc phân công lao động xã hộiBa cuộc phân công lao động xã hội

1. Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt;

2. Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp;

3. Thương nghiệp ra đời.

Page 20: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Ảnh hưởng của 3 lần phân công lao động Ảnh hưởng của 3 lần phân công lao động xã hộixã hội

- Kinh tế phát triển, có sản phẩm lao động dư thừa;

- Xuất hiện chế độ tư hữu;

- Xã hội phân hóa giai cấp sâu sắc;

- Sự thay đổi nghề nghiệp;

- Sự xáo trộn dân cư.

Page 21: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

II. BẢN CHẤT NHÀ NƯỚCII. BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC

Page 22: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

“Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được”

LeNin

Page 23: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Tính giai cấpTính giai cấp

Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai cấp thống trị tổ chức ra và sử dụng để thực hiện sự thống trị đối với xã hội trên 03 lĩnh vực: kinh tế, chính trị và tư tưởng.

Page 24: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Tính xã hộiTính xã hội

Bên cạnh việc thực hiện các chức năng bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền, Nhà nước còn phải giải quyết những công việc vì lợi ích chung của xã hội:

- Tổ chức sản xuất;

- Xây dựng hệ thống thủy lợi;

- Chống ô nhiễm, dịch bệnh;

- Bảo vệ trật tự công cộng.

Page 25: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

5 đặc trưng của nhà nước so với các tổ 5 đặc trưng của nhà nước so với các tổ chức khác trong xã hộichức khác trong xã hội

• - Chủ thể nắm quyền lực nhà nước là giai cấp thống trị về kinh tế – chính trị – tư tưởng. Bộ máy nhà nước được vận hành thông qua hoạt động của các công chức nhà nước chuyên làm nghề quản lý.

• - Nhà nước tổ chức dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ, không phụ thuộc vào chính kiến, nghề nghiệp hoặc giới tính.

Page 26: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

- Nhà nước là tổ chức duy nhất có chủ quyền quốc gia.

• - Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bắt buộc đối với mọi công dân.

• - Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền quy định và thực hiện việc thu các loại thuế.

Page 27: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

III. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

1. Khái niệm

2. Các yếu tố trong khái niệm hình thức nhà nước

2.1 Hình thức chính thể

2.2 Hình thức cấu trúc nhà nước

2.3 Chế độ chính trị

Page 28: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Khái niệm hình thức nhà nướcKhái niệm hình thức nhà nước

Là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước.

Page 29: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Các yếu tố trong khái niệmCác yếu tố trong khái niệmhình thức nhà nướchình thức nhà nước

Hình thức chính thể

Hình thức cấu trúc nhà nước

Chế độ chính trị

Page 30: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Hình thức chính thểHình thức chính thể

Là cách thức tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan nhà nước ở trung ương và xác lập những mối quan hệ của các cơ quan đó

Page 31: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Có 02 loại hình thức chính thể:

- Hình thức chính thể quân chủ: được đặc trưng bởi quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần trong tay người đứng đầu nhà nước theo chế độ cha truyền con nối

- Hình thức chính thể cộng hòa: được đặc trưng bởi quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về một cơ quan hoặc một số cơ quan được bầu ra theo nhiệm kỳ

Page 32: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Có 02 hình thứcCó 02 hình thứcchính thể quân chủchính thể quân chủ

Chính thể quân chủ tuyệt đối

Ví dụ: các quốc gia phong kiến phương Đông

Page 33: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước
Page 34: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Chính thể quân chủ hạn chế: còn gọi là quân chủ nhị nguyên hay quân chủ đại nghị.

Ví dụ:

- Vương quốc Anh

- Vương quốc Campuchia

- Vương quốc Hà Lan

Page 35: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước
Page 36: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước
Page 37: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước
Page 38: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Hình thức chính thể cộng hòaHình thức chính thể cộng hòa

Có 4 hình thức chính thể cộng hòa:

- Cộng hòa tổng thống

- Cộng hòa đại nghị

- Cộng hòa lưỡng tính

- Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Page 39: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Cộng hòa tổng thống. Ví dụ: Hoa kỳCộng hòa tổng thống. Ví dụ: Hoa kỳ

Page 40: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Branches of U.S.GovernmentBranches of U.S.Government

Legislative (Congress)WRITES Law

Executive (President)IMPLEMENTS Law Judicial (Supreme Court)

INTERPRETS LAW

Page 41: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

U.S. ConstitutionU.S. Constitution--adopted in 1787--Supreme law of the land (no law adopted by Congress can violate the Constitution)--grants specific foreign policy powers to specific branches

Page 42: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Cộng hòa đại nghị. Ví dụ: ĐứcCộng hòa đại nghị. Ví dụ: Đức

Page 43: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Cộng hòa lưỡng tính. Ví dụ: PhápCộng hòa lưỡng tính. Ví dụ: Pháp

Page 44: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa. Ví dụ: Việt NamCộng hòa xã hội chủ nghĩa. Ví dụ: Việt Nam

Page 45: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Hình thức cấu trúc nhà nướcHình thức cấu trúc nhà nước

Là sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập những mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước, giữa trung ương và địa phương.

Page 46: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Có 02 hình thức cấu trúc nhà nướcCó 02 hình thức cấu trúc nhà nước

Cấu trúc đơn nhấtVí dụ:Cộng hòa Ấn ĐộCộng hòa nhân dân Trung Hoa

Page 47: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước
Page 48: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước
Page 49: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Cấu trúc liên bangCấu trúc liên bang

Ví dụ:

Cộng hòa liên bang Nga

Cộng hòa liên bang Đức

Page 50: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước
Page 51: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước
Page 52: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Chế độ chính trịChế độ chính trị

Là tổng thể các phương pháp mà các cơ quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước.

Page 53: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Có 02 chế độ chính trịCó 02 chế độ chính trị

Chế độ chính trị dân chủ

Chế độ chính trị phi dân chủ

Page 54: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước
Page 55: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước
Page 56: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước
Page 57: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước
Page 58: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

VI. KIỂU NHÀ NƯỚCVI. KIỂU NHÀ NƯỚC

1. Khái niệm1. Khái niệm

2. Các kiểu nhà nước2. Các kiểu nhà nước

Page 59: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Khái niệm kiểu nhà nướcKhái niệm kiểu nhà nước

Là tổng thể những dấu hiệu (đặc điểm) cơ bản, đặc thù của nhà nước và những điều kiện tồn tại, phát triển của Nhà nước trong một hình thái kinh tế – xã hội nhất định.

Page 60: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

Các kiểu nhà nướcCác kiểu nhà nướcDựa vào học thuyết Mác – Lênin về hình thái kinh tế – xã hội, trong xã hội có giai cấp đã tồn tại 4 hình thái kinh tế – xã hội và tương ứng với nó là 4 kiểu nhà nước:- Hình thái KT-XH chiếm hữu nô lệ -> kiểu nhà nước chủ nô;- Hình thái KT-XH phong kiến -> kiểu nhà nước PK;- Hình thái KT-XH tư bản chủ nghĩa -> kiểu nhà nước tư sản;- Hình thái KT-XH xã hội chủ nghĩa -> kiểu nhà nước XHCN.

Page 61: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

CÂU HỎI ÔN TẬPCÂU HỎI ÔN TẬP

Page 62: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

I. CÂU HỎI TỰ LUẬN

• 1. Phân biệt liên bang và liên minh (Ví dụ: EU).

• 2. EU có phải là nhà nước không? Tai sao?

• 3. Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của nhà nước theo quan điểm của CN Mac – Lênin.

• 4. Chứng minh rằng nhà nước và pháp luật là 02 hiện tượng không thể thiếu trong xã hội có phân chia giai cấp.

Page 63: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

II. CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH

Những nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?

• 1. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lenin thì chế độ tư hữu là nguyên nhân trực tiếp làm xuât hiện nhà nước.

• 2. Nếu không có xã hội công xã nguyên thủy sẽ không có nhà nước và pháp luật vì những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước và pháp luật xuất hiện trong lòng xã hội CXNT.

Page 64: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

• 3. Khi xã hội phân chia giai cấp thì nhà nước phải ra đời ngay để quản lý xã hội đó.

• 4. Nhà nước và pháp luật chỉ tồn tại trong xã hội có sự phân chia giai cấp.

• 5. Cộng hòa tổng thống là kiểu nhà nước của Hoa Kỳ.

• 6. Pháp luật chính là quy phạm xã hội trong xã hội công xã nguyên thủy biến đổi thành.

Page 65: Bai1 nhungvandecobanve nhà nước

• Hình thức nhà nước Việt Nam hiện nay.• Hình thức nhà nước Hoa Kỳ hiện nay.• Hình thức nhà nước của Liên bang Nga hiện

nay.• Hình thức nhà nước Cộng hòa liên bang Đức

hiện nay.• Hình thức nhà nước Cộng hòa Pháp hiện nay.• Bộ máy nhà nước Hoa Kỳ hiện nay.• Bộ máy nhà nước Nga hiện nay.• Bộ máy nhà nước Pháp hiện nay.• Bộ máy nhà nước Đức hiện nay.• Bộ máy nhà nước Anh hiện nay.