105
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu LỜI MỞ ĐẦU Thực tập tốt nghiệp nhằm giúp sinh viên tìm hiểu, thu thập các tài liệu thực tế ở đơn vị, đồng thời vận dụng kiến thức đã học để tiến hành phân tích, đánh giá các lĩnh vực quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Đây cũng là cơ hội tốt để sinh viên nâng cao kiến thức và kinh nghiệm thực tế. Được sự phân công của Khoa Quản trị kinh doanh 1 – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, em được giới thiệu về Bưu điện Tỉnh Hải Dương thực tập tốt nghiệp trong thời gian 10 tuần. Trong thời gian 10 tuần thực tế tại Bưu điện tỉnh Hải Dương đã giúp em có được cách nhìn tổng quan hơn về hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị. Thời gian thực tập tuy không nhiều nhưng nhờ có sự quan tâm tạo điều kiện của Ban Giám đốc, các phòng ban, em đã hoàn thành công tác thực tập và có dịp tìm hiểu, nắm bắt thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh tại Bưu điện tỉnh Hải Dương. Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các phòng ban chức năng của Bưu điện tỉnh Hải Dương, cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo trong Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông đã giúp đỡ, chỉ bảo giúp em hoàn thành bản báo cáo này. Do thời gian thực tập có hạn nên bản báo cáo thực tập tốt nghiệp của em không thể tránh khỏi những thiếu sót về nội dung và hình thức. Để bản báo cáo được hoàn thiện hơn, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn. Dưới đây là bản báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Bưu điện tỉnh Hải Dương. Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu điện Tỉnh Hải Dương. Chương 2: Tổ chức sản xuất kinh doanh tại Bưu điện tỉnh Hải Dương Chương 3: Đánh giá về hoạt động sản xuất kinh doanh của BĐT Hải Dương. Chương 4: Hướng đề tài tốt nghiệp. Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài - Khoa Quản Trị Kinh Doanh 1 i

Bctt Bưu chính Viễn thông

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu

LỜI MỞ ĐẦU

Thực tập tốt nghiệp nhằm giúp sinh viên tìm hiểu, thu thập các tài liệu thực tế ở đơn vị, đồng thời vận dụng kiến thức đã học để tiến hành phân tích, đánh giá các lĩnh vực quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Đây cũng là cơ hội tốt để sinh viên nâng cao kiến thức và kinh nghiệm thực tế.

Được sự phân công của Khoa Quản trị kinh doanh 1 – Học viện Công nghệ Bưu

chính Viễn thông, em được giới thiệu về Bưu điện Tỉnh Hải Dương thực tập tốt nghiệp

trong thời gian 10 tuần.

Trong thời gian 10 tuần thực tế tại Bưu điện tỉnh Hải Dương đã giúp em có được

cách nhìn tổng quan hơn về hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị. Thời gian thực tập

tuy không nhiều nhưng nhờ có sự quan tâm tạo điều kiện của Ban Giám đốc, các phòng

ban, em đã hoàn thành công tác thực tập và có dịp tìm hiểu, nắm bắt thực tiễn hoạt động

sản xuất kinh doanh tại Bưu điện tỉnh Hải Dương.

Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các phòng ban chức năng của Bưu điện

tỉnh Hải Dương, cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo trong Học viện Công nghệ Bưu chính

Viễn thông đã giúp đỡ, chỉ bảo giúp em hoàn thành bản báo cáo này.

Do thời gian thực tập có hạn nên bản báo cáo thực tập tốt nghiệp của em không thể

tránh khỏi những thiếu sót về nội dung và hình thức. Để bản báo cáo được hoàn thiện hơn,

em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn.

Dưới đây là bản báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Bưu điện tỉnh Hải Dương.

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu điện Tỉnh Hải Dương.

Chương 2: Tổ chức sản xuất kinh doanh tại Bưu điện tỉnh Hải Dương

Chương 3: Đánh giá về hoạt động sản xuất kinh doanh của BĐT Hải Dương.

Chương 4: Hướng đề tài tốt nghiệp.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài - Khoa Quản Trị Kinh Doanh 1 i

Page 2: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu

Mục Lục

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BƯU ĐIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG.................21.1 Quá trình hình thành và phát triển của Bưu điện Tỉnh Hải Dương............................21.2. Chức năng nhiệm vụ của Bưu điện Tỉnh Hải Dương.................................................2

1.2.1. Chức năng............................................................................................................21.2.2. Nhiệm vụ..............................................................................................................3

1.3.Cơ cấu tổ chức của Bưu điện Tỉnh Hải Dương...........................................................41.3.1. Mô hình tổ chức tại Bưu điện Tỉnh Hải Dương..................................................41.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.............................................................4

CHƯƠNG II: TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI........................................12BƯU ĐIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG.....................................................................................12

2.1. CÔNG TÁC KẾ HOẠCH....................................................................................122.1.1 Căn cứ lập kế hoạch:..........................................................................................122.1.2. Các loại kế hoạch...............................................................................................132.1.3 Quy trình lập kế hoạch.......................................................................................142.1.4. Hệ thống chỉ tiêu kế hoạch................................................................................152.1.5. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch trong quý 1 năm 2008.....................18

2.2 CÔNG TÁC TÀI CHÍNH.........................................................................................192.2.1. Quản lý, sử dụng vốn và tài sản.........................................................................192.2.2. Quản lý doanh thu và chi phí kinh doanh..........................................................212.2.3. Xác định lợi nhuận và phân phối lợi nhuận.......................................................222.2.4. Cơ chế phân cấp quản lý tài chính của BĐT cho các đơn vị cơ sở...................24

2.3. CÔNG TÁC KẾ TOÁN..........................................................................................252.3.1. Tổ chức công tác kế toán...................................................................................252.3.2. Kế toán kinh doanh dịch vụ Bưu chính.............................................................272.3.3. Kế toán kinh doanh khác hạch toán riêng..........................................................282.3.4. Kế toán đầu tư xây dựng cơ bản........................................................................282.3.5. Kế toán tăng giảm nguồn vốn...........................................................................282.3.6. Kế toán lao động tiền lương...............................................................................282.3.7. Kế toán Tài sản cố định.....................................................................................292.3.8. Báo cáo kế toán tài chính, kế toán quản trị........................................................322.3.9. Công tác kiểm toán nội bộ tại Bưu điện tỉnh Hải Dương..................................32

2.4 CÔNG TÁC NHÂN SỰ...........................................................................................332.4.1. Công tác tuyển dụng lao động..........................................................................331. Căn cứ xây dựng kế hoạch tuyển dụng lao động...................................................332.4.2. Tình hình tuyển dụng lao động năm 2008.........................................................352.4.3. Đào tạo lao động................................................................................................352.4.4. Tổ chức lao động...............................................................................................362.4.5. Định mức lao động.............................................................................................382.4.6. Đánh giá thực hiện công việc của người lao động.............................................382.4.7. Trả lương và đãi ngộ lao động...........................................................................392.4.8. Cơ cấu lao động theo trình độ, tuổi tác, chuyên môn........................................41

2.5. CÔNG TÁC MARKETING...................................................................................422.5.1. Bộ máy Marketing............................................................................................422.5.2 Thực trạng hoạt động Marketing tại Bưu điện tỉnh Hải Dương........................422.5.3. Chiến lược Marketing Mix tại Bưu điện tỉnh Hải Dương................................442.5.4. Tình hình cạnh tranh trên địa bàn tỉnh Hải Dương...........................................472.5.5. Công tác chăm sóc khách hàng tại Bưu điện tỉnh Hải Dương..........................49

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài - Khoa Quản Trị Kinh Doanh 1 i

Page 3: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu

2.6. CÔNG TÁC ĐẦU TƯ.............................................................................................502.6.1. Phân cấp và ủy quyền đầu tư:............................................................................502.6.2. Các dự án đầu tư tại bưu điện tỉnh Hải Dương..................................................512.6.3. Lập dự án đầu tư................................................................................................512.6.4. Thẩm định dự án đầu tư.....................................................................................522.6.5 Đấu thầu dự án đầu tư.......................................................................................522.6.6. Quản lý dự án đầu tư.........................................................................................52

2.7. TỔ CHỨC SXKD TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG....................................532.7.1. Mạng lưới Bưu chính – Phát hành báo chí.......................................................532.7.2. Tính tối ưu của mạng Bưu chính.......................................................................55

2.8. CÔNG TÁC THỐNG KÊ........................................................................................552.8.1. Thống kê lao động.............................................................................................552.8.2. Thống kê tài sản của đơn vị...............................................................................56

2.9. CÔNG TÁC PHÂN TÍCH.......................................................................................572.9.1. Nội dung phân tích.............................................................................................572.9.2. Chỉ tiêu phân tích...............................................................................................572.9.3. Phương pháp phân tích......................................................................................58

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH............59TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG.............................................................................59

3.1. Về công tác kế hoạch................................................................................................593.2. Về công tác tài chính - kế toán.................................................................................603.3. Về công tác tổ chức nhân sự.....................................................................................603.4. Về công tác Marketing.............................................................................................613.5. Về công tác tổ chức sản xuất kinh doanh.................................................................643.6. Về công tác Thống kê, phân tích..............................................................................65

CHƯƠNG 4: HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP.............................................................66LỜI KẾT............................................................................................................................67

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BƯU ĐIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài - Khoa Quản Trị Kinh Doanh 1 i

Page 4: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Bưu điện Tỉnh Hải Dương.

Sau khi chính quyền về tay nhân dân (1945), để phục vụ yêu cầu nhiệm vụ mới của

cách mạng và đáp ứng nhu cầu tình cảm của nhân dân trong tỉnh, Ty Bưu điện Hải Dương

được hình thành trên cơ sở tổ chức giao thông liên lạc của Tỉnh uỷ có từ trước Cách mạng

tháng Tám và Sở dây thép Hải Dương do chính quyền cũ để lại

Ngày 26-1-1968, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã quyết định thành lập tỉnh Hải Hưng

trên cơ sở hợp nhất hai tỉnh Hải Dương và Hưng Yên (Quyết định số 504-NQ/TVQH).

Sau đó Ty Bưu điện Hải Hưng được thành lập trên cơ sở sát nhập Ty Bưu điện Hải Dương

và Ty Bưu điện Hưng Yên.

Đến năm 1996, sau 28 năm sát nhập thành tỉnh Hải Hưng, tỉnh Hải Dương và Hưng

Yên đã được tái lập. Ngày 14-6-1997 Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện Việt Nam đã

ký quyết định số 336/QĐ-TCCB thành lập doanh nghiệp nhà nước Bưu điện tỉnh Hải

Dương. Bưu điện tỉnh Hải Dương có tên giao dịch quốc tế là: Hai Duong Posts and

Telecommunications (viết tắt là Hai Duong P&T), có trụ sở chính tại số 01 Đại lộ Hồ Chí

Minh - Thành phố Hải Dương.

Đến ngày 06/12/2007 thực hiện phương hướng chia tách Bưu chính, Viễn thông trên

địa bàn tỉnh thành phố theo quyết định của tập đoàn, Tổng giám đốc Tổng công ty Bưu

chính Việt Nam đã ký quyết định số 550/QĐ- TCCB/HĐQT thành lập bưu điện tỉnh Hải

dương. Theo đó Bưu điện tỉnh Hải Dương là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc Tổng

công ty bưu chính Việt Nam, có con dấu riêng theo tên gọi, được đăng ký kinh doanh,

được mở tài khoản tại ngân hàng và có trụ sở chính đặt tại thành phố Hải dương. Bưu điện

tỉnh Hải Dương được phép hoạt động, sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực, ngành nghề

kinh doanh được ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0106000918 ngày

10/8/2007 của Tổng công ty Bưu chính Việt Nam và các ngành nghề khác khi được Tổng

công ty Bưu chính Việt Nam cho phép và phù hợp với quy định của pháp luật.

1.2. Chức năng nhiệm vụ của Bưu điện Tỉnh Hải Dương.

Căn cứ vào quyết định số 28/QĐ-TCLĐ ngày 07/12/2007 về việc Ban hành Điều lệ

tổ chức và hoạt động của Bưu điện tỉnh Hải Dương do Tổng giám đốc Tổng công ty Bưu

chính Việt Nam ban hành thì Bưu điện tỉnh Hải Dương có các chức năng và nhiệm vụ sau.

1.2.1. Chức năng.

- Thiết lập, quản lý, khai thác và phát triển mạng buu chính công cộng trên địa bàn

tỉnh.

- Cung cấp các dịch vụ bưu chính công ích theo quy hoạch, kế hoạch phát triển bưu

chính của Tổng công ty và những nhiệm vụ công ích khác do Tổng công ty giao hoặc cơ

quan nhà nước có thẩm quyền quy định.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài - Khoa Quản Trị Kinh Doanh 1 i

Page 5: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu

- Kinh doanh các dịch vụ bưu chính dành riêng theo quy định của Tổng công ty và cơ

quan nhà nước có thẩm quyền.

- Kinh doanh các loại dịch vụ bưu chính, chuyển phát, phát hành báo chí, tài chính,

ngân hàng trong và ngoài nước trên địa bàn tỉnh.

- Hợp tác các doanh nghiệp viễn thông cung cấp, kinh doanh các dịch vụ viễn thông,

công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh.

- Tư vấn, nghiên cứu đào tạo và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực bưu

chính, chuyển phát.

- Tổ chức kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật và được Tổng

công ty cho phép.

1.2.2. Nhiệm vụ

- Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng nghành nghề đã đăng ký.

- Bảo toàn và phát triển vốn, tài sản và các nguồn lực khác của Nhà nước được Tổng

công ty giao cho Bưu điện tỉnh và vốn Bưu điện tỉnh tự huy động.

- Quản lý và sử dụng vốn, tài sản và các nguồn lực trực tiếp phục vụ nhiệm vụ kinh

doanh và công ích theo quy định vảu Tổng công ty, của Nhà nước.

- Hạch toán các hoạt động kinh doanh và các hoạt động công iách theo quy định của

Tổng công ty

- Thực hiện chế độ báo cáo tài chính, côngkhai tài chính hàng năm và cung cấp các

thông tin cần thết để đánh giá trung thực về hiệu quả hoạt động của Bưu điện tỉnh.

- Thiết lập và duy trì hoạt động của mạng lưới bưu chính công cộng trên phạm vu địa

bàn tỉnh theo quy định của Tổng công ty, phối hợp với các cơ quan chính quyền có liên

quan bảo đảm thông tin liên lạc phục vụ các cơ quan Đảng, Nhà nước.

- Cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích do Tổng công ty giao hoặc cơ quan nhà nước

có thẩm quyền đặt hàng.

- Chịu sự chỉ đạo và điều hành mạng thông tin Bưu chính thống nhất của Tổng công ty.

- Chịu trách nhiệm trước Tổng công ty về kết quả hoạt động của đơn vị, chịu trách

nhiệm trước khách hàng và pháp luật về sản phẩm, dịch vụ do đơn vị cung cấp.

- Xây dựng quy hoạch phát triển đơn vị trên cơ sở chiến lược, quy hoạch của Tổng

công ty và phạm vi chức năng nhiệm vụ của đơn vị trong địa bàn và trong lĩnh vực Bưu

chính.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài - Khoa Quản Trị Kinh Doanh 1 i

Page 6: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu

- Đổi mới, hiện đại hoá thiết bị mạng lưới, công nghệ và phương thức quản lý trong

quá trình xây dựng và phát triển đơn vị trên cơ sở phương án đã được Tổng cônh ty phê

duyệt.

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quyền lợi đối với người lao động theo quy định của Bộ

luật lao động, bảo đảm cho người lao động tham gia quản lý đơn vị.

- Chịu sự quản lý, kiểm tra, kiểm soát của Tổng công ty. Tuân thủ các quy định về

thanh tra, kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp

luật.

1.3.Cơ cấu tổ chức của Bưu điện Tỉnh Hải Dương.

Cơ cấu quản lý của Bưu điện tỉnh gồm Giám đốc, các phó giám đốc, Kế toán

trưởng và bộ máy giúp việc.Khi chưa hoạt động theo mô hình mới chia tách tính đến trước

ngày (01/01/2008) Bưu điện tỉnh Hải Dương có 10 phòng ban và 24 đơn vị trực thuộc.

Nhưng khi hoạt động theo mô hình mới được áp dụng từ ngày 1/1/2008 thì Bưu điện tỉnh

Hải Dương gồm 6 phòng ban chức năng và 12 đơn vị trực thuộc.

1.3.1. Mô hình tổ chức tại Bưu điện Tỉnh Hải Dương. (Trang bên)

1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.

Tổ chức bộ máy Bưu điện tỉnh Hải Dương gồm 2 khối: Khối quản lý và khối sản xuất.

A/ Khối quản lý

a/ Ban giám đốc.

- Giám đốc: Giám đốc Bưu điện tỉnh Hải Dương do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn

nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của Tổng giám đốc. Giám đốc là đại diện pháp

nhân của đơn vị, chịu trách nhiệm trước Tổng công ty và trước pháp luật về quản lý và

điều hành hoạt động của đơn vị trong phạm vi quyền hạn và nghĩa vụ được quy định tại

Điều lệ và các văn bản quy định khác của Tổng công ty. Giám đốc là người phụ trách

chung, người có quyền quản lý và điều hành cao nhất của đơn vị.

- Phó giám đốc: Là người giúp giám đốc quản lý, điều hành một hoặc một số lĩnh vực

hoạt động của đơn vị theo sự phân công của giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc

và pháp luật về nhiệm vụ được phân công.

b/ Các đơn vị quản lý

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài - Khoa Quản Trị Kinh Doanh 1 i

Page 7: Bctt  Bưu chính Viễn thông

BƯU ĐIỆN TỈNH

PhòngTổ chức Lao động

Phòng Kinh doanh bưu chính

Phòng Kinh doanhViễn Thông – Tin Học

Phòng Kế hoạch đầu tư

Phòng Tài chínhKế toán thống kê

Phòng Hành chính tổng hợp

Bưu điện Bình Giang Bưu điện Cẩm Giàng Bưu điện Chí Linh Bưu điện Gia Lộc

Bưu điện Kinh Môn Bưu điện Nam Sách

Bưu điện Tứ Kỳ Bưu điện Thanh Miện Bưu điện Kim Thành

Bưu điện TP.Hải Dương

Tổ

quản

Kiô

t, đị

a lý

, BĐ

VH

X

Tổ

KT

TT

Bưu

cục

cấp

3

Tổ

quản

Kiô

t, đị

a lý

, BĐ

VH

X

Tổ

KT

TT

Bưu

cục

cấp

3

Tổ

quản

Kiô

t, đị

a lý

, BĐ

VH

X

Tổ

KT

TT

Bưu

cục

cấp

3

Tổ

quản

Kiô

t, đị

a lý

, BĐ

VH

X

Tổ

KT

TT

Bưu

cục

cấp

3

Tổ

quản

Kiô

t, đị

a lý

, BĐ

VH

X

Tổ

KT

TT

Bưu

cục

cấp

3

Tổ

quản

Kiô

t, đị

a lý

, BĐ

VH

X

Tổ

KT

TT

Bưu

cục

cấp

3

Tổ

quản

Kiô

t, đị

a lý

, B

ĐV

HX

Tổ

KT

TT

Bưu

cục

cấp

3

Tổ

quản

Kiô

t, đị

a lý

, BĐ

VH

X

Tổ

KT

TT

Bưu

cục

cấp

3

Tổ

quản

Kiô

t, đị

a lý

, BĐ

VH

X

Tổ

KT

TT

Bưu

cục

cấp

3

Tổ

KT.

BC

-PH

BC

Tổv

ận c

huyể

n

Tổ

Điệ

n bá

o

Tổ

Gia

o dị

ch T

T

Tổ

KT

TT

Bưu

cục

cấp

3

Tổ

dịch

vụ

VT

Tổ

Thu

cướ

c

Kiô

t, đị

a lý

, B

ĐV

HX

Tổ

quản

Kiô

t, đị

a lý

, BĐ

VH

X

Bưu

cục

cấp

3

Bưu điện Ninh Giang

Tổ

KT

TT

Bưu điện Thanh Hà

Tổ

KT

TT

Bưu

cục

cấp

3

Kiô

t, đị

a lý

, BĐ

VH

X

Tổ

quản

Page 8: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

1. Phòng tổ chức cán bộ- lao động

Chức năng :

Tham mưu, giúp giám đốc Bưu điện tỉnh tổ chức và thực hiện công tác về: Tổ chức sản

xuất; Tổ chức quản lý; Tổ chức cán bộ; Lao động tiền lương; Quản lý đào tạo; Bảo hộ lao

động; Quân sự; Bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cán bộ công nhân viên của Bưu điện tỉnh.

Nhiệm vụ:

- Nghiên cứu đề xuất, tổ chức thực hiện quy hoạch đội ngũ cán bộ trong từng giai

đoạn.

- Xây dựng kế hoạch sử dụng lao động, nhu cầu các chức danh chuyên môn nghiệp vụ,

nghề Bưu chính viễn thông.

- Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện quỹ tiền lương.

- Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo dài hạn, kế hoạch hàng năm, kế

hoạch đào tạo lại.

- Thực hiện đầy đủ chính sách của Nhà nước, của Ngành, của Bưu điện tỉnh đối với

CB-CNV và CB-CNV bưu điện nghỉ chế độ, gia đình chính sách do Bưu điện tỉnh quản

lý.

- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động

- Quản lý toàn bộ hồ sơ nhân sự, lưu trữ hồ sơ lý lịch của CB-CNV

- Lập các loại báo cáo theo quy định của Tổng công ty và Giám đốc Bưu điện tỉnh yêu

cầu.

- Phối hơp với các phòng chức năng của Bưu điện tỉnh, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ

khác theo yêu cầu của Giám đốc Bưu điện tỉnh.

Tổ chức:

Phòng tổ chức lao động do Trưởng phòng phụ trách, chịu trách nhiệm trước Giám đốc

về mọi hoạt động, thực hiện chức năng, nhiệm vụ của phòng. Phó trưởng phòng giúp việc

quản lý, điều hành trong một số lĩnh vực và các chuyên viên, cán sự chuyên môn, nghiệp

vụ trong một số lĩnh vực.

2. Phòng kế toán thống kê tài chính

Chức năng:

Tham mưu, giúp Giám đốc Bưu điện tỉnh tổ chức, quản lý, giám sát về công tác kế toán

thống kê tài chính của Bưu điện tỉnh theo quy định của pháp luật

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 5

Page 9: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

Nhiệm vụ:

- Tổ chức và thực hiện công tác kế toán của Bưu điện tỉnh theo các chức năng nhiệm

vụ đã được quy định.

- Xây dựng bộ máy kế toán của Bưu điện tỉnh phù hợp với mô hình sản xuất kinh

doanh hiện tại.

- Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế

toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.

- Chấp hành đầy đủ chế độ quản lý vốn, tài sản, các quỹ, chế độ hạch toán, kế toán,

kiểm toán theo quy định của pháp luật.

- Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị trực thuộc, giải quyết các vướng mắc về các

giao dịch với ngân hàng, kho bạc.

- Thực hiện chế độ báo cáo tài chính, công khai báo cáo tài chính và cung cấp các

thông tin cần thiết để đánh giá các hoạt động tài chính của Bưu điện tỉnh.

- Trích nộp đầy đủ, kịp thời các khoản thuế, các khoản nộp ngân sách nhà nước theo

quy định của pháp luật, các khoản phải nộp về Tổng công ty.

- Phối hợp với các phòng chức năng liên quan và các đơn vị trực thuộc tổ chức quản lý

tài sản, vật tư, trang thiết bị.

- Xây dựng kế hoạch, nội dung và tổ chức tập huấn, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình

độ chuyên môn nghiệp vụ kế toán theo yêu cầu công tác.

- Tổ chức triển khai, phổ biến, xây dựng các quy chế, quy định và hướng dẫn các đơn

vị cơ sở thi hành kịp thời các chế độ, chính sách tài chính theo quy định.

- Quản lý và sử dụng vốn, tài sản và các nguồn lực trực tiếp phục vụ nhiệm vụ kinh

doanh và công ích theo quy định của Tổng công ty, của Nhà nước.

- Phối hợp với các phòng chức năng của Bưu điện tỉnh, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ

khác theo yêu cầu của Giám đốc Bưu điện tỉnh.

Tổ chức

Phòng kế toán thống kê tài chính do Trưởng phòng phụ trách, chịu trách nhiệm trước

Giám đốc về mọi hoạt động, thực hiện chức năng, nhiệm vụ của phòng. Phó trưởng phòng

giúp việc quản lý, điều hành trong một số lĩnh vực và các chuyên viên, cán sự chuyên

môn, nghiệp vụ giúp việc trong từng lĩnh vực.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 6

Page 10: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

3. Phòng kế hoạch đầu tư

Chức năng:

- Tham mưu cho Giám đốc Bưu điện tỉnh trong việc chỉ đạo điều hành và tổ chức thực

hiện các dự án đầu tư xây dựng thuộc mọi nguồn vốn đảm bảo đúng pháp luật và hiệu quả.

- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Bưu điện tỉnh.

Nhiệm vụ:

- Xây dựng quy hoạch phát triển của Bưu điện Hải Dương trên cơ sở chiến lược, quy

hoạch của Tổng công ty và phạm vi chức năng, nhiệm vụ của đơn vị trên địa bàn tỉnh.

- Triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư xây dựng hàng

năm của Bưu điện tỉnh:.

- Kiểm tra, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch hàng quý, 6 tháng, cả năm của các

đơn vị trực thuộc

- Tổng hợp việc thực hiện kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu tư xây dựng, lập báo cáo

tình hình sản xuất kinh doanh và đầu tư định kỳ theo quy định.

- Phối hợp với các phòng chức năng của Bưu điện tỉnh, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ

khác theo yêu cầu của Giám đốc Bưu điện tỉnh.

Tổ chức:

Phòng Kế hoạch Đầu tư do Trưởng phòng phụ trách, chiu trách nhiệm trước Giám đốc

về mọi hoạt động, thực hiện chức năng, nhiệm vụ của phòng. Phó trưởng phòng giúp việc

quản lý, điều hành trong một số lĩnh vực và các chuyên viên, cán sự chuyên môn, nghiệp

vụ giúp việc trong từng lĩnh vực.

4. Phòng kinh doanh Bưu chính

Chức năng:

Tham mưu, giúp Giám đốc quản lý, điều hành về: chất lượng, kinh doanh, tiếp thị,

chăm sóc khách hàng, phát triển các dịch vụ Bưu chính PHBC trên địa bàn tỉnh.

Nhiệm vụ

- Tổ chức, quản lý, khai thác, điều hành, phát triển mạng lưới Bưu chính theo phân cấp

của Tổng công ty và những quy định quản lý Nhà nước về Bưu chính.

- Nghiên cứu xây dựng và phát triển mạng lưới đường thư, mạng lưới Bưu cục, các

điểm phục vụ: Điểm Bưu điện văn hóa xã; Đại lý; Ki ốt Bưu điện..vv

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 7

Page 11: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

- Xây dựng kế hoạch kinh doanh và hướng dẫn các đơn vị cơ sở phát triển các dịch vụ

bưu chính, chuyển phát, phát hành báo chí, tài chính, ngân hàng trong và ngoài nước trên

địa bàn tỉnh.

- Xây dựng và tổ chức thực hiện phương án vận chuyển Bưu chính đảm bảo an toàn và

chỉ tiêu thời gian quy định.

- Nghiên cứu thị trường, sản phẩm dịch vụ, giá cước, xây dựng hệ thống thông tin

chăm sóc khách hàng.

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất theo yêu cầu của

Bưu điện tỉnh.

- Theo dõi, giải quyết các đơn thư khiếu nại liên quan đến các dịch vụ Bưu chính thuộc

Bưu điện Tỉnh đã cung cấp, các phiên bản sai sót nghiệp vụ theo quy định.

- Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị cơ sở việc sử dụng, bảo quản các trang thiết bị, công

cụ lao động, phương tiện sản xuất,vật tư ấn phẩm phục vụ cho khai thác các dịch vụ Bưu

chính-PHBC

- Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị cơ sở việc thực hiện, đề xuất với Giám đốc Bưu điện

tỉnh về khen thưởng, kỷ luật đối với các đơn vị trực thuộc trong quá trình thực hiện các

chuyên môn về Marketing.

- Định kỳ tổng hợp số liệu, tình hình hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh và chất

lượng các dịch vụ Bưu chính, đánh giá, phân tích kết quả thực hiện, đề xuất biện pháp

phát triển sản xuất kinh doanh của Bưu điện tỉnh.

- Phối hợp với các phòng chức năng của Bưu điện tỉnh, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ

khác theo yêu cầu của Giám đốc Bưu điện tỉnh.

Tổ chức

Phòng kinh doanh Bưu chính do trưởng phòng phụ trách, chịu trách nhiệm trước giám

đốc về mọi hoạt động, thực hiện chức năng, nhiệm vụ của phòng. Có Phó trưởng phòng

giúp việc quản lý, điều hành trong một số lĩnh vực và các chuyên viên, cán sự chuyên

môn, nghiệp vụ giúp việc trong từng lĩnh vực.

5. Phòng kinh doanh Viễn thông- Tin học

Chức năng:

Tham mưu, giúp Giám đốc Bưu điện tỉnh quản lý, điều hành về: Quản lý, kinh doanh,

tiếp thị, chăm sóc khách hàng và phát triển các dịch vụ Viển thông-Tin học trên địa bàn

tỉnh.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 8

Page 12: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

Nhiệm vụ:

- Quản lý và thực hiện công tác kế hoạch phát triển tin học và công nghệ thông tin

trong quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của Bưu điện tỉnh

- Xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai thực hiện việc lắp đặt, sửa chữa và bảo dưỡng

các thiết bị điện tử tin học phục vụ công tác quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của

Bưu điện tỉnh.

- Tổ chức tiếp nhận và triển khai thực hiện xây dựng hệ thống mạng tin học, ứng dụng

thông tin trong quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở chỉ đạo, hướng dẫn

của Tổng công ty và của Bưu điện tỉnh.

- Nghiên cứu thị trường, sản phẩm dịch vụ, giá cước, xây dựng kế hoạch kinh doanh,

xây dựng hệ thống thông tin chăm sóc khách hàng

- Theo dõi, giải quyết các đơn thư khiếu nại liên quan đến dịch vụ Viễn thông-tin học

thuộc Bưu điện tỉnh đã cung cấp.

- Định kỳ tổng hợp số liệu, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và chất lượng các

dịch vụ Viễn thông-Tin học.

- Phối hợp các phòng chức năng của Bưu điện tỉnh, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ

khác theo yêu cầu của Giám đốc Bưu điện tỉnh.

Tổ chức

`.Phòng kinh doanh Viễn Thông-Tin học do Trưởng phòng phụ trách, chịu trách nhiệm

trước Giám đốc về mọi hoạt động, thực hiện chức năng, nhiệm vụ của phòng. Phó trưởng

phòng giúp việc quản lý, điều hành trong một số lĩnh vực và các chuyên viên, cán sự

chuyên môn, nghiệp vụ giúp việc trong từng lĩnh vực.

6. Phòng hành chính tổng hợp

Chức năng

- Tham mưu giúp Giám đốc Bưu điện tỉnh về công tác tổng hợp tình hình sản xuất kinh

doanh các dịch vụ Bưu chính Viễn thông, quản lý và thực hiện công tác thi đua, thanh tra,

pháp chế, bảo tàng lịch sử, truyền thống của Bưu điện tỉnh.

- Tổ chức thực hiện công tác hành chính quản trị, công tác đời sống của cán bộ, công

nhân viên thuộc khối Văn phòng Bưu điện tỉnh

Nhiệm vụ

- Xây dựng công tác thi đua hàng năm trong toàn Bưu điện tỉnh

- Xây dựng công tác thanh tra pháp chế.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 9

Page 13: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

- Xây dựng công tác bảo tàng truyền thống.

- Tổ chức công tác văn thư lưu trữ

- Tổ chức công tác hành chính quản trị

- Tổ chức công tác bảo vệ

- Tổ chức công tác khai thác

Tổ chức

Phòng Hành chính Tổng hợp do Trưởng phòng phụ trách, chịu trách nhiệm trước Giám

đốc về mọi hoạt động, thực hiện chức năng, nhiệm vụ của phòng. Phó trưởng phòng giúp

việc quản lý, điều hành trong 1 số lĩnh vực và các chuyên viên, cán sự chuyên môn nghiệp

vụ giúp việc trong từng lĩnh vực.

B/ Khối sản xuất.

1. Các Bưu điện Huyện

Bưu điện tỉnh Hải Dương có 11 Bưu điện Huyện, đó là:

- BĐ huyện Bình Giang

- BĐ huyện Cẩm Giàng

- BĐ huyện Chí Linh

- BĐ huyện Nam Sách

- BĐ huyện Thanh Hà

- BĐ huyện Kim Thành

- BĐ huyện Kinh Môn

- BĐ huyện Gia Lộc

- BĐ huyện Tứ Kỳ

- BĐ huyện Thanh Miện

- BĐ huyện Ninh Giang.

Chức năng:

Là đại diện của Bưu điện tỉnh Hải Dương tại huyện và là đầu mối tiếp nhận các yêu cầu

thông tin đột xuất của cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương và cấp trên.

Nhiệm vụ:

- Tổ chức quản lý, khai thác, lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị, phương tiện

Bưu chính, đề xuất phương án hoàn thiện, phát triển mạng lưới Bưu chính – Phát hành báo

chí trên địa bàn huyện phù hợp với quy hoạch phát triển mạng lưới Bưu chính của tỉnh và

Quốc gia.

- Ký hợp đồng thực hiện việc thu thuê các loại cước viễn thông với bên Viễn thông

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 10

Page 14: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

- Tổ chức quản lý, kinh doanh và đảm bảo chất lượng các dịch vụ Bưu chính – PHBC

trên địa bàn huyện, kể cả hợp đồng thuê phát Bưu phẩm, Bưu kiện, báo chí... đến địa chỉ

người nhận ở xã.

- Quản lý nghiệp vụ, tổ chức kinh doanh tại các điểm Bưu điện – Văn hoá xã.

- Hướng dẫn nghiệp vụ và ký hợp đồng với các đại lý Bưu điện, Ki ốt, điểm Bưu điện

văn hoá xã.

- Kinh doanh các ngành nghề khác khi được Tổng công ty và Bưu điện tỉnh cho phép.

2. Bưu điện Thành phố Hải Dương

Chức năng:

Là đại diện của Bưu điện tỉnh tại thành phố Hải Dương và là đầu mối tiếp nhận các

yêu cầu thông tin đột xuất của cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương và cấp trên.

Nhiệm vụ:

- Là trung tâm đầu mối trong việc tổ chức khai thác, chia chọn, đóng mở và vận

chuyển túi gói bưu chính và báo chí theo quy định của Tổng công ty và Bưu điện tỉnh

- Ký hợp đồng thực hiện việc thu thuê các loại cước viễn thông với bên Viễn thông

- Theo dõi giải quyết các đơn thư hồ sơ khiếu nại của khách hàng về sử dụng dịch vụ

Bưu chính trong phạm vi quyền hạn của đơn vị.

- Tổ chức, quản lý, khai thác, lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị, phương tiện

bưu chính, đề xuất phương án hoàn thiện, phát triển mạng lưới Bưu chính – PHBC trên địa

bàn Thành phố phù hợp với qui hoạch phát triển mạng lưới Bưu chính của tỉnh và quốc

gia.

- Tổ chức quản lý, kinh doanh và đảm bảo chất lượng các dịch vụ Bưu chính – PHBC

trên địa bàn Thành phố kể cả hợp đồng thuê phát bưu phẩm, bưu kiện, báo chí.... đến địa

chỉ người nhận ở các phường.

- Quản lý nghiệp vụ, tổ chức kinh doanh tại các đại lý, kiốt, điểm Bưu điện văn hoá xã.

- Hướng dẫn nghiệp vụ và ký hợp đồng với các đại lý, kiốt, điểm Bưu điện văn hoá xã.

- Kinh doanh các ngành nghề khác khi được Tổng công ty và Bưu điện tỉnh cho phép.

CHƯƠNG II: TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 11

Page 15: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

BƯU ĐIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG

2.1. CÔNG TÁC KẾ HOẠCH

Trong điều kiện và tình hình mới của Tổng Công ty, sau khi chia tách Bưu chính – Viễn

thông, việc xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch đã có nhiều sự thay đổi so với mô hình cũ.

Trước đây, khi chưa chia tách, các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn được xây

dựng chưa có sự tách bạch rõ ràng giữa hai mảng Bưu chính và viễn thông. Nhưng đến

nay, các chỉ tiêu kế hoạch được xây dựng riêng và cụ thể cho mảng Bưu chính. Vì vậy mà

công tác xây dựng kế hoạch tại đơn vị cũng có sự thay đổi đáng kể. Tổng Công ty Bưu

chính đã yêu cầu các đơn vị hạch toán phụ thuộc chủ động xây dựng kế hoạch, năng động

trong điều hành, quản lý sản xuất kinh doanh, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm

trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, góp phần nâng cao hiệu quả

hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty.

Trong điều kiện đó, Bưu điện tỉnh Hải Dương đã chủ động xây dựng kế hoạch hoạt

động sản xuất kinh doanh, cụ thể như sau:

2.1.1 Căn cứ lập kế hoạch:

Hệ thống kế hoạch được xây dựng tại Bưu điện Tỉnh Hải Dương dựa trên căn cứ:

- Hệ thống định mức kinh tế, kỹ thuật của ngành, kết quả nghiên cứu và ứng dụng tin

học vào sản xuất. Hệ thống định mức ở đây có thể là định mức lao động, định mức tiêu

hao vật tư, định mức tiêu hao nhiên liệu… do Tổng Công ty ban hành.

- Hướng dẫn, định hướng xây dựng kế hoạch trong năm của nhà nước và mục tiêu kế

hoạch đề ra.

- Kế hoạch năm trước do tổng công ty giao xuống.

- Kế hoạch năm hiện tại do Tổng Công ty giao xuống.

- Tình hình thực hiện kế hoạch năm trước

- Báo cáo xây dựng kế hoạch sản xuất trong năm của đơn vị.

- Trên cơ sở những biến động về môi trường kinh doanh, các nguồn lực, dự báo, và

nghiên cứu nhu cầu thị trường, các hoat động kinh tế đã được ký kết.

- Kết quả phân tích và dự báo tình hình sản xất kinh doanh và các khả năng về nguồn

lực có thể khai thác.

2.1.2. Các loại kế hoạch

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 12

Page 16: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

a/ Xét về độ dài thời kỳ kế hoạch

- Kế hoạch dài hạn và trung hạn: Căn cứ vào chính sách phát triển của Đảng, Nhà

nước, mục tiêu quy hoạch và phát triển mạng lưới của ngành cũng như của Tổng công ty.

Kế hoạch dài hạn và trung hạn có thể được sửa đổi, bổ sung tùy theo tình hình cụ thể của

từng giai đoạn phát triển.

- Kế hoạch ngắn hạn: Hàng năm, Bưu điện căn cứ vào các chỉ tiêu kế hoạch do Tổng

công ty giao xuống, kế hoạch dài hạn của cả giai đoạn và tình hình thực hiện kế hoạch

năm trước của đơn vị cùng với việc phân tích các biến động môi trường kinh doanh tại địa

bàn để xây dựng các kế hoạch chi tiết cho các kỳ của năm hiện tại. Kế hoạch cả năm là

tổng hợp kế hoạch của các kỳ. Theo đó Bưu điện sẽ phân bổ nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch

năm cụ thể xuống cho các Đơn vị và kiểm tra, giám sát các đơn vị thực hiện hoàn thành kế

hoạch đó.

b/ Xét về phạm vi hoạt động

Các hoạt động sản xuất, kinh doanh, phục vụ của các đơn vị được phản ánh trong một

hệ thống kế hoạch theo hướng dẫn của Tổng công ty, bao gồm:

Kế hoạch phát triển dịch vụ mới.

Kế hoạch phát triển mạng lưới Bưu chính viễn thông.

Kế hoạch đầu tư từ nguồn vốn đầu tư và nguồn vốn phân cấp của đơn vị.

Kế hoạch sản lượng và doanh thu.

Kế hoạch chi phí.

Kế hoạch tuyển dụng lao động và tiền lương.

Kế hoạch bảo hộ lao động.

Kế hoạch đào tạo.

Kế hoạch Marketing, nghiên cứu thị trường.

Kế hoạch nghiên cứu KHKT và cải tiến quản lý.

Kế hoạch sửa chữa tài sản cố định.

Kế hoạch phòng chống và khắc phục, giảm nhẹ thiên tai.

Kế hoạch động viên thời chiến.

Kế hoạch tổng hợp thu chi tài chính.

2.1.3 Quy trình lập kế hoạch.

Tại Bưu điện tỉnh Hải Dương, quy trình lập kế hoạch như sau:

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 13

Page 17: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

Bước 1: Nhận biết cơ hội kinh doanh dựa trên kết quả điều tra thị trường:

- Tình hình kinh tế xã hội của toàn tỉnh, số lượng doanh nghiệp, đặc biệt lưu ý tới các

doanh nghiệp có mức sử dụng dịch vụ cao, khả năng và nguồn lực của các doanh nghiệp

này.

- Triển khai các dịch vụ mới theo qui định của Tổng công ty có tác động như thế nào

đối với các dịch vụ hiện tại.

- Xem xét tới quy mô, cơ cấu, nhu cầu của khách hàng.

- Nghiên cứu các dịch vụ của đối thủ cạnh tranh.

Bước 2: Xác định các mục tiêu tổng quát của hoạt động kinh doanh:

- Trong ngắn hạn là mục tiêu về tốc độ tăng trưởng sản xuất.

- Trong dài hạn là định hướng mục tiêu các chiến lược.

Bước 3: Rà xét các tiền đề, căn cứ:

- Xem xét lại các kế hoạch, các báo cáo phân tích kết quả thực hiện kế hoạch trong các

kỳ trước của đơn vị để tìm nguyên nhân ảnh hưởng tới kế hoạch, tốc độ tăng trưởng của

sản phẩm, dịch vụ.

- Xem xét các báo cáo, đánh giá, đề nghị của cấp dưới là tiền đề căn cứ quan trọng để

xây dựng kế hoạch.

- Xem xét các dự báo về môi trường, điều kiện kinh doanh, nội lực của doanh nghiệp.

- Xem xét, đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch của năm trước và chỉ tiêu

giao của Tổng công ty để giao kế hoạch phù hợp với khả năng, năng lực của đơn vị đó.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 14

Bưu cục cấp 3

Xác định mục tiêu tổng quát

Rà xét các tiền đề, căn cứ

Hoạch định các phương án KD

Đánh giá, so sánh và lựa chọn p/án

Xây dựng các p/án kế hoạch hỗ trợ

Page 18: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

Bước 4: Hoạch định các phương án kinh doanh:

Căn cứ vào các mục tiêu tiền đề để xác định ra các phương án kế hoạch kinh doanh có

nhiều triển vọng nhất và tập trung phân tích các điểm mạnh, điểm hạn chế để xác định

phương án có thể chấp nhận được.

Bước 5: Đánh giá, so sánh và lựa chọn phương án kinh doanh.

Dựa trên các căn cứ và các mục tiêu để tiến hành so sánh, đối chiếu các phương án với

nhau và xây dựng phương án lần 1. Sau đó qua trao đổi, chỉnh sửa hình thành phương án

lần 2 hoặc phương án lần 3... cuối cùng lựa chọn một phương án tối ưu nhất và 1 số

phương án dự phòng.

Bước 6: Lựa chọn phương án kinh doanh được tiến hành dựa trên các kết quả đánh giá,

so sánh các phương án với nhau để tìm ra 1 phương án tối ưu nhất.

Bước 7: Xây dựng các phương án kế hoạch hỗ trợ.

- Trong ngắn hạn là việc xác định các kế hoạch điều kiện về đầu tư xây dựng cơ bản, kế

hoạch đào tạo, kế hoạch bảo hộ lao động...

- Trong dài hạn các kế hoạch hỗ trợ là việc xác lập các chính sách, các biện pháp, các

chiến lược….

Bước 8: Lượng hoá bằng phương pháp lập ngân quỹ. Bởi vì ngân quỹ là một phương

tiện để kết hợp các bộ phận kế hoạch khác nhau và là tiêu chuẩn quan trọng để đo lường

sự tăng tiến của kế hoạch.

2.1.4. Hệ thống chỉ tiêu kế hoạch.

Chỉ tiêu kế hoạch Tổng Công ty giao cho Bưu điện tỉnh Hải Dương năm 2008.

a) Doanh thu phát sinh:

Doanh thu phát sinh bao gồm: Doanh thu từ hoạt động KD và thu nhập khác.

* Doanh thu kinh doanh phát sinh:

- Doanh thu BCVT phát sinh: Là toàn bộ doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ

BC-VT phát sinh trong kỳ (kể cả thu ngay và thu ghi nợ).

- Doanh Thu kinh doanh khác.

- Doanh thu hoạt động tài chính: Thu từ các hoạt động đầu tư tài chính, từ các hoạt

động liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay, mua bán chứng

khoán, trái phiếu, tín phiếu…

* Thu nhập khác: Là nguồn thu từ các hoạt động: bán vật tư, hàng hoá dôi thừa, chuyển

nhượng, thanh lý tài sản, nợ khó đòi đã xử lý nay đòi được…

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 15

Page 19: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

b) Doanh thu kinh doanh dịch vụ BC-VT phân chia (DTBCVT phân chia)

DTBCVT phân chia là kết quả bù trừ giữa phần DTBCVT phải trả và phần DTBCVT

được nhận về do thực hiện phân chia cước trên cơ sở hợp tác cùng kinh doanh và doanh

thu thanh toán cước kết nối với các đơn vị trong nội bộ khối HTPT và phần doanh thu

phân chia cho các đối tác theo hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Đối với các đơn vị hạch toán phụ thuộc, DTBCVT phân chia bao gồm:

* DTBCVT phân chia trong nội bộ khối HTPT:

- Doanh thu phân chia giữa các đơn vị trong khối HTPT trên cơ sở hợp tác cùng kinh

doanh được xác định theo tỷ lệ % do Tổng Công ty quy định

- Doanh thu cước kết nối đối với các đơn vị trong nội bộ khối HTPT được thực hiện

theo phương pháp bù trừ và đều được ghi vào doanh thu phân chia.

* Doanh thu BCVT phân chia ngoài khối HTPT: Là doanh thu phân chia với các đối tác

BCC theo hợp đồng ký kết và các phân chia khác (nếu có) theo quy định hoặc thoả thuận

hoặc phân chia với các nhà khai thác khác (nếu có).

c) Doanh thu thuần

Doanh thu thuần tại đơn vị bao gồm doanh thu bưu chính công ích thuần và doanh thu

bưu chính kinh doanh thuần.

- Doanh thu thuần là doanh thu phát sinh sau khi thanh toán các khoản doanh thu Bưu

chính phân chia và trừ các khoản giảm trừ (nếu có).

Cách xác định:

d) Doanh thu riêng.

Doanh thu riêng của đơn vị có giá trị để hạch toán nội bộ. Bao gồm doanh thu cước

dịch vụ bưu chính đơn vị được hưởng và doanh thu kinh doanh khác.

e) Doanh thu được điều tiết hoặc doanh thu phải nộp.

* Doanh thu được điều tiết:

Là phân doanh thu được Tổng Công ty Bưu chính điều tiết nếu đơn vị có doanh thu

cước dịch vụ BC được hưởng lớn hơn doanh thu BC thuần.

Cách xác định:

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 16

DTBCVT thuần

DTBCVT phát sinh

DTBCVT phân chia

Các khoản giảm trừ doanh thu BCVT= + -

Doanh thu được điều tiết =

_ Doanh thu thuần

Doanh thu cước dịch vụ được hưởng

Page 20: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

* Doanh thu phải nộp:

Là phần doanh thu phải nộp về Tổng Công ty nếu đơn vị có doanh thu thuần lớn hơn

doanh thu cước dịch vụ được hưởng.

Cách xác định như sau:

Doanh thu Doanh thu Doanh thu Cước dịch vụ BCVT

phải nộp = BC – VT thuần – được hưởng

f) Tuyển dụng lao động:

Bưu điện tỉnh Hải Dương thực hiện công tác tuyển dụng lao động theo chỉ tiêu của

Tổng công ty theo từng phân ngành, từng lĩnh vực công tác trên cơ sở nhiệm vụ sản xuất

kinh doanh, phục vụ của đơn vị phù hợp với chính sách phát triển nguồn nhân lực của toàn

Tổng công ty.

g) Đơn giá tiền lương

Đơn giá tiền lương được Tổng công ty giao theo các yếu tố:

- Tiền lương chính sách theo quy định chung của Nhà nước.

- Doanh thu tính đơn giá tiền lương.

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh.

h) Đầu tư

Kế hoạch đầu tư bao gồm: Danh mục các dự án đầu tư, tổng vốn đầu tư, nguồn vốn đầu

tư, trên cơ sở nhiệm vụ kinh doanh, phục vụ của từng đơn vị, đảm bảo chỉ tiêu hiệu quả sử

dụng vốn đầu tư.

i) Hiệu quả sản xuất kinh doanh

- Năng suất lao động được xác định theo công thức:

- Hiệu quả sử dụng TSCĐ được xác định theo công thức:

k) Chi phí kinh doanh:

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 17

Năng suất lao động =

DT tính ĐGTL BCVT

Lao động bình quân năm:

Hiệu qủa sử dụng TSCĐ =

DT tính ĐGTL BCVT

Nguyên giá TSCĐ bình quân năm:

Page 21: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm: Chi bưu chính công ích, chi bưu

chính kinh doanh, chi phí kinh doanh khác và chi hoạt động tài chính.

Trong đó chi bưu chính kinh doanh bao gồm: Khấu hao tài sản cố định, sửa chữa tài sản

cố định, chi tiền lương, giá vốn hàng bán, chi C22, chi tiếp tân tiếp khách, và các quỹ dự

phòng.

n) Lợi nhuận:

Lợi nhuận bao gồm tổng lợi nhuận kinh doanh và lợi nhuận khác.

Trong đó lợi nhuận kinh doanh bao gồm: Lợi nhuận công ích, lợi nhuận bưu chính kinh

doanh, lợi nhuận kinh doanh khác, lợi nhuận hoạt động tài chính.

m) Sản lượng và doanh số:

Bao gồm sản lượng và doanh số dịch vụ công ích và sản lượng doanh số kinh

doanh Bưu chính.

- Sản lượng và doanh số các dịch vụ công ích bao gồm: Thư công ích và PHBC

công ích.

- Sản lượng và doanh số kinh doanh Bưu chính bao gồm: Bưu phẩm, bưu kiện,

PHBC, chuyển tiền, tiết kiệm bưu điện, doanh số bán thẻ, thu cước thuê bao.

2.1.5. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch trong quý 1 năm 2008.

Những thuận lợi và khó khăn

- Thuận lợi

* Mạng Bưu chính:

Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 1 Bưu cục trung tâm, 11 Bưu điện huyện, 47 Bưu

điện khu vực, 55 đại lý Bưu điện, 3 Kiốt và 187 điểm Bưu điện văn hoá xã. Bán kính phục

vụ bình quân 1 điểm Bưu điện là 1,307 km.

* Công tác chăm sóc khách hàng:

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tiếp thị chăm sóc khách hàng trong

giai đoạn hiện nay, Bưu điện tỉnh Hải Dương đã thường xuyên mở lớp bồi dưỡng kiến

thức về công tác tiếp thị chăm sóc khách hàng cho cán bộ công nhân viên.

Bưu điện tỉnh lập hồ sơ theo dõi chăm sóc khách hàng và hàng quý đều tổ chức các

đội ngũ chăm sóc khách hàng đến tặng quà khách hàng lớn và lấy ý kiến đóng góp về chất

lượng dịch vụ, chất lượng phục vụ thường xuyên.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 18

Page 22: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

Theo dõi sát tình hình kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn. Ra quy

chế khen thưởng cho các đơn vị có cố gắng trong công tác tiếp thị. Tổ chức có hiệu quả

các đợt khuyến mại nhằm thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ.

- Khó khăn

Các dịch vụ Bưu chính mới như dịch vụ Phát hàng thu tiền (COD), dịch vụ Khai

giá… hầu như không có khách hàng sử dụng. Các dịch vụ Bưu chính truyền thống đều

giảm so với cùng kỳ: Dịch vụ TCT và ĐCT giảm 25%, dịch vụ Bưu kiện giảm 3%, doanh

thu tem thư giảm 7%, doanh thu tem máy giảm 26%. Tuy nhiên nhờ công tác tiếp thị tốt

nên dịch vụ chuyển phát nhanh EMS đã có tốc độ tăng khá cao: 35% so với cùng kỳ.

- Tình hình thực hiện kế hoạch trong quý 1 năm 2008.

Số

TTChỉ tiêu Đơn vị

tính

KH năm

2008

TH quý I

năm 2008

So sánh

Quý I/cả năm

I Dthu phát sinh tại đơn vị Tr đồng 44.412 8.369,6 18,8%

1 Dthu Bưu chính kinh doanh nt 36.995 7076,3 19,1%

2 Dthu Bưu chính công ích nt 3.167 436,3 13,7%

3 Doanh thu kinh doanh khác nt 4.170 857 20,5%

II Chi phí dịch vụ BCVT Tr đồng 43.897 7.237,6 16,4%

1 Khấu hao TSCĐ nt 6.140 0 0%

2 Sửa chữa TSCĐ nt 6.552 403,4 6,2%

3 Tiền lương nt 16.187 3.914,2 24,2%

4 Chi C2 khác nt 12.710 2.465,8 19,8%

5 Chi khánh tiết, quảng cáo nt 2.090 249,8 11,9%

6 Chi phí dự phòng nt 218 0 0%

7 Chi phí dịch vụ khác nt 2.745 204,3 7,4%

2.2 CÔNG TÁC TÀI CHÍNH

2.2.1. Quản lý, sử dụng vốn và tài sản

- Bưu điện tỉnh Hải Dương là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc của Tổng công ty

Bưu chính Việt Nam. Hàng năm được Tổng công ty giao kế hoạch doanh thu, chi phí, lợi

nhuận, được giao vốn phù hợp với khả năng kinh doanh. Bưu điện Tỉnh Hải Dương chịu

trách nhiệm trước Tổng công ty về hiệu quả sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn được

giao.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 19

Page 23: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

+ Bưu điện tỉnh chịu sự kiểm tra, giám sát về mặt tài chính của Tổng công ty, của cơ

quan Tài chính địa phương và các hoạt động Tài chính, quản lý vốn và tài sản Nhà nước.

+ Bưu điện tỉnh có các đơn vị cơ sở trực thuộc, hạch toán phụ thuộc Bưu điện Tỉnh,

được giao kế hoạch doanh thu, chi phí phù hợp với điều kiện, vị trí kinh doanh của từng

đơn vị.

+ Bưu điện tỉnh có trách nhiệm thực hiện công tác kế toán tài sản, tiền vốn trong đơn vị.

Thực hiện chế độ kế toán thống kê hiện hành: mở sổ kế toán phản ánh chính xác nguồn

vốn, công nợ, vốn bằng tiền, các khoản thanh toán với Tổng công ty và các đơn vị cơ sở

trực thuộc.

a/ Quản lý vốn, tài sản: Bưu điện tỉnh được Tổng giám đốc giao quản lý tài sản, vốn

phù hợp với qui mô và nhiệm vụ kinh doanh, phục vụ chịu trách nhiệm trước Tổng giám

đốc về hiệu quả sử dụng tài sản, số vốn được giao, được chủ động bổ sung nguồn vốn kinh

doanh từ lợi nhuận sau thuế của đơn vị.

+ Được sử dụng vốn và các quỹ để phục vụ kịp thời nhu cầu kinh doanh theo nguyên

tắc bảo toàn và phát triển vốn, sử dụng vốn, quỹ để đầu tư xây dựng, chấp hành đầy đủ các

qui định hiện hành của Nhà nước, của Tổng công ty.

+ Thực hiện đúng chế độ khấu hao tài sản theo qui định của Nhà nước, của Tổng công

ty. Toàn bộ khấu hao tài sản cố định nộp về Tổng công ty. Trường hợp phải trả nợ vốn đã

vay đầu tư thì được giữ lại khấu hao để trả nợ đến hạn.

+ Được Tổng công ty bảo lãnh vay vốn theo qui định của pháp luật hiện hành phục vụ

nhu cầu hoạt động kinh doanh và chịu trách nhiệm về mục đích và hiệu quả sử dụng vốn

huy động; hoàn trả vốn, lãi theo đúng cam kết và hợp đồng vay vốn.

+ Được thực hiện việc đánh giá lại tài sản trong trường hợp có hướng dẫn và quyết định

của Tổng công ty.

+ Khi xảy ra tổn thất tài sản như: Mất, hư hỏng làm giảm giá trị tài sản được thành lập

hội đồng xác định nguyên nhân, mức độ tổn thất, lập phương án xử lý báo cáo Tổng công

ty. Giám đốc Bưu điện Tỉnh được Tổng công ty uỷ quyền quyết định mức bồi thường đối

với tổn thất tài sản có giá trị đến 20 triệu đồng, trên 20 triệu đồng lập thủ tục báo cáo Tổng

công ty.

b/ Nhượng bán và thanh lý tài sản:

- Những tài sản kém mất phẩm chất, lạc hậu kỹ thuật không còn nhu cầu sử dụng, tài

sản hư hỏng không thể phục hồi được, tài sản sử dụng không có hiệu quả và không thể

nhượng bán nguyên trạng. Đơn vị trực tiếp quản lý sử dụng tài sản chủ động lập phương

án thanh lý, nhượng bán trình Tổng công ty quyết định. Khi thanh lý phải lập Hội đồng

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 20

Page 24: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

đánh giá thực trạng về mặt kỹ thuật, thẩm định giá trị tài sản. Khi nhượng bán phải tổ chức

đấu giá, thông báo công khai.

- Tài sản cố định có nguyên giá dưới 100 triệu đồng đã khấu hao hết hoặc giá trị còn lại

dưới 5 triệu đồng. Trong thời gian 10 ngày sau khi thanh lý tài sản phải báo cáo Tổng

giám đốc bằng văn bản.

c/ Quản lý công nợ:

Đơn vị có trách nhiệm mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu, phải trả; Phân tích

tình hình công nợ phải thu, xác định nợ đến hạn, quá hạn, các khoản nợ khó đòi. Định kỳ

đối chiếu cộng nợ với Tổng công ty và các đơn vị cơ sở trực thuộc. Hàng năm lập dự

phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng công nợ khó đòi. Giám đốc Bưu điện tỉnh được

Tổng giám đốc uỷ quyền xử lý các khoản nợ khó đòi dưới 10 triệu đồng với một khách nợ.

Tổng số nợ trong một lần xử lý không vượt quá 50 triệu đồng. Các khoản nợ khó đòi trên

10 triệu đồng với một khách nợ, tổng số nợ trong một lần xử lý trên 50 triệu đồng lập báo

cáo Tổng công ty xử lý.

2.2.2. Quản lý doanh thu và chi phí kinh doanh

a/ Quản lý doanh thu:

Doanh thu gồm: Doanh thu kinh doanh và doanh thu hoạt động khác phát sinh tại bưu

điện Tỉnh và các cơ sở trực thuộc.

- Doanh thu kinh doanh:

+ Doanh thu cước dịch vụ Bưu chính, sau khi đã trừ các khoản giảm cước, hoàn cước,

phân chia cước với các đơn vị có liên quan.

+ Thu về phát hành phí báo chí đã phát hành sau khi đã trừ các khoản thiệt hại về báo ế,

báo thiếu hụt.

+ Thu về dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện.

+ Thu khác gồm: Thu về bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ phần mềm tin học,

cung cấp các dịch vụ khác, làm đại lý cho các doanh nghiệp Viễn thông.

+ Doanh thu hoạt động tài chính.

- Doanh thu các hoạt động khác:

Là các khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thường xuyên bao gồm: Thu từ bán vật

tư, hàng hoá, tài sản dôi thừa, công cụ phân bổ hết giá trị, bị hư hỏng, hoặc không cần sử

dụng, các khoản phải trả nhưng không trả được, thu chuyển nhượng, thanh lý tài sản, nợ

khó đòi nay thu hồi được...Toàn bộ doanh thu trong kỳ phải được phản ánh đầy đủ, rõ ràng

trên các sổ sách kế toán, báo cáo đúng chế độ quy định của Tổng công ty, Bưu điện tỉnh.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 21

Page 25: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

- Doanh thu riêng được xác định tại Bưu điện Tỉnh để xác định lợi nhuận và hạch toán

nội bộ. Doanh thu riêng gồm toàn bộ doanh thu cước dịch vụ Bưu chính được hưởng do

Tổng công ty qui định.

b/ Quản lý chi phí và giá thành

Chi phí và giá thành bao gồm: Chi phí hoạt động kinh doanh và chi phí hoạt động khác.

- Quản lý chi phí hoạt động kinh doanh:

+ Chi khấu hao tài sản cố định: Mọi tài sản cố định của Bưu điện tỉnh được huy động

vào sản xuất kinh doanh và trích đủ khấu hao theo đúng quy định của Nhà nước để thu hồi

vốn. Sau khi đã khấu hao hết tài sản cố định vẫn còn sử dụng được thì không phải trích

khấu hao nữa nhưng vẫn phải quản lý và sử dụng theo chế độ hiện hành. Công trình xây

dựng cơ bản hoàn thành đã đưa vào sử dụng nhưng chưa quyết toán gia trị công trình thì

tạm ghi tăng tài sản cố định theo giá tạm tính hoặc giá dự toán được duyệt để trích khấu

hao. Khi quyết toán giá trị công trình thì điều chỉnh lại giá trị của tài sản cố định đó.

+ Chi mua bảo hiểm tài sản, phí kiểm toán, các khoản trích nộp theo quy định của Nhà

nước: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, chi về nghiên cứu khoa học,

đổi mới công nghệ, sáng kiến, cải tiến nâng cao hiệu quả kinh doanh.

+ Các khoản chi bằng tiền khác như: Thuế môn bài, trả lãi tiền vay đầu tư xây dựng cơ

bản, các khoản thiệt hại được hoạch toán vào chi phí, các khoản dự phòng, trợ cấp thôi

việc; chi khác.

+ Chi phí hoạt động tài chính: Là các khoản chi phí đầu tư tài chính ra ngoài Bưu điện

tỉnh nhằm mục đích sử dụng hợp lý các nguồn vốn, tăng thêm thu nhập và nâng cao hiệu

quả kinh doanh của Bưu điện tỉnh.

- Quản lý chi phí hoạt động khác: Là các khoản chi phí không xảy ra thường xuyên

như: chi phí nhượng bán, thanh lý tài sản cố định, chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ

phải thu khó đòi đã xoá sổ kế toán, chi phí tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, các

khoản chi bất thường khác.

2.2.3. Xác định lợi nhuận và phân phối lợi nhuận

a/ Xác định lợi nhuận:

Lợi nhuận tại Bưu điện Tỉnh gồm: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh dịch vụ Bưu chính

và lợi nhuận hoạt động khác.

- Lợi nhuận hoạt động kinh doanh Bưu chính: Là số chênh lệch giữa phần doanh thu

cước dịch vụ Bưu chính được hưởng trừ ( - ) đi chi phí kinh doanh các dịch vụ Bưu chính.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 22

Page 26: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

- Lợi nhuận hoạt động khác: Là khoản chênh lệch giữa thu nhập từ các hoạt động khác

trừ (-) đi chi phí của hoạt động khác.

- Nộp Tổng công ty: Thuế thu nhập doanh nghiệp của hoạt động kinh doanh theo quy

định của Nhà nước, Tổng công ty và toàn bộ lợi nhuận hoạt động khác.

- Trích lập các quỹ: Sau khi bù các khoản lỗ của năm trước không được trừ vào lợi

nhuận trước thuế, trừ các khoản tiền nộp phạt vi phạm pháp luật thuộc trách nhiệm chung

như: Vi phạm luật thuế, luật giao thông, môi trường, thương mại, quy chế hành chính, các

khoản chi phí thực tế đã chi nhưng chưa được tính vào chi phí hợp lý... phần lợi nhuận còn

lại được trich lập các quỹ như sau:

+ Trích 10% vào quỹ dự phòng tài chính, khi số dư quỹ bằng 25% vốn điều lệ thì tạm

dừng. Quỹ này dùng để bù đắp phần thiếu hụt của những tổn thất thiệt hại về tài sản trong

mọi trường hợp sau khi đã xử lý các khoản bồi thường của cơ quan bảo hiểm, bồi thường

của tập thể, các khoản dự phòng liên quan không đủ.

+ Trích tối thiểu 50% vào quỹ đầu tư phát triển để mở rộng qui mô sản xuất của Bưu

điện tỉnh, mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất và quản lý.

+ Trích 5% vào quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, khi số dư quỹ bằng 6 tháng lương

của Bưu điện tỉnh thực hiện thì tạm dừng. Quỹ này dùng để trợ cấp cho người lao động

mất việc làm do thay đổi công nghệ, thu hẹp qui mô sản xuất, cổ phần hoá, liên doanh liên

kết...

+ Phần còn lại được trích vào quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi theo tỷ lệ do Giám đốc

Bưu điện tỉnh quyết định.

Việc sử dụng các quỹ được thực hiện theo quy định của Nhà nước, Quy chế Tài chính

của Tổng công ty Bưu chính Việt Nam.

b/ Phân phối lợi nhuận

+ Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp về Tổng Công ty và tại địa phương theo quy định.

+ Phần lợi nhuận còn lại được phân phối như sau:

- Bù vào các khoản lỗ năm trước đối với các khoản lỗ không được trừ vào lợi nhuận

trước thuế.

- Trừ các khoản tiền phạt vi phạm pháp luật thuộc trách nhiệm của đơn vị sau khi đã trừ

đi tiền bồi thường của cá nhân, tập thể (nếu có).

- Trừ các khoản chi phí thực tế đã chi ra nhưng không được tính vào chi phí hợp lý khi

xác định thu nhập chịu thuế.

- Trả lãi cho các đối tác góp vốn theo hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 23

Page 27: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

- Phần lợi nhuận còn lại sau khi trừ đi các khoản trên được trích lập vào các quỹ của

đơn vị.

+ Trích 10% vào quỹ dự phòng tài chính, khi số dư quỹ này bắng 25% vốn điều lệ của

công ty thì không trích nữa.

+ Trích tối thiểu 50% vào quỹ đầu tư phát triển.

+ Trích 5% vào quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, khi số dư quỹ này bằng 6 tháng

lương thực hiện của công ty thì không trích nữa.

+ Phần lợi nhuận còn lại trích vào quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, Giám đốc sau khi

tham khảo ý kiến Công đoàn đơn vị quyết định tỷ lệ phân chia mỗi quỹ cho phù hợp.

2.2.4. Cơ chế phân cấp quản lý tài chính của BĐT cho các đơn vị cơ sở

- Bưu điện huyện, thành phố là cơ sở trực thuộc, hạch toán phụ thuộc Bưu điện Tỉnh,

được giao kế hoạch doanh thu, chi phí phù hợp với điều kiện, vị trí kinh doanh của từng

đơn vị.

- Chịu sự kiểm tra, giám sát về mặt tài chính của Bưu điện tỉnh, của cơ quan Tài chính

địa phương về các hoạt động tài chính, quản lý vốn, và tài sản Nhà nước.

- Bưu điện tỉnh uỷ quyền cho đơn vị cơ sở được sử dụng, bảo quản tài sản cố định hiện

có của đơn vị. Được quyền đề xuất điều động tài sản cố định trong nội bộ đơn vị để nâng

cao hiệu quả sử dụng.

- Quản lý doanh thu bao gồm doanh thu kinh doanh và doanh thu từ hoạt động khác

phát sinh tại cơ sở. Bưu điện Tỉnh căn cứ vào tình hình thị trường, khả năng mạng lưới,

năng lực sản xuất kinh doanh của từng đơn vị cơ cở để giao kế hoạch cả năm vào đầu năm

kế hoạch và điều chỉnh vào tháng bảy hàng năm. Các đơn vị cơ sổ trực thuộc đăng ký kế

hoạch từng quý và chủ động tìm biện pháp thực hiện.

- Quản lý chi phí: Chi phí nguyên, nhiên, vật liệu gồm: chi phí vật liệu, nhiên liệu dùng

cho khai thác nghiệp vụ và sửa chữa tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh.

+ Tiền lương, tiền công, các khoản có tính chất lương, tiền ăn giữa ca phải trả cho cán

bộ công nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ, chính sách của Nhà

nước, của ngành, và quy định của Bưu điện tỉnh.

+ Các chi phí dịch vụ mua ngoài: chi phí sửa chữa thuê ngoài, thuê thu bưu điện phí,

chi phí điện, nước, bốc xếp, vận chuyển hàng hoá, chi phí cho điểm Bưu điện văn hóa xã,

trả hoa hồng đại lý, hoa hồng môi giới, tiền thuê quảng cáo...

+ Các khoản chi sửa chữa tài sản cố định (trừ sửa chữa lớn) nhằm khôi phục năng lực

của tài sản thì chi phí thực tế hạch toán vào chi phí SXKD trong năm.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 24

Page 28: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

+ Các khoản chi bằng tiền khác: Chi đào tạo, thuế sử dụng đất, tiền thuê đất, lệ phí cầu

phà, chi quảng cáo, khuyến mại, tiếp thị, tiếp tân, khánh tiết, hội họp, giao dịch đối

ngoại... theo quy định của Nhà nước, Tổng công ty và của Bưu điện tỉnh. Hàng quý phải

báo cáo lên Bưu điện tỉnh.

+ Tiền khoán công tác phí cho các đối tượng thường xuyên phải lưu động (thủ quỹ, kế

toán giao dịch ngân hàng, trưởng phó các đài đội sản xuất) thực hiện theo quy định của

Tổng công ty và Bưu điện tỉnh.

+ Tiền tàu xe, nghỉ phép, đi học tại chức, tập trung thanh toán theo giá vé và không

vượt giá vé tàu hoả giường nằm thấp nhất hiện hành.

+ Các khoản chi phí khác: Chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ phải thu khó đòi đã

xoá sổ kế toán. chi phí tiền nộp phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế; chi phí để thu tiền phạt,

các khoản chi bất thường khác.

2.3. CÔNG TÁC KẾ TOÁN

2.3.1. Tổ chức công tác kế toán

a/ Bộ máy kế toán :

Bộ máy kế toán tại Bưu điện tỉnh được tổ chức theo mô hình hỗn hợp, vừa tập trung,

vừa phân tán. Phòng kế toán Bưu điện tỉnh có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ phát sinh

tại văn phòng Bưu điện tỉnh và hạch toán tập trung doanh thu, chi phí, lợi nhuận của các

đơn vị trực thuộc. Phòng kế toán ở các đơn vị trực thuộc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế

phát sinh tại đơn vị mình, quản lý vốn và tài sản cố định về mặt hiện vật do Bưu điện tỉnh

giao chứ không quản lý về mặt giá trị. Hàng kỳ, kế toán các đơn vị trực thuộc lập các báo

cáo tổng hợp và chi tiết gửi lên phòng kế toán Bưu điện tỉnh.

b/ Hình thức kế toán

Bưu điện tỉnh áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ với sự trợ giúp của mạng máy

tính kết nối giữa phòng kế toán Bưu điện tỉnh với phòng kế toán các đơn vị trực thuộc.

b/ Hệ thống tài khoản sử dụng

Bưu điện tỉnh sử dụng hệ thống tài khoản do Bộ Tài chính và Tổng công ty quy định

đối với đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc. Việc khai báo mã và sử dụng tài khoản các

cấp do đặc thù của ngành đều do Tổng công ty quy định. Mặt khác, do công tác tin học

hoá nên các tài khoản được mở chi tiết theo bộ mã.

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Bưu điện tỉnh Hải Dương :

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 25

Page 29: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

c/ Tổ chức hệ thống chứng từ

Để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm cơ sở ghi sổ kế toán, Công ty đã sử

dụng hệ thống chứng từ được ban hành theo quyết định 1141/QĐ - CĐKT ngày 1/11/1995

và thông tư 100/1998/TT-BTC ngày 15/7/1998 của Bộ Tài chính hướng dẫn kế toán thuế

GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp và các quy định do Tổng công ty ban hành.

d/ Tin học hoá công tác kế toán

Bưu điện tỉnh đã áp dụng tin học hoá vào công tác kế toán. Tại các phòng kế toán đều

sử dụng "Chương trình kế toán Bưu điện" chạy trên phần mềm Microsoft Windows NT

Server và Microsoft SQL Server, chương trình kế toán được viết bằng phần mềm

Microsoft Visual Foxpro. Mạng máy tính sử dụng là mạng diện rộng (WAN: Wide Area

Network), gồm nhiều mạng nội bộ (LAN: Local Area Network).

e/ Công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán

Hàng năm Bưu điện tỉnh cử nhân viên kế toán đi tập huấn về nghiệp vụ tin học và

truyền số liệu của Tổng công ty, nhằm phục vụ cho công tác quản lý kế toán qua mạng

phát hiện kịp thời những sai sót của cơ sở.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 26

Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp kiêm kế

toán TKBĐ

Kế toán vật tư, phát

hành báo chí

Kế toán tiền mặt

Kế toán doanh thu và chi phí

Kế toán thuế và

tiền lương

Kế toán TSCĐ và

đầu tư XDCB

Thủ quỹ kiêm thủ

kho

Kiểm tra tài chính

Kế Toán các Bưu điện huyện - Thành phố

Page 30: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

Mô hình phân cấp mạng máy tính

2.3.2. Kế toán kinh doanh dịch vụ Bưu chính

a/ Tại Bưu điện Huyện

Bộ máy kế toán tại các Bưu điện Huyện thuộc Bưu điện tỉnh Hải Dương đều bao gồm 2

kế toán viên, một kế toán viên kiêm phần thu, một kế toán viên kiêm phần chi. Công tác

hạch toán thu chi được thực hiện hoàn toàn trên máy vi tính với phần mềm kế toán Tổng

công ty cung cấp.

- Phần thu Bao gồm:

+ Thu kinh doanh

+ Thu về phát hành báo chí

+ Thu về Tiết kiệm Bưu điện

- Phần chi: Được hạch toán chung theo quy định.

Cuối ngày, kế toán viên tại các Bưu điện Huyện tập hợp và chuyển số liệu về Bưu điện

Tỉnh bằng hệ thống máy tính đã được nối mạng.

b/ Tại Bưu điện Tỉnh

Bao gồm hai mảng:

+ Thanh toán với Bưu điện Tỉnh

+ Hoạt động sản xuất kinh doanh phát sinh tại Bưu điện Tỉnh

Toàn bộ công việc hạch toán kế toán trên máy vi tính, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

được thực hiện đúng theo sơ đồ hạch toán kế toán mà Tổng công ty hướng dẫn.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 27

SERVERTổng công tyPC PC

SERVERBưu điện tỉnhHải Dương

PC PC

SERVERCác đơn vị trực thuộc

PC PC

Page 31: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

2.3.3. Kế toán kinh doanh khác hạch toán riêng

Tại Bưu điện tỉnh Hải Dương do các hoạt động kinh doanh khác tại Bưu điện hiện nay

chưa có nên không có công tác kế toán kinh doanh khác hạch toán riêng.

2.3.4. Kế toán đầu tư xây dựng cơ bản

a/ Tại Bưu điện Tỉnh

Các nguồn của dự án đầu tư, gồm:

+ Nguồn đơn vị vay tại Ngân hàng địa phương

+ Nguồn quỹ đầu tư phát triển của đơn vị

+ Nguồn quỹ tập trung của Tổng công ty

Khi nhận vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Tổng công ty bằng vật tư thiết bị theo dự án,

căn cứ vào hoá đơn, biên bản bàn giao vật tư, thiết bị, kế toán Bưu điện tỉnh hạch toán.

Khi xuất kho thiết bị cho công trình, cấp vật tư cho nhà thầu, kế toán tiến hành hạch

toán đầy đủ chi tiết các nghiệp vụ theo các sơ đồ hướng dẫn hạch toán cụ thể của Tổng

công ty.

a/ Tại Bưu điện Huyện

Công tác kế toán đầu tư xây dựng cơ bản tại Bưu điện huyện tuỳ từng trường hợp cụ thể

sẽ có những nghiệp vụ khác nhau, như: các dự án do Bưu điện tỉnh ra quyết định đầu tư,

giao cho Bưu điện huyện trung tâm ký hợp đồng với các nhà thầu để thi công; hoặc công

trình do Bưu điện tỉnh, trung tâm tự làm, công trình do Giám đốc Bưu điện tỉnh ký hợp

đồng với các nhà thầu nhưng giao cho Bưu điện huyện thực hiện một số nghiệp vụ. Các

nghiệp vụ kế toán này được kế toán viên hạch toán đầy đủ và tuân theo quy trình đã được

hướng dẫn.

2.3.5. Kế toán tăng giảm nguồn vốn

Công tác kế toán tăng giảm nguồn vốn được kế toán viên chuyên trách đảm nhiệm và

thực hiện theo sơ đồ hướng dẫn của Tổng công ty.

Các tài khoản kế toán liên quan: TK 111, 112, 153, 211, 213, 241, 411, 414, 421,

33621, 33623, 33624

2.3.6. Kế toán lao động tiền lương

a/ Cách tính lương

* Quỹ lương tập thể của Bưu điện tỉnh:

Ltt = SL x P x H

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 28

Page 32: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

Trong đó: Ltt là Quỹ lương tập thể

P là đơn giá tiền lương do Tổng công ty giao cho

H là Hệ số luỹ thoái

* Lương của cá nhân:

Lcn = Lk + Lcs - Các khoản phải nộp

Trong đó: Lcn là Lương cá nhân

Lk là Lương khoán

Lcs là Lương chính sách

Các khoản phải nộp gồm có: BHYT, BHXH, KPCĐ, quỹ hỗ trợ

b/ Quy trình tính lương

Tại nơi làm việc, tổ trưởng tập hợp bảng chấm công gửi lên phòng tổ chức, sau đó

chuyển sang phòng kế toán.

Phòng kế toán kiểm tra tính hợp lệ hợp lý của các chứng từ liên quan. Sau đó tính

lương, vào sổ lương và tạm ứng lương cho người lao động.

2.3.7. Kế toán Tài sản cố định

Tài sản cố định trong doanh nghiệp là những tư liệu sản xuất chủ yếu có giá trị lớn,

tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, giá trị của nó được chuyển dịch dần từng phần vào giá

trị sản phẩm trong các chu kỳ sản xuất.

Nguồn hình thành tài sản cố định của Bưu điện tỉnh:

+ Vay tập trung tại Tổng công ty;

+ Tái đầu tư;

+ Tổng Công ty cấp;

+ Vốn Ngân sách nhà nước;

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 29

Lương khoán =

Hệ số mức độ phức tạp công

việcx

Đơn giá tiền lương của 1 HSMĐPT/1

ngày công

Số ngày lương khoán

x

Lương chính sách =

Lương tối thiểu

Ngày lương chính sách theo chế độ

x Hệ số lương cấp

bậc chức vụ x

Số ngày lương

chính sách

Page 33: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

+ Vốn tự bổ sung tại đơn vị…

Phân loại tài sản cố định tại đơn vị:

Để phục vụ yêu cầu quản lý, toàn bộ tài sản cố định của Bưu điện tỉnh được phân loại

như sau:

+ Nhà cửa, công trình kiến trúc: Là tài sản cố định được hình thành sau quá trình thi

công, xây dựng như trụ sở làm việc, nhà kho…

+ Máy móc thiết bị: Là toàn bộ các máy móc thiết bị dùng trong hoạt động sản xuất

kinh doanh của đơn vị như hệ thống chia chọn bưu phẩm tự động, máy phân hướng thư…

+ Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: ô tô vận chuyển chuyên ngành, hệ thống

điện, hệ thống thông tin…

+ Thiết bị, dụng cụ quản lý: Là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quản lý

hoạt động sản xuất kinh doanh như máy vi tính, thiết bị điện tử, máy hút bụi...

+ Tài sản cố định khác.

Khấu hao tài sản cố định:

Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định chịu sự hao mòn hữu hình và vô hình, do vậy,

doanh nghiệp phải tiến hành khấu hao tài sản cố định.

Việc tính khấu hao tài sản cố định phải phù hợp với mức độ hao mòn của tài sản cố

định và đảm bảo thu hồi đầy đủ vốn đầu tư ban đầu.

Phương pháp khấu hao:

Bưu điện áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Theo phương pháp này, tỷ

lệ khấu hao, mức khấu hao hàng năm được xác định không đổi trong suốt thời gian sử

dụng của tài sản cố định và được xác định theo công thức sau:

Trong đó:

+ là nguyên giá tài sản cố định bình quân phải khấu hao tăng trong kỳ.

+ là nguyên giá tài sản cố định bình quân phải khấu hao giảm trong kỳ.

+ là nguyên giá tài sản cố định phải khấu hao tăng trong kỳ.

+ là nguyên giá tài sản cố định phải khấu hao tăng trong kỳ.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 30

Page 34: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

+ là số tháng sử dụng tài sản cố định trong năm kế hoạch.

- Nguyên giá tài sản cố định bình quân được tính theo công thức

Trong đó:

+ là nguyên giá tài sản cố định bình quân phải tính khấu hao

+ là nguyên giá tài sản cố định đầu kỳ phải tính khấu hao

- Xác định mức khấu hao bình quân năm theo công thức

Trong đó:

+ là mức khấu hao bình quân năm

+ là tỷ lệ khấu hao bình quân năm

Bưu điện áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Theo phương pháp này, tỷ

lệ khấu hao, mức khấu hao hàng năm được xác dịnh không đổi trong suốt thời gian sử

dụng của tài sản cố định và được xác định theo công thức.

Trong đó:

+ là mức khấu hao hàng năm.

+ là tỷ lệ khấu hao hàng năm.

+ là nguyên giá ban đầu của tài sản cố định.

+ là thời gian sử dụng của tài sản cố định (năm). Thời gian sử dụng của tài

sản cố định được xác định theo quy định của Tổng công ty.

- Mức khấu hao hàng tháng bằng mức khấu hao hàng năm chia cho 12 tháng.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 31

Page 35: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

- Tài sản cố định sử dụng tại các đơn vị trực thuộc cua Bưu điện tỉnh do Bưu

điện tỉnh quản lý về giá trị, các đơn vị trực thuộc chỉ quản lý về mặt hiện vật.

- Kế toán tài sản cố định theo quy định Tổng công ty đã ban hành.

2.3.8. Báo cáo kế toán tài chính, kế toán quản trị

a/ Báo cáo kế toán tài chính

Bưu điện Hải Dương có trách nhiệm lập và gửi các báo cáo Tài

chính sau:

TT Tên biểu Ký hiệu biểu Kỳ hạn lập biểu

1 Bảng cân đối kế toán B01-DN Quý

2 Kết quả hoạt động kinh doanh B02-DN Quý

3 Thuyết minh báo cáo tài chính B09-DN Quý, năm

4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ B02-DN Quý

– Thời hạn gửi báo cáo

+ Báo cáo quý: Chậm nhất là sau 20 ngày kể từ ngày kết thúc quý.

+ Báo cáo năm: Chậm nhất là sau 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm.

– Nơi nhận báo cáo: Sở Tài chính; Cục Thuế Tỉnh; Tổng Công ty.

b/ Báo cáo kế toán quản trị

Các biểu kế toán quản trị tại Bưu điện tỉnh Hải Dương bao gồm:

- Báo cáo kế toán nội bộ

- Báo cáo quyết toán đầu tư.

Nơi nhận báo cáo

+ Báo cáo quyết toán vốn đầu tư: Cơ quan Thống kê Tỉnh và TCTy.

+ Báo cáo kế toán nội bộ: Tổng công ty.

2.3.9. Công tác kiểm toán nội bộ tại Bưu điện tỉnh Hải Dương

Hiện tại Bưu điện tỉnh Hải Dương không có bộ phận kiểm toán nội bộ mà chỉ có một

thanh tra tài chính chuyên: + Kiểm tra, đánh giá và xác nhận chất lượng, độ tin cậy của

thông tin kinh tế, tài chính thể hiện trên báo cáo tài chính, báo cáo quản trị.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 32

Page 36: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

+ Kiểm tra sự tuân thủ của pháp luật, chính sách, chế độ tài chính, kế toán, chế độ quản

lý Nhà Nước, tình hình chấp hành các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, Giám

đốc. Kiểm tra việc chấp hành các chính sách, các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán từ

khâu lập chứng từ ghi chép ban đầu đến khâu báo cáo, bảo quản và lưu trữ tài liệu kế toán.

Hiện nay, do đòi hỏi tính trung thực cao nên công tác kiểm toán tại Bưu điện tỉnh Hải

Dương được thực hiện dưới hình thức thuê công ty kiểm toán độc lập. Kiểm toán viên nội

bộ của Bưu điện tỉnh có nhiệm vụ phối hợp, hỗ trợ với kiểm toán viên của công ty kiểm

toán độc lập để thực hiện công tác kiểm toán.

Cuối năm kế toán, Bưu điện tỉnh tổ chức công tác kiểm toán và công ty kiểm toán độc

lập được thuê sẽ lập báo cáo tài chính kế toán đã được kiểm toán, sau đó Bưu điện tỉnh sẽ

trình lên Tổng công ty.

2.4 CÔNG TÁC NHÂN SỰ

2.4.1. Công tác tuyển dụng lao động

1. Căn cứ xây dựng kế hoạch tuyển dụng lao động

Bưu điện tỉnh Hải Dương dựa vào một số căn cứ chính sau:

- Nhu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị

- Trình độ của người lao động

- Số lao động giảm đi trong năm kế hoạch (do nghỉ hưu, sa thải,…)

- Số lao động tăng thêm trong năm kế hoạch (dựa trên định mức lao động).

- Chỉ tiêu lao động cho năm tới.

2. Quá trình lập và duyệt kế hoạch tuyển dụng lao động

a/ Xây dựng kế hoạch tuyển dụng

Vào tháng 11 hàng năm, Bưu điện tỉnh Hải Dương căn cứ hướng dẫn xây dựng kế

hoạch của Tổng Công ty để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, bao gồm cả kế hoạch về

nhân lực của Bưu điện.

Nội dung của kế hoạch nhân lực bao gồm:

- Tính toán định biên lao động:

Lđb = Lcn + Lpv + Lql + Lbs

Trong đó: Lđb : Lao động định biên

Lcn : Lao động công nghệ

Lpv : Lao động phục vụSinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 33

Page 37: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

Lql : Lao động quản lý

Lbs : Lao động bổ sung

- Xác định lao động tăng thêm trong năm kế hoạch

- Xác định lao động giảm đi trong năm kế hoạch

- Xác định lao động bình quân năm kế hoạch.

b/ Trình Tổng công ty phê duyệt kế hoạch tuyển dụng nhân lực

c/ Thực hiện kế hoạch

Tuỳ vào tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể mà đơn vị có thể thực hiện

đúng theo kế hoạch hoặc có chênh lệch so với kế hoạch. Khi có chênh lệch so với kế

hoạch thì đơn vị phải báo cáo giải trình rõ về sự chênh lệch đó.

d/ Kiểm tra và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch

Cuối năm kế hoạch, Bưu điện tỉnh lập báo cáo về tình hình thực hiện kế hoạch nhân lực

tại đơn vị. Trong báo cáo có nêu rõ những ưu điểm và nhược điểm còn tồn tại trong công

tác quản trị nguồn nhân lực, đề ra những biện pháp khắc phục cụ thể.

3. Hình thức tuyển dụng

Trước năm 2002, Bưu điện tỉnh Hải Dương áp dụng hình thức xét tuyển lao động từ

nguồn nội bộ. Theo đó, con em các cán bộ công nhân viên đang làm việc tại Bưu điện có

nhu cầu làm việc tại đơn vị sẽ dự tuyển.

Từ năm 2002 đến nay do yêu cầu trình độ lao động tăng cao, Bưu điện tỉnh Hải Dương

đã xoá bỏ hình thức xét tuyển từ nguồn nội bộ và chuyển sang hình thức thi tuyển rộng rãi

từ nguồn bên ngoài.

4. Quy trình tuyển dụng

Phòng Tổ chức cán bộ lao động lập kế hoạch tuyển dụng hàng năm, đi kèm với kế

hoạch nhân lực của đơn vị. Kế hoạch tuyển dụng có phân chia cụ thể các trình độ từ trung

cấp đến đại học, và thực hiện tuyển dụng theo số lượng Tổng công ty đã phê duyệt.

- Nhận hồ sơ dự tuyển của thí sinh.

- Thi viết với 3 môn bắt buộc là ngoại ngữ, tin học và chuyên môn.

- Phỏng vấn trực tiếp để đánh giá năng lực của thí sinh.

- Tiến hành kiểm tra sức khoẻ đối với những thí sinh đã trúng tuyển.

- Hội đồng tuyển dụng lập danh sách thí sinh trúng tuyển trình Giám đốc Bưu điện tỉnh.

- Ký hợp đồng thử việc đối với các thí sinh đã trúng tuyển.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 34

Page 38: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

+ Nếu thử việc đạt, BĐT ký hợp đồng lao động dài hạn.

+ Nếu thử việc không đạt, BĐT không ký hợp đồng lao động hoặc ký hợp đồng lao

động ngắn hạn.

2.4.2. Tình hình tuyển dụng lao động năm 2008

Sau khi chia tách Bưu chính – Viễn Thông tại Bưu điện tỉnh Hải Dương số lượng lao động hiện đang dư thừa. Vì vậy trong năm 2008, Bưu điện tỉnh không có kế hoạch tuyển dụng.

2.4.3. Đào tạo lao động

a/ Các hình thức đào tạo

Do yêu cầu của công tác quản lý và phát triển sản xuất kinh doanh tại đơn vị, hàng năm

Bưu điện tỉnh Hải Dương cử nhiều lượt người đi đào tạo ngắn hạn và dài hạn, phù hợp với

từng chức danh công việc khác nhau.

- Đối với lao động quản lý:

Nhiều lượt cán bộ được đơn vị cử đi đào tạo, bồi dưỡng với các cấp đào tạo khác nhau

như Cao học, Đại học, Cao đẳng, các khoá bồi dưỡng ngắn hạn về chuyên môn nghiệp

vụ… tại các cơ sở đào tạo trong và ngoài đơn vị.

- Đối với lao động công nghệ:

Do sự đầu tư, đổi mới về công nghệ và máy tính, đổi mới về quy trình khai thác vận

chuyển, đơn vị đã nghiên cứu và tổ chức các lớp đào tạo tại chỗ cho các công nhân kỹ

thuật và lượt người được đào tạo hàng năm là khoảng 200 người.

Các khoá học ngắn hạn về công tác chăm sóc khách hàng, giao tiếp và ứng xử… được

mở cho các giao dịch viên, nhân viên tiếp thị… nhằm nâng cao kỹ năng bán hàng, tiếp thu

kiến thức, nhận biết về các sản phẩm mới.

b/ Quy trình thực hiện công tác đào tạo

Công tác đào tạo được thực hiện theo quy chế cử người đi đào tạo của Bưu điện Tỉnh.

Quy trình thực hiện công tác đào tạo của Bưu điện tỉnh Hải Dương như sau:

- Xác định nhu cầu đào tạo:

Căn cứ vào yêu cầu phát triển nhân lực, Bưu điện tỉnh xây dựng kế hoạch đào tạo dài

hạn và kế hoạch đào tạo hàng năm, trong đó xác định rõ nhu cầu đào tạo cho từng lĩnh vực

cụ thể.

- Lựa chọn cử người đi đào tạo:

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 35

Page 39: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

Hàng năm Bưu điện tỉnh có kế hoạch đào tạo trình độ trên đại học, đại học, cao đẳng và

trung cấp, đảm bảo:

+ Tập trung đào tạo bồi dưỡng CBCNV ở những khâu trọng yếu, những chức danh cần

thiết phục vụ cho sản xuất, công tác quản lý và quy hoạch cán bộ.

+ Ưu tiên cho công nhân viên chức có thành tích lao động sản xuất và công tác, có đủ

phẩm chất đạo đức và năng lực phục vụ sự nghiệp lâu dài của ngành Bưu điện.

+ Được đơn vị trực tiếp quản lý giới thiệu.

2.4.4. Tổ chức lao động

1. Phân công lao động

Hiện nay, Bưu điện tỉnh chỉ áp dụng hình thức phân công lao động theo chức năng:

- Nhóm lao động quản lý bao gồm: Lãnh đạo Bưu điện tỉnh; Giám đốc, phó giám đốc

các Bưu điện huyện; trưởng, phó phòng tại văn phòng Bưu điện tỉnh; trưởng, phó trưởng

cán bộ chuyên trách Đảng, đoàn thể; viên chức chuyên môn, nghiệp vụ.

- Nhóm lao động sản xuất chính bao gồm: Giao dịch viên, công nhân khai thác, công

nhân vận chuyển,…

- Nhóm lao động sản xuất phụ bao gồm: Nhân viên cung ứng vật tư, thủ kho, công nhân

sửa chữa, kĩ thuật viên vận hành máy nổ, điều hành viên, nhân viên bảo vệ, bưu tá,…

2. Hiệp tác lao động

Hiệp tác lao động tại Bưu điện tỉnh Hải Dương được thể hiện ở việc bố trí thời gian làm

việc, ca kíp cho hợp lý để đảm bảo sản xuất kinh doanh.

a/ Thời giờ làm việc hàng ngày trong điều kiện lao động bình thường:

Thời giờ làm việc của các viên chức quản lý, hành chính, chức danh sản xuất kinh

doanh làm việc trong điều kiện bình thường là 40giờ/tuần, chia theo hai khối:

- Khối làm việc theo giờ hành chính:

Người lao động làm việc ở khối quản lý, khi có yêu cầu vẫn phải làm việc theo ca sản

xuất do trưởng các đơn vị bố trí.

- Khối làm việc theo ca sản xuất:

+ Người lao động tham gia trực tiếp trong dây truyền sản xuất bưu chính viễn thông, kể

cả các chức danh: Kiểm soát viên doanh thác, kiểm soát viên kỹ thuật, điều hành thông tin,

vận hành, xử lý, đều phải làm việc theo chế độ ca sản xuất.

+ Quy định ca làm việc theo nguyên tắc giờ nhiều việc nhiều người, giờ ít việc ít người.

Tuỳ theo đặc điểm của từng tổ sản xuất để quy định số ca, giờ bắt đầu, giờ kết thúc của Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 36

Page 40: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

mỗi ca, chế độ đảo ca.

+ Ca đêm chỉ áp dụng ở những nơi có nhiệm vụ đảm bảo thông tin 24/24 giờ và khối

lượng công việc nhiều.

+ Những nơi có khối lượng công việc ít (hoặc không có) thì áp dụng chế độ thường

trực, công nhân làm việc ở những nơi này có nhiệm vụ luân phiên thường trực, thời gian

làm nhiệm vụ thường trực được hưởng thù lao theo quy định của Bưu điện tỉnh.

b/ Thời giờ làm thêm:

- Các đơn vị sản xuất trong Bưu điện tỉnh được tổ chức làm thêm giờ trong trường hợp

đột xuất, khi khối lượng dịch vụ tăng nhanh ngoài kế hoạch, hoặc thiếu lao động theo định

biên sau khi đã thoả thuận với công nhân, đơn vị báo cáo về Bưu điện tỉnh.

- Thời gian làm thêm không được vượt quá 50% số giờ làm việc được quy định trong

mỗi ngày đối với từng loại công việc.

- Trường hợp phải đối phó hoặc khắc phục hậu quả nghiêm trọng do thiên tai, địch

hoạ… Giám đốc có quyền huy động làm thêm giờ vượt qua số giờ làm thêm nêu trên và

được trả lương theo chế độ.

c/ Thời giờ nghỉ ngơi giữa ca:

- Người công nhân làm việc liên tục 8 giờ liền trong điều kiện bình thường thì được

nghỉ giữa ca, tính vào giờ làm việc như sau:

+ Nghỉ 45 phút khi làm ca đêm

+ Nghỉ 30 phút khi làm các ca khác.

- Đối với những người làm việc tại các dây chuyền sản xuất hoạt động liên tục cả 24

giờ trong ngày, phải bố trí luân phiên nghỉ giữa ca, không được để dây chuyền sản xuất

ngừng hoạt động

d/ Nghỉ hàng tuần:

Mỗi tuần CBCNV được nghỉ ngày thứ 7 và chủ nhật quy định như sau:

- Đối với khối làm việc theo giờ hành chính nghỉ vào ngày thứ 7 và chủ nhật.

- Đối với khối làm việc theo ca:

+ Người công nhân được bố trí nghỉ luân phiên

+ Trường hợp đặc biệt do chu kỳ lao động không thể nghỉ hàng tuần, người công nhân

được bố trí nghỉ bình quân 8 ngày trong một tháng

+ Công nhân được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi chuyển sang ca khác.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 37

Page 41: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

e/ Nghỉ hàng năm:

- Lãnh đạo các đơn vị trực thuộc, chuyên viên trực tuyến, khi có nhu cầu nghỉ phép

hàng năm phải có đơn gửi Giám đốc và chỉ nghỉ khi được chấp thuận.

- Chế độ nghỉ phép hàng năm được thực hiện theo nguyên tắc: Phép năm nào nghỉ dứt

điểm trong năm đó. Trường hợp đặc biệt phải được Giám đốc Bưu điện tỉnh đồng ý.

- CBCNV nào không có nhu cầu nghỉ phép, hoặc không có nhu cầu nghỉ hết số ngày

nghỉ hàng năm theo tiêu chuẩn thì không được trả thêm lương cho những ngày nghỉ phép

không nghỉ đó.

2.4.5. Định mức lao động

Định mức lao động là căn cứ quan trọng để tính toán số lượng lao động biến động trong

năm kế hoạch. Là căn cứ để bố trí sắp xếp lao động khoa học hợp lý theo yêu cầu về trình

độ, chuyên môn nghiệp vụ phục vụ theo kế hoạch hàng năm của Bưu điện tỉnh.

Định mức được xây dựng cho từng loại lao động, cụ thể như sau:

- Lao động quản lý: Định mức lao động được xây dựng dựa trên khối lượng công việc

thực tế.

- Lao động phục vụ, phụ trợ: Định mức lao động được xây dựng phụ thuộc vào định

mức của lao động quản lý.

- Lao động công nghệ: Định mức lao động được xây dựng trên cơ sở khối lượng sản

phẩm sản xuất được và định mức lao động do Tổng Công ty ban hành.

Hiện tại, Bưu điện Hải Dương đã giao định mức lao động tới từng đơn vị trực thuộc, cơ

sở nhưng chưa thể giao định mức cho các bưu cục cấp III vì số lượng lao động ở đó không

ổn định, thường xuyên điều chuyển giữa các bưu cục với nhau.

2.4.6. Đánh giá thực hiện công việc của người lao động

Bưu điện tỉnh Hải Dương có các loại đánh giá thực hiện công việc như sau:

- Đánh giá kết quả thử việc, học nghề để xem xét tuyển dụng lao động.

- Kiểm điểm đánh giá kết quả công tác cá nhân trong thời gian thực hiện hợp đồng thời

vụ, hợp đồng dài hạn để giao kết hợp đồng lao động mới.

- Báo cáo mức độ hoàn thành công tác cá nhân và đơn vị hàng tháng để họp xét chất

lượng công tác hàng tháng phục vụ cho công tác phân phối tiền lương.

- Nhận xét đánh giá cán bộ, công nhân viên hàng năm.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 38

Page 42: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

- Nhận xét đánh giá cán bộ phục vụ công tác quy hoạch cán bộ, bổ nhiệm cán bộ, điều

động luân chuyển cán bộ, thi đua khen thưởng, xét nâng bậc lương.

2.4.7. Trả lương và đãi ngộ lao động

1. Trả lương

Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của công nhân viên chức Bưu điện. Trả lương

đúng cho người lao động chính là thực hiện đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, góp

phần quan trọng làm lành mạnh đội ngũ lao động, nâng cao ý thức trách nhiệm và hiệu

quả công việc của từng người.

Hiện nay, Bưu điện tỉnh đã xây dựng “Quy chế phân phối tiền lương cho tập thể và cá

nhân của Bưu điện tỉnh Hải Dương”

a/ Phương thức phân phối tiền lương:

- Bưu điện tỉnh căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh và đơn giá tiền lương của Tổng

công ty, Bưu điện tỉnh Hải Dương giao đơn giá tiền lương cho các đơn vị trực thuộc theo

các yếu tố sau:

+ Tiền lương chính sách theo quy định chung của Nhà nước.

+ Doanh thu

+ Sản lượng sản phẩm chủ yếu

+ Năng suất lao động

- Quỹ tiền lương kế hoạch của Bưu điện tỉnh được hình thành cụ thể như sau:

+ Trích lập quỹ dự phòng từ 3 - 5% quỹ tiền lương kế hoạch

+ Trích 3% quỹ tiền lương kế hoạch để xét thưởng khuyến khích hàng quý theo

năng suất chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các tập thể.

+ Trích 2% quỹ tiền lương kế hoạch để khuyến khích, thu hút người lao động có

trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, tay nghề giỏi.

+ Quỹ tiền lương còn lại để phân phối cho tập thể và cá nhân: Bưu điện tỉnh giao

khoán tiền lương cho tập thể, tập thể phân phối, trả lương cho cá nhân.

- Các nguồn quỹ trích lập trên tập trung tại Bưu điện tỉnh còn các Bưu điện huyện

không hình thành quỹ lương dự phòng; nguồn dự phòng phải được phân phối hết cho tập

thể và cá nhân trước khi quyết toán tài chính năm.

b/ Phân phối tiền lương cho tập thể:

Tập thể Bưu điện tỉnh phân phối, giao khoán tiền lương tương ứng khối lượng sản xuất

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 39

Page 43: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

kinh doanh là các đơn vị trực thuộc Bưu điện tỉnh.

Phân phối quỹ tiền lương cho tập thể:

V = Vcs + Vk

Trong đó: V : Quỹ tiền lương phân phối cho tập thể

Vcs : Quỹ tiền lương chính sách của tập thể

Vk : Quỹ tiền lương khoán

c/ Phân phối tiền lương cho cá nhân:

Tiền lương phân phối cho cá nhân gồm 2 phần:

- Tiền lương chính sách: Phân phối theo lương cấp bậc, các khoản phụ cấp lương theo

quy định chung của Nhà nước.

- Tiền lương khoán: Phân phối theo kết quả sản xuất kinh doanh và mức độ phức tạp

công việc của từng người.

Ltl = Lcs + Lk

Trong đó Ltl : Tiền lương của cán bộ công nhân viên hàng tháng

Lcs : Lương chính sách theo chế độ và ngày công

Lk : Lương khoán theo mức độ phức tạp, hiệu quả công việc và ngày công thực tế

2. Đãi ngộ lao động

a/ Chế độ bảo hiểm

Đơn vị thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội: Chế độ trợ cấp ốm đau, trợ cấp thai sản,

chế độ trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, chế độ hưu trí, chế độ tử tuất.

Bảo hiểm xã hội được đóng hàng tháng, do người lao động và người sử dụng lao động

đóng. Đơn vị đóng bằng 15% tổng quỹ tiền lương, trong đó 10% để thực hiện chế độ hưu

trí và tử tuất; 5% để thực hiện chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn, tai nạn lao động hoặc bệnh

nghề nghiệp. Cán bộ công nhân viên hàng tháng đóng 5% tiền lương để thực hiện chế độ

hưu chí, chế độ tử tuất.

b/ Chế độ động viên, khen thưởng

- Người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ và làm việc tròn 1 năm trở lên được đi thăm

quan, du lịch.

- Cá nhân nào được bằng khen của Uỷ ban nhân dân tỉnh hay Tổng công ty được đi

tham quan du lịch nước ngoài.

- Tất cả lao động trong đơn vị đều được nhận quà sinh nhật trị giá 100.000 đồng.Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 40

Page 44: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

c/ An toàn vệ sinh lao động

Thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động, đơn vị đã thực hiện các biện pháp sau:

- Tổ chức huấn luyện an toàn vệ sinh lao động cho người lao động.

- Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động.

- Thực hiện chế độ bồi dưỡng độc hại bằng hiện vật để bảo vệ sức khoẻ, phòng chống

bệnh nghề nghiệp cho người lao động, áp dụng đối với người lao động làm việc trong môi

trường làm việc nguy hiểm độc hại vượt quá tiêu chuẩn cho phép.

- Thực hiện khám sức khoẻ định kỳ hàng năm; tổ chức khám bệnh nghề nghiệp cho

người lao động ở những nơi có nguy cơ bệnh nghề nghiệp.

- Thực hiện chế độ bảo hộ đối với lao động nữ.

- Tiến hành kiểm tra và tự kiểm tra an toàn vệ sinh lao động.

- Thực hiện các biện pháp ngăn ngừa và xử lý tai nạn lao động.

d/ Các chế độ đãi ngộ khác

- Người lao động nghỉ sinh con được hưởng 80% lương chứ không phải 75% như quy

định của Nhà nước. Phần chênh lệch đó được đơn vị lấy từ quỹ phúc lợi.

- Thăm hỏi ốm đau, hoạn nạn. hỗ trợ cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn

-Tổ chức đến dự, thăm viếng khi người lao động có việc hiếu, hỷ.

- Khen thưởng cho con cái cán bộ công nhân viên học giỏi.

- Chính sách ưu tiên nguồn nội bộ và chính sách ưu tiên con em trong đơn vị, khi nộp

đơn, thi tuyển vào đơn vị.

- Tổ chức các cuộc thi tay nghề, các hoạt động văn nghệ, thể thao, giao lưu nhằm nâng

cao đời sống tinh thần cho nhân viên.

2.4.8. Cơ cấu lao động theo trình độ, tuổi tác, chuyên môn

Cơ cấu lao động tại Bưu điện tỉnh Hải Dương tính đến tháng 6 năm 2008

Tổng số Lao Động

Trình độCao Học Đại Học Cao Đẳng Trung Cấp Công Nhân

375 1 41 30 60 242% 0,27% 10,96% 8,02% 16,4% 64,71%

Tổng số Lao Động

Giới Tính Vị trí công tác

Nam Nữ Khối văn phongCác Bưu điện

huyện375 86 289 33 342

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 41

Page 45: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

% 22,93% 77,07% 8,8% 91,2%

(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ lao động)

2.5. CÔNG TÁC MARKETING

2.5.1. Bộ máy Marketing

Trước đây, khi chưa chia tách Bưu chính viễn Thông, Bưu điện tỉnh Hải Dương cũng

đã rất quan tâm đến công tác Marketing, chăm sóc khách hàng. Đây là một tư duy kinh

doanh mới, coi trọng khâu tiêu thụ sản phẩm, hướng về khách hàng, phụng sự khách hàng,

đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng tức là hướng về thị trường,... Chính vì vậy Bưu

điện tỉnh Hải Dương đã thành lập bộ phận chuyên trách hoạt động Marketing, đó là phòng

Tiếp thị - Bán hàng.

Trong mô hình mới, Bưu điện tỉnh Hải Dương cũng rất quan tâm tới công tác

Marketing, chăm sóc khách hàng. Tuy nhiên Bưu điện tỉnh không thành lập riêng bộ phận

chuyên trách, mà hoạt động Marketing, chăm sóc khách hàng được giao cho phòng kinh

doanh, cụ thể là Phòng kinh doanh Bưu chính và Phòng kinh doanh viễn thông tin học.

Hoạt động Marketing gồm: Nghiên cứu thị trường, sản phẩm dịch vụ, Giá cước, Kênh bán

hàng, Xúc tiến hỗn hợp (quảng cáo, xúc tiến bán hàng và quan hệ cộng đồng) và Chăm

sóc khách hàng đối với các dịch vụ Bưu chính viễn thông tin học và các sản phẩm khác

của Tổng công ty.

Những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban trong hoạt động Marketing,

chăm sóc khách hàng đã được quy định cụ thể trong hoạt động của các phòng ban.

2.5.2 Thực trạng hoạt động Marketing tại Bưu điện tỉnh Hải Dương.

1. Thực trạng công tác nghiên cứu Marketing tại Bưu điện tỉnh Hải Dương.

a/ Thông tin Marketing và công tác nghiên cứu thị trường

Hệ thống thông tin Marketing của Bưu điện tỉnh Hải Dương bao gồm

- Hệ thống báo cáo nội bộ, bao gồm các báo cáo về: sản lượng, doanh thu, chi

phí, vật tư, tiền mặt, báo cáo nhanh, báo cáo tổng hợp, báo cáo đối soát…

- Hệ thống thu thập thông tin Marketing bên ngoài.

- Hệ thống nghiên cứu Marketing.

- Hệ thống phân tích thông tin Marketing.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 42

Page 46: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

- Các báo cáo nội bộ của đơn vị đã được cập nhật thường xuyên theo thời gian

như: ngày, tuần, tháng, quý. Nhằm thu thập, xử lý và cung cấp thông tin, số liệu một cách

chính xác, trung thực, an toàn.

Ngoài ra đơn vị còn thu thập thông tin từ bên ngoài qua hệ thống mạng máy tính

Internet, báo chí, đài, truyền hình nhờ các đơn vị trực thuộc như là các Bưu điện huyện,

thị, các đại lý và điểm Bưu điện văn hóa xã.

Các hoạt động nghiên cứu Marketing

- Nghiên cứu thị trường: Bưu điện tỉnh Hải Dương hiện nay đang chú trọng tới công

tác tìm hiểu nhu cầu thị trường, khách hàng, đồng thời nghiên cứu các chiến lược

Marketing của đối thủ cạnh tranh, qua đó đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm thu hút

khách hàng một cách hiệu quả.

- Nghiên cứu sản phẩm, dịch vụ: Bưu điện tỉnh ngày càng chú trọng tới việc nâng

cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, không ngừng cải tiến mẫu mã, mở rộng đầu tư cở sở hạ

tầng, tràng thiết bị và có kế hoạch cụ thể nhằm khuyến khích cán bộ công nhân viên tích

cực trong công tác nghiên cứu và đề xuất các giải pháp tiêu chuẩn hóa Quá trình cung cấp

sản phẩm dịch vụ cho khách hàng.

- Nghiên cứu phân phối: Bưu điện tỉnh Hải Dương đã tổ chức một hệ thống kênh

phân phối khá hoàn chỉnh, hệ thống các tuyến liên thông giữa Bưu điện tỉnh và Bưu điện

huyện, giữa các Bưu điện huyện với nhau là khá tốt, có sự phối hợp nhịp nhàng.

- Quảng cáo: hiện nay các dịp quảng cáo vẫn còn thực hiện theo Quyết định của

Tổng công ty, Các hoạt động của Bưu điện tỉnh vẫn chưa thể hiện được tính chủ động

trong công tác quảng cáo, đặc biệt là trong công tác tìm hiểu tâm lý người tiêu dùng, lựa

chọn các hình thức truyền thông, nội dùng quảng cáo và phương tiện truyền thông nhằm

quảng bá thương hiệu cho VNPT nói chung và Bưu điện tỉnh Hải Dương nói riêng.

b/ Thực trạng phân đoạn thị trường tại Bưu điện tỉnh Hải Dương

Trong thời gian qua Bưu điện tỉnh Hải Dương đã có những chính sách chú trọng tới

công tác phân đoạn thị trường. Hiện nay Bưu điện tỉnh Hải Dương có khách hàng thuộc

mọi thành phần kinh tế và được chia thành từng nhóm tuỳ thuộc vào mức sử dụng hàng

tháng, (có các nhóm khách hàng là doanh nghiệp, nhóm khách hàng là tổ chức, nhóm

khách hàng là người tiêu dùng). Trong đó nhóm khách hàng là các cơ quan phục vụ an

ninh quốc phòng, các doanh nghiệp phần khách hàng này có số lượng ít nhưng mang lại

khoản doanh thu chiếm tỉ trọng lớn trong tổng doanh thu của Bưu điện, còn lại khách hàng

là cá nhân, hộ gia đình có số lượng lớn nhưng doanh thu đem lại ở mức khiêm tốn khoảng

(10 – 20%).

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 43

Page 47: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

Chính vì vậy mà Bưu điện tỉnh Hải Dương đã có những chính sách quan tâm tới công

tác chăm sóc khách hàng lớn, khách hàng thường xuyên, Vì vậy bộ phận Marketing đã có

hoạt động chuyên về công tác nghiên cứu thị trường, phân đoạn thị trường, chia khách

hàng thành từng nhóm cụ thể, thông qua việc phân đoạn khách hàng Bưu điên tỉnh dễ

dàng quản lý và thực hiện công tác chăm sóc khách hàng.

c/ Thực trạng về công tác lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm trên

địa bàn tỉnh Hải Dương

Hiện nay Bưu điện tỉnh Hải Dương đang thực hiện công tác Marketing tổng hợp tức là

bao phủ toàn bộ thị trường, chưa có sự phân biệt các đoạn thị trường khác nhau, chưa có

những chính sách cụ thể rõ ràng nào là hướng về những khách hàng lớn, khách hàng

thường xuyên. (khách hàng đó là các tổ chức, doanh nghiêp…), những người mang lại

doanh thu lớn cho Bưu điện.

Bưu điện tỉnh Hải Dương là đơn vị trực thuộc Tổng công ty Bưu chính Việt Nam, vừa

thực hiện hoạt động kinh doanh vừa thực hiện hoạt động công ích, do đó công tác lựa chọn

thị trường là không thể thực hiện tốt. Trên địa bàn đã có những đối thủ cạnh tranh khá

mạnh như là: Viettel, EVN, các doanh nghiệp tư nhân, các doanh nghiệp vận tải… đang áp

dụng những chính sách phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường có lợi nhuận cao, doanh

thu lớn và có tốc độ tăng trưởng cao.

2.5.3. Chiến lược Marketing Mix tại Bưu điện tỉnh Hải Dương.

Trong một vài năm trở lại đây, do có sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh trên địa

bàn nên các Bưu điện cũng chú trọng tới công tác Marketing, công tác chăm sóc khách

hàng, Tuy nhiên hoạt động này cũng chỉ là mới bắt đầu, chưa có những chính sách dầm rộ,

thường xuyên, do đó hiệu quả mang lại chưa theo ý muốn. Hiện tại hoạt động Marketing

của đơn vị đang tập chung các vẫn đề chủ yếu là

a/ Chiến lược sản phẩm

Những sản phẩm dịch vụ mà Bưu điện tỉnh Hải Dương triển khai và cung cấp cho

khách hàng khá đa dạng, phong phú. Cùng với nó là các dịch vụ truyền thông, trong một

vài năm gần đây bưu điện tỉnh thực hiện chính sách của Tổng công ty mở thêm các dịch

vụ mới như là bưu phẩm khai giá, bưu chính uỷ thác, phát trong ngày, chuyển phát nhanh,

tiết kiệm bưu điện, bảo hiểm, thu cước tại nhà… Những dịch vụ này đã và đang đáp ứng

được nhu cầu của khách hàng, và góp phần tăng doanh thu cho đơn vị.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 44

Page 48: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

Tuy nhiên, một thực tế là Bưu điện tỉnh vẫn chưa thực sự quan tâm tới cấp độ hậu

mãi (chính sách sau bán hàng) đó là dịch vụ chăm sóc khách hàng, các hình thức thanh

toán, bảo hành, sửa chữa, giao hàng tại nhà…

b/ Chiến lược giá cước tại đơn vị

Đối với các dịch vụ bưu chính công ích, giá cước dịch vụ không do các Bưu điện tỉnh -

doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh dịch vụ quản lý, mà do Bộ thông tin truyền thông quản

lý giá cước. Đối với các dịch vụ kinh doanh Bưu chính khác, thì giá cước do Tổng công ty

quy định. Do vậy trong cạnh tranh, các Bưu điện tỉnh không thể sử dụng chiến lược giá.

c/ Chiến lược phân phối

Bưu điện tỉnh được quản lý và sử dụng mạng lưới bưu chính rộng khắp

Tuy nhiên, mạng lưới kênh phân phối của Bưu điện tỉnh Hải Dương vẫn chưa phát

huy hết khả năng của mình, hiệu quả hoạt động còn chưa cao, năng suất lao động thấp, lí

do là các chính sách về tiền lương, chế độ chưa khuyến khích cán bộ công nhân tích cực

làm việc, thời gian mở của tại các bưu cục cấp 1, 2, 3…chưa nhiều, mặt khác do tâm lý ỷ

lại của cán bộ công nhân viên.

d/ Chiến lược xúc tiến

Công tác Quảng cáo

- Bưu điện tỉnh có nhiều chương trình Quảng cáo mà nội dùng bao gồm: việc

giới thiệu, giải thích, hướng dẫn việc sử dụng dịch vụ mới, những thông báo về chính sách

giá cước và chương trình khuyến mại.

- Thời gian quảng cáo tập trung vào các kì nghỉ lễ tết và các dịp kỉ niệm (như

là dịp 30/4 và 1/5, 2/9..), các kỳ đại hội thể thao, văn hóa, nghệ thuật…

- Phương tiện quảng cáo thực hiện trên một số biển quảng cáo tại những nơi

đông người qua lại, điểm dễ nhìn thấy, quảng cáo trên báo chí, đài phát thanh, panô, áp

phích , tờ rơi, thông tin đăng trên mạng Internet, tuy nhiên nôi dùng quảng cáo còn đơn

điệu, chưa thu hút sự quan tâm nhiều của khách hàng.

- Thông qua quảng cáo, mức độ hiểu biết, nhận biết của khách hàng về các

dịch vụ ngày càng nâng cao.

- Theo kết quả khảo sát thực tế thì đa số khách hàng chỉ biết đến các dịch vụ

truyền thông, còn đối với các dịch vụ mới, các dịch vụ giá trị gia tăng thì mức độ hiểu biết

của khách hàng còn ở mức hạn chế. Nguyên nhân chủ yếu là do đội ngũ giao dịch viên

còn chưa chú trọng tới công tác giới thiệu dịch vụ mới cho khách hàng biết. mặt khác các

chương trình quảng cáo, các phương thức, cách thức quảng cáo còn đơn điệu, thiếu tính

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 45

Page 49: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

đổng bộ, do đó chưa thu hút sự quan tâm nhiều của khách hàng, vì vậy hiệu quả trong

công tác quảng cáo chưa phát huy hết tiềm năng.

Khuyến mại

- Hoạt động về công tác khuyến mại của Bưu điện tỉnh mới bắt đầu được chú trọng,

tuy nhiên việc tổ chức các đợt khuyến mại còn phụ thuộc nhiều vào kế hoạch của Tổng

Công ty. Bưu điện tỉnh vẫn chưa chủ động trong công tác khuyến mại do đó việc thu hút

khách hàng là chưa nhiều. Mặt khác tổ chức hoạt động khuyến mại còn chưa được thường

xuyên, thường tập chung vào các dịp nghỉ, lễ, tết. và chỉ bắt đầu với những khách hàng

lớn, do đó chưa khích thích việc sử dụng dịch vụ của khách hàng.

- Hoạt động tuyên truyền, quan hệ công chúng

Hoạt động này còn khá mới mẻ đối với Bưu điện, hiện nay công tác này đang được chú

ý tới, hàng năm Bưu điện có tổ chức gửi quà tặng, gửi thiệp chúc mừng tới khách hàng

lớn và khách hàng thường xuyên vào những dịp lễ, tết và tổ chức hội nghị khách hàng vào

cuối kỳ kinh doanh. Tuy nhiên hoạt động này còn chưa nhiều, chưa thường xuyên, do đó

Bưu điện chưa xây dựng được nhóm khách hàng trung thành với mình, chưa lẵng nghe

được nguyện vọng, nhu cầu của khách hàng nhiều.

- Giao tiếp cá nhân – bán hàng trực tiếp

Bưu điện Hải Dương mới tập chung trong công tác bán hàng trực tiếp tại giao dịch,

ghise. Tuy nhiêu các nhân viên Bưu điện trong hoạt động hàng ngày chỉ chú ý tới các thao

tác nghiệp vụ mà ít chú ý tới khách hàng.

Nhìn chung Bưu điện tỉnh Hải Dương đã xây dựng cho mình đội ngũ bán hàng có trình

độ nghiệp vụ và không ngừng đào tạo bổ xung nhân viên có trình độ chuyên môn cao, tuy

nhiên tính chủ động tìm kiếm khách hàng của nhân viên giao dịch là rất ít, việc cung cấp

các sản phẩm dịch vụ còn thụ động, chưa xây dựng cho mình hệ thống quản lí khách hàng.

e/ Các yếu tố hữu hình

Xét về vị trí, địa điểm đặt bưu cục, điểm giao dịch nói chung là đã bố trí khá hợp

lý. đều được ở những vị trí khá thuận tiện về giao thông, tiện cho khách hàng qua lại, quan

sát dễ dàng. Tuy nhiên việc bố trí chưa hợp lý (như là tính thẩm mỹ chưa cao, không gian

thiếu ánh sáng tự nhiên, chưa có chõ ngồi cho khách hàng đứng chờ…).

Các vật phẩm phụ liệu đi kèm như là bút viết, dây buộc.. cho việc gửi bưu phẩm

bưu kiện cho khách hàng còn thiếu đồng bộ.

Trang phục làm việc của giao dịch viên còn chưa bắt mắt, mới chỉ có đồng phục

cho giao dịch viên tại các điểm bán hàng, ghisê.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 46

Page 50: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

f/ Yếu tố con người

Con người đó là những giao dịch viên, nhân viên khai thác… họ là những người có tác

động rất lớn tới chất lượng dịch vụ, họ là những người trực tiếp tham gia để tạo lên sản

phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên hiện nay đội ngũ công nhiên viên của

Bưu điện nói chung và Bưu điện tỉnh Hải Dương nói riêng còn có những khuyết điểm, hạn

chế như sau.

Một là, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên còn thấp, chưa

tương xứng với nhu cầu của khách hàng, việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng nhân viên

giao dịch còn chưa chủ động.

Hai là, họ chưa được đào tạo về kĩ năng giao tiếp, chăm sóc khách hàng, vì vậy mà

công tác hỗ trợ khách hàng sử dụng dịch vụ còn gặp nhiều khó khăn.

Ba là, việc nhân thức về vị trí vai trò của khách hàng đối với doanh nghiệp mới chỉ

ở mức cán bộ quan lý, do đó cán bộ công nhân viên vẫn chưa hiểu rõ vai trò và tầm quan

trọng của họ trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh, cũng như chất lượng dịch vụ.

Bốn là, do tư tưởng độc quyền về kinh doanh dịch vụ Bưu chính viễn thông nên

thái độ phục vụ của giao dịch viên còn thiếu tôn trọng khách hàng.

Mặt khác do các chính sách lương, chế độ khen thưởng, khuyến khích chưa kịp

thời, chưa đúng mức do đó chưa khích thích nhân viên làm việc tốt.

g/ Quá trình cung cấp dịch vụ

Quá trình cung cấp dịch vụ của Bưu điện tỉnh Hải Dương còn nhiều vẫn đề phát sinh

chưa hợp lý. Trong lĩnh vực bưu chính thì các điểm cung cấp dịch vụ tại các vùng nông

thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa, khách hàng sử dụng còn gặp nhiều khó khăn. Thời gian

cung cấp dịch vụ cho khách hàng còn hạn chế, quy trình khái thác, vận chuyển sản phẩm

dịch vụ tới khách hàng còn chậm. Thời gian chờ giải quyết khiếu nại, thắc mắc, và việc

giải đáp những vẫn đề đó cho khách hàng còn chưa được thoả đáng.

2.5.4. Tình hình cạnh tranh trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

1. Đối thủ cạnh tranh hiện tại

- Bưu chính – phát hành báo chí.

+ Bưu phẩm – bưu kiện, EMS.

Ngoài Bưu điện Hải Dương cung cấp dịch vụ EMS, hiện có chuyển phát nhanh DHL,

Viettel, Hải Âu… cũng đang cạnh tranh về lĩnh vực này. Các doanh nghiệp khác cạnh

tranh với lợi thế về thời gian, thuận tiện (nhận gửi tại nhà) đang thu hút khách hàng ngày

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 47

Page 51: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

càng nhiều. Nhiều khách hàng lớn thường có hàng gửi đi Quốc tế đã chuyển sang dùng

DHL, Viettel.

Trong lĩnh vực về bưu phẩm, bưu kiện và chuyển phát nhanh sự cạnh tranh diễn ra gay

gắt, mạnh mẽ. Trên địa bàn tỉnh Hải Dương ngoài Bưu điện ra thì có khá nhiều doanh

nghiệp cùng tham gia vào lĩnh vực chuyển phát như là công ty SPT, Viettel, ngân hàng…

cùng tham gia chuyển phát thư, còn một số công ty tham gia cung cấp dịch vụ chuyển phát

nhanh về hàng hoá, tài liệu, thương mại giữa Việt Nam và Quốc tế. và còn nhiều doanh

nghiệp, công ty khác như DHL, Fedex đã hợp đồng với các doanh nghiệp trong nước cung

cấp dịch vụ Bưu phẩm bưu kiện.

Ta thấy các doanh nghiệp mới tham gia thị trường có những lợi thế rất lớn trong việc

lựa chọn hình thức kinh doanh:

Đối thủ tập chung lựa chọn vào nhóm dịch vụ có doanh thu và lợi nhuận cao.

Kết hợp hình thức kinh doanh vận chuyển hành khách với Bưu phẩm, bưu kiện,

EMS.

Chấp nhận cả hàng hoá có khối lượng lớn, cồng kềnh, dễ vỡ.

Thời gian vận chuyển nhanh hơn.

Bộ máy làm việc gọn nhẹ, thủ tục đơn giản.

Giá cước thấp hơn của Bưu điện, sự phân biệt khu vực và giới hạn trọng lượng ít

hơn của Bưu điện.

Chính vì vậy mà các doanh nghiệp mới tham gia có thể chiếm lĩnh thị phần và khách

hàng một cách nhanh chóng.

+ Dịch vụ chuyển tiền: Ngoài Bưu điện còn có các ngân hàng thương mại, công ty tư

doanh chuyển tiền, SPT, Viettel.. Với ưu thế mạng lưới rộng khắp, thời gian mở cửa hàng

ngày nhiều, địa điểm thuận tiện cho khách hàng sử dụng dịch vụ, do đó Bưu điện khi tham

gia lĩnh vực này là hết sức thuận lợi như là (địa điểm, thời gian…). Tuy nhiên Ngân hàng

là một doanh nghiệp chuyên cung cấp mọi dịch vụ về tài chính, có đội ngũ chuyên nghiệp,

có mặt lâu đời trên thị trường, giá cước thấp hơn hẳn so với bưu điện (đặc biệt là khoản

tiền lớn) vì vậy khách hàng của Bưu điện hầu hết không phải là các tổ chức, các doanh

nghiệp, mà tập chung chủ yếu là tư nhân và hộ gia đình.

+ Phát hành báo chí: Dịch vụ này không còn là độc quyền nữa khi luật báo chí ra đời

năm 1990, trước đây Bưu điện tỉnh phụ trách toàn bộ việc phát hành báo chí trên địa bàn,

nhưng hiện tại có chia sẻ thị phần cho đối thủ cạnh tranh. Ngoài Bưu điện còn có các tổ

chức cá nhân cùng tham gia phát hành, hiện tại có Viettel là đối thủ hoạt động khá hiệu

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 48

Page 52: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

quả trong công tác vận chuyển, giá thành thấp, do đó chiết khấu hoa hồng của Viettel là

khá cao, nhờ vậy chỉ trong thời gian ngắn Viettel đã chiếm giữ thị phần nhanh chóng.

2. Các đối thủ tiềm tàng

Đây là các đối thủ có thể ra nhập thị trường trong tương lai trên lĩnh vực kinh doanh

Bưu chính. Ngoài ra còn có một số công ty tư nhân tham gia hoạt động trong lĩnh vực

chuyển tiền, vận chuyển…Các yêu cầu của khách hàng ngày càng cao, tốc độ thay đổi

công nghệ nhanh chóng, sự tham gia của nhiều nhà cung cấp mới đòi hỏi mỗi doanh

nghiệp cần thay đổi, đổi mới cho phù hợp và thích ứng. Những đối thủ tiềm tàng cũng là

nguyên nhân làm cho việc cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, vì vậy Bưu điện

cần có chính sách hợp lí nhằm giữ khách hàng và không ngừng tìm kiếm khách hàng mới.

3. Áp lực từ phía khách hàng

Khách hàng ngày nay không những mong muốn được thoả mãn nhu cầu mà yêu

cầu về chất lượng, sự tiện lợi trong quá trình sử dụng ngày càng cao. Vì vậy làm cho chi

phí sản xuất ngày càng tăng, lợi nhuận thì giảm xuống. đối với Bưu điện tỉnh Hải Dương

khách hàng có gây những áp lực là:

Khách hàng lớn thường là các doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân, các đơn vị

hành chính sự nghiệp… những khách hàng này luôn gây áp lực về chất lượng và giá cả

sản phẩm dịch vụ(như là các yêu cầu về chất lượng sản phẩm, thời gian vận chuyển, tính

an toàn, sự tiện dùng, giá cả hợp lí…).

Khách hàng là cá nhân, hộ gia đình cũng có sức ép ngày càng lớn cho Bưu điện Hải

Dương, do khách hàng có nhiều sự lựa chọn vì vậy đòi hỏi về chất lượng, giá cả ngày càng

nhiều hơn. Như vậy áp lực từ phía khách hàng đó là vẫn đề có ảnh hưởng khá lớn tới hoạt

động của doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chính sách đáp ứng khách hàng

tốt nhất.

4. Áp lực từ phía nhà cung cấp

Nhà cung cấp là những người cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp. đối với Bưu điện tỉnh Hải Dương có các nhà cung cấp sau:

- Các nhà cung cấp dịch vụ như là: Công ty điện lực, Xí nghiệp in Bưu điện, Công ty

vận chuyển đường bộ, sắt, thuỷ, hàng không... các nhà cung cấp hàng hoá dịch vụ phục vụ

cho hoạt động thương mại.

Chính vì vậy mà Bưu điện tỉnh Hải Dương với chính sách kinh doanh không ngừng

liên doanh, liên kết đồng thời xây dựng mối quan hệ thân thiện với nhà cung cấp.

5. Các sản phẩm thay thế

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 49

Page 53: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

Các sản phẩn thay thế thường là kết quả của công nghệ mới, là sự lai ghép công nghệ

để tạo ra các sản phẩm dịch vụ(ví dụ như là: Thư điện tử Email khi ra đời làm thay đổi hẳn

phương thức liên lạc truyền thống), các sản phẩm thay thế của dịch vụ Bưu chính Viễn

thông làm cho cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt.

2.5.5. Công tác chăm sóc khách hàng tại Bưu điện tỉnh Hải Dương.

Trong thời gian qua, công tác chăm sóc khách hàng tại Bưu điện tỉnh Hải Dương đã

được quan tâm đúng mức. Điều này được thể hiện thông qua việc quản lý dữ liệu khách

hàng, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ, sử dụng các phương tiện thanh toán tiện lợi, quan tâm

đến những ngày kỷ niệm, ngày truyền thông của khách hàng, giải quyết khiếu nại, thắc

mắc của khách hàng một cách nhanh chóng… Trong điều kiện mới, công tác chăm sóc

khách hàng càng được quan tâm đặc biệt, nó là nhân tố đóng vai trò quan trọng trong việc

nâng cao sản lượng và doanh thu của đơn vị. Cụ thể:

Quản lý dữ liệu khách hàng:

Bưu điện tỉnh lưu giữ các thông tin liên quan đến các khách hàng lớn, khách hàng

doanh nghiệp đặc biệt như: Điện thoại liên hệ; ngày sinh; ngày kỷ niệm; thông tin về

người tham mưu, quyết định, thanh toán việc sử dụng dịch vụ, ngày truyền thống, ngày kỷ

niệm; tình hình khiếu nại và giải quyết khiếu nại; đặc điểm ngành nghề, lĩnh vực kinh

doanh; tiêu chuẩn kỹ thuật thiết bị, mạng lưới của khách hàng.

* Dịch vụ hỗ trợ khách hàng

Bưu điện tỉnh Hải Dương hiện nay đang thực hiện các hình thức nhằm hỗ trợ khách

hàng theo sự chỉ đạo của Tổng công ty như: Tổ chức hệ thống giải đáp, hỗ trợ dịch vụ, hỗ

trợ khách hàng qua nhân viên hỗ trợ trực tiếp khách hàng, tổ chức cho khách hàng góp ý,

hội nghị khách hàng…

* Tổ chức thực hiện công tác chăm sóc khách hàng

- Cử nhân viên đến tiếp cận, hướng dẫn khách hàng ký thoả thuận về việc cam kết sử

dụng dịch vụ.

- Xây dựng các mức giảm cước dịch vụ và trích thưởng cho từng nhóm khách hàng lớn.

- Lựa chọn hình thức trích thưởng cho khách hàng đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả.

Đối với các khách hàng lớn đã ký thoả thuận về việc cam kết sử dụng dịch vụ, Bưu điện

cử nhân viên trực tiếp quản lý, thường xuyên liên hệ, theo dõi biến động của khách hàng

và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi có nhu cầu liên hệ với đơn vị.

2.6. CÔNG TÁC ĐẦU TƯ

2.6.1. Phân cấp và ủy quyền đầu tư:

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 50

Page 54: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt nam ủy quyền và phân cấp cho Giám đốc

Bưu điện tỉnh Hải Dương quyết định đầu tư các dự án nhóm C ( theo quyết định số

176/QĐ-ĐTPT-HĐQT ngày 09/5/2005 và quyết định 114/ QĐ-ĐTPT-HĐQT ngày

15/10/2007 của Hội đồng quản trị Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt nam )

Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, Tổng công ty định hướng phân cấp

mạnh, giao quyền tự chủ và chịu trách nhiệm cho Bưu điện tỉnh Hải Dương phê duyệt dự

án tổ chức đầu tư

Tổng công ty sẽ quản lý công tác đầu tư của Bưu điện tỉnh Hải Dương thông qua

việc ban hành tiêu chuẩn hóa quy trình, tăng cường kiểm tra giám sát và hỗ trợ đơn vị

trong lập dự án, thúc đẩy tiến độ triển khai dự án.

Căn cứ vào nhu cầu đầu tư của các Bưu điện huyện, Bưu điện tỉnh sẽ xem xét và

trình Tổng công ty dự án sơ bộ. Khi được phê duyệt, Bưu điện tỉnh sẽ tiến hành đầu tư và

thực hiện các tiêu chuẩn theo đúng quy trình đầu tư của Tổng công ty giao.

2.6.2. Các dự án đầu tư tại bưu điện tỉnh Hải Dương.

- Các dự án tin học nhămg nâng cao chất ượng, năng lực cung cấp dịch vụ và tiêu

chuẩn hóa các dịch vụ cung cấp.

- Các dự án phương tiện khai thác bưu chính như: thiết bị máy móc phục vụ khai thác

- Các dự án nâng cao năng lực quản lý điều hành chung của Tổng công ty cũng như

tại các đơn vị.

- Các dự án đầu tư bất động sản: mua quyền sử dụng đất, xây nhà cho thuê, đầu tư cơ

sở hạ tầng viễn thông chho thuê

- Các dự án kiến trúc: Đối với các dự án văn phòng làm việc của đơn vị sẽ đầu tư ở

mức hợp lý.

- Đầu tư tài chính: Góp vốn, liên doanh, cổ phần.

2.6.3. Lập dự án đầu tư.

Căn cứ vào cấu hình mạng lưới Bưu chính Viễn thông và kế hoạch đầu tư hàng

năm được Tập đoàn BCVT Việt nam phê duyệt; Bưu điện tỉnh thuê các Tổ chức tư vấn

( có tư cách pháp nhân, chứng chỉ hành nghề và năng lực kinh nghiệm cao ) lập các dự án

đầu tư. Các dự án được thực hiện theo trình tự, thủ tục quy định:

1-Sự cần thiết phải đầu tư

2-Dự kiến quy mô đầu tư

3-Hình thức đầu tư

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 51

Page 55: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

4-Phân tích lựa chọn sơ bộ công nghệ

5-Xác định sơ bộ về tổng mức đầu tư.

6-Phương án huy động, khả năng hoàn vốn, trả nợ, lãi.

7-Xác định sơ bộ hiệu quả đầu tư, thời gian thực hiện dự án.

Nguồn vốn thực hiện các dự án:

Hiện nay Bưu điện tỉnh có thể huy động vốn từ các nguồn sau:

- Nguồn vốn tập trung tại Tổng công ty

- Nguồn vốn phân cấp

- Nguồn vốn vay qua công ty tài chính Bưu điện, nguồn vay này phải có kế hoạch

vay và được VNPT bảo lãnh (BĐT ít sử dụng nguồn vốn vay này).

2.6.4. Thẩm định dự án đầu tư.

Tuỳ theo từng dự án mà Bưu điện tỉnh có thể tổ chức thẩm định hoặc thuê thẩm

định thời giam thẩm định không quá 20 ngày

Đối với các công trình chuyên ngành BCVT Bưu điện tỉnh sử dụng bộ phận chức

năng là Phòng Kế hoạch - Đầu tư thẩm định.

Đối với các công trình không thuộc chuyên ngành ( kiến trúc, ... ) Bưu điện tỉnh

thuê tổ chức tư vấn thẩm định.

2.6.5 Đấu thầu dự án đầu tư.

a/Căn cứ thực hiện đấu thầu:

Căn cứ các quyết định đầu tư; quyết định phê duyệt kế hoạch thầu ( Thường là

trong các quyết định đầu tư Tập đoàn BCVT Việt nam hoặc Bưu điện tỉnh Hải Dương ra

quyết định đã phê duyệt kế hoạch đấu thầu cho dự án hoặc từng hạng mục dự án ). Bưu

điện tỉnh tổ chức đấu thầu cho các dự án, hạng mục dự án theo Luật đấu thầu, Nghị định

số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ, các văn bản hướng dẫn thi hành của

Bộ Kế hoạch - Đầu tư và Tập đoàn BCVT Việt nam.

b/ Tổ chức đấu thầu:

+ Lập hồ sơ mời thầu ( hồ sơ yêu cầu chào hàng, hồ sơ yêu cầu ) và phê duyệt hồ

sơ mời thầu.

+ Thành lập Tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu.

+ Mời thầu ( rộng rãi, hạn chế hoặc chỉ định thầu ).

+ Nhận hồ sơ dự thầu ( đóng thầu ).

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 52

Page 56: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

+ Mở thầu.

+ Xét thầu.

+ Thẩm định kết quả thầu và phê duyệt kết quả thầu.

+ Thông báo trúng thầu.

2.6.6. Quản lý dự án đầu tư.

a/ Thành lập Ban quản lý:

Đối với các dự án đầu tư có lượng vốn lớn hoặc yêu cầu đặc thù hoặc yêu cầu của

Tổng công ty Bưu chính Việt nam, Bưu điện tỉnh Hải Dương thành lập Ban quản lý dự án

hoạt động kiêm nhiệm ( 01 đồng chí lãnh đạo Bưu điện tỉnh làm trưởng ban ). Ban quản lý

có thể có kế toán, tài khoản và con dấu riêng hoặc Ban quản lý chỉ tổ chức thực hiện dự án

theo nhiệm vụ được giao như: tổ chức chuẩn bị thi công, tổ chức thi công, giám sát công

trình, thực hiện dự án có hiệu quả.

b/ Chủ đầu tư trực tiếp thực hiện:

Đối với các dự án không thành lập Ban quản lý Bưu điện tỉnh sử dụng các bộ phận

chức năng thực hiện:

+ Phòng Kế hoạch - Đầu tư chủ trì.

+ Phòng quản lý nghiệp vụ hoặc thuê giám sát.

2.7. TỔ CHỨC SXKD TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG

2.7.1. Mạng lưới Bưu chính – Phát hành báo chí.

Tổ chức mạng Bưu chính – Phát hành báo chí

Bưu điện tỉnh Hải Dương hiện có 1 bưu cục cấp I đặt tại Thành phố Hải Dương, 11 bưu

cục cấp II đặt tại 11 huyện và 35 bưu cục cấp III. Bên cạnh đó, Bưu điện tỉnh còn có 187

điểm BĐ-VHX và 55 đại lý Bưu điện đa dịch vụ, 3 ki ốt . Đây là những mắt xích quan

trọng cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh của Bưu điện tỉnh Hải Dương.

a/ Mạng vận chuyển.

* Mạng vận chuyển cấp 1: Mạng vận chuyển cấp 1 mỗi ngày có 02 chuyến thư từ Hà

Nội – Hải Dương và ngược lại.

* Mạng vận chuyển cấp 2: Mạng vận chuyển cấp 2 gồm 04 tuyến đường thư được sử

dụng xe chuyên ngành để vận chuyển, xuất phát từ các huyện về Trung tâm tỉnh và một số

bưu cục 3 trong tỉnh, gồm các tuyến:

- Tuyến đường thư Ninh Giang – Gia Lộc – Hải Dương: Trao đổi túi gói với các Bưu

cục Gia Lộc, Cầu Ràm, Ninh Giang.Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 53

Page 57: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

- Tuyến đường thư Thanh Miện – Hải Dương.

- Tuyến đường thư Tứ Kỳ – Hải Dương.

- Tuyến đường thư Thanh Hà - Hải Dương.

Còn lại, một số bưu cục trực thuộc Bưu điện tỉnh được móc nối với mạng đường thư

cấp 1 gồm có: Bình Giang, Cẩm Giàng, Nam Sách, Chí Linh, Kim Thành, Kinh Môn đảm

bảo lưu thoát hết khối lượng và khớp hành trình đường thư.

b/ Các dịch vụ Bưu chính được khai thác:

- Tại trung tâm tỉnh: Ngoài các dịch vụ Bưu chính, Viễn thông công cộng truyền thống,

Bưu điện tỉnh đã tiến hành tổ chức khai thác các dịch vụ mới như: Chuyển tiền nhanh, Tiết

kiệm Bưu điện, Phát hàng thu tiền (COD), Bưu chính uỷ thác, Phát trong ngày, EMS –

EMS thoả thuận, Khai giá, Bưu phẩm không địa chỉ, Điện hoa, quà tặng, Bảo hiểm nhân

thọ Bưu chính …

- Tại các Bưu điện huyện tổ chức khai thác các dịch vụ Bưu chính Viễn thông truyền

thống và một số loại hình dịch vụ mới như: EMS – EMS thoả thuận, Điện hoa, Chuyển

tiền nhanh, Bưu chính uỷ thác, Tiết kiệm bưu điện, COD, khai giá.

- Tại các điểm BĐ-VHX, đại lý khai thác tất cả các dịch vụ truyền thống (dịch vụ

chuyển tiền có 103 điểm phát hành và 65 điểm trả tiền, mỗi ngân phiếu phát hành tới 10

triệu đồng và trả tới 5 triệu đồng).

c/ Ưu, nhược điểm

Ưu điểm

- Mạng đường thư nội tỉnh được nâng tần suất lên 2 chuyến/ ngày đảm bảo lưu thoát hết

khối lượng trong ngày.

- Tất cả các tuyến đều được vận chuyển bằng xe chuyên ngành, không sử dụng phương

tiện xã hội nên các tuyến đường thư báo đảm bảo đúng hành trình, đạt chỉ tiêu thời gian và

chất lượng vận chuyển.

- Khai thác có hiệu quả mạng tin học quản lý bằng máy tính đối với các dịch vụ: Tiết

kiệm bưu điện, Chuyển tiền nhanh, EMS, Phát hành báo chí … làm tăng đáng kể năng lực

của mạng lưới bưu chính. Các dịch vụ Bưu chính hoạt động ổn định, đạt tỷ lệ phát triển

khá cao qua các năm.

- Các dịch vụ được mở tại các điểm BĐ-VHX đều đảm bảo chất lượng tốt, nhất là dịch

vụ nhận và trả Thư chuyển tiền, Bưu kiện. Doanh thu tại các điểm BĐ-VHX tăng đều.

- Về công tác Phát hành báo chí: Luôn bám sát chỉ đạo của Tổng công ty, thực hiện

nghiêm túc chỉ thị số 11 của Chính phủ và chỉ thị số 34 của Tỉnh uỷ Hải Dương về công

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 54

Page 58: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

tác phát hành báo chí trên địa bàn. Phát động các điểm Bưu điện văn hoá xã nhận bán báo

lẻ, đổi mới phong cách phục vụ, tăng cường công tác tiếp thị, dần ổn định và giữ vững thị

phần, lấy lại khách hàng truyền thống, đảm bảo vượt mức kế hoạch Tổng công ty giao.

Nhược điểm

- Các điểm phục vụ mới chỉ cho khai thác được các dịch vụ Bưu chính phổ cập theo

ngành quy định, chưa có đề xuất và cũng chưa mạnh dạn cho khai thác các dịch vụ mới.

- Chưa có biện pháp tập huấn và hướng dẫn nghiệp vụ cho công nhân ở các điểm giao

dịch sử dụng và khai thác các dịch vụ mới để hướng dẫn cho khách hàng sử dụng, hoặc

chưa có biện pháp tuyên truyền, quảng cáo với người sử dụng về các dịch vụ mới khi được

mở khai thác trên địa bàn mình quản lý.

- Việc tổ chức mạng lưới và tổ chức khai thác các dịch vụ Bưu điện ở các điểm phục vụ

mới chỉ quan tâm đến việc thuận tiện cho người sử dụng, chưa thực sự quan tâm tới năng

suất lao động và hiệu quản kinh doanh các dịch vụ.

- Các bưu cục 3 có doanh thu thấp chưa kịp thời trình lãnh đạo cho chuyển đổi hình

thức kinh doanh, chưa năng động khai thác thị trường của từng khu vực để mở rộng mạng

lưới Đại lý đa dịch vụ và tổ chức bán các loại sản phẩm khác.

2.7.2. Tính tối ưu của mạng Bưu chính

Mạng lưới Bưu chính được trải khắp địa bàn từ trung tâm tỉnh đến các huyện, các xã.

Vì vậy đã đáp ứng được nhu cầu thông tin của mọi tầng lớp nhân dân trong tỉnh. Đối với

Bưu điện tỉnh Hải Dương nhiệm vụ phục vụ chính trị luôn được chú trọng song song với

công tác phát triển kinh doanh. Mô hình đại lý được chú trọng phát triển trên địa bàn Thị

xã, thị trấn, mô hình điểm Bưu điện – Văn hoá xã được phát triển rộng khắp đến các xã

vùng sâu, vùng xa trên địa bàn. Những bưu cục có doanh thu thấp chuyển sang kiốt Bưu

điện, hoặc Đại lý, điểm Bưu điện Văn hoá xã. Chuyển những kiốt, đại lý, điểm Bưu điện

Văn hoá xã có doanh thu cao, ổn định và phát triển thành bưu cục 3.

Cải tạo, nâng cấp các địa điểm phù hợp, đưa dần các dịch vụ truyền thống xuống các

điểm Bưu điện văn hoá xã, trang bị mạng Internet cho một số điểm BĐ-VHX theo chủ

trương “đưa Internet xuống nông thôn”, phát triển các Đại lý bưu điện đa dịch vụ... nhằm

mục đích rút ngắn bán kính phục vụ, tạo việc làm cho lao động của địa phương, giảm

được chi phí khai thác mạng.

Mạng lưới Bưu chính được tổ chức và hoạt động theo các qui định của Pháp lệnh Bưu

chính. Các thể lệ, quy trình khai thác, định mức, thời gian biểu hành trình đường thư đảm

bảo được tính thống nhất, đồng bộ. Các mạng đường thư được tổ chức hợp lý với hành

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 55

Page 59: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

trình ngắn nhất, do đó đã rút ngắn được các chỉ tiêu nhận, phát bưu gửi, chỉ tiêu toàn trình;

nâng cao chất lượng phục vụ và là đòn bẩy đạt được mục tiêu về kinh doanh của đơn vị.

2.8. CÔNG TÁC THỐNG KÊ

2.8.1. Thống kê lao động

Thống kê nhằm xác định chính xác số lượng lao động bao gồm: lao động hiện có

trong danh sách và lao động hiện có thực tế phân theo đơn vị, bộ phận, chức danh, tuổi

nghề và tuổi đời….

Thống kê kết cấu lao động để xác định tỷ trọng của từng loại lao động so với tổng

số lao động của toàn đơn vị. Khi thống kê kết cấu lao động có thể dựa vào các tiêu chí sau:

chức năng(trực tiếp, gián tiếp), độ tuổi, dân tộc, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn,

thâm niên công tác.

Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thống kê sử dụng thời gian lao động là một

trong những nội dung chủ yếu và quan trọng. Vì vậy cần phải thống kê đầy đủ, chính xác

các chỉ tiêu thời gian lao đông(ngày công, giờ công), đặc biệt đối với lao động trực tiếp.

Tại Bưu điện tỉnh Hải Dương, công tác thống kê lao động được giao cho phòng Tổ

chức cán bộ, lao động thực hiện. Hàng quý, hàng tháng, hàng năm đều có những thống kê

về số lượng lao động, cơ cấu, trình độ của người lao động tại các đơn vị. Trên cơ sở số

liệu thống kê thu thập được, tiến hành nghiên cứu biến động về lao động để sử dụng lao

động có hiệu quả.

2.8.2. Thống kê tài sản của đơn vị

a. Tài sản cố định

Việc thống kê tài sản nhằm thu thập đầy đủ và chính xác số lượng, kết cấu tài sản

trong hoạt động kinh doanh của Bưu điện Tỉnh.

Số lượng tài sản cố định(TSCĐ) của đơn vị đã được đầu tư mua sắm xây dựng, đã

làm xong thủ tục bàn giao đưa vào sử dụng, đã được ghi sổ TSCĐ của đơn vị gọi là số

lượng TSCĐ hiện có. Số lượng TSCĐ hiện có của Công ty được thống kê theo hai chỉ

tiêu: số lương TSCĐ có đầu kỳ và cuối kỳ; số lượng TSCĐ có bình quân trong kỳ

Thống kê kết cấu TSCĐ nhằm phản ánh đặc điểm trang bị kỹ thuật của các đơn vị,

doanh nghiệp, bao gồm: đánh giá trình độ phát triển kỹ thuật; so sánh giữa các đơn vị,

doanh nghiệp cùng loại; xác định kết cấu hợp lý; tiết kiệm vốn cố định mà vẫn đảm bảo

TSCĐ đồng bộ và tối ưu.

Những biến động về TSCĐ được thể hiện trong bảng cân đối TSCĐ sau:

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 56

Page 60: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

Loại

TSCĐ

TSCĐ

đầu kỳ

TSCĐ tăng trong kỳ TSCĐ giảm trong kỳ TSCĐ

cuối kỳTổng số Nguyên nhân Tổng số Nguyên nhân

b. Tài sản lưu động

Tài sản lưu động là hình thức hiện vật của vốn lưu động được sử dụng trong quá

trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Bưu điện Tỉnh.

Thống kê tài sản lưu động (TSLĐ) có ý nghĩa phản ánh quy mô đầu tư TSLĐ; tình

hình TSLĐ trong các khâu sản xuất kinh doanh của đơn vị, trong đó tình hình cung cấp,

dự trữ vật tư đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành liên tục.

Để theo dõi, đánh giá tình hình cung cấp, sử dụng, dự trữ, thống kê đã sử dụng một

số chỉ tiêu, phương pháp kiểm tra và lập bảnh theo dõi số lượng, thời điểm nhập, xuất vật

tư trong kỳ

Công tác thống kê tài sản của đơn vị được giao cho phòng tài chính kế toán, thống

kê thực hiện. Hàng quý, hàng năm đều có những báo cáo thống kê về tình hình sử dụng tài

sản của đơn vị. Đây là căn cứ để xây dựng những kế hoạch về tài sản của đơn vị. Đồng

thời qua đó có những phương án sử dụng tài sản một cách hiệu quả nhất.

2.9. CÔNG TÁC PHÂN TÍCH

2.9.1. Nội dung phân tích

- Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

Phân tích hoạt động kinh doanh của đơn vị trong từng thời kỳ là một công việc hết

sức quan trọng. Nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của đơn vị trong thời kỳ.

Vì vậy đơn vị cần tiến hành đánh giá, phân tích để tìm ra nguyên nhân tác động, tình hình

hoàn thành lần lượt các chỉ tiêu phán ánh kết quả kinh doanh và mức độ ảnh hưởng của

các nhân tố đến kết quả hoạt động kinh doanh

- Phân tích điều kiện hoạt động kinh doanh:

Để đạt được hiệu quả kinh doanh thì Bưu điện Tỉnh phải có những điều kiện nhất

định và cần đề ra những mục tiêu phù hợp với tình hình của mình trên cơ sở phân tích tình

hình sử dụng lao động(số lượng, kết cấu, sử dụng thời gian lao động, năng suất lao động),

tình hình sử dụng tài sản(TSCĐ, vật tư), chí phí hoạt động kinh doanh.

- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Bao gồm 2 loại là hiệu quả tổng hợp và hiệu quả chi tiết.

2.9.2. Chỉ tiêu phân tích

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 57

Page 61: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

- Xét theo tính chất

Chỉ tiêu số lượng: phản ánh quy mô kết quả (số lượng, doanh thu), quy mô

về điều kiện.

Chỉ tiêu chất lượng: phản ánh hiệu suất hoạt động kinh doanh (giá thành, lợi

nhuận) giữa các chỉ tiêu số lượng và chất lượng có mối quan hệ mật thiết. Trong mối liên

hệ đó phải lấy chỉ tiêu chất lượng quyết định chỉ tiêu số lượng.

- Xét theo phương pháp tính toán

Chỉ tiêu tuyệt đối: chủ yếu được sử dụng để phân tích quy mô kết quả hoạt

động kinh doanh tại 1 thời gian hoạt động kinh doanh.

Chỉ tiêu tương đối: là chỉ tiêu được sử dụng để phân tích mối quan hệ giữa

các bộ phận. Xu hướng phát triển của các chỉ tiêu.

Chỉ tiêu bình quân : dạng đặc biệt cỉa chỉ tiêu tuyệt đối, để phản ánh trình độ

phổ biến của hoạt động kinh doanh.

Ngoài ra còn có chỉ tiêu tổng hợp và chỉ tiêu cá biệt.

2.9.3. Phương pháp phân tích

- Phương pháp so sánh đối chiếu

- Phương pháp loại trừ:

+ phương pháp thay thế liên hoàn

+ phương pháp số chênh lệch

+ phương pháp số gia tương đối

+ phương pháp điều chỉnh

+ phương pháp hệ số tỷ lệ

+ phương pháp chỉ số

- Phương pháp tương quan hồi quy

+ tương quan đơn( tuyến tính, phi tuyến tính)

+ tương quan bội

- Phương pháp liên hệ

+ liên hệ cân đối

+ liên hệ trực tuyến

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 58

Page 62: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG

Sau khi chia tách Bưu chính viễn thông tại địa bàn tỉnh, Ban lãnh đạo Bưu điện tỉnh

Hải Dương đã nhanh chóng chỉ đạo từng bước ổn định sản xuất kinh doanh tại đơn vị. Xây

dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý. Thống kê lại toàn bộ lao động, tài sản hiện có tại đơn

vị, tình hình sử dụng tài sản, tình hình sản xuất kinh doanh. Từ đó xây dựng phương án

kinh doanh thích hợp, sử dụng hiệu quả những nguồn lực sẵn có. Tính đến tháng 6 năm

2008, nhìn chung, hoạt động sản xuất kinh doanh tại Bưu điện tỉnh Hải Dương đã đi vào

ổn định. Bưu điện tỉnh đã xây dựng các kế hoạch đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ mà

Tổng công ty giao phó, phát huy được các mặt thuận lợi về điều kiện địa lý, môi trường

kinh doanh, tận dụng được nguồn nhân lực sẵn có tại đơn vị… Từng công tác cụ thể của

Bưu điện tỉnh Hải Dương được phối hợp thực hiện một cách hợp lý, mang lại hiệu quả và

lợi nhuận cho doanh nghiệp.

3.1. Về công tác kế hoạch

Công tác kế hoạch của Bưu điện Hải Dương được tổ chức thực hiện trên tinh thần

chỉ đạo của Ban Kế hoạch Tổng công ty. Thực hiện đúng và đầy đủ các quy định, hướng

dẫn của Tổng công ty giao cho đơn vị.

Các căn cứ để lập kế hoạch phù hợp với phương pháp lập đã được lựa chọn, quy

trình lập kế hoạch hợp lý. Kế hoạch cuối cùng được duyệt đã trải qua từng bước xác định

để đi đến lựa chọn lên kế hoạch đặt ra có thể hoàn thành được.

Tuy nhiên, một số chỉ tiêu kế hoạch được xây dựng căn cứ vào dự báo nhu cầu của

khách hàng mà công tác dự báo của đơn vị chưa thực cao, hơn nữa nhu cầu của khách

hàng luôn luôn biến động dẫn đến có chỉ tiêu kế hoạch đặt ra là không phù hợp với thực

tế. Chẳng hạn, kế hoạch doanh thu dịch vụ bưu chính thường xuyên đặt ra vượt quá chỉ

tiêu bởi dịch vụ này bị dịch vụ viễn thông cạnh tranh mạnh, khách hàng ngày càng sử

dụng nhiều dịch vụ viễn thông hơn do sự tiện lợi và nhanh chóng của nó.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 59

Page 63: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

Các kế hoạch được lập ra tại Bưu điện tỉnh, sau đó Bưu điện tỉnh sẽ căn cứ vào tình

hình cụ thể từng đơn vị cơ sở để giao cho các đơn vị. Đơn vị nào hoàn thành kế hoạch hay

vượt kế hoạch sẽ được khen thưởng. Điều này là động lực để các đơn vị thực hiện kế

hoạch nhưng lại dễ dẫn đến tình trạng các đơn vị bằng mọi cách phải hoàn thành kế hoạch

đặt ra, nên phản ánh chưa thật chính xác. Để khắc phục tình trạng đó, Bưu điện tỉnh nên

hướng dẫn, giao cho các đơn vị lập kế hoạch sơ bộ sau đó trình lên Bưu điện tỉnh để xem

xét, cân đối lại cho phù hợp.

3.2. Về công tác tài chính - kế toán

Công tác tài chính kế toán được thực hiện dựa trên quy chế tài chínhTổng công ty

giao cho đơn vị, các hướng dẫn về cách hạch toán, phương pháp kế toán, hệ thống tài

khoản kế toán của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông áp dụng trên cơ sở quy định của

Bộ tài chính.

Tại Bưu điện tỉnh Hải Dương, công tác tài chính được thực hiện trên cơ sở phân

cấp tài chính của Tổng công ty giao cho đơn vị và căn cứ vào tình hình tại các đơn vị cơ

sở phân cấp tài chính xuống cho các đơn vị này. Như vậy sẽ đảm bảo quản lý và sử dụng

tài sản của đơn vị hiệu quả, tiết kiệm.

Bộ máy kế toán tại đơn vị có mở kế toán đến các Bưu điện huyện và các Đài viễn

thông. Các đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc Bưu điện tỉnh, chỉ tổng hợp doanh thu,

chi phí lên tỉnh không phải trích khấu hao và xác định kết quả kinh doanh. Bưu điện tỉnh

tập hợp tất cả các số liệu phát sinh tại tỉnh, tại các đơn vị trực thuộc từ đó hạch toán xác

định kết quả kinh doanh.

Công tác kế toán tại Bưu điện Hải Dương đã sử dụng chương trình kế toán máy do

Công ty VDC lập trình, các máy tính tại đơn vị cơ sở đã có đường truyền tốc độ cao lên

máy chủ tại tỉnh. Việc áp dụng kế toán máy giúp cho công tác kế toán được thuận tiện, sổ

sách kế toán đơn giản, việc quản lý, cập nhật số liệu tại các đơn vị cơ sở sẽ nhanh chóng

và đơn giản hơn rất nhiều so với kế toán thủ công.

Tuy nhiên, công tác kế toán chưa được áp dụng toàn bộ bằng chương trình kế toán

máy, Kế toán tài sản cố định và đầu tư xây dựng cơ bản vẫn đang thực hiện thủ công. Hơn

nữa khối lượng tài sản cố định nhiều lại được tập trung theo dõi và trích khấu hao tại tỉnh

dẫn đến khối lượng công việc quá lớn cho 1 kế toán. Bưu điện tỉnh nên có kiến nghị với

Tổng công ty cho thực hiện việc trích khấu hao các tài sản cố định tại các đơn vị trực

thuộc đối với những tài sản cố định được quản lý tại đó để giảm tải khối lượng công việc

tập trung nhiều ở một nơi đồng thời sẽ sử dụng tài sản cố định hiệu quả hơn tránh tình

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 60

Page 64: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

trạng tài sản cần thanh lý mà chưa thanh lý. Đơn vị cũng cần hoàn thiện hệ thống kế toán

máy.

3.3. Về công tác tổ chức nhân sự

Công tác tổ chức nhân sự cũng được thực hiện trên tinh thần chỉ đạo của Tổng công

ty Bưu chính Việt Nam.

Công tác tổ chức nhân sự do phòng Tổ chức cán bộ lao động thực hiện. Các nhiệm

vụ chính: Tổ chức tuyển dụng và đào tạo lao động, xây dựng hệ thống định mức cho lao

động, sử dụng lao động.

Căn cứ vào nhu cầu lao động tại các đơn vị, thực tế lao động hiện có của Bưu điện

tỉnh để lập kế hoạch tuyển dụng lao động trình Tổng công ty duyệt. Trên kế hoạch được

duyệt tổ chức thi tuyển dụng lao động vào làm viêc. Công tác tuyển dụng lao động Bưu

điện tỉnh Hải Dương áp dụng hình thức thi tuyển rộng rãi, công khai nên công tác tuyển

dụng đầu vào đem lại chất lượng cao.

Để sử dụng lao động hiệu quả, Bưu điện Hải Dương trên cơ sở hướng dẫn xây dựng

định mức của Tổng công ty đã xây dựng định mức lao động giao cho người lao động. Do

đặc thù của ngành bưu điện có mạng lưới rộng khắp, tải trọng không đồng đều dẫn đến

hay có sự điều động lao động giữa các bưu cục nên hiện nay Bưu điện Hải Dương chưa

thể xây dựng định mức lao động đến các bưu cục cấp III.

Để gắn bó người lao động với đơn vị, tái tạo sức lao động cho người lao động, cũng

như các doanh nghiệp khác. Bưu điện Hải Dương tổ chức trả lương, khen thưởng động

viên kịp thời người lao động, có các chế độ đãi ngộ, khuyến khích người lao động.

3.4. Về công tác Marketing

a/ Ưu điểm

Có thể thấy công tác marketing tại Bưu điện tỉnh Hải Dương đã được quan tâm và đang

dần hoàn thiện.

Hoạt động tuyên truyền quảng cáo: Công tác quảng cáo, khuyến mại không ngừng

được đẩy mạnh rộng khắp nhằm tuyên truyền, giới thiệu các thông tin về sản phẩm dịch

vụ mới, được thực hiện thông qua nhiều hình thức nhằm tiện lợi cho mọi đối tượng khách

hàng có thể tiếp cận (như là thông qua các phương tiện đại chúng, tổ chức sự kiện…)

Chăm sóc khách hàng. Tầm quan trọng của công tác chăm sóc khách hàng ngày

càng được đội ngũ CBCNV nhận thức rõ và có những chính sách về công tác chăm sóc

khách hàng đi vào định kỳ, thường xuyên. Công tác chăm sóc khách hàng chỉ rõ khách

hàng là mục tiêu để phục vụ ngày càng có vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh

doanh của Bưu điện. Đã có những chuyển biến lớn trong nhận thức về khách hàng, đang

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 61

Page 65: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

dần từng bước hoàn thiện, mới đây công tác chăm sóc khách hàng mới chỉ thực hiện ở quy

mô nhỏ và phạm vi hẹp (đó là công tác như là tổ chức hội nghị, tặng quà cho khách hàng,

dịch vụ hỗ trợ khách hàng…)

b/ Những tồn tại.

Bên cạnh những thành tựu đạt được thì còn không ít những khó khăn, những bất cập

chưa thực hiện tốt.

Hoạt động Marketing được tiến hành rời rạc, thiếu sự đồng nhất, đồng bộ, công tác

nghiên cứu thị trường, quanr lý và chăm sóc khách hàng mới chỉ ở phạm vi hẹp.

Chất lượng phục vụ còn chưa tốt, đặc biết là việc tính cước dịch vụ còn nhiều hiểu

lầm gây thắc mắc cho khách hàng.

Hệ thống thu thập và phân tích thị trường, về nhu cầu khách hàng, về đối thủ cạnh

tranh vẫn chung chung, chưa đưa ra thành hoạt động chính thức, chưa xây dựng chương

trình, kế hoạch thực hiện chính thức, mặt khác Bưu điện tỉnh Hải Dương chưa có cơ sở dữ

liệu về khách hàng, do đó việc quản lí, theo dõi khách hàng còn gặp phải khó khăn nhất

định.

Lực lượng cán bộ cho công tác Marketing còn thiếu, làm việc phân tán rộng, sự

kiêm nhiệm trong công tác làm cho hiẹu quả hoạt động còn chưa cao.

Công tác tuyển chọn đội ngũ làm Marketing, bán hàng còn chưa có đặt ra tiêu

chuẩn.

Tỷ lệ chiết khấu hoa hồng cho các đại lý còn thấp, công tác xây dựng kênh phân

phối còn hạn chế, chưa có chính sách thu hút đại lí, kiốt tham gia nhiêu.

Công tác giải quyết khiếu nại vẫn còn một số khó khăn.

Hoạt động quảng cáo, khuyến mại tuy có nhiều chú ý nhưng vẫn không tránh khỏi

hạn chế (đó là đơn điệu, thiếu ấn tượng…)

Do đó một số hạn chế đã làm cho công tác Marketing của Bưu điện tỉnh Hải Dương

chưa phát huy hết hiểu quả của đầu tư.

c/ Những nguyên nhân chủ yếu.

Có những tồn tại trên là do nguyên nhân chủ quan và khách quan tác động tới hoạt

động kinh doanh của Bưu điện tỉnh.

* Nguyên nhân chủ quan

Dư âm của tư tưởng độc quyền cung cấp, kinh doanh theo tư duy cũ vẫn còn. đội

ngũ bán hàng chưa nhận thức rõ về các nôi dung và tác dụng của hoạt động marketing, do

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 62

Page 66: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

đó việc quan tâm chưa thoả đáng. Vì vậy nhận thức và đầu tư cho hoạt động Marketing

trong thời gian qua chưa được chú trọng đúng mức.

Việc bồi dưỡng và phát triển lực lượng cán bộ có chuyên môn về công tác

Marketing còn hạn chế, việc đào tạo cho đội ngũ về trình độ nghiệp vụ về Marketing là

chưa tiến hành đầy đủ, hoàn chỉnh và rộng khắp.

Nhiều chính sách cạnh tranh như là các chính sách về thu hút đại lý, chính sách giữ

cán bộ, thu hút nhân tài…Còn chưa thực hiện tốt.

* Nguyên nhân khách quan

Thu nhập bình quân đầu người tại Việt Nam còn thấp, nhu cầu sử dụng dịch vụ còn

chưa cao.

Chính sách nhà nước có nhiều ưu đãi đối với các doanh nghiệp mới ra nhập

nghành, bên cạnh đó là do tâm lý người tiêu dung luôn thích lựa chọn sản phẩm dịch vụ

mới, khi đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp mới tham gia nhập nghành.

Các doanh nghiệp mới có lợi thế của người đi sau trong việc sử dụng công nghệ

phù hợp, lựa chọn khu vực kinh doanh có lợi nhuận cao, mặt khác có thể tận dụng hạ tầng

cơ sở sẵn có của doanh nghiệp chủ đạp VNPT.

Tiếp thu và phát triển các kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ đã có. nhờ vậy các

doanh nghiệp có thể gảim thiểu chi phí sản xuất.

Các doanh nghiệp mới chủ yếu tập chung kinh doanh trong một số lĩnh vực có tiềm

năng về lợi nhuận và tốc độ tăng trưởng cao. Chưa phải thực hiện các nghĩa vụ công ích

xã hội, do đó có điều kiện phát huy mọi nguồn lực cho công tác kinh doanh.

Cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp đi sau thường rất gọn nhẹ, đội ngũ CBCNV

năng động, sáng tạo. đó là nền tảng đưa hoạt động kinh doanh mạng lại hiệu quả cao. được

thể hiện trong các hoạt động là:

- Với chi phí cho hoạt động Quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại các doanh nghiệp

đi sau đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường.

- Thực hiện nhiều hình thức tiếp thị, đặc biết trong hình thức tiếp thị trực

tuyến, đã thu hút khách hàng quan tâm tới sản phẩm dịch vụ.

- Với cơ chế tài chính linh hoạt, các doanh nghiệp không ngừng thực hiện các

chính sách khuyến mại rầm rộ nhằm thu hút khách hàng.

- Thực hiện công tác tuyển chọn, đào tạo và bố trí nhân viên hợp lý, xây dựng

đội ngũ làm Marketing, bán hàng có trình độ chuyên môn, có kiến thức đem lại hiệu quả

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 63

Page 67: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

cao cho hoạt động kinh doanh.

Như vậy ta thấy công tác Marketing tại Bưu điện tỉnh Hải Dương có những bước tiến

vượt bậc, đã có nhận thức khá rõ ràng trong hoạt động kinh doanh, tuy nhiên vẫn không

tránh khỏi những yếu tố hạn chế nhất định.

để nâng cao hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cần có những điều chỉnh phù hợp

nhằm không ngừng mở rộng đối tượng khách hàng, xây dựng và quản lý tốt dữ liệu về

khách hàng.

Công tác Marketing của Bưu điện Hải Dương mới thực sự được chú trọng trong

những năm gần đây khi mà sự cạnh tranh diễn ra ngày càng mạnh mẽ trong lĩnh vực Bưu

chính - Viễn thông. Ngay trên địa bàn Hải Dương đã có nhiều đối thủ cạnh tranh như:

Viettel, SPT, EVN Telecom, các công ty vận tải xe khách như Hoàng Long, Hải Âu, công

ty chuyển phát nhah DHL. Vì vậy, đơn vị đã có định hướng Marketing “Vì khách hàng”.

Hiện tại Bưu điện Hải Dương đã có các chính sách quan tâm đến khách hàng, đặc

biệt là những khách hàng lớn thường xuyên được tặng quà, chiết khấu hoá đơn, tư vấn về

dịch vụ, được ưu tiên phục vụ trước khi cần, được chia sẻ trong những ngày kỷ niệm lớn

của khách hàng… Bên cạnh đó vẫn còn những bất cập khi cung cấp dịch vụ cho khách

hàng tại các quầy giao dịch chưa thực sự nhiệt tình, chu đáo nên vẫn còn có ý kiến phản

ánh của khách hàng không hài lòng; đôi khi bộ phận tiếp nhận điện thoại 108 chưa được

nhiệt tình và niềm nở.

Bưu điện Hải Dương đang hướng tới khách hàng, thu hút, lôi kéo khách hàng về

phía Bưu điện bằng các chính sách Marketing như: Nâng cao chất lượng dịch vụ và phục

vụ, phát triển dịch vụ mới, đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền và quảng cáo qua thông

tin đại chúng và trực tiếp tư vấn cho khách hàng.

3.5. Về công tác tổ chức sản xuất kinh doanh

Hiện tại Bưu điện Hải Dương cung cấp dịch vụ bưu chính - viễn thông với mạng

lưới rộng khắp trên địa bàn. Từ các Bưu điện Huyện, Thành phố, Công ty Điện báo Điện

thoại tới các bưu cục, các kiốt, các điểm Bưu điện Văn hoá xã, các đại lý đa dịch vụ. Bán

kính phục vụ ngày càng được rút ngắn, hiện nay bán kính phục vụ bình quân 1 điểm là

1,47 km. Khách hàng sử dụng dịch vụ ngày càng thuận tiện hơn với nhiều dịch vụ khác

nhau và với mạng lưới rộng khắp trên địa bàn. Đây cũng là một lợi thế cạnh tranh của Bưu

điện cần phải được phát huy.

Bưu điện Hải Dương đang phấn đấu tiến tới 100% xã ở các huyện có điểm phục vụ.

Cụ thể, năm 2006 Bưu điện tỉnh Hải Dương đặt ra mục tiêu tiếp tục tăng cường mở rộng

địa bàn phục vụ bằng việc xây dựng và đưa vào hoạt động thêm nhiều điểm Bưu điện Văn

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 64

Page 68: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

hoá xã, phát triển các đại lý đa dịch vụ, đưa thêm dịch vụ về phục vụ tại các điểm Bưu

điện Văn hoá xã.

Bên cạnh việc tiếp tục mở rộng mạng bưu chính, mạng thông tin viễn thông cũng

không ngừng được mở rộng, nâng cấp chất lượng mạng lưới, chất lượng dịch vụ.

Cùng với việc tiếp tục phát triển mạng lưới, Bưu điện Hải Dương cũng đã quan tâm

tới chất lượng dịch vụ và chất lượng phục vụ. Đơn vị đã có những biện pháp nhằm nâng

cao chất lượng phục vụ, đặc biệt là thái độ phục vụ của giao dịch viên như: Hàng tháng

các tổ có sự bình bầu chất lượng các nhân viên trong tổ, mở ra các cuộc thi về giao dịch

viên giỏi… để một mặt nâng cao ý thức, thái độ của cán bộ công nhân viên, mặt khác tạo

ra “Món ăn tinh thần” cho cán bộ công nhân viên toàn đơn vị.

3.6. Về công tác Thống kê, phân tích

Bưu điện tỉnh Hải Dương đã xác định được vai trò quan trọng của công tác thống

kê, phân tích tình hình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên trong thời gian vừa qua công tác

thống kê phân tích chưa thực sự được trú trọng. Việc thống kê phân tích chỉ thực hiện với

một số chỉ tiêu kinh tế như sản lượng, doanh thu, chi phí. Việc phân tích về cạnh tranh, thị

phần, nhu cầu khách hàng chưa được quan tâm đến. Các chỉ tiêu phân tích cũng chưa được

sử dụng có hiệu quả trong việc xây dựng kế hoạch cũng như trong việc đẩy mạnh hoạt

động kinh doanh của đơn vị.

Trong thời gian tới, Bưu điện tỉnh cần quan tâm hơn nữa tới công tác thông kê,

phân tích. Và cần sử dụng một cách có hiệu quả các chỉ tiêu phân tích để nâng cao hiệu

quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh của đơn vị.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 65

Page 69: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

CHƯƠNG 4: HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

Sau khi chia tách Bưu chính – Viễn thông, hoạt động sản xuất kinh doanh của các

đơn vị có nhiều thay đổi đáng kể. Do đặc điểm hoạt động nên công tác Đầu tư xây dựng

cơ bản của Tổng công ty đã có những thay đổi so với khối bưu chính trước khi chia tách.

Ngồn vốn đầu tư của Tổng công ty trước mắt sẽ hạn hẹp hơn nhiều so với nguồn

vốn đầu tư dành cho khối bưu chính khi chưa chia tách. Hơn nữa, trong điều kiện chưa

chia tách, việc xem xét đánh giá hiệu quả đầu tư với lĩnh vực bưu chính có nhiều khó khăn

và chưa có điều kiện làm rõ. Sau khi chia tách, trong mô hình của Tổng công ty hạch toán

độc lập sẽ có điều kiện thuận lợi hơn để làm rõ hiệu quả của các dự án đầu tư. Đây cũng là

yêu cần quan trọng và bắt buộc đối với các dự án đầu tư. Tổng công ty sẽ cần phải triển

khai đầu tư vào các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh mới. Do vậy việc lập dự án đầu tư

cần phải có những đổi mới để đáp ứng được yêu cầu về nâng cao hiệu quả đầu tư.

Thực tế cho thấy, trong những năm qua công tác đầu tư tại các đơn vị chưa được

quản lý một cách chặt chẽ. Việc so sánh, đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các dự án

đầu tư so với chi phí bỏ ra chưa được làm rõ. Công tác đầu tư còn dàn trải, hiệu quả

chưa cao.

Nhận thấy vai trò quan trọng của việc đánh giá tài chính dự án đầu tư và với mong

muốn đưa ra một vài ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đầu tư tại Bưu

điện tỉnh Hải Dương, em chọn hướng đề tài tốt nghiệp là “Đánh giá tài chính dự án

đầu tư ”.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 66

Page 70: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

LỜI KẾT

Hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị hạch toán phụ thuộc của Tổng công ty

Bưu chính Viễn thông Việt Nam là hoạt động mang tính quyết định ảnh hưởng đến doanh

thu và lợi nhuận của bản thân đơn vị và của Tổng công ty. Với mục tiêu tìm hiểu về hoạt

động sản xuất kinh doanh tại Bưu điện tỉnh Hải Dương, được sự giúp đỡ, tạo điều kiện của

Ban lãnh đạo và các phòng ban trong Bưu điện tỉnh Hải Dương, em đã hoàn thiện bài báo

cáo thực tập của mình với các nội dung chính:

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu điện tỉnh Hải Dương

Tìm hiểu sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của Bưu điện tỉnh Hải Dương.

Tìm hiểu về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu bộ máy hoạt động của toàn Bưu điện tỉnh sau

khi chia tách Bưu chính - Viễn thông.

Chương 2: Tổ chức sản xuất kinh doanh tại Bưu điện tỉnh Hải Dương

Tìm hiểu cụ thể về từng hoạt động chuyên môn, các phòng công tác nghiệp vụ của

Bưu điện tỉnh để nắm rõ hơn về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Chương 3: Đánh giá về hoạt động sản xuất kinh doanh tại Bưu điện tỉnh Hải

Dương

Chương 4: Định hướng đề tài tốt nghiệp.

Trên cơ sở tìm hiểu thực tế các công tác chuyên môn tại đơn vị, đưa ra những nhận

xét chủ quan về các hoạt động sản xuất kinh doanh hiện tại.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 67

Page 71: Bctt  Bưu chính Viễn thông

Chương 1: Giới thiệu chung về Bưu Điện Tỉnh Hải Dương

Đỗ Xuân Tài

Sinh viên thực hiện: Đỗ Xuân Tài – Lớp D04QTKD 68