31
BOTNET

Botnet slide

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Botnet cơ bản !

Citation preview

Page 1: Botnet slide

BOTNET

Page 2: Botnet slide

Dẫn nhập

Khi bị nhiễm mã độc, máy tính có nguy cơ trở thành zombie của một mạng Botnet

Tác hại của botnet không thể lường trước được, số lượng máy tính bị nhiễm và trở thành một phần của mạng botnet ngày càng đông

Page 3: Botnet slide

Tóm tắt nội dung

Botnet và cách thức hoạt động của chúng

Những thành phần cơ bản trong bot

Tấn công và chiếm quyền điều khiển máy tính

Ngăn chặn hiệu quả và cách đối phó với nạn botnet

Page 4: Botnet slide

Khái niệm

Botnet là một thuật ngữ được lấy từ ý tưởng của cụm từ “bots network” dùng để chỉ một mạng lưới các bot

Một bot đơn giản là một chương trình máy tính được điều khiển bởi ai đó hoặc từ một nguồn nào bên ngoài

Page 5: Botnet slide

Phân loại Botnet

Có 2 loại cơ bản:

DNS Bot

IRC Bot

Page 6: Botnet slide

DNS Bot

DNS Bot là phương pháp điều khiển bot trên nền web

• Đầu tiên tại host điều khiển botmaster sẽ taọ một tệp lệnh (vd: direc.txt) và bot sẽ download tệp này.

• Sau khi download thành công sẽ tiến hành phân tích chỉ thị và thực thi chỉ thị tại máy bị nhiễm (zombie).

Page 7: Botnet slide

DNS bot (tt)

Ưu điểm :Thực hiện dễ dàng, điều khiển đơn giản chỉ cần một host bất kỳ là có thể điều khiển được, bot thực hiện được công việc ngay cả khi chủ bot offline

Hạn chế : sự trao đổi thông tin qua lại giữa master và bot bị hạn chế

Page 8: Botnet slide

IRC Bot

Là phương pháp điều khiển qua các mạng chat IRC

Bot sử dụng winsock gửi các tệp lệnh IRC để nhận lệnh từ từ master qua một port đã định sẵn khi cấu hình bot (*)

Sau khi đã vào (join) kênh (chanel) được ấn định, bot sẽ nhận lệnh từ master thông qua kết nối IRC

Page 9: Botnet slide

IRC Bot (tt)

Ưu điểm : Dễ dàng trong việc trao đổi thông tin qua lại giữa master và bot

Nhược điểm : Phụ thuộc vào các IRC Server và người quản trị của IRC Server bởi các lưu lượng do bot tạo ra rất nhanh và rất đáng ngờ, dễ bị phát hiện (*)

Page 10: Botnet slide

Mục đích sử dụng botnet

Mạng Botnet thường được sử dụng để kiểm soát các hoạt động từ việc phân phối spam, virus đến tấn công từ chối dịch vụ DDoS.

Khả năng sử dụng bot hoàn toàn phụ thuộc vào sức sáng tạo và kỹ năng của kẻ tấn công. Chúng ta hãy xem một số mục đích sử dụng phổ biến nhất.

Page 11: Botnet slide

Mục đích sử dụng botnet (tt)

Nếu là master của một bots network, bạn sẽ làm

gì ?

Page 12: Botnet slide

Mục đích sử dụng botnet (tt)

1. DDoS (tấn công từ chối dịch vụ phân tán)

2. Spamming (phát tán thư rác)

3. Sniffing và Keylogging

4. Lấy thông tin nhận dạng

5. Sở hữu phần mềm bất hợp pháp

Page 13: Botnet slide

DDoS

Botnet được sử dụng thường xuyên trong các cuộc tấn công từ chối dịch vụ (DoS, DDoS, DRDoS, …)

Ngay khi nhận được chỉ thị từ Master, các zombies đồng loạt thực thi chỉ thị đó: tạo kết nối, gởi yêu cầu rất nhanh liên tục (*)

Page 14: Botnet slide

Spamming

Botnet là công cụ cho các spammer. Được dùng vừa để trao đổi địa chỉ e-mail thu thập được, vừa để điều khiển cơ chế phát tán thư rác theo cùng một cách với kiểu tấn công DDoS

Thư rác được các Spammer phân phối qua các bot server và từ đó phát tán tới zombies (*)

Page 15: Botnet slide

Sniffing và Keylogging

Các bot cũng có thể được sử dụng để nâng cao nghệ thuật cổ điển của hoạt động sniffing (*)

Ở dạng này các bot được điều khiển để theo dõi các gói dữ liệu truyền đi của nạn nhân và có thể lấy một số thông tin thú vị (như mật khẩu, tên người dùng, các sở thích cá nhân…)

Page 16: Botnet slide

Sniffing và Keylogging

Tương tự như vậy với keylogging, một hình thức thu thập tất cả thông tin trên bàn phím khi người dùng gõ vào máy tính (như e-mail, password, dữ liệu ngân hàng…)

Page 17: Botnet slide

Lấy cắp nhân dạng

Phương pháp này cho phép kẻ tấn công điều khiển botnet để thu thập một lượng thông tin cá nhân khổng lồ.

Những dữ liệu có thể được dùng để xây dựng nhân dạng giả mạo, sau đó lợi dụng để có thể truy cập tài khoản cá nhân hoặc thực hiện nhiều hoạt động khác

Page 18: Botnet slide

Sở hữu dữ liệu bất hợp pháp

Các máy tính bot trong mạng botnet có thể được dùng như một kho lưu trữ động tài liệu bất hợp pháp. Dữ liệu được lưu trữ trên ổ cứng trong khi người dùng không hề hay biết

Page 19: Botnet slide

DEMO

Page 20: Botnet slide

Thư giãn || Suy ngẫm

Một khi hệ thống bị nhiễm mã độc, hệ thống có còn là của người dùng hay không ?¿

Page 21: Botnet slide

Các yếu tố một cuộc tấn công

Hình 1: Cấu trúc của một botnet điển hình

Page 22: Botnet slide

Các yếu tố một cuộc tấn công

Đầu tiên kẻ tấn công sẽ phát tán mã độc (vd: trojan horse) vào nhiều máy tính (*)

Các máy tính bị tấn công gọi là zombie sẽ tự động kết nối tới botnet server nhận lệnh điều khiển

Page 23: Botnet slide

Các yếu tố một cuộc tấn công

Bot Server có thể là một máy công cộng, một webserver hoặc IRC, nhưng cũng có thể là máy chuyên dụng do kẻ tấn công cài đặt lên một trong các máy bị chiếm quyền điều khiển (*)

Các bot chạy trên máy tính bị chiếm quyền điều khiển, hình thành một mạng Botnet

Page 24: Botnet slide

Các yếu tố một cuộc tấn công

Hình 2: Kỹ thuật botnet hardening

Page 25: Botnet slide

Các yếu tố một cuộc tấn công

Để duy trì sự kiểm soát trên các zombie, attacker thường sử dụng một kĩ thuật gọi là botnet hardening

Kĩ thuật này được thiết kế sao cho có thể chuyển các zombie sang một botnet server dự phòng khác

Page 26: Botnet slide

Giải pháp phòng vệ ?

Page 27: Botnet slide

Giải pháp phòng vệ ?

Do bot hoạt động phía người dùng (phân tán) nên việc phòng vệ chỉ hiệu quả khi áp dụng bởi người dùng, đây là một thách thức lớn trong ý thức sử dụng máy tính (và các thiết bị truyền thông) an toàn

Page 28: Botnet slide

Phương pháp bảo vệ

Sử dụng và duy trì phần mềm chống virus

Cài đặt tường lửa

Cài đặt các bản vá phần mềm

Làm theo các hướng dẫn về bảo mật

Page 29: Botnet slide

Xu hướng phát triển Botnet (*)

Khả năng tồn tại

Khả năng lây nhiễm

Khả năng tự động hoá các tác vụ

Page 30: Botnet slide

?Cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi !

http://chelseavn.net

Tổng kết và thảo luận

Page 31: Botnet slide

CLOS

ED