128
CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014 I. LÝ THUYẾT: Dđđh được xem là hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một trục nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. Với: B1: Vẽ đường tròn (O, R = A); B2: t = 0: xem vật đang ở đâu và bắt đầu chuyển động theo chiều âm hay dương + Nếu : vật chuyển động theo chiều âm (về biên âm) + Nếu : vật chuyển động theo chiều dương (về biên dương) B3: Xác định điểm tới để xác định góc quét : II. BÀI TOÁN VÍ DỤ: Cho vật dao động điều hòa với phương trình: a. Xác định thời gian vật qua vị trí x = - 5cm lần 1 và lần 2? b. Xác định thời gian vật qua vị trí x = - 5cm lần thứ 2013? Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 1 CHUYÊN ĐỀ 1: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU VÀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA O x(cos) + α A M’’ M ( C ) M A - A O

Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014

Citation preview

Page 1: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

I. LÝ THUYẾT:Dđđh được xem là hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều

lên một trục nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. Với:

B1: Vẽ đường tròn (O, R = A); B2: t = 0: xem vật đang ở đâu và bắt đầu chuyển động theo chiều âm hay dương

+ Nếu : vật chuyển động theo chiều âm (về biên âm)

+ Nếu : vật chuyển động theo chiều dương (về biên dương)B3: Xác định điểm tới để xác định góc quét :

II. BÀI TOÁN VÍ DỤ: Cho vật dao động điều hòa với phương trình:

a. Xác định thời gian vật qua vị trí x = - 5cm lần 1 và lần 2?b. Xác định thời gian vật qua vị trí x = - 5cm lần thứ 2013?c. Xác định thời gian ngắn nhất và dài nhất khi vật đi từ vị trí x = - 5 cm đến

vị trí x = 5 cm trong một chu kì?d. Tính quãng đường mà vật đi được sau thời gian t = 0,05s kể từ lúc vật bắt

đầu chuyển động?e. Tính thời gian ngắn nhất và dài nhất khi vật đi được 5cm?f. Tính vận tốc trung bình khi vật đi được một chu kì và một phần tư chu kì

kể từ lúc bắt đầu chuyển động?g. Xác định thời gian vật qua vị trí x = - 5cm lần thứ 2013 theo chiều dương?h. Xác định thời gian vật qua vị trí x = - 5cm lần thứ 2013 theo chiều âm?

----------“Thiên tài là sự kiên nhẫn lâu dài của trí tuệ ” I. Newton

III. VẬN DỤNG GIẢI CÁC ĐỀ THI:Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 1

CHUYÊN ĐỀ 1: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU VÀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

O x(cos)

+

α

A

M’’

M’

(C)

M

A-A O

Page 2: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Câu 1(ĐH2011): Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x =

(x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí

có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểmA. 3015 s. B. 6030 s. C. 3016 s. D. 6031 s.

Câu 2(ĐH2010): Vật dđđh với chu kì T. Thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí

biên có li độ x = A đến vị trí x = , tốc độ trung bình là

A. B. C. D.

Câu 3(ĐH 2008): Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình

(x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu

tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +1cmA. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

IV. BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu1: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 4cos(5 t)(cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật đi được quãng đường S = 6cm là

A. 3/20s. B. 2/15s. C. 0,2s. D. 0,3s.Câu2: Một vật dao động điều hoà có chu kì T = 4s và biên độ dao động A = 4cm. Thời gian để vật đi từ điểm có li độ cực đại về điểm có li độ bằng một nửa biên độ là

A. 2s. B. 2/3s. C. 1s. D. 1/3s.Câu3: Một vật dao động điều hoà với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ bằng - 0,5A(A là biến độ dao động) đến vị trí có li độ bằng +0,5A là

A. 1/10s. B. 1/20s. C. 1/30s. D. 1/15s.Câu4: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos( ). Biết trong khoảng thời gian 1/30s đầu tiên, vật đi từ vị trí x0 = 0 đến vị trí x = A/2 theo chiều dương. Chu kì dao động của vật là

A. 0,2s. B. 5s. C. 0,5s. D. 0,1s.Câu5: Phương trình . Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x1 = 2cm đến x2 = 4cm bằng

A. 1/80s. B. 1/60s. C. 1/120s. D. 1/40s.

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 2

Page 3: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Câu6: Một vật dđđh theo phương trình x = 5cos( )(cm). Tốc độ trung

bình của vật trong một chu kì dđ bằngA. 20m/s. B. 20cm/s. C. 5cm/s. D. 10cm/s.

Câu7: Một chất điểm dao động với phương trình dao động là x = 5cos(8 t -2/3)(cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li

độ x = 2,5cm làA. 3/8s. B. 1/24s. C. 8/3s. D. 1/12s.

Câu8: Một chất điểm dao động điều hòa thực hiện 20 dao động trong 60s. Chọn gốc thời gian lúc chất điểm đang ở vị trí biên âm. Thời gian ngắn nhất

chất điểm qua vị trí có li độ x = 3

2

Acm kể từ lúc bắt đầu dao động là:

A.1,25s B.1s C.1,75s D.1,5sCâu9: Một vật dđđh x = 10cos( )(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí li độ x = 5cm lần thứ 2009 theo chiều dương là

A. 4018s. B. 408,1s. C. 410,8s. D. 401,63s.Câu10: Một vật dđđh x = 10cos( )(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = 5cm lần thứ 1000 theo chiều âm là

A. 199,833s. B. 19,98s. C. 189,98s. D. 1000s.Câu11: Một vật dđđh x = 10cos( )(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN = 5cm lần thứ 2008 là

A. 20,08s. B. 200,8s. C. 100,38s. D. 2007,7s.Câu12: Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(10 t + )(cm). Thời gian vật đi được quãng đường S = 12,5cm kể từ thời điểm ban đầu t = 0 là

A. 1/15s. B. 2/15s. C. 1/30s. D. 1/12s.Câu13: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Theo phương trình dao động x = 2cos(2 t + )(cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x = cm là

A. 2,4s. B. 1,2s. C. 5/6s. D. 5/12s.

Câu14. Một vật dao động điều hoà với x = 8cos(2t- ) cm. Thời điểm thứ

2012 vật qua vị trí có vận tốc v = - 8 cm/s.A. 1005,5s B. 1004s C. 2010 s D. 1005s

Câu 15. Một vật dao động điều hoà có biên độ bằng 4 cm và chu kỳ bằng 0,1s, chọn t = 0 là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = 2cm đến vị trí x2 = 4cm là:

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 3

Page 4: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

A. B. C. D.

Câu 16. Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình:

cm. Xác định quãng đường vật đi được sau khoảng thời

gian t = 11,25s kể từ khi vật bắt đầu dao động là: A. 240cm. B. 230cm. C. 235cm. D. 225cm.

Câu 17. Một chất điểm có khối lượng 300g dao động điều hòa theo phương

trình , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng s. Thời điểm

vật qua ly độ x = 3cm lần thứ 20 là:A. 4,895s. B. 4,815s. C. 4,855s. D. 4,875s.

Câu 18: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình: x = 10cos

cm. Xác định quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t

= 2,5s kể từ khi vật bắt đầu dao động là: A. 276,43cm B. 246,36cm C. 240,66cm D. 256,26cmCâu 19: Một vật dao động điều hòa với phương trình x 6cos

cm. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian

s, kể từ khi bắt đầu dao động là:

A. 71,37m/s. B. 77,37m/s. C. 79,33m/s. D. 75,37m/s.Câu 20. Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. khoảng cách giữa hai điểm là 36cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí biên âm. Vận tốc trung bình từ thời điểm ban đầu đến thời điểm vật có ly độ x = 9cm và đang chuyển động theo chiều âm là:

A. 133cm/s. B. 135cm/s. C. 137cm/s. D. 139cm/s.

----------Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học.

----------

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 4CHUYÊN ĐỀ 2: VẬN DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN GIẢI CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CON

LẮC LÒ XO VÀ CON LẮC ĐƠN

Page 5: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

I. CON LẮC LÒ XO:1. Nếu va chạm đàn hồi thì áp dụng định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn cơ năng để tìm vận tốc sau va chạm:+ ĐLBTĐL:

+ ĐLBTCN: W1 = W2

+ Vật m chuyển động với vận tốc v0 đến va chạm vào vật M đứng yên.

+ Va chạm đàn hồi:

0

0

2220

0

1

1

1

2

v

m

Mm

M

v

v

m

MV

MVmvmv

MVmvmv

2. Nếu sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng cđ với cùng vận tốc thì áp dụng định luật bảo toàn động lượng.

+ Va chạm mềm: 00

1

1v

m

MVVMmmv

3. Nếu vật m2 rơi tự do từ độ cao h so với vật m1 đến chạm vào m1 rồi cùng dđđh thì áp dụng công thức:

Chú ý: v2 – v02 = 2as; v = v0 + at; s = vot +

Wđ2 – Wđ1 = A = F.sCâu 1: Cho một hệ dao động như hình vẽ bên. Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng K. Vật M = 200g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m = 100g bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc v0 = 3m/s. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa. Xác định vận tốc của hệ ngay sau va chạm.

A. 100cm/s B. 50cm/s C. 75cm/s D. 20cm/s

Câu 2: Một con lắc lò xo, gồm lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng k = 50N/m, vật M có khối lượng 200g, dđđh trên mặt phẳng nằm ngang. Giả sử M đang dao động thì có một vật m có khối lượng 50g bắn vào M theo phương ngang với vận tốc , giả thiết là va chạm không đàn hồi

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 5

Page 6: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

và xảy ra tại thời điểm lò xo có độ dài lớn nhất. Sau va chạm hai vật gắn chặt vào nhau và cùng dao động điều hòa. Tính động năng của hệ dao động tại thời điểm ngay sau va chạm.

A. 0,02J; B. 0,03J; C. 0,04J; D. 0,01J;Câu 3: Một con lắc lò xo, gồm lò xo, có độ cứng k và vật nặng M = 500g dao động dọc theo trục Ox trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang dao động thì một vật m =

bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc v0 = 1m/s. Giả thiết va

chạm là hoàn toàn đàn hồi và xảy ra vào thời điểm lò xo có chiều dài nhỏ nhất. Sau khi va chạm vật M dao động điều hòa. Tìm vận tốc của các vật ngay sau va chạm.

A. 0,5m/s; 0,6m/s B. 0,5m/s; -0,5m/s

C. 0,3m/s; -0,2m/s D. 0,1m/s; 0,3m/s

Câu 4: Một vật nặng có khối lượng M = 600g, được đặt phía trên một lò xo thẳng đứng có độ cứng k = 200N/m như hình vẽ. Khi đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g từ độ cao h = 6cm so với

M. Coi va chạm là hoàn toàn mềm, lấy 10;/10 22 smg .

Tính vận tốc của hai vật ngay sau va chạm.

A. B. C. D.

Câu 5: Hệ dao động như hình vẽ bên. Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 30N/m. Vật M = 200g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m = 100g bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc v0 = 3m/s. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hoà. Viết phương trình dao động của hệ. Chọn trục toạ độ Ox trùng với phương dao động, gốc toạ độ O là vị trí cân bằng, chiều dương của trục

cùng chiều với chiều của 0v

. Gốc thời gian là lúc va chạm.

A. B.

C. D.

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 6

Page 7: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

k

m1

m2

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Câu 6: Một con lắc lò xo, gồm lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng k = 50N/m, vật M có khối lượng 200g, dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ A0 = 4cm. Giả sử M đang dao động thì có một vật m có khối lượng 50g

bắn vào M theo phương ngang với vận tốc smv /220 , giả thiết là va

chạm không đàn hồi và xảy ra tại thời điểm lò xo có độ dài lớn nhất. Sau va chạm hai vật gắn chặt vào nhau và cùng dao động điều hòa. Biên độ dao động của hệ.

A. 4cm B. C. 2cm D.

Câu 7: Con lắc lò xo có độ cứng k = 50N/m và vật nặng M = 500g dđđh với

biên độ 0A dọc theo trục Ox trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang dđ thì một vật

gm3

500 bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc smv /10 .

Giả thiết va chạm là hoàn toàn đàn hồi và xảy ra vào thời điểm lò xo có chiều dài nhỏ nhất. Sau khi va chạm vật M dao động điều hoà làm cho lò xo có chiều

dài cực đại và cực tiểu lần lượt là cml 100max và cmlmim 80 . Cho

2/10 smg . Xác định A0

A. cm B. 5cm C. 4cm D. cm

Câu 8: Một vật có khối lượng , đang cân bằng khi treo dưới một lò xo có độ cứng . Người ta đặt nhẹ nhàng lên vật treo một vật có khối lượng m thì cả hai bắt đầu dao động điều hòa trên phương thẳng đứng và

khi cách vị trí ban đầu 2cm thì chúng có tốc độ 40 cm/s. Lấy .

Khối lượng m bằng:A. 100g. B. 150g. C. 200g. D. 250g.

Câu 9: Vật nặng có khối lượng M = 600g, được đặt phía trên một lò xo thẳng đứng có độ cứng k = 200N/m như hình vẽ. Khi đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g từ độ cao h = 6cm so với M. Coi va chạm là hoàn toàn mềm, lấy

10;/10 22 smg . Sau va chạm hai vật cùng dao động

điều hòa. Tính biên độ dao động

A. 2cm B. 4cm C. 6cm D. 8cm

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 7

Page 8: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Câu 10: Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 50 N/m. vật m1 = 200 g vật m2 = 300 g. Khi m2 đang cân bằngta thả m1 từ độ cao h (so với m2). Sau va chạm m2 dính chặt với m1, cả hai cùng dao động với biên độ A = 10 cm. Độ cao h là:

A. h = 0,2625 m B. h = 25 cm C. h = 0,2526 m D. h = 2,5 cm

Câu 11. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kì T = 2 (s), quả cầu nhỏ có khối lượng m1. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật m1 có gia tốc -2(cm/s2) thì một vật có khối lượng m2 (m1 = 2m2) chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m 1 có hướng làm lo xo bị nén lại. Vận tốc của m2 trước khi va chạm là 3 cm/s. Quãng đường vật nặng đi được sau va chạm đến khi m1 đổi chiều chuyển động là: A. 3,63cm B. 6 cm C. 9,63 cm D 2,37cmCâu 12. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kì T = 2 (s), quả cầu nhỏ có khối lượng m1. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật m1 có gia tốc -2(cm/s2) thì một vật có khối lượng m2 (m1 = 2m2) chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m 1 có hướng làm lo xo bị nén lại. Vận tốc của m2 trước khi va chạm là 3 cm/s. Khoảng cách giữa hai vật kể từ lúc va chạm đến khi m1 đổi chiều chuyển động là: A. 3,63cm B. 6 cm C. 9,63 cm D. 2,37cmCâu 13. Một lò xo có độ cứng k = 16N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng M =240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi khối lượng m = 10 g bay với vận tốc vo = 10m/s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là A. 5cm B. 10cm C. 12,5cm D.2,5cm

Câu 14. Một vật có khối lượng m1 = 1,25 kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m, đầu kia của lò xo gắn chặt vào tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối lượng m 2 = 3,75 kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 8 cm. Khi thả

nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động về một phía. Lấy 2 =10, khi lò

xo giãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách xa nhau một đoạn là:

A. 84 (cm) B. 16 (cm) C. 42 (cm) D. 44 (cm)Câu 15. Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài10cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m tại nơi có gia tốc trọng trường g =10m/s2. Lấy π2 =10. Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng đủ cao so với mặt đất, người ta đốt sợi dây

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 8

Page 9: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng: A. 80cm B. 20cm. C. 70cm D. 50cm

Câu 16. Hai vật m có khối lượng 400g và B có khối lượng 200g kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 10cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng là k=100N/m (vật A nối với lò xo) tại nơi có gia tốc trong trường g =10m/s2. Lấy 2=10. Khi hệ vật và lò xo đang ở vtcb người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hoà quanh vị trí cân băng của nó .Sau khi vật A đi được quãng đường là 10cm thấy rằng vật B đang rơi thì khoảng cách giữa hai vật khi đó bằng

A.140cm B.125cm C.135cm D.137cmCâu 17. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có k = 50N/m, vật nặng có khối lượng m1 = 300g, dưới nó treo thêm vật nặng m2 = 200g bằng dây không dãn. Nâng hệ vật để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để hệ vật chuyển động. Khi hệ vật qua vị trí cân bằng thì đốt dây nối giữa hai vật. Tỷ số giữa lực đàn hồi của lò xo và trọng lực khi vật m1 xuống thấp nhất có giá trị xấp xỉ bằng

A. 2 B. 1,25 C. 2,67 D. 2,45Câu 18. Hai vật A và B dán liền nhau mB=2mA=200g, treo vào một lò xo có độ cứng k =50 N/m. Nâng vật lên đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên L0=30 cm thì buông nhẹ. Vật dao động điều hoà đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất, vật B bị tách ra. Tính chiều dài ngắn nhất của lò xo.

A. 26 cm, B. 24 cm. C. 30 cm. D.22 cm

Câu 19. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ

A. B. 4,25cm C. D.

Câu 20: Cho hệ con lắc lò xo lò xo có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối

lượng , người ta treo vật có khối lượng dưới m1 bằng

sợi dây ( ). Khi hệ đang cân bằng thì người ta đốt dây nối.

Chọn chiều dương hướng lên, mốc thời gian là lúc hệ bắt đầu chuyển động. Số lần vật qua vị trí lò xo không biến dạng theo chiều dương kể từ lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ nhất đến thời điểm t = 10s là

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 9

Page 10: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

A. 19 lần B. 16 lần C. 18 lần D. 17 lầnCâu 21: Con lắc lò xo có độ cứng k = 200N/m treo vật nặng khối lượng m 1 = 1kg đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 12,5cm. Khi m1 xuống đến vị trí thấp nhất thì một vật nhỏ khối lượng m2 = 0,5kg bay theo phương thẳng đứng tới cắm vào m1 với vận tốc 6m/s. Xác định biên độ dao động của hệ hai vật sau va chạm.

A. 20cm B. 30cm C. 40cm D. 50cmCâu 22: Hai vật A, B dán liền nhau mB = 2mA = 200g, treo vào 1 lò xo có độ cứng k = 50N/m. Nâng vật lên đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên l0=30cm thì buông nhẹ. Lấy g=10m/s2. Vật dao động điều hòa đến vị trí lực đàn hồi lò xo có độ lớn lớn nhất, vật B tách ra. Tính chiều dài ngắn nhất của lò xo

A. 26 B. 24 C. 30 D. 22

Câu 23: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m1 = 0,5 kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 0,5kg . Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản của môi trường. Hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1 là

A. . B. . C. . D. .

Câu 24: Một con lắc lò xo đạt trên mặt phảng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ có khối lượng m. Ban đầu vật m được giữ ở vị trí để lò xo bị nén 9 cm. Vật M có khối lượng bằng một nửa khối lượng vật m nằm sát m. Thả nhẹ m để hai vật chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên, khoảng cách giữa hai vật m và M là: A. 9 cm. B. 4,5 cm. C. 4,19 cm. ` D. 18 cm.

Câu 25. Con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 1kg. Nâng vật lên cho lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động. Bỏ qua mọi lực cản. Khi vật m tới vị trí thấp nhất thì nó tự động được gắn thêm vật m0 = 500g một cách nhẹ nhàng. Chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng. Lấy g = 10m/s2. Hỏi năng lượng dao động của hệ thay đổi một lượng bằng bao nhiêu?

A. Giảm 0,375J B. Tăng 0,125J C. Giảm 0,25J D. Tăng 0,25J

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 10

Page 11: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Câu 26. Trong thang máy treo 1 con lắc lò xo co độ cứng 25N/m,vật năng có khối lương 400 g khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi từ 32cm đến 48 cm tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a=g/10. biên độ dao động của con lắc trong trường hợp này là?

A,17cm B,19,2cm C8,5cm D,9,6cmCâu 27. Một con lắc lò xo nằm ngang, vật nhỏ có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật đang ở vị trí x=A/2, người ta thả nhẹ nhàng lên m một vật có cùng khối lượng và hai vật dính chặt vào nhau. Biên độ dao động mới của con lắc?

A. B. C. D.

Câu 28. Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 50 N/m. vật m1 = 200 g vật m2 = 300 g. Khi m2 đang cân bằngta thả m1 từ độ cao h (so với m2). Sau va chạm m2 dính chặt với m1, cả hai cùng dao động với biên độ A = 10 cm. Độ cao h là:A. h = 0,2625 m B. h = 25 cm C. h = 0,2526 m D. h = 2,5 cm

Câu 29: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang, lò xo có độ cứng 10(N/m), vật nặng có khối lượng m = 100(g). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,2. Lấy g = 10(m/s2); π = 3,14. Ban đầu vật nặng được thả nhẹ tại vị trí lò xo dãn 6(cm). Tốc độ trung bình của vật nặng trong thời gian kể từ thời điểm thả đến thời điểm vật qua vị trí lò xo không bị biến dạng lần đầu tiên là : A. 22,93(cm/s) B. 25,48(cm/s) C. 38,22(cm/s) D. 28,66(cm/s) Câu 30: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật có khối lượng m = 400g, hệ số ma sát giữa vật và giá đỡ là = 0,1. Từ vị trí cân bằng vật đang nằm yên và lò xo không biến dạng người ta truyền cho vật vận

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 11

m1

h

k

m2

Page 12: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

tốc v = 100cm/s theo chiều làm cho lò xo giảm độ dài và dao động tắt dần. Biên độ dao động cực đại của vật là bao nhiêu?

A. 5,94cm B. 6,32cm C. 4,83cm D.5,12cm Câu 31. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:

A. (s). B. (s). C. (s). D. (s).

Câu 32: Một CLLX nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 20N/m va vật nặng m = 100g .Từ VTCB kéo vật ra 1 đoạn 6cm rồi truyền cho vật vận tốc 20 cm/s hướng về VTCB .Biết rằng hề số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0.4, lấy g = 10m/s2. Tốc độ cực đại của vật sau khi truyền vận tốc bằng:

A. 20 cm/s B. 80 cm/sC. 20 cm/s D. 40 cm/s

----------“Đường tuy gần, không đi không bao giờ đến.Việc tuy nhỏ, không làm chẳng bao giờ nên”

----------

II. CON LẮC ĐƠN1. Phương trình dđ: (Viết phương trình dđ giống con lắc lò xo)

s = S0cos( t + ) v = - S0sin( t + ) a=- 2S0cos( t + )α = α0cos(t + ) v = - α0sin( t + ) a=- 2 α0cos( t + )

Với s = αl, S0 = α0l;

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 12

Page 13: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Chú ý: + Gia tốc pháp tuyến:

+ Gia tốc tiếp tuyến: att = gsinTa có gia tốc:

2. Vận tốc, lực căng, năng lượng:

* ; T = mg(1+

* T

Chú ý: + vmax và T max khi = 0 + vmin và T min khi = 0

+ Độ cao cực đại của vật đạt được so với VTCB:

3. Tỉ số giưa động năng và thế năng:

Công thức xác định vị trí của vật khi biết trước tỉ số giữa Động năng và Thế

năng là: Hoặc

4. Công thức xác định vận tốc của vật tại vị trí mà động năng băng thế

năng: Nếu ta có: hay

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 13

Page 14: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Thì: Hoặc

----------“Mỗi lần thất bại, chúng ta lại có một kinh nghiệm để thực hiện tốt hơn cho lần sau”

----------Câu 1. Một con lắc đơn gồm một quả cầu m1 = 200g treo vào một sợi dây không giãn và có khối lượng không đáng kể. Con lắc đang nằm yên tại vị trí cân bằng thì một vật khối lượng m2 = 300g bay ngang với vận tốc 400cm/s đến va chạm mềm với vật treo m1. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng chuyển động. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao cực đại mà con lắc mới đạt được là A. 28,8cm B. 20cm C. 32,5cm D. 25,6cmCâu 2: Một con lắc đơn: có khối lượng m1 = 400g, có chiều dài 160cm. ban đầu người ta kéo vật lệch khỏi VTCB một góc 600 rồi thả nhẹ cho vật dao động, khi vật đi qua VTCB vật va chạm mềm với vật m2 = 100g đang đứng yên, lấy g = 10m/s2. Khi đó biên độ góc của con lắc sau khi va chạm là

A. 53,130. B. 47,160. C. 77,360. D.530 .Câu 3. Một con lắc đơn gồm một quả cầu m1 = 200g treo vào một sợi dây không giãn và có khối lượng không đáng kể. Con lắc đang nằm yên tại vị trí cân bằng thì một vật khối lượng m2 = 300g bay ngang với vận tốc 400cm/s đến va chạm mềm với vật treo m1. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng chuyển động. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao cực đại mà con lắc mới đạt được là A. 28,8cm B. 20cm C. 32,5cm D. 25,6cm

Câu 4. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài = 40 cm. Bỏ qua sức cản không khí. Đưa con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc α0 = 0,15 rad rồi thả nhẹ, quả cầu dao động điều hòa. Quãng đường cực đại mà quả cầu đi được trong khoảng thời gian 2T/3 là

A.18 cm. B. 16 cm. C. 20 cm. D. 8 cm.

Câu 5. Một con lắc đơn dao động điều hòa trong thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 với năng lượng dao động là 150mJ, gốc thế năng là vị trí cân bằng của quả nặng. Đúng lúc vận tốc của con lắc bằng không thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc 2,5m/s2. Con lắc sẽ tiếp tục dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng dao động :

A. 150 mJ. B. 129,5 mJ. C. 111,7 mJ. D. 188,3 mJCâu 6. Một con lắc đơn có chiều dài = 64cm và khối lượng m = 100g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60 rồi thả nhẹ cho dao động. Sau 20 chu kì thì biên độ góc chỉ còn là 30. Lấy g = = 10m/s2. Để con lắc dao động

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 14

Page 15: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

duy trì với biên độ góc 60 thì phải dùng bộ máy đồng hồ để bổ sung năng lượng có công suất trung bình là

A. 0,77mW. B. 0,082mW. C. 17mW. D. 0,077mW.Câu 7. Một con lắc đơn có chiều dài 1m, đầu trên cố định đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m. Điểm cố định cách mặt đất 2,5m. Ở thời điểm ban đầu đưa con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc ( = 0,09 rad (goc nhỏ) rồi thả nhẹ khi con lắc vừa qua vị trí cân bằng thì sợi dây bị đứt. Bỏ qua mọi sức cản, lấy g = 2 = 10 m/s2. Tốc độ của vật nặng ở thời điểm t = 0,55s có giá trị gần bằng:

A. 5,5 m/s B. 0,5743m/s C. 0,2826 m/s D. 1 m/s----------

Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học.----------

Dạng 1: Số điểm hoặc số đường dđ

a. Hai nguồn dđ cùng pha

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 15

CHUYÊN ĐỀ 3: GIAO THOA SÓNG CƠ

Page 16: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

* Điểm dđ cực đại: d1 – d2 = kl (kZ)

Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn):

Vị trí của các điểm cực đại:22

.1

ABkd l

* Điểm dđ cực tiểu (không dđ): d1– d2 = (2k +1) = (k + (kZ)

Số điểm (không tính 2 nguồn):

Vị trí của các điểm cực tiểu: 422

.1

ll

ABkd (thay các giá trị k)

Số cực đại giao thoa = số cực tiểu giao thoa + 1.b. Hai nguồn dđ ngược pha:

* Điểm dđ cực đại: d1 – d2 = (2k+1) = (k + (kZ)

Vị trí dao động cực đại sẽ có:

Số điểm (không tính 2 nguồn):

* Điểm dđ cực tiểu (không dđ): d1 – d2 = kl (kZ)

Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn):

c. Hai nguồn dđ vuông pha: 2 1 (2 1)2

k

* Điểm cực đại có d2 – d1 = k + /4Số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn AB là bằng nhau và bằng:

Chú ý: Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng:

+ Nếu giữa M và đường trung trực của S1S2 không có cực đại thì k = -1+ Nếu giữa M và đường trung trực của S1S2 có n cực đại thì k = n + 1

(Chỉ sử dụng cho biên độ cực đại và có cực đại giao thoa)@ Chú ý:

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 16

Page 17: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

+ Khoảng cách giữa hai hyperbol cực đại cách nhau

+ Những gợn lồi (cực đại giao thoa, đường dao động mạnh)+ Những gợn lõm (cực tiểu giao thoa, đường đứng yên)+ Khoảng cách giữa hai đường cực đại hoặc cực tiểu liên tiếp bằng λ/2 + Khoảng cách giữa đường cực đại và cực tiểu gần nhau nhất bằng λ/4+ k = 0 thì cực đại dao động là đường thẳng là trung trực của S1S2.+ Hai nguồn S1S2 cùng pha nhau thì tại trung trực là cực đại giao thoa.+ Hai nguồn S1S2 ngược pha nhau thì tại trung trực là cực tiểu giao thoa

----------Câu 1: Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau cách nhau AB = 8(cm). Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 1,2(cm). Số đường cực đại đi qua đoạn thẳng nối hai nguồn là:

A. 11 B. 12 C. 13 D. 14 Câu 2: Hai nguồn sóng cùng biên độ cùng tần số và ngược pha. Nếu khoảng cách giữa hai nguồn là: 16,2AB l thì số điểm đứng yên và số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB lần lượt là:

A. 32 và 33 B. 34 và 33 C. 33 và 32 D. 33 và 34.Câu 3: Tại hai điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 10(cm) có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình:

1 0,2. (50 )u cos t cm và . Vận tốc truyền sóng

là 0,5(m/s). Coi biên độ sóng không đổi. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB?

A.8 B.9 C.10 D.11 Câu 4: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 10(cm) dao động

theo các phương trình: 1 0,2. (50 )u cos t cm và

. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là

0,5(m/s). Tính số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn A,B.A.8 và 8 B.9 và 10 C.10 và 10 D.11 và 12

Câu 5: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng d1 = 16cm và d2 = 20cm, sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 24cm/s B. 48cm/s C. 40cm/s D. 20cm/s

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 17

Page 18: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Câu 6: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động diều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15Hz và luôn dao động cùng pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là: A. 11 B. 8 C. 5 D. 9Câu 7: Trong một thí nghiệm về giao thoa trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp S1

và S2 có f = 15 Hz, v = 30 cm/s . Với điểm M có d 1,d2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại ? ( d1 = S1M , d2 = S2M )

A. d1 = 25 cm , d2 = 21 cm B. d1 = 20 cm , d2 = 25 cmC. d1 = 25 cm , d2 = 20 cm D. d1 = 25 cm , d2 = 22 cm

Câu 8: Giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp cùng pha A và B dđ với tần số 80 (Hz). Tại điểm M trên mặt nước cách A 19 (cm) và cách B 21 (cm), sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:

A.3

160 (cm/s) B.20 (cm/s) C.32 (cm/s) D.40 (cm/s)

Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa sóng người ta tạo ra trên mặt nước 2 nguồn sóng A, B dao động với phương trình uA = uB = 5cos10t (cm). Vận tốc sóng là 20 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi. Viết phương trình dao động tại điểm M cách A, B lần lượt 7,2 cm và 8,2 cm.A. uM = 2 cos(10t+ 0,15)(cm). B. uM = 5 2 cos(10t - 0,15)(cm)

C. uM =5 2 cos(10t + 0,15)(cm) D. uM = 2 cos(10t - 0,15)(cm)Câu 10: Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau một đoạn 7 cm dao động với tần số 40Hz, tốc độ truyền sóng là 0,6 m/s. Tìm số điểm dao động cực đại giữa A và B trong các trường hợp hai nguồn dao động cùng pha.

A. 6 B. 8 C. 7 D. 9Câu 11: Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau một đoạn 7cm dao động với tần số 40Hz, tốc độ truyền sóng là 0,6m/s. Số điểm dao động cực đại giữa A và B trong các trường hợp hai nguồn dao động ngược pha?

A. 6 B. 10 C. 7 D. 11Câu 12: Trong thí nghiệm dao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz tại M cách các nguồn những khoảng 30cm, và 25,5cm thì dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng là?

A. 13cm/s. B. 26cm/s. C. 52cm/s. D. 24cm/s.

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 18

Page 19: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Câu 13: Giả sử phương trình sóng tại hai nguồn kết hợp A, B là: . Xét một điểm M trên mặt chất lỏng cách A, B lần lượt là

d1, d2. Coi biên độ sóng không thay đổi khi truyền đi. Biên độ sóng tổng hợp tại M là:

A. . B. .

C. . D. .

Câu 14: Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau cách nhau AB = 8(cm). Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 1,2(cm). Số đường cực đại đi qua đoạn thẳng nối hai nguồn là:

A. 11 B. 12 C. 13 D. 14 Câu 15: Tại hai điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 10(cm) có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình:

và . Vận tốc truyền sóng

là 0,5(m/s). Coi biên độ sóng không đổi. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB ?

A.8 B.9 C.10 D.11 Câu 16: Chọn câu trả lời đúng. Hiện tượng giao thoa là hiện tượng

A. giao nhau của hai sóng tại một điểm trong môi trường.B. tổng hợp của hai dao động kết hợp.C. tạo thành các vân hình hyperbol trên mặt nước.D. hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường nhau, hoặc triệt tiêu nhau, tuỳ theo lộ trình của chúng.

Câu 17: Chọn câu trả lời đúng. Hai sóng kết hợp là các nguồn sóng có A. cùng tần số.B. cùng biên độ.C. độ lệch pha không đổi theo thời gian.D. cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian.

Câu 18: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp. Hai điểm liên tiếp nằm trên đoạn thẳng nối hai nguồn trong môi trường truyền sóng là một cực tiểu giao thoa và một cực đại giao thoa thì cách nhau một khoảng là

A. /4. B. /2. C. . D. 2 .Câu 19: Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian, số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng AB là

A. số chẵn.

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 19

Page 20: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

B. có thể chẵn hay lẻ tuỳ thuộc vào khoảng cách giữa hai nguồn AB.C. số lẻ.D. có thể chẵn hay lẻ tuỳ thuộc vào độ lệch pha giữa hai nguồn.

Câu 20: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với tần số f = 25 Hz. Giữa S1, S2 có 10 hypebol là quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa đỉnh của hai hypebol ngoài cùng là 18 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

A. v = 0,25 m/s. B. v = 0,8 m/s. C. v = 0,75 m/s. D. v = 1 m/s.

Câu 21: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng d1 = 16cm và d2 = 20cm, sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 24cm/s B. 48cm/s C. 40cm/s D. 20cm/sCâu 22: Hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B trên mặt nước có tần số

15Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn đoạn 14,5cm và 17,5cm sóng

có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Vận

tốc truyền sóng trên mặt nước là

A. v = 15cm/s B. v = 22,5cm/s C. v = 5cm/s D. v = 20m/s

Câu 23: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động diều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15Hz và luôn dao động cùng pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là: A. 11 B. 8 C. 5 D. 9Câu 24: Hai nguồn S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 13cm cùng dao động theo phương trình u = 2cos40t(cm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8m/s. Biên độ sóng không đổi. Số điểm cực đại trên đoạn S1S2 là:

A. 7. B. 9. C. 11. D. 5.

Câu 25: Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 20

Page 21: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

A. d2 - d1 = 0,5kl B. d2 - d1 = (2k + 1)l/2C. d2 - d1 = kl D. d2 - d1 = (k + 1)l/2

Câu 26: Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động ngược pha với tần số f = 40Hz, vận tốc truyền sóng v = 60cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 7cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại giữa A và B là:

A. 7. B. 8. C. 10. D. 9.Câu 27: Tại hai điểm O1, O2 cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn

phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u1 =

5cos100t(mm) và u2 = 5cos(100t+)(mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất

lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Trên

đoạn O1O2 có số cực đại giao thoa là

A. 24 B. 26 C. 25 D. 23

Câu 28: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động: A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 90º. D. lệch pha 120º.

----------Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay!

----------Dạng 2: Xác định số điểm cực trị trên đoạn CD tạo với AB thành hình vuông hoặc hình chử nhật@ TH1: Hai nguồn dao động cùng pha

Đặt 1AD d , 2BD da. Số điểm cực đại trên đoạn CD thoã mãn:

2 1

2 1

d d k

AD BD d d AC BC

l

Suy ra: AD BD k AC BCl

Hay: AD BD AC BC

kl l

. Giải suy ra k.

b. Số điểm cực tiểu trên đoạn CD thoã mãn:

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 21

A B

D C

O

I

Page 22: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

2 1

2 1

(2 1)2

d d k

AD BD d d AC BC

l

Suy ra: (2 1)2

AD BD k AC BCl

Hay: 2( ) 2( )

2 1AD BD AC BC

kl l

@ TH2: Hai nguồn A, B dao động ngược pha ta đảo lại kết quả.a. Số điểm cực đại trên đoạn CD thoã mãn:

2( ) 2( )2 1

AD BD AC BCk

l l

b. Số điểm cực tiểu trên đoạn CD thoã mãn: AD BD AC BC

kl l

. Giải suy ra k.

----------Câu 1: Hai nguồn A, B cách nhau 40cm luôn dđ cùng pha, có bước sóng 6cm. Hai điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhât, AD = 30cm. Số điểm cực đại và đứng yên trên đoạn CD lần lượt là:

A. 5 và 6 B. 7 và 6 C. 13 và 12 D. 11 và 10Câu 2: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA, uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là

A. 19 B. 18 C. 17 D. 20----------

Dạng 3: Xác định số điểm cực trị trên đoạn thẳng là đường chéo của hình vuông hoặc hình chử nhật

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 22

Page 23: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Chú ý: Xác định số điểm dao động cực đại trên đoạn CD, biết ABCD là hình vuông .Giả sử tại C dao động cực đại, ta có:

d2 – d1 = kl = AB 2 - AB = kl

Số điểm dao động cực đại.

Câu 1: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20(cm) dao động theo phương thẳng đứng với phương trình

và . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30(cm/s). Xét hình vuông ABCD thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BD là:

A. 17 B. 18 C.19 D.20 Câu 2: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1 và S2 phát ra hai sóng cùng

phương, cùng tần số: và .

Khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2 cách nhau 30cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2m/s. Xét hình chử nhật S1MNS2 trên mặt nước, trong đó S1M = 40cm. Số điểm dao động cực tiểu trên đoạn MS2 là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 23

Page 24: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Câu 3: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20(cm) dao động theo phương thẳng đứng với phương trình

và . Biết tốc độ truyền

sóng trên mặt chất lỏng là 30(cm/s). Xét hình vuông ABCD thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BD là:

A. 17 B. 18 C.19 D.20 Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai viên bi nhỏ S1, S2 gắn ở cần rung cách nhau 2cm và chạm nhẹ vào mặt nước. Khi cần rung dao động theo phương thẳng đứng với tần số f=100Hz thì tạo ra sóng truyền trên mặt nước với vận tốc v=60cm/s. Một điểm M nằm trong miền giao thoa và cách S1, S2

các khoảng d1=2,4cm, d2=1,2cm. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MS1.

A. 7 B.5 C.6 D.8

Câu 5: Cho 2 nguồn sóng kết hợp đồng pha dao động với chu kỳ T = 0,02 trên mặt nước, khoảng cách giữa 2 nguồn S1S2 = 20m.Vận tốc truyền sóng trong mtruong là 40 m/s.Hai điểm M, N tạo với S1S2 hình chữ nhật S1MNS2 có 1 cạnh S1S2 và 1 cạnh MS1 = 10m.Trên MS1 có số điểm cực đại giao thoa là A. 10 điểm B. 12 điểm C. 9 điểm D. 11 điểmCâu 6: Trên mạt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B cách nhau 6,5cm, bước sóng λ = 1cm. Xét điểm M có MA = 7,5cm, MB = 10cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiêu trên đoạn MB là:

A.6 B.9 C.7 D.8Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn AB dao động ngược pha nhau với tần số f =20 Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 40 cm/s. Hai điểm M, N trên mặt chất lỏng có MA = 18 cm, MB =14 cm, NA = 15 cm, NB = 31 cm. Số đường dao động có biên độ cực đại giữa hai điểm M, N là

A. 9 đường. B. 10 đường. C. 11 đường. D. 8 đường.Câu 8: Hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 16cm đang cùng dao động vuông góc với mặt nước theo phương trình: x = a cos50 t (cm). C là một điểm trên mặt nước thuộc vân giao thoa cực tiểu, giữa C và trung trực của AB có một vân giao thoa cực đại. Biết AC= 17,2cm. BC = 13,6cm. Số vân giao thoa cực đại đi qua cạnh AC là:

A. 16 đường B. 6 đường C. 7 đường D. 8 đườngCâu 9: Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u = acos(40t) (cm), vận tốc truyền sóng là 50(cm/s), A và B cách nhau

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 24

A B

D C

O

I

Page 25: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

11(cm). Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10(cm) và MB = 5(cm). Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM là

A. 6. B. 2. C. 9. D. 7.Câu 10: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động điều hòa theo phương trình u1 = u2 = acos(100t)(mm). AB = 13cm, một điểm C trên mặt chất lỏng cách điểm B một khoảng BC = 13cm và hợp với AB một góc 120 0, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Trên cạnh AC có số điểm dao động với biên độ cực đại là

A. 11 B. 13 C. 9 D. 10Câu 11: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20(cm) dao động theo phương thẳng đứng với phương trình

và . Biết tốc độ truyền sóng

trên mặt chất lỏng là 30(cm/s). Xét hình vuông ABCD thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AM là:

A. 9 B. 8 C.7 D.6Câu 12: Tại hai điểm S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 20(cm) có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u1 = 2cos(50 t)(cm) và u2 = 3cos(50 t - )(cm), tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1(m/s).

Điểm M trên mặt nước cách hai nguồn sóng S1,S2 lần lượt 12(cm) và 16(cm). Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S2M là

A.4 B.5 C.6 D.7Câu 13: Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40cm luôn dao động cùng pha, có bước sóng 6cm. Hai điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhât, AD = 30cm. Số điểm cực đại và đứng yên trên đoạn CD lần lượt là: A. 5 và 6 B. 7 và 6 C. 13 và 12 D. 11 và 10Dạng 4: Xác định số điểm cực trị trên đoạn thẳng là đường trung trực của AB và cách AB một đoạn x

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 25

Page 26: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

----------Câu 1: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động ngược pha với nguồn là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 2: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động cùng pha với nguồn là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 26

Page 27: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Câu 3: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp O1 và O2 cách nhau l = 24cm dao động theo cùng phương thẳng đứng với các phương trình

Biết khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của

O1O2 đến các điểm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O bằng q = 9cm. Trên đoạn O1O2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng không?

A. 15 B. 16 C. 17 D. 18Câu 4: Hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với tần số 40Hz. Một điểm M cách S1

28cm và cách S2 23,5cm Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 60cm/s. Trong khoảng giữa M và đường trung trực của S1S2 số dãy gợn lồi và gợn lõm là: A. 3 dãy gợn lồi, 3 dãy gợn lõm B. 2 dãy gợn lồi, 3 dãy gợn lõm C. 2 dãy gợn lồi, 2 dãy gợn lõm D. 3 dãy gợn lồi, 2 dãy gợn lõm

----------Dạng 5: Xác định số điểm cực trị trên đường tròn tâm O là trung điểm của AB.

Chú ý: mỗi vòng tròn đồng tâm trên mặt nước sẽ cách nhau 1 bước sóngPhương pháp: ta tính số điểm cực đại hoặc cực tiểu trên đoạn AB là k. Suy ra số điểm cực đại hoặc cực tiểu trên đường tròn là = 2k. Do mỗi đường cong hypebol cắt đường tròn tại 2 điểm.Câu 1: Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước A, B giống hệt nhau cách nhau một khoảng 4,8AB l Trên đường tròn nằm trên mặt nước có tâm là trung

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 27

Page 28: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

điểm O của đoạn AB có bán kính 5R l sẽ có số điểm dao động với biên độ cực đại là:

A. 9 B. 16 C. 18 D.14Câu 2: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp O1, O2 cách nhau l = 28cm có phương trình dao động lần lượt là:

Biết tốc độ truyền sóng

trên mặt chất lỏng là 40cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn bán kính 16cm, có tâm O là trung điểm O1O2 là:

A. 20 B. 22 C. 18 D. 24Câu 3: Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước A, B giống hệt nhau cách nhau một khoảng . Trên đường tròn nằm trên mặt nước có tâm là trung điểm O của đoạn AB có bán kính sẽ có số điểm dao động với biên độ cực đại là:

A. 9 B. 16 C. 18 D.14Câu 4: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vòng tròn bán kính R (x < R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng λ và x = 6λ. Số điểm dao động cực đại trên vòng tròn là A. 26 B. 24 C. 22. D. 20.Câu 5: Trên bề mặt chất lỏng hai nguồn dao động với phương trình tương ứng

là: . Tốc độ truyền sóng trên

mặt thoáng chất lỏng là 50cm/s, cho điểm C trên đoạn AB và cách A, B tương ứng là 28cm, 22cm. Vẽ đường tròn tâm C bán kính 20cm, số điểm cực đại dao động trên đường tròn là: A. 6 B. 2 C. 8 D. 4Câu 6: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 15cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là.

A. 20. B. 24. C. 16. D. 26.Câu 7: Trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn dao đông vuông góc với bề mặt chất lỏng có phương trình dao động uA = 3 cos 10t (cm) và uB = 5 cos (10t + /3) (cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là v= 50cm/s. AB =30cm. Cho điểm C trên đoạn AB, cách A khoảng 18cm và cách B 12cm. Vẽ vòng tròn đường kính 10cm, tâm tại C. Số điểm dao đông cực đại trên đường tròn là A. 7 B. 6 C. 8 D. 4

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 28

Page 29: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5 cm dao động ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm O của AB nhất, cách O một đoạn 0,5 cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là:

A. 26 B.28 C. 18 D.14Câu 9: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40πt + π/6) cm; uB = 4cos(40πt + 2π/3) cm. Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là

A.30. B. 32. C. 34. D. 36 Câu 10: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40t + /6)cm và uB = 4cos(40t + 2/3) (cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Giả sử biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là

A. 30 B. 32 C. 34 D. 36 Câu 11: Hai nguồn song kết hợp A và B dao động theo phương trình

và . Biết điểm không dao động gần trung điểm I của AB nhất một đoạn .Tìm

A. B. C. D.

Câu 12: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40t + /6)(cm); uB = 4cos(40t + 2/3)(cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là

A. 30 B. 32 C. 34 D. 36 Câu 13: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là

A. 18. B. 16. C. 32. D. 17.Câu 14: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vòng tròn bán kính R (x < R) và đối

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 29

Page 30: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng λ và x = 6λ. Số điểm dao động cực đại trên vòng tròn là A. 26 B. 24 C. 22. D. 20.Câu 15: Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là A. 18,67mm B. 17,96mm C. 19,97mm D. 15,34mm

----------Dạng 6: Xác định biên độ tổng hợp của hai nguồn giao thoaTH1: Hai nguồn A, B dao động cùng pha

Từ phương trình giao thoa sóng:

Ta nhận thấy biên độ giao động tổng hợp là: 2 1( )2 . cos(M

d dA A

l

Biên độ đạt giá trị cực đại: 2 12 1

( )12MA

d dcos d d kA

ll

Biên độ đạt giá trị cực tiểu: 2 12 1

( )(2 1

20 )MA

d dcos o d d k

ll

Chú ý: Nếu O là trung điểm của đoạn AB thì tại 0 hoặc các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn A, B sẽ dao động với biên độ cực đại và bằng:

2MA A (vì lúc này 1 2d d )

TH2: Hai nguồn A, B dao động ngược pha

Ta nhận thấy biên độ giao động tổng hợp là: 2 1( )2 . cos(

2M

d dA A

l

Chú ý: Nếu O là trung điểm của đoạn AB thì tại 0 hoặc các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn A, B sẽ dao động với biên độ cực tiểu và bằng:

0MA (vì lúc này 1 2d d )

TH3: Hai nguồn A, B dao động vuông pha

Ta nhận thấy biên độ giao động tổng hợp là: 2 1( )2 . cos(

4M

d dA A

l

Chú ý: Nếu O là trung điểm của đoạn AB thì tại 0 hoặc các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn A, B sẽ dao động với biên độ:

2MA A (vì lúc này 1 2d d )

Chú ý: Xác định điểm M dđ với Amax hay Amin ta xét tỉ số l

12 dd

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 30

Page 31: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

@ Nếu l

12 ddk = số nguyên thì M dao động với Amax và M nằm trên cực

đại giao thoa thứ k

@ Nếu l

12 ddk +

2

1 thì tại M là cực tiểu giao thoa thứ (k+1)

----------Câu 1: Tại hai điểm A, B trong môi trường truyền sóng có hai nguồn kết hợp dao động cùng phương với phương trình lần lượt là: và

. Biết vận tốc và biên độ do mỗi nguồn truyền đi không đổi trong quá trình truyền sóng. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm O của đoạn AB dao động với biên độ bằng:

A. 2

a B. 2a C. 0 D.a

Câu 2: Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp A, B. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Coi biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền đi. Các điểm thuộc mặt nước nằm trên đường trung trực của đoạn AB sẽ dao động:

A. với biên độ cực đại B. Không dao độngC. với biên độ bằng nửa biên độ cực đại D. với biên độ cực tiểu.

Câu 3: Trên mặt nước có hai nguồn A, B dđ lần lượt theo phương trình

và . Vận tốc và biên độ sóng

không đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước nằm trên đường trung trực của đoạn AB sẽ dđ với biên độ:

A. 2a B. 2a C. 0 D.aCâu 4: Hai sóng được tạo bởi các nguồn A, B có bước sóng như nhau và bằng 0,8m. Mỗi sóng riêng biệt gây ra tại M, cách A một đoạn d1 = 3m và cách B một đoạn d2 = 5m, dđ với biên độ bằng A. Nếu dđ tại các nguồn ngược pha nhau thì biên độ dđ tại M do cả hai nguồn gây ra là:

A. 0 B. A C. 2A D.3ACâu 6: Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằng

A. 6 cm. B. 3 cm. C. cm. D. cm.

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 31

Page 32: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Câu 7: Sóng truyền trên mặt nước hai điểm M và N cách nhau 5,75 trên cùng một phương truyền sóng. Tại thời điểm nào đó thì li độ sóng tại M và N là

. Coi biên độ sóng không đổi. Xác định biên độ sóng tại M và chiều truyền sóng.

A. 7mm từ N đến M B. 5mm từ N đến MC. 7mm từ M đến N. D. 5mm từ M đến N

Câu 8: Tại hai điểm A, B trong môi trường truyền sóng có hai nguồn kết hợp

dao động cùng phương với phương trình lần lượt là: và

. Biết vận tốc và biên độ do mỗi nguồn truyền đi

không đổi trong quá trình truyền sóng. Trong khoảng giữa Avà B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm O của đoạn AB dao động với biên độ bằng :

A. B. 2a C. 0 D.a

Câu 9: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40t (mm) và u2 = 5cos(40t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xét các điểm trên S1S2 . Gọi I là trung điểm của S1S2 ; M nằm cách I một đoạn 3cm sẽ dao động với biên độ:

A. 0mm B. 5mm C. 10mm D. 2,5 mmCâu 10: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có cùng biên độ a

= 2(cm), cùng tần số f = 20(Hz), ngược pha nhau. Coi biên độ sóng không đổi,

vận tốc sóng v = 80(cm/s). Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M có AM =

12(cm), BM = 10(cm) là:

A. 4(cm) B. 2(cm). C. (cm). D. 0.

Câu 11: Hai nguồn sóng kết hợp luôn ngược pha có cùng biên độ A gây ra tại M sự giao thoa với biên độ 2A. Nếu tăng tần số dao động của hai nguồn lên 2 lần thì biên độ dao động tại M khi này là

A. 0 . B. A C. A . D. 2ACâu 13: Hai sóng nước được tạo bởi các nguồn A, B có bước sóng như nhau và bằng 0,8m. Mỗi sóng riêng biệt gây ra tại M, cách A một đoạn d1=3m và cách B một đoạn d2 = 5m, dao động với biên độ bằng A. Nếu dao động tại các nguồn ngược pha nhau thì biên độ dao động tại M do cả hai nguồn gây ra là:

A. 0 B. A C. 2A D.3A

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 32

Page 33: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Câu 14: Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t = 0 , điểm O đi qua vị trí cân bằng theo chiều (+). Ở thời điểm bằng 1/2 chu kì một điểm cách nguồn 1 khoảng bằng 1/4 bước sóng có li độ 5cm. Biên độ của sóng là

A. 10cm B. 5 cm C. 5 cm D. 5cmCâu 15: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo 1 đường thẳng có phương truyền

sóng tại nguồn O là: uo = Acos( t + ) (cm). Ở thời điểm t = 1/2 chu kì

một điểm M cách nguồn bằng 1/3 bước sóng có độ dịch chuyển uM = 2(cm). Biên độ sóng A là A. 4cm. B. 2 cm. C. 4/ cm. D. 2 cmCâu 16: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là:

u0 = acos( t) cm. Ở thời điểm t = 1/6 chu kì một điểm M cách O khoảng l/3

có độ dịch chuyển uM = 2 cm. Biên độ sóng a là A. 2 cm. B. 4 cm. C. 4/ cm D. 2 cm.

Câu 17: Hai nguồn sóng kết hợp luôn ngược pha có cùng biên độ A gây ra tại M sự giao thoa với biên độ 2A. Nếu tăng tần số dao động của hai nguồn lên 2 lần thì biên độ dao động tại M khi này là

A. 0 . B. A C. A . D. 2A----------

Dạng 7: Xác định khoảng cách ngắn nhất và lớn nhất từ một điểm bất kì đến hai nguồn

----------

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 33

Page 34: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Câu 1: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dđ cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10Hz, vận tốc truyền sóng 2m/s. Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó A dđ với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là:

A. 20cm B. 30cm C. 40cm D.50cmCâu 2: Trên bề mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100cm dđ cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10Hz, vận tốc truyền sóng 3m/s. Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó A dđ với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là:

A. 5,28cm B. 10,56cm C. 12cm D. 30cmCâu 3: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 2(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là:

A. 20cm B. 30cm C. 40cm D.50cmCâu 4: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10(Hz), vận tốc truyền sóng 3(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là :

A. 5,28cm B. 10,56cm C. 12cm D. 30cmCâu 5: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 dao động cùng pha, cách nhau một khoảng S1S2 = 40 cm. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10 Hz, vận tốc truyền sóng v = 2 m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với S1S2 tại S1. Đoạn S1M có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu để tại M có dao động với biên độ cực đại? A. 50 cm. B. 40 cm. C. 30 cm. D. 20 cm.Câu 6: Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp S1,S2 dao động cùng pha, cách nhau 1 khoảng 1 m. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10 Hz, vận tốc truyền sóng v = 3 m. Xét điểm M nằm trên đường vuông góc với S1S2 tại S1. Để tại M có dao động với biên độ cực đại thì đoạn S1M có giá trị nhỏ nhất bằng

A. 6,55 cm. B. 15 cm. C. 10,56 cm. D. 12 cm.Câu 7: Trên mặt thoáng chất lỏng, tại A và B cách nhau 20cm, người ta bố trí hai nguồn đồng bộ có tần số 20Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng v = 50cm/s. Hình vuông ABCD nằm trên mặt thoáng chất lỏng, I là trung điểm của CD. Gọi điểm M nằm trên CD là điểm gần I nhất dao động với biên độ cực đại. Tính khoảng cách từ M đến I. A. 1,25cm B. 2,8cm C. 2,5cm D. 3,7cm

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 34

Page 35: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Câu 8: Trong một thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A và B trên mặt nước. Khoảng cách AB = 16cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng λ = 4cm. Trên đường thẳng xx’ song song với AB, cách AB một khoảng 8 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’ là

A. 2,25cm B. 1,5cm C. 2,15cm D.1,42cmCâu 9: Hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 12 cm phát ra hai sóng kết hợp có phương trình: , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Xét đoạn thẳng CD = 6cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 5 điểm dao dộng với biên độ cực đại là:

A. 10,06 cm. B. 4,5 cm. C. 9,25 cm. D. 6,78 cm.Câu 10: Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là

A. 18,67mm B. 17,96mm C. 19,97mm D. 15,34mmCâu 11: Hai nguồn sóng AB cách nhau 1m dao động cùng Pha với bước sóng 0,5m.I là trung điểm AB. H là điểm nằm trên đường trung trực của AB cách I một đoạn 100m. Gọi d là đường thẳng qua H và song song với AB. Tìm điểm M thuộc d và gần H nhất, dao động với biên độ cực đại. (Tìm khoảng cách MH)

A. 57,73mm B. 57,73cm C. 57,73m D. 57,73nmCâu 12: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB = 8cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng l = 2cm. Trên đường thẳng () song song với AB và cách AB một khoảng là 2cm, khoảng cách ngắn nhất từ giao điểm C của () với đường trung trực của AB đến điểm M trên đường thẳng () dao động với biên độ cực tiểu là A. 0,43 cm. B. 0,5 cm. C. 0,56 cm. D. 0,64 cm.Câu 13: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng cơ cùng pha cách nhau AB = 8cm, dao động với tần số f = 20Hz và pha ban đầu bằng 0. Một điểm M trên mặt nước, cách A một khoảng 25 cm và cách B một khoảng 20,5 cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai vân giao thoa cực đại. Coi biên độ sóng truyền đi không giảm.Điểm Q cách A khoảng L thỏa mãn AQ AB. Tính giá trị cực đại của L để điểm Q dao động với biên độ cực đại. A.20,6cm B.20,1cm C.10,6cm D.16cm

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 35

Page 36: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Câu 14: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp

dao động với phương trình: , tốc độ truyền sóng

trên mặt nước là . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là:

A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm.

Câu 15: Có hai nguồn dao động kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8cm

có phương trình dao động lần lượt là us1 = 2cos(10t - ) (mm) và us2 =

2cos(10t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10cm/s. Xem biên

độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách S1 khoảng S1M = 10cm và S2 khoảng S2M = 6cm. Điểm dao động cực đại trên S2M xa S2 nhất là

A. 3,07cm. B. 2,33cm. C. 3,57cm. D. 6cm.Câu 16. Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp

dao động với phương trình: , tốc độ truyền sóng trên

mặt nước là . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là: A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm. Câu 17: Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 6cos40t và uB = 8cos(40t ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S1S2, điểm dao động với biên độ 1cm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn gần nhất là

A. 0,25 cm B. 0,5 cm C. 0,75 cm D. 1cm

Câu 18. Người ta tạo ra giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn A,B dao động với phương trình uA = uB = 5cos cm.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s.Một điểm N trên mặt nước với AN – BN = - 10cm nằm trên đường cực đại hay cực tiểu thứ mấy, kể từ đường trung trực của AB?

A. Cực tiểu thứ 3 về phía A B. Cực tiểu thứ 4 về phía AC. Cực tiểu thứ 4 về phía B D. Cực đại thứ 4 về phía A

Câu 19. Cho hai nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 8cm. Về một phía của S1S2 lấy thêm hai điểm S3 và S4 sao cho S3S4 = 4cm và hợp thành hình thang cân

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 36

Page 37: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

S1S2S3S4. Biết bước sóng . Hỏi đường cao của hình thang lớn nhất là bao nhiêu để trên S3S4 có 5 điểm dao động cực đại

A. B. C. D.

Câu 20. Biết A và B là 2 nguồn sóng nước giống nhau cách nhau 4cm. C là một điểm trên mặt nước, sao cho . Giá trị lớn nhất của đoạn AC để C nằm trên đường cực đại giao thoa là 4,2cm. Bước sóng có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 2,4cm B. 3,2cm C. 1,6cm D. 0,8cm

Câu 21. Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 30 cm phát ra hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 50 Hz và pha ban đầu bằng không. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 6m/s. Nhưng điểm nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 mà sóng tổng hợp tại đó luôn dao động ngược pha với sóng tổng hợp tại O (O là trung điểm của S1S2) cách O một khoảng nhỏ nhất là:

A. 5 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 2 cm----------

Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học.----------

Dạng 8: Tìm số cực trị giưa hai điểm M, N cách hai nguồn lần lượt là d1M, d2M, d1N, d2N.

Đặt dM = d1M - d2M; dN = d1N - d2N và giả sử dM < dN.+ Hai nguồn dao động cùng pha: Cực đại: dM < kl < dN

Cực tiểu: dM < (k +0,5)l < dN

+ Hai nguồn dao động ngược pha: Cực đại: dM < (k +0,5)l < dN

Cực tiểu: dM < kl < dN

+ Hai nguồn dao động vuông pha:Cực đại = cực tiểu: dM < (k+0,25)l < dN

Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng A, B dao động với phương trình uA = uB = 5cos10t (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20 cm/s. Điểm N trên mặt nước với AN – BN = - 10 cm nằm trên đường dao động cực đại hay cực tiểu thứ mấy, kể từ đường trung trực của AB?A. N nằm trên đường đứng yên thứ 4 kể từ đường trung trực của AB về phía A.B. N nằm trên đường đứng yên thứ 3 kể từ đường trung trực của AB về phía B.C. N nằm trên đường đứng yên thứ 4 kể từ đường trung trực của AB về phía B.

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 37

Page 38: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

D. N nằm trên đường đứng yên thứ 3 kể từ đường trung trực của AB về phía A.Câu 2: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dđ theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40t (mm) và u2 = 5cos(40t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xét các điểm trên S1S2. Gọi I là trung điểm của S1S2; M nằm cách I một đoạn 3cm sẽ dđ với biên độ:

A. 0mm B. 5mm C. 10mm D. 2,5 mmCâu 3: Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp đồng pha đặt tại A, B cách nhau 40cm, phát sóng truyền trên mặt chất lỏng với bước sóng 3cm. Gọi C là một điểm trên mặt chất lỏng sao cho AC = 50cm; BC = 33cm. Số điểm dđ cực trị trên AC lần lượt là:

A. 18 cực đại; 19 cực tiểu B. 19 cực đại; 19 cực tiểuC. 19 cực đại; 18 cực tiểu D. 18 cực đại; 18 cực tiểu

----------Khi mất tiền không mất gì cả,

khi mất sức khoẻ là mất một ít rồi,khi ý trí mất thì không còn gì nữa

----------Dạng 9: Xác định vị trí, khoảng cách của một điểm M dao động cực đại, cực tiểu trên đoạn thẳng là đường trung trực của AB, hoặc trên đoạn thẳng vuông góc với hai nguồn AB.1. Xác định khoảng cách ngắn nhất hoặc lớn nhất từ một điểm M đến hai nguồn.a. Phương pháp: Xét 2 nguồn cùng pha (Xem hình vẽ)

Giả sử tại M có dao động với biên độ cực đại.

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 38

A B

k=1

k=2

k= -1

/kmax/

k=0

k=0k=1

k= -1

k= - 2

NM

N’M’

Page 39: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

- Khi /k/ = 1 thì: Khoảng cách lớn nhất từ một điểm M đến hai nguồn là: d1=MA

Từ công thức: với k = 1, Suy ra được AM

- Khi /k/ = /Kmax/ thì: Khoảng cách ngắn nhất từ một điểm M’ đến hai nguồn là: d1= M’A

Từ công thức: với k = kmax , Suy ra được AM’

Lưu ý: Với 2 nguồn ngược pha ta làm tưong tự.Câu 1: Tại 2 điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng đồng bộ, tạo ra sóng mặt nước có bước sóng là 1,2cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 5cm. N đối xứng với M qua AB. Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là:

A.0 B. 3 C. 2 D. 4Câu 2. Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau một khoảng là 50 mm đều dao động theo phương trình u = acos(200πt) mm trên mặt nước. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 0,8 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn S1 là

A. 32 mm . B. 28 mm . C. 24 mm. D.12mm. Câu 3: Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 6cos40t và uB = 8cos(40t ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ 1cm trên đoạn thẳng S1S2 là

A. 16 B. 8 C. 7 D. 14Câu 4: Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 6cos40t và uB = 8cos(40t) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S1S2, điểm dao động với biên độ 1cm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn gần nhất là

A. 0,25 cm B. 0,5 cm C. 0,75 cm D. 1Câu 5: Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 6cos40t (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 39

Page 40: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

S1S2, điểm dao động với biên độ 6mm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn gần nhất là

A. 1/3cm B. 0,5 cm C. 0,25 cm D. 1/6cmCâu 6: Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình: uA = acos(100t); uB = bcos(100t). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1m/s. I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại và cùng pha với I là:

A. 7 B. 4 C. 5 D. 6Câu 7: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40πt + π/6) cm; uB = 4cos(40πt + 2π/3) cm. Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là

A.30. B. 32. C. 34. D. 36 Câu 8: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40t + /6)cm và uB = 4cos(40t + 2/3) (cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Giả sử biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là

A. 30 B. 32 C. 34 D. 36 Câu 9: Hai nguồn song kết hợp A và B dao động theo phương trình

và . Biết điểm không dao động gần trung điểm I của AB nhất một đoạn .Tìm

A. B. C. D.

Câu 10: Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t = 0 , điểm O đi qua vị trí cân bằng theo chiều (+). Ở thời điểm bằng 1/2 chu kì một điểm cách nguồn 1 khoảng bằng 1/4 bước sóng có li độ 5cm. Biên độ của sóng là

A. 10cm B. 5 cm C. 5 cm D. 5cmCâu 11: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo 1 đường thẳng có phương truyền

sóng tại nguồn O là: uo = Acos( t + ) (cm). Ở thời điểm t = 1/2 chu kì

một điểm M cách nguồn bằng 1/3 bước sóng có độ dịch chuyển uM = 2(cm). Biên độ sóng A là A. 4cm. B. 2 cm. C. 4/ cm. D. 2 cm

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 40

Page 41: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Câu 12: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là:

u0 = acos( t) cm. Ở thời điểm t = 1/6 chu kì một điểm M cách O khoảng l/3

có độ dịch chuyển uM = 2 cm. Biên độ sóng a là A. 2 cm. B. 4 cm. C. 4/ cm D. 2 cm.

----------Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học.

----------Dạng 10: Xác định tại vị trí điểm M dao động cùng pha hoặc ngược pha với nguồn.a. Phương pháp * Xét hai nguồn cùng pha:Cách 1: Dùng phương trình sóng. Gọi M là điểm dao động ngược pha với nguồnPhương trình sóng tổng hợp tại M là:

uM = 2acos( )cos(20t - )

* Nếu M dao động cùng pha với S1, S2 thì:

= 2k suy ra: Với d1 = d2 ta có:

Gọi x là khoảng cách từ M đến AB: d1 = d2 = = . Rồi suy

ra x

* Nếu M dao động ngược pha với S1, S2 thì: = (2k + 1) Suy ra:

Với d1 = d2 ta có:

Gọi x là khoảng cách từ M đến AB:

d1 = d2 = = .Rồi suy ra x

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 41

Page 42: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Cách 2: Giải nhanh: Ta có: k = k =

- Tìm điểm cùng pha gần nhất: chọn k = k + 1- Tìm điểm ngược pha gần nhất: chọn k = k + 0.5 - Tìm điểm cùng pha thứ n: chọn k = k + n- Tìm điểm ngược pha thứ n: chọn k = k + n - 0.5Sau đó Ta tính: kl = gọị là d.

Khoảng cách cần tìm: x= OM =

Câu 1: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB = 24cm. Bước sóng = 2,5 cm. Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách đều trung điểm của đoạn AB một đoạn 16 cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng và A và B. Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với 2 nguồn là:

A. 7. B. 8. C. 6. D. 9.Câu 2: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2 = 9l phát ra dao động cùng pha nhau. Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và cùng pha với nguồn (không kể hai nguồn) là:

A.12 B.6 C.8 D.10Câu 3: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp phát ra hai dao động u1 = acost; u2 = asint. khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2 = 3,25l. Hỏi trên đoạn S1S2 có mấy điểm cực đại dao động cùng pha với u1.

A. 0 điểm. B. 2 điểm. C. 3 điểm. D. 4 điểmCâu 4: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp phát ra hai dao động u 1

= acost; u2 = asint. khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2 = 3,25l. Hỏi trên đoạn S1S2 có mấy điểm cực đại dao động cùng pha với u2.

A. 3 điểm. B. 4 điểm. C. 5 điểm. D. 6 điểmCâu 5: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cùng pha cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoản 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động cùng pha với nguồn là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 6: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cùng pha cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước song 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoản 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động ngược pha với nguồn là:

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 42

Page 43: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 7: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau

khoảng AB = 12(cm) đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có

bước sóng l = 1,6cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, cách đều

hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8(cm). Số điểm dao động

cùng pha với nguồn ở trên đoạn CD là

A. 3. B. 10. C. 5. D. 6.

Câu 8: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau một khoảng 16 cm có hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa với cùng tần số f = 10Hz, cùng pha nhau, sóng lan truyền trên mặt nước với tốc độ 40cm/s. Hai điểm M và N cùng nằm trên mặt nước và cách đều A và B những khoảng 40 cm. Số điểm trên đoạn thẳng MN dao động cùng pha với A là

A.16 B.15 C.14 D.17Câu 9: Ba điểm A,B,C trên mặt nước là ba đỉnh của tam giac đều có cạnh 16 cm trong đó A và B là hai nguồn phát sóng có phương trình

, sóng truyền trên mặt nước không suy giảm và có

vận tốc 20 (cm/s).M trung điểm của AB. Số điểm dao động cùng pha với điểm C trên đoạn MC là:

A. 5 B. 4 C. 2 D. 3Câu 10: Ba điểm A, B, C trên mặt nước là ba đỉnh của tam giac đều có cạnh 20 cm trong đó A và B là hai nguồn phát sóng có phương trình

, sóng truyền trên mặt nước không suy giảm và có

vận tốc 20 (cm/s). M trung điểm của AB. Số điểm dao động ngược pha với điểm C trên đoạn MC là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 3Câu 11: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động với phương trình tương ứng u1 = acosωt và u2 = asinωt. Khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2

= 2,75λ. Trên đoạn S1S2, số điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với u1 là:

A. 3 điểm B. 4 điểm. C. 5 điểm. D. 6 điểm.Câu 12: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2 = phát ra dao động cùng pha nhau. Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và cùng pha với nguồn (không kể hai nguồn) là:

A. 12 B. 6 C. 8 D. 10

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 43

Page 44: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Câu 13: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2 = 9λ phát ra dao động u = cos(t). Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn (không kể hai nguồn) là:

A. 8. B. 9 C. 17. D. 16.

Câu 14: Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình: uA = acos(100t); uB = bcos(100t). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1m/s. I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại và cùng pha với I là:

A. 7 B. 4 C. 5 D. 6Câu 15: Ba điểm A,B,C trên mặt nước là ba đỉnh của tam giac đều có cạnh 20 cm trong đó A và B là hai nguồn phát sóng có phương trình

,sóng truyền trên mặt nước không suy giảm và có

vận tốc 20 (cm/s). M trung điểm của AB. Số điểm dao động ngược pha với điểm C trên đoạn MC là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 3Câu 16: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2 = 9λ phát ra dao động u = cos(t). Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn (không kể hai nguồn) là:

A. 8. B. 9 C. 17. D. 16.Câu 17: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước song 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoản 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động ngược pha với nguồn là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 18: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 6 cm dao động có phương trình (mm).Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1S2 một đoạn:

A. 6 cm. B. 2 cm. C. 3 cm D. 18 cm.Câu 19: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 16 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 44

Page 45: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động ngược pha với phần tử tại O. Khoảng cách MO là A. cm. B. 4 cm. C. cm. D. cm

Câu 20: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2

cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u = 2cos40t (mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Phần tử O thuộc bề mặt chất lỏng là trung điểm của S1S2. Điểm trên mặt chất lỏng thuộc trung trực của S1S2 dao động cùng pha với O, gần O nhất, cách O đoạn:

A. 6,6cm. B. 8,2cm. C. 12cm. D. 16cm.Câu 21: Hai nguồn sóng kết hợp, đặt tại A và B cách nhau 20 cm dao động theo phương trình u = acos(ωt) trên mặt nước, coi biên độ không đổi, bước sóng l = 3 cm. Gọi O là trung điểm của AB. Một điểm nằm trên đường trung trực AB, dao động cùng pha với các nguồn A và B, cách A hoặc B một đoạn nhỏ nhất là

A.12cm B.10cm C.13.5cm D.15cm Câu 22: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 6 cm dao động theo phương trình (mm).Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền.Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1S2 một đoạn:

A. 6 cm. B. 2 cm. C. 3 cm D. 18 cm.Câu 23: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos20t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là

A. 5 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 2 cm.Câu 24: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10(Hz), vận tốc truyền sóng 2(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là: A. 20cm B. 30cm C. 40cm D.50cmCâu 25: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10(Hz), vận tốc truyền sóng 3(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là: A. 5,28cm B. 10,56cm C. 12cm D. 30cmCâu 26: Dùng một âm thoa có tần số rung f = 100Hz người ta tạo ra hai điểm S1,S2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ,cùng pha. S1S2 = 3,2cm. Tốc độ truyền sóng là

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 45

Page 46: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

40cm/s. I là trung điểm của S1S2. Định những điểm dao động cùng pha với I. Tính khoảng từ I đến điểm M gần I nhất dao động cùng pha với I và nằm trên trung trực S 1S2

là:A.1,81cm B.1,31cm C.1,20cm D.1,26cm

Câu 27: Ba điểm A, B, C trên mặt nước là 3 đỉnh của tam giác đều có cạnh bằng 8cm, trong đó A và B là 2 nguồn phát sóng giống nhau, có bước sóng 0,8cm. Điểm M trên đường trung trực của AB, dao động cùng pha với điểm C và gần C nhất thì phải cách C một khoảng bao nhiêu?

A. 0,94cm B. 0,81cm C. 0,91cm D. 0,84cmDạng 11: Xác định Số điểm dao động cùng pha hoặc ngược pha với nguồn.

1. Phương pháp chung: Phương trình sóng tại 2 nguồn cùng biên độ A: (Điểm M cách hai nguồn lần lượt d1, d2)

+ Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới:

+ Phương trình giao thoa sóng tại M: uM = u1M + u2M

Pha ban đầu sóng tại M: M =

Pha ban đầu sóng tại nguồn S1 hay S2 : hay

Độ lệch pha giữa 2 điểm M và nguồn S1 (Hay S2)

Để điểm M dao động cùng pha với nguồn 1:

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 46

A B..

M.

Page 47: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

. Suy ra:

Để điểm M dao động ngược pha với nguồn 1:

. Suy ra:

Tập hợp những điểm dao động cùng pha với 2 nguồn là họ đường Ellip nhận S1

và S2 làm 2 tiêu điểm.Tập hợp những điểm dao động ngược pha với 2 nguồn là họ đường Ellip nhận S1 và S2 làm 2 tiêu điểm xen kẻ với họ đường Ellip trên2. Phương pháp nhanh:Xác định số điểm cùng pha, ngược pha với nguồn S1S2 giưa 2 điểm MN trên đường trung trực

Ta có: k = k = ……

d = ; d =

- Cùng pha khi: ;

- Ngược pha khi: ;

Từ k và k số điểm trên OM Từ k và k số điểm trên OM

số điểm trên MN (cùng trừ, khác cộng)----------

“Đường tuy gần, không đi không bao giờ đến.Việc tuy nhỏ, không làm chẳng bao giờ nên”

----------Câu 1: Hai nguồn S1, S2 cách nhau 6cm, phát ra hai sóng có phương trình u1 = u2 = acos200πt. Sóng sinh ra truyền với tốc độ 0,8 m/s. Điểm M trên mặt chất lỏng cách đều và dao động cùng pha với S1,S2 và gần S1S2 nhất có phương trình là

A. uM = 2acos(200t - 12) B. uM = 2√2acos(200t - 8) C. uM = √2acos(200t - 8) D. uM = 2acos(200t - 8)

Câu 2: Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét đường

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 47

Page 48: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

thẳng By nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Điểm trên By dao động với biên độ cực đại gần B nhất là A. 10,6mm B. 11,2mm C. 12,4mm D. 14,5Câu 3: Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Điểm trên By dao động với biên độ cực đại gần B nhất là: A. 10,6mm B. 11,2mm C. 12,4mm D. 14,5.Câu 4: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp

dao động với phương trình: , tốc độ truyền sóng trên

mặt nước là . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là: A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm. Câu 5: Trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn dao đông vuông góc với bề mặt chất lỏng có phương trình dao động uA = 3 cos 10t (cm) và uB = 5 cos (10t + /3) (cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là v = 50cm/s. AB = 30cm. Cho điểm C trên đoạn AB, cách A khoảng 18cm và cách B 12cm. Vẽ vòng tròn đường kính 10cm, tâm tại C. Số điểm dao đông cực đại trên đường tròn là A. 7 B. 6 C. 8 D. 4 Câu 6: Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 6cos40t và uB = 8cos(40t ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S1S2, điểm dao động với biên độ 1cm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn gần nhất là A. 0,25 cm B. 0,5 cm C. 0,75 cm D. 1Câu 7: Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 6cos40t (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S1S2, điểm dao động với biên độ 6mm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn gần nhất là: A. 1/3cm B. 0,5 cm C. 0,25 cm D. 1/6cmCâu 8: Tại 2 điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 16cm có 2 nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình ,

. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Gọi C, D

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 48

y

M

B

Page 49: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AC = DB = 2cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là: A.12 B. 11 C. 10 D. 13 Câu 9: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos20t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là

A. 5 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 2 cm.Câu 10: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 3cos40πt và uB = 4cos(40πt) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Hỏi trên đường Parabol có đỉnh I nằm trên đường trung trực của AB cách O một đoạn 10cm và đi qua A, B có bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng 5mm (O là trung điểm của AB):

A. 13 B. 14 C. 26 D. 28----------

Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học.----------

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: I. LÝ THUYẾT:A. CÁCH VẼ GIẢN ĐỒ VÉC TƠ:

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 49

CHUYÊN ĐỀ 4: GIẢN ĐỒ VEC TƠ TRONG BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU

CA B

R L

Hình 1

Page 50: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

- Xét mạch RLC mắc nối tiếp như hình 1.Các giá trị tức thời của dòng điện là như nhau: iR = iL = iC = i Các giá trị tức thời của điện áp các phần tử khác nhau và ta có: u = uR + uL +uC

- Việc so sánh pha dao động giữa điện áp hai đầu mỗi phần tử với dòng điện chạy qua nó cũng chính là so sánh pha dao động của chúng với dòng điện chạy trong mạch chính. Do đó trục pha trong giản đồ Frexnel ta chọn là trục dòng điện thường nằm ngang. Các véc tơ biểu diễn các điện áp hai đầu mỗi phần tử và hai đầu mạch điện biểu diễn trên trục pha thông qua quan hệ pha của nó với cường độ dòng điện.1. Cách vẽ giản đồ véc tơ cùng gốc O: Véc tơ buộc (Qui tắc hình bình hành): (Chiều dương ngược chiều kim đồng hồ) - Ta có: (xem hình 2)

+ uR cùng pha với i => RU

cùng phương cùng chiều với trục i: năm ngang

+ uL nhanh pha π

2 so với i => LU

vuông góc với trục i: hướng lên

+ uC chậm phaπ

2 so với i => CU

vuông góc với trục i: hướng xuống

Điện áp hai đầu đoạn mạch là: u = uR + uL + uC =>

Chung gốc O, rồi tổng hợp véc tơ lại! (Như Sách Giáo khoa Vật Lý 12 CB)- Để có một giản đồ véc tơ gọn ta không nên dùng quy tắc hình bình hành (rối hơn hình 2b) mà nên dùng quy tắc đa giác (dễ nhìn hình 3).

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 50

LU

RU

I

CU Hình 2

O

LU

CULCU

RU

U

I

O

LU

CU

LCU

RU

U

I

Hình 2b

Page 51: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

2. Cách vẽ giản đồ véc tơ theo quy tắc đa giác như hình 3 (Véc tơ trượt)

Xét tổng véc tơ: . Từ điểm ngọn của véc tơ LU

ta vẽ nối tiếp véc tơ RU

(gốc của RU

trùng với ngọn của LU

). Từ ngọn của

véc tơ RU

vẽ nối tiếp véc tơ CU

. Véc tơ tổng có gốc là gốc của LU

có ngọn là ngọn của véc tơ cuối cùng CU

(Hình 3) L - lên; C – xuống; R –

ngang.Vận dụng quy tắc vẽ này ta bắt đầu vẽ giản đồ véc tơ cho bài toán mạch điện xoay chiều như sau!B. Một số Trường hợp thường gặp:1. Trường hợp 1: UL > UC <=> > 0 u sớm pha hơn i

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 51

LU

RU

CU

U

Hình 3

Page 52: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

- Phương pháp véc tơ trượt (Đa giác): Đầu tiên vẽ véc tơ , tiếp

đến là cuối cùng là . Nối gốc của RU

với ngọn của ta được véc

tơ như hình sau:

Khi cần biểu diễn RLU

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 52

UL - UC

LU

RU

U

CU

LC L CU U U

Vẽ theo quy tắc hình bình hành (véc tơ) buộc)

Vẽ theo quy tắc đa giác

UL - UC

LU

RU

RLU

U

CU

CU

LU

RU

RLU

U

UL - UC

Vẽ theo quy tắc hình bình hành

ZL - ZC

LZ

Z

I

CZ

R

đa giác tổng trở

UL - UC

LU

U

I

CU

RU

Vẽ theo quy tắc đa giác (dễ nhìn)

Page 53: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Khi cần biểu diễn RCU

2. Trường hợp 2: UL < UC <=> < 0: u trễ pha so với i (hay i sớm pha hơn u)Làm lần lượt như trường hợp 1 ta được các giản đồ thu gọn tương ứng là

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 53LU

RU

CU

U UL -

UC

LU

RU

CU

U

LC L CU U U

UL - UC

CU

LU

RU

RCU

U

UL - UC

Vẽ theo quy tắc hình bình hành

UL - UC

LU

RU

U

CU

RCU

Vẽ theo quy tắc đa giác

Page 54: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

3. Trường hợp đặc biệt - Cuộn cảm có điện trở thuần r

Vẽ theo đúng quy tắc và lần lượt từ RU

, đến Ur

, đến LU

, đến CU

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 54

LU

RU

CU

U

UL - UC

RLULU

RU

CU

U

UL - UC

RLU

LU

RU

CU

U

UL - UC

RCU

LU

RU

CU

U

RCU

dU

LU

RU

RdU

U

UL - UC

drU

UL - UC

dU LU

RU

RdU

U

d

rU

CU

B

CA

R L,rNmM

Page 55: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

C. Một số công thức toán học thường áp dụng:1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông: Cho tam giác vuông ABC

vuông tại A đường cao AH = h, BC = b, AC = b, AB = c, CH = b ,, BH = c, ta có hệ thức sau:

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 55

dU

LU

RU

U

UL - UCd

RCU

rU

CU

RCU

dU

LU

RU

U

UL - UC d

rU

CU

A

B Ca

bc

Page 56: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

2. Hệ thức lượng trong tam giác:

a. Định lý hàm số sin:

b. Định lý hàm số cos:

Chú ý: Thực ra không thể có một giản đồ chuẩn cho tất cả các bài toán điện xoay chiều nhưng những giản đồ được vẽ trên là giản đồ có thể thường dùng. Việc sử dụng giản đồ véc tơ nào là hợp lí còn phụ thuộc vào kinh nghiệm của từng người. Dưới đây là một số bài tập có sử dụng giản đồ véc tơ làm ví dụ.II. BÀI TẬP:Câu 1: Mạch gồm R và L nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp:

. Giá trị L

A. B. C. D.

Câu 2: Mạch RLC nối tiếp có ZL = 3ZC. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u =

. Biết u trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu cuộn dây là

thì tỉ số điện áp giữa hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện

A. B. C. D.

Câu 3: Mạch điện gồm R mắc nối tiếp với cuộn dây có (L,r). Biết điện áp giữa

hai đầu cuộn dây lệch pha so với điện áp giữa mạch điện và . Độ

lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và cường độ là

A. B. C. D.

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 56

h

A

B

C

Ha

b

cb’

c'

Page 57: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Câu 4: Mạch xoay chiều gồm tụ điện C và cuộn dây (L,r). Khi tần số của mạch là 40Hz, người ta đo được điện áp hai đầu đoạn mạch là U, điện áp hai đầu cuộn dây là U , điện áp hai đầu tụ điện là 2U. Hệ số công suất của mạch là

A. B. C. D. 0,5

Câu 5: Đoạn mạch gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha

giữa điện áp hai đầu cuộn dây so với dòng điện là . Điện áp hiệu dụng giữa

hai đầu tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của dòng điện so với điện áp hai đầu đoạn mạch trên là

A. B. C. D.

Câu 6: Mạch điện gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây (L,r). Điện áp hai đầu mạch có tần số 50Hz, giá trị hiệu dụng U = 200V. Biết UR = 100V, UCd =

, Điện trở r của cuộn dây bằng

A. 15 B. 50 C. 25 D. 30

Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều mắc theo thứ tự: điện trở R, cuộn dây (L,r)

và tụ điện C. Biết , , ucd vuông pha với uAB. Hệ số công

suất của cuộn dây bằng

A. 0,85 B. 0,5 C. 0,707 D. 1

Câu 8: Cho mạch điện xoay chiều gồm tụ điện mắc nối tiếp với cuộn dây L: Biết , u nhanh pha 300 so với uC. Như vậy, ucd nhanh pha so với dòng điện một góc là:

A. 450 B. 900 C. 600 D. 750

Câu 9: Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu

đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cuộn dây. Độ lệch pha của uL so với dòng điện i qua mạch là 600 và uC vuông pha với u. Giá trị hiệu dụng của điện áp giữa hai đầu cuộn dây bằng

A. 100V B. 200V C. 150V D. 50VCâu 10: Đặt vào hai đầu AB của đoạn mạch RLC nối tiếp như hình vẽ

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 57R

M

C L

AN B

Page 58: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

(L là cuộn thuần cảm) một điện áp xoay chiều, khi đó biểu thức của điện áp

trên điện trở R là V và điện áp trên đoạn MB sớm

pha hơn điện áp hai đầu AB một góc . Biểu thức của điện áp đã đặt vào hai

đầu đoạn mạch AB là:

A. B.

C. D.

Câu 11: Đoạn mạch AB gồm một điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. M là một điểm trên dây nối các phần tử trên AB. Biết:

và . Tìm

biểu thức điện áp

A. B.

C. D.

Câu 14. Đặt điện áp xoay chiều u = U cost (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc trước là

A. . B. . C. . D.

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 58

Page 59: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Câu 15: Cho mạch điện gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L và R0. Biết U = 200V, UR = 110V, Ucd = 130V. Công suất tiêu thụ của mạch là 320W thì R0 bằng?

A. 80 B. 160 C. 25 D. 50Câu 16: Cho mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L, R0. Biết U = 200V, UR = 110V, Ucd = 130V. Biết cường độ qua mạch là I = 2A. Tính R0

A. 15 B. 20 C. 25 D. 30Câu 17: Mạch điện như hình vẽ, các vôn kế: V1 chỉ 75V, V2 chỉ 125 V, uMP = 100

cos(100πt) (V), cuộn cảm L có điện trở R. Cho RA = 0, RV1= RV2 = ∞. Biểu thức điện áp uMN:

A. uMN = 125 cos(100πt + ) (V).

B. uMN = 75 cos(100πt + ) (V).

C. uMN = 75 cos(100πt + ) (V).

D. uMN = 125 cos(100πt + ) (V).

Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều u = 120

cos(t )V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM là cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB gấp đôi điện áp hiệu dụng trên R và cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là

0,5 A. Điện áp trên đoạn MB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là .

Tính công suất tiêu thụ toàn mạch.A. 120W B. 90W C. 60W D. 30W

Câu 19: Đặt điện áp u = 240 cos100 t (V) vào đoạn mạch RLC mắc nối

tiếp. Biết R = 60 , cuộn dây thuần cảm có L = H và tụ C = F. Khi

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 59

V2V1

AM N PL,r C

r L R C

A M B

Page 60: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm bằng 240V và đang giảm thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện bằng bao nhiêu?

A. B. C. D.

Câu 20: Cho một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 220 cos100πt (V), biết ZL = 2ZC. Ở thời điểm t điện áp hai đầu điện trở R là 60(V), hai đầu tụ điện là 40(V). Hỏi điện áp hai đầu đoạn mạch AB khi đó là:

A. B. C. D.

Câu 21: Đặt điện áp u = 220 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng

A. 220 V. B. 220/ V. C. 220 V. D. 110 V.

Câu 22: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần 30 () mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 120 V. Dòng điện trong mạch lệch pha /6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha /3 so với điện áp hai đầu cuộn dây. Cường độ hiệu dụng dòng qua mạch bằng

A.3 (A) B. 3(A) C. 4(A) D. (A)

Câu 23: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V – 50 Hz thì uMB và uAM lệch pha nhau /3, uAB và uMB lệch pha nhau /6. Điện áp hiệu dụng trên R làA. 80 (V). B. 60 (V). C. 803 (V). D. 603 (V).

Câu 24: Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C. Đoạn AM chứa

L, MN chứa R và NB chứa C. , Ω, Ω. Khi

V thì . có giá trị cực đại là:

A. 150V. B. 100V. C. V. D. V.

Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 60

Page 61: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 2 lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha

nhau một góc . Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi chưa thay đổi

L?A. 100 V. B. 100 V. C. 100 V. D. 120 V.

Câu 26: Đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều uAB = U cos(100 ) V. Biết R = 80 , cuộn dây có r = 20 , UAN = 300V, UMB = 60 V và uAN lệch pha với uMB một góc 900 . Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch có giá trị :

A. 200V B. 125V C. 275V D. 180VCâu 27: Đặt điện áp xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 1003 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C = 0,05/ (mF). Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau /3. Giá trị L bằngA. 2/ (H). B. 1/ (H). C. 3/ (H). D. 3/ (H).

Câu 28: Đặt một điện áp u = 80cos(t) (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây không thuần cảm thì thấy công suất tiêu thụ của mạch là 40W, điện áp hiệu dụng UR = ULr = 25V; UC = 60V. Điện trở thuần r của cuộn dây bằng bao nhiêu?

A. 15Ω B. 25Ω C. 20Ω D. 40ΩCâu 29: Một mạch điện gồm R nối tiếp tụ điện C nối tiếp cuộn dây L. Duy trì hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 240 cos(100(t)V, điện trở có thể thay đổi được. Cho R = 80 ,I = A, UCL= 80 V, điện áp uRC vuông pha với uCL. Tính L? A. 0,37H B. 0,58H C. 0,68H D. 0,47HCâu 30: Đặt điện áp xoay chiều u = 1206cost (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM là cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB gấp đôi điện áp hiệu dụng trên R và cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 0,5 A. Điện áp trên đoạn MB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là /2. Công suất tiêu thụ toàn mạch làA. 150 W. B. 20 W. C. 90 W. D. 100 W.Câu 31: Cho đoạn mạch AMNB trong đó AM có tụ điện C, MN có cuộn dây(L,r), NB có điện trở thuần R. Điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch là u = 50

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 61

Page 62: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

cos100t (V). Thay đổi R đến khi I=2(A) thì thấy UAM = 50 (V) và uAN trễ pha /6 so với uAB, uMN lệch pha /2 so với uAB. Tính công suất tiêu thụ của cuộn dây ?

A. 40W B. 140W C. 80W D. 240WCâu 32: Cho đoạn mạch AMNB trong đó AM có tụ điện C, MN có cuộn dây (L,r), NB có điện trở thuần R. Điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch là u = 50cos100t (V). Thay đổi R đến khi I = 2(A) thì thấy UAM = 50 (V) và uAN trễ pha /6 so với uAB, uMN lệch pha /2 so với uAB. Tính công suất tiêu thụ của cuộn dây ?

A. 150(W) B. 80(W) C. 50(W) D. 100(W)Câu 33: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 175 V – 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 25 (V), trên đoạn MN là 25 (V) và trên đoạn NB là 175 (V). Hệ số công suất của toàn mạch làA. 7/25. B. 1/25. C. 7/25. D. 1/7.Câu 34: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nt với MB. Biết đoạn AM gồm R nt với C và MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào

AB một điện áp xoay chiều u = U cosωt (v). Biết R = r = , điện áp

hiệu dụng giữa hai đầu MB lớn gấp n = điện áp hai đầu AM. Hệ số công

suất của đoạn mạch có giá trị làA. 0,866 B. 0,975 C. 0,755 D.0,887

Câu 35: Một cuộn cảm có độ tự cảm mắc nối tiếp với một

điện trở thuần R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số f =

50Hz có giá trị hiệu dụng U = 100V thì điện áp hai đầu R là U1 = ,

hai đầu cuộn dây là U2 = . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:

A. B. C. D.

Câu 36: Cho mạch điên gồm 1 bóng đèn dây tóc mắc nối tiếp với 1 động cơ xoay chiều 1 pha. Biết các giá trị định mức của đèn là 120V-330W, điện áp định mức của động cơ là 220V. Khi đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 62

Page 63: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

chiều có giá trị hiệu dụng 332V thì cả đèn và động cơ đều hoạt động đúng công suất định mức. Công suất định mức của dộng cơ là:

A. 583W B. 605W C. 543,4W D. 485,8W,Câu 37: Cho mạch điện AB gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C và một cuộn dây theo đúng thứ tự. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện, N điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn

mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V không đổi, tần số f =

50Hz thì đo đươc điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B là 120V, điện áp UAN lệch pha π/2 so với điện áp UMB đồng thời UAB lệch pha π/3 so với UAN. Biết công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 360W. Nếu nối tắt hai đầu cuộn dây thì công suất tiêu thụ của mạch là:

A. 810W B. 240W C. 540W D. 180WCâu 38: (ĐH - 2012) Đặt điện áp u = U0cos t (U0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB

và cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha so với điện áp giữa hai

đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là

A. B. 0,26 C. 0,50 D.

Câu 39: Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây và hai đầu điện trở R cùng giá trị, nhưng lệch pha nhau /3. Nếu mắc nối tiếp thêm tụ điện có điện dung C thì cos = 1 và công suất tiêu thụ là 100W. Nếu không có tụ thì công suất tiêu thụ của mạch là bao nhiêu?

A. 80W B. 86,6W C. 75W D. 70,7WCâu 40: Đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R1 mắc nối tiếp với đoạn mạch R2C, điện áp hiệu dụng hai đầu R1 và hai đầu đoạn mạch R2C có cùng giá trị, nhưng lệch pha nhau /3. Nếu mắc nối tiếp thêm cuộn dây thuần cảm thì cos = 1 và công suất tiêu thụ là 200W. Nếu không có cuộn dây thì công suất tiêu thụ của mạch là bao nhiêu?

A. 160W B. 173,2W C. 150W D. 141,42WCâu 41: Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được trong mạch điện xoay chiều có điện áp u = U0cost (V). Ban đầu dung kháng ZC và tổng trở ZLr của cuộn dây và Z của toàn mạch đều bằng 100. Tăng điện dung thêm một lượng C = 0,125.10-3/ (F) thì tần số dao

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 63

Page 64: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

động riêng của mạch này khi đó là 80 rad/s. Tần số của nguồn điện xoay chiều bằng

A. 40rad/s B. 100rad/s C. 80rad/s D. 62,5rad/sCâu 42: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 60V vào 2 đầu mach R,L,C nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mach là

. Khi bỏ tụ C thì dòng điện trong mạch là

. Hỏi biểu thức điện áp của mạch là?

A. B.

C. D.

Câu 43: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 1: Biết hiệu điện thế hai đầu

đoạn mạch: , . Hiệu điện thế uAM và uNB vuông pha với

nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là . Hỏi U0 có giá trị bao nhiêu?A. V. B. V. C. V. D. V.

Câu 44: Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C. Đoạn mạch AM

chứa L, MN chứa R, NB chứa C, , , . Khi

thì . Giá trị cực đại của uAB là

A. B. C. D.

Câu 45: Đặt một hiệu điện thế u = U cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch RLC

mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm, hiệu điện thế hiệu dụng URL =

UC và hiệu điện thế UC lệch pha so với U. Tỉ số =?

A. . B. 3. C. 2. D. .

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 64

R L, r C

A BN M

Hình 1

Page 65: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Câu 46. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch L, R, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Điện áp hai đầu đoạn các đoạn mạch chứa L, R và R, C lần lượt có

biểu thức: ,

.Cho . Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng:

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 65

Page 66: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

1. Công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện năng:

với

Trong đó: P là công suất truyền đi ở nơi cung cấp U là điện áp ở nơi cung cấp; cos là hệ số công suất của dây tải điệnLưu ý: dẫn điện bằng 2 dây Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: U = IR

Hiệu suất tải điện:

Pcó ích = ; Phao phí = R.I2; Ptoàn phần = UIcosφ

Ptoàn phần =Phao phí + Pcó ích

H = %

Chú ý: Khi cuộn sơ cấp bị cuốn ngược n vòng thì suất điện động cảm ứng xuất hiện ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp lấn lượt là: e1 = (N1 - n)e0 – ne0 = (N1 – 2n)e0

(với e0 suất điện động cảm ứng xuất hiện ở mỗi vòng dây) e2 = N2e0

Do đó

Cách khác: Khi cuốn ngược k vòng như vậy thì cuộn sơ cấp sẽ bị mất đi 2k

vòng:

----------Câu 1: Cuộn dây có 400vòng, mỗi vòng có diện tích 200cm2. Khung dây quay đều trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,5.10 -4T. Biết tốc độ quay là 600vòng/phút. Suất điện động cực đại qua cuộn dây

A. 0,024V B. 0,075V C. 0,24V D. 7,5V

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 66

CHUYÊN ĐỀ 5: MÁY ĐIỆN AC VÀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG

Page 67: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Câu 2: Một máy phát điện AC có prôto là nam châm điện có 2 cặp cực, quay mỗi phút 1800vòng. Một máy khác có 6 cặp cực, nó phải quay với tốc độ bao nhiêu để dòng điện có tần số bằng tần số của máy thứ nhất?

A. 300 vòng/phút B. 5400 vòng/phútC. 600 vòng/phút D. 900 vòng/phút

Câu 3: Một máy biến áp, cuộn sơ cấp nối với nguồn AC, cuộn thứ cấp nối với điện trở R. Coi sự hao phí điện năng không đáng kể. Khi R = 40 thì cường độ qua R là 6A, còn khi R = 100 thì cường độ qua cuộn sơ cấp là 0,096A. Điện áp giữa hai đầu nguồn xoay chiều có giá trị

A. 2,2KV B. 6KV C. 4,8KV D. 11KVCâu 4: Điện trở của dây dẫn truyền tải điện từ trạm tăng áp đến trạm hạ áp là 30 . Điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp ở trạm hạ áp có giá trị lần lượt là 2200V và 220V, cường độ của cuộn thứ cấp là 100A. Điện áp ở hai cực của trạm tăng áp có giá trị:

A. 2200V B. 2500V C. 2800V D. 2350VCâu 8: Một máy tăng áp lý tưởng có tỉ số vòng dây giữa các cuộn sơ cấp N1 và thứ cấp N2 là 3. Biết cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp lần lượt là I1 = 6 A và U1 = 120 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp lần lượt là

A. 2A và 360V B. 18V và 360V C. 2A và 40V D.18A và 40VCâu 9: Một máy biến thế lý tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 500 vòng, của cuộn thứ cấp là 50 vòng. Điện áp và cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 100V và 10A. Điện áp và cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch sơ cấp là

A.1000V; 100A B. 1000V; 1A C. 10V; 100A D. 10V; 1ACâu 10: Khi tăng điện áp ở nơi truyền đi lên 50 lần thì công suất hao phí trên đường dây A. giảm 50 lần B. tăng 50 lần C. tăng 2500 lần D. giảm 2500 lầnCâu 11: Hai máy phát điện xoay chiều một pha: máy thứ nhất có 2 cặp cực, rôto quay với tốc độ 1600vòng/phút. Máy thứ hai có 4 cặp cực. Để tần số do hai máy phát ra như nhau thì rôto máy thứ hai quay với tốc độ A.800vòng/phút. B.400vòng/phút. C.3200vòng/phút. D.1600 vòng/phút.Câu 12: Động cơ điện xoay chiều một pha mắc vào mạng xoay chiều một pha đã hạ áp với U = 110V. Động cơ sinh ra một công suất cơ học Pi = 60W. Biết hiệu suất là 0,95 và dòng điện qua động cơ I = 0,6A. Hãy tính điện trở của động cơ.

A. 22,5 B. 50 C. 8,77 D. 10

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 67

Page 68: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Câu 13: Một động cơ điện ba pha mắc vào mạng điện ba pha có điện áp dây Ud

= 220V. Biết rằng cường độ dòng điện dây là Id = 10A và hệ số công suất cos = 0,8. Tính công suất tiêu thụ của động cơ.

A. 2080W B. 3048W C. 1008W D. 1234WCâu 14: Mạng điện ba pha có điện áp pha Up = 120V có tải tiêu thụ mắc hình sao. Tính cường độ dòng điện trong dây trung hòa nếu các tải tiêu thụ trên A, B, C là điện trở thuần RA = RB = 12; RC = 24.

A. 10A B. 12A C. 5A D. 7ACâu 15: Một đường dây tải điện một pha đến nơi tiêu thụ ở xa 6km. Giả thiết dây dẫn làm bằng nhôm có điện trở suất = 2,5.10-8 m và có tiết diện 0,5cm2. Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện lần lượt là U = 6 kV, P = 540 kW. Hệ số công suất của mạch điện là cos = 0,9. Hãy tìm hiệu suất truyền tải điện.

A. 84,6% B. 94,4% C. 86,4% D. 92,4%Câu 16: Điện năng truyền từ trạm tăng áp đến trạm hạ áp nhờ hệ thống dây dẫn có điện trở R = 20. Cảm kháng và dung kháng không đáng kể. Đầu ra cuộn thứ cấp máy hạ áp có công suất 12 kW với cường độ 100A. Máy hạ áp có tỉ số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là 10. Bỏ hao phí. Hãy tìm điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp máy tăng áp

A. 1400V B. 100KV C. 200KV D. 2400VCâu 17: Máy phát điện AC một pha cung cấp công suất P1 = 2MW. Điện áp giữa hai cực là U1 = 2000V. Dòng điện đưa vào cuộn sơ cấp máy biến áp có hiệu suất 97,5%. Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp có số vòng dây tương ứng là N 1

= 160vòng và N2 = 1200vòng. Dòng điện thứ cấp được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn có R=10. Hiệu suất truyền tải

A. 89% B. 94% C. 86,4% D. 92,4%Câu 18. Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện được truyền đến nơi tiêu thụ là một khu chung cư. Người ta thấy rằng nếu tăng điện áp nơi phát lên từ U đến 2U thì số hộ dân có đủ điện để tiêu thụ tăng từ 80 đến 95 hộ. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường truyền là đáng kể, các hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau. Nếu thay thế sợi dây trên bằng dây «siêu dẫn» để tải điện thì số hộ dân có đủ điện để tiêu thụ bằng bao nhiêu? Công suất nơi phát điện không đổi là P.

A. 100 hộ B. 110 hộ C. 160 hộ D. 175 hộCâu 19: Cho mạch điện RL với R = 20 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một máy phát điện AC một pha. Khi rôto quay 3000 vòng/phút thì cường độ I1=1A. Khi rôto quay 6000vòng/phút thì I2 = A. Độ tự cảm

A. 45mH B. 60mH C. 31,8mH D. 15,9mH

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 68

Page 69: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Câu 20: Một động cơ điện AC có điện trở dây cuốn là 10 . Khi mắc vào mạch có điện áp hiệu dụng 100V thì sinh ra công suất 37,5W. Biết hệ số công suất của động cơ là 0,8. Cường độ hiệu dụng qua động cơ là:

A. 1,5A B. 0,5A C. 7,5A D. 4,5ACâu 21: Một động cơ điện AC hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng bằng bằng 0,5A. Nếu công suất tỏa nhiệt trên dây quấn là 8W và hệ số công suất động cơ bằng 0,8 thì hiệu suất của động cơ (tức tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) bằng bao nhiêu?

A. 91% B. 90% C. 86% D. 80%Câu 22. Xét một mạch điện gồm một động cơ điện ghép nối tiếp với một tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U= 100V thì mạch có hệ số công suất là 0,9. Lúc này động cơ hoạt động bình thường với hiệu suất 80% và hệ số công suất 0,75. Biết điện trở trong của động cơ là 10Ω. Điện áp hiệu dụng hai đầu động cơ và cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ lần lượt:

A. 120V, 6A B. 125V, 6A C. 120V, 1,8A D. 125V, 1,8ACâu 23. Điên áp giữa 2 cực của máy phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để công suất hao phí giảm 100 lần với điều kiện công suất truyền đến tải tiêu thu không đổi và khi chưa tăng thi độ giảm điện áp trên đường dây bằng 15% điện giữa hai cực máy phát. Coi cường độ dòng điện luôn cùng pha với điện áp. A. 10 lần B. 8,515 lần. C. 10,515 lần. D. Đáp án khácCâu 24: Một người định cuốn một biến thế từ hiệu điên thế U1 = 110V lên 220V với lõi không phân nhánh, không mất mát năng lượng và các cuộn dây có điện trở rất nhỏ, với số vòng các cuộn ứng với 1,2 vòng/Vôn. Người đó cuốn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại cuốn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với nguồn thứ cấp đo được U2 = 264 V so với cuộn sơ cấp đúng yêu cầu thiết kế, điện áp nguồn là U1 = 110V. Số vòng cuộn sai là:

A 20 B 10 C 22 D 11

Câu 25. Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 180 V - 120W hoạt động bình thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu học sinh đó để biến trở có giá trị 70 thì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,75A và công suất của quạt điện đạt 92,8%. Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào?

A. giảm đi 20 B. tăng thêm 12 C. giảm đi 12 D. tăng thêm 20

Câu 26: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể, được mắc với mạch ngoài là một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 69

Page 70: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Khi tốc độ quay của roto là n1 và n2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi tốc độ quay là n0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Mối liên hệ giữa n1, n2 và n0 là

A. B. C. D.

Câu 27. Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều từ tram phát điện cách nơi tiêu thu 10km bằng dây dẫn kim loại có điên trở suất = 2,5.10-8 m, tiết diện 0,4cm2. Hệ số công suất của mạch điện 0,9. Điện áp và công suất ở trạm là 10kV và 500kw. Hiệu suất của của quá trình truyền tải điện là:

A. 89,34% B. 97,34% C 92,28%. D. 99,14%.Câu 28. Một máy phát điện gồm n tổ máy có cùng công suất P. Điên sx ra được truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất H.. Hỏi nếu khi chỉ còn một tổ máy thì hiệu suất H’ bằng bao nhiêu, (tính theo n và H)

A. B.

C. D.

Câu 29. Một máy biến thế lõi đối xứng gồm 3 nhánh có tiết diện bằng nhau, hai nhánh được cuốn 2 cuộn dây. Khi mắc một hiệu điện thế xoay chiều vào một cuộn thì đường sức do nó sinh ra không bị thoát ra ngoài và được chia đều cho 2 nhánh còn lại. Khi mắc cuộn 1 vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U1 = 240V thì cuôn 2 để hở có hiệu điện thế U2. Hỏi khi mắc vào cuộn 2 một hiệu điện thế U2 thì ở cuộn 1 để hở có hiệu điện thế bao nhiêu? Biết rằng điện trở của các cuộn dây không đáng kể.

A. 60V B. 120V C. 40V D. 80VCâu 30. Một máy phát điện xoay chiều một pha tốc độ của rôto có thể thay đổi được. Bỏ qua điện trở của các dây quấn máy phát. Nối hai cực của máy phát điện đó với một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n1vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch AB là I1 và tổng trở của mạch là Z1. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n2vòng/phút ( với n2 > n1) thì cường dòng điện hiệu dụng trong mạch AB khi đó là I2 và tổng trở của mạch là Z2. Biết I2 = 4I1 và Z2 = Z1. Để tổng trở của đoạn mạch AB có giá trị nhỏ nhất thì rô to của máy phải quay đều với tốc độ bằng 480vòng/phút. Giá trị của n1 và n2 lần lượt là

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 70

Page 71: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

A. n1= 300vòng/phút và n2= 768vòng/phút B. n1= 120vòng/phút và n2= 1920vòng/phútC. n1= 360vòng/ phút và n2= 640vòng/phút D. n1= 240vòng/phút và n2= 960vòng/phút

Câu 31. Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối nguồn không dùng máy hạ thế. Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi. Biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i và ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 10% điện áp của tải tiêu thụ

A. 9,1 lần. B. lần. C. 10 lần. D. 9,78 lần.

Câu 32. Một thợ điện dân dụng quấn một máy biến áp với dự định hệ số hạ áp là k = 2. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, người thợ này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = const, rồi dùng vôn kế lí tưởng xác định tỉ số x giữa điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu x = 43%. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 26 vòng thì x = 45%. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định thì người thợ điện phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp

A. 65vòng dây B. 56vòng dây C. 36vòng dây D. 91vòng dây

Câu 33. Một máy biến áp lý tưởng gồm một cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp. Cuộn sơ cấp có n1 = 1320 vòng, điện áp U1 = 220V. Cuộn thứ cấp thứ nhất có U2 = 10V, I2 = 0,5A; Cuộn thứ cấp thứ 2có n 3 = 25 vòng, I3 = 1,2A. Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là:

A. I1 = 0,035A B. I1 = 0,045A C. I1 = 0,023A D. I1 = 0,055ACâu 34. Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U1 = 220 (V) xuống U2

= 110 (V) với lõi không phân nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 1,25 Vôn/vòng. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U1 = 220V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là 121(V). Số vòng dây bị quấn ngược là: A. 9 B. 8 C. 12 D. 10

Câu 35. Trong quá trình truyền tải điện năng một pha đi xa, giả thiết công suất tiêu thụ nhận được không đổi, điện áp và dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu độ giảm điện thế trên đường dây bằng 15% điện áp nơi tiêu thụ. Để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần cần tăng điện áp của nguồn lên

A. 7,8 lần. B. 10 lần. C. 100 lần. D. 8,7 lần.----------

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 71

Page 72: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:

1. Liên hệ giưa động lượng và động năng:

2. Động năng các hạt B, C:

3. % năng lượng toả ra chuyển thành động năng của các hạt B, C

%KC = = 100% %KB = 100% - %KC

4. Vận tốc chuyển động của hạt B, C: KC = mv2 v =

5. Định luật bảo toàn năng lượng:

6. Tính góc áp dụng quy tắc hình bình hành

Ví dụ: biết

hay

hay

Tương tự khi biết hoặc

Trường hợp đặc biệt:

Tương tự khi hoặc

v = 0 (p = 0) p1 = p2

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 72

CHUYÊN ĐỀ 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

pur

1puur

2puur

φ

Page 73: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Tương tự v1 = 0 hoặc v2 = 0.Chú ý: Câu 36 (Đề thi tuyển sinh Đại học 2008) Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt α có khối lượng m . Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt α ngay sau phân rã bằng

A. B. C. D.

Giải: Xét phản ứng phân rã của hạt nhân A: Phương trình bảo toàn động lượng cho ta:

(1) Như vậy là đáp án A

Nếu theo công thức (2) thì phải là đáp án CVậy trong hai công thức trên thì áp dụng công thức nào là hợp lý?

Khi nào được dùng công thức (2)?

còn khi nào được dùng công thức (1)?

Công thức (2) chỉ áp dụng khi đề cho vận tốc của hai hạt sinh ra bằng nhau và lập tỉ số bình thường. Và khi áp dụng ta không có sử dụng định luật bảo toàn động lượng để lập tỉ số.

Còn công thức (1) ta sử dụng định luật bảo toàn động lượng để giải như vậy công thức (2) không thể áp dụng cho bài này được

Đối với bài toán này cũng không cho điều kiện gì cả, chỉ có hạt nhân ban đầu đứng yên thôi. Do vậy ta giải bình thường mà không cần điều kiện gì cảChú ý: Khi tính vận tốc của các hạt B, C

- Động năng của các hạt phải đổi ra đơn vị J(Jun)- Khối lượng các hạt phải đổi ra kg

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 73

Page 74: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

- 1u = 1,66055.10-27kg- 1MeV = 1,6.10-13J

----------

II. BÀI TẬP:Câu 1: Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân Be đang

đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Tính năng lượng tỏa ra trong phản ứng này. Lấy khối lượng các hạt bằng số khối của chúng.

A. 2,125 MeV. B. 1,125 MeV. C. 3,125 MeV. D. 2,18 MeV.Câu 2: Hạt α bắn vào hạt nhân Al đứng yên gây ra phản ứng: α + Al→ P +

n. Phản ứng này thu năng lượng 2,7 MeV. Biết hai hạt sinh ra có cùng vận tốc,

tính động năng của hạt α. (coi khối lượng hạt nhân bằng số khối của chúng).

A. 1,3 MeV B. 13 MeV C. 3,1 MeV D. 31 MeV

Câu 3: Randon là chất phóng xạ phóng ra hạt và hạt nhân con X với

chu kì bán rã T = 3,8 ngày.Biết rằng sự phóng xạ này toả ra năng lượng

12,5MeV dưới dạng tổng động năng của hai hạt sinh ra (W + WX). Hãy tìm

động năng của mỗi hạt sinh ra. Khi tính, có thể lấy tỉ số khối lượng của các hạt

gần đúng bằng tỉ số số khối của chúng

A. 12275 MeV; 0,225MeV B. 12,275 MeV; 0,225MeV

C. 12,275 MeV; 225MeV D. 12275 MeV; 225MeV

Câu 4: Hạt nhân có chu kì bán rã 1570 năm, đứng yên phân rã ra một hạt

và biến đổi thành hạt nhân X. Động năng của hạt trong phân rã là 4,8MeV.

Hãy xác định năng lượng toàn phần toả ra trong một phân rã. Coi khối lượng

của hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng khối lượng của chúng.

A. 4,8865 MeV B. 865 MeV C. 0,0865 MeV D. 865 MeV

Câu 5: Hạt nhân có tính phóng xạ . Trước khi phóng xạ hạt nhân Po

đứng yên. Tính động năng của hạt nhân X sau phóng xạ. Cho khối lượng hạt

nhân Po là mPo = 209,93733u, mX = 205,92944u, m = 4,00150u, 1u =

931,5MeV/c2.

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 74

Page 75: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

A. 0,1133 MeV B. 1133 MeV C. 1,133 MeV D. 11,33 MeV

Câu 6: Phóng xạ của Randon .Có bao nhiêu phần trăm năng lượng toả

ra trong phản ứng trên được chuyển thành động năng của hạt ? Coi rằng hạt

nhân Randon ban đầu đứng yên và khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị khối

lượng nguyên tử bằng số khối của nó.

A. 91,2% B. 94,2% C. 98,2% D. 93,2%

Câu 7: Pôlôni là một chất phóng xạ , có chu kì bán rã T = 138 ngày.

Tính vận tốc của hạt , biết rằng mỗi hạt nhân Pôlôni khi phân rã toả ra một

năng lượng 2,60MeV.

A. 1,585.106m/s B. 4,51.10-7m/s

C. 2,545.106m/s D. 1,545.10-7m/s

Câu 8: Phản ứng: 23090 Th 226

88 Ra + X + 4,91 MeV. Tính động năng của hạt

nhân Ra. Biết hạt nhân Th đứng yên. Lấy khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng

A. 0,0853MeV. B. 0,853MeV. C. 0,0953MeV. D. 0,953MeV.Câu 9: Bắn hạt có động năng 4MeV vào hạt nhân đứng yên gây ra

phản ứng: . Hai hạt nhân sinh ra có cùng động năng. Góc

bay tạo bởi hạt prôtôn và hạt nhân Ôxy (Biết năng lượng của phản ứng là – 1,21MeV; xem khối lượng hạt nhân gần đúng bằng số khối tính theo khối lượng nguyên tử) là:

A. 164,40 B. 136,20 C. 158,60 D. 142,40

Câu 10: là chất phóng xạ . Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân phân

rã là 5,31MeV. Một hạt nhân ban đầu đứng yên phóng xạ hạt và một

hạt nhân con. Đông năng của hạt ( xem khối lượng hạt nhân gần đúng bằng số khối tính theo khối lượng nguyên tử) là:

A. 5,21MeV B. 6,26 MeV C. 4,21 MeV D. 5,41 MeVCâu 11: Người ta dùng hạt prôtôn, có động năng Kp = 5,45MeV, bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân nhân tạo thành hạt và một hạt

X bay ra. Hạt có động năng = 4 MeV và bay theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của prôtôn tới. Lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Động năng của hạt nhân X bằng: A. 1,825MeV B. 2,025MeV C. 3,575MeV D. 4,575MeV

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 75

Page 76: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Câu 12: Hạt nhân có chu kì bán rã 1570 năm, đứng yên phân rã ra một

hạt và biến đổi thành hạt nhân X. Động năng của hạt trong phân rã là

4,8MeV. Hãy xác định năng lượng toàn phần toả ra trong một phân rã. Coi

khối lượng của hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng khối lượng của chúng.

A. 4,8865 MeV B. 865 MeV C. 0,0865 MeV D. 865 MeV

Câu 13: Bắn hạt có động năng 4 MeV vào hạt nhân 147 N đứng yên thì thu

được một prôton và hạt nhân O. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng tốc độ, tính

tốc độ của prôton. Cho: m = 4,0015 u; mO = 16,9947 u; mN = 13,9992 u; mp = 1,0073 u; 1u = 931,5 MeV/c2; c = 3.108 m/s.

A. 385.105m/s. B. 38,5.105m/s. C. 30,85.105m/s. D. 3,85.105m/s.Câu 14: Hạt nhân U đứng yên phóng xạ phát ra hạt và hạt nhân con Th

(không kèm theo tia ). Tính động năng của hạt . Cho mU = 233,9904 u; mTh = 229,9737 u; m = 4,0015 u và 1 u = 931,5 MeV/c2.

A. 13,92 eV. B. 13,92 MeV. C. 1,392 MeV. D. 1,392 eV.Câu 16: Cho prôtôn có động năng 1,46 MeV bắn phá hạt nhân Li đang đứng

yên sinh ra hai hạt có cùng động năng. Xác định góc hợp bởi các véc tơ vận tốc của hai hạt sau phản ứng. Biết mp = 1,0073 u; mLi = 7,0142 u; m = 4,0015 u và 1 u = 931,5 MeV/c2.

A. 68,50. B. 18,50. C. 138,50. D. 168,50.Câu 17: Bắn một prôtôn vào hạt nhân đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt

nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 600. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tính tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X.

A. 4 B. 2 C. D.

Câu 18: Xét phản ứng: A B + α. Hạt nhân mẹ đứng yên, hạt nhân con và hạt α có khối lượng và vận tốc lần lượt là vB, mB và vα, mα.. Tỉ số giữa vB và vα

bằngA. mB/mα B. 2mα/mB C. 2 mB / mα D. mα/mB

Câu 19: Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 2,69 MeV bắn vào hạt nhân

Liti đứng yên thu được 2 hạt α có cùng động năng. cho mp = 1,0073u; mLi =

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 76

Page 77: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

7,0144u; m α = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c2 . Tính động năng và vận tốc của

mỗi hạt α tạo thành?

A. 9,755 MeV; 3,2.107m/s B.10,55 MeV; 2,2.107 m/s

C. 10,55 MeV; 3,2.107 m/s D. 9,755.107; 2,2.107 m/s.

Câu 20: Một nơtơron có động năng 1,1 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên

gây ra phản ứng: n + Li → X+ He. Biết hạt nhân He bay ra vuông góc với

hạt nhân X. Động năng của hạt nhân X và He lần lượt là? Cho m n = 1,00866

u; mx = 3,01600u ; mHe = 4,0016u; mLi = 6,00808u.

A.0,12 MeV & 0,18 MeV B.0,1 MeV & 0,2 MeV

C.0,18 MeV & 0,12 MeV D. 0,2 MeV & 0,1 MeV

Câu 21: B¾n h¹t anpha cã ®éng n¨ng 4MeV vµo h¹t nh©n

®øng yªn. Sau ph¶n øng cã suÊt hiÖn h¹t nh©n phètpho. BiÕt h¹t nh©n sinh ra cïng víi phètpho sau ph¶n øng chuyÓn ®éng theo ph¬ng vu«ng gãc víi ph¬ng h¹t anpha. Gãc gi÷a ph¬ng chuyÓn ®éng cña n vµ h¹t nh©n P lµ Cho biÕt khèi lîng cña

c¸c h¹t nh©n: = 4,0015u, mn = 1,0087u, mP = 29,97005u,

mAl = 26,97435u, 1u = 931,5MeV/c2.A. 1200 B. 900 C. 600 D. 700

Câu 22: ChÊt phãng x¹ ph¸t ra tia α vµ biÕn ®æi thµnh

. BiÕt khèi lîng c¸c h¹t lµ mPb = 205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u. Gi¶ sö h¹t nh©n mÑ ban ®Çu ®øng yªn vµ sù ph©n r· kh«ng ph¸t ra tia γ th× ®éng n¨ng cña h¹t α lµ

A. 5,3MeV; B. 4,7MeV; C. 5,8MeV; D. 6,0MeVCâu 23: ChÊt phãng x¹ ph¸t ra tia α vµ biÕn ®æi thµnh

. BiÕt khèi lîng c¸c h¹t lµ mPb = 205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u. Gi¶ sö h¹t nh©n mÑ ban ®Çu ®øng yªn vµ sù ph©n r· kh«ng ph¸t ra tia γ th× ®éng n¨ng cña h¹t nh©n con lµ

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 77

Page 78: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

A. 0,1MeV; B. 0,1MeV; C. 0,1MeV; D. 0,2MeVCâu 24: H¹t α cã ®éng n¨ng Kα = 3,1MeV ®Ëp vµo h¹t nh©n nh«m g©y ra ph¶n øng , khèi lîng cña c¸c h¹t nh©n lµ mα = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP = 29,97005u, mn

= 1,008670u, 1u = 931,5Mev/c2. Gi¶ sö hai h¹t sinh ra cã cïng vËn tèc. §éng n¨ng cña h¹t n lµ

A. Kn = 8,8716MeV. B. Kn = 8,9367MeV.C. Kn = 9,2367MeV. D. Kn = 10,4699MeV.

Câu 25: Cho h¹t pr«t«n cã ®éng n¨ng KP = 1,8MeV b¾n vµo h¹t nh©n ®øng yªn, sinh ra hai h¹t α cã cïng ®é lín vËn tèc vµ kh«ng sinh ra tia vµ nhiÖt n¨ng. Cho biÕt: mP = 1,0073u; mα

= 4,0015u; mLi = 7,0144u; 1u = 931,5MeV/c2 = 1,66.10—27kg. §éng n¨ng cña mçi h¹t míi sinh ra b»ng bao nhiªu?

A. Kα = 8,70485MeV. B. Kα = 9,60485MeV.C. Kα = 0,90000MeV. D. Kα = 7,80485MeV.

Câu 26: Cho h¹t pr«t«n cã ®éng n¨ng KP = 1,8MeV b¾n vµo h¹t nh©n ®øng yªn, sinh ra hai h¹t α cã cïng ®é lín vËn tèc vµ kh«ng sinh ra tia vµ nhiÖt n¨ng. Cho biÕt: mP = 1,0073u; mα

= 4,0015u; mLi = 7,0144u; 1u = 931,5MeV/c2 = 1,66.10—27kg. §é lín vËn tèc cña c¸c h¹t míi sinh ra b»ng bao nhiªu?

A. vα = 2,18734615m/s. B. vα = 15207118,6m/s.C. vα = 21506212,4m/s. D. vα = 30414377,3m/s.

Câu 27: Cho h¹t pr«t«n cã ®éng n¨ng KP = 1,8MeV b¾n vµo h¹t nh©n ®øng yªn, sinh ra hai h¹t α cã cïng ®é lín vËn tèc vµ kh«ng sinh ra tia vµ nhiÖt n¨ng. Cho biÕt: mP = 1,0073u; mα

= 4,0015u; mLi = 7,0144u; 1u = 931,5MeV/c2 = 1,66.10—27kg. §é lín vËn tèc gãc gi÷a vËn tèc c¸c h¹t lµ bao nhiªu?

A. 83045’; B. 167030’; C. 88015’. D. 178030’.Câu 28: Dùng proton có động năng KP = 1,6MeV bắn phá hạt nhân đang

đứng yên thu được 2 hạt nhân X giống nhau. Cho m( ) = 7,0144u; m(X) =

4,0015u; m(p) = 1,0073u. Động năng của mỗi hạt X làA. 3746,4MeV. B. 9,5MeV. C. 1873,2MeV. D. 19MeV.

Câu 29: Hạt proton có động năng KP = 6MeV bắn phá hạt nhân đứng yên

tạo thành hạt và hạt nhân X. Hạt bay ra theo phương vuông góc với phương chuyển động của proton với động năng bằng 7,5MeV. Cho khối lượng của các hạt nhân bằng số khối. Động năng của hạt nhân X là

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 78

Page 79: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

A. 6 MeV. B. 14 MeV. C. 2 MeV. D. 10 MeV.Câu 30: Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,46MeV bắn vào hạt nhân Li đứng yên. Hai hạt nhân X sinh ra giống nhau và có cùng động năng. Cho mLi = 7,0142u, mp = 1,0073u, mX = 4,0015u. Động năng của một hạt nhân X sinh ra là

A. 9,34MeV. B. 93,4MeV. C. 934MeV. D. 134MeV.Câu 31: Dùng p có động năng K1 bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản

ứng: p + + . Phản ứng này thu năng lượng bằng 2,125MeV. Hạt

nhân và hạt bay ra với các động năng lần lượt bằng K2 = 4MeV và K3 =

3,575MeV (lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối). 1u = 931,5MeV/c2. Góc giữa hướng chuyển động của hạt và p bằng

A. 450. B. 900. C. 750. D. 1200.Câu 32: Hạt nhân đứng yên, phân rã thành hạt nhân chì. Động năng

của hạt bay ra chiếm bao nhiêu phần trăm của năng lượng phân rã ?A. 1,9%. B. 98,1%. C. 81,6%. D. 19,4%.

Câu 33: Cho phản ứng hạt nhân sau: + p + . Hạt chuyển

động với động năng = 9,7MeV đến bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng KP = 7,0MeV. Cho biết: mN = 14,003074u; mP = 1,007825u; mO = 16,999133u; = 4,002603u. Xác định góc giữa các phương chuyển động của hạt và hạt p?

A. 250. B. 410. C. 520. D. 600.Câu 34: Hạt nhân đứng yên, phân rã biến thành hạt nhân X:

+ . Biết khối lượng của các nguyên tử tương ứng là =

209,982876u, = 4,002603u, mX = 205,974468u. Biết 1u = 931,5MeV/c2.

Vận tốc của hạt bay ra xấp xỉ bằngA. 1,2.106m/s. B. 12.106m/s. C. 1,6.106m/s. D. 16.106m/s.

Câu 35: Hạt nhân mẹ Ra đứng yên biến đổi thành một hạt và một hạt nhân con Rn. Tính động năng của hạt và hạt nhân Rn. Biết m(Ra) = 225,977u, m(Rn) = 221,970u; m( ) = 4,0015u. Chọn đáp án đúng?A. = 0,09MeV; KRn = 5,03MeV. B. = 0,009MeV; KRn = 5,3MeV.

C. = 5,03MeV; KRn = 0,09MeV. D. = 503MeV; KRn = 90MeV.

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 79

Page 80: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

Câu 36: Xét phản ứng hạt nhân: X Y + . Hạt nhân mẹ đứng yên. Gọi KY, mY và , lần lượt là động năng, khối lượng của hạt nhân con Y và . Tỉ

số bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 37: Cho proton có động năng = 1,8MeV bắn phá hạt nhân đứng

yên sinh ra hai hạt X có cùng tốc độ, không phát tia . Khối lượng các hạt là: mp = 1,0073u; mX = 4,0015u; mLi = 7,0144u. Động năng của hạt X là

A. 9,6MeV. B. 19,3MeV. C. 12MeV. D. 15MeV.Câu 38: Cho phản ứng hạt nhân sau: + p X + . Biết : m(Be) =

9,01219u; m(p) = 1,00783u; m(X) = 4,00620u; m(Li) = 6,01515u; 1u = 931MeV/c2. Cho hạt p có động năng KP = 5,45MeV bắn phá hạt nhân Be đứng yên, hạt nhân Li bay ra với động năng 3,55MeV. Động năng của hạt X bay ra có giá trị làA. KX = 0,66MeV. B. KX = 0,66eV. C. KX = 66MeV. D. KX = 660eV.Câu 39: Người ta dùng hạt proton có động năng KP = 5,45MeV bắn vào hạt nhân đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt . Sau phản ứng hạt

bay ra theo phương vuông góc với phương của hạt p với động năng = 4MeV. Coi khối lượng của một hạt nhân xấp xỉ số khối A của nó ở đơn vị u. Động năng của hạt nhân X làA. KX = 3,575eV. B. KX = 3,575MeV. C. KX = 35,75MeV. D. KX = 3,575J.Câu 40: Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,46MeV bắn vào hạt nhân Li đứng yên. Hai hạt nhân X sinh ra giống nhau và có cùng động năng. Cho mLi = 7,0142u, mp = 1,0073u, mX = 4,0015u. Góc tạo bởi các vectơ vận tốc của hai hạt X sau phản ứng là

A. 168036’. B. 48018’. C. 600. D. 700.Câu 41: Mối quan hệ giữa động lượng p và động năng K của hạt nhân là

A. p = 2mK. B. p2 = 2mK. C. p = mK. D. p2 = .

Câu 42: Hạt nơtron có động năng Kn = 1,1MeV bắn vào hạt nhân Li( )

đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân là n + X + . Cho biết =

4,00160u; mn = 1,00866u; mX = 3,01600u; mLi = 6,00808u. Sau phản ứng hai hạt bay ra vuông góc với nhau. Động năng của hai hạt nhân sau phản ứng làA. KX = 0,09MeV; = 0,21MeV. B. KX = 0,21MeV; = 0,09MeV.

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 80

Page 81: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

C. KX = 0,09eV; = 0,21eV. D. KX = 0,09J; = 0,21J.

Câu 43: Hạt prôtôn p có động năng được bắn vào hạt nhân

đứng yên thì thấy tạo thành một hạt nhân và một hạt X bay ra với

động năng bằng theo hướng vuông góc với hướng chuyển động

của hạt p tới. Tính vận tốc chuyển động của hạt nhân Li (lấy khối lượng các hạt

nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối). Cho .

A. B. C. D.

Câu 44: Cho hạt prôtôn có động năng Kp = 1,8MeV bắn vào hạt nhân

đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia gamma. Cho biết: mn = 1,0073u; m = 4,0015u; mLi = 7,0144u; 1u = 931MeV/c2 = 1,66.10-27kg. Động năng của mỗi hạt mới sinh ra bằng A. 8,70485MeV. B. 7,80485MeV. C. 9,60485MeV. D. 0,90000MeV.Câu 45: Cho h¹t pr«t«n cã ®éng n¨ng KP = 1,8MeV b¾n vµo h¹t nh©n ®øng yªn, sinh ra hai h¹t α cã cïng ®é lín vËn tèc vµ kh«ng sinh ra tia vµ nhiÖt n¨ng. Cho biÕt: mP = 1,0073u; mα

= 4,0015u; mLi = 7,0144u; 1u = 931,5MeV/c2 = 1,66.10—27kg. §éng n¨ng cña mçi h¹t míi sinh ra b»ng bao nhiªu?

A. Kα = 8,70485MeV. B. Kα = 9,60485MeV.C. Kα = 0,90000MeV. D. Kα = 7,80485MeV.

Câu 46: Cho h¹t pr«t«n cã ®éng n¨ng KP = 1,8MeV b¾n vµo h¹t nh©n ®øng yªn, sinh ra hai h¹t α cã cïng ®é lín vËn tèc vµ kh«ng sinh ra tia vµ nhiÖt n¨ng. Cho biÕt: mP = 1,0073u; mα

= 4,0015u; mLi = 7,0144u; 1u = 931,5MeV/c2 = 1,66.10—27kg. §é lín vËn tèc cña c¸c h¹t míi sinh ra b»ng bao nhiªu?

A. vα = 2,18734615m/s. B. vα = 15207118,6m/s. C. vα = 21506212,4m/s. D. vα = 30414377,3m/s.

Câu 48: Cho h¹t pr«t«n cã ®éng n¨ng KP = 1,8MeV b¾n vµo h¹t nh©n ®øng yªn, sinh ra hai h¹t α cã cïng ®é lín vËn tèc vµ kh«ng sinh ra tia vµ nhiÖt n¨ng. Cho biÕt: mP = 1,0073u; mα

= 4,0015u; mLi = 7,0144u; 1u = 931,5MeV/c2 = 1,66.10—27kg. §é lín vËn tèc gãc gi÷a vËn tèc c¸c h¹t lµ bao nhiªu?

A. 83045’; B. 167030’; C. 88015’. D. 178030’.Câu 49: Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,46MeV bắn vào hạt nhân Li đứng yên. Hai hạt nhân X sinh ra giống nhau và có cùng động năng. Cho mLi =

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 81

Page 82: Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC: 2013 - 2014

7,0142u, mp = 1,0073u, mX = 4,0015u. Động năng của một hạt nhân X sinh ra là

A. 9,34MeV. B. 93,4MeV. C. 934MeV. D. 134MeV.Câu 50: Hạt nhân đứng yên, phân rã thành hạt nhân chì. Động năng

của hạt bay ra chiếm bao nhiêu phần trăm của năng lượng phân rã ?A. 1,9%. B. 98,1%. C. 81,6%. D. 19,4%.

----------Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay!

----------Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay!

----------“Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi

Chỉ khó vì lòng người ngại núi, e sông”--------------------

“Thiên tài là sự kiên nhẫn lâu dài của trí tuệ ” I. Newton--------------------

Mỗi bước chân làm con đường ngắn lại, mỗi cố gắng sẽ giúp ta vượt lên chính mình--------------------

“Đường đi khó không khổ vì ngăn sông cách núiChỉ khó vì lòng người ngại núi, e sông”

----------“Đường tuy gần, không đi không bao giờ đến.Việc tuy nhỏ, không làm chẳng bao giờ nên”

----------

Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 82