28
QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ CHƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI NHÓM 5

Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ CHƯƠNG GIẢI QUYẾT

CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

NHÓM 5

Page 2: Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

CẤU TRÚC

Thời kì trước đổi mới

Trong thời kì đổi mới

Page 3: Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

THỜI KÌ TRƯỚC ĐỔI MỚI

1. Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội

2. Đánh giá việc thực hiện đường lối

Page 4: Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

1. CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

• Giai đoạn 1945-1954

• Giai đoạn 1955-1975

• Giai đoạn 1975-1985

Page 5: Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

GIAI ĐOẠN 1945-1954

Ngay sau Cách mạng Tháng Tám và trong năm thực hiện nhiệm vụ kháng chiến, kiến quốc ,chính sách xã hội của Đảng nhằm thực hiện mục tiêu làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ ở, làm cho dân được học hành

Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa có chủ trương và hướng dẫn để các tầng lớp nhân dân chủ động và tự tổ chức giải quyết các vấn đề xã hội của chính mình

Page 6: Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

GIAI ĐOẠN 1955-1975

Nhà nước và tập thể đáp ứng các nhu cầu xã hội thiết yếu bằng chế độ bao cấp tràn lan dựa vào viện trợ từ bên ngoài

Chế độ phân phối thực chất theo chủ nghĩa bình quân, cào bằng

Các vấn đề xã hội được giải quyết trong mô hình CNXH kiểu cũ (kế hoạch hóa tập trung) và trong hoàn cảnh có chiến tranh

Page 7: Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

GIAI ĐOẠN 1975-1985

Các vấn đề xã hội được giải quyết theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, trong hoàn cảnh đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế, xã hội nghiêm trọng, nguồn viện trợ giảm dần, bị bao vây, cô lập và cấm vận

Page 8: Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

2. ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI

Thành tựu: Chính sách xã hội trong 9 năm kháng chiến, kiến quốc, tiếp sau đó là thời bao cấp suốt 30 năm đã bảo đảm được sự ổn định của xã hội và đạt được nhiều thành tựu phát triển đáng tự hào trên một số lĩnh vực: văn hóa, giáo dục, y tế, lối sống, đạo đức, kỉ cương và an ninh xã hội, hoàn thành nghĩa vụ của hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn.

Hạn chế:- Trong xã hội đã hình thành tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước và tập thể trong cách giải quyết các vấn đề xã hội. - Chế độ phân phối trên thực tế là bình quân cao bằng không khuyến khích những đơn vị cá nhân làm tốt, làm giỏi.

Page 9: Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

1• Quá trình đổi mới nhận thức về giải

quyết các vấn đề xã hội

2• Quan điểm giải quyết các vấn đề xã

hội

3• Chủ trương giải quyết các vấn đề xã

hội

TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI

Page 10: Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

1. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN CỦA ĐẢNG

Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng :

• Lần thứ VI (12/1986)• Lần thứ VII (6/1991)• Lần thứ VIII (6/1996)• Lần thứ IX (4/2001)• Lần thứ X (4/2006)• Lần thứ XI (1/2011)

Page 11: Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

2. QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

1. Một là, kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội

2. Hai là, xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển

3. Ba là, chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.4. Bốn là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát triển con người HDI và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội. Tiến bộ xã hội được thể hiện tập trung ở sự

Page 12: Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

3. CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

• Một là, khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả mục tiêu xoá đói giảm nghèo.

• Hai là, bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng.

Page 13: Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI HIỆN NAY

Ưu điểm

Nhìn tổng thể, kể từ năm 1986 đến nay, tư duy của Đảng Cộng sản Việt Nam về giải quyết các vấn đề xã hội đã có những bước phát triển mới: - Từ chỗ không đặt đúng tầm quan trọng của chính sách xã hội trong mối quan hệ tương tác với chính sách kinh tế đã đi đến thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội- Tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển.- Công tác xoá đói giảm nghèo được đẩy mạnh bằng nhiều

hình thức, đã thu được nhiều kết quả tốt.

Page 14: Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

- Việc gắn kết giữa phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội có chuyển biến tích cực: Từ năm 2000 đến năm 2005, đã tạo việc làm cho 7,5 triệu lao động; các thành phần kinh tế ngoài nhà nước thu hút gần 91% lực lượng lao động xã hội và tạo 90% việc làm mới.- Công tác bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân được chú trọng.- Hoạt động y tế dự phòng được đẩy mạnh hơn.- Nhìn khái quát, trong hơn 20 năm qua, tư duy của Đảng về lĩnh vực xã hội có những bước phát triển mới, đó là việc nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của chính sách xã hội trong sự nghiệp đổi mới; về mới quan hệ chế định lẫn nhau giữa chính sách xã hội và chính sách kinh tế, về giải quyết các vấn đề xã hội hướng vào lành mạnh hóa xã hội, đảm bảo quá trình tăng trưởng kinh tế vững chắc, tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững của đất nước.

Page 15: Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI HIỆN NAY

Hạn chế- Áp lực gia tăng dân số vẫn còn lớn. Chất lượng dân số còn thấp đang là cản trở lớn đối với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế. Vấn đề việc làm rất bức xúc và nan giải.- Sự phân hóa giàu nghèo và bất công xã hội tiếp tục gia tăng đáng lo ngại.- Tệ nạn xã hội gia tăng và diễn biến rất phức tạp, gây nên thiệt hại lớn về kinh tế và an sinh xã hội- Môi trường sinh thái bị ô nhiễm tiếp tục tăng thêm; tài nguyên bị khai thác bừa bãi và tàn phá.- Hệ thống giáo dục, y tế lạc hậu, xuống cấp, có nhiều bất cập; an sinh xã hội chưa được đảm bảo.- Kinh tế tăng trưởng ở mức cao và duy trì liên tục trong hơn một thập kỷ nhưng lòng dân chưa yên

Page 16: Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI HIỆN NAY

Nguyên nhân

- Tăng trưởng kinh tế vẫn tách rời mục tiêu và chính sách xã hội, chạy theo số lượng ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển bền vững của xã hội.- Quản lý xã hội còn nhiều bất cập, không theo kịp sự phát triển kinh tế xã hội.- Tình trạng tham nhũng nghiêm trộng ở một bộ phận cán bộ đảng viên, sự xuống cấp về đạo đức và tình trạng mất dân chủ còn diễn ra ở nhiều nơi, nhiều cấp.

Page 17: Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

AI LÀ THÁNH ĐƯỜNG LỐI

- MC chọn 6 bạn lên làm 1 đội chơi duy nhất. Mỗi bạn sẽ lần lượt lên trả lời các câu hỏi, ai trả lời sai sẽ bị loại để người khác lên. Đội chơi chiến thắng sẽ nhận được phần quà, thua thì phần quà sẽ thuộc về khán giả.- Số lượng câu hỏi: 10.

Page 18: Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

1. Trước thời kì đổi mới, chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội được chia làm mấy giai đoạn?

A. 1B. 2C. 3D. 4

Page 19: Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng diễn ra vào thời gian nào?

A. 12/1986B. 12/1968C. 12/1988D. 12/1966

Page 20: Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

3. Đại hội lần thứ mấy cho rằng: “ Trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội, nhưng những mục tiêu xã hội lại là mục đích của các hoạt động kinh tế”?

A. Đại hội lần thứ VB. Đại hội lần thứ VIC. Đại hội lần thứ VIID. Đại hội lần thứ IX

Page 21: Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

4. Tổng cộng có bao nhiêu Đại hội được diễn ra?

A. 10B. 9C. 12D. 11

Page 22: Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

5. Chương trình hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn mà Chính phủ Việt Nam áp dụng từ năm 2004 nhằm mục đích đẩy nhanh tiến độ xóa nghèo cho các hộ dân tộc thiểu số ở Việt Nam là chương trình:

A. 135B. 134C. 341D. 433

Page 23: Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

6. Quan điểm:” Mở rộng nhân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người, coi con người là chủ thể, là nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển” được nhấn mạnh ở Đại hội:

A. IIB. IVC. IXD. XI

Page 24: Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

7. Một trong những quan điểm được nêu ra tại Đại hội lần thứ VIII của Đảng (6/1996) là:

A. Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển.B. Phấn đấu hạ tỷ lệ phát triển dân số.C. Ban hành và thực hiện Luật lao động.D. Chủ trương các chính sách xã hội phải hướng vào phát triển và làm lành mạnh hố xã hội

Page 25: Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

8. Trong thời kì đổi mới, có mấy quan điểm giải quyết các vấn đề xã hội được đưa ra?

A. MộtB. HaiC. BaD. Bốn

Page 26: Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

9. Mô hình kế hoạch hóa tập trung được áp dụng trong giai đoạn:

A. Giai đoạn 1945-1954.B. Giai đoạn 1955- 1975.C. Giai đoạn 1975- 1985D. b và c.

Page 27: Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

10. Đại hội lần thứ X diễn ra năm:

A. 2002B. 2004C. 2006D. 2011

Page 28: Các vấn đề xã hội Việt Nam (Đường lối cách mạng)

HẾT