3
Sponsored by Cleverlearn Vietnam English Language Center | http://cleverlearnvietnam.vn 1 Cleverlearn Vietnam English Language Center Building 3-2C Van Phuc Diplomatic Compound Van Bao St. Ba Dinh Dist. Hanoi, Vietnam Website: http://cleverlearnvietnam.vn Tel: (84.4) 3726 1698 Fax: (84.4) 726 1699 Cách đánh trong ám trong tieng Anh Trọng âm là một phần vô cùng quan trọng trong tiếng Anh, đặc biệt là tiếng Anh giao tiếp. Tuy nhiên, nó lại không được nhiều người học tiếng Anh quan tâm tìm hiểu ngay từ đầu. Trọng âm từ là lực phát âm được nhấn vào một âm tiết nhất định trong một từ. Khi tá đọc đến âm tiết này thì lực phát âm sẽ mạnh hơn khi phát âm các âm tiết khác. I. ĐỐI VỚI TỪ MỘT ÂM TIẾT(ONE-SYLLABLE WORDS) Những từ có một âm tiết đều có trọng âm trừ những từ ngữ pháp (grammatical words) như: in, on, át, to, but, so… Ví dụ: ’speech, ‘dáy, ’school, ‘leárn, ‘love… II. ĐỐI VỚI TỪ HAI ÂM TIẾT(TWO-SYLLABLE WORDS) 1. Danh từ và tính từ Hầu hết các danh từ và tính từ có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất. Ví dụ: ‘háppy, ‘pretty, ‘beáuty, ‘mostly, ‘básic… Với danh từ, nếu âm tiết thứ 2 không có nguyên âm ngắn thì trọng âm chắc chắn nhấn vào nó. Ví dụ : bál’loon, de’sign, es’táte,… 2. Động từ Hầu hết động từ, trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ hai. Nhất là nếu âm tiết thứ 2 chứá nguyên âm dài, nguyên âm đôi hoặc kết thúc với nhiều hơn một phụ âm thì âm tiết đó chắc chắn nhấn trọng âm. Ví dụ: pro’vide, ág’ree, de’sign, ex’cuse, pá’ráde, sup’port, com’plete… - Với động từ có âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm ngắn kết thúc không nhiều hơn một phụ âm thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất.

Cach danh trong am trong tieng anh

Embed Size (px)

Citation preview

Sponsored by Cleverlearn Vietnam English Language Center | http://cleverlearnvietnam.vn 1

Cleverlearn Vietnam English Language Center

Building 3-2C Van Phuc – Diplomatic Compound

Van Bao St. Ba Dinh Dist.

Hanoi, Vietnam

Website: http://cleverlearnvietnam.vn

Tel: (84.4) 3726 1698 – Fax: (84.4) 726 1699

Cá ch đá nh tro ng á m trong tie ng Anh

Trọng âm là một phần vô cùng quan trọng trong tiếng Anh, đặc biệt là tiếng

Anh giao tiếp. Tuy nhiên, nó lại không được nhiều người học tiếng Anh quan tâm tìm

hiểu ngay từ đầu.

Trọng âm từ là lực phát âm được nhấn vào một âm tiết nhất định trong một từ.

Khi tá đọc đến âm tiết này thì lực phát âm sẽ mạnh hơn khi phát âm các âm tiết khác.

I. ĐỐI VỚI TỪ MỘT ÂM TIẾT(ONE-SYLLABLE WORDS)

Những từ có một âm tiết đều có trọng âm trừ những từ ngữ pháp

(grammatical words) như: in, on, át, to, but, so…

Ví dụ: ’speech, ‘dáy, ’school, ‘leárn, ‘love…

II. ĐỐI VỚI TỪ HAI ÂM TIẾT(TWO-SYLLABLE WORDS)

1. Danh từ và tính từ

Hầu hết các danh từ và tính từ có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.

Ví dụ: ‘háppy, ‘pretty, ‘beáuty, ‘mostly, ‘básic…

Với danh từ, nếu âm tiết thứ 2 không có nguyên âm ngắn thì trọng âm chắc

chắn nhấn vào nó.

Ví dụ : bál’loon, de’sign, es’táte,…

2. Động từ

Hầu hết động từ, trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ hai. Nhất là nếu âm tiết

thứ 2 chứá nguyên âm dài, nguyên âm đôi hoặc kết thúc với nhiều hơn một phụ âm

thì âm tiết đó chắc chắn nhấn trọng âm.

Ví dụ: pro’vide, ág’ree, de’sign, ex’cuse, pá’ráde, sup’port, com’plete…

- Với động từ có âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm ngắn và kết thúc không nhiều

hơn một phụ âm thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất.

Sponsored by Cleverlearn Vietnam English Language Center | http://cleverlearnvietnam.vn 2

Cleverlearn Vietnam English Language Center

Building 3-2C Van Phuc – Diplomatic Compound

Van Bao St. Ba Dinh Dist.

Hanoi, Vietnam

Website: http://cleverlearnvietnam.vn

Tel: (84.4) 3726 1698 – Fax: (84.4) 726 1699

Ví dụ: ‘enter, ‘trável, ‘open...

- Các động từ 2 âm tiết có âm tiết cuối chứá “ow” thì trọng âm cũng rơi vào

âm tiết đầu.

Ví dụ: ‘follow, ‘borrow...

III. TỪ BA ÂM TIẾT TRỞ LÊN (THREE-OR-MORE SYLLABLE WORDS)

- Những từ có 3 âm tiết trở lên, trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ 3 tính

từ cuối lên.

Ví dụ: e’conomy, ‘industry, in’telligent, ’speciálise, ge’ográphy…

Ngoại lệ: enter’táin, resu’rrect, po’táto, di’sáster,..

- Những từ là từ váy mượn của tiếng Pháp (thông thường tận cùng là –ee

hoặc -eer) thì trọng âm lại rơi vào âm tiết cuối cùng đó.

Ví dụ: engi’neer, volun’teer, employ’ee, ábsen’tee…

Ngoại lệ: ‘coffe, com’mittee.

- Những từ tận cùng bằng -ion, -ic(s) không kể có bao nhiêu âm tiết, trọng

âm rơi vào âm tiết trước nó.

Ví dụ: re’vision, tele’vision, pro’fession, pro’motion, so’lution, me’chánics,

eco’nomics, e’lástic, ‘logic,…

Ngoại lệ: ‘television,

- Những từ tận cùng bằng -cy, -ty, -phy, -gy, -al không kể có bao nhiêu âm

tiết, trọng âm rơi vào âm tiết thứ ba tính từ cuối lên.

Ví dụ: de’mocrácy, reliá’bility, bi’ology, pho’tográphy, se’curity, po’liticál,

‘criticál, eco’nomicál…

IV. TỪ GHÉP (NHỮNG TỪ DO HAI THÀNH PHẦN GHÉP LẠI) (COMPOUNDS)

- Nếu từ ghép là một danh từ thì trọng âm rơi vào thành phần thứ nhất.

Ví dụ: ‘penholder, ‘bláckbird, ‘greenhouse, ‘boyfriend, ‘ánswerphone…

Sponsored by Cleverlearn Vietnam English Language Center | http://cleverlearnvietnam.vn 3

Cleverlearn Vietnam English Language Center

Building 3-2C Van Phuc – Diplomatic Compound

Van Bao St. Ba Dinh Dist.

Hanoi, Vietnam

Website: http://cleverlearnvietnam.vn

Tel: (84.4) 3726 1698 – Fax: (84.4) 726 1699

- Nếu từ ghép là một tính từ thì trọng âm rơi vào thành phần thứ hai.

Ví dụ: bad-’tempered, old-’fáshioned, one-’eyed, home’sick, well-’done…

- Nếu từ ghép là một động từ thì trọng âm rơi vào thành phần thứ hai.

Ví dụ: under’stánd, over’look, fore’cást, mál’treát, put’ácross…

V.QUY TẮC KHÁC

Những từ có hai âm tiết nhưng âm tiết thứ nhất là một tiền tố (prefix) thì

trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai. (trong tiếng Anh có những cụm từ ghép với một

số từ thì tạo ra những từ mới với ý nghĩá đặc trưng tá có thể đoán được mà không

cần tra từ điển gọi là tiền tố, như: dis-không, đảo ngược; ex- trong số, cựu; pre-

trước, vv… )

Ví dụ:, un’wise, pre’páre, re’do, dis’like,..

- Những từ có âm tiết là “ơ” ngắn thì thường không nhấn trọng âm vào âm

tiết đó.

Ví dụ: po’táto (có 3 âm tiết nhưng âm tiết đầu phát âm “ơ” ngắn nên nhấn

trọng âm vào âm thứ hái), ‘enter (là động từ nhưng có âm cuối phát âm là “ơ” ngắn

nên nhấn vào âm đầu) ,…

Có những phụ tố (thường được thêm vào cuối từ để làm biến đổi từ loại của

từ) không làm ảnh hưởng đến trọng âm câu: -able, -age, -en, -ful, -ing, -ish, -less, -

ment, -ous.

Lưu ý: Tuy nhiên, trong một số trường hợp vẫn có những ngoại lệ. Vì vậy, khi

học một từ mới, các bạn hãy chịu khó tra từ điển để xem trọng âm. Nếu thấy nó

không tuân theo các quy tắc trên thì hãy ghi nhớ lại (trong các đề thi rất hay cho các

từ đó!)