25
NHÓM 3 XHH CHÍNH SÁCH ĐỀN ƠN ĐÁP NGHĨA CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC

Chính sách đền ơn đáp nghĩa (gratitude policy)

Embed Size (px)

Citation preview

NHÓM 3 XHH

CHÍNH SÁCH

ĐỀN ƠN ĐÁP NGHĨA

CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC

LỜI MỞ ĐẦU

2

KHÁI QUÁT CHUNG

I.CÁC ĐỐI TƯỢNG

Đối tượng 1:

o Thương binh, bệnh binh, người có “Giấy chứng nhận người được

hưởng chính sách như thương binh”;

o Quân nhân, công an nhân dân tại ngũ được cử đi học có thời gian

phục vụ từ 12 tháng trở lên tại khu vực 1

o Quân nhân, công an nhân dân tại ngũ được cử đi học có thời gian

phục vụ từ 18 tháng trở lên

o Quân nhân, công an nhân dân hoàn thành nghĩa vụ đã xuất ngũ có

thời gian phục vụ từ 18 tháng trở lên.

3

KHÁI QUÁT CHUNG

I.CÁC ĐỐI TƯỢNG

4

Đối tượng 2:

•Con liệt sĩ

•Con thương binh mất sức lao động 81% trở lên

•Con bệnh binh mất sức lao động 81% trở lên

•Con của người được cấp “Giấy chứng nhận người hưởng chính

sách như thương binh“, làm suy giảm khả năng lao động 81% trở

lên

•Con của Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, con của Anh hùng Lực lượng

vũ trang, con của Anh hùng Lao động

•Con của người hoạt động cách mạng trước ngày 1-1-1945 hoặc

con của người hoạt động cách mạng từ ngày 1-1-1945 đến trước

Tổng khởi nghĩa 19-8-1945

•Con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá

học là người được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công nhận bị dị dạng,

dị tật, suy giảm khả năng tự lực trong sinh hoạt, học tập do hậu quả

của chất độc hoá học.

KHÁI QUÁT CHUNG

I.CÁC ĐỐI TƯỢNG•Đối tượng 3:

o Thanh niên xung phong tập trung được cử đi học

o Quân nhân, công an nhân dân tại ngũ được cử đi học có thời

gian phục vụ dưới 18 tháng không ở khu vực 1

•Đối tượng 4:

o Con thương binh mất sức lao động dưới 81%

o Con bệnh binh mất sức lao động dưới 81%

o Con của người được cấp “Giấy chứng nhận người hưởng chính

sách như thương binh“, làm suy giảm khả năng lao động dưới

81%.Theo quy định tại điểm h khoản 1 Điều 11 Pháp

lệnh 26/2005/PL-UBTVQH11 Ưu đãi người có công, nếu thương

binh mất do vết thương cũ tái phát thì sẽ được xếp là liệt sỹ.

5

6

NỘI DUNG CHÍNH

7

Chăm sóc, ưu đãi người có công với cách mạng là một chính

sách lớn của Đảng, Nhà nước thể hiện sâu sắc đạo lý “Uống

nước nhớ nguồn” của dân tộc.. Các chính sách đó là:

Một là: Tiếp tục tuyên truyền chế độ, chính sách mới. Pháp

lệnh ưu đãi người có công sửa đổi:

– số 04/2013/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 của Ủy ban Thường

vụ Quốc hội

– Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ;

– Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ

Lao động - Thương binh và Xã hội

– Pháp lệnh số 05/2012/UBTVQH ngày 20/10/2012 của Ủy ban

Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh

Quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước Bà mẹ Việt Nam Anh hung

– Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 về hỗ trợ

người có công với cách mạng về nhà ở.

8

Hai là:

• Nêu gương những thương binh, bệnh binh điển hình, cácgia đình liệt sĩ vượt khó làm giàu chính đáng và noi gươngnhững gia đình chính sách, những cá nhân, tập thể, cácđịa phương thực hiện tốt chính sách thương binh, liệt sĩ

• Chú trọng những nhân tố mới và khuyến khích nhữngtấm gương điển hình có truyền thống phấn đấu liên tụcnhiều năm

• Thông qua công tác tuyên truyền làm cho mọi người dânhiểu rõ các chính sách của Đảng, Nhà nước đối với thươngbinh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, những người có công vớicách mạng để cùng thực hiện và giám sát, kiểm tra việcthực hiện các chính sách đó ở các cấp, các ngành, địaphương đối với các đối tượng hưởng chính sách của Đảngvà Nhà nước

9

Ba là:

• Thực hiện tốt các chế độ, chính sách ưu đãi đối với

thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và người có công với cách

mạng theo pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

• Quản lý và thực hiện việc chi trả trợ cấp đảm bảo đúng

chính sách quy định hiện hành, không để xảy ra các hiện tượng

tiêu cực, làm thất thoát kinh phí thực hiện chính sách ưu đãi người

có công với cách mạng

• Thường xuyên tiến hành kiểm tra, thanh tra thực hiện chính

sách để kịp thời ngăn chặn và uốn nắn những sai sót có thể xảy

ra

10

Bốn là:

−Các huyện, thị xã, thành phố tiếp tục thực hiện việc rà soát

hồ sơ thực hiện ưu đãi người có công với cách mạng,

trong đó tập trung vào những hồ sơ người có công đã được

lập và giải quyết chế độ trong thời gian từ năm 2001 đến

năm 2005 (kể cả hồ sơ người bị nhiễm chất độc hóa học).

1. Những trường hợp đủ điều kiện thì tiếp tục thực hiện chế độ

ưu đãi

2. Trường hợp không đủ điều kiện hoặc chưa đúng thủ tục hồ sơ

theo quy định thì lập danh sách báo cáo để Sở Lao động -

Thương binh và Xã hội tổng hợp báo cáo tỉnh cho chủ trương

giải quyết.

11

Năm là:

− Tiếp tục khẳng định vị trí của các xã, phường trong việc thực

hiện chính sách thương binh, liệt sĩ và người có công với cách

mạng

− Đẩy mạnh phong trào chăm sóc thương binh, gia đình liệt sĩ

ở địa phương, qua đó thực hiện việc xét công nhận các xã,

phường làm tốt công tác thương binh, liệt sĩ

− Hàng năm phấn đấu 100% xã, phường trong tỉnh đều được

công nhận là những xã, phường làm tốt công tác thương binh,

liệt sĩ và người có công

12

Sáu là: Tiếp tục phát động và đẩy mạnh việc thực hiện 5 chương

trình chăm sóc thương binh, gia đình liệt sĩ. Đó là:

• Chương trình xây dựng quỹ "Đền ơn đáp nghĩa"

• Chương trình xây dựng nhà tình nghĩa, tu sửa nhà ở cho các

gia đình chính sách.

• Chương trình tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa, tặng vườn cây tình

nghĩa.

• Chương trình chăm sóc, đỡ đầu bố, mẹ liệt sĩ cô đơn, con liệt sĩ

mồ côi, phụng dưỡng các Bà mẹ Việt Nam Anh hùng.

• Chương trình ổn định đời sống thương, bệnh binh nặng và các

gia đình chính sách.

13

Bảy là:

•Thực hiện tốt công tác báo tin mộ liệt sĩ

•Khảo sát tìm kiếm, quy tập mộ liệt sĩ, tu bổ, nâng cấp

các nghĩa trang liệt sĩ, xây dựng nhà bia ghi tên các liệt sĩ,

đảm bảo để các công trình được chăm sóc chu đáo,

thường xuyên phục vụ tốt việc thăm viếng của các đoàn

thể và nhân dân, thể hiện sự quan tâm của đảng, nhà

nước đối với các gia đình có công với cách mạng.

14

Tám là:

Thường xuyên tuyên truyền nâng cao truyền

thống yêu nước và đạo nghĩa "Uống nước nhớ

nguồn" trong các tầng lớp nhân dân, nhất là

trong thế hệ trẻ, làm cho mọi người nhận thức

sâu sắc và trân trọng tri ân công lao to lớn của

các anh hùng - liệt sĩ và những người có công

với nước, biến nhận thức và tình cảm tốt đẹp

đó thành hành động cách mạng thiết thực trong

việc thực hiện chính sách ưu đãi người có công

và trong việc xây dựng, bảo vệ quê hương, đất

nước.

15

Thứ nhất, tiếp tục, từng bước hoàn

thiện hệ thống, chính sách pháp luật về

ưu đãi xã hội:

Xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt

động quản lý.

Khẩn trương thể chế các nội dung quy

định ở pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số

điều của pháp lệnh ưu đãi người có công

với cách mạng

Hướng dẫn và tổ chức thực hiện việc xác

nhận người có công, thực hiện các chế

độ ưu đãi mới có hiệu lực thi hành từ

ngày 01-01-2013.

Chú trọng đến chế độ ưu đãi và các văn

bản quy phạm pháp luật về các trợ cấp,

công tác.

Thứ hai, cải cách hành chính không

ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quả

quản lý nhà nước về ưu đãi xã hội:

• Xây dựng Đề án cải cách trợ cấp ưu

đãi đến năm 2015 mức chuẩn để xác

định mức trợ cấp ưu đãi phải đạt bằng

mức chi tiêu bình quân toàn xã hội. Bên

cạnh chế độ trợ cấp ưu đãi, các chế độ

ưu đãi khác cũng cần được triển khai

đồng bộ.

• Một bộ phận người có công cần có

được chế độ chăm sóc đầy đủ, chu

đáo, thể hiện rõ sự quan tâm, ưu đãi

của Đảng, Nhà nước và nhân dân đối

với người có công.

16

• Chú trọng công tác kiểm tra, thanh

tra các khâu thực thi chính sách ở

từng địa phương, từng ngành

• Ưu đãi xã hội phải minh bạch và

trong sạch mới là đạo nghĩa đúng

đắn của Đảng, của dân tộc ta.

Thứ ba, đẩy mạnh xã hội hóa phong trào “đền

ơn đáp nghĩa” trong nền kinh tế thị trường:

Thứ tư, tăng cường công tác

kiểm tra, thanh tra bảo đảm sự

trong sáng, giàu đạo nghĩa dân

tộc thể hiện tốt sự trân trọng, biết

ơn, tôn vinh, đền ơn đáp nghĩa

người và gia đình có công với

Đảng, với Tổ quốc và nhân nhân:

•Không ngừng nâng cao nhận thức xã hội.

Khơi dậy và phát huy phong trào “đền ơn

đáp nghĩa”, thu hút, tập hợp nhiều nguồn

lực vật chất, tinh thần của đồng bào ta. Tổ

chức tốt công tác tìm và tôn tạo mộ liệt sĩ.

•Đánh giá hiệu quả, xây dựng các chương

trình tình nghĩa phù hợp

•Thực hiện tốt quy chế quản lý và sử dụng

Quỹ “đền ơn đáp nghĩa”.

•Củng cố và tổ chức lại các phong trào,

công tác theo hướng hiệu quả, thiết thực17

− Một số xã, phường chưa làm tốt công tác thương binh,

liệt sĩ

− Cả ngàn những mộ bia trắng chỉ với dòng chữ “chiến

sĩ vô danh”, hoặc đây đó vẫn còn những tổ chức, cá

nhân vi phạm, làm sai chính sách thương binh liệt sĩ...

là nỗi buồn của không ít gia đình chính sách.

Làm được rất nhiều việc trong chăm sóc các đối tượng

chính sách

=> làm ấm lòng gia đình chính sách và có ý nghĩa giá trị

văn hóa nhân văn của dân tộc.

Hơn 10.000 xã, phường trong cả nước được công

nhận làm tốt thương binh liệt sĩ và hơn 85% gia đình

chính sách có mức sống ổn định và cao.

Nhiều thương binh, bệnh binh, thân nhân liệt sĩ đã trở

thành những nhà quản lý, nhà khoa học tài giỏi, những

doanh nhân thành đạt.

18

• Là một chủ trươngcủa đảng và nhànước ta

• Một hành độngmang tính nhân vănsâu sắc

• Một phương thứcứng xử giàu cănhóa của dân tộc VNvới triết lý sống:

• "Uống nước nhớ nguồn“

• "Ăn quả nhớ kẻtrồng cây“

• Lan rộng ra cả nướcvà mang lại nhữngkết quả tốt đẹp

• Là minh chứng cụthể và sâu đậm nhấtđể ghi nhớ nhữngđóng góp, sự hy sinhlớn lao của nhiều thếhệ đã sống, chiếnđấu xả thân vì nềnđộc lập dân tộc, xâydựng và bảo vệ Tổquốc.

Thể hiện lòng biết ơntri ân sâu sắc củanhân dân ta đối vớinhững người cócông với cách mạng,góp phần đưa đấtnước tiến lên nềnđộc lập. Củng cốniềm tin vào đảng vànhà nước. Tiến tớinhà nước vữngmạnh.

19

Click to edit Master title

style1.Chung tay chăm sóc Người có công:

- 90.000 đối tượng chính sách (ĐTCS), trong đó có18.736 người đang hưởng trợ cấp thường xuyên với kinh phí chitrả hằng tháng trên 12 tỷ đồng.

- Tất cả hộ chính sách đều có nhà ở khang trang, kiêncố và có mức sống bằng hoặc cao hơn mức trung bình tại nơicư trú.

Thành quả đó là kết quả của những chủtrương, chính sách sát hợp của lãnh đạo thành phốcùng với sự nỗ lực của cácban ngành, đoàn thể và sựđồng thuận của toàn xã hộitrong công tác chăm sócĐTCS.

Văn Hữu Chiến, Chủ tịch UBND TP Đà

Nẵng trao danh hiệu Mẹ Việt Nam anh

hùng cho các mẹ vào sáng 31-03-2014

Click to edit Master title

style

“Chế độ trợ cấp của Nhà nước, sự chăm lo của toàn

xã hội và sự phấn đấu vươn lên của chính ĐTCS”

Theo “Đề án Nâng cấp NTLS và Mộ Liệt sĩ giai đoạn 2012-

2016” đã được UBND TP Đà Nẵng phê duyệt: gần 9.400 mộ liệt sĩ

tại 21 NTLS trong toàn thành phố sẽ được nâng cấp và kiên cố

hóa bằng đá granit, đồng thời các NTLS đều được nâng cấp

tường rào, cổng ngõ, vườn hoa, cây cảnh, điện chiếu sáng...

theo hướng khang trang, kiên cố và thẩm mỹ.Tổng kinh phí thực

hiện Đề án hơn 40 tỷ đồng.

Click to edit Master title

style

2. " Kiềng ba chân " trong chăm sóc Người có công:

Đà Nẵng là địa phương tiêu biểu về thực hiệntốt phương châm “kiềng ba chân” trong công tácchăm sóc thương binh, gia đình liệt sĩ và người cócông cách mạng, gồm: chế độ trợ cấp của Nhànước, sự chăm lo của toàn xã hội và sự phấn đấuvươn lên của đối tượng chính sách (ĐTCS)…

Click to edit Master title

styleTừ năm 2011, Thành đoàn, Hội CCB TP và Sở LĐ TBXH đã kýkết Kế hoạch phối hợp chăm sóc NTLS với 3 nội dung chính:

• Chăm sóc thường xuyên nhân dịp lễ, tết

• Thắp nến tri ân vào dịp 27-7 và dâng hương tưởng niệm

mỗi tháng hai lần vào tối 14 và tối ngày cuối tháng âm lịch

• Từ nay đến năm 2015, ngành LĐ TBXH TP sẽ thực hiện

kiên cố hóa mộ liệt sĩ giai đoạn II (từ tô đá mài chuyển

sang ốp đá granit) và hoàn thiện các công trình khác trong

NTLS như tượng đài, nhà bia, sân hành lễ, vườn hoa, hệ

thống điện chiếu sáng, với tổng kinh phí dự kiến trên 35 tỷ

đồng.

NHÓM 3 XHH

25