10
CHỦ ĐỀ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG – LỚP 3

Chủ đề trung điểm của đoạn thẳng

Embed Size (px)

Citation preview

CHỦ ĐỀ

TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG – LỚP 3

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Điểm ở giữa là gì ?

Trung điểm của đoạn thẳng là gì ?

A, O, B là ba điểm thẳng hàng.

O là điểm ở giữa hai điểm A và B.

Điểm ở giữa là gì ?

Điểm M là điểm nằm giữa hai điểm A và B.

Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB.

Viết là: MA = MB

M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Trung điểm của đoạn thẳng là gì ?

B. VÍ DỤ MINH HỌAVí dụ 1: Nêu tên trung điểm mỗi cạnh của hình chữ nhật

ABCD.

Giải:

Trung điểm cạnh AB là điểm M.

Trung điểm cạnh BC là N.

Trung điểm cạnh DC là P.

Trung điểm cạnh AD là Q.

B. VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 2: Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng AB, MN, PQ, DC.

Giải:

Trung điểm của đoạn AB là M.

Trung điểm của đoạn MN là G.

Trung điểm của đoạn PQ là G.

Trung điểm của đoạn DC là N.

B. VÍ DỤ MINH HỌAVí dụ 3: Mỗi câu dưới đây đúng hay sai.

a) M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

b) H là trung điểm của đoạn thẳng CD.

c) M là điểm ở giữa hai điểm A và B.

d) O là điểm ở giữa hai điểm C và D.

e) H là điểm ở giữa hai điểm E và G.

Đ

S

Đ

S

Đ

B. VÍ DỤ MINH HỌAVí dụ 4: Tính độ dài đoạn thẳng AM, biết M là trung điểm

của AB và AB = 4cm.

Giải:

M là trung điểm của AB nên MA = MB.

Độ dài đoạn thẳng AM là:

4 : 2 = 2 (cm)

Đáp số: 2 (cm)

B. VÍ DỤ MINH HỌAVí dụ 5: Kể tên trung điểm của đoạn thẳng AB, CD. Tính độ dài đường

gấp khúc

Giải:

Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm O.

Trung điểm của đoạn thẳng CD là điểm H.

Độ dài đường gấp khúc là:

2 + 2 + 3 + 4 + 4 + 3 = 18(cm)

Đáp số : 18 cm

C. KIỂM TRA CHỦ ĐỀ

Chúc các em học giỏi.

Làm bài ôn tập chủ đề tại đây