102
Chuyên đề: e-Learning trong trường phổ thông Ch ủ đề 1 Tổng quan về e-Learning Người hướng dẫn: TS. Lê Đức Long Sinh viên thực hiện: Nhóm 6 Nguyễn Hữu Thành Tâm _ K37.103.013 Nguyễn Thị Quyên _ K37.103.068 Lê Hồng Thắm _ K37.103.072 Lớp Sư phạm Tin 4

Chude01 nhom6

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Tổng quan về e-Learning

Citation preview

Page 1: Chude01 nhom6

Chuyên đề: e-Learning trong trường phổ thông

Chủ đề 1

Tổng quan về e-Learning

Người hướng dẫn: TS. Lê Đức Long

Sinh viên thực hiện: Nhóm 6

Nguyễn Hữu Thành Tâm _ K37.103.013

Nguyễn Thị Quyên _ K37.103.068

Lê Hồng Thắm _ K37.103.072

Lớp Sư phạm Tin 4

Page 2: Chude01 nhom6

2

Page 3: Chude01 nhom6

Nội dung chính

1. e-Learning và một số khái niệm cơ bản

2. Các dạng và hình thức của e – Learning

3. Lợi ích của e – Learning

4. Ưu và khuyết điểm của e – Learning

5. Tình hình phát triển và ứng dụng e – Learning

6. Các loại chuẩn trong e – Learning

7. Tài liệu tham khảo

3

Page 4: Chude01 nhom6

Nội dung chính

1. e-Learning và một số khái niệm cơ bản

2. Các dạng và hình thức của e – Learning

3. Lợi ích của e – Learning

4. Ưu và khuyết điểm của e – Learning

5. Tình hình phát triển và ứng dụng e – Learning

6. Các loại chuẩn trong e – Learning

7. Tài liệu tham khảo

4

Page 5: Chude01 nhom6

1. e-Learning và một số khái niệm cơ bản

1.1. Lịch sử

1.2. Khái niệm e – Learning

1.3. Kiến trúc hệ thống e-Learning

5

Page 6: Chude01 nhom6

1. e-Learning và một số khái niệm cơ bản

1.1. Lịch sử

1.2. Khái niệm e – Learning

1.3. Kiến trúc hệ thống e-Learning

6

Page 7: Chude01 nhom6

1.1. Lịch sử

Đầu những năm 1960, các giáo sư tâm lý học củađại học Stanford đã thử nghiệm việc dùng máy tínhdạy toán và đọc cho trẻ em tiểu học tại East Palo,California.

Hệ thống e-Learning ban đầu dựa trên học/đào tạovới máy tính, trong đó vai trò của hệ thống e-Learning là chuyển giao kiến thức, trái ngược vớicác hệ thống sau này phát triển dựa trên việc hỗ trợhọc tập, khuyến khích chia sẻ sự phát triển và kiếnthức.

7

Page 8: Chude01 nhom6

1.1. Lịch sử

Từ năm 1993, William D. Graziadei công bố một

bài báo miêu tả sự phát triển một chiến lược tổng

thể cho việc quản lý và phát triển khóa học dựa

trên công nghệ cho hệ thống giáo dục với tựa đề

"Xây dựng hệ thống dạy và học đồng bộ và

không đồng bộ: khai thác một giải pháp hệ thống

quản lý các lớp học và khóa học".

8

Page 9: Chude01 nhom6

1. e-Learning và một số khái niệm cơ bản

1.1. Lịch sử

1.2. Khái niệm e – Learning

1.3. Kiến trúc hệ thống e-Learning

9

Page 10: Chude01 nhom6

1.2. Khái niệm e-Learning

Có rất nhiều quan niệm và khái niệm khác nhau về e-Learning. Mỗi khái niệm được nêu ra với những góc nhìnkhác nhau. Điển hình trong số rất nhiều khái niệm về e-Learning là:

e-Learning chính là sự hội tụ của học tập và Internet (1)

e-Learning là hình thức học tập bằng truyền thông quamạng Internet theo cách tương tác với nội dung học tậpvà được thiết kế dựa trên nền tảng phương pháp dạy học(2)

e-Learning là việc sử dụng công nghệ mạng để thiết kế,cung cấp, lựa chọn, quản trị và mở rộng việc học tập (3)

Page 11: Chude01 nhom6

1.2. Khái niệm e-Learning

e-Learning là việc sử dụng sức mạnh của mạng để cho

phép học tập ở bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu (4)

e-Learning là việc cung cấp nội dung thông qua tất cả các

phương tiện điện tử bao gồm Internet, Intranet, Trạm phát

vệ tinh, Băng tiếng, hình, Tivi tương tác và CDROM (5)

e-Learning bao gồm tất cả các dạng điện tử (form of

electronics) hỗ trợ việc dạy và việc học. Các hệ thống

thông tin và truyền thông có hoặc không kết nối mạng

được dùng như một phương tiện để thực hiện quá trình

học tập (6)

Page 12: Chude01 nhom6

1.2. Khái niệm e-Learning

Với những quan niệm khác nhau về e-Learning,

chúng sẽ có:

• Đặc điểm khác nhau;

• Cách thức dạy học diễn ra khác nhau;

• Hạ tầng công nghệ, cách thức triển khai, ưu

điểm, hạn chế của e-Learning cũng khác nhau.

Page 13: Chude01 nhom6

1.2. Khái niệm e-Learning

E-learning là hình thức đào tạo mà sự phân phát

nội dung học sử dụng các công cụ điện tử hiện

đại như máy tính, mạng máy tính, mạng vệ tinh,

mạng Internet, Intranet… trong đó nội dung học

có thể thu được từ các Website, đĩa CD, băng

video, audio… thông qua một máy tính hay TV;

người dạy và học có thể giao tiếp với nhau qua

mạng dưới các hình thức như: e-mail, thảo luận

trực tuyến, diễn đàn, hội thảo video…

Page 14: Chude01 nhom6

1. e-Learning và một số khái niệm cơ bản

1.1. Lịch sử

1.2. Khái niệm e – Learning

1.3. Kiến trúc hệ thống e-Learning

14

Page 15: Chude01 nhom6

1.3. Kiến trúc hệ thống e-Learning

1.3.1. Mô hình chức năng

1.3.2. Mô hình hệ thống

Page 16: Chude01 nhom6

1.3. Kiến trúc hệ thống e-Learning

1.3.1. Mô hình chức năng

1.3.2. Mô hình hệ thống

Page 17: Chude01 nhom6

1.3.1. Mô hình chức năng

Page 18: Chude01 nhom6

Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS–Learning Content Managerment System)

Là một môi trường đa người dùng cho phép giảngviên và cơ sở đào tạo kết hợp để tạo ra, lưu trữ, sửdụng lại, quản lý và phân phối nội dung bài giảngđiện tử từ một kho dữ liệu trung tâm. Để cung cấpkhả năng tương thích giữa các hệ thống, LCMSđược thiết kế sao cho phù hợp với các tiêu chuẩn vềsiêu dữ liệu nội dung, đóng gói nội dung và truyềnthông nội dung.

1.3.1. Mô hình chức năng

Page 19: Chude01 nhom6

Hệ thống quản lý học tập (LMS – Learning

Managerment System)

Khác với LCMS chỉ tập trung vào xây dựng và

phát triển nội dung, LMS như là một hệ thống

dịch vụ hỗ trợ và quản lý quá trình học tập của

học viên. Các dịch vụ như đăng ký, giúp đỡ,

kiểm tra,… được tích hợp vào LMS.

1.3.1. Mô hình chức năng

Page 20: Chude01 nhom6

1.3. Kiến trúc hệ thống e-Learning

1.3.1. Mô hình chức năng

1.3.2. Mô hình hệ thống

Page 21: Chude01 nhom6

21

1.3.2. Mô hình hệ thống

Page 22: Chude01 nhom6

• Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết

bị đầu cuối (người dùng), thiết bị tại các cơ sở

cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông,...

• Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS

(Marcomedia, Aurthorware, Toolbook,...).

• Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan

trọng của e-learning là nội dung các khoá học, các

chương trình đào tạovà các phần mềm dạy học.

22

1.3.2. Mô hình hệ thống

Page 23: Chude01 nhom6

Nội dung chính

1. e-Learning và một số khái niệm cơ bản

2. Các dạng và hình thức của e – Learning

3. Lợi ích của e – Learning

4. Ưu và khuyết điểm của e – Learning

5. Tình hình phát triển và ứng dụng e – Learning

6. Các loại chuẩn trong e – Learning

7. Tài liệu tham khảo

23

Page 24: Chude01 nhom6

2. Các dạng và hình thức của e-Learning

2.1. Các dạng của e-Learning

2.2. Các hình thức của e-Learning

24

Page 25: Chude01 nhom6

2. Các dạng và hình thức của e-Learning

2.1. Các dạng của e-Learning

2.2. Các hình thức của e-Learning

25

Page 26: Chude01 nhom6

2.1. Các dạng của e-Learning

• Dạng tự học - Standalone courses.

• Dạng lớp học ảo – Virtual classroom courses.

• Dạng tro chơi và mô phỏng - Learning games

and simulations.

• Dạng nhúng - Embeded e-Learning.

• Dạng kết hợp - Blended learning.

• Dạng di động - Mobile learning.

• Tri thức trực tuyến - Knowledge management.

26

Page 27: Chude01 nhom6

2.1. Các dạng của e-Learning

27

Dạng tro chơi

và mô phỏng -

Learning

games and

simulations

Page 28: Chude01 nhom6

2.1. Các dạng của e-Learning

Dạng di động - Mobile learning.

28

Page 29: Chude01 nhom6

2.1. Các dạng của e-Learning

Tri thức trực tuyến - Knowledge management.

29

Page 30: Chude01 nhom6

Dạng được sử dụng phổ biến và có hiệu quả hơn hẳn là dạng kết hợp - Blended learning:

30

2.1. Các dạng của e-Learning

Page 31: Chude01 nhom6

Blended learning:

31

2.1. Các dạng của e-Learning

Page 32: Chude01 nhom6

Blended learning:

32

2.1. Các dạng của e-Learning

Page 33: Chude01 nhom6

• Là hình thức học tập, triển khai một khóa học với sựkết hợp của học tập trực tuyến và dạy học giáp mặt.

• e-Learning được thiết kế với mục đích hỗ trợ quátrình dạy học.

• Những nội dung khác thì sẽ được thực hiện thông quahình thức dạy học giáp mặt.

• Hai hình thức này cần được thiết kế phù hợp, có mốiliên hệ mật thiết, bổ sung cho nhau hướng tới mụctiêu nâng cao chất lượng khóa học

Đây là hình thức sử dụng khá phổ biến với nhiều cơsở giáo dục trên thế giới, kể cả các nước có nền giáo dụcphát triển.

33

2.1. Các dạng của e-Learning

Page 34: Chude01 nhom6

2. Các dạng và hình thức của e-Learning

2.1. Các dạng của e-Learning

2.2. Các hình thức của e-Learning

34

Page 35: Chude01 nhom6

2.2. Các hình thức của e-Learning

• Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT – Technology

Based Training)

• Đào tạo dựa trên máy tính (CBT – Computer

Based Training)

• Đào tạo dựa trên Web (WBT – Web Based

Training)

• Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training)

• Đào tạo từ xa (Distance Learning)

35

Page 36: Chude01 nhom6

2.2. Các hình thức của e-Learning

Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT – Technology

Based Training)

Là hình thức đào tạo có sự áp dụng công

nghệ, đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin.

36

Page 37: Chude01 nhom6

2.2. Các hình thức của e-Learning

Đào tạo dựa trên máy tính (CBT – Computer Based

Training)

Là hình thức đào tạo bất kỳ có sử dụng máy tính.

Nhưng thông thường được hiểu theo nghĩa là để nói

đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa

CD-ROM hoặc cài trên các máy tính độc lập, không

nối mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài.

Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ

CD-ROM Based Training.

37

Page 38: Chude01 nhom6

2.2. Các hình thức của e-Learning

Đào tạo dưạ trên Web (WBT – Web Based Training)

Là hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web.Nội dung học, các thông tin quản lý khoá học, thôngtin về người học được lưu trữ trên máy chủ và ngườidùng có thể dễ dàng truy nhập thông qua trình duyệtWeb. Người học có thể giao tiếp với nhau và vớigiáo viên, sử dụng các chức năng trao đổi trực tiếp,diễn đàn, e-mail... thậm chí có thể nghe được giọngnói và nhìn thấy hình ảnh của người giao tiếp vớimình.

38

Page 39: Chude01 nhom6

2.2. Các hình thức của e-Learning

Đào tạo trực tuyến

(Online Learning)

Là hình thức đào

tạo có sử dụng kết nối

mạng để thực hiện

việc học: lấy tài liệu

học, giao tiếp giữa

người học với nhau và

với giáo viên...

39

Page 40: Chude01 nhom6

2.2. Các hình thức của e-Learning

Đào tạo từ xa (Distance Learning)

Là hình thức đào tạo trong đó người dạy và

người học không ở cùng một chỗ, thậm chí

không cùng một thời điểm. Ví dụ như việc đào

tạo sử dụng công nghệ hội thảo cầu truyền hình

hoặc công nghệ web.

40

Page 41: Chude01 nhom6

2.2. Các hình thức của e-Learning

Đào tạo từ xa (Distance Learning)

41

Page 42: Chude01 nhom6

2.2. Các hình thức của e-Learning

Đào tạo từ xa (Distance Learning)

42

Page 43: Chude01 nhom6

Nội dung chính

1. e-Learning và một số khái niệm cơ bản

2. Các dạng và hình thức của e – Learning

3. Lợi ích của e – Learning

4. Ưu và khuyết điểm của e – Learning

5. Tình hình phát triển và ứng dụng e – Learning

6. Các loại chuẩn trong e – Learning

7. Tài liệu tham khảo

43

Page 44: Chude01 nhom6

3. Lợi ích của e-Learning

• Đào tạo mọi lúc mọi nơi: Truyền đạt kiến thức theo yêucầu, thông tin đáp ứng nhanh chóng. Học viên có thểtruy cập các khoá học bất kỳ nơi đâu như văn phònglàm việc, tại nhà, tại những điểm Internet công cộng, 24giờ một ngày, 7 ngày trong tuần. Đào tạo bất cứ lúc nàobất cứ nơi đâu họ muốn.

• Tiết kiệm chi phí: Giúp giảm khoảng 60% chi phí baogồm chi phí đi lại và chi phí tổ chức địa điểm. Học viênchỉ tốn chi phí trong việc đăng kí khoá học và có thểđăng kí bao nhiêu khoá học mà họ cần.

44

Page 45: Chude01 nhom6

3. Lợi ích của e-Learning

• Tiết kiệm thời gian: giúp giảm thời gian đào tạo từ

20-40% so với phương pháp giảng dạy truyền

thống do rút giảm sự phân tán và thời gian đi lại.

• Uyển chuyển và linh động: Học viên có thể chọn

lựa những khoá học có sự chỉ dẫn của giảng viên

trực tuyến hoặc khoá học tự tương tác (Interactive

Self-pace Course), tự điều chỉnh tốc độ học theo

khả năng và có thể nâng cao kiến thức thông qua

những thư viện trực tuyến.

45

Page 46: Chude01 nhom6

3. Lợi ích của e-Learning

• Tối ưu: Nội dung truyền tải nhất quán, có thểđồng thời cung cấp nhiều ngành học, khóa họccũng như cấp độ học khác nhau giúp học viên dễdàng lựa chọn.

• Hệ thống hóa: E-learning dễ dàng tạo và cho phéphọc viên tham gia học, dễ dàng theo dõi tiến độhọc tập, và kết quả học tập của học viên. Với khảnăng tạo những bài đánh giá, người quản lí dễdàng biết được nhân viên nào đã tham gia học,khi nào họ hoàn tất khoá học, làm thế nào họ thựchiện và mức độ phát triển của họ.

46

Page 47: Chude01 nhom6

Nội dung chính

1. e-Learning và một số khái niệm cơ bản

2. Các dạng và hình thức của e – Learning

3. Lợi ích của e – Learning

4. Ưu và khuyết điểm của e – Learning

5. Tình hình phát triển và ứng dụng e – Learning

6. Các loại chuẩn trong e – Learning

7. Tài liệu tham khảo

47

Page 48: Chude01 nhom6

4. Ưu và khuyết điểm của e-Learning

4.1. Ưu điểm

4.2. Khuyết điểm

48

Page 49: Chude01 nhom6

4. Ưu và khuyết điểm của e-Learning

4.1. Ưu điểm

4.2. Khuyết điểm

49

Page 50: Chude01 nhom6

4. Ưu điểm của e-Learning

• e-Learning làm biến đổi cách học cũng như vai

trò của người học, người học đóng vai trò

trung tâm và chủ động của quá trình đào tạo,

có thể học mọi lúc, mọi nơi nhờ có phương

tiện trợ giúp việc học.

50

Page 51: Chude01 nhom6

4. Ưu điểm của e-Learning

• Người học có thể học theo thời gian biểu cánhân, với nhịp độ tuỳ theo khả năng và có thểchọn các nội dung học, do đó nó sẽ mở rộngđối tượng đào tạo rất nhiều. Tuy không thểhoàn toàn thay thế được phương thức đào tạotruyền thống, e-Learning cho phép giải quyếtmột vấn đề nan giải trong lĩnh vực giáo dục đólà nhu cầu đào tạo của người lao động và sốlượng sinh viên tăng lên quá tải so với khảnăng của các cơ sở đào tạo.

51

Page 52: Chude01 nhom6

4. Ưu điểm của e-Learning

• e-Learning sẽ có sức lôi cuốn rất nhiều người

học kể cả những người trước đây chưa bao giờ

bị hấp dẫn bởi lối giáo dục kiểu cũ và rất phù

hợp với hoàn cảnh của những người đang đi

làm nhưng vẫn muốn nâng cao trình độ.

52

Page 53: Chude01 nhom6

4. Ưu điểm của e-Learning

• Các chương trình đào tạo từ xa trên thế giới

hiện nay đã đạt đến trình độ phong phú về giao

diện, sử dụng rất nhiều hiệu ứng đa phương

tiện như âm thanh, hình ảnh, hình ảnh động ba

chiều, kĩ xảo hoạt hình,… có độ tương tác cao

giữa người sử dụng và chương trình, đàm thoại

trực tiếp qua mạng. Điều này đem đến cho học

viên sự thú vị, say mê trong quá trình tiếp thu

kiến thức cũng như hiệu quả trong học tập.

53

Page 54: Chude01 nhom6

4. Ưu điểm của e-Learning

• e-Learning cho phép học viên làm chủ hoàn toànquá trình học của bản thân, từ thời gian, lượngkiến thức cần học cũng như thứ tự học các bài,đặc biệt là cho phép tra cứu trực tuyến những kiếnthức có liên quan đến bài học một cách tức thời,duyệt lại những phần đã học một cách nhanhchóng, tự do trao đổi mới những người cùng họchoặc giáo viên ngay trong quá trình học, nhữngđiều mà theo cách học truyền thống là không thểhoặc đoi hỏi chi phí quá cao.

54

Page 55: Chude01 nhom6

4. Ưu và khuyết điểm của e-Learning

4.1. Ưu điểm

4.2. Khuyết điểm

55

Page 56: Chude01 nhom6

4. Khuyết điểm của e-Learning

Đối với Giáo viên:

• Do đây là lớp học ảo nên làm giảm sự tương tácgiữa giáo viên và học viên vì thế mà giáo viên rấtkhó có thể nhận được phản hồi trực tiếp từ họcviên hay quan sát những hành động, ánh mắt, biểucảm của học viên.

• Công việc mà giáo viên làm để chuẩn bị cho mộtkhóa học là rất lớn.

• Yêu cầu giáo viên có kỹ năng là kiến thức chuyênmôn cũng như e-Learning tốt.

56

Page 57: Chude01 nhom6

4. Khuyết điểm của e-Learning

Đối với Giáo viên:

• Chi phí đắt đỏ cho việc xây dựng hệ thống dạyhọc trực tuyến.

• Điều kiện để xây dựng và thực hiện hệ thống dậyhọc khá cao.

• Giáo viên khó có thể tiếp nhận được sự góp ý trựctiếp cho bài dạy của mình từ những đồng nghiệp.

• Khả năng giải quyết vấn đề phát sinh trong lớphọc của giáo viên khó có thể thực hiện được.

57

Page 58: Chude01 nhom6

4. Khuyết điểm của e-Learning

Đối với Học sinh:

• Giảm sự tương tác với giáo viên và các bạn họcsinh của mình do đó dễ tạo ra sự nhàm chán trongkhi học.

• Giảm sự đấu tranh trong học tập trực tiếp của họcsinh.

• Giảm khả năng nói trước đám đông, kỹ năng giaotiếp của học sinh.

• Nhiều học sinh lạm dụng thời gian xem phim,chơi game,..

• Trình độ, khả năng của mỗi học viên để tham giahệ thống học tập có sự chênh lệch.

58

Page 59: Chude01 nhom6

4. Khuyết điểm của e-Learning

Vấn đề tri thức:

• Vấn đề các nội dung tri thức trừu tượng, nộidung liên quan tới thí nghiệm, thực hànhkhông thể hiện được hay thực hiện kém hiệuquả.

• Hệ thống e-Learning cũng không thể thay thếđược các hoạt động liên quan tới việc rènluyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹnăng thao tác và vận động

59

Page 60: Chude01 nhom6

Nội dung chính

1. e-Learning và một số khái niệm cơ bản

2. Các dạng và hình thức của e – Learning

3. Lợi ích của e – Learning

4. Ưu và khuyết điểm của e – Learning

5. Tình hình phát triển và ứng dụng e – Learning

6. Các loại chuẩn trong e – Learning

7. Tài liệu tham khảo

60

Page 61: Chude01 nhom6

5. Tình hình phát triển và ứng dụng e – Learning

Hiện trạng phát triển và sử dụng e-Learning trên thế giới

e-Learning, hình thức học trực tuyến rất phổ biến ở cácnước có nền công nghệ phát triển, với nhiều môn họccũng như trung tâm đào tạo:

• Mỹ: Khoảng 80% trường ĐH sử dụng phương pháp đàotạo trực tuyến, có khoảng 35% các chứng chỉ trực tuyếnđược chính thức công nhận;

• Singapore: Khoảng 87% trường ĐH sử dụng phươngpháp đào tạo trực tuyến;

• Hàn Quốc: tính đến năm 2005 đã có 9 trường ĐH trựctuyến trên mạng.

61

Page 62: Chude01 nhom6

5. Tình hình phát triển và ứng dụng e – Learning

Hiện trạng phát triển và sử dụng e-Learning trên thế giới

• Hiện nay có nhiều công ty lớn đầu tư vào e-Learning,

nổi bật là các công ty như SAP, Click2Learn, Docent,

Saba, IBM, Oracle, NTT, NEC.

• Năm 2002, thị trường này đã đạt 13,5 tỷ USD, năm

2006, là 100 tỷ USD.

• Người ta dự tính, đến năm 2010 e-Learning trên toàn

cầu đạt 500 tỷ USD.

62

Page 63: Chude01 nhom6

5. Tình hình phát triển và ứng dụng e – Learning

Hiện trạng phát triển và sử dụng e-Learning tại Việt Nam

• Các nhà lãnh đạo cấp cao của Việt Nam khẳng địnhrằng, giáo dục là một trong những ngành được ưu tiêncao nhất và được hưởng các nguồn đầu tư cao nhấtnhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong những nămtới.

• Với nỗ lực này, Việt Nam đã quyết định kết hợp côngnghệ thông tin vào tất cả mọi cấp độ giáo dục nhằm đổimới chất lượng học tập trong tất cả các môn học vàtrang bị cho lớp trẻ đầy đủ các công cụ và kỹ năng chokỷ nguyên thông tin.

63

Page 64: Chude01 nhom6

5. Tình hình phát triển và ứng dụng e – Learning

Hiện trạng phát triển và sử dụng e-Learning tại Việt Nam

Những năm trước đây, website e-Learning ở Việt Namcòn ít và chúng thực sự chưa phải là những giải phápeLearning tổng thể cũng như chưa tuân theo các chuẩncho e-Learning trên thế giới nên chúng ta khó có thể chiasẻ tri thức cùng các nước khác trên thế giới, điển hình làmột số website như sau:

• http://www.elearning.com.vn

• http://www.cleverlear.com

• http://www.truongthi.com.vn

• http://www.khoabang.com.vn

64

Page 65: Chude01 nhom6

5. Tình hình phát triển và ứng dụng e – Learning

Hiện trạng phát triển và sử dụng e-Learning tại Việt Nam

• Trong thời gian từ năm 2006, eLearning đã có

nhiều khởi sắc, một phần là được sự quan tâm của

chính phủ, một phần là sự nỗ lực của các doanh

nghiệp CNTT nghiên cứu Elearning để đẩy mạnh

nền giáo dục nước nhà.

• Với giải pháp này, đã triển khai thành công cho

một số Bộ, Ngành, Tổng công ty lớn và các

trường Đại học.

65

Page 66: Chude01 nhom6

Nội dung chính

1. e-Learning và một số khái niệm cơ bản

2. Các dạng và hình thức của e – Learning

3. Lợi ích của e – Learning

4. Ưu và khuyết điểm của e – Learning

5. Tình hình phát triển và ứng dụng e – Learning

6. Các loại chuẩn trong e – Learning

7. Tài liệu tham khảo

66

Page 67: Chude01 nhom6

6. Các loại chuẩn trong e-Learning

Theo ISO:

• Chuẩn là các thoả thuận trên văn bản chứa các

đặc tả kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác

được sử dụng một cách thống nhất như các

luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các

đặc trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu, sản

phẩm, quá trình và dịch vụ phù hợp với mục

đích của chúng.

67

Page 68: Chude01 nhom6

6. Các loại chuẩn trong e-Learning

Đối với lĩnh vực e-Learning, các chuẩn đóng vaitrò rất quan trọng.

• Khả năng trao đổi và sử dụng lại các đối tượnghọc tập.

• Nhờ có chuẩn toàn bộ thị trường e- Learning(người bán công cụ, khách hàng, người pháttriển nội dung) sẽ tìm được tiếng nói chung,hợp tác với nhau được cả về mặt kĩ thuật vàmặt phương pháp.

68

Page 69: Chude01 nhom6

6. Các loại chuẩn trong e-Learning

Wayne Hodgins (TechLearn, 2000) đã khẳng định rằng

chuẩn e- Learning có thể giúp chúng ta giải quyết được

những vấn đề sau:

• Khả năng truy cập được (Accessibility) truy cập nội dung

học tập từ một nơi ở xa và phân phối cho nhiều nơi khác;

• Tính khả chuyển (Interoperability) sử dụng được nội dung

học tập mà phát triển tại ở một nơi, bằng nhiều công cụ và

nền khác nhau tại nhiều nơi và hệ thống khác nhau;

• Tính thích ứng (Adaptability) đưa ra nội dung và phương

pháp đào tạo phù hợp với từng tình huống và từng cá

nhân;

69

Page 70: Chude01 nhom6

6. Các loại chuẩn trong e-Learning

Wayne Hodgins (TechLearn, 2000) đã khẳng định rằng

chuẩn e- Learning có thể giúp chúng ta giải quyết được

những vấn đề sau:

• Tính sử dụng lại (Reusability): một nội dung học tập được

tạo ra có thể được sử dụng ở nhiều ứng dụng khác nhau;

• Tính bền vững (Durability) vẫn có thể sử dụng được các

nội dung học tập khi công nghệ thay đổi, mà không phải

thiết kế lại;

• Tính giảm chi phí (Affordability) tăng hiệu quả học tập rõ

rệt trong khi giảm thời gian và chi phí.

70

Page 71: Chude01 nhom6

6. Các loại chuẩn trong e-Learning

• Để việc triển khai và sử dụng môi trường e-

Learning hiệu quả và rộng rãi , việc chuẩn hóa

các khía cạnh khác nhau của e-Learning được

đoi hỏi và từ đó, ra đời một số chuẩn và đặc tả

được chấp nhận phổ biến.

• Có 4 nhóm chuẩn chính: chuẩn đóng gói,

chuẩn trao đổi thông tin, chuẩn meta – data,

chuẩn chất lượng.

71

Page 72: Chude01 nhom6

6. Các loại chuẩn trong e-Learning

6.1. Chuẩn đóng gói.

6.2. Chuẩn trao đổi thông tin.

6.3. Chuẩn meta – data.

6.4. Chuẩn chất lượng.

6.5. Các chuẩn khác.

72

Page 73: Chude01 nhom6

6.1. Chuẩn đóng gói

Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối

tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học hay

các đơn vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và

sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý

khác nhau (LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm

bảo hàng trăm hoặc hàng nghìn file được gộp và

cài đặt đúng vị trí.

73

Page 74: Chude01 nhom6

6.1. Chuẩn đóng gói

Chuẩn đóng gói e – Learning bao gồm:

• Cách để ghép nhiều đơn vị nội dung khác nhau thànhmột gói nội dung duy nhất. Các đơn vị nội dung: fileHTML, ảnh, multimedia, style sheet,...

• Gồm thông tin mô tả tổ chức của một module sao chocó thể nhập vào được hệ thống quản lý và hệ thốngquản lý có thể hiển thị một menu mô tả cấu trúc của bàihọc và học viên sẽ học dựa trên menu đó.

• Gồm các kĩ thuật hỗ trợ chuyển các bài học hoặcmodule từ hệ thống quản lý này sang hệ thống quản lýkhác mà không phải cấu trúc lại nội dung bên trong.

74

Page 75: Chude01 nhom6

6.1. Chuẩn đóng gói

Các chuẩn đóng gói hiện có:

• AICC (Aviation Industry CBT Committee) Để đảmbảo các bài học khả chuyển khi tuân theo chuẩnAICC đoi hỏi phải có nhiều file, tuỳ thuộc vàomức độ phức tạp. Cụ thể là bao gồm file mô tả bàihọc, các đơn vị nội dung khác, các file mô tả, filecấu trúc bài học, các file điều kiện... Chuẩn nàycó thể thiết kế các cấu trúc phức tạp cho nội dung.Tuy nhiên, các nhà phát triển phàn nàn rằng chuẩnnày rất phức tạp khi thực thi và nó không hỗ trợsử dụng lại các module ở mức thấp.

75

Page 76: Chude01 nhom6

6.1. Chuẩn đóng gói

Các chuẩn đóng gói hiện có:

• IMS Global Consortium: Ngược lại, đặc tả IMS

Content and Packaging đơn giản hơn và chặt chẽ

hơn. Đặc tả này được cộng đồng e-Learning chấp

nhận và thực thi rất nhiều. Một số phần mềm như

Microsoft LRN Toolkit hỗ trợ thực thi đặc tả này.

76

Page 77: Chude01 nhom6

6.1. Chuẩn đóng gói

Các chuẩn đóng gói hiện có:

• SCORM(Sharable Content Object Reference

Model) SCORM kết hợp nhiều đặc tả khác nhau

trong đó có IMS Content and Packaging. Trong

SCORM 2004, ADL (hãng đưa ra SCORM) có

đưa thêm Simple Sequencing 1.0 của IMS. Hiện

tại đa số các sản phẩm e-Learning đều hỗ trợ

SCORM. SCORM có lẽ là đặc tả được mọi người

để ý nhất.

77

Page 78: Chude01 nhom6

6. Các loại chuẩn trong e-Learning

6.1. Chuẩn đóng gói.

6.2. Chuẩn trao đổi thông tin.

6.3. Chuẩn meta – data.

6.4. Chuẩn chất lượng.

6.5. Các chuẩn khác.

78

Page 79: Chude01 nhom6

6.2. Chuẩn trao đổi thông tin

• Các chuẩn trao đổi thông tin xác định một

ngôn ngữ mà con người hoặc sự vật có thể trao

đổi thông tin với nhau.

Một ví dụ dễ thấy về chuẩn trao đổi thông tin

là một từ điển định nghĩa các từ thông dụng dùng

trong một ngôn ngữ.

79

Page 80: Chude01 nhom6

6.2. Chuẩn trao đổi thông tin

Trong e-Learning, các chuẩn trao đổi thông tin xácđịnh một ngôn ngữ mà hệ thống quản lý đào tạo cóthể trao đổi thông tin được với các module.

Chuẩn trao đổi thông tin bao gồm 2 phần: giao thứcvà mô hình dữ liệu:

• Giao thức xác định các luật quy định cách mà hệthống quản lý và các đối tượng học tập trao đổithông tin với nhau.

• Mô hình dữ liệu xác định dữ liệu dùng cho quátrình trao đổi như điểm kiểm tra, tên học viên,mức độ hoàn thành của học viên...

80

Page 81: Chude01 nhom6

6.2. Chuẩn trao đổi thông tin

Các chuẩn trao đổi thông tin hiện có:

• Aviation Industry CBT Committee (AICC): AICC

có hai chuẩn liên quan, gọi là AICC Guidelines và

Recommendations (AGRs). AGR006 đề cập tới

computer-managed instruction (CMI). Nó được

áp dụng cho các đào tạo dựa trên Web,

mainframe, đĩa. AGR010 chỉ tập trung vào đào

tạo dựa trên Web.

81

Page 82: Chude01 nhom6

6.2. Chuẩn trao đổi thông tin

Các chuẩn trao đổi thông tin hiện có:

• SCORM: Đặc tả ADL SCORM bao gồm Runtime

Environment (RTE) quy định sự trao đổi giữa hệ

thống quản lý đào tạo và các SCO (Sharable

Content Object - Đối tượng nội dung có thể chia

sẻ được) tương ứng với một module. Thực ra thì

SCORM dùng các đặc tả mới nhất của AICC.

82

Page 83: Chude01 nhom6

6. Các loại chuẩn trong e-Learning

6.1. Chuẩn đóng gói.

6.2. Chuẩn trao đổi thông tin.

6.3. Chuẩn meta – data.

6.4. Chuẩn chất lượng.

6.5. Các chuẩn khác.

83

Page 84: Chude01 nhom6

6.3. Chuẩn meta-data

• Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với e-Learning,

metadata mô tả các bài học và các module. Các

chuẩn metadata cung cấp các cách để mô tả các

module e-Learning mà các học viên và các người

soạn bài có thể tìm thấy module họ cần.

• Metadata cung cấp một cách chuẩn mực để mô tả

các bài học, các bài, các chủ đề, và media. Những

mô tả đó sẽ được dịch ra thành các catalog hỗ trợ

cho việc tìm kiếm được nhanh chóng và dễ dàng.

84

Page 85: Chude01 nhom6

6.3. Chuẩn meta-data

• Với metadata bạn có thể thực hiện các tìm kiếm

phức tạp. Bạn không bị giới hạn tìm kiếm theo

các từ đơn giản.

• Metadata cho phép bạn phân loại các bài học, và

các module khác. Metadata có thể giúp người

soạn bài tìm nội dung họ cần và sử dụng ngay hơn

là phải phát triển từ đầu.

85

Page 86: Chude01 nhom6

6.3. Chuẩn meta-data

Các chuẩn meta – data hiện có:

• Learning Object Metadata Standard

• Learning Resources Meta-data Specification

• SCORM Meta-data standards

86

Page 87: Chude01 nhom6

6. Các loại chuẩn trong e-Learning

6.1. Chuẩn đóng gói.

6.2. Chuẩn trao đổi thông tin.

6.3. Chuẩn meta – data.

6.4. Chuẩn chất lượng.

6.5. Các chuẩn khác.

87

Page 88: Chude01 nhom6

6.4. Chuẩn chất lượng

• Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế bài

học và các module cũng như khả năng truy cập

được của các bài học đối với những người tàn tật.

Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng e-Learning

có những đặc điểm nhất định nào đó hoặc được

tạo ra theo một quy trình nào đó - nhưng chúng

không đảm bảo rằng các bài học bạn tạo ra sẽ

được học viên chấp nhận.

88

Page 89: Chude01 nhom6

6.4. Chuẩn chất lượng

• Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng nội dung của

bạn có thể dùng được, học viên dễ đọc và dễ dùng

nội dung bạn tạo ra. Nếu các chuẩn chất lượng

không được đảm bảo thì bạn có thể mất học viên

ngay từ những lần học đầu tiên.

• Các chuẩn chất lượng đảm bảo các đối tượng học

tập không chỉ sử dụng lại được mà sử dụng được

ngay từ những lần học đầu tiên.

89

Page 90: Chude01 nhom6

6.4. Chuẩn chất lượng

Các chuẩn thiết kế e – Learning:

• Chuẩn chất lượng thiết kế chính cho e-Learning

là e-Learning Courseware Certification Standards

của ASTD E-Learning Certification Institue.

Certification Institue chứng nhận rằng các bài học

e-Learning tuân theo một số chuẩn nhất định như

thiết kế giao diện, tương thích với các hệ điều

hành và các công cụ chuẩn, chất lượng sản xuất,

và thiết kế giảng dạy.

90

Page 91: Chude01 nhom6

6.4. Chuẩn chất lượng

Các chuẩn thiết kế e – Learning:

• Các chuẩn về tính truy cập được (AccessibilityStandards): Các chuẩn này liên quan tới làm nhưthế nào để công nghệ thông tin có thể truy cậpđược với những người tàn tật, chẳng hạn nhưnhững người bị hỏng mắt, nghe kém, không có sựkết hợp tốt giữa mắt và tay, không đọc được. Hiệntại, không có các chuẩn dành riêng cho e-Learning, tuy nhiên e-Learning có thể tận dụngcác chuẩn dùng cho công nghệ thông tin và nộidung Web.

91

Page 92: Chude01 nhom6

6.4. Chuẩn chất lượng

Các chuẩn thiết kế e – Learning:

• Section 508: Chuẩn tính sử dụng được quan trọng

nhất dùng cho công nghệ thông tin là Section 508

của US Rehabilitaion Act, hoặc chính xác hơn

nữa là 1998 Revision of Section 508 of

Rehabilitation Act 1973. Luật này yêu cầu công

nghệ thông tin, bao gồm e-Learning, mua bởi các

cơ quan liên bang Mỹ phải truy cập được với

những người tàn tật.

92

Page 93: Chude01 nhom6

6.4. Chuẩn chất lượng

Section 508 liệt kê các chuẩn kĩ thuật trong một vài lĩnh vực của công nghệ thông tin:

• §1194.21 Các ứng dụng phần mềm và các hệ điều hành

• §1194.22 Các ứng dụng và thông tin Internet và intranet dựa trên Web

• §1194.23 Các sản phẩm truyền thông

• §1194.24 Các sản phẩm multimedia và video

• §1194.26 Các máy tính xách tay và desktop

Các chuẩn trên đều áp dụng được cho e-Learning, nhưng §1194.22 là phù hợp nhất.

93

Page 94: Chude01 nhom6

6. Các loại chuẩn trong e-Learning

6.1. Chuẩn đóng gói.

6.2. Chuẩn trao đổi thông tin.

6.3. Chuẩn meta – data.

6.4. Chuẩn chất lượng.

6.5. Các chuẩn khác.

94

Page 95: Chude01 nhom6

6.5. Các chuẩn khác

• Test Questions: Đây là chuẩn về các câu hỏi kiểm

tra. Các câu hỏi được phát triển trong một LMS,

LCMS hoặc các hệ thống trường học ảo thường

không thể di chuyển được sang các hệ thống khác.

Đặc tả IMS Question and Test Interoperabililty cố

gắng tìm các cách chung để các bài kiểm tra, câu

hỏi có thể dùng được trong nhiều hệ thống khác

nhau.

95

Page 96: Chude01 nhom6

6.5. Các chuẩn khác

• Learner Information Packaging: Trong thực tế,

những người quản trị dành rất nhiều thời gian đưa

thông tin về học viên vào các hệ thống quản lý

học tập khác nhau. Đặc tả IMS Learner

Information Packaging cố gắng xác định một định

dạng chung về thông tin học viên. Các mô tả tuân

theo đặc tả có thể trao đổi một cách tự do giữa các

hệ thống khác nhau.

96

Page 97: Chude01 nhom6

6.5. Các chuẩn khác

Các chuẩn viễn thông: Các chuẩn viễn thông áp dụng choInternet và cũng như vậy với e-Learning. Một vài chuẩnsẽ cần thiết cho bạn nếu bạn dự định kết hợp các công cụkhác nhau phục vụ cho mục đích liên kết, trao đổi thôngtin. Tổ chức quan trọng nhất trong việc đưa ra các chuẩnviễn thông là International Telecommunications Union:

• H.323 dùng cho các hệ thống trao đổi thông tinmultimedia dựa trên gói tin. Nó tăng cường sự tươngthích trong việc truyền hội thảo bằng video thông quamạng IP.

• T.120 dùng cho các giao thức dữ liệu phục vụ cho hộithảo multimedia. Nó bao gồm tài liệu hội thảo và phầnchia sẻ ứng dụng của các cuộc gặp trực tuyến (online-meetings).

97

Page 98: Chude01 nhom6

6.5. Các chuẩn khác

Các chuẩn media: Các chuẩn media quy định các

định dạng chuẩn của media. Dưới đây là một số

chuẩn media thông dụng trong e-Learning:

• CSS (Cascading Style Sheet) để kiểm soát giao

diện bên ngoài của các trang HTML và XML.

• DOM (Document Object Model) để lập trình các

trình duyệt và các trang của nó.

• HTML (Hypertext Markup Language) để tạo các

trang Web.

98

Page 99: Chude01 nhom6

6.5. Các chuẩn khác

• HTTP (Hypertext Transfer Language) để gửi dữliệu giữa server và trình duyệt.

• MathML (Mathematics Markup Language) đểhiển thị các phương trình toán học.

• PNG (Portable Network Graphics) dùng cho đồhoạ điểm.

• SMIL (Synchronized Multimedia IntegrationLanguage) để tạo các bài trình bày multimedia.

• XML (eXtensible Markup Language) để tạo cácngôn ngữ đánh dấu tuỳ biến được.

99

Page 100: Chude01 nhom6

6.5. Các chuẩn khác

• GIF (Graphics Interchange Format) dùng cho đồhoạ điểm của CompuServe

• JPEG (Joint Photographic Expert Group) dùngcho các ảnh .

• MPEG (Moving Picture Experts Group) phục vụcho video

• vCard dùng cho các thẻ thương mại điện tử

• MIME (Multipurpose Internet Mail Extensions)bởi Internet Engineering Task Force xác định cácđịnh dạng file và việc gửi chúng qua các thôngđiệp e-mail.

100

Page 101: Chude01 nhom6

Nội dung chính

1. e-Learning và một số khái niệm cơ bản

2. Các dạng và hình thức của e – Learning

3. Lợi ích của e – Learning

4. Ưu và khuyết điểm của e – Learning

5. Tình hình phát triển và ứng dụng e – Learning

6. Các loại chuẩn trong e – Learning

7. Tài liệu tham khảo

101

Page 102: Chude01 nhom6

7. Tài liệu tham khảo

[1] Lê Đức Long. (2013) Bài giảng Chuyên đề e-Learning trong trường phổ thông – Chủ đề 1: Tổngquan về e-Learning.

[2] VVOB – Education for development. (2011) e-Learning và ứng dụng trong dạy học.

[3] Wayne Hodgins (Techlearn, 2000), The State ofLearning Standards - Inflection point of the NewLearning Economy, Orlando, FL, Nov. 14, 2000.

[4] www.webopedia.com/term/

[5] www.en.wikipedia.org/wiki/

[6] www.elearning.com.vn

[7] www.middleburyinteractive.com102