26
CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 1 BÀI 1: VECTO TRONG KHÔNG GIAN A. LÝ THUYẾT 1. Định nghĩa và các phép toán Định nghĩa, tính chất, các phép tốn về vectơ trong không gian được xây dựng hồn tồn tương tự như trong mặt phẳng. Lưu ý: + Qui tắc ba điểm: Cho ba điểm A, B, C bất kỳ, ta có: AB BC AC + Qui tắc hình bình hành: Cho hình bình hành ABCD, ta có: AB AD AC + Qui tắc hình hộp: Cho hình hộp ABCD.ABCD, ta có: ' ' AB AD AA AC + Hêï thức trung điểm đoạn thẳng: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB, O tuỳ ý. Ta có: 0 IA IB ; 2 OA OB OI + Hệ thức trọng tâm tam giác: Cho G là trọng tâm của tam giác ABC, O tuỳ ý. Ta có: 0; 3 GA GB GC OA OB OC OG + Hệ thức trọng tâm tứ diện: Cho G là trọng tâm của tứ diện ABCD, O tuỳ ý. Ta có: 0; 4 GA GB GC GD OA OB OC OD OG + Điều kiện hai vectơ cùng phương: ( 0) ! : a vaø b cuøng phöông a k Rb ka + Điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k (k 1), O tuỳ ý. Ta có: ; 1 OA kOB MA kMB OM k 2. Sự đồng phẳng của ba vectơ Ba vectơ được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng. Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng: Cho ba vectơ , , abc , trong đó a vaø b không cùng phương. Khi đó: , , abc đồng phẳng ! m, n R: c ma nb Cho ba vectơ , , abc không đồng phẳng, x tu ỳ ý. Khi đó: ! m, n, p R: x ma nb pc 3. Tích vô hướng của hai vectơ Góc giữa hai vectơ trong không gian: 0 0 , (,) (0 180 ) AB u AC v uv BAC BAC Khi xác định góc của 2 vecto ko cùng gốc ta phải cố gắng đưa về cùng gốc để xác định góc bằng cách dựng vecto bằng vecto ban đầu Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian: + Cho , 0 uv . Khi đó: . . .cos( , ) uv u v uv + Với 0 0 u hoaëc v . Qui ước: . 0 uv HOÀNG THÁI VIỆT TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA 2017 - 01695316875 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping

CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)

CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 1

BÀI 1: VECTO TRONG KHÔNG GIAN

A. LÝ THUYẾT

1. Định nghĩa và các phép toán

Định nghĩa, tính chất, các phép tốn về vectơ trong không gian được xây dựng hồn tồn tương tự như

trong mặt phẳng.

Lưu ý:

+ Qui tắc ba điểm: Cho ba điểm A, B, C bất kỳ, ta có: AB BC AC

+ Qui tắc hình bình hành: Cho hình bình hành ABCD, ta có: AB AD AC

+ Qui tắc hình hộp: Cho hình hộp ABCD.ABCD, ta có:

' 'AB AD AA AC

+ Hêï thức trung điểm đoạn thẳng: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB, O tuỳ ý.

Ta có:

0IA IB ;

2OA OB OI

+ Hệ thức trọng tâm tam giác: Cho G là trọng tâm của tam giác ABC, O tuỳ ý. Ta có:

0; 3GA GB GC OA OB OC OG

+ Hệ thức trọng tâm tứ diện: Cho G là trọng tâm của tứ diện ABCD, O tuỳ ý. Ta có:

0; 4GA GB GC GD OA OB OC OD OG

+ Điều kiện hai vectơ cùng phương:

( 0) ! :a vaø b cuøng phöông a k R b ka

+ Điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k (k 1), O tuỳ ý. Ta có:

;

1OA kOBMA kMB OM

k

2. Sự đồng phẳng của ba vectơ

Ba vectơ được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng.

Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng: Cho ba vectơ

, ,a b c , trong đó

a vaø b không cùng phương. Khi

đó:

, ,a b c đồng phẳng ! m, n R:

c ma nb

Cho ba vectơ

, ,a b c không đồng phẳng, x tuỳ ý.

Khi đó: ! m, n, p R: x ma nb pc

3. Tích vô hướng của hai vectơ

Góc giữa hai vectơ trong không gian:

0 0, ( , ) (0 180 )AB u AC v u v BAC BAC

Khi xác định góc của 2 vecto ko cùng gốc ta phải cố gắng đưa về cùng gốc để xác định góc bằng cách

dựng vecto bằng vecto ban đầu

Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian:

+ Cho , 0u v . Khi đó:

. . .cos( , )u v u v u v

+ Với 0 0u hoaëc v . Qui ước: . 0u v

HOÀNG THÁI VIỆT TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA 2017 - 01695316875

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor

To remove this notice, visit:www.foxitsoftware.com/shopping

Page 2: CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)

CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 2

+ . 0u v u v

B. BÀI TẬP

DẠNG 1: Chứng minh đẳng thức vecto

Pp: Dùng các quy tắc, công thức đã học để cm:

Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là là một hình chữ nhật.Chứng minh rằng:

a. SA SC SB SD

b. 2 2 2 2

SA SC SB SD

Giải

a. Gọi O là tâm của hình chữ nhật. Vì OA – OC nên: 2SA SC SO

(1)

Vì OB = OD nên 2SB SD SO

(2)

So sánh (1) và (2) ta suy ra SA SC SB SD

b. Ta có: 2 22( ) 2 .SA SO OA SO OA SO OA

Mà 0OA OC

nên 2 2 2 2 2

2SA SC SO OA OC

Tương tự ta có: 2 2 2 2 2

2SB SD SO OB OD

Vì ABCD là hình chữ nhật nên ta có

OA OB OC OD

Từ đó suy ra 2 2 2 2

SA SC SB SD

Bài 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD, G là trung điểm của đoạn MN. Chứng minh rằng:

a. 2AD BC AC BD MN

b. 0GA GB GC GD

c. 4PA PB PC PD PG

với P là một điểm bất kì.

Giải:

a. Ta có: MN MA AD DN

MN MB BC CN

Suy ra: 2 ( ) ( )MN MA MB AD BC DN CN

Vì 0MA MB DN CN

nên 2MN AD BC

Ta suy ra: 2AD BC AC BD MN

b. Vì 2 , 2 , 0GA GB GM GC GD GN GM GN

nên 0GA GB GC

c. Với điểm P bất kì, từ kết quả trên ta có:

Hình 6.2

OD

CB

A

S

Hình 6 .3

D

C

BG

N

M

A

HOÀNG THÁI VIỆT TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA 2017 - 01695316875

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor

To remove this notice, visit:www.foxitsoftware.com/shopping

Page 3: CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)

CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 3

( ) ( ) ( ) ( ) 0PA PG PB PG PC PG PD PG

Do đó: 4PA PB PC PD PG

DẠNG 2. chứng minh 3 vecto đồng phẳng và phân tích một vecto theo 3 vecto ko đồng phẳng

Pp:

Để chứng minh ba vectơ đồng phẳng, ta có thể chứng minh bằng một trong các cách:+ Chứng minh các giá của ba vectơ cùng song song với một mặt phẳng. + Dựa vào điều kiện để ba vectơ đồng phẳng:

Nếu có m, n R:

c ma nb thì

, ,a b c đồng phẳng Để phân tích một vectơ x theo ba vectơ

, ,a b c không đồng phẳng, ta tìm các số m, n, p sao cho:

x ma nb pc

BÀI TẬPBài 1: Cho hình tứ diện ABCD. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD. Trên các cạnh

AC và BD ta lần lượt lấy các điểm M,N sao cho ( 0)AM BN k kAC BD

. Chứng minh rằng ba vectơ

, ,PQ PM PN

đồng phẳng.

Giải: Vì Q là trung điểm của cạnh DC nên ta có:

1 1( ) [( ) ( )2 21 [( ) ( )]2

PQ PC PD AC AP BD BP

AC BD AP BP

Vì 0AP BP

nên 1 ( ) 02

PQ AC BD

Theo giả thiết ta có 1AC AMk

và 1BD BNk

Do đó 1 ( )2

PQ AM BNk

Vì: AM AP PM

và BN BP PN

nên 1 ( )2

PQ AP PM BP PNk

Vậy: 1 12

PQ2

PM PNk k

Từ hệ thức trên ta suy ra ba vectơ , ,PQ PM PN

đồng phẳng BÀI TẬP TƯƠNG TỰ.

1. Cho tam giác ABC. Lấy điểm S nằm ngồi mặt phẳng (ABC). Trên đoạn SA lấy điểm M sao cho

2MS MA và trên đoạn BC lấy điểm N sao cho 1

2NB NC . Chứng minh rằng ba vectơ

, ,AB MN SC

đồng phẳng.

HD: Chứng minh 2 1

3MN

3AB SC .

2. Cho hình hộp ABCD.EFGH. Gọi M, N, I, J, K, L lần lượt là trung điểm của các cạnh AE, CG, AD, DH, GH, FG; P và Q lần lượt là trung điểm của NG và JH. a) Chứng minh ba vectơ

, ,MN FH PQ đồng phẳng.

Q

P

Hình 6.4

D

C

BG N

M

A

HOÀNG THÁI VIỆT TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA 2017 - 01695316875

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor

To remove this notice, visit:www.foxitsoftware.com/shopping

Page 4: CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)

CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 4

b) Chứng minh ba vectơ

, ,IL JK AH đồng phẳng. HD: a)

, ,MN FH PQ có giá cùng song song với (ABCD).

b)

, ,IL JK AH có giá cùng song song với (BDG). 3. Cho hình lăng trụ ABC.DEF. Gọi G, H, I, J, K lần lượt là trung điểm của AE, EC, CD, BC, BE.

a) Chứng minh ba vectơ

, ,AJ GI HK đồng phẳng.

b) Gọi M, N lần lượt là hai điểm trên AF và CE sao cho 13

FM CNFA CE

. Các đường thẳng vẽ từ M và N

song song với CF lần lượt cắt DF và EF tại P và Q. Chứng minh ba vectơ

, ,MN PQ CF đồng phẳng. 4. Cho hình hộp ABCD.ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của CD và DD; G và G lần lượt là

trọng tâm của các tứ diện ADMN và BCCD. Chứng minh rằng đường thẳng GG và mặt phẳng (ABBA) song song với nhau.

HD: Chứng minh 1

' 5 '8

GG AB AA

, ', 'AB AA GG đồng phẳng.

5. Cho ba vectơ

, ,a b c không đồng phẳng và vectơ d .

a) Cho d ma nb với m và n 0. Chứng minh các bộ ba vectơ sau không đồng phẳng:

i)

, ,b c d ii)

, ,a c db) Cho

d ma nb pc với m, n và p 0. Chứng minh các bộ ba vectơ sau không đồng phẳng: i)

, ,a b d ii)

, ,b c d iii)

, ,a c d

HD: Sử dụng phương pháp phản chứng. 6. Cho ba vectơ

, ,a b c khác

0 và ba số thực m, n, p 0. Chứng minh rằng ba vectơ

, ,x ma nb y pb mc z nc pa đồng phẳng. HD: Chứng minh

0px ny mz . 7. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.ABC có

' , ,AA a AB b AC c . Hãy phân tích các vectơ

' , 'B C BC theo

các vectơ

, ,a b c . HD: a)

'B C c a b b)

'BC a c b .

8. Cho tứ diện OABC. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. a) Phân tích vectơ

OG theo các ba

, ,OA OB OC .

b) Gọi D là trọng tâm của tứ diện OABC. Phân tích vectơ OD theo ba vectơ

, ,OA OB OC .

HD: a) 1

3OG OA OB OC b)

14

OD OA OB OC .

9. Cho hình hộp OABC.DEFG. Gọi I là tâm của hình hộp. a) Phân tích hai vectơ

OI vaø AG theo ba vectơ

, ,OA OC OD .

b) Phân tích vectơ BI theo ba vectơ

, ,FE FG FI .

HD: a) 1

2OI OA OC OD ,

AG OA OC OD . b)

BI FE FG FI .

10. Cho hình lập phương ABCD.EFGH. a) Phân tích vectơ

AE theo ba vectơ

, ,AC AF AH .

b) Phân tích vectơ AG theo ba vectơ

, ,AC AF AH .

HD: a) 1

2AE AF AH AC b)

12

AG AF AH AC .

HOÀNG THÁI VIỆT TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA 2017 - 01695316875

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor

To remove this notice, visit:www.foxitsoftware.com/shopping

Page 5: CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)

CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 5

DẠNG 3. Hai đường thẳng vuông góc

PP:

Chứng minh góc giữa hai đường thẳng đó bằng 900. Chứng minh 2 vectơ chỉ phương của 2 đường thẳng đó vuông góc với nhau.Sử dụng các tính chất của hình học phẳng (như định lí Pi–ta–go, …).

BÀI TẬP

Bài 1: Cho tứ diện ABCD có hai cặp cạnh đối diện là AB và CD, AC và DB vuông góc với nhau. Chứng minh rằng a) . . . 0AB CD AC DB AD BC

b) cặp cạnh đối diện còn lại là AD và BC cũng vuông góc với nhau. Giải:

a): . . . 0AB CD AC DB AD BC

Ta có: . .( ) . . (1)

. .( ) . . (2)

. .( ) . . (3

AB CD AB AD AC AB AD AB AC

AC DB AC AB AD AC AB AC AD

AD BC AD AC AB AD AC AD AB

)

Từ (1), (2), (3) ta suy ra . . . 0AB CD AC DB AD BC

b) theo câu a, nếu ABCD nghĩa là . 0AB CD

và AC DB nghĩa là . 0AC DB

thì từ hệ thức (4) ta suy ra . 0AD BC

nghĩa là AD BC.

Bài 2:( VD2 trang 170 TT vân anh) Bài 3 ( VD1: trang 385 L H Đ)

BÀI TẬP TƯƠNG TỰ.

1. Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA = SB = SC và ASB BSC CSA . Chứng minh rằng SA BC, SB AC, SC AB. HD: Chứng minh

.SA BC = 0

2. Cho tứ diện đều ABCD, cạnh bằng a. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp BCD. a) Chứng minh AO vuông góc với CD. b) Gọi M là trung điểm của CD. Tính góc giữa AC và BM.

HD: b) 3cos( , )

6AC BM .

3. Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a, AC = BD = b, AD = BC = c. a) CMR đoạn nối trung điểm các cặp cạnh đối diện thì vuông góc với 2 cạnh đó. b) Tính góc hợp bởi các cạnh đối của tứ diện.

HD: b) 2 2 2 2 2 2

2 2 2arccos ; arccos ; arccosa c b c a bb a c

.

4. Cho hình chóp SABCD, có đáy là hình bình hành với AB = a, AD = 2a, SAB là tam giác vuông cân tại A, M là điểm trên cạnh AD (M A và D). Mặt phẳng (P) qua M song song với mp(SAB) cắt BC, SC, SD lần lượt tại N, P, Q. a) Chứng minh MNPQ là hình thang vuông. b) Đặt AM = x. Tính diện tích của MNPQ theo a và x.

HOÀNG THÁI VIỆT TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA 2017 - 01695316875

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor

To remove this notice, visit:www.foxitsoftware.com/shopping

Page 6: CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)

CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 6

5. Cho hình hộp ABCD.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Chứng minh rằng AC BD, AB CD, AD CB.

BÀI 2: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG

A. LÝ THUYẾT

1. Định nghĩa d (P) d a, a (P)

2. Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

, ( ),( )

,a b P a b O

d Pd a d b

3. Tính chất Mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng là mặt phẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó. Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng là tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó.

( )

( )a b

P bP a

( ), ( )a b

a ba P b P

( ) ( )( )

( )P Q

a Qa P

( ) ( )( ) )

( ) ,( )P Q

P QP a Q a

( )( )

a Pb a

b P

( ))

,( )a P

a Pa b P b

4. Định lí ba đường vuông gócCho ( ), ( )a P b P , a là hình chiếu của a trên (P). Khi đó b a b a

5. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng Nếu d (P) thì ,( )d P = 900.

Nếu ( )d P thì ,( )d P = , 'd d với d là hình chiếu của d trên (P).

Chú ý: 00 ,( )d P 900.

B. BÀI TẬP

DẠNG 1: Chứng minh đường thẳng vuông góc với mp. Hai đường thẳng vuộng góc

Pp: chứng minh đường thẳng vuông góc với mp 1. Chứng minh đường thẳng a vuông góc với 2 đường thẳng b và c cắt nhau nằm trong mặt phẳng () .

( ), ( ), c( )

,b c b x

aa b a c

2. Chứng minh đường thẳng a song song với b và b vuông góc với mặt phẳng ().

//( )

( )a b

ab

3. Chứng minh đường thẳng a vuông góc với mp() và () song song ()

( ) //( )( )

( )a

a

4. Chứng minh a là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ()

HOÀNG THÁI VIỆT TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA 2017 - 01695316875

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor

To remove this notice, visit:www.foxitsoftware.com/shopping

Page 7: CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)

CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 7

5. Chứng minh đường thẳng a nằm trong () và vuông góc với giao tuyến b của hai mặt phẳng () và () vuông góc nhau.

( ) ( )( ) ( ) ( )a

b aa b

6. Chứng minh đường thẳng a là giao tuyến của hai mặt phẳng () và() cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba ().

( ) ( )( ) ( ) ( )( ) ( )

aa

Pp: chứng minh đường thẳng vuông góc với đường thẳng

1. Dùng định nghĩa : ( , ) 90oa b a b

2. Dùng tích vô hướng Với u, v

là vectơ chỉ phương của a và b thì a b

u v.

= 0

3. Chứng minh đường thẳng a vuông góc đường thẳng c song song với b

//b ca b

a c

4. Chứng minh đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng () chứa đường thẳng b.

( )( )

aa b

b

5. Chứng minh a và b đồng phẳng rồi áp dụng tính chất trong hình học phẳng như : Pytago đảo, trung tuyến tam giác cân, tính chất đường cao, …

6. Chứng minh a nằm trong mp () và a vuông góc với hình chiếu b’ của b trên mặt phẳng () (định lí 3 đvg) ( )

( )'

aa b

a b bch

7. Chứng minh đường thẳng a vuông góc với một mp (P) và (P) song song với đường thẳng b

( )//( )

a Pa b

b P

Bài tập

Bài 1. Cho tứ diện S.ABC có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và có ABC là tam giác vuông tại B.

a. Chứng minh BC vuông góc với mặt phẳng (SAB) và BC SB.

b. Gọi AH là đường cao của tam giác SAB. Chứng minh AH SC.

Bài 2. Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Gọi H và K lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm A trên SB và SD.

a. Chứng minh BC (SAB), CD (SAD), BD (SAC)

b. Chứng minh SC (AHK) và HK (SAC).

Bài 3. Hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD tâm O và có SA = SC, SB = SD.

HOÀNG THÁI VIỆT TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA 2017 - 01695316875

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor

To remove this notice, visit:www.foxitsoftware.com/shopping

Page 8: CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)

CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 8

a. Chứng minh đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD).

b. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB và SD. Chứng minh MN (SAC).

Bài 4: (ĐH Khối B năm 2002) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’.Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BB’, CD, A’D’. Chứng minh: 'MP C N . Giải:

Gọi E là trung điểm CC’. Ta có: ME// A’D’, ( ' ')MP MED A (1)

Hai tam giác vuông C’CN và D’C’E bằng nhau 0' ' ' ' ' 90 ' 'CNC C ED CC N C NC C N ED (2)

Do ME // BC ( ' ') 'ME CDD C ME C N (3) Từ (2) và (3) ' ( ' ') 'C N MED A C N MP

Bài 5: (ĐH Khối A năm 2007) Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAD là tam giác đều và ở trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SB, BC, CD. Chứng minh AM BP. Giải : Gọi H là trung điểm AD, do tam giác SAD đều nên SH AD

Vì (SAD) (ABCD), suy ra SH (ABCD) suy ra SHBP (1) Dễ thấy hai tam giác vuông BPC và CHD bằng nhau, nên ta có

090CBP DCH CBP HCB BP CH (2) Từ (1) và (2) suy ra: BP SHC (3)

Do HC // AN, MN // SC / /SHC MAN (4)

Từ (3) và (4) suy ra: BP MAN AM BP (đpcm)

Bài 6: (ĐH khối B năm 2007) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD cạnh đáy bằng a. Gọi E là điểm đối xứng của điểm D qua trung điểm của SA. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AE, BC. Chứng minh MN BDGiải

Ta có SEAD là hình bình hành / /SE DA và SE = DA SEBC cũng là hình bình hành / /SC EBGọi P là trung điểm của AB. Khi đó trong các tam giác EAB và

ABC ta có MP // EB, PN // AC. Từ đó suy ra (MNP) // (SAC) (1) Ta có DB AC và SH (ABCD)BD SH do BD SAC

(2) Từ (1) và (2) suy ra: DB MNP BD MN (đpcm)

BÀI TẬP TƯƠNG TỰ

1. Cho hình chóp SABCD, có đáy là hình vuông tâm O. SA (ABCD). Gọi H, I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SC, SD. a) CMR: BC (SAB), CD (SAD), BD (SAC).

H

M

NP

A

C

B

D

S

N

P

N

M

E

H

D

CB

A

S

HOÀNG THÁI VIỆT TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA 2017 - 01695316875

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor

To remove this notice, visit:www.foxitsoftware.com/shopping

Page 9: CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)

CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 9

b) CMR: AH, AK cùng vuông góc với SC. Từ đó suy ra 3 đường thẳng AH, AI, AK cùng nằm trong một mặt phẳng. c) CMR: HK (SAC). Từ đó suy ra HK AI.

2. Cho tứ diện SABC có tam giác ABC vuông tại B; SA (ABC). a) Chứng minh: BC (SAB). b) Gọi AH là đường cao của SAB. Chứng minh: AH SC.

3. Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết: SA = SC, SB = SD. a) Chứng minh: SO (ABCD). b) Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh BA, BC. CMR: IJ (SBD).

4. Cho tứ diện ABCD có ABC và DBC là 2 tam giác đều. Gọi I là trung điểm của BC. a) Chứng minh: BC (AID). b) Vẽ đường cao AH của AID. Chứng minh: AH (BCD).

5. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm O trên mp(ABC). Chứng minh rằng: a) BC (OAH). b) H là trực tâm của tam giác ABC.

c) 2 2 2 2

1 1 1 1OH OA OB OC

.

d) Các góc của tam giác ABC đều nhọn. 6. Cho hình chóp SABCD, có đáy là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác đều; SAD là tam giác

vuông cân đỉnh S. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. a) Tính các cạnh của SIJ và chứng minh rằng SI (SCD), SJ (SAB). b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên IJ. CMR: SH AC. c) Gọi M là một điểm thuộc đường thẳng CD sao cho: BM SA. Tính AM theo a.

HD: a) a, 3,2 2a a c) 5

2a

7. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và SC = a 2 . Gọi H và K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD. a) CMR: SH (ABCD). b) Chứng minh: AC SK và CK SD.

8. Cho hình chóp SABCD, có đáy là hình chữ nhật có AB = a, BC = a 3 , mặt bên SBC vuông tại B, mặt bên SCD vuông tại D có SD = a 5 . a) Chứng minh: SA (ABCD) và tính SA. b) Đường thẳng qua A và vuông góc với AC, cắt các đường thẳng CB, CD lần lượt tại I, J. Gọi H là hình chiếu của A trên SC. Hãy xác định các giao điểm K, L của SB, SD với mp(HIJ). CMR: AK (SBC), AL (SCD). c) Tính diện tích tứ giác AKHL.

HD: a) a 2 . c) 28

15a .

9. Gọi I là 1 điểm bất kì ở trong đường tròn (O;R). CD là dây cung của (O) qua I. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa đường tròn (O) tại I ta lấy điểm S với OS = R. Gọi E là điểm đối tâm của D trên đường tròn (O). Chứng minh rằng: a) Tam giác SDE vuông tại S. b) SD CE. c) Tam giác SCD vuông.

10. Cho MAB vuông tại M ở trong mặt phẳng (P). Trên đường thẳng vuông góc với (P) tại A ta lấy 2 điểm C, D ở hai bên điểm A. Gọi C là hình chiếu của C trên MD, H là giao điểm của AM và CC. a) Chứng minh: CC (MBD). b) Gọi K là hình chiếu của H trên AB. CMR: K là trực tâm của BCD.

11. Cho hình tứ diện ABCD. a) Chứng minh rằng: AB CD AC2 – AD2 = BC2 – BD2.

HOÀNG THÁI VIỆT TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA 2017 - 01695316875

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor

To remove this notice, visit:www.foxitsoftware.com/shopping

Page 10: CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)

CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 10

b) Từ đó suy ra nếu một tứ diện có 2 cặp cạnh đối vuông góc với nhau thì cặp cạnh đối còn lại cũng vuông góc với nhau

DẠNG 2: góc giữa đường và mặtPp: Xác định góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P).

Tìm giao điểm O của a với (P). Chon điểm A a và dựng AH (P). Khi đó ( ,( ))AOH a P

BÀI TẬP1. Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O; SO (ABCD). Gọi M, N lần lượt

là trung điểm của các cạnh SA và BC. Biết 0( ,( )) 60MN ABCD . a) Tính MN và SO. b) Tính góc giữa MN và (SBD).

HD: a) MN = 102

a ; SO = 302

a b) sin 5( ,( ))

5MN SBD .

2. Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; SA (ABCD) và SA = a 6 . Tính góc giữa: a) SC và (ABCD) b) SC và (SAB) c) SB và (SAC) d) AC và (SBC)

HD: a) 600 b) arctan 17

c) arcsin 114

d) arcsin 217

.

3. Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình chữ nhật; SA (ABCD). Cạnh SC = a hợp với đáy góc và hợp với mặt bên SAB góc . a) Tính SA. b) CMR: AB = a cos( ).cos( ) . HD: a) a.sin

4. Cho hình chóp SABC, có ABC là tam giác cân, AB = AC = a, BAC . Biết SA, SB, SC đều hợp với mặt phẳng (ABC) góc . a) CMR: hình chiếu của S trên mp(ABC) là tâm của đường tròn ngoại tiếp ABC. b) Tính khoảng cách từ S đến mp(ABC).

HD: b)

.sin2

cos

a.

5. Cho lăng trụ ABC.ABC, có đáy là tam giác đều cạnh a, AA (ABC). Đường chéo BC của mặt bên BCCB hợp với (ABBA) góc 300. a) Tính AA. b) Tính khoảng cách từ trung điểm M của AC đến (BAC). c) Gọi N là trung điểm của cạnh BB. Tính góc giữa MN và (BAC).

HD: a) a 2 . b) 6611

a . c) arcsin 5455

.

6. Cho lăng trụ ABC.ABC, có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A; AA (ABC). Đoạn nối trung điểm M của AB và trung điểm N của BC có độ dài bằng a, MN hợp với đáy góc và mặt bên BCCBgóc . a) Tính các cạnh đáy và cạnh bên của lăng trụ theo a và . b) Chứng minh rằng: cos = 2 sin. HD: a) AB = AC = 2a.cos; BC = 2a 2 cos; AA = a.sin.

HOÀNG THÁI VIỆT TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA 2017 - 01695316875

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor

To remove this notice, visit:www.foxitsoftware.com/shopping

Page 11: CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)

CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 11

DẠNG 3: Xác định thiết diện đi qua 1 điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước

Pp: Tìm 2 đường thẳng cắt nhau cùng vuông góc với đường thẳng đã cho, khi đó mặt phẳng cắt sẽ song song

(hoặc chứa) với 2 đường thẳng ấy. BÀI TẬP1. Cho hình chóp SABCD, có đáy là hình thang vuông tại A và B với AB = BC = a, AD = 2a; SA

(ABCD) và SA = 2a. Gọi M là 1 điểm trên cạnh AB. Mặt phẳng (P) qua M và vuông góc với AB. Đặt AM = x (0 < x < a). a) Tìm thiết diện của hình chóp với (P). Thiết diện là hình gì? b) Tính diện tích thiết diện theo a và x. HD: a) Hình thang vuông b) S = 2a(a – x).

2. Cho tứ diện SABC, có đáy là tam giác đều cạnh a; SA (ABC) và SA = 2a. Mặt phẳng (P) qua B và vuông góc với SC. Tìm thiết diện của tứ diện với (P) và tính diện tích của thiết diện này.

HD: S = 2 1520

a .

3. Cho tứ diện SABC với ABC là tam giác vuông cân đỉnh B, AB = a. SA (ABC) và SA = a 3 . M là 1 điểm tuỳ ý trên cạnh AB, đặt AM = x (0 < x < a). Gọi (P) là mặt phẳng qua M và vuông góc với AB. a) Tìm thiết diện của tứ diện với (P). b) Tính diện tích của thiết diện đó theo a và x. Tìm x để diện tích thiết diện có giá trị lớn nhất.

HD: b) S = 3 x(a – x); S lớn nhất khi x = 2a .

4. Cho hình tứ diện SABC với ABC là tam giác đều cạnh a, SA (ABC) và SA = a. Tìm thiết diện của tứ diện với mặt phẳng (P) và tính diện tích thiết diện trong các trường hợp sau: a) (P) qua S và vuông góc với BC. b) (P) qua A và vuông góc với trung tuyến SI của tam giác SBC. c) (P) qua trung điểm M của SC và vuông góc với AB.

HD: a) 2 34

a . b) 22 2149

a . c) 25 332

a .

5. Cho hình chóp SABCD, có đáy là hình vuông cạnh a, SA (ABCD) và SA = a 2 . Vẽ đường cao AH của tam giác SAB.

a) CMR: 23

SHSB

.

b) Gọi (P) là mặt phẳng qua A và vuông góc với SB. (P) cắt hình chóp theo thiết diện là hình gì? Tính

diện tích thiết diện. HD: b) S = 25 618

a

HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓCA.LÝ THUYẾT:1.Góc giữa hai mặt phẳng: a) Định nghĩa: Góc giữa 2 mặt phẳng là góc giữa 2 đường thẳng lần lượt vuông góc với 2 mặt phẳng đó. * Nhận xét: Nếu 2 mặt phẳng song song hoặc trùng nhauthì ta nói rằng góc giữa 2 mặt phẳng đó bằng 0o. b)Cách xác định góc giữa 2 mặt phẳng cắt nhau:

Cho (P) (Q) = c, lấy I bất kì thuộc c Trong (P) qua I kẻ a c.Trong (Q) qua I kẻ b c.

Khi đó góc (P), (Q) = góc (a, b). c)Diện tích hình chiếu của đa giác: S’ = S. cos .

Với S là diện tích đa giác nằm trong (P), S’ là diện tích hình chiếu vuông góc của đa giác đó trên (Q), = góc ((P), (Q)). 2.Hai mặt phẳng vuông góc: a) Định nghĩa: Hai mặt phẳng gọi là vuông góc với nhau nếu góc của chúng bằng 90o.

HOÀNG THÁI VIỆT TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA 2017 - 01695316875

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor

To remove this notice, visit:www.foxitsoftware.com/shopping

Page 12: CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)

CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 12

+ Hai mặt phẳng (P), (Q) vuông góc với nhau, kí hiệu : (P) (Q) hay (Q) (P). b)Tính chất : * Điều kiện cần và đủ để 2 mặt phẳng vuông góc với nhau là mặt phẳng này chứa 1 đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia.

Tóm tắt : (P) (Q) )(:)( QaPa . * Nếu 2 mặt phẳng vuông góc với nhau thì bất cứ đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng này và vuông góc với giao tuyến thì vuông góc với mặt phẳng kia.

Tóm tắt : (P) (Q), (P) (Q) = c, a )(),( QacaP * Nếu 2 mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau và A là điểm nằm trong (P) thì đường thẳng a đi qua điểm A và vuông góc với (Q) sẽ nằm trong (P).

Tóm tắt : (P) (Q), A )()(,),( PaQaAP * Nếu 2 mặt phẳng cắt nhau và cùn vuông góc với 1 mặt phẳng thì giao tuyến của chúng vuông góc với mặt phẳng đó .

Tóm tắt: (P) )()()(),()(),( RaRQRPQ * Qua đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng (P) có duy nhất 1 mặt phẳng (Q) vuông góc với mặt phẳng (P).

Tóm tắt: a )()(,)(!)( PQaQP 3.Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương: a)Hình lăng trụ đứng: * Định nghĩa: Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có cạnh bên vuông góc với đáy. * Nhận xét: Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật và vuông góc với mặt đáy. b)Hình lăng trụ đều: * Định nghĩa: Hình lăng tru đều là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều. * Nhận xét: Các mặt bên của hình lăng trụ đều là những hình chữ nhật bằng nhau và vuông góc với mặt đáy . c)Hình hộp đứng: * Định nghĩa: Hình hộp đứng là hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành. * Nhận xét: Trong hình hộp đứng 4 mặt bên đều là hình chữ nhật. d)Hình hộp chữ nhật: * Định nghĩa: Hình hộp chữ nhật là hình hộp đứng có đáy là hình chữ nhật. * Nhận xét: Tất cả 6 mặt của hình hộp chữ nhật đều là hình chữ nhật. e)Hình lập phương : * Định nghĩa: Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có tất cả các cạnh bằng nhau. 4.Hình chóp đều và hình chóp cụt đều: a)Hình chóp đều: * Định nghĩa: Một hình chóp được gọi là hình chóp đều nếu đáy của nó là đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau. * Nhận xét:

+ Đường vuông góc với mặt đáy kẻ từ đỉnh gọi là đường cao của hình chóp. + Một hình chóp là hình chóp đều đáy của nó là đa giác đều và chân đường cao của hình chóp

trùng với tâm của đáy. + Một hình chóp là hình chóp đều đáy của nó là đa giác đều và các cạnh bên tạo voéi mặt đáy các

góc bằng nhau. b)Hình chóp cụt: * Định nghĩa: Khi cắt hình chóp đều bởi 1 mặt phẳng song song với đáy để được 1 hình chóp cụt thì hình chóp cụt đó được gọi là hình chóp cụt đều. * Nhận xét:

+ Hai đáy của hình chóp cụt đều là 2 đa giác đều đồng dạng với nhau. + Đoạn nối tâm 2 đáy được gọi là đường cao của hình chóp cụt đều. + Trong hình chóp cụt đều các mặt bên là những hình thang cân bằng nhau.

HOÀNG THÁI VIỆT TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA 2017 - 01695316875

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor

To remove this notice, visit:www.foxitsoftware.com/shopping

Page 13: CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)

CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 13

RP

Q

p

q

B.BÀI TẬP

DẠNG 1: Xác định góc giữa 2 mp

Pp: Phương pháp : Xác định góc giữa hai mặt phẳng

Phương pháp : Cách 1 : Dùng định nghĩa :

, ,P Q a b trong đó :

a P

b Q

Cách 2 : Dùng nhận xét :

, ,

R P Q

R P p P Q p q

R Q q

.

Cách 3 : Dùng hệ quả :

,P

M QH h ch M P Q M N H

H N m P Q

.

B. B ÀI TẬP 1. Cho hình chóp SABC, có đáy ABC là tam giác vuông cân với BA = BC = a; SA (ABC) và SA = a.

Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC. a) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC). b) Tính góc giữa 2 mặt phẳng (SEF) và (SBC).

HD: a) ( ),( )SAC SBC = 600 b) cos 3

(( ),( ))10

SEF SBC .

2. Cho hình vuông ABCD cạnh a, tâm O; SA (ABCD). Tính SA theo a để số đo của góc giữa hai mặt phẳng (SCB) và (SCD) bằng 600. HD: SA = a.

3. Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính AB = 2a; SA (ABCD) và SA = a 3 . a) Tính góc giữa 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC). b) Tính góc giữa 2 mặt phẳng (SBC) và (SCD).

HD: a) tan (( ),( )) 7SAD SBC b) cos 10

(( ),( ))5

SBC SCD .

4. Cho hình vuông ABCD cạnh a, SA (ABCD) và SA = a 3 . Tính góc giữa các cặp mặt phẳng sau: a) (SBC) và (ABC) b) (SBD) và (ABD) c) (SAB) và (SCD) HD: a) 600 b) arctan 6 c) 300.

5. Cho hình thoi ABCD cạnh a, tâm O, OB = 33

a ; SA (ABCD) và SO = 63

a .

a) Chứng minh ASC vuông. b) Chứng minh hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) vuông góc. c) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC). HD: c) 600.

HOÀNG THÁI VIỆT TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA 2017 - 01695316875

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor

To remove this notice, visit:www.foxitsoftware.com/shopping

Page 14: CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)

CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 14

6. Cho hình chóp SABCD có SA (ABCD) và SA = a 2 , đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với AB = 2a, AD = DC = a. Tính góc giữa các cặp mặt phẳng: a) (SBC) và (ABC) b) (SAB) và (SBC) c) (SBC) và (SCD)

HD: a) 450 b) 600 c) arccos 63

.

DẠNG 2: chứng minh 2mp vuông góc

Pp:

+) Chứng minh mặt phẳng này chứa 1 đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia.+) Dựa vào cách xác định góc giữa 2 mặt phẳng

BÀI TẬP

Bài 1: Cho hình chóp S. ABC có SA (ABC). Trong tam giác ABC vẽ các đường cao AE và CF cắt nhau tại O. Gọi H là trực tâm của tam giác SBC. MR: a) S, H, E thẳng hàng b) (SBC) (SAE), (SBC) (CFH). c) OH (SBC).

Giải: a) + SA (ABC), AE BC SE BC

(Theo định lí 3 đường vuông góc)Mà H là trực tâm của tam giác SBC nên S, H, E thẳng hàng

b) * Ta có : BC AE, BC SE c) BC (SAE)

Mà BC (SBC) nên (SBC) (SAE). * Vì SA (ABC) SA CF và AB CF

SBCFSABCF )(Mặt khác do H là trực tâm tam giác SBC CH SB Từ đó suy ra SB (CFH), mà SB )()()( CFHSBCSBC

d) Theo chứng minh trên ta có: + BC (SAE), OH OHBCSAE )(+ SB (CFH), OH OHSBCFH )(Mà BC và SB cắt nhau tại B trong mặt phẳng (SBC)OH (SBC). Bài 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và có các cạnh bên SA = SB = SC = a. Chứng minh: a. Mặt phẳng (SBD) vuông góc với mặt phẳng (ABCD). b. Tam giác SBD vuông tại S

Giải

a. ABCD là hình thoi nên có AC BD tại O. Mặt khác SA = SC nên có AC SO. Vậy AC (SBD). Mặt phẳng (ABCD) chứa AC (SBD) nên (ABCD) (SBD). b. Ta có: SAC = BAC (c – c – c) mà OA = OC nên SO = BO. Mặt khác BO = DO nên SO=OB=OD. Ta suy ra tam giác SBD vuông tại S. Bài 3 Hình chóp S.ABC có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi H và K lần lượt là trực tâm của các tam giác ABC và SBC. a. Chứng minh rằNG (SAC) (BHK) và (SBC) (BHK)

A'

K

H

C

BA

S

Hình 6 .10

HOÀNG THÁI VIỆT TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA 2017 - 01695316875

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor

To remove this notice, visit:www.foxitsoftware.com/shopping

Page 15: CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)

CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 15

b. Tính diện tích tam giác ABC biết rằng tam giác SBC có SB = 15cm, SC = 14cm, BC = 13cm và có góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 300.

Giải: a. Gọi A’ là giao điểm của AH và BC. Ta có BCAA’ và BCSA suy ra BC(SAA’). Do đó BCSA’. Vậy SA’ đi qua K vì K là trực tâm của tam giác SBC. Vì BH AC và BH SA suy ra BH (SAC)

Do đó ( )BH SC

SC BHKBK SC

Vậy: (SAC) (BHK) BC (SAA’) do đó BC HK; SC (BHK) do đó SC HK.

Từ đó suy ra HK (SBC) và (BHK) (SBC) b. Gọi SSBC là diện tích tam giác SBC. Theo công thức Hê – rông, ta có:

( )( )( )SBCS p p a p b p c trong đó p = ½ (13+14+15) = 21

Do đó 221(21 13)(21 14)(21 15) 84( )SBCS cm Ta có tam giác ABC là hình chiếu vuông góc của tam giác SBC trên mặt phẳng (ABC). Áp dụng công thức S’ = S cos trong đó = 300 là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) ta có: SABC = S’ = 84.cos300 = 42 3 (cm2)

Bài 4: Cho hình vuông ABCD. Gọi S là điểm trong không gian sao cho SAB là tam giác đều và mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABCD).

a)CMR: (SAB) (SAD), (SAB) (SBC). b)Tính góc giữa 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC). c)Gọi H và I lần lượt lần lượt là trung điểm của AB và BC. Chứng minh rằng (SHC) (SDI).

Gài a)* Gọi H là trung điểm của AB. - Vì SAB là tam giác đều SH AB. Do (SAB) (ABCD), (SAB) (ABCD) = AB SH (ABCD) SH AD (1) - Vì ABCD là hình vuông AB AD (2) - Từ (1) và (2) AD (SAB). Mà AD (SAD). Vậy (SAD) (SAB)

* Lập luận tương tự ta có (SBC) (SAB) b)* Xác định góc giữa 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC): - Ta có AD (SAD), BC (SBC), AD // BC )(SAD (SBC) = St // AD - Vì (SAD) (SAB), (SBC) (SAB) St (SAB) St SA, St SB Vậy góc giữa 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC) là góc ASB.

* Tính góc ASB: Vì tam giác SAB đều nên góc ÁB = 60o Vậy góc giữa 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC) bằng 60o. c)Vì ABCD là hình vuông, H, I lần lượt là trung điểm của AB và BC nên HCDI Mặt khác do SH (ABCD) SH DI. Vậy DI (sHC), mà DI ).()()( SHCSDISDI

Bài 5: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O, AB = a, BC = 2a và SO (ABCD), Đặt SO = h. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD.

a) Tính góc giữa mặt phẳng (SMN) với các mặt phẳng (SAB) và (SCD). Tìm hệ thức liên hệ giữa h và a để (SMN) (SAB), (SMN) SCD).

A

HOÀNG THÁI VIỆT TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA 2017 - 01695316875

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor

To remove this notice, visit:www.foxitsoftware.com/shopping

Page 16: CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)

CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 16

b) Tính góc giữa 2 mặt phẳng (SAB) và (SCD). Tính h theo a để 2 mặt phẳng đó vuông góc.Giải:

a)* Ta có SO (ABCD) ABSO Từ giả thiết MN AB

)(SMNAB , mà AB )(SABnên (SAB) (SMN) Vậy góc giữa (SMN) và (SAB) bằng 90o * Lập luận tương tự ta có (SCD) (SMN) góc giữa (SMN) và (SCD) bằng 90o * Căn cứ vào kết quả trên ta thấy với h tuỳ ý ta luôn có mặt phẳng (SMN) vuông góc với 2 mặt phẳng (SAB) và (SCD).

b)* Xác định góc giữa 2 mặt phẳng (SAB) và (SCD):

- AB CDABStSCDSABCDABSCDCDSAB ////)()(//),(),( - Vì (SAB) SNStSMStSMNStSMNSCDSMN ,)()()(),(Do SM )(),( SCDSNSAB góc giữa 2 mặt phẳng (SAB) và (SCD) là góc giữa 2 đường thẳng SM và SN. Giả sử góc MSN = .đặt = góc (SM,SN) cos = cos *Tính góc : - Ta có SM2 = SN2 = h2 + a2, MN = 2a. - Xét tam giác SMN: MN2 = SM2 + SN2 – 2 SM.SN.cos

4a2= 2(h2 + a2) – 2(h2+ a2).cos cos =

22

22

ahah cos 22

22

ahah

(1)

Vậy góc giữa 2 mặt phẳng (SAB) và (SCD) là mà cos thoả mãn (1) *(SAB) (SCD) = 90o cos 0 h = a. :BÀI 6 (ĐH Khối B năm 2006)

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = 2a , SA = a và ( )SA ABCD . Gọi M là trung điểm của AD. Chứng minh ( ) ( )SAC SMB .

Giải: Giả sử I là giao điểm của AC và MB

Ta có MA = MD và AD // BC nên theo định lý Talet suy ra 12

AI IC

22 2 2 2 2 213 ,

9 3aAC AD DC a AI AC

2 22 2 21 1 2

9 9 2 6a aMI MB a

Từ đó suy ra 22 2

2 2 223 6 2a a aAI MI MA

Vậy AMI là tam giác vuông tại I MB AC (1) Mặt khác ( )SA ABCD SA MB (2) Từ (1),(2) suy ra ( ) ( ) ( )MB SAC SMB SAC đpcm

BÀI 7: (ĐH khối A năm 2003) Cho hình hộp chữ nhật ABCD,A’B’C’D’ đáy là hình vuông ABCD cạnh a, AA’ = b. Gọi M là trung

điểm của CC’. Xác định tỷ số ab

để hai mặt phẳng (A’BD) và (MBD) vuông góc với nhau.

S

t

C

N

D

O

A

M

B

a 2

aI

M D

CB

A

S

HOÀNG THÁI VIỆT TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA 2017 - 01695316875

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor

To remove this notice, visit:www.foxitsoftware.com/shopping

Page 17: CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)

CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 17

Giải : Ta có A’B = A’D 'A O BD ( O là tâm cua hình vuông ABCD ) Lại có MB MD MO BD Từ đó 'A OM là góc giữa hai mặt phẳng (A’BD) và (MBD) Vì vậy 0( ' ) ( ) ' 90A BD MBD A OM 2 2 2' 'A O OM A M (1)

Ta có 2 2 2' 'A O A B BO 2 2

2 2 222 2

a aa b b

(2)

2 22 2 2

4 2b aOM MC CO (3)

22 2 2 2' ' ' ' 2

4bA M A C C M a (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra 2 2

2 25 2 (do a , b >0)4 4b ba a b a

Vậy với 1ab thì ( ' ) ( )A BD MBD

BÀI 8: (ĐH Hải Phòng năm 2006) Cho hình chóp tam giác S.ABC đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA = 2a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABC). Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh hai mặt phẳng (SAI) và (SBC) vuông góc với nhau. Giải: Do AB = AC AI BC (1) Vì AB = AC SB = SC SI BC (2) Từ (1) và (2) suy ra BC (SAI) (SBC) (SAI) dpcm

BÀI TẬP TƯƠNG TỰ

1. Cho tam giác đều ABC, cạnh a. Gọi D là điểm đối xứng với A qua BC. Trên đường thẳng vuông góc vơi mp(ABC) tại D lấy điểm S sao cho SD = a 6 . Chứng minh hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) vuông góc với nhau.

2. Cho hình tứ diện ABCD có hai mặt ABC và ABD cùng vuông góc với đáy DBC. Vẽ các đường cao BE, DF của BCD, đường cao DK của ACD. a) Chứng minh: AB (BCD). b) Chứng minh 2 mặt phẳng (ABE) và (DFK) cùng vuông góc với mp(ADC). c) Gọi O và H lần lượt là trực tâm của 2 tam giác BCD và ADC. CMR: OH (ADC).

3. Cho hình chóp SABCD, đáy ABCD là hình vuông, SA (ABCD). a) Chứng minh (SAC) (SBD). b) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và (SCD). c) Gọi BE, DF là hai đường cao của SBD. CMR: (ACF) (SBC), (AEF) (SAC). HD: b) 900.

I

C

B

A

S

O

M

a

b

D'

C'B'

A'

D

CB

A

HOÀNG THÁI VIỆT TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA 2017 - 01695316875

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor

To remove this notice, visit:www.foxitsoftware.com/shopping

Page 18: CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)

CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 18

4. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA (ABCD). Gọi M, N là 2 điểm lần

lượt ở trên 2 cạnh BC, DC sao cho BM = 2a , DN = 3

4a . Chứng minh 2 mặt phẳng (SAM) và (SMN)

vuông góc với nhau. 5. Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ BB và CC cùng vuông góc với mp(ABC).

a) Chứng minh (ABB) (ACC). b) Gọi AH, AK là các đường cao của ABC và ABC. Chứng minh 2 mặt phẳng (BCCB) và (ABC) cùng vuông góc với mặt phẳng (AHK).

6. Cho hình chóp SABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và vuông góc với đáy. Gọi I là trung điểm của AB. a) Chứng minh rằng SI (ABCD), AD (SAB). b) Tính góc giữa BD và mp(SAD). c) Tính góc giữa SD và mp(SCI).

HD: b) arcsin 64

c) arcsin 105

BÀI 5: KHOẢNG CÁCH A. LÝ THUYẾT

1. Khoảng cách từ 1 điểm tới 1 đường thẳng , đến 1 mặt phẳng: Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng a (hoặc đến mặt phẳng (P)) là khoảng cách giữa hai điểm M và H, trong đó H là hình chiếu của điểm M trên đường thẳng a ( hoặc trên mp(P))

d(O; a) = OH; d(O; (P)) = OH a

H

O

H

O

P

2. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song: Khoảng cách giữa đường thẳng a và mp(P) song song với a là khoảng cách từ một điểm nào đó của a đến mp(P).

d(a;(P)) = OH

a

H

O

P

3. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song: là khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên mặt phẳng này đến mặt phẳng kia.

d((P);(Q)) = OH H

O

Q

P

4.Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau: là độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng đó.

d(a;b) = AB a) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa một trong hai đường thẳng đó và mặt phẳng song song với nó, chứa đường thẳng còn lại. b) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song lần lượt chứa hai đường thẳng đó.

B

A

b

a

HOÀNG THÁI VIỆT TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA 2017 - 01695316875

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor

To remove this notice, visit:www.foxitsoftware.com/shopping

Page 19: CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)

CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 19

B. BÀI TẬPDẠNG 1: Tìm khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng (hoặc đến một đường thẳng)PP:

- Xác định chân đường vuông góc trên mặt phẳng (hoặc trên đường thẳng) mà cần tính khoảng cách từ một điểm cho trước đến nó.

( , )( ,( ))

d M a MHd M P MH

trong đó H là hình chiếu của M trên a hoặc (P).

- Sử dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông (Bao hàm cả định lý Pitago), hoặc lượng giác để tính các khoảng cách cần tìm.

BÀI 1: Bài toán cơ bản Cho tứ diện OABC trong đó OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Kẻ OH (ABC) . a/ Chứng minh H là trực tâm tam giác ABC

b/ Chứng minh hệ thức 2 2 2 2

1 1 1 1OH OA OB OC

Giải: a/ Kẻ OH (ABC), AH BC = M

Ta có

OH BC , BC OA OA OB

do OA (OBC) OA OC

BC (AOH) BC AH Lập luận tương tự BH ACVậy H là trực tâm của tam giác ABC. b/ Theo định lý ba đường vuông góc, suy ra MO BC Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông AOM

ta có 2 2 2

1 1 1 OH OA OM

(1)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông OBC

ta có 2 2 2

1 1 1OM OB OC

(2)

Từ (1) và (2) suy ra 2 2 2 2

1 1 1 1OH OA OB OC

đpcm

Nhận xét : Đây là một trong các kết quả cơ bản nhất, nhưng có một ứng dụng rất to lớn trong các bài toán về “quan hệ vuông góc” của hình học không gian. Các ví dụ 2 , 3 dưới đây sẽ minh hoạ cho điều đó. BÀI 2: (ĐH khối D năm 2002)

Cho hình tứ diện ABCD có cạnh AD vuông góc với mặt phẳng (ABC), ngoài ra AD = AC = 4cm; AB = 3cm; BC = 5cm. Tìm khoảng cách từ A đến (BCD). Giải : Vì AD = AC = 4cm; AB = 3cm; BC = 5cm , suy ra ABC là tam giác vuông tại A.Vậy AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau.

Theo ví dụ 1 ta có : 2 2 2 2

1 1 1 1 1 1 19 16 16AH AB AC AD

6 3417

AH

H

M

C

B

O

A

H

53

4

4

D

C

B

A

HOÀNG THÁI VIỆT TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA 2017 - 01695316875

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor

To remove this notice, visit:www.foxitsoftware.com/shopping

Page 20: CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)

CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 20

BÀI 3: (ĐH khối D năm 2008) Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông có BA = BC = a, cạnh bên AA’ = 2a . Gọi M là trung điểm của BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và B’C. Giải: Gọi E là trung điểm BB’ Ta có EM // B’C suy ra B’C / / (AEM) Suy ra d(B’C,AM) = d(B’C,(AEM)) = d(C,(AEM)) = d(B,(AEM)) (vì MB = MC) Do tam giác ABC vuông tại B nên tứ diện BAEM có BA, BE, BM đôi một vuông góc với nhau. Theo ví dụ 1 nếu gọi BH là chiều cao kẻ từ B của tứ diện ABCD ( ( )H AEM ) thì

22 22 2 2 2 2 2

1 1 1 1 1 1 1 7 77

2 4

aBHa aBH BA BE BM a a

7( , ' )7

ad AM B C

DẠNG 2: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau PP: 1) Nếu như d1 // (P), trong đó d2 chứa trong (P) thì khoảng cách giữa d1 , d2 bằng khoảng cách giữa d1 và (P). 2) Nếu như d1 chứa trong (P), d2 chứa trong (Q) mà (P) // (Q) thì khoảng cách giữa d1 và d2 bằng khoảng cách giữa (P) và (Q) +) Lưu ý: rằng nếu d1 // (P) thì khoảng cách giữa d1 và (P) bằng khoảng cách từ một điểm bất kỳ

của d1 đến (P). Tương tự khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (P) và (Q) bằng khoảng cách từ một điểm bất kỳ của mặt phẳng này đến mặt phẳng kia. Nhu vậy cuối cùng ta lại quy bài toán tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau về bài toán khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. BÀI TẬP BÀI 1. (ĐH khối D năm 2008)

Đó chính là ví dụ 3 , loại 1 vừa xét ở trên BÀI 2: (ĐH khối B năm 2007)

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD cạnh đáy bằng a. Gọi E là điểm đối xứng của D qua trung điểm của SA. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AE và BC. Tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng MN, AC theo a. Giải : Gọi P là trung điểm của AB .Khi đó MP // AB (1) Ta có SE // DA và SE = DA SE // BC Có SE = BC SEBC là hình bình hành EB // SC (2) Vậy từ (1) , (2) MP // SC Lại có PN // AC nên (MNP) // (SAC) d(MN, AC) = d((MNP),(SAC)) = d(H,(SAC)) = OH = 1 24 4

aBD

(với H, O lần lượt là giao điểm của BD với NP và AC). BÀI 3: (Đề thi tuyển sinh ĐH khối A – 2006)

C'

B'

A'

M

E

B

CA

HP

N

M

E

O

B

CD

A

S

HOÀNG THÁI VIỆT TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA 2017 - 01695316875

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor

To remove this notice, visit:www.foxitsoftware.com/shopping

Page 21: CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)

CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 21

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh bằng 1. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng A’C và MN. Giải : Ta có : BC // MN MN // (A’BC) d(MN,A’C) = d(MN,(A’BC)) = d(M,(A’BC)) (1) Ta có : AI A'B ( AB' A'B = I) Lại có BC (BAA'B') BC AI Từ đó AI (A'BC) .Vì thế nếu kẻ MH // AI (H A'B)

thì MH (A'BC) và 1 2d(M,(A'BC)) = MH = AI = 2 4

a (2)

Từ (1) , (2) suy ra 2d(MN,A'C) = 4

Chú ý : Các em (học sinh lớp 12) có thể giải ví dụ này bằng phương pháp thể tích. DẠNG 3: Bài toán xác định đường vuông góc chung PP Nguyên tắc chung để giải bài toán này như sau: Xác định điểm ,M a N b sao cho

,MN a MN b , khi đó MN là đường vuông góc chung của cả a và b. Vấn đề ở chỗ là làm thế nào để xác định được hai điểm M, N? Phương pháp tổng quát tiến hành như sau:

- Dựng mp(P) chứa a và song song với b. Lấy một điểm B trên b, kẻ BB’ (P), B’ (P) - Trong (P) qua B’ dựng b’ // b - Gọi M = 'a b . Từ M kẻ MN // BB’ (N b) - Khi đó MN là đường vuông góc chung của hai đường

thẳng chéo nhau a và b. Tuy nhiên nếu a và b có cấu trúc dặc biệt (thí dụ a và b vuông góc với nhau …) thì ta lại có cách xử lý tương ứng và đơn giản hơn.

BÀI TẬP BÀI 1 Trình bày cách dựng đường vuông góc chung với hai đường thẳng chéo nhau và vuông góc với nhau.

Giải : Giả sử 2 đường thẳng a, b chéo nhau và vuông góc nhau. Dựng (P) qua b vuông góc với a. Giả sử a (P) = M Trong (P) dựng MN vuông góc với b. Khi đó MN là đường vuông góc chung của a và b. Xem một ứng dụng của ví dụ 7 sau đây:

BÀI 2: (ĐH khối B năm 2002) Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 cạnh a. Tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng A1B và B1D. Giải : Ta có AB1 A1B (vì BAA1B1 là hình vuông) A1B AD (vì AD (BAA1B1)) A1B (B1AD) A1B B1D (1) Ví DD1 (A1B1C1D1) DD1 A1C1 Do A1B1C1D1 là hình vuông nên A1C1 B1D1 Từ đó A1C1 (B1DD1) A1C1 B1D (2)

IH

NM

D'

C'B'

A'

D

CB

A

B'

BN

Mb'

b

aP

MN

b

a

P

G

a

H

D1

C1B1

A1

D

CB

A

HOÀNG THÁI VIỆT TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA 2017 - 01695316875

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor

To remove this notice, visit:www.foxitsoftware.com/shopping

Page 22: CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)

CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 22

Từ (1) và (2) suy ra : B1D (A1BC1) (3) Bây giờ ta tìm giao điểm của B1D với (A1BC1) . Gọi H là giao điểm của AB1 và A1B. Trong mặt chéo (B1A1DA) rõ ràng : HC1 B1D = G.

Do B1H = HA = 12

C1D GH = 12

GC1 G là trọng tâm của tam giác A1BC1.

Vì A1BC1 là tam giác đều nên GH A1B , còn GH B1D vì B1D (A1B1C1). Như thế GH là đường vuông góc chung của A1B và B1D nên nó chính là khoảng cách giữa A1B và B1D.

Ta có : 1 1 11 1 2. 3 6 6( , )3 3 6 6 6

a a aGH C H d A B B D

Nhận xét : Trong ví dụ này vì A1B B1D nên cách làm trong ví dụ trên chính là sự thực hành các bước đã nêu trong ví dụ 7.

BÀI 3 Cho hình tứ diện đều ABCD cạnh a = 6 2 cm. Hãy xác định và tính độ dài đoạn vuông gócchung của hai đường thẳng AB và CD. Giải: Gọi M và N tương ứng là các trung điểm của AB và CD. Do ABCD là tứ diện đều , nên ta có CM AB và DM AB AB (MCD) AN MN Lý luận tương tự ta có : CD (ANB) CD MN. Vậy MN là đường vuông góc chung của AB và CD.

Ta có : MC = MD = 6 2. 3 3 62

.

Vậy 2 2 2 2 2(3 6) (3 2) 36 6MN MC CN MN cm

BÀI 4: Cho tứ diện ABCD có đáy BCD là tam giác đều cạnh a và AD = a, AD BC. Khoảng cách từ A đến BC

là a. Gọi M là trung điểm của BC. Xác định và tính đoạn vuông góc chung của AD và BC. Giải

Gọi M là trung điểm của BC.Có DM BC ( trung tuyến của tam giác BCD đều)

AD BC (gt) BC (ADM) có M = BC (ADM). Trong (ADM) kẻ MN AD. Vì BC (ADM) nên BC MN. Suy ra, MN là đoạn vuông góc chung của AD và BC.

Xét AMD có MDAHADMNS AMD .21.

21

(1)

Với H là trung điểm của MD AH MD (AMD cân tại A)

Có AD = a, MD = 23a ,

413

1632222 aaaDHADAH

Từ (1) suy ra 8392

3.413

. aa

aa

ADMDAHMN .

N

M

D

C

B

A

HOÀNG THÁI VIỆT TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA 2017 - 01695316875

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor

To remove this notice, visit:www.foxitsoftware.com/shopping

Page 23: CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)

CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 23

BÀI 5: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a.Dựng và tính đoạn vuông góc chung của BD’ và CB’. Giải

Gọi H = B’C BC’. Ta có, BC’ B’C ( đường chéo của hình vuông)

AB B’C ( vì AB (BCC’B’), B’C (BCC’B’)) B’C (ABC’) (ABC’D’) có H = B’C (ABC’D’). Trong (ABC’D’) kẻ MK BD’. Vì B’C (ABC’D’) nên B’C MK Suy ra, MK là đoạn vuông góc chung của B’C và BD’ Xét ''CBDBHK vì B̂ chung, 090'ˆˆ CK

'

'.'''' BD

BHCDHKBDBH

CDHK

(1)

Có D’C’ = a, BH = 2

2a , BD’ = 3a ( đường chéo của hình lập phương)

Từ (1) suy ra 6

632

2.

''.' a

a

aa

BDBHCDHK .

BÀI 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a tâm O và SA (ABCD)

SA = 6a . a) Dựng và tính đoạn vuông góc chung của các đường thẳng SC và BD. b) Dựng và tính đoạn vuông góc chung của SC và AD.

Giải

a) Ta có BD AC ( đường chéo của hình vuông). SA BD ( SA (ABCD)) BD (SAC) mà SC (SAC) và O )(SACBDTrong (SAC) kẻ OI SC. Vì BD (SAC) nên BD OI. Suy ra, OH là đoạn vuông góc chung của BD và SC. Xét CSACOI C vì ˆ chung, 090ˆˆ AI

SC

SACOOISCCO

SAOI .

(1)

Có OC = 22a , SA = 6a

aaaACSASC 2226 2222 ( SAC vuông tại A)

Từ (1) suy ra 4

622

6.2

2. a

a

aa

SCSACOOI .

b) Ta có AD // BC AD // (SBC) mà SC (SBC). Có BC AB và BC SA BC (SAB) mà BC (SBC) (SAB) (SBC) có SB = (SAB) (SBC) Trong (SAB) kẻ AH SB AH (SBC). Trong (SBC) kẻ HM // BC cắt SC = M. Từ M kẻ MN // = AH cắt AD tại N. Vì AH (SBC) nên AH SC hay MN SC = M. AD // (SBC) nên AH AD hay MN AD = N Suy ra, MN là đoạn vuông góc chung của SC và AD.

HOÀNG THÁI VIỆT TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA 2017 - 01695316875

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor

To remove this notice, visit:www.foxitsoftware.com/shopping

Page 24: CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)

CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC 11 24

Xét SAB có SB

ABSAAHABSASBAHS SAB..

21.

21

(2)

Có SA = 6a , AB = a, 76 2222 aaaABSASB

Từ (2) suy ra 742

7.6. a

aaa

SBABSAAH .

BÀI 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a tâm O và 060ˆ DAB . Có SA = SC, SB = SD = 3a .

a) Dựng và tính đoạn vuông góc chung giữa AD và SB. b) Dựng và tính đoạn vuông góc chung giữa hai đường thẳng BD và SC.

Giảia) Đoạn vuông góc chung của AD và SB. Ta có, AD // BC AD // (SBC) mà SB (SBC) Trong (ABCD) qua O kẻ IJ BC, AD. Khi đó, BC IJ, BC SO nên BC (SIJ) Hay (SBC) (SIJ) mà SI = (SIJ) (SBC). Trong (SIJ) kẻ JF SI JF (SBC). Trong (SBC) kẻ FM // BC cắt SB tại MTừ M dựng MN // = JF cắt AD tại N. Vì JF (SBC) nên JF SB hay MN SB = M AD // (SBC) nên JF AD hay MN AD = N Suy ra, MN là đoạn vuông góc chung của AD và SB.

Xét SIJ có SI

IJSOJFIJSOSIJFSSIJ..

21.

21

Vì ABCD là hình thoi có 060ˆ DAB nên BD = a, AC = 3a

Trong OAB có 4

3316

344111

222222

aOIaaaOCOBOI

Trong SOB có 213

43

2222 aaaOBSBSO .

Trong SOI có 455

1655

163

413 222

22 aaaaOISOSI

Suy ra 5539

455

432.

213

. aa

aa

SIIJSOJF .

Vậy đoạn vuông góc chung của AD và SB là MN = 5539aJF .

b) Đoạn vuông góc chung của BD và SC. Ta có, BD AC và BD SO nên BD (SAC) Trong (SAC) kẻ OE SC Vì OE (SAC) nên BD OE Suy ra OE là đoạn vuông góc chung của BD và SC.

Xét SOC có 839

3964

34

134111

222222

aOEaaaOCSOOE

.

Vậy đoạn vuôngg góc chung của BD và SC là OE = 8

9a

HOÀNG THÁI VIỆT TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA 2017 - 01695316875

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor

To remove this notice, visit:www.foxitsoftware.com/shopping

Page 25: CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)

HOÀNG THÁI VIỆT TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG 2017

MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA CHƢƠNG 3

SỞ GD-ĐT Lâm Đồng ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 11

Trường THPT Lộc Thanh Bài số 4- Học kì 2- Năm học 2009-2010

Thời gian làm bài 45 phút

Cho hình chóp .S ABCD , đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh bằng a , các cạnh bên

2SA SB SC SD a .

Gọi ,M N lần lượt là trung điểm của BC và SO . Kẻ OP vuông góc với SA .

1) (4 đ) Chứng minh ( )SO ABCD và ( )SA PBD

2) (1,5 đ) Chứng minh MN AD3) (1,5 đ) Xác định và tính góc giữa SA và mặt phẳng ( )ABCD

4) (1,5 đ) Chứng minh ba véc tơ : BDuuur

, SCuuur

và MNuuuur

đồng phẳng

TRƢỜNG THPT YJUT ĐỀ KIỂM TRA 45’ GIỮA CHƢƠNG 3 HÌNH HỌC 11

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , ( )SA ABCD , SA a .Gọi H,I,K lần

lượt là hình chiếu vuông góc của A xuống SB, SC, SD chứng minh rằng :

a) ( );BD SAC ,SBC SDC là những tam giác vuông.

b) Tính góc giữa SC với mặt phẳng (ABCD).

c) ( )SC AHK , ( )I AHK .

d) Tính diện tích tứ giác AHIK.

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 11 GIỮA CHƢƠNG III

Cho hình chóp S.ABCD có SB vuông góc với mp(ABCD) và SB= a 3 .ABCD là hình thoi cạnh

a có góc A bằng 60o .

1)Vẽ hình và chứng minh rằng AC (SBD). (3đ)

2)Chứng minh rằng tam giác SID vuông, biết I là trung điểm của AB. (2đ).

3)Tính D.B SCuuur uuur

(2.5đ).

4)Tính góc giữa:

a) Đường thẳng SD và mp(ABC). (1.5đ)

b) Đường thẳng BD và mp(SAC).

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 11 GIỮA CHƢƠNG III

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B,

AB=BC= a, AD=2a; Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA=a.

1. (2 đ) Chứng minh tam giác SBC vuông.

2. (2 đ) Tính góc giữa hai đường thẳng SB và CD.

3. ( 2 đ) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB và SC tính diện tích tứ giác AMND.

4. (2 đ) Xác định và tính góc giữa SC và mặt phẳng (SAD)

5. (2 đ) a).Tính góc giữa hai vectơ ADuuur

và ACuuur

b).Gọi G là trọng tâm của tam giác SCD, tính độ dài đọan AG

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 11 CHƢƠNG III

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian thu và phát đề)

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor

To remove this notice, visit:www.foxitsoftware.com/shopping

Page 26: CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC - CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 11 (THẦYHOÀNG THÁI VIỆT)

HOÀNG THÁI VIỆT TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG 2017

Câu 1 : (3đ). Cho hình lăng trụ tam giác ABCA’B’C’. Đặt AA'a r uuuur

, ABb r uuur

, ACc r uuur

. Gọi I và

J lần lượt là trung điểm của BB’ và B’C’. Biểu diễn theo ar

, br

, cr

các vecto sau:

1) 'B Cuuuur

; 2) IJur

Câu 2 : (7đ). Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh SA vuông góc với

mp(ABCD), 2SA a . Gọi I,J lần lượt là hình chiếu của A trên SB và SD. Chứng minh rằng:

1) SBC và SCD vuông

2) Tính góc giữa SC với mp(ABCD)

3) SC vuông góc với mp(AHK)

Trƣờng THPT Cây Dƣơng KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƢƠNG III – KHỐI 11 TỔ: toán – lý – tin Thời gian: 45 phút

ĐỀ 1. Bài 1. Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Các điểm M, N lần lượt là trung điểm của GE và GC.

1/ Xác định góc giữa các cặp vectơ: / và ; b/ và a CB EH DB CHuuur uuur uuur uuur

(1,5đ)

2/ Chứng minh rằng: / ; b/ 0a AF BC AG BH DA FC HF uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur r

(2đ)

3/ Chứng minh ba vectơ , , DF AB MNuuur uuur uuuur

đồng phẳng. (1đ)

Hình vẽ đúng (0,5đ)

Bài 2. Cho hình chóp S.MNPQ có đáy MNPQ là hình vuông tâm O cạnh a, SN (MNPQ)

và SN = 2a .

a/ Chứng minh : MQ MS (1,5đ)

b/ Gọi H là hình chiếu của O trên SQ. Chứng minh : SQ (HMP) (2đ)

c/ Xác định góc giữa hai đường thẳng PN và SQ

ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1 : (3đ). Cho hình lăng trụ tam giác ABCA’B’C’. Đặt AA'a r uuuur

, ABb r uuur

, ACc r uuur

. Gọi I và

J lần lượt là trung điểm của BB’ và B’C’. Biểu diễn theo ar

, br

, cr

các vecto sau:

1) 'B Cuuuur

; 2) IJur

Câu 2 : (7đ). Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh SA vuông góc với

mp(ABCD), 2SA a . Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A trên SB và SD. Chứng minh rằng:

1) SBC vuông

2) Tính góc giữa SC với mp(ABCD)

3) AH vuông góc với mp(SBC)

4) HK vuông góc với SC

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor

To remove this notice, visit:www.foxitsoftware.com/shopping