48
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên: PGS. TS. Trịnh Văn Biều Lớp Cao học Khóa 26 Chuyên ngành Lí luận và Phương pháp dạy học Hóa học Tháng 5 năm 2016

Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Embed Size (px)

Citation preview

-

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN

CỨU KHOA HỌC

Giảng viên: PGS. TS. Trịnh Văn Biều

Lớp Cao học Khóa 26

Chuyên ngành Lí luận và Phương pháp dạy học Hóa học

Tháng 5 năm 2016

1

Compiled by Ngoc Bui

MỤC LỤC CHƯƠNG 1. KHOA HỌC ................................................................................................................... 4

1.1. NÔ I DUNG CUA KHOA HỌC ............................................................................................................ 4

1.2. CHƯC NĂNG CUA KHOA HỌC ........................................................................................................ 4

1.3. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC .............................................................. 4

1.3.1. Tầm quan trọng cua khoa học .............................................................................................. 4

1.3.2. Tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học ....................................................................... 5

1.3.3. Nhưng điê u kiện cần thiết vơi ngươi nghiên cưu khoa học ...................................... 5

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ....................................................... 6

2.1. QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG CẤU TRÚC ............................................................................................ 6

2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ...................................................................... 6

2.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cưu lí luâ n ..................................................................... 6

2.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cưu thưc tiễn ............................................................... 8

2.2.3. Nhóm các phương pháp toán học ..................................................................................... 10

CHƯƠNG 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN ................................................ 11

3.1. MỘT SỐ CHÚ Ý KHI PHỎNG VẤN ............................................................................................... 11

3.1.1. Lâm tốt khâu chuâ n bi ...................................................................................................... 11

3.1.2. Tiếp xuc bân đầu khi phong vâ n ................................................................................... 12

3.1.3. Nắm vững các bươc thưc hiện mo t cuo c phong vâ n ............................................. 12

3.2. PHIẾU ĐIỀU TRA .............................................................................................................................. 13

3.2.1. Thiết kế phiếu điê u tra .......................................................................................................... 13

3.2.2. Nhưng yêu cầu khi soạn phiếu điê u tra .......................................................................... 15

3.2.3. Mo t số lỗi hay mắc khi soạn phiếu điê u tra ................................................................... 15

3.3. ĐỌC VÀ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU ................................................................................................. 16

3.3.1. Câc bươc đoc tâi liệu .............................................................................................................. 16

3.3.2. Những chú y khi đoc tâi liệu ................................................................................................ 17

CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM KHOA HỌC .................................................................................. 19

4.1. CHỌN MẪU ......................................................................................................................................... 19

4.1.1. Mo t số khái niệm ................................................................................................................. 19

4.3.2. Nguyên tắc chọn mẫu ............................................................................................................. 19

4.3.3. Các phương pháp chọn mẫu ................................................................................................ 19

4.2. THANG ĐÔ .......................................................................................................................................... 21

2

Compiled by Ngoc Bui

4.2.1. Mo t số khái niệm ...................................................................................................................... 21

4.4.2. Các loại thâng đo ...................................................................................................................... 22

4.4.3. Thiết kế thâng đo ..................................................................................................................... 23

4.3. XỬ LÍ SỐ LIỆU .................................................................................................................................... 24

4.3.1. Mo t số khái niệm ...................................................................................................................... 24

4.3.2. Các tham số trong thống kê ................................................................................................. 25

4.3.4. Các bươc xư lý kết quả thêo phương pháp thống kê ................................................. 26

4.3.3. Kiểm định t ................................................................................................................................. 28

CHƯƠNG 5. PHƯƠNG PHÁP TỔNG KẾT KINH NGHIỆM .................................................... 29

5.1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ........................................................................................................... 29

5.1.1. Các yêu cầu cơ bản khi viê t sâng kiê n kinh nghiệm ................................................... 29

5.5. Dân ý của một sâng kiê n kinh nghiệm ................................................................................ 29

5.6. Một số chú ý khi viê t sâng kiê n kinh nghiệm.................................................................... 30

CHƯƠNG 6. CÁC GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ...................................................... 32

6.1. CHỌN ĐỀ TÀI ..................................................................................................................................... 32

6.1.1. Nhưng yêu cầu vơi mo t đê tâi ............................................................................................. 32

6.1.2. Các căn cư khi chọn đê tâi .................................................................................................... 32

6.1.3. Các công việc cu thê khi chọn đê tâi ................................................................................. 33

6.2. LẬP ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 34

6.2.1. Tên đê tâi .................................................................................................................................... 34

6.2.2. Lý do chọn đê tâi ...................................................................................................................... 35

6.2.3. Muc đích nghiên cưu .............................................................................................................. 35

6.2.4. Nhiệm vu cuâ đê tâi ................................................................................................................ 35

6.2.5. Khách thê vâ đối tương nghiên cưu.................................................................................. 36

6.2.6. Phạm vi nghiên cưu ................................................................................................................ 36

6.2.7. Giả thuyết khoa học ................................................................................................................ 37

6.2.8. Phương pháp vâ các phương tiện nghiên cưu .............................................................. 37

6.2.9. Dân ý no i dung nghiên cưu .................................................................................................. 38

6.2.10. Điê m mơi cuâ đê tâi ............................................................................................................. 38

6.2.11. Kế hoạch nghiên cưu ........................................................................................................... 38

6.2.12. Tâi liệu tham khảo ................................................................................................................ 39

6.3. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 39

6.3.1. Tim hiê u lich sư vâ n đê ......................................................................................................... 39

3

Compiled by Ngoc Bui

6.3.2. Xây dưng cơ sơ lí luâ n cuâ đê tâi ....................................................................................... 40

6.3.3. Tim hiê u thưc trạng ................................................................................................................ 40

6.3.4. Đê xuâ t giải pháp giải quyết vâ n đê .................................................................................. 41

6.3.5. Thưc nghiệm khoa học .......................................................................................................... 41

6.3.6. Kết luâ n và kiến nghi .............................................................................................................. 41

6.3.6. Mo t số lưu ý khi thưc hiện kế hoạch nghiên cưu ......................................................... 41

6.4. VIẾT BÁO CÁO ................................................................................................................................... 42

6.4.1. Bố cuc cua mo t đê tâi nghiên cưu vê khoa học giáo dục ........................................... 42

6.4.2. Phong cách khoa học khi viết công trinh nghiên cưu ................................................ 43

6.4.4. Đánh số chương vâ các đê muc .......................................................................................... 43

6.4.5. Cách trích dẫn tâi liệu ............................................................................................................ 44

6.4.6. Cách sắp xếp tâi liệu tham khảo ......................................................................................... 44

6.4.7. Hinh thưc trinh bây................................................................................................................. 45

6.5. KINH NGHIỆM VIẾT BÁO CÁO .................................................................................................... 46

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................. 47

4

Compiled by Ngoc Bui

CHƯƠNG 1. KHOA HỌC

1.1. NO I DUNG CUA KHOA HỌC

Khoa hoc go m 2 bo phâ n gắn bó chặt chê vơi nhau lâ kiê n thưc khoa hoc vâ phương

pháp khoa hoc.

- Kiê n thưc khoa hoc go m có:

Nhưng tai liệu vê thê giơi do quân sát, điê u tra, thí nghiệm mâ có.

Nhưng nguyên lý được rut ra dựa trên nhưng sự kiện đâ được thực nghiệm

chưng minh.

Nhưng qui lua t, nhưng hoc thuyê t được khái quát bằng tư duy lý lua n.

- Phương pháp khoâ hoc go m có:

Nhưng phương pháp nha n thưc sáng tạo khoa hoc.

Nhưng qui trinh va n dung lý thuyê t khoa hoc vâo sân xuâ t vâ đơi so ng xâ ho i.

Kiê n thưc khoa hoc ngoâi việc giup con ngươi nhâ n thưc vâ câi tạo thê giơi, nó con lâ nê n

tâng cho việc thực hiện các phương pháp khoâ hoc. Ngược lại, phương pháp khoâ hoc lại

giup con ngươi tích lũy được nhiê u kiê n thưc hơn. Việc trang bi phương pháp khoâ hoc

giup cho ngươi nghiên cưu nắm chắc kiê n thưc hơn, biê t tim kiê m, phát hiện ra nhưng

kiê n thưc mơi.

1.2. CHƯC NĂNG CUA KHOA HỌC

Khoa hoc có 3 chưc năng cơ bân sau:

- Khám phá bân châ t các hiện tượng của thê giơi khách quan; giâi thích nguo n go c

phát sinh, phát triển và phát hiện ra các qui luâ t vâ n đo ng của các hiện tượng â y.

- Hệ tho ng hóa các tri thưc đâ được khám phá thânh các lý thuyê t, hoc thuyê t khoa

hoc.

- Nghiên cưu ưng dung nhưng thânh tựu của khoa hoc để câi tạo thê giơi, phuc vu

cuo c so ng.

1.3. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1.3.1. Tầm quan trọng cua khoa học

- Khoa hoc giup con ngươi hiểu được bân châ t của tự nhiên, nắm được các qui luâ t

biê n đổi, chuyển hóa của vâ t châ t, để từ đó câi tạo vâ chinh phuc tự nhiên.

- Khoa hoc giup con ngươi nắm được các qui luâ t vâ n đo ng của xâ ho i vâ vâ n dung

chung để thuc đâ y xâ ho i phát triển nhanh chóng hơn. Khoâ hoc lâ đo ng lực thuc

đâ y sự phát triển xâ ho i.

- Khoa hoc giup con ngươi tạo ra công cu sân xuâ t hiện đại, lâm giâm nhẹ cương đo

lâo đo ng vâ sân xuâ t ra nhiê u của câi vâ t châ t, nâng cao châ t lượng cuo c so ng.

- Khoa hoc nâng cao cuo c so ng tinh thần củâ con ngươi, làm cho con ngươi ngây câng

văn minh hơn, nhân ái hơn, so ng to t hơn. Khoâ hoc giup con ngươi cho ng lại nhưng

5

Compiled by Ngoc Bui

quân điểm sai trái (mê tín di đoân, phân biệt chủng to c...) và vưng tin hơn vâo chính

bân thân mình.

- Khoa hoc góp phần giâi phóng con ngươi, lâm mơ ro ng tầm mắt vâ nâng cao quyê n

lực củâ con ngươi trươc thiên nhiên.

1.3.2. Tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học

a) NCKH có vai trò quan trong trong sự phát triển của mỗi quo c gia: phát triển ngânh

nghê , nâng cao mưc so ng, kéo dâi tuổi tho …

b) NCKH đê xuâ t nhưng lý thuyê t mơi, mô hinh giáo duc mơi, no i dung vâ phương

pháp mơi lâm cơ sơ khoa hoc cho nhưng chủ trương vâ biện pháp câi cách giáo duc.

c) NCKH góp phần quan trong trong việc hinh thânh tính năng đo ng sáng tạo – mo t

trong nhưng yêu cầu đặc biệt cần thiê t của xâ ho i ngây nay.

d) NCKH lâ mo t hoạt đo ng không thể thiê u được củâ sinh viên trong các trương đại

hoc, lâ mo t trong nhưng yêu cầu cơ bân đo i vơi quá trinh đâo tạo cán bo . Qua NCKH nhưng

tri thưc, ky năng ky xâo đâ được tích lũy sê được củng co vâ mơ ro ng; đo ng thơi sinh viên

được rên luyện vâ phát triển khâ năng phát hiện, đê xuâ t cái mơi, câi tiê n vâ nâng cao châ t

lượng công việc. Đây lâ sự khác nhâu cơ bân giưâ sinh viên đại hoc vâ hoc sinh phổ thông.

e) NCKH giup sinh viên thích ưng nhanh vơi nghê nghiệp khi râ trương. Sinh viên

câng có ky năng NCKH thi thơi gian thích ưng nghê nghiệp câng ngắn.

f) NCKH góp phần quan trong trong việc bo i dương, xây dựng đo i ngũ giâng viên các

trương câo đẳng, đại hoc; giáo viên các trương phổ thông. NCKH góp phần nâng cao châ t

lượng dạy của giáo viên vâ châ t lượng hoc của hoc sinh, có nghia lâ đâ nâng cao hiệu quâ

của quá trinh giáo duc vâ đâo tạo.

1.3.3. Nhưng điê u kiện cần thiết vơi ngươi nghiên cưu khoa học

Hoạt đo ng nghiên cưu khoa hoc lâ mo t công việc râ t phưc tạp. Nó đoi hoi ngươi nghiên

cưu râ t nhiê u phâ m châ t khác nhâu. Sâu đây lâ mo t so yêu cầu cơ bân:

a) Có kiê n thưc thực tiễn đơi so ng xâ ho i.

b) Nắm được nhưng lý luâ n cơ bân vê phương pháp NCKH.

c) Có phương pháp lâm việc khoa hoc.

d) Có ki năng sư dung máy móc, thiê t bi ki thuâ t để công việc được thực hiện nhanh

hơn, kê t quâ chính xác hơn.

e) Có nhưng nét tính cách cần thiê t cho NCKH: to mo, hoâi nghi, đo c lâ p, chính xác,

kiên tri, nghiêm tuc, câ n thâ n, say mê vơi công việc, mạnh dạn, dám nghi dám lâm, tinh

tê , nhạy câm.

f) Có nhưng khâ năng/ năng lực tư duy cần thiê t cho NCKH: khâ năng phát hiện vâ n

đê , tim ra dâ u hiệu bân châ t; khâ năng tư duy logic, thiê t lâ p các mo i quan hệ; khâ năng

lựa chon, so sánh; năng lực sáng tạo; năng lực nhâ n xét, đánh giá, phê phán; khâ năng diễn

đạt bằng văn bân; khâ năng ngoại ngư, tin hoc…

6

Compiled by Ngoc Bui

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

2.1. QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG CẤU TRÚC

Phương pháp hệ thô ng - câ u truc xem xét sự vâ t như mo t hệ tho ng có câ u truc bên

trong. Hệ thô ng lâ mo t tâ p hợp các thânh to có tính đo c lâ p tương đo i vâ có mo i quan hệ

tương tác, tạo thânh mo t chỉnh thể có nhưng tính châ t mơi, phuc vu cho mo t muc tiêu nhâ t

đinh. Hệ tho ng có các tính châ t đáng chu ý sâu đây:

- Tính chỉnh thể hay tính tho ng nhâ t của hệ tho ng.

- Tính đâ câ p: mỗi hệ tho ng đê u có thể được hợp thânh bơi các hệ tho ng con có chưc

năng/ muc tiêu xác đinh. Mỗi hệ tho ng con lại có thể được hợp thânh bơi các hệ

tho ng nho hơn.

- Tính đâ dạng vâ có thể điê u khiển được: hoạt đo ng của hệ tho ng bi chi pho i bơi

nhiê u yê u to khác nhau vâ luôn biê n đổi. Tuy nhiên hoạt đo ng nây có thể điê u khiển

được. Nê u nắm được quy luâ t của hệ tho ng thi sê điê u khiển được hệ tho ng hoạt

đo ng thêo phương án to i ưu.

- Tính tro i: tính châ t mơi mâ các thânh to bo phâ n không có. Ví du: chiê c xe máy nê u

tháo rơi từng bo phâ n thi không chạy được. Tính châ t nây đâm bâo sự so ng con của

hệ tho ng vâ cũng để phân biệt hệ tho ng vơi các tâ p hợp (đo ng gạch, đo ng cát).

Phương pháp hệ thô ng - câ u truc lâ sự cu thể hóa củâ phương pháp nhâ n thưc biện

chưng. Nó đoi hoi phâi xêm xét đo i tượng nghiên cưu như mo t hệ toân vẹn phát triển đo ng,

có câ u truc xác đinh vâ chuyển vâ n nhơ sự tương tác theo quy luâ t riêng của các thânh to

của hệ. Ví du: nghiên cưu vê quá trinh dạy hoc go m các thânh to : muc đích dạy hoc, no i

dung dạy hoc, phương pháp dạy hoc, giáo viên vâ hoc sinh, việc dạy vâ việc hoc... Phâi

nghiên cưu vâ trâ lơi các câu hoi: mo i quan hệ qua lại giưa các thânh to nây diễn râ như

thê nâo? theo quy luâ t gi? Phâi tim ra bân châ t của quá trinh dạy hoc lâ sự tương tác thêo

quy luâ t co ng đo ng, hợp tác giưa dạy vâ hoc … thi mơi có thể tim ra các biện pháp để nâng

cao hiệu quâ của quá trinh dạy hoc.

2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Phương pháp chỉ nhưng con đương cu thể, nhưng cách thưc chung trong khi tiê p câ n vơi

đo i tượng nghiên cưu, thu thâ p sự kiện vâ tâi liệu, nghiên cưu nó... nhằm đạt được muc

đích đê râ. Trong NCKH thương sư dung nhưng nhóm phương pháp cơ bân sau:

1. Nhóm các phương pháp nghiên cưu lí luâ n;

2. Nhóm các phương pháp nghiên cưu thực tiễn;

3. Nhóm các phương pháp toán hoc.

2.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cưu lí luâ n

Nhóm phương pháp nghiên cưu lí luâ n lâ nhưng phương pháp thu thâ p thông tin

khoa hoc dựa vâo việc nghiên cưu các tâi liệu, văn bân đâ có vâ từ đó rut ra các kê t luâ n

bằng các thâo tác tư duy logic.

7

Compiled by Ngoc Bui

Nhóm phương pháp nghiên cưu lí luâ n bao go m các phương pháp sâu:

Đoc va nghiên cưu tai liê u

Phương phap phân tich va to ng hơp

Phương phap diễn dich va quy nap

Phương phap phân loai, hê tho ng hoa

Phương phap xây dưng gia thuyê t

Phương phap lich sư

1) Phương phâp đôc vâ nghiên cưu tâi liệu

Đây lâ phương pháp nghiên cưu cơ bân có mo t tầm quan trong đặc biệt. Nó đâm bâo

tính kê thừa của khoa hoc, giup ngươi nghiên cưu có được nhưng kiê n thưc nê n tâng lâm

cơ sơ cho đê tâi, vừa tiê t kiệm thơi gian, vừa đâm bâo việc nghiên cưu đạt hiệu quâ cao.

2) Phương phâp phân tich vâ tô ng hợp

Phân tích lâ phân chia cái toân thể thânh từng bo phâ n (có bân châ t khác biệt nhau)

để nghiên cưu. Tổng hợp lâ tim mo i liên hệ tâ t yê u giưa các bo phâ n đâ được phân tích,

liên kê t, tho ng nhâ t chung lại để nhâ n thưc được sâu sắc hơn, đầy đủ hơn cái toân thể.

Cơ sơ của mo i quan hệ biện chưng giưa phân tích vâ tổng hợp lâ mo i quan hệ giưa

toân thể vâ bo phâ n, giưa hệ tho ng vâ các thânh to . Không có phân tích thi không có tổng

hợp. Phân tích chuâ n bi cho tổng hợp, không phân tích, nghiên cưu các bo phâ n thi không

thể hiểu được cái toân bo . Mặt khác, tổng hợp giup ta hiểu được cái bo phâ n trong cái tổng

thể, giup cho phân tích đi sâu vâo bân châ t sự vâ t, hiện tượng. Không tổng hợp thi không

hiểu được tính châ t, vai tro, vi trí của từng bo phâ n trong cái tổng thể.

3) Phương phâp diê n dich vâ quy nâp

Diễn dich lâ phương pháp suy luâ n từ cái chung đê n cái riêng, từ nguyên lí chung

đê n các hệ quâ.

Quy nạp lâ phương pháp đi từ cái riêng đê n cái chung, từ sự quan sát mo t loạt nhưng

sự kiện riêng lê để rut ra nhưng nguyên lí chung. Nó có vai tro quan trong trong việc khám

phá ra các qui luâ t.

Cơ sơ của mo i quan hệ biện chưng giưa diễn dich vâ quy nạp lâ mo i quan hệ giưa cái

chung vâ cái riêng. Quá trinh nhâ n thưc lâ quá trinh liên tuc đi từ cái chung đê n cái riêng

vâ từ cái riêng đê n cái chung. Vi vâ y không nên tách rơi diễn dich vâ quy nạp mâ phâi biê t

kê t hợp giưâ hâi phương pháp trong quá trinh nhâ n thưc khoa hoc.

4) Phương phâp phân loâi, hệ thống hôa

Phân loại lâ phương pháp sắp xê p tâi liệu khoa hoc thânh từng đơn vi kiê n thưc, từng

vâ n đê khoa hoc có cung chung dâ u hiệu bân châ t, cung mo t hương phát triển theo mo t hệ

tho ng logic chặt chê.

Phân loại giup ta hiểu rõ hơn vê đo i tượng nghiên cưu, dễ phát hiện ra bân châ t,

nhưng quy luâ t phát triển của sự vâ t, hiện tượng.

Phân loại lâ bươc quan trong giup ta hệ tho ng hoá kiê n thưc.

8

Compiled by Ngoc Bui

Hệ tho ng hoá lâ phương pháp sắp xê p các vâ n đê khoa hoc thânh hệ tho ng trên cơ

sơ mo t mô hinh lí thuyê t lâm cho sự hiểu biê t của ta vê đo i tượng được đầy đủ vâ sâu sắc

hơn.

Như vâ y, phân loại vâ hệ tho ng hoá lâ hâi phương pháp đi liê n vơi nhau. Trong phân

loại đâ có yê u to hệ tho ng hoá, hệ tho ng hoá phâi dựâ trên cơ sơ của phân loại vâ hệ tho ng

hoá lâm cho phân loại được đầy đủ vâ chính xác hơn. Phân loại vâ hệ tho ng lâ tiê n đê cho

việc tạo ra kiê n thưc mơi sâu sắc vâ toân diện.

5) Phương phâp xây dựng giâ thuyết

Phương pháp xây dựng giâ thuyê t lâ phương pháp nghiên cưu đo i tượng bằng việc

dự đoán bân châ t củâ đo i tượng ro i đi tìm cách chưng minh các dự đoán đó.

Để xây dựng giâ thuyê t, ngươi tâ thương tiê n hânh bằng cách so sánh các hiện tượng

chưâ biê t vơi hiện tượng đâ biê t, từ tri thưc cũ vơi trí tượng tương sáng tạo mâ hinh dung

ra cái cần tim.

Giâ thuyê t lâ mo t phán đoán vê mo t quan hệ nhân quâ. Mo t giâ thuyê t lâ mo t phát

biểu tạm thơi, có thể đung vâ cũng có thể không đung. Vi vâ y, cần phâi kiểm nghiệm để

châ p nhâ n hay bác bo giâ thuyê t đó. Trong mo t đê tâi nghiên cưu có thể có nhiê u giâ thuyê t

khác nhau. Có hai cách chưng minh giâ thuyê t: chưng minh trực tiê p vâ chưng minh gián

tiê p. Chưng minh trực tiê p lâ dựa vâo các luâ n chưng chân thực vâ bằng các quy tắc suy

luâ n để rut ra kê t luâ n giâ thuyê t lâ đung. Chưng minh gián tiê p lâ cách chưng minh rằng

phân luâ n đê lâ sai vâ từ đó rut ra luâ n đê là chân thực.

Vơi các đê tâi vê khoa hoc tự nhiên hay khoa hoc ki thuâ t thi giâ thuyê t luôn luôn

được kiểm chưng bằng thí nghiệm. Con các đê tâi vê khoa hoc xâ ho i, giâ thuyê t được kiểm

chưng bằng các thực nghiệm xâ ho i hoc.

6) Phương phâp lich sử

Phương pháp lich sư lâ phương pháp nghiên cưu dựa trên việc đi tim nguo n go c phát

sinh, quá trinh phát triển vâ biê n hóa củâ đo i tượng, để từ đó phát hiện ra bân châ t vâ

nhưng quy luâ t củâ đo i tượng.

2.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cưu thưc tiễn

Nhóm phương pháp nghiên cưu thực tiễn lâ nhưng phương pháp tim hiểu hoặc trực

tiê p tác đo ng vâo đo i tượng nghiên cưu có trong thực tiễn để tim ra bân châ t vâ các quy

luâ t vâ n đo ng củâ đo i tượng. Nhóm phương pháp nghiên cưu thực tiễn bao go m các

phương pháp sâu:

Phương phap quan sat

Phương phap tro truyê n, phong va n

Phương phap điê u tra ba ng phiê u câu hoi

Phương phap thưc nghiê m

Phương phap mô hinh hoa, hinh thưc hoa

Phương phap chuyên gia

Phương phap to ng kê t kinh nghiê m thưc tiễn

9

Compiled by Ngoc Bui

1) Phương phâp quan sât

Quan sát lâ sự câm thu bằng các giác quan vê các sự vâ t, hiện tượng trong trạng thái

tự nhiên vo n có của chung.

Quan sát lâ phương pháp sư dung mo t cách có chủ đinh, có kê hoạch, các giác quan

cung vơi ngôn ngư viê t vâ các phương tiện ky thuâ t (máy ânh, quay phim, camera, máy

ghi âm...) để ghi nhâ n, thu thâ p nhưng thông tin phuc vu cho việc nghiên cưu.

2) Phương phâp trô truyện, phông vâ n

Đây lâ phương pháp đặt ra nhưng câu hoi cho ngươi đo i thoại, dựa vâo câu trâ lơi

của ho để trâo đổi, hoi thêm nhằm thu thâ p các tin tưc liên quan đê n việc nghiên cưu. Kê t

quâ phong vâ n sê râ t giá tri nê u chon đung đo i tượng có thể cung câ p thông tin chính xác,

nhưng ngươi trong cuo c, ngươi có nhiê u kinh nghiệm, âm tương vê vâ n đê cần tim hiểu.

3) Phương phâp điê u tra bâ ng phiếu câu hôi

Đây lâ phương pháp dung mo t so câu hoi nhâ t loạt đặt ra cho mo t so lơn ngươi nhằm

thu thâ p ý kiê n chủ quan của ho vê mo t vâ n đê nâo đó (thương các câu hoi được in thânh

phiê u). Đây lâ mo t công cu quan trong để thu thâ p thông tin, lâ chiê c cầu no i giưâ ngươi

nghiên cưu vơi ngươi trâ lơi. Nê u câu hoi được soạn thâo to t sê cho tâ thông tin đầy đủ,

chính xác, tin câ y. Ngược lại thi khâ năng thu thâ p thông tin sê giâm, có khi con bi méo mó,

xuyên tạc, không đung thực tê .

4) Phương phâp nghiên cưu câc sân phâ m hoât đô ng

Đây lâ phương pháp dựa vâo các sân phâ m hoạt đo ng để hiểu vê đo i tượng nghiên

cưu. Ta biê t rằng moi sân phâ m của hoạt đo ng do con ngươi tạo ra đê u ít nhiê u mang dâ u

â n cá nhân vê năng lực, phâ m châ t của ngươi đó. Ví du như dựa vâo vơ ghi vâ vơ bâi tâ p

của hoc sinh ta có thể biê t được khâ năng hoc tâ p vâ nhưng nét tính cách của hoc sinh đó

như: có yêu thích môn hoc, câ n thâ n hay câ u thâ, nghiêm tuc hoc tâ p hay qua loa chiê u lệ...

5) Phương phâp thực nghiệm

Thực nghiệm lâ phương pháp có giá tri cao trong việc phát hiện cái mơi, kiểm tra giâ

thuyê t cũng như khẳng đinh tính khách quan của kê t quâ nghiên cưu. Thực nghiệm đặc

biệt quan trong vâ không có phương pháp nâo thay thê được trong các bo môn khoa hoc

thực nghiệm.

6) Phương phâp mô hinh hoâ, hinh thưc hoâ

Phương pháp mô hinh hoá lâ phương pháp nghiên cưu đo i tượng mo t cách gián tiê p

trên mô hinh của nó.

Hinh thưc hoá lâ mô tâ chính xác no i dung của nhâ n thưc bằng các phương pháp

hinh thưc như ngôn ngư thông thương, ngôn ngư toán hoc, ngôn ngư logic. Sự vâ t, hiện

tượng khi được mô tâ bằng ngôn ngư thi no i dung phong phu củâ nó đâ được hinh thưc

hoá tưc chỉ con lại dươi dạng chung, khái quát, đơn giân.

Con đương mô hinh hoá, hinh thưc hoá chủ yê u hiện nay lâ con đương toán hoc hoá

tri thưc khoa hoc. Việc sư dung toán hoc và công nghệ thông tin cho phép mô tâ mo t cách

10

Compiled by Ngoc Bui

chính xác vâ rõ râng các sự vâ t, hiện tượng, giup con ngươi dễ dâng đi sâu vâo bân châ t

của vâ n đê cần nghiên cưu.

7) Phương phâp chuyên gia

Đây lâ phương pháp sư dung trinh đo trí tuệ củâ đo i ngũ chuyên giâ có trinh đo cao

để xem xét, nhâ n đinh, tim ra giâi pháp to i ưu cho vâ n đê nghiên cưu. Trong mo t so đê tâi,

phương pháp chuyên giâ giup cho ngươi nghiên cưu tiê t kiệm thơi gian, sưc lực vâ tâi

chính mâ lại thu được nhiê u thông tin khoa hoc có giá tri.

Cần chu ý chon đung các chuyên gia am hiểu vê vâ n đê nghiên cưu, có phâ m châ t

trung thực, khách quan khoa hoc. Cần tâ p trung các ý kiê n của nhiê u chuyên giâ để bổ sung

cho nhau, kiểm tra lẫn nhau vâ các ý kiê n gio ng nhau củâ đâ so chuyên giâ thương được

coi lâ kê t quâ nghiên cưu.

Để lâ y ý kiê n chuyên gia có thể thông qua ho i nghi, ho i thâo, phong vâ n hay phiê u

điê u tra …

8) Phương phâp tô ng kết kinh nghiệm thực tiê n

Đây lâ phương pháp ngươi nghiên cưu tổng hợp, hệ tho ng hóa các kinh nghiệm của

bân thân hoặc của nhưng ngươi khác rut râ được từ thực tiễn để tạo nên các sân phâ m

khoa hoc có giá tri.

2.2.3. Nhóm các phương pháp toán học

Các phương pháp toán hoc: sư dung các lý thuyê t toán hoc như xác suâ t, tho ng kê vâ logic

toán hoc… để phuc vu cho việc nghiên cưu. Xác suâ t lâ so đo khâ năng xuâ t hiện khách

quan của mo t sự vâ t, hiện tượng trong nhưng điê u kiện nhâ t đinh có thể lặp đi lặp lại đê n

vô hạn. Tho ng kê lâ dung các phép tính để kê t no i, thiê t lâ p mo i quan hệ bân châ t giưa các

sự vâ t, hiện tượng. Để có sự tin câ y thi so lượng các tho ng kê phâi đủ mưc cần thiê t để bo c

lo được tính châ t lặp đi lặp lại, ổn đinh ơ đo i tượng nghiên cưu.

Sâu đây lâ mo t so phương pháp toán hoc thương sư dung:

- Tính các tham so tho ng kê đặc trưng: trung binh co ng, phương sâi vâ đo lệch chuâ n,

hệ so biê n thiên, sai so tiêu chuâ n …

- Vê đo thi, biểu đo để so sánh các kê t quâ nghiên cưu.

- Dung phép thư Studênt để kiểm đinh kê t quâ của nhóm thực nghiệm vâ nhóm đo i

chưng …

11

Compiled by Ngoc Bui

CHƯƠNG 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN

3.1. MỘT SỐ CHÚ Ý KHI PHỎNG VẤN

3.1.1. Lâm tốt khâu chuâ n bi

Chuâ n bi trươc các phương tiện, các câu hoi phuc vu cho muc đích điê u tra, các gợi ý

cần thiê t khi đo i tượng khó trâ lơi.

Điâ điê m phông vâ n

Cần chon điâ điểm phu hợp vơi muc đích, no i dung phong vâ n vâ đặc điểm củâ đo i

tượng. Điâ điểm cần yên tinh, kín đáo, ít ngươi qua lại. Nê u trong quá trinh phong vâ n, có

ngươi khác xuâ t hiện sê lâm gián đoạn suy nghi củâ ngươi trâ lơi. Nói chung, sự có mặt

củâ ngươi thư ba khi phong vâ n đê u gây nhiễu, không có lợi.

Nơi phong vâ n cần tạo cho ngươi được hoi câm giác yên tâm, thoâi mái, từ đó ho sê

trâ lơi dễ dâng, chính xác hơn. Ví du nghiên cưu vê đơi so ng riêng tư, giâ đinh thi to t nhâ t

lâ phong vâ n tại nhâ hay quán giâi khát, nê u ơ nơi công quyê n có thể kiê m chê sự cơi mơ

củâ ngươi trâ lơi, lâm cho ho e ngại, né tránh các câu hoi.

Thơi điê m vâ thơi gian phông vâ n

Thơi điểm thích hợp lâ nhưng ngây, giơ mâ ngươi được hoi không bi mệt moi vâ có

thơi gian khá thoâi mái để tiê p chuyện. Không nên phong vâ n vâo sáng sơm, ngay sau khi

lâm việc căng thẳng buổi chiê u hoặc quá muo n vâo buổi to i.

Thơi giân để thực hiện mo t cuo c phong vâ n cũng không nên kéo dâi vi có thể dẫn đê n mệt

moi vâ sao lâng sự chu ý. Thông thương, thơi lượng phong vâ n to i ưu đo i vơi cá nhân từ

30 đê n 60 phut, con vơi tâ p thể thi có thể lâu hơn.

Tốc đô nhanh, châ m khi phông vâ n

Mưc đo nhanh hay châ m phu thuo c vâo: no i dung, muc đích, thơi gian vâ điâ điểm

dânh cho cuo c phong vâ n.

Nê u phong vâ n vê mo t vâ n đê quan trong cần có mo t sự suy nghi chín chắn của

ngươi trâ lơi, thi cần phâi châ m râi. Trái lại, nê u suy nghi lâu có thể dẫn đê n sự méo mó

thông tin thi nên thực hiện vơi to c đo nhânh hơn. Cuo c phong vâ n ngắn vê mặt thơi gian

thương go m nhưng câu hoi sinh đo ng, đi thẳng vâo vâ n đê , vơi cuo c phong vâ n dâi thi có

thể thêm nhưng câu hoi thư dân. Vi vâ y, cần lên kê hoạch phong vâ n thâ t tỉ mỉ, pho i hợp

vâ luân chuyển các loại câu hoi. Nê u không ngươi phong vâ n sê dễ lúng túng, bi đo ng, kê t

quâ thu được sê hạn chê .

Ghi chêp khi phông vâ n

Ghi chép lâ mo t việc quan trong vì nó ânh hương khá nhiê u đê n to c đo phong vâ n, có

thể lâm phân tán sự chu ý và lâm thây đổi tâm trạng củâ ngươi trâ lơi.

Ghi chép cần sát thực vơi tâ t câ lơi nói, hânh vi, nét mặt… củâ ngươi trâ lơi. Không

nên để cho việc ghi chép gián đoạn cuo c tiê p xuc hoặc ânh hương đê n tâm trạng vâ sự tự

nhiên củâ ngươi trâ lơi. Cũng nên tránh phâi hoi lại mo t câu mâ ngươi được hoi đâ trâ lơi

do không ghi kip. Có thể sư dung nhưng phương pháp sâu:

12

Compiled by Ngoc Bui

- Ghi trực tiê p ngay khi phong vâ n bằng but, máy ghi âm hoặc phân công mo t

ngươi chuyên việc ghi chép.

- Ghi lại sau khi phong vâ n bằng sự ho i tương.

Cần xác đinh rõ việc ghi chép được thực hiện như thê nâo vâ theo cách thưc nâo. Ghi

tại chỗ hay ghi lại sâu đó, ghi trực tiê p bằng but hay dung máy ghi âm. Để lựa chon cách

ghi chép cần dựa vâo yêu cầu vê mưc đo chính xác, so lượng thông tin cần thu, no i dung

phong vâ n, trinh đo chuyên môn củâ ngươi phong vâ n, đặc điểm đo i tượng phong vâ n...

Nê u không có khâ năng ghi nhânh, to c kí thì nên có mo t ngươi đi thêo để ghi chép. Có thể

thực hiện ghi chép thêo phương pháp ho i tương khi muo n ngươi trâ lơi dễ dâng cung câ p

thông tin vê nhưng vâ n đê tê nhi, mâ nê u thâ y ghi chép ho sê ngại không nói. Khi cần thiê t,

có thể sư dung máy ghi âm để tâ p trung vâ chủ đo ng hơn trong cuo c phong vâ n. Để tránh

sự e ngại, mâ t tự nhiên củâ ngươi trâ lơi, nên đặt máy ghi âm ơ vi trí kín đáo, thích hợp.

Cũng có thể kê t hợp cách ghi chép sơ bo vơi ho i tương: chỉ ghi râ t sơ lược ơ dạng

vắn tắt hay nhưng kí hiệu riêng, sau cuo c phong vâ n sê ghi lại ngay mo t cách chi tiê t vi nê u

để lâu, dễ quên đi nhiê u chi tiê t quan trong.

3.1.2. Tiếp xuc ban đầu khi phong vâ n

Nên nói vơi ngươi trâ lơi ý nghia của cuo c điê u tra, quyê n lợi của ho, để ho hưng

thu vâ sự nhiệt tinh thâm giâ. Cũng có thể nói vê tính khách quan của cuo c phong vâ n,

nguyên tắc giư bí mâ t cho các câu hoi, để lâm giâm sự lo lắng của ho vơi các vâ n đê nhạy

câm.

Cần nhanh chóng rut ngắn khoâng cách, tạo sự tin tương, không khí cơi mơ cho

ngươi trâ lơi.

3.1.3. Nắm vững các bươc thưc hiện mo t cuo c phong vâ n

Bươc 1. Xác đinh muc tiêu cua cuô c phông vâ n

Cần xác đinh rõ muc tiêu chính cần đạt được, mo i quan hệ giưa muc tiêu phong vâ n

vơi muc tiêu tổng thể củâ đê tâi nghiên cưu. Xác đinh các vâ n đê cần thu thâ p thông tin.

Bươc 2. Chuâ n bi

Chon mẫu: chú ý tính ngẫu nhiên vâ tính đại diện.

- Chon điâ điểm vâ thơi gian phong vâ n.

- Lựa chon cách thưc phong vâ n.

- Chuâ n bi bâng hoi hoặc hệ tho ng các câu hoi chính.

- Chuâ n bi vê tâi chính vâ các phương tiện ki thuâ t cần thiê t.

- Tâ p huâ n phong vâ n viên.

- Phong vâ n thư để điê u chỉnh bâng hoi, thơi gian vâ cách thưc phong vâ n.

- Lên kê hoạch thực hiện.

Bươc 3. Tiến hânh phông vâ n

Thực hiện phong vâ n theo kê hoạch đâ đinh. Ngươi nghiên cưu cần nắm vưng hệ

tho ng câu hoi, chủ đo ng dẫn dắt cuo c phong vâ n, tránh bi lạc hương, đi quá xâ chủ đê . Phâi

13

Compiled by Ngoc Bui

hê t sưc tê nhi, khiêm to n, lắng nghe vâ tôn trong các ý kiê n củâ đo i tượng. Chu ý tạo bầu

không khí giao tiê p tự nhiên thoâi mái để thuâ n lợi cho cuo c phong vâ n.

Bươc 4. Xư lí kết quả, rut ra kết luâ n

Nê u phong vâ n có nhiê u ngươi cung tham gia thi cần trâo đổi ý kiê n trong nhóm, sau

đó tiê n hânh phân tích, tổng hợp vâ rut ra kê t luâ n.

3.2. PHIẾU ĐIỀU TRA

3.2.1. Thiết kế phiếu điê u tra

Mo t phiê u điê u trâ thương có 3 phần: phần giơi thiệu mơ đầu, phần no i dung chính

vâ phần cám ơn.

a) Phần giơi thiệu nên có:

- Tên ngươi hay tổ chưc đưng ra nghiên cưu, muc đích điê u tra. Khi soạn thâo phần

nây, cần nêu rõ tầm quan trong vâ ý nghia của việc trâ lơi để lâm cho ngươi viê t phiê u thâ y

việc tham gia lâ có ích vâ quân tâm đê n vâ n đê nghiên cưu.

- Có thể tim hiểu mo t vâi thông tin sơ lược vê ngươi viê t phiê u như đo tuổi, giơi tính,

trinh đo ... tuy theo yêu cầu của việc nghiên cưu. Tuy nhiên cần đâm bâo tính khuyê t danh,

giư bí mâ t, an toân vâ tạo sự tin tương cho ngươi viê t phiê u.

- Có thể kêm thêo hương dẫn cách điê n, ghi phiê u, cách trâ lơi.

- Nói chung nên có lơi châo vơi đo i tượng điê u tra vâ lơi câm ơn trươc.

b) Phần no i dung chính bao go m các câu hoi để thu thâ p thông tin.

Các câu hoi nên xê p theo mo t trâ t tự logic, theo từng nhóm vâ n đê , thư tự thơi gian, từ

bâo quát đê n cu thể, từ đơn giân đê n phưc tạp... Tuy nhiên đôi khi ngươi ta lại chu ý đê n

yê u to tâm lí hơn lâ trâ t tự vê no i dung. Các câu hoi tiê p xuc, dương tính nên để ơ đầu. Các

câu hoi khó, phưc tạp vâ câu hoi nhạy câm nên để sau cung.

c) Cuo i cung lâ phần cám ơn (nê u đâ cám ơn ơ đầu thi có thể thôi).

Ngươi nghiên cưu cũng có thể giơi thiệu đia chỉ củâ mình để khi cần thiê t có thể trâo đổi

thông tin.

Phu luc 4. Phiếu thăm dò ý kiến bạn đọc

Nha m nâng cao cha t lương phuc vu, Tuo i Trẻ Cươi mơ mo t cuo c thăm do y kiê n ban đoc. Xin ban vui

long điê n y kiê n cua ban vao nhưg ô vuông trong phiê u thăm do dươi đây. Ra t mong ban tra lơi hê t

cac câu hoi va gưi vê toa soan bao Tuo i Trẻ - so 161 Ly Chinh Tha ng, qua n 3, TP.HCM – trươc ngay

15/7/1998. (Ban chi ca n dan thêo đương ga p va bo vao thung thư bưu điê n, không phai dan tem).

Tuo i Trẻ Cươi sê gưi ta ng 10 pha n qua danh cho 10 ban co y kiê n đong gop hay va cha t lương nha t.

Xin cam ơn cac ban.

14

Compiled by Ngoc Bui

o Bân mua Tuô i Trẻ Cười (TTC):

Đê u đặn Khá đê u đặn Đôi khi

o Tinh châ t hâ p dẫn cua TTC lâ do (chỉ

chôn 2 trong những y sau):

Cha t cươi phong phu

Cha t đa u tranh phê phán tiêu cực xa ho i

Cha t trê trong tiê ng cươi

Cha t hai trong các tranh biê m hoa

Cha t dí dom trong các lơi binh

Cha t nhạy bén, thơi sự trong tiê ng cươi

o Câc trang muc nâo hâ p dẫn hơn câ

(chỉ chôn 5 trong câc trang, muc sau):

Cươi cái sự đơi

Câu lạc bo hoa si biê m

Hai Cu Nêo gơ ro i

Thê giơi qua biê m hoa

Bưc tranh vân ca u

Tin tưc cươi

Linda Kiê u

Lai rai

Cho nhưng ngươi thân yêu

Trên từng cây so

Ho i chợ cươi

Sinh viên cươi

Dân đo ng bằng cươi

Văn nghệ cươi

Quán mắc cơ

Khách mơi của TTC

Tiệm tạp hóa Hai Cu Nêo

Chuyện cươi ngoại nha p

Chuyện ky cuc thê giơi Thê giơi qua biê m hoa

o Bân lựa chôn mô t trông hâi đê nghi

sâu đây:

Thêm tranh, bơt bai viê t

Bơt tranh, thêm bai viê t

o Theo bân, TTC cần mơ thêm trang

muc gi?

........................................................

........................................................

........................................................

........................................................

........................................................

........................................................

........................................................

o Theo bân TTC cần tăng cường thể

loâi (chôn 2 trong những y sau):

Tiểu pha m vui

Tranh

Chuyện vui cươi

Chuyện lạ nươc ngoai

Tranh anh nươc ngoai

o Bân cô đôc câc bâo trong cung nhôm

bâo Tuô i trẻ:

Tuổi trê 3,5,7 Tuổi trê chủ nha t

o Vê công tâc phât hânh, đối vơi bân,

bâo TTC:

Dễ mua ơ các sạp báo

Khó tìm mua

Mua tại đia phương

Mua tại nơi khác

Mua đung giá

o Nếu được, xin cho biết vâi thông tin

vê bân:

Tuô i:

Dươi 30 Từ 30 đê n 45 Trên 45

Hôc lực:

Ca p I Ca p II-III Đại hoc, trên đại hoc

Nghê nghiệp:

Sinh viên hoc sinh Viên chưc tại chưc

Công nhân Nông dân

Ca n bo hưu trí Nghê tự do Nghê

khác:

Thời giân đôc TTC:

Mơi 3 tháng trơ lại Từ 3 tháng – 2 năm

Từ 2-5 năm Trên 5 năm

Tên vâ đia chỉ cua bân – đê toa soan liên hê khi

ca n (ban muo n ghi hay không tuy y):

........................................................

........................................................

........................................................

BAN BIÊN TÂ P TUỔI TRẺ CƯỜI

15

Compiled by Ngoc Bui

3.2.2. Nhưng yêu cầu khi soạn phiếu điê u tra

- Dựa vâo muc đích vâ nhiệm vu nghiên cưu để xác đinh muc đích vâ no i dung cần

điê u tra, so câu hoi vơi từng no i dung.

- Các câu hoi cần bao quát hê t no i dung điê u tra, nhưng no i dung quan trong cần

nhiê u câu hoi, có thể dung câu hoi phu để kiểm chưng. Tuy nhiên, chỉ nên thu thâ p nhưng

thông tin mâ ta cần nghiên cưu mâ thôi.

- So câu hoi cần vừa phâi (vơi từng đo i tượng vâ từng trương hợp cu thể). Nê u quá

ít lượng thông tin thu được sê hạn chê , quá nhiê u gây căng thẳng thần kinh. Cần xem xét,

cân nhắc ky tác dung của từng câu hoi (đêm lại thông tin nhiê u hây ít, có hương vâo muc

đích cần điê u tra không …), loại bo nhưng câu hoi không cần thiê t, kém châ t lượng. Nhưng

câu hoi có no i dung gần trung nhau nên go p lại thânh mo t câu hoân chỉnh.

- Câu hoi cần ngắn gon, chính xác, đơn nghia, đâm bâo moi đo i tượng đê u hiểu như

nhau.

- Câu hoi phâi dễ hiểu, phu hợp vơi trinh đo đo i tượng để sau khi phát phiê u không

cần giâi thích gi thêm. Để thu được thông tin to t nhâ t, ngươi thiê t kê bâng hoi phâi biê t

cách đặt câu hoi để đo i tượng trâ lơi thêo đung ý minh.

- Mỗi câu hoi chỉ nên tâ p trung vâo mo t phạm vi hẹp, mo t vâ n đê râ t cu thể để dễ trâ

lơi, không mâ t nhiê u thơi gian.

- Nên hạn chê việc dung các câu hoi mơ (mâ t thơi gian suy nghi vâ tim cách diễn đạt,

khó khăn vơi nhưng ngươi khâ năng diễn đạt bi hạn chê ). Nê u dung loại câu hoi nây thi

phâi khêu gợi được hưng thu củâ ngươi trâ lơi.

- Nên dung cách hoi gián tiê p đo i vơi nhưng vâ n đê có tính nhạy câm, tê nhi.

- Câu hoi cần gây chu ý vâ nhiệt tinh củâ đo i tượng. Tạo tâm lý nhẹ nhâng, thoâi mái,

lâm cho đo i tượng muo n trâ lơi.

- Hinh thưc phiê u câu hoi cần đâm bâo tính thâ m my, khoa hoc vi nó ânh hương đê n

sự nhiệt tinh củâ ngươi viê t phiê u. Khi cần có thể thêm hinh vê minh hoạ để gây hưng thu,

giâm bơt căng thẳng.

- Sau khi bâng hoi được hinh thânh, chung ta cần râ soát lại từng câu hoi theo các

hương sau:

+ Câu hoi nây có cần thiê t không? nó giup ích gi cho việc nghiên cưu?

+ Câu hoi nây trinh bây đâ rõ râng, dễ hiểu chưâ?

+ Vi trí của câu hoi đâ được đặt theo mo t trâ t tự hợp lí?

Việc trâ lơi ba câu hoi trên sê giup ta hiệu chỉnh các câu hoi lâm cho bâng hoi trơ

nên hoân thiện hơn.

- Trươc khi điê u tra diện ro ng cần lâm thư để chỉnh sưa các câu có châ t lượng kém.

3.2.3. Mo t số lỗi hay mắc khi soạn phiếu điê u tra

- Nhiê u ngươi mơi tâ p sự nghiên cưu hay có suy nghi cho rằng phiê u điê u tra dễ soạn

vâ dễ dung, không tim hiểu ki vê đặc điểm vâ các bươc thực hiện.

- Không dựa vâo muc đích vâ nhiệm vu nghiên cưu để xác đinh muc đích vâ no i dung

cần điê u tra, dẫn đê n đặt câu hoi tuy tiện (hoi để mâ hoi), nhiê u câu hoi không cần thiê t;

16

Compiled by Ngoc Bui

không tâ n dung phiê u điê u trâ để có thêm nhưng thông tin quan trong, cần thiê t cho việc

nghiên cưu.

- Bâng hoi có quá nhiê u câu hoi, nhiê u no i dung khác nhau, yêu cầu quá chi tiê t lâm

nó trơ nên nặng nê .

- Không thâ n trong trong cách dùng từ, cách xưng hô, lâm cho ngươi trâ lơi tự ái,

câm thâ y bi xuc phạm, không muo n hợp tác.

- Lâm cho ngươi trâ lơi câm thâ y có thể bi liên luy hoặc không có lợi nê u trâ lơi đung

theo câu hoi đặt ra.

- Đặt câu hoi phủ đinh nhiê u tầng gây ra sự khó hiểu hoặc có thể hiểu theo nhiê u

nghia khác nhau.

- Vi phạm nguyên tắc khuyê t danh: yêu cầu ngươi trâ lơi ghi ho, tên, đia chỉ. Việc nây

nê u xét thâ y cần thiê t thi nên đê nghi lich sự “có thể ghi hoặc không” để ho được tự do.

- Sư dung câu hoi không xác đinh

Vi dụ: Bạn sinh ra ơ đâu?

Hoi như thê nây sê có nhiê u phương án trâ lơi khác nhau:

- Ở Việt Nam.

- Ở Binh Dương.

- Ở miê n nui. - Ở bệnh viện. - Ở...

- Sư dung câu hoi có đáp án ghép nhiê u no i dung lâm ngươi viê t phiê u khó trâ lơi.

Vi du: Vi sao hoc sinh phâi hoc thêm?

- Chương trinh quá tâi, có nhiê u no i dung khó.

- Bo mẹ vâ thầy cô bắt buo c.

- Ap lực thi cư.

- Không đi thi không hiểu bâi.

3.3. ĐỌC VÀ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU

3.3.1. Câc bươc đoc tâi liệu

• Trươc khi đoc

- Cần xác đinh rõ muc đích: vâ n đê nâo cần quan tâm? tìm hiểu tổng quát hay chuyên

sâu? …

- Xem ki phần giơi thiệu, tóm tắt, muc luc của tâi liệu.

- Đánh giá tổng quát vê tính phu hợp của tâi liệu vơi đê tâi nghiên cưu. Nên xêm lươt

qua toân bo tâi liệu để đánh giá sơ bo no i dung và dàn ý tác giâ muo n trinh bây, xác đinh

mưc đo phu hợp của tâi liệu vơi đê tâi để quyê t đinh đi vâo chi tiê t hay bo qua.

• Trong khi đoc

Cần tâ p trung vâ chu ý câo đo , sư dung phương pháp đoc thích hợp vơi muc đích đặt ra:

- Đoc lươt qua tâi liệu để tim các thông tin cần thiê t.

- Đoc phát hiện (chỉ đoc các tiêu đê , đoạn đầu vâ đoạn cuo i, câu đầu vâ câu cuo i, chu

ý đặc biệt đê n nhưng từ no i quan trong tạo mo i liên hệ trong toân bâi.

- Đoc nhưng gi quan trong, co t lõi, mơi mê, hâ p dẫn nhâ t.

17

Compiled by Ngoc Bui

- Đoc nghiê n ngẫm no i dung quan trong cần xem xét cặn kê, phân tích, phê phán.

- Đoc tích cực: ghi chu, đánh dâ u các ý chính; tóm tắt toân bo tâi liệu hoặc các phần

quan trong; đánh giá, so sánh các tâi liệu, các tác giâ khác nhau nhằm đưâ râ mo t cái nhin

tổng quát.

• Sâu khi đoc

- Kiểm trâ, đo i chiê u nhưng gi thu được vơi các muc đích bân đầu: có đáp ưng các

yêu cầu đặt ra? có giâi đáp được nhưng thắc mắc cần tim câu trâ lơi chưâ?

- Tổng hợp, hệ tho ng hóa toân bo tâi liệu đâ đoc theo chủ đê nghiên cưu.

- Sắp xê p tâi liệu theo lich đại (theo tiê n trinh thơi gian của các sự kiện) và thêo đo ng

đại (trong cung khoâng thơi giân) để nhâ n xét.

- Xác đinh mưc đo đạt được của việc đoc tâi liệu, quyê t đinh có cần đoc lại hay phâi

đoc thêm các tâi liệu khác...

3.3.2. Những chú y khi đoc tâi liệu

- Tâi liệu nâo cần trươc, no i dung nâo cần thiê t thi đoc trươc.

- Không cần đoc theo thư tự, đoc tâ t câ các chương trong tâi liệu.

- Bo qua ngay nhưng tâi liệu ít liên quan vơi đê tâi nghiên cưu.

- Đoc tâi liệu nâo thi ghi vâo danh muc tâi liệu tham khâo luôn để sâu đơ mâ t công

tim kiê m.

- Trươc tiên, đoc phần giơi thiệu hay lơi tựâ để hiểu ý của tác giâ, đoc phần muc luc

để biê t sơ lược các vâ n đê trong tâi liệu. Sâu đó, lươt qua toân bo để xem phần nâo đáp

ưng được yêu cầu của minh ro i mơi đoc sâu vâo phần cần thiê t.

- Khi đoc ơ mỗi đoạn cần dung but mâu tô lên các cum từ quân trong để nổi lên các

ý chính. Các no i dung quan trong cần đánh dâ u hoặc tóm tắt thânh mo t vâi câu ngắn gon.

- Gặp chỗ khó, rắc ro i hây đoc đi đoc lại để suy nghi, phân tích.

- Nê u vẫn thâ y khó hiểu, nên đoc trơ lại các no i dung liên quan.

- Không nên đoc ngay nhưng tâi liệu có tính chuyên môn sâu, đoi hoi phâi có nhưng

hiểu biê t nhâ t đinh, mâ cần chuâ n bi trươc các kiê n thưc nê n qua các tâi liệu cơ bân hơn.

- Có thể ghi ra các tơ giâ y rơi bo vâo các tui ho sơ thêo từng chủ đê hoặc lâ p thư muc

trên máy vi tính.

- Đo i vơi nhưng cuo n sách dây nên lâ p dân ý của từng chương, từng muc.

- Không nên tin tương hê t vâo sách mâ phâi có thái đo hoâi nghi vâ phê phán. Trong

quá trinh đoc, nên duy tri thái đo tích cực, luôn nhâ n xét, đánh giá, so sánh, đo i chiê u.

- Đo i vơi mỗi loại tâi liệu khác nhau phâi có cách đoc khác nhau. Vơi tâi liệu cần

nghiên cưu sâu, phâi đoc nó mo t cách nghiêm chỉnh, chăm chu, có suy nghi, ghi chép. Vơi

mo t so tâi liệu chỉ cần đoc lươt, cách quâng để tim thông tin. Phâi biê t lươt qua nhưng chỗ

không quan trong để đoc được nhiê u.

- Cần tâ p cách đoc nhanh. Theo dõi nhưng tư tương chính, nhưng đoạn có ý nghia

quan trong vâ lươt quâ các đoạn, các ý phu. Đoc từng nhóm từ thay vi đoc từng từ riêng

rê. Đoc lươt các tiêu đê để biê t tổng thể, phần nâo nên đoc, phần nâo không đoc. Chu ý các

cum từ in nghiêng hây in đâ m. Nhưng câu quan trong thương có các từ đầu câu: Kê t luâ n

18

Compiled by Ngoc Bui

…, Tóm lại …, Vi thê …, Vi vâ y … . Đoc bằng mắt chư không nên đoc bằng miệng. Vừa nhin

vừa lâ m nhâ m to c đo đoc sê châ m đi nhiê u.

- Nê u vâ n đê được minh hoa qua các hinh vê, hoâ đo , bân kê … thì nên xem ky. Vì các

luâ n điểm quan trong, các thông tin co t lõi thương được mô tâ cô đong rõ râng vâ dễ nhơ

trong các minh họa nây.

- Để am hiểu vâ nhơ mo t tâi liệu quan trong thương phâi đoc vâ nhắc lại từ 3 – 5 lần.

Mỗi lần nhắc lại sê giup ta nhơ vâ hiểu sâu sắc hơn vê no i dung tâi liệu. Thương xuyên ôn

lại vi trí óc tâ thương quên đi râ t nhanh nhưng gi đâ hoc. Có thể tự đặt các câu hoi vâ trâ

lơi. Nê u ơ cuo i sách có phần câu hoi thi nên tâ p trâ lơi để kiểm tra lại kiê n thưc của minh.

19

Compiled by Ngoc Bui

CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM KHOA HỌC

4.1. CHỌN MẪU

4.1.1. Mo t số khái niệm

- Đơn vi nghiên cưu: nhưng phần tư nho nhâ t (cá nhân, nhóm, tổ chưc xâ ho i... ) tạo

nên tổng thể nghiên cưu.

- To ng thê (N): tâ p hợp toân bo nhưng đơn vi nghiên cưu được xác đinh bơi đo i

tượng vâ khách thể nghiên cưu.

- Mẫu chọn: mo t phần của tổng thể được lựa chon theo nhưng cách thưc nhâ t đinh

đâm bâo tính đại diện cho tổng thể. Vê nguyên tắc, mẫu chỉ khác tổng thể ơ so lượng

các đơn vi nghiên cưu chưâ trong đó.

- Dung lương mẫu (n): so lượng ít nhâ t các đơn vi nghiên cưu được chon râ để khâo

sát sao cho kê t quâ thu được từ đó có thể suy ro ng ra cho tổng thể vơi sai so châ p

nhâ n được.

- Sai số chọn mẫu (e): mưc sai lệch do việc nghiên cưu trên mẫu chư không phâi

nghiên cưu trên tổng thể (tính theo %). Thêo Slovin (1960), dung lượng mẫu được

tính theo công thưc:

Ví du: vơi N = 10000, sai so chon mẫu lâ 2%, thi n lâ:

10000: [1 + 10000. (0,02)2] = 2000.

4.3.2. Nguyên tắc chọn mẫu

Khi chon mẫu phâi tuân thủ nhưng nguyên tắc sau:

- Mẫu phâi phu hợp vơi muc đích vâ nhiệm vu nghiên cưu.

- Mẫu phâi có tính đại diện: thông tin thu được từ mẫu sê phân ánh được tổng thể

vơi mo t sai so hợp lý châ p nhâ n được.

- Mẫu được chon ra từ tổng thể vâ tương ưng vơi tổng thể, phù hợp vơi các điê u kiện

thực tê vâ nhưng yêu cầu vê khoa hoc.

- Kích thươc to i thiểu của mẫu – theo mo t so nhâ nghiên cưu không được nho hơn

30 đơn vi nghiên cưu.

4.3.3. Các phương pháp chọn mẫu

4.3.3.1. Chôn mẫu xâc suâ t

Trong chon mẫu xác suâ t, moi phần tư của tổng thể đê u có khâ năng được lựa chon vâo

mẫu nghiên cưu. Ngươi tâ thương sư dung 4 cách chon mẫu xác suâ t sau:

a) Chôn mẫu ngẫu nhiên đơn giân. Cach chon:

- Lâ p danh sách các phần tư của tổng thể.

- Gán cho mỗi phần tư trong danh sách mo t so thư tự từ 1 đê n N.

20

Compiled by Ngoc Bui

- Rut thăm hoặc từ bâng so ngẫu nhiên, lâ y ra các so ngẫu nhiên bằng dung lượng

mẫu.

b) Chôn mẫu ngẫu nhiên hệ thống. Cach chon:

- Lâ p danh sách các phần tư của tổng thể.

- Gán cho mỗi phần tư trong danh sách mo t so thư tự từ 1 đê n N.

- Chon ngẫu nhiên mo t phần tư đầu tiên.

- Cách k đơn vi (k = N/n) chon 1 phần tư cho đê n khi đủ dung lượng mẫu cần thiê t.

Ví du: Phần tư ngẫu nhiên đầu tiên có so thư tự lâ x thi phần tư tiê p theo sê lâ x + k; x +

2k; x + 3k… Khi chon đê n cuo i danh sách thì quay trơ lại đầu danh sách chon tiê p.

c) Chôn mẫu phân tầng

Đây là cách chon mẫu ngẫu nhiên (đơn giân hoặc hệ tho ng) kê t hợp vơi sự phân tầng.

Cach chon:

- Dựa vâo các các biê n so chính liên quân đê n nghiên cưu (giơi tính, tuổi, hoc vâ n...)

để phân chia tổng thể thânh các tầng.

- Tính so lượng các phần tư của từng nhóm trong tầng cuo i cung.

- Tiê n hânh chon mẫu ngẫu nhiên đơn giân hay hệ tho ng cho từng nhóm của tầng

cuo i cung.

Ví du cách chia tầng theo giơi tính vâ tuổi cho mo t tổng thể:

Hinh 4.1. Chia ta ng theo giơi tinh va tuo i

d) Chôn mẫu cum

Cách chon mẫu này gần gio ng vơi cách chon mẫu phân tầng.

Cach chon:

- Chia tổng thể thânh các cum (tâ p hợp các đơn vi nghiên cưu được phân biệt theo

nhưng dâ u hiệu nhâ t đinh). Các cum thương được thiê t kê theo khu vực đia lí

(tỉnh/thânh pho , quâ n/huyện, phương/xâ …).

- Lâ p danh sách tâ t câ các cum của tổng thể.

- Chon các cum theo cách chon mẫu ngẫu nhiên đơn giân hay hệ tho ng.

Nam

Tổng thể

Dươi 18

20 %

18 – 60

Trên 60

30 %

Dươi 18

20 %

18 – 55

Trên 55

30 %

21

Compiled by Ngoc Bui

- Nê u các đơn vi nghiên cưu trong các cum mẫu vẫn con lơn thi tiê p tuc phân chia

cum vâ chon mo t lần nưâ cho đê n khi có dung lượng mẫu thích hợp.

4.3.3.2. Chọn mẫu phi xâc suâ t

Trong chon mẫu phi xác suâ t, khâ năng được lựa chon của từng phần tư trong tổng thể

vâo mẫu nghiên cưu lâ không như nhâu. Vi tính đại diện không cao bằng cách chon mẫu

xác suâ t, nên ngươi tâ thương không sư dung cách chon mẫu nây trong nhưng nghiên cưu

có quy mô lơn mâ chỉ dung khi xây dựng giâ thuyê t, phát hiện các ý tương hay vâ n đê mơi.

Tuy nhiên, vì nó khá đơn giân vâ thuâ n tiện nên trong thực tê nhiê u ngươi vẫn châ p nhâ n

cách chon mẫu nây.

a) Chôn mẫu thuâ n tiện cho việc nghiên cưu

Trong cách này, không chu ý đê n tính đại diện, mà chỉ quân tâm đê n tính thuâ n tiện (vê

điâ điểm, thơi giân, đo i tượng…) cho việc nghiên cưu.

b) Chôn mẫu theo câm nhâ n cuâ người nghiên cưu

Theo cách nây, đo i tượng được chon có vê đáp ưng nhưng yêu cầu của nhâ nghiên cưu. Ví

du: Khi tim hiểu vê gái mại dâm, nhâ nghiên cưu sê đê n các tu điểm có gái mại dâm, nhin

vâo cách ăn mặc vâ dáng vê bên ngoâi để dự đoán âi lâ đo i tượng cần tim hiểu.

c) Chôn mẫu kiểu “vết dầu loang”

Nhâ nghiên cưu tim mo t vâi đo i tượng có nhưng đặc điểm cần khâo sát, sâu đó nhơ các

đo i tượng này giơi thiệu nhưng ngươi cũng có nhưng đặc điểm gio ng như ho.

d) Chôn mẫu tự nguyện

Đây lâ loại mẫu bao go m nhưng ngươi tự nguyện tham gia vâo quá trinh nghiên cưu chư

không phâi được chon bằng phương pháp ngẫu nhiên.

4.2. THANG ĐO

4.2.1. Mo t số khái niệm

- Đô lương lâ việc xác đinh (bằng các con so ) mo i quan hệ giưâ đại lượng được đo vâ

đơn vi được chon lâm thươc đo.

- Thâng đô là phương tiện để đo lương trong khoa hoc vâ đơi so ng. Đó lâ hệ tho ng của

các con so , các tiêu chí đánh giá vâ mo i quan hệ của chung. Hệ tho ng nây tạo nên trâ t tự

trong các đại lượng được đo lương.

- Đô dâi cua thang

Đo dâi của thang lâ khoâng cách giưâ hâi điểm cực đại vâ cực tiểu củâ thâng đo.

Vi du:

o Thâng đo vê khoâng cách, kho i lượng, thể tích có đo dâi từ 0 đê n vô cực.

o Thâng đo vê mưc đo đo ng ý (hoân toân không đo ng ý, không đo ng ý, không có

ý kiê n, đo ng ý, hoân toân đo ng ý) có đo dâi từ hoân toân không đo ng ý đê n hoân

toân đo ng ý.

22

Compiled by Ngoc Bui

- Đơn vi để đô lâ nhưng phần hay nhưng đơn vi mâ thêo đó, đo dâi củâ thâng được chia

ra. Vơi các thươc đo đinh lượng, các đơn vi lâ như nhâu nên việc đo lương có tính tuyệt

đo i vâ đo chính xác cao. Ví du:

o Thâng đo vê chiê u dâi có đơn vi đo lâ mét.

o Thâng đo vê kho i lượng có đơn vi đo lâ kilogam.

Vơi các thươc đo đinh tính, đơn vi đo thương không xác đinh, việc đo lương có tính

tương đo i vâ không thâ t chính xác (to t hơn/xâ u hơn, gioi hơn/kém hơn…). Thươc đo này

thương dùng để so sánh các hiện tượng.

4.4.2. Các loại thâng đo

Có nhiê u loại thâng đo, mỗi loại thang sư dung thích hợp vơi nhưng công việc khác

nhâu. Các thâng đo được chia ra lâm 2 loại lơn lâ thâng đinh tính (go m thâng đinh danh,

thang thư tự) vâ thâng đinh lượng (go m thang khoâng, thang ty lệ).

4.4.2.1. Thâng đinh danh

Thâng đinh danh thuo c loại thâng đinh tính trong đó đo i tượng được chia ra theo

mo t thuo c tính/dâ u hiệu nâo đó thânh nhiê u bo phâ n khác biệt nhau. Mỗi mo t bo phâ n

đặc trưng cho mo t thuo c tính/dâ u hiệu nâo đó củâ đo i tượng vâ có tên goi. Đây là thâng

đo đơn giân nhâ t, mưc đo đo lương yê u nhâ t nhưng lại được sư dung nhiê u nhâ t. Vi du:

o Giơi tính: nam, nư.

o Nghê nghiệp: nông dân, công nhân, giáo viên, tiểu thương …

4.4.2.2. Thang thư tự

Thang thư tự thuo c loại thâng đinh tính trong đó các bo phâ n được phân chia theo

mo t thuo c tính/dâ u hiệu nâo đó vâ được sắp xê p mo t cách trâ t tự theo mưc đo tăng hây

giâm dần của thuo c tính/dâ u hiệu tương ưng.

Thang thư tự lâ mo t dạng đặc biệt củâ thâng đinh danh, thể hiện được mo i quan hệ

lơn/nho, hơn/kém … giưa các bo phâ n. Vi du:

- Các câ p hoc vâ trinh đo đâo tạo trong hệ tho ng giáo duc quo c dân có thể được xê p

theo trâ t tự từ thâ p đê n câo như sâu:

i) Giáo duc mầm non (nhâ trê vâ mẫu giáo)

ii) Giáo duc phổ thông (tiểu hoc, THCS, THPT)

iii) Giáo duc nghê nghiệp (trung câ p chuyên nghiệp vâ dạy nghê )

iv) Giáo duc đại hoc vâ sâu đại hoc

- Hạnh kiểm của hoc sinh được xê p theo trâ t tự từ câo đê n thâ p: to t, khá, trung binh,

yê u, kém.

- Nơi sinh hoặc cư tru có thể được xê p đặt theo trâ t tự tính đô thi giâm dần như sâu:

thânh pho , thi xâ, thi trâ n, nông thôn.

4.4.2.3. Thang khoâng

Thang khoâng lâ loại thang có thể so sánh mưc đo hơn kém vê lượng giưa các mưc đo

phân chia của thang. Thang nây hơn thâng thư tự ơ chỗ cho phép xác đinh khoâng cách

23

Compiled by Ngoc Bui

giưa các mưc đo phân chia của thang. Thang nây không có điểm 0 tuyệt đo i, nê u có thi chỉ

lâ quy ươc.

Vi du:

- Hệ tho ng điểm so dùng đánh giá kê t quâ hoc tâ p của hoc sinh từ điểm 0 đê n điểm

10.

- Thâng đo trí thông minh trí tuệ theo chỉ so IQ.

Bang 4.1. Mo i quan hê giưa chi so IQ va tri thông minh tri tuê

Chỉ số IQ Trí thông minh trí tuệ

Dươi 40 Thiểu năng mưc đo cao

40–55 Thiểu năng mưc đo vừa

55–70 Thiểu năng mưc đo nhẹ

70–85 Châ m phát triển

85-100 Trí tuệ dươi binh thương

100-115 Trí tuệ trên binh thương

115-130 Thông minh

130-145 Trí thông minh cao

145-160 Thiên tài

Trên 160 Thiên tâi ơ mưc đo cao

4.4.2.4. Thang tỉ lệ

Thang ty lệ lâ loại thâng đinh lượng có đầy đủ đặc trưng của 3 loại thang kể trên, ngoài ra,

nó còn có điểm 0 tuyệt đo i, lâ điểm xuâ t phát củâ các đại lượng đo lương trên thang. Vơi

thang nây, có thể áp dung moi phép tính toán so hoc.

Vi du

- Thâng đo vê đo dâi, kho i lượng, thể tích, thơi gian …

- Thâng đo vê mưc thu nhâ p của mo t cá nhân / tháng …

Tóm lại, trong 4 loại thâng đo ơ trên, thâng đinh danh vâ thang thư tự thuo c loại

thâng đinh tính (dung để đo lương các dâ u hiệu đinh tính); thang khoâng vâ thang ty lệ

thuo c loại thang đinh lượng.

Trong các thâng đinh tính, khi thây đổi từ chỉ báo nây sang chỉ báo khác lâ đâ thay

đổi vê châ t của sự vâ t, hiện tượng. Còn trong các thâng đinh lượng, khi thây đổi từ chỉ báo

nây sang chỉ báo khác mơi chỉ thây đổi vê lượng chư chưâ thây đổi vê châ t. Thâng đinh

lượng cho phép sư dung nhiê u thuâ t toán hơn, đo lương ơ mưc đo câo hơn.

4.4.3. Thiết kế thâng đo

Trong nghiên cưu khoa hoc, khi muo n đánh giá hây xác đinh mo t thuo c tính nâo đó của sự

vâ t, hiện tượng, mâ không có các thâng đo có sâ n, chung ta phâi thiê t kê mo t thâng đo phu

hợp vơi muc đích, đo i tượng nghiên cưu. Khi đó tâ thực hiện thêo các bươc sau:

24

Compiled by Ngoc Bui

- Xác đinh muc đích của việc đo lương.

- Xây dựng các tiêu chí, công cu thích hợp dung để đánh giá.

- Xin ý kiê n chuyên gia, thư nghiệm để tim ra nhưng tiêu chí phu hợp vơi từng đo i

tượng cu thể vâ hệ so của từng tiêu chí (đáp ưng muc tiêu của việc đo lương).

- Sư dung thâng đo đâ thiê t kê vâo công việc nghiên cưu.

4.3. XỬ LÍ SỐ LIỆU

4.3.1. Mo t số khái niệm

• Tho ng kê lâ thu tha p so liê u vê mo t sự vâ t, hiện tượng nào đó.

• Giâ thuyê t khoa hoc lâ sư gia đinh vê bân châ t củâ đo i tượng nghiên cưu mâ đê tâi cần

kiểm chưng (công nhâ n hay bác bo).

• Kiểm chưng giâ thuyê t lâ hinh thưc kiểm tra bằng thực nghiệm để chưng minh hay bác

bo mo t giâ thuyê t được nghiên cưu. Đê kiê m chưng gia thuyê t nghiên cưu, ca n phai xac

đinh mo t so đa c tinh nao đo co thê đo đươc, ro i chuyê n gia thuyê t nghiên cưu thanh gia

thuyê t tho ng kê đê co thê tiê n hanh cac kiê m nghiê m.

• Kiểm đinh lâ kiểm trâ để xac đinh gia tri va đanh gia cha t lương củâ đo i tượng nghiên

cưu.

• Kiểm đinh giâ thuyê t tho ng kê lâ xac đinh tinh đung đa n của vâ n đê cần nghiên cưu

(giâ thuyê t khoa hoc) bằng cách dung các tho ng kê từ mẫu quân sát để quyê t đinh châ p

nhâ n hay bác bo mo t giâ thuyê t.

• Biê n là đai lương (có thể nhâ n các giá tri khác nhau) biểu thi mo t đặc tính hây đặc điểm

củâ đo i tượng nghiên cưu. Dựa vâo đặc điểm của biê n ngươi ta chia ra:

- Biê n đinh tính vâ biê n đinh lượng.

- Biê n đinh lượng rơi rạc vâ biê n đinh lượng liên tuc. - Biê n đo c lâ p vâ biê n phu

thuo c.

• Biê n đinh tính: lâ nhưng biê n chỉ bân châ t/tên của sự vâ t, hiện tượng (không lượng hóa

sự vâ t, hiện tượng theo nhưng con so ). Có hai loại biê n đinh tính:

- Biê n đinh tính không xê p hạng: nghê nghiệp, giơi tính …

- Biê n đinh tính xê p hạng: kê t quâ hoc tâ p (gioi, khá, trung binh, yê u, kém), trinh đo

văn hóa (lơp 1,2, 3…12).

• Biê n đinh lượng: lâ nhưng biê n sư dung các con so để lượng hóa sự vâ t, hiện tượng. Có

hai loại biê n đinh lượng:

- Biê n đinh lượng liên tuc (được biểu thi bằng so nguyên kêm theo các phần thâ p

phân): kho i lượng, chiê u cao, thơi gian …

- Biê n đinh lượng rơi rạc (các biê n nây chỉ có thể lâ nhưng so nguyên): so ngươi, so

lơp hoc, so cơ sơ sân xuâ t …

• Biê n đo c lâ p: lâ nhưng biê n mâ sự biê n đổi của nó có ânh hương hoặc gây ra biê n đổi

kéo theo của mo t biê n khác. Mo t biê n được goi lâ đo c lâ p khi ngươi nghiên cưu không

25

Compiled by Ngoc Bui

cần biê t cái gi ânh hương đê n nó mâ chỉ quân tâm đê n ânh hương củâ nó đê n nhưng yê u

to khác.

• Biê n phu thuo c: lâ nhưng biê n mâ sự biê n đổi của nó chiu sự chi pho i của biê n đo c lâ p.

Trong nghiên cưu khoa hoc, việc xác đinh mo t biê n lâ đo c lâ p hay phu thuo c thương có

tính tương đo i.

• Mưc ý nghia (α) lâ mo t tri so mâ ngươi nghiên cưu đưâ râ trươc khi kiểm nghiệm vê

xac sua t sai la m của việc nghiên cưu. Thông thương α được lâ y ơ mưc 0,05; 0,02 hoặc

0,01. Ví du: nê u chon α= 0,01 thi có nghia là kê t quâ kiểm nghiệm có xác suâ t sai lầm là

1%.

• Tần so : so la n xua t hiê n của mo t dâ u hiệu, đặc tính củâ đo i tượng nghiên cưu.

• Tần suâ t: là tỷ lê ta n so của mo t yê u to nào đó trong tâ p hợp các yê u to được nghiên cưu.

Thông thương, ngươi ta hay tính tần suâ t ra ty lệ %. Dựa vâo tần suâ t ta dễ so sánh, đánh

giá các kê t quâ thu thâ p được.

• Tần suâ t lũy tích: là tần suâ t của tâ t câ các điểm xi từ mo t giá tri nâo đó trơ xuo ng (hoặc

trơ lên). Tần suâ t lũy tích củâ điểm xi trơ xuo ng (hoặc trơ lên) được tính bằng cách co ng

do n tần xuâ t củâ điểm so xi vơi tần suâ t của tâ t câ các điểm so nho hơn (hoặc lơn hơn)

xi.

• Tham so : hằng so tuy ý, có giá tri xác đinh cho từng phần tư của mo t hệ tho ng đâng xét.

4.3.2. Các tham số trong thống kê

• Phương sâi s2 vâ đô lệch chuâ n

26

Compiled by Ngoc Bui

Hàng số (Range)

4.3.4. Các bươc xư lý kết quả thêo phương pháp thống kê

Hiện nây ngươi tâ thương dung phần mê m SPSS for Windows (Statistical Package for

Sociâl Sciêncês) để xư lý các thông tin thu được trên máy vi tính. Phần mê m nây râ t tiện

lợi, cho ta kê t quâ chính xác vâ nhanh chóng. Tuy nhiên, việc nghiên cưu sư dung được

phần mê m nây đoi hoi phâi có phương tiện vâ thơi gian. Vơi các nghiên cưu đơn giân thông

thương, khi so sánh kê t quâ hoc tâ p giưa 2 lơp thực nghiệm vâ đo i chưng, ngươi ta xư lý

tho ng kê toán hoc thêo các bươc sau:

1- Lâp các bâng phân pho i tần so , tần suâ t vâ tần suâ t lũy tích.

2- Vê đo thi các đương lũy tích.

3- Lâ p bâng tổng hợp phân loại kê t quâ hoc tâ p.

4- Tính các tham so tho ng kê đặc trưng (trung binh co ng, phương sâi, đo lệch chuâ n,

hệ so biê n thiên, sai so tiêu chuâ n...).

• Bâng phân phối tần số vâ tần suâ t

Bâng phân pho i tần so vâ tần suâ t lâ bâng ghi so lần xuâ t hiện của từng điểm so xi vâ ty lệ

% củâ điểm so đó trong tổng thể nghiên cưu.

• Bâng phân phối tần suâ t luy tích

27

Compiled by Ngoc Bui

Để biê t tần suâ t của tâ t câ các điểm xi từ mo t gía tri nâo đó trơ xuo ng (hoặc trơ lên) ngươi

ta co ng do n tần xuâ t củâ điểm so xi vơi tần suâ t của tâ t câ các điểm so nho hơn (hoặc lơn

hơn) xi vâ được tần suâ t lũy tích củâ điểm xi trơ xuo ng (hoặc trơ lên). Vi du:

Bang 4.2. Phân pho i ta n so , ta n sua t va ta n sua t luy tich mo t bai kiê m tra

Điểm xi

So HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trơ

xuo ng

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0

2 0 0 0 0 0 0

3 0 1 0 0,64 0 0,64

4 6 14 3,85 8,97 3,85 9,61

5 7 11 4,49 7,05 8,34 16,66

6 21 32 13,46 20,52 21,80 37,18

7 32 55 20,51 35,26 42,31 72,44

8 46 27 29,49 17,31 71,80 89,75

9 29 13 18,59 8,33 90,39 98,08

10 15 3 9,61 1,92 100,00 100,00

⅀ 156 156 100,00 100,00

Từ bâng phân pho i tần suâ t lũy tích, dựa vâo phần mê m Excel trên máy vi tính ta có thể

dễ dâng vê được đo thi minh hoạ:

Hình 4.2. Đo thi đương luy tich điê m so kê t qua hoc ta p cua 2 nhom đo i chưng va

thưc nghiê m

Bang 4.3. To ng hơp kê t qua hoc ta p bai kiê m tra

Lơp % Yê u - Kém % Trung Bình % Khá – Gioi

TN 3,85 17,95 78,2

0

20

40

60

80

100

120

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN

ĐC

28

Compiled by Ngoc Bui

ĐC 9,61 27,57 62,82

Hình 4.3. Biê u đo kê t qua hoc ta p bai kiê m tra

Bang 4.4. To ng hơp cac tham so đa c trưng bài kiê m tra

4.3.3. Kiểm định t

29

Compiled by Ngoc Bui

CHƯƠNG 5. PHƯƠNG PHÁP TỔNG KẾT KINH NGHIỆM

5.1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

5.1.1. Các yêu cầu cơ bản khi viê t sâng kiê n kinh nghiệm

a) Mỗi sáng kiê n, kinh nghiệm cần hương đê n mô t muc đich rõ ràng, cu thê

Có thể đặt ra vâ trâ lơi các câu hoi sau: Viê t sáng kiê n, kinh nghiệm nhằm muc đích

gì? Nâng câo năng lực chuyên môn của bân thân, trâo đổi kinh nghiệm vơi đo ng nghiệp

hây để đăng trên các tạp chí? Giâi quyê t được nhưng mâu thuẫn, nhưng khó khăn gi có

tính châ t thơi sự trong sân xuâ t, đơi so ng?

b) Sáng kiê n, kinh nghiệm cần có tính thưc tiễn

Sáng kiê n, kinh nghiệm cần gắn vơi thực tiễn sân xuâ t, đơi so ng, vơi công việc hâng

ngây của tác giâ, lâ sự khái quát hóa từ nhưng thực tê phong phu, sinh đo ng, không được

sao chép sách vơ mang tính lý thuyê t đơn thuần. Sáng kiê n, kinh nghiệm phâi từ nhưng

việc thực sự đâ lâm, đâ được kiểm nghiệm, đêm lại hiệu quâ cu thể, chư không phâi nhưng

việc chưâ lâm, con đâng suy nghi, dự kiê n.

c) Sáng kiê n, kinh nghiệm cần được trình bày khoa hôc, thể hiện tính sáng tạo

Sâu đây lâ nhưng điê u nên lâm:

- Lâ p dân ý trươc khi viê t.

- Nêu rõ cơ sơ lý luâ n vâ thực tiễn của vâ n đê nghiên cưu.

- Phương pháp giâi quyê t vâ n đê mơi mê, đo c đáo.

- Trinh bây mo t cách rõ râng, mạch lạc.

- Dẫn chưng các tư liệu, so liệu vâ kê t quâ chính xác.

d) Sáng kiê n, kinh nghiệm cần có giá tri thực tiễn, có thể áp dung để nâng cao hiệu

quâ hoạt đo ng sân xuâ t, giáo duc ... Giá tri của mo t sáng kiê n, kinh nghiệm phu thuo c nhiê u

vâo hiệu quâ kinh tê mâ nó mang lại, tính khâ thi, phạm vi áp dung vâ năng lực củâ ngươi

viê t.

e) Sáng kiê n, kinh nghiệm phâi có tính khâ thi vâ tính phổ biê n, nhiê u ngươi có thể

hoc được, lâm được.

f) Phâi chỉ râ được biện pháp câi tiê n cu thể, nói rõ nhưng biện pháp nây đâ tác

đo ng đê n đo i tượng như thê nâo, mang lại hiệu quâ ra sao.

5.5. Dân ý của một sâng kiê n kinh nghiệm

Tuy theo từng điâ phương mâ câ u truc của mo t sáng kiê n kinh nghiệm có thể khác nhau.

Sâu đây lâ mo t ví du có thể tham khâo:

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Phần nây có thể trinh bây các no i dung sau:

- Lý do viê t sáng kiê n kinh nghiệm. - Lich sư vâ n đê nghiên cưu.

- Muc đích của sáng kiê n kinh nghiệm.

- Nhiệm vu vâ phương pháp nghiên cưu.

30

Compiled by Ngoc Bui

- Giơi hạn phạm vi nghiên cưu.

II. NO I DUNG

Đây lâ phần quan trong nhâ t của mo t sáng kiê n kinh nghiệm, có thể trinh bây theo 4

no i dung dươi đây. Việc đặt tên các tiêu đê cần được cân nhắc, chon loc sao cho phu hợp

vơi đê tâi đâ chon vâ diễn đạt được no i dung chủ yê u cần trinh bây ơ bên trong mỗi tiêu

đê .

1. Cơ sơ ly luâ n cua vâ n đê

Trinh bây tóm tắt nhưng khái niệm, nhưng kiê n thưc cơ bân vê vâ n đê được chon

để viê t sáng kiê n kinh nghiệm. Đó chính lâ nhưng cơ sơ lý luâ n có tác dung đinh hương

cho việc nghiên cưu, tim kiê m nhưng giâi pháp nhằm giâi quyê t vâ n đê .

2. Thực trâng cua vâ n đê

Trình bày, lâm nổi bâ t nhưng khó khăn, nhưng mâu thuẫn cần giâi quyê t; nhưng

thuâ n lợi, khó khăn mâ tác giâ đâ gặp phâi trong thực tê .

3. Quâ trinh thực hiện câc nhiệm vu nghiên cưu

Trinh bây trinh tự nhưng biện pháp, các bươc đi cu thể để giâi quyê t vâ n đê , có

nhâ n xét vê vai tro, tác dung, hiệu quâ của từng biện pháp, ghi rõ điâ điểm, ngây, tháng,

năm vâ ngươi tiê n hânh.

4. Kết quâ thu được

- Trinh bây việc đâ áp dung sáng kiê n kinh nghiệm ơ đâu, vơi đo i tượng nâo, kê t quâ

cu thể khi áp dung sáng kiê n kinh nghiệm (có thể so sánh vơi cách lâm cũ).

- Nêu các so liệu chưng minh, nhưng đánh giá khách quân vê kê t quâ thu được.

III. KẾT LUA N

- Y nghia của sáng kiê n, kinh nghiệm đo i vơi công việc cu thể trong thực tê .

- Nhâ n đinh vê khâ năng áp dung và phát triển của sáng kiê n, kinh nghiệm.

- Nhưng bâi hoc kinh nghiệm được rut ra trong quá trinh áp dung sáng kiê n, kinh

nghiệm của bân thân.

- Nhưng điê u kiện cần thiê t để áp dung sáng kiê n, kinh nghiệm đạt được hiệu quâ.

- Nhưng ý kiê n đê xuâ t vơi các câ p lânh đạo để phổ biê n, áp dung sáng kiê n, kinh

nghiệm.

5.6. Một số chú ý khi viê t sâng kiê n kinh nghiệm

- Bám sát câ u truc dân ý đâ xây dựng, trình bày mo t cách khoa hoc, rõ râng, mạch

lạc.

- Cân nhắc, chon loc đặt tên các đê muc phu hợp no i dung, thể hiện tính logic. Tránh

việc kể lể dâi dong, dân trâi biê n thânh mo t bân báo cáo thânh tích hoặc mo t bân báo cáo

tổng kê t đơn thuần.

- Phâi có lý luâ n lâm cơ sơ cho việc tim toi biện pháp giâi quyê t vâ n đê .

- Mô tâ các biện pháp đâ tiê n hânh theo trinh tự logic cung vơi việc giâi thích ý nghia,

tác dung, lý do lựa chon nhưng biện pháp đó.

- Nêu được mo i quan hệ giưa các biện pháp vơi đặc điểm đo i tượng, vơi nhưng điê u

kiện khách quan vâ chủ quan.

31

Compiled by Ngoc Bui

- Lâm nổi bâ t các biện pháp có tính châ t sáng tạo, khoa hoc đâ giup tác giâ khắc phuc

khó khăn, mâng lại kê t quâ cao.

- Cần thu thâ p đầy đủ các tư liệu liên quan đê n vâ n đê nghiên cưu. Các so liệu phâi

chon loc vâ trinh bây trong nhưng bâng tho ng kê thích hợp, lâm nổi bâ t vâ n đê cần chưng

minh.

- Nhâ n xét, đánh giá nhưng ưu điểm, tác đo ng vâ nhưng mặt con hạn chê của sáng

kiê n kinh nghiệm đâ thực hiện, hương phát triển tiê p theo của sáng kiê n kinh nghiệm.

- Tổng kê t thânh nhưng bâi hoc kinh nghiệm có thể vâ n dung trong thực tê , nhưng

hương dẫn, nhưng điê u kiện cần bâo đâm cho việc áp dung có hiệu quâ sáng kiê n kinh

nghiệm.

32

Compiled by Ngoc Bui

CHƯƠNG 6. CÁC GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

6.1. CHỌN ĐỀ TÀI

6.1.1. Nhưng yêu cầu vơi mo t đê tâi

Đê tâi nghiên cưu phâi đáp ưng được nhưng yêu cầu của thực tiễn đơi so ng vâ sự phát

triển của khoa hoc, phâi có tính châ t mơi mê, tính thơi sự câ p thiê t. Đê tâi nghiên cưu của

sinh viên mặc dầu mang tính châ t tâ p dợt nghiên cưu cũng vẫn phâi có mo t giá tri thực

tiễn nhâ t đinh. Nó phâi giâi quyê t mo t nhiệm vu cu thể do cuo c so ng đặt râ. Khi đánh giá

đê tâi có giá tri nhiê u hây ít, ngươi tâ thương căn cư vâo:

- Tính hưu ích (giá tri củâ đê tâi vê mặt lý luâ n vâ thực tiễn) đo i vơi xâ ho i, vơi khoa

hoc vâ vơi mỗi cá nhân …

- Việc đáp ưng nhu cầu bưc bách của thực tê cuo c so ng.

- Tính mơi mê, sáng tạo.

6.1.2. Các căn cư khi chọn đê tâi

Chon đê tâi đo ng nghia vơi việc tim râ đo i tượng để nghiên cưu. Đây lâ khâu đầu

tiên có ý nghiâ đặc biệt quan trong, bơi vi việc phát hiện ra vâ n đê để nghiên cưu đôi khi

con khó hơn lâ giâi quyê t vâ n đê đó.

Có thể không sai khi nói rằng: chon đê tâi đung lâ đâ thực hiện được 30 – 40 %

công việc của toân bo quá trinh nghiên cưu. Bơi vi, chon đê tâi đung, thích hợp vơi bân

thân vâ các điê u kiện ngoại cânh sê giup quá trinh nghiên cưu đơ to n công sưc, vâ t vâ vâ

có nhiê u cơ ho i thânh công hơn. Khi lựa chon đê tâi ngươi nghiên cưu phâi chu ý cân nhắc

mo t cách hê t sưc thâ n trong các yê u to sau:

1) Đê tâi - vâ n đê nghiên cưu. Nên đặt vâ trâ lơi các câu hoi:

- Đê tâi có giá tri, mơi mê không? Để trâ lơi câu hoi nây, cần xuâ t phát từ yêu cầu của

thực tiễn. Thương các vâ n đê then cho t nhâ t, có tính câ p bách vâ thiê t thực nhâ t mâ

thực tê đặt ra sê lâm cho đê tâi có giá tri cao vâ được moi ngươi quan tâm.

- Đê tâi nây có lợi ích gi cho xâ ho i? cho bân thân?

- Y tương củâ đê tâi có dễ phát triển vâ mơ ro ng?

- Phương pháp nghiên cưu có dễ thực hiện?

- Nhiệm vu đê tâi đoi hoi việc thực hiện có to n nhiê u công sưc?

- Có dễ thiê t kê các công việc cu thể để lâm ra sân phâ m?

- Có sư dung, kê thừâ được kê t quâ của nhưng ngươi đã nghiên cưu trươc?

- Nhưng hạn chê vâ khó khăn củâ đê tâi?

2) Điê u kiện của việc nghiên cưu. Cần phâi xem xét các yê u to :

- Nguo n thông tin, tư liệu đo i vơi vâ n đê nghiên cưu.

- Cơ sơ vâ t châ t, các phương tiện, thiê t bi cần thiê t để thực hiện đê tâi.

- Nguo n tâi chính.

- Ngươi co ng tác.

- Thơi gian cho phép.

33

Compiled by Ngoc Bui

- Môi trương thực hiện công việc nghiên cưu.

- Đia bân thực hiện đê tâi có gần nơi ơ củâ ngươi nghiên cưu, đi lại có dễ dâng hay khó

khăn?

3) Điê u kiện chủ quan của bân thân. Nên đặt vâ trâ lơi các câu

hoi:

- Có vừa sưc (so vơi vo n hiểu biê t, trinh đo , năng lực, kinh nghiệm củâ ngươi nghiên

cưu) ?

- Có phu hợp vơi sơ trương của bân thân?

- Sưc khoe của bân thân có cho phép hay không?

- Có hưng thu vâ quyê t tâm vơi vâ n đê nghiên cưu?

4) Ngươi hương dẫn

- Ngươi hương dẫn phâi am hiểu vâ có kinh nghiệm vê vâ n đê , linh vực nghiên cưu để

có thể đánh giá đê tâi, cho nhưng lơi khuyên cần thiê t.

- Ngươi hương dẫn phâi thích thu, quân tâm đê n vâ n đê nghiên cưu.

- Ngươi hương dẫn phâi có thơi gian dânh cho hoạt đo ng nghiên cưu vâ vâ n đê sê

nghiên cưu.

5) Không nên chôn câc đê tâi:

- Quá ro ng, tổng quát hoặc quá hẹp, quá cu thể.

- Khó tiê p câ n: tiê n hânh khó khăn, không gắn vơi các hoạt đo ng hâng ngây của bân

thân ngươi nghiên cưu.

- Khó thiê t kê công cu đánh giá, xác đinh sân phâ m; việc đánh giá kê t quâ nghiên cưu

không rõ râng, khó phân đinh đung sai. - Vượt quá khâ năng củâ ngươi nghiên cưu.

6.1.3. Các công việc cu thê khi chọn đê tâi

Phát hiện, liệt kê ra các vâ n đê đáng được quan tâm

- Vâ n đê chưâ (hoặc ít) ngươi nghiên cưu.

- Nhưng điểm không hoân thiện của lí thuyê t hiện có.

- Nhưng mâu thuẫn giưa các lí thuyê t vơi nhau, giưa lí thuyê t vâ thực tiễn.

- Nhưng bê tắc của các lí thuyê t vâ phương pháp hiện có đo i vơi yêu cầu của thực tiễn.

- Nhưng ý tương mơi lóe lên khi tham khâo danh muc các công trình đâ nghiên cưu,

khi trò chuyện vơi nhưng ngươi xung quânh, khi đoc vâ nghiên cưu tâi liệu.

- Nhưng thắc mắc của nhưng ngươi xung quanh.

- Nhưng câu hoi bâ t chợt xuâ t hiện trong cuo c so ng.

Chôn lâ y mô t vâ n đê phu hợp nhâ t

- Dựa vâo các căn cư khi chon đê tâi để tim ra vâi vâ n đê phu hợp.

- Có thể tham khâo ý kiê n của các chuyên gia có kinh nghiệm trong linh vực nghiên

cưu.

- Cân nhắc ky vâ chon lâ y mo t vâ n đê phu hợp nhâ t.

34

Compiled by Ngoc Bui

Cu thể hoá thânh tên gôi củâ đê tâi nghiên cưu

Đặt cho vâ n đê nghiên cưu mo t tên goi. Trong quá trinh nghiên cưu dần dần sê chính xác

hóâ đê tâi cho phu hợp vơi thực tiễn vâ tinh hinh diễn biê n cu thể của việc nghiên cưu.

6.2. LẬP ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

Đê cương nghiên cưu go m mo t so phần cơ bân sau:

1) Tên đê tâi

2) Lý do chon đê tâi

3) Muc đích nghiên cưu

4) Nhiệm vu củâ đê tâi

5) Khách thể vâ đo i tượng nghiên cưu

6) Phạm vi nghiên cưu

7) Giâ thuyê t khoa hoc

8) Phương pháp vâ các phương tiện nghiên cưu

9) Dân ý no i dung nghiên cưu

10) Điểm mơi củâ đê tâi

11) Kê hoạch nghiên cưu

12) Tâi liệu tham khâo

6.2.1. Tên đê tâi

Tên đê tâi lâ tên goi của vâ n đê khoa hoc mâ ta nghiên cưu. Tên đê tâi là cái vo hinh

thưc bên ngoâi, con vâ n đê khoa hoc lâ no i dung bên trong. Tên đê tâi (cái vo bên ngoài)

phâi phu hợp vơi no i dung (bên trong) để khi đoc tên đê tâi lâ co thể hiểu được no i dung

vâ n đê nghiên cưu.

Tên đê tâi lâ sự mô tâ mo t cách cô đong no i dung củâ đê tâi. Nó giup ngươi đoc hiểu

được đê tâi nghiên cưu cái gi, nhưng no i dung cần thực hiện trong quá trinh nghiên cưu.

Tên đê tâi cần phâi ngắn gon, suc tích vâ rõ râng ơ mưc cần thiê t (có ít chư nhâ t, nhưng

chưâ đựng mo t lượng thông tin cao nhâ t). Ngoâi râ nó cũng cần có tính đo c đáo để không

lẫn vơi các đê tâi khác.

Thông thương tên đê tâi có thể chưa:

- Đo i tượng nghiên cưu

- No i dung công việc sê nghiên cưu

- Phạm vi nghiên cưu.

Vi du 1: Lua n an “Đanh gia to ng hơp môi trương tư nhiên phuc vu quy hoach sư dung đa t nông, lâm

nghiê p tinh Lai Châu” cua tac gia Lê Thi Ngoc Khanh, 2002. - Đo i tương nghiên cưu: môi trương tư nhiên phuc vu quy hoach sư dung đa t nông, lâm nghiê p. - No i dung công viê c: nghiên cưu, đanh gia to ng hơp môi trương tư nhiên phuc vu quy hoach sư

dung đa t nông, lâm nghiê p. - Pham vi nghiên cưu: tinh Lai Châu. Vi du 2: Lua n an “Sư dung day hoc nêu va n đê -ơrixtic đê nâng cao hiê u qua day hoc chương trinh

hoa đai cương va hoa vô cơ ơ trương trung hoc pho thông” cua tac gia Lê Văn Năm, 2001.

35

Compiled by Ngoc Bui

- Đo i tương nghiên cưu: viê c sư dung day hoc nêu va n đê -ơrixtic. - No i dung công viê c: sư dung day hoc nêu va n đê - ơrixtic trong day hoc hoa hoc nha m nâng cao

hiê u qua day hoc. - Pham vi nghiên cưu: chương trinh hoa đai cương va hoa vô cơ ơ trương THPT.

Tuy nhiên trong mo t so tên đê tâi ngươi ta có thể lâm rõ hơn vê nhưng no i dung khác

như: khách thể nghiên cưu, phương pháp nghiên cưu, muc đích nghiên cưu …

Các yêu cầu khi đặt tên đê tâi:

- Tên đê tâi cần được diễn đạt bằng mo t câu đung ngư pháp, rõ râng, chưâ đựng vâ n

đê cần nghiên cưu.

- Tên đê tâi không nên quá xa hoặc quá ro ng so vơi no i dung nghiên cưu.

- Tên đê tâi chỉ được mang mo t nghiâ, không được phép hiểu theo hai hoặc nhiê u

nghia.

- Tên đê tâi cần mang tính khách quan, tránh thể hiện tinh câm, thiên kiê n.

- Không đặt tên đê tâi dươi dạng câu hoi.

- Tránh dung nhưng cum từ làm cho ngươi đoc có thể hiểu lầm rằng tác giâ thiê u suy

nghi sâu sắc, hoặc chưâ nắm vưng được thực châ t vâ n đê khoa hoc cần nghiên cưu. Ví du:

Vê …, Thư ban vê …, Vai suy nghĩ vê …, Bươc đa u nghiên cưu vê …

- Tránh lạm dung nhưng từ hoa mi hoặc cách nói bóng bâ y.

6.2.2. Lý do chọn đê tâi

Phần nây nên có các no i dung sau:

- Tầm quan trong, ý nghia, tác dung của vâ n đê nghiên cưu.

- Tính câ p thiê t cần giâi quyê t của của vâ n đê nghiên cưu.

- Vâ n đê chưâ được nghiên cưu hay nghiên cưu chưâ sâu, con có nhưng no i dung cần

tiê p tuc tim hiểu, lâm rõ.

6.2.3. Muc đích nghiên cưu

Trâ lơi câu hoi: Nghiên cưu để lâm gi?

Vi du: Lua n an “Hinh thanh ky năng giai bai ta p hoa hoc ơ trương pho thông trung hoc cơ sơ” cua

tac gia Cao Thi Tha ng. - Muc đich nghiên cưu: nha m hinh thanh to t kĩ năng giai cac bai ta p hoa hoc cho hoc sinh

trương PTTHCS gop pha n nâng cao cha t lương day hoc hoa hoc trong giai đoan hiê n nay va

ca trong tương lai ga n. Trong vi du trên, tac gia xac đinh muc đich trưc tiê p la “hinh thanh to t kĩ năng giai cac bai ta p

hoa hoc cho hoc sinh trương PTTHCS” va muc đich gian tiê p la “gop pha n nâng cao cha t lương day

hoc hoa hoc trong giai đoan hiê n nay va ca trong tương lai ga n”. Chú ý: Khi xác đinh muc đích của việc nghiên cưu cần lưu ý nêu râ muc đich trưc tiê p của

đê tâi, không nên đưâ râ nhưng muc đích quá xâ, có thể dung chung cho nhiê u đê tâi.

6.2.4. Nhiệm vu cua đê tâi

Nhiệm vu củâ đê tâi lâ các công việc cu thể cần thực hiện để đạt muc đích đa đê ra. Thông

thương mo t đê tâi nghiên cưu có các nhiệm vu sau:

36

Compiled by Ngoc Bui

- Xây dựng hệ tho ng lí luâ n lâm cơ sơ nghiên cưu cho đê tâi.

- Điê u tra, tim hiểu bân châ t, quy luâ t của đo i tượng nghiên cưu.

- Thực nghiệm, kiểm chưng giâ thuyê t khoa hoc củâ đê tâi.

- Đê xuâ t giâi pháp …

Vi du: Lua n an “Sư dung day hoc nêu va n đê -ơrixtic đê nâng cao hiê u qua day hoc chương trinh hoa

đai cương va hoa vô cơ ơ trương trung hoc pho thông” cua tac gia Lê Văn Năm. Nhiê m vu cua đê tai:

- Tim hiê u thưc trang day hoc va hoc hoa hoc hiê n nay tai cac trương pho thông, tinh trang

sư dung day hoc nêu va n đê trong cac bai giang… - Xây dưng cac bai giang nghiên cưu tai liê u mơi vê hoa đai cương, hóa vô cơ ơ trương pho

thông co sư dung day hoc nêu va n đê - ơrixtic… - Thưc nghiê m sư pham đê xac đinh hiê u qua va tinh kha thi cua nhưng đê xua t. Tư đo rut ra

biê n phap…

Chú ý: Khi sắp xê p các nhiệm vu củâ đê tâi cần theo trâ t tự của dân ý no i dung nghiên cưu.

6.2.5. Khách thê vâ đối tương nghiên cưu

- Đô i tượng nghiên cưu: bân châ t của sự vâ t, hiện tượng cần lâm rõ; vâ n đê mâ đê

tâi (chủ thể) nhắm vâo. Việc xác đinh đo i tượng nghiên cưu nhằm trâ lơi câu hoi:

Nghiên cưu cái gi?

- Khách thể nghiên cưu: hệ tho ng trong đó có chưa thânh to lâ đo i tượng nghiên

cưu.

Vi du: Lua n an cua tac gia Tra n Anh Tua n “Xây dưng qui trinh ta p luyê n cac kĩ năng giang day cơ ban trong cac hinh thưc thưc hanh – thưc

ta p sư pham” - Đo i tương nghiên cưu: Qua trinh ta p luyê n cac kĩ năng giang day cơ ban, trên cơ sơ va n dung

hê tho ng tri thưc li lua n day hoc (đai cương) cua sinh viên cac khoa đao tao không chuyên

tâm li – giáo duc hoc, Trong đo, trong tâm la cac kĩ năng giang day cơ ban thưc hiê n bai lên

lơp. - Khach thê nghiên cưu: Hoat đo ng hoc ta p va rèn luyê n nghiê p vu sư pham cua sinh viên trong

cac hinh thưc thưc hanh – thưc ta p sư pham.

6.2.6. Phạm vi nghiên cưu

Tuy thêo điê u kiện cu thể mâ ngươi nghiên cưu cần phâi đặt ra các giơi hạn sau:

Khách thê

Đo i tượng 1

Đo i tượng n

Đo i tượng 2

37

Compiled by Ngoc Bui

- Giơi hạn no i dung vâ n đê nghiên cưu

- Giơi hạn vê đia bân nghiên cưu, đo i tượng nghiên cưu

- Giơi hạn vê thơi gian

Vi du: Đê tai NCKH ca p Bo B91 – 30 – 02, chu nhiê m đê tai: PGS. Bui Ngoc Ho : “Tim hiê u thưc trang

hai đơt TTSP ta p trung cua sinh viên cuo i khoa đao tao ơ cac trương: ĐHSP TP. Ho Chi Minh, ĐHSP

Quy Nhơn, ĐHSP Huê , Đai hoc Ca n Thơ trong hai năm hoc 91-92 & 92-93. - Giơi han no i dung: hai đơt TTSP ta p trung cua sinh viên cuo i khoa. - Giơi han vê đia ban: cac trương: ĐHSP TP. Ho Chi Minh, ĐHSP Quy Nhơn, ĐHSP Huê , Đai hoc

Ca n Thơ. - Giơi han vê thơi gian: trong hai năm hoc 91-92 & 92-93.

Chú ý: Mo t so trương hợp, phạm vi nghiên cưu có thể được xác đinh rõ vâ chi tiê t ngay

trong tên đê tâi. Tuy nhiên, vi tên đê tâi cần ngắn gon, nhiê u tác giâ đâ chon giâi pháp cu

thể hóa phạm vi nghiên cưu trong muc nây.

6.2.7. Giả thuyết khoa học

Giâ thuyê t khoa hôc lâ sự giâ đinh vê bân châ t củâ đo i tượng nghiên cưu mâ đê tâi

cần kiểm chưng (khẳng đinh hay phủ đinh). Giâ thuyê t giup ngươi nghiên cưu đinh hương

đung hoạt đo ng của minh. Mo t giâ thuyê t khoa hoc được xác đinh to t khi ngươi nghiên

cưu co khâ năng kiê m chưng đươc nô bâ ng thưc nghiê m. Giâ thuyê t khoa hoc lâ phán

đoán vê mo i quan hệ nhân quâ, thương được thể hiện bằng câu có chưa mệnh đê : “Nê u …

thi …”

Giâ thuyê t khoa hoc lâ lơi tiên đoán vê hương giâi quyê t các vâ n đê được nêu ra

trong đê tâi, phác thâo nhưng nét cơ bân cho quá trinh nghiên cưu. Nó lâ cơ sơ phương

pháp luâ n, lâ công cu giup ngươi nghiên cưu tim ra quy luâ t, bân châ t củâ đo i tượng nghiên

cưu.

Vi du: Lua n an Tiê n sĩ, Nguyễn Như An, 1993 “Hê tho ng ky năng giang day trên lơp vê môn giao duc

hoc va quy trinh rèn luyê n ky năng đo cho sinh viên khoa tâm ly giao duc”. Gia thuyê t khoa hoc: Cha t lương rèn luyê n hê tho ng ky năng giang day trên lơp vê môn Giao duc hoc

cua sinh viên khoa Tâm ly Giao duc co thê đươc nâng cao nê u như viê c rèn luyê n đo đươc tiê n hanh

theo mo t hê tho ng ky năng cơ ban, đo ng thơi theo mo t quy trinh hơp ly. Chú ý: Vì giâ thuyê t khoa hoc ca n đươc chưng minh ba ng thưc nghiê m nên khi đê xuâ t no i

dung giâ thuyê t cần cân nhắc hê t sưc câ n thâ n, không nên đưâ râ nhưng ý tương mâ tác

giâ không thể thực hiện hoặc kiểm chưng được trong phạm vi nghiên cưu đê tâi.

6.2.8. Phương pháp vâ các phương tiện nghiên cưu

Phần nây cần trinh bây các phương pháp khoâ hoc, các phương tiện được sư dung khi

thực hiện đê tâi.

6.2.8.1. Phương phâp nghiên cưu

Phần nây nên trinh bây thêo các nhóm phương pháp. Ví du:

• Các phương pháp nghiên cưu lý luâ n

- Đoc vâ nghiên cưu các tâi liệu liên quân đê n đê tâi.

- Sư dung pho i hợp các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ tho ng hóa.

38

Compiled by Ngoc Bui

• Các phương pháp nghiên cưu thực tiễn

- Quan sát, tro truyện, phong vâ n.

- Điê u tra bằng phiê u hoi.

- Phương pháp chuyên giâ. - Thực nghiệm.

• Các phương pháp tôán hôc

- Phương pháp phân tích so liệu.

- Tính các tham so tho ng kê đặc trưng.

- Kiểm đinh kê t quâ thực nghiệm bằng phép thư Student …

6.2.8.2. Phương tiện nghiên cưu

Muc nây nêu các phương tiện sư dung cho đê tâi nghiên cưu, ví du:

- Phong thí nghiệm

- Máy ânh, máy quay phim

- Bo câu hoi điê u tra

- Phần mê m xư lí so liệu …

Chú ý: Khi cần thiê t, mo t so đê tâi con nêu thêm trong muc Các quân điểm phương pháp

luâ n dung trong việc nghiên cưu.

6.2.9. Dân ý no i dung nghiên cưu

Dân ý no i dung nghiên cưu lâ bân ghi các chương, muc theo dự kiê n sê thực hiện. Dân ý

no i dung nghiên cưu thương có phần mơ đầu, 3 chương vâ kê t luâ n:

Mơ đầu

Chương 1. Cơ sơ lý luâ n vâ thực tiễn củâ đê tâi nghiên cưu

Chương 2. <Trinh bây no i dung các vâ n đê cần nghiên cưu> (nê u vâ n đê phưc tạp có

thể tách lâm nhiê u chương) Chương 3. Thực nghiệm

Kết luâ n (có thể để thânh 1 chương nê u có nhiê u no i dung)

Chú ý: Khi viê t đê n muc nây, cần kiểm tra sự tho ng nhâ t, tính logic chặt chê giưa tên đê

tai, muc đich, nhiê m vu nghiên cưu, đo i tương nghiên cưu, gia thuyê t khoa hoc va dan y cua

đê tài.

6.2.10. Điê m mơi cuâ đê tâi

Muc nây cần chỉ ra nhưng phát hiện, nhưng đóng góp mơi có giá tri củâ đê tâi đo i vơi khoa

hoc vâ thực tiễn cuo c so ng. Chu ý chỉ nêu nhưng đóng góp thâ t sự có giá tri. Để tránh bo

sót có thể dựa vâo nhiệm vu nghiên cưu để viê t vâ kiểm tra.

6.2.11. Kế hoạch nghiên cưu

Kê hoạch nghiên cưu lâ dự kiê n thực hiện từng công việc theo thơi gian. Ngươi nghiên

cưu dựa vâo lượng thơi giân cho phép để lên kê hoạch cu thể cho việc thực hiện từng

nhiệm vu củâ đê tâi. Khi xây dựng kê hoạch cần chu ý dânh mo t thơi gian cần thiê t để dự

phong các tinh huo ng phát sinh ngoâi ý muo n. Thơi giân để chỉnh sưa, nghiệm thu đê tâi

thương vượt quá dự kiê n củâ ngươi mơi lâm quen vơi việc nghiên cưu. Sâu đây lâ gợi ý

39

Compiled by Ngoc Bui

viê t kê hoạch nghiên cưu theo dạng bâng: ngươi nghiên cưu sê đánh dâ u chéo hoặc bôi

mực mâu vâo các ô thơi gian ưng vơi từng công việc.

Công việc

Thơi gian (tính theo tháng)

Tháng…

năm…

Tháng…

năm…

Tháng…

năm…

Tháng…

năm…

.........

Chon đê tâi Đoc

tâi liệu

Xây dựng đê

cương nghiên

cưu

Điê u tra thực

trạng

...........

Thực nghiệm

Viê t báo

cáo tổng

kê t

Bâo vệ/

Nghiệm

thu

6.2.12. Tâi liệu tham khảo

Phần nây nêu mo t so tâi liệu chính lâm cơ sơ cho việc nghiên cưu đê tâi. Chỉ nên để 15-20

tâi liệu co liên quan trưc tiê p vơi đê tai, chú ý ưu tiên các tâi liệu cung hương nghiên cưu

vơi đê tâi.

6.3. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

Ngươi nghiên cưu cần dựa vâo đê cương để thực hiện từng phần (hoặc kê t hợp) công việc

đâ dự kiê n. Sâu đây lâ hương dẫn mo t so công việc chính khi thực hiện đê tâi.

6.3.1. Tim hiê u lich sư vâ n đê

Tim hiểu lich sư vâ n đê giup ta có cái nhin tổng quát, đầy đủ và sâu sắc hơn vê vâ n

đê nghiên cưu, tránh được sự lâng phí thơi gian công sưc khi nghiên cưu lại nhưng kê t quâ

mâ ngươi đi trươc đâ hoân thânh. Mặt khác nó con giup ta rut được các kinh nghiệm từ

nhưng thânh công hay thâ t bại của nhưng ngươi đi trươc.

Có thể tim đoc thông tin trên mạng intêrnêt, báo chí, thư viện hoặc đê n các trung

tâm cung câ p thông tin để tim hiểu vê các công trinh có liên quân đê n đê tâi trong suo t

mo t thơi gian dâi. Khi viê t lich sư vâ n đê không nên chỉ dừng ơ mưc đo liệt kê theo thơi

40

Compiled by Ngoc Bui

gian hay theo no i dung mâ ca n đanh gia, phân loai, hê tho ng, lâm rõ nhưng đóng góp của

các đê tâi vê mặt lí luâ n vâ các giâi pháp mang tính thực tiễn.

Tim hiểu lich sư vâ n đê nghiên cưu cần phâi chỉ râ được:

- Vâ n đê đâ được nhưng ai (trong/ngoâi nươc) nghiên cưu? Đâ nghiên cưu được đê n

đâu, ơ mưc đo nâo?

- Nhưng kê t quâ nghiên cưu nâo có thể kê thừa, phát triển tiê p ơ mưc đo cao hơn?

- Nhưng no i dung nâo chưâ được nghiên cưu? vâ n đê nâo chưâ được giâi quyê t hay

giâi quyê t chưâ đung, chưâ triệt để?

Việc trinh bây lich sư vâ n đê mo t cách đầy đủ, khoa hoc sê lâm rõ hơn nhưng thânh

quâ nghiên cưu của tác giâ, lâm tăng thêm giá tri nhưng đóng góp mơi củâ đê tâi.

6.3.2. Xây dưng cơ sơ lí luâ n cuâ đê tâi

Cơ sơ lí luâ n lâ căn cư để ngươi nghiên cưu thực hiện đê tâi, nó có tác dung đinh

hương, chỉ đạo hânh đo ng cho ngươi nghiên cưu. Cơ sơ lí luâ n có thể lâ sự kê thừa nhưng

thânh quâ củâ ngươi đi trươc, trong mo t so trương hợp cung co thê do ngươi nghiên cưu

tư xây dưng nên. Cơ sơ lí luâ n có thể go m:

- Các khái niệm cơ bân then cho t (khái niệm công cu) dung trong đê tâi nghiên cưu.

- Hệ tho ng các quân điểm, luâ n điểm lâm cơ sơ cho việc thực hiện đê tâi.

- Hệ tho ng phương pháp luâ n, nhưng quy luâ t tâ t yê u cần phâi vâ n dung để tiê n hânh

công việc nghiên cưu.

Để xây dựng cơ sơ lí luâ n ngươi nghiên cưu cần phâi:

a) Lựa chon nhưng khái niệm bân châ t củâ đê tâi nghiên cưu, chuâ n xác hoá nó. Có

thể tra trong các từ điển, giáo trinh, sách giáo khoa … Nê u khái niệm có nhiê u cách hiểu

khác nhau, thi phâi chuâ n xác nó, tưc lâ xác đinh trong phạm vi đê tâi nghiên cưu khái

niệm được hiểu theo nghia nâo; nê u cần thiê t thi ngươi nghiên cưu phâi xây dựng vâ đinh

nghia khái niệm sê sư dung.

b) Trinh bây hệ tho ng các quân điểm lâm cơ sơ cho việc thực hiện đê tâi. Cần chu ý

lựa chon trích dẫn các quân điểm đâ được thực tê xác nhâ n, các nguo n tâi liệu, các tác giâ

đáng tin câ y.

c) Xác đinh các mo i liên hệ tâ t yê u, các quy luâ t vâ n đo ng củâ đo i tượng nghiên cưu.

6.3.3. Tim hiê u thưc trạng

Đây lâ cơ sơ thực tiễn củâ đê tâi, lâ căn cư để đê xuâ t các giâi pháp, các phương pháp

giâi quyê t vâ n đê . Để tim hiểu thực trạng, cần sư dung các phương pháp điê u tra (quan

sát, phong vâ n, phiê u câu hoi …).

Chu ý khi điê u tra thực trạng cần xac đinh rõ nhưng thông tin nao co ich cho viê c

nghiên cưu cần lâm rõ. Không nên tìm hiểu quá nhiê u, quá ro ng dẫn đê n tinh trạng “điê u

trâ để mâ điê u tra”, nhiê u thông tin thu thâ p vê không dung được vâo việc gi. Trong mo t

so trương hợp, ngươi nghiên cưu không có điê u kiện trực tiê p điê u tra thi có thể trích dẫn

thông tin vê thực trạng từ các tác giâ khác.

41

Compiled by Ngoc Bui

6.3.4. Đê xuâ t giải pháp giải quyết vâ n đê

Ngươi nghiên cưu dựa vâo cơ sơ lý luâ n vâ thực tiễn củâ đê tâi, kê t hợp vơi vo n kinh

nghiệm của bân thân để đê xuâ t các giâi pháp giâi quyê t vâ n đê .

6.3.5. Thưc nghiệm khoa học

Tiê n hânh thực nghiệm nhằm muc đích kiểm nghiệm tính khâ thi vâ tính hiệu quâ của giâ

thuyê t nghiên cưu, quâ đó khẳng đinh được giá tri khoa hoc củâ đê tâi.

6.3.6. Kết luâ n và kiến nghi

Từ các kê t quâ nghiên cưu, ngươi nghiên cưu rut ra hệ tho ng kê t luâ n khoa hoc củâ đê tâi,

từ đó nê u thâ y cần thiê t thi chính xác hóa muc đích vâ nhiệm vu củâ đê tâi.

Phần kê t luâ n có thể go m nhưng no i dung sau:

- Khẳng đinh nhưng kê t quâ nghiên cưu, nhưng đóng góp mơi củâ đê tâi. Phần nây

nên có nhưng so liê u cu thê để lâm rõ nhưng thânh công, nhưng kê t quâ đạt được,

nêu bâ t giá tri củâ đê tâi nghiên cưu. Khi viê t phần kê t luâ n cần dựa vâo nhiệm vu

đâ đặt ra ơ phần Mơ đa u để xêm xét đê tâi đâ thực hiện được đê n mưc đo nâo, cái

gi đâ lâm được, chưâ lâm được. Chú ý rằng chỉ được coi lâ kê t luâ n nhưng gi rut ra

mo t cách trực tiê p, logich, có căn cư từ nhưng sự kiện, tâi liệu đâ thu được vâ đâ

được kiểm chưng. Không được kê t luâ n dựa vâo suy diễn câm tính cá nhân, thiê u

cơ sơ khoa hoc.

- Nhưng hạn chê , dự kiê n tương lâi vê việc hoân thiện vâ áp dung đê tâi nghiên cưu

vâo thực tiễn.

- Các kiê n nghi dựa trên kê t quâ nghiên cưu. Chu ý tránh đê xuâ t vu vơ, không đi từ

các kê t quâ nghiên cưu củâ đê tâi.

- Cuo i cung là lơi kê t cho toân bo công trinh. Không nên bo lưng sâu khi đê xuâ t, lâm

ngươi đoc câm thâ y hut hẫng...

6.3.6. Mo t số lưu ý khi thưc hiện kế hoạch nghiên cưu

Vơi sinh viên, hoc viên cao hoc vâ nghiên cưu sinh, nhưng ngươi chưâ có nhiê u kinh

nghiệm trong nghiên cưu khoa hoc cần chu ý mo t so điểm sau:

- Luôn luôn chủ đo ng trong công việc của minh, không nên y lại, trông chơ hoân toân

vâo sự chỉ đinh của thầy, vi thầy chỉ là ngươi đinh hương, dẫn dắt, không thể làm

thay cho hoc viên.

- Trong quá trinh thực hiện, cần có nhưng buổi lâm việc đinh ki giưâ ngươi hương

dẫn vâ ngươi thực hiện để theo dõi tiê n đo nghiên cưu, xác đinh nhưng kê t quâ đạt

vâ chưâ đạt, giâi quyê t nhưng vương mắc, thâo luâ n nhưng bươc đi kê tiê p ...

- Nên tranh thủ thơi gian, lâm ngay, câng sơm câng to t. Không nên để đê n giâi đoan

cuo i mơi lâm. Cần ý thưc rằng trong quá trinh thực hiện đê tâi, râ t nhiê u khó khăn,

bâ t trắc có thể xây ra. Có nhưng thực nghiệm không thể tiê n hânh bâ t ki luc nâo

trong năm. Có nhưng thí nghiệm phâi đi nhơ máy móc, thiê t bi ơ các cơ sơ nghiên

cưu khác …

42

Compiled by Ngoc Bui

- Nên hoàn thânh bân thâo trươc hạn (vơi luâ n án tiê n si từ nưâ năm đê n mo t năm,

vi thơi giân đoc, góp ý, chỉnh sưa của cán bo hương dẫn, ngươi phân biện vâ thơi

gian thông qua các ho i đo ng thương râ t lâu).

- Nên mơ ro ng mo i quan hệ hợp tác vơi các đo ng nghiệp khi nghiên cưu như: chiâ sê

tâi liệu, giup đơ lẫn nhau khi tiê n hânh thực nghiệm…

6.4. VIẾT BÁO CÁO

Dựa vâo đê cương để viê t từng phần củâ báo cáo. Điê u quân tâm trươc tiên lâ bo cuc của

bân báo cáo cần có tính logic, khoa hoc, cân đo i vâ hợp lí. Cần chu ý đê n sự cân đo i vê no i

dung, so trang củâ các chương, muc, tính logic chặt chê của các phần, các ý: toân bo công

trinh phâi hương đê n việc thực hiện nhiệm vu củâ đê tâi. Các tiêu đê phâi có sự liên kê t

logic cao, sắp xê p theo trâ t tự hợp lý.

6.4.1. Bố cuc cua mo t đê tâi nghiên cưu vê khoa học giáo dục

Trâng đầu có thể ghi:

Tên đơn vi công tác

Ho tên tác giâ

Tên đê tâi

Loại công trinh nghiên cưu (khóa luâ n to t nghiệp, luâ n văn, luâ n án).

Ho tên chưc vu ngươi hương dẫn khoa hoc

Nơi vâ năm hoân thânh công trinh.

Lơi cảm ơn

Lơi câm ơn thương viê t ngây sâu trâng đầu. Tác giâ bây to long tri ân vơi các tâ p thể, cá

nhân đâ giup đơ minh trong quá trinh thực hiện đê tâi nghiên cưu. Nên viê t mo t cách tự

nhiên, giâu câm xuc, tránh khuôn mẫu, hinh thưc chiê u lệ. (Chu ý quy đinh mơi vê luâ n án

tiê n si không có lơi cám ơn).

Phần nô i dung có thể go m:

Muc luc

Danh muc các bâng, hinh vê, các chư viê t tắt

Sơ đo câ u truc đê tâi nghiên cưu (nê u có nhiê u vâ n đê cần hệ tho ng).

Mơ đầu

Chương 1. Cơ sơ lý luâ n vâ thưc tiễn cuâ đê tâi nghiên cưu

1.1. Lich sư va n đê /To ng quan va n đê nghiên cưu

1.2. Cơ sơ ly lua n

- Các khái niệm có liên quân đê n đê tâi cần phâi đưâ râ để chính xác hoá, tránh hiểu

nhầm.

- Hệ tho ng các luâ n điểm lâm cơ sơ cho việc thực hiện đê tâi. Có thể trích dẫn nguyên

văn (để trong ngoặc kép “…” nhưng cũng có thể dẫn thêo ý tóm lược. Tuy nhiên du trích

dẫn dươi hinh thưc nâo thi ơ chương 1 nhưng gi không phâi của tác giâ nhâ t thiê t phai

da n tai liê u nguo n để ngươi đoc biê t được nhưng gi đâ nêu lâ của ai, từ tâi liệu nâo.

1.3. Cơ sơ thưc tiễn

43

Compiled by Ngoc Bui

Cơ sơ thực tiễn chính là thực trạng chưa vâ n đê nghiên cưu (thực trạng tưc lâ tinh hinh có

vâ n đê cần phâi xêm xét). Khi điê u tra thực trạng cần rut ra nhưng thuâ n lợi, khó khăn,

khuyê t điểm, yê u kém, to n tại…, nguyên nhân của nó, nhưng vâ n đê cần phâi giâi quyê t.

Phần điê u tra thực tê có thể tách riêng thânh mo t chương nê u no i dung nhiê u vâ đủ lơn.

Chương 2. <Trinh bây các vâ n đê đâ nghiên cưu> (có thể tách lâm nhiê u chương)

Đây lâ phần quan trong nhâ t vi nó chưa nhưng ý tương mơi, đóng góp mơi của tác giâ.

Chương 3. Thưc nghiệm sư phạm

Kiểm chưng giâ thuyê t mâ tác giâ đê xuâ t (tính khâ thi, hiệu quâ). Phần nây có thể câ u truc

như sâu:

3.1. Muc đich thưc nghiê m

3.2. Đo i tương thưc nghiê m

3.3. Cach tiê n hanh thưc nghiê m

3.4. Kê t qua thưc nghiê m

Kết luâ n

Phần nây tóm tắt các kê t quâ củâ đê tâi vâ ý kiê n đê xuâ t, ưng dung. Có thể để thânh

mo t chương nê u nhiê u no i dung vâ so trang.

6.4.2. Phong cách khoa học khi viết công trinh nghiên cưu

- Khi viê t công trinh nghiên cưu, ngôn ngư dung trong báo cáo thuo c loại ngôn ngư

khoa hoc, vi vâ y nó cần có tính khách quân, chính xác. Để thể hiện điê u nây nên dung câu

khuyê t chủ ngư, câu vô nhân xưng hây chủ ngư không xác đinh.

- Giong điệu phâi thâ t binh thân vâ trang trong, tránh dung lo i viê t văn quá dễ dâi

hay quá cầu ky. Không nên dung “tôi”, mâ nên dung “chung tôi, tác giâ/ ngươi viê t luâ n

án/ luâ n văn …

- Cần sư dung từ đơn nghia, mang sắc thái trung hoa vê biểu câm. Nên sư dung thuâ t

ngư phu hợp vơi chuyên môn, linh vực nghiên cưu.

- Khi lâ p luâ n, nên sư dung các câu ghép nhân – quâ (vi … nên), điê u kiện – kê t quâ

(nê u … thi).

- Để thể hiện quá trinh tư duy nên dung các từ liên kê t: “Trươc hê t/ Đầu tiên… Sau

đó… Tiê p theo… Cuo i cung/ Để kê t thuc…”; “Như đâ nói ơ trên…”; “Sâu đây lâ…”; Tóm

lại…”; “Như vâ y…”. - Hânh văn nên ngắn gon, dễ hiểu, no i dung có trâ t tự logic.

6.4.4. Đánh số chương vâ các đê muc

Đánh so chương vâ các đê muc theo chư so A râ p 1, 2, 3…, nhiê u nhâ t lâ 4 chư so , so thư

nhâ t chỉ so chương. Các đê muc cần có sự phân câ p rõ vê hinh thưc (chư in – thương, to -

nho, đâ m – nhạt, đưng - nghiêng …). Ví du:

Chương 1. CƠ SƠ LÍ LUA N VA THỰC TIÊ N CỦA ĐÊ TAI NGHIÊN CƯU

1.1. CƠ SỞ LI LUA N

1.1.1.

1.1.2.

1.1.2.1.

44

Compiled by Ngoc Bui

1.1.2.2.

1.2. CƠ SỞ THƯC TIÊ N

6.4.5. Cách trích dẫn tâi liệu

Trong các báo cáo khoa hoc, nhâ t lâ ơ phần “Cơ sơ li lua n cua đê tai nghiên cưu”, moi

ý kiê n không phâi của riêng tác giâ đê u phai chi rõ nguo n go c. Khi chỉ nguo n trích dẫn có

thể nêu tên tác giâ, tâi liệu hoặc so thư tự của tâi liệu trong danh muc tâi liệu tham khâo

vâ được đặt trong ngoặc vuông, khi cần thi có câ so trang. Ví du “… “[14, tr. 25-27]. Tuy

vâ y không trích dẫn nhưng kiê n thưc phổ biê n, moi ngươi đê u biê t. Không nên lạm dung

trích dẫn cho ng châ t lâm lu mơ ý tương ngươi viê t. Nên chu ý rằng, giá tri của công trinh

nghiên cưu phần lơn lâ ơ nhưng ý kiê n, nhâ n xét, phê phán thể hiện năng lực củâ ngươi

viê t chư không phâi ơ nhưng trích dẫn. Y kiê n của cá nhân lâ nong co t, trích dẫn chỉ nhằm

lâm rõ, nổi bâ t thêm cho lí luâ n. Có hai loại trích dẫn: trích dẫn theo ý tương vâ trích dẫn

nguyên văn.

a) Trích dẫn thêô ý tương: nêu tóm tắt ý tương của tác giâ, loại nây chỉ cần nêu nguo n

trích dẫn, không để trong ngoặc kép.

b) Trích dẫn nguyên văn:

- Khi trích dẫn mo t đoạn ngắn thi để trong ngoặc kép.

- Khi trích dẫn mo t đoạn dâi thi phâi tách phần nây thânh mo t đoạn riêng, vơi lê trái

lui vâo thêm 2 cm, không phâi đặt trong ngoặc kép.

6.4.6. Cách sắp xếp tâi liệu tham khảo

- Tâi liệu tham khâo không chỉ lâ các sách, giáo trinh vi nhưng kiê n thưc trong đó ít

mang tính thơi sự. Vi vâ y cần có thêm các tạp chí chuyên ngânh, các bâi báo có uy tín đăng

trong thơi gian gần đây.

- Nên hoàn chỉnh sơm danh muc tâi liệu tham khâo trươc khi viê t luâ n văn, luâ n án

giâi đoan cuo i. Hạn chê đê n mưc thâ p nhâ t việc thêm tâi liệu tham khâo khi hoàn thiện

công trinh. Vi dễ xây ra tinh trạng so trích dẫn tâi liệu đặt trong ngoặc vuông [ ] không

trung vơi so thư tự của tâi liệu trong danh muc tâi liệu tham khâo.

+ Xê p riêng tâi liệu tiê ng Việt (kể câ tâi liệu dich) ro i đê n tâi liệu bằng tiê ng nươc ngoâi.

Xê p theo thư tự ABC tên tác giâ (nê u ngươi nươc ngoâi theo ho tác giâ); Tâi liệu của mo t

tổ chưc, cơ quân … thi thay tên tác giâ bằng tên tổ chưc, cơ quân phát hânh tâi liệu đó.

+ Ghi đủ theo trinh tự: so thư tự, ho tên tác giâ, năm xuâ t bân (để trong ngoặc đơn),

tên sách, tâ p..., nhâ xuâ t bân, nơi xuâ t bân.

+ Tên sách, tạp chí in nghiêng, dâ u phâ y cuo i tên.

+ Tâi liệu tham khâo lâ bâi báo trong tạp chí, bâi trong mo t cuo n sách … thi tên bâi báo

đặt trong ngoặc kép, trươc tên tạp chí hay tên sách; tên sách, tạp chí in nghiêng, dâ u phâ y

cuo i tên.

+ Tâi liệu tham khâo lâ luâ n văn, luâ n án, ghi theo trinh tự: Tên tác giâ (năm hoân

thânh), Tên lua n an (in nghiêng), loại hinh luâ n văn, luâ n án, trương/viện, tên thânh pho

nơi trương/viện đặt tru sơ.

45

Compiled by Ngoc Bui

+ Tâi liệu tham khâo lâ tâi liệu trực tuyê n thi ghi theo trinh tự: tiêu đê , truy câ p ngây

… tháng … năm …, tại trang web ...

Ví du vê cách trinh bây tâi liệu tham khâo:

TÀI LIỆU THAM KHAO

Tiếng Việt

1. Quách Ngoc Ân (1992), “Nhin lại hâi năm phát triển lua lai”, Di truyê n hoc ưng dung,

98(1), tr.10-16.

2. Bo Nông nghiệp & PTNT (1996), Báo cáo tổng kê t 5 năm (1992 1996) phát triển lua lai,

Hâ No i.

3. Nguyễn Hưu Đo ng, Đâo Thanh Bằng, Lâm Quang Du, Phân Đưc Trực (1997), Đo t biê n –

Cơ sơ lý luâ n vâ ưng dung, Nxb Nông nghiệp, Hâ No i.

4. Nguyễn Thi Gâ m (1996), Phát hiện vâ đánh giá mo t so dong bâ t duc đực câm ưng nhiệt

đo , Luâ n văn thạc si khoa hoc Nông nghiệp, Viện Khoa hoc ky thuâ t Nông nghiệp Việt

Nam, Hâ No i. ….

23. Võ Thi Kim Huệ (2000), Nghiên cưu châ n đoán vâ điê u tri bệnh…, Luâ n án Tiê n si Y

khoâ, Trương Đại hoc Y Hâ No i, Hâ No i.

Tiếng Anh

28. Anderson, J.E. (1985), The Relative Inefficiency of Quota. The Cheese Case, American

Economic Review, 75(l), pp.178-90.

29. Borkakati R.P., Virmani S.S. (1997), Genetics of thermosensitive genic male sterility in

Rice, Euphytica 88, pp.1-7.

30. Boulding K.E. (1955), Economics Analysis, Hamish Hamilton, London.

31. Burton G.W. (1988), “Cytoplâsmic mâlê-sterility in pearl millet (penni-setum glaucum

L.)”, Agronomic Journâl 50, pp. 230-231.

32. Central Statistical Oraganisation (1995), Statistical Year Book, Beijing.

33. FAO (1971), Agricultural Commodity Projections (1970-1980), Vol. II. Rome.

6.4.7. Hinh thưc trinh bây

6.4.7.1. Những vâ n đê chung

Hinh thưc trinh bây góp phần không nho vâo sự thânh công của công trinh nghiên cưu.

Cần phâi trinh bây mo t cách khoa hoc, rõ râng, có tính thâ m my vi các lí do sau:

Việc trinh bây mo t cách khoa hoc, rõ râng giup ngươi đoc nhanh chóng nắm bắt

được no i dung tác giâ muo n thể hiện, giup ho có thể hiểu đung ý nghia vâ giá tri của công

trinh nghiên cưu.

Tính thâ m my trong hinh thưc trinh bây sê giup ngươi đoc câm thâ y hưng thu hơn,

nhơ đó sự tiê p nhâ n cũng trơ nên dễ dâng hơn.

Trinh bây to t sê gây được thiện câm vơi ngươi đoc. Qua cách trình bày, ngươi đoc

có thể hinh dung được phần nâo vê tính thâ m my, chính xác, câ n thâ n, nghiêm túc của tác

giâ.

46

Compiled by Ngoc Bui

Vê lâu dài, báo cáo khoa hoc con lâ nguo n tư liệu bổ ích cho nhưng ngươi quan tâm

đê n vâ n đê nghiên cưu hiện tại vâ tương lai.

Có thể sư dung chư viê t tắt đo i vơi các cum từ được nhắc đi nhắc lại nhiê u lần. Không

nên viê t tắt các từ ít sư dung. Cũng không nên viê t tắt quá nhiê u lâm giâm tính thâ m my

của báo cáo. Nê u cần thiê t (trong các luâ n văn, luâ n án, đê tâi nghiên cưu), danh muc các

ký hiệu, chư viê t tắt cần liệt kê vâ để ơ phần đầu của công trinh.

Nhưng no i dung cần nhâ n mạnh nên trinh bây theo mo t kiểu khác như chư đâ m/

nghiêng, sư dung mâu sắc …

Chu ý trinh bây phần muc luc sao cho hâ p dẫn, dễ đoc, dễ thâ y nhưng thânh công,

nhưng đóng góp mơi củâ đê tâi.

6.4.7.2. Hinh thưc trinh bây luâ n văn thâc sĩ

Luâ n văn thạc si từ 15.000 đê n 25.000 chư (50 – 80 trang). Vê hinh thưc, chê bân, cách

trinh bây tương tự như luâ n án tiê n si. Luâ n văn go m:

- Bìa chính

- Trang phu bia

- Trâng ghi ơn

- Muc luc

- Danh muc các ký hiệu vâ chư viê t tắt (xê p theo thư tự ABC)

- Danh muc các bâng

- Danh muc hinh vê, sơ đo vâ đo thi

- Sơ đo câ u truc luâ n văn (nê u có nhiê u vâ n đê cần hệ tho ng)

- Phần mơ đầu

- Phần no i dung

- Phần kê t luâ n

- Danh muc các tâi liệu tham khâo

- Phu luc (nê u có)

6.5. KINH NGHIỆM VIẾT BÁO CÁO

- Tên của luâ n văn, luâ n án cần phâi ngắn gon, suc tích, đung vơi muc đích, nhiệm vu

vâ kê t quâ nghiên cưu.

- Không được để lỗi chính tâ ơ nhưng phần quan trong như: mơ đầu, kê t luâ n, muc

luc…

- Muc đích vâ nhiệm vu nghiên cưu lâ căn cư để đánh giá mưc đo đạt được của công

trinh nghiên cưu. Nó phâi tương ưng vơi các kê t quâ vâ thânh công đâ viê t trong báo cáo.

- Phương pháp nghiên cưu cho biê t các kê t quâ nghiên cưu có đáng tin câ y hay

không? tin câ y ơ mưc nâo?

- Kê t luâ n (cần nêu bâ t được nhưng kê t quâ, điểm mơi vâ giá tri của công trinh

nghiên cưu). Điê u quan trong khiê n moi ngươi quan tâm lâ luâ n văn, luâ n án đâ có đóng

góp gi mơi. Phần nây phâi được trinh bây thâ t chuâ n xác.

47

Compiled by Ngoc Bui

- Các phiê u điê u tra, danh muc tâi liệu tham khâo là nơi dễ bo c lo nhưng hạn chê vê

năng lực củâ ngươi viê t.

- Sư dung các ki thuâ t vi tính như: đánh so trang tự đo ng, công cu sưa chưâ đo ng loạt

các từ, cum từ …

- Lưu trư sau mỗi lần sưa chưa vâo USB (hoặc gưi lên mạng) để tránh virut hoặc các

sự co lâm hong tâ p tin.

- Du bân thân có đoc đi đoc lại nhiê u lần vẫn nên nhơ thêm mo t vâi ngươi đoc gium

sê dễ phát hiện ra sai sót hơn.

- Vơi hoc viên cao hoc vâ nghiên cưu sinh, cần nghiên cưu ki các quy đinh vê thể thưc

trinh bây để đơ mâ t công viê t đi viê t lại. Có thể xin ý kiê n của nhưng ngươi có kinh nghiệm,

am hiểu sâu vê vâ n đê nghiên cưu để công trinh được hoàn thiện hơn trươc khi đem ra

bâo vệ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/phuongphapnckh/ch2.htm

http://vncsp.hnue.edu.vn/ban-tron-giao-duc/article/184.aspx

http://www.depocen.org/vn/dao-tao/khoa-hoc-co-ban.html

http://ekladata.com/enM7TKJ8uxqDiMUrUiZvREVOsws.pdf

http://www.cdspbrvt.edu.vn/vie/uploads/PP_NCKH1.pdf

http://www.slideshare.net/InfoQResearch/hng-dn-thu-thp-v-x-l-d-liu-nh-lng-v-nh-tnh