15
Chương III: Cấu trúc của Trái Đất Các quyển của lớp vỏ địa lí Bài 7: Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển Thuyết kiến tạo mảng © 2007 kiyoshi_penny

Geography 10_period 7

  • Upload
    kiyoshi

  • View
    2.330

  • Download
    2

Embed Size (px)

DESCRIPTION

© 2007 kiyoshi_penny

Citation preview

Page 1: Geography 10_period 7

Chương III: Cấu trúc của Trái Đất

Các quyển của lớp vỏ địa lí

Bài 7:

Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyểnThuyết kiến tạo mảng

© 2007 kiyoshi_penny

Page 2: Geography 10_period 7

I. Cấu trúc của Trái Đất

1. Lớp vỏ Trái Đất

2. Lớp Manti

3. Nhân Trái Đất

II. Thuyết kiến tạo mảng

© 2007 kiyoshi_penny

Page 3: Geography 10_period 7

I. Cấu trúc của Trái Đất

Vỏ đại dương

Vỏ lục địa

Manti trên

Manti dưới

Nhân ngoài

Nhân trong

Lớp vỏ Trái Đất

Lớp Manti

Nhân Trái Đất

Cấu trúc của Trái Đất

© 2007 kiyoshi_penny

Page 4: Geography 10_period 7

Cấu trúc của Trái Đất gồm 3 lớp

1. Lớp vỏ Trái Đất: gồm vỏ đại dương (đến 5 km) và vỏ lục địa (đến 70 km)

2. Lớp Manti: gồm tầng Manti trên (từ 15 đến 700 km) và tầng Manti dưới (từ 700 đến 2900 km)

3. Nhân Trái Đất: gồm nhân ngoài (từ 2900 đến 5100 km) và nhân trong (từ 5100 đến 6370 km)

© 2007 kiyoshi_penny

Page 5: Geography 10_period 7

1. Lớp vỏ Trái Đất

- Vỏ Trái Đất là lớp vỏ cứng, mỏng, độ dày dao động từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa)

- Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ nhiều tầng đá khác nhau: + Trên cùng là tầng đá trầm tích nhưng phân bố không đều. + Tầng đá granit làm thành nền của các lục địa. + Tầng đá bazan nằm dưới tầng đá granit, thường lộ ra ở dưới đáy đại dương

© 2007 kiyoshi_penny

Page 6: Geography 10_period 7

Trầm tích

Tầng bazan

Trầm tích

Tầng granit Đại dương

Bộ phận vỏ lục địa Bộ phận vỏ đại dương V

ỏ T

rái Đ

ất

Phần trên của lớp Manti

Th

ạch

qu

yể

n

Lớp vỏ Trái Đất. Thạch quyển

© 2007 kiyoshi_penny

Page 7: Geography 10_period 7

Vỏ Trái Đất được chia thành hai kiểu chính là vỏ lục địa và vỏ đại dương:

Vỏ lục địa là lớp vỏ cấu thành nên các lục địa trên Trái Đất. Bề dày của lớp vỏ này đến 70 km, gồm lớp trầm tích, lớp granit và lớp bazan.

Vỏ đại dương là bộ phận cấu thành nên các đại dương ở lớp vỏ Trái Đất. Lớp vỏ đại dương được cấu tạo bởi Si, Fe, Mg, gồm lớp trầm tích và lớp bazan. Ở lớp vỏ đại dương không có lớp granit.

© 2007 kiyoshi_penny

Page 8: Geography 10_period 7

2. Lớp Manti

Từ vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km là lớp Manti (còn gọi là bao Manti). Lớp này chiếm hơn 80% thể tích và 68.5% khối lượng của Trái Đất, gồm tầng Manti trên và tầng Manti dưới

Tầng Manti trên rất đậm đặc, vật chất ở trạng thái quánh dẻo

Vật chất trong tầng Manti dưới ở trạng thái lỏng

Vỏ Trái Đất cùng phần trên của lớp Manti (đến độ sâu khoảng 100 km) tạo thành lớp vỏ cứng ở ngoài cùng của Trái Đất, gọi chung là thạch quyển.

© 2007 kiyoshi_penny

Page 9: Geography 10_period 7

3. Nhân Trái Đất

Lớp trong cùng là nhân Trái Đất (hay còn gọi là lõi). Lớp này có độ dày khoảng 3470 km

Từ 2900 km đến 5100 km là nhân ngoài, nhiệt độ khoảng 5000˚C, áp suất từ 1.3 đến 3.1 triệu atm và vật chất ở trạng thái lỏng

Từ 5100 đến 6370 km là nhân trong, áp suất từ 3 đến 3.5 triệu atm, vật chất ở trạng thái rắn

Thành phần chủ yếu của nhân Trái Đất là những kim loại nặng như Ni, Fe nên người ta còn gọi là nhân Nife

© 2007 kiyoshi_penny

Page 10: Geography 10_period 7

II. Thuyết kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo không chỉ là những bộ phận lục địa nổi trên bể mặt đất mà còn bao gồm cả những bộ phận lớn của đáy đại dương.

Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên một lớp vật chất quánh dẻo thuộc phần trên của lớp Manti. Chúng không đứng yên mà dịch chuyển do hoạt động dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và nhiệt độ cao ở lớp Manti

Trong khi dịch chuyển, các mảng kiến tạo có thể tách rời nhau, xô vào nhau hoặc hút chờm lên nhau

© 2007 kiyoshi_penny

Page 11: Geography 10_period 7

Mảng Bắc Mĩ Mảng Âu - Á

Mảng Âu - Á

Mảng Juan de Fuca

Mảng TBD

Mảng Cocos

Mảng Philippine Mảng Ả RậpMảng Ấn Độ

Mảng Australian

Mảng Australian

Mảng Châu Phi

Mảng Nam Mĩ

Mảng Scotia

Mảng Nam Cực

Mảng Nazca

Mảng Caribbean

© 2007 kiyoshi_penny

Page 12: Geography 10_period 7

Bảy mảng kiến tạo lớn:

1. Mảng Thái Bình Dương

2. Mảng Ấn Độ - Australian

3. Mảng Âu – Á

4. Mảng Châu Phi

5. Mảng Bắc Mĩ

6. Mảng Nam Mĩ

7. Mảng Nam Cực

Bảy mảng kiến tạo khác:

1. Mảng Ả Rập

2. Mảng Caribbean

3. Mảng Cocos

4. Mảng Juan de Fuca

5. Mảng Nazca

6. Mảng Philippine

7. Mảng Scotia

© 2007 kiyoshi_penny

Page 13: Geography 10_period 7

© 2007 kiyoshi_penny

Page 14: Geography 10_period 7

Khi các mảng kiến tạo rời xa nhau sẽ tạo ra khe nứt nên dung nham bazan dưới lòng đất trào phun lên, tạo ra các dãy núi ngầm dưới đại dương với những núi lửa dưới biển hoặc trên cạn. Ranh giới giữa hai mảng xa rời nhau ra gọi là ranh giới xây dựng vì tại đây luôn tạo ra vỏ mới ở các dãy núi giữa đại dương.

Khi hai mảng đều cùng là mảng lục địa mà chạm nhau thì chúng sẽ nén vào nhau và nâng lên cao tạo ra các rặng núi

© 2007 kiyoshi_penny

Page 15: Geography 10_period 7

..::The end ::..

© 2007 kiyoshi_penny