192

Giữ vững mối dây số 13

  • Upload
    scout

  • View
    43

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

2 3

GIỮ VỮNG MỐI DÂY

13

2 3

GIỮ VỮNG MỐI DÂY

13

4 5

HY VỌNG ĐÃ VƯƠN LÊN

Từ năm 2006, Ban vận động tái lập Hội HĐVN đã nhiều lần gửi đơn thỉnh nguyện chính phủ, nhưng đến nay vẫn còn giẫm chân tại chỗ.

Qua năm Giáp Ngọ thì bắt đầu “phi nước kiệu”…Vì có những tín hiệu sau đây:

Năm rồi, không ai hẹn ai, nhiều người, nhiều nhóm soạn thảo Quy trình và Nội lệ… ban đầu là anh Đinh hữu Quyến phát thảo và đưa lên mạng… nhưng vì không chuyên và thiếu cẩn trọng về từ ngữ có thể gây hiểu lầm nên nhiều dư luận phản đối… thấy thế Luật Sư Nguyễn Lệnh, một cựu HĐS, tự nguyện soạn thảo dựa theo các quy trình cũ và dựa trên sự hiểu biết của nghề nghiệp về các văn bản pháp lý để viết cho được đúng thể thức hơn… tiếp đó được nhiều người góp ý để bổ túc cho tương đối hoàn chỉnh, rồi nhờ một Tiến Sĩ Ngôn Ngữ Học phiên dịch sang Anh ngữ để gửi cho APR và đã được Trưởng J. Rical c. Pangilinan – Giám đốc Vùng Á Châu Thái Bình Dương trả lời như sau:

“Văn phòng APR xin chào ô. Nguyễn Lệnh,

Xin cám ơn Ông đã viết thư trình bày các sự kiện theo thời gian thể hiện sự tồn tại của Hướng Đạo Việt Nam. Chúng tôi rất trân trọng những thông tin này vì nó sẽ góp phần vào quá trình công nhận HĐVN.

Chúng tôi đều biết các Bản ghi nhớ được soạn thảo và ký bởi một số cá nhân/tổ chức.Xin thông báo cho ông biết là đã có một vài điều khoản trong các Bản ghi nhớ đã được triển khai thực hiện, trái với thông tin Ông đã đề cập là Bản ghi nhớ đã không được tôn trọng”

Thì ra, không ai bảo ai, mỗi nhóm đều có đáp ứng những đòi hỏi của APR trong bản MOU (Memorandum of Understanding) năm 2006 cho nên APR mới mở cho HĐVN 3 khóa Bằng Rừng Thiếu Trưởng & một khóa ALT..

Ngoài ra. khi thì nhóm này khi thì nhóm kia, có lúc nhiều nhóm cùng tham dự các cuộc Jamboree hoặc Hội nghị về Huấn luyện, về Quản trị… chứng tỏ cho các nước trong vùng Á châu-Thái Bình Dương thấy HĐVN vẫn còn nhiều thiện chí.

Qua các cuộc thăm viếng, liên lạc… có dịp Trưởng Nguyễn thái Hùng mang tặng VP.APR những cuốn GVMD có in tường thuật

và hình ảnh Ban Huấn Luyện cùng những Trại Sinh các khóa WB & khóa ALT… với những tài liệu của WOSM mà Khối Truyền thông đã in ấn bằng Offset màu rất đẹp, khiến cho Trưởng THIAN HIONG BOON, APR Director, Adult Resources and Administration phải thành thật khen ngợi: “HĐVN cập nhật tin tức, tài liệu của WOSM nhanh chóng và in ấn đẹp nhất mà chưa có nước nào trong vùng theo kịp”… như vậy cho thấy Ban Quản Trị vùng APR đánh giá HĐVN hiện giờ có nhiều tiến bộ vượt bậc…

Tuy nhiên theo đúng nguyên tắc của WOSM, Trưởng PANGILINAN đã trả lời trong phần cuối thư hồi đáp cho LS Nguyễn Lệnh như sau:

“Xin cho tôi được nói thẳng với Ông rằng WOSM sẽ không công nhận Nhóm Hướng Đạo Việt Nam (hay hội HĐVN như Ông đã gọi) trừ phi (1) các ông tổ chức các nhóm khác nhau thành một, hoặc là (2) các ông hợp nhất các nhóm này trong một Hội Hướng Đạo. Tóm lại chỉ nên có một hội HĐ duy nhất tồn tại ở Việt Nam.”

Đó là điều kiện cần để WOSM công nhận một Hội Hướng Đạo Quốc Gia (NSO: National Scout Organisation), nhưng điều kiện đủ là Hội HĐ của nước đó phải được chính phủ cho phép hoạt động trên toàn lãnh thổ… Khi chưa có điều kiện này thì dù HĐVN có thực lực và đoàn kết đến đâu, WOSM cũng không thể công nhận.

Ngày 21.3.2014, ở trang 3 của Nhật báo Tuổi Trẻ có đăng bài: “ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG LUẬT: Đề cập công tác xây dựng pháp luật của chính phủ, đặc biệt là tiến độ xây dựng các dự án luật, pháp lệnh và các văn bản hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh, Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng nói: “Tôi đề nghị các đồng chí Bộ trưởng phụ trách lĩnh vực cần quan tâm chỉ đạo khẩn trương xây dựng đúng tiến độ 12 dự án luật trong quý 2……….cạnh đó là luật về lập hội, tôi đề nghị tên luật là như vậy chứ không nên lấy tên Luật về hội. Hiến pháp quy định công dân có quyền lập hội theo quy định của luật, như vậy chúng ta phải ban hành luật để cụ thể hóa vấn đề này.”

***

Về phần anh em chúng ta, đầu năm nay số đông đại diện cho các nhóm đều tham dự Trại kỷ niệm Sinh Nhật BP do HĐLN tổ chức với danh nghĩa HUYNH ĐỆ NHẤT GIA.

Gia đình GVMD trong dịp kỷ niệm sinh nhật BP mấy năm trước tổ chức họp mặt thân mật tại nhà hàng HONEY MOON, lần thứ nhất chỉ có trên 3 bàn tiệc, năm nay tổ chức ở nhà hàng ĐOÀN VIÊN,

4 5

HY VỌNG ĐÃ VƯƠN LÊN

Từ năm 2006, Ban vận động tái lập Hội HĐVN đã nhiều lần gửi đơn thỉnh nguyện chính phủ, nhưng đến nay vẫn còn giẫm chân tại chỗ.

Qua năm Giáp Ngọ thì bắt đầu “phi nước kiệu”…Vì có những tín hiệu sau đây:

Năm rồi, không ai hẹn ai, nhiều người, nhiều nhóm soạn thảo Quy trình và Nội lệ… ban đầu là anh Đinh hữu Quyến phát thảo và đưa lên mạng… nhưng vì không chuyên và thiếu cẩn trọng về từ ngữ có thể gây hiểu lầm nên nhiều dư luận phản đối… thấy thế Luật Sư Nguyễn Lệnh, một cựu HĐS, tự nguyện soạn thảo dựa theo các quy trình cũ và dựa trên sự hiểu biết của nghề nghiệp về các văn bản pháp lý để viết cho được đúng thể thức hơn… tiếp đó được nhiều người góp ý để bổ túc cho tương đối hoàn chỉnh, rồi nhờ một Tiến Sĩ Ngôn Ngữ Học phiên dịch sang Anh ngữ để gửi cho APR và đã được Trưởng J. Rical c. Pangilinan – Giám đốc Vùng Á Châu Thái Bình Dương trả lời như sau:

“Văn phòng APR xin chào ô. Nguyễn Lệnh,

Xin cám ơn Ông đã viết thư trình bày các sự kiện theo thời gian thể hiện sự tồn tại của Hướng Đạo Việt Nam. Chúng tôi rất trân trọng những thông tin này vì nó sẽ góp phần vào quá trình công nhận HĐVN.

Chúng tôi đều biết các Bản ghi nhớ được soạn thảo và ký bởi một số cá nhân/tổ chức.Xin thông báo cho ông biết là đã có một vài điều khoản trong các Bản ghi nhớ đã được triển khai thực hiện, trái với thông tin Ông đã đề cập là Bản ghi nhớ đã không được tôn trọng”

Thì ra, không ai bảo ai, mỗi nhóm đều có đáp ứng những đòi hỏi của APR trong bản MOU (Memorandum of Understanding) năm 2006 cho nên APR mới mở cho HĐVN 3 khóa Bằng Rừng Thiếu Trưởng & một khóa ALT..

Ngoài ra. khi thì nhóm này khi thì nhóm kia, có lúc nhiều nhóm cùng tham dự các cuộc Jamboree hoặc Hội nghị về Huấn luyện, về Quản trị… chứng tỏ cho các nước trong vùng Á châu-Thái Bình Dương thấy HĐVN vẫn còn nhiều thiện chí.

Qua các cuộc thăm viếng, liên lạc… có dịp Trưởng Nguyễn thái Hùng mang tặng VP.APR những cuốn GVMD có in tường thuật

và hình ảnh Ban Huấn Luyện cùng những Trại Sinh các khóa WB & khóa ALT… với những tài liệu của WOSM mà Khối Truyền thông đã in ấn bằng Offset màu rất đẹp, khiến cho Trưởng THIAN HIONG BOON, APR Director, Adult Resources and Administration phải thành thật khen ngợi: “HĐVN cập nhật tin tức, tài liệu của WOSM nhanh chóng và in ấn đẹp nhất mà chưa có nước nào trong vùng theo kịp”… như vậy cho thấy Ban Quản Trị vùng APR đánh giá HĐVN hiện giờ có nhiều tiến bộ vượt bậc…

Tuy nhiên theo đúng nguyên tắc của WOSM, Trưởng PANGILINAN đã trả lời trong phần cuối thư hồi đáp cho LS Nguyễn Lệnh như sau:

“Xin cho tôi được nói thẳng với Ông rằng WOSM sẽ không công nhận Nhóm Hướng Đạo Việt Nam (hay hội HĐVN như Ông đã gọi) trừ phi (1) các ông tổ chức các nhóm khác nhau thành một, hoặc là (2) các ông hợp nhất các nhóm này trong một Hội Hướng Đạo. Tóm lại chỉ nên có một hội HĐ duy nhất tồn tại ở Việt Nam.”

Đó là điều kiện cần để WOSM công nhận một Hội Hướng Đạo Quốc Gia (NSO: National Scout Organisation), nhưng điều kiện đủ là Hội HĐ của nước đó phải được chính phủ cho phép hoạt động trên toàn lãnh thổ… Khi chưa có điều kiện này thì dù HĐVN có thực lực và đoàn kết đến đâu, WOSM cũng không thể công nhận.

Ngày 21.3.2014, ở trang 3 của Nhật báo Tuổi Trẻ có đăng bài: “ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG LUẬT: Đề cập công tác xây dựng pháp luật của chính phủ, đặc biệt là tiến độ xây dựng các dự án luật, pháp lệnh và các văn bản hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh, Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng nói: “Tôi đề nghị các đồng chí Bộ trưởng phụ trách lĩnh vực cần quan tâm chỉ đạo khẩn trương xây dựng đúng tiến độ 12 dự án luật trong quý 2……….cạnh đó là luật về lập hội, tôi đề nghị tên luật là như vậy chứ không nên lấy tên Luật về hội. Hiến pháp quy định công dân có quyền lập hội theo quy định của luật, như vậy chúng ta phải ban hành luật để cụ thể hóa vấn đề này.”

***

Về phần anh em chúng ta, đầu năm nay số đông đại diện cho các nhóm đều tham dự Trại kỷ niệm Sinh Nhật BP do HĐLN tổ chức với danh nghĩa HUYNH ĐỆ NHẤT GIA.

Gia đình GVMD trong dịp kỷ niệm sinh nhật BP mấy năm trước tổ chức họp mặt thân mật tại nhà hàng HONEY MOON, lần thứ nhất chỉ có trên 3 bàn tiệc, năm nay tổ chức ở nhà hàng ĐOÀN VIÊN,

6 7

đại biểu tham dự có ghi danh trước chỉ 5 bàn, đến phút chót ACE tới đông, dọn 7 bàn mà còn thiếu chỗ….đó là tín hiệu vui, lúc TRĂNG MẬT ban đầu còn thưa thớt, sau 5 năm thì sum họp ở ĐOÀN VIÊN đông hơn gấp bội, đủ mặt bá quan trong nước mà lại còn cả thân hữu từ xa về… vì chung một đường lên nên dù không nhận được lời mời cũng đến, quý thay!

Toàn là HĐ Trưởng niên, gặp nhau tay bắt mặt mừng, hát ca vang lừng quên cả ăn uống… có người bảo: giá mà còn Nhạc sĩ du ca Nguyễn đức Quang, một cựu Tráng sinh Lâm Viên, với cây đàn ghi-ta thùng đánh nhịp cho anh em cùng hát bài HY VỌNG ĐÃ VƯƠN LÊN….. để ghi dấu một vận hội mới đang đón chờ chúng ta nối chặt vòng tay thân ái thì càng thêm khí thế…

GVMD

NGƯỜI TRƯỞNG PHẢI KHẾ LÝ, KHẾ CƠ, KHẾ THỜI VÀ KHẾ XỨ (1)

Hổ Hoan Hỷ

GVMD: Ngày 22/02/2014 HĐVN (Khối BĐH) Đã họp Đại Hội Huynh Trưởng thường niên tại Tu Viện lớn của Thiên chúa giáo. Hòa Thượng Thích Minh Tâm (Hổ Hoan Hỷ) đã được mời đến nói chuyện. Bài nói chuyện hết sức súc tích về hoàn cảnh khó khăn của HĐVN hiện nay, nhiệm vụ cấp thiết của Trưởng là phải hòa hợp, đoàn kết, vì mọi người… để giáo dục con em, giữ vững phong trào.

Thầy Minh Tâm ứng khẩu và chúng tôi thâu lại bằng Cassette cũ kỹ. Anh Hươu Điềm Đạm TTH đã dành một tuần để ghi lại. SDT đã chỉnh sửa đúng nguyên lời của Thầy, nhưng cũng còn một vài chỗ chưa chắc. - Xin Cụ Hổ Hoan Hỷ.

Đây là một tài liệu quí, qua sự trình bày đầy tâm huyết của một vị cao tăng. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu, cùng quý Trưởng và bạn đọc.

Trước hết là xin chảo mừng các bạn đến tham dự hội nghị hôm nay. Sau là riêng cám ơn ban quản trại đã dành cho Thầy một thời gian để gặp tất cả các huynh trưởng. Và bây giờ, trước khi lên để gặp các bạn ở đây thì có hai sự việc, sự việc thứ nhất là có một huynh trưởng đến hỏi đề tài của thầy có cần in ra để phát cho anh em làm tài liệu không thì tôi xin thưa: từ trước đến nay tôi rất ít khi có soạn giáo án để lại trước bởi vì đến đâu thì tùy đó mà ứng khẩu thôi. Thứ hai là tôi cám ơn Voi Hoạt bát đến gặp tôi, thấy tôi già, năm nay tôi 80 rồi, do đó mà hỏi thầy đứng 30 phút chịu nỗi không, tôi xin thưa tôi là anh hùng chịu lạnh, anh hùng chịu rét, do đó không sao cả.

Trước khi nhận giấy mời đến với anh chị em hôm nay, và đến đây tôi thấy cái tên của trại: Huynh đệ nhất gia, do đó tôi cảm xúc và tôi thấy “huynh đệ” không thôi cũng đánh vào tâm tư của chúng ta rồi. Do đó tôi thấy có 2 chuyện: một chuyện tu và “Tứ hải giai huynh đệ”, tôi xin đặt trường hợp của tôi cho các bạn nghe. Mặc dù chiếc áo cũng có khác nhưng ở đây dân bắt tay trái với nhau thì thông cảm ở trong nội tâm, thông cảm ở trong tâm hồn mình do đó mặc dù hình thức tu trì,

(1) Đề BÀI do GVMD tự đặt

6 7

đại biểu tham dự có ghi danh trước chỉ 5 bàn, đến phút chót ACE tới đông, dọn 7 bàn mà còn thiếu chỗ….đó là tín hiệu vui, lúc TRĂNG MẬT ban đầu còn thưa thớt, sau 5 năm thì sum họp ở ĐOÀN VIÊN đông hơn gấp bội, đủ mặt bá quan trong nước mà lại còn cả thân hữu từ xa về… vì chung một đường lên nên dù không nhận được lời mời cũng đến, quý thay!

Toàn là HĐ Trưởng niên, gặp nhau tay bắt mặt mừng, hát ca vang lừng quên cả ăn uống… có người bảo: giá mà còn Nhạc sĩ du ca Nguyễn đức Quang, một cựu Tráng sinh Lâm Viên, với cây đàn ghi-ta thùng đánh nhịp cho anh em cùng hát bài HY VỌNG ĐÃ VƯƠN LÊN….. để ghi dấu một vận hội mới đang đón chờ chúng ta nối chặt vòng tay thân ái thì càng thêm khí thế…

GVMD

NGƯỜI TRƯỞNG PHẢI KHẾ LÝ, KHẾ CƠ, KHẾ THỜI VÀ KHẾ XỨ (1)

Hổ Hoan Hỷ

GVMD: Ngày 22/02/2014 HĐVN (Khối BĐH) Đã họp Đại Hội Huynh Trưởng thường niên tại Tu Viện lớn của Thiên chúa giáo. Hòa Thượng Thích Minh Tâm (Hổ Hoan Hỷ) đã được mời đến nói chuyện. Bài nói chuyện hết sức súc tích về hoàn cảnh khó khăn của HĐVN hiện nay, nhiệm vụ cấp thiết của Trưởng là phải hòa hợp, đoàn kết, vì mọi người… để giáo dục con em, giữ vững phong trào.

Thầy Minh Tâm ứng khẩu và chúng tôi thâu lại bằng Cassette cũ kỹ. Anh Hươu Điềm Đạm TTH đã dành một tuần để ghi lại. SDT đã chỉnh sửa đúng nguyên lời của Thầy, nhưng cũng còn một vài chỗ chưa chắc. - Xin Cụ Hổ Hoan Hỷ.

Đây là một tài liệu quí, qua sự trình bày đầy tâm huyết của một vị cao tăng. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu, cùng quý Trưởng và bạn đọc.

Trước hết là xin chảo mừng các bạn đến tham dự hội nghị hôm nay. Sau là riêng cám ơn ban quản trại đã dành cho Thầy một thời gian để gặp tất cả các huynh trưởng. Và bây giờ, trước khi lên để gặp các bạn ở đây thì có hai sự việc, sự việc thứ nhất là có một huynh trưởng đến hỏi đề tài của thầy có cần in ra để phát cho anh em làm tài liệu không thì tôi xin thưa: từ trước đến nay tôi rất ít khi có soạn giáo án để lại trước bởi vì đến đâu thì tùy đó mà ứng khẩu thôi. Thứ hai là tôi cám ơn Voi Hoạt bát đến gặp tôi, thấy tôi già, năm nay tôi 80 rồi, do đó mà hỏi thầy đứng 30 phút chịu nỗi không, tôi xin thưa tôi là anh hùng chịu lạnh, anh hùng chịu rét, do đó không sao cả.

Trước khi nhận giấy mời đến với anh chị em hôm nay, và đến đây tôi thấy cái tên của trại: Huynh đệ nhất gia, do đó tôi cảm xúc và tôi thấy “huynh đệ” không thôi cũng đánh vào tâm tư của chúng ta rồi. Do đó tôi thấy có 2 chuyện: một chuyện tu và “Tứ hải giai huynh đệ”, tôi xin đặt trường hợp của tôi cho các bạn nghe. Mặc dù chiếc áo cũng có khác nhưng ở đây dân bắt tay trái với nhau thì thông cảm ở trong nội tâm, thông cảm ở trong tâm hồn mình do đó mặc dù hình thức tu trì,

(1) Đề BÀI do GVMD tự đặt

8 9

nhưng xin tất cả anh chị em coi như không thấy cái hình thức tu trì này đi mà nên thấy cái tương thân tương ái của nhau

Vì vậy cho nên hôm nay tôi xin thưa với các bạn, không dám mất thì giờ vì thời gian ít ỏi quá. Do đó tôi xin được có vài điều tâm sự trong tình nghĩa huynh đệ với nhau mà thôi, mà đã nói tâm sự thì nên trải rộng cõi lòng mình để mà đón nhận với nhau trong định quán. Vì vậy, mùa xuân thì đang còn, mà mùa xuân đối với Phật giáo chúng tôi thì xin thưa là hình ảnh của đức Di Lặc từ tôn, quý vị qua các chùa hay qua sách vở mà thấy có ông Phật cái bụng to như cái thùng nước lèo, rồi cái miệng luôn luôn cười toe toét, thì người ta nói hình dáng của ngài để mà nói cái câu:

“Đại đỗ năng dung, dung thế gian nan dung chi sựHàm nhan vi tiếu, tiếu thế gian nan tiếu chi nhân”Tạm dịch: Bụng lớn thường chứa chuyện thế gian không

chứa nỗi, miệng từ thường cười, cười cái chuyện thế gian không cười nỗi”. Do đó, không khí xuân đang còn, tôi xin chúc tất cả các đại biểu, tất cả các anh chị em ở trong trại của chúng ta là bắt chước ngài Di Lặc trải bụng ra mà ở với đời như cái bụng của Voi Hoạt bát ấy. Và tôi thấy ai cũng cười cả, mà đông y người ta dạy “Nụ cười bằng mười thang thuốc bổ” do đó mà tôi mời các anh các chị các bạn chúng ta hãy cười a cho thật lớn để mà không cần 10 thang thuốc bổ.

Như vậy cũng đã đúng giờ, sáng hôm nay đọc tiểu sử của ông tổ Hướng Đạo chúng ta, tôi tâm đắc một vài điều mà tôi muốn tâm sự với anh chị em. Cái điều mà ông tổ đã nói ở trong đó là ngài đã nhận chân một điều hết sức rõ ràng, và để lại di chúc di ngôn vì ngài không biết rằng – tôi xin dùng kiểu nói hơi khách sáo một chút, nhưng mà để nghe khỏi bở ngỡ - là ngài đã ý thức được cuộc đời là vô thường, do đó mà ngài dặn trước, sợ khi nào mình nhắm mắt đi mà không kịp nói. Điều đó thật tuyệt với. Hôm nay tôi cũng dùng cái hạnh đó, tôi xin chúc tất cả các bạn ở đây, vì hoàn cảnh vô thường, trong vô thường của thế gian, không biết năm sau, trong cả hội trường chúng ta hôm nay, ai còn ai mất, và ai sẽ đến với chúng ta, và ai sẽ xé rào chia rẽ, ai sẽ gặp bám nhau trăm năm… Ý thức được điều đó, do đó chúng tôi xin thưa với các bạn, chúng ta hãy trân trọng quý báu cái thời khắc chúng ta thấy mặt nhau và ngồi kề bên nhau, chính cái việc này là điều mà chúng ta cần nên nghĩ đến như vị tổ sư của chúng ta đã nói. Và ngay bản thân của tôi, tôi cũng đã 80 rồi, nói đâu xa, hội nghị như thế này chắc chi tôi đã có mặt để tôi tâm sự với anh em. Đó là cái điều chúng ta nên trân trọng giờ phút hiện tại của chúng ta ngồi bên nhau. Vì vậy, hôm nay tôi tâm sự với các bạn có một điều, vì là tu sĩ cho nên vô lẽ tôi

lấy chuông mõ ra để tụng kinh… chắc là Phật rồi. Mà lấy giáo lý nhà Phật ra để chia sẻ với các bạn đôi lúc cũng không hợp gu, thành do đó tôi dùng cái điều: “Đời có đạo, đời càng thêm đẹp. Đạo không đời thì đạo gởi cho ai”. Chữ đạo đây dùng cho tất cả các tôn giáo chứ không riêng gì Phật giáo, do đó dùng cái chữ “giáo” để nói chuyện với nhau là “Đời có đạo, đời càng thêm đẹp. Đạo không đời thì đạo gởi cho ai”. Vì vậy cho nên trong Phật giáo chúng tôi có câu: “Phật pháp bất ly thế gian pháp”, tức là tất cả những cái gì sinh hoạt của thế gian đó là Phật pháp, vậy cho nên sinh hoạt của các bạn từ hồi sáng đến bây giờ, tôi nghĩ đó là Phật pháp chứ Phật pháp không xa rời tình thế trong cuộc đời. Điều đó, tôi tâm sự với các bạn như thế để thấy đời thường đức Phật của chúng tôi, ngài sinh ra dưới gốc cây vô ưu, ngài thiền định dưới gốc cây, và đức Phật thành đạo dưới gốc cây bồ đề, cho đến khi ngài tịch diệt, tức là chết ấy, cũng dưới 2 cây sa la long thọ. Như vậy đời đức Phật của chúng tôi, tôi tạm dùng chữ đó hơi ích kỷ một chút nhưng mà sợ các bạn hiểu lầm, thành do đó mà đời của đức Phật của chúng tôi là sống như một đời ông tổ hướng đạo, tuổi trẻ ngài sống với thiên nhiên, sinh ra dưới gốc cây, thành đạo dưới gốc cây, thuyết pháp dưới gốc cây, thiền định dưới gốc cây, và cuối cuộc đời chết dưới gốc cây. Bởi như vậy, để chúng ta thấy cái giáo lý của đạo Phật đó, hôm nay tôi muốn tâm sự với các bạn là cái tinh thần hãy “tùy duyên bất biến, bất biến tùy duyên”. Nếu chúng ta biết ứng dụng cái tinh thần này vào trong mọi sinh hoạt của hướng đạo chúng ta thì các bạn sẽ tìm ra một phương thức là tùy duyên, nhưng cái căn bản của nó là bất biến, còn có căn bản nhưng phải tùy duyên. Có nghĩa là: “Khế lý, khế cơ, khế thời, khế xứ”. Khế lý tức là thích hợp, khế cơ tức tùy trình độ của kiến thức, và các Trưởng hôm nay tùy theo các ngành để huấn luyện các em theo mục đích đó thì chúng ta đã khế cơ. Trong hoàn cảnh hiện tại hoặc bất cứ hoàn cảnh nào, tôi cũng để nghị với các bạn nên áp dụng thêm 2 phương thức khác tức là “khế thời, khế xứ”, có nghĩa là tùy thời, tùy xứ để gieo rắc tư tưởng của Hướng đạo chúng ta, và để cúng dường Tam bảo, để duy trì phong trào của chúng ta. Không biết tùy khế thời và khế xứ thì chúng ta sẽ đi ngược, và đi ngược lại thì chắc chắn chúng ta khó mà phát triển phong trào. Tôi xin giải thích sao là khế, hoan hỉ trước mọi chuyện để làm thế nào cho hợp cho mọi người nghe được. Khoan nói đến chuyện thế nào là tốt, khi đem chuyện Việt Nam qua nói bên Úc, bên Mỹ thì chắc chắn khó có người nghe được. Cũng như đây nói về người Thượng thì chúng ta phải nói chuyện gì có voi, có rắn, ngựa, cọp beo… thì người Thượng họ kể được, nhưng mà đem cái chuyện cá thu, cá ngừ ở dưới biển thì

8 9

nhưng xin tất cả anh chị em coi như không thấy cái hình thức tu trì này đi mà nên thấy cái tương thân tương ái của nhau

Vì vậy cho nên hôm nay tôi xin thưa với các bạn, không dám mất thì giờ vì thời gian ít ỏi quá. Do đó tôi xin được có vài điều tâm sự trong tình nghĩa huynh đệ với nhau mà thôi, mà đã nói tâm sự thì nên trải rộng cõi lòng mình để mà đón nhận với nhau trong định quán. Vì vậy, mùa xuân thì đang còn, mà mùa xuân đối với Phật giáo chúng tôi thì xin thưa là hình ảnh của đức Di Lặc từ tôn, quý vị qua các chùa hay qua sách vở mà thấy có ông Phật cái bụng to như cái thùng nước lèo, rồi cái miệng luôn luôn cười toe toét, thì người ta nói hình dáng của ngài để mà nói cái câu:

“Đại đỗ năng dung, dung thế gian nan dung chi sựHàm nhan vi tiếu, tiếu thế gian nan tiếu chi nhân”Tạm dịch: Bụng lớn thường chứa chuyện thế gian không

chứa nỗi, miệng từ thường cười, cười cái chuyện thế gian không cười nỗi”. Do đó, không khí xuân đang còn, tôi xin chúc tất cả các đại biểu, tất cả các anh chị em ở trong trại của chúng ta là bắt chước ngài Di Lặc trải bụng ra mà ở với đời như cái bụng của Voi Hoạt bát ấy. Và tôi thấy ai cũng cười cả, mà đông y người ta dạy “Nụ cười bằng mười thang thuốc bổ” do đó mà tôi mời các anh các chị các bạn chúng ta hãy cười a cho thật lớn để mà không cần 10 thang thuốc bổ.

Như vậy cũng đã đúng giờ, sáng hôm nay đọc tiểu sử của ông tổ Hướng Đạo chúng ta, tôi tâm đắc một vài điều mà tôi muốn tâm sự với anh chị em. Cái điều mà ông tổ đã nói ở trong đó là ngài đã nhận chân một điều hết sức rõ ràng, và để lại di chúc di ngôn vì ngài không biết rằng – tôi xin dùng kiểu nói hơi khách sáo một chút, nhưng mà để nghe khỏi bở ngỡ - là ngài đã ý thức được cuộc đời là vô thường, do đó mà ngài dặn trước, sợ khi nào mình nhắm mắt đi mà không kịp nói. Điều đó thật tuyệt với. Hôm nay tôi cũng dùng cái hạnh đó, tôi xin chúc tất cả các bạn ở đây, vì hoàn cảnh vô thường, trong vô thường của thế gian, không biết năm sau, trong cả hội trường chúng ta hôm nay, ai còn ai mất, và ai sẽ đến với chúng ta, và ai sẽ xé rào chia rẽ, ai sẽ gặp bám nhau trăm năm… Ý thức được điều đó, do đó chúng tôi xin thưa với các bạn, chúng ta hãy trân trọng quý báu cái thời khắc chúng ta thấy mặt nhau và ngồi kề bên nhau, chính cái việc này là điều mà chúng ta cần nên nghĩ đến như vị tổ sư của chúng ta đã nói. Và ngay bản thân của tôi, tôi cũng đã 80 rồi, nói đâu xa, hội nghị như thế này chắc chi tôi đã có mặt để tôi tâm sự với anh em. Đó là cái điều chúng ta nên trân trọng giờ phút hiện tại của chúng ta ngồi bên nhau. Vì vậy, hôm nay tôi tâm sự với các bạn có một điều, vì là tu sĩ cho nên vô lẽ tôi

lấy chuông mõ ra để tụng kinh… chắc là Phật rồi. Mà lấy giáo lý nhà Phật ra để chia sẻ với các bạn đôi lúc cũng không hợp gu, thành do đó tôi dùng cái điều: “Đời có đạo, đời càng thêm đẹp. Đạo không đời thì đạo gởi cho ai”. Chữ đạo đây dùng cho tất cả các tôn giáo chứ không riêng gì Phật giáo, do đó dùng cái chữ “giáo” để nói chuyện với nhau là “Đời có đạo, đời càng thêm đẹp. Đạo không đời thì đạo gởi cho ai”. Vì vậy cho nên trong Phật giáo chúng tôi có câu: “Phật pháp bất ly thế gian pháp”, tức là tất cả những cái gì sinh hoạt của thế gian đó là Phật pháp, vậy cho nên sinh hoạt của các bạn từ hồi sáng đến bây giờ, tôi nghĩ đó là Phật pháp chứ Phật pháp không xa rời tình thế trong cuộc đời. Điều đó, tôi tâm sự với các bạn như thế để thấy đời thường đức Phật của chúng tôi, ngài sinh ra dưới gốc cây vô ưu, ngài thiền định dưới gốc cây, và đức Phật thành đạo dưới gốc cây bồ đề, cho đến khi ngài tịch diệt, tức là chết ấy, cũng dưới 2 cây sa la long thọ. Như vậy đời đức Phật của chúng tôi, tôi tạm dùng chữ đó hơi ích kỷ một chút nhưng mà sợ các bạn hiểu lầm, thành do đó mà đời của đức Phật của chúng tôi là sống như một đời ông tổ hướng đạo, tuổi trẻ ngài sống với thiên nhiên, sinh ra dưới gốc cây, thành đạo dưới gốc cây, thuyết pháp dưới gốc cây, thiền định dưới gốc cây, và cuối cuộc đời chết dưới gốc cây. Bởi như vậy, để chúng ta thấy cái giáo lý của đạo Phật đó, hôm nay tôi muốn tâm sự với các bạn là cái tinh thần hãy “tùy duyên bất biến, bất biến tùy duyên”. Nếu chúng ta biết ứng dụng cái tinh thần này vào trong mọi sinh hoạt của hướng đạo chúng ta thì các bạn sẽ tìm ra một phương thức là tùy duyên, nhưng cái căn bản của nó là bất biến, còn có căn bản nhưng phải tùy duyên. Có nghĩa là: “Khế lý, khế cơ, khế thời, khế xứ”. Khế lý tức là thích hợp, khế cơ tức tùy trình độ của kiến thức, và các Trưởng hôm nay tùy theo các ngành để huấn luyện các em theo mục đích đó thì chúng ta đã khế cơ. Trong hoàn cảnh hiện tại hoặc bất cứ hoàn cảnh nào, tôi cũng để nghị với các bạn nên áp dụng thêm 2 phương thức khác tức là “khế thời, khế xứ”, có nghĩa là tùy thời, tùy xứ để gieo rắc tư tưởng của Hướng đạo chúng ta, và để cúng dường Tam bảo, để duy trì phong trào của chúng ta. Không biết tùy khế thời và khế xứ thì chúng ta sẽ đi ngược, và đi ngược lại thì chắc chắn chúng ta khó mà phát triển phong trào. Tôi xin giải thích sao là khế, hoan hỉ trước mọi chuyện để làm thế nào cho hợp cho mọi người nghe được. Khoan nói đến chuyện thế nào là tốt, khi đem chuyện Việt Nam qua nói bên Úc, bên Mỹ thì chắc chắn khó có người nghe được. Cũng như đây nói về người Thượng thì chúng ta phải nói chuyện gì có voi, có rắn, ngựa, cọp beo… thì người Thượng họ kể được, nhưng mà đem cái chuyện cá thu, cá ngừ ở dưới biển thì

10 11

chắc chắn ở trên đó không nói tới. Cũng như đem cái chuyện đó nói với người vùng biển thì họ cũng ngơ ngơ luôn. Do đó chúng tôi nói khế thời và khế xứ là cái trách nhiệm của huynh trưởng chúng ta để duy trì và phát triển phong trào tùy theo mỗi nơi. Tôi gọi điện cho một người bạn, gặp nhau chỉ một chút thôi, tôi có hỏi hiện tại phong trào ra sao. Ngài nói: hiện bây giờ thì chưa tốt, trong tương lai thì chưa biết như thế nào, nhưng bây giờ thì chưa có tình trạng gì gọi là anh em không nhìn mặt nhau, nhất là cái tình trạng gọi là “bằng mặt không bằng lòng” hoặc giả là người ngó bên tây, kẻ ngó bên đông mà tổ tiên chúng ta có dạy một câu này: “Thuận vợ thuận chồng tát bể Đông cũng cạn. Người Hồ kẻ Hán thì mấy vạn cũng bất thành”, như vậy có nghĩa tinh thần đoàn kết hôm nay của trại và họp hội nghị này: Huynh đệ nhất gia. Tôi nghĩ rằng chỉ nghĩ không thôi thì đã nêu cho chúng ta ý nghĩa, nhưng mà chúng ta thực hiện không phải bằng hình thức, chúng ta thực hiện bằng một con tim, thực hiện bằng một khối óc, thực hiện bằng một hơi thở, và nhất là các bạn đang ngồi bên nhau đây. Chúng ta thấy “Huynh đệ nhất gia” đối với chúng ta là một trọng trách, với cái ý nghĩa mà hôm nay là một nhân tố căn bản để duy trì và chuyển đổi. Chúng ta ngồi đây thật sự là huynh đệ nhất gia, cái đó chúng ta đã có, nhưng mà không phải là người bằng mặt mà không bằng lòng, vì vậy cho nên trong Phật giáo chúng tôi, tôi xin lỗi, nói đến tu sĩ thì đức Phật chúng tôi có dạy: Sống với nhau, phải áp dụng Lục hòa; sống với nhau phải chân tình, sống với nhau phải lấy hết tâm huyết ra để xây dựng cho chúng ta tốt. Và đức Phật có chỉ dạy rõ ràng nhất là nói đến Tăng là phải hòa. Mấy ông thầy chùa không thể hòa với nhau thì không thể gọi là Tăng. Ông nào có tư tưởng đi ngược lại với tư tưởng của tập thể hay một mục đích cao cả thì dứt khoát người đó chỉ là mượn cái hình thức của Tăng để mà phá Tăng chứ không phải là người xây dựng. Như hàng ngũ huynh trưởng Hướng Đạo chúng ta đây, chúng ta đến mang cái sứ mạng, cái phù hiệu, mang cái y phục… chúng ta phải tâm tâm niệm niệm: chúng ta phải góp phần xây dựng phong trào, duy trì phong trào, phát triển phong trào. Có như vậy, khi chúng ta mặc y phục Hướng Đạo, chúng ta đeo huy hiệu, chúng ta đến nơi đây thì chúng ta cảm thấy không thẹn lòng, chúng ta hãnh diện nhìn trời, nhìn đất, nhìn bạn là bởi lẽ chúng ta biết hòa nhập với nhau trong tâm hồn, hòa nhập với nhau trong tư tưởng, hòa nhập với nhau trong ý nghĩ, hòa nhập với nhau trong hành động, hòa nhập với nhau trong lời nói, hòa nhập với nhau… chia nhau từng trái chuối vừa rồi, chia nhau từng giọt nước vừa rồi… thì chúng ta sẽ cảm nhận được hạnh phúc khi chúng ta đến với nhau. Còn nếu ngược lại, một vài việc nào đó vì tư

kiến thì xin thưa với các bạn… cho nên thầy tổ của chúng tôi có dạy một câu mà tôi lấy làm kim chỉ nam cho cuộc đời: lời nói hay, một ý nghĩ tốt, một hành động đẹp mà nếu riêng mình thì cũng không thể tin được. Thưa các bạn, cái tiêu hướng mà tôi sống, chính là có 2 nấc: một ý nghĩ tốt, hành động đẹp nhưng nếu riêng về mình, mà không vì tập thể, không vì tha nhân thì mất ý nghĩa, không còn ý nghĩa của 2 chữ tốt đẹp; huống gì là lời nói không hay, ý nghĩ không tốt, hành động không đẹp thì tệ hại đến mức độ nào! Vậy cho nên, mình vì mọi người nhiều hơn mà đừng bắt mọi người vì mình. Vì vậy cho nên sống hòa hợp là cái căn bản để xây dựng tố chức, hòa hợp là cái căn bản để phát triển phong trào, hòa hợp là cái căn bản để nhìn mặt nhau, khi đối diện với nhau không hổ thẹn với lương tâm, đó là sự chân tình sống với nhau. Thưa các bạn, tiêu hướng của chúng tôi là sống phải dựa theo những cái gì của các bậc tiền nhân, cụ Phan Bội Châu có nói một câu: “Ví phỏng đường đời bằng phẳng cả, anh hùng hào kiệt có hơn ai”. Tôi không dám theo chân của cụ để mà nói anh hùng với ai, cũng không dám nói đến vấn đề anh hùng, hào kiệt trong hoàn cảnh hiện tại, nhưng tôi thưa rằng, đời của tôi dựa theo đó, noi theo đó đặt ra tiêu hướng sống của mình là: đời không sóng gió không gì thú, sống không gian nan không gì vui. Cho nên tôi dám tự hào là tôi lấy sóng gió làm thú vị cho cuộc sống, lấy gian nan làm niềm vui trong cuộc sống. Vì vậy cho nên mới vượt qua được tất cả những chướng ngại mà tôi chẳng nề. Một cái hình tượng mà các bạn đã làm, mấy cái viên đá cản đường thì chúng ta phải làm sao? Chắc chắn có nhiều Trưởng đã hiểu và tôi không dám than phiền, chúng ta đều là người lớn cả rồi cho nên xin các bạn tha thứ, tôi không dám nói là dạy dỗ hay khuyên lơn gì hết, nhưng mà những cái hình tượng đó, bất cứ cái gì cũng tạo cho chúng ta một bài học. Thông thường tôi giảng các nơi: bước đường mà chúng ta đi đến một mục đích nào đó không bao giờ suông sẻ đâu, đừng hòng mà có, vì không cầu toàn trách bị, không hòng có cho nên chúng ta sẽ trẻ, chúng ta phải vượt qua chướng ngại, vượt qua trở ngại. Lúc bấy giờ chúng ta mới thể hiện được bản lĩnh của mình rằng: đời không sóng gió, đời mình phẳng lặng như mặt nước hồ thu. Nói xin lỗi các bạn, buồn lắm! Phẳng lặng như vậy chán lắm. Mà khi có sóng, có gió, có trở ngại, chướng ngại mà chúng ta vượt qua được, chúng ta thể hiện được bản lĩnh của một Trưởng Hướng Đạo, của một người không thẹn với cuộc đời chúng ta, và khi chúng ta có bản lĩnh như vậy rồi thì truyền trao lại cho các em của chúng ta. Nếu chúng ta không có bản lĩnh thì chúng ta trao truyền cái gì! Chúng ta không có kinh nghiệm, chúng ta truyền cái gì? Do đó, có những công việc rất

10 11

chắc chắn ở trên đó không nói tới. Cũng như đem cái chuyện đó nói với người vùng biển thì họ cũng ngơ ngơ luôn. Do đó chúng tôi nói khế thời và khế xứ là cái trách nhiệm của huynh trưởng chúng ta để duy trì và phát triển phong trào tùy theo mỗi nơi. Tôi gọi điện cho một người bạn, gặp nhau chỉ một chút thôi, tôi có hỏi hiện tại phong trào ra sao. Ngài nói: hiện bây giờ thì chưa tốt, trong tương lai thì chưa biết như thế nào, nhưng bây giờ thì chưa có tình trạng gì gọi là anh em không nhìn mặt nhau, nhất là cái tình trạng gọi là “bằng mặt không bằng lòng” hoặc giả là người ngó bên tây, kẻ ngó bên đông mà tổ tiên chúng ta có dạy một câu này: “Thuận vợ thuận chồng tát bể Đông cũng cạn. Người Hồ kẻ Hán thì mấy vạn cũng bất thành”, như vậy có nghĩa tinh thần đoàn kết hôm nay của trại và họp hội nghị này: Huynh đệ nhất gia. Tôi nghĩ rằng chỉ nghĩ không thôi thì đã nêu cho chúng ta ý nghĩa, nhưng mà chúng ta thực hiện không phải bằng hình thức, chúng ta thực hiện bằng một con tim, thực hiện bằng một khối óc, thực hiện bằng một hơi thở, và nhất là các bạn đang ngồi bên nhau đây. Chúng ta thấy “Huynh đệ nhất gia” đối với chúng ta là một trọng trách, với cái ý nghĩa mà hôm nay là một nhân tố căn bản để duy trì và chuyển đổi. Chúng ta ngồi đây thật sự là huynh đệ nhất gia, cái đó chúng ta đã có, nhưng mà không phải là người bằng mặt mà không bằng lòng, vì vậy cho nên trong Phật giáo chúng tôi, tôi xin lỗi, nói đến tu sĩ thì đức Phật chúng tôi có dạy: Sống với nhau, phải áp dụng Lục hòa; sống với nhau phải chân tình, sống với nhau phải lấy hết tâm huyết ra để xây dựng cho chúng ta tốt. Và đức Phật có chỉ dạy rõ ràng nhất là nói đến Tăng là phải hòa. Mấy ông thầy chùa không thể hòa với nhau thì không thể gọi là Tăng. Ông nào có tư tưởng đi ngược lại với tư tưởng của tập thể hay một mục đích cao cả thì dứt khoát người đó chỉ là mượn cái hình thức của Tăng để mà phá Tăng chứ không phải là người xây dựng. Như hàng ngũ huynh trưởng Hướng Đạo chúng ta đây, chúng ta đến mang cái sứ mạng, cái phù hiệu, mang cái y phục… chúng ta phải tâm tâm niệm niệm: chúng ta phải góp phần xây dựng phong trào, duy trì phong trào, phát triển phong trào. Có như vậy, khi chúng ta mặc y phục Hướng Đạo, chúng ta đeo huy hiệu, chúng ta đến nơi đây thì chúng ta cảm thấy không thẹn lòng, chúng ta hãnh diện nhìn trời, nhìn đất, nhìn bạn là bởi lẽ chúng ta biết hòa nhập với nhau trong tâm hồn, hòa nhập với nhau trong tư tưởng, hòa nhập với nhau trong ý nghĩ, hòa nhập với nhau trong hành động, hòa nhập với nhau trong lời nói, hòa nhập với nhau… chia nhau từng trái chuối vừa rồi, chia nhau từng giọt nước vừa rồi… thì chúng ta sẽ cảm nhận được hạnh phúc khi chúng ta đến với nhau. Còn nếu ngược lại, một vài việc nào đó vì tư

kiến thì xin thưa với các bạn… cho nên thầy tổ của chúng tôi có dạy một câu mà tôi lấy làm kim chỉ nam cho cuộc đời: lời nói hay, một ý nghĩ tốt, một hành động đẹp mà nếu riêng mình thì cũng không thể tin được. Thưa các bạn, cái tiêu hướng mà tôi sống, chính là có 2 nấc: một ý nghĩ tốt, hành động đẹp nhưng nếu riêng về mình, mà không vì tập thể, không vì tha nhân thì mất ý nghĩa, không còn ý nghĩa của 2 chữ tốt đẹp; huống gì là lời nói không hay, ý nghĩ không tốt, hành động không đẹp thì tệ hại đến mức độ nào! Vậy cho nên, mình vì mọi người nhiều hơn mà đừng bắt mọi người vì mình. Vì vậy cho nên sống hòa hợp là cái căn bản để xây dựng tố chức, hòa hợp là cái căn bản để phát triển phong trào, hòa hợp là cái căn bản để nhìn mặt nhau, khi đối diện với nhau không hổ thẹn với lương tâm, đó là sự chân tình sống với nhau. Thưa các bạn, tiêu hướng của chúng tôi là sống phải dựa theo những cái gì của các bậc tiền nhân, cụ Phan Bội Châu có nói một câu: “Ví phỏng đường đời bằng phẳng cả, anh hùng hào kiệt có hơn ai”. Tôi không dám theo chân của cụ để mà nói anh hùng với ai, cũng không dám nói đến vấn đề anh hùng, hào kiệt trong hoàn cảnh hiện tại, nhưng tôi thưa rằng, đời của tôi dựa theo đó, noi theo đó đặt ra tiêu hướng sống của mình là: đời không sóng gió không gì thú, sống không gian nan không gì vui. Cho nên tôi dám tự hào là tôi lấy sóng gió làm thú vị cho cuộc sống, lấy gian nan làm niềm vui trong cuộc sống. Vì vậy cho nên mới vượt qua được tất cả những chướng ngại mà tôi chẳng nề. Một cái hình tượng mà các bạn đã làm, mấy cái viên đá cản đường thì chúng ta phải làm sao? Chắc chắn có nhiều Trưởng đã hiểu và tôi không dám than phiền, chúng ta đều là người lớn cả rồi cho nên xin các bạn tha thứ, tôi không dám nói là dạy dỗ hay khuyên lơn gì hết, nhưng mà những cái hình tượng đó, bất cứ cái gì cũng tạo cho chúng ta một bài học. Thông thường tôi giảng các nơi: bước đường mà chúng ta đi đến một mục đích nào đó không bao giờ suông sẻ đâu, đừng hòng mà có, vì không cầu toàn trách bị, không hòng có cho nên chúng ta sẽ trẻ, chúng ta phải vượt qua chướng ngại, vượt qua trở ngại. Lúc bấy giờ chúng ta mới thể hiện được bản lĩnh của mình rằng: đời không sóng gió, đời mình phẳng lặng như mặt nước hồ thu. Nói xin lỗi các bạn, buồn lắm! Phẳng lặng như vậy chán lắm. Mà khi có sóng, có gió, có trở ngại, chướng ngại mà chúng ta vượt qua được, chúng ta thể hiện được bản lĩnh của một Trưởng Hướng Đạo, của một người không thẹn với cuộc đời chúng ta, và khi chúng ta có bản lĩnh như vậy rồi thì truyền trao lại cho các em của chúng ta. Nếu chúng ta không có bản lĩnh thì chúng ta trao truyền cái gì! Chúng ta không có kinh nghiệm, chúng ta truyền cái gì? Do đó, có những công việc rất

12 13

nhỏ mà cũng làm cho chúng ta có một bài học. Cách đây 2 hôm, tôi về Tuy Hòa, tôi gặp tất cả học sinh. Thành quả mà chúng tôi gieo trước đây, khi đang còn là thầy giáo. Đã 40 năm rồi, bây giờ các em đó khi nghe tôi về thì gọi nhau, họp lại. Và tôi thấy kết quả của mình dạy dỗ các em (các em học sinh Bồ Đề). Mà 40 năm sau tôi mới thấy rõ kết quả, là cái nhân đã gieo trước đây. Trước 75, tôi dạy tất cả các trường ở Phan Thiết, Tuy Hòa, Đà Nẵng, Huế. Tôi gieo cho các em một tinh thần – vì tôi dạy giáo lý… Bây giờ tôi mới thấy cái kết quả của mình là khi dạy các em đó đã được duy trì. Các em đó bây giờ đã là ông nội, ông ngoại, bà nội, bà ngoại cả rồi… em nào cũng tóc bạc rồi, lưng còng má hóp rồi nhưng mà đến với tôi như là một đứa học trò thuở ấu thời… Vì vậy cho nên kết quả chúng ta đừng cầu mong, cầu toàn trách bị, hoặc đến trong hiện tại mà chúng ta cứ gieo cái nhân, rồi kết quả nó sẽ đến! Đó là chuyện chắc trong cái luật nhân quả, chúng ta trồng, gieo hạt ớt thì không thể có liền ớt cho chúng ta, gieo hạt cam không thể có nhiều cam liền… Có những trường hợp chúng ta gieo thì gặt kết quả liền, nhưng có trường hợp chúng ta gieo nhưng chưa có kết quả liền đâu mà phải 3-4 năm sau. Trồng lúa thì 3 tháng sau có kết quả, trồng một cây ổi thì 3 năm sau mới có kết quả, trồng 1 cây dừa thì 5 năm sau mới có kết quả. Do đó chúng ta đừng cầu mong có kết quả hiện tại, vì vậy cho nên chúng tôi nhận thức không bao giờ nên cầu toàn trách bị.

Xin thưa với các bạn, có một điều tôi luôn luôn ghi nhận, ví dụ như trong toán học 2 với 2 là 4, nhưng đối với chúng tôi nhận thức thì 2 với 2 chưa hẳn đã là 4. Ví dụ như 2 trái cam với 2 củ khoai thì dù 4 là con số thôi thì 2 trái cam với 2 củ khoai cũng khác nhau. Bây giờ, 2 củ khoai với 2 củ khoai là 4 củ khoai, nhưng cũng chưa hẳn đã là 4. Chúng tôi lại suy diễn thêm một bước nữa: 2 củ khoai trắng với 2 củ khoai đỏ. Bây giờ, 2 củ khoai đỏ và 2 củ khoai đỏ là 4 củ khoai, thì tôi nghĩ rằng chưa phải là 4. Bởi lẽ, 2 củ lớn với 2 củ nhỏ thì không phải là 4… Và bây giờ để lên cân: 2 củ lớn và 2 củ lớn bằng nhau là 4 củ lớn, tính từng gram nặng bằng nhau, cũng chưa hẳn như vậy nữa! Vì bởi 2 củ sượng, 2 củ ngon thì ngon dở cũng khác. Rồi bây giờ 2 củ ngon với 2 củ ngon bằng nhau, cũng chưa hẳn nữa! Bởi lẽ đều ngon hết, dở hết nhưng mà anh thì ăn ngon mà chị thì ăn dở, tùy theo khẩu vị của mỗi người không giống nhau, vì vậy cho nên chúng ta không cầu toàn trách bị mà đòi hỏi một cái gì tuyệt đối cho chúng ta, mà chúng ta phải chấp nhận những cái gì tương đối để có thể ứng xử mà sống với nhau. Không đòi hỏi tất cả mọi người như mình, không đòi hỏi tất cả mọi người đều chiều theo ý mình, không đòi hỏi ai cũng cùng tư tưởng

với mình, chúng ta hãy gặp nhau như một mẫu số chung, còn tử số có khác gì thì kệ nó. Có như vậy chúng ta sẽ thông cảm được nhau, hiểu được nhau, tha thứ được nhau… thông cảm từ đó mà hiểu được nhau, mà có yêu thương mới có đoàn kết, có đoàn kết mới có xây dựng, đừng hòng không yêu thương mà có đoàn kết, không đoàn kết đừng hòng mà xây dựng, chẳng qua là chỉ đầu môi chót lưỡi, chẳng qua là ngôn ngữ để nói cho kẻ bên ngoài mà thôi, thực chất không có.

Tôi tâm sự cái tâm trạng tản mạn những điều này để xin thưa với các bạn, là vì lời dạy của các bậc tiền nhân, trong cái việc này tôi không nhắc đến lời của mẹ tôi khuyên răn: Con ơi, con sinh ra với cuộc đời, con phải thưởng thức, cười đúng chỗ, nói đúng lời, làm đúng việc. Mẹ tôi dạy tôi từ nhỏ: khỏc mà không đúng mức thì mắc cỡ lắm, cười không đúng chỗ thì trở thành vô duyên, nói phải đúng lời, nói không đúng lời thì thà đừng nói, làm thì đúng việc, con người sinh ra mà làm không đúng việc là làm bậy. Do đó tôi xin được thưa với các bạn: là con người được sinh ra với cuộc đời này, ai cũng có chân, ai cũng có tay, ai cũng có đầu óc. Khi sinh ra, chân mà không đi thì chân què. Sinh tay ra mà không làm là tay cụt. Sinh đầu óc ra mà không suy nghĩ thì đầu óc không cần chứa, não chỉ chứa bùn với đất! Vì vậy cho nên, ba mẹ chúng tôi thường nhắc như thế, nhưng có điều, sinh tay ra để làm nhưng phải biết việc mình làm. Sinh chân ra để đi nhưng mà đi không đúng với mục đích của nó, đi không biết chỗ mình đi mà đi một cách vô ích… thì thà chân què ngồi một chỗ còn hơn là đi không đúng chỗ. Sinh đầu óc ra để suy nghĩ nhưng mà suy nghĩ không đúng, như vậy thì thà là nói ít chuyện… Vì vậy cho nên con người của chúng ta, tôi thưa với các bạn, tôi lấy bản thân tôi đây: làm bất cứ việc gì tôi cũng suy nghĩ tương đối một chút, tổ chức kỹ càng một chút, không dám nói là trở thành thánh nhân, không dám nói trở thành siêu nhân, những bậc trưởng thượng nhưng mà ít nhất cũng tương đối để khỏi hổ thẹn là người. Thành do đó câu mà các bậc tiền nhân đã dạy: “Con ơi, con sinh ra đời thì con khóc mà mọi người cười”. Không có đứa bé nào ra đời mà cười hết, ra đời là khóc à! Ở đây có mấy chị, nếu có con thì chắc chắn nhìn thấy rõ. Còn các bạn nam thấy vợ mình sinh thì cũng chắc chắn biết chuyện đó… Thành ra do đó, con sinh ra thì con khóc mà mọi người cười, vì bởi lẽ trong dòng có thêm một người, trong gia đình có thêm một thành viên; trong xã hội có thêm một người công dân… mọi người vui mừng để đón đứa bé ra đời, nhưng đứa bé khóc. Bây giờ hỏi lý do nào ra đời mà khóc mà không cười, nếu cười thì chắc là bỏ chạy quá! “Con sống như thế nào để sau khi nhắm mắt lìa trần thì con cười mà mọi người khóc”. Sống như thế nào? Ai cũng có thể sống

12 13

nhỏ mà cũng làm cho chúng ta có một bài học. Cách đây 2 hôm, tôi về Tuy Hòa, tôi gặp tất cả học sinh. Thành quả mà chúng tôi gieo trước đây, khi đang còn là thầy giáo. Đã 40 năm rồi, bây giờ các em đó khi nghe tôi về thì gọi nhau, họp lại. Và tôi thấy kết quả của mình dạy dỗ các em (các em học sinh Bồ Đề). Mà 40 năm sau tôi mới thấy rõ kết quả, là cái nhân đã gieo trước đây. Trước 75, tôi dạy tất cả các trường ở Phan Thiết, Tuy Hòa, Đà Nẵng, Huế. Tôi gieo cho các em một tinh thần – vì tôi dạy giáo lý… Bây giờ tôi mới thấy cái kết quả của mình là khi dạy các em đó đã được duy trì. Các em đó bây giờ đã là ông nội, ông ngoại, bà nội, bà ngoại cả rồi… em nào cũng tóc bạc rồi, lưng còng má hóp rồi nhưng mà đến với tôi như là một đứa học trò thuở ấu thời… Vì vậy cho nên kết quả chúng ta đừng cầu mong, cầu toàn trách bị, hoặc đến trong hiện tại mà chúng ta cứ gieo cái nhân, rồi kết quả nó sẽ đến! Đó là chuyện chắc trong cái luật nhân quả, chúng ta trồng, gieo hạt ớt thì không thể có liền ớt cho chúng ta, gieo hạt cam không thể có nhiều cam liền… Có những trường hợp chúng ta gieo thì gặt kết quả liền, nhưng có trường hợp chúng ta gieo nhưng chưa có kết quả liền đâu mà phải 3-4 năm sau. Trồng lúa thì 3 tháng sau có kết quả, trồng một cây ổi thì 3 năm sau mới có kết quả, trồng 1 cây dừa thì 5 năm sau mới có kết quả. Do đó chúng ta đừng cầu mong có kết quả hiện tại, vì vậy cho nên chúng tôi nhận thức không bao giờ nên cầu toàn trách bị.

Xin thưa với các bạn, có một điều tôi luôn luôn ghi nhận, ví dụ như trong toán học 2 với 2 là 4, nhưng đối với chúng tôi nhận thức thì 2 với 2 chưa hẳn đã là 4. Ví dụ như 2 trái cam với 2 củ khoai thì dù 4 là con số thôi thì 2 trái cam với 2 củ khoai cũng khác nhau. Bây giờ, 2 củ khoai với 2 củ khoai là 4 củ khoai, nhưng cũng chưa hẳn đã là 4. Chúng tôi lại suy diễn thêm một bước nữa: 2 củ khoai trắng với 2 củ khoai đỏ. Bây giờ, 2 củ khoai đỏ và 2 củ khoai đỏ là 4 củ khoai, thì tôi nghĩ rằng chưa phải là 4. Bởi lẽ, 2 củ lớn với 2 củ nhỏ thì không phải là 4… Và bây giờ để lên cân: 2 củ lớn và 2 củ lớn bằng nhau là 4 củ lớn, tính từng gram nặng bằng nhau, cũng chưa hẳn như vậy nữa! Vì bởi 2 củ sượng, 2 củ ngon thì ngon dở cũng khác. Rồi bây giờ 2 củ ngon với 2 củ ngon bằng nhau, cũng chưa hẳn nữa! Bởi lẽ đều ngon hết, dở hết nhưng mà anh thì ăn ngon mà chị thì ăn dở, tùy theo khẩu vị của mỗi người không giống nhau, vì vậy cho nên chúng ta không cầu toàn trách bị mà đòi hỏi một cái gì tuyệt đối cho chúng ta, mà chúng ta phải chấp nhận những cái gì tương đối để có thể ứng xử mà sống với nhau. Không đòi hỏi tất cả mọi người như mình, không đòi hỏi tất cả mọi người đều chiều theo ý mình, không đòi hỏi ai cũng cùng tư tưởng

với mình, chúng ta hãy gặp nhau như một mẫu số chung, còn tử số có khác gì thì kệ nó. Có như vậy chúng ta sẽ thông cảm được nhau, hiểu được nhau, tha thứ được nhau… thông cảm từ đó mà hiểu được nhau, mà có yêu thương mới có đoàn kết, có đoàn kết mới có xây dựng, đừng hòng không yêu thương mà có đoàn kết, không đoàn kết đừng hòng mà xây dựng, chẳng qua là chỉ đầu môi chót lưỡi, chẳng qua là ngôn ngữ để nói cho kẻ bên ngoài mà thôi, thực chất không có.

Tôi tâm sự cái tâm trạng tản mạn những điều này để xin thưa với các bạn, là vì lời dạy của các bậc tiền nhân, trong cái việc này tôi không nhắc đến lời của mẹ tôi khuyên răn: Con ơi, con sinh ra với cuộc đời, con phải thưởng thức, cười đúng chỗ, nói đúng lời, làm đúng việc. Mẹ tôi dạy tôi từ nhỏ: khỏc mà không đúng mức thì mắc cỡ lắm, cười không đúng chỗ thì trở thành vô duyên, nói phải đúng lời, nói không đúng lời thì thà đừng nói, làm thì đúng việc, con người sinh ra mà làm không đúng việc là làm bậy. Do đó tôi xin được thưa với các bạn: là con người được sinh ra với cuộc đời này, ai cũng có chân, ai cũng có tay, ai cũng có đầu óc. Khi sinh ra, chân mà không đi thì chân què. Sinh tay ra mà không làm là tay cụt. Sinh đầu óc ra mà không suy nghĩ thì đầu óc không cần chứa, não chỉ chứa bùn với đất! Vì vậy cho nên, ba mẹ chúng tôi thường nhắc như thế, nhưng có điều, sinh tay ra để làm nhưng phải biết việc mình làm. Sinh chân ra để đi nhưng mà đi không đúng với mục đích của nó, đi không biết chỗ mình đi mà đi một cách vô ích… thì thà chân què ngồi một chỗ còn hơn là đi không đúng chỗ. Sinh đầu óc ra để suy nghĩ nhưng mà suy nghĩ không đúng, như vậy thì thà là nói ít chuyện… Vì vậy cho nên con người của chúng ta, tôi thưa với các bạn, tôi lấy bản thân tôi đây: làm bất cứ việc gì tôi cũng suy nghĩ tương đối một chút, tổ chức kỹ càng một chút, không dám nói là trở thành thánh nhân, không dám nói trở thành siêu nhân, những bậc trưởng thượng nhưng mà ít nhất cũng tương đối để khỏi hổ thẹn là người. Thành do đó câu mà các bậc tiền nhân đã dạy: “Con ơi, con sinh ra đời thì con khóc mà mọi người cười”. Không có đứa bé nào ra đời mà cười hết, ra đời là khóc à! Ở đây có mấy chị, nếu có con thì chắc chắn nhìn thấy rõ. Còn các bạn nam thấy vợ mình sinh thì cũng chắc chắn biết chuyện đó… Thành ra do đó, con sinh ra thì con khóc mà mọi người cười, vì bởi lẽ trong dòng có thêm một người, trong gia đình có thêm một thành viên; trong xã hội có thêm một người công dân… mọi người vui mừng để đón đứa bé ra đời, nhưng đứa bé khóc. Bây giờ hỏi lý do nào ra đời mà khóc mà không cười, nếu cười thì chắc là bỏ chạy quá! “Con sống như thế nào để sau khi nhắm mắt lìa trần thì con cười mà mọi người khóc”. Sống như thế nào? Ai cũng có thể sống

14 15

được, ai cũng nói, ngủ, nghỉ… đó là sống. Nhưng mà suy nghĩ kỹ lại trong cuộc đời, ngay bây giờ năm nay tôi 77 tuổi, tôi không biết triển vọng đời của tôi như thế nào, đời của tôi cà chớn, cà chớn lắm! Nhiều vấn đề ghê lắm! Mà có nhiều bạn nói dùng chữ cà chớn người ta hiểu lầm câu nói “đời là đáng ghét”, tức là tự trào đó. Mà việc đời là đáng ghét có những cái nên suy nghĩ coi có đáng ghét hay không? Vì có những người sinh ra giữa cuộc đời – lang thú - hình thức là người, nhưng mà tâm thì còn tệ hơn loài thú nữa. Chúng ta cũng thấy hoàn cảnh xã hội hiện tại, trách nhiệm của các bạn càng nặng hơn. Tại sao?

“Nhà kia lỗi đạo con khinh bốMụ nọ chanh chua vợ mắng chồng”Đó là hiện tượng một vài nơi chứ không phải toàn bộ, nhưng

mà báo hiệu xã hội đang bị xuống cấp trầm trọng lắm, chúng ta thấy trên mạng quá nhiều: con chửi cha, trò mắng thầy, thượng hạ tôn ty không còn. Mà trách nhiệm tổ chức của chúng ta cao cả quá, mà các bạn không làm được việc đó… Trong hội nghị giáo dục, hòa thượng Mãng Giác đã nhắc với tôi: “Làm ông thầy thuốc mà sai lầm thì giết một bệnh nhân. Làm một ông tướng mà sai lầm thì giết một đoàn quân. Làm một ông vua mà sai lầm thì giết một dân tộc. Nhưng nếu làm giáo dục mà sai lầm thì giết nhiều thế hệ”.

Tôi muốn trao đổi với các bạn một câu đó trước khi tôi kết thúc buổi nói chuyện: các bạn đang nhận cái trách nhiệm làm giáo dục các em, các bạn sẽ có công hay có tội… trách nhiệm đó giao cho các bạn, vậy cho nên trách nhiệm đó trên vai của các bạn quá ư nặng nề, việc của các bạn quá ư cao cả. Vậy thì các bạn phải sống như thế nào để tổ chức, yêu thương, tha thứ, đoàn kết, tận tâm dạy dỗ các em. Các bạn sẽ nhìn đời không hỗ, đạp đất không thẹn và các bạn hãnh diện rằng mình là một Trưởng Hướng Đạo… Để khi các bạn nằm xuống, như Trưởng Du và một số các Trưởng khác mà chúng ta thấy: ai cũng thương, ai cũng tiếc, ai cũng quý, ai cũng mến. Đừng để khi nằm xuống mà ân hận suốt đời… thì tôi chúc các bạn phải tinh tấn như thế nào, dũng mãnh ra sao, yêu thương như thế nào, đoàn kết, tha thứ để hợp quần với nhau trong tình nghĩa Huynh đệ nhất gia, làm tròn trách nhiệm của người Hướng Đạo dẫn đường cho các thế hệ sau. Đó là điều tôi trao gởi, mong muốn các bạn luôn “gương cao biết mấy cho vừa, Lời ra trao hết cũng chưa bằng lòng”.

CHÀO MỪNG HỌP BẠN THẲNG TIẾN X

Theo đúng châm ngôn "Once a Scout, Always a Scout", các HĐSVN dù ở đâu cũng giữ mãi tinh thần Hướng Đạo. Để nối kết tình huynh đệ, dù ở năm Châu bốn bể, gặp những dịp kỷ niệm 50 năm, 60 năm, 70 năm... và xen kẽ... lại tổ chức Họp Bạn Thế Giới của HĐVN, để ACE ở khắp nơi trên Thế giới quy tụ khi nơi này lúc thì nơi khác... để hâm nóng tình "Tứ hải giai huynh đệ" theo tinh thần Hướng Đạo. Thật là hy hữu vì chưa có HĐ nước nào tổ chức Họp Bạn cho HĐS của mình mà gọi là Họp Bạn Thế Giới như HĐVN... thế mà HĐVN làm được và còn "chính danh" nữa, không ai chối cãi được!

Thắm thoắt mới đó mà ACE ở hải ngoại đã tổ chức được 9 Trại Họp Bạn Thế giới của HĐVN và sắp tổ chức kỳ thứ X vào dịp Hè này tại Houston thuộc bang Texas,USA.

GVMD chân thành CHÀO MỪNG HỌP BẠN THẲNG TIẾN X và chúc tất cả các Huynh đệ, Tỉ muội tham dự một kỳ trại thật vui, thật hoành tráng... vì càng tổ chức càng nhiều kinh nghiệm, đời sống mọi người càng ngày càng ổn định thì số người tham dự càng đông..."càng đông chúng ta càng vui nhiều..."

Sau đây là tóm lược các kỳ Họp Bạn Thẳng Tiến mà Trưởng Lý nhật Hui đã giúp chúng tôi liệt kê lại để độc giả của GVMD biết được kỳ công của các Cựu Huynh Trưởng và HĐSVN... để chứng tỏ "Hướng Đạo một ngày, Hướng Đạo mãi mãi"...

Các Trại Họp Bạn Hướng Đạo Gốc Việt tại Hải Ngoại

· Thẳng Tiến I tổ chức tại Jambville, tỉnh Yvelines, Pháp năm 1985

· Thẳng Tiến II tổ chức tại Toronto, Canada năm 1988

· Thẳng Tiến III tổ chức tại San Jose, California, Hoa Kỳ năm 1990

· Thẳng Tiến IV tổ chức tại Le Breuil, tỉnh Chalon-Sur-Saone, Pháp năm 1993

· Thẳng Tiến V tổ chức tại Glenfield, Úc Đại Lợi năm 1995 – 1996

· Thẳng Tiến VI tổ chức tại Fair Fax, Virginia, Hoa Kỳ năm 1998

14 15

được, ai cũng nói, ngủ, nghỉ… đó là sống. Nhưng mà suy nghĩ kỹ lại trong cuộc đời, ngay bây giờ năm nay tôi 77 tuổi, tôi không biết triển vọng đời của tôi như thế nào, đời của tôi cà chớn, cà chớn lắm! Nhiều vấn đề ghê lắm! Mà có nhiều bạn nói dùng chữ cà chớn người ta hiểu lầm câu nói “đời là đáng ghét”, tức là tự trào đó. Mà việc đời là đáng ghét có những cái nên suy nghĩ coi có đáng ghét hay không? Vì có những người sinh ra giữa cuộc đời – lang thú - hình thức là người, nhưng mà tâm thì còn tệ hơn loài thú nữa. Chúng ta cũng thấy hoàn cảnh xã hội hiện tại, trách nhiệm của các bạn càng nặng hơn. Tại sao?

“Nhà kia lỗi đạo con khinh bốMụ nọ chanh chua vợ mắng chồng”Đó là hiện tượng một vài nơi chứ không phải toàn bộ, nhưng

mà báo hiệu xã hội đang bị xuống cấp trầm trọng lắm, chúng ta thấy trên mạng quá nhiều: con chửi cha, trò mắng thầy, thượng hạ tôn ty không còn. Mà trách nhiệm tổ chức của chúng ta cao cả quá, mà các bạn không làm được việc đó… Trong hội nghị giáo dục, hòa thượng Mãng Giác đã nhắc với tôi: “Làm ông thầy thuốc mà sai lầm thì giết một bệnh nhân. Làm một ông tướng mà sai lầm thì giết một đoàn quân. Làm một ông vua mà sai lầm thì giết một dân tộc. Nhưng nếu làm giáo dục mà sai lầm thì giết nhiều thế hệ”.

Tôi muốn trao đổi với các bạn một câu đó trước khi tôi kết thúc buổi nói chuyện: các bạn đang nhận cái trách nhiệm làm giáo dục các em, các bạn sẽ có công hay có tội… trách nhiệm đó giao cho các bạn, vậy cho nên trách nhiệm đó trên vai của các bạn quá ư nặng nề, việc của các bạn quá ư cao cả. Vậy thì các bạn phải sống như thế nào để tổ chức, yêu thương, tha thứ, đoàn kết, tận tâm dạy dỗ các em. Các bạn sẽ nhìn đời không hỗ, đạp đất không thẹn và các bạn hãnh diện rằng mình là một Trưởng Hướng Đạo… Để khi các bạn nằm xuống, như Trưởng Du và một số các Trưởng khác mà chúng ta thấy: ai cũng thương, ai cũng tiếc, ai cũng quý, ai cũng mến. Đừng để khi nằm xuống mà ân hận suốt đời… thì tôi chúc các bạn phải tinh tấn như thế nào, dũng mãnh ra sao, yêu thương như thế nào, đoàn kết, tha thứ để hợp quần với nhau trong tình nghĩa Huynh đệ nhất gia, làm tròn trách nhiệm của người Hướng Đạo dẫn đường cho các thế hệ sau. Đó là điều tôi trao gởi, mong muốn các bạn luôn “gương cao biết mấy cho vừa, Lời ra trao hết cũng chưa bằng lòng”.

CHÀO MỪNG HỌP BẠN THẲNG TIẾN X

Theo đúng châm ngôn "Once a Scout, Always a Scout", các HĐSVN dù ở đâu cũng giữ mãi tinh thần Hướng Đạo. Để nối kết tình huynh đệ, dù ở năm Châu bốn bể, gặp những dịp kỷ niệm 50 năm, 60 năm, 70 năm... và xen kẽ... lại tổ chức Họp Bạn Thế Giới của HĐVN, để ACE ở khắp nơi trên Thế giới quy tụ khi nơi này lúc thì nơi khác... để hâm nóng tình "Tứ hải giai huynh đệ" theo tinh thần Hướng Đạo. Thật là hy hữu vì chưa có HĐ nước nào tổ chức Họp Bạn cho HĐS của mình mà gọi là Họp Bạn Thế Giới như HĐVN... thế mà HĐVN làm được và còn "chính danh" nữa, không ai chối cãi được!

Thắm thoắt mới đó mà ACE ở hải ngoại đã tổ chức được 9 Trại Họp Bạn Thế giới của HĐVN và sắp tổ chức kỳ thứ X vào dịp Hè này tại Houston thuộc bang Texas,USA.

GVMD chân thành CHÀO MỪNG HỌP BẠN THẲNG TIẾN X và chúc tất cả các Huynh đệ, Tỉ muội tham dự một kỳ trại thật vui, thật hoành tráng... vì càng tổ chức càng nhiều kinh nghiệm, đời sống mọi người càng ngày càng ổn định thì số người tham dự càng đông..."càng đông chúng ta càng vui nhiều..."

Sau đây là tóm lược các kỳ Họp Bạn Thẳng Tiến mà Trưởng Lý nhật Hui đã giúp chúng tôi liệt kê lại để độc giả của GVMD biết được kỳ công của các Cựu Huynh Trưởng và HĐSVN... để chứng tỏ "Hướng Đạo một ngày, Hướng Đạo mãi mãi"...

Các Trại Họp Bạn Hướng Đạo Gốc Việt tại Hải Ngoại

· Thẳng Tiến I tổ chức tại Jambville, tỉnh Yvelines, Pháp năm 1985

· Thẳng Tiến II tổ chức tại Toronto, Canada năm 1988

· Thẳng Tiến III tổ chức tại San Jose, California, Hoa Kỳ năm 1990

· Thẳng Tiến IV tổ chức tại Le Breuil, tỉnh Chalon-Sur-Saone, Pháp năm 1993

· Thẳng Tiến V tổ chức tại Glenfield, Úc Đại Lợi năm 1995 – 1996

· Thẳng Tiến VI tổ chức tại Fair Fax, Virginia, Hoa Kỳ năm 1998

16 17

· Thẳng Tiến VII tổ chức tại Houston, Texas, Hoa Kỳ năm 2002

· Thẳng Tiến VIII tổ chức tại Riverside, California, Hoa Kỳ năm 2006

· Thẳng Tiến IX tổ chức tại King City, California, Hoa Kỳ năm 2009

· Thẳng Tiến X tổ chức tại Houston, Texas, Hoa Kỳ năm 2014 (lần thứ hai tại Texas)

Trại Thẳng Tiến: (Đây là trại Thẳng Tiến đầu tiên nhưng không phải là Thẳng Tiến I) tổ chức tại lâu đài Jamville, Tỉnh Yvelines cách Paris 15 km về hướng Tây Bắc Pháp quốc, thời gian từ 26/7 đến 31/7 năm 1985 với khoảng 500 trại sinh tham dự đến từ Hoa Kỳ, Úc, Na Uy, Tây Đức, Hòa Lan, Ý, Anh Quốc, Thụy Sĩ và nội địa Pháp. Tr. Nghiêm văn Thạch là Trại Trưởng.

Tr. Trần Văn Khắc trao đuốc Chủ Tịch BTV/HĐTƯ/ HĐVN cho Tr. Nguyễn Văn Thơ

Trại Thẳng Tiến II: tổ chức tại Everton Scout Camp, cách Toronto vào khoảng 90 km về hướng Tây thuộc Bang Ontario, Canada, thời gian từ 21/7 đến 28/7 năm 1988 với khoảng 600 trại sinh đến từ Hoa Kỳ, Pháp, Tây Đức, Úc và Canada.

Trại Trưởng: Tr. Nguyễn Tấn Hồng

Tr. Nguyễn văn Thơ tái nhiệm Chủ Tịch BTV/HĐTƯ/ HĐVN

Trại Thẳng Tiến III: tổ chức tại Cutter Camp thuộc Châu San Mateo, San Jose California Hoa Kỳ, thời gian từ 27/6 đến 3/7 năm 1990 gồm khoảng 600 trại sinh đến từ Hoa Kỳ, Hòa Lan, Bỉ, Đức, Pháp và Canada, đây cũng là kỳ trại kỷ niệm 60 năm Phong trào Hướng Đạo Việt Nam

Tr. Nguyễn Văn Thơ được lưu nhiệm Chủ Tịch BTV/HĐTƯ/HĐVN.

Trại Thẳng Tiến IV: Tổ chức tại Le Breuil, Tỉnh Châlon-sur-Saone, Vùng Bourgogne, trên trục lộ từ Paris xuống miền Nam nước Pháp, thời gian từ 11/8 đến 15/8 năm 1993 với khoảng 196 trại sinh đến từ 9 quốc gia do Tr. Vĩnh Đào là Trại Trưởng

Tr. Vĩnh Đào được cử vai trò Chủ Tịch BTV/HĐTƯ/ HĐVN

Trại Thẳng Tiến V: Tổ chức tại trại trường Glenfield, Úc Châu gồm 414 trại sinh đến từ Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Canada, Singapore, Hong Kong và Úc Đại Lợi, thời gian rơi vào mùa hè của nước Úc và kéo dài từ 26/12 năm 1995 đến 3 tháng giêng năm 1996, trại Trưởng:

Tr. Nguyễn Văn Thuất

Tr. Vĩnh Đào lưu nhiệm Chủ Tịch BTV/HĐTƯ / HĐVN, Xây dựng Ngành Hướng Đạo Trưởng Niên

Trại Thẳng Tiến VI : Tổ chức tại Hồ Fairfax, Tiểu Bang Virginia Miền Đông Hoa Kỳ, thời gian từ 17/6 đến 1/7 năm 1998 gồm 1200 trại sinh đến từ nhiều nơi trên thế giới. Trại Trưởng: Tr. Võ Thành Nhân

Tr. Vĩnh Đào lưu nhiệm Chủ Tịch BTV/HĐTƯ / HĐVN

Trại Thẳng Tiến VII: Tổ chức tại BSA Camp Strake Houston, Tiểu Bang Texas Miền Trung Hoa Kỳ

Trại Trưởng: Tr. Lương Hoàng Nam

Đại Hội Đồng tổ chức bầu cử: Tr. Nguyễn Văn Thuất được cử vai trò Chủ Tịch BTV/HĐTƯ / HĐVN

Trại Thẳng Tiến VIII : Tổ chức tại Rancho Jurupa Park thuộc thành phố Riverside Miền Nam California từ ngày 8/7 đến 14/7 năm 2006. Với hơn 1800 trại sinh tham dự do Tr. Dương Tiến Đạt là Trại Trưởng.

Đây cũng là kỳ trại Họp Bạn theo mô thức Tiểu Trại và cung cấp thực phẩm cho toàn trại

Tr. Võ Thành Nhân được cử vai trò Chủ Tịch BTV/HĐTƯ / HĐVN

Trại Thẳng Tiến IX: Tổ chức tại San Lorenzo Park thuộc King City, Bắc California Hoa Kỳ với hơn 2500 trại sinh đến từ khắp nơi trên thế giới về tham dự, thời gian trại từ 10 đến 16 tháng 7 năm 2009 do Tr. Trần Anh Kiệt đảm trách vai trò Trại Trưởng.

Vì còn một năm nữa mới chấm dứt nhiệm kỳ Chủ Tịch, do đó Đại Hội Đồng không tổ chức bầu cử và tuyển chọn địa điểm tổ chức Trại và Hội nghị Trưởng kỷ niệm 80 năm Phong trào Hướng Đạo Việt Nam.

Trại Thẳng Tiến X : Ngay từ đầu, Ban tổ chức dự trù sẽ tổ chức tại The Gordon Ranch thuộc thành phố Richmond, về sau, Ban Tổ chức quyết định tổ chức tại Camp Strake, Houston (nơi đã tổ chức trại Thẳng Tiến VII vào năm 2002).

Cho đến nay, khoảng hơn 1500 trại sinh đã ghi danh tham dự, thời gian tổ chức sẽ từ 28/6 đến 3/7 năm 2014. Trại Trưởng: Tr. Ngô Vinh Khoa

Các kỳ trại Họp Bạn lớn kỷ niệm 50, 60, 70 và 80 năm Phong

16 17

· Thẳng Tiến VII tổ chức tại Houston, Texas, Hoa Kỳ năm 2002

· Thẳng Tiến VIII tổ chức tại Riverside, California, Hoa Kỳ năm 2006

· Thẳng Tiến IX tổ chức tại King City, California, Hoa Kỳ năm 2009

· Thẳng Tiến X tổ chức tại Houston, Texas, Hoa Kỳ năm 2014 (lần thứ hai tại Texas)

Trại Thẳng Tiến: (Đây là trại Thẳng Tiến đầu tiên nhưng không phải là Thẳng Tiến I) tổ chức tại lâu đài Jamville, Tỉnh Yvelines cách Paris 15 km về hướng Tây Bắc Pháp quốc, thời gian từ 26/7 đến 31/7 năm 1985 với khoảng 500 trại sinh tham dự đến từ Hoa Kỳ, Úc, Na Uy, Tây Đức, Hòa Lan, Ý, Anh Quốc, Thụy Sĩ và nội địa Pháp. Tr. Nghiêm văn Thạch là Trại Trưởng.

Tr. Trần Văn Khắc trao đuốc Chủ Tịch BTV/HĐTƯ/ HĐVN cho Tr. Nguyễn Văn Thơ

Trại Thẳng Tiến II: tổ chức tại Everton Scout Camp, cách Toronto vào khoảng 90 km về hướng Tây thuộc Bang Ontario, Canada, thời gian từ 21/7 đến 28/7 năm 1988 với khoảng 600 trại sinh đến từ Hoa Kỳ, Pháp, Tây Đức, Úc và Canada.

Trại Trưởng: Tr. Nguyễn Tấn Hồng

Tr. Nguyễn văn Thơ tái nhiệm Chủ Tịch BTV/HĐTƯ/ HĐVN

Trại Thẳng Tiến III: tổ chức tại Cutter Camp thuộc Châu San Mateo, San Jose California Hoa Kỳ, thời gian từ 27/6 đến 3/7 năm 1990 gồm khoảng 600 trại sinh đến từ Hoa Kỳ, Hòa Lan, Bỉ, Đức, Pháp và Canada, đây cũng là kỳ trại kỷ niệm 60 năm Phong trào Hướng Đạo Việt Nam

Tr. Nguyễn Văn Thơ được lưu nhiệm Chủ Tịch BTV/HĐTƯ/HĐVN.

Trại Thẳng Tiến IV: Tổ chức tại Le Breuil, Tỉnh Châlon-sur-Saone, Vùng Bourgogne, trên trục lộ từ Paris xuống miền Nam nước Pháp, thời gian từ 11/8 đến 15/8 năm 1993 với khoảng 196 trại sinh đến từ 9 quốc gia do Tr. Vĩnh Đào là Trại Trưởng

Tr. Vĩnh Đào được cử vai trò Chủ Tịch BTV/HĐTƯ/ HĐVN

Trại Thẳng Tiến V: Tổ chức tại trại trường Glenfield, Úc Châu gồm 414 trại sinh đến từ Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Canada, Singapore, Hong Kong và Úc Đại Lợi, thời gian rơi vào mùa hè của nước Úc và kéo dài từ 26/12 năm 1995 đến 3 tháng giêng năm 1996, trại Trưởng:

Tr. Nguyễn Văn Thuất

Tr. Vĩnh Đào lưu nhiệm Chủ Tịch BTV/HĐTƯ / HĐVN, Xây dựng Ngành Hướng Đạo Trưởng Niên

Trại Thẳng Tiến VI : Tổ chức tại Hồ Fairfax, Tiểu Bang Virginia Miền Đông Hoa Kỳ, thời gian từ 17/6 đến 1/7 năm 1998 gồm 1200 trại sinh đến từ nhiều nơi trên thế giới. Trại Trưởng: Tr. Võ Thành Nhân

Tr. Vĩnh Đào lưu nhiệm Chủ Tịch BTV/HĐTƯ / HĐVN

Trại Thẳng Tiến VII: Tổ chức tại BSA Camp Strake Houston, Tiểu Bang Texas Miền Trung Hoa Kỳ

Trại Trưởng: Tr. Lương Hoàng Nam

Đại Hội Đồng tổ chức bầu cử: Tr. Nguyễn Văn Thuất được cử vai trò Chủ Tịch BTV/HĐTƯ / HĐVN

Trại Thẳng Tiến VIII : Tổ chức tại Rancho Jurupa Park thuộc thành phố Riverside Miền Nam California từ ngày 8/7 đến 14/7 năm 2006. Với hơn 1800 trại sinh tham dự do Tr. Dương Tiến Đạt là Trại Trưởng.

Đây cũng là kỳ trại Họp Bạn theo mô thức Tiểu Trại và cung cấp thực phẩm cho toàn trại

Tr. Võ Thành Nhân được cử vai trò Chủ Tịch BTV/HĐTƯ / HĐVN

Trại Thẳng Tiến IX: Tổ chức tại San Lorenzo Park thuộc King City, Bắc California Hoa Kỳ với hơn 2500 trại sinh đến từ khắp nơi trên thế giới về tham dự, thời gian trại từ 10 đến 16 tháng 7 năm 2009 do Tr. Trần Anh Kiệt đảm trách vai trò Trại Trưởng.

Vì còn một năm nữa mới chấm dứt nhiệm kỳ Chủ Tịch, do đó Đại Hội Đồng không tổ chức bầu cử và tuyển chọn địa điểm tổ chức Trại và Hội nghị Trưởng kỷ niệm 80 năm Phong trào Hướng Đạo Việt Nam.

Trại Thẳng Tiến X : Ngay từ đầu, Ban tổ chức dự trù sẽ tổ chức tại The Gordon Ranch thuộc thành phố Richmond, về sau, Ban Tổ chức quyết định tổ chức tại Camp Strake, Houston (nơi đã tổ chức trại Thẳng Tiến VII vào năm 2002).

Cho đến nay, khoảng hơn 1500 trại sinh đã ghi danh tham dự, thời gian tổ chức sẽ từ 28/6 đến 3/7 năm 2014. Trại Trưởng: Tr. Ngô Vinh Khoa

Các kỳ trại Họp Bạn lớn kỷ niệm 50, 60, 70 và 80 năm Phong

18 19

trào:

Trại Kỷ niệm 50 năm Phong Trào HĐVN được tổ chức tại thành phố Portland tiểu Bang Oregon Hoa Kỳ vào mùa hè năm 1980 do Tr. Nguyễn Quang Minh tổ chức với hơn 100 trại sinh tham dự.

Trại kỷ niệm 60 năm cùng thời gian tổ chức trại Thẳng Tiến III tại San Jose

Trại kỷ niệm 70 năm Phong trào HĐVN được tổ chức tại San Jose do Tr. Trần Anh kiệt là Trại Trưởng.

Trại kỷ niệm 80 năm Phong trào HĐVN tổ chức tại Tâmracouta ở Montréal Gia Nã Đại từ 8 đến 11 tháng 7 năm 2010

Lý Nhật Hui sưu tầm

TƯỞNG NIỆM TRƯỞNG

NGUYỄN TRUNG THOẠI

Trưởng Nguyễn Trung Thoại - Ngựa Chịu KhóMột Ngày Hướng Đạo, Một Đời Hướng Đạo(Once A Scout, Always A Scout – Scout D'un Jour, Scout

Toujours)

Thân gửi đến các bạn đã từng là Hướng Đạo Sinh, dù chỉ một ngày; hoặc những ai có tấm lòng với Phong Trào Hướng Đạo. Xin được kính dâng lên hương hồn Trưởng Nguyễn Trung Thoại đã sống trọn vẹn với phong trào Hướng Đạo cho đến hơi thở cuối cùng.

18 19

trào:

Trại Kỷ niệm 50 năm Phong Trào HĐVN được tổ chức tại thành phố Portland tiểu Bang Oregon Hoa Kỳ vào mùa hè năm 1980 do Tr. Nguyễn Quang Minh tổ chức với hơn 100 trại sinh tham dự.

Trại kỷ niệm 60 năm cùng thời gian tổ chức trại Thẳng Tiến III tại San Jose

Trại kỷ niệm 70 năm Phong trào HĐVN được tổ chức tại San Jose do Tr. Trần Anh kiệt là Trại Trưởng.

Trại kỷ niệm 80 năm Phong trào HĐVN tổ chức tại Tâmracouta ở Montréal Gia Nã Đại từ 8 đến 11 tháng 7 năm 2010

Lý Nhật Hui sưu tầm

TƯỞNG NIỆM TRƯỞNG

NGUYỄN TRUNG THOẠI

Trưởng Nguyễn Trung Thoại - Ngựa Chịu KhóMột Ngày Hướng Đạo, Một Đời Hướng Đạo(Once A Scout, Always A Scout – Scout D'un Jour, Scout

Toujours)

Thân gửi đến các bạn đã từng là Hướng Đạo Sinh, dù chỉ một ngày; hoặc những ai có tấm lòng với Phong Trào Hướng Đạo. Xin được kính dâng lên hương hồn Trưởng Nguyễn Trung Thoại đã sống trọn vẹn với phong trào Hướng Đạo cho đến hơi thở cuối cùng.

20 21

Hiện nay Phong Trào Hướng Đạo đang hoạt động ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, ngoại trừ vài nước theo chế độ XHCN thì chưa thấy hình thức sinh hoạt này. Đây là một phong trào giáo dục tốt, nhằm mục đích hướng dẫn thanh thiếu niên có cuộc sống lành mạnh và hữu ích cho xã hội. Khi đến với Hướng Đạo là xem như tham dự một cuộc chơi hoàn toàn tự nguyện. Tuy rằng đơn giản và hấp dẫn. Nhưng hiếm Hướng Đạo Sinh nào tham dự đến hết cuộc chơi. Hầu như đa số bỏ cuộc nửa chừng vì nhiều lý do khác nhau. Trưởng Hướng Đạo Nguyễn Trung Thoại - tên rừng Ngựa Chịu Khó là một trong ít Hướng Đạo Sinh đã có mặt ở cuộc chơi từ đầu cho đến cuối.

Thấm thoát đã hơn tám năm Trưởng giã từ cuộc chơi Hướng Đạo. Sự ra đi bất ngờ đã để lại rất nhiều thương tiếc cho anh chị em Hướng Đạo Việt Nam khắp nơi trên thế giới. Riêng đối với gia đình tôi, Trưởng Nguyễn Trung Thoại là một tấm gương sáng, là động cơ thúc đẩy chúng tôi vững tiến trên bước đường hướng đạo, mà có đôi lúc tưởng chừng như đầu hàng vì những cam go, khó khăn và hoàn cảnh phức tạp tình cờ đưa đến.

Khi đọc bản tin trên Đặc San Liên Lạc số 55, phát hành vào tháng 9, năm 2005. Trên trang 3 "Lá Thư Mùa Hè", phần cuối "Gác mái chèo" cất cao tiếng gọi đò, dù là trong đêm vắng, tự nhiên tôi linh cảm có một điều gì là lạ và bất thường. Nhưng tôi không thể nào diễn tả được. Tôi liền Email để hỏi Trưởng Thoại những thắc mắc của tôi về đoạn văn này. Có phải đây là số Đặc San Liên Lạc cuối cùng do Trưởng thực hiện hay không? Sau đó Đặc San sẽ được bàn giao lại cho một Trưởng khác phụ trách?

Trong khi chờ được trả lời, thì tôi được điện thoại của trưởng Phạm Công Tâm, Làng Bách Hợp Hoa Thịnh Đốn gọi báo cho biết là Trưỏng Nguyễn Trung Thoại đã ra đi đột ngột lúc 3 giờ rưỡi chiều ngày Thứ Bảy 8 tháng 10, năm 2005, tại Montréal, Québec, Canada. Nghe xong, Tôi thấy bàng hoàng. Tại sao lại xảy ra cho một Trưởng HĐVN mà anh chị em thương quý? Bây giờ tôi mới hiểu đưọc những gì Trưởng viết trong bản tin Liên Lạc số 55. Được coi như một lời trăn trối đã được chuẩn bị trước cho một chuyến đi vào miền miên viễn. Tôi cũng không ngờ Trưởng đã từ giã cuôc chơi hướng đạo quá nhanh, không kịp "Lúc Thú Vui Này, Lòng Càng Quyến Luyến Anh Em Chúng Mình..." với anh chị em Hướng Đạo Việt Nam.

Giữa Trưởng và gia đình tôi không hề quen biết truớc. Tất cả chỉ trao đổi qua lại Email và đôi khi điện thoại thăm hỏi nhau. Một hôm, Trưởng Email cho biết sắp sang California. Tôi đã vội vàng trả

lời ngay "Khi nào Trưởng qua nhớ điện thoại cho gia đình em biết. Tụi em bằng mọi cách sẽ đến thăm. Đây cũng là một vinh hạnh mà Trưởng dành cho gia đình em."

Khoảng đầu tháng 4, năm 2005, Trưởng Thoại báo tin đã đến Cali thăm gia đình người con trai út là Nguyễn Trung Tường đang ở Walnut Creek và hẹn với gia đình tôi cố gắng đến dùng bữa cơm trưa với anh chị nhé! Thú thật, bà xã tôi và tôi bân công ăn, việc làm. Còn con trai tôi thì đang học xa. Tuy nhiên, gia đình tôi cũng đã thu xếp để đến thăm Trưởng vì biết đến bao giờ mới có cơ hội gặp.

Tôi nhớ hôm đó là Chúa Nhật, ngày 3 tháng 4, năm 2005. Sau gần hai tiếng lái xe từ San José đi Walnut Creek, gia đình tôi đã được Trưởng cùng gia đình tiếp đón trong tình huynh đệ hướng đạo thật đầm ấm. Bữa ăn trưa rất đơn giản gồm các món Huế do gia đình Trưởng nấu và một ít thức ăn, bánh trái do gia đình tôi mua từ San José mang lên. Trong khi vừa ăn vừa trao đổi nhiều câu chuyện.

Trưởng nói về những năm tháng gian truân trong cuộc đời làm công chức. Tốt nghiệp Khoá I Học Viện Quốc Gia Hành Chánh vào năm 1956, cùng với cựu Thủ Tướng Nguyễn Bá Cẩn. Trưởng đã từng là Tỉnh Trưởng Tỉnh Quảng Trị. Một tỉnh thuộc vùng địa đầu gìới tuyến từ năm 1968 đến năm 1970. Có lẽ Trưởng là một trong ít giới chức dân sự nắm giữ trọng trách đứng đầu một tỉnh? Thông thường những viên chức đứng đầu tỉnh hay quận đều do phía quân đội đảm trách. Chức vụ sau cùng là Phó Đổng Lý Văn Phòng Bộ Nội Vụ từ năm 1971-1975.

Ngoài nhiều huy chương và bằng tưởng lục nhận được, Trưỏng còn được ân thưởng Đệ Ngũ Đẳng Bảo Quốc Huân Chương. Một loại huy chương cao quý của Chính Phủ Việt Nam Cộng Hoà trao tặng cho những cá nhân có công trạng lớn, đóng góp quan trọng cho đất nước. Có thể nói Trưởng là một trong số ít công chức được trao thưởng loại huy chương đặc biệt này.

Trưởng tiếp tục kể qua về những sinh hoạt của Hưóng Đaọ Việt Nam trước năm 1975. Tình cảm, cách đối xử giữa anh chị em Hướng Đạo với nhau rất chân thành, thắm thiết. Đôi lúc có những bất đồng. Nhưng vì sự nghiêp chung đã dẹp bỏ những tị hiềm, dẹp bỏ đi tự ái cá nhân, bỏ qua những khác biệt để cùng nhau chung sức xây dựng phong trào mỗi ngày mỗi lớn mạnh hơn.

Vào lúc đó Phong Trào Hướng Đạo Việt Nam đuợc phát triển ở nhiều nơi. Hầu như khắp các tỉnh, thành phố đều có các đơn vị hướng đạo sinh hoạt vào cuối tuần. Những kỳ trại Đạo, Châu, Miền,

20 21

Hiện nay Phong Trào Hướng Đạo đang hoạt động ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, ngoại trừ vài nước theo chế độ XHCN thì chưa thấy hình thức sinh hoạt này. Đây là một phong trào giáo dục tốt, nhằm mục đích hướng dẫn thanh thiếu niên có cuộc sống lành mạnh và hữu ích cho xã hội. Khi đến với Hướng Đạo là xem như tham dự một cuộc chơi hoàn toàn tự nguyện. Tuy rằng đơn giản và hấp dẫn. Nhưng hiếm Hướng Đạo Sinh nào tham dự đến hết cuộc chơi. Hầu như đa số bỏ cuộc nửa chừng vì nhiều lý do khác nhau. Trưởng Hướng Đạo Nguyễn Trung Thoại - tên rừng Ngựa Chịu Khó là một trong ít Hướng Đạo Sinh đã có mặt ở cuộc chơi từ đầu cho đến cuối.

Thấm thoát đã hơn tám năm Trưởng giã từ cuộc chơi Hướng Đạo. Sự ra đi bất ngờ đã để lại rất nhiều thương tiếc cho anh chị em Hướng Đạo Việt Nam khắp nơi trên thế giới. Riêng đối với gia đình tôi, Trưởng Nguyễn Trung Thoại là một tấm gương sáng, là động cơ thúc đẩy chúng tôi vững tiến trên bước đường hướng đạo, mà có đôi lúc tưởng chừng như đầu hàng vì những cam go, khó khăn và hoàn cảnh phức tạp tình cờ đưa đến.

Khi đọc bản tin trên Đặc San Liên Lạc số 55, phát hành vào tháng 9, năm 2005. Trên trang 3 "Lá Thư Mùa Hè", phần cuối "Gác mái chèo" cất cao tiếng gọi đò, dù là trong đêm vắng, tự nhiên tôi linh cảm có một điều gì là lạ và bất thường. Nhưng tôi không thể nào diễn tả được. Tôi liền Email để hỏi Trưởng Thoại những thắc mắc của tôi về đoạn văn này. Có phải đây là số Đặc San Liên Lạc cuối cùng do Trưởng thực hiện hay không? Sau đó Đặc San sẽ được bàn giao lại cho một Trưởng khác phụ trách?

Trong khi chờ được trả lời, thì tôi được điện thoại của trưởng Phạm Công Tâm, Làng Bách Hợp Hoa Thịnh Đốn gọi báo cho biết là Trưỏng Nguyễn Trung Thoại đã ra đi đột ngột lúc 3 giờ rưỡi chiều ngày Thứ Bảy 8 tháng 10, năm 2005, tại Montréal, Québec, Canada. Nghe xong, Tôi thấy bàng hoàng. Tại sao lại xảy ra cho một Trưởng HĐVN mà anh chị em thương quý? Bây giờ tôi mới hiểu đưọc những gì Trưởng viết trong bản tin Liên Lạc số 55. Được coi như một lời trăn trối đã được chuẩn bị trước cho một chuyến đi vào miền miên viễn. Tôi cũng không ngờ Trưởng đã từ giã cuôc chơi hướng đạo quá nhanh, không kịp "Lúc Thú Vui Này, Lòng Càng Quyến Luyến Anh Em Chúng Mình..." với anh chị em Hướng Đạo Việt Nam.

Giữa Trưởng và gia đình tôi không hề quen biết truớc. Tất cả chỉ trao đổi qua lại Email và đôi khi điện thoại thăm hỏi nhau. Một hôm, Trưởng Email cho biết sắp sang California. Tôi đã vội vàng trả

lời ngay "Khi nào Trưởng qua nhớ điện thoại cho gia đình em biết. Tụi em bằng mọi cách sẽ đến thăm. Đây cũng là một vinh hạnh mà Trưởng dành cho gia đình em."

Khoảng đầu tháng 4, năm 2005, Trưởng Thoại báo tin đã đến Cali thăm gia đình người con trai út là Nguyễn Trung Tường đang ở Walnut Creek và hẹn với gia đình tôi cố gắng đến dùng bữa cơm trưa với anh chị nhé! Thú thật, bà xã tôi và tôi bân công ăn, việc làm. Còn con trai tôi thì đang học xa. Tuy nhiên, gia đình tôi cũng đã thu xếp để đến thăm Trưởng vì biết đến bao giờ mới có cơ hội gặp.

Tôi nhớ hôm đó là Chúa Nhật, ngày 3 tháng 4, năm 2005. Sau gần hai tiếng lái xe từ San José đi Walnut Creek, gia đình tôi đã được Trưởng cùng gia đình tiếp đón trong tình huynh đệ hướng đạo thật đầm ấm. Bữa ăn trưa rất đơn giản gồm các món Huế do gia đình Trưởng nấu và một ít thức ăn, bánh trái do gia đình tôi mua từ San José mang lên. Trong khi vừa ăn vừa trao đổi nhiều câu chuyện.

Trưởng nói về những năm tháng gian truân trong cuộc đời làm công chức. Tốt nghiệp Khoá I Học Viện Quốc Gia Hành Chánh vào năm 1956, cùng với cựu Thủ Tướng Nguyễn Bá Cẩn. Trưởng đã từng là Tỉnh Trưởng Tỉnh Quảng Trị. Một tỉnh thuộc vùng địa đầu gìới tuyến từ năm 1968 đến năm 1970. Có lẽ Trưởng là một trong ít giới chức dân sự nắm giữ trọng trách đứng đầu một tỉnh? Thông thường những viên chức đứng đầu tỉnh hay quận đều do phía quân đội đảm trách. Chức vụ sau cùng là Phó Đổng Lý Văn Phòng Bộ Nội Vụ từ năm 1971-1975.

Ngoài nhiều huy chương và bằng tưởng lục nhận được, Trưỏng còn được ân thưởng Đệ Ngũ Đẳng Bảo Quốc Huân Chương. Một loại huy chương cao quý của Chính Phủ Việt Nam Cộng Hoà trao tặng cho những cá nhân có công trạng lớn, đóng góp quan trọng cho đất nước. Có thể nói Trưởng là một trong số ít công chức được trao thưởng loại huy chương đặc biệt này.

Trưởng tiếp tục kể qua về những sinh hoạt của Hưóng Đaọ Việt Nam trước năm 1975. Tình cảm, cách đối xử giữa anh chị em Hướng Đạo với nhau rất chân thành, thắm thiết. Đôi lúc có những bất đồng. Nhưng vì sự nghiêp chung đã dẹp bỏ những tị hiềm, dẹp bỏ đi tự ái cá nhân, bỏ qua những khác biệt để cùng nhau chung sức xây dựng phong trào mỗi ngày mỗi lớn mạnh hơn.

Vào lúc đó Phong Trào Hướng Đạo Việt Nam đuợc phát triển ở nhiều nơi. Hầu như khắp các tỉnh, thành phố đều có các đơn vị hướng đạo sinh hoạt vào cuối tuần. Những kỳ trại Đạo, Châu, Miền,

22 23

Vùng toàn quốc được thường xuyên tổ chức đã nói lên sự lớn mạnh vững vàng của tương lai Hướng Đạo Việt Nam.

Trưởng rất quan tâm đến Hướng Đạo Trưởng Niên. Trưởng HĐVN kỳ cựu Mai Ngọc Liệu (năm nay 96 tuổi - sanh năm 1918) và Trưởng cùng biên soạn quy ước sinh hoạt Hướng Đạo Trưởng Niên, nhằm mục đích giúp các anh chị em hướng đạo, hay những người lớn tuổi vẫn còn yêu thích phong trào hướng đạo có cơ hội gần gũi với môi truờng sinh hoạt này. Ngoài ra, Trưởng đặc biệt nhấn mạnh là cần phải làm cách nào để phát triễn Phong Trào Nữ Hướng Đạo trong sinh hoạt Hướng Đạo Việt Nam ở hải ngoại, vì phong trào này ở các nơi có Hướng Đạo Việt Nam còn rất yếu và chưa được quan tâm lắm! Trưởng còn là một thành viên quan trọng trong Hội Nghị Costa Mesa vào đầu Tháng Bảy, năm 1983, nhằm tái hoạt động Hướng Đạo Việt Nam tại hải ngoại. Sau hội nghị này, một cơ chế được hình thành với danh xưng là Hội Đồng Trung Ương Hướng Đạo Việt Nam. Trưởng được mời giữ trách nhiệm Phó Chủ Tịch và Cố vấn HĐTƯ/HĐVN cho đến khi lìa rừng.

Trưởng Nguyễn Trung Thoại nhận Bắc Đẩu Huân Chương từ Trưởng Mai Liệu tại lễ khai mạc Thẳng Tiến 7 vào ngày 1 tháng 7

năm 2002. Từ phải: Trưởng Nguyễn Tấn Định, Trưởng Nguyễn Trung Thoại, Trưởng Mai Liệu và Trưởng Nghiêm Văn Thạch

Ngày 1 tháng 7 năm 2002, nhân dịp khai mạc trại họp bạn Hướng Đạo Việt Nam Toàn Thế Giới - Thăng Tiến 7 - được tổ chức ở Houston, Texas. Trưởng Mai Ngọc Liệu, Cố Vấn, Đại Diện Ban Thường Vụ HĐTƯ/HĐVN đã trao tặng Bắc Đẩu Huân Chương cho Trưởng. Đây là phần thưởng danh dự nhất dành cho những Trưởng có công đóng góp và hy sinh cho sự xây dựng và phát triển Phong Trào Hướng Đạo Việt Nam.

Trưởng luôn luôn khuyên và nhắc nhở gia đình tôi hãy vững tâm mà đi trên con đường mình đã chọn. Trên sân chơi không phải lúc nào cũng êm ái, bằng phẳng. Thỉnh thoảng sẽ bắt gặp những hạt sạn, các viên đá nhỏ và gai góc. Điều quan trọng là mình phải tìm cách đi trên đó mà không bị đau chân. Mục đích chính là giúp và giáo dục thanh thiếu niên có hướng đi tốt, để sau này các em có cơ hội đóng góp, phục vụ cho cộng đồng và đất nước. Vừa nói, vừa cười, rồi hát "Hướng Đạo Việt Nam Khó Khăn vô cùng." Các em ơi!

Do đó hãy:

Vui ca lên, nào anh em ơi!

Hát cho lòng thắm tươi.

Đừng thấy khó mà mau chân lui.

Ta cứ tiến lên đường. Dù cho mưa rơi.

Lòng ta thêm tươi. Chớ khi nào có quên!

Cùng cất tiếng hoà vang chân mây

Cho bao người đều vui.

(Bài hát VUI CA LÊN – Rất phổ biến trong sinh hoạt Hướng Đạo)

Trưởng Nguyễn Trung Thoại đã an giấc nghìn thu tại Nghĩa Trang Le Repos St-Francois d'Assie 6893 Sherbrooke Est, Montréal, Québec, ngày 15 tháng 10 năm 2005. Hưởng thọ 76 tuổi. Ngoài hiền thê, các con cháu, thân nhân, bạn hữu ở Canada, còn có rất nhiều anh chị em hướng đạo các nơi đã tề tựu về đây để cùng hát bài ca "Vĩnh Biệt" một Trưởng đã hoạt động suốt cuộc đời cho Phong Trào Hướng Đạo Việt Nam.

Hôm nay ngồi viết những dòng chữ này, gia đình tôi thấy những lời khuyên bảo của Trường là bài học quý giá đã giúp chúng tôi tiến bước trên đường phục vụ cho thanh thiếu niên và đóng góp cho phong trào hướng đạo.

Xin được cảm ơn Phong Trào Hướng Đạo đã giáo dục và

22 23

Vùng toàn quốc được thường xuyên tổ chức đã nói lên sự lớn mạnh vững vàng của tương lai Hướng Đạo Việt Nam.

Trưởng rất quan tâm đến Hướng Đạo Trưởng Niên. Trưởng HĐVN kỳ cựu Mai Ngọc Liệu (năm nay 96 tuổi - sanh năm 1918) và Trưởng cùng biên soạn quy ước sinh hoạt Hướng Đạo Trưởng Niên, nhằm mục đích giúp các anh chị em hướng đạo, hay những người lớn tuổi vẫn còn yêu thích phong trào hướng đạo có cơ hội gần gũi với môi truờng sinh hoạt này. Ngoài ra, Trưởng đặc biệt nhấn mạnh là cần phải làm cách nào để phát triễn Phong Trào Nữ Hướng Đạo trong sinh hoạt Hướng Đạo Việt Nam ở hải ngoại, vì phong trào này ở các nơi có Hướng Đạo Việt Nam còn rất yếu và chưa được quan tâm lắm! Trưởng còn là một thành viên quan trọng trong Hội Nghị Costa Mesa vào đầu Tháng Bảy, năm 1983, nhằm tái hoạt động Hướng Đạo Việt Nam tại hải ngoại. Sau hội nghị này, một cơ chế được hình thành với danh xưng là Hội Đồng Trung Ương Hướng Đạo Việt Nam. Trưởng được mời giữ trách nhiệm Phó Chủ Tịch và Cố vấn HĐTƯ/HĐVN cho đến khi lìa rừng.

Trưởng Nguyễn Trung Thoại nhận Bắc Đẩu Huân Chương từ Trưởng Mai Liệu tại lễ khai mạc Thẳng Tiến 7 vào ngày 1 tháng 7

năm 2002. Từ phải: Trưởng Nguyễn Tấn Định, Trưởng Nguyễn Trung Thoại, Trưởng Mai Liệu và Trưởng Nghiêm Văn Thạch

Ngày 1 tháng 7 năm 2002, nhân dịp khai mạc trại họp bạn Hướng Đạo Việt Nam Toàn Thế Giới - Thăng Tiến 7 - được tổ chức ở Houston, Texas. Trưởng Mai Ngọc Liệu, Cố Vấn, Đại Diện Ban Thường Vụ HĐTƯ/HĐVN đã trao tặng Bắc Đẩu Huân Chương cho Trưởng. Đây là phần thưởng danh dự nhất dành cho những Trưởng có công đóng góp và hy sinh cho sự xây dựng và phát triển Phong Trào Hướng Đạo Việt Nam.

Trưởng luôn luôn khuyên và nhắc nhở gia đình tôi hãy vững tâm mà đi trên con đường mình đã chọn. Trên sân chơi không phải lúc nào cũng êm ái, bằng phẳng. Thỉnh thoảng sẽ bắt gặp những hạt sạn, các viên đá nhỏ và gai góc. Điều quan trọng là mình phải tìm cách đi trên đó mà không bị đau chân. Mục đích chính là giúp và giáo dục thanh thiếu niên có hướng đi tốt, để sau này các em có cơ hội đóng góp, phục vụ cho cộng đồng và đất nước. Vừa nói, vừa cười, rồi hát "Hướng Đạo Việt Nam Khó Khăn vô cùng." Các em ơi!

Do đó hãy:

Vui ca lên, nào anh em ơi!

Hát cho lòng thắm tươi.

Đừng thấy khó mà mau chân lui.

Ta cứ tiến lên đường. Dù cho mưa rơi.

Lòng ta thêm tươi. Chớ khi nào có quên!

Cùng cất tiếng hoà vang chân mây

Cho bao người đều vui.

(Bài hát VUI CA LÊN – Rất phổ biến trong sinh hoạt Hướng Đạo)

Trưởng Nguyễn Trung Thoại đã an giấc nghìn thu tại Nghĩa Trang Le Repos St-Francois d'Assie 6893 Sherbrooke Est, Montréal, Québec, ngày 15 tháng 10 năm 2005. Hưởng thọ 76 tuổi. Ngoài hiền thê, các con cháu, thân nhân, bạn hữu ở Canada, còn có rất nhiều anh chị em hướng đạo các nơi đã tề tựu về đây để cùng hát bài ca "Vĩnh Biệt" một Trưởng đã hoạt động suốt cuộc đời cho Phong Trào Hướng Đạo Việt Nam.

Hôm nay ngồi viết những dòng chữ này, gia đình tôi thấy những lời khuyên bảo của Trường là bài học quý giá đã giúp chúng tôi tiến bước trên đường phục vụ cho thanh thiếu niên và đóng góp cho phong trào hướng đạo.

Xin được cảm ơn Phong Trào Hướng Đạo đã giáo dục và

24 25

trang bị cho tôi hành trang vào đời, để giúp tôi có đầy đủ bản lãnh vượt qua những hoàn cảnh nghiệt ngã, bi thảm trong cuộc sống, mà có lúc tưởng chừng như đầu hàng chấp nhận. Cảm ơn các anh chị Trưởng đã dạy cho tôi những kỹ năng chuyên môn Hướng Đạo. Dạy cho tôi biết sống làm sao cho đúng với Luật và Lời Hứa Hướng Đạo. Cũng như biết sống thế nào là tử tế và phải có tấm lòng tha nhân. Phải biết nghĩ đến những người chung quanh khốn khổ đang cần sự giúp đỡ. Quan trọng nhất là "Hãy luôn luôn vui tươi trước mọi sự khó khăn." Điều luật số 8, mà bất cứ Hướng Đạo Sinh nào cũng thuộc nằm lòng.

Làm sao tôi có thể quên ngày được trao khăn quàng? Ngày được tuyên hứa để chính thức trở thành một Hướng Đạo Sinh thực thụ trong phong trào Hướng Đạo? Hát những bài ca ngắn vui tươi, hồn nhiên cho tuổi thơ. Những lần đi cắm trại được hoà nhịp sống, tiếp xúc với thiên nhiên. Những khi ngồi tĩnh tâm cùng anh em Hướng Đạo bên ánh lửa bập bùng trong đêm vắng. Những khi tham gia làm công tác xã hội, như: cứu trợ nạn nhân gặp thiên tai, thăm Viện Dưỡng Lão Thị Nghè giúp người già neo đơn, trình diễn văn nghệ ở Cô Nhi Viện An Lạc, trại Giáo Hoá Thủ Đức để giúp vui cho các trẻ em kém may mắn... Tất cả là những kỷ niệm đẹp không thể nào phai nhoà, dù đã trải qua bao năm tháng thăng trầm, trôi nổi gần hết một kiếp người.

Giờ này đây chắc là Trưởng đã gặp Người sáng lập ra phong trào Hướng Đạo Thế Giới, Lord Robert Baden-Powell, và những Trưởng kỳ cựu khác, cũng như tất cả các Anh Chị Em Hướng Đạo Việt Nam đã hy sinh cho sự phát triển và phổ biến Phong Trào Hướng Đạo tại Việt Nam.

Hiện nay tại Sài Gòn và một vài tỉnh đã thấy những sinh hoạt giống Hướng Đạo trước kia. Vào cuối tuần xuất hiện những bộ đồng phục Hướng Đạo ở Công Viên Tao Đàn, Nghĩa Trang Mạc Đĩnh Chi cũ, Vườn Hoa trên đường đi vào Phi Trường Tân Sơn Nhất... Nhiều khoá huấn luyện về kỹ năng Hướng Đạo, nghề Trưởng, chuyên hiệu Rừng đã được mở ra. Những kỳ trại lớn tổ chức rất quy mô được nhiều anh chị em tham dự như: Trại Họp Bạn Bách Việt (Bách Việt Jamboree.) để kỷ niệm 80 năm thành lập Hướng Đạo Việt Nam (1930 - 2010).

Hy vọng trong một tương lai không xa lắm Phong Trào Hướng Đạo tại Việt Nam sẽ được tái hoạt động. Áp dụng đúng theo nguyên lý và phương pháp hướng đạo. Lấy các lời hứa và luật hướng đạo là

phương châm chính trong sinh hoạt để cho thanh thiếu niên có một sân chơi bình yên và trong sáng. Ngõ hầu các em sẽ trở thành những công dân hữu dụng cho đất nước. Biết phục vụ nhân quần, xã hội và đóng góp tài trí cho việc kiến thiết một nước Viêt Nam vững mạnh. Để từ đó, cùng sánh vai đi lên với các con Rồng Châu Á khác.

Điều này những ai thương mến và có tâm huyết với Phong Trào Hướng Đạo Việt Nam cũng đều mong muốn sớm được trở thành hiện thực. Mong lắm thay!

Trần Đình Phước - Voi Chăm Chỉ (San José, California, Tháng 03/2014, Giáp Ngọ)

Mục tiêu của cắm trạiMục tiêu của một kỳ trại là (a) đáp ứng sự khao khát được

sống ngoài trời của HĐS và (b) hoàn toàn giao trẻ vào tay người Trưởng trong một thời gian nhất định để được rèn luyện chí khí, óc sáng kiến và phát triển cả thể lực lẫn đức hạnh.

Những mục tiêu này sẽ mất phần lớn hiệu quả nếu trại quá lớn. Chỉ một thứ kỷ luật có thể đem ra thi hành ở đó là hình thức kỷ luật của tập thể quân đội, nó có khuynh hướng hủy hoại cá tính và sáng kiến thay vì làm cho chúng phát triển; và vì có quá nhiều đoàn sinh trên đất trại, sự thao diễn quân sự sẽ thay thế phần lớn việc thực hành thuật HĐ và nghiên cứu thiên nhiên.

Vì lẽ đó mà các trại HĐ phải nhỏ – không quá một Thiếu đoàn cùng cắm trại với nhau – và ngay cả mỗi Đội cũng phải có lều riêng, dựng cách xa nhau (ít ra là 50 thước). Điều sau này có mục đích làm phát triển tinh thần trách nhiệm của Đội trưởng đối với đơn vị của riêng em. Và địa điểm cắm trại cũng phải chọn thế nào cho thuận tiện đối với sinh hoạt Hướng Đạo.

Quan điểm BP,Tháng mười, 1909.

24 25

trang bị cho tôi hành trang vào đời, để giúp tôi có đầy đủ bản lãnh vượt qua những hoàn cảnh nghiệt ngã, bi thảm trong cuộc sống, mà có lúc tưởng chừng như đầu hàng chấp nhận. Cảm ơn các anh chị Trưởng đã dạy cho tôi những kỹ năng chuyên môn Hướng Đạo. Dạy cho tôi biết sống làm sao cho đúng với Luật và Lời Hứa Hướng Đạo. Cũng như biết sống thế nào là tử tế và phải có tấm lòng tha nhân. Phải biết nghĩ đến những người chung quanh khốn khổ đang cần sự giúp đỡ. Quan trọng nhất là "Hãy luôn luôn vui tươi trước mọi sự khó khăn." Điều luật số 8, mà bất cứ Hướng Đạo Sinh nào cũng thuộc nằm lòng.

Làm sao tôi có thể quên ngày được trao khăn quàng? Ngày được tuyên hứa để chính thức trở thành một Hướng Đạo Sinh thực thụ trong phong trào Hướng Đạo? Hát những bài ca ngắn vui tươi, hồn nhiên cho tuổi thơ. Những lần đi cắm trại được hoà nhịp sống, tiếp xúc với thiên nhiên. Những khi ngồi tĩnh tâm cùng anh em Hướng Đạo bên ánh lửa bập bùng trong đêm vắng. Những khi tham gia làm công tác xã hội, như: cứu trợ nạn nhân gặp thiên tai, thăm Viện Dưỡng Lão Thị Nghè giúp người già neo đơn, trình diễn văn nghệ ở Cô Nhi Viện An Lạc, trại Giáo Hoá Thủ Đức để giúp vui cho các trẻ em kém may mắn... Tất cả là những kỷ niệm đẹp không thể nào phai nhoà, dù đã trải qua bao năm tháng thăng trầm, trôi nổi gần hết một kiếp người.

Giờ này đây chắc là Trưởng đã gặp Người sáng lập ra phong trào Hướng Đạo Thế Giới, Lord Robert Baden-Powell, và những Trưởng kỳ cựu khác, cũng như tất cả các Anh Chị Em Hướng Đạo Việt Nam đã hy sinh cho sự phát triển và phổ biến Phong Trào Hướng Đạo tại Việt Nam.

Hiện nay tại Sài Gòn và một vài tỉnh đã thấy những sinh hoạt giống Hướng Đạo trước kia. Vào cuối tuần xuất hiện những bộ đồng phục Hướng Đạo ở Công Viên Tao Đàn, Nghĩa Trang Mạc Đĩnh Chi cũ, Vườn Hoa trên đường đi vào Phi Trường Tân Sơn Nhất... Nhiều khoá huấn luyện về kỹ năng Hướng Đạo, nghề Trưởng, chuyên hiệu Rừng đã được mở ra. Những kỳ trại lớn tổ chức rất quy mô được nhiều anh chị em tham dự như: Trại Họp Bạn Bách Việt (Bách Việt Jamboree.) để kỷ niệm 80 năm thành lập Hướng Đạo Việt Nam (1930 - 2010).

Hy vọng trong một tương lai không xa lắm Phong Trào Hướng Đạo tại Việt Nam sẽ được tái hoạt động. Áp dụng đúng theo nguyên lý và phương pháp hướng đạo. Lấy các lời hứa và luật hướng đạo là

phương châm chính trong sinh hoạt để cho thanh thiếu niên có một sân chơi bình yên và trong sáng. Ngõ hầu các em sẽ trở thành những công dân hữu dụng cho đất nước. Biết phục vụ nhân quần, xã hội và đóng góp tài trí cho việc kiến thiết một nước Viêt Nam vững mạnh. Để từ đó, cùng sánh vai đi lên với các con Rồng Châu Á khác.

Điều này những ai thương mến và có tâm huyết với Phong Trào Hướng Đạo Việt Nam cũng đều mong muốn sớm được trở thành hiện thực. Mong lắm thay!

Trần Đình Phước - Voi Chăm Chỉ (San José, California, Tháng 03/2014, Giáp Ngọ)

Mục tiêu của cắm trạiMục tiêu của một kỳ trại là (a) đáp ứng sự khao khát được

sống ngoài trời của HĐS và (b) hoàn toàn giao trẻ vào tay người Trưởng trong một thời gian nhất định để được rèn luyện chí khí, óc sáng kiến và phát triển cả thể lực lẫn đức hạnh.

Những mục tiêu này sẽ mất phần lớn hiệu quả nếu trại quá lớn. Chỉ một thứ kỷ luật có thể đem ra thi hành ở đó là hình thức kỷ luật của tập thể quân đội, nó có khuynh hướng hủy hoại cá tính và sáng kiến thay vì làm cho chúng phát triển; và vì có quá nhiều đoàn sinh trên đất trại, sự thao diễn quân sự sẽ thay thế phần lớn việc thực hành thuật HĐ và nghiên cứu thiên nhiên.

Vì lẽ đó mà các trại HĐ phải nhỏ – không quá một Thiếu đoàn cùng cắm trại với nhau – và ngay cả mỗi Đội cũng phải có lều riêng, dựng cách xa nhau (ít ra là 50 thước). Điều sau này có mục đích làm phát triển tinh thần trách nhiệm của Đội trưởng đối với đơn vị của riêng em. Và địa điểm cắm trại cũng phải chọn thế nào cho thuận tiện đối với sinh hoạt Hướng Đạo.

Quan điểm BP,Tháng mười, 1909.

26 27

Tháng giêng 2013, trở về từ San José sau những ngày quây quần bên họ hàng, bà con, các bạn bè trong những ngày gặp mặt Bác Đằng lần cuối cùng.

Cuộc sống đã trở lại những ngày bận bịu, nhưng những tia nắng hội ngộ ngày đó vẫn còn ngọt ngào, những cơn gíó hiu hắt mùa thu Houston như còn vương vương chút khắc khoải dịu dàng của vùng trời San José ngày đó, ngày Bác từ biệt ra đi.

Đầu tháng giêng những điện thư nhắn gửi... bắt đầu làm tôi... không thể ngồi yên, Xuân Phương, Xuân Hùng, các anh em... mọi người bận rộn ra vào nhà thương chăm sóc Bác. Tôi thì ở xa chẳng giúp gì được, sao lại có thể quay mặt làm ngơ. Ngay sự ray rức ấy, Hùng báo hung tin Bác đã ra đi vĩnh viễn, tôi mua vé máy bay, thu xếp công việc để bay sang San José. Chỉ có mấy ngày chờ đợi để đi mà lòng nghe hiu hắt như một căn nhà trơ trọi, trống vắng vô cùng.

Những ngày trước khi đi, giấc ngủ chập chờn, những ngọt

THƯƠNG LẮM BÁC ĐẰNG ƠI ngào với những giấc mơ trở lại vùng trời Dalat và thung lũng San José nơi gia đình Bác và chúng tôi có mặt. Những giấc mơ gợi nhớ cả một vùng trời thân thương. Không biết từ lúc nào, Bác và Bố kết thân, nhưng càng lúc càng trở nên thân thiết khiến hai gia đình càng lúc càng gần gũi. Bố tôi vì mưu sinh chỉ có mặt ở Dalat vào những ngày cuối tuần, vậy mà hai ông bạn vẫn tìm cách gặp nhau, hàn huyên tâm sự. Bác nhìn thấy chúng tôi cùng lúc lớn lên với các con của mình, với thân tình, với lòng vị tha, tinh thần hòa đồng, sẵn sàng giúp đỡ mọi người, Bác đã thuyết phục Bố mẹ, để rồi Bác dẫn dắt chúng tôi vào thế giới hồn nhiên của tuổi đang lớn, gia nhập vào các ngành của phong trào Hướng Đạo, sinh hoạt trong đạo Lâm Viên, từ từ tập làm người lớn, tập làm người hữu ích cho mọi người, cho xã hội, cho tổ quốc.

Mỗi chúa nhật chúng tôi hân hoan trong đồng phục Hướng Đạo cùng chiếc gậy đi sinh hoạt đây đó. Ngày đó Bác đảm nhiệm chức vụ đạo trưởng đạo Lâm Viên, Bác cùng các trưởng đương thời tích cực và nỗ lực phát triển Hướng Đạo Lâm Viên - Dalat. Phong trào càng lúc càng lớn mạnh, mỗi cuối năm chúng tôi lại náo nức được tham gia trại đạo ở đồi cù, trại trường Bạch Mã Tùng Nguyên, hồ Than Thở… sống cả tuần trên đất trại, đêm ngày ngoài trời để nhận thấy thiên nhiên đã ban cho bao nhiêu sự thần kỳ đẹp đẽ làm nên một thế giới huy hoàng cho chúng tôi thừa hưởng. Nhưng phải nhớ, nữ hướng đạo sinh phải có khoảng cách với nam hướng đạo sinh, vì sao tôi không hiểu nhưng đó là quyết định của Bác nên đội, toán của chúng tôi phải tuân thủ triệt để.

Khi biến cố Mậu Thân xảy ra, Dalat cùng những miền đất khác không tránh khỏi tang thương vì cuộc chiến. Một trong những vùng đất phồn thịnh trở nên tan hoang, đổ nát, nhà cửa tiêu tán, người chết, người bị thương. Ngay lúc đó, Bác huy động các trưởng cùng anh chị em hướng đạo sinh trong Đạo Lâm Viên bắt tay vào việc, di chuyển dân chúng về nơi an toàn là ngôi trường Việt Anh của Trưởng Phỉ, Bác chỉ huy kế hoạch cấp thời, phân phối áo quần, mền chiếu, cơm nước, tất cả đâu vào đấy. Chị em chúng tôi vào ban y tế chăm sóc vết thương của nạn nhân ngay trên hiện trường và nhà thương, nam hướng đạo lo chôn cất những xác chết. Bố tôi cùng sát cánh với các anh em làm việc dưới sự chỉ đạo của Bác. Bác sao mà oai phong lẫm liệt đến thế.

Ngày mẹ tôi qua đời. Bố chưa kịp về. Chúng tôi còn bé. Một lần nữa Bác điều động anh em hướng đạo sinh lo hậu sự cho Mẹ.

26 27

Tháng giêng 2013, trở về từ San José sau những ngày quây quần bên họ hàng, bà con, các bạn bè trong những ngày gặp mặt Bác Đằng lần cuối cùng.

Cuộc sống đã trở lại những ngày bận bịu, nhưng những tia nắng hội ngộ ngày đó vẫn còn ngọt ngào, những cơn gíó hiu hắt mùa thu Houston như còn vương vương chút khắc khoải dịu dàng của vùng trời San José ngày đó, ngày Bác từ biệt ra đi.

Đầu tháng giêng những điện thư nhắn gửi... bắt đầu làm tôi... không thể ngồi yên, Xuân Phương, Xuân Hùng, các anh em... mọi người bận rộn ra vào nhà thương chăm sóc Bác. Tôi thì ở xa chẳng giúp gì được, sao lại có thể quay mặt làm ngơ. Ngay sự ray rức ấy, Hùng báo hung tin Bác đã ra đi vĩnh viễn, tôi mua vé máy bay, thu xếp công việc để bay sang San José. Chỉ có mấy ngày chờ đợi để đi mà lòng nghe hiu hắt như một căn nhà trơ trọi, trống vắng vô cùng.

Những ngày trước khi đi, giấc ngủ chập chờn, những ngọt

THƯƠNG LẮM BÁC ĐẰNG ƠI ngào với những giấc mơ trở lại vùng trời Dalat và thung lũng San José nơi gia đình Bác và chúng tôi có mặt. Những giấc mơ gợi nhớ cả một vùng trời thân thương. Không biết từ lúc nào, Bác và Bố kết thân, nhưng càng lúc càng trở nên thân thiết khiến hai gia đình càng lúc càng gần gũi. Bố tôi vì mưu sinh chỉ có mặt ở Dalat vào những ngày cuối tuần, vậy mà hai ông bạn vẫn tìm cách gặp nhau, hàn huyên tâm sự. Bác nhìn thấy chúng tôi cùng lúc lớn lên với các con của mình, với thân tình, với lòng vị tha, tinh thần hòa đồng, sẵn sàng giúp đỡ mọi người, Bác đã thuyết phục Bố mẹ, để rồi Bác dẫn dắt chúng tôi vào thế giới hồn nhiên của tuổi đang lớn, gia nhập vào các ngành của phong trào Hướng Đạo, sinh hoạt trong đạo Lâm Viên, từ từ tập làm người lớn, tập làm người hữu ích cho mọi người, cho xã hội, cho tổ quốc.

Mỗi chúa nhật chúng tôi hân hoan trong đồng phục Hướng Đạo cùng chiếc gậy đi sinh hoạt đây đó. Ngày đó Bác đảm nhiệm chức vụ đạo trưởng đạo Lâm Viên, Bác cùng các trưởng đương thời tích cực và nỗ lực phát triển Hướng Đạo Lâm Viên - Dalat. Phong trào càng lúc càng lớn mạnh, mỗi cuối năm chúng tôi lại náo nức được tham gia trại đạo ở đồi cù, trại trường Bạch Mã Tùng Nguyên, hồ Than Thở… sống cả tuần trên đất trại, đêm ngày ngoài trời để nhận thấy thiên nhiên đã ban cho bao nhiêu sự thần kỳ đẹp đẽ làm nên một thế giới huy hoàng cho chúng tôi thừa hưởng. Nhưng phải nhớ, nữ hướng đạo sinh phải có khoảng cách với nam hướng đạo sinh, vì sao tôi không hiểu nhưng đó là quyết định của Bác nên đội, toán của chúng tôi phải tuân thủ triệt để.

Khi biến cố Mậu Thân xảy ra, Dalat cùng những miền đất khác không tránh khỏi tang thương vì cuộc chiến. Một trong những vùng đất phồn thịnh trở nên tan hoang, đổ nát, nhà cửa tiêu tán, người chết, người bị thương. Ngay lúc đó, Bác huy động các trưởng cùng anh chị em hướng đạo sinh trong Đạo Lâm Viên bắt tay vào việc, di chuyển dân chúng về nơi an toàn là ngôi trường Việt Anh của Trưởng Phỉ, Bác chỉ huy kế hoạch cấp thời, phân phối áo quần, mền chiếu, cơm nước, tất cả đâu vào đấy. Chị em chúng tôi vào ban y tế chăm sóc vết thương của nạn nhân ngay trên hiện trường và nhà thương, nam hướng đạo lo chôn cất những xác chết. Bố tôi cùng sát cánh với các anh em làm việc dưới sự chỉ đạo của Bác. Bác sao mà oai phong lẫm liệt đến thế.

Ngày mẹ tôi qua đời. Bố chưa kịp về. Chúng tôi còn bé. Một lần nữa Bác điều động anh em hướng đạo sinh lo hậu sự cho Mẹ.

28 29

Những ngày nhớ Mẹ hiu hắt và buồn tênh, hai bác đã đến với chị em chúng tôi, những chăm sóc tận tình, ân cần hỏi han, giọng nói của Bác có lúc ôn tồn, nhỏ nhẹ khuyên bảo, có lúc mạnh mẽ như ra lệnh. "Con hãy nhìn vào khía cạnh sáng sủa của mọi sự vật chớ đừng chú ý đến cái đen tối hắc ám. Hãy bằng lòng với số phận, với cái mình có và sống cho trọn vẹn. Phương cách tốt nhất để trả hiếu cho mẹ là mấy chị em con phải biết thương nhau, đùm bọc nhau. Gắng làm cho gia đình này tốt đẹp hơn." Bác đã lôi tôi ra khỏi tình trạng đau buồn, đã cho tôi hy vọng để vươn lên. "Phải kiên cường đứng dậy" câu nói đó như một châm ngôn mà tôi đã mang theo suốt cuộc đời này, làm sao quên được những chỉ dẫn đơn giản nhưng lại ảnh hưởng mạnh mẽ đến các em tôi đang lớn. Những khích lệ nhẹ nhàng đã làm tôi mạnh dạn hơn trong quan hệ với mọi người. Tình thương của Bác chảy dài như dòng suối, rất ấm áp đã làm chị em tôi rơi không biết bao nhiêu nước mắt.

Rồi những năm tháng nơi xứ người, tôi bế con sang thăm hai bác. Nhìn tôi, Bác lại thở dài và thương cho số phận hai mẹ con tôi. Lần nữa Bác lại cho tôi niềm tin, "phải đứng dậy, vượt thoát, sống hiên ngang trước mọi người, không đầu hàng trước mọi khó khăn". Từ đó hai bác như Bố Mẹ cuả tôi, nhất là Bác gái đã gọi tôi là con và xưng là Mạ làm lòng tôi rộn rã biết ngần nào.

Những năm gần đây, hàng năm tôi về thăm hai bác, tuổi đời của Bác càng lúc càng cao, vẫn khoẻ vẫn vui, vẫn cười nhưng lại không nhớ ra tôi, vẫn biết là "Bác từ vô thường đến, theo vô thường ra đi" nhưng sao lòng lại buồn khôn nguôi và như thế, tôi sửa soạn hành lý để lên máy bay.

Tôi đến San José trời đã sập tối, ánh đèn đường lấp lánh trên những vũng nước bên lề, mưa rơi lất phất trên vai áo, cái lạnh mùa đông đang thấm dần vào da mặt, vào đôi tay mà nghe sao tê buốt. Tôi khoát vội chiếc áo lạnh và cậu em đã sẵn sàng đưa tôi đến Oak Hill, nơi Bác là người bạn thâm niên của bố tôi, ngườì ba kính thương của bạn tôi, và là huynh trưởng, đạo trưởng của các HĐS đạo Lâm viên đang nằm đó trong sự thương tiếc của anh em, bạn bè, họ hàng, vợ con, thông gia và cháu chắt.

Đến nơi lễ phát tang vừa hoàn mãn, mọi người chuẩn bị ra về, tôi vào nguyện đường lễ Phật, trước bàn thờ vong, tay cầm nén nhang mà chẳng biết van vái điều gì, chỉ nghe nghèn nghẹn nơi cổ họng và rồi giọt nước mắt từ đâu bỗng tuôn rơi không kềm lại được. Di ảnh Bác mặc đồng phục Hướng Đạo như đang mỉm cười với mọi

người khiến lòng tôi như ấm lại, tiến đến quan tài, mặt Bác vẫn phong độ như ngày nào, nằm yên nghỉ, thư giãn, bất động dưới lớp vải trắng tinh nổi bật dưới những vòng hoa thương tiếc đủ màu sắc. Bác vẫn còn đây trong lòng mọi người nhưng hình hài đã mất dấu hiên ngang cao lớn của ngày nào, thân thể cấu tạo bằng đất, nước, gió, lửa giờ đây đã vận chuyển tan rã trong thân xác ở những giây phút cuối cùng của hơi thở để về với chính nó, chắc hẳn là đau lắm. Có lẽ linh tánh Bác đang trên cao, có bối rối, có ngỡ ngàng nhìn chúng tôi đang quây quần bên Bác không?! Có thấy những giọt lệ thương tiếc lăn tròn rớt rơi, có thấy những cảm xúc mất mác dâng tràn khi Bác không còn nơi đây. Bác đã để lại biết bao thương yêu, kính mến trong lòng mọi người.

Đêm đã về khuya, nhà quàn phải đóng cửa, chúng tôi chia tay, ánh đèn nơi nguyện đường vừa đủ sáng, nắp quan tài đã khép lại ngăn cách chúng tôi, Bác nằm đó một mình, và tôi nhắm mắt lại để thấy đôi mắt to của Bác, chiếc mũi thẳng, khuôn miệng cười rộng, và cái sức sống tràn lan tỏa ra từ khắp người. Một đời với hạnh nguyện cao cả, Bác đã làm, đã sống trọn vẹn cho vợ con, cháu chắt, cho anh em bạn bè. Và tôi vẫn miên man với những việc đẹp, lời nói ấm áp, ánh mắt cảm thông, cử chỉ dễ thương để nhìn thấy được và tận hưởng những giọt hạnh phúc Bác cho tôi.

Tôi ở đây đã hai hôm rồi. Những ngày rất yên bình và vắng lặng trong tôi. Sáng nay thức dậy trong không khí tinh khiết, nhẹ nhàng. Đứng bên cửa sổ nhìn xuống đường chờ đón nắng lên mà cảm nhận được năng lượng nguyên sơ của đất trời đang ôm ấp Bác. Đương lúc thay ngọn nến mới, bỗng nhiên tôi muốn nói với Bác rằng "Bác ơi, hãy theo ánh sáng mà đi, theo ánh sáng của chư Phật, chư Bồ Tát nha Bác. Ở nơi đây, mọi người sẽ lo cho Mạ, cho các con cháu."

Lễ cầu siêu buổi sáng thứ bảy tinh mơ với sự tham dự đông đảo mọi người. Những vòng hoa thương tiếc đủ màu sắc, hương thơm tỏa ngát quyện cùng tiếng kinh câu kệ làm nơi đây thanh tịnh và ấm cúng lạ thường, phải chăng tình thương trong mỗi chúng tôi, cùng cầu nguyện đã làm thành nguồn năng lượng bao la, bao phủ không gian lạnh lẽo nơi đây thành vùng ấm cúng dâng lên Chư Phật Chư Bồ Tát đang tiếp đón và sẽ dẫn dắt Bác đi. Bác vui lắm phải không?

Thân bằng quyến thuộc đến chia buồn càng lúc càng đông, có thể nhiều người thấy cuộc tập họp này chỉ là bình thường nhưng nếu nhìn sâu một chút thì những ồn ào, náo động ngoài đời giờ đây

28 29

Những ngày nhớ Mẹ hiu hắt và buồn tênh, hai bác đã đến với chị em chúng tôi, những chăm sóc tận tình, ân cần hỏi han, giọng nói của Bác có lúc ôn tồn, nhỏ nhẹ khuyên bảo, có lúc mạnh mẽ như ra lệnh. "Con hãy nhìn vào khía cạnh sáng sủa của mọi sự vật chớ đừng chú ý đến cái đen tối hắc ám. Hãy bằng lòng với số phận, với cái mình có và sống cho trọn vẹn. Phương cách tốt nhất để trả hiếu cho mẹ là mấy chị em con phải biết thương nhau, đùm bọc nhau. Gắng làm cho gia đình này tốt đẹp hơn." Bác đã lôi tôi ra khỏi tình trạng đau buồn, đã cho tôi hy vọng để vươn lên. "Phải kiên cường đứng dậy" câu nói đó như một châm ngôn mà tôi đã mang theo suốt cuộc đời này, làm sao quên được những chỉ dẫn đơn giản nhưng lại ảnh hưởng mạnh mẽ đến các em tôi đang lớn. Những khích lệ nhẹ nhàng đã làm tôi mạnh dạn hơn trong quan hệ với mọi người. Tình thương của Bác chảy dài như dòng suối, rất ấm áp đã làm chị em tôi rơi không biết bao nhiêu nước mắt.

Rồi những năm tháng nơi xứ người, tôi bế con sang thăm hai bác. Nhìn tôi, Bác lại thở dài và thương cho số phận hai mẹ con tôi. Lần nữa Bác lại cho tôi niềm tin, "phải đứng dậy, vượt thoát, sống hiên ngang trước mọi người, không đầu hàng trước mọi khó khăn". Từ đó hai bác như Bố Mẹ cuả tôi, nhất là Bác gái đã gọi tôi là con và xưng là Mạ làm lòng tôi rộn rã biết ngần nào.

Những năm gần đây, hàng năm tôi về thăm hai bác, tuổi đời của Bác càng lúc càng cao, vẫn khoẻ vẫn vui, vẫn cười nhưng lại không nhớ ra tôi, vẫn biết là "Bác từ vô thường đến, theo vô thường ra đi" nhưng sao lòng lại buồn khôn nguôi và như thế, tôi sửa soạn hành lý để lên máy bay.

Tôi đến San José trời đã sập tối, ánh đèn đường lấp lánh trên những vũng nước bên lề, mưa rơi lất phất trên vai áo, cái lạnh mùa đông đang thấm dần vào da mặt, vào đôi tay mà nghe sao tê buốt. Tôi khoát vội chiếc áo lạnh và cậu em đã sẵn sàng đưa tôi đến Oak Hill, nơi Bác là người bạn thâm niên của bố tôi, ngườì ba kính thương của bạn tôi, và là huynh trưởng, đạo trưởng của các HĐS đạo Lâm viên đang nằm đó trong sự thương tiếc của anh em, bạn bè, họ hàng, vợ con, thông gia và cháu chắt.

Đến nơi lễ phát tang vừa hoàn mãn, mọi người chuẩn bị ra về, tôi vào nguyện đường lễ Phật, trước bàn thờ vong, tay cầm nén nhang mà chẳng biết van vái điều gì, chỉ nghe nghèn nghẹn nơi cổ họng và rồi giọt nước mắt từ đâu bỗng tuôn rơi không kềm lại được. Di ảnh Bác mặc đồng phục Hướng Đạo như đang mỉm cười với mọi

người khiến lòng tôi như ấm lại, tiến đến quan tài, mặt Bác vẫn phong độ như ngày nào, nằm yên nghỉ, thư giãn, bất động dưới lớp vải trắng tinh nổi bật dưới những vòng hoa thương tiếc đủ màu sắc. Bác vẫn còn đây trong lòng mọi người nhưng hình hài đã mất dấu hiên ngang cao lớn của ngày nào, thân thể cấu tạo bằng đất, nước, gió, lửa giờ đây đã vận chuyển tan rã trong thân xác ở những giây phút cuối cùng của hơi thở để về với chính nó, chắc hẳn là đau lắm. Có lẽ linh tánh Bác đang trên cao, có bối rối, có ngỡ ngàng nhìn chúng tôi đang quây quần bên Bác không?! Có thấy những giọt lệ thương tiếc lăn tròn rớt rơi, có thấy những cảm xúc mất mác dâng tràn khi Bác không còn nơi đây. Bác đã để lại biết bao thương yêu, kính mến trong lòng mọi người.

Đêm đã về khuya, nhà quàn phải đóng cửa, chúng tôi chia tay, ánh đèn nơi nguyện đường vừa đủ sáng, nắp quan tài đã khép lại ngăn cách chúng tôi, Bác nằm đó một mình, và tôi nhắm mắt lại để thấy đôi mắt to của Bác, chiếc mũi thẳng, khuôn miệng cười rộng, và cái sức sống tràn lan tỏa ra từ khắp người. Một đời với hạnh nguyện cao cả, Bác đã làm, đã sống trọn vẹn cho vợ con, cháu chắt, cho anh em bạn bè. Và tôi vẫn miên man với những việc đẹp, lời nói ấm áp, ánh mắt cảm thông, cử chỉ dễ thương để nhìn thấy được và tận hưởng những giọt hạnh phúc Bác cho tôi.

Tôi ở đây đã hai hôm rồi. Những ngày rất yên bình và vắng lặng trong tôi. Sáng nay thức dậy trong không khí tinh khiết, nhẹ nhàng. Đứng bên cửa sổ nhìn xuống đường chờ đón nắng lên mà cảm nhận được năng lượng nguyên sơ của đất trời đang ôm ấp Bác. Đương lúc thay ngọn nến mới, bỗng nhiên tôi muốn nói với Bác rằng "Bác ơi, hãy theo ánh sáng mà đi, theo ánh sáng của chư Phật, chư Bồ Tát nha Bác. Ở nơi đây, mọi người sẽ lo cho Mạ, cho các con cháu."

Lễ cầu siêu buổi sáng thứ bảy tinh mơ với sự tham dự đông đảo mọi người. Những vòng hoa thương tiếc đủ màu sắc, hương thơm tỏa ngát quyện cùng tiếng kinh câu kệ làm nơi đây thanh tịnh và ấm cúng lạ thường, phải chăng tình thương trong mỗi chúng tôi, cùng cầu nguyện đã làm thành nguồn năng lượng bao la, bao phủ không gian lạnh lẽo nơi đây thành vùng ấm cúng dâng lên Chư Phật Chư Bồ Tát đang tiếp đón và sẽ dẫn dắt Bác đi. Bác vui lắm phải không?

Thân bằng quyến thuộc đến chia buồn càng lúc càng đông, có thể nhiều người thấy cuộc tập họp này chỉ là bình thường nhưng nếu nhìn sâu một chút thì những ồn ào, náo động ngoài đời giờ đây

30 31

đang dừng lại, đang lắng đọng trong lúc này, để mọi người gặp nhau, "tay bắt mặt mừng" trong tưởng niệm, trong vinh danh Bác. Rất hài hoà và thanh tịnh. Những bộ đồng phục Hướng Đạo từ từ xuất hiện mỗi lúc mỗi nhiều, gia đình Hướng Đạo đông đảo. Anh chị em gặp nhau mừng rỡ, hỏi thăm nhau thật thân ái.

Chiều hôm ấy, một chương trình vĩ đại với quá nhiều tiết mục chuẩn bị công phu của các con cháu, là những Hướng Đạo sinh xuất sắc. Các trưởng Hướng Đạo, đa số là anh em, là con cháu, là bạn bè. Nguyện đường trang trí bằng những biểu tượng nói lên sân chơi của HĐ. Huy hiệu, cờ đoàn, khăn quàng của những năm tháng cũ khi Bác làm đạo trưởng đạo Lâm Viên sáng trưng dưới ánh đèn. Trong giây phút chờ đợi mọi người tập họp, chiếc TV liên tục đang chuyển tải những hình ảnh sinh hoạt của Bác lúc sinh thời với HĐ, với gia đình, với bạn bè trong những ngày kỷ niệm.

Đương lúc mọi người đang yên định, bất chợt giọng hát thánh thót của cháu nội Vivi cất cao qua bài "Amazing Grace" Ôi! tuyệt vời và đầy xúc động. Cháu đã hát lên nỗi lòng và con tim thương yêu cùng với nước mắt để tiễn ông đi hôm nay, nhưng ông vẫn sống mãi trong lòng con cháu nơi đây.

Lễ chính thức bắt đầu, MC Đặng Kim Sơn giới thiệu đêm tưởng nhớ, nhắc lại tiểu sử và những hoạt động của Bác. Lần lượt đại diện của Hội đồng Hướng ĐạoTrung Ương, các liên đoàn, đến các con, các cháu lên bục gỗ nhắc lại việc làm và ca ngợi Bác. Cuối cùng đại diện HĐ trưởng niên là Trưởng lớn tuổi Mai Liệu nói lời chia tay với Voi Tùng Nguyên.

Đúng cuối hàng, tôi được may mắn thu từng hình ảnh, tiếng nói cùng tâm tình từng người lên kính dâng Bác. Nói sao cho vừa, cho hết những xúc động của từng người trên bục gỗ trò chuyện cùng Bác, những cặp mặt đỏ au, những tiếng xụt xịt mang theo sau đó. Bất giác, Mạ òa khóc. Nước mắt theo nhau lăn trên má như ép hết những thương tiếc vô vàng cho người chồng kính yêu.

Chúc thư Bác để lại cho vợ, các con rất đơn giản. Hãy "SẴN SÀNG, sống vui và chết vui, giữ vững lời hứa Hướng Đạo." Mạ đã ghi trong tâm bản chúc thư này, và cũng là những lời Bác để lại cho anh em HĐ. Là một phật tử sinh hoạt trong gia đình HĐ, Mạ thấm nhuần tư tưởng Phật với tôn chỉ của HĐ. Trong giây phút chia tay này Mạ vẫn thấy được đời đáng sống và Mạ chợt hiểu vì sao Mạ sống. Vui buồn, hợp tan rồi cũng qua đi đã nói lên hạnh phúc không bền và sự đổi thay gọi là vô thường luôn luôn tiếp diễn. Nhưng Mạ vẫn SẴN

SÀNG, nhờ thế thấy rõ cái giá trị tồn tại của mình và mọi người rất trân quý giây phút có mặt hôm nay.

Bài hát "Papa - Cha yêu dấu" cất lên từ tiếng guitar và giọng hát Nguyễn Trần Thắng, cháu trai của Bác đến từ Washington DC rất tuyệt vời, khiến người nghe ngẩn ngơ. Cháu đã ca ngợi Tình cha, tình bác đẹp vô ngần qua giọng hát của mình để nói lời cám ơn và chia tay.

Tiếp đến lễ ghi lại chặng đường sống mà các con cháu đặt tên là "Những mảnh đất quê hương". Là ba lọ thủy tinh trong suốt chứa ba vùng đất Bác đến để bắt đầu, sống để xây dựng và chết được mang theo.

Lọ thứ nhất là đất cát từ bến đò Sình sông Hương, là nơi chôn nhau, cắt rún, nơi tổ tiên, ông bà, cha mẹ... đã nuôi dưỡng Bác khôn lớn.

Lọ đất thứ hai đậm màu xám đầy chất dinh dưỡng được lấy từ đồi Bạch Mã Tùng Nguyên, từ những bãi lửa trại ấm áp, từ đất Dalat, thành phố tình yêu tràn đầy mộng mơ, là nơi hai bác đã đến với nhau để kiến tạo nên ngôi nhà hạnh phúc, là vùng đất các con sinh ra, lớn lên, được dạy dỗ, đi học và nhận thức lòng quảng đại, phóng khoáng, khoan dung của hai bác, nơi trui luyện các con trở thành người lãnh đạo, là những viên ngọc quý trong Đạo Lâm Viên.

Lọ thứ ba là đất San Jose/Milpitas, là nơi các cháu nội, cháu ngoại ra đời, lớn lên thành người hữu dụng trên xứ người. Là nơi gia đình bác đã sống tề tựu từ hai mươi hai năm qua.

Ba hủ đất được ba thế hệ bà con, nội ngoại, con cháu tuần tự dâng lên và trộn chung lại rất khéo léo, hài hoà để trở thành một, nằm yên trong chiếc bình lớn hơn và rồi ngày mai bình đất này đi theo cùng với Bác vào lòng đất sâu. Chỉ trong vòng hai mười phút tiến hành thôi, mà đã để lại trong lòng mọi người những cảm xúc rất đặc biệt, khó quên.

"Hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi. Để một mai vươn hình hài lớn dậy. Ôi cát bụi tuyệt vời. Mặt trời soi một kiếp rong chơi."

Và đúng vậy, tháng sáu vừa qua Hùng và Phương đã rong chơi nơi đất Phật, Ấn Độ đã mang về vài chiếc lá Bồ Đề từ Bồ Đề Đạo Tràng lên dâng tặng cho cha kính thương với những lời tiếc thương chan hoà cùng những cảm xúc dâng tràn và nước mắt tuôn rơi. Dòng sống vẫn tiếp nối, hạnh phúc hay khổ đau cũng do chính con người kiến lập. Không có bất cứ thành quả đẹp nào mà không phát xuất từ

30 31

đang dừng lại, đang lắng đọng trong lúc này, để mọi người gặp nhau, "tay bắt mặt mừng" trong tưởng niệm, trong vinh danh Bác. Rất hài hoà và thanh tịnh. Những bộ đồng phục Hướng Đạo từ từ xuất hiện mỗi lúc mỗi nhiều, gia đình Hướng Đạo đông đảo. Anh chị em gặp nhau mừng rỡ, hỏi thăm nhau thật thân ái.

Chiều hôm ấy, một chương trình vĩ đại với quá nhiều tiết mục chuẩn bị công phu của các con cháu, là những Hướng Đạo sinh xuất sắc. Các trưởng Hướng Đạo, đa số là anh em, là con cháu, là bạn bè. Nguyện đường trang trí bằng những biểu tượng nói lên sân chơi của HĐ. Huy hiệu, cờ đoàn, khăn quàng của những năm tháng cũ khi Bác làm đạo trưởng đạo Lâm Viên sáng trưng dưới ánh đèn. Trong giây phút chờ đợi mọi người tập họp, chiếc TV liên tục đang chuyển tải những hình ảnh sinh hoạt của Bác lúc sinh thời với HĐ, với gia đình, với bạn bè trong những ngày kỷ niệm.

Đương lúc mọi người đang yên định, bất chợt giọng hát thánh thót của cháu nội Vivi cất cao qua bài "Amazing Grace" Ôi! tuyệt vời và đầy xúc động. Cháu đã hát lên nỗi lòng và con tim thương yêu cùng với nước mắt để tiễn ông đi hôm nay, nhưng ông vẫn sống mãi trong lòng con cháu nơi đây.

Lễ chính thức bắt đầu, MC Đặng Kim Sơn giới thiệu đêm tưởng nhớ, nhắc lại tiểu sử và những hoạt động của Bác. Lần lượt đại diện của Hội đồng Hướng ĐạoTrung Ương, các liên đoàn, đến các con, các cháu lên bục gỗ nhắc lại việc làm và ca ngợi Bác. Cuối cùng đại diện HĐ trưởng niên là Trưởng lớn tuổi Mai Liệu nói lời chia tay với Voi Tùng Nguyên.

Đúng cuối hàng, tôi được may mắn thu từng hình ảnh, tiếng nói cùng tâm tình từng người lên kính dâng Bác. Nói sao cho vừa, cho hết những xúc động của từng người trên bục gỗ trò chuyện cùng Bác, những cặp mặt đỏ au, những tiếng xụt xịt mang theo sau đó. Bất giác, Mạ òa khóc. Nước mắt theo nhau lăn trên má như ép hết những thương tiếc vô vàng cho người chồng kính yêu.

Chúc thư Bác để lại cho vợ, các con rất đơn giản. Hãy "SẴN SÀNG, sống vui và chết vui, giữ vững lời hứa Hướng Đạo." Mạ đã ghi trong tâm bản chúc thư này, và cũng là những lời Bác để lại cho anh em HĐ. Là một phật tử sinh hoạt trong gia đình HĐ, Mạ thấm nhuần tư tưởng Phật với tôn chỉ của HĐ. Trong giây phút chia tay này Mạ vẫn thấy được đời đáng sống và Mạ chợt hiểu vì sao Mạ sống. Vui buồn, hợp tan rồi cũng qua đi đã nói lên hạnh phúc không bền và sự đổi thay gọi là vô thường luôn luôn tiếp diễn. Nhưng Mạ vẫn SẴN

SÀNG, nhờ thế thấy rõ cái giá trị tồn tại của mình và mọi người rất trân quý giây phút có mặt hôm nay.

Bài hát "Papa - Cha yêu dấu" cất lên từ tiếng guitar và giọng hát Nguyễn Trần Thắng, cháu trai của Bác đến từ Washington DC rất tuyệt vời, khiến người nghe ngẩn ngơ. Cháu đã ca ngợi Tình cha, tình bác đẹp vô ngần qua giọng hát của mình để nói lời cám ơn và chia tay.

Tiếp đến lễ ghi lại chặng đường sống mà các con cháu đặt tên là "Những mảnh đất quê hương". Là ba lọ thủy tinh trong suốt chứa ba vùng đất Bác đến để bắt đầu, sống để xây dựng và chết được mang theo.

Lọ thứ nhất là đất cát từ bến đò Sình sông Hương, là nơi chôn nhau, cắt rún, nơi tổ tiên, ông bà, cha mẹ... đã nuôi dưỡng Bác khôn lớn.

Lọ đất thứ hai đậm màu xám đầy chất dinh dưỡng được lấy từ đồi Bạch Mã Tùng Nguyên, từ những bãi lửa trại ấm áp, từ đất Dalat, thành phố tình yêu tràn đầy mộng mơ, là nơi hai bác đã đến với nhau để kiến tạo nên ngôi nhà hạnh phúc, là vùng đất các con sinh ra, lớn lên, được dạy dỗ, đi học và nhận thức lòng quảng đại, phóng khoáng, khoan dung của hai bác, nơi trui luyện các con trở thành người lãnh đạo, là những viên ngọc quý trong Đạo Lâm Viên.

Lọ thứ ba là đất San Jose/Milpitas, là nơi các cháu nội, cháu ngoại ra đời, lớn lên thành người hữu dụng trên xứ người. Là nơi gia đình bác đã sống tề tựu từ hai mươi hai năm qua.

Ba hủ đất được ba thế hệ bà con, nội ngoại, con cháu tuần tự dâng lên và trộn chung lại rất khéo léo, hài hoà để trở thành một, nằm yên trong chiếc bình lớn hơn và rồi ngày mai bình đất này đi theo cùng với Bác vào lòng đất sâu. Chỉ trong vòng hai mười phút tiến hành thôi, mà đã để lại trong lòng mọi người những cảm xúc rất đặc biệt, khó quên.

"Hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi. Để một mai vươn hình hài lớn dậy. Ôi cát bụi tuyệt vời. Mặt trời soi một kiếp rong chơi."

Và đúng vậy, tháng sáu vừa qua Hùng và Phương đã rong chơi nơi đất Phật, Ấn Độ đã mang về vài chiếc lá Bồ Đề từ Bồ Đề Đạo Tràng lên dâng tặng cho cha kính thương với những lời tiếc thương chan hoà cùng những cảm xúc dâng tràn và nước mắt tuôn rơi. Dòng sống vẫn tiếp nối, hạnh phúc hay khổ đau cũng do chính con người kiến lập. Không có bất cứ thành quả đẹp nào mà không phát xuất từ

32 33

lòng thành và cũng chẳng có bất cứ tác nhân nào thánh thiện mà không dẫn đến những thành tựu viên mãn. Trong ý nghĩa ấy, thay mặt các anh em, Hùng con trai thứ đã mang chiếc lá Bồ Đề, chiếc lá biểu tượng cho sự giác ngộ, trí huệ của con Phật mà Bác đã theo đuổi cả cuộc đời để hôm nay con cháu lại tiếp nối con đường này mãi mãi, dâng lên cha kính yêu như một lời hứa theo trọn con đường bác đã đi.

Giây phút sau cùng, mọi người lần lượt xếp hàng, nhận thêm một hoa hồng trắng để cài lên khung trái tim lồng trong nền Hoa Bách Hợp Hướng Đạo Thế Giới, biểu tượng cho tình thương, ý hướng thượng và tình huynh đệ, tỷ muội, trước khi nhìn Bác lần cuối. "Lễ dâng hoa tiễn Ba-Ông" do các con, các cháu thực hiện. Cầm chiếc hoa hồng trắng trên tay mà hình ảnh Bác như ẩn hiện trong tôi trên những con đường quanh bờ hồ, đồi cù, con dốc Duy Tân, Phan Đình Phùng thân thương trong những ngày mưa, ngày lạnh của núi đồi cao nguyên, những ngày trại Thẳng Tiến trên đất người, bóng dáng Bác như rất gần gũi, Bác đã theo tôi trên khắp nẻo đường.

Chiều ấy, buổi tưởng niệm kết thúc mà nhiều người chưa muốn về. Gặp nhau vài câu nói sao đủ. Trong những ngày tháng sắp tới dễ gì có dịp gặp lại những khuôn mặt thân thương như vậy. Đêm trong thung lũng silicon không một ngọn gió, nhưng có lẽ ai cũng thấy tâm hồn êm ả và mát dịu sau những giờ phút sống lại với những kỷ niệm xưa bên Voi Tùng Nguyên đã từ bỏ cuộc chơi, thanh thản lìa rừng trong bình yên.

Sáng hôm sau đưa tang, những tràng hoa càng rực rỡ hơn, ngạo nghễ trong nắng hanh vàng, mát lạnh trên đỉnh đồi cao nơi mộ huyệt đã sẵn sàng. Lễ di quan tiến hành từ nguyện đường ra nghĩa trang không xa, nhưng đoạn đường lên dốc, xuống đồi không khác gì nghĩa trang Du Sinh Dalat. Mộ phần nằm trên đỉnh đồi cao, thoáng ngợp màu xanh của trời thật gần, mắt nhìn xuống để thấy thành phố dưới chân mình. Quang cảnh nơi đây muôn vàn màu sắc thật đẹp.

Nắp kim đỉnh mở ra, quan tài từ từ đặt xuống mộ sâu, từng cánh hoa hồng thương tiếc tiễn biệt rơi rơi chất đầy, phủ kín mộ phần, hòa nhịp cùng tiếng kinh cầu, cùng lời hát chia tay. Rồi nắp kim đỉnh phải đóng lại, từng nắm đất với thương yêu để lại trên mộ như lời chào vĩnh biệt BÁC của mọi người. Các anh chị em hướng đạo kính cẩn chào ba ngón lần cuối cùng cho người anh trưởng của phong trào. Nghi lễ gọn gàng và chu đáo. Rất trọn vẹn và vô cùng hài hoà.

Hôm nay, nơi này những hình ảnh, những cảm xúc trong ngày đưa tiển Bác sang đời sống khác vẫn còn tỏa sáng trong tôi, một

nghi lễ tiễn đưa chồng, cha, anh, ông rất chu đáo và đặc biệt do các con, các dâu, các cháu kết họp làm nên trong thương yêu, trong hài hoà. Cũng như mọi người tham dự tiễn biệt Bác, đây la lần tiễn đưa người thân có ý nghĩa và ghi lại những ấn tượng sâu đậm và đầy cảm xúc.

Gần đến ngày giỗ đầu của Bác, dù thời gian có trôi nhanh, Bác vẫn ở trong tôi như đỉnh Lâm Viên, cao ngạo nghễ, sừng sửng giữa đất trời. Sáng ra thức sớm, có tiếng chim hót ngoài kia và vì lòng nhớ nên mây là Bác, ước ao sao Bác đang tự do rong ruổi đó đây, trọn ngày soi bóng mình trên mặt đại dương bao la, rồi chiều về dừng lại ngủ nghỉ trên đầu núi, hoặc mây sẽ biến thành mưa, thành những giọt nước đượm tình nuôi sống muôn loài. Thế là Bác Mây đã tiêu dao, sống trọn cuộc đời và đã làm tròn nhiệm vụ của mình.

Xin cám ơn cuộc đời trong đó có hình bóng Bác. Thương quá Bác Đằng ơi.

Mùa Thu Houston 2013.

Thanh An

Họp đạo Đạo Lâm Viên Trần Văn Khắc và Lê Xuân Đằng

32 33

lòng thành và cũng chẳng có bất cứ tác nhân nào thánh thiện mà không dẫn đến những thành tựu viên mãn. Trong ý nghĩa ấy, thay mặt các anh em, Hùng con trai thứ đã mang chiếc lá Bồ Đề, chiếc lá biểu tượng cho sự giác ngộ, trí huệ của con Phật mà Bác đã theo đuổi cả cuộc đời để hôm nay con cháu lại tiếp nối con đường này mãi mãi, dâng lên cha kính yêu như một lời hứa theo trọn con đường bác đã đi.

Giây phút sau cùng, mọi người lần lượt xếp hàng, nhận thêm một hoa hồng trắng để cài lên khung trái tim lồng trong nền Hoa Bách Hợp Hướng Đạo Thế Giới, biểu tượng cho tình thương, ý hướng thượng và tình huynh đệ, tỷ muội, trước khi nhìn Bác lần cuối. "Lễ dâng hoa tiễn Ba-Ông" do các con, các cháu thực hiện. Cầm chiếc hoa hồng trắng trên tay mà hình ảnh Bác như ẩn hiện trong tôi trên những con đường quanh bờ hồ, đồi cù, con dốc Duy Tân, Phan Đình Phùng thân thương trong những ngày mưa, ngày lạnh của núi đồi cao nguyên, những ngày trại Thẳng Tiến trên đất người, bóng dáng Bác như rất gần gũi, Bác đã theo tôi trên khắp nẻo đường.

Chiều ấy, buổi tưởng niệm kết thúc mà nhiều người chưa muốn về. Gặp nhau vài câu nói sao đủ. Trong những ngày tháng sắp tới dễ gì có dịp gặp lại những khuôn mặt thân thương như vậy. Đêm trong thung lũng silicon không một ngọn gió, nhưng có lẽ ai cũng thấy tâm hồn êm ả và mát dịu sau những giờ phút sống lại với những kỷ niệm xưa bên Voi Tùng Nguyên đã từ bỏ cuộc chơi, thanh thản lìa rừng trong bình yên.

Sáng hôm sau đưa tang, những tràng hoa càng rực rỡ hơn, ngạo nghễ trong nắng hanh vàng, mát lạnh trên đỉnh đồi cao nơi mộ huyệt đã sẵn sàng. Lễ di quan tiến hành từ nguyện đường ra nghĩa trang không xa, nhưng đoạn đường lên dốc, xuống đồi không khác gì nghĩa trang Du Sinh Dalat. Mộ phần nằm trên đỉnh đồi cao, thoáng ngợp màu xanh của trời thật gần, mắt nhìn xuống để thấy thành phố dưới chân mình. Quang cảnh nơi đây muôn vàn màu sắc thật đẹp.

Nắp kim đỉnh mở ra, quan tài từ từ đặt xuống mộ sâu, từng cánh hoa hồng thương tiếc tiễn biệt rơi rơi chất đầy, phủ kín mộ phần, hòa nhịp cùng tiếng kinh cầu, cùng lời hát chia tay. Rồi nắp kim đỉnh phải đóng lại, từng nắm đất với thương yêu để lại trên mộ như lời chào vĩnh biệt BÁC của mọi người. Các anh chị em hướng đạo kính cẩn chào ba ngón lần cuối cùng cho người anh trưởng của phong trào. Nghi lễ gọn gàng và chu đáo. Rất trọn vẹn và vô cùng hài hoà.

Hôm nay, nơi này những hình ảnh, những cảm xúc trong ngày đưa tiển Bác sang đời sống khác vẫn còn tỏa sáng trong tôi, một

nghi lễ tiễn đưa chồng, cha, anh, ông rất chu đáo và đặc biệt do các con, các dâu, các cháu kết họp làm nên trong thương yêu, trong hài hoà. Cũng như mọi người tham dự tiễn biệt Bác, đây la lần tiễn đưa người thân có ý nghĩa và ghi lại những ấn tượng sâu đậm và đầy cảm xúc.

Gần đến ngày giỗ đầu của Bác, dù thời gian có trôi nhanh, Bác vẫn ở trong tôi như đỉnh Lâm Viên, cao ngạo nghễ, sừng sửng giữa đất trời. Sáng ra thức sớm, có tiếng chim hót ngoài kia và vì lòng nhớ nên mây là Bác, ước ao sao Bác đang tự do rong ruổi đó đây, trọn ngày soi bóng mình trên mặt đại dương bao la, rồi chiều về dừng lại ngủ nghỉ trên đầu núi, hoặc mây sẽ biến thành mưa, thành những giọt nước đượm tình nuôi sống muôn loài. Thế là Bác Mây đã tiêu dao, sống trọn cuộc đời và đã làm tròn nhiệm vụ của mình.

Xin cám ơn cuộc đời trong đó có hình bóng Bác. Thương quá Bác Đằng ơi.

Mùa Thu Houston 2013.

Thanh An

Họp đạo Đạo Lâm Viên Trần Văn Khắc và Lê Xuân Đằng

34 35

NGÀY XUÂN THĂM TRƯỞNG CHO BIẾT SỰ TÌNH

Là người phù suy chứ không phù thịnh nên những ngày Tết Giáp Ngọ sáo tôi đã bay đi thăm Tết những lão trưởng cao niên, bệnh tật hoặc đã lìa rừng.

01. Viếng cụ Gấu Hiền: Tiện đường trước

tiên tôi ghé thắp nhang cho cụ Gấu Hiền Nguyễn Thới Hòa ở quận 4, nhà thờ Xóm Chiếu. Rất đông con chiên đến viếng Cha nhưng không nhìn thấy bóng dáng của hướng đạo sinh như mọi năm. Bâng khuâng tự ngẫm:

"Dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo,

Nền cũ lâu đài bóng tịch dương".

02. Viếng cụ Hươu Nóng Tính:

Cho đến nay Hươu lão tiền bối Trần Trung Du đã lìa rừng 14 năm. Nhưng người ở lại vẫn thương nhớ khôn nguôi; cứ mồng 2 Tết là tự động tụ tập tại 579 Điện Biên Phủ cả 100 ACE để tưởng nhớ NGƯỜI. Căn lầu nhỏ hẹp bên bàn thờ khói hương nghi ngút các thiếu sinh cho đến tráng huynh tụ họp, Hươu Lão Bà Bà lăng xăng hớn hở tiếp đón ACE và lì xì mỗi người 15 ngàn bạc mới toanh. Mai Chi thay mặt mọi

người chúc tết Bà và gia đình dưới sự hiện diện của các trưởng kỳ cựu Bạch Đằng như các Trưởng: Phạm Văn Nhơn, Trần Minh Thiện, Võ Quang Nguyên Phổ (đương kim đạo trưởng Bạch Đằng), Trần Thị Diệu Quỳnh (đương kim đạo phó), Trần Thị Ngọc Nga, Phạm Đông, Lê Hiền… Trường hợp cụ Hươu Nóng Tính được ACE mến mộ như thế này quả thật là hiếm hoi và đáng quí.

03. Viếng cụ Gấu Hoạt Động: (Nguyễn Duy Thu Lương)

Tôi đến nhà số 1 0 0 B i s đ ư ờ n g Nguyễn Đình Chiểu vào thắp nhang bái lạy cố trưởng Nguyễn Duy Thu Lương, vị TUV uyên bác vừa mới lìa rừng. bà Ngọc Phương phu nhân của trưởng vẫn lặng lẻ dịu dàng như độ nào kể từ khi cụ Gấu ra đi cảnh nhà càng thêm quạnh quẻ cô đơn.

Quả là:"Đầu đời vinh

hiển cao sang,Hết đời một

nắm t ro tàn, hư không".

34 35

NGÀY XUÂN THĂM TRƯỞNG CHO BIẾT SỰ TÌNH

Là người phù suy chứ không phù thịnh nên những ngày Tết Giáp Ngọ sáo tôi đã bay đi thăm Tết những lão trưởng cao niên, bệnh tật hoặc đã lìa rừng.

01. Viếng cụ Gấu Hiền: Tiện đường trước

tiên tôi ghé thắp nhang cho cụ Gấu Hiền Nguyễn Thới Hòa ở quận 4, nhà thờ Xóm Chiếu. Rất đông con chiên đến viếng Cha nhưng không nhìn thấy bóng dáng của hướng đạo sinh như mọi năm. Bâng khuâng tự ngẫm:

"Dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo,

Nền cũ lâu đài bóng tịch dương".

02. Viếng cụ Hươu Nóng Tính:

Cho đến nay Hươu lão tiền bối Trần Trung Du đã lìa rừng 14 năm. Nhưng người ở lại vẫn thương nhớ khôn nguôi; cứ mồng 2 Tết là tự động tụ tập tại 579 Điện Biên Phủ cả 100 ACE để tưởng nhớ NGƯỜI. Căn lầu nhỏ hẹp bên bàn thờ khói hương nghi ngút các thiếu sinh cho đến tráng huynh tụ họp, Hươu Lão Bà Bà lăng xăng hớn hở tiếp đón ACE và lì xì mỗi người 15 ngàn bạc mới toanh. Mai Chi thay mặt mọi

người chúc tết Bà và gia đình dưới sự hiện diện của các trưởng kỳ cựu Bạch Đằng như các Trưởng: Phạm Văn Nhơn, Trần Minh Thiện, Võ Quang Nguyên Phổ (đương kim đạo trưởng Bạch Đằng), Trần Thị Diệu Quỳnh (đương kim đạo phó), Trần Thị Ngọc Nga, Phạm Đông, Lê Hiền… Trường hợp cụ Hươu Nóng Tính được ACE mến mộ như thế này quả thật là hiếm hoi và đáng quí.

03. Viếng cụ Gấu Hoạt Động: (Nguyễn Duy Thu Lương)

Tôi đến nhà số 1 0 0 B i s đ ư ờ n g Nguyễn Đình Chiểu vào thắp nhang bái lạy cố trưởng Nguyễn Duy Thu Lương, vị TUV uyên bác vừa mới lìa rừng. bà Ngọc Phương phu nhân của trưởng vẫn lặng lẻ dịu dàng như độ nào kể từ khi cụ Gấu ra đi cảnh nhà càng thêm quạnh quẻ cô đơn.

Quả là:"Đầu đời vinh

hiển cao sang,Hết đời một

nắm t ro tàn, hư không".

36 37

04. Viếng cụ Gấu Điềm Đạm Ngô Văn Phương:

Tôi đến Thảo Điền để thắp nhang cho cụ Gấu Điềm Đạm mới lìa rừng để nhớ một người huynh trưởng bao dung, hiền hòa và vui tính. Trưởng Phương là linh hồn của liên đoàn Trương Định và đạo Phong Châu. Nay anh ra đi không biết tương lai của 2 đơn vị này sẽ như thế nào. Tôi thắp nhang trên bàn thờ khấn lạy anh sống khôn thác thiêng phò trợ cho phong trào.

05. Thăm cụ Bò Rừng Lém:

Tôi cùng anh Hạc Hiền Hòa bay đến nhà cụ Bò ở khu dân cư AN SƯƠNG giữa buổi trưa trời nóng oi ả. Trông đáng bộ cụ Bò độ này có vẻ mạnh khỏe, da dẻ hồng hào, cử chỉ nhanh nhẹn và vẫn như dạo nào dí dỏm, hóm hỉnh nhưng bệnh lảng tai vẫn tồn tại nên chúng tôi phải dùng bút đàm đơn phương; đưa các câu hỏi sau để cụ trả lời:

1. Thưa trưởng, sức khỏe của anh năm rồi thế nào?

2. Vì sao anh đã nghỉ sinh hoạt mà còn lập ra Châu Truyền Thống?

3. Vai trò của trưởng trong Châu Truyền Thống? Có điều hành không hay chỉ để phong nhậm 4 gỗ?

4. Là người giữ chức TUV lâu năm nhất, trưởng thấy Hướng đạo của mình hiện nay như thế nào và tương lai sẽ ra sao?

Ông đã trả lời 4 câu hỏi trên và tếu táo. Nhiều chỗ lan man, đi xa đề, thỉnh thoảng lại bàn qua chuyện chính trị, nói về quốc hội, về chính phủ, về phật giáo, công giáo, hội hồng thập tự, gia đình Xuân Hòa. Lại bàn rộng về việc Hướng đạo phải làm và khi nào Hướng đạo được tái lập thì cụ lại xin làm TUV một năm để hợp nhất anh em. Mênh mông và bao la quá, chúng tôi sẽ tổng hợp và tường thuật đầy đủ lời của cụ trả lời 4 câu hỏi trên trong một bài khác.

Tiễn chân chúng tôi ra về vị nguyên sói già khẻ ngâm:

"Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ,

Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa."

06. Thăm cụ Chèo Bẻo Hay Lo:

36 37

04. Viếng cụ Gấu Điềm Đạm Ngô Văn Phương:

Tôi đến Thảo Điền để thắp nhang cho cụ Gấu Điềm Đạm mới lìa rừng để nhớ một người huynh trưởng bao dung, hiền hòa và vui tính. Trưởng Phương là linh hồn của liên đoàn Trương Định và đạo Phong Châu. Nay anh ra đi không biết tương lai của 2 đơn vị này sẽ như thế nào. Tôi thắp nhang trên bàn thờ khấn lạy anh sống khôn thác thiêng phò trợ cho phong trào.

05. Thăm cụ Bò Rừng Lém:

Tôi cùng anh Hạc Hiền Hòa bay đến nhà cụ Bò ở khu dân cư AN SƯƠNG giữa buổi trưa trời nóng oi ả. Trông đáng bộ cụ Bò độ này có vẻ mạnh khỏe, da dẻ hồng hào, cử chỉ nhanh nhẹn và vẫn như dạo nào dí dỏm, hóm hỉnh nhưng bệnh lảng tai vẫn tồn tại nên chúng tôi phải dùng bút đàm đơn phương; đưa các câu hỏi sau để cụ trả lời:

1. Thưa trưởng, sức khỏe của anh năm rồi thế nào?

2. Vì sao anh đã nghỉ sinh hoạt mà còn lập ra Châu Truyền Thống?

3. Vai trò của trưởng trong Châu Truyền Thống? Có điều hành không hay chỉ để phong nhậm 4 gỗ?

4. Là người giữ chức TUV lâu năm nhất, trưởng thấy Hướng đạo của mình hiện nay như thế nào và tương lai sẽ ra sao?

Ông đã trả lời 4 câu hỏi trên và tếu táo. Nhiều chỗ lan man, đi xa đề, thỉnh thoảng lại bàn qua chuyện chính trị, nói về quốc hội, về chính phủ, về phật giáo, công giáo, hội hồng thập tự, gia đình Xuân Hòa. Lại bàn rộng về việc Hướng đạo phải làm và khi nào Hướng đạo được tái lập thì cụ lại xin làm TUV một năm để hợp nhất anh em. Mênh mông và bao la quá, chúng tôi sẽ tổng hợp và tường thuật đầy đủ lời của cụ trả lời 4 câu hỏi trên trong một bài khác.

Tiễn chân chúng tôi ra về vị nguyên sói già khẻ ngâm:

"Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ,

Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa."

06. Thăm cụ Chèo Bẻo Hay Lo:

38 39

Trên đường về tạt vào tổ Chèo Bẻo Hay Lo Lương Hải người từng là phụ tá của trưởng Trần Văn Lược, Đạo trưởng Đạo Quảng Nam. Ngôi nhà cụ ở thật đặc biệt với bề ngang 4m chiều sâu 2m.

Cầm bì thư lì xì ông đã nghẹn ngào rơi nước mắt nói:

- Năm nay tôi đã 84 tuổi, lảng tai nặng nên tuy vẫn thương nhớ phong trào, nhớ bầu nhớ bạn nhưng không ra sân sinh hoạt được. Kể cũng buồn. Quả là lực bất tòng tâm.

07. Thăm Cò Còm Cỏi và Thiên Nga Suy Tư:

Hai nữ trưởng Cò Còm Cỏi Lưu Thị Diệu Liên và Thiên Nga Suy Tư Lưu Thị Diệu Minh. Trước đây đã vang bóng một thời trong ngành giáo dục cũng như trong Hướng đạo, nhưng thời gian xóa nhòa dĩ vãng. Vào nhà Sáo hót: "trẫm đến thăm nhị vị ái khanh đây". Diệu Liên là tỉ tỉ vì hơn trẫm 2 tuổi, còn Diệu Minh kém trẫm 2 tuổi nên là hiền muội của trẫm. Sao, các ái khanh có an khang không? Bẫm hoàng thượng: "thần thiếp vẫn khỏe".

- Các ái khanh ăn Tết thế nào? Bẫm hoàng thượng: người ta cho mấy chục cái bánh chưng, bọn thần thiếp cắt ra từng miếng, cho vào túi nilon rồi bỏ vào tủ lạnh để ăn dần cả tháng.

- Giỏi, khá khen cho các ái khanh đã thực hiện điều luật thứ 8. Ta lì xì chút đỉnh để các khanh mua dưa món dùng với bánh chưng.

Ra khỏi nhà hai chị tôi mừng thầm: hai chị em này hẩm hút sống với nhau thật đầm ấm mà theo lời Diệu Minh nói thì Diệu Liên đã chăm sóc cô như một từ mẫu.

Thiên Nga Suy Tư Lưu Thị Diệu Minh, SDT & Cò Còm Cỏi Lưu Thị Diệu Liên

08. Thăm cụ Hổ Hoan Hỉ chùa Phật Ân, Long Thành:

Chùa bây giờ đã hưng thịnh khác xưa rất nhiều với cảnh trí đẹp đẽ và trang nhã. Hòa thượng Thích Minh Tâm (Hổ Hoan Hỉ) tiếp đón thân mật lì xì mỗi người một bao gọi là lộc Phật, mời thọ trai và ân cần hỏi chuyện Hướng đạo. Tôi kể lại rành mạch sinh hoạt Hướng đạo hiện nay rồi thưa:

- Bạch Thầy: hiện nay xã hội có nhiều tệ nạn quá mà huynh trưởng lại quá ít, gặp nhiều khó khăn nên không chu toàn được việc giáo dục con em như xưa. Ở bên phía công giáo thì đã có các linh mục linh hướng; vậy xin Thầy giúp đỡ để lập văn phòng cố vấn giáo hạnh lo việc tu trì đức hạnh và tín ngưỡng tâm linh để các hướng đạo sinh hướng thiện, trở thành công dân tốt cho xã hội.

- Được, Thầy vui vẻ trả lời. Khi có yêu cầu chính thức thì tôi sẽ lo việc này cũng là hoằng dương phật pháp.

Rời khỏi chùa tôi thấy lòng ấm áp vì trong tương lai HĐVN sẽ lại có những thầy cố vấn giáo hạnh như độ nào.

Tôi có đem chuyện này nói với Tr. Voi Hoạt Bát Lm Nguyễn Tiến Lộc ông vui mừng và cho biết ngày mồng 5 tết có về chùa thăm thầy, tình huynh đệ thật đậm đà.

38 39

Trên đường về tạt vào tổ Chèo Bẻo Hay Lo Lương Hải người từng là phụ tá của trưởng Trần Văn Lược, Đạo trưởng Đạo Quảng Nam. Ngôi nhà cụ ở thật đặc biệt với bề ngang 4m chiều sâu 2m.

Cầm bì thư lì xì ông đã nghẹn ngào rơi nước mắt nói:

- Năm nay tôi đã 84 tuổi, lảng tai nặng nên tuy vẫn thương nhớ phong trào, nhớ bầu nhớ bạn nhưng không ra sân sinh hoạt được. Kể cũng buồn. Quả là lực bất tòng tâm.

07. Thăm Cò Còm Cỏi và Thiên Nga Suy Tư:

Hai nữ trưởng Cò Còm Cỏi Lưu Thị Diệu Liên và Thiên Nga Suy Tư Lưu Thị Diệu Minh. Trước đây đã vang bóng một thời trong ngành giáo dục cũng như trong Hướng đạo, nhưng thời gian xóa nhòa dĩ vãng. Vào nhà Sáo hót: "trẫm đến thăm nhị vị ái khanh đây". Diệu Liên là tỉ tỉ vì hơn trẫm 2 tuổi, còn Diệu Minh kém trẫm 2 tuổi nên là hiền muội của trẫm. Sao, các ái khanh có an khang không? Bẫm hoàng thượng: "thần thiếp vẫn khỏe".

- Các ái khanh ăn Tết thế nào? Bẫm hoàng thượng: người ta cho mấy chục cái bánh chưng, bọn thần thiếp cắt ra từng miếng, cho vào túi nilon rồi bỏ vào tủ lạnh để ăn dần cả tháng.

- Giỏi, khá khen cho các ái khanh đã thực hiện điều luật thứ 8. Ta lì xì chút đỉnh để các khanh mua dưa món dùng với bánh chưng.

Ra khỏi nhà hai chị tôi mừng thầm: hai chị em này hẩm hút sống với nhau thật đầm ấm mà theo lời Diệu Minh nói thì Diệu Liên đã chăm sóc cô như một từ mẫu.

Thiên Nga Suy Tư Lưu Thị Diệu Minh, SDT & Cò Còm Cỏi Lưu Thị Diệu Liên

08. Thăm cụ Hổ Hoan Hỉ chùa Phật Ân, Long Thành:

Chùa bây giờ đã hưng thịnh khác xưa rất nhiều với cảnh trí đẹp đẽ và trang nhã. Hòa thượng Thích Minh Tâm (Hổ Hoan Hỉ) tiếp đón thân mật lì xì mỗi người một bao gọi là lộc Phật, mời thọ trai và ân cần hỏi chuyện Hướng đạo. Tôi kể lại rành mạch sinh hoạt Hướng đạo hiện nay rồi thưa:

- Bạch Thầy: hiện nay xã hội có nhiều tệ nạn quá mà huynh trưởng lại quá ít, gặp nhiều khó khăn nên không chu toàn được việc giáo dục con em như xưa. Ở bên phía công giáo thì đã có các linh mục linh hướng; vậy xin Thầy giúp đỡ để lập văn phòng cố vấn giáo hạnh lo việc tu trì đức hạnh và tín ngưỡng tâm linh để các hướng đạo sinh hướng thiện, trở thành công dân tốt cho xã hội.

- Được, Thầy vui vẻ trả lời. Khi có yêu cầu chính thức thì tôi sẽ lo việc này cũng là hoằng dương phật pháp.

Rời khỏi chùa tôi thấy lòng ấm áp vì trong tương lai HĐVN sẽ lại có những thầy cố vấn giáo hạnh như độ nào.

Tôi có đem chuyện này nói với Tr. Voi Hoạt Bát Lm Nguyễn Tiến Lộc ông vui mừng và cho biết ngày mồng 5 tết có về chùa thăm thầy, tình huynh đệ thật đậm đà.

40 41

09. Thăm ba chị em nhà họ Trần:

Đến Bình Thạnh, ghé vào đường Nguyễn Duy nhỏ bé, đến số nhà 12A để thăm 3 nữ trưởng trước đây ở Đạo Lâm Viên đó là: chị Họa Mi Trần Thị Hóa cùng 2 em là chị Trinh và chị Diệu. Các chị trước đây là những Sói già nỗi tiếng ở Lâm Viên, xuất thân từ danh gia vọng tộc mà thân phụ là cụ Trần Bá Vị, viên ngoại tổng đốc của triều đình Huế, Hội trưởng đầu tiên của Hội HĐ Trung kỳ còn bây giờ thì trong ngôi nhà củ kĩ ba chị em âm thầm sống bên nhau: chị Họa Mi Hay Hót Trần Thị Hóa Bầy trưởng Ngàn Thông, bây giờ bệnh nặng, nằm co quắp như con mèo ốm đói chỉ còn da bọc xương. Chị Diệu năm nay cũng đã 65 tuổi, sức khỏe cũng đã sút kém vẫn phải mang gánh nặng chăm sóc chị già, chị Trinh 87 tuổi ở đâu đó trên lầu. Khi tôi đưa 3 bao lì xì nói là của cha X gửi tặng, chị Hóa làm dấu thánh giá tạ ơn nhưng tay không đưa lên được nữa vì đã từ 2 năm nay Chị đã lâm trọng bệnh, tiêu tiểu tại chỗ, mọi chuyện đều phải có người phục dịch; nhưng miệng thì còn sắc sảo lắm, thường nói lung tung. Tiễn tôi ra về chị Diệu than thở: "Bà ấy độ này cứ đem tiền ra đếm không biết điềm

2 gì đây. Cái nhà này rộng 110m nay giải tỏa để làm đường Vũ Tùng nối dài chỉ còn mấy mét, không biết 3 chị em chúng tôi sẽ sống ra sao đây".

Chị Trần Thị Diệu, chị Trần Thị Hóa (người nằm), & SDT.

10. Thăm cụ Trĩ Ưa Hạp:

Trưởng Nguyễn Sử Khương nguyên là công cán ủy viên Bộ TUV, là một huynh trưởng kì cựu của Châu Gia Định xưa là người biết rõ sinh hoạt hướng đạo thời tiền chiến cũng như hậu chiến. Trưởng đang sống an nhàn cùng với gia đình ở đường Nguyễn Cửu Vân Bình Thạnh. Trưởng tiếp tôi với anh Tê Giác Tận Tụy hết sức niềm nở. Mua 1 cuốn GIỮ VỮNG MỐI DÂY SỐ 12, đưa 100.000 đồng không lấy tiền thừa nói là để đổ xăng. Cụ Trĩ cho biết người còn minh mẫn lắm nhưng sức khỏe sút kém nên hôm 100 ngày của trưởng Thu Lương ở chùa Già Lam đi nửa đường thì chóng mặt phải trở về nhà. Tôi yêu cầu cụ viết cho một số hồi ký về những sinh hoạt của Hướng đạo ngày trước, xin một vài tấm ảnh Hướng đạo của ngày xưa nhất là trại họp bạn "Huynh Đệ" toàn quốc năm 1935 tại sân banh Mayer. Cụ buồn rầu trả lời:

- Tôi có 1 cuốn album đầy đủ nhũng hình ảnh của Hướng đạo ngày xưa mà tôi rất quí một trưởng hướng đạo đã mượn rồi không trả nữa, tiếc quá. Trước khi ra về tôi ngỏ ý muốn mời trưởng tham dự một vài sinh hoạt của Hướng đạo hiện nay, trưởng lắc đầu: anh thương quí Hướng đạo lắm rất muốn đến nơi để chia sẻ ngọt bùi với anh em nhưng lực bất tòng tâm.

40 41

09. Thăm ba chị em nhà họ Trần:

Đến Bình Thạnh, ghé vào đường Nguyễn Duy nhỏ bé, đến số nhà 12A để thăm 3 nữ trưởng trước đây ở Đạo Lâm Viên đó là: chị Họa Mi Trần Thị Hóa cùng 2 em là chị Trinh và chị Diệu. Các chị trước đây là những Sói già nỗi tiếng ở Lâm Viên, xuất thân từ danh gia vọng tộc mà thân phụ là cụ Trần Bá Vị, viên ngoại tổng đốc của triều đình Huế, Hội trưởng đầu tiên của Hội HĐ Trung kỳ còn bây giờ thì trong ngôi nhà củ kĩ ba chị em âm thầm sống bên nhau: chị Họa Mi Hay Hót Trần Thị Hóa Bầy trưởng Ngàn Thông, bây giờ bệnh nặng, nằm co quắp như con mèo ốm đói chỉ còn da bọc xương. Chị Diệu năm nay cũng đã 65 tuổi, sức khỏe cũng đã sút kém vẫn phải mang gánh nặng chăm sóc chị già, chị Trinh 87 tuổi ở đâu đó trên lầu. Khi tôi đưa 3 bao lì xì nói là của cha X gửi tặng, chị Hóa làm dấu thánh giá tạ ơn nhưng tay không đưa lên được nữa vì đã từ 2 năm nay Chị đã lâm trọng bệnh, tiêu tiểu tại chỗ, mọi chuyện đều phải có người phục dịch; nhưng miệng thì còn sắc sảo lắm, thường nói lung tung. Tiễn tôi ra về chị Diệu than thở: "Bà ấy độ này cứ đem tiền ra đếm không biết điềm

2 gì đây. Cái nhà này rộng 110m nay giải tỏa để làm đường Vũ Tùng nối dài chỉ còn mấy mét, không biết 3 chị em chúng tôi sẽ sống ra sao đây".

Chị Trần Thị Diệu, chị Trần Thị Hóa (người nằm), & SDT.

10. Thăm cụ Trĩ Ưa Hạp:

Trưởng Nguyễn Sử Khương nguyên là công cán ủy viên Bộ TUV, là một huynh trưởng kì cựu của Châu Gia Định xưa là người biết rõ sinh hoạt hướng đạo thời tiền chiến cũng như hậu chiến. Trưởng đang sống an nhàn cùng với gia đình ở đường Nguyễn Cửu Vân Bình Thạnh. Trưởng tiếp tôi với anh Tê Giác Tận Tụy hết sức niềm nở. Mua 1 cuốn GIỮ VỮNG MỐI DÂY SỐ 12, đưa 100.000 đồng không lấy tiền thừa nói là để đổ xăng. Cụ Trĩ cho biết người còn minh mẫn lắm nhưng sức khỏe sút kém nên hôm 100 ngày của trưởng Thu Lương ở chùa Già Lam đi nửa đường thì chóng mặt phải trở về nhà. Tôi yêu cầu cụ viết cho một số hồi ký về những sinh hoạt của Hướng đạo ngày trước, xin một vài tấm ảnh Hướng đạo của ngày xưa nhất là trại họp bạn "Huynh Đệ" toàn quốc năm 1935 tại sân banh Mayer. Cụ buồn rầu trả lời:

- Tôi có 1 cuốn album đầy đủ nhũng hình ảnh của Hướng đạo ngày xưa mà tôi rất quí một trưởng hướng đạo đã mượn rồi không trả nữa, tiếc quá. Trước khi ra về tôi ngỏ ý muốn mời trưởng tham dự một vài sinh hoạt của Hướng đạo hiện nay, trưởng lắc đầu: anh thương quí Hướng đạo lắm rất muốn đến nơi để chia sẻ ngọt bùi với anh em nhưng lực bất tòng tâm.

42 43

11. Thăm Mèo Kiên Định:

Trưa ngày mồng10 tối đến đường Nguyễn Đức Cảnh quận 7 thăm Mèo Kiên Định Võ Đình Chiếu. Người giáo học, Kha trưởng tuấn tú năm xưa, bây giờ nằm đó ốm o, bại xuội co quắp như một con mèo ốm. Vẫn nằm yên anh chìa bàn tay trái hớn hở bắt tay chúng tôi, miệng như muốn nói nhưng chẳng nói được gì vì dây thanh quản không còn làm chức năng. Anh chỉ còn 29kgs xương sống bị cụp nhiều chỗ nên thân hình đùn lại, 2 lá phổi bị dồn ép lại chỉ còn bằng nắm tay. Anh sống được đến hôm nay là nhờ sự săn sóc tận tình của vợ hiền, chị Diệc Dịu Dàng Phạm Thị Ánh, Bầy Trưởng Chim Non ở Bình Thuận ngày xưa. Từ giã ra về Anh vẫn nằm bất động trên giường, cố nhích tay vẫy chào, đôi mắt buồn hiu hắt

Từ trái sang phải: Hồng Hạc Phiêu Lạc, Mèo Kiên Định (người nằm), Diệc Dịu Dàng & Sáo Dễ Thương.

12. Thăm cụ Hoẵng Láu:

Tìm đến đường Nguyễn Thái Sơn Gò Vấp để thăm cụ Hoẵng Láu Đỗ Văn Ninh. Trưởng Đỗ Văn Ninh năm nay đã ngoài 90 tuổi nguyên ủy viên ngành Thiếu Bộ TUV. Là tác giả cuốn "Nghề Trưởng" một cuốn sách gối đầu giường của huynh trưởng và tráng sinh.

Vì mến yêu quê hương cụ từ bỏ cuộc sống hào nhoáng ở Hoa kỳ để về sống tại VN dưới sự chăm sóc tận tình chu đáo của ái nữ là Quyên Lý Luận Đỗ Thanh Nga.

Tuổi đã cao lại bị tai biến nên bây giờ lúc nhớ lúc quên nhưng thấy Hướng đạo đến thăm thì mừng lắm, thì vui vẻ tiếp chuyện, nói câu được câu mất.

Hỏi: – Tên rừng của trưởng là Hoẵng Láu hay Hoẵng Láo? – Hoẵng Láu. – Có phải vì láu cá, hay lém mà người ta đặt là láu không? – Không phải như thế vì ta khôn và lanh. Nói xong cụ nhắm mắt lim dim. Chị Nga cho hay phải chăm sóc cụ thật kỹ từ 5 giờ sáng đến 11 giờ đêm vấn đề vệ sinh của cụ bầy hầy lắm – có lúc phải mất đến 2 giờ mới dọn xong – nên em không dám vắng nhà lâu. Chị Nga cũng than thở về nội tình HĐ hiện nay vì nỗi oan khiên và nhọc nhằn mà cha Tiến Lộc phải gánh chịu. Bắt tay từ giả cụ Hoẵng Láu, một bàn tay xương xẩu lành lạnh, choàng tay ôm trưởng thấy thân hình quá gầy ốm ngậm ngùi nhớ lại cách đây 70 năm trong kỳ trai họp bạn tráng sinh toàn quốc tại Qua Châu. Trưởng Ninh đã đoạt giải nhất về "Việt Giã, chạy băng đồng 12 cây số".

42 43

11. Thăm Mèo Kiên Định:

Trưa ngày mồng10 tối đến đường Nguyễn Đức Cảnh quận 7 thăm Mèo Kiên Định Võ Đình Chiếu. Người giáo học, Kha trưởng tuấn tú năm xưa, bây giờ nằm đó ốm o, bại xuội co quắp như một con mèo ốm. Vẫn nằm yên anh chìa bàn tay trái hớn hở bắt tay chúng tôi, miệng như muốn nói nhưng chẳng nói được gì vì dây thanh quản không còn làm chức năng. Anh chỉ còn 29kgs xương sống bị cụp nhiều chỗ nên thân hình đùn lại, 2 lá phổi bị dồn ép lại chỉ còn bằng nắm tay. Anh sống được đến hôm nay là nhờ sự săn sóc tận tình của vợ hiền, chị Diệc Dịu Dàng Phạm Thị Ánh, Bầy Trưởng Chim Non ở Bình Thuận ngày xưa. Từ giã ra về Anh vẫn nằm bất động trên giường, cố nhích tay vẫy chào, đôi mắt buồn hiu hắt

Từ trái sang phải: Hồng Hạc Phiêu Lạc, Mèo Kiên Định (người nằm), Diệc Dịu Dàng & Sáo Dễ Thương.

12. Thăm cụ Hoẵng Láu:

Tìm đến đường Nguyễn Thái Sơn Gò Vấp để thăm cụ Hoẵng Láu Đỗ Văn Ninh. Trưởng Đỗ Văn Ninh năm nay đã ngoài 90 tuổi nguyên ủy viên ngành Thiếu Bộ TUV. Là tác giả cuốn "Nghề Trưởng" một cuốn sách gối đầu giường của huynh trưởng và tráng sinh.

Vì mến yêu quê hương cụ từ bỏ cuộc sống hào nhoáng ở Hoa kỳ để về sống tại VN dưới sự chăm sóc tận tình chu đáo của ái nữ là Quyên Lý Luận Đỗ Thanh Nga.

Tuổi đã cao lại bị tai biến nên bây giờ lúc nhớ lúc quên nhưng thấy Hướng đạo đến thăm thì mừng lắm, thì vui vẻ tiếp chuyện, nói câu được câu mất.

Hỏi: – Tên rừng của trưởng là Hoẵng Láu hay Hoẵng Láo? – Hoẵng Láu. – Có phải vì láu cá, hay lém mà người ta đặt là láu không? – Không phải như thế vì ta khôn và lanh. Nói xong cụ nhắm mắt lim dim. Chị Nga cho hay phải chăm sóc cụ thật kỹ từ 5 giờ sáng đến 11 giờ đêm vấn đề vệ sinh của cụ bầy hầy lắm – có lúc phải mất đến 2 giờ mới dọn xong – nên em không dám vắng nhà lâu. Chị Nga cũng than thở về nội tình HĐ hiện nay vì nỗi oan khiên và nhọc nhằn mà cha Tiến Lộc phải gánh chịu. Bắt tay từ giả cụ Hoẵng Láu, một bàn tay xương xẩu lành lạnh, choàng tay ôm trưởng thấy thân hình quá gầy ốm ngậm ngùi nhớ lại cách đây 70 năm trong kỳ trai họp bạn tráng sinh toàn quốc tại Qua Châu. Trưởng Ninh đã đoạt giải nhất về "Việt Giã, chạy băng đồng 12 cây số".

44 45

13. Thăm cụ Vịt Trịnh Trọng:

Người cuối cùng mà chúng tôi đến thăm là Vịt Trịnh Trọng Nguyễn Huy Nghiễn tức là Nghi Yên người mà một thời nổi đình nổi đám khi phụ trách tờ báo Thiệp Hoa – một tờ báo nhỏ bé nhưng đã mang lại niềm vui nỗi nhớ HĐ cho mọi người. Báo sống trên 10 năm ra được trên 140 số đem lại phấn khởi cho anh em HĐS nhưng cụ Vịt thì đuối sức không bơi được nên tờ báo được trao cho Gấu Co ở Đà Nẵng thực hiện tiếp. Đất Hàn không hạp với Thiệp Hoa nên chỉ ra được 1 số thật hoành tráng, rồi thôi.

Như thường lệ, Vịt Trịnh Trọng tiếp tôi thật trịnh trọng, chu đáo và niềm nở. Tôi hỏi:

- Vịt nay đã khỏe rồi, liệu có tái bản Thiệp Hoa không?Anh cười giòn tan trả lời:- Cái gì cũng có thời gian, Vịt đã già rồi, thời gian không chiều

lòng người nữa, anh em trẻ bây giờ giỏi lắm, đã ra được nhiều báo hay thế là mừng rồi. Tôi hơi tiếc vì sau thời gian cách ly để trị bệnh, nay lão Vịt đã dứt được bệnh Ho, da dẻ hồng hào… Mái tóc bạch kim để dài tận vai. Trông có vẻ "tiên phong đạo cốt". Tôi nói: - Anh chuyên về làm báo nay không làm nữa chắc cũng ngứa tay. Xin anh viết cho GIỮ VỮNG MỐI DÂY để anh em cùng thưởng thức văn tài, bút pháp giản dị của Lão Vịt.

Trưởng Nghi Yên cười vui vẻ: - Tôi sẽ viết, trước nhứt là nói

về "bí quyết bỏ thuốc lá hiệu quả nhất". Kế đó tôi sẽ viết: Lưu ý tránh những tai nạn nguy hiểm khi tổ chức trò chơi.

Từ trái sang phải: SDT, Hồng Hạc Phiêu Lạc & lão trưởng Vịt Trịnh Trọng.

Tiễn tôi và Hồng Hạc ra về anh tặng chúng tôi mấy cuốn sách: 1001 Trò Chơi Động Não, Bài thơ tặng vợ & Lục Tặc.

Huấn luyện Hướng Đạo Sinh

Khi tôi đến thăm một Đạo để thanh tra các HĐS, một cuộc diễn hành trọng thể được tổ chức với sự hiện diện càng nhiều người càng tốt nếu có thể được, nhưng qua lối này chỉ là cách trình diện nhiều người cùng một lúc; Tôi nghĩ tất cả chúng ta – các HĐS, Đoàn trưởng và cả tôi nữa – phải cùng cảm thấy rằng, rốt cuộc đó là một vấn đề hình thức mà trong thực tế không đem lại cơ hội kiểm tra phẩm cách cá nhân đoàn sinh hoặc Huynh trưởng.

Do đó tôi chủ ý tiếp tục thực hiện khi nào có được một vài giờ rảnh để quan sát các HĐS lúc họ đang làm việc chứ không công khai thanh tra theo hình thức.

Mới đây tôi thực hiện nhiều cuộc thanh tra theo quy luật bất ngờ đối với những Đoàn cần quan tâm, và một vài điểm tôi đã ghi nhận được có thể hữu ích.

Về tổng thể tôi rất hài lòng với những gì đã được mục kích, nhưng tôi không cần phải dài dòng hơn về việc ấy. Tôi thích nêu ra những gì mà theo tôi nghĩ là có thể cải thiện được một vài trường hợp đã xảy ra, và tôi tin chắc là các Trưởng không có ý nghĩ rằng tôi viết ra với tinh thần vạch lá tìm sâu, mà với ước vọng duy nhất là để giúp họ trong công tác.

Điểm thứ nhất, hình như nhiều Đoàn trưởng có đọc cuốn Hướng Đạo cho Trẻ em một lần, và quên lãng, rồi dùng các hình thức huấn luyện khác, mà một vài cách không được hữu hiệu đối với HĐS. Như tôi đã viết trước đây, Mục đích chính yếu phải luôn được nhắm tới, trong khi đó một vài Trưởng đã hiển nhiên trông cậy vào một vài quan niệm về huấn luyện mà họ đã quen thuộc, nhưng chúng thật sự không dính dáng đến việc tạo cá tính cho thanh thiếu niên.

Quá nhiều nghiêm tập, quá ít nghề rừng, đó là sai lầm thường gặp. Làm cho trẻ có ý thức tuân theo kỷ luật là mục đích của chúng ta – dựa nhiều trên nguyên tắc khéo léo chân tay của thủy thủ, chứ đừng theo thói quen máy móc của nhà binh. Hãy bám sát những hướng dẫn trong thủ bản rồi từ đó mà phát triển thêm lên.

Quan điểm BP, Tháng sáu, 1910.

44 45

13. Thăm cụ Vịt Trịnh Trọng:

Người cuối cùng mà chúng tôi đến thăm là Vịt Trịnh Trọng Nguyễn Huy Nghiễn tức là Nghi Yên người mà một thời nổi đình nổi đám khi phụ trách tờ báo Thiệp Hoa – một tờ báo nhỏ bé nhưng đã mang lại niềm vui nỗi nhớ HĐ cho mọi người. Báo sống trên 10 năm ra được trên 140 số đem lại phấn khởi cho anh em HĐS nhưng cụ Vịt thì đuối sức không bơi được nên tờ báo được trao cho Gấu Co ở Đà Nẵng thực hiện tiếp. Đất Hàn không hạp với Thiệp Hoa nên chỉ ra được 1 số thật hoành tráng, rồi thôi.

Như thường lệ, Vịt Trịnh Trọng tiếp tôi thật trịnh trọng, chu đáo và niềm nở. Tôi hỏi:

- Vịt nay đã khỏe rồi, liệu có tái bản Thiệp Hoa không?Anh cười giòn tan trả lời:- Cái gì cũng có thời gian, Vịt đã già rồi, thời gian không chiều

lòng người nữa, anh em trẻ bây giờ giỏi lắm, đã ra được nhiều báo hay thế là mừng rồi. Tôi hơi tiếc vì sau thời gian cách ly để trị bệnh, nay lão Vịt đã dứt được bệnh Ho, da dẻ hồng hào… Mái tóc bạch kim để dài tận vai. Trông có vẻ "tiên phong đạo cốt". Tôi nói: - Anh chuyên về làm báo nay không làm nữa chắc cũng ngứa tay. Xin anh viết cho GIỮ VỮNG MỐI DÂY để anh em cùng thưởng thức văn tài, bút pháp giản dị của Lão Vịt.

Trưởng Nghi Yên cười vui vẻ: - Tôi sẽ viết, trước nhứt là nói

về "bí quyết bỏ thuốc lá hiệu quả nhất". Kế đó tôi sẽ viết: Lưu ý tránh những tai nạn nguy hiểm khi tổ chức trò chơi.

Từ trái sang phải: SDT, Hồng Hạc Phiêu Lạc & lão trưởng Vịt Trịnh Trọng.

Tiễn tôi và Hồng Hạc ra về anh tặng chúng tôi mấy cuốn sách: 1001 Trò Chơi Động Não, Bài thơ tặng vợ & Lục Tặc.

Huấn luyện Hướng Đạo Sinh

Khi tôi đến thăm một Đạo để thanh tra các HĐS, một cuộc diễn hành trọng thể được tổ chức với sự hiện diện càng nhiều người càng tốt nếu có thể được, nhưng qua lối này chỉ là cách trình diện nhiều người cùng một lúc; Tôi nghĩ tất cả chúng ta – các HĐS, Đoàn trưởng và cả tôi nữa – phải cùng cảm thấy rằng, rốt cuộc đó là một vấn đề hình thức mà trong thực tế không đem lại cơ hội kiểm tra phẩm cách cá nhân đoàn sinh hoặc Huynh trưởng.

Do đó tôi chủ ý tiếp tục thực hiện khi nào có được một vài giờ rảnh để quan sát các HĐS lúc họ đang làm việc chứ không công khai thanh tra theo hình thức.

Mới đây tôi thực hiện nhiều cuộc thanh tra theo quy luật bất ngờ đối với những Đoàn cần quan tâm, và một vài điểm tôi đã ghi nhận được có thể hữu ích.

Về tổng thể tôi rất hài lòng với những gì đã được mục kích, nhưng tôi không cần phải dài dòng hơn về việc ấy. Tôi thích nêu ra những gì mà theo tôi nghĩ là có thể cải thiện được một vài trường hợp đã xảy ra, và tôi tin chắc là các Trưởng không có ý nghĩ rằng tôi viết ra với tinh thần vạch lá tìm sâu, mà với ước vọng duy nhất là để giúp họ trong công tác.

Điểm thứ nhất, hình như nhiều Đoàn trưởng có đọc cuốn Hướng Đạo cho Trẻ em một lần, và quên lãng, rồi dùng các hình thức huấn luyện khác, mà một vài cách không được hữu hiệu đối với HĐS. Như tôi đã viết trước đây, Mục đích chính yếu phải luôn được nhắm tới, trong khi đó một vài Trưởng đã hiển nhiên trông cậy vào một vài quan niệm về huấn luyện mà họ đã quen thuộc, nhưng chúng thật sự không dính dáng đến việc tạo cá tính cho thanh thiếu niên.

Quá nhiều nghiêm tập, quá ít nghề rừng, đó là sai lầm thường gặp. Làm cho trẻ có ý thức tuân theo kỷ luật là mục đích của chúng ta – dựa nhiều trên nguyên tắc khéo léo chân tay của thủy thủ, chứ đừng theo thói quen máy móc của nhà binh. Hãy bám sát những hướng dẫn trong thủ bản rồi từ đó mà phát triển thêm lên.

Quan điểm BP, Tháng sáu, 1910.

46 47

TÌNH CẢM THÂN THƯƠNG CỦA NHỮNG NGƯỜI LÀM BÁO HĐ

STĐĐ & CÒ LÃNG DU

Nhận được email của Trưởng Nguyễn Xuân Hoàng Quân (lúc 7 g 43 ngày thứ bảy 04.01.2014) loan báo tin Trưởng Phạm Sỹ Đại đã lìa rừng… tuy xa cách và chỉ mới một lần gặp mặt Trưởng Đại nhưng tôi vẫn cảm nhận một sự tổn thất lớn lao: mất một “thân hữu tay trái”, một người đồng chí hướng trong việc làm báo HĐ, một anh em ruột thịt.

*

* *

Đầu thập niên '90 của Thế kỷ trước, một nhóm Trưởng HĐ ở Philadelphia xuất bản Nội san GIÚP ÍCH, mà Ban Điều hành gồm các Trưởng: Nguyễn Xuân Hoàng Quân, Trần Ngọc Sơn, Phạm Sỹ Đại, Nguyễn Thị Xuân Lan, Triệu Lệ Nga…

Chủ trương của tờ báo rất đứng đắn, đúng tinh thần Hướng Đạo, không đả động đến chính trị, không phân biệt tôn giáo, không chia rẽ phe nhóm… nên tôi đã cọng tác ngay từ đầu.

Đầu Thế kỷ XXI, tôi và Trưởng Phạm Sỹ Đại chỉ biết tên nhau mà chưa hề gặp mặt, nhưng khi nghe nói Trưởng Đại mong muốn mở một đơn vị HĐ trong Giáo xứ Thủ Đức (không hiểu có phải là quê cũ của Anh ấy hay chăng?!) và nhờ Trưởng Trần Ngọc Sơn ngỏ ý thì tôi nhận lời giúp ngay. Vì ở xa nên tôi ủy thác Trưởng Vũ Anh Tuấn phụ trách đơn vị ấy. Ngày ra mắt Đơn vị, có sự hiện diện của Trưởng Sơn, Trưởng Tuấn và Tôi. Thế là Tráng đoàn 812 ra đời.

Thời gian đầu, Tráng đoàn họp tại Giáo xứ Thủ Đức, về sau

các Tráng sinh đều vào Đại học, phần lớn là sinh viên Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh và một số thuộc Đại học Tổng hợp ở Saigòn… nên thường họp tại Tư gia Trưởng Vũ Anh Tuấn ở Gò Vấp nhiều hơn là trong khuôn viên Giáo xứ Thủ Đức.

Nhờ trình độ văn hóa cao, tinh thần HĐ vững nên Tráng đoàn 812 tiến nhanh tiến mạnh trong sinh hoạt Hướng Đạo và nổi tiếng trong lãnh vực giúp ích với truyền thống nấu bánh chưng & tặng quà Tết cho các gia đình nghèo vùng sâu vùng xa thuộc Long Thành – Bà Rịa… nhờ các Chùa phân phối giúp vì biết rõ gia cảnh của dân địa phương… làm nhiều người “thấy lạ” vì Trưởng Tuấn và hầu hết Tráng sinh đều là tín đồ Công Giáo thuần thành… chứng tỏ những HĐS chân chính không bao giờ kỳ thị Tôn giáo.

Sau vài năm, các Tráng sinh 812 tốt nghiệp Đại học đều có địa vị vững chắc, một số là cán bộ cao cấp của các xí nghiệp in có tầm cỡ của Nhà nước và Quân đội… nên đã giúp chúng tôi in ấn các kỷ yếu và đặc san của Hướng Đạo bằng offset màu nên hình ảnh đẹp, phát hành đúng kỳ hạn dù là thời gian cao điểm in thiệp Tết và Báo Xuân, do đó GVMD được bạn đọc tin yêu.

*

* *

Năm 2010, nhân dịp tham dự Jamboree kỷ niệm 100 năm Hướng Đạo Hoa Kỳ, tôi ghé lại Philadelphia thăm các Trưởng Hoàng Quân và Trần Ngọc Sơn. Anh Đại biết tin tình nguyện lái xe đưa tôi đi thăm Nữ thần Tự Do ở đảo Ellis thuộc bang New York theo lối xuyên qua bang New Jersey cho khỏi bị kẹt xe rồi dùng Phà vượt qua eo biển.

Nhìn lại hình chụp năm nào, tôi không thể ngờ rằng con người trẻ trung yêu đời như Trưởng Phạm Sỹ Đại (bên trái của hình) lại bỏ Trần Ngọc Sơn và Tôi mà đi gặp BiPi sớm thế!

Hãy cầu nguyện cho linh hồn Trưởng Đại sớm phiêu diêu ở chốn Thiên Đường.

Tiếp đây, chúng tôi xin đăng tải bài “Lời cuối cho một người em” của Trưởng Nguyễn Xuân Hoàng Quân tỏ lòng thương tiếc người bạn thân thương Phạm Sỹ Đại… cũng là người đồng chí của gia đình GVMD trong công cuộc “ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng”… và cùng dòng máu ma-róc… vì làm báo HĐ chỉ có móc tiền túi để bù vốn ban đầu.

Phạm Sỹ Đại - TTS - Trần Ngọc Sơn

46 47

TÌNH CẢM THÂN THƯƠNG CỦA NHỮNG NGƯỜI LÀM BÁO HĐ

STĐĐ & CÒ LÃNG DU

Nhận được email của Trưởng Nguyễn Xuân Hoàng Quân (lúc 7 g 43 ngày thứ bảy 04.01.2014) loan báo tin Trưởng Phạm Sỹ Đại đã lìa rừng… tuy xa cách và chỉ mới một lần gặp mặt Trưởng Đại nhưng tôi vẫn cảm nhận một sự tổn thất lớn lao: mất một “thân hữu tay trái”, một người đồng chí hướng trong việc làm báo HĐ, một anh em ruột thịt.

*

* *

Đầu thập niên '90 của Thế kỷ trước, một nhóm Trưởng HĐ ở Philadelphia xuất bản Nội san GIÚP ÍCH, mà Ban Điều hành gồm các Trưởng: Nguyễn Xuân Hoàng Quân, Trần Ngọc Sơn, Phạm Sỹ Đại, Nguyễn Thị Xuân Lan, Triệu Lệ Nga…

Chủ trương của tờ báo rất đứng đắn, đúng tinh thần Hướng Đạo, không đả động đến chính trị, không phân biệt tôn giáo, không chia rẽ phe nhóm… nên tôi đã cọng tác ngay từ đầu.

Đầu Thế kỷ XXI, tôi và Trưởng Phạm Sỹ Đại chỉ biết tên nhau mà chưa hề gặp mặt, nhưng khi nghe nói Trưởng Đại mong muốn mở một đơn vị HĐ trong Giáo xứ Thủ Đức (không hiểu có phải là quê cũ của Anh ấy hay chăng?!) và nhờ Trưởng Trần Ngọc Sơn ngỏ ý thì tôi nhận lời giúp ngay. Vì ở xa nên tôi ủy thác Trưởng Vũ Anh Tuấn phụ trách đơn vị ấy. Ngày ra mắt Đơn vị, có sự hiện diện của Trưởng Sơn, Trưởng Tuấn và Tôi. Thế là Tráng đoàn 812 ra đời.

Thời gian đầu, Tráng đoàn họp tại Giáo xứ Thủ Đức, về sau

các Tráng sinh đều vào Đại học, phần lớn là sinh viên Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh và một số thuộc Đại học Tổng hợp ở Saigòn… nên thường họp tại Tư gia Trưởng Vũ Anh Tuấn ở Gò Vấp nhiều hơn là trong khuôn viên Giáo xứ Thủ Đức.

Nhờ trình độ văn hóa cao, tinh thần HĐ vững nên Tráng đoàn 812 tiến nhanh tiến mạnh trong sinh hoạt Hướng Đạo và nổi tiếng trong lãnh vực giúp ích với truyền thống nấu bánh chưng & tặng quà Tết cho các gia đình nghèo vùng sâu vùng xa thuộc Long Thành – Bà Rịa… nhờ các Chùa phân phối giúp vì biết rõ gia cảnh của dân địa phương… làm nhiều người “thấy lạ” vì Trưởng Tuấn và hầu hết Tráng sinh đều là tín đồ Công Giáo thuần thành… chứng tỏ những HĐS chân chính không bao giờ kỳ thị Tôn giáo.

Sau vài năm, các Tráng sinh 812 tốt nghiệp Đại học đều có địa vị vững chắc, một số là cán bộ cao cấp của các xí nghiệp in có tầm cỡ của Nhà nước và Quân đội… nên đã giúp chúng tôi in ấn các kỷ yếu và đặc san của Hướng Đạo bằng offset màu nên hình ảnh đẹp, phát hành đúng kỳ hạn dù là thời gian cao điểm in thiệp Tết và Báo Xuân, do đó GVMD được bạn đọc tin yêu.

*

* *

Năm 2010, nhân dịp tham dự Jamboree kỷ niệm 100 năm Hướng Đạo Hoa Kỳ, tôi ghé lại Philadelphia thăm các Trưởng Hoàng Quân và Trần Ngọc Sơn. Anh Đại biết tin tình nguyện lái xe đưa tôi đi thăm Nữ thần Tự Do ở đảo Ellis thuộc bang New York theo lối xuyên qua bang New Jersey cho khỏi bị kẹt xe rồi dùng Phà vượt qua eo biển.

Nhìn lại hình chụp năm nào, tôi không thể ngờ rằng con người trẻ trung yêu đời như Trưởng Phạm Sỹ Đại (bên trái của hình) lại bỏ Trần Ngọc Sơn và Tôi mà đi gặp BiPi sớm thế!

Hãy cầu nguyện cho linh hồn Trưởng Đại sớm phiêu diêu ở chốn Thiên Đường.

Tiếp đây, chúng tôi xin đăng tải bài “Lời cuối cho một người em” của Trưởng Nguyễn Xuân Hoàng Quân tỏ lòng thương tiếc người bạn thân thương Phạm Sỹ Đại… cũng là người đồng chí của gia đình GVMD trong công cuộc “ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng”… và cùng dòng máu ma-róc… vì làm báo HĐ chỉ có móc tiền túi để bù vốn ban đầu.

Phạm Sỹ Đại - TTS - Trần Ngọc Sơn

48 49

LỜI CUỐI CHO MỘT NGƯỜI EM

Nguyễn Xuân Hoàng Quân

Quý anh chị rất thân mến,

Sáng mai, tôi đi dự đám tang của một người mà tôi coi như một người em, một người tận tụy âm thầm làm việc 10 năm với tôi.

Đó là một trưởng HĐ, một cộng sự viên mà tôi được hân-hạnh cộng-tác.

Anh làm việc với chúng tôi làm một tờ giai-phẩm mà số nào cũng lỗ. Có số lỗ đến 3000 USD nhưng chúng tôi vẫn làm. Thuở đó computer cá nhân còn thô-sơ. Chúng tôi không thể trả 4000 USD tiền in cho mỗi số, cố gắng lắm là in bìa nơi một tiệm in lớn, trả tiền tem khoảng gần 1000 USD và mua giấy để in trên một chiếc máy cũ mà người ta đồng ý cho dùng.

Anh chị em phải tự in, tự xếp giấy. Trưởng Phạm Sỹ Đại âm thầm làm cuối tuần, làm trong ngày lễ nghỉ, làm ban đêm.

Nhờ vậy tờ báo mới ra đời. Anh âm thầm đến nỗi có nhiều người gần gũi với tờ giai-phẩm cũng không hề biết công việc anh làm. Anh không đòi hỏi một điều gì cả. Việc gì cần làm, anh vui vẻ chấp nhận. Thỉnh thoảng nếu có dịp ngồi với anh chị em thì khi đứng dậy lại muốn trả tiền...

Anh là người góp công để tờ bào đi nhiều nước trên thế giới: Mỹ, Anh, Canada, Pháp, Úc, Phi Luật Tân, Thái Lan, Indonesia, Nhật, Hòa Lan, Đức và cả Việt Nam... Tờ báo tới nay vẫn còn được nhiều người yêu mến.

Từ lâu, anh sống trong tâm tưởng của tôi. Người trưởng HĐ đó như là em tôi nhưng có đức độ như một bậc đàn anh để tôi noi gương.

Đa số anh chị em mà tôi gửi thư này từng là HĐ hay từng dự trại HĐ. Mong anh chị em một kinh cầu nguyện cho người HĐ chỉ muốn âm-thầm phục vụ công-cuộc chung

Chân-thành cám ơn quý anh chị

LÃO TỔ GIÁNG TRẦNQUẦN HÙNG TỤ HỘI

Nói theo kiểu kiếm hiệp cho oai chứ thật ra nhân Lễ Sinh Nhật Cụ Tổ BP, chiều chủ nhật 23/2/2014 gia đình GIỮ VỮNG MỐI DÂY tổ chức một bữa cơm huynh đệ thân mật tại nhà hàng ĐOÀN VIÊN.

Buổi tiệc qui tụ khoảng 70 huynh trưởng đông vui và đầm ấm. Mở đầu Sư Tử Đảm Đương ngỏ lời về mục đích của buổi họp mặt, nhân dịp này Trưởng đã phát hành cuốn sách quí có nhan đề "Dấu Chân Người Sáng Lập". Cuốn sách này do Mario Sica sưu tập. Đây là một sách quí do Tr Tôn Thất Sam dịch, lời thưa của LT Nguyễn Tấn Đệ, lời tựa của Sir William Gladstone, chủ tịch HĐ thế giới, lời giới thiệu của Laszlo Nagy Tổng thư ký văn phòng HĐ thế giới. Sách in ấn rất công phu do Wind Rush Publishers tại Dallas Texas xuất bản – sách hay in đẹp, trình bày trang nhã nên có nhiều Trưởng không mua kịp bỏ lở cơ hội xin chữ ký rất đẹp của Sư Tử Đảm Đương.

Tiếp theo Trưởng Sáo Dễ Thương giới thiệu, quan khách và gia đình GVMD hiện diện hôm nay: người xa nhất về dự là Sói Vui Vẻ Nguyễn Tổng từ Qui Nhơn bay vào, từ xứ lạnh Đà Lạt về cụ Gấu Tận Tâm Lê Phỉ là người cao niên nhất 86 tuổi, Ngựa Đằm Thắm Nguyễn Xuân Tăng, Sóc Tận Tâm Nguyễn Minh Hoàng LĐT Hùng Vương. Miền sông nước Cửu Long có chị Thiên Nga Tận Tụy Lâm Thị Hồng Hoa, Gấu Đa Thiện Nguyễn Thái Hùng, Bạch Tượng Hiền Hòa Nguyễn Văn Tơ, Ngựa Nhanh Nhẹn Nguyễn Văn Đém, đại diện Tr. Sóc Đảm Lược Mai Văn Nên bận việc đột xuất. Từ Vũng Tàu về có Sơn Miêu Chu Đáo Bửu Mai, từ Mỹ Tho có anh Hạc Cần Mẫn Nguyễn Phước Đức, Nhà Bè có Chồn Kiên Tâm Đinh Quang Diêm, và 13 Trưởng ở TP Hồ Chí Minh như: Hươu Sao Kiên Tâm Nguyễn Hữu Ngọc, Trâu Nhiệt Tình Nguyễn Ngọc Hà, Gấu Điềm Đạm Phạm Đông, Voi Dí Dỏm Nguyễn Văn Hưng, Trâu Lịch Thiệp Nguyễn Thế Hậu, Hươu Điềm Đạm Tôn Thất Hùng, Báo Lanh Lê Lưu Bá Tường, Chèo Bẻo Thẳng Thắn Hoàng Xuân Diên, Sói Thẳng Thắn Nguyễn Phú Thọ. Tiếp đến là phần giới thiệu quan khách; Sáo hót véo von: Đây là những tráng sĩ, hào kiệt của tứ đại môn phái từ tam sơn ngũ nhạc tựu về dự hội quần hùng. Thủ lãnh đại phái Xuân Hòa là Đại Bàng Trần Văn Hợp, cùng 4 đại đầu lãnh. Trưởng Sóc Trần Minh Thiện dẫn đầu Ban điều hành với các đại huynh Khướu Tận Tâm Trần Văn Hiến, Voi Hoạt Bát Tiến Lộc, Sói Yêu Đời Nguyễn Tuấn, Nai

48 49

LỜI CUỐI CHO MỘT NGƯỜI EM

Nguyễn Xuân Hoàng Quân

Quý anh chị rất thân mến,

Sáng mai, tôi đi dự đám tang của một người mà tôi coi như một người em, một người tận tụy âm thầm làm việc 10 năm với tôi.

Đó là một trưởng HĐ, một cộng sự viên mà tôi được hân-hạnh cộng-tác.

Anh làm việc với chúng tôi làm một tờ giai-phẩm mà số nào cũng lỗ. Có số lỗ đến 3000 USD nhưng chúng tôi vẫn làm. Thuở đó computer cá nhân còn thô-sơ. Chúng tôi không thể trả 4000 USD tiền in cho mỗi số, cố gắng lắm là in bìa nơi một tiệm in lớn, trả tiền tem khoảng gần 1000 USD và mua giấy để in trên một chiếc máy cũ mà người ta đồng ý cho dùng.

Anh chị em phải tự in, tự xếp giấy. Trưởng Phạm Sỹ Đại âm thầm làm cuối tuần, làm trong ngày lễ nghỉ, làm ban đêm.

Nhờ vậy tờ báo mới ra đời. Anh âm thầm đến nỗi có nhiều người gần gũi với tờ giai-phẩm cũng không hề biết công việc anh làm. Anh không đòi hỏi một điều gì cả. Việc gì cần làm, anh vui vẻ chấp nhận. Thỉnh thoảng nếu có dịp ngồi với anh chị em thì khi đứng dậy lại muốn trả tiền...

Anh là người góp công để tờ bào đi nhiều nước trên thế giới: Mỹ, Anh, Canada, Pháp, Úc, Phi Luật Tân, Thái Lan, Indonesia, Nhật, Hòa Lan, Đức và cả Việt Nam... Tờ báo tới nay vẫn còn được nhiều người yêu mến.

Từ lâu, anh sống trong tâm tưởng của tôi. Người trưởng HĐ đó như là em tôi nhưng có đức độ như một bậc đàn anh để tôi noi gương.

Đa số anh chị em mà tôi gửi thư này từng là HĐ hay từng dự trại HĐ. Mong anh chị em một kinh cầu nguyện cho người HĐ chỉ muốn âm-thầm phục vụ công-cuộc chung

Chân-thành cám ơn quý anh chị

LÃO TỔ GIÁNG TRẦNQUẦN HÙNG TỤ HỘI

Nói theo kiểu kiếm hiệp cho oai chứ thật ra nhân Lễ Sinh Nhật Cụ Tổ BP, chiều chủ nhật 23/2/2014 gia đình GIỮ VỮNG MỐI DÂY tổ chức một bữa cơm huynh đệ thân mật tại nhà hàng ĐOÀN VIÊN.

Buổi tiệc qui tụ khoảng 70 huynh trưởng đông vui và đầm ấm. Mở đầu Sư Tử Đảm Đương ngỏ lời về mục đích của buổi họp mặt, nhân dịp này Trưởng đã phát hành cuốn sách quí có nhan đề "Dấu Chân Người Sáng Lập". Cuốn sách này do Mario Sica sưu tập. Đây là một sách quí do Tr Tôn Thất Sam dịch, lời thưa của LT Nguyễn Tấn Đệ, lời tựa của Sir William Gladstone, chủ tịch HĐ thế giới, lời giới thiệu của Laszlo Nagy Tổng thư ký văn phòng HĐ thế giới. Sách in ấn rất công phu do Wind Rush Publishers tại Dallas Texas xuất bản – sách hay in đẹp, trình bày trang nhã nên có nhiều Trưởng không mua kịp bỏ lở cơ hội xin chữ ký rất đẹp của Sư Tử Đảm Đương.

Tiếp theo Trưởng Sáo Dễ Thương giới thiệu, quan khách và gia đình GVMD hiện diện hôm nay: người xa nhất về dự là Sói Vui Vẻ Nguyễn Tổng từ Qui Nhơn bay vào, từ xứ lạnh Đà Lạt về cụ Gấu Tận Tâm Lê Phỉ là người cao niên nhất 86 tuổi, Ngựa Đằm Thắm Nguyễn Xuân Tăng, Sóc Tận Tâm Nguyễn Minh Hoàng LĐT Hùng Vương. Miền sông nước Cửu Long có chị Thiên Nga Tận Tụy Lâm Thị Hồng Hoa, Gấu Đa Thiện Nguyễn Thái Hùng, Bạch Tượng Hiền Hòa Nguyễn Văn Tơ, Ngựa Nhanh Nhẹn Nguyễn Văn Đém, đại diện Tr. Sóc Đảm Lược Mai Văn Nên bận việc đột xuất. Từ Vũng Tàu về có Sơn Miêu Chu Đáo Bửu Mai, từ Mỹ Tho có anh Hạc Cần Mẫn Nguyễn Phước Đức, Nhà Bè có Chồn Kiên Tâm Đinh Quang Diêm, và 13 Trưởng ở TP Hồ Chí Minh như: Hươu Sao Kiên Tâm Nguyễn Hữu Ngọc, Trâu Nhiệt Tình Nguyễn Ngọc Hà, Gấu Điềm Đạm Phạm Đông, Voi Dí Dỏm Nguyễn Văn Hưng, Trâu Lịch Thiệp Nguyễn Thế Hậu, Hươu Điềm Đạm Tôn Thất Hùng, Báo Lanh Lê Lưu Bá Tường, Chèo Bẻo Thẳng Thắn Hoàng Xuân Diên, Sói Thẳng Thắn Nguyễn Phú Thọ. Tiếp đến là phần giới thiệu quan khách; Sáo hót véo von: Đây là những tráng sĩ, hào kiệt của tứ đại môn phái từ tam sơn ngũ nhạc tựu về dự hội quần hùng. Thủ lãnh đại phái Xuân Hòa là Đại Bàng Trần Văn Hợp, cùng 4 đại đầu lãnh. Trưởng Sóc Trần Minh Thiện dẫn đầu Ban điều hành với các đại huynh Khướu Tận Tâm Trần Văn Hiến, Voi Hoạt Bát Tiến Lộc, Sói Yêu Đời Nguyễn Tuấn, Nai

50 51

Chu Đáo Vĩnh Thịnh, Họa Mi Đảm Đang Diệu Quỳnh, Bồ Câu Vững Tâm Liên Bạch Hoa. Phạm Đại Hiệp của LTT đang giang hồ hành hiệp tại Thăng Long thành cử phó tướng là Đại Bàng Bền Chí Nguyễn Thiện Khánh và đại đệ tử là Gấu Hòa Nhã Phạm Thanh Hoài Bảo phó hội. Thủ lãnh "đại phái 46" là Vương Thới Trung đơn thương độc mã tham dự. Ngoài các chưởng môn trên còn có các hiệp khách đương thời hùng cứ một phương như: Hươu Hăng Ái Huy, Hươu Nhanh Quang Thùy của Truyền Thống, Minh chủ Kỳ Hòa Ó Chăm Chỉ Lý Hồng Tài, Trâu Kiên Tâm Nguyễn Thông Châu Phương Nam, Báo Siêng Năng Phạm Minh Thắng Đạo Nhà Bè Phú Mỹ Hưng, lại có chưởng cơ Sài Thành Hải Cẩu Hay Hát Trần Hữu Mạnh, Ong Cần Mẫn Đinh Viết Duy, tiểu phái Vạn Xuân Nai Trầm Tĩnh Trần Hà Nam và phụ tá Sáo Lý Luận Nguyễn Thành Công. Lãnh binh Trâu Hay Cười Trần Thanh Long trấn nhậm lãnh địa Hồng Bàng. Chưởng binh trấn nhiệm miền duyên hải là lão tướng Ngựa Hăng Đặng Thanh Long cùng nhị vị phó tướng liên quân Hà Mã Hay Lo Phạm Văn Vui, Nai Thận Trọng Phạm Thế Hiển. Nguyên Đạo trưởng Lâm Viên Gấu Điềm Đạm Lương Mậu Dũng và Gấu Mẫn Cán Phạm Văn Dzương. Ngoài ra còn có Thỏ Khôn Ngoan Trần Thanh Oai ở phương xa về, Thiên Nga Nhiệt Tình Bích Ngọc, đặc biệt có bà Nguyễn Thị Ngọc Anh tức Hươu Lão Bà Bà nữ trưởng chưa tuyên hứa nhưng có mặt trên từng cây số HĐVN hơn nửa thế kỷ nay.

Nói đến đây, Sáo Già hùng hồn, quí vị quan khách đây là những tinh hoa của HĐ có mặt hôm nay, nhờ họ mà HĐ vẫn tồn tại đến bây giờ, họ thật sự là những kiếm khách của HĐ trong khung cảnh ảm đạm của phong trào:

"Kiếm đã cùn "hề" ta vẫn là chiến sĩ "hề".

Ngâm xong Sáo dõng dạc: - Mời các Trưởng trong gia đình GVMD hãy đứng dậy để cảm tạ những hào kiệt hiện diện hôm nay.

Một tiếng A vang lên và tiệc bắt đầu thật vui, thật đầm ấm và thân ái.

* CHUYỆN BÊN LỀ.

- Dzô! Dzô! Dzô! Méo mặt.

Trước một tuần lễ khi mở tiệc Sáo Dễ Thương và Hạc Hiền Hòa đã đến nhà hàng Đoàn Viên; cân đo đong đếm vừa túi tiền. Nhưng có 2 bàn tiệc vì anh vui em thái quá cứ mãi dzô! dzô! dzô! Cả

một núi gần trăm vỏ chai bia. Có những chai còn đầy nước…

Thấy hóa đơn Sáo méo mặt buồn bã chưa biết lấy tiền đâu để bù vào. Động tâm trước hoàn cảnh này Sói Nguyễn Tổng mở hầu bao hỗ trợ một triệu đồng. Sói Phú Thọ và Ong Viết Duy mỗi người 500 ngàn. Sư Tử Đảm Đương lấy tiền bán sách bù thêm. Đúng là người hiền lâm nạn có tiên xuống phò.

- Hoa Đà HĐ: Cụ Gấu Lê Phỉ đã bát thập lục niên mà vẫn tráng kiện, vui vẻ, ồn ào, náo nhiệt như tuổi trung niên. Đi đâu cũng mang theo kim châm để cứu nhân độ thế.

Trước khi bữa tiệc bắt đầu, cụ Gấu lương y cũng đã tranh thủ châm cứu cho một số anh em như Voi Dí Dỏm André Hưng, Bạch Tượng Hiền Hòa Cần Thơ, Thiên Nga Hồng Hoa, Sơn Miêu Bửu Mai, Khướu Văn Hiến.

Điểm dị thường là phương pháp châm của lão trưởng thật dị thường: không cần sát trùng kim, cũng chẳng cần sát trùng da, cứ để nguyên quần áo mà thụi kim vào. Sáo già tí toe:

Hoa đà tái thế,

Đau đâu chích đó,

Chích đâu đau đó.

Thế nhưng lạ lùng thay anh em được cụ châm cứu thì ai cũng nói: đỡ nhiều. đỡ nhiều. Tỏ vẻ khâm phục cụ Hoa Đà Lê Phỉ.

- Năm giây là một phút

Trưởng Tôn Thất Sam sau khi chào mừng quan khách đề nghị phút mặc niệm để tưởng nhớ các huynh trưởng HĐ đã quá cố. Trưởng dõng dạc hô: - Phút mặc niệm bắt đầu, thoáng một cái lại hô thôi. Vỏn vẹn chỉ có 5 giây. Ô hô. Đề nghị lần sau nên có tiếng kèn bài "Chiêu hồn tử sĩ" đúng 59 giây như thường lệ.

* Bọn chúng ta như một đoàn lữ khách vô thừa nhận, bị hất hủi đủ điều, sống bơ vơ như đứa con hoang. Vậy có dịp nên tìm đến nhau, chung sức chung lòng giữ lửa thiêng Hướng Đạo Sinh để sưởi ấm cho nhau. Hễ gặp nhau là vui sướng rồi, vì cuộc đời này.

Sướng Dễ Sao

50 51

Chu Đáo Vĩnh Thịnh, Họa Mi Đảm Đang Diệu Quỳnh, Bồ Câu Vững Tâm Liên Bạch Hoa. Phạm Đại Hiệp của LTT đang giang hồ hành hiệp tại Thăng Long thành cử phó tướng là Đại Bàng Bền Chí Nguyễn Thiện Khánh và đại đệ tử là Gấu Hòa Nhã Phạm Thanh Hoài Bảo phó hội. Thủ lãnh "đại phái 46" là Vương Thới Trung đơn thương độc mã tham dự. Ngoài các chưởng môn trên còn có các hiệp khách đương thời hùng cứ một phương như: Hươu Hăng Ái Huy, Hươu Nhanh Quang Thùy của Truyền Thống, Minh chủ Kỳ Hòa Ó Chăm Chỉ Lý Hồng Tài, Trâu Kiên Tâm Nguyễn Thông Châu Phương Nam, Báo Siêng Năng Phạm Minh Thắng Đạo Nhà Bè Phú Mỹ Hưng, lại có chưởng cơ Sài Thành Hải Cẩu Hay Hát Trần Hữu Mạnh, Ong Cần Mẫn Đinh Viết Duy, tiểu phái Vạn Xuân Nai Trầm Tĩnh Trần Hà Nam và phụ tá Sáo Lý Luận Nguyễn Thành Công. Lãnh binh Trâu Hay Cười Trần Thanh Long trấn nhậm lãnh địa Hồng Bàng. Chưởng binh trấn nhiệm miền duyên hải là lão tướng Ngựa Hăng Đặng Thanh Long cùng nhị vị phó tướng liên quân Hà Mã Hay Lo Phạm Văn Vui, Nai Thận Trọng Phạm Thế Hiển. Nguyên Đạo trưởng Lâm Viên Gấu Điềm Đạm Lương Mậu Dũng và Gấu Mẫn Cán Phạm Văn Dzương. Ngoài ra còn có Thỏ Khôn Ngoan Trần Thanh Oai ở phương xa về, Thiên Nga Nhiệt Tình Bích Ngọc, đặc biệt có bà Nguyễn Thị Ngọc Anh tức Hươu Lão Bà Bà nữ trưởng chưa tuyên hứa nhưng có mặt trên từng cây số HĐVN hơn nửa thế kỷ nay.

Nói đến đây, Sáo Già hùng hồn, quí vị quan khách đây là những tinh hoa của HĐ có mặt hôm nay, nhờ họ mà HĐ vẫn tồn tại đến bây giờ, họ thật sự là những kiếm khách của HĐ trong khung cảnh ảm đạm của phong trào:

"Kiếm đã cùn "hề" ta vẫn là chiến sĩ "hề".

Ngâm xong Sáo dõng dạc: - Mời các Trưởng trong gia đình GVMD hãy đứng dậy để cảm tạ những hào kiệt hiện diện hôm nay.

Một tiếng A vang lên và tiệc bắt đầu thật vui, thật đầm ấm và thân ái.

* CHUYỆN BÊN LỀ.

- Dzô! Dzô! Dzô! Méo mặt.

Trước một tuần lễ khi mở tiệc Sáo Dễ Thương và Hạc Hiền Hòa đã đến nhà hàng Đoàn Viên; cân đo đong đếm vừa túi tiền. Nhưng có 2 bàn tiệc vì anh vui em thái quá cứ mãi dzô! dzô! dzô! Cả

một núi gần trăm vỏ chai bia. Có những chai còn đầy nước…

Thấy hóa đơn Sáo méo mặt buồn bã chưa biết lấy tiền đâu để bù vào. Động tâm trước hoàn cảnh này Sói Nguyễn Tổng mở hầu bao hỗ trợ một triệu đồng. Sói Phú Thọ và Ong Viết Duy mỗi người 500 ngàn. Sư Tử Đảm Đương lấy tiền bán sách bù thêm. Đúng là người hiền lâm nạn có tiên xuống phò.

- Hoa Đà HĐ: Cụ Gấu Lê Phỉ đã bát thập lục niên mà vẫn tráng kiện, vui vẻ, ồn ào, náo nhiệt như tuổi trung niên. Đi đâu cũng mang theo kim châm để cứu nhân độ thế.

Trước khi bữa tiệc bắt đầu, cụ Gấu lương y cũng đã tranh thủ châm cứu cho một số anh em như Voi Dí Dỏm André Hưng, Bạch Tượng Hiền Hòa Cần Thơ, Thiên Nga Hồng Hoa, Sơn Miêu Bửu Mai, Khướu Văn Hiến.

Điểm dị thường là phương pháp châm của lão trưởng thật dị thường: không cần sát trùng kim, cũng chẳng cần sát trùng da, cứ để nguyên quần áo mà thụi kim vào. Sáo già tí toe:

Hoa đà tái thế,

Đau đâu chích đó,

Chích đâu đau đó.

Thế nhưng lạ lùng thay anh em được cụ châm cứu thì ai cũng nói: đỡ nhiều. đỡ nhiều. Tỏ vẻ khâm phục cụ Hoa Đà Lê Phỉ.

- Năm giây là một phút

Trưởng Tôn Thất Sam sau khi chào mừng quan khách đề nghị phút mặc niệm để tưởng nhớ các huynh trưởng HĐ đã quá cố. Trưởng dõng dạc hô: - Phút mặc niệm bắt đầu, thoáng một cái lại hô thôi. Vỏn vẹn chỉ có 5 giây. Ô hô. Đề nghị lần sau nên có tiếng kèn bài "Chiêu hồn tử sĩ" đúng 59 giây như thường lệ.

* Bọn chúng ta như một đoàn lữ khách vô thừa nhận, bị hất hủi đủ điều, sống bơ vơ như đứa con hoang. Vậy có dịp nên tìm đến nhau, chung sức chung lòng giữ lửa thiêng Hướng Đạo Sinh để sưởi ấm cho nhau. Hễ gặp nhau là vui sướng rồi, vì cuộc đời này.

Sướng Dễ Sao

52 53

52 53

54 55

54 55

56 57

56 57

58 59

Đội trưởng

Sự tiến bộ rõ rệt nhất được tạo nên trong những Thiếu đoàn mà ở đó quyền hạn và trách nhiệm thật sự được trao cho các Đội trưởng. Đó là bí quyết thành công đối với nhiều Thiếu trưởng, khi mà có những nửa tá Đội trưởng thực sự thi hành nhiệm vụ như là phụ tá Thiếu trưởng. Đoàn trưởng nhận thấy chúng có tiến bộ bèn mở rộng đơn vị bằng cách lập Đội mới hoặc kết nạp thêm đoàn sinh để có thêm một Đội.

Hãy tin cậy vào các Đội trưởng, và 9 trên 10 phần, các em sẽ đáp ứng được lòng mong đợi của chúng ta, nhưng nếu anh luôn nuông chìu hoặc không tin rằng chúng làm được việc, anh sẽ không bao giờ để cho chúng làm bất kỳ việc gì theo sáng kiến của chúng.

Quan điểm BP, Tháng sáu, 1910.

58 59

Đội trưởng

Sự tiến bộ rõ rệt nhất được tạo nên trong những Thiếu đoàn mà ở đó quyền hạn và trách nhiệm thật sự được trao cho các Đội trưởng. Đó là bí quyết thành công đối với nhiều Thiếu trưởng, khi mà có những nửa tá Đội trưởng thực sự thi hành nhiệm vụ như là phụ tá Thiếu trưởng. Đoàn trưởng nhận thấy chúng có tiến bộ bèn mở rộng đơn vị bằng cách lập Đội mới hoặc kết nạp thêm đoàn sinh để có thêm một Đội.

Hãy tin cậy vào các Đội trưởng, và 9 trên 10 phần, các em sẽ đáp ứng được lòng mong đợi của chúng ta, nhưng nếu anh luôn nuông chìu hoặc không tin rằng chúng làm được việc, anh sẽ không bao giờ để cho chúng làm bất kỳ việc gì theo sáng kiến của chúng.

Quan điểm BP, Tháng sáu, 1910.

60 61

LÀNG TÂN HƯƠNG

Khởi đầu hai chữ Tân bình

Cụ Nguyên đổi lại tên làng Tân Hương

Cầm đầu Trưởng Hoẵng Đa Ngôn

Tên rừng Cụ Thợng Thanh Thông quản trò

Hằng năm tháng chạp hăm ba

Tân Hương vào đám dân ta họp làng

Mời thêm một số cô nàng

Như hoa hàm tiếu rộn ràng trời xuân

Bốn mươi năm trời đất xa xăm

Ông nội Bà ngoại thành danh trên đời

Đất Hộ bà Trần Thị Mai

Bảy mươi lăm tuổi Cụ vẫn phay phay

Trương tuần Đình Thủy lang Tây

Năm Ly phụ tá thợ may cho làng

Mời thêm một đám lang bang

Nữ kê tác quái dân làng dễ thương

Gặp nhau mừng rỡ phát điên

Vắng bóng cô Thục ở đường Bowen

Phạm Ly, Kim Bình hai tên

Đỗ Quyên đích thực là nàng năm xưa

Họp bạn Thẳng Tiến mùa mưa

Ướt như chuột lột dân ta vui cười

Năm Ly ngơ ngẩn bồi hồi

Khọm già ngồi đó là người hay ma

Thưa rằng Cụ Thượng nhà ta

Hắn vẫn chưa chết lão già chịu chơi

Phó Trần Trung Hợp tiện tay

Tập họp dân làng thay mõ điểm danh

Bao giờ họp bạn các ngành

Trại Thẳng Tiến bẩy ở miền Texas

Trẻ già trên dưới gần xa

Những người còn sống dân ta họp làng

Hai ngàn lẻ một năm tây

Houston Texas máy bay kéo về

Trương tuần Đình Thủy, Năm Ly

Chuẩn bị đồ nghề tiếp đón anh em

Tân Hương giữ chặt mối dây

Gặp nhau là cười, vui quá là vui

Hướng Đạo đời vẫn luôn tươi

Hoa hồng buổi sáng tuổi đời hoàng hôn

Suốt đời lẫn lộn vui buồn

Kẻ nào cười được là Tiên trên đời

Vũ Thanh Thông

Giáo dục

Một trong những triển vọng quan trọng nhất của chúng ta nằm trong đường hướng giáo dục.

Nhờ những đường lối khác đã đạt được, chúng ta có cùng một kết luận giống như của các giới chức giáo dục đầy kinh nghiệm.

Nói ngắn gọn, bí quyết của một nền giáo dục lành mạnh là LÀM CHO MỖI HỌC SINH TỰ HỌC, THAY VÌ NHỒI NHÉT CHO CHÚNG NHỮNG KIẾN THỨC RẬP KHUÔN. Phương pháp là hướng dẫn cho trẻ nắm vững MỤC TIÊU huấn luyện của nó, và đừng làm cho nó chán nản ngay từ những bước đầu. Các giới thẩm quyến giáo dục đã thừa nhận chúng ta sẽ có thể trở thành kẻ trợ lực trong cùng lãnh vực, mục đích của cả đôi bên là cùng làm cho công dân được lành mạnh và thịnh vượng. Họ đảm nhiệm việc mở mang trí tuệ, chúng ta gia tăng trong việc làm phát triển "tính khí", và như thế, rốt cuộc đem lại phẩm chất quan trọng nhất để ngăn ngừa những căn bệnh xã hội do sự chểnh mảng và ích kỷ gây nên, cung cấp cơ hội tốt nhất cho con người để đạt được thành công trong sự nghiệp ở bất cứ ngành nào của cuộc sống.

Chúng ta đang nỗ lực giúp đỡ cho các giới chức giáo dục bằng mọi cách mà chúng ta có thể làm. Họ đang làm việc hoàn toàn ăn ý với chúng ta trong một số lãnh vực quan trọng.

Quan điểm BP ,Tháng giêng, 1912.

60 61

LÀNG TÂN HƯƠNG

Khởi đầu hai chữ Tân bình

Cụ Nguyên đổi lại tên làng Tân Hương

Cầm đầu Trưởng Hoẵng Đa Ngôn

Tên rừng Cụ Thợng Thanh Thông quản trò

Hằng năm tháng chạp hăm ba

Tân Hương vào đám dân ta họp làng

Mời thêm một số cô nàng

Như hoa hàm tiếu rộn ràng trời xuân

Bốn mươi năm trời đất xa xăm

Ông nội Bà ngoại thành danh trên đời

Đất Hộ bà Trần Thị Mai

Bảy mươi lăm tuổi Cụ vẫn phay phay

Trương tuần Đình Thủy lang Tây

Năm Ly phụ tá thợ may cho làng

Mời thêm một đám lang bang

Nữ kê tác quái dân làng dễ thương

Gặp nhau mừng rỡ phát điên

Vắng bóng cô Thục ở đường Bowen

Phạm Ly, Kim Bình hai tên

Đỗ Quyên đích thực là nàng năm xưa

Họp bạn Thẳng Tiến mùa mưa

Ướt như chuột lột dân ta vui cười

Năm Ly ngơ ngẩn bồi hồi

Khọm già ngồi đó là người hay ma

Thưa rằng Cụ Thượng nhà ta

Hắn vẫn chưa chết lão già chịu chơi

Phó Trần Trung Hợp tiện tay

Tập họp dân làng thay mõ điểm danh

Bao giờ họp bạn các ngành

Trại Thẳng Tiến bẩy ở miền Texas

Trẻ già trên dưới gần xa

Những người còn sống dân ta họp làng

Hai ngàn lẻ một năm tây

Houston Texas máy bay kéo về

Trương tuần Đình Thủy, Năm Ly

Chuẩn bị đồ nghề tiếp đón anh em

Tân Hương giữ chặt mối dây

Gặp nhau là cười, vui quá là vui

Hướng Đạo đời vẫn luôn tươi

Hoa hồng buổi sáng tuổi đời hoàng hôn

Suốt đời lẫn lộn vui buồn

Kẻ nào cười được là Tiên trên đời

Vũ Thanh Thông

Giáo dục

Một trong những triển vọng quan trọng nhất của chúng ta nằm trong đường hướng giáo dục.

Nhờ những đường lối khác đã đạt được, chúng ta có cùng một kết luận giống như của các giới chức giáo dục đầy kinh nghiệm.

Nói ngắn gọn, bí quyết của một nền giáo dục lành mạnh là LÀM CHO MỖI HỌC SINH TỰ HỌC, THAY VÌ NHỒI NHÉT CHO CHÚNG NHỮNG KIẾN THỨC RẬP KHUÔN. Phương pháp là hướng dẫn cho trẻ nắm vững MỤC TIÊU huấn luyện của nó, và đừng làm cho nó chán nản ngay từ những bước đầu. Các giới thẩm quyến giáo dục đã thừa nhận chúng ta sẽ có thể trở thành kẻ trợ lực trong cùng lãnh vực, mục đích của cả đôi bên là cùng làm cho công dân được lành mạnh và thịnh vượng. Họ đảm nhiệm việc mở mang trí tuệ, chúng ta gia tăng trong việc làm phát triển "tính khí", và như thế, rốt cuộc đem lại phẩm chất quan trọng nhất để ngăn ngừa những căn bệnh xã hội do sự chểnh mảng và ích kỷ gây nên, cung cấp cơ hội tốt nhất cho con người để đạt được thành công trong sự nghiệp ở bất cứ ngành nào của cuộc sống.

Chúng ta đang nỗ lực giúp đỡ cho các giới chức giáo dục bằng mọi cách mà chúng ta có thể làm. Họ đang làm việc hoàn toàn ăn ý với chúng ta trong một số lãnh vực quan trọng.

Quan điểm BP ,Tháng giêng, 1912.

62 63

TÌNH BẠN ĐẸP CỦA NGƯỜI XƯA

Xuân Nguyễn

Chuyện kể rằng vào đời nhà Tống ở Trung Quốc có một đôi bạn thân, cả hai người đều học rộng, tài cao. Về phẩm hàm là quan nhất, nhị phẩm. Đó là nhà văn Vương An Thạch và nhà thơ Tô Đông Pha. Văn chương, thơ phú của cả hai người đều rất nổi tiếng, Vương An Thạch giữ chức Tể tướng còn Tô Đông Pha thì làm quan cai trị một vùng. Hai người là bạn thân chơi với nhau từ lâu nhưng do mỗi người lại có năng khiếu và sở trường riêng, người này giỏi văn còn người kia thì lại giỏi về thơ, vậy cho nên Tô Đông Pha không phục Vương An Thạch, coi bạn không giỏi bằng mình.

Biết là bạn coi thường mình nhưng Vương An Thạch chỉ im lặng không nói gì cả. Có một lần Vương An Thạch chủ động mời Tô Đông Pha đến tư dinh Tể tướng của mình chơi để đàm đạo chuyện văn chương. Khi Tô Đông Pha đến, Vương An Thạch cố ý vắng mặt một cách tế nhị khi Tô Đông Pha bước vào thư phòng của ông. Vì không thấy chủ, lại thấy trên bàn có một bài thơ đã làm xong và một bài đang viết dở. Vì giỏi thơ, khi nhìn thấy có thơ là ông liếc mắt đọc ngay. Một bài có đôi câu như sau:

"Minh nguyệt sơn đầu khiếuHoàng khuyển ngọa hoa tâm".

Tô Đông Pha nhíu mày, nhăn trán suy nghĩ: Minh nguyệt là ánh trăng sáng, mà khiếu là hót. Vậy thì ánh trăng sáng, sao mà lại hót được ở đầu núi nhỉ? Câu tiếp là Hoàng khuyển là con chó vàng thì làm sao lại ngọa (nằm) được ở trong tâm (giữa) bông hoa?.Ông lắc đầu và tỏ rõ ý coi thường tác giả của bài thơ. Ông nghĩ "Vậy mà người ta cứ đồn là Vương An Thạch giỏi"? Nhân lúc vắng chủ nhà, và sẵn tiện có bút mực tại chỗ, ông sửa lại ngay hai câu thơ là:

"Minh nguyệt sơn đầu chiếu Hoàng khuyển ngọa hoa âm"

Có nghĩa là ánh trăng chiếu nơi đầu núi và con chó vàng nằm

dưới bóng của bông hoa. Sửa xong hai câu thơ trên, Tô Đông Pha tỏ vẻ rất hài lòng và cho rằng khi đọc lại hai câu thơ này thì Vương An Thạch phải phục tài của mình lắm. Thơ phải sửa như thế mới đúng ngữ và nghĩa chứ!

Đọc tiếp bài văn thứ hai, thấy Vương An Thạch tả cảnh mùa đông lạnh lẽo, tuyết rơi, hoa cúc rụng tơi tả. Tự liên hệ, ông thấy rất bực mình vì trên thực tế không bao giờ có chuyện hoa cúc lại rụng. Với hoa cúc, khi tàn héo nó vẫn cứ bám vào đài và thân hoa cho đến khi cây cúc chết. (Hoa cúc như vậy nên các đôi trai gái khi yêu thường lấy hoa làm biểu tượng để tặng cho nhau thể hiện sự chung thủy của mình) Ông cầm bút viết ngay vào bên cạnh bài văn để nói thẳng với tác giả rằng "Hoa cúc không bao giờ rụng cả".

Biết mình chức, tước và phẩm hàm còn dưới Vương An Thạch nên lúc ra về suy nghĩ lại, ông biết mình phạm thượng, vì Vương An Thạch là quan đầu triều, chỉ dưới có một mình vua (dưới một người, trên muôn vạn người). Thế nào mình cũng sẽ bị trị tội, bị trả thù là cái chắc.

Quả đúng như dự đoán, sau một thời gian ngắn Tô Đông Pha nhận được " trát" điều đi nhậm chức tận vùng phương Bắc xa xôi như đi "đày". Tô Đông Pha hối hận và nhận ra hậu quả việc làm bồng bột của mình! Còn với tể tướng Vương An Thạch, sau khi ban "trát" điều Tô Đông Pha đi, ông hạ lệnh "các quan lại địa phương mà Tô Đông Pha đến làm việc là phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho ông tìm hiểu đất đai, thổ nhưỡng cũng như thiên nhiên vùng đó và phải đối xử với tiên sinh Tô Đông Pha như bậc đại khách".

Là một người yêu thiên nhiên và biết cảm thông với nỗi thống khổ của người dân ở vùng đất khô cằn, khắc nghiệt, Tô Đông Pha thường xuyên tiếp xúc với dân, ông thỏa sức du ngoạn để tìm hiểu về con người và đất đai khắp vùng. Vì sống hòa đồng và hết sức thân thiện với mọi người nên ông đi đến đâu cũng được từ quan đến dân đón tiếp chân thành và nồng thắm.

Có một lần đến thăm một làng quê nọ Tô Đông Pha bỗng nghe thấy tiếng chim lạ hót véo von, tiếng hót rất trong lại vang vọng vào núi đá. Nhà thơ hỏi đấy là loại chim gì mà hót hay như vậy? Những người dân địa phương trả lời: Đấy là tiếng hót của chim Minh Nguyệt.

Có một lần khác khi đi thăm một vườn trồng hoa, thấy mọi người đang bắt sâu, đó là một loại sâu lạ nằm giữa bông hoa để ăn nhụy. Ông hỏi đó là sâu gì thế? Những người nông dân trả lời: Đó là

62 63

TÌNH BẠN ĐẸP CỦA NGƯỜI XƯA

Xuân Nguyễn

Chuyện kể rằng vào đời nhà Tống ở Trung Quốc có một đôi bạn thân, cả hai người đều học rộng, tài cao. Về phẩm hàm là quan nhất, nhị phẩm. Đó là nhà văn Vương An Thạch và nhà thơ Tô Đông Pha. Văn chương, thơ phú của cả hai người đều rất nổi tiếng, Vương An Thạch giữ chức Tể tướng còn Tô Đông Pha thì làm quan cai trị một vùng. Hai người là bạn thân chơi với nhau từ lâu nhưng do mỗi người lại có năng khiếu và sở trường riêng, người này giỏi văn còn người kia thì lại giỏi về thơ, vậy cho nên Tô Đông Pha không phục Vương An Thạch, coi bạn không giỏi bằng mình.

Biết là bạn coi thường mình nhưng Vương An Thạch chỉ im lặng không nói gì cả. Có một lần Vương An Thạch chủ động mời Tô Đông Pha đến tư dinh Tể tướng của mình chơi để đàm đạo chuyện văn chương. Khi Tô Đông Pha đến, Vương An Thạch cố ý vắng mặt một cách tế nhị khi Tô Đông Pha bước vào thư phòng của ông. Vì không thấy chủ, lại thấy trên bàn có một bài thơ đã làm xong và một bài đang viết dở. Vì giỏi thơ, khi nhìn thấy có thơ là ông liếc mắt đọc ngay. Một bài có đôi câu như sau:

"Minh nguyệt sơn đầu khiếuHoàng khuyển ngọa hoa tâm".

Tô Đông Pha nhíu mày, nhăn trán suy nghĩ: Minh nguyệt là ánh trăng sáng, mà khiếu là hót. Vậy thì ánh trăng sáng, sao mà lại hót được ở đầu núi nhỉ? Câu tiếp là Hoàng khuyển là con chó vàng thì làm sao lại ngọa (nằm) được ở trong tâm (giữa) bông hoa?.Ông lắc đầu và tỏ rõ ý coi thường tác giả của bài thơ. Ông nghĩ "Vậy mà người ta cứ đồn là Vương An Thạch giỏi"? Nhân lúc vắng chủ nhà, và sẵn tiện có bút mực tại chỗ, ông sửa lại ngay hai câu thơ là:

"Minh nguyệt sơn đầu chiếu Hoàng khuyển ngọa hoa âm"

Có nghĩa là ánh trăng chiếu nơi đầu núi và con chó vàng nằm

dưới bóng của bông hoa. Sửa xong hai câu thơ trên, Tô Đông Pha tỏ vẻ rất hài lòng và cho rằng khi đọc lại hai câu thơ này thì Vương An Thạch phải phục tài của mình lắm. Thơ phải sửa như thế mới đúng ngữ và nghĩa chứ!

Đọc tiếp bài văn thứ hai, thấy Vương An Thạch tả cảnh mùa đông lạnh lẽo, tuyết rơi, hoa cúc rụng tơi tả. Tự liên hệ, ông thấy rất bực mình vì trên thực tế không bao giờ có chuyện hoa cúc lại rụng. Với hoa cúc, khi tàn héo nó vẫn cứ bám vào đài và thân hoa cho đến khi cây cúc chết. (Hoa cúc như vậy nên các đôi trai gái khi yêu thường lấy hoa làm biểu tượng để tặng cho nhau thể hiện sự chung thủy của mình) Ông cầm bút viết ngay vào bên cạnh bài văn để nói thẳng với tác giả rằng "Hoa cúc không bao giờ rụng cả".

Biết mình chức, tước và phẩm hàm còn dưới Vương An Thạch nên lúc ra về suy nghĩ lại, ông biết mình phạm thượng, vì Vương An Thạch là quan đầu triều, chỉ dưới có một mình vua (dưới một người, trên muôn vạn người). Thế nào mình cũng sẽ bị trị tội, bị trả thù là cái chắc.

Quả đúng như dự đoán, sau một thời gian ngắn Tô Đông Pha nhận được " trát" điều đi nhậm chức tận vùng phương Bắc xa xôi như đi "đày". Tô Đông Pha hối hận và nhận ra hậu quả việc làm bồng bột của mình! Còn với tể tướng Vương An Thạch, sau khi ban "trát" điều Tô Đông Pha đi, ông hạ lệnh "các quan lại địa phương mà Tô Đông Pha đến làm việc là phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho ông tìm hiểu đất đai, thổ nhưỡng cũng như thiên nhiên vùng đó và phải đối xử với tiên sinh Tô Đông Pha như bậc đại khách".

Là một người yêu thiên nhiên và biết cảm thông với nỗi thống khổ của người dân ở vùng đất khô cằn, khắc nghiệt, Tô Đông Pha thường xuyên tiếp xúc với dân, ông thỏa sức du ngoạn để tìm hiểu về con người và đất đai khắp vùng. Vì sống hòa đồng và hết sức thân thiện với mọi người nên ông đi đến đâu cũng được từ quan đến dân đón tiếp chân thành và nồng thắm.

Có một lần đến thăm một làng quê nọ Tô Đông Pha bỗng nghe thấy tiếng chim lạ hót véo von, tiếng hót rất trong lại vang vọng vào núi đá. Nhà thơ hỏi đấy là loại chim gì mà hót hay như vậy? Những người dân địa phương trả lời: Đấy là tiếng hót của chim Minh Nguyệt.

Có một lần khác khi đi thăm một vườn trồng hoa, thấy mọi người đang bắt sâu, đó là một loại sâu lạ nằm giữa bông hoa để ăn nhụy. Ông hỏi đó là sâu gì thế? Những người nông dân trả lời: Đó là

64 65

sâu Hoàng Khuyển. Thì ra trên thực tế có cả loại chim Minh Nguyệt và loài sâu Hoàng Khuyển thật. Vì tự cao không hiểu hết ý và tự sửa bài thơ của Vương An Thạch, làm sai nội dung và tứ thơ hay của bài thơ!

Thời gian trôi đi, khi mùa đông phương Bắc lạnh lẽo tràn về, Tô Đông Pha ngồi trong nhà nhìn ra ngoài thấy tuyết trắng xóa bay đầy trời và ở dưới vườn nhà những cánh hoa cúc bị tuyết bám vào rụng rơi lả tả. Nhà thơ lại giật mình lần nữa và không tránh được tiếng thở dài, thì ra có hoa cúc rụng thật. Chỉ có điều là nó rụng trong hoàn cảnh và môi trường như thế nào mà thôi.

Ông ngồi suy nghĩ và hồi tưởng lại những sự việc đã diễn ra trong thời gian vừa qua, thấy rõ sự hiểu biết quá cạn cợt của mình, nghĩ việc mình được bổ nhiệm làm quan nơi xa xôi, được tiếp xúc, du ngoạn và được đón tiếp thịnh tình lại có thêm nhiều hiểu biết và những vốn sống phong phú ở một vùng thiên nhiên kỳ thú nhưng cũng vô cùng khắc nghiệt này. Tô Đông Pha bỗng nhận ra bạn mình Vương An Thạch, quan Tể tướng – Nhà văn không phải là người tầm thường, không phải trả thù hay "đày" mình lên biên cương mà chính là quan tâm tạo điều kiện cho mình đi "thực tế" để có thêm vốn sống và kiến thức từ trong dân gian.

Vừa thấm thía, vừa biết ơn cộng với sự cảm phục, nhà thơ Tô Đông Pha liền ngồi viết thư tạ lỗi với tể tướng Vương An Thạch.Sống hết lòng chân thật mặc chuyên đời dối trá...Đừng so sánh mình với ai, nhân duyên nghiệp báo đời nầy không ai giống ai Đừng để ý điều xấu của người khác làm cho tâm mình vẩn đục và làm cho nét mặt mình mất đi thánh thiện tươi vui

BẠN THẬT, BẠN GIẢ

Nhiều người vẫn cho rằng một trong những hạnh phúc trên đời là tình bạn. Điều này thì ai cũng dễ dàng đồng ý thôi. Thế nhưng, để có tình bạn thực sự thì cần có những người bạn thực sự. Như thế nào gọi là một người bạn?

Liệu có phải những ai ta vẫn giao du đều là bạn cả? Không đâu, số người ấy gồm cả "bạn" lẫn "bè", và phần nhiều là bè hơn là bạn. "Bạn bè" không phải là cách nói cho xuôi tai, cũng không phải là "từ láy" này nọ như nhỉều người tưởng mà là "từ ghép" của hai chữ "bạn" và "bè". Bạn, nói đơn giản, là người đồng hành cùng chia vui sẻ buồn với ta trên những chặng đường đời. Bè là những kẻ tạt ngang qua đời ta trong chốc lát, rồi đường ai nấy đi mà không chút vấn vương. "Bè" trong những chữ "bè phái", "kết bè, kết đảng" gợi lên ý tưởng không mấy hay ho. Tình bạn thường "tĩnh" hơn là "động", lắng đọng hơn là sôi nổi. Những kẻ ở quanh ta trong những cuộc vui ồn ào mà ta tưởng là "bạn", thường chỉ là "bè". Như những cuộc vui chóng tàn, những người "bạn" ấy cũng nhanh chóng biến mất khỏi đời sống chúng ta. Những người tưởng rằng mình có nhiều bạn, thực ra là những người không có hoặc có rất ít bạn (và không biết phân biệt đâu là bạn, đâu là bè).

Bạn lại có "bạn thật" và "bạn giả". Bạn thật là khuôn mặt thật, không điểm phấn tô son. Bạn giả là chiếc mặt nạ, với nhiều lớp phấn dày. Như cuộc sống có hai mặt, con người vừa có bạn thật lại vừa có bạn giả. Bạn giả lúc nào cũng nhiều hơn bạn thật, đến với ta vì lợi ích nào đó chứ không vì tình thật. Bạn giả là người đóng giả vai người bạn, ngoài mặt tỏ ra thân thiện nhưng có thể bất ngờ tặng cho ta những nhát dao trí mạng từ phía sau lưng hoặc phun ra những nọc độc của lòng đố kỵ. Đôi lúc có kẻ thù còn dễ chịu hơn có những người bạn giả. Bạn giả cũng tựa như bạc giả vậy, đã không xài được mà để trong túi có khi mang họa.

Khác với bạn giả, bạn thật là người thực tâm mong muốn những điều tốt lành cho người bạn mình và vui sướng trông thấy bạn mình hạnh phúc, thành đạt trong cuộc sống (dẫu có "qua mặt" mình đi nữa). Bạn thật không ngại nói thẳng nói thật về những sai trái của bạn mình để giúp bạn cải thiện bản thân cũng như không ngại tán thưởng về tài năng hoặc thành công của bạn mình để giúp bạn thêm tự tin trong cuộc sống. Bạn thật luôn nói tốt về bạn mình sau lưng bạn. Bạn

Hướng Đạo tổng hợpBản thân tôi lo ngại một hiểm họa xảy ra khi có một loại Hướng Đạo

tổng hợp có thể luồn lách vào sự giáo dục của chúng ta bằng cách thay thế chỗ của những môn học nguyên thủy đã được mô tả trong cuốn Hướng Đạo cho Trẻ em. Tôi thúc giục các Ủy Viên Đạo trưởng phải trông chừng điều này trong quá trình đi thanh tra để chấn chỉnh khi phát hiện nơi nào có khuynh hướng đó.

Với cụm từ " Hướng Đạo tổng hợp", ý tôi muốn đề cập đến hệ thống Hướng Đạo được che đậy bởi lớp áo khoác theo dạng nguyên thủy với các điều Luật nhưng có xu hướng làm cho những gì nguyên thủy là và phải là, trò chơi ngoài trời, lại trở thành một khoa học đối với Trưởng và thành chương trình giáo khoa của học đường đối với các Hướng Đạo Sinh.

Quan điểm BP, Tháng tám, 1936.

64 65

sâu Hoàng Khuyển. Thì ra trên thực tế có cả loại chim Minh Nguyệt và loài sâu Hoàng Khuyển thật. Vì tự cao không hiểu hết ý và tự sửa bài thơ của Vương An Thạch, làm sai nội dung và tứ thơ hay của bài thơ!

Thời gian trôi đi, khi mùa đông phương Bắc lạnh lẽo tràn về, Tô Đông Pha ngồi trong nhà nhìn ra ngoài thấy tuyết trắng xóa bay đầy trời và ở dưới vườn nhà những cánh hoa cúc bị tuyết bám vào rụng rơi lả tả. Nhà thơ lại giật mình lần nữa và không tránh được tiếng thở dài, thì ra có hoa cúc rụng thật. Chỉ có điều là nó rụng trong hoàn cảnh và môi trường như thế nào mà thôi.

Ông ngồi suy nghĩ và hồi tưởng lại những sự việc đã diễn ra trong thời gian vừa qua, thấy rõ sự hiểu biết quá cạn cợt của mình, nghĩ việc mình được bổ nhiệm làm quan nơi xa xôi, được tiếp xúc, du ngoạn và được đón tiếp thịnh tình lại có thêm nhiều hiểu biết và những vốn sống phong phú ở một vùng thiên nhiên kỳ thú nhưng cũng vô cùng khắc nghiệt này. Tô Đông Pha bỗng nhận ra bạn mình Vương An Thạch, quan Tể tướng – Nhà văn không phải là người tầm thường, không phải trả thù hay "đày" mình lên biên cương mà chính là quan tâm tạo điều kiện cho mình đi "thực tế" để có thêm vốn sống và kiến thức từ trong dân gian.

Vừa thấm thía, vừa biết ơn cộng với sự cảm phục, nhà thơ Tô Đông Pha liền ngồi viết thư tạ lỗi với tể tướng Vương An Thạch.Sống hết lòng chân thật mặc chuyên đời dối trá...Đừng so sánh mình với ai, nhân duyên nghiệp báo đời nầy không ai giống ai Đừng để ý điều xấu của người khác làm cho tâm mình vẩn đục và làm cho nét mặt mình mất đi thánh thiện tươi vui

BẠN THẬT, BẠN GIẢ

Nhiều người vẫn cho rằng một trong những hạnh phúc trên đời là tình bạn. Điều này thì ai cũng dễ dàng đồng ý thôi. Thế nhưng, để có tình bạn thực sự thì cần có những người bạn thực sự. Như thế nào gọi là một người bạn?

Liệu có phải những ai ta vẫn giao du đều là bạn cả? Không đâu, số người ấy gồm cả "bạn" lẫn "bè", và phần nhiều là bè hơn là bạn. "Bạn bè" không phải là cách nói cho xuôi tai, cũng không phải là "từ láy" này nọ như nhỉều người tưởng mà là "từ ghép" của hai chữ "bạn" và "bè". Bạn, nói đơn giản, là người đồng hành cùng chia vui sẻ buồn với ta trên những chặng đường đời. Bè là những kẻ tạt ngang qua đời ta trong chốc lát, rồi đường ai nấy đi mà không chút vấn vương. "Bè" trong những chữ "bè phái", "kết bè, kết đảng" gợi lên ý tưởng không mấy hay ho. Tình bạn thường "tĩnh" hơn là "động", lắng đọng hơn là sôi nổi. Những kẻ ở quanh ta trong những cuộc vui ồn ào mà ta tưởng là "bạn", thường chỉ là "bè". Như những cuộc vui chóng tàn, những người "bạn" ấy cũng nhanh chóng biến mất khỏi đời sống chúng ta. Những người tưởng rằng mình có nhiều bạn, thực ra là những người không có hoặc có rất ít bạn (và không biết phân biệt đâu là bạn, đâu là bè).

Bạn lại có "bạn thật" và "bạn giả". Bạn thật là khuôn mặt thật, không điểm phấn tô son. Bạn giả là chiếc mặt nạ, với nhiều lớp phấn dày. Như cuộc sống có hai mặt, con người vừa có bạn thật lại vừa có bạn giả. Bạn giả lúc nào cũng nhiều hơn bạn thật, đến với ta vì lợi ích nào đó chứ không vì tình thật. Bạn giả là người đóng giả vai người bạn, ngoài mặt tỏ ra thân thiện nhưng có thể bất ngờ tặng cho ta những nhát dao trí mạng từ phía sau lưng hoặc phun ra những nọc độc của lòng đố kỵ. Đôi lúc có kẻ thù còn dễ chịu hơn có những người bạn giả. Bạn giả cũng tựa như bạc giả vậy, đã không xài được mà để trong túi có khi mang họa.

Khác với bạn giả, bạn thật là người thực tâm mong muốn những điều tốt lành cho người bạn mình và vui sướng trông thấy bạn mình hạnh phúc, thành đạt trong cuộc sống (dẫu có "qua mặt" mình đi nữa). Bạn thật không ngại nói thẳng nói thật về những sai trái của bạn mình để giúp bạn cải thiện bản thân cũng như không ngại tán thưởng về tài năng hoặc thành công của bạn mình để giúp bạn thêm tự tin trong cuộc sống. Bạn thật luôn nói tốt về bạn mình sau lưng bạn. Bạn

Hướng Đạo tổng hợpBản thân tôi lo ngại một hiểm họa xảy ra khi có một loại Hướng Đạo

tổng hợp có thể luồn lách vào sự giáo dục của chúng ta bằng cách thay thế chỗ của những môn học nguyên thủy đã được mô tả trong cuốn Hướng Đạo cho Trẻ em. Tôi thúc giục các Ủy Viên Đạo trưởng phải trông chừng điều này trong quá trình đi thanh tra để chấn chỉnh khi phát hiện nơi nào có khuynh hướng đó.

Với cụm từ " Hướng Đạo tổng hợp", ý tôi muốn đề cập đến hệ thống Hướng Đạo được che đậy bởi lớp áo khoác theo dạng nguyên thủy với các điều Luật nhưng có xu hướng làm cho những gì nguyên thủy là và phải là, trò chơi ngoài trời, lại trở thành một khoa học đối với Trưởng và thành chương trình giáo khoa của học đường đối với các Hướng Đạo Sinh.

Quan điểm BP, Tháng tám, 1936.

66 67

thật là người đến với ta trong lúc ta trần trụi hay trong thời kỳ đen tối nhất của cuộc đời, và cũng là người mà ta có thể đến gõ cửa một cách thoải mái khi cần sự giúp đỡ.

Những người bạn như thế làm sao có nhiều được, thường chỉ đếm được trên những đầu ngón tay của một bàn tay (và ít khi đếm hết được). Đến một tuổi nào đó người ta khó mà có thêm được những người bạn mới, trong lúc những người bạn cũ thì cứ mất đi dần dần. Tình bạn cần có một bề dày của sự gắn bó, cảm thông và tin cậy.

Với những người tôi thực lòng quý mến, tôi vẫn nói: "Tôi mong cho anh/chị không có bạn hơn là có những người 'bạn giả'. Có được chừng vài ba người 'bạn thật' thì anh/chị là người may mắn và hạnh phúc."

Lê Hữu

Những ý thơ trên đã được Bác sĩ TRƯƠNG THÌN – một nhạc sĩ tài tử phổ nhạc để ấn hành trong tập Thơ nhạc họa dưỡng sinh của VIỆN Y DƯỢC HỌC DÂN TỘC Tp Hồ Chí Minh xuất bản năm 2000.

Tôn giáo

Liên minh rất chặt chẽ với giáo dục là phạm trù quan trọng của tín ngưỡng. Mặc dù chúng tôi chủ trương không bày vẻ cho bất cứ ai thể thức tín ngưỡng, thông qua một hướng khác, chúng tôi thấy một lối để giúp đỡ tất cả mọi người bằng cách đem nguyên tắc tương đồng đưa vào thực hành như hiện giờ đang áp dụng trong nhiều ngành giáo dục khác, cụ thể là, để cho bọn trẻ tiếp cận với mục tiêu của chúng, mà trong trường hợp này, việc làm bổn phận với Thượng Đế thông qua sự thực hành nghĩa vụ đối với người chung quanh, giúp ích kẻ khác bằng cách làm việc thiện hằng ngày, và cứu cấp họ trong lúc hiểm nguy. Dũng cảm, kỷ luật, tự giác, vị tha, hào hiệp được tích lũy dần và nhanh chóng tạo thành tính khí của chúng. Những phẩm chất này của tính khí phối hợp với sự nghiên cứu nghiêm túc về thiên nhiên thật là cần thiết để đưa tâm hồn trẻ tiếp cận với tâm linh, với Thượng Đế.

Về phần mình, tôi có quan điểm riêng về giá trị tương đối của sự giáo dục thiếu nhi trong việc giảng dạy Thánh kinh giới hạn giữa các bức tường của "ngôi trường ngày Chúa nhật" và giá trị của sự nghiên cứu Thiên nhiên cùng với sự thực hành tôn giáo ở ngoài trời, nhưng tôi không muốn áp đặt quan điểm cá nhân mình lên những kẻ khác.

Tôi thích được hướng dẫn bởi ý kiến của tập thể những người có kinh nghiệm, và đây là một triển vọng đáng kể đang ở phía trước. Phong trào HĐ được nhiều giới mô tả như là "Một tôn giáo mới" – trong tuần này tôi được đọc 3 lần điều đó. Dĩ nhiên, đấy không phải là "Một tôn giáo mới", mà chỉ là áp dụng để giảng dạy tôn giáo theo nguyên tắc được chấp nhận hiện nay để huấn luyện thế tục – là giao cho các em một mục tiêu rõ rệt để chúng học và tự thực hành – và như thế, tôi nghĩ những kinh nghiệm của mọi người sẽ chỉ bảo cho nó, là cách huấn luyện duy nhất thật sự giúp cho con người trở nên tốt và rốt cuộc tạo nên một phần tính khí của nó.

Quan điểm BP,Tháng giêng, 1912

66 67

thật là người đến với ta trong lúc ta trần trụi hay trong thời kỳ đen tối nhất của cuộc đời, và cũng là người mà ta có thể đến gõ cửa một cách thoải mái khi cần sự giúp đỡ.

Những người bạn như thế làm sao có nhiều được, thường chỉ đếm được trên những đầu ngón tay của một bàn tay (và ít khi đếm hết được). Đến một tuổi nào đó người ta khó mà có thêm được những người bạn mới, trong lúc những người bạn cũ thì cứ mất đi dần dần. Tình bạn cần có một bề dày của sự gắn bó, cảm thông và tin cậy.

Với những người tôi thực lòng quý mến, tôi vẫn nói: "Tôi mong cho anh/chị không có bạn hơn là có những người 'bạn giả'. Có được chừng vài ba người 'bạn thật' thì anh/chị là người may mắn và hạnh phúc."

Lê Hữu

Những ý thơ trên đã được Bác sĩ TRƯƠNG THÌN – một nhạc sĩ tài tử phổ nhạc để ấn hành trong tập Thơ nhạc họa dưỡng sinh của VIỆN Y DƯỢC HỌC DÂN TỘC Tp Hồ Chí Minh xuất bản năm 2000.

Tôn giáo

Liên minh rất chặt chẽ với giáo dục là phạm trù quan trọng của tín ngưỡng. Mặc dù chúng tôi chủ trương không bày vẻ cho bất cứ ai thể thức tín ngưỡng, thông qua một hướng khác, chúng tôi thấy một lối để giúp đỡ tất cả mọi người bằng cách đem nguyên tắc tương đồng đưa vào thực hành như hiện giờ đang áp dụng trong nhiều ngành giáo dục khác, cụ thể là, để cho bọn trẻ tiếp cận với mục tiêu của chúng, mà trong trường hợp này, việc làm bổn phận với Thượng Đế thông qua sự thực hành nghĩa vụ đối với người chung quanh, giúp ích kẻ khác bằng cách làm việc thiện hằng ngày, và cứu cấp họ trong lúc hiểm nguy. Dũng cảm, kỷ luật, tự giác, vị tha, hào hiệp được tích lũy dần và nhanh chóng tạo thành tính khí của chúng. Những phẩm chất này của tính khí phối hợp với sự nghiên cứu nghiêm túc về thiên nhiên thật là cần thiết để đưa tâm hồn trẻ tiếp cận với tâm linh, với Thượng Đế.

Về phần mình, tôi có quan điểm riêng về giá trị tương đối của sự giáo dục thiếu nhi trong việc giảng dạy Thánh kinh giới hạn giữa các bức tường của "ngôi trường ngày Chúa nhật" và giá trị của sự nghiên cứu Thiên nhiên cùng với sự thực hành tôn giáo ở ngoài trời, nhưng tôi không muốn áp đặt quan điểm cá nhân mình lên những kẻ khác.

Tôi thích được hướng dẫn bởi ý kiến của tập thể những người có kinh nghiệm, và đây là một triển vọng đáng kể đang ở phía trước. Phong trào HĐ được nhiều giới mô tả như là "Một tôn giáo mới" – trong tuần này tôi được đọc 3 lần điều đó. Dĩ nhiên, đấy không phải là "Một tôn giáo mới", mà chỉ là áp dụng để giảng dạy tôn giáo theo nguyên tắc được chấp nhận hiện nay để huấn luyện thế tục – là giao cho các em một mục tiêu rõ rệt để chúng học và tự thực hành – và như thế, tôi nghĩ những kinh nghiệm của mọi người sẽ chỉ bảo cho nó, là cách huấn luyện duy nhất thật sự giúp cho con người trở nên tốt và rốt cuộc tạo nên một phần tính khí của nó.

Quan điểm BP,Tháng giêng, 1912

68 69

BÁT MÌ CỦA LÒNG TỰ TRỌNG

Tác Giả : Irving Layton

Vào một buổi chiều mùa xuân lạnh lẽo, trước cửa quán xuất hiện hai vị khách lạ, có thể đoán là một người cha và một người con.

Người cha bị mù, người con trai đi bên cạnh ân cần dìu cha. Cậu con trai trạc mười tám, mười chín tuổi, quần áo đơn giản, lộ rõ vẻ nghèo túng, nhưng từ cậu lại toát lên nét trầm tĩnh của người có học, dường như cậu vẫn đang là một sinh viên.

Cậu con trai tiến đến trước mặt tôi. Cậu nói to: "Cho hai bát mì bò!". Tôi đang định viết hoá đơn, thì cậu ta hướng về phía tôi và xua xua tay. Tôi ngạc nhiên nhìn cậu ta, cậu ta chỉ tay vào bảng giá treo ở trên tường, phía sau lưng tôi, khẽ bảo với tôi rằng chỉ làm một bát mì cho thịt bò, bát kia chỉ cần rắc chút hành là được. Lúc đầu, tôi hơi thắc mắc, nhưng sau đó chợt hiểu ra ngay. Hoá ra, cậu ta gọi to hai bát mì thịt bò như vậy là cố tình để cho người cha nghe thấy, tôi đoán cậu không đủ tiền, nhưng lại không muốn cho cha biết. Tôi cười thông cảm với cậu.

Nhà bếp nhanh nhẹn bê lên ngay hai bát mì nóng hổi. Cậu con trai chuyển bát mì bò đến trước mặt cha, thương yêu chăm sóc: "Cha, có mì rồi, cha ăn đi thôi, cha cẩn thận kẻo nóng đấy ạ!". Rồi cậu ta tự bưng bát mì nước về phía mình. Người cha không vội ăn ngay, ông cầm đũa dò dẫm đưa qua đưa lại trong bát. Mãi lâu sau, ông mới gắp trúng một miếng thịt, vội vàng bỏ miếng thịt vào bát của người con. "Ăn đi con, con ăn nhiều thêm một chút, ăn no rồi học hành chăm chỉ, sắp thi tốt nghiệp rồi, nếu mà thi đỗ đại học, sau này làm người có ích cho xã hội". Người cha nói với giọng hiền từ, đôi mắt tuy mờ đục vô hồn, nhưng trên khuôn mặt sạm nắng, nhăn nheo lại sáng lên nụ cười ấm áp và mãn nguyện. Điều khiến cho tôi ngạc nhiên là người con trai không hề cản trở việc cha gắp thịt cho mình, anh điềm nhiên nhận miếng thịt, rồi anh lặng lẽ gắp miếng thịt đó trả về bát mì của cha.

Cứ lặp đi lặp lại như vậy, dường như thịt trong bát của người cha cứ gắp lại đầy, gắp mãi không hết. "Cái quán này thật tử tế quá, một bát mì mà biết bao nhiêu là thịt". Ông lão cảm động nói. Đứng bên cạnh họ, tôi chợt thấy tim mình thắt lại, trong bát chỉ có vài mẩu thịt tội nghiệp, quắt queo bằng móng tay, lại mỏng chẳng khác gì xác ve.

BÀI THƠ ĐÔI DÉP

BBT- Ngày 8 tháng 3/2014, trong dịp kỷ niệm 60 năm ngày thành lập LĐ Trần Quốc Toản (Đạo Thừa Thiên) tại Bạch Mã, sau khi Trưởng STĐĐ tặng hoa cho “bề trên” của các Cựu Trưởng & HĐS. Thấy Trưởng Sam một mình lẻ bóng, “bề trên” của Trưởng Nguyễn Trực bèn chép tặng bài thơ sau đây:

Bài thơ đầu tiên anh viết tặng emLà bài thơ anh kể về đôi dép,Khi nỗi nhớ ở trong lòng da diết.Những vật tầm thường cũng biến thành thơ.Hai chiếc dép kia gặp nhau tự bao giờCó yêu nhau chăng mà chẳng rời nửa bướcCùng gánh vác những nẻo đường xuôi ngượcLên thảm nhung, xuống cát bụi cùng nhau.Cùng bước mòn không kẻ thấp người caoCùng chia sẻ sức người đời chà đạpDẫu vinh nhục không đi cùng người khácSố phận chiếc này phụ thuộc chiếc kiaNếu ngày nào một chiếc dép mất điMọi thay thế đều trở nên khập khiễngGiống nhau lắm nhưng người đời sẽ biếtHai chiếc này chẳng phải một đôi đâuCũng như mình trong những lúc vắng nhauBước hụt hẫng cứ nghiêng về một phíaDẫu bên cạnh đã có người thay thếMà trong lòng nỗi nhớ cứ chênh vênhĐôi dép vô tư khắng khít song hànhChẳng thề nguyền mà không hề giả dốiChẳng hứa hẹn mà không hề phản bộiLối đi nào cũng có mặt cả đôiKhông thể thiếu nhau trên những bước đường đờiDẫu mỗi chiếc ở một bên phải tráiNhưng tôi yêu em ở những điều ngược lạiGắn bó đời nhau vì một lối đi chungHai mảnh đời thầm lặng bước song hànhSẽ dừng lại khi chỉ còn 1 chiếcChỉ còn một là không còn gì hếtNếu không tìm được chiếc thứ hai kia.

Khuyết danh

68 69

BÁT MÌ CỦA LÒNG TỰ TRỌNG

Tác Giả : Irving Layton

Vào một buổi chiều mùa xuân lạnh lẽo, trước cửa quán xuất hiện hai vị khách lạ, có thể đoán là một người cha và một người con.

Người cha bị mù, người con trai đi bên cạnh ân cần dìu cha. Cậu con trai trạc mười tám, mười chín tuổi, quần áo đơn giản, lộ rõ vẻ nghèo túng, nhưng từ cậu lại toát lên nét trầm tĩnh của người có học, dường như cậu vẫn đang là một sinh viên.

Cậu con trai tiến đến trước mặt tôi. Cậu nói to: "Cho hai bát mì bò!". Tôi đang định viết hoá đơn, thì cậu ta hướng về phía tôi và xua xua tay. Tôi ngạc nhiên nhìn cậu ta, cậu ta chỉ tay vào bảng giá treo ở trên tường, phía sau lưng tôi, khẽ bảo với tôi rằng chỉ làm một bát mì cho thịt bò, bát kia chỉ cần rắc chút hành là được. Lúc đầu, tôi hơi thắc mắc, nhưng sau đó chợt hiểu ra ngay. Hoá ra, cậu ta gọi to hai bát mì thịt bò như vậy là cố tình để cho người cha nghe thấy, tôi đoán cậu không đủ tiền, nhưng lại không muốn cho cha biết. Tôi cười thông cảm với cậu.

Nhà bếp nhanh nhẹn bê lên ngay hai bát mì nóng hổi. Cậu con trai chuyển bát mì bò đến trước mặt cha, thương yêu chăm sóc: "Cha, có mì rồi, cha ăn đi thôi, cha cẩn thận kẻo nóng đấy ạ!". Rồi cậu ta tự bưng bát mì nước về phía mình. Người cha không vội ăn ngay, ông cầm đũa dò dẫm đưa qua đưa lại trong bát. Mãi lâu sau, ông mới gắp trúng một miếng thịt, vội vàng bỏ miếng thịt vào bát của người con. "Ăn đi con, con ăn nhiều thêm một chút, ăn no rồi học hành chăm chỉ, sắp thi tốt nghiệp rồi, nếu mà thi đỗ đại học, sau này làm người có ích cho xã hội". Người cha nói với giọng hiền từ, đôi mắt tuy mờ đục vô hồn, nhưng trên khuôn mặt sạm nắng, nhăn nheo lại sáng lên nụ cười ấm áp và mãn nguyện. Điều khiến cho tôi ngạc nhiên là người con trai không hề cản trở việc cha gắp thịt cho mình, anh điềm nhiên nhận miếng thịt, rồi anh lặng lẽ gắp miếng thịt đó trả về bát mì của cha.

Cứ lặp đi lặp lại như vậy, dường như thịt trong bát của người cha cứ gắp lại đầy, gắp mãi không hết. "Cái quán này thật tử tế quá, một bát mì mà biết bao nhiêu là thịt". Ông lão cảm động nói. Đứng bên cạnh họ, tôi chợt thấy tim mình thắt lại, trong bát chỉ có vài mẩu thịt tội nghiệp, quắt queo bằng móng tay, lại mỏng chẳng khác gì xác ve.

BÀI THƠ ĐÔI DÉP

BBT- Ngày 8 tháng 3/2014, trong dịp kỷ niệm 60 năm ngày thành lập LĐ Trần Quốc Toản (Đạo Thừa Thiên) tại Bạch Mã, sau khi Trưởng STĐĐ tặng hoa cho “bề trên” của các Cựu Trưởng & HĐS. Thấy Trưởng Sam một mình lẻ bóng, “bề trên” của Trưởng Nguyễn Trực bèn chép tặng bài thơ sau đây:

Bài thơ đầu tiên anh viết tặng emLà bài thơ anh kể về đôi dép,Khi nỗi nhớ ở trong lòng da diết.Những vật tầm thường cũng biến thành thơ.Hai chiếc dép kia gặp nhau tự bao giờCó yêu nhau chăng mà chẳng rời nửa bướcCùng gánh vác những nẻo đường xuôi ngượcLên thảm nhung, xuống cát bụi cùng nhau.Cùng bước mòn không kẻ thấp người caoCùng chia sẻ sức người đời chà đạpDẫu vinh nhục không đi cùng người khácSố phận chiếc này phụ thuộc chiếc kiaNếu ngày nào một chiếc dép mất điMọi thay thế đều trở nên khập khiễngGiống nhau lắm nhưng người đời sẽ biếtHai chiếc này chẳng phải một đôi đâuCũng như mình trong những lúc vắng nhauBước hụt hẫng cứ nghiêng về một phíaDẫu bên cạnh đã có người thay thếMà trong lòng nỗi nhớ cứ chênh vênhĐôi dép vô tư khắng khít song hànhChẳng thề nguyền mà không hề giả dốiChẳng hứa hẹn mà không hề phản bộiLối đi nào cũng có mặt cả đôiKhông thể thiếu nhau trên những bước đường đờiDẫu mỗi chiếc ở một bên phải tráiNhưng tôi yêu em ở những điều ngược lạiGắn bó đời nhau vì một lối đi chungHai mảnh đời thầm lặng bước song hànhSẽ dừng lại khi chỉ còn 1 chiếcChỉ còn một là không còn gì hếtNếu không tìm được chiếc thứ hai kia.

Khuyết danh

70 71

Người con trai nghe vậy vội vàng tiếp lời cha: "Cha à, cha ăn mau ăn đi, bát của con đầy ắp không biết để vào đâu rồi đây này". "Ừ, ừ, con ăn nhanh lên, ăn mì bò là bổ dưỡng lắm đấy con ạ".

Hành động và lời nói của hai cha con đã làm chúng tôi rất xúc động. Chẳng biết từ khi nào, bà chủ cũng đã ra đứng cạnh tôi, lặng lẽ nhìn hai thực khách đặc biệt. Vừa lúc đó, cậu Trương đầu bếp bê lên một đĩa thịt bò thơm phức, bà chủ đưa mắt ra hiệu bảo cậu đặt lên bàn của hai cha con nọ. Cậu con trai ngẩng đầu tròn mắt nhìn một lúc, bàn này chỉ có mỗi hai cha con cậu ngồi, cậu ta vội vàng hỏi lại: "Anh để nhầm bàn rồi thì phải?, chúng tôi không gọi thêm thịt bò." Bà chủ dịu dàng bước lại chỗ họ: "Không nhầm đâu, hôm nay chúng tôi kỉ niệm ngày mở quán, đĩa thịt này là quà biếu khách hàng". Cậu con trai không hỏi gì thêm. Cậu lại gắp thêm vài miếng thịt vào bát người cha, sau đó, bỏ phần còn thừa vào trong một cái túi nhựa.

Chúng tôi âm thầm quan sát hai cha con ăn xong, tính tiền, rồi dõi mắt tiễn họ ra khỏi quán. Mãi khi cậu Trương đi thu dọn bát đĩa, chúng tôi bỗng nghe cậu kêu lên khe khẽ. Hoá ra, bát của cậu con trai đè lên mấy tờ tiền giấy xếp gọn, vừa đúng giá tiền của một đĩa thịt bò được viết trên bảng giá của cửa hàng./.

Ta vẫn gặp trong cuộc đời nhiều người rất nghèo về vật chất nhưng lại giàu lòng tự trọng. Lòng tự trọng giúp ta có thêm nghị lực để ngẩng cao đầu, vượt qua khó khăn, nghịch cảnh, sống hạnh phúc vì luôn vững tin vào chính mình.

Lòng tự trọng với ánh hào quang chói lọi của nó sẽ trở thành lương tri con người.

Irving Layton

Lương Mậu Dũng (sưu tầm từ internet)

CHÂN TRỜI MỞ RỘNG

Huơu Điềm đạm Tôn Thất Hùng

Viết theo dàn bài nói chuyện

của Trưởng Sư tử Đảm đương

trong Trại HL kỹ năng

của Đạo Cần Thơ ở tại ĐàLạt

Thân tặng các trại sinh

I. Sơ lược hình thành & phát triển Ngành Tráng trong quá trình lịch sử HĐTG

- Năm 1907, từ ngày 1 đến mồng 9 tháng 8, Huân tước Baden Powell mở trại thí điểm tại đảo Brownsea với một nhóm trẻ đủ thành phần thuộc mọi giới. Kết quả rất khả quan nên đến năm 1908 Cụ bèn viết cuốn "Hướng Đạo cho trẻ em" (Scouting for Boys).

Sách này được dịch ra nhiều thứ tiếng và chẳng bao lâu sau nhiều Thiếu đoàn được thành lập trên toàn cõi nước Anh, tiếp đó lan sang Chilê rồi bành trướng khắp thế giới.

- 1910 thấy các Chị em của các Thiếu sinh cũng mặc đồng phục và chơi chung với các anh em của chúng nên Cụ BP cho thành lập các Đoàn Thiếu nữ (Girl Guide).

- 1916 Thành lập Ngành Ấu.

Về sau nhận thấy chương trình sinh hoạt đã được phát thảo trong sách Scouting for Boys không còn phù hợp với lứa tuổi 17 trở lên nên khó giữ họ ở lại với phong trào, do đó Cụ BP lập thêm ngành HĐ lớn tuổi với mục đích giữ chân các HĐS trên 17 tuổi, do đó Ngành Tráng (Rover Scouting) ra đời vào năm 1918.

Theo quan niệm của Á đông thì người thanh niên lớn tuổi phải lo Tu thân – Tề gia – Trị quốc & Bình Thiên hạ… nhưng BP thực tiễn hơn là muốn giúp ích cho các Tráng sinh tu thân, Tề gia để phục vụ cho PTHĐ và giúp đời.

Để giúp cho các Tráng sinh rèn luyện tính khí, Tu thân, Tề gia… Cụ đã rút kinh nghiệm sống của mình viết nên cuốn "Đường thành công" (Rovering to Success), đã xuất bản năm 1922 không

70 71

Người con trai nghe vậy vội vàng tiếp lời cha: "Cha à, cha ăn mau ăn đi, bát của con đầy ắp không biết để vào đâu rồi đây này". "Ừ, ừ, con ăn nhanh lên, ăn mì bò là bổ dưỡng lắm đấy con ạ".

Hành động và lời nói của hai cha con đã làm chúng tôi rất xúc động. Chẳng biết từ khi nào, bà chủ cũng đã ra đứng cạnh tôi, lặng lẽ nhìn hai thực khách đặc biệt. Vừa lúc đó, cậu Trương đầu bếp bê lên một đĩa thịt bò thơm phức, bà chủ đưa mắt ra hiệu bảo cậu đặt lên bàn của hai cha con nọ. Cậu con trai ngẩng đầu tròn mắt nhìn một lúc, bàn này chỉ có mỗi hai cha con cậu ngồi, cậu ta vội vàng hỏi lại: "Anh để nhầm bàn rồi thì phải?, chúng tôi không gọi thêm thịt bò." Bà chủ dịu dàng bước lại chỗ họ: "Không nhầm đâu, hôm nay chúng tôi kỉ niệm ngày mở quán, đĩa thịt này là quà biếu khách hàng". Cậu con trai không hỏi gì thêm. Cậu lại gắp thêm vài miếng thịt vào bát người cha, sau đó, bỏ phần còn thừa vào trong một cái túi nhựa.

Chúng tôi âm thầm quan sát hai cha con ăn xong, tính tiền, rồi dõi mắt tiễn họ ra khỏi quán. Mãi khi cậu Trương đi thu dọn bát đĩa, chúng tôi bỗng nghe cậu kêu lên khe khẽ. Hoá ra, bát của cậu con trai đè lên mấy tờ tiền giấy xếp gọn, vừa đúng giá tiền của một đĩa thịt bò được viết trên bảng giá của cửa hàng./.

Ta vẫn gặp trong cuộc đời nhiều người rất nghèo về vật chất nhưng lại giàu lòng tự trọng. Lòng tự trọng giúp ta có thêm nghị lực để ngẩng cao đầu, vượt qua khó khăn, nghịch cảnh, sống hạnh phúc vì luôn vững tin vào chính mình.

Lòng tự trọng với ánh hào quang chói lọi của nó sẽ trở thành lương tri con người.

Irving Layton

Lương Mậu Dũng (sưu tầm từ internet)

CHÂN TRỜI MỞ RỘNG

Huơu Điềm đạm Tôn Thất Hùng

Viết theo dàn bài nói chuyện

của Trưởng Sư tử Đảm đương

trong Trại HL kỹ năng

của Đạo Cần Thơ ở tại ĐàLạt

Thân tặng các trại sinh

I. Sơ lược hình thành & phát triển Ngành Tráng trong quá trình lịch sử HĐTG

- Năm 1907, từ ngày 1 đến mồng 9 tháng 8, Huân tước Baden Powell mở trại thí điểm tại đảo Brownsea với một nhóm trẻ đủ thành phần thuộc mọi giới. Kết quả rất khả quan nên đến năm 1908 Cụ bèn viết cuốn "Hướng Đạo cho trẻ em" (Scouting for Boys).

Sách này được dịch ra nhiều thứ tiếng và chẳng bao lâu sau nhiều Thiếu đoàn được thành lập trên toàn cõi nước Anh, tiếp đó lan sang Chilê rồi bành trướng khắp thế giới.

- 1910 thấy các Chị em của các Thiếu sinh cũng mặc đồng phục và chơi chung với các anh em của chúng nên Cụ BP cho thành lập các Đoàn Thiếu nữ (Girl Guide).

- 1916 Thành lập Ngành Ấu.

Về sau nhận thấy chương trình sinh hoạt đã được phát thảo trong sách Scouting for Boys không còn phù hợp với lứa tuổi 17 trở lên nên khó giữ họ ở lại với phong trào, do đó Cụ BP lập thêm ngành HĐ lớn tuổi với mục đích giữ chân các HĐS trên 17 tuổi, do đó Ngành Tráng (Rover Scouting) ra đời vào năm 1918.

Theo quan niệm của Á đông thì người thanh niên lớn tuổi phải lo Tu thân – Tề gia – Trị quốc & Bình Thiên hạ… nhưng BP thực tiễn hơn là muốn giúp ích cho các Tráng sinh tu thân, Tề gia để phục vụ cho PTHĐ và giúp đời.

Để giúp cho các Tráng sinh rèn luyện tính khí, Tu thân, Tề gia… Cụ đã rút kinh nghiệm sống của mình viết nên cuốn "Đường thành công" (Rovering to Success), đã xuất bản năm 1922 không

72 73

những để làm kim chỉ nam cho Ngành Tráng mà còn rất bổ ích cho tất cả thanh niên để tránh những cạm bẫy của cuộc đời.

BiPi hình dung cuộc đời là 1 con thuyền, mỗi một chúng ta phải "tự chèo lấy thuyền mình", không nên ỷ lại vào kẻ khác, cũng không thể buông xuôi để lênh đênh theo dòng đến đâu thì đến, mà phải hướng về bến bờ hạnh phúc ta hằng mong mỏi… Muốn được như thế ta phải học hỏi, cố gắng rèn nghị lực để vượt qua 5 hiểm trở chính mà Cụ BP gọi là những tảng đá ngầm, nếu chúng ta không biết cách tránh xa thì thuyền đời sẽ đắm, năm tảng đá ngầm đó là:

* Tảng đá ngầm thứ nhất: NGỰA, nói về những cuộc cá độ, cờ bạc đỏ đen…

* Tảng đá ngầm thứ hai: RƯỢU đề cập thói mê say rượu chè, nghiện hút… làm cho con người hư đốn…

* Tảng đá ngầm thứ ba: ĐÀN BÀ… khuyên chúng ta đừng sống buông thả, trụy lạc.

* Tảng đá ngầm thứ tư: HẠNG TU HÚ & KHOÁC LÁC… khuyên chúng ta cảnh giác để đừng mắc bẫy của bọn tuyên truyền, phỉnh gạt…

* Tảng đá ngầm thứ năm: VÔ TÔN GIÁO.

Cuốn sách viết rất hay, lời văn dí dỏm, chuyện kể rút từ những nhân vật có thật; đưa ra những kinh nghiệm quí báu và cho ta những lời khuyên xác đáng. Các bạn hãy tìm xem. Nếu xem xong 1 lần tôi tin chắc các bạn sẽ không thể không đọc đi đọc lại nhiều lần nữa vì sự hấp dẫn của nó.

Từ đó Ngành Tráng HĐ bành trướng trên nhiều nước từ Âu sang Á và ở miền Bắc Mỹ châu thì có Canada. Riêng Hoa kỳ từ khởi đầu đến nay không thành lập ngành Tráng.

Ở Việt Nam thì theo phương thức Ngành Tráng của HĐ Pháp thời thập niên '30 của Thế kỷ trước…

Sau khi nở rộ khắp Thế giới, dần dần vì hoàn cảnh xã hội của lứa tuổi 17-25 chi phối nên ngành Tráng đã thay đổi và thăng trầm tùy theo địa phương…

Tuổi Tráng là lứa tuổi của sinh viên, ở Âu Mỹ thì sinh viên phải vừa học vừa làm để kiếm tiền trang trải học phí (chứ không phải do cha mẹ nuôi ăn học như ở VN ta) do đó không còn thì giờ để sinh hoạt… vả lại quan niệm giáo dục cho rằng lứa tuổi này đã "cứng đầu" không dễ gì uốn nắn được, nếu ai còn tinh thần HĐ thì theo học các Khóa Huấn luyện để trở thành Trưởng giỏi. Vì với lứa tuổi đó, sau khi

đã được huấn luyện tiệm tiến tiến qua các ngành Nhi - Ấu – Thiếu – Kha, họ đã có chuyên hiệu Eagle Scout (Mỹ) hoặc Queen's Scout (Liên hiệp Anh), Fuji Scout (Nhật bản)… (Tương đương với HĐ Hiệp sĩ hoặc HĐ Lạc Long của HĐVN), đủ khả năng sinh hoạt, chỉ cần hướng dẫn về nghệ thuật lãnh đạo là có thể điều hành các đơn vị HĐ…

*

* *

Hiện nay ở Anh quốc (cái nôi của HĐ) không còn ngành Tráng (từ 1967).

Ở Bắc Mỹ chỉ còn HĐ Canada là có Ngành Tráng khá mạnh và vẫn theo đúng chương trình mà BP đã đề ra.

Ở Âu châu còn ngành Tráng khá đông, thiên về công tác xã hội hoặc tìm hiểu quê hương, đất nước, xây dựng "Thế giới mới", không còn gọi là Ngành Đường (Branche Routier) mà kết hợp Nam Nữ thành một tổ chức chung mệnh danh là Jeune en Marche (Người trẻ tiến lên) và Đoàn viên gọi là Compagnons (Bạn Đồng hành).

Ở Á châu thì Ấn Độ có Ngành Tráng mạnh nhất & số Tráng sinh cũng đông nhất Thế giới.

Ghi chú: * Lúc BP thành lập Ngành Thiếu, nhưng các em lớn tuổi từ 15-18 thì gọi là Thiếu lớn (Senior Scout) mà HĐVN gọi là Kha sinh (Kha # Ca = Anh lớn), họp thành 1 Đội nằm trong Thiếu đoàn. Đến năm 1946, HĐTG mới tách các HĐS từ 16 tuổi trở lên ra khỏi Thiếu đoàn để thành lập Ngành Kha, ở Pháp gọi là Raider Scouts, ở Anh gọi là Venturer, Mỹ gọi là Explorer…

* Đến đầu thập niên '70 của Thế kỷ trước, HĐ Canada lập thêm Ngành Nhi từ 5-7 tuổi gọi là Beaver Cub.

* 1982 HĐ Hoa Kỳ cũng lập Ngành Nhi lấy tên là Tiger Cub.

*

* *

Những cựu HĐS trên tuổi Tráng sinh (25 tuổi) nếu không làm Trưởng đơn vị thì thuộc vào một tổ chức mới (chung cả Nam & Nữ HĐ) có tên "Thân hữu Đoàn Quốc tế Nam & Nữ HĐ Trưởng Niên" (Amitié Internationale des Scouts et Guides Adultes/International Fellowship of Former Scouts and Guides).

HĐVN hải ngoại đã áp dụng điều này, Ngành HĐ Trưởng Niên sinh hoạt rất mạnh vì phần lớn là các Trưởng và Tráng sinh kỳ

72 73

những để làm kim chỉ nam cho Ngành Tráng mà còn rất bổ ích cho tất cả thanh niên để tránh những cạm bẫy của cuộc đời.

BiPi hình dung cuộc đời là 1 con thuyền, mỗi một chúng ta phải "tự chèo lấy thuyền mình", không nên ỷ lại vào kẻ khác, cũng không thể buông xuôi để lênh đênh theo dòng đến đâu thì đến, mà phải hướng về bến bờ hạnh phúc ta hằng mong mỏi… Muốn được như thế ta phải học hỏi, cố gắng rèn nghị lực để vượt qua 5 hiểm trở chính mà Cụ BP gọi là những tảng đá ngầm, nếu chúng ta không biết cách tránh xa thì thuyền đời sẽ đắm, năm tảng đá ngầm đó là:

* Tảng đá ngầm thứ nhất: NGỰA, nói về những cuộc cá độ, cờ bạc đỏ đen…

* Tảng đá ngầm thứ hai: RƯỢU đề cập thói mê say rượu chè, nghiện hút… làm cho con người hư đốn…

* Tảng đá ngầm thứ ba: ĐÀN BÀ… khuyên chúng ta đừng sống buông thả, trụy lạc.

* Tảng đá ngầm thứ tư: HẠNG TU HÚ & KHOÁC LÁC… khuyên chúng ta cảnh giác để đừng mắc bẫy của bọn tuyên truyền, phỉnh gạt…

* Tảng đá ngầm thứ năm: VÔ TÔN GIÁO.

Cuốn sách viết rất hay, lời văn dí dỏm, chuyện kể rút từ những nhân vật có thật; đưa ra những kinh nghiệm quí báu và cho ta những lời khuyên xác đáng. Các bạn hãy tìm xem. Nếu xem xong 1 lần tôi tin chắc các bạn sẽ không thể không đọc đi đọc lại nhiều lần nữa vì sự hấp dẫn của nó.

Từ đó Ngành Tráng HĐ bành trướng trên nhiều nước từ Âu sang Á và ở miền Bắc Mỹ châu thì có Canada. Riêng Hoa kỳ từ khởi đầu đến nay không thành lập ngành Tráng.

Ở Việt Nam thì theo phương thức Ngành Tráng của HĐ Pháp thời thập niên '30 của Thế kỷ trước…

Sau khi nở rộ khắp Thế giới, dần dần vì hoàn cảnh xã hội của lứa tuổi 17-25 chi phối nên ngành Tráng đã thay đổi và thăng trầm tùy theo địa phương…

Tuổi Tráng là lứa tuổi của sinh viên, ở Âu Mỹ thì sinh viên phải vừa học vừa làm để kiếm tiền trang trải học phí (chứ không phải do cha mẹ nuôi ăn học như ở VN ta) do đó không còn thì giờ để sinh hoạt… vả lại quan niệm giáo dục cho rằng lứa tuổi này đã "cứng đầu" không dễ gì uốn nắn được, nếu ai còn tinh thần HĐ thì theo học các Khóa Huấn luyện để trở thành Trưởng giỏi. Vì với lứa tuổi đó, sau khi

đã được huấn luyện tiệm tiến tiến qua các ngành Nhi - Ấu – Thiếu – Kha, họ đã có chuyên hiệu Eagle Scout (Mỹ) hoặc Queen's Scout (Liên hiệp Anh), Fuji Scout (Nhật bản)… (Tương đương với HĐ Hiệp sĩ hoặc HĐ Lạc Long của HĐVN), đủ khả năng sinh hoạt, chỉ cần hướng dẫn về nghệ thuật lãnh đạo là có thể điều hành các đơn vị HĐ…

*

* *

Hiện nay ở Anh quốc (cái nôi của HĐ) không còn ngành Tráng (từ 1967).

Ở Bắc Mỹ chỉ còn HĐ Canada là có Ngành Tráng khá mạnh và vẫn theo đúng chương trình mà BP đã đề ra.

Ở Âu châu còn ngành Tráng khá đông, thiên về công tác xã hội hoặc tìm hiểu quê hương, đất nước, xây dựng "Thế giới mới", không còn gọi là Ngành Đường (Branche Routier) mà kết hợp Nam Nữ thành một tổ chức chung mệnh danh là Jeune en Marche (Người trẻ tiến lên) và Đoàn viên gọi là Compagnons (Bạn Đồng hành).

Ở Á châu thì Ấn Độ có Ngành Tráng mạnh nhất & số Tráng sinh cũng đông nhất Thế giới.

Ghi chú: * Lúc BP thành lập Ngành Thiếu, nhưng các em lớn tuổi từ 15-18 thì gọi là Thiếu lớn (Senior Scout) mà HĐVN gọi là Kha sinh (Kha # Ca = Anh lớn), họp thành 1 Đội nằm trong Thiếu đoàn. Đến năm 1946, HĐTG mới tách các HĐS từ 16 tuổi trở lên ra khỏi Thiếu đoàn để thành lập Ngành Kha, ở Pháp gọi là Raider Scouts, ở Anh gọi là Venturer, Mỹ gọi là Explorer…

* Đến đầu thập niên '70 của Thế kỷ trước, HĐ Canada lập thêm Ngành Nhi từ 5-7 tuổi gọi là Beaver Cub.

* 1982 HĐ Hoa Kỳ cũng lập Ngành Nhi lấy tên là Tiger Cub.

*

* *

Những cựu HĐS trên tuổi Tráng sinh (25 tuổi) nếu không làm Trưởng đơn vị thì thuộc vào một tổ chức mới (chung cả Nam & Nữ HĐ) có tên "Thân hữu Đoàn Quốc tế Nam & Nữ HĐ Trưởng Niên" (Amitié Internationale des Scouts et Guides Adultes/International Fellowship of Former Scouts and Guides).

HĐVN hải ngoại đã áp dụng điều này, Ngành HĐ Trưởng Niên sinh hoạt rất mạnh vì phần lớn là các Trưởng và Tráng sinh kỳ

74 75

cựu ngồi lại với nhau để thực hiện "HĐ một ngày, HĐ suốt đời" và hỗ trợ tinh thần & vật chất cho những đơn vị đang sinh hoạt.

Ở Việt Nam chưa thành lập Hướng Đạo Trưởng Niên nên không tập hợp được các Trưởng và cựu Tráng sinh cao niên thành một lực lượng nòng cốt hỗ trợ tinh thần và vật chất cho các đơn vị đang hoạt động; nếu biết vận dụng thì đó là một Ban Bảo trợ rất hữu hiệu.

II. Vai trò & nhiệm vụ của Tráng sinh

Chúng ta đã xem qua quá trình thành lập Ngành Tráng trên Thế giới và những chuyển biến hoặc ngưng sinh hoạt ngành Tráng ở một số nước, tùy theo nhu cầu của mỗi quốc gia.

Ở các nước không bị gián đoạn vì chiến tranh, các đoàn sinh được rèn luyện tiệm tiến và liên tục qua đủ các ngành, nên khi đến 18 tuổi trở lên có thể theo học các khóa HL để thành Trưởng đơn vị mà không cần đến sự rèn luyện thêm của Ngành Tráng. Riêng ở Việt Nam, vì bị một thời gian gián đoạn mất 20 năm (1975-1995), coi như khuyết một thế hệ HĐS, cho nên cần phải có Ngành Tráng để làm "Vườn ươm Trưởng" cho Phong trào. Do đó vai trò của Tráng sinh rất quan trọng, phải rèn luyện kỹ năng HĐ để có thể chỉ dạy lại cho đàn em, đồng thời phải học hỏi "Nghề Trưởng" để điều hành đơn vị được vững vàng.

Nhiều Tráng đoàn hiện nay lơ là trong việc rèn luyện kỹ năng, đi trại thì "nhậu nhẹt" làm sao cho đàn em kính nể và noi gương!

* Là Tráng sinh, anh phải "Tự chèo lấy thuyền anh", phải tìm tòi sách vở và tài liệu để rèn luyện kỹ năng các cấp Tân sinh, HĐ hạng nhì, HĐ hạng nhất… đọc và nghiền ngẫm các sách căn bản của BP: Sách Sói con, Hướng Đạo cho trẻ em, Đường Thành công, Hướng dẫn vào nghề Trưởng trước khi Lên Đường… đúng thời gian quy định cho mỗi cấp.

* Là Tráng Trưởng anh phải nhắc nhủ, đôn đốc đoàn sinh của mình.

- Nếu là thanh niên ở ngoài vào:

. Phải qua chương trình Tân sinh và Hướng Đạo hạng nhì trong vòng 6 tháng để được Tuyên hứa thành Dự Tráng.

. Dự Tráng phải qua chương trình HĐ hạng nhất & đã đọc các sách căn bản của BP trong vòng 12 tháng để được bắt đầu làm Quy ước Tu thân.

. Phải tu luyện theo những điều trong bản Quy ước Tu thân

của mình trong vòng 18 tháng để được Lên Đường.

Sau đó hướng họ vào nghề Trưởng hoặc vào đời (nhập thế) khi đến tuổi 25.

- Nếu là từ Kha đoàn lên thì:

. Thúc đẩy họ trong vòng 6 tháng phải hoàn tất chương trình Hướng Đạo hạng nhất (nếu ở Thiếu & Kha chưa qua đẳng cấp này) & phải đọc các sách căn bản của BP để được bắt đầu làm Quy ước Tu thân.

. Tu luyện theo Quy ước Tu thân trong vòng 18 tháng để được Lên Đường.

Sau đó đến 25 tuổi thì đi vào nghề Trưởng hoặc Nhập thế để phục vụ cộng đồng xã hội làm tròn bổn phận công dân.

Nên nhớ rằng TRÁNG SINH LÊN ĐƯỜNG (Rover Scout, Routier Scout) là đẳng cấp cao nhất cua Tráng sinh, được đeo tua vai 3 màu của HĐ (vàng, lục, đỏ), mang huy hiệu RS (viết tắt của Routier Scout mà còn có ý nghĩa là Rendre Service là châm ngôn của Tráng sinh) và cầm gậy nạng tượng trưng 2 nẻo chính tà phải biết chọn đường thiện mà đi…

*

* *

Ngày xưa khi Hướng Đạo Đông Dương mới thành lập (thập niên '30 Thế kỷ trước), các vị lớn tuổi đã là chức sắc cao trong xã hội (ông Thông, ông Phán, Thầy giáo…), biết tiếng Pháp nên mới tìm hiểu Hướng Đạo qua sách báo nước ngoài rồi lập nên các đơn vị HĐ cho con em người Việt… họ vừa làm Trưởng vừa sinh hoạt tráng đoàn (thời đó 40-50 tuổi vẫn còn chơi Tráng, coi như Tráng huynh bây giờ) để trau dồi kỹ năng và tu luyện đạo đức…. những Trưởng cao cấp và xuất chúng mới được Lên Đường coi như Tráng sĩ hạ sơn để kinh bang tế thế, số đó chưa đếm đủ trên 2 bàn tay (Võ Thành Minh, Trần Điền, Hoàng Đạo Thúy, Tạ Quang Bửu, Cung Giũ Nguyên, Nguyễn Thúc Toản, Phạm Biểu Tâm, Mai Liệu…)

Trong trại Họp bạn Huynh trưởng & Tráng sinh tại Trại trường Tùng Nguyên năm 1953 thì TUV Tôn Thất Dương Vân mới được Lên Đường.

Trong kỳ HL Bạch Mã tại Trại trường Hồi Nguyên (ở Bảo Lộc) năm 1956 thì có thêm 3 Tráng sinh Lên đường đó là Cò Yêu đời (Tổng thư ký Bộ TUV), Mèo Duyên dáng (UV ngành Thiếu Toàn quốc) & Diệc Bặc thiệp (Châu Trưởng Gia Định).

74 75

cựu ngồi lại với nhau để thực hiện "HĐ một ngày, HĐ suốt đời" và hỗ trợ tinh thần & vật chất cho những đơn vị đang sinh hoạt.

Ở Việt Nam chưa thành lập Hướng Đạo Trưởng Niên nên không tập hợp được các Trưởng và cựu Tráng sinh cao niên thành một lực lượng nòng cốt hỗ trợ tinh thần và vật chất cho các đơn vị đang hoạt động; nếu biết vận dụng thì đó là một Ban Bảo trợ rất hữu hiệu.

II. Vai trò & nhiệm vụ của Tráng sinh

Chúng ta đã xem qua quá trình thành lập Ngành Tráng trên Thế giới và những chuyển biến hoặc ngưng sinh hoạt ngành Tráng ở một số nước, tùy theo nhu cầu của mỗi quốc gia.

Ở các nước không bị gián đoạn vì chiến tranh, các đoàn sinh được rèn luyện tiệm tiến và liên tục qua đủ các ngành, nên khi đến 18 tuổi trở lên có thể theo học các khóa HL để thành Trưởng đơn vị mà không cần đến sự rèn luyện thêm của Ngành Tráng. Riêng ở Việt Nam, vì bị một thời gian gián đoạn mất 20 năm (1975-1995), coi như khuyết một thế hệ HĐS, cho nên cần phải có Ngành Tráng để làm "Vườn ươm Trưởng" cho Phong trào. Do đó vai trò của Tráng sinh rất quan trọng, phải rèn luyện kỹ năng HĐ để có thể chỉ dạy lại cho đàn em, đồng thời phải học hỏi "Nghề Trưởng" để điều hành đơn vị được vững vàng.

Nhiều Tráng đoàn hiện nay lơ là trong việc rèn luyện kỹ năng, đi trại thì "nhậu nhẹt" làm sao cho đàn em kính nể và noi gương!

* Là Tráng sinh, anh phải "Tự chèo lấy thuyền anh", phải tìm tòi sách vở và tài liệu để rèn luyện kỹ năng các cấp Tân sinh, HĐ hạng nhì, HĐ hạng nhất… đọc và nghiền ngẫm các sách căn bản của BP: Sách Sói con, Hướng Đạo cho trẻ em, Đường Thành công, Hướng dẫn vào nghề Trưởng trước khi Lên Đường… đúng thời gian quy định cho mỗi cấp.

* Là Tráng Trưởng anh phải nhắc nhủ, đôn đốc đoàn sinh của mình.

- Nếu là thanh niên ở ngoài vào:

. Phải qua chương trình Tân sinh và Hướng Đạo hạng nhì trong vòng 6 tháng để được Tuyên hứa thành Dự Tráng.

. Dự Tráng phải qua chương trình HĐ hạng nhất & đã đọc các sách căn bản của BP trong vòng 12 tháng để được bắt đầu làm Quy ước Tu thân.

. Phải tu luyện theo những điều trong bản Quy ước Tu thân

của mình trong vòng 18 tháng để được Lên Đường.

Sau đó hướng họ vào nghề Trưởng hoặc vào đời (nhập thế) khi đến tuổi 25.

- Nếu là từ Kha đoàn lên thì:

. Thúc đẩy họ trong vòng 6 tháng phải hoàn tất chương trình Hướng Đạo hạng nhất (nếu ở Thiếu & Kha chưa qua đẳng cấp này) & phải đọc các sách căn bản của BP để được bắt đầu làm Quy ước Tu thân.

. Tu luyện theo Quy ước Tu thân trong vòng 18 tháng để được Lên Đường.

Sau đó đến 25 tuổi thì đi vào nghề Trưởng hoặc Nhập thế để phục vụ cộng đồng xã hội làm tròn bổn phận công dân.

Nên nhớ rằng TRÁNG SINH LÊN ĐƯỜNG (Rover Scout, Routier Scout) là đẳng cấp cao nhất cua Tráng sinh, được đeo tua vai 3 màu của HĐ (vàng, lục, đỏ), mang huy hiệu RS (viết tắt của Routier Scout mà còn có ý nghĩa là Rendre Service là châm ngôn của Tráng sinh) và cầm gậy nạng tượng trưng 2 nẻo chính tà phải biết chọn đường thiện mà đi…

*

* *

Ngày xưa khi Hướng Đạo Đông Dương mới thành lập (thập niên '30 Thế kỷ trước), các vị lớn tuổi đã là chức sắc cao trong xã hội (ông Thông, ông Phán, Thầy giáo…), biết tiếng Pháp nên mới tìm hiểu Hướng Đạo qua sách báo nước ngoài rồi lập nên các đơn vị HĐ cho con em người Việt… họ vừa làm Trưởng vừa sinh hoạt tráng đoàn (thời đó 40-50 tuổi vẫn còn chơi Tráng, coi như Tráng huynh bây giờ) để trau dồi kỹ năng và tu luyện đạo đức…. những Trưởng cao cấp và xuất chúng mới được Lên Đường coi như Tráng sĩ hạ sơn để kinh bang tế thế, số đó chưa đếm đủ trên 2 bàn tay (Võ Thành Minh, Trần Điền, Hoàng Đạo Thúy, Tạ Quang Bửu, Cung Giũ Nguyên, Nguyễn Thúc Toản, Phạm Biểu Tâm, Mai Liệu…)

Trong trại Họp bạn Huynh trưởng & Tráng sinh tại Trại trường Tùng Nguyên năm 1953 thì TUV Tôn Thất Dương Vân mới được Lên Đường.

Trong kỳ HL Bạch Mã tại Trại trường Hồi Nguyên (ở Bảo Lộc) năm 1956 thì có thêm 3 Tráng sinh Lên đường đó là Cò Yêu đời (Tổng thư ký Bộ TUV), Mèo Duyên dáng (UV ngành Thiếu Toàn quốc) & Diệc Bặc thiệp (Châu Trưởng Gia Định).

76 77

Vì có ấn tượng các Tráng sinh Lên Đường ngày xưa đều là Trưởng cao cấp nên bây giờ vẫn còn nhiều Trưởng thích mang tua vai 3 màu, trên thực tế thì đó là đẳng cấp của Tráng sinh mà thôi, vậy khi lên làm Trưởng thì đừng mang tua vai đó nữa kẻo HĐS nước ngoài cười chê chúng ta không thuộc quy chế các ngành HĐ.

Nếu muốn chứng tỏ ta đã từng Lên Đường thì chỉ mang huy hiệu RS bằng kim loại như ta mang "Hoa Huệ ruồi" và cầm gậy nạng mà thôi!

III. Sinh hoạt đặc thù của ngành Tráng

- Tráng sinh tự nghiên cứu học hỏi là chính với sự chỉ bảo thêm của Bảo huynh/ Bảo tỉ. Tráng Trưởng chỉ là người cố vấn nên HĐ Canada gọi là Rover Advisor chứ không phải là "người thầy" dạy trực tiếp cho đoàn sinh như Thiếu Trưởng (Scoutmaster) hoặc Ấu Trưởng (Cubmaster).

- Tráng đoàn không họp hàng tuần như Ấu & Thiếu đoàn, mà chỉ họp mỗi tháng một lần, để phần lớn thời gian cho Tráng sinh học tập ở Toán hoặc các Xưởng.

- Tráng Đoàn thường mở các Xưởng để Tráng sinh rèn luyện chuyên sâu kỹ năng nào mà mình thích: Xưởng bơi lội, xưởng cứu nịch, xưởng cứu hỏa, xưởng cứu thương, xưởng võ tự vệ (Nhu đạo, Hiệp khí đạo…), xưởng tin học… cần cho sự thuần thục để giúp ích của Tráng sinh.

- Đi trại hoặc xuất du theo Toán hoặc từng nhóm 3-4 người để tạo sự thân tình gắn bó giữa các Tráng sinh.

- Tráng đoàn ít khi tổ chức Lửa trại theo kiểu của ngành Thiếu mà chỉ có Lửa Dặm đường… giống như những kẻ lữ hành thường đốt lửa bên đường khi dừng chân nghỉ đêm (Xem cách tổ chức trong cuốn CUỘC SỐNG LỮ HÀNH của Huơu Điềm đạm từ trang 74-81).

… …

IV. Tập tục của ngành Tráng

Trong Quy chế ngành Tráng không đề cập đến tập tục chung, tuy nhiên ở mỗi Tráng đoàn có thể đặt ra tập tục riêng của mình, ví dụ:

. Ngày xưa, khi Trưởng Trần Điền làm Tri phủ ở Thanh Hóa, đã lập một Tráng Đoàn thu nhận các chức sắc ở địa phương toàn các quan viên: Tri huyện, quan Tổng, Lý Trưởng, Xã trưởng… vào làm Tráng sinh cho bớt "hách xì xằng" và hạch xách dân. Ai muốn gia nhập thì phải cắt tóc ngắn, mặc đồng phục áo sơ mi nâu, quần short xanh… không được đi xe kéo. Ban đầu các vị ấy rất ngại nhưng

muốn "lấy lòng" để "dựa hơi" Quan Tri phủ nên phải cắn răng xin vào…

- Ở Huế thì có Trưởng Nguyễn Hy Đơn (em ruột của LM Nguyễn Văn Thích, Tổng TUCG của HĐVN) lúc ấy làm Quan Đốc học (Giám đốc Sở Học chánh), lập Tráng đoàn Trần Bình Trọng, đặt ra tập tục: ai mới gia nhập Tráng đoàn phải nằm xuống cho các Tráng sinh đàn anh nhịp 1 roi vào mông và căn dặn 1 điều răn… luyện cho họ bỏ tánh tự cao tự đại để nghe điều hay lẽ phải… thế mà các Ông Thông, Ông Phán vẫn xin gia nhập vì thấy HĐ có tinh thần cao đẹp.

- Ở Sàigòn có Tráng đoàn Chí Hòa của Trưởng Phan Kim Phụng chủ trương "Truyền bá Quốc ngữ" nên đặt điều lệ là ai xổ tiếng Pháp thì tự động nạp 1 hào vào quỹ đơn vị… Thời đó ở công sở hoặc ngoài xã hội thường giao tiếp bằng Pháp ngữ nên nhiều người đều quen thói… hễ phát biểu gì đều nói tiếng Pháp… do đó mỗi lần đi họp đều lo mang theo tiền lẻ để nộp phạt… có khi chỉ trong một buổi mà phải mất vài đồng bạc là một số tiền rất lớn do đó tập giữ mồm giữ miệng thành ra sành tiếng mẹ đẻ.

. Người Miền Nam tính tình nóng nảy và hay chưởi thề, nên các Tráng đoàn thường đặt lệ ai "xài tiền Đan Mạch" quen miệng chửi thề ĐM là bị phạt tiền, nhờ vậy dần dần thành người lịch sự.

Những tập tục đó đều nhằm giúp cho Tráng sinh rèn luyện tính khí.

76 77

Vì có ấn tượng các Tráng sinh Lên Đường ngày xưa đều là Trưởng cao cấp nên bây giờ vẫn còn nhiều Trưởng thích mang tua vai 3 màu, trên thực tế thì đó là đẳng cấp của Tráng sinh mà thôi, vậy khi lên làm Trưởng thì đừng mang tua vai đó nữa kẻo HĐS nước ngoài cười chê chúng ta không thuộc quy chế các ngành HĐ.

Nếu muốn chứng tỏ ta đã từng Lên Đường thì chỉ mang huy hiệu RS bằng kim loại như ta mang "Hoa Huệ ruồi" và cầm gậy nạng mà thôi!

III. Sinh hoạt đặc thù của ngành Tráng

- Tráng sinh tự nghiên cứu học hỏi là chính với sự chỉ bảo thêm của Bảo huynh/ Bảo tỉ. Tráng Trưởng chỉ là người cố vấn nên HĐ Canada gọi là Rover Advisor chứ không phải là "người thầy" dạy trực tiếp cho đoàn sinh như Thiếu Trưởng (Scoutmaster) hoặc Ấu Trưởng (Cubmaster).

- Tráng đoàn không họp hàng tuần như Ấu & Thiếu đoàn, mà chỉ họp mỗi tháng một lần, để phần lớn thời gian cho Tráng sinh học tập ở Toán hoặc các Xưởng.

- Tráng Đoàn thường mở các Xưởng để Tráng sinh rèn luyện chuyên sâu kỹ năng nào mà mình thích: Xưởng bơi lội, xưởng cứu nịch, xưởng cứu hỏa, xưởng cứu thương, xưởng võ tự vệ (Nhu đạo, Hiệp khí đạo…), xưởng tin học… cần cho sự thuần thục để giúp ích của Tráng sinh.

- Đi trại hoặc xuất du theo Toán hoặc từng nhóm 3-4 người để tạo sự thân tình gắn bó giữa các Tráng sinh.

- Tráng đoàn ít khi tổ chức Lửa trại theo kiểu của ngành Thiếu mà chỉ có Lửa Dặm đường… giống như những kẻ lữ hành thường đốt lửa bên đường khi dừng chân nghỉ đêm (Xem cách tổ chức trong cuốn CUỘC SỐNG LỮ HÀNH của Huơu Điềm đạm từ trang 74-81).

… …

IV. Tập tục của ngành Tráng

Trong Quy chế ngành Tráng không đề cập đến tập tục chung, tuy nhiên ở mỗi Tráng đoàn có thể đặt ra tập tục riêng của mình, ví dụ:

. Ngày xưa, khi Trưởng Trần Điền làm Tri phủ ở Thanh Hóa, đã lập một Tráng Đoàn thu nhận các chức sắc ở địa phương toàn các quan viên: Tri huyện, quan Tổng, Lý Trưởng, Xã trưởng… vào làm Tráng sinh cho bớt "hách xì xằng" và hạch xách dân. Ai muốn gia nhập thì phải cắt tóc ngắn, mặc đồng phục áo sơ mi nâu, quần short xanh… không được đi xe kéo. Ban đầu các vị ấy rất ngại nhưng

muốn "lấy lòng" để "dựa hơi" Quan Tri phủ nên phải cắn răng xin vào…

- Ở Huế thì có Trưởng Nguyễn Hy Đơn (em ruột của LM Nguyễn Văn Thích, Tổng TUCG của HĐVN) lúc ấy làm Quan Đốc học (Giám đốc Sở Học chánh), lập Tráng đoàn Trần Bình Trọng, đặt ra tập tục: ai mới gia nhập Tráng đoàn phải nằm xuống cho các Tráng sinh đàn anh nhịp 1 roi vào mông và căn dặn 1 điều răn… luyện cho họ bỏ tánh tự cao tự đại để nghe điều hay lẽ phải… thế mà các Ông Thông, Ông Phán vẫn xin gia nhập vì thấy HĐ có tinh thần cao đẹp.

- Ở Sàigòn có Tráng đoàn Chí Hòa của Trưởng Phan Kim Phụng chủ trương "Truyền bá Quốc ngữ" nên đặt điều lệ là ai xổ tiếng Pháp thì tự động nạp 1 hào vào quỹ đơn vị… Thời đó ở công sở hoặc ngoài xã hội thường giao tiếp bằng Pháp ngữ nên nhiều người đều quen thói… hễ phát biểu gì đều nói tiếng Pháp… do đó mỗi lần đi họp đều lo mang theo tiền lẻ để nộp phạt… có khi chỉ trong một buổi mà phải mất vài đồng bạc là một số tiền rất lớn do đó tập giữ mồm giữ miệng thành ra sành tiếng mẹ đẻ.

. Người Miền Nam tính tình nóng nảy và hay chưởi thề, nên các Tráng đoàn thường đặt lệ ai "xài tiền Đan Mạch" quen miệng chửi thề ĐM là bị phạt tiền, nhờ vậy dần dần thành người lịch sự.

Những tập tục đó đều nhằm giúp cho Tráng sinh rèn luyện tính khí.

78 79

Thám du tuyến Măng lin - Suối Vàng Nấu Cơm Lam

78 79

Thám du tuyến Măng lin - Suối Vàng Nấu Cơm Lam

80 81

Suối Vàng Suối Vàng

80 81

Suối Vàng Suối Vàng

82 83

Xuống vực sâu 12m

Xuống vực sâu 12m

82 83

Xuống vực sâu 12m

Xuống vực sâu 12m

84 85

TUYỂN TẬP DẤU CHÂN NGƯỜI SÁNG LẬP(FOOTSTEPS OF THE FOUNDER)

"Dấu Chân Người Sáng Lập" là một tuyển tập của Mario Sica gồm có 750 câu được trích dẫn từ các tác phẩm của Bi Pi. Sách được đề tựa bởi vị thủ lãnh Hướng Đạo Anh Quốc và là chủ tịch Hội Đồng Hướng Đạo Thế Giới – Sir William Gladstone. Sách cũng được giới thiệu bởi tổng thư ký Văn Phòng Hướng Đạo Thế Giới Laszio Nagy. Tuyển tập đã được xuất bản với sự chấp thuận của Hội Đồng Hướng Đạo Thế Giới. Các ấn bản được phát hành vào tháng 6/1981, tháng 4/1984, tháng 6/2001. Ấn bản Việt Ngữ in năm 2004 và 2008 tại Việt Nam do Trưởng Tôn Thất Sam (Sư Tử Đảm Đương) và Trưởng Nguyễn Thị Bích Ngọc (Thiên Nga Nhiệt Tình) dịch (**). Tháng 2/2014 ấn bản Tiếng Việt nói trên do Ủy Ban Quốc Gia Hướng Đạo Việt Nam – Hội Nam Hướng Đạo Hoa Kỳ in lại và phát hành với Lời Giới Thiệu của Trưởng Nguyễn Tấn Đệ.

Trong "Lời Tựa" của Sir William Gladstone đã viết "B.P có hai đặc tính của một nhà giáo dục: hiểu trẻ con một cách sâu sắc, và biệt tài làm cho các em thấy hứng thú khi học tập. Nhiều điều hiện nay đã trở thành tương đối phổ thông trong lãnh vực giáo dục, nhưng vào thời điểm Cụ đề xướng thì thật là những ý tưởng cách mạng: đặc biệt là ý tưởng học bằng hành động, học bằng cách rút kinh nghiệm từ những sai lầm, và học trong một nhóm chứ không phải bằng cá nhân riêng lẻ…"

Trưởng Laszio Nagy viết "Lời Giới Thiệu" có đoạn nói về

Mario Sica, tác giả tuyển tập: "Thật đáng khâm phục đối với một Trưởng Hướng Đạo tình nguyện – một nhà ngoại giao chuyên nghiệp – đã dày công nghiên cứu hầu hết các tác phẩm của Baden Powell để xuất bản thành tuyển tập này. Chắc chắn là không phải chủ tâm viết thành một cuốn sách có tính cách giáo điều như Thánh kinh, Kinh Koran, Kinh Talmud hoặc Karl Marx toàn tập. Đó là một sưu tập các tư tưởng của Baden Powell về những đề tài đa dạng, được phát biểu trong nhiều dịp khác nhau. Đây là một cuốn sách để thỉnh thoảng lướt mắt qua hầu nhắc nhở những người có quan tâm, nhất là tất cả các Nam – Nữ Huynh Trưởng Hướng Đạo, về cội nguồn của Phong Trào, đó là nền tảng nhất quán của Hướng Đạo.

Trưởng Tôn Thất Sam, người dịch đã viết: "Nội dung cuốn "Footsteps Of The Founder" đúng là một tuyển tập của Baden Powell, nhưng thay vì gom góp các sách và các bài phát biểu của Cụ để in thành sách 'Baden Powell toàn tập' thì Mario Sica lại trích những ý tưởng nằm rải rác trong các tác phẩm của BP liên quan đến những vấn đề căn bản của Hướng Đạo và sắp xếp theo thứ tự A,B,C… chứ không theo tiến trình thời gian…"

"Lời Thưa" của Trưởng Nguyễn Tấn Đệ ở đầu tuyển tập: "Chúng tôi xin giới thiệu đến quý Trưởng Hướng Đạo Việt Nam cuốn 'Dấu Chân Người Sáng Lập' do Trưởng Tôn Thất Sam "Sư Tử Đảm Đương" và Trưởng Nguyễn Thị Bích Ngọc "Thiên Nga Nhiệt Tình" chuyển ngữ từ nguyên tác "Footsteps Of The Founder" của Baden Powell. Quý Trưởng sẽ bắt gặp nhiều điều thú vị qua 750 đoạn văn được trích trong nhiều bài viết của Baden Powell – nhà giáo dục vĩ đại của thế kỷ XX…"

Và cuối cùng – tôi – người giới thiệu tuyển tập trên trang Nội San Nguyễn Trãi này cũng đã được đọc rất nhiều đoạn trong tuyển tập "Dấu Chân Người Sáng Lập" trong mấy năm nay. Tuyển tập do Trưởng Tôn Thất Sam gửi tặng bằng ấn bản được in trong nước. Tôi đã trích nhiều đoạn trong tuyển tập để dẫn chứng cho một số bài viết của mình đăng rải rác trên một số đặc san Hướng Đạo tại hải ngoại. Tuyển tập là một tài liệu quý báu mà cá nhân tôi xem như là một cuốn "tự điển", khi cần thì mở ra để tra cứu hoặc khi có chút thì giờ cũng lần giở từng trang ra để đọc, nghiền ngẫm và thực hành. Tư tưởng của Baden Powell, nay đã là thế kỷ 21, vẫn là tư tưởng chỉ đạo cho những Trưởng Hướng Đạo trên toàn thế giới.

Tuyển tập "Dấu Chân Người Sáng Lập" sẽ được phát hành

84 85

TUYỂN TẬP DẤU CHÂN NGƯỜI SÁNG LẬP(FOOTSTEPS OF THE FOUNDER)

"Dấu Chân Người Sáng Lập" là một tuyển tập của Mario Sica gồm có 750 câu được trích dẫn từ các tác phẩm của Bi Pi. Sách được đề tựa bởi vị thủ lãnh Hướng Đạo Anh Quốc và là chủ tịch Hội Đồng Hướng Đạo Thế Giới – Sir William Gladstone. Sách cũng được giới thiệu bởi tổng thư ký Văn Phòng Hướng Đạo Thế Giới Laszio Nagy. Tuyển tập đã được xuất bản với sự chấp thuận của Hội Đồng Hướng Đạo Thế Giới. Các ấn bản được phát hành vào tháng 6/1981, tháng 4/1984, tháng 6/2001. Ấn bản Việt Ngữ in năm 2004 và 2008 tại Việt Nam do Trưởng Tôn Thất Sam (Sư Tử Đảm Đương) và Trưởng Nguyễn Thị Bích Ngọc (Thiên Nga Nhiệt Tình) dịch (**). Tháng 2/2014 ấn bản Tiếng Việt nói trên do Ủy Ban Quốc Gia Hướng Đạo Việt Nam – Hội Nam Hướng Đạo Hoa Kỳ in lại và phát hành với Lời Giới Thiệu của Trưởng Nguyễn Tấn Đệ.

Trong "Lời Tựa" của Sir William Gladstone đã viết "B.P có hai đặc tính của một nhà giáo dục: hiểu trẻ con một cách sâu sắc, và biệt tài làm cho các em thấy hứng thú khi học tập. Nhiều điều hiện nay đã trở thành tương đối phổ thông trong lãnh vực giáo dục, nhưng vào thời điểm Cụ đề xướng thì thật là những ý tưởng cách mạng: đặc biệt là ý tưởng học bằng hành động, học bằng cách rút kinh nghiệm từ những sai lầm, và học trong một nhóm chứ không phải bằng cá nhân riêng lẻ…"

Trưởng Laszio Nagy viết "Lời Giới Thiệu" có đoạn nói về

Mario Sica, tác giả tuyển tập: "Thật đáng khâm phục đối với một Trưởng Hướng Đạo tình nguyện – một nhà ngoại giao chuyên nghiệp – đã dày công nghiên cứu hầu hết các tác phẩm của Baden Powell để xuất bản thành tuyển tập này. Chắc chắn là không phải chủ tâm viết thành một cuốn sách có tính cách giáo điều như Thánh kinh, Kinh Koran, Kinh Talmud hoặc Karl Marx toàn tập. Đó là một sưu tập các tư tưởng của Baden Powell về những đề tài đa dạng, được phát biểu trong nhiều dịp khác nhau. Đây là một cuốn sách để thỉnh thoảng lướt mắt qua hầu nhắc nhở những người có quan tâm, nhất là tất cả các Nam – Nữ Huynh Trưởng Hướng Đạo, về cội nguồn của Phong Trào, đó là nền tảng nhất quán của Hướng Đạo.

Trưởng Tôn Thất Sam, người dịch đã viết: "Nội dung cuốn "Footsteps Of The Founder" đúng là một tuyển tập của Baden Powell, nhưng thay vì gom góp các sách và các bài phát biểu của Cụ để in thành sách 'Baden Powell toàn tập' thì Mario Sica lại trích những ý tưởng nằm rải rác trong các tác phẩm của BP liên quan đến những vấn đề căn bản của Hướng Đạo và sắp xếp theo thứ tự A,B,C… chứ không theo tiến trình thời gian…"

"Lời Thưa" của Trưởng Nguyễn Tấn Đệ ở đầu tuyển tập: "Chúng tôi xin giới thiệu đến quý Trưởng Hướng Đạo Việt Nam cuốn 'Dấu Chân Người Sáng Lập' do Trưởng Tôn Thất Sam "Sư Tử Đảm Đương" và Trưởng Nguyễn Thị Bích Ngọc "Thiên Nga Nhiệt Tình" chuyển ngữ từ nguyên tác "Footsteps Of The Founder" của Baden Powell. Quý Trưởng sẽ bắt gặp nhiều điều thú vị qua 750 đoạn văn được trích trong nhiều bài viết của Baden Powell – nhà giáo dục vĩ đại của thế kỷ XX…"

Và cuối cùng – tôi – người giới thiệu tuyển tập trên trang Nội San Nguyễn Trãi này cũng đã được đọc rất nhiều đoạn trong tuyển tập "Dấu Chân Người Sáng Lập" trong mấy năm nay. Tuyển tập do Trưởng Tôn Thất Sam gửi tặng bằng ấn bản được in trong nước. Tôi đã trích nhiều đoạn trong tuyển tập để dẫn chứng cho một số bài viết của mình đăng rải rác trên một số đặc san Hướng Đạo tại hải ngoại. Tuyển tập là một tài liệu quý báu mà cá nhân tôi xem như là một cuốn "tự điển", khi cần thì mở ra để tra cứu hoặc khi có chút thì giờ cũng lần giở từng trang ra để đọc, nghiền ngẫm và thực hành. Tư tưởng của Baden Powell, nay đã là thế kỷ 21, vẫn là tư tưởng chỉ đạo cho những Trưởng Hướng Đạo trên toàn thế giới.

Tuyển tập "Dấu Chân Người Sáng Lập" sẽ được phát hành

86 87

rộng rãi trong kỳ trại họp bạn Thẳng Tiến X tại Camp Strake, Houston, Texas. Xin thân ái mời quý Trưởng và Anh Chị Em Tráng Sinh đến tham dự.

Hoàng Kim Châu RS

(**) Trưởng Nguyễn Thị Bích Ngọc là Trưởng ngành Ấu kỳ cựu sinh hoạt tại đạo Khánh Hòa. Sau năm 1970 Trưởng sinh hoạt với đạo Tân Bình (đạo trưởng Trần Trung Phúc). Trưởng Sư Tử Đảm Đương ủy nhiệm cho Trưởng Thiên Nga Nhiệt Tình dịch những phần có liên quan đến Sói Con và sinh hoạt ngành Ấu.

BBT: DẤU CHÂN N G Ư Ờ I S Á N G L Ậ P (FOOTSTEPS OF THE FOUNDER) là một tuyển tập gồm 750 câu trích dẫn được góp nhặt trong 25 cuốn sách; từ nhiều bài viết đăng trên các báo "The Scout", "The Scouter" và "Jamboree"… cùng những nguồn khác của Lord Baden Powell, kể cả các tài liệu chưa hề được in ấn.

Ngoài nhiều trích dẫn liên quan đến phương pháp HĐ và bao hàm đầy đủ các nguyên lý, còn có thêm một số khác nhằm chuyền đạt nhãn quan đặc biệt và triết lý của BP. Như vậy cuốn sách này không những chỉ hữu ích cho các Trưởng HĐ điều khiển đơn vị hoặc Trưởng Huấn luyện mà còn cần cho các nhà nghiên cứu về giáo dục Thanh – Thiếu - Nhi…

Sách đã được Trưởng Sư tử Đảm đương chuyển ngữ sang tiếng Việt, đã in và tái bản nhưng vẫn chưa đủ để tới tay các Trưởng, nhất là các Trưởng HĐVN ở hải ngoại vì tiền cước phí gửi ra nước ngoài quá đắt.

Kể từ ngày xuất bản Nội san Giữ Vững Mối Dây thì nguồn tài lực dồn vào việc in ấn nên mọi việc tái bản sách của Ban Tu thư Huấn luyện Miền II bị đình trệ, ai muốn in lại đều được hoan nghênh mà không đặt vấn đề bản quyền hay nhuận bút… nhưng chưa có ai cả gan bỏ ra một số tiền rất lớn để in mà thu lại sau thì lai rai nên thâm vốn, ngoại trừ Trưởng Nguyễn Thái Hùng bỏ tiền túi để tái bản một số đầu sách với danh nghĩa Đạo Cần Thơ.

Cũng may thời cơ đến: trong dịp hè 2014 sẽ có cuộc Họp bạn Thế giới của HĐVN hải ngoại qui tụ về Houston, Texas… nên Trưởng Nguyễn Tấn Đệ - Directeur of Multicultural Markets của BSA – kết hợp với vài Trưởng tâm huyết để tái bản cuốn DẤU CHÂN NGƯỜI SÁNG LẬP, giúp cho các Trưởng HĐ ở các nước khác về sẽ có sách tham khảo, đồng thời có kỷ vật quí để nhớ đến kỳ trại này. Chẳng những chỉ in như đã xuất bản các sách Bài hát của HĐS hoặc Trò chơi… theo lối thường với bìa mỏng mà lại thuê WindRush Publishers, một Nhà xuất bản danh tiếng của Mỹ đã từng in những sách quí của HĐ Hoa Kỳ như cuốn FOUR PERCENT nói về Eagle Scouts hoặc sách SCOUTING PARTY đề cập thời gian sơ khởi khi thành lập BSA, in với số lượng rất lớn mà cuốn nào cũng bán với giá 25-26USD huống gì cuốn sách in bằng Việt ngữ, khó đánh máy đối với nhân viên người Mỹ, mà số lượng phát hành lại ít hơn thì giá thành phải cao hơn… nhưng chỉ bán với giá hữu nghị 10 USD cho vừa túi tiền của HĐS VN.

Sách in giấy tốt, đóng bìa cứng bọc simili, gáy mạ chữ vàng… lại có thêm bìa mỏng ở ngoài để in hình ảnh. Theo thông lệ của loại sách in đặc biệt này, mặt trong của bìa mỏng gấp lại thì in tiểu sử của người biên soạn hay dịch giả… Trưởng Nguyễn Tấn Đệ thúc giục Sư tử Đảm đương gửi Biography nhưng anh ấy giả lơ vì bên này không ai làm như thế. Gần đến ngày lên khuôn, Đệ phải nhờ Trưởng Lý Nhật Hui viết giùm Tiểu sử vì biết Trưởng Hui từng ở chung lều với Trưởng Sam suốt thời gian huấn luyện Trại Bằng Rừng Tùng Nguyên VI ở Goshen Scout Reservation năm 2010 và trước kia đã về VN quay Video & phỏng vấn các Trưởng kỳ cựu… không ngờ Trưởng Hui đã viết quá đầy đủ… biết Trưởng Sam có người chị đã mất lúc mới 2 tuổi… điều mà những người thân cận với Sư tử Đảm đương như chúng tôi cũng ít ai biết… không hiểu Anh Hui đã tham khảo thêm ở đâu, chứng tỏ khi một Trưởng HĐ được nhờ làm việc gì thì thực hiện đến nơi đến chốn.

Ngoài ra, Trưởng Hoàng Kim Châu còn viết bài giới thiệu

86 87

rộng rãi trong kỳ trại họp bạn Thẳng Tiến X tại Camp Strake, Houston, Texas. Xin thân ái mời quý Trưởng và Anh Chị Em Tráng Sinh đến tham dự.

Hoàng Kim Châu RS

(**) Trưởng Nguyễn Thị Bích Ngọc là Trưởng ngành Ấu kỳ cựu sinh hoạt tại đạo Khánh Hòa. Sau năm 1970 Trưởng sinh hoạt với đạo Tân Bình (đạo trưởng Trần Trung Phúc). Trưởng Sư Tử Đảm Đương ủy nhiệm cho Trưởng Thiên Nga Nhiệt Tình dịch những phần có liên quan đến Sói Con và sinh hoạt ngành Ấu.

BBT: DẤU CHÂN N G Ư Ờ I S Á N G L Ậ P (FOOTSTEPS OF THE FOUNDER) là một tuyển tập gồm 750 câu trích dẫn được góp nhặt trong 25 cuốn sách; từ nhiều bài viết đăng trên các báo "The Scout", "The Scouter" và "Jamboree"… cùng những nguồn khác của Lord Baden Powell, kể cả các tài liệu chưa hề được in ấn.

Ngoài nhiều trích dẫn liên quan đến phương pháp HĐ và bao hàm đầy đủ các nguyên lý, còn có thêm một số khác nhằm chuyền đạt nhãn quan đặc biệt và triết lý của BP. Như vậy cuốn sách này không những chỉ hữu ích cho các Trưởng HĐ điều khiển đơn vị hoặc Trưởng Huấn luyện mà còn cần cho các nhà nghiên cứu về giáo dục Thanh – Thiếu - Nhi…

Sách đã được Trưởng Sư tử Đảm đương chuyển ngữ sang tiếng Việt, đã in và tái bản nhưng vẫn chưa đủ để tới tay các Trưởng, nhất là các Trưởng HĐVN ở hải ngoại vì tiền cước phí gửi ra nước ngoài quá đắt.

Kể từ ngày xuất bản Nội san Giữ Vững Mối Dây thì nguồn tài lực dồn vào việc in ấn nên mọi việc tái bản sách của Ban Tu thư Huấn luyện Miền II bị đình trệ, ai muốn in lại đều được hoan nghênh mà không đặt vấn đề bản quyền hay nhuận bút… nhưng chưa có ai cả gan bỏ ra một số tiền rất lớn để in mà thu lại sau thì lai rai nên thâm vốn, ngoại trừ Trưởng Nguyễn Thái Hùng bỏ tiền túi để tái bản một số đầu sách với danh nghĩa Đạo Cần Thơ.

Cũng may thời cơ đến: trong dịp hè 2014 sẽ có cuộc Họp bạn Thế giới của HĐVN hải ngoại qui tụ về Houston, Texas… nên Trưởng Nguyễn Tấn Đệ - Directeur of Multicultural Markets của BSA – kết hợp với vài Trưởng tâm huyết để tái bản cuốn DẤU CHÂN NGƯỜI SÁNG LẬP, giúp cho các Trưởng HĐ ở các nước khác về sẽ có sách tham khảo, đồng thời có kỷ vật quí để nhớ đến kỳ trại này. Chẳng những chỉ in như đã xuất bản các sách Bài hát của HĐS hoặc Trò chơi… theo lối thường với bìa mỏng mà lại thuê WindRush Publishers, một Nhà xuất bản danh tiếng của Mỹ đã từng in những sách quí của HĐ Hoa Kỳ như cuốn FOUR PERCENT nói về Eagle Scouts hoặc sách SCOUTING PARTY đề cập thời gian sơ khởi khi thành lập BSA, in với số lượng rất lớn mà cuốn nào cũng bán với giá 25-26USD huống gì cuốn sách in bằng Việt ngữ, khó đánh máy đối với nhân viên người Mỹ, mà số lượng phát hành lại ít hơn thì giá thành phải cao hơn… nhưng chỉ bán với giá hữu nghị 10 USD cho vừa túi tiền của HĐS VN.

Sách in giấy tốt, đóng bìa cứng bọc simili, gáy mạ chữ vàng… lại có thêm bìa mỏng ở ngoài để in hình ảnh. Theo thông lệ của loại sách in đặc biệt này, mặt trong của bìa mỏng gấp lại thì in tiểu sử của người biên soạn hay dịch giả… Trưởng Nguyễn Tấn Đệ thúc giục Sư tử Đảm đương gửi Biography nhưng anh ấy giả lơ vì bên này không ai làm như thế. Gần đến ngày lên khuôn, Đệ phải nhờ Trưởng Lý Nhật Hui viết giùm Tiểu sử vì biết Trưởng Hui từng ở chung lều với Trưởng Sam suốt thời gian huấn luyện Trại Bằng Rừng Tùng Nguyên VI ở Goshen Scout Reservation năm 2010 và trước kia đã về VN quay Video & phỏng vấn các Trưởng kỳ cựu… không ngờ Trưởng Hui đã viết quá đầy đủ… biết Trưởng Sam có người chị đã mất lúc mới 2 tuổi… điều mà những người thân cận với Sư tử Đảm đương như chúng tôi cũng ít ai biết… không hiểu Anh Hui đã tham khảo thêm ở đâu, chứng tỏ khi một Trưởng HĐ được nhờ làm việc gì thì thực hiện đến nơi đến chốn.

Ngoài ra, Trưởng Hoàng Kim Châu còn viết bài giới thiệu

88 89

sách để in trong Nội san của Liên đoàn Chí Linh sẽ phát hành trong dịp Họp bạn Thẳng Tiến X mà GVMD đăng lại trên đây.

*

* *

Biết gia đình GVMD theo thông lệ hằng năm đều mời đại diện các nhóm cùng tham dự buổi họp mặt HUYNH ĐỆ NHẤT GIA nhân dịp kỷ niệm Sinh nhật Baden Powell nên Trưởng Đệ thu xếp công việc để về thăm thân mẫu trong thời gian này, cốt mang theo một số sách để Trưởng Sam kịp phát hành đúng Sinh nhật của NGƯỜI SÁNG LẬP. Còn 2 thùng sách quá nặng không thể mang theo hành lý thì nhờ Trưởng Hui gửi về theo đường hàng hải, cũng tốn trên 200USD.

Trước công lao to lớn và tình cảm mà các thân hữu đã dành cho Ban Tu thư Huấn luyện Miền II và gia đình GVMD, Sư tử Đảm đương đã thông báo cho Trưởng Nguyễn Tấn Đệ biết sẽ không bán phá giá so với ở Trại Họp bạn Thẳng Tiến X, nhưng để quy tròn thì sẽ nhượng lại cho những ai thích chơi sách quí với giá 200.000 VND thay vì 10 USD. Tất cả tiền phát hành sách đã thu được ở bữa tiệc ĐOÀN VIÊN, kể cả tiền 1.200.000 đồng mà Trưởng Sam mua 6 cuốn để tặng cho những cọng sự đắc lực của GVMD, cũng giao cho Trưởng Thái Hùng quản lý để lo in ấn Nội san.

Trước đây GVMD oằn vai gánh nặng "bao cấp" tiền in ấn: những cuốn dày và có nhiều hình màu đôi khi giá vốn trên 70.000 đồng nhưng bán cho độc giả chỉ 50.000 đ, trong đó còn khấu trừ 5.000đ cho Scoutshop về công phát hành… Vì vậy trong GVMD 12 có đăng tham khảo ý kiến rằng các số sắp tới nên bớt số trang và in đen trắng hoặc là tăng thêm giá bán… nhưng đến nay chưa được hồi âm của bạn đọc, ngoại trừ ý kiến của một vài "Mạnh Thường Quân" xưa nay vốn là cư dân "ma róc" của GVMD tình nguyện tiếp tục "móc ra" tiền túi cá nhân để cho GVMD khỏi xuống cấp…

Nay nhờ tiền phát hành sách DẤU CHÂN NGƯỜI SÁNG LẬP nên GVMD tạm thời trụ vững thêm một thời gian mà khỏi "móc ra" tiền túi của một số Mạnh Thường Quân… khi nào cạn kiệt thì sẽ đặt lại vấn đề, mọi người cùng chung sức để GIỮ VỮNG MỐI DÂY được trường tồn chứ không nên để một vài người hy sinh quá mức!

GVMD

TẢN MẠN CHUYỆN HƯỚNG ĐẠOKhi biết tin Hướng Đạo VN tổ chức trại họp bạn ngành Tráng

toàn quốc Rover Moot 2012 tại Bidoup-Núi Bà, JICA (Japan International Cooperation Agency) - một tổ chức tài trợ cho vườn quốc gia trong việc xây dựng và nghiên cứu - nên đã cử ông Shitani, một chuyên gia về việc tổ chức các sự kiện và lễ hội, qua Việt Nam trước một tháng để cố vấn cho Tiểu ban Du lịch-Tham quan của Vườn quốc gia trong việc chuẩn bị đón đoàn Hướng Đạo được chu đáo và tiện nghi hơn…

Ông Shitani cho biết tuy gần Tết (người Nhật ăn tết theo Dương lịch) nhưng ông ấy vẫn rất vui khi được cử sang công tác vì bản thân ông là một Eagle Scout nên có cơ hội giúp đỡ một sự kiện lớn của Hướng ĐạoVN là bổn phận và vinh dự.

Trong ngày khai mạc Trại, khi ba tôi giới thiệu chuyên gia Shitani với Trưởng Sư tử Đảm đương, thì ông nội tôi đưa tay trái bắt rất niềm nở và hỏi:

- Trước đây Anh là Thiếu sinh của Hướng Đạo Nhật Bản hay là thành viên của Hướng Đạo Hoa Kỳ ở Okinawa?

- Tôi sinh hoạt với Hướng Đạo Nhật Bản từ nhỏ!

- Rất vui mừng khi được bắt tay với một Fuji Scout!

Ông Shitani hân hoan khi có người biết rõ thành tích Hướng Đạo của mình. Đúng ra là một Fuji Scout nhưng lại nói là Eagle Scout cho dễ hiểu vì nhiều người biết đến Eagle Scout hơn!

88 89

sách để in trong Nội san của Liên đoàn Chí Linh sẽ phát hành trong dịp Họp bạn Thẳng Tiến X mà GVMD đăng lại trên đây.

*

* *

Biết gia đình GVMD theo thông lệ hằng năm đều mời đại diện các nhóm cùng tham dự buổi họp mặt HUYNH ĐỆ NHẤT GIA nhân dịp kỷ niệm Sinh nhật Baden Powell nên Trưởng Đệ thu xếp công việc để về thăm thân mẫu trong thời gian này, cốt mang theo một số sách để Trưởng Sam kịp phát hành đúng Sinh nhật của NGƯỜI SÁNG LẬP. Còn 2 thùng sách quá nặng không thể mang theo hành lý thì nhờ Trưởng Hui gửi về theo đường hàng hải, cũng tốn trên 200USD.

Trước công lao to lớn và tình cảm mà các thân hữu đã dành cho Ban Tu thư Huấn luyện Miền II và gia đình GVMD, Sư tử Đảm đương đã thông báo cho Trưởng Nguyễn Tấn Đệ biết sẽ không bán phá giá so với ở Trại Họp bạn Thẳng Tiến X, nhưng để quy tròn thì sẽ nhượng lại cho những ai thích chơi sách quí với giá 200.000 VND thay vì 10 USD. Tất cả tiền phát hành sách đã thu được ở bữa tiệc ĐOÀN VIÊN, kể cả tiền 1.200.000 đồng mà Trưởng Sam mua 6 cuốn để tặng cho những cọng sự đắc lực của GVMD, cũng giao cho Trưởng Thái Hùng quản lý để lo in ấn Nội san.

Trước đây GVMD oằn vai gánh nặng "bao cấp" tiền in ấn: những cuốn dày và có nhiều hình màu đôi khi giá vốn trên 70.000 đồng nhưng bán cho độc giả chỉ 50.000 đ, trong đó còn khấu trừ 5.000đ cho Scoutshop về công phát hành… Vì vậy trong GVMD 12 có đăng tham khảo ý kiến rằng các số sắp tới nên bớt số trang và in đen trắng hoặc là tăng thêm giá bán… nhưng đến nay chưa được hồi âm của bạn đọc, ngoại trừ ý kiến của một vài "Mạnh Thường Quân" xưa nay vốn là cư dân "ma róc" của GVMD tình nguyện tiếp tục "móc ra" tiền túi cá nhân để cho GVMD khỏi xuống cấp…

Nay nhờ tiền phát hành sách DẤU CHÂN NGƯỜI SÁNG LẬP nên GVMD tạm thời trụ vững thêm một thời gian mà khỏi "móc ra" tiền túi của một số Mạnh Thường Quân… khi nào cạn kiệt thì sẽ đặt lại vấn đề, mọi người cùng chung sức để GIỮ VỮNG MỐI DÂY được trường tồn chứ không nên để một vài người hy sinh quá mức!

GVMD

TẢN MẠN CHUYỆN HƯỚNG ĐẠOKhi biết tin Hướng Đạo VN tổ chức trại họp bạn ngành Tráng

toàn quốc Rover Moot 2012 tại Bidoup-Núi Bà, JICA (Japan International Cooperation Agency) - một tổ chức tài trợ cho vườn quốc gia trong việc xây dựng và nghiên cứu - nên đã cử ông Shitani, một chuyên gia về việc tổ chức các sự kiện và lễ hội, qua Việt Nam trước một tháng để cố vấn cho Tiểu ban Du lịch-Tham quan của Vườn quốc gia trong việc chuẩn bị đón đoàn Hướng Đạo được chu đáo và tiện nghi hơn…

Ông Shitani cho biết tuy gần Tết (người Nhật ăn tết theo Dương lịch) nhưng ông ấy vẫn rất vui khi được cử sang công tác vì bản thân ông là một Eagle Scout nên có cơ hội giúp đỡ một sự kiện lớn của Hướng ĐạoVN là bổn phận và vinh dự.

Trong ngày khai mạc Trại, khi ba tôi giới thiệu chuyên gia Shitani với Trưởng Sư tử Đảm đương, thì ông nội tôi đưa tay trái bắt rất niềm nở và hỏi:

- Trước đây Anh là Thiếu sinh của Hướng Đạo Nhật Bản hay là thành viên của Hướng Đạo Hoa Kỳ ở Okinawa?

- Tôi sinh hoạt với Hướng Đạo Nhật Bản từ nhỏ!

- Rất vui mừng khi được bắt tay với một Fuji Scout!

Ông Shitani hân hoan khi có người biết rõ thành tích Hướng Đạo của mình. Đúng ra là một Fuji Scout nhưng lại nói là Eagle Scout cho dễ hiểu vì nhiều người biết đến Eagle Scout hơn!

90 91

Ông Shitani (X)

X

Khi về nhà, tôi hỏi Sư tử Đảm đương:

- Sao ông nội hỏi ông Shitani là Thiếu sinh của Hướng Đạo Nhật Bản hay là của Hướng Đạo Hoa Kỳ?

- "Đẳng thứ của Thiếu sinh tất cả các nước thì Hạng Nhì (Second class), Hạng Nhất (First class) đều gọi như nhau, còn cấp cao hơn thì mỗi nước có một tên khác nhau

Ở Việt Nam, trước 1945 thì theo Hướng Đạo Đông Dương bắt nguồn từ Pháp & châu Âu nên đẳng cấp cao nhất của Thiếu sinh là Hướng Đạo Hiệp Sĩ (Chevalier Scoute, Knight Scout), sau thập niên 50 của thế kỉ 20 đổi tên là Hướng Đạo Lạc Long.

Ở Anh quốc & các nước trong Liên hiệp Anh (Úc…) thì coi Nữ Hoàng là cao nhất, nên đặt tên đẳng cấp trên cùng của Thiếu sinh là Queen Scout.

Biểu tượng cao nhất của Nhật Bản là núi Phú Sĩ nên mới lấy danh từ là Fuji Scout

Đại Bàng là biểu tượng của Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ nên đẳng cấp cao nhất của Thiếu sinh BSA là Eagle Scout, nhưng từ First class còn phải qua 2 cấp Star, Life và một công tác thiện nguyện do mình tự chủ trương thì mới lấy được Eagle Scout nếu còn dưới 18 tuổi…

… Nếu ai nói lấy đẳng cấp Eagle Scout (hoặc tương đương) lúc còn là Kha sinh hay Tráng sinh thì biết ngay là "dõm" rồi… giống như một vài Trưởng VN lúc mới qua Mỹ chưa tìm hiểu kỹ nên mang huy hiệu Eagle Scout cho oai (chứ mang huy hiệu Hướng Đạo Hiệp Sĩ hay HĐ Lạc Long thì sợ không ai biết,-như ông Shitani nếu xưng Fuji Scout thì sợ người khác không hiểu-, vả lại từ trước tới giờ ở VN chưa có ai qua Hướng Đạo Lạc Long cả) nên khi bị các Trưởng BSA hỏi "Anh qua Mỹ từ năm nào?"… khi họ trả lời "lớn tuổi mới vượt biên" hay là "được định cư theo dạng H.O" thì họ biết ngay là dỏm nên đề nghị gỡ huy hiệu Eagle Scout ra khỏi đồng phục… vì nếu qua đến Mỹ đã trên 18 tuổi thì không thể nào lấy được Eagle Scout dù là giỏi đến đâu!"

Trong dịp Festival Hoa Đà Lạt tổ chức từ ngày 27-31/12/2013, Sở ngoại vụ Lâm Đồng phối hợp với khoa Ngoại Ngữ trường đại học Đà Lạt tuyển chọn một số tình nguyện viên phục vụ cho lễ hội để hướng dẫn các đoàn ngoại giao và các tổng lãnh sự đi tham quan, tuy được Sở ngoại vụ chọn nhưng tôi vẫn không được

90 91

Ông Shitani (X)

X

Khi về nhà, tôi hỏi Sư tử Đảm đương:

- Sao ông nội hỏi ông Shitani là Thiếu sinh của Hướng Đạo Nhật Bản hay là của Hướng Đạo Hoa Kỳ?

- "Đẳng thứ của Thiếu sinh tất cả các nước thì Hạng Nhì (Second class), Hạng Nhất (First class) đều gọi như nhau, còn cấp cao hơn thì mỗi nước có một tên khác nhau

Ở Việt Nam, trước 1945 thì theo Hướng Đạo Đông Dương bắt nguồn từ Pháp & châu Âu nên đẳng cấp cao nhất của Thiếu sinh là Hướng Đạo Hiệp Sĩ (Chevalier Scoute, Knight Scout), sau thập niên 50 của thế kỉ 20 đổi tên là Hướng Đạo Lạc Long.

Ở Anh quốc & các nước trong Liên hiệp Anh (Úc…) thì coi Nữ Hoàng là cao nhất, nên đặt tên đẳng cấp trên cùng của Thiếu sinh là Queen Scout.

Biểu tượng cao nhất của Nhật Bản là núi Phú Sĩ nên mới lấy danh từ là Fuji Scout

Đại Bàng là biểu tượng của Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ nên đẳng cấp cao nhất của Thiếu sinh BSA là Eagle Scout, nhưng từ First class còn phải qua 2 cấp Star, Life và một công tác thiện nguyện do mình tự chủ trương thì mới lấy được Eagle Scout nếu còn dưới 18 tuổi…

… Nếu ai nói lấy đẳng cấp Eagle Scout (hoặc tương đương) lúc còn là Kha sinh hay Tráng sinh thì biết ngay là "dõm" rồi… giống như một vài Trưởng VN lúc mới qua Mỹ chưa tìm hiểu kỹ nên mang huy hiệu Eagle Scout cho oai (chứ mang huy hiệu Hướng Đạo Hiệp Sĩ hay HĐ Lạc Long thì sợ không ai biết,-như ông Shitani nếu xưng Fuji Scout thì sợ người khác không hiểu-, vả lại từ trước tới giờ ở VN chưa có ai qua Hướng Đạo Lạc Long cả) nên khi bị các Trưởng BSA hỏi "Anh qua Mỹ từ năm nào?"… khi họ trả lời "lớn tuổi mới vượt biên" hay là "được định cư theo dạng H.O" thì họ biết ngay là dỏm nên đề nghị gỡ huy hiệu Eagle Scout ra khỏi đồng phục… vì nếu qua đến Mỹ đã trên 18 tuổi thì không thể nào lấy được Eagle Scout dù là giỏi đến đâu!"

Trong dịp Festival Hoa Đà Lạt tổ chức từ ngày 27-31/12/2013, Sở ngoại vụ Lâm Đồng phối hợp với khoa Ngoại Ngữ trường đại học Đà Lạt tuyển chọn một số tình nguyện viên phục vụ cho lễ hội để hướng dẫn các đoàn ngoại giao và các tổng lãnh sự đi tham quan, tuy được Sở ngoại vụ chọn nhưng tôi vẫn không được

92 93

vui bởi vì sẽ bỏ lỡ trại huấn luyện Trưởng được tổ chức tại Buôn Mê Thuột do Hướng Đạo Liên Ngành tổ chức…. thấy tôi ngần ngừ nên các Giáo sư tại trường đại học đã khuyến khích: "các em nhân cơ hội này mà luyện giao tiếp vì cùng là tiếng Anh nhưng mỗi nước phát âm khác nhau nên tập nghe cho quen…"

Một vài anh chị trong khoa bốc trúng phái đoàn Úc, mỗi lần có cơ hội gặp mặt nhau thì tôi đều hỏi han tình hình nhưng ai nấy đều lắc đầu quầy quậy; tôi may mắn hơn là được bốc thăm trúng đoàn lãnh sự Mỹ… nên việc giao tiếp thuận lợi hơn vì trong lớp đã nghe quen giọng hai giáo viên người Mỹ. Trong số quan khách mà tôi tiếp đón có một ông trung niên rất vui tính và lịch thiệp, khi thấy trên cổ áo của tôi có "Hoa Huệ ruồi", ông ấy đưa tay trái ra bắt rất vồn vã…

Nhớ lời Cô dặn, tôi bèn kiếm cớ hỏi chuyện khi thấy trên túi áo vest của anh ta có cái huy hiệu hình chữ nhật to gần bằng 2 lóng tay, thêu xanh xanh đỏ đỏ như huân chương của quân đội, tôi vừa chỉ vừa hỏi:

- Phải chăng đây là huân chương của anh khi chiến đấu ở Việt Nam

- Không phải! Khi đang chiến tranh thì lúc đó tôi còn bé! Đây là huy hiệu của NESA

Cảm thấy bị hố khi Mỹ đã rút quân khỏi Việt Nam trên 40 năm nay, so với tuổi của anh thì chắc lúc đó anh còn trong Tiger club hay Sói con, tôi vội chống chế để chữa thẹn!

- Trời! tôi đoán tuổi của anh dở thật, tại nhìn bộ râu đẹp của anh mà tôi cứ tưởng anh lớn gấp mấy lần tuổi tôi. Hóa ra anh là thành viên của National Eagle Scout Association, xin hân hạnh được bắt tay với một Eagle Scout lão thành!

Thế là anh ta trở nên thân thiết với tôi, từ đó những câu chuyện của 2 người đều xoay quanh các vấn đề liên quan đến Hướng Đạo

- Vậy Anh cũng có tìm hiểu về BSA?

- Tôi cũng biết đôi chút: Nếu tôi nhớ không nhầm thì BSA được khai sinh năm 1910 do ngài Boyce sau chuyến đi Luân Đôn; vào một buổi sáng sương mù dày đặc không tìm được cơ quan cần giao dịch, may nhờ một em HƯỚNG ĐẠO Anh Quốc dẫn đường nhưng không chịu nhận tiền thưởng. Thấy tinh thần Hướng Đạo cao đẹp nên khi trở về ông hết lời ngợi ca trên báo chí và từ đó Hướng Đạo nhanh chóng phát triển tại Mỹ!

- Thật ra thì trước 1910, một vài tiểu bang ở Bắc Mỹ đã có những đoàn thiếu nhi do các nhà Tạo tác Tiền phong chuyên nghiên cứu về thảo mộc và động vật hoang dã, tập hợp các thiếu niên để huấn luyện cho chúng cách sống ngoài hoang dã… tuy không phải là Hướng Đạo nhưng đó được xem là tiền thân của BSA

- HƯỚNG ĐẠO VN cũng vậy, 1930 chính thức được thành lập do các Trưởng ở VN, nhưng mấy năm trước đó cũng có một số đơn vị Hướng Đạo do các Cha hoặc các công chức người Pháp lập nên theo lối của Eclaireur de France hay Scout de France… là những đoàn Hướng Đạo tiên phong ở VN

… may mà câu chuyện đến đây thì lễ Khai mạc Festival bắt đầu, kèn trống nổi lên, âm thanh của dàn loa át cả tiếng nói… chứ sợ tiếp tục thì lỡ ông hỏi thêm về HĐVN mà không trả lời thông suốt thì mất mặt cho phong trào…

Đêm về không biết hỏi ai vì Trưởng Sư Tử Đảm Đương đã ra Huế từ trưa, bí quá bèn lục tủ sách Hướng Đạo tìm được cuốn The Scouting Party do David C.Scott & Brendan Murphy viết và cuốn Tuyển tập Baden Powell do tủ sách Huấn Luyện Miền II ấn hành… Tôi say mê đọc một cách ngấu nghiến đến gần sáng

Qua mấy ngày nghiền ngẫm tôi thấy trong 2 cuốn sach ấy có đoạn hội thoại gần giống nhau về tính trung thực, tôi rất tâm đắc nên xin ghi lại dưới đây:

1. Trong cuốn The Scouting Party kể lại quá trình thành lập Hướng Đạo Hoa Kỳ từ lúc sơ khai có những nhà nghiên cứu về thiên nhiên và động vật hoang dã, mà sau này trở thành những sáng lập viên đầu tiên… Trong đó ông Thompson Seton viết nhiều bài nghiên cứu về lối sống bầy đàn của loài Sói rất hay nhưng lại bị ông John Burroughs-một nhà sinh vật học chê bai là vì các bài viết đó chìu theo thị hiếu của người đọc chứ không đúng thực tế.

Trong một bữa tiệc chiêu đãi các nhà nghiên cứu, tỉ phú Andrew Canergie cố ý sắp xếp cho Seton & Burroughs ngồi gần nhau nên đã có một cuộc đối chất xảy ra như sau

(dịch sát nguyên văn từ dòng 21 trang 28 đến dòng 6 trang 29 của sách The Scouting Party)

- Này Ngài Burroughs, đã có khi nào Ông nghiên cứu chuyên sâu về loài sói chưa? - ông Seton hỏi

- Chưa – ông Burroughs đáp

92 93

vui bởi vì sẽ bỏ lỡ trại huấn luyện Trưởng được tổ chức tại Buôn Mê Thuột do Hướng Đạo Liên Ngành tổ chức…. thấy tôi ngần ngừ nên các Giáo sư tại trường đại học đã khuyến khích: "các em nhân cơ hội này mà luyện giao tiếp vì cùng là tiếng Anh nhưng mỗi nước phát âm khác nhau nên tập nghe cho quen…"

Một vài anh chị trong khoa bốc trúng phái đoàn Úc, mỗi lần có cơ hội gặp mặt nhau thì tôi đều hỏi han tình hình nhưng ai nấy đều lắc đầu quầy quậy; tôi may mắn hơn là được bốc thăm trúng đoàn lãnh sự Mỹ… nên việc giao tiếp thuận lợi hơn vì trong lớp đã nghe quen giọng hai giáo viên người Mỹ. Trong số quan khách mà tôi tiếp đón có một ông trung niên rất vui tính và lịch thiệp, khi thấy trên cổ áo của tôi có "Hoa Huệ ruồi", ông ấy đưa tay trái ra bắt rất vồn vã…

Nhớ lời Cô dặn, tôi bèn kiếm cớ hỏi chuyện khi thấy trên túi áo vest của anh ta có cái huy hiệu hình chữ nhật to gần bằng 2 lóng tay, thêu xanh xanh đỏ đỏ như huân chương của quân đội, tôi vừa chỉ vừa hỏi:

- Phải chăng đây là huân chương của anh khi chiến đấu ở Việt Nam

- Không phải! Khi đang chiến tranh thì lúc đó tôi còn bé! Đây là huy hiệu của NESA

Cảm thấy bị hố khi Mỹ đã rút quân khỏi Việt Nam trên 40 năm nay, so với tuổi của anh thì chắc lúc đó anh còn trong Tiger club hay Sói con, tôi vội chống chế để chữa thẹn!

- Trời! tôi đoán tuổi của anh dở thật, tại nhìn bộ râu đẹp của anh mà tôi cứ tưởng anh lớn gấp mấy lần tuổi tôi. Hóa ra anh là thành viên của National Eagle Scout Association, xin hân hạnh được bắt tay với một Eagle Scout lão thành!

Thế là anh ta trở nên thân thiết với tôi, từ đó những câu chuyện của 2 người đều xoay quanh các vấn đề liên quan đến Hướng Đạo

- Vậy Anh cũng có tìm hiểu về BSA?

- Tôi cũng biết đôi chút: Nếu tôi nhớ không nhầm thì BSA được khai sinh năm 1910 do ngài Boyce sau chuyến đi Luân Đôn; vào một buổi sáng sương mù dày đặc không tìm được cơ quan cần giao dịch, may nhờ một em HƯỚNG ĐẠO Anh Quốc dẫn đường nhưng không chịu nhận tiền thưởng. Thấy tinh thần Hướng Đạo cao đẹp nên khi trở về ông hết lời ngợi ca trên báo chí và từ đó Hướng Đạo nhanh chóng phát triển tại Mỹ!

- Thật ra thì trước 1910, một vài tiểu bang ở Bắc Mỹ đã có những đoàn thiếu nhi do các nhà Tạo tác Tiền phong chuyên nghiên cứu về thảo mộc và động vật hoang dã, tập hợp các thiếu niên để huấn luyện cho chúng cách sống ngoài hoang dã… tuy không phải là Hướng Đạo nhưng đó được xem là tiền thân của BSA

- HƯỚNG ĐẠO VN cũng vậy, 1930 chính thức được thành lập do các Trưởng ở VN, nhưng mấy năm trước đó cũng có một số đơn vị Hướng Đạo do các Cha hoặc các công chức người Pháp lập nên theo lối của Eclaireur de France hay Scout de France… là những đoàn Hướng Đạo tiên phong ở VN

… may mà câu chuyện đến đây thì lễ Khai mạc Festival bắt đầu, kèn trống nổi lên, âm thanh của dàn loa át cả tiếng nói… chứ sợ tiếp tục thì lỡ ông hỏi thêm về HĐVN mà không trả lời thông suốt thì mất mặt cho phong trào…

Đêm về không biết hỏi ai vì Trưởng Sư Tử Đảm Đương đã ra Huế từ trưa, bí quá bèn lục tủ sách Hướng Đạo tìm được cuốn The Scouting Party do David C.Scott & Brendan Murphy viết và cuốn Tuyển tập Baden Powell do tủ sách Huấn Luyện Miền II ấn hành… Tôi say mê đọc một cách ngấu nghiến đến gần sáng

Qua mấy ngày nghiền ngẫm tôi thấy trong 2 cuốn sach ấy có đoạn hội thoại gần giống nhau về tính trung thực, tôi rất tâm đắc nên xin ghi lại dưới đây:

1. Trong cuốn The Scouting Party kể lại quá trình thành lập Hướng Đạo Hoa Kỳ từ lúc sơ khai có những nhà nghiên cứu về thiên nhiên và động vật hoang dã, mà sau này trở thành những sáng lập viên đầu tiên… Trong đó ông Thompson Seton viết nhiều bài nghiên cứu về lối sống bầy đàn của loài Sói rất hay nhưng lại bị ông John Burroughs-một nhà sinh vật học chê bai là vì các bài viết đó chìu theo thị hiếu của người đọc chứ không đúng thực tế.

Trong một bữa tiệc chiêu đãi các nhà nghiên cứu, tỉ phú Andrew Canergie cố ý sắp xếp cho Seton & Burroughs ngồi gần nhau nên đã có một cuộc đối chất xảy ra như sau

(dịch sát nguyên văn từ dòng 21 trang 28 đến dòng 6 trang 29 của sách The Scouting Party)

- Này Ngài Burroughs, đã có khi nào Ông nghiên cứu chuyên sâu về loài sói chưa? - ông Seton hỏi

- Chưa – ông Burroughs đáp

94 95

- Ông đã từng đi săn chó sói lần nào chưa?

- Chưa!

- Ông đã có lần chụp hình loài sói trong Sở Thú chưa?

- Chưa!

- Ông đã bao giờ giải phẫu sói lần nào chưa?

- Chưa!

- Ông đã từng khi nào sống trong vùng có chó sói chưa?

- Chưa!

- Ông đã từng gặp chó sói hoang dã chưa?

- Chưa!

- Vậy ông căn cứ vào đâu mà dám phán xét tôi – một người từng trải qua các điều kể trên hàng trăm lần?

Qua sự chất vấn của Seton, Burroughs nhận thấy những cái sai của mình không thể chối cãi được, bủn rủn cả người và khóc nức nở.

Betty Keller khi viết tiểu sử Seton đã ghi lại rằng: "không người nào có mặt trong buổi tiệc hôm ấy có thể ngờ rằng Ông Burroughs đã phải bật khóc!"

2. Trong bài "Lời nói đầu" của tuyển tập BADEN POWELL do Tủ sách Huấn luyện Miền II xuất bản có kể một câu chuyện tương tự:

"Các Trưởng kỳ cựu của chúng ta còn nhớ, trong Đại Hội Đồng Hướng Đạo Việt Nam năm 1946, có một số đại biểu đề cử anh Lê Trác giữ chức vụ Tổng Ủy Viên, Trưởng Dã Mã Võ Thành Minh bèn hỏi anh Trác:

- Anh đã đọc cuốn Eclaireurs chưa?

- Chưa!

- Anh đã đọc cuốn La route du Succes hay chưa?

- Chưa!

- Anh đã đọc cuốn Le guide du Chef Eclaireur chưa?

- Chưa!

- Trưởng Hướng Đạo mà chưa đọc các sách căn bản thì làm Tổng Ủy Viên sao được!

… … …

Thái độ của hai trưởng nói trên thật là thẳng thắn đúng nghĩa "Fair Play" của Hướng Đạo."

Trong cả hai đoạn văn kể trên, có những nét tương đồng về sự trung thực của người Trưởng Hướng Đạo

Nhưng thoạt nhìn thì thấy sự khác biệt giữa hai đoạn trên một bên chú trọng thực tế còn một bên chú trọng lý thuyết.

Thực ra thì trong Hướng Đạo áp dụng hài hòa giữa thực tế và lý thuyết:

- Trang bị cho các em những kiến thức thực dụng trong cuộc sống

- Khi đã đưa vào chương trình rèn luyện và phương pháp truyền đạt… thì phải tuân thủ để có sự đồng nhất trong phong trào, chứng tỏ Hướng Đạo là một đoàn thể có tổ chức, có quy củ, do đó không thể làm đúng nếu không tham khảo các sách căn bản của Hướng Đạo do Baden Powell trước tác.

Tôn thất Hoàng Lộc

94 95

- Ông đã từng đi săn chó sói lần nào chưa?

- Chưa!

- Ông đã có lần chụp hình loài sói trong Sở Thú chưa?

- Chưa!

- Ông đã bao giờ giải phẫu sói lần nào chưa?

- Chưa!

- Ông đã từng khi nào sống trong vùng có chó sói chưa?

- Chưa!

- Ông đã từng gặp chó sói hoang dã chưa?

- Chưa!

- Vậy ông căn cứ vào đâu mà dám phán xét tôi – một người từng trải qua các điều kể trên hàng trăm lần?

Qua sự chất vấn của Seton, Burroughs nhận thấy những cái sai của mình không thể chối cãi được, bủn rủn cả người và khóc nức nở.

Betty Keller khi viết tiểu sử Seton đã ghi lại rằng: "không người nào có mặt trong buổi tiệc hôm ấy có thể ngờ rằng Ông Burroughs đã phải bật khóc!"

2. Trong bài "Lời nói đầu" của tuyển tập BADEN POWELL do Tủ sách Huấn luyện Miền II xuất bản có kể một câu chuyện tương tự:

"Các Trưởng kỳ cựu của chúng ta còn nhớ, trong Đại Hội Đồng Hướng Đạo Việt Nam năm 1946, có một số đại biểu đề cử anh Lê Trác giữ chức vụ Tổng Ủy Viên, Trưởng Dã Mã Võ Thành Minh bèn hỏi anh Trác:

- Anh đã đọc cuốn Eclaireurs chưa?

- Chưa!

- Anh đã đọc cuốn La route du Succes hay chưa?

- Chưa!

- Anh đã đọc cuốn Le guide du Chef Eclaireur chưa?

- Chưa!

- Trưởng Hướng Đạo mà chưa đọc các sách căn bản thì làm Tổng Ủy Viên sao được!

… … …

Thái độ của hai trưởng nói trên thật là thẳng thắn đúng nghĩa "Fair Play" của Hướng Đạo."

Trong cả hai đoạn văn kể trên, có những nét tương đồng về sự trung thực của người Trưởng Hướng Đạo

Nhưng thoạt nhìn thì thấy sự khác biệt giữa hai đoạn trên một bên chú trọng thực tế còn một bên chú trọng lý thuyết.

Thực ra thì trong Hướng Đạo áp dụng hài hòa giữa thực tế và lý thuyết:

- Trang bị cho các em những kiến thức thực dụng trong cuộc sống

- Khi đã đưa vào chương trình rèn luyện và phương pháp truyền đạt… thì phải tuân thủ để có sự đồng nhất trong phong trào, chứng tỏ Hướng Đạo là một đoàn thể có tổ chức, có quy củ, do đó không thể làm đúng nếu không tham khảo các sách căn bản của Hướng Đạo do Baden Powell trước tác.

Tôn thất Hoàng Lộc

96 97

Các trưởng HĐ Nhật Bản trong dự án BiDoup

96 97

Các trưởng HĐ Nhật Bản trong dự án BiDoup

98 99

BIẾT CÁCH SỐNG, KHI ĐÃ QUÁ MUỘNBài nói chuyện của Bác sĩ Richard Teo (1972-2012)

Dưới đây là bản ghi lại cuộc nói chuyện của Bác sĩ Richard Teo, một triệu phú 40 tuổi, là một bác sĩ giải phẩu thẩm mỹ, bị ung thư phổi thời kỳ 4 đến chia sẻ với khóa nha D1 về kinh nghiệm sống của mình vào ngày 19/1/2012. Anh vừa qua đời vào 18/10/2012.

Chào tất cả các em. Giọng tôi hơi bị khàn một chút, mong các em chịu khó nghe. Tôi xin tự giới thiệu, tôi tên là Richard và là một bác sĩ. Tôi sẽ chia sẻ vài suy nghĩ về cuộc sống của mình và rất hài lòng khi được các giáo sư mời đến đây. Hy vọng sẽ giúp các em cách suy nghĩ khi bắt đầu theo ngành để trở thành nha sĩ giải phẫu cũng như suy nghĩ về những việc chung quanh.

Từ lúc trẻ, tôi là một sản phẩm đặc trưng của xã hội ngày nay, một sản phẩm khá thành công mà xã hội đòi hỏi. Hồi nhỏ tôi lớn lên trong một gia đình có mức sống dưới mức trung bình. Tôi được bảo

98 99

BIẾT CÁCH SỐNG, KHI ĐÃ QUÁ MUỘNBài nói chuyện của Bác sĩ Richard Teo (1972-2012)

Dưới đây là bản ghi lại cuộc nói chuyện của Bác sĩ Richard Teo, một triệu phú 40 tuổi, là một bác sĩ giải phẩu thẩm mỹ, bị ung thư phổi thời kỳ 4 đến chia sẻ với khóa nha D1 về kinh nghiệm sống của mình vào ngày 19/1/2012. Anh vừa qua đời vào 18/10/2012.

Chào tất cả các em. Giọng tôi hơi bị khàn một chút, mong các em chịu khó nghe. Tôi xin tự giới thiệu, tôi tên là Richard và là một bác sĩ. Tôi sẽ chia sẻ vài suy nghĩ về cuộc sống của mình và rất hài lòng khi được các giáo sư mời đến đây. Hy vọng sẽ giúp các em cách suy nghĩ khi bắt đầu theo ngành để trở thành nha sĩ giải phẫu cũng như suy nghĩ về những việc chung quanh.

Từ lúc trẻ, tôi là một sản phẩm đặc trưng của xã hội ngày nay, một sản phẩm khá thành công mà xã hội đòi hỏi. Hồi nhỏ tôi lớn lên trong một gia đình có mức sống dưới mức trung bình. Tôi được bảo

100 101

ban bởi người chung quanh và môi trường rằng thành công thì hạnh phúc. Thành công có nghĩa là giàu có. Với suy nghĩ này, tôi trở nên cực kỳ ganh đua ngay từ nhỏ.

Không những chỉ cần đi học ở trường giỏi, tôi cần phải thành công trong mọi lãnh vực - từ các hoạt động tập thể đến chạy đua, mọi điều. Tôi cần phải đoạt được cúp, phải thành công, phải được giải, giải quốc gia, mọi thứ. Tôi rất ganh đua. Tôi vào trường y và trở thành bác sĩ. Chắc một số em biết rằng trong ngành y, giải phẫu mắt là một trong những chuyên khoa khó vào nhất. Tôi cũng vào được và được học bổng nghiên cứu của NUS phát triển tia laser để chữa bịnh mắt.

Trong khi nghiên cứu tôi có hai bằng phát minh- một về dụng cụ y khoa và một về tia lasers. Nhưng các em có biết không, tất cả các thành tựu này không mang lại cho tôi sự giàu có. Sau khi hoàn tất MOH, tôi quyết định rằng theo đuổi ngành phẫu thuật mắt mất quá nhiều thời gian trong khi ra ngoài làm tư kiếm được nhiều tiền hơn. Nếu các em để ý, vài năm qua, ngành thẩm mỹ đang lên, kiếm được khối tiền. Vì vậy tôi quyết định bỏ ngành giải phẫu mắt giữa chừng và nhảy qua mở trung tâm giải phẫu thẩm mỹ trong tỉnh.

Các em có biết, rất mâu thuẫn, một người có thể không vui vẻ khi trả $20 cho một bác sĩ tổng quát, nhưng cũng chính người đó không ngần ngại trả $10,000 để hút mỡ bụng, $15,000 cho sửa ngực, vv… và vv. Không cần phải suy nghĩ nhiều, phải không? Tại sao lại muốn thành bác sĩ tổng quát mà không là bác sĩ thẩm mỹ? Do vậy, thay vì chữa bịnh, tôi quyết định trở thành người sửa sắc đẹp. Công việc làm ăn rất khấm khá. Bịnh nhân mới đầu chờ đợi một tuần, rồi 3 tuần, sau lên một tháng, 2 tháng, đến 3 tháng. Quá nhiều bịnh nhân. Tôi choáng váng. Tôi mướn một bác sĩ, hai bác sĩ, ba bác sĩ, rồi bốn bác sĩ. Chỉ trong vòng năm thứ nhất, chúng tôi đã lên hàng triệu phú. Nhưng chẳng thế nào là đủ vì tôi trở nên mê muội. Tôi bắt đầu khuếch trương tới Nam Dương, thu hút các "tai-tais" những người muốn có cuộc giải phẫu trong chớp mắt. Cuộc sống thật lên hương.

Tôi làm gì với mớ tiền dư thừa? Cuối tuần tôi tiêu khiển ra sao? Thông thường tôi đến tụ tập tại câu lạc bộ đua xe hơi. Tôi sắm riêng cho tôi một chiếc xe đua. Chúng tôi đến Sepang ở Mã Lai và đua xe. Cuộc sống của tôi là thế đó. Với mớ tiền mặt, tôi sắm chiếc Ferrari. Lúc đó chiếc 458 chưa ra, chỉ có chiếc 430. Một người bạn học cũ của tôi làm ngân hàng. Anh ta mua chiếc màu đỏ mà anh mong muốn từ lâu. Tôi sắm chiếc màu bạc.

Tôi làm gì sau khi có chiếc xe? Đến lúc mua nhà, xây cửa.

Chúng tôi bắt đầu tìm kiếm đất để xây nhà nghỉ mát. Tôi đã sống cuộc đời như thế nào? Chúng tôi nghĩ rằng phải cần hòa nhập với những người giàu có, nổi tiếng. Chúng tôi bắt đầu giao tiếp với mỹ nhân, người giàu sang và danh tiếng, như hoa hậu thế giới hay người sáng lập mạng internet, ăn uống ở mọi nhà hàng kể cả nhà hàng nổi tiếng của đầu bếp Michelin.

Tôi đã có được mọi thứ trong cuộc sống, đến tột đỉnh của sự nghiệp và tất cả. Đó là tôi của một năm trước đây. Lúc ở trong câu lạc bộ thể thao, tôi nghĩ tôi đã chế ngự được mọi chuyện và đạt đến đỉnh vinh quang.

Nhưng tôi lầm. Tôi không chế ngự được mọi chuyện. Khoảng tháng 3 năm ngoái, đột nhiên tôi bắt đầu bị đau lưng. Tôi nghĩ chắc tại tôi thường vận động mạnh. Tôi đi đến SGH và nhờ bạn học làm MRI để xem chắc là không bị trật đốt sống hay thứ nào khác. Tối hôm đó, anh ta gọi tôi và cho biết tủy sống thay đổi trong cột sống của tôi. Tôi hỏi như thế nghĩa là sao? Tôi biết nó có nghĩa như thế nào nhưng không thể chấp nhận sự thật. Tôi gần như muốn hỏi "anh nói thiệt sao?" tôi đang sắp sửa chạy đi tập thể dục. Ngày hôm sau chúng tôi có nhiều khám nghiệm hơn- PET scans- và họ tìm thấy tôi đang ở thời kỳ thứ tư của ung thư phổi. Tôi nghĩ "từ đâu mà ra thế này?". Ung thư đã lan tới não, cột sống và nội tuyến. Các em biết, có lúc tôi hoàn toàn nghĩ mình đã chế ngự được tất cả, đã đạt đến tột đỉnh của cuộc sống, nhưng kế đó, tôi mất tất cả.

Đây là bản CT scan của phổi. Nhìn vào, mỗi chấm đều là nang ung thư. Và thật sự, tôi có cả chục ngàn nang trong phổi. Tôi được cho biết, ngay cả với hóa trị, tôi cũng chỉ còn được 3,4 tháng tối đa. Cuộc sống tôi bị nghiền nát, dĩ nhiên rồi, làm sao tránh khỏi? Tôi chán nản, tuyệt vọng, tưởng rằng mình đã có mọi thứ trước đây.

Điều mâu thuẫn là mọi thứ tôi có được- sự thành công, cúp thưởng, xe cộ, nhà cửa, tất cả những thứ mà tôi nghĩ đã mang hạnh phúc đến cho tôi; khi tôi xuống tinh thần, tuyệt vọng, không mang đến cho tôi niềm vui. Tôi chẳng thể ôm chiếc Ferrari mà ngủ. Chuyện đó không thể xảy ra. Chúng không mang lại một sự an ủi nào trong mười tháng cuối cùng của cuộc đời tôi. Vậy mà tôi đã tưởng những thứ này là hạnh phúc; không phải vậy. Điều thật sự mang lại cho tôi niềm vui trong mười tháng cuối cùng là tiếp xúc với người thân, bạn bè, những người chân thành chăm sóc tôi, cười và khóc cùng tôi. Họ có thể nhìn thấy sự đau đớn, chịu đựng mà tôi phải trải qua. Đây thật sự mang lại hạnh phúc cho tôi. Những thứ tôi sở hữu, đáng lý ra mang lại hạnh

100 101

ban bởi người chung quanh và môi trường rằng thành công thì hạnh phúc. Thành công có nghĩa là giàu có. Với suy nghĩ này, tôi trở nên cực kỳ ganh đua ngay từ nhỏ.

Không những chỉ cần đi học ở trường giỏi, tôi cần phải thành công trong mọi lãnh vực - từ các hoạt động tập thể đến chạy đua, mọi điều. Tôi cần phải đoạt được cúp, phải thành công, phải được giải, giải quốc gia, mọi thứ. Tôi rất ganh đua. Tôi vào trường y và trở thành bác sĩ. Chắc một số em biết rằng trong ngành y, giải phẫu mắt là một trong những chuyên khoa khó vào nhất. Tôi cũng vào được và được học bổng nghiên cứu của NUS phát triển tia laser để chữa bịnh mắt.

Trong khi nghiên cứu tôi có hai bằng phát minh- một về dụng cụ y khoa và một về tia lasers. Nhưng các em có biết không, tất cả các thành tựu này không mang lại cho tôi sự giàu có. Sau khi hoàn tất MOH, tôi quyết định rằng theo đuổi ngành phẫu thuật mắt mất quá nhiều thời gian trong khi ra ngoài làm tư kiếm được nhiều tiền hơn. Nếu các em để ý, vài năm qua, ngành thẩm mỹ đang lên, kiếm được khối tiền. Vì vậy tôi quyết định bỏ ngành giải phẫu mắt giữa chừng và nhảy qua mở trung tâm giải phẫu thẩm mỹ trong tỉnh.

Các em có biết, rất mâu thuẫn, một người có thể không vui vẻ khi trả $20 cho một bác sĩ tổng quát, nhưng cũng chính người đó không ngần ngại trả $10,000 để hút mỡ bụng, $15,000 cho sửa ngực, vv… và vv. Không cần phải suy nghĩ nhiều, phải không? Tại sao lại muốn thành bác sĩ tổng quát mà không là bác sĩ thẩm mỹ? Do vậy, thay vì chữa bịnh, tôi quyết định trở thành người sửa sắc đẹp. Công việc làm ăn rất khấm khá. Bịnh nhân mới đầu chờ đợi một tuần, rồi 3 tuần, sau lên một tháng, 2 tháng, đến 3 tháng. Quá nhiều bịnh nhân. Tôi choáng váng. Tôi mướn một bác sĩ, hai bác sĩ, ba bác sĩ, rồi bốn bác sĩ. Chỉ trong vòng năm thứ nhất, chúng tôi đã lên hàng triệu phú. Nhưng chẳng thế nào là đủ vì tôi trở nên mê muội. Tôi bắt đầu khuếch trương tới Nam Dương, thu hút các "tai-tais" những người muốn có cuộc giải phẫu trong chớp mắt. Cuộc sống thật lên hương.

Tôi làm gì với mớ tiền dư thừa? Cuối tuần tôi tiêu khiển ra sao? Thông thường tôi đến tụ tập tại câu lạc bộ đua xe hơi. Tôi sắm riêng cho tôi một chiếc xe đua. Chúng tôi đến Sepang ở Mã Lai và đua xe. Cuộc sống của tôi là thế đó. Với mớ tiền mặt, tôi sắm chiếc Ferrari. Lúc đó chiếc 458 chưa ra, chỉ có chiếc 430. Một người bạn học cũ của tôi làm ngân hàng. Anh ta mua chiếc màu đỏ mà anh mong muốn từ lâu. Tôi sắm chiếc màu bạc.

Tôi làm gì sau khi có chiếc xe? Đến lúc mua nhà, xây cửa.

Chúng tôi bắt đầu tìm kiếm đất để xây nhà nghỉ mát. Tôi đã sống cuộc đời như thế nào? Chúng tôi nghĩ rằng phải cần hòa nhập với những người giàu có, nổi tiếng. Chúng tôi bắt đầu giao tiếp với mỹ nhân, người giàu sang và danh tiếng, như hoa hậu thế giới hay người sáng lập mạng internet, ăn uống ở mọi nhà hàng kể cả nhà hàng nổi tiếng của đầu bếp Michelin.

Tôi đã có được mọi thứ trong cuộc sống, đến tột đỉnh của sự nghiệp và tất cả. Đó là tôi của một năm trước đây. Lúc ở trong câu lạc bộ thể thao, tôi nghĩ tôi đã chế ngự được mọi chuyện và đạt đến đỉnh vinh quang.

Nhưng tôi lầm. Tôi không chế ngự được mọi chuyện. Khoảng tháng 3 năm ngoái, đột nhiên tôi bắt đầu bị đau lưng. Tôi nghĩ chắc tại tôi thường vận động mạnh. Tôi đi đến SGH và nhờ bạn học làm MRI để xem chắc là không bị trật đốt sống hay thứ nào khác. Tối hôm đó, anh ta gọi tôi và cho biết tủy sống thay đổi trong cột sống của tôi. Tôi hỏi như thế nghĩa là sao? Tôi biết nó có nghĩa như thế nào nhưng không thể chấp nhận sự thật. Tôi gần như muốn hỏi "anh nói thiệt sao?" tôi đang sắp sửa chạy đi tập thể dục. Ngày hôm sau chúng tôi có nhiều khám nghiệm hơn- PET scans- và họ tìm thấy tôi đang ở thời kỳ thứ tư của ung thư phổi. Tôi nghĩ "từ đâu mà ra thế này?". Ung thư đã lan tới não, cột sống và nội tuyến. Các em biết, có lúc tôi hoàn toàn nghĩ mình đã chế ngự được tất cả, đã đạt đến tột đỉnh của cuộc sống, nhưng kế đó, tôi mất tất cả.

Đây là bản CT scan của phổi. Nhìn vào, mỗi chấm đều là nang ung thư. Và thật sự, tôi có cả chục ngàn nang trong phổi. Tôi được cho biết, ngay cả với hóa trị, tôi cũng chỉ còn được 3,4 tháng tối đa. Cuộc sống tôi bị nghiền nát, dĩ nhiên rồi, làm sao tránh khỏi? Tôi chán nản, tuyệt vọng, tưởng rằng mình đã có mọi thứ trước đây.

Điều mâu thuẫn là mọi thứ tôi có được- sự thành công, cúp thưởng, xe cộ, nhà cửa, tất cả những thứ mà tôi nghĩ đã mang hạnh phúc đến cho tôi; khi tôi xuống tinh thần, tuyệt vọng, không mang đến cho tôi niềm vui. Tôi chẳng thể ôm chiếc Ferrari mà ngủ. Chuyện đó không thể xảy ra. Chúng không mang lại một sự an ủi nào trong mười tháng cuối cùng của cuộc đời tôi. Vậy mà tôi đã tưởng những thứ này là hạnh phúc; không phải vậy. Điều thật sự mang lại cho tôi niềm vui trong mười tháng cuối cùng là tiếp xúc với người thân, bạn bè, những người chân thành chăm sóc tôi, cười và khóc cùng tôi. Họ có thể nhìn thấy sự đau đớn, chịu đựng mà tôi phải trải qua. Đây thật sự mang lại hạnh phúc cho tôi. Những thứ tôi sở hữu, đáng lý ra mang lại hạnh

102 103

phúc, nhưng không. Nếu có, tôi đã cảm thấy vui khi nghĩ đến.

Các em có biết, Tết sắp đến. Trước đây, tôi thường làm gì? À, thì tôi thường lái chiếc xe hào nhoáng của mình một vòng, thăm viếng họ hàng, phô trương với bạn bè. Tôi tưởng đó là niềm vui, thật sự vui. Nhưng các em có nghĩ họ hàng, bạn bè tôi đang chật vật kiếm sống có thể chia sẻ niềm vui cùng tôi khi thấy tôi khoe khoang chiếc xe bóng loáng? Chắc chắn là không. Họ sống khó khăn, đi xe công cộng. Thật sự những gì tôi làm chỉ khiến họ thêm ganh ghét, thậm chí có khi thành thù hận.

Những thứ này chúng ta gọi là đối tượng của sự ganh tị. Tôi khoe khoang để lấp đầy sự kiêu hãnh và cái tôi của mình. Chúng chẳng mang lại niềm vui cho bạn bè, người thân như tôi tưởng.

Để tôi chia sẻ với các em một câu chuyện khác. Khi tôi bằng tuổi các em, tôi ở khu King Edward VII. Tôi có một người bạn khá lạ lùng đối với tôi. Cô ta tên là Jennifer. Chúng tôi vẫn là bạn thân của nhau. Khi chúng tôi thả bộ, nếu cô ta thấy một con ốc sên trên đường, cô ta sẽ nhặt nó lên và đặt lại trong thảm cỏ. Tôi thắc mắc tại sao phải làm như thế? Tại sao phải để bẩn tay? chỉ là một con ốc sên. Sự thật là cô ta đã cảm được cho con ốc có thể bị đạp nát chết. Đối với tôi, nếu không tránh đường thì đáng bị đạp nát, chỉ là luật tiến hóa thôi. Đối ngược nhau quá, phải không?.

Tôi được huấn luyện thành bác sĩ để có từ tâm, đồng cảm. Nhưng tôi không có. Sau khi tốt nghiệp y khoa, tôi làm việc ở khoa ung thư tại NYH. Hàng ngày, tôi chứng kiến cái chết trong khoa ung thư. Tôi nhìn thấy tất cả đau đớn mà bịnh nhân phải chịu đựng. Tôi thấy tất cả các thuốc giảm đau họ cứ vài phút phải bấm vào người. Tôi thấy họ vật lộn với hơi thở cuối, thấy tất cả. Nhưng đây chỉ là một công việc. Tôi đến bịnh xá mỗi ngày lấy máu, cho thuốc nhưng bịnh nhân có "thật" đối với tôi không? Không,Tôi chỉ làm công việc và nóng lòng về nhà để làm việc riêng của mình.

Sự đau đớn, chịu đưng của bịnh nhân "thật" không? Không. Dĩ nhiên là tôi biết tất cả các từ ngữ chuyên môn để mô tả về sự đớn đau mà họ phải trải qua, nhưng thật sự tôi không hề "cảm" được cho đến khi tôi trở thành bịnh nhân. Mãi đến bây giờ, tôi mới thật sự hiểu được cảm giác của họ. Nếu các em hỏi tôi, nếu được làm lại cuộc đời, tôi có muốn thành một người bác sĩ khác không. Tôi sẽ trả lời các em là Có. Vì bây giờ tôi thật sự hiểu được họ. Tôi phải trả giá đắt cho bài học này.

Ngay khi các em vào năm thứ nhất, bắt đầu hành trình để trở

thành nha sĩ giải phẫu, cho phép tôi thử thách các em hai điều.

Hiển nhiên, tất cả các em ở đây sẽ bắt đầu đi làm tư. Các em sẽ thành giàu có. Tôi bảo đảm với các em rằng, chỉ trồng răng, các em kiếm được bạc ngàn, mớ tiền không tưởng được. Và thật ra, không có gì sai trái với thành công, giàu có, tuyệt đối không gì sai trái. Điều phiền toái duy nhất là nhiều người chúng ta, như bản thân tôi, không thể kiềm chế được.

Tại sao tôi nói như vậy? Bởi vì càng tích tụ, càng có nhiều, tôi lại muốn nhiều hơn. Càng ham muốn, tôi càng trở nên mê muội. Như tôi đã đề cập trước đây, tôi muốn sở hữu nhiều hơn, đạt tới đỉnh vinh quang như xã hội muốn đào tạo chúng ta. Tôi trở nên mê muội đến nỗi mà chẳng còn việc gì thành vấn đề đối với tôi nữa. Bịnh nhân chỉ là một nguồn lợi tức và tôi vắt cạn từng xu từ họ.

Nhiều khi chúng ta quên đi mình cần phục vụ ai. Chúng ta lầm lạc đến nỗi chẳng phục vụ ai cả ngoài chính mình. Điều đó đã xảy ra với tôi. Dù là ở y hay nha khoa, tôi có thể nói với các em ngay bây giờ rằng, trong khi khám bịnh, đôi khi chúng ta khuyên bịnh nhân chữa trị bịnh không hẳn có, vùng xám không rõ rệt. Và ngay cả khi không cần thiết, chúng ta cũng nói thêm. Ngay tại thời điểm này, tôi biết ai là bạn tôi, chân thành lo lắng cho tôi và ai chỉ muốn làm tiền tôi bằng cách bán buôn "hy vọng" cho tôi. Chúng ta đánh mất lương tâm vì chúng ta chỉ muốn kiếm tiền.

Tệ hại hơn, tôi có thể kể cho các em nghe, vài năm vừa qua, chúng tôi đã nói xấu đồng nghiệp, "đối thủ" của chúng tôi và không hề thấy khó chịu. Nếu hạ thấp được họ xuống để nâng mình lên, chúng tôi làm. Điều đó đang xảy ra trong ngành y, nha và ở mọi nơi. Tôi thử thách các em không để đánh mất lương tâm mình. Tôi trả giá đắt cho bài học. Và tôi hy vọng các em sẽ không bao giờ phải như vậy.

Điều thứ nhì, nhiều người trong chúng ta muốn số lượng bịnh nhân, dù ở bịnh viên công hay tư. Tôi có thể kể cho các em nghe, khi tôi làm trong bịnh viện, với chồng hồ sơ bịnh lý, tôi chỉ muốn làm cho xong càng nhanh, càng tốt. Tôi chỉ muốn họ ra khỏi phòng khám bịnh của tôi càng nhanh, càng tốt vì có quá nhiều bịnh nhân. Thực tế là vậy. Đây chỉ là một công việc, một công việc thường nhật. Lúc đó, tôi có thật sự biết về cảm xúc của bịnh nhân của tôi như thế nào không? Không. Sự sợ hãi, nỗi lo âu của họ, tôi có thật sự hiểu điều gì họ đang trải qua không? Không, mãi cho đến khi sự cố xảy ra với tôi. Tôi nghĩ rằng đây là một lỗi lầm lớn nhất trong xã hội của chúng ta.

Chúng ta được huấn luyện để trở thành lương y, nhưng

102 103

phúc, nhưng không. Nếu có, tôi đã cảm thấy vui khi nghĩ đến.

Các em có biết, Tết sắp đến. Trước đây, tôi thường làm gì? À, thì tôi thường lái chiếc xe hào nhoáng của mình một vòng, thăm viếng họ hàng, phô trương với bạn bè. Tôi tưởng đó là niềm vui, thật sự vui. Nhưng các em có nghĩ họ hàng, bạn bè tôi đang chật vật kiếm sống có thể chia sẻ niềm vui cùng tôi khi thấy tôi khoe khoang chiếc xe bóng loáng? Chắc chắn là không. Họ sống khó khăn, đi xe công cộng. Thật sự những gì tôi làm chỉ khiến họ thêm ganh ghét, thậm chí có khi thành thù hận.

Những thứ này chúng ta gọi là đối tượng của sự ganh tị. Tôi khoe khoang để lấp đầy sự kiêu hãnh và cái tôi của mình. Chúng chẳng mang lại niềm vui cho bạn bè, người thân như tôi tưởng.

Để tôi chia sẻ với các em một câu chuyện khác. Khi tôi bằng tuổi các em, tôi ở khu King Edward VII. Tôi có một người bạn khá lạ lùng đối với tôi. Cô ta tên là Jennifer. Chúng tôi vẫn là bạn thân của nhau. Khi chúng tôi thả bộ, nếu cô ta thấy một con ốc sên trên đường, cô ta sẽ nhặt nó lên và đặt lại trong thảm cỏ. Tôi thắc mắc tại sao phải làm như thế? Tại sao phải để bẩn tay? chỉ là một con ốc sên. Sự thật là cô ta đã cảm được cho con ốc có thể bị đạp nát chết. Đối với tôi, nếu không tránh đường thì đáng bị đạp nát, chỉ là luật tiến hóa thôi. Đối ngược nhau quá, phải không?.

Tôi được huấn luyện thành bác sĩ để có từ tâm, đồng cảm. Nhưng tôi không có. Sau khi tốt nghiệp y khoa, tôi làm việc ở khoa ung thư tại NYH. Hàng ngày, tôi chứng kiến cái chết trong khoa ung thư. Tôi nhìn thấy tất cả đau đớn mà bịnh nhân phải chịu đựng. Tôi thấy tất cả các thuốc giảm đau họ cứ vài phút phải bấm vào người. Tôi thấy họ vật lộn với hơi thở cuối, thấy tất cả. Nhưng đây chỉ là một công việc. Tôi đến bịnh xá mỗi ngày lấy máu, cho thuốc nhưng bịnh nhân có "thật" đối với tôi không? Không,Tôi chỉ làm công việc và nóng lòng về nhà để làm việc riêng của mình.

Sự đau đớn, chịu đưng của bịnh nhân "thật" không? Không. Dĩ nhiên là tôi biết tất cả các từ ngữ chuyên môn để mô tả về sự đớn đau mà họ phải trải qua, nhưng thật sự tôi không hề "cảm" được cho đến khi tôi trở thành bịnh nhân. Mãi đến bây giờ, tôi mới thật sự hiểu được cảm giác của họ. Nếu các em hỏi tôi, nếu được làm lại cuộc đời, tôi có muốn thành một người bác sĩ khác không. Tôi sẽ trả lời các em là Có. Vì bây giờ tôi thật sự hiểu được họ. Tôi phải trả giá đắt cho bài học này.

Ngay khi các em vào năm thứ nhất, bắt đầu hành trình để trở

thành nha sĩ giải phẫu, cho phép tôi thử thách các em hai điều.

Hiển nhiên, tất cả các em ở đây sẽ bắt đầu đi làm tư. Các em sẽ thành giàu có. Tôi bảo đảm với các em rằng, chỉ trồng răng, các em kiếm được bạc ngàn, mớ tiền không tưởng được. Và thật ra, không có gì sai trái với thành công, giàu có, tuyệt đối không gì sai trái. Điều phiền toái duy nhất là nhiều người chúng ta, như bản thân tôi, không thể kiềm chế được.

Tại sao tôi nói như vậy? Bởi vì càng tích tụ, càng có nhiều, tôi lại muốn nhiều hơn. Càng ham muốn, tôi càng trở nên mê muội. Như tôi đã đề cập trước đây, tôi muốn sở hữu nhiều hơn, đạt tới đỉnh vinh quang như xã hội muốn đào tạo chúng ta. Tôi trở nên mê muội đến nỗi mà chẳng còn việc gì thành vấn đề đối với tôi nữa. Bịnh nhân chỉ là một nguồn lợi tức và tôi vắt cạn từng xu từ họ.

Nhiều khi chúng ta quên đi mình cần phục vụ ai. Chúng ta lầm lạc đến nỗi chẳng phục vụ ai cả ngoài chính mình. Điều đó đã xảy ra với tôi. Dù là ở y hay nha khoa, tôi có thể nói với các em ngay bây giờ rằng, trong khi khám bịnh, đôi khi chúng ta khuyên bịnh nhân chữa trị bịnh không hẳn có, vùng xám không rõ rệt. Và ngay cả khi không cần thiết, chúng ta cũng nói thêm. Ngay tại thời điểm này, tôi biết ai là bạn tôi, chân thành lo lắng cho tôi và ai chỉ muốn làm tiền tôi bằng cách bán buôn "hy vọng" cho tôi. Chúng ta đánh mất lương tâm vì chúng ta chỉ muốn kiếm tiền.

Tệ hại hơn, tôi có thể kể cho các em nghe, vài năm vừa qua, chúng tôi đã nói xấu đồng nghiệp, "đối thủ" của chúng tôi và không hề thấy khó chịu. Nếu hạ thấp được họ xuống để nâng mình lên, chúng tôi làm. Điều đó đang xảy ra trong ngành y, nha và ở mọi nơi. Tôi thử thách các em không để đánh mất lương tâm mình. Tôi trả giá đắt cho bài học. Và tôi hy vọng các em sẽ không bao giờ phải như vậy.

Điều thứ nhì, nhiều người trong chúng ta muốn số lượng bịnh nhân, dù ở bịnh viên công hay tư. Tôi có thể kể cho các em nghe, khi tôi làm trong bịnh viện, với chồng hồ sơ bịnh lý, tôi chỉ muốn làm cho xong càng nhanh, càng tốt. Tôi chỉ muốn họ ra khỏi phòng khám bịnh của tôi càng nhanh, càng tốt vì có quá nhiều bịnh nhân. Thực tế là vậy. Đây chỉ là một công việc, một công việc thường nhật. Lúc đó, tôi có thật sự biết về cảm xúc của bịnh nhân của tôi như thế nào không? Không. Sự sợ hãi, nỗi lo âu của họ, tôi có thật sự hiểu điều gì họ đang trải qua không? Không, mãi cho đến khi sự cố xảy ra với tôi. Tôi nghĩ rằng đây là một lỗi lầm lớn nhất trong xã hội của chúng ta.

Chúng ta được huấn luyện để trở thành lương y, nhưng

104 105

chúng ta không cảm được cho bịnh nhân. Tôi không đòi hỏi các em phải xúc động, vì như vậy cũng không chuyên nghiệp, mà chỉ hỏi chúng ta có thật sự cố gắng tìm hiểu nỗi đau đớn của họ không? Phần lớn là không, tôi có thể chắc chắn như vây. Do đó, tôi thử thách các em luôn đặt mình vào cương vị của bịnh nhân.

Bởi vì sự đau đớn, nỗi lo lắng, sợ hãi rất thực với họ mặc dù không thực đối với các em. Ngay hiện giờ, tôi đang chữa hóa trị lần thứ 5. Tôi có thể cho các em biết nó rất kinh khủng. Hóa trị là thứ mà các em không muốn ngay cả kẻ thù của mình phải trải qua vì bị hành, đau đớn, ói mửa. Cảm giác khủng khiếp! Và bây giờ, với chút năng lực còn lại, tôi tìm đến các bịnh nhân ung thư khác vì tôi thật sự hiểu được họ đau đớn, chịu đựng như thế nào. Hơi muộn màng và ít ỏi !

Các em có cả tương lai sáng lạn phía trước với tất cả tài năng và nhiệt huyết. Tôi thử thách các em, ngoài bịnh nhân của mình, hiểu thêm rằng có nhiều người ngoài kia đang thật sự đau đớn, thật sự khó khăn, đừng nghĩ rằng chỉ có người nghèo mới phải khổ. Điều này không đúng. Những người nghèo khó vốn sẵn không có gì, họ dễ dàng chấp nhận. Do đó, họ hạnh phúc hơn các em và tôi. Nhưng có nhiều người đang đau khổ về tâm thần, thể xác, tình cảm, vật chất vv.vv.. Họ có thật. Chúng ta lựa chọn làm lơ hoặc chúng ta không muốn biết đến sự hiện hữu của họ.

Do đó đừng quên, khi các em được thành danh, với tay đến những người cần sự giúp đỡ. Bất cứ việc gì các em làm điều có thể mang đến sự khác biệt lớn cho họ. Bây giờ tôi ở vị trí của người tiếp nhận, tôi hiểu rõ, thấy khác khi có người thật sự chăm lo, khuyến khích mình. Nhờ vậy mà tôi vẫn có thể nói chuyện với các em hôm nay.

Tôi sẽ ngưng với lời sau, trong cuốn sách có tựa đề là "Những ngày thứ ba với Morris". Có lẽ một số các em đã đọc cuốn này. Mọi người đều biết rằng sẽ có ngày phải chết, chúng ta ai cũng biết như vây. Nhưng sự thật, không ai tin, vì nếu tin chúng ta đã sống một cách khác. Khi tôi phải đối diện với cái chết, tôi lột bỏ mọi thứ, chỉ tập trung vào thứ thiết yếu. Thật trái ngược rằng, chỉ khi sắp chết thì mình mới biết nên sống như thế nào. Tôi biết điều này nghe bịnh hoạn nhưng đó là sự thật và tôi đang trải qua.

Đừng để xã hội bảo ban các em cách sống. Đừng để môi trường bắt các em phải làm gì. Điều này đã xảy ra cho tôi. Tôi tưởng như vậy là hạnh phúc. Tôi hy vọng các em suy nghĩ lại và sẽ tự quyết định cuộc sống của chính các em. Không phải do người khác bảo ban

mà là các em quyết định, sống cho mình hay mang đến sự khác biệt cho đời sống của người khác. Hạnh phúc thật sự không có được khi chỉ sống cho mình. Sự thật không như tôi đã tưởng.

.

Tôi xin tóm lược, trong cuộc sống, chúng ta biết sắp xếp thứ tự trước sau càng sớm, càng tốt. Đừng giống như tôi. Tôi không còn cách khác và đã phải trả giá đắt cho bài học. Tôi phải quay lại tạ ơn Thượng Đế vì Ngài đã cho tôi cơ hội sống- tôi gặp 3 tai nạn lớn trong quá khứ- tai nạn xe hơi đua. Tôi đua nhanh và xe muốn lật ngửa nhưng không hiểu sao vẫn sống sót..

Vài điều tôi học được:

1) Tin tưởng vào Thượng Đế với cả tấm lòng. Điều này rất quan trọng.

2) Thương yêu và sống vì người khác, không chỉ cho bản thân mình.

Không có gì sai trái khi được giàu có cả. Tôi nghĩ hoàn toàn tốt vì được Thượng Đế ban ơn.

Nhiều người được hồng ân với sự giàu có nhưng vấn đề là chúng ta không biết kiềm chế. Có nhiều lại càng muốn có thêm. Tôi đã đi qua, lỗ đào càng sâu, chúng ta càng bị lún, đến nỗi chỉ biết phụng thờ của cải và quên cả việc chính. Đây là bản năng con người và rất khó thoát khỏi.

Chúng ta thành danh, đi làm, hiển nhiên, bắt đầu gây dựng sự giàu có. Tôi nghĩ, khi giàu sang và có cơ hội đến, các em nên nhớ, tất cả những thứ này không thuộc về chúng ta. Chúng ta không thật sự sở hữu và có quyền hành. Những thứ này là quà tặng của Thượng Đế..

Tôi đã trải qua và tôi biết rằng sự giàu có thiếu đức tin sẽ thành trống rỗng.

Cà vạt của HĐSTôi đã đề xuất ra một câu đố để tự giải đáp mối tương quan giữa việc thiện

và cái nút ở khăn quàng Hướng Đạo. Ý tưởng của tôi là mỗi buổi sáng, Hướng Đạo Sinh thắt thêm 1 cái nút ở cái cà vạt hoặc để cà vạt nằm ngoài áo nịt (áo gilê) cho đến khi làm xong việc thiện hằng ngày, lúc đó có thể tiếp tục mặc y phục như thường lệ bằng cách bỏ cà vạt vào trong áo nịt hoặc tháo bớt cái gút đã làm thêm. Sự diễn đạt ngớ ngẩn của riêng tôi về vấn đề này đã trở nên phổ biến rộng rãi, nhưng tôi nghĩ rằng không có gì quan trọng lắm – những việc thiện đều được thực hành như nhau.

Quan điểm của BP, Tháng mười, 1913.

104 105

chúng ta không cảm được cho bịnh nhân. Tôi không đòi hỏi các em phải xúc động, vì như vậy cũng không chuyên nghiệp, mà chỉ hỏi chúng ta có thật sự cố gắng tìm hiểu nỗi đau đớn của họ không? Phần lớn là không, tôi có thể chắc chắn như vây. Do đó, tôi thử thách các em luôn đặt mình vào cương vị của bịnh nhân.

Bởi vì sự đau đớn, nỗi lo lắng, sợ hãi rất thực với họ mặc dù không thực đối với các em. Ngay hiện giờ, tôi đang chữa hóa trị lần thứ 5. Tôi có thể cho các em biết nó rất kinh khủng. Hóa trị là thứ mà các em không muốn ngay cả kẻ thù của mình phải trải qua vì bị hành, đau đớn, ói mửa. Cảm giác khủng khiếp! Và bây giờ, với chút năng lực còn lại, tôi tìm đến các bịnh nhân ung thư khác vì tôi thật sự hiểu được họ đau đớn, chịu đựng như thế nào. Hơi muộn màng và ít ỏi !

Các em có cả tương lai sáng lạn phía trước với tất cả tài năng và nhiệt huyết. Tôi thử thách các em, ngoài bịnh nhân của mình, hiểu thêm rằng có nhiều người ngoài kia đang thật sự đau đớn, thật sự khó khăn, đừng nghĩ rằng chỉ có người nghèo mới phải khổ. Điều này không đúng. Những người nghèo khó vốn sẵn không có gì, họ dễ dàng chấp nhận. Do đó, họ hạnh phúc hơn các em và tôi. Nhưng có nhiều người đang đau khổ về tâm thần, thể xác, tình cảm, vật chất vv.vv.. Họ có thật. Chúng ta lựa chọn làm lơ hoặc chúng ta không muốn biết đến sự hiện hữu của họ.

Do đó đừng quên, khi các em được thành danh, với tay đến những người cần sự giúp đỡ. Bất cứ việc gì các em làm điều có thể mang đến sự khác biệt lớn cho họ. Bây giờ tôi ở vị trí của người tiếp nhận, tôi hiểu rõ, thấy khác khi có người thật sự chăm lo, khuyến khích mình. Nhờ vậy mà tôi vẫn có thể nói chuyện với các em hôm nay.

Tôi sẽ ngưng với lời sau, trong cuốn sách có tựa đề là "Những ngày thứ ba với Morris". Có lẽ một số các em đã đọc cuốn này. Mọi người đều biết rằng sẽ có ngày phải chết, chúng ta ai cũng biết như vây. Nhưng sự thật, không ai tin, vì nếu tin chúng ta đã sống một cách khác. Khi tôi phải đối diện với cái chết, tôi lột bỏ mọi thứ, chỉ tập trung vào thứ thiết yếu. Thật trái ngược rằng, chỉ khi sắp chết thì mình mới biết nên sống như thế nào. Tôi biết điều này nghe bịnh hoạn nhưng đó là sự thật và tôi đang trải qua.

Đừng để xã hội bảo ban các em cách sống. Đừng để môi trường bắt các em phải làm gì. Điều này đã xảy ra cho tôi. Tôi tưởng như vậy là hạnh phúc. Tôi hy vọng các em suy nghĩ lại và sẽ tự quyết định cuộc sống của chính các em. Không phải do người khác bảo ban

mà là các em quyết định, sống cho mình hay mang đến sự khác biệt cho đời sống của người khác. Hạnh phúc thật sự không có được khi chỉ sống cho mình. Sự thật không như tôi đã tưởng.

.

Tôi xin tóm lược, trong cuộc sống, chúng ta biết sắp xếp thứ tự trước sau càng sớm, càng tốt. Đừng giống như tôi. Tôi không còn cách khác và đã phải trả giá đắt cho bài học. Tôi phải quay lại tạ ơn Thượng Đế vì Ngài đã cho tôi cơ hội sống- tôi gặp 3 tai nạn lớn trong quá khứ- tai nạn xe hơi đua. Tôi đua nhanh và xe muốn lật ngửa nhưng không hiểu sao vẫn sống sót..

Vài điều tôi học được:

1) Tin tưởng vào Thượng Đế với cả tấm lòng. Điều này rất quan trọng.

2) Thương yêu và sống vì người khác, không chỉ cho bản thân mình.

Không có gì sai trái khi được giàu có cả. Tôi nghĩ hoàn toàn tốt vì được Thượng Đế ban ơn.

Nhiều người được hồng ân với sự giàu có nhưng vấn đề là chúng ta không biết kiềm chế. Có nhiều lại càng muốn có thêm. Tôi đã đi qua, lỗ đào càng sâu, chúng ta càng bị lún, đến nỗi chỉ biết phụng thờ của cải và quên cả việc chính. Đây là bản năng con người và rất khó thoát khỏi.

Chúng ta thành danh, đi làm, hiển nhiên, bắt đầu gây dựng sự giàu có. Tôi nghĩ, khi giàu sang và có cơ hội đến, các em nên nhớ, tất cả những thứ này không thuộc về chúng ta. Chúng ta không thật sự sở hữu và có quyền hành. Những thứ này là quà tặng của Thượng Đế..

Tôi đã trải qua và tôi biết rằng sự giàu có thiếu đức tin sẽ thành trống rỗng.

Cà vạt của HĐSTôi đã đề xuất ra một câu đố để tự giải đáp mối tương quan giữa việc thiện

và cái nút ở khăn quàng Hướng Đạo. Ý tưởng của tôi là mỗi buổi sáng, Hướng Đạo Sinh thắt thêm 1 cái nút ở cái cà vạt hoặc để cà vạt nằm ngoài áo nịt (áo gilê) cho đến khi làm xong việc thiện hằng ngày, lúc đó có thể tiếp tục mặc y phục như thường lệ bằng cách bỏ cà vạt vào trong áo nịt hoặc tháo bớt cái gút đã làm thêm. Sự diễn đạt ngớ ngẩn của riêng tôi về vấn đề này đã trở nên phổ biến rộng rãi, nhưng tôi nghĩ rằng không có gì quan trọng lắm – những việc thiện đều được thực hành như nhau.

Quan điểm của BP, Tháng mười, 1913.

106 107

THỦ CÔNG HƯỚNG ĐẠO

Huơu Điềm Đạm

Trong dịp Tết có thể tập cho các HDS khắc vỏ các quả dưa hấu thành những hình các "con giáp" hoặc các chữ "PHÚC" "LỘC" "THỌ", vừa luyện khéo tay, vừa bán được gấp đôi gấp ba tiền vốn… để gây quỹ cho đơn vị.

Cách làm không khó: nhờ họa sĩ hoặc bạn nào khéo tay vẽ mẫu trên tấm bìa mềm, đoạn cắt lọng các nét vẽ để làm khuôn, một người khéo tay và tỉ mỉ đồ lại các nét lên vỏ dưa để các em khác dùng mũi dao nhíp mài thật bén, lạng một lớp mỏng vỏ xanh đậm ở ngoài… để lộ màu xanh "hoa lý" bên trong… làm cho hình vẽ nổi bật lên rất đẹp mắt. Cho các em tập, mấy trái đầu chưa đạt thì đem về cho gia đình ăn tráng miệng, khi đã thành thục thì giá tăng lên nhiều lần… sẽ lời nhiều, đừng sợ lỗ vốn!

106 107

THỦ CÔNG HƯỚNG ĐẠO

Huơu Điềm Đạm

Trong dịp Tết có thể tập cho các HDS khắc vỏ các quả dưa hấu thành những hình các "con giáp" hoặc các chữ "PHÚC" "LỘC" "THỌ", vừa luyện khéo tay, vừa bán được gấp đôi gấp ba tiền vốn… để gây quỹ cho đơn vị.

Cách làm không khó: nhờ họa sĩ hoặc bạn nào khéo tay vẽ mẫu trên tấm bìa mềm, đoạn cắt lọng các nét vẽ để làm khuôn, một người khéo tay và tỉ mỉ đồ lại các nét lên vỏ dưa để các em khác dùng mũi dao nhíp mài thật bén, lạng một lớp mỏng vỏ xanh đậm ở ngoài… để lộ màu xanh "hoa lý" bên trong… làm cho hình vẽ nổi bật lên rất đẹp mắt. Cho các em tập, mấy trái đầu chưa đạt thì đem về cho gia đình ăn tráng miệng, khi đã thành thục thì giá tăng lên nhiều lần… sẽ lời nhiều, đừng sợ lỗ vốn!

108 109

108 109

110 111

110 111

112 113

112 113

114 115

114 115

116 117

TH

4 A

SE

AN

SC

OU

T J

AM

BO

RE

E

TH

AIL

AN

D 2

013

116 117

TH

4 A

SE

AN

SC

OU

T J

AM

BO

RE

E

TH

AIL

AN

D 2

013

118 119

LƯỢC SỬ HƯỚNG ĐẠO TÂY NINH

Lời BBT: Tr. Trần Văn Rạng là 1 huynh trưởng kỳ cựu bậc nhất ở Tây Ninh, là vị Đạo trưởng đầu tiên và sau cùng của Đạo Vàm Cỏ Đông. Hiện nay tuổi đã cao nhưng tinh thần HĐ thì vẫn hăng hái như ngày nào.

Theo lời yêu cầu của GVMD, Trưởng đã viết bài này, đoạn sau cụ Sếu viết tắt như 1 mật thư, có nhiều đoạn dịch mãi không ra nhưng là tài liệu có giá trị nên chúng tôi đăng tải và mong cụ Sếu và anh em Tây Ninh chỉnh sửa.

Sau 4 năm dạy học tại Trường trung học Tây Ninh, GS. Trần Văn Rạng lập hồ sơ trình Hội Hướng Đạo Việt Nam (Sài gòn) xin thành lập Hướng Đạo VN tại Tây Ninh.

Ngày 26/5/1964, Hội HĐVN cử các Trưởng Trần Trọng Lân và Tr Mai Xuân Tý lên Trường trung học Nghĩa Thục Lê Văn Trung thầm xét, chấp thuận cho Trưởng Trần Văn Rạng lập Liên đoàn HĐ Lê Văn Trung TN trực thuộc Hội HĐVN gồm có:

- Trưởng Trần Văn Rạng làm LĐ trưởng (Sếu Bền chí 1953 ở Sàigòn)

- Trưởng Trương Văn Hay (Cò Cẩn thận) làm Tráng trưởng- Trưởng Võ Văn Ba (Hươu Thiện chí) làm Thiếu trưởng- Chị Trương Thị Thu làm Bầy trưởng, sau bàn giao cho

Trưởng Bùi Văn Ủng (Trâu Tận tâm)- Chị Huỳnh Lưu A (Sơn ca Líu lo), Thiếu trưởng Hướng

Dương (Tây Ninh có truyền thống nam nữ sinh hoạt chung)1. Thành lập Đạo Vàm Cỏ Đông (Đạo quán trước Ty

Thanh niên)Năm 1966, số HĐS lên đến 265, có 4 liên đoàn được thành

lập, nên xin Hội nâng lên thành Đạo Vàm Cỏ Đông có Huy hiệu đạo (dòng sông chảy trên đồng ruộng), Đạo ca (2 câu đầu: Vầng hồng lên soi sáng một trời tươi mới. Vàm Cỏ Đông sông nước xanh tươi muôn đời…) mà Đạo trưởng là BR. Trần Văn Rạng (Sếu Bền chí).

a. Liên đoàn Lê Văn Trung: LĐ trưởng Võ Văn Ba (BM)- Tráng đoàn: DB. Trương Văn Hay- Kha đoàn: BM. Lê Phát Lạc (Rái cá Không lùi)- Thiếu đoàn I: Tr Võ Văn Ba (đi lính) giao Tr. Nguyễn Văn

Nhơn (Gà Hay mổ)- Thiếu đoàn II: DB. Phạm Thành Ngô (Diệc Siêng năng)- Ấu đoàn: DB. Khưu Kim Gái (Bồ câu Đảm đang)b. Liên đoàn Ngọc hồi: LĐ trưởng Ngô Văn Rô- Thiếu Ngọc Hồi: BM. Ngô Văn Rô (Tê giác Cẩn thận)- Thiếu Hà Hồi: DB. Nguyễn Tấn Hiệp (Mèo Mau mắn)- Ấu Ngọc Hồi: BM. Đặng Đình Hiền (Sóc Nhanh) (Hiền nhỏ

phụ tá bầy)c. Liên đoàn Hùng Vương: LĐ trưởng PVK- Kha HV: BM. Phạm Văn Khảm (Voi Hăng hái)- Thiếu HV: DB. Hứa Vĩnh Tính (Mang Cần mẫn)- Thiếu đoàn Công Quí: DB. Nguyễn Văn Du (Đại thử Đắn đo)d. Liên đoàn Đồng Tâm (thành lập ngày 25.12.1968): LĐ

trưởng Nguyễn Thị Thanh Hương- Toán tráng Thiện Tâm: Trưởng NTTH (Công Nhẫn nại)- Thiếu đoàn Thanh Tâm: Trưởng Nguyễn Thúy Liễu (Đà điểu

đđ)- Ấu đoàn Đồng Tâm: Trưởng Khưu Thị Lẽn (Oanh vũ Hiền

hậu)2. Trại Dự Bị Thiếu tại Tây Ninha. Năm 1968 tại Sân vận động Tỉnh (DBTN1)- Trại trưởng: Trần Trọng Lân- Trưởng HL: BR Trần Văn Rạng, BM. Võ Văn Bab. Năm 1970 tại Rừng Thiên Nhiên (DBTN2)- TT: LT. Lê Gia Mô (Mèo Ưa rình)- Trưởng HL: BR. Huỳnh Hữu Duy Toản, BR. Nguyễn Thanh

Hùng (trại này có đạt tên rừng cho 2 trại sinh)c. Năm 1972 tại sân trường Nữ Trung học Ngọc Vạn

(DBTN3)- TT: LT. Vũ Thanh Thông (Hoẵng Đa ngôn)- Trưởng HL: LM NV Lộc, BR. Lê Quan Lộcd. Năm 2007 trại TN (2), Sg (15) và Núi Phụng (20)năm 2007:

DBHHR- TT: NTC Trần Văn Rạng- THL: Tr. Nguyễn Thị Thanh Hương, Tr Khưu Thị Lẽn, BM. Lê

Phát Lạc- Đã qua trại: Chính (Beo), Ẩn (H Hạc), Liễu (Đ điểu), Mai

118 119

LƯỢC SỬ HƯỚNG ĐẠO TÂY NINH

Lời BBT: Tr. Trần Văn Rạng là 1 huynh trưởng kỳ cựu bậc nhất ở Tây Ninh, là vị Đạo trưởng đầu tiên và sau cùng của Đạo Vàm Cỏ Đông. Hiện nay tuổi đã cao nhưng tinh thần HĐ thì vẫn hăng hái như ngày nào.

Theo lời yêu cầu của GVMD, Trưởng đã viết bài này, đoạn sau cụ Sếu viết tắt như 1 mật thư, có nhiều đoạn dịch mãi không ra nhưng là tài liệu có giá trị nên chúng tôi đăng tải và mong cụ Sếu và anh em Tây Ninh chỉnh sửa.

Sau 4 năm dạy học tại Trường trung học Tây Ninh, GS. Trần Văn Rạng lập hồ sơ trình Hội Hướng Đạo Việt Nam (Sài gòn) xin thành lập Hướng Đạo VN tại Tây Ninh.

Ngày 26/5/1964, Hội HĐVN cử các Trưởng Trần Trọng Lân và Tr Mai Xuân Tý lên Trường trung học Nghĩa Thục Lê Văn Trung thầm xét, chấp thuận cho Trưởng Trần Văn Rạng lập Liên đoàn HĐ Lê Văn Trung TN trực thuộc Hội HĐVN gồm có:

- Trưởng Trần Văn Rạng làm LĐ trưởng (Sếu Bền chí 1953 ở Sàigòn)

- Trưởng Trương Văn Hay (Cò Cẩn thận) làm Tráng trưởng- Trưởng Võ Văn Ba (Hươu Thiện chí) làm Thiếu trưởng- Chị Trương Thị Thu làm Bầy trưởng, sau bàn giao cho

Trưởng Bùi Văn Ủng (Trâu Tận tâm)- Chị Huỳnh Lưu A (Sơn ca Líu lo), Thiếu trưởng Hướng

Dương (Tây Ninh có truyền thống nam nữ sinh hoạt chung)1. Thành lập Đạo Vàm Cỏ Đông (Đạo quán trước Ty

Thanh niên)Năm 1966, số HĐS lên đến 265, có 4 liên đoàn được thành

lập, nên xin Hội nâng lên thành Đạo Vàm Cỏ Đông có Huy hiệu đạo (dòng sông chảy trên đồng ruộng), Đạo ca (2 câu đầu: Vầng hồng lên soi sáng một trời tươi mới. Vàm Cỏ Đông sông nước xanh tươi muôn đời…) mà Đạo trưởng là BR. Trần Văn Rạng (Sếu Bền chí).

a. Liên đoàn Lê Văn Trung: LĐ trưởng Võ Văn Ba (BM)- Tráng đoàn: DB. Trương Văn Hay- Kha đoàn: BM. Lê Phát Lạc (Rái cá Không lùi)- Thiếu đoàn I: Tr Võ Văn Ba (đi lính) giao Tr. Nguyễn Văn

Nhơn (Gà Hay mổ)- Thiếu đoàn II: DB. Phạm Thành Ngô (Diệc Siêng năng)- Ấu đoàn: DB. Khưu Kim Gái (Bồ câu Đảm đang)b. Liên đoàn Ngọc hồi: LĐ trưởng Ngô Văn Rô- Thiếu Ngọc Hồi: BM. Ngô Văn Rô (Tê giác Cẩn thận)- Thiếu Hà Hồi: DB. Nguyễn Tấn Hiệp (Mèo Mau mắn)- Ấu Ngọc Hồi: BM. Đặng Đình Hiền (Sóc Nhanh) (Hiền nhỏ

phụ tá bầy)c. Liên đoàn Hùng Vương: LĐ trưởng PVK- Kha HV: BM. Phạm Văn Khảm (Voi Hăng hái)- Thiếu HV: DB. Hứa Vĩnh Tính (Mang Cần mẫn)- Thiếu đoàn Công Quí: DB. Nguyễn Văn Du (Đại thử Đắn đo)d. Liên đoàn Đồng Tâm (thành lập ngày 25.12.1968): LĐ

trưởng Nguyễn Thị Thanh Hương- Toán tráng Thiện Tâm: Trưởng NTTH (Công Nhẫn nại)- Thiếu đoàn Thanh Tâm: Trưởng Nguyễn Thúy Liễu (Đà điểu

đđ)- Ấu đoàn Đồng Tâm: Trưởng Khưu Thị Lẽn (Oanh vũ Hiền

hậu)2. Trại Dự Bị Thiếu tại Tây Ninha. Năm 1968 tại Sân vận động Tỉnh (DBTN1)- Trại trưởng: Trần Trọng Lân- Trưởng HL: BR Trần Văn Rạng, BM. Võ Văn Bab. Năm 1970 tại Rừng Thiên Nhiên (DBTN2)- TT: LT. Lê Gia Mô (Mèo Ưa rình)- Trưởng HL: BR. Huỳnh Hữu Duy Toản, BR. Nguyễn Thanh

Hùng (trại này có đạt tên rừng cho 2 trại sinh)c. Năm 1972 tại sân trường Nữ Trung học Ngọc Vạn

(DBTN3)- TT: LT. Vũ Thanh Thông (Hoẵng Đa ngôn)- Trưởng HL: LM NV Lộc, BR. Lê Quan Lộcd. Năm 2007 trại TN (2), Sg (15) và Núi Phụng (20)năm 2007:

DBHHR- TT: NTC Trần Văn Rạng- THL: Tr. Nguyễn Thị Thanh Hương, Tr Khưu Thị Lẽn, BM. Lê

Phát Lạc- Đã qua trại: Chính (Beo), Ẩn (H Hạc), Liễu (Đ điểu), Mai

120 121

(HÂ)TN mở 4 Trại Dự bị Thiếu, có 62 trại sinh tham dự.3. Trại Đạo VCĐa. Trại ngành Thiếu Đạo: ở Bến Sỏi (một nhánh VCĐ)- Gồm tất cả nam nữ thiếu sinh trong Đạo VC Đông- Do UV ngành Thiếu Đạo làm trại tưởng Ngô Văn \Rôb. Trại họp bạn ngành Tráng tại Đồi Cù Đà Lạt gồm 8 trại sinh

do chị NTT Hương làm Trưởng đoàn.c. Trại nghỉ mát Vũng Tàu: đi bằng máy bay Caribu gồm 130

HĐS và gia đình do Trưởng Rạng làm trưởng đoàn.d. Tham quan miền Trung:Vào hè 1973, sau Hiệp định đình chỉ chiến tranh và lập lại

Hòa bình ở VN, Đạo Vàm Cỏ Đông tổ chức thăm quê hương Miền Trung, do BM Phạm Văn Khảm Phó Đạo Trưởng làm Trại trưởng qua các tỉnh: Gia Định, Biên Hòa, Dầu Giây, Phan Thiết, Cà Na, Phan Rang, trở lại PR qua đèo Ngoạn Mục, Sông Pha đến Đà Lạt. Đà Lạt là địa điểm chính được nghỉ mát và thăm thắng cảnh trong 3 ngày., Sau đó, đoàn trở về đường trong qua Bảo Lộc, Định Quán Dầu Giây rồi thẳng về Tây Ninh.

e. Trại bay Miền Tây:Cũng mùa hè 1973, Trưởng Trần Văn Rạng làm Trưởng

đoàn, và chị Nguyễn Thị Thanh Hương tổ chức chuyến đi trong 7 ngày qua các tỉnh Long An, Sađéc, Long Xuyên HĐ Long Xuyên mượn trường tiểu học cho HĐTN nghỉ đêm và đi chợ đêm, sáng đi Rạch Giá viếng tượng Nguyễn Trung Trực rồi thẳng tới Hà Tiên. Hà Tiên là địa điểm chính, được thăm thắng cảnh trong ba ngày và được mò cua bắt cá thêm khẩu phần ăn. Sau đó trở về đường Cần Thơ, Vĩnh Long, Mỹ Tho. Tại đây được anh em HĐ Định Tường mượn Hobo đưa ra cồn Phụng thăm ông Đạo Dừa Nguyễn Thành Nam.

Trở về Gò Công tham quan bãi biển Tân Thành, ghé lại Long An thăm mộ Nguyễn Huỳnh Đức rồi về thẳng Tây Ninh.

4. Dự trại Huấn luyện toàn quốc- năm 1965, Trại BM ở Tùng Nguyên, Trưởng Rạng và Tr Ba

tham dự. Nửa chừng Tr Rạng phải về vì con gái chết làm chấn động chuyện dưới cờ.

- năm 1967, Trại BM ở Lăng Ông Tích, Tr Rạng và Tr Uông tham dự. Trưởng Rạng được trao khăn BM tại trại do Tr Lê Mộng Ngọ trao.

- năm 1967, Trại BR ở Tùng Nguyên chỉ Tr Rạng tham dự.- năm 1969, Trại BM Kha ở Dòng Đồng Công, Trưởng Khảm

và Tr Lạc tham dự. Trưởng Rạng làm HLV trại này.- năm 1971, trại Trưởng Huấn luyện NTC tại Dòng Đồng

Công, chỉ có Tr Rạng đủ điều kiện tham dự. Trại này do VP. HĐ Thế giới giảng.

Như vậy, Đạo VCĐ có 1 NTC, 1 BR, 2 BM Kha, 4 BM Thiếu, 1 BM Ấu (Đặng Đình Hiền).

5. Đại Hội Đồng thường niên:Hằng năm, Hội HĐVN đều có tổ chức Đại Hội Đồng thường

niên để Hội báo cáo hoạt động trong năm qua, đồng thời để các Châu, Đạo bàn phương hướng trong năm tới.

Năm 1970, Đại Hội Đồng tại Đà Nẵng, Trưởng Nguyễn Tấn Định can thiệp cho các Trưởng HĐ tham quan và ăn sáng trên khu trục hạm Wandel.

6. Họp bạn toàn quốc:a. Họp bạn Đội Trưởng Miền do ALT Đỗ Văn Ninh làm Trại

trưởng. Trại này ở trong Sở Thú Sàigòn. Các Đội trưởng VCĐ trình diễn vũ khúc Tà Mun dưới sự điều khiển của Tr Võ Văn Ba.

b. Họp bạn Suối Tiên, Đạo tham dự 2 đoàn thiếu nam và 1 đoàn thiếu nữ.

c. Họp bạn Tự Lực Tam Bình: Đạo tham dự 2 đoàn thiếu và 1 bầy Sói do chị Khưu Kim Gái làm Bầy trưởng – Thiếu đoàn nữ Thanh Tâm do chị NT Hương làm Đoàn trưởng.

d. Trại Nối vòng tay lớn do Hội HĐVN tổ chức đi thăm các Châu Đạo. Đoàn gồm 6 Trưởng TN do Trưởng Tổng Ủy Viên Trần Văn Lược lãnh đạo. Có tặng cho Đạo VCĐ một cây cờ NVTL và bản nhạc NVTL của Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

Mùa xuân 1975, cũng như các đơn vị HĐ khác, Đạo Vàm Cỏ Đông tan đàn rẽ nghé, ai về nhà nấy, xếp trại xếp liều nhưng vẫn giữ vững mối dây, họp mặt nhau trong những dịp quan hôn tang tế, hẹn một ngày đẹp trời nào đó sẽ có dịp hội ngộ ở Tùng Nguyên, Bạch Mã, Hoa Lư.

Sếu Bền chí – Trần Văn Rạng

120 121

(HÂ)TN mở 4 Trại Dự bị Thiếu, có 62 trại sinh tham dự.3. Trại Đạo VCĐa. Trại ngành Thiếu Đạo: ở Bến Sỏi (một nhánh VCĐ)- Gồm tất cả nam nữ thiếu sinh trong Đạo VC Đông- Do UV ngành Thiếu Đạo làm trại tưởng Ngô Văn \Rôb. Trại họp bạn ngành Tráng tại Đồi Cù Đà Lạt gồm 8 trại sinh

do chị NTT Hương làm Trưởng đoàn.c. Trại nghỉ mát Vũng Tàu: đi bằng máy bay Caribu gồm 130

HĐS và gia đình do Trưởng Rạng làm trưởng đoàn.d. Tham quan miền Trung:Vào hè 1973, sau Hiệp định đình chỉ chiến tranh và lập lại

Hòa bình ở VN, Đạo Vàm Cỏ Đông tổ chức thăm quê hương Miền Trung, do BM Phạm Văn Khảm Phó Đạo Trưởng làm Trại trưởng qua các tỉnh: Gia Định, Biên Hòa, Dầu Giây, Phan Thiết, Cà Na, Phan Rang, trở lại PR qua đèo Ngoạn Mục, Sông Pha đến Đà Lạt. Đà Lạt là địa điểm chính được nghỉ mát và thăm thắng cảnh trong 3 ngày., Sau đó, đoàn trở về đường trong qua Bảo Lộc, Định Quán Dầu Giây rồi thẳng về Tây Ninh.

e. Trại bay Miền Tây:Cũng mùa hè 1973, Trưởng Trần Văn Rạng làm Trưởng

đoàn, và chị Nguyễn Thị Thanh Hương tổ chức chuyến đi trong 7 ngày qua các tỉnh Long An, Sađéc, Long Xuyên HĐ Long Xuyên mượn trường tiểu học cho HĐTN nghỉ đêm và đi chợ đêm, sáng đi Rạch Giá viếng tượng Nguyễn Trung Trực rồi thẳng tới Hà Tiên. Hà Tiên là địa điểm chính, được thăm thắng cảnh trong ba ngày và được mò cua bắt cá thêm khẩu phần ăn. Sau đó trở về đường Cần Thơ, Vĩnh Long, Mỹ Tho. Tại đây được anh em HĐ Định Tường mượn Hobo đưa ra cồn Phụng thăm ông Đạo Dừa Nguyễn Thành Nam.

Trở về Gò Công tham quan bãi biển Tân Thành, ghé lại Long An thăm mộ Nguyễn Huỳnh Đức rồi về thẳng Tây Ninh.

4. Dự trại Huấn luyện toàn quốc- năm 1965, Trại BM ở Tùng Nguyên, Trưởng Rạng và Tr Ba

tham dự. Nửa chừng Tr Rạng phải về vì con gái chết làm chấn động chuyện dưới cờ.

- năm 1967, Trại BM ở Lăng Ông Tích, Tr Rạng và Tr Uông tham dự. Trưởng Rạng được trao khăn BM tại trại do Tr Lê Mộng Ngọ trao.

- năm 1967, Trại BR ở Tùng Nguyên chỉ Tr Rạng tham dự.- năm 1969, Trại BM Kha ở Dòng Đồng Công, Trưởng Khảm

và Tr Lạc tham dự. Trưởng Rạng làm HLV trại này.- năm 1971, trại Trưởng Huấn luyện NTC tại Dòng Đồng

Công, chỉ có Tr Rạng đủ điều kiện tham dự. Trại này do VP. HĐ Thế giới giảng.

Như vậy, Đạo VCĐ có 1 NTC, 1 BR, 2 BM Kha, 4 BM Thiếu, 1 BM Ấu (Đặng Đình Hiền).

5. Đại Hội Đồng thường niên:Hằng năm, Hội HĐVN đều có tổ chức Đại Hội Đồng thường

niên để Hội báo cáo hoạt động trong năm qua, đồng thời để các Châu, Đạo bàn phương hướng trong năm tới.

Năm 1970, Đại Hội Đồng tại Đà Nẵng, Trưởng Nguyễn Tấn Định can thiệp cho các Trưởng HĐ tham quan và ăn sáng trên khu trục hạm Wandel.

6. Họp bạn toàn quốc:a. Họp bạn Đội Trưởng Miền do ALT Đỗ Văn Ninh làm Trại

trưởng. Trại này ở trong Sở Thú Sàigòn. Các Đội trưởng VCĐ trình diễn vũ khúc Tà Mun dưới sự điều khiển của Tr Võ Văn Ba.

b. Họp bạn Suối Tiên, Đạo tham dự 2 đoàn thiếu nam và 1 đoàn thiếu nữ.

c. Họp bạn Tự Lực Tam Bình: Đạo tham dự 2 đoàn thiếu và 1 bầy Sói do chị Khưu Kim Gái làm Bầy trưởng – Thiếu đoàn nữ Thanh Tâm do chị NT Hương làm Đoàn trưởng.

d. Trại Nối vòng tay lớn do Hội HĐVN tổ chức đi thăm các Châu Đạo. Đoàn gồm 6 Trưởng TN do Trưởng Tổng Ủy Viên Trần Văn Lược lãnh đạo. Có tặng cho Đạo VCĐ một cây cờ NVTL và bản nhạc NVTL của Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

Mùa xuân 1975, cũng như các đơn vị HĐ khác, Đạo Vàm Cỏ Đông tan đàn rẽ nghé, ai về nhà nấy, xếp trại xếp liều nhưng vẫn giữ vững mối dây, họp mặt nhau trong những dịp quan hôn tang tế, hẹn một ngày đẹp trời nào đó sẽ có dịp hội ngộ ở Tùng Nguyên, Bạch Mã, Hoa Lư.

Sếu Bền chí – Trần Văn Rạng

122 123

BẠCH MÃ – NỖI NHỚ CÒN ĐÂY …

Thứ năm 06/3/2014Một buổi chiều lang thang khắp mọi con đường quanh Đại

nội, chỉ để ngắm nhìn, không buồn không vui, cứ lẳng lặng mà đi một mình như thế …

Theo gió thoảng qua, mùi hoa sầu đông… gợi lại cả một thời thơ ấu nơi xóm nhỏ bình dị, một mùi hoa đầy thương nhớ …

Thế là đi tìm cây sầu đông …Đây rồi, từ múi cầu mới nhìn xuống bãi cỏ ven sông Hương,

cây nở rộ một màu hoa tím trắng... hoa nở bung từng chùm, đầu mỗi nhành, những bông hoa bé tí với những cánh hoa xoăn xoăn, có lẻ hoa chỉ đẹp đối với những ai nặng lòng với quá khứ, ở đó có một mái nhà với cây hoa sầu đông trong sân …

Huế đẹp khi vào hạ, hoa phượng nở đỏ rực hai bên đường..Mùa này hoa thầu đâu (sầu đông) nở trắng xóa pha màu tím

hoa cà nhàn nhạt..Qua bên tê múi cầu, đứng trên sân thượng của Cercle nhìn

thật gần những chùm hoa tím trên cây, và dưới lối đi, hoa rãi đều như thảm, đẹp đến nao lòng !

Đó là một buổi chiều, thấy cuộc đời trôi êm êm, lòng không vướng bận..

Đó là một buổi chiều, bàn chân nhẹ bước, đi cho hết một con đường ngang qua trường xưa …

Thứ Sáu 07/3/201Buổi sáng, Huế nắng đẹp..Chuẩn bị mọi thứ vào balô, lần này đi trại cùng LĐ Trần Quốc

Toản, hai đêm trên núi Bạch Mã, tuyệt ! Mọi sự trên đời đều có cơ duyên của nó, mình không biết

trước điều gì sẽ xảy ra để đón nhận hay tránh né, cứ thế, sắp sẵn mọi thứ, vui tươi mà sống và hăng hái lên đường khi có thể, đừng hỏi tại sao …

Xe đón tại đường Đinh tiên Hoàng, mọi người đã có mặt đông đủ, một số anh chị mình chưa biết tên, nhưng chỉ sau một đoạn đường, đến chợ Cầu hai thì như đã biết nhau từ lâu lắm rồi, Hướng đạo là thế !

Sáng nay một xe đã lên trước Bạch Mã từ sáng sớm, xe mình lên sau, con đường nhỏ hẹp dài 20km dẫn lên đỉnh núi cao 1450m so với mực nước biển, ngoằn nghoèo, có nhiều đoạn xếp khúc, trước mặt sương mù vây kín, một bên là vách núi, một bên là cánh rừng bạt ngàn với đủ loại động, thực vật quý hiếm.

Bạch Mã là phần cuối của dãy Trường Sơn và là trung tâm của dải rừng xanh tự nhiên còn lại duy nhất của Việt Nam, kéo dài từ biển Đông đến biên giới Việt Lào, cách Huế 40 km về phía Nam.

Cảnh đẹp như một bức tranh, mây hay là sương khói vấn vít, cuốn chặt những cành cây, bạn muốn đưa tay sờ nắm, nhưng tất cả đều tan biến khi có một cơn gió thoảng qua, Bạch Mã đúng là ngọn núi ảo ảnh như nhà văn Hoàng phủ ngọc Tường đã từng ví von …

Đất trại đây rồi, tiếng nói cười từ trên cao vọng xuống, nghe xa mà gần, gặp nhau ríu rít chào hỏi nói cười, những cái bắt tay siết chặt tình thân, để lại mọi bụi bặm đời thường dưới núi, anh em chúng tôi giờ là một nhà, một tình yêu thương trong sáng không tính toán, không khen chê…

122 123

BẠCH MÃ – NỖI NHỚ CÒN ĐÂY …

Thứ năm 06/3/2014Một buổi chiều lang thang khắp mọi con đường quanh Đại

nội, chỉ để ngắm nhìn, không buồn không vui, cứ lẳng lặng mà đi một mình như thế …

Theo gió thoảng qua, mùi hoa sầu đông… gợi lại cả một thời thơ ấu nơi xóm nhỏ bình dị, một mùi hoa đầy thương nhớ …

Thế là đi tìm cây sầu đông …Đây rồi, từ múi cầu mới nhìn xuống bãi cỏ ven sông Hương,

cây nở rộ một màu hoa tím trắng... hoa nở bung từng chùm, đầu mỗi nhành, những bông hoa bé tí với những cánh hoa xoăn xoăn, có lẻ hoa chỉ đẹp đối với những ai nặng lòng với quá khứ, ở đó có một mái nhà với cây hoa sầu đông trong sân …

Huế đẹp khi vào hạ, hoa phượng nở đỏ rực hai bên đường..Mùa này hoa thầu đâu (sầu đông) nở trắng xóa pha màu tím

hoa cà nhàn nhạt..Qua bên tê múi cầu, đứng trên sân thượng của Cercle nhìn

thật gần những chùm hoa tím trên cây, và dưới lối đi, hoa rãi đều như thảm, đẹp đến nao lòng !

Đó là một buổi chiều, thấy cuộc đời trôi êm êm, lòng không vướng bận..

Đó là một buổi chiều, bàn chân nhẹ bước, đi cho hết một con đường ngang qua trường xưa …

Thứ Sáu 07/3/201Buổi sáng, Huế nắng đẹp..Chuẩn bị mọi thứ vào balô, lần này đi trại cùng LĐ Trần Quốc

Toản, hai đêm trên núi Bạch Mã, tuyệt ! Mọi sự trên đời đều có cơ duyên của nó, mình không biết

trước điều gì sẽ xảy ra để đón nhận hay tránh né, cứ thế, sắp sẵn mọi thứ, vui tươi mà sống và hăng hái lên đường khi có thể, đừng hỏi tại sao …

Xe đón tại đường Đinh tiên Hoàng, mọi người đã có mặt đông đủ, một số anh chị mình chưa biết tên, nhưng chỉ sau một đoạn đường, đến chợ Cầu hai thì như đã biết nhau từ lâu lắm rồi, Hướng đạo là thế !

Sáng nay một xe đã lên trước Bạch Mã từ sáng sớm, xe mình lên sau, con đường nhỏ hẹp dài 20km dẫn lên đỉnh núi cao 1450m so với mực nước biển, ngoằn nghoèo, có nhiều đoạn xếp khúc, trước mặt sương mù vây kín, một bên là vách núi, một bên là cánh rừng bạt ngàn với đủ loại động, thực vật quý hiếm.

Bạch Mã là phần cuối của dãy Trường Sơn và là trung tâm của dải rừng xanh tự nhiên còn lại duy nhất của Việt Nam, kéo dài từ biển Đông đến biên giới Việt Lào, cách Huế 40 km về phía Nam.

Cảnh đẹp như một bức tranh, mây hay là sương khói vấn vít, cuốn chặt những cành cây, bạn muốn đưa tay sờ nắm, nhưng tất cả đều tan biến khi có một cơn gió thoảng qua, Bạch Mã đúng là ngọn núi ảo ảnh như nhà văn Hoàng phủ ngọc Tường đã từng ví von …

Đất trại đây rồi, tiếng nói cười từ trên cao vọng xuống, nghe xa mà gần, gặp nhau ríu rít chào hỏi nói cười, những cái bắt tay siết chặt tình thân, để lại mọi bụi bặm đời thường dưới núi, anh em chúng tôi giờ là một nhà, một tình yêu thương trong sáng không tính toán, không khen chê…

124 125

Làm thủ tục nhập trại xong, tôi xách máy đi men theo con đường dẫn lên Hải vọng đài. Đi được một đoạn thì đột nhiên nghe tiếng chim hót… tôi ngẩn ngơ trước cảnh đẹp như mơ, những bông lau trắng xóa mờ trong mây mù, những cây thông cao vút bên đường, vẽ lên những nét đen lắt lay trong mây trắng, đó là mộng, nhưng tiếng chim hót thì thật rồi, tôi lắng nghe… hút.. hút.. hút hiu…ô, đó là tiếng con chim Chào mào, ngước mắt nhìn cao hơn có thể nghe rõ giọng con Cu xanh đang say sưa ngứa cổ hót chơi hù hu.. hù hú hú… hút hù hu… Bạn có bao giờ nghe tiếng chim hót thuần trong rừng không pha tiếng động của nhịp sinh hoạt thị thành chưa? Nó làm mình ngây ngất, thấy cuộc đời mới tuyệt diệu làm sao….

Trở lại đất trại, hôm nay là ngày tập trung đầu tiên, sáng mai sẽ chính thức làm lễ kỷ niệm 60 năm thành lập Liên đoàn Trần quốc Toản – Thừa thiên Huế. Một số lều đã được các anh em dựng lên quanh khu vực, cột cờ cũng đã được dựng xong, thật là đẹp !

Đi quanh một vòng xem những sinh hoạt nhóm, có anh đang dạo đàn, có anh ngồi khâu huy hiệu trên áo, không khí sao mà dễ thương đến lạ..

Trời về chiều thấm lạnh, mặt trời khuất dần sau rặng núi xa để lại ánh hồng vương vấn trên núi rừng, đó cũng là lúc anh em chúng tôi tụ tập nhau đàn hát.. Chúng tôi hát những bài hát trong sinh hoạt HĐ, rồi chuyển qua đủ mọi thể loại nhạc, anh Nghĩa đàn,và tất cả chúng tôi vỗ tay rồi hát, có lúc lăn ra cười vì lối khôi hài dí dỏm của

Ảnh Lý và Nghĩa đàn hát trong đêm lửa trại

anh An …

Đêm tối, rừng đã khuya, lửa trại được đốt lên, chúng tôi ngồi quanh lửa, ngồi sát vào nhau để cảm nhận hơi lửa nóng ấm, để nghe tiếng tí tách của những thân cây khô được đốt cháy, và để nghe Tr.Tôn thất Sam và những Tr. khác nói cho nhau nghe trong đêm lửa dặm đường..

Đêm đã khuya dần, các Tr. trong BTC đã lui về lều nghỉ, riêng anh em chúng tôi vẫn say sưa đàn hát, phỏng người đời như ta được bao ?

Thứ Bảy ngày 8/3/2014

Buổi sáng thức dậy sớm, lạnh ! Một cái lạnh rất riêng của Bạch Mã …

Tiếng còi dài vang lên, các anh trong LĐ Trần Quốc Toản tề chỉnh trong bộ đồng phục hướng đạo, khăn quàng hồng viền đỏ, tập họp theo đội hình, các thân hữu được mời cũng dàn thành một hàng, tập trung làm lễ chào cờ. Mọi thủ tục được tiến hành một cách bài bản, các Đội hát bài ca đội, đã được tập dợt nhuần nhuyễn từ lâu…

Một chi tiết đặc biệt, hôm nay là ngày lễ 8/3, chị em chúng tôi lên núi dự trại có biết đâu rằng các anh vẫn không quên vai trò nam giới của mình, một bó hoa tươi thắm đã được chuẩn bị, và Tr. Tôn thất Sam đã dành món quà ưu ái ấy tặng cho chị Hoa, đại diện cho mấy chị em còn lại, thật ấm lòng !

124 125

Làm thủ tục nhập trại xong, tôi xách máy đi men theo con đường dẫn lên Hải vọng đài. Đi được một đoạn thì đột nhiên nghe tiếng chim hót… tôi ngẩn ngơ trước cảnh đẹp như mơ, những bông lau trắng xóa mờ trong mây mù, những cây thông cao vút bên đường, vẽ lên những nét đen lắt lay trong mây trắng, đó là mộng, nhưng tiếng chim hót thì thật rồi, tôi lắng nghe… hút.. hút.. hút hiu…ô, đó là tiếng con chim Chào mào, ngước mắt nhìn cao hơn có thể nghe rõ giọng con Cu xanh đang say sưa ngứa cổ hót chơi hù hu.. hù hú hú… hút hù hu… Bạn có bao giờ nghe tiếng chim hót thuần trong rừng không pha tiếng động của nhịp sinh hoạt thị thành chưa? Nó làm mình ngây ngất, thấy cuộc đời mới tuyệt diệu làm sao….

Trở lại đất trại, hôm nay là ngày tập trung đầu tiên, sáng mai sẽ chính thức làm lễ kỷ niệm 60 năm thành lập Liên đoàn Trần quốc Toản – Thừa thiên Huế. Một số lều đã được các anh em dựng lên quanh khu vực, cột cờ cũng đã được dựng xong, thật là đẹp !

Đi quanh một vòng xem những sinh hoạt nhóm, có anh đang dạo đàn, có anh ngồi khâu huy hiệu trên áo, không khí sao mà dễ thương đến lạ..

Trời về chiều thấm lạnh, mặt trời khuất dần sau rặng núi xa để lại ánh hồng vương vấn trên núi rừng, đó cũng là lúc anh em chúng tôi tụ tập nhau đàn hát.. Chúng tôi hát những bài hát trong sinh hoạt HĐ, rồi chuyển qua đủ mọi thể loại nhạc, anh Nghĩa đàn,và tất cả chúng tôi vỗ tay rồi hát, có lúc lăn ra cười vì lối khôi hài dí dỏm của

Ảnh Lý và Nghĩa đàn hát trong đêm lửa trại

anh An …

Đêm tối, rừng đã khuya, lửa trại được đốt lên, chúng tôi ngồi quanh lửa, ngồi sát vào nhau để cảm nhận hơi lửa nóng ấm, để nghe tiếng tí tách của những thân cây khô được đốt cháy, và để nghe Tr.Tôn thất Sam và những Tr. khác nói cho nhau nghe trong đêm lửa dặm đường..

Đêm đã khuya dần, các Tr. trong BTC đã lui về lều nghỉ, riêng anh em chúng tôi vẫn say sưa đàn hát, phỏng người đời như ta được bao ?

Thứ Bảy ngày 8/3/2014

Buổi sáng thức dậy sớm, lạnh ! Một cái lạnh rất riêng của Bạch Mã …

Tiếng còi dài vang lên, các anh trong LĐ Trần Quốc Toản tề chỉnh trong bộ đồng phục hướng đạo, khăn quàng hồng viền đỏ, tập họp theo đội hình, các thân hữu được mời cũng dàn thành một hàng, tập trung làm lễ chào cờ. Mọi thủ tục được tiến hành một cách bài bản, các Đội hát bài ca đội, đã được tập dợt nhuần nhuyễn từ lâu…

Một chi tiết đặc biệt, hôm nay là ngày lễ 8/3, chị em chúng tôi lên núi dự trại có biết đâu rằng các anh vẫn không quên vai trò nam giới của mình, một bó hoa tươi thắm đã được chuẩn bị, và Tr. Tôn thất Sam đã dành món quà ưu ái ấy tặng cho chị Hoa, đại diện cho mấy chị em còn lại, thật ấm lòng !

126 127

Sáu mươi năm, một chặng đường dài, qua bao thăng trầm LĐ Trần quốc Toản ngày ấy – bây giờ, vẫn một lòng với con đường mình đã chọn : Hướng đạo một ngày, Hướng đạo mãi mãi …

Sau buổi lễ, chúng tôi chia thành nhóm để đi lên Vọng hải đài. Vượt qua một đoạn đường dài, cuối cùng chúng tôi đã đến, trước hết là gióng lên tiếng chuông Hòa bình, rồi chụp hình ở tượng rùa Non thiêng Bạch Mã, và cuối cùng nơi mà ai cũng muốn đặt chân lên :

Vọng hải đài. ( ảnh ở Non thiêng Bạch Mã )

Từ trên đỉnh cao nhất của Bạch Mã, chúng ta có thể nhìn về Cầu hai và Truồi… toàn cảnh ẩn hiện trong khói sương, đẹp tuyệt!

Quay trở lại đất trại, chúng tôi chia làm hai nhóm để sau buổi ăn trưa sẽ tiếp tục khám phá vẻ đẹp thiên nhiên của núi rừng Bạch Mã.

Tuy nhiên, thấy thời gian còn nhiều, nhóm nhỏ chúng tôi quyết định đi thăm đất trại khác, nằm sâu hơn, phải len lỏi qua nhiều dây rừng chắn lối, và phải săm soi từng con vắt bu bám trên giày, quần, áo… qua thêm chiếc cầu nhỏ, chúng tôi đã đứng trên đất trại Thông Nàng, hứa hẹn cho một lần sau ….

Đã quá giờ ăn trưa! Đi thật nhanh mà cũng không kịp,về đến thì thấy mâm cơm để dành cho ba anh em, ăn ngon chi lạ!

Nghỉ một tí thì anh trưởng đoàn quyết định phải đi ngay, vì hai điểm tiếp theo rất xa và tương đối gay go đó là Ngũ hồ và thác Đỗ Quyên.

Cuộc đời Hướng đạo rèn cho ta biết bao kỹ năng sống tuyệt vời, đi trong rừng với biết bao hiểm nguy, nhưng mọi thứ đã được dự phòng trước nên ai cũng quyết tâm phải đi, phải khám phá !

126 127

Sáu mươi năm, một chặng đường dài, qua bao thăng trầm LĐ Trần quốc Toản ngày ấy – bây giờ, vẫn một lòng với con đường mình đã chọn : Hướng đạo một ngày, Hướng đạo mãi mãi …

Sau buổi lễ, chúng tôi chia thành nhóm để đi lên Vọng hải đài. Vượt qua một đoạn đường dài, cuối cùng chúng tôi đã đến, trước hết là gióng lên tiếng chuông Hòa bình, rồi chụp hình ở tượng rùa Non thiêng Bạch Mã, và cuối cùng nơi mà ai cũng muốn đặt chân lên :

Vọng hải đài. ( ảnh ở Non thiêng Bạch Mã )

Từ trên đỉnh cao nhất của Bạch Mã, chúng ta có thể nhìn về Cầu hai và Truồi… toàn cảnh ẩn hiện trong khói sương, đẹp tuyệt!

Quay trở lại đất trại, chúng tôi chia làm hai nhóm để sau buổi ăn trưa sẽ tiếp tục khám phá vẻ đẹp thiên nhiên của núi rừng Bạch Mã.

Tuy nhiên, thấy thời gian còn nhiều, nhóm nhỏ chúng tôi quyết định đi thăm đất trại khác, nằm sâu hơn, phải len lỏi qua nhiều dây rừng chắn lối, và phải săm soi từng con vắt bu bám trên giày, quần, áo… qua thêm chiếc cầu nhỏ, chúng tôi đã đứng trên đất trại Thông Nàng, hứa hẹn cho một lần sau ….

Đã quá giờ ăn trưa! Đi thật nhanh mà cũng không kịp,về đến thì thấy mâm cơm để dành cho ba anh em, ăn ngon chi lạ!

Nghỉ một tí thì anh trưởng đoàn quyết định phải đi ngay, vì hai điểm tiếp theo rất xa và tương đối gay go đó là Ngũ hồ và thác Đỗ Quyên.

Cuộc đời Hướng đạo rèn cho ta biết bao kỹ năng sống tuyệt vời, đi trong rừng với biết bao hiểm nguy, nhưng mọi thứ đã được dự phòng trước nên ai cũng quyết tâm phải đi, phải khám phá !

128 129

Đường mòn dẫn đến Ngũ hồ quá vất vả, khó khăn! Phải vượt qua bao nhiêu dốc ghập ghềnh, phải tụt xuống ở những độ cao ngợp mắt, phải bu bám qua những sợi dây đóng vào vách núi, phía dưới là vực sâu… trơn trợt, va quẹt gai rừng, vắt là nỗi ám ảnh, một hạt bụi đen bám vào tay cũng đủ để la hét thất thanh... sao mà sợ nó thế !

Mọi khó nhọc tan biến khi từng hồ một lần lượt hiện ra… những tảng đá to ngâm mình dưới lòng suối, tháng ba hoa đỗ quyên nở đỏ rực hai ven bờ, hoa mọc trong đá núi, hoa nghiêng mình soi bóng lòng suối trong... hoa làm những đôi môi khô bừng nở nụ cười..Ngũ hồ ơi, đẹp biết bao …

Đi từ hồ thứ nhất đến hồ thứ năm, chúng tôi thấm mệt. Nhìn lại chỉ còn 5 anh em ! Trưởng đoàn anh Thành, với nhiều kinh nghiệm qua những lần đi trại trước đó, anh Lộc, hai vợ chồng anh Hải và tôi ! Mỗi người chọn một tảng đá, ngâm chân xuống giòng nước mát lạnh, say sưa ngắm nhìn hoa đỗ quyên để nghĩ về một câu chuyện tình, làm nên nét kỳ bí và lung linh cho loài hoa núi này.

Nhìn đồng hồ, sợ muộn, chúng tồi tiếp tục băng rừng, men theo con đường tắt được vạch theo sơ đồ, tìm đến thác Đỗ Quyên.

Tiếng suối chảy róc rách, tiếng gió núi lao xao, mùi thơm của cây cỏ thiên nhiên, tất cả như làm chúng tôi thêm sức mạnh tiếp bước, và kia rồi thác Đỗ Quyên ! Ôi đẹp quá, những tảng đá núi khổng lồ, từ trong khe đá, hoa Đỗ Quyên mọc mạnh mẽ, nở hoa thắm

đỏ, những cây to có đến nghìn năm tuổi với tán cây phủ lên trên đỉnh thác, chúng tôi dừng lại ngay tại đó, nhìn xuống lớp bụi trắng dưới xa, với độ cao này, muốn xuống chân thác phải tụt xuống và leo lên cả nghìn bậc cấp, chiều đã xuống rồi, đành tiếc nuối hẹn một lần sau sẽ đứng dưới chân thác ngước nhìn lên nơi mà hôm nay mình đã đứng..

Về thôi …

Buổi tối sẽ có chương trình văn nghệ lứa trại đó nhé ! Các nhóm lo đăng ký tiết mục ngay ! Nhóm nữ chúng tôi lo chọn bài hát, và tìm những thứ có được để hóa trang..một vài

bông hoa dại kèm thêm lá cỏ trên triền núi cài lên đầu, chiếc áo lửa, khăn quàng … không cần trang điểm, chị em chúng tôi cũng đã trở thành những cô sơn nữ duyên dáng bên ánh lửa bập bùng …Nhưng nỗi bật nhất theo tôi, vẫn là tiết mục của các đội nam, các anh hát hay quá, tiếng đàn rất điêu luyện, giọng bè quá hay… bài ca của Đội được các anh làm sống lại một thời trai trẻ, thuở hào hùng một thời Hướng Đạo trên đỉnh cao, ôi giữa núi rừng Bạch mã trong đêm khuya, tiếng hát các anh vang cao, núi có nghe và gió lao xao, những giọt sương khuya thấm lạnh, hồn thiêng các lớp đàn anh đi trước hẵn đang lẩn khuất đâu đây, trên đầu cây ngọn cỏ… cầu mong cho thế hệ tiếp nối bình tâm mà giữ vững tay lái, hướng con thuyền Hướng đạo Việt nam đi đúng hướng, trong tình anh em một nhà..

Sáng mai chúng tôi sẽ chia tay nhau, những bàn tay sẽ siết chặt những bàn tay, bài hát sẽ cất lên pha lẫn bùi ngùi, rồi mỗi người sẽ đi mỗi ngã… nhưng tận đáy lòng mình, chúng tôi sẽ giữ mãi hình ảnh của đêm hôm nay, bên ngọn lửa hồng, những lời tâm tình sâu lắng, những hỏi han ân cần..sẽ nhớ mãi..nhớ mãi không thôi….

Lửa tàn..

Bạch Mã – Thừa thiên Huế

Hoàng Lý

128 129

Đường mòn dẫn đến Ngũ hồ quá vất vả, khó khăn! Phải vượt qua bao nhiêu dốc ghập ghềnh, phải tụt xuống ở những độ cao ngợp mắt, phải bu bám qua những sợi dây đóng vào vách núi, phía dưới là vực sâu… trơn trợt, va quẹt gai rừng, vắt là nỗi ám ảnh, một hạt bụi đen bám vào tay cũng đủ để la hét thất thanh... sao mà sợ nó thế !

Mọi khó nhọc tan biến khi từng hồ một lần lượt hiện ra… những tảng đá to ngâm mình dưới lòng suối, tháng ba hoa đỗ quyên nở đỏ rực hai ven bờ, hoa mọc trong đá núi, hoa nghiêng mình soi bóng lòng suối trong... hoa làm những đôi môi khô bừng nở nụ cười..Ngũ hồ ơi, đẹp biết bao …

Đi từ hồ thứ nhất đến hồ thứ năm, chúng tôi thấm mệt. Nhìn lại chỉ còn 5 anh em ! Trưởng đoàn anh Thành, với nhiều kinh nghiệm qua những lần đi trại trước đó, anh Lộc, hai vợ chồng anh Hải và tôi ! Mỗi người chọn một tảng đá, ngâm chân xuống giòng nước mát lạnh, say sưa ngắm nhìn hoa đỗ quyên để nghĩ về một câu chuyện tình, làm nên nét kỳ bí và lung linh cho loài hoa núi này.

Nhìn đồng hồ, sợ muộn, chúng tồi tiếp tục băng rừng, men theo con đường tắt được vạch theo sơ đồ, tìm đến thác Đỗ Quyên.

Tiếng suối chảy róc rách, tiếng gió núi lao xao, mùi thơm của cây cỏ thiên nhiên, tất cả như làm chúng tôi thêm sức mạnh tiếp bước, và kia rồi thác Đỗ Quyên ! Ôi đẹp quá, những tảng đá núi khổng lồ, từ trong khe đá, hoa Đỗ Quyên mọc mạnh mẽ, nở hoa thắm

đỏ, những cây to có đến nghìn năm tuổi với tán cây phủ lên trên đỉnh thác, chúng tôi dừng lại ngay tại đó, nhìn xuống lớp bụi trắng dưới xa, với độ cao này, muốn xuống chân thác phải tụt xuống và leo lên cả nghìn bậc cấp, chiều đã xuống rồi, đành tiếc nuối hẹn một lần sau sẽ đứng dưới chân thác ngước nhìn lên nơi mà hôm nay mình đã đứng..

Về thôi …

Buổi tối sẽ có chương trình văn nghệ lứa trại đó nhé ! Các nhóm lo đăng ký tiết mục ngay ! Nhóm nữ chúng tôi lo chọn bài hát, và tìm những thứ có được để hóa trang..một vài

bông hoa dại kèm thêm lá cỏ trên triền núi cài lên đầu, chiếc áo lửa, khăn quàng … không cần trang điểm, chị em chúng tôi cũng đã trở thành những cô sơn nữ duyên dáng bên ánh lửa bập bùng …Nhưng nỗi bật nhất theo tôi, vẫn là tiết mục của các đội nam, các anh hát hay quá, tiếng đàn rất điêu luyện, giọng bè quá hay… bài ca của Đội được các anh làm sống lại một thời trai trẻ, thuở hào hùng một thời Hướng Đạo trên đỉnh cao, ôi giữa núi rừng Bạch mã trong đêm khuya, tiếng hát các anh vang cao, núi có nghe và gió lao xao, những giọt sương khuya thấm lạnh, hồn thiêng các lớp đàn anh đi trước hẵn đang lẩn khuất đâu đây, trên đầu cây ngọn cỏ… cầu mong cho thế hệ tiếp nối bình tâm mà giữ vững tay lái, hướng con thuyền Hướng đạo Việt nam đi đúng hướng, trong tình anh em một nhà..

Sáng mai chúng tôi sẽ chia tay nhau, những bàn tay sẽ siết chặt những bàn tay, bài hát sẽ cất lên pha lẫn bùi ngùi, rồi mỗi người sẽ đi mỗi ngã… nhưng tận đáy lòng mình, chúng tôi sẽ giữ mãi hình ảnh của đêm hôm nay, bên ngọn lửa hồng, những lời tâm tình sâu lắng, những hỏi han ân cần..sẽ nhớ mãi..nhớ mãi không thôi….

Lửa tàn..

Bạch Mã – Thừa thiên Huế

Hoàng Lý

130 131

BBT Đặc san TQT: Nhân kỷ niệm 60 năm thành lập Liên đoàn Trần

Quốc Toản-Thừa Thiên, chúng tôi có ra mắt một đặc san, phát hành

tại Vườn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên Huế vào tháng 3/2014.

Nhân sự kiện này, một cựu đội trưởng của thiếu đoàn Trần Quốc Toản

trong thập niên 70 là Tê Giác Thiện Chí Trần Văn Duy, sau mấy chục

năm mới gặp lại được, có một chùm thơ và TQT xin trân trọng giới

thiệu đến bạn đọc GVMD.

Chúng ta hôm nay hiệp vầy

Giữa rừng sâu thăm thẳm mấy tầng mây!

Những con thú rừng xưa biệt xứ

Lại về đây vui với cội hoa này

"Sư Tử Đảm Đương" lại cất tiếng gọi bầy!

"Trâu Đắn Đo" bỗng quên ngần ngại

"Gấu Xốc Vác" hăng say như từng thấy

Lửa nhiệt tâm "Hươu" thổi dáng hao gầy

Hú điệu buồn lá rụng gió rung cây

"Voi" thổn thức nhớ bạn hiền xưa cũ!

Những con thú lìa rừng xin yên ngủ

Chốn sơn lâm có kẻ quản giao rồi!

Hội đồng "Rừng" cùng nắm chặt chồi cao

Quyết giữ trọn đạo đời "Sắp Sẵn"

Sẽ giữ mãi với tình yêu thầm lặng

Nỗi nhớ thương ám ảnh một con đường!

Kính tặng HĐR TQT Bạch Mã 2014

THĂM THẲM MẤY TẦNG MÂY THÀNH THẬTTa đã đến mở "Rừng xưa đã khép"

Lệ tràn mi bay trên những cung đàn

Hát cho đời những ký ức thênh thang

Quá xưa cũ nhưng sao thành thật lạ

Cũng tại ta tự dưng mà hoá đá

Chẳng chịu theo ảo ảnh một con đường

Nên suốt đời dạ cứ mãi vấn vương

Thời niên thiếu ta là "Trần Quốc Toản"

LỬA DẶM ĐƯỜNG

Thẳm sâu miền quá khứ

Lửa dặm đường sáng soi

Những buồn vui miên viễn

Như mây nhẹ nhàng trôi

Anh về nơi xa thẳm

Tôi cuối đường xa xôi

Nỗi lòng ta đã tỏ

Hẹn ngày trùng phùng thôi

130 131

BBT Đặc san TQT: Nhân kỷ niệm 60 năm thành lập Liên đoàn Trần

Quốc Toản-Thừa Thiên, chúng tôi có ra mắt một đặc san, phát hành

tại Vườn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên Huế vào tháng 3/2014.

Nhân sự kiện này, một cựu đội trưởng của thiếu đoàn Trần Quốc Toản

trong thập niên 70 là Tê Giác Thiện Chí Trần Văn Duy, sau mấy chục

năm mới gặp lại được, có một chùm thơ và TQT xin trân trọng giới

thiệu đến bạn đọc GVMD.

Chúng ta hôm nay hiệp vầy

Giữa rừng sâu thăm thẳm mấy tầng mây!

Những con thú rừng xưa biệt xứ

Lại về đây vui với cội hoa này

"Sư Tử Đảm Đương" lại cất tiếng gọi bầy!

"Trâu Đắn Đo" bỗng quên ngần ngại

"Gấu Xốc Vác" hăng say như từng thấy

Lửa nhiệt tâm "Hươu" thổi dáng hao gầy

Hú điệu buồn lá rụng gió rung cây

"Voi" thổn thức nhớ bạn hiền xưa cũ!

Những con thú lìa rừng xin yên ngủ

Chốn sơn lâm có kẻ quản giao rồi!

Hội đồng "Rừng" cùng nắm chặt chồi cao

Quyết giữ trọn đạo đời "Sắp Sẵn"

Sẽ giữ mãi với tình yêu thầm lặng

Nỗi nhớ thương ám ảnh một con đường!

Kính tặng HĐR TQT Bạch Mã 2014

THĂM THẲM MẤY TẦNG MÂY THÀNH THẬTTa đã đến mở "Rừng xưa đã khép"

Lệ tràn mi bay trên những cung đàn

Hát cho đời những ký ức thênh thang

Quá xưa cũ nhưng sao thành thật lạ

Cũng tại ta tự dưng mà hoá đá

Chẳng chịu theo ảo ảnh một con đường

Nên suốt đời dạ cứ mãi vấn vương

Thời niên thiếu ta là "Trần Quốc Toản"

LỬA DẶM ĐƯỜNG

Thẳm sâu miền quá khứ

Lửa dặm đường sáng soi

Những buồn vui miên viễn

Như mây nhẹ nhàng trôi

Anh về nơi xa thẳm

Tôi cuối đường xa xôi

Nỗi lòng ta đã tỏ

Hẹn ngày trùng phùng thôi

132 133

CẢM ƠN PHONG TRÀO HƯỚNG ĐẠO

Trần Trọng HânTĐ Trần Quốc Toản-Thừa Thiên

BBT Đặc san TQT: Anh Trần Trọng Hân, một chuyên gia về lĩnh

vực ngân hàng của Việt Nam, hiện nay đã nghỉ hưu,đang an dưỡng tuổi già. Trước đây anh là một thiếu sinh rồi đội trưởng đội Hổ của Thiếu đoàn Trần Quốc Toản-Thừa Thiên, thời các Trưởng Lê Mộng Ngọ, Nguyễn Trực, Phạm Văn Nhơn.

Thế hệ đàn em chỉ nghe biết anh qua "văn kỳ thanh…" mà thôi. Thế rồi có một ngày đẹp trời vào năm 2012, anh xuất hiện, quần tụ với anh em TQT tại mảnh đất Sài thành. Xin giới thiệu một bài viết rất tâm tình của anh gởi cho Đặc san TQT nhân kỷ niệm 60 năm thành lập liên đoàn,nhưng không đến kịp,xin giới thiệu với bạn đọc xa gần.

Xin giới thiệu đăng vào GVMD để các Cựu Huynh trưởng và Đoàn sinh Liên đoàn Trần Quốc Toản , Đạo Thừa Thiên...cùng các bạn đọc xa gần biết tâm tình của một cựu HĐS đã xa đoàn trên 40 năm mà vẫn nhớ ơn PTHĐ đã đào tạo cho mình thành một người hữu dụng cho đất nước...Mong Trưởng Sư tử Đảm đương--ngưới khai sinh Liên đoàn TQT -- và Trưởng Sáo Dễ Thương -là một trong những Thiếu Trưởng tiếp nối của Đoàn TQT...tiếp nhận Anh Trần Trọng Hân như là một Cộng tác viên của Nội san GVMD để Anh ấy còn có dịp bày tỏ tâm tình của một cựu HĐS...thể hiện tinh thần "Hướng Đạo một ngày, Hướng Đạo suốt đời.

Tôi tham gia phong trào Hướng đạo trong khoảng thời gian chỉ hơn năm năm, từ 1957 đến năm 1962, nhưng cho tới nay, nếu có ai hỏi tôi về phong trào nầy tôi sẽ không ngần ngại trả lời "Tôi mắc nợ phong trào Hướng đạo".

Thật vậy, tuổi ấu thơ và niên thiếu gia đình và trường học có cho tôi được những chủng, hạt giống tốt về chân thiện mỹ, nhưng chính là nhờ qua môi trường sinh hoạt Hướng đạo những chủng, hạt giống đó mới có điều kiện thuận lợi để sớm nẩy mầm và phát triển thành cây nhân cách.

Cho đến nay, đã trên 50 năm, nhìn lại, những ấn tượng của thời niên thiếu không còn nhớ được bao nhiêu nhưng riêng những kỷ

132 133

CẢM ƠN PHONG TRÀO HƯỚNG ĐẠO

Trần Trọng HânTĐ Trần Quốc Toản-Thừa Thiên

BBT Đặc san TQT: Anh Trần Trọng Hân, một chuyên gia về lĩnh

vực ngân hàng của Việt Nam, hiện nay đã nghỉ hưu,đang an dưỡng tuổi già. Trước đây anh là một thiếu sinh rồi đội trưởng đội Hổ của Thiếu đoàn Trần Quốc Toản-Thừa Thiên, thời các Trưởng Lê Mộng Ngọ, Nguyễn Trực, Phạm Văn Nhơn.

Thế hệ đàn em chỉ nghe biết anh qua "văn kỳ thanh…" mà thôi. Thế rồi có một ngày đẹp trời vào năm 2012, anh xuất hiện, quần tụ với anh em TQT tại mảnh đất Sài thành. Xin giới thiệu một bài viết rất tâm tình của anh gởi cho Đặc san TQT nhân kỷ niệm 60 năm thành lập liên đoàn,nhưng không đến kịp,xin giới thiệu với bạn đọc xa gần.

Xin giới thiệu đăng vào GVMD để các Cựu Huynh trưởng và Đoàn sinh Liên đoàn Trần Quốc Toản , Đạo Thừa Thiên...cùng các bạn đọc xa gần biết tâm tình của một cựu HĐS đã xa đoàn trên 40 năm mà vẫn nhớ ơn PTHĐ đã đào tạo cho mình thành một người hữu dụng cho đất nước...Mong Trưởng Sư tử Đảm đương--ngưới khai sinh Liên đoàn TQT -- và Trưởng Sáo Dễ Thương -là một trong những Thiếu Trưởng tiếp nối của Đoàn TQT...tiếp nhận Anh Trần Trọng Hân như là một Cộng tác viên của Nội san GVMD để Anh ấy còn có dịp bày tỏ tâm tình của một cựu HĐS...thể hiện tinh thần "Hướng Đạo một ngày, Hướng Đạo suốt đời.

Tôi tham gia phong trào Hướng đạo trong khoảng thời gian chỉ hơn năm năm, từ 1957 đến năm 1962, nhưng cho tới nay, nếu có ai hỏi tôi về phong trào nầy tôi sẽ không ngần ngại trả lời "Tôi mắc nợ phong trào Hướng đạo".

Thật vậy, tuổi ấu thơ và niên thiếu gia đình và trường học có cho tôi được những chủng, hạt giống tốt về chân thiện mỹ, nhưng chính là nhờ qua môi trường sinh hoạt Hướng đạo những chủng, hạt giống đó mới có điều kiện thuận lợi để sớm nẩy mầm và phát triển thành cây nhân cách.

Cho đến nay, đã trên 50 năm, nhìn lại, những ấn tượng của thời niên thiếu không còn nhớ được bao nhiêu nhưng riêng những kỷ

134 135

niệm về Hướng đạo thì lại rất khó quên. Có lẽ vì trong mỗi hình ảnh đọng lại trong tôi về những ngày sinh hoạt Hướng đạo đều đã để lại những dấu ấn sâu đậm đầu đời về những giá trị và mẫu mực sống cho nên đã không thể dễ dàng quên đi dù đã qua hàng chục năm.

Tôi vào Hướng đạo là nhờ sự giới thiệu của anh Nguyễn Thúc Tuân, Akela của Bầy Ạn Tiêm. Hình ảnh còn nhớ mãi về anh là hình dáng thấp gầy nhưng rắn chắc, nước da ngăm, mỗi sáng chủ nhật,anh thường chạy xe mobilette đi về ngang nhà tôi ở một kiệt nhỏ đường Nguyễn Hiệu ở Thành Nội Huế trong bộ đồng phục Hướng đạo. Anh Tuân hồi đó với phong thái điềm đạm, người rắn rỏi, tháo vát, hay giúp người và nhất là nụ cười thân thiện luôn trên môi đã là những ấn tượng đầu tiên thôi thúc tôi mạnh dạn đến với phong trào Hướng đạo.

Ước muốn của tôi lúc đó là vào đoàn An Tiêm được nhiều người biết tiếng, nhưng có lẽ không còn chỗ nên anh Tuân giới thiệu cho tôi vào đoàn Trần Quốc Toản thành lập sau. Vậy nhưng lại là hay, bởi vì tại Trần Quốc Toản tôi được anh Lê Mộng Ngọ làm Thiếu trưởng, là một người mà cho đến giờ tôi luôn luôn kính trọng. Từng lời nói, cử chỉ, từng cách ứng xử với mọi người và hành xử công việc,cả trong sinh hoạt Hướng đạo lẫn trong cuộc sống đời thường, anh Ngọ là một mẫu mực quý giá về nhân cách và một tấm gương sáng về sự tìm tòi, kiên định và chịu khó.Sau đó tôi lại được sinh hoạt dưới sự chăm sóc của anh Nguyễn Trực, một người trẻ, cương trực và khẳng khái, luôn trải lòng với mọi người.

Hồi mới vào đoàn,cái gì cũng mới lạ,bỡ ngỡ. Được cái không khí thân ái,mọi người đều quan tâm đến nhau nên từ lạ thấy vui và quen dần thấy hay. Dần hồi tôi cảm nhận được là trong Hướng đạo, từ cách tổ chức cho đến nghi thức, cách sinh hoạt, chào hỏi, xưng hô cho đến chọn lựa bài ca,trò chơi, chọn các bài học kỹ năng chuyên môn,vật dụng trang bị, cách giải quyết công việc…đều được chăm chút,tất cả phải tải được các nội dung rèn luyện con người theo tôn chỉ Hướng đạo và thể hiện phương pháp giáo dục riêng của phong trào nầy.

Chẳng hạn nghi thức trang trọng khởi đầu các buổi họp đoàn, đội (chào cờ, hát đoàn ca, đội ca, câu chuyện mở đầu của Thiếu trưởng, Đội trưởng) để cho thấy tầm quan trọng của các cuộc họp,khiến cho mọi sự chậm trễ và vắng mặt đều đáng hổ thẹn; nghe tiếng còi tập họp là bỏ hết có mặt ngay để tập tính năng động, kỷ luật và luôn trong tư thế sẵn sàng; địa điểm sinh hoạt đoàn, đội thường cách biệt với

của đơn vị khác nhằm đảm bảo sự yên tĩnh, tập trung và độc lập,tránh bị người khác làm cho ảnh hưởng, chi phối; Hướng đạo sinh gặp nhau thì bắt tay trái, xưng hô không dùng tiếng mày tao nhằm thể hiện tình thân ái; các nội dung về tình cảm trai gái tuyệt đối không có dưới mọi trường hợp để giữ sự trong sáng trong sinh họat tuổi thiếu niên; vật dụng luôn phải sắp xếp ngay ngắn, gọn gàng cả trong ba lô cá nhân để tập tính ngăn nắp, chu đáo; làm sạch nơi sinh hoạt khi mới đến và trước khi ra về để thể hiện trách nhiệm với môi trường; học chuyên môn từ những cái cần nhất để thiết thực giúp được người và ứng phó với hoàn cảnh như cứu thương, nấu bếp, bơi lội, sửa và lái xe, võ thuật tự vệ, dựng lều trại, xác định phương hướng …

Sinh hoạt Hướng đạo từ học tập, làm việc,trò chơi, ca múa hát, diễn kịch đều mang tình tập thể, không có chỗ cho sự biểu hiện tinh thần cá nhân riêng lẻ. Chính môi trường tập thể là nơi phát hiện dễ dàng nhất và cũng là nơi rèn luyện tốt nhất tính cách và phẩm chất thanh thiếu niên.Nhớ lại thời đó nhờ tập thể, tôi đã có được những kỷ niệm khó quên, làm được những điều không ngờ được và học được nhiều bài học quý giá.

Thời điểm tôi vào đoàn, đồng phục thiếu sinh Hướng đạo lúc bấy giờ còn là áo nâu tay cụt, quần soọc xanh, đội nón nỉ rộng vành. Hai vật dụng bất ly thân của mỗi thiếu sinh là cây gậy tre cán giáo dài 1,6 mét bịt nhọn một đầu và sợi dây 5 mét.

Đây là hai vật dụng căn bản, và chỉ cần chừng đó thôi, Hướng đạo sinh phải biết thích ứng sử dụng để giải quyết được mọi yêu cầu và tình huống gặp phải, kể cả trường hợp đối diện với hiểm nguy lẫn lúc chơi đùa. Từ cán thương, dựng lều, làm cổng chào, làm cầu vượt qua chướng ngại, gồng gánh vật nặng đến trò chơi đua xe La Mã, làm vũ khí tự vệ khi bị thú dữ tấn công…chúng tôi đều được học cách giải quyết chỉ với cây gậy và sợi dây ấy.

Cũng áo nâu, nón nỉ, cũng dây, gậy,cũng sinh hoạt và làm việc như mọi người, nhưng tôi phải mất trên 5 tháng mới được tuyên hứa để được vinh dự mang khăn quàng màu hồng-đỏ của liên đoàn và hoa bách hợp để trở thành Hướng đạo sinh chính thức.Thời gian thử thách của tôi là khá lâu so với một số bạn khác.Lý do là vì tính tôi vốn nhút nhát trong ăn nói và tiếp xúc với mọi người, Hướng đạo sinh không thể như vậy, tôi cần thời gian thể hiện sự tháo vát, tự tin và dạn dĩ. Đó cũng là lý do mà trong các lần đóng kịch, diễn trò tôi thường được đội trưởng giao các vai nói nhiều để giúp tôi khắc phục điểm

134 135

niệm về Hướng đạo thì lại rất khó quên. Có lẽ vì trong mỗi hình ảnh đọng lại trong tôi về những ngày sinh hoạt Hướng đạo đều đã để lại những dấu ấn sâu đậm đầu đời về những giá trị và mẫu mực sống cho nên đã không thể dễ dàng quên đi dù đã qua hàng chục năm.

Tôi vào Hướng đạo là nhờ sự giới thiệu của anh Nguyễn Thúc Tuân, Akela của Bầy Ạn Tiêm. Hình ảnh còn nhớ mãi về anh là hình dáng thấp gầy nhưng rắn chắc, nước da ngăm, mỗi sáng chủ nhật,anh thường chạy xe mobilette đi về ngang nhà tôi ở một kiệt nhỏ đường Nguyễn Hiệu ở Thành Nội Huế trong bộ đồng phục Hướng đạo. Anh Tuân hồi đó với phong thái điềm đạm, người rắn rỏi, tháo vát, hay giúp người và nhất là nụ cười thân thiện luôn trên môi đã là những ấn tượng đầu tiên thôi thúc tôi mạnh dạn đến với phong trào Hướng đạo.

Ước muốn của tôi lúc đó là vào đoàn An Tiêm được nhiều người biết tiếng, nhưng có lẽ không còn chỗ nên anh Tuân giới thiệu cho tôi vào đoàn Trần Quốc Toản thành lập sau. Vậy nhưng lại là hay, bởi vì tại Trần Quốc Toản tôi được anh Lê Mộng Ngọ làm Thiếu trưởng, là một người mà cho đến giờ tôi luôn luôn kính trọng. Từng lời nói, cử chỉ, từng cách ứng xử với mọi người và hành xử công việc,cả trong sinh hoạt Hướng đạo lẫn trong cuộc sống đời thường, anh Ngọ là một mẫu mực quý giá về nhân cách và một tấm gương sáng về sự tìm tòi, kiên định và chịu khó.Sau đó tôi lại được sinh hoạt dưới sự chăm sóc của anh Nguyễn Trực, một người trẻ, cương trực và khẳng khái, luôn trải lòng với mọi người.

Hồi mới vào đoàn,cái gì cũng mới lạ,bỡ ngỡ. Được cái không khí thân ái,mọi người đều quan tâm đến nhau nên từ lạ thấy vui và quen dần thấy hay. Dần hồi tôi cảm nhận được là trong Hướng đạo, từ cách tổ chức cho đến nghi thức, cách sinh hoạt, chào hỏi, xưng hô cho đến chọn lựa bài ca,trò chơi, chọn các bài học kỹ năng chuyên môn,vật dụng trang bị, cách giải quyết công việc…đều được chăm chút,tất cả phải tải được các nội dung rèn luyện con người theo tôn chỉ Hướng đạo và thể hiện phương pháp giáo dục riêng của phong trào nầy.

Chẳng hạn nghi thức trang trọng khởi đầu các buổi họp đoàn, đội (chào cờ, hát đoàn ca, đội ca, câu chuyện mở đầu của Thiếu trưởng, Đội trưởng) để cho thấy tầm quan trọng của các cuộc họp,khiến cho mọi sự chậm trễ và vắng mặt đều đáng hổ thẹn; nghe tiếng còi tập họp là bỏ hết có mặt ngay để tập tính năng động, kỷ luật và luôn trong tư thế sẵn sàng; địa điểm sinh hoạt đoàn, đội thường cách biệt với

của đơn vị khác nhằm đảm bảo sự yên tĩnh, tập trung và độc lập,tránh bị người khác làm cho ảnh hưởng, chi phối; Hướng đạo sinh gặp nhau thì bắt tay trái, xưng hô không dùng tiếng mày tao nhằm thể hiện tình thân ái; các nội dung về tình cảm trai gái tuyệt đối không có dưới mọi trường hợp để giữ sự trong sáng trong sinh họat tuổi thiếu niên; vật dụng luôn phải sắp xếp ngay ngắn, gọn gàng cả trong ba lô cá nhân để tập tính ngăn nắp, chu đáo; làm sạch nơi sinh hoạt khi mới đến và trước khi ra về để thể hiện trách nhiệm với môi trường; học chuyên môn từ những cái cần nhất để thiết thực giúp được người và ứng phó với hoàn cảnh như cứu thương, nấu bếp, bơi lội, sửa và lái xe, võ thuật tự vệ, dựng lều trại, xác định phương hướng …

Sinh hoạt Hướng đạo từ học tập, làm việc,trò chơi, ca múa hát, diễn kịch đều mang tình tập thể, không có chỗ cho sự biểu hiện tinh thần cá nhân riêng lẻ. Chính môi trường tập thể là nơi phát hiện dễ dàng nhất và cũng là nơi rèn luyện tốt nhất tính cách và phẩm chất thanh thiếu niên.Nhớ lại thời đó nhờ tập thể, tôi đã có được những kỷ niệm khó quên, làm được những điều không ngờ được và học được nhiều bài học quý giá.

Thời điểm tôi vào đoàn, đồng phục thiếu sinh Hướng đạo lúc bấy giờ còn là áo nâu tay cụt, quần soọc xanh, đội nón nỉ rộng vành. Hai vật dụng bất ly thân của mỗi thiếu sinh là cây gậy tre cán giáo dài 1,6 mét bịt nhọn một đầu và sợi dây 5 mét.

Đây là hai vật dụng căn bản, và chỉ cần chừng đó thôi, Hướng đạo sinh phải biết thích ứng sử dụng để giải quyết được mọi yêu cầu và tình huống gặp phải, kể cả trường hợp đối diện với hiểm nguy lẫn lúc chơi đùa. Từ cán thương, dựng lều, làm cổng chào, làm cầu vượt qua chướng ngại, gồng gánh vật nặng đến trò chơi đua xe La Mã, làm vũ khí tự vệ khi bị thú dữ tấn công…chúng tôi đều được học cách giải quyết chỉ với cây gậy và sợi dây ấy.

Cũng áo nâu, nón nỉ, cũng dây, gậy,cũng sinh hoạt và làm việc như mọi người, nhưng tôi phải mất trên 5 tháng mới được tuyên hứa để được vinh dự mang khăn quàng màu hồng-đỏ của liên đoàn và hoa bách hợp để trở thành Hướng đạo sinh chính thức.Thời gian thử thách của tôi là khá lâu so với một số bạn khác.Lý do là vì tính tôi vốn nhút nhát trong ăn nói và tiếp xúc với mọi người, Hướng đạo sinh không thể như vậy, tôi cần thời gian thể hiện sự tháo vát, tự tin và dạn dĩ. Đó cũng là lý do mà trong các lần đóng kịch, diễn trò tôi thường được đội trưởng giao các vai nói nhiều để giúp tôi khắc phục điểm

136 137

yếu của mình.Lễ tuyên hứa của tôi được tổ chức trong một dịp trại đoàn gần

chùa Trúc Lâm phía Tây-Nam thành phố Huế. Ngày tuyên hứa là quá quan trọng không thể nào quên được trong đời Hướng đạo sinh. Đặc biệt đêm tĩnh túc trước lễ tuyên hứa rất ấn tượng. Giữa cái thâm u, cô tịch của núi rừng, vào giờ khắc sau buổi lửa trại, lửa đã tàn, chỉ còn lại đống than hồng và một chút hơi ấm, khoảng ba chục cái đầu xanh ngồi quanh lặng yên nghe trưởng nói chuyện về những điều người Hướng đạo đã hứa, những việc phải cố làm cho được. Lúc nầy hầu như chỉ còn nghe có giọng nói của trưởng, chậm và ấm tình, xen giữa là những hơi thở nhẹ, tiếng xào xạc của cành lá và tiếng vỗ cánh của loài chim ăn đêm...Trong cái khung cảnh tĩnh mịch và vào thời khắc đó, mọi người, đặc biệt là đoàn sinh sắp tuyên hứa, chỉ có thể nghĩ về những điều tốt đẹp và không thể không tự vấn lòng mình.

Sáng mai lại, lễ tuyên hứa tiến hành sớm vào đầu giờ. Đây là lúc tôi chính thức hứa trước mọi người về những nội dung mà Hướng đạo sinh phải tuân thủ "Trung thành với tổ quốc, giúp ích mọi người và tuân theo luật Hướng đạo". Nghi thức đơn giản nhưng rất nghiêm túc, thường kết thúc trong niềm vui chung và lòng kỳ vọng của mọi người dành cho người mới trở thành đoàn sinh chính thức là tôi.

Hàng chục năm qua, những bài đạo đức tôi nghe được từ những lời rao giảng của đây đó không phải là ít, những lời khuyên bảo,hướng dẫn học làm người tôi đã xem cũng rất nhiều, nhưng soát xét lại thấy không nhớ là bao, duy chỉ có những điều luật Hướng đạo mà tôi đã hứa cố gắng hết sức để tuân theo trong ngày tuyên hứa có thể nói là nhớ như in. Nhớ như in theo tôi không chỉ vì đó là bài học làm người tôi tiếp nhận đầu đời gắn liền với kỷ niệm của ngày hứa dưới cờ mà còn vì luật Hướng đạo, chỉ gói gọn trong 10 điều nhưng hàm chứa đủ hết nội dung về phẩm chất phải có của một Hướng đạo sinh, một con người, cụ thể, rõ ràng và bằng thứ ngôn ngữ bình dị, nhẹ nhàng nhưng dứt khoát. Rất thuyết phục và vì vậy rất khó quên.

Nhân nói về những điều luật Hướng đạo, có 3 điều, một nhắc nhở về phẩm cách, một về ý nghĩa cuộc sống và một nhắc nhở về cách sống mà càng ngày tôi càng thấy quá tuyệt.

Đó là điều 1 "Hướng đạo sinh trọng danh dự, ai cũng có thể tin lời nói của Hướng đạosinh". Hứa là phải làm, nếu không như vậy thì không ai tin anh đâu và mọi điều khác đặt ra trở nên vô ích. Xếp đầu tiên là quá chính xác.

Điều 3 "Hướng đạo sinh giúp đỡ mọi người bất cứ lúc nào". Cuộc

sống chỉ thật sự có ý nghĩa khi giúp được những người khác đang cần sự giúp đở. Đây cũng chính là bài học đạo đức đầu tiên của mọi tôn giáo.

Điều 8 "Hướng đạo sinh gặpkhó khăn vẫn vui tươi".Bi quan và sầu não phỏng có ích gì và rồi làm sao để giúp mình và giúp mọi người vượt qua được khó khăn.

Đặc biệt, tôi rất thích hai phần cuối "…ai cũng có thể tin lời nói của Hướng đạo sinh" ở điều 1 và "…bất cứ lúc nào" ở điều 3. Chúng làm cho các nội dung trọng danh dự và giúp đỡ mọi người trở nên dứt khoát, quyết liệt, không có ngoại lệ. Ở đây rõ ràng không có chỗ cho Hướng đạo sinh phân bua, chống chế cho việc không thực hiện các nội dung trên.

Hồi đó anh Lê Mộng Ngọ thường bảo với chúng tôi rằng "…bộ đồng phục, cây gậy và sợi dây không làm nên con người Hướng đạo",chúng tôi thấm thía câu nói đó. Riêng tôi, tôi cũng muốn thêm rằng chỉ cần thực hành 3 điều trong luật Hướng đạo, điều 1, điều 3 và điều 8 là đã trở thành một Hướng đạo sinh. Không biết có ai chia sẻ với tôi điều nầy không?

Phong trào Hướng đạo có mặt ở Việt Nam hình như đã trên 80 năm, hồi còn sinh hoạt tôi vẫn thường nghe các anh nhắc đến những đàn anh, huynh trưởng với công lao gầy dựng phong trào và thầm ngưỡng mộ, cảm ơn những người đi trước. Sau nầy lớn lên, quen và biết nhiều hơn mới thấy được thêm rằng, té ra ngoài những người gây dựng phong trào được nhắc nhở trên, số người làm vinh dự cho phong trào Hướng đạo là rất nhiều không đếm xuể. Trong Nam, ngoài Bắc gặp người đáng trọng, đáng phục, truy ra là có quá nhiều người đã từng tham gia phong trào Hướng đạo.

Lịch sử biến động, cuộc sống đưa đẩy, những người một thời niên thiếu là Hướng đạo sinh, sau này người vị thế này người vị thế nọ, thành công có,thất bại có, trong nước, hải ngoại, tham gia đoàn thể nầy, tổ chức kia, nhiều khi không còn muốn gặp nhau. Nhưng trong tất cả những cựu Hướng đạo sinh mà tôi từng gặp, tôi chưa nghe thấy một người nào khi nhắc đến phong trào Hướng đạo họ lại không có thiện cảm với phong trào, đặc biệt về nội dung và phương pháp rèn luyện con người. Và hầu như tất cả, rất tự nhiên, pha một chút tự hào, vẫn nhận mình là một Hướng đạo sinh.

Và nếu quả thật như vậy thì cũng chẳng có gì ngần ngại khi nói rằng "Tôi tin anh bởi vì anh là một Hướng đạo sinh".

136 137

yếu của mình.Lễ tuyên hứa của tôi được tổ chức trong một dịp trại đoàn gần

chùa Trúc Lâm phía Tây-Nam thành phố Huế. Ngày tuyên hứa là quá quan trọng không thể nào quên được trong đời Hướng đạo sinh. Đặc biệt đêm tĩnh túc trước lễ tuyên hứa rất ấn tượng. Giữa cái thâm u, cô tịch của núi rừng, vào giờ khắc sau buổi lửa trại, lửa đã tàn, chỉ còn lại đống than hồng và một chút hơi ấm, khoảng ba chục cái đầu xanh ngồi quanh lặng yên nghe trưởng nói chuyện về những điều người Hướng đạo đã hứa, những việc phải cố làm cho được. Lúc nầy hầu như chỉ còn nghe có giọng nói của trưởng, chậm và ấm tình, xen giữa là những hơi thở nhẹ, tiếng xào xạc của cành lá và tiếng vỗ cánh của loài chim ăn đêm...Trong cái khung cảnh tĩnh mịch và vào thời khắc đó, mọi người, đặc biệt là đoàn sinh sắp tuyên hứa, chỉ có thể nghĩ về những điều tốt đẹp và không thể không tự vấn lòng mình.

Sáng mai lại, lễ tuyên hứa tiến hành sớm vào đầu giờ. Đây là lúc tôi chính thức hứa trước mọi người về những nội dung mà Hướng đạo sinh phải tuân thủ "Trung thành với tổ quốc, giúp ích mọi người và tuân theo luật Hướng đạo". Nghi thức đơn giản nhưng rất nghiêm túc, thường kết thúc trong niềm vui chung và lòng kỳ vọng của mọi người dành cho người mới trở thành đoàn sinh chính thức là tôi.

Hàng chục năm qua, những bài đạo đức tôi nghe được từ những lời rao giảng của đây đó không phải là ít, những lời khuyên bảo,hướng dẫn học làm người tôi đã xem cũng rất nhiều, nhưng soát xét lại thấy không nhớ là bao, duy chỉ có những điều luật Hướng đạo mà tôi đã hứa cố gắng hết sức để tuân theo trong ngày tuyên hứa có thể nói là nhớ như in. Nhớ như in theo tôi không chỉ vì đó là bài học làm người tôi tiếp nhận đầu đời gắn liền với kỷ niệm của ngày hứa dưới cờ mà còn vì luật Hướng đạo, chỉ gói gọn trong 10 điều nhưng hàm chứa đủ hết nội dung về phẩm chất phải có của một Hướng đạo sinh, một con người, cụ thể, rõ ràng và bằng thứ ngôn ngữ bình dị, nhẹ nhàng nhưng dứt khoát. Rất thuyết phục và vì vậy rất khó quên.

Nhân nói về những điều luật Hướng đạo, có 3 điều, một nhắc nhở về phẩm cách, một về ý nghĩa cuộc sống và một nhắc nhở về cách sống mà càng ngày tôi càng thấy quá tuyệt.

Đó là điều 1 "Hướng đạo sinh trọng danh dự, ai cũng có thể tin lời nói của Hướng đạosinh". Hứa là phải làm, nếu không như vậy thì không ai tin anh đâu và mọi điều khác đặt ra trở nên vô ích. Xếp đầu tiên là quá chính xác.

Điều 3 "Hướng đạo sinh giúp đỡ mọi người bất cứ lúc nào". Cuộc

sống chỉ thật sự có ý nghĩa khi giúp được những người khác đang cần sự giúp đở. Đây cũng chính là bài học đạo đức đầu tiên của mọi tôn giáo.

Điều 8 "Hướng đạo sinh gặpkhó khăn vẫn vui tươi".Bi quan và sầu não phỏng có ích gì và rồi làm sao để giúp mình và giúp mọi người vượt qua được khó khăn.

Đặc biệt, tôi rất thích hai phần cuối "…ai cũng có thể tin lời nói của Hướng đạo sinh" ở điều 1 và "…bất cứ lúc nào" ở điều 3. Chúng làm cho các nội dung trọng danh dự và giúp đỡ mọi người trở nên dứt khoát, quyết liệt, không có ngoại lệ. Ở đây rõ ràng không có chỗ cho Hướng đạo sinh phân bua, chống chế cho việc không thực hiện các nội dung trên.

Hồi đó anh Lê Mộng Ngọ thường bảo với chúng tôi rằng "…bộ đồng phục, cây gậy và sợi dây không làm nên con người Hướng đạo",chúng tôi thấm thía câu nói đó. Riêng tôi, tôi cũng muốn thêm rằng chỉ cần thực hành 3 điều trong luật Hướng đạo, điều 1, điều 3 và điều 8 là đã trở thành một Hướng đạo sinh. Không biết có ai chia sẻ với tôi điều nầy không?

Phong trào Hướng đạo có mặt ở Việt Nam hình như đã trên 80 năm, hồi còn sinh hoạt tôi vẫn thường nghe các anh nhắc đến những đàn anh, huynh trưởng với công lao gầy dựng phong trào và thầm ngưỡng mộ, cảm ơn những người đi trước. Sau nầy lớn lên, quen và biết nhiều hơn mới thấy được thêm rằng, té ra ngoài những người gây dựng phong trào được nhắc nhở trên, số người làm vinh dự cho phong trào Hướng đạo là rất nhiều không đếm xuể. Trong Nam, ngoài Bắc gặp người đáng trọng, đáng phục, truy ra là có quá nhiều người đã từng tham gia phong trào Hướng đạo.

Lịch sử biến động, cuộc sống đưa đẩy, những người một thời niên thiếu là Hướng đạo sinh, sau này người vị thế này người vị thế nọ, thành công có,thất bại có, trong nước, hải ngoại, tham gia đoàn thể nầy, tổ chức kia, nhiều khi không còn muốn gặp nhau. Nhưng trong tất cả những cựu Hướng đạo sinh mà tôi từng gặp, tôi chưa nghe thấy một người nào khi nhắc đến phong trào Hướng đạo họ lại không có thiện cảm với phong trào, đặc biệt về nội dung và phương pháp rèn luyện con người. Và hầu như tất cả, rất tự nhiên, pha một chút tự hào, vẫn nhận mình là một Hướng đạo sinh.

Và nếu quả thật như vậy thì cũng chẳng có gì ngần ngại khi nói rằng "Tôi tin anh bởi vì anh là một Hướng đạo sinh".

138 139

Gặp

mặt

cu

ối n

ăm 2

013

của

Trầ

n Q

uốc

Toả

n-T

hừ

a T

hiê

n t

ại T

P

Hồ

Ch

í M

inh

nh

ân d

ịp a

nh

Cái

Trọ

ng

Ty

về t

hăm

: T

Q N

inh

, LP

Nh

ân,

TH

Kỳ,

N T

rực,

CT

Ty,

PV

Nh

ơn

, ĐV

Trữ

, TT

Hân

, NH

y

NIỀM VUI ĐẦU NGÀY Lê thị Phụng Sáo nhiệt thành

Hôm nay mồng sáu Tết. Trời mờ sáng. Thành phố bồng bềnh trong sương. Tôi ghé vào chợ sau một vòng bách bộ quanh hồ. Dọc hai bên đường vào chợ, hàng dãy xe du lịch đang chờ khách mua hàng đặc sản trước khi rời thành phố mù sương này. Từng túi hàng đã mua xong để dồn từng nhóm chờ mang đến xe. Nào khoai tây, hành tây, artichaut, rau củ, dâu tây, bông hoa.... Ai cũng muốn mua đủ thứ vừa rẻ, vừa ngon.

Một hình ảnh đập vào mắt, tôi nói với cô bạn đồng hành: "Ông Già có khách"

Ông Già là một người bé nhỏ, có lẽ phải trên bảy mươi, ốm yếu, lưng còng, tay cặp chiếc đòn gánh, đầu đòn gánh có buộc sợi dây thừng. Sáng sáng, ông thường ra chợ đứng, chờ xem có ai thuê gánh hàng để kiếm tiền. Chưa bao giờ tôi thấy ông có người thuê. Có lẽ vì nhiều lý do : Bây giờ xe hai bánh phổ biến. Trong chợ xe không vào được thì có những người khoẻ mạnh đưa hàng ra bằng xe đẩy. Ông quá già, không ai "nỡ" thuê ông. Tôi không biết nếu có ai thuê ông còn gánh nỗi bao nhiêu ?

Những buổi sáng gặp ông, tôi thường tặng ông mười ngàn để có thể giúp ông bữa ăn sáng. Cô bạn đồng hành bảo tôi: "Đừng cho ông ấy tiền, không kiếm được tiền ông sẽ không ra đứng nữa ". Bạn ấy cũng có lý. Đà Lạt sáng mùa đông thì lạnh giá, mùa hè thì mưa nhiều, nhìn ông tôi thấy nhói trong tim. Nhưng ông cần kiếm tiền thì mình tặng một tí theo khả năng mình cho ông vui.

Hôm nay thấy ông có khách - một thanh niên cỡ ngoài hai mươi tuổi, có lẽ là sinh viên. Tôi kéo cô bạn đứng lại quan sát, theo dõi câu chuyện trao đổi của họ.

- Ông ơi ! Con muốn gánh hàng của con đến xe !

Cậu thanh niên chỉ chiếc xe lớn màu hồng đỗ cách đó khoảng hai mươi mét. Ông Già chuẩn bị gánh thì cậu ân cần :

- Ông cho con thuê đòn gánh đi, con tự gánh lấy.

Cậu nhận đòn gánh, treo hai túi hàng vào hai đầu và gánh. Nếu làm hết sức, số hàng của cậu chỉ gánh một lần là xong. Nhưng không, cậu chỉ treo hai túi nhỏ ở hai đầu và gánh đi với điệu bộ "tha thướt ". Quay lại với hai túi khác cậu lại "nhún nhẩy". Mỗi lần gánh cậu lại đổi dáng điệu... Cứ thế cậu gánh bốn lần. Chưa xong, cậu còn gánh giúp các cô, các dì cùng đi. Mọi người cười vui. Xong việc, cậu đem đòn gánh trả lại ông với lời cám ơn, Ông Già cũng cười vui. Cậu thanh niên vét túi... còn khoảng hơn sáu trăm ngàn đồng (Tôi nhìn và phỏng đoán), cậu đưa cả cho ông. Ông Già nhìn cậu ngạc nhiên :

138 139

Gặp

mặt

cu

ối n

ăm 2

013

của

Trầ

n Q

uốc

Toả

n-T

hừ

a T

hiê

n t

ại T

P

Hồ

Ch

í M

inh

nh

ân d

ịp a

nh

Cái

Trọ

ng

Ty

về t

hăm

: T

Q N

inh

, LP

Nh

ân,

TH

Kỳ,

N T

rực,

CT

Ty,

PV

Nh

ơn

, ĐV

Trữ

, TT

Hân

, NH

y

NIỀM VUI ĐẦU NGÀY Lê thị Phụng Sáo nhiệt thành

Hôm nay mồng sáu Tết. Trời mờ sáng. Thành phố bồng bềnh trong sương. Tôi ghé vào chợ sau một vòng bách bộ quanh hồ. Dọc hai bên đường vào chợ, hàng dãy xe du lịch đang chờ khách mua hàng đặc sản trước khi rời thành phố mù sương này. Từng túi hàng đã mua xong để dồn từng nhóm chờ mang đến xe. Nào khoai tây, hành tây, artichaut, rau củ, dâu tây, bông hoa.... Ai cũng muốn mua đủ thứ vừa rẻ, vừa ngon.

Một hình ảnh đập vào mắt, tôi nói với cô bạn đồng hành: "Ông Già có khách"

Ông Già là một người bé nhỏ, có lẽ phải trên bảy mươi, ốm yếu, lưng còng, tay cặp chiếc đòn gánh, đầu đòn gánh có buộc sợi dây thừng. Sáng sáng, ông thường ra chợ đứng, chờ xem có ai thuê gánh hàng để kiếm tiền. Chưa bao giờ tôi thấy ông có người thuê. Có lẽ vì nhiều lý do : Bây giờ xe hai bánh phổ biến. Trong chợ xe không vào được thì có những người khoẻ mạnh đưa hàng ra bằng xe đẩy. Ông quá già, không ai "nỡ" thuê ông. Tôi không biết nếu có ai thuê ông còn gánh nỗi bao nhiêu ?

Những buổi sáng gặp ông, tôi thường tặng ông mười ngàn để có thể giúp ông bữa ăn sáng. Cô bạn đồng hành bảo tôi: "Đừng cho ông ấy tiền, không kiếm được tiền ông sẽ không ra đứng nữa ". Bạn ấy cũng có lý. Đà Lạt sáng mùa đông thì lạnh giá, mùa hè thì mưa nhiều, nhìn ông tôi thấy nhói trong tim. Nhưng ông cần kiếm tiền thì mình tặng một tí theo khả năng mình cho ông vui.

Hôm nay thấy ông có khách - một thanh niên cỡ ngoài hai mươi tuổi, có lẽ là sinh viên. Tôi kéo cô bạn đứng lại quan sát, theo dõi câu chuyện trao đổi của họ.

- Ông ơi ! Con muốn gánh hàng của con đến xe !

Cậu thanh niên chỉ chiếc xe lớn màu hồng đỗ cách đó khoảng hai mươi mét. Ông Già chuẩn bị gánh thì cậu ân cần :

- Ông cho con thuê đòn gánh đi, con tự gánh lấy.

Cậu nhận đòn gánh, treo hai túi hàng vào hai đầu và gánh. Nếu làm hết sức, số hàng của cậu chỉ gánh một lần là xong. Nhưng không, cậu chỉ treo hai túi nhỏ ở hai đầu và gánh đi với điệu bộ "tha thướt ". Quay lại với hai túi khác cậu lại "nhún nhẩy". Mỗi lần gánh cậu lại đổi dáng điệu... Cứ thế cậu gánh bốn lần. Chưa xong, cậu còn gánh giúp các cô, các dì cùng đi. Mọi người cười vui. Xong việc, cậu đem đòn gánh trả lại ông với lời cám ơn, Ông Già cũng cười vui. Cậu thanh niên vét túi... còn khoảng hơn sáu trăm ngàn đồng (Tôi nhìn và phỏng đoán), cậu đưa cả cho ông. Ông Già nhìn cậu ngạc nhiên :

140 141

- Già có gánh đâu mà nhận tiền của cháu ?

- Cháu trả ông tiền thuê đòn gánh.

- Nhiều quá !

- Cháu định để dằn túi trên đường về, nhưng gặp ông cháu xin tặng ông.

- Cháu cho ông ít thôi, còn giữ lại ăn dọc đường, đường xa lắm !

- Ông cứ cầm lấy, dọc đường nếu cần cháu sẽ mượn của các cô, dì đây.

Cậu chỉ các dì đi cùng đang đứng gần đó. Ông Già vẫn ngần ngại.

- Ông cầm lấy đi !

Cậu cầm bàn tay gân guốc của ông, đặt tiền vào. Tươi cười :

- Cháu mượn các dì, ngày mai cháu còn trả được ; còn muốn tặng ông, ngày mai cháu có tặng được đâu ?

Ông Già không nói thêm được gì, chỉ rưng rưng.

Quay lại thấy tôi - Một người lạ - đang theo dõi, cậu cười cùng tôi, cười cả bằng mắt.

Chợt nhìn thấy trên áo cậu một Hoa Bách Hợp ruồi, tôi buột miệng:

- Em là Tráng sinh Hướng Đạo ?

Em đưa tay sờ lên chiếc huy hiệu nhỏ như đặt tay mình lên tim, cười tươi :

- Dạ, em đang là Thiếu trưởng.

Tôi đưa tay xin bắt tay trái em, chúc em thành công.

Chia tay nhau sau những câu thăm hỏi ngắn ngủi. Tôi biết rằng, chẳng cần lời chúc của tôi ; với sự năng động, tâm hồn vui tươi, hài hước, đầy lòng nhân ái, hồn nhiên, vô vụ lợi... em không những thành công trong việc cầm đoàn mà còn thành công trong cuộc sống.

Một niềm vui đầu ngày.

Đằng kia, những tia nắng đầu tiên đã rực rỡ trên đỉnh tháp chuông nhà thờ Con Gà.

Viết thêm:

Mấy ngày sau gặp lại cô bạn đồng hành hôm nọ

- P ơi ! H sai rồi ! Hôm đó về H suy nghĩ rất nhiều. H nhận ra không những cậu thanh niên dễ thương mà ông già cũng dễ thương. Ông ấy rất tự trọng. Nghĩ lại mỗi lần P tặng ông bữa ăn sáng H đã không đồng ý xấu hổ ghê đi !

HỘI ĐỒNG MINH NGHĨASư tử Đảm đương TTS

Trong phong trào Hướng Đạo, khi có cá nhân nào vi phạm Luật hoặc làm sai nguyên tắc một cách nghiêm trọng, hoặc có hành động gây tai tiếng cho đơn vị… thì sẽ bị đưa ra một hội đồng xét xử mà theo thuật ngữ HĐ nước ngoài gọi là Court of Honnour (Anh, Mỹ) hoặc Court d'honneur (Pháp ngữ)… có nghĩa như là "Phiên tòa xét xử về vi phạm danh dự", riêng Hướng Đạo Việt Nam dùng thuật ngữ chính xác và dân chủ hơn: HỘI ĐỒNG MINH NGHĨA… là Hội đồng để làm sáng tỏ sự vi phạm đó có đúng là lỗi nặng hay nhẹ hoặc do hiểu lầm mà ra… để có biện pháp chấn chỉnh, sửa sai… chứ không phải là trừng phạt.

Nếu ở đơn vị (Đoàn) thì thành phần Hội đồng này gồm có Ban Huynh Trưởng & các Đội trưởng (hoặc Tuần trưởng, Toán trưởng)… và cá nhân vi phạm cũng được tham dự để trình bày hoặc tự bào chữa về hành vi của mình… đây là một "phiên tòa" rất dân chủ.

Hãy nhớ rằng trong Hướng Đạo việc thưởng – phạt rất phân minh: khi xét thưởng một cá nhân có hành động tốt (cứu người chết đuối, cứu hỏa, cấp cứu tai nạn, hoặc tổ chức một công cuộc thiện nguyện…) cũng đưa ra Hội đồng Minh Nghĩa để thẩm định nên khen thưởng cách nào cho xứng hợp… chứ không phải chỉ mở Hội đồng Minh Nghĩa để luận tội khi có những trường hợp vi phạm mà thôi. Do đó đừng dị ứng với danh từ Hội đồng Minh Nghĩa với ý nghĩ xấu…

Cũng thành phần Hội đồng như trên, thường xuyên họp hằng tháng để rút ưu khuyết điểm của đơn vị trong thời gian qua và hoạch định chương trình sinh hoạt sắp tới thì lại gọi là Hội đồng Đoàn (Conseil de Troupe).

Hội đồng Minh Nghĩa của các cấp cao hơn (Liên Đoàn, Đạo, Châu…) gồm có Ban Lãnh đạo (Liên đoàn trưởng, Đạo trưởng, Châu trưởng…) và thành viên gồm các Đơn vị trưởng (không có cấp phó)… nói là nguyên tắc như vậy nhưng từ trước đến giờ chưa thấy xảy ra, vì các Trưởng đều là người đã thành niên nên biết cân nhắc những hành động của mình, ít xảy ra những sai sót trầm trọng đến nỗi phải đưa ra Hội đồng Minh nghĩa để xét xử, nếu có ai sơ suất điều gì thì "trong nhà đóng cửa dạy nhau", vị lãnh đạo gặp riêng người đó để tâm sự, khuyên nhủ họ đừng tái phạm… nên vẫn giữ được hòa khí và khỏi làm mất thể diện người lỡ vi phạm… do đó vẫn giữ được đương

140 141

- Già có gánh đâu mà nhận tiền của cháu ?

- Cháu trả ông tiền thuê đòn gánh.

- Nhiều quá !

- Cháu định để dằn túi trên đường về, nhưng gặp ông cháu xin tặng ông.

- Cháu cho ông ít thôi, còn giữ lại ăn dọc đường, đường xa lắm !

- Ông cứ cầm lấy, dọc đường nếu cần cháu sẽ mượn của các cô, dì đây.

Cậu chỉ các dì đi cùng đang đứng gần đó. Ông Già vẫn ngần ngại.

- Ông cầm lấy đi !

Cậu cầm bàn tay gân guốc của ông, đặt tiền vào. Tươi cười :

- Cháu mượn các dì, ngày mai cháu còn trả được ; còn muốn tặng ông, ngày mai cháu có tặng được đâu ?

Ông Già không nói thêm được gì, chỉ rưng rưng.

Quay lại thấy tôi - Một người lạ - đang theo dõi, cậu cười cùng tôi, cười cả bằng mắt.

Chợt nhìn thấy trên áo cậu một Hoa Bách Hợp ruồi, tôi buột miệng:

- Em là Tráng sinh Hướng Đạo ?

Em đưa tay sờ lên chiếc huy hiệu nhỏ như đặt tay mình lên tim, cười tươi :

- Dạ, em đang là Thiếu trưởng.

Tôi đưa tay xin bắt tay trái em, chúc em thành công.

Chia tay nhau sau những câu thăm hỏi ngắn ngủi. Tôi biết rằng, chẳng cần lời chúc của tôi ; với sự năng động, tâm hồn vui tươi, hài hước, đầy lòng nhân ái, hồn nhiên, vô vụ lợi... em không những thành công trong việc cầm đoàn mà còn thành công trong cuộc sống.

Một niềm vui đầu ngày.

Đằng kia, những tia nắng đầu tiên đã rực rỡ trên đỉnh tháp chuông nhà thờ Con Gà.

Viết thêm:

Mấy ngày sau gặp lại cô bạn đồng hành hôm nọ

- P ơi ! H sai rồi ! Hôm đó về H suy nghĩ rất nhiều. H nhận ra không những cậu thanh niên dễ thương mà ông già cũng dễ thương. Ông ấy rất tự trọng. Nghĩ lại mỗi lần P tặng ông bữa ăn sáng H đã không đồng ý xấu hổ ghê đi !

HỘI ĐỒNG MINH NGHĨASư tử Đảm đương TTS

Trong phong trào Hướng Đạo, khi có cá nhân nào vi phạm Luật hoặc làm sai nguyên tắc một cách nghiêm trọng, hoặc có hành động gây tai tiếng cho đơn vị… thì sẽ bị đưa ra một hội đồng xét xử mà theo thuật ngữ HĐ nước ngoài gọi là Court of Honnour (Anh, Mỹ) hoặc Court d'honneur (Pháp ngữ)… có nghĩa như là "Phiên tòa xét xử về vi phạm danh dự", riêng Hướng Đạo Việt Nam dùng thuật ngữ chính xác và dân chủ hơn: HỘI ĐỒNG MINH NGHĨA… là Hội đồng để làm sáng tỏ sự vi phạm đó có đúng là lỗi nặng hay nhẹ hoặc do hiểu lầm mà ra… để có biện pháp chấn chỉnh, sửa sai… chứ không phải là trừng phạt.

Nếu ở đơn vị (Đoàn) thì thành phần Hội đồng này gồm có Ban Huynh Trưởng & các Đội trưởng (hoặc Tuần trưởng, Toán trưởng)… và cá nhân vi phạm cũng được tham dự để trình bày hoặc tự bào chữa về hành vi của mình… đây là một "phiên tòa" rất dân chủ.

Hãy nhớ rằng trong Hướng Đạo việc thưởng – phạt rất phân minh: khi xét thưởng một cá nhân có hành động tốt (cứu người chết đuối, cứu hỏa, cấp cứu tai nạn, hoặc tổ chức một công cuộc thiện nguyện…) cũng đưa ra Hội đồng Minh Nghĩa để thẩm định nên khen thưởng cách nào cho xứng hợp… chứ không phải chỉ mở Hội đồng Minh Nghĩa để luận tội khi có những trường hợp vi phạm mà thôi. Do đó đừng dị ứng với danh từ Hội đồng Minh Nghĩa với ý nghĩ xấu…

Cũng thành phần Hội đồng như trên, thường xuyên họp hằng tháng để rút ưu khuyết điểm của đơn vị trong thời gian qua và hoạch định chương trình sinh hoạt sắp tới thì lại gọi là Hội đồng Đoàn (Conseil de Troupe).

Hội đồng Minh Nghĩa của các cấp cao hơn (Liên Đoàn, Đạo, Châu…) gồm có Ban Lãnh đạo (Liên đoàn trưởng, Đạo trưởng, Châu trưởng…) và thành viên gồm các Đơn vị trưởng (không có cấp phó)… nói là nguyên tắc như vậy nhưng từ trước đến giờ chưa thấy xảy ra, vì các Trưởng đều là người đã thành niên nên biết cân nhắc những hành động của mình, ít xảy ra những sai sót trầm trọng đến nỗi phải đưa ra Hội đồng Minh nghĩa để xét xử, nếu có ai sơ suất điều gì thì "trong nhà đóng cửa dạy nhau", vị lãnh đạo gặp riêng người đó để tâm sự, khuyên nhủ họ đừng tái phạm… nên vẫn giữ được hòa khí và khỏi làm mất thể diện người lỡ vi phạm… do đó vẫn giữ được đương

142 143

sự ở lại với Phong trào để họ có cơ hội tu tiến bản thân… như thế mới đúng nghĩa "giáo dục" của HĐ… chứ đã đưa ra xét xử ở Hội đồng Minh nghĩa rồi thì "khó ngó mặt nhau"… dù không bị "khai trừ" thì sau đó một thời gian họ cũng bỏ đơn vị hoặc rời Phong trào… vì người lớn thường đặt sự tự ái cao, khó phục thiện như các em Thiếu sinh, nhất là việc họ bị đưa ra xét xử ở Hội đồng Minh nghĩa có nhiều người khác biết!

Nguyên tắc của Hội đồng Minh nghĩa gồm những điểm chính sau:

- HĐS ít nhiều cũng là người có giáo dục; Sở dĩ lầm lỡ là do vô tình gây ra hoặc vì không nhận định được điều mình làm là vi phạm Luật nên việc đưa ra Hội đồng Minh nghĩa cốt để:

. Ban Huynh trưởng lấy lý lẽ ôn tồn phân tích cho đương sự thấy sự sai trái của mình, không nên phê phán với thái độ gay gắt làm cho đương sự có cảm tưởng bị ghét bỏ.

. Cho đương sự có cơ hội trình bày & tự bào chữa hành vi của mình…

- Biện pháp chế tài chỉ là để cho đương sự nhớ lỗi mà sửa chữa chứ không cốt để trừng phạt. Người Trưởng khéo léo có thể biến hình phạt thành cuộc chơi: Ví dụ 2 đoàn sinh xích mích nhau, một em không kềm được nóng giận đã đá mạnh vào ống quyển em kia làm cho bạn ấy bị chấn thương phải đi cà nhắc nhiều ngày… Hội đồng Minh nghĩa định hình phạt bằng cách đi theo Trưởng đến thăm bạn và xin nhận lỗi với phụ huynh em ấy. Bảo đương sự trong buổi họp đơn vị sắp tới phải tự nhận lỗi trước Đoàn "Hôm trước tớ nóng nảy, nhỡ đá vào ống chân bạn x làm cho cậu phải đi khập khiễng mấy ngày, nay toàn đoàn mừng bạn đã bình phục, tớ tự nguyện làm ngựa cõng cậu đi vòng quanh để các bạn bắt tay chúc mừng!". Thế rồi sau khi đi một vòng quanh đoàn, vỗ vỗ vào lưng nhau thân thiện, bắt tay nhau làm huề… không chừng về sau họ lại trở thành thân thiết với nhau hơn. Hướng Đạo là một cuộc chơi, mọi chuyện giải quyết như trò chơi thì có vẻ nhẹ nhàng và ổn thỏa. Đừng quan trọng hóa vấn đề, đừng dùng lời "đao to búa lớn" làm mất hòa khí về sau.

Ghi chú: đôi khi HĐMN cho đương sự tự đề nghị hình phạt.

* Lưu ý: không thành viên nào trong Hội đồng Minh nghĩa được tiết lộ bất kỳ điều gì trong chương trình nghị sự của buổi họp cho những người khác trong Đoàn biết, chứ đừng nói gì việc công bố cho các đơn vị khác, vì việc nội bộ không liên quan gì đến họ mà dại gì

lại "tự vạch áo cho người xem lưng". Đây được xem như "Luật giữ bí mật" của các Giáo sĩ khi được tín đồ "xưng tội" thì không được tiết lộ cho người khác biết… và cũng không "ghim gút" trong lòng… Sau khi ra Hội đồng Minh nghĩa cũng như sau khi "xưng tội" thì hãy quên đi lỗi lầm của họ để họ tiếp tục tu thân trở thành người tốt chứ đừng làm cho họ bị mặc cảm rồi xa lánh cộng đồng.

*

* *

Hội đồng Minh nghĩa là con dao 2 lưỡi, nếu người lãnh đạo biết sử dụng đúng cách thì giúp cho đơn vị tiến mạnh và đúng hướng, còn nếu làm sai nguyên tắc của nó thì có những hậu quả khó lường

Tinh thần ĐộiTôi càng thấy nhiều Thiếu đoàn thành công mỹ mãn, thì tôi

càng nhận chân được giá trị của hệ thống hàng đội khi Đội là đơn vị chịu trách nhiệm đối với Đoàn và trao cho Đội trưởng nhiều quyền hạn.

Một bước tiến xa hơn nữa trong chiều hướng này, và một điều mà tôi nghĩ rằng sẽ rất hữu ích cho các Đoàn trưởng là đặt ra một Mẫu báo cáo Đội để Đội trưởng điền vào hằng tuần rồi trao tận tay Đoàn trưởng. Nó cho thấy sự tham dự và việc thực hiện của mỗi Hướng Đạo Sinh trong tuần về những luyện tập Hướng Đạo, họp mặt, trò chơi, đi lễ nhà thờ…

Tỷ lệ của những sự tham dự đó có thể trở thành điểm số của Đội để quyết định vị thứ đoạt cờ danh dự giữa các Đội trong Đoàn.

Sự tranh đua như thế không những hữu ích cho bọn trẻ mà còn tạo ra sinh khí cho những hoạt động hàng ngày.

Trong vài Đoàn, mỗi Đội có một châm ngôn riêng, đó cũng là một kế sách tuyệt hảo trong cùng đường hướng nhằm phát triển tinh thần Đội.

Theo quy định, châm ngôn là do Đội tự chọn lựa hoặc sáng tác nên và thường áp dụng theo tính cách con vật biểu tượng cho Đội. Thí dụ Đội Sư tử có thể chọn phương châm "Sư tử dũng mãnh", Đội Ếch thì "Dù giọng chúng ta khàn khàn nhưng không kêu khan", Đội Chó săn có "Cảnh giác như chó canh cửa" hoặc "Những người bạn trung thành"…

Quan điểm của BP, Tháng chạp, 1913.

142 143

sự ở lại với Phong trào để họ có cơ hội tu tiến bản thân… như thế mới đúng nghĩa "giáo dục" của HĐ… chứ đã đưa ra xét xử ở Hội đồng Minh nghĩa rồi thì "khó ngó mặt nhau"… dù không bị "khai trừ" thì sau đó một thời gian họ cũng bỏ đơn vị hoặc rời Phong trào… vì người lớn thường đặt sự tự ái cao, khó phục thiện như các em Thiếu sinh, nhất là việc họ bị đưa ra xét xử ở Hội đồng Minh nghĩa có nhiều người khác biết!

Nguyên tắc của Hội đồng Minh nghĩa gồm những điểm chính sau:

- HĐS ít nhiều cũng là người có giáo dục; Sở dĩ lầm lỡ là do vô tình gây ra hoặc vì không nhận định được điều mình làm là vi phạm Luật nên việc đưa ra Hội đồng Minh nghĩa cốt để:

. Ban Huynh trưởng lấy lý lẽ ôn tồn phân tích cho đương sự thấy sự sai trái của mình, không nên phê phán với thái độ gay gắt làm cho đương sự có cảm tưởng bị ghét bỏ.

. Cho đương sự có cơ hội trình bày & tự bào chữa hành vi của mình…

- Biện pháp chế tài chỉ là để cho đương sự nhớ lỗi mà sửa chữa chứ không cốt để trừng phạt. Người Trưởng khéo léo có thể biến hình phạt thành cuộc chơi: Ví dụ 2 đoàn sinh xích mích nhau, một em không kềm được nóng giận đã đá mạnh vào ống quyển em kia làm cho bạn ấy bị chấn thương phải đi cà nhắc nhiều ngày… Hội đồng Minh nghĩa định hình phạt bằng cách đi theo Trưởng đến thăm bạn và xin nhận lỗi với phụ huynh em ấy. Bảo đương sự trong buổi họp đơn vị sắp tới phải tự nhận lỗi trước Đoàn "Hôm trước tớ nóng nảy, nhỡ đá vào ống chân bạn x làm cho cậu phải đi khập khiễng mấy ngày, nay toàn đoàn mừng bạn đã bình phục, tớ tự nguyện làm ngựa cõng cậu đi vòng quanh để các bạn bắt tay chúc mừng!". Thế rồi sau khi đi một vòng quanh đoàn, vỗ vỗ vào lưng nhau thân thiện, bắt tay nhau làm huề… không chừng về sau họ lại trở thành thân thiết với nhau hơn. Hướng Đạo là một cuộc chơi, mọi chuyện giải quyết như trò chơi thì có vẻ nhẹ nhàng và ổn thỏa. Đừng quan trọng hóa vấn đề, đừng dùng lời "đao to búa lớn" làm mất hòa khí về sau.

Ghi chú: đôi khi HĐMN cho đương sự tự đề nghị hình phạt.

* Lưu ý: không thành viên nào trong Hội đồng Minh nghĩa được tiết lộ bất kỳ điều gì trong chương trình nghị sự của buổi họp cho những người khác trong Đoàn biết, chứ đừng nói gì việc công bố cho các đơn vị khác, vì việc nội bộ không liên quan gì đến họ mà dại gì

lại "tự vạch áo cho người xem lưng". Đây được xem như "Luật giữ bí mật" của các Giáo sĩ khi được tín đồ "xưng tội" thì không được tiết lộ cho người khác biết… và cũng không "ghim gút" trong lòng… Sau khi ra Hội đồng Minh nghĩa cũng như sau khi "xưng tội" thì hãy quên đi lỗi lầm của họ để họ tiếp tục tu thân trở thành người tốt chứ đừng làm cho họ bị mặc cảm rồi xa lánh cộng đồng.

*

* *

Hội đồng Minh nghĩa là con dao 2 lưỡi, nếu người lãnh đạo biết sử dụng đúng cách thì giúp cho đơn vị tiến mạnh và đúng hướng, còn nếu làm sai nguyên tắc của nó thì có những hậu quả khó lường

Tinh thần ĐộiTôi càng thấy nhiều Thiếu đoàn thành công mỹ mãn, thì tôi

càng nhận chân được giá trị của hệ thống hàng đội khi Đội là đơn vị chịu trách nhiệm đối với Đoàn và trao cho Đội trưởng nhiều quyền hạn.

Một bước tiến xa hơn nữa trong chiều hướng này, và một điều mà tôi nghĩ rằng sẽ rất hữu ích cho các Đoàn trưởng là đặt ra một Mẫu báo cáo Đội để Đội trưởng điền vào hằng tuần rồi trao tận tay Đoàn trưởng. Nó cho thấy sự tham dự và việc thực hiện của mỗi Hướng Đạo Sinh trong tuần về những luyện tập Hướng Đạo, họp mặt, trò chơi, đi lễ nhà thờ…

Tỷ lệ của những sự tham dự đó có thể trở thành điểm số của Đội để quyết định vị thứ đoạt cờ danh dự giữa các Đội trong Đoàn.

Sự tranh đua như thế không những hữu ích cho bọn trẻ mà còn tạo ra sinh khí cho những hoạt động hàng ngày.

Trong vài Đoàn, mỗi Đội có một châm ngôn riêng, đó cũng là một kế sách tuyệt hảo trong cùng đường hướng nhằm phát triển tinh thần Đội.

Theo quy định, châm ngôn là do Đội tự chọn lựa hoặc sáng tác nên và thường áp dụng theo tính cách con vật biểu tượng cho Đội. Thí dụ Đội Sư tử có thể chọn phương châm "Sư tử dũng mãnh", Đội Ếch thì "Dù giọng chúng ta khàn khàn nhưng không kêu khan", Đội Chó săn có "Cảnh giác như chó canh cửa" hoặc "Những người bạn trung thành"…

Quan điểm của BP, Tháng chạp, 1913.

144 145

VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TÔN GIÁO TRONG HƯỚNG ĐẠO

Bài phỏng vấn nhanh của Voi khờ

Phỏng vấn: Nhân Việc Trưởng nhận trách vụ Tổng tuyên Uý Hướng đạo sinh Công giáo Xin Trưởng vui lòng chỉa sẻ : Tại sao không dùng cụm từ "HƯỚNG ĐẠO CÔNG GIÁO" như trước đây ,mà thay bằng cụm từ " Hướng đạo sinh công giáo"?

Trả lời: Trước hết cần phải hiểu nguyên tắc của Giáo hội về một hội đoàn mang danh “Công giáo”: Một hội đoàn mang danh hiệu “Công giáo” phải có phép và do nhà chức trách có thẩm quyền của Giáo hội thành lập (x. Giáo luật các điều 216, 300 và 312). Như vậy, một đơn vị Hướng đạo mang danh là “Hướng Đạo Công giáo” phải có phép và do nhà chức trách của Giáo hội thành lập; ở Việt nam, thẩm quyền của Giáo hội chưa thành lập một đoàn thể hay đơn vị “Hướng Đạo Công giáo” nào cả. Vì vậy không có một đơn vị Hướng đạo nào ở Việt nam được mang danh hiệu là “Hướng Đạo Công giáo”.

Cụm từ “Hướng đạo Công giáo” mà sử dụng trước đây ở Việt nam là do gọi tắt của cụm từ “Hướng Đạo sinh Công giáo”. Một kiểu gọi tắt thật tai hại. Vi vậy, từ nay cần phải gọi cho đúng và đầy đủ là “Hướng Đạo sinh Công giáo”.

Phỏng vấn: Xin cho biết:Trường hợp nào thì một Linh mục được gọi là "tuyên uý" và trường hợp nào thì gọi là "Linh Hướng" cho một đơn vị hướng đạo ?

Trả lời: Cần phải phải biểu cho đúng là tuyên úy hay linh hướng “cho một đơn vị hướng đạo có hướng đạo sinh Công giáo”.

Linh mục “Tuyên úy” và linh mục “Linh hướng” là cách gọi của từ ngữ “vị giáo hạnh” nói chung trong Hướng đạo. Trong bổi cảnh lịch sử xã hội của Việt nam một thời từ ngữ “Tuyên úy” bị hiểu sai và gán cho nó một ý nghĩa chính trị, nên ít ai sử dụng từ “Tuyên úy” mà sử

dụng từ “Linh hướng” cho sát với chức năng của linh mục; nhưng hiện nay cách hiểu từ ngữ “Tuyên úy” có rộng rãi hơn. “Tuyên úy” và “Linh hướng” là hai từ ngữ tuy có nội dung gần giống nhau, nhưng tính pháp lý khác nhau. Theo sự phân biệt thực tế, linh mục “Tuyên úy” là vị vừa là Hướng đạo sinh (đã có tuyên hứa Hướng đạo) vừa là linh mục, do linh mục Tổng tuyên úy Hướng đạo sinh Công giáo bổ nhiệm với sự phê chuẩn của Đấng Bản Quyền địa phương của vị linh mục đó hoặc của nơi đơn vị có các Hướng đạo sinh Công giáo đang sinh hoạt. Linh mục tuyên úy thường xuyên đồng hành với các Hướng đạo sinh Công giáo trong mọi buổi sinh hoạt và giúp về đời sống tâm linh, tôn giáo.

Còn linh mục “linh hướng” chỉ là một linh mục thuần túy (không phải là Hướng đạo sinh) giúp các hướng đạo sinh Công giáo về phương diện tâm linh tôn giáo, có thể ngắn hạn hoặc dài hạn. Nếu dài hạn, đôi khi còn phải có phép của Đấng Bản Quyền địa phương của linh mục linh hướng hoặc của nơi đơn vị có các hướng đạo sinh Công giáo đang sinh hoạt.

Cũng cần biết thêm:

· Tại sao các linh mục tuyên úy phải có sự phê chuẩn hoặc linh mục linh hướng (dài hạn) phải có phép của Đấng Bản Quyền địa phương? Vì việc chăm sóc tâm linh, các linh hồn, cử hành phụng tự công cộng thuộc về thẩm quyền của Đấng Bản Quyền địa phương của linh mục thuộc quyền, hoặc của đơn vị có Hướng đạo sinh Công giáo trong lãnh thổ giáo phận (x. Giáo luật các điều 564 và 565). Riêng linh mục Tổng tuyên úy Hướng đạo sinh Công giáo phải do Đức Giám mục chủ tịch Hội Đồng Giám mục bổ nhiệm (chứ không phải phê chuẩn) khi ban tuyên úy đề cử, vì vị này có năng quyền hoạt động vươn ra tới nhiều giáo phận vốn thuộc thẩm quyền của Hội Đồng Giám mục.

· Đấng Bản Quyền địa phương là ai ? “Đấng Bản Quyền địa phương” ám chỉ, ngoài Đức Giáo Hoàng, là Giám mục giáo phận, vị Tổng đại diện, và các vị Đại diện Giám mục (x. Giáo luật điều 134 §1 và §2).

Phỏng vấn: Theo Trưởng thì có nên chăng đưa Bài khoá:"HƯỚNG DẪN VỀ NHỮNG SINH HOẠT PHÁT TRIỂN TÂM

144 145

VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TÔN GIÁO TRONG HƯỚNG ĐẠO

Bài phỏng vấn nhanh của Voi khờ

Phỏng vấn: Nhân Việc Trưởng nhận trách vụ Tổng tuyên Uý Hướng đạo sinh Công giáo Xin Trưởng vui lòng chỉa sẻ : Tại sao không dùng cụm từ "HƯỚNG ĐẠO CÔNG GIÁO" như trước đây ,mà thay bằng cụm từ " Hướng đạo sinh công giáo"?

Trả lời: Trước hết cần phải hiểu nguyên tắc của Giáo hội về một hội đoàn mang danh “Công giáo”: Một hội đoàn mang danh hiệu “Công giáo” phải có phép và do nhà chức trách có thẩm quyền của Giáo hội thành lập (x. Giáo luật các điều 216, 300 và 312). Như vậy, một đơn vị Hướng đạo mang danh là “Hướng Đạo Công giáo” phải có phép và do nhà chức trách của Giáo hội thành lập; ở Việt nam, thẩm quyền của Giáo hội chưa thành lập một đoàn thể hay đơn vị “Hướng Đạo Công giáo” nào cả. Vì vậy không có một đơn vị Hướng đạo nào ở Việt nam được mang danh hiệu là “Hướng Đạo Công giáo”.

Cụm từ “Hướng đạo Công giáo” mà sử dụng trước đây ở Việt nam là do gọi tắt của cụm từ “Hướng Đạo sinh Công giáo”. Một kiểu gọi tắt thật tai hại. Vi vậy, từ nay cần phải gọi cho đúng và đầy đủ là “Hướng Đạo sinh Công giáo”.

Phỏng vấn: Xin cho biết:Trường hợp nào thì một Linh mục được gọi là "tuyên uý" và trường hợp nào thì gọi là "Linh Hướng" cho một đơn vị hướng đạo ?

Trả lời: Cần phải phải biểu cho đúng là tuyên úy hay linh hướng “cho một đơn vị hướng đạo có hướng đạo sinh Công giáo”.

Linh mục “Tuyên úy” và linh mục “Linh hướng” là cách gọi của từ ngữ “vị giáo hạnh” nói chung trong Hướng đạo. Trong bổi cảnh lịch sử xã hội của Việt nam một thời từ ngữ “Tuyên úy” bị hiểu sai và gán cho nó một ý nghĩa chính trị, nên ít ai sử dụng từ “Tuyên úy” mà sử

dụng từ “Linh hướng” cho sát với chức năng của linh mục; nhưng hiện nay cách hiểu từ ngữ “Tuyên úy” có rộng rãi hơn. “Tuyên úy” và “Linh hướng” là hai từ ngữ tuy có nội dung gần giống nhau, nhưng tính pháp lý khác nhau. Theo sự phân biệt thực tế, linh mục “Tuyên úy” là vị vừa là Hướng đạo sinh (đã có tuyên hứa Hướng đạo) vừa là linh mục, do linh mục Tổng tuyên úy Hướng đạo sinh Công giáo bổ nhiệm với sự phê chuẩn của Đấng Bản Quyền địa phương của vị linh mục đó hoặc của nơi đơn vị có các Hướng đạo sinh Công giáo đang sinh hoạt. Linh mục tuyên úy thường xuyên đồng hành với các Hướng đạo sinh Công giáo trong mọi buổi sinh hoạt và giúp về đời sống tâm linh, tôn giáo.

Còn linh mục “linh hướng” chỉ là một linh mục thuần túy (không phải là Hướng đạo sinh) giúp các hướng đạo sinh Công giáo về phương diện tâm linh tôn giáo, có thể ngắn hạn hoặc dài hạn. Nếu dài hạn, đôi khi còn phải có phép của Đấng Bản Quyền địa phương của linh mục linh hướng hoặc của nơi đơn vị có các hướng đạo sinh Công giáo đang sinh hoạt.

Cũng cần biết thêm:

· Tại sao các linh mục tuyên úy phải có sự phê chuẩn hoặc linh mục linh hướng (dài hạn) phải có phép của Đấng Bản Quyền địa phương? Vì việc chăm sóc tâm linh, các linh hồn, cử hành phụng tự công cộng thuộc về thẩm quyền của Đấng Bản Quyền địa phương của linh mục thuộc quyền, hoặc của đơn vị có Hướng đạo sinh Công giáo trong lãnh thổ giáo phận (x. Giáo luật các điều 564 và 565). Riêng linh mục Tổng tuyên úy Hướng đạo sinh Công giáo phải do Đức Giám mục chủ tịch Hội Đồng Giám mục bổ nhiệm (chứ không phải phê chuẩn) khi ban tuyên úy đề cử, vì vị này có năng quyền hoạt động vươn ra tới nhiều giáo phận vốn thuộc thẩm quyền của Hội Đồng Giám mục.

· Đấng Bản Quyền địa phương là ai ? “Đấng Bản Quyền địa phương” ám chỉ, ngoài Đức Giáo Hoàng, là Giám mục giáo phận, vị Tổng đại diện, và các vị Đại diện Giám mục (x. Giáo luật điều 134 §1 và §2).

Phỏng vấn: Theo Trưởng thì có nên chăng đưa Bài khoá:"HƯỚNG DẪN VỀ NHỮNG SINH HOẠT PHÁT TRIỂN TÂM

146 147

LINH TRONG PHONG TRÀO HƯỚNG ĐẠO" (Guidelines on spiritual and religious development) của văn phòng Hướng đạo thế giới vào chương trình Huấn luyện Huynh trưởng Hướng đạo hiện nay ?

Trả lời: Rất cần, không phải “hiện nay”, mà lẽ ra từ lâu phải có các bài khóa về tâm linh hay tôn giáo trong các khóa huấn luyện trưởng. vì “Tâm linh” là một trong những nền tảng cơ bản trong nguyên lý Hướng đạo và cũng là một trong những mục tiêu giáo dục toàn diện của Phong trào Hướng đạo. Trong các khóa huấn luyện huynh trưởng Hướng đạo, rất cần thiết có bài khóa về vấn đề này, không chỉ cho Trưởng mà còn qua Trưởng, các em được giáo dục toàn diện theo đúng nền tảng nguyên lý phong trào Hướng đạo của BP. Vì không phải đơn vị nào cũng có các vị giáo hạnh cho các em hướng đạo sinh có tôn giáo khác nhau trong một đơn vị. Các khóa huấn luyện huynh trưởng của Gia đình Hướng đạo Xuân Hòa (GHX) từ trước đến nay vẫn thực hiện bài khóa về tôn giáo. Và trong thực hành, hiện nay GHX vẫn luôn có những Trưởng linh mục tuyên úy cho các Hướng đạo sinh Công giáo, cũng như có vị giáo hạnh cho các Hướng đạo sinh Phật giáo và đạo Ông bà. Tuy nhiên, tài liệu này: "HƯỚNG DẪN VỀ NHỮNG SINH HOẠT PHÁT TRIỂN TÂM LINH TRONG PHONG TRÀO HƯỚNG ĐẠO" (Guidelines on spiritual and religious development) của văn phòng Hướng đạo thế giới, cần được cập nhật và bổ sung vào trong khóa huấn luyện. Thật là thiếu sót nghiêm trọng khi các khóa huấn luyện đào tạo huynh trưởng không có các bài khóa về tôn giáo hoặc tâm linh.

Lm. Đaminh Nguyễn Đức Bình, op.

Tổng tuyên úy Hướng đạo sinh Công giáo,

Trưởng khối huấn luyện, GHX,

Tráng trưởng Tráng đoàn Ra Khơi, GHX.

146 147

LINH TRONG PHONG TRÀO HƯỚNG ĐẠO" (Guidelines on spiritual and religious development) của văn phòng Hướng đạo thế giới vào chương trình Huấn luyện Huynh trưởng Hướng đạo hiện nay ?

Trả lời: Rất cần, không phải “hiện nay”, mà lẽ ra từ lâu phải có các bài khóa về tâm linh hay tôn giáo trong các khóa huấn luyện trưởng. vì “Tâm linh” là một trong những nền tảng cơ bản trong nguyên lý Hướng đạo và cũng là một trong những mục tiêu giáo dục toàn diện của Phong trào Hướng đạo. Trong các khóa huấn luyện huynh trưởng Hướng đạo, rất cần thiết có bài khóa về vấn đề này, không chỉ cho Trưởng mà còn qua Trưởng, các em được giáo dục toàn diện theo đúng nền tảng nguyên lý phong trào Hướng đạo của BP. Vì không phải đơn vị nào cũng có các vị giáo hạnh cho các em hướng đạo sinh có tôn giáo khác nhau trong một đơn vị. Các khóa huấn luyện huynh trưởng của Gia đình Hướng đạo Xuân Hòa (GHX) từ trước đến nay vẫn thực hiện bài khóa về tôn giáo. Và trong thực hành, hiện nay GHX vẫn luôn có những Trưởng linh mục tuyên úy cho các Hướng đạo sinh Công giáo, cũng như có vị giáo hạnh cho các Hướng đạo sinh Phật giáo và đạo Ông bà. Tuy nhiên, tài liệu này: "HƯỚNG DẪN VỀ NHỮNG SINH HOẠT PHÁT TRIỂN TÂM LINH TRONG PHONG TRÀO HƯỚNG ĐẠO" (Guidelines on spiritual and religious development) của văn phòng Hướng đạo thế giới, cần được cập nhật và bổ sung vào trong khóa huấn luyện. Thật là thiếu sót nghiêm trọng khi các khóa huấn luyện đào tạo huynh trưởng không có các bài khóa về tôn giáo hoặc tâm linh.

Lm. Đaminh Nguyễn Đức Bình, op.

Tổng tuyên úy Hướng đạo sinh Công giáo,

Trưởng khối huấn luyện, GHX,

Tráng trưởng Tráng đoàn Ra Khơi, GHX.

149148

149148

150 151

BÀI PHÁT BIỂU CỦA ĐỨC CHA ĐINH ĐỨC ĐẠOGiám Mục Phụ Tá GP XUÂN LỘC

Chủ Tịch Ủy Ban Giáo Dục Công Giáo của HĐGMVN

BBT

Trong kỳ Đại Hội Huynh Trưởng của Ban Điều Hành HĐVN

(K.LN) vào ngày sinh nhật BP 22/2/2014 tại Đồng Nai hân hạnh được

Hòa Thượng THÍCH MINH TÂM Viện Chủ Tu Viện Phật Ân và Đức

cha Giuse ĐINH ĐỨC ĐẠO Giám mục Phụ tá Giáo phận Xuân Lộc

Chủ tịch Ủy Ban Giáo Dục Công Giáo thuộc HĐGMVN đến nói

chuyện.

Bài nói chuyện của Đức Giám Mục thật phong phú nói lên

nghĩa tình huynh đệ HĐ, tinh thần giúp ích giáo dục con em vô vị lợi,

sống chan hòa bên nhau của quí Trưởng.

Từ văn nói chuyển qua văn viết không dễ dàng tí nào; tráng

sinh Đặng Tiểu Bình đã dành trọn 10 hôm để nghe và ghi lại một cách

khó khăn từ máy thu cá nhân ắt hẳn không tránh khỏi khiếm khuyết.

Xin được thông cảm.

Tôi xin có lời chào tất cả Trưởng Hướng Đạo từ khắp mọi

miền đất nước trở về đây. Tôi rất vui mừng có dịp gặp và xin được có

lời kính chào.

Điều thứ nhất là có lời cám ơn đối với quý Trưởng ở đây nói

chung, nhất là quý Trưởng đã có dịp đến Đại Chủng Viện Thánh

Giuse - Xuân Lộc để giúp cho chương trình huấn luyện các Thầy ở

Đại Chủng Viện đó là việc đầu tiên tôi xin được chia sẻ.

Điều thứ hai là xin được chia sẻ một chút về công lao của quý

Trưởng nói riêng và HĐ nói chung đang làm…

Điều thứ ba: điểm đặc biệt của phong trào HĐ là người Huynh

Trưởng có những Trưởng thuộc đạo Công giáo, có những Trưởng

thuộc Phật giáo hoặc tôn giáo khác. Tôi suy nghĩ nhiều về thực tại

này. Đó là những điều tôi xin được chia sẻ với quý Trưởng.

Thứ nhất tôi hết sức vui mừng nhận lời mời của quý Trưởng.

Trong dịp Tết các Trưởng lên thăm tôi và mời tôi về đây để gặp các

Trưởng ở khắp đất nước về sinh hoạt cho cái ngày này thì tôi nhận lời

ngay, bởi vì tôi hết sức quý trọng các Trưởng Hướng Đạo và tôi nhận

lời để nói lên lòng trân trọng của tôi đối với HĐ, đối với quý Trưởng là

những người sinh hoạt ở trong HĐ và đồng thời cũng nhân dịp này để

nói lên lời cám ơn đối với HĐ nói chung và đặc biệt đối với quý

Trưởng đã có dịp đến Đại Chủng Viện Thánh Giuse - Xuân Lộc trong

2 năm qua để trợ lực cho Ban Giám Đốc của Đại Chủng Viện. Xét về

đời sống huấn luyện làm Linh mục thì có đường thiêng liêng nhưng

mà đường thiêng liêng như lời của Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II

đã nói là nó xây đắp trên nền nhân bản, trên cái con người có những

yếu tố tự bản tính con người đã phải có rồi. Nhưng mà không phải ai

cũng có được vì trong đời sống, môi trường sống, nó đưa người ta đi

tới những cách suy nghĩ, cách làm những nếp sống không phù hợp

150 151

BÀI PHÁT BIỂU CỦA ĐỨC CHA ĐINH ĐỨC ĐẠOGiám Mục Phụ Tá GP XUÂN LỘC

Chủ Tịch Ủy Ban Giáo Dục Công Giáo của HĐGMVN

BBT

Trong kỳ Đại Hội Huynh Trưởng của Ban Điều Hành HĐVN

(K.LN) vào ngày sinh nhật BP 22/2/2014 tại Đồng Nai hân hạnh được

Hòa Thượng THÍCH MINH TÂM Viện Chủ Tu Viện Phật Ân và Đức

cha Giuse ĐINH ĐỨC ĐẠO Giám mục Phụ tá Giáo phận Xuân Lộc

Chủ tịch Ủy Ban Giáo Dục Công Giáo thuộc HĐGMVN đến nói

chuyện.

Bài nói chuyện của Đức Giám Mục thật phong phú nói lên

nghĩa tình huynh đệ HĐ, tinh thần giúp ích giáo dục con em vô vị lợi,

sống chan hòa bên nhau của quí Trưởng.

Từ văn nói chuyển qua văn viết không dễ dàng tí nào; tráng

sinh Đặng Tiểu Bình đã dành trọn 10 hôm để nghe và ghi lại một cách

khó khăn từ máy thu cá nhân ắt hẳn không tránh khỏi khiếm khuyết.

Xin được thông cảm.

Tôi xin có lời chào tất cả Trưởng Hướng Đạo từ khắp mọi

miền đất nước trở về đây. Tôi rất vui mừng có dịp gặp và xin được có

lời kính chào.

Điều thứ nhất là có lời cám ơn đối với quý Trưởng ở đây nói

chung, nhất là quý Trưởng đã có dịp đến Đại Chủng Viện Thánh

Giuse - Xuân Lộc để giúp cho chương trình huấn luyện các Thầy ở

Đại Chủng Viện đó là việc đầu tiên tôi xin được chia sẻ.

Điều thứ hai là xin được chia sẻ một chút về công lao của quý

Trưởng nói riêng và HĐ nói chung đang làm…

Điều thứ ba: điểm đặc biệt của phong trào HĐ là người Huynh

Trưởng có những Trưởng thuộc đạo Công giáo, có những Trưởng

thuộc Phật giáo hoặc tôn giáo khác. Tôi suy nghĩ nhiều về thực tại

này. Đó là những điều tôi xin được chia sẻ với quý Trưởng.

Thứ nhất tôi hết sức vui mừng nhận lời mời của quý Trưởng.

Trong dịp Tết các Trưởng lên thăm tôi và mời tôi về đây để gặp các

Trưởng ở khắp đất nước về sinh hoạt cho cái ngày này thì tôi nhận lời

ngay, bởi vì tôi hết sức quý trọng các Trưởng Hướng Đạo và tôi nhận

lời để nói lên lòng trân trọng của tôi đối với HĐ, đối với quý Trưởng là

những người sinh hoạt ở trong HĐ và đồng thời cũng nhân dịp này để

nói lên lời cám ơn đối với HĐ nói chung và đặc biệt đối với quý

Trưởng đã có dịp đến Đại Chủng Viện Thánh Giuse - Xuân Lộc trong

2 năm qua để trợ lực cho Ban Giám Đốc của Đại Chủng Viện. Xét về

đời sống huấn luyện làm Linh mục thì có đường thiêng liêng nhưng

mà đường thiêng liêng như lời của Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II

đã nói là nó xây đắp trên nền nhân bản, trên cái con người có những

yếu tố tự bản tính con người đã phải có rồi. Nhưng mà không phải ai

cũng có được vì trong đời sống, môi trường sống, nó đưa người ta đi

tới những cách suy nghĩ, cách làm những nếp sống không phù hợp

152 153

với nhân bản. Vì vậy cần phải xây đắp nhân bản, ở trên đó xây đắp

đời sống thiêng liêng. Nhưng có một điều, đó là nhân bản thì có lý

thuyết và có thực hành, học lý thuyết nhưng mà luyện làm sao thực

hiện cái điều mình đã học ở lý thuyết thì đó là điều tôi cần nơi HĐ…

Tôi thích HĐ đưa những cái cách sinh hoạt, học như thể là chơi mà

chơi lại là học. Vừa học vừa chơi mà lại làm được những điều mình

muốn làm, đó là lý do mà tôi muốn mời các Trưởng HĐ đến để trợ lực

cho Ban Giám Đốc trong Đại Chủng Viện...

Bây giờ nhìn vào quý Trưởng đây thì tôi biết là huynh trưởng

dấn thân trong sinh hoạt này hoàn toàn tự nguyện, hoàn toàn vô vị

lợi… Mình hy sinh thời giờ, của cải tiền bạc, sức lực cố gắng để làm

cho tổ chức HĐ sống động… Nó tạm gọi là phương tiện hoặc là cách

thức để qua đó các Trưởng thực hiện cái khác kìa, cái mục đích lớn

của mình. Tôi xin được nói theo thánh kinh của Kitô giáo: Thiên Chúa

tạo nên tất cả vạn vật vũ trụ và tạo nên loài người, và Chúa trao cho

nhiệm vụ “các con hãy sinh sản và hãy điều khiển tất cả thế giới này

để cho được thiện toàn hơn”... Phải huấn luyện để trở nên con người

như Chúa mong ước, hiện tượng con người sống động là sự vinh

quang của Thiên Chúa, Chúa ao ước với con người Chúa tạo dựng

nên và phó thác khả năng tạo dựng này của Chúa vào trong vợ

chồng, để đôi vợ chồng thành Cha Mẹ để rồi cộng tác với việc tạo

dựng, cộng tác với hướng dẫn để được kiện toàn hơn.

Con người cần trở nên kiện toàn hơn. Đó là công việc của

những người huấn luyện, trong đó có các Trưởng HĐ. Không phải chỉ

nuôi dưỡng thân xác mà nuôi dưỡng tâm hồn, hướng tinh thần lên

với Đấng tạo hóa, nếu tôi dùng từ của đức tin công giáo thì hướng về

Thiên Chúa là Chúa của mình là nguồn sống của mình.

Trong tất cả các phương pháp huấn luyện, cái điều quan

trọng nhất mà ai cũng nhìn ra đó là huấn luyện hướng đạo, thay đổi,

giúp đỡ, làm cho thành ra mới, làm cho kiện toàn hơn. Nhưng quan

trọng nhất là phải có tình yêu thương, vì các phương pháp các qui

luật có hoàn hảo cách mấy mà không có tình yêu thì không thể thay

đổi tâm tính của đứa trẻ. Như vậy phải có lòng tin yêu nơi người khác

mà huynh trưởng HĐ thì đã có thừa chuyện này. Tôi xin đưa ra câu

chuyện ví von sau đây để minh họa:

“Có vị khách nọ thăm viếng một công trình xây dựng, bước

vào trong công trường đó thì vị khách này gặp một công nhân đang

đẩy một cái xe hết sức nặng đầy gạch vữa, vị khách này hỏi :

- Này bạn, bạn đang làm gì vậy?

Công nhân thứ nhất này bỏ xe xuống tức tối trả lời:

- Không có mắt sao? Tôi đang đẩy cái xe nặng như thế này mà

còn hỏi tôi đang làm gì vậy.

Vị khách đi tiếp và thấy một công nhân thứ hai cũng đang đẩy

một cái xe thật nặng đầy gạch vữa như người công nhân thứ nhất, vị

khách này cũng hỏi cùng một câu như trên:

- Này bạn, bạn đang làm gì vậy? Thì người công nhân thứ hai

này từ từ bỏ chiếc xe xuống và trả lời an bình:

- Tôi đang kiếm gạo cơm cho vợ con tôi.

Vị khách tiếp tục đi và gặp một người nhân công thứ ba cũng

đang đẩy một cái xe gạch vữa nặng nề như vậy và vị khách cũng hỏi

cùng một câu như thế:

- Này bạn, bạn đang làm gì vậy?

Người nhân công thứ ba này bỏ xe xuống thở một hơi dài và

nói:

- Tôi đang xây nhà Chúa (họ đang xây nhà thờ).

Cùng một công việc ba cái hồn khác nhau, 3 tâm khác nhau,

thì việc huấn luyện, dạy dỗ, giáo dục không phải là dễ… Bất cứ một

nhà giáo dục nào, một việc huấn luyện nào cũng cần có tâm của

người cha người mẹ, yêu con, chịu đựng vì con, thương yêu, giúp

đỡ, hi sinh, mà nhiều khi phải chiu đựng những tính xấu của đứa con,

tôi nghĩ tất cả quí Trưởng ở đây hầu hết đã có gia đình, đã có con, đã

biết rồi. Cũng có những bậc cha mẹ may mắn có được những đứa

con rất là ngoan, bảo gì nó làm đó dễ lắm, nhưng mà có những bậc

cha mẹ khổ sở vì con, hay lúc trước nó ngoan lắm sau nó đi học quen

với bạn bè, bạn bè nó rủ đi chơi rồi sa vào con đường hút chích, cha

mẹ khổ lắm. Ở Việt Nam ta có câu “cắn răng chịu đựng”. Cha mẹ

nhiều khi cắn răng mà chịu không than thở với ai, không trách mắng

152 153

với nhân bản. Vì vậy cần phải xây đắp nhân bản, ở trên đó xây đắp

đời sống thiêng liêng. Nhưng có một điều, đó là nhân bản thì có lý

thuyết và có thực hành, học lý thuyết nhưng mà luyện làm sao thực

hiện cái điều mình đã học ở lý thuyết thì đó là điều tôi cần nơi HĐ…

Tôi thích HĐ đưa những cái cách sinh hoạt, học như thể là chơi mà

chơi lại là học. Vừa học vừa chơi mà lại làm được những điều mình

muốn làm, đó là lý do mà tôi muốn mời các Trưởng HĐ đến để trợ lực

cho Ban Giám Đốc trong Đại Chủng Viện...

Bây giờ nhìn vào quý Trưởng đây thì tôi biết là huynh trưởng

dấn thân trong sinh hoạt này hoàn toàn tự nguyện, hoàn toàn vô vị

lợi… Mình hy sinh thời giờ, của cải tiền bạc, sức lực cố gắng để làm

cho tổ chức HĐ sống động… Nó tạm gọi là phương tiện hoặc là cách

thức để qua đó các Trưởng thực hiện cái khác kìa, cái mục đích lớn

của mình. Tôi xin được nói theo thánh kinh của Kitô giáo: Thiên Chúa

tạo nên tất cả vạn vật vũ trụ và tạo nên loài người, và Chúa trao cho

nhiệm vụ “các con hãy sinh sản và hãy điều khiển tất cả thế giới này

để cho được thiện toàn hơn”... Phải huấn luyện để trở nên con người

như Chúa mong ước, hiện tượng con người sống động là sự vinh

quang của Thiên Chúa, Chúa ao ước với con người Chúa tạo dựng

nên và phó thác khả năng tạo dựng này của Chúa vào trong vợ

chồng, để đôi vợ chồng thành Cha Mẹ để rồi cộng tác với việc tạo

dựng, cộng tác với hướng dẫn để được kiện toàn hơn.

Con người cần trở nên kiện toàn hơn. Đó là công việc của

những người huấn luyện, trong đó có các Trưởng HĐ. Không phải chỉ

nuôi dưỡng thân xác mà nuôi dưỡng tâm hồn, hướng tinh thần lên

với Đấng tạo hóa, nếu tôi dùng từ của đức tin công giáo thì hướng về

Thiên Chúa là Chúa của mình là nguồn sống của mình.

Trong tất cả các phương pháp huấn luyện, cái điều quan

trọng nhất mà ai cũng nhìn ra đó là huấn luyện hướng đạo, thay đổi,

giúp đỡ, làm cho thành ra mới, làm cho kiện toàn hơn. Nhưng quan

trọng nhất là phải có tình yêu thương, vì các phương pháp các qui

luật có hoàn hảo cách mấy mà không có tình yêu thì không thể thay

đổi tâm tính của đứa trẻ. Như vậy phải có lòng tin yêu nơi người khác

mà huynh trưởng HĐ thì đã có thừa chuyện này. Tôi xin đưa ra câu

chuyện ví von sau đây để minh họa:

“Có vị khách nọ thăm viếng một công trình xây dựng, bước

vào trong công trường đó thì vị khách này gặp một công nhân đang

đẩy một cái xe hết sức nặng đầy gạch vữa, vị khách này hỏi :

- Này bạn, bạn đang làm gì vậy?

Công nhân thứ nhất này bỏ xe xuống tức tối trả lời:

- Không có mắt sao? Tôi đang đẩy cái xe nặng như thế này mà

còn hỏi tôi đang làm gì vậy.

Vị khách đi tiếp và thấy một công nhân thứ hai cũng đang đẩy

một cái xe thật nặng đầy gạch vữa như người công nhân thứ nhất, vị

khách này cũng hỏi cùng một câu như trên:

- Này bạn, bạn đang làm gì vậy? Thì người công nhân thứ hai

này từ từ bỏ chiếc xe xuống và trả lời an bình:

- Tôi đang kiếm gạo cơm cho vợ con tôi.

Vị khách tiếp tục đi và gặp một người nhân công thứ ba cũng

đang đẩy một cái xe gạch vữa nặng nề như vậy và vị khách cũng hỏi

cùng một câu như thế:

- Này bạn, bạn đang làm gì vậy?

Người nhân công thứ ba này bỏ xe xuống thở một hơi dài và

nói:

- Tôi đang xây nhà Chúa (họ đang xây nhà thờ).

Cùng một công việc ba cái hồn khác nhau, 3 tâm khác nhau,

thì việc huấn luyện, dạy dỗ, giáo dục không phải là dễ… Bất cứ một

nhà giáo dục nào, một việc huấn luyện nào cũng cần có tâm của

người cha người mẹ, yêu con, chịu đựng vì con, thương yêu, giúp

đỡ, hi sinh, mà nhiều khi phải chiu đựng những tính xấu của đứa con,

tôi nghĩ tất cả quí Trưởng ở đây hầu hết đã có gia đình, đã có con, đã

biết rồi. Cũng có những bậc cha mẹ may mắn có được những đứa

con rất là ngoan, bảo gì nó làm đó dễ lắm, nhưng mà có những bậc

cha mẹ khổ sở vì con, hay lúc trước nó ngoan lắm sau nó đi học quen

với bạn bè, bạn bè nó rủ đi chơi rồi sa vào con đường hút chích, cha

mẹ khổ lắm. Ở Việt Nam ta có câu “cắn răng chịu đựng”. Cha mẹ

nhiều khi cắn răng mà chịu không than thở với ai, không trách mắng

154 155

đứa con. Khóc thầm vì con và chính đó là những giọt nước nó từ từ

chảy xuống cái thửa ruộng, cái thửa đất của cái lòng đứa con, từ từ

sẽ biến cái thửa đất đó trở thành mềm mại hơn và từ đó mới có thể

mọc lên những cây cỏ, cây hoa, ra trái, nhờ có những giọt nước.

Tôi nghĩ ở đây, tôi xin được chia sẻ có 2 việc chính: thứ nhất là

cái sự cao quý của quí Trưởng đang làm, cộng tác với các gia đình,

với các bậc làm cha mẹ rồi trong Giáo hội, với Giáo hội, với Giáo Xứ,

với Thiên Chúa, với Đấng Tạo Hóa, để đào tạo nên những con người

xứng đáng là con người. Sự tồn vong của HĐ không phải là mục đích

cuối cùng của quí Trưởng theo sự suy nghĩ của tôi, những cái khó

khăn, những cái hi sinh và những cái chịu đựng, nhắm tới cái tốt đẹp

nhất của con người. Con người nó có cái tự do của nó, nó có thể biết

điều nào phải nhưng mà nó có thể trở sang đàng trái. Làm sao để cho

nó đi về cái đàng phải. Cái đó mới là cái khó. Bởi vì bây giờ, có nhiều

cái cám dỗ cứ kéo nó đi về phía đàng trái cho nên làm sao thuyết

phục, khích lệ, nâng đỡ những con người trẻ này nó đi vào đường

phải, để sau này nó trở thành những bậc cha mẹ gương mẫu để nó có

thể tiếp tục truyền đạt cái giá trị, sức sống, tình yêu cho thế hệ sau và

cứ vậy thế hệ này tiếp nối thế hệ kia nhờ những người có ý thức, tạo

cố gắng hy sinh để đem đến thế hệ sau những cái giọt nước trong

lành.

Bây giờ tôi xin được chuyển sang điều chia sẻ thứ 2: Nhìn vào

sự hiện diện của quí Trưởng đây, tôi biết có Trưởng là Công giáo, có

Trưởng là Phật tử, có Trưởng là tôn giáo khác. Vấn đề quí nhất là các

Trưởng thương yêu nhau, tôn trọng nhau. Trong thế giới hôm nay, nó

có cái khuynh hướng biết chia, tìm hết lí do này để chia, nếu cái lý do

này không còn đủ sức để chia nữa thì có lý do khác cứ chia... À ở đây

tôi thấy HĐ có gương sáng, quí Trưởng thuộc nhiều tôn giáo khác

nhau, nhiều miền khác nhau, gặp nhau cứ như là anh em, ở với nhau

suốt ngày đêm, coi nhau như anh chị em, quý mến nhau đến nỗi tôi

gặp là tôi cảm thấy vui. Quý Trưởng ra về thì Đại Chủng Viện vẫn còn

vui….

Ở bên Âu Tây, người ta cũng nhấn mạnh rất nhiều vào cái giá

trị bao dung không phân biệt với nhau, coi mọi tôn giáo như nhau với

hậu quả là vứt luôn tôn giáo đi. Việt Nam chúng ta không như vậy,

không vứt tôn giáo đi, vẫn rất quí trọng tôn giáo, vẫn tôn trọng tôn giáo

của người khác, vẫn yêu thương nhau, khích lệ nhau để mà sống…

Hiện tại có 2 yếu tố chia rẻ đó là tôn giáo và địa phương. Quí trưởng đi

đến khắp các miền đất nước, nhưng mà quí Trưởng đã luyện tập để

vươn lên được. Những cái yếu tố khác biệt đó không được phép trở

thành yếu tố phân chia, nó phải là yếu tố làm cho phong phú hơn,

khích lệ nhau hơn, thương yêu nhau hơn. Như vậy là quí Trưởng sinh

hoạt với các em hay trong đời thường là cha, là mẹ, là ông, là bà. Rồi

thì đạo hiếu dạy cho con cháu mình, dạy cho thế hệ trẻ biết thương

yêu nhau, những sự khác biệt phải biến nó thành những yếu tố làm

giàu có cho nhau, không được dùng yếu tố khác biệt để chia rẽ nhau.

Đối với người Công giáo thương yêu những người không phải đạo

Công giáo, hay là thương yêu những người không phải là cùng quê

hương, chủng tộc với mình. Thế thì tôi thấy các Trưởng ở đây đang đi

trên cái con đường này. Như vậy sự hiện diện cũng như công việc

làm, sinh hoạt của quí Trưởng, đó là cái ơn phúc lành, cho những ai

có dịp được gặp gỡ, được quí Trưởng hướng dẫn. Quí Trưởng là

những món quà quý giá cho xã hội, với lòng tốt, lòng thương yêu mọi

người mà quí Trưởng thực hiện qua việc thương yêu lẫn nhau, thì quí

Trưởng nhiều khi chẳng cần nói gì cả, người ta thấy quí Trưởng làm

việc, người ta bảo “trời hay quá” rồi người ta bắt chước, người ta học

theo. Đó là mấy điều tôi xin được chia sẻ đến quí Trưởng ngày hôm

nay. Xin Thiên Chúa chúc lành cho tất cả quý Trưởng. Xin hết lòng

cám ơn.

Bài học Sắp SẵnChiến tranh lan rộng từng ngày, đã dạy cho chúng ta, trong bất cứ

việc gì cần làm, thì giá trị châm ngôn của chúng ta là luôn "Sắp Sẵn", không chỉ đối với những gì chưa chắc mà cả những gì có thể xảy ra bằng mọi cách. Vận mệnh của Hòa Lan rơi vào tay Đức Quốc Xã, gợi cho chúng ta hình ảnh hòa bình và hạnh phúc đã quy tụ vào trại của chúng ta ba năm về trước trong cuộc Họp bạn Thế giới ở Bloemendaal.

Quan điểm của BP

154 155

đứa con. Khóc thầm vì con và chính đó là những giọt nước nó từ từ

chảy xuống cái thửa ruộng, cái thửa đất của cái lòng đứa con, từ từ

sẽ biến cái thửa đất đó trở thành mềm mại hơn và từ đó mới có thể

mọc lên những cây cỏ, cây hoa, ra trái, nhờ có những giọt nước.

Tôi nghĩ ở đây, tôi xin được chia sẻ có 2 việc chính: thứ nhất là

cái sự cao quý của quí Trưởng đang làm, cộng tác với các gia đình,

với các bậc làm cha mẹ rồi trong Giáo hội, với Giáo hội, với Giáo Xứ,

với Thiên Chúa, với Đấng Tạo Hóa, để đào tạo nên những con người

xứng đáng là con người. Sự tồn vong của HĐ không phải là mục đích

cuối cùng của quí Trưởng theo sự suy nghĩ của tôi, những cái khó

khăn, những cái hi sinh và những cái chịu đựng, nhắm tới cái tốt đẹp

nhất của con người. Con người nó có cái tự do của nó, nó có thể biết

điều nào phải nhưng mà nó có thể trở sang đàng trái. Làm sao để cho

nó đi về cái đàng phải. Cái đó mới là cái khó. Bởi vì bây giờ, có nhiều

cái cám dỗ cứ kéo nó đi về phía đàng trái cho nên làm sao thuyết

phục, khích lệ, nâng đỡ những con người trẻ này nó đi vào đường

phải, để sau này nó trở thành những bậc cha mẹ gương mẫu để nó có

thể tiếp tục truyền đạt cái giá trị, sức sống, tình yêu cho thế hệ sau và

cứ vậy thế hệ này tiếp nối thế hệ kia nhờ những người có ý thức, tạo

cố gắng hy sinh để đem đến thế hệ sau những cái giọt nước trong

lành.

Bây giờ tôi xin được chuyển sang điều chia sẻ thứ 2: Nhìn vào

sự hiện diện của quí Trưởng đây, tôi biết có Trưởng là Công giáo, có

Trưởng là Phật tử, có Trưởng là tôn giáo khác. Vấn đề quí nhất là các

Trưởng thương yêu nhau, tôn trọng nhau. Trong thế giới hôm nay, nó

có cái khuynh hướng biết chia, tìm hết lí do này để chia, nếu cái lý do

này không còn đủ sức để chia nữa thì có lý do khác cứ chia... À ở đây

tôi thấy HĐ có gương sáng, quí Trưởng thuộc nhiều tôn giáo khác

nhau, nhiều miền khác nhau, gặp nhau cứ như là anh em, ở với nhau

suốt ngày đêm, coi nhau như anh chị em, quý mến nhau đến nỗi tôi

gặp là tôi cảm thấy vui. Quý Trưởng ra về thì Đại Chủng Viện vẫn còn

vui….

Ở bên Âu Tây, người ta cũng nhấn mạnh rất nhiều vào cái giá

trị bao dung không phân biệt với nhau, coi mọi tôn giáo như nhau với

hậu quả là vứt luôn tôn giáo đi. Việt Nam chúng ta không như vậy,

không vứt tôn giáo đi, vẫn rất quí trọng tôn giáo, vẫn tôn trọng tôn giáo

của người khác, vẫn yêu thương nhau, khích lệ nhau để mà sống…

Hiện tại có 2 yếu tố chia rẻ đó là tôn giáo và địa phương. Quí trưởng đi

đến khắp các miền đất nước, nhưng mà quí Trưởng đã luyện tập để

vươn lên được. Những cái yếu tố khác biệt đó không được phép trở

thành yếu tố phân chia, nó phải là yếu tố làm cho phong phú hơn,

khích lệ nhau hơn, thương yêu nhau hơn. Như vậy là quí Trưởng sinh

hoạt với các em hay trong đời thường là cha, là mẹ, là ông, là bà. Rồi

thì đạo hiếu dạy cho con cháu mình, dạy cho thế hệ trẻ biết thương

yêu nhau, những sự khác biệt phải biến nó thành những yếu tố làm

giàu có cho nhau, không được dùng yếu tố khác biệt để chia rẽ nhau.

Đối với người Công giáo thương yêu những người không phải đạo

Công giáo, hay là thương yêu những người không phải là cùng quê

hương, chủng tộc với mình. Thế thì tôi thấy các Trưởng ở đây đang đi

trên cái con đường này. Như vậy sự hiện diện cũng như công việc

làm, sinh hoạt của quí Trưởng, đó là cái ơn phúc lành, cho những ai

có dịp được gặp gỡ, được quí Trưởng hướng dẫn. Quí Trưởng là

những món quà quý giá cho xã hội, với lòng tốt, lòng thương yêu mọi

người mà quí Trưởng thực hiện qua việc thương yêu lẫn nhau, thì quí

Trưởng nhiều khi chẳng cần nói gì cả, người ta thấy quí Trưởng làm

việc, người ta bảo “trời hay quá” rồi người ta bắt chước, người ta học

theo. Đó là mấy điều tôi xin được chia sẻ đến quí Trưởng ngày hôm

nay. Xin Thiên Chúa chúc lành cho tất cả quý Trưởng. Xin hết lòng

cám ơn.

Bài học Sắp SẵnChiến tranh lan rộng từng ngày, đã dạy cho chúng ta, trong bất cứ

việc gì cần làm, thì giá trị châm ngôn của chúng ta là luôn "Sắp Sẵn", không chỉ đối với những gì chưa chắc mà cả những gì có thể xảy ra bằng mọi cách. Vận mệnh của Hòa Lan rơi vào tay Đức Quốc Xã, gợi cho chúng ta hình ảnh hòa bình và hạnh phúc đã quy tụ vào trại của chúng ta ba năm về trước trong cuộc Họp bạn Thế giới ở Bloemendaal.

Quan điểm của BP

156 157

Thăm viếng Hội HĐ Philippines Thăm văn phòng HĐ vùng châu Á Thái Bình Dương

156 157

Thăm viếng Hội HĐ Philippines Thăm văn phòng HĐ vùng châu Á Thái Bình Dương

158 159

Th

ăm

văn p

hòng H

Đ v

ùng c

hâu Á

Thái B

ình D

ươ

ng

GHI CHÉP VỀ CHUYẾN ĐI PHILIPPINES THĂM APR VÀ BSP

Sau khóa huấn luyện ALT 2013 tại trại trường Makiling của Philippines, Trưởng Jose Rizal C. Pangilinan – Giám đốc HĐ vùng Châu Á Thái Bình Dương và trưởng Tổng tư ký Wendel E. Avisado của hội HĐ Philippines đã có ý mời BĐH HĐVN đến thăm Văn phòng đặt tại Thành phố Makati – Manila. Tuy nhiên do đã đặt vé máy bay giá rẻ lượt về nên rất tiếc BĐH xin hẹn vào dịp khác. Sau khóa ALT tiếp theo là lễ giáng sinh, tết dương lịch, và lễ phục sinh kéo dài đến tận 15 tháng 2 năm 2014. Văn phòng APR mới làm việc trở lại. Vì vậy 2 bên đã có thống nhất ngày 10 tháng 3 năm 2014 sẽ gặp nhau.

Sáng ngày 10 tháng 3 từ BP house đoàn BĐH đã di chuyển từ lầu 8 xuống lầu 5 dự điểm tâm do trưởng Wendel E. Avisado chiêu đãi sau khi làm lễ chào cờ. Đúng 9 giờ xe của Hội HĐ Philippines đã giúp cho đoàn di chuyển đến TP Makati để làm việc với APR lúc 9 giờ 30.

Tại Văn phòng APR các trưởng trong BĐH HĐVN đã trân trọng cám ơn APR đã tích cực hỗ trợ HĐVN huấn luyện huynh trưởng và hội nhập với phong trào HĐ thế giới. Đoàn đã giới thiệu các hình ảnh và chi tiết các kỳ hội nghị huynh trưởng năm 2006 – 2012 – 2014, đã giới thiệu Quy chế HĐVN qua nhiều lần bổ sung và sửa chửa, Quy chế HL trưởng, hệ thống HL trưởng, chương trình đẳng thứ chuyên hiệu.

Đoàn đã lắng nghe ý kiến của trưởng Giám đốc HĐ Vùng về việc họp nhất phong trào trong nước trên tin thần 1 quy trình nội lệ chung phù hợp với pháp luật Việt Nam và hiến chương HĐ Thế giới, Trưởng giám đốc APR căn dặn HĐ trong nước Việt Nam phải chịu trách nhiệm việc xin thành lập Hội HĐVN.

APR sẵn sàng hiểu và hỗ trợ cho HĐVN, APR sắp tới sẽ tạo nhiiều điều kiện thuận lợi để HĐVN có nhiều cơ hội hòa nhập chung với anh ẹm khu vực. Trưởng củng nhắc lại từ khi trưởng Rasheed qua thăm HĐVN đã hơn 5 năm nhưng việc thống nhất trong nội bộ HĐVN chậm tiến triển.

Chiều ngày 10 tháng 3 năm 2014, BĐH đã có cuộc gặp với Tổng thư ký hội HĐ Philippines, Trưởng Wendel E. Avisado vừa là Tổng thư ký hội HĐ Phi cũng là Tổng thư ký của HĐ Asean hợp tác khu vực, Trưởng rất chân tình chỉ rõ từng chút trong công việc điều hành của văn phòng và trưởng mong muốn BĐH HĐVN có báo cáo thường xuyên và đầy đủ. Trưởng rất vui khi biết BĐH VN có 1 hệ thống huấn luyện đầy đủ các cấp, các ngành. Trưởng mong muốn có sự đột phá của HĐVN trong năm 2015. Buối tiếp xúc kết thúc lúc 16 giờ cùng ngày.

Gấu đa thiện

158 159

Th

ăm

văn p

hòng H

Đ v

ùng c

hâu Á

Thái B

ình D

ươ

ng

GHI CHÉP VỀ CHUYẾN ĐI PHILIPPINES THĂM APR VÀ BSP

Sau khóa huấn luyện ALT 2013 tại trại trường Makiling của Philippines, Trưởng Jose Rizal C. Pangilinan – Giám đốc HĐ vùng Châu Á Thái Bình Dương và trưởng Tổng tư ký Wendel E. Avisado của hội HĐ Philippines đã có ý mời BĐH HĐVN đến thăm Văn phòng đặt tại Thành phố Makati – Manila. Tuy nhiên do đã đặt vé máy bay giá rẻ lượt về nên rất tiếc BĐH xin hẹn vào dịp khác. Sau khóa ALT tiếp theo là lễ giáng sinh, tết dương lịch, và lễ phục sinh kéo dài đến tận 15 tháng 2 năm 2014. Văn phòng APR mới làm việc trở lại. Vì vậy 2 bên đã có thống nhất ngày 10 tháng 3 năm 2014 sẽ gặp nhau.

Sáng ngày 10 tháng 3 từ BP house đoàn BĐH đã di chuyển từ lầu 8 xuống lầu 5 dự điểm tâm do trưởng Wendel E. Avisado chiêu đãi sau khi làm lễ chào cờ. Đúng 9 giờ xe của Hội HĐ Philippines đã giúp cho đoàn di chuyển đến TP Makati để làm việc với APR lúc 9 giờ 30.

Tại Văn phòng APR các trưởng trong BĐH HĐVN đã trân trọng cám ơn APR đã tích cực hỗ trợ HĐVN huấn luyện huynh trưởng và hội nhập với phong trào HĐ thế giới. Đoàn đã giới thiệu các hình ảnh và chi tiết các kỳ hội nghị huynh trưởng năm 2006 – 2012 – 2014, đã giới thiệu Quy chế HĐVN qua nhiều lần bổ sung và sửa chửa, Quy chế HL trưởng, hệ thống HL trưởng, chương trình đẳng thứ chuyên hiệu.

Đoàn đã lắng nghe ý kiến của trưởng Giám đốc HĐ Vùng về việc họp nhất phong trào trong nước trên tin thần 1 quy trình nội lệ chung phù hợp với pháp luật Việt Nam và hiến chương HĐ Thế giới, Trưởng giám đốc APR căn dặn HĐ trong nước Việt Nam phải chịu trách nhiệm việc xin thành lập Hội HĐVN.

APR sẵn sàng hiểu và hỗ trợ cho HĐVN, APR sắp tới sẽ tạo nhiiều điều kiện thuận lợi để HĐVN có nhiều cơ hội hòa nhập chung với anh ẹm khu vực. Trưởng củng nhắc lại từ khi trưởng Rasheed qua thăm HĐVN đã hơn 5 năm nhưng việc thống nhất trong nội bộ HĐVN chậm tiến triển.

Chiều ngày 10 tháng 3 năm 2014, BĐH đã có cuộc gặp với Tổng thư ký hội HĐ Philippines, Trưởng Wendel E. Avisado vừa là Tổng thư ký hội HĐ Phi cũng là Tổng thư ký của HĐ Asean hợp tác khu vực, Trưởng rất chân tình chỉ rõ từng chút trong công việc điều hành của văn phòng và trưởng mong muốn BĐH HĐVN có báo cáo thường xuyên và đầy đủ. Trưởng rất vui khi biết BĐH VN có 1 hệ thống huấn luyện đầy đủ các cấp, các ngành. Trưởng mong muốn có sự đột phá của HĐVN trong năm 2015. Buối tiếp xúc kết thúc lúc 16 giờ cùng ngày.

Gấu đa thiện

160 161

On Feb 21, 2014, at 10:46 AM, Nguyen Tuan [email protected]

Dear Brothers and Sisters Scouts,

Greetings from Vietnam !

On behalf of Vietnam Scouts, I would like to send you the notice that we will organize The National Scout Conference 2014.

- The conference will be held on 22 -23 February 2014 in Dong Nai Province.- In the conference, it has 98 official delegates from 14 Districts (36 Groups) and 33 Independent Groups, deputize for 708 Scout Leaders and 5454 Scouts in the Groups ( pursuant to the newest statistic report of Vietnam Scouts).- It has also 33 Nonvoting delegates and Guess.

Here is the main contents in the conference:1/ Amend some items in the Vietnam Scouts Bylaws.2/ Announce the Scout Section Regulations.3/ Consolidate the Executive Committee.4/ Prepare for the Vietnam Scouts Jamboree in 2013 (85 years anniversary of Vietnam Scouts Movement).

With best regards,

Nguyen Tuan nternational CommissionerVietnam Scouts

Vietnam Scouts Conference 2014 Hội nghị huynh trưởng BĐH HĐVN 2014

On Feb 21, 2014, at 10:46 AM, Nguyen Tuan [email protected]

Anh chị em HĐ thân mến

Chúc mừng từ Việt Nam !

Đại diện cho HĐ Việt Nam, tôi xin gởi đến các bạn thông báo rằng chúng tôi sẽ tổ chức Hội nghị BĐH HĐVN 2014.

- Hội nghị sẽ được tổ chức vào ngày 22 và 23 tháng 02/2014 tại tỉnh Đồng Nai.- Có 98 đại biểu chính thức đến từ 14 Đạo (36 Liên đoàn), và có 33 Liên đoàn độc lập, Đại diện cho 708 Huynh trưởng và 5454 Hướng đạo sinh trực thuộc BĐH HĐVN.Here is the main contents in the conference:- Hội nghị có 33 đại biểu là khách mời.

Dưới đây là những nội dung chính trong Hội nghị1/ Tu chỉnh một số mục trong Quy chế HĐVN.2/ Đóng góp ý kiến và thông qua Quy chế ngành thiếu.3/ Củng cố BĐH HĐVN.4/ Chuẩn bị trại họp bạn kỷ niệm 85 năm HĐ đến Việt Nam vào năm 2015.

Trân trọng

Nguyễn TuấnỦy viên quốc tế - BĐH HĐVN

160 161

On Feb 21, 2014, at 10:46 AM, Nguyen Tuan [email protected]

Dear Brothers and Sisters Scouts,

Greetings from Vietnam !

On behalf of Vietnam Scouts, I would like to send you the notice that we will organize The National Scout Conference 2014.

- The conference will be held on 22 -23 February 2014 in Dong Nai Province.- In the conference, it has 98 official delegates from 14 Districts (36 Groups) and 33 Independent Groups, deputize for 708 Scout Leaders and 5454 Scouts in the Groups ( pursuant to the newest statistic report of Vietnam Scouts).- It has also 33 Nonvoting delegates and Guess.

Here is the main contents in the conference:1/ Amend some items in the Vietnam Scouts Bylaws.2/ Announce the Scout Section Regulations.3/ Consolidate the Executive Committee.4/ Prepare for the Vietnam Scouts Jamboree in 2013 (85 years anniversary of Vietnam Scouts Movement).

With best regards,

Nguyen Tuan nternational CommissionerVietnam Scouts

Vietnam Scouts Conference 2014 Hội nghị huynh trưởng BĐH HĐVN 2014

On Feb 21, 2014, at 10:46 AM, Nguyen Tuan [email protected]

Anh chị em HĐ thân mến

Chúc mừng từ Việt Nam !

Đại diện cho HĐ Việt Nam, tôi xin gởi đến các bạn thông báo rằng chúng tôi sẽ tổ chức Hội nghị BĐH HĐVN 2014.

- Hội nghị sẽ được tổ chức vào ngày 22 và 23 tháng 02/2014 tại tỉnh Đồng Nai.- Có 98 đại biểu chính thức đến từ 14 Đạo (36 Liên đoàn), và có 33 Liên đoàn độc lập, Đại diện cho 708 Huynh trưởng và 5454 Hướng đạo sinh trực thuộc BĐH HĐVN.Here is the main contents in the conference:- Hội nghị có 33 đại biểu là khách mời.

Dưới đây là những nội dung chính trong Hội nghị1/ Tu chỉnh một số mục trong Quy chế HĐVN.2/ Đóng góp ý kiến và thông qua Quy chế ngành thiếu.3/ Củng cố BĐH HĐVN.4/ Chuẩn bị trại họp bạn kỷ niệm 85 năm HĐ đến Việt Nam vào năm 2015.

Trân trọng

Nguyễn TuấnỦy viên quốc tế - BĐH HĐVN

162 163

Sau cuộc cắm trại thực nghiệm thành công tại đảo Brownsea năm 1907, BP rất lấy làm tự tin và đã cho xuất bản quyển HƯỚNG ĐẠO CHO TRẺ EM vào 1-5-1908

Phong trào hướng đạo đã nhanh chóng xuất hiện trên toàn bộ lãnh thổ nước Anh, rồi đến Canada, Australia và New Zealand trong năm 1908 và Ấn Độ 1909. BP tham quan Chile, nước đầu tiên của Nam Mỹ có phong trào Hướng Đạo. BP tiếp tục qua thăm Argentine và Brazil.

Vào đầu năm 1910, phong trào Hướng Đạo xuất hiện ở nước Mỹ do một nguyện nhân khá kỳ thú: ông William D. Boyce là một nhà xuất bản lớn ở Mỹ qua Anh Quốc và muốn đến một cơ sở thương mãi tại trung tâm thành phố. Tại thành phố Luân Đôn, một buổi sáng sương mù dày đặc, ông Boyce không tìm được phương hướng nên lạc đường. Bỗng ông gặp một thiếu niên và hỏi thăm địa chỉ cần tìm. Em này vui vẻ nhận lời và hướng dẫn ông D. Boyce đến đúng địa điểm. Đến nơi, ông D. Boyce trao tiền thù lao cho em bé người Anh. Em lễ phép chối từ với lý do em là một Hướng Đạo Sinh, không nhận thù lao mà chỉ giúp ích. Quá đổi ngạc nhiên, ông hỏi Hướng Đạo Sinh là gì? Em liền kể cho ông ta nghe những hoạt động của mình và các bạn HĐS khác. Ông Boyce chăm chú lắng nghe, lấy làm thích thú và muốn biết tường tận hơn. Nên nhờ em bé đã dẫn ông đến trụ sở Hội Hướng Đạo gặp Trung tướng Baden Powell, người sáng lập phong trào HĐ tại Anh quốc. Ông rất thán phục về những gì mình nghe thấy và quyết định đem HĐ về Mỹ quốc. Một cử chỉ nghĩa hiệp bình thường ấy đã làm cho phong trào Hướng Đạo được thành lập ngay trên khắp nước Mỹ và cũng là phong trào giáo dục quốc gia duy nhất, rèn luyện thanh thiếu nhi ở Mỹ.

Tại Châu Âu, phong trào Hướng Đạo lan lên miền bắc. Tại Bỉ, người con trai của nhà vật lý hoàng gia muốn là một Hướng Đạo Sinh, nên ông quyết định thành lập Hội Hướng Đạo Bỉ, tiếp theo là Phần Lan và Pháp rồi tới Đan Mạch. Một giáo sư Đan Mạch sau khi tham quan Anh Quốc, ông trở về nước và diễn thuyết về phong trào Hướng Đạo cho học sinh mình nghe. Và sáng hôm sau một nhóm 8 học sinh đã xin phép Hiệu Trưởng

MỘT CUỘC THỬ NGHIỆM NHỎWendel Avisado <[email protected]> Feb 21 to Nguyen, J.Rizal, Thian, Yasser, Uzair, fatima, Arjay, Trưởng, Tiến, Trưởng, Trưởng, Nguyễn, tôi, Abdullah

Dear Brother Nguyen,

Am so happy about these developments. Please update us on the results and don't hesitate to call on us anytime for any help that we can extend to you. Best regards to all the Scouts leaders of Vietnam. We stand four square in solidarity with you.

Brother WendelSenior Vice Presidentand Acting Secretary GeneralBoy Scouts of the Philippines

Wendel Avisado <[email protected]> Ngày 21 tháng 2 năm 2014

Anh Nguyễn Tuấn Thân mến

Rất vui vì những tiến triển này. Vui lòng cập nhật thông tin cho chúng tôi, có thể gọi điện thoại cho chúng tôi bất cứ lúc nào, đừng ngần ngại, chúng tôi có thể dành mọi sự giúp đỡ cho các bạn. Tôi gởi lời thăm hỏi đến các huynh trưởng HĐVN. Chúng tôi luôn luôn kiên định tình đoàn kết với các bạn

Brother WendelSenior Vice Presidentand Acting Secretary GeneralBoy Scouts of the Philippines

162 163

Sau cuộc cắm trại thực nghiệm thành công tại đảo Brownsea năm 1907, BP rất lấy làm tự tin và đã cho xuất bản quyển HƯỚNG ĐẠO CHO TRẺ EM vào 1-5-1908

Phong trào hướng đạo đã nhanh chóng xuất hiện trên toàn bộ lãnh thổ nước Anh, rồi đến Canada, Australia và New Zealand trong năm 1908 và Ấn Độ 1909. BP tham quan Chile, nước đầu tiên của Nam Mỹ có phong trào Hướng Đạo. BP tiếp tục qua thăm Argentine và Brazil.

Vào đầu năm 1910, phong trào Hướng Đạo xuất hiện ở nước Mỹ do một nguyện nhân khá kỳ thú: ông William D. Boyce là một nhà xuất bản lớn ở Mỹ qua Anh Quốc và muốn đến một cơ sở thương mãi tại trung tâm thành phố. Tại thành phố Luân Đôn, một buổi sáng sương mù dày đặc, ông Boyce không tìm được phương hướng nên lạc đường. Bỗng ông gặp một thiếu niên và hỏi thăm địa chỉ cần tìm. Em này vui vẻ nhận lời và hướng dẫn ông D. Boyce đến đúng địa điểm. Đến nơi, ông D. Boyce trao tiền thù lao cho em bé người Anh. Em lễ phép chối từ với lý do em là một Hướng Đạo Sinh, không nhận thù lao mà chỉ giúp ích. Quá đổi ngạc nhiên, ông hỏi Hướng Đạo Sinh là gì? Em liền kể cho ông ta nghe những hoạt động của mình và các bạn HĐS khác. Ông Boyce chăm chú lắng nghe, lấy làm thích thú và muốn biết tường tận hơn. Nên nhờ em bé đã dẫn ông đến trụ sở Hội Hướng Đạo gặp Trung tướng Baden Powell, người sáng lập phong trào HĐ tại Anh quốc. Ông rất thán phục về những gì mình nghe thấy và quyết định đem HĐ về Mỹ quốc. Một cử chỉ nghĩa hiệp bình thường ấy đã làm cho phong trào Hướng Đạo được thành lập ngay trên khắp nước Mỹ và cũng là phong trào giáo dục quốc gia duy nhất, rèn luyện thanh thiếu nhi ở Mỹ.

Tại Châu Âu, phong trào Hướng Đạo lan lên miền bắc. Tại Bỉ, người con trai của nhà vật lý hoàng gia muốn là một Hướng Đạo Sinh, nên ông quyết định thành lập Hội Hướng Đạo Bỉ, tiếp theo là Phần Lan và Pháp rồi tới Đan Mạch. Một giáo sư Đan Mạch sau khi tham quan Anh Quốc, ông trở về nước và diễn thuyết về phong trào Hướng Đạo cho học sinh mình nghe. Và sáng hôm sau một nhóm 8 học sinh đã xin phép Hiệu Trưởng

MỘT CUỘC THỬ NGHIỆM NHỎWendel Avisado <[email protected]> Feb 21 to Nguyen, J.Rizal, Thian, Yasser, Uzair, fatima, Arjay, Trưởng, Tiến, Trưởng, Trưởng, Nguyễn, tôi, Abdullah

Dear Brother Nguyen,

Am so happy about these developments. Please update us on the results and don't hesitate to call on us anytime for any help that we can extend to you. Best regards to all the Scouts leaders of Vietnam. We stand four square in solidarity with you.

Brother WendelSenior Vice Presidentand Acting Secretary GeneralBoy Scouts of the Philippines

Wendel Avisado <[email protected]> Ngày 21 tháng 2 năm 2014

Anh Nguyễn Tuấn Thân mến

Rất vui vì những tiến triển này. Vui lòng cập nhật thông tin cho chúng tôi, có thể gọi điện thoại cho chúng tôi bất cứ lúc nào, đừng ngần ngại, chúng tôi có thể dành mọi sự giúp đỡ cho các bạn. Tôi gởi lời thăm hỏi đến các huynh trưởng HĐVN. Chúng tôi luôn luôn kiên định tình đoàn kết với các bạn

Brother WendelSenior Vice Presidentand Acting Secretary GeneralBoy Scouts of the Philippines

164 165

thành lập một đội Hướng Đạo Đan Mạch. Một sĩ quan trẻ của Đan Mạch đã dịch cuốn Scouting For Boys sang tiếng Đan Mạch, được hoan nghênh vô cùng và ông trở thành chủ tịch hội Hướng Đạo Đan Mạch đầu tiên. Tại Nga, BP đã gặp Nga Hoàng Nicolas II để nói chuyện Hướng Đạo, nhà vua rất thích thú. Sau đó Nga Hoàng đọc quyển Hướng Đạo Cho Trẻ Em và đã ra lệnh cho bộ Quốc Gia Giáo Dục in dịch phổ biến khắp nơi, chỉ một thời gian ngắn sau, Hướng Đạo Sinh Nga đã lên tới con số 3000.

Sức phát triển mãnh liệt và mau chóng của phong trào Hướng Đạo đã cổ vũ cho BP nhưng đồng thời cũng là một nỗi lo âu, một khối công việc khổng lồ đang chờ ông. Những thư từ xin gia nhập phong trào Hướng Đạo dồn dập đến từng giờ. Lúc đầu BP chỉ chú trọng đến tuân thủ luật Hướng Đạo và những hướng dẫn thông thường, nhưng về sau ông lại thấy cần thiết phải nêu lên những nguyên lý, nguyên tắc căn bản của phong trào cho đại gia đình Hướng Đạo thế giới là vô cùng quan trọng.

BP được nhiều nước mời tham quan và xem xét về hoạt động của phong trào ở nước họ. Việc dịch và in sách cho các nước cũng là vô cùng cấp thiết. Trong chuyến viếng thăm nước Mỹ, BP đã được những nhân sĩ của thế giới và Mỹ tiếp đón trọng thể.

Trong năm 1911, BP hoàn toàn lo cho vấn đề huấn luyện Trưởng và tài chánh. Vào ngày 4/1/1912 vua George V đã công nhận phong trào Hướng Đạo do cụ BP lãnh đạo có sứ mệnh giáo dục, rèn luyện thanh thiếu niên của mọi tầng lớp xã hội với những nguyên tắc: tôn trọng kỷ luật, lòng trung thành và trách nhiệm của mỗi công dân.

Cụ BP nhận được tin vui này khi đang lênh đênh trên biển cả trong một chuyến du hành thăm viếng các HĐS trên khắp thế giới.

Sơn Ca Ngoài Trời

Nguyễn Thúc Tuân

(Lược dịch từ quyển The two lives of a Hero (Hai cuộc đời của một vị anh hùng) của William Hillcourt.)

THÔNG BÁO CỦA GVMD

GVMD là diễn đàn chung của tất cả các Trưởng và Tráng sinh HĐ bất kỳ ở đơn vị hoặc địa phương nào,trong hoặc ngoài nước…miễn là bài gửi đăng cổ vỏ tình đoàn kết, đề cao tinh thần HĐ,không chỉ trích nhau và không đả động đến chính trị

GVMD mỗi năm xuất bản 2 kỳ:bài cho Kỳ 1 xin gửi trước ngày 15tháng 4 và cho Kỳ 2 trước ngày 15 tháng 10 hằng năm để kịp lên khuôn đưa đi in.

GVMD không đăng các bài đã gửi cho các Nội san HĐ trong nước,mong quý vị cọng tác viên thông cảm.Tuy nhiên có thể đăng lại bài đã in ở các Nội san HĐ nước ngoài để giúp độc giả không có phương tiện tiếp cận với tài liệu ở phương xa.

GVMD hạn chế đăng các tài liệu sưu tầm trên internet,tuy nhiên vẫn có thể đăng những bài có tính cách nhân văn như thể loại cổ vỏ đạo đức,túi khôn của nhân loại như kiểu “Cổ học Tinh hoa”…để giúp cho các vị lớn tuổi không truy cập trên mạng vẫn có thể thưởng thức những điều hay và thâm thúy : thời nay vẫn có những cái hay của nó nếu ta biết chọn lọc…nhưng mỗi kỳ chỉ tuyển chọn đăng một số bài hay nhất.

GVMD nhận đăng tin tức của các đơn vị gần xa,bất kỳ nhóm nào để biết sinh hoạt của nhau,mong các bạn gửi đầy đủ tin tức và hình ảnh nếu có cho thêm phần sống động.

Quý vị độc giả muốn đặt mua GVMD xin liên hệ với Trưởng Nguyễn thái Hùng,Đạo trưởng Cần Thơ (số ĐTDĐ 0903336248) hoặc Lê Lưu Bá Tường ở Scoutshop Ngày Vui tại đường Hòa Hưng, Chí Hòa Tp HCM (số ĐTDĐ 0989101016) để chúng tôi biết mà tính số lượng in cho đủ cung cấp. Một số bạn không đặt trước nên có khi không kịp mua thì đã hết, muốn đủ bộ thì phải đi photocopy vừa đắt tiền lại không có màu mà đóng xén cũng không được đẹp và chắc chắn như bản gốc.

164 165

thành lập một đội Hướng Đạo Đan Mạch. Một sĩ quan trẻ của Đan Mạch đã dịch cuốn Scouting For Boys sang tiếng Đan Mạch, được hoan nghênh vô cùng và ông trở thành chủ tịch hội Hướng Đạo Đan Mạch đầu tiên. Tại Nga, BP đã gặp Nga Hoàng Nicolas II để nói chuyện Hướng Đạo, nhà vua rất thích thú. Sau đó Nga Hoàng đọc quyển Hướng Đạo Cho Trẻ Em và đã ra lệnh cho bộ Quốc Gia Giáo Dục in dịch phổ biến khắp nơi, chỉ một thời gian ngắn sau, Hướng Đạo Sinh Nga đã lên tới con số 3000.

Sức phát triển mãnh liệt và mau chóng của phong trào Hướng Đạo đã cổ vũ cho BP nhưng đồng thời cũng là một nỗi lo âu, một khối công việc khổng lồ đang chờ ông. Những thư từ xin gia nhập phong trào Hướng Đạo dồn dập đến từng giờ. Lúc đầu BP chỉ chú trọng đến tuân thủ luật Hướng Đạo và những hướng dẫn thông thường, nhưng về sau ông lại thấy cần thiết phải nêu lên những nguyên lý, nguyên tắc căn bản của phong trào cho đại gia đình Hướng Đạo thế giới là vô cùng quan trọng.

BP được nhiều nước mời tham quan và xem xét về hoạt động của phong trào ở nước họ. Việc dịch và in sách cho các nước cũng là vô cùng cấp thiết. Trong chuyến viếng thăm nước Mỹ, BP đã được những nhân sĩ của thế giới và Mỹ tiếp đón trọng thể.

Trong năm 1911, BP hoàn toàn lo cho vấn đề huấn luyện Trưởng và tài chánh. Vào ngày 4/1/1912 vua George V đã công nhận phong trào Hướng Đạo do cụ BP lãnh đạo có sứ mệnh giáo dục, rèn luyện thanh thiếu niên của mọi tầng lớp xã hội với những nguyên tắc: tôn trọng kỷ luật, lòng trung thành và trách nhiệm của mỗi công dân.

Cụ BP nhận được tin vui này khi đang lênh đênh trên biển cả trong một chuyến du hành thăm viếng các HĐS trên khắp thế giới.

Sơn Ca Ngoài Trời

Nguyễn Thúc Tuân

(Lược dịch từ quyển The two lives of a Hero (Hai cuộc đời của một vị anh hùng) của William Hillcourt.)

THÔNG BÁO CỦA GVMD

GVMD là diễn đàn chung của tất cả các Trưởng và Tráng sinh HĐ bất kỳ ở đơn vị hoặc địa phương nào,trong hoặc ngoài nước…miễn là bài gửi đăng cổ vỏ tình đoàn kết, đề cao tinh thần HĐ,không chỉ trích nhau và không đả động đến chính trị

GVMD mỗi năm xuất bản 2 kỳ:bài cho Kỳ 1 xin gửi trước ngày 15tháng 4 và cho Kỳ 2 trước ngày 15 tháng 10 hằng năm để kịp lên khuôn đưa đi in.

GVMD không đăng các bài đã gửi cho các Nội san HĐ trong nước,mong quý vị cọng tác viên thông cảm.Tuy nhiên có thể đăng lại bài đã in ở các Nội san HĐ nước ngoài để giúp độc giả không có phương tiện tiếp cận với tài liệu ở phương xa.

GVMD hạn chế đăng các tài liệu sưu tầm trên internet,tuy nhiên vẫn có thể đăng những bài có tính cách nhân văn như thể loại cổ vỏ đạo đức,túi khôn của nhân loại như kiểu “Cổ học Tinh hoa”…để giúp cho các vị lớn tuổi không truy cập trên mạng vẫn có thể thưởng thức những điều hay và thâm thúy : thời nay vẫn có những cái hay của nó nếu ta biết chọn lọc…nhưng mỗi kỳ chỉ tuyển chọn đăng một số bài hay nhất.

GVMD nhận đăng tin tức của các đơn vị gần xa,bất kỳ nhóm nào để biết sinh hoạt của nhau,mong các bạn gửi đầy đủ tin tức và hình ảnh nếu có cho thêm phần sống động.

Quý vị độc giả muốn đặt mua GVMD xin liên hệ với Trưởng Nguyễn thái Hùng,Đạo trưởng Cần Thơ (số ĐTDĐ 0903336248) hoặc Lê Lưu Bá Tường ở Scoutshop Ngày Vui tại đường Hòa Hưng, Chí Hòa Tp HCM (số ĐTDĐ 0989101016) để chúng tôi biết mà tính số lượng in cho đủ cung cấp. Một số bạn không đặt trước nên có khi không kịp mua thì đã hết, muốn đủ bộ thì phải đi photocopy vừa đắt tiền lại không có màu mà đóng xén cũng không được đẹp và chắc chắn như bản gốc.

Cơ Bản

Cơ Bản

Cơ Bản

166 167

TIN TỨC ĐÓ ĐÂYCÁC KHÓA HUẤN LUYỆN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014

TT KHÓA THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM KHÓA TRƯỞNG

1

2

3

4

16/02/2014 Cần Thơ Nguyễn Văn Đém

30/03/2014 Đà Nẵng Lê Hà Lộc

30/03/2014 Vĩnh Long Võ Đỗ Khiêm

Dự Bị HHR Ấu

Đợt 1: 13/04Đợt 2: 29-30/04 – 01/05/2014

ALT. Lê Thọ

5 Dự Bị HHR Thiếu

Đợt 1: 13/04Đợt 2: 29-30/04 – 01/05/2014

Đà Nẵng ALT. Võ Văn Tuấn

Đà Nẵng

6 Huy Hiệu Rừng Kha

Đợt 1:20/04Đợt 2: 1, 2, 3 /05 /2014

Đà Nẵng -TP. Hồ Chí Minh – Đồng Nai

LT. Nguyễn Quốc Khánh

7 Huy Hiệu Rừng Thiếu

Đợt 1:1, 2, 3 /05Đợt 2:31/08 và 01/09/2014

TP. Hồ Chí Minh –

LT. Trần Xê

8 Huy Hiệu Rừng Ấu

Đợt 1: 2, 3, 4/05Đợt 2: Tháng 08 2014

Đồng Nai LT. Trần Văn Hiến

9 Huy Hiệu Rừng Nhi

Đợt 1:1, 2, 5 /05Đợt 2:31/08 và 01/09/2014

Đồng Nai LT. Nguyễn Thành Nghĩa

10 30/8/2014 - 02/09/2014

Vĩnh LongDự Bị HHR Thiếu

LỄ BÀN GIAO TỔNG TUYÊN ÚY HƯỚNG ĐẠO SINH CÔNG GIÁO VIỆT NAM

Vào lúc 9 giờ sáng ngày 27/4/2014, tại nguyện đường Vinh Phúc, số 350, QL 1A, Gò Mây, Quận Bình Tân, Tp. HCM, lễ tấn phong Tổng Tuyên Úy Hướng Đạo Sinh Công Giáo Việt Nam đã được tiến hành trong không khí trang trọng của Lễ Mừng kính Thánh Georges. Gia đình Hướng Đạo Xuân Hòa (GHX) đã đứng ra tổ chức buổi lễ với khoảng 350 HĐS và quan khách tham dự. Buổi lễ được mở đầu bởi nghi thức chào quốc kỳ, hát quốc ca, hội ca và câu chuyện dưới cờ của Gia trưởng Gia đình Hướng Đạo Xuân Hòa, Trưởng Trần Văn Hợp.

Gia trưởng Trần Văn Hợp đã có lời "Chúc mừng Vị Linh mục Tân Tổng Tuyên Úy Hướng Đạo Sinh Công Giáo mới được Đức Tổng Giám Mục Sài Gòn - Chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam bổ nhiệm vào ngày 30 tháng 3 vừa qua, theo sự đề cử của Linh mục Nicola Maria Đinh Quang Điện, trước khi từ chức Tổng Tuyên úy vì tuổi già sức yếu". Linh mục Huỳnh Liên Bang đọc Giấy bổ nhiệm Tổng Tuyên Úy HĐS Công Giáo Việt Nam của Đức Tổng Giám Mục Sài Gòn, Chủ tịch Hội đồng Giám Mục Việt Nam - Phaolo Bùi Văn Đọc và trao Giấy bổ nhiệm cho Linh mục Đa minh Nguyễn Đức Bình. Trưởng Trần Văn Hợp và các huynh trưởng, HĐS của GHX trao hoa chúc mừng và cùng nhau hát vang bài "Chúc mừng". Tiếp theo, Linh mục Maria Nicola Đinh Quang Điện - đã ngoài 95 tuổi, có lời phát biểu với Tân Tổng Tuyên Úy HĐS Công Giáo Việt Nam và các huynh trưởng, HĐS Công Giáo. Sau đó các huynh trưởng và HĐS tiến hành lễ rước ảnh Thánh Georges cùng với các Linh mục Nguyễn Đức Bình, Lm. Trần Hòa, Lm. Huỳnh Liên Bang, Lm. Vũ Ngọc Long, Lm. Nguyễn Văn Hộ ... vào nguyện đường hành lễ. Đồng tế có 8 vị Linh mục diễn ra trong nghi thức trang nghiêm và kết thúc vào lúc 11 giờ 30. Bữa tiệc trưa tiếp theo được mở đầu bằng màn đốt pháo hoa sôi động, chụp ảnh lưu niệm, các huynh trưởng lên chúc mừng và tất cả cùng nhau cụng ly chúc mừng ... trước khi chia tay.

Tính đến nay, HĐS Công Giáo Việt Nam đã có 5 vị Tổng Tuyên Úy, đó là: Lm. Georges Lefas, Lm. Nguyễn Văn Thích, Lm. Trần Ngọc Phan, Lm. Đinh Quang Điện và Lm. Nguyễn Đức Bình. Trong 5 vị Tổng Tuyên Úy này thì 3 vị sau cùng đã từng sinh hoạt với Gia đình Hướng Đạo Xuân Hòa. Hoàn cảnh hiện nay của Hướng Đạo Việt nam rất cần những huynh trưởng giáo hạnh để hướng dẫn và giáo dục con em về tinh thần và đạo đức. Sự kiện hôm nay đánh dấu sự chấn hưng này. Chúng tôi xin hoan nghênh và chúc mừng.

SÁO DỄ THƯƠNG

Cơ Bản

Cơ Bản

Cơ Bản

166 167

TIN TỨC ĐÓ ĐÂYCÁC KHÓA HUẤN LUYỆN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014

TT KHÓA THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM KHÓA TRƯỞNG

1

2

3

4

16/02/2014 Cần Thơ Nguyễn Văn Đém

30/03/2014 Đà Nẵng Lê Hà Lộc

30/03/2014 Vĩnh Long Võ Đỗ Khiêm

Dự Bị HHR Ấu

Đợt 1: 13/04Đợt 2: 29-30/04 – 01/05/2014

ALT. Lê Thọ

5 Dự Bị HHR Thiếu

Đợt 1: 13/04Đợt 2: 29-30/04 – 01/05/2014

Đà Nẵng ALT. Võ Văn Tuấn

Đà Nẵng

6 Huy Hiệu Rừng Kha

Đợt 1:20/04Đợt 2: 1, 2, 3 /05 /2014

Đà Nẵng -TP. Hồ Chí Minh – Đồng Nai

LT. Nguyễn Quốc Khánh

7 Huy Hiệu Rừng Thiếu

Đợt 1:1, 2, 3 /05Đợt 2:31/08 và 01/09/2014

TP. Hồ Chí Minh –

LT. Trần Xê

8 Huy Hiệu Rừng Ấu

Đợt 1: 2, 3, 4/05Đợt 2: Tháng 08 2014

Đồng Nai LT. Trần Văn Hiến

9 Huy Hiệu Rừng Nhi

Đợt 1:1, 2, 5 /05Đợt 2:31/08 và 01/09/2014

Đồng Nai LT. Nguyễn Thành Nghĩa

10 30/8/2014 - 02/09/2014

Vĩnh LongDự Bị HHR Thiếu

LỄ BÀN GIAO TỔNG TUYÊN ÚY HƯỚNG ĐẠO SINH CÔNG GIÁO VIỆT NAM

Vào lúc 9 giờ sáng ngày 27/4/2014, tại nguyện đường Vinh Phúc, số 350, QL 1A, Gò Mây, Quận Bình Tân, Tp. HCM, lễ tấn phong Tổng Tuyên Úy Hướng Đạo Sinh Công Giáo Việt Nam đã được tiến hành trong không khí trang trọng của Lễ Mừng kính Thánh Georges. Gia đình Hướng Đạo Xuân Hòa (GHX) đã đứng ra tổ chức buổi lễ với khoảng 350 HĐS và quan khách tham dự. Buổi lễ được mở đầu bởi nghi thức chào quốc kỳ, hát quốc ca, hội ca và câu chuyện dưới cờ của Gia trưởng Gia đình Hướng Đạo Xuân Hòa, Trưởng Trần Văn Hợp.

Gia trưởng Trần Văn Hợp đã có lời "Chúc mừng Vị Linh mục Tân Tổng Tuyên Úy Hướng Đạo Sinh Công Giáo mới được Đức Tổng Giám Mục Sài Gòn - Chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam bổ nhiệm vào ngày 30 tháng 3 vừa qua, theo sự đề cử của Linh mục Nicola Maria Đinh Quang Điện, trước khi từ chức Tổng Tuyên úy vì tuổi già sức yếu". Linh mục Huỳnh Liên Bang đọc Giấy bổ nhiệm Tổng Tuyên Úy HĐS Công Giáo Việt Nam của Đức Tổng Giám Mục Sài Gòn, Chủ tịch Hội đồng Giám Mục Việt Nam - Phaolo Bùi Văn Đọc và trao Giấy bổ nhiệm cho Linh mục Đa minh Nguyễn Đức Bình. Trưởng Trần Văn Hợp và các huynh trưởng, HĐS của GHX trao hoa chúc mừng và cùng nhau hát vang bài "Chúc mừng". Tiếp theo, Linh mục Maria Nicola Đinh Quang Điện - đã ngoài 95 tuổi, có lời phát biểu với Tân Tổng Tuyên Úy HĐS Công Giáo Việt Nam và các huynh trưởng, HĐS Công Giáo. Sau đó các huynh trưởng và HĐS tiến hành lễ rước ảnh Thánh Georges cùng với các Linh mục Nguyễn Đức Bình, Lm. Trần Hòa, Lm. Huỳnh Liên Bang, Lm. Vũ Ngọc Long, Lm. Nguyễn Văn Hộ ... vào nguyện đường hành lễ. Đồng tế có 8 vị Linh mục diễn ra trong nghi thức trang nghiêm và kết thúc vào lúc 11 giờ 30. Bữa tiệc trưa tiếp theo được mở đầu bằng màn đốt pháo hoa sôi động, chụp ảnh lưu niệm, các huynh trưởng lên chúc mừng và tất cả cùng nhau cụng ly chúc mừng ... trước khi chia tay.

Tính đến nay, HĐS Công Giáo Việt Nam đã có 5 vị Tổng Tuyên Úy, đó là: Lm. Georges Lefas, Lm. Nguyễn Văn Thích, Lm. Trần Ngọc Phan, Lm. Đinh Quang Điện và Lm. Nguyễn Đức Bình. Trong 5 vị Tổng Tuyên Úy này thì 3 vị sau cùng đã từng sinh hoạt với Gia đình Hướng Đạo Xuân Hòa. Hoàn cảnh hiện nay của Hướng Đạo Việt nam rất cần những huynh trưởng giáo hạnh để hướng dẫn và giáo dục con em về tinh thần và đạo đức. Sự kiện hôm nay đánh dấu sự chấn hưng này. Chúng tôi xin hoan nghênh và chúc mừng.

SÁO DỄ THƯƠNG

168 169

SỰ CỐ ĐÁNG TIẾC

Buổi lễ bàn giao chức vị Tổng Tuyên Uý HĐS công giáo thực long trọng và hoành tráng nhưng khi LM Đinh Quang Điện tự tay trao Quyết định bổ nhiệm do Tổng Giám Mục, Chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Việt Nam ký và Huy hiệu Tổng Tuyên Uý Công Giáo cho LM Nguyễn Đức Bình thì cha Điện lại bỏ áo ra ngoài. Hình ảnh phản cảm này đã gây xôn xao, bất bình vì thiếu nghiêm túc.Ngỡ ngàng trước sự kiện lạ lùng này, chúng tôi tìm hiểu thì được biết cụ Đinh Quang Điện năm nay đã 95 tuổi, hai mắt bị mù 100%, lại mang thêm căn bệnh ung thư đại tràng, phải đưa ruột ra bên ngoài nên không thể nào bỏ áo vào quần được. Vậy đây là một sự cố ngoài ý muốn cần phải được thông cảm. Trong hoàn cảnh đìu hiu của HĐVN hiện nay mà một cụ già 95 tuổi bệnh tật ngặt nghèo vẫn nặng lòng với Phong trào là một điều đáng trân trọng. Chiếc áo không làm nên thầy tu, việc bỏ áo ra ngoài trong trường hợp này cũng chẳng có gì đáng chê trách mà cần phải thông cảm và thương cảm.

SDT

KỶ NIỆM ĐỆ THẤT CHU NIÊN Ngày Tái sinh hoạt của HƯỚNG ĐẠO LÂM VIÊN

ĐẠO LÂM VIÊN đã tổ chức Trại Đạo tại Đồi Mộng Mơ (gần Thung Lũng Tình Yêu) từ trưa ngày 12 đến chiều ngày 13.04.2014 để Kỷ niệm 7 năm ngày tái sinh hoạt vừa là Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương. Tuy trời mưa lớn nhưng toàn thể trại sinh đều hăng say tham dự mọi tiết mục của Trại.

Tối ngày Thứ Bảy 12.04 có lửa trại sau đó là Lễ Tỉnh Tâm chuẩn bị cho Trưởng Bùi Thị Nở đang tập sự Ấu Trưởng sẽ tuyên hứa vào sáng hôm sau

Sáng Chủ Nhật 13.04 có lễ chào cờ chung gồm các đơn vị: 1 bầy Nhi Hải Ly, 2 bầy Sói Ngàn Thông và Âu cơ, Thiếu đoàn nam Lạc Long Quân, Thiếu đoàn nữ Trưng Trắc…

Sau khi chào cờ thì cử hành Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương, tiếp đó là lễ lên đoàn cho 9 sói con

Buổi chiều có Trò chơi lớn cho Ngành Thiếu.Trại diễn tiến êm đẹp như dự tính ban đầu, không có gì trở

ngại.Người đưa tin: Nai vàng Năng nổ - Tôn Thất Hoàng Lộc

168 169

SỰ CỐ ĐÁNG TIẾC

Buổi lễ bàn giao chức vị Tổng Tuyên Uý HĐS công giáo thực long trọng và hoành tráng nhưng khi LM Đinh Quang Điện tự tay trao Quyết định bổ nhiệm do Tổng Giám Mục, Chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Việt Nam ký và Huy hiệu Tổng Tuyên Uý Công Giáo cho LM Nguyễn Đức Bình thì cha Điện lại bỏ áo ra ngoài. Hình ảnh phản cảm này đã gây xôn xao, bất bình vì thiếu nghiêm túc.Ngỡ ngàng trước sự kiện lạ lùng này, chúng tôi tìm hiểu thì được biết cụ Đinh Quang Điện năm nay đã 95 tuổi, hai mắt bị mù 100%, lại mang thêm căn bệnh ung thư đại tràng, phải đưa ruột ra bên ngoài nên không thể nào bỏ áo vào quần được. Vậy đây là một sự cố ngoài ý muốn cần phải được thông cảm. Trong hoàn cảnh đìu hiu của HĐVN hiện nay mà một cụ già 95 tuổi bệnh tật ngặt nghèo vẫn nặng lòng với Phong trào là một điều đáng trân trọng. Chiếc áo không làm nên thầy tu, việc bỏ áo ra ngoài trong trường hợp này cũng chẳng có gì đáng chê trách mà cần phải thông cảm và thương cảm.

SDT

KỶ NIỆM ĐỆ THẤT CHU NIÊN Ngày Tái sinh hoạt của HƯỚNG ĐẠO LÂM VIÊN

ĐẠO LÂM VIÊN đã tổ chức Trại Đạo tại Đồi Mộng Mơ (gần Thung Lũng Tình Yêu) từ trưa ngày 12 đến chiều ngày 13.04.2014 để Kỷ niệm 7 năm ngày tái sinh hoạt vừa là Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương. Tuy trời mưa lớn nhưng toàn thể trại sinh đều hăng say tham dự mọi tiết mục của Trại.

Tối ngày Thứ Bảy 12.04 có lửa trại sau đó là Lễ Tỉnh Tâm chuẩn bị cho Trưởng Bùi Thị Nở đang tập sự Ấu Trưởng sẽ tuyên hứa vào sáng hôm sau

Sáng Chủ Nhật 13.04 có lễ chào cờ chung gồm các đơn vị: 1 bầy Nhi Hải Ly, 2 bầy Sói Ngàn Thông và Âu cơ, Thiếu đoàn nam Lạc Long Quân, Thiếu đoàn nữ Trưng Trắc…

Sau khi chào cờ thì cử hành Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương, tiếp đó là lễ lên đoàn cho 9 sói con

Buổi chiều có Trò chơi lớn cho Ngành Thiếu.Trại diễn tiến êm đẹp như dự tính ban đầu, không có gì trở

ngại.Người đưa tin: Nai vàng Năng nổ - Tôn Thất Hoàng Lộc

170 171

THƯ ĐI TIN LẠI1. Tr. Gấu Điềm Đạm LMD, Cựu đạo trưởng Đạo Lâm Viên:

Trang Dòng In Sai (hoặc góp ý) Sửa lại

2 Hình vẽ Cụ BP không đẹp, in vào làm mất vẻ trang nghiêm của hình Cụ

3 4 Nhâm Ngọ Giáp Ngọ

17 nhiềudòng

Cách viết tên rừng không phù hợp như trang 18 : tên thú không viết hoa, tính cách con thú lại viết hoa, có lúc viết không theo quy luật nào như : bò Rừng Lém, bồ Nông Nhiệt Thành, họa Mi Hay Hót

Nên viết hoa cả như ở trang 18 (hoặc cách nào cũng cần thống nhất một loại, như tên rừng viết hoa, tính cách con thú viết thường)

19 9 Sói mỏng tai Sói Mỏng Tai (cùng cách viết ở trang 18)

54 3 Cerle Huế Cercle Huế

55 3 Cerle Cercle

55 16 vườn ông Thương, sân banh Mayar

vườn ông Thượng, sân banh Mayer

55 19 Hoóc Môn Hóc Môn

59 4 tiết nuối tiếc nuối

60 12 Tiết thương Tiếc thương

63 8 đặt biệt đặc biệt

70 8 Chị Trần Trung Ru Chị Trần Trung Du

180 cuối đẫ đã

trang màu số 20 (trang màu số 1 kể từ sau tr.192)

chính chắn,…, có suy nghẫm chín chắn…., có suy ngẫm

Trả lời:

GVMD chân thành biết ơn sự góp ý chính xác của trưởng, chúng tôi xin đăng nguyên văn bài góp ý để bạn đọc GVMD số 12 tự mình chỉnh sửa. Riêng trường hợp tên của cụ Hươu Nóng Tính không phải là Trần Trung Du như mọi người thường gọi cho ra vẻ văn chương chứ thật ra tên chính xác của cụ là Trần Trung Ru.

Cũng nên biết GVMD 12 ra trong dịp tết nên rất vất vả trong việc in ấn vì các nhà in quá bận rộn trong việc in lịch, thiệp chúc tết, thiệp cưới, báo tết. Chạy vạy mãi mới in được báo nên có rất nhiều khiếm khuyết, nhất là khâu biên tập. Rất mong được bạn đọc thông cảm.

2. Cụ Hươu Hiền Lành (Huế): Vui lòng cho tôi biết danh sách bộ TUV dưới thời Tr. Trần Văn Lược.

Trả lời:

Thưa trưởng, Bộ TUV dưới thời Tr. Trần Văn Lược ở một dạng thật đặc biệt, khác xa những bộ TUV trước vì lúc này HĐVN đã đổi mới: Tất cả quyền hành không còn ở Hội trưởng và TUV như trước mà mọi việc đều do Hội đồng Trung ương quyết định. Thành phần nội các như sau:

- Hội trưởng: GS BS Nguyễn Văn Thơ (Bộ trưởng Bộ Giáo dục)

- Phó hội trưởng: Vũ Ngọc Hoàn (thiếu tướng Cục trưởng Cục Quân Y)

- Tổng thư ký: Nguyễn Trung Thoại

- Phó tổng thư ký: Trần Đình Phước

- Thủ quĩ: Trần Văn Đường

- Văn phòng trưởng: Nguyễn Đức Phúc (Phúc Già)

- Tổng ủy viên: Trần Văn Lược

- Phó TUV: Phạm Văn Thiết, Trần Tiễn Huyến, Nghiêm Văn Thạch

- Trại trưởng Lê Mộng Ngọ - Mai Liệu

- UV liên lạc quốc tế: Nguyễn Thượng Lược, Trần Đình Thư

- UV quảng bá: Phạm Văn Thiết

- UV huấn luyện: Nguyễn Tấn Định

- UV ngành Ấu: Lê Văn Ngoạn, Nguyễn Thị Đáp, Trần Văn Hiến

- UV ngành Thiếu: Trương Trọng Trác

170 171

THƯ ĐI TIN LẠI1. Tr. Gấu Điềm Đạm LMD, Cựu đạo trưởng Đạo Lâm Viên:

Trang Dòng In Sai (hoặc góp ý) Sửa lại

2 Hình vẽ Cụ BP không đẹp, in vào làm mất vẻ trang nghiêm của hình Cụ

3 4 Nhâm Ngọ Giáp Ngọ

17 nhiềudòng

Cách viết tên rừng không phù hợp như trang 18 : tên thú không viết hoa, tính cách con thú lại viết hoa, có lúc viết không theo quy luật nào như : bò Rừng Lém, bồ Nông Nhiệt Thành, họa Mi Hay Hót

Nên viết hoa cả như ở trang 18 (hoặc cách nào cũng cần thống nhất một loại, như tên rừng viết hoa, tính cách con thú viết thường)

19 9 Sói mỏng tai Sói Mỏng Tai (cùng cách viết ở trang 18)

54 3 Cerle Huế Cercle Huế

55 3 Cerle Cercle

55 16 vườn ông Thương, sân banh Mayar

vườn ông Thượng, sân banh Mayer

55 19 Hoóc Môn Hóc Môn

59 4 tiết nuối tiếc nuối

60 12 Tiết thương Tiếc thương

63 8 đặt biệt đặc biệt

70 8 Chị Trần Trung Ru Chị Trần Trung Du

180 cuối đẫ đã

trang màu số 20 (trang màu số 1 kể từ sau tr.192)

chính chắn,…, có suy nghẫm chín chắn…., có suy ngẫm

Trả lời:

GVMD chân thành biết ơn sự góp ý chính xác của trưởng, chúng tôi xin đăng nguyên văn bài góp ý để bạn đọc GVMD số 12 tự mình chỉnh sửa. Riêng trường hợp tên của cụ Hươu Nóng Tính không phải là Trần Trung Du như mọi người thường gọi cho ra vẻ văn chương chứ thật ra tên chính xác của cụ là Trần Trung Ru.

Cũng nên biết GVMD 12 ra trong dịp tết nên rất vất vả trong việc in ấn vì các nhà in quá bận rộn trong việc in lịch, thiệp chúc tết, thiệp cưới, báo tết. Chạy vạy mãi mới in được báo nên có rất nhiều khiếm khuyết, nhất là khâu biên tập. Rất mong được bạn đọc thông cảm.

2. Cụ Hươu Hiền Lành (Huế): Vui lòng cho tôi biết danh sách bộ TUV dưới thời Tr. Trần Văn Lược.

Trả lời:

Thưa trưởng, Bộ TUV dưới thời Tr. Trần Văn Lược ở một dạng thật đặc biệt, khác xa những bộ TUV trước vì lúc này HĐVN đã đổi mới: Tất cả quyền hành không còn ở Hội trưởng và TUV như trước mà mọi việc đều do Hội đồng Trung ương quyết định. Thành phần nội các như sau:

- Hội trưởng: GS BS Nguyễn Văn Thơ (Bộ trưởng Bộ Giáo dục)

- Phó hội trưởng: Vũ Ngọc Hoàn (thiếu tướng Cục trưởng Cục Quân Y)

- Tổng thư ký: Nguyễn Trung Thoại

- Phó tổng thư ký: Trần Đình Phước

- Thủ quĩ: Trần Văn Đường

- Văn phòng trưởng: Nguyễn Đức Phúc (Phúc Già)

- Tổng ủy viên: Trần Văn Lược

- Phó TUV: Phạm Văn Thiết, Trần Tiễn Huyến, Nghiêm Văn Thạch

- Trại trưởng Lê Mộng Ngọ - Mai Liệu

- UV liên lạc quốc tế: Nguyễn Thượng Lược, Trần Đình Thư

- UV quảng bá: Phạm Văn Thiết

- UV huấn luyện: Nguyễn Tấn Định

- UV ngành Ấu: Lê Văn Ngoạn, Nguyễn Thị Đáp, Trần Văn Hiến

- UV ngành Thiếu: Trương Trọng Trác

172 173

- UV ngành Kha: Nguyễn Quang Minh, Trần Trung Hợp.

- UV ngành Tráng: Nghiêm Văn Thạch, Đỗ Quí Toàn, Nguyễn Văn Lộc (Tiến Lộc)

- UV Giao tế: Nguyễn Minh Việt

- UV báo chí: Phạm Văn Thiết

- Ban Bảo Trợ: GS Nguyễn Duy Xuân - Viện trưởng Đại học Cần Thơ, dược sư La Thành Nghệ, Phan Thị Nguyệt Minh (tức là bà Nguyễn Văn Thơ), nhà báo Ngô Công Minh.

- Ban Cố Vấn: Nguyễn Thành Cung, Trần Tấn Hồng (nguyên Bộ trưởng Thanh niên), Trần Văn Khắc (cựu TUV Nam Kỳ, nguyên sáng lập đoàn HĐVN đầu tiên ở Hà Nội), Lâm Toại, Vũ Ngọc Tân (người VN đầu tiên sinh hoạt ở Hà Nội từ 1929 trong đoàn HĐ Pháp), Huỳnh Văn Diệp (cựu TUV).

- Ban tài kiểm: Nguyễn Trung Thoại, Đinh Xuân Phức, Nguyễn Hiếu Trung.

- Tuyên úy Công giáo: Lm Đinh Quang Điện

- Tuyên úy Phật giáo: TT Thích Châu Toàn

- Tuyên úy Tin Lành: Ms Lê Hựu

- Toán HLQG: Mai Liệu, Tôn Thất Đông, Trần Tiễn Huyến, Phan Mạnh Lương, Nguyễn Tấn Định, Lê Mộng Ngọ, Nguyễn Xuân Long, Vũ Thanh Thông, Lê Gia Mô, Lê Văn Ngoạn.

Nhờ sức khỏe sung mãn, lại được sự phò tá tích cực của một số huynh trưởng Công Giáo nên tuy xuất thân là một huynh trưởng ngành Bầy, cụ Bò Rừng Lém chễm chệ trong ghế TUV từ 1969 đến 1975. Trong thực tế, cụ Bò Rừng cũng đã làm được rất nhiều việc có ích như đi một tour mệnh danh là nối vòng tay lớn để thăm thú các Châu, Đạo từ Quảng Trị tới Cà Mau, lập HĐ khuyết tật, mở 2 trại Họp bạn Toàn quốc ở Suối Tiên và Tam Bình được báo chí mệnh danh là trại Họp bạn trong chiến tranh.

Kính cụ Hươu Hiền Lành, năm nay trưởng đã ngoài 90 mà vẫn nặng lòng lo chuyện HĐ thật đáng kính.

3. Trả lời anh Việt Linh: chúng tôi xin cảm tạ những lời khen tặng của anh, tuy nhiên GVMD không dám nhận mình là kho tàng lịch sử vô giá của HĐVN. Chúng tôi là nơi chốn thu nhặt tài liệu để cho các thế hệ HĐ mai sau khỏi phải thắc mắc: dường như là ngày xưa nước mình đã từng có HĐ.

Anh đề nghị GVMD nên có số thứ tự ở đằng sau gáy để tiện sắp xếp khi trưng bày trong tủ kiếng. Thật ra thuở ban đầu (2008)

chúng tôi dự tính chỉ in một số đặc san kỷ niệm Trại HHR/UV/LĐT mà thôi. Sau thấy bạn đọc nhiệt tình ủng hộ, các trưởng tiền bối cung cấp nhiều tài liệu HĐ quý hiếm nên cuộc chơi vẫn tiếp diễn, không ngừng lại được. Bìa do các họa sĩ HĐ vẽ giúp. Tiền in do các mạnh thường quân giúp nên số lượng in nhiều ít tùy theo túi tiền. Do đó số lượng bìa khi nhiều khi ít nên không đánh số được. Trong tương lai sẽ cố gắng khắc phục việc này. Trong khi chờ đợi xin anh vui lòng tự đánh số thứ tự vào. Việc anh muốn hỗ trợ GVMD thì xin cứ đến shop "Ngày Vui" gặp anh Lê Lưu Bá Tường vì chúng tôi chưa đến anh được.

4. Tr Hoàng Hà, Lâm Đồng: Nghe nói năm 2015, có trại Họp bạn toàn quốc có 3 ngàn Trại sinh tham dự. Xin cho biết trại họp bạn này tổ chức ở đâu, thời gian nào, điều kiện được tham dự?

Trả lời:

Đúng là 2015 kỷ niệm 85 năm có bóng dáng HĐ trên đất nước VN, các đại môn phái chắc chắn sẽ tổ chức các trại Họp bạn để kỷ niệm. Tuy nhiên không làm gì có trại Họp bạn với vài ngàn người tham dự. Đây là con số không tưởng trong hoàn cảnh hiện nay theo thông báo của BĐH HĐVN sẽ có trại họp bạn toàn quốc vào tháng 7/2015. Địa điểm chưa rõ. Anh có thể hỏi chi tiết và điều kiện tại trưởng Ban ĐH HĐVN.

5. Cụ Sơn Ca Ngoài Trời Nguyễn Thúc Tuân (Huế): …Năm nay có làm cuốn kỷ yếu về lễ tang của Tr. Nguyễn Duy Thu Lương không mà sao không thấy phổ biến. Nghe nói tổ chức lễ tang của Tr. Thu Lương chưa đúng mức?

Tôi đọc GVMD thấy có bài viết về tôi 104 hay 106 tuổi tại thế. Tôi hiện nay 102 tuổi (Quý Sửu – tuổi Bảo Đại), cố gắng cho qua 103 cho hơn cố trưởng Trần Văn Thao cũng là vinh dự lắm rồi.

May thay, tôi còn đi lại được và trí óc còn minh mẫn nên tôi vẫn là Baloo của 2 Bầy Sói (Trường Sơn và Sơn Ca) ở Huế để giả tinh thần HĐ và rừng

Trả lời: Thưa cụ Sơn Ca.

1. Chắc chắn không có làm cuốn kỷ yếu về Tr. Lương. GVMD 12 và đặc san kỷ niệm 60 năm của LĐ Trần Quốc Toản dành 60 trang để viết về cuộc đời và sự nghiệp của Tr. Nguyễn Duy Thu Lương. Về lễ tang của Tr. Lương thì anh em HĐ đã tổ chức hết sức trọng thể: các đại đầu lãnh của tứ đại môn phái như Tr. Trần Văn Hợp, Tr. Trần Minh Thiện, Tr. Vương Thới Trung, Tr Phạm Thanh Hiệp đều đến phúng viếng… các huynh trưởng từ tam sơn ngũ nhạc cũng tề tựu đông đủ. Điếu văn của Tr. Trần Thanh Vệ và của Tr. Hồ Hiếu đã được trang trọng

172 173

- UV ngành Kha: Nguyễn Quang Minh, Trần Trung Hợp.

- UV ngành Tráng: Nghiêm Văn Thạch, Đỗ Quí Toàn, Nguyễn Văn Lộc (Tiến Lộc)

- UV Giao tế: Nguyễn Minh Việt

- UV báo chí: Phạm Văn Thiết

- Ban Bảo Trợ: GS Nguyễn Duy Xuân - Viện trưởng Đại học Cần Thơ, dược sư La Thành Nghệ, Phan Thị Nguyệt Minh (tức là bà Nguyễn Văn Thơ), nhà báo Ngô Công Minh.

- Ban Cố Vấn: Nguyễn Thành Cung, Trần Tấn Hồng (nguyên Bộ trưởng Thanh niên), Trần Văn Khắc (cựu TUV Nam Kỳ, nguyên sáng lập đoàn HĐVN đầu tiên ở Hà Nội), Lâm Toại, Vũ Ngọc Tân (người VN đầu tiên sinh hoạt ở Hà Nội từ 1929 trong đoàn HĐ Pháp), Huỳnh Văn Diệp (cựu TUV).

- Ban tài kiểm: Nguyễn Trung Thoại, Đinh Xuân Phức, Nguyễn Hiếu Trung.

- Tuyên úy Công giáo: Lm Đinh Quang Điện

- Tuyên úy Phật giáo: TT Thích Châu Toàn

- Tuyên úy Tin Lành: Ms Lê Hựu

- Toán HLQG: Mai Liệu, Tôn Thất Đông, Trần Tiễn Huyến, Phan Mạnh Lương, Nguyễn Tấn Định, Lê Mộng Ngọ, Nguyễn Xuân Long, Vũ Thanh Thông, Lê Gia Mô, Lê Văn Ngoạn.

Nhờ sức khỏe sung mãn, lại được sự phò tá tích cực của một số huynh trưởng Công Giáo nên tuy xuất thân là một huynh trưởng ngành Bầy, cụ Bò Rừng Lém chễm chệ trong ghế TUV từ 1969 đến 1975. Trong thực tế, cụ Bò Rừng cũng đã làm được rất nhiều việc có ích như đi một tour mệnh danh là nối vòng tay lớn để thăm thú các Châu, Đạo từ Quảng Trị tới Cà Mau, lập HĐ khuyết tật, mở 2 trại Họp bạn Toàn quốc ở Suối Tiên và Tam Bình được báo chí mệnh danh là trại Họp bạn trong chiến tranh.

Kính cụ Hươu Hiền Lành, năm nay trưởng đã ngoài 90 mà vẫn nặng lòng lo chuyện HĐ thật đáng kính.

3. Trả lời anh Việt Linh: chúng tôi xin cảm tạ những lời khen tặng của anh, tuy nhiên GVMD không dám nhận mình là kho tàng lịch sử vô giá của HĐVN. Chúng tôi là nơi chốn thu nhặt tài liệu để cho các thế hệ HĐ mai sau khỏi phải thắc mắc: dường như là ngày xưa nước mình đã từng có HĐ.

Anh đề nghị GVMD nên có số thứ tự ở đằng sau gáy để tiện sắp xếp khi trưng bày trong tủ kiếng. Thật ra thuở ban đầu (2008)

chúng tôi dự tính chỉ in một số đặc san kỷ niệm Trại HHR/UV/LĐT mà thôi. Sau thấy bạn đọc nhiệt tình ủng hộ, các trưởng tiền bối cung cấp nhiều tài liệu HĐ quý hiếm nên cuộc chơi vẫn tiếp diễn, không ngừng lại được. Bìa do các họa sĩ HĐ vẽ giúp. Tiền in do các mạnh thường quân giúp nên số lượng in nhiều ít tùy theo túi tiền. Do đó số lượng bìa khi nhiều khi ít nên không đánh số được. Trong tương lai sẽ cố gắng khắc phục việc này. Trong khi chờ đợi xin anh vui lòng tự đánh số thứ tự vào. Việc anh muốn hỗ trợ GVMD thì xin cứ đến shop "Ngày Vui" gặp anh Lê Lưu Bá Tường vì chúng tôi chưa đến anh được.

4. Tr Hoàng Hà, Lâm Đồng: Nghe nói năm 2015, có trại Họp bạn toàn quốc có 3 ngàn Trại sinh tham dự. Xin cho biết trại họp bạn này tổ chức ở đâu, thời gian nào, điều kiện được tham dự?

Trả lời:

Đúng là 2015 kỷ niệm 85 năm có bóng dáng HĐ trên đất nước VN, các đại môn phái chắc chắn sẽ tổ chức các trại Họp bạn để kỷ niệm. Tuy nhiên không làm gì có trại Họp bạn với vài ngàn người tham dự. Đây là con số không tưởng trong hoàn cảnh hiện nay theo thông báo của BĐH HĐVN sẽ có trại họp bạn toàn quốc vào tháng 7/2015. Địa điểm chưa rõ. Anh có thể hỏi chi tiết và điều kiện tại trưởng Ban ĐH HĐVN.

5. Cụ Sơn Ca Ngoài Trời Nguyễn Thúc Tuân (Huế): …Năm nay có làm cuốn kỷ yếu về lễ tang của Tr. Nguyễn Duy Thu Lương không mà sao không thấy phổ biến. Nghe nói tổ chức lễ tang của Tr. Thu Lương chưa đúng mức?

Tôi đọc GVMD thấy có bài viết về tôi 104 hay 106 tuổi tại thế. Tôi hiện nay 102 tuổi (Quý Sửu – tuổi Bảo Đại), cố gắng cho qua 103 cho hơn cố trưởng Trần Văn Thao cũng là vinh dự lắm rồi.

May thay, tôi còn đi lại được và trí óc còn minh mẫn nên tôi vẫn là Baloo của 2 Bầy Sói (Trường Sơn và Sơn Ca) ở Huế để giả tinh thần HĐ và rừng

Trả lời: Thưa cụ Sơn Ca.

1. Chắc chắn không có làm cuốn kỷ yếu về Tr. Lương. GVMD 12 và đặc san kỷ niệm 60 năm của LĐ Trần Quốc Toản dành 60 trang để viết về cuộc đời và sự nghiệp của Tr. Nguyễn Duy Thu Lương. Về lễ tang của Tr. Lương thì anh em HĐ đã tổ chức hết sức trọng thể: các đại đầu lãnh của tứ đại môn phái như Tr. Trần Văn Hợp, Tr. Trần Minh Thiện, Tr. Vương Thới Trung, Tr Phạm Thanh Hiệp đều đến phúng viếng… các huynh trưởng từ tam sơn ngũ nhạc cũng tề tựu đông đủ. Điếu văn của Tr. Trần Thanh Vệ và của Tr. Hồ Hiếu đã được trang trọng

174 175

đọc trước linh cửu. Tr. Trần Văn Lược bị bệnh đã cử gia đình đến phúng viếng. Đêm lửa dặm đường chia tay do Tr Voi Hoạt Bát điều khiển thật ấn tượng, gia đình hết sức biết ơn. Ngày tiễn đưa cụ Thu Lương về nơi an nghỉ cuối cùng đã có hơn 100 Huynh trưởng và Tráng sinh đồng phục chỉnh tề tay cầm vòng hoa, dàn chào và tiễn biệt. Trong những ngày lễ tang có Huynh trưởng HĐ túc trực và lo toan mọi điều. Lễ chung thất được tổ chức ở chùa Già Lam có 96 Huynh trưởng tham dự. Đầm ấm và hoành tráng như vậy sao gọi là không trọng thể.

Năm nay cụ Sơn ca đã 102 tuổi mà còn làm Baloo cho 2 Bầy, thật hiếm thấy trên đời. Cụ nói cố gắng sống 103t để vượt qua Hổ Cáu Trần Văn Thao. Xin thưa rằng cụ Trâu Hiền Đinh Trọng Cương mới mất năm 2013 tại Canada, thọ 103t. Tiểu sử cụ Cương như sau: Năm 1930, cụ Trâu Hiền gia nhập đoàn Đồng Tử Quân, Lê Lợi của Tr. Trần Văn Khắc. Tr Cương cùng ở đội Trâu với trưởng Trần Duy Hưng, vì ở đội Trâu nên cụ có tên rừng Trâu Hiền còn Trần Duy Hưng có tên là Trâu Mơ Mộng. Năm 1934, cụ tốt nghiệp kiến trúc sư ở Hà Nội và làm việc tại Hà Thành. Năm 1954 vào Nam và làm Trưởng khu kiến thiết 2 và Trưởng khu kiến thiết 4. Nổi tiếng là 1 công chức mẫn cán, liêm khiết. Về HĐ, cụ sinh hoạt trong Toán Cựu HĐS của Tr Hổ Cáu Trần Văn Thao. Năm 1975 cụ sang định cư ở Canada, năm 1983 làm Hội trưởng Hội Người cao niên Ottawa – Hull. Năm 1994, lập Làng HĐ Trưởng Niên Ottawa, được bầu làm Lý trưởng. Năm 1998, được trao tặng Bắc Đẩu Bội Tinh dành cho những trưởng HĐ có công với phong trào. Cụ lìa rừng lúc 21h ngày 19/11/2013. Trong buổi tang lễ, anh Đinh Trọng Quyền – con trai của cụ - đã phát biểu: "Bố tôi đã say mê sinh hoạt HĐ ngay từ thời còn trẻ cho đến cuối đời. Hôm nay Trâu Hiền đã lìa rừng, nhưng là để đi đến một ngôi rừng khác và sẽ gặp lại các Trưởng, đã một thời cùng nhau sinh hoạt. Rồi mai đây, quý trưởng sẽ gặp lại Trâu Hiền, cùng nhau tiếp tục cuộc chơi HĐ."

Như vậy, thưa cụ Sơn Ca Ngoài Trời muốn đạt danh hiệu người HĐSVN cao niên nhất thì cụ phải sống tới 104 tuổi. Dư sức qua cầu vì Quỷ Cốc Địa Tiên ở Động Thiên Thai, núi Ngự Bình đã từng nói bác Sơn Ca sống ngoài trời ăn tiên đan, uống diệu dược nên được trường sinh đến "nhị thiên vô bách nhị thập tam niên" mới bay về trời. Nghĩa là 9 năm nữa cụ Sơn Ca Ngoài Trời mới ngưng tiếng hót. SDT xin chúc mừng.

Thân ái

Sáo Dễ Thương

Hội nghị huynh trưởng - BĐH HĐVN 2014

174 175

đọc trước linh cửu. Tr. Trần Văn Lược bị bệnh đã cử gia đình đến phúng viếng. Đêm lửa dặm đường chia tay do Tr Voi Hoạt Bát điều khiển thật ấn tượng, gia đình hết sức biết ơn. Ngày tiễn đưa cụ Thu Lương về nơi an nghỉ cuối cùng đã có hơn 100 Huynh trưởng và Tráng sinh đồng phục chỉnh tề tay cầm vòng hoa, dàn chào và tiễn biệt. Trong những ngày lễ tang có Huynh trưởng HĐ túc trực và lo toan mọi điều. Lễ chung thất được tổ chức ở chùa Già Lam có 96 Huynh trưởng tham dự. Đầm ấm và hoành tráng như vậy sao gọi là không trọng thể.

Năm nay cụ Sơn ca đã 102 tuổi mà còn làm Baloo cho 2 Bầy, thật hiếm thấy trên đời. Cụ nói cố gắng sống 103t để vượt qua Hổ Cáu Trần Văn Thao. Xin thưa rằng cụ Trâu Hiền Đinh Trọng Cương mới mất năm 2013 tại Canada, thọ 103t. Tiểu sử cụ Cương như sau: Năm 1930, cụ Trâu Hiền gia nhập đoàn Đồng Tử Quân, Lê Lợi của Tr. Trần Văn Khắc. Tr Cương cùng ở đội Trâu với trưởng Trần Duy Hưng, vì ở đội Trâu nên cụ có tên rừng Trâu Hiền còn Trần Duy Hưng có tên là Trâu Mơ Mộng. Năm 1934, cụ tốt nghiệp kiến trúc sư ở Hà Nội và làm việc tại Hà Thành. Năm 1954 vào Nam và làm Trưởng khu kiến thiết 2 và Trưởng khu kiến thiết 4. Nổi tiếng là 1 công chức mẫn cán, liêm khiết. Về HĐ, cụ sinh hoạt trong Toán Cựu HĐS của Tr Hổ Cáu Trần Văn Thao. Năm 1975 cụ sang định cư ở Canada, năm 1983 làm Hội trưởng Hội Người cao niên Ottawa – Hull. Năm 1994, lập Làng HĐ Trưởng Niên Ottawa, được bầu làm Lý trưởng. Năm 1998, được trao tặng Bắc Đẩu Bội Tinh dành cho những trưởng HĐ có công với phong trào. Cụ lìa rừng lúc 21h ngày 19/11/2013. Trong buổi tang lễ, anh Đinh Trọng Quyền – con trai của cụ - đã phát biểu: "Bố tôi đã say mê sinh hoạt HĐ ngay từ thời còn trẻ cho đến cuối đời. Hôm nay Trâu Hiền đã lìa rừng, nhưng là để đi đến một ngôi rừng khác và sẽ gặp lại các Trưởng, đã một thời cùng nhau sinh hoạt. Rồi mai đây, quý trưởng sẽ gặp lại Trâu Hiền, cùng nhau tiếp tục cuộc chơi HĐ."

Như vậy, thưa cụ Sơn Ca Ngoài Trời muốn đạt danh hiệu người HĐSVN cao niên nhất thì cụ phải sống tới 104 tuổi. Dư sức qua cầu vì Quỷ Cốc Địa Tiên ở Động Thiên Thai, núi Ngự Bình đã từng nói bác Sơn Ca sống ngoài trời ăn tiên đan, uống diệu dược nên được trường sinh đến "nhị thiên vô bách nhị thập tam niên" mới bay về trời. Nghĩa là 9 năm nữa cụ Sơn Ca Ngoài Trời mới ngưng tiếng hót. SDT xin chúc mừng.

Thân ái

Sáo Dễ Thương

Hội nghị huynh trưởng - BĐH HĐVN 2014

176 177Hội nghị huynh trưởng - BĐH HĐVN 2014

Hội nghị huynh trưởng - BĐH HĐVN 2014

176 177Hội nghị huynh trưởng - BĐH HĐVN 2014

Hội nghị huynh trưởng - BĐH HĐVN 2014

178 179

Hội nghị huynh trưởng - BĐH HĐVN 2014

Hội nghị huynh trưởng - BĐH HĐVN 2014

178 179

Hội nghị huynh trưởng - BĐH HĐVN 2014

Hội nghị huynh trưởng - BĐH HĐVN 2014

180 181

Hộ

i nghị h

uyn

h trư

ởng -

H H

ĐV

N 2

014

Hội nghị huynh trưởng - BĐH HĐVN 2014

180 181

Hộ

i nghị h

uyn

h trư

ởng -

H H

ĐV

N 2

014

Hội nghị huynh trưởng - BĐH HĐVN 2014

182 183

Hội n

ghị h

uyn

h trư

ởng -

H H

ĐV

N 2

014

Hội nghị huynh trưởng - BĐH HĐVN 2014

182 183

Hội n

ghị h

uyn

h trư

ởng -

H H

ĐV

N 2

014

Hội nghị huynh trưởng - BĐH HĐVN 2014

184 185

Hội n

ghị h

uyn

h trư

ởng

- B

ĐH

VN

2014

Hội nghị huynh trưởng - BĐH HĐVN 2014

184 185

Hội n

ghị h

uyn

h trư

ởng

- B

ĐH

VN

2014

Hội nghị huynh trưởng - BĐH HĐVN 2014

186 187

Hội n

ghị h

uyn

h trư

ởng -

H H

ĐV

N 2

014

Hội nghị huynh trưởng - BĐH HĐVN 2014

186 187

Hội n

ghị h

uyn

h trư

ởng -

H H

ĐV

N 2

014

Hội nghị huynh trưởng - BĐH HĐVN 2014

188 189

Khóa c

ơ b

ản (

Vĩn

h L

ong 2

014)

Khóa c

ơ b

ản (

Vĩn

h L

ong 2

014)

188 189

Khóa c

ơ b

ản (

Vĩn

h L

ong 2

014)

Khóa c

ơ b

ản (

Vĩn

h L

ong 2

014)

190 191

Khóa c

ơ b

ản C

ần T

- 2

014

Mục Lục

Hy Vọng Đã Vươn Lên - GVMD 04Người trưởng phải khế lý, ... - Hổ Hoan Hỷ 07

15Chào mừng họp bạn thẳng tiến X - Lý Nhật Hui

19Tưởng niệm Trưởng Nguyễn Trung Thoại - Trần Đình Phước

Thương lắm bác Đằng ơi - Thanh An 26

34Ngày xuân thăm Trưởng ... - Sáo dễ thương

46

48Lời cuối cho một người em - N X Hoàng Quân

49Lão tổ giáng trần quần hùng tụ hội - Sướng Dễ Sao

60Lang Tân Hương (Thơ) - Vũ Thanh Thông

62Tình bạn đẹp của người xưa - Xuân Nguyễn

65Bạn thật, bạn giả - Lê Hữu

67

68Đôi dép (Thơ)

69Bát mì của lòng tự trọng - Irving Layton - LMD st

71Chân trời mở rộng - hươu điềm đạm

84Tuyển tập dấu chân người sáng lập - Hoàng Kim Châu

89Tản mạn chuyện Hướng Đạo - Tôn thất Hoàng Lộc

99Biết cách sống, khi đã quá muộn - Richard Teo

106Thủ công Hướng Đạo - Hươu điềm đạm

Tình cảm thân thương của những... - STĐĐ C & ò lãng du

Còn gặp nhau - Thơ TN Hỷ Khương, Nhạc Trương Thìn

56Lang Tân Hương - Trần Trung Phúc

190 191

Khóa c

ơ b

ản C

ần T

- 2

014

Mục Lục

Hy Vọng Đã Vươn Lên - GVMD 04Người trưởng phải khế lý, ... - Hổ Hoan Hỷ 07

15Chào mừng họp bạn thẳng tiến X - Lý Nhật Hui

19Tưởng niệm Trưởng Nguyễn Trung Thoại - Trần Đình Phước

Thương lắm bác Đằng ơi - Thanh An 26

34Ngày xuân thăm Trưởng ... - Sáo dễ thương

46

48Lời cuối cho một người em - N X Hoàng Quân

49Lão tổ giáng trần quần hùng tụ hội - Sướng Dễ Sao

60Lang Tân Hương (Thơ) - Vũ Thanh Thông

62Tình bạn đẹp của người xưa - Xuân Nguyễn

65Bạn thật, bạn giả - Lê Hữu

67

68Đôi dép (Thơ)

69Bát mì của lòng tự trọng - Irving Layton - LMD st

71Chân trời mở rộng - hươu điềm đạm

84Tuyển tập dấu chân người sáng lập - Hoàng Kim Châu

89Tản mạn chuyện Hướng Đạo - Tôn thất Hoàng Lộc

99Biết cách sống, khi đã quá muộn - Richard Teo

106Thủ công Hướng Đạo - Hươu điềm đạm

Tình cảm thân thương của những... - STĐĐ C & ò lãng du

Còn gặp nhau - Thơ TN Hỷ Khương, Nhạc Trương Thìn

56Lang Tân Hương - Trần Trung Phúc

192

Mục Lục

th4 Asean Scout Jamboree Thailand 2013 - N Ph Loan 108

Lược sử Hướng Đạo Tây Ninh - Trần Văn Rạng 118

122Bạch Mã – nỗi nhớ còn đây … Hoàng Thị Lý

130Thăm thẳm mấy tầng mây - Tê Giác thiện chí Trần Văn Duy

Thành thật - Tê Giác thiện chí Trần Văn Duy 131

131Lửa dặm đường - Tê Giác thiện chí Trần Văn Duy

133

139Niềm vui đầu ngày - Lê thị Phụng - Sáo nhiệt thành

141Hội đồng Minh Nghĩa - Sư tử Đảm đương TTS

144Vấn đề liên quan đến ... Bài phỏng vấn nhanh của Voi khờ

148Giấy Bổ nhiệm Tổng tuyên úy HĐS Công Giáo VN

150Bài phát biểu của đức cha Đinh Đức Đạo

159

160Thơ chúc mừng hội nghị huynh trưởng

163Một cuộc thử nghiệm nhỏ - Sơn Ca Ngoài Trời

165Thông báo của GVMD

166Tin tức đó đây

167Lễ bàn giao tổng tuyên úy ... Sáo dễ thương

168Sự cố đáng tiếc - Sáo Dễ Thương

169Kỷ niệm đệ thất chu niên - Tôn Thất Hoàng Lộc

Cảm ơn phong trào hướng đạo - Trần Trọng Hân

Ghi chép về chuyến đi Philippines ... Gấu Đa thiện

170Thư đi tin lại