26
CHƯƠNG VIII ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI

[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: [HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8

CHƯƠNG VIIIĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI

Page 2: [HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8

I. Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1986

II. Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới.

Bố cục chương VIII

Page 3: [HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8

I. Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1986

1. Giai đoạn 1945- 1975

2. Giai đoạn 1976- 1986

Page 4: [HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8

1. Giai đoạn 1945- 1975a. NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI:

- Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước, nhằm kêu gọi sự giứp đỡ vật chất và tinh thần cho 2 cuộc kháng chiến chống ngoại xâm

- Đẩy mạnh cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao góp phần đưa 2 cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.

Page 5: [HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8

1. Giai đoạn 1945- 1975

b. KẾT QUẢ:

- Ký Hiệp định Giơnevơ

- Ký Hiệp định Pair

- Mỹ phải chấp nhận rút quân

Page 6: [HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8

2. Giai đoạn 1976- 1986

a. NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI:

• Mở rộng quan hệ với khu vực và thế giới nhằm khôi phục đất nước sau chiến tranh; phá thế bị bao vây cấm vận:

- Nhấn mạnh mối quan hệ hợp tác toàn diện với Liên xô (11.1978).

- Thắt chặt quan hệ 3 nước Đông dương

Page 7: [HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8

2. Giai đoạn 1976- 1986

• b. Kêt quả, Hạn chế và nguyên nhânKêt quả• 15-9-1976 VN-Thành viên chính thức Quỹ tiền tệ quốc

tế (IMF) • 21-9-1976- thành viên chính thức Ngân hàng thế giới

(WB);• 23-9-1976- ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)• 20-9-1977 Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc • 29-6-1978, Việt Nam gia nhập Hội đồng Tương trợ

kinh tế (khối SEV). • 31-11-1978, Việt Nam ký Hiệp ước hữu nghị và hợp

tác toàn diện với Liên Xô.

Page 8: [HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8

VIỆT NAM TRỞ THÀNH THÀNH VIÊN THỨ 149 VIỆT NAM TRỞ THÀNH THÀNH VIÊN THỨ 149 CỦA LIÊN HỢP QUỐC 20/09/1977CỦA LIÊN HỢP QUỐC 20/09/1977

Trụ sở Liên Hợp Quốc và lễ kết Trụ sở Liên Hợp Quốc và lễ kết nạp Việt Namnạp Việt Nam

Page 9: [HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8

THÁNG 7.1980

Page 10: [HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8

Hạn chế:• Bên cạnh những kết quả nêu trên,

nhìn tổng quát, từ năm 1975 đến năm 1986, quan hệ quốc tế của Việt Nam gặp những khó khăn, trở ngại lớn.

Nước ta bị bao vây, cô lập, trong đó đặc biệt từ cuối thập kỷ 70 thế kỷ XX, lấy cớ “Sự kiện Campuchia” các nước ASEAN và một số nước khác thực hiện bao vây, cấm vận Việt Nam...

Page 11: [HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8

• Nguyên nhân

• Giai đoạn này chúng ta chưa nắm bắt được xu thế chuyển từ đối đầu sang hoà hoãn và chạy đua kinh tế trên thế giới.

Do đó, ta không tranh thủ được các nhân tố thuận lợi trong quan hệ quốc tế;

Không kịp thời đổi mới quan hệ đối ngoại cho phù hợp với tình hình.

Nguyên nhân sâu xa là do “bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn…”.

Page 12: [HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8

II. Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới.

• 1. Giai đoạn 1986 – 1996.

• 2. Giai đoạn 1996 đến nay.

Page 13: [HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8

• Hoàn cảnh lịch sửTình hình thế giới từ giữa thập kỷ 80 thế kỷ XX:

- CNXH thoái trào => Trật tự thế giới thay đổi.- Xu thế hòa bình, hợp tác thay thế tranh chấp,

xung đột.- Quan niệm về sức mạnh, vị thế quốc gia thay

đổi.- Xu hướng toàn cầu hóa và tác động của nó.Yêu cầu của cách mạng Việt Nam- Giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch- Chống tụt hậu về kinh tế => phải thay đổi

chính sách đối ngoại

Page 14: [HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8

1. Giai đoạn 1986 – 1996.

NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI• Phương châm chuyển từ đối đầu sang hợp tác.• đường lối độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng

hoá và đa phương hoá quan hệ đối ngoại • “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước

trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”.

• quan điểm, chủ trương đối ngoại rộng mở được đề ra từ Đại hội Đảng lần thứ VI, sau đó được các Nghị quyết Trung ương từ khoá VI đến khoá VII phát triển.

Page 15: [HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8

2. Giai đoạn 1996 – 2008.

a. NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI• chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”.

Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị xã hội. Coi trọng quan hệ hoà bình, hợp tác với khu vực; chủ động tham gia các tổ chức đa phương, khu vực và toàn cầu.

• Kết hợp đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân. Xác định hội nhập kinh tế là công việc của toàn dân.

Page 16: [HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8

b. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng đối ngoại, hội nhập KTQT

• .HNTW4 khóa X:• Đưa các quan hệ đã đựơc thiết lập đi vào chều sâu.• Chủ động hội nhập KTQT theo lộ trình phù hợp.• Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật, thể chế KT

phù hợp với quy định của WTO.• Đẩy mạnh cải cách hành chính.• Nâng cao năng lực cạnh tranh QG, DN.• Phối hợp đối ngoại của Đảng, NN, nhân dân, chính trị

kinh tế đối ngoại.

Page 17: [HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8

3. KẾT QUẢMột là: Phá thế bị bao vây, cấm vận, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho xây dựng và bảo vệ Tổ quốc:

• Ngày 10-11-1991, Việt Nam đã bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc.

• Tháng 11-1992 Chính phủ Nhật Bản quyết định nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam.

• Ngày 11-7-1995, Việt Nam bình thường hoá quan hệ với Hoa Kỳ.

• Tháng 7-1995 Việt Nam gia nhập ASEAN, đánh dấu sự hội nhập của nước ta với khu vực Đông Nam Á

Page 18: [HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8

Hai là: giải quyết hoà bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biên đảo với các nước liên quan.

Page 19: [HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8

• Ba là: Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá:

• Quan hệ chính thức với tất cả các nước lớn,

• Ký hiệp định khung về hợp tác với EU (1995);

• 1999 với TQ“Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”;

• 5 - 2008 thiết lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Trung Quốc;

• 7-2001 ký kết Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ;

• Quan hệ đối tác chiến lược với Nga (2001)

• Đối tác tin cậy và ổn định lâu dài với NB(2002).

Page 20: [HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8

- TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ VỚI CÁC NƯỚC CÓ NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Mỹ đã thông qua Quy chế Mỹ đã thông qua Quy chế thương mại bình thường thương mại bình thường

vĩnh viễn (PNTR) cho vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam vào ngày 9/12/2006Việt Nam vào ngày 9/12/2006

Page 21: [HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8

• Bốn là: tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế như:

• Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF),

• Ngân hàng thế giới (WB),

• Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB),

• Khu mậu dịch tự do ASEAN (AFTA);....

• Việt Nam được kết nạp làm thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

Page 22: [HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8

- VIỆT NAM GIA NHẬP WTO (7/11/2006)VIỆT NAM GIA NHẬP WTO (7/11/2006)

C¸nh cæng WTO

ViÖt Nam nç lùc hÕt ViÖt Nam nç lùc hÕt minh minh

®Ó gia nhËp WTO®Ó gia nhËp WTO

ViÖt Nam chÝnh thøc ®îc kÕt n¹p vµo WTO

Page 23: [HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8

• Năm là, thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học - công nghệ và kỹ năng quản lý.

• Về thu hút đầu tư nước ngoài: Việt Nam đã thu hút được khối lượng lớn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) và viện trợ phát triển chính thức (ODA).

• Về mở rộng thị trường: Nước ta đã tạo dựng quan hệ kinh tế thương mại với trên 180 quốc gia và vùng lãnh thổ

Page 24: [HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8

• Sáu là: Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh.

Page 25: [HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8

• Ý nghĩa:

• Đã tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài kết hợp với các nguồn lực trong nước hình thành sức mạnh tổng hợp góp phần đưa đến những thành tựu kinh tế to lớn.

• Góp phần giữ vững và củng cố độc lập, tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa.

• Giữ vững an ninh quốc gia và bản sắc văn hoá dân tộc.

• Nâng cao vị thế và phát huy vai trò nước ta trên trường quốc tế.

Page 26: [HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8

• b. Hạn chế và nguyên nhân

Trong quan hệ với các nước, nhất là các nước lớn, chúng ta còn lúng túng, bị động. Chưa xây dựng được quan hệ lợi ích đan xen, tùy thuộc lẫn nhau với các nước.

Một số chủ trương cơ chế, chính sách chậm được đổi mới so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế; hệ thống luật pháp chưa hoàn chỉnh, không đồng bộ, gây khó khăn trong việc thực hiện các cam kết của các tổ chức kinh tế quốc tế.

Đội ngũ cán bộ lĩnh vực đối ngoại nhìn chung chưa đáp ứng được nhu cầu cả về số lượng và chất lượng; cán bộ doanh nghiệp ít hiểu biết về luật pháp quốc tế, về kỹ thuật kinh doanh.