24
Các thành viên của nhóm: Trần Ngọc Thanh Trúc Bùi Khải Hưng Trần Diệp Minh Ngọc Phan Hoàng Diễm Phúc

He Mat Troi

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Bai thuyet trinh Vat ly cua lop 10A3 - truong Trung hoc Thuc Hanh - DHSP TpHCM - Nam hoc 2008 - 2009

Citation preview

Page 1: He Mat Troi

Các thành viên của nhóm:Trần Ngọc Thanh Trúc

Bùi Khải HưngTrần Diệp Minh Ngọc

Phan Hoàng Diễm Phúc

Page 2: He Mat Troi

HỆ MẶT TRỜI

• Sự hình thành hệ mặt trời• Các hành tinh của hệ mặt trời• Mỡ rộng

Page 3: He Mat Troi

CÂU HỎI CÓ QUÀCÂU HỎI CÓ QUÀ

Tại sao ao Diêm Vương bị tách ra khỏi hệ mặt trời?Tại sao ao Diêm Vương bị tách ra khỏi hệ mặt trời? Hành tinh nào lớn nhất trong hệ mặt trời?Hành tinh nào lớn nhất trong hệ mặt trời? Thiên Vương tinh được phát hiện năm nào?Thiên Vương tinh được phát hiện năm nào? Diêm Vương tinh được phát hiện năm nào?Diêm Vương tinh được phát hiện năm nào?

Page 4: He Mat Troi

Các hành tinh của hệ Mặt Trời

1. Thủy Tinh2. Kim Tinh3. Trái Đất4. Mộc Tinh5. Hỏa Tinh6. Thổ tinh7. Thiên Vương Tinh8. Hải Vương Tinh

Page 5: He Mat Troi

Sao Mộc hay Mộc Tinh là hành tinh to lớn nhất của Thái Dương Hệ và đứng thứ năm nếu đếm từ Mặt Trời trở ra. Sao Mộc được cấu tạo bởi các chất khí ở thể lỏng vì nhiệt độ thấp; loại hành tinh này, do đó, không có đất và đá và thường thường lớn hơn loại hành tinh có đất và đá giống như Trái Đất. Đôi khi người ta còn gọi loại hành tinh này là các "sao lùn nâu" (brown dawrf) vì nếu khối lượng của hành tinh chỉ cần khoảng 100 lần nặng hơn thì sức hút của trọng lực đã đủ mạnh để tạo nên phản ứng hợp hạt nhân của các chất khí và biến hành tinh này thành một ngôi sao.

Vì Sao Mộc được tạo ra bởi các chất khí ở thể lỏng nên mỗi vùng có một vận tốc quay khác nhau. Một điểm nằm gần xích đạo, giữa vĩ tuyến 10° bắc và vĩ tuyến 10° nam, làm một vòng chung quanh Sao Mộc trong 9 giờ 50 phút 30 giây. Vùng này được gọi là System I của Sao Mộc. Phần còn lại, gọi là System II, quay chậm hơn vùng gần xích đạo hơn 5 phút, hay 9 giờ 55 phút 41 giây.

Sao Mộc là hành tinh có vận tốc quay cao nhất của Hệ Mặt Trời. Đến năm 2004, đã có 63 vệ tinh của Sao Mộc được khám phá và được chia ra

làm 7 nhóm. Trong những vệ tinh này, Io, Europa, Ganymedes và Callisto được khám phá bởi Galileo Galilei từ đầu thế kỷ 17 và được lập thành một nhóm. Bốn vệ tinh này, cũng như Metis, Adrastea và Amalthea của nhóm Amalthea, tự quay một vòng chung quanh chính mình trong một thời gian bằng một vòng chung quanh Sao Mộc nên luôn luôn có một mặt hướng về Sao Mộc và một mặt quay đi – trường hợp giống như Mặt Trăng đối với Địa Cầu. Đại đa số những vệ tinh nhỏ còn lại tuy quay chung quanh Sao Mộc nhưng đi ngược với chiều quay của hành tinh này.

Page 6: He Mat Troi
Page 7: He Mat Troi

Việc phát hiện ra các hành tinh là minh chứng cho định luật vạn vật hấp dẫn và định Việc phát hiện ra các hành tinh là minh chứng cho định luật vạn vật hấp dẫn và định luật kê-plê luật kê-plê

Bằng các định luật,năm 1930,bằng tính toán người ta phát hiện ra Diêm Vương tinh Bằng các định luật,năm 1930,bằng tính toán người ta phát hiện ra Diêm Vương tinh là hành tinh thứ 9 của hệ Mặt Trời. Nhưng đến tháng 8-2006 thì người ta quyết định là hành tinh thứ 9 của hệ Mặt Trời. Nhưng đến tháng 8-2006 thì người ta quyết định rút Diêm Vương tinh khỏi danh sách các hành tinh trong hệ mặt trời.rút Diêm Vương tinh khỏi danh sách các hành tinh trong hệ mặt trời.

Hành tinhHành tinh Thủy tinhThủy tinh Kim tinhKim tinh Trái đấtTrái đất Hỏa tinhHỏa tinh Mộc tinhMộc tinh Thổ tinhThổ tinh Thiên Thiên vương tinhvương tinh

Hải vương Hải vương tinhtinh

Khoảng Khoảng cách tb đến cách tb đến MT MT (.10^6km)(.10^6km)

Từ 46 Từ 46 đến69.8đến69.8

108.21108.21 149.6149.6 227.94227.94 778.34778.34 14271427 2869.62869.6 44964496

Chu kì Chu kì quanh mặt quanh mặt trờitrời

87.9 ngày87.9 ngày 224.7 ngày224.7 ngày 356.25 356.25 ngàyngày

1.88 năm1.88 năm 11.86 năm11.86 năm 29.46 năm29.46 năm 84 năm84 năm 164.8 năm164.8 năm

Khối Khối lưỡng/khối lưỡng/khối lượng MTlượng MT

0.060.06 0.820.82 11 0.110.11 318318 9494 1515 1717

Đường Đường kínhkính

48804880 1210012100 1275012750 67906790 142980142980 120540120540 5112051120 5054050540

Khối lượng Khối lượng riêngriêng

5.45.4 5.35.3 5.55.5 3.93.9 1.31.3 0.70.7 1.21.2 1.71.7

Page 8: He Mat Troi

• Sao Hỏa hay Hỏa Tinh (tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư gần Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời và cũng là hành tinh thứ nhất có quỹ đạo nằm ở ngoài quỹ đạo của Trái Đất. Sao Hỏa giống Trái Đất về nhiều điểm: bốn mùa, hai cực có băng đá, một bầu khí quyển có mây, gió, bão cát, một ngày dài độ 24 giờ,... Vì sự có mặt của một khí quyển tương đối dầy nên nhiều người tin là có thể có sự sống ở đây. Vì sự hiện diện của nhiều lòng sông khô nên nhiều nhà khoa học chắc chắn rằng trong quá khứ đã có một thời nước chảy trên bề mặt của Sao Hỏa. Sao Hỏa có hai vệ tinh tự nhiên là Deimos và Phobos.

• Sao Hỏa cũng là nguồn gốc của nhiều truyện giả tưởng nói đến "người Sao Hỏa" và các giả thuyết khoa học như "kênh đào", sự hiện diện của nước ở thể lỏng và của sự sống trên Sao Hỏa. Trong khi "người sao Hỏa" cũng như các "kênh đào" đã được chứng nghiệm là không có, sự hiện diện của nước và của sự sống trên Sao Hỏa – nhất là dưới dạng của vi khuẩn – được một số nhà khoa học chấp nhận sau những khám phá vào năm 2004.

• Sao Hỏa có hai vệ tinh tự nhiên. Vệ tinh nhỏ được gọi là Deimos, có một hình thù không đều đặn, không lớn hơn 7,5 × 6 × 5,5 km. Vệ tinh lớn có tên là Phobos, có một hình thù giống như củ khoai tây, không lớn hơn 14,5 × 11 × 10 km. Phobos nằm gần Sao Hỏa hơn với quỹ đạo cỡ 9 ngàn km trong khi Deimos có quỹ đạo cỡ 23 ngàn km. Cả hai đều tự quay một vòng chung quanh chính mình với một thời gian bằng một vòng xung quanh Sao Hỏa, nên luôn luôn có một mặt hướng về Sao Hỏa và một mặt quay đi – trường hợp giống như Mặt Trăng đối với Địa Cầu. Các nhà khoa học cho rằng hai vệ tinh này là các tiểu hành tinh hay các tảng đá bay trong không gian bị giữ lại bởi trọng lực của Sao Hỏa.

• Theo thần thoại Hy Lạp thì Phobos và Deimos là tên của hai người con trai kéo xe cho vị thần chiến tranh Ares của hành tinh này. Cả hai vệ tinh được khám phá bởi Asaph Hall vào năm 1877.

Page 9: He Mat Troi
Page 10: He Mat Troi

Sao Hải Vương hay Hải Vương Tinh hay Hải Tinh là hành tinh thứ tám tính từ Mặt Trời trở ra và cũng là hành tinh nặng thứ ba trong Thái Dương Hệ. Sao Hải Vương còn là hành tinh xa Mặt Trời nhất. Các văn hóa Tây phương dùng tên thần Neptune, vị thần cai trị biển cả trong thần thoại La Mã, cho hành tinh này; vị thần tương đương trong thần thoại Hy Lạp là Poseidon (Ποσειδώνας). Tên tiếng Việt của hành tinh này được dựa trên tên Neptune vì Sao Hải Vương, viết theo chữ Nho là 海王星 , có nghĩa là "ngôi sao của vị vua của biển cả".

Sao Hải Vương có một vòng đai rất mờ. Các cuộc quan sát những ngôi sao bị che bởi Sao Hải Vương (khi hành tinh này di chuyển đến phía trước chúng) trong thập niên 1980 đều cho thấy các ngôi sao này nhấp nháy trước khi bị che hoàn toàn bởi hành tinh. Sang đến năm 1989 thì Voyager 2 đã xác nhận sự hiện diện của các vòng đai của Sao Hải Vương.

Sao Hải Vương là loại hành tinh có cấu tạo là các chất khí ở thể lỏng như Sao Thiên Vương. Các nhà khoa học nghĩ rằng Sao Hải Vương có một lõi bằng đá và kim loại, ở trên là một hỗn hợp gồm đá, nước, mêtan (CH4) và ammonia (NH3). Các phần tử chính của khí quyển, nhất là tại trên cao, là khinh khí (H2) và hêli (He) nhưng càng xuống sâu thì tỉ lệ các chất khí khác tăng lên và không khí dần dần đặc lên cho đến khi thành thể lỏng tại bề mặt.

Cho đến 2004 đã có 13 vệ tinh của Sao Hải Vương được khám phá. Vệ tinh lớn nhất có tên là Triton được khám phá bởi William Lassell 17 ngày sau ngày khám phá của Sao Hải Vương. Triton đi ngược với chiều quay của Sao Hải Vương và giữ một mặt quay về phía Sao Hải Vương – trường hợp giống như Mặt Trăng và Địa Cầu.

Page 11: He Mat Troi
Page 12: He Mat Troi
Page 13: He Mat Troi

Sao Thổ hay Thổ Tinh (tên tiếng Anh: Saturn) là hành tinh thứ sáu tính từ Mặt Trời trở ra và cũng là hành tinh lớn thứ nhì của Hệ Mặt Trời. Sao Thổ là một hành tinh khí khổng lồ (loại hành tinh cấu tạo bằng các chất khí ở thể lỏng do đó không có đất và đá giống như Trái Đất). Tuy lớn thứ nhì sau Sao Mộc nhưng khối lượng của Sao Thổ chưa bằng 1/3 khối lượng của Sao Mộc.

Sao Thổ là hành tinh biểu tượng nhiều cho đất và gió, khí, sự lạnh lẽo nhưng lại có sự ấm áp do màu sắc của các vệ tinh lân cận. Đây còn là hành tinh nhẹ nhất trong Hệ Mặt Trời.

Hình ảnh của Sao Thổ rất nổi bật vì một vòng đai nhiều mầu xung quanh xích đạo. Chính vì vòng đai này làm cho Galileo Galilei lầm tưởng là Sao Thổ có hai "tai", hay hai "quai".

Giống như trường hợp của Sao Mộc, những vùng khác nhau trên Sao Thổ quay với một vận tốc khác nhau. Vùng chung quanh xích đạo, còn gọi là System I của Sao Thổ, quay một vòng trong 10 giờ 14 phút trong khi vùng gần hai cực, còn gọi là System II của Sao Thổ, quay chậm hơn 25 phút, hay 10 giờ 39 phút 24 giây.

Cho đến nay (2005), đã có 47 vệ tinh của Sao Thổ được khám phá. Tổng số vệ tinh của Sao Thổ sẽ rất khó xác định vì sự khác biệt giữa một vệ tinh nhỏ và một viên đá lớn của vòng đai không được ấn định rõ. Bốn vệ tinh có đường kính lớn hơn 1000 km, trong đó Titan là vệ tinh to nhất. Với một đường kính 5150 km, Titan không những to hơn cả Mặt Trăng mà còn to hơn 2 hành tinh của Hệ Mặt Trời là: Sao Diêm Vương và Sao Thủy. Hơn nữa, Titan là vệ tinh độc nhất trong Hệ Mặt Trời với một bầu khí quyển.

Các nhà khoa học phân loại các vệ tinh của Sao Thổ ra làm 7 loại. Khác hẳn với trường hợp của Sao Mộc, một vệ tinh của Sao Thổ có thể thuộc nhiều loại. Các loại vệ tinh của Sao Thổ là:

Loại "bảo vệ vòng đai" có quỹ đạo nằm sát ngoài, hay sát trong, hay ở giữa của vòng đai. Các vệ tinh ở sát ngoài hay sát trong của một vòng đai giới hạn phạm vi của vòng đai đó và làm cho ranh giới của nó rõ ràng hơn, trong khi các vệ tinh ở giữa một vòng đai tạo ra những khoảng hở ở trong giữa vòng đai. Các vệ tinh thuộc loại này gồm có: Pan, Atlas, Prometheus, Pandora, Epimetheus, Janus, S/2004 S3 và S/2004 S4 (hai vệ tinh mới được khám phá vào năm 2004 nên chưa có tên).

Page 14: He Mat Troi
Page 15: He Mat Troi

Sao Thiên VươngSao Thiên Vương hay hay Thiên Vương TinhThiên Vương Tinh hay hay Thiên TinhThiên Tinh là hành tinh thứ bảy tính từ là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời trở ra và cũng là hành tinh lớn thứ ba của Thái Dương Hệ nếu theo đường kính, Mặt Trời trở ra và cũng là hành tinh lớn thứ ba của Thái Dương Hệ nếu theo đường kính, hay thứ tư nếu theo khối lượng. Các quốc gia Tây phương dùng tên của thần Uranus hay thứ tư nếu theo khối lượng. Các quốc gia Tây phương dùng tên của thần Uranus (Ουρανός), vị thần của bầu trời trong thần thoại Hy Lạp, cho hành tinh này; vị thần tương (Ουρανός), vị thần của bầu trời trong thần thoại Hy Lạp, cho hành tinh này; vị thần tương đương trong thần thoại La Mã có tên là Caelus. Tên tiếng Việt của hành tinh được dịch ra đương trong thần thoại La Mã có tên là Caelus. Tên tiếng Việt của hành tinh được dịch ra dựa vào dựa vào UranusUranus vì vì Sao Thiên VươngSao Thiên Vương, viết theo chữ Nho là , viết theo chữ Nho là 天王星天王星 , có nghĩa là "ngôi sao của , có nghĩa là "ngôi sao của vị vua trên trời". vị vua trên trời". Trong khi Sao Mộc có Đốm Đỏ Lớn khổng lồ và Sao Thổ có một vòng đai nhiều mầu thì Trong khi Sao Mộc có Đốm Đỏ Lớn khổng lồ và Sao Thổ có một vòng đai nhiều mầu thì điểm đặc biệt của Sao Thiên Vương là trục quay của nó. Trong khi các hành tinh khác hầu điểm đặc biệt của Sao Thiên Vương là trục quay của nó. Trong khi các hành tinh khác hầu như đứng thẳng trên quỹ đạo của chúng, Sao Thiên Vương quay trong khi nằm ngang trên như đứng thẳng trên quỹ đạo của chúng, Sao Thiên Vương quay trong khi nằm ngang trên quỹ đạo. Độ nghiêng của trục quay đối với quỹ đạo của nó là 97°.quỹ đạo. Độ nghiêng của trục quay đối với quỹ đạo của nó là 97°.Hậu quả của việc nằm ngang trên quỹ đạo là hai cực của Sao Thiên Vương nhận được Hậu quả của việc nằm ngang trên quỹ đạo là hai cực của Sao Thiên Vương nhận được nhiều năng lượng Mặt Trời hơn vùng xích đạo. Khi Sao Thiên Vương ở trong khoảng 1/4 nhiều năng lượng Mặt Trời hơn vùng xích đạo. Khi Sao Thiên Vương ở trong khoảng 1/4 phần của quỹ đạo, Mặt Trời chiếu gần như thẳng vào một cực; khi ở trong khoảng 1/4 phần phần của quỹ đạo, Mặt Trời chiếu gần như thẳng vào một cực; khi ở trong khoảng 1/4 phần đối diện, Mặt Trời chiếu gần như thẳng vào cực kia. Tuy nhiên vùng xích đạo của Sao Thiên đối diện, Mặt Trời chiếu gần như thẳng vào cực kia. Tuy nhiên vùng xích đạo của Sao Thiên Vương vẫn nóng hơn hai vùng cực và các nhà khoa học vẫn chưa giải thích được.Vương vẫn nóng hơn hai vùng cực và các nhà khoa học vẫn chưa giải thích được.Khi Voyager 2 bay ngang Sao Thiên Vương vào năm 1986 thì Mặt Trời đang chiếu thẳng Khi Voyager 2 bay ngang Sao Thiên Vương vào năm 1986 thì Mặt Trời đang chiếu thẳng vào "cực Nam" của nó. Sự phân biệt giữa hai cực của Sao Thiên Vương không được rõ vì vào "cực Nam" của nó. Sự phân biệt giữa hai cực của Sao Thiên Vương không được rõ vì Sao Thiên Vương có thể được xem như quay Sao Thiên Vương có thể được xem như quay ngượcngược với một trục quay nghiêng 97°, hay với một trục quay nghiêng 97°, hay xem như quay xem như quay bình thườngbình thường với một trục quay nghiêng 83° theo hướng kia. Nguyên nhân với một trục quay nghiêng 83° theo hướng kia. Nguyên nhân của độ nghiêng lớn này vẫn chưa được giải thích rõ, ngoại trừ một sự va chạm với một của độ nghiêng lớn này vẫn chưa được giải thích rõ, ngoại trừ một sự va chạm với một hành tinh khác trong quá khứ.hành tinh khác trong quá khứ.Cho đến nay (2004) các nhà khoa học đã công nhận 27 vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Cho đến nay (2004) các nhà khoa học đã công nhận 27 vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương. Titania và Oberon được khám phá bởi William Herchel vào năm 1787. Ariel và Vương. Titania và Oberon được khám phá bởi William Herchel vào năm 1787. Ariel và Umbirel được khám phá bởi William Lassell vào năm 1852. Miranda được khám phá bởi Umbirel được khám phá bởi William Lassell vào năm 1852. Miranda được khám phá bởi Gerard Kuiper vào năm 1948. Đây là các vệ tinh lớn nhất của Sao Thiên Vương và lập Gerard Kuiper vào năm 1948. Đây là các vệ tinh lớn nhất của Sao Thiên Vương và lập thành một nhóm. Nhóm này có quỹ đạo nằm giữa 120 ngàn km và 590 ngàn km nếu kể từ thành một nhóm. Nhóm này có quỹ đạo nằm giữa 120 ngàn km và 590 ngàn km nếu kể từ tâm của Sao Thiên Vương ra. Cả 5 vệ tinh tự quay một vòng chung quanh chính mình tâm của Sao Thiên Vương ra. Cả 5 vệ tinh tự quay một vòng chung quanh chính mình trong cùng một thời gian với một vòng chung quanh Sao Thiên Vương nên luôn luôn có trong cùng một thời gian với một vòng chung quanh Sao Thiên Vương nên luôn luôn có một mặt hướng về Sao Thiên Vương và một mặt quay đi – giống như trường hợp của Mặt một mặt hướng về Sao Thiên Vương và một mặt quay đi – giống như trường hợp của Mặt Trăng đối với Địa Cầu.Trong số 22 vệ tinh nhỏ, một nửa được khám phá bởi Voyager 2 khi Trăng đối với Địa Cầu.Trong số 22 vệ tinh nhỏ, một nửa được khám phá bởi Voyager 2 khi phi thuyền này bay ngang Sao Thiên Vương vào năm 1986 và một nửa được khám phá với phi thuyền này bay ngang Sao Thiên Vương vào năm 1986 và một nửa được khám phá với các viễn vọng kính tân tiến hiện nay.các viễn vọng kính tân tiến hiện nay.

Page 16: He Mat Troi
Page 17: He Mat Troi

Trái Đất, cũng còn được gọi là Địa Cầu hay Quả Đất, là hành tinh thứ ba trong Thái Dương Hệ tính từ Mặt Trời trở ra. Địa Cầu là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh có đất và đá của Thái Dương Hệ. Cho đến nay đây là nơi duy nhất trong toàn vũ trụ được biết là có sự sống. Tuổi của Địa Cầu được ước lượng vào khoảng 4,5 tỷ năm; trẻ hơn một ít là Mặt Trăng, vệ tinh tự nhiên của nó.

Chuyển động của Trái Đất là tổng hợp của các chuyển động: Chuyển động tự quay quanh trục Chuyển động quay quanh hệ kép Trái Đất - Mặt Trăng Chuyển động quay quanh Mặt Trời Chuyển động quay quanh Ngân Hà cùng với cả hệ Mặt Trời Chuyển động cùng với sự giãn nở của vũ trụ Chuyển động tự quay quanh trục: Trái Đất tự quay quanh trục (nối Bắc Cực với Nam Cực) của nó, nếu xét so với nền sao, hết 23 giờ

56 phút và 4,09 giây (1 ngày thiên văn). Vì thế từ Trái Đất các chuyển động biểu kiến của các thiên thể trên bầu trời (ngoại trừ hiện tượng sao băng là diễn ra trong bầu khí quyển cũng như các vệ tinh quỹ đạo thấp) là chuyển động về phía Đông với tốc độ 15°/h = 15'/phút, tương đương đường kính góc của Mặt Trời hay Mặt Trăng cứ mỗi hai phút.

Chuyển động quay quanh Mặt Trời: Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời hết 365,2564 ngày Mặt Trời trung bình (1 năm thiên văn, số

liệu đo được đến năm 2006). Vì thế từ Trái Đất nó tạo ra chuyển động biểu kiến của Mặt Trời tương đối với các ngôi sao với vận tốc góc khoảng 1 °/ngày, hay đường kính góc của Mặt Trăng hay Mặt Trời cứ sau mỗi 12 giờ về phía đông.

Vận tốc quỹ đạo của Trái Đất khoảng 30 km/s, đủ để đi hết quãng đường bằng đường kính Trái Đất (~12.700 km) trong 7 phút, hay khoảng cách đến Mặt Trăng (384.000 km) trong 4 giờ.

Trái Đất có một vệ tinh tự nhiên: Mặt Trăng. Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất hết 27,3333 ngày. Vì thế từ Trái Đất tạo ra chuyển động biểu kiến của Mặt Trăng tương đối với Mặt Trời và các ngôi sao với vận tốc góc khoảng 12°/ngày, tức đường kính góc Mặt Trăng sau mỗi giờ về phía đông.

Quan sát từ cực bắc Trái Đất, chuyển động của Trái Đất, Mặt Trăng và sự tự quay quanh trục Trái Đất là ngược chiều kim đồng hồ

Page 18: He Mat Troi

• Sao Kim, còn gọi là Kim Tinh, Sao Hôm, Sao Mai (tên tiếng Anh: Venus) là hành tinh gần Mặt Trời thứ nhì của Thái Dương Hệ và là loại hành tinh có đất và đá giống như Trái Đất (terrestrial planet) Kích thước, khối lượng và trọng lực của Sao Kim suýt soát với Trái Đất nên hai hành tinh này vẫn thường được coi như hai hành tinh sinh đôi. Ngoại trừ các điểm đó, Trái Đất và Sao Kim, trên thực tế, khác hẳn nhau: một nơi có khí hậu ôn hoà, nơi kia cực kỳ nóng; áp suất khí quyển ở một nơi thì vừa phải, áp suất nơi kia cực cao đủ để bóp bẹp một chiếc xe bọc sắt; không khí một nơi có nhiều hơi nước, dưỡng khí và thuận lợi cho sự sống, không khí nơi kia dầy đặc với chất độc, thán khí và các axít ăn thủng được kim loại. Với mắt trần Sao Kim là thiên thể sáng thứ ba trên bầu trời, sau Mặt Trời và Mặt Trăng. Cấp sao biểu kiến của Sao Kim biến đổi trong khoảng -4,6m đến -3,8m.

• Quỹ đạo của Sao Kim, tuy là hình elip như quỹ đạo của các hành tinh khác, nhưng tương đối tròn – độ lệch tâm của quỹ đạo này gần như 0. Sao Kim quay một vòng xung quanh Mặt Trời trên quỹ đạo này vào khoảng 225 ngày. Một năm Sao Kim, do đó, dài bằng 225 ngày của Trái Đất. Vì Sao Kim quá giống Trái Đất ở nhiều điểm nên đại đa số mọi người của thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 tin rằng Sao Kim có cùng một vận tốc quay với Trái Đất. Không có ai có thể làm thí nghiệm kiểm chứng vì Sao Kim lúc nào cũng bị mây che kín. Mãi cho đến 1964, nhờ kỹ thuật radar, các nhà khoa học mới tìm ra là Sao Kim quay rất chậm và quay ngược chiều với các hành tinh khác: từ đông sang tây thay vì từ tây sang đông. Trong Thái Dương Hệ chỉ có 3 hành tinh quay ngược như vậy: Sao Kim, Sao Thiên Vương và Sao Diêm Vương. (Sao Thiên Vương không những quay ngược mà còn nằm ngang trên quỹ đạo.) Theo tiêu chuẩn định trước, vận tốc quay của các hành tinh quay bình thường mang dấu cộng (+) hay không mang dấu và của các hành tinh quay ngược mang dấu trừ (−). Vận tốc quay của sao Kim, do đó, là -6.5 km/h – vận tốc quay nhỏ nhất của các hành tinh trong Thái Dương Hệ. Với một vận tốc nhỏ như vậy, Sao Kim phải mất 243 ngày để quay một vòng xung quanh chính nó. Một ngày Sao Kim, do đó, dài hơn 243 ngày của Trái Đất. Một trong nhiều giải thích cho sự chậm chạp này là một sự va chạm giữa Sao Kim và một thiên thể khá lớn trong quá khứ đã làm cho hành tinh này đổi chiều quay.

• Vì một ngày Sao Kim dài hơn một năm Sao Kim, một người sống trên Sao Kim, nếu chọn đúng thời gian, có thể ăn mừng hai lần sinh nhật trong cùng một ngày

Page 19: He Mat Troi

Sao Thủy hay Thủy Tinh thật ra không phải là một ngôi sao, mà là hành tinh gần Mặt Trời nhất và cũng là hành tinh nhỏ nhất trong Thái Dương Hệ (chỉ lớn hơn hành tinh lùn (dwarf planet) Sao Diêm Vương). Sao Thủy không có một vệ tinh tự nhiên nào. Độ sáng biểu kiến của Sao Thủy thay đổi từ −2,0 đến 5,5, nhưng vì quá gần Mặt Trời nên sự quan sát hành tinh này qua viễn vọng kính hay qua các kỹ thuật khác rất khó khăn và ít khi thực hiện được.

Tên tiếng Việt của hành tinh này được rập khuôn theo tên do Trung Quốc đặt, chọn dựa theo nguyên tố thủy của Ngũ Hành; chữ Nho viết là 水星 . Các văn hóa Tây phương đặt tên hành tinh này dựa vào tên thần Mercury, vị thần của thương mại và của trộm cướp trong thần thoại La Mã; trong thần thoại Hy Lạp tên của vị thần này là Hermes (Ερμής).

Sao Thủy có một cấu tạo gồm 70% kim loại và 30% chất silicat. Sắt chiếm một tỉ lệ rất lớn trong cấu tạo kim loại của Sao Thủy – tỉ lệ cao nhất trong các hành tinh của Thái Dương Hệ. Ở giữa tâm của Sao Thủy là một lõi hình cầu bằng sắt chiếm 42% thể tích của hành tinh và tạo ra từ trường cho hành tinh này, bằng khoảng 1% của Trái Đất. Phần đất và đá ở phía trên của lõi dầy vào khoảng 600 km.

Trước thế kỷ 5 trước Công nguyên, các nhà thiên văn học Hy Lạp cổ đại cho rằng hành tinh này là hai thiên thể khác nhau: một thấy được lúc bình minh mà họ gọi là Apollo, và một thấy được vào hoàng hôn mà họ gọi là Hermes.

Page 20: He Mat Troi
Page 21: He Mat Troi
Page 22: He Mat Troi

Sự hình thành hệ Mặt Trời

• Hệ Mặt Trời được cho là hình thành, khoảng 5 tỷ năm trước, từ một đám bụi Mặt Trời gồm các chất khí tạo thành mây và các hạt bụi, tự sụp đổ dưới lực hấp dẫn, đông đặc lại thành Mặt Trời, các hành tinh và thiên thể khác trong hệ. Trong khi sụp đổ, đám bụi này đầu tiên hình thành một đĩa tiền-mặt trời, quay nhanh dần ở tâm đĩa. Tại tâm, các hạt va đập nhau mạnh hơn khi bị hút vào nhau, nóng lên đến mức tạo ra phản ứng nhiệt hạch, với áp suất ánh sáng đủ lớn để thổi bay các chất khí nhẹ ra ngoài, để lại các hành tinh đất đá nặng bên trong và các hành tinh khí khổng lồ bên

ngoài.

Page 23: He Mat Troi

• Hệ Mặt Trời được cho là hình thành, khoảng 5 tỷ năm trước, từ một đám bụi Mặt Trời gồm các chất khí tạo thành mây và các hạt bụi, tự sụp đổ dưới lực hấp dẫn, đông đặc lại thành Mặt Trời, các hành tinh và thiên thể khác trong hệ. Trong khi sụp đổ, đám bụi này đầu tiên hình thành một đĩa tiền-mặt trời, quay nhanh dần ở tâm đĩa. Tại tâm, các hạt va đập nhau mạnh hơn khi bị hút vào nhau, nóng lên đến mức tạo ra phản ứng nhiệt hạch, với áp suất ánh sáng đủ lớn để thổi bay các chất khí nhẹ ra ngoài, để lại các hành tinh đất đá nặng bên trong

và các hành tinh khí khổng lồ bên ngoài.

Page 24: He Mat Troi

• Khi đĩa bụi Mặt Trời trở nên đặc hơn, một hình thức đầu tiên của sao trung tâm (tức Mặt Trời sau này) được tạo thành ở giữa, gọi là tiền Mặt Trời. Hệ này được sự ma sát của các viên đá va chạm vào nhau làm nóng lên. Những nguyên tố nhẹ hơn như hydrô và hêli thoát khỏi phần tâm và tràn ra phía rìa ngoài của đĩa, để lại các nguyên tố nặng tập trung bên trong, hình thành bụi và đá ở trung tâm. Các nguyên tố nặng hơn kết thành khối với nhau để tạo thành các tiểu hành tinh và các tiền hành tinh. Ở vùng ngoài của tinh vân này, băng và các khí dễ bay hơi còn tồn tại, và như một kết quả, các hành tinh bên trong là đá và các hành tinh bên ngoài có đủ khối lượng để giữ lại lượng lớn các khí nhẹ, như hydrô và hêli.

• Sau 100 triệu năm, áp suất và sự cô đặc hydrô ở trung tâm của đĩa bụi sụp đổ trở lên đủ lớn để tiền Mặt Trời duy trì các phản ứng nhiệt hạch. Kết quả của việc này, hydrô bị biến thành hêli trong các phản ứng đó, và một lượng lớn nhiệt được toả ra.

• Trong thời gian đó, tiền Mặt Trời biến thành Mặt Trời và các tiền hành tinh và tiền tiểu hành tinh biến thành các hành tinh thông qua sự tập trung dần dần khối lượng. Tất cả các hành tinh được hình thành trong một thời gian ngắn, khoảng vài triệu năm. Chúng đều có quỹ đạo nằm gần mặt phẳng trung bình của đĩa bụi ban đầu; nghĩa là mặt phẳng hoàng đạo (mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất) cũng nằm gần mặt phẳng trung bình này và gần với các mặt phẳng quỹ đạo của các hành tinh khác.