51
CÔNG TC X HI PHNG CHNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Nguyễn Quốc Phong Email: [email protected] Trung tâm Đào tạo và Phát triển Cộng đồng (CTD)

Hiểu về bạo lực gia đình

  • Upload
    phongnq

  • View
    633

  • Download
    3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Hiểu về bạo lực gia đình

CÔNG TAC XA H IÔPHONG CHÔNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH

Ngu

yễn

Quố

c P

hong

Em

ail:

nguy

enqu

ocph

ong3

000@

gmai

l.com

Trung tâm Đào tạo và Phát triển Cộng đồng (CTD)

Page 2: Hiểu về bạo lực gia đình

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trên thế giớiCứ 3 phụ nữ thì ít nhất có một người đã từng bị đánh đập, cưỡng ép tình dục hoặc lạm dụng trong cuộc đời.(Heise, L., Ellsberg, M., Gottemoeller, M., Các Báo cáo về Dân số: Chấm dứt Bạo lực đối với Phụ nữ, Tập 27, Số 4, 1999).

Page 3: Hiểu về bạo lực gia đình

NHƯNG CON SÔ NAY NOI LÊN ĐIỀU GÌ?

(Kết quả điều tra quốc gia trên 4838 phụ nữ về bạo lực gia đình chống lại phụ nữ năm 2010 tại Việt Nam)

Dạng bạo lực % bị bạo lực trong suốt cuộc đời

% bị bạo lực trong 12 tháng trước điều tra

Thể chất 32 6

Tình dục 10 4

Tinh thần 54 25

Bị ít nhất 1 trong 3 loại bạo lực trên

58 27

Kinh tế (vơi phụ nữ đã kết hôn)

9

Tai Viêt Nam

Page 4: Hiểu về bạo lực gia đình

Tại Vi t Nam ê

50% phụ nữ từng bị chông gây bạo lực chưa từng nói vơi ai về vi c phải hứng chịu bạo lực.ê

87% chưa bao giờ nghi tơi vi c trình báo chính êquyền để đươc trơ giup m t cách chính thức.ô

NHƯNG CON SÔ NAY NOI LÊN ĐIỀU GÌ (TIÊP)?

(Kết quả điều tra quốc gia trên 4838 phụ nữ về bạo lực gia đình chống lại phụ nữ năm 2010 tại Việt Nam)

Page 5: Hiểu về bạo lực gia đình

BẠO LỰC GIA ĐÌNH LA GÌ?

Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối vơi thành viên khác trong gia đình.

(Khoản 2 Điều 1, Lu t PCBLGĐ, 2007)â

Page 6: Hiểu về bạo lực gia đình

Bạo lực gia đinh

Thể chất Tinh thần Tinh dục Kinh tế

CAC HÌNH THƯC BẠO LỰC GIA ĐÌNH

Page 7: Hiểu về bạo lực gia đình

NHƯNG HANH VI BẠO LỰC GIA ĐÌNH(KHOẢN 1, ĐIỀU 2, LU T PC BLGĐ)Â

(a) Hành hạ, ngươc đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;(b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xuc phạm danh dự, nhân phẩm;(c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng, (d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghia vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vơ và chông; giữa anh, chị, em vơi nhau;(e) Cưỡng ép quan hệ tình dục;

Page 8: Hiểu về bạo lực gia đình

NHƯNG HANH VI BẠO LỰC GIA ĐÌNH (TIÊP THEO)

(f ) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;(g) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;(h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;(i) Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.

Page 9: Hiểu về bạo lực gia đình

MÔI QUAN H GIƯA BẤT BÌNH ĐĂNG ÊGIƠI VA BẠO LỰC GIA ĐÌNH

Page 10: Hiểu về bạo lực gia đình

CHUYỆN BÌNH THƯỜNG

Page 11: Hiểu về bạo lực gia đình

BẤT BÌNH THƯỜNG

Page 12: Hiểu về bạo lực gia đình

GIƠI TÍNH Giới tính chỉ sự khác nhau về mặt sinh học giữa nam và

nữ từ khi sinh ra đã có.

Ví dụ: Nữ giới có thể mang thai Nam giới không thể mang thai Nữ giới có kinh nguyệt Nam giới có tinh hoàn

Page 13: Hiểu về bạo lực gia đình

Dịu dàng

Thành đat

Page 14: Hiểu về bạo lực gia đình

GIƠI

Nói đến quan hệ giữa nam và nữ trong xã hội xuất phát từ những vai trò mà họ nắm giữ. Những vai trò này được thiết lập về mặt xã hội và không phải do thể chất quyết định. Chúng có thể thay đổi theo thời gian.

(Theo định nghia về “giơi” tại Điều 5, Luật Bình đẳng Giơi).

Ví dụ: Nam giới phải mạnh mẽ, quyết đoán, trụ cột về kinh tếNữ giới phải dịu dàng, biết hi sinh, biết làm công việc nhà

và chăm sóc chồng con

Page 15: Hiểu về bạo lực gia đình

GIƠI TÍNH # GIƠIGiới tính Giới

Đ c điểm sinh học khác nhau giữa ănam và nữ (sinh ra đã có).

Cách ứng xư, vai tro, hành vi mà xã h i mong đơi ở nam và nữô

Bẩm sinh Không tự nhiên sinh ra mà đươc hình thành qua quá trình đươc dạy và học hỏi

Giống nhau ở khắp nơi trên thế giơi.

Đa dạng, phụ thuộc vào môi trường văn hoá, xã hội, chính trị và kinh tế của mỗi cá nhân

Không thay đổi hoặc rất khó thay đổi

Có thể thay đổi theo thời gian, thể chế chính trị và xã h iô

Page 16: Hiểu về bạo lực gia đình

Sự nhầm lẫn giữa giơi tính và giơi dẫn tơi những lầm tưởng rằng những khác biệt giữa nam và nữ trong xã hội đều là tự nhiên, không bao giờ có thể thay đổi đươc, và chỉ có m t cách là chấp nhận. ô

Sự nhầm lẫn giữa giơi tính và giơi gây áp lực cho cả phụ nữ và nam giơi, đông thời cũng hạn chế nhiều cơ hội phát triển và hưởng thụ của cả hai bên.

Tuy nhiên, trong một xã hội gia trưởng và đề cao vai tro của nam giơi, thì sự nhầm lẫn giữa giơi tính và giơi tạo ra nhiều đặc quyền hơn cho nam giơi, và làm phụ nữ thiệt thoi hơn.

VÌ SAO PHẢI PHÂN BIỆT GIƠI & GIƠI TÍNH?

Page 17: Hiểu về bạo lực gia đình

MÔT SÔ ĐIỂM QUAN TRỌNG Nam giơi và nữ giơi sinh ra đã có những khác biệt về

mặt sinh học, đươc gọi là những khác biệt trên cơ sở giơi tính.

Nhưng phần lơn những khác biệt giữa nam giơi và phụ nữ lại do xã hội tạo ra và đươc gọi là những khác biệt trên cơ sở giơi.

Việc hiểu rõ những khác biệt trên cơ sở giơi không phải là bất biến mà có thể thay đổi, do đươc hình thành từ quá trình học hỏi trong cuộc sống, trong các mối quan hệ xã hội… sẽ giup chung ta nhận biết, thách thức và thay đổi những khác biệt đó.

Page 18: Hiểu về bạo lực gia đình

AI/ CAI GÌ QUY ĐỊNH NAM GIƠI/ PHỤ NƯ ĐƯỢC LAM VA KHÔNG ĐƯỢC LAM GÌ?

Khuôn mâu giới là mong muôn hay quan điểm về những tính cách, đặc tính và hoạt động được coi là “phù hợp” đôi với nam và nữ.

Định kiến giới là nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ.

(Điều 5, Luật Bình đẳng Giới)

Page 19: Hiểu về bạo lực gia đình

CHỒNG MÌNH PHẢI…

Page 20: Hiểu về bạo lực gia đình

…VỢ MÌNH PHẢI

Page 21: Hiểu về bạo lực gia đình

SỰ HÌNH THANH KHUÔN MÂU GIƠIVA ĐỊNH KIÊN GIƠI

Chông nóng thì vơ bơt lờiCơm sôi, bơt lưa chả đời nào khê

(Ca dao Vi t Nam)ê

Page 22: Hiểu về bạo lực gia đình

Nêu làm khác đi

thì???

Nêu cô găng làm

theo thì?

AI CŨNG MUỐN MÌNH LÀ NGƯỜI CHỒNG/NGƯỜI VỢ TUYỆT VỜI

Page 23: Hiểu về bạo lực gia đình

CÂU HOI 1. Phân công theo ‘thiên chức’ là công bằng và tốt cho tất cả

mọi người2. Chia đều các công việc cho phụ nữ và nam giơi là bình đẳng3. Bản tính của phụ nữ là thích hy sinh, họ tự nguyện làm

nhiều việc hơn vì chông con4. Phụ nữ không hiểu biết bằng nam giơi nên không thể quyết

định những việc quan trọng đươc5. Đàn ông làm việc vất vả hơn nên cần nghỉ ngơi nhiều hơn6. Phụ nữ và Nam giơi đã bình đẳng vì có vai tro trong làm

kinh tế và hoạt động xã hội.

Page 24: Hiểu về bạo lực gia đình

BÌNH ĐĂNG GIƠIBinh đăng giới có nghĩa là phụ nữ và nam giới binh đăng về vị trí và cơ hội làm việc và phát triển. Binh đăng không có nghĩa là chỉ đảm bảo quyền lợi cho phụ nữ mà tập trung vào cả hai giới. Phụ nữ và nam giới phải có điều kiện binh đăng để thực hiện đầy đủ các quyền con người và phát huy hết tiềm năng, để tham gia đóng góp vào sự phát triển chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá cũng như thụ hưởng các thành quả.

Page 25: Hiểu về bạo lực gia đình

BÌNH ĐĂNG GIƠI VA CÔNG BẰNG GIƠIBình đẳng:Đối xử như nhau đối với nam và nữ trong luật pháp và chính sáchTiếp cận như nhau đối với các nguồn lực và dịch vụ, gồm y tế, giáo dục, vị trí nghề nghiêpTrong gia đình, trong cộng đồng và trong xã hội

Công bằng:Là sự phân bố các quyền lợi và nghĩa vụ giữa nam và nữ dựa trên viêc nhận biết nam và nữ có sự khác biêt về nhu cầu và quyền lực.

Page 26: Hiểu về bạo lực gia đình

BẤT BÌNH ĐĂNG GIƠILà sự khác biệt đặt ra giữa nam và nữ có xu hướng gắn những giá trị và tầm quan trọng cao hơn cho những tính cách và hoạt động gắn liền với nam giới, ho c nữ giới từ ăđó tạo ra mối quan hệ quyền lực bất binh đăng. Trong hầu hết các xã hội, giới nữ đều có ít quyền hành, ít quyền và đặc quyền hơn giới nam. Không phải sự khác biệt về thể chất đã tạo nên tình trạng bất binh đăng mà chính là các quy tắc và giá trị xã hội.

Page 27: Hiểu về bạo lực gia đình

NHẠY CẢM GIƠI

Nhạy cảm giơi là khả năng phát hiện đươc/ nhận diện đươc sự bất bình đẳng giơi nằm sau một hiện tương tưởng chừng như ‘bình thường’ nào đó.

Page 28: Hiểu về bạo lực gia đình

CÂU HOI Binh đăng giới có phải

là biến phụ nữ thành nam giới hay không?

Binh đăng có phải là phải làm công việc y như nhau?

Liệu người phụ nữ có vui vẻ khi phải “chuyển giới” để đạt được binh đăng?

Page 29: Hiểu về bạo lực gia đình

BẠN CO BIÊT?

Trên thế giới, phụ nữ: Làm 70% khối lượng công việc

của thế giới Kiếm được dưới 30% giá trị thu

nhập của thế giới 70% công việc của phụ nữ

không được trả công Sở hữu dưới 1% giá trị tài sản

thế giới

Ở Việt Nam, phụ nữ: Đại diện cho 75% lực lượng lao

động nông nghiệp ở nông thôn Làm việc 14 giờ mỗi ngày, cả

trong gia đinh và ngoài xã hội Được trả công ít hơn 20-40% so

với nam giới

Page 30: Hiểu về bạo lực gia đình

MÔI QUAN H GIƯA BẤT BÌNH ÊĐĂNG GIƠI VA BẠO LỰC GIA ĐÌNHDù số liệu thống kê có khác nhau nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy phụ nữ là nạn nhân của 95% các vụ BLGĐ. BLGĐ đối vơi phụ nữ thường đươc gọi là “bạo lực trên cơ sở giơi” vì nảy sinh một phần do địa vị giơi con thấp của phụ nữ trong xã hội.

Page 31: Hiểu về bạo lực gia đình

H U QUẢ CUA BẠO LỰC GIA ĐÌNHÂ Hậu quả đối vơi nạn nhân Hậu quả đối vơi gia đình Hậu quả đối vơi cộng đông Hậu quả đối vơi người gây bạo lực

Page 32: Hiểu về bạo lực gia đình

NHƯNG LÝ DO KHÔNG TRÌNH BAO VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH

Gắn bó về tình cảm vơi người gây bạo lực. Có niềm tin mãnh liệt về sự cần thiết duy trì hôn nhân và gia đình. Sơ hãi rằng người gây bạo lực sẽ trả thù mình hoặc người thân của mình. Sơ bị người khác coi thường. Bị phụ thuộc về kinh tế vào người gây bạo lực. Sống ở khu vực tách biệt. Bị cô lập về mặt xã hội vơi mọi người. Gặp những trở ngại về giao tiếp, ngôn ngữ và văn hóa. Không muốn thủ phạm bị đưa ra khỏi nhà, vào tù hoặc có tiền án. Không tin rằng công an hoặc hệ thống tư pháp hình sự có thể giup chấm

dứt bạo lực ho c ă bảo vệ họ.

Page 33: Hiểu về bạo lực gia đình

NHƯNG PHẢN ƯNG CO THÊ CO Ở NẠN NHÂN Giảm nhẹ hoặc phủ nhận rằng bạo lực đã xảy ra. Coi bạo lực xảy ra là trách nhiệm của mình. Sư dụng rươu và ma tuy để trốn tránh hoàn cảnh. Tự vệ. Tìm kiếm sự giup đỡ Vẫn duy trì quan hệ vơi người gây bạo lực để tránh bạo

lực leo thang. Châm ngoi bạo lực để tìm cách kiểm soát tình hình.

Page 34: Hiểu về bạo lực gia đình

VONG TRON BẠO LỰC GIA ĐÌNH

Page 35: Hiểu về bạo lực gia đình

XƯ LÝ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Trong giai đoạn nào của chu kỳ bạo lực giơi thì câu

chuyện bạo lực mơi đươc người ngoài (ví dụ như gia đình) biết tơi?

Làm thế nào để phá vỡ đươc chu kỳ này?Cần phá bỏ một trong những mắt xích của chu kỳ

bạo lực để thoát khỏi cảnh bạo lựcCần liên hệ đến những quan niệm lầm tưởng về

giơi: bất bình đẳng giơi, định kiến giơi

Page 36: Hiểu về bạo lực gia đình

M T SÔ QUAN NI M SAI LÂM VỀ Ô ÊBẠO LỰC GIA ĐÌNH1. Bạo lực gia đình là do đói nghèo hoặc thiếu giáo dục.2. Bạo lực gia đình là vấn đề riêng tư của các gia đình.3. Bạo lực gia đình chỉ là hành vi đẩy, tát hoặc đấm – nó không tạo ra

các tổn thương nghiêm trọng.4. Người vơ đươc coi là tài sản của người chông và người chông có

quyền “dạy” vơ.5. Sư dụng rươu và ma tuý là nguyên nhân chính của bạo lực gia đình.6. Phụ nữ bị bạo lực gia đình là do “lỗi” của họ - nếu họ cư xư tốt hơn

thì bạo lực đã không xảy ra.7. Bạo lực gia đình đối vơi người vơ không ảnh hưởng đến con cái.8. Đàn ông sư dụng bạo lực vì họ không kiểm soát đươc sự giận dữ và

bực dọc.9. Sẽ là tốt nhất nếu gia đình đươc duy trì.

Page 37: Hiểu về bạo lực gia đình

CƠ SỞ PHAP LÝ VỀ XƯ LÝ BẠO LỰC GIA ĐÌNH

Công ước quốc tế mà Việt Nam đã kí cam kết thực hiện• Tuyên ngôn toàn thế giơi về Nhân quyền của Liên Hơp

Quốc (1948)• Công ươc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xư vơi

phụ nữ (CEDAW-1880)

Page 38: Hiểu về bạo lực gia đình

CƠ SỞ PHAP LÝ VỀ XƯ LÝ BẠO LỰC GIA ĐÌNH

Thúc đẩy binh đăng giớiHiến pháp; Luật Binh đăng Giới; Luật Hôn nhân và Gia đinh

Buộc người gây bạo lực chịu trách nhiệm Bộ luật Hinh sự; B Lu t dân sựô â Pháp lệnh về xử phạt vi phạm

hành chính Nghị định 110/2009 về xử

phạt vi phạm hành chính trong phòng, chống BLGĐ

Bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân Luật phòng, chống BLGĐ

Quy định pháp luật của Việt Nam

Page 39: Hiểu về bạo lực gia đình

MÔ HÌNH CAN THI P PHONG ÊCHÔNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH

Cấp c ng ôđông

Cấp ngành

Cấp quốc gia

Các tổ chức phi chính phủ

Page 40: Hiểu về bạo lực gia đình

Hỗ trợ nạn nhân của bạo lực gia đinh

Page 41: Hiểu về bạo lực gia đình

MỤC ĐÍCH CUA HỖ TRỢ PHỤ NƯ LA NẠN NHÂN CUA BẠO LỰC GIA ĐÌNH

Hạn chế đến mức thấp nhất các nguy cơ và tác động của bạo lực gia đinh và đảm bảo an toàn cho nạn nhân.

Giúp nạn nhân có kiến thức, thông tin, kĩ năng và hỗ trợ cần thiết để họ tự thoát khỏi tình trạng bạo lực.

Giúp người gây bạo lực hiểu hành vi của họ là trái pháp luật, đồng thời giáo dục và răn đe để họ thay đổi hành vi.

Tạo sự thay đổi về thái độ của xã hội trước vấn đề bạo lực gia đinh.

Page 42: Hiểu về bạo lực gia đình

RAO CẢN LAM NẠN NHÂN KHO TIÊP C N SỰ GIUP ĐƠÂ Nạn nhân có thể không trình báo việc bị bạo lực

mà chịu đựng trong im lặng. Nếu nạn nhân có tìm kiếm sự giup đỡ của công an

hoặc chính quyền địa phương thì thông thường việc trình báo của họ cũng không đươc xem xét một cách nghiêm tuc.

Nếu nạn nhân có tìm kiếm sự giup đỡ và vụ việc đươc điều tra thì người phụ nữ cũng có thể rut đơn kiện.

Page 43: Hiểu về bạo lực gia đình

CAC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ Can thiệp kịp thời khi phát

hiện đươc các hành vi bạo lực, nhằm đảm bảo sự an toàn cho nạn nhân.

Chăm sóc y tế. Tư vấn tâm lý, động viên

tinh thần.

Page 44: Hiểu về bạo lực gia đình

CAC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ Cùng người bị bạo hành

xây dựng kế hoạch an toàn trươc mắt và

lâu dài

Tư vấn về pháp luật và hỗ trơ các thủ

tục giấy tờ pháp luật liên quan tơi bạo

hành giơi Giáo dục, răn đe, nâng cao nhận thức về

bạo hành giơi và pháp luật liên quan tơi bạo hành giơi cho người gây bạo hành

Xư lí hành chính/hình sự đối vơi người gây bạo hành theo pháp lu t.â

Page 45: Hiểu về bạo lực gia đình

CAC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ (TIÊP) Lập mạng lươi các địa chỉ tin cậy ở cộng đông dành cho

người bị bạo hành tạm lánh Giơi thiệu người bị bạo hành đến các địa chỉ tư vấn và

hỗ trơ phù hơp tại địa phương Hỗ trơ khác bao gôm các nhu cầu thiết yếu (ăn, mặc, đô

dùng thiết yếu) Thông tin đa chiều giữa các cơ quan và các cấp hỗ trơ

nhằm can thiệp hiệu quả nhất

Page 46: Hiểu về bạo lực gia đình

ƯNG PHO CUA CAC BÊN LIÊN QUAN TRONG XƯ LÝ BẠO LỰC GIA ĐÌNHCá nhân: • Kịp thời ngăn chặn hành vi BLGĐ

• Thông báo cho cơ quan có thẩm quyền về hành vi BLGĐ.Gia đinh: • Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp trong gia đinh; chăm sóc

nạn nhân

• Phối hợp với cơ quan liên quanMặt trật Tổ quốc:

• Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục

• Tham gia giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống BLGĐ

Hội phụ nữ: • Tổ chức các cơ sở tư vấn, cơ sở hỗ trợ nạn nhân

• Tổ chức các hoạt động dạy nghề, tín dụng, tiết kiệm để hỗ trợ nạn nhân

• Phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan để bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân

Page 47: Hiểu về bạo lực gia đình

ƯNG PHO CUA CAC BÊN LIÊN QUAN TRONG XƯ LÝ BẠO LỰC GIA ĐÌNH (TIÊP THEO)

Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch:

• Đầu mối thực hiện quản lý nhà nước về phòng, chống BLGĐ

• Xây dựng các chương trinh, kế hoạch về phòng, chống BLGĐ

• Hướng dẫn thực hiện hoạt động tư vấn về gia đinh; việc thành lập cơ sở tư vấn và cơ sở hỗ trợ nạn nhân

• Kiểm tra việc thực hiện pháp luật về phòng, chống BLGĐ

• Thực hiện chế độ báo cáo thống kê

Bộ Lao động, thương và xã h i:ô

• Chỉ đạo việc lồng ghép nội dung phòng, chống BLGĐ vào các chương trinh xoá đói giảm nghèo, đào tạo nghề, giải quyết việc làm

• Trợ giúp nạn nhân tại các cơ sở bảo trợ xã hội

Bộ Giáo dục và Đào tạo:

• Lồng ghép kiến thức phòng, chống BLGĐ vào các chương trinh giáo dục, đào tạo

Bộ Thông tin và Truyền:

• Chỉ đạo các cơ quan thông tin đại chúng thông tin, tuyên truyền chính sách, pháp thông:luật về phòng, chống BLGĐ

Cảnh sát, Tòa án, Viện kiểm sát

• Phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan thực hiện việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nạn nhân

• Kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống BLGĐ

• Cung cấp số liệu thống kê cho cơ quan quản lý nhà nước

Page 48: Hiểu về bạo lực gia đình

VAI TRO CUA NHÂN VIÊN CTXH Phối hơp tuyên truyền phổ biến pháp lu t về â

phong chống bạo lực gia đình Kết nối nguôn lực hỗ trơ nạn nhân Cung cấp dịch vụ tham vấn (bao gôm l p â

kế hoạch an toàn) Quản lý trường hơp V n đ ng chính sách về bình đẳng giơi và phong â ô

chống bạo lực gia đình

Page 49: Hiểu về bạo lực gia đình

NGUYÊN TẮC HỖ TRỢ An toàn là trên hết Tôn trọng sự lựa chọn của

người bị bạo hành Bảo mật thông tin Đặt quyền của người phụ nữ

và bình đẳng giơi là định hương cho nội dung hỗ trơ

Căn cứ vào các cơ sở pháp lý.

Page 50: Hiểu về bạo lực gia đình

TẠI SAO PHẢI TUÂN THU NGUYÊN TẮCNếu không làm vi c theo nguyên tắc có thể làm tăng nguy êcơ cho bản thân và nạn nhân, ví dụ: Người gây bạo hành tìm đến địa chỉ tin cậy, nơi tạm lánh để

gây nguy hiểm cho người bị bạo hành và những người khác tại nơi đó

Người bị bạo hành sau khi đươc hỗ trơ có thể phải chịu đựng bạo hành ở mức độ nghiêm trọng hơn, khó phát hiện hơn

Tạo thêm sức ép dư luận, gây thêm tổn thương về tinh thần cho người bị bạo hành

Làm tổn hại đến danh dự, uy tín xã hội của người bị bạo hành, dẫn đến những khó khăn trong cuộc sống sau này của họ

Làm ảnh hưởng đến tâm lý và cuộc sống của những người có liên quan trong gia đình, đặc biệt là con cái của người bị bạo hành

Page 51: Hiểu về bạo lực gia đình

Xin cảm ơn sự chu ý lắng nghe của các đại biểu!