100
1 Nhóm 3 KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (Neo-modernism 1985 - 2000)

Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

1

Nhóm 3

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI(Neo-modernism 1985 - 2000)

Page 2: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Giới thiệu 2

Nội dung

I. Bối cảnh lịch sử.

II. Kiến trúc Hiện đại mới.

III. Nhận xét về trào lưu này.

IV. Những kiến trúc sư và công trình tiêu biểu.

Kết luận

Nguyễn Ngọc Hữu

Lương Thùy Khê

Nguyễn Vũ Linh 54

Nguyễn Công Đức

Ngô Việt Đức

Nguyễn Minh Tuấn

Nguyễn Tú Anh

Huỳnh Thanh Giang

Ng. Thị Thùy Trang

Đặng Ng. Ngọc Trâm

Đặng Trung Tín

Phan Hậu Giang

Lê Quốc Huy

Page 3: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

I. Bối cảnh lịch sử: I .BỐI CẢNH.

1. Bối cảnh lịch sử

2. Cuộc khủng hoảng của kiến trúc Hiện đại

II. KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI.

1. Nhận định chung

2. Những đặc trưng để nhận biết KT Hiện đại mới

III – KTS – CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU.

KẾT LUẬN

Page 4: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

4

Thế kỷ XX đầy biến động với nhiều sự kiện ...

1. Bối cảnh lịch sử

Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đại Khủng hoảng kinh tế 1929-33, Chiến tranh thế giới thứ hai, Phong trào Giải phóng dân tộc ở Châu A-Phi-Mỹ Latinh, Cuộc Khủng hoảng dầu mỏ 1973, Sự phân ra hai cực của thế giới và Chiến tranh Lạnh,…

⟹ Tổn thất nặng nề đến mọi mặt kinh tế, xã hội

Page 5: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

5

Sau Chiến tranh thế giới thứ 2, tất cả các nước đều phải tập trung khắc phục hậu quả chiến tranh

Ở châu Âu: xây dựng lại các thành phố, công trình kiến trúc đã bị tàn phá nặng nề

Page 6: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

6

Đến những năm 1960, xã hội Phương Tây, nền kinh tế lâm vào khủng hoảng trầm trọng

Sự dư thừa hàng hóa đã tạo ra một bức tranh phồn vinh giả tạo. Mức sống được nâng cao của một bộ phận xã hội đi đôi với sự bần cùng hóa của các nước thuộc thế giới thứ ba, cũng như chính trong lòng những quốc gia phát triển.

Page 7: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

7

Giới trẻ gặp phải nhiều vấn đề về tâm lý, hình thành nên sự phản kháng có hệ thống và thái độ "quá khích", "nổi loạn", "gây rối "

Giới trẻ tìm đến âm nhạc có tiết tấu mạnh, chất kích thích, ... để giải tỏa những sự thất vọng, bất mãn đối với xã hội.

Chênh lệch giàu nghèo tăng mạnh - Wealth gap

Page 8: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

8

Lực lượng quân đội Ai Cập dựng cầu trên kênh Suez. Kênh Suez bị phong tỏa. Chiến tranh Yom Kippur năm 1973

Page 9: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

9

Ngày 17/10/1973, các nước thuộc OPEC cùng với Ai Cập và Syria quyết định ngừng xuất khẩu dầu mỏ sang các nước ủng hộ Israel trong chiến tranh Yom Kippur. Khủng hoảng bắt đầu.

Page 10: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

10

Giá dầu thế giới tăng cao đột ngột và gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế 1973-1975 có quy mô toàn cầu

Page 11: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

11

Toàn cầu hóa và Xu hướng hợp tác quốc tế xuất hiện, bắt đầu khoảng những năm 1970 và kéo dài đến Thế kỷ XXI đương đại

Cuộc Cách mạng Khoa học kỹ thuật to lớn: Nhân loại bước đi “Một ngày bằng 20 năm”

Page 12: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

12 2. Cuộc khủng hoảng của Kiến trúc Hiện đại:

Sự khủng hoảng của kiến trúc hiện đại tiềm ẩn từ lâu, gặp đúng thời điểm xã hội phức tạp và nhiều biến động của thập niên 1960 - 1970 của thế kỷ XX đã lộ rõ và ngày càng trở nên gay gắt.

Complexity and contradiction in architecture

 Charles Jencks: "Kiến trúc Hiện đại đã chết ở Saint Louis Missouri ngày 15 tháng 7 năm 1972 vào hồi 15h32"

Page 13: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

13 2. Cuộc khủng hoảng của Kiến trúc Hiện đại:

Kỉ niệm 200 năm CMTS Pháp thành công

Chính phủ Pháp tổ chức thi chọn các công trình biểu tượng

Các CT đoạt giải vắng bóng kiến trúc Hiện đại và Hậu hiện đại (ngoài một vài công trình của xu hướng Giải tỏa kết cấu)

Các KTS đoặt giải trước đó trung thành với phong cách cũ thì nay đều tiếp thu xu hướng của Hiện đại mới

⟹ Hiện đại mới lên ngôi

SỰ KIỆN

Page 14: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

14

2. Cuộc khủng hoảng của Kiến trúc Hiện đại:

Phê phán quan điểm “Hình thức theo đuổi công năng”:

Hình thức theo đuổi công năng là một trong những nguyên lý thiết kế chủ đạo của chủ nghĩa Công năng trong kiến trúc hiện đại. Đôi khi, sự tuân thủ quá nghiêm ngặt quy tắc này khiến cho hình thức kiến trúc công trình bị gò ép, khô khan, thậm chí còn phát sinh những bất hợp lý

Đại hội Kiến trúc sư Quốc tế lần thứ 10 (CIAM 10) ở Dubrovnic Nam Tư 1956 đã châm ngòi cho cuộc tranh luận "công năng - hình thức'', qua đó đã giúp cho xã hội nhân thấy những hạn chế của kiến trúc hiện đại để từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết và có những bước chuyển biến thích hợp.

Page 15: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

15

Le Corbusier, trước đó đã tạo nên một bước đột phá với tác phẩm Nhà thờ Ronchamp, cũng là một sự ngược lại với quan điểm thiết kế của ông.

Page 16: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

16

2. Cuộc khủng hoảng của Kiến trúc Hiện đại:

Tính phức tạp và tính mâu thuẫn trong kiến trúc hiện đại:

Nhìn lại bối cảnh phát triển của kiến trúc những năm 1960 có

thổ thấy rõ sự ngự trị của công nghiệp hóa xây dựng, thống nhất hóa,

điển hình hóa, ... do xuấl phát từ chính yêu cầu của hoàn cảnh cần khắc

phục nhanh chóng hậu quả chiến tranh, cuộc sống lúc bấy giờ vái những

nhu cầu khống cao, quan điểm thiết kế đơn giản. Nhưng dần dần, theo

tiến trình lịch sử, những quan điểm này bộc lộ nhiều mặt hạn chế.

Trong một xã hội công nghiệp phát triển cao, con người đã trở

nên mệt mỏi với những máy móc cơ khí và nhàm chán sự đơn điệu của

kiểu "kiến trúc xuất xưởng hàng loạt"

Page 17: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

17

Nhà thờ Ronchamp công trình vô cùng độc đáo thể hiện sự tìm tòi trải nghiệm mới của KTS Le Cobusier.Người ta đã dễ dàng chấp nhận và hướng tới một cái gì đó khác biệt, mới lạ và độc đáo.

Page 18: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

18

2. Cuộc khủng hoảng của Kiến trúc Hiện đại:

Người Phương Tây bắt dầu dị ứng với

Kiến trúc Hiện đại đương thời, đặc biệt là

ở Bắc Mỹ, trong những rừng cao ốc bọc

kính, cái sau na ná cái trước, rất thiếu sức

sống, có chăng chỉ hơn chủ nghĩa Chiết

trung một chút và là sự phô diễn hào

nhoáng của cỗ máy công nghiệp vận hành

hết công suất, vắt kiệt sức lao động của

công nhân như nhận định của một số học

giả thời đó.

Page 19: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

19

Kiến trúc Hiện đại – Phong cách Quốc tế… và sự mệt mỏi của công chúng với những cái “máy ở”

Page 20: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

20

CÁC MỐC THỜI GIAN (TIMELINE):

1920

Hậu hiện đại (PostModernism)

Hiện đại mới(Neo-modernism)

Hiện đại (Modernism)

Hiện đại Hậu kỳ (Late Modernism)

19701960 1985

1937-1945 1972

Chi

ến tr

anh

thế

giới

thứ

II

Prui

tt Ig

oebị

đán

h sậ

p

Page 21: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

21

II. Kiến trúc Hiện đại Mới:

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

1. Nhận định chung2. Những đặc trưng nhận biết kiến trúc hiện đại

mới

Page 22: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

II –Kiến trúc Hiện đại mới.I .BỐI CẢNH.

1. Bối cảnh lịch sử

2. Cuộc khủng hoảng của kiến trúc Hiện đại

II. KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI.

1. Nhận định chung

2. Những đặc trưng để nhận biết KT Hiện đại mới

III – KTS – CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU.

KẾT LUẬN

Page 23: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

231. Nhận định chung:

Đến giữa thập niên 80 của thế kỷ XX, trào lưu kiến trúc Hiện đại hậu kỳ đã đạt đến đỉnh cao cả về mặt lý luận, phương pháp sáng tác song Hậu hiện đại cũng có sự vận động riêng, ít nhiều ảnh hưởng đến Hiện đại hậu kỳ. Giữa hai trào lưu này xảy ra sự tranh chấp, từ đó một xu hướng hiện đại nữa xuất hiện, ngày càng chiếm thế thượng phong, được gọi là Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Page 24: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

24

1. Nhận định chung:

Đầu tiên, trong nội bộ Hiện đại hậu kỳ diễn ra sự phân hóa, đánh đấu bằng sự tan rã của The New York Five.

Trong khi Hiện đại hậu kỳ chững lại thì Hậu hiện đại cũng gặp khó khăn, nhất là vể lý luận. Dấu ấn của Hậu hiện đại tiếp tục phai nhạt, ngôn ngữ kiến trúc ngày một lai tạp và thực chất không còn tiềm lực phát triển.

Điều đó chứng tỏ trong cuộc cạnh tranh này Hiện đại mới đang lên ngôi.

Năm 1985 có thể coi là thời điểm hình thành chú nghĩa Hiện đại mới trong kiến trúc và chỉ sau vài năm, đến đầu những năm 1990 đã lấn át chủ nghĩa Hậu hiện đại.

Page 25: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Đến đầu những năm 1980, khi nhìn nhận lại, kiến trúc Hậu hiện đại đã làm nên một cuộc cách mạng trong nền văn minh Phương Tây khắc phục được sự hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa Hiện đại là sự khô cứng, gò bó, thiếu tính nhân văn.

… khắc phục được sự hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa Hiện đại là sự khô cứng, gò bó, thiếu tính nhân văn.

Tòa tháp đôi 1973 Tháp Rainier1977

Trung tâm Hillingdon Civic 1977

Bảo tàng Nghệ thuật thành phố Nagoya

NHƯNG KIẾN TRÚC HẬU HIỆN ĐẠI CŨNG CÓ CÁC HẠN CHẾ CỦA NÓ…

Page 26: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

HẠN CHẾ CỦA HIỆN ĐẠI(Robert Venturi) “Kiến trúc Hiện đại quá trừu tượng, quá nhàm chán, tinh khiết và sạch sẽ đến mức xa rời với đại chúng”.HẠN CHẾ CỦA HẬU HIỆN ĐẠI• Không có phong cách nhất quán, mạch lạc và bền vững cho nền kiến trúc

đương đại• Đôi khi quá sa đà vào hình thức mà bỏ qua nội dung, tính kinh tế mà một

công trình kiến trúc không thể không đáp ứng • Quay lại với quá khứ và đặc tính địa phương dễ chấp nhận những cái

có sẵn, không tạo ra những thứ tốt hơn, mới hơn và đôi khi lỗi thời.• Quá sa đà về những lý luận “ gần gũi với quảng đại quần chúng” hình

thức kiến trúc “ rẻ tiền”

Cần một xu hướng kiến trúc mới “bền vững” hơn, nhất quán hơn định hướng cho nền kiến trúc đương đại

CAO TRÀO HIỆN ĐẠI

HẬU HIỆN ĐẠI HIỆN ĐẠI MỚI

20s XX 60-70s XX 1985

Page 27: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

2. Những đặc trưng nhận biết Kiến trúc Hiện đại mới

CAO TRÀO HIỆN ĐẠI

HẬU HIỆN ĐẠI HIỆN ĐẠI MỚI

20s XX 60-70s XX 1985

Hiểu đơn giản là những gì đang

xảy ra, đang hiện hữu và thuộc về khoảng thời gian

hiện tại.

Đóng góp phục vụ nhu cầu của

đại đa số trên tinh thần xây dựng nhanh những không gian đa

năng, đẹp và kinh tế

Kiến trúc Hiện Đại

MớiSáng tạo ra được

những không gian mới lạ hơn ngày hôm qua mà bạn đã từng quen thuộc, đã biết

hay đã từng cảm nhận dựa trên việc sử dụng vật liệu, công nghệ mới và những mẫu mã hình học

Đóng góp phục vụ nhu cầu của đại đa số trên tinh thần xây dựng nhanh những không gian đa năng, đẹp và kinh tế

Sáng tạo ra được những không gian mới lạ hơn ngày hôm qua mà bạn đã từng quen thuộc, đã biết hay đã từng cảm nhận dựa trên việc sử dụng vật liệu, công nghệ mới và những mẫu mã hình học

Hiểu đơn giản là những gì đang xảy ra, đang hiện hữu và thuộc về khoảng thời gian hiện tại.

Page 28: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Sử dụng những đường nét đa dạng, phóng khoáng tự do, những dạng hình học không ổn định, phi đối xứng mà vẫn cân bằng, có trọng điểm nhưng không tập trung, biến hóa vô cùng và tạo thành một chỉnh thể hoàn chỉnh.

ART TOWER MITO Contemporary Art Center

Louvre pyramid

Page 29: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

“Hiện đại”: -là sự nối tiếp những nguyên tắc

của KT Hiên đại

“Mới”: -phá vỡ những luận điểm độc

đoán, giáo điều của KT Hiện đại - tìm sự phong phú, đa dạng trong KT từ những hình khối thuần khiết chứ không phải từ đề tài lịch sử và trang trí

HIỆN ĐẠI HẬU HIỆN ĐẠIHIỆN ĐẠI MỚI

Hiện đại mới = “hiện đại” + “mới”

Tadao Ando 4x4 house

Page 30: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Đa dạng trong phong cách và lý luận, mỗi công trình mang dấu ấn cá nhân riêng; trong đó giá trị kt không chỉ ở công năng, kinh tế mà còn là thẫm mĩ, tiện dụng

Mang dấu ấn của từng địa phương và khu vực, trong đó tính bản địa được đề cao như nội lực của sự phát triển

Kt thích ứng và bền vững với cảnh quan, môi trường

Ứng dụng khoa học kỹ thuật (thời kì tin học hóa) vào các công trình

QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ:

Đề cao công năng

Coi cái đẹp đồng nghĩa với sự tiện dụng trong thời đại

công nghiệp hóa cao độ

Cố gắng đơn giản hóa để đạt đến sự thuần khiết và trong

sáng

Page 31: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI – Neo-modernism

Đa dạng trong phong cách và lý luận, mỗi công trình mang dấu ấn cá nhân riêng; trong đó giá trị kt không chỉ ở công năng, kinh tế mà còn là thẫm mĩ, tiện dụng

Mang dấu ấn của từng địa phương và khu vực, trong đó tính bản địa được đề cao như nội lực của sự phát triển

Kt thích ứng và bền vững với cảnh quan, môi trường

Ứng dụng khoa học kỹ thuật (thời kì tin học hóa) vào các công trình

ĐẶC ĐIỂM NHẬN BIẾT:- Hình học kỷ hà là chủ đạo- Công năng kế thừa từ KT Hiện đại.- Lấy kết cấu và ngôn ngữ hình học làm trang trí.- Hình thức sinh động, gần gũi hơn với đại chúng.- Đề cao sở trường riêng của KTS.- Yếu tố địa hình, cảnh quan xung quanh công trình được chú trọng.- Mang dấu ấn bản sắc của địa phương, khu vực.

Page 32: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

32

III. Nhận xét về trào lưu này:Chỉ sau vài năm hình thành đã lấn át chủ nghĩa Hậu hiện đại. Là những gì đang xảy ra, đang hiện hữu và thuộc về khoảng thời gian hiện tạiMang tính tạm thời, vừa hiện đại, mới lạ, nhưng đang được ưa chuộng, được chấp nhận bởi số đông có cùng quan điểm chung

-Nhưng thực tế thế giới cho thấy xu thế đương đại chứng minh được chỗ đứng vững chắc của mình- Sáng tạo ra được những không gian mới lạ hơn ngày hôm qua mà bạn đã từng quen thuộc, đã biết hay đã từng cảm nhận dựa trên việc sử dụng vật liệu, công nghệ mới và những mẫu mã hình học.

Drier House, 1995, CoopHimmelblau

Page 33: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

33

III. Nhận xét về trào lưu này:

-Dựa trên chủ nghĩa Duy lý mới, Vi điện tử và Giản ước.- Đề cao công năng, coi cái đẹp đồng nghĩa với sự tiện dụng trong thời đại công nghiệp hóa cao độ và cố gắng đơn giản hóa để đạt đến sự thuần khiết và trong sáng.

Seattle CentralLibrary,Seattle,USA, designedbyOMA, 2004

Page 34: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

34

Page 35: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

35

III. Nhận xét về trào lưu này:

- Sự đa nguyên hóa lý luận và phong cách thể hiện

Barcelona Museum of ContemporaryArt,RichardMeier,1987-9

Page 36: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

36

III. Nhận xét về trào lưu này:

TheAtheneum,New Harmony,Indiana,Richard Meier,1979

Page 37: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

37

III. Nhận xét về trào lưu này:

JubileeChurch, exteriorviews,Rome Italy,Meier,2003

Page 38: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

Xu thế toàn cầu hóa của kỹ thuật tiên tiến thể hiện rõ qua những công trình như:

Tòa nhà Tepia ở Tokyo (1989). KTS. Fumihiko Maki

Tháp Nghệ thuật Mito (1990). KTS. Arata Isozaki

Page 39: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

39

Sự đa nguyên hóa lý luận và phong cách thể hiện dựa trên chủ nghĩa Duy lý mới, Vi điện tử và Giản ước

Page 40: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

40

Xu thế khu vực hóa và địa phương hóa thể hiện qua những công trình như:

Đại học Tổng hợp California (1993). KTS. Antoine Predock

Trung tâm Di sản Mỹ ở Wyoming (1986 - 1993). KTS. Antoine Predock

Page 41: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

41

Xu thế sinh thái hóa môi trường kiến trúc thể hiện qua những công trình như:

Bảo tàng Miho, Kyoto (1997)

Page 42: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

III. KTS và CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU:

Church Dio Padre Misericordioso - Richard Meier

I .BỐI CẢNH.

1. Bối cảnh lịch sử

2. Cuộc khủng hoảng của kiến trúc Hiện đại

II. KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI.

1. Nhận định chung

2. Những đặc trưng để nhận biết KT Hiện đại mới

III – KTS – CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU.

KẾT LUẬN

Page 43: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Church Dio Padre Misericordioso - Richard Meier

High Museum AtlantaRichard Meier

Westin Awaji Island HotelTadao Ando

The Grande-Duchesse Joséphine-Charlotte Concert Hall(Portzamparc)

Page 44: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

KTS Richard Meier:

Richard Meier (1934 - )

- Là một kiến trúc sư của chủ nghĩa Hiện đại giai đoạn trước (thành viên của nhóm The New York Five) - Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Le corbusierLà “cây đại thụ” của kiến trúc Hiện đại mới cũng như đương thời - Thể hiện tinh thần kiên định, tin tưởng vào tươi sáng của kiến trúc Hiện đại

ĐẶC ĐIỂM TRONG THIẾT KẾ

1. Ông đã gắn chặt với ngôn ngữ của chủ nghĩa Hiện đại (công năng và hình khối)2. Ưa chuộng màu trắng, bên trong và bên ngòai.3. Ánh sáng trong phương pháp của Richard Meier thiết kế là một chất liệu đặc biệt 4. Những họa tiết đặc trưng có biểu tượng cao

Page 45: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

45

Richard Meier sáng tác với đề tài nhà ở, mà Douglas House ở Harbor Spring - Michigan năm 1973 là một dấu ấn đáng nhớ.

Page 46: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

46

Douglas House ở Harbor Spring - Michigan năm 1973

Page 47: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

47

Meier sinh năm 1935 cũng tại New Jersey (Hoa Kỳ), là kiến trúc sư có một sự nghiệp sáng tác đáng khâm phục, trong số đó, thiết kế các viện bảo tàng là "sở trường" của ông.

Bảo tàng nghệ thuật High Museum ở Atlanta hoàn thành năm 1983 được đánh giá là công trình tiêu biểu nhất.

Page 48: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

48

Nội thất Bảo tàng nghệ thuật High Museum ở Atlanta Nghệ thuật biểu diễn ánh sáng của Richard Meier

Page 49: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

49

Một viện bảo tàng nổi tiếng khác của Richard Meier là Kunsthandwerk (Nghệ thuật trang trí) (1981 - 1985) ở Frankfurt am Main (Cộng hòa Liên bang Đức)

Mang dấu ấn Meier rất rõ nét với những mảng tường màu trắng sữa và kính trong suốt, nền dốc thoải và mạng cấu trúc đứt đoạn. Hình khối vuông vắn và đường nét sổ thẳng nhưng vẫn toát lên vẻ thanh thoát và lịch lãm của một nghệ sỹ

Page 50: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

50

Năm 1984, Richard Meier vinh dự đoạt giải thưởng Pritzker - giải Nobel trong lĩnh vực kiến trúc - cho những cống hiến về mặt học thuật và hoạt động nghề nghiệp. Trong sáng tác, Meier thừa nhận là mình chịu ảnh hưởng sâu sắc từ những tác phẩm đầu tay của Le Corbusier và cũng sớm tạo lập được phong cách riêng. Mỗi cống trình của Meier là một bản tuyên ngôn về cấu trúc và sự kết hợp nhuần nhuyễn các khối hình học và bề mặt tương phản với nhau, tạo ra một sợi dây liên kết hữu cơ giữa công năng và hình thức.

Có ý kiến nhận xét rằng Meier là một ảo thuật gia về các khối hình học thuần túy, những suy nghĩ độc đáo đến siêu thực về kiến trúc cống nghệ cao, là bậc thầy về tổ chức không gian và nghệ nhân của ánh sáng

Page 51: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Hartford Seminary(1978 – 1981)

Page 52: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Hotel - Jesolo Lido Village

Page 53: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Hotel - Jesolo Lido Village

Page 54: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

UCLA Eli & Edythe Broad Art Center

Page 55: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

jesolo lido condominium

Page 56: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Rothschild Tower 

Page 57: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

KTS IEOH MING PEI

Ieoh Ming Pei (1917 - )

Tốt nghiệp Đại học Massachusetts Institute of Technology và sau đó nhận giải Masters degree của Harvard Graduate School of Design.

Le Corbusier thăm MIT vào tháng 11 năm 1935, tạo nên một ảnh hưởng mạnh mẽ đến quan điểm thiết kế sau này của ông.

Giai đoạn sau, L.M.Pei lấy cảm hứng từ thiết kế sáng tạo của phong cách Hiện đại mới, đặc trưng bởi hình thức đơn giản nhưng độc đáo.

Page 58: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

QUAN ĐIỂM TRONG THIẾT KẾ

1. Các công trình kiến trúc phải tồn tại trong sự hài hòa với môi trường tự nhiên xung quanh của công trình đó.

2. Kết hợp tiện ích cao với vẻ đẹp thanh lịch.

3. Bác bỏ những tác động của toàn cầu hóa vốn có trong “Phong cách quốc tế”

GIẢI THƯỞNG:- Pritzker 1983

- Royal Gold Medal 2010- ….

BGK cho biết: "Ieoh Ming Pei đã cho thế kỷ này những không gian đẹp nhất về cả nội thất và hình thức bên ngoài ... tính nhạy bén và kĩ năng của ông trong việc sử dụng các vật liệu tiếp cận trình độ của thơ ca."

L.M.Pei thiết kế nhiều công trình ở khắp các nước

Rock and Roll Hall of Fame and Museum Macau Science Center The Gateway East

Page 59: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Khi thiết kế những công trình công cộng, KTS L.M. Pei thường lựa chọn những giải pháp thiết kế mang tính hình học cơ sở với niềm tin tưởng tuyệt đối về vai trò của hình học như là một yếu tố then chốt trong kiến trúc.

" Hai ngày với Le Corbusier, có lẽ là những ngày quan trọng nhất trong quá trình học kiến trúc của tôi"

Quan điểm thiết kế chịu ảnh hưởng của KTS Le-Corbusier

Ieoh Ming Pei (1917 - )

KTS IEOH MING PEI

Page 60: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Chính tác giả phát biểu: "Một đô thị với những công trình na ná như nhau thực sự

là một đô thị hỗn loạn xét trên khía cạnh thẩm mỹ học. Tôi tin rằng điều này xảy ra khi

chúng ta đánh mất cấu trúc tầng bậc truyền thống vê giá trị của các thành phố. Trong thời

Trung cổ, kiến trúc chủ đạo là nhà thờ, 100 năm trước là thời kỳ của những tòa thị chính, và

ngày nay, mọi thể loại đều trở nên có thể! "

“…tôi tin rằng Kiến trúc là ngành nghệ thuật thực dụng. Để trở thành một nghệ thuật thực thụ thì nó phải được xây dựng dựa trên các nền tảng cần thiết.”I.M.Pei, trích bài phát biểu khi ông nhận giải Pritzker năm 1983

…ông luôn dành sự quan tâm đến lợi ích của công chúng - người sử dụng và người đánh giá khách quan nhất

KTS L.M.Pei trong dự ánCải tạo bảo tàng Lourve

Page 61: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Ngân hàng Bank of China – Hồng Côngthe Bank of China, Hong Kong (1982-89)

BOC Tower là trụ sở của Bank of China (HK) Limited. Từ năm 1989-1992 đây là tòa nhà cao nhất HK và cả châu Á. Hiện nay đứng thứ 4 trong những công trình cao tầng ở HK.

Page 62: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

…điểm nhấn của toàn thành phố …sảnh trước công trình

Thiết kế của tòa nhà này giống như búp măng đang mọc cao lên, tượng trưng cho đời sống và sự thịnh vượng.

Toàn bộ cấu trúc được hỗ trợ bởi năm cột thép ở các góc của tòa nhà, các khuôn tam giác chuyển trọng lượng của cấu trúc vào năm cột. Nó được bao phủ với những bức tường rèm thủy tinh.

Page 63: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Bảo tàng Miho - ShigaMiho Museum in Shiga, Japan (1991-97)

Đường vào Bảo tàng

Bảo tàng Miho nằm về phía đông nam của Kyodo, trên một ngọn đồi đẹp và xen lẫn trong cảnh quan rừng cây. Công trình đã khai thác rất thành công chất truyền thống của người Nhật để đưa vào KT.

Page 64: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Một chi tiết, trong đó nói lên sự vận dụng thủ pháp cắt cảnh người Nhật thường dùng, thiết kế bởi L.M.Pei

MẶT BẰNG TỔNG THỂ

Kết cấu

Page 65: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

NỘI THẤT CỦA BẢO TÀNG MIHO

Page 66: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Glas Pyramid at the Louvre in Paris, France by I. M. Pei

Dự án Cải tạo Bảo tàng Louvre – Paristhe Grand Louvre expansion and renovation (1983-93)

Page 67: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Kim tự tháp thủy tinh là lối vào chính của Bảo tàng

Page 68: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Ý TƯỞNG

TỔNG THỂ CỦA DỰ ÁN

Page 69: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Phòng thí nghiệm Mesa – Trung tâm nghiên cứu khí tượng Hoa Kỳ - Colorado

Tòa nhà giành Giải thưởng Colorado Chapter's 25 Year Award cho các công trình đã đứng vững "kiểm tra thời gian "trên 35 năm”

Page 70: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI (1985 - 2000)

70

Trung tâm Khí tượng Quốc gia ở Colorado (1961 - 1967) là một công trinh "kỳ Lạ"

Thể hiện ở những hình hộp đủ cỡ được sắp xếp một cách khá tự do với những bề mặt bằng bêtông Irần sơn màu đỏ nâu, gần với thể loại nghệ thuật sắp đặt hơn là kiến trúc.

Page 71: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Khu phía đông của Bảo tàng Nghệ thuật Washington - Washington DCthe East Wing of the National Gallery Washington DC (1968-78)

Cơ cấu mới sẽ được đặt về phía đông của tòa nhà ban đầu, và được giao L.M.Pei thiết kế với hai chức năng: cung cấp không gian rộng lớn cho trưng bày nghệ thuật và không gian văn phòng nhà cũng như lưu trữ cho tư liệu nghiên cứu.

Page 72: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Tổng thể công trình. Một bên là thiết kế đã có, thiết kế của L.M.P nằm phía Đông.

KHÔNG GIAN BÊN TRONG

Page 73: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH

Page 74: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Thư viện John F Kennedy - Bostonthe John F Kennedy Library, Boston (1965-79)

GÓC NHÌN CHÍNH

Page 75: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)
Page 76: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

the Suzhou Museum

CÔNG TRÌNH KHÁC:

Bảo tàng Suzhou

Page 77: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Morton H. Meyerson Symphony Center

CÔNG TRÌNH KHÁC:

Nhà Giao hưởng Morton H. Meyerson

Page 78: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

KTS Tadao Ando:

Tadao Ando (1941- )

Tadao AndoChịu ảnh hưởng Le Corbusier ,Louis Kahn Dù rất đa dạng về phong cách song Ando luôn bám sát tinh thần kiến trúc hiện đại mới và coi đó là sợi chỉ xuyên suốt trong thiết kế của mìnhÔng quan tâm trước hết về giá trị của không gian hơn là tính hình học thuần túy của hình khối và quan niệm rằng ánh sáng tự nhiên đóng vai trò kết nối không gian.Trong khi đó bóng đổ làm mềm và tăng chiều sâu của không gian đó.Những bức tường bê tông trần, khung kính, gạch, đá, là những phương tiện mà ông thường sử dụng để bộc lộ tính thứ tự của kiến trúc.

“Tôi không tin rằng kiến trúc nên nói quá nhiều. Nó sẽ giữ im lặng và để cho thiên nhiên trong vỏ bọc của ánh sáng mặt trời và gió nói”

Page 79: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Công trình được dựng trên một mặt hồ nước nhân tạo có kích thước 45m X 90m chỉ gồm một gian hành lễ được tạo dáng bởi hai hình hộp băng kính trong suốt lồng vào nhau, mỗi mặt đều được kẻ ô bởi một khung thép hình chữ thập và hướng đến một cây thánh giá trên trục của công trình và đã làm thay đổi nhận thức về không gian tôn giáo.

Nhà thờ trên mặt nước tại Yubari_Hokkeido (1985-1988) _KTS Tadao Ando

Page 80: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)
Page 81: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)
Page 82: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)
Page 83: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Nhà thờ ánh sáng tại Ibaraki_Osaka (1989)

Nhà thờ Ánh sáng, hoàn thành năm 1989 tại Ibaraki - Osaka, là một tác phẩm tuy nhỏ về quy mô (chỉ vỏn vẹn 100m2) nhưng vĩ đại ở tư tưởng. Không gian nhà thờ, như Tadao Ando từng khắng định trước đó một năm, là nơi ngự trị của sự thiêng liêng, thánh thiện, thuần khiết và là khoảng lặng cần thiết cho tâm hồn.

Page 84: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)
Page 85: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Giải pháp thiết kế thông minh khi tận dụng được yếu tố địa hình: men theo sườn núi dốc 60° để tạo nên một quần thể gồm 50 ngôi nhà giật cấp rất hoàn chỉnh bố trí hai bên một cầu thang chia làm nhiều đợt dẫn lên nhóm trên cùng. Mỗi căn hộ do vậy đều có tầm nhìn đẹp trông ra vịnh. Xen kẽ với những khối nhà là các sân chơi, bế bơi, vườn cây, ... làm không gian thêm phần phong phú, sinh động.

Nhóm nhà ở Rokko II ở Kobe (1985 - 1993). KTS. Tadao Ando

Page 86: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Tính đồng bộ thể hiện qua module 5,2m X 5,2m X 4m khiến người xem liên tưởng đến cấu trúc mạng tinh thể. Lý thuyết ô vuông và góc xoay của Ando được phản ánh rõ nhất qua bản thiết kế này.

Page 87: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Nhà Bảo tàng Suntory ở Osaka (1995)

Page 88: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)
Page 89: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

KTS Christian de Portzamparc:

Christian de Portzamparc(1944 - )

Christian de Portzamparc là một KTS và một nhà thiết kế đô thị người Pháp. Ông sinh ra tại Casablanca, Maroc. Ông học tại trường nghệ thuật hàn lâm từ 1962 đến 1969. Tại đây, bị hấp dẫn bởi các phác thảo kiến trúc của Le Corbusier, Christian de Portzamparc quyết định đi theo con đường kiến trúc.Đưa kiến trúc Pháp thoát khỏi những giáo điều của Kinh Thánh.

Page 90: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Xuyên suốt sự nghiệp của mình, Portzamparc phát triển lý thuyết mang tên là Lý thuyết khối mở (“open lock”)

Cidade das Artes là là một phức hợp văn hóa nằm ở Barra da tijuca trong khu Tây Nam cua riodejaneiro-Brazil

Page 92: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

PHILHARMONIE LUXEMBOURG

Page 93: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)
Page 94: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)
Page 97: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

97

KẾT LUẬN: So sánh các trào lưu Kiến trúc

•Hình thức đi liền công năng

•Hình học thuần khiết

•Phản đối trang trí

•Chủ nghĩa cá nhân cn cá nhân tách biệt cộng đồng

HIỆN ĐẠI HẬU HIỆN ĐẠI HIỆN ĐẠI MỚI

•Gắn liền với cộng đồng, tôn trọng lịch sử

•Chiết trung, pha tạp

•Coi trọng trang trí đặc trưng của CT

•Tham gia cùng cộng đồng chủ nghĩa cộng đồng

•Đơn giản hóa để đạt đến sự thuần khiết

•Hình học thuần khiết, không gian mới•Lấy kết cấu và ngôn ngữ hình học làm trang trí•Có sở trường liên, cung cấp sự tiện nghi phù hợp thời đạicn cá nhân phù hợp cộng đồng

Triết lý

Ngôn ngữTrang tríVai trò của KTS

I .BỐI CẢNH.

1. Bối cảnh lịch sử

2. Cuộc khủng hoảng của kiến trúc Hiện đại

II. KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI.

1. Nhận định chung

2. Những đặc trưng để nhận biết KT Hiện đại mới

III – KTS – CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU.

KẾT LUẬN

Page 98: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

ĐẶC ĐIỂM NHẬN BIẾT KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI

Đa dạng trong phong cách và lý luận, mỗi công trình mang dấu ấn cá nhân riêng; trong đó giá trị kt không chỉ ở công năng, kinh tế mà còn là thẫm mĩ, tiện dụng

Mang dấu ấn của từng địa phương và khu vực, trong đó tính bản địa được đề cao như nội lực của sự phát triển

Kt thích ứng và bền vững với cảnh quan, môi trường

Ứng dụng khoa học kỹ thuật (thời kì tin học hóa) vào các công trình

ĐẶC ĐIỂM NHẬN BIẾT:- Hình học kỷ hà là chủ đạo- Công năng kế thừa từ KT Hiện đại.- Lấy kết cấu và ngôn ngữ hình học làm trang trí.- Hình thức sinh động, gần gũi hơn với đại chúng.- Đề cao sở trường riêng của KTS.- Yếu tố địa hình, cảnh quan xung quanh công trình được chú trọng.- Mang dấu ấn bản sắc của địa phương, khu vực.

Page 99: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Hình học kỷ hàlà chủ đạo

Công năng kế thừatừ KT Hiện đại.

Lấy kết cấu và ngôn ngữ hình học làm trang trí

Hình thức sinh động,gần gũi hơnvới đại chúng.

Yếu tố địa hình, cảnh quanxung quanh công trìnhđược chú trọng.

Đa dạng trong phong cáchvà lý luận, mỗi công trìnhmang dấu ấn cá nhân riêng;trong đó giá trị kiến trúckhông chỉ ở công năng mà còn là thẫm mỹ, tiện dụng

Mang dấu ấn bản sắccủa địa phương.

Đề caocông năng.

ĐẶC ĐIỂM NHẬN BIẾT KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI MỚI

Page 100: Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)

Thay đổi cả phương pháp tổ chức thực hiện thi công, chế tạo cấu kiện lắp ghép, cấu kiện hóa định hình hóa.

Bộc lộ kết cấu, tính ưu việt của kết cấu và vật liệu (ngay cả giao thông đường ống kĩ thuật cũng phô bày ra mặt đứng).

Chú trọng công năng, loại bỏ trang trí (Bố cục hình khối tự do, hình khối kiến trúc chỉ phụ thuộc và công năng).

Ưa thích dùng vật liệu cao cấp có tính ưu việt (Thép không gỉ, thép chịu lực cao, kính xe hơi, gốm chịu lửa, keo dán silicone)

ĐẶC ĐIỂM NHẬN BIẾT KIẾN TRÚC HIGH-TECH:

Tính khả thi cao vì: liên hệ mật thiết với kiến trúc tiền Hiện đại và hiện đại, gắn chặt với sự phát triển cao của công nghệ

Thường sử dụng thủ pháp cách điệu hóa các chi tiết máy móc sản xuất hiện đại và hình khối kiến trúc được mệnh danh là những cỗ máy khổng lồ.