20
Kinh nghiệm Quản lý Dự án Phát triển Cộng đồng (P1) Trần Việt Phong

Kinh nghiem quan ly du an phat trien cong dong (Phan 1)

  • Upload
    coshare

  • View
    790

  • Download
    7

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Chia sẻ những kinh nghiệm quản lý dự án phát triển cộng đồng từ cái nhìn sơ khai nhất: khái niệm về phát triển cộng đồng, con người, các tổ chức và nguồn quỹ cho các hoạt động phát triển cộng đồng. Tham khảo bài viết đầy đủ tại: http://www.coshare.vn/kinh-nghiem-quan-ly-du-an-phat-trien-cong-dong.html

Citation preview

Page 1: Kinh nghiem quan ly du an phat trien cong dong (Phan 1)

Kinh nghiệm Quản lý Dự án Phát triển Cộng đồng (P1)

Trần Việt Phong

Page 2: Kinh nghiem quan ly du an phat trien cong dong (Phan 1)

Nội dung chính

• Định nghĩa Phát triển cộng đồng• Những người làm hoạt động phát triển• Các tổ chức Phi chính phủ• Quỹ hoạt động của các dự án về phát triển cộng

đồng

Page 3: Kinh nghiem quan ly du an phat trien cong dong (Phan 1)

Phát triển cộng đồng là gì?

Page 4: Kinh nghiem quan ly du an phat trien cong dong (Phan 1)

Phát triển cộng đồngLà những tiến trình qua đó nỗ lực của dân chúng kết hợp với nỗ lực của chính quyền để cải thiện các điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa của các cộng đồng và giúp các cộng đồng hội nhập và đồng thời đóng góp vào đời sống quốc gia. (Liên Hiệp Quốc, 1956)

Page 5: Kinh nghiem quan ly du an phat trien cong dong (Phan 1)

Phát triển cộng đồng bền vững cần sự kết hợp của

GIÁO DỤC, nước sạch, kinh tế, y tế công cộng, nâng cao năng lực quản lý….

Page 6: Kinh nghiem quan ly du an phat trien cong dong (Phan 1)

Hội nghị tập huấn về quyền trẻ emTrao quyền bằng kiến thức là cách tốt nhất để đảm bảo tính bền vững của dự án

Page 7: Kinh nghiem quan ly du an phat trien cong dong (Phan 1)

Những người làm phát triểnCá nhân làm trong lĩnh vực phát triển cần những gì?

Page 8: Kinh nghiem quan ly du an phat trien cong dong (Phan 1)

Tố chất của người làm Phát triển

• Gắn bó lâu dài với cộng đồng và với tổ chức

• Khả năng làm việc nhóm được quan tâm nhất

• Sự trung thực, minh bạch là điều không thể thiếu

Page 9: Kinh nghiem quan ly du an phat trien cong dong (Phan 1)

“N u sai v m t kỹ thu t – là có l i – thì ế ề ặ ậ ỗcòn có th s a ch a đ c, ch “sai” v ể ử ữ ượ ứ ềm t tài chính –  là có t i – thì không th ặ ộ ểch p nh n đ c”ấ ậ ượ

- TR N VI T PHONGẦ Ệ

Page 10: Kinh nghiem quan ly du an phat trien cong dong (Phan 1)

Tổ chức Phi chính phủ (NGO)Họ đóng vai trò như thế nào trong việc phát triển cộng đồng

Page 11: Kinh nghiem quan ly du an phat trien cong dong (Phan 1)

Đặc điểm hoạt động của các NGO

• Có nguồn lực nhỏ nhưng hoạt động ý nghĩa• Can thiệp của chủ yếu chỉ tập trung ở tuyến cơ sở

(làng, xã, …)• Các mô hình hoạt động được thiết kế bổ sung cho

những gì nhà nước chưa có

Page 12: Kinh nghiem quan ly du an phat trien cong dong (Phan 1)

Tình bền vững

1

•Dự án hoàn thành

2

•Được đánh giá là thành công

3

•Mô hình được tài liệu hóa

4

•Chi sẻ tại các hội nghị

5

•Lồng ghép với các hoạt động của nhà nước

6

•Địa phương tự duy trì

Page 13: Kinh nghiem quan ly du an phat trien cong dong (Phan 1)

Một số mô hình nổi bật• Nhượng quyền kinh

doanh (Franchise)-Save the Children

• Phòng tư vấn nuôi dưỡng trẻ nhỏ “Mặt Trời Bé Thơ” – Quỹ Bill Gates

Phòng tư vấn Mặt trời bé thơ đã có những hoạt động cực kỳ hữu ích tại y tế tuyến xã phường

Page 14: Kinh nghiem quan ly du an phat trien cong dong (Phan 1)

Quỹ hoạt động của các dự án phát triển cộng đồng

Page 15: Kinh nghiem quan ly du an phat trien cong dong (Phan 1)

Các nhà tài trợ

• Quỹ hoạt động của các dự án thường dựa vào khoản

tài trợ của một nhà tài trợ: doanh nghiệp, các viện

nghiên cứu, các trường đại học, chính phủ…..

• Hoặc có một số hình thức gây quỹ khác

Page 16: Kinh nghiem quan ly du an phat trien cong dong (Phan 1)

Ví dụ về hình thức gây quỹ bền vững:Bảo Trợ Trẻ Em (Child Sponsorship) do Plan International, World Vision đang thực hiện

SC làm thiếp, quà, viết thư…gửi tặng SP

SP cũng viết thư, gửi đồ chơi, chụp ảnh gửi tặng cho SC, đặc biệt là khi có điều kiện, SP sang thăm tận nhà SC (Sponsor Parents Visit)

Trẻ bảo trợ (Sponsor Child -SC)

Cha mẹ bảo trợ (Sponsor Parents -SP)

Page 17: Kinh nghiem quan ly du an phat trien cong dong (Phan 1)

Cha mẹ bảo trợ đến thăm gia đình

Page 18: Kinh nghiem quan ly du an phat trien cong dong (Phan 1)

Gây quỹ thông qua công tác B o Tr r t n đ nh ả ợ ấ ổ ịvì hàng tháng m i SP đóng m t kho n nh cho ỗ ộ ả ỏt ch c. Nh ngu n quỹ n đ nh nên t ch c có ổ ứ ờ ồ ổ ị ổ ứth xây d ng các d án v i chi n l c can thi p ể ự ự ớ ế ượ ệt m nhìn lâu dài t i 10-15 nămầ ớ

Page 19: Kinh nghiem quan ly du an phat trien cong dong (Phan 1)

Tham khảo bài viết gốc

http://www.coshare.vn/kinh-nghiem-quan-ly-du-an-phat-trien-cong-dong.html

Page 20: Kinh nghiem quan ly du an phat trien cong dong (Phan 1)

Kênh thông tinFacebook.com/coshareYoutube.com/coshareTVSlideshare.com/coshareIssuu.com/coshareLinkedin.com/company/co-sharePlus.google.com/100822826770814173821

Liên hệ và Hợp tácWeb: coshare.vnEmail: [email protected]

Đóng góp nội dungEmail: [email protected]

Kênh chia sẻ tài nguyên và thông tin liên hệKết nối với co:share